economic solution for vietnam 2014 2050

256
2014-2050 Hoàng Vinh Minnesota, Hoa Kỳ HoChiMinh City, Vietnam 2014-2050 Giải Pháp cho Kinh Tế Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050

Upload: vinh-hoang

Post on 24-Jun-2015

146 views

Category:

Education


8 download

DESCRIPTION

General Economic e-Book for Vietnam's Economic Development Solution in 2014-2050 edited and written by Vinh Hoang, freelance consultant and business strategist in Saint Paul, Minnesota - U.S.A.

TRANSCRIPT

Page 1: Economic solution for vietnam 2014 2050

2014-2050

Hoàng Vinh

Minnesota, Hoa Kỳ

HoChiMinh City, Vietnam

2014-2050

Giải Pháp cho Kinh Tế Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050

Page 2: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 2 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Sự quan tâm cho việc phát triển kinh tế quốc gia luôn gắn liền với các bộ phận trực thuộc chính phủ, nhóm phân tích kinh tế, nhóm chuyên gia kinh tế cho chức năng chuyên môn, cho nhiệm vụ công tác, do nhu cầu công việc tư vấn và hoạch định chính sách vĩ mô. Nhưng xét về mặt chiều sâu hay các hoạt động kinh tế vi mô, các nhóm kinh tế nhà nước, tập đoàn kinh tế, công ty kinh doanh, doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp liên doanh doanh, doanh nghiệp ngoại, tổ chức kinh tế có qui mô trung và nhỏ sẻ triển khai khả năng hoạt động kinh tế thông qua các biệ pháp kinh doanh có sự tương tác hay chịu sự ảnh hưởng của các chính sách kinh tế vĩ mô tạo ra. Chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý, nhân viên quản lý cao cấp của doanh nghiệp và tổ chức hoạt động kinh tế trong các mãn kinh doanh tại Việt Nam thường có những cách nhìn khác nhau về các giá trị tích cực của nền kinh tế thị trường, hay tiêu cực do các cuộc khủng hoảng có sự liên hệ với các thông lệ, qui ước, cách thực hiện cho việc phân chia thu nhập và quyền lợi. Từ nhận xét cá nhân và thực tế, họ sẻ có phản ứng khác nhau cho thái độ làm việc, cách ứng xử cho mục tiêu làm việc hay kinh doanh, cách khen thưởng nhân viên, các tạo ra cầu nối với khách hàng, cách huy động vốn trực tiếp từ việc phát hành cổ phiếu, kêu gọi nhà đầu tư, hay vay vốn từ ngân hàng, củng như việc thành lập công ty con hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính. Mối tương quan giữa lợi nhuận nhóm và sự xáo trộn của các hoạt động kinh tế tại thị trường sẻ tạo ra sự phản ứng từ phía chính phủ cho các biện pháp kinh tế hay xử phạt tài chính, lẩn phạt về nghĩa vụ trách nhiệm của các cá nhân có liên quan. Ai là người quan tâm đến giá trị và hiệu quả và lợi nhuận khi các kế hoạch kinh tế tác động đến việc: “Tạo ra hiệu ứng tích cực, gia tăng giá trị lợi nhuận, triển khai chiến lược kinh doanh, mở rộng thì trường, quản lý vốn hiệu quản, áp dụng biện pháp quản lý ro trong kinh doanh trong giai đoạn 2014-2050. Mà giai đoạn này sẻ tạo ra một cơ hội có một không hai tại Việt Nam nói riêng, và Đông Nam Á nói chung cho việc gia tăng mức GDP của Việt Nam từ con số khiêm tốn 153 tỉ USD trong năm 2013 lên hơn 1000 tỉ USD trong năm 2050.” Vậy kinh tế thị trường có hoạt động hiệu quả tạo ra cơ hội gia tăng tốc độ phát triển GDP của Việt Nam từ con số 153 tỉ USD lên hơn 1000 tỉ USD hay không? Ngoài ra, sự biến đổi của cơ chế kinh tế thị trường mang sắc thái riêng của Việt Nam là gì? Kinh tế thì trường có sự điều phối của chính phủ, kinh tế thị trường có sự cải cách trong quản lý vốn, kinh tế thị trường có sự cải cách cho hoạt động hiệu quả, kinh tế thị trường mang màu sắc toàn cầu hóa và cổ phần hóa, kinh tế thị trường mang tính cạnh tranh của các hiệp ước tự do mậu dịch, kinh tế thị trường mang tính cơ hội cho doanh nghiệp trẻ và doanh nghiệp nhỏ, kinh tế thị trường mang tính hiệu quả có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài. Sự khủng kinh tế khu vực Đông Á và Đông Nam tác động xấu đến ba quốc gia – Nam Triều Tiên, Indonesia, và Thái Lan. Các quốc gia khác ít bị ảnh hưởng hơn. IMF (Qũy Tiền Tệ Quốc Tế) phải can thiệp với số tiền khoảng 40 tỉ USD. Do nhiều nguyên nhân mà khủng hoản này xảy ra. Lý do thứ nhất là rủi ro vay vốn phát triển địa ốc vượt quá nhu cầu thật, tiếp theo các công ty này không có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Phần lới nợ này lại từ nguồn vay quốc tế hay ngoại tệ. Tiếp theo là dự trữ ngoại tệ của chính phủ và các công ty tài chính trong nước thấp không đủ dùng thanh toán mậu dịch quốc tế và ổn định tỉ giá đồng tiền nội địa và đồng ngoại tệ mạnh. Có nhiều bài học cho cả doanh nghiệp và nhà hoạch định chính sách về các giá trị, biến số sau: (a) tỉ lệ dự trữ ngoại tệ và tổng sản phẩm quốc dân GDP, (b) tỉ lệ vốn vay và vốn hoạt động kinh doanh, (c) tỉ lệ vốn vay (nợ) và doanh thu, (d) tỉ lệ nợ của chính phủ và GDP, (e) tỉ lệ mức thu thuế của chính phủ và chi tiêu của chính phủ (dương, âm), (f) mức cán cân mậu dịch quốc tế

Làm gì để biến nền kinh tế 153 tỉ USD trong năm 2013 thành nền kinh tế 1000 tỉ USD trong năm 2050? Làm sao để tăng mức thu nhập của người dân Việt Nam lên 10 lần? Làm sao để cải thiện điều kiện sống và sinh hoạt cho người tiêu dùng trong một xã hội công nghiệp hóa, thông tin hóa, toàn cầu hóa, xã hội hóa, nhưng vẫn giữ các giá trị văn hóa, chính trị, truyền thống của Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050? Câu trả lời sẻ bao gồm ba phạn trù: (a) Chính sách kinh tế vĩ môi do chính phủ phê duyệt và áp dụng, (b) Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong nước cho thị trường nội địa và quốc tế, (c) Sự tương tác trong giao dịch của mậu dịch quốc tế, đầu tư trực tiếp của nước ngoài tại Việt Nam do các công ty đa quốc gia, nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư Việt Kiều, các viện trợ và vay vốn ưu đãi và truyền giao công nghệ của chính phủ nước ngoài. Bước tiếp theo là yếu

Page 3: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 3 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

giữa xuất khẩu và nhập khẩu (dương, âm), (g) mức ngoại tệ FDI hàng năm do nhà đầu tư quốc tế đầu tư vào thị trường nội địa, (h) mức lạm phát và mức tiền lời cho tiền tiết kiệm tại ngân hàng, (i) tốc độ tăng trưởng GDP, (j) mức thu nhập của người dân (GDP per capita), (k) chi phi cho mức sống tại từng vùng, thành phố, khu vực. Trong giai đoạn 2014-2050, Việt Nam sẻ tiếp tục áp dụng các cơ cấu của nền kinh tế thị trường như thế nào? Nến kinh tế thị trường hoạt động dựa trên các yếu tố:

1) Doanh nghiệp hình thành nhằm phục vụ thị trường, mà tại thị trường có nhiều khách hàng có những nhu cầu khác nhau

2) Sự cạnh tranh được bảo vệ bởi hệ thống luật pháp, nhằm hạn chế việc độc quyền của các tập đoàn lớn, hay công ty lớn

3) Người tiêu dùng củng có quyền lợi và được sự bảo vệ của luật pháp cho lợi ích về giá trị của hàng hóa, rủi ro bị ảnh hưởng của các nguy cơ do dùng sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp

Sự hoàn thiện của nền kinh tế thị trường sẻ giúp một quốc gia phát triển ở tốc độ cao hơn, cung cấp công việc cho người tiêu dùng, người tiêu dùng có thu nhập sẻ chi tiêu và cải thiện cuộc sống, khả năng sản xuất củng nâng cao theo từng giai đoạn mà nên kinh tế thị trường đả tự hoàn thiện và nâng cấp trong các phạm vi sau:

1) Năng suất lao động theo số lượng đơn vị sản phẩm, giá trị của sản phẩm, số sản phẩm bị lổi trên từng nhân công của một doanh nghiệp

2) Tỉ lệ sản xuất trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, chế biến thực phẩm, vận tải, gia công lấp ráp theo tỉ lệ cơ khí hóa, ứng dụng máy móc, sử dụng thiết bị, tự động hóa, điện toán hóa trong các thao tác so với các thao tác do con người trực tiếp làm bằng tay

3) Tỉ lệ tái đầu tư vào nghiên cứu, phát triển trên mức GDP bao gồm ngân sách do chính phủ tài trợ và ngân sách do doanh nghiệp tư nhân thực hiện.

Mối quan tâm an ninh, sự phát triển kinh tế mang tính đồng bộ, và khả năng điều phối nguồn tài nguyên, vốn, sự hộ trở cho từng nhóm kinh tế giúp tạo ra hiệu quả của nền kinh tế thị trường dưới sự tác động của các chính sách hợp lý do chính phủ phê duyệt và thực thi. Các giá trị kinh nghiệm củng được rút tĩa từ các quốc gia có sự tương đồng về cơ chế chính trị hay điều kiện địa lý hay cấu trúc dân số giống với Việt Nam. Thông qua các quốc gia này, mà Việt Nam có thể nhảy vọt theo nghĩa không lập lại các bước mất thời gian, hiệu quả thấp, mà chọn các bước có hiệu quả cao như là bước nhảy ngoạn mục trong việc hoạch định các chính sách kinh tế, mức thuế, hổ trợ doanh nghiệp, trợ giúp người thu nhập thấp, cải thiện môi trường đầu tư và kinh doanh nhằm gia tăng các mục tiêu sau:

1) Số lượng dự án thông qua FDI tạo khả năng sản xuất trong nước, hiệu quả lao động, giá trị xuất khẩu, cạnh tranh quốc tế

2) Số lượng doanh nghiệp mới thành lập, sự thành công của doanh nghiệp tạo ra nguồn thuế thu nhập cho chính phủ, công việc cho người tiêu dùng, nâng cao mức sống quốc gia

3) Thực hiện việc cải tạo môi trường sản xuất, môi trường sinh thái, điều kiện sống, điều kiện kinh doanh, khả năng vận chuyển hàng hóa, con người

4) Xây dựng mạng lưới cung cấp điện, nước, viễn thông liên lạc, vô tuyến truyền hình, mạng Internet, mạng điện thoại di động cho mục tiêu kinh tế, kinh doanh, nhu cầu sinh hoạt và giải trí, giáo dục

5) Giá trị lao động gắn liền với giá trị sáng tạo, trí thức, và chuyên môn 6) Sự hiệu quả của hoạt động tài chính, ngân hàng, đầu tư, giao dịch trên thị

trường trứng khoán có sự quản lý của cơ quan nhà nước, tinh thần trách

tố nào tích cực, hiệu quả có thể tác động vào ba phạm trù trên? Quản lý doanh nghiệp kinh tế tạo ra công việc và thu nhập, giúp gia tăng GDP. Quản lý cơ quan chức năng giúp tạo ra môi trường kinh doanh, sinh sống, và giải trí hoàn hảo thu hút nguồn đầu tư, tăng hiệu quả làm việc, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ, hạn chế thất thoát tài nguyên, gia tăng lợi nhuận của việc xử dụng vốn cho doanh nghiệp phát triển. Người tiêu dùng sẻ có khả năng mua bán, trao đổi. Nhà đầu tư có khả năng hoán chuyển vốn cho lợi ích hoạt động kinh tế. Doanh nghiệp nhà nước sẻ tạo ra hơn 30% giá trị của GDP trong tương lai, do đó quản lý doanh nghiệp nhà nước đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với việc phát triển kinh tế của quốc gia cho nhu cầu kinh tế và an ninh quốc phòng. Quản lý cơ quan hành chính thuộc chính phủ các cấp đóng vai trò chủ đạo của việc thiết lập ra môi trường kinh

Page 4: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 4 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nhiệm và chuyên nghiệp của các đơn vị kinh tế hay cá nhân tham gia 7) Khả năng quảng cáo, tiếp thị, phục vụ khách hàng trong và ngoài nước

giúp gia tăng doanh số bán ra, lợi nhuận tích lũy, khả năng tái đầu tư dài hạn

Tiếp theo là yêu tố con người. Một cán bộ quản lý sẻ áp dụng các giá trị khoa học, công nghệ thông tin, khả năng tiếp thị toàn cầu, khả năng quản lý tài chính, vốn, quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng, khả năng xử lý sự lưu thông hàng hóa và con người, đào tạo giáo dục con người, tận dụng triệt để năng lực của họ ở mức 100%, và khả năng ứng biến cho việc sản xuất thõa mản nhu cầu của thị trường. Có nhiều khái niệm mà Việt Nam cần quan tâm là: (a) tốc độ lưu chuyển của con người, hàng hóa, dịch vụ trong nước sẻ quyết định tốc độ phát triển kinh tế hay GDP trong các năm tới, (b) khả năng xử dụng vốn hiệu quả và làm sau đầu tư nguồn vốn để tạo ra sự tăng trưởng và nâng cao mức thu nhập của người tiêu dùng, (c) nâng cao khả năng quản lý và nghiên cứu thông qua số lượng sinh viên tốt nghiệp tại hải ngoại tạo ra sự tăng trưởng về chiều sâu của nền kinh tế chuyên môn cao tạo ra giá trị xuất khẩu lớn hơn, (d) tập trung phát triển kinh tế theo vùng cho từng loại ngành kinh tế sẻ gia tăng hiệu quả và hạn chế kinh phí và vốn trong tương lai, (e) tạo ra sự kết hợp giữa các cơ quan chức năng như xây dựng đô thị, cung cấp điện, điện thoại, đài truyền hình, tài chính, đầu tư và quản lý đầu tư, giáo dục, du lịch cho một tổng thể bao quát của thành phố, trung tâm có qui hoạch theo vùng và giá trị xử dụng đặc biệc cho từng khu vực để giảm các ùng tắc giao thông, bảo đảm hệ thống thoát nước, cung cấp điện, điện thoại, truyền hình, dịch vụ chuyên môn, (e) quản lý nguồn vốn tài chính nhằm tạo ra giá trị cung và cầu cho doanh nghiệp kinh tế, người tiêu dùng và nhà đầu tư cùng có lợi. Quốc gia giàu có cần có người tiêu dùng giàu có. Người tiêu dùng trong và ngoài nước quyết định sự sống còn của một nền kinh tế. Người tiêu dùng cần có trình độ kiến thức, công việc ổn định tạo ra thu nhập cao giúp họ thực hiện các hoạt động mua bán, giải trí, sinh hoạt lành mạnh trong xã hội, có sức khỏe tốt cho làm việc, và giúp xã hội đi lên. Cán bộ quản lý sẻ tự hỏi cái gì là Chủ nghĩa Tư Bản, cái gì là Kinh Tế Thị Trường, và cái gì là Giải Pháp cho tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. Kinh tế thị trường tạo ra khả năng thích ứng cho mối quan hệ cung cầu giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất. Kinh tế thị trường gia tăng sự lưu thông trao đổi hàng hóa giữa nơi này và nơi khác ở hiệu quả cao và tạo ra giá trị gia tăng. Cán bộ quản lý sẻ khai thác giá trị tiêu thụ tại các thị trường nước ngoài, nhằm tạo ra giá trị phát triển trong sản xuất, kinh doanh, đầu tư tại Việt Nam để tạo ra nhiều doanh nghiệp thành công có khả năng cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ trong và ngoài nước. Nhưng Việt Nam muốn giàu mạnh thì cần sản xuất và cung cấp các loại sản phảm và dịch vụ có giá trị gia tăng cao cho mức thu nhập thặng dư thông qua cán cân xuất khẩu và nhập khẩu. Người tiêu dùng Việt Nam phải biết tiết kiệm cao hơn 20% thu nhập một năm cho vốn đầu tư, giảm việc mua các sản phẩm mắc tiền nhập từ nước ngoài, nâng cao khả năng sản xuất sản phẩm trong nước có chất lượng và tính năng tương đương với hàng nước ngoài nhưng giá chỉ bằng 1/3 hay 2/3 sản phẩm nhập khẩu. Lực lượng lao động sẻ được nâng cao tay nghề chuyên môn cho các công việc có mức lương cao hơn và sáng tạo nhiều hơn nhằm tạo ra thế mạnh cạnh tranh của nguồn chất xám thu hút nhà đầu tư nước ngoài. Các chương trình chăm sóc sức khỏe tự nguyện nhằm giảm bệnh tật, tăng hiệu quả làm việc giúp giảm chi phí cho sự đình trệ công việc và bảo hiểm y tế. Chính phủ sẻ chọn thí điểm cho các dự án xây dựng thành phố cho thuê, hoạt động như các khu chế xuất, nhưng có sự phát triển ở qui mô lớn và đầy đủ các loại tiện nghi cho nhà đầu tư, nhân công, và hoạt động kinh doanh sản xuất. Đây là loại hình mà có thể tạo ra sức mạnh kinh tế thần kỳ cho Việt Nam nhanh chóng vược qua các quốc gia trong khu vực để vươn lên mức GDP là 1000 tỉ USD trong năm 2050 hay sớm hơn. Ngoài ra, chính phủ trung ương sẻ hạn chế các hoạt động đầu

doanh cho nền kinh tế quốc gia. Mọi hoạt động kinh doanh luôn nằm trong khuôn khổ của luận pháp, nội qui, các chính sách mà chính phủ hổ trở và áp dụng. Tạo điều kiện tối ưu tại các khu công nghiệp, khu chế xuất cho việc phát triển kinh tế địa phương. Mọi người dân phải có trách nhiệm đóng thuế tạo nguồn thu cho ngân sách phục vụ xã hội, nâng cao trình độ giáo dục quốc dân, khả năng khai thác và quản lý nhân lực và tài nguyên, an ninh quốc gia, phát triển ngoại giao và mậu dịch quốc tế. Doanh nghiệp lớn hay các tập đoàn kinh doanh đa ngành sẻ tiếp tục tạo ra một môi trường kinh doanh, phát triển kinh tế mang tính chuyên nghiệp, có kế hoạch phù hợp với môi trường kinh doanh trong nước, đồng thời có khả năng cạnh tranh và phát triển ra thị trường khu vực và toàn cầu. Tốc độ phát triển các nhóm công ty sáng tạo phục vụ nhu cầu của

Page 5: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 5 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cơ gây rối loại nền kinh tế, củng như các nhóm tài chính tư nhân dùng nguồn vốn lưu động từ nước ngoài tạo ra cơn sốt giá nhà, giá cổ phiếu để trục lợi kiếm lời. Thị trường Việt Nam lớn mạnh nhờ ba loại hình kinh tế: (a) kinh tế du lịch, (b) kinh tế xuất khẩu khai thác tài nguyên, (c) kinh tế xuất khẩu tiêu dùng cho thị trường quốc tế. Mà nguồn vốn ngoại tệ là mạch máu cần thiết vực dậy nền kinh tế của Việt Nam lệ thuộc vào nguồn thặng dư mậu dịch, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, nguồn vốn đầu tư trong nước, và thu nhập từ du khách nước ngoài đến Việt Nam. Nếu cán bộ lãnh đạo hạn chế các doanh nghiệp và nhà đầu tư hoạt động ở tầng số cao cho lợi nhuận ngắn hạn, và khuyến khích phát triển cho lợi nhuận dài hạn thì Việt Nam sẻ hạn chế mức lạm phát dưới 3% một năm. Gía bán ra của hàng hóa phục vụ người tiêu dùng sẻ ít bị thay đổi trong việc ảnh hưởng của tỉ giá ngoại tệ lên nguyên vật liệu, hàng hóa nhập khẩu. Bên cạnh đó các chi phí như điện, nước, xăng dầu củng tác động đến giá bán ra của hàng hóa. Thuế là tác động đến doanh thu và hiệu quả kinh doanh cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng có thu nhập. Chính phủ trung ương, ở thành phố, ở tỉnh, ở huyện, ở xã vẩn lo ngại không biết dùng phương thức nào để kích thích sự tăng trưởng của nền kinh tế địa phương và quốc gia lớn hơn 12% một năm, mức lạm phát dưới 3% một năm, mức vốn đầu tư trong nước lớn hơn 30% GDP một năm, đầu tư tại hải ngoại không dưới 2% GDP một năm, mức tăng trưởng của doanh nghiệp dịch vụ và công nghiệp phải chiếm hơn 60% trong năm 2050, tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp đại học phải gia tăng để cung cấp các ngành kinh tế đòi hỏi nhiều kiến thức và sự sáng tạo. Để đạt được mức kinh tế tăng trưởng trên 12%, mức lạm phát dưới 3%, mức tiến kiệm của người dân từ 15% đến 30%, đảm bảo tốc độ công nghiệp hóa và thông tin hóa phục vụ cho tiềm năng tăng trưởng của GDP, thì toàn bộ nhân dân Việt Nam cần nắm rỏ các tiêu chuẩn sau cho mục tiêu trong 36 năm tới: (1) thành lập chương trình giáo dục và truyền hình giáo dục và đào tạo về các ứng dụng – khoa học công nghệ thông tin, ứng dụng nông nghiệp với cơ khí hóa và khoa học ứng dụng, quảng cáo hiệu quả, quản lý vốn, quản lý nhân sự, (2) thái độ làm việc, hiệu quả làm việc cho mức lương, động lực làm giàu cho cá nhân và tập thể, (3) khái niệm quản lý vốn cho lợi nhuận ngắn hạn và dài hạn, (4) chuyên môn hóa từng loại hình kinh tế theo từng khu vực và đa dạng nền kinh tế cho sự cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia, (5) giáo dục thông qua nhiều phương thức nhằm gia tăng số lượng và chất lượng của nguồn nhân lực trong nước, (6) con đường cao tốc bắc nam không chỉ nối liền ba miền cho việc lưu chuyển nguồn lao động, hàng hóa, du lịch, kinh tế, mà nó còn thu hẹp về sự khác biệc của mức sống ở thành thị và nông thôn, thu nhập cá nhân, trình độ kiến thức và văn hóa từng vùng và văn hóa quốc gia, (7) hệ thống cơ sở hạ tầng cung cấp nguồn điện, nước sạch, xử lý chất thải, giao thông, thông tin liên lạc, cầu cảng xử lý hàng hóa xuất nhập khẩu, và hàng quá cảnh. 7 nhóm này sẻ tạo ra mọi môi trường kinh doanh tốt cho Việt Nam. Bên cạnh đó khả năng xử lý công việc và hệ thống hóa các loại thủ tục thuế, giấy phép kinh doanh, sở hữu tài sản, địa ốc, hoạt động kinh doanh và kinh tế có sự tương quan với các nền kinh tế trong khu vực nhằm tạo ra sự cạnh tranh cao với các thị trường trong khu vực. Khi ý thức tự giác, mối quan tâm đóng góp cho xã hội thông qua hoạt động từ thiện, quỹ học bổng, chương trình thiện nguyện gia tăng, thì tác động kinh tế của các giá trị đóng góp này sẻ trực tiếp kích thích tốc độ tăng trưởng GDP của quốc gia, đồng thời cải thiện điều kiện sống của người dân trên qui mô rộng lớn và hiệu quả hơn. Chính phủ cần khuyến khích các hoạt động này. Cuối cùng là Tôi có 7 lời nhắm sau: (1) Vốn sẻ được đầu tư tạo ra lợi nhuận, tiếp tục gia cố nền tản vững chắc hơn cho việc tạo vốn mới và lợi nhuận mới cho sự mở rộng thị trường trong tương lai, (2) GDP gia tăng thông qua trao đổi mậu dịch quốc tế, do đó hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam cần tìm nguồn tiêu thụ mới ở nước ngoài thông qua hệ thống quảng cáo và tuyên truyền hiệu quả toàn cầu, (3) giáo dục là chìa khoá của sự thành công nhưng nó cần có môi trường thuận lợi để nuôi dưỡng, phát triễn và ứng dụng cho giá trị và lợi ích kinh tế và an ninh quốc

thị trường khoa học công nghệ thông tin, tài chính, quảng cáo, tài chính, đầu tư, mậu dịch, quản lý tài năng, đa phương tiện, giải trí, sáng tạo thời trang, tư vấn, giáo dục, đào tại, du lịch, quản lý địa ốc cho thuê, làm đẹp và chuyên gia làm đẹp, vận chuyển, phát truyển nhanh, công nghệ di động và phần mềm ứng dụng cho thiết bị cầm tay, cung ứng chuyên môn cho các công ty đa quốc gia, kinh doanh ăn uống và giải trí tạo ra làng sóng mới của nhóm doanh nhân trẻ và tầng lớp khách hàng trung lưu. Chính phủ có thể hổ trợ trong việc phát động phong trào và tư duy mới theo ba hướng sau: (a) “Xây dựng quốc gia giàu có bằng con người yêu nước.”, (b) “Nâng cao mức sống bởi không ngừng sáng tạo, cải thiện và nâng cấp.”, (c) “Thông tin và tri thức là chìa khóa cho tương lai.”

Page 6: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 6 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

gia, (4) khuyến khích các nhà sáng nghiệp và doanh nhân trẻ có óc mạo hiểm và phát minh để dùng kiến thức, vốn, sự kiên trì cho việc khai phá cơ hội phát triển kinh tế trên toàn lảnh thổ của Việt Nam trong các chương trình lập nghiệp đem văn mình, công nghệ, kiến thức về vùng sâu, vùng xa, (5) khai thác giá trị tăng trưởng của Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Indonesia, Malaysia, Ấn Độ và Nga cho các ngành công nghiệp và dịch vụ của Việt Nam phát triển trên ba nhóm chất lương – cao cấp, trung cấp, và bình dân, (6) giảm nhập khẩu các loại hàng hóa mà Việt Nam có thể sản xuất, khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư cho chất lượng, thiết kế mẫu mả, chủng loại, độ bền, công đoạn cung ứng cho việc gia công sản xuất quốc tế, (7) chính phủ sẻ dành ra vốn khuyến khích phát triển các loại hình kinh doanh có giá trị kinh tế cao phục vụ cho thị trường trong và ngoài nước, đồng thời cải thiện chất lượng, số lượng, chủng loại hàng hoá dịch vụ cho thị trưnờg. Hoàng Vinh, Tư Vấn Độc Lập và Lập Kế Hoạch Chiến Lược Kinh Doanh cho Doanh nghiệp, Cơ Quan Chức Năng của Chính Phủ. Liên lạc: [email protected]

Page 7: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 7 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Mục Lục Lời Mở Đầu ……...................................................................................................................... 8 Phần Một: Kinh Tế Toàn Cầu Cho Thị Trường Việt Nam …............................................... 18 Phần Hai: Các Yếu Tố Gia Tăng Tính Cạnh Tranh …....................................................... 70 Phần Ba: Thị Trường Tài Chính và Hạn Chế Lạm Phát …............................................... 94 Phần Bốn: Thị Trường Địa Óc và Rủi Ro Đầu Tư và Lợi Nhuận Ngắn Hạn …..………… 119 Phần Năm: Thị Trường Cổ Phiếu và Khả Năng Huy Đông Vốn …………………………. 132 Phần Sáu: Thị Trường Tín Dụng và Hoàn Thiện Thị Trường Tiêu Thụ …..……………. 143 Phần Bảy: Cán Bộ Quản Lý và Tầm Nhìn cho Tương Lai ………..................................... 150 Phần Tám: Thông Tin và Kỷ Thuật trong Cạnh Tranh …................................................... 175 Phần Chín: Môi Trưòng Làm Việc Hiệu Quả cho Kinh Tế Đa Dạng ….…………………. 182

Phần Mười: Hợp Tác và Phát Huy Tiềm Năng và Mở Rộng Thị Trường …..…………….. 194 Phần Mười Một: Phát Triển Kinh Tế Đa Dạng cho Tăng Trưởng GDP …............................ 198 Phần Mười Hai: Quản Lý Môi Trường Kinh Doanh, Nhân Sự và Tài Nguyên …............. 214 Phân Tích Các Sự Kiện …........................................................................................................ 219 So Sánh và Áp Dụng .………………………………………………………………………... 226 Dự Án Phát Triển Tại Việt Nam 2014-2050 ....……………………………………............... 246

Page 8: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 8 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Lời Mở Đầu

“Lợi nhuận là khái niệm đầu tiên mà bất cứ doanh nghiệp hay cơ quan chức năng đều nghĩ tới. Vốn gia tăng khả năng hoạt động của một doanh nghiệp. Con người và công nghệ sẻ biến đổi tài nguyên và kiến

thức thành sản phẩm phục vụ người tiêu dùng. Khả năng quản lý giúp doanh nghiệp hiệu chỉnh khả năng thay đổi giá, chất lượng, số lượng, mẫu mã thỏa mãn người tiêu dùng để tạo ra lợi nhuận.”

*****

Khi nhìn lại các quốc gia trong khu vực như Singapore, Đài Loan, Trung Quốc, Nam Triều Tiên và Nhật Bản, cán bộ lảnh đạo doanh nghiệp nhà nước và cơ quan chức năng thuộc chính phủ sẻ có nhiều câu hỏi và củng có nhiều câu trả lời cho sự thành công của các quốc gia này. Trong tiếng Việt, có câu thành ngữ - thiên thời, địa lợi, nhân hòa. Nó có thể áp dụng cho nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050. Tại sao tôi lại có nhận xét như vậy? Các quốc gia phương Tây đang chuyển dần sự đầu tư cho các loại sản xuất tiêu dùng sang các thị trường bao quanh Trung Quốc với nhiều lý do khác nhau. Vấn đề chính trị luôn tác động đến chính sách ngoại giao, đầu tư, trao đổi mậu dịch quốc tế, và hợp tác quốc tế. Hầu như các quốc gia có ưu đải về mậu dịch với thị trường Hoa Kỳ luôn thành công về mặt kinh tế trong thời gian ngắn nhất. Ngoài ra còn yếu tố con người. Tức là tự bản thân quốc gia đó hoạch định ra các chính sách kinh tế hiệu quả nhằm giúp các doanh nghiệp hoạt động có lời và xuất khẩu nhiều hơn ra thị trường nước ngoài. Singapore, Đài Loan, Nam Triều Tiên và Nhật Bản là câu trả lời cho khả năng chuyển mình của nền kinh tế tại Việt Nam có thể đạt được qui mô lớn hơn với tốc độ gia tăng GDP trên 10% một năm và mức lạm phát dưới 3% một năm. Vị trí địa lý của thị trường Việt Nam có lẻ chưa khai thác triệt để cho các giá trị: kinh tế, thị trường chuyển tiếp, cung cấp nguyên nhiên liệu và trung chuyển hàng hóa và dịch vụ, du lịch, và cầu nối văn hóa và an ninh trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Cuốn sách này được rút tỉa các kiến thức tổng hợp quốc tế và sự phân tích, bình luận mà tôi dùng phương pháp so sánh và đối chiếu để giúp cán bộ lảnh đạo Việt Nam khai thác cả ba giá trị: thiên thời, địa lợi và nhân hòa trong việc đạt mức tăng trưởng GDP của Việt Nam lớn hơn 10%, mức lạm phát dưới 3%, và đạt cán cân mậu dịch theo tỉ lệ xuất khẩu/nhập khẩu 70/30 một năm. Trong năm 2050, GDP của Việt Nam có thể vượt qua con số 1.000 tỉ USD, nếu dùng công thức đơn giản là 12% tăng trưởng GDP và mức lạm phát dưới 3%, đồng thời mức thặng dư mậu dịch lớn, mức tiết kiệm cao, và qui mô phát triển cơ sở hạ tầng hiệu quả. Khi nói đến quản lý kinh tế một doanh nghiệp, cán bộ quản lý sẻ luôn nghĩ đến các giá trị sau:

1) Thị trường là nơi mà sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra phục vụ người tiêu dùng.

2) Nguồn tài nguyên sẳn có hay cần có: nhân lực, cơ sở, máy móc, thiết bị, công nghệ, phát minh, vốn.

3) Mối quan hệ giao dịch với đối tác là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, ngân hàng, nhà đầu tư hay đối tác làm ăn

Page 9: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 9 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

4) Đối thủ cạnh tranh là các doanh nghiệp tư nhân hay nhà nước trong và ngoài nước

5) Tình hình chính trị và ổn định trong và ngoài nước Từ năm giá trị vừa nêu trên, cán bộ quản lý sẻ quyết định cho sự phân bổ nguồn nhân lực theo các nguồn tài nguyên khác nhau cho kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. Các doanh nghiệp kinh tế sẻ khai thác giá trị lợi nhuận theo sự cung cấp sản phẩm và dịch vụ có sức thỏa mản cao cho nhu cầu cho thị trường. Trong khi đó các doanh nghiệp quản lý thông tin, đài truyền hình, giáo dục, viễn thông, vận tải, quản lý cầu cảng hàng không, hải cảng, kho bải, khu chế xuất, sẻ có các mục tiêu khác nhau vì họ ít có đối thủ cạnh tranh như các doanh nghiệp kinh tế. Họ cần chú trọng cho việc hiệu quả là giá tăng sự lưu thông hàng hóa có hiệu xuất cao, giảm thời gian kho bải, củng như giảm chi phí vận chuyển nhằm tạo ra giá rẻ cho hàng hóa của Việt Nam. Hệ thống thông tin và giải chí có nhiệm vụ tuyên truyền tạo ra động lực làm việc, tạo ra môi trường sống lành mạnh, động lức làm giàu tích cực và có ý thức. Các cơ quan chức năng của chính phủ có một nhiệm vụ hoàn toàn khác là tạo ra một môi trường lý tưởng và hoàn hảo cho các doanh nghiệp kinh tế hoạt động có hiệu quả hơn. Củng như tạo môi trường sinh sống, sinh hoạt lành mạnh cho người tiêu dùng trong nước và du khách nước ngoài và nhà đầu tư nước ngoài. Nâng cao khả năng tri thức cho nhân viên, cộng đồng cư dân trong khu vực; các cơ quan chức năng không chỉ kích thích tinh thần hiếu học, phát huy sang kiến, cải tiến sản phẩm, dịch vụ, nâng cao điệu kiện sống mà nó còn gián tiếp tạo ra môi trường xã hội thuận lợi cho thị trường phát triển trong tương lai. Sự khác nhau của doanh nghiệp do nhà nước quản lý luôn nằm trong các yếu tố sau:

1) Phân bổ nhân sự (tuyển dụng, đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng, khen thưởng) 2) Ngân sách (tìm nguồn, phát triển nguồn, gia tăng nguồn) 3) Doanh thu từ hoạt động kinh tế (giảm chi phí, gia tăng lợi nhuận) 4) Sự hổ trợ về các điều kiện tối ưu từ các cơ quan khác nhau thuộc chính phủ

quản lý 5) Sử dụng đất đai và chi phí với sự hộ trợ hay bù lổ từ chính phủ hay có ưu đải

về thuế 5 yếu tố này tạo ra hai mặt tích cực và tiêu cực cho các hoạt động của doanh nghiệp do nhà nước quản lý. Mặt tích cực là khả năng thay đổi theo điều kiện thay đổi của thị trường. Các doanh nghiệp này có lợi thế về nguồn thông tin từ chính phủ trước khi các doanh nghiệp tư nhân biết được. Đồng thời có nguồn vốn, cơ sở, thiết bị do chính phủ hổ trợ tạo ra các lợi thế cho các khâu phát triển sản phẩm mới phục vụ nhu cầu tiêu dùng của người tiêu dùng. Ngược lại, các doanh nhiệp này củng có thể gặp phải các mặt tiêu cực. Khi có quá ít khó khăn hay đối thủ cạnh tranh, họ sẻ ỷ lại và độc quyền không cải thiện môi trường kinh doanh cho quyền lợi của người tiêu dùng. Điều này có thể gây nguy hại cho quốc gia, khi nền kinh tế mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài vào. Đó là lúc mà các doanh nghiệp quốc doanh sẻ bị các công ty nước ngoài cạnh tranh trên toàn phương diện trong các lĩnh vực: giáo dục, hàng không, ngân hàng, đài truyền hình, quản lý kho bải cụm cảng, nhà máy điện, xe điện, xe vận tải, bưu chính viễn thông. Giá trị cạnh tranh luôn giúp doanh nghiệp và cơ quan chức năng phục vụ tốt hơn, hiệu quả hơn về thời gian,

Page 10: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 10 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

giá trị cung cấp với sự cải thiện trong phương thức quản lý, nâng cao hiệu quả, chất lượng sản phẩm, phương thức phục vụ. Khi nói đến phát triển kinh tế, sẻ không ít người luôn cảm nhận là phải làm thế này hay thế khác cho các giá trị cảm tính hơn là lý tính. Nhưng thực tế là sự thành công về kinh tế của các nước như Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Hồng Kông, Đài Loan, Trung Quốc, Singapore, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ đều mang những đặc tính chung sau:

1) Giá trị của hoàn cảnh chính trị trong và ngoài nước tạo ra hai loại đầu tư: nội bộ và bên ngoài. Nguồn đầu tư hầu như chịu ảnh hưởng của các chính sách ngoại giao của quốc gia đối với các quốc gia khác.

2) Giá trị kiến thức và động lực làm giàu của các thành viên trong xã hội thông qua quá trình cạnh tranh từ khi còn là học sinh, sinh viên, nhân viên và thành viên trong xã hội. Các kiến thức giúp con người nhận ra cơ hội và khai thác cơ hội một cách tích cực và chủ động. Nó còn giúp con người bắt chước các giá trị có sẳn và cải tiến nó thành những giá trị tốt hơn. Động lực làm giàu giúp con người tạo ra sáng kiến, không ngừng học hỏi và phát minh ra sản phẩm phục vụ thị trường. Sáng kiến có thể được đánh giá giống như là phần thưởng vật chất mà nhà phát minh nhận được. Kiến thức còn tạo ra một khái niệm xã hội hóa những con người thành đạt. Có nghĩa một người thành đạt củng muốn có nhiều người thành đạt như mình.

3) Sự khai thác giá trị so sánh thông qua qui mô toàn cầu hóa, internet, quản lý vận chuyển cung cấp vật liệu linh kiện giúp doanh nghiệp từ thị trường này có thể thăm nhập vào thị trường khác ở tốc độ của tin học và sự tiện lợi.

4) Nguồn tài chính có khả năng nối kết giữa nhiều thị trường giúp gia tăng sự lưu chuyển hàng hóa và giao dịch ở tốc độ cao. Trả bằng thẻ tín dụng, chuyển khoảng điện tử, bộ chíp tài khoảng gắn trong thiết bị cầm tay đả giúp gia tăng sự giao dịch trong và ngoài nước tạo ra mức doanh thu và thuế thu nhập cao hơn

5) Các cấu trúc modular hay theo cụm và khối giúp cho các doanh nghiệp dể dàng bắt trước kiểu dáng, mẫu mã trong việc tạo ra sản phẩm tương tự nhưng giá thành rẻ hơn. Đồng thời dể thay thế, sửa chửa và lấp ráp.

6) Toán được áp dụng vào nhiều lĩnh vực tài chính, thương mại tạo ra những sản phẩm siêu lợi nhuận cho nhà đầu tư. Ngay cả người tiêu dùng củng không hiểu hết các thủ thuật kiếm tiền của các công ty tài chính. Phần lớn các công ty tài chính đa quốc gia thuê các chuyên gia kinh tế có bằng tiến sĩ, thạc sĩ về toán kinh tế và tâm lý con người để chế tạo ra các loại sản phẩm tài chính siêu lợi nhuận. Chủ nghĩa tư bản không tạo ra lợi nhuận, mà giá trị sở hữu tư nhân và động lực kiếm tiền của con người tạo ra các công thức tạo ra lợi nhuận. Do đó chính phủ điểu chỉnh thu nhập thông qua thuế trên từng nhóm thu nhập khác nhau và dùng pháp luật hạn chế các hành vi đầu cơ trục lợi.

7) Sự thay đổi hay chuyển biến một thành phố, khu chế xuất, vùng nông thôn thành một tâm trung phát triển một ngành công nghệ chuyên môn đều mang giá trị tài chính và chính trị cho khả năng quốc phòng và nguồn tài chính mạnh. Tại sao Ấn Độ có thể phát triển mạnh về kỷ nghệ thông tin và lập trình ở qui mô toàn cầu? Tại sao Đài Loan lại có khả năng thay thế thung lũng

Page 11: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 11 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

silicon của Hoa Kỳ ở các sản phẩm máy tính, điện thoại, thông tin và công nghệ viễn thông? Tại sao Nam Triều Tiên có thể vươn lên trong kỷ nghệ chế tạo xa hơi, điện tử, viễn thông, máy công nghiệp và đóng tàu? Tại sao Singapore có thể phát triển một trung tâm tài chính, giải trí, nghiên cứu có tầm vóc khu vực và thế giới trong thời gian là 30 năm? Nhật Bản là ngoại lệ, vì chính phủ Nhật Bản biết khai thác cả ba yếu tố: chính trị, xã hội, và con người trong thời hậu chiến 1945-1990. Yếu tố chính trị đóng vai trò gia tăng sự ban giao quốc tế, mậu dịch giữa các quốc gia với nhau.

Lý do mà tôi biên soạn cuốn sách này là muốn đóng góp cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam có hiệu quả, lợi nhuận cao hơn, đa dạng sản phẩm hơn, và mở rộng thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Bên cạnh đó, tôi con hy vọng là sẻ tiết kiệm cho các cán bộ quản lý chi phí đi tu nghiệp nước ngoài. Cuốn sách này được tôi biên soạn dựa trên các tài liệu quốc tế do các nhà kinh tế, giáo sự Hoa Kỳ, Anh Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ biên soạn. Đồng thời tôi so sánh và sửa đổi các giá trị này cho phù hợp với môi trường xã hội, chính trị, văn hóa, lịch sử và con người của Việt Nam. Tôi hạn chế ví dụ hay dẩn chứng, vì cán bộ quản lý đọc cuốn sách này sẻ liên tưởng đến các hoàn cảnh cụ thể trong thực tế của doanh nghiệp kinh tế, cơ quan chức năng nhà nước mà suy luận và áp dụng cho phù hợp. Các giá trị thành công ở nước ngoài không nhất thiết phải giử nguyên bản và đem áp dụng tại Việt Nam. Việt Nam có thể ứng dụng các phiên bản có hiệu chỉnh và thay đổi, gọi là sự linh động và biến hóa phù hợp với tính cách và văn hóa của dân tộc. Hay gọi là niềm tự hào của bản sắc dân tộc. Và điều cốt lỏi mà cán bộ lảnh đạo cần nhận ra là sự hoà nhập và khai thác giá trị chính trị ngoại giao sẻ là sức mạnh cho việc phát triển kinh tế Việt Nam. Hoa Kỳ có những thế mạnh về thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam trên qui mô tiêu thụ toàn cầu, do đó Việt Nam cần thành lập cầu nối cho việc cung cấp và gia công cho các tập đoàn công nghiệp của Hoa Kỳ, đại lý bán lẻ, và dịch vụ y tế, dịch vụ thương mại tại Hoa Kỳ, Riêng Nhật Bản, thị trường Việt Nam có thể phát triển theo một công thức riêng: vốn, công nghệ, chuyên gia từ Nhật Bản cộng nhân công rẻ, có chất lượng, sang tạo, kỷ luật, say mê tạo ra sản phẩm tiêu thụ toàn thế giới. Tôi đả rút gọn, đóng gói các kiến thực vào cuốn sách này. Với mười hai chương và ba phần bổ xung: phân tích sự kiện, so sánh và áp dụng, và dự án phát triển tại Việt Nam. Cán bộ quản lý sẻ đọc từng chương hay chỉ đọc ba phần bổ xung và ứng dụng vào trong doanh nghiệp nhà nước hay cơ quan hành chính chức năng của mình. Cuốn sách này sẻ đem lại nhiều ích lợi, thực tiển và hiệu quả cho doanh nghiệp kinh tế, cơ quan chức năng của chính phủ áp dụng. Sự phổ biến của cuốn sách này không chỉ tiết kiệm tiền đi du học của cán bộ quản lý, mà nó còn mang giá trị thực dụng. Tôi mong muốn việc tôi làm có thể giúp Việt Nam trở thành một quốc gia giàu có trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương. Một ngày không xa, mọi người có thể ngồi trên chiếc xe điện siêu tốc từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chính Minh trong vòng 5 tiếng hay 6 tiếng. Ngoài ra nhiều người dân có thể lái một chiếc xe hơn do kỷ sư Việt Nam thiết kế có chất lượng cao, an toàn và tiện nghi hiện đại. Mọi người có thể đi du lịch bằng tàu thủy do công ty đóng tàu của Việt Nam chế tạo. Người dân có thể xem truyền hình độ nét cao từ một sản phẩm do công ty điện tử của Việt Nam chế tạo. Người dân có thể dùng máy điện toán sách tay do công ty

Page 12: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 12 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Việt Nam sản xuất. Người dân có thể ăn cơm trưa tại một tiệm thuộc hệ thống nhà hàng do người Việt Nam quản lý có tiêu chuẩn quốc tế và sự đồng bộ trong mọi khâu sản xuất và phục vụ khách hàng. Người dân có thể ở trong một căn hộ tiện nghi và hiện đại do kiến trúc sư Việt Nam thiết kế, cùng các vận dùng mang dòng chử “made-in-Vietnam” có chất lượng cao, kiểu dáng đẹp, độ bền tốt. Ngày đó không còn xa, mà các bộ lảnh đạo sẻ làm được khi GDP của Việt Nam vượt qua con số 1.000 tỉ USD trong năm 2050. Cuốn sách này là chìa khóa mở ra cánh cửa cho nền kinh tế của Việt Nam có thể hoạt động ở mức độ hiệu quả, hiệu xuất cao ở qui mô toàn cầu trong gia đoạn 2011-2030. Thị trường Việt Nam đả mở ra cánh cửa cho sự hội nhập của kinh doanh sản xuất phục vụ cả thị trường trong và ngoài nước. Nhật Bản vươn mình ngang hàng với các cường quốc phương tây cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20. rối trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai trên thế giới giữa thập niên 1980s. Trong khi đó Trung Quốc trở nên giàu có vì biết khai thác các cơ hội có một không hai: (a) môi trường chính trị của chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Khối Tư Bản Phương Tây trước 1990, (b) tốc độ toàn cầu hóa dưới sự ảnh hưởng của tin học, internet, và tự do mậu dịch và sự nới lỏng của luật kinh doanh tài chính tại Hoa Kỳ giúp mở rộng đầu tư, (c) chiến tranh khu vực và giá dầu leo thang, (d) cộng đồng người Hoa có mặt hầu như ở mọi nơi trên thế giới, (e) khả năng theo kịp công nghệ Phương Tây, Nhật Bản thông qua việc liên doanh và mua bản quyền và phát triển theo phiên bản gốc tạo ra giá thành hạ, (f) kiểm soát tỉ giá hối đoái và cố định tỉ giá theo USD giúp mức xuất siêu tạo ra thặng dư mậu dịch cho vốn đầu tư trong và ngoài nước, (g) lượng lao động dư thừa tạo ra giá lao động thấp cho nguồn kinh doanh sản xuất cho xuất khẩu, (h) ngân sách chi phí thấp cho việc bảo vệ môi trường giúp các doanh nghiệp có lợi nhuận cao và khả năng cạnh tranh về giá thành, (i) biết kết hợp sở hữu của nhà nước trong sở hữu tư nhân nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của nhà đầu tư nước ngoài, (j) các nhà đầu tư vào thị trường địa ốc có thể nghiên cứu cho giá trị lời nhuận lâu dài như xây dựng nhà cho thuê, phục vụ thương mại và các ích lợi theo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế tại khu vực mà họ đầu tư, nhưng vậy họ sẻ có nguồn lợi nhuận từ tiền thuê và giá trị gia tăng của các tòa nhà, đất mà họ sở hữu. Từ các bài học của Nhật Bản, Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Singapore, tôi tin là Việt Nam sẻ đạt được các giá trị cơ bản sau: (1) mức tăng trưởng GDP trên 13% một năm, (2) mức lạm phát sẻ dưới 3% một năm, (3) mức đầu tư nước ngoài phải ở mức 15% đến 30% GDP tùy theo từng giai đoạn tăng trưởng, (4) mức tiết kiệm của người tiêu dùng từ 15% đến 30% một năm, (5) gia tăng tỉ lệ kinh tế dịch vụ lên con số 80% trong năm 2020-2030, (6) cùng lúc nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng (điện, đường xá, cầu cống, thông tin, hàng không, vận tải, dịch vụ và giáo dục) và khả năng chế biến và chế tạo sản phẩm có giá trị trí tuệ và kinh tế cao. Nhìn lại 20 năm qua, cán bộ lảnh đạo trong chính phủ sẻ có nhiều niềm tin hơn cho các chính sách kinh tế sắp tới. Tôi không có dịp tham gia vào việc phát triển kinh tế của Việt Nam, nhưng tôi hy vọng cuốn sách nhỏ này sẻ cung cấp các thông tin cần thiết cho việc khai thác triệt để các giá trị của kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, phát triển công nghệ, khuyến khích đầu tư và tiết kiệm, xây dựng hệ thống tiếp thị toàn cầu nhằm nối liền thị trường Việt Nam và thị trường quốc tế.

Page 13: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 13 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Nếu một thành phố có đầy đủ tiện nghi mà không ai biết đến, thì doanh thu về du lịch sẻ không có. Muốn có du khách, nhà đầu tư, thì cần có một phương thức quảng cáo toàn cầu hiệu quả cho các hạng mục sau: sản phẩm, khả năng cung cấp, giá thành, khu vực cần phát triển và đầu tư, mức thuế thấp, các ưu đải về kinh doanh và thuế, đội ngủ nhân công có tay nghề, vị trí thuận lợi, nguồn cung cấp địa phương, điều kiện thiên nhiên, phong cảnh, giá trị văn hóa và lịch sử, đặc sản của từng địa phương và phương tiện giao thông và hệ thống thanh toán và dịch vụ. Ngoài ra, cán bộ cần quan tâm cho khái niệm đầu tư vốn và thu lợi nhuận về vốn. Dù đó là vốn cá nhân hay vốn của doanh nghiệp, cơ quan của chính phủ. Vốn phải được đầu tư để tạo ra lợi nhuận. Một triệu USD với mức lời là 10% thì mỗi năm tạo ra lợi nhuận lũy tiến, tức là lời cộng vào vốn tạo ra lợi nhuận lớn hơn. Sau 10 năm đầu tư, một triệu USD có mức lải xuất là 10% sẻ là 2 triệu 593 ngàn USD. Nếu cán bộ và người dân Việt Nam có thói quen cất tiền mặt và ngoại tệ ở nhà thì sự thiệt hại cho nền kinh tế của Việt Nam rất lớn. Lấy ví dụ, dùng 10 tỉ USD được đem đầu tư trong và ngoài nước có mức lời từ 10% đến 30% một năm thì trong vòng 10 năm, số tiền có được là 77 tỉ 812 triệu USD ở mức lời 10% hay 413 tỉ 575 triệu USD ở mức lời 30%. Đó là những con số mà cán bộ và người tiêu dùng nên chú ý và quan tâm cho tài sản mà minh không đầu tư tạo ra lợi nhuận. Vàng chỉ có giá trị khi các loại đầu tư khác không ổn định làm tăng giá vàng lên. Nếu cổ phiếu tăng giá hay thị trường trái phiếu tiến triển, nhà đầu tư sẻ mua cổ phiếu và trái phiếu hơn là mua vàng. Nhưng khả năng thay đổi tùy theo từng thời điểm. Các loại quĩ đầu tư nên cần thành lập do tu nhân và nhà nước quản lý sẻ tạo ra nhiều giá trị phát triển cho nền kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050. Tôi không đề cập đến việc làm sao đầu tư đúng cách và chọn dự án đầu tư, vì nó là bí mật thương nghiệp và an ninh quốc gia. Chính phủ và tư nhân có các chọn lựa nhiều công thức, sách lược cho việc đầu tư tạo ra lợi nhuận kinh tế hay tạo ra lợi nhuận chính trị ngoại giao. Ngoài ra cán bộ cần quan tâm giá trị sau: giá trị kinh tế tăng tỉ lệ thuận với giá trị của sản phẩm xuất khẩu có sự gia tăng của vốn, kiến thức, công nghệ, đầu tư và nâng cấp. Thủy sản, nông sản, dầu thô, mỏ quặng chỉ có giá trị hạn chế tạo ra vốn cơ bản cho nền kinh tế phát triển, nhưng tốc độ phát triển trên 10% một năm cần các loại hình kinh tế có giá trị cao như lập trình, dịch vụ, chế tạo sản phẩm y tế, máy, đóng tàu chuyên dùng, may mặc cao cấp, sản phẩm giải trí và văn hóa nghệ thuật. Đồng thời tỉ lệ lạm phát ở dưới mức 3% một năm do sự hạn chế chi thu và gia tăng thặng dư mậu dịch quốc tế, mới giúp nhà đầu tư yên tâm mua cổ phiếu và đầu vào các hạn mục kinh doanh. Cán bộ sẻ tự hỏi nên áp dụng kinh tế thực tiển hay kinh tế lý thuyết. Thực tế con người có những khác nhau về nhu cầu, năng lực và hình dáng, do đó khả năng thành công của mỗi người củng khác nhau. Kinh tế thực hành dựa trên nhiều yếu tố: tâm lý con người, toán học thống kê và phân tích, khoa học ứng dụng và khai thác sản phẩm. Chính phủ đóng vai trò điều phối và ngăn ngừa các hành vị gây nguy hại cho quốc gia và người dân. Từ các khái niệm áp dụng và thành công tại nhiều quốc gia, tôi rút gọn lại trong cuốn sách điện tử này nhằm tạo ra một khái niệm kinh doanh, đầu tư có hệ thống và qui mố toàn cầu cho doanh nghiệp kinh tế và các quĩ đầu tư trong tương lai. Nhưng nhà nước vẩn đóng vai trò trung tâm.

Page 14: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 14 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Làm sao Việt Nam có thể chọn ba khu vực trong quốc gia để lên kế hoạch phát triển kinh tế 30 năm để đạt được như Singapore, Đài Loan và Nam Triều Tiên? Có nghĩa là chính phủ sẻ chọn ra ba nhóm chuyên viên để lên kế hoạch phát triển kinh tế và mở rộng hợp tác ngoại giao cho việc chọn nhà thầu và đối tác lâu dài. Dự án phát triển ba thành phố tương lai có mức thu nhập như Singapore, Đài Loan và Nam Triều Tiên. Nếu kế hoạch này thành công, thì chỉ riêng ba khu vực kinh tế đặc biệt này có thể tạo ra tổng sản phẩm quốc dân khoảng hơn 1.500 tỉ USD trong năm 2050 hay 2060. Ở Hoa Kỳ, Nhật Bản có nhiều thành phố có tuổi đời dưới 50 năm hay 30 năm. Bên cạnh đó, chính phủ và doanh nghiệp sẻ tiếp tục kích thích các khu vực kinh tế khác phát triển theo chuyên môn cao và đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ nhằm hạn chế thiệt hại khi nhu cầu tiêu thụ của một sản phẩm nào đó bị thu nhỏ. Như các bài học trong các cuộc khủng hoản tài chính, kinh tế trong khu vực và trên thế giới có thể giúp Việt Nam đạt mục tiêu này. Sự gia tăng phát triển kinh tế đồng nhất sẻ tăng hiệu quả trong việc chọn các mặt hàng chủ đạo để gia công, chế biến, chế tạo cho tiêu dùng trong nước và cho xuất khẩu. Ngoài ra, sự đảm bảo về tiêu chuẩn, chất lượng, giá cả, dịch vụ và khả năng quản lý và khen thưởng sẻ tác động trực tiếp đến sự lớn mạnh của doanh nghiệp và thu nhập kinh tế của Việt Nam. Qui mô tăng tốc của GDP (tổng sản phẩm quốc dân) hay thu nhập doanh nghiệp đều dựa vào bốn nguồn chi tiêu: chi tiêu của chính phủ, chi tiêu của doanh nghiệp, chi tiêu của đầu tư trong và ngoài nước, và chi tiêu của người tiêu dùng. Sự điều chỉnh một trong bốn mức chi tiêu này sẻ tác động đến việc phát triển kinh tế của Việt Nam trong năm 2014-2050. Sự chi tiêu luôn đi kèm với lợi nhuận thu được ở các mục tiêu ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Vốn phải sinh ra lợi nhuận, kinh doanh phải tạo ra lợi nhuận. Nếu giá thành sản xuất trong nước cao hơn hàng nhập khẩu sẻ tạo ra lổ hổng của sự phát triển nền kỷ nghệ trong nước. Có nhiều loại nghành kinh tế không có vốn để nâng cấp hay học hỏi từ chuyên gia nước ngoài, có lẻ chính phủ là nguồn lực chính thúc đẩy các loại hình này phát triển và tồn tại theo thời gian. Ngoài ra, chính phủ sẻ khuyến khích tư nhân đầu tư vào nghiên cứu, nâng cấp công nghệ và tay nghề của công nhân để tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế xuất khẩu cao hơn. Đồng thời chính phủ củng nên ngăn mức thất thoát về ngoại tệ cho các sản phẩm xa xỉ, vì hiện tại Việt Nam cần vốn đầu tư trong nước cho mục tiên phát triển kinh tế lâu dài. Cán bộ lãnh đạo và quản lý sẻ so sánh và nối kết các giá trị kinh tế thực hành với thực tế và hoàn cảnh chính trị và xã hội của Việt Nam để tìm ra những phương án và chính sách có giá trị kinh tế ở qui mô lớn. Ngày nay không ai cho thuê đất để trồng rừng, vì giá trị lợi nhuận thấp. Nếu có thể chọn các dự án khả thi cho việc thành lập thành phố cho thuê thông qua hệ thống quảng cáo toàn cầu sẻ thu hút được các nhà đầu tư lớn từ Trung Đông, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Ấn Độ, Nga, Úc, Châu Âu và Nam Mỹ. Một trong các tác nhân kích thích cho nền kinh tế Việt Nam lớn mạnh và ổn định là mức thu nhập và tiền thưởng. Đó là mục tiêu cơ bản của cả cơ quan nhà nước và doanh nghiệp tư nhân. Sự ổn định về thu nhập sẻ giúp cán bộ và nhân viên làm việc nhiệt tình và đóng góp nhiều sáng kiến cho hiệu quả của hoạt động kinh tế và hoạt động hành chính. Ngoài ra tôi còn hy vọng là các cán bộ Việt Nam có cơ hội triển khai các dự án đầu tư trong và ngoài nước trên ba qui mô: vốn của chính phủ, vốn liên doanh giữa chính phủ và tư nhân, và vốn của tư nhân. Nó sẻ khai thác triệt để vốn trong nước, không bị lảng phí khi không được đầu tư mà chỉ cất giữ dưới dạng ngoại tệ mạnh, vàng, trang sức và kinh doanh địa ốc. Nền kinh

Page 15: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 15 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tế phát triển theo ba chiều kích: số lượng, chất lượng, và mức sống của người tiêu dùng. Việt Nam muốn gia tăng nền kinh tế với tốc độ hơn 13% một năm thì cần sự phối hợp đồng bộ các yếu tố sau: (a) nâng cấp cơ sở hạ tầng, xây dựng cơ sở hạ tầng, dự trù khả năng của cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế mở rộng từ 10 năm đến 20 năm, (b) chuyển dần kinh tế gia công và khai thác tài nguyên liệu thô sang kinh tế chế tạo, nghiên cứu và sản xuất dịch vụ có mức vốn và trí tuệ cao, (c) nâng cấp hệ thống tài chính nhằm cung cấp hiệu quả vốn vay cho doanh nghiệp và người tiêu dùng, củng như giữ uy tính cho khách hàng bỏ vốn đầu tư, (d) mở rộng thị trường thông qua hệ thống quảng cáo toàn cầu, khai thác thị trường quốc tế, nâng cao hệ thống thông tin liên lạc, (e) nâng cao hệ thống giáo dục để trang bị kiến thức cần thiết cho học sinh lớp 9, lớp 12 có thể làm việc tại các khu chế xuất, văn phòng, còn sinh viên tốt nghiệp đại học sẻ có khả năng làm việc ở các bộ phận chuyên môn hơn. Sự chủ động của doanh nghiệp tìm khách hàng tại thị trường nước ngoài có nhiều giá trị hơn là thụ động chờ khách hàng đến tìm mình. Khi nhìn vào kinh tế vi mô và vốn đầu tư và vốn bất động, bất cứ cán bộ nào củng có một kế hoạch lâu dài cho nguồn tài chính mà mình đang có và sẻ gia tăng lợi nhuận của nguồn tài chính đó. Nếu mỗi cán bộ có số tài sản là 1 triệu USD, thì sẻ có mức thu cả vốn và tiền lời tích lũy là trong vòng 20 năm là 6 triệu 727 ngàn 550 USD ở lợi nhuận hằng năm 10% hay 38 triệu 337 ngàn 600 USD ở lợi nhuận hằng năm là 20%. Đó chính là một khái niệm đầu tư để huy động vốn tự có trong thị trường nội địa tạo ra lợi nhuận cho nền kinh tế của một quốc gia. Bởi vì nếu 1000 cán bộ có số tiền là 3 tỉ USD thì sẻ tạo ra một tài sản trong vòng 20 năm tới ở mức lợi tức là 10% một năm sẻ trở thành 20 tỉ 182 triệu USD. Như vậy có thể giải thích lý do làm sao để biến một nền kinh tế từ 153 tỉ USD (GDP của Việt Nam trong năm 2013) lên hơn 1.000 tỉ USD không phải là điều vô lý hay mơ hồ cho cán bộ quản lý của chính phủ và doanh nghiệp tư nhân. Có nhiều công thức đầu tư và kinh doanh an toàn cho cán bộ có thể tham khảo, củng như việc thành lập quĩ phúc lợi cho cơ quan chính phủ và doanh nghiệp tư nhân. Vì các loại quĩ này có nhiệm vụ là đảm bảo nguồn thu nhập hiện tại và khi cán bộ nghĩ hưu. Ở Hoa Kỳ và các quốc gia phương tây có nhiều loại quĩ giúp cho nhà đầu tư, nhân viên, cán bộ trong chính phủ có mức thu nhập cao khi họ về hưu. Tùy theo số tiền đóng góp lúc mình đi làm, mà khi về hưu mình sẻ có một nguồn thu nhập phù hợp. Sự vận dụng các loại quĩ đầu tư này có lợi ích to lớn cho nền kinh tế của Việt Nam trong các năm tới. Ngoài ra, các dự án đầu tư ở nước ngoài, như Nhật Bản không chỉ tạo ra nguồn lợi nhuận cho các cán bộ về tài chính mà nó còn là cầu nối cho sự gia tăng các khoản đầu tư của chính phủ Nhật Bản và doanh nghiệp Nhật Bản vào thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050. Một khoảng đầu tư 5 triệu USD vào thị trường Nhật củng tạo ra hai nguồn lợi nhuận lâu dài cho cán bộ Việt Nam. Nếu có 100 cán bộ cùng đầu tư với số tiền là 500 triệu USD thì lợi nhuận lâu dài sẻ vượt con số 1 tỉ USD đến 5 tỉ USD trong các lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận ngoại giao. Thị trường Hoa Kỳ có thêm một lợi thế là với số vốn là 1 triệu USD, nhà doanh nghiệp Việt Nam có thể xin visa EB-5, và tiếp theo nếu nhà đầu tư Việt Nam có thể thuê mướn 10 nhân viên trong 2 năm đầu tiên của dự án đầu tư và tạo ra lợi nhuận đóng thuế cho chính phủ Hoa Kỳ, thì nhà đầu tư Việt Nam có cơ hội xin thường trú nhân tại Hoa Kỳ, còn gọi là thẻ xanh cho nhà đầu tư nước ngoài có vốn đầu tư tại Hoa Kỳ. Đây là cơ hội rất tốt cho các cán bộ trong việc thành lập văn phòng giao dịch tại thị trường Hoa Kỳ.

Page 16: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 16 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan trả lời phỏng vấn trên báo Tuổi Trẻ Online ngày 30 tháng 12 năm 2010. Bà cho rằng nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng chưa đúng khả năng của nó, “nhưng mốc 100 tỉ USD chính là cơ hội để VN đáng giá và học bài học của chính mình về quá trình phát triển thời gian qua.” So với các quốc gia Đông Nam Á như Philippine, Malaysia và Thái Lan, GDP của Việt Nam đều thấp hơn nhiều. Còn như Trung Quốc, một tỉnh có thể có mức GDP vượt 500 tỉ USD. Một công ty của Nhật Bản như Toyota có mức doanh thu trong năm 2010 là 229,8 tỉ USD, giá trị cổ phiếu là 123,9 tỉ USD, và lợi nhuận là 2,4 tỉ USD. HSBC Holding PLC có giá trị cổ phiếu là 180,54 tỉ USD, và mức doanh thu là 62,09 tỉ USD và lợi nhuận là 6,69 tỉ USD. Việt Nam sẻ tăng trưởng ở tốc độ cao hơn, lạm phát thấp hơn 3%, quản lý môi trường hiệu quả, ổn định các dịch vụ cơ sở hạ tầng cho kinh tế xuất khẩu và tiêu dùng khi các giá trị kinh tế ứng dụng và thực tiển được áp dụng một cách hệ thống và chuyên môn cao. Hiệu quả cho việc phát triển kinh tế trên qui mô lớn cần nhiều giá trị hiện thời đả ứng dụng thành công trên thế giới: (a) quản lý con người dựa trên năng lực và thưởng trên hiệu quả, (b) GDP hay lợi nhuận cần mở rộng khi thị trường giao tiếp với nhiều thị trường mạnh như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, (c) Nâng cao khả năng khai thác dùng công nghệ tiên tiến như giá thành nội địa. Muốn thành công tại các thị trường hải ngoại, thì nhà doanh nghiệp Việt Nam cần đáp ứng các yêu cầu cao nhất tại ba thị trường - Nhật Bản, Hoa Kỳ và Châu Âu – là Việt Nam có thể thay đổi về chất lượng, mẫu mả, số lượng và tính năng và màu sắc cho các thị trường thấp hơn và mức tiêu thụ khác nhau. Một thị trường kinh tế hoạt động hiệu quả khi nó hội đủ các yếu tố sau: (a) nguồn nhân lực cung cấp các doanh nghiệp, (b) khả năng nâng cao chất lượng và sáng tạo của nhân viên, (c) nguồn nguyên nhiên vật liệu sẳn có tại thị trường và hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn hảo thuận lợi cho xuất và nhập khẩu, (d) hệ thống phân phối, tài chính, cổ phiếu, luật pháp (e) hệ thống quảng cáo toàn cầu hiệu quả giúp sản phẩm dịch vụ tiếp thị đến các doanh nghiệp và người tiêu thụ nước ngoài và nội địa, (f) kết hợp sức mạnh trong nước và nước ngoài cho việc đuổi kịp công nghệ kỷ thuật cao và quản lý doanh nghiệp hiệu quả. Nguồn vốn trong nước cần được khai thác ở các thị trường: (a) đầu tư nội địa cho giá trị gia tăng, (b) đầu tư hải ngoại cho giá trị gia tăng và tạo cầu nối kinh tế, (c) đầu tư vào các ngành kinh tế tạo ra giá trị kinh tế và tinh thần về lâu dài. Sự thành công mà tôi hy vọng đem lại cho đất nước Việt Nam là thiết lập cầu nối phát triển kinh tế giữa thị trường Việt Nam, Nhật Bản và Hoa Kỳ. Vì nó sẻ giúp nền kinh tế Việt Nam gia tăng từ 153 tỉ USD lên hơn 1.000 tỉ USD trong năm 2050. Điều tiếp theo là nguồn vốn đầu tư của chính phủ và cán bộ tại các thành phố lớn sẻ được quản lý vào các hạn mục đầu tư bảo đảm trong thời gian lâu dài. Khái niệm lợi nhuận ngắn hạn cho chi tiêu hàng tháng, và lợi nhuận dài hạn cho các chi tiêu trong tương lai sẻ mang các giá trị tích cực giúp Việt Nam có các quĩ đầu tư lớn và đa dạng trong tương lai ở tại Việt Nam và thị trường quốc tế như Nhật Bản và Hoa Kỳ. Một ngày không xa, trong danh sách các tỉ phú của tạp chí Fortune sẻ có tên của các doanh nghiệp thành công tại Việt Nam. Sự đóng góp này sẻ do khoảng khoảng 10 doanh nghiệp có vốn hoạt động và doanh thu trên 5 tỉ USD một năm. Trong đó phải có một doanh nghiệp quốc doanh có giá trị thị trường trên 50 tỉ USD và 5 doanh nghiệp tư nhân có giá trị thị trường của mỗi doanh nghiệp trên 20 tỉ USD trong năm 2040 và 2050.

Page 17: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 17 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

TP Saint Paul, Minnesota, Hoa Kỳ,

Ngày 04 Tháng 2 Năm 2014

Hoành Vinh

Email: [email protected]

Page 18: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 18 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Một: Kinh Tế Toàn Cầu Cho Thị Trường Việt Nam “Thị trường phát triển theo nhiều chiều kích, do đó nhà quản lý sẻ luôn cân đo hai giá trị ngắn hạn và dài hạn cho các kế hoạch kinh doanh và đầu tư. Một doanh nghiệp sẻ luôn nhận ra việc khai thác thị trường

trong nước mang giá trị chiếc thuật ngắn hạn, còn khai thác thị trường nước ngoài mang giá trị chiến lược dài hạn cho sự mở rộng nhiều phương diện cạnh tranh của một doanh nghiệp, bởi vị thị trường nước ngoài

đem về lợi nhuận là ngoại tệ để đẩy mạnh khả năng sản xuất của nền kinh tế trong nước.”

*****

Sự hội nhập của thị trường Việt Nam vào thị trường thế giới từ những thay đổi chính sách kinh tế, và luật đầu tư cùng các điều kiện kinh doanh, pháp lý, quyền sở hữu, quản lý tài chính, quản lý doanh nghiệp trong những năm đầu thập niên 90s đả tạo ra những điều kiện phát triển trong các ngành kinh tế quốc dân. Chính phủ vẩn luôn tiếp tục vị trí quản lý của mình theo sự thay đổi chính sách chiến lược mà các quốc gia trong khu vực đang áp dụng, nhằm tạo ra thế mạnh cạnh tranh cho thị trường Việt Nam trên ba lĩnh vực chủ đạo:

a) Nhân công với giá trị cạnh tranh qua mức lương và tay nghề làm việc chuyên môn

b) Khai thác nguyên liện và sản phẩm dịch vụ có nguồn gốc trong nước cho giá trị xuất khẩu cao

c) Thu hút nguồn vốn nước ngoài cho việc nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế, giáo dục, thị trường tài chính và các thị trường quản lý nhân sự và thông tin khoa học công nghệ trong kinh tế ứng dụng

Nhà kinh tế học người Nhật Bản, Kaname Akamatsu, đả mô tả sự phát triển kinh tế Đông Á và Châu Á trong mô hình “Ngỗng Bay”. Trong đó Nhật Bản giữ vị trí tiên phong trong việc phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn cần nguồn vốn đầu tư cao, và bước tiếp theo là các quốc gia Châu Á chạy theo mô hình phát triển kinh tế của Nhật ở mức độ thấp hơn về công nghệ và chuyên môn. Nhưng trong hai thập niên 1990 và 2000, các quốc gia như Nam Triều Tiên, Đài Loan, Hồng Kông,Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore, và Malaysia đả phần nào điểu kịp Nhật Bản trong từng lĩnh vực kinh tế riêng biệc. Mặc dù hiện tại Trung Quốc đả dần dần vược Nhật Bản thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai trên thế giới tính theo tổng sản phẩm quốc dân GDP, nhưng Nhật Bản vẩn là thị trường kinh tế có giá trị cao về chiều sâu trong các giá trị an sinh xã hội và hệ thống công cộng phục vụ người dân về an toàn thực phẩm, y tế, giáo dục, và công ích xã hội. Điều này có thể giải thích mỗi quốc gia có thể phát triển theo các chiều kích khác nhau, nhưng cuối cùng thì mục tiêu tối thượng vẫn là một xã hội có giá trị phục vụ cao trên các lĩnh vực – y tế, giáo dục, giao thông, thông tin, giải trí, và khả năng tiêu thụ của từng người dân. Ngày nay, Việt Nam có thể phân vân trong việc lựa chọn một mô hình phát triển kinh tế phù hợp với hoàn cảnh xã hội của Việt Nam. Các quốc gia trong khu vực như Nhật Bản, Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Singapore, Đài Loan, Ấn Độ có thể cung cấp các giá trị về quản lý kinh tế đa dạng và hiệu quả. Nhưng cuối cùng Việt Nam vẫn có một giá trị riêng

Page 19: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 19 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

biệc có thể giúp Việt Nam chuyển mình từ nền kinh tế 153 tỉ USD thành nền kinh tế 1.000 tỉ USD trong thời gian là 30 năm đến 35 năm. Một quốc gia muốn có sự tăng trưởng kinh tế ở mức hơn 10% một năm thì cần có nhiều tác nhân thuận lới tạo ra hiệu quả cho việc phối hợp đồng bộ của chính phủ chính phủ trong việc hoạch định các chính sách, trong khi đó các doanh nghiệp tham gia tại thị trường sẻ có điệu kiện phát triển kinh tế trong môi trường kinh. Sự kết hợp này có lẻ được giải thích theo các yếu tố sau:

a) Nhà nước quản lý nền kinh tế ở mức độ khác nhau nhằm hạn chế sự đầu cơ và lũng đoạn thị trường do các tác nhân tư nhân trong và ngoài nước tạo ra

b) Nhà nước tạo ra môi trường kinh tế thuận lợi cho doanh nghiệp trong nước nhằm gia tăng thị phần nội địa và khai thác thị trường nước ngoài

c) Nhà nước gia tăng thu hút nhà đầu tư nước ngoài trong các ngành kinh tế mà thị trường nội địa cần vốn, công nghệ, chuyên môn và thị trường tiêu thụ hải ngoại

d) Doanh nghiệp tư nhân và quốc doanh sẻ khai thác và tận dụng nguồn vốn, tài nguyên và nhân lực cho việc gia tăng thị phần trong và ngoài nước trên căn bản của thị trường cạnh tranh. Vì có như vậy thì các doanh nghiệp này sẻ làm ăn có lợi nhuận và lâu về dài và gia tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm nội địa trước các sản phẩm nhập khẩu

e) Doanh nghiệp xuất khẩu cần nắm rỏ các yếu tố then chốt cho việc khai thác thị trường nước ngoài dựa trên sự kết hợp của gia thành, giá trị gia tăng, mẫu mã, phương thức tiếp thị và chất lượng sản phẩm.

f) Chính phủ và doanh nghiệp trong nước luôn phối hộp với nhau cho việc tạo ra các sản phẩm và dịch vụ có giá trị cao về chất lượng, giá thành và phương thức vận chuyển và tiêu thụ trong và ngoài nước

g) Hệ thống giáo dục có thể khai thác theo hai phương thức trả trước và trả từng phần thông qua nguồn thu thuế hay đóng góp của tư nhân giúp người thu nhập thấp có thể hoàn thành các chương trình giáo dục cần thiết tạo kiến thức và nghiệp vụ cho công việc tương lai. Cho sinh viên mượn tiền học.

Các bài học kinh tế có thể được rút ra từ các quốc gia Châu Á vừa nêu trên, nhưng có sự thay đổi đa dạng phù hợp với hoàn cảnh của xã hội và thị trường Việt Nam. Đó là nét riêng biệc mà nhà nước Việt Nam cùng doanh nghiệp trong nước có thể cùng thực hiện cho hiệu quả phát triển kinh tế cao - tốc độ phát triển kinh tế hơn 10% một năm, mức lạm phát nhỏ hơn 3% một năm, mức gia tăng giá trị xuất khẩu phải ở mức 30% đến 50% một năm, và thu nhập của người dân sẻ được điều phối theo qui mô phát triển thành thị và nông thôn. Thặng dư mậu dịch sẻ là câu trả lời cho tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, vì mức sống của người dân đều phụ thuộc vào mức lương, mà mức lương lại do công việc và doanh nghiệp quyết định. Như vậy, thì nền kinh tế Việt Nam cần phải ổn định các giá trị sau: (a) gia tăng vốn đầu tư vào các ngành kinh tế tạo ra thặng dư mậu dịch và doanh thu tiêu dùng, trực tiếp tạo ra công ăn việc làm và thu hút ngoại tệ chảy vào Việt Nam, (b) nâng cao trình độ giáo dục tay nghề của học sinh lớp 9,10, 11, 12; vì họ sẻ có cơ hội đi làm mà không cần bỏ vốn thời gian tại các cao đẳng hay trung tâm dạy nghệ để làm việc tại các khu chế xuất và hảng xưởng, (c) nhà nước sẻ chủ động đầu tư và cho vay vốn

Page 20: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 20 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

lải xuất thấp cho các doanh nghiệp, hay trung tâm nghiên cứu các ngành kinh tế trực tiếp nâng cấp khả năng cạnh tranh của thị trường Việt Nam, (d) phát triển cơ sở hạ tầng (mạng lưới điện, nhà máy phát điện, hệ thống thông tin liên lạc, đường xá, cầu cống, hải cảng, xử lý nước thải) với các đối tác nước ngoài nhằm khai thác vốn vay và tăng tốc khả năng vận chuyển xuất khẩu, (e) chính phủ sẻ thành lập các loại quĩ đầu tư theo ba cấp – trung ương, thành phố và tỉnh – nhằm khai thác vốn trong nước, tăng thị phần nước ngoài, tạo ra thu nhập cho cán bộ trong chính phủ (cần chuyên gia chuyên môn và đầu tư để hạn chế thất thu và rủi ro mất vốn), (f) chọn ba khu vực nằm trên trục lộ của con đường xe điện siêu tốc Bắc Nam để xây dựng ba mô hình thành phố cho thuê hay khu kinh tế đặc biệc tương đương như ba quốc gia – Singapore, Đài Loan và Hồng Kông, (ba khu trung thâm này sẻ tạo ra khoảng 15 triệu đến 30 triệu công ăn việc làm cho người dân Việt Nam trong thời gian 50 năm sắp tới. Chính phủ cần một đội ngủ chuyên viên kinh nghiệm để lên kế hoạch khả thi và quảng cáo trên qui mô toàn cầu để thu hút ít nhất là 300 tỉ USD trong vòng 10 năm tới vào ba trung tâm kinh tế này. Trong hai thập niên 1990s và 2000s, toàn thế giới đả chứng kiến một hiện tượng gọi là toàn cầu hóa, tự do mậu dịch, chuyển giao công nghệ và công đoạn sản xuất, kinh doanh và mậu dịch không biên giới làm gia tốc những nền kinh tế đang lớn mạnh. Trong đó Trung Quốc, Bra-xin, Nga, Ấn Độ là bốn quốc gia gọi là các nền kinh tế đang nổi lên. Singapore, Nam Triều Tiên, Đài Loan, và một số quốc gia Đông Âu được gọi là các quốc gia mới công nghiệp hóa. Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia đang phát triển nhanh, với một thị trường khoảng 90 triệu dân, vào tổng sản phẩm quốc dân khoảng 104 tỉ USD (153 tỉ USD 2013), có vị trí địa lý thuận lợi, nguồn nhân công có giá cả cạnh tranh, tạo cho thị trường Việt Nam một sức thu hút cho các nhà đầu tư nước ngoài. Nhưng bên cạnh đó, thị trường nhân công và tài nguyên của Việt Nam cần có một sự thống nhất, tiêu chuẩn hóa, khả năng tạo giá trị sáng tạo, nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu quả lợi nhuận và đầu tư mới có thể chuyển hướng đầu tư của các nhà đầu tư từ Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu sang thị trường Việt Nam. Đó là một trong các yếu tố quan trọng của việc hoạch định chính sách mà chính phủ Việt Nam sẻ cân nhắc cho hai mục tiêu phát triển kinh tế nội địa và xuất khẩu. Các doanh nghiệp trong các ngành kinh tế như thủy sản, nông sản, và nguyên liệu cần có sự chỉ đạo của chính phủ trong việc thay đổi chính sách kinh doanh hiệu quả hơn, an toàn hơn, và đa dạng hơn nhằm tạo ra (a) vốn đầu tư trong và ngoài nước cho lợi nhuận và công việc, (b) chuyển dần sang các ngành kinh tế có giá trị cao như chế tạo xe hơi, cơ khí, điện tử, may mặc, giầy da, thức ăn chế biến, nước giải khác cho tiêu dùng trong và ngoài nước, đầu tư giáo dục, (c) hạn chế chi tiêu không cần thiết vì vốn ngoại tệ nên được dùng cho các hạn mục kinh tế có ưu tiên cao hơn. Cả ba loại hình kinh tế này sẻ tạo ra nguồn vốn cho các loại hình kinh tế khác tạo ra công ăn việc làm có mức thu nhập cao hơn trong Việt Nam trong các thập niên tới. Có nhiều ý kiến khác nhau, khi doanh nghiệp tại Việt Nam muốn phát triển hình thức hay bề rộng hơn là phát triển bề sâu, bởi vì họ không nhân ra tiềm năng khai thác tại thị trường trong nước và nước ngoài. Có nghĩa gia tăng mức tiêu thụ trong nước trong việc cung cấp sản phẩm nội địa có chất lượng, mẫu mã cạnh tranh với hàng ngoại. Thâm nhập thị trường nước ngoài bằng việc cung cấp linh kiện, sản phẩm mới, gia công sản phẩm trực tiếp, gián tiếp, hay qua các đối tác trung gian. Thường phương thức kinh doanh qua các hệ thống mậu dịch quốc tế và công ty bán

Page 21: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 21 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

lẻ sẻ giúp hàng hóa Việt Nam tiêu thụ được nhiều hơn. Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Nhật Bản là ba quốc gia có khả năng thâm nhập thị trường quốc tế hiệu quả, do đó các doanh nghiệp Việt Nam cần học hỏi các quốc gia này. Việt Nam đả mở cửa kinh tế cho nguồn đầu tư nước ngoài, nhưng có nhiều yếu tố con người mà Việt Nam chưa khai thác ở mức độ rộng lớn, hiệu quả, cạnh tranh nhằm biến một nền kinh tế 104 tỉ USD thành một nền kinh tế 1.000 tỉ USD. Có nghĩa trong năm 2010, mức thu nhập bình quân của một người dân là 3.100 USD, thì mức thu nhập đó có thể gia tăng gấp gần mười lần, nếu không tính việc gia tăng dân số trong vòng 30 năm sau. Có nghĩa vào năm 2050, mức thu nhập của người dân Việt Nam là khoảng 31.000 USD, như do GDP tăng lên 10 lần, đồng thời dân số củng sẻ gia tăng vược qua con số 100 triệu người, như vậy mức thu nhập của người dân Việt Nam nằm trong khoảng 25.000 USD đến 28.000 USD. Đó là điều lý tưởng mà mọi người dân Việt Nam đều mơ ước đến. Thị trường Việt Nam đang tạo ra những trả lời cho các nhà đầu tư nước ngoài: (1) nguồn nhân công vừa rẻ, vừa mang giá cạnh tranh, (2) các chi phí sản xuất ở mức cạnh tranh khu vực, có nghĩa giá thành của một sản phẩm tại nhà máy ở Việt Nam có mức thấp hơn các quốc gia khác trong khu vực, (3) khai thác triệt để tài nguyên để tận dụng nguồn vốn tự có trong nước và tạo ra công việc cho người dân, nhưng đồng thời phải chuyển đổi sang các ngành kinh tế cần nhiều kiến thức, công nghệ cao, khả năng sáng tạo và khả năng nghiên cứu ứng dụng, (4) vị trí giao thông cho việc xuất khẩu các loại hàng hóa và dịch vụ sang các thị trường lân cận và thế giới, (5) thị trường chuyển tiếp cho các chức năng nghiên cứu và phát triển sản phẩm từ công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, nông sản, thủy sản, dược phẩm, y tế, và sinh hóa, (6) sản phẩm tài chính cho khu Đông Nam Á trong tương lai và (7) hệ thống hạ tầng cơ sở tiện nghi và hiệu quả, và (8) chuyển dần từ nền kinh tế có qui mô nhỏ và vừa thành nền kinh tế có qui mô lớn toàn cầu. Ngoài ra thị trường Việt Nam còn có tiềm năng phát triển toàn diện kinh tế du lịch và y tế cao cấp cho khách nước ngoài. Nhưng các loại hình kinh tế này cần có sự đầu tư đúng và hệ thống hóa nhằm đảm bảo gìn giử nét văn hóa, di tích lịch sử, môi trường sinh thái, xây dựng và hoà hợp với cảnh quan của môi trường. Thị trường Việt Nam giống như một hồ nước nhỏ (153 tỉ USD của GDP năm 2013) muốn có nhiều nước (mức tiêu thụ lên đến vài trăm tỉ hay vài ngàn tỉ USD) để cung cấp nhiều hạng mục kinh tế quốc dân thì chính phủ cần nối kết với các hồ nước khác lớn hơn (Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, Úc, Trung Đông, Nam Triều Tiên, Đài Loan) giúp cho tốc độ phát triển kinh tế nội địa vược qua con số 10% một năm (lý tưởng là 12% và lạm phát dưới 3%). Khi các nhà đầu tư trong nước luôn quan trọng kiếm lời ngắn hạn qua các dự án địa ốc, thì bản thân họ đả bỏ qua các giá trị lợi nhuận lâu dài tại thị trường trong và ngoài nước. Số vốn hàng triệu USD hay hàng tỉ USD đả được đầu tư không đúng chổ làm cho nền kinh tế trong nước bị yếu đi và giảm khả năng tồn tại trong sự lớn mạnh của các nền kinh tế trong khu vực. Ngoài ra họ quên một điều là giá trị của thị trường địa ốc lệ thuộc vào mức tăng trưởng của thị trường nội địa, mức thặng dư mậu dịch, mức tiền gửi tiết kiệm, ngoại tệ từ nước ngoài chảy vào Việt Nam, mức thu nhập của người dân trong nước, lợi nhuận của các doanh nghiệp trong nước, giá trị của thị trường cổ phiếu và khả năng cung ứng tín dụng cho sản xuất và tiêu dùng.

Page 22: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 22 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Có nhiều loại đầu tư được gọi là đầu tư chiến thuật và chiến lược nhằm tạo ra các loại đầu tư khác. Đầu tư vào nhà đất tại Việt Nam được xếp vào loại đầu tư chiến thuật, nhưng không phải chiến lược. Vì nó chỉ là một loại “cờ bạc nội địa” mang tính hợp pháp, giống như việc tham gia vào các loại hình cờ bạc ở Ma-Cao, Trung Quốc hay Las Vegas ở Hoa Kỳ. Ngoài ra nhà đầu tư thường bỏ qua các thống kế toán chính sát như sau: mức tăng trưởng của nền kinh tế, mức mở rộng của doanh nghiệp để thuê mướn văn phòng, mức cầu của nhà ở, căn hộ, nhà riêng, trung tâm thương mại tính theo tỉ lệ dân số trung khu vực, mức thu nhập của người dân, nguồn vốn lưu động trong thị trường. Chính phủ có thể khống chế thị trường địa ốc bằng nhiều biện pháp: thuế đất theo từng khu vực riêng như quận, phường trong một thành phố; thuế mua bán, hạn chế cấp giấy phép xây dựng và kinh doanh nhà ở để giảm kẹt xe, hay qui đi việc lưu hành xe theo giờ và có mức thuế lưu thông, để khuyến khích người dân đi xe buýt, xe điện, và các loại phương tiện công cộng hay đi chung xe với nhau. Hạn chế việc phát triển xây dựng tại các khu mang giá trị lịch sử , truyền thống văn hóa; đồng thời khuyến khích việc phát triển ra các vùng ngoại thành, nhưng vẩn cân nhắc cho các vùng đất sử dụng cho canh tác hay phát triển kinh tế nông nghiệp. Giá trị mà nền kinh tế Việt Nam cần là phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng có khả năng cung ứng các loại dịch vụ cần thiết cho nền kinh tế xuất khẩu tiêu dùng, công nghiệp, du lịch trong tương lai. Như con đường cao tốc bắc nam không chi rút ngắn sự cách biệt về mức thu nhập, trình độ phát triển giữa các vùng, mà nó còn gia tăng số lượng du khách di du lịch bằng xe điện và gia tăng nguồn hàng sản xuất và lưu thông trong cả nước. Khái niệm sống ở miền bắc hay miền nam sẻ không còn nửa khi xe điện cao tốc chạy từ Hà Nội vào thành phố Hồ Chí Minh chỉ mất từ 6 giờ đến 7 giờ đồng hồ. Đó là bước đột phá về không gian, thời gian và làm việc giữa ba miền bắc, trung và nam trong thời gian sắp đến. Nếu có ba khu vực được chọn cho việc phát triển thành ba khu kinh tế đặc biệc tương đương với ba quốc gia – Singapore, Đài Loan và Hồng Kông – thì số vốn đầu tư từ nước ngoại, củng như thu nhập hàng năm của ba trung tâm này đủ sức tài trợ cho vốn xây dựng tuyến xe điện bắc nam lên con số 60 tỉ USD hay 100 tỉ USD. Kinh tế Việt Nam sẻ vượt qua con số 1.000 tỉ USD, mà nó cần có sự đóng góp của nhiều loại ngành kinh tế chủ đạo tạo ra lợi nhuận từ kinh tế xuất khẩu tiêu dùng, kinh tế du lịch. Do đó các doanh nghiệp, ngân hàng, cá nhân nên chọ các dự án đầu tư vào sản xuất xuất khẩu hơn là thị trường địa ốc. Số vốn đầu tư vào thị trường địa ốc có thể được khai thác vào các loại hình kinh doanh có giá trị lâu dài hơn tạo ra tác động phát triển của nền kinh tế tiêu dùng và xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050. Mậu dịch quốc tế đa dạng tạo ra những hiệu ứng tương tác trong cơ cấu vận hành của kinh tế thị trường. Khi nhóm thu nhập cao của thị trường Việt Nam vẩn là con số nhỏ, và nhóm thu nhập thấp chiếm số đông, thì giá trị mà nền kinh tế Việt Nam cần hoàn thiện là các loại kinh doanh trực tiếp sản xuất tiêu dùng chó giá trị cạnh tranh cao tại thị trường trong nước và nước ngoài. Gia tăng người Việt Nam dùng hàng Việt Nam để giử nguồn ngoại tệ cho việc mở rộng nền kinh tế. Gia tăng khả năng cạnh tranh quốc tế nhằm gia tăng thu nhập từ thặng dư mậu dịch quốc tế cho việc nâng cao khả năng sản xuất, điều kiện sinh sống của người dân. Thành lập hệ thống thuế hiệu quả nhằm tạo ra ngân sách cho chính phủ thực hiện các chương trình xã hội, sức khỏe, giáo dục, an ninh quốc phòng và bảo tồn môi trường, di tích lịch sử.

Page 23: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 23 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Như vậy Việt Nam sẻ đáp ứng những nhu cầu cho khách hàng trong và ngoài nước nhằm thu hút nhiều đầu tư tạo ra công ăn việc làm, cải thiện mức sống của người lao động trong nước. Thị trường sẻ hoạt động nhộn nhịp hiệu quả hơn khi gia tốc được nguồn ra là công việc từ các khu kinh tế đặc biệt, khu chế xuất, các doanh nghiệp trong nội thành, vùng nông thôn, cao nguyên, khu du lịch, các thành phố cảng, ven biển trong nhiều loại hình kinh doanh như doanh nghiệp nội địa, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài. Khi nhà đầu tư Việt Nam gia tăng tốc độ lợi nhuận từ các giao dịch tại thị trường địa ốc và cổ phiếu sẻ góp phần tạo ra các cơn sốt giả tạo không những gây nguy hại cho việc vận dụng vốn phát triển cho các ngành công nghiệp và kinh tế tiêu dùng xuất khẩu. Nhất là cần quan tâm các giá trị thực của nền kinh tế Việt Nam qua mức xuất khẩu luôn lớn hơn mức nhập khẩu, mức lạm phát nhỏ hơn 3%, vốn nước ngoài được phân bổ đều vào các ngành trực tiếp tạo ra giá trị tăng trưởng của GDP. Nếu nhà đầu tư nước ngoài đầu tư quá nhiều vào thị trường địa ốc, thì họ củng sẻ tạo ra cơn sốt tăng ngắn hạn và có nguy cơ tạo khủng hoảng khi nhu cầu thật quá nhỏ so với mức cung quá lớn. Còn việc đầu tư vào các tòa nhà văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại tại trung tâm thành phố đều lệ thuộc vào tốc độ tăng trưởng GDP và giao dịch quốc tế quyết định mức cầu. Điều này có thể được hiểu theo hai ví dụ sau. Một ngân hàng thương mại có số vốn hoạt động là 1 tỉ USD. Sẻ tìm khách hàng để cho vay vốn kinh doanh. Trong đó có 5 khách hang đến vay vốn. Ba khách hang mượn vốn để mua đất và xây dựng nhà ở hay văn phòng cho thuê, hai khách hang mượn vốn cho việc mở rộng kinh doanh xuất khẩu. Nếu 3 khách hàng mượn vốn kinh doanh bất động sản đồng ý chi trả tiền lời là 10% một năm như mang rủi ro cao nếu không thu hồi vốn được. Còn hai khách hang mượn vốn cho việc kinh doanh sản xuất đồng ý tra tiền lời là 9% một năm như rủi ro thấp cho việc tạo ra lợi nhuận và hoàn trả vốn vay. Nếu ngân hàng vì lợi nhuận ngắn cho ba khách hang vay vốn đầu tư vào thị trường địa ốc và bỏ qua hai khách hang kinh doanh sản xuất, thì ngân hàng này sẻ tạo những nguy cơ to lớn cho cả nền kinh tế trong nước khi vốn vay không thu hồi được và tạo ra hoang mang cho người đầu tư gửi tiền vào ngân hang. Trường hợp xấu, chính phủ phải can thiệp bằng cánh là trả nợ dùm cho ngân hàng để tạo uy tính cho thị trường tài chính. Điều này đả xảy ra tại Hoa Kỳ, Nhật Bản và các quốc gia Đông Nam Á và Châu Âu. Trong trường hợp thứ hai, ngân hàng cho một doanh nghiệp may mặc vay vốn để nâng cấp hệ thống thiết bị và tìm khách hàng nước ngoài. Doanh nghiệp này tạo ra các hợp đồng liên tục trong các năm tiếp theo tạo ra công ăn việc làm cho người lao động, tiền lời trả cho ngân hàng, từ từ trả hết vốn, và tiếp tục mở rộng kinh doanh sản xuất. Như vậy việc ngân hàng quyết định cho lựa giữa hai khách hàng là nhà đầu tư địa ốc và doanh nghiệp may mặc sẻ tác động đến nền kinh tế của Việt Nam như thế nào. Lợi nhuận mà ngân hàng thu được là tiền lời và vốn, cùng với việc tạo ra thu nhập cho doanh nghiệp và người tiêu dùng. Một công ty có 10.000 lao động sẻ có nhiều ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế hơn là lợi nhuận mà một nhà đầu tư địa ốc tạo ra cho thị trường. Ví dụ, một nhà đầu tư địa kiếm lợi nhuận là 2 triệu USD, đóng tiền lời là 300.000 USD cho ngân hàng. Còn doanh nghiệp may mặc tạo ra lợi nhuận là 500.000 USD trong các năm tiếp theo, đóng lợi nhuận cho ngân hàng là 200.000 USD trong các năm tiếp theo, đồng thời tạo ra công việc cho 10.000 lao động sẻ có thu nhập là 100 USD cho mổi nhân công một tháng hay 1200 USD một năm, tạo ra một sức cầu trong thị trường tiêu thụ là 1.2 triệu USD của

Page 24: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 24 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

10.000 nhân viên. Trong khi đó nhà đầu tư có lợi nhuận là 1 triệu USD, phải trà tiền lời là 300 ngàn, chỉ còn lại là 700 ngàn USD, nên có thể mua những món đồ nào đó có giá trị ít hơn 700 ngàn USD. Nhưng đó chỉ là một tác động đơn giản của một khách hàng có thu nhập cao trong thị trường so với tác động của 10.000 khách hàng có sức mua là 1.2 triệu USD. Đồng thời 1.2 triệu USD đó lại tạo ra công việc cho những doanh nghiệp nhỏ như tiệm cơm, cửa hàng bách hóa, tiệm bán quần áo, tiệm thuốc tây, và các loại hình kinh doanh khác. Ngân hàng đóng vai trò trung gian của việc điều phối vốn từ nhà đầu tư tài chính, sự gia tăng hoạt động vốn của ngân hàng khi có nhiều doanh nghiệp kinh doanh có lời. Đó là lợi ích của sự tác động domino trong nền kinh tế theo hai giá trị vĩ mô và vi mô. Chính phủ và các ngân hàng cần hiểu khái niệm này cho việc phát triển kinh tế lâu dài. Chính phủ muốn nhân dân có công ăn việc làm, còn ngân hàng muốn thu lợi nhuận và gia tăng vốn kinh doanh theo sự tăng trưởng của nền kinh tế.

Các Giá Trị Cơ Bản Của Nền Kinh Tế Thị Trường “Nền kinh tế thị trường vẩn có thể hoạt động khi có sự can thiệp của chính phủ nhằm hạn chế các hành vi

đầu cơ, trục lợi. Nhưng mối quan hệ cung cầu thì do nhà sản xuất và người tiêu dùng quyết định. Nhà nước có thể tác động đến nhà sản xuất và người tiêu dùng nhằm gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế ở các công

cụ tài chính, luật pháp, hỗ trợ khác nhau.”

***** Thị trường mang nhiều nết đặc thù về văn hóa và chính trị hay triết lý nhằm tạo ra cơ cấu hoạt động hiệu quả hay không hiệu quả cho việc phân phối giá trị lao động, giá trị trao đổi, giá trị tương đối của hai giá trị này theo thời gian và không gian. Giá trị gia tăng cho sản phẩm và dịch vụ tiêu dùng có thể luôn là động lực tác động đến việc phát triển của nền kinh tế mà nó lại chịu sự tác động của cơ cấu thị trường vận hành theo xu hướng sản phẩm hay dịch vụ mới luôn tốt hơn các sản phẩm trước. Trong khi đó các biện pháp điều chỉnh giá cả do sự quản lý hiệu quả, và các phương tiện khoa học kỷ thuật tăng sản lượng, chất lượng nhưng giảm giá thành sẻ gia tăng lợi thế cạnh tranh trên thị trường của sản phẩm tạo ra. Ngoài ra giá cả sản phẩm còn lệ thuộc vào giá cả của nguyên vật liệu, nguyên nhiên liệu nhập từ nước ngoài. Ngoài các tác nhân tự nhiên phát sinh tác động đến sự phát triển của nền kinh tế hay mức cung và mức cầu, chính phủ và hệ thống tài chính và phương thức tiết kiệm và lải xuất ngân hàng có thể tạo ra những xúc tác nhân tạo giúp cho nền kinh tế phát triển. Các quốc gia tiên tiến đả áp dụng nhiều biện pháp giúp nền kinh tế phát triển với tốc độ cao trong từng loại hình kinh doanh, mậu dịch đặc biệt. Kinh tế sẻ hoạt động hiệu quả khi cả hai phương thức - tự nhiên và nhân tạo – cùng phối hợp để tạo ra những động lực chuyển đổi to lớn. Trung Quốc gia tăng dự trử ngoại tệ để quản lý tỉ giá hối đoái có lợi cho xuất khẩu, mà xuất khẩu thì tạo ra công việc và sự giàu có của nền kinh tế quốc gia. Mà muốn có một nền kinh tế mạnh về xuất khẩu thì, Trung Quốc phải gia tăng phát triển công nghệ và khả năng cạnh tranh trên diện rộng của thị trường toàn cầu. Cán bộ quản lý và nhân viên Việt Nam có thể học hỏi các lý thuyết và thực hành quản lý kinh tế, kinh doanh tại các đại học Úc, Singapore, Thái Lan, Hoa Kỳ, Anh Quốc, Canada, nhưng củng đồng thời thay đổi theo hoàn cảnh của xã hội Việt Nam tạo ra các ưu thế cạnh tranh do phương cách quản lý

Page 25: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 25 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nguồn nhân lực, tài nguyên và việc phát triển sản phẩm và công nghệ. Kinh tế chính trị và kinh tế thị trường có thể dung hòa tại Việt Nam. Vinashin là một bài học mà chính phủ Việt Nam cần tránh khỏi khi muốn phát triển một tập đoàn kinh doanh, đầu tư và sản xuất có mức doanh thu hàng tỉ USD. Muốn quản lý được một tập đoàn có 100% vốn của chính phủ, thì chính phủ cần thuê mướn chuyên viên quản lý có trình độ về kinh tế vĩ mô, vi mô và khả năng nhạy bén với sự thay đổi của thị trường trong và ngoài nước. Sự tác động của Vinashin không chỉ ảnh hưởng đến vốn trong nước mà còn uy tính của chính phủ trong quản lý kinh tế đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Vinashin có thể phục hồi trong thời gian 5 năm, nếu ban giám đốc biết ứng dụng các công nghệ nước ngoài cho việc đóng tàu và bán cho các khách hàng trên thế giới. Các sản phẩm như tàu chở hàng, chở công-ten-nơ, công-ten-nơ, tàu du lịch, phà, tàu đánh cá, du thuyền, tàu quân đội, ca-nô đều có thể bán cho thị trường nội địa và nước ngoài. Nhưng Vinashin cần áp dụng nhiều phương thức để tiếp thu công nghệ tiên tiến, hoàn thành sản phẩm nhanh nhất, chất lượng cao nhất, giá thành hạ nhất. Các loại kinh doanh phụ nên hạn chế, vị thị trường Việt Nam và nước ngoài cần rất nhiều các loại sản phẩm lien quan đến vận chuyển hàng hải, công nghiệp hàng hải, đánh bắt cá, tàu quân sự và du thuyền. Nếu giá trị gia tăng không được khai thác cho việc cải thiện mức thu nhập, điều kiện tiện nghi cho cuộc sống hiện đại của người lao động, nó sẻ gây ra hiện tượng đình trệ không phát triển trong các loại hình kinh doanh trong xã hội. Ví như một cây gổ quí được khai thác từ trên Cao Nguyên và vận chuyển về xưởng gia công đồ gổ ở khu chế xuất Thủ Đức. Một khúc cây ban đầu không có nhiều giá trị xử dụng, nhưng khi được chọn kiểu cho sản phẩm, sẻ được chuyển qua các khâu xử lý và gia công, đánh bóng, cưa xẻ, đóng hay dán keo, đục đẻo hình dáng và chạm khắc hoa văn, cuối cùng là kiểm tra chất lượng và đóng bao bì cho việc vận chuyển ra cảng tàu chuyển đến đại lý tiêu thụ trực tiếp bán cho khách hàng trong và ngoài nước. Điều đương nhiên là không thể không kể đến bộ phận tiếp thị giúp khách hàng hiểu được các sản phẩm, chất lương, giá cả. Hay bộ phận phục vụ khách hàng luôn tạo ra mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Những khâu trong quá trình sản xuất vừa rồi gọi là quá trình bổ xung gia tăng giá trị. Giúp tăng thêm giá trị bán ra của sản phẩm. Giống như trường hợp một sinh viên tốt nghiệp đại học, anh ta có thể hy vọng kiếm được 4 triệu đồng một tháng. Nhưng sau đó, anh ta nhận ra, nếu anh ta chịu khó học thêm hai năm nửa lấy bằng thạc sỉ kinh tế, với chi phí là 30 triệu, nhưng anh ta sẻ có thể kiếm được một việc làm khác có mức lương cao hơn là 10 triệu đồng một tháng cho khoảng thời gian dài trong tương lai vượt xa con số 30 triệu tiền học phí cho chương trình thạc sỉ. Có nghĩa anh ta đả tự gia tăng giá trị lao động của mình bằng việc học thêm bằng thạc sỉ kinh tế. Các loại sản phẩm tiêu thụ trên thị trường đều trải qua quá trình gia tăng giá trị bằng máy móc, sự sáng tạo, và các phương thức quản lý hiệu quả của doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm đó. Việc phát triển kinh tế dựa trên các công đoạn gia tăng giá trị đả thành công tại Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Ấn Độ và các quốc gia công nghiệp phát triển trên thế giới. Khi mức thu nhập gia tăng, hay số lượng công việc dư thừa trên thị trường, thì người lao động sẻ tự phát đi tìm công việc có mức lương cao hơn. Đó chính là tác động tích cực mà thị trường lao động tạo ra cho mối quan hệ giữa nhà sản xuất và người lao động. Nhà sản xuất và người lao động khi mua sắm trong thi trường thì trở thành người tiêu dùng. Đó là sự quan hệ qua lại của các tác nhân trong một

Page 26: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 26 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thị trường. Chính phủ thường mang đến ba vai trò trong nền kinh tế: (a) trong tài phân sử các mối quan hệ kinh tế, (b) nhà sản xuất khi cung cấp các loại dịch vụ như bảo vệ quốc phòng và phục vụ y tế giáo dục cho nhân dân; (c) người tiêu dùng khi mua các sản phẩm từ doanh nghiệp trong và ngoài nước như thiết bị chuyên dùng, máy bay quân sự, máy phát điện, xe chuyên dùng. Khi chia nền kinh tế ra ra hai nhóm tác nhân – vĩ mô và vi mô – thì chính phủ sẻ hoạt động ở cấp độ vĩ mô thông qua các chính sách thuế, tỉ lệ lải xuất ngân hàng, tiền trợ cấp và khả năng hổ trợ các doanh nghiệp trong nên kinh tế, phát hành tiền tệ. Doanh nghiệp sẻ hoạt động ở cấp độ vi mô là đầu tư, kinh doanh và tạo ra sản phẩm, dịch vụ kinh doanh cho khách hàng tại thị trường trong và ngoài nước. Doanh nghiệp sẻ hoạt động thông qua mối quan hệ giữa cung và cầu bằng việc phân tích thị trường, lẩn các yêu cầu trực tiếp của khách hàng cho những kế hoạch chiến lược cho việc cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trên thị trường trong và ngoài nước. Yêu cầu tiếp theo là vốn, thiết bị máy móc, chất lượng, số lượng, giá cả, thiết kế, quản lý, tiếp thị, cải tiến, đầu tư, thương lượng cho sự cạnh tranh toàn diện với các đối thủ để dành nhiều hơn về thị trường cho doanh thu và các giá trị kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khi đó chính phủ giữ vai trò quản lý kinh tế ở mức kinh tế vĩ mô bằng các công cụ như quản lý vốn vay trong thị trường nội địa, mức lãi xuất tiền lời, vận chuyển của vốn vào và ra của các nhà đầu tư nước ngoài, luật đầu tư, luật kinh doanh, luật sở hữu, và luật chuyển vốn hay giao dịch các loại sản phẩm đặc biệc như nhà cửa, đất đai, các doanh nghiệp quan trọng. Chính phủ củng có thể kích thích các nhu cầu tăng trưởng kinh tế qua nhiều biện pháp khác nhau: ngân sách, vốn vay lãi xuất thấp cho các ngành kinh tế quan trọng, ngân sách giáo dục, quản lý tỉ giá hối đoái cho lợi ích của các nhà xuất khẩu trong nước. Việt Nam có câu thành ngữ, ''Với sức người, sỏi đá củng thành cơm.'' Câu nói này có thể được giải thích theo nghĩa kinh tế là dù một quốc gia có ít tài nguyên khoáng sản như Nhật Bản, nhưng với ý trí, cố gắng, chuyên cần, học hỏi, nhạy bén, và thực dụng sẻ đem lại những thành quả to lớn cho nền kinh tế quốc dân. Từ quan niệm đó, các nhà lãnh đạo Việt Nam, doanh nghiệp trong nước, cán bộ, nhân viên có thể nhận ra giá trị lao động của mình qua những nổ lực thật sự trong việc khai thác cơ hội trên thị trường để tạo ra sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Khách hàng là người sẳn sàng trả tiền để sở hữu sản phẩm hay sử dụng dịch vụ theo thỏa thuận giữa hai bên ngừơi mua và người bán. Thị trường quốc tế mang tính đa dạng của nhu cầu và cung cấp vì tập hợp đủ loại ngành nghề, kinh doanh, dịch vụ hoạt động và vận hành theo những giá trị, tiêu chuẩn, chất lượng, giá cả, luật pháp theo nguyên tắc phục vụ cho quyền lợi của người tiêu dùng, yêu cầu sức khỏe và luật lao động khác nhau. Do đó doanh nghiệp ở Việt Nam, dù là quốc doanh hay tư nhân, đều cần nắm bắt chi tiết của từng thị trường trước khi có những kế hoạch kinh doanh vả đầu tư mang tính khả thi tạo ra lợi nhuận lâu dài. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp củng nên tìm hiểu các đối thủ cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước để tìm ra các phương thức kinh doanh hiệu quả giảm giá thành, tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm, cải tạo mẩu mả hợp lý và tạo ra nhiều chọn lựa cho khách hàng. Nhất quyết là phải giử uy tín cho sự phát triển mối quan hệ lâu dài và toàn cầu của khách hàng. Kỷ thuật thiết bị, hệ thống thông tin, năng lực của đội ngũ nhân viện, khả năng tiếp

Page 27: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 27 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thị, động viên và quản lý nhân sự cho hiệu quả và năng xuất của nhân viên, và quản lý khách hàng sẻ là các khâu cần thiết cho doanh nghiệp hòa nhập vào thị trường thế giới. Mỗi thị trường có tính cạnh tranh khác nhau vì do nhiều nguyên nhân. Giá lao động thấp, thiết bị sản xuất hiện đại, điều kiện làm việc ưu đải, sức khỏe được đảm bảo cho công nhân làm việc trong môi trường thuận lợi tăng hiệu xuất, năng xuất, chất lượng của công việc. Ngoài ra chính phủ còn hổ trợ bằng các biện pháp tài chính như cho vay lải xuất thấp giúp các doanh nghiệp sản xuất với giá thành hạ để cạnh tranh với lượng bán ra nhiều cho lợi nhuận để tái đầu tư và việc tăng khả năng cạnh tranh. Chính phủ củng có thể bù lổ tài chính để doanh nghiệp bán giá rẻ sản phẩm của mình trên thị trường quốc tế. Ví dụ, doanh nghiệp cần bán một tivi màn hình phẳng 21-inch trên thị trường Hoa Kỳ là 250 đô la; nhưng vì muốn cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc với giá bán là 240 đô la, chính phủ sẻ bù lổ 15 đô la cho mổi tivi xuất sang Hoa Kỳ, giúp doanh nghiệp bán cho nhà tiêu thụ Hoa Kỳ là 235 đô la. Ví dụ này không được áp dụng thực tế, nhưng bù lại là chính phủ xữ dụng biện pháp hạ giá trị của đồng tiền nội địa so với đồng tiền của thị trường nhập khẩu sản phẩm hàng nội địa. Chính sách này giúp hàng hóa của doanh nghiệp trong nước bán rẻ hơn ở thị trường nước ngoài. Chính sách thuế xuất khẩu giảm hay thuế nhập nguyên vật liệu thấp cho hàng xuất khẩu củng giúp các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu giảm giá thành do chi phí thấp. Đầy chỉ là một ví dụ về chính sách bù lổ tài chính của chính phủ trong một số ngành kinh tế như sản phẩm nông nghiệp trong một quốc gia, nhưng đây không phải là biện pháp khả thi cho kinh tế lâu dài. Tuy nhiên nhiều quốc gia có sự hổ trợ vốn cho các ngành như nông nghiệp, công nghiệp nặng, công nghiệp quốc phòng, hay công nghiệp hàng không vì chính phủ muốn quốc gia có những ngành công nghiệp và kinh tế quan trọng tồn tại độc lập. Thường chính phủ hộ trợ về ngân sách nghiên cứu và phát triễn sản phẩm mới, giúp các doanh nghiệp trong nước có khả năng cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nam Triều Tiên đả áp dụng phần nào phương thức này cho các ngành công nghiệp quan trọng như quốc phòng, công nghiệp cơ khí, thiết bị viển thông, chế tạo máy bay, chế tạo xe điện. Với sự hổ trợ như vậy, thì tiền ở đâu chính phủ lấy ra bù lỗ cho các doanh nghiệp? Chính phủ sẻ lấy ra từ các ngân sách hay thăng dư mậu dịch, củng có thể do bán công trái trên thị trường tài chính. Chính phủ có lúc phải duy trì số lượng người có công ăn việc làm trong nước và áp dụng các chính sách đối nội làm ổn định mức sống giữa các khu vực kinh tế khác nhau. Chính phủ luôn quan tâm đến các trị số cơ bản của nền kinh tế như mức tăng trưởng của GDP, tỉ lệ thất nhiệp, tỉ lệ lạm phát, mức chi tiêu ngân sách, cán cân mậu dịch quốc tể để điều chỉnh bằng các biện pháp thích hợp. Ngoài ra các ngành kinh tế xuất khẩu hay tiêu dùng có doanh thu cao sẻ tạo ra các nguồn thu ngân sách cho chính phủ thông qua thuế doanh nghiệp, thuế tiêu dùng, thuế thu nhập, và thuế bất động sản, thuế xuất nhập khẩu. Các quốc gia muốn hạn chế nhập khẩu loại hàng hóa nào đó, hay hạn chế người tiêu dùng tiêu thụ loại hàng hóa nào đó, chính phủ sẻ áp dụng mức thuế cao và các loại thuế lien quan khác tạo ra sự kho khăn hay giảm đi nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng trong nước. Singapore đả áp dụng thuế cao và thuê lưu hành xe theo giờ nhằm giảm nạn kẹt xe và mức độ ô nghiễm không khi do khí thải tạo ra.

