e banking

47
Môn: Thương mại điện tử GVHD: Thầy Trương Minh Hòa Nhóm: Hacker Mũ trắng Lớp TATM13B Đề tài: Hệ thống thanh toán trực tuyến của ngân hàng Thành viên: 1. Nguyễn Trọng Nhân 2. Đỗ Thị Minh Thư 3. Nguyễn Mỹ Tường Vy 4. Trương Nguyễn Tường Vy 5. Lê Nguyễn Tố Quyên 6. Phan Ngọc Đại Nguyên

Upload: edmond-nhan

Post on 06-May-2015

7.668 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: E banking

Môn: Thương mại điện tửGVHD: Thầy Trương Minh HòaNhóm: Hacker Mũ trắngLớp TATM13BĐề tài: Hệ thống thanh toán trực tuyến của ngân hàngThành viên:

1. Nguyễn Trọng Nhân2. Đỗ Thị Minh Thư3. Nguyễn Mỹ Tường Vy4. Trương Nguyễn Tường Vy5. Lê Nguyễn Tố Quyên6. Phan Ngọc Đại Nguyên

Page 2: E banking

NỘI DUNG:

I. KHÁI QUÁT VỀ E-BANKING

II. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA E-BANKING

III. CÁC NGÂN HÀNG CUNG CẤP DỊCH VỤ E-BANKING TẠI VIỆT NAM:

Page 3: E banking

A. E-Banking là gì?

B. Lịch sử E-Banking ở Việt Nam:

Page 4: E banking

E-Banking là chữ viết tắt của Electronic-banking (dịch vụ ngân hàng điện tử), một công cụ tiện ích cung cấp các sản phẩm và dịch vụ bán lẻ mới lẫn truyền thống của ngân hàng thông qua các phương tiện điện tử và các kênh truyền thông tương tác khác, bao gồm:

+Tiến hàng giao dịch ngân hàng.

+Kiểm tra tài khoản.

+Thanh toán các hóa đơn điện tử.

+Cung cấp sản phẩm và dịch vụ thanh toán điện tử khác như tiền điện tử.

Page 5: E banking

* Tại Việt Nam, vào tháng 3/1995, E-Banking bắtđầu có sự tham gia của hệ thống SWIFT – Societyfor Worldwide Interbank FinancialTelecommunications

* Tiếp đến vào tháng 5/2002 xuất hiện hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng. Sau đó, các ngân hàng bắt đầu áp dụng các dịch vụ cơ bản của ngân hàng điện tử như Techcombank, Vietcombank,...

* Hệ thống ATM và POS cũng ngày càng nhân rộng và phát triển, số lượng thẻ ATM được phát hành lên đến con số hàng triệu

* dần dần các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài như ANZ, CitiBank, HSBC, Deutsch Bank cũng đã cung cấp các dịch vụ E-Banking nhưng chỉ dừng lại ở khách hàng là doanh nghiệp

Page 6: E banking

A- CÁC LOẠI THẺ:B- EFTPOS- HỆ THỐNG THANH TOÁN TẠI CÁC ĐIỂM BÁN HÀNG

:C- MÁY RÚT TIỀN TỰ ĐỘNG ( Automatic Teller Machine)D- DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUA ĐIỆN THOẠI (Telephone Banking)E- DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUA MẠNG MÁY TÍNH TOÀN CẦU ( Internet- Banking) F- DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUA MẠNG VIỄN THÔNG KHÔNG DÂY (Mobile Banking) G- DỊCH VỤ NGÂN HÀNG QUA VÔ TUYẾN TRUYỀN HÌNH TƯƠNG TÁC (Interactive TV)

Page 7: E banking

1. Credit card (CC- thẻ ghi có/ thẻ tín dụng) a) khái niệmb) qui trình thanh toán

2. Debit card ( DB- thẻ ghi nợ) a) khái niệm b) qui trình thanh toán

Page 8: E banking

CC là loại thẻ mang tính chất của một hình thức cấp tín

dụng hay còn gọi là cho vay đối với chủ thẻ, tức là thẻ

này dùng để cho người mở thẻ được vay một hạn mức tín

dụng dùng cho việc thanh toán khi mua hàng hóa và dịch

vụ sau đó ngân hàng sẽ thu lại số tiền mà chủ thẻ đã mua

Page 9: E banking

Khách hàng mua sắm hàng hóa ( tại nơi chấp nhận thanh toán

bằng CC) -> nhân viên lấy thẻ sử dụng thông tin ( số thẻ hạn

mức tín dụng và thời hạn) ->khách hàng kí tên vào biên lai

-> người bán giữ biên lai nhận thanh toán từ công ti thẻ -

>Hàng tháng ngân hàng sẽ gửi bản sao kê (statement) cho

chủ thẻ liệt kê các giao dịch trong tháng và tiền lãi phải trả

(nếu có).

