Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn quan hệ kinh tế quốc tế · web...

29
Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế I. Thương mại quốc tế 1. Giá cả quốc tế: 1.1.Khái niệm: Giá cả quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa. Giá cả quốc tế của hàng hóa là một khái niệm dng để chỉ mức giá có tính chất đại diện cho một mặt hàng nhất định trên thị trường nhất định trong một thời điểm nhất định. 1.2. Đặc điểm của giá cả quốc tế: a. Giá cả quốc tế của hàng hóa có xu hướng biến động rất phức tạp: Sở dĩ giá cả quốc tế biến động phức tạp là do nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố mà chủ yêu là những yếu tố sau: - Những yêu tố ảnh hưởng tơi giá trị của hàng hóa: năng suất lao động, chi phí sản xuất, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật… - Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu của hàng hóa: sức mua, thu nhập của dân cư, sự thay đổi của điều kiện tự nhiên, các yếu tố chính trị xã hội… - Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị quốc tế của đồng tiền: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, khủng hoảng tiền tệ…. b. Có hiện tượng nhiều giá đối với cng một mặt hàng: Cng một loại hàng hóa trên thị trường nhưng có thể mua ở nhiều mức giá khác nhau, sở dĩ như vậy là bới vì: - Phương thức mua bán khác nhau thì giá cả khác nhau: cách thức mua bán có thể trực tiếp, có thể qua trung gian, có thể là giao dịch thông thường, có thể là hàng đổi hàng…. - Phương thức thanh toán khác nhau thì giá cả khác nhau: bán chịu hay trả tiền ngay, lựa chọn hình thức thanh toán chuyển tiền hay tín dụng chứng từ hay nhờ thu qua ngân hàng. - Phương thức vận chuyển khác nhau thì giá cả khác nhau: vận chuyển hàng hóa có thể bằng đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường ống hoặc kết hợp vận tải đa phương thức. - Điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau thì khác nhau: với các điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau trách nhiệm và nghĩa vụ, chi phí và rủi ro mà người bán gánh chịu khác nhau (có phải trả tiền vận tải không, có phải trả phí XNK không…) c. Có hiện tượng giá cánh kéo đối với hàng hóa trên thị trường: Giá cánh kéo là hiện tượng khác nhau trong xu hướng biến động giá của 2 nhóm mặt hàng: + Nhóm I: hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị + Nhóm II: hàng nguyên vật liệu, thô sơ chế, nông sản Khi giá trên thị trường thế giới có xu hướng tăng thì giá của nhóm hàng I thường có xu hướng tăng nhanh hơn giá cả của nhóm hàng II. Khi giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng giảm thì giá cả của nhóm hàng I có xu hướng giảm chậm hơn so với giá cả của nhóm hàng II. Khi nghiên cứu giá cánh kéo ta rt ra nhận xét: - Hiện tượng giá cánh kéo chỉ có lợi cho các nước tham gia vào thị trường thế giới khi họ thực hiện xuất khẩu nhóm hàng I và nhập khẩu nhóm hàng II, 1

Upload: dangkiet

Post on 10-Feb-2018

219 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế

I.Thương mại quốc tế1. Giá cả quốc tế:1.1. Khái niệm: Giá cả quốc tế là biểu hiện bằng tiền giá trị quốc tế của hàng hóa.

Giá cả quốc tế của hàng hóa là một khái niệm dung để chỉ mức giá có tính chất đại diện cho một mặt hàng nhất định trên thị trường nhất định trong một thời điểm nhất định.1.2. Đặc điểm của giá cả quốc tế:a. Giá cả quốc tế của hàng hóa có xu hướng biến động rất phức tạp:Sở dĩ giá cả quốc tế biến động phức tạp là do nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố mà chủ yêu là những yếu tố sau:- Những yêu tố ảnh hưởng tơi giá trị của hàng hóa: năng suất lao động, chi phí sản xuất, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật…- Những nhân tố ảnh hưởng tới quan hệ cung cầu của hàng hóa: sức mua, thu nhập của dân cư, sự thay đổi của điều kiện tự nhiên, các yếu tố chính trị xã hội…- Những yếu tố ảnh hưởng tới giá trị quốc tế của đồng tiền: lạm phát, sự thay đổi tỷ giá hối đoái, khủng hoảng tiền tệ….b. Có hiện tượng nhiều giá đối với cung một mặt hàng:Cung một loại hàng hóa trên thị trường nhưng có thể mua ở nhiều mức giá khác nhau, sở dĩ như vậy là bới vì:- Phương thức mua bán khác nhau thì giá cả khác nhau: cách thức mua bán có thể trực tiếp, có thể qua trung gian, có thể là giao dịch thông thường, có thể là hàng đổi hàng….- Phương thức thanh toán khác nhau thì giá cả khác nhau: bán chịu hay trả tiền ngay, lựa chọn hình thức thanh toán chuyển tiền hay tín dụng chứng từ hay nhờ thu qua ngân hàng.- Phương thức vận chuyển khác nhau thì giá cả khác nhau: vận chuyển hàng hóa có thể bằng đường biển, đường hàng không, đường bộ, đường ống hoặc kết hợp vận tải đa phương thức.- Điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau thì khác nhau: với các điều kiện cơ sở giao hàng khác nhau trách nhiệm và nghĩa vụ, chi phí và rủi ro mà người bán gánh chịu khác nhau (có phải trả tiền vận tải không, có phải trả phí XNK không…)c. Có hiện tượng giá cánh kéo đối với hàng hóa trên thị trường:Giá cánh kéo là hiện tượng khác nhau trong xu hướng biến động giá của 2 nhóm mặt hàng:+ Nhóm I: hàng thành phẩm công nghiệp, máy móc thiết bị+ Nhóm II: hàng nguyên vật liệu, thô sơ chế, nông sảnKhi giá trên thị trường thế giới có xu hướng tăng thì giá của nhóm hàng I thường có xu hướng tăng nhanh hơn giá cả của nhóm hàng II. Khi giá cả trên thị trường thế giới có xu hướng giảm thì giá cả của nhóm hàng I có xu hướng giảm chậm hơn so với giá cả của nhóm hàng II.Khi nghiên cứu giá cánh kéo ta rut ra nhận xét:- Hiện tượng giá cánh kéo chỉ có lợi cho các nước tham gia vào thị trường thế giới khi họ thực hiện xuất khẩu nhóm hàng I và nhập khẩu nhóm hàng II, và không có lợi cho những nước nhập khẩu nhóm hàng I và xuất khẩu nhóm hàng II. - Trước thực tế trên, các nước đang phát triển không còn con đường nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, không thể chỉ xuất khẩu mặt hàng thô sơ chế mãi được.

2. Tỷ lệ trao đổi trong thương mại:2.1. Khái niệm và công thức tính:Là tỷ số so sánh giữa chỉ số biến động của giá hàng hóa xuất khẩu với tỷ số biến động của giá hàng hóa nhập khẩu của một quốc gia trong một thời gian nhất định, thường là 1 năm.Công thức tính: T = PE/PITrong đo: - PE: Chỉ số biến động của giá hàng xuất khẩu

- PI: Chỉ số biến động của giá hàng nhập khẩuTrong đó:

PEi1: Giá hàng hóa XK thứ i ở thời ky PIi1: Giá hàng hóa NK thứ I ở ky nghiên 1

Page 2: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

nghiên cứuPEi0: Giá hàng hóa XK thứ I ở ky gốcQEi0: Lượng hàng hóa XK thứ I ở ky gốc

cứuPIi0: Giá hàng hóa NK thứ I ở ky gốcPIi0: Lượng hàng hóa NK thứ I ở ky gốc

2.2. Ý nghĩa của tỷ lệ trao đổi:Cho biết một nước đang ở vị trí thuận lợi hay bất lợi trong trao đổi quốc tế khi gặp biên động về giá cả. Nếu T>1: nước đó đang ở vị trí thuận lợi (ví dụ: giá hàng xuất khẩu tăng nhanh hơn giá hàng nhập khẩu, hoặc giá hàng xuất khẩu giảm chậm hơn so với giá hàng nhập khẩu. Với một lượng hàng không đổi, thông qua thương mại quốc tế có được lượng hàng hóa hơn so với thời điểm trước) Nếu T<1: nước đang ở vị trí bất lợi (suy luận ngược lại) Nếu T=1: Sự biến động của giá cả không có tác động gì Tỷ lệ trao đổi như vậy, cũng phản ánh sự thay đổi trong sức mua của hàng xuất khẩu của một nước đối với hàng hóa nhập khẩu.

3. Một số đặc điểm của thương mại quốc tế hiện đại:3.1. Thương mại quốc tế có quy mô và tốc độ tăng trưởng nhanh:3.1.1. Thương mại hàng hoa:Thương mại quốc tế liên tục tăng trưởng trong nhiều thập kỷ qua, với tốc độ tăng trưởng lớn hơn tốc độ tăng trưởng của kinh tế thế giới. Giá trị xuất khẩu của thế kỷ XX gấp 700 lần so với giá trị xuất khẩu của thế kỷ XIX. Trong gần 100 năm qua kim ngạch xuất khẩu của thế giới đã tăng 27 lần, vượt xa tốc độ tăng trưởng của sản xuất. Đăc biệt, tốc độ tăng trưởng của thương mại quốc tế càng về những năm sau càng cao.Nguyên nhân khiến cho thương mại quốc tế tăng trưởng nhanh như vậy là do:- Phân công lao động quốc tế sâu hơn dẫn đến chuyên môn hoá sản xuất ở mức cao- Sản xuất phát triển vượt quá nhu cầu nội địa- Xu thế tự do hóa thương mại: xu thế này là đặc điểm riêng của thương mại quốc tế. Với việc các rào cản được dỡ bỏ, rõ ràng thương mại sẽ phát triển nhanh hơn, mang lại nhiều lợi ích hơn cho nền kinh tế thế giới.3.1.2. Thương mại dịch vụ (TMDV) tăng trưởng nhanh: TMDV tăng trưởng nhanh gấp đôi so với thương mại hàng hóa (TMHH) với tốc độ tăng trưởng trung bình năm khoảng 15% và chiếm 20% giá trị TMQT. Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hiện tượng trên là:- Kinh tế thế giới xu hướng chuyển dịch từ kinh tế sản xuất vật chất sang kinh tê dịch vụ, đặc biệt là các nước phát triển- Do nhu cầu về dịch vụ của xã hội ngày càng tăng- Do sự phát triển của khoa học công nghệ- Mở cửa thị trường dịch vụ của các nước Thương mại dịch vụ là một nhân tố thiết yếu gắn liền với thương mại quốc tế về hàng hóa và đầu tư quốc tế.3.2. Xu hướng toàn cầu hóa và tự do hóa trong hoạt động thương mại:3.2.1. Tự do hoa: Tự do hóa là xu thế chủ đạo trong thương mại quốc tế, tuy nhiên bên cạnh đó vẫn tồn tại sự bảo hộ dưới nhiều hình thức.a) Tự do hóa là xu thế chính:Tự do hóa thương mại là quá trình các quốc gia cắt giảm và tiến tới xóa bỏ các rào cản thương mại, bao gồm quá trình cắt giảm thuế quan và hàng hóa phi thuế quan, xóa bỏ sự phân biệt đối xử, tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho thương mại phát triển. Thứ nhât, đó là sự cắt giảm, tiến tới loại bỏ thuế quan Thứ hai, các quốc gia giảm dần, tiến tới loại bỏ hàng rào phi thuế quan Thứ ba, thương mại quốc tế phải đảm bảo cạnh tranh công bằng và không phân biệt đối xử. Tự do hóa thương mại có thể có các hình thức sau:- TDHTM đơn phương- TDHTM thông qua Hiệp định thương mại song phương- TDHTM thông qua hội nhập với khu vực- TDHTM đa phươngb) Bảo hộ vẫn tồn tại dưới nhiều hình thức tinh vi:- Các hình thức mới của bảo hộ đang gia tăng áp dụng:+ Trợ cấp sản xuất nội địa đang được áp dụng phổ biến ở các nước phát triển, nhất là trong nông nghiệp+ Hàng rào kỹ thuật trong thương mại quốc tế+ Chống bán phá giá+ Quy định về xuât xứ của sản phẩm