Page 28: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 28 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Khi mọi công dân nhận ra tại sao họ phải đóng thuế; giá trị của thuế giúp chính phủ hoàn thành các nghĩa vụ xã hội, an ninh quốc gia, cung cấp các nhu cầu tối thiểu cho nhân dân thông qua các chính sách do quốc hội đề ra, và còn duy trì khả năng hoạt động của bộ máy chính quyền hiệu quả hơn. Cán bộ và nhân viên làm việc cho chính phủ đều lảnh lương từ nguồn thuế mà chính phủ thu được. Do đó mức thu nhập của cán bộ và nhân viên sẻ tăng lên khi nguồn thuế được cải thiện hiệu quả hơn trong tương lai. Có quốc gia thu thuế lên 45% hay 50% thu nhập của người dân. Nhưng bù lại ngươờ dân được miễn phí cho giáo dục, y tế và các loại dịch vụ khác. Điển hình là các quốc gia như Na-Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Pháp, Đan Mạch đều áp dụng mức thuế cao, nhưng lại cung cấp miễn phí các loại dịch vụ như y tế, giáo dục cho người dân hay tiền hưu trí cho người cao niên trên 65 tuổi. Ngoài ra, nếu người lao động chỉ mang khái niệm kiếm đủ tiền lo cho các chi phí tối thiểu, thì khả năng sáng tạo và vươn lên của họ sẻ bị giới hạn ở một mức nào đó. Kinh tế thị trường không mang giá trị của khái niệm số phận, mà nó phát huy giá trị lao động, giá trị trao đổi, giá trị cạnh tranh giữa các tác nhân tham gia trong thị trường. Mổi cá nhân tham gia vào thị trường chỉ cần nắm vững các yếu tố sau đây thì họ sẻ có thể chuyển đổi cuộc đời của họ bằng chính đôi tay lao động, khối óc sáng tạo, và tính chuyên cần chịu khó: (1) giá trị lao động chỉ mang ý nghĩa tạm thời, nó sẻ thay đổi theo thời gian, không gian, chẳn hạn mức lương của một nhân viên; (2) chức vụ là khái niệm tương phản cho giá trị lao động lệ thuộc vào thời gian và không gian; một người làm nhân viên bán hàng khi 24 tuổi, nhưng lại được thăng cấp dần thành giám đốc bộ phận tiếp thị khi 35 tuổi; (3) kiến thức luôn có thể được nâng cấp, cải thiện cho việc thay đổi giá trị lao động thông qua thay đổi chức vụ; (4) khái niệm liên kết giữa các giá trị lao động tạo ra hiệu quả lớn hơn cho việc tạo ra giá trị thay đổi theo cấp số. Chẳn hạn năng xuất và giá trị lao động của ba người làm việc riêng rẻ sẻ luôn thấp hơn là sự kết hợp làm việc của ba người tạo ra một giá trị lao động mới theo công thức của chuyên môn hóa trong hệ thống làm việc dây chuyền hay làm việc theo chuyên môn tại các bộ phận khác nhau. Một khách hàng đến một công ty quảng cáo để thuê công ty làm chương trình quảng cáo cho sản phẩm là quần áo thời trang. Người đầu tiên tiếp xúc với khách hàng là nhân viên tiếp tân. Khi nhân viên tiếp tân nhận ra nhu cầu đặc biệc của khách hàng là quảng cáo sản phẩm quần áo thời trang, sẻ yêu cầu khách chờ hay lấy hẹn. Rồi tiếp theo là gọi cho bộ phận làm việc với khách hàng. Nếu nhân viên nhận đơn đặc hàng của khách hàng có thời gian sẻ tiếp khách ngay lúc đó hay vào lần hẹn sớm nhất. Hay có một nhân viên chuyên môn khác có thể tiếp khách hàng vì không muốn công ty mất khách. Khách hàng sẻ có cuộc trao đổi riêng với nhân viên chuyên môn về sản phẩm quảng cáo, giá quảng cáo và hiệu quả của việc quảng cáo. Khi khách hàng thảo thuận xong giá cả thì lúc đó, khách hàng sẻ phải làm việc với nhân viên thu ngân cho việc nhận tiền ứng trước cho hợp đồng quảng cáo đả được ký giữa khách hàng và người nhận đơn đặc hàng của công ty quảng cáo. Khi nhân viên thu ngân nhận tiền và đưa biên nhận cùng với hợp đồng làm quảng cáo cho khách hàng, thì khách hàng có thể yên tâm ra về. Sau đó đơn đặc hàng sẻ chuyển đến nhóm làm quảng cáo để thực hiện phương án hoàn thành trong thời gian ngắn nhất. Điều này cho thấy một công ty quảng cáo sẻ cần nhiều người tham gia vào các công đoạn khác nhau để phục vụ các loại đơn đặc hàng khác nhau ở

Page 29: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 29 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

hiệu quả cao nhất và chi phí thấp nhất. Lương của từng nhân viên củng khác nhau, dựa vào trình độ chuyên môn và thời gian thực hiện nhiệm vụ của họ. Khi người lao động nhận ra sự khác biệt này, họ sẻ phát huy các giá trị: tinh thần trách nhiệm, hổ trợ lẩn nhau, trao đổi kinh nghiệm và nghiệp vụ, tinh thần phấn đấu học hỏi cho giá trị gia tăng của giá trị lao động - bao gồm mức lương và chức vụ. Giá trị lao động chỉ là tạm thời củng như giá trị chức vụ, bởi vì người lao động có thể nhận được sự khen thưởng qua mức lương cao hơn hay được đề bạc chức vụ. Bên cạnh đó một khái niệm khác là tái tạo và cải thiện môi trường giúp mọi thành viên trong xã hội có nhiệm vụ phải cống hiến cho xã hôi. Ý thức tự giác, chia sẻ, và trách nhiệm là ba yêu cầu cần có, nhưng chưa đủ cho các thành viên trong xã hội mới. Giống như việc đóng góp tiền bạc của các mạnh thường quân trong công tác xã hội được phản ánh là góp phần cải thiện môi trường sống cho những người không may mắn hơn, và tạo điều kiện cho người đó vươn lên trong cuộc sống. Các quốc gia tiên tiến thường có sự đóng góp to lớn của các chương trình viện trợ không hoàn lại cho thế giới thứ ba, các quốc gia đang phát triển nhằm nâng cao mức sống tại các quốc gia này cho sự thu hẹp khoảng cách giữa người nghèo và người giàu. Sự mở rộng thị trường đem lại nhiều cơ hội tạo ra công ăn việc làm cho người dân trong nước. Bởi vì nhu cầu tiêu dùng trong nước chưa cao, do đó các nhà kinh doanh hy vọng sẻ bán sản phẩm ra thị trường nước ngoài nhằm thu về ngoại tệ. Nguồn ngoại tệ thu được sẻ được đổi ra tiền nội địa trả lương cho công nhân, các đối tác trong nước như công ty vận chuyển, lưu trử, trả thuế, trả lải xuất ngân hàng, trả tiền lời cho nhà đầu tư, và một phần được chi ra mua nguyên vật liệu trong và ngoài nước, hay mua các máy móc thiết bị, hay xây dựng công xưởng, văn phòng. Nếu không có thị trường quốc tế, thì thị trường nội địa có phát triển đuợc không? Câu trả lời là không. Vì thị trường trong nước sẻ cần mua sắm nhiều thứ từ nước ngoài qua phương thức thanh toán ngoại hối và mậu dịch quốc tế. Nếu thị trường trong nước không xuất khẩu được thì chỉ có một phương thức thanh toán là chi trả bằng ngoại tệ vay mượn, vàng, hay ngoại tề chuyển vào thị trường nội địa qua các phương thức quà biếu hay viện trợ định kỳ. Chính vì vậy, một quốc gia muốn phát triển toàn diện cần áp dụng các phương thức trao đổi mậu dịch đa dạng từ hàng hóa tiêu dùng, nguyên vật liệu, cho vay mượn ngoại tệ để tăng khả năng thanh toán của mình với các đối tác quốc tế. Sự thay đổi mức thu nhập của một quốc gia do nhiều yếu tố tạo ra, nhưng có các yếu tố sau cần tồn tại giúp kinh tế một quốc gia phát triển: (a) lợi nhuận của kinh doanh tạo ra động lực sáng tạo và cải tiến cạnh tranh phục vụ người tiêu dùng, (b) người tiêu dùng biết chọn lựa và tác động đến sự cạnh tranh lành mạnh của nhà sản xuất, (c) chính phủ biết khai thác thu nhập từ thuế thông qua các chương trình phúc lợi xã hội và kinh tế vĩ mô tạo ra môi trường kinh doanh và sống hoàn hảo, (d) doanh nghiệp hay nhà sản xuất trong các ngành kinh tế biết tìm kiếm ngỏ ra cho sự trao đổi mậu dịch thông qua sự so sánh về giá thành và hiệu xuất sản xuất và chuyên mốn hóa cao giữa các thị trường khác nhau. Sự kết hợp của các phương thức trao đổi và chi trả trong mậu dịch quốc tế đả thúc đẩy sự phất triển của thị trường tài chính ở Châu Âu từ thế kỷ 16. Các quốc gia nhận ra sự thuận lợi trong các phương thức trao đổi và bảo hiểm trong trao đổi sẻ tạo ra uy tín lẩn khả năng thu hút các nhà đầu tư và doanh nghiệp ở các quốc gia trong khu vực. Kinh tế quốc

Page 30: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 30 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tế có thể thúc đẩy nền kinh tế quốc nội một cách tích cực nếu chính phủ biết vận dụng tất cả những ưu điểm và lợi thế của giá trị tích cực của nền kinh tế thị trường. Không những tạo ra nhiều công ăn việc làm cho con người, mà còn thúc đẩy quá trình cải thiện môi trường sống thông qua sự tiếp xúc trao đổi mậu dịch lẩn các hoạt động khác như du lịch, du học, hợp tác trong xây dựng, bảo vệ môi trường, văn hóa thể thao. Sự tương tác giữa thị trường này và thì trường khác tạo ra sự tăng trưởng kinh tế trong các thị trường này. Sự cạnh tranh luôn là động lực làm cho các thành viên tham gia trong các thị trường biết vận dụng khả năng chuyên môn cao như việc quản lý nhân sự, tài nguyên, công nghệ, chiến lược nghiên cứu và đầu tư, phát triển sản phẩm, giảm chi phí để thu hút nhiều khách hàng hơn và tăng thị phần của doanh nghiệp cao hơn. Sự trao đổi mậu dịch giữa thị trường trong nước và quốc tế tạo ra một động lực liên tục kích thích nhân lực trong nước suy luận, phân tích, phấn đấu, cải thiện, học hỏi để những kết quả sau luôn tốt đẹp hơn kết quả trước. Sự cạnh trạnh luôn tạo ra sự kích thích trong tinh thần phấn đấu cá nhân kết hợp với tập thể để tạo ra sức mạnh trong quá trình tương tác giá trị của trí tuệ, sáng tạo, quản lý, điều phối, điều chỉnh các yếu tố cần thiết được tích tụ trong từng sản phẩm hay dịch vụ đáp ứng được các yêu cầu và thỏa mản người tiêu dùng. Doanh nghiệp luôn đặc vấn đề nghiên cứu, phân tích, và cải thiện để không ngừng gia tăng giá trị phục vụ và giảm giá thành của sản phẩm và giúp doanh nghiệp thu hút nhiều hơn khách hàng. Để giữ khách hàng cho doanh nghiệp, doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tạo ra những sản phẩm ưu việt phục vụ khách hàng trên thị trường. Khi việc hoạch định kinh tế luôn bị coi như là một công việc khó khăn cho chính phủ, nhất là khi kinh tế lý thuyết và kinh tế thực nghiệm luôn tồn tại với nhau trong mỗi một nền kinh tế tạo ra những mâu thuẩn vô hình hay hữu hình trong việc giải thích cho sự bất công trong xã hội. Trong kinh tế lý thuyết, ý kiến của Adam Smith là trong những điều kiện nào đó, bàn tay vô hình sẻ tự xuất hiện và hướng dẩn các tác nhân tham gia trong thị trường đạt được những mục đích kinh tế hiệu quả nhất. Những giá trị này không thể do sự chủ quan của chính phủ can thiệp để tạo ra sản phẩm, nhưng dựa trên khả năng phân tích của sức mua của người tiêu dùng, hay là mức cầu của người tiêu dùng. Ngoài ra càng có nhiều nhà sản xuất thì giá cả có xu hướng giảm đi vì có sự cạnh tranh; giúp cho quá trình sản xuất hoàn thiện hơn thông qua việc quản lý con người, tài nguyên, vốn để doanh nghiệp có thể bán được nhiều hơn hay thu hút nhiều khách hàng hơn, với giá cả cạnh tranh so với các đối thủ khác, chất lượng củng tốt hơn, mẫu mả đẹp hơn hay mang sắt thái riêng. Công ty Apple của Hoa Kỳ đả cho ra đời các dòng sản phẩm máy tính, máy nghe nhạc, điện thoại di động mang phong cách hiện đại, lịch sự và có kiểu dáng hiện đại chinh phục khách hàng toàn cầu. Trong giữa thập niên 1990, công ty Apple có khuynh hướng sắp bị phá sản, nhưng nhờ nhà điều hành Steven Job đả đem lại sự hồi sinh cho công ty này với giá trị thị trường vượt qua con số 320 tỉ USD vào tháng 1 năm 2011, gấp ba lần GDP của Việt Nam. Nhà sản xuất tự điều chỉnh quá trình sản xuất của mình thông qua những dự đoán cho mức nhu cầu của người tiêu dùng nhằm thu được nhiều lợi nhuận. Nếu một tiệm bán quần áo niêm yết giá bán của các kiểu vừa mới ra cao hơn giá thành phẩm là 140% có nghỉa mức lợi nhuận là 40%, với hy vọng bán được là 10000 đơn vị. Nhưng vậy lợi nhuận thu được là 40% x 10000 x giá của sản phẩm. Sau đó, mức nhu cầu giảm dần,

Page 31: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 31 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nhưng nhà sản xuất biết là có những người tiêu dùng muốn mua hay sẻ mua nếu giá bán giảm đi. Do vậy nhà sản xuất sẻ thực hiện chính sách giảm giá để bán hết số hàng còn tồn kho. Và cuối cùng là áp dụng giá gọi là dọn rác dùm cho nhà sản xuất với các sản phẩm còn xót lại trong kho với giá chỉ là 5% hay 10% của giá thành hay giá ban đầu. Nhưng vẩn có lời hơn là giữ hàng tồn kho mà không bán được. Ngoài ra, nhà sản xuất còn áp dụng chiết lược giảm giá sản phẩm bằng việc thay thế nguyên liệu hay hay chất lượng. Wal-mart là nhà bán lẻ lớn nhất thế giới, có trụ sở chính tại Hoa Kỳ, luôn tìm mọi cách để khai thác lợi nhuận từ việc điều chỉnh giá nhằm thu hút khách hàng bình dân tạo ra lợi nhuận ở số lượng bán hàng lớn. Ví dụ mức lời 1 USD cho 1 triệu đơn vị bán hàng vẩn tạo ra lợi nhuận cao hơn là 4.000 đơn vị bán hàng ở mức lợi nhuận là 100 USD. Ngoài ra nhà sản xuất còn phân tích những thói quen mua sắm của người tiêu dùng theo tỉ lệ của mức thu nhập để sản xuất ra những sản phẩm phục vụ người tiêu dùng. Bên cạnh đó sản phẩm có giá trị xử dụng và sự ưa thích có giới hạn về thời gian, do vậy nhà sản xuất luôn thay đổi mẩu mả, chủng loại, công dụng, giá thành và tạo ra những sản phẩm mới thông qua quá trính quan sát và nghiên cứu tạo ra sản phẩm. Giống như một bàn chải đánh răng bình thường có nhiều loại khác nhau về độ mềm của lông bàn chải, kích thước của tay cầm cho người lớn, con nít, và cả đầu bàn chải lớn nhỏ khác nhau phù hợp với miệng của mỗi người xử dụng. Nhưng do sự tiến bộ của khoa học kỷ thuật, nhà sản xuất áp dụng các mô tơ cực nhỏ chạy bằng pin hay pin sạt vừa tiện lợi đở mất thời gian cho người tiêu dùng. Khi động lực lợi nhuận và tiền thưởng tác động lên hoạt động của tư duy pháp triển tương tư, các nhà sản xuất khác sẻ nghiên cứu sản xuất các loại sản phẩm khác nhau phục vụ người tiêu dung. Có những sản phẩm hoàn toàn do nhà phát minh sáng chế đi trước thời đại nghĩ ra giá trị của nó như bóng đèn điện, máy bay, tàu ngầm, máy phát truyền thanh, truyền hình, tên lửa, máy ghi âm, điện thoại dây, điện thoại di động..v.v. Do đó một nền kinh tế muốn phát triển từ trong ngoài, nên có môi trường khuyến khích con người phát minh và cải tiến không ngừng các loại sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Có như vậy thì nền kinh đó mới đứng vững trước các thử thách của thời đại. Do mức thu nhập khác nhau, bởi vì họ có thể mua nhiều loại sản phẩm hay dịch vụ nhiều hơn những người có mức thu nhập thấp hơn. Các nhà sản xuất có một đội ngủ chuyên nghiên cứu phát triển sản phẩm mới dựa trên nhiều khả năng: quan sát hằng ngày thói quen của con người để nhận ra những bất tiện hay khó khăn gì con người cần được cải thiện để chế ra loại sản phẩm đặc biệt trợ giúp con người. Tiếp theo là nghiên cứu khoa học ứng dụng cho người tiêu dùng. Chẳn hạn kem đánh răng. Do các kỷ sư hoá sinh nghiên cứu giúp tạo ra một loại công thức kem đánh răng vừa làm sạch răng, vừa diệt khuẩn, vừa tạo ra chất bảo vệ răng, vừa chống hôi miệng, vừa tạo ra cảm giác sảng khoái cho người tiêu dùng. Không kể đến màu sắc tạo ra cảm giác dể chịu hơn hay kích thích . Nhất là đối với người tiêu dùng nhỏ tuổi. Nhà sản xuất củng có thể ứng dụng các phát minh hiện có trên thị trường vào mục tiêu phát triển sản phẩm mới. Giống như hệ thống định vị bằng vệ tinh trước đây do bộ quốc phòng Hoa Kỳ xử dụng cho mục đích quân sự, như nay được áp dụng vào sản phẩm tiêu dùng là máy chỉ đường đi, hay là thiết bị tìm người mất tích gắn trong điện thoại di động, xe hơi hay các phương tiện khác. Mỗi nhà sản xuất sẻ tự nghiên cứu và chọn lựa hướng đi cho mình nhằm thỏa mản nhu cầu của khách hàng.

Page 32: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 32 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Nhu cầu của người tiêu dùng kích thích nhà sản xuất tạo ra sản phẩm. Người tiêu dùng sẻ tạo ra những ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên các chính sách mà chính phủ áp dụng có lợi cho việc phát triển nền kinh tế. Do đó giá của sản phẩm ảnh hưởng đến người tiêu dùng, họ sè mua ít hay nhiều sản phầm đó. Nhưng mối liên quan của giá trị cung và cầu sẻ quyết định ở mức nào thị người tiêu dùng có thể mua số lượng sản phẩm với mức giá có thể tạo ra lợi nhuận bù vào khoản chi phí sản xuất cộng với tiền lời cho nhà sản xuất tiếp tục hoạt động hiệu quả tại thị trường. Hay có thể nói là cả hai cùng có lợi. Nếu Người tiêu dùng mua ít quá, sẻ tăng gánh nặng chi phí sản xuất lên nhà sản xuất. Tức là nhà sản xuất sẻ tính số lượng sản phẩm tạo ra với giá bán có thể thu vốn cho việc chi phí kinh doanh sản xuất, nhưng chưa có lời. Do đó nhà sản xuất sẻ bán nhiều hơn số đó thì mới tạo ra lợi nhuận. Ngược lại khi người tiêu dùng mua quá nhiều hay mua mà không xử dụng đúng mức thị tạo ra sự lảng phí trong xã hội tạo ra các tác hại khác như ô nhiểm môi trường, phí tốn cho việc tái chế khi sản phẩm đem đi bỏ, tiền chi trả cho việc mua sản phẩm. Nhà sản xuất củng có thể bị thiệt hại khi bị tồn kho số lượng lớn hàng hóa không bán được. Chính vị vậy, tự nhiên mối quan hệ giữa cung và cầu sẻ tự động điều chỉnh lượng sản xuất, giá bán phù hợp cho điều kiện có lợi cho cả hai phía. Ngoài ra kinh tế thị trường luôn áp dụng công thức ai muốn xử dụng các loại sản phẩm mới đều phải trả một giá cao hơn. Do vậy những người có thu nhập thấp phải chờ một thời gian sau khi giá các loại sản phẩm này giá bán được hạ xuống thì có thể mua được. Nhà sản xuất thu lời từ người thu nhập cao đả mua trước, sau đó áp dụng nhiều công thức đả giảm giá bán ra: (1) bán số lượng nhiều với giá thành hạ, (2) giảm chất lượng để giảm giá bán ra, (3) thay đổi tính năng và xử dụng nguyên vật liệu khác nhằm giảm giá thành. Các phương thức kinh doanh này sẻ giúp một doanh nghiệp tạo ra các loại sản phẩm có mức lợi nhuận khác nhau vào từng thời điểm phục vụ cho ba loại khách hàng: (1) thu nhập cao, (2) thu nhập vừa, và (3) thu nhập thấp. Nhu cầu tiêu dùng do các hành vi cảm tính, tâm lý ảnh hưởng đến quyết định của người tiêu dùng trước một quyết định mua sắm hay xử dụng các dịch vụ. Chính vì vậy mà các nhà tiếp thị mới luôn tìm cách kích thích tâm lý tiêu dùng của người khách hàng. Sự khác nhau giữa tiêu thụ tích cực và tiêu thụ thái quá là mục đích của hoạt động tiêu thụ có thực tế hay không không thực tế. Giống như việc mua một ti-vi màu xử dụng trong thời gian là 1 năm hay 2 năm, có nghĩa người tiêu dùng chưa khai thác hết giá trị xử dụng của ti-vi đó. Đó là một chu kỳ sống của một sản phẩm. Nếu một tủ lạnh có thời hạn xử dụng là 10 năm, thì người tiêu dùng có thể trao đổi sản phẩm củng lấy sản phẩm mới khi tủ lảnh đả được xử dụng qua thời hạn là 5 năm hay 7 năm. Lúc đó người tiêu dùng cho phép họ có thể trao đổi sản phẩm củ lấy sản phẩm mới cho các ích lợi về tiện nghi, mỹ thuật, kiểu dáng và tính năng. Các quốc gia công nghiệp tiên tiến luôn tạo ra các phương thức mua bán trả sau bằng thể tín dụng, nhằm giúp người tiêu dùng có thể mua sắp dể dàng, đồng thời giúp nhà sản xuất hoạt động hiệu quả. Bên cạnh đó, chính phủ tác động làm cho giá nhà tăng lên tạo ra tâm lý là người sở hữu nhà đả giàu có hơn. Họ sẻ dùng nhà đem thế chấp, lấy tiền tiêu xài các chi tiêu, giải trí, du lịch, mua sắm trong cuộc sống. Nhưng nợ của người tiêu dùng lại được các công ty tài chính đóng gói thành các trái phiếu, công phiếu, và cổ phiếu có bảo chứng bán ra cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Đó là lý do mà các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, các quốc gia xuất khẩu dầu lửa đả mua nợ của chính phủ Hoa Kỳ, Châu Âu, các công ty

Page 33: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 33 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tài chính để giúp nền kinh tế tiêu dùng của Hoa Kỳ tiếp tục phát triển. Kinh tế Hoa Kỳ có một sự hổ trợ của hệ thống tài chính và sản phẩm tài chính ở phố Wall tạo ra nguồn tín dụng phù hợp giúp người tiêu dùng có thể mua các sản phẩm bằng thẻ tín dụng, và trả góp từ từ. Thị trường Nhật Bản có hệ thống tín dụng cho người tiêu dùng khác với thị trường Hoa Kỳ. Ngoài ra, người tiêu dùng Nhật Bản thường xử dụng các loại thẻ nạp tiền trước, hay áp dụng các loại chip hiện đại gắn trong điện thoại di động hay thẻ từ giúp người tiêu dùng trả các khoảng mua sắm lặc vặt ở các tiệp tạp hóa, máy bán tự động, và hệ thống xe điện ngầm. Nguồn tín dụng ở Nhật Bản tập trung cho các xí nghiệp lớn và trung nhằm cung cấp nguồn vốn vay cần thiết cho nền kinh tế sản xuất cho xuất khẩu. Nhưng sự thực thì thị trường không thể tồn tại những điều kiện lý tưởng như kinh tế lý thuyết yêu cầu bởi vì cùng một lúc có nhiều loại hàng hóa được sản xuất và trao đổi trên thị trường. Nhà sản xuất sẻ làm gì để hàng hóa của mình được người tiêu dùng mua nhiều hơn, hay muốn mở rộng thị trường ra các thị trường khác cho việc xuất khẩu hàng hóa. Lý do đó đả dẩn đến bốn trạng thái làm cho thị trường bị thất bại hay không hoạt động như ý tưởng và kết quả mong đợi. Lý do thứ nhất là sự độc quyền cung cấp hay sản xuất một loại hàng hóa, dịch vụ nào trong thị trường. Chẳn hạn, như chương trình phần mềm chạy cho máy tính. Nếu thị trường có nhiều chương trình cho hệ thống điều hành tương tự như Window của Microsoft, thì người tiêu dùng sẻ dể dàng chọn lựa sản phẩm phụ hợp với túi tiền của họ. Lý do thứ hai là sản phẩm có qui mô xử dụng trong nước hay quốc tế do ngôn ngử và văn hóa tạo ra. Có nhiều loại sản phẩm, nó không có sự chọn lựa hay từ chối, như ngân sách quốc phòng cho các loại hàng hóa quân sự nhằm phục vụ nền an ninh quốc gia. Luật pháp và trật tự củng thuộc loại hàng hóa quốc gia không có sự thay thế hay chọn lựa. Lý do thứ ba là những loại hàng hóa vượt giá trị thực của nó, chẳn hạn giáo dục. Cho dù người tiêu dùng muốn hay không muốn, thì sự ích lợi của nó vược ra ngoài những giá trị trong khuôn mẫu. Người tiêu dùng có thể áp dụng nhiều kiến thức trong cuộc sống tạo ra những giá trị ích lợi chung cho xã hội hơn là người không nắm được các kiến thức đó. Như kiến thức về ô nhiễm môi trường giúp người tiêu dùng có ý thức bảo vệ môi trường. Lý do cuối cùng là thông tin. Có nhiều khái niệm thông tin không gắn liền với giá trị thực, cho nên dẩn đến những hành vi chủ quan trong các quyết định kinh tế. Chẳn hạn, người đi xin việc làm, không thể tự định ra được mức giá trị nào thật sự là giá trị trao đổi đúng nhất cho khả năng và tài năng của họ. Với bốn lý do căn bản tồn tại trong một thị trường đả tạo ra các biến đổi trong các mối quan hệ giữa chính phủ, nhà sản xuất và người tiêu dùng gây ra các trạng thái khác nhau của một thị trường. Các tác nhân tham gia vào thị trường củng sẻ tìm cách chuyển đổi những khó khăn hay rủi ro từ nơi này sang nơi khác theo ý nghĩa,'tôi có lợi hơn, nếu có ai đó gánh bớt trách nhiệm.' Đó là bản năng của con người khi muốn tăng mức lợi nhuận và hạn chế rủi ro đến với mình. Khi đề cập đến sự can thiệp của chính phủ trong các lĩnh vực kinh tế, hay tư nhân hóa các lĩnh vực kinh tế, thì câu trả lời vẩn là người quản lý giỏi trong cả hai trường hợp. Có nghĩa, một cơ quan chức năng hay doanh nghiệp kinh tế cần có người quản lý gỉỏi với những điều kiện lương bổng hợp lý sẻ giúp hoạt động kinh tế hiệu quả hơn. Sư hiệu quả của quản lý kinh tế ở doanh nghiệp hay chính phủ đều tạo ra giá trị kinh tế. Ở cấp doanh nghiệp thì tạo ra công ăn việc làm và lợi nhuận, ở cấp chính phủ thì tạo ra giá trị tương đối trong việc phân bố tài nguyên giúp doanh nghiệp khai thác tạo ra công ăn việc làm.

Page 34: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 34 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Giống như việc chính phủ hổ trợ vốn cho nông nghiệp với mục đích giúp nhà nông có vốn mua thiết bị, dụng cụ nghiên cứu lai tạo giống lúa và các hoa quả có hiệu xuất cao, nhà máy sản xuất phân bón, hay các nghiên cứu mới xử dụng phương thức phân bón tự nhiên không gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh. Ngoài ra các nhà nông cần phát triển khả năng tiếp thị, đóng gói bao bì, kho bảo quản thực phẩm, phương tiện vận tải cho việc tìm đối tác xuất khẩu trong và ngoài nước. Gạo không chỉ đóng bao rồi bán cho người tiêu dùng, mà nó còn qua khâu đa dạng hóa nhằm tạo ra loại nhản hiệu in trên bao bì tạo ấn tượng có nhiều chọn lựa cho khách hàng mua, nhưng thực chất chỉ có vài chủng loại gạo khác nhau nhưng có thể đóng bao thành hàng trăm nhản hiệu cho từng cửa hàng hay chợ bán lẻ khắp nơn trên thế giới. Nhất là các chợ muốn nhà cung cấp gạo in tên riêng của chợ lên bao đựng gạo tạo uy tính của chợ lên khách hàng riêng của mình. Thị trường tiêu thụ gạo ở Hoa Kỳ của cộng đồng người Việt, và các sắc tộc Châu Á là một tiềm năng phát triển kinh tế xuất khẩu cho các nhà nông Việt Nam. Ngoài ra Việt Nam còn có thể gia tăng hiệu xuất của trồng trọt các loại gạo, rau quả, nuôi bò sửa, bò lấy thịt cung cấp cho thị trường cao cấp quốc tế. Các loại kinh doanh này cần vốn nhiều cho việc mua sắm các thiết bị máy móc, đào tạo cán bộ quản lý, nhân viện xử lý, củng với chương trình giáo dục nhân viên. Khái niệm vệ sinh, an toàn thực phẩm là tiêu chuẩn quốc tế, do đó nhân viên không thể tự lý giải thói quen sinh hoạt cá nhân rồi áp dụng vào các hành vi trong môi trường sản xuất cho xuất khẩu, nhất là sản phẩm cần thỏa mản các qui định vệ sinh. Chính phủ hoạt động ở mức độ quản lý kinh tế vĩ mô thông qua các chính sách thuế, lợi tức ngân hàng, tỉ giá hối đoái, hổ trợ tài chính nhằm giúp các doanh nghiệp hoạt động thuận lợi tạo ra công ăn việc làm và lợi nhuận đóng thuế cho chính phủ. Các nguồn ngân sách của chính phủ củng tác động đến hoạt động kinh doanh mua bán trong nước. Bởi vì một lĩnh vực nào đó nhân nguồn ngân sách của chính phủ thường sẻ thuê mướn nhiều nhân lực, chi tiêu mua sắm thiết bị, xây dựng công trình, tạo phúc lợi xã hội. Các hoạt động này giúp cho nền kinh tế hoạt động có nhiều giá trị khác nhau. Trong khi đó doanh nghiệp hoạt động ở mức độ vi mô nhằm quản lý hiệu quả vốn, nhân lực, thiết bị máy móc, nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ và quảng cáo đến người tiêu dùng. Sự phối hợp đồng bộ của chính phủ và doanh nghiệp hoạt động trong thị trường sẻ tạo ra mô hình kinh tế hoàn hảo, bên cạnh sự đóng góp của người tiêu dùng (ba nhóm tiêu dùng theo mức thu nhập). Như vậy có thể nói là cơ hội tăng trưởng kinh tế của Việt Nam từ 153 tỉ USD trong năm 2013 lên 1000 tỉ USD trong năm 2040 hay 2050 là điều có thể thực hiện được. Chỉ cần tạo ra công thức, hằng năm có them những doanh nghiệp thành công tạo ra doanh thu, lợi tức cho cổ đông, công việc cho người tiêu dùng, đóng thuế cho chính phủ, gia tăng thị phần, tạo sản phẩm cạnh tranh với thương hiệu nước ngoài. Những gì công ty nước ngoài làm được thì Việt Nam có thể sản xuất cho nhu cầu trong nước và nước ngoài. Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Nam Triều Tiên đả làm được thị Việt Nam củng sẻ làm được trong các năm tới. Khả năng khai thác sản phẩm và dịch vụ sẻ cần vốn, kiến thức, khả năng tiếp thị, khả năng cải tiến, và khả năng giảm giá thành trong từng giai đoạn phát triển kinh tế của doanh nghiệp, thành phố, tỉnh, huyện, xã. Càng có nhiều doanh nghiệp thành công thì quốc gia càng giàu có. Càng có nhiều người tiêu dùng giàu có thì khả năng tiêu thụ của thị trường càng mạnh. Chính phủ càng vững mạnh khi có nguồn thu thuế dồi giàu tư các doanh nghiệp thành công và công dân giàu có.

Page 35: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 35 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Giá Trị Lịch Sử trong So Sánh và Phân Tích “Kinh tế phát triển theo chu kỳ. Sự khủng hoảng của chu kỳ kinh tế luôn tạo ra từ sự chuyển đổi vốn từ thị trường này sang thị trường khác, hay từ khu vực kinh tế này sang khu vực kinh tế khác vượt ra khỏi tầm

kiểm soát của mối quan hệ thuần túy cung và cầu, lúc này nó do tác động của hành vy đầu cơ, trục lợi. So sánh đối chiếu của sự kiện trong lịch quốc gia và quốc tế để phát triển và quản lý hiệu quả các chính sách

trong tương lai với các thay đổi thích ứng cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại.”

***** Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Singapore, và Nam Triều Tiên là các quốc gia có thể giúp Việt Nam hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô, và chọn lựa việc quản lý doanh nghiệp ở cấp vi mô trong bối cảnh kinh tế, chính trị, văn hóa của xã hội Việt Nam. Như vậy Việt Nam có thể nhận ra sự thịnh vượng của nền kinh tê quốc dân thông qua trao đổi mậu dịch quốc tế. Các quốc gia này đều có mối quan hệ trực tiếp hay gián tiếp đến mối quan hệ mậu dịch và ngoại giao đối với Hoa Kỳ. Khả năng mà Hoa Kỳ có thể giúp các quốc gia khác lớn mạnh là nguồn vốn, thị trường tiêu thụ, viện trợ và các hổ trợ về kỷ thuật và ưu đải mậu dịch. Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, Nam Triều Tiên đều trải qua giai đoạn ưu đải mậu dịch từ chính phủ Hoa Kỳ, nhằm gia tăng thặng dư mậu dịch giúp cho nền kinh tế của họ phát triển. Ngày nay, thì Việt Nam có thể mở rộng thị trường ra nhiều quốc gia tiêu thụ mạnh như Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Châu Âu, Canada, Úc, Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, Trung Đông, Nam Mỹ cho việc xuất khẩu sản phẩm của mình. Nhìn qua lịch sử phát triển kinh tế của Nhật Bản, sau nhiều thế kỷ bế môn tỏa cảng và hạn chế trao đổi mậu dịch với các quốc gia phương tây, ngoại trừ thành phố càng Nagasaki là nơi cho phép một số tàu buôn của Hòa Lan đến buôn bán vào năm 1641. Đến năm 1853, Commondore Mathew Perry dẩn đầu một đội tàu của Hoa Kỳ đến Edo (bây giờ là Tokyo) và yêu cầu được phép trao đổi mậu dịch có lợi cho Hoa Kỳ cùng với lá thư của tổng thống Fillmore. Khi thuyền trưởng Commondore quay lại với đội tàu chạy bằng máy hơi nước đầu tiên trên thế giới vào năm 1854, buộc Nhật Bản ký kết các hiệp ước Kanagawa vào tháng 3 năm 1854. Vào năm 1866, hai dòng họ có thế lực trong chính quyền Nhật Bản là dòng họ Satsuma và Choshu đả liên kết lại thành bộ tộc Satcho thách thức quyền lực của dòng họ tể tướng Tokugawa Yoshinobu. Cuối cùng buột ông ta chuyển giao quyền lực cho hoàng đế đương nhiệm Meiji vào năm 1868. Thờ đại Meiji (Minh Trị) ra đời đánh dấu vị hoàng đế thứ 122 của nước Nhật lên nắm quyền thực sự. Mục tiêu chính của Phục Hưng Minh Trị là hiện đại hóa cấp tốc Nhật Bản để Nhật Bản có thể ngang hàng giao dịch với với cường quốc phương tây, và bải bỏ các hiệp ước ký kết với Hoa Kỳ buộc Nhật mở cửa cảng cho giao dịch quốc tế. Nhật Hoàng khuyến khích và mời các cố vấn kinh tế ngoại quốc đến Nhật Bản, đồng thời gửi học sinh sang các quốc gia phương tây du học. Bên cạnh đó Nhật Hoàng loại bỏ chủ nghĩa phong kiến, và giải tán tầng lớp Samurai (vỏ sỉ đạo Nhật Bản). Để tăng khả năng cạnh tranh và lớn mạnh của kinh tế trong nước, Nhật Hoàng khuyến khích hổ trợ cho các tập đoàn kinh tế, công nghiệp do các gia đại gia đình quản lý (zaibatsu) bao gồm Mitsubishi, Mitsui, và Sumitomo. Sự thành công kinh tế của Nhật Bản cuối thế kỷ 19 và đầu thể kỷ 20 có sự đóng góp của khái niệm tinh thần Samurai trong các doah nghiệp của Nhật Bản từ ngân hàng, công ty tài chính, công ty mậu dịch, doanh nghiệp sản xuất mang những giá trị như

Page 36: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 36 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

sự trung thành, làm việc suốt đời, hệ thống cấp bậc trong quản lý, coi công ty như gia đình. Tinh thần Samurai vẩn tiếm tục phát triển trong nền kinh tế Nhật Bản sau năm 1945 đến cuối thập niên 1980. Với những thay đổi đó, Nhật Bản đả trở thành một cường quốc kinh tế, quân sự trong nửa đầu thế kỷ 20, thách thức các quốc gia như Nga, Trung Quốc, và phương tây. Sau thế chiến thứ hai kết thúc, Nhật Bản đả thay đổi hoàn toàn trong chính sách phát triển kinh tế, và chỉ giữ ngân sách quốc phòng là 1% tổng sản phẩm quốc dân để tập trung vào việc phát triển kinh tế xuất khẩu. Cuối thập niên 1960s, và đầu thập niên 1970s, Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế chỉ đứng sau Hoa Kỳ trong khối Tư Bản. Cuối thế kỷ 19, các ngân hàng tư nhân lớn của Nhật Bản đả hình thành như Mitsui, Konokei, Sumimoto và Mitsubishi. Hệ thống ngân hàng của Nhật Bản hầu như hoàn thành vào đầu thế kỷ 20 trong khoảng năm 1900. Các phương thức hoạt động dựa trên các mô hình hoạt động của Đức và Pháp. Trong các loại ngân hàng này gồm có ngân hàng công nghiệp của Nhật Bản, ngân hàng thuộc địa Hokkaido, ngân hàng Đài Loan. Hệ thống tiết kiệm bưu điện đả hình thành từ những năm 1875, thu hút người gửi tiết kiệm mang lải xuất thấp. Sau khi chính phủ ban hành đạo luật qui định về ngân hàng 1893 thu hút nguồn tiết kiệm từ dân chúng. Có nhiều ngân hàng tư nhân ra đời phục vụ nhu cầu gủi tiết kiệm với lải xuất cao hơn cạnh tranh với với hệ thống tiết kiệm bưu điện. Nhìn lại Trung Quốc trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch trung ương sang kinh tế thị trường mở cửa cuối thập niên 1970s, tạo ra những chuyển đổi giúp Trung Quốc trở thành quốc gia có tổng sản phẩm quốc dân thứ ba trên thế giới sau Hoa Kỳ và Nhật Bản trong năm năm 2009. Đầu năm 2011, Trung Quốc đả vượt qua Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Trung Quốc đang gia tăng nguồn dự trử ngoại tệ và mức xuất siêu cao cho việc mở rộng thị trường. Nhất là tiếp tực duy trì chính sách quản lý tiền tệ theo tỉ giá hối đoái theo đồng USD để tăng mức xuất siêu có lợi cho nền kinh của Trung Quốc trong việc xuất khẩu và thu mua các doanh nghiệp trên toàn cầu tạo ra đòn bẩy cho việc giúp hàng hóa Trung Quốc thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Ngoài ra chính phủ Trung Quốc với lượng vốn lớn giúp các doanh nghiệp mở rộng ra thị trường nước ngoài nhằm chuyển đổi thị trường Trung Quốc từ nền gia công, sản xuất cho các thương hiệu của Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu sang một nền kinh tế tự sản xuất bằng những thương hiệu của Trung Quốc hay các sản phẩm tương tự với của các công ty nổi tiếng thế giới ở mức giá thấp hơn. Nhưng do các điều kiện xã hội, chính trị, văn hóa, Trung Quốc đang áp dụng phương thức bước nhảy nhằm cạnh tranh với Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu trong việc rút ngắn thời gian xây dựng uy tính cho một thương hiệu hoàn toàn do Trung Quốc tạo ra bằng việc biến thương hiệu nước ngoài thành thương hiệu Trung Quốc như Lenovo mua toàn bộ bộ phận sản xuất máy tính cá nhân của hảng IBM. Trung Quốc đang nhắm vào các hiệu xe của Hoa Kỳ, các ngân hàng nhỏ của Hoa Kỳ, các hảng hóa chất, mỹ phẩm, phần mềm, và thiết bị công nghệ cho việc thâm nhập thị trường Hoa Kỳ và hệ thống phân phối quốc tế. Có nhiều sự tranh chấp giữa Trung Quốc với các quốc gia như Ấn Độ, Hoa Kỳ, Châu Âu trong vấn đề như chiến lược phá giá với số lượng bán ra lớn tại các thị trường đang phát triển và mới nổi lên do sự cạnh tranh khốc liệt.

Page 37: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 37 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Các cách thức mà chính phủ Trung Quốc đang hổ trợ cho các doanh nghiệp trong nước để tạo ra các bước nhảy như sau: (a) rút ngắn khoảng cách về kỷ thuật công nghệ bằng nhiều biện pháp (thuê chuyên gia nước ngoài làm việc cho doanh nghiệp trong nước, mua bản quyền công nghệ để nâng cao chất lượng và sản lượng, liên doanh để thâm nhập thị trường, quản lý nhân sự và tài nguyên để giảm chi phí kinh doanh), (b) gia tăng lượng sinh viên và chuyên gia du nghiệp nước ngoài nhằm củng cố khả năng sáng tạo và quản lý tại các doanh nghiệp trong nước, (c) thu hút vốn và công nghệ từ các đối tác nước ngoài nhằm cải thiện khả năng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nội địa, (d) tạo ra cầu nối quảng cáo tại các thị trường tiêu thụ mạnh giúp cho sản phẩm của Trung Quốc làm quen với người tiêu dùng, (e) gia tăng các hoạt động tình báo kinh tế và thương nghiệp để rút ngắn khoảng cách trong việc nghiện cứu và đầu tư cơ bản. Bên cạnh đó, Việt Nam có thể học các giá trị này của Trung Quốc: (a) giải phóng tư duy sáng tạo và động lức làm giàu của người dân, sẻ tạo cho họ khả năng phát triển tài năng và khả năng nắm bắt cơ hội đển thành lập các thương hiệu phục vụ thị trường, (b) tiếp nhận sang kiến, ý tưởng từ cấp lảnh đạo xuống người dân, và từ người dân lên cấp lảnh đạo, (c) đóng khung từng vùng đặc biệc, nhằm gia tăng khả năng phát triển khu vực đó theo một ngành kinh tế chuyên môn cao, (d) thâm dò thị trường từng bước, nhưng luôn học hỏi kinh nghiệp của người đi trước, hay áp dụng công thức thử trước, rồi mới phát triển qui mô lớn, (e) say mê và cạnh tranh khóc liệt trong hai giá trị nghệ thuật và trí tuệ trong các lĩnh vực kinh tế, (f) nối kết với thế giới bên ngoài, để mở rộng thị trường, và gia tăng thị phần cho sản phẩm và dịch vụ, (g) tự do và công bằng mang giá trị tạo ra niềm tin và khả năng sáng tạo của doanh nghiệp và cá nhân, vì sự cạnh tranh có qui mô toàn cầu, (i) thành tích và cạnh tranh từ học đường đến thể thao, sẻ tạo ra thói quen cho việc lập ra các tiêu chuẩn cao nhất trong việc thực hiện ước mơ và thành công, giá trị này áp dụng trong các lĩnh vực khác nhau. Tám giá trị này là nền tản mà Trung Quốc dựa vào cho sự lớn mạnh của nền kinh tế lớn thứ hai trên thế giới trong năm 2011. Nhưng người ngoài vẩn cảm giác là chính phủ Trung Quốc luôn kềm hảm người dân trong nước. Có nhiều giá trị mà chính phủ Trung Quốc khuyến khích tạo ra những tác động kích thích cho sự phát triển kinh tế ở qui mô toàn cầu, hiệu quả cao, lợi nhuận là sự thay đổi của cơ sở hạ tầng tại các khu vực kinh tế đặc biệc và thành phố lớn. Đây là bài học mà Việt Nam có thể áp dụng khi chọn ra ba khu vực nằm theo trục lộ của con đường bắc năm để tạo ra sức mạnh kinh tế trong các năm sắp tới. Cuốn sách này không đề cập từng trường hợp cụ thể mà các doanh nghiệp Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ đả áp dụng để thành công, như nó giúp cán bộ nhận ra các bước cần thiết nên thực hiện trong việc quản lý doanh nghiệp. Mà một trong các giá trị quan trọng mà cán bộ và nhân viên Việt Nam nên hiểu một cách tích cực là giá trị và ý nghĩa của từ “làm giàu” trong thời đại toàn cầu hóa, chuyển giao công nghệ, hay internet và thông tin di động mang ý nghỉa như thế nào. Nhất là khi các thị trường nối kết với nhau với tốc độ cao và khả năng thay đổi rất lớn. Sự làm giàu nó không còn mang giá trị hạn hẹp hay cất dấu cho một mình mình sử dụng, mà tạo ra khả năng ứng du qui mô lớn hơn cho khả năng sản xuất hàng loạt tạo ra giá trị lợi nhuận cao hơn. Các thị trường nối kết với nhau tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt. Nếu hiệu quả của thị trường Việt Nam thấp so với các thị trường xung quanh, thì nhà đầu tư nước ngoài sẻ chuyển dần nguồn đầu tư của họ vào các thị trường khác có nhiều ưu thế hơn. Trong bảng so sánh mức đầu tư trực tiếp từ Nhật Bản vào Đông Nam Á, thì Việt Nam chỉ hơn có ba quốc gia là Cam-pu-chia, Lào, và

Page 38: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 38 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Miến Điện, ngoài ra đều thua các quốc gia như Singapore, Thái Lan, Indonesia, Mã Lai và Philippine. Khi cán bộ quản lý và nhân viên Việt Nam tự đặc mình vào một môi trường to lớn hơn để so sánh và học hỏi thì khả năng của họ mới thay đổi và nâng cao được. Khi hệ thống internet, điện thoại di động, truyền hình có thể cung cấp nguồn thông tin to lớn, chính xác, phong phú, người tiêu dùng có thể cập nhật kiến thức của họ ở tốc độ cao, củng như mua bán thông qua hệ thống internet hay băng truyền tốc độ cao vừa tiện lợi, vừa nhanh chónh. Kiến thức có thể cung cấp miễn phí thông qua hệ thống internet, mà cách đây 20 năm, người dân Việt Nam không thể truy cập các tài liệu miễn phí như vậy. Củng như cuốn sách này, tôi có thể biên soạn và gửi qua thư điện tử đến tay cán bộ lảnh đạo của Việt Nam, vùa nhanh chónh, vửa an toàn, vừa tiết kiệm thời gian, mà nhiều người củng thể nhận một lúc, hay chuyển sang cho mọi người đồng nghiệp cùng đọc. Đó là giá trị mà ngày nay, Nhật Bản đang phát triển các khía cạnh ưu việc của một xã hội thông tin do các điều kiện tiện lợi của internet, điện thoại di động, truy cập thông tin qua điện thoại đi động, hay giải trí trên các loại điện thoại thông minh đa chức năng. Sự thu hút vốn của Nhật Bản hay nước ngoài biểu lộ những mặt chưa khai thác của các tiềm năng ở thị trường Việt Nam là không biết chủ động tiết kiệm vốn từ người tiêu dùng Việt Nam bằng việc khuyến khích gửi tiết kiệm, xây dựng các công ty sản xuất phục vụ người tiêu dùng quốc tế. Các công ty của Việt Nam thường là công ty khai thác nguồn tài nguyên như dầu khí, khoáng sản, thuỷ sản, nông sản, và lâm sản cho xuất khẩu, trong khi đó nguồn tài nguyên này chỉ đóng giữ phần nhỏ trong tổng sản phẩm quốc dân của các quốc gia công nghiệp phát triển. Vì giá trị của các sản phẩm thô luôn tạo ra giá trị kinh tế thấp hơn các sản phẩm cần vốn, công nghệ, trình độ chuyên môn, và sự sáng tạo. Ngoại trừ các quốc gia xuất khẩu dầu lửa như Arập Saudi, Nga, Nigeria, Nicaraqua do dữ lượng dầu thô lớn và nhu cầu tiêu thụ cao trên thế giới, nên các quốc gia này đả thu lợi nhuận cao trong kinh doanh sản xuất dầu thô. Muốn có được sự đánh giá cao về khả năng làm việc và các tiêu chuẩn của lực lượng lao động, cán bộ và nhân viên Việt Nam luôn đặc mình vào hoàn cảnh đang làm việc trong môi trường đa văn hóa của thị trường Đông Nam Á. Có nghĩa họ phải biết các quốc gia xung quanh hơn họ những gì và yếu kém hơn họ những gì, thì họ mới có biện pháp nâng cao trình độ nghiệp vụ, thái độ lao động, và những nổ lực vươn lên thông qua các chính sách kinh doanh và đâu tư ngắn hạn và dài hạn. Giá trị giáo dục là biện pháp hiệu quả cho việc đào tạo nguồn cung cấp lao động hiệu quả cho một doanh nghiệp. Khi so sánh tính cách của người Đài Loan, Hồng Kông, và Thượng Hải, người Việt Nam có thể nhận ra phần nào khác nhau giữa ba nhóm. Mặc dù họ đều là người Hoa hay là người Hán, nhưng tính cách và tư duy suy luận của họ ít nhiều khác nhau, giống như người Việt Nam ở ba miền - Bắc, Trung, Nam. Người Đài Loan có nhiều ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản, củng như người Nam Triều Tiên, mặc dù họ không nói tiếng Nhật, như cách cư xử hành vi ít nhiều ảnh hưởng văn hóa Nhật Bản. Còn Hồng Kông do ảnh hưởng văn hóa của Anh Quốc nhưng ở mức độ khác, không như là Úc hay Canada hay New Zealand. Hồng Kông như một thành phố mậu dịch quốc tế cho sự nối kết vào thị trường Trung Quốc lục địa và khu vực Đông Á và Đông Nam Á. Có một thời gian các loại đồ chơi thường mang dòng chử “made-in-Hong Kong” khi thị trường Hồng Kông còn chưa phát triển cao về nguồn tài chính và hoạt động đầu tư tài

Page 39: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 39 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

chính. Ngày nay, Hồng Kông đả chuyển sang phát triển thành một trung tâm mậu dịch, tài chính, du lịch và thị trường chuyển tiếp cho sự trao đổi từ Trung Quốc lục địa và thế giới bên ngoài. Trong Khi đó Thượng Hải có nhiều ảnh hưởng của phương tây trong giai đoạn cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 qua việc có nhiều nhà buôn, ngân hàng, và các công ty mậu dịch quốc hoạt động tại thành phố này trong việc thu lợi nhuận từ các giao dịch thương mại giữa Trung Quốc và các quốc gia khác. Tính cách của người Thượng Hải ít nhiều do khả năng đáp ứng nhu cầu trao đổi mậu dịch trong quá khứ và hiện tại, củng như vị trí địa lý của thành phổ cảng này tạo ra một cách suy luận và phong thái riêng cho Thượng Hải. Nó là một cầu nối thương mại quan trọng của thị trường Trung Quốc và thế giới từ khi Trung Quốc mở cửa thị trường mậu dịch bởi chính sách cải cách của cựu chủ tịch Đặng Tiểu Bình trong năm 1979. Nếu một công ty Nhật Bản thành lập một hảng xưởng tại Việt Nam, họ sẻ có các bước cụ thể cho việc chọn lựa nhân sự và đào tạo nhân sự. Bởi vì họ hy vọng nguồn vốn họ bỏ ra sẻ sẻ tạo ra lợi nhuận. Mà tỉ lệ lợi nhuận đó có cao các hơn thị trường xung quanh hay không. Sự cạnh tranh về hiệu xuất làm việc, và giá trị đóng góp trong các khâu như sáng tạo, nâng cấp sản phẩm dịch vụ, giảm giá thành, cải thiện môi trường làm việc sẻ luôn là các mục tiêu mà nhà đầu tư Nhật Bản sẻ dùng để đánh giá nguồn nhân lực tại thị trường Việt Nam. Còn môi trường kinh doanh và đầu tư hay xây dựng cơ sở hạ tầng do nhà nước tác động, vì nếu nhà nước muốn có nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào thị trường Việt Nam, thì họ sẻ tiếp tục tạo ra một môi trường hoàn hảo và ưu đải hơn các thị trường xung quanh. Kinh tế thị trường có mặt tiêu cực là dùng sự cạnh tranh để nâng cao chất lượng và số lượng nhằm phục vụ nhu cầu của thị trường. Mà thị trường lao động và môi trường đầu tư là hai mặt mà Việt Nam phải luôn cân nhắc trong việc thu hút nguồn vồn nước ngoài trong các năm tới đây. Nếu một quốc gia nhỏ như Singapore có giá trị tổng sản phẩm quốc dân là 189 tỉ USD trong năm 2008, như lại thu hút vốn đầu tư của nước ngoài thị trường nội địa lên đến 250.2 tỉ USD (tính theo giá trị cổ phiếu). Bên cạnh đó giá trị của thị trường cỗ phiếu của Singapore là 268.6 tỉ USD. Đó là ý nghĩa kích thích cho khả năng cầu tiến và cải thiện mà cán bộ và nhân viên Việt Nam cần làm trong giai đoạn 2014-2050. Thị trường Việt Nam còn thiếu các cơ cấu căn bản cho việc gia tăng nguồn hàng xuất nhập khẩu thông qua các cửa khẩu, cảng giúp các doanh nghiệp hạn chế việc trì hoản hàng hóa xuất và nhập. Mạng lưới điện là huyết mạnh phục vụ cho hệ thống sản xuất, thông tin liên lạc và vận chuyển tại thị trường. Điều này cần được phân tích kỷ cho việc thành lập các dự án thầu xây dựng cơ sở hạ tầng: nhà máy phát điện, mạng lưới cung cấp điện, các trạm chuyển phát thông tin liên lạc, đài truyền hình, hệ thống cung cấp nước sạch, xử lý nước thải và rác công nghiệp, cụm cầu cảng cho việc giao thông quốc gia, mạng lưới giao thông công cộng và đường xá, trường học, bệnh viện luôn là huyết mạch mà chính phủ Việt Nam có thể thực hiện với các quốc gia - Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Úc, Hoa Kỳ, Đức, Anh, Pháp, Ấn Độ, Canada cho việc tạo ra những dự án đầu tư hợp tác dài hạn từ 30 năm lến 50 năm hay 100 năm. Vì hiện tại cơ sở hạ tầng của Việt Nam có thể xem như là bắt đầu tư đầu cho việc thiết kế, phân bổ, chọn đối tác đầu tư và kế hợp với các dự án phái triển xây dựng khu kinh tế chuyên môn để tạo ra lợi nhuận và công việc giúp chính phủ trả dần các khoảng nợ đầu tư này. Khi tổng số vốn cho đầu tư cơ sở hạ tầng vượt con số 200 tỉ USD, có nghĩa giá trị đóng góp của các dự án này sẻ tạo ra nguồn sản xuất cho nền kinh tế của Việt Nam từ 400 tỉ USD đến 700

Page 40: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 40 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tỉ USD thông việc tạo công việc, thu nhập, doanh thu, chi tiêu, mua sắm, đầu tư, tái đầu tư hàng năm của số vốn đầu tư 200 tỉ ban đầu, và số vốn đầu tư hàng năm lũy tiến. Các dự án đầu tư như vậy tạo ra lợi nhuận lâu dài, do đó quốc hội và văn phòng thủ tướng sẻ dựa trên các khảo sát và dự án tiền khả thi đê quyết định các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng. Việt Nam không thể vây vốn theo tỉ lệ 50-50 trong các dự án này, nhưng sẻ áp dụng dự án đầu tư mở với các ưu đải và dự án liên đới cho các nhà thầu dự án cơ sở hạ tầng. Có nghĩa, các nhà thầu nước ngoài sẻ bỏ vốn vào xây dựng cơ sở hạ tầng tại Việt Nam sẻ có thuận lợi cho các dự án kinh tế kinh doanh sản xuất trong các loại hình kinh tế khác từ ưu đải thuế, khai thác đất đai và giá thuê đất trong các hợp đồng 30 năm, 50 năm hay 100 năm. Có nhưng vậy, chính phủ Việt Nam sẻ dể dàng đạt được các thỏa thuận xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển các khu công nghiệp lớn hay thành phố cho thuê. Sự gia tăng khả năng thu hút nhà đầu tư nước ngoài còn lệ thuộc vào nguồn lao động chuyên môn cung cấp nhân lức cho các nhà thầu và công ty nước ngoài. Đây là một bài toán khó với nhiều biến số, nhưng lại đảm bảo vấn đề chủ quyền, an ninh quốc gia, thu nhập cho chính phủ và người lao động trong thời gia dài. Các dự án này cần ít nhất là các chuyên gia phân tích tài chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học, đầu tư, làm luật, giáo dục, ngoại giao, quảng cáo tiếp thị, chuyên gia môi trường sinh thái, từ 500 người đến 2000 người. Chính phủ sẻ khuyến khích du học nước ngoài, và khai thác học bỏng nước ngoài cho sinh viên Việt Nam tu nghiệp miễn phí tại các đại học quốc tế. Ngoài ra, chính phủ cần cung cấp một số vốn và xin vốn học bổng từ các quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Nam Triều Tiên, Anh, Úc, Pháp, Đức cho việc đào tạo khẩn cấp số lượng chuyên gia tham gia vào các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và trung tâm phát triển kinh tế vớn tổng số vốn đầu tư từ 200 tỉ USD đến 300 tỉ USD trong vòng 10 năm tới. Một sai sót trong các phân tích sơ bộ có thể gây thiệt hại cho Việt Nam không chỉ về tiền bạc mà thời gian, con người trong các dự án không tạo ra lợi nhuận. Thị trường Việt Nam có thể rút ra nhiều kinh nghiệm từ Nhật và Trung Quốc, nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài, củng như tự tạo ra vốn tự có do tiết kiệm và các khả năng quản lý vốn và xử dụng tài nguyên hiệu quả. Vì so với Việt Nam, Nhật Bản có rất ít tài nguyền, ngoại trừ con người là nguồn tài nguyên quan trọng mà Nhật Bản đả khai thác để biến một đảo quốc hơn 120 triệu dân và có tổng sản phẩm quốc dân hơn 5 ngàn tỉ USD trong năm 2009. Do đó câu trả lời cho sự thành công của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam sẻ phụ thuộc vào sự phối hợp hài hòa của giá trị lao động, giá trị trao đổi trên thị trường, và khả năng thay đổi giá trị tương đối đảm bảo hai giá trị này theo thời gian và không gian. Trong giai đoạn hiện tại, thị trường Việt Nam cần một hệ thống pháp luật chặt chẻ, hiệu quả, vô công chí tư để giúp các tác nhân kinh tế hoạt động hiệu quả hơn. Ngoài ra chính phủ sẻ áp dụng các chính sách, đạo luật đầu tư, quyền sở hữu cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm tiếp tục bỏ vốn, chuyển giao công nghệ vào thị trường Việt Nam. Cán bộ quản lý và nhân viên Việt Nam có thể hình dung các môi trường làm việc ở Nhật Bản, Singapore, hay Hoa Kỳ trong sự hiệu quả cho quá trình chuyển đổi tạo ra những giá trị kinh tế. Nhưng trong quan hệ con người có lẻ môi trường làm việc của Việt Nam có nhiều điểm giống với Nhật Bản. Nhưng có lẻ thị trường lao động của Việt Nam cần ít nhất là hai thế hệ tức là 20 năm để biến chuyển trong việc đào tạo nguồn lao động có năng lực như Nhật Bản đả làm trong giai đoạn 1945-1970. Chính phủ Việt Nam cần nhận định các giá trị sau mang giá trị lâu dài và sống còn cho nền kinh tế của Việt Nam:

Page 41: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 41 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

(a) lực lượng lao động mang giá trị tiêu chuẩn khu vực và suy nghĩ toàn cầu, (b) hệ thống cơ sở hạ tầng cho hoạt động kinh tế và xã hội đến giai đoạn 2030, (c) nâng cấp hệ thống tài chính cho khả năng vận hành xuất khẩu và đầu tư ở qui mô toàn cầu hiệu quả cao, (d) xây dựng hệ thống thông tin viễn thông nối kết nền kinh tế Việt Nam và kinh tế toàn cầu. Bốn tác nhân này cần rất nhiều vốn để xây dựng và phái triển trong vòng 5 năm hay 10 năm. Hệ thống giáo dục sẻ tạo ra nguồn nhân lực có thể đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước. Cần có một hệ thống giáo dục mới. Hệ thống cơ sở hạ tầng mang tính nâng cấp dể dàng và tiêu chuẩn quốc tế tạo ra sự hiệu quả của các hoạt động kinh tế và đầu tư. Hệ thống tài chính tạo ra các nguồn đầu tư trong và ngoài nước, củng như dể dàng chuyển vốn cho các hoạt động kinh doanh tại thị trường nước ngoài cho việc gia tăng xuất khẩu của hàng hóa và dịch vụ Việt Nam. Hệ thống thông tin liên lạc giúp Việt Nam nắm bắt thị trường thế giới chính xác theo từng giây, phút để hạn chế thiệt hại kinh tế vì thiếu thông tin. Bên cạnh đó các doanh nghiệp Việt Nam cần có nguồn thông tin chính xác để dàng các hợp đồng cung cấp cho các đối tác nước ngoài. Việc gia tăng nền kinh tế cần nhiều yếu tố, nhưng bốn yếu tố vừa nêu có thể nói là chính yếu cho nền kinh tế Việt Nam phát triển trong giai đoạn 2014-2050.

Các Nhóm Tư Tưởng Kinh Tế Trong Giai Đoạn Cuối Thế Kỷ 20 “Lý thuyết ứng dụng cùng với kinh tế hành vi có thể giải thích nhiều về các quan hệ trong xã hội, nhưng áp dụng và quản lý các cơ cấu này đòi hỏi nhiều ở khả năng cho sự điều phối các giá tri tương đối của con người trong việc khai thác các giá trị kinh tế trong xã hội. Xã hội phát triển đả biến đổi những khái niệm khai thác lợi nhuận ở mức độ phức tạp và tinh vi hơn, đòi hỏi nhà quản lý biết áp dụng các thuật toán cao cấp.”

***** Các doanh nghiệp luôn pháp triển trên các lý thuyết kinh tế, kinh doanh, trong việc tạo ra giá trị mới từ các giá hiện tại hay quá khứ cho mục đích xử dụng mới theo sự chuyển đổi giữa mối quan hệ cung và cầu theo từng giai đoạn của lịch sử của nhân loại, xã hội, bên trong và bên ngoài một thị trường. Tạo ra nhiều ý tưởng hay trường phái kinh tế cuốn hút các doanh nghiệp, cán bộ quản lý cho mục tiêu phát triển kinh tế qua sự khai thác lợi nhuận, lợi ích, sự tương quan của giá trị trao đổi và giá trị lao động. Trước tiên phải kể đến là nhóm 'Tháp Ngà' có khuynh hướng áp dụng các lý thuyết xa rời thực tế vào các ứng dụng kinh tế mô hình. Vào thập niên 1970, một nhóm nổi lên với tư tưởng của 'Hoài Vọng Hợp Lý' hay còn gọi là 'Kinh Tế Tân Cổ Điển' lý giải các hoạt động kinh tế bắt nguồn bằng việc con người học hỏi từ các sai lầm. Nhưng do các khái niệm lý thuyết luôn bắt đầu bằng sự hoàn hảo mang tính công thức hóa bởi các thuật toán chẳn hạn như hoàn hảo cạnh tranh, hoàn hảo thông tin, hoàn hảo hợp lý tồn tại trong một thế giới không thực, cuối cùng các tư tưởng này củng phai nhạt nhường chổ cho các ý tưởng mới vào giửa thập niên 1980. Sự ra đời của một nhóm từ trường Harvard và MIT của Hoa Kỳ. Mang những ý tường cho việc phát triển một phương cách phát triển kinh tế dựa trên các công cụ phân tích sâu sắc hơn so với nhóm trong thập niên 1970. Họ chú tâm vào các khía cạnh mà con người phạm sai lầm do nguồn thông tin không hoàn thiện hay thiếu sót, cùng với những nguyên nhân gây ra cho

Page 42: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 42 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cơ cấu thị trường hoạt động không hiệu quả. Họ kết hợp cả hai phạm trụ là 'Hoài Vọng Hợp Lý' cùng chính sách kinh tế trong việc tìm ra các giải pháp cho phát triển kinh tế. Trong nhóm này gồm có nhà kinh tế Summer, từng là chuyên gia kinh tế cho Ngân Hàng Thế Giới, đả nổi tiếng qua chính sách cải cách kinh tế cho Ba Lan với tên gọi là 'Liệu Pháp Shock' vào năm 1990. Andrei Shleifer ở trường Harvard, phát triển các nghiên cứu liên quan đến hành vi ứng xử của thị trường tài chính, tác động rất lớn đến chính sách kinh tế ở nước Nga quê hương ông ta. Ngoài ra cùng liên hệ đến các vấn đề chính quyền tập đoàn và tham nhủng trong chính phủ. Paul Krugman đả tạo ra ảnh hưởng qua sách của ông viết. Ông ta cổ vủ cho các biện pháp quản lý vốn ở các quốc gia Châu Á. Greogory Mankin phát triển mối liên hệ giữa mức lải xuất của tiền lời ngắn hạn và tiền lời dài hạn trong nền kinh tế. Đồng thời đề cao những chức năng quan trọng của thông tin trong thị trường tài chính. Alberto Alesina, nhà kinh tế nguời Ý, phát triển khái niệm kinh tế gắn liền với chính trị. Ông đề cập vấn đề ảnh hưởng của bất công gây ra do hệ thống chính trị lên sự phát triển kinh tế của một quốc gia. Nhất là chính sách cắt giảm thuế, ngân sách không nhất thiết là gây ra suy thoái, nhưng có thể xem như là một công cụ phổ biến cho giới chính trị. Cuối củng là nhà kinh tế Jean Tirole trung thành với lý thuyết 'Tháp Ngà' trong việc phổ biến các khái niệm xa rời thực tế và né tránh các vấn đề cấp thiết trong nền kinh tế và chính trị, đồng thời ủng hộ kinh tế vi mô truyền thống. Hầu hết các nhà kinh tế này không thể hiện đươc tính xát thực hay cập nhật với xu hướng kinh tế xả hội đương thời. Nhóm kế tiếp là nhóm 'Chủ Nghĩa Kinh Tế Đế Quốc' đả dựa trên nguyên lý thu hút tài năng trong các lĩnh vực kinh tế bằng phương thức trả lương thật quyến rủ thu hút những tài năng trẻ vào làm việc cho các công ty tài chính như Goldman Sachs. Lương khởi điểm của các sinh viên mới ra trường còn cao hơn cả lương giáo sư dạy ở các đại học. Wall Street luôn dụ dổ các tài năng trẻ bằng nhiều hình thức mức lương khởi điểm cao, tiền thưởng và các khoản trợ cấp làm việc trong các lĩnh vực kinh tế vĩ mộ và thị trường. Các nhóm này bắt đầu áp dụng các ứng dụng như là công cụ kinh tế vào các nghiên cứu cụ thể liên quan đến các khía cạnh xã hội, chính sách, gia đình nhằm giúp các công ty tài chính, đầu tư, bảo hiểm tạo ra các loại sản phẩm, dịch vụ siêu lợi nhuận không cần vốn, hay có thể khai thác vốn của người khác. Đồng thời sự bùng nổ của làng sóng toàn cầu hóa còn tạo thêm những thuận lợi trong việc thu hút nhân tài vào các trường đại học nổi tiếng từ các quốc gia trên thế giới. Nhìn vào danh sách các CEO, giám đốc, chuyên gia kinh tế, quản lý trong các công ty đa quốc gia ở Hoa Kỳ có gốc Châu Á, hay các công ty thuê các nhà quản lý không phải là người dân bản xứ nhưng công ty Sony. Sự đa dạng của các phương thức quản lý tài chính, kinh doanh thông qua việc thưởng cao CEO, giám đốc quản lý cổ phiếu của công ty tạo ra việc gia tăng giá trị cổ phiếu tức thời để các cổ đông nhận ra giá trị tài sản của họ được gia tăng, do đó họ sẻ thưởng các CEO. Sau đó các CEO này sẻ đổi cổ phiếu của mình thành tiền mặt. Những thủ thuật quản lý như vậy đôi lúc không tạo ra giá trị kinh tế thật sự cho doanh nghiệp, nhưng chỉ tạo ra giá trị gia tăng của cổ phiếu trên thị trường chứng khoáng mà thôi. Các nhà kinh tế tìm cách phá vở các hàng rào tâm lý và truyền thống trước đây trong việc hạn chế các nhà kinh tế chỉ nghiên cứu các lĩnh vực liên quan đến kinh tế hay chính trị, nhưng bây giờ họ lấn sang các lỉnh vực khác như xã hội, chính trị xã hội, bệnh lý học,

Page 43: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 43 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

giáo dục học, tội phạm học. Họ chú ý đến mối liên quan của các tác nhân kinh tế trong vấn đề lây lang bệnh AIDS, băng đảng tội phạm kinh tế, và nhu cầu của tôn giáo. Ông Michael Kremer, tại MIT và Harvard, phát triển lý thuyết gọi là 'Lý Thuyết Vòng Tròn của Phát Triển Kinh Tế' trong quá trình sản xuất. Bởi vì các doanh nghiệp trước đây thường áp dụng thay thế chất lượng bằng số lượng. Trong sự quan sát và nghiên cứu, các nhà kinh tế nhận ra sự phức tạp của từng khâu sản xuất đều đóng vai trò quan trọng cho chất lượng của kết quả cuối cùng. Chỉ một sai lầm nhỏ sẻ dẩn đết sự tiêu hủy toàn bộ kết quả, như vụ nổ tung của tàu con thoi Challanger của Hoa Kỳ do sự nhạy cảm nhiệt độ của các vòng hình O nằm trong hệ thống khởi động của tên lửa xử dụng nguyên liệu đặc. Ngoài ra nó giải thích mối liên quan trong trường hợp càng có nhiều bất bình đẳng trong thu nhập dẩn đến có nhiều doanh nghiệp hay nhà sản xuất nhỏ ở các quốc gia nghèo trên thế giới. Tiếp theo là ông Edward Glaeser ở Harvard, lý giải tại sao có sự tồn tại của các thành phố và các tác nhân nào quyết định đến sự phát triển triều rộng của đô thị. Trong thời đại sản xuất, do chi phí vận chuyển gia tăng tạo áp lực buộc các doanh nghiệp tập trung phát triền bên trong một đô thị. Khi nền kinh tế hiện đại lệ thuộc nhiều vào giá trị của thông tin, thì mức độ phát triển đô thị càng gia tăng mau hơn trong các thập niên 1990s, 2000s. Ông ta của chỉ ra lý do cho việc cô lập từng khu vực trong nội thành cho từng giai cấp xã hội bằng mức sống và mức thuê nhà. Củnh như lý do tại sao có nhiều người đi nhà thờ. Cuối cùng là ông Casey Mullian ở đại học Chicago, phát triển những mô hình kinh tế ảnh hưởng bởi lòng vị tha giữa các thế hệ trong xã hội. Bao gồm những các tác nhân trong xã hội như sự hy sinh làm việc và đạo đức nghề nghiệp, đóng góp của cha me trong việc tạo ra sự bất công hơn là các hạn chế tài chính gây ra. Trong khi đó thầy của ông Casey là ông Becker phát triển mô hình kinh tế cho việc cần thiết của xã hội trong việc duy trì hệ thống thuế không hiệu quả. Bởi vì ông Becker cho rằng khi chính phủ thu càng nhiều thuế thì sẻ chi ra nhiều loại ngân sách không hiệu quả. Như dù sao vẩn tốt hơn là không có đủ ngân sách cho các chương trình phúc lợi xã hội hay xây dựng quốc phòng. Ngoài hai nhóm 'Tháp Ngà' và 'Chủ Nghĩa Kinh Tế Đế Quốc', còn hai nhân vật nghiên cứu khác phát triển mô hình kinh tế dựa trên thực nghiệm phân tích, đó là ông Steve Levitt ở đại học Chicago, và bà Caroline Hoxby ở đại học Havard. Trước đây do các số liệu thống kê và quản lý số lượng lớn dử liệu luôn đòi hỏi thời gian cho việc phân tích và thống kê cho kết quả chính xát. Nhưng ngày nay các phần mềm vi tính có thể giúp các nhà phân tích trong nhiều lĩnh vực xử lý thông tin, dử liệu dể dàng, nhanh chóng, và chính xát cao. Nhầm giảm đi các khó khăn trong việc phân biệc nguyên nhân và mối liên hệ trong các cuộc phân tích thống kê, nhà phân tích thường dùng biến số công cụ thay thế tương đương cho biến số cần tìm để giải thích các câu hỏi trong công việc nguyên cứu. Levitt chú ý đến mối liên hệ giửa số người bị giam giử trong tù và mức độ giảm tội phạm. Cái chỉ số liên hệ như vậy giúp giải thích lý do khi lượng tù nhân giảm đi trong một nhà tù tỉ lệ với lượng tội phạm gia tăng trong xã hội. Trong khi đó bà Hoxby áp dụng kỷ thuật thực nghiệm cho việc lý giải chất lượng giáo dục của trường học ở Hoa Kỳ gắn liền với sức mạnh hay ảnh hưởng của công đoàn giáo viên. Bà giải thích nếu làm giảm đi quyền hành về pháp lý của công đoàn giáo viên có nghĩa giảm đi chi phí cho mỗi học sinh và cải thiện thật sự cho kết quả học tập của học

Page 44: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 44 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

sinh. Kết quả này củng thể hiện mối liên hệ giửa chất lượng giáo dục và sự chọn lựa trường học cho con cái bởi cha me. Ngoài các nhóm vừa nêu, còn có nhóm năm thành viên ủng hộ cho 'Lý thuyết Ứng Dụng', trong việc kết hợp cả hai trường phái 'Chủ Nghĩa Kinh Tế Đế Quốc' và 'Lý Thuyết Thực Hành'. Glenn Ellison ở MIT cùng nghiên cứu với Judith Chevalier cho việc lý giải khả năng bị cho thôi việc của các giám đốc trẻ ở các công ty đầu tư tín dụng cao hơn các giám đốc lớn tuổi. Do các giám đốc trẻ này có thiên hướng hành xử theo bầy hay nhóm. Wolfgan Pesendorfer ở Princeton, Timothy Feddersen ở trường Kellog lý giải lý do tại sao người đi bầu lại không bầu cho ai đó hay vấn đề nào đó. Khác với các lý giải trước đó, Pesendorfer and Feddersen giải thích lý do ở hiện tượng là 'sự nguyện rủa của người bỏ phiếu lưởng lự ' tương tự 'lời nguyền rủa của kẻ chiến thắng, hay nối cách khác là hiện tượng đấu giá trong thị trường kinh tế. Đó là thái độ của người tham gia đấu giá muốn mua được món đồ. nhưng laị muốn giá trị thật của món đồ thấp hơn cái giá nó được mua cho người trà cao nhất, ngoại trừ người này. Đó là ý nghĩa của tại sao những người tham gia đấu giá khờ khạo phải trả cái giá thật cao để có món đồ. Hay nói cách khác đó là là sự quyền rủa của chính anh ta, hay cách khác anh ta luôn tránh sự trả giá thấp hơn. Và khi so sánh việc trả giá trong các cuộc đấu giá với người đi bỏ phiếu, thì người bỏ phiếu sẻ lưởng lự tự nhủ không biết mình có thực sự nắm bắt được hết các thông tin cần thiết hay không, do đó quyết định bỏ trống hay không chọn lựa trên các phiếu bầu. Các nhóm kinh tế trẻ xử dụng các công cụ phân tích kinh tế hành sử cho việc ủng hộ các mộ hình xư hướng kinh tế hiện thời. Họ có nhiều ảnh hưởng cho các kết quả nghiên cứu cho ứng dụng tâm lý học trong việc một người không nhất thiêt hành xử do tính ích kỷ hay lý trí tạo ra. Dick Thaler ở đại học Chicago phát triển kết hợp hiện tượng lý lẻ pháp lý và mô hình toán hình thức trong mối quan hệ trong hành vi của con người khi muốn làm rất nhiều việc nhưng không thể hòa hợp với lý tưởng hóa cho thế giới sống của họ. David Laibson ở Harvard trong nghiên cứu tâm lý của việc tiết kiệm đưa đến phát triển ý tưởng của việc áp dụng 'siêu giảm giá' cho những cá nhân có được một mức giảm giá thấp hơn cho các sự kiện trong tương lai xa hơn là tương lai gần. Giống như việc gợi ý cho mức tiết kiệm cho quĩ hưu trí, sẻ buộc ngươì tiêu dùng tức khác bỏ ra đúng số tiền cho tương lai. Nhưng vậy sẻ không thực tế. Trong vấn đề tiết kiệm cho hưu trí, chính phủ cần can thiệp bằng một mức tiết kiệm qui định tự động trích ra từ thu nhập của người tiêu dùng. Vì có như vậy sẻ gíúp người tiêu dùng khỏi bị lệ thuộc vào sự tính toán cho tương lai xa xôi. Đó là lý do người lao động ở Hoa Kỳ sẽ bị trừ đi một phần lương cho mổi kỳ lương cho quĩ hưu trí hay an sinh xã hội. Sự ảnh hưởng của các tư tưởng kinh tế này ảnh hường ở mức địa phương hơn là quốc gia, do đó nó không được biết đến trên toàn thế giới như các tiền bối của họ trong những năm 1988. Dù vậy ý tường của họ sẻ ảnh hưởng đến các thế hệ kế tiếp. Và các ý tường kinh tế này xóa dần các hàng rào giữa các trường phái kinh tế truyền thống. Khi các nhà kinh tế trẻ không còn thiên về kinh tế thực nghiệm hay kinh tế lý thuyết. Họ có khuynh hướng làm cho chính sách kinh tế hồi sinh hơn là thay đổi. (Dựa trên các bài thảo luận của tạp chí the economist của Anh Quốc trong 2002-2006)

Page 45: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 45 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Các Giá Trị Kinh Tế Của Một Thị Trường

“Có nhiều thước đo cho sức mạnh và tiềm năng của một thị trường, nhưng giá trị sở hữu công nghệ kỷ thuật cao, nguồn vốn, và lực lượng lao động có trình độ là ba giá trị cơ bản cho một thị trường mạnh và

tiềm năng.”

*****

Sự khác biệc mà thị trường Việt Nam trải qua do nhiều nguyên nhân, nhưng từ khi chính phủ thực hiện chính sách đổi mới đầu thập niện 1990 đả tạo ra sự thay đổi to lớn cho nền kinh tế mở cửa của Việt Nam. Trung Quốc có lẻ là quốc gia có nhiều nét giống Việt Nam ở khía cạnh nền tảng chính trị, còn Singapore có thể giúp Việt Nam nhận ra các giá trị bảo tồn văn hóa và áp dụng nghiêm khắc hệ thống pháp luật. Nam Triều Tiên, Nhật Bản giúp Việt Nam nhận ra mối quan hệ của chính phủ trong việc điều tiết nguồn vốn, công nghệ, sự tập trung cao cho các mục tiêu phát triển sản phẩm phục vụ thị trường nước ngoài. Nét riêng mà các quốc gia này tạo ra sự tăng trưởng vượt bậc trong các thập niên vừa qua là sự biến hóa hay pha chọn của bản sắc dân tộc tại quốc gia của họ. Ấn Độ đả nhận ra những khía cạnh thuận lợi và thử thách khi hình thành các thương hiệu của họ, nhưng mở rộng dần cho thị trường nước ngoài, bởi vì họ luôn nhận ra mức thu nhập trong nước thấp, như vậy sẻ hạn chế khả năng tiêu thụ của thị trường nội địa. Họ tập trung mở rộng thị trường sang các quốc gia tiêu thụ mạnh cho nguồn lợi nhuận cao hơn, giúp doanh nghiệp có khả năng phát triển theo chiều sâu của công nghệ, chiều rộng của thị trường. Thường các công ty này tập trung phát triển sản phẩm chủ đạo trước, đến khi họ đủ vốn và thiết lập hệ thống toàn cầu, thì họ dần dần mở rộng kinh doanh sang nhiều loại sản phẩm để hạn chế rủi ro khi thị trường bị biến động làm giảm mức tiêu thụ. Việt Nam có giá trị lịch sử tạo ra sự phấn đấu không ngừng của mọi người dân. Các giá trị sáng tạo và biết chuyển hóa theo từng hoàn cảnh là điều mà cán bộ Việt Nam nên khuyến khích mọi thành viên trong doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước nên phấn đấu và thực hiện. Điều này sẻ nối kết các giá trị lịch sử cho việc chuyển biến nền kinh tế đang phát triển tại Việt Nam với các thị trường mạnh trên thế giới. Khả năng mà doanh nghiệp Việt Nam có thể nêu ra các phương châm sau rất cần thiết: (1) 40% lợi nhuận tạo ra từ thị trường nước ngoài, (b) 30% lợi nhuận tạo ra từ thị trường trong nước, (c) 30% lợi nhuận tạo ra từ sự chuyển đổi của nền kinh tế tạo ra vùng đệm cho việc phục vụ nền kinh tế trong nước và nước ngoài, (d) sử dụng vốn cho sản xuất ưu tiên cao, cùng với nghiên cứu sản phẩm và nâng cao chất lượng, (e) luôn nâng cao khả năng quảng cáo ra thị trường nước ngoài khi khả năng của doanh nghiệp vượt ra khỏi thị trường trong nước. Cán bộ sẻ nhận ra sự cạnh tranh giữa thị trường Việt Nam, và các thị trường trong khu vực về vốn đầu tư, viện trợ từ các công ty nước ngoài. Nếu thị trường Việt Nam tạo ra các thông số hoàn hảo hay hấp dẩn nhà đầu tư, cộng với qui mô quảng cáo toàn cầu thì nguồn vốn, công nghệ, chuyên gia từ nước ngoài sẻ chạy mạnh vào Việt Nam trong các năm sắp tới. Nhưng hoàn cảnh hiện tại của thị trường Việt Nam đòi hỏi nhà quản lý, nhân viên có một khái niệm hoàn toàn khác là sự cạnh tranh ở mức độ toàn cầu. Giống như tại sao các nhà đầu tư Nhật Bản chọn Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên

Page 46: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 46 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

hơn là Việt Nam? Câu trả lời luôn là mức rủi ro thấp, nguồn nhân công phù hợp cho các nhà đầu tư, tiềm năng của thị trường cao, khả năng nối kết của thị trường với các thị trường khác rất lớn, môi trường kinh doanh và đầu tư phù hợp, giá trị đóng góp cho sự sáng tạo cao. Bên cạnh đó, nguồn lao động có một nét đặc trưng mang giá trị như: kỷ luật, đam mê, nhiệt tình, học hỏi, đoàn kết, tôn trọng. Sự nhạy cảm giữa các giá trị cạnh tranh trong từng thị trường của nền kinh tế thị trường trong thời đại thông tin đa phương tiện nối liền toàn cầu, nguồn nhân công của thị trường thế giới, cạnh tranh về giá cả của các thị trường cho việc giảm giá thành, sao chép bản quyền, bí mật công nghệ, tội phạm tin học, tội phạm tài chính quốc tế trở thành những thách thức một quốc gia trong việc biến đổi các tiềm năng như ý chí, khả năng tài chính, khả năng phán đoán, khả năng phân tích, khả năng suy luận lo-gic, và các phương tiện khoa học kỷ thuật hiện đại cho việc khai thác khả năng trong nội địa. Tiềm năng của nền kinh tế tại Việt Nam nằm ở giá trị con người nhiều hơn. Có nghĩa dù các điều kiện tư nhiên, môi trường thuận lợi, nhưng giá trị đóng góp của con người vẩn là yếu tố quan trọng cho nền kinh tế của Việt Nam phát triển từ 104 tỉ USD trong năm 2010 lên hơn 1000 tỉ USD trong năm 2030. Mổi quốc gia biết áp dụng các giá trị của nền kinh tế thị trường có sự pha trộn của giá trị văn hóa, truyền thống, chính trị mang bản sắc riêng. Việt Nam có thể làm được việc này. Nhiều nhà kinh tế Hoa Kỳ nhận xét về nền kinh tế Nhật Bản hoạt động không theo các nguyên lý và kinh tế lý thuyết mà các nền kinh tế phương tây đả và đang áp dụng. Các học thuyết kinh tế trên thế giới hoàn toàn xa lạ đối với nền kinh tế Nhật Bản theo ý nghỉa áp dụng và quản lý trong môi trường kinh tế Nhật Bản, nhất là cách làm việc và quản lý nhân sự trong các doanh nghiệp Nhật Bản và ngay cả các cơ quan chức năng thuộc chính phủ như ngân hàng Nhật Bản, ngân hàng phát triển Nhật Bản, bộ tài chính, bộ công nghiệp, mậu dịch và kinh tế, đều có những phưong thức quản lý và hoạt động theo những giá trị truyền thống của Nhật Bản. Như giai cấp Samurai đả cống hiến cho Nhật Hoàng trong giai đoạn trước thời đại của Nhật Hoàng Meiji. Ngoài ra các yếu tố nhóm và sự thân thuộc và mối liên hệ theo cấp bậc trong các doanh nghiệp của Nhật Bản tạo ra một sự đoàn kết vô hình giữa các thành viên với nhau. Nếu cán bộ là đảng viên có thể được xem như là lớp chủ đạo của xã hội Việt Nam giống như tầng lớp Samurai đả đóng góp cho sự phát triển của Nhật Bản từ cuối thế kỷ 19 đến cuối thế kỷ 20, thì cán bộ là đảng viên sẻ có nhiệu chọn lực cho việc hy sinh và sang kiến trong việc gia tăng giá trị kinh tế cho Việt Nam. Hầu hết các quan chức và các nhà sáng lập ra các công ty mậu dịch và ngân hàng của Nhật Bản xuất thân từ tầng lớp Samurai. Họ luôn mang tinh thần dân tộc, yêu nước, can đảm, sang tạo, liều lĩnh và chấp nhận thử thách trước mọi khó khăn. Cán bộ là đảng viên tại Việt Nam có thể được xem như là tầng lớp Samurai của Nhật Bản trong việc hiện đại hóa và toàn cầu hóa và xã hội hóa của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2030. Toàn thể cán bộ sẻ tạo ra một sự biến đổi thần kỳ cho tốc độ gia tăng nền kinh tế vượt qua con số 12% một năm và mức lạm phát dưới 3% một năm. Nếu nhìn thị trường như một miếng bánh pi-za thì giá trị GDP của mổi quốc gia hay thị trường của quốc gia đóng góp vào sẻ giải thích khả năng ảnh hưởng của nền kinh tế của quốc gia đó đối với thị trường thế giới. Trong cuối thập niên 1980s, nền kinh tế Nhật Bản chiếm đến 10% tổng sản phẩm GDP của kinh tế toàn cầu, trong khi đó dân số Nhật Bản chỉ hơn 120 triệu người. Sau đây là bảng so sánh giá trị gia tăng tổng sản phẩm GDP của từng quốc gia ảnh hưởng đến giá trị gia tăng GDP của nền kinh tế toàn cầu:

Page 47: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 47 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Years U.S. EU 27 JAPAN CHINA South Korea 2005 24.1% 22.72% 5.26% 8.65% 2.5% 2006 21.4% 23.52% 5% 9.48% 1.92% 2007 20% 22.58% 8.33% 10% 1.96% 2008 18.18% 27.27% zero 11.11% Zero (Kết quả được phân tích theo bảng báo cáo của JETRO, cơ quan mậu dịch hải ngoại của chính phủ Nhật Bản.

EU 27 là cộng động chung Châu Âu bao gồm 27 quốc gia)

Giá trị tổng sản phẩm quốc dân của một quốc giá gia tăng theo giá trị kinh tế của các ngành công nghiệp, dịch vụ kinh tế sản xuất trong một quốc gia. Nếu quốc gia đó có nhiều nguồn đầu tư tại nước ngoài, thì lợi nhuận tại nước ngoài sẻ đóng góp cho doanh nghiệp đó theo nguồn thu nhập của cổ đông. Trong khi đó giá trị sản xuất của nền kinh tế sẻ lệ thuộc trên tổng số thu nhập của các doanh nghiệp tạo ra cho trong quốc gia đó tạo ra trong một năm. Ngoài ra giá trị đầu tư của một quốc gia tại nước ngoài có thể gia tăng lên hay thu nhỏ lại, củng như tổng giá trị của các tài sản bao gồm bất động sản, cổ phiếu, và các loại sở hữu tại thị trường nội địa tăng hay giảm theo giá thị trường trong từng thời điểm khác nhau. Có thể gọi là giá trị tài sản của quốc gia đó. Trong năm 1991, giá trị đất đai của Nhật Bản là 14 ngàn tỉ đô-la, gấp đôi giá của đất đai Hoa Kỳ, trong khi đó Nhật Bản chỉ bằng 1/25 Hoa Kỳ về diện tích. Vào thời điểm mà giá đất đai của Nhật Bản tăng ở mức cao nhất, khuôn viên của khu vực Nhật Hoàng ở gọi là Emperor Palace có giá trị bằng cả vùng đất đai của tiểu bang California ở Hoa Kỳ. Nhưng nhìn vào giá trị GDP mà kinh tế Nhật Bản đóng góp vào nền kinh tế thế giới có phần giảm đi do nhiều nhiều nguyên nhân, trong đó có mức sinh sản đả giảm hay nói cách khác số lượng người già và người nghĩ hưu càng tăng lên. Vào năm 2009, tỉ lệ người Nhật trên 60 tuổi chiếm hơn 30% dân số Nhật Bản. Như vậy có nghĩa số người đang làm việc giảm đi, do đó chính phủ phải chi phí nhiều hơn cho các quĩ phúc lợi xã hội và trợ cập hưu trí so với nguồn thuế thu nhập cá nhân và thuế doanh nghiệp và thuế tiêu dùng. Thị trường Việt Nam đang mở các cánh cửa mậu dịch quốc tế để có khả năng khai thác sự tiếp xúc với các thị trường mạnh như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Châu Âu. Nếu cán bộ và nhân viên Việt Nam có thể nhận ra giá trị kinh tế mà họ có thể đóng góp vào nền kinh tế của Việt Nam trong quá trình làm việc tại các công ty Nhật Bản, Hoa Kỳ, và các quốc gia nước ngoài tại Việt Nam, thì đó là một cách thức gián tiếp khuyến khích có nhiều nhà đầu tư Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc vào thị trường Việt Nam. Nhật Bản chỉ có dân số 126 triệu người trong năm 2008 so với Trung Quốc là hơn 1 tỉ ngươi hay Hoa Kỳ lần hơn 260 triệu người. Trong khi đó Nhật Bản có số lao động là 66.5 triệu người trong năm 2008, so với Trung Quốc là 807.3 triệu người, Hoa Kỳ là 154.3 triệu người (bao gồm cả người thất nghiệp). Thị trường Việt Nam sẻ khai thác mức đóng góp của mỗi người dân Việt Nam trong các năm sắp tới. Khi nhìn qua trong ba năm 2006, 2007, 2008, Nhật Bản là một trong các quốc gia có lượng đầu tư lớn vào thị trường Đông Nam Á. Bảng sau đây sẻ cho thấy giá trị đầu tư của Nhật Bản trong ba năm này so với các quốc gia như Châu Âu (25 quốc gia), Hoa Kỳ, Trung Quốc, Hồng Kông, và Nam Triều Tiên:

(Đơn vị tính theo: tỉ đô-la Mỹ) Năm Nhật Bản Châu Âu 25 Hoa Kỳ Trung Quốc Nam Triều Tiên Hồng Kông 2006 10.229 10.672 3.418 1.278 1.324 1.016 2007 8.382 18.383 6.345 1.622 2.777 1.226

Page 48: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 48 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

2008 7.156 13.124 3.012 0.618 2.122 1.436 2006-2008 25.768 42.180 12.776 3.520 6.224 3.680

(Theo nguồn phân tích của ASEAN)

Tính theo nguồn đầu tư vào các quốc gia Đông Nam Á, Nhật Bản chỉ đứng sau khối Cộng Đồng Châu Âu 25 quốc gia. Như vậy giá trị kinh tế mà Nhật Bản góp phần vào sự phát triển của các quốc gia Đông Nam Á rất lớn. Ngoài ra Nhật Bản có những chọn lựa ưu tiên trong việc đầu tư vào thị trường Đông Á và Đông Nam Á, đả trực tiếp hay gián tiếp kích thích nền kinh tế của hai khu vực này phát triền trong suốt hai thập niên 1990s và 2000s. Cán bộ quản lý và nhân viên Việt Nam sẻ luôn chọn cho mình một công việc ổn định theo nghĩa mức lương hợp lý khi họ nhắm vào xin việc làm ở doanh nghiệp nước ngoài. Bảng so sánh sao đây cho thấy nguồn đầu tư của Nhật Bản trong hai năm 2007 và 2008 vào hai khu vực Đông Nam Á và Đông Á:

(Đơn vị: tỉ đô-la Mỹ)

Quốc Gia 2007 2008 Trung Quốc 37.339 49.002

Đài Loan 7.742 8.830 Nam Triều Tiên 12.103 12.108

Hồng Kông 9.129 11.716 Singapore 17.586 19.511 Thái Lan 19.776 20.529 Indonesia 8.315 8.528 Mã Lai 8.184 7.743

Philippine 5.780 7.800 Việt Nam 1.711 3.300

Ấn Độ 4.218 9.440 (Theo nguồn báo cáo của Jetro)

Như vậy có thể nhận thấy sự đóng góp của các nhà đầu tư Nhật Bản vào thị trường Việt Nam và cả vùng Đông Á và Đông Nam Á là rất lớn. Mặc dù chính phủ Việt Nam, củng như các doanh nghiệp Việt Nam hy vọng có nhiều nhà đầu tư Nhật Bản vào thị trường Việt Nam, nhưng vẩn có nhiều lý do mà thị trường Việt Nam vẩn không thu hút nguồn đầu tư từ Nhật Bản bằng các quốc gia khác. Vậy điều gì có thể thay đổi thái độ của nhà đầu tư Nhật Bản trong việc gia tăng nguồn đầu tư vào thị trường Việt Nam trong thời gian tới? Thường thì chính phủ Việt Nam luôn nhận xét về khả năng phát triển kinh tế thông qua việc chọn nhà đầu tư nước ngoài. Nhất là mỗi quốc gia có các tiềm năng khác nhau. Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam sẻ được hoạch định theo từng giai đoạn cụ thể, mà mỗi giai đoạn sẻ có những đối tác nước ngoài là tác nhân chủ đạo cho việc phát triển kinh tế. Tùy theo nhu cầu phát triển của thị trường trong nước và ngoài nước, mà chính phủ Việt Nam sẻ gia tăng mối quan hệ hợp tác kinh tế, ngoại giao, chính trị, giáo dục, nông nghiệp, xây dựng, nghiên cứu với các quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới. Ngoài ra một thị trường còn mang những giá trị trí tuệ, sáng tạo, giáo dục, sự đồng nhất, tiềm năng, và số lượng thương hiệu toàn cầu. Có lẻ Nhật Bản đả tạo dựng ra tất cả các thương hiệu toàn cầu trong các lĩnh vực kinh tế khác nhau. Trong năm 1991, mười ngân hàng đứng đầu thế giới đều là của Nhật Bản, công ty môi giới và bảo hiểm Nomura với tài sản hơn 430 tỉ USD trong năm 1988, tạo ra múc lợi nhuận 1.7 tỉ USD hơn cả tổng số

Page 49: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 49 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

lợi nhuận của các công ty Hoa Kỳ gọp lại bao gồm các công ty như Merrill Lynch, Morgan Stanley, Paine Webber, và Salomon Brothers. Danh sách các công ty đả tạo ra uy tín trên toàn cần của Nhật Bản trong cuối thập niên 1980.

(Đơn vị của lợi nhuận: tỉ Yen) Loại Kinh Doanh Tên Công Ty Lợi Nhuận

Thiết bị điện Matsushita (Panasonic) 170.63 Hitachi 88.684 Toshiba 40.948

Thiết bị chính sát Canon 20.419 Olympus 9.655 Citizen Watch 3.919

Sản xuất dầu thô, khí đốt Arabian Oil 65.290 Teikoku 7.303 Japan Petroleum Exploration 3.450

Lấp ráp thiết bị Kanto Denkikoji 24.624 Hitachi Elevator Engineering &

Service 14.648

Chugoku Electrical Construction 12.915 Thiết bị vận tải Toyota Motor 427.558

Nissan 116.312 Honda 77.746

Buôn bán sỉ Mitsubishi 58.001 Marubeni 27.576 Mitsui & Co 18.978

Buôn bán lẻ Ito-Yokado 49.861 Marui 33.585 Jusco 23.727

Cổ phiếu và chứng phiếu Nomura Securities 478.466 Daiwa Securities 286.363 Tokyo Stock Exchanges 18.418

Máy móc nói chung Nintendo 46.835 FujiXerox 40.026 Ricoh 20.793 Kubota 19.870

Bất động sản Mitsubishi Estate 55.931 Mitsui Real Estate Development 31.525 Daikyo Kanko 21.525

Vận chuyển hàng hóa và khách Nippon Express 26.576 Tokyo Saga Express 16.865 Seino Transportation 9.194

Xây dựng tổng hợp Kajima 33.273 Taisei 33.101 Takenaka Kokuten 31.713

Thực phẩm Kirin Brewery 81.938 Ajinomoto 29.415 Yamazaki Baking 22.382

Sản phẩm giấy Oji Paper 27.674 Kokuyo 15.756 Jujo Paper 14.259

Hóa chất Fuji Photo Film 124.557 Takeda Chemical Industries 67.257 Kao 31.125

Cung cấp điện Tokyo Electric Power 519.961

Page 50: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 50 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Chubu Electric Power 319.428 Kansai Electric Power 318.478

(Theo nguồn tham khảo của các tác giả về thị trường Nhật Bản)

Những giá trị có nguồn gốc từ mối quan hệ giữa con người giúp Nhật Bản thành công trong việc khai thác nguồn tài nguyên nước ngoài ở dạng thô, ít có giá trị, và biến chuyển các nguyên liệu thô này thành các loại sản phẩm tiêu thụ có chất lượng cao, tính năng hữu ích trên thị trường toàn cầu. Nhật Bản, Nam Triều Tiên và Đài Loan là ba quốc gia tạo ra các công ty có chất lượng quốc tế trên toàn cầu bằng nổ lực của doanh nghiệp nội địa trong suốt các thập niên qua. Riêng Trung Quốc và Ấn Độ biết tạo ra các thương hiệu quốc tế qua các chiến lược bước nhảy thông qua các bước rút ngắn không như Nhật Bản, Nam Triều Tiên và Đài Loan đả cố gắng phát triển từ gốc lên ngọn trong thời gian hơn 4 thập niên. Có nghĩa tùy theo điều kiện hiện tại mà thị trường Việt Nam có thể phát triển theo cả ba bước: từ căn bản lên chuyên môn cao, từ liên kết cùng phát triển lên chuyên môn cao, từ nhảy vọt thông qua bắt trước và gấp rút học hỏi công nghệ cho chuyên môn cao. Hiện tại Trung Quốc đang gia tăng số lượng thương hiệu có tầm cở quốc tế bằng cách mua các thương hiệu có uy tính nhưng đang gặp khó khăn về tài chính, rồi dùng nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực, khách hàng của thương hiệu này chuyển dần về cho các chủ đầu tư là các tập đoàn hay công ty ở quốc gia của họ.

Kinh Tế Nhật Bản và Thị Trường Đông Nam Á

“Sự thành công do nhiều yếu tố đem lại, ít nhất là có yếu tố hy sinh, say mê và tinh thần đoàn kết”

***** Các quốc gia ở Châu Á có những nhận xét khác nhau về Nhật Bản do những sự kiện lịch sử, các bài học cải cách, canh tân quản lý, phát triển kinh tế, và sự khôi phục kỳ diệu về kinh tế 30 mươi năm sau thế chiến thứ hai để trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai trên thế giới. Nếu các nhà lãnh đạo quốc tế nghiên cứu về lịch sử Nhật Bản, văn hóa, ngôn ngữ, các loại hình giải trí sẻ nhận ra những giá trị của cải cách và hoàn thiện các ý tưởng bởi ngưòi dân Nhật Bản. Ngay như hệ thống chử viết tiếng Nhật đả thể hiện sực kết hợp của nhiều ngôn ngữ trên thế giới. Tiếng Nhật bao gồm nhiều loại ký tự hay hệ thống chử viết. Trong đó có chử gốc Hán gọi là chử Kan-ji. Chử phiên âm và có gốc nước ngoài gọi là của Katakana. Chử viết phiên âm theo tiếng la tinh là chử romanji. Cuối cùng là chữ viết hoàn toàn gốc Nhật gọi là hiragana. Những suy luận và tư duy của người Nhật giúp họ phát triển kinh tế, văn hóa, các loại hình nghệ thuật mang tính riêng biệt không một quốc gia nào ở Châu Á có thể áp dụng tương tự như người dân Nhật đả làm. Nếu có ai muốn bắt trước tất cả những gì từ những thành công Nhật Bản đả đạt được, thì câu trả lời là không được. Mặc dù Trung Quốc và một số nước Đông Á và Đông Nam Á đả áp dụng phần nào mô hình quản lý điều hành kinh tế của Nhật Bản nhằm tăng nguồn hàng hóa xuất khẩu, tạo khả năng tích lũy vốn lớn, thành lập các công ty nội địa khổng lồ và mở rộng thị trường lớn cho các doanh nghiệp quan trọng giúp nền kinh tế nội địa phát triển. Nhưng mỗi quốc gia có sự thành công hoàn hảo tạp thời hay chưa hoàn hảo. Phân tích kinh tế của một xã hội đều dựa vào cả thu nhập của ngươì dân, hệ thống y tế, giáo dục, phương tiện phục vụ miễn phí của chính phủ và điền kiện khai thác các nguồn thông tin và văn hóa.

Page 51: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 51 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Giáo sư Chalmers Johnson giảng dạy tại đại học California, Hoa Kỳ đả nhận xét vền Nhật Bản như sau: “Dân Nhật tiết kiệm gần 20 % thu nhập một năm. Hệ thống trường học đào tạo cho nguồn nhân lực văn phòng có thể xử lý tính toán, suy luận lo-gic ngang với trình độ đại học ở Hoa Kỳ. Hệ thống hưu trí và sức khỏe so sánh với các quốc gia trên thế giới, có mức hiệu quả cao, chi phí không cao, và tỉ lệ thất nghiệp chỉ bằng một nửa của Hoa Kỳ và Đức. Và ngành công nghệ kỷ thuật cao không phải chi phí tốn kém cho việc chuyển đổi các phiên bản từ công nghệ quốc phòng sang công nghệ tiêu dùng.” Ngoài ra, trong nền kinh tế Nhật Bản, thì các dịch vụ công cộng luôn được đánh giá cao và có giá trị ưu tiên. Điểm đặc biệc cho hệ thống quản lý của chính phủ Nhật Bản luôn tuyển chọn các nhân tài, nguồn chất xám, nguồn tài năng trẻ cho bộ máy hành chính của chính phủ nhất là các cơ quan như bộ công nghiệp-mậu dịch-đầu tư, bộ tài chính, bộ kinh tế, ngân hàng Nhật Bản (BOJ, DBJ), bộ giáo dục, bộ xây dựng, bộ giao thông vận tải, bộ nông nghiệp, và các thành viên của quốc hội Nhật Bản. Nhật Bản đả chuyển đổi từ một nền kinh tế do các nhà sản xuất điều phối sang trung tâm phát triển kinh tế có sự kích thích do nhu cầu của người tiêu dùng ở vùng Đông Á. Sau thế chiến thứ hai, Chính phủ Nhật Bản đả áp dụng chính sách khuyến khích người tiêu dùng gửi tiền tiết kiệm vào quỉ tiết kiệm do bưu điện của chính phủ quản lý. Tạo ra mức tiết kiệm thuộc loại cao trên thế giới hơn 20% nguồn thu nhập hằng năm. Với mức chi trả tiền lải thấp, chính phủ có thể giúp các tập đoàn công nghiệp và công ty xuất khẩu vay vốn với lải xuất thấp nhằm tạo ra giá thành thấp dể dàng cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Các công ty tài chính thường giúp các công ty lớn có sự ổn định về giá cổ phiếu cho sự ổn định và triển của nền thị trường Nhật Bản. Ngoài ra các công ty thương mua cổ phiểu của nhau như là biện pháp cho sự liên kết trong mối quan hệ cùng nhau tồn tại trên thị trường. Ngoài ra, phần lớn các công ty ở Nhật không bị chi phối bởi cổ đông như các công ty ở phương tây, do đó hội đồng quản trị có thể độc lập thực hiện các chính sách kinh tế có lợi nhuận lâu dài hơi là các công ty phưong tây luôn chú trọng vào việc tạo ra giá cổ phiếu giá tăng nhanh chóng để các chủ tịch hay giám đốc điều hành được thưởng bằng cổ phiếu của công ty hay tiền mặt cùng các phúc lợi khác. Các công ty lớn có những ưu đải về vốn và kỷ thuật do các bộ của chính phủ hổ trợ, đồng thời các chức vụ trong hội đồng quản trị của các công ty Nhật thường do cán bộ nghỉ hưu từng làm việc trong chính phủ Nhật trước đây với cương vị là thứ trường hay trưởng phòng trong bộ máy hành chính trung ương. Bên cạnh đó các công ty lớn có chính sách thuê mướn nhân viên làm việc suốt đời đến khi nhân viên đến tuổi nghỉ hưu. Đồng thời các công ty còn cung cấp hay bù lổ cho nhà ở, câu lạc bộ thể thao, và các trợ cấp khác cho nhân viên của mình. Nhân viên thường làm việc nhiều hơn so vơí những quốc gia công nghiệp phát triển. Và phần lớn nhân viên đều xem công ty là gia đình của họ. Họ sẵn sàng hy sinh vì lợi ích của công ty. Hiện tại do mức sinh sản thấp, và muốn gia tăng không khí của gia đình, một số công ty Nhật Bản cho phép nhân viên về nhà sớm hơn cho những chia sẻ với các thành viên gia đình. Điều đáng để các quốc gia khác học hỏi là các công ty Nhật luôn xem khách hàng là thượng đế theo cả nghĩa đen và nghĩa bóng. Nếu vì bất kỳ lý do gì, công ty không thực hiện hợp đống đúng hạn thì tổng giám đốc công ty có thể đích thân quì gối trước mặt

Page 52: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 52 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

khách hàng xin lổi và mong khách hàng thông cảm bỏ qua, đồng thời bảo đảm sẻ thực hiện hợp đồng trong thời gian sớm nhất. Quan niệm trể hợp đồng có ý nghĩa là lổi của toàn thể nhân viên trong công ty, do đó người đứng đầu của công ty sẻ đứng ra nhận lổi. Ngoài ra công ty Nhật không bao giờ khen thưởng từng cá nhân trước mặt tập thể, mà họ luôn khen thưởng những kết quả đạt được do toàn thể các nhân viên hay do tập thể đóng góp tạo ra. Do đó mọi thành viên luôn nhận ra sự đóng góp của mình là vì công ty, vì tập thể. Kinh tế Nhật Bản trong năm 2008 đả đạt được 4911 tỉ USD. Tổng số lao động là 66.5 triệu người. Vớ tỉ lệ dân số làm việc trong nông nghiệp là 4.4%, công nghiệp 27.9.%, dịch vụ 66.4%. Tỉ lệ thât nghiệp là 4% vào năm 2008. Đầu tư vốn chiếm 23% GDP trong năm 2008. Ngân sách thu của chính phủ là 1.720 tỉ USD, ngân sách chi là 1.788 tỉ Mỹ kim. Lạm phát giá tiêu dùng là 1.4%. Thị trường vốn 5.417 tỉ USD. Thi trường tiền tổng hợp là 6.120 tỉ USD. Thị trường tín dụng nội địa là 12.340 tỉ USD. Giá trị cổ phiếu giao dịch trên thị trường là 4.453 tỉ USD năm 2007. Thặng dư mậu dịch quốc tế là 57 tỉ USD, so với tài khoảng thanh toán là dương 156.6 tỉ USD năm 2008. Tổng giá trị xuất khẩu là 765 tỉ USD. Nhập khẩu 708 tỉ USD. Đối tác nhập khẩu chính là Trung Quốc 18.9%, Hoa Kỳ 10.4%, Arập Saudi 6.2%, Úc 6.2%, Tiểu Vương Quốc Arập 6.1%, Indonesia 4.3%. Dự trử ngoại tệ và vàng là 1011 tỉ USD. Giá trị cổ phiếu của công ty nước ngoài tại thị trường Nhật là 135.4 tỉ USD. Giá trị cổ phiếu của vốn đầu tư nước ngoài là 663.9 tỉ USD. Tỉ giá đồng Yen và Mỹ kim khoảng 92 cuối năm 2009. Những tỉ số thống kê kể trên cho thấy thị trường kinh tế của Nhật Bản đả hoạt động như thế nào để một quốc gia 126 triệu dân chuyển mình từ sau thế chiến thứ hai. Có những con số giúp Việt Nam hiểu kinh tế thị trường phát triển dựa trên thị trường tài chính, cổ phiếu bao gồm giá trị lượng tiền lưu thông là 5.417 tỉ USD so với thu nhập quốc dân GDP là 4.911 tỉ USD. Còn tổng giá trị các loại tín phiếu là 6.160 tỉ USD. Giá trị của thị trường tín dụng rất lớn gần gấp ba lần tổng sản phẩm quốc dân là 12.340 tỉ USD. So với Hoa Kỳ, lượng tiền mặt là 14.360 tỉ USD, tín phiếu khoảng 10.990 tỉ USD so với thu nhập quốc dân GDP là 14.440 tỉ USD và thị trường tính dụng là 15.060 tỉ USD. Thị trường chứng khoán của Nhật Bản là 4.453 tỉ USD (2007) so với GDP là 4.370 tỉ USD, gần tỉ lệ 1:1; Còn Hoa Kỳ thì giá trị thị trường chứng khoán là 19.950 tỉ USD (2007) so với GDP là 14.380 tỉ USD cho tỉ lệ 1.39:1. Như vậy nền kinh tế của Hoa Kỳ tạo ra giá trị ảo nhiều hơn là nền kinh tế Nhật Bản. Nhật Bản nhập đến 60% lượng thực phẩm. Đánh bắt cá và hải sản chiếm 15% sản lượng thế giới. Mức tăng trưởng kinh tế trung bình là 10% trong thập niên 1960, sau giảm xuống trung bình 5% trong thập niên 1970, và 4% trong thập niên 1980. Sau cuộc khủng hoảng tài chính vào đầu thập niên 1990, mức tăng trưởng bình quân trong hai thập niên 1990 và 2000 là 1.7%. Vào tháng 10 năm 2007, Nhật chấm dứt giai đoạn phát triển và mở rộng kinh tế giai đoạn sau chiến tranh, chuyển sang một giai đoạn mới cho việc khai thác thị trường nước ngoài với nguồn vốn - tiền, công nghệ, khoa học kỷ thuật, và phương thức quản lý – cho nguồn lợi nhuận lâu dài. Với những nét tương đồng về văn hóa và triết lý, các doanh nghiệp Việt Nam có thể làm việc trong các liên doanh, hợp tác, trao đổi mậu dịch với đối tác Nhật Bản. Ngoài ra Việt

Page 53: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 53 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Nam sẻ tạo ra một trung tâm của mậu dịch quốc tế, kinh tế phát triển trong việc áp dụng các công nghệ khoa học kỷ thuật cao và vốn của các công ty Nhật Bản cho ích lợi của hai phía đối tác. Doanh nghiệp và nhân viên Việt Nam có thể học hỏi nhiều hơn từ các giá trị Nhật Bản đả đạt được có thể phát huy và phát triển trong môi trường kinh doanh ở Việt Nam. Các giá trị này bao gồm: tinh thần dân tộc, xem công ty như gia đình, đóng góp cho công ty với trách nhiệm cao nhưng luôn xem mọi kết quả là cùng do tập thể tạo ra, tôn trọng người khác và luôn kiên nhẩn tìm ra những hòa hợp giúp tập thể tồn tài lâu dài, tinh thần học hỏi sáng tạo và nâng cao chất lượng và thẩm mỷ. Các thương hiệu lớn của Nhật Bản như Toyota, Honda, Mitsubishi, Toshiba, Sanyo, Sharp, Komatsu, Sumitomo, Sony, Fujitsu, Canon, Nintendo, and Kirin là một trong các công ty, tập đoàn kinh doanh, sản xuất có thể biến nguốn tài nguyên, sức lao động, và tinh thần Việt Nam trong việc phát triển kinh tê cho hai quốc gia trong việc gia tăng tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam và Nhật Bản. Nếu Việt Nam có thể phát triển kinh tế và hợp tác trao đổi với Nhật Bản trong giai đoạn 2011-2030 thì cơ hội Việt Nam và Nhật Bản gia tăng mức tăng trường kinh tế GDP cao hơn là mức hiện tại - theo lý tưởng Việt Nam sẻ đạt mức hơn 8% tăng trưởng GDP và mức lạm phát từ 1% đến 3%, trong khi đó Nhật Bản gia tăng kinh tế ở mức 3% đến 4% một năm với nhu cầu tiêu thụ hàng hóa Nhật Bản từ các quốc gia ASEAN, Úc, Đông Á, Ấn Độ, Nga, Hoa Kỳ, Châu Âu, và Châu Phi. Thành phố Hội An trong lịch sử phát triển kinh tế mậu dịch quốc tế, và phát triển văn hóa đả có những mối bang giao với các nhà buôn Nhật Bản. Nhiều kiến trúc ở phố cổ Hội An vẩn mang những nét văn hoá của Nhật Bản. Làm sao chính phủ Việt Nam có thể thiết lập các khu kinh tế đặc biệt thu hút nhà đầu tư Nhật Bản, Âu Mỹ cho việc tạo ra những trung tâm kinh tế giải quyết những vấn đề của kinh tế xã hội của Việt Nam: công ăn việc làm, hiệu xuất khai thác tài nguyên, tái tạo môi trường, cho thuê đất để phát triển kinh tế nhưng dưới sự quản lý bảo đảm an ninh quốc gia theo luật pháp quốc tế và Việt Nam nhằm thu hút nhà đảu tư tạo khả năng linh động giúp họ hoạt động kinh tế có lời cho cả phía Việt Nam. So với Singapore, Việt Nam đủ khả năng phát triển ba mô hình kinh tế đặc biệt tươg tự như Singapore, Hồng Kông, Khu Tư Do Mậu Dịch. Các mô hình này luôn đưa các chính sách an ninh lên hàng đầu, kế tiếp là gia tăng mức phát triển kinh tế. Nhật Bản và Việt Nam có thể cùng nhau gia tăng sự phát triển kinh tế đối chiếu ở mức độ vùng cho Việt Nam. Khi Nhật Bản đang cần sự kích thích cho sự gia tăng cho nền kinh tế trong nước, chính phủ Việt Nam có thể thỏa thuận được nhiều chính sách mậu dịch và đầu tư song phương với Nhật Bản trong việc gia tăng giá trị kinh tế của sản phẩm sản xuất tại Nhật Bản do công nhân Việt Nam thực hiện trong các chính sách xuất khẩu trong các ngành nghề có giá trị lao động thấp mà người Nhật ít làm. Còn trong nước ở các khu vực kinh tế ở phía bắc, trung, nam sẻ có những khu cộng nghiệp gia công và chế tạo theo mô hình của Singapore nhưng thu hút nhà đầu tư Nhật Bản cho các thương hiệu điện tử, xe hơi, tàu, hóa chất, và may mặc. Kinh tế du lịch củng nằm trong các chính sách phát triển kinh tế này. Ngoài ra, khi nguồn nhân công Việt Nam có thể gia tăng sự tiêu thụ của các sản phẩm Nhật Bản trên thị trường thế giới bằng các giá trị sáng tạo và cải tiến và mẫu mã thì cả hai quốc gia cùng có lợi trong thời gian trước mắt.

Page 54: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 54 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Khi các công ty Nhật Bản nhận ra giá trị của việc thành lập các hảng xưởng gia công và lấp ráp cho các thương hiệu Nhật Bản nhưng xe hơi Toyota, Honda, Mazda, Mitsubishi, các đồ điện gia dụng như Sony, Toshiba, Sharp, NEC, Sanyo, Canon, Panasonic, các công ty hoá chất Fujitsu, Sumitomo, Mitsui, các công ty thương mãi như Itochu, công ty máy công nghiệp như Komatsu, Kubota, và các loại công ty kinh doanh và mậu dịch khác tại các quốc gia như Thái Lan, Singapore, Mã Lai, Inđônêsia, Việt Nam cho việc xuất khẩu sản phẩm có chất lượng cao dưới sự quản lý của chuyên gia Nhật Bản nhưng giá thành rẻ hơn là sản xuất tại Nhật Bản. Ngoài ra do nhiều chính sách phát triển kinh doanh và đầu tư cho lợi nhuận thông qua mậu dịch quốc tế và gia công giá rẻ, lẩn khai thác nguồn tài nguyên, các công ty Nhật Bản chia ra nhiều chủng loại sản phẩm theo chức năng, chất lượng, và độ bền nhằm chuyển giao một phần công nghệ cho các dự án đầu tư ở các quốc gia Đông Nam Á. Việt Nam càng phát triển ổn định bao nhiêu thì đó là điều thuận lợi cho kinh tế và an ninh của Nhật Bản. Nhất là tạo ra một thế cân bằng mới giữa Trung Quốc, Nhật Bản và ASEAN. Thị trường Đông Nam Á có thể gia tăng khả năng thu hút đầu tư từ Nhật Bản bằng nhiều biện pháp hiệu quả trong thời gian tới. Một trong các lý do đó là các quốc gia ở Đông Nam Á thụ động trong việc chuyển mình trở thành độc lập hơn trong việc tạo ra các thế mạnh cho việc sản xuất và tạo ra các thương hiệu riêng cho mình tạo ra hình tượng mới là một thị trường tiêu thụ hơn là nhà máy gia công chế biến để tái xuất khẩu sang một thị trường thứ ba. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á có thể dùng số lượng người tiêu dùng lớn của các quốc gia thành viên cho việc thành lập thế mạnh kinh tế, chính trị trong việc liên doanh và hợp tác với Nhật Bản tạo ra thế cân bằng kinh tế, chính trị quốc phòng trước sự lớn mạnh của Trung Quốc trong khu vực. Nhật Bản do hạn chế về hiến pháp đả không phát triển khả năng quốc phòng tương ứng với sức mạnh kinh tế của mình trong nửa thế kỷ 20 và bước sang thế kỷ 21. Thị trường Đông Nam Á cho thấy chưa được khai thác triệt để cho vai trò nâng cao từ thị trường gia công sản xuất chuyển sang thị trường tiêu thụ và dịch vụ. Sự khác biệc giữa Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam Á ở thái độ làm giàu, và giá trị khai thác nguồn tài nguyên. Nếu Việt Nam có thể tạo ra một thế mạnh như là thị trường chuyển tiếp cho các thương hiệu của Nhật Bản hay gọi là hợp tác kinh tế, khoa học, văn hóa với Nhật Bản, thì cả hai quốc gia cùng tạo ra nguồn lợi song phương lâu dài. Việt Nam cần nguồn vốn, công nghệ, chuyên môn, mạng lưới tiêu thụ mậu dịch từ Nhật Bản, trong khi đó Nhật Bản cần Việt Nam tạo ra sự cạnh tranh toàn cầu về giá cả, mẫu mã, chất lượng, tính năng, sự sáng tạo. Nguồn nhân công trẻ và năng lực ở thị trường Việt Nam luôn cần phản ánh khả năng nhạy cảm với thị hiếu và xu hướng phát triển toàn cầu dựa trên các yếu tố: công nghệ thông tin, liên lạc di động và nối kết internet tốc độ cao, mậu dịch không biên giới, lợi nhuận dựa trên số lượng. Như vậy cả Nhật Bản và Việt Nam có thể phát triển được mối quan hệ kinh tế lâu dài cho sự ổn định trong khu vực Đông Á và Đông Nam Á trong thế kỷ 21. Sự phát triển kinh tế của Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á cần được sự giúp sức về vốn, khoa học kỷ thuật từ Nhật Bản, củng như các trao đổi mậu dịch song phưong và đa phương. Khi Nhật Bản nhận ra giá trị gia tăng cho thị trường nội địa thông qua chính sách đầu tư và trao đổi mậu dịch với các thành viện Đông Nam Á, thí họ sẻ giảm nguồn

Page 55: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 55 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

đầu tư vào Trung Quốc và chuyển sang đầu tư vào khu vực ASEAN. Điều quan trọng kế tiếp là chính phủ các quốc gia ASEAN cần tăng cường vấn đề an ninh trong việc ổn định tình hình chính trị trong nước sẻ thu hút nhiều hơn nguồn đầu tư lâu dài từ Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, và Trung Đông. Những khủng hoảng chính trị trong khu vực như vụ đánh bom ở Ấn Độ, Indonesia, và Áp-ga-nis-tan là những việc làm mang tính chính trị. Nhưng đằng sau là phục vụ cho mục đích kinh tế của các nhóm tài chính đa quốc gia. Cuộc nội chiến ở Việt Nam từ 1945-1975 có thể giải thích cho việc có nhiều quốc gia làm giàu thông qua các cuộc chiến ở quốc gia lân cận. Bên cạnh đó các nhóm công nghiệp quốc phòng và tài chính luôn có khả năng kiếm lợi nhuận do các cuộc chiến gây ra vì họ có thể cung cấp quân cụ, thiết bị, quần áo, thức ăn, và các loại dịch vụ khách cho chính phủ thông qua các hợp đồng với bộ quốc phòng. Do đó muốn gia tăng phát triển kinh tế Việt Nam cần gia tăng tinh thần yêu nước, trách nhiệm, tính chân thật, nhiệt tình, say mê, học hỏi, đoàn kết để mở ra cánh cửa mời chào các quốc gia có nền công nghệ tiên tiến vào đầu tư, đồng thời cùng nâng cao trình độ dân trí trong nước để đảm đương các trách nhiệm to lớn và lâu dài hơn. Nhật Bản có lẻ là một vị dụ cho việc phát triển kinh tế và tăng cường các chính sách quản lý thị trường cổ phiếu, bất động sản, tài chính, chính sách tiết kiệm và phát triển kinh tế toàn diện. Hiện tại nền kinh tế Nhật Bản gặp nhiều thử thách cho việc khuyến khích mức tăng trưởng dân số để giảm gánh nặng cho chính phủ trong việc cung cấp tiền hưu trí, dịch vụ sức khỏe và các chi phí xã hội khác. Đồng tiền Yen củng tăng giá làm giảm đi sự cạnh tranh của hàng hóa của Nhật Bản tại các quốc gia. Các công ty của các quốc gia củng chiếm dần các thị trường mà trước đây Nhật Bản từng là nhà vô địch như xe hơi từ Nam Triều Tiên, Trung Quốc, Ấn Độ; máy truyền hình và điện thoại di động và máy phục vụ gia đình từ Nam Triều Tiên, Trung Quốc, Đài Loan. Muốn hiểu nền kinh tế Nhật Bản vận hành thế nào là quá trình nghiên cứu tốn nhiều công sức, thời gian, tiền bạc, và sự giúp đở của người Nhật. Khi nhìn qua hai bức hình của thành phố Tokyo năm tháng 8 năm 1945, và Tokyo tháng 12 năm 2009, một cán bộ quản lý hay nhân viên Việt Nam sẻ luôn tư hỏi điều gì đả giúp Nhật Bản thay đổi và thành công như vậy. Đó là sự kỳ diệu cho quá trình phát triển kinh tế của xứ sở hoa Anh Đào. Sau chưa đầy 25 năm, nước Nhật đả đạt được tổng sản phẩm quốc dân sau Hoa Kỳ trong đầu thập niên 70s, và vược qua mức thu nhập của Hoa Kỳ vào giữa thập niên 80s. Hiện nay có nhiều sự chọn lựa cho việc học hỏi từ các thành phố như Thượng Hải của Trung Quốc, Singapore của Singapore và Hồng Kông, Hán Thành của Nam Triều Tiên và Đài Loan. Nhưng có nhiều giá trị mà Việt Nam có thể thêm vào từ các bài học kinh nghiệm của Nhật Bản hay các quốc gia trong khu vực là văn hóa dân tộc và truyền thống chính trị quốc gia. Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển mối quan hệ vơí Nhật Bản nếu các doanh nghiệp biết cách phát triển các thế mạnh của mình để tạo uy tín cho đối tác Nhật Bản. Ở Đông Nam Á, Đông Á có nhiều quốc gia củng có nguồn lao động dư thừa hay nhân công rẻ, lẩn nguồn tài nguyên sẳn có, nhưng điểm mấu chốt thu hút đầu tư là sự ổn định về chính trị, luật lệ của môi trường kinh doanh và đầu tư, cùng với những chính sách giáo dục đào tạo của chính phủ giúp nâng cao tay nghề, kiến thức cho người lao động sau khi tốt nghiệp ra trường phổ thông trung học cấp ba. Ngoài ra nhân công củng cần có thái độ làm việc

Page 56: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 56 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nhiệt tình, say mê với tinh thần trách nhiệm cao. Với quan niệm là dù làm việc cho ai, người làm công củng phát huy tinh thần say mê, hăng say, và nhiệt tình trong làm việc, lao động và cải thiện. Chính phủ có thể làm việc với các cơ quan chính quyền Nhật Bản và các công ty trong việc phát triển các khu công nghiệp chuyên môn cao. Cùng phía Nhật Bản phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng rất cần thiết cho nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng từ 153 tỉ USD lến hơn 1.000 tỉ USD trong năm 2050. Điểm quan trọng là các bước phân tích chiều sâu dựa trên các báo cáo thực tế và so sánh mà chính phủ Việt Nam thực hiện cho các khâu chuẩn bị của chiến lược phát triển thị trường nội địa, cải thiện môi trường đầu tư, hệ thống giáo dục đào tạo công nhân các kiến thức chuyên môn, ngôn ngữ giao tiếp căn bản, thái độ làm việc nhiệt tình, tôn trộng cấp trên và đồng nghiệp. Các doanh nghiệp Nhật Bản sẻ cảm thấy dể dàng giao tiếp với đối tác và nhân viên Việt Nam hơn. Trung Quốc thu hút nhà đầu tư Nhật Bạn vì có thị trường 1.3 tỉ người, ngoài ra nhiều tài nguyên cho các sản phẩm tiêu dùng trên thế giới. Chử viết Kanji của Nhật củng có nguồn gốc từ chử Hán, giúp người Nhật hiểu người Trung Quốc hơn là các quốc gia khác. Trung Quốc có khả năng tạo ra sản phẩm và dịch vụ canh tranh trên toàn cầu tư thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, Nam Mỹ đến các quốc gia Đông Nam Á, Nam Á, Trung Đông, Châu Phi và Đông Âu giúp nâng mức tiêu thụ của người dân Trung Quốc để thu hút các nhà đầu tư Nhật Bản trong các loại kinh doanh mậu dịch, bán lẻ, thức ăn nhanh, nhà hàng Nhật Bản và dịch vụ tài chính. Yếu tố kiên nhẩn, luôn nắm vững các khả năng của đối tác trước khi thương lượng giúp các doanh nghiệp Nhật Bản thiết lập mối giao dịch lâu dài với các đối tác quốc tế. Việt Nam có thể liên doanh với các công ty Nhật Bản nhằm tạo ra sức mạnh cạnh tranh mới trên thị trường toàn cầu với mục tiêu doanh thu của hàng xuất khẩu hằng năm từ 5 tỉ đến 60 tỉ USD trong kế hoạch phát triển 5 năm. Cùng với các đối tác như Hoa Kỳ, Nga, Ấn Độ, Châu Âu, Úc, Hàn Quốc, Đài Loan, Phi Châu, Trung Đông, Trung Quốc, Việt Nam có thể đạt được mức tổng sản phẩm quốc dân là 1000 tỉ USD vào khoảng vào năm 2030. Tỉ lệ gia tăng này do sự đóng góp của chính phủ và doanh nghiệp tư nhân. Nhân viên của lảnh sự quán Việt Nam tại nước ngoài sẻ làm thêm nhiệm vụ là gia tăng tiếp thị và mở rộng thị trường của các thương hiệu Việt Nam tại các quốc gia trên thế giới. Các lãnh sự quán sẻ thành lập các hội thảo hay chương trình khuyến khích đầu tư tại các khách sạn lớn tại New York, Luân Đôn, Paris, Tokyo, Singapore, Thượng Hải nhằm thu hút nhà đầu tư trên thế giới. Có rất nhiều nhà đầu có vốn và khả năng phát triển tại Việt Nam, nhưng do thiếu thông tin và sự bất ổn định về hệ thống pháp luật cho quyền sở hửu và tài chính tại Việt Nam, các nhà đầu tư nước ngoài vẩn chưa dám đầu tư vào thị trường Việt Nam. Chính phủ cần quảng cáo hiệu quả các dự án đầu tư vào Việt Nam tại các thị trường có nguồn vốn lưu động cao. Bên cạnh đó các lãnh sứ quán Việt Nam tại các thị trường có sức tiêu thụ mạnh như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, Trung Đông, Nam Mỹ, Canada, Úc nên nghiên cứu các yêu cầu vền mẫu mã, chất lượng, giá cả của sản phẩm tại thị trường này để cung cấp thông tin cần thiết cho doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị để tiếp thị trong các hội chợ triển lãm quốc tế. Tiêu chuẩn cao, chất lượng thiết kế, chất liệu sử dụng, độ bền, màu sắc, giá cả là điều quan trọng mà các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng và phát huy tiềm năng của mình.