Page 10: E banking

DC lả loại thẻ có chức năng tương tự như CC nhưng khác ở

chỗ: chủ thẻ phải mở tài khoàn tiền gửi, nếu chủ thẻ

thanh toán tiền mua hàng hóa, dịch vụ thì sẽ trừ trực tiếp

trên số tiền đã gửi trong thẻ, khi đó số dư tài khoản trong

thẻ sẽ bị giảm xuống

Tại Việt Nam, DC cũng có 2 loại: trong nước và quốc tế, cả

2 đều có chức năng giống nhau nhưng phạm vi là khác

nhau

Page 11: E banking

Thanh toán bằng DC cũng tương tự như CC .

Một tiện lợi hơn nữa của DC đó là, chủ thẻ có thể rút tiền mặt

tại các máy này, bằng cách tự nhập mã PIN vào máy và

nhập số tiề rút, số tiền này phải lớn hơn số tiền phải thanh

toán, sau đó máy tự kiểm tra thông tin :số tài khoản, số dư.

Cuối cùng máy sẽ in hóa đơn, số tiền sẽ trừ vào tài khoản

Page 12: E banking

1. Khái niệm2. Qui trình thanh toán3. Tình hình sử dụng thẻ hiện nay tại Việt Nam:

Page 13: E banking

- EFTPOS hay còn gọi là dịch vụ chuyển tiền điện tử tại điểm

bán hàng ( POS – Point of Sale: địa điểm bán hàng chấp nhận

thanh toán bằng các loại thẻ). Các điểm này đều trang bị máy

tình tiền bằng thẻ như đã nói ở quy trình thanh toán của CC.

- Số tiền trả sẽ được chuyển từ ngân hàng của người mua sang

ngân hàng của người bán. Điểm bán hàng là nhà hàng, khách sạn,

shopping center, cửa hàng thức ăn nhanh, khu du lịch, trạm xăng

Page 14: E banking

Bước 1: Các thông tin thẻ chuyển về tổng đài trung tâm

Bước 2: gửi đến bộ xử lí của ngân hàng kiểm tra:

Số thẻ.

Thẻ đã báo mất bao giờ chưa.

Tổng số tiền phải thanh toán.

Có đủ tiền trên tài khoản của khách hàng không.

Mã số nhận diện của người bán (nơi chấp nhận thẻ).

Số thiết bị thanh toán của người bán.

Page 15: E banking

Bước 3: nếu hợp lệ, gởi số cấp phép mã hóa tới tổng đài trung

tâm và gởi thông báo tới cửa hàng.

Bước 4: Máy quẹt thẻ sẽ in ra biên nhận trên đó có số cấp phép.

Bước 5: Khách hàng ký tên lên biên nhận và có thể mang hàng

đi, đồng thời Tổng đài trung tâm sẽ gửi tổng số tiền đến ngân

hàng của người bán. Trường hợp không lấy được số cấp phép thì

chủ thẻ phải thanh toán bằng hình thức khác, có thể là chuyển

khoản hoặc tiền mặt.

Page 16: E banking

- Theo báo cáo gần đây nhất của Euromonitor International tháng

12/2010 khẳng định tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chính

trong các giao dịch bán lẻ của người dân Việt

- Hai chức năng quan trọng của thẻ là thanh toán tại các điểm bán

hàng offline và thanh toán trực tuyến tại các website bán hàng

qua mạng chưa được các ngân hàng hiện nay chú trọng xây dựng

- Chuyện thu phí 2-3% trên giá trị mỗi giao dịch đối với người

dùng thẻ là một sự “hiểu lầm”.

