doanh nghiep do go chu dong nhanh tiep can thong tin ve flet-vpa

2
19/3/2015 Doanh nghiệp đồ gỗ: Chủ động nhanh tiếp cận thông tin về FLEGTVPA http://ven.vn/doanhnghiepdogochudongnhanhtiepcanthongtinveflegtvpa_t221c12n49223.aspx 1/2 Nhịp cầu doanh nghiệp English Edition Đăng nhập VEN trên Đặt mua báo Liên hệ quảng cáo Nhập từ khóa tìm kiếm Dòng sự kiện: Vượt Thái Lan, Việt Nam chiếm ưu thế thị trường gạo Hong Kong Hue 32°C Fair Thương mại Việt Nam hiện đứng thứ 6 thế giới, thứ 2 châu Á (sau Trung Quốc) chiếm khoảng 4% tổng thương mại đồ gỗ nội thất toàn cầu. Dự kiến trong năm 2914, xuất khẩu gỗ của Việt Nam sẽ đạt khoảng 66,2 tỷ USD, đến năm 2020 sẽ đạt 7 tỷ USD. Bốn thị trường lớn xuất khẩu đồ gỗ chính của Việt Nam là Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và EU. “Rào cản” khắt khe Đồ gỗ là một trong 5 ngành hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam với tổng kim ngạch năm 2013 đạt 5,5 tỷ USD. EU là một thị trường lớn tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ Việt Nam (chiếm khoảng 30% tổng giá trị xuất khẩu). Đây cũng là thị trường khó tính với những hàng rào kỹ thuật khắt khe. Nhằm hạn chế khai thác và thương mại bất hợp pháp gỗ và các sản phẩm gỗ, EU đã đưa ra Kế hoạch hành động “Tăng cường thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT)” đòi hỏi các nhà nhập khẩu phải làm trách nhiệm giải trình về nguồn gốc gỗ hợp pháp (tuân thủ các quy định luật pháp hiện hành của quốc gia khai thác gỗ). Dĩ nhiên, nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu nhà sản xuất phải cung cấp thông tin, tài liệu để giải trình. Theo kế hoạch trên, các DN Việt Nam chỉ có thể xuất khẩu đồ gỗ vào EU nếu đảm bảo gỗ nguyên liệu (tại chỗ hoặc nhập khẩu) đáp ứng tốt các yêu cầu của FLEGT về nguồn gốc hợp pháp và bền vững. Một yêu cầu có tính sống còn với ngành gỗ Việt Nam ở thị trường EU hiện tại và tương lai. “Giấy thông hành” cho gỗ Theo Quy chế gỗ của EU (EUTR 995/2010) mới có hiệu lực năm 2013, các sản phẩm gỗ có giấy phép FLEGT là gỗ khai thác hợp pháp không phải làm trách nhiệm giải trình. Giấy phép FLEGT chỉ được cấp bởi các quốc gia tự nguyện tham gia và đã kết thúc đàm phán Hiệp định FLEGTVPA với EU. Nhằm giữ và mở rộng thị trưởng xuất khẩu đồ gỗ vào EU; nâng cao tính cạnh tranh cho các DN đồ gỗ Việt Nam (do không phải làm trách nhiệm giải trình nguồn gốc nguyên liệu gỗ hợp pháp vì khi thực hiện FLEGTVPA sản phẩm gỗ vào EU đã được cơ quan chức năng Việt Nam cấp phép FLEGT); đẩy mạnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, góp phần hoàn thiện thể chế, luật pháp và hệ thống quy trình, tiêu chuẩn phù hợp với các thông lệ quốc tế; thúc đẩy quản lý rừng bền vững... Chính phủ Việt Nam đã quyết định đàm phán FLEGTVPA. Đây là một hiệp định thương mại song phương Việt Nam cam kết chỉ xuất khẩu vào EU gỗ và sản phẩm đồ gỗ có nguồn gốc nguyên liệu hợp pháp. Thực hiện cam kết này, Việt Nam sẽ thiết lập hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (TLAS) để xác minh và cấp phép FLEGT. Việc thực hiện TLAS và cấp phép FLEGT có sự giám sát độc lập bởi một cơ quan được cả hai bên nhất trí nhằm đảm bảo tính minh bạch, giảm thủ tục hành chính cho DN. Bà Nguyễn Tường Vân, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo FLEGTVPA của Việt Nam cho biết, tiến trình đàm phán FLEGTVPA với EU đang ở giai đoạn cuối và dự kiến hai bên sẽ ký kết vào tháng 10/2014. Tuy nhiên, theo khảo sát do Trung tâm Giáo dục và phát triển (CED) công bố tại hội thảo “Tập huấn truyền thông nâng cao năng lực cung cấp thông tin về FLEGTVPA”, diễn ra ở Hà Nội ngày Khi FLEGTVPA ký kết sẽ tăng tính cạnh tranh cho DN xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường EU Doanh nghiệp đồ gỗ: Chủ động nhanh tiếp cận thông tin về FLEGTVPA Cập nhật: 10/07/2014 10:05 (VEN) Hiệp định Đối tác tự nguyện tham gia FLEGT (FLEGTVPA) với Liên minh châu Âu (EU) đang ở giai đoạn cuối đàm phán, dự kiến sẽ ký kết cuối năm 2014 góp phần nâng cao tính cạnh tranh cho DN Việt Nam xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường này. Đồ gỗ Việt Nam thu hút khách tham quan tại hội chợ ở Singapore Theo ban tổ chức, hội chợ năm nay đã thu hút 39 quốc gia và vùng lãnh thổ tới... TIN NỔI BẬT Vượt Thái Lan, Việt Nam chiếm ưu thế thị trường... Giá thanh long đang tăng trở lại Việt Nam là nước xuất khẩu giày leo núi nhiều... TIN ĐƯỢC QUAN TÂM Sự kiện Thương mại Công nghiệp Hợp tác Đầu tư Tài chính Khoa học Công nghệ Xã hội Kinh tế thế giới Doanh nhân Doanh nghiệp Dịch vụ giải trí