Page 57: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 57 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Hệ thống giáo dục của Việt Nam có thể cải cách trong các môn về hướng nghiệp như điện, hoá sinh, nử công gia chánh, điện công nghiệp, cơ khí, ngoại ngữ, kế toán, mậu dịch, nông nghiệp cho học sinh từ lớp 9 đến lớp 12, các môn học này sẻ củng cố những kiến thức cần thiết cho học sinh trong việc tiếp cấn các công đoạn làm việc hiện đại có hiệu xuất cao hơn và hiệu quả hơn. Để giúp học sinh có thể xin việc làm ngay sau khi tốt nghiệp lớp 12. Họ có thể vào làm việc cho các khu chế xuất trong các lĩnh vực điện tử tiêu dùng, cơ khí máy móc xe hơi và xe gắn máy, hoá sinh cho công ty dược phẩm và hóa chất, may mặc. Sự tiết kiệm về thời gian và điều kiện cơ sở vật chất giúp các học sinh lớp 12 có được một tay nghề cơ bản khi tốt nghiệp ra trường. Nhất là môn ngoại ngữ, giao tiếp, phục vụ khách hàng trong các ngành kinh tế dịch vụ hay du lịch ăn uống. Bộ Giáo Dục sẻ dựa trên sự phân tích của nhu cầu thị trường cho các ngành điện tử, hóa sinh, dịch vụ, may mặc mà có ngân sách và các chính sách hợp lý đào tạo giáo viên, chuyên viên có năng lực giảng dạy tại các trường trung học và trung tâm dạy nghề với sự đầu tư thiết bị, phòng thí nghiệm, tài liệu giảng dạy thực tế và mang tính chuyên môn cao. Đây củng là một bước phát triển cho việc tạo ra nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp và kinh tế đặc khu trong tương lai. Nhất là khả năng hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản. Những đức tính mà cán bộ và nhân viên cần phát triển là trách nhiệm, trung thành, và hợp tác tôn trọng cho lợi ích chung của doanh nghiệp Nhật Bản và nhân viên Việt Nam. Với dân số 126 triệu người, nền kinh tế lớn hơn nền kinh tế Việt Nam 53 lần là điều mà mọi người Việt Nam sẻ luôn phấn đấu cho hai mươi năm sắp tới. Khả năng phát triển kinh tế của Nhật Bản phát xuất từ giá trị con người, khiêm tốn, văn hoá, truyền thống, lịch sử, gia đình, công ty, chính phủ trong suốt giải đoạn sau thế chiến thứ hai. Nếu niềm tin và sự cởi mở từ phía Việt Nam cho các doanh nghiệp Nhật Bản củng như các cơ quan chính phủ Nhật Bản được gia tăng thì sự hợp tác phát triển sẻ còn đi xa hơn nửa. Các Giá Trị Kinh Tế và Văn Hóa của Nhật Bản Cho Sự Phát Triển Kinh Tế ở Việt

Nam

“Học hỏi và so sánh là các đức tính cần thiết cho một nhân viên giỏi. Hơn thế nửa là kiên nhẩn và tôn trọng sẻ giúp ngưòi nhân viên nâng cao khả năng của mình.”

*****

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản chuyển sang các giai đoạn thiết yếu: (1) tái xây dựng nền kinh tế, (2) cải cách quản lý, đầu tư, và phát triển kinh tế, (3) gia tăng tốc độ phát triển kinh tế, (4) mở rộng thị trường thế giới trên nhiều lĩnh vực tài chính, công nghiệp, hóa sinh, sản phẩm giải trí và văn hóa, (5) điều chỉnh vai trò của Nhật Bản trong khu vực Châu Á và thế giới trong cả hai mặt kinh tế và ngoại giao. Khi các nhà kinh tế và nghiên cứu Hoa Kỳ và Châu Âu thường nhận ra sự thành công của Nhật Bản do sự đóng góp phần nhiều bởi các tập đoàn kinh tế, công nghiệp, mậu dịch của Nhật Bản. Nhưng Giáo Sư Takafusa Nakamura ở đại học Tokyo tái khẳng định giá trị này bao gồm chính sách của chính phủ, sự hợp tác trong các khu vực kinh tế tư nhân và chính phủ, mối quan hệ tốt đẹp của quản lý lao động, và nhiều tác nhân khác tạo ra một sự hòa hợp hiệu quả cho sự gặc hái các thành công trong kinh tế ở Nhật Bản. Bên cạnh đó giáo sư củng giải

Page 58: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 58 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thích hai giá trị khách quan là môi trường quốc tế thuận lợi trong giai đoạn này và sự nổ lực của người dân Nhật Bản đả góp phần cho sự phát triển kinh tế kỳ diệu của Nhật Bản. Trong giai đoạn sau chiến tranh, Nhật Hoàng Hirohito bắt đầu công việc của mình là viến thăm nhiều nơi trên đất Nhật, tạo ra sự động viên về tinh thần cho mọi người dân như là một người đại diện của hoàng tộc, một thành viên trong xã hội Nhật Bản với tính khiêm nhường, thông cảm, những sở thích học thuật như nghiên cứu sinh hóa hải dương. Người dân Nhật luôn đặt ra những mục tiêu khó khăn hơn cho mục tiêu trước mắt, nhất là phải theo kịp các quốc gia phưong tây và vược qua các quốc phương tây. Làm việc cậc lực, suy nghĩ liên tục không ngừng cho những vấn đền mà họ cần hoàn thành và vượt qua. Có thể nói là hơn cả hy sinh đơn thuần. Nhật Bản chia ra ba khu vực kinh tế - (1) khu vực kinh tế cần nhiều sức lao động, (2) khu vực kinh tế cần nhiều nguồn vốn, (3) khu vực kinh tế cần nhiều kiến thức. Khu vực kinh tế cần kiến thức là mục tiêu mà Nhật Bản đả đầu tư với nhiều ưu tiên trong việc hàng năm dành ra số ngân sách của chính phủ và tư nhân cho các công trình nghiên cứ và phát triển khoa học công nghệ và sản phẩm. Các ngân hàng có nhiệm vu thu hút vốn từ tiền tiết kiệm của người dân để cung cấp các loại vốn vay cho doanh nghiệp xuất khẩu. Nhờ vậy tốc độ tăng trưởng của các ngành kinh tế xuất khẩu phát triển rất mau, giúp Nhật Bản không chỉ theo kiệp các quốc gia công nghiệp tiên tiến mà còn vượt qua các quốc gia này trên nhiều khía cạnh. Thuê mướn làm việc suốt đời là đặc tính thứ nhất của Nhật Bản, giúp cho sự trung thành của nhân viên vào sự thành công của công ty. Nếu công ty phát triển và làm ăn có lời, thì mọi thành viên của sẻ được hưởng lợi ích. Ngoài ra nếu khi nhu cầu tiêu thụ giảm, các doanh nghiệp vẩn ít khi xa thải nhân viên, chỉ có thể giảm giờ làm trong giai đoạn này. Các công ty lớn thường cung cấp nhà ở cho nhân viên và các điều kiện giải trí thể thao khác, hay tổ chức các lớp học cấm hoa, cách thức pha trà và câu lạc bộ thể thao cho nhân viên và gia đình nhân viên tham gia. Các công ty nhỏ có thể không có nguồn kinh phí lớn như công ty lớn, do vậy sự quan tâm của công ty có thể là các buổi du lịch hay dã ngoại ở ngoài biển do chủ công ty hay vợ của giám đốc tổ chức. Sự gắn chặc mối quan hệ giữa công ty và nhân viên thông qua nhiều hình thức và hoạt động. Như sự hổ trợ cho nhân viên tu nghiệp hay đi học. Công ty thường có bài hát riêng cho đầu giờ của một ngày làm việc. Đồng phục, phần thưởng của công ty luôn gắn chặc nhân viên trong mối quan hệ tập thể và sự phấn đấu không ngừng. Nhân viên sau giờ làm thường cùng nhay đi ăn tối hay uốn rượu bia ở các quán bar. Do sự thuê mướn suốt đời, nên các công ty có trên 100 nhân viên sẻ áp dụng sự nghỉ hưu bắt buộc, khi nhân viên bước sang tuổi 55 hay 60 tuổi. Nhưng hiện nay do sự khan hiếm về lao động, các nhân viên qua tuổi 60 vần còn tiếp tục làm việc. Một số công ty do thiếu nhân viên, đả gia tăng tuổi nghỉ hưu lên 65 tuổi. Nhưng người nghỉ hưu ít khi nghỉ ở nhà, mà họ sẻ tìm một việc khác để làm như làm nhà tư vấn, làm bán thời gian, mở một doanh nghiệp nhỏ nơi mà không có sự ràng buộc phải nghĩ hưu ở tuổi nào. Giá trị thứ hai của văn hoá trong kinh tế Nhật Bản là phân công đoạn sản xuất ra nhiều công đoạn nhỏ và chuyển cho các công ty khác gia công sản xuất. Có nghĩa một công ty sản xuất tivi hay xe hơi sẻ không nhất thiết chế tạo ra 100% linh kiện và bộ phận rồi lấp ráp lại, mả chỉ sản xuất một phần của các linh kiện, phần còn lại sẻ giao cho các công ty khác làm. Các công ty nhỏ gia công linh kiện cho các công ty lớn không phải tốn các chi

Page 59: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 59 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

phí về nghiên cứu củng như các chi phí hành chính khác, vì các chi phí này đều do công ty lớn lo, hay còn gọi là công ty mẹ. Như hảng Toyota sẻ có rất nhiều công ty con cung cấp linh kiện cho việc sản xuất xe hơi Camry hay Corrola hay Prius. Nhưng các công ty nhỏ lệ thuộc vào sự thành công của các công ty lớn cho việc tiếp tục có đơn đặc hàng cho các linh kiện cần gia công và cung cấp. Cơ cấu quản lý trong các tập đoàn của Nhật giống như một gia đình, có người cha quả lý ở trên, và các người con quản lý các bộ phận bên dưới, rồi tỏa xuống theo thứ bậc. Đó là các nhóm công nghiệp keiretsu bao gồm công ty tài chính, nhà sản xuất, công ty gia công công đoạn, nhà phân phối và nhà mậu dịch xuất nhập khẩu. Một ví dụ cho nhóm tập đoàn Sumitomo, trong năm 1991, Sumitomo bao gồm nhiều nhóm xí nghiệp và công ty nhỏ nằm trong gia đình Sumitomo: công ty mậu dịch xuất nhập khẩu Sumitomo, ngân hàng Sumitomo, hảng sản xuất điện tử NEC, những công ty nhỏ trong hệ thống – Kojima Corp, Sumitomo Chemical, Sumitomo Metals, Sumitomo Heavy, Sumitomo Cement, Sumitomo Bakelite, Sumitomo Precision, Nippon Glass và các công ty khác. Ngoài ra các công ty mậu dịch lớn của Nhật Bản có doanh số thu nhập rất lớn, sau đây là các công ty C. Itoh 115.71 tỉ USD, Mitsui & Co 110 tỉ USD, Sumitomo 109 tỉ USD, Mitsubishi 107.86 tỉ USD, Marubeni 105.71 ti USD trong năm 1989, có nghĩa cách đây 21 năm, khi đó tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản là 2386 tỉ USD trong năm 1987. So với hiện tại GDP của Nhật trong năm 2009 là 5.05 ngàn tỉ USD. Các mối quan hệ này tạo ra một đóng góp đồng bộ giúp cho nền kinh tế của Nhật Bản phát triển trong giai đoạn 1945-1990 với sự đóng góp của các gia đình công nghiệp và keiretsu là khoảng 20% GDP của Nhật Bản. Mức tiết kiệm cao ở Nhật Bản giúp cho các ngân hàng và công ty tài chính có vốn tái đầu tư trong các ngành kinh tế xuất khẩu, tiêu dùng và nghiên cứu. Từ 1961 đế 1979, mức tiết kiệm khoảng 18.2 % đến 22.1% thu nhập của người dân Nhật. So với Hoa Kỳ là 5.4% đến 8.8%. Nhờ vậy Nhật Bản tự túc được nguồn vốn đầu tư cho các ngành kinh tế giúp quốc gia tăng nhanh năng xuất sản xuất của nền kinh tế và giá trị GDP tăng hàng năm. Chính một trong các giá trị mà doanh nghiệp Nhật Bản áp dụng trong giai đoạn gia tăng tốc độ phát triển kinh tế là hoạt động trên 20% vốn tự có và 80% vốn vay, cùng lúc luôn giữ mức nguyên vật liệu ở mức thấp cho thời gian sản xuất là 5 ngày đến 7 ngày trước khi đơn đặc hàng mới được chuyển đến. Như vậy tính theo giá trị kinh tế thì vòng xoay vốn của các doanh nghiệp Nhật Bản rất cao. Sự hợp tác quốc gia dưới sự điều phối của các cơ quan chính phủ Nhật Bản trong các chính sách ưu tiên cho ngành nghề nào cần phát triển và xử dụng vốn và công nghệ như thế nào. Sự thành công trong việc hợp tác giữa chính phủ, giới công nghiệo và nhóm tài chính, và lực lượng lao động tạo ra một sự hoàn hảo của mức đầu tư cao, chất lượng nghiệp vụ của lực lương lao động, sự kết hợp chặc chẻ và thống nhất của các tổ chức doanh nghiệp, và tốc độ điều phối công nghệ và khoa học kỷ thuật cho các ngành kinh tế chủ đạo có giá trị xuất khẩu cao. Ngoài ra sự hiệu quả của việc xử lý các vấn đề mà giám đốc, trưởng xưởng đối với nhân viên luôn tiết kiệm thời gian nhất là nhân viên có thể thảo luận với cấp trên nhanh hơn cho các biện pháp xử lý. Tức là khoảng cách mà nhân viên có thể liên lạc với cấp hiệu quả hơn so với các quốc gia khác. Chính phủ Nhật Bản luôn khuyến khích sự phát triển của hệ thống giáo dục chú trọng đến khoa học kỷ thuật và ngôn ngử quốc tế, tăng cường hợp tác và cạnh tranh nhưng không phải đối chọi trên

Page 60: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 60 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thị trường, cung cấp vốn cho các ngành xuất khẩu, hổ trợ các dự án hợp tác với chính phủ nước ngoài, luôn khuyến khích thị trường nước ngoài mở cửa. Khi tham khảo các vấn đề trong công việc, nhân viên cấp dưới có thể thảo luận với cấp trên trong thái độ khiêm tốn và lặng lẻ, và đưa ra các ý kiến cho cấp trên biết trước khi vấn đề được bàn thảo công khai. Đó là một trong các bước mà nhóm làm việc tạo ra, hơn là tự đưa ra ý kiên để lấy điểm trước tập thể. Các thay đổi và sửa chữa sẻ có người chịu trách nhiệm xử lý. Các ý kiến và kế hoạch luôn được thông qua cho tất cả mọi thành viên tham khảo để biết trước nội dụng. Còn quyết định cuối cùng vẩn là ở cấp trên. Sự làm việc của các nhân viên Nhật Bản ở mức độ cao trên thế giới so với các quốc gia như Hoa Kỳ, Đức, Pháp. Quá trình làm việc theo chu kỳ vòng tròn từ khởi điềm cho đến khi quyết định cuối cùng trải qua nhiều bước cho toàn thể công ty cùng tham khảo trước khi được phê chuẩn cho việc áp dụng và thực hiện. Giá trị và nhiệm vụ của kỷ thuật cao đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của Nhật Bản. Bơỉ vì Nhật Bản nhận ra đất nước của họ không có nhiều tài nguyên như các quốc gia khác, khả năng mà họ phải đạt được là phát triển các ngành khoa học nghiên cứu, công nghệ kỷ thuật cao, hệ thống tính toán theo thần kinh logic, hóa sinh, gia tăng giá trị cho các sản phẩm ưu việc phục vụ thị trường trên thế giới. Nền kinh tế Nhật Bản và xã hội Nhật Bản đang chuyển sang gia đoạn hoàn thiện của các giá trị xuất phát từ con người hay người tiêu dùng và ứng dụng các lợi ích của thông tin và trong sinh hoạt cuộc sống và kinh doanh. Có nghĩa khoa học công nghệ sẻ nối kết tất cả mọi hoạt động với nhau và mục tiêu cuối cùng là phục vụ con người. Trong năm 2008 giá trị kinh tế của nông nghiệp chỉ chiếm có 1.5% GDP, công nghiệp chiếm 26.3% GDP, và các loại kinh tế dịch vụ cần nhiều giá trị kiến thức và khoa học kỷ thuật đóng góp đến 72.3% GDP. So với Úc thì kinh tế dịch vụ đóng góp là 69.8% GDP, còn Trung Quốc là 40.1% GDP, Ấn Độ là 53.4% GDP. Đó là một số điểm khái quát về văn hóa trong kinh doanh và hoạt động kinh tế Nhật Bản có thể giúp nhân viên và cán bộ quản lý Việt Nam có một niềm đam mê học hỏi ở Nhật Bản. Điều quan trọng là làm sao tạo ra khả năng của một con người có thể nối kết với công ty hay tập thể để cùng nhau phát triển về tương lai. Sự trung thành, hy sinh, tôn trọng, khiêm nhượng, và kiên nhẩn luôn là sự kết hợp hoàn hảo. Ở Nhật Bản, sự phát triển là vận đống thăng tiến liên tục. Việt Nam cần có khái niệm hy sinh cho công ty, cho doanh nghiệp, cho tổ chức cơ quan nhằm khuyến khích mọi thành viên đóng góp nhiều hơn, làm việc nhiệt tình hơn, biết phát huy sáng kiến cho lợi ích chung. Trung Quốc, Ấn Độ là hai bài học cho Việt Nam phát triển về công nghệ thông tin và kỷ nghệ sản xuất cho xuất khẩu ở giá thành cạnh tranh và tiêu chuẩn quốc tế.

Các Giá Trị Của Trung Quốc Mà Việt Nam Cần Học Hỏi

“Không có công thức nào giúp một quốc gia thành công hoàn toàn, nhưng quốc gia đó có khả năng khai thác tiềm năng của mình thông qua việc khai thác tài nguyên, quản lý con người, và tạo điều kiện cho con

người kinh doanh thành công.”

*****

Page 61: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 61 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

John Naisbitt và Doris Naisbitt, giảng sư tại đại học Nanjing, Nankai và Tianjin ở Trung Quốc. Họ thành lập ra viện nghiên cứu Naisbitt China ở Tianjin cho việc nghiên cứu, giảng dạy về kinh tế tại Trung Quốc. Mặc dù họ là người Áo, nhưng sự say mê của họ về Trung Quốc đưa họ đến quốc gia này làm việc và sống trong thời gian dài. Chính vì lẻ đó cái nhìn của họ về Trung Quốc khác với các tác giả khác. Tôi chi nêu lại các kết luận mà hai giáo sư này nhận xét và phân tích lý do nào mà Trung Quốc thành công trong việc phát triển kinh tế của mình trong giai đoạn 1979-2010. Họ ca ngợi các giá trị mà chính phủ Trung Quốc làm được trong việc giảm đi số lượng dân có mức thu nhập nghèo vượt qua con số 300 triệu người trong vòng 3 thập niên. Mà trong đó có sự di chuyển của hơn 200 triệu người từ vùng nông thôn lên thành thị cung cấp nguồn lao động cho sự tăng trưởng GDP liên tục ở mức trên 10% trong suốc hơn 2 thập niên và giảm dần cho mức 9%, 10% trong các năm gần đây. Bản thân các doanh nghiệp Trung Quốc củng biết khai thác cơ hội để phát triển ra thị trường nước ngoài. Mặc dù có nhiều ý kiến về các giá trị văn hóa, xã hội tại Trung Quốc không tương đồng với các giá trị tại Phương Tây, như kết quả mà Trung Quốc làm được có thể khẳng định một điều là Ấn Độ củng có số dân đông như Trung Quốc nhưng không phát triển mạnh và nhanh như Trung Quốc. Mặc dù Ấn Độ có chế độ chính trị đa đảng, còn Trung Quốc chỉ có một đảng chính trị. Sau đây là một phần tóm lược ý kiến của hai giáo sư này cho các giá trị mà Trung Quốc đả làm được trong ba thập niên qua. Khái niệm tái kiến thiết Trung Quốc ra đời vào năm 1979. Các công ty hay xí nghiệp đang hoạt động trên bờ vực bị phá sản. Người điều hành doanh nghiệp hay xí nghiệp đả chọn ra những kế hoành đầy tham vọng, có tầm nhìn xa, kiên quyết, nhất quán để biến đổi lực lượng lao động của họ trong tình trạng có trình độ kém, luôn bị quản thúc hay quản chế cho từng hành vi, quá dể dải thành một lực lượng làm việc với những phương thức, tinh thần hoàn toàn khác. Bước đầu tiên mà nhà quản lý muốn làm là chọn ra cho mình một đội tinh nhuệ nồng cốt có thể đảm nhận công việc hiệu quả, và nắm rỏ mục tiêu mà doanh nghiệp họ muốn hoàn thành. Nhân viên cấp dưới biết suy nghĩ mạnh mẻ hơn để cung cấp sáng kiến và cải tiến trong công việc. Khả năng tự chủ, tự tin này giúp nhân viên tăng them tinh thần làm việc và long tự trọng trong công việc. Mọi người can đảm hơn trong việc có trách nhiệm đóng góp cho doanh nghiệp của mình phát triển. Bước tiếp theo là cán bộ quản lý sẻ tạo ra môi trường làm việc mới nhằm tăng cường khả năng trao đổi ý kiến, đóng góp ý kiến, truyền đạt mệnh lệnh từ cấp trên xuống cấp dưới, hay từ cấp dưới lên cấp trên. Sự trao đổi và đóng góp này mang tính xây dựng và hoàn thiện cho doanh nghiệp, do đó mọi người luôn tin tưởng là ý kiến của mình sẻ không gây tại họa cho bản thân. Mọi người sẻ nhiệt tình đóng góp cho sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Nó không tạo ra mâu thuẩn mà tạo ra quá trình lập đi, lập lại cho sự hoàn thiện mỗi ngày. Bước thứ ba là khẳn định mục tiêu mà doanh nghiệp theo điểu. Thành lập ra giá trị riêng cho doanh nghiệp gọi là văn hóa của doanh nghiệp. Nó đảm bảo mọi người sẻ có lợi khi cùng nhau thực hiện các qui ước này một cách tự giác và có ý thức cao. Sự thành công

Page 62: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 62 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận, có như vậy thì doanh nghiệp mới cung cấp thu nhập, tiền thưởng và các lợi ích khách cho mọi thành viên. Mọi thành việc sẻ hoạt động theo các khuôn mẫu đả đề ra, nhưng các tài năng vẩn có thể phát triển vượt ra ngoài các khuôn mẫu này cho sự lớn mạnh của công ty. Công ty sẻ xem xét kết quả này để điều chinh lại chiều kích mới cho khuôn mẫu mới để mọi thành viên khác cùng noi theo. Như vậy khuôn mẫu giúp mọi thành viên hoạt động hiệu quả, nhưng các tài năng hiếm có vẩn có thể gia tăng sức sang tạo và giá trị cống hiến cho công ty ở mức cao và linh động. Bước thứ tư là khả năng xây dựng niềm tin và loại dần cảm giác sợ hải. Lòng tin sẻ giúp mọi người giám làm đển chọn ra kết quả đúng. Có nghĩa làm thử để loại cái sai, chọn cái đúng được chấp nhận vì mọi người chưa tạo ra một tiêu chuẩn thống nhất cho chiến lược lâu dài. Đó là cơ hội để sự sang tạo, phát minh và sang kiến có cơ hội phát huy và tồn tại trong doanh nghiệp và ngoài xã hội. Bước thứ năm là chào đón, đón nhận các giá trị nghệ thuận và trí tuệ, mặc dù đôi lúc nó đi trước thời đại. Vì các giá trị này góp phần cho sự đa dạnh của kinh doanh trong nền kinh tế, nhất là sự hình thành nhiều loại hình kinh doanh văn hóa phong phú tạo ra tác động tích cực cho các loại hình kinh tế khác tăng trưởng. Ví dụ như hội họa có thể tăng lượng du khách nước ngoài cho việc chiêm ngưỡng hay mua các tác phẩm. Bước thứ sáu là doanh nghiệp biết thành lập nền móng tại thị trường nội địa, sau đó mở rộng sang các thị trường nước ngoài. Đồng thời mời gọi đối tác, nhà đầu tư nước ngoài vào hợp tác, để học hỏi công nghệ hiện đại, công nghệ mới giúp công ty tăng khả năng cạnh tranh. Bước thứ bảy là hành vi của một người sẻ ảnh hưởng lên người khác. Sự thành công của một người luôn tạo ra sự ganh tị cho người khác. Trong khi đó thất bại lại gây ra sự than phiền từ người khác cho hành vi của mình. Thường một người có tài sẻ leo dân lên nấc thang của sự thành công, ngược lại những người không có khả năng sẻ bị khựng lại cho ví trí của mình. Quá trình này tạo ra sự hoàn thiện của quá trình sản xuất vì mọi người nhận ra sự cải tiến, sang tạo được nhận phần thưởng là chức vụ cao hơn, lương cao hơn. Sự công bằng và tự do cho đóng góp và khen thưởng sẻ giúp sự hòa hợp tồn tại và phát triển ổn định trong doanh nghiệp. Bước thứ tám là Khi doanh nghiệp đả tạo ra chổ đứng trong thị trường, thì doanh nghiệp phải chuyển dần từ việc bắt chước các sản phẩm nước ngoài sang việc tự chế tạo ra sản phẩm do mình nghiên cứu và tạo ra sự tin tưởng và ưa thích của người tiêu dùng. Các quá trình được cải tiến, nâng cấp để tăng chất lượng, hiệu xuất, số lượng của sản phẩm tạo ra lợi nhuận nhiều hơn cho doanh nghiệp. Như vậy cuộc sống của mọi thành viên trong doanh nghiệp củng được cải thiện và nâng cấp. Tám giá trị này được biểu hiện không chỉ ở doanh nghiệp kinh tế, mà còn ở các cơ quan chức năng trong chính phủ. Điều này có thể nhận ra khi chính phủ luôn biết cách hổ trợ doanh nghiệp kinh tế thông qua giúp vốn vay ưu đải, công nghệ cho việc phát triển tại thị trường trong nước và nước ngoài. Các giao dịch mua các thương hiệu nước ngoài, trên danh nghĩa là do các doanh nghiệp kinh tế Trung Quốc thực hiện, như vốn thu mua do

Page 63: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 63 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

ngân hàng của Trung Quốc cung cấp. Tám giá trị vửa nêu còn gọi là tám trụ cột xã hội mà nền kinh tế của Trung Quốc dựa vào để phát triển trong ba thập niên qua. Nền kinh tế của Việt Nam có thể áp dụng phần nào tám giá trị này cho việc tăng tốc nền kinh tế từ 104 tỉ USD trong năm 2010 lên hơn 1000 tỉ USD trong năm 2030.

Ấn Độ và Giá Trị Quản Lý của Các Doanh Nghiệp Công Nghệ Thông Tin

“Khả năng sử quản lý nguồn nhân sự, tài nguyên, khai thác thị trường là một sự phối hợp không chỉ do trình độ của ban quản lý của một doanh nghiệp, mà nó còn mang giá trị văn hóa của quốc gia đó tác động

lên sự thành công trên thị trường trong nước và ngoài nước.”

*****

Cán bộ quản lý củng không quên là có thể học hỏi như thế nào đối với các doanh nghiệp Ấn Độ trong việc phát triển công nghệ thông tin và mở rộng sang các loại ngành kinh tế khác. Ấn Độ có tỉ lệ dân số rất lớn không tốt nghiệp trung học phổ thông cơ sở, do nhiều nguyên nhân. Như bù lại các thành phố lớn có tỉ lệ lớn sinh viên tốt nghiệp trong các ngành kinh tế, khoa học, nghiện cứu mũi nhọn. Nhờ đó mà nền kinh tế của Ấn Độ có khả năng cung cấp nguồn lao động cho sự phát triển của các ngành kinh tế dịch vụ và công nghiệp này. Sau đây là một trong các thành công của nền công nghiệp phần mềm mà Ấn Độ làm được trong ba thập niên vừa qua. Đó là sự thành công của công ty Wipro có giá trị thị trường hiện nay là hơn 30 tỉ USD vào tháng 2 năm 2011. Công ty công nghệ thông tin của Ân Đố này đả áp dụng các chiến lược phát triển thần kỳ tạo ra mức doanh thu và giá trị thị trường gân bằng 1/3 GDP của Việt Nam. Như vậy nếu Việt Nam có hai công ty như công ty Wipro thì củng có thể tăng lên giá trị thị trường là 60 tỉ USD. Các giá trị nào mà công ty Wirpo đả áp dụng thành công? (a) mở rộng thị trường không tạo ra sự bất ổn và xáo trộn, (b) thực hiện các qui luật của xuất khẩu công đoạn, (c) cải tiến và nâng cấp mỗi ngày, (d) luôn quan tâm khách hàng một cách cao độ, (e) khuyến khích nhân viên làm việc theo phương thức của Wipro, (f) chuẩn bị kế hoạch trước ba năm cho tốc độ tăng trưởng nhanh. Wirpo đả chọn chổ đứng cho mình trong việc cung cấp nguồn chất xám giá rẻ thông qua kết nối mạng internet đối với khách hàng trong và ngoài nước. Trong năm 2000, công ty phát hành cổ phiếu đầu tiên tại thị trường New York, khi công ty đạt được mức doanh thu là 500 triệu USD. Năm 2006, giá trị thị trường của công ty là 20 tỉ USD, tạo ra doanh thu là 2.4 tỉ USD. Các công ty phần mềm và công nghệ thông tin của Ấn Độ thường có hai cách thành lập. Thông qua các du học sinh tại các đại học Hoa Kỳ, sau đó họ vào làm việc cho các công ty tại thông lũng Silicon ở California. Khi họ đả tích luỹ đủ kinh nghiệm, củng như tạo ra mối quan hệ làm ăn và uy tính tại thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Châu Âu, thì họ quay về Ấn Độ thành lập công ty. Người bỏ vốn cho họ có thể là nhà đầu tư Ấn Độ hay Hoa Kỳ. Khi họ thành lập công ty có qui mô nhỏ, rồi phát triển dần thành một công ty quốc tế phục vụ mọi nơi thông qua nối kết mạnh cho các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng. Ân Độ đào tạo khoảng 120,000 sinh viên thạc sĩ và hơn 3 triệu sinh viên đại học về công nghệ thông tin hằng năm. Mức lương mà họ nhận bằng khoảng 20% mức lương của các nhân viên tại

Page 64: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 64 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

các công ty của Hoa Kỳ hay Châu Âu. Có nghĩa thị trường chất xám của Ấn Độ tạo ra cơn chảy công việc từ các thị trường mạnh như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu theo giá trị so sánh: kết nối internet + chất xám giá rẻ tạo ra cơ hội kiếm tiền và tạo lợi nhuận cao. Các công ty này thuê mướn nhân viên làm việc theo ba ca, tức là họ luôn hoạt động 24 giờ một này, và 365 ngày một năm cho khách hàng trên toàn thế giới không kể sự khác biệt của múi giờ. Tata Consultancy Services (TCS) là công ty lớn nhất về dịch vụ công nghệ thông tin tại Ấn Độ. Doanh thu của họ là 3 tỉ USD trong năm 2006. Doanh thu của họ trong năm 2010 là khoảng 6.5 tỉ USD, giá trị thị trường là khoảng 46 tỉ USD. Infosys củng là một công ty Ấn Độ có giá thị trường là 38 tỉ USD trong năm 2011, tạo ra doanh thu là 4.6 tỉ USD. Ba công ty công ty tạo ra giá trị thị trường khoảng 110 tỉ USD lớn hơn bằng GDP của Việt Nam. Cả ba công ty tạo ra doanh thu là hơn 15 tỉ USD tạo ra công ăn việc làm cho hơn 420,000 người. Đó là một trong ví dụ cho việc Việt Nam có thể phát triển các doanh nghiệp trong công nghệ thông tin có qui mô hoạt động toàn cầu. Các loại dịch vụ mà cả ba công ty này cung cấp và phục vụ khách hàng toàn cầu luôn cần nguồn cung cấp nhân tài là chất lượng mà các đại học thuộc khoa học công nghệ thông tin có thể cung cấp hằng năm cho ba loại bằng cấp: thạc sĩ, đại học và trung cấp. Mà nòng cốt là đội ngủ giảng dạy có có trình độ chuyên môn cao, tốt nghiệp tại các đại học nước ngoài ở Hoa Kỳ, Úc, Ấn Độ, và các quốc gia khác. www.infosys.com, www.tcs.com, www.wipro.com là ba websites của ba công ty này có thể cung cấp các loại hình dịch vụ mà Việt Nam có thể phát triển và đầu tư trong các năm sắp tới. Cho trường hợp của công ty Wipro, cán bộ quản lý của Việt Nam có thể học hỏi các bài học sau. Bài học thứ nhất là tạo ra khả năng cung cấp dịch vụ cho các công ty bán lẻ, tài chính, thương mại của Hoa Kỳ khi giá thành cho việc chi phí ở mức thấp. Công ty có thể nhận ra tiềm năng cung cấp dịch vụ toàn cầu khi công ty thành lập bản đồ thị trường của khách hàng, qua đó sẻ chuẩn bị hệ thống kết cấu có khả năng phục vụ khách hàng ở tốc độ cao, ổn định, chất lượng bảo đảm và giá thành hợp lý. Khái niệm công ty ảo là một khái niệm mới lien quan đến sự hổ trợ của hệ thống máy tín có chức năng làm việc giải quyết các sử lý mà khách hàng yêu cầu. Những khó khăn về thời gian, ngôn ngữ, trình độ thao tác, độ chính xác luôn được quan tâm và nâng cấp không ngừng. Khách hàng là các công ty đa quốc gia do đó nhu cầu của họ không phải hạn chế hay rang buộc tại một thị trường, do đó công ty phải có khả năng hoạt động cùng lúc trên nhiều mạng khác nhau, nhằm duy trình khả năng hoạt động lien tục. Sự kết hợp trong các thao tác hay hộ trợ mang tính không biên giới cho các dịch vụ. Nhân viên có thể làm việc trong một nhóm, dù họ sống hay di chuyển tại nhiều thanh phố khác nhau, nhờ cầu nối internet toàn cầu, và bảo mật của mạnh giải mã cho các thông tin mật. Sự cải tiến là giá trị sống còn, vì các công ty đối thủ sẻ vượt qua khi công ty nhà không có biện pháp cải tiến và hoàn thiện. Sự sống của công ty nó giống như nguồn khí mà nhân viên hít thở hằng ngày, do đó tinh thần cải tiến và sang tạo luôn đi đôi với nhịp sống của mọi thành viên. Thành công là ý trí mà mọi thành viên luôn ghi nhớ và thực hiện. Nó như là khẩu hiệu, mục tiêu lâu dài cho từng cá nhân cống hiến cho công ty.

Page 65: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 65 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Bài học thứ hai là áp dụng các bài học chuyển tiếp cho lợi nhuận. Khai thác triệt để từng lợi nhuận dù nhỏ hay lớn để phát triển công ty. Giải thích bằng cái ví dụ giúp nhân viên áp dụng và thực hiện dể dàng. Tận dụng từng loại hình kinh doanh và áp dụng tất cả sang kiến cho việc cải thiện khả năng quản lý trong từng loại hình kinh doanh, vì khách hàng có thể hoạt động bất cứ lỉnh vực nào. Nhận ra khái niệm biến công ty thành trung tâm sang tạo và cung cấp dịch vụ toàn cần với các giá trị cạnh tranh cao nhất. Khi điều kiện cho phép, công ty sẻ tận dụng tốc độ phát triển ở mức cao nhất, nhưng đồng thời củng sẻ chuyển dần sang các loại hình kinh doanh khách nhau cho lợi nhuận được phân bổ trên nhiều loại hình kinh doanh. Nhất là khi thị trường phát triển cho các nhu cầu mới. Mục tiêu mà doanh nghiệp nên chọn ra có giá trị rỏ rệt như là giá trị thị trường của công ty, doanh thu của công ty từng năm hay kế hoạch 2 năm hay 3 năm trong tương lai. Như vậy kích thích sự phấn đấu mà nhân viên có thể đóng góp cho công ty. Khi công ty cần mở rộng thị trường, thì nên chọn giải pháp là phát hành cổ phiếu để gia tăng vốn cho các hoạt động kinh doanh và đầu tư. Đồng thời thuê mướn nhân viên có chuyên môn cao, tay nghề, long nhiệt tình cho việc sang tạo ra các loại dịch vụ và sản phẩm mới phục vụ nhu cầu của thị trường. Sáng kiến mới là nguồn động lực tiếp sức cho công ty hoạt động hiệu quả và lớn mạnh hơn. Ban lãnh đạo công ty sẻ chọn ra lý tưởng hay triết là cho công ty, mà nó được dùng như kim chỉ nam cho toàn thể nhân viên của công ty thực hiện. Bài học thứ ba là thực hiện chiến lược để dẩn đầu một lúc tại nhiều thị trường. Sự mở rộng thị trường không có nghĩa là giảm đi sự tập trung mà doanh nghiệp có thể hoạt động hiệu quả. Sự hoạt động hiệu quả sẻ do khả năng quản lý các nhóm hoạt động trong từng loại hình kinh doanh, như họ vẩn có thể hộ trợ cho nhau. Như vậy doanh nghiệp tận dụng hết tiềm năng và năng lực của mọi nhân viên cho mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhưng không nên phân tán ra quá nhiều tài nguyên của doanh nghiệp mà rủi ro củng có thể gây ra sự thất thu. Sự phức tạp của việc kinh doanh trong nhiều thị trường củng là một tính cách hữu ích cho doanh nghiệp, như là sự thử thách vượt qua các đối thủ khác. Khi đối diện với khó khăn, thì doanh nghiệp sẻ phân tích và rút ra các giá trị cụ thể liên quan đến ngành kinh tế dịch vụ của mình. Nó mang giá trị thiết thực, cụ thể để doanh nghiệp có thể thực hiện hiệu quả và có lợi nhuận cao hơn. Bài học thứ tư là biết cách phát triển doanh nghiệp khi doanh nghiệp tạo ra kích thích và làm chủ tình hình trong từng loại hình kinh doanh. Nhất là từng loại thị trường kinh doanh khác nhau tạo thị trường nội địa và thị trường nước ngoài. Khi thâm nhập vào một thị trường mới, doanh nghiệp luôn phát triển hết khả năng nhằm gia tăng thị trường, củng nhưng chiếm lĩnh nhóm dẩn đầu trong thị trường đó. Đồng thời, doanh nghiệp củng sẻ chọn ra nhiều gói đầu tư để tấn công vào một thị trường tạo ra hiệu quả của sự thành công lớn hơn. Rút ngắn các thiếu sót mà khả năng doanh nghiệp đang gặp phải, đển nâng cấp khả năng cho sự hài lòng từ khách hàng. Đối với từng loại thị trường, doanh nghiệp có thể đi lên trong top đầu để tái khẳn định các qui tắc cạnh tranh mới nhằm qua mặt các công ty đối thủ khác. Khi muốn thu mua các công ty khác, doanh nghiệp sẻ đặc ra mục tiêu mở rộng tiềm năng rộng hơn tại thị trường. Giống như thành lập cả một mắt xích có đủ tiềm năng trong từng loại ngành kinh doanh khác nhau, nhưng lại có tiềm năng hổ trợ hài hòa bên trong doanh nghiệp.

Page 66: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 66 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Bài học thứ năm là biến doanh nghiệp của mình thành một thương hiệu có giá trị bằng việc áp dụng các qui tắc đạo đức, thái độ làm việc ở mức cao nhất. Hay gọi là nghiêm khắc nhất. Mọi nhân viên sẻ nhận ra họ phải làm điều đúng khi họ muốn hoàn thành công việc được giao. Chuyển dần các giá trị của công ty vào trong cuộc sống của nhân viên. Luôn khẳn định một điều là giá trị không đứng yên một chổ, mà nó phải biến đổi cho sự cải thiện và nâng cấp. Sự đồng bộ mà nhân viên có thể làm việc hiệu quả là khi các giá trị được gắn liền vào trong hoạt động của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp thành công, luôn tạo ra các khái niệm đóng góp cho xã hội qua nhiều hình thức khác nhau. Bài học thứ sáu là giáo dục nhân viên mới thuê tuyển và hổ trợ họ suốt quá trình làm việc với các chương trình huấn luyện nâng cao nghiệp vụ. Có thể gọi là chuyển biến giá trị chất xám vào từng nhân viên làm việc cho công ty. Như vậy giúp công ty gia tăng hiệu quả và các mục tiêu kinh doanh lâu dài. Luôn tạo ra khoảng không gian tạo cho mọi nhân viên cảm giác họ phải vận động cho sự sang tạo không ngừng. Sự tuyển chọn nhân viên cho các vị trí cần thiết mà công ty muốn thuê tuyển. Tuỳ theo chức năng, mà tốc độ tuyển dụng nhân sự có sự thay đổi khác nhau nhằm đảm bảo chất lượng của nhân viên tuyển lựa nhân viên mới. Khi đả thuê mướn, các nhân viên luôn được tham gia các khóa đào tạo cho việc hấp thụ tinh túy là các giá trị mà công ty đả thành công và gây dựng nên. Nhân tài luôn được nuôi dưỡng và nâng cao cho từng vị trí phù hợp. Khi phát triển ở qui mô toàn cầu, sự chọn lựa nhân tuyển cho cán bộ lãnh đạo luôn được chuẩn bị trước khi cần sẻ thay thế vị trí của người lãnh đạo của công ty. Mọi nhân viên luôn có thái độ làm việc là tự nâng cao trình độ và cải thiện nghiệp vụ của mình. Bài học thứ bảy là gợi ra các câu hỏi và phê bình từ nhân viên để giúp doanh nghiệp cùng phát triển. Khái niệm trao đổi thông tin, ý kiến, các giá trị đóng góp được phổ biến mở rộng ra trên toàn bộ các bộ phận của doanh nghiệp tạo cơ hội cho mọi người trao đổi và cải thiện lẩn nhau. Sự đóng góp này có thể tiết kiệm rất nhiều cho doanh về tiền bạc và thời gian. Vì các giá trị mà nhân viên đóng góp tương tư như ý kiến của khách hàng đóng. Do đó doanh nghiệp hạn chế mọi thiệt hại nếu các trường hợp vừa nêu không được khắc phục trước khi đưa sản phẩm ra thị trường, hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Như vậy có thể làm khách hàng bỏ đi sang các công ty cạnh tranh đối thủ khác. Các câu hỏi luôn được đưa ra từ cấp trên tạo cho nhân viên cấp dưới niềm tin cho các đóng góp của mình. Nếu cán bộ lảnh đạo nghi ngờ một cấn đề gì cho kết quả không như mong muốn, nên đưa ra câu hỏi ngay tức khắc để đón nhận ý kiến của nhân viên có thể giúp cho doanh nghiệp cải thiện hay tìm giải pháp tối ưu hơn. Ngoài ra, đi kèm với câu hỏi còn là các hành động cụ thể để tạo niềm tin và sự kích lệ cho thái độ làm việc và đóng góp của nhân viên. Trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, nên có một hộp thư góp ý. Như vậy mọi người sẻ dể dàng đóng góp ý kiến nâng cao chất lượng và dịch vụ một cách kính đáo không gây ra hiểu lầm, đố kỵ trong nội bộ của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, mọi thành viên sẻ có trách nhiệm tự giác tìm ra lổi và các thiếu sót trong từng công đoạn, để góp ý. Có nghĩa nâng cao chất lượng, cải tạo qui trình làm việc cho sự hoàn thiện trước khi khách hàng nhận ra thiếu sót của mình. Đó củng là cách mà doanh nghiệp tự hoàn thiện và tạo ra cách biệt trong cuộc chạy đua với các đối tác trong và ngoài nước.

Page 67: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 67 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Bài học thứ tám là khen thưởng nhân viên cho sự đóng góp trước toàn thể mọi thành viên và sự tôn trọng rỏ ràng. Gia tăng thái độ làm việc tích cực, cổ vũ những giá trị đạo đức nghề nghiệp với các phần thưởng sang tạo. Sự vui mừng hay cùng nhau tận hưởng các chiến thắng của doanh nghiệp củng tạo ra luồn sức mạnh cho mọi người, và đồng thời nhắc nhở thái độ làm việc nghiêm túc của họ sau này. Thưởng nhân viên với các giá trị cụ thể như tiền thưởng, tăng lương, đi nghĩ ở nơi du lịch nổi tiếng, hay các bổng lộc khác. Có thể tặng nhân viên xuất sắc một số cổ phiếu của doanh nghiệp để gắn liền tương lai của nhân viên với sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Bài học thứ chính là áp dụng các giá trị so sánh phân tích nhằm hạn chế các tiêu xài không cần thiết cho cán bộ cao cấp hay đầu ngành các bộ phận. Do đó sẻ tiết kiệm tối đa các chi phí, nếu nhận thấy nó không cần thiết, củng như tạo ra lợi nhuận cho công ty. Doanh nghiệp sẻ tính toán giảm đi các chi phí trung gian khi thực hiện các giao dịch hay mua bán. Tiền hoa hồng của nhân viên trong việc tham gia các giao dịch như vậy sẻ được tính toán cho sự hợp lý tính theo số người tham gia. Khi nhận ra nhân viên từ cấp trên đến cấp dưới có thể tiết kiệm từ mức tiêu thụ giấy, mực in, giấy vệ sinh, nước uống, hay các chi phí lặc vặc trong hoạt động văn phòng, thì số lượng lớn sẻ giúp doanh nghiệp tiết kiệm rất nhiều. Củng như việc sử dụng điện và các thiết bị không cần thiết cho mục tiêu kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có số lượng đi lại lớn cho nhân viên giữa các văn phòng trên thế giới hay trong một quốc gia, thì sự tính toán chi phí cho việc đi lại này củng sẻ giúp tiết kiệm nhiều cho doanh nghiệp. Khi thiết kế xây dựng văn phòng, hảng xưởng, người quản lý sẻ tính đến việc rút ngắn thời gian di chuyển của nhân viên từ bộ phận này sang bộ phận khác, hay các dây chuyển gia công sản xuất có thể đảm bảo chất lượng, số lượng. Nhân viên sẻ làm việc trong môi trường có không gian và sự bố trí nhân sự và các bộ phận chức năng hợp lý cho cả việc trao đổi thông tin và di chuyển hằng ngày. Như việc thiết kế nhà vệ sinh và phòng ăn, tiện cho nhân viên có thời gian di chuyển ngắn nhất. Sự tiết kiệm sẻ đi kèm theo sự tích luỷ của ngân sách. Có nghĩa chi phí tiết kiệm được sẻ được dùng vào các dự án khác có lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhưng tiết kiệm không có nghĩa bỏ qua quá trình tăng giá trị của doanh nghiệp. Mọi hành vi tiết kiệm luôn đảm bảo là chất lượng của công việc luôn phải được đảm bảo và gia tăng không ngừng. Khi cần thiết thì doanh nghiệp vẩn phải chi phí cho các hoạt động cần thiết tạo ra lợi nhuận, hay hổ trợ cho các hoạt động tạo ra lợi nhuận. Bài học thứ mười là xây dựng nền tảng của doanh nghiệp bằng việc gìn giử các nhân tài và chuyên gia có kinh nghiệm trong công việc. Họ là nòng cốt duy trì sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Nhưng đồng thời gia tăng giá trị sáng tạo bằng cách tiếp nhận nguồn nhân lực mới từ bên ngoài. Nhân viên luôn hiểu hết giá trị lịch sử mà doanh nghiệp hình thành, phát triển, mở rộng thị trường như là niềm tự hào của mọi thành viên. Bên cạnh đó hạn chế các hành vi chia nhóm hay phân rẻ trong nội bộ doanh nghiệp tạo ra sự đình trệ và thiệt hại cho sự phát triển mang tính sáng tạo của mọi người. Nếu từng nhóm làm việc mang giá trị quan hệ như gia đình tạo ra sức mạnh phát triển của nhóm và củ cả doanh nghiệp. Hoán chuyển vị trí làm việc nhằm đổi mới và gia tăng khả năng điều hành của các giám đốc của từng bộ phận. Tạo ra giá trị lảnh đạo trong từng hơi thở của các thành viên. Bên cạnh đó củng tạo ra khái niệm khi nào thì nên theo nội qui, khi nào thì có thể linh động sử lý công việc.

Page 68: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 68 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Bài học thứ mười một là xây dựng dựa trên các giá trị căn bản của cạnh tranh và ưu việt. Khả năng mà doanh nghiệp có thể làm được là biết đánh giá mọi hoạt động một cách nhanh chónh. Có thể nói những con số luôn vận động và làm việc trong đầu của mọi người. So sánh với cái tốt nhất hiện có trên thị trường để cố gắn vươn lên vượt qua giá trị đó. Luôn gắn liền các giá trị chiến lược theo từng hành vi làm việc hằng ngày. Mổi nhân viên có thể tự đánh giá về mình trong công việc và đánh giá đồng nghiệp trong công việc để cùng nhau tiến bộ. Giám đốc hay trưởng nhóm luôn biết được thuộc cấp của mình nghĩ gì và làm sao để mọi người đánh giá khả năng làm việc của mình. Nếu chỉ thị cấp dưới, người lảnh đạo luôn dùng các minh họa chi tiết để hạn chế hiểu làm tạo ra sai sót gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Bài học thứ mười hai là lên kế hoạch trước ba năm cho sự tăng trưởng vượt bậc. Quan niệm những gì là quá trình chuyển biến cho giá trị chính và chiến lược của doanh nghiệp. Đề ra các mục tiêu cụ thể để khẳn định các chiến lược rỏ ràng. Trong việc thực hiện chiến lược luôn gắn liền việc phân tích từng bước. Khi nhận ra nhân viên có sáng kiến hay, nên giao cho họ tham gia vào việc hoạch định chính sách kế hoạch lâu dài. Bài học thứ mười ba là sáng tạo sản phẩm mới, dịch vụ mới mỗi ngày. Có thể từ các chi tiết hay hoạt động nhỏ nào củng liên quan đến các giá trị lớn hơn cho sang kiến được đóng góp. Nâng cao cải tiến công nghệ là bước quan trọng. Sự gia tăng khả năng xử lý vấn đề củng mang giá trị sáng tạo và cải tiến. Tốc độ hoạt động của các khâu làm việc củng nằm trong quá trình sáng tạo và cải tiến. Thành lập trung tâm cho hoạt động cải tiến ở mức tuyệt đối như là nơi để mọi thành viên có thể học hỏi và nâng cao khả năng của mình. Sáng kiến và cải tiến luôn thông qua các chương trình khởi xướng do cấp trên đề ra. Sự cải tiến về số lượng và chất lượng luôn đi kèm với nhau trong từng bộ phận của doanh nghiệp. Khi tiếp nhậ ý kiến từ bên ngoài, doanh nghiệp sẻ chuyển đổi thành ý kiến mới mang nét riêng của doanh nghiệp. Luôn tạo ra tinh thần học hỏi từ các chuyển gia hy bậc thầy bên trong doanh nghiệp và bên ngoài doanh nghiệp. Sự kiệm thời xử lý các công đoạn hay áp dụng sự chính xác và làm việc có tốc độ cao, củng như hoàn thành công việc theo chu kỳ thời gian. Bài học thứ mười bốn là luôn gắng liền mối quan tâm đối với khách hàng khi họ cần các dịch vụ vào bất cứ thời điểm nào. Các giá trị phục vụ cho nhu cầu của khách hàng luôn được quan tâm và thực hiện cho dù là thiên tai hay các sự cố ngoài ý muốn xảy ra, thì doanh nghiệp vẩn tiềm giải pháp thỏa mản nhu cầu của khách hàng. Tạo ra sự quan tâm từ khách hàng đối với nền tản hay giá trị của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp vẩn phải chọn các phương pháp cụ thể biến sự thất bại thành thành công với sự đóng góp của toàn thể nhân viên. Khi chọn một khách hàng khó tính nào hay có giá trị tiềm năng toàn cầu, phục vụ họ với các giá trị sang tạo vượt ngoài khả năng sẻ là phương thức quảng cáo cho giá trị của doanh nghiệp. Sự thành công này chính là chìa khóa để đón nhận khách hàng mới từ thị trường trong và ngoài nước. Trong quá trình phục vụ khách hàng, doanh nghiệp còn có khả năng tiếp xúc và giáo dục khách hàng cho các việc sự dụng sản phẩm, dịch vụ có lợi nhất cho họ. Đó củng là cách tạo ra niềm tin từ khách hàng khi thể hiện tính cách chuyên nghiệp cao của doanh nghiệp.

Page 69: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 69 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Bài học thứ mười lăm là áp dụng quản lý nhịp độ cao để tăng khả năng hoàn thành công việc và chỉ tiêu. Có nghĩa tạo ra tốc độ làm việc cao hơn mức bình thường, như vậy giúp nhân viên hoàn thành công việc sớm hơn, hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian, gia tăng lợi nhuận. Ngay cả khi đả đạt vị trí là nhà cung cấp toàn cầu có doanh thu hàng tỉ USD, thì doanh nghiệp vẩn phải doanh nghiệp phải tiếp tục bố trí nhân sự cho các vị trí then chốt cho các nhân tuyển có khả năng tiếp tục phát triển doanh nghiệp hiệu quả hơn. Người lảnh đạo luôn linh động trong việc quản lý và thực hiện các chính sách cho doanh nghiệp. Sự linh động này mang giá trị phù hợp theo thị trường và đối thủ cạnh tranh. Đồng thời biết điều chỉnh và tổ chức các bộ phận làm việc với nhau cho mục tiêu đạt được tốc độ của sang tạo, cải tiến phục vụ khách hàng. Sự nhảy vọt cho giá trị tạo ra sản phẩm của doanh như là mục tiêu vượt mặt các đối thủ trong thị trường. Bài học thứ mườn sáu là áp dụng khoa học, công nghệ và phương thức kinh doanh như là bài học cho tương lai và giới thiệu với khách hàng khác. Doanh nghiệp sẻ phân tích từng loại khách hàng và loại hình kinh doanh của khách hàng có sự liên quan đối với khả năng phục vụ của doanh nghiệp. Đó là các ví dụ cụ thể mà doanh nghiệp dùng phát triển cho các kế hoạch phục vụ khách hàng mới. Khách hàng củng có thể giúp cho doanh nghiệp nâng cao giá trị phục vụ về chuyên môn và các giá trị khác. Những bài học quản lý kinh doanh và mở rộng thị trường mà các công ty công nghệ thông tin có thể giúp các công ty công nghệ thông tin Việt Nam học hỏi và tạo ra thương hiệu toàn cầu cho mình. Ngôn ngử quốc tế như tiếng Anh, Hoa, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha, Á Rập là công cụ chính giúp các doanh nghiệp Việt Nam phục vụ khách hàng khắp nơn trên thế giới. Các bài học từ các công ty Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ giúp cho doanh nghiệp trong nước mở rộng dần từ lợi nhuận ổn định, rồi phát hành cổ phiếu ra thị trường nước ngoài. Không chỉ huy động vốn nước ngoài, mà còn thu hút khách hàng nước ngoài cho tiềm năng lớn hơn, lợi nhuận cao hơn.

Page 70: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 70 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Hai: Các Yếu Tố Gia Tăng Sự Cạnh Tranh

“Không có gì hoàn thiện tuyệt đối, chỉ có khái niệm hoàn thiện tương đối trong từng giai đoạn.”

***** Một sự kết hợp của sản phẩm và dịch vụ trong các khía cạnh: giá cả, chất lượng, mẫu mã, tính năng, và tiếp thị là những yêu cầu cần thiết cho doanh nghiệp phát triển hiệu quả nhằm tăng mức tiêu thụ trên thị trường, mở rộng thị trường, tiếp tục thu hút khách hàng, không ngừng chủ động sáng tạo ra những sản phẩm mới cho những nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng trên thị trường. Nếu doanh nghiệp biết khai thác khả năng từ nguồn nhân lực, tài nguyên, thiết bị máy móc, các mối quan hệ giữa các doanh nghiệp trên thị trường, có lẻ đó là một cơ hội giúp doanh nghiệp có sức mạnh tồn tại và phát triển cho cả thị trường nội địa và nước ngoài. Khi đi thăm dò thị trường hay khảo sát thị trường trong và ngoài nước, các giá trị của sản phẩm và dịch vụ do các doanh nghiệp đối thủ luôn là sự thách thức và tạo ra sự kích thích cho sự phát triển và cải thiện bên trong doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp phục vụ khách hàng tốt hơn, giá rẻ hơn, chất lượng đảm bảo, giá trị phục vụ cao hơn. Kinh tế toàn cầu nối kết các thị trường với nhau qua hệ thống giá, vật tư, phân phối, và chủng loại tạo ra sự cạnh tranh không ngừng. Các nhà sản xuất luôn thương luợng về giá cả cho các nhà cung cấp và sản xuất ở các nước trước khi quyết định đặc hàng sản xuất theo giá cả, chất lương, tính năng qui định. Ví dụ, một chiếc máy xem phim đĩa DVD mang nhản hiệu Sony được sản xuất tại Trung Quốc. Phần lớn các linh kiện và vỏ hộp được gia công sản xuất tại Trung Quốc, còn các tụ điện, dây dẩn, mạch IC, và các loại đèn led được gia công ở Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc hay các quốc gia khác, cuối cùng là các chíp điện tử được sản xuất dưới nhản hiệu Sony hay một nhà gia công thứ ba dưới bản quyền gia công các con chip điện tử cho công ty Sony. Các công ty đa quốc gia luôn khai thác sự khác biệt về giá gia công, nguyên liệu, thuế doanh thu nhằm sản xuất sản phẩm có chất lượng cao ở mức giá cạnh tranh. Ngoài ra những thay đổi về môi trường cạnh tranh trên toàn cầu mà mổi thị trường sẻ thay đổi thế mạnh của mình theo từng thời điểm khác nhau nhằm tiếp tục thu hút nguồn đầu tư nước ngoài, và gia tăng xuất khẩu cho sự phát triển kinh tế quốc gia. Trong các chủng loại sản phẩm mà Việt Nam có thể thu hút nhà đầu tư nước ngoài là sản phẩm điện tử tiêu dùng, hóa chất, mỹ phẩm, thuốc men, dụng cụng y khoa, sản phẩm phần mềm ứng dụng, thiết kế mẫu mã, sản xuất xe hơi, xe gắn máy, thiết bị cơ khí, công cụ chuyên dùng, sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm chế biến, nước giải khác, rượu bia, thuốc lá, các loại thiết bị phục vụ cho công nghệ thông tin, đóng tàu, dầu khí, may mặc, và gia công xuất khẩu. Các giá trị cạnh tranh này củng cần có sự hổ trợ của chính phủ trong việc phát triển cơ sở hạ tầng như hệ thống thông tin liên lạc, đường xá, phương tiện giao thông vận tải thủy-bộ-hàng không, mạng lưới cung cấp điện ổn định, hệ thống xử lý chất thải. Bên cạnh đó là sự hiệu quả của hệ thống giáo dục phổ thông nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản cần thiết cho một công nhân Việt Nam có thể hoàn thành công việc ở các công ty nước ngoài với trình độ lớp 9 hay lớp 12. Những giá trị kiến thức này củng là tài sản vô hình mà một doanh nghiệp nước ngoài luôn đòi hỏi ở cán bộ quản lý và nhân viên Việt Nam.

Page 71: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 71 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Trong quá trình sản xuất theo qui trình hiện đại có hiệu xuất cao, giá thành hạ, chất lượng được bảo đảm, các công ty nước ngoài sẻ áp dụng nhiều loại phương thức sản xuất dây chuyền, hay sản xuất theo module, hay sản xuất theo đơn đặc hàng dựa trên độ phức tạp và tính năng của từng loại sản phẩm. Các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, thường được áp dụng các phương thức quản lý chất lượng đặc biệt nhằm thõa mản các yêu cầu của khách hàng. Từ việc in ấn bao bì, nhản hiệu, các hướng dẩn xử dụng, thì các loại vật liệu, chất liệu sẻ luôn được kỷ càng chọn lựa phù hợp cho từng loại thị trường. Nhất là kích thước và tiêu chuẩn đo lường và màu sắc của mỗi thị trường thường là khác nhau. Giống như xe hơi có tay lái bên trái cho phần đông các thị trường, như lại ở bên phải cho các thị trường như Nhật Bản, Anh Quốc, Hồng Kông. Ngoài ra đơn vị đo lường là galon (khoảng 3.8 lít) cho thị trường Hoa Kỳ. Hay đơn vị là centimeter hay Inch tùy theo thị trường. Thể tích các chai bia cho thị trường Hoa Kỳ khác với thị trường Việt Nam và Nhật Bản. Nguồn điện xử dụng cho các loại sản phẩm điện tử có thể là 110 volt hay 220 volt hay 100 volt tùy loại thị trường qui định. Nhà sản xuất phải biết các tiêu chuẩn này nhằm sản xuất các sản phẩm phù hợp theo thị trường mà mình muốn bán ra. Một doanh nghiệp luôn trải qua quá trình loại suy cho việc thử nghiệm và chọn kết quả có hiệu xuất cao nhất để áp dụng trên toàn thể các nhà máy, phân xưởng trong và ngoài nước. Một cán bộ quản lý giỏi hay nhân viên có trách nhiệm sẻ biết quan sát và đánh giá các thao tác hàng ngày, sau đó nhận ra phương thức nào hiệu quả nhất cho việc cải thiện quá trình lao động nhằm tạo ra sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đa dạng, tính năng được cải thiện, và nâng cao hiệu xuất xử dụng chất liệu, giảm đi sự thất thoát tài nguyên hay phí phạm nguồn vốn cung cấp của công ty. Những khái niệm như vậy luôn cần được phát huy và thảo luận trong công ty từ cấp quản lý xuống nhân viên sản xuất và xử lý các công đoạn. Có như vậy mọi người mới hiểu giá trị của sự đóng góp của toàn tập thể cho sự phát triển và lớn mạnh của doanh nghiệp. Không nên coi nhẹ các công việc này và quan niệm rằng chỉ có cán bộ quản lý là chịu trách nhiệm, mà ban quản lý doanh nghiệp cần giải thích cho tất cả các nhân viên trong công ty ở mọi cấp. Khi thị trường Việt Nam chuyển đổi từ thị trường do nhà nước quản lý sang thị trường có sự tham gia của doanh nghiệp tư nhân và nhà đầu tư nước ngoài, các giá trị chuyển đổi mà thị trường Việt Nam cần vượt qua là những giá trị chính yếu quyết định cho cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật thuật, công nghiệp hóa, điện khí hóa, công nghệ thông tin hóa, sản xuất hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng, quản lý con người, tài nguyên, phẩn phối hàng hóa và phân phối quyền lợi trong xã hội. Yếu tố thứ nhất là trình độ học vấn, kiến thức, sự nhận xét giá trị toàn cầu và giá trị nội địa cho việc chọn loại hình kinh doanh, chế tạo chuyên môn cao. Phần Lan từng là một quốc gia thuộc địa của Nga, sau thế chiến thứ hai, Phần Lan đả tập trung phát triển nền kinh tế của mình qua việc khuyến kích người dân đi học đại học, chọn các ngành học như giáo dục, công nghê tiên tiến như bán dẩn, thông tin, viển thông. Mà kết quả là có sự hình thành công ty Nokia nổi tiếng toàn cầu, chiếm thị trường điện thoại di động hơn 30%. Dan Mạch củng là một quốc gia nhỏ ở Châu Âu, nhưng biết tập trung phát triển công nghệ sản xuất điện sạch từ sức do và năng lượng mặt trời, quốc gia này củng tạo ra một công ty Vestas chuyên cung cấp các trạm phát điện bằng sức gió lớn nhất trên thế giới với các tính năng ưu việt hơn các quốc gia

Page 72: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 72 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

khác. Singapore củng là quốc gia biết đầu tư vào sức người với sự hổ trợ của chính phủ trong việc khuyến khích người dân Singapore học nhiều hơn, nhất là số tiến sĩ tại Singapore tính theo tỉ lệ bằng ¼ số tiến sĩ tại Hoa Kỳ. Mà học tập trung trong các ngành về hóa sinh, y tế, thông tin, tài chính, vận chuyển, thực phẩm cho các trung tâm nghiên cứu chế tạo các sản phẩm chủ đạo có giá trị cao. Ấn Độ tạo ra phiên bản thung lũng Silicon của Hoa Kỳ nhưng lại có giá thành rẽ hơn và sức sáng tạo nhiều hơn phục vụ toàn cầu với các công ty Tata, Wipro, và Infosys. Trong khi đó Trung Quốc lại có nhiều tham vọng hơn khi gia tăng về số lượng và chất lượng trong việc nghiên cứu sản phẩm, công nghệ mới và gia tăng thương hiệu có chất lương toàn cầu. Qua các quốc gia này, Việt Nam có thể nhận ra ba điều: khai thác nguồn lao động phổ thông và thị trường nguyên liệu thô cho giá trị vốn gia tăng, nâng cấp hạ tầng cơ sở từ giáp dục đến cầu cống điện nước giao thông thông tin cho hiệu quả sản xuất xuất khẩu, đầu tư chiều sâu cho một hay hai loại ngành công nghiệp có giá trị xuất khẩu cao chiếm lĩnh thị trường toàn cầu từ 10% đến 40% trong tương lai.

Quản Lý Hiệu Quả Để Giảm Giá Thành “Người tiêu dùng muốn mua hàng hóa với chất lượng, mẫu mã, tính năng, nhưng không thể bỏ qua giá cả

hợp lý.”

***** Cạnh tranh trên giá cả đòi hỏi nhiều mặt như lợi nhuận dựa trên số lượng bán ra. Nâng cao mức độ hiệu suất trong sản xuất, nâng cấp hệ thống thiết bị, giảm lượng sản phẩm sai qui cách, quản lý tốt các khâu trong sản xuất. Hiệu quả của việc phân phối nhân sự và xử dụng tài nguyên công ty sẻ gia tăng lợi nhuận hay giảm chi phí trong việc tạo ra sản phẩm có chất lượng cao thõa mản các nhu cầu của người tiêu dùng, nhưng sự giảm giá cả kích thích người tiêu dùng mua nhiều hơn. Công ty bán lẻ Wal-Mart của Hoa Kỳ đả áp dụng việc thương lượng các công ty gia công, cung cấp sản phẩm ở Trung Quốc cho việc phục vụ người tiêu dùng Hoa Kỳ các sản phẩm tiêu dùng với các khẩu hiệu như “giảm giá mổi ngày” nhằm thu hút khách đến các cửa hàng bách hoá tổng hợp trong hệ thống bán lẻ Wal-Mart. Ngoài ra các công ty còn áp dụng sản xuất và dự trử nguyên liệu và link kiện ở mức tối thiểu, nhằm hạn chế việc quản lý số lượng lớn các sản phẩm, linh kiện trong kho. Nhưng vậy công ty sẻ giảm thiểu các chi phí cho việc sản xuất quá nhiều sản phẩm khi khách hàng hay thị trường chưa dùng đến. Nhưng phưong thức quản lý này củng có một mặt rủi ro, khi nhà cung cấp linh kiện và vật liệu gặp sự cố không thể cung cấp số lượng theo nhu cầu sản xuất của công ty. Ví dụ nếu công ty sản xuất xe hơi có công xuất sản xuất một ngày là 100 xe hơi, và các đối tác cung cấp linh kiện như hệ thống ống thoát khí thải, bánh xe, máy xe, đèn có thể vận chuyển số lượng linh kiện cho 100 xe hơi trong thời gian là 2 ngày. Thời gian sản xuất của họ là 3 ngày. Như vậy công ty xe hơi chỉ cần dự trử số linh kiện này tối thiểu là 5 ngày cho mức sản xuất là 100 xe một ngày. Như vậy nhà quản lý nhà máy sẻ dể dàng điểu chỉnh số lượng xe sản xuất khi nhu cầu của các đại lý tăng lên. Với hình thức này, công ty sẻ hạ mức chi phí của việc quản lý linh kiện, phụ tùng và bảo quản kho bải ở mức thấp nhất. Nhưng rủi ro nếu các công ty cung ứng không giao

Page 73: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 73 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

hàng kiệp thời hay có sự đình công sẻ gây ra hậu quả giây chuyền cho công ty lấp ráp xe hơi. Ngoài ra khi thị trường có mức lao động dư thừa quá lớn, các công ty có nhu cầu thuê mướn nhân viên có trình độ kiến thức và tay nghề ở mức tối thiểu, hay thời gian đào tạo ngắn, có thể áp dụng sự khai thác nguồn lao động rẻ cho nhu cầu tạm thời. Trung Quốc đang áp dụng phương thức này khi thuê nhân viên mới có mức lương thấp hơn là mức lương trả cho nhân viên củ. Do đó các công ty gia công của Trung Quốc có thể chào giá thấp hơn cho các nhà sản xuất nước ngoài. Hay một hiện tượng là có ba loại hình xí nghiệp tồi tại trong cùng một thị trường, dựa trên qui mộ đầu tư vốn, công nghệ, chi phí cho môi trường làm việc, thiết bị chống ô nhiểm, quyền lợi cho công nhân - tạm gọi là xí nghiệp loại A, B, và C. Cả ba loaị xí nghiệp này do ba loại kinh doanh đầu tư quản lý - tư nhân, quốc doanh, liên doanh - nhằm tạo ra các loaị sản phẩm chất lượng khác nhau. Do đó các yêu cầu vốn, công nghệ, nghiệp vụ, và giá trị gia tăng được thêm vào củng thay đổi khác nhau. Điều gì sẻ khiến cho quốc gia này trở thành vô địch trong việc tạo ra sản phẩm gọi là 'thượng vàng, hạ cám' cho bất kỳ khách hàng khó tính nào trên thế giới ,và với khả năng có thể điều chình giá thành một cách linh động giống như phưong châm 'tiền nào của nấy' hay 'muốn rẻ thì giảm chất lượng hay giảm chi phí ở các công đoạn khác nhau như tăng giờ làm việc hay yêu cầu giảm giá khi mua với số lượng linh kiện vật tư nhiều hơn'. Tăng giờ làm việc nhưng không tăng lương củng là một cách giảm giá thành của doanh nghiệp nhưng nó hạn chế ở giai đoạn ban đầu trong khi thị trường lao động dư thừa nhiều và việc làm còn thiếu. Do đó doanh nghiệp có thể dùng biện pháp này để giảm giá thành cho sản phẩm. Thường công nhân bị bắt buộc làm 10 hay 12 tiếng một ngày. Bước kế tiếp là yêu cầu khách hàng mua số lượng hàng lớn hơn. Nếu khách hàng yêu cầu sản xuất 10.000 tivi màn hình phẳng 21-inch giá là 280 USD, nhưng nhà sản xuất có thể đồng ý cung cấp số lượng là 12.000 chiếc ti-vi với giá là 270 USD. Bởi vì khi thêm 2000 cái tivi, nhà sản xuất có thể thương lượng giảm giá gia công với các nhà cung cập linh kiện và bộ phận khác. Đó là hai cách trong nhiều cách để cạnh tranh bằng giảm giá. Trong quá trình sản xuất, nhà sản xuất luôn có sẳn kế hoạch thay đổi giá cho những khách hàng khó tính nhất trong trường hợp các khách hàng này muốn bán cho một nhóm khách hàng có mức thu nhập tương ứng: thấp, vừa và cao. Nếu liệt kê danh sách các khâu cho quá trình sản xuất của một chiếc tivi hay bất kỳ một sản phẩm nào, nhà quản lý giỏi của doanh nghiệp sản xuất sẻ nắm rỏ là ai có thể thương lượng cho việc giảm giá thành trong mối quan hệ domino hay dây chuyền liên kết của việc sản xuất bao gồm: nhà cung cấp vật liệu, nguyên liệu, năng lượng, vận chuyển, kho bải, thuế quan, chi phí bảo vệ môi trường, lương trả cho nhân viên, thiết bị máy móc để sản xuất tự động hóa cao, hay thủ công. Tất cả các đại diện của các doanh nghiệp liên quan trong dây chuyền cung ứng và sản xuất đều hiểu rỏ qui tắc của cuộc cạnh tranh về giá cho sản phẩm cuối cùng. Do đó tất cả sẻ đồng ý giảm bớt lợi nhuận để tiếp tục cung cấp sản phẩm đả hoàn thành cho khách hàng là ngươì tiêu dùng thông qua nhà phân phối.

Page 74: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 74 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Ngoài ra khi một công ty nước ngoài chọn địa điểm xây dựng nhà máy, họ sẻ có sẳn các kế hoạch trong việc phân bố vị trí của các khâu sản xuất nhằm rút ngắn thời gian vận chuyển linh kiện, vật liệu, kiểm tra chất lượng, hiệu quả thao tác của nhân viên trong quá trình làm việc trong một ngày. Bên cạnh đó, nhà quản lý củng chú ý khả năng sáng tạo, hay mức độ tập trung làm việc của nhân viện trong công việc, giúp nhân viên có thể giảm sự buồn ngủ hay đơn điệu trong các thao tác bằng việc chuyển nhân viên từ công đoạn này sang công đoạn khác cùng trong một hệ thống dây chuyền của nhà máy. Cách thức này vừa gia tăng sự sáng tạo và khả năng chuyển đổi các thao tác trong qui trình gia công, vừa giảm tính đơn điệu trong một thời gian dài làm cho nhân viên mất tính tập trung. Ngoài các hình thức giúp cho nhân viên hoạt động hiệu quả hơn, giảm chi phí của sai sót, vấn đề kích thích tinh thần làm việc luôn thể hiện ở tính đoàn kết. Như các công ty Nhật Bản thường có hát tập thể trước mổi ngày làm việc nhằm gia tăng tinh thần làm việc của nhân viên. Và sự tham gia các buổi sinh hoạt giải trí tập thể ngoài giời làm việc củng giảm sự căng thẳng của nhân viên, tăng khả năng hiểu nhau giữa các nhân viên và cấp trên. Các khu chế xuất hay kinh tế đặc biệt được phát triển nhằm phục vụ sự thuận lợi cho sự tập trung cao các điều kiện vừa nêu trên cho sự thương lượng về chi phí và lợi nhuận nhằm cùng nhau chia sẻ quyền lợi về lâu về dài. Bên cạnh đó, chính phủ củng chủ động kích thích kinh tế phát triển bằng các biện pháp giúp các nhà doanh nghiệp nội địa: vốn đầu tư thiết bị lải suất thấp cho việc tăng năng xuất, tăng chất lượng, độ chính xát, độ an toàn, giảm thuế doanh nghiệp, kềm tỉ giá hối đoái cho việc xuất nhập khẩu hàng hóa và nguyên liệu cho thị trường nội địa. Những giá trị lâu dài là tinh thần làm việc, sức sáng tạo, và độ tập trung cao luôn ảnh hưởng gián tiếp đến hiệu xuất của các khâu sản xuất trong một công ty. Nếu một nhân viên không bị chi phối bởi các vấn đề gia đình hay cá nhân, người nhân viên này có thể hoàn thành công việc được giao trong thời gian ngắn nhất, ít sai sót nhất, có nhiều sáng kiến nhất giúp tiết kiệm thời gian, tiền bạc củng công ty, đơn vị quản lý. Do vậy mà có nhiều công ty luôn tạo ra điều kiện tốt cho các nhân viên có môi trường sống không gặp nhiều khó khăn, nhằm gián tiếp gia tăng sự đóng góp của nhân viên cho sự phát triển của công ty. Như hổ trợ xây dựng nhà ở cho công nhân với mức thuê thấp, hay giá bán rẻ và có chương trình trả góp. Các trung tâm đào tạo tay nghề, nghiệp vụ, kiến thức cho công nhân, nhân viên. Nếu số lượng lao động phổ thông quá lớn như trường hợp Trung Quốc, có thể chính sách này không thực hiện đồng bộ, mà chỉ giới hạn cho nhân viên có trình độ giáo dục cao và thu nhập cao. Tại Nhật Bản, nhân viên khi bắt đầu công việc là ngay tức khắc quên đi hết mọi vấn đề cá nhân, trong tinh thần làm việc chỉ còn có công ty mà thôi. Đó là điều kiện hoàn hảo mà một công ty Nhật Bản muốn tạo ra nhằm gia tăng tính hiệu quả của việc tập trung làm việc cho hiệu quả của sản xuất và lao động mà nhân viên có thể đóng góp cho công ty trong thời gian của ngày làm việc hôm đó. Sự quan tâm của một doanh nghiệp đối với nhân viên trong các lĩnh vực có giá trị kinh tế cao rất là cần thiết. Bởi vì hiệu xuất làm việc của một nhân viên có thể tính ra hàng ngàn USD, hàng trăm ngàn USD, hay triệu USD. Đó là lý do tại sao một chuyên gia đầu tư được trả mức lương cao so với các nhân viên văn phòng khác. Nếu một cán bộ quản lý Việt Nam làm việc cho một công ty Nhật Bản có mức lương là 700 USD. Thì nhà quản lý này sẻ so sánh khả năng của mình với các đồng nghiệp hay cá nhân khác trong thị trường Việt Nam cho việc cho hiệu xuất và tốc độ làm việc của mình

Page 75: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 75 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cho công ty Nhật Bản. Mối quan hệ giữa nhà quản lý hay nhân viên Việt Nam với công ty Nhật có thể phản ánh giá trị tạo ra hiệu xuất cho các quá trình làm việc hay sản xuất. Nếu mức độ sản xuất giá trị kinh tế của người quản lý hay nhân viên được điều chỉnh ở mức cao nhất, tức là họ cảm thấy hài lòng với điều kiện hiện tại thì họ sẻ tạo ra những hiệu quả tích chực cho việc gia tăng chất lượng, sáng tại, quản lý tài nguyên có hiệu quả hơn. Sự tăng trường mà các công ty Nhật Bản hy vọng trong các dự án đầu tư tại Việt Nam là sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hợp lý có sự tiêu thụ tại Việt Nam và các thị trường khác trên thế giới. Khi mức lương mà công nhân Việt Nam thu được từ công việc mà họ đóng góp cho các công ty nước ngoài, họ sẻ tự hỏi làm sao họ có thể mua sắm các sản phẩm mà họ gia công hay làm ra. Ý nghĩa của giá trị gia tăng trong làm việc và cuộc sống sẻ dần dần nâng cấp giá trị sản xuất mà công nhân Việt Nam có thể đóng góp cho các công ty Nhật Bản hay các nước khác. Nếu kiến thức của công nhân Việt Nam có thể giúp họ gia tăng giá trị của các sản phẩm Nhật Bản như điện thoại di động, tivi màn hình phẳng, máy điện tử gia dụng, máy điện tử cho y tế, xe hơi, may mặc, và dược phẩm thì mức lương của công nhân Việt Nam củng sẻ thay đổi. Giá trị của sản phẩm còn thể hiện giá trị của công nghệ và sáng tạo mà doanh nghiệp đầu tư vào. Sự chuyển đổi sản phẩm theo tính năng, chất lượng, mẩu mã mà công ty Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam sẻ quyết định các yếu tố lương qua giá trị đón nhận của sản phẩm khi bán ra thị trường trong nước và quốc tế. Nếu lợi nhuận gia tăng thì chủ công ty Nhật Bản sẻ có các quyết định khuyến khích nhân viên Việt Nam qua mức lương, tiền thưởng hay các loại thưởng khác nhau. Cán bộ quản lý và nhân viên Việt Nam có thể phân tích các giá trị cạnh tranh mà nguồn nhân công và thị trường Singapore đả tạo ra nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư lớn từ Nhật Bản và các quốc gia khác. Với khái niệm “tôi làm việc cho công ty, vì công ty thành công, thì tôi củng thành công và đó là niềm tư hào mà tôi có thể chia sẻ với mọi người.” sẻ giúp các cán bộ quản lý, nhân viên Việt Nam vượt qua bức tường vô hình của cảm giác đang làm việc cho một công ty nước ngoài. Chính động lực này sẻ kích thích nguồn nhân lực Việt Nam đang làm việc cho công ty nội địa hay quốc tế một sự tự tin, hảnh diện, và tinh thần trách nhiệm trong việc phát huy hết khả năng của họ trong việc gia tăng các giá trị vào sản phẩm và qui trình làm việc. Đó là sự cạnh tranh bằng việc gia tăng giá trị cho sản phẩm nhằm gia tăng giá trị lợi nhuận trong từng món hàng gia công và xuất khẩu ra thị trường toàn cầu. Các công ty gia công và thiết kế tại Singapore chuyển sang các sản phẩm có giá trị lớn hơn như dụng cụ y tế, máy xéc nghiệm, các thiết bị văn phòng cao cấp để cạnh tranh với sự gia tăng về thu nhập của người dân Singapore. Do đó Việt Nam củng sẻ thực hiện các cách thức cạnh tranh trong mối quan hệ lương cho việc chuyển dần sang sản xuất, lấp ráp, gia công, thiết kế, chế biến các loại sản phẩm có giá trị cao từ vài trăm USD lên vài ngàn USD, hay vài chục ngàn USD lên hàng triệu USD. Các sản phẩm này cần trình độ chuyên môn cao của nhân viên, thiết bị máy móc tối tân, trình độ khoa học tiên tiến mới có thể chế tạo và gia công ở mức tiêu chuẩn cao. Như việc may một chiếc áo sơ-mi, quần Jeans, áo Vét để xuất khẩu sang các nước. Giá trị cao nhất của bộ đồ vét là khoảng 300 USD đến 600 USD, như vậy doanh nghiệp Việt Nam sẻ thu lợi nhuận là bao nhiêu. Nếu so việc sản xuất một máy y tế chụp hình nảo, có giá và trăm ngàn USD, thì giá trị lợi nhuận của doanh nghiệp Việt Nam nhận được sẻ lớn hơn. Hay việc sản xuất một xe chuyên dụng về nông nghiệp hay vận chuyển côn-ten-nơ hoàng hóa củng tạo ra giá trị lợi nhuận cao hơn.

Page 76: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 76 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các công ty Nhật Bản hình thành trong việc khai thác sản xuất phục vụ thị trường Hoa Kỳ và các thị trường phương tây khác. Bước đầu các công ty Nhật Bản sẻ áp dụng sản xuất các sản phẩm tương tự với giá thành thấp hơn. Sau đó Nhật Bản mới chuyển sang trực tiếp tự mình sản xuất các loại sản phẩm theo phương thức và công nghệ của Nhật Bản từ kinh nghiệm học hỏi được hay tự phát minh sáng chế ra. Ngoài ra Nhật Bản biết áp dụng các phát minh sáng chế nước ngoài vào việc chế tạo các loại sản phẩm phục vụ người tiêu dùng như đầu máy video cassette và các loại sản phẩm điện tử khác. Ngày nay, Nhật Bản tự xây dựng và chế tạo hầu như mọi thiết bị và công nghệ từ khả năng của nguồn nhân lực trong nước cho thị trường trong nước và nước ngoài. Một trong các nhân vật là tấm gương cho sự phá triển thành công về kinh tế của Nhật Bản là nhà sáng lập ra công ty Matsushita Electric Indsutrial Company, ông Matsushita Konosuke, với hai nhản hiệu nổi tiếng là Panasonic va National trên toàn thế giới. Ông sinh năm 1895, thành lập một doanh nghiệp nhỏ cuối thế chiến thứ hai. Những giá trị canh tranh của ông giúp cho công ty Panasonic có vị trí như ngày hôm nay. Nhà sáng lập ra công ty Sony, ông Akio Morita, củng là một trong những tấm gương hảnh diện cho nền công nghiệp Nhật Bản trong thời hậu chiến. Ngày nay các sản phẩm Sony có mặt hầu như mọi nơi trên thế giới, và không ai là không biết thương hiệu Sony của Nhật Bản. Trong khía cạnh giá cả, thì nhà tiếp thị và phát triển sản phẩm sẻ có nhiều phương thức giúp cho doanh nghiệp phát triển và chiếm lĩnh thị trường. Như phân tích khả năng tiêu thụ của thị trường do tỉ lệ của ba nhóm người tiêu dùng: thu nhập cao, trung và thấp. Nếu sự khai thác này hiệu quả thì nhà sản xuất hay doanh nghiệp sẻ tạo ra lợi nhuận. Như việc sản xuất loại xe hơi giá rẻ của công ty Tata ở Ấn Độ ở mức dưới 3000 USD phục vụ người tiêu dùng Ấn Độ và các quốc gia khác. Khái niệm giá cả quyết định sản xuất và chế tạo sản phẩm sẻ giúp các kỷ sự nghiên cứu việc ứng dụng các loại vật liệu, công đoạn chế tạo, gia công linh kiện ở các quốc gia khác, để cuối cùng tạo ra một sản phẩm có giá như mong đợi. Ví dụ một chiếc xe có giá 3.000 USD, sẻ được chia ra làm 10 nhóm linh kiện và bộ phận, nhằm chia ra tỉ lệ chi phí cho mỗi nhóm, Từ đó các kỷ sư sẻ dể dàng thay đổi vật liệu, chất lượng, phương thức gia công cho việc đảm bảo sản phẩm làm ra có thể đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Những phương thức sản xuất theo module củng giúp cho một công ty thay đổi các chức năng, bộ phận, kích thước của sản phẩm dể dàng theo các điều kiện của mỗi thị trường tạo ra. Nếu một chiếc xe hơi xử dụng chung một loại máy, nhưng chỉ thay đổi các cấu trúc khác sẻ giúp cho công ty bán ra nhiều loại xe ở nhiều thị trường khác nhau. Hay các loại điện thoại di động, thiết bị điện tử phục vụ gia dụng củng được áp dụng cho việc cạnh tranh bằng điều chỉnh giá cả dể dàng hơn, khi nhà sản xuất có thể linh động trong việc thay thế một bộ phận, hay mạch IC nào đó cho việc giảm chi phí sản xuất. Các công trình xây dựng nhà hiện đại giống nhau hay thay đổi ở các khu vực nào đó – phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ, buồn tắm, khu sinh hoạt giải trí - đều có thể áp dụng phương thức gia công module cho việc gia tăng chất lượng, số lượng, sự đồng nhất về tiêu chuẩn nhưng giá thành lại không tăng. Bên cạnh phương thức module, một thị trường sẻ cần có nhiều nhà cung cấp, gia công địa phương nhưng đảm bảo chất lượng, tiêu chuẩn, giá cả cạnh tranh quốc tế. Nếu một công ty Nhật Bản chuyên về một trong các loại sản phẩm như sản xuất ti-vi màn hình phẳng,

Page 77: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 77 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

xe gắn máy cao cấp, xe hơi, thang máy, nhà dân sự, điện thoại di động, máy vi tính xáy tay, mỹ phẩm, thực phẩm chế biến, thì sẻ có rất nhiều thứ mà công ty này muốn có những nhà cung cấp uy tín địa phương cung cấp. Nhưng đương nhiên là phải thỏa mản các tiêu chuẩn khắc khao mà công ty Nhật yêu cầu. Phần lớn các yêu cầu về tiêu chuẩn của thị trường Nhật Bản hay các sản phẩm của Nhật Bản đều có mức yêu cầu rất cao, và cao hơn các công ty của Hoa Kỳ hay Châu Âu. Do đó nếu một công ty Việt Nam có thể cung cấp nguyên vật liệu, linh kiện, và các loại dịch vụ cho công ty Nhật Bản, thì có lẻ công ty Việt Nam này đủ sức cung cấp cho các công ty nước ngoài khác có mặt tại thị trường Việt Nam. Một công ty sản xuất xe hơi hay các loại thiết bị điện tử cần rất nhiều loại nhà thầu cung cấp các loại linh kiện trong một chiếc xe hơi, như ghế ngồi, kiếng chắn gió, kiến chiếu hậu, bóng đèn pha, đèn xi-nhan, đèn đọc sách, đồng hồ đo tốc độ, hệ thống thắng, hệ thống khí thải, máy truyền lực, bình đựng nhiên liệu, sơn xe, vỏ xe, khung xe, dây điện, các loại dây chuyền lực, bình giải nhiệt, và nhiều thứ khác như máy nghe nhạc, máy chỉ đường. Tất cả các linh kiện phụ do các nhà thầu cung cấp. Hảng sản xuất xe thường trực tiếp chế tạo máy khởi động và khung xe. Bởi vì nó là linh hồn của chiếc xe. Còn các bộ phận khác sẻ có bản vẻ kiểu cho các nhà thầu gia công theo kích thước và chất lượng yêu cầu và bản mẩu. Vì một nhà thầu có thể cung cấp phụ tùng cho nhiều hảng xe khác nhau. Hay các công ty điện tử củng có thể mua linh kiện từ một nhà thầu cho các sản phẩm của mình. Như màn hình của điện thoại di động có thể do một hay hai hảng sản xuất theo yêu cầu các khách hàng, còn kiểu dáng và chức năng của điện thoại sẻ là công nghệ bí mật của từng công ty chế tạo điện thoại. Ngoài việc cạnh tranh cho sản phẩm tương tư với sản phẩm ngoại nhập, nhưng giá thành thấp hơn sẻ đóng vai trò quyết định. Khi nhìn sự thay đổi ở thành thị, rồi sang vùng nông thôn, có nhiều doanh nghiệp sẻ tự sáng kiến ra nhiều loại sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng. Xây dựng nhà giá rẻ với các nguyên vật liệu tự có của địa phương củng là biện pháp nâng cao điều kiện sống của người tiêu dùng có mức thu nhập thấp. Chính phủ hay các doanh nghiệp có sự hổ trợ vốn của chính phủ sẻ phát triển các loại sản phẩm chưa lấp ráp, nhưng đả hoàn chỉnh các bộ phận linh kiện, người mua chỉ cần đem về lấp ráp lại thành sản phẩm hoàn chỉnh. Bên cạnh đó, người dân vùng nông thôn có thể mua dụng cụ đồ mộc, thợ nề và các dụng cụ khác cần thiết, rồi học các lớp đào tạo miễn phí hay giá rẻ của chính quyền địa phương tổ chức, sẻ có thể tự sản xuất ra các vận dụng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt của họ. Đó là một trong các giá trị học hỏi tác động rất lớn lên khái niêm làm việc, sang tạo, say mê, và cầu tiến của người dân Việt Nam. Để giảm giá chi phí trong sản xuất, kinh doanh, nhà doanh nghiệp luôn xem xét từng khoảng chi phí trong tất cả các khâu, không loại trừ bất cứ khâu nào trong sản xuất cho việc tính toán của hiệu quả và giá thành cho từng khâu. Nếu giảm được chí phí nào không cần thiết, thì nên cắc giảm. Ngoài ra giá thành của sản phẩm còn được tính trong cả các khoản chi phí giao tiếp. Có thể đây là một tập tục do văn hoá và tính cách dân tộc, nhưng chi phi cho hoạt động kinh doanh và sản xuất vẩn phải tính cho lợi nhuận tạo ra, củng như giá thành của sản phẩm. Sự cạnh tranh về giá thành không chỉ đơn giản là việc đưa ra những con số chi phí nhỏ hơn con số của đối thủ cạnh tranh hay con số mong đợi của đối tác, mà bên cạnh đó việc giảm giá thành là một công thức giảm giá dây chuyền cho các

Page 78: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 78 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

doanh nghiệp trung gian và liên đới. Vì lợi nhuận của sản phẩm duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra nhu cầu khác nhau cho các doang nghiệp và nhà cung cấp khác trong chuổi dây chuyền sản xuất. Nếu doanh nghiệp sản xuất ra tivi giảm giá thành cho hảng của Nhật Bản, thì không chỉ công ty đó sẻ cắt giảm tiền lời trên từng chiếc tivi xuất xưởng, mà các nhà cung cấp linh kiện như dây điện, màn hình phẳng, vỏ nhựa tivi, hộp đựng carton, các mạch IC, các remote control củng sẻ thỏa thuận giảm lợi nhuận để duy trì khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất tivi cho hảng Nhật Bản. Sự linh động cho việc thông báo các doanh nghiệp khác để họ cùng đồng loạt giảm giá các linh kiện giúp cho giá thành của sản phẩm luôn thấp để giữ các mối sản xuất đơn đặt hàng từ đối tác nước ngoài. Giá thành là yếu tố thứ nhất cho doanh nghiệp cạnh tranh trên thương trường. Người tiêu dùng sẻ mua sản phẩm khi giá thành hạ, hay do những mặt tâm lý khác. Nhưng thực tế cho thấy, nếu các nhản hiệu nổi tiếng muốn bán ra thị trường cho sự tiêu thụ ồ ạc cho đại đa số người tiêu dùng có thu nhập vừa và thấp. Yếu tố giá thành có thể áp dụng cho từng loại thị trường, thời điểm cạnh tranh, số lượng công ty cạnh tranh trên thị trường, và tâm lý của người tiêu dùng. Thị trường cao cấp do đặc tính của khách hàng, vị vậy chất lượng mẩu mả và tính riêng biệt khẳn định thẩm mỹ, nghệ thuật, và địa vị xã hội của người tiêu dùng. Yếu tố giá không nhất thiết áp dụng cho tất cả khách hàng. Bởi vì những khách hàng cao cấp thường chú ý vào nhản hiệu, uy tín, chất lượng, và số lượng phát hành hạn chế như xe Ferrari hay quần áo vét hiệu Armani có số lượng giới hạn. Khách hàng muốn mua củng cần có những mối quan hệ với nhà sản xuất, hay đại lý trước khi có được ưu đải mua sản phẩm đó hay không. Chính phủ củng tác động đến giá thành của sản phẩm nội địa trên thị trường quốc tế. Chính phủ quan tâm đến tỉ giá hối đoái của tiền nội địa và ngoại tệ mạnh. Nếu tỉ giá của tiền nội địa thấp sẻ giúp các doanh nghiệp xuất khẩu được nhiều hơn, ngược lại thì giá thành sẻ tăng khi tỉ giá hối đoái tăng không có lợi cho các sản phẩm sản xuất trong nước. Khi xát định mức chi phí cho việc sản xuất ra sản phẩm bao gồm các chi phí nội bộ và bên ngoại cộng với tiền thuế và các dịch vụ chuyên chở và tiền giao dịch, giá thành sẻ được ước định. Nhưng sau đó thì ban quản lý xem xét lại các quá trình trước đây đả thẩm định cho kế hoạch cải thiện nâng cao chất lượng, hiệu xuất, năng xuất, tính năng, mẩu mã, và quản lý nhân sự cho khả năng làm việc của họ. Giá thành của sản phẩm luôn được xét kỷ trong các khâu liên quan từ giai đoạn đầu vào cho đến giai đoạn đầu ra khi sản phẩm đến tay người tiêu dùng, có như vậy thì nhà quản lý của doanh nghiệp mới có thể cạnh tranh hiệu quả về giá thành và các yếu tố khác. Già thành còn quyết định trong việc liên kết với các doanh nghiệp khác thiết lập hệ thống cung cấp sản phẩm và dịch vụ tại một địa điểm như khu thương xá hay trang web điện tử nhằm gia tăng tính tiện lợi cho khách hàng khi đi mua sắm. Như cha mẹ dẩn con các đi mua sắm tại một tiệm bán hàng hóa. Nếu cửa hàng này có đủ các loại sản phẩm phục vụ cho cả người phụ nử, đàn ông và thiếu nhi ở các lứa tuổi khác nhau, thì sẻ gia tăng lượng khách đến cửa hàng nhiều hơn. Cũng như công ty Amazon.com bán đủ loại sản phẩm từ sách báo, đồ điện tử, đến các loại sản phẩm tiêu dùng khác nhau. Ngoài ra amazon.com xử dụng hệ thống các thành viên bán lẻ và sỉ đả đăng ký vào mạnh lưới bán hàng của amazon.com, như vậy mổi một giao dịch hoàn tất, thì người bán sẻ trả một lệ phí nhất

Page 79: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 79 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

định cho amazon.com. Một công ty hay doanh nghiệp có thể bán trực tuyến trên website của họ, hay thông qua amazon.com để gia tăng nguồn doanh thu. Sự tiện lợi ở chổ amazon.com thực hiện một nhiệm vụ giống như ủy ban quản lý của chợ Bến Thành đối với các xạp bán trong chợ. Nhưng khác ở chổ, là các xạp này phải thuê mặt bằng, đóng thuế doanh thu. Còn các công ty hay doanh nghiệp bán qua mạng của amazon.com chỉ trả tiền lệ phí khi họ bán được sản phẩm. Như vậy, amazon.com lo quản lý các thành viên tham gia mua bán trên mạng amazon.com để đảm bảo các giao dịch thực hiện thành công và có sự hài lòng cao của người mua và người bán. Người mua sẻ có những nhận xét về người bán giúp cho các khách hàng chọn lựa trước khi đồng ý mua sản phẩm. Sự hiệu quả của cách quản lý mà amazon.con thực hiện giúp có nhiều người tiếp tục mua bán thông qua mạng lưới của amazon.com. Sự tiện lợi của một doanh nghiệp trên mạng internet hay trong các cửa hàng hay cơ sở thương mại đều có nét chung giống nhau là phục vụ khách hàng theo môi trường cho phép. Nếu khách hàng muốn mua món hàng đắt tiền và muốn có món hàng ngay tức khắc, hay kiểm tra món hàng trước khi mua, thì khách hàng thường đi ra tiệm hay khu mua sắm để chọn món hàng, Ngoài ra các khách hàng thích mua sắm trên mạng do giá cả rẻ hơn vì nhà bán lẻ không cần thuê mướn mặt bằng, nhân viên, điện nước, và các chi phí khác, thì họ sẻ sẳn sàng chọn lựa cách trao đổi thông qua mạng điện toán cho việc đở tốn thời gian đi tìm sản phẩm và giá cả lại cao hơn. Nhưng mua bán trên mạng hay tại cửa hàng đều cần các yếu tố sau cho việc gia tăng mối quan hệ lâu dài giữa khách hàng và nhà doanh nghiệp: (1) trung thực, (2) uy tín, (3) tinh thần trách nhiệm, (4) duy trì mối quan hệ lâu dài thông qua các hình thức liên tạc bằng thư điện tử, thơ gửi bưu điện, các giao tiếp trong các sinh hoạt cộng đồng và (5) phương thức thanh toán an toàn. Google không cần bán hàng trên web của mình, như ngược lại Google tạo ra lợi nhuận thông qua thuật toán phân tích ngôn ngữ cho nội dung tìm kiếm thông tin của người xử dụng chương trình tìm địa chỉ trang web của Google. Tại sao Microsoft hay Yahoo.com vẩn không có thể vượt qua được sự cạnh tranh của Google trong việc phát triển ra các sản phẩm chương trình chạy hệ điều hành, các lập trình ứng dụng cho điện thoại di động, các chương trình soạn thảo văn bản miễn phí. Giá cả quyết định lợi nhuận theo ba mức độ: người thu nhập cao sẳn sàng mua các sản phẩm có chất lượng cao và giá trị khan hiếm; người thu nhập trung bình sẻ mua có các sản phẩm có chất lượng vừa phù hợp cho nhu cầu của họ không mắc quá hay rẻ quá và củng có lúc mua hàng cao cấp, và cuối cùng là người thu nhập thấp hy vọng là mình có thể mua được loại sản phẩm hay dịch vụ tương đương với khả năng tài chính của mình như một tivi màu giá 1.5 triệu đồng, hay máy lạnh giá 2 triệu đồng, hay xe gắn máy giá 8 triệu đồng. Nếu một hảng hàng không có thể chia các hạng ghế ra làm hai loại là loại thương nhân “business class” và loại thường “coach class” thì hảng hàng không đả biết là họ chỉ có thể phục vụ hai loại khách hàng. Nhưng thực tế, các hảng hàng không có thể bán số lượng ít vé còn dư hay vé khuyến mãi ở mức giảm giá “discount” là 20% đến 50% giá bình thường. Vì đây là biện pháp làm cho người tiêu dùng tin rằng họ sẻ có dịp mua được các loại vé khuyến mãi rẽ như vậy thông qua các công ty môi giới trung gian hay các trang web du lịch. Sự giảm giá này có hai ý nghĩa: (1) thu được một lợi nhuận cao hơn là trường hợp giữ giá cao mà không bán được món hàng, nếu biết chắc là món hàng đó không có ai mua ở giá bình thường, và món hàng đó không cất giữ được như ghế ngồi

Page 80: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 80 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

trên chuyến bay hay phòng trống ở các khách sạn, (2) gia tăng sự chú ý của khách hàng đến doanh nghiệp thông qua các chương trình khuyến mãi, (3) tạo ra một cơ hội cho khách hàng tin rằng họ có thể mua được sản phẩm vào một thời điểm nào đó ở cái giá rẻ không ngờ. Cạnh tranh về giá luôn đòi hỏi nhiều tính toán dựa trên sự phân tích và hiểu quả tâm lý của người tiêu dùng trong thị trường. Có những loại sản phẩm bán giá rẻ hơn như đi kèm với việc bán ra một hay nhiều sản phẩm khác. Sự liên kết của nhiều thương hiệu cho việc áp dụng “one-stop shopping” nhằm giảm chi phí quản lý hay quản cáo, nhưng có thể giúp nhiều doanh nghiệp cùng bán ra nhiều loại sản phẩm. Một công ty mậu dịch hay tập đoàn kinh doanh sẻ mở rộng nhiều loại hình dịch vụ và sản phẩm nhằm tạo ra giá cả cạnh tranh cho việc phục vụ khách hàng với nhiều sản phẩm khác nhau. Điều này có thể nhận ra ở công ty FPT hoạt động kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau tại thị trường Việt Nam. Sự mở rộng kinh doanh trong nhiều lĩnh vực kinh tế có nhiều lợi ích cho một công ty: (a) hạn chế rủi ro khi nhu cầu thay đổi của một loại hàng hóa hay dịch vụ, (b) tăng khả năng nâng cao sự cạnh tranh khi công ty có thể cung cấp nhiều loại sản phẩm và dịch vụ cho thị trường, (c) khai thác tối đa hệ thống hành chính cho việc quản lý nhiều hạn mục kinh doanh với số lượng nhân viên và tài nguyên cho phép.

Mẩu Mả và Tính Năng “Xã hội con người phát triển thể hiện qua kiến trúc và số lượng các sản phẩm phục vụ con người giúp họ

tận hường cuộc sống tiện nghi. Thẩm mỹ và hiệu quả chính là cảm giác người tiêu dùng yêu cầu khi giá trị tri thức và xã hội thay đổi thông qua sự cảm nhận khác nhau của các giác quan.”

*****

Bất cứ doanh nghiệp nào củng biết khai thác giá trị cạnh tranh dựa trên các yếu tố như mẫu mã, chất lượng, độ bền, sự an toàn và sự tiện lợi tạo ra điểm khác biệc với các thương hiệu khác. Sản phẩm mang hình thức vật lý nhiều hơn là dịch vụ, do đó doanh nghiệp sẻ biết biến đổi phương thức kinh doanh cho sản phẩm hay dịch vụ mà doanh nghiệp của mình kinh doanh có thể phục vụ khách hàng ở mức độ hài lòng cao nhất. Khách hàng luôn chọn món hàng có mẩu mã đẹp và nhiều chức năng phụ vụ cho nhu cầu của họ. Một doanh nghiệp về khách sạn, nhà hàng sẻ chú trọng cả hai mặt - vật lý và cảm tính. Vì khách hàng sẻ đến với một khách sạn có chất lượng tốt và giá cả hợp lý trên nhiều thang điểm khác nhau. Phòng ốc sãch sẻ, trình bày đẹp và tiện nghi. Bên cạnh đó nhân viên có thái độ phục vụ ân cần, lịch sự và tôn trọng khách hàng. Nhưng khách sạn và nhà hàng sẻ có các phương thức tạo ra giá trị hình thức hay còn gọi là mẫu mã cho việc thu hút khách hàng đến với sản phẩm ăn uống được chuẩn bị kỷ lưỡng và trình bày trên các dĩa có hoa văn đẹp và chất lượng tinh sảo. Không khí, đèn trang trí và các giá trị khác tạo cho khách một cảm giác đặc biệt khi đến với khách sạn và nhà hàng. Dịch vụ có thể biến dạng theo phong cách phục vụ, giống như việc một khách hàng có hai kinh nghiệm khi ở trọ hai khách sạn khác nhau. Mẫu mã có thể nói đến kiến trúc của phòng óc, thiết bị tiện nghi, phong cách phục vụ. Nếu mẩu mã của khách sạn là phong cách phục vụ lẩn cảm giác lý tính của khách tại khách sạn, thì giữa hai khách sạn đả có sự

Page 81: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 81 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

khác biệt về công thức tạo ra mẫu mã nhằm thu hút khách hàng. Nếu một sản phẩm điện thoại di động không làm cho người tiêu dùng có cảm giác là mình đang sống trong một thế giới mới, có sự hiện diện của một xu hướng đang thịnh hành, thì họ sẻ không hài lòng, mà sẳn sảng tìm một sản phẩm khác có khả năng làm cho họ hài lòng theo nghĩa chức năng gắn liền với sự hiện đại hoá của xã hội. Nhật Bản là một quốc gia có tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ khoa học kỷ thuật cao vào trong cuộc sống của con người. Có những tính năng của sản phẩm tiêu dùng được tái sử dụng thường xuyên như việc xem tivi có thể chuyển đổi xem nhiều kênh trên một màn hình và nối kết với mạng thông tin để truy cập thư điện tử, website, và mua sắm. Việc xử dụng được lập đi lập lại nhiều lần bởi người tiêu dùng. Nhà sản xuất luôn biến đổi các ý tưởng sáng tạo cho việc phát triển các sản phẩm mang mẫu mã phụ hợp hay đi trước thời đại, củng như kèm theo các chức năng hữu ích cho người tiêu dùng. Nếu mẫu mã tạo ra cảm giác dể chịu, hài lòng, xu thời, tiện lợi, thì tính năng nhằm phục vụ khách hàng ở mức cao nhất. Ví dụ một điện thoại di động có thể mang nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau, nhưng tính năng sẻ tùy theo giá tiền mà nhà sản xuất sẻ xử dụng các module chip có tính năng khác nhau và kích thước khác nhau. Nếu điện thoại mang thêm chức năng là chìa khóa vô tuyến, máy trả tiền, máy xem phim, máy tải nhạc, máy chụp hình, máy quay phim, và máy chỉ đường hay máy giao dịch chứng khoán, chuyển khoản ngân hàng, thì người tiêu dùng có thể chỉ cần có một cái điện thoại nhỏ gọn như vậy mà có thể làm được nhiều việc cho cuộc sống và làm việc của họ. Nhưng bên cạnh đó, chiếc điện thoại này còn có khả năng bảo mật hay tự hũy khi bị thất lạc. Một sản phẩm có nhiều tính năng sẻ đem lại nhiều tiện ích và hổ trợ cho mục đích sử dụng khác nhau. Có những tính năng người tiêu dùng không nhận ra nếu nhà sản xuất không giới thiệu hay hướng dẩn. Các phát minh, sáng kiến được nhà sản xuất làm ra nhằm phục vụ ngườI tiêu dùng. Nhà sản xuất có thể sử dụng nguồn nhân lực sẳn có để nghiên cứu và sáng chế ra những sản phẩm với những tính năng hiện đại và kỷ thuật cao, lẩn khả năng nối mạng. Trong kinh doanh dịch vụ như tài chính, du lịch, ăn uống, giải trí, các đặc điểm của chất lượng và tính năng đều là hai phương thức hiệu quả và quan trọng cho việc cạnh tranh trên thị trường. Nghành kinh doanh tạo ra sản phẩm không nhìn thấy được bằng mắt hay cầm bay tay, có những đòi hỏi về chất lượng và tính năng khác nhau. Chẳn hạn như kinh doanh tài chính; nhà doanh nghiệp tạo ra các sản phẩm tài chính cho vay ngắn hạn và dài hạn cho nhiều loại khách hàng: doanh nghiệp, tư nhân sản xuất, và cá nhân. Để đảm bảo vốn vay, khách hàng có thể cần thế chấp và sự bảo lãnh để hạn chế rủi ro cho doanh nghiệp tài chính. Mẫu mã do sự sáng tạo, kết hợp hài hòa của trí tuệ tạo ra những cảm giác hài lòng hay thỏa mản trong từng cá nhân khi cảm nhận thông qua quá trình tương tác với sản phẩm hay dịch vụ. Khi người tiêu dùng có mức độ tri thức, kiến thức, và thu nhập nhất định thì bản thân họ sẻ có những nhu cầu thẩm mỹ khác nhau. Yêu cầu thẩm mỹ sẻ quyết định yếu tố tâm lý trong trong việc chọn lựa sản phẩm dựa trên mẩu mả. Khi mẩu mả đạt được yêu cầu của người tiêu dùng, doanh nghiệp sẻ tiếp tục chuyển sang một chủng loại khác cho việc yêu cầu sử dụng có mục đích rỏ ràng. Tức là mẫu mã đả thỏa mản thì sản phẩm đó có các tính năng phù hợp cho người sử dụng hay không. Như việc thiết kế ngôi nhà đẹp về thẩm mỹ và tiện lợi, người kiến trúc sư củng cần tham khảo với kỷ sư thi công xây dựng trong việc bản thiết kế có tính khả thi xây dựng cho độ an toàn sử dụng, và khả

Page 82: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 82 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

năng liên kết với các kết cấu xây dựng cho mục đích xử dụng hay không. Còn về sản phẩm tiêu dùng, nếu là một loại sản phẩm điện tử sử dụng trong gia đình, thì tính năng của sản phẩm phải đáp ứng được các yêu cầu cho người xử dụng như tính an toàn ,tiện lợi, dể sử dụng, và có mối liên kết thông qua mạng internet với các thiết bị khác để giúp người sử dụng có thể điều chỉnh và kiển soát dể dàng thông qua hệ thống internet. Các sản phẩm như xe gắn máy, ti-vi, điện thoại, mỹ phầm, thức ăn chế biến, nước giải khát, thiết kế, làm phim, sản xuất xe hơi, máy điện toán, máy điện gia dụng đều cần sức sáng tạo của nhân viên và đội ngủ thiết kế. Nếu một nhân viên Việt Nam có thể hòa nhập vào làng sóng toàn cầu hóa và xu hướng thẩm mỹ không biên giới và đa văn hóa thì sẻ giúp cho công ty Việt Nam phát triển nhiều loại sản phẩm thu hút thị hiếu của người tiêu dùng. Sự say mê và sức tưởng tượng sẻ giúp giúp các nhà thiết kế mẫu mã và chế tạo chức năng giúp cho sản phẩm có mức tiêu thụ cao hơn. Bản thân nhà thiết kết và kỷ sư cho phát triển sản phẩm và dịch vụ, họ đều nắm rỏ các giá trị hoán chuyển giữa thẩm mỹ và giá trị cấu trúc và trức năng vận hành hiệu quả. Củng như một xe hơi có hình dáng khí động lực học cao sẻ gia tăng tính tiếm kiệm nhiên liệu và đạt tốc độ cao và có cấu trúc bảo vệ tính mạng cho người lái xe. Đồng thời tạo ra nhiều không gian bên trong xe cho cảm giác thoải mái. Trong khi đó, thông qua quá trình chọn lựa, phát triển, đầu tư, thiết kế doanh nghiệp luôn biết cách chọn lựa ra các tối ưu kết hợp giữa mẫu mã và tính năng và giá thành phù hợp với từng thị trường. Bản thân họ củng sẻ luôn đặt mình vào vai trò của khách hàng trong việc phản ứng như thế nào trước các sản phẩm sẻ tung ra thị trường hay dịch vụ sẻ được giới thiệu với khách hàng. Đó là sự hiệu quả của khâu thiết kế, phát triển sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Doanh nghiệp là người dự đoán các phản ứng của nhiều loại khách hàng thuộc từng loại thị trường khác nhau, có những sản phẩm có giá trị toàn cầu đều được tiếp đón như nhau trên tất cả thị trường như nước ngọt Coca- cola, quần jean Levi's, xe hơi Toyota Camry hay Honda Accord, truyện tranh Nhật Bản manga. Nếu các sản phẩm về thực phẩm sẻ được thay đổi khẩu vị thích ứng với từng thị trường khác nhau, như hệ thống thức ăn nhanh của MC Donald. Gia vị và kích cở các loại thức ăn của MC Donald ở Mỹ, Nhật, và Trung Quốc sẻ khác nhau vì khách hàng có khẩu vị khác nhau tại mỗi thành phố, vùng, hay quốc gia. Nhưng vẩn có những món ăn không thay đổi khẩu vị dù được bán ở quốc gia nào như các nhà hàng Nhật Bản bán món sushi, mì soba, sukiyaki. Các thương hiệu mới trong các thị trường mới nổi lên như Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Bra-xin, và các con rồng châu Á luôn tìm cách để có thể thăm nhập vào thị trường Hoa Kỳ và các quốc gia công nghiệp phát triển bằng việc thuê mướn các nhà thiết kế của Mỹ hay Châu Âu nhằm dể dàng chinh phục khách hàng tại thị trường này. Còn các khâu sản xuất thì vẩn duy trì tại bản xứ. Trung Quốc đả phát triển ba công ty xử dụng các ý tưởng của Hoa Kỷ cho thương hiệu của họ. Lenovo mua lại tổ hợp sản xuất máy tính cá nhân của IBM và tiếp tục xử dụng nguồn nhân lực của Hoa Kỳ, Nhật, Nam Triều Tiên trong việt thiết kế mẫu mã, mạch điện tử, và các khía cạnh khác. Lenovo đang chuẩn bị ký kết lien doanh 51/49 với công ty NEC của Nhật Bản nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ máy tính tại Nhật Bản và các quốc gia khác. Li Ning đang phát triển thương hiệu giầy thể thao cho Trung Quốc phục vụ thị trường nội địa và quốc tế, đả thuê hẳn một đội ngủ thiết kể mẫu mã và chọn vật liệu tại Hoa Kỳ. Có nghĩa giá thành của việc áp dụng tăng tính cạnh tranh về mẩu mả bằng việc thuê mướn nhân sự và tài năng nước ngoài giúp cho Li Ning

Page 83: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 83 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tạo uy tính tại thị trường quốc tế có tiềm năng tiêu thụ mạnh hơn. Ngoài ra các công ty Beer Tsingtao đả phát triển thành một trong 10 công ty Beer lớn nhất thế giới. Biểu tượng cho thành phố Quingdao. Hảng hàng không CACC củng bắt đầu thử nghiệm chế tạo các mẫu máy bay dân sự ARJ cho thị trường trong và ngoài nước. Công ty BYD củng bán ra các loại xe hơi chạy điện tại thường nội địa và bắc Mỹ. Công ty XCMG bắt đầu phát triển sản xuất mấy công cụ và phục vụ công nghiệp, phân phối cho hơn 40 quốc gia. SIASUN Robot & Automation củng phát triển sản xuất robot công nghiệp phục vụ các chức năng sản xuất hàng loạt cho các ngành kinh tế, công nghiệp khác nhau. Thường một thị trường phát triển mạnh, nó cần có sự hình thành hệ thống giáo dục theo tiêu chuẩn quốc tế. Trường China Europe International Business School được xếp vào loại top-ten các trường kinh doanh trên thế giới theo tạp trình Financial Times bình trọn trong năm 2009. Đó củng là phần chiến lượng tạo ra giá trị cạnh tranh từ xã hội cho các thương hiệu nội địa mang tầm cở quốc tế. Mẫu mã tính năng còn do sự nhạy bén của đội ngủ chuyên viên thiết kế và khai thác chức năng nghiên cứu và thực hiện các dự án cho thị trường đồng nhất toàn cầu như các máy nghe nhạc mp3 của Apple, máy xem truyền hình của Panasonic, Sharp, hay các loại thang máy. Làm sao kích thích nguồn sáng tạo của nhóm kỷ sự thiết kế mẫu mã và kỷ sư phát triển tính năng cho sản phẩm? Những môi trường thách thức, nuôi dưỡng tài năng, những câu hỏi nhắm vào các nhu cầu cần thiết của người tiêu dùng mà các chuyên viên này đả phân tích qua các bản thống kê thăm dò trực tiếp hay gián tiếp từ các công ty tư vấn hay tiếp thị. Giá trị sáng tạo cho mẫu mã, và tính năng đả đóng góp cho sự thành công của một công ty phục vụ cho thị trường nội địa và thị trường thế giới. Nếu một chiếc xe Honda Dream từng là mơ ước của nhiều người Việt Nam, thì trong tương lai, các kỷ sư thiết kế của công ty Honda tại Việt Nam có thể tạo ra hai loại chủng loại xe gắn máy và xe hơi cho thị trường Đông Nam Á có tên gọi là Identity và Propsper. Bởi vì giấc mơ không còn là niềm khao khác của giơí trẻ và tầng lớp trung lưu tại Đông Nam Á, mà nó sẻ thay thế bằng khái niệm và thái độ cho sự khẳng định giá trị sáng tạo và cá tính của giới trẻ, và sự thịnh vượng của gia đình. Đó là một ví dụ cho việc chọn tên gọi và chủ đề cho việc phát triển một sản phẩm mới. Mẫu mã của sản phẩm hay dịch vụ ngày nay gắn liền với sự thay đổi của kiến thức, sở thích, mức thu nhập, văn hóa, tôn giáo, giới tính, điều kiện gia đình mà khách hàng sẻ chọn sản phẩm và dịch vụ khác nhau. Sự đa dạng như vậy luôn thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư đúng mức hơi cho đội ngủ nhân viên phụ trách về mảng thiết kế, phục vụ khách hàng. Không nên chủ quan dùng cảm tính của bản thân mà qui định các giá trị về mẫu mã và phong cách phục vụ khách hàng. Thường các doanh nghiệp xử dụng các bảng báo cáo thâm dò ý kiến hay số liệu thống kê tâm lý và sở thích để thực hiện việc phát triển mẫu mã sản phẩm và các chức năng của sản phẩm hay dịch vụ mà mình cung cấp. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phân tích và dự đoán nhu cầu tiêu dùng và sử dụng của một loại sản phẩm dịch vụ nào đó trong tương lai, để biết chọn ra chính sách đầu tư chiến lược lâu dài về vốn, nhân sự và nghiên cứu sản phẩm. Motorola từng nổi tiếng với sản phẩm điện thoại di động Razor, nhưng lại không biết tiếp tục cải tiến và sang tạo kiểu dáng mới cho các loại điện thoại thông minh có nhiều tính năng, nên bị các công ty đối thủ vượt qua mặt trong các năm gần đây. Đó củng là một bài học cho doanh nghiệp Việt Nam học hỏi. Trong khi đó công ty Apple từ một công ty chuyên sản xuất máy tín cá nhân, chuyển dần sang sản xuất máy nghe nhạc iPod, điện thoại di động

Page 84: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 84 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

iPhone, máy tính mỏng iPad. Mỗi công ty có thể vực dậy với sản phẩm chủ đạo chiếm lĩnh trên thị trường.

Chất Lượng và Thị Trường Tiêu Thụ “Mọi nhu cầu có thời hạn xử dụng tùy theo giá trị của nhu cầu đó. Chất lượng là sự cam kêt cho mối quan

hệ của giá trị xử dụng và thời gian xử dụng.”