Page 17: E banking

1. Khái niệm:2. Chức năng:

Page 18: E banking

Đúng như tên gọi, các máy rút tiền tự động (ATM) cho phép

khách hàng tự mình rút tiền mà không cần sự trợ giúp nào của

nhân viên ngân hàng. Khách hàng dùng các loại thẻ nhựa như

đã nói ở phần trên đưa vào máy ATM (lưu ý thẻ ATM là một

dạng của thẻ ghi nợ hay còn gọi là cash card) các máy này sẽ

nhận dạng khách hàng thông qua mã số nhận dạng cá nhân

(PIN – Personal Identification Number) mà khách hàng nhập

trên bàn phím của máy.

Page 19: E banking

- Ngoài chức năng cơ bản cho phép khách hàng rút tiền mặt,

in sao kê, chuyển khoản, nhiều ngân hàng đã bổ sung thêm

dịch vụ gửi tiền mặt, gửi ngân phiếu vào tài khoản, thanh

toán tiền điện, nước, điện thoại, mua thẻ cào điện thoại di

động hay các giao dịch điện tử trực tiếp khác cho các máy

rút tiền tự động

- Máy rút tiền tự động, phối hợp với thẻ ATM (thẻ ghi nợ),

khuyến khích người dân sử dụng dịch vụ ngân hàng cho chi

tiêu hàng ngày

Page 20: E banking

1. Khái niệm2. Tiện ích3. Chi phí sử dụn

g

Page 21: E banking

Telephone banking là một tiện ích ngân hàng mà khi sử

dụng nó khách hàng chỉ cần dùng hệ thống điện thoại thông

thường. Với dịch vụ này, khách hàng có thể mọi lúc mọi nơi,

dùng điện thoại cố định hay di động đều có thể nghe được

các thông tin về sản phẩm dịch vụ ngân hàng, thông tin tài

khoản của mình và thậm chí có thể thực hiện được một số

loại giao dịch .

. Đây là hệ thống trả lời tự động, hoạt động 24/24 giờ trong

ngày, 7 ngày trong một tuần, 365 ngày trong một năm nên

khách hàng hoàn toàn chủ động sử dụng khi cần thiết

Page 22: E banking

* Kiểm tra các thông tin về tài khoản của mình như số dư tài

khoản, các giao dịch trên tài khoản trong một khoảng thời gian

nhất định (được quy định tùy theo từng ngân hàng - có ngân

hàng cho phép khách hàng kiểm tra được các giao dịch trong

vòng ba tháng gần nhất)

Page 23: E banking

* Chuyển tiền giữa các tài khoản khác nhau của cùng khách

hàng trong cùng ngân hàng (một số ngân hàng còn cho phép

khách hàng chuyển tiền từ tài khoản của mình sang tài khoản

của các thành viên khác trong gia đình nếu như họ cũng có tài

khoản trong ngân hàng đó)

Page 24: E banking

* Thanh toán các hoá đơn định kỳ như tiền điện, tiền điện thoại,

phí truy cập internet, thanh toán hoá đơn thẻ tín dụng, …

* Yêu cầu, sửa đổi hoặc hủy Lệnh Thanh toán định kỳ (Standing

Orders) và Lệnh Thanh toán trực tiếp (Direct Debits).

Page 25: E banking

* Yêu cầu phát hành lại thẻ hoặc PIN (mã số nhận dạng cá nhân)

* Yêu cầu một khoản vay cá nhân (personal loan) - tới một hạn

mức xác định của ngân hàng

* Yêu cầu rút thấu chi (overdraft) - tới một hạn mức xác định của

ngân hàng

* Thoả thuận các yêu cầu mới hoặc bổ sung về thế chấp

* Đặt mua ngoại tệ hoặc séc du lịch (travellers cheques)