2

Page 3: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

- Các lĩnh vực tiêu biểu cho sự tồn tại dai dẳng của bảo hộ là: nông nghiệp và hàng dệt may.3.2.2. Toàn cầu hoa:a) Khái niệm: Có thể hiểu một cách đơn giản, toàn cầu hóa kinh tế là hiện tượng/quá trình liên kết KTQT trên phạm vi toàn cầu. Liên kết kinh tế quốc tế là quá trình nền kinh tế dân tộc của các quốc gia xích lại gần nhau, hòa nhập vào nhau, đan xen vào nhau trong một thể kinh tế thống nhât cả về kinh tế và chính sách.b) Biểu hiện: Xu thế toàn cầu hóa thể hiện rõ nét qua:- Sự gia tăng nhanh chóng về số lượng của các thỏa thuận thương mại tự do.- Sự gia tăng vai trò của các liên kết kinh tế khu vưc và liên khu vực- Các tổ chức kinh tế mang tính chất toàn cầu ngày càng đóng vai trò quan trọng.3.3. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò rất lớn trong thương mại quôc tế3.4. Thương mại quốc tế tập trung chủ yếu ở các nước đang phát triển, tuy nhiên vai trò của các nước đang phát triển có xu hướng tăng3.4.1. Thương mại quốc tế tập trung ở các nước phát triển 3.4.2. Vai trò của các nước đang phát triển trong thương mại quốc tế ngày càng tăng Nguyên nhân chủ yếu là do:- Tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)- Sự hình thành nhiều khối liên kết khu vực của các nước đang phát triển3.5. Khoa học công nghệ ngày càng phát triển làm thương mại quốc tế thay đổi cả về cơ cấu hàng hóa trao đổi cũng như cách thức hoạt động:3.5.1. Thay đổi cơ cấu trong thương mại:- Giảm tỷ trọng buôn bán nhóm hàng thô sơ chế, nông sản, các nguyên vật liệu truyền thống- Tỷ trọng nhóm hàng nhiên liệu, đặc biệt là dầu mỏ và khí đốt tăng- Nhóm sản phẩm công nghiệp chế biến đặc biệt là máy móc, thiết bị, thiết bị toàn bộ tăng nhanh một cách đáng kể về số lượng tuyệt đối và số lượng tương đối. 3.5.2. Thay đổi tỷ trọng trong cách thức thực hiện:Thương mại điện tử bắt đầu xuất hiện trong những năm 1990 cung với những tiến bộ của công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, việc phổ cập của Internet và ngày càng trở thành phương thức giao dịch phổ biến trong thương mại quốc tế.Thương mại điện tử là việc sử dụng các phương tiện điện tử như điện thoại, máy fax, đặc biệt là Internet với việc kết nối email và website của các doanh nghiệp, các cá nhân.3.6 thương mại quốc tế diễn ra trong những mâu thuẫn và cạnh tranh gay găt:- Mẫu thuân giữa các chủ thể của thương mại quốc tế:+ Mẫu thuẫn giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước đang phát triển+ Mẫu thuẫn giữa các nước công nghiệp phát triển và các nước OPEC về giá cả và sản lượng khai thác dầu mỏ + Mẫu thuân ngay trong nội bộ các nhóm nước phát triển và đang phát triển- Mâu thuẫn giữa các xu hướng trong thương mại quốc tế:+ Xu hướng tự do hóa và bảo hộ mậu dịch+ Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa- Cạnh tranh trong thương mại quốc tế ngày càng gay gắt:+ Về mặt số lượng, các chủ thể tham gia cạnh tranh trên thị trường đông hơn trước rất nhiều.+ Về hình thức biểu hiện, cạnh tranh trên thị trường thế giới diễn ra ngày càng đa dạng vơi nhiều hình thức khác nhau.Trong môi trường cạnh tranh gay găt như vậy, lợi thế hiện tại vẫn thuộc về các nước công nghiệp phát triển, các công ty xuyên quố gia do họ có vốn lớn, công nghệ cao nên sẵn sang bỏ chi phí lớn để đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Các nước đang phát triển cũng đã có nhiều nỗ lực để rut ngăn khoảng cách này.

II. Chính sách Thương mại quốc tế1. Các hình thức của chính sách thương mại quốc tếa, Chính sách bảo hộ mậu dịch - Khái niệm: Nhà nước áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ thị trường nội địa, bảo vệ nền sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài. - Ưu điểm:

3

Page 4: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

+ Hỗ trợ, bảo vệ và khuyến khích các ngành công nghiệp non trẻ và đang gặp khó khăn, đảm bảo duy trì việc làm trong 1 số ngành cũng như đảm bảo sự phát triển cân đối của cơ cấu kinh tế, tránh được áp lực và những tác động xấu bên ngoài. + Giup DN trong nước dần chiếm lĩnh thị trường nước ngoài.+ Bảo hộ bằng thuế quan giup tăng thu ngân sách, cân đối cán cân thị trường. - Nhược điểm: + Sản xuất trong nước bị trì trệ, thị trường trong nước sẽ nghèo nàn về số lượng và chủng loại hàng hóa, chất lượng hàng hóa thấp, mẫu mã kém đa dạng và người tiêu dung không có điều kiện để thỏa mãn nhu cầu của mình 1 cách tốt nhất. + Triệt tiêu cạnh tranh, gây ra buôn lậu trốn thuế, gian lận thương mại, đi ngược xu thế tự do hóa của thế giới. b, Chính sách mậu dịch tự do- Khái niệm: Nhà nước từng bước giảm dần và tiến tới xóa bỏ những rào cản trong quan hệ buôn bán với bên ngoài, thực hiện tự do hóa thương mại. - Ưu điểm: + Mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần thuc đẩy sự lưu thông hàng hóa giữa các nước. + Thuc đẩy cạnh tranh, nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Phân bổ và sử dụng hiệu quả cá nguồn lực trong nước.+ Đảm bảo lợi ích cho người tiêu dung, có nhiều sự lựa chọn tối ưu hơn với giá cả rẻ hơn do có sự mở rộng của thị trường trong nước, sự đa dạng và phong phu của các sản phẩm hàng hóa trên thị trường. - Nhược điểm: + Do nền kinh tế chủ yếu được điều tiết bởi quy luật tự do cạnh tranh nên những ngành sản xuất nào chưa đủ mạnh sẽ rất dễ bị phá sản trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu từ bên ngoài. + Chịu ảnh hưởng từ nền kinh tế thế giới. + Phải đối đầu với những thách thức như những chi phí, phí tổn liên quan đến cán cân thanh toán, việc làm hay phân phối thu nhập.

2, Các nguyên tắc áp dụng trong chính sách thương mạia, Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN): Riêng đối với Mỹ tháng 6/1998 đổi tên thành Quy chế thương mại bình thường. Trong quốc tế vẫn giữ nguyên tên gọi Tối huệ quốc. - Nội dung: Các bên tham gia ký kết cam kết dành cho nhau những thuận lợi và ưu đãi không kém hơn những thuận lợi và ưu đãi mà 1 bên đang và sẽ dành cho bất ky 1 nước thứ 3 nào. - Mục đích: Không phân biệt đối xử giữa hàng hóa hoặc nhà cung cấp nước ngoài với nhau, tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng để thuc đẩy thương mại quốc tế phát triển. Những lợi ích, ưu đãi, miễn giảm và đặc quyền mà các thành viên áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu hoặc nhập khẩu từ nước khác phải được áp dụng vô điều kiện và ngay lập tức đối với hàng hóa xuất khẩu sang các nước thành viên và nhập khẩu từ các nước thành viên khác. - Ngoại lệ của MFN (được quyền vi phạm):+ Mậu dịch biên giới+ Hiệp định thương mại tự do mang tính khu vực.+ Những ưu đãi đặc biệt mà các nước công nghiệp phát triển dành cho các nước đang và chậm phát triển, chỉ mang tính chất 1 chiều. VD: GPS (Generalized System Preference): Hệ thống thuế quan phổ cập. + Mua sắm Chính phủ: Là hoạt động phục vụ mua sắm phục vụ lợi ích công. + Ngoài ra còn 1 số ngoại lệ khác như: các biện pháp tự vệ trong thương mại (cho phép 1 nước áp dụng 1 mức thuế cao hơn mức thuế thông thường đối với hàng nhập khẩu từ 1 nc khác nếu nc đó có hành vi bán phá giá, trợ cấp xuất khẩu dẫn đến làm tổn hại tới ngành công nghiệp của nc nội địa). - Điều kiện áp dụng MFN: + Áp dụng có điều kiện: Để được hưởng MFN phải đáp ứng các yêu cầu về kinh tế, chính trị.+ Áp dụng vô điều kiện: Cho hưởng không điều kiện. - Cơ sở pháp lý để thực hiện MFN:+ Hiệp định thương mại được ký kết giữa các nước và trong hiệp định thương mại đó có điều khoản quy định về MFN.+ Quy định của các tổ chức quốc tế. b, Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT):- Nội dung: Các bên tham gia trong quan hệ kinh tế thương mại cam kết dành cho hàng hóa, công dân hoặc công ty nước kia những ưu đãi trên thị trường nội địa giống như những ưu đãi dành cho hàng hóa, công dân hoặc công ty nước mình.

4

Page 5: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

- Mục đích: Xóa bỏ sự phân biệt đối xử, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa hàng hóa sản xuất trong nước với hàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài. - Lĩnh vực áp dụng:Trong l/v TM giữa các nước với nhau ngoài ra còn trong l/v đầu tư trí tuệ nhằm xoá bỏ phân biệt đối xử tạo ra công bằng trong qhệ KTQT giữa các nước với nhau. Tạo sự bình đảng giữa hang NK với trong nc- Ngoại lệ của NT:+ Mua sắm Chính phủ+ Các hoạt động thương mại có ảnh hưởng đến an ninh quốc phòng+ Thanh toán các khoản trợ cấp chỉ dành riêng cho các nhà sản xuất kinh doanh trong nước.