***** Không có khách hàng nào mua sản phẩm hay sử dụng dịch vụ mà không quan tâm đến chất lượng. Chất lượng được thể hiện qua trình độ sản xuất và phương thức phục vụ sản xuất. Ngay cả các doanh nghiệp về ăn uống, du lịch, trường học, củng có những đặc tính thể hiện mức độ chất lượng. Người tiêu dùng cần chất lượng vì họ muốn có sự hợp lý giửa số tiến họ bọ ra để được sử dụng sản phẩm theo qui luật thị trường. Do đó các doanh nghiệp luôn cạnh tranh nhau về giá thành và chất lượng sản phẩm. Nhưng chất lượng có nhiều mức tùy theo nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Chẳn hạn một tivi hay tủ lạnh cần được bảo đảm thời gian xử dụng là 5 năm hay 10 năm tùy theo thị trường tiêu thụ. Nhất là người tiêu thụ có thể thay đổi sản phẩm cho mổi 5 năm hay mau hơn tùy loại sản phẩm do giá trị của sản phẩm và mức thu nhập của người tiêu thụ. Chất lượng do nhiều yếu tố quyết định. thường là do tay nghề của công nhân, nhân viên, thiết bị máy móc cho sản lượng, độ chính xát, vật liệu và các chất liệu đúng tiêu chuẩn, qui trình kiểm soát chất lượng sản phẩm, sự tập trung làm việc của nhân viên thông qua chế độ nghĩ ngơi. Số lượng sản phẩm bị lổi phải luôn được kiểm soát và giảm dần đến mức độ 1/1.000.000 hay thấp hơn nửa trên tổng số sản phẩm sản xuất ra. Các chương trình huấn luyện thường xuyên đem lại cho người lao động, nhân viên luôn trong tâm lý nhiệt tình, hăn say, say mê trong công việc, nhất là có trách nhiệm. Ngoài ra việc ngăn chặn việc tạo ra sản phẩm có lổi sẻ giảm thểu sự thiệt hại gây ra nếu sản phẩm có lổi được bán ra ngoài thị trường. Nó có thể gây ra sự lo lắng, mất uy tín, hay tẩy chay xử dụng sản phẩm của công ty trong thời gian dài. Do đó không một cá nhân nào có thể lơ là và cho rằng lổi nhỏ không sao. Nếu một lổi được phát hiện sớm sẻ giúp công ty ngăn chặn các lổi lớn hơn có thể xảy ra. Những chương trình giáo dục và huấn luyện các phương pháp nâng cao chất lượng và kiểm soát quá trình sản xuất luôn được duy trì thường xuyên, không được chủ quan làm cho có lệ. Các sản phẩm có sự yêu cầu độ chính xác cao, tính rủi ro lớn, tác động đến sức khỏe người tiêu dùng luôn được quản lý chặc chẻ như sản xuất máy bay, xe hơi, dụng cụ y khoa, thuốc men, thức ăn, thiết bị nguyên tử trong nhà máy điên nguyên tử. Chất lượng thường được kiểm soát do các chương trình quản lý nghiệm ngặc nhầm hạn chế lổi của sản phẩm Quá trình này được công ty Toyota của Nhật Bản áp dụng trong việc sản xuất xe hơi có chất lượng cao so với các hảng xe hơi của Hoa Kỳ hay Châu Âu. Phưong thức này gọi là “Total Quality Management.” Nó khuyến khích việc cải tiến không ngừng trong từng bộ phận làm việc và sản xuất nhằm thỏa mản yêu cầu cao của khách hàng. TQM sẻ khuyến khích và khai thác sự đóng góp của nhân viên, khách hàng vào các công đoạn cải tiến không ngừng. Mọi người sẻ cùng tham gia với trácnh nhiệm cao.

Page 85: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 85 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Chất lượng của sản phẩm tạo niềm tin cho ngươì tiêu dùng trên thương hiệu mà họ đả tin tưởng trong việc bỏ tiền ra mua các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của họ. Người tiêu dùng luôn quan tâm đến chất lượng của sản phẩm không những xứng đáng cho đồng tiền họ bỏ ra, mà còn hạn chế việc đi lại trong các trường hợp khiếu nại, yêu cầu thay thế sản phẩm có lổi. Bộ phận phục vu khách hàng có thể tạo ra những trường hợp dể hiễu lầm nếu không khôn khéo xử lý đúng cách thức. Chất lượng thường do máy móc thiết bị, vật liệu xử dụng, tay nghề nhân công, và hệ thống quản lý chất lượng quyết định, nhưng yếu tố con người thường dẩn đến kết quả chất lượng cho một sản phẩm hay loại hình dịch vụ. Chất lượng không chỉ đem lại giá trị trung thành, sự hài lòng của khách hàng mà còn tạo ra giá trị tâm lý an tâm khi người tiêu dùng nghe đến thương hiệu là biết chất lượng như thế nào. Các thương hiệu Nhật Bản luôn tạo ra sự yên tâm của người tiêu dùng, nhất là dòng chử “made-in-Japan”. Ng ày nay, m ột thương hiệu còn có giá trị thị trường của nó, có thương hiệu trị giá lên vài tỉ USD, chẳn hạn Coca-Cola, IBM, HP, Apple, Toyota, Toshiba, Levi’s, Mc’Donald. Sau những năm tháng phục vụ khách hàng trên thị trường toàn cầu, giá trị chất lượng và uy tín của các thương hiệu của Nhật Bản về máy chụp hình Canon, Nikon, Sony, Pentax, Panasonic, Sharp, Honda, Toyota đả ăn sâu vào trong tâm lý của người tiêu dùng. Nhưng ngày nay, các thương hiệu nổi tiến lại nhận ra những cạnh tranh mới giữa những thị trường về giá cả phục vụ cho người tiêu dùng có mức thu nhập cao, trung và thấp. Có như vậy thì thương hiệu đó mới tăng mức doanh thu của mình. Ví dụ như sản phẩm ti-vi của một thương hiệu Nhật Bản được đặc hàng theo yêu cầu của công ty bán lẻ Wal-mart có chất lượng khác với sản phẩm của cùng thương hiệu Nhật Bản nhưng bán bởi công ty Bestbuy, bởi vì giá cả của hai sản phẩm đều khác nhau. Wal-mart muốn bán cho người tiêu dùng Hoa Kỳ có mức thu nhập thấp chỉ có thể mua loại tivi mang nhản hiệu của công ty Nhật Bản với giá là 450 USD hay thấp hơn, so với khách hàng đến Bestbuy muốn mua tivi với giá từ 600 USD đến 1.200 USD. Giá cả khác nhau không gây cho khách hàng sự mất lòng tin mà tạo cho họ có thêm sự chọn lựa dựa trên chất lượng và tính năng của sản phẩm mà họ muốn mua. Nhưng ngoài ra các công ty còn áp dụng khuyến mãi sản phẩm cùng một thương hiệu nhưng lại có chất lượng khác nhau, do đó giá bán củng khác nhau. Họ đả yêu cầu các doanh nghiệp gia công của Trung Quốc thay đổi nguyên liệu hay các loại linh kiện điện tử cho việc giảm giá thành. Khi một thưong hiệu muốn phục vụ cả người có thu nhập cao, trung, và thấp, thì họ quyết định sản xuất sản phẩm mang ba giá trị chất lượng, mẫu mả khác nhau để giá thành sản phẩm củng khác nhau. Nhưng ít ra thì chất lượng vẩn đạt được sự hài lòng cao cho khác hàng về thời gian xử dụng. Giống như Xe hơi Toyota sản xuất loại xe corolla cho khách hàng thu nhập thấp, Camry cho khách hàng có mức thu nhập trung bình và Lexus cho khách hàng thu nhập cao. Nhà ở củng được xem như là loại sản phẩm tiêu thụ nhưng có thời gian xử dụng lâu dài vài chục năm, do đó dù là nhà chung cư cho người lao động thì các vật dụng trang trí hay thiết kế củng cần đảm bảo có thời gian là 5 năm hay 10 năm, nhưng ít ra củng bảo hành từ 2 năm đến 5 năm cho khách hàng yên tâm mua nhà để ở. Nhưng có những sản phẩm cao cấp vẩn không có sự thay đổi, vì nhà sản xuất đả tạo ra chổ đứng cho mình trong việc độc quyền chế tạo ra các sản phẩm cao cấp cho người thu nhậ cao. Điển hình là hiệu xe

Page 86: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 86 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Ferrari của Ý hay các loại túi sách tay mắc tiền của Pháp Louis Vouston. Tùy theo quan niệm khai thác thị trường mà doanh nghiệp chọn chiến lược phục vụ một loại khách hàng hay cả ba loại khác hàng theo mức thu nhập của họ. Vì có khi ngươì tiêu dùng thay đổi sở thích và hạn chế việc chi tiêu do ảnh hưởng của nguồn thu nhập, do vậy họ sẻ chọn các sản phẩm có chức năng tương tự nhưng giá cả rẻ hơn để mua. Đó là lý do tại sao các cửa hàng ở Hoa Kỳ có để xen lẩn các loại hàng hóa giảm giá trong các khu vực bán hàng, nhằm tạo ra cảm giác cho người tiêu dùng là họ có thể chọn lựa mua sản phẩm và có những lợi ích khi mua được sản phẩm rẻ. Như là thái độ săn tìm của quí, mặc dù đó là đồng tiền họ bỏ ra. Sản xuất mẩu mả và tạo thành giá cả, củng biết tạo ra sự kết hợp tâm lý để tạo ra hiệu quả tích cực cho việc bán hàng. Sự pha trộn về giá cả hay hàng hóa tại các thương xá, trung tâm mua bán đôi lúc muốn thu hút khách hàng đủ mọi giới. Còn các cửa tiệm chuyên bán hàng cao cấp, thì họ chỉ chú trọng đến khách hàng thuộc tầng lớp có thu nhập cao. Giữa các doanh nghiệp với nhau, luôn có sự cạnh tranh về giá, chất lượng, phong cách phục vụ và hậu mãi nhằm tạo ra sự khác biệc giúp họ thu hút khách hàng nhiều hơn. Đó là một trong các loại hình mà mỗi doanh nghiệp cố gắn xây dựng và duy trì cho doanh nghiệp của họ. Mà ta có thể gọi là văn hóa kinh doanh của từng doanh nghiệp. Loại văn hóa này dể nhận ra khi khách hàng đến các tiệm bán lẻ tại Hoa Kỳ, hay các khách sạn. Dù là người Mỹ, nhưng không khí làm việc và phục vụ khách hàng của mỗi nơi hoàng toàn khác nhau. Giống như việc phân tích văn hoá của người miền Bắc, miền Trung và miền Nam. Sự khác nhau về văn hóa kinh doanh là điều rất tốt. Vì khách hàng sẻ có thói quen cho việc xử dụng sản phẩm nào, dịch vụ nào khi họ cần. Các doanh nghiệp có nền văn hóa kinh doanh kém sẻ dần dần bị đào thải khỏi thị trường cạnh tranh.

Tiếp Thị và Giá Trị Gia Tăng “Hàng hóa có tốt bao nhiêu, nhưng không được phổ biến cho người tiêu dùng thì nó củng nằm yên một chổ

trong kho hay trên kệ của tiệm bán hàng.”

**** Hầu như các sản phẩm điều thông qua hệ thống quảng cáo để đến tay khách hàng trong và ngoài nước. Tùy theo số lượng đối thủ cạnh tranh mà doanh nghiệp sẻ sử dụng nguồn ngân sách cho chương trình tiếp thị hiệu quả. Các sản phẩm về quốc phòng, đôi lúc cùng thông qua sự quảng cáo cho các quốc gia thu mua nhằm cung cấp cho bộ quốc phòng. Các loại sản phẩm ăn uống đả tạo ra môi trường cạnh tranh với giá cả, chất lượng vệ sinh, độ tươi và chất dinh dưỡng phục vụ cho nhu cầu khách hàng. Quảng cáo tạo ra hiệu quả tâm lý nhắc nhở người tiêu dùng về sản phẩm của nhà cung cấp. Mỗi khi người tiêu dùng nghĩ đến sản phẩm đó, thì họ sẻ chọn lựa nhản hiệu của doanh nghiệp mà họ đả biết đến thông qua sự tiếp cận của quảng cáo hay đả từng xử dụng qua. Hầu như các sản phẩm cần quảng cáo giúp doanh nghiệp tăng mức bán hàng thông qua hiệu quả của sự cung cấp thông tin cần thiết giúp người tiêu dùng chọn lựa những sản phẩm phục vụ cho những mục đích đặc biệc hay cụ thể nào đó. Như máy hút bụi đa năng, tivi có nhiều chức năng, xe gắn máy có độ tiết kiệm nhiên liệu, hệ thống an toàn, hay hệ thống nhún thông minh của xe hơi hay xe gắn máy. Các cửa tiệm thức ăn, nhà hàng, siêu thị, ngân hàng, hảng máy bay, thẻ tín dụng, phim, dĩa ca nhạc đều cần quảng cáo qua truyền hình, báo chí, đài phát thanh, biển quáng cáo, trang web quảng cáo, hay thư qua bưu điện đến tay người

Page 87: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 87 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tiêu dùng. Nhưng bên cạnh việc chi ngân sách cho việc quảng cáo, còn mang tính chiếc lược cho việc độc quyền sản phẩm tại thị trường. Vì quảng cáo không đồng nghĩa với giá trị và chất lượng của sản phẩm. Khi có sự cạnh tranh cao, phương thức quảng cáo thường mang giá trị tâm lý cho việc thu hút khách hàng dùng sản phẩm của mình. Nhưng có lúc chi phí quá nhiều vào quảng cáo sẻ làm giảm lợi nhuận khi thị trường sản phẩm đó đả bị bảo hòa. Có nghĩa ngân sách cho quảng cáo sẻ tùy thuộc vào hiệu quả của mức doanh thu thu được cho việc bán sản phẩm và khấu trừ đi tiền đả bỏ ra quảng cáo, cùng các chi phí kinh doanh khác. Các doanh nghiệp có thể thành lập bộ phận tiếp thị hay thuê hẳn các công ty bên ngoài lo các khâu tiếp thị. Sự chọn lựa này củng có nhiều mặt tích cực và tiêu cực vì nếu doanh nghiệp có một bộ phần lo các chức năng tiếp thị có thể sẻ chi phí quá cao hay hiệu quả quá thấp. Còn nếu thuê công ty bên ngoài có thể không đảm bảo các yêu cầu cho các giá trị nội bộ hay sự tập trung cao. Vì công ty tiếp thị bên ngoài có nhiều khách hàng, do đó họ phải phục vụ nhiều khác hàng cùng một lúc. Nếu giá thuê mướn cho việc quản cáo cao, thì công ty quảng có thể chọn ra một đội quảng cáo riêng cho việc hoạt động giúp khách hàng bán hàng được nhiều hơn. Cho dù là phương thức nào, thì quảng cáo là quá trình tiếp xúc và thiết lập cầu nối giữa doanh nghiệp sản xuất hay cung cấp dịch vụ và người tiêu dùng. Sự chuyên môn cao cho việc quảng cáo giúp tạo ra hiệu ứng tác dụng hiệu quả, nhất là làm khách hàng chú ý đến sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm. Tùy theo trình độ chuyên môn, công nghệ thông tin, và các công cụ quảng cáo mà doanh nghiệp quảng cáo chọn với sự kết hợp ít nhất là ba hiệu ứng: tâm lý, hình ảnh, âm thanh thu hút khách hàng cho các sản phẩm được quảng cáo. Ngoài ra các doanh nghiệp quảng cáo có thể phục vu khách hàng trong và ngoài nước thông qua sự hiệu chỉnh ngôn ngữ và văn hóa phù hợp cho từng thị trường. Củng như các nhân viên có nghiệp vụ cao, nếu học hỏi văn hóa Nhật Bản và các giá trị yêu cầu của khách hàng Nhật Bản, thì các sản phẩm quảng cáo vẩn có thể do các chuyên gia Việt Nam thực hiện ở giá cả cạh tranh hơn. Quảng cáo hiệu quả còn phục thuộc vào môi trường chuyển tải thông tin quảng cáo như các trang web, mạng lưới xã hội online, các dịch vụ email, sách báo, phim ảnh, biển quáng cáo công cộng, ti-vi tại các nơi công cộng, đài truyền hình, đài phát thanh, trường học, công sở, khu giải trí và các nơi công cộng khác. Khi một doanh nghiệp gia tăng doanh thu thông qua khả năng tiếp thị, có nghĩa những hạng mục cơ bản về giá cả, chất lượng, mẫu mã, tính năng hoàn toàn đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Do đó họ cần có một công cụ tiếp thị sản phẩm hay dịch vụ đến người tiêu dùng. Còn không thì doanh nghiệp biết ứng dụng các môi trường quan hệ giữa người và người trên mạng hay thông qua các công nghệ thông tin như truyền hình, điện thoại di động, các màn hình công cộng, thư điện tử, hay các phương thức khác sẻ giúp doanh nghiệp tạo ra nguồn doanh thu bằng cách quảng cáo. Thị trường quảng cáo toàn cầu có mức thu chi rất lớn không dưới con số 500 tỉ USD một năm. Nguồn nhân lực trong ngành quảng cáo và tiếp thị của Việt Nam sẻ cung cấp dịch vụ có chất lượng cao cho các khách hàng tại Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc, các quốc gia Arập, và các quốc gia nói tiếng Tây Ban Nha. Đó là nguồn doanh thu to lớn trong thế kỷ 21. Hệ thống thông tin và mạng toàn cầu là một thị trường khai thác vô tận khi các doanh nghiệp biết chọn đúng phương thức và công cụ trung gian cho việc tạo ra nguồn doanh thu từ việc quảng cáo và gia tăng giá trị từ ý kiến của khách hàng.

Page 88: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 88 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Ngoài ra, doanh nghiệp củng biết cách tiếp thị dựa trên giá cả và thị hiếu của khách hàng. Tùy theo giá cả mà các loại sản phẩm có chất lượng và tính năng khác nhau. Do đó công ty sẻ biết phân phối vốn, nhân lực và công đoạn cho từng loại sản phẩm nhằm phục vụ thị trường ở nhiều nhóm khách hàng khác nhau. Giống như một tập đoàn khách sạn có thể có hai hay ba thương hiệu nhằm phục vụ cho khách có thu nhập và yêu cầu khác nhau. Như khách sạn đầy đủ tiện nghi 5 sao dành cho khách là thương gia, nhà ngoại giao. Khách sạn 3 sao cho khách du lịch trung bình, và khách sạn bình dân với các tiện nghi cần thiết nhưng giá phù hợp cho du khách du lịch không cần nhiều tiện nghi xa xĩ như khách sạn 5 sao và 3 sao.

Người Tiêu Dùng và Nhu Cầu “Con người là sinh vật có nhu cầu thay đổi theo môi trường với tốc độ cao. Ai thỏa mản được các ý muốn của con người dưới các hình thức chuyền đổi trên thị trường thì người đó có quyền khai thác các giá trị

trao đổi.”

***** Người tiêu dùng và nhu cầu của họ thay đổi do nhiều nguyên nhân, như thu nhập, trình độ học vấn, giới tính và tuổi tác, văn hóa, nơi cư chú, truyền thống địa phương, sự tiếp xúc với môi trường bên ngoài qua phim ảnh, sách báo, âm nhạc, internet. Khi doanh nghiệp đưa ra một sản phẩm hy vọng người tiêu dùng đón nhận với những hài lòng và phản ứng tích cực. Doanh nghiệp cần thấu hiểu người tiêu dùng trong và ngoài nước để chuẩn bị các bước cần thiết cho việc phát triển sản phẩm, tiếp thị, cải tiến mẩu mả, nâng cao dịch vụ khách hàng. Người tiêu dùng phản ứng lại với những tác động tích cực cho doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm thỏa mản nhu cầu của người tiêu dùng. Nhu cầu có rất nhiều loại, bao gồm nhu cầu hằng ngày, nhu cầu tinh thần, nhu cầu do kinh tế thay đổi. Nhu cầu hàng ngày thường là các nhu cầu thiết yếu. Còn nhu cầu tinh thần tùy thuộc vào tài chính mà người tiêu dùng chọn phương thức giải trí khác nhau. Nhu cầu do kinh tế thay đổi tạo cho người tiêu dùng đòi hỏi những nhu cầu khác nhau tạo ra sự đa dạng của thị trường nhu cầu kích thích các nhà sản xuất phục vụ các nhu cầu này. Nhu cầu này thường mang giá trị trí tuệ, và đòi hỏi nhiều về thẩm mỹ, khéo léo tăng thêm nét thẩm mỹ cho người tiêu dùng. Bên cạnh những giá trị chủ quan do từng cá nhân người tiêu dùng chọn lựa trong việc chi tiêu mua sắm, người tiêu dùng còn bị tác động bởi các chính sách của chính phủ hay sự thuận lợi của việc khai thác nguồn tín dụng và vay mượn cho các hoạt động mua sắm ngắn hạn hay dài hạn. Sự khác biệt giữa kinh tế thị trường và kinh tế có kế hoạnh do trung ương quản lý là sự xác định nhu cầu của mỗi loại kinh tế ảnh hưởng đến quan hệ giá cả và qui trình sản xuất cạnh tranh. Nếu kinh tế thị trường có nhiều nhu cầu tạo ra hay phản ánh mối quan hệ tự nhiên giữa người tiêu dùng và nhà sản xuất thì các sản phẩm dịch vụ được tạo ra luôn kích thích nền kinh tế phá triển. Nếu thị trường Việt Nam có sức mua thấp do thu nhập người dân chưa cao, thì sự kích thích tiêu dùng luôn ở mức độ bị hạn chế theo giá trị tiêu thụ và tổng sản phẩm quốc dân gia tăng. Khi nguồn sản xuất luôn lệ thuộc vào mức đầu

Page 89: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 89 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tư nước ngoài mà không có sự chủ động của chính phủ trong các chính sách khuyến khích tiết kiệm, gia tăng phát triển nền giáo dục có khả năng đào tạo ra nguồn lao động phổ thông, có thể làm việc trong các nhà máy xuất khẩu. Củng là biện pháp thỏa mản nhu cầu giáo dục cho người tiêu dùng. Doanh nghiệp hay nhà sản xuất sẻ tìm mọi cách để thỏa mản nhu cầu của người tiêu dùng với giá cả, chất lượng, mẫu mả, và tính năng cạnh tranh. Ngược lại kinh tế có kế hoạch sẻ do trung ương hay một ban chuyên môn định ra các nhu cầu, chất lượng, mẫu mả, tính năng, và giá thành, cùng với số lượng phân phối cho từng khu vực theo vai trò của người tiêu dùng trong cơ cấu làm việc trong xã hội. Chính các yếu tố lợi nhuận, khả năng thay đổi thu nhập, khả năng cải thiện mức sống, nền kinh tế thị trường cho phép các yếu tố trên thị trường được phép thương lượng và trả giá với nhau trong mối quan hệ giao dịch trong kinh doanh và trao đổi. Người có tay nghề cao sẻ tự tìm nơi nào doanh nghiệp sẳn sàng trả lương cao để về làm việc. Người nhân công có động lực là làm tốt công việc sẻ có tiền thưởng và tăng lương, nên họ sẻ cố gắng hoàn thiện, lẩn trao dồi kiến thức không ngừng cho bản thân và cả tập thể. Đó là nhu cầu tài chính khi động lực làm việc là mức lương. Doanh nghiệp và chính phủ tạo ra những khả năng thúc đẩy và cạnh tranh lành mạnh theo nghĩa đúng luật pháp, bảo vệ môi trường, sức khỏe của người tiêu dùng, và các cách thức sản xuất cho người lao động. người tiêu dùng và nhu cầu của người tiêu dùng đả được xem xét như là tác nhân chính yếu của doanh nghiệp và chính phủ trong việt hoạch định chính sách kinh tế và các luật lệ đầu tư, luật pháp bảo vệ người tiêu dùng hay tạo ra môi trường thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Khi doanh nghiệp nắm bắt tất cả những điểm then chốt trong tâm lý và nhận xét khách quan của người tiêu dùng trong quá trình chọn lựa và tìm kiếm sản phẩm vừa ý, và phụ hợp giá tiền, nhà sản xuất có thể đạt được các mục tiêu của doanh số bàn ra cho thu nhập lẩn các biện pháp mở rộng thị trường. Kinh tế thị trường phát triển dựa trên mối quan hệ giửa cung và cầu của nhà sản xuất và người tiêu thụ. Nguồn vốn hay các sản phẩm từ thị trường tài chính chỉ là nguồn cung cấp năng lượng cho các hoạt động của thị trường. Nhà sản xuất cần nguồn tài chính cho các hoạt động như mở rộng sản xuất, mua nguyên vật liệu, trả lương, đóng thuế, thuê mặt bằng hảng xưởng cho nhà sản xuất, còn người tiêu dùng thì cần tiền để mua các sản phẩm tiêu dùng từ nhà cửa, xe, vật dụng trong nhà, quần áo, thuốc men, tiền học phí, và các nhu cầu khác. Như vậy những nhu cầu từ người tiêu dùng và nhà sản xuất đều thể hiện qua các khả năng phân tích của đủ loại doanh nghiệp biến tận dụng những cơ hội đó để phục vụ nhu cầu của thị trường tạo ra lợi nhuận. Ngân hàng là nhà doanh nghiệp đặc biệt hay củng có thể gọi là nhà sản xuất trung gian. Bởi vì ngân hàng không sản xuất ra sản phẩm nào, nhưng lại tạo ra một loại sản phẩm vô hình chính là các sản phẩm tài chính từ nguôn vốn ký thác, hay ủy thác, hay đầu tư từ các khác khách hàng. Ngân hàng phục vụ cho nhiều loại khách hàng, nhưng khi cần thì ngân hàng lại là khách hàng của ngân hàng trung ương khi không còn đủ nguồn vốn xoay sở như trường hợp các ngân hàng của Hoa Kỳ trong năm 2008-2010. Nhà doanh nghiệp luôn cần nhận ra ai là khách hàng hay theo nghĩa kinh tế là người tiêu dùng, và nhu cầu của họ là gì để tạo ra các loại sản phẩm phục vụ nhu cầu của các loại khách hàng khác nhau. Tiềm năng kinh tế của quốc gia ở mức độ vi mô do các doanh nghiệp khai thác tức là các doanh nghiệp tự tìm ra những khách hàng

Page 90: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 90 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cho nhu cầu thiết thực và tạo ra sản phẩm phục vụ khách hàng. Còn chính phủ kích thích kinh tế phát triển ở mức độ vĩ mô thông qua các chính sách thuế, tỉ lệ lãi xuất, vốn vay, tỉ giá ngoại hối, các ích lợi của các chương trình phúc lợi xả hội như trợ cấp cho người già, người thất nghiệp, phụ nử có con, gia đình thu nhập thấp, hay vay vốn cho việc mua nhà. Chính phủ lúc này đóng vai là nhà cung cấp còn khách hàng là dân chúng và các doanh nghiệp. Như vậy sự khai thác các nhu cầu của người tiêu dùng theo khả năng tài chính: có thể là chính phủ trung ương, chính quyền tỉnh hay thành phố, một công ty, một doanh nghiệp, một môi giới trung gian, hay là một cá nhân nào đó. Nếu một công ty chế tạo xe hơi như General Motor có thể có nhiều loại khách hàng từ các hợp đồng sản xuất xe chuyên dụng và thiết bị cho bộ quốc phòng. Hay khách hàng là các công ty đặc số lượng lớn xe như các hảng cho thuê xe, các công ty vận tải, các công ty chuyển phát hàng. Khách hàng là các cá nhân mua xe qua các đại lý của General Motor. Thị trường Nhật Bản củng có những tập đoàn lớn phục vụ đủ loại khách hàng – chính phủ một quốc gia, một công ty, và cá nhân. Các công ty tài chính và bảo hiểm hay môi giới như Nomura Securities, Sumitomo Mitsui Banking Group có nhiều loại khách hàng khác nhau do nguồn nhân lực đa dạng có trình độ chuyên môn cao có thể xử lý các loại dịch vụ đặc biệc như thu mua công ty, sát nhập công ty, trao đổi cổ phiếu, phát hành cổ phiếu, quản lý quĩ đầu tư ngắn hạn và dài hạn, phục vụ các thanh toán trong giao dịch quốc tế hay thanh toán nội địa, cho vay vốn. Trong khi đó các công ty chế tạo các sản phẩm phục vụ người tiêu dùng hay công nghiệp chẳn hạn công ty Honda, Toyota, Sony, Canon, Fuji Film, Shiseido, Kao, Ajinomoto có những loại khác hàng khác nhau. Nếu nhà sản xuất biết mở rộng thị trường theo cả giá trị nâng cấp mối quan hệ với khách hàng, và gia tăng số lượng khách hàng, thì đó là điều mà bất kỳ nhà sản xuất nào củng mong muốn đạt được. Các công ty củng đa dạng hóa nguồn đầu tư nhằm gia tăng lợi nhuận và giúp công ty chuyển hướng sang các lĩnh vực có lợi cho công ty mẹ. Như công ty Sony chuyên sản xuất thiết bị điện tử gia dụng, như củng gia tăng thị phần ở nhiều loại sản phẩm từ tivi, đầu hát DVD, HD DVD, máy quay phim digital, máy chụp hình digital, máy vi tính, các dụng cụ gia dụng khác, sản xuất phim và phát hành nhạc ở hảng Columbia. Ngoài ra nhiều công ty có thể khai thác hệ thống phân phối của công ty vừa mới mua cho việc gia tăng lượng bán hàng của công ty mẹ. Trong việc quản lý các công đoạn sản xuất, xử lý thông tin, hay xử lý các bước cho việc phục vụ khác hàng trong tất cả các nghành kinh tế, thì các giá trị như cơ bản như quản lý biểu đồ làm việc của toàn thể nhân viên và các khâu sản xuất hay làm việc của một công ty từ 50 người cho đến hơn 20 ngàn nhân viên là những yêu cầu quan trọng. Bên cạnh đó các bảng tham khảo cho những giá trị thay đổi gọi là khả năng đóng góp của giá trị gia tăng của từng công đoạn hay cá nhân củng được nhà quản lý hay người trưởng nhóm thấu hiểu. Có nghĩa nếu một công đoạn nào có những sai sót thì sẻ khắc phục như thế nào. Hay việc đôn đốc nhân viên trong việc bảo đảm kế hoạch kinh doanh và sản xuất hoàn thành đúng thời hạn. Trong quá trình sản xuất có thể phát họa ra mô hình của bốn nhóm thao tác: (1) công đoạn thiết kế và hoàn thiện công đoạn, (2) Chuổi xác định các giá trị cần tạo ra và thêm vào sản phẩm hay dịch vụ trong các công đoạn, (3) chuổi kết hợp các giá trị vửa tìm được vào sản phẩm và dịch vụ, (4) từ kết quả vừa làm ra, các báo cáo và

Page 91: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 91 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

phân tích giúp cho giai đoạn gia tăng sự cạnh tranh trong các giá trị vừa tạo ra cho sản phẩm mới, như vậy nhà sản xuất mới tiếp tục có cơ hội tồn tại trên thị trường. Khái niệm tiếp theo cho một cơ cấu chức năng của một nhà sản xuất bao gồm ba nhóm: Front Office (trực tiếp tiếp xúc với khác hàng), Hybrid Office (nối kết và xử lý thông tin và các khâu chức năng giữa nhóm Front Office và Back Office), Back Office (nhóm làm việc bên trong thông qua các nguồn thông tin từ nhóm Hybrid Office cung cấp để hoàn thành sản phẩm và dịch vụ). Tuỳ theo lĩnh vực kinh doanh kinh tế hay mức độ sản xuất và kinh doanh mà ba nhóm này có mức độ hoạt động phức tạp củng như độ sâu của sự truyền đạt và trao đổi thông tin với nhau. Nếu một doanh nghiệp là tiệm xửa xe hơi, thì Front Office là bộ phận tiếp khách hàng, sẻ nhận xe và ghi chép các yêu cầu của khách hàng. Hybrid Office là bộ phận kiểm tra các thông tin và giá cả phụ tùng và tiền công sửa chửa, sau đó báo cho Front Office biết để nói lại cho khách hàng. Nếu khách hàng đồng ý, thì Hybrid Office sẻ chuẩn bị các linh kiện cần thiết cho Back Office thực hiện việc sửa chửa. Nếu trong quá trình sửa chửa, Back Office phát hiện có các vấn đền liên quan, thì Back Office sẻ báo cho Hybrid Office biết, sau đó Hybrid Office sẻ kiểm tra lại giá cả của các trường hợp này nhằm báo cho Front Office nói chuyện với khách hàng. Nếu khách hàng đồng ý, thì Front Office sẻ thông báo cho Hybrid Office biết để tiếp tục các thao tác cần thiết. Hybrid Office sẻ thông báo cho Back Office tiếp tục việc sửa chửa theo các thông tin vừa nhận được từ Front Office. Sau khi Back Office hoàn thành các thao tác sẻ bàn giao chiếc xe lại cho Front Office để hoàn tất việc thanh toán với khách hàng. Nếu mọi việc đều hoàn hảo, thì qui trình cứ tiếp tục quay tròn như vậy. Sự thành công của một doanh nghiệp trải qua nhiều giai đoạn: (1) phân tích thị trường và người tiêu dùng, (2) phát triển và tạo ra sản phẩm và dịch vụ có thể tiêu thụ bởi người tiêu dùng, (3) tạo ra sự cạnh tranh ưu việt hơn đối thủ trong các giá trị: giá thành, chất lượng, chức năng, mẩu mã, an toàn, thân thiện với môi trường, tái xử dụng vận liệu, tạo ra kênh hiệu quả cho quảng cáo, trao đổi với khách hàng. Sự kết hợp này còn lệ thuộc vào giá trị đóng góp của nhân viên trong quá trình nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Vì một sản phẩm có thể không được sự đón tiếp của người tiêu dùng, cho dù công ty đả tốn rất nhiều tiền và công sức. Đó củng là một sự rủi ro cho một dự án phát triển một loại sản phẩm mới mà chưa có đối thủ hay tiêu chuẩn quốc tế như trường hợp về tiêu chuẩn truyền hình độ nét cao, và kỷ thuật sản xuất đĩa xem phim có độ phân giải cao. Nguồn nhân lực tại thị trường Việt Nam có thế thu hút các doanh nghiệp Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu trong thời tới ở các ngành nghiên cứu và phát triển sản phẩm, công nghệ thông tinh, xử lý thông tính, thiết kế, quảng cáo, dược phẩm, thức ăn chế biến cho nhu cầu thị trường toàn cầu, sản phẩm tài chính, và các loại dịch vụ nhân lực toàn cầu có thể nói nhiều thứ tiếng và có nghiệp vụ chuyên môn cao. Khách hàng là thượng đế theo nghĩa quyết định vận mạng của doanh nghiệp. Trong khi đó người dân là khách hàng của chính phủ, và chính phủ cần người dân tạo ra các nguồn thuế thu nhập, sức lao động, khả năng đóng góp cho nền kinh tế phát triển và an ninh quốc gia. Do đó khái niệm khách hàng vẩn có thể được xử dụng cho cả doanh nghiệp kinh tế và cơ quan chính phủ. Tiếng Anh của chử khách hàng là ‘Customer’, do đó ‘customer’ củng là người đối tác của doanh nghiệp hay của cơ quan chính phủ. Các công ty thành công trên thế giới đều biết phát triển loại hình văn hóa kinh doanh phục vục khách hàng ở mức hài lòng cao nhất. Nếu một công ty bán lẻ như Wal-mart có mức

Page 92: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 92 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

doanh thu hơn 400 tỉ USD, công ty Toyota doanh thu hơn 150 tỉ USD, thì điều đương nhiên mà mọi người nhận ra cả hai công ty này có một khái niệm rỏ rẹt về phương thức phụ vụ khách hàng của họ. Cơ cấu của chính phủ chỉ khác với cơ cấu của doanh nghiệp ở các giá trị sau: (a) an ninh quốc gia, (b) khai thác và bảo vệ môi trường tự nhiên, (c) giáo dục và y tế, (d) hổ trợ tài chính cho doanh nghiệp. Do đó, chính phủ củng sẻ hoạt động hiệu quả như một doanh nghiệp với khách hàng là mọi người dân, đồng thời chính phủ củng có khách hàng là đối tác nước ngoài.

Các Khái Niệm Tài Chính Cho Việc Gia Tăng Tính Cạnh Tranh

“Sử dụng nguồn vốn cho giá trị gia tăng của chất lượng, mẫu mả, tính năng, hình dáng, độ bền luôn đi kèm

trong việc hạn chế của lảng phí và hiệu quả của từng bộ phận trong quá trình sản xuất và cung cấp dịch vụ.”

*****

Hiệu xuất của một doanh nghiệp là giá trị của sản phẩm hay dịch vụ được tạo ra trên tỉ lệ của nguyên vật liệu, sức lao động, vốn cho đầu vào để tính lợi nhuận, mức chi phí, số lượng thành phẩm có chất lượng, hay dịch vụ thỏa mản nhu cầu của khách hàng. Khi doanh nghiệp mướn nhân sự dựa trên năng lực và sự đóng góp của nhân viên tạo ra giá trị kinh tế cho doanh nghiệp. Nếu số nhân viên không đủ hay bố trí không phù hợp sẻ làm giảm hiệu xuất hay đình trệ công việc. Còn nếu mướn quá nhiều người và bố trí dư thừa củng sẻ lảng phí vốn của doanh nghiệp. Theo cách nói kinh doanh, nhân viên là tài sản của doanh nghiệp theo giá trị sử dụng và sáng tạo. Khi một doanh nghiệp mua vật liệu thiết bị, thường ghi vào sổ kế toán các chi tiêu này và gộp vào cho tài sản của doanh nghiệp. Nhưng khi thuê mướn nhân sự, thì doanh nghiệp không tính giá trị kinh tế của từng nhân viên đóng góp cho sự lớn mạnh của doanh nghiệp. Công ty Appe của Hoa Kỳ nhờ nhà quản lý Steve Jobs đả vực dậy công ty sắp phá sản giữa thập niên 1990 trở thành một công ty đi lến có giá trị thị trường hơn 300 tỉ USD, gấp ba lần GDP của Việt Nam. Như vậy giá trị của Steve Jobs không được tính theo tiền bạc như các thiết bị, hảng xưởng, văn phòng của công ty Apple, nhưng có thể nói là nó vượt con số tỉ USD. Như vậy doanh nghiệp sẻ luôn biết cách đánh giá để lên kế hoạch sản xuất, phân bố nhân sự theo khả năng làm việc, trình độ chuyên môn qua việc tuyển dụng nhân viên, hay thăng tuyển công tác lên chức vụ mới. Cho các bộ phận chính yếu, thì doanh nghiệp thuê mướn nhân viên chính thức với mức lương và lợi ích tốt hơn. Còn tuyển dụng nhân viên theo mùa cho nhu cầu sản xuất theo mùa sẻ áp dụng thuê mướn tạm thời, hay làm việc bán thời gian, trả theo giờ và không có các lợi ích đi kèm. Doanh nghiệp củng sẻ biết hạn chế các mâu thuẩn có thể xãy ra giữa nhân viên chính thức và nhân viên bán thời gian trong việc nhân mức lương khác nhau. Tuyển dụng nhân sự có tài năng và giử họ làm việc cho doanh nghiệp luôn lệ thuộc vào tương lai của doanh nghiệp. Họ luôn tìm sự chắc chắc cho cho quyền lợi, sự thăng tiến, mức lương, công việc ổn định. Thường chi phí sản xuất sẻ quyết định đến giá thành của sản phẩm và dịch vụ. Có hai loại chi phí cho kinh doanh hay sản xuất: chi phí cố định và chi phí thay đổi theo số lượng sản phẩm và dịch vụ được tạo ra. Chi phí cố định có nghĩa là dù không sản xuất hay để máy

Page 93: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 93 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nằm yên thì doanh nghiệp củng phải chi tiêu cho các chi phí khác nhau. Như tiền thuê mặt bằng, tiền điện, điện thoại, máy fax, di chuyển xe cộ, lương trả cho nhân viên, tiền chi phí cho các vận hàng hay công tác của các nhân viên làm việc cho doanh nghiệp. Tiền quảng cáo và các chi phí xã giao trong giao tiếp làm ăn. Chi phí linh hoạt thay đổi theo số lượng sản phẩm và dịch vụ tạo ra. Nó sẻ gia tăng theo tỉ lệ với số lượng sản phẩm tạo ra, cùng với các chi phi mua nguyên liệu, mức tiêu thụ điện, xăng, và số lượng thuê mướn nhân viên tạm thời, hay làm thêm giờ. Tăng số lượng xe vận chuyển hàng hóa, đóng thuế kho bải và xuất nhập khẩu cho hàng hóa hay nguyên vật liệu. Hai chi phí này giúp cho doanh nghiệp chọn chiếc lược sản xuất với giá cạnh tranh so với các đối thủ cạnh tranh. Ví dụ, nếu sản xuất ra 10000 tivi màu có mức chi phí cố định là 3 triệu USD, và chi phí linh hoạt là 1 triệu USD. Bán tivi với giá là 500 USD, tạo ra lợi nhuận là 1 triệu USD. Sau đó ban giám đốc sẻ tính xem nếu tăng mức sản xuất lên 20000 tivi màu, và mức chi phí linh hoạt sẻ tăng là 2 triệu USD, do đó doanh nghiệp sẻ giảm giá bán xuống còn 460 USD một cái tivi mà vẩn kiếm lợi nhuận là 4.2 triệu USD. Đây chỉ là bài toán minh họa cho việc giảm giá khi biết khai thác năng xuất và chi phi sản xuất của một doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp chia chi phí lên từng nhân viên, và chia lợi nhuận lên từng nhân viên, thì doanh nghiệp dể dàng lên kế hoạch cho việc quản lý nhân viên cho giá trị chi phí và giá trị lợi nhuận theo từng giai đoạn. Cùng lúc doanh nghiệp sẻ có hướng đào tạo nhân viên như là việc nâng cấp giá trị tài sản của mình. Ngoài ra các doanh nghiệp kinh tế tạo ra sản phẩm phục vụ thị trường sẻ có ngân sách nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới. Tùy theo chiến lược của mỗi doanh nghiệp mà chọn một tỉ lệ cần thiết cho ngân sách R&D (nghiên cứu và phát triển) dựa theo tổng số giá trị doanh thu bán ra, hay lợi nhuận thu về. Vì nguồn ngân sách này sẻ tạo ra các bước đột phá trong việc tạo ra sản phẩm mới, công nghệ mới phục vụ yêu cầu của khách hàng. Trung Quốc đang gia tăng ngân sách R&D trong các doanh nghiệp kinh tế để đuổi kịp và vượt qua các công ty của Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Hoa Kỳ và Châu Âu trong tương lai. Doanh nghiệp luôn lên kế hoạch làm sao để doanh thu bán ra của năm sau phải lớn hơn năm nay theo một con số cụ thể như 10% hay 30%. Đi kèm với sự gia tăng tiêu thụ sản phẩm sẻ là việc mở rộng khả năng sản xuất, mua nguyên liệu và đào tạo đội ngủ lao động, chuyên viên nghiên cứu công nghệ, khoa học kỷ thuật. Vòng vốn lưu chuyển của doanh nghiệp luôn tính toán cho việc thanh toán nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và các chi phí hoạt động của doanh nghiệp. Các con số này luôn chuẩn bị sẳn tiền mặt sẳn có để thanh toán các chi phí này. Củng như các món nợ mà doanh nghiệp cho đối tác mua chịu củng sẻ được thanh toán theo kỳ hạn. Những con số nợ, tiền được nợ sẻ cho thời hạn chi trả hay thu hồi. Như vậy trong ngân quĩ của doanh nghiệp luôn có một số lượng tiền mặt nhất định. Ngoài ra, doanh nghiệp còn có các tài sản có thể bán hay thế chấp trong trường hợp cần vốn gấp, hay tiền mặt cho các chi trả cần thiết. Các kết quả tính toán trong việc quản lý tài chính vừa nêu củng góp phần trong việc tạo thành cho khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Hạn chế sự ùng tắc khi tiền mặt bị thiếu không thanh toán được cho các hạn mục cần thiết.

Page 94: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 94 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Ba: Thị Trường Tài Chính và Hạn Chế Lạm Phát

“Nguồn tài chính hay vốn luôn tạo ra nguồn năng lượng lưu chuyển giửa các phần tử tham gia trong thị trường. Nó có thể điều phối tốc độ, lưu lượng của hoạt động kinh doanh, sản xuất không lệ thuộc vào nhu

cầu thật của con người.''

***** Kinh tế thị trường có sự vận hành trên lý thuyết do mối quan hệ giữa cung và cầu tạo ra. Do đ ó thị trường tài chính hay vốn có ảnh hưởng to lớn đến vận mạng của một quốc gia trên bình diện tốc độ phát triển của chiều sâu và chiều rộng các các chủng loại hàng hóa, dịch vụ tồn tại trên thị trường. Nhà doanh nghiệp có ý tưởng hay và phương thức kinh doanh không thể biến ý tưởng của mình thành sản phẩm tiêu thụ trên thị trường nếu không có vốn. Như vậy các hoạt động kinh tế trên thị trường đều liên quan đến thị trường tài chính trong và ngoài nước. Các doanh nghiệp muốn xuất khẩu hay trao đổi mậu dịch với các đối tác nước ngoài sẻ thông qua sự liên hệ cầu nối giữa thị trường tài chính trong nước với thị trường tài chính nước ngoài, bởi vì các phương thức thanh toán sẻ cần qua một hay nhiều trung gian là ngân hàng trong nước và nước ngoài. Thị trường tài chính đả tồn tại từ thời ban sơ của lịch sử con người. Như thị trường tín dụng đả được xử dụng trong trao đổi nông nghiệp ở Mesopotamia vào 3000 năm trước công nguyên. Ngân hàng hình thành trể hơn, đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập khoảng 200 năm trước công nguyên. Các loại đơn đặc hàng mua trước đả được giao dịch tại Hoà Lan từ thế kỷ 17. Con người đả nhận ra ba khái niệm của tài chính là mượn, cho vay, và đầu tư từ rất lâu. Ngay cả nhà văn Anh quốc Shakespears trong tác phẩm Hamlet đả mô ta nhân vật Polonius khuyên con trai mình 'đừng nên là kẻ đi mượn hay kẻ cho vay.'Nhưng nếu xả hội không có kẻ cho vay và người vay thì sẻ không có thị trường tài chính. Sự phát triển của về kinh tế của xã hội nhất thiết cần có thị trường trao đổi hàng hóa, và nhu cầu trao đổi hàng hóa, xã hội lại có thêm một thị trường mới là thị trường tài chính. Nó vận hành song song cùng lúc với thị trường trao đổi hàng hóa, dịch vụ, hay nguyên vật liệu. Sự gia tăng hay lưu chuyển của thị trường trao đổi hàng hóa lệ thuộc nhiều vào thị trường tài chính. Đồng thời rủi ro đi kèm với hệ thống tài chính trong một quốc gia có thể làm phá sản cả nền kinh tế đang phát triển thuận lợi nếu nguồn vốn lưu động do của các tài khoản tiết kiệm, đầu tư, hay tiền ký thác bị xử dụng không đúng chổ hay quá dể dãi cho việc vay vốn đối với khách hàng có rủi ro cao. Nhất là các công ty lớn làm ăn không có lời đưa đến hậu quả là các khoảng cho vay không thu hồi được. Chính vì vậy chính phủ phải can thiệp nhằm bảo vệ tiền gửi ủy thác của các chủ nợ hay người tiêu dùng. Ngoài ra nếu tính toán sai đi thì ngân hàng có thể thu tiền lời của người vay thấp hơn là tiền lời cho người gửi tiền trong trường hợp có sự thay đổi về mức lải xuất biến động theo thị trường. Như vậy ngân hàng của sẻ lâm vào cảnh thiếu nợ cho các khoảng tiền tiết kiệm và tiền ký thác của khách hàng. Ngoài ra thị trường còn do những chính sách của ngân hàng trung ương ảnh hưởng như mức lải xuất cho vay, tỉ giá hối đoái với các đồng tiền ngoại tệ mạnh. Ngân hàng trung ương có thể hoạt động độc lập với chính phủ vì có như vậy nền kinh tế sẻ phát triển ít lệ

Page 95: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 95 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thuộc vào các chính sách của chính phủ. Nhưng đó là lý thuyết của việc tách rời ngân hàng trung ương và chính quyền trung ương tạo ra sự hoạt động hiệu quả của nền kinh tế. Nhưng Trung Quốc đả phá triển kinh tế với sự ảnh hưởng của chính phủ đối với ngân hàng trung ương cho các chính sách lải xuất, đầu tư tín dụng, mua ngoại tệ của các quốc gia nước ngoài như đô-la của Hoa Kỳ, yen của Nhật Bản, bảng của Anh Quốc, france của Pháp, Mác của Đức. Ngân hàng trung ương có thể tác động đến nhiều khía cạnh trong nền kinh tế của quốc gia khi giao dịch với các nền kinh tế nước ngoài. Trên thế giới Hoa Kỳ, Đức, và Thụy Sĩ là có ngân hàng trung ương độc lập với chính phủ, còn các quốc gia khác thường chịu ảnh hưởng của bộ tài chính. Khi nhìn qua các quốc gia có dự trử nguồn ngoại tệ cao là Nhật Bản khoảng 1000 tỉ USD, Singapore là khoảng 174 tỉ USD, Nam Triều Tiên khoảng 201 tỉ USD, Ấn Độ là 254 tỉ USD, Trung Quốc gần 3 ngàn tỉ USD. So với Arập Saudi giử mức dự trử ngoaị tệ thấp khoảng 30 tỉ Mỹ kim, nhưng nguồn ngoại tệ của Arập Saudi được chuyển sang các quĩ phát triển đầu tư của chính phủ nhằm mở rộng nguồn thu nhập cho chính phủ khi nguồn dự trử dầu thô sẻ giảm dần. Ngân hàng trung ương có thể dùng dự trử ngoại tế cho nhiều mục đích khác nhau. Chẳn hạn như mua bán ngoại tệ nhằm tạo ra tỉ giá ngoại hối có lợi cho kinh tế xuất khẩu, hay tạo áp lực chính trị đối với một quốc gia nào đó. Các quốc gia có nền kinh tế phụ thuộc vào kinh tế xuất khẩu như Trung Quốc, Singapore, Nhật Bản đều áp dụng chính sách dự trử ngoài tệ lớn nhằm quản lý tỉ giá hối đoái có lợi cho hàng xuất khẩu trong nước sang các thị trường tiêu thụ mạnh ở nước ngoài. Nếu chính phủ muốn giảm tỉ giá đồng tiền nội địa so với một đồng ngoại tệ nào đó như Mỹ kim, Yen Nhật, hay Euro của Châu Âu thì ngân hàng trung ương sẻ bán ngoại tế đó ra thị trường, còn ngược lại muốn tăng giá đồng tiền nội địa thì ngân hàng trung ương sẻ mua ngoại tệ đó. Do đó Trung Quốc đả luôn dự tữ số lượng lớn ngoại tệ lến gần 3000 tỉ USD trong đầu năm 2011 để thực hiện nhiều chính sách có lợi cho mậu dịch quốc tế, đầu tư nước ngoài, tạo ảnh hưởng chính trị, áp lực các chính sách ngoại giao có lợi cho nền kinh tế xuất khẩu của nước này. Hầu hết các quốc gia phụ thuộc vào kinh tế xuất khẩu luôn tích trử nguồn ngoại tế rất lớn. Nếu có nhiều nhà nhập khẩu nước ngoài muốn mua hàng hóa của Việt Nam họ sẻ cần xử dụng lượng tiền đồng Việt Nam, do đó họ sẻ có nhu cầu mua số lượng tiền Việt Nam. Do đó giá trị của đồng Việt Nam sẻ có chiều tăng lên. Nhưng chính phủ muốn hàng Việt Nam rẻ hơn ở thị trường nước ngoài, thì ngân hàng Việt Nam có thể sẻ tác động đến lượng tiền mặt của đồng Việt Nam trên thị trường cho việc giảm tỉ giá so với các đồng ngoại tệ mạnh như đô-la Mỹ, Euro, Yen Nhật, và Nhân Dân Tệ Trung Quốc. Sự thay đổi tỉ giá của đồng tiền nội địa và các loại tiền tệ giao dịch nước ngoài do mối quan hệ cung cầu của mậu dịch quốc tế được áp dụng có lợi cho thanh toán quốc tế. Ngoài việc du khách đến Việt Nam hay các nhóm buôn bán phi pháp là cần xử dụng số lượng tiền mặt, bởi vì hầu như các giao dịch thông qua hệ thống thanh toán ở các ngân hàng không có sự chuyển dịch vật lý của các loại tiền mặt. Nó chỉ tồn tại bằng các con số ở chương mục các của các ngân hàng dưới tên khác nhau của khách hàng. Có nghĩa tiền tệ không lưu chuyển vật lý như hàng hóa từ nước này sang nước khác, sự thay đổi chỉ ở hình thức các giá trị trong các chương mục của các ngân hàng theo sự thay đổi quyền sở hữu của các tài khoảng trong ngân hàng. Các hoạt động giao dịch thương mại quốc tế luôn thông qua việc thanh toán dựa trên một loại tiền tệ nào đó, mà phần lớn các đối tác luôn chọn loại

Page 96: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 96 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tiền tệ có giá trị hoán đổi cao, tỉ giá lạm phát thấp. Nếu đồng đô-la của Hoa Kỳ có mức lạm phát trên 5% một năm, mà lải xuất ngân hàng chỉ có 1%, thì vốn cho vay hầu như mang giá trị âm 4%, hay có nghĩa là nhà đầu tư mất đi 4% giá trị của vốn sau một năm. Nếu một đồng tiền có sự thay đổi giá trị quá lớn so với các loại tiền tệ khác trong các giao dịch trong tương lai như khách hàng mua gạo của Việt Nam vào tháng 9 năm 2008, nhưng theo hợp đồng doanh nghiệp Việt Nam sẻ giao số gạo này vào tháng 5 năm 2009, như vậy sẻ có sự trênh lệch thật sự về giá cả của một tấn gạo trong hai thời điểm này. Do đó trong giao dịch này, người mua và người bán sẻ xử dụng các phương thức thanh toán trước hay sau với sự chênh lệch về giá trị giữa tiền Việt Nam và một ngoại tệ hoán đổi ghi trong hợp đồng. Thường các ngân hàng có nhiều loại thanh toán ngoại tệ theo từng loại tỉ giá trong các thời điểm khác nhau trong tương lai. Chính vì vậy mà các nhà đầu tư thường mua bảo hiểm cho giá trị ngoại tệ chuyển đổi trong tương lai nhằm hạn chế rủi ro khi bị mất giá của đồng tiền giao dịch tại một thời điểm nào đó trong tương lai. Ngoài ra các chi phí điện, nhiên liệu, vận tải, đóng bao bì củng có sự thay đổi về giá khi có sự hiệu chỉnh của sự lạm phát và tỉ giá ngoại tệ. Do đó các đối tác luôn có các biện pháp bảo đảm là giá cả thay đổi không làm thiệt hại cho lợi nhuận của họ. Nếu doanh nghiệp Nhật Bản đồng ý mua dầu thô của Việt Nam theo thời điểm mua và thời điểm giao hàng là khoảng 6 tháng, thì sẻ có giá cả thay đổi tính theo tỉ giá ngoại hối, còn không thì đối tác Nhật Bản trả trước với giá là 60 đô-la một thùng dùng thô, nhưng khi Việt Nam chuyển số dầu thô cho Nhật Bản, giá dầu chỉ còn là 55 đô-la, như vậy, phía Nhật Bản sẻ bị thiệt hại nhiều. Còn ngược lại nếu khi giao hàng, giá dầu thô vọt lên với giá mới là 80 đô-la một thùng, thì phía Nhật Bản lợi 20 đô một thùng. Đó là một trong các rủi rỏ khi mua hàng hóa trả trước theo các hợp đồng. Do vậy nhiều doanh nghiệp áp dụng mua bảo hiểm cho các loại hàng hóa mua trả trước, để hạn chế ruỉ ro khi giá cả thay đổi quá lớn. Ngoài ra, sự gia tăng giao dịch giữa hai quốc gia còn kích thích nhu cầu mua hay bán lượng tiền của một quốc gia thông qua việc thanh toán quốc tế tại các ngân hàng. Nếu công ty chuyên bán xe hơi nhập khẩu từ Nhật Bản vào thì trường Việt Nam, doanh nghiệp này sẻ dùng tiền Việt Nam hay tiền ngoại tệ khác mua tiền Yen Nhật và thanh toán cho các đối tác xuất khẩu xe tại thị trường Nhật Bản. Hay ngược lại một công ty nhập hàng thuỷ sản của Việt Nam, sẻ dùng Yen Nhật mua tiền Việt Nam và trả cho các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Hiện tại Nhật Bản có mức giao dịch thương mại với Trung Quốc cao hơn là mức giao dịch với Hoa Kỳ. Nhật Bản nhập khẩu và xuất khẩu sang Trung Quốc trong năm 2008 là 142.3 tỉ USD và 124 tỉ USD. So với Hoa Kỳ, Nhật Bản nhập khẩu 77 tỉ USD, và xuất khẩu là 136.2 tỉ USD. Sự gia tăng mậu dịch giữa hai thị trường sẻ ảnh hưởng đến việc ngân hàng trung ương quyết định các chính sách tỉ giá hối đoái và các chính sách đầu tư lâu dài. Sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008, phía Trung Quốc đưa ra đề nghị với IMF cho việc tìm ra một loại tiền tệ trung gian thay thế đồng đô-la Hoa Kỳ, nhưng các ý tưởng này khó mà thực hiện được, do các lý do chính trị và lý do tác động của con người trong việc kích thích sự liên kết giữa hai thị trường với nhau. Sự lệ thuộc về tâm lý và sự dự đoán của một thị trường tăng hay giảm sẻ tác động đến việc các nhà đầu tư chọn một thị trường. Nếu các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Cộng Đồng Chung Châu Âu, Trung Đông, Ấn Độ, Nga, Bra-xin chọn ra được một đồng tiền thay thế đồng đô-la Mỹ,

Page 97: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 97 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

như vậy khi đó các giao dịch có thể được chọn loại đồng tiền trung gian này làm giá trị căn bản cho một dự án đầu tư. Nhưng đồng tiền trung gian này phải có một giá trị chính trị và kinh tế nhằm tạo ra sự hiệu quả của việc thay toán hay tích lũy cho việc ổn định các phương thức đầu tư ngắn và dài hạn. Ai là người đảm bảo giá trị của đồng tiền trung gian này? Đó là chỉ là một ý kiến nhằm hạn chế sự ảnh hưởng của đồng đô-la Hoa Kỳ vào nền kinh tế toàn cầu. Do các lập trình vi tính và hệ thống máy tính giúp giảm đi các chi phí cho mổi cuộc trao đổi tài chính, chính vì vậy làm gia tăng khả năng lưu thông và sử dụng vốn trên thị trường tài chính toàn cầu. Các quốc gia có thể mượn tiền, cho vay, hay đầu tư nhanh hơn, và an toàn hơn thông qua các chuyển khoảng điện tử thông qua hệ thống internet giữa các công ty tài chính, ngân hàng. Giá trị của toàn bộ cổ phiếu, tiền ký gửi, tiền mặt trên thị trường tài chính toàn cầu tăng lên từ 12.000 tỷ USD trong năm 1980 lên 80.000 tỷ USD trong năm 1999. Cho thấy giá trị GDP của nền kinh tế toàn cầu tăng trường chậm hơn là mức trao đổi tiền tệ trên thị trường thế giới hơn 6 lần trong vòng hai thập niên. Sự linh động của cơ chế cung cấp vốn hay trao đổi giá trị tài sản trong một thị trường phát triển đầy đủ cần có sự lưu thông và hổ trợ giữa thị trường tài chính là ngân hàng và thị trường cổ phiếu. Nếu ngân hàng không có đủ vốn cho doanh nghiệp vay để hoạt động, thì doanh nghiệp sẻ xử dụng việc phát hành cổ phiếu để tăng mức vốn lưu động trên thị trường. Ngược lại, nếu thị trường cổ phiếu có những xáo trộn thị ngân hàng sẻ hổ trợ trong việc cho vay vốn cho các doanh nghiệp. Việt Nam có thể cải thiện mức độ quản lý tốt trong việc hạn chế các phương thức đầu cơ gây ra những cuộc khủng hoảng, nhưng lại có khả năng thu hút vốn đầu tư và vay vốn ở thị trường tài chính và cổ phiếu. Sự an toàn và hiệu quả là hai yếu tố đầu tiên giúp Việt Nam phát triển hai loại thị trường này. Tiếp theo là quản lý mức lạm phát thấp dưới 3% so với mức tăng trưởng trên 8% một năm, bởi vì ít ra thì tiền lời của công trái luôn có giá trị dương khi đáo hạn. Có như vậy nhà đầu tư mới mua công trái và cổ phiếu phát hành mang giá trị của tiền Việt Nam. Ví dụ sau có thể giải thích điều này. Nếu công trái của chính phủ phát hành có mức lời là 10% trong vòng 10 năm. Trong khi đó mức làm phát là 12% một năm, thì giá trị tiền lời của công trái coi như là âm, không tạo ra lợi nhuận. Điểm thứ hai là khi mức lạm phát hơn 10% một năm, và mức tăng trưởng kinh tế là 8% một năm, có thể cho thấy giá trị thu nhập của người dân bị giảm đi đến 2%. Có nghĩa trước đây họ thu nhập 10 triệu, thì bây giời họ chỉ còn thu nhập là 98 triệu. Nếu tính về sức mua của mức thu nhập bình quân. Do đó nhà đầu tư sẻ chọn phương thức đầu tư khác có lợi cao hơn và an toàn hơn. Chẳn hạn như mua vàng, nhà, đất đai và quí kim. Do đó chính phủ vẩn tính toán làm sao để tạo ra niềm tin cho nhà đầu tư mua công trái của mình. Riêng trường hợp công trái của Hoa Kỳ mang giá trị chính trị và mậu dịch lâu dài, do đó Nhật Bản và Trung Quốc là hai quốc gia nắm giữ phần lớn công trái phát hành bởi bộ công khố của Hoa Kỳ, tiếp theo là các quốc gia Trung Đông, Nam Triều Tiên, Singapore, và Đài Loan. Thị trường tài chính cần vốn cho hoạt động vay mượn giữa khách hàng với nhau. Ngân hàng chỉ kiếm lợi nhuận thông qua các loại sản phẩm, dịch vụ tài chính giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn. Ngân hàng có những vai trò thật sự hữu ích cho nền kinh tế: (1) thu hút vốn từ người tiêu dùng, doanh nghiệp, nhà đầu tư nước ngoài, (2) cho vay vốn đến các doanh nghiệp, người tiêu dùng, (3) làm trung gian cho các giao dịch thanh

Page 98: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 98 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

toán giữa các ngân hàng và quốc gia, (4) tạo ra phương thức hay khái niệm thanh toán hiện đại cho các doanh nghiệp gia tăng mức tiêu thụ trong thị trường, (5) tư vấn và hổ trợ khách hàng trong các chọn lựa đầu tư ngắn và dài hạn, (5) làm các thủ tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu, và hợp đồng xát nhập và chuyển nhượng cho các doanh nghiệp. Do đó nhân cách của các giám đốc, nhân viên cao cấp tại các ngân hàng và công ty tài chính cần có sự xem xét và chọn lựa kỷ càng. Đó là điểm then chốt cho sự tuyển dụng các nhà quản lý, nhân viên cao cấp trong các ngân hàng và công ty tài chính có chức năng xét duyệt vốn vay, quản lý vốn đầu tư, nhằm hạn chế các tiêu cực cho vay không thế chấp, hay doanh nghiệp không sinh lời, và đầu tư do có giá trị huê hồng cao hay mua bán cổ phiếu nội bộ. Nhìn các quốc gia phát triển, thị trường tài chính như ngân hàng có mức thu hút vốn cao nhờ mức tiết kiệm cao từ thị trường nội địa. Giá trị vốn và trao đổi cổ phiếu luôn cao hơn tổng thu nhập quốc dân. Có nghĩa nếu GDP của Việt Nam là 104 tỉ USD, thì giá trị cổ phiếu giao dịch hay trên thị trường chứng khoán ít nhất củng là trong khoảng 120 tỉ USD đến 170 tỉ USD. Có như vậy thì tốc độ gia tăng kinh tế của Việt Nam sẻ cao hơn. Nhưng bên cạnh đó các nguyên tắc và pháp luật về vốn đầu tư hay nguồn gốc của vốn đầu tư của các nhà đầu tư hay công ty đầu tư cần có nguồn gốc rỏ ràng. Ngoài ra muốn đầu tư tại thị trường Việt Nam, thì các nhà đầu tư cần mở tài khoảng ở các ngân hàng có giấy phép hoạt động ở Việt Nam. Nguồn vốn lưu động tại thị trường chứng khoán xác định khả năng thanh toán và đầu tư vốn tài chính cho các giao dịch và dịch vụ theo các yêu cầu của đối tác trong và ngoài nước. Việt Nam còn mang nhiều giá trị văn hóa làm cho nhiều người vẩn thích giữ tiền mặt, vàng, ngoại tệ và quí kim tại nhà. Do đó số lượng vốn vẩn không được khai thác cho lợi nhuận thông qua việc hổ trợ vốn cho các thương vụ đầu tư và kinh doanh. Các công ty hay doanh nghiệp phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoáng chưa có thực hiện các phương thức kế toán và chi thu một cách rỏ ràng, minh bạch và tiêu chuẩn hóa, như vậy nhà đầu tư sẻ không dám mạo hiểm mua cổ phiếu hay bỏ tiền đầu tư vào. Làm sao có thể khai thác nguồn vốn vẩn cất giử ở nhà của người dân Việt Nam là một câu hỏi cần có hướng giải quyết. Vốn cần nên được đầu tư đúng chổ và có các biện pháp hữu hiệu cho việc quản lý vốn đầu tư tránh các trường hợp lạm dụng công quĩ hay cho vay bừa bải làm thất thoát vốn vay. Chính phủ sẻ khuyến khích thành lập các quĩ đầu tư từ 10 triệu USD đến 300 triệu USD và sẻ tăng từ từ lên hơn 1 tỉ USD. Các loại quĩ đầu tư này sẻ có nhiều chiến lược đầu tư trong và ngoài nước có lợi cho nền kinh tế của Việt Nam phát triển. Do đó cần có sự quản lý hiệu quả và trao đổi giữa chính phủ và các ban quản lý các quĩ đầu tư này. Ngoài ra các loại quĩ đầu tư phải có tránh nhiệp cho việc tham gia đầu tư các dự án mang giá trị kinh tế tích cực và lâu dài như cung cấp vốn cho các ngành kinh tế tạo ra của cải trực tiếp, hạng chế các quĩ đầu tư vào thị trường địa ốc, vì nhu cầu phát triển kinh tế của Việt Nam hiện này cần sự phát triển trong các lĩnh vực sau: (a) xây dựng cơ sở hạ tầng, nguồn điện ổn định, hệ thống cung cấp nước, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường thủy, hàng không; (b) xây dựng các ngành kinh tế gia công chế biến, sản xuất tiêu dùng cho xuất khẩu, cho công nghiệp, cho quốc phòng; (c) phát triển phần mềm, công nghệ khoa học thông tin, quản lý dữ liệu, xử lý thông tin, kế toán thống kê, phân tích kết quả y tế, thuế, mậu dịch, phân phốn sản phẩm, cùng các loại dịch vụ dử liệu cho tài chính. Du lịch của Việt Nam củng là tiềm năng to lớn khi gia tăng

Page 99: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 99 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

số lượng du khách nước ngoài lên con số vài chục triệu trong thời gian tới. Nếu có 10 triệu du khách đến Việt Nam, và mỗi du khách tiêu xài ngoại tệ khoảng 2.000 USD thì họ tạo ra giá trị GDP hơn 20 tỉ USD. Vì các chi phí và mua sắm mà họ thực hiện sẻ tạo ra dây chuyên kích cầu và cung tạo ra các loại hình kinh tế khác có lien quan đến ngành du lịch phát triển. Có nghĩa số tiền 20 tỉ USD sẻ luôn hành trong nền kinh tế Việt Nam tạo ra đủ loại giá trị kinh tế có lợi cho Việt Nam. Vốn vay càng xoay vòng mau bao nhiêu thì giá trị ảo của nó tạo ra nhanh bấy nhiêu. Nó củng là lý do tại sao có những cơn sốt về thị trường địa ốc, thị trường chứng khoán, trong khi đó tổng sản phẩm quốc dân tạo ra không tăng là bao nhiêu. Vậy lý do tại sao con người lại bị cuốn hút vào trò chơi rủi rỏ và cơ hội liên quan đến ba loại thì trường: tài chính, địa ốc, và cổ phiếu? Vì họ có cơ hội làm giàu mau hơn là chờ lợi nhuận của việc buôn bán các sản phẩm hay cung cấp dịch vụ tạo ra. Tâm lý đầu tư và kiếm lợi nhuận chênh lệnh tạo ra các tâm lý mua bán tại cả ba thị trường đầu tư. Có thể dể hiểu như việc một nhà đầu tư bỏ tiền vào xây một khách sạn nhằm phục vụ khách du lịch và khách kinh doanh với số tiền ban đầu là 50 triệu USD. Nếu may mắn kinh doanh có lời sau khi trả mọi chi phí, hằng năm thu được là 500.000 USD. Trong khi đó, một người khác củng có 50 triệu USD, nhưng muốn làm giàu lẹ hơn, nên nhắm vào mua nhà và cổ phiếu. Anh ta chọn mua một căn nhà với giá là 10 triệu USD và có giá trị gia tăng là 20% trong vào 6 tháng. Còn 30 triệu USD mua cổ phiếu của các công ty đang lên giá với mức là tăng trưởng là 30% một năm. Như vậy chỉ sau một năm người đầu tư vào nhà và cổ phiếu kiếm được: (10 triệu USD x40% + 30 triệu USD x30%) = 13 triệu USD. Nhưng giá nhà gia tăng theo tỉ lệ 20% cho 6 tháng và giá cổ phiếu tăng 30% một năm không mang sát xuất 100%, do đó có thể giá nhà rớt xuống chỉ còn 70% giá mua, hay giá cổ phiếu chỉ còn 50% giá mua thì lúc đó nhà đầu tư sẻ thua lổ rất lớn, khoảng 15 triệu USD. Đây là loại cơ bạc mang tính sát xuất của sự phân tích và rủi ro mang nhiều tác động bên ngoài. Thường ngân hàng cho vay dể dàng khi lải xuất thấp và vòng vốn xoay mau. Khách hàng có thể do quen biết muốn mượn tiền không thế chấp để mua đất hay nhà rồi bán kiếm lời. Ngân hàng cho vay với hy vọng là thu lải và vốn, cùng với khoảng tiền thưởng riêng không ghi trong hợp đồng cho vay. Đó là nguy cơ dẩn đến các cuộc khủng hoảng tài chính ở nhiều quốc gia. Thị trường Việt Nam nên hạn chế việc cho vay vốn để mua đất và nhà để bán kiếm lời. Chính phủ nên khuyến khích dùng vốn cho hoạt động đầu tư vào các công nghệ gia công chế biến cho xuất khẩu và tiêu dùng. Việt Nam cần các nguồn thu từ nưóc ngoài: (a) doanh thu xuất khẩu, (b) doanh thu từ du lịch, (c) doanh thu từ lợi nhuận đầu tư ở thị trường nước ngoài, (d) vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước ngoài, (e) vốn vay hay viện trợ từ chính phủ nước ngoài. Thị trường tài chính sẻ quản lý nguồn vào và ra các loại vốn, doanh thu, và lợi nhuận trong các hoạt động kinh tế tại thị trường trong và ngoài nước. Tại sao thị trường cổ phiếu và địa ốc đóng vai trò quan trọng trong việc kích thích nền kinh tế phát triển thông qua việc chuyển đổi tài sản thành tiền mặt, hay tiền mặt thành cổ phiếu và địa ốc. Vì nó giúp cho việc thanh toán hay chi tra các khoản kinh doanh một cách hiệu quả và mau chónh. Một doanh nghiệp có thể thế chấp tài sản để vay vốn. Một doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu để huy động vốn cho kinh doanh. Một nhà đầu tư có thể mua bất động sản hay cổ phiếu cho lợi nhuận tương lai. Do đó sự trao đổi của giá

Page 100: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 100 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

trị nhà, đất, cổ phiếu qua trung gian là tiền mặt tạo ra sự thuận lợi cho các hoạt động đầu tư và mua bán và trao đổi. Đó là một trong các lý do mà một nền kinh tế có thể phát triển do nguồn vốn huy động được khai thác thông qua ba loại thị trường – tài chính (vay và cho vay), địa ốc (thế chấp, mua và bán), và cổ phiếu (phát hành trái phiếu, vay vốn bằng thế chấp cổ phiếu). Sự quản lý và kích thích các loại thị trường này phát triển có thể tạo ra sức mạnh của nền kinh tế nội địa. Nhà đầu tư sẻ dùng tiền mua cổ phiếu tạo nguồn vốn kinh doanh cho một doanh nghiệp. Người dân Việt Nam cần hiểu các khái niệm cơ bản về giá trị trao đổi và rủi rỏ khi đầu tư vào nhà, đất, cổ phiếu, trái phiếu. Có thể nhà đầu tư Việt Nam mở rộng việc đầu tư sang các thị trường quốc tế như Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan, Úc, Hoa Kỳ và Châu Âu. Điều nguy hiểm của thị trường tài chính là nó không tạo sản phẩm mang giá trị kinh tế như các doanh nghiệp bình thường khác tạo ra như việc một công ty sản xuất tivi màng hình phẳng, xe hơi, quần áo, thực phẩm, thuốc men. Ngân hàng đại diện của thị trường tài chính sống dựa trên tiền lời kiếm được của các doanh nghiệp và tác nhân kinh tế trong thị trường. Ngân hàng không tạo ra giá trị nào hết, nó chỉ hoạt động nhờ thu lệ phí trên lợi nhuận hay nghĩa vụ tài chính từ các khoản vay nợ mà doanh nghiệp hay con nợ trả cho. Thị trường tài chính thể hiện sự di chuyển trung gian của một loại hàng hóa là tiền tệ. Người đi vay sẻ mượn tiền từ tay ngân hàng, trong khí đó tiền vốn của ngân hàng do các nhà đầu tư hay người tiết kiệm, uỷ thác tiền vào ngân hàng cất giử và quản lý giùm. Tùy theo tài khoản mà ngân hàng có bổn phận trả lải xuất cố định hay thay đổi theo tỉ giá lạm phát và tỉ giá do ngân hàng trung ương niêm yết. Nhưng yếu tố con người lại là yêu tố nguy hiểm cho người quản lý các vốn vay hay tài khoản lưu động đầu tư. Nếu do bất cứ ly do gì, một quản lý trẻ do động cơ đầu tư kiếm lợi hay khoản huê hồng cao nên vô trách nhiệm trong việc làm thất thoát vốn của ngân hàng có thể làm phá sản cả một nền kinh tế hay một bộ phân kinh doanh cho một nhóm công nghiệp. Chính vì vậy, vào năm 1988 các ngân hàng trung ương của các quốc gia giàu có đồng ý cho việc áp đặc tỉ lệ 8% tiền mặt trên tổng số tiền vốn cho vay ở trong két của các ngân hàng có hoạt động quốc tế. Sự gia tăng mức tiền mặt trong két của một ngân hàng có thể giảm rủi rỏ khi không thu hồi vốn đươc vẩn còn đủ tiền mặt để thanh toán cho các khách hàng gửi vốn tại ngân hàng. Nhìn lại chức năng của hệ thống tài chính là: (1) hoàn tất các cuộc mua bán chi trả bằng chứng phiếu, thẻ tín dụng, (2) thu hút nguồn tiết kiệm từ người lao động, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, (3) chuyển khoảng cho khách hàng (người vay và nhà đầu tư) trong nước và ngoài nước, (4) giảm rủi ro bằng việc đa dạng các khoản đầu tư củng như mua bảo hiểm cho khoản đầu tư, (5) luôn giữ thông tin chính xác về khách hàng giúp giảm chi phí trong việc quyết định có liên quan đến rủi ro và uy tín. Nhìn qua năm điểm ích lợi của hệ thống tài chính, Việt Nam sẻ phát triển một thị trường tài chính mang nét riêng cho Việt Nam. Nhất là hạng chế các nguy cơ bị trục lợi trong việc làm dụng công quĩ hay vô trách nhiệm trong việc quản lý vốn ở các ngân hàng và công ty tài chính. Đồng thời khuyến khích người tiêu dùng và doanh nghiệp gửi tiết kiệm. Bên cạnh đó cung cấp các dịch vụ tín dụng, vốn vay cần thiết cho sinh viên theo học các chương trình đại học, người tiêu dùng mua nhà và các vật dùng cần thiết dực trên hồ sơ uy tín, khả năng tài chính của họ. Khi Việt Nam nhìn lại các quốc gia có mức sống cao, kinh tế phát triển, thì điều đầu tiên nhận ra là các quốc gia này đả phát triển hệ thống tài chính tốt hơn các quốc gia khác. Việt Nam muốn đạt được sự phát triển kinh tế cân đối thì điều cần thiết là tạo ra một thị

Page 101: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 101 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

trường tài chính hiệu quả hơn và năng động hơn. Mà thị trường tín dụng gắn liền với hệ thống pháp luật chặc chẻ, hệ thông tin cá nhân toàn quốc gia, và hệ thống tính điểm tín dụng của từng công dân trên tuổi 21. Mà các công dân này cần có công ăn việc làm để có thể chi trả các khoảng thu chi trong tháng của mình. Nhất là các nghiên cứu của hai nhà kinh tế Ross Levine và Sara Zervos, đả phân tích 47 nền kinh tế khác nhau trong giai đoạn từ 1976 đến 1993 nhận ra mối quan hệ của khả năng mua bán thị trường cổ phiếu cho giá trị giao dịch cổ phiếu có tương ứng với tồng giá trị của thị trường cổ phiếu và độ lớn của số lượng ngân hàng cung cấp vốn vay cho cac doanh nghiệp tư nhân tính theo tỉ lệ phần trăm của tổng sản phẩm quốc dân GDP. Các chỉ số này giúp dự đoán được mức độ tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế đó trong tương lai. Đương nhiên là phải tính đến các khía cạnh khác về thu nhập quốc dân, trình độ giáo dục, và sự ồn định của môi trường chính trị. Trong các quốc gia giàu có, thì giá trị của thị trường tài chính và chứng khoán thường lớn hơn rất nhiều so với tổng sản phẩm quốc dân GDP. Ngoài ra thị trường tài chính và thị trường chứng khoán có mối liên hệ hổ trợ cho nhau trong việc kích thích nền kinh tế hoạt động. Alan Greenpan nhận xét về sự khủng hoảng kinh tế ở Đông Á trong cuối thập niên 1990s, với nhiều nguyên nhân, mà một trong các nguyên đó là: Nam Triều Tiên và các quốc gia Đông Á bị hạn chế bởi hoạt động trên thị trường cổ phiếu, và không có đủ các chọn lựa thay thế cho việc vay vốn ở ngân hàng càng tạo ra sự suy thoái trầm trọng hơn. Có nghĩa khi gặp khó khăn về vốn vay, các doanh nghiệp của Nam Triều Tiên không có phương thức linh hoạt cho việc vay vốn hay huy động vốn hiệu quả hơn ngoài việc cứ vay mượn trực tiếp từ ngân hàng và các công ty tài chính. Và khi các công ty tài chính này không cho vay thêm, buộc các công ty Nam Triều Tiên tuyên bố phá sản. Nam Triều Tiên có một phương thức hoạt động kinh doanh vay vốn có rủi ro rất cao là vốn vay của doanh nghiệp vượt ra ngoài khả năng thanh toán dựa trên tài sản của doanh nghiệp. Mà các ngân hàng của Nam Triều Tiên thường cho vay vốn do mối quan hệ tình cảm hay có sự giới thiệu của người quen. Thị trường tài chính là môi trường vận hành theo nguyên tắc và pháp lý nhằm đảm bảo các quyền lợi, sở hữu và trách nhiệm trong mối quan hệ tài chính giửa các bên liên quan. Ngân hàng hay công ty tài chính là người trung gian cho việc thiết lập mối quan hệ của chuyển đổi vốn tạo ra lợi nhuận từ người cho vay sang người vay. Với khả năng nghiệp vụ chuyên môn cao, và tư duy sáng tạo, các ngân hàng và công ty tài chính sẻ không ngừng cải thiện và tạo ra sự đa dạng của các loại sản phẩm và dịch vụ về tài chính nhằm thu hút người gửi tiền, nhà đầu tư, và các tiềm năng của người vay theo những điều khoản thỏa thuận giửa các bên. Với sự đảm bảo của chính phủ hay sự bảo hiểm của một công ty tài chính thứ ba, công ty tài chính hay ngân hàng dể dàng huy động vốn cho việc tạo ra các loại hình vốn vay, đầu tư, và tín dụng thích hợp với lợi nhuận mong đợi. Những khái niệm sản phẩm chồng chéo của thị trường tài chính củng là con dao hai lưỡi. Nó hạn chế ruỉ rỏ cho ngân hàng hay nhà đầu tư trong viêc xử dụng vốn cho các khoảng đầu tư hay vay, nhưng nếu một công ty tài chính bị phá sản do không có khả năng thanh toán các trách nhiệm tài chính như vốn lưu động của khách hàng, kết quả là kéo theo các ngân hàng hay công ty tài chính khác củng bị ành hưởng hay phá sản theo. Khoản vây từ ngân hàng là các thỏa thuận pháp lý giữa ngân hàng và người vay với các trách nhiệm về trả lải xuất, vốn vay theo định kỳ. Ngân hàng sẻ có trách nhiệm thu hồi

Page 102: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 102 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

vốn cho người tiết kiệm và sở hửu các tài khoản ủy thát tại ngân hàng. Những kế hoạch thu hút số người ký thác tiền gửi, hay gửi tiền tiết kiệm, tư vấn và giải quyết các hồ sơ vay vốn cho các doanh nghiệp, tư nhân. Sự quản lý hai đầu thu và chi của ngân hàng sẻ giúp ngân hàng có được nguồn doanh thu từ lệ phí cho vay, các dịch vụ khác, cùng như tạo các loại sản phẩm tài chính đa dạng phục vụ nhu cầu của thị trường. Chẳn hạn vốn cho sinh viên học sinh để theo đuổi các chương trình học. Theo mức thống kê, nếu trình độ của sinh viên tốt nghiệp đại học hay trung học sẻ có tay nghề cho các công việc đòi hỏi công việc có chiều sâu của kiến thức, nhưng ngược lại sẻ được trả mức lương cao hơn. Và các doanh nghiệp nước ngoài củng có những yêu cầu về trình độ kiến thức và tay nghề cho việc thuê mướn nhân viên. Do đó ngành giáo dục của Việt Nam cần có sự quan tâm cho việc đào tạo đội ngủ giáo viên có khả năng chuyển tải các kiến thức cần thiết về tài chính, kế toán, đầu tư, mậu dịch, thống kế, sát xuất cho sinh viên trong các ngành tài chính kế toán, và quản lý vốn và đầu tư với hạn chế rủi ro. Mỗi quốc gia thiết lập một cơ quan giám sát và quản lý hoạt động của các ngân hàng hoạt động trên thị trường nội địa. Các điểm chính cho việc giám sát bao gồm: Điều kiện cho việc gia nhập của một ngân hàng, tỉ lệ vốn, luật vốn lưu động, luật rủi ro lớn, quản lý ngoại tệ, quyền hạn cho việc thanh tra. Bên cạnh đó là các loại hình hoạt động của ngân hàng bao gồm ngân hàng trung ương, ngân hàng thương mại, ngân hàng giao thương và đầu tư, ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng thế chấp, ngân hàng tiết kiệm quốc gia và hiệp hội và quĩ tín dụng. Mổi loại ngân hàng sẻ có hoạt động kinh doanh vào một ngành nghề kinh tế để phục vụ khách hàng như khách hàng là người tiêu dùng, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp vốn kinh doanh lớn, các cơ sở chính phủ, các công ty quốc tế. Ngân hàng sẻ quản lý hoạt động tài chính thông qua mối quan hệ thu chi tài chính gọi là bảng thanh toán gồm hai phần của một công thức thu chi cân bằng. Nó mang giá trị cơ bản cho việc quản lý các thu chi của một ngân hàng ở qui nhỏ hay lớn. Khi đó một ngân có thể chọn ra một phương thức kinh doanh mang giá trị cho doanh nghiệp, tinh thần quốc gia giúp gia tăng GDP của quốc gia, và bảo đảm lợi nhuận cho khách hàng. Tài sản Nợ Tiền mặt Quỉ của cổ đông Quĩ thị trường tiền tệ Quỉ uỷ thát Các loại bảo đảm Tiền mượn Tiền cho vay Tài sản và Nợ phải bằng nhau. Ngoài ra, doanh nghiệp củng có những thước đo về tài chính vả thu chi để giám sát tất cả những hoạt động có thể gây ra những khó khăn sau này. Tỉ giá P/E là tỉ giá giữa giá cổ phiếu và tổng giá trị thu nhập của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có chia lợi nhuận cho cổ đông thì giá trị của D/P là tiền lời chi cho cổ động trên giá cổ phiếu giúp cho người đầu tư có hứng thú cho việt đầu tư trong tương lai. Nhật Bản có phương thức kinh doanh khác với Hoa Kỳ, nên thường các công ty không áp dụng tỉ giá D/P. Doanh nghiệp nào củng muốn giá cổ phiểu của họ có khuynh hướng tăng lên để thu hút nhà đầu tư trên thị trường cổ phiếu. Thị trường tài chính của Việt Nam có tỉ lệ là 25% đến 46% so với GDP của Việt Nam. Với mức GDP là 104 tỳ USD, thì thu nhập của người dân Việt Nam vào khoảng 2.800

Page 103: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 103 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

USD đến 3.100 USD đầu người một năm. Nhưng sự hạn chế về nguồn vốn vay và sự an toàn của vốn ủy thác đả kềm tốc độ phát triển của nền kinh tế Việt Nam có thể áp dụng các giá trị mà nền kinh tế Nhật Bản đạt được trong giai đoạn 1945-1973. Khi ngân hàng trung ương và các công ty quốc doanh có lượng vốn lớn để điều phối cho hoạt động tài chính tại thị trường nội địa, thì những chính sách về tài chính và mua bán cổ phiếu có những dấu hiệu đáng kể hơn. Trong tình hình hiện tại chính phủ và các cơ quan chức năng có thể áp dụng các chính sách tài chính, luật pháp, qui tắc kinh doanh, trao đổi cổ phiếu, và nguồn gốc vốn đầu tư để quản lý cả hai thị trường tài chính và chứng khoán. Cho khái niệm khả năng thanh toán của quốc gia trong quản lý kinh tế vĩ mô, chính phủ sẻ chú ý đến công thức thu chi tài chính căn bản. S + T + IM = I + G + X S: Tổng số vốn tiền tiét kiệm ở thị trường nội địa T: ngân sách thu từ thuế IM: giá trị hàng nhập khẩu I: Tổng giá trị vốn đầu tư G: ngân sách của chính phủ X: tống giá trị xuất khẩu Theo lý thuyến mức tổng số lượng của hàng hóa sản xuất ra phải bằng với mức cầu của thị trường. Kế tiếp là lượng tiền cung cấp cho thị trường bằng với số tiền vốn vay của các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Sau cùng là cán cân thay toán phải cân đối bởi tài khoảng thâm thụt hiện tại và tài khoàng thặng dư về vốn. Khi chính phủ có thể quản lý hiệu quả nguồn thu chi của ngân sách theo ý nghỉa thặng dư hay thăm hụt nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, đó là điều kiện đầu tiên. Bởi vì không nhất thiết lúc nào chính phủ củng có một ngân sách thặng dư sau những khoảng chi cho kinh tế, xã hội, quốc phòng, và đối ngoại. Nếu những thăm hụt ngân sách có thể giúp ích cho nền kinh tế hay an ninh xả hội tạo ra các giá trị tức thời kích thích nến kinh tế thị trường năng động có khả năng tạo ra giá trị mậu dịch thặng dư trong tương lai thì những chính sách của chính phủ vẩn coi là hợp lý. Có nghĩa chính phủ phải bù lổ khoảng thâm hụt bằng việc phát hành trái phiếu hay tăng thuế để có đủ ngân sách chi tiêu cho các chương trình an sinh xã hội hay an ninh quốc phòng. Khi nguồn vốn nước ngoài vẩn tiếp tục đổ vào một thị trường có nghĩa giá trị lợi nhuận của thị trường đó vẩn còn được khai thác. Cho dù đó là giá trị ngắn hạn hay dài hạn. Sự khác nhau của chính phủ là biết chuyển đổi các chính sách kinh tế, mậu dịch quốc tế, lải xuất ngân hàng, tỉ giá hối đoái, lượng vốn lưu động trên thị trường tài chính, chứng khoán, và tín dụng có thể hiện được mối quan hệ giữa mức cung và cầu cho nhu cầu phát triển kinh tế của thị trường đó hay không. Nếu người dân không tin tưởng vào hệ thống ngân hàng hay thị trường cổ phiếu và tín dụng, họ sẻ chọn giải pháp là giử tiền mặt bằng ngoại tệ mạnh hay quí kim hay tài sản địa ốc hơn. Do đó chính phủ luôn là nhân tố chấn an và bảo vệ pháp lý cho người tiêu dùng khi hy vọng họ sẻ gia tăng mức tiết kiệm, mua cổ phiếu, đầu tư vào các công ty tín dụng hay các công ty tài chính đầu tư. Nền kinh tế Việt Nam cần rất nhiều tác nhân để gia tăng tốc độ phát triển kinh tế ở mức trên 10% một

Page 104: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 104 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

năm. Nhưng các yếu tố mà chính phủ cần hổ trợ là giúp một số lượng lớn sinh viên, chuyên gia tu nghiệp nước ngoài về các ngành sau: tài chính, kế toán, phân tích thống kế, kiểm toán, toán cho bảo hiểm, quản lý đầu tư, hạn chế rủi ro kinh doanh, phân tích hạch toán cho các thi công công trình lớn. Số lượng sinh viên và chuyên gia phải đủ để làm việc cho các cơ quan của chính phủ và các doanh nghiệp tư nhân.

Sản Xuất, Kinh Doanh, Dịch Vụ và Nhu Cầu Tài Chính “Các hoạt động xã hội đều cần nguồn vốn hay tài chính để duy trì các mối quan hệ giá trị khác bên trong nội bộ hay bên ngoài của tổ chức. Không có nguồn tài chính, xã hội sẻ quay lại thời kỳ trao đổi hàng hoá

không qua các hình thức trung gian là tiền tệ. Như vậy xã hội sẻ không phát triển với qui mô lớn hơn và giá trị lưu trử lâu hơn.”

*****

Tạo ra một nền kinh tế phát triển cân đối và ổn định, chính phủ thường hổ trợ trong các chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển, hoạt động kinh doanh trong các nghành nghề có lợi thế cạnh tranh hoạc đảm bảo thị trường nội địa có khả năng sản xuất và kinh doanh trong các ngành kinh tế mủi nhọn để hạn chế sự độc quyền của công ty nước ngoài. Sản xuất nhắm vào thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước với những cạnh tranh khốc liệc về giá cả, mẫu mã, chất lượng, tính năng, và kích thước; do vậy nhà sản xuất có những phương thức cho việc tồn tại trên thị trường. Trong khi kinh doanh dựa trên các mối quan hệ trung gian và dịch vụ phục vụ khách hàng, ngoài ra kinh doanh hay thương mại mậu dịch là cầu nối giữa các thương hiệu với người tiêu dùng hay nhà phân phối sỉ lẻ và nhà tiêu thụ lớn. Các mối làm ăn trong sản xuất, kinh doanh, và dịch vụ đều cần phương thức thanh toán và vốn đầu tư duy trì các yêu cầu mối trọng điểm trong các đối tác tham gia như lương trả cho nhân viên, lợi tức trả cho thuế, tiền lời trả cho nhân hàng, các chi phí khác. Mỗi doanh nghiệp sẻ phát triển tất cả những tác nhân tạo ra môi trường thuận lợi cho họ phát triển. Có những ngành kinh tế sản xuất không có lợi nhưng chính phủ phải bù lổ nhằm duy trì khả năng tự túc trong các trường hợp có sự mâu thuẩn về chính trị và ngoại giao với các quốc gia nước ngoài vẩn có thể tự sản xuất ra được sản phẩm cho người tiêu thụ nội địa. Sự bảo vệ thị trường nội địa của chính phủ được thực hiện qua nhiều biện pháp tài chính, chính sánh kinh doanh, thuế, sở hữu tài sản, cách thức kế toán thu chi, và sự hiệu quả của cơ quan chính phủ kiểm soát các hoạt động này trên cả hai thị trường - tài chính và cổ phiếu. Thị trường tài chính có thể do công ty hay ngân hàng quốc doanh, tư nhân, hay liên doanh tham gia để cạnh tranh thu hút khách hàng. Các doanh nghiệp tài chính có thể khai thác nhiều khía cạnh có tiềm năng lợi nhuận như dịch vụ tín dụng cho người tiêu dùng, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp lớn, giúp thanh toán giao dịch, ký thác và ủy thác, và tiến kiệm. Ngoài ra thành lập quỉ đầu tư cho khách hàng trong nước trong việc đầu tư quốc tế. Sự lỏng lẻo của các bộ phận quản lý thuộc chính phủ có thể dẩn đến các tác động tiêu cực gây nguy hại cho thị trường trong lâu dài. Sự phức tạp của nguyên tắc quản lý rủi

Page 105: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 105 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

ro, và những đầu tư vốn và cho vay dể tạo ra những mối cho vay không thế chấp, dể dải, và vi phạm luật pháp với số lượng vốn vay cao có thể sẻ gây ra hiệu ứng domino khi ngân hàng không thu hồi vốn lại cho số tiền ủy thác, ký gửi, đầu của khách hàng. Tùy theo ngân hàng trung ương qui định tỉ lệ của tiền mặt và tổng số vốn cho vay, tỉ sổ này khoảng 8% tiền mặt cho tổng số giá trị tài sản của ngân hàng. Ngoài ra có hai khái niệm kế toán theo giá trị thị trường hiện thời hay giá trị khi tiếp nhận tài sản. Chẳn hạn ngân hàng sở hữu 100 căn nhà trị giá lá 1 tỉ USD vào cuối tháng 12 năm 2008. Do đó khi làm sổ sách tính toán cho tài khoá 2008 sẻ dùng giá trị 1 tỉ USD cho giá trị của 100 ngôi nhà. Nhưng cuối tháng 12 năm 2009, giá của 100 ngôi nhà chỉ còn là 800 triệu USD, do đó ngân hàng sẻ ghi nhận là đả thất thu 200 triệu cho tài khoá 2009. Còn nếu ngân hàng vẩn ghi là 1 tỉ USD sẻ làm nhà đầu tư hiểu sai đi giá trị thật của ngân hàng theo giá trị thị trường hiện thời. Điều này nó củng giúp ngân hàng thay đổi chính sách đầu tư theo giá trị thị trường hơn là giá trị ban đầu khi ghi nhận tài sản vào ngân hàng. Các vốn vay thế chấp đều nên hiệu chỉnh theo giá trị thị trường nhằm cung cấp giá trị thật của lợi nhuận hay thua lổ. Nhiều ngân hàng vẩn giử giá trị tài sản theo giá gốc lúc mới nhập vào, và hiện tại nhiều tài sản chỉ còn 1/10 giá trị ban đầu, nhưng ngân hàng vẩn giử nguyên giá trị củ, chỉ khi nào ngân hàng bán bất động sản đó thì lúc này ngân hàng mới ghi nhận sự thất thu hay thua lổ của giá trị bất động sản đả mua trước đó. Vốn luôn là yếu tố quan trọng cho doanh nghiệp trong kinh doanh sản xuất. Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm tiêu dùng hay dịch vụ cần những khai thác thị trường mới hay gia tăng số lượng, chất lượng, chủng loại củng cần vốn để mở rộng khả năng của mình. Họ không thể áp dụng tích lủy vốn tự có để gia tăng mức độ phát triển, bởi trên lý thuyết lợi nhuận của họ có hạn chế sau khi khấu trừ các loại chi phí trong quá trình sản xuất và dịch vụ. Ngân hàng là một trung gian có hiệu quả và an toàn cho doanh nghiệp phát triển kinh doanh nếu lợi nhuận cao hơn lải xuất trả cho vốn vay của ngân hàng. Phát hành cổ phiếu là giải pháp thứ hai cho doanh nghiệp huy động vốn. Bán đi các tài sản không sinh lời là giải pháp thứ ba. Và giải pháp cuối cùng là cắt giảm nhân công và dùng tiền mặt trong quĩ để chi tiêu cho các hạng mục cần đầu tư. Nếu một doanh nghiệp nhận ra hàng hoá hay dịch vụ của mình thành công trên thị trường, thì đều tiếp theo là kế hoạch phát triển thị trường theo sự dự đoán của thị trường trong tương lai. Sự chính xác của các dự đoán này bao gồm ý thích, nhu cầu của người tiêu dùng giúp nhà doanh nghiệp chọn đúng phương thức kinh doanh và sản xuất đúng loại sản phẩm người tiêu dùng thích. Do đó doanh nghiệp thường cần vốn để mở rộng qui mô kinh doanh hay thu mua các xí nghiệp nhỏ khác có cùng chủng loại sản phẩm và dịch vụ. Vốn có giá trị tương đối cho những kế hoạch kinh doanh lâu dài, nhưng khó khăn ở chổ là chọn đúng loại sản phẩm có giá trị cao cho thị trường tương lai mới là điều quan trọng. Thị trường tài chính tạo ra các giá trị phù hợp theo hoàn cảnh của từng thị trường với sự hổ trợ của công nghệ thông tin và các phương thức vận hành hiện đại giúp gia tăng việc trao đổi mậu dịch hay mua bán cổ phiếu ở tốc độ cao. Hay các phương thức thanh toán an toàn và tiện lợi cho các giao dịch từ nhỏ đến lớn. Công ty Paypal đả giúp cho nhiều công ty mua bán trên mạng có doanh thu tăng lên như amazon.com và eBay. Trong việc giao dịch tiền tệ các loại thẻ tín dụng và thẻ nạp tiền củng có thể giúp khách hàng thực hiện nhiều giao dịch ở tốc độ cao và tính an toàn bảo đảm.

Page 106: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 106 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Doanh nghiệp luôn đứng trước những bài toán cho việc xử dụng vốn cho lợi nhuận: (1) vốn cho hoạt động kinh doanh (giống như nhà doanh nghiệp có máy sản xuất, mặt bằng sản xuất, nhân công sàn xuất, thị trường tiêu, nhưng cần vốn để mua vật liệu, trả lương, tiền quảng cáo, vận chuyển, điện nước), (2) vốn cho mua thêm thiết bị máy móc để tăng số lượng, chất lượng của sản phẩm tạo ra nhiều lợi nhuận khi bán ra nhiều sản phẩm tại nhiều thị trường, (3) vốn để mua các xí nghiệp khác giúp doanh nghiệp mở rộng kinh doanh ra nhiều lĩnh vực tạo ra nhiều nguồn doanh thu hơn, (4) vốn để liên doanh hay xây dựng các hảng xưởng ở các thị trường có khả năng tiêu thụ mạnh hay giá nhân công rẻ. Do đó doanh nghiệp sẻ tìm những khả năng khai thác thị trường cho việc xử dụng vốn có hiệu quả và lợi nhuận cao. Những giá trị đạo đức nghề nghiệp luôn cần hướng dẩn và theo dỏi trong những cá nhân có trách nhiệm, trực tiếp quản lý vốn vay, đầu tư. Vì nếu họ không biết đặt lợi ích doanh nghiệp, quốc gia lên trên lợi ích cá nhân, các hiện tượng tiêu cực dể dàng xảy ra. Mà nếu có như vậy, thì những gì một tập thể hy sinh, cống hiến sẻ trở nên vô nghĩa. Giống như một công trình xây dựng một khu trung cư đả lên kết hoạch cho việc thi công sau khi các nhân viên hoàn thành bản thiết kế, chọn nhà thầu, điều phối các cảnh quan, quảng cáo trên các hệ thống thông tin đại chúng, nhưng do nhà quản lý vốn công trình đả dùng vốn vào mục đích riêng như mua số lượng lớn cổ phiếu nhằm kiếm tiền lời trênh lệch. Nhưng kết quả cổ phiếu rớt giá làm mất đi số vốn cần thiết cho công trình, làm trì hoản đi việc thi công hay công trình bị đình hoản lại. Do đó không nên để một người hay một nhóm nhỏ người khai thác những khe hở về nguồn vốn cho những mục đích riêng không có sự đồng ý của toàn thể hội đồng quản trị.

Giá Trị Trao Đổi Tiền Tệ cho Xuất Khẩu “Khả năng thanh toán cho mậu dịch xuất nhập khẩu thông qua các quá trình trao đổi tiền tệ trước khi các

hàng hóa hay dịch vụ được chuyển giao.”

***** Khi một nền kinh tế có giao tiếp với các nền kinh tế khác, có nghĩa sẻ có mối quan hệ trao đổi tiền tệ giửa các doanh nghiệp nội địa và quốc tế. Các doanh nghiệp sẻ quan tâm đến giá trị trao đổi tiền tệ vì sự cạnh tranh còn quyết định trên giá thành tính ra bằng ngoại tệ tại thị trường sản phẩm được xuất sang cho việc thiêu thụ. Nếu chính phủ có thể duy trì tỉ giá của đồng tiền nội địa thấp so với các đồng tiền ngoại tệ của thị trường nhập khẩu hàng hóa được sản xuất trong nội địa, thì các nhà doanh nghiệp xuất khấu sẻ có lợi thế về mặt cạnh tranh giá cả. Nhưng nếu vật liệu hay các phụ kiện nhập từ nước ngoài sẻ tạo ra chi phí cao khi đổi ra giá trị của đồng tiền nội địa. Ngoài ra, chính phủ còn dùng các quĩ ngoại tệ do thu nhập từ thặng dư mậu dịch để tạo ra những lợi thế cho xuất khẩu sang các thị trường khác. Chính phủ vẩn có những biện pháp về chi phí bù lổ trong ngành kinh tế nội địa về vốn và giảm giá bán các loại sản phẩm trên thị trường trong nước nếu hàng nhập khẩu có khuynh hướng rẻ hơn hàng nội địa, hay ở thị trường nước ngoài cho việc giảm giá để tăng múc

Page 107: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 107 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cạnh tranh. Chính phủ dùng tỉ giá hối đoán để ảnh hưởng đến nhà nhập khẩu và xuất khẩu trong việc định ra giá bán hàng của họ trên thị trường. Nếu tổng số xuất khẩu tăng lên so với chi phi hổ trợ của chính phủ trong vấn đề tỉ giá hối đoái, thì chính phủ sẻ tiếp tục áp dụng việc điều chỉnh tỉ giá hối đoái. Trung Quốc đả áp dụng chính sách tiền tệ và tỉ giá hối đoái có lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu.Bên cạnh tỉ giá hối đoái, chính phủ còn hổ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu bằng vốn vây lải xuất thấp giúp các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành sản phẩm tạo ra sức mạnh cạnh tranh với các đối tác khác. Ngoài ra, nếu chính phủ để cho thị trường bị các nguồn tài chính từ nước ngoài tham gia vào việc khống chế các nguồn cung và cầu của tài chính, thì không chánh khỏi việc lạm phát và sự không ổn định trong tất cả các chỉ số tiêu dùng vược ngoài khả năng thanh toán của hệ thồng ngân hàng trung ương, và ngân hàng tư nhân nội địa. Thường hiệu quả của việc quản lý các nguồn vốn trôi nổi tại thị trường nội địa nhất định thông qua ngân hàng trung ương theo nghỉa là kiểm soát nguồn vốn luôn động. Ngân hàng trung ương sẻ yêu cầu các ngân hàng tư nhân hay nước ngoài ký thác tiền vốn bằng ngoại tệ tại ngân hàng trung ương, rồi ngân hàng trung ương sẻ mở tài khoảng bảo đảm của chính phủ cho khách hàng. Khi ngân hàng khách hàng yêu cầu sử dụng ngoại tệ với số lượng cao, họ sẻ chuyển lệnh đến ngân hàng trung ương cho việc rút tiền mặt nhanh gọn và hợp lý cho các nhu cầu trong ngày hay tuần. Chính sách quản lý tiền tệ về mặt hợp pháp và linh động sẻ gặp nhiều yếu tố tiêu cực như hối lộ hay tham ô khi các nhân viên quản lý có thể lợi dụng cho việc yêu cầu khách hàng chi trả tiền cước phí hay lệ phí miệng cho việc thanh toán ngoại tệ. Sự linh động về mặt kinh tế là tạo thuận tiện cho các ngân hàng và tư nhân hoạt động trên các phương thức chuyển khoảng, tín dụng, và bảo chứng vì giá trị tài chính chuyển đổi từ tay người này sang người khác trên hình thức, nhưng thực sự lượng tiền mặt vẩn nằm trong các két bảo mật của ngân hàng trung ương. Các ngân hàng tư nhân và nước ngoài sẻ sử dụng các các tài khoảng và giá trị điện tử để giao dịch và thực hiện các việc mua bán của minh. Chính sách tiền tệ, tài chính mới sẻ tăng cường lượng tiền mặt và ngoại tệ vào tay ngân hàng trung ương tạo ra khả năng thanh toán và các phương thức hiệu quả của chính phủ trên thị trường tài chính của quốc gia. Bởi vì nguồn vốn đều là những con số điện tử nằm trong hệ thống ngân hàng quốc gia, giúp hạn chế sự đầu cơ, tích lủy trong các hoạt động đầu cơ ngắn hạn. Mô hình này sẻ đòi hỏi sự an toàn, hiệu quả, và sử lý chuyên nghiệp của mạnh lưới thông tin và dử liệu của hệ thống ngân hàng trung ương. Ngân hàng trung ương sẻ mở ra các tài khoản cho các ngân hàng trong nước bao gồm ngân hàng tư nhân và nước ngoài. Các ngân hàng tư nhân và nước ngoài sẻ tạo ra tài khoảng cho khách hàng. Ngân hàng sẻ yêu cầu những lượng tiền mặt thích hợp cho việc chi trà cho khách hàng. Ngân hàng trung ương chỉ quản lý nguồn gốc của nguồn vốn của các ngân hàng tư nhân, và giám sát những chuyển đổi tài khoản với số lượng lớn. Dựa trên hệ thống mới, chính phủ dể dàng đóng thuế thu nhập và kinh doanh của cá nhân và doanh nghiệp. Những ví dụ hay gợi ý về khả năng và cách thức quản lý vốn ngoại tệ mạnh ở ngân hàng trung ương và các ngân hàng tư ngân hay quốc doanh luôn nhằm tạo ra sự an toàn cho khả năng thanh toán, trao đổi tiền tệ có lợi cho nền kinh tế quốc dân. Nhất là hạn chế

Page 108: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 108 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

những công ty tài chính có xử dụng vốn nước ngoài hay tiền của các tổ chức tội phạm quốc tể dùng lủng đoạn thị trường tài chính trong nước. Sự quản lý tài chính sẻ hạn chế việc xử dụng nguồn vốn không rỏ ràng của các công ty đầu tư và tài chính có những hành vi lũng đoạn thị trường địa ốc, cổ phiếu và tài chính. Hiệu quả mà ngân hàng trung ương có thể hoàn thành là hạn chế nguồn vốn lưu thông phi pháp hay không có lợi cho nền kinh tế quốc gia. Nhưng củng đồng thời đảm bảo là không ảnh hưởng đến hoạt động hiệu quả của các ngân hàng trong thị trường nội địa. Các thủ tục quan liêu, giấy tờ sẻ bị hạn chế và thay thế bằng các phương pháp điện toán có độ bảo mật cao, có tính truy cập theo các thời điểm khác nhau của các tài khoản này. Ngân hàng trung ương chỉ giám sát theo phương thức khách quan, không gây ra các rào cảng làm thiệt hại giá trị kinh tế cho quốc gia tính theo doanh thu của các ngân hàng tư nhân và doanh nghiệp kinh doanh, Nhưng củng hạn chế các hiện tượng tiêu cực có thể xảy ra khi các sự ảnh hưởng của hối lộ và tham nhủng. Tỉ giá tiền tệ thanh toán giữa doanh nghiệp trong nước và nước ngoài sẻ có lợi khi doanh nghiệp trong nước muốn bán sản phẩm ra nước ngoài có giá thành thấp.Trong khi đó doanh nghiệp trong nước muốn nhập hàng hóa, vật liệu từ nước ngoài muốn bán ra với giá thành rẻ thì phải mong là đồng tiền nội địa có giá trị cao. Nhưng cả hai trường hợp luôn bị chi phối bởi cán cân thanh toán quốc tế. Có nghĩa nếu Việt Nam nhập khẩu 50 tỉ USD một năm và xuất khẩu 60 tỉ USD một năm, chính phủ trung ương và ngân hàng nhà nước sẻ tính ra từng loại hàng xuất và nhập từ quốc gia nào, và phương thức thanh toán bằng ngoại tệ nào, để giúp ngân hàng nhà nước có thể điều chỉnh tỉ giá hối đoái cho có lợi. Có nghĩa mức xuất khẩu lớn hơn mức nhập khẩu tạo ra cán cân thanh toán dương, duy trì nguồn vốn trong nước và sự giàu có của nền kinh tế nội địa. Các nhà nhập khẩu nguyên liệu cho việc chế biến và lấp ráp cho xuất khẩu sẻ quan tâm đến giá trị thành phẩm sau này. Nhưng hàng hoá và dịch vụ cho xuất khẩu sẻ chịu ảnh hưởng của tì giá hối đoái mà định giá bán tại thị trường nước ngoài. Trung Quốc luôn áp dụng mức dự trữ ngoại tệ lớn, hơn 3.000 tỉ USD, để kềm tỉ giá hốit đoái của đồng Nhân Dân tệ với đồng USD có lợi cho hàng hóa xuất khẩu sang Hoa Kỳ và các quốc gia dùng đồng USD trong thanh toán quốc tế. Nhưng muốn kềm tỉ giá hối đoái của đồng tiền nội địa so với đồng tiền nước ngoài, ngân hàng trung ương phải thu mua đủ lượng tiền ngoại tệ để điều chỉnh tỉ giá theo từng giờ, ngày có lợi cho việc thanh toán quốc tế. Các doanh nghiệp củng phải có trách nhiệm ủng họ chính phủ trong việc quản lý số lượng lớn ngoại tệ dùng cho việc hiệu chỉnh tỉ giá hối đoái có lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu và nhập khẩu. Các nhà doanh nghiệp thành công thường có thói quen mua sắm các món hàng mắc tiền có giá trị vài triệu USD như xe hơi, máy bay, du thuyền và nhà nghĩ mát. Nhưng có lẻ Nền kinh tế của Việt Nam vẩn cần nhiều sự hy sinh về sức người, tiền bạc và trí tuệ cho các thành quả lâu dài. Nó là một trong các yếu tố giúp Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đức, Singapore có thể vực dậy sau những khó khăn ban đầu cho việc phát triển nền kinh tế thịnh vượn. Khi chính phủ hoạch định bảng đồ phát triển kinh tế của các tỉnh và vùng từ bắc vào nam, thì bộ phát triển và đầu tư sẻ dể dàng tạo ra môi trường hoạt động kinh tế hiệu quả cho sự tăng trưởng GDP của Việt Nam. Có thể nói đơn giản là bộ kế hoạt và đầu tư sẻ lên kế hoạch cho mục tiêu GDP đạt được của từng tỉnh,vùng trong giai đoạn 2014-2050. Bên cạnh đó, củng nên chọn vị trí, địa đểm cho việc

Page 109: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 109 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

xây dựng ba thành phố kinh tế đặc biệc với việc thu hút vốn từ nước ngoài và nhà đầu tư trong nước. Nếu số vốn cần cho mỗi thành phố mới này là 60 tỉ USD, thì dần dần sự tăng trưởng GDP của mỗi thành phố sẻ tự động đóng góp và việc hoàn thiện việc xây dựng và mở rộng của từng thành phố riêng biệc. Đó củng là cách thu hút vốn và quản lý vốn có hiệu quả cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế lâu dài.

Kinh Doanh Tiền Tệ và Khả Năng Thanh Toán

“Giá trị trênh lệch, hay mối quan hệ giữa mức cung và cầu của một loại tiền tệ sẻ quyết định giá trị trao đổi của đồng tiền đó. Nhưng do sự khác biệt về thông tin mà tỉ giá hối đoái của một loại tiền tệ có thể khác nhau giữa hai thị trường giao dịch. Ngoài ra giá trị vay mượn luôn tồn tại trong thị trường tiền tệ cho các

phương thức thanh toán.”

***** Giá trị tiền tệ thay đổi dưới ảnh hưởng của khả năng tiêu thụ và thanh toán mậu dịch quốc tế trên thị trường quốc tế của quốc gia đó. Tại sao đồng đô la của Hoa Kỳ có giá trị thanh toán cao trên các hệ thốnh tiền tệ quốc tế? Bởi vì chính phủ Hoa Kỳ bảo đảm cho việc thanh toán với các quốc gia sở hữu đồng đô la Mỹ. Tỉ giá của đồng tiền nội địa với các ngoại tệ mạnh luôn thay đổi tạo ra điều kiện cho các nhà đầu tư kiếm lời. Ngoài ra, các nhầu đầu tư vào tiền tệ luôn tính toán sự thay đổi tỉ giá theo nhiều thông số phân tích khách nhau: (a) tình hình chính trị của một quốc gia, (b) các thay đổi trong chính sách của chính phủ đề ra, (c) khả năng thanh toán của nợ đáo hạn như công trái, trái phiếu tại thị trường đó, (d) cán cân mậu dịch quốc tế, (e) chỉ số tiêu dùng, và (f) dự trử ngoại tệ của quốc gia đó. Khả năng thanh toán quốc tế do yêu cầu người mua và người bán theo các điều khoảng ghi trong hợp đồng và trong văn bảng giao dịch. Có những trường hợp khách hàng chỉ mượn chứng phiếu về giá trị ngoại tệ trong việc thanh toán. Ngân hàng và công ty tài chính giúp sự giao dịch giữa các bên được thuận lợi. Tiền mặt hay thanh toán tài chính dựa trên quí kim luôn có điểm yếu và mạnh của nó. Sự hoán chuyển từ nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác trong các hoạt động tài chính đều dựa vào tỉ giá ngoại tệ giữa hai đồng tiền trong giao dịch. Chẳn hạn nhà xuất khẩu Nhật Bản và nhà nhập khẩu Việt Nam sẻ xử dụng tỉ giá giữa đồng Việt Nam và Yên Nhật. Còn nhà xuất khẩu Việt Nam và nhà nhập khẩu Châu Âu sẻ xử dụng tỉ giá giữa đồng Việt Nam và đồng Euro cho các thanh toán. Khi các hoạt động thanh toán thông qua ngân hàng thường được xem như là sự vận chuyển, sự cất giử mang tính an toàn và tiện lợi cao tạo ra sự tin tưởng cho hai bên đối tác hay nhiều đối tác cùng tham gia trong các giao dịch thương mại và đầu tư. Nhà đầu tư sẻ làm gì cho sự khai thác lợi nhuận thông qua việc kinh doanh, đầu tư tiền tệ nhất là khi tỉ giá ít có sự khác biệt giữa các thị trường tài chính nhằm tạo ra sự quân bình của giá trị trao đổi của các loại tiền tệ. Ngoài giá trị tỉ giá ngoại tệ hay tỉ giá giữa đồng tiền trong nước và các đồng tiền mạnh, nhà đầu tư còn quan tâm đến hai chỉ số khác là sự lạm phát của vật giá trong thị trường của loại tiền tệ đó, tỉ lệ lải xuất tiền vay và tiền gửi của tiền tệ đó. Nếu cả ba chỉ số này được phân tích và khai thác sẻ tạo ra những loại bom vô hình trong các cuộc khủng hoản kinh tế tài chính. Điển hình là khủng hoản tài chính ở

Page 110: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 110 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Nam Triều Tiên, Thái Lan và các quốc gia Đông Nam Á. Có nghĩa, nhà đầu tư sẻ áp dụng các biện pháp như vay mượn bằng đồng tiền này, rồi gửi vào một ngân hàng, sau đó dùng tiền này để mượn một ngoại tệ khác, rồi lại gửi vào ngân hàng khác kiếm lợi thông qua sự chênh lệ về tỉ giá và mức tiền lời thay đổi từng ngày dưới sự ảnh hưởng của lạm phát và tỉ giá ngoại hối. Trong khi đó Trung Quốc nắm quá nhiều dự trử ngoại tệ lên hơn 3.000 tỉ USD thông qua các thặng dư mậu dịch quốc tế, đã giúp ngân hàng Trung Quốc có thể khống chế tỉ giá ngoại hối với đồng đô-la của Hoa Kỳ. Ngoài ra Trung Quốc còn áp dụng với các loại ngoại tệ khác như đồng Yên Nhật Bản, đồng Euro của Châu Âu có lợi cho cả hai mặt là mua bán ngoại tệ và tăng mức xuất khẩu cho hàng hóa Trung Quốc sang các quốc gia này. Mỗi chính phủ tự nhận ra thăng dư mậu dịch hay sự không bình thường của cơ chế quản lý thị trường nội địa sẻ dẩn đến những nguy cơ về lâu về dài sẻ có những tác dụng ngược lại. Nhất là qui mô của thị trường nội địa bị ảnh hưởng bởi nền kinh tế thế giới. Khi chính phủ Việt Nam có sự quan sát về tình hình phát triển tại Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Ấn Độ, Singapore, Đài Loan, Hồng Kông, sẻ có nhiều quan điểm khác nhau để hoà hợp với các giá trị chính trị, kinh tế và xã hội của Việt Nam. Sự lớn mạnh của Trung Quốc do nhiều lý do sâu xa hơn là bản thân các doanh nghiệp Trung Quốc tạo ra. Không thể không bỏ qua của ba giá trị, giá trị thức nhất là 'Toàn Cầu Hoá' cao trong thập niên 1990s và 2000s; giá trị thức hai là khai thác vô tận của internet trên các lĩnh vực kinh tế, xả hội, chính trị, văn hóa và thương mãi tại các thị trường trên thế giới. Khó ai hình dung ra nền kinh tế thế giới sẻ thế nào khi không có hệ thống internet và các dịch vụ điện thoại di động. Sự phát triển kinh tế không biên giới thông qua hai môi trường này tạo ra một khái niệm mới là giá trị siêu lợi nhuận của 'Chủ Nghĩa Kinh Tế Đế Quốc' tạo ra cơn sống 'cung cấp sản phẩm giá rẻ, vốn vay rẻ' cho các tập đoàn đa quốc gia, và xí nghiệp gia công và sản xuất. Đó là lý do mà Trung Quốc đả thành công trong việc biết quản lý nền kinh tế theo ba chiều không gian – con người, quyền lợi và khả năng. Hộ khẩu là một đặc ân thứ nhất cho một người có thể làm việc tại một thành phố. Quyền lời là phạm trù khi một người có nhiệm vụ giữ một chức vụ quan trọng cho các hoạt động kinh tế và an ninh xã hội. Khả năng là các ưu đải có được giúp cho một cá nhân, tập thể, doanh nghiệp hoạt động hiệu quả tại thị trường trong và ngoài nước. Cả ba giá trị này cùng lúc tạo ra nguồn lợi tức cho chính phủ, và giúp chính phủ phân bố tài nguyên cho từng vùng hay khu vực dân cư theo các ưu tiên cần thiết của nền kinh tế quốc gia. Qui mô lợi nhuận mà Việt Nam có thể gặc hái được sẻ tùy vào qui mô phát triển của ba giá trị vừa nêu nhằm tạo ra các giá trị liên đới theo hiệu ứng domino giúp Việt Nam có được các nguồn thu tài chính, tiền tệ như sau: xuất khẩu, tiền gửi về của thân nhân và nhân viên ở nước ngoài, đầu tư nước ngoài, du khách nước ngoài đến Việt Nam, lợi nhuận từ các quĩ đầu tư tại nước ngoài. Khi mậu dịch quốc tế gia tăng ở con số hơn 10000 tỉ USD hay mức giao dịch tiền tệ hàng ngày ở con số hơn 1000 tỉ USD cho nhiều loại tiền tệ khác nhau. Nhất là giá trị xuất nhập khẩu dựa trên một loại tiền tệ trao đổi nào đó, sẻ tạo ra những giá trị khai thác cho ngân hàng, nhà đâu tư tiền tệ trong việc tạo ra lợi nhuận. Trong năm 2001, mức độ lệ thuộc vào việc trao đổi tiền tệ quốc tể ở các quốc gia trên thế giới vào đồng đô-la Hoa Kỳ là 68.3%, Bảng Anh là 4%, Yen Nhật là 4.9%, Euro là 13%. So với các quốc gia công nghiệp thì tỉ lệ này là 74.5% cho đồng đô-la Hoa Kỳ, 1.8% cho Bảng Anh, 5.5% cho Yen Nhật, 9.7% cho Euro. Trong khi giao dịch tiền tệ ở các quốc gia đang phát triển là 64.1% cho đồng

Page 111: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 111 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

đô-la Hoa Kỳ, 5.5% cho Bảng Anh, 4.5% cho Yen Nhật, 15.3% cho Euro. Nhìn vào tỉ lệ này, có thể nhận ra sự giao dịch hàng hóa, tiền tệ giữa các quốc gia trên thế giới có liên quan đến các đồng tiền mạnh của Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản và Anh Quốc. Nhất là nhìn qua mức độ trao đổi tiền tệ hằng ngày ở các thị trường tài chính trên thế giới như thị trường tài chính Luân Đôn lên đến 504 tỉ USD (tháng 19 năm 2001), Nữu Ước là 254 tỉ USD, Nhật là 147 tỉ USD, Singapore là 101 tỉ USD, Đức là 88 tỉ USD, Thụy Sĩ là 71 tỉ USD, Hồng Kông là 67 tỉ USD, Australia là 52 tỉ USD. Thị trường Luân Đôn chiếm đến 31% thị trường tài chính thế giới, so với Hoa Kỳ là 16%, Nhật là 9%, Singapore là 6%, Singapore là một quốc gia Đông Nam Á nhưng đả biết cánh phát triển thị trường tài chính một cách hiệu quả và lớn mạnh phục vụ cho khách hàng trong khu vực và trên thế giới. Như vậy khi nền kinh tế có nhỏ như Singapore vẩn có một lượng lớn giao dịch tiền tệ lên đến con số 6% của thị trường thế giới cho thấy khả năng xây dựng một thị trường tài chính cần có nhiều tác nhân như hệ thống hành chính, tỉ lệ tham nhủng thấp, hiệu quả quản lý của các chuyên viên làm việc trên thị truờng giúp cho nhà đầu tư có thể gia tăng hoạt động kinh doanh của họ trong các thị trường mậu dịch trung gian. Nhà nhập khẩu và xuất khẩu cần lượng ngoại tệ để mua hàng hoá hay trao đổi. do đó mức cầu của các loại tiền tệ luôn thanh đổi theo từng các giai đoạn phát triển của các thị trường nối kết với nhau. Nhà đầu tư vào thị trường tiền tệ luôn quan sát và dự đoán nhu cầu mua hay bán của từng loại tiền tệ mà có hành động thu mua hay bán ra. Nền kinh tế của một quốc gia củng ảnh hưởng đến giá trị của đồng tiền quốc gia đi kèm với sự ổn định của cơ cấu chính trị và mức lạm pháp thấp. Tỉ lệ lạm phát cao sẻ làm giảm đi giá trị đầu cơ của một loại tiền tệ. Singapore đả biết khai thác giá trị vận hành của một thị trường tài chính phục vụ các khách hàng nước ngoài. Giá trị của Singapore có thể giúp Việt Nam hình thành một loại thị trường độc lập về dịch vụ tài chính và cổ phiếu tạo ra các giá trị sau cho kinh tế Việt Nam: (a) công ăn việc làm, (b) cạnh tranh sức đầu tư từ nước ngoài, (c) khai thác vốn vay trong và ngoài nước, (d) thu hút khách hàng cho việc mua bán cổ phiếu và giao dịch tài chính, (e) tạo ra ngân sách thuế cho chính phủ và lợi nhuận cho các quĩ đầu tư có vốn của chính phủ khi được cho vay và đầu tư tại các quốc gia nước ngoài. Việt Nam muốn có nhiều nhà đầu tư Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Ấn Độ tham gia vào các ngành kinh tế như công nghệ sản xuất, gia công sản phẩm, nghiên cứu sản phẩm, đến các công ty tài chính và bảo hiểm tài chính, thì môi trường kinh doanh tại Việt Nam cần có các yếu tố lợi nhuận, yếu tố chuyển đổi vốn, yếu tố sở hữu tài sản và pháp luận thống nhất. Điều quan trọng mà thị trường Việt Nam vẩn cần làm là xây dựng một nền tản ổn định của hệ thống thanh toán quốc tế và hệ thống tài chính có mức chuyên nghiệp cao và tỉ lệ tiết kiệm cao trong thời gian tới. Mức đầu tư của chính phủ, tư nhân và mức tiết kiệm của người dân phải cao. Mà đầu ra cho lợi nhuận thu được là xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ sang các thị trường trong khu vực và quốc tế. Việt Nam có thể gia tăng cạnh tranh các sản phẩm của Trung Quốc tại thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, Nga, Ấn Độ và các quốc gia Đông Nam Á. Nguồn tài chính mà Việt Nam có thể thu về sẻ có nguồn từ các thị trường tài chính lớn trong khu vực và thế giới. Chính phủ cần đào tạo ít nhất là các nhóm kinh tế, đầu tư người Việt Nam hay chuyên gia nước ngoài làm việc cho Việt Nam có văn phòng hoạt động tại các quốc gia có nguồn vốn mạnh. Những hoạt động về tiền tệ và trao đổi mậu dịch luôn đi liền với nhau, do đó

Page 112: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 112 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

chính phủ Việt Nam sẻ cần nguồn thông tin chính xác cho các hoạt động mua bán, giao dịch tài chính giữa thị trường Việt Nam và các thị trường quốc tế. Sự tin tưởng và khả năng quản lý nguồn thông tin và thao tác chuyên nghiệp cho các giao dịch này sẻ là lợi thế cho thị trường Việt Nam thu hút nhiều hơn các nguồn tài chính quốc tế. Việt Nam sẻ có một thị trường tài chính lớn mạnh và hoạt động hiệu quả trong vòng 20 năm, có lẻ sẻ lớn hơn cả thị trường Singapore, Hồng Kông gộp lại trong năm 2030. Nhưng chính phủ phải có sự hổ trợ về kinh phí cho việc đào tạo đội ngủ chuyên viên có trình độ chuyên môn và ý thức trách nhiệm để hoàn thành nhiệm vụ này.