Upload: khanh-itims

Post on 17-Aug-2015

6 views

Category:

Environment


1 download

TRANSCRIPT

19/3/2015 Doanh nghiệp đồ gỗ: Chủ động nhanh tiếp cận thông tin về FLEGTVPA

http://ven.vn/doanhnghiepdogochudongnhanhtiepcanthongtinveflegtvpa_t221c12n49223.aspx 1/2

Nhịp cầu doanh nghiệp English Edition Đăng nhập

VEN trên Đặt mua báo Liên hệ quảng cáo

Nhập từ khóa tìm kiếm

Dòng sự kiện: Vượt Thái Lan, Việt Nam chiếm ưu thế thị trường gạo Hong Kong Hue 32°C Fair

Thương mại

Việt Nam hiện đứng thứ 6 thếgiới, thứ 2 châu Á (sau TrungQuốc) và chiếm khoảng 4%tổng thương mại đồ gỗ nội thấttoàn cầu. Dự kiến trong năm2914, xuất khẩu gỗ của ViệtNam sẽ đạt khoảng 66,2 tỷUSD, đến năm 2020 sẽ đạt 7tỷ USD. Bốn thị trường lớnxuất khẩu đồ gỗ chính của ViệtNam là Mỹ, Trung Quốc, NhậtBản và EU.

“Rào cản” khắt khe

Đồ gỗ là một trong 5 ngành hàng xuất khẩu mũinhọn của Việt Nam với tổng kim ngạch năm 2013đạt 5,5 tỷ USD. EU là một thị trường lớn tiêu thụsản phẩm đồ gỗ Việt Nam (chiếm khoảng 30%tổng giá trị xuất khẩu). Đây cũng là thị trường khótính với những hàng rào kỹ thuật khắt khe.

Nhằm hạn chế khai thác và thương mại bất hợppháp gỗ và các sản phẩm gỗ, EU đã đưa ra Kếhoạch hành động “Tăng cường thực thi lâm luật,quản trị rừng và thương mại lâm sản (FLEGT)” đòihỏi các nhà nhập khẩu phải làm trách nhiệm giải

trình về nguồn gốc gỗ hợp pháp (tuân thủ các quy định luật pháp hiện hành của quốc gia khai thácgỗ). Dĩ nhiên, nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu nhà sản xuất phải cung cấp thông tin, tài liệu để giải trình.