3, Các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu chính sách thương mại quốc tế:a, Thuế quan: Là biện pháp áp dụng phổ biến và lâu đời nhất. Dung chủ yếu để bảo vệ thị trường nộ địa khỏi sự cạnh tranh hàng hóa nước ngoài. - Khái niệm: + Thuế quan là 1 loại thuế gián thu đánh vào hàng hóa khi hàng hóa đó đi qua lãnh thổ hải quan của 1 nước. + Dưới góc độ Tài chính: Thuế quan là 1 khoản tiền mà đối tượng nộp thuế phải nộp cho cơ quan của 1 nước khi hàng hóa đi vào khu vực hải quan của nước đó. - Phân loại: + Theo mục đích đánh thuế:(1) Thuế quan tài chính: Được sử dụng với mục đích làm tăng thu cho ngân sách nhà nước.(2) Thuế quan bảo hộ: Được sd nhằm mục đích bảo hộ thị trường và nền sản xuất nội địa thông qua việc đánh thuế cao đối với hàng hóa nhập khẩu.+ Theo đối tượng đánh thuế: (1) Thuế quan xuất khẩu: Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu từ trong nước ra ngoài.(2) Thuế quan nhập khẩu: Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nội địa.(3) Thuế quan quá cảnh: Là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa được vận chuyển quá cảnh qua 1 lãnh thổ hải quan thứ 3, thường ở mức thấp.+ Theo phương pháp tính thuế:(1) Tính theo số lượng (thuế tuyệt đối): Được tính ổn định dựa theo khối lượng hoặc trọng lượng của hàng hóa xuất nhập khẩu. Là việc tính và thu 1 số tiền cụ thể trên 1 đơn vị hàng hóa (tấn, chiếc, cái,…). Đặc điểm: Dễ tính toán, hạn chế việc trốn thuế NK. Không linh hoạt.(2) Tính theo giá trị (thuế tương đối): Được WTO dung là cách tính và thu theo tỷ lệ % trên trị giá lô hàng.Công thức: Số thuế phải nộp = Thuế suất * trị giá lô hàng (giá * lượng)Giá tính thuế do hải quan quyết định.Đặc điểm: Đảm bảo công bằng. (3) Tính hỗn hợp (thuế gộp): Là loại thuế kết hợp cả 2 cách trên. Theo đó số thuế phải nộp = 1 tỷ lệ % giá trị lô hàng + 1 số tiền cụ thể tính cho 1 đơn vị hàng hóa.VD: Khối lượng = 100kg nằm từ 1 nước được Mỹ cho hưởng MFN. Giá NK theo hóa đơn là 5$/kg. Hãy tính số thuế mà cty phải nộp biết rằng: Biểu thuế NK của Mỹ quy định thuế đối với năm NK từ nước được hưởng MFN là 8,8censt (kg + 20%, 1$=100censt).Giải: Giá trị đơn hàng = 5 * 100 = 500$Thuế phải chịu = 100 * 5 * 100 * 20% + 8,8* 100. + Theo mức thuế:(1) Thuế quan ưu đãi: Áp dụng cho những hàng hóa nhập khẩu từ nước hoặc những khu vực có ký kết với nhau những thỏa thuận ưu đãi về thuế NK.(2) Thuế quan thông thường (thuế quan phổ thông): Áp dụng cho hàng hóa NK từ những nước không dành cho nhau ưu đãi về thuế quan;(3) Thuế quan tự vệ: Là loại thuế đánh vào sản phẩm NK có sự gia tăng quá mức, ko thể lường trước được vào thị trường nội địa dẫn đến thiệt hại nghiêm trọng đến ngành sản xuất của nước NK. Không được quy định trong luật thuế của các nước. Do Chính phủ quy định nhằm mục đích bảo vệ hợp lý thị trường và nền sản xuất nội địa trước những biến động xuất từ bên ngoài. + Vai trò của thuế quan: -> Là công cụ quan trọng nhằm điều tiết hoạt động XNK và thực hiện chính sách KTĐN của quốc gia. -> Là công cụ nhằm hạn chế sự cạnh tranh của hàng hóa NK, góp phần bảo hộ và phát triển sản xuất trong nước.-> Tạo nguồn thu cho ngân sách NN, đặc biệt đối với các nước đang phát triển.-> Góp phần thay đổi phương thức KD của DN và hướng dẫn tiêu dung trong nước. + Tác động tiêu cực của thuế quan:

5

Page 6: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

-> Ưu điểm: Phong phu về hình thức. Đáp ứng nhiều mục tiêu.-> Nhược điểm: Khó khăn, tốn kém trong quản lý. Nhà nước không hoặc ít thu được lệ phí. b, Các biện pháp hạn chế nhập khẩu phi thuế quan: * Các biện pháp hạn chế định lượng: - Hạn ngạch NK: Là quy định của NN về số lượng hoặc giá trị cao nhất của 1 mặt hàng được NK trong 1 thời ky nhất định (thường là 1 năm). + Các loại hạn ngạch: -> Hạn ngạch chung: Áp dụng cho tất cả các nước không căn cứ vào xuất xứ của hàng hóa.-> Hạn ngạch thị trường/lựa chọn: Hạn chế số lượng NK căn cứ vào xuất xứ của hàng hóa. +Tác động: ->Tích cực: Đảm bảo cam kết giữa các Chính phủ. Dự đoán trước lượng hàng NK vào thị trường nội địa. Bảo hộ sản xuất trong nước. Tiết kiệm ngoại tệ. Hướng dẫn tiêu dung. -> Tiêu cực: Thất thu CP. Hiện tượng độc quyền cho người được cấp hạn ngạch. Cản trở sự phát triển của TMQT. Duy trì sx kém hiệu quả và giây thiệt hại cho XH. - Cấp phép NK: Là quy định của NN yêu cầu DN phải có giấy phép NK khi NK hàng hóa vào nội địa.+ Các loại giấy phép:-> Giấy phép NK tự động: Là giấy phép được cấp ngay mà không cần điều kiện gì. Nhằm mục đích thống kê, không có mục đích hạn chế số lượng NK, không bảo vệ thị trường nội địa.-> Giấy phép NK không tự động: Là giấy phép được cấp nếu DN NK đáp ứng 1 số điều kiện nhất định. Không cho phép sử dụng giấy phép với mục đích hạn chế NK. - Tự nguyện hạn chế XK: Là thỏa thuận song phương giữa nước XK và nước NK, theo đó nước XK tự nguyện hạn chế XK sản phẩm nào đó vào nước NK nhằm ngăn ngừa những mối đe dọa, những biện pháp, hạn chế TM mà nước NK có thể đặt ra. + Tác động của hạn chế XK tự nguyện:-> Đối với nước XK: Mặc du số lượng hàng hóa XK bị hạn chế nhưng giá hàng hóa lại tăng lên và phần thu nhập tăng lên này thuộc về họ. -> Đối với nước NK: Tuy hạn chế XK tự nguyện là 1 biện pháp để bảo hộ sản xuất trong nước nhưng lại được quản lý bởi nước XK, vì vậy biện pháp này sẽ gây tốn kém cho nước NK. * Hạn ngạch thuế quan: Là chế độ trong đó quy định sẽ áp dụng 1 mức thuế bằng 0 (0%) hoặc thấp hơn đối với những hàng hóa được NK theo đung số lượng quy định, nhằm đảm bảo cung cấp với giá hợp lý cho người tiêu dung. Khi hàng hóa NK vượt quá số lượng quy định thì sẽ áp dụng mức thuế cao (còn gọi là thuế 2 lần) để bảo hộ các nhà sx trong nước. + Tác dụng: Nhằm đảm bảo hài hòa mục tiêu bảo vệ quyền lợi người tiêu dung và mục tiêu bảo hộ người sx trong nước. * Quản lý ngoại hối: Nhà nước quy định các điều kiện đối với DN trong việc sử dụng nguồn ngoại tệ đã thu được và những yêu cầu khi DN mua ngoại tệ để NK hàng hóa. Tác dụng: NN sẽ hạn chế việc NK tràn lan và bảo hộ được thị trường trong nước. * Kỹ quỹ NK (đặt cọc NK): NN quy định các DN phải ký quỹ tại ngân hàng 1 khoản tiền trước khi được NK những mặt hàng nhất định. =>Làm tăng chi phí đối với hoạt động NK, nhà NK phải hạch toán lãi suất tiền đặt cọc vào chi phí NK (như so với lãi suất tiền gửi ngân hàng). * Hàng rào kỹ thuật TM và các biện pháp vệ sinh dịch tễ đối với hàng hoa NK: - Khái niệm: Là quy định của nước NK về các yêu cầu, tiêu chuẩn đối với hàng NK để được thông quan vào thị trường nội địa. Hàng rào kỹ thuật trong TM quốc tế là 1 hình thức bảo hộ mậu dịch, qua việc nước NK đưa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hóa NK hết sức khắt khe: Tiêu chuẩn về quy cách, mẫu mã, về chất lượng, về vệ sinh, về an toàn, về mức độ gây ô nhiễm môi trường, … - Mục đích: Nhằm bảo vệ sức khỏe con người, môi trường, an ninh.c, Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong CSTMQT:* Các biện pháp tín dụng:- K/N: Là khoản tiền vay mà Nhà nước hoặc tư nhân dành cho người NK nước ngoài hoặc người XK của nước mình nhằm mục đích đẩy mạnh XK. - Các loại tín dụng XK:+ Tín dụng do nhà XK trực tiếp cấp cho nhà NK nước ngoài.+ Tín dụng do cơ quan tín dụng của nước XK cấp cho nhà NK nước ngoài.+ Tín dụng do Chính phủ nước XK cấp cho nhà NK nước ngoài.- Nhà nước bảo đảm tín dụng XK:

6

Page 7: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

Nhà nước lập các quỹ bảo hiểm XK để bảo hiểm cho các rủi ro tổn thất đối với khoản tín dụng mà nhà XK nước mình dành cho người mua nước ngoài. Khi nhà XK cấp tín dụng cho người mua nước ngoài thì có thể xảy ra rủi ro đối với khoản tín dụng này. Đó là trường hợp người mua nc ngoài ko có khả năng thanh toán được khoản tín dụng đó. Vì vậy, để cho người XK của nước mình yên tâm đẩy mạnh XK ra nước ngoài, Nhà nước sẽ đứng ra đảm bảo thanh toán mọi rủi ro đối với khoản tín dụng mà người XK nước mình dành cho người mua nc ngoài. Tuy nhiên để người XK nước mình quan tâm đến việc đòi tiền người mua, thông thường Nhà nước chỉ đảm bảo thanh toán 70-80% khoản tín dụng chứ không đảm bảo thanh toán 100% đối với khoản tín dụng đó tuy theo từng mặt hàng, từng thị trường và phụ thuộc vào tính chất của rủi ro. * Trợ cấp XK: - K/N: Là những hỗ trợ về tài chính mà Nhà nước dành cho các DN XK nhằm giup họ giảm chi phí KD, tăng sức cạnh tranh của hàng XK. - 3 điều kiện căn bản của trợ cấp:+ Phải xuất phát từ 1 chính phủ hoặc 1 cơ quan Nhà nước trong lãnh thổ của nước thi hành chính sách trợ cấp. + Phải là sự đóng góp về tài chính: các khoản vay ưu đãi, bảo lãnh vay vốn, giảm thuế, hỗ trợ thu nhập hoặc trợ giá.+ Nguồn lợi phải được dành cho 1 bên tiếp nhận thông qua trợ cấp. - Hình thức của trợ cấp:+ Trợ cấp XK: Nhằm khuyến khích và đẩy mạnh XK. + Trợ cấp trong nước: Là loại trợ cấp dành cho các DN chủ yếu sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường nội địa, hay nói cách khác hàng hóa được trợ cấp là những hàng hóa được tiêu thụ tại thị trường nội địa của người sản xuất. Tuy nhiên khi DN nhận được trợ cấp này lại XK hàng hóa ra thị trường nước ngoài thì trợ cấp trong nước trở thành trợ cấp XK. Hay chính xác hơn mục đích ban đầu của trợ cấp trong nước không nhằm khuyến khích XK nhưng ảnh hưởng hay tác động của nó đối với những sản phẩm XK lại giống với trợ cấp XK, do vậy mà có thể bị nước NK áp dụng các biện pháp đối kháng. - Tác động của trợ cấp:Khi hàng hóa XK được trợ cấp, nước XK sẽ mở rộng được thị trường ra nước ngoài, do hàng hóa XK có lợi thế cạnh tranh về giá. Tuy nhiên do những tác động mà trợ cấp XK có thể mang lại cho nước NK hàng hóa là khá tiêu cực, nên cần thiết phải có các biện pháp làm giảm hoặc triệu tiêu tác động của nó. Thuế chống trợ cấp chính là 1 biện pháp hữu hiệu đối với các nước NK hàng hóa có trợ cấp. * Bán phá giá hàng hoa: - K/N: Là hoạt động bán hàng hóa vào thị trường nước ngoài với giá thấp hơn giá thông thường của loại hàng hóa đó khi bán ở thị trường nước XK. - Mục đích: Loại bỏ đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, tăng XK. Tiêu thụ sản phẩm ế thừa và có chất lượng thấp. Thu lợi độc quyền cao. - Điều kiện áp dụng:+ Nhà XK phải có tiềm lực kinh tế mạnh để theo đuổi chiến lược bán phá giá.+ Nhà XK phải độc chiếm, khống chế thị trường trong nước.+ Thị trường nước NK không áp dụng các biện pháp chống phá giá.- Nguồn tài chính bu vào thiệt hại khi bán phá giá:+ Bán giá cao trong nước: Các DN đẩy giá bán trong nước lên cao, đẩy mạnh XK để tận dụng tối đa công suất, giảm được chi phí, tăng thêm lợi nhuận của phần bán sản phẩm trong nước.+ Nhờ lợi nhuận cao thu được sau khi đã chiếm lĩnh thị trường NK: Nhiều DN tại các nước CN phát triển, sau khi bóp chết ngành CN tại nước NK bằng việc bán phá giá hàng hóa, họ đã nâng giá bán lên để dành lợi nhuận tối đa.+ Các khoản tài trợ của Chính phủ.- Mục đích bán phá giá: Đánh bại các đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường và từ đó đẩy mạnh XK. * Bán phá giá hối đoái: - K/N: Là việc XK hàng hóa ra nước ngoài với giá thấp hơn giá của đối thủ cạnh tranh nhưng vẫn thu được lợi nhuận phụ thêm nhờ vào sự mất giá của đồng bản tệ, trong đó mất giá đối ngoại lớn hơn mất giá đối nội. - Mất giá đối nội là sự tụt giá của bản thân đồng nội tệ. VD: lạm phát- Mất giá đối ngoại: Sự giảm giá đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ.- Điều kiện bán phá giá hối đoái: Mất giá đối ngoại của đồng bản tệ phải lớn hơn mất giá đối nội.