Các Thông Số của Thị Trường Tài Chính

“Công thức giúp sự dự đoán lợi nhuận và rủi ro trong khung cho phép, trước khi các quyết định của bản năng, kinh nghiệm, và trao đổi được áp dụng.”

******

Những chính sách của kinh tế vĩ mô tạo ra nền tản cho nền kinh tế hoạt động hiệu quả khi các doanh nghiệp có được sự hổ trợ của chính phủ và hệ thống tài chính mạnh giúp họ có được sự linh hoạt trong việc vay vốn, phát hành cổ phiếu, thanh toán quốc tế, thuế, tỉ giá ngoại tệ cho xuất nhập khẩu, và các an toàn trong việc chuyển dịch tài sản trong và ngoài nước. Cán cân thu chi nội địa là sự hiệu quả của các chính sách giúp chính phủ luôn ổn định mức lạm phát thấp và tỉ lệ thất nghiệp thấp. Trong khi đó cán cân thanh toán quốc tế luôn ở mức ổn định trong việc thu hút vốn nước ngoài và mức thặng dư mậu dịch quốc tế. Ngoài ra mức tăng trưởng kinh tế GDP và tỉ giá trao đổi đồng tiền nội địa và ngoại tệ mạnh như USD, Yen, Bảng Anh, Đức Mã. Một trong các chỉ số thay đổi của một nền kinh tế ổn định và hiệu quả khi phương trình của biến số lượng tiến (MS), lượng hàng hóa (GS), và lượng thanh toán (PB) sẻ thay đổi khi tỉ giá lải xuất ngân hàng thay đổi và mức thu nhập thay đổi. Điểm giao nhau của ba phương trình này khi ở mức tiền lời là bao nhiêu và thu nhập là bao nhiêu thì có một đáp số chung. Hay đối chiếu với sự cân bằng của lượng hàng sản xuất bằng lượng hàng yêu cầu, số tiền cung cấp bằng số tiền nhu cầu, cán cân thu chi phải cân bằng. Trong đó sự cân bằng hoàn hảo lý tưởng theo phương trình sao:

S +T + IM = I +G + X (1) Trong đó, S là mức tiết kiệm nội địa, T là giá trị ngân sách từ thuế, IM là mức thu nhập do nhập khẩu, I là tổng số tiền đầu tư, G là ngân sách mà chính phủ chi tiêu, X là thu nhập từ xuất khẩu. Với những chỉ số cần thiết chính phủ sẻ áp dụng các chính sách nhằm bổ xung biến số nào theo sự thay đổi của các biến số khác trong phương trình trên để ổn định cán cân căng bằng của thanh toán quốc tế và nội địa giúp giá trị của đồng tiền nội địa ổn định và tạo ra sự thu hút đầu tư nước ngoài của thị trường nội địa. Ngoài ra nếu có sự khác biệc của mức lải xuất ngân hàng ở thị trường nội địa cao hơn các thị trường khác, sẻ thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, nhất là khi tỉ giá ngoại hối được thả nổi theo giá thị trường. Các ngân hàng của Thái Lan đả tạo ra lổ hỏng cho việc tạo ra sự khủng hoản của tiền tệ khi các nhà đầu tư nước ngoài biết khai thác sự trên lệch giữa việc vay vốn bằng tiền Bath, sau đó mua tiền đô-la Hoa Kỳ và ký gửi lại ngân hàng Thái Lan tạo ra lợi nhuận trên lệch giữa tài khoản ngoại tệ và tài khoản tiền nội địa khi có

Page 113: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 113 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

mức lạm phát cao. Trong khi đó nếu chính phủ phát hành lượng tiền lớn sẻ làm cho giá trị tỉ giá đồng tiền nội địa mất giá so với các ngoại tệ khác. Ngân hàng trung ương sẻ bán ngoại tệ ra thị trường, nhằm mua lại tiền nội địa giúp tạo sự ổn định giá trị của đồng tiền nội địa. Sự chuyển dịch này tạo ra những tác động đến nền kinh tế của quốc gia. Tuỳ theo chính sách kinh tế mà chính phủ sẻ chọn điều chỉnh toàn bộ các biến số của phương trình (1) hay cố định một biến số và thay đổi các biến số khác trong việc kích thích nền kinh tế phát triển. Phương trình (1) còn thể hiện cho việc chính phủ chọn tăng mức tiết kiệm S, giảm thuế để tác động đến mức gia tăng mức đầu tư I (như trường hợp chính phủ Hoa Kỳ giảm thuế cho các doanh nghiệp và tầng lớp trung lưu), gia tăng thu nhập của xuất khẩu X khi các doanh nghiệp lợi thế về giá thành do đóng thuế thấp, và giảm chi tiêu ngân sách của chính phủ G đển giảm lượng phát hành công phiếu hay trái phiếu. Do nền kinh tế của một quốc gia càng có nhiều liên hệ và giao dịch với các quốc gia khác, do đó phương trình (1) chỉ áp dụng cho mô hình đơn giản khi quản lý nền kinh tế ở cấp độ vĩ mô theo các thanh toán nội địa, quốc tế và các nguồn thu chi khác. Ở cấp vi mô, các bước kế tiếp là phân tích các hoạt động của một doanh nghiệp và thói quen của người tiêu dùng trong việc tác động đến nền kinh tế quốc gia. Thêm vào đó là sự so sánh với một quốc gia khác có quan hệ mậu dịch với thị trường nội địa. Trong sự phân tích có tính phức tạp hơn là mức thu nhập, giá tiêu dùng, sức mua của người tiêu dùng, và ti giá ngoại tệ. Sự khác nhau về giá cả trong một quốc gia do nhiều lý do. Giá cả trong một quốc gia sẻ chênh lệch với các quốc gia khác khi hoán đổi ra đồng ngoại tệ như đô-la Hoa Kỳ. Chẳn hạn trong năm 2002, giá trung bình một chai nước giải khác 2 lít bán ở Chicago là 1.45 USD, ở Tokyo là 3.55 USD, và Sydney là 1.27 USD. Những sự khác biệt này không thể tạo ra sự chuyển đổi mậu dịch từ nơi này sang nơi khác, nhưng nó giải thích giá sinh hoạt tiêu dùng giữa các quốc gia hay thành phố với nhau. Trong cùng một thị trường Việt Nam, người tiêu dùng dể dàng nhận ra giá cả sinh hoạt tại thành phố Hồ Chí Minh sẻ cao hơn các thành phổ ở các tĩnh trong cả nước, nhưng ngược lại các thành phố du lịch như Vũng Tàu, Nha Trang, Phan Thiết, Huế, Hội An, Vịnh Hạ Long, Đà Lạc, Phú Quốc sẻ có giá cả sinh hoạt cao hơn vì nhu cầu của khách du lịch làm tăng giá cả sinh hoạt lên. Do đó có sự hiệu chỉnh về mức sinh hoạt hay mức lương giữa các thành phố, tỉnh và vùng với nhau.

Do các chính sách về quản lý tài chính, mà ngân hàng sẻ áp dụng các mức chi phí khác nhau tạo ra sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong cùng một thị trường hay giữa các thị trường. Các nhà đầu tư có vốn lớn sẻ tìm ngân hàng tại các quốc gia có mức đóng thuế thấp hay chi phí thấp mà ký gửi. Các ngân hàng Châu Ấu có lợi thế là không bị ràng buộc bởi những nguyên tắc và hạn chế giống như các ngân hàng tại Hoa Kỳ cho nên có thể cạnh tranh với các ngân hàng Hoa Kỳ trong việc thu hút khách hàng cho mức lời của tiền gửi cao hơn các ngân hàng Hoa Kỳ, và mức tiền lời cho các vốn vay thấp hơn các ngân hàng Hoa Kỳ. Theo viễn tường đó, các ngân hàng Châu Âu cạnh tranh trong việc thu hút vốn gửi bằng đô-la Hoa Kỳ theo hai trường hợp: (1) mức tiền lời cho người gửi luôn cao hơn ngân hàng Hoa Kỳ, (2) mức tiền lời cho người vay vốn theo đô-la Hoa Kỳ sẻ thấp hơn ngân hàng Hoa Kỳ. Hay nói cách khác khoảng rộng của tỉ giá vay vốn và tiền lời của ngân hàng Hoa Kỳ lớn hơn khoảng rộng của tiền lời vay vốn và tiền lời cho người gửi của ngân hàng Châu Âu. Hay các ngân hàng Châu Âu giảm lợi nhuận của họ nhằm thu

Page 114: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 114 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

hút nhà đầu tư và khách hàng từ khắp nơi trên thế giới. Có thể ví dụ sau để minh họa. Một ngân hàng ở Hoa Kỳ có mức tiền lời cho người gửi là 1% một năm và mức tiền lời cho người vay là 5% một năm. So với ngân hàng ở Châu Âu là mức tiền lời cho người gửi là 1.5%, và tiền lời cho người vay là 4.5%. Khoảng rộng của ngân hàng Hoa Kỳ là 5% - 1% = 4%, so với khoảng rộng của ngân hàng Châu Âu là 4.5% - 1.5% = 3%. Như vậy ngân hàng Châu Âu phải làm việc hiệu quả hơn để giảm chi phí hành chính và giảm tiền thưởng cho các nhân viên của họ. Rủi ro của việc cho vay vốn các khách hàng nước ngoài hay trong nước đều mang tính rủi ro cao. Như trường hợp các cuộc khủng hoản tài chính trên thế giới, đả tạo ra những khoản thiệt hại cho các ngân hàng quốc tế, trong đó có các ngân hàng Hoa Kỳ. Sự thiệt hại hay rủi ro này ở tỉ lệ vốn vay so với vốn lưu động của ngân hàng. Như trường hợp khủng hoảng trong năm 1982 ở Argentina, vốn vay chiếm đến 12% vốn ngân hàng của Hoa Kỳ; ở Brazil chiếm đến 26%, Mexico chiếm đến 37%; khủng hoảng tại Châu Á năm 1997, Indonesia chiếm 2%, Korea chiếm 3%, và Thái Lan chiếm 1%. Điều này củng thể hiện sự nối kết của hệ thống tài chính quốc tế gắn liền với nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới. So với Nhật Bản, thị trường cổ phiểu, tài chính, và đầu tư nước ngoài do các nhà đầu tư Nhật Bản quản lý, do đó các món nợ thường do các chủ nợ là người Nhật hơn là các nhà đầu tư nước ngoài. Chính phủ thường áp dụng các khoảng cho vay lải xuất thấp hay không hoàn lại cho các quốc gia Châu Á theo một phương thức khác với các quốc gia công nghiệp Phát triển như Hoa Kỳ và Châu Âu. Tạo ra các hoạt động kinh tế hiệu quả cho các công ty Nhật Bản tham gia vào các thị trường trong khu vực này. Sự đầu tư về vốn sẳn có mang nhiều rủi ro và lợi nhuận tạo ra sự cạnh tranh của các công ty tài chính có chuyên môn cao trong việc quản lý tài sản và nguồn vốn ký gửi từ khách hàng. Thị trường Việt Nam vẩn còn chưa khai thác hết các giá trị về thị trường tài chính theo nghĩa - hạn chế giữ tiền mặt trong các doanh nghiệp ở một mức là bao nhiêu và hạn chế việc các doanh nghiệp dùng việc thế chấp cho việc kinh doanh ở mức không an toàn. Cả hai trường hợp có thể tạo ra hai kết quả - không khai thác hết khả năng vận dụng vốn lưu động và tạo ra lợi nhuận cho nhà đầu tư, hay tạo ra nguy cơ phá sản kéo theo sự khủng hoản kinh tế về tài chính và địa ốc tại các quốc gia. Nam Triều Tiên gặp sự khủng hoản khi các doanh nghiệp lệ thuộc vào vốn vay của ngân hàng, vì các doanh nghiệp Nam Triều Tiên không thể huy động vốn từ thị trường chứng khoán hay tín dụng. Nhật Bản và Hoa Kỳ gặp cơn khủng do tỉ lệ đầu tư cao vào thị trường địa ốc mà phần lớn các công ty lớn đều có các tài khoản đầu tư này tạo ra sự thiệt hại khi các ngân hàng không thu hồi vốn vay từ các dự án địa ốc. Sự khác biệt giữa một nhà đầu tư và người sở hữu vốn là hoạt động tái xử dụng vốn theo thời gian và không gian. Trong giai đoạn phong kiến, các nhà đầu tư Châu Âu đả thông qua các triều đại vua hay hoàng hậu để mở rộng thị trường khai thác lợi nhuận. Một trong số này là công ty Đông Ấn với cổ phần của nhiều quí tộc thành lập cầu nối cho việc khai thác lợi nhuận từ vùng Châu Á Thái Bình Dương sang Ấn Độ, Trung Đông, Châu Phi và Bắc Mỹ. Khái niệm này có thể lý giải việc các nhà đầu tư phương tây đả biết mở rộng thị trường sang các quốc khác hay châu lục khác cho lợi nhuận cao hơn. Từ khái niệm đó các doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam củng có thể khai thác trên qui mô toàn cầu ở nhiều phương thức khác nhau. Không có một công thức nào là hoàn hảo, nhưng nó có thể được

Page 115: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 115 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

biến đổi phù hợp với hoàn cảnh của thị trường Việt Nam. Khi cán bộ Việt Nam biết áp dụng các phương thức thành lập quĩ đầu tư vào thị trường trong và ngoài nước, thì bản thân họ sẻ nhận ra giá trị kinh tế luôn gắn liền với giá trị liên kết giữa các thị trường. Điều này có lợi cho nền kinh tế Việt Nam, bởi vì các quĩ đầu tư không chỉ mở rộng khả năng khai thác lợi nhuận ở nhiều thị trường khác nhau mà nó còn kích thích sự liên kết hay giao lưu văn hóa và mậu dịch giữa các quốc gia khác nhau. Nếu cán bộ Việt Nam thành lập khoảng 10 quĩ đầu tư có số vốn hơn 100 triệu USD, và chọn các dự án đầu tư tại các quốc gia như Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Hoa Kỳ, Canada, Úc, Singapore, Thái Lan, Ấn Độ, Bra-xin, Nga, Đức, Anh, Pháp, Ý thì giá trị kinh tế và ngoại giao của 10 quĩ đầu tư này vô cùng to lớn cho nền kinh tế Việt Nam. Chính phủ Việt Nam cần khuyến khích các quĩ đầu tư này hoạt động ở nước ngoài vì nó là cầu nối cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển trong tương lai. Khái niệm thứ hai là tiền vốn không bao giờ nằm một chổ, vì nó phải được lưu chuyển tạo ra lợi nhuận theo các phương thức đầu tư khác nhau. Nhưng hệ thống luật pháp và khả năng chuyên môn quản lý vốn của các ngân hàng sẻ tạo ra niềm tin cho nhà đầu tư. Nếu không có niềm tin thì không nhà đầu tư nào giám bỏ tiền vào ngân hàng hay các công ty tài chính. Sự hiệu quả của hệ thống luận pháp, sự quản lý của các cơ quan giám sát kinh tế sẻ giúp ngăn ngừa các tội phạm kinh tế lừa gạt tiền gửi của nhà đầu tư. Sự khác nhau mà Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản, Úc, Tân Tây Lan, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Singapore có thể làm được là sự uy tín và chuyên môn hóa cao trong môi trường luật pháp chặc chẻ để đảm bảo các mối quan hệ kinh tế luôn hoạt động minh bạch, hiệu quả, tôn trọng và tuân thủ theo pháp luật. Khả năng vận chuyển vốn cho lợi nhuận cao chỉ có thể tồn tại khi hệ thống luật pháp hoạt động hiệu quả cùng với sự giám sát có tính chuyên nghiệp và khách quan của các cơ quan kinh tế và tài chính của chính phủ. Khi đó nhà đầu tư Việt Nam sẻ yên tâm đầu tư vào nhiều hạn mục kinh doanh và tài chính nhiều hơn. Các khái niệm tài chính sẻ được phổ cập từ lớp 6 giúp học sinh có một cái nhìn mới và tích cực cho các hoạt động kinh tế từ các loại thị trường – tài chính, địa ốc và cổ phiếu. Học sinh lớp 11, 12 và đại học củng nên mở rộng các khái niệm đầu tư, hoạt động tài chính, tín dụng và mậu dịch quốc tế. Nó sẻ giúp rất nhiều cho sinh viên và học sinh và khi nhận biết các giá trị cơ bản của ba loại thị trường. Củng có nghĩa thái độ của họ sẻ thay đổi trong việc mua sắm, tiết kiệm và đầu tư, và sẻ tạo ra một khái niệm mới cho thế hệ trẻ biết xử dụng tiền một cách hiệu quả, kinh tế và tránh nhiệm và mang tích khoa học cao. Khái niệm tiết kiệm, tiền lời, tiền lời tích lũy, quỉ an sinh xã hội, tiền bảo hiểm nhân thọ và các loại đầu tư so sách ngắn hạn và dài hạn nên được phổ biến càng rộng lớn bao nhiêu càng có lợi cho nền kinh tế của Việt Nam. Chỉ cần có sự chuyển đổi về mức tiết kiệm và mức chi tiêu và mức đầu tư của người dân Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050 sẻ tác động tích cực cho việc giúp Việt Nam gia tăng mức tăng trưởng GDP từ 153 tỉ USD lên hơn 1.000 tỉ USD. Bên cạnh việc tham gia vào thị trường tiền tệ, cán bộ và quản lý doanh nghiệp nên chú ý các phân tích cho giá trị rủi ro liên quan đế tỉ giá hối đoái của tiền tệ: (a) sự khác nhau giữa tài sản tính theo giá trị của một tiền tệ và nợ tính theo giá trị của một tiền tệ khác, (b) sự không chắc chắn của giá trị trao đổi của đồng tiền nội địa và đồng tiền nước ngoài vào

Page 116: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 116 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thời điểm thanh toán trong tương lai, (c) giá trị tài sản của doanh nghiệp hay vốn đầu tư tính theo tỉ giá trao đổi của đồng tiền địa phương và đồng tiền nước ngoài có sự thay đổi khi tỉ giá này không cố định. Đó là ba loại rủi ro khi nhà đầu tư tính giá trị của các khoảng giao dịch và tài sản dựa trên các tỉ giá trao đổi giữa các tiền tệ khác nhau trong một thời điểm nào đó. Các nhà xuất khẩu luôn muốn có lợi thế về việc mua bán ngoại tệ trong các thanh toán thông qua ngân hàng trong và ngoài nước. Tỉ giá ngoại tệ luôn thay đổi, do đó sẻ ảnh hưởng đến sự cạnh tranh về giá bán và giá mua cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Các hợp đồng mua bán thường có bảo hiểm khi tỉ giá thay đổi.

Các Khái Niệm Giả và Thật Trong Hoạt Động Kinh Tế

“Có nhiều loại thông tin là đúnh, hay các lập luận có vẻ mang tính lo-gic, nhưng nó chỉ phục vụ tác động tâm lý cho các chính sách kinh tế. Do đó chính phủ luôn biết chọn lựa các chính sách có lợi cho nền kinh tế về lâu dài hơn là ích

lợi ngắn hạn.”

*****

Khi chính phủ áp dụng các chính sách kinh tế vĩ mô, thì có các giá trị mà chính phủ hy vọng sẻ đạt được, nhưng bên cạnh đó có những giá trị vượt ra ngoài tầm kiểm soát của chính phủ. Vì vậy sự phân tích của mổi chính sách mới luôn mang giá trị lâu dài chẳn hạn như mức thuế tiêu dùng, thuế thu nhập, thuế nhập khẩu, thuế môi trường, thuế sử dụng đất đai, và thuế sang nhượng hay mua bán. Sự thay đổi của các loại thuế này sẻ kéo theo các kết quả kinh tế khác nhau. Ví dụ, chính phủ muốn hạn chế nhà đầu tư mua bán bất động sản trong thời gian ngắn, nên ra chính sách là không được chuyển nhượng tài sản trong vòng 3 tháng hay 6 tháng sau khi sở hữu tài sản đó. Và đóng mức thuế mua bán là 30% giá trị tiền lời giửa giá mua và giá bán, sẻ làm giảm hoạt động mua bán bất động sản. Đồng thời chính phủ tăng mức tiền lời cho các khoảng vay mua bất động sản, và giảm mức tiền lời cho các hoạt động vay vốn trong kinh doanh sản xuất. Đó là các giá trị thật khi một chính sách kinh tế mà chính phủ muốn thực hiện để quản lý các hoạt động kinh doanh trong thị trường. Thị trường tài chính về tiền tệ mang hai giá trị - hiệu quả và không hiệu quả. Nếu gọi là hiệu quả thì những thông tin liên quan đến mức cung và cầu của lượng tiền trong và ngoài nước sẻ dẩn đến sự thay đổi về tỉ giá ngoại hối, lẩn giá cả các sản phẩm tiêu dùng trong nước. Mức lạm phát củng một phần do lượng tiền lưu thông nhiều, mà khả năng thay toán của chính phủ thấp. Mà chính phủ thường có sức mua thông qua ngân sách từ thuế, tiền lời đầu tư từ các nguồn vốn của chính phủ trong các hoạt động kinh tế, doanh thu từ các doanh nghiệp thuộc chính phủ, tiền thuê đất đất đai của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đó là lý do mà chính phủ phải quản lý số lượng tiền lưu thông trong nước để hạn chế mức lạm phát không vượt quá mức tăng trưởng của nền kinh tế. Ví dụ, nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng một năm là 8%, thì mức lạm phát phải dưới 7%. Lý tưởng nhất là từ 1% đến 3% một năm. Vì có như vậy thì nhà đầu tư mới đầu tư vào thị trường Việt Nam lẩn mua trái phiếu và cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Nếu mức tiền lời là 10% một năm, và mức lạm phát là 5%, thì xem như nhà đầu tư chỉn lời khoảng 5%. Ngược lại, nếu mức lạm phát là 12%, thì xem như nhà đầu tư lổ 2% một năm. Do đó khi xét đến sự tăng trưởng của nền kinh tế, chính phủ luôn quan tâm đến các yếu tố sau:

Page 117: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 117 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

(a) mức tăng trưởng của GDP có lớn hơn mức lạm phát hay không, (b) mức lạm phát có nằm trong khoảng 1% đến 3% một năm hay không, (c) tỉ lệ tiết kiệm có vượt qua con số 20% một năm trên thu nhập bình quân của người dân hay không, (d) mức tăng trưởng của xuất khẩu tính theo tỉ lệ GDP là bao nhiêu, (e) tổng số vốn đầu tư của nước ngoài gia tăng số với năm trước là bao nhiêu và bao nhiêu phần trăm của GDP, (f) tỉ lệ vốn đầu tư cho hoạt động kinh doanh sản xuất là bao nhiêu, (g) tỉ lệ phần trăm của nền kinh tế sản xuất và dịch vụ tính theo mức GDP là bao nhiêu, lý tưởng là 60% đến 80%, (h) mức tăng trường của thu nhập người dân, (i) tỉ lệ người dân tốt nghiệp lớp 12 là bao nhiêu so với tổ số dân ở tuổi thành niên (trên 18 tuổi). Đó là các giá trị quan trọng cho các thông số để đánh giá nền kinh tế phát triển của thị trường Việt Nam. Các nhà đầu tư Việt Nam thường chọn các dự án trong nước vì tin rằng lợi nhuận họ dể thu được hơn là đầu tư ở thị trường nước ngoài. Ngoài ra, các nhà đầu tư khai thác mọi cơ hội để kiếm lời nhuận thông qua việc sang nhượng đất đai, địa ốc, quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên cho doanh nghiệp khác hay nhà đầu tư nước ngoài. Khi giá cả thay đổi do nhiều lý do, các nhà đầu tư Việt Nam sẻ tìm mọi cách mua bán các dự án đầu tư càng nhanh bao nhiêu, hay bấy nhiêu, vì họ chỉ cần có lợi nhuận là thực hiện các hợp đồng sang nhượng như vậy. Trong lúc đó có những nhóm tài chính quốc tế sẻ chuyển tiền ngoại tệ vào thị trường Việt Nam để khai thác cơ hội kiếm lời khi có sự trên lệch về giá cả khi thị trường biến động theo các cơn sốt giá. Nhưng phần lớn các cơn sốt giá do các nhóm đầu tư có số vốn vài trăm triệu USD mới có thể khống chế các giá cả biến động cả ở thị trường địa ốc, cổ phiểu, xí nghiệp sang nhượng, mua bán nguyên vật liệu và các dự án mua giấy phép kinh doanh. Cán bộ quản lý của chính phủ và các quĩ đầu tư sẻ làm gì khi muốn thực hiện các mục tiêu sau có lợi cho nền kinh tế về lâu dài: (a) gia tăng GDP của Việt Nam, (b) gia tăng giá trị xuất khẩu của Việt Nam, (c) gia tăng khả năng thanh toán của Việt Nam, (d) gia tăng khả năng sản xuất các mặt hàng chủ lực cạnh tranh với các quốc gia khác trong khu vực, (e) gia tăng lợi nhuận từ các thị trường phát triển trong khu vực và các thị trường công nghiệp phát triển. Muốn có được khả năng đánh giá của các mục tiêu trên, chính phủ phải có một đội ngủ chuyên viên hoạt động trên toàn thế giới, đặc biệc là có văn phòng đại diện tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Nga, Canada, Úc, Singapore, Hồng Kông, Thượng Hải, Đài Loan, Ấn Độ, Anh, Pháp, Đức, Trung Đông, Bra-xin để thu hút nguồn vốn đầu tư và bỏ vốn đầu tư vào các quốc gia này. Lợi nhuận của các nhà đầu tư Việt Nam sẻ vượt ra các con số về lợi nhuận, vì nó còn mang giá trị ngoại giao và mở rộng thị trường ra toàn thế giới. Đó là lý do mà các quĩ đầu tư nên hình thành tại Việt Nam, vì ban quản lý quĩ đầu tư sẻ chọn các phương thức đầu tư khác nhau tại nhiều thị trường để hạn chế rủi ro thu lổ, và gia tăng khả năng lợi nhuận trong thời gian dài. Có nhiều giá trị lợi nhuận mà nhà đầu tư Việt Nam cần chú ý khi đầu tư ra nước ngoài: (a) mức thuế lợi tức giữa Việt Nam và thị trường đầu tư nước ngoài, (b) lệ phí khi mua bán cổ phiếu, trái phiếu và công phiếu của nước ngoài, (c) mức doanh thu khi có sự thay đổi của khả năng sản xuất tại thị trường nước ngoài. Ngoài ngân hàng trung ương cho các hoạt động phân phối lượng tiền trong nước và tỉ giá lải xuất cho vốn vay và tiền tiết kiệm và các hoạt động giám sát tài chính, thị trường còn cần các loại ngân hàng như – ngân hàng thương mại và ngân hàng đầu tư. Ngân hàng

Page 118: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 118 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thương mại bao gồm hai loại ngân hàng - lẻ và sỉ. Ngân hàng thương mại lẻ sẻ phục vụ khách hàng là cá nhân, người tiêu dùng trong các thanh toán và gửi tiền. Còn ngân hàng thương mại sỉ sẻ phục vụ khách hàng là các doanh nghiệp, tập đoàn lớn và các loại cho vay có giá trị lớn. Tiếp theo là ngân hàng đầu tư nhận tiền đầu tư từ cá nhân và doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vay vốn, mua bán trao đổi trái phiếu cho doanh nghiệp, quản lý đầu tư cho khách hàng, thu xếp các loại vốn vay, thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ, và các hoạt động khác. Các loại ngân hàng này tạo ra kết cấu xương sống của việc phân phối tiền tệ cho mọi hoạt động của một nền kinh tế. Mà hầu như cá nhân, doanh nghiệp, cơ quan tổ chức, bệnh viện, trường học đều phải liên hệ đến các hoạt động thanh toán của ngân hàng. Không có ngân hàng thì nền kinh tế xem như bị tê liệt. Mọi người sẻ lệ thuộc nhiều vào tiền mặt hay một phương thức trung gian để mua bán là vàng, bạc hay quí kim. Tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế có thể nói do sự quản lý hiệu quả và khả năng cung cấp các loại dịch vụ tài chính phụ hợp cho từng đối tượng khách hàng giúp cho mọi hành vi hoạt động trong xã hội có thể thực hiện dể dàng. Nhất là các hoạt động này mang giá trị kinh tế và giá trị trao đổi trong mối quan hệ lâu dài cung cầu trong thị trường. Nghiệp vụ mà các loại ngân hàng vừa nêu luôn có những giá trị cụ thể và tầm hoạt động hiệu quả khác nhau. Nhưng các trường đại học có thể liên hệ với các ngân hàng cùng thực hiện các chương trình thực tập và trao đổi giúp cho sinh viên tốt nghiệp dể dàng hòa nhập vào môi trường làm việc với hiệu quả nhất trong thời gian ngắn nhất. Các thành phố, tỉnh tại Việt Nam có thể phát triển hiệu quả hệ thống ngân hàng có vốn của nhà nước hay vốn tư nhân nhằm gia tăng lượng tiền tiết kiệm từ người dân củng như các doanh nghiệp trong nước. Số vốn này sẻ được phân ra nhiều loại vốn vay ưu tiên cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong nước và đầu tư nước ngoài. Nền kinh tế Việt Nam cần nối kết với các nền kinh tế lớn mạnh như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore, Úc, Ấn Độ, Pháp, Anh, Đức, Trung Đông cho việc gia tăng khả năng tiếp thị các loại tiềm năng tại thị trường Việt Nam. Khi nguồn vốn của các ngân hành Việt Nam tham gia vào các dự án nước ngoài sẻ giúp cho nền kinh tế xuất khẩu tiêu dùng và du lịch của Việt Nam phát triển ở tốc độ cao hơn và qui mô toàn cầu hơn.

Page 119: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 119 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Bốn: Thị Trường Địa Ốc và Rủi Ro Đầu Tư và Lợi Nhuận Ngắn Hạn “Con người sẻ cảm thấy yên ổn khi họ sở hửu một ngôi nhà gọi là tổ ấm của họ. Nhưng sở hữu nhà và đất

vẫn có thể vượt ra ngoài các giá trị sử dụng căn bản, trở thành giá trị đầu cơ và kiếm lời.”

***** Bất kỳ nền kinh tế phát triển như thế nào, thị trường địa ốc vẩn thu hút sự hoạt động mua bán, đầu tư tạo ra những cơ hội xoay chuyển vòng vốn từ sở hữu này sang sở hữu khác. Sự luân chuyển sở hữu của bất động sản tạo ra những vòng xoay của vốn từ giá trị thấp lên giá trị cao, rồi bất ngờ tụt giá khi không có người mua nào trả giá cao hơn. Đó là thời điểm báo hiệu cho sự khủng hoảng của thị trường địa ốc. Nhưng các chu kỳ sẻ có chiều dài của thời gian khác nhau và chiều cao của giá biến động củng khác nhau. Khi phân tích sự thành công của 100 nhà tỉ phú trong tạp chí Fortune, hơn 10% tài sản của họ do lợi nhuận từ thị trường địa ốc tạo ra. Trong năm 2007, công ty thức ăn nhanh của Hoa Kỳ, McDonald có lợi nhuận là 4 tỉ USD, nhưng trong đó giá trị bất động sản của công ty bao gồm các tiệm ăn nhanh trên toàn cầu có giá trị là 29.9 tỉ USD. Đó là lý do tại sao một doanh nghiệp thành công mang giá trị biểu tượng của sự thịnh vượng và sự đô thị hoá luôn gắn liền thương hiệu và vị trí kinh doanh mà doanh nghiệp của họ hoạt động. Một thành phố có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao sẻ luôn gắn liền với giá trị gia tăng của thị trường bất động sản bởi vì nhu cầu mua và đầu cơ sẻ vượt qua nhu cầu thật của giá trị sử dụng. Thị trường địa ốc không hoạt động như thị trường tiêu thụ do mối quan hệ thuần túy của cung và cầu quyết định. Thực chất thị trường bất động sản hoạt động theo nhu cầu thật và nhu cầu ảo. Nhu cầu thật do số lượng người cần nhà ở, đất đai để xây nhà, văn phòng, nhà cho thuê, khách sạn, và các mục đích khác nhau. Nhu cầu ảo do tâm lý đầu cơ và những hoạt động thế chấp bất động sản tạo ra sự cuốn hút vào mua đất đai, nhà cửa, nhà văn phòng, nhà cho thuê, và khách sạn tạo ra nhu cầu ảo của người mua cao hơn nhu cầu cung người bán tạo ra giá cả leo thang. Ngoài ra khi hoạt động kinh doanh trong ngành du lịch và các dịch vụ thương mại tạo ra nhu cầu của luợng khách đến cư trú trong thành phố hay khu vực, củng tạo ra nhu cầu tạm thời gia tăng của thị trường địa ốc. Thường thì thị trường bất động sản còn ảnh hưởng của cách vận hành hành chính, quy hoạch phát triển đô thị và các khu xây dựng phục vụ bổ xung củng làm cho giá cả bất động sản leo thang. Ngoài ra giá trị của đất đai và nhà cửa còn do các dự đoán tăng trưởng kinh tế của một quốc gia và từng khu vực. Nếu sắp tới dự án xây dựng con đường cao tốc xe điện bắc nam được phê chuẩn thì điều tất nhiên là vị trí được chọn xây dựng con đường xe điện này sẻ tăng giá vài chục lần so với giá hiện nay. Có lúc tăng lên hàng trăm lần vì nhu cầu gia tăng cho việc giải tỏa hay xây dựng các công trình phụ phục vụ trong ku vực lân cận. Khi thị trường trong nước còn đang trong giai đoạn phát triển thì đất trở thành một thị trường có nhiều tiềm năng cho việc kinh doanh và kiếm lời. Khi một vùng đất trống không có giá trị là bao nhiêu, như nếu tin tức là nhà nước sắp qui hoạch xây dựng khu chế xuất, trung tâm mua sắm, khu nhà ở, phi trường thì lập tức cơn sốt mua bán đất đai sẻ bắt đầu xảy ra. Nhà đầu tư xây dựng công trình là người mua đất để phát triển thành một loại hàng hóa mới cho những khách hàng sau đó. Khi công trình xây xong còn thêm một

Page 120: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 120 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cơn sốt mới cho danh sách người mua nếu nhu cầu cao sẻ tạo ra những cơn sốt mua đi bán lại những bất động sản này. Nếu số lượng người mua trong giai đoạn cuối của chu kỳ đỉnh thì đó là lúc nguy cơ rủi ro lớn nhất. Ngân hàng với nguồn vốn đang dồi giàu sẻ dể giải cho khách hàng quen biết mượn vốn để đầu tư vào thị trường địa ốc. Khi cơn sốt khựng lại và giá bắt đầu giá rơi xuống, các ngân hàng sẻ không thu hồi vốn cho vay được. Lúc đó ngân hàng không chỉ bị mất vốn mà còn tạo ra sự khang hiếm về vốn cho các doanh nghiệp sản xuất đang cần vốn vay. Người gửi tiền vào ngân hàng củng bị mất vốn, nếu ngân hàng không có mua bảo hiểm từ chính phủ cho sự bồi thường thiệt hại ở một tỉ lệ nào đó. Tiền mà người mua cuối cùng sẻ đi vào túi của người bán cuối cùng. Như vậy thị trường kinh doanh địa ốc sẻ trở thành một loại cờ bạc hợp pháp cho rủi ro lợi nhuận và thua lổ. Nhưng ai là người lợi nhất trong các hoạt động kinh doanh nhà đất? Thường là nhà đầu tư. Bởi vị họ biết khi nào thị trường sẻ bảo hào, nếu họ có thể nắm bắc các số liệu về nợ vay trong các ngân hàng, số lượng người cần mua và số lượng người cần bán trong thị trường. Các loại tin tức hằng ngày trên báo, đài, internet củng góp phần tạo ra những cơn số về nhà cửa và đất đai. Hầu như mọi người đều ráng để dành tiền mua đất đai hay nhà cửa nhằm bán lại kiếm lời. Đó là một trạng thái hổn loại của thị trường địa ốc tại Việt Nam. Thực sự nền kinh tế Việt Nam phát triển do khả năng sản xuất cho xuất khẩu và các loại hình dịch vụ và các loại nông, lâm, hải sản, nguyên liệu thô. Nhưng mọi người đều bị phân tâm vào việc làm giàu bằng việc mua đất đai tạo ra những trạnh thái tiêu cực về lâu dài hơn là tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế. Mọi người dân cần có thái độ làm việc cho sự cạnh tranh tích cực với các thương hiệu nước ngoài bằng việc biết phát huy khả năng kinh doanh, thành lập công ty nhỏ, rồi phát triển lớn dần lên thành những tập đoàn lớn. Đâu là giá trị của thị trường địa ốc theo qui mô phát triển kinh tế của Việt Nam? Có nhiều câu trả lời cho hoạt động đầu tư và mua bán của thị trường địa ốc. Công ty đầu tư lớn có thể kiếm lời làm nhiều lần trong cùng một dự án. Ví dụ, công A mua một toà nhà cho thuê làm văn phòng với giá là 100 triệu USD trong năm 2007. Sau đó có một khách hàng đồn ý mua với giá là 130 triệu trong năm 2008. Sau khi khấu trừ các khoảng chi phí và thuế, công ty A còn lại một lợi nhuận rồng là 20 triệu USD. Nhưng sau đó khách hàng vừa mua lại muốn bán toà nhà với giá là 135 triệu USD. Công ty đồng ý mua. Tiếp theo là một khách hàng khác đến mua với giá là 150 triệu USD. Công ty A thực hiện chuyến giao dịch và kiếm một lợi nhuận mới là 10 triệu USD. Tiếp theo công ty A muốn mua một khu đất mới với giá là 140 triệu USD, mà tòa nhà vừa mua có giá là 150 triêu USD. Công ty A đem tòa nhà thế chấp ngân hàng B với số tiền là 141 triệu USD với lải xuất là 15% một năm. Công ty A dùng tiền mua mảnh đất với giá là 140 triệu USD. Tiếp theo là bán lại cho một nhà thầu với giá là 200 triệu USD sau 12 tháng chờ. Nhưng vậy công ty A dùng 200 triệu trả lại 141 triệu USD vốn và 21.15 triệu USD tiền lời cho ngân hàng B và bỏ túi số tiền là 38.85 triệu USD chưa khấu trừ các chi phí và thuế. Nhưng tiếp theo là một ngân hàng C thấy giá nhà có chiều hướng tiếp tục tăng, mua lại toà nhà của công ty A với giá là 170 triệu USD. Nhưng khoảng 2 tháng sau, giá nhà tuột xuống hơn 30% giá mua. Có nghĩa giá tòa nhà từ 170 triệu USD, nay chỉ còn là 191 triệu USD. Ngân hàng C lổ hơn 51 triệu USD tính theo giá trị gia tăng của vốn nếu bỏ vào ngân hàng hay các dự án khác. Nhưng nếu ngân công ty biết có một khách hàng muốn mua tòa nhà với giá là 150 triệu USD, thì công ty sẻ tìm đến ngân hàng C để tỏ ý muốn mua với giá là

Page 121: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 121 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

110 triệu USD. Ngân hàng C thương lượng giá cả, cuối cùng đồng ý bán 115 triệu USD. Sau khi mua lại tòa nhà, công ty A lại bán cho khách hàng mới với giá là 150 triệu USD. Ví dụ này có thể giải thích vốn tiền mặt được chuyển tay từ nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác thông qua một món hàng trung gian là nhà cửa, đất đai theo giá trị sử dụng và giá thị trường hiện thời. Đó là lý do mà nhà đầu tư vào thị trường địa ốc sẻ luôn phân tích giá trị thực và giá trị ảo. Giá trị thật thường do nguồn lợi nhuận như tiền thuê mà các công ty chi trả cho chủ của tòa nhà để cho phép các doanh nghiệp sử dụng làm văn phòng. Giá thuê có thể tăng lên khi nhu cầu thuê cao mà số lượng cung thì không đủ tạo ra giá trị lợi nhuận cho các công ty chủ đầu tư các tòa nhà văn phòng. Nhưng ngoài ra, khi ngân hàng có quá nhiều tiền trong tài khoảng mà không có khách hàng vay, thì các tác động mau bán nhà cửa, đất đai do các nhóm đầu cơ sẻ tác động vào làm cho những cơn sốt về nhà đất xảy ra. Nhưng bên cạnh việc mua bán cho mục tiêu đầu cơ, nhà đầu tư còn mua với mục tiêu ảnh hưởng chính trị và ngoại giao. Nhật Bản, Trung Quốc là hai quốc gia có nhiều nhà đầu tư đi mua bất động sản khắp nơi trên thế giới như Hawaii ở Hoa Kỳ, San Franscico, Los Angeles, New York, Floria, London, Paris. Ngoài ra các khu vực sang trọng như Hollywood củng là mục tiêu mua nhà của các nhà doanh nghiệp mới thành công. Hay các thành phố như Thượng Hải, Hồng Kông, Mác-cơ-va củng tạo ra các cơn sốt nhà đất vì số lượng người mua quá lớn, nhất là họ sở hữu tài sản từ việc kinh doanh mậu dịch, xuất khẩu. Đó là một trong các lý do mà các quốc gia có sự gia tăng của người thu nhập cao luôn gây ra các cơn sốt giá nhà. Nhật Bản đả trải qua cơn sốt nhà kỷ luật thế giới giữa thập niện 1980s và đầu 1990s. Sự khác nhau về việc đầu tư vào địa ốc và cổ phiếu là nhà đầu tư vào nhà cửa vẩn có thể sử dụng nhà cửa, rồi bán lại có lời. Trong khi đó, cổ phiếu chỉ sinh lời khi giá tăng lên hay công ty trả tiền lời cho cổ đông. Như vậy nhà đầu tư cảm thấy việc mua nhà có nhiều cái lợi cho việc vừa sử dụng lại vừa có thể cho thuê một phần, hay bán lại sau đó với giá cao hơn. Nhà đầu tư có thể cất giữ tiền mặt hay mua cổ phiếu hay đầu tư ra nước ngoài nếu thị trường địa ốc đang tuộc giá hay bị đóng băng. Sự liên đới giữa thị trường tài chính và cổ phiếu là giải pháp cứu nguy khi có những xáo trộn do thị trường địa ốc tạo ra. Bởi vì lượng tiền mặt vẩn lưu thông trong thị trường ở nhiều hình thức khác nhau. Nhưng do sự quản lý của chính phủ cho các nguyên tắc hoạt động ở cả hai thị trường tài chính và cổ phiếu thì doanh nghiệp dể dàng tìm ra giải pháp huy động vốn khi thị trường địa ốc bị tuộc giá hay trong trải qua cơn khủng hoảng. Trừ trường hợp doanh nghiệp sản xuất củng bị cuốn hút vào các dự án xây dựng nhà ở hay công trình thì coi như khả năng xoay sở của họ sẻ khó khăn hơn vì nếu họ không bán được hết các căn hộ đả xây xong hay các công trình bị đình hoản khi chủ đầu tư không cung cấp thêm vốn cho các dự án còn dang dở. Ví dụ như công ty xuất nhập khẩu A, chuyên kinh doanh mặt hàng xe hơi nhập khẩu từ nước ngoài. Với số vốn là 100 triệu USD. Trong cơn sốt của thị trường bất động sản có giá trị gia tăng là 30% trong 6 tháng hay một năm. So với kinh doanh xe chỉ đem lại lợi nhuận là 20% một năm. Do đó ban quản lý doanh nghiệp quyết định chớp thời cơ kiếm lời bằng cách dùng 50 triệu USD đầu tư vào nhà đất. Nhưng sau khi mua, giá nhà đất tuột dần xuống chỉ còn 50% giá ban đầu tức là khoản 25 triệu USD, coi như doanh nghiệp mất đi 25 triệu USD. Như vậy nếu bán đi nhà và đất đả đầu tư thì số vốn còn lại là 75 triệu USD. Nếu trường hợp tệ hơn là giá cả nhà đất chỉ còn 25% giá trị ban đầu thì coi như doanh nghiệp mất đi 37.5 triệu USD. Đó là ví dụ cho thấy sự rủi ro mà nhà đầu tư có thể không tránh khỏi khi đầu tư vào nhà đất. Nhưng vẩn có những dự án có thể tạo ra doanh

Page 122: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 122 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thu đều đặng như xây nhà cho thuê, khách sạn cho thuê, văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại. Các loại đầu tư này có doanh thu hằng tháng hay hằng năm, vì khách hàng thuê mướn phải chi trả theo hợp đồng đả ghi. Ngoài ra chủ đầu tư có thể bán lại, và chủ đầu tư mới vẩn tiếp tục thực hiện các hợp đồng cho thuê trước đây. Thị trường bầt động sản tăng giá đi kèm với lượng tiền cho vay hay lượng tiền sẳn có trong các ngân hàng và quỉ đầu tư. Do thị trường địa ốc ở Hoa Kỳ có nét đặt thù riêng, các ngân hàng cho vay thường khuyến khích người sở hữu nhà thế chấp lấy tiền mua sắm, hay làm lại hợp đồng vay tiền mới khi giá nhà đang lên cao tạo ra khoản tiền chênh lệch cho người người vay để dùng vào các chi phi hay nhu cầu mua sắm khác. Có nghĩa ngân hàng cho vây sẻ kiếm lợi nhuận từ tiền lệ phí và các khoản dịch vu khác cho việc hoàn thành hồ sơ vay vốn mới với thế chấp căn nhà của khách hàng. Nhân viên làm giấy tờ vay sẻ hưởng phần trăm huê hồng. Khách hàng sẻ nhận tiền mặt rồi sử dụng cho mục đích riêng của mình như mua sắm xe hơi, thiết bị gia đình, đi du lịch hay trả tiền học phí cho con cái. Chính phủ Hoa Kỳ thường dùng biện pháp tiền lời thấp gia tăng mức vốn vay và thế chấp từ các ngân hàng chuyên cho vay với thế chấp nhà. Sau đó các loại nợ này được chuyển đổi và đóng gói thành trái phiếu có bảo chứng của chính phủ và bán ra thị trường quốc tế. Các nhà đầu tư sẻ mua vào vì tin rằng họ có sự đảm bảo từ chính phủ Hoa Kỳ hay các công ty bảo hiểm lớn đa quốc gia. Kinh tế Việt Nam còn lệ thuộc vào thị trường xuất khẩu, mặc dù thị trường tiêu thụ trong nước có phần phát triển cao khi mức nhập siêu cao hơn mức xuất siêu. Nhưng hiện tượng này nên được cảnh báo vì các quốc gia đang phát triển nên khuyến khích tiết kiệm và gia tăng mức đầu tư. Nếu mức nhập siêu cao, mà trong đó bao gồm các máy móc thiết bị cho sản xuất, nghiên cứu, bệnh viện và xây dựng cơ sở hạ tầng thì không sao, nhưng nếu phần lới là các hàng hóa sử dụng cho cá nhân thì là điều nguy hiểm cho sức tăng trưởng của thị trường trong nước. Ngoài ra, ngân hàng cần hạng chế các khoản cho vay vào thị trường bất động sản nếu nó không trực tiếp tạo ra doanh thu ngoại tệ khi được sử dụng phục vụ cho nền kinh tế đang trong thời gian phát triển. Thu nhập của người dân trong nước còn thấp, do đó khả năng mua của thị trường trong nước còn yếu, ngoại trừ các cá nhân có mức thu nhập cao từ vài ngàn USD, chục ngàn USD hay triệu USD thì mới có khả năng mua các loại sản phẩm cao cấp hay có giá trị tính bằng tỉ đồng Việt Nam. Các hạng mục xây dựng cho du lịch, khách sạn, nhà nghỉ, khu công nghệ, khu chế xuất luôn tạo ra nguồn thu nhập từ xuất khẩu và thu hút du khách nước ngoài nên cần lượng vốn đầu tư thích hợp. Từ các kinh nghiệm về phát triển của thị trường địa ốc, xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành công nghệ năng lượng, thông tin từ các quốc gia trên thế giới và trong khu vực, Việt Nam nên cần phát triển hai loại thị trường vốn để đầu tư - vốn của nước ngoài, vốn trong nước. Tập trung các nguồn vốn và các nghành sản xuất kinh doanh cho tiêu dùng, xuất khẩu và dịch vụ. Khi thu nhập của người dân tăng lên, họ luôn có sự thay đổi về các thói quen mua sắm và nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Đó là lý do mà chính phủ sẻ hiệu chỉnh các ngân sách cho việc đào tạo cán bộ quản lý, giáo dục nhằm nâng cao trình độ chuyên môn của sinh viên học sinh lớ 9, 10, 11, 12 và các hệ cao đẳng, trung học, đại học. Khả năng tư duy và nghiệp vụ chuyên môn sẻ giúp cho sinh viên khi ra trường có một công việc ổn định và mức lương cao hơn. Sự thay đổi thu nhập củng tạo ra nhu cầu nhà ở khác nhau về mức độ tiện nghi, hiện đại, thẩm mỹ, vệ sinh, và các kiến trúc xây dựng. Ngoài ra số lượng rạp chiếu phim, khu vui chơi, khu tập thể dục, công viên, thư

Page 123: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 123 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

viện, khu mua sắm, bệnh viện, trường học củng sẻ gia tăng lên theo mức độ gia tăng về dân số và thu nhập bình quân và trình độ giáo dục. Các thành phố lớn luôn có lượng người sinh sống chính thức và không chính thức, nhất là làng sóng di dân cho việc làm và mưu tìm tương lai tốt đẹp hơn ở quê nhà. Do vậy nhu cầu về nhà cửa, thực phẩm, và các loại nhu cầu khác sẻ gia tăng tại các thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Biên Hòa, Vũng Tà, Nha Trang, Khánh Hòa, Hải Phòng, Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ. Tùy theo thu nhập mà người tiêu dùng sẻ tìm mua các loại nhà khác nhau. Do môi trường sinh hoạt của các cộng đồng địa phương, có những ngôi chợ hay khu thương mại lâu đời vẩn cần sự bảo tồn để giữ nết đẹp về văn hoá, truyền thống cho mổi vùng. Còn những khu dân cư mới trên các khu đất mới phát triển qua các dự án đô thị hoá, cần có những thiết kế đồng bộ về sinh thái, môi trường, thẩm mỹ cho văn hóa, lịch sử của từng vùng. Mỗi một khu vực sẻ có những nét riêng, nhưng các tiêu chuẩn khác thì được tiêu chuẩn hóa toàn quốc cho tiện việc kiểm tra và xét duyệt hay sản xuất hàng loạt có chất lượng cao mà giá thành hạ. Điều quan trọng là làm sau chọn dự án đầu tư với hai loại lợi nhuận - ngắn hạn và dài hạn. Ngoài ra còn khả năng xoay vòng vốn hay chuyển đổi sở hữu nhằm thu hồi tiền đầu tư đề dùng vào các dự án khác. Tối thiểu là phải nhắm vào lợi nhuận khi khấu trừ các khoản chi phí như tiền lời, thuế và các dịch vụ khác. Lý tưởng nhất là dùng chỉ số lợi nhuận trung bình của cổ phiếu của 10 công ty có mức thu nhập lợi nhuận cao nhất tại thị trường chứng khoán cộng thêm 10% hay 30% để chọn dự án đầu tư cho các dự án bất động sản. Cán bộ quản lý sẻ tính thêm khả năng có thể chuyển giao quyền sở hưũ trong trường hợp cần thu tiền vốn và tiền lời cho các dự án khác. Đó là mức độ cho việc bán tài sản ở mức lợi nhuận cao nhất, tiện lợi nhất, và nhanh gọn nhất.

Chọn Dự Án Đầu Tư Khi thị trường công ăn việc làm gia tăng, thì nhu cầu nhà ở củng gia tăng. Kéo theo nhu cầu xây dựng nhà cho thuê, văn phòng cho thuê, hảng xưởng, trung tâm thương mại, khách sạn, khu nghĩ mát, bệnh viện, trường học, và các trung tâm nghiên cứu, phi trường đều mang giá trị lợi nhuận ngắn hạn và dài hạn nếu nhà đầu tư có thể chuyển đổi sở hữu để lấy tiền mặt cho các dự án kinh doanh khác nhau. Các bước cơ bản tính toán cho lợi nhuận sau khi khấu trừ các khoản chi phí. Giá trị gia tăng của tài sản đầu tư được tính vào lợi nhuận ngắn hạn và dài hạn trong các dự án bất động sản. Có nghĩa tùy theo vốn và sự gia tăng của thị trường bất động sản mà chủ đầu tư sẻ chọn dự án ngắn hạn hay dài hạn. Vì nguồn vốn có thể được thu hồi ở thời gian ngắn nhất khi người chủ đầu tư muốn chuyển sang dự án khác. Có nghĩa thị trường có nhiều người sẳn sàng mua các dự án đầu tư đó. Các công thức cơ bản của việc dự án đầu tư ngắn hạn là khả năng bán lại dự án trong vòng 1 năm hay 3 năm với lợi nhuận sau không dưới 20% (hay bằng tổng số tiền lời của ngân hàng, cộng các chi phí hành chính, thuế, và công thêm 10% hay cao hơn). Thường thì nhà đầu tư có thể dùng các chỉ số lợi nhuận thu được từ việc mua của phiếu hay dự án khác để so sánh với việc đầu tư vào thị trường bất động sản. Nếu giá trị lợi nhuận của thị trường bất động sản cao, nhưng đi kèm với rủi ro là thị trường biến động ngoài dự kiến,

Page 124: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 124 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thì nhà đầu tư sẻ chọn dự án bất động sản có giá trị lâu dài. Chẳn hạn có thể tạo ra thu nhập thông qua việc cho thuê hay làm một dịch vụ nào đó. Còn đất đai chỉ có giá trị khi nền kinh tế trong khu vực xung quanh có dấu hiệu phát triển khả quan hơn. Có nghĩa các khu công nghiệp, khu thương mại và dự án xây dựng vẩn tiếp tục phát triển gần nơi đất đai mà nhà đầu tư sở hữu. Ngoài ra số lượng dân cư gia tăng củng báo hiệu nhu cầu kinh doanh, thuế mướn nhân công, hay du khách từ nơi khác đến củng tạo ra chiều hướng gia tăng giá trị của đất đai. Nhà cho thuê – cư dân thuê, văn phòng cho thuê, công xưởng cho thuê, khu thương mại cho thuê – mang giá trị dài hạn. Bởi vì nó tạo ra thu nhập hàng tháng sau khi khấu trừ các chi phí quản lý, thuế, tiền lời. Nhưng nó vẩn còn mang giá trị gia tăng khi khu vực đó có dấu hiệu của sự đầu tư trên nhiều hạn mục kinh tế khác nhau. Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận đả gia tăng giá trị theo số lượng các dự án phát triển cơ sở hạ tầng và các loại hình dịch vụ kinh doanh, thương mại của người Việt Nam và người nước ngoài. Như vậy thì giá đỉnh của thị trường địa ốc ở thành phố này là bao nhiêu sẻ khựng lại? Thật sự điều này còn phụ thuộc vào khả năng quản lý của ba nhóm – chính phủ, tư nhân và liên doanh. Phía chính phủ tạo ra khả năng vay vốn từ ngân hàng, pháp luật chuyển nhượng, quyền sở hữu của người nước ngoài, mức thuế mua bán nhà đất. Tư nhân tạo ra các cơn sốt mua bán khi xử dụng nguồn vốn không đúng nguyên tắc từ nguồn trong nước và ngoài nước tạo ra sự mua bán sang tay kiếm tiền chênh lệch trong thời gian ngắn, một tháng, hay vài tháng. Liên doanh có nguồn vốn mạnh củng tạo ra sức mua và bán làm gia tăng giá cả của nhà và dất đai. Phần lớn giá cả của thị trường địa ốc sẻ do chính phủ quyết định bằng các biện pháp: (a) hạn chế giao dịch sang tay trong thời gian ngắn, (b) tăng mức thuế cho việc sang nhượng, (c) hạn chế tư nhân sở hữu các danh mục do nhà nước chủ đạo trong việc thi công các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, (d) hạn chế việc trênh lệch giá khi qua các trung gian trong việc chuyển nhượng, (e) hạn chế nhà đầu tư nước ngoài trong việc sở hữu mang tính trao đổi kiếm lời trong thời gian ngắn. Bên cạnh đó, chính phủ vẩn nhận ra giá trị của bất động sản nên đi kèm với mức tăng trưởng kinh tế cho giá trị thực của GDP. Có nghĩa vốn tại các ngân hàng nhà nước, tư nhân, nước ngoài nên được khuyến khích đầu tư, cho vay các hạng mục phát triển kinh tế xuất khầu tiêu dùng, giáo dục, nghiên cứu, y tế, cải thiện công nghệ, xây dựng cơ sở hạ tầng. Dự án về giao thông vận tải, cầu cảng, mạng lưới điện, hệ thống cung cấp nước sạch, xử lý nước thải luôn là các hạng mục quan trọng gắng liền với hoạt động kinh doanh địa ốc vì mọi hoạt động trên đều đi liền với việc giải toả khu vực, xây dựng nền móng, đào đường hầm, gắn các ống ngầm cho các hạng mục lâu dài. Chính vì lý đó mà các dự án lớn hay nhỏ cần có sự chuẩn bị của các hội đồng qui hoạch phát riển đô thị và phát triển kinh tế quốc gia tham gia với các chuyên gia chuyên môn về khoa học, kỷ thuật, công nghệ thông tin, môi trường sinh thái, và phát triển đô thị và khu công nghiệp. Như việc phát triển con đường cao tốc bắc nam có lẻ liên quan đến nhiều ban ngành, bộ, tỉnh trong cả nước vì nó không chỉ giải quyết vấn đền giao thông mang tính an toàn, số lượng vận chuyển lớn, mà còn mang các giá trị văn hóa quốc gia, bảo tồn sinh thái, cầu nối phát triển kinh tế giữa các vùng với nhau và giảm đi khoảng cách về thu nhập và mức sống giữa các vùng. Tốc độ gia thông vận tải hàng hóa, con người và thông tin là các tác nhân quan trọng thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam phát triển trong thời gian tương lai. Đây là một sứ mạng quan trọng cho chính phủ, doanh nghiệp tư nhân, nhân dân tham gia trong các năm sắp tới. Vốn đầu tư cho con đường cao tốc bắc nam có thể vượt con số 100 tỉ USD, nhưng nó sẻ thực hiện trong nhiều đợt nối tiếp với sự tham gia của nhà đầu tư

Page 125: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 125 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

trong và ngoài nước. Bên cạnh đó nó sẻ đóng góp cho nền kinh tế ở nhiều khiá cạnh – (a) các chuyên gia giỏi có thể làm việc tại nhiều nơi trong quốc gia trong cùng một ngày khi họ sử dụng hệ thống giao thông mới, (b) du khách trong và ngoài nước sẻ tham quan và du lịch dể dàng hơn tạo ra doanh thu ngoại tệ cho nền kinh tế địa phương, (c) các vùng chưa phát triển kinh tế nằm trên trục lộ của tuyến giao thông này sẻ được có lợi cho việc vẩn chuyển con người, hàng hóa, công nghệ, giáo dục, văn hóa, giải trí, (d) chính phủ dể dàng hơn trong việc quản lý con người và hàng hóa khi mọi thức hoạt động theo hệ thống dưới sự giám sát của công nghệ tiên tiến và đội ngủ an ninh quốc gia.

Lợi Nhuận Ngắn Hạn

“Sự thay đổi về giá trị, và sự sẳn có trên thì trường cho mối quan hệ cung và cầu sẻ tạo ra cơ hội thu lợi nhuận ngắn hạn. Do đó lợi nhuận ngắn hạn sẻ không tồn tại theo nghĩa lâu dài và ổn định.”

*****

Khi nhận ra nhu cầu ảo hay nhu cầu thật, nhà kinh doanh vẩn có thể kiếm lời thông qua các dự án đầu tư - ngắn hạn hay dài hạn. Nếu dùng vốn lớn để đầu tư vào các dự án có mức lợi nhuận cao, thì người chủ đầu tư củng lo lắng cho rủi ro giá bất động sản rơi xuống hay mất giá. Giá ngoại hối, và các loại đầu tư khác trên thị trường luôn tạo ra những cơ hội cho nhà đầu tư kiếm lợi ngắn hạn. Nhưng khi cơ hội xuất hiện, thì sẻ có nhiều nhà đầu tư nhảy vào kiếm lời. Do vậy cơ hội đó sẻ giảm mức lợi nhuận lẩn các yếu tố hấp dẩn khác vì khả năng tạo ra lợi nhuận sẻ giảm dần. Lợi nhuận ngắn hạn luôn tạo ra những khoản đầu tư và tạo ra vòng quay vốn mới cho doanh nghiệp, tư nhân, cá nhân. Lợi nhuận ngắn hạn cho phép người đầu tư tạo ra những giá trị thay đổi có lợi cho mình trong thời gian ngắn. Lợi nhuận ngắn hạn thường xuất hiện hay được khai thác khi thị trường có những biến động về giá theo chiều hướng tăng đột biến. Các nhà đầu tư củng có nhiều biện pháp thu mua xí nghiệp làm ăn thua lổ hay đang trong tình trạng khó khăn về tài chính. Rồi thay đổi, cải tạo, nâng cấp cho các chỉ số kinh doanh có chiều tiến triển khả quan giúp chủ đầu tư tìm nhà đầu tư khác để bán lại xí nghiệp vừa mới được tân trang. Trong các khoản đầu tư ngắn hạn, thì nhà đầu tư luôn tìm kiếm sự trênh lệch về giá cả mua ở thời điểm hiện tại và giá ở tương lai, giúp nhà doanh nghiệp tin là giá sẻ tăng trong thời gian ngắn. Lợi nhuận ngắn hạn củng do nhiều yếu tố tâm lý gây hưng phấn cho người mua, hay tạo ra sự sợ hải cho người bán. Trong cả hai trường hợp đều tạo ra những cơ hội kiếm lời cho nhà đầu tư. Ngoài ra, các nhóm đầu cơ củng có thể áp dụng các phương thức phao tin đồn nhảm hay các bẩy để du người mua thu vào các bất động sản sẻ mất giá, sau đó bán tháo các loại đầu tư này kiếm lời. Các thông tin không chính xác hay có mục đích đầu cơ luôn có thể bị khai thác tại thị trường bất động sản. Chính phủ có thể giám sát trên nhiều khía cạnh khác nhau giúp các nhà đầu tư vào thị trường địa ốc hoạt động theo những qui tắc của nền kinh tế thị trường hơn là các trục lợi gây ra sáo trộn nền kinh tế trong nước. Nhất là sự hoan mang của người bị hại và các các thiệt hại về tài chính lâu dài cho các ngân hàng tư nhân và của nhà nước. Phần lớn vốn đầu tư vào thị trường địa ốc do bốn nhóm tham gia: chính phủ, tư nhân trong nước, tư nhân nước ngoài và người tiêu dùng. Do đó chính phủ có thể nhận ra lợi nhuận của các giao dịch địa ốc sẻ đi vào túi của ai, để có thể đóng thuế và quản lý hiệu quả các hoạt động kinh doanh này.

Page 126: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 126 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Thế Chấp Bất Động Sản Để Vay Vốn “Sự tin tưởng của vay mượn qua vật trung gian gọi là thế chấp có thể tạo ra các cơ hội cho việc vay mượn. Nhưng đôi lúc, người vay và người cho vay lạm dùng hình thức này để chuyển đổi tài sản không bán được

thành tài sản bán được.”

***** Bất động sản có giá trị trao đổi thế chấp một cách linh động cho việt vay vốn. Ngoài những hoạt động đầu tư tạo ra lợi nhuận, nhà đầu tư củng linh động tăng cường vốn vay bằng cách thế chấp. Với những rủi ro và năng động cho việc mượn vốn bằng thế chấp khi tỷ lệ của rủi ro ở mức thấp nhất so với các biện pháp mượn vốn khác. Ngoài ra, giá trị của bất động sản, tiền lời, lệ phí vay mượn đêu được tính vào khoản chi phi cho việc vay vốn để quyết định cho việc tạo ra mức lợi nhuận của doanh nghiệp thúc đẩy doanh thu của doanh nghiệp. Sự phức tạp và rủi ro của việc thế chấp để vay vốn là giá của bất động sản có biến động hay không biến động. Ngân hàng cho vay sẻ hạn chế việc phê chuẩn các bất động sản khó bán hay giá trị phải cao hơn mức tiền mượn. Người mượn tiền qua các thế chấp có thể dùng tiền đầu tư vào các bất động sản khác tạo ra hiệu ứng dây chuyền làm mức cầu tăng lên giả tạo, hơn là mức cung tạo ra giá bất động sản biến động đến khi các nguồn vốn không ở ngân hàng bị ứ động hay đóng băng sẻ không cho phép các nhà đầu tư mới mua lại các bất động sản. Sự khủng hoảng kinh tế tại thị trường trên thế giới và các quốc gia Đông Nam Á đều liên quan đến lợi nhuận ngắn hạn và các phê chuẩn cho vay tiền mua nhà đất quá dể giải của các ngân hàng. Người kiếm lời trong các cuộc chuyển nhượng bất động sản, xây dựng các công trình xử dụng là người có thể bán lại các bất động sản này với giá cao hơn giá mà họ đả mua. Nhưng khi giá nhà hay đất đạt điểm đỉnh thì nó sẻ tuộc suột từ từ hay rợi tự do tùy theo mức độ nguy hiểm mà số lượng vốn bị trôn trong các dự án địa ốc này. Nhất là khi thị trường không còn số lượng người mua với giá cao hơn, thì các chủ đầu tư sẻ lo sợ cho việc đáo hạn trả vốn và tiền lời, nên đành bán với giá thấp hơn. Sự thay đổi này kéo theo các tâm lý lo sơ tạo ra sự tuột giá bất động sản ở qui mô hệ thống của một thị trường hay thông qua các thị trường liên quan. Mối quan hệ của người mua và người bán trên thị trường điạ ốc sẻ nguội dần cho đến khi giá hạ đết mức thấp nhất và từ từ chuyển dần sang một chu kỳ mới của giá nhà tăng lên theo nhu cầu thật của người mua và người bán. Tùy theo các chính sách của chính phủ mà hạn chế các chuyển nhượng mua bán nhà trong thời gian ngắn tạo ra các cơn sốt nhà hay các giao dịch trục lợi. Hơn nửa các chính sách đầu tư, cho vay vốn, luật chuyển nhượng, luật thuê đất sử dụng cho mục tiêu nào, luật qui định thời gian phải giữ chủ quyền nhà và đất mới được quyền bán. Thị trường nhà đất là một giao dịch có hai mặt khác nhau. Đó là giao dịch theo nhu cầu sử dụng và giao dịch cho mục tiêu kiếm lời. Do đó chính phủ có thể ước tính giá trị nhà đất của một thành phố, quận, khu vực hay mét vuông để dự đoán mức độ tăng trưởng kinh tế, vì vốn vay trong ngân hàng cần thiết dùng cho các dự án đầu tư vào xây dựng các công trình phục vụ mục đích chung cho con người, xã hội, giao thông, giáo dục, y tế, nông nghiệp, nghiên cứu, sản xuất tiêu dùng và xuất khẩu. Đó là một bài toán khó khi có hai thị trường tài chính khác tham gia - thị trường tiền tệ và thị trường cổ phiếu. Các doanh nghiệp khi không thế chấp hảng xưởng, nhà ở, máy móc để mượn vốn phát triển kinh doanh, họ phải nhờ đến thị trường cổ phiếu để huy động vốn.

Page 127: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 127 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Kinh Doanh Nhà, Đất và Rủi Ro

“Giá trị trao đổi hàng hóa có giới hạn khi không ai sẵn mua món hàng. Ruỉ ro sẻ tăng lên khi giá trị gia

tăng không còn nửa và giá trị lải xuất cộng với lạm phát vược quá giá trị gia tăng có thể có.”

***** Rủi ro đi kèm với đầu tư trong tất cả các nghành kinh tế, nhưng sự khác nhau là làm sao hạn chế ảnh hưởng của rủi ro lên hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Rủi ro của kinh doanh bất động sản là rủi ro hay nguy cơ có qui mô hệ thống. Có nghĩa cả hai nhu cầu - cung và cầu - đều bị ảnh hưởng bởi nhiều tác nhân trên thị trường - ngắn hạn và dài hạn. Nhà đầu tư lớn và nhỏ đều có cảm tính và dự đoán giá trị của bất động sản tăng hay giảm do lượng vốn sẳn có trên thị trường tài chính. Ví dụ, thị trường bất động sản tại Hoa Kỷ được biến đổi qua nhiều trung gian cho việc chuyển giao rủi ro từ chủ nợ này sang chủ nợ khác. Các chủ nợ Hoa Kỳ đả chia nợ và thế chấp trong thị trường bất động sản thành các trái phiểu bảo chứng của chính phủ rồi bán cho nhà đầu tư nước ngoài nơi có giá trị xuất khẩu thặng dư như Nhật Bản, Trung Quốc, Trung Đông, Đài Loan, Singapore, Nga. Ngoài ra, các loại bảo chứng tài chính này còn bao gồm luôn các loại tín dụng tiêu dùng giúp người tiêu dùng Hoa Kỳ tiêu xài vượt quá khả năng tài chính và thu nhập của họ cho việc nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia chủ nợ. Thị trường bất động sản có thể hoạt động tốt hay không tốt đều do nhiều yếu tố chính trị, kinh tế, quản lý của chính phủ, và điều hành tài chính. Điều thứ nhất là hạn chế việc mua bán chuyển đổi sở hữu của bất động sản theo thời gian qui định, mức thuế, mục đích sử dụng, mức đầu tư của nội địa và nước ngoài, giá trị và ảnh hưởng của các dự án liên quan đến cộng đồng địa phương, môi trường, và xã hội. Có nhiều sự trá hình trong đầu cơ và trục lợi. Chẳn hạn nhà đầu tư nước ngoài sẻ lợi dụng nhà đầu tư trong nước để đầu tư vào thị trường bất động sản cho việc kiếm lời và tránh các điều luật về hạn chế sở hữu cho người nước ngoài. Chính phủ muốn tạo ra một thị trường kinh doanh bất động sản có lợi cho nền kinh tế xuất khẩu và tiêu thụ cần nhiều kế hoạch và đầu tư nhân lực cho việc biên soạn điều luật và các biện pháp phạt cho các hành vi vi phạm. Các doanh nghiệp có thể huy động vốn linh hoạt và hợp lý cho việc phát triển kinh doanh, sản xuất tạo ra giá trị kinh tế hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Kinh Doanh trong thị trường bất động sản đòi hỏi các quyết định trong việc dự đoán cho nhu cầu của thị trường trong khu vực mà bất động sản được mua và đầu tư. Tùy theo giá trị sử dụng của đất đai trong khu vực và nhu câu theo tâm lý là giá cả sẻ leo thang mà lượng người mua sẻ nhiều hơn lượng người bán. Bên cạnh các yếu tố thị trường như lượng dân cư tăng cao, hoạt động kinh tế trong khu vực, lượng du khách đến từ nơi khác, và chính sách phát triển kinh tế của chính phủ sẻ tạo sức mua cho thị trường bất động sản. Thường khi lượng vốn dư thừa trong các ngân hàng và công ty tài chính củng kích thích các nhà quản lý tạo ra lợi nhuận ngắn hạn bằng biện pháp cung cấp vốn với lải xuất cao cộng tiền lệ phí cho hồ sơ giải quyết vốn. Ngoài ra các công ty tài chính luôn sáng chế ra các sản phẩm tài chính nhằm kiếm lời thông qua chính sách không vốn như vẩn tạo ra lợi nhuận. Khi đánh giá sự giá tăng giá trị của một thị trường địa ốc tại một khu vực nhất định, chính phủ sẻ nhận ra các yếu tố sau đây đóng vai trò quan trọng: lượng dân cư tăng

Page 128: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 128 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

lên, số người có thu nhập cao sống trong khu vực này, tỉ lệ tăng trưởng kinh tế của khu vực này, mức đầu tư từ nước ngoài hay các nơi khác đổ vào, mức thất nghiệp thấp hay cao, số lượng các công ty tài chính, ngân hàng, lượng vốn lưu chuyển trong ngân hàng hay cất giử trong tư nhân, mức độ rủi ro của thiên tai như động đất, bảo, lục và các thiên tai khác. Đó là một phần tác động đến giá trị của thị trường địa ốc tại nơi đó.

Giá Trị Ảo và Giá Trị Thật

“Người tiêu dùng có thể mua những loại hàng hoá không cần thiết, nếu họ tin là ngày mai loại hàng hóa đó không được sản xuất nửa. Giá trị khan hiếm giả tạo sẻ tạo ra giá trị ảo của loại hàng hóa đó.”

*****

Nhà đầu tư hay doanh nghiệp cần hiểu nguyên tắc cung và cầu - trong giá trị ảo và giá thật - để khai thác cơ hội kiếm lời. Nếu nhà đầu tư cố tình tạo ra nhu cầu ảo để kiếm lời mau và nhiều, sẻ tạo ra nguy cơ khủng hoảng trên thị trường vì càng nhiều người tin rằng giá trị sẻ tăng lên, thì mức độ sang tay hay chuyển nhượng tài sản sẻ tăng lên. Có nghĩa lượng vốn trên thị trường sẻ bị cuốn hút vào các khoảng vay mượn cho nhà đầu tư, vì họ tin giá trị tăng lên đủ sức giúp họ chi trả tiền lời và vốn cộng với tiền lời cho bản thân họ. Thực chất là trò chơi đầu tư sẻ kết thúc khi các công ty tài chính không còn đủ lượng tiền mặt để hoạt động do vốn đả bị trôn trong các khoảng vay trong các dự án kinh doanh bất động sản. Bên cạnh đó các dự án nhỏ do các nhà đầu tư cá nhân với số vốn ít, củng bị ảnh hưởng tạo ra tâm lý bi quan và giảm đi nguồn tài chính mà các cá nhân này có thể dùng để mua sắm các chi tiêu hằng ngày. Nhất là có nhiều người còn rủ gia đình bà con, bạn bè, hàng xóm bỏ tiền vào các dự án địa ốc có qui mô nhỏ tạo ra sự rối loạn trong xã hội khi số lượng lớn người tiêu dùng bị mất vốn của mình. Trong khi đó các con nợ không thể trả tiền lời hay tiền vốn, bởi vì họ không tìm được người mua sẳn sàng trả giá cao hơn giá mà họ đả bỏ ra cộng với lãi suất. Sự khác biệt giữa giá trị ảo và giá trị thật là lượng vốn đầu tư sẻ lớn hơn do tâm lý tăng giá nhà hay đất. Giá trị ảo tạo ra lợi nhuận khi thị trường có nhiều người mua có sẳn tiền mặt để thanh toán. Nhưng tiếp thep là các tay môi giới muốn kiếm lời, nên vay vốn ngân hàng hay tư nhân đển mua vào và kiếm lời khi sang tay. Nhưng lúc đó số lượng người mua bằng tiền mặt lại khan hiếm đi, tạo ra cơn shock trong việc tìm người mua, với số lượng người bán nhiều hơn. Các thành phố có giá trị đầu tư lâu dài như New York, San Franscico, Los Angeles, Hawaii, London, Tokyo, Thượng Hải, Hồng Kông đả thu hút nhiều người mua và người bán khác nhau. Thường người mua để ở là người thành công trong kinh doanh, nghệ thuật, hy vọng có một nơi ở khi đi du lịch hay các mùa lể. Còn môi giới muốn mua bán các giao dịch này để kiếm lợi nhuận. Nhưng có những tâm lý về khách quan là độ khan hiếm làm gia tăng giá trị, đồng thời củng có những yếu tố chủ quan là tâm lý muốn thay đổi điều kiện sống và địa vị xã hội theo khả năng kinh tế tạo ra sự cạnh tranh về mua nhà ở ở các vị đẹp, sang trọng và có phong thủy tốt. Nhưng các giao dịch này có thể tạo ra lợi nhuận nhưng vẩn cần có sự giám sát của chính phủ thông qua các chính sách và biện pháp để đạt được mục đích là chuyển tài sản từ tay

Page 129: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 129 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

người khác sang tay của mình một cách hợp pháp và đúng luật trên thị trường. Kinh doanh bất động sản là giá trí ảo khi nó vược ra ngoài nhu cầu sử dụng bình thường. Nhà và đất có hai giá trị cơ bản: giá trị xây dựng tính theo vật liệu sử dụng, và chi phi thi công; và giá trị đất đai và mức độ khan hiếm. Một căn biệc thự nằm ở giữa một cánh rừng hay một đồng ruộng sẻ có giá trị thấp hơn là ngôi biệc thự đó nằm ở một trung tâm thành phố hay nơi nghĩ mát nổi tiếng. Ngoài ra, giá trị của nhà hay đất có thể cải tạo và biến đổi để gia tăng giá trị theo thị hiếu của người mua. Tâm lý của người mua khác nhau sẻ tạo ra giá mua khác nhau. Sự thay đổi chức năng như từ một trường học củ được phá bỏ xây thành một khách sạn hay trung tâm thương mại. Đó là giá trị sử dụng làm thay đổi giá trị của khu đất xung quanh và toàn nhà mới xây. Giống như một khu vực vửa gần trường học, bệnh viện, chợ, trung tâm thương mại sẻ có giá cao hơn các nhà nằm xa. Nhưng cung có nhà nằm xa khung trung tâm nhưng vẩn có giá cao, vì nó nằm trong khu vực biệt lập mang giá trị xã hội như xung quanh là nhà các nhân vật có tên tuổi và địa vị trong xã hội. Lúc này giá trị của ngôi nhà do vị trí của tâm lý mà tạo ra không mang giá trị thuận lợi như ngôi nhà gần trường học hay bệnh viện hay chợ. Vì vậy, người mua có thể nâng cấp nhà củ thành nhà mới hay đập bỏ nhà củ xây dựng với chức năng mới khác với chức năng củ. Nhưng muốn nhà và đất có giá trị thật thì nó thật sự được biến đổi phục vụ khách hàng hay người tiêu dùng. Chẳn hạn xây dựng khu thương xá, nhà ở, khách sạn, du lịch, khi giải trí, khu ăn uống, trường học, bệnh viện để phục vụ nhu cầu cần thiết của con người và ngươì tiêu dùng. Các khoản đầu tư này tạo ra nguồn doanh thu ổn định tức là nhà cho ngươì thuê hay mua, văn phòng có người mướn, thương xá có người thuê, trường học có học sinh học, bệnh viện có bệnh nhân, khách sạn có khách ở, khu du lịch có khách đến vui chơi, khu giải trí có khách đến hưởng thụ và nghĩ ngơi. Nếu các công trình trên được xây dựng tạo ra giá trị ảo tức là hy vọng sẻ tạo ra cơn sốt nhà và đất do nhu cầu tâm lý rồi sang tay cho chủ đầu tư khác, rồi sau đó các bất động sản này không bán được hay nhu cầu thị trường chưa thật sự có nhu cầu lớn như vậy sẻ tạo ra sự dư thừa của lượng cung mà nhu cầu mua thị thấp. Giá nhà và đất sẻ từ từ tuộc dần về với giá trị thật của nó. Nhiều quốc gia đả rơi vào cơn sốt nhà và xây dựng công trình tiêu tốn hàng tỷ USD nhưng cuối cùng không có khách hàng. Đảo quốc Ai-len là một ví dụ điển hình, và khu nhà ở và các dịch vụ cao cấp ở Du-Bai Trung Đông là ví dụ thứ hai. Khu Las Vegas ở Hoa Kỷ là ví dụ thứ ba. Giá trị thật luôn có mối quan hệ mật thiết giữa nhu cầu của thị trường người tiêu dùng và khả năng cung ứng của doanh nghiệp sản xuất hay dịch vụ. Nếu số lượng du khách đến Việt Nam tăng lên, thì nhu cầu về khách sạn, nhà hàng, tiệm bán hàng lưu niệm và hệ thống vận chuyển hàng không, xe điện, xe hơi, xe taxi se gia tăng lên. Như vậy nhà đầu tư sẻ nhảy vào các thị trường cung cấp các loại dịch vụ liên quan đến ngành du lịch. Nhưng nhu cầu du lịch có sự thay đổi theo mùa và tình hình kinh tế. Bởi vì khách chỉ đi nghĩ khi có phép hay trường hợp đặc biệc. Thường là theo mùa, do đó những tháng không đúng mùa sẻ vắng khách. Như vậy các khách sạn và hảng hàng không phải áp dụng khuyến mãi vào mua này để thu hút khách hưu trí không đi làm hay học sinh, sinh viện đến nghĩ trọ. Ngoài ra còn lý do về tài chính. Các thành phố du lịch thường tạo ra thu nhập các tháng có doanh thu cao, sẻ bù lại các thàng vắng khách. Đó là

Page 130: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 130 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

một trong những tháng mà người dân hay doanh nghiệp cần chọn các hoạt động khác để kinh doanh và tồn tại. Thường các doanh nghiệp phát triển dựa trên kinh doanh lợi nhuận của giá trị ảo, người quản lý và các chuyên gia tài chính luôn thu được các khoảng huê hồng hay tiền thưởng lớn tính trên phần trăm của tổng số vốn được quản lý. Ví dụ nhà quản lý quĩ đầu tư cho khách hàng có tổng số vốn là 300 triệu đô la, thì ngoài các lệ phí hành chánh từ 2% đến 6%, các nhà quản lý có thể hưởng tiền thưởng từ 1% đến 10% của lợi nhuận tạo ra. Có nghĩa nếu lợi nhuận tạo ra là 30% của 300 triệu đô la là 90 triệu đô la sẻ đem lại tiền thưởng cho nhà quản lý là 900.000 đô la đến 2.7 triệu đô la. Chính vì vậy, các nhà quản lý luôn nổ lực áp dụng tài năng của họ trong việc hạn chế rủi ro và gia tăng lợi nhuận để thu lợi nhuận cao và tạo ra uy tính cho công ty với khả năng áp dụng các công thức siêu lợi nhuận từ 25% đến 50% trong những thời gian nhất định. Chưa kể các quĩ được đầu tư vào các loại cổ phiếu Junk có rủi ro cao, nhưng củng có cơ hội tạo ra lợn nhuận gấp 100% hay 200%. Các công ty đầu tư vào thị trường địa ốc luôn biết hạn chế rủi ro khi chọn mua các loại nhà có thể cho thuê kiếm lời hay tu sửa lại để bán. Như thương xá có thể cho doanh nghiệp thuê. Cao ốc kinh doanh cho thuê văn phòng cho các công ty làm việc. Hảng xưởng cho các doanh nghiệp sản xuất thuê. Nhà trọ cho công nhân viên chức thuê. Bệnh viện cho mướn để phục vụ bệnh nhân. Phi trường cho các hảng máy bay thuê bải đậu, cất cánh hay bảo trì. Cầu cảng cho thuê bốc giở công-ten-nơ và vận chuyển hàng hóa. Kho bải cho thuê cất hàng. Và các quĩ đầu tư củng phân ra nhiều khoảng đầu tư vào nhiều khu vực khác nhau để giảm rủi ro khi một sự cố nào đó xảy ra tại một vùng, hay thành phố có vốn đầu tư của họ. Thành phố Detroi ở Hoa Kỳ một thời biểu tượng cho sự thành công của công nghệ xe hơi đầu thế kỷ 20. Như khi các công ty GM, Chrysler và Ford đóng cửa nhiều nhà máy tại đây, thì số công nhân thất nghiệp phải dọn đi nơi khác tìm việc bỏ lại những khu vực hoan sơ tiêu điều một thời vang bóng của công nghệ xe hơi. Có những căn nhà chỉ có giá vài trăm USD hay vài ngàn USD mà không có ai mua. Vì công việc không có, thì ai đến đó sinh sống. Giá trị ảo có giá trị tạm thời cho việc phát triển thị trường, nhưng cùng lúc giá trị thật củng cần được nâng cấp tương đương giá trị ảo. Thị trường địa ốc có thể nói gắn liền giá trị với hai loại thị trường tài chính và cổ phiếu. Mà thị trường tài chính do số lượng vốn lưu động với lợi nhuận cao tạo ra sức mạnh ảnh hưởng trong một quốc gia hay toàn khu vực hay toàn thế giới. Thị trường cổ phiếu lại gắn liền với thị trường kinh doanh sản xuất, giao dịch tài chính, nghiên cứu sản phẩm, và các loại hình kinh tế khác nhau. Nó củng là nơi bán các loại nợ của chính phủ, thành phố, tập đoàn lớn gọi là công trái, trái phiếu. Nếu một thành phố tập trung cả hai loại thị trường tài chính, cổ phiếu thì làm tăng giá trị của thị trường địa ốc như thành phố New York, Tokyo, Hồng Kông, London, Singapore, Thượng Hải. Khi nhìn qua thị trường Việt Nam, có nhiều loại đầu tư địa ốc mà Việt Nam có thể phát triển nhằm tạo ra các khu nghĩ mát và an dượng cho du khách nước ngoài hay người nghỉ hưu tạo nguồn thu nhập dịch vụ cho các cộng đồng địa phương giải quyết công ăn việc làm và phát triển các loại hình kinh doanh dịch vụ. Nhật Bản có mức giá sinh hoạt cao, do đó nếu các tiêu chuẩn sống ở Việt Nam cho du khách Nhật Bản có giá trị cạnh tranh, thì hàng năm người Nhật sẻ sang du lịch hay sinh sống ở Việt Nam nhiều hơn. Các loại

Page 131: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 131 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

hình xây dựng cho các mục tiêu thương mại như bệnh viện quốc tế củng tạo ra nguồn doanh thu cho nhu cầu chửa bệnh cho các du khách khi giá thành y tế tại các quốc gia này quá cao. Bệnh nhân người Mỹ có thể sang chửa bệnh ở các bệnh viện tại Mexico có giá rẻ hơn các bệnh viện ở Hoa Kỳ, mà chất lương tương đương, vì bác sỉ tốt nghiệp y khoa ở đại học Hoa Kỳ. Có nhiều cơ hội cho các nhà đầu tư Việt Nam khai thác khả năng của thị trường địa ốc theo các giá trị lâu dài với các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu trong việc phối hợp đầu tư qua lại như việc gia tăng số lượng sinh viên Việt Nam tại Hoa Kỳ hay Nhật Bản và các loại đầu tư nhà ở cho sinh viên Việt Nam. Nguồn đất nông nghiệp có thể dùng cho các dự án trồng lương thức cao cấp cho thị trường nước ngoài với công nghệ tiên tiến. Các giá trị đầu tư này sẻ cao hơn là trồng rừng công nghiệp cho sản phẩm gổ chế biến. Nhu cầu thực phẩm, thịt, cá, ngũ cốc, rau quả sẻ gia tăng torng các năm tới, do đó thị trường Việt Nam có thể gia tăng thị trường đầu tư cho sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu sang Nhật Bản, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Châu Âu, Nam Triều Tiên, Ấn Độ và Nga. Chính phủ có thể phối hợp với các tổ chức nông nghiệp của Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu trong việc thành lập các trung tâm nghiên cứu gen di truyền, cấy ghép cho các sản phẩm nông nghiệp, thịt gia xúc để có năng xuất cao, chất lượng sản phẩm tốt cho nhu cầu càng gia tăng về lương thực thực phẩm trên toàn thế giới. Khi đó người nông dân Việt Nam cần có thêm kiến thức khoa học để áp dụng công ghệ, kỷ thuật cơ giới vào các hoạt động canh tác, chăn nuôi gia cầm của mình. Chính phủ vừa tăng khả năng phát triển kinh tế của nông dân, vừa tăng khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Nhưng các dự án này luôn cần sự hợp tác giữa bốn tác nhân: vốn của chính phủ, vốn của tư nhân, vốn của nước ngoài, công nghệ khoa học kỷ thuật nước ngoài. Số lượng trường học và các trung tâm nghiên cứu và giải trí sẻ gia tăng khi thu nhập của người dân tăng lên. Ngoài ra, các trường có thể tạo ra nguồn thu nhập bằng các hoạt động sau: ngân sách chính phủ, hổ trợ của phụ huynh học sinh, mạnh thường quân tài trợ hàng năm, quĩ đầu tư để tạo ra lợi nhuận chi phí cho các chương trình giảng dạy và nâng cấp. Do đó số lượng phòng học, thư viện, phòng tập thể dục, phòng thí nghiệm và các hổ trợ khác sẻ được đầu tư đúng mức. Số lượng giáo viên sẻ tăng lên để giảm số lượng học sinh mỗi lớp xuống trong khoảng 25 hay 30 học sinh, để tăng chất lượng giáo dục. Thư viện công cộng là nhu cầu kiến thức, khoa học, giải trí cho dân cư trong vùng. Số lượng thư viện sẻ tính trên số dân cư trong vùng. Còn ngân sách thì do nhà nước hổ trợ, doanh nghiệp tư nhân trong khu vực, các mạnh thường quân đóng góp, tiền thuế của dân trong vùng đóng góp. Thư viện là nơi gia tăng kiến thức phổ thông cho mọi thành viên trong xã hội. Nếu người dân đóng thuế trong khu vực đó là phường, quận, xã là 10 ngàn người hay 20 ngàn người nên có một thư viện công cộng. Ngoại trừ các nơi đả có sẳn chợ như chợ Bến Thành, Chợ Lớn, Chợ An Đông, Chơ Cầu Ông Lảnh; chính phủ trung ương và địa phương nên phối hợp phát triển các chợ theo mức dân số trong vùng có hệ thống để dể quản lý các hoạt động như mức độ giao thông, thuế, công việc, an toàn thực phẩm, mỷ quan đô thị cho việc qui hoạt phát triển đô thị. Sự gia tăng dân số, lưư lượng xe máy, xe hơi sẻ tăng lên, mà đường xá nhỏ hẹp không thể giải toản để phát triển. Đo đó các giấy phép xây dựng nên hạng chế tại các khu vực nội thành, để khuyến kích mở rộng phát triển đô thị ra vùng ngoại thành dể dàng trong việc qui hoạch và xây dựng đường xá có động rộng phù hợp, củng như bải đậu xe, các phương tiện công cộng như xe buýt, xe taxi, xe điện chạy trên đường treo hay dưới hầm, hay Sân bay và trạm xe điện quốc gia.

Page 132: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 132 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Năm: Thị Trường Cổ Phiếu và Khả Năng Huy Động Vốn “Vốn vay hay sở hữu một phần giá trị của doanh nghiệp là hính thức sở hữu mới trong thị trường có mức

lưu thông cao về vốn và các tác nhân thu chi tài chính khác nhau. Sự ràng buộc vể luật pháp sẻ giúp người sở hữu chuyển đổi quyền sở hữu dể dàng cho việc thay đổi giá trị vốn xử dụng.”

*****

Xí nghiệp cổ đông hiện đại đầu tiên được đề xuất bởi Sebastian Cabot, nhà thám hiểm người Anh, để thiết lập xí nghiệp khai thát con đường mậu dịch đông bắc đến Trung Quốc và Phương Đông. Vào năm 1553, 250 nhà buôn đả đóng góp cho mổi người là 25 bảng Anh cho việc trang bị 3 con tàu cho cuộc hành trình mậu dịch bằng đường biển. Họ chia đều chi phí và lợi nhuận. Sau đó một công ty mậu dịch nổi tiếng ra đời mang tên công ty Đông Ấn vào năm 1600 và chiếm giử hầu như các hoạt động mậu dịch trên thế giới đến năm 1850. Các lợi ích thu từ hoạt động mậu dịch quốc này được chia lại cho các cổ đông. Từ đó dần dần có sự hình thành một loại thị trường mới gọi là thị trường cổ phiếu ra đời vào năm 1611 ở Hòa Lan, ở Áo vào năm 1771. Chủ yếu gây quỉ tài chính cho chính phủ phục vụ chiến tranh. Thoạt đầu các nhà môi giới và giao dịch gặp nhau tại các tiệm café ở Luân Đôn cho việc mua bán cổ phiếu, nhưng sau đó họ chính thức thành lập thị trường chứng khoán đầu tiên vào năm 1773. Thị trường chứng khoán ở Nửu Ước vào năm 1871. Vào năm 1850 toàn nước Mỹ có khoảng 250 nơi giao dich chứng khoán. Nhưng đến năm 1900 thì thị trường chứng khoán được tập trung về thành phố Nữu Ước. Vai trò của thị trường chứng khoán giúp điều phối việc hoạt động giao dịch cổ phiếu của các công ty, doanh nghiệp. Cơ cấu thông tin giá cổ phiếu, giám sát cho việc giao dịch, cho phép các thành viên tham gia vào thị trường, giải quyết các mối giao dịch và phát hành giá và dử liệu của trái phiếu. Ngoài ra thị trường chứng khoán có thể do một bộ phận được sự hổ trợ của chính phủ giám sát. Thị Trường vốn được chia ra làm hai loại thị trường : (1) thị trường tài chính cho vay và đầu tư, (2) thị trường cổ phiếu và trái phiếu. Tùy theo trường hợp của doanh nghiệp hay chính phủ (thành phố, tỉnh, và trung ương) có thể gây quỉ, ngân sách, vốn bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu, công trái, giấy nợ bảo chứng. Chỉ có chính phủ bù ngân sách thiếu hụt bằng cách phát hành công trái với mức lợi suất tiền gửi và hạn kỳ thanh toán cho việc tạo ra ngân sách cho các chương trình phúc lợi xã hội, xây dựng công trình quốc gia và nâng cấp an ninh quốc phòng. Doang nghiệp chỉ phát hành cổ phiếu và trái phiếu với giá trị hay các quyền lợi cụ thể cho từng loại khác nhau. Người đầu tư muốn mua cổ phiếu có giá trị tăng dần, nhưng thực tế thì kết quả thay đổi tùy vào kết quả hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phát hành cổ phiếu và thị trường biến động. Những thông tin về kết quả kinh doanh, những thông tin về kinh tế của thị trường và các chính sách chính phủ liên quan đến ngành kinh doanh của doanh nghiệp, chính sách thuế, giá nguyên liệu, vật liệu, tỉ giá đồng tiền nội địa với các ngoại tệ mạnh. Các thông số về thị trường và chính sách nếu thuận lợi cho doanh nghiệp thì giá trị của cổ phiếu của doanh nghiệp đó tăng lên, ngược lai sẻ làm giảm giá trị của cổ phiếu. Thông tin rất quan trọng cho các nhà đầu tư trên thị trường cổ phiếu. Ai nắm thông tin trước sẻ quyết định mua hay bán cổ phiếu của một doanh nghiệp. Đó củng là tệ nạn của

Page 133: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 133 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

việc mua bán cổ phiếu nội bộ có lợi cho các cá nhân biết giá giao dịch trước khi cổ phiếu được phát hành trên thị trường chứng khoán. Chơi cổ phiếu đòi hỏi cả hai yếu tố nhạy bén và dùng bản bản năng cảm nhận. Ngoài ra các yếu tố phân tích theo các biểu số của thị trường và biểu đồ giá trị thay đổi trong quá khứ củng được áp dụng. Thị trường cổ phiếu ngoài các lợi ích cho doanh nghiệp huy động vốn duy trì hoạt động sản xuất và kinh doanh thuận lợi, nó còn là một môi trường đòi hỏi sự tính toán, phân tích, và nhạy bén các thông số kinh tế, kinh doanh, chính sách của chính phủ. Thị trường tiêu thụ thế giới giúp doanh nghiệp có thể liên kết với doanh nghiệp khác trong các hình thức đầu tư tài chính, công nghệ và mở rộng thị trường. Thị trường chứng khoán còn có các biện pháp quản lý nhằm đảm bảo sự tính nhiệm của các loại cổ phiếu phát hành trên thị trường với từng giá trị tín dụng theo thang điểm A, B, C, D để giúp nhà đầu tư hay người mua cổ phiếu biết rủi rỏ và khả năng thu lợi nhuận vào từng loại cổ phiếu. Do nhu cầu muốn mở rộng thị trường tạo ra sự ảnh hưởng của thị phần mà các công ty đa quốc gia luôn tìm cách phát hành cổ phiếu trên nhiều thị trường tài chính thế giới. Nó giúp cho nhà đầu tư mang các quốc tịch khác nhau mua bán, trao đổi cổ phiếu của công ty. Ngoài ra nó còn khai thác nguồn vốn ở các thị trường quốc tế, không bị ràng buộc bởi sự hạn chế vốn của thị trường nội địa. Ví dụ một công ty Trung Quốc có thể niêm yết bán cổ phiếu và giao dịch trên thị trường Hoa Kỳ. Do đó doanh nghiệp Trung Quốc này dể dàng huy động vốn trực tiếp từ các nhà đầu tư Hoa Kỳ và quốc tế. Ngược lại, một doanh nghiệp Việt Nam muốn có nguồn đầu tư từ Nhật Bản hay Hồng Kông, thì sẻ niêm yết cổ phiếu của mình tại thị trường Hồng Kông và Tokyo. Nhưng mỗi thị trường giao dịch cổ phiếu có các điều lệ tham gia và tiền lệ phí khác nhau. Do đó giữa các thị trường vẩn mang giá trị cạnh tranh cao thu hút các doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào thị trường của mình. Thị trường chứng khoán của Việt Nam củng sẻ chuyển dần thành một thị trường có tầm cở trong khu vực như Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Nam Triều Tiên. Giá trị cổ phiếu của một công ty càng chiếm tỉ lớn theo % của thị trường cổ phiếu nào đó, thì sự thay đổi giá của loại cổ phiểu này sẻ ảnh hưởng lớn đến chỉ số điểm hay giá trị của thị trường giao dịch cổ phiếu đó. Ví dụ, thị trường Nikkei Dow 225 ở Tokyo, là chỉ số giá trị của cổ phiếu của 225 công ty phát hàng giao dịch trên thị trường Tokyo, nó là chỉ số giá cả bình quân của 225 loại cổ phiếu. Vào năm 1984, Nikkei 300 là loại chỉ số dựa trên giá trị thị trường của 300 loại cổ phiếu. Có nghĩa tính chỉ số trung bình của giá trị toàn bộ cổ phiếu của 300 công ty để nhận định khả năng kinh tế của một thị trường giao dịch cổ phiếu. Thị trường Tokyo còn có loại chỉ số TOPIX là chỉ số của các loại cổ phiếu giao dịch trong phiên giao dịch đầu tiên tại thị trường Tokyo (TSE). Nếu các công ty đứng đầu bảng niêm yết giá của Nikkei hoạt động có lời và hiệu quả, sẻ gia tăng điểm của Nikkei theo nghĩa giá trị của thị trường cổ phiếu Nhật Bản sẻ có sức mua cao cho nhà đầu tư. Tốc độ tính các chỉ sổ sẻ tùy theo mỗi thị trường. Ở thị trường New York, các chỉ số sẻ được tính cho mỗi 15 giây từ 8.30 sáng đến 4.30 chiều. Nó bắt đầu ở tỉ số 1000, và phản ánh khoảng 75% toàn bộ giá trị cổ phiếu của thị trường. Tùy theo cơ cấu mà chính phủ một quốc gia muốn việc cổ phần hoá các ngành kinh tế hay tư nhân hóa hệ thống kinh tế thông qua việc thực hiện giá trị sở hữu của các cổ phiếu nằm trong tay tư nhân hay nhóm đầu tư. Ở Hoa Kỳ, tư nhân chiếm số cổ phiếu khoảng

Page 134: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 134 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

50% thị trường chứng khoán, ở Đức là 13%, Pháp là 31%, và Anh là 25% trong năm 2002. Ngoài ra giá trị mà thị trường chứng khoán so với tổng sản phầm quốc gia củng nói lên khả năng huy động vốn của mỗi loại thị trường. London có giá trị là 160% GDP, New York là 120%, Tokyo 55%, Paris 50% và Frankfurt là 39% trong năm 2002. Bây giờ giá trị này đả thay đổi do nhiều lý do, như chích sách của chính phủ, số lượng công ty phát hành cổ phiếu và trái phiếu trên thị trường chứng khoán, củng như số lượng công ty trong và ngoài nước niêm yết phát hành cổ phiếu. Quĩ hưu chí là nguồn quĩ cần thiết cho việc mổi quốc gia, thành phố, công ty, cộng đồng địa phương xử dụng vào việc đầu tư hiệu quả trong nhiều loại đầu tư khác nhau để tạo ra lợi nhuận chi trả cho các nhu cầu của thành viên khi họ nghĩ hưu. Trong năm 2000, Anh Quốc có quĩ hưu trí khoảng 1128 tỉ USD chiếm 81% GDP, Hòa Lan 417 tỉ USD chiếm 110% GDP, Thụy Sĩ 321 tỉ USD chiếm 128% GDP, Đức 294 tỉ USD chiếm 15% GDP. Mà các quĩ hưu trí thường được đầu tư vào thị trường chứng khóang, địa ốc, thị trường ngoại tệ và các loại thị trường đầu tư khác. Ngoài ra, sự đầu tư vào thị trường chứng khoán ở các quốc gia củng khác nhau do nhiều lý do, Hoa Kỳ có mức sở hữu cổ phiếu nội địa là 52%, cổ phiếu nước ngoài là 10%, trái phiếu trong nước là 29%, trái phiếu nước ngoài là 1%, tiền mặt là 5%, và bất động sản là 3%. So với Nhật Bản, đầu tư vào cổ phiếu trong nước là 38%, cổ phiếu nước ngoài là 19%, trái phiếu nội địa là 31%, trái phiếu nước ngoài là 8%, tiền mặt là 3%, bất động sản là 1%. Ngoài quĩ hưu trí, còn có mutual fund cho các nhà đầu tư lớn hay nhỏ. Một công ty thành lập mutual fund sẻ chia vốn ra nhiều hạn mục đầu tư, sau đó định giá cho một cổ phiếu là 100 USD hay một giá trị nhất định nào đó và bán ra trên thị trường. Lợi nhuận từ dự án đầu tư tạo ra sẻ chia đều cho tổng số cổ phiếu phát hành. Do đó người sở hữu cổ phiếu sẻ nhận tiền lời theo số lượng cổ phiếu mà mình nắm giữ. Ví dụ công ty mutual fund A bán ra thị trường số lượng cổ phiếu của mình là 1 triệu cổ phiếu có giá là 5 USD một cổ phiếu, thì nhà đầu tư có thể giao dịch theo các giá trị thỏa thuận tuỳ theo giá trị mà công ty mutual fund quản lý hiệu quả cho vốn đầu tư của mình. Ví dụng số vốn 5 triệu USD mà công ty mua các loại cổ phiếu của 20 công ty khác nhau, và giá trị của 20 công ty này tăng lên tạo ra giá trị hiện thời của 1 triệu cổ phiếu của công ty mutual fund là 10 triệu USD. Như vậy một nhà đầu tư sở hữu 1000 cổ phiếu trước đây chỉ trả có 5000 USD, bây giờ sở hữu một giá trị là 10000 USD. Do đó có thể bán ra cho nhà quản lý của công ty mutual fund A với giá cả thảo thuận từ 8.000 USD đến hơn 10.000 USD. Nếu nhu cầu mua loại cổ phiếu của công ty mutual fund A đang gia tăng, thì giá trao đổi cổ phiếu của công ty này củng gia tăng. Ngoài ra, các quĩ hưu trí có hai cách đầu tư – chủ động và thụ động. Đầu tư chủ động sẻ có xử dụng hệ thống computer cho việc chuyển đổi việc mua bán cổ phiếu theo sự thay đổi giá cả của thị trường, do đó rủi rỏ sẻ giảm, hơn là sự đầu tư thụ động chỉ dựa vào việc mua các loại cổ phiếu của một nhóm cổ phiếu nhất định nào đó như S&P 100. Do đó kết quả lợi nhuận sẻ hoàn toàn lệ thuộc vào S&P 100 (là cổ phiếu của 100 công ty phát hành tại thị trường New York). Các công ty tài chính và ngân hàng có bộ phận phụ trách quản lý quĩ hưu trí, mutual fund và các loại quĩ khác. Như ngân hàng New York vào năm 1998 quản lý các loại quĩ này có giá trị khoảng 5610 tỉ USD.

Page 135: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 135 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Do cả hai phía khách quan và chủ quan, giá trị của cổ phiếu sẻ dể dàng bị ảnh hưởng do nhiều tác nhân gây ra tạo ra những cơn sốt vế giá trị gia tăng hay giảm đi chỉ trong vài phút hay trong một thời gian ngắn. Chẳn hạn tin tức chiến sự xả ra ở khu vực có các hảng xưởng của công ty đó. Hay các vụ lạm dụng công quỉ hay giao dịch cổ phiếu nội bộ của công ty đó củng dẩn đến các biến động về giá cổ phiếu đang giao dịch trên các sàn giao dịch chứng khoán. Một mạng lưới thông tin tốt sẻ giúp nhà đầu tư phân tích các trị số để quyết định mua hay bán cổ phiếu của một doanh nghiệp. Cùng một thì trường, nhưng giá cổ phiếu của mổi doanh nghiệp thay đổi bởi nhiều nguyên nhân khác nhau. Để đầu tư vào cổ phiếu, các nhà đầu tư sẻ dùng nhiều công thức đầu tư khác nhau để chia rủi rỏ qua việc mua nhiều loại cổ phiếu trên thị trường. Cổ phiếu của các công ty phần mềm, công nghệ thông tin, công nghiệp xuất khẩu, ngân hàng hay công ty tài chính dịch vụ đều mang những yếu tố lợi nhuận và rủi ro đi kèm với nhau. Tuỳ theo mỗi công ty phát hành loại cổ phiếu mà có chia lợi tức cho cổ đông hay không. Với những khả năng thay đổi giá trong quá khứ và dự kiến cho tương lai giúp các nhà đầu tư chọn những sự kết hợp theo tỳ lệ khác nhau trong việc mua cổ phiếu của công ty nào để hạn chế rủi ro giá cổ phiếu bị rớt. Nhà đâu tư thường hạn chế rủi ro bằng việc chia vốn đầu tư ra nhiểu công thức đầu tư khác nhau. Sau đây là ví dụ minh họa cho ba công thức đầu tư (1) 80% mua cổ phiếu của các công ty có sự biến đổi giá cả trong khoảnh hẹp, cộng 20% mua cổ phiếu của công ty có giá cổ phiếu thay đổi trong khoản rộng, (2) 40% cho cổ phiếu có giá thay đổi trong khoản hẹp, 30% cho giá ở mức trung bình, 30% cho giá thay đổi lớn, (3) 40% mua cổ phiếu có giá thay đổi nhỏ, 40% có giá thay đổi lớn, 20% giá trung bình. Hiểu nghĩa giá trị của cổ phiếu còn dựa trên thang điểm tín dụng của doanh nghiệp đó được xếp theo loại A+++, A++, A+, A, rồi giảm dần theo B, C, và D. Những công ty có thị phần cao và sự phát triển ổn định luôn có giá cố phiếu ổn định. Ngoài ra các công ty có sự gia tăng giá trị do ảnh hưởng trực tiếp của giá cả nguyên liệu, hay nhu cầu nào đó, hay do các chính sách của chính phủ củng làm biến động giá cả. Nhà đầu tư sẻ chọn rủi ro theo ba công thức trên cho việc quyết định quản lý nguồn vốn đầu tư trong việc kinh doanh và đầu tư cổ phiếu. Như vậy trong thực tế không có gì là chắc chắn 100% sẻ xảy ra như ý muốn ban đầu trong việc chọn rủi ro cho đầu tư. Điều đó lý giải cho khái niệm lợi nhuận cao đi kèm rủi ro lớn, hay ngược lại. Sự ảnh hường của giá trị trên thị trường cổ phiếu thường do các yếu tố: (1) chính sách thay đổi của chính phủ, (2) lượng vốn cho ngành kinh doanh đó, (3) thị trường tiêu thụ của thị trường kinh doanh đó bao gồm số lượng doanh nghiệp và triển vọng tiêu thụ của sản phẩm hay dịch vụ cho thị trường trong tương lai. Các nguyên vật liệu luôn ảnh hưởng đến giá cả trên thị trường thế giới như công ty khai thác dầu hay sản xuất xe hơi đều chịu ảnh hưởng của mức tiêu thụ và giá dầu thô trên thế giới. Bull Market hay gọi là thị trường đang lên giá trong đó các loại cổ phiểu và tín phiếu trong các ngành kinh doanh mạnh đang thu hút nhà đầu tư. Ngược lại là Bear Market là thị trường đang tuột giá của các loại cỗ phiếu và tín phiếu tạo ra sự mất lòng tin ở nhà đầu tư. Do vậy chu kỳ của hai loại thị trường là những dự đoán quan trọng cho việc đầu tư dài hạn hay ngắn hạn trước khi giới hạn tăng hay giảm của mổi chu kỳ đạt được và củng là

Page 136: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 136 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thời điểm của việc mua hay bán có lợi cho nhà đầu tư. Khi người đầu tư thấu hiểu các nguyên tắc vận hành của thị trường cổ phiếu lên xuống do những tác động chủ quan và khách quan sẻ hạn chế sự thất bại cho các dự án đầu tư. Mổi xi nghiệp phát hành cổ phiếu luôn thực hiện các chính sách kinh doanh có lợi cho việc tăng giá trị cổ phiếu để thu hút nguồn đầu tư lẩn giá trị tin tường cho việc mở rộng kinh doanh qua các khoảng vay ngân hàng. Các nhà quản lý Hoa Kỳ thường chú trọng việc tạo ra giá cổ phiếu gia tăng vì họ được thưởng cổ phiếu, trái phiếu, tiền mặt từ hội đồng quản trị của công ty hay cổ đông. Do đó họ sẻ luôn chú trọng vào lợi nhuận ngắn hạn hơn là lợi nhuận dài hạn. Khác với các nhà quản lý người Nhật Bản, họ chú trọng vào lợi nhuận dài hạn hơn là ngắn hạn vì họ không có chính sách thưởng tiền, trái phiếu và các dịch vụ khác cho chủ tịch hội đồng quản trị như các công ty của Hoa Kỳ.

Huy Động Vốn Linh Động

“Sự phát triển kinh tế thông qua vốn, kỷ thuật, lao động và thị trường. Nếu nguồn vốn không lưu động có nghĩa kinh tế sẻ không hoạt động theo ý nghỉa thị trường là mối qua hệ giữa cung và cầu.”

*****

Kinh tế thị trường và tự do mậu dịch tạo ra cơ hội và rủi ro cho nhà đầu tư và doanh nghiệp. Vì lợi nhuận các doanh nghiệp và nhà đầu tư sẻ tìm mọi biện pháp cho việc huy động vốn để đảm bảo hoạt động kinh doanh và sản xuất cho sự lớn mạnh về năng xuất, mức tiêu thụ, mở rộng thị trường, nâng cấp thiết bị kỷ thuật, và cải thiện môi trường làm việc cho hiệu xuất sản xuất và dịch vụ. Doanh nghiệp luôn dự đoán khả năng mở rộng thị trường hay các nhu cầu cần thiết cần cần nguốn vốn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp đòi hỏi có các phương thức huy động vốn linh động. Để đảm bảo quyền lợi cho các bên trong việc cho vay và được cho vay, các giấy tờ pháp luật luôn được khuyến khích xử dụng để xát định rỏ quyền lợi và trách nhiệm rỏ ràng của từng đối tác. Sự năng động của doanh nghiệp trong việc tìm giải pháp cho việc huy động vốn là điều cần thiết, nhưng điểm mấu chốt ở chổ là giải pháp nào có mức rủi ro thấp nhất và lợi nhuận cao nhất. Sư mượn vốn qua bạn bè, gia đình củng là những phương thức vay vốn, nhưng rủi ro của doanh nghiệp sẻ đổ lên người sáng lập hay thành lập doanh nghiệp bời vì doanh nghiệp chưa được cổ phần hóa. Ngoài ra tìm các hổ trợ tài chính của các doanh nghiệp khác,

Trao Đổi Cổ Phiếu Trong Kinh Doanh

“Với những cơ hội có thể mang lại lợi nhuận lớn hơn tạo cho người sở hữu có các tư tuởng tạo ra lợi nhuận của các giá trị trao đổi.”

*****

Do những hạn chế về vốn và ảnh hưởng của việc tham gia điều hành của doanh nghiệp, các doanh nghiệp có thể dùng lượng cổ phiếu nắm giử để khống chế hay ảnh hưởng các

Page 137: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 137 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

doanh nghiệp khác trong cách thức kinh doanh và vận hành. Các doanh nghiệp nếu có thể dùng ảnh hưởng của hội đồng cổ đông cho các chính sách kinh doanh, sẻ dùng biện pháp mượn cổ phiếu tạm thời với những thỏa thuận với nhau. Nhưng tùy theo luật pháp của mỗi thị trường mà có hạn chế phương thức này. Bên cạnh đó các qui tắc sẻ được áp dụng cho sự trao đổi cổ phiếu trên thị trường. Ngân hàng hay một tập đoàn tài chính có thể dùng tiền để điều chỉnh giá của cổ phiếu theo ý muốn của họ. Nếu người mua cổ phiếu không hiểu giá trị thật sự của công ty phát hành cổ phiếu thì sẻ khó biết được lý do tại sao lại mua cổ phiếu của công ty đó. Khi muốn mua cồ phiếu của công ty xây dựng, thì người mua cổ phiếu cần tham khảo các thông tin về các hoạt động kinh doanh của công ty đó trong các năm vừa qua, doanh thu, tổng số nợ trên tổng giá trị của tài sản, mức độ phát triển của thị trường xây dựng trong tương lai, khách hàng chính của công ty là cá nhân, tư nhân, doanh nghiệp hay là chính phủ. Tất cả các thông tin này sẻ giúp người mua cổ phiếu có quyết định khách quan và phân tích kỷ càng trước khi mua cổ phiếu. Bất cứ thông tin nào có lợi cho công ty đó, thì giá cổ phiếu sẻ tăng lên, ngược lại sẻ làm giá cổ phiếu tuột xuống. Các công ty lớn có vốn mạnh, thị trường trong và ngoài nước, sẻ có những thay đổi về giá lệ thuộc vào cả thị trương trong và ngoài nước. Ngược lại các công ty phục vụ trong nước sẻ ảnh hưởng nhiều từ các yếu tố trong nước. Ở Việt Nam có các doanh nghiệp có thể tạo ra những con số lợi nhuận tăng liên tục nếu họ biết cánh giữ số lượng đơn đặc hàng từ các thị trường nước ngoài: sản phẩm thủy sản, nông nghiệp, và gia công các vật dụng trong nhà. Dịch vụ y tế và các công ty phần mềm ứng ứng dụng cho khách hàng trong và ngoài nước đều có những nhu cầu tiêu thụ cao, do đó tùy theo mỗi doanh nghiệp có những phương cánh quản lý hiệu quả cùng với các chương trình quản cáo có thể tạo ra sự lớn mạnh trên thị trường. Lợi nhuận và thị phần thị trường của một doanh nghiệp củng tạo ra tác động tăng giá cổ phiếu của doanh nghiệp đó. Công ty Apple có giá trị gia tăng lên hơn 300 tỉ USD trong tháng 1 năm 2011 bởi vì các sản phẩm của họ được tiêu thụ hầu như ở mọi thị trường tạo lòng tin cho nhà đầu tư và các cổ đông.

Kinh Doanh Cổ Phiếu

“Sự đầu tư cổ phiếu có giá trị may rủi cao theo ý nghỉa không dự đoán được các yếu tố may rủi. Nhưng đem lại lợi nhuận cao cho các yếu tố may rủi đoán trước được.”