Theo kế hoạch trên, các DN Việt Nam chỉ có thể xuất khẩu đồ gỗ vào EU nếu đảm bảo gỗ nguyênliệu (tại chỗ hoặc nhập khẩu) đáp ứng tốt các yêu cầu của FLEGT về nguồn gốc hợp pháp và bềnvững. Một yêu cầu có tính sống còn với ngành gỗ Việt Nam ở thị trường EU hiện tại và tương lai.

“Giấy thông hành” cho gỗ

Theo Quy chế gỗ của EU (EUTR 995/2010) mới có hiệu lực năm 2013, các sản phẩm gỗ có giấyphép FLEGT là gỗ khai thác hợp pháp không phải làm trách nhiệm giải trình. Giấy phép FLEGT chỉđược cấp bởi các quốc gia tự nguyện tham gia và đã kết thúc đàm phán Hiệp định FLEGTVPA vớiEU.

Nhằm giữ và mở rộng thị trưởng xuất khẩu đồ gỗ vào EU;nâng cao tính cạnh tranh cho các DN đồ gỗ Việt Nam (dokhông phải làm trách nhiệm giải trình nguồn gốc nguyên liệugỗ hợp pháp vì khi thực hiện FLEGTVPA sản phẩm gỗ vàoEU đã được cơ quan chức năng Việt Nam cấp phép FLEGT);đẩy mạnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, góp phầnhoàn thiện thể chế, luật pháp và hệ thống quy trình, tiêuchuẩn phù hợp với các thông lệ quốc tế; thúc đẩy quản lýrừng bền vững... Chính phủ Việt Nam đã quyết định đàmphán FLEGTVPA.

Đây là một hiệp định thương mại song phương Việt Nam camkết chỉ xuất khẩu vào EU gỗ và sản phẩm đồ gỗ có nguồn gốcnguyên liệu hợp pháp. Thực hiện cam kết này, Việt Nam sẽthiết lập hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (TLAS) để xác minhvà cấp phép FLEGT. Việc thực hiện TLAS và cấp phép FLEGT có sự giám sát độc lập bởi một cơquan được cả hai bên nhất trí nhằm đảm bảo tính minh bạch, giảm thủ tục hành chính cho DN.

Bà Nguyễn Tường Vân, Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo FLEGTVPA của Việt Nam cho biết, tiếntrình đàm phán FLEGTVPA với EU đang ở giai đoạn cuối và dự kiến hai bên sẽ ký kết vào tháng10/2014.

Tuy nhiên, theo khảo sát do Trung tâm Giáo dục và phát triển (CED) công bố tại hội thảo “Tậphuấn truyền thông nâng cao năng lực cung cấp thông tin về FLEGTVPA”, diễn ra ở Hà Nội ngày

Khi FLEGTVPA ký kết sẽ tăng tính cạnh tranh cho DN xuấtkhẩu đồ gỗ vào thị trường EU

Doanh nghiệp đồ gỗ: Chủ động nhanh tiếp cận thông tin về FLEGTVPA Cập nhật: 10/07/2014 10:05

(VEN) Hiệp định Đối tác tự nguyện tham gia FLEGT(FLEGTVPA) với Liên minh châu Âu (EU) đang ở giaiđoạn cuối đàm phán, dự kiến sẽ ký kết cuối năm2014 góp phần nâng cao tính cạnh tranh cho DN ViệtNam xuất khẩu đồ gỗ vào thị trường này.

Đồ gỗ Việt Nam thu hútkhách tham quan tạihội chợ ở SingaporeTheo ban tổ chức, hộichợ năm nay đã thu hút39 quốc gia và vùng lãnhthổ tới...

Thương mại Việt Nam Singapore tăng 52,4%Tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam vàSingapore trong tháng 1...

TIN NỔI BẬT

Vượt Thái Lan, Việt Nam chiếm ưuthế thị trường...

Giá thanh long đang tăng trở lại

Việt Nam là nước xuất khẩu giàyleo núi nhiều...

