duong loi

4
STT MÃ SV Họ và Tên Lớp Ghi chú 1 14115322 30 Đỗ Văn Học 14CDS09 2 14115320 01 Nguyễn Quang Thọ 14CDS09 3 14115324 70 Trần Văn Trưởng 14CDS09 4 14115321 38 Nguyễn Thị Hà Phiên 14CDS09 5 14115324 79 Lê Thị Hồng 14CDS09 6 14115317 82 Lê Phúc Hậu 14CDS09 7 14115349 08 Ngô Anh Tiến 14CDS09 8 14115317 64 Lê Thành Trung 14CDS09 9 14115324 21 Huỳnh Thị Mỹ Oanh 14CDS09 10 14115321 41 Đặng Hoàng Nhân 14CDS09 11 14115319 54 Huỳnh Lan Hương 14CDS09 Bài tập 2: 2a /Nêu Đại hội Đảng xác định vị trí, vai trò công nghiệp hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam. 2b/ Nêu mô hình công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, 2c/ Nêu yếu tố quan trọng nhất trong suốt quá trình Việt Nam thực hiện mô hình công nghiệp hóa thới kỳ đổi mới. Bài làm

Upload: tienthanh

Post on 03-Dec-2015

215 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

bai tap

TRANSCRIPT

Page 1: duong loi

STT MÃ SV Họ và Tên Lớp Ghi chú1 1411532230 Đỗ Văn Học 14CDS092 1411532001 Nguyễn Quang Thọ 14CDS093 1411532470 Trần Văn Trưởng 14CDS094 1411532138 Nguyễn Thị Hà Phiên 14CDS095 1411532479 Lê Thị Hồng 14CDS096 1411531782 Lê Phúc Hậu 14CDS097 1411534908 Ngô Anh Tiến 14CDS098 1411531764 Lê Thành Trung 14CDS099 1411532421 Huỳnh Thị Mỹ Oanh 14CDS0910 1411532141 Đặng Hoàng Nhân 14CDS0911 1411531954 Huỳnh Lan Hương 14CDS09

Bài tập 2:

2a /Nêu Đại hội Đảng xác định vị trí, vai trò công nghiệp hóa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội tại Việt Nam. 2b/ Nêu mô hình công  nghiệp hóa thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, 2c/ Nêu yếu tố quan trọng nhất trong suốt quá trình Việt Nam thực hiện mô hình công nghiệp hóa thới kỳ đổi mới. 

Bài làm

Câu 2a: Đường lối CNH được hình thành từ ĐH III (1960) đến khi đổi mới khoảng 26 năm, qua 2 giai đoạn:

- Từ 1960 đến 1975 CNH ở miền Bắc.

-Từ 1975 đến 1986 CNH trên cả nước

Ở miền Bắc

- Đại Hội III của Đảng (9-1960) khẳng định: “Muốn cải biến nền kinh tế lạc hậu nước ta, không còn con đường nào khác ngoài con đường công nghiệp hóaXHCN”

- Mục tiêu cơ bản Đại Hội III của Đảng xác định là: xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại; xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật cho CNXH là nhiệu vụ trung tâm trong suất thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta, lá mục tiêu cơ bản, lâu dài và phải thực hiện thông qua nhiều giai đoạn.

- Phương hướng của công nghiệp hóa là:

Page 2: duong loi

+ Ưu tiên phát triển Công nghiệp năng một cách hợp lý. Kết hợp chặt chẽ phát triển Công nghiệp với Nông nghiệp.

+ Ra sức phát triển Công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển Công nghiệp nặng.

+ Ra sức phát triển Công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển Công nghiệp địa phương.

Trên phạm vi cả nước:

- Đại hội IV (12-1976) đề ra Đường lối CNH trên phạm vi cả nước là:

+ Đẩy mạnh CNH xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH, đưa nền kinh tế nước ta từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN

. + Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên cơ sở phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ.

+ Kết hợp xây dựng công nghiệp với nông nghiệp; kết hợp xây dựng kinh tế trung ương và phát triển kinh tế địa phương trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất

- Đại hội V(1982) xác định nội dung CNH trong chặng đường đầu tiên của Thời kỳ Quá độ lên CNXH ở nước ta là:

“Tập trung sức phát triển nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu; đáp ứng nhu cầu ổn định và cải thiện đời sống nhân dân; tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp quan trọng, chuẩn bị đẩy nhanh phát triển công nghiệp ở chặng tiếp theo”.

-Đây là bước điều chỉnh đúng đắn, phù hợp với thực tiễn VN, tiếc rằng trên thực tế chúng ta đã làm chưa thật đúng sự điều chỉnh quan trọng này

Đại hội III và IVđã chỉ đạo thực tiễn quá trình đưa công nghiệp hóa vào nước ta, dần dần đưa nước ta thoát khỏi nghèo đói, lạc hậu và phát triển nền kinh tế đất nước.

Câu 2b:

-Tập trung thực hiện 3 chương trình kinh tế: sản xuất lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng; hàng xuất khẩu.

-Đổi mới toàn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và sản quản lí kinh tế-xã hội tử sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ để tạo ra năng xuất lao động xã hội cao.

-Thay thế nhập khẩu hướng vào xuất khẩu là trọng tâm, đóng vai trò quyết định và chi phối,còn thay thế nhập khẩu đóng vai trò bổ sung.

Page 3: duong loi

Câu 2c:

-Trong các yếu tố tham gia vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, yếu tố con người được coi là yếu tố cơ bản. Vì con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Phát triển con người nhằm gia tăng các giá trị về tinh thần, đạo đức, tâm hồn, trí tuệ, kỹ năng lẫn thể chất cho con người làm cho con người trở thành người lao động có những năng lực và phẩm chất cần thiết, đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.

-Con người là lực lượng sản xuất cơ bản của xã hội, trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất, là cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội.

-Con người là động lực cơ bản của mọi cuộc cách mạng xã hội.

-Con người sáng tạo ra những giá trị văn hóa tinh thần.