Page 26: E banking

* Yêu cầu chuyển tiền ra nước ngoài - tới một hạn mức xác định

của ngân hàng

* Đặt mua hối phiếu (bank drafts) - tới một hạn mức xác định

của ngân hàng

* Thông tin về số dư lưu ký chứng khoán

* Thông tin kết quả khớp lệnh của các phiên giao dịch gần nhất

Page 27: E banking

. Hầu hết các ngân hàng cung cấp dịch vụ này miễn phí, khách

hàng chỉ phải trả cước phí điện thoại cho bưu điện. Tuy nhiên

nếu khách hàng sử dụng dịch vụ fax của telephone banking sẽ

phải tính theo biểu phí cụ thể của ngân hàng

Page 28: E banking

Với hệ thống telephone banking, khách hàng sẽ tiết kiệm

được rất nhiều thời gian, không cần đến ngân hàng vẫn

giám sát được các giao dịch phát sinh trên tài khoản

của mình mọi lúc kể cả ngoài giờ hành chính, mọi nơi

trong phạm vi cả nước và quốc tế

Page 29: E banking

1. Khái niệm2. Cách thức sử dụng3. Tiện ích

Page 30: E banking

Internet banking là một loại hình dịch vụ ngân hàng hiện đại và còn

khá mới mẻ. Nó cho phép khách hàng có thể giao dịch ngân hàng

thông qua mạng Internet vào bất cứ lúc nào, ở bất cứ đâu mà

khách hàng cho là phù hợp nhất

Page 31: E banking

1. Trước hết khách hàng cần phải mở một tài khoản giao

dịch (tài khoản vãng lai hoặc tiền gửi không kỳ hạn) tại

ngân hàng.

2. Sau đó, khách hàng sẽ đăng ký sử dụng dịch vụ internet

banking với ngân hàng

3. Bước tiếp theo, ngân hàng sẽ liên lạc lại với khách hàng

để báo cho họ biết mã số đăng ký khách hàng và số điện

thoại của Trung tâm hỗ trợ khách hàng về internet

banking

4. Sau đó, khách hàng sẽ gọi điện tới ngân hàng theo số điện

thoại này để lấy mật khẩu tạm thời để sử dụng internet

banking

Page 32: E banking

Kiểm tra số dư

Xem thông tin về tài khoản như số dư hiện tại (current

balances) và số dư có thể sử dụng (available balances);

lãi suất …

Xem thông tin về các giao dịch đã thực hiện trên tài

khoản

Tìm kiếm thông tin về một giao dịch cụ thể nào đó, ví

dụ: số séc, số tiền và ngày séc đó được thanh toán…

Chuyển tiền giữa các tài khoản trong cùng hệ thống

ngân hàngKiểm tra số dư

Page 33: E banking

Xem thông tin về tài khoản như số dư hiện tại (current

balances) và số dư có thể sử dụng (available balances);

lãi suất …

Xem thông tin về các giao dịch đã thực hiện trên tài

khoản

Tìm kiếm thông tin về một giao dịch cụ thể nào đó, ví

dụ: số séc, số tiền và ngày séc đó được thanh toán…

Chuyển tiền giữa các tài khoản trong cùng hệ thống

ngân hàng

Page 34: E banking

Làm lệnh thanh toán

Thanh toán hoá đơn

Xem chi tiết và sửa đổi các lệnh thanh toán định kỳ (standing

orders) và lệnh ghi nợ trực tiếp (Direct Debit)

Xem số dư và các giao dịch trên thẻ tín dụng

Yêu cầu ngừng thanh toán séc

Page 35: E banking

1. Khái niệm 2. Tiện ích

Page 36: E banking

Đây là loại dịch vụ ngân hàng điện tử mới nhất hiện nay dựa

trên công nghệ điện tử viễn thông không dây của mạng điện

thoại di động. Thực chất dịch vụ này chính là sự kết nối điện

thoại di động của khách hàng với trung tâm cung cấp dịch vụ

ngân hàng điện tử và kết nối Internet trên điện thoại di động sử

dụng giao thức truyền thông WAP (Wireless Application

Protocol).

Page 37: E banking

Sử dụng dịch vụ M - banking, khách hàng có thể thực hiện được

các loại giao dịch sau:

Kiểm tra số dư tài khoản

Xem chi tiết khoảng chục giao dịch gần nhất trên tài khoản

Xem chi tiết các lệnh thanh toán định kỳ (standing order)

Xem chi tiết các lệnh thanh toán trực tiếp (direct debit)…

Page 38: E banking

Ngoài ra, khách hàng còn có thể truy cập để xem các thông tin cập

nhật về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, lãi suất tiết kiệm, tỷ giá

hối đoái, địa điểm các máy ATM gần nhất, địa chỉ các chi nhánh

của ngân hàng...