7

Page 8: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

III, Đầu tư quốc tế:1, KN là một quá trình trong đó có sự di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khác để thực hiện các dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho các bên tham gia.2, Đặc điểm ĐTQT-Phương tiện đầu tư: là vốn ( tiền tệ và tài sản)+ Vốn: là các nguồn lực co thể được huy động và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lại lợi ích cho chủ đầu tư. + Tuỳ từng cách phân loại thì vốn đầu tư co thể tồn tại dưới các hình thái như sau:- Tồn tại dưới 3 hình thái: Tài sản hữu hình (nhà xưởng, máy moc, thiết bị, hàng hoá, nguyên vật liệu v.v…), tài sản vô hình (bằng phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật, bí quyết kinh doanh, nhãn hiệu, quyền sử dụng đất…), tài sản tài chính (tiền, các giấy tờ co giá khác..); hoặc- Tồn tại dưới 2 hình thái: Tài sản thực: Tài sản được sử dụng để sản xuất hàng hoá và dịch vụ, tạo ra của cải vật chất cho xã hội. VD: Đất đai, nhà cửa, máy moc, kiến thức…; Tài sản tài chính: Quyền lợi đối với tài sản thực hay thu nhập do tài sản thực tạo ra. Phân bổ của cải hay thu nhập giữa các nhà đầu tư. VD: Cổ phiếu, trái phiếu, tiền…+ Vốn được quy về cùng một đơn vị tiền tệ nhất định *Co sinh lợi: Lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội - Chủ đầu tư: C/phủ, các TC QT, các cty hoặc tập đoàn KT- Quá trình đtư: có 2 bên khác q/gia:+ Bên đtư vốn (chủ đầu tư)+ Bên nhận vốn (nhận đtư )- Mục đích: lợi ích KT, ctrị, XH 2, Đ/Điểm: 5 đ- Góp fần g/q vđề thiếu vốn để đầu tư pt để thực hiện CNH ở các nc đang pt- Góp phần tăng SX chuyển dịch cơ câu- Vốn đtư trực tiếp góp phần 25% cho XH- Góp fần gq việc làm, tăng nguồn nhân lực ở các nc đang pt, ở VN đã thu hut khoảng 2tr l/đg trực tiếp

3, Các hình thức đầu tư:A,ĐT trực tiếp: là loại đt dài hạn, chủ đt trực tiếp q/ly và điều hành sử dụng vốn- Hình thức phụ thuộc từng nước nhưng theo luật ĐT VN 2007 có 7 loại:+ 100% vốn của chủ ĐT NN+ Liên doanh giữa nước ngoài và chủ nhà+ HĐ : BCC, BOT, BTO, BT+ Phát triển KD+ Mua cổ phần ở tỷ lệ đc tham gia qlý+ Thực hiện sáp nhập hoặc mua lại DN+Các h/thức khác: hợp tác l/doanh,HĐ cho thuê- Đ/ điểm+ Quyền SH; trong time ĐT quyền SH và sử dụng thuộc về chủ ĐT+Chủ ĐT: fải góp 1 số vốn tối thiểu theo luật, mức góp vốn , có cơ hội tăng lợi nhuận, nhưng độ rủi ro cao+ Nhận ĐT: khắc phục vốn, công nghệ, kinh nghiệm khai thác tốt lợi thế, tăng vốn pt KT,khó chủ động về cơ cấu ĐT, tăng ô nhiễm MT-Hiệu quả ĐT: là dòng vốn có tính ổn định cao, thời hạn ĐT dài do chủ ĐT trực tiếp điều hành-> hiệu quả use vốn thg caoB, Đầu tư gián tiếpLà hoạt đông mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm mục đích kiếm lời, chủ đtư k trực tiếp điều hành và q/lý- H/thức: fần lơn thong qua thị trg chứng khoán: mua cổ fần , cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có g/trị khác- Trong thời gian ĐT: SH thuộc về chủ ĐT, SD thuộc về nhận ĐT+ Chủ ĐT: ổn định thu nhập, hạnchế rủi ro, lợi ích KT thấp+ Nhận ĐT:chủ động use vốn, phân tán rủi ro- Hiệu quả: phụ thuộc vào q/lý, tổ chức KD của bên nhận ĐT, thg hiệu quả k cao và có h/thức “ đám đông”

3,Các xu hướng của đầu tư quốc tế:I.1. Đầu tư quốc tế có tốc độ tăng trưởng nhanh và trở thành một hình thức quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế.

- ĐTQT có tốc độ gia tăng trong những năm gần đây, đặc biệt là trong những năm 1990-2000 và gđ 2004-20071.2 Xu hướng tự do hóa đầu tư ngày càng phát triển mạnh mẽ

8

Page 9: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

- Tự do hóa đầu tư là quá trình các quốc gia giảm bớt và xóa bỏ dần những rào cản trong lĩnh vực đầu tư, tạo ra môi trường thuận lợi, thông thoáng cho sự di chuyển các luồng vốn đầu tư giữa các nước.- Trên bình diện quốc gia, những trở ngại đối với đầu tư dần dần được dỡ bỏ, đồng thời những quốc gia ký kết những ưu đãi và đối xử quốc gia.- Trên bình diện khu vực và liên khu vực, đã thành lập nhiều khu vực đầu tư tự do, nhiều hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư được ký kết giữa các quốc gia. - Trên bình diện toàn cầu, vai trò của WTO, IMF, WB và nhiều tổ chức khác trong hoạt động đầu tư quốc tế, ngày càng tăng.I.2. Có sự thay đổi về địa bàn đầu tư, trong đó phần lớn dòng vốn đầu tư đổ vào các nước công nghiệp phát triển:Nguyên nhân chính của hiện tượng này là:- Sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật đã dẫn đến ý nghĩa của những yếu tố như lao động, nguyên vật liệu giảm dần.- Dung lượng thị trường các nước phát triển là rất cao, nhu cầu đa dạng tạo điều kiện cho nhà đầu tư dễ dàng bán sản phẩm của mình ngay tại nước sở tại-Môi trường đầu tư ở các nước phát triển thuận lợi hơn.Ngoài ra, làn sóng M&A của các nước TNCs tại các nước phát triển cũng là một yếu tố tác động tới xu thế này.I.3. Lĩnh vực đầu tư có sự chuyển hướng từ các ngành truyền thống sang các ngành mới, đặc biệt là dịch vụ. Đầu tư vào những ngành khai thác tài nguyên thiên nhiên trong thập niên 1900 giảm, nhưng những năm trở lại đây đã gia tăng trở lại. Đầu tư vào các ngành công nghiệp chế tạo giảm dần.I.4. Các nước Châu Á – Thái Bình Dương đặc biệt là Trung Quốc trở thành khu vực thu hút đầu tư nước ngoài.Nguyên nhân khiến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương thu hut được nhiều FDI bao gồm:- Thứ nhất, khu vực này luôn duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, là khu vực phát triển năng động nhất trên thế giới.- Thứ hai, quá trình tự do hóa chính sách đầu tư trong khu vực diễn ra mạnh mẽ.- Thứ ba, các hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, các hiệp định về đánh thuế hai lần gia tăng nhanh chóng trong khu vực.I.5. Đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển có xu hướng tăng:Nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển có nhiều, nhưng chủ yếu là do sự xuất hiện nhiều thị trường mới phu hợp với công nghệ trung bình của các nước, cũng như “lỗ hổng cơ cấu” trong nền kinh tế các nước công nghiệp phát triển.I.6. Các công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:Mức độ quốc tế hóa của các công ty xuyên quốc gia ngày càng rộng, từ những công ty tên tuổi trong lĩnh vực sản xuất và dầu khí đến những công ty về dịch vụ. Các công ty xuyên quốc gia từ các nước đang phát triển, nhất là khu vực Nam và Đông Nam Á tăng trưởng rất nhanh.

1. Tá4, Tác động của đầu tư quốc tế tới các nước:

- Đối với nước xuất khẩu vốn đầu tư- Tác động tích cực:- Giup nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư.- Giup xây dựng được thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định.- Giup bành trướng sức mạnh kinh tế ,nâng cao uy tín trên thị trường quốc tế.- Giup phân tán rủi ro,do tình hình kinh tế - chính trị bất ổn.- Giup thay đổi cơ cấu kinh tế trong nước theo hướng có hiệu quả- Tác động tiêu cực:- Chủ đầu tư có thể gặp rủi ro lớn nếu không hiểu biết về môi trường đầu tư.- Dẫn tới làm giảm việc làm ở nước chủ đầu tư.- Có thể xảy ra hiện tượng chảy máu chất xám trong quá trình chuyển giao công nghệ.- Nếu không có định hướng và chính sách thích hợp thì các nhà kinh doanh không muốn kinh doanh trong nước mà chỉ muốn kinh doanh ở nước ngoài ,gây ra sự tụt hậu của nước chủ vốn đầu tư.- Đối với nước tiếp nhận vốn đầu tư- Đối với các nước tư bản phát triển- Giup giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế và xã hội trong nước.- Giup cải thiện cán cân thanh toán.

9

Page 10: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

- Giup tạo công ăn việc làm mới.- Giup tăng thu ngân sách dưới hình thức các loại thuế- Tạo môi trường cạnh tranh để thuc đẩy sự phát triển của kinh tế và thương mại.- Giup học hỏi kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài- Đối với các nước chậm phát triển và đang phát triển- Giup đẩy nhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế.- Giup thu hut lao động, tạo việc làm, giải quyết một phần nạn thất nghiệp.- Góp phần cải tạo môi trường cạnh tranh.- Góp phần tạo điều kiện tiếp nhận khoa học công nghệ ,kỹ thuật từ nước ngoài.- Tác động tiêu cực :- Có thể dẫn tới tình trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách thái quá ,gây hậu quả ôi nhiễm môi trường một cách nghiêm trọng.- Gây ra sự phân hóa ,tăng khoảng cách phát triển giữa các vung và giữa các tầng lớp dân cư với nhau.- Có thể làm tăng các vấn đề về tệ nạn xã hội,dịch bệnh.- Có thể bị ảnh hưởng hoặc lệ thuộc vào những yêu cầu từ phía chủ đầu tư.-- 2.1. Tác động của đầu tư quốc tế đối với nước chủ đầu tư:- 2.1.1. Tác động tích cực:- - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho chủ đầu tư.- - Mở rộng thị trường. Thị trường ở đây được hiểu theo nghĩa cả hai thị trường đầu vào và đầu ra:- + Mở rộng thị trường cung cấp: đầu tư quốc tế tạo nguồn nguyên vật liệu, các sản phẩm cơ bản ổn định, giá rẻ phục vụ cho sản xuất và tiêu dung trong nước.+ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm: nhà đầu tư có thể tổ chức sản xuất ở nước ngoài và tiêu thụ sản phẩm ngay tại thị trường đó, lại tránh được những hàng rào bảo hộ.- Chuyển giao công nghệ cũ sang nước nhận đầu tư. Việc chuyển giao công nghệ cũ sang nước nhận đầu tư là mang lại lợi ích cho chủ đầu tư về các khía cạnh sau:

+ Kéo dài tuổi thọ và giảm chi phí khấu hao công nghệ+ Kéo dài vòng đời sản phẩm ở nước ngoài

-Mở rộng ảnh hưởng về kinh tế, chính trị và xã hội trên thế giới2.1.2. Tác động tiêu cực:- Gây ra tình trạng thiêu vốn đầu tư trong nước nhất là trong đầu tư cơ sở hạ tầng (CSHT), lợi nhuận thấp- Chảy máu chất xám. Cung dòng đầu tư, chủ đầu tư cũng phải chuyển các chuyên gia, bí quyết công nghệ ra nước ngoài để tổ chức sản xuất. Điều này cũng có thể dẫn đến hiện tượng chảy máu chất xám.- Có thể gây ra tình trạng thất nghiệp trong nước. Vốn đầu tư di chuyển ra nước ngoài góp phần giải quyết việc làm cho nước nhận đầu tư. Tuy nhiên lại mất cơ hội tạo việc làm từ khoản vốn đầu tư đó ở trong nước. 2.2. Tác động của đầu tư quốc tế với nước nhận đầu tư:2.2.1. Với các nước phát triển:- Góp phần tăng trưởng cơ sở vật chất, kỹ thuật, năng lực công nghệ hiện đại của nền kinh tế- Góp phần giải quyết được những khó khăn về kinh tế - xã hội: việc làm, tăng thu cho ngân sách, lấp lỗ hổng cơ cấu- Tạo ra môi trường cạnh tranh từ đó thuc đẩy sự đổi mới công nghệ, phát triển kinh tế- Có thị trường để tiêu thụ sản phẩm 2.2.2. Đối với các nước đang phát triển:a) Tác động tích cực:(1) Giải quyết vấn đề thiếu vốn để phát triển nền kinh tế. Khi nói đến nguồn vốn cho phát triển kinh tế, một quốc gia có thể huy động từ nguồn trong nước và ngoài nước.- Nguồn vốn đầu tư trong nước: + Huy động vốn nhàn rỗi trong dân+ Đầu tư của các doanh nghiệp+ Tích lũy của chính phủ-Nguồn vốn bên ngoài:+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI+ Vốn vay bên ngoài+ Viện trợ không hoàn lại(2) Phát triển sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa.Đầu tư nước ngoài đã tạo ra nhiều ngành công nghiệp mới và tăng cường năng lực của nhiều ngành công nghiệp như dầu khí, công nghệ thông tin, hóa chất, ô tô, xe máy…ĐTNN đã góp phần hình thành và phát triển trong cả nước hệ thống các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao tương đối đồng bộ và hiện đại.

10

Page 11: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

(3) Tạo việc làm và phát triển nguồn nhân lực:(4) Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập quốc dân, tăng thu ngân sách(5) Tiếp nhận công nghệ mới, kỹ năng – kinh nghiệm quản lý của nước ngoài(6) Thuc đẩy hội nhập, phát triển và mở rộng các hình thức kinh tế đối ngoại, đặc biệt là thương mại quốc tế. (7) Giup các nước hiện đại hóa cơ sở hạ tầng.c) Tác động tích cực:- Các nước đang phát triển rất dễ rơi vào tình trạng nợ nần chồng chất, mất khả năng thanh toán. Nguy cơ này đặc biệt rõ với hình thức đầu tư gián tiếp, nhất là ODA- Nước nhận đầu tư dễ rơi vào tình trạng phụ thuộc:+ Phụ thuộc về vôn+ Phụ thuộc về công nghệ+ Phụ thuộc về thị trường+ Phụ thuộc về chính trị - Nước nhận đầu tư phải chia sẻ lợi ích, quyền lợi:Ví dụ: Trong khai thác dầu lửa, mặc du nguồn tài nguyên là của nước mình, do không đủ khả năng tự khai thác, chung ta buộc phải chia sản phẩm cho phía đối tác nước ngoài.- Nền kinh tế có thể rơi vào tình trạng phát triển lệch lạc- Nước nhận đầu tư có thể trở thành bãi rác thải công nghệ.

IV. Quan hệ kinh tế quốc tế về khoa học công nghệ1. Đặc điểm của QHQT về khoa học và công nghệ1.1. Mang tính chất trừu tượng, đối tượng tồn tại dưới dạng vô hình.Nguyên nhân là do ta rất khó xác định được khối lượng, số lượng về quy mô của hình thức này. Hiện tại cũng chưa có các chỉ tiêu nào xác định được khối lượng và chất lượng của QHQT về KH và CN như thế nào nên cũng chưa có chỉ tiêu đánh giá được hiệu quả của QHQT về KHCN ra sao. Vì vậy hiệu quả của QHQT về KHCN. Vì vậy hiệu quả của QHQT về KHCN đối với mỗi quốc gia sẽ phụ thuộc vào khả năng và điều kiện của quốc gia đó trong việc ứng dụng KHCN vào SX và đời sống, phụ thuộc vào trình độ của các bên tham gia vào mối quan hệ này.1.2. Diễn ra trên quy mô toàn cầu.Hiện nay sự hợp tác quốc tế về KHCN diễn ra trên toàn cầu dựa theo nguyên tắc phát huy ưu thế của từng nước và hợp lý hóa nhất nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Vì thế mà số lượng các nước tham gia vào hình thức này ngày càng nhiều, hầu như không có nước nào đứng ngoài hình thức này. Các nước phải trao đổi, hợp tác khoa học và công nghệ theo quy hoạch chung của thế giới, đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ đối với các tài sản trí tuệ, phải tuân thủ theo các chế độ và tiêu chuẩn quốc tế chung. Nhờ việc thực hiện các chế độ và tiêu chuẩn chung đó nên các nước sẽ cung nhau hưởng lợi đối với thành quả nghiên cứu, cung nhau khai thác khoa học và công nghệ. Vậy nên ciệc ứng dụng thành quả nghiên cứu KHKT, công nghệ và truyền bá KHKT cũng diễn ra trên Quy mô toàn cầuVD:……1.3. Diễn ra trong nhiều lĩnh vực, dưới nhiều hình thức đa dạng.Các mối QHQT về KHCN diễn ra trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống KTXH như kinh tế, bảo vệ môi trường, y tế, giáo dục, an ninh…và bao trum tất cả các ngành như vật lý, sinh học, địa chất, khoa học xã hội…VD: nhiều nước cung nghiên cứu chế tạo một loại thuốc trị bệnh, sang chế một máy móc phục vụ hoạt động sản xuất, chế tạo một sản phẩm mới phục vụ nhu cầu làm đẹp…Các hình thức đa dạng thể hiện ở nhiều mức độ như hợp tác song phương, đa phương, chuyển giao công nghệ…thể nhiện như các các bài báo đồng tác giả, các sản phẩm khoa học chung tác giả, các thí nghiệm chung..1.4. Các nước công nghiệp phát triển và các công ty xuyên quốc gia đong vai trò thống trị và chủ đạoDo có nguồn tài chính mạnh nên mức đầu tư cho KHCN trong các mối QHQT của các nước phát triển, các cty xuyên quốc gia luôn chiếm số lượng lớn.- 30 quốc gia của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) chiếm tới trên 80% chi phí nghiên cứu phát triển toàn cầu. Năm 2002, các nước G7 chiếm trên 83% chi phí nghiên cứu phát triển của OECD, 3 nước Mỹ, Đức, Nhật chiếm tới 70% chi phí nghiên cứu của OECD.- Các Cty đa quốc gia chiếm vai trò chủ đạo, chi phối quá trình nghiên cứu và phát triển vì tầm ảnh hưởng của những cty này trên phạm vi toàn cầu. Trong các nước OECD, 70% chi phí nghiên cứu phát triển là của các doanh nghiệp. Năm 2004, 320 cty xuyên quốc gia đầu tư hơn 50% tổng chi tiêu nghiên cứu và phát triển.

11

Page 12: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

Việc nghiên cứu phát triển không chỉ diễn ra trên phạm vi một nước, một doanh nghiệp mà các nước, các doanh nghiệp này còn có thể di dời các cơ sở nghiên cứu sang nước khác.2. Tác động của QHQT về KHCN đối với các nước2.1. Giúp các nước tiết kiệm vốn đầu tư và thời gian.Do có quan hệ hợp tác với nhau nên có thể tránh được những trung lặp cần thiết trong nghiên cứu ứng dụng KHCN, quốc gia đi sau có thể sử dụng ngay những thành quả KHCN đã của của những nước đi trước thông qua hình thức QHQT này.2.2. Giúp các nước gắn kết nghiên cứu với ứng dụng, nghiên cứu với triển khai, nghiên cứu với sản xuấtĐiều này thể hiện một số nước có nghiên cứu phát minh, sang chế khoa học nhưng không có điều kiện để ứng dụng, triển khai đưa vào sản xuất do ngân sách thấp nên thời gian mà thành quả nghiên cứu được đưa vào sử dụng dài. Với sự hợp tác quốc tế về KHCN thì việc ứng dụng thành quả của KHCN vào sản xuất xuất sẽ nhanh hơn.VD: Công nghệ Sản xuất Pin mất 80 năm mới được ứng dụng vào sản xuất. Công nghệ sản xuất Bóng đèn điện mất hơn 70 năm mới được ứng dụng vào sản xuất. Công nghệ sản xuất Ti vi ra đời năm 1907 nhưng đến năm 1936 mới được đưa vào sản xuất.2.3. Giúp các quốc gia có thể đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Những nước đang và kém phát triển không có đủ điều kiện để sáng tạo công nghệ tiên tiến, vậy để đẩy nhanh quá trình CNH, HDH đất nước thì thông qua các QHQT về KHCN, họ sẽ nhập khẩu công nghệ của nước ngoài, rut ngắn thời gian.

V. Một số tổ chức kinh tế quốc tế và vấn đề hội nhập KTQT1. Một số tổ chức KTQTASEAN- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á1. Quá trình hình thành và phát triển- Thành lập ngày 8/8/1967 tại Bangkok gồm 5 nước. Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan 7/1/1984. Bruney gia nhập28/7/1995. Việt Nam gia nhập23/7/1997: Lào và Myanma gia nhập30/4/1999: Campuchia gia nhập.- Từ khi thành lập đến nay, Asean là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới và được coi là khu vức thành công nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước Asean không đông đều trong đó Singapore và Bruney là 2 nước có TNBQ/người cao nhất, vào khoảng 30.000USD/năm, Myanma thấp nhất, khoảng 200USD/năm.Các nước Asean đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, là khu vực thu hut nhiều vốn đầu tư của thế giới2. Mục tiêu hoạt độngThể hiện ngay khi thành lập, trong tuyên bố 7 điểm tại Bangkok:- Thuc đẩy tăng trưởng kinh tê,s tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tren tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các nước ĐNA hòa bình và thịnh vượng- Thuc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc cam kết tôn trọng công lý và pháp quyền trong quan hệ giữ các nước trong vung và tuẩn thủ Hiến chương LHQ.- Tích cực cộng tác giup đỡ nhau trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, XH, KHKT..- Giup đỡ nhau trong lĩnh vực đào tạo và cung cấp những phương tiện nghiên cứu trong giáo dục, chuyên môn kỹ thuật và hành chính.- Công tác có hiệu quả để sử dungjt ót nền nông nghiệp và công nghiệp của nhau, mở rộng hoạt động TMQT, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc, vẩn tải và nâng cao mức sống nhân dân.- Thuc đẩy việc nghiên cứu về ĐNA- Duy trì chật chẽ cung có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực.Năm 1995, Các nguyên thủ quốc gia và Chính phủ của Asean khẳng định lại: hòa bình hợp tác và thịnh vượng chung là những mục tiêu cơ bản của Asean3. Cơ cấu tổ chức3.1. Cơ quan hoạch định chính sách, gồm:+ Hội nghị Cấp cao Asean- Asean Summit+ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao- AMM+ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế- AEM+ Hội nghị Bộ trưởng các ngành, các Hội nghị bộ trưởng khác, Hội nghị lien