*****

Rủi ro của cổ phiếu thường thể hiện qua sự thay đổi giá bán và giá mua. Người mua thường hy vọng giá cổ phiếu sẻ tăng lên rồi bán ra. Giá cổ phiếu do nhiều nguyên nhân tạo ra: chính sách và các khoảng kinh doanh, kế hoạch của doanh nghiệp, các chính sách của chính phủ ảnh hưởng đến doanh nghiệp, doanh thu của doanh nghiệp, và các tin đồn về doanh nghiệp, thị trường tương lai của doanh nghiệp. Nếu các nhà đầu tư muốn kiếm lợi nhuận trong việc kinh doanh cổ phiếu, họ cần có những khái niệm căn bản về hoạt động kinh doanh hiệu quả của doanh nghiệp thông qua các chỉ số thống kê của từng doanh nghiệp. Chẳn hạn như tiền lời và doanh thu năm vừa rồi, kết qua thu chi của các

Page 138: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 138 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

quí trong 6 tháng vừa qua, tỉ lệ của tổng số nợ và tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp, các đối thủ cạnh tranh trong cùng một thị trường. Những thay đổi nếu có thể xảy ra có thể làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tình hình chính trị và chính sách của chính phủ là những vấn đề luôn được đề cập trước khi muốn mua cổ phiếu của công ty đó trên thị trường chứng khoán. Giá trị của cổ phiếu mang ba giá trị tượng trưng: (1) giá trị tin tưởng của tâm lý, (2) giá trị thực của khả năng tiêu thụ của doanh nghiệp trên thị trường, (3) giá trị tương lai cho doanh nghiệp trong môi trường thay đổi trong tương lai. Nhà đầu tư hay người kinh doanh cổ phiếu sẻ luôn mong muốn giá cổ phiếu của mình lên giá để bán ra kiếm lời. Trong khi đó người mua kế tiếp lại hy vọng cổ phiếu lên giá để tiếp tục mua thêm. Có nghĩa ai củng hy vọng giá cổ phiếu thay đổi có lợi cho mình. Những sự khác biệt giửa thị trường địa ốc và cổ phiếu là thị trường địa ốc là sản phẩm xử dụng lâu dài, giá trị xử dụng cao tính ra tiền mặt rất lớn, và hạn chế lưu chuyển trong nội bộ một thị trường nhất định. Trong khi đó các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm tiêu dùng và dịch vụ có giá trị trao đổi thấp hơn như sự đa dạng mẫu mã, lẩn chu kỳ sống ngắn hơn, và khả năng lưu thông giữa nhiều thị trường khác nhau. Do đó giá cổ phiếu thường giao động do cả hai yếu tố chủ quan và khách quan. Nhưng giá trị còn chịu nhiều ảnh hưởng của phương thức quản lý và lợi nhuận của doanh nghiệp. Cổ phiếu có chia lợi nhuận hàng năm thường có giá trị trao đổi cao. Nhà đầu tư có những khoảng lời mà không cần bán đi những cổ phiếu của mình. Nhưng tùy theo doanh nghiệp mà chọn phương thức tăng lượng cổ phiếu và thưởng cho cổ động thay vì chi trả tiền mặt qua lời nhuận hàng năm và dùng tiền đó để mở rộng kinh doanh và các hạng mục đầu tư khác. Nhằm hạn chế các tiêu cực hay tội phạm thương nghiệp, chính phủ có thể tạo ra 2 loại thị trường cổ phiếu. Thị trường thứ nhất sẻ cho phép các doanh nghiệp hoạt động ổn định trong 5 năm có lời trước khi được niêm yết lên bảng giao dịch chứng khoán. Thị trưởng thứ hai sẻ cho phép các doanh nghiệp hoạt động 3 năm có lời trước khi được phép niêm yết lên bảng giao dịch chứng khoán. Công ty hoạt động hiệu quả trên thị trường 3 năm sẻ có thể chuyển dịch lên thị trường 5 năm cho giá trị ổn định và các tiêu chuẩn gắt gao hơn. Ở Nhật tiêu chuẩn xin gia nhập hay phát hành cổ phiếu có những yêu cầu rất cao, do đó số lượng công ty nước ngoài phát hành cổ phiếu trên thị trường Tokyo rất ít, cộng thêm lệ phí tham gia cao. Nhà đầu tư dể dàng lựa chọn công ty đầu tư trong hai loại thị trường dựa trên mức độ rủi ro và khả năng quản lý trong kinh doanh. Với sự khác biệt giữa hai loại thị trường cổ phiếu, các doanh nghiệp Việt Nam sẻ tự lượng sức mình cho việc gia nhập thị trường khi họ hội đủ các điều kiện yêu cầu. Ngoài ra, ngân hàng và quỉ đầu tư cần tạo ra niềm tin cho người tiêu dùng hay khách hàng trong việc ủy thác và đầu tư vốn. Chính phủ có thể đảm bảo các tài khoản của người tiêu dùng để tạo khả năng thu hút vốn trong thị trường cho nhu vầu vốn vay trong các ngành kinh tế mủi nhọn cho thị trường xuất khẩu. Kinh doanh cổ phiếu, tư vấn giao dịch cổ phiếu, quản lý quỉ đầu tư đều gắn liền đến yếu tố con người khi lượng vốn lớn có thể bị lạm dụng hay xử dụng sai trái trong các giao

Page 139: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 139 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

dịch phi pháp không đúng với chức năng và luật pháp cho phép. Thị trướng cổ phiếu sẻ tạo ra môi trương giúp các doanh nghiệp huy động vốn, còn ngươì tiêu dùng có thể linh hoạt tham gia vào việc đầu tư gián tiếp cho các công ty mình tin tưởng bằng cách mua cổ phiếu phát hành của họ. Trường học, bệnh viện, tạp chí, hay đài truyền hình đều có thể phát hành cổ phiếu khi họ thỏa mản các yêu cầu tài chính, quản lý, và kế toán. Nhưng các ngành công nghiệp và thông tin quan trọng luôn được sự quan tâm của chính phủ trong việc nắm giữa phần lớn cổ phần của công ty hay doanh nghiệp, chỉ để một lượng nhỏ giao dịch trên thị trường chứng khoán. Ngoài ra sự đầu tư chéo, có nghĩa các doanh nghiệp mua cổ phiếu lẫn nhau để hạn chế việc doanh nghiệp đối thủ độc quyền hay thôn tín doanh nghiệp của mình. Tùy theo sự phân tích và nhận định tình hình kinh doanh trong tương lai mà nhà đầu tư chọn lựa mua cổ phiếu như thế nào có lợi vốn đầu tư cho họ. Nhất là khả năng mua cổ phiếu theo nhóm của các ngành công nghiệp và dịch vụ có mức thu nhập gia tăng theo sự phát triển của nền kinh tế của thị trường đó.

Phát Hành và Giao Dịch Cổ Phiếu trong Doanh Nghiệp “Biết tận dụng giá trị sở hữu theo ý nghĩa tích cực giúp doanh nghiệp phát triển cả số lượng và chất lượng. Cổ phiếu có thể giúp doanh nghiệp phát triển trên thị trường và nâng cao tinh thần làm việc cho nhân viên

của doanh nghiệp.”

***** Hoạt động kinh doanh cần vốn để duy trì các khâu sản xuất, dịch vụ, kinh doanh hiệu quả. Ngoài ra, doanh nghiệp sẻ có những kế hoạch xử dụng vốn cho nên họ cần tạo ra các phương thức huy động vốn hiệu quả. Phát hành cổ phiếu và các loại bảo chứng là sự vay vốn có sự bảo đảm pháp lý sở hửu cho người cho vay hay sở hữu các loại giấy sỡ hữu tài chính này. Tiền mặt có giá trị xử dụng linh hoạt nhưng lại không an toàn cho người sở hửu vì người sở hữu có nhiều rủi ro trong việc cất giữ và vận chuyển. Khi tín nhiệm của ngân hàng, các công ty tài chính được nâng cao và có sự bảo đảm của chính phủ hay ngân hàng trung ương, thì người tiêu dùng và các doanh nghiệp sẻ tin tưởng cho việc ủy thác tiền gửi, tiết kiệm ,và mở quĩ đầu tư. Bên cạnh việc tạo ra uy tín, tín dụng của các ngân hàng, doanh nghiệp tài chính, chính phủ củng có những biện pháp pháp lý, xử phạt, và ngăn ngừa các hành vi có thể lạm dụng vốn của người gửi cho mục đích kiếm lời cá nhân. Các quốc gia kinh tế và kỷ nghệ phát triển đều dựa vào chử tín và nguyên tắc để phát triển cho việc khai thác vốn của tư nhân. Nếu số lượng tiền mặt trong tay tư nhân và người tiêu dùng được ký thác hay gửi tiết kiệm, mở quĩ đầu tư tại các ngân hàng, công ty tài chính thì nền kinh tế quốc dân sẻ phát triển nhanh hơn. Khi doanh nghiệp muốn phát triển mở rộng trên thị trường là điều cần tham gia vào thị trường cổ phiếu để tạo ra những nguồn vay vốn đa dạng hơn khi quá trình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường nội địa, lẩn quốc tế. Thông qua thị trường cổ phiếu, doanh nghiệp có thể mở rộng qui mô sản xuất và kinh doanh bằng việc phát hành thêm cổ phiếu hay trái phiếu có bảo chứng. Sự thanh toán, kế toán và các báo cáo về tài chính cung cấp thông tin chính xát và xác thực giúp cho các nhà đầu tư tham khảo trước

Page 140: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 140 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

khi quyết định mua bán cổ phiếu. Doanh nghiệp muốn tạo niềm tin cho nhà đầu tư hay cổ đông sẻ luôn có các buổi họp định kỳ để thông báo các kết quả kinh doanh, đầu tư và hoạt động của doanh nghiệp. Nhờ các kết quả này, mà nhà đầu tư có thể quyết định ủng hộ cho các kế hoạch mà ban điều hành của doanh nghiệp muốn thực hiện. Đại hội cổ đông là một trong các hình thức công khai giúp nhà đầu tư hiểu cách thức hoạt động của doanh nghiệp hơn. Tùy theo các qui định của luật giao dịch chứng khoán và điều kiện cho việc xin giấy phép tham gia thị trường chứng khoán của Việt Nam trong mỗi sàn giao dịch chứng khoán, mà doanh nghiệp chuẩn bị các yếu tố cần thiết để được xét duyệt. Sự quảng cáo và các thông tin cung cấp phổ biến trên các hệ thống thông tin đại chúng rất cần thiết cho việc thiết lập các mối quan hệ tin tưởng giữa doanh nghiệp và các nhà đầu tư trên các sàn giao dịch. Việc giúp doanh nghiệp xin đưọc giấy phép phát hành cổ phiếu sẻ giúp doanh nghiệp huy động vốn dể dàng hơn, củng như gắn liền việc hoạt đồng doanh nghiệp trong tương lai với các nhà đầu tư cổ phiếu. Quan trọng là tạo niềm tin ở các nhà đầu tư khi mua cổ phiếu của doanh nghiệp. Dù đối diện các nguy cơ khó khăn, nhưng các cổ đông có thể vẩn giữ cổ phiếu không bán ra, nếu họ tin vào phương cách quản lý của hội đồng quản trị. Giá trị của cổ phiếu được quyết định do khả năng kinh doanh và tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Nhưng doanh nghiệp cần sử dụng vốn huy động từ phát hành cổ phiếu cho các hoạt động kinh doanh có lợi cho mình. Nếu một doanh nghiệp biết khai thác vốn từ phát hành cổ phiếu, và làm ăn có lời thì giá trị cổ phiếu sẻ gia tăng lên. Bên cạnh đó, giá trị thị trường của doanh nghiệp củng tăng theo. Khi một doanh nghiệp Việt Nam biết khai thác các giá trị tích cực của việc phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoáng, thì điều mà họ có thể thành cônng là mở rộng khả năng kinh doanh và thâm nhập vào thị trường nước ngoài là điều hiển nhiên. Một công ty may mặc hay gia công hàng điện tử tiêu dùng có thể có giá trị của tồng số cổ phiếu cho ngành phát hành đầu tiên là 20 triệu USD, nhưng khi hoạt động kinh doanh của họ được đưa lên quĩ đạo, thì họ có thê gia tăng vốn bằng việc phát hành cổ phiếu mới có giá trị lên 50 triệu USD hay 100 triệu USD. Điều này tùy thuộc vào khả năng vận hành mà hội đồng quản trị làm được. Các công ty có giá trị hàng trăm tỉ USD trên thế giới củng lớn dần thông qua hoạt động kinh doanh có lời và gia tăng quĩ đầu tư bằng phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Doanh nghiệp có nhiều cách cùng lúc đạt mục tiêu về doanh thu, và áp dụng các biện pháp kích thích giá của cổ phiếu tăng lên hay ổn định các chỉ số tài chính cần thiết. Mỗi chính sách đầu tư, kinh doanh, dự đoán thị trường phát triển ra sao, đều tạo ra những niềm tin cho sự phát triển và mở rộng thị trường tìm năng của doanh nghiệp tạo niềm tin cho nhà đầu tư mua vào các cổ phiếu của doanh nghiệp. Trong trường hợp khi nhà đầu tư dự đoán thị trường dầu lửa sẻ nguội lạnh dần, các sản phẩm xe hơi chạy điện của Nhật Bản tạo ra sẻ có nhu cầu tăng dần trong tương lai, do đó giá cổ phiếu của các công ty xe hơi của Nhật Bản sẻ ổn định hay tăng từ từ. Bên cạnh đó các công ty chế bình điện cho xe hơi và linh kiện cho xe hơi củng sẻ có giá trị ổn định. Còn về thị trường viễn thông, nếu một công ty của Việt Nam chiếm lĩnh thị trường điện thoại di động với tiềm năng lớn cho số lượng thuê bao của khách hàng, sẻ có giá trị gia tăng trong tương lai. Khi đầu tư vào thị trường cổ phiếu sẻ dựa trên nhiều yếu tố - độ bảo hòa của thị trường, tỉ lệ lợi nhuận của doanh nghiệp trên doanh thu, tỉ lệ chiếm lĩnh thị trường, tiềm năng phát triển công nghệ mới. Công ty Apple của Hoa Kỳ có nguy cơ phá sản giữa thập niên 1990, nhưng do

Page 141: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 141 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nhà quản lý giỏi Steve Jobs đả đảo ngược tình thế của công ty với giá trị thị trường vược qua con số 300 tỉ USD trong năm 2011 với các sản phẩm được ưa chuộn trên thế giới – iBook, iPod, iPad, iPhone. Giá trị của một công ty có thể thay đổi 180 độ với các bước nhảy về công nghệ và sản phẩm tiên phong trên thị trường do sáng kiến và mẩu mã và tính năng của sản phẩm mới tạo ra. Nhà quản lý gỉỏi sẻ cân đối sự phát triển của doanh nghiệp trên cả hai mặt giá trị thật và giá trị ảo. Giá của cổ phiếu sẻ do nhiều biến số tạo thành, đó là những khả năng của mỗi doanh nghiệp có thể giữ vững giá cổ phiếu tăng giá trên sàn giao dịch. Các công ty kinh doanh có thể liên kết với nhau để giữ giá cổ phiếu ổn định có lợi cho việc kinh doanh và phát triển trên thị trường. Ngoài ra ban hội đồng quản trị có thể tạo động lực làm việc và khả năng sáng tạo và trách nhiệm của nhân viên bằng việc thưởng nhân viên một số cổ phiếu của doanh nghiệp. Doanh nghiệp được đưa lên giao dịch ở thị trường chứng khoán là điều cần thiết, nhưng củng sẻ gặp những thử thách và khó khăn khi việc kinh doanh sẻ bị chi phối bởi các tác động trên thị trường. Nhưng bù lại doanh nghiệp có cơ hội thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước khi họ nhận ra các tiềm năng chưa khai thác của doanh nghiệp. Mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cổ đông thể hiện qua nhiều khía cạnh tích cực. Doanh nghiệp có khả năng hoạt động hiệu quả hơn, mở rộng thị trường lớn hơn, và gia tăng thị phần của doanh nghiệp nhờ nguồn vốn do việc phát hành cổ phiếu. Cổ đông là người có tiền để đầu tư, tin tưởng vào khả năng quản lý của hội đồng quản trị của doanh nghiệp. Khi doanh nghiệp làm ăn có lời, thì chia lợi tức cho cổ đông hay tạo ra các hoạt động phục vụ ích lợi khác nhau cho cổ đông và cho xã hội. Mối quan hệ này cần nuôi dưỡng và gìn giữ nhằm tạo ra sự thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển không ngừng. Vay vốn ngân hàng và phát hành cổ phiếu hoàn toàn khác nhau. Vì cổ đông có sự khác nhau về quốc tịch, giới tính, chuyên môn, ý thích và ảnh hưởng của cả vấn đề chính trị, xã hội, kinh tế, và các giá trị khác. Còn ngân hàng thường thể hiện qua sự tin tưởng, quen biết hay có mối liên hệ riêng tư giúp doanh nghiệp vay vốn để thu lợi nhuận. Trong khi đó cổ phiếu mà cổ đông nắm giữ có thế mua bán trao đổi hàng ngày hay hàng giờ từ tay cổ đông này sang cổ đông khác. Các cổ đông lớn có thể tạo ra ảnh hưởng cho các chính sách của mà hội đồng quản trị phải áp dụng cho doanh nghiệp hoạt động.

Vây Vốn Bằng Thế Chấp Cổ Phiếu và Trái Phiếu

“Giá trị lợi nhuận luôn tạo ra các phương thức vay vốn giúp doanh nghiệp tồn tại. Nhưng kết quả cuối cùng là sự sở hữu của doanh nghiệp được bảo đảm.”

*****

Khi vay vốn, người vay luôn gặp các trở ngại cho việc vay vốn vì người cho vay không muốn mạo hiểm đưa vốn vay cho ngươì vay với một điều khoảng nào bảo đảm thu hồi vốn trong trường hợp xấu xảy ra. Để được chấp thuận cho việc vay vốn, người vay cần có vật thế chấp. Cổ phiếu và trái phiếu có thể được phép xử dụng cho việc vay vốn, nếu người vay không muốn bán hoặc có những lý do riêng.

Page 142: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 142 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Giá của cổ phiếu thay đổi theo thị trường giao dịch chứng khoán. Trong khi giá trái phiếu được thảo thuận giữa người bán vàn người mua nhưng giá trị của trái phiếu sẻ thanh toán đúng với gíá của nó khi đến kỳ đáo hạn. Tùy theo người cho vay hay ngân hàng cho vay có muốn nhận cổ phiếu hay trái phiếu cho việc thế chấp vay mượn, do đó người sở hữu trái phiếu hay cổ phiếu có thể vay mượn vốn cho những trường hợp khẩn cấp. Nhưng câu trả lời là giá trị lợi nhuận của việc vay vốn và tiền lời phải trả cho việc vay mượn. Nếu câu trả lời là kết quả khả thi và ít rủi ro, thì người vay có thể chọn giải pháp này cho việc thế chấp cổ phiếu, trái phiếu cho việc vay vốn.

Page 143: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 143 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Sáu: Thị Trường Tín Dụng và Hoàn Thiện Thị Trường Tiêu Thụ

“Qui mô phát triển kinh tế của một thị trường sẻ bị hạn chế nếu người tiêu dùng chỉ dùng một phương thức thanh toán là tiền mặt hay phiếu thanh toán do ngân hàng bảo chứng và phát hành. Do vậy phương thức

thanh toán tín dụng hay nôm na là mua bán gối đầu sẻ gia tăng khả năng tiêu thụ hàng hóa, và qui mô sản xuất của các doanh nghiệp.”

*****

Thị trường tín dụng được khuyến khích cho hệ thống vận hành kinh tế trong nước trước những nhu cầu hiện tại và tương lai. Việt Nam đả có truyền thống mua bán gối đầu, hay mua trước trả sau trong các doanh nghiệp, kinh doanh nhỏ. Sự linh động của cách thức mua bán này tạo ra khả năng trao đổi mậu dịch trong nước và ngoài nước. Với qui mô nhỏ, tín dụng được phổ biến cho người tiêu dùng bằng các khoảng tín dụng được mở ra cho từng nhu cầu của người tiêu dùng với mức chi trả vừa phải giúp cho người mua có thể mua trước các hàng hóa và dịch vụ, rồi trả dần sau đó. Như vậy người bán cần cố nguồn vốn để duy trì khả năng kinh doanh và hoạt động của mình, và thu tiền từ các khách hàng cho các hợp đồng trả chậm. Ví dụ, một chủ sản xuất quần áo may sẳn cung cấp hàng cho các đại lý ở chợ Bến Thành với tỉ lệ là 30/70. Tức là các đại lý chỉ trả 30% số tiền của hàng nhập vào, rồi trả dần 70% còn lại vào các kỳ hẹn khác nhau. Nhờ đó ma hệ thống buôn bán tại các chợ của Việt Nam đả hoạt động hiệu quả trong bao thập niên hay vài trăm năm. Nhưng nhà cung cấp vẩn mang rủi ro khi đại lý không bán hết hàng và thiếu tiền thanh toán. Ngược lại các nhà cung cấp củng thiếu tiền nguyên vật liệu là vải để may, chỉ, vật liệu khác, tiền vận chuyển cho các đối tác khác của mình. Mối quan hệ tín dụng này hầu như liên hệ đến mọi mặt kinh doanh tại Việt Nam bao thế kỷ. Nhưng một trong tác nhân chính khuyến khích mối quan hệ tín dụng này tồn tại và hoạt động hiệu quả là người tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm và trả tiền đầy đủ cho nhà bán lẻ hay bán sỉ. Nếu không có thị trường tín dụng, các nghành nghề kinh doanh, sản xuất, và đầu tư sẻ bị hạn chế về mức cầu và mức cung. Người tiêu dùng phải lệ thuộc vào tiền mặt để mua sắm và chi trả tất cả các dịch vụ và chi phí trong cuộc sống. Vàng hay quí kim đả thay thế tiền mặt trong những thời gian khi tỉ lệ lạm phát quá cao, người kinh doanh, buôn bán hay giao dịch không thể dựa vào đồng tiền nội địa để thanh toán với các đối tác. Thời gian thị trường mua sắm các sản phẩm như ti-vi, tủ lạnh, xe gắn máy, nhà đều qui ra vàng mà trao đổi. Người mua sẻ phải dùng vàng 24 k để giao dịch với người bán. Trong trường hợp này, các giao dịch đều dựa vào đơn vị trao đổi là vàng - lượng vàng hay chỉ vàng hay phân vàng. Khi nền kinh tế phát triển ở tốc độ toàn cầu hóa và thời đại của internet và di động, các phương thức thanh toán mới là thẻ tín dụng, thẻ nạp tiền trước tạo ra sự an toàn và tiện lợi nhanh chóng trong các giao dịch mua bán. Khách hàng có thể mua một chiếc xe hơi trị giá 100.000 USD bằng tín phiếu phát hành bởi một ngân hàng có uy tín. Khách hàng sẻ ký tín phiếu và trả cho đại lý xe hơi. Sau đó đại lý sẻ liên hệ ngân hàng để kiểm tra tài khoảng của khách hàng có đủ tiền chi trả giá trị của chiếc xe là 100.000 USD hay không. Nếu mọi thủ tục chuyển khoản hoàn tất, thì đại lý xe sẻ làm giấy tờ chủ quyền và giao xe cho khách hàng. Bên cạnh phương thức thanh toán bằng tín phiếu, còn có phương thức mua thiếu trả góp theo hạn kỳ, và dùng thẻ tín dụng để trả.

Page 144: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 144 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Một ngân hàng muốn phục vụ khách hàng hoàn hảo, thì sẻ tạo ra nhiều loại dịch vụ - tài khoản chi trả bình thường, tài khoản tiết kiệm, tài khoảng tín dụng, tài khoảng đầu tư. Ví dụ khách hàng A mở bốn tài khoảng tại ngân hàng B. Tài khoảng ký gửi là 1 triệu USD, tài khoảng tiết kiệm là 5 triệu USD, tài khoảng đầu tư là 20 triệu USD, và tài khoảng tín dụng là 200 ngàn USD. Cho các chi trả thông dụng, khách hàng A sẻ dùng thẻ tín dụng để tri trả, sau đó cuối tháng mới chuyển tiền từ tài khoảng ký gửi sang tài khoản tín dụng chi trả các khoản chi tiêu trong tháng. Đó là sự tiện lợi của khách hàng A đả xử dụng các dịch vụ do ngân hàng B cung cấp. Sự an toàn của tài khoản tín dụng giúp khách hàng A yên tâm trong các giao dịch hằng ngày dưới sự giám sát vào bảo vệ chuyên nghiệp của ngân hàng B. Thói quen chi trả bằng tiền mặt trong xã hội Việt Nam tạo ra nhiều khó khăn cho một nền kinh tế hoạt động ở tầng số cao. Khi lợi nhuận gia tăng ở những con số bạc tỉ USD, thì ít ai là nhật tiền mặt, vì vửa nguy hiểm mà vừa phải có phương thức bảo quản cho sự an toàn của số tiền lớn này. Có thể tiền mặt được sử dụng cho các hợp động trị giá vài triệu USD, nhưng khi giá trị quá lớn, các đối tác phải sử dụng các dịch vụ của ngân hàng trong và ngoài nước. Ngày nay khi mức xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam vược qua con số tỉ USD, họ phải có tài khoảng tại nhiều ngân hàng uy tín để dể thanh toán cho khách hàng trong và ngoài nước. Nếu giao dịch với khách hàng Hoa Kỳ, thỉ doanh nghiệp Việt Nam phải có tài khoảng ở một ngân hàng Hoa Kỳ hay một ngân hàng uy tín quốc tế nào đó. Khi học sinh Việt Nam đi du học nước ngoài, cha mẹ của sinh viên này củng có thể mở hai tài khoảng tại ngân hàng nước ngoài cho con mình – tài khoảng ký gửi, và tài khoảng tín dụng. Do đó sinh viên này có thể thay toán tiền học phí hay chi tiêu một cách an toàn và tiện lợi. Trong các giao dịch quốc tế, nhà đầu tư và doanh nghiệp thường sử dụng ngoại tệ để chi trả, hay chuyển khoản từ ngân hàng này sang ngân hàng khác. Trong khi đó, người tiêu dùng thường sử dụng các thẻ tín dụng để mua sắm hàng ngày, rồi trả sau vào ngày cuối tháng hay ngày qui định trong hóa đơn thanh toán do công ty tín dụng gửi về. Nếu thị trường tín dụng được phát triển thì rủi ro của nhà cung cấp tín dụng sẻ lo ngại về mức lạm phát cao hơn mức lải xuất và các chi phí vận hành và hành chính. Cùng với những nguyên nhân này, nhà tín dụng còn lo sợ sự không thu hồi vốn cho vay từ các khách hàng xử dụng tài khoản tín dụng. Tùy theo thị trường phát triển và tỉ lệ lạm phát, các nhà cung cấp tín dụng lẩn ngân hàng trung ương sẻ có các biện pháp quản lý khác nhau. Mức lãi xuất được áp dụng thích hợp theo tỉ lệ lãi xuất của ngân hàng trung ương lẩn các hệ số bổ xung tạo ra mức tiền lời phù hợp, lẩn các mức tiền phạt cho việc chi trả không đúng hẹn hay vượt mức tín dụng cho phép. Nền kinh tế tiêu thụ sẻ khuyến khích xây dựng một hệ thống tín dụng phù hợp tạo ra những mức cầu kích thích sự phát triển của sản xuất tiêu dùng, và dịch vụ phục vụ người tiêu thụ. Nhưng điều quan trọng là người tiêu dùng sử dụng thẻ tín dụng, lẩn các doanh nghiệp sử dụng thẻ tín dụng có một khả năng tài chính ổn định như công việc trong suốt thời 3 năm hay 5 năm, với mức nợ và chi trả ở thang điểm cho phép. Thang điểm của tín dụng được áp dụng để nhà tín dụng xét duyệt trước khi đồng ý cung cấp mức tin dụng cho khách hàng. Ví dụ người xin thẻ tín dụng là doanh nghiệp có mức doang thu là 100 triệu đồng một tháng, với thang điểm tín dụng A, thì nhà cung cấp tín dụng có thể đồng ý cấp mức thẻ tín dụng cho doanh nghiệp là 30 triệu đồng và một lải xuất thấp hơn là một

Page 145: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 145 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

khách hàng có thang điểm B hay C. Ở Hoa Kỳ theo thang điểm từ 300 đến 850, có nghĩa trung bình là trên 550 điểm. Càng cao điểm thì lải xuất của các công ty cấp thẻ tín dụng sẻ thấp đi có lợi cho khách hàng. Vì rủi ro của khách hàng không trả nợ nhỏ hơn là khách hàng có thang điểm thấp. Thời gian khách hàng xử dụng tài khoản tín dụng với nhà cung cấp tín dụng sẻ được xem xét định kỳ để điều chỉnh và thay đổi thang điểm và mức lải xuất, củng như mức tín dụng cho phép xử dụng. Còn đối với khách hàng là cá nhân như công nhân viên chức, nhà tín dụng sẻ xem mức lương và điểm tín dụng trước khi cấp cho thẻ tín dụng với lải xuất và mức tín dụng nhất định. Người có thẻ tín dụng sẻ xử dụng thẻ tín dụng để thanh toán các chi phí trong sinh hoạt hằng ngày. Ích lợi của thẻ tín dụng tạo ra động lực kiếm tiền của mổi khách hàng bởi vì nếu họ không thanh toán các nghĩa vụ chi trả hàng tháng cho giấy nợ từ nhà tín dụng, họ sẻ bị trừ điểm tín dụng và nó sẻ ảnh hưởng đến tương lai công việc, mua sắm, và làm ăn và trách nhiệm trả nợ. Bởi vị các đối tác hay doanh nghiệp có thể kiểm tra điểm tín dụng của đối tác trước khi làm ăn hay các giao dịch kinh doanh khác nhau. Hệ thống tín dụng được sử dụng trên toàn nước tiện lợi cho các doanh nghiệp kiểm tra lý lịch và tiểu sử của khách hàng hay đối tác. Điểm tín dụng rất quan trọng trong nền kinh tế thị trường và mậu dịch quốc tế. Ngoài ra thẻ tín dụng còn giúp người xử dụng có khả năng thanh toán an toàn không cần đem theo tiền mặt và có sự bảo vệ của công ty phát hành thẻ tín dụng cho các giao dịch không đúng. Như trường hợp ai đó xử dụng thẻ tín dụng của mình để mua sắm hay chi tiêu, thì công ty phát thẻ tín dụng sẻ điều tra và ngăn ngừa các hành vi phạm tội đó. Nếu xét và khả năng thanh toán và uy tín cho việc xử dụng thè tính dụng của người tiêu dùng với điểm tín dụng cao cho khả năng chi trả cho các khoản nợ vay của thẻ tín dụng. Riêng thị trường Hoa Kỳ tổng số nợ của người xử dụng thể tín dụng là 680 tỷ USD trong năm 2000, và 886 tỉ USD trong năm 2006, và dự đoán là 1.2 ngàn tỷ USD trong năm 2010. Nếu là mức GDP của Hoa Kỳ cho năm 2009 là 15 ngàn tỷ đô la, thì nợ thẻ tín dụng vào khoảng 5.6%. Với con số là 5.6% của nợ thẻ tín dụng, các doanh nghiệp nội địa đả tạo ra những mối giao dịch theo chuổi liên kế tạo ra cả ngàn tỷ doanh thu cho nền kinh tế tiêu thụ trong nước Mỹ. Các doanh nghiệp sẻ chuyển gánh nặng tài chính của nợ tín dụng sang cho các doanh nghiệp khác để họ có thể tiếp tục kinh doanh và phát triển. Nguồn tài chính hổ trợ cho các công ty cung cấp thẻ tín dụng là quĩ ký thác, tiết kiệm, đầu tư từ cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ nội địa và quốc tế. Các khoảng nợ tín dụng có thể được chuyển sang thành trái phiếu bảo chứng và bán ra thị trường chứng khoán cho nhà đầu tư mua bán. Sự khác nhau của mổi thị trường do sự tín nhiệm và khả năng vận hành kinh tế để tạo ra sức mua từ phía đầu tư nước ngoài trong các giao dịch của thị trường cổ phiếu, địa ốc, và phát triển doanh nghiệp. Thị trường tín dụng có sự linh hoạt cho khách hàng vay tiền trong một khoảng không gian nhất định, với mức lải xuất khác nhau. Sự tín nhiệm của khách hàng sẻ giúp mức lải xuất thấp hơn và mức tính dụng củng cao hơn. Nền kinh tế của Việt Nam có thể tăng trưởng theo khía cạnh tiêu cực khi chính phủ và tư nhân có thể thành lập hệ thống thang điểm tín dụng quốc gia mà nó là hệ thống cần thiết cho nền kinh tế Việt Nam khi hoạt động ờ tầng số cao như trong giai đoạn tương lai mà mức GDP của Việt Nam vượt qua con số 700 tỉ USD hay 1.000 tỉ USD. Bên cạnh đó Việt Nam củng cần có hệ thống số an sinh xã hội cho các công dân hay ngoại kiều cư trú lâu dài tại Việt Nam. Số an sinh xã hội xã giúp chính phủ và doanh nghiệp kiểm soát

Page 146: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 146 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

lý lịch và hoạt động tài chính và mức thuế của một cá nhân. Hoa Kỳ có hệ thống số an sinh xã hội hiệu quả. Việt Nam có thể áp dụng ở các mức độ khác nhau, nhằm bảo vệ đời tư cá nhân và các thông tin của một thành viên trong xã hội.

An Toàn và Linh Động cho Các Giao Dịch Thương Mại trong Thanh Toán “Sự năng động luôn tạo ra những giao dịch có lợi cho các bên tham gia. Nhưng tính an toàn vẩn luôn tạo ra sự đảm bảo cho các giao dịch được thực hiện.Mỗi khách hàng sẻ có khả năng thanh toán khác nhau.”

*****

Giữa các mối giao dịch làm ăn với qui mô lớn hay nhỏ, thì vấn đề an toàn và linh động cho việc thanh toán là điều cần thiết. Phía mua và phía bán, hay giữa hai đối tác luôn mong đợi cho phương thức thanh toán được bảo đảm hay gọi là an toàn và linh động. Chử linh động mang nhiều ý nghĩa cho việc thay đổi cách thanh toán khi cách thanh toán thứ nhất không thực hiện được, thì các đối tác sẻ sử dụng các cách thanh toán tiếp theo. Trong các giao dịch kinh doanh, các doanh nghiệp luôn muốn có những lựa chọn mang tính an toàn, linh động cho công việc giao dịch của mỉnh. Thanh toán là những phương thức quan trong khi giá trị được trao đổi giữa ngoại tệ và tiền nội địa. Ngoài ra tài khoản được thanh toán qua ngân hàng nào. Tùy theo sự thuận lợi của doanh nghiệp, các giao dịch thanh toán có thể được chọn lựa nhằm tạo ra mức chi phí thấp nhất trong chuyển khoản thanh toán. Tùy theo qui mô phát triển của thị trường quốc tế, mà doanh nghiệp sẻ mở tài khoản ở ngân hàng quốc tế thuộc thị trường có các đối tác nhằm hạn chế các chi phí và độ an toàn cho việc thanh toán. Sự chuyển khoản giữa hai đối tác thuộc hai quốc gia khác nhau sẻ luôn có sự khác biệt khi chuyển đổi ngoại tệ trong thanh toán. Nếu cả hai đối tác có tài khoản ở hai quốc gia sẻ tiện lợi cho việc thanh toán và sẻ biết cách tính toán trong việc quản lý lượng tiền mặt sẳn có trong mỗi tài khoản cho việc thanh toán. Ngoài ra doanh nghiệp còn hạn chế rủi rỏ của việc lạm phát tại mổi thị trường. Có nghĩa giá trị đồng tiền của mỗi thị trường luôn thay đổi do khả năng thanh toán của ngân hàng trung ương. Hạn chế việc giữ số lượng lớn tiền tệ có chỉ số lạm phát cao nhất là so với giá trị lải suất tiền lời của ngân hàng. Do đó doanh nghiệp sẻ giữ vốn bằng các ngoại tệ mạnh. Củng tùy do qui định của ngân hàng trung ương và chính phủ về xử dụng tiền vốn. Các doanh nghiệp sẻ chọn các phương pháp quản lý vốn lưu động bằng đồng tiền nội địa hay ngoại tệ. Nếu các giá trị nguyên vật liệu biến động, doanh nghiệp vẩn có thể đầu tư hay lưu giữ vốn dưới dạng nguyên vật liệu như dầu thô, sắt thép, đồng, nhôm, và nguyên liệu hiếm. Tất cả mọi phương thức quản lý vốn đều có hai mặt tốt và xấu, do vậy nhà quản lý cần có khả năng phân tích và dự đoán các rủi ro. Nhất là tỉ lệ lạm phát trong và ngoài nước. Giá trị của các phương thức thanh toán sẻ được tôn trọng và thảo thuận giữa các bên tham gia trong giao dịch kinh doanh. Chính phủ muốn thực hiện các chính sách có thể kích thích nền kinh tế phát triển, đồng thời củng hạn chế lạm phát, hạn chế thâm hụt ngân sách quốc gia, cán cân thanh toán quốc tế như mức xuất khẩu vượt qua mức nhập nhập khẩu để ổn định nguồn ngoại tệ mà các doanh nghiệp nội địa có được. Không nên tiêu phí nguồn ngoại tệ này làm tăng tỉ lệ lạm phát cao, khi lượng tiền nội địa quá lớn.

Page 147: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 147 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Kích Thích Tiêu Dùng và Kinh Tế Vi Mô Phát Triển

“Kinh tế nội địa có thể phát triển, nếu thị trường biết tạo ra các xúc tác kích thích cho việc vận hành với tốc độ cao hơn. Người tiêu dùng có thể vay tín dụng mua hàng hóa, rồi sau đó trả góp với mức lải xuất khác nhau. Doanh nghiệp thuê mướn nhân công là người tiêu dùng có khả năng tài chính để trả nợ tín

dụng cho việc mua hàng hóa.”

***** Trong giai đoạn đang phát triển kinh tế, chính phủ và doanh nghiệp nội địa cần nguồn vốn để tái đầu tư trong sản xuất và kinh doanh, do đó họ luôn khuyến khích tiết kiệm. Ngoài các chính sách khuyến khích tiết kiệm, chính phủ còn giúp các doanh nghiệp quan trọng xuất khẩu nhằm tạo khả năng hổ trợ cho việc xây dựng mối quan hệ kinh doanh lâu dài. Các doanh nghiệp muốn đạt được hiệu quả kinh doanh và sản xuất, nên họ luôn tìm mọi cách tạo ra môi trường làm việc và mối quan hệ giữa nhân viên và công ty như gia đình để gắn chặc mọi cá nhân vào trong một tập thể thống nhất. Nhưng mô hình kinh doanh của mỗi doanh nghiệp do nhiều tác động của văn hóa, truyền thống, và cơ cấu chính phủ sẻ thay đổi theo các hình thức quan hệ cá nhân trong các giao dịch kinh doanh và hoạt động kinh tế. Thường các trung tâm tài chính như New York, Luân Đôn tạo ra các loại sản phẩm tài chính siêu lợi nhuận. Mà kế tác giả của nó là ứng cử viên của trường đại học danh tiến tại Hoa Kỳ hay Châu Âu. Họ dùng các công thức toán thống kê, luy tiến và đạo hàm để thành lập các loại sản phẩm tài chính khác nhau. Thường các sản phẩm rủi ro cho giá trị tương lai của tiền tệ, cổ phiếu và tín dụng luôn được phân tích với các biến số động là các tác nhân rủi ro nhằm tính toán ra đáp án cho mức bảo hiểm an toàn cho các sản phẩm này. Đó là một trong các lý do khi có sự that đổi giá âm của một loại cổ phiếu, công trái, trái phiếu, thì người mua bảo hiểm cho các loại đầu tư này sẻ hưởng tiền bảo hiểm từ các công ty bán bảo hiểm AIG, đả tạo ra cơn lốc của sự thất thu thiếu tiền mặt khi công ty này phải bồi thường tiền bảo hiểm quá cao. Hầu như sự giao dịch nào trên các thị trường tài chính, nguyên liệu, hàng hóa đều có liên quan đến các hợp đồng bảo hiệm bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư, người bán và người mua. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của giá nguyên vật liệu, là nhà bảo hiểm phải bồi thường tiền cho khách hàng mua bảo hiểm hay ngược lại. Riêng thị trường Hoa Kỳ có một loại trái phiếu bảo chứng do các công ty cho vay tiền mua nhà hay thế chấp nhà bán ra thị trường chứng khoáng trên thế giới. Nếu người mượn tiền mua nhà hay thế chấp nhà không trả nợ được thì công ty phát hành trái phiếu này sẻ lâm vào tình trạnh khủng hoản hay phá sản và tìm chính phủ cứu nguy như các công ty Hoa Kỳ đả làm. Làm sao hạn chế cơ cấu tự do của chủ nghĩa tư bản cho việc phát triển kinh tế thị trường, và cơ cấu quản lý thích hợp? Sau khi kinh tế thế giới bị khủng hoản do các công ty đầu tư Lehman Brothers và công ty bảo hiểm AIG sụp đổ ở thị trường Hoa Kỳ tạo ra một vòng xoáy hiệu ứng toàn cầu. Vì hầu như các công ty đầu tư có mua cổ phiếu của các công ty này hay gián tiếp hoạt động kinh doanh liên hệ với hai công ty này. Trong khi đó ngân hàng là nơi cung cấp sản phẩm tài chính cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng trong nhiều loại hoạt động hàng ngày. Nếu vốn của các ngân hàng này bị đóng băng hay thất thoát sẻ kéo theo sự trì trệ của cả một nền kinh tế. Lý do của việc hai công ty này sụp đổ

Page 148: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 148 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

công với lượng trái phiếu có bảo chứng của chính được bán ra bởi hai công ty tài chính Fredi Mae, Fredi Mac trong thị trường cho vay mượn tiền có thế chấp nhà hay bất động sản tạo ra khoảng thâm hụt quá lớn. Mà bản thân các công ty này không thải giải quyết được, do đó chính phủ Hoa Kỳ phải cang thiệp. Có thể dể hiểu là vì mối lợi lớn cho các phương thức toán học kinh tế của lợi nhuận, các nhà tư bản tài chính sẻ áp dụng để khai thác hai giá trị - tiền thưởng trên lệch cho tạo ra giá cổ phiếu của công ty tăng, lợi nhuận ngắn hạn của các chuyển nhượn sang tay trong các giao dịch. Chính phủ sẻ hổ trợ cho các chính sách để giúp các danh nghiệp huy động vốn một cách hiệu quả nhằm tạo ra sức mạnh kinh tế cho quốc gia. Các sáng kiến tạo ra sản phẩm tiêu dùng, hay các dịch vụ cho thì trường cần có sự hưởng ứng của xã hội là việc các nhà đầu tư hay ngưòi dân bỏ tiền ra mua cổ phiếu của các doanh nghiệp trẻ và doanh nghiệp hoạt động nhiều năm. Sáng kiến không thể bị trôn vùi vì nếu không có vốn hổ trợ thì các ý tưởng có giá trị bao nhiêu củng sẻ bị lảng quên. Nhà văn viết tiểu thuyết Hary Potter đả có ý tưởng câu truyện này khi bà đang đi xe điện. Lúc đó bà chỉ là một người bình thường không ai biết đến. Nay tài sản của bà vượt con số 1 tỉ USD. Cá nhà sáng lập ra các công ty lớn như Microsoft, Dell, Oracle, Matsushista đều khởi đầu doanh nghiệp của họ từ những ý tưởng đơn giản, nhưng thực tế nhằm phục vụ cho con người vào các mục đích kinh doanh và tiện ích. Nhưng dần dần họ phát triển các ý tưởng đơn giản thành những giá trị khổng lồ, to lớn. Vì nó có thể phục vụ cho số động hay có giá trị đại chúng và giá trị không biên giới. Sự quản lý của chính phủ trong việc tạo ra môi trường thuận lợi cho việc huy đông vốn là thị trường chứng khoáng. Còn nhà đầu tư và người dân sẻ chọn lựa doanh nghiệp có chiều hướng tốt và quản lý giỏi để mua cổ phiếu. Các phương tiện thông tin đại chúng và các cơ quan chức năng của chính phủ sẻ cung cấp các thông tin thận về hoạt động kinh doanh và tài chính của các doanh nghiệp này để bảo vệ quyền lợi cho nhà đầu tư. Người dân hay nhà đầu tư muốn kiếm lợi nhuận thông qua việc mua cổ phiếu cần hiểu các giá trị cơ bản của một doanh nghiệp tốt trước khi quyết định mua cô phiếu phát hành bởi doanh nghiệp đó. Trong các trường hợp doanh nghiệp muốn che đậy các hoạt động thu lổ hay không minh bạch để hy vọng là giá cổ phiếu tiếp tục gia tăng thì cơ quan chức năng sẻ cang thiệp theo các điều lệ của luật pháp hiện hành mà xử lý thích đáng. Nhà đầu tư và người dân sở hữu các cổ phiếu có quyềt biết các hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Thị trường chứng khoán có lợi ích tích cực khi nó tạo ra môi trường mua bán nợ có sự bảo vệ quyền lợi của pháp luật. Các doanh nghiệp cần nguồn vốn kinh doanh, và nhà đầu tư muốn kiếm lợi nhuận bằng cách cho doanh nghiệp vốn thông qua việc mua cổ phiếu. Doanh nghiệp có thể trả tiền lợi tức cho nhà đầu tư theo định kỳ khi làm ăn có lời. Cả hai đều có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước. Nhà nước và là người quản lý, giá sát, vừa là người thu lệ phí cho lợi nhuận mà doanh nghiệp và nhà đầu tư thu được. Như vậy về lâu, về dài, nhà nước có lợi nhiều hơn khi tạo ra nguồn thu nhập từ thuế.Giá trị của thị trường cổ phiếu càng cao, lợi nhuận của nhà đầu tư và doanh nghiệp càng lớn, thì chính phủ sẻ có nguồn thu nhập cao hơn và ổn định. Tuỳ theo loại doanh nghiệp mà chính phủ muốn khuyến kích nhà đầu tư mua cổ phiếu bằng cách giảm thuế thu nhập, giảm thuế lợi nhuận. Do đó chính phủ quản lý thị trường chứng khoán không đơn giải chỉ áp dụng một loại thuế thu nhập hay các lệ phí kinh doanh. Chính phủ có thể áp dụng nhiều mức thuế khác

Page 149: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 149 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nhau cho từng loại doanh nghiệp có lợi cho kinh tế quốc gia, củng như khuyến khích tư nhân bỏ vốn đầu tư vào các dự án liên quan trong lĩnh vực kinh tế này. Thì trường chứng khoán có lẻ trở nên hiệu quả cho việc phát triển nền kinh tế của Việt Nam khi nó được sự giám sát của các cơ quan chức năng để hạn chế các hành vi lừa gạc hay trục lợi do sự nhẹ tin của nhà đầu tư. Các tiêu chuần cần thiết để một doanh nghiệp có thể xin gia nhập thị trường chứng khoán cần tuân thủ các nguyên tắc tài chính rỏ ràng và các sổ sách kế toán và thu chi đều minh bạc cho nhà đầu tư hay cổ động biết các thu chi, lợi nhuận hay tiền bạc hoạt động như thế nào. Các cơ quan thanh tra có thể kiểm tra sổ sách kế toán của các doanh nghiệp khi nghi ngờ các hoạt động phi pháp gây phương hại cho nhà đầu tư, người tiêu dùng, cổ đông và cả thị trường chứng khoán. Bên cạnh đó thị trường chứng khoán thường đi kèm với thị trường tài chính bao gồn ngân hàng và các công ty tài chính. Nguồn vốn lưu động chảy vào và chảy ra từ thị trường chứng khoán đều đến từ ngân hàng hay các công ty tài chính. Đó là sự liên kết hiện hữu mà chính phủ củng phải quản lý tất cả khi muốn nền kinh tế quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao. Khả năng lưu thông tiền tệ và vốn giữa các ngân hàng, công ty tài chính sẻ tác động đến giá trị của thị trường chứng khoáng. Thị trường chứng khoán chỉ nắm giữ các tờ giấy nợ bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư đối với các doanh nghiệp phát hành cổ phiếu. Trong khi đó thực chất tiền vẩn nằm trong các ngân hàng trong và ngoài nước. Tấng số hoạt động của các giao dịch mua bán tại thị trường chứng khoán có thể tính theo đơn vị giây, do đó số lượng di chuyển tiền bạc giữa các ngân hàng rất lớn. Các ngân hàng có chủ đầu tư mua bán cổ phiếu và trái phiếu sẻ nhận ra sự dịch chuyển tiền bạc trong một ngày rất cao. Ví dụ, buổi sáng nhà đầu tư A mua vào 2 triệu USD cổ phiếu của công ty Apple và 3 triệu USD cổ phiếu của Google. Nhưng đến chiều lại bán ra 1 triệu USD cổ phiếu của Apple, và mua thêm 1 triệu USD cổ phiếu của Google. Sự mua bán này đều thực hiện chuyển khoản điện tử với tốc độ cao. Và hình dung ra khi một ngân hàng có 100 ngàn nhà đầu tư mua bán cổ phiếu trong một ngày thì sẻ thấy sự phức tạp của việc tính toán sổ sách thu chi mà ngân hàng B phải quản lý từng ngày một. Các hoạt động này cần đội ngủ nhân viên, chuyên viên có tay nghề cao để giám sát và quản lý hiệu quả có lợi cho ngân. Củng như chính phủ có thể thu thuế lợi tức của từng giao dịch mua bán của các nhà đầu tư. Khi chính phủ hình dung ra GDP của Việt Nam có thể gia tăng từ 153 tỉ USD lến hơn 1.000 tỉ USD, đồng thời giá trị của thị trường chứng khoáng của Việt Nam lúc đó là 600 tỉ USD, thì sẻ cần một số lượng nhân viên chuyên môn, củng như hệ thống máy tính có tốc độ cao, an toàn cao hoạt động 24 giờ một ngày và 365 ngày trong một năm để phục vụ khách hàng mọi lúc, mọi nơi.

Page 150: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 150 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Bảy: Cán Bộ Quản Lý và Tầm Nhìn cho Tương Lai

“Môi trường làm việc giống như ngôi nhà thứ hai của một nhân viên, do vậy nhân viên sẻ có nhiều trách nhiệm nuôi dưỡng mối quan hệ công việc và cá nhân với các thành viên trong môi trường đó.”

*****

Sự thành công của bốn loại hình kinh doanh – doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh – luôn tạo ra các câu hỏi cho sự khác biệc về phương thức quản lý và khen thưởng tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khi tôi viết phần này, tôi tư hỏi là môi trường làm việc nào sẻ ứng dụng tại thị trường Việt Nam. Ngoài ra cuốn sách này chú trọng cho việc hoàn thiện các phương thức quản lý tại doanh nghiệp nhà nước và cơ quan chức năng trong chính phủ, vì đầu ra của hai nhóm chuyên môn này lại quyết định đến vận mạng của nền kinh tế Việt Nam trong các thập niên tới. Môi trường thứ nhất là cơ quan nhà nước. Môi trường thứ hai là doanh nghiệp trong nước. Môi trường thứ ba là doanh nghiệp nước ngoài. Môi trường thứ tư là doanh nghiệp lien doanh. Vậy có sự khác biệt nào giữa bốn môi trường làm việc? Điều dể dàng nhận ra là giá trị đóng góp của từng loại môi trường dựa trên tính hiệu quả, thời gian xử lý công việc, khả năng quản lý vốn tạo ra lợi nhuận, khả năng khen thưởng và bồi dưởng nhân viên, khả năng phát triển và mở rộng theo qui mô lớn dần của nền kinh tế trong nước và kinh tế toàn cầu, sự áp dụng khoa học công nghệ, sự nâng cấp quá trình thao tác và làm việc tương phản theo các giá trị thay đổi của môi trường xã hội trong và ngoài nước. Trước tiên nên đề cập đến môi trường làm việc là cơ quan của chính phủ các cấp. Có thể cán bộ lảnh đạo không thật sự nhận ra ý nghĩa của tính “quan lieu” và tính “linh hoạt” dựa theo sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Có nghĩa giá trị kinh tế mà các cơ quan chức năng đóng góp không thể tính ra bằng doanh thu trực tiếp của từng cơ quan, nhưng ngược lại nó được tính trên khả năng xử lý công việc và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh tế của ba nhóm trong môi trường làm việc – doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp nước ngoài, và doanh nghiệp liên doanh - tạo ra giá trị kinh tế là doanh thu, tiền đóng thuế, công việc cho người dân, sản xuất sản phẩm và dịch vụ cho thị trường trong và ngoài nước. Như vậy có thể nói cơ quan nhà nước mang sứ mạng to lớn hơn các doanh nghiệp kinh tế, bởi vì các cơ quan chức năng có thể điều phối nguồn tài nguyên quốc gia, phân bố nguồn lao động, tạo điều kiện tối ưu cho việc vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu, cung cấp nguồn điện, nước, xử lý chất thải, quản lý giao thông thuỷ-không-bộ hiệu quả và hợp lý, kích thích sự gia tăng nguồn chất xám có giá trị cao cho các ngành kinh tế trong nước, tạo ra giá trị trao đổi mậu dịch tiền tệ và hàng hóa có lợi cho mọi doanh nghiệp kinh tế, củng như quyền lợi của người tiêu dùng. Do đó các cán bộ được chọn nắm giử các vai tròn then chốt trong việc quản lý các cơ quan chức năng sẻ gánh vác nhiều trách nhiệm hơn là cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp kinh tế. Khi nói đến một trách nhiệm tinh thần khác là thành viên của đảng, mọi cán bộ lại có trách nhiệm cho các giá trị mà người đảng viên cần thực hiện và chấp hành trong hai cương vị của một cán bộ lảnh đạo trong cơ quan chức năng của chính phủ. Điều mà các cán bộ sẻ quan tâm là tạo ra tầm nhìn rộng hơn, bao quát hơn và lâu dài hơn từ 10

Page 151: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 151 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

năm đên 30 năm cho các kế hoạch cụ thể. Có thể nói việc phát triển đô thị, hiện đại hóa nông thôn, tin học hóa mọi người dân, xã hội hóa trách nhiệm và ý thức mang giá trị lâu dài. Hệ thống giao thông khi xây dựng sẻ tính đế tiềm năng giải quyết lưu lượng xe gia tăng trong vòng 10 năm hay 20 năm tới. Hệ thống cấp thoát nước củng sẻ được thiết kế theo tỉ lệ mật độ dân cư và số lượng nhà máy trong khu vực. Phần lớn các thành phố hình thành từ hơn 200 năm, ngoại trừ các thành phố lớn có tuổi đời lớn hơn, do đó cơ cấu hạ tầng hầu như không thể nâng cấp một cách hiệu quả khi cho có sự phối hợp cho việc kiến thiết các bố cục như nơi nào là nhà ở của cư dân, nơi nào là khu thương mại, nơi nào là văn phòng công sở của chính phủ và doanh nghiệp tư nhân, nơi nào là khu khách sạn, nơi nào là khu giải trí, nơi nào là trường học, bệnh viện, thư viện, chợ. Do đó ngoài việc nâng cấp các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũ Tàu,Cam Ranh, thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Cà Mau, Đà Lạc, Bình Dương, Phan Thiết, thì các cơ quan chức năng có thể chọn các khu vực mới xây dựng các thành phố tương laic ho từng miền, tỉnh trong cả nước. Như vậy việc lên kế hoạch xây dựng dể dàng hơn và mang giá trị hệ thống hiện đại cho việc phát triển kinh tế của Việt Nam từ 153 tỉ USD trong năm 2013 lên hơn 1000 tỉ USD trong năm 2050. Các cơ quan chức năng của chính phủ vẩn áp dụng các nguyên tắc quản lý như cácdoanh nghiệp kinh tế, nhưng vẩ giử nét văn hóa của dân tộc, chính trị của quốc gia. Tính “quan lieu” có thể mang giá trị chính trị khi các cơ quan chính phủ tạo ra một không gian và môi trường làm việc tạo ra sự kính trọng, tin tưởng, và thuận lợi cho các doanh nghiệp tư nhân và người dân trong nước. Cán bộ lảnh đạo vẩn có thể rút ngắn thời gian xử lý công việc, quản lý ngân sách, phân bổ ngân sách, chọn dự ánh đầu tư với các ứng dụng công nghệ tiên tiến, lẩn các phương thức cạnh tranh công khai cho việc gia tăng tính hiệu quả của các dự án có số vốn lên vài trăng triệu hay vài chục triệu USD. Hầu như các cơ quan thuộc chính phủ đều có thể kích thích sự tăng trưởng GDP của Việt Nam hơn 12% một năm, nếu các giá trị sau có thể được áp dụng.

1) Điện toán hóa sự kết nối giữa các cơ quan trung ương và thành, tỉnh giúp thống nhất các phương thức làm việc hiệu quả và xử dụng vốn, nhân sự cho mục tiêu tạo điều kiền cho nền kinh tế quốc gia phát triển

2) Gia tăng cung cấp các chương trình giáo dục mang giá trị đóng gói các kiến thức sau cho vùng nông thôn: vệ sinh cá nhân, thao tác và kỷ thuận nông nghiệp, kỷ thuận xây dựng và sản xuất vật liệu gổ, xi-măng, và vật dụng tre nứa, thủy lợi, sử dụng điện từ nhiều nguồn khác nhau, chăn nuôi, canh tác các loại hoa màu, lương thực có giá trị kinh tế cao.

3) Cung cấp các chương trình hướng nghiệp cho học sinh lớp 9, 10, 11, 12 giúp họ có một kiến thức căn bản làm việc trong các xí nghiệp gia công, chế biến, dịch vụ. Như vậy giảm đi thời gian và kinh phí cho việc học đại học.

4) Gia tăng hệ thống thu thuế, nhằm tạo ra kinh phí gia tăng cho việc giáo dục và đầu cho việc phát triển cơ sở hạ tầng, phát triền công nghiệp cơ khí, phát triển nông thôn cho sản phẩm xuất khẩu có giá trị cao.

5) Khuyến khích các doanh nhân hay các nhà đầu tư thành đạt đóng góp nhiều hơn cho xã hội như học bồng, xây dựng trường học, bệnh viện, thư viện cho

Page 152: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 152 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

các vùng nông thôn, thành thị cho nhu cầu học tập, giải trí, sức khỏe của người dân.

6) Khuyến khích mọi người dân biết tiết kiệm và đầu tư vào các dự án kinh doanh sản xuất hơn là đầu tư vào thị trường địa ốc.

7) Quảng cáo cho sản phẩm và thị trường Việt Nam thu hút du khách nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài tại các quốc gia như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Úc, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Singapore, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Đức, Ý.

8) Tăng cường các chương trình giáo dục bảo tồn nết văn hóa, truyền thống của Việt Nam tại mỗi vùng khác nhau tạo ra nét riêng cho từng vùng. Du khách du lịch luôn muốn tìm hiểu về các giá trị văn hóa cổ truyền.

9) Cải thiện mức thu nhập luôn gắn liền với các giá trị: ngân sách từ thuế cho cơ quan nhà nước, doanh thu và lời nhuận cho lương bổng và tiền thưởng cho doanh nghiệp nhà nước. Đó là giá trị mà thị trường Việt Nam sẻ dần dần hoàn thiện trong tương lai.

Khi nói đến các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp nhà nước hay tư nhân trong nước, các cán bộ có thể nhận ra nhiều phương thức được áp dụng cho từng loại doanh nghiệp do nhiều lý do. Doanh nghiệp nhà nước vẩn có ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ so với doanh nghiệp tư nhân. Nhưng ngược lại thiếu sự linh động và đa dạng cho việc phát triển và mở rộng doanh nghiệp trên qui mô toàn cầu. Vinashin có thể phát triển thành một doanh nghiệp phục vụ cho khách hàng trên thế giới. Doanh nghiệp nhà nước này có thể chuyển mình trở thành công ty có giá trị thị trường khoảng 20 tỉ USD trong năm 2040 hay 2050, nếu nguồn ra là sản phẩm chủ đạo có thể tiêu thụ tại nhiều quốc gia trong khu vực và trên toàn thế giới. Khi cán bộ quản lý các doanh nghiệp nhà nước, sẻ có nhiều lợi thế và thuận lợi, nhưng bên cạnh đó các giá trị do thị trường quyết định đều tồn tại và tác động đến các quyết định cho lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước. Trung Quốc phát triển doanh nghiệp nhà nước có sự đóng góp của các nhóm doanh nghiệp tư nhân trong nước. Có nghĩa chính phủ Trung Quốc vẩn nắm giữ phần lớn cổ phiếu của doanh nghiệp này, bên cạnh đó bán ra thị trường phần nhỏ cổ phiếu cho nhà đầu tư nước ngoài hay tư nhân trong nước sở hữu dưới 30% tổng giá trị của cổ phiếu lưu hành. Nhưng hiệu quả mà doanh nghiệp nhà nước vẩn phải theo đuổi là tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường nội địa và nước ngoài. Các công ty của Trung Quốc có vốn do nhà nước đầu tư đả không ngừng gia tăng sử dụng công nghệ tiên tiến từ nước ngoài, sau đó cải thiện dần với các giá trị sáng tạo nội địa tạo ra sản phẩm cạnh tranh trong và ngoài nước. Trong khi đó các quốc gia như Nhật Bản, chính phu hổ trợ ngân sách nghiên cứu và phát triển công nghệ kỷ thuật cao cho các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh cho hàng xuất khẩu trong giai đoạn 1950s đến 1990s. Đó củng là biện pháp hổ trợ mà chính phủ muốn các doanh nghiệp nội địa có thể phát triển lớn mạnh trước các công ty nước ngoài. Như vậy các doanh nghiệp có vốn của nhà nước sẻ có nhiều lợi thế hơn là các doanh nghiệp tư nhân, sẻ dể dàng phát triển kỷ thuật mới, sản phẩm mới, thị trường mới. Nhưng cán bộ quản lý của doanh nghiệp nhà nước phải luôn áp dụng các chính sách linh động, đa dạng dựa trên mối quan hệ cung cầu của thị

Page 153: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 153 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

trường, nhằm hạn chế việc thất thu vốn, gây thua lổ và kéo chính phủ vào trả nợ dùmg như công ty Vinashi đả làm. Phần lớn các ngành công nghiệp mủi nhọn như khai thác dầu khí, khoáng sản, năng lượng, điện, cung cấp nước, đóng tàu thủy, xe lửa, xe điện, sản xuất máy bay, xe hơi, xe chuyên dùng, máy công nghiệp nặng, ngân hàng, có sự tham gia về vốn hơn 80% thuộc sở hữu của chính phủ. Nhưng chính phủ vẩn tạo ra sự đa dạng trong việc quản lý nhân sự, kỷ sư thiết kế, chuyên gia đầu tư, do đó trong ban lảnh đạo của doanh nghiệp sẻ có một hay vài người thuộc nhóm tư nhân bên ngoài, vì họ sẻ đóng góp cho việc phát triển của doanh nghiệp có lợi cho quốc gia. Nhưng quyền sơ hữu vẩn thuộc nhà nước. Chính phủ Nhật Bản vẩn mua cổ phiếu của các công ty lớn như viễn thông, năng lượng, ngân hàng, đầu tư bất động sản, xây dựng của các doanh nghiệp trong nước tạo sự cân đối của hoạt động kinh doanh tại các công ty này. Phần lớn các công ty đứng đầu của Trung Quốc vẩn có số lượng lớn cổ phiếu nằm trong tay chính phủ như ngân hàng, công ty khai thác dầu, khai thác quặn và điện, viễn thông, điện thoại di động, đóng tàu, sản xuất máy tín. Có lẻ các giá trị mà bất cứ doanh nghiệp nào tham gia vào thị trường đều phải quan tâm có liên quan đến việc khai thác thị trường, xử dụng vốn đầu tư vào các kế hoạch cụ thể, nâng cao khả năng cạnh tranh thông qua công nghệ tiên tiến và sự sáng tạo không ngừng. Tìm thị trường và mời đối tác để gia tăng giá trị cạnh tranh khi thâm nhập thị trường có nhiều đối thủ và yêu cầu chất lượng cao. Do tính khách quan của sự thành công mà mọi doanh nghiệp có thể thu được, cán bộ quản lý sẻ tự chọn ra các phương châm và khẩu hiệu riêng cho doanh nghiệp của mình. Nhằm động viên, khuyến khích đội ngủ nhân viên tham gia tích cực vào các công đoạn kinh doanh sản xuất nhiệt tình, trách nhiệm, học hỏi, tương trợ, cùng nhau phát triển. Các nội qui được áp dụng cho nhân viên củng khác nhau giữa ba môi trường. Cơ quan nhà nước không có sự áp lực mang tính cạnh tranh về mối quan hệ cung cầu của thị trường kinh tế, do đó thái độ làm việc sẻ có phần thư thả và thoải mái hơn. Ngoài ra, cơ quan nhà nước không có đối thủ cạnh tranh như hai môi trường làm việc của doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài. Nhưng nhà nước có nhiều đối thủ cạnh tranh về sức hút đầu tư và giá trị kinh tế của quốc gia. Do đó các chính sách mà chính phủ ban hành có thể thay đổi thái độ đầu tư và quan hệ mậu dịch với các quốc gia nước ngoài và doanh nghiệp nước ngoài. Cơ quan nhà nước có lẻ chịu một áp lực duy nhất là cơ quan cấp trên khi có nhiều ứ động công việc hay quản lý nguồn tài chính do ngân sách nhà nước phân bổ cho. Nhưng khi nền kinh tế phát triển theo sự liện hệ gắn liền giữa ba nhóm với nhau, thì cơ quan nhà nước sẻ nhận ra nếu hiệu xuất và tốc độ làm việc của họ không đồng bộ với hai nhóm tư nhân trong và ngoài nước thì tốc độ phát triển của nền kinh tế sẻ bị khựng lại theo hai nghĩa giá trị gia tăng của lợi nhuận và số lượng hàng hóa và dịch vụ lưu thông tại thị trường, bao gồm cả việc tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Do đó, phần này sẻ nói về hiệu xuất của phương thức làm việc và hiệu quả của năng lực khi làm việc trong môi trường có sự tương tác lớn cho công việc tại ba nhóm chính tại thị trường Việt Nam. Từ “Chính sách một cửa” có thể giải thích việc các cơ quan nhà nước

Page 154: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 154 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

sẻ áp dụng các biện pháp quản lý kinh tế theo các giá trị: giảm thời gian không cần thiết cho các thủ tục có thể gây tác hại cho nền kinh tế của Việt Nam. Điều rất dể hiểu là mỗi một công dân Việt Nam sẻ có ít nhất là ba nhiệm vụ căn bản: làm việc để nuôi sống bản thân và gia đình, làm việc gia tăng giá trị kinh tế của công ty mà họ đang làm việc, và cuối cùng là làm lợi cho quốc gia thông qua đóng thuế trong các giá trị thu nhập, tiêu dùng và xử dụng. Do đó thời gian của họ sẻ mang ý nghĩa quan trọng cho đất nước Việt Nam. Dân có giàu thì nước mới giàu và thịnh vượng. Do đó hiệu xuất và tốc độ xử lý công việc của các cơ quan nhà nước sẻ trực tiếp tác động lên nền kinh tế trong tương lai. Các thủ tục xuất nhập khẩu, xin giấy phép kinh doanh và thuê mướn luôn cần có sự quan tâm của chính phủ nhằm tạo ra một xa lột lưu thông hàng hóa với hiệu xuất cao nhất. Mức lương của cán bộ và nhân viên làm việc trong các cơ quan chính phủ củng tác động đến thái độ làm việc hiệu quả hơn và mang giá trị chuyên nghiệp và đồng bộ cao trong thời gian tới. Muốn có mức lương tăng thì ngoài khả năng ngân sách của chính phủ cấp cho từng cơ quan và các thu nhập riêng, các cơ quan củng có thể thành lập các quĩ đầu tư tài chính tạo ra lợi nhuận để hổ trợ lương bổng và tiền hưu trí của mọi thành viên trong cơ quan. Đó là một việc làm tích cực trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường. Khi một cán bộ nhận ra giá trị của mình trên tỉ lệ tạo ra giá trị kinh tế cho cơ quan chính phủ hay doanh nghiệp tư nhân, cán bộ sản thay đổi thái độ làm việc, đồng thời luôn nâng cao khả năng xử lý công việc và cải thiện môi trường làm việc của mình và nhân viên cấp dưới của mình. Đó là điều mà bất cứ cán bộ nào củng sẻ tiếp thu và nhận ra khi cá nhân mình đóng góp nhiều hơn cho tập thể là cơ quan chức năng hay doanh nghiệp tư nhân. Theo sự linh động của phương thức làm việc và thái độ làm việc, một cán bộ sẻ có thể thích ứng vào cả ba môi trường làm việc trong tương lai – cơ quan chức năng của chính phủ, doanh nghiệp tư nhân trong nước và doanh nghiệp tư nhân nước ngoài. Cơ quan chức năng có nội qui và phương thức làm việc ảnh hưởng nhiều của quan hệ chính trị và quan hệ kinh tế. Có nghĩa cán bộ luôn cảm nhận mình có nhiều quyền hành và ưu đải hơn trong các mối quan hệ với doanh nghiệp tư nhân, do đó cán bộ của các cơ quan chức năng sẻ có những nhận định khác nhau về tốc độ thực hiện công việc, hay thao tác thực hiện công việc. Ngược lại, cán bộ trong các doanh nghiệp tư nhân sẻ luôn đối phó với thị trường cạnh tranh, nên họ có phải thích ứng với môi trường cạnh tranh kinh tế cho mục tiêu đạt được lợi nhuận trong việc sản xuất và quan hệ với các đối tác trong thị trường. Hai thái độ làm việc này sẻ dần dần thay đổi cách suy nghĩ của một cán bộ làm việc trong cơ quan của chính phủ. Và nó tạo ra một khoảng cách thực tế và ứng dụng của nền kinh tế thị trường và hiệu quả của công việc. Nếu chính phủ muốn nền kinh tế gia tăng ở mức cao hơn hiện nay, thì sẻ có nhiều thay đổi trong phương thức quản lý và phục vụ người dân của cán bộ trong các cơ quan chức năng. Nhưng đó chỉ là lý thuyết, còn thực tế thì sự thay đổi này cần 2 thế hệ hay 3 thế hệ kế tiếp. Tức là sinh viên học sinh được giáo dục theo một chương trình giáo dục cải cách từ 2014-2050. Điều này rất dể nhận ra khi cán bộ đi tu nghiệp nước ngoài sẻ có một phong cách làm việc khác với cán bộ tốt nghiệp quản lý tại các trường đại học trong nước. Nhưng không nhất thiết là ngoại hóa hay âu hóa sẻ tốt cho nền kinh tế Việt Nam. Thực tế là quản lý hiệu quả và giảm mức tối thiểu cho sự lảng phí tài nguyên, cùng với khai thác nhân tài là điều mà cán bộ quản lý luôn đặc vị trí ưu tiên trong tương lai. Bên cạnh đố các tác nhân về chính trị sẻ ảnh hưởng

Page 155: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 155 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

lớn đối với việc cán bộ trong chính phủ thực hiện các cải cách làm việc có hiệu quả kinh tế cao nhất. Khi một cán bộ cao cấp của các bộ trong chính phủ được đi tu nghiệp quản lý nhân sự, tài chính, tiền tệ, tài nguyên, khoa học kỷ thuật tại một quốc gia như Anh, Pháp, Đức, Nhật, Singapore, Úc, Nga, Trung Quốc, Hoa Kỳ, điều mà cán bộ này có thể nhận ra là khái niệm thời gian, hiệu xuất, năng xuất, và chi phí thấp luôn được nhắc đến trong các khóa học. Bên cạnh đó quản lý nhân sự và tài nguyên theo mục đích xã hội, kinh tế, ngoại giao, an ninh quốc gia và môi trường, sức khỏe con người. Mà kết quả của các quốc gia có thu nhập cao đều ứng dụng các khái niệm vào công tác quản lý hành chính trong các cơ quan trực thuộc của chính phủ để giúp nền kinh tế phát triển đa dạng và hiệu quả. Sự phát triển kinh tế theo nghĩa càng có nhiều doanh nghiệp hoạt động tại thị trường, chính phủ sẻ thu vào nhiều nguồn thuế ngân sách cho các hoạt động xã hội, an ninh quốc phòng. người dân có công ăn việc làm nâng cao cuộc sống của họ và đóng góp nhiều hơn cho chính phủ. Sự cải thiện này nâng cao khả năng an ninh quốc gia mà chính phủ có thể đạt được thông qua việc nâng cao khả năng sản xuất của nền kinh tế trong nước. Trong trường hợp của Công ty Vinashin, chính phủ có thể thay đổi các phương thức kinh doanh để dùng vốn của chính phủ tạo ra lợi nhuận cho chính phủ. Đó là khái niệm chuyển mình từ không có lời thành có lời dưới một cách thức quản lý mới. Nâng cao mức thu nhập của cán bộ quản lý ở mức cao hơn, đồng thời gia tăng liên doanh với các công ty nước ngoài như Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Đức cho việc cải thiện thiết kế, chất lượng và giá thành nhằm gia tăng đơn đặc hàng trong và ngoài nước. Còn các phương kinh doanh khác do sự phân tích biến chuyển của thị trường tạo ra lợi nhuận đa chiều. Thị trường địa ốc, kinh doanh thương mại và phát triển các lĩnh vực kinh tế khác cần sự linh động và sắc bén cho việc chọn dự án đầu tư. Một công ty nhà nước có nhiều lợi thế là vốn, ưu đải kinh doanh và tìm đối tác trong và ngoài nước. hiệu quả của việc quản lý vốn luôn do khả năng quản lý của cán bộ nhằm đáp ứng ba yếu tố cơ bản: (a) vòng soay của vốn lưu động, (b) tỉ lệ lợi nhuận và vốn đầu tư, (c) khả năng cạnh tranh. Ngoài ra giá thành của các đơn đặc hàng cho tàu vận tải, tàu trở khách, phà, tàu du thuyền giải trí, ca-nô cho di chuyển nhanh lẹ và các loại tàu chuyên dùng có thể được phát triển theo phương thức liên doanh hay tự túc với các chuyên gia nước ngoài và nâng cấp cơ sở hạ tầng của công ty Vinashi, thì không lâu khách hàng của công ty sẻ ở mọi nơi trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới. So với doanh nghiệp tư nhân, cán bộ sẻ chọn phương thức quản lý riêng phù hợp với điều kiện môi trường kinh doanh và thị trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Khi vào làm việc nhận vào làm việc cho một công ty nước ngoài, cán bộ quản lý sẻ luôn tự hỏi công ty đó sẻ yêu cầu gì và các tiêu chuẩn làm việc là gì. Trong đầu của các ứng cử viên cho các vị trí quản lý như trưởng phòng, phó giám đốc, họ sẻ nhận ra các tiêu chuần hay thước đo sau: (1) trình độ học vấn có phù hợp cho công việc đó hay không, (2) có kinh nghiệm hay chưa có kinh nghiệm, (3) khả năng thích hợp cho công việc, (4) trình độ ngoại ngữ trong giao tiếp, (5) khả năng hy sinh hay mức độ nhiệt tình cho công việc, (6) khả năng học hỏi và xây dựng mối quan hệ với đồng nghiệp, khách hàng, và đối tác, và (7) hiểu giá trị của lương bổng, quyền lợi và sự thành công của công ty. Bảy khía cạnh hay tiêu chuẩn mà ít khi một người xin việc làm chuẩn bị cho mình trước sự đòi hỏi của một công ty nội địa

Page 156: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 156 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

hay nước ngoài. Mục tiêu mà công ty này muốn thành công là lợi nhuận và thị phần trên thị trường. Công ty là một tập thể của nhiều thành viên có nhiệm vụ khác nhau, nhưng sự đóng góp của mỗi cá nhân luôn gắn liền với nhau. Sự phấn đấu là điều cần khuyến khích, nhưng đôi lúc sự kích thích cạnh tranh không phù hợp hay bị hiểu sai đi, tạo ra sự thù ghét cá nhân hay giữa nhóm này và nhóm khác. Cuối cùng các mâu thuẩn như vậy không chỉ làm tiêu tốn tài nguyên của công ty mà còn trì hoản các dự án hay các mục tiêu kinh doanh và hoạt động kinh tế. Ví dụ như, khi một công ty chuyên sản xuất đồ điện tử bao gồm điện thoại di động, ti-vi, máy vi tính. Do đó công ty sẻ có ba nhóm nghiên cứu và phát triển cho các sản phẩm trong nhóm sản phẩm của mình. Có nghĩa cả ba nhóm cần xử dụng tài nguyên của công ty, nhưng mổi nhóm lại có sự hạn chế về tài nguyên, ngân sách, nhân lực để tập trung vào việc phát triển sản phẩm. Nếu nhà quản lý cấp cao điều phối tài nguyên cho cả ba nhóm, sẻ luôn nhận định dù nhóm nào thành công thì giá trị lợi nhuận vẩn đóng góp vào nguồn tài sản của công ty. Nếu do sự truyền đạt thông tin không chính xác, trưởng nhóm của ba nhóm sản xuất lại mong muốn nhóm của mình được ưu đải nhiều hơn cho việc phát triển sản phẩm, có thể dẩn đến sự thất thoát tài nguyên do việc làm trì hoản các nhóm khác không hoàn thành công việc. Hơn thế nủa, nhân viên của các nhóm có thể hỗ trợ cho nhau, nếu thời gia cho phép, củng như khả năng đóng góp cho từng nhóm mà các nhân viên này tham gia. Một thiết kế giỏi, có thể thiết kế mẫu mã cho cả ba nhóm, hay kỷ sư điện tử có thể ứng dụng các chức năng cụ thể cho từng nhóm một. Nhất là ứng dụng cho việc bảo mật thông tin, nếu các thiết bị có các ứng dụng internet. Trong môi trường làm việc và giao tiếp cho các nghành liên quan đến giao dịch quốc tế, nhân viên và cán bộ Việt Nam sẻ có những tiếp xúc với đối tác nước ngoài và làm việc trong môi trường kinh doangh mới. Cách thức xử lý công việc và đảm bảo tính an toàn và an ninh của công việc tránh những thất thoát về thông tin mật kinh tế, kinh doanh, và kỷ thuật. Nhiều nhân viên nội địa không nhận ra sự quan trọng của cách thức quản lý thông tin nội bộ và quản lý nhân sự trong môi trường liên doanh hay 100% vốn đầu tư nước ngoài, và thường tạo ra những mâu thuẩn hay sai sót đối với chủ quản và thượng cấp là người nước ngoài. Khi chấp nhận làm việc cho công ty liên doanh hay 100% vốn nước ngoài, nhân viên thường sẻ so sánh mức lương của họ nhận được từ công ty, và thảo luận với người khác. Có thể là cùng làm chung sở làm hay khác sở làm. Thói quen này có thể xem là bình thường ở xã hội Việt Nam, nhưng đôi lúc nó sẻ tạo ra nhiều mâu thuẩn, nhiều khi còn gây ra các vấn đề xung đột giữa nhân viên và nhân viên, hay nhân viên và thượng cấp. Các yếu tố văn hoá và cá tính không thể thay đổi dể dàng, nhưng nếu có sự nhận xét và phân tích có lợi cho công ty, thì chắc chắn không người nhân viên nào mà không mong muốn. Nếu hai nhân viên cùng làm việc trong một khâu, nhưng một ngưòi có mức lương cao hơn người kia. Nếu cả hai người không biết mức lương của nhau, thì họ sẻ vui vẻ làm việc, không có sự thắc mắc hay khiếu nại nào. Còn không cả hai sẻ có những thái độ thù nghịch hay ganh tị do các yếu tố chủ quan. Nếu một nhà quản lý giỏi sẻ nhận ra người nhân viên có mức lương cao hơn, có khả năng thay thế người khác làm công việc hay giúp đở người khác làm công việc hiệu quả hơn. Đó sự đánh giá ngầm của người quản lý nhằm tăng tính hiệu quả, nhưng không làm các cấp dưới có những mâu thuẩn với nhau.

Page 157: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 157 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Đó là lý do của sự trênh lệch về mức thu nhập có tính tích cực khi mọi người cảm nhận là nếu họ làm tốt hơn, thì họ sẻ có được phần thưởng xứng đáng. Kế tiếp là khái niệm giá trị lao động trong một công ty khi các nhân viên làm việc có khái niệm ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao. Có ba trường hợp khi nhân viên nhận xét đồng nghiệp của mình không hoàn thành công việc được giao. Phản ứng một là dửng dưng. Phản ứng thứ hai là chủ động giúp đở. Phản ứng thứ ba là báo cáo với cấp trên. Vậy trong ba cách phản ứng, thì cách nào có giá trị đóng góp cho công ty, cho bản thân, và cho tập thể. Sự dửng dưng là phản ứng có ý nghĩa tiêu cực nhất. Còn phản ứng tự nguyện giúp đở củng có một mặt tiêu cực tạo ra sự ỷ lại của đồng nghiệp. Còn phản ứng thứ ba là báo cáo với cấp trên có thể gay ra tranh cải, mâu thuẩn, và thù hận với đồng nghiệp. Do đó cách tốt nhất là thảo luận các vấn đề đó với cấp trên trước, hay trong các buổi họp tập thể ở gốc độ khách quan, tạo ra ý nghĩa đóng góp cho công ty, chứ không phải là ác ý muốn hại ngưòi khác cho quyền lợi của mình. Ngoài ra sự khác biệt giá trị lao động giũa hai thị trường là điều tất nhiên do điều kiện kinh tế và phát triển xã hội của mỗi thị trường quyến định. Một nhân viên khi làm việc cho một công ty nước ngoài không nhất thiết phải so sánh mức lương của mình với các nhân viên làm một công việc tương tự tại các quốc gia khác. Nếu mức lương ở Việt Nam là 600 USD có thể nói là tương đương với 2400 USD theo tỉ giá của các loại sản phẩm căn bản. Do đó các công ty nước ngoài mới đầu tư vào thị trường Việt Nam cho các sản phẩm đòi hỏi nhiều ở sức lao động. Vì nếu một công nhân may mặc tại Hoa Kỳ có mức lương là 8 USD đến 12 USD một giờ, so với mức lương mà công ty may mặc taị Việt Nam trả cho nhân viên một tháng là 100 USD đến 3000 USD, thì nhân viên Việt Nam có thể xem mức lương của mình quá thấp, nhưng đó là giá trị so sánh cạnh tranh mà thị trường Việt Nam thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Ở Nhật mức lương cho một nhân viên ở một tiệm tạp hóa (convenient store) có mức lương từ 800 Yen đến 1200 Yen (khoảng 9 USD đến 14 USD ở tỉ giá 83 Yen/ một đô-la). Giá trị so sánh trong nền kinh tế toàn cầu hóa, tạo ra sự chuyển dời các công việc tay chân, cần nhiều sức con người sang các quốc gia đang phát triển và mới nổi lên nhằm đóng góp lợi nhuận cho các nhà đầu tư của các công ty đa quốc gia. Do đó khái niệm giá trị so sánh không hoàn toàn đúng theo nghĩa giá trị cung và cầu và các chỉ số tương ứng của thị trường. Nhất là so sánh giá trị của lương ở doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài tại thị trường Việt Nam. Nếu mức lương ở Trung Quốc và Việt Nam gia tăng từ từ lên bằng các quốc gia như Nam Triều Tiên và các nước Đông Âu, thì sự cạnh tranh của thị trường Trung Quốc và thị trường Việt Nam sẻ chuyển từ các ngành kinh tế cần nhiều sức lao động con người sang các ngành kinh tế cần nhiều tư duy, sáng tạo, có kiến thức, và sự nhạy bén trong khả năng phân tích thị trường và công nghệ kỷ thuật cao. Đó là giá trị gia tăng của môt thị trường từ gia công chế biến sang sáng tạo và thiết kế và nghiên cứu. Singapore và Hồng Kông củng đả chuyển đổi từ kinh tế cần sức lao động sang kinh tế cần vốn và hoạt động trí tuệ sáng tạo. Nếu một kỷ sư phần mềm Việt Nam có thể viết ra những chương trình ứng dụng cho các doanh nghiệp kinh tế như chương trình phần mềm quản lý khách hàng của các công ty bảo hiểm y tế, ngân hàng, trường học, bệnh viện, siêu thị mua sắm, thì mức lương mà

Page 158: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 158 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

người kỷ sư này có thể kiếm là vài ngàn đô-la từ các công ty phần mềm tại Việt Nam. Bởi vì các chương trình đó trực tiếp bán ra cho khách hàng không qua nhiều khâu trung gian như các loại hàng hóa khác. Nếu một công ty phần mềm của Hoa Kỳ trả lương cho kỷ sư phần mềm là 50.000 USD cho đến 150.000 USD một năm, thì họ sẻ dựa trên giá trị đóng góp của kỷ sư viết chương trình phần mềm thương mại cho một dự án theo yêu cầu khách hàng. Họ sẻ ước tính số lượng dòng mã viết mà các kỷ sư cùng nhau viết ra chương trình mà trả tiền cho các kỷ sư. Nhưng các giá trị bản quyền và lợi nhuận từ việc bán ra các phiên bản là lợi nhuận cho công ty đó trên giá trị gia tăng như trường hợp của công ty Microsoft và các phiên bản Window. Công tay Microsoft đầu tư hơn 1 tỉ USD cho các kỷ sư phần mềm viết các chương trình hệ điều hành Vista. Như vậy họ tính vào doanh thu bán bán quyền của hệ điều hành cho khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp lớn, chính phủ, trường học và các nhóm hoạt động khác. Sự cạnh tranh của thị trường lao động ngày nay không còn bị giới hạn trong một quốc gia, mà nó lang ra khu vực xung quanh hay trên toàn thế giới. Nếu các sinh viên viết chương trình phần mềm, thiết kể mẫu mả, thiết kế sản phẩm điện tử dân dụng hay công nghiệp, các loại máy móc cơ khí, thì các công ty nước ngoài sẻ sẳn sàng tăng mức lương để chiêu mộ các nhân tài về với công ty. Nếu một nhóm kỷ sư công nghệ thông tin của Việt Nam gồm 20 người có thể hoàn thành một chương trình ứng dụng cho một công ty Nhật Bản là ngân hàng đầu tư quốc tế. Giá đặc hàng là 2 triệu USD, và nhóm này hoàn thành trong 6 tháng. Nếu trung bình một kỷ sư nhận mức lương là 500 USD, thì tổng số chi phí lương cho 20 nhân viên này là (20x500USDx6)= 60 ngàn USD. Các chi phí thuế, thuê mướn văn phòng, các thiết bị và các dịch vụ khác là 500 ngàn USD, thì công ty đầu tư vẩn kiếm đợi lợi nhuận là hơn 1 triệu 440 ngàn USD. Nhưng khi có nhiều công ty nước ngoài mở văn phòng tại Việt Nam, họ cần các kỷ sự giỏi, nhưng vì thị trường không có nhiều kỷ sư như yêu cầu, do đó mức lương trả cho các kỷ sư có thể được tăng lên là 700 USD một tháng. Như vậy lợi nhuận của một hợp động 2 triệu USD trong 6 tháng sẻ giảm xuống. Ngoài chi phí trả lương tăng từ 60 ngàn USD lến 84 ngàn USD, công ty này củng sẻ có nhiêu chi phí gia tăng khác: như tiền thuê văn phòng và các chi phí khác. Lúc đó nhà đầu tư sẻ tiếp tục làm bài toán so sánh về giá cả chi phí cho việc có nên đầu tư ở Việt Nam hay không. Khi đó người lao động sẻ tự nhận thức rằng họ muốn có việc làm lương cao thì họ cần có trình độ chuyên môn hay nói cách khác là họ cần tốt nghiệp trung học, cao đẳng, đại học, hay bằng cấp thạc sỉ và tiến sĩ. Những quốc gia có nền kinh tế phát triển cao, thì giá trị GDP do các ngành kinh tế dịch vụ đóng góp cao hơn 60%, so với các ngành kinh tế nông nghiệp chỉ đóng góp một phần nhỏ từ 2% đến 5%. Như Nhật Bản, kinh tế nông nghiệp chỉ đóng góp 1.5 % cho GDP của Nhật, là khoảng 73.6 tỉ USD, trong khi đó kinh tế dịch vụ đóng góp đến 72.3% GDP là khoảng 3550 tỉ USD, còn kinh tế công nghiệp đóng góp 26.3% GDP là khoảng 1291 tỉ USD trong năm 2008. So với Trung Quốc thì nông nghiệp đóng góp 11.3% GDP là khoảng 489 tỉ USD, công nghiệp đóng góp 48.6% GDP là khoảng 2103 tỉ USD, kinh tế dịch vụ đóng góp 41.1% GDP là khoảng 1778 tỉ USD. Úc có mức đóng góp của nông nghiệp là 3.4% GDP là khoảng 34.4 tỉ USD, công nghiệp đóng góp 26.8% GDP là khoảng 271.4 tỉ USD, và dịch vụ đóng góp 69.8% GDP là khoảng 707 tỉ USD trong năm 2008.

Page 159: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 159 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Sự phát triển kinh tế của một thị trường luôn có khuynh hướng gia tăng mức sống của người dân. Hay nói cách khác làm giá cả sinh hoạt gia tăng, lẩn các nhu cầu khác tạo ra nhu cầu nâng cao nhiệp vụ, trình độ kiến thức để có thể tìm được một việc làm có mức lương phù hợp chi trả các khoảng chi phí cho người đó. Nếu lương bình quân của một công nhân đứng máy tăng lên là 100 USD, và kỷ sự lập trinh vi tính có mức lương là 600 USD, giám đốc công ty là 1000 USD; như vậy chi phí hành chính của các công ty củng gia tăng lên. Nhà đầu tư sẻ muốn thay đổi phưong thức đầu tư nhằm đảm bảo mức lợi nhuận phù hợp thông qua các khả năng cạnh tranh khác. Thường họ sẻ nhắm đến thị trường lao động theo trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và khả năng sáng tạo để đầu tư và khai thác cho mục tiêu lợi nhuận. Công ty Trung Quốc có hậu thuẩn của chính phủ mua thương hiệu IBM PC rồi sau đó đổi tên thành Lenovo có giá trị thượng mại toàn cầu không qua quá trình tạo uy tín của thương hiệu. Nay công ty điện tử NEC của Nhật Bản muốn liên kết với Lenovo cho việc khai thác thị trường máy tính cá nhân, vì cả hai muốn chia sẻ lợi nhuận lâu dài. Trong khi đó NEC có thể tập trung vào việc nghiên cứu chế tạo các sản phẩm chủ đạo khác. Nhu cầu nguồn lao động cho các khu chế xuất, doanh nghiệp liên doanh, quốc doanh, và liên doanh luôn đòi hỏi nhân công lành nghề về kiến thức, ý thức cao, trách nhiệm trong công việc, và tinh thần tự hào dân tộc. Sự khác biệt giữa làm việc cho công ty nội địa và nước ngoài là tâm lý của lợi ích cho người chủ công ty. Nhưng do sự khác biệt của môi trường đầu tư và sở hữu cổ phần doanh nghiệp, các công ty đa quốc gia không còn mang tính chất sở hữu của một quốc gia mà là cổ đông từ nhiều quốc gia. Vì vậy nhân viên hay cán bộ Việt Nam có thể thay đổi thái độ về giá trị lao động trong công việc ở công ty nội địa và công ty nước ngoài. Nếu người làm công Việt Nam có thế học hỏi kinh nghiệm trong môi trường làm việc ở công ty nước ngoài và sau này thành lập công ty của riêng mình hay làm việc các công ty khác phù hợp với năng lực và phát triển nghề nghiệp. Thực chất mỗi công ty tạo ra một đóng góp kinh tế cho quốc gia sở tại bằng cách tạo ra công ăn việc làm, thu nhập cho người tiêu dùng, đóng thuế cho chính phủ, khai thác nguồn nhân lực tài nguyên hợp lý. Cho dù đó là công ty nội địa hay nước ngoài. Môi trường có nhiều công ty cạnh tranh sẻ kích thích các doanh nghiệp trong và ngoài nước luôn cải thiện các qui trình sản xuất nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao. Những cải thiện luôn bắt đẩu bằng các giá trị ưu việc hơn các đối thủ cạnh tranh nhằm gia tăng mức doanh thu của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp của luôn tự đặc vị trí của họ vào trong môi trường có mối quan hệ với các xã hội, môi trường thiên nhiên, và giá trị tương lai. Nếu những giá trị đó luôn nâng cấp đó thể hiện trong việc một doanh nghiệp thực hiện hiện đại hóa công nghiệp dây chuyền cho số lượng sản phẩm ở mức giá hợp lý, thì sự nâng cấp của doanh nghiệp sẻ là theo đuổi các mục tiêu mới gắn liền lợi nhuận cho doanh nghiệp với lợi ích của xã hội, và môi trường toàn cầu. Giống như sự ảnh hưởng ô nhiểm ở thị trường Trung Quốc tạo ra những thay đổi ở tận tiểu bang California ở Hoa Kỳ. Những thay đổi thời tiết như vậy đả thuyết phục các quốc gia thực hiện các biện pháp mới cho việc khai thác lợi nhuận trong sự tôn trọng và gìn giử môi trường tự nhiên. Có thể doanh nghiệp làm ngơ việc ô nhiễm môi trường trong vài năm đầu, nhưng sau đó các hậu quả gây ra sẻ tác động đến điều kiện sinh số của người dân, do đó chính phủ phải cang thiệp và có biện pháp xủ lý thích đáng. Nếu nền kinh tế của Trung Quốc vì lợi nhuận trước mắt không hạn chế và khắc phục ô nhiểm thì từ từ các bệnh về đường hô

Page 160: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 160 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

hấp, tiêu hóa, tim mạch sẻ làm suy yếu nguồn lao động của Trung Quốc, lúc đó Trung Quốc sẻ nhận ra cái giá phải trả là rất lớn. Hầu như không khắc phục được nhất là khi các ô nghiểm tác động đến gen di truyền của các thế hệ tiếp theo. Sự cọ xát hay tiếo xúc của các doanh nghiệp trên một hay nhiều thị trường luôn tạo một áp lực cho các doanh nghiệp không bao giờ chấp nhận các thành công ở hiện tại, họ phải tiếp tục theo đuổi công việc chế tạo ra sản phẩm hay dịch vụ tốt hơn và hoàn thiện hơn. Nhờ các công ty nước ngoài hoạt động trong thị trường nội địa, các công ty nội địa sẻ có những thay đổi tích cực trong cơ cấu quản lý nhân sự, vật tư, khách hàng, vận chuyển, phân phối thích ứng và năng động. Khái niệm về kinh tế thị trường giúp các doanh nghiệp và nhà sản xuất sẻ phân tích thị trường người tiêu dùng lẩn thị trường cung cấp nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụ, vật liệu thõa mản nhu cầu của khách hàng. Trong khái niệm làm việc của một cán bộ quản lý và nhân viên trong một công ty đa quốc gia, có thể là công ty của Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, cán bộ quản lý sẻ tự hỏi sự thành công của bản thân chính là giá trị đóng góp trong môi trường tập thể mà mình đang là một thành viên. Một công ty thành công có được những thành viên biết làm việc và kết hợp với nhau như ví dụ của một đội đua thuyền bườm. Nếu người thuyền trưởng có thể điều khiển các thành viên làm việc nhịp nhàn, hiệu quả, kỷ luật, tôn trọng, và tương trợ nhau thì con thuyền sẻ tận dụng mọi sức gió giúp con tàu lau tới đích trước các tàu đối phương. Một nhận xét thực tế mà Việt Nam có thể rút tỉa kinh nghiệm là tham quan các nơi như sau: Thượng Hải, Hồng Kông, Seoul, Tokyo, Taipei, Singapore, Bangalore của Ấn Độ, Silicon Valley của California để so sánh hoàng cảnh xã hội, kinh tế, con người rồi thành lập một ủy ban chuyên môn cho việc phát triển kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 2014-2050.

Giáo Dục Kiến Thức và Nhân Cách “Kiến thức giúp con người làm việc khoa học hiệu quả hơn. Nhưng nhân cách quyết định sự sống còn của

con người trong mối tương quan với gia đình, cộng đồng, đồng nghiệp, cơ quan, và xã hội.”

***** Trong kinh doanh quốc tế, nhân viên hay cán bộ trực tiếp giao dịch với đối tác nước ngoài, lẩn các chức năng hoạt động phục vụ thị trường quốc tế cần tích lũy một lượng kiến thức cần thiết. Chẳng hạn lịch sử quốc tế, vị trí địa lý, ngôn ngử, văn hóa, tôn giáo, điều kiện chính trị và kinh tế của doanh nghiệp đối tác hay quốc gia của doanh nghiệp đối tác. Kiến thức giúp cá nhân thấu hiểu những nguyên lý và nguyên tắc của hoạt động tạo ra lợi nhuận cho các bên tham gia trong hoạt động kinh tế hay ngoại giao. Không có cá nhân nào trong nước hay ngoài nước muốn bị thiệt thòi hay thiệt hại trong quan hệ kinh doanh với đối tác. Kiến thức còn giúp ích cho sự phân tích nhạy bén trong tình hình thay đổi trên thị trường. Sự cập nhật kiến thức giúp rất nhiều trong việc đảm bảo tính cạnh tranh, khoa học kỷ thuật, và các vấn đề xử lý tế nhị trong giao dịch. Nhất là các quốc gia như hồi giáo, phật giáo, hay các quốc gia Đông Á có giá trị văn hóa cao về giao tiếp luôn đòi họi các nghi thức cần thiết khi tiếp xúc và làm việc với họ.

Page 161: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 161 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Nhân cách của nhân viên và cán bộ là điều kiện thứ hai cùng với điều kiện kiến thức tạo ra sự hoàn hảo của khả năng hoàn thành công việc – “work performance”. Nếu một công ty muốn kích thích nhân viên của mình làm việc hiệu quả, nhưng vẩn luôn cân nhắc trong việc khen thưởng hợp lý giúp cho nhân viên có một động lực trong làm việc, thì công ty đó sẻ chọn một phương thức hữu hiệu giúp cho công ty đạt được các mục tiên vừa nêu. Cà hai điều kiện này là các điều kiện quan trọng cho doanh nghiệp phát triển trên thị trường. Có nhiều cá nhân hay doanh nghiệp thường chú trọng vào lợi nhuận ngắn hạn hơn là lợi nhuận dài hạn. Do đó họ không cần quan trọng đến hai điều kiện - kiến thức và nhân cách. Nhân cách bao gồm thái độ phục vụ, ngôn ngử xử dụng trong giao tiếp, trách nhiệm, tính chân thật, tôn trọng đối tác, giử lời hứa, và quan tâm đúng mức trong các mối quan hệ trong giao tiếp. Kiến thức giúp nhà quản lý biến điều phối tài nguyên, nhân lực thích ứng cho công đoạn tìm hiểu thị trường, chế tạo sản phẩm, đảm bảo chất lượng, nhiệt tính nhận ý kiến đóng góp và phục vụ khách hàng. Công nghệ và khoa học kỷ thuật cùng với khả năng phân tích, thấu hiểu tâm lý của người tiêu dùng sẻ giúp nhà quản lý đạt được các kết quả ớ mức cao nhất. Phần đông các doanh nghiệp có môi trường kinh doanh và làm việc mang những yếu tố văn hóa, tư tưởng chính trị khác nhau. Sự trao đổi hằng ngày giữa nhân viên với cấp trên, với đồng nghiệp, với cấp dưới khác có thể khác nhau tạo ra những hàng rào vô hình bên trong nội bộ của doanh nghiệp. Ngây cả chủ doanh nghiệp hay ban quản lý doanh nghiệp có những khẩu hiệu tốt, nhưng không có phương thức trao đổi hữu hiệu thì sẻ có nhiều hạn chế cho việc phát huy nguồn nhân lực bên trong. Các ý kiến tốt, sáng kiến có giá trị có thể sẻ ngủ yên mà không được khai thác cho ích lợi của doanh nghiệp. Thị trường mang tính cạnh tranh, do đó môi trường làm việc luôn cần nhiều ý kiến sáng tạo cho việc cải thiện sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm giá thành, hoàn thiện khâu phục vụ khách hàng. Tuy nghiên có nhiều cơ quan chính phủ, nhân viên luôn giữ im lặng vì không muốn mất lòng cấp trên, do đó cán bộ lảnh đạo có các biện pháp khác nhau để khuyến khích mọi người đóng góp ý kiến để thực hiện các phương án kinh tế, phát triển xã hội, biên soạn các điều luật, chính sách có lợi cho xã hội, an ninh quốc gia. Còn doanh nghiệp phục vụ người tiêu dùng cần có sáng kiến, sáng tạo các ý tưởng mới từng nhân viên đả tạo ra các sản phẩm có giá trị tốt hơn và giá cạnh tranh hơn. Nếu một cá nhân có ý kiến đóng góp giúp ích cho doanh nghiệp là tăng lợi nhuận hay cải thiện các khâu trong kinh doanh thì cấp trên cần khen thưởng thích hợp, nhưng củng đồng thời kiểm soát môi trường làm việc luôn có tính tích cực cùng nhau đóng góp, tuyệt đối hạn chế ảnh hưởng của quan niệm 'Trâu buộc ghéy trâu ăn' hay 'cào bằng' vì có nhiều nhân viên không có năng lực đề ra các ý kiến hay, do vậy khi thấy đồng nghiệp của mình giỏi hơn sẻ đâm ra ganh tị và tìm mọi cách gây trở ngại cho đồng nghiệp làm việc. Nhiều khi vu khống đồng nghiệp để cấp trên trù dập đồng nghiệp. Mỗi cá nhân luôn đặc lợi ích của doanh nghiệp lên trên lợi ích cá nhân, có như vậy thì tất cả mọi người sẻ nhận ra một chân lý 'Doanh nghiệp phát triển sẻ tạo ra cơ hội tồn tại lâu dài cho doanh nghiệp.' Trong môi trường cùng nhau tiến bộ, nhân viên sẻ cố gắng hòa hợp vào môi trường để có cơ hội tồn tại lâu dài với nhiều ý nghĩa khác nhau. Chính vì vậy doanh nghiệp cần thiết lập môi trường làm việc và kinh doanh có những tác động tích cực đến nhân viên, cấp

Page 162: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 162 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

quản lý. Có những chính sách giúp cho nhà doanh nghiệp hay chủ tịch hội đồng quản trị trong việc thực hiện các chính sách kinh doanh có lợi theo kế hoạch kinh doanh lâu dài, mang tính tiêu cực cho doanh nghiệp trong thời gian dài. Nếu nhà doanh nghiệp và chủ tịch hội đồng quản trị tạo ra môi trường kinh doanh và làm việc luôn mang tính cầu tiến, cạnh tranh tiến bộ cho mục tiêu chung, thì doanh nghiệp không chỉ nâng cao nghiệp vụ làm việc, mà còn cải thiện mức thu nhập. Ngược lại, doanh nghiệp không chú trọng đến việc khuyến khích nhân viên đóng góp sáng kiến, thì về lâu dài, doanh nghiệp sẻ rò rỉ và thất thoát nguồn chất xám và tài năng trong doanh nghiệp. Có những tài năng sẻ bỏ doanh nghiệp đi làm cho các doanh nghiệp khác. Chương trình huấn luyện nghiệp vụ và nắm bắc nội qui lao động mang tính bắt buộc cho từng nhân viên trong việc chấp hành các mệnh lệnh, hạn chế các hành vi tiêu cực gây phương hại cho hệ thống quản lý, và mối quan hệ nhân sự trong doanh nghiệp có thể gây ra mâu thuẩn trong nội bộ. Giá trị thiệt hại của các mối mâu thuẩn không tính ra được bằng tiền, do đó càng hạn chế mâu thuẩn trong nội bộ càng giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận. Sư tự do hay năng động trong sáng kiến vẩn là điều khoảng đặc biệt trong quyền lợi và quyền hạn cho phép đối với những nhân viên có khả năng. Sự chống đối hay kích động của cá nhân hay tập thể sẻ bị hạn chế trong các giai đoạn kinh doanh ở mức độ thấp trong quá trình phát triển kinh tế và cạnh tranh thương mại. Khi kiến thức của nhân viên còn hạn chế thì ý thức củng sẻ hạn chế, do vậy doanh nghiệp sẻ áp dụng chính sách tự giác và tránh nhiệm dựa trên trình độ học vấn và mức lương của nhân viện. Khi trình độ học vấn được cải thiện trong quá trình tham gia hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp luôn tạo môi trường học hỏi để động viên nhân viên nâng cao tay nghề, tinh thần trách nhiệm, kiến thức nghiệp vụ và quản lý. Thường các công ty thuê mướn nhân viên có trình độ kiến thức thấp sẻ có các biện pháp khen thưởng va kỷ luật khác với các công ty thuê mướn nhân viên có trình độ kiến thức cao. Đó là khiá cạnh tế nhị giữa hai khái niệm kiến thức khoa học, kinh tế, xã hội cộng với ý thức tự giác cao tạo ra sự đồng bộ trong các liên kết kinh tế. Còn trường hợp phải dùng kỷ luật cao cùng với sự khen thưởng động viên hợp lý để kích thích công nhân trong các công xưỡng, nhà máy làm việc hiệu quả hơn và hệ thống hóa hơn. Doanh nghiệp sẻ tạo ra sự cố gắng và vươn lên của nhân viên khi nhân viên nhận ra sự cố gắng của họ được đền bù xứng đáng qua mức lương, thăng cấp trong công việc, và các hổ trợ tài chính ưu đải khác giúp nhân viên có cuộc sống ổn định và hạnh phúc hơn. Doanh nghiệp có thể được xem là gia đình thứ hai của mọi thành viên. Nhân viên được động viên cho việc không ngừng cải thiện khả năng hoàn thành công việc của họ lẩn việc học hỏi trao dồi kiến thức trong môi trường làm việc và học hỏi. Tùy theo cơ cấu phát triển văn hóa và chính trị, mỗi doanh nghiệp sẻ chọn ra mô hình làm việc và kinh doanh riêng giúp cho doanh nghiệp có thể nuôi dưởng tài năng và khuyến kích tài năng phát triển. Cán bộ quản lý tại cơ quan chính phủ, doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài đều có cùng một quan niệm chung là khả năng khai thác thị trường Việt Nam dựa trên các yếu tố sau: (a) con người, (b) tài nguyên, (c) cơ hội trong và ngoài nước, (d) sự hổ trợ hay kết hợp đồng bộ giữa các tác nhân trong thị trường, (e) tiêu chuẩn quốc tế của vận hành và áp dụng các công nghệ khoa học kỷ thuật. Mà phần lớn mọi người luôn nói đến giá trị của vốn. Vì nó giúp cho nền kinh tế của Việt Nam thu hẹp về khả năng khai thác

Page 163: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 163 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tài nguyên, con người, cơ hội để gia tăng giá trị của sản phẩm sau tốt hơn sản phẩm trước, hay lợi nhuận sau nhiều hơn lợi nhuận trước. Vậy vốn mang giá trị quan trọng đi kèm với khả năng tư duy của đội ngủ cán bộ lảnh đạo. Hiện tại thị trường Việt Nam đang chuyển biến theo nhiều chiều hướng khác nhau do tác động của các nguyên tắc mà chính phủ đang cố gắng áp dụng nhằm tạo ra nhiều công việc, gia tăng nguồn đầu tư quốc tế, tăng ngân sách qua giá trị kinh tế xuất khẩu. Có nhiều cơ hội cho các bộ trong các cơ quan chính phủ tham gia kinh doanh trong các hoạt động kinh tế ớ mức thấp, trung và cao. Tùy theo khả năng phán đoán và phân tích, các doanh nghiệp có vốn của các bộ trong chính phủ sẻ đóng góp tích cực cho nền kinh tế quốc dân. Nhưng sự khác biệt giữa phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của trung ương đảng hay chính phủ và quản lý kinh tế thị trường do sự quản lý tuyệt đối của chính phủ là khả năng nhạy bén đối với sự điều tiết các nguồn thu chi ngân sách cho các ngành kinh tế. Tùy theo khả năng như vậy mà chính phủ có thể giúp lượng vốn, hổ trợ kỷ thuật, pháp lý, chuyên môn kịp thời cho một ngành kinh tế nào đó của quốc gia. Mà muốn được như vậy chính phủ phải có hay phương thức tạo ra nguồn thu ngân sách và chọn nguồn ra cho chi thích hợp. Đó là giá trị thích ứng linh hoạt thay đổi trong từng giai đoạn chính trị và kinh tế xã hội. Các giá trị chính trị mà cán bộ lảnh đạo trung ương có thể áp dựng cho viện quản lý nhân cách của mọi thành viên nắm các vị trí quan trọng. Bởi vì tư tưởng và hành vi luôn mang giá trị liên kết tác động lên các hoạt động kinh tế. Nền kinh tế có mức GDP là 153 tỉ USD sẻ khác với nền kinh tế có mức GDP là 1.000 tỉ GDP. Khi đó mọi quyết định không còn mang tính cảm tích đơn giản mà nó gắn liền với các suy luận logic, toán học thống kê, các loại toán kinh tế của lợi nhuận và rủi ro. Nhất là mọi thức có sự liên hệ với các thị trường quốc tế. Sự khác nhau giữa hai nền kinh tế trong việc chính phủ tham gia vào quản lý nền kinh tế ở mức động nào. Đó là điểm then chốt. Tiếp theo là khả năng của chính phủ trong việc điều phối tài nguyên ở qui mô lớn hơn, nó không còn là một thị trường thu hẹp, mà là một thị trường nối kết vớc các thị trường trên toàn thế giới. Một ngày nào đó, các sản phẩm với dòng chử ‘made-in-Vietnam’ sẻ đi đến mọi ngỏ ngách trên toàn cầu. Từ một người dân Nam Phi, một học sinh ở Mông Cổ, một nhân viên ở Bra-xin, một người bán hàng tại Hoa Kỳ, một doanh gia tại Nhật đều xử dụng đến chiếc máy chụp hình mang nhản hiệu Canon, nhưng được lấp ráp và nghiên cứu bởi các kỷ sư và công nhân Việt Nam. Hay một ngày nào đó, dòng chử Vinashi sẻ thấy ở nhiều nơi trên thế giới, khi các tàu buôn, tàu chở hàng, phà chở khách, du thuyềt, ca-nô được đóng và thiết kế tại các công xưởng và ụ tàu của công ty Vinashi. Làm sau điều đó có thể xãy ra trong vòng 5 năm hay 10 năm nửa? Câu trả lời là sự đóng góp của toàn thể cán bộ lảnh đạo trong các cơ quan của chính phủ và các doanh nghiệp tư nhân. Một chiếc tàu xuất xưởng cần có nhiều linh kiện, vật liệu, trình độ chuyên môn của các kỷ sư và các nhà cung cấp trong và ngoài nước. Một chiếc máy chụp hình kỷ thuật số củng cần những giá trị tương tự. Một công ty thành công luôn có sự đóng góp của nhiều công ty thành công khác. Do đó nguồn vốn đang nằm yên một chổ là điều không nên, vì nền kinh tế Việt Nam cần nguồn vốn cho việc mở rộng kinh doanh. Cơ sở hạ tầng là điều sống còn cho nền kinh tế Việt Nam. Nó như là nền móng cho một cao tầng 100 được xây trên một khu đất trước đây là một con lạch nhỏ. Muốn cho cao tầng này đứng vững hơn 100 năm hay 200 năm,

Page 164: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 164 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thì nhà thầu xây dựng sẻ kết hợp các yếu tố sau: gia cố nền móng có sức chịu lớn hơn 1.5 lần các khu đất bình thường. Có nghĩa là nó còn vững hơn là nền móng ở các vùng đất thổ cư khác. Làm hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, cung cấp nước sạch, bải đậu xe ngầm, các khu vực sinh hoạt và mua sắm cho khách hàng, nguồn điện và hệ thống thoát hiểm. Ngoài ra, giáo dục người dân ngụ tại cao tầng 100 hay khách hàng về các nội dung cần thiết cho việc bảo dưỡng và phòng chống các tệ nạn và hành vi xấu. Nhà vẻ kiểu sẻ kết hợp hài hoà của môi trường sống và tác động sinh thái cho ngôi nhà cao tầng 100 đến với khu vực lân cận. Các giá trị cơ bản này sẻ được áp dụng cho hầu hết các loại ngành kinh tế tại Việt Nam. Đó là điều mà mọi cán bộ đều nhận ra cho việc khuyến khích nền kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng từ 153 tỉ USD lên hơn 1.000 tỉ USD trong năm 2050. Hổ trợ của chính phủ cho các doanh nghiệp, phát triển cơ sợ hạ tầng, thiết lập môi trường kinh doanh, luật pháp, luật đầu tư, luật sở hữu, luật lao động, luật kinh doanh để đảm bảo lợi ích cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước luôn nhằm vào mục tiêu chung là tăng khả năng sản xuất của thị trường Việt Nam thông qua việc gia tăng công ăn việc làm cho người lao động, Đồng thời điều phối các phương tiện cở sổ hạ tầng, lẩn kiến thức và nhu cầu tối thiểu cho đại đa số dân chúng trong việc phân bổ sự phát triển các ngành nghề kinh tế đồng bộ và hòa hợp. Chẳn hạng tạo ra các loại hình kinh doanh, sản xuất địa phương trong các vùng nông thôn mang tính phục vụ tiêu dùng cao, hạn chế sự di chuyển không hợp lý vào các khu đô thị lớn cho mục đích kiếm việc làm. Ngoài ra nhằm khắc phục sự trênh lệnh mức lương cho công nhân khu chế xuất tạo ra sản phẩm xuất khẩu, chính phủ cùng tư nhân xây dựng hệ thống nhà ở chung cư có giá trị xử dụng cao, nhưng mức thuê thấp hay có chương trình trả góp lâu dài. Nhất là các doanh nghiệp có thể ràng buộc hay giử tài năng làm việc cho doanh nghiệp trong thời gian dài. Khai thác và bồi dương nhân viên là điều mà cán bộ quản lý luôn quan tâm bởi vì các thiết bị máy móc dù hiện đại và mắc tiền bao nhiêu, nếu không có người nhân viên giỏi thì củng không tạo ra sản phẩm tốt tiêu thụ được tại các thị trường mang tính cạnh tranh cao. Nghề thủ công có thể được nâng cao cho giá trị cao vì nó không sản xuất số lượng nhiều. Sản xuất hàng loạt cần chất lượng, giá thành thấp và các tiêu chuẩn đồng nhất giúp doanh nghiệp tồn tại lâu dài. Các khu chế xuất ở Việt Nam sẻ có những chọn lựa nếu có sự tham gia của công ty nước ngoài bỏ vốn để xây dựng các thiết bị và cơ sở hạ tầng nhằm cung cấp các phương tiện cho hoạt động kinh doanh và sản xuất ở khu chế xuất thì họ sẻ nhận được sự ưu đải về giảm thuế hay miễn thuế trong thời hạn bao nhiêu năm, ngoài ra giá trị đất xử dụng cho các xí nghiệp kinh doanh sản xuất với thời hạn là bao lâu. Mục tiêu trước mắt của khu chế xuất là gia tăng mức độ sản xuất các loại sản phẩm tiêu thụ xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, và tạo ra các hợp đồng cung cấp nguyên vật liệu, dịch vụ, và gia công cho các công ty nước ngoài năng trong khu chế xuất và các công ty nằm bên ngoài khu chế xuất. Khái niệm này củng mang cá giá trị trong quan hệ con người và con người. Khi nhận xét cho nguồn lợi nhuận và khả năng hợp tác lâu dài với đối tác, cán bộ quản lý sẻ cân đối và điều chỉnh các chính sách kinh doanh của mình. Đó là nết cơ bản của khai thác lợi nhuận ngắn hạn và lợi nhuận dài hạn. Nếu cán bộ quản lý tập trung nguồn vốn và nhân lực cho các dự án ngắn hạn thì có nhiều cơ hội sẻ mất đi cho các dự án dài hạn. Đồng thời củng mang nhiều rủi ro cho việc thua lổ. Đó là lý do tại sau các doanh nghiệp đang áp dụng đa

Page 165: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 165 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

dạng kinh doanh và sản xuất để hạn chế rủi ro thua lổ khi thị trường biến động và kiếm lợi ở các hạn mục có nhu cầu cao. Sự gia tăng nguồn thu nhập của dân chúng sẻ tạo ra nguồn thu ngân sách cho chính phủ địa phương và trung ương trong các hoạt động mua sắm, buôn bán, sinh hoạt hằng ngày. Du lịch và phát triển kinh tế địa phương tạo ra nguồn ngân sách cung cấp lương cho bộ máy hành chính. Ngoài ra, hệ thống giáo dục địa phương luôn mở rộng giảng dạy những khái niệm: phát triển sản phẩm tiêu thụ, gia công sản phẩm tiêu thụ, khác thác tiềm năng cho kinh tế. Sự phát triển luôn dựa trên sự đa dạng của các ngành kinh tế tạo ra công ăn việc làm cho thị trường địa phươn. Các sản phẩm cần đáp ứng yêu cầu của khách hàng là mục tiêu biến nông dân thành người lao động sản xuất dựa trên kiến thức, sáng kiến, khao học kỷ thuật và ứng dụng kinh tế. Việt Nam có thể giải quyết được các khó khăn của Trung Quốc trong việc giải quyết đời sống kinh tế, giáo dục, và nhu cầu giải trí ở vùng nông thôn bằng việc nối kết hệ thống thông tin kinh tế ứng dụng khoa học quốc gia giúp nông dân Việt Nam có khái niệm khai thác giá trị kinh tế của sáng kiến, say mê, nhiệt tình đều tạo ra của cải vật chất cho xã hội, làng xóm, gia đình. Làm sao người nông dân có thể sống trên vùng đất của họ mà vẩn có thể đạt được các giá trị cao gần bằng với mức sống ở thành thị. Việt Nam có thể đạt được mức tăng trưởng kinh tế mau hơn và hiệu quả hơn, nếu các ngành kinh tế và quản lý tạo được sự thu hút chất xám, tài năng trẻ trong thị trường. Các thế hệ trẻ sẻ chuyển đổi các giá trị tinh thần, sáng tạo, và khoa học kỷ thuật thành giá trị kinh tế và hàng hóa trao đổi. Bất kỳ trong lĩnh vực kinh tế nào cần có ba khái niệm – nâng cao chất lượng, nâng cao sản lượng, đa dạng sản phẩm – cho cả thị trường trong và ngoài nước. Các nhà nông Việt Nam có thể cung cấp sản phẩm cho nhiều thị trường khác nhau tạo ra nguồn thu nhập ngoại tệ, gia tăng mức sống của họ. Vốn, phương cách quản lý, công nghệ, thiết bị và các kiến thức sẻ giúp nhà nông Việt Nam đạt được mức sống gần băng hay cao hơn thành phố. Trong phần này, các bố quản lý có thể nhận ra một khía cạnh mà mọi người công nhận là – giá trị kiến thức, giá trị quản lý, và giá trị khai thác tài nguyên, giá trị phối hợp, giá trị tôn trọng luật pháp - sẻ tạo ra một sức mạnh thần kỳ giúp các vùng trong lãnh thổ Việt Nam chọn ra cho mình một loại hình kinh tế phát triển đặc biệc và thuận lợi. Giống như Ấn Độ phát triển khả năng về công nghệ thông tin, trong khi đó Trung Quốc lại phát triển về kỷ nghệ gia công chế biến sản phẩm tiêu dụng và các loại máy móc cơ khi với các thương hiệu quốc tế và Trung Quốc. Vậy mỗi tỉnh của Việt Nam củng có thể chọn một ngành kinh tế mủi nhọn để phát triển chủ đạo trong giai đoạn 2013-2050. Cán bộ quản lý củng nhận ra các giá trị cho khái niệm giáo dục cơ sở từ học sinh lớp 9 đến lớp 12. Khi học sinh bắt đầu hấp thụ kiến thức và quan niệm về lợi nhuận, sáng tạo, chế tạo ra sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng. Học sinh sẻ bắt đầu tự tin vào năng lực, khả năng của mình trong việc tìm tòi, sáng taọ, biến kiến thức và ý tưởng của mình thành sản phẩm tiêu thụ trên thị trường. Mổi cá nhân có thể tạo ra thu nhập, tài sản, doanh thu cho mình cho dù là ở lứa tuổi nào. Học sinh, sinh viên sẻ dần dần quên đi quan niệm sự thăng tiến đều do mối quan hệ cá nhân, hay hối lộ mà có được. Khi quan niệm thành đạt và tiêu thụ trong xã hội thay đổi, con người sẻ có những động lực tích cực hơn trong việc phấn đấu vươn lên do chính tài năng và năng lực của mình. Cá nhân mổi người sẻ bị sự quản lý của luật pháp quản lý trước các hành vi mang tính đạo đức nghề nghiệp,

Page 166: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 166 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

kinh doanh, vô công chí tư, và quan niệm của tài sản do công sức mình làm ra sẻ giảm đi các tiêu cực trong xả hội. Khi các thành viên trong xã hội có cơ hội làm giàu chính đáng, họ sẻ thật sự hiểu đúng nghĩa của giá trị lao động và giá trị hưởng thụ. Thành thị sẻ phát triển theo lợi thế và kế hoạch phát triển của thành thị; còn nông thôn sẻ phát huy các nguồn tài sàn tư nhiên được kết hợp với yếu tố con người tạo ra sản phẩm hay dịch vụ có thể trao đổi hay bán được. Nền kinh tế hoạt động theo khả năng thích ứng và cải tiến của từng doanh nghiệp. Mối quan hệ mang giá trị cảm tính có lợi thế ngắn hạn, nhưng về lâu về dài doanh nghiệp đó vẩn phải tồn tại với những giá trị cụ thể là quản lý doanh nghiệp để giá thành hạ và chất lượng đảm bảo. Nền kinh tế của quốc gia cần có cán cân buôn bán là dương, hay nói cách khác là xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu. Hiện tại thị trường của Việt Nam nên khuyến khích các giá trị tiết kiệm, mà cán bộ quản lý là người có tác động đi trước, nhằm dùng số vốn ngoại tệ cho các hoạt động kinh doanh sản xuất cho xuất khẩu tạo ra thặng dư mậu dịch giúp cho nền kinh tế của Việt Nam có tiền đầu tư vào xây dựng cơ sở hạ tầng. Cán bộ quản lý các cấp củng nên có một cánh nhìn mới về các khái niệm vật chất, quan hệ cá nhân và quyền lợi được xác định dựa trên giá trị ngắn hạn và giá trị dài hạn, các thành viên tham giam vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẻ biết khai thác triệt để tiềm năng gia tăng các giá trị kinh tế cho doanh nghiệp. Giá trị ngắn hạn luôn hạn chế sự phát triển và mở rộng của giá trị dài hạn. Mà một doanh nghiệp cần giá trị dài hạn hơn là ngắn hạn. Tùy theo sự nhận xét cho việc phát triển nền kinh tế hoạt động hiệu quản, mà chính phủ sẻ áp dụng các biện pháp quản lý kinh tế như thế nào: cạnh tranh công khai cho các hạng mục đấu thầu, tuyển dụng nhân tài qua các cuộc hạch tuyển cho các vị trí quản lý, bồi dưỡng nhân tài trong các chương trình huấn luyện hay tu nghiệp trong và ngoài nước. Như cho chiều sâu của chất lượng mà nền kinh tế tạo ra từ các địa phương, chính phủ khuyến khích tuyển chọn nhân tài công khai. Cho chiều rộng của nền kinh tế của địa phương, chính phủ sẻ thảo luận công khai và phối hợp với tư nhân cho các dự án kinh tế, phát triển an sinh xã hội trong khu vực.

Khả Năng Thích Nghi Trong Môi Trường Làm Việt trong Công Ty Nước Ngoài

“Sự thích nghi của một nhân viên trong môi trường làm việc sẻ là chìa khóa mở ra cánh cửa mới của một tương lai chưa biết tới.”

*****

Doanh nghiệp nước ngoài có những yêu cầu và tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên khác với doanh nghiệp trong nước. Do môi trường kinh doanh, những doanh nghiệp hoạt động theo cơ cấu quản lý khác nhau. Nhất là khả năng ứng biến khi thị trường thay đổi, chẳn hạn nhu cầu của người tiêu dùng thay đổi làm cho doanh nghiệp phải thu nhỏ hay chuyển sang sản xuất các loại sản phẩm khác. Đó chính là khả năng nhạy bén của một doanh nghiệp biết cách thay đổi các kế hoạch sản xuất phù hợp với từng thay đổi của thị trường trong và ngoài nước.