Page 39: E banking

Vô tuyến truyền hình tương tác (Interactive TV hay còn gọi là iTV)

là một dịch vụ hết sức mới mẻ và còn đang trong bước thử

nghiệm tại các nước phát triển. Đây là một loại dịch vụ có tính

hai chiều được cung cấp thông qua hệ thống truyền hình kỹ thuật

số. Thông tin không chỉ đi một chiều từ đài truyền hình tới các

khán giả mà còn cả theo chiều ngược lại.

Page 40: E banking

Một trong những tiện ích mà dịch vụ vô tuyến truyền hình

tương tác có thể cung cấp cho khán giả là T-commerce

(tạm dịch là Thương mại truyền hình). Thông qua dịch vụ

này mà các nhà cung cấp sản phẩm, dịch vụ nói chung và

ngân hàng nói riêng có thể tiếp cận một số lượng lớn

khách hàng.

Page 41: E banking

Tuy nhiên, nhiều người còn e ngại khi sử dụng dịch vụ này

vì có ý kiến cho rằng sự bảo mật và riêng tư không được

đảm bảo. Với lại cọng nghệ này cần phải có sự đầu tư của

cơ sở vật chất CNTT tốt, cho nên ở các nước nghèo và

đang phát triển thì loại hình này vượt quá tầm

Page 42: E banking

1. Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu -ACB

2. Ngân hàng Đông Á- Dong A Bank3. Ngân hàng ngoại thương Việt Nam-

Vietcombank

Page 43: E banking

Cuối năm 2002, hệ quản trị nghiệp vụ ngân hàng TCBS (The Complete Banking Solution) ứng dụng công nghệ thông tin tại ACB đã chính thức vận hành, đưa ACB trở thành ngân hàng thương mại cổ phần có hàm lượng công nghệ thông tin cao nhất trong các mặt hoạt động

Ứng dụng đầu tiên của TCBS là dịch vụ Ngân hàng qua điện thoại (Phone Banking) cung cấp các thông tin cho khách hàng và tỉ giá, lãi suất, tình hình chứng khoán, tài khoản và giao dịch. Bên cạnh dịch vụ Phone Banking, dịch vụ ngân hàng qua Internet (Internet banking) cho phép khách hàng sử dụng không giới hạn các dịch vụ ngân hàng

Page 44: E banking

Khách hàng có thể giao dịch cùng DongA eBanking bằng 4 phương thức sau: 

1. Internet Banking: Giao dịch qua website: https://ebanking.dongabank.com.vn bằng: 

Máy vi tính có kết nối Internet. Điện thoại di động  có kết nối GPRS/Wifi/3G (ứng dụng

DongA Mobile Internet Banking).  2. Mobile Banking: Giao dịch qua ứng dụng DongA Mobile

Banking được cài vào điện thoại di động. 3. SMS Banking: Giao dịch qua tin nhắn theo cú pháp quy

định và gửi đến tổng đài 1900 54 54 64 hoặc 8149.  4. Phone Banking: Giao dịch bằng cách gọi đến tổng đài tự

động 1900 54 54 64.

Page 45: E banking

vào tháng 5/2002, với việc khai trương hệ thống ngân hàng

trực tuyến (VCB-Online) và hệ thống rút tiền tự động

(ATM) đã mang lại tầm vóc mới về công nghệ ngân hàng

được áp dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam

hệ thống giao dịch tự động (Connect 24) cho phép khách

hàng giao dịch ở bất cứ đâu - nơi có cơ sở giao dịch của

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, giúp cho khách hàng

vượt qua được hạn chế về không gian và thời gian

Page 46: E banking

Thẻ VCB Connect 24 thực chất là một thẻ ghi nợ nội địa, chưa sử

dụng được ở nước ngoài. Hiện nay khách hàng dùng loại thẻ

này có thể thanh toán được tại hầu hết các siêu thị lớn trên toàn

quốc. VCB đang tích cực mở rộng phạm vi thanh toán thẻ,

không phải chỉ ở các siêu thị mà còn ở các cửa hàng, khách sạn,

trung tâm giải trí,

Page 47: E banking

Cảm ơn sự chú ý lắng nghe và theo dõi của thầy và các bạn! ^^