12

Page 13: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

Bộ trưởng- JMM+ Tổng thư ký Asean, Cuộc họp các quan chức cao cấp- SOM+ Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp- SEOM+ Cuộc họp các quan chức cao cấp khác, cuộc họp tư vấn chung- JCM3.2. Các ủy ban của Asean: Ủy ban thường trực và các ủy ban hợp tác chuyên ngành3.3. Các an thư ký Asean: Ban thư ký Asean quốc tế và Ban thư ký Asean quốc giaNgoài ra còn có các cuộc họp của Asean với các nước thứ 3 và của Ủy ban Asean với các nước thứ 34. Nguyên tắc hoạt động4.1. Các nguyên tắc làm nền tảng cho các quốc gia thành viên với bên ngoài.- Cung tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng,toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.- Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau- Giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thân thiện.- Không de dọa hoặc sử dụng vũ lực- Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả4.2. Các nguyên tắc phối hợp của hiệp hội.- Việc quyết định các chính sách dựa trên nguyên tắc nhất trí, phải được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. Đây là nguyên tắc bao trum trong các cuộc họp và hoạt động của Asean- Nguyên tắc bình đẳng: Các quốc gia bình đẳng trong nghĩa vụ đóng góp, chia sẻ quyền lợi. Chủ tọa các cuộc họp của Asean cũng như địa điểm họp được chia đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo vần A, B, C của tiếng Anh.- Nguyên tắc 6-X: Nguyên tắc này được thỏa thuận tại Hội nghị Cấp cao Asean lần 4 tại Singapore tháng 2/1992. 2 hay một số nước thành viên có thể xuc tiến thực hiện trước các dự án Asean nếu các nước còn lại chưa sẵn sàng tham gia. 4.3. Các nguyên tắc khácWTO- Tổ chức thương mại thế giới1, Quá trình hình thành và phát triển- Trong khi chờ đợi tổ chức thương mại Quóc tế ITO thành lập, 23 nước thành viên của Hội đồng KTXH LHQ đã ký kết Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch- GATT, ngày 30/10/1947 tại Geneva và có hiệu lực thi hành từ 01/1/1948. Sau đó ITO không thể thành lập, GATT trở thành cơ cấu đa phương duy nhất điều chỉnh thương mại quốc tế cho đến khi WTO ra đời.- Trong qua trình hoạt động GATT đã trải qua 8 vòng đàm phán trong việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu và các nước cũng đưa ra nhiều hình thức bảo hộ khác nhau. Tuy nhiên quá trình toàn cầu hóa diễn ra, nhiều lĩnh vực hoạt động mới trong thương mại quốc tế xuất hiện mà không được GATT điều chỉnh hoặc đã xem xét nhưng chưa hợp lý, bị nhiều nước thành viên chỉ trích…Vì vậy tại Vòng đàm phán Urugoay-Vòng đàm phán thứ 8 ngày 15/4/1994, GATT đã họp tại Marrakesh, Maroc đã cung nhau ký kế hiệp định thành lập WTO và ngày 01/1/1995, WTO chính thức ra đời, WTO là sự kế thừa của GATT nhưng chặt chẽ hơn về tổ chức, ràng buộc nhiều hơn về nghĩa vụ và quyền lợi của các nước Thành viên, phạm vị, mực độ và khố lượng thương mại được điều chỉnh rộng hơn GATT.2, Mục tiêu và chức năng của WTO:2.1. Mục tiêu: 3 mục tiêu chủ yếu- Tự do hóa mậu dịch, mỏ đường cho kinh tế và thương mại phát triển- Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho nhân dân của các nước thành viên.- Bảo vệ môi trường và tăng cường phương tiện làm việc đồng bộ phu hợp với nhu cầu và sự quan tâm cảu các thành viên ở nhiều trình độ phát triển kinh tế khác nhau2.2. Chức năng: 5 chức năng- Hỗ trợ và giám sát việc thực hiện các Hiệp định về TMQT- Thức đẩy tự do hóa thương mại và là diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại;- Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên;- Rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên;- Hợp tác với các Tổ chức quốc tế khác nhằm đi đến thống nhấn trong quá trình hoạch định chính sách thương mại toàn cầu.3. Cơ cấu tổ chức và Ban thư ký của WTOWTO là một tổ chức liên chính phủ, cơ cấu tổ chức như sau:1.4.1. Hội nghị Bộ trưởngĐây là cơ quan cao nhất của WTO, bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên, họp ít nhất 2 năm một lần.1.4.2. Đại hội đồng

13

Page 14: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

Đại diện cho Hội nghị Bộ trưởng, nhiệm vụ là giải quyết tranh chấp thương mại giữ các nước thành viên và rà soát các CSTM của WTO. Đại hội đồng họp tại trụ sở chính của WTO tại Geneva.Dưới Đại hội đồng có các Hội đồng chuyên ngành: Hội đồng TMHH, Hội đồng TMDV, Hội dồng về các vấn đề liên quan đến thương mại.Dưới các Hội đồng là các Ủy ban và cơ quan giup việc khác giám sắt các vấn đề chuyên môn và là nơi thảo luận các vấn đề nảy sinh khi thực hiện các hiệp định của WTOBan thư ký:+ Hỗ trợ các cơ quan của WTO trong việc đàm phán và thực hiện các hiệp định thương mại+ Hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang và kém phát triển+ Thống kê và đưa ra những phân tích về tình hình, chính sách và triển vọng của TM thế giới+ Hỗ trợ các quá trình giải quyết tranh chấp và rà soát CSTM+ Tiếp xuc và hỗ trợ các thành viên mới trong quá trình đàm phán gia nhập+ Tuyên truyền về WTO. 4. Nguyên tắc hoạt động- Không phân biệt đối xử: +Đãi ngộ tối huệ quốc: Dành cho sản phẩm của nước thành viên không kém ưu đãi hơn so với sản phẩm của nước nước thứ 3.+ Đãi ngộ quốc gia: Không dành cho sản phẩm của công dân nước mình ưu đãi hơn so với sản phẩm của công dân nước ngoài.- Thương mại phải ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán: Các rào cản thương mại phải dần được loại bỏ- Dễ dự đoán: Các nhà đầu tư nước ngoài có thể tin rằng các rào cản thương mại không được dựng lên tuy tiện.- Tạo môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng- Dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi

2. Mục tiêu hoạt độngThể hiện ngay khi thành lập, trong tuyên bố 7 điểm tại Bangkok:- Thuc đẩy tăng trưởng kinh tê,s tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tren tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các nước ĐNA hòa bình và thịnh vượng- Thuc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc cam kết tôn trọng công lý và pháp quyền trong quan hệ giữ các nước trong vung và tuẩn thủ Hiến chương LHQ.- Tích cực cộng tác giup đỡ nhau trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, XH, KHKT..- Giup đỡ nhau trong lĩnh vực đào tạo và cung cấp những phương tiện nghiên cứu trong giáo dục, chuyên môn kỹ thuật và hành chính.- Công tác có hiệu quả để sử dungjt ót nền nông nghiệp và công nghiệp của nhau, mở rộng hoạt động TMQT, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc, vẩn tải và nâng cao mức sống nhân dân.- Thuc đẩy việc nghiên cứu về ĐNA- Duy trì chật chẽ cung có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực.Năm 1995, Các nguyên thủ quốc gia và Chính phủ của Asean khẳng định lại: hòa bình hợp tác và thịnh vượng chung là những mục tiêu cơ bản của Asean

2. Mục tiêu hoạt độngThể hiện ngay khi thành lập, trong tuyên bố 7 điểm tại Bangkok:- Thuc đẩy tăng trưởng kinh tê,s tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tren tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các nước ĐNA hòa bình và thịnh vượng- Thuc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc cam kết tôn trọng công lý và pháp quyền trong quan hệ giữ các nước trong vung và tuẩn thủ Hiến chương LHQ.- Tích cực cộng tác giup đỡ nhau trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, XH, KHKT..- Giup đỡ nhau trong lĩnh vực đào tạo và cung cấp những phương tiện nghiên cứu trong giáo dục, chuyên môn kỹ thuật và hành chính.- Công tác có hiệu quả để sử dungjt ót nền nông nghiệp và công nghiệp của nhau, mở rộng hoạt động TMQT, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc, vẩn tải và nâng cao mức sống nhân dân.- Thuc đẩy việc nghiên cứu về ĐNA- Duy trì chật chẽ cung có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực.Năm 1995, Các nguyên thủ quốc gia và Chính phủ của Asean khẳng định lại: hòa bình hợp tác và thịnh vượng chung là những mục tiêu cơ bản của Asean

14

Page 15: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

1. Một số tổ chức KTQT1. Quá trình hình thành và phát triển- Thành lập ngày 8/8/1967 tại Bangkok gồm 5 nước. Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan 7/1/1984. Bruney gia nhập28/7/1995. Việt Nam gia nhập23/7/1997: Lào và Myanma gia nhập30/4/1999: Campuchia gia nhập.- Từ khi thành lập đến nay, Asean là khu vực có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với các khu vực khác trên thế giới và được coi là khu vức thành công nhất của các nước đang phát triển. Tuy nhiên mức độ phát triển kinh tế giữa các nước Asean không đông đều trong đó Singapore và Bruney là 2 nước có TNBQ/người cao nhất, vào khoảng 30.000USD/năm, Myanma thấp nhất, khoảng 200USD/năm.Các nước Asean đang diễn ra quá trình chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, là khu vực thu hut nhiều vốn đầu tư của thế giới

1. Quá trình hình thành và phát triển

- Trong khi chờ đợi tổ chức thương mại Quóc tế ITO thành lập, 23 nước thành viên của Hội đồng KTXH LHQ đã ký kết Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch- GATT, ngày 30/10/1947 tại Geneva và có hiệu lực thi hành từ 01/1/1948. Sau đó ITO không thể thành lập, GATT trở thành cơ cấu đa phương duy nhất điều chỉnh thương mại quốc tế cho đến khi WTO ra đời.- Trong qua trình hoạt động GATT đã trải qua 8 vòng đàm phán trong việc cắt giảm thuế quan nhập khẩu và các nước cũng đưa ra nhiều hình thức bảo hộ khác nhau. Tuy nhiên quá trình toàn cầu hóa diễn ra, nhiều lĩnh vực hoạt động mới trong thương mại quốc tế xuất hiện mà không được GATT điều chỉnh hoặc đã xem xét nhưng chưa hợp lý, bị nhiều nước thành viên chỉ trích…Vì vậy tại Vòng đàm phán Urugoay-Vòng đàm phán thứ 8 ngày 15/4/1994, GATT đã họp tại Marrakesh, Maroc đã cung nhau ký kế hiệp định thành lập WTO và ngày 01/1/1995, WTO chính thức ra đời, vWTO là sự kế thừa của GATT nhưng chặt chẽ hơn về tổ chức, ràng buộc nhiều hơn về nghĩa vụ và quyền lợi của các nước Thành viên, phạm vị, mực độ và khố lượng thương mại được điều chỉnh rộng hơn GATT.