Page 167: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 167 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Thái độ làm việc của nhân viên trong môi trường làm việc ở công ty nước ngoài là hiệu quả và năng xuất của mỗi nhân viên. Đồng thời nhân viên có kinh nghiệm sẻ trao dồi giúp đỡ nhân viên thiếu kinh nghiệm. Sự hợp tác trong công việc và trao đổi kinh nghiệm luôn được khuyến khích bởi các các bộ quản lý, vì họ tin tưởng vào sự cải thiện, tiến bộ, tự học hỏi của nhân viên là điều tự nhiên. Nhân viên làm việc cho năng xuất và trách nhiệm. Tâm lý của nhân viên là làm việc hết giờ rồi đi về là thái độ không trách nhiệm, bởi vị họ lảnh lương để hoàn thành công việc, chứ không phải là đến công ty đúng giờ rồi về đúng giờ là xong nhiệm vu. Tinh thần trách nhiệm cao cho từng cá nhân trong việc cống hiến công sức cho công ty để đạt được mục tiêu lâu dài là lợi nhuận, mở rộng thị trường, tạo uy tín cho khách hàng. Môi trường làm việc và những yêu cầu kết quả của công việc của doanh nghiệp nước ngoài đối với nhân viên cao hơn là các doanh nghiệp nội địa. Điểm khác biệt là quan niệm về giá trị lao động, giá trị xử dụng, giá trị khai thác, và giá trị tận dụng và tái tạo. Khi các quan niệm hiệu quả, hiệu suất và kết quả của quá trình kinh doanh luôn đòi hỏi các nhân viên làm việc nhiệt tình, say mê, và có trách nhiệm hơn. Nhưng nếu họ hiểu sự khác biệt của giá trị kinh tế trong các mối quan hệ thuê mướn, lương bồng, phạt thưởng, bồi dưởng nghiệp vụ thì họ sẻ hiểu tại sao doanh nghiệp nước ngoài đòi hỏi nhiều hơn ở nhân viên so với doanh nghiệp trong nước. Có lẻ mọi người sẻ nhận ra một điều là doanh nghiệp trong nước quan niệm là họ không có khả năng mở rộng thị trường ra nước ngoài, nên khả năng lợi nhuận bị hạn chế, đồng thời củng hạn chế các ngân sách hổ trợ cho việc bồi dưởng và nâng cao nghiệp vụ của nhân viên. Vậy doanh nghiệp nước ngoài khởi đầu ở đâu và làm sao có thể vượt ra khỏi biên giới của quốc gia và phục vụ các thị trường khắp nơi trên thế giới. Đó là khái niệm phiêu lưu, mạo hiểm, tìm tòi, và cầu tiến giúp các công ty đa quốc gia mở rộng ra thị trường nước ngoài. Nhân viên làm việc cho một công ty nước ngoài sẻ nhận ra quá trình làm việc của họ là một con đường phấn đấu và nâng cao kiến thức nghiệp vụ cho một cá nhân tồn tại Có nhiều khái niệm an ninh, bí mật thương nghiệp, giờ giấc làm việc, thái độ làm việc, giúp đở công việc và hợp tác với các đồng nghiệp. Những thích nghi như vậy luôn do các chương trình huấn luyện đào tạo sau khi được tuyển dụng. Nhân viên còn tiếp tục việc trao dồi học hỏi trong quá trình làm việc để nâng cao nghiệp vụ. Bằng cấp là sự xác nhận căn bản cho quá trình tích lủy kiến thức lý thuyết cần thiết cho nhân viên xử lý các thao tác và chức năng trong công việc. Nhưng các trường đại học vẩn cập nhật các thông tin và các trường hợp phân tích để giúp sinh viên xử lý các tình huống mô phỏng trong các trường hợp nếu sinh viên đặc mình vào các vai trò của người tham gia trong các trường hợp thực tế mà các doanh nghiệp thường gặp phải, rồi so sánh kết quả xử lý công việc trong các quyết định cụ thể của mỗi sinh viên hay nhóm trong các tình huống đó. Đó chính là lý do sinh viên có thể tiếp thu kiến thức và hình dung ra làm sao kiến thức đó có thể được áp dụng vào thực tế. Ngoài ra các đại học thường mời các chuyên gia hay thành viên trong chính phủ để nói chuyện hội thảo với sinh viên, giúp sinh viên có cơ hội tiếp thu các kiến thức mới trong cuộc sống khi các kiến thức trong sách giáo khoa không còn thực tế hay lổi thời với môi trường kinh doanh mới. Nhưng một đặt tính quan trọng của kinh tế thị trường có thể giúp sinh viên Việt Nam thành công trong tương lai là sự quan sát, đưa đến các phân tích cho

Page 168: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 168 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

các nhu cầu trên thị trường, giúp họ nghĩ ra các sáng kiến, phát minh phục vụ thị trường. Sáng kiến, phát minh cần vốn và kỷ thuật để nhân bản lên số lượng nhằm phục vụ số lượng lớn nhu cầu người tiêu dùng, khách hàng trên thị trường. Kế tiếp là quảng cáo, phân phối, và phục vụ khách hàng qua các ý kiến khen che để cải tiến, nâng cao chất lượng. Tương lai ở trong tay của họ, khi họ hội đủ các yếu tố: sáng kiến tạo ra sản phẩm, vốn để sản xuất sản phẩm, quảng cáo và vận chuyển sản phẩm đến người tiêu dùng, nâng cao chất lượng thông qua tiếp nhận ý kiến khách hàng, cuối cùng là chọn lựa chu kỳ cho việc nhân bản tùy theo nhu cầu của thị trường. Tùy theo mỗi doanh nghiệp nước ngoài hay trong nước, mà có chương trình đào tạo nội bộ giúp cho đội ngủ nhân viên luôn có kiến thức cập nhật phù hợp với môi trường kinh doanh, sản xuất cho các nhu cầu của khách hàng và nhu cầu của nhiều loại thị trường trên thế giới. Không thể lơ là khái niệm đào tạo đội ngủ nhân viên để tăng cường khả năng làm việc theo nhóm, theo khu vực và theo các dự án riêng.

Đáp Ứng Yêu Cầu của Doanh Nghiệp Nước Ngoài

“Mối quan hệ lâu dài giửa người làm công và doanh nghiệp thuê mướn là một mối quan hệ qua lại thay đổi theo giá trị tạo ra của cải cho doanh nghiệp và thị vượng cho xã hội.”

*****

Doanh nghiệp nước ngoài có phương thức kinh doanh và hoạt đông quản lý khác nhau. Chính vì vậy họ có những đòi hỏi, yêu cầu khác nhau. Trong kinh doanh, tiếp xúc trong các hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp và đối tác trong nước càng có nhiều thuận lợi khi nắm bắt được như yêu cầu của doanh nghiệp nước ngoài cho việc phát triển những mối làm ăn lâu dài. Sự đầu tư về thời gian, tiền bạc, nhân sự cho việc thiết lập quan hệ với doanh nghiệp nước ngoài. Về cơ bản doanh nghiệp nước ngoài cần nhân viên có khả năng giao tiếp, nói, đọc hiểu, nghe tiếng Nhật, Anh hay các ngoại ngữ khác. Bên cạnh đó là nghiệp vụ cho việt hoàn thành các đề mục trong công việc được giao. Sự khác biệt giữa hoàn thành công việc và kinh nghiệm rút ra từ quá trình làm việc cho các cải tiến hay rút ngắn thời gian, tiết kiệm nguyên vật liệu là điều luôn được khuyến khích một cách tích cực. Doanh nghiệp nước ngoài đòi hỏi nhân viên có những kiến thức về luật pháp tối thiểu trong môi trường làm việc nhờ vậy nhân viên dể dàng tránh khỏi các mâu thuẩn và trường hợp hiểu làm trong quan hệ giữa người và người. Tuyệt đối bảo mật các nội dung, tài liệu, kế hoạch trong công ty. Nhất là tránh việc đem chuyện công ty thảo luận với các thành viên trong gia đình hay bạn bè. Nhân viên nên tập thói quen là khi rời khỏi công sở là quên hết mọi chuyện, và không nên đề cập đến chuyện gì đang xảy ra ở công ty. Có những nội dung kinh doanh sẻ bị tiết lộ ra bên ngoài rơi vào tay các doanh nghiệp đối thủ sẻ gây nguy hại đến doanh nghiệp của mình đang làm việc. Càc tài liệu, máy tính nên luôn được quản lý chặc chẻ cho việc xử dụng và truy cập. Không bao giờ để người khác có thể lợi dụng và xử dụng các tài nguyên hay dử liệu nếu không được sự cho phép của cấp quản lý hay lành đạo.

Page 169: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 169 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư vào thị trường Việt Nam với nhiều lý do. Nếu nhân viên hay sinh viên tốt nghiệp nắm bắt được các nhu cầu tuyển dụng của doanh nghiệp nước ngoài, sinh viên và nhân viên sẻ chuẩn bị kỷ càng hơn trong các bước làm hồ sơ xin việc làm, trả lời câu hỏi phỏng vấn, và nguyên vọng cho công việc và giá trị đóng góp cho công ty. Có những sai biệt khi nhân viên hay sinh viên vừa mới ra trường hiểu sai đi khi chỉ tập trung vào hoàn thành xong công việc được giao là hết trách nhiệm, còn các chuyện khác không cần quan tâm. Nhưng một doanh nghiệp vận hành giống như là một gia đình, trong đó mỗi nhân viên sẻ tác động qua lại với nhau trong vòng tròn khép kín. Nếu một nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ sẻ ảnh hưởng đến các khâu khác ,cuối cùng tạo ra những ảnh hưởng không tốt cho kết quả cuối cùng là doanh thu và uy tín của doanh nghiệp. Do vậy nhân viên làm việc tại các doanh nghiệp nước ngoài có thể trực tiếp hỏi ý kiến cấp trên cho việc hổ trợ và giúp đỡ lẩn nhau trong công việc. Nếu môi trường tiếp xúc trong giao tiếp có những hiện tiêu cực thì tốt nhất là nhân viên đó thảo luận với cấp trên của mình. Vì luật pháp ở các quốc gia quản lý những công ty nước ngoài vẩn thường áp dụng các luật pháp ngăn ngừa những hiện tượng tiêu cực trong quản lý kinh tế và hợp tác kinh doanh. Ngoài ra, khi xả hội vẩn còn hiện tượng 'phép vua thua lệ làng' luôn gây ra những xáo trộn cho xã hội về lâu về dài. Khi doanh nghiệp hoạt động trong các vùng nông thôn hay tỉnh thành luôn bị chi phối các giá trị hành chính địa phưong, doanh nghiệp luôn tìm cách để dung hoà phưong thức ngoại giao cho các thủ tục hành chính với các cơ quan chức năng. Cơ quan chức năng ở các cấp từ trung ương, thành phố, tỉnh, huyện, phường xả nếu nhận ra sự giải quyết các thủ tục cho doanh nghiệp trong nước và nước ngoài là nghĩa vụ đóng góp cho sự thành công của nền kinh tế thị trường. Đó là mối quan hệ lâu dài. Càng có nhiều doanh nghiệp thành công tại địa phương, công ăn việc làm sẻ gia tăng, thu nhập của người dân được cải thiện, nguồn ngân sách thuế của chính quyền địa phương củng được gia tăng theo tỉ lệ thuận với mức sống của người dân.

Làm Việc và Khái Niệm Học Hỏi

“Say mê và trách nhiệm bước đầu thay đổi thái độ làm việc mang tính hiệu quả và tương trợ cao. Đồng thời giá trị cải thiện luôn giúp con người tồn tại trong môi trường luôn thay đổi theo cấp số nhân.”

*****

Làm việc là một hợp đồng trao đổi giửa người làm việc và người thuê mướn với mức bù lổ tài chính gọi là lương hàng tháng, củng như các khoảng trợ cấp khác nhau. Nếu giữa hai phía không có sự thỏa thuận hợp lý, thì mối quan hệ này sẻ bị bẻ gẩy hay sẻ nẩy sinh các yếu tố tiêu cực gây ra những hậu quả thiệt hại cho hoạt động kinh doanh và sản xuất. Ngoài ra quá trình làm việc là môi trường học hỏi của mỗi người khi chấp nhận hợp đồng làm việc. Những kiến thức trong trường học và làm việc được nâng cấp và cải thiện. Nếu không học hỏi và cải thiện cùng những hoạt động trao đổi trong làm việc sẻ giúp cả một tập thể tiến bộ. Nếu một người giỏi thì tập thể hay cả nhóm có thể học hỏi và tiến bộ. Sự hiệu quả của làm việc trong môi trường của doanh nghiệp nước ngoài luôn đòi hỏi tính tự giác cao, thái độ làm việc nghiêm chỉnh, giá trí làm việc dựa trên tính chính xác tuyệt đối,

Page 170: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 170 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

kết quả làm việc và thời gian nghỉ ngơi trong một ngày làm việc. Nếu nhân viên có khái niệm giá trị lợi nhuận dựa trên giá trị xử dụng nguồn tài nguyên lao động, vật tư, vốn, khoa học kỳ thuật thì mỗi một khâu trong quá trình sản xuất đều tạo ra giá trị cho sản phẩm cuối cùng được tạo ra phục vụ người tiêu dùng. Nếu nhân viên đi làm trể thì con số 100 người đi làm trể sẻ ảnh hưởng đến kết quả kinh tế của doanh nghiệp. Một dây chuyền sản xuất nếu bị đình trệ tại một khâu sẻ kéo theo sự đình trệ trên toàn bộ khâu dây truyền sản xuất. Nhân viên hay yếu tố con người là tài sản của doanh nghiệp. Củng như các tài nguyên tài chính, máy móc, quản cáo, mẫu mả, yếu tố con ngươì tạo ra tính cạnh tranh mạnh nhất khi hai doanh nghiệp có những tương đương về hệ thống sản xuất và kinh doanh. Nếu nhân viên vào làm việc mang tâm trạng hôm nay tôi chỉ cần hoàn thành công việc mà tôi được giao thì là việc làm mà tôi nên theo đuổi ở một công ty nước ngoài, thì về lâu về dài sự giảm sút của công ty sẻ ảnh hưởng lang rộng ra các bộ phận khác trong công ty. Khái niệm tự thỏa mản hay ỷ lại là điều tối kỵ cho một công ty, do đó các nhân viên được thuê mướn luôn có khái niệm đóng góp các sáng kiến, bảo vệ tài sản, gia tăng chất lượng, mẫu mã của sản phẩm giúp công ty phát triển trên thị trường. Ví dụ hảng sản xuất xe gắn máy Honda có nhà máy tại Thái Lan, Việt Nam, và các quốc gia khu vực Đông Nam Á. Giá trị lợi nhuận mà hảng Honda có thể đạt được là uy tín mà các sản phẩm của Honda từ các nhà máy này đối với khác hàng. Nếu khách hàng mua xe gắn máy được sản xuất tại Thái Lan có mẫu mã và chất lượng tốt hơn các loại sản xuất tại Việt Nam, nhưng giá cả cao hơn một chút. Người tiêu dùng sẻ chọn lựa việc mua sản phẩm sản xuất tại Việt Nam có giá rẽ hơn, hay mua sản phẩm sản xuất tại Thái Lan có giá cả mắc hơn một chút. Các nhân viên Việt Nam có thể không tự hỏi lý do gì mà sản phẩm tại Thái Lan có chất lượng cao hơn sản phẩm tại Việt Nam. Nếu các công ty gia công phụ tùng hay nhà phân phối phụ tùng cho các sản phẩm xe gắn máy Honda sản xuất tại Việt Nam có chất lượng tốt và an toàn, thì sẻ đảm bảo cho các sản phẩm xe gắn máy của Honda sản xuất tại Việt Nam có thể bán ra các thị trường trên thế giới. Các quốc gia ở Châu Phi, Nam Mỹ, Châu Âu và Châu Á có nhu cầu cho xe gắn máy cao, hay các loại xe scooter (tay ga không cần đạp số). Nhưng các kỷ sư cơ khí, thiết kế mẫu mã của Việt Nam có đảm bảo là sẻ đóng góp vào công đoạn cải tiến, thiết kể mẫu mã, giảm giá thành cho sản phẩm tiêu thụ tại thị trường trong và ngoài nước. Nếu nhìn vào các mối hàn và nước sơn, độ tinh vi, sắc xảo của các sản phẩm ở thị trường cao cấp, chất lượng luôn là yêu cầu đầu tiên mà khách hàng chọn sản phẩm mà tiêu thụ. Trong khi đó các các thị trường có mức yêu cầu chất lượng thấp hơn, sẻ chú trọng đến giá cả hay chất lượng tương đối cho sản phẩm mà họ cần xử dụng. Các công ty xe gắn máy của Trung Quốc đả gia tăng việc sản xuất các loại sản phẩm xe gắn máy có giá thành rẻ thu hút nhu cầu của các khách hàng có thu nhập thấp. Tùy theo môi trường văn hóa và chính trị của mỗi doanh nghiệp, mà các cấp lãnh đạo tạo điều kiện cho cấp dưới học hỏi và nâng cao tay nghề trong các khâu kinh doanh, nghiên cưú, sản xuất, tiếp thụ, phục vụ khách hàng. Các giám đốc, trưởng phòng sẻ luôn chuẩn bị nguồn tài năng có thể thay thế mình khi mình thăng chuyển sang nhiệm vụ mới. Nhất là giám đốc nhân sự luôn có sẳn tên các ứng cử viên cho các vị trí quan trọng. Khi công ty cần các tài năng thay thế các vị trí quan trọng. Ngoài ra nhân viên lôn được giáo dục và

Page 171: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 171 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

đào tạo các khái niệm cở bản của ba giá trị: giá trị lao động, giá trị trao đổi, giá trị tương đối, thì mọi thành viên trong doanh nghiệp hay cơ quan chức năng luôn tự học hỏi nâng cao kiến thức, tính tôn trọng đồng nghiệp, khách hàng, giúp đở nhau tương trợ, công nhận các giá trị mà đồng nghiệp mình đả hoàn thành. Nhân viên tuyệt đối không có quan niệm 'trâu buộc ghét trâu ăn' hay thói quen chê bai người khác trong khi bản thân không bao giờ phấn đấu và học hỏi. Nếu người lảnh đạo phát hiện có những nhân viên như vậy thì nên có biện pháp là cảnh cáo nội bộ hay cho thôi việc tránh ảnh hưởng đến các đồng nghiệp khác, đồng thời luôn nhắc nhở mọi người biết tương trợ cho nhau trong công việc. Thà loại bỏ một người xấu, còn hơn để nó ảnh hưởng đến cả một tập thể của công ty. Khái niệm muốn kiếm lợi mà tốn ích sức lực nhất thường mang giá trị tiêu cực theo nghĩa luồn lách cho đạt được mục tiêu, nhưng thực chất không tạo ra giá trị kinh tế. Nếu doanh nghiệp hoạt động trên thị trường đa quốc gia, những quan niệm trở nên lạc hậu và không còn có giá trị lâu dài. Các sản phẩm, dịch vụ luôn cần sự đóng góp nhiệt tình mà tất cả mọi thành viên nên quan tâm. Phần thưởng mà cá nhân có thể đạt được là tiền lời sẻ được chi cho mọi thành viên trong doanh nghiệp. Đó là động lực thiết thực để động viên và khuyến khích mọi người cùng làm việc và gia tăng giá trị sáng tạo. Tùy mỗi doanh nghiệp tạo ra một phương thức khen thưởng hiệu quả tác động lên nhân viên của mình.

Lao Động Luôn Mang Giá Trị Nhân Bản

“Lao động có nghĩa là tự hào và khẳng định, khi người làm việc nhận ra giá trị nhân bản của bản thân gắn liền với giá trị nhân bản của các bạn đồng nghiệp và khách hàng.”

*****

Nếu trong làm việc hay kinh doanh mà không tồn tại giá trị nhân bản, có nghĩa mối quan hệ giửa con người và con người sẻ bị bẻ gẩy dể dàng khi mối quan hệ lợi nhuận và quyền lợi bị thay đổi hay bị ảnh hưởng của môi trường bên ngoài. Giá trị nhân bản tạo ra sự quan tâm về môi trường xung quanh đồng thời với các mối quan tâm về tài chính và lợi nhuận. Sự điều hoà của những mối quan hệ kinh doanh luôn dựa trên quan hệ nhân bản, vì quan hệ lợi nhuận là những con số nếu thỏa mãn được các phía. Trong những tình huống khó khăn, nếu một bên không đáp ứng được bên kia, bên không nhận được sự yêu cầu sẻ áp dụng biện pháp xử lý theo hợp đồng. Nhưng thật chất đó chưa phải là giải pháp tốt, bởi vì có những mối quan hệ mang giá trị nhân bản hay lòng tin và sự thông cảm đem lại giá trị lâu dài hơn là áp dụng các biện pháp của pháp luật. Thực tế cho thấy nhiều đối tác đả thông cảm nhau cùng vượt qua các giai đoạn khó khăn cho mục tiêu là lợi nhuận lâu dài. Sau đó họ mới nhận ra là mỗi đối tác có thể hy sinh chia sẻ để đạt lợi nhuận lâu dài. Nhân viên làm việc và giúp đở nhau cùng tiến bộ sẻ tiết kiệm rất nhiều cho doanh nghiệp trong việc đào tạo và nâng tay nghề nhân viên. Nếu môi trường làm việc giống như chiến trường luôn mang tính đố kị, ganh đua, ghen ghét, chỉ trích, mất đoàn kết, thì không sớm thị muộn doanh nghiệp sẻ gặp khó khăn trong việc tạo ra sản phẩm cạnh tranh trên thị trường với hiệu xuất lao động và hiệu quả của vốn đầu tư cao nhất. Và doanh nghiệp sẻ không bao giờ tạo ra sản phẩm ưu việc với giá thành rẻ nhất. Nhất là bên trong nội bộ

Page 172: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 172 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

luôn có sự phá hoại, gây rối với nhau của các nhóm chia rẻ vì lợi ích cá nhân mà quên đi lợi ích của cả doanh nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có kinh nghiệm, và các nhân viên đả có kinh nghiệm khi làm việc ở các công ty khác luôn có những khái niệm khác nhau về giá trị lao động. Có thể lợi ích đi kèm với vị trí công tác hay công việc dể ảnh hưởng đến quyết định có tính chủ quan hơn là khách quan. Trong môi trường kinh tế thị trường và các ưu đải về quyền hạn của các cán bộ có thể ảnh hưởng việc quyết định cho việc thực hiện các giá trị đạo đức trong kinh doanh, đạo đức trong quản lý, đạo đức trong trách nhiệm. Giá trị lao động mang tính nhân bản khi người tham gia trong quá trình lao động nhận ra các tác nhân tác tạo ra kết quả luôn mang tính nhân bản có nghĩa một người hưởng lợi ích, thì củng cần chia sẻ lợi ích với người khác. Các trường hợp tiêu cực là một căn bệnh tâm lý về lợi nhuận và hiệu quả. Nếu hiệu quả là thời gian thì các hiện tượng tiêu cực sẻ lưu tồn tại, vì mọi người cảm thấy cơ hội sẻ không còn nửa nếu mình không khai thác lợi nhuận theo mặc tiêu cực ngây bây giờ. Nếu một cá nhân nhận ra khả năng lợi nhuận là vô hạn không lệ thuộc vào thời gian, thì bản thân người đó sẻ nhận ra mọi thức có thể đạt được trong bất cứ tình huống nào. Đó là phần cơ bản khác nhau giữa doanh nghiệp nước ngoài và doanh nghiệp trong nước. Tính nhân bản còn thể hiện qua việc xử dụng công quỉ, lương bổn, tiền viện trợ, xét duyệt các đề án, công trình, đều thể hiện quan niệm của giá trị lao động đi kèm với giá trị nhân bản. Ví dụ một tài năng bỏ công sức ra thiết kế một một công trình xây dựng khu dân cư có lợi ích cho thành phố và môi trường sinh thái, bời vì cư dân sẻ có điều kiện sống tốt đẹp hơn, làm việc hiệu quả hơn, con cái sinh ra sẻ có điều kiện phát triển tâm sinh lý tốt đẹp hơn. Khi người dân có điều kiện sống được cải thiện điều tất nhiên là họ có khả năng nuôi nấng con cái củng như làm việc có hiệu quả hơn, tạo ra nhiều của cải cho xã hội dưới hình thức là thu nhập tăng lên. Như đơn vị chủ quản xét duyệt công trính không quan tâm đến chuyên đó, mà quan tâm họ được lợi gì khi ký duyệt công trính. Và đối với nhà thi công, họ cùng yêu cầu nhiều thứ chi phí không liên quan đến lợi ích việc thi công. Các khoảng chi phí và thủ tục hành chánh trong suốt quá trình xây dựng công trình sẻ tạo những chi phí phụ trội lẩn các khó khăn khác cho việc hoàn thành thi công. Có nghĩa đơn vị xét duyệt công trình xây dựng đả không làm việc theo khái niệm gắn liền giá trị lao động với giá trị nhân bản. Bởi vị giá trị nhân bản là tạo ra khả năng hoàn thành công trình cho đúng kiệp thời hạn, giúp cho cư dân mau di dời và chuyển đổi đến cư ngụ nơi cư trú mới. Hiệu xuất thi công, xây dựng và đưa công trình vào xử dụng là các bước cần thiết giúp cho xả hội phát triển. Khi nước ngoài viện trợ cho các công trình phúc lợi cho xã hội, nếu thật sự 100% vốn được xử dụng rỏ ràng hợp lý, có nghĩa ban quản lý tiền viện trợ đả nhận ra giá trị lao động và giá trị nhân bản đi liền với nhau. Nếu vì lý do cá nhân lạm dụng quyền hạn để xử dụng nguồn tiền viện trợ cho mục đích khác, thì các nhà chức trách quản lý đả tạo ra những tác hại cho nền kinh tế quốc dân về lâu dài. Có lẻ ít ai nhận ra giá trị lao động đi kèm với giá trị nhân bản. Chử nhân bản được giải thích theo ý nghĩa xã hội bao gồm cộng đồng con người. Nước ngoài cung cấp viện trợ có những mục đích khác nhau. Trong khi đó các dự án do nguồn viện trợ sẻ giúp kích thích sự phát triển của xã hội như là trường học thì tạo ra môi trường đào tạo con người. Bệnh viện giúp bệnh nhân điều trị bệnh,

Page 173: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 173 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nguồn lao động khỏe mạnh làm việc tạo ra của cải cho xã hội. Trung tâm nghiên cứu tạo ra nơi đào tạo nhân tài và nâng cao nghiệp vụ cho các tài năng, đồng thời các kết quả giúp các nghành kinh tế phát triển như công nghệ thông tin, công nghiệp xe hơi, đóng tàu, các vật dụng điện tử cho người tiêu dùng. Do đó các hạng mục xây dựng và phát triển này luôn cần sự hổ trở của chính phủ tuyệt đối. Nền kinh tế hoạt động cần có một môi trường kinh doanh hoàn thiện mà nó bao gồm hệ thống cơ sở hạ tầng, luật pháp, giá trị lao động cho việc khen thưởng, giá thành cho việc cạnh tranh, thuế cho việc tạo ra thu nhập và đóng góp hợp lý cho xã hội, và giá trị nhân bản của con người. Sự công bằng trong khai thưởng ở doanh nghiệp là điều cần thiết để quản lý nguồn lao động và nhân tài tại doanh nghiệp đó. Công ty nước ngoài yêu cầu nhân viên của mình làm việc có trách nhiệm, có sáng kiến đóng góp, biết tôn trọng đồng nghiệp và cấp trên, biết trao đổi các vấn đề kỷ thuật và công việc theo các phương thức cho phép của ban quản lý của công ty. Khả năng của một công ty tạo ra lợi nhuận khi các sản phẩm có thể tiêu thụ trên thị trường với mức độ hài lòng cao từ khách hàng. Nếu các sản phẩm xe gắn máy, đồ điện tử, thiết bị công nghiệp, sản phẩm tiêu dùng của các hảng Nhật Bản tại khu công nghiệp thảo mản các nhu cầu cao tại thị trường Việt Nam và quốc tế, thị các công ty Nhật Bản mới có dự án mở rộng công xuất sản xuất cho nhu cầu cao hơn. Nhưng thị trường lao động của Việt Nam có lẻ sẻ cần được nâng cấp cho nguồn thuê mướn khác nhau cho các công ty Nhật Bản, Hoa Kỳ và nước ngoài. Nếu các sản phẩm điện thoại di động, máy vi tính, đồ điện tử, quần áo cao cấp, mỹ phẩm, dược phẩm thuốc lá của các hảng Nhật Bản tin tưởng vào khả năng sáng tạo, thiết kế các sản phẩm có chức năng hiện đại, và giá cả cạnh tranh, thì họ sẻ yên tâm bỏ vốn ra xây dựng các nhà máy tại thị trường Việt Nam. Các loại máy nghe nhạc mp3, điện thoại đi động, máy tín xách tay mini, và các loại truyền hình phẳng, thiết bị giải trí chất lượng cao, xe hơi có tính năng ưu việc và giá thành dưới 11 ngàn USD là sự ưu thế của thị trường Việt Nam, nếu các kỷ sư cơ khí của Việt Nam có sự cải tiếng vế thiết kế và xử dụng nguyên vật liệu để cạnh tranh với các công ty xe hơi của Ấn Độ và Trung Quốc trên phương diện giá thành, kỷ thuật và thiết kế mẫu mã. Hiện tại hệ thống giáo dục của Việt Nam vẩn chưa hoạt động ở tầng số cạnh tranh toàn cầu. Khái niệm kinh tế thị trường ở Việt Nam còn bị hạn chế theo các giá trị sau:

(a) Không gắn liền nguồn chất xám vào tiêu chuẩn quốc tế hay khu vực (b) Giá trị kinh tế của một lao động là người làm thuê hay nhân viên cho việc

đóng góp cho một doanh nghiệp (c) Doanh nghiệp và khả năng tạo ra lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường. Sự

cạnh tranh và chất lượng và số lượng sẻ quyết định mức lương cho một nhân viên mà doanh nghiệp đồng ý chi trả theo giá trị thị trường

Một tài xế ta-xi có thể gia tăng thu nhập của mình bằng nhiều phương thức, nhưng anh ta nên chọn phương thức tốt nhất là thái độ lịch sự, niềm nở, khả năng cung cấp thông tin cần thiết cho khách hàng và các giá trị phục vụ. Khách hàng là thượng đế trên ý nghĩa yêu cầu và đòi hỏi, do đó sẻ chọn tài xế có tác phong và khả năng cung cấp thông tin và vận chuyển an toàn nhất. Như vật người tài xế tự tạo ra giá trị kinh tế khác biệc với đồng

Page 174: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 174 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nghiệp của mình và thu hút nhiều khách hàng hơn. Khách hàng sẻ nhới tên anh ta, số xe của anh ta và nhiều thứ khác. Doanh nghiệp Việt Nam sẻ bắt đầu áp dụng phương thức mới để trong việc nâng cấp tương đươc với doanh nghiệp nước ngoài trong việc quản lý nhân sự, đào tạo nhân sự và các khía cạnh khen thưởng tích cực tạo tạo sự cân đối giữa hai nền kinh tế do doanh nghiệp trong nước và nước ngoài khai thác. Giá trị nhân bản là mức độ cao nhất của nền kinh tế thị trường mà các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản và Châu Âu đả bước nào hoàn thành và tiếp tục cải thiện. Người tiêu dùng sẻ thay đổi thái độ của họ trong các tiếp xúc mua bán, trao đổi khi điều kiện kinh tế của họ thay đổi. Con cái của họ được giáo dục chu đáo hơn, cuộc sống của họ được đầy đủ và an toàn vệ sinh hơn và mức tiêu thụ cao hơn. Nhu cầu của con người là vô hạn, bởi vì nó quyết định bở nguồn thu nhập hằng năm và trình độ kiến thức và giới tính và điều kiện gia đình. Người quản lý cần hiểu các giá trị này để có thể phát triển sản phẩm và dịch vụ cho người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Page 175: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 175 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Tám: Thông Tin và Kỷ Thuật trong Cạnh Tranh

“Phát triển kinh tế ngày nay không còn mang giá trị bản năng của sinh tồn, mà còn mang giá trị khoa học suy luận và phát triển theo các chiều kích mà xã hội thay đổi cho thích ứng trong hai môi trường – khu vực à toàn cầu. Thông tin và khoa học kỷ thuật là hai chìa khóa mở ra cánh cửa của mậu dịch quốc tế và cạnh

tranh của thị trường tiêu dùng và đầu tư.”

***** Từ khi các máy tính được nối kết với nhau qua mạng toàn cầu gọi là www hay là World Wide Web, một người có thể liên lạc với người khác ở bất kỳ quốc gia nào có mạng thông tin nối kết mạng thông tin toàn cầu. Sự tiện lợi về thời gian, không gian, lượng tải thông tin giúp cho người xử dụng máy vi tính có thể truy cập được những thông tin cần thiết. Nếu các dử liệu về thiết kế, vật liệu, tính năng kỷ thuật, giá thành, nguồn gốc xuất xứ, nơi cung cấp, chỉ số chất lượng được lưu trử và quản lý trong một trung tâm dử liệu của một công ty hay doanh nghiệp thì lợi ích của nó là rất lớn. Người thiết kế và kỷ sư nghiên cứu có thể so sánh ngay tức khắc các chuẩn loại của vật liệu và các chi phí để định ra giá sơ bộ cho thành phẩm trước khi đưa cho ban giám đốc xét diệu dự án. Cùng với việc tiện lợi của hệ thống thông tin, vấn đề an toàn và bảo mật của thông tin củng là các mối quan tâm cho doanh nghiệp. Bởi vì chỉ có những người cần xử dụng thông tin mới đưọc truy cập các thông tin mật. Ngoài ra, mổi lần truy cập thông ty, người truy cập sẻ được lưu lại ngày giờ của tài liệu truy cập và nơi mà người truy cầm xử dụng máy tín để truy cập. Với sự phát triển của khoa học kỷ thuật lẩn phương thức trao đổi thông tin liên lạc như điện thoại di động, thư điện tử, truy cập các website, doanh nghiệp củng sẻ chú ý đến việc cho phép và hạn chế nhân viên trong việc xử dụng tài nguyên có lợi cho công việc, và tuyệt đối hạn chế lảng phí thời gian và tài nguyên của công ty. Chẳn hạn không cho phép nhân viên nói chuyên hay sự dụng điện thoại di động khi làm việc, lẩn xử dụng máy vi tính, máy photocopy, máy fax không đúng cách. Thời gian làm việc của nhân viên trong ngày là tài sản của doanh nghiệp do đó nhà quản lý luôn nhắt nhở và trao đổi với nhân viên cấp dưới thường xuyên trong cách quản lý hiệu quả và hiệu xuất cao. Sự quyết định của giá trị của nguồn thông tin trong giai đoạn kinh tế thị trường khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng một hệ thống thông tin hoạt động có hiệu quả cao. Trong việc xác định nhân viên truy cập tin tức gì, xử lý ra sao, trao đổi tin tức thế nào, và đóng góp thông tin ra sao sẻ có ý nghĩa quan trọng cho lợi ích lâu dài của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần thông tin cho việc thiết kế, sản xuất, tiếp thị, và liên lạc với khách hàng, đối tác trong và ngoài nước. Có nguồn thông tin chính xát thì doanh nghiệp có thể đi trước các đối thủ cạnh tranh trong việc thiết kế mẫu mã, chức năng, và giá cả. hệ thống thông tin có thể giúp doanh nghiệp tìm đối tác có những yêu cầu phù hợp. Hệ thống thông tin hiện đại là một trong yếu tố sống còn của doanh nghiệp trong việc tồn tại trên thị trường và phục vụ khách hàng với các tiêu chuẩn cao nhất. Trong việc trao đổi thông tin hằng ngày hay hằng tuần giữa ban lảnh đạo và các nhân viên cấp dưới sẻ giúp doanh nghiệp phát triển theo các bước có kế hoạch hẳn hoi. Hệ thống trao đổi thông tin trong nội bộ càn thông suốt bao nhiêu thì mức độ thành công sẻ

Page 176: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 176 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cao hơn trong mổi dự án của việc phát triển kinh doanh. Ngoài ra, ban lảnh đạo củng xác định thẩm quyền cho nhân viên truy cập thông tin và trao đổi thông tin thích hợp. Đó là điều ban quản trị của doanh nghiệp sẻ công khai thông báo cho nhân viên nắm rỏ, để hạn chế các hiểu lẩm không cần thiết. Thông tin qua mạng là một trong các yếu tố phát triển theo sự tiến triển của nền công nghệ trong và ngoài nước. Nhưng bên cạnh đó các loại công nghệ và kiến thức khoa học kỷ thuật hay chuyên môn xữ lý dữ liệu, thiết kế, phân tích, nghiên cứu ứng dụng sẻ được yêu cầu cao cho mọi thành viên trong doanh nghiệp. Đó là chia khóa vàng để doanh nghiệp có thể thiết kế và phát triển các loại sản phẩm có giá trị cạnh tranh cao trên thị trường trong và ngoài nước. Trong giai đoạn phát triển những căn bản của nền công nghiệp tiên tiến cho việc đáp ứng các yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước, các doanh nghiệp sẻ chọn lựa những kế hoạch sản xuất khác nhau. Vì lý do thiếu vốn thiết kế và các bản quyền sản phẩm, nhiều doanh nghiệp copy các mẫu mã của nước ngoài và sản xuất sản phẩm để bán ra thị trường với giá rẻ vì không có chi phí về thiết kế mẫu mã. Còn không là thay đổi chút định cho khác đi với kiểu dáng các sản phẩm cùng loại. Ngoài ra cản sản phẩm điện tử củng được nghiên cứu và sao chép phiên bản nhằm tiết kiệm việc chi phí cho nghiên cứu thiết kế. Trung Quốc đả xử dụng các hình thức như vậy khi khả năng vốn và kỷ thuật của họ còn bị hạn chế, nhưng hiện tại Trung Quốc đả theo kiệp phần nào các kỷ thuật về xe điện siêu tốc, xe hơi chạy điện với sự giúp đở của các chuyên gia nước ngoài, hợp tác phát triển công nghệ và khả năng tự túc phát triển của nghiên cứu sinh và sinh viên Trung Quốc từ nước ngoài về. Nhưng nhắm vào mức tiêu thụ trên thị trường mạnh, doanh nghiệp cần chấp hành các nguyên tắc về bản quyền mẫu mã, công nghệ cho việc sản xuất các sản phẩm xuất sang các thị trường này. Kỷ thuật và thông tin luôn đi đôi với nhau tạo ra thế mạnh cho doanh nghiệp. Bí mật thương nghiệp, đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm, lương tâm và những khái niệm giá trị và tính nhân bản sẻ giúp các nhân viên, ban quản lý cho việc chấp hành các nguyên tắc trong kinh doanh và đạo đức nghề nghiệp. Môi trường làm việc: xử dụng máy tính, điện thoaị, gửi email, trao đổi thông tin, quản lý tài liệu, sổ sách trong trong công ty luôn hạn chế nhân viên đem sổ sách, giấy tờ, và tài liệu về nhà. Hệ thống máy tính luôn có mật khẩu, tên người xử dụng cho việc hạn chế xử dụng thông tin trên mạng. Ngoài ra có thể quản lý thông tin bằng cách chỉ cho phép nhân viên xử dụng các thông tin cần thiết mà thôi. Nếu có thể, các khu vực có giữ tài liệu quan trọng cần lập hệ thống máy quay phim an ninh lưu giữ hình ảnh của những người ra vào khu vực đó. Quản lý thông tin và khoa học kỷ thuật là điều rât quan trọng trong việc phát triển một doanh nghiệp trước sự cạnh tranh gây gắt từ các doanh nghiệp và ngoài nước. Dù cho là sản phẩm mỹ nghệ hay gia công cổ truyền thì nhà doanh nghiệp luôn biết kết hợp công nghệ cổ truyền và khoa học kỷ thuật cho việc nâng cao chất lượng, giảm giá thành và tăng năng xuất và số lượng. Việc kế hợp với các trường đại học cho việc nghiên cứu phát triển thiết bị gia công và sản xuất là điều nên làm, và nhận được sự ủng hộ của chính phủ. Các chuyến khảo sát thị trường và nghiên cứu sản phẩm và dịch vụ của đối tác nước ngoài nên được quan tâm và đầu tư. Bởi vì có như vậy các doanh nghiệp Việt Nam mới có cơ hội để cải tiến và nâng cấp khả năng sản xuất, chế tạo, đảm bảo chất lượng và hiệu xuất làm việc và khả năng phục vụ khách hàng trong và ngoài nước.

Page 177: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 177 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Các tiêu chuẩn cao từ khách hàng nước ngoài do hệ thống thông tin cung cấp sẻ được phân phối cho các bộ phận trong doanh nghiệp để cùng nhau nghiên cứu các sản phẩm mới thỏa mản nhu cầu khách hàng trong và ngoài nước. Sự hiệu quả của hệ thống thông tin và khả năng đào tạo về các chuyên môn khoa học kỷ thuật trong nội bộ của doanh nghiệp sẻ giúp doanh nghiệp vươn lên phía trước trong danh sách các đối thủ cạnh tranh trong cùng một loại sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ. Trong khi đó các bộ cơ quan trực thuộc sự quản lý của chính phủ hoạt động tại nước ngoài có thể hai nhiệm vụ: thu thập thông tin từ nước ngoài và cung vấp cho doanh nghiệp trong nước, giới thiệu khả năng của doanh nghiệp trong nước với nhà đầu tư nước ngoài. Do đó ít nhất là mỗi lãnh sự quán tại nước ngoài nên có ít nhất là 1 hay nhiều hơn nhân viên phụ trách về mậu dịch quốc tế và quảng cáo quốc tế tạo cầu nối cho doanh nghiệp trong nướcn giao dịch với doanh nghiệp nước ngoài. Khả năng này đòi hỏi ít nhất các khóa tu nghiệp về mậu dịch và quảng cáo tại các đại học trong và ngoài nước.

Thị Trường Luôn Liên Kết Qua Hệ Thống Thông Tin Toàn Cầu

“Thị trường quốc gia nối kế bởi thị trường tại các thành phố, thị xã trong nước. Thị trường toàn cầu nối kết bằng các thị trường quốc gia.”

*****

Thị trường kinh doanh ngày nay gắn liền với hệ thống thông tin toàn cầu. Một doanh nghiệp có thể bị đối thủ cạnh tranh tung ra sản phẩm mới trước một bước nếu các thông tin chính yếu của sản phẩm đả được áp dụng bởi các đối thủ cạnh tranh hay bị rò rỉ ra bên ngoài. Khi nhà phân phối tìm kiếm nhà cung cấp với những yêu cầu đáp ứng được thị trường tiêu thụ, nhà phân phối sẻ luôn so sánh giữa nhiều nhà cung cấp khác nhau trước khi đi đến quyết định cuối cùng. Như trong việc đấu thầu các dự án thì giá thành và các chức năng thực hiện có chất lượng cao là những thông tin mật mà nhà thầu luôn bảo mật trước khi buổi dự thầu được công bố người trúng thầu. Các sản phẩm mới củng là thông tin mật mà doanh nghiệp phải bảo mật trước nguy cơ bị các công ty đối thủ có thể đánh cấp thông tin. Các giao dịch mua bán cổ phiếu và hợp đồng đầu tư củng là thông tin mật mà các doanh nghiệp và nhà đầu tư luôn quan tâm và bảo mật cao. Các công ty gia công sản xuất ảo thường không có thương hiệu riêng họ chỉ tập trung vào việt lập ra hệ thống mạng thông tin về các nhà cung cấp, gia công, sản xuất, vận chuyển, rồi theo yêu cầu của nhà phân phối hay chủ thương hiệu trong các đơn đặc hàng theo các mẫu mả riêng biệc mà thực hiện hợp đồng gia công. Tiếp theo là họ sẻ chọn nhà thầu mới cho việc hoàn thành hợp đồng. Họ sẻ chọn ra danh sách các nhà cung cấp, gia công, vận chuyển với giá thành rẻ nhất, nhưng đảm bảo các yêu cầu về chất lượng và mẩu mả. Ví dụ, mẩu mả của nhản hiệu Gap của Hoa Kỳ sẻ được giao cho công một công ty của Hồng Kông. Bản thiết kế về kiểu và yêu cầu sẻ được phía công ty Hồng Kông lựa chọn các khâu trung gian rồi gửi hợp đồng phân phối đi đến các đại diện đó để hoàn thành các khâu đả giao. Cuối cùng công đoạn của từng nhà thầu riêng rẻ sẻ được ráp và đóng gói tại một nơi khác rồi xuất đi cho khách hàng đả đặc hàng theo yêu cầu trong thời gian đúng hẹn.

Page 178: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 178 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Bất kỳ thông tin nào củng có giá trị của nó đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp còn bỏ tiền và nhân tài ra để thu thập thông tin cho các khâu hoạt động chức năng khác nhau trong kinh doanh và sản xuất. Từng khâu của các dự án đều cần thông tin cần thiết cho việc phân tích lợi ích và rủi rỏ, lợi nhuận và thiệt hại hay lổ, thành công và thất bại. Nhất là có bao nhiêu đối thủ trên thị trường, tiềm năng của thị trường, khả năng của từng đối thủ, các yếu tố có thể thay đổi trên thị trường. Mổi thị trường có những kênh thông tin gắn liền với các thị trường khác, nhờ vậy doanh nghiệp có thể khai thác nhiều thị trường có tiềm năng cùng một lúc thông qua việc khai thác dử liệu và thông tin và các thị trường có liên quan. Một dịch vụ email toàn cầu cho phép người xử dụng truy cập hộp thư điện tử của mình bất cứ nơi nào có nối mạng internet. Nếu quốc gia đó không có thiết lập hệ thống bức tường lửa ngăn chặn người dùng vào các trang website cụ thể. Với sự lớn mạnh của các chương trình phần mềm, hệ thống trung tâm lưu trử và quản lý dử liệu cùng các hệ thống cung cấp các dịch vụ khách hàng. Nhiều loại hình kinh doanh trên mạng hay áp dụng các kỳ thuật có sự hổ trở của các chương trình của công nghệ thông tin giúp doanh nghiệp phục vụ khách hàng ở bất cứ nơi nào trên thế giới. Ngoài ra, các doanh nghiệp dể dàng khai thác nguồn thông tin toàn cầu do các công ty tư vấn, và phân tích thị trường cung cấp. Ngân hàng có thể thiết lập mạng hoạt động 24x7 phục vụ khách hàng khi họ muốn kiểm tra tài khoản, chuyển tiền, quyết định đầu tư và cá dịch vụ khác trên trang web của ngân hàng. Các công ty bán hàng trên mạng củng tạo ra khả năng mua sắm 24x7 cho khách hàng khắm nơi trên thị trường trong và ngoài nước. Với những kiến thức về tiềm năng của hệ thống mạng và các kỳ nghệ thông tin mới, các doanh nghiệp nội địa có thể thành lập các loại dịch vụ phục vu khách hàng khắp nơi trên thế giới, nếu họ có phương thức quốc tế để thanh toán, cung cấp, trao đổi thông tin, và liên hệ. Sự tin tưởng và uy tín luôn tăng thu hút nguồn khách hàng mới và giữ khách hàng củ. Thông tin được lưu giữ dưới nhiều hình thức nhằm tạo ra những dử liệu có thể truy cập dể dàng cho người truy tiềm thông tin. Một thanh tra của chính phủ có thể xem xét sổ sách doanh thu của một doanh nghiệp qua nhiều loại dữ liệu - hồ sơ lưu trử bằng giấy, hồ sơ lưu trử điện tử, các sổ sách thanh toán bằng giấy hay đối chiếu của từng cá nhân phụ trách trong quản lý. Khi một nền kinh tế phát triển ở tốc độ cao và qui mô quốc tế, cấp chính phủ, thành thị, quận huyện, phường xã và doanh nghiệp nên đầu tư vào hệ thống dữ liệu bằng máy vi tính có sự bảo mật cao và hệ thống sao lưu tự động phòng các trường hợp thiên tai và sự cố kỷ thuật. Nhất là các công dân Việt Nam ở tuổi 18 trở lên nên được lưu vào hồ sơ cá nhân của chính phủ trong các mặt như: nơi cư trú, nghề nghiệp, tài chính và các hoạt động trong và ngoài nước. Đó là điều cần thiết cho sự hoạt động hiệu quả của nền kinh tế Việt Nam tăng từ 153 tỉ USD lên hơn 1.000 tỉ USD. Khi các thông số kỷ thuật càng phức tạp và có giá trị lớn, thì hệ thống xử lý dữ liệu quốc gia nên được đầu tư và quản lý cho cả hai mặt kinh tế và an ninh quốc phòng. Nó còn giúp cơ quan an ninh quản lý nhân khẩu hiệu quả hơn, nhất là các lĩnh vực: tội phạm, đóng thuế, hồ sơ cá nhân của một công dân Việt Nam, và các hoạt động làm việc và kinh doanh trong suốt thời gian trưởng thành. Khả năng truy cập thông tin sẻ hiệu quả trong thời gian ngắn nhất, có sự phối hợp hợp lý và an toàn cho các thông tin mật của quốc phòng, an ninh quốc gia hay các tài khoảng tài chính của từng cá nhân, củng như việc sinh viên, nhân viên có thể truy cập vào tài khoản tại trường, cơ quan.

Page 179: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 179 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Kỷ Thuật Quyết Định Tính Cạnh Tranh Trong Thời Đại Thông Tin

“Không có kỷ thuật và thông tin thì không tồn tại giá trị cạnh tranh hay khả năng thỏa mản giá trị cung và cầu của thị trường.”

*****

Sản phẩm cổ truyền có thể ít cần kỷ thuật hiện đại trong việc sản xuất thủ công ở số lượng nhỏ, nhưng sẻ đòi hỏi những kỷ thuật gia công mang tính gia truyền và sự khéo léo thủ công của công nhân hay nghệ nhân trong các giới hạn nhất định. Nhưng khi thị trường một làng xã hay thành thị bị phá vở mở rộng ra thị trường giao dịch lớn hơn và phá vở sự độc quyền để cung cấp và trao đổi có qui mô lớn hơn với các thị trường khác, thì các công đoạn gia công cổ truyền không còn phù hợp nửa, bởi vì nhu cầu của người tiêu dùng tăng lên và đòi hỏi sự chính xác hay tiêu chuẩn hóa cao cho cùng một chủng loại sản phẩm. Các sản phẩm như xe hơi đả tạo ra các bước đột phá của kỷ nghệ sản xuất dây chuyền đầu thế kỷ 20 tại Hoa Kỳ. Không những giảm giá thành của xe hơi mà còn gia tăng tính đồng nhất và tiêu chuẩn cao của các linh kiện thay thế, giúp cho việc sửa chửa củng dể dàng thuận tiện hơn. So với các thương hiệu xe hơi của Châu Âu bị hạn chế ở số lượng, do kỷ nghệ thủ công tạo ra giá thành của chiếc xe cao hơn. Chỉ có khách hàng giàu có mới mua các loại xe này được. Nhưng các ưu điểm mà các nghệ nhân trong các ngành kinh tế cổ truyền vẩn có thể duy trì và nâng cao qui theo các khía cạnh sau: (a) đào tạo chuyên môn tay nghề cho các học trò của mình để không làm mai một ngành nghề truyền thống, (b) áp dụng tối đa các khâu trong sản xuất có thể cơ khi hóa để giảm giá thanh, nâng cao tính đồng nhất, bảo đảm chất lượng cao, tăng số lượng sản phẩm, (c) mở rộng thị trường tiêu thụ và cải tiến mẫu mã phù hợp với khách hàng mới trong và ngoài nước. Các sản phẩm tiêu dùng từ thực phẩm chế biến, nước giải khác, đồ dùng gia đình điện tử, máy cơ khí, thiết bị viễn thông, xe hơi, xe gắn máy, tàu thủy, máy điện toán cần kỷ thuật thiết bị hiện đại để sản xuất hàng loạt với số lượng lớn. Bên cạnh đó còn những kỷ năng tay nghề chuyên môn cao của cán bộ kỷ thuật, nhân viên và ban quản lý trong việc phát triển sản phẩm hay quản lý hiệu quả các khâu trong sản xuất. Thông tin trong thời đại ngày nay không chỉ quyết định cho việc cạnh tranh trong kỷ thuật, giá thành, mà còn cạnh tranh về khai thác nhân lực và nguồn cung cấp linh kiện, nguyên vật liệu từ nhiều thị trường khác nhau. Wal-mart là công ty bán lẻ tại Hoa Kỳ đả quản lý mọi hoạt động kinh doanh hiệu quả thông qua hệ thống dữ liệu có tốc độ cao và tính an toàn cao. Tại một tiệm bán lẻ thuộc Wal-mart có thể quản lý từng giờ hay phút số lượng sản phẩm của từng chuẩn loại hàng hóa lên hơn 50 ngàn loại khác nhau. Do đó khi số lượng hàng hóa nào sắp hết, thì cửa hàng trưởng sẻ liên hệ trung tâm để yêu cùng chung cấp số lượng hàng hóa cần thiết theo mức bán trong tuần hay trong tháng, để kịp vận chuyển loại sản phẩm đó đến cửa tiệm cho đúng thời gian. Người phụ trách ở trung tâm sẻ quản lý số lượng hàng trong kho và yêu cầu trực tiếp đến nhà cung cấp tại Trung Quốc hay các quốc gia khác cho việc gia công sản xuất và giao hàng đúng hẹn. Thị trường tiêu thụ càng rộng lớn thì doanh nghiệp càng cần hệ thống phân phối hiệu quả, cùng với những bằng phát minh, sáng chế, thiết bị hiện đại cộng với các sáng tạo mang tính nhạy bén trong phân tích và đáp ứng với nhu cầu của thị trường. Một doanh nghiệp của Việt Nam củng có thể thiết lập được hệ thống này khi có được các mối quan hệ lâu dài với các khách hàng quốc

Page 180: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 180 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tế. Sự gia công sản xuất, sự vận chuyển hàng hóa đều cần có được sự hổ trợ về vốn, công nghệ của chính phủ giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Giá thành hạ là yếu tố thu hút đối tác ở bước sơ khởi, nhưng sau đó họ sẻ chú ý đến các vấn đề khoa học kỷ thuật. chất lượng, năng suất, hiệu xuất, khả năng cung ứng và thay đổi các mẫu mã trong sản phẩm và công nghệ kỷ thuật mới. Với hệ thống internet nối kết toàn cầu, một doanh nghiệp có thể xử dụng chất xám hay nguồn nhân lực bất cứ nơi nào trên thế giới với hiệu quả cao cho giá trị tạo ra sản phẩm. Doanh nghiệp nội địa có thể thâm nhập thị trường nước ngoài bằng nhiều hình thức khác nhau. Sự liên kết hay hợp tác trong các khâu thiết kế, môi giới trung gian, liên doanh để cùng chia sẻ thị trường với các đối tác ở thị trường cần thâm nhập sẻ giúp doanh nghiệp nội địa dể dàng vượt qua các hàng rào mậu dịch và thủ tục hành chính khác. Kỷ thuật có thể trở nên lổi thời trong thời đại thông tin khi khoa học kỷ thuật trở nên không còn là bí mật hay độc quyền nửa vì nhiều lý do như hệ thống internet tạo ra lổ hỏng cho hackers khai thác các dữ liệu mật hay nghe lén luồn thông tin trao đổi giữa các máy tính với nhau. Do vậy các doanh nghiệp luôn phải xử dụng kỷ thuật vào ứng dụng nếu nó tạo ra lợi nhuận trong cạnh tranh, nhất là không nên chủ quan không tham khảo các thông tin quốc tế, vì có nhiều loại kỷ thuật đả có sẳn do đó doanh nghiệp không cần phải nhiên cứu, vì vừa mất thời gian và tiền bạc. Kỹ thuật dể dàng bị đánh cấp trong thời đại thông tin internet, vì các dử liệu dể dàng chuyển đi bằng ở tốc độ cao qua các đường nối kết dưới dạng nén đã được mã hóa bảo vệ thông tin. Sự kiên Wiki-lead ở trên thế giới làm cho nhiều thông tin quốc phòng, ngoại giao bị tiết lộ ra bên ngoài gây phương hại cho nhiều quốc gia và an ninh của cá nhân tại nhiều nước trên thế giới. Với hệ thống thông tin toàn cầu qua việc xử dụng internet, điện thoại di động, điện thoại có máy chụp hình và gửi thư điện tử trực tiếp, các khách hàng, tác nhân đối tác, và nhân viên lưu động có thể làm việc với khách hàng ở hiệu xuất cao và mang tính cơ động. Những khái niệm này không tồn tại trong các thập niên 1960s, 1970s, và 1980s. Vì lý do đó, các doanh nghiệp luôn chú trọng đến việc thành lập hệ thống thông tin liên lạc tuyệt mật và an toàn qua hệ thống công cộng có thể bị nghe lén hay ăn cấp thông tin của các hackers. Thư từ điện tử và các loại thông tin liên lạc được sự mả hóa với kỷ thuật an ninh ngăn chặn các hackers và tội phạm kinh tế trên mạng. Các nguyên tắc về an ninh và an toàn luôn qui định các nhân viên sử dụng các phương tiện nào trong cách liên lạc trao đổi hằng ngày với công ty và bạn đồng nghiệp. Ngoài ra, nhân viên hạn chế sử dụng email của công ty cho việc riêng, củng như xử dụng tài nguyên ở công ty vào các việc không thuộc vào chức năng của mình. Bên cạnh đó các cơ quan chức năng hay doanh nghiệp luôn áp dụng các phương thức bảo mật tùy theo nghành nghề và mức doanh thu mà học tạo ra. Chính phủ phải bảo mật nguồn thông tin nội bộ cho nhiều mục tiêu như chính trị, quốc phòng, và kinh tế. Còn doanh nghiệp tư nhân sẻ chú trọng và các an toàn giao dịch, bí mật kinh tế và thông tin cá nhân của nhân viên và khách hàng. Sự huấn luyện nhân và luôn nhắc nhở mọi thành viên phải thực hiện các nội qui về an ninh, an toàn bảo mật thông tin với thời gian là mỗi tháng hay 3 tháng một lần. Khi đó mọi người không lơ là với tinh thần làm việc và trách nhiệm mà mình cần đóng góp cho quốc gia, cơ quan hay doanh nghiệp. Nó là sự sống còn cho tập thể và quyền lợi của từng cá nhân.

Page 181: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 181 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Sự Kết Hợp của Thông Tin và Kỷ Thuật trong Cạnh Tranh

“Chuyến bay an toàn bao gồm các thiết bị vận hành đúng kỷ thuật, và hệ thống thông tin liên lạc chính xác cho công tác cất cạnh và hạ cánh, đồng thời chọn các cách thức định hướng bay tiết kiệm nhiên liệu và an

toàn cho hành khách.”

***** Thông tin chính xác, cập nhật mỗi ngày hay từng phút, nội dung và chiều sâu của thông tin, có sự chọn lọc hay xử lý, và hệ thống hóa sẻ cung cấp những thông tin có giá trị cao và cần thiết cho các kế hoạch, dự án, thiết kế, ứng dụng, và thay đổi. Bên cạnh đó thông tin còn giúp doanh nghiệp nắm bắt được các thế mạnh và yếu của các đối thủ trên thương trường và có các biện pháp thích hợp cho việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ, kinh doanh phục vụ thị trường trong và ngoài nước. Thông tin và kỷ thuật giúp doanh nghiệp cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Với những mục tiêu quan trọng, doanh nghiệp luôn cần những hổ trợ và phối hợp hợp lý của thông tin và khoa học công nghệ để giúp các cán bộ nhân viên phụ trách các khâu trong kinh doanh, sản xuất như nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch tiếp thị và quảng cáo, áp dụng khoa học kỷ thuật công nghệ mẩu mã vào sản phẩm và dịch vụ. Những thay đổi của sản phẩm và dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng là điều tất yếu cho mỗi doanh nghiệp. Những câu hỏi tại sao điện thoại hiệu Motorola hay Sony-Ericson không mang tính cạnh tranh mạnh như các hiệu Apples, Samsung, LG, HTC, và các loại khác trên thị trường điện thoại di động toàn cầu. Tất cả các doanh nghiệp hay công ty đa quốc gia có những mặc yếu trong việc quản lý thông tin và kỷ thuật khi quyết định sản xuất sản phẩm và tung ra thị trường. Làm sao các doanh nghiệp có thể quản lý tốt hệ thống thông tin và kỷ thuật hiệu quả và tiên tiến giúp cho họ đạt được sự hưởng ứng và ủng hộ của người tiêu dùng. Doanh nghiệp muốn có lợi thế về thông tin cần thiết, công nghệ kỷ thuật tiên tiến nhằm dành được khách hàng hay thị trường. Nhưng muốn có được hai loại công cụ chiến lược như vậy trong cuộc chiến cạnh tranh cần một đội ngủ nhân viên có năng lực, có kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm, có tính hy sinh và xem doanh nghiệp như là gia đình của họ. Cơ quan chức năng thì quản lý hiệu quả hơn khi những thông tinh về các loại tội phạm quốc tế, các loại tội phạm tin học, các thiết bị hiện đại, các tổ chức hoạt động trên thế giới, những cách thức xử lý thông tin hay quản lý dử liệu hiệu quả hơn. Giống như hệ thống máy tính, trung tâm dử liệu sẻ giúp cơ quan chức năng hoạt động hiệu quả hơn khi lục tìm hay tra xét hồ sơ cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp một cách nhanh chónh. Hệ thống camera trên các trục lộ giao thông giúp cơ quan an ninh có thể quan sát và xử lý những trường hợp bạo loạn hay gây rối trong xã hội. Ngày nay, bất cứ doanh nghiệp kinh tế hay cơ quan chức năng của chính phủ đều cần thiết lập và quản lý hiệu quả một hệ thống cơ sở dữ liệu tốt và an toàn, không chỉ giúp doanh nghiệp hay cơ quan chức năng hoàn thành công việc hiệu quả cao nhất, tiện lợi nhất, an toàn nhất, mà còn giúp dể dàng trong việc cập nhật và sửa đổi thông tin và dữ liệu hằng ngày, hằng giời, hằng phút hay giây. Khả năng truy tìm dử liệu và nhập dử liệu sẻ đóng vai trò to lớn cho việc cách mạng hóa nền công nghệ thông tin của quốc gia để rút ngắn sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn. Mọi các bộ làm việc tại nông thôn hay tỉnh đều có thể truy cập các thông tin mới nhất mà chính phủ trung ương ban hành, củng như các chỉ thị cần thực hiện trong ngày, tuần, tháng, quí hay năm. Đó là giá trị chính xác và hiệu quả cao cho an ninh và kinh tế.

Page 182: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 182 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Chín: Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả cho Kinh Tế Đa Dạng

“Có sức người thì sỏi đá củng thành cơm. Sự thành công do nhiều yếu tố đem lại, nhưng không có con người thì không tồn tại bất cứ giá trị nào.”

*****

Cán bộ chính phủ sẻ nhận ra một trong các giá trị sau đả thay đổi nhiều nền kinh tế trên thế giới: (a) động lực sản xuất vì lợi nhuận, (b) thay đổi sản phẩm và bảo đảm chất lượng vì tính cạnh tranh và thỏa mãn khách hàng, (c) khả năng huy động vốn và chi trả lợi nhuận tạo ra niềm tin với cổ đông hay nhà đầu tư, (d) thặng dư mậu dịch xuất khẩu tạo ra nguồn vốn phát triển kinh tế quốc gia, cùng với mức tiết kiệm cao tạo ra nguồn vốn tư có, (e) không ngừng học hỏi nâng cấp trình độ công nghệ kiệp với trình độ trong khu vực và thế giới, rồi vượt qua các tiêu chuẩn quốc tế để vươn lên, (f) môi trường làm việc tạo ra niềm tin và động lực sáng tạo và say mê để cung cấp các sản phẩm ưu việt cho thị trường. Tiếp theo là khái niệm lý tưởng cho môi trường làm việc mà bất cứ ai củng mong muốn cho các giá trị sau: (1) thu nhập ổn định, (2) cơ hội thăng tiến, (3) môi trường làm việc có các giá trị theo tiêu chuẩn quốc gia hay quốc tế. Bên cạnh đó, các quyền lợi củng là điều kiện mà cán bộ và nhân viên khi xin việc làm đều quan tâm. Nhưng trước tiên phải tham khảo một số nét về doanh nghiệp hay công ty mà mình muốn vào xin việc. Xem nó như là một cuộc nghiên cứu cho khả năng thích ứng trong môi trường mới. Các công ty trong nước củng có nét văn hóa riêng, mặc dù là chịu sự quản lý của chủ doanh nghiệp người Việt Nam. Còn so với doanh nghiệp nước ngoài, thì cần có sự nghiêm túc trong việc học hỏi về thái độ và tác phong làm việc cho phù hợp với nội qui của doanh nghiệp và văn hóa của chủ doanh nghiệp. Sau đây là vài nhận xét cho các cơ hội làm việc với các doanh nghiệp của Nhật Bản. Khi hiểu nét căn bản văn hóa và các phong tục trong giao tiếp giúp cán bộ và nhân viên Việt Nam làm việc hiệu quả và thuận lợi hơn trong môi trường kinh doanh của nhà đầu tư nước ngoài như Nhật Bản, Hoa Kỳ và Úc. Các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư và hoạt động tại thị trường Việt Nam sẻ có các tiêu chuẩn hay kỳ vọng khác nhau đối với nhân viên Việt Nam mà họ thuê mướn. Nếu nhân viên hay cán bộ quản lý Việt Nam hiểu các khái niệm căn bản thì họ dể dàng thành công trong công việc và giúp doanh nghiệp mà họ đang làm việc. Sau đây là một khía cạnh có thể tham khảo trong mối quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên người Nhật. Phần này chỉ giới thiệu một số nét tiêu biểu cần biết cho về các phong tục và văn hóa của người Nhật. Khi người Việt Nam có dịp sang Tokyo hay các thành phố khác, và có dịp đi xe điện ngầm hay xe điện sẻ có một cảm giác im lặng kỳ lạ. Mặc dù hàng khách rất đông, như ít ai nói chuyện lớn tiếng trên xe điện. Và trong xe điện có bản khuyên mọi người không xử dụng điện thoại trên xe điện nhất là gần chổ của người điều khiển xe điện. Mọi người hạn chế nhìn vào mắt người khác vì đó là biểu lộ bất lịch sự và xúc phạm người khác. Các cầu thang cuốn tại các trạm xe điên luôn chia ra làm hai phần, phần bên trái cho mọi

Page 183: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 183 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

người không vội vả, chỉ cần bước lên và nhờ thang cuốn lên hay đưa xuống. Còn phần bên phải dành cho người vội vả muốn đi trước. Do đó mọi người sẻ dể dàng xử dụng thang cuốn mà không tạo ra xự chen lấn hay xô đẩy. Sự trật tự và kỷ luật ở xả hội Nhật Bản có lẻ do nền văn hóa Samurai có từ thời xa xưa tạo ra sự trật tư tuyệt đối trong một xã hội có không gian hẹp tính về đất đai và số dân đông. Sự vội vả đôi lúc là thái độ xúc phạm người khác, nhất là đối với cấp trên khi tiếp xúc và nói chuyện. Những khái niệm khiêm tốn, kính trọng đồng nghiệp và cấp trên luôn được coi trọng. Khi làm việc cho công ty, thì các giá trị lịch sử, người sáng lập và các giá trị hiện thời như các số liệu doanh thu, mức bán, số lượng nhân viên và các đối tác, tên tuổi của các cấp trên và đồng nghiệp luôn phải thuộc lòng và hiểu rỏ. Điều này củng yêu cầu cho việc giao tiếp với các đối tác. Vì những giá trị cơ bản này giúp cho công ty hiểu các đối tác nhiều hơn. Ngoài ra các giá trị như triết lý, phương thức làm việc và kinh doanh luôn là tiêu chuẩn mà mọi thành việc sẻ áp dụng trong cuộc sống và công việc. Các buổi họp luôn cần nắm bắt các chi tiết đả bàn thảo trước đó và các chi tiết sẻ bàn thảo cho các thảo luận sắp tới. Tuỳ theo các sở thích cho các môn thể thao như golf hay bóng bầu dục hay đáng banh mà sự trao đổi xã giao trong các cuộc họp trước khi đi vào các chi tiết của công việc. Càng nắm bắt các yếu tố của công ty trong các hoạt động kinh doanh và nghiên cứu sẻ tạo ra những ấn tượng mà cấp trên nhận ra ở nhân viên của mình. Các con số doanh thu, mức bán, số nhân viên luôn là những chi tiết mà các nhân viên nên tham khảo trước, ngoài các chi tiết chuyên môn. Trong quá trình tiếp xúc và các buổi họp, thói quen trao đổi danh thiếp là bắt buộc. Thường trước khi vào phòng, và luôn bắt đầu ở người có chức vụ cao rồi xuống thấp dần. Khi đưa danh thiếp phải bằng hai tay và hơi cuối đầu. Khi nhận thì dùng tay phải. Và phải khiêm tốn đọc các chi tiết trên danh thiếp và lập lại các chi tiết đó đối với người chủ của danh thiếp để tỏ thái độ kính trọng. Khi nhận danh thiếp và đọc các thông tin trên đó rồi, thì cất danh thiếp vào hộp hay bóp, nhưng chỉ bỏ vào túi áo, không được bỏ vào túi quần, như vậy là xúc phạm. Khi chào người Nhật, thuỳ theo tuổi tác và cấp bậc mà cuối xuống thấp hơn và lâu hơn người đối diện. Nhân sự là yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Nếu nhà đầu tư hay chủ doanh nghiệp có đủ nguồn vốn để xây dựng hảng xưởng, thiết bị, và các nguồn vật tư cho việc sản xuất, nhưng thiếu đội ngủ nhân viên lành nghề củng như ban quản lý giỏi, thì doanh nghiệp đó sớm muộn củng sẻ đi đến phá sản hay làm ăn thua lổ. Nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn về tài chính và doanh thu thấp, ban quản trị tìm mọi cách mời về nhà quản lý giỏi để vực dậy công ty. Những kết quả thần kỳ của nhà quản lý giỏi cùng với đội ngủ nhân viên giỏi tay nghề sẻ đem lại những kết quả vượt bật cho doanh nghiệp.Hội đồng quản trị sẻ tùy theo qui mô kinh doanh của doanh nghiệp mà thiết lập giám đốc nhân sự của doanh nghiệp. Nhiệm vụ của giám đốc nhân sự là quản lý tài năng cho việc để cử thăng cấp, bổ sung kiến thức trong quá trình quản lý. Ngoài ra giám đốc nhân sự sẻ chuẩn bị danh sách của nhân sự cho các chức vụ tương lai. Sự thành công của các công ty trên toàn thế giới phần đông do sự trưởng thành của các nhà quản lý xuất thân từ trong công ty, từ các vai trò thấp rồi thăng tiến dần lên các chức vụ CEO hay giám đốc điều hành của các bộ phận quan trọng.

Page 184: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 184 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Trong cả hai loại tổ chức: doanh nghiệp kinh doanh và cơ quan chức năng, thì các khái niệm về sự lảnh đạo mở với các giá trị cập nhật theo sụ thay đổi của thị trường luôn là mục tiêu của ban lảnh đạo hay hội đồng quản trị. Vậy những giá trị nào của khả năng lảnh đạo có thể giúp một tổ chức hoạt động hiệu quả. Khái niệm Năm khả năng tư duy cho tương lai của tác giả Howard Gardner giảng sư tại đại học Harvard ở Hoa Kỳ, đả giải thích giá trị lảnh đạo của một người quản lý giỏi hay một cán bộ quản lý năng động trong thế kỷ 21. Theo ông Gardner, năm giá trị này bao gồm (1) tư duy có kỷ cương hay kỷ luật, (2) tư duy có sự kết hợp, điều hòa đồng bộ, (3) tư duy có sáng tạo, (4) tư duy biết tôn trọng người khác, (5) tư duy có đạo đức. Sự quản lý, khai thác, phát triển, và xây dựng năm loại tư duy này rất quan trọng cho một tổ chức dù là kinh tế hay chính phủ, bởi vì nó giúp mọi người làm việc trong một quỉ đạo có lợi cho bản thân họ và cho tổ chức họ phụ thuộc vào. Sự khác biệc giữa quản lý khoa học và quản lý cảm tính là sự tin tưởng vào giá trị kinh tế mà nhà quản lý có thể thu gặc được. Nếu nhà quản lý dựa trên các nguyên tắc khoa học kinh tế và kết hợp với kinh tế thực tiển, thì họ sẻ tự tin làm các cuộc cách mạng về giá trị kinh tế như việc nghiên cứu chế tạo ra các sản phẩm ưu việc như máy tính xách tay của hảng Apple, điện thoại di động của hảng Samsung, hay xe hơi của hảng Nissan chạy điện. Ngược lại nhà quản lý không tin tưởng vào khoa học kinh tế và kinh tế thực dụng, thì họ sẻ chọn giải pháp kinh tế cảm tính để vận hành doanh nghiệp hay cơ quan chức năng. Điều này sẻ gây thất thoát tài nguyên và cuối cùng là kết quả là gây thiệt hại tài chính và an ninh quốc. Công ty Vinashi có thể là một ví dụ để cán bộ trong chính phủ so sánh và áp dụng các giá trị quản lý kinh tế theo khoa học thực tiển hơn là quản lý kinh tế theo cảm tính. Các quốc gia Châu Á thường chịu ảnh hưởng của văn hóa, tôn giáo nên làm việc theo nguyên tắc kinh tế cảm tính hơn là kinh tế lý tính. Điều này có thể không thấy rỏ khi nền kinh tế của quốc gia đó được bù lổ bởi số lượng thặng dư mậu dịch quốc tế. Nhưng khi sự cạnh tranh gia tăng lên cao, các quốc gia có sự ảnh hưởng về quản lý kinh tế cảm tính sẻ bị thiệt hại về các thông số sau: mức thâm hụt ngân sách lớn, tỉ lệ thất nhiệp cao, khả năng cạnh tranh quốc tế giảm đi. Nhà quản lý giỏi sẻ nhận ra, nếu cố gắng của mình sẻ biến thành giá trị kinh tế là tiền lời, tiền thưởng, giá cổ phiếu, thị phần tiêu thụ của doanh nghiệp, số lượng khách hàng, sản phẩm và dịch vụ bán ra, thì nhà quản lý sẻ cố gắn không ngừng trong việc phát triển các phương thức khoa học kinh tế và kinh tế thực dụng trong việc quản lý. Nhà quản lý hay cán bộ lảnh đạo có thể nhận ra các phương pháp tạo ra một môi trường làm việc và kích thích nhân viên có hiệu quả cao trong công việc của họ. Tìm ra những cá nhân không chỉ phạm những sai lầm trong đạo đức nghề nghiệp, thái độ không tôn trọng người khác, rồi cô lập họ ra theo hai ý nghĩa: giá trị kinh tế của cá nhân đó cho tổ chức kinh doanh hay chính phủ. Mức độ hủy hoại của cá nhân đó đối với tổ chức. Cuối cùng là quyến định xử lý với cá nhân đó - cho thôi việc, hay làm một công việc không có nhiều ảnh hưởng đến người khác. Ngoài ra những giá trị mà doanh nghiệp hay cơ quan chức năng muốn nhân viên thực hiên nên được giới thiệu và nhắc đi nhắc lại trong suốt thời gian nhân viên làm việc. Nó giống như là bản quốc ca được hát lên trước toàn thể học sinh ở các trường phổ thông. Như ở Hoa Kỳ, trước các trận đấu thể thao, hay buổi lể quan

Page 185: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 185 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

trọng, mọi người sẻ hát quốc ca tăng không khí tinh thần dân tộc. Trong các doanh nghiệp hay cơ quan chức năng, những giá trị tinh thần luôn là điều cần được nâng cao hay luôn khuyến khích nhân viên thực hiện. Điều này nhắc nhở, khuyến khích nhân viên luôn tôn trọng người khác trong môi trường làm việc. Luôn cải thiện nghiệp vụ, hạnh kiểm, và sự hợp tác giúp đở với đồng nghiệp. Ngoài ra còn chủ động ngăn ngừa các tiêu cực khi nó mới bắt đầu xuất hiện, nhằm diệt hẳn những hiện tượng nguy hại phát sinh lây lang trong nội bộ của doanh nghiệp. Không bao giờ để trường hợp ngoaị lệ thành thói quen cho những người khác bắt chước theo. Trong việc xét tuyển nhân viên, công ty nội địa thường có khuynh hướng áp dụng các phương thức bố chí nhân sự: (1) vị trí cao được bổ nhiệm thông qua mối quan hệ quen biết hay có sự giới thiệu của cán bộ chính phủ; (2) vị trí trung cấp hay khởi điểm do tuyển dụng nhân viên thông qua các chương trình tuyển dụng thông thường; (3) tuyền dụng thông qua mối quan hệ kinh tế. Ngược lại ở các doanh nghiệp nước ngoài, sự tuyển dụng nhân viên đặc trên hai phưong thức: (1) giới thiệu nội bộ thông qua các nhân viên đang làm việc trong công ty và đề cử ứng cử viên bên ngoài không thông qua các công ty mối giới; (2) trực tiếp tuyển dụng hay thông qua công ty môi giới. Mỗi phương thức có những điểm yếu và mạnh của nó, không có phưong thức nào hoàn hảo 100%. Nhưng tùy theo giám đốc nhân sự ở công ty lớn, hay giám đốc của doanh nghiệp áp dụng các biện pháp trắc nghiệm tâm lý cho việc kiểm tra ứng cử viên trong từng trường hợp giúp họ chọn được ứng cử viên có đạo đức, tài năng, và nhiệt huyết cao. Kiến thức qua các bằng cấp sẻ được kiểm tra cho việc xác định khả năng quản lý của ứng cử viên, các kiến thức kinh nghiệm và tính chịu khó học hỏi sẻ giúp doanh nghiệp chọn được ứng cử viên có năng lực và hạnh kiểm tốt. Trước những thử thách trong các doanh nghiệp liên quan đến tiền tệ, tài chính và các ngành liên quan đến sức khoẻ và an toàn cho người tiêu dùng, các ứng cử viên ngoài các yếu tố năng lực, tài năng, còn cần yếu tố đạo đức và tinh thần trách nhiệm cao. Yếu tố đạo đức còn thể hiện ở tính cân bằng mối quan hệ lợi nhuận của doanh nghiệp với xã hội và môi trường. Bởi vì nếu doanh nghiệp không chú trọng đến lợi ích của người tiêu dùng thì sớm hay muộn củng sẻ bị đào thải bởi các doanh nghiệp khác đáp ứng được ích lợi cho người tiêu dùng. Nhất là doanh nghiệp sản xuất thực phẩm, thuốc men, các dụng cụ y tế hay tác động đến sức khỏe người tiêu dùng. Ngân hàng, công ty tài chính củng ảnh hưởng đến ích lợi người tiêu dùng theo trách nhiệm quản lý vốn ủy thác và đầu tư. Nhân sự cần được quản lý chặc chẻ và luôn trao đổi thường xuyên để nhắc nhở họ chấp hành các qui định và nội qui vận hành hoạt động kinh doanh của công ty. Kịp thời ngăn chặn các tiêu cực xảy ra. Các cuộc họp luôn đề cập đến các trường hợp tiêu cực cùng với các biện pháp trừng phạt để hạn chế nhân viên phạm pháp trước khi các vấn đề xảy ra. Môi trường làm việc có lẻ sẻ mang nét phong cách văn hoá và phương thức quản lý kinh doanh nhằm gia tăng hiệu quả tạo ra lợi nhuận của một công ty, củng như bảo đảm duy trì nguồn tài năng cho công ty. Môi trường tạo ra lợi ích cho cả hai phía. Môi trường làm việc sẻ thay đổi mang ít nhất ba giá trị cơ bản – văn hóa xã hội, an ninh quốc gia và an ninh kinh tế. Vì dù là doanh nghiệp kinh doanh hay cơ quan chức năng, thì cán bộ quản lý củng sẻ phải tiếp xúc các phạm trù sau: tài chính, kế hoạch, con người, xã hội, quốc gia

Page 186: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 186 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

và môi trường. Các phạm trù này sẻ do sự quyết định của ba tác nhân – văn hóa xã hội, an ninh quốc gia và an ninh kinh tế chí phối ở cấp độ lớn nhỏ khác nhau. Nhà lảnh đạo sẻ tùy theo vai trò của mình mà điều chỉnh theo khả năng chuyên môn cho phép. Cán bộ sẻ được phân bổ vào các vị trí quan trọng mà khả năng có thể điều hành nhiệm vụ cao hơn sự mong đợi của lảnh đạo đề ra sẻ tạo ra sức mạnh phát triển kinh tế của Việt Nam theo các chiều kích ở hiệu quả cao. Đó là khía cạnh mà chính phủ có thể tác động vào việc chuyển biến nền kinh tế 153 tỉ USD thành nền kinh tế lớn hơn 1.000 tỉ USD.

Nhân Sự và Mối Quan Hệ với Công Ty

“Mâu thuẩn giửa công ty và nhân công sẻ gây thiệt hại cho công ty giống nhưng là việc cạnh tranh trên thị trường với các công ty khác. Sự hòa hợp và đoàn kết là sự mạnh nội tại.”

*****

Trong mối quan hệ giửa nhân sự và công ty, cả hai dựa trên mối quan hệ lợi ích cho việc phát triển trong bước đầu. Nhưng dần dần, mối quan hệ đó được nâng cấp lên với các yếu tố tình cảm và quan tâm ngoài các phạm vi làm việc để gắn liền nhân viên với công ty như là một đại gia đình thứ hai. Nhân viên đến làm việc không còn là việc làm có tính chu kỳ, lập đi lập lại cho một ngày là 8 tiếng, một tuần là 5 ngày hay 6 ngày làm việc. Nhân viên sẻ có một cảm giác tinh thần mới trong mối quan hệ với công ty là trách nhiệm, niềm tự hào, học hỏi, thăng tiến, troa đổi, và phát triển toàn diện. Sự thành công của doanh nghiệp là ban quản lý có thể biến mối quan hệ thuần túy là đôi bên củng có lợi thành mối quan hệ mang tính nhân bản và hổ trợ giữa công ty và nhân viên. Giám đốc hay quản đốc có thể quan tâm nhân viên và giúp đở trong các khía cạnh khác trong cuộc sống. Chính vì những mối quan hệ như vậy giúp một doanh nghiệp thoát khỏi những khó khăn khi mối quan hệ thuần thúy không giải quyết được các mâu thuẩn củng như các tình trạnh khó khăn về tài chính của công ty. Công ty hàng không Bristish Airline phải nhờ vào sự hy sinh của nhân viên làm việc không lương trong tình trạng công ty không đủ tiền mặt để trả lương. Sự quan tâm của ban lảnh đạo công ty có thể động viên và yêu cầu họ hy sinh nhiều hơn trong các tình huốn nang giải khó khăn về tài chính và năng xuất cho các đơn đặc hàng gấp cần giao.

Hạn Chế của Quản Lý Cảm Tính Trong Các Mối Quan Hệ giữa Đồng Nghiệp

“Có thể mất lòng người khác, khi không làm theo ý họ. Nhưng mong người khác làm sai như mình đó là hành vị gây tội ác có tổ chức.”

*****

Trong thực tế, làm việc trong bầt kỳ môi trường, dù là doanh nghiệp tư nhân trong nước hay nước ngoài, đều có những tư tưởng phe nhóm. Tức là mỗi nhóm luôn hy vọng tất cả mọi người trong nhóm sẻ không làm gì trái ngược với cả nhóm, cho dù điều đó đúng hay sai không quan trọng. Ngoài ra, cả nhóm không muốn ai trội hơn ngưới khác, do vậy họ đều có tâm lý tạo ra những hành vi không phấn đấu hay thăng tiến trong công việc, bởi vì

Page 187: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 187 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

ai củng sợ là mình làm phật ý người khác hay muốn chơi nổi hơn họ. Tức là 'ai sao, thì tôi theo vậy.' Tư tường này ít ai chú ý, nhưng nó là hiểm họa cho cả một tập thể lớn của một đơn vị kinh tế hay cơ quan chức năng. Tại sao nó là mối họa nguy hiểm? Các giá trị này thường bộ lộ trong các giai đoạn bất ổn của tình hình chính trị và kinh tế xã hội. Nhưng khi các các bộ lảnh đạo có thể nhận ra các giá trị kinh tế không thể dùng cảm tính để quyết định kết quả vì nó còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quan bên ngoài như thị trường cạnh tranh thế giới, phương thức quản lý hiệu quả vốn và con người, trình độ công nghệ cho sản phẩm, và sự khai thác tài nguyên mang giá trị bảo vệ môi trường trong thời gian dài. Tất cả các giá trị này không do các giá trị kinh tế cảm tính chi phối. Hiệu xuất của lao động, chất lượng của sản phẩm, giá trị cạnh tranh của sản phẩm đều do sự đóng góp chung của toàn tập thể. Lịch sử của con người là sự tiến hóa trong tất cả mọi lĩnh vực. Từ phương thức khai thác nông nghiệp đến phưong thức vận chuyển giao thông như cáy cầy bằng tay sang bằng cơ giới, đi bộ hay cởi ngựa sang đi xe gắn máy và máy bay. Thông tin liên lạc đả giúp con người có thể trao đổi hằng ngày qua điện thoại di động, thư điện tử, chat trên mạng với những tiện lợi nhất. Con người có thể dùng hệ thống định vị vệ tinh cho việc tìm phưong hướng không cần dùng bản đồ như ngày xưa nửa. Cha mẹ có thể theo dỏi con cái qua hệ thống tưong tự gắn trên xe hơi hay điện thoại di động để biết con mình đang ở đâu. Các thiết bị máy quay phim cực nhỏ để theo dỏi con cái ở nhà hay nhân viên trong văn phòng qua hệ thống internet giúp mình quản lý nhân sự ngay cả khi mình không có mặt tại văn phòng. Rất nhiều ứng dụng khoa học được đưa vào xử dụng trong cuộc sống. Vậy những thay đổi đó có phụ thuộc vào yếu tố khách quan là mọi người cần vươn lên hay không? Doanh nghiệp cần người lảnh đạo giúp quản lý tài nguyên tốt hơn và hiệu quả hơn, nhưng nếu mọi người bị chi phối bởi hai tư tưỏng 'cào bằng' và 'tuân thủ mù quán' thì không chỉ bản thân không thực hiện được vai trò là tác nhân tích cực cho doanh nghiệp mà còn tạo ra thói quen không tốt trong môi trường làm việc và sinh sống của mình. Ngoài ra các khái niệm tâm lý mang tính cảm tính, 'con vua thì được làm vua, còn con nhà chùa thì quét lá đa' đả ăn sâu vào đầu óc của cả thế hệ trẻ, điều này tự tạo ra một căn bệnh 'nhu nhược, ỷ lại, và không vương lên.' Mọi người cứ có một tâm niệm là 'tôi không làm mất lòng người khác, thì tôi sẻ yên thân trong vị trí của mình.' Nhưng sự thay đổi của xã hội không chỉ tồn tại bằng cảm tính, mà nó lệ thuộc nhiều vào lý tính. Điều này lý giải tại sao các quốc gia thiên vế hành xử lý tính luôn có một mức sống cao hơn các quốc gia thiên vế cảm tính. Mặc dù có những quốc gia biết chuyển đổi theo hoàn cảnh phụ hợp cho mình. Nhật Bản, Trung Quốc, Singapore, Nam Triều Tiên có thể giải thích những khả năng thay đổi giửa hai xu hướng hành xử lý tính và hành xử cảm tính trong các hoạt động kinh tế, chính tri, và xã hội. Vì họ vẩn thành công tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị cao về sáng tạo, chất lượng, giá thành cạnh tranh và mang những chức năng khoa học công nghệ kỷ thuận cao. Khi nhìn các quốc gia như Philipine, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Trung Quốc, các nhà kinh tế phương tây thường nhận ra các nhân vật nắm các vị trí quan trọng trong nền kinh tế hay chính phủ đều có những mối quan hệ cá nhân mật thiết với nhau. Trong trường hợp Phillipine, mặc dù cựu tồng thống cải cách đả qua đời được phần lớn người dân ủng hộ cho những thay đổi mang ít nhiều giá trị dân chủ, nhưng bà vẩn không sao

Page 188: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 188 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

tránh khỏi sự lạm dụng chức quyền trong việc để cho bà con, thân thích lợi dụng chiếm hữu, mua bán đất đai trong chính sách cải cách sở hữu đất đai của Philipine. Theo tiếng Việt thì nó giống như 'một người làm quan, cả họ đều nhờ.' Hiệu quả quản lý kinh tế cần phát triển trên qui mô lớn mang 3 khái nệm về giá trị: giá trị lao động, giá trị trao đổi, và giá trị tương đối của hai giá trị này theo thời gian và không gian. Một người tốt nghiệp tài chính ở Mỹ có thể kiếm một công việc tại Mỹ với mức lương khởi điểm là 3.000 hay 4.000 USD một tháng. Nhưng nếu anh ta đi về Việt Nam xin việc, thì giá trị lao động của anh ta sẻ bị điều chỉnh theo giá trị tương đối phù hợp theo giá trị tạo ra của mà anh ta đóng góp cho doanh nghiệp tại Việt Nam. Anh ta có thể chỉ nhận được mức lương là 700 USD hay 1000 USD hay cao hơn, tùy theo giá trị kinh tế anh ta có thể tạo ra cho công ty anh ta xin vào làm việc. Khi các thành viên trong doanh nghiệp, cơ quan chức năng hiểu được giá trị tích cực và tiêu cực của hành vi cảm tính và hành vi lý tính thì họ có thể sẻ tự điều chỉnh thái độ làm việc, và thái độ phấn đấu, góp ý cho sự tiến triển và hoàn thiện của bản thân và của công ty. Đi xa hơn nửa là sự đóng góp của mọi người vào quá trình phát triển kinh tế. Không nên chỉ trích người khác vì lý do họ giỏi hơn mình, nhưng đóng góp ý kiến cho người khác để cùng nhau phát triển, hoàn thiện hơn. Chủ nghĩa 'Cào Bằng' hay 'Ỷ Lại' sẻ dần dần biến mất đi cho một lý tưởng hay khái niệm mới ra đời. Càng có nhiều người mang ý tưởng như vậy, thì doanh nghiệp sẻ phát triển cho sự gia tăng doanh thu, mở rộng thị trường, nhân viên luôn có điều kiện học hỏi, nâng cao kiến thức. Còn Việt Nam sẻ đón nhận nhiều nhân tài hơn trong các cơ quan chính phủ hay doanh nghiệp. Các chính sách kinh tế là bài toán phức tạp vì nó gắn liền với sự cạnh tranh từ bên trong và bên ngoài thị trường Việt Nam. Các yếu tố an ninh quốc gia củng là phần quan trọng trong các chính sách phát triển kinh tế. Nhưng khi giao dịch mậu dịch đa quốc gia, các cán bộ quản lý có thể nhận ra, Việt Nam có thể tiếp tục phái triển ở khía cạnh kinh tế xuất khẩu nguyên liệu thô, dầu khí, hải sản, nông sản và may mặc, gia công sản phẩm tiêu dùng và công nghiệp. Nhưng nếu bước sang các lĩnh vực cần lượng vốn cao, công nghệ cao, sự cạnh tranh quốc tế cao, thì doanh nghiệp Việt Nam sẻ gặp nhiều khó khăn. Công ty Vinashi là một trong các bài học mà giải thích cho hành vi quản lý cảm tính và quản lý lý tính. Nều Việt Nam hạn chế phần nào quản lý cảm tính và tăng cười quản lý lý tính, thì nền kinh của Việt Nam mới có cơ hội tăng tốc từ 153 tỉ USD lên hơn 1.000 tỉ USD trong năm 2050. Phần lớn, một người bình thường khi nhận xét về ngưòi khác thông qua giá trị vật chất hình thức cho sự thành đạt, và bỏ qua quá trình nhận xét lý do gì làm ngươì đó giàu và bằng cách nào. Khái niệm làm giàu là khái niệm tích cực khi người đó hiểu khả năng của mình sẻ làm được gì khi những cơ hội được hội tụ. Tiếp theo là khái niệm văn minh hay nhân cách sống và cư xử. Khái niệm này khó hoàn thiện hay thực hành trong thời gian ngắn. Bởi vì nó cần cả khái niệm làm giàu cùng phát triển song song. Khi một người thành công không nhất thiết bày tỏ hay buộc người khác công nhận giá trị của mình, mà tự để người khác nhận xét tạo ra sự tinh tế, tế nhị hay tự hiểu ngầm. Đó chính là hai khái niệm văn minh phát triển của con người khi có sự thay đổi về chuyển dịch giá trị sở hữu. Việt Nam đang chuyển tiếp trong các cơ cấu hoạt động kinh tế thị trường ở qui mô từ nhỏ đến trung. Các tập đoàn tài chính và kinh doanh tại Việt Nam đả từ từ gia tăng số vốn họat động lên hàng trăm triệu USD hay 1 tỉ USD, nhưng khái niệm thị trường liên kết vẩn

Page 189: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 189 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

chưa được ứng dụng. Mặc dù các doanh nghiệp đả nhận các liên doanh hay hợp tác với đối tác nước ngoài. Khi mức độ kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam đang trong giai đoạn xử dụng vốn lưu động từ các nguồn - vốn tư nhân trong nước, vốn của chính phủ, vốn của nước ngoài, và vốn không chính thức từ nhiều nguồn khác nhau. Sự gia tăng giá cả của các thị trường xuất khẩu nguyên liệu thô, mỹ nghệ, địa ốc và cổ phiếu tạo ra vòng tròn khép kín của lưu chuyển vốn. Mọi cá nhân hay doanh nghiệp tham gia vào các dự án đầu tư này sẻ chuyển lợi nhuận hay nhận rủi ro giữa các mối liên hệ với nhau trực tiếp hay gián tiếp. Tạo ra một môi trường làm việc không chính thức bên ngoài các doanh nghiệp trên thị trường cho các giao dịch trung gian và giao dịch ngầm. Có thể tạm gọi là môi trường kinh doanh đầu tư mang tầng số cao của cảm tính. Các nhà đầu tư nước ngoài củng sẻ từ từ tham gia vào các loại thị trường này khi họ hiểu tâm lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các nhà đầu tư Việt Nam sống ở Việt Nam một thời gian, họ củng dần bị cuốn hút vào loại thị trường giao dịch không chính thức với giá trị lợi nhuận lớn. Nhưng có lẻ xã hội Việt Nam sẻ thay đổi từ từ khi có sự tiếp xúc với các giá trị văn hóa của nước ngoài. Các giá trị văn minh, khoa học kỷ thuật, hay hoạt động văn hóa thành thị sẻ dần dần thâm nhập vào các vùng xa như các tỉnh vùng sâu ở miền nam, miền tây, miền trung, miền bắc. Sự cách biệc các giá trị văn minh, giáo dục, vệ sinh cá nhân, và phương thức lao động và giải trí trong cuộc sống hằng ngày. Mà muốn rút ngắn sự cách biệc giữa thành thị và nông thôn thì chính phủ thường áp dụng nhiều biện phát nhưng cung cấp mạng lưới điện, hệ thống phát thanh, truyền hình, giáo dục đào tạo, các chương trình sức khỏe cộng đồng, phương thức kinh doanh, sản xuất, công nghệ căn bản cho các vùng sâu, vùng xa. Đồng thời các quỉ xóa đói giảm nghèo, vay vốn kinh doanh, dịch vụ tu vấn miễn phí cho nhân dân trong khu vực. Họ sẻ từ từ áp dụng các giá trị mới vào cuộc sống và làm việc. Như vậy tự họ sẻ cải thiện cuộc sống của mình. Bên cạnh đó các chương trình phát triển du lịch sinh thái, phát triển nông nghiệp cho xuất khẩu, xây dựng khu chế xuất, công nghiệp hiện đại củng sẻ tạo ra nguồn thu nhập cho nền kinh tế địa phương. Khi giá trị văn hóa của Việt Nam và văn minh kết hợp với nhau nhịp nhà sẻ tạo ra hiệu quả to lớn cho nên kinh tế quốc gia. Ít ai nhận ra giá trị hòa hợp giữa truyền thống văn hóa từng vùng và giá trị văn minh quốc gia có ý nghĩa như thế nào cho việc làm việc có khoa học, hiệu xuất, tăng chất lượng trong mọi lĩnh vực kinh tế và hoạt động của xã hội. Giá trị hiểu ngầm có thể lệ thuộc vào sự giáo dục hay đặc tính của sinh hoạt từ trong gia đình. Bởi vì có nhiều việc không nhất thiết phải nói ra, nhưng ánh mắc và cư chỉ đủ diễn đạt suy nghĩ của ngưới đó. Đây là sự phát triển của tư duy con người. Có người sẻ phủ nhận giá trị này, vì theo họ tất cả những hành vi hiểu ngầm dể bị hiểu lầm, do vậy họ tin vào giá trị bộ lộ rỏ rệt của từng ý nghĩa qua lới nói, thái độ cho suy nghĩ của họ. Trong kịch nghệ có hai loại kịch: kịch câm và kịch nói. Kịch câm thiên về giá trị trừu tượng diễn đạt qua cử chỉ và mô tả. Còn kịch nói thì chú trọng đến lời đối thoại và các biễu lộ cảm xúc. Trong thực tế có nhiều người có trình độ học vấn cao, nhưng khả năng nhận biết qua thái độ hay các giá trị hiểu ngầm rất thấp. Có lẽ trong các trường học phổ thông, học sinh không còn chú ý hay phát triển ý nghĩa của trình độ kiến thức và giá trị thông minh. Sự thông minh vẩn đòi hỏi các yếu tố đạo đức để hạn chế cá nhân đó thực hiện các hành vi gây nguy hại cho các cá nhân khác và cho an ninh của xã hội. Nếu hệ thống giáo

Page 190: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 190 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

dục phát triển văn hoá văn minh qua cử chỉ và ánh mắt, thì sẻ mang nhiều tác dụng tích cực đến sự phát triển trong mối quan hệ bên trong một doanh nghiệp hay cơ quan chức năng. Sự phát triển văn minh của một quốc gia sẻ thông qua việc áp dụng các loại ngôn ngữ ngầm trong giao tiếp hằng ngày.

Mâu Thuẩn Cá Nhân và Cạnh Tranh Công Việc

“Cảm tính và chi phối của cá nhân chủ quan trong quan hệ công việc có thể gây nguy hại cho giá trị lao động, đóng góp của tài năng trong công ty.”

***** Hoạt động trong nội bộ của một doanh nghiệp sẻ rất cần thiết cho sự thành công của doanh nghiệp khi các mâu thuẩn cá nhân luôn bị hạn chế và quản lý có hiệu quả cao nhất. Khi quan sát các hoạt động của các thành viên trong một doanh nghiệp, cán bộ quản lý sẻ nhận ra trạng thái tâm lý có tác động rất lớn lên kết quả lao động và công việc của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Các nhận xét này có thể giúp cho cán bộ quản lý thực hiện một trong các chọn lựa sau:

(a) Tạo môi trường làm việc mang tính thân thiện (b) Tạo môi trường làm việc mang tính đồng nhất (c) Tạo môi trường làm việc mang tính cải tiến và tương trợ nhau

Cả ba loại môi trường làm việc vừa nên trên sẻ giảm mức tối thiểu của các xung đột và mâu thuẩn bên trong nội bộ của doanh nghiệp. Sự đoàn kết hay đồng lòng là điều cần thiết cho một tập thể của một doanh nghiệp tồn tại và lớn mạnh theo thời gian. Khi mỗi cá nhân tự so sánh các giá trị của mối quan hệ của các thành viên trong một gia đình và các thành viên trong một doanh nghiệp, thì có nhiều điểm tương đồng mà cá nhân đó có thể phát huy và giữ gìn. Các giá trị tương đồng bao gồm: hy sing, lo lắng, giúp đở và quan tâm và tha thứ. Những giá trị này sẻ giúp cho các cá nhân có thể hòa đồng và làm việc hiệu quả hơn trong mọi công việc được giao. Tùy theo sự quản lý và các cơ cấu của việc quản lý nhân sự và các hoạt động tập thể mà một doanh nghiệp có thể phát huy được các hiệu quả cần thiết cho việc tạo ra ba môi trường làm việc lý tưởng cho doanh nghiệp của mình. Có như vậy thì về lâu dài, doanh nghiệp mới có được sự tồn tại hoàn hảo. Trong giai đoạn kinh tế thị trường ở thời buổi sơ khai có nghĩa hệ thống luật pháp và các chỉ số tiêu dùng và thu nhập chưa đạt được theo tiêu chuẩn của khu vực hay thế giới, các thành viên trong một doang nghiệp thường tìm cách thu lợi nhuận bằng mọi cách, ngay cả là áp dụng các phương thức mang tính tiêu cực. Những phương thức này, trước đây các quốc gia trong khu vực lúc ở giai đoạn sơ khai của kinh tế thị trường củng đả áp dụng. Nhưng khi nền kinh tế thị trường được nâng cấp theo từng loại cấp bậc theo sự gia tăng của mức thu nhập quốc dân, nhu cầu giáo dục, giải trí tinh thần và mối quan hệ con người sẻ dần dần được cải thiện. Mọi người nhận ra các giá trị của ngôn ngữ và thái độ sẻ mang giá trị cao hơn trong cuộc sống và môi trường làm việc. Chúng ta có thể nói theo cách khác là văn minh hoá cuộc sống và văn hóa hóa cuộc sống. Nhất là khi thu nhập của con người tăng cao, họ sẻ có nhiều yêu cầu cao hơn về thái độn phục vụ, hình thức phụ

Page 191: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 191 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

vụ, và chất lượng phục vụ. Điều này có thể giải thích ý nghĩa khách sạn 5 sao phải phục vụ khác khách sạn 3 sao hay 2 sao. Từ ích lợi lâu dài cho việc xây dựng môi trường làm việc khách quan và hiệu quả, công ty (doanh nghiệp kinh doanh) hay cơ quan chức năng sẻ nghiên cứu các hạn chế cho việc quan hệ giữa các cá nhân trong cơ quan. Không nên bày tỏ tình cảm hay bị tình cảm chi phối vào công việc trong cơ quan. Có thể khái niệm này sẻ gây ra những khó khăn ban đầu, nhưng về lâu về dài sẻ giúp công ty hay môi trường làm việc đạt năng xuất hơn. Giá trị lao động và năng xuất cần được phân tích và đánh giá trong từng bộ phận của công ty. Những vai trò hay trách nhiệm này không chỉ do giám đốc nhân sự đảm trách, mà tất cả trưởng phòng, giám đốc các phân xưởng cùng chú ý và thực hiện vai trò của mình một cách hiệu quả. Nam Mỹ có mức thu nhập cao hơn Bắc Mỹ cuối thế kỷ 19, nhưng do nhiều yếu tố cảm tính cục bộ làm giảm đi sự tăng trưởng kinh tế và tuộc dần tốc độ tăng trưởng kinh tế và khả năng áp dụng khoa học kỷ thuật vào trong cuộc sống. Các nhân kinh tế học nhận xét, Nam Mỹ còn thiếu xót rất nhiều trong các chính sách kinh tế, nhất là thiếu lòng tin lẩn nhau, do đó các tưởng cấp tiến của người khác không được đón nhận nhiệt tình, hay tốn thời gian thử thách vừa lảng phí thời gian, tiền bạc, sức người mà cuối cùng kết quả lại thấp. Các ứng dụng khoa học kỷ thuật và kinh tế không mang giá trị đại chúng theo kiểu tiêu chuẩn hóa hay quốc gia hóa tạo ra lổ hỏng trong từng doanh nghiệp lớn hay các ngành kỷ nghệ quan trọng. Điều này có thể lý giải là có quá nhiều mô hình kinh tế mang gia trị văn hóa làm phân tán sự tập trung cao của nguồn vốn quốc gia, phát triển công nghệ, áp dụng công nghệ vào trong sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ dân trí và khả năng khai thác giá trị của thị trường nước ngoài. Hoa Kỳ phát triển qua mặt các quốc gia phương tây như Anh, Đức, Tây Ban Nha, Pháp, Nga cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 nhờ các chính sách mở rộng thị trường cho việc khai thác mậu dịch quốc tế giữa thị trường Hoa Kỳ và các quốc gia nước ngoài. Sau thế chiến thứ hai, Nhật Bản và Đức củng phát triển nền kinh tế tiêu dùng xuất khẩu để vương lên thành hai quốc gia có nền công nghệ cao nhất trên thế giới. Ngày nay, Trung Quốc đả vượt qua Nhật Bản trở thành cường quốc kinh tế lớn thứ hai sau Hoa Kỳ. Và không lâu, Trung Quốc sẻ trở thành quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới. Việt Nam hiểu được bài học phát triển kinh tế của Trung Quốc theo khía cạnh nào? Nếu nhân viên cảm thấy bị bóc lột do yêu cầu quá cao của công ty, họ không đồng ý thực hiện những yêu cầu. Như vậy họ tự nhận ra một mâu thuẩn trong quan hệ giữa giá trị lao động và giá trị trao đổi họ muốn đạt được với công ty. Lý do nào buộc công ty cần có những yêu cao đối với nhân viên được tuyển dụng? Nếu quản đốc, trường phòng, hay giám đốc có quan niệm 'Tiền nào của đó' thì sẻ dẩn đến hiện tượng không khai thác hết khả năng của nhân viên. Giống như một cuộc thi marathon, các thí sinh tham gia không muốn đạt huy chương vàng, nhưng chỉ cần chạy về mức trong thời gian qui định. Kinh tế thị trường không có khaí niệm thi đua chỉ tiêu, thay vào đó là thực hiện mục tiêu luôn chuyển động theo nhu cầu của thị trường. Các giá trị như điểm cân bằng của quá trình sản xuất như sản xuất bao nhiêu sản phẩm và bán ra hết số lượng sàn phẩm đó với giá qui định thì công ty mới đạt được huề vốn, tiếp theo là phải bán ra thêm nhằm thu lợi nhuận. Bộ phận tiếp thị và kế hoạch sẻ chọn chiếc lược cho việc tăng doanh thu hay lợi nhuận qua điều chỉnh giá hay chất lượng sản phẩm. Có lúc bán lổ sản phẩm A với số lổ là 1 triệu USD, nhưng bù lại tạo ra mức tiêu thụ cao cho sản phẩm B tạo ra lợi nhuận là 3

Page 192: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 192 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

triệu USD, như vậy doanh nghiệp vẩn tạo ra lợi nhuận là 2 triệu USD. Ví dụ này thường được các công ty Hoa Kỳ áp dụng trong việc bán máy in rẻ, nhưng bán mực in mắc. Họ thu lời từ doanh thu bán mực in hơn là bán máy in. Đó là những giá trị quản lý mang tính khoa học và phân tích tâm lý con người. Mà muốn được như vậy thì các nhà quản lý kinh tế của Việt Nam phải áp dụng các giá trị kinh tế lý tính và khoa học tâm lý vào trong việc quản lý doanh nghiệp của mình.

Giá Trị Của Khả Năng Lảnh Đạo cho Sự thành Công Lâu Dài

“Con tàu sẻ đi về đâu cho cả những đích đến của hàng khách, nhưng khả năng lảnh đạo của người trưởng tàu là không có sai lầm cho những khái niệm tương đối vì nó có thể gây ra tai nạn cho cả đoàn tàu.”

*****

Nếu một cơ hội đến mà ngưòi lảnh đạo nhận ra và hướng dẩn cấp dưới của mình đạt được thì đó là khả năng lảnh đạo của một nhà lảnh đạo giỏi. Những khả năng cơ bản bao gồm khai thác những nguồn tài nguyên, nhân lực, thông tin, đối tác trên thị trường; tiếp theo là xát định rỏ ràng những gì nên làm, và làm thế nào với những tài nguyên, nhân lực, môi trường kinh doanh cho mục tiêu kinh doanh hay chức năng cơ quan của chính phủ; bước tiếp theo là khả năng điều chỉnh, thay đổi, cải thiện cả khâu nhân sự, tài nguyên, môi trường kinh doanh cho mục tiêu kinh doanh hay chức năng nếu điều kiện dự tính ban đầu thay đổi. Nếu sự thành công đạt được đểu mang giá trị do người lảnh đạo tạo ra, cho dù dưới sự điều khiển của nhà lảnh đạo mà các nhân viên, thuộc cấp có thể hoàn thành công việc ở hiệu quả cao. Nên có thể giá trị của lời khen hay chê củng đều trúc lên vai của nhà lảnh đạo. Vậy sự khác biệt của nhà lảnh đạo với các vị trí quản lý khác như thế nào? Nhà lảnh đạo trước tiên ở trong vị trí của người có trách nhiệm nhiều hơn so với người khác. Củng là người có trách nhiệm thu nhận các báo cáo tư cấp dưới cho những trách nhiệm, nhiệm vụ được giao. Tùy theo khả năng, nhà lảnh đạo vẩn được coi như có trách nhiệm đôn đốc, điều kiển, hổ trợ, động viên, giải thích, trừng phạt nhân viên thuộc cấp nhằm hối thúc mọi người hoàn thành vai trò, nhiệm vụ của họ ở mức hiệu quả và thành công cao. Giá trị lảnh đạo của một cán bộ trong doanh nghiệp là có khả năng luôn trong việc tạo ra ảnh hưởng tích cực cho các hoạt động của doanh nghiệp. Một người thầy giáo giỏi có thể truyền đạt tư tưởng lảnh đạo của mình cho học sinh trong các quyết định quan trọng ở tương lai. Nếu trong các học sinh sau này giử các chúc vụ quan trọng trong một doanh nghiệp có giá trị thị trường vài tỉ Mỹ kim, hay là nhà lảnh đạo trong cơ quan chức năng của chính phủ, thì giá trị ảnh hưởng của nhà lảnh đạo có thể thông qua những tư tưởng cấp tiến, phù hợp với hoàn cảnh xã hội, thị trường trong và ngoài nước giúp các đồng nghiệp khác nhận ra chân lý cho các hành vi lảnh đạo của mình. Có nghĩa nhiều nhà lãnh đạo giỏi sẻ liên kết với các nhà lãnh đạo giỏi khác trong mối liên kế của nhiều doanh nghiệp tạo ra sự phát triển đồng bộ của một hay nhiều loại ngành kinh tế trong thị trường. Nhà lảnh đạo giỏi có khả năng nhận ra những triển vọng có thể xảy ra ở tương lai ở mức chính xác cao. Nhờ vậy họ sẻ thuyết phục thuộc cấp tham gia và phát triển tài năng phù

Page 193: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 193 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

hợp với mục tiêu mà tổ chức đề ra. Quá trình này luôn đòi hỏi những sáng tạo trong việc cải tiến, nâng cấp, và phát minh không ngừng tạo ra những giá trị mang bản sắc riêng cho tổ chức. Quản lý hành chính hay kinh doanh đều cần nhữnh giá trị sáng tạo. Với những kết quả, thành công vừa thu được, nhà lảnh đạo sẻ phân tích các kết quả này cho việc phát triển nghề nghiệp chuyên môn cho nhân viên kế tục vị trí của mình sau này. Đó chính là việc thiết lập ra những mối quan hệ cấp tiến và mang giá trị kính trọng, hổ trợ lẩn nhau giữa các đồng nghiệp. Một thành viên đạt thành tích tốt sẻ là khuôn mẩu cho người khác noi theo, học hỏi, vì có như vậy tổ chức sẻ có nhiều người giỏi hơn, năng lực hơn. Mọi người đều chân thành nhận ra những giá trị mới, vừa đạt được của tổ chức. Sáng tạo, phát minh, sáng kiến, cải thiện là những giá trị chung của tỗ chức, do đó mọi người phải biết trân quí. Một cá nhân không cần phải mặt cảm là bản thân không có có khả năng tạo ra sáng tạo, phát minh nhưng củng không cần tự ty làm gì, vì nhà lảnh đạo giỏi luôn khuyến khích nhân viên cải thiện năng lực, nghiệp vụ từ những sáng kiến hay kinh nghiệm của đồng nghiệp. Mổi năm, doanh nghiệp hay cơ quan chức năng sẻ tổng kết khen thưởng cho những giá trị đóng góp của nhân viên, đòng thời phổ biến những giá trị mới cho toàn thể nhân viên thực hiện. Phương thức này gọi là nâng cấp môi trường làm việc, phổ biến mục tiêu cho kế hoạch các năm kế tiếp, củng như những điều kiện hổ trợ giúp nhân viên hoàn thành nhiệm vụ đả giao cho mình ở hiệu xuất cao hơn. Thị trường Việt Nam có lẻ cần những môi trường làm việc mới phù hợp theo cả ba giá trị: văn hóa, chính trị và kinh tế. Các cơ quan của chính phủ sẻ áp dụng giá trị văn hóa, chính trị cao hơn là giá trị kinh tế. Trong khi đó các doanh nghiệp tư nhân hay quốc doanh sẻ áp dụng giá trị chính trị và kinh tế nhiều hơn. Còn các cơ quan chức năng ở địa phương như uỷ ban, trưởng phòng ở thành phố, tỉnh, huyện sẻ áp dụng cả ba giá trị vào hoạt động của họ. Nhưng có một điều mà chính phủ Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân cần chú ý các giá trị để cải thiện môi trường làm việc tạo ra hiệu quả kinh tế cao nhất, an ninh quốc phòng cao nhất, và sự hòa hợp với các quốc gia – khoa học công nghệ giúp hệ thống hóa cao, khả năng truyền đạt thông tin cho sự chính xáx của thông tin từ trung ương đến địa phương, toàn cầu hóa thông tin giúp mọi cấp có thể năm bắc nguồn thông tin đang được áp dụng tại các quốc gia trên thế giới cho sự cạnh tranh của xuất khẩu, sản xuất tiêu dùng và thu hút đầu tư.

Page 194: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 194 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Mười: Hợp Tác và Phát Huy Tiềm Năng và Mở Rộng Thị Trường

“Khả năng và nguồn tài nguyên mỗi nơi khác nhau, chính vì vậy mà có sự liên kết hay hợp tác nhằm khai thác giá trị so sanh tương đối cao giữa các nơi.”

*****

Nhắm vào các mục tiêu lâu dài, doanh nghiệp trong nước muốn thăm nhập vào thị trường nước ngoài bằng cách liên doanh với doanh nghiệp nước ngoài tiện cho việc nâng cao trình cao trình độ sản xuất và mở rộng khả năng tiêu thụ trong các thị trường này. Ví dụ công ty của Nhật Bản chuyên sản xuất các loại mỹ phẩm có thể liên doanh với một công ty sản xuất mỹ phẩm của Việt Nam trong việc khai thác các lợi ích chung của hai doanh nghiệp: nhân công rẻ, không cần xây dựng các hảng xưởng mới, xử dụng các thiết bị sẳn có và các thiết bị bổ xung mới, nâng cấp và khai thác triệt để hệ thống phân phối của công ty Việt Nam giúp các sản phẩm của Nhật tiêu thụ tại thị trường Việt Nam hay ngược lai giúp các sản phẩm gia công tại Việt Nam tiêu thụ tại thị trường Nhật Bản hay các thị trường có mạng lưới phân phối của công ty Nhật Bản ở vùng Đông Nam Á, Đông Âu, Phi Châu, Ấn Độ, Nga, Nam Mỹ. Ngày nay các công ty đa quốc gia thường chú trọng đến giá trị cạnh tranh cao khi càng có nhiều công ty đa quốc gia chuyển giao công nghệ ra các thị trường đang phát triển hay mới nổi lên nhằm nâng cao mức tiêu thụ toàn cầu. Nếu trước đây các sản phẩm điện tử mang dòng chử “made-in-Japan” luôn đem lại sự tin tưởng cho khách hàng về chất lượng và tính năng, thì ngày nay, các thương hiệu của Nhật Bản vẩn tiếp tục phục vụ người tiêu dùng, như thay vào đó là dòng chử “made-in-China” hay một trong các quốc gia có giá nhân công thấp hơn giá nhân công ở thị trường Nhật Bản. Phần đông các cán bộ có trình độ quản lý ở Việt Nam với các bằng cấp từ các trường đại học trong nước và nước ngoài tạo ra một thị trường cung cấp nhân lực cho đủ loại công ty đang hoạt động trên thị trường Việt Nam. So với số đông là nguồn lao động phổ thông đóng vai trò gia công và sản xuất cho các công ty trong và ngoài nước có mức lương từ 1 triệu đồng đến 4 triệu đồng một tháng. Còn một số lượng tương đối nhỏ là nhân viên văn phòng với trình độ cao đẳng, đại học hoạt động ở mức giữa và cầu nối cho các quản lý người nước ngoài làm việc với số đông của lực lượng lao động phổ thông là công nhân trong các xí nghiệp gia công sản xuất; những người này thường có mức lương cao hơn từ 200 USD đến 800 USD. Ngoài ra cán bộ quản lý có thể có mức 1.000 USD đến 6.000 USD, tùy công ty kinh doanh của họ tại ra sản phẩm có giá trị cao hay không. Khi một cán bộ lãnh đạo của một doanh nghiệp có thể nhận ra giá trị cạnh tranh của thị trường lao động và giá trị cạnh tranh của thị trường sản phẩm, giá cả, chất lượng, mẩu mả, thì nhà quản lý sẻ chọn một trong ba phương thức kinh doanh:

(a) Tự lực phát huy doanh nghiệp từ trình độ quốc nội lên trình độ quốc tế (b) Mua các thiết bị hiện đại, cho nhân viên đi tu nghiệp, thuê chuyên gia nước

ngoài để nâng cấp khả năng kinh doanh, sản xuất và tiêu thụ cho doanh nghiệp (c) Liên doanh toàn phần hay một phần với doanh nghiệp nước ngoài để vừa nâng

cao nghiệp vụ và khả năng sản xuất, doanh nghiệp còn có thể thâm nhập vào thị trường nước ngoài có mạng tiêu thụ của đối tác nước ngoài.