TIN ĐƯỢC QUAN TÂM

Sự kiện Thương mại Công nghiệp Hợp tác Đầu tư Tài chính Khoa học Công nghệ Xã hội Kinh tế thế giới Doanh nhân Doanh nghiệp Dịch vụ giải trí

19/3/2015 Doanh nghiệp đồ gỗ: Chủ động nhanh tiếp cận thông tin về FLEGTVPA

http://ven.vn/doanhnghiepdogochudongnhanhtiepcanthongtinveflegtvpa_t221c12n49223.aspx 2/2

9/7/2014, số DN đồ gỗ Việt Nam biết về Hiệp định FLEGTVPA chưa nhiều (khoảng trên 50%).Trong đó, rất ít DN chủ động tìm và nghiên cứu chứ chưa nói đến chuyện hiểu biết sâu về FLEGTVPA; số DN cho rằng mình có đủ năng lực đáp ứng các yêu cầu của FLEGTVPA nếu được ký kếtcàng ít hơn.

Muốn xuất khẩu đồ gỗ vào EU thuận lợi hơn trong thời gian tới, theo các chuyên gia, DN ngành gỗcần chủ động tiếp cận thông tin, nghiên cứu sâu cơ hội và những vấn đề liên quan từ FLEGTVPA.Các cơ quan chức năng và Hiệp hội Gỗ Việt Nam cần tạo điều kiện, hỗ trợ cho DN trong việc tiếpcận và cung cấp thông tin về FLEGTVPA; thiết kế các chương trình truyền thông phù hợp (thờigian, thời lượng, kênh thông tin…) và chuyển tải các nội dung kỹ thuật của FLEGTVPA thànhngôn ngữ và thông tin dễ hiểu cho DN…/.

Lan Ngọc

,

Họ & tên: Email:

Bình luận:

Nhập mã bảo mật D8225D [Thay đổi mã xác nhận]

Gửi bình luận

Không tìm thấy bản ghi nào. Mới nhất | Cũ nhất

Tin cũ hơn

“Gỡ khó” cho tiêu thụ nông lâm thủy sản (09/07/2014 11:20)

Đức dẫn đầu khối EU về nhập khẩu tôm Việt Nam (08/07/2014 11:22)

“Xuất khẩu sẽ đạt mục tiêu đề ra” (08/07/2014 10:55)

Tiềm năng xuất khẩu vật liệu xây dựng sang châu Phi (07/07/2014 10:39)

Đàm phán RCEP vẫn theo đúng tiến độ (04/07/2014 11:00)

Hà Nội và TP.HCM nằm trong top 10 thành phố được chọn để mở cửa hàng bán lẻ (04/07/2014 09:36)

Vinatex: Từng bước chiếm lĩnh thị trường nội địa (04/07/2014 08:02)

Xuất khẩu vải thiều thuận lợi (03/07/2014 09:44)

Sơ đồ website Video Liên hệ tòa soạn Liên hệ quảng cáo

VEN.VN

Thiết kế bởi Trí Nam

(08.4)3 71 61761 Fax:(84.4) 3 71 61762Trụ sở tòa soạn: 76 Nguyễn Trường Tộ,Ba Đình, Hà NộiĐiện thoại:

TRANG TIN ĐIỆN TỬ VIETNAM ECONOMIC NEWS TRỰC THUỘC BÁO CÔNG THƯƠNGCơ quan ngôn luận của Bộ Công Thương

Tổng biên tập: Nguyễn Hữu QuýPhó tổng biên tập phụ trách: Phạm Việt DũngPhụ trách nội dung trang điện tử: Phan Hoàng Mai

Sổ đăng ký: 19/GPTTĐT Cấp ngày: 11/3/2009Nơi cấp: Cục QL Phát thanh,truyền hình và thông tin điện tử Bộ thông tin và Truyền thông

Bản quyền thuộc Trang tin điện tử Vietnam Economic News trực thuộc Báo Công Thương Ghi rõ nguồn VEN.VN | VEN.ORG.VN khi sử dụng thông tin từ website này

Không tìm thấy bản ghi nào