2. Mục tiêu hoạt độngThể hiện ngay khi thành lập, trong tuyên bố 7 điểm tại Bangkok:- Thuc đẩy tăng trưởng kinh tê,s tiến bộ xã hội và phát triển văn hóa khu vực thông qua nỗ lực chung tren tinh thần bình đẳng và hợp tác nhằm tăng cường nền tảng cho một cộng đồng các nước ĐNA hòa bình và thịnh vượng- Thuc đẩy hòa bình và ổn định khu vực bằng việc cam kết tôn trọng công lý và pháp quyền trong quan hệ giữ các nước trong vung và tuẩn thủ Hiến chương LHQ.- Tích cực cộng tác giup đỡ nhau trên mọi lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa, XH, KHKT..- Giup đỡ nhau trong lĩnh vực đào tạo và cung cấp những phương tiện nghiên cứu trong giáo dục, chuyên môn kỹ thuật và hành chính.- Công tác có hiệu quả để sử dungjt ót nền nông nghiệp và công nghiệp của nhau, mở rộng hoạt động TMQT, cải thiện hệ thống thông tin liên lạc, vẩn tải và nâng cao mức sống nhân dân.- Thuc đẩy việc nghiên cứu về ĐNA- Duy trì chật chẽ cung có lợi với các tổ chức quốc tế và khu vực.Năm 1995, Các nguyên thủ quốc gia và Chính phủ

2. Mục tiêu và chức năng của WTO:2.1. Mục tiêu: 3 mục tiêu chủ yếu- Tự do hóa mậu dịch, mỏ đường cho kinh tế và thương mại phát triển- Tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống cho nhân dân của các nước thành viên.- Bảo vệ môi trường và tăng cường phương tiện làm việc đồng bộ phu hợp với nhu cầu và sự quan tâm cảu các thành viên ở nhiều trình độ phát triển kinh tế khác nhau2.2. Chức năng: 5 chức năng- Hỗ trợ và giám sát việc thực hiện các Hiệp định về TMQT- Thức đẩy tự do hóa thương mại và là diễn đàn cho các cuộc đàm phán thương mại;- Giải quyết tranh chấp thương mại giữa các nước thành viên;- Rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên;- Hợp tác với các Tổ chức quốc tế khác nhằm đi đến thống nhấn trong quá trình hoạch định chính sách thương mại toàn cầu.

15

Page 16: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

của Asean khẳng định lại: hòa bình hợp tác và thịnh vượng chung là những mục tiêu cơ bản của Asean3. Cơ cấu tổ chức3.1. Cơ quan hoạch định chính sách, gồm:+ Hội nghị Cấp cao Asean- Asean Summit+ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao- AMM+ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế- AEM+ Hội nghị Bộ trưởng các ngành, các Hội nghị bộ trưởng khác, Hội nghị liên Bộ trưởng- JMM+ Tổng thư ký Asean, Cuộc họp các quan chức cao cấp- SOM+ Cuộc họp các quan chức kinh tế cao cấp- SEOM+ Cuộc họp các quan chức cao cấp khác, cuộc họp tư vấn chung- JCM3.2. Các ủy ban của Asean: Ủy ban thường trực và các ủy ban hợp tác chuyên ngành3.3. Các an thư ký Asean: Ban thư ký Asean quốc tế và Ban thư ký Asean quốc giaNgoài ra còn có các cuộc họp của Asean với các nước thứ 3 và của Ủy ban Asean với các nước thứ 3

3. Cơ cấu tổ chức và Ban thư ký của WTOWTO là một tổ chức liên chính phủ, cơ cấu tổ chức như sau:1.4.1. Hội nghị Bộ trưởngĐây là cơ quan cao nhất của WTO, bao gồm đại diện của tất cả các nước thành viên, họp ít nhất 2 năm một lần.1.4.2. Đại hội đồngĐại diện cho Hội nghị Bộ trưởng, nhiệm vụ là giải quyết tranh chấp thương mại giữ các nước thành viên và rà soát các CSTM của WTO. Đại hội đồng họp tại trụ sở chính của WTO tại Geneva.Dưới Đại hội đồng có các Hội đồng chuyên ngành: Hội đồng TMHH, Hội đồng TMDV, Hội dồng về các vấn đề liên quan đến thương mại.Dưới các Hội đồng là các Ủy ban và cơ quan giup việc khác giám sắt các vấn đề chuyên môn và là nơi thảo luận các vấn đề nảy sinh khi thực hiện các hiệp định của WTOBan thư ký:+ Hỗ trợ các cơ quan của WTO trong việc đàm phán và thực hiện các hiệp định thương mại+ Hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang và kém phát triển+ Thống kê và đưa ra những phân tích về tình hình, chính sách và triển vọng của TM thế giới+ Hỗ trợ các quá trình giải quyết tranh chấp và rà soát CSTM+ Tiếp xuc và hỗ trợ các thành viên mới trong quá trình đàm phán gia nhập+ Tuyên truyền về WTO.

4. Nguyên tắc hoạt động4.1. Các nguyên tắc làm nền tảng cho các quốc gia thành viên với bên ngoài.- Cung tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng,toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân tộc của tất cả các dân tộc.- Quyền của mọi quốc gia được lãnh đạo hoạt động của dân tộc mình, không có sự can thiệp, lật đổ hoặc cưỡng ép của bên ngoài.- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau- Giải quyết bất đồng, tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, thân thiện.- Không de dọa hoặc sử dụng vũ lực- Hợp tác với nhau một cách có hiệu quả4.2. Các nguyên tắc phối hợp của hiệp hội.- Việc quyết định các chính sách dựa trên nguyên tắc nhất trí, phải được tất cả các nước thành viên nhất trí thông qua. Đây là nguyên tắc bao trum trong các cuộc họp và hoạt động của Asean- Nguyên tắc bình đẳng: Các quốc gia bình đẳng trong nghĩa vụ đóng góp, chia sẻ quyền lợi. Chủ tọa các cuộc họp của Asean cũng như địa điểm họp được chia đều cho các nước thành viên trên cơ sở luân phiên theo vần A, B, C của tiếng Anh.- Nguyên tắc 6-X: Nguyên tắc này được thỏa thuận

4. Nguyên tắc hoạt động- Không phân biệt đối xử: +Đãi ngộ tối huệ quốc: Dành cho sản phẩm của nước thành viên không kém ưu đãi hơn so với sản phẩm của nước nước thứ 3.+ Đãi ngộ quốc gia: Không dành cho sản phẩm của công dân nước mình ưu đãi hơn so với sản phẩm của công dân nước ngoài.- Thương mại phải ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán: Các rào cản thương mại phải dần được loại bỏ- Dễ dự đoán: Các nhà đầu tư nước ngoài có thể tin rằng các rào cản thương mại không được dựng lên tuy tiện.- Tạo môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng- Dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi

16

Page 17: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

tại Hội nghị Cấp cao Asean lần 4 tại Singapore tháng 2/1992. 2 hay một số nước thành viên có thể xuc tiến thực hiện trước các dự án Asean nếu các nước còn lại chưa sẵn sàng tham gia. 4.3. Các nguyên tắc khác

2. Vấn đề hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam- 28/7/1995- VN gia nhập ASEAN- 1996 tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN- 1/2010 tham gia khu vực thương mại tự do ASEAN- Trung Quốc- 24-25/11/1998: Là thành viên APEC- 3/1996: Là thành viên ASEM- 11/1/2007: Là thành viên WTO- Ngoài ra còn tham gia vào các khu vực thương mại tự do- FTA khác.2.1. Quá trình Hội nhập KTQT của Việt NamSau Đại hội Đảng 1986, Việt Nam thực hiện phát triển Kinh tế đất nước theo định hướng kinh tế thị trường. Từ đó đến nay, VN đã và đang nỗ lực để đổi mới nền kinh tế trong nước và hội nhập với quốc tế, tham gia vào nhiều mối quan hệ HTQT.2.1.1 Gia nhập Asean28/7/1995:VN gia nhập Asean và trở thành thành viên thứ 7 của tổ chức này. VN đã tổ chức thành công Hội nghị cấp cao Asean lần thứ 6, Hội nghị Bộ Trưởng ngoại giao Asean lần hứ 34. VN đã có nhiều đóng góp trong việc xây dựng và phát triển ASEAN như:+ Sáng kiến xây dựng cộng đồng Văn hóa, xã hội Asean.+ Là một trong những thành viên sáng lập Diễn đàn khu vực Asean+ Đảm nhiệm tốt vai trò là nước điều phối viên trong quan hệ đối thoại giữa Asean với các nước Nhật, Nga, Mỹ, Oxtraylia.+ Làm tăng mối quan hệ giữa Asean với các nước bên ngoài: Asean- Nga, Asean- Ấn độ, Asean- EU. Làm cho mối quan hệ Asean- Trung Quốc xích lại gần nhau hơn, hiểu biết nhau nhiều hơn.- Tạo môi trường thuận lợi cho VN tham gia các tổ chức:+ Thành nước sáng lập viên ASEM (1996).+ Trở thành thành viên chính thức của APEC (1998)+ Mở rộng không gian hợp tác với các nước Đông Nam Á (Asean +1 và Asean +3)- VN đã để lại ấn tượng tốt đẹp với các nước thành viên Asean khác: là nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất trong Asean và thực hiện các cam kết Hội nhập khu vực (thực hiện lộ trình AFTA, ký hiệp đinh khung về khu vực đàu tư Asean – AIA)- VN ký và thực hiện khác tốt Hiệp định khung về tự do thương mại và dịch vụ Asean (AFAS), về Chương trình hợp tác công nghiệp Asean (AICO), về sáng kiến hội nhập (IAI), chủ động và tích cực thực hiện Chương trình hợp tác Tiểu vung sông Mê Công mở rộng (GMS), xây dựng các hình lang kinh tế (Hành lang Kinh tế Đông Tây, hành lang lưu thông Côn Minh- Hà Nội- Hải Phòng).- Ngoài ra việc tham gia Asean, VN còn cung với Asean mở rộng không gian hợp tác với các nước Đông Nam A, (Asean +3) với các nước 2.1.2. Tham gia vào khu vực thương mại tự do ASEAN- AFTAViệt Nam đã thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) cho AFTA từ năm 1996. Đến 2006, VN cơ bản hoàn thành cắt giảm các dòng thuế với 96% số dòng thuế trong biểu thuế có mức thuế suất trong khoảng 0-5% và sẽ tiếp tục được xóa bỏ theo lộ trình của Hiệp định CEPT. Nguyên tắc hưởng AFTA là các mặt hàng có hàm lượng Asean từ 40% trở lên.Việc cắt giảm theo CEPT sẽ giup hàng hóa VN tiếp cận thị trường khu vặc cung với nhiều lợi ích như: Thị trường tiêu thụ gồm hơn 500 triệu dân, vận tải thuận tiện và yêu cầu chất lượng sản phẩm không quá cao, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa VN trong thị trường khu vực2.1.3. Tham gia vào khu vực thương mại tự do Asean- Trung quốc (ACFTA)ACFTA bắt đầu hoạt động từ 01/12010, Mục tiêu của ACFTA là hướng tới việc cắt giảm dần và dỡ bỏ rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với các hoạt động kinh doanh thương mại và đầu tư giữa các nước thành viên, thuế suất ngày càng giảm và tiến tới bằng 0 vào các năm 2015, 2018. Nguyên tắc xuất xứ để hưởng ưu đãi theo ACFTA là hàm lượng xuất xứ từ Asean và TQ phải lớn hơn 40%