Page 195: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 195 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Do đó các vấn đề cho tiềm năng khai thác của thị trường Việt Nam với các thị trường khác là điều rất thực tế và có nhiều dự án khả thi cho hợp tác lâu dài. Nhất là việc giúp cán bộ Việt Nam, củng như nhân viên biết tạo ra một hình tượng mới cho thị trường lao động Việt Nam đối với các nhà đầu tư Nhật Bản, Hoa Kỳ, Úc và các quốc gia khác. Khả năng của thị trường lao động Việt Nam có thể được khai thác ở mức độ cao hơn nếu mỗi nhân viên hay các bộ quản lý hiểu ra các giá trị cơ bản của hợp tác và phá huy tiềm năng. Nếu một kỷ sư điện tử hay cơ khi hay thiết kế công nghiệp, sau khi tốt nghiệp ra trường có ba trọn lựa: làm việc cho công ty quốc doanh, công ty liên doanh, và công ty nước ngoài. Điều mà phần lớn sinh viên ra trường mong muốn là làm việc cho công ty nước ngoài. Bởi vì mức lương sẻ cao hơn, có nhiều cơ hội thăng tiến, đi tu nghiệp nước ngoài, hay phát huy tài năng nhiều hơn. Sự hợp tác như vậy tạo ra môi trường tương tác cùng có lợi cho các phía: nhà sản xuất, người làm công, và người tiêu thụ trên thị trường. Sự hợp tác còn tạo ra một cầu nối giữa thị trường của nhà đầu tư và thị trường của người hợp tác. Nếu chia các công đoạn gia công của một xe hơi Honda của Nhật Bản ra một trăm công đoạn (đây chỉ là ví dụ để minh hoạ), các nhà quản lý Nhật Bản sẻ thiết lập biểu đồ so sánh giá trị của mỗi công đoạn nếu sản xuất tại Nhật Bản và các thị trường nước ngoài. Bước tiếp theo là giá trị gia công và giá trị kích cầu của thị trường nước ngoài. Nếu Nhật Bản chọn thị trường Việt Nam cho việc gia công và sản xuất một công đoạn hay nhiều nhiều công đoạn tạo ra mức doanh thu cho công ty Honda tại thị trường Việt Nam và các thị trường khác, cùng với việc tạo ra công ăn việc làm giúp người tiêu dùng Việt Nam có nguồn thu nhập để tiêu thụ các loại hàng hóa khác của Nhật Bản như tivi màu, đầu máy DVD, máy chụp hình, xe gắn máy, điện thoại di động, và các loại sản phẩm khác. Ngược lại thị trường Việt Nam củng có khả năng xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản các loại sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, gổ, và may mặc. Đó là cầu nối cho việc khai thác tiềm năng lẩn nhau giữa thị trường Việt Nam và thị trường Nhật Bản. Giá trị kinh tế hay tốc độ phát triển kinh tế luôn lệ thuộc vào các mối quan hệ mậu dịch quốc tế, bởi vì nhu cầu của một thị trường sẻ bị hạn chế, do đó một quốc gia muốn gia tăng sự phát triển kinh tế hay nâng cao mức sống cần có mối quan hệ mậu dịch quốc tế với nhiều thị trường khác nhau. Nếu ý nghĩa này được giải thích cho các học sinh lớp 9 hay sinh viên sắp tốt nghiệp ra trường ở Việt Nam, thì các tài năng trẻ sẻ biết vương lên đóng góp cho công ty, cho xã hội, cho cộng đồng nhiều hơn nửa. Làm công cho một công ty nước ngoài không mang giá trị nô lệ hay tư tỵ cho bất kỳ nhân viên nào, mà nó chỉ mang khái niệm trao đổi trong nền kinh tế thị trường. Bởi vì một doanh nghiệp dù la nước ngoài hay trong nước củng đều có nghĩa vụ là đóng thuế cho chính phủ, trả lương cho nhân viên, tiêu thụ năng lượng và các sản phẩm phụ khác, và hơn thế nửa tạo ra những sản phẩm phục vụ người tiêu dùng. Nếu một người công dân Việt Nam có nguồn tài chính mạnh, thì vẩn có thể mua cổ phiếu của các công ty Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Đài Loan, Nam Triều Tiên, Anh Quốc, Pháp, Đức. Sự liên kết hay hợp tác tạo ra cơ hội gia tăng nguồn thu nhập cho các bên đối tác trong việc khai thác thị trường trên thế giới. Nếu Việt Nam có sự thuận tiện thâm nhập thị trường Trung Quốc hơn là Nhật Bản, thì nhà đầu tư Nhật Bản sẻ dùng các khu chế xuất tại Việt Nam để chế tạo và sản xuất các sản phẩm nhắm vào thị trường Trung Quốc. Nếu

Page 196: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 196 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

một xe hơi Nhật Bản gia công tại Trung Quốc có giá xuất xưởng là 10 ngàn đô-la Mỹ, so với cùng loại xe như vậy, như gia công ở Việt Nam có giá xuất xưởng là 8.000 đô-la Mỹ, nếu các chi phi như thuế nhập khẩu và vận chuyển từ Việt Nam vào thị trường Turng Quốc tăng giá bán lẻ của chiếc xe lên 9.500 đô-la Mỹ, thì các nhà đầu tư Nhật có lẻ sẻ chọn thị trường Việt Nam để gia công các sản phẩm cho việc xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Ngoài ra còn có nhiều giá trị so sánh mà phần lớn do các chính sách của chính phụ tác động đến giúp cho việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Nếu cán bộ và nhân viên Việt Nam hiểu được giá trị này thị họ sẻ dể dàng giúp các sản phẩm của Nhật Bản có sự cạnh tranh cao hơn, mức tiêu thụ cao hơn không chỉ tại thị trường Việt Nam mà tại các thị trường khác nhau trên thế giới. Ngoài ra nếu các sản phẩm của Nhật Bản mang dòng chử “made-in-Vietnam” có chất lượng cao, mẫu mã đẹp, và các tính năng ưu việc hay thể hiện giá trị của các trào lưu toàn cầu thì dần dần khái niệm nhân công Việt Nam có trình độ chuyên môn cao, năng lực hoàn hảo, giá trị đóng góp cho việc cải tiến chất lượng và mẫu mã sản phẩm thì những uy tín như vậy sẻ càng làm cho nhiều nhà đầu tư Nhật Bản, Hoa kỳ, quốc tế vào thị trường Việt Nam. Khi các công ty đa quốc gia có các hảng xưởng trên nhiều thị trường, thì sự tiếp cận các thị trường quốc tế càng giúp cho các sản phẩm của họ dể dàng tiêu thụ nhiều hơn. Nếu Khả năng quản lý và giá trị đóng góp của cán bộ quản lý người Việt Nam càng gia tăng mức lợi nhuận của các công ty Nhật Bản, Hoa Kỳ, Úc thì dần dần các công ty nước ngoài này sẻ tạo điều kiện cho các nhân viên Việt Nam thăng chức và đóng góp trực tiếp trong các hoạch định và soạn thảo các kế hoạch kinh doanh và phát triển sản phẩm. Khi quản lý doanh nghiệp trong thời đại thông tin toàn cầu nối kết qua mạng, các doanh nghiệp luôn có những cân nhắc cho việc canh tranh một mình, cạnh tranh với liên doanh, cạnh tranh với liên kết sẻ mang những lợi nhuận kinh tế và thị trường phát triển như thế nào. Những văn bản ký kết, thương lượng cho việc chia lợi nhuận trong thị trường sẻ được tính toán có lợi cho tất cả các bên đối tác. Nhưng chính phủ sẻ hạn chế việc cho phép các doanh nghiệp trong nước sỡ hữu các công nghệ quốc phòng và giá trị kinh tế cao cho sự cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Bởi vì các liên doanh này có thể bán công nghệ cho doanh nghiệp nước ngoài. Ngoài trừ các trường hợp này, chính phủ luôn khuyến khích sự giao dịch quốc tế giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài. Mỗi doanh nghiệp có mặt mạnh và mặt yếu, do vậy nếu nhiều doanh nghiệp biết kết hợp với nhau để khai thác mặt mạnh thì sẻ cùng nhau tạo ra lợi nhuận và chia sẻ lợi nhuận lâu dài. Giống như thành ngữ 'một cây làm chẳn nên non, ba cây chụm lại thành hòn núi cao.' Thị trường Việt Nam đang ở mức 153 tỉ USD cho GDP trong năm 2013, như vậy chặn đường để đạt mức hơn 1.000 tỉ GDP trong năm 2050 là một thử thách cho chính phủ, các doanh nghiệp trong nước và toàn thể người dâ Việt Nam. Nhưng thật sự muốn được như vậy thì các doanh nghiệp Việt Nam phải chọn ra ít nhất là 7 loại hình kinh tế có mức tăng trưởng trên 10% một năm và tạo ra mức xuất khẩu toàn cầu là 70 tỉ USD trong năm 2011-2013. Có nghĩa trung bình một loại hình kinh tế như may mặt, chế tạo phụ tùng xe hơi, sản xuất dụng cụ y tế chuyên dùng, thiết bị điện, đóng tàu, sản xuất xe ô tô nhỏ cho các các quốc gia có thu nhập bình quân từ 1.200 USD đến 12.000 USD sẻ đóng góp là 7 tỉ. Do đó 10 loại hình kinh tế sẻ đóng góp tổng số là 70 tỉ USD. Đó là một phương thức

Page 197: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 197 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

gia tăng GDP theo loại hình kinh tế, rồi chia nhỏ ra các công ty cung cấp linh kiện, phụ tùng, vật liệu cho công đoạn chính tạo ra sản phẩm. Giống như việc muốn sản xuất một chiếc xe hơi sẻ cần bao nhiêu linh kiện. Mà số linh kiện này có thể sản xuất trong nước bao nhiêu và nhập từ nước ngoài bao nhiêu. Nếu muốn sản xuất trong nước thì phải đầu tư như thế nào và tiếp thị sản phẩm ra sao để các công ty sản xuất xe hơi trên thế giới đặc hàng mua linh kiện. Côn ty Vinashin có thể chuyển mình trở thành một công ty đóng tàu lớn nhất Đông Nam Á và phục vụ cho đủ loại khách hàng trên thế giới. Nhưng cần có sự đóng góp của toàn thể đội ngủ của Vinashin, chính phủ trong việc tái thiết lại cơ cấu quản lý của công ty với khả năng đóng tàu vận tải công-ten-nơ, hay tàu chở khách, tàu quân sự, hay tàu du thuyền.

Hợp Tác cùng Chia Sẻ Thị Trường

“Chia sẻ lợi nhuận vẩn mang ý nghĩa hơn là không có lợi nhuận. Do đó sự chia sẻ thị trường vẩn là biện pháp tốt cho các doanh nghiệp trong giai đoạn cạnh tranh khốc liệt.Ngoài ra nó tiết kiệm được chi phí

trùng lấp khi hai doanh nghiệp có thể chia sẻ chung các bộ phận chức năng như - tiếp thị, lên dự án, thi công, công nghệ đặc biệc.”

*****

Nếu hai doanh nghiệp có cùng một thị trường tiêu thụ nhưng khác nhau trong một số lĩnh vực kinh doanh hay cùng một lỉnh vực kinh doanh, họ sẻ phân tích nếu họ tấn công thị trường nước ngoài riêng rẻ và hợp tác thì chi phí và lợi ích như thế nào. Sự kết hợp chia sẻ thị trường giúp các doanh nghiệp hạn chế các chi phí trùng lấp như tiếp thị, nghiên cứu mẫu mã, vận chuyển, đóng bao bì, bảo hành. Nếu hai hay nhiều doanh nghiệp quyết định chia sẻ thị trường, họ sẻ chia tránh nhiệm, chi phí, và đóng góp cho các dự án liên doanh và liên kết. Các doanh nghiệp sẻ có hai loại kế hoạch: (1) tiếp tục sản xuất các sản phẩm của mình với những ưu thế kỷ thuật nhập từ các doanh nghiệp khác, (2) cùng các doanh nghiệp khác chế tạo sản phẩm và thực hiện bổn phận và nghĩa vụ để được chia sẻ lợi nhuận và thị trường. Các công ty mậu dịch có thể phân phối sản phẩm của nhiều công ty trên nhiều thị trường thông qua hệ thống mạng lưới phân phối. Một nhà máy gia công rấp láp xe hơi hay may mặc có thể gia công cho nhiều loại thương hiệu với điều kiện là đảm bảo chất lượng sản phẩm theo các hợp đồng qui định. Hiệu xuất cho các phân xưởng phải hoạt động lien tục đủ chi trả vốn đầu tư và chi phí sản xuất khác. Các nhà máy có thể linh động gia công nhiều thương hiệu cùng một lúc cho nguồn thu nhập bù vào các chi phí đầu tư và vận hành các thiết bị bao gồm trả lương, tiền lời trả cho vốn vay, bảo trì thiết bị, lợi nhuận cho nhà đầu tư. Đó là nguồn lợi nhuận cho các đối tác trong việc liên doanh hay hợp tác với nhau. Sự phân chia trách nhiệm và lợi nhuận giữa các doanh nghiệp đang là một trong các chọn lựa mà nhiều công ty đa quốc gia lớn đả chọn trong giai đoạn kinh tế suy thoái nhằm giúp họ có thể hạn chế chi tiêu mà vẩn bảo đảm mức thu nhập tối thỉu của doanh nghiệp. Hiện tại các tập đoàn công nghiệp lớn như NEC của Nhật Bản đả liên kết với Lenovo của Trung Quốc thành lập liên doanh sản xuất PC cho thị trường thế giới. Như vậy NEC và Lenovo có thể khai thác tiềm năng lẩn nhau cho việc phục vụ thị trường tiêu dùng quốc tế với chi phí thấp nhất, mà chất lượng cao nhất.

Page 198: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 198 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Mười Một: Phát Triển Kinh Tế Đa Dạng cho Tăng Trưởng Kinh Tế GDP

“Thì trường bao gồm đủ loại người tiêu dùng, do đó nhu cầu củng khác nhau. Càng có nhiều nhà cung cấp và dịch vụ thì người tiêu dùng sẻ có nhiều cơ hội để chọn lựa loại sản phẩm họ thích.Doanh nghiệp củng

khai thác được nhiều cơ hội cho thu nhập và tạo lợi nhuận.”

***** Có những thị trường bị hạn chế về khả năng sản xuất trong một số loại sản phẩm đặc biệt, điển hình là các quốc gia Trung Đông thu về nguồn ngân sách và lợi nhuận thông qua việc xuất khẩu dầu thô. Nhưng các nhà kinh tế và chính phủ của các quốc gia này đả nhận ra trong tương lai không xa sẻ có hai viễn cảnh là thế giới sẻ giảm đi nhu cầu về sản phẩm có nguồn gốc từ dầu thô chuyển sang một loại nguyên liệu mới không gây ô nhiễm môi trường và giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhập dầu thô; viễn cảnh thứ hai là nguồn dầu thô sẻ cạn kiệt. Do đó họ thành lập ra các quĩ gọi là quĩ đầu tư quốc gia “Sovereign Wealth Fund” nhắm vào việc củng cố thu nhập của các quốc gia bằng các dự án đầu tư trong nhiều lĩnh vực trên thế giới. Trung Quốc, Na Uy, Singapore, Brazil, và nhiều quốc gia có những khoản quỉ trực thuộc chính phủ cho việc tạo ra lợi nhuận từ các chính sách đầu tư trong và ngoài nước. Có nhiều ý kiến cho việc Nhật Bản cần có các loại quĩ tương tự giúp các khu vực kinh tế tỉnh của Nhật Bản phát triển. Nhìn về khía cạnh an ninh quốc gia, thì một nên kinh tế năng động có nhiều ngành kinh doanh phục vụ người tiêu dùng lẩn các khách hàng lớn như chính phủ, doanh nghiệp sẻ tạo ra khả năng tự cung cao, hạn chế sự nhập khẩu vào các quốc gia. Đó củng là lý do mà nhiều chính phủ vẩn tiếp tục hổ trợ ngân sách cho các ngành kinh doanh trong nước mặc dù không tạo ra lợi nhuận. Sự đa dạng của nền kinh tế trong việc khuyến khích doanh nghiệp phát triển trên bề rộng của sản xuất và cung cấp dịch vụ giúp cho hệ thống giáo dục phát triển cân đối khi nguồn ra của các trường sẻ được tuyển dụng ở nguồn vào các ngành sản xuất và kinh doanh kinh tế. Trước những thử thách của thị trường cạnh tranh quốc tế, kinh tế Việt Nam sẻ cần nguồn ra đa dạng từ các trường trung học cấp 3 cho công nhân có chuyên môn căn bản. Trường cao đẳng cho công nhân, chuyên viên có trình độ trung cấp trong các vị trí cần thiết cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Đại học sẻ cung cấp nguồn nhân lực có trình độ chuyên mộn cao hơn và có khả năng tạo ra những sản phẩm có giá trị trí tuệ cao hơn. Hệ thống lương bổng và khen thưởng sẻ giúp thị trường lao động Việt Nam trở nên hấp dẩn đối với sự phát triển của sự đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh và sản xuất cho nhu cầu trong và ngoài nước. Hiệu xuất, trình độ khoa học kỷ thuật, và khả năng nâng cấp của từng loại nghành nghề kinh doang sẻ giúp thị trường Việt Nam phát triển cả vệ số lượng và chất lượng. Làm sao thu hút vốn, kỷ thuật, và phương thức quản lý của nước ngoài và thay đổi cho phù hợp với môi trường làm việc tại Việt Nam. Bên cạnh đó là sự liên kết và thực hiện mục tiêu lâu dài là xây dựng nguồn vốn từ các nguồn xuất khẩu thặng dư, nhà đầu tư nước ngoài, gửi tiết kiệm và ủy thác của người tiêu dùng trong nước sẻ tăng khả năng phát triển các ngành nghệ kinh doanh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa trong những năm sắp tới.

Page 199: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 199 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Chính phủ củng sẻ gia tốc sự tăng trường kinh tế bằng việc hỗ trợ cho các trung tâm tư vấn quốc gia có sự tham gia của chuyên gia trong và ngoài nước giúp các doanh nghiệp trẻ định hướng đúng cho việc đầu tư và kinh doanh hiệu quả. Mổi ngành nghề nên có một hiệp hội riêng để hội thảo và đưa ra các kiến nghị cho chính phủ xem xét trong các vấn để tạo ra khả năng cạh tranh cao hơn cho thương hiệu Việt Nam tại thị trường quốc tế. Chính phủ củng có thể thành lập các trang web tư vấn miễn phí cung cấp các thông tin cần thiết cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước tham khảo cho việc phát triển kinh doanh và mở rộng đầu tư. Các trường trung học phổ thông sẻ có những buổi nói chuyện giữa học sinh và các doanh nghiệp trong khu vực nhằm khuyến khích học sinh học tập và chọn lựa các chuyên môn cho tương lai. Các doanh nghiệp nên tăng cường đóng góp xây dựng quĩ học bổng và các chương trình thực tập cho sinh viên tạo ra mối quan hệ lâu dài và tốt đẹp hơn đối với cộng đồng trong khu vực. Các đại học sẻ có những buổi tranh luận giữa sinh viên và các chuyên gia trong nhiều lịnh vực khác nhau đang làm việc cho chính phủ, công ty trong nước, công ty liên doanh, công ty nước ngoài. Các quĩ học bổng là điều cần có cho việc phát triển khả năng cung cấp của thị trường lao động cho các ngành kinh tế tại Việt Nam. Với sự đa dạng của nguồn nhân lực cung cấp cho các doanh nghiệp, thị trường Việt Nam sẻ có cơ hội phát triển cả chiều rộng và chiều sâu tạo ra giá trị kinh tế cao hơn, hay nói cách khác là gia tăng tổng sản phẩm quốc dân. Bên cạnh đó khi thu nhập của người tiêu dùng được nâng cao hay cải thiện thì sẻ kích thích đến nhu cầu tiêu thụ của người tiêu dùng trong việc mua sắm, giải trí, đi du lịch, và nâng cao khả năng tư duy và sáng tạo trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. Chia nền kinh tế ra thành những khu vực chuyên môn khác nhau. Trước tiên là nói đến nông nghiệp. Có nghĩa chính quyền địa phương và chính phủ trung ương sẻ thiết lập sơ đồ địa lý của đất canh tác trên toàn quốc. Mỗi loại đất như vậy có thể trồng trọi loại hoa màu nào cho tiêu thụ trong nước và quốc tế. Và các phương tiện cơ giới hóa, cấy ghép gen di truyền cho giống, phân bón, phương thức canh tác có hiệu xuất cao, chi phí thấp sẻ được tham khảo cho việc xây dựng các công ty nông nghiệp qui mô quốc gia hay quốc tế. Chăn nuôi gia xúc củng nằm trong hoạt động nông nghiệp. Số lượng kỷ sư nông lâm sẻ cần bao nhiêu cho từng vùng để hổ trợ phát triển kinh tế địa phương. Cần bao nhiêu lao động cho kinh tế nông nghiệp? Kinh tế xuất khẩu tiêu dùng. Bao gồm các loại sản phẩm tiêu dùng trong và ngoài nước. Có lẻ nó qua bao quát từ may mặc quần áo, giầy dép, thực phẩm chế biến, thuốc men, đồ dùng điện tử (ti-vi, máy chạy DVD, máy vi tính, máy in, tủ lạnh, nồi cơm điện, máy giặc), xe gắn máy, xe hơi, nhà ở, các phương tiện giải trí trong cuộc sống, trường học, rạp chiếu phim. Nó chiếm hầu như hơn 70 thu nhập của người dân cho việc chi phí hàng ngày. Làm sao khai thác các giá trị này. Các sản phẩm phần mềm máy vi tính phục vụ giải trí, thương mại, quảng cáo, khoa học thông tin và các mục tiêu khác đều năm trong hai loại – tiêu dùng và quốc phòng. Tiêu dùng bao gồm các hoạt động thương mại và giải trí hay giáo dục. Quốc phòng phục vụ

Page 200: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 200 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cho các mục tiêu quốc phòng như phòng chống tội phạm, khai thác thông tin và quản lý thông tin ở qui mô cao hơn. Khai thác tài nguyên từ dầu khí, khoáng sản, nông sản, thủy sản đều mang giá trị hạn chế và thụ động. Có nghĩa giá trị khai thác bị giới hạn. Muốn có giá trị cao, thì phải có sự đống góp của công nghệ khoa học tiên tiến để gia tăng giá trị của sản phẩm thô thành sản phẩm có thể tiêu thụ ngay tức khắc. Như dầu thô được tinh lọc và chế biến thành nhiều loại sản phẩm phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau. Nhưng cần vốn đầu tư nhà máy, thiết bị, nhân công cho việc khai thác các sản phẩm giá trị cao. Hải sản hay nông sản nếu qua sự chế biến sẻ có giá trị xuất khẩu cao tạo ra nhiều công việc và doanh thu cho quốc gia. Nông sản nếu được khai thác mang tính khoa học, qui mô công nghiệp sẻ cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưởng, vệ sinh cho các thị trường quốc tế tạo ra công việc và doanh thu. Thị trường nội địa gắn liền với thị trường quốc tế qua các giao dịch trao đổi mua bán, tạo ra những mối quan hệ lâu dài trong việc ảnh hưởng các quyết định và hành vị trong cuộc sống của người tiêu dùng trong nước đối với sự thay đổi của môi trường kinh tế thế giới. Sự kích thích cho thị trường nội địa phát triển đa dạng giúp cho nguồn thu chi ngân sách và thu nhập quốc dân được nâng cao. Bởi vì tất cả những thay đổi của khả năng sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong và ngoài nước luôn tạo ra động lực phát triển theo cấp số nhân hay lũy tiến gia tăng theo từng năm hay kế hoạch phát triển. Mổi thay đổi sẻ dẩn đến một thay đổi khác có tác dụng hiệu ứng thay đổi toàn diện. Ví dụ, người tiêu dùng đang có mức thu nhập của toàn bộ gia đình là 5 triệu đồng một tháng lên mức 10 triệu đồng một tháng sẻ thay đổi rất nhiều thứ trong sinh hoạt hằng ngày. Và sự thay đổi đó ảnh hưởng đến môi trường sống trong xả hội. Khái niệm vệ sinh cá nhân, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh không khí, vệ sinh môi trường sẻ trở nên quan trọng hơn khi mức sống của người tiêu dùng được nâng cao. Chính lúc đó các doanh nghiệp sẻ đáp ứng những nhu cầu mới cho người tiêu dùng tạo ra sự chuyển đổi mới trong nền kinh tế của cung và cầu trên thị trường. Nhà đầu tư luôn mong muốn có nhiều sức mua của thị trường vì có lợi cho việc tiêu thụ tại chổ, nhưng bên cạnh đó các nhà đầu tư nước ngoài vẩn muốn trả mức lương vừa phải nhằm tạo ra sự cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường thế giới. Singapore có sự lợi thế ở chổ biết biến đổi giá trị canh tranh của thị trường tính theo tỉ lệ mức đầu tư nước ngoài trên mổi đầu người dân Singapore. Đó là khái niệm tạo ra môi trường đầu tư đa dạng và cạnh tranh cao. Nếu thị trường Việt Nam củng biến đổi khả năng tương tự có nghĩa vào năm 2005, các công ty Nhật Bản sẻ chọn các loại ngành kinh tế gia công cần sức lao động có giá rẻ. Đến năm 2007, các công ty Nhật Bản sẻ chuyển sang việc chọn đầu tư vào các công ty phần mềm ứng dụng do các kỷ sự tin học Việt Nam có khả năng viết các chương trình ứng dụng cho các công ty lớn trên thế giới mà giá thành thấp hơn nhiều so với các công ty Ấn Độ, Trung Quốc, Hoa Kỳ, hay Nhật Bản. Có nghĩa các công ty Nhật Bản sẻ khai thác ở các lĩnh vực cần nhiều kiến thức, sức sáng tạo, khả năng tư duy nhưng vẩn giử mức chi phí tương đốt thấp tại Việt Nam. Hiện tại các loại sản phẩm về y tế, công nghệ thông tin, điện thoại di động có sự tương tác cao, máy vi tính mini, các loại thực phẩm chế biến có độ dinh dưởng cao, sản phẩm nông nghiệp, các công nghệ xanh bảo vệ môi trường, thiết bị dụng cụ y tế và sức khỏe cá nhân, thuốc men luôn là các nhu cầu luôn tăng lên theo sự gia tăng của dân số toàn cầu. Giáo dục ở Việt

Page 201: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 201 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Nam củng là một loại sản phẩm tiêu dùng đặc biệt không có sự hổ trợ của chính phủ, do đó phần lớn người dân luôn gặp khó khăn khi phải chu cấp cho con cái trong việc theo đuổi các chương trình phổ thông cơ sở, trung học, hay đại học. Những giá trị thuận tiện hay bất lợi cho việc xử dụng loại sản phẩm nào trên thị trường sẻ tác động đến mức tiêu thụ hay thói quen tiêu thụ của loại sản phẩm đó trong thị trường. Nếu chính phủ Singapore không muốn người dân xử dụng xe hơi vì ô nhiểm môi trường và thất thoát nguồn tài nguyên, do đó tạo ra các chi phí cao cho việc người dân muốn mua một chiếc xe hơi. Ngoài ra giá nguyên liệu như xăng củng ảnh hưởng đến việc người tiêu dùng có mua xe hơi hay không. Nếu hệ thống xe điện ngầm, xe công cộng thuận tiện, an toàn và vệ sinh thì người dân sẻ chọn các phương tiện công cộng cho việc đi làm và đi lại trong các hoạt động hằng ngày. Như các thành phố lớn ở Nhật Bản, người dân xử dụng xe điện đi lại, ngoại trừ một số người có thu nhập cao xử dụng xe hơi riêng hay taxi khi đi lại. Taxi củng có thể tiện lợi khi đi các đoạn đưòng ngắn và có số người động. Đối với việc tạo ra nguồn lao động và phát triển kinh tế, sự đa dạng của nền kinh tế không chỉ giúp cho thị trường đó có nhiều cơ hội cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, củng như tạo ra nguồn lợi nhuận ít bị ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra. Nếu thị trường Việt Nam có nhiều loại mặt hàng xuất khẩu qua nhiều thị trường khác nhau, nếu một thì trường có giảm sức cầu, thì nền kinh tế của Việt Nam củng đở bị ảnh hưởng hơn là chỉ xuất khẩu một số ít chủng loại và chỉ một hay hai thị trường tiêu thụ. Như vậy các doanh nghiệp Việt sẻ lệ thuộc vào một hay hai thị trường này. Như trường hợp Nhật Bản lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc cho các loại đất hiếm cho việc chế tạo xe hơi chạy điện đả ảnh hưởng khi Trung Quốc hạn chế xuất khẩu đất hiếm và tăng mức thuế lên loại nguyên liệu này. Nếu Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác, thì khả năng cung cấp sản phẩm của Nhật Bản củng tăng lên. Nhưng các nhà đầu tư của Nhật Bản củng sẻ tự hỏi sản phẩm làm ra sẻ tiêu thụ ở đâu và bằng cách nào. Nếu các cán bộ quản lý và nhân viên Việt Nam biết phát huy cả hai mặt là tạo ra sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, và đồng thời biết đóng góp vào việc khai thác sự đa dang hóa của sản phẩm và dịch vụ thì các giá trị này sẻ trực tiếp tạo ra một động lực tăng trưởng kinh tế của thị trường Việt Nam. Đó là giá trị mà sự đa dạng hóa nền kinh tế có thể tạo ra. Sự đa dạng của sản phẩm tăng mức doanh thu cho doanh nghiệp; chẳn hạn doanh nghiệp sản xuất tivi màn hình phẳng, củng sản xuất máy DVD, và hệ thống nghe nhạc cao cấp vì khách hàng sẻ dể dàng mua toàn bộ hệ thống tiện cho việc nối kết và xử dụng. Ngoài ra doanh nghiệp còn liên kết với ngân hàng cho việc cung cấp tín dụng thanh toán và các chương trình khuyến mãi cho các dịch vụ khác nhằm chia sẻ lợi nhuận với các doanh nghiệp khác và được sự hổ trợ về mặt quản cáo từ các doanh nghiệp khác. Một công ty kinh doanh khách sạn vẫn có thể liên doan với các doanh nghiệp khác trong các ngành nghề có liên quan hay tự phát triển khả năng phục vụ bằng cách trực tiếp quản lý và phát triển các loại hình kinh doanh khác. Ví dụ, khách sạn sẻ cung cấp các loại hình kinh doanh về giải trí khi nguồn khách có những nhu cầu cần thiết lẩn khách hàng bên ngoài. Trong khi đó các doanh nghiệp xây dựng và chế tạo chuyên dùng sẻ xây dựng các khu vui chơi, mua sắm, ăn uống, du lịch sinh thái và chương trình giao lưu quốc tế trong các lĩnh vực khác nhau. Khách hàng là mục tiêu của doanh nghiệp do đó doanh nghiệp luôn tìm ra mọi phương

Page 202: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 202 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thức kinh doanh làm khách hàng hài lòng. Các hảng sản xuất điện tử có thể phát triển nhiều loại sản phẩm khác nhau như một hảng sản xuất computer có thể sản xuất ra máy nghe nhạc, điện thoại di động như hảng Apple, Sony, Panasonic, Toshiba. Sự thay đổi của nhu cầu tiêu dùng dưới nhiều tác động của xã hội củng làm cho người tiêu dùng có thể giảm đi các hoạt động tiêu thụ ở một loại sản phẩm nào đó. Chính vì vậy mà một công ty có thể đầu tư cho việc nghiên cứu chế tạo ra các loại sản phẩm mới phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng trong và ngoài nước để thu hút mức tiêu thụ cho các sản phẩm mới. Khả năng này có lẻ tùy vào sự phân tích, quan sát và đánh giá giúp một công ty có thể chuyển mình từ thất bại sang thành công.

Kinh Tế Du Lịch

“Du khách đến đem theo cả văn hóa, kiến thức, và quan niệm sống tác động đến người dân địa phương và nhân viên phục vụ trong các quá trình giao tiếp. Khi họ về, họ mang theo những giá trị họ vừa khám phá ra

ở nơi họ viếng thăm. Kinh tế phát triển theo nhiều chiều kích thông qua các hoạt động kinh tế du lịch.”

***** Chuyển đổi môi trường phù hợp cho kinh tế du lịch không chỉ đơn giản là xây dựng hệ thống đường xá, phương tiện giao thông như xe bus, xe điện và máy bay, hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, hệ thống nhà hàng hay quán ăn, các loại tiệm bán hàng lưu niệm và đồ thủ công trong nước, các phưong thức cung cấp thông tin liên lạc, phưong thức thanh toán, và đảm bảo an toàn cho du khách trong và ngoài nơi họ cư trú, mà còn xây dựng môi trường văn hoá, con người văn minh và thân thiện giúp cho du khách có những ngày vui chơi giải trí, hay làm việc kinh doanh tốt đẹp ở Việt Nam. Hơi thế nửa là cầu nối giao lưu văn hoá tại những danh lam thắng cảnh, những di tích lịch sử và các khu vực thiên nhiên như rừng sinh thái. Con người sẻ tận hưởng những cảm giác an toàn và tiện nghi dù đó là một quốc gia xa lạ. Kinh tế du lịch có thể biến đổi rất nhiều môi trường sống của người dân địa phương khi họ có dịp tiếp xúc với các du khách từ các quốc gia khác đến, nhất là ngôn ngữ và văn hóa khác nhau. Nhưng có lẻ cả hai vẫn hoàn toàn hài lòng khi sự trao đổi hay giao lưu tạo ra những giá trị tinh thần hoàn toàn tốt đẹp. Như là một phần thưởng tinh thần mà một du khách hy vọng có được trong chuyến du lịch. Mức cầu kéo theo mức cung của các dịch vụ sẻ phát triển gần những nơi danh lam thắng cảnh, khu du lịch sinh thái, di tích lịch sử, khu mua sắm cho nhu cầu của khách du lịch hay khách địa phương. Điều dể nhận ra là giá cả ở những nơi này củng sẻ gia tăng nếu không có sự quản lý của chính phủ và chính quyền địa phương sẻ dẩn đến những khó khăn cho người dân có mức thu nhập thấp bởi vì họ không trực tiếp làm việc trong các ngành kinh tế du lịch có thu nhập cao. Có nghĩa lạm phát hay giá cả gia tăng sẻ làm giảm đi sức mua của người tiêu dùng, vì họ không có sự bù lổ hay thu nhập được điều chỉnh theo giá cả của thị trường mà họ đang cư ngụ. Điều này có thể nhận ra ở các nơi như Đà Lạt, Vũng Tàu, Nha Trang, Vịnh Hạ Long và Mũi Né. Các khu vực có khí hậu mát mẻ, điều kiện thiên nhiên lý tưởng do cảnh đẹp và thơ mộng củng tạo ra những nhu cầu du lịch, nghĩ ngơi, hay chửa bệnh cho thị trường trong và ngoài nước. Nhưng đôi lúc các khu vực này chỉ phát triển tự phát không có một qui mô phát triển theo chiều sâu lâu dài và

Page 203: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 203 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thiếu các phương tiện quảng cáo quốc tế cho việc thu hút số lượng du khách đến từ khắp nơi trên thế giới tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho kinh tế địa phương. Hiện tại Việt Nam chưa thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng trước, rồi phát triển đô thị sau. Có như vậy thì mới giải quyết các trường hợp kẹt xe trên các tuyến đường chính và hệ thống điện, thoát nước thải và xữ lý nước thải và hệ thống liên lạc cho toàn khu vực theo tiêu chuẩn quốc tế. Như vậy sẻ tạo ra một phong cách mỹ quan cho từng thành phố, quận, huyện, tĩnh trong cả nước. Mỗi một địa phương sẻ chọn cho mình một nét riêng cho việc phát triển văn hóa, kinh tế du lịch và quản lý môi trường và các di tích lịch sự đề thu hút du khách nước ngoài. Chính quyền địa phương có thể nhận ra địa phương của mình có giá trị khai thác du lịch, nhưng lại không có nguồn vốn, đội ngủ quản lý giúp cho địa phương thành lập ra các chương trình phát triển kinh tế du lịch có giá trị cao và mang nét văn hoá dân tộc nhiều hơn. Sự thu hút du khách còn ở khả năng liên kết hay liên hệ với các văn phòng du lịch tại các thành phố, sân bay, trung tâm kinh doanh trong nước và các đối tác ở nước ngoài. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp còn biết khách hàng nào là khách hàng chính của mình. Ví dụ như Haiwaii là nơi du lịch quốc tế như do số lượng du khách Nhật Bản chiếm hơn 1/3 số lượng du khách, nên phần lớn các thông tin đều được viết bằng tiếng Anh và tiếng Nhật. Ngoài ra các khách sạn củng thuê mướn nhân viên là người Mỹ gốc Nhật hay người Nhật để dể dàng giao tiếp với khách hàng người Nhật. Đó là phương châm cho việc hiểu ai là khách hàng của mình nhằm tạo ra các nhu cầu cần thiết cho du khách đó. Các du khách có nhiều lý do để chọn lựa nơi đi nghỉ mát, du lịch, hay tìm kiếm cơ hội kinh doanh và đầu tư. Chính vì vậy họ thường lựa chọn dựa trên các đặt tính có sự thu hút hay sự thích thú từ ý nghĩa khám phá văn hóa, lịch sử, truyền thống, con người, cơ hội mua sắm giá rẻ hàng tốt và nhiều. Người dân địa phương nếu được hướng dẩn trong các sinh hoạt hằng ngày nếu có tiếp xúc với du khách nước ngoài thì nên làm những gì. Giống như một gia đình chuẩn bị đón khách đến chơi, do đó các cánh thức giao tiếp nên trịnh trọng hay thân mật ở mức độ nào và thái độ của người dân trong việc chỉ dẩn cách thức giao tiếp hay trò chuyện sẻ tạo những ấn tượng tốt cho du khách đối với từng địa phương và cho cả một quốc gia. Sự khác biệt về thu nhập và điều kiện sống đôi lúc củng làm cho người dân địa phương hiểu sai đi các giá trị của kinh tế du lịch tạo ra. Du khách có thể đến một lần hay nhiều lần tùy theo các ấn tượng hay giá trị mà họ cảm nhận qua chuyến du lịch. Du khách luôn so sánh giá trị mà họ thu nhận được so với với các nơi du lịch mà họ đa từng đi qua để rút ra các bài học cho bản thân họ. Cho dù đó là những giá trị tinh thần hay cảm giác trong giao tiếp. Ngoài ra, nếu họ không quay trở lại và nhưng họ vẩn có thể thuật lại các kinh nghiệm thực tế mà học có được khi đi dụ lịch ở nước ngoài. Nếu khâu được chuẩn bị tốt cho việc chào đón du khách từ phi trường hay các cửa khẩu biên giới lẩn khi họ rời khỏi Việt Nam, có thể sẻ tạo ra một ấn tượng tốt đẹp vô giá hơn bất kỳ một phương thức quảng cáo nào. Làm sao chính phủ có thể làm việc với các cơ quan chức năng nhằm tăng cường giá trị phục vụ về tinh thần và sự thoải mái cho du khách đến từ các quốc gia khác? Các cấp chính quyền địa phương củng linh động tạo ra vẻ đẹp của văn hóa, văn minh cho địa phuơng khi tạo ra ấn tượng tốt cho du khách. Bởi vì trong kinh doanh thì khách hàng là thượng đế. Nếu họ không đến thì có nhiều

Page 204: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 204 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

doanh nghiệp sẻ đóng cửa, người dân địa phương không có việc làm, chính quyền không có nguồn thu nhập từ thuế. Du khách luôn là người được đón tiếp như là người khách chưa bao giờ đến, để họ cảm nhận ra họ luôn là thượng đế ở những nơi họ đến. Những trung tâm tư vấn, giáo dục thanh thiếu niên, các cơ quan an ninh chống tệ nạn, chống tội phạm, chống gián điệp có thể kết hợp cho việc hài hoà mọi sinh hoạt trong khu vực địa phương ở mức độ tự giác cao. Trong khi đó các hoạt động kinh doanh, kinh tế, văn hóa, giáo dục hoạt động nhịp nhàn và hiệu quả cao. Nguồn thuế sẻ cải thiện mức lương cho các nhân viên, cán bộ trong các cơ quan chức năng cùng với sự nghiêm ngặc của các biện pháp thi hành pháp luật giúp chính phủ ngăn ngừa các tệ nạn. Do đó chính phủ trung ương có quyết định các phân bổ nhân sự đả được đào tạo theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế, nắm vững các nội qui pháp lý, có tinh thần trách nhiệm, có thần hy sinh và yêu nước, nắm giử các vai trò quan trọng tại các chính quyền địa phương. Người đại diện của nhân dân hay cán bộ quản lý có trình độ học vấn là cao đẳng hay đại học. Những công tác quản lý và phát triển kinh tế du lịch luôn cần các ứng cử viên có trình độ chuyên môn cao. Từ các kiến thức cơ bản đến văn hóa và lịch sử địa phương và thế giới đều giúp cho các ứng cử viên hoàn thành công việc ở mức hiệu quả và ứng dụng hợp lý. Khi muốn phát triển cơ sở hạ tầng cho kinh tế du lịch, chính phủ luôn cần kết hợp giữa các đối tác nội địa và nước ngoài cho việc tham gia đấu thầu xây dựng củng như tạo điều kiện cho các dự án xây dựng khách sạn, khu nghỉ mát, khu vui chơi giải trí, và các phưong tiện tiện nghi khác. Luật pháp, đội ngũ nhân viên an ninh cho công tác phòng chống tội phạm hình sự và gián điệp luôn được coi trọng và hổ trợ về kinh phí lẩn các thiết bị khoa học kỷ thuật tiên tiến nhằm giúp cơ quan an ninh ngăn các tội phạm quốc tế chuyên nghiệp. Các chương trình giáo dục người dân địa phương trong việc giữ gìn nét đẹp văn hoá địa phương và tạo ra môi trường thuần phong mỷ tục và an toànxã hội. Theo các ý kiến của du khách nước ngoài, thì chính quyền địa phương sẻ cùng hợp tác với doanh nghiệp trong và ngoài nước trong vì gìn giữ và phát triển các ngành nghệ thủ công mỹ nghệ và kinh tế địa phương ở các khía cạnh - hiện đại hóa theo trình độ cơ khi và hoàn thiện theo trình độ xử dụng thiết bị dù là thủ công hay cơ khí chuyên môn. Các cơ sơ thủ công mỷ nghệ địa phương nên có sự nâng cao chuyên môn quản lý về nhân sự, làm việc khoa học hiệu quả và chuyên môn hóa cao và sự vệ sinh gọn gàn nơi làm việc tại các cơ sở. Vì du khách nước ngoài sẻ ghé đến tham quan cho nhiều lý do. Khám phá giá trị văn hóa và thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Tìm hiểu các giá trị của thủ công mỹ nghệ và sẻ đặc hàng số lượng nhiều khi họ thấy hàng hóa có độ tinh xảo cao, chất lượng cao và giá thành cạnh tranh. Làm sao chính phủ có thể hổ trợ các chương trình phúc lợi xã hội để giảm các loại tệ nạn xã hội? Lực lưọng công an củng góp phần tạo ra môi trường an toàn cho du khách trong khu vực. Nguồn ngân sách từ kinh tế du lịch có thể tăng cường cho việc gia tăng nguồn nhân lực an ninh ngầm bảo vệ du khách và dân cư địa phương. Sự liên kết với các doanh nghiệp kinh tế, vì các nhà hàng, khách sạn, công ty du lịch, công ty taxi, công ty hàng không, công ty mua bán sản phẩm tiêu dùng đều có lợi khi có nhiều khách đến mà các tệ nạn xả hội được kiểm soát và hạn chế. Nhưng vậy thì các doanh nghiệp này sẻ tự nguyện

Page 205: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 205 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

đóng góp tài chính cho các chương trình giáo dục và công tác xã hội. Sinh viên, học sinh, nhân viên được khuyến khích tham gia tình nguyện cho các chương trính này tạo ra làng sống 'xây dựng xã hội tốt đẹp, con ngươì mới, cuộc sống mới.' Các phim ảnh, báo chí, cần khuyến khích các mô hình sống lành mạnh có trách nhiệm và tính tôn trọng các giá trị, tài sản của xã hội và của người khác. Các lãnh sự quán, đại sứ quán của Việt Nam trên thế giới có thêm nhiệm vụ quảng cáo du lịch cho thị trường Việt Nam. Ngoài ra các môi trường quảng cáo trên mạng và hoạt động văn hóa có thể hổ trợ cho mục tiêu này. Các hảng hàng không Việt Nam cần có nhiều liên kết với các hảng máy bay quốc cho việc gia tăng các chuyến bay quá cảnh nhằm thu hút du khách nước ngoài đến Việt Nam; bên cạnh đó các phương thức quản cáo hiệu quản củng đóng góp tích cực kinh tế du lịch trong nước. Khi có nhiều du khách sang Việt Nam hay quá cảnh các phi trường Việt Nam, thì có nhiều cơ hội Việt Nam tạo ra công ăn việc làm và phát triển kinh tế du lịch trong tương lai. Tái tạo môi trường củng là nhiệm vụ cho các cấp chính quyền trong việc xây dựng kinh tế du lịch. Du khách sẻ nhận ra vẻ đẹp của môi trường tự nhiên và môi trường hiện đại hài hòa phục vụ cho sự nghỉ ngơi, giải trí, kinh doanh ở thị trường Việt Nam. Ngoài các khu nghỉ mát ra, Việt Nam có thể phát triển các khu nghỉ mát cho những du khách có sở thích về du thuyền ở các khu nghĩ mát cao cấp có biển đẹp, nước trong sạch và điều kiện an ninh cao. Các loại kinh doanh này phụ thuộc vào nguồn thông tin tiếp thị ở các thị trường có lượng lớn người tiêu dùng có thu nhập hơn 1 triệu USD một năm. Thái Lan và các vùng đảo ở Ấn Độ Dương củng đả khai thác các loại kinh doanh này. Khi một du khách nước ngoài chưa bao giờ đến Việt Nam, họ luôn tìm hiểu các thông tin về Việt Nam trước khi họ đến. Một trong các vấn đề mà họ luôn quan tâm hàng đầu là an ninh, thủ tục visa, tiền tệ và các loại thanh toán, thức ăn và vệ sinh thực phẩm, giá cả khách sạn và các phương tiện. Nhu cầu du lịch có nhiều loại, do đó thường một khu vực được chọn làm nơi phát triển du lịch, sẻ có sự phát triển đồng bộ nhằm thu hút khách theo nhiều nhu cầu khác nhau. Các trung tâm ngoại ngữ, du lich củng tạo ra những khóa học thực tế có sự tương tác hướng dẩn của khách mời là người nước ngoài để sinh viên hay nhân viên Việt Nam có dịp thực tập và ứng dụng tăng khả năng nghiệp vụ xử lý khi họ thật sự làm việc trong các lĩnh vực phục vụ cho du lịch. Các nghiệp vụ này không chỉ nâng cao chất lượng phục vụ của các doanh nghiệp mà còn tăng gia tăng sự hài lòng của du khách trong thời gian họ nghỉ ngơi và tận hưởng những giây phút đáng nhớ tại Việt Nam. Kinh tế du lịch có thể gắn liền với thời trang và quảng cáo, vì càng có nhiều du khách quốc tế đến Việt Nam thì cơ hội tạo ta nguồn thu nhập từ thiết kế thời trang và quảng cáo. Ngôn ngữ của thời trang và quảng cáo là ngôn ngữ quốc tế do đó có thể các nhà thiết kế, công ty may mặc, và công ty thời trang cần tuyển dụng nhân tài có khả năng phát triển thẩm mỹ và sự phối hợp trong việc thiết kế thu hút được các khách hàng khó tính nước ngoài. Các tiệm may chuyên nghiệp có giá trị sáng tạo, chất lượng, kiểu dáng sẻ thu hút nhiều khách hàng khó tính. Họ có thể nhân tiện đi làm ăn và mua sắm các loại quần áo được cắt may bởi các thợ may khéo léo người Việt Nam. Giá trị kiến thức, lịch sử, mỹ thuật, văn hóa, sẻ giúp các tài năng trẻ tạo ra những sản phẩm có giá trị. Tại sao các nhà

Page 206: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 206 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

doanh nghiệp trẻ, thiết kế trẻ mong muốn học hỏi được từ các trường dạy ở nước ngoài? Có thể khả năng của họ sẻ được phát huy và có cơ hội phát triển, bởi vì giáo dục phương tây thiên về gợi ý, tôn trọng tự do cá nhân, và hướng dẩn nhằm khai thác năng khiếu của sinh viên. Giáo viên không áp đặt tư tưởng của họ lên sinh viên. Giáo viên hay giáo sư chỉ vẻ ra những con đường có thể đi về tưong lai cho sinh viên, còn phần còn laị là sinh viên dùng tài năng của mình mà chọn đúng con đường mình cần đi. Du lịch luôn được khuyến khích thông qua các phương tiện thông tin đại chúng nhằm giúp du khách hiểu về nơi mà họ muốn du lịch cho nhiều mục đích khác nhau. Giá trị cung cấp thông tin chính xác và các giá trị khác luôn là điều trung thực mà các doanh nghiệp du lịch luôn tôn trọng khách hàng. Không nên làm khách hàng hiểu lầm cho sự cung cấp thông tin không rỏ ràng và tạo ra sự khó chịu trong các khoảng chi phí thanh toán hay giá cả của các loại dịch vụ. Kinh tế du lịch nó mang nhiều giá trị văn hóa, truyền thống và sự thoải mái, tiện nghi và khả năng giao tiếp của nhân viên đối với du khách.

Kinh Tế Công Nghệ Kỷ Thuật Cao

“Tiềm năng của nền kinh tế luôn nằm tiềm ẩn bên trong yếu tố con người. Nếu có cơ hội phát triển, và học hỏi thì các tiềm năng sẻ chuyển thành tài sản thực sự. Đó là nguồn kinh tế cho việc phát triển kinh tế công

nghệ kỷ thuật cao.”

***** Có nhiều ý tường xây dựng một khu kinh tế đặc biệt với các kiến trúc văn phòng hiện đại, hệ thống thông tin liên lạc hiện đại là có thể thu hút vốn đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước đến mở hảng xưởng hay thuê văn phòng. Đó là khái niệm khởi đầu cho việc thu hút các công ty nước ngoài hay doanh nghiệp trong nước cho việc thành lập những hảng xường chuyên về sản xuất và cung cấp công nghệ kỷ thuật cao. Thị trường Việt Nam cần có một mô hình theo kiểu Bangalore ở Ấn Độ hay Silicon Valley ở Hoa Kỳ. Các công ty viết phần mềm ứng dụng có thể gia công nhiều sản phẩm theo đơn đặc hàng của các khách hàng nước ngoài, hay bắt chước các chương trình của các đối thủ khác nhưng được cải tiến và dùng phương pháp 'back-engineering' viết lại chương trình đó với những cải tiến và bán ra với giá cạnh tranh. Có rất nhiều loại dịch vụ và lĩnh vực trong công nghệ thông tin và các loại sản phẩm công nghệ cao mà thị trường Việt Nam có thể phát triển và cung cấp cho khách hàng quốc tế. Điều chủ yếu là ở khâu phục vụ khách hàng, tìm đối tác, tiếp thị cho công ty tại thị trường nước ngoài. Các công nghệ kỷ thuật cao liên quan đến các thiệt bị vi tính, thiết bị mạng, quản lý thông tin, hàng rào lửa chống xâm nhập mạng thông tin và bảo vệ các hệ thống tài chính, máy quét, máy copy đa năng, thiết bị y tế, và các trung tâm nghiên cứu sản phẩm. Đó là những khía cạnh có thể giúp cho thị trường Việt Nam thu hút vốn nước ngoài và tìm đối tác cho việc phát triển thị trường. Cho sự gia tăng khả năng quản lý, khả năng sản xuất, khả năng cung cấp, các doanh nghiệp Việt Nam sẻ chú tâm vào các bước đào tạo nhân viên, chọn phương thức kinh doanh, chọn sản phẩm kinh doanh cho việc đầu tư lâu dài. Chính phủ có thể giúp phát triển các trung tâm nghiên cứu nhằm phát triển khả năng kinh tế quốc phòng. Bởi vì nền kinh tế hiện đại đòi hỏi một quốc gia phát triển trên nhiều khía cạnh

Page 207: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 207 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

khác nhau. Thiết bị cho phòng nghiên cứu, các máy móc sản xuất cho các doanh nghiệp trong ngành kinh doanh luôn cần có sự hổ trợ về vốn từ chính phủ trung ương hay nước ngoài. Mổi thị trường nước ngoài có sự khác biệt về giá cả, do đó các doanh nghiệp Việt Nam có thể phân tích lợi thế cho việc thiết kể sản phẩm với giá rẻ hơn như viết phầm mềm cho các công ty Nhật Bản. Nhưng các chuyên viên hay kỷ sư tin học Viêt Nam cần các tiêu chuẩn: tiếng Nhật, văn hóa Nhật, sự nhiệt tình, trách nhiệm cao, yêu cầu cao, và tôn trọng bí mật kinh tế của các công ty Nhật Bản. Tốt nhất là có sự liên doanh với một đối tác Nhật Bản giúp cho việc tạo niềm tin ở khách hàng Nhật Bản, củng như khách hàng Hoa Kỳ và Châu Âu. Các kỷ sư tin học và thiết kế sẻ nắm bắc các giá trị văn hóa, xã hội, con người và các thói quen của người tiêu dùng tại một thị trường như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Úc, Nga để viết chương trình ứng dụng và thiết kế sản phẩm ở mức hài long cao nhất.

Kinh Tế Nông, Ngư, Lâm Nghiệp

“Nguồn tài nguyên không bao giờ vô hạn. Nguồn tài nguyên có giá trị gia tăng nếu được khai thác đúng và có trách nhiệm. Làm sao biến những tài nguyên này thành sản phẩm kinh tế có già trị tái tạo, kích thích

các ngành kinh tế khác phát triển.”

***** Nguồn tài nguyên nếu xuất khẩu ở dạng thô sẻ đem ít lợi nhuận cho doanh nghiệp củng như cho nền kinh tế quốc gia. Do đó càng tạo thêm giá trị gia tăng vào các tài nguyên thì doanh nghiệp sẻ không chỉ tăng thêm nguồn thu nhập mà còn tạo ra nhiều công việc hay giá trị kinh tế cho doanh nghiệp và cho xã hội. Nhưng muốn tăng giá trị cho các tài nguyên hay vật liệu nhập khẩu, doanh nghiệp cần vốn, thiết bị máy móc, nhân lực, khả năng quản lý, khả năng sáng tạo để đưa các sảm phẩm hay dịch vụ vào thị trường. Hải sản cần có sự bảo quản để giữ độ tương cho việc xuất khẩu sang các thị trường như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Đức. Có nhiều loại hải sản cần được chế biến cho giá trị tiện lợi, ăn nhanh, hợp vệ sinh và bảo quản được lâu như các loại đồ ăn đóng hợp hay xáy khô. Lâm nghiệp cung cấp nhiều loại nguyên liệu thô cho việc gia công chế biến các loại sản phẩm tiêu dùng như bàn ghế, tủ, giường, kệ, tranh ảnh, vật dụng bằng gỗ. Nông nghiệp mang giá trị cổ truyền và công nghệ hiện đại ở nhiều khía cạnh công nghiệp và gia công sản xuất. Dân số gia tăng sẻ làm cho giá sản phẩm nông nghiệp sẻ gia tăng vì nguồn đất đai xử dụng trong canh tác bị giới hạn. Nếu các nhà nông Việt Nam có điều kiện phát triển các phòng nghiên cứu cấy ghép giống và phát triển các loại phân bón tự nhiên sẻ gia tăng năng xuất của mùa màn và tăng thu nhập của các nông trại hay gia đình nông dân. Điều tư nhiên là khả năng cơ giới hóa cao sẻ tăng mức sản xuất của sản phẩm nông nghiệp toàn quốc gia, đồng thời giảm các thất thoát do sự canh tác không đồng nhất và do từng hộ quản lý. Sự cơ giới hóa các công đoạn sản xuất trong nông nghiệp sẻ gia tăng giá trị kinh tế cho nền kinh tế Việt Nam. Nhất là nhu cầu tiêu thụ lương thực, thực phẩm, thịt, tôm cá và các loại thủy sản khác. Muốn khai thác nông-lâm-ngư nghiệp một cách hiệu quả, doanh nghiệp tư nhân lẩn cơ quan chức năng cần nguồn nhân lực có tài năng để nhận ra đâu là giá trị thô và đâu là giá

Page 208: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 208 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

trị gia tăng để lên kế hoạch cụ thể cho việc huy động vốn, mua sắm thiết bị máy móc, và tìm khách hàng cho việc mua vật liệu và bán sản phẩm. Singapore và Nhật Bản ít có tài nguyên khoán sản nhưng họ vẩn có khả năng khai thác giá trị gia tăng từ các nguyên liệu thô nhập từ các quốc gia khác. Do đó tiềm năng của thị trường Việt Nam còn phụ thuộc vào thị trường lao động có khả năng cung cấp nhiều loại nhân viên có trình độ nghiệp vụ khác nhau theo các loại hình kinh doanh đa dạng ở thị trường Việt Nam. Sự hợp tác giữa chính phủ và tư nhân trong việc đào tào nhân lực và chọn hướng đầu tư là một sự kết hợp bắt buộc cho sự phát triển của các loại sản phẩm có nguốn gốc tư thiên nhiên và nông nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân sẻ làm việc với cơ quan chức năng cho việc hợp tác trong việc khai thác các sản phẩm giá trị cao trong nông lâm ngư nghiệp. Cho giá trị an ninh quốc gia, và gia tăng kinh tế lâu dài, chính phủ có thể giúp vốn hay cho vay lải xuất thấp trong các ngành nghề cần có sự đầu tư về vốn, thiết bị, nhân lực, đồng thời củng tạo ra điều kiện thuận lợi cho các hoạt động kinh doanh sản xuất của nông lâm ngư nghiệp. Các loại tư vấn chuyên môn cao sẻ giúp cho các cá nhân và doanh nghiệp tại Việt Nam hoạt động hiệu quả hơn trong việc khác thác các loại hình kinh tế này. Nhất là các hoạt động sẻ mang giá trị đồng bộ, hiệu quả cao hơn. Doanh nghiệp củng tôn trọng luật pháp và bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác nguồn tài nguyên quốc gia. Khi phát triển kinh tế thông qua chọn lựa thị trường để phát triển, doanh nghiệp Việt Nam sẻ cần hiểu các sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh. Muốn được như vậy, doanh nghiệp cần có những cuộc khảo sát thực tế để phân tích chất lượng, giá cả, mẫu mã, nguyên liệu của các sản phẩm đang bày bán trong các chợ, siêu thị ở thị trường trong nước và ngoài nước. Nhất là thị trường nước ngoài, vì mức tiêu thụ lớn hơn, củng như giá trị lợi nhuận cao hơn do đó chi phí cho quá trình sản xuất củng cao hơn. Do khả năng ngân sách chi phí cho các chuyến thị sát thị trướng có thể tốn kém mà chưa biết hiệu quả thế nào, doanh nghiệp cần chọn ra nhân viên có chuyên môn trong việc phân tích thị trường hay thuê công ty chuyên nghiệp cho việc phân tích theo yêu cầu chi tiết cụ thể. Có rất nhiều sản phẩm các doanh nghiệp Việt Nam có thể sản xuất tương đương hay có chất lượng cao hơn các đối tác như Thái Lan, Singapore, Mã Lai, Nam Triều Tiên, Đài Loan. Danh sác của những sản phẩm này có thể nhận ra bằng việc tham quan một chợ Á Đông ở Hoa Kỳ, Nhật, Châu Âu, Châu Á trong thời gian tới. Có những yếu tố quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Yếu tố thứ nhất là tìm đối tác là các công ty mậu dịch giúp phân phối hàng hóa của Việt Nam tại thị trường nước ngoài. Yếu tố thứ hai là bao bì, đóng gói ngoài việc thu hút người tiêu thụ cho giá trị của sảm phẩm, còn cung cấp các thông tin về sản phẩm như các vật liệu sử dụng, giá trị dinh dưỡng, sức khỏe cho người tiêu dùng, có giá tái xử dụng hay không. Yếu tố thứ ba là chất lượng của sản phẩm bên trong có bảo đảm đạt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, sử dụng các nguyên liệu đạt tiêu chuẩn của các quốc gia tiên tiến qui định hay không. Các sản phẩm chế biến như đồ hộp, thức ăn chín, và những loại thức uống là những sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao và tạo nguồn doanh thu cho các doanh nghiệp Việt Nam. Gạo, cà-phê, gia vị, tôm, cá, rau quả tươi và các loại thức uống cổ truyền như trà là những sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao.

Page 209: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 209 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Kinh Tế Công Nghiệp Mủi Nhọn

“Sự phồn thịnh và an ninh quốc gia luôn dựa trên sự phát triển của nền kinh tế mủi nhọn. Kinh tế mủi nhọn tạo ra những thế mạnh cho nền kinh té nội địa trước sự cạnh tranh và thử thách của các nền kinh tế nước

ngoài.”

***** Công nghiệp mủi nhọn có giá trị kinh tế lâu dài hơn là các giá trị ngắn hạn. Chẳn hạn đóng tàu thủy cho mục tiêu vận tải hay chuyên chở, sản xuất xe hơi và xe công nghiệp, chế tạo máy công nghiệp, công nghiệp năng lượng, hóa chất, dược phẩm, dụng cụ y tế, sản xuất thực phẩm chế biến, công nghiệp sản xuất vũ khí, công nghiệp chế tạo máy tính và các thiết bị viễn thông. Tùy theo nguồn vốn, nguồn nhân lực nội địa mà chính phủ cùng tư nhân tham gia vào việc phát triển các loại công nghiệp này. Nhằm gia tăng mức độ phát triển của trình độ khoa học kỷ thuật, lợi nhuận xuất khẩu, các doanh nghiệp sẻ được khuyến khích mở cửa cho đầu tư nước ngoài tham gia. Các công ty nước ngoài chỉ đầu tư vào thị trường Việt Nam trong các ngành công nghệ kỷ thuật cao khi họ có thể khai thác những giá trị sau: (1) trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nguồn lao động, (2) cơ sở hạ tầng ở mức phát triển hiện đại, (3) khả năng trao đổi thông tin và liên lạc cá nhân và doanh nghiệp, (4) sự hiệu quả của hệ thống pháp luật, tôn trọng luật bản quyền, phương thức quản lý hành chính hiệu quả, (5) hệ thống tài chính, linh động cho cổ phần hóa và huy động vốn và chuyển vốn. Năm yêu cầu này muốn đạt được cần có sự hổ trợ của chính phủ các cấp nhất là bộ giáo dục đào tạo cho các chương trình giáp dục đại học chuyên môn; vốn hổ trợ cho việc phát triển cơ sở hạ tầng cho những khu công nghiệp chuyên môn cao; tư nhân và chính phủ thành lập các quĩ học bồng giúp sinh viên du học và về giảng dạy tại Việt Nam. Những lĩnh vực kinh tế mũi nhọn giúp cho kinh tế Việt Nam gia tăng theo nghĩa chất lượng hơn là số lượng. Như việc thiết kế một hệ thống xử lý chất thải từ khói nhà máy, nước thải, dầu khí, hóa chất sẻ cần nhiều vốn đầu tư cho thiết bị, nhân viên nghiên cứu lành nghề, nhưng giá trị sản phẩm xuất xưởng là rất lớn cho khách hàng ở nhiều thị trường trên thế giới. Nếu một nhà máy loại này thuê khoảng 1000 nhân viên, trong đó hơn một nửa số nhân viên có trình độ cử nhân, thạc sĩ và tiến sĩ tạo ra tồng số doanh thu cho doanh nghiệp là 2 tỉ USD một năm. Tính theo đầu người thì mổi một thành viên tạo ra giá trị là 2 triệu USD. So với một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm bình thường cho người tiêu dùng có 10000 nhân viên nhưng tạo ra mức doanh thu là 500 triệu USD, như vậy mổi nhân viên chỉ tạo ra giá trị kinh tế là 50.000 USD. Ví dụ này giải thích ý nghĩa của giá trị kinh tế cho sự đầu tư vào các ngành công nghệ kinh tế mủi nhọn trong tương lai. Nếu mức lương của kỷ sư Việt Nam là 600 USD một tháng vẩn thấp hơn là 4.000 USD một tháng cho một kỷ sư ở Hoa Kỳ, do đó những giá trị cạnh tranh giữa thị trường Việt Nam và các thị trường công nghiệp phát triển là rất lớn và thuận lợi cho Việt Nam thu hút vốn nước ngoài. Giá trị của thành phẩm luôn mang ba giá trị cộng lại: sức lao động căn bản, giá trị sáng tạo, giá trị công nghệ đầu tư dài hạn (thiết bị máy móc và các điều kiện làm việc hiệu quả cao.)

Page 210: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 210 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phát Triển Khu Kinh Tế Đặc Biệt

“Khả năng thu hút vốn, kỷ thuật, và quản lý từ nhà đầu tư nước ngoài là một sự cạnh tranh giữa các thị trường luôn dựa trên giá trị so sánh tương đối của thị trường. Muốn tạo ra sự gia tốc phát triển kinh tế

trong những khu vực nhất định mà không ảnh hưởng đến giá trị của cơ bản của xã hội và an ninh quốc gia, thì chính phủ có thể chọn lựa việc xây dựng khu kinh tế đặc biệc.”

*****

Nhằm tạo ra những trung tâm kinh tế hay các khu vực đặc biệc thu hút tài năng trong và ngoài nước cho các sản phẩm kinh tế có giá trị cao cho việc phát triển kinh tế một quốc gia trong việc cạnh tranh với các quốc gia khác, nhất là tạo ra môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và có thể xuất khẩu ra các thị trương trên thế giới. Những khu vục kinh tế đặc biệc có thể thay đổi cuộc sống của người dân địa phương. Sự ưu đải về kinh tế của chính phủ trung ương và địa phương của tạo ra sự thuận lợi khác nhau giữa các khu vực hành chính địa phương. Ví dụ tỉnh Bình Dương có thể áp dụng các biện pháp kinh tế và giảm thuế cho việc thu hút nguồn đầu tư từ nước ngoài, như vậy giữa tỉnh Bình Dương có sự cạnh tranh với các tỉnh Cẩn Thơ, Biên Hòa và các tỉnh khác. Mỗi một địa phương tạo ra giá trị thu hút đầu tư khác nhau và củng tạo ra nguồn thu nhập khác nhau cho người dân lao động. Bởi vì nguồn hàng sản phẩm dịch vụ được tạo ra phục vụ cho thị trường nước ngoài. Chính phủ sẻ quyết định làm sao thiết lập cơ cấu hoạt động cho khu kinh tế đặc biệt này. Nó có nhiều dạng, nhưng hiện chưa có quốc già nào dám đi tiên phong trong việc xây dựng khu kinh tế có tên gọi 'Thành Phố Cho Thuê'. Theo đúng nghỉa của nó, toàn bộ đất đai trong khu vực này sẻ được cho các công ty đa quốc gia thuê theo hợp đồng với mục đích xử dụng như đả qui định và thỏa thuận. Còn các qui định, luật pháp, quyền thuê nhân công, và các thủ tục sở hữu khác đều được xem xét kỷ trước khi cho phép các đối tác nước ngoài xử dụng mặt bằng đất đai cho việc kinh doanh sản xuất. Điều lợi thế cho 'Thành Phố cho Thuê' là chính phủ sẻ thu hút các nhà thầu quốc tế đến thiết kế hệ thống cơ sở hạ tầng với các khu vực kinh doanh sản xuất đả được quản cáo cho các hạng mục kinh doanh với các đối tác nước ngoài. Hệ thống an ninh và cảnh sát vẩn do chính phủ quản lý theo các qui định đả thỏa thuận. Điều kiện mà loại thành phố cho thuê này thu hút nhà đầu tư nước ngoài là không có sự ràng buộc hay quản lý hành chính của chính phủ trong các cơ cấu quản lý kinh doanh. Các nhà đầu tư nước ngoài có thể yên tâm đầu tư và vận hành kinh doanh sản xuất của họ vói mục tiêu lợi nhuận. Còn chính phủ sẻ tạo điều kiện cho nhân công địa phưong và các quốc gia khác đến làm việc theo ích lợi cho quốc gia. Quản lý môi trường và hệ thống năng lượng và nước thải, cung cấp các dịch vụ đều vận hành như một thị trường nhỏ. Doanh nghiệp trong nước có thể tham gia nếu họ hội đủ các điều kiện cho chất lượng, vốn, kỷ thuật, nghiệp vụ. Loại hình khu kinh tế đặc biệt này sẻ tạo ra một vùng kinh tế phát triển xung quanh cho kinh tế nội đia. Nó thu hút nguồn lao đồng từ các vùng lân cận cho các doanh nghiệp hoạt động tại thành phố cho thuê. Việt Nam có thể phân tích giá trị kinh tế, an ninh quốc phòng và sự ổn định chính trị từ mối quan hệ giữa Hồng Kông và Trung Quốc, hay Ma Cao và Trung Quốc. Sự lớn mạnh của nền kinh tế của Việt Nam cần có nhiều tác nhân tích chực đóng góp vào. Muốn có ngân sách chi cho quốc phòng bảo vệ vùng biển Đông, thì Việt Nam cần có nguồn thu nhập kinh tế mạnh từ xuất khẩu và tiêu dùng. Những sòng bạc hoạt động ngầm hay ở nước ngoài, hằng năm đả thu hút không

Page 211: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 211 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

dưới 1 tỉ USD từ các khách hàng người Việt Nam, đo đó có nhiều chính sách quản lý các loại hình văn hóa và dịch vụ đặc biệc mà chính phủ có thể làm một công được hai chuyện: hạn chế các hoạt động phi pháp, gia tăng nguồn thu ngân sách hợp pháp. Thành phố cho thuê giống như một khu chế xuất, nhưng được đầu tư có chiều sâu và quản lý kinh tế theo tiêu chuẩn quốc tế. Chính phủ Việt Nam có thể khai thác ba giá trị lâu dài: (a) ngân sách từ thuế và tiền thuế, (b) tạo công ăn việc làm, (c) nâng cao nền công nghệ và dịch vụ trong nước theo trình độ quốc tế. Sự đảm bảo về an ninh quốc gia là vấn đề tế nhị mà các bộ trong chính phủ sẻ soạn thảo đi kèm với các dự án phát triển kinh tế tại các thành phố cho thuê. Lý tưởng nhất là con đường siêu tốc Bắc Nam sẻ nối liền ít nhất là ba thành phố cho thuê tại ba miền Bắc, Trung và Nam. Sau gần hai thập niên của chính sách đổi mới trong việc phát triển kinh tế thị trường, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam còn bị hạn chế ở trong các chỉ số tài chính và kinh tế: mức lạm phát cao giảm đi sức mua của người tiêu dùng và suy yếu giá trị tài chính của đồng tiền Việt Nam, mức tăng trưởng kinh tế chưa vượt qua con số 10% một năm, mức tiết kiệm của người tiêu dùng còn thấp, mức nhập siêu cao, mức xuất khẩu vào các thị trường mạnh chưa vượt qua con số 30% GDP trong giai đoạn tăng trưởng. Do đó nguồn thu nhập của nền kinh tế Việt Nam cần phụ thuộc vào một trong các trung tâm kinh tế và tài chính mới được sự kích thích và hổ trợ của chính phủ. Các doanh nghiệp sẻ tham gia các loại hình kinh doanh, dịch vụ cung cấp nhân công, nhà ở cho nhân viên hay nguồn thực phẩm, và các loại vật liệu, linh kiện cho các đối tác nước ngoài trong thành phố thuê. Có nghĩa chính phủ tạo ra một thị trường quốc tế chuyển tiếp ngay tại thị trường nội địa của mình giúp tạo ra nguồn thu nhập cho chính phủ, công việc cho nhân dân, kích thích kinh tế nội địa phát triển, tạo ra môi trường mới cho các doanh nghiệp trong nước phát triển trong việc cung cấp nguyên liệu và linh kiện. Đó là một phần nhỏ lợi ích của thành phố cho thuê. Vị trí của loại thành phố này do chính phủ chọn lựa nhằm khai thác nguồn tài nguyên trong nước, cân bằng làng sóng di dân vào các thành phố lớn. Tuỳ theo quyết định của chính phủ muốn thu hút đầu tư ra sao, sẻ chọn mô hình phát triển những loại thành phố cho thuê theo nhiều mức độ quản lý hành chính, luật pháp phù hợp cho Việt Nam nhằm gia tăng sự đầu tư từ các công ty nước ngoài. Trong các khu chế xuất đang hoạt động trong nước, thì khả năng thu hút vốn của các khu chế xuất không cao bằng loại mô hình thành phố cho thuê nhưng có những thế mạnh về kinh tế và an ninh quốc phòng trong tương lai. An ninh quốc gia luôn là vấn đề tế nhị của cho chính phủ chọn mô hình nào phát triển kinh tế lâu dài với các đối tác nước ngoài cùng khai thác lợi nhuận với nhau. Khái niệm này có thể hiểu như là hai khu Ma Cao và Hồng Kông của Trung Quốc, nó có vai trò rất lớn trong việc gia tăng nền kinh tế Trung Quốc phát triển. Do các đặt tính của từng địa phương như vùng miền bắc, miền trung, miền nam, chính phủ trung ương, địa phương sẻ chọn ra những giải pháp gia tăng nền kinh tế theo những mô hình mang tính hiệu quả cao nhất. Ngoài nguồn nhân công dồi giàu, các khu đặc khu kinh tế còn gia tăng sự cải cách hệ thống giáo dục nhằm nâng cao trình độ của học sinh, sinh viên. Bên cạnh các khu đặc khu là những khu vực kinh tế nội địa có tốc độ tăng trưởng cao, trung tâm nghiên cứu khoa học, hệ thống mậy dịch quốc tế, sự hiện đại hóa hệ thống hành chính của các cơ quan chức năng nhằm nâng cao khả năng xử lý hồ sơ, quản lý nhân khẩu, hoạt động kinh doanh, an ninh quốc gia trong khu vực. Mô hình thành

Page 212: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 212 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

phố cho thuê còn phụ thuộc vào khả năng quản lý kinh tế vi mô và vĩ mô, lẩn giá trị học hỏi và tích luỹ cho nền kinh tế của Việt Nam. Khi giao dịch với đối tác nước ngoài, các chuyên gia đàm phán và làm luật sẻ luôn phân tích kỷ càng cho từng khía cạnh trước khi đi đến các quyết định cho việc hợp tác lâu dài từ 50 năm hay 100 năm. Nó giống như có nhiều vùng đất bổ trống không có giá trị kinh tế, nhưng sẻ trở thành các trung tâm kinh tế tạo ra mức cung cầu của một thị trường thu nhỏ từ 10 tỉ USD lên hơn 100 tỉ USD trong các thập niên tới.

Kinh Tế Quảng Cáo và Dịch Vụ

“Toàn cầu được nối kết qua mạng internet giúp các doanh nghiệp cung cấp nhiếu loại dịch vụ vượt ra ngoài biên giới một quốc gia, làm việc 24 giờ một ngày, và 7 ngày một tuần cho bất cứ khách hàng nào. Ngôn ngữ và phương thức liên lạc lẩn phương thức thanh toán luôn bảo đảm giá trị an toàn, bảo mật,

nhanh lẹ sẻ tạo ra những giá trị cạnh tranh cao, và lợi nhuận vô tận.”

***** Kinh tế thị trường tập trung vào việc phát triển sản phẩm, dịch vụ cho nhu cầu khách hàng trong và ngoài nước. Nhu cầu mua bán, trao đổi, mậu dịch quốc tế cần một thị trường quảng cáo hiện đại và tiên tiến theo nghĩa của chuyên môn cao, áp dụng các phương thức khoa học kỷ thuật cao, ngôn ngử quốc gia và quốc tế theo tiêu chuẩn cao, giá trị khai thác củng vươt ra khỏi biên giới quốc gia. Doanh nghiệp Việt Nam có thể phục vụ khách hàng trong và ngoài nước. Google, Yahoo, Twitter, Face Book sẻ là hình mẫu cho các doanh nghiệp Việt Nam phát triển quảng cáo qua mạng. Kế đến là phát triển quảng cáo qua điện thoại di động và các phương tiện truyền thông khác như phim ảnh, báo chí, chương trình giao lưu văn hóa. Nguồn nhân lực cho thị trường quảng cáo có thể phân ra là cao cấp và chất lượng toàn cầu hóa, nên cần nhiều đóng góp của chính phủ và tư nhân cho việc gia tăng lượng sinh viên du học trong các ngành công nghệ thông tin, thiết kế điện tử, ngôn ngử quốc tế, và quay phim và xử lý thông tin, tiếp thị. Doanh thu của thị trường quảng cáo không biên giới sẻ tạo ra nguồn ngân sách rất lớn cho Việt Nam. Đội ngủ nhân viên của thị trường quản cáo có thể gia công sản phẩm cho cả khách hàng trong và ngoài nước. Do sự cạnh tranh về giá cả giống như các sản phẩm may mặc và lấp ráp linh kiện điện tử. Tư duy và sự sáng tạo của đội ngũ nhân viên của các công ty quản cáo sẻ thỏa mản nhu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Các loại phim trường có thể được đầu tư và cho thuê nhằm tạo công ăn việc làm và hợp tác quốc tế. Việc mở rộng thị trường nội địa ra thị trường quốc tế, sẻ tạo ra khả năng khai thác khách hàng được đa dạng hơn, có nghĩa các tài năng trẻ của Việt Nam có thể đóng góp nhiều hơn vào các kinh doanh quảng cáo phục vụ khách hàng nước ngoài nếu họ có đủ khả năng thỏa mản những nhu cầu của khách nước ngoài. Như khách hàng ở Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, và các nước khác. Ngoại ngữ là phương tiện đầu tiên cho các doanh nghiệp trẻ phát triển công với kỷ thuật cộng nghệ mới giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh với những công ty lớn đang hoạt động trên những thị trường này. Thị trường Nhật Bản sẻ cần nhiều nhân lực có trình độ cao về viết phần mềm ứng dụng cho

Page 213: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 213 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

các công ty Nhật Bản, các kỷ sự thiết kế và chế tạo trong nhiều loại ngành kinh tế từ sản phẩm điện tử, hóa chất, mỹ phẩm, đến các loại sản phẩm tài chính và giải trí. Nếu Việt Nam có thể gia tăng số lượng đội ngủ giáo viên giảng dạy tại các đại học có tiêu chuẩn quốc tế sẻ có thể tăng cường số lượng và chất lượng đào tạo hàng năm ở các đại học cho các ngành kinh tế có giá trị xuất khẩu cao. Hệ thống mạng tạo ra cầu nối thông tin, kinh doanh hữu hiệu giữa những quốc gia với nhau. Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh với các công ty đang có mặt trên thị trường cần phân tích những thế mạnh của đối phương trước tiên: kỷ thuật cho quảng cáo như phim, hình ảnh, nhạc, trang web, blogger, thư điện tử, tạp chí, .. Kế tiếp là giá cả cho những dịch vụ này như thế nào. Chất lương và thời gian xử lý các hợp đồng như thế nào. Cuối cùng là khai thác các điểm yếu để có thể cải thiện cho doanh nghiệp của mình. Khả năng có thể điều chỉnh giá cả và các dịch vụ khách hàng sẻ giúp các doanh nghiệp mới thành lập có thể cạnh tranh mở rộng ra nước ngoài. Ý tưởng, khả năng sáng tạo đóng vai trò rất lớn cho thị trường quảng cáo trong các thập niên sắp đến. Ngoài ra các phương thức như quảng cáo qua mạng, các blogger, điện thoại di động, môi trường công nghệ thông tin hiện đại sẻ được khai thác nhiều hơn nhằm gia tăng giá trị của quảng cáo. Quảng cáo là cầu nối giúp các doanh nghiệp Việt Nam bán hàng ra toàn cầu, củng như trao đổi thông tin cần thiết cho sự cải thiện và phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp với ngườ tiêu dùng tại mỗi thị trường riêng biệt. Chỉ cần bán được một phần ở ba thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ, và Châu Âu là nền kinh tế của Việt Nam sẻ tăng trường từ 153 tỉ USD lên 1.000 tỉ trong thời gian không xa. Những phương thức tiếp thị quảng cáo sẻ được áp dụng một cách rộng lớn, hiệu quả cho các doanh nghiệp Việt Nam nhằm tăng khả năng cung cấp sản phẩm và dịch vụ đi khắp 5 châu. Chọn từng loại thị trường để đầu tư là nhiệm vụ mà các cơ quan chức năng của chính phủ, thành phố cần nên đầu tư và phát triển trong thời gian tới. Điều cần thiết là thành lập các loại quĩ xây dựng, kinh doanh phát triển và đầu tư trong và ngoài nước. Lý tưởng nhất là chính phủ trung ương và thành phố nên có hai loại quĩ đầu tư: (a) đầu tư hợp tác và (b) đầu tư vì lợi nhuận. Đầu tư hợp tác là thiết lập các mối quan hệ quốc tế nhằm thu hút nguồn đầu tư nước ngoài. Đầu tư lợi nhuận là đầu tư vào các dự án và công ty nước ngoài cho giá trị lợi nhuận. Hai loại đầu tư này có thể huy động vốn từ các bộ trong chính phủ hay nhân viên trong chính phủ tạo ra quĩ hưu trí và thu nhập phụ trội cho cán bộ và nhân viên trong chính phủ. Để khuyến khích sự đóng góp về tài chính, chính phủ sẻ tạm thời miễn thuế cho tiền lời và thu nhập trong hai loại quĩ đầu tư này từ 5 năm đến 10.

Page 214: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 214 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phần Mười Hai: Quản Lý Môi Trường Kinh Doanh, Nhân Sự và Tài Nguyên

“Thời gian làm thay đổi nhiều thứ, nhưng không làm sự vật trở lại trạng thái ban đầu, sau khi bị khai thác hay xử dụng. Con người là tác nhân quyết định cho việc thay đổi môi trường để tái phục vụ các thế hệ tiếp

theo.”

***** Môi trường mang giá trị hạn chế và tái tạo theo nghĩa được khai thác cho nền kinh tế quốc dân. Thành phố và các trung tâm kinh tế phát triển có lợi thế cho việc tạo ra công ăn việc làm khi mật độ đầu tư từ nguồn trong và ngoài nước cao do giá trị trảo đổi của mậu dich quốc tế tạo ra. Singapore là ví dụ cho giá trị trao đổi mậu dịch, du lịch, tiêu thụ, và giải trí bằng sự khai thác tuyệt đối vị trí địa lý, các di sản văn hóa, chính trị, và lịch sử cho sự phát triển hiệu quả của nền kinh tế. Do đó chính phủ trung ương cần tạo ra ít nhất là 3 khái niệm môi trường phát triển kinh tế trong thị trường nội địa. Nó bao gồm: con người, tài nguyên hay vị trí địa lý, và khả năng quản lý (kiến thức và pháp luật). Trong gia đoạn kinh tế sau hai thập niên thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, Việt Nam có những lợi thế và hạn chế cho ba loại tác nhân: (1) yếu tố con người trong vấn đề nguồn cung cấp lao động, (2) nguồn tài nguyên địa lý như đất đai, khoáng sản, hải sản, du lịch sinh thái, hệ thống xử lý nước thải và khả năng tái xử dụng rác (3) trình độ kiến thức và khả năng thích ứng với môi trường sống và làm việc cho việc phát triển sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước. Chính phủ trung ương sẻ chọn ra các chính sách kinh tế hổ trợ giúp phát triển cơ sở hạ tầng bao gồm đường xá, cầu cống, hệ thống xử lý nước thải và chất thải công nghiệp, hệ thống thủy lợi, mạng lưới điện, hệ thống nước sạch, hệ thống thông tin liện lạc, trường học, thư viện, chương trình đào tạo các bộ quản lý, và khả năng bảo vệ quốc gia trong vấn đề tội phạm kinh tế. Nếu tính theo chiều hẹp của không gian thì một tỉnh ở Việt Nam còn lớn hơn nhiều quốc gia trên thế giới. Nhưng sự khác biệt ở chổ là khả năng khai thác và phát triển kinh tế của tỉnh đó. Chính vì vậy mà một khu vực có thể là thành phố hay tỉnh vẩn cần có sự kết hợp với chính phủ trung ương và các doanh nghiệp tư nhân trong việc tạo ra thế mạnh cho mình, nhất là biết khai thác tài nguyên và gìn giữ nguồn tài nguyên cho việc tái xử dụng nhiều lần trong cuộc sống. Các khu kinh tế đặc biệt sẻ thiên về giá trị cho thuê mặt bằng để các công ty sản xuất tập trung cao cho sản phẩm xuất khẩu tiêu dùng ở thị trường nội địa và quốc tế với chế độ thuế ưu đải nhằm thu hút nhiều hơn nhà đầu tư nước ngoài về vốn, thiết bị, nhà máy, khoa học kỷ thuật, và nghiệp vụ quản lý, lẩn khả năng thâm nhập thị trường quốc tế. Chính phủ trung ương và địa phương sẻ làm việc với nhau nhầm thống nhất việc quản lý, khuyến khích, và thu chi trong phạm vi hành chính, luật pháp, và ngoại giao cho ý nghĩa của các chương trình phát triển kinh tế nhằm nâng cao mức sống người tiêu dùng, khả năng khai thác tài nguyên, tái tạo nguồn tài nguyên, nâng cao nghiệp vụ người lao động, điều chỉnh cơ cấu kinh tế trong việc khuyến khích các loại hình kinh tế có nhu cầu cao trên thị trường toàn cầu. Các doanh nghiệp hay nhà đầu tư củng biết cách phát triển theo các qui định mà chính phủ đưa ra trong các hợp đồng kinh tế lâu dài.

Page 215: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 215 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Các giá trị về sự quan tâm và cải thiện môi trường sống bao gồm hệ thống giáo dục miễn phí và bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9 hay lớp 12. Tùy theo khả năng tài chính của ngân sách mà chính phủ có thể thực hiện nền giáo dục miễn phí hay không. Hệ thống y tế có sự hổ trợ của chính phủ, doanh nghiệp, và tư nhân giúp người dân có thu nhập thấp được châm sóc sức khỏe y tế tốt hơn. Các tổ chức tư vấn về pháp luật, kinh tế, kinh doanh, giáo dục sẻ giúp người lao động có cơ hội thay đổi công việc và các hoạt động sống tích cực giúp họ có cơ hội khai thác việc làm và bảo vệ quyền lợi của họ. Những giá trị và ý nghĩa của quản lý môi trường tài nguyên, lao động, kinh doanh, luật kinh tế, luật đầu tư, luật sở hữu không những tạo ra môi trường phát triển kinh tế hoàn hảo cho kinh tế quốc gia và an ninh quốc gia, mà nó còn điều phối các quá trình hoạt động sống, làm việc, kinh doanh, giải trí lành mạnh của mọi thành viên trong xã hội. Nhưng đó là điều kiện cần và đủ cho Việt Nam trở thành một con rồng kinh tế mới trong khu vực Đông Nam Á và Đông Á với tổng sản phẩm quốc dân hơn 1.000 tỉ USD. Có nghĩa là gấp 7 lần mức tổng thu nhập quốc dân hiện tại ở mức 153 tỉ USD. Giá trị của một thị trường tiềm năng như Việt Nam có thể nói do nhiều tác nhân tạo ra, nhưng không thể quyên đi sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài. Củng như Trung Quốc có mức độ tăng trưởng cao củng do có nhiều nguồn vốn đầu tư bao gồm tiền, công nghệ, chuyên môn, hệ thống phân phối được phát triển và đầu tư trong và ngoài nước giúp cho các hàng hoá mang dòng chử “made-in-China” đi đến tay người tiêu dùng trên cả 5 châu lục. Ngoài ra các doanh nghiệp Trung Quốc biết khai thác thị trường mới bằng việc thâm nhập các sản phẩm tương tự có giá thành thấp hơn và chất lượng thỏa mãn người tiêu dùng. Khi tạm xem tất cả những tổ chức hoạt động trong xã hội là một loại doanh nghiệp đặc biệt, thì ban quản lý sẻ nhận ra vai trò của họ đều mang giá trị kinh tế và an ninh quốc gia. Do đó họ sẻ nhận ra tính hiệu quả, và năng xuất trong việc xử lý công việc theo chức năng và quản lý nhân sự hiệu quả luôn là trách nhiệm và đóng góp cho việc phát triển kinh tế quốc gia. Có sự khác biệt giữa hai loại doanh nghiệp là doanh nghiệp trực tiếp tạo ra lợi nhuận theo mức doanh thu, và doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận theo hiệu quả giúp các doanh nghiệp khác tạo ra mức doanh thu. Các cơ quan chính phủ và trường học thuộc về loại thứ hai, còn các công ty, xí nghiệp kinh doanh thuộc về loại thứ nhất. Do vậy nều các cơ quan chính phủ từ cấp trung ương đến cấp địa phương gây trờ ngại cho các doanh nghiệp đạt mức doanh thu hay hoạt động làm việc và sinh sống của cá nhân và tổ chức kinh doanh là đả gián tiến gây tác hại đến quá trình pháp triển kinh tế. Càng có nhiều xí nghiệp tham gia vào thị trường sẻ tạo ra nhiều công việc cho người dân Việt Nam. Thời hạn xét duyệt đơn xin giấy phép kinh doanh hay thành lập công ty càng giải quyết mau chóng bao nhiêu càng tạo ra công ăn việc làm cho thị trường lao động trong nước. Một công ty nước ngoài muốn đầu tư vào khu vực kinh tế đặc biệt và hội đủ tất cả các yêu cầu, thì cơ quan chức năng của chính phủ có thể cấp giấy phép kinh doanh và xây dựng. Nhưng do những thông lệ cho lợi nhuận cá nhân, đả gây ra hậu quả của việc đình trệ hay tăng chi phí cho các doanh nghiệp này chính là hành động gây thiệt hại cho nền kinh tế Việt Nam. Nếu Việt Nam so sánh thời gian xin giấy phép kinh doanh tại các quốc gia trong khu vực và thời gian các cơ quan chức năng của Việt Nam phê chuẩn giấy phép kinh doanh, thì câu trả lời sẻ là hiệu quả của thời gian giải quyết giấy phép kinh doanh sẻ

Page 216: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 216 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thu hút nhà đầu tư nước ngoài tạo ra công việc cho người dân, tăng thu nhập quốc gia và nguồn thu ngân sách của chính phủ. Người dân càng giàu thì chính phủ càng có nhiều ngân sách thực hiện các dự án phát triển kinh tế, xã hội, giáo dục, văn hóa, khoa học nghiên cứu và an ninh quốc phòng. Khi các chủ đầu tư nhận ra có nhiều hiện tượng tiêu cực trong các khâu xin giấy phép kinh doanh, xây dựng ,thuê mướn nhân viên, luật công đoàn, và quản lý hành chánh, tài chính họ sẻ rút lui và tìm sang các thị trường đầu tư khác trong khu vực. Đây là sự cạnh tranh giữa thị trường Việt Nam và các thị trường khác trong khu vực Đông Nam Á. Các quốc gia cạnh tranh nhau trong việc thu hút nguồn đầu tư bằng nhiều biện pháp, do đó nếu một quốc gia không biết tạo ra các điệu kiện thuận lợi và ưu đải cho môi trường đầu tư và kinh doanh, thì họ sẻ tự đánh mất cơ hội phát triển kinh tế của mình. Sự gây khó khăn của các cơ quan chính phủ sẻ làm mất đi cơ hội tạo công ăn việc làm cho người dân, và làm giảm đi nguồn thu nhập quốc gia sẻ gây ra nhiều phương haị cho nền an ninh quốc gia. Quốc phòng có mạnh thì củng do nguồn ngân sách từ các hoạt động kinh tế phát triển tạo ra. Các phương tiện quốc phòng cần nguồn ngân sách từ hoạt động kinh tế. Nếu Việt Nam có mức GDP là 153 tỉ USD, thì ngân sách quốc phòng sẻ không vượt qua con số 4 tỉ USD một năm. Trong khi đó nếu GDP của Việt Nam là 1.000 tỉ USD, thì ngân sách quốc phòng có thể lên đến 30 tỉ USD một năm. Ngoài ra các dự án về giáo dục và phát triển nghiên cứu sẻ giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển đồng bộ hơn. Tất cả doanh nghiệp thường hạn chế các khoản chi phí cho việc bảo vệ môi trường hay tái tạo môi trường kinh doanh, lẩn việc hổ trợ cho cộng đồng hay xã hội thông qua các quĩ phát triển cho tương lai, học bổng cho học sinh, và tài trợ các chương trình xã hội. Tài nguyên cần nghiên cứu có thể tái tạo hay tái sinh với ảnh hưởng thấp nhất cho môi trường. Môi trường cần được quan tâm giống như khoảng không gian bên trong ngôi nhà và bên ngoài ngôi nhà mà mổi con người thường trải qua ít nhất là 1/3 cuộc đời của họ. Xã hội phát triển thông qua sự chuyển đổi cơ cấu phân phối của tài nguyên, sở hữu, giá trị, và quyền lợi tạo ra sự ổn định. Kinh tế là phần nổi của sự thúc đẩy xã hội phát triển, rồi con người được nâng cao ý thức tự giác cho việc bảo vệ môi trường sống, làm việc và sinh hoạt giải trí. Quan niệm phát triển kinh tế đi kèm với việc bảo vệ và tái tạo môi trường là điều thiết yếu. Nếu nhà doanh nghiệp cố tình không chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường vì lợi nhuận trước mắt, thì sớm muộn rồi doanh nghiệp củng sẻ gặp những khó khăn sau này trong việc tìm cách xữ lý chất thải hay khí thải ra môi trường. Chưa kể các biện pháp của chính phủ trong nước và chính phủ các nước áp đặt lên các doanh nghiệp gây ra những tác hại môi trường và sức khỏe cho người tiêu dùng. Khi phát triển các đô thị, nhà thầu và chính quyền địa phương luôn cân nhắc và chú trọng vốn phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng trước khi xây dựng nhà ở, tòa nhà văn phòng, hảng xưởng và các trung tâm mua bán hay phi trường. Quan niệm về xây dựng theo khối hay modular sẻ giúp nhà thầu và kỷ sư dể dàng nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng theo mật độ dân số, mạng lưới điện, số điện thoại đăng ký hay mật động xe lưu thông. Tất cả nhưng thông số này phải tính trước để hạn chế các đùng tắc giao thông, nghẻn mạch điện thoại, internet và các loại dịch vụ khác. Có nghĩa một khu vực cư dân mới sẻ mang giá trị cho cả số dân cư gia tăng trong vòng 20 năm hay 50 năm tới. Có như vậy thì chính phủ sẻ hạn chế việc thất thoát tài sản khi phải

Page 217: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 217 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng khi nhà cửa đả được xây xong. Hệ thống cống thoát nước cần đủ dung lượng cho việc thoát nước vào mùa mưa, củng như xử lý nước thải với số lượng dân cư tăng lên. Thành phố củng cầng thiết lập hệ thống xe điện nối kết các khu vực cư dân lân cận cho việc vận chuyển hằng ngày cho công việc, đi mua sắm và giải trí hay đi học. Các thành phố ở Nhật Bản sẻ là một mô hình cho Việt Nam học hỏi trong việc phát triển đô thị với sự hiệu quả của hệ thống giao thông vận tải, thông tin liên lạc, xử lý chất thải và công viên cây xanh, trường học. Khi doanh nghiệp phát triển hay đả hoạt động ổn định trên quỉ đạo kinh doanh, thì ban quản lý sẻ luôn hướng đến quan niệm cải tạo và nâng cấp môi trường làm việc để tăng khả năng sản xuất, chất lượng, và các tính năng khác tạo ra nguồn doanh thu cho doanh nghiệp. Nhân viên và công nhân sẻ luôn chịu ảnh hưởng môi trường làm việc thông qua tác động tâm lý, sinh lý, và vật lý cho hiệu quả sản xuất, sáng tạo và sức khỏe. Khi doanh nghiệp phân tích các thông số ưu điểm của mình như nhân lực, công nghệ, môi trường làm việc, môi trường kinh doanh, mội trường cạnh tranh, môi trường tài chính, ban quản trị sẻ đề ra các biện pháp thích hợp trong từng giai đoạn cụ thể. Chi phí cho việc bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường được tính vào chi phí kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp. Đó là nguyên tắc tự giác đối với trách lâu dài cho nền kinh tế quốc dân. Trong giai đoạn mới phát triển, chính phủ thường tập trung vốn và nhân lực cho việc phát triển kinh tế theo nghĩa tuyệt đối. Nhiều dự án sẻ không đủ vốn cho việc tái tạo môi trường hay bảo vệ môi trường. Nhưng khả năng hạn chế tác động của công trình đối với môi trường có thể được điều chỉnh hay có dự án mở rộng cho việc tái tạo môi trường khi kinh phí cho phép giúp các nhà đầu tư tiếp tục xây dựng các công trình phụ cho vấn đề môi trường. Bên cạnh việc bảo vệ môi trường và việc xác định kế hoạch khai thác tài nguyên luôn đi kèm với việc tái tạo môi trường cho kinh tê quốc dân ở những thế hệ tiếp theo. Khi phát triển đô thị, chính phủ sẻ có nhiều khó khăn cho việc chọn lựa xây dựng khu dân cư mới có hệ thống xe điện ngầm hạng chế lưu lượng giao thông và nạn kẹt xe, lẩn khí thải ô nhiểm do các phương tiện xe máy gây ra. Các khu vực mới được chọn lựa cho việc phát triển đô thị, khu chế xuất, du lịch sinh thái sẻ có nhiều ảnh hưởng của việc cạnh tranh thu mua đất đai, giành các hợp đồng và giấy phép cho việc cung cấp dịch vụ và xây dựng cơ sở hạ tầng giữa các nhà thầu trên thị trường cùng với ích lợi của ban quản lý các dự án và sở qui hoạch. Những dự án này bao gồm phát triển cho khu vực nhà ở, siêu thị, trường học, trung tâm thương mại, xí nghiệp, nhà máy, và các thiết bị lọc nước thải và nhà máy phát điện, hệ thống giao thông công cộng và phương tiện giao thông công cộng. Sự quản lý tốt các dự án mới và cải tạo các môi trường sinh sống củ sẻ giúp xã hội có những thay đổi tích cực cho việc phát triển kinh tế. Tài nguyền có hai loại: tái tạo lại được và không tái tạo lại được. Dầu thô khai thác từ mỏ dầu không tái tạo lại được; nhưng gồ từ các khu rừng khai thác có thể được trồng lại với các kế hoạch cho việc xử dụng đúng theo thời gian đầu tư cho từng loại cây và chiều cao và chất lượng gổ của cây. Những kinh doanh có liên quan đến các quyền lợi khai thác tài nguyên luôn là vấn đề tế nhị mà các daonh nghiệp luôn cạnh tranh với nhau để có được giấy phép hoạt động. Sự đấu thầu mang giá trị công bằng và công khai giữa các doanh nghiệp tham gia nhằm tạo

Page 218: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 218 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

ra các sản phẩm phụ vục có giá trị cạnh tranh cao cho thị trường trong và ngoài nước. Thị trường nguyên liệu, năng lượng và khai thác tài nguyên luôn là các lĩnh vực kinh tế thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Nếu giá trị kinh tế do mức hiệu xuất và công nghệ giúp một doanh nghiệp khai thác được nhiều hơn và đóng góp thuế cho chính phủ, tạo công ăn việc làm cho dân địa phương thì đó là doanh nghiệp cần được chọn trong các đấu thuần công khai. Môi trường tự nhiên mang nhiều giá trị kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng và sức khỏe, do đó những kế hoạch phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường luôn là điều phải thực thi đồng bộ. Các nguy hại của ô nhiểm môi trường khó loại bổ hoàn toàn, nhưng nếu biết ngăn ngừa việc ô nhiễm thì chính phủ và các cơ quan chức năng sẻ quản lý tốt hơn đối với các doanh nghiệp hoạt động kinh tế tại Việt Nam. Quản lý con người củng nằm trong việc quản lý tài nguyên. Nhật Bản là quốc gia ít tài nguyên, như do quản lý con người hiệu quả mà tạo ra sự phát triển thần kinh trong giai đoạn 1950 đến 1987. Singapore củng không có tài nguyên nhưng vẩn biết phát triển nền kinh tế có mức thu nhập đầu người khoảng 51.000 USD, cao nhất Châu Á. Yếu tố con người đả khẳng định các giá trị trong lịch sử của Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia từ thời xa xưa. Do đó ngày nay, cán bộ quản lý sẻ tiếp tực biết khai thác nguồn tài nguyên là con người một cách hợp lý để gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, tạo ra giá trị cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Nếu các vùng nông thôn có các tài năng về xây dựng, ứng dụng khoa học kỷ thuật vào canh nông, xây dựng hệ thống tưới nước, cầu vượt cho giao thông, hiện đại hóa cuộc sống, biến ứng dụng các kiến thức cho việc cải thiện môi trường sinh hoạt và lao động, thì nguồn kinh tế là sản phẩm nông nghiệp sẻ tạo ra có giá trị cao hơn. Nâng cao mức sống người dân. Tại thành thị, người dân biết thực hiện việc ứng dụng các kiến thức vào việc cải tạo cuộc sống của họ. Sáng kiến ra nhiều loại sản phẩm, dịch vụ sẻ tăng số lượng hàng hóa trao đổi trên thị trường. Sức sáng tạo của con người do môi trường làm việc kích thích tạo nên. Họ nhận ra các sáng kiến sẻ tạo ra lợi nhuận mà doanh nghiệp có lợi nhuận thì nhân viên có lương cao, tiền thưởng và nhiều quyền lợi khác đi theo. Cán bộ lảnh đạo sẻ quản lý con người theo một phương thức mới. Con người là tài sản của doanh nghiệp, xã hội, do đó việc nuôi dưỡng, đạo tạo, nâng cao, huấn luyện, nhắc nhỏ sẻ giúp mọi thành viên làm việc có hiệu xuất cao hơn. Tinh thần làm việc củng có trách nhiệm hơn. Phân bổ nhân sự củng nằm trong việc quản lý tài nguyên. Người có tài sẻ tạo ra của cải cho doanh nghiệp và cho quốc gia. Họ biết tận dụng tài nguyên đúng cách. Họ biết tạo ra sản phẩm có giá trị cao phục vụ thị trường trong và ngoài nước. Do đó các vị trí quan trọng cần được giao cho cán bộ quản lý có khả năng để thực hiện các dự án có mức thành công cao nhân. Kiến thức ngày nay được áp dụng vào các ngành kinh tế, cơ quan chức năng không thể qua lao học cho có lể hay chỉ làm cầm chừng cho xong. Cán bộ phải phân tích và nhận định các giá trị thay đổi trong tương lai để đoán trước, nhằm hoạch định các kế hoạch dự phòng, hay cho tương lai.

Page 219: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 219 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Phân Tích Các Sự Kiện

“Sự cạnh tranh tạo ra những động lực cho việc phát triển kinh tế theo nghĩa khai thác tài nguyên và chuyển đổi tài nguyên thành các sản phẩm có giá trị xử dụng. Các bài học kinh nghiệm có thể tạo ra những

những giá trị so sánh và ứng dụng giúp người quản lý áp dụng những hiệu quả cao hơn trong điều kiện mới và thay đổi.”

*****

Khi nhận ra nền kinh tế của một quốc gia có sự đóng góp của bốn nhóm tác nhân: xí nghiệp quốc doanh, xí nghiêp nội địa, xí nghiệp liên doanh, và xí nghiệp nước ngoài, thì cán bộ quản lý, nhân viên các cấp sẻ có những nhận xét của tính hiệu quả khác nhau trong mỗi môi trường làm việc và kinh doanh. Do điều kiện môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, Việt Nam luôn cần cả bốn nhóm kinh tế (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, nhà đầu tư nước ngoài và người tiêu dùng) cho việc gia tăng nền kinh tế phát triển. Kinh nghiệm củng là chìa khóa cho sự khai thác tài nguyên, nhân lực và tạo ra sự liên kết với các tác nhân thích hợp trong sự chia sẻ lợi nhuận, thị trường, tương trợ về vốn và khoa học kỷ thuật. Ngoài ra, giá trị quan niệm 'Vật chất chuyển đổi, giá trị con người trong những giai đoạn chuyển đổi' tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh. Nhưng sự khác nhau giữa thái độ làm giàu theo bản năng và làm giàu theo ý thức hoàn toàn khác nhau. Làm giàu theo bản năng do cảm giác muốn làm giàu vì mục đích cá nhân, và lợi ích cá nhân, nên con người sẻ tìm mọi cách làm giàu không trừ một phương thức nào. Dù nó có thể làm hại cho người khác hay cho cả xã hội. Thường các quốc gia từ giai đoạn phong kiến chuyển sang tư bản hay kinh tế thị trường, do bỏ qua cuộc cách mạng về khoa học kỷ nghệ, công nghiệp hóa và nâng cấp xã hội, người dân chưa hiểu hết giá trị của vật chất gắn liền với con người. Mà con người là trung tâm của xả hội hay điểm phát triển cho các mối quan hệ trong xã hội, dù đó là mối quan hệ kinh tế, công việc, cấp trên và cấp dưới, đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, hàng xóm. Sự làm giàu theo bản năng có mặt tích cực đóng góp cho nền kinh quốc gia phát triển ở phạm vi cục bộ hay ở thị trường nội địa. Nó tạo ra động lực phấn đấu cho từng cá nhân biết khai thác cơ hội thành lập mội loại kinh doanh và trao đổi mậu dịch tạo ra công việc, lợi nhuận. Mà mọi người thường nhận ra là sự trao đổi giữa người bán và người mua. Bản năng này giúp con người nhận ra các gia trị như sau: cơ hội kiếm lợi nhuận thông qua giao dịch, mà khái niệm người buôn hình thành từng lâu trong lịch sự con người. Các nhà buôn phương tây dùng tàu mua đồ sứ của Trung Quốc giá rẻ, đem về Châu Âu bán với giá cao hơn. Thành phố Venice ở Ý từng là một quốc gia tự trị trong thế kỷ 14, 15 cho sự thành công về mậu dịch quốc tế, đóng tàu và kiến trúc. Trong khi đó nhà sản xuất hay dịch vụ lại biết khai thác cơ hội cho việc thành lập các loại xí nghiệp chế tạo sản phẩm bán ra thị trường cho người tiêu dùng mua. Nếu nhà sản xuất nhỏ không có mạng lưới bán lẻ trong nước, họ phải nhờ các nhà buôn làm trung gian cho việc vận chuyển hàng hóa đem bán ở các nơi khác, hay thị trường ở xa. Người cho vay vốn là điểm then chốt tiếp theo cung cấp tài chính cho cả nhà sản xuất, nhà buôn và người tiêu dùng. Việt Nam có thể giáo dục người dân biết các khái niệm làm giàu theo bản năng và làm giài theo ý thức cho học sinh từ lớp 6 đến lớp 12. Các vùng nông thôn là nơi có nhiều cơ hội cho con người làm giàu, nếu họ biết quan sát và đem kiến thức của mình cải thiện cuộc sống của họ và củng xã hội xung quanh.

Page 220: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 220 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Sau các cuộc khủng hoảng kinh tế tại Hoa Kỳ, tiền tệ tại Châu Âu, cán bộ lãnh đạo Việt Nam có thể nhận ra là “Chủ Nghĩa Tư Bản” không hoàn toàn là công thức làm giàu bảo đảm hoàn hảo 100% hay tuyệt đối trong thế kỷ 21, mặc dù Hoa Kỳ và các quốc gia phương tây tạo ra cuộc sống có phần tiện nghi cao hơn so với các quốc gia đang phát triển, nhất là mức thu nhập đầu người và các tiêu chuẩn sống và làm việc trong xã hội. Nhưng thực chất của nền kinh tế thị trường xuất phát từ lợi ích cá nhân có sự bảo đảm của lợi ích tập thể nhằm gắng chặc từng cá nhân với nhau để hạn chế các hành vi đầu cơ và tạo ra xáo trộn trong xã hội. Chính vì vậy mà Singapore, Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Trung Quốc phát triển kinh tế có những nét không giống nhau, và có những nét mang giá trị triết lý của Châu Á, tôn giáo, và văn hóa của Châu Á. Việt Nam sẻ áp dụng một công thức chuyển đổi các giá trị đả áp dụng tại các nước khác và ứng dụng nó vào thị trường Việt Nam với các nét đặc thù của dân tộc Việt Nam. Trong khi đó làm giàu bằng ý thức đòi hỏi con người có nhiều kiến thức, đạo đức, lòng tự trọng, từ hào chính đáng, và lòng vị tha để gia tăng giá trị kinh tế của bản thân và của cả xã hội. Vì môi trường kinh doanh, đầu tư, và làm việc của doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn khác, các doanh nghiệp nội địa và cơ quan chức năng chỉ khai thác phần nào tiềm năng của thị trường Việt Nam. Và khái niệm làm giàu bằng bản năng đang chiếm phần ưu thế so với làm giàu bằng ý thức và kiến thức. Hành vị làm giàu bằng bản năng tạo ra cả hai mặt tích cực và tiêu cực cho nền kinh tế quốc gia. Qui mô của nền kinh tế vượt qua con số 153 tỉ USD và tạo ra sự tăng trưởng trên 10% năm cần có thái độ làm giàu bằng ý thức. Sự khủng hoảng kinh tế tại các quốc gia công nghiệp hóa thường xuất phát từ hành vi làm giàu bằng bản năng. Điều nguy hiểm là hành vi này lại xuất phát từ các cá nhân có trình độ kiến thức cao, tạo ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội. Đó là việc chính phủ phải giải cứu các công ty làm ăn thua lổ bằng tiền thuế của người dân. Trong thời điểm này, nền kinh tế của Việt Nam cần tác động cho việc khuyến khích làm giàu bằng ý thức và trách nhiệm công dân cao. Có nghĩa mọi thành viên trong xã hội cần có kiến thức, đạo đức, sự am hiểu cho việc vận hành của thị trường nội địa có liên hệ mật thiết đối với thị trường nước ngoài. Các kiến thức khoa học vật lý, khoa học kinh tế, toán học áp dụng, công nghệ thông tin, văn hóa và cá tính con người luôn được áp dụng vào cách thức làm giàu có ý thức. Nếu nghiên cứu hành vi hối lộ, mọi người dể nhận ra đó là hành vi làm giàu theo bản năng có nguồn gốc từ thời phong kiến. Người muốn người khác hối lộ mình với lý do đơn giản là tạo ra lợi ích một cách dể dàng thông qua các giá trị ngầm hay do vị trí công việc của mình tạo ra ưu thế cho hành vi làm giàu của mình. Nếu phân tích cho khả năng phát triển qui mô lớn của nền kinh tế từ 153 tỉ USD lến hơn 1.000 tỉ USD, chính phủ nên hạn chế các hành vi làm giàu theo bản năng ở mức qui mô nhỏ. Có nghĩa nó sẻ tạo điều kiện tối ưu cho hàng hóa, dịch vụ, người lao động lưu thông nhanh hơn, dể dàng hơn tạo ra nhiều của cải cho xã hội. Càng có nhiều khâu trung gian trong quá trình giải quyết thủ tục, thì càng có nhiều cơ hội cho từng cá nhân khai thác làm giàu theo bản năng. Ngay cả khi chính phủ tăng mức lương lên cao, nhưng không có biện pháp xử lý pháp luật, thì các cá nhân vẩn có thể khai thác làm giàu bằng bản năng. Điều này sẻ kềm hảm tốc độ gia tăng GDP của Việt Nam. Điều dể dàng nhận ra là khi một chiếc xe đua thể thức 1 muốn đạt được tốc độ trên 220 km/h, thì ngoài việc chiếc xe có một động cơ được nghiên cứu và chế tạo hoàn hảo cho khả năng vận hành trong điều kiện tốc độ ma sát cao, nhiện độ

Page 221: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 221 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cao, hình dáng của chiếc xe có mức cản không khí thấp nhất, đồng thời đảm bảo khả năng điều khiển chiếc xe của tài xế cho cảm giác thoải mái và tiện lợi, và đường đua có độ ma sát và độ bằng phẳn, độ nghiêng theo chỉ số an toàn cho phép chiếc xe Formula 1 chạy tốc độ cao và tài xế có thể quẹo lái an toàn. Nền kinh tế Việt Nam củng sẻ giống như chiếc xe formula 1, cần có sự bôi trơi cho tốc độ làm việc cao hơn, hiệu quả hơn, và tạo điều kiện cho các nhà sáng lập biết khai thác cơ hội làm giàu theo bản năng và có ý thức trong khuôn khổ của pháp luật. Chính phủ nếu có thể, giảm càng nhiều khâu trung gian bao nhiêu thì tốc độ lưu chuyển của hàng hóa, dịch vụ, sức lao động sẻ lưu chuyển mau hơn. Mà tốc độ lưu chuyển này quyết định lợi nhuận của doanh nghiệp, vòng vốn vay của ngân hàng, thu nhập của người dân trong cả nước. Điều này có thể hiểu thêm khái niệm năng xuất tính theo số người, chi phí tính theo đầu người, lợi nhuận tính theo vốn bỏ ra, lợi nhuận tính theo đầu người. Sự giàu có mà các quốc gia phương tây đả tạo ra có sự đóng góp của các giá trị vừa nêu trên. Khi các trường đại học thu nhận học sinh và đào tạo theo các chương trình đả được chính phủ phê chuẩn, phần lớn các trường luôn nhắm vào số lượng sinh viên theo học và nguồn ngân sách là tiền học phí. Còn khả năng ứng dụng và liên kết giữa kiến thức và thực hành là một lổ hỏng hay còn nhiều thiếu sót. Ngay cả các đại học ở Hoa Kỳ củng muốn thu hẹp các lổ hỏng này bằng việc mời các chuyên gia chuyên môn đả có kinh nghiệm trong thực tế để truyền đạt kiến thức cho sinh viên, học sinh. Các khóa thực tập ngắn hạn củng giúp sinh viên học hỏi thêm kinh nghiệm và rút ngắn khoản cách giữa lý thuyết sách vở và ứng dụng thực tế tại các xí nghiệp kinh tế. Đạo đức nghề nghiệp là một khái niệm mà các trường đại học của Hoa Kỳ đang cố gắng phổ cập và bổ xung cho sinh viên trong các ngành tài chính, đầu tư, quản lý. Bở vì các quyết định của con người trong các lĩnh vực kinh tế này đả tạo ra cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 2008. Yếu tố con người là một biến số mà chỉ có ý thức tự giác, trách nhiệm cao và tôn trọng pháp luật mới có thể hạn chế các quyết định gây nguy hại cho nền kinh tế quốc gia. Tùy theo sự nhận thức của người quản lý giỏi, mà sẻ áp dụng những phương thức thực tiển giúp cho xí nghiệp phát triển có lợi lâu dài. Củng như giá trị lao động và giá trị nhân bản khó giải thích cho những mục tiêu lợi nhuận ngắn hạn, nhưng thực chất nó tạo ra một nền tảng cơ bản cho nền kinh tế thị trường phát triển. Nhật Bản nhận ra sự quan trọng của yếu tố con người trong việc phát triển nền kinh tế sau chiến tranh với những giá trị thành công làm bài học cho nhiều quốc gia. Có nghĩa Nhật Bản làm được một điều mà không quốc gia nào làm được là – theo kịp các quốc gia phương tây trong việc sản xuất sản phẩm tiêu dùng và phát triển các loại công nghệ mới, gia tăng nguồn vốn tự có cho phát triển kinh tế hơn là nhận sự đầu tư của nước ngoài, nhờ vào sự đoàn kết cao trong doanh nghiệp và sư hy sinh to lớn của người dân. Nếu kỷ luật và sự đồng nhất của chương trình giáo dục giúp cho nguồn lao động của Nhật Bản có hiệu xuất cao cả về chất lượng, số lượng và tỉ lể sản phẩm lổi ở mức thấp, thì đó là điều cơ bản mà các trường phổ thông trung học có thể giảng dạy cho sinh viên học sinh. Trong khi đó vẩn có nhiều ý kiến khác nhau về phương thức kinh doanh của Nhật Bản trong cách vận hành nền kinh tế, nhưng bản thân tôi khi trải qua những ngày sống ở Nhật Bản, tôi vẩn cảm nhận một điều mà các quốc gia phương tây hay Châu Á chưa đạt được đó là thái độ phục vụ của nhân viên Nhật Bản trong tất cả các loại dịch vụ. Nền du lịch của Việt Nam có thể gia tăng chất lượng thông qua thái độ phục vụ và các tiêu chuẩn vật chất

Page 222: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 222 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

khác. Ngoài ra các giá trị khuyến khích cho sự sáng tạo nhất là thông qua hội họa, nghệ thuật, vật lý, hóa học, sinh vật học và các ngành nghề khách tạo ra điều kiện cho các nhân tài cống hiến cho xã hội. Các tài năng mà Việt Nam cần lúc này là: công nghệ thông tin, vật lý nguyên tử và siêu nhỏ, chất bản dẩn, hóa sinh cho ứng dụng và khai thác công nghiệp, nông nghiệp với các ứng dụng khoa học công nghệ thông tin, dược phẩm, thiết kế xây dựng và chế tạo máy, xe hơi, đóng tàu thủy, xe điện, máy bay, điện tử công nghiệp và gia dụng. Trường học là nơi tạo ra điều kiện tìm tòi, phát minh từ học sinh khi học còn ở tuổi 5 đến 10 tuổi. Cần tạo điều kiện cho học sinh biết sáng tạo và ứng dụng sáng tạo và cuộc sống. Khi xã hội phát triển vượt qua mức thu nhập thảo mản các điều kiện tiện nghi như: ăn, ở, mặc thì con người sẻ tăng dần nhu cầu tinh thần của họ ở mức giá trị cao hơn. Ngoài ra, các giá trị như vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uốn, thẩm mỹ căn bản và thẩm mỹ trong giao tiếp có thể được xã hội hóa theo nghĩa đồng nhất từ bắc đến nam. Có nghĩa mọi người dân dù ở nơi nào các giá trị bắt buộc này phải trở thành thói quen hay phản xạ có điều kiện trong cuộc sống của họ. Nhờ đó mà thái độ làm việc và phục vụ khách hàng sẻ thay đổi và gia tăng khả năng đóng góp cho nền kinh tế của Việt Nam. Nếu ở một thị trường nào đó, du khách cỏ thể nhận ra những trường hợp không tôn trọng giữa khách hàng và người phục vụ. Còn ở Nhật Bản mối quan hệ này ở mức văn hóa có lẻ thuộc loại cao nhất trên thế giới. Đó là điều mà Nhật Bản đang chuyển sang một giai đoạn gọi là phát triển xã hội thông tin và con người (Information and Human oriented Society). Có lẻ đó là đỉnh cao của một quốc gia khi đả phát triển thành công các mặt về kinh tế, khoa học kỷ thuật, giáo dục, và văn hóa nghệ thuật. Có lẻ người Việt Nam chưa hiểu hết được giá trị hài hoà, hoà hợp, tôn trọng, và khiêm nhường, không đối trọi là điều mà người dân Nhật Bản tự hiểu ngầm và thực hiện. Đó là do hệ thống giáo dục và xã hội Nhật Bản tạo ra khuôn mẫu cho mọi người dân cùng thực hiện. Có nghĩa nếu hai người không hợp nhau, thì họ củng không tỏ thái độ ra mặt hay gây lộn với nhau trước mặt người khác. Bởi vì mọi người còn sống với nhau và gặp nhau trong suốt cuộc đời của họ. Do đó mọi người luôn khiêm nhường và vui vẻ ra mặt khi họ làm việc. Có thể người Việt Nam gọi là sự lịch sự ở mức cao cấp và văn hóa mang giá trị thâm thúy cao. Sự lịch sự không có nghĩa là mình bị coi thường hay yếu thế, mà nó là giá trị văn hóa của con người. Do đó mọi người phải lịch sự với nhau, cho dù trong lòng nghĩ gì củng được, nhưng trước mặt thì mọi người phải vui vẻ, lịch sự và tôn trọng với nhau. Hiệu xuất về chất lượng và số lượng là 2 yếu tố giúp nhiều doanh nghiệp phát triển dựa trên giá trị gia tăng, giá trị sáng tạo, giá trị nghiên cứu, giá trị tự nâng cao trong môi trường kinh doanh. Sự phát triển kinh tế hiệu quả luôn cần một môi trường kinh doanh ít có những sai lạc như tham nhủng, hối lộ, không tôn trọng luật pháp. Bởi vì nền kinh tế thị trường tồi tại nhờ ít nhất là hai yếu tố vốn trong nước và vốn nước ngoài. Cả hai yếu tố này lại lệ thuộc vào yếu tố nhân cách con người. Nếu một giám đốc ngân hàng không có trách nhiệm và sự liêm khiết, sẻ dể dàng bị cám dỗ do lợi nhuận mà ký duyệt một số lượng lớn tiền mặt cho một người không có khả năng tạo ra lợi nhuận để trả lại vốn lẩn lời giúp ngân hàng hoạt động hiệu quả và phục vụ đúng chức năng. Tạo ra sự thất thoát về vốn cho ngân hàng, gây ra sự mất lòng tin của người gửi tiền. Khi người gửi tiền không tin tưởng vào ngân hàng, thì họ sẻ có khuynh hướng cất tiền ở nhà hơn là gửi vào

Page 223: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 223 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

ngân hàng để bị mất sạch. Nếu trong trường hợp chính phụ bồi thường hay can thiệp, thì thực chất tiền của chính phủ là tiền của người dân đóng thuế. Do đó người dân sẻ nhận ra họ bị mất tiền đến hai lần. Còn đối với vốn nước ngoài, nhà đầu tư nước ngoài hay các cơ quan viện trợ quốc tế không tin tưởng vào đức tính liêm khiết, thật thà của các nhà quản lý nội địa, họ sẻ có những thành kiến tạo ra những lưỡng lự trong việc đầu tư hay viện trợ. Họ nhận ra 100% vốn hay tiền viện trợ không được xử dụng đúng cách như họ mong muốn hay yêu cầu. Nếu họ không cho viện trợ và đem cho nước khác, thì đó là sự thiệt hại cho quốc gia về nguồn vốn cần thiết khi nền kinh tế đang trên đường phát triển. Cơ cấu quản lý nhân sự, cách thức phân tích dử liệu, thiết kế, kiểm soát, phát triển sản phẩm và dịch vụ có thể triển phù hợp vào môi trường địa phương nhằm tạo ra giá trị kinh tế và cải thiện xã hội. Nếu người nhân viên, quản lý nhìn vào các quốc gia phát triển và không giải thích tại sao họ lại phát triển thành công như vậy, và làm sao một người dân có thể tạo ra nhiều của cải bằng sức lao động, sự sáng tạo, năng lực, thì cuối cùng họ cảm thấy sự làm giàu dể dàng và nhanh nhất là làm sao kiếm được một công việc có thể tham nhũng hay ăn hối lộ nhằm tạo ra của cải trong một thời gian ngắn. Có nhiều lý giải tại sao con người sẻ chọn kiếm lợi nhuận ngắn hạn và bỏ qua lợi nhuận dài hạn. Khi nền kinh tế hoạt động theo mối quan hệ cung và cầu tạo ra sự cạnh tranh và sự mặt cả về giá cả, nhà sản xuất sẻ tạo ra lợi nhuận dựa trên sự điều chỉnh của phương thức sản xuất, giá thành, chất lượng và thái độ phục vụ. Người mua hay người tiêu dùng muốn có lợi ích nhiều nhất mà trả tiền thấp nhất nên tạo ra các trạng thái mặt cả về giá. Điều này tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà sản xuất. Sự làm giàu theo bản năng và ý thức sẻ trổi dậy trong sự cạnh tranh của thị trường. Thị trường ở các quốc gia công nghiệp phát triển do hơn 90% làm giàu bằng ý thức cấu thành, nhưng ngược lại các quốc gia đang phát triển sẻ do hơn 40% làm giàu bằng bản năng cấu thành. Và qui mô ảnh hưởng và hiệu quả kinh tế sẻ làm cho nền kinh tế của mỗi quốc gia, vùng, thành phố, tỉnh, xã và doanh nghiệp sẻ khác nhau. Các giá trị của tham nhủng sẻ dần dần bị thu hẹp lại khi người quản lý nhận ra họ có thể làm giàu bằng động lực cụ thể và thực tế, xuất phát từ sáng kiến và năng lực tạo ra. Mức lương của các cơ quan chức năng sẻ được cải thiện theo thu nhập của người dân. Ví dụ, mức lương bình quân của người lao động phổ thông là 1.2 triệu đồng một tháng, thì tối thiểu mức lương của nhân viên trong các cơ quan chức năng là 3 triệu đồng hay 4 triệu đồng một tháng. Còn cán bộ quản lý từ 3 hay 4 lần mức lương bình quân của nhân viên trung cấp, là khoảng 12 triệu đồng một tháng đến 16 triệu đồng một tháng. Ngoài ra các cơ quan của chính phủ hoạt động theo hai nguồn ngân sách: do trung ương cấp và do địa phương hổ trợ. Làm sao một cơ quan của chính phủ có nguồn thu chi để nâng cao mức sống của nhân viên là một câu hỏi thực tế và thiết thực. Doanh nghiệp nhà nước có thể tăng mức lương và lợi ích khác thông việc tạo ra nhiều lợn nhuận hơn. Còn cơ quan hành chính thị có mức thu nhập từ các nguồn thu chi thông qua các chương trình hổ trợ của người dân đóng thuế, hay đóng góp. Nguồn thu nhập này sẻ nâng cao mức sống của cán bộ trong các cơ quan chức năng, và giảm đi các hiện tượng tiêu cực của tham nhủng hay hối lộ