17

Page 18: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

Là nước có biên giới giáp TQ nên VN có nhiều lợi thế hơn các nước Asean khác trong việc thâm nhập thị trường TQ khi tham gia ACFTA nhất là các mặt hàng thuộc Chương trình thu hoạch sớm (EHP) của Hiệp định khung Hợp tác toàn diện giữa Asean- TQ.2.1.4. VN tham gia vào khu vực tự do thương mại khácDo có ngày càng nhiều FTA của Asean với các đối tác thương mại lớn như Nhật bản, Ấn độ, Mỹ, Hàn Quốc, EU...nên VN không thể đứng ngoài các FTA này.2.1.5. VN tham gia APEC- Hội nghị Bộ trưởng APEC ngày 24-25/11/1998 tại Vancouver, Canada, APEC đã tuyên bố kết nạp VN là thành viên chính thức.- VN đã xây dựng các kế hoạch hành động quốc gia theo yêu cầu của APEC, mời chuyên gia APEC vào tập huấn và hướng dẫn xây dựng kế hoạch theo mẫu mới rõ ràng, minh bạch.- VN cam kết thực hiện toàn diện 15 lĩnh vực hợp tác trong chương trình hành động tập thể (CAP) trong nội bộ khối APEC.- VN tăng cường hoạt động chứng nhận đánh giá và quản lý chất lượng theo ISO 9000 và ISO 14000 cho doanh nghiệp trên toàn quốc, tham gia vào một số dự án của APEC về đo lường chất lượng…Đây là nỗ lực của VN trong việc chuẩn hóa về tiêu chuẩn chất lượng cho hoạt động SXKD của DN trước sự cạnh tranh từ bên ngoài, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế VN với các nền kinh tế thành viên.- VN đã chủ động đề xuất nhiền sáng kiến tại các Hội nghị và diễn đàn khác nhau của APEC. Đăng cai tổ chức thành công Hội nghị APEC 18 tại Hà Nội vào tháng 11/2006 và đưa ra các ưu tiên: Tăng cường và thuc đẩy hợp tác thương mại, đầu tư phát triển bền vững, an ninh con người, chống dịch cum gia cầm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cải cách APEC, chống tham nhũng và liên kết giữa các thành viên APEC thông qua du lịch và văn hóa.2.1.6. VN tham gia vào ASEMLà một trong 26 thành viên sáng lập ASEM vào tháng 3/1996VN tham gia một cách tích cực ngay từ đầu và có những đóng góp quan trọng và việc tăng cường hợp tác giữa 2 nhóm nước và sự phát triển của tiến trình ASEM, tranh thủ đơpcj nguồn vốn từ Quỹ tín thác để thực hiện 9 dự án về ngân hàng và tạo công ăn việc làm, cơ sở hạ tầng với giá trị hơn 6 triệu USDVN tích cực chủ động với Nhật Bản và các nước ASEAN và châu Âu để triển khai các sáng kiến và thỏa thuận tại Hội nghị ASEM 4, đang cai tổ chức ASEM 52.1.7. Việt Nam tham gia vào WTOVN trở thành thành viên chính thức từ 11/1/2007, do là nước đang phát triển ở trình độ thấp nên VN đã yêu cầu và WTO đã chấp nhận cho hưởng một thời gian chuyển đổi để thực hiện một số cam kết có liên quan đến thuế tiêu thụ đặc biệt, trợ cấp cho phi nông nghiệp, quyền kinh doanh.

2.2. Cơ hội và thách thức với VN khi hội nhập (câu này google nhé, mình chưa đủ tài mà tự nghĩ ra được, ai co đong gop gì thêm thì bổ sung giúp nhé)Cơ hội và thách thức khi Việt Nam hội nhập vào thị trường thế giới Với một nước có nền kinh tế như Việt Nam thì hội nhập quốc tế đem lại rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít những thách thức.2.2.1 Cơ hội- Nâng cao vị thế của VN trên trường QT về KT, CT,NGiao- Được đối xủ tối huệ quốc vô ĐK, giảm đáng kể thuế nhập khẩu vào các nước thành viên, hưởng chế độ thuế quan phổ cập vì là nước đang phát triển.- Được tiếp cận nguồn nhân lực, vật lực từ những nc pt- Mở rộng thị trường tiêu thụ SP do tiếp cận với thị trường rộng lớn.- Hoàn thiện các CSKT, kiên quyết xoá bỏ rào cản bất hợp lý trong TMQTVới quan điểm và nguyên tắc rõ ràng, Việt Nam đẩy nhanh quá trình hội nhập. Đường lối ở tầm vĩ mô không thể tránh khỏi đối với sự phát triển của quá trình tham gia toàn cầu hoá thực tế có ý nghĩa rất lớn đối với sự nghiệp đổi mới, hội nhập của Việt Nam. Từ nhận thức này trong những năm qua Việt Nam đã có bước chuyển đổi lớn trong chính sách phát triển kinh tế đối ngoại. Các chính sách này đều theo hướng tự do hoá, tất nhiên ở các tầng lớp khác nhau phụ thuộc vào thực lực của mỗi lĩnh vực.- Tham gia toàn cầu hóa chính là tranh thủ các điều kiện quốc tế để tranh thủ tiềm năng nước nhà, phục vụ cho việc nâng cao đời sống nhân dân. Việt nam là nước có tài nguyên thiên nhiên phong phu nhưng chưa được khai thác hiệu quả. Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phu không chỉ tạo ta điều kiện cho việc phát triển các ngành khai thác chế biến mà còn thu hut đầu tư của các công ty nước ngoài. Trên cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn, Việt nam có thể xác lập cơ cấu ngành kinh tế với những sản phẩm có tính cạnh tranh đáp ứng được nhu cầu trị trường thế giới. - Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang quá độ sang nền kinh tế trí tuệ, khoa học và công nghệ phát triển

18

Page 19: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

mạnh trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, chi phối mọi lĩnh vực kinh tế xã hội nhưng cũng không thể thay thế vai trò của nguồn lực lao động. Hơn nữa, bản thân nguồn lực lao động còn là nhân tố sáng tạo ra công nghệ thiết bị mới và sử dụng chung trong quá trình phát triển kinh tế. Trên thực tiễn nhiều công ty nước ngoài vào Việt Nam, một trong những lý do quan trọng là tận dụng nguồn lực lao động dồi dào, rẻ và có khả năng tiếp thu công nghệ mới của Việt Nam. Theo đánh giá của các công ty Nhật Bản khi phân tích lợi thế môi trường kinh doanh của các quốc gia ASEAN, Việt Nam đứng thứ 7 trong tổng số các quốc gia (10 quốc gia) lớn hơn Lào, Campuchia và Myanma. - Hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra cơ hội để nguồn lực của nước ta khai thông giao lưu với thế giơí bên ngoài. Việt Nam đã xuất khẩu lao động qua các hợp đồng gia công chế biến hàng xuất khẩu và nhập khẩu lao động kỹ thuật công nghệ mới rất cần thiết. Như vậy với lợi thế nhất định về nguồn lao động cho phép lựa chọn dạng hình phu hợp tham gia vào hội nhập và qua trình hội nhập đã tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nguồn lao động Việt Nam. - Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế trong điều kiện đất nước hoà bình, chính trị-xã hội ổn định. Đây là cơ hội rất quan trọng để tập trung phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại. - Với sự đổi mới phát triển hơn 20 năm qua Việt Nam đã thu được kết quả rất đáng tự hào. Sau hơn hai thập kỷ tăng trưởng GDP đã tăng lên gấp 2 lần, từ nước nhập khẩu lương thực trở thành nước có mức xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới.  - Cung với mức đó, đời sống vật chất và văn hoá tinh thần của nhân dân được cải thiện. Thành qủa này tạo ra niềm tin vững chắc của toàn dân vào sự nghiệp đổi mới. Mặc du kinh tế Việt Nam chưa phát triển nhưng không phải hội nhập với hai bàn tay trắng, ngoài tài nguyên thiên nhiên nguồn lực cung với sự ổn đinh về chính trị xã hội, Việt Nam cũng có kinh nghiệm nhất định sau hơn 20 năm đổi mới, hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Cơ hội chỉ phát huy tác dụng khi chung ta biết nắm bắt lấy nó. Nhận thức một cách đung đắn và đầy đủ các cơ hội để khai thác triệt để sẽ giup cho nền kinh tế Việt Nam phát triển. Khi nền kinh tế Việt Nam phát triển hơn bên cạnh các thuận lợi chung cho mọi thành phần kinh tế....... 2.2.2. Thách thức

* Với chính phủ- Phải cam kết chống phá giá và trợ cấp chống đối kháng. VN fải áp dụng nhg đk về nền KT phi thị trg nhất định(là tiền đề cho việc áp chống bán phá giá) mà KT phi thị trg mang đến 1 sô bất lợi cho những vụ kiện chống bán phá giá và đối kháng vì nc NK se so sanh giá XK của VN với nc T3 or tự xác định giá thành* DN: Fần lớn các chủ thể KT mang tính TM đặc biết với DN vừa và nhỏ k thực hiện đc yêu cầu mới về công nghệ-> chất lg thấp, CF cao-> giá thành cao, hệ thống fân fối kém, thiếu hiểu biết về hệ thống pháp luật-> khi cạnh tranh sẽ bị đào thải-> l/đg thất nghiệp nhiều* Người tiêu dung: Vẫn chịu giá cao do mở cửa thị trường, HH NK tràn ngập thị trương vẫn cao như New Zealand, Mỹ, Úc, Hà Lan tận dụng cơ hội cắt giảm thuế quan của VN theo cam kết đê tăng giá trị xuất khẩu của họ vào thị trường VN* Người L/Đ: chất lg l/đ kém, yếu về ngoại ngữ, tác phong CN kém* Ngành nông nghiệp: ảnh hg đến sự phát triển ổn định của NN, an ninh lương thực chon g nông dân đặc biệt nông dân nghèo.VN có 69% lực lg l/đg NN và 45% ds sống tại nông thôn dưới mức nghèo

-Cắt giảm trợ cấp XK và thuế quan: Fải cạnh tranh với trợ cấp XK của các nc giàu, việc căt giảm thuế quan trợ cấp nhà nước, k đc tiếp cận với cơ chế tự vệ đặc biệt các sản phẩm chăn nuôi. VN là nước XK nông sản lớn trong khu vực và thế giới nhưng việc chuyển từ sx thô sang chế biến còn chậm và khó khăn.- Fải cắt giảm thuế quan với mặt hang NN h/tại là 27% có thể xuống 15%- Nguy cơ đương đầu với các vụ kiện bán phá giá do vẫn bị coi là nền KT phi thị trường đến năm 2018 với Mỹ

Bên cạnh những thuận lợi kể trên nền kinh tế Việt Nam còn nhiều thách thức trong đó đặc biệt là năm thách thức sau đây:

 - Tiềm lực vật chất của Việt Nam còn yếu, nguồn nhân lực dồi dào nhưng nói chung là có kỹ năng không cao, điều này khiến cho hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập. Khó khăn này thể hiện ở chỗ năng lực tiếp cận khoa học công nghệ chủ yếu, khó phát huy lợi thế của nước đi sau trong việc tiếp cận các nguồn lực sẵn có từ bên ngoài để nâng cao cơ sở hạ tầng kỹ thuật dẫn đến nguy cơ Việt Nam có thể trở thành “bãi rác” của các công nghệ lạc hậu. Với quy mô vốn nhỏ như các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN) thì khả năng nhập các công nghệ lạc hậu càng lớn. - Sự cạnh tranh, đặc biệt là cả các sản phẩm công nghiệp còn quá thấp do đó việt nam gặp nhiều khó khăn

19

Page 20: Đề cương ôn tập tốt nghiệp môn Quan hệ Kinh tế Quốc tế · Web viewCác công ty đa quốc gia vẫn giữ vai trò quan trọng trong đầu tư quốc tế:

trong việc củng cố và phát triển các thị trường mới trong điều kiện nhiều nước đang phát triển cung chọ chiến lược tăng cường hướng về xuất khẩu nên việt nam sẽ bị áp lực cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa; việc mở rộng thị trường nội địa theo AFTA, WTO có thể biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước ngoài. Hàng hoá nước ngoài chất lượng cao lại được cắt giảm thuế, điều này khiến cho hàng hoá của các DNVN bị cạnh tranh gay gắt. - Do tri thức và trình độ kinh doanh của các goanh nghiệp còn thấp, cộng với hệ thống tài chính và ngân hàng còn yếu kém nên dễ nị tổn thương và bị thao tung nếu tự do hoá thị trường vốn sớm; từ kinh nghiệm của các nước ngoài và quốc tế ngày càng tăng. - Hệ thống thông tin viễn thông toàn cầu hoá với tư cách là một thứ quyền lực siêu hàng đang phát triển nhanh có thể gây ra tác động tiêu cức trực tiếp đến an ninh kinh tế, văn hoá, xã hội theo hướng gây rối loạn và làm lợi cho các thế lực bên ngoài. Vấn đề là kiểm soát việc tự do hoá thông tin, truyền thông như thế nào để không từ bỏ lợi ích tận dụng khai thác nó mà vẫn hạn chế tối đa nguy cơ gây thiệt hại sảy ra. - Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ yếu là với các quốc gia có tiềm lực mạnh có thể chứa đựng những yếu tố tiêu cực như muốn kìm hãm thậm chí gây sức ép buộc Việt Nam phải thay đổi định hướng, mục đích phát triển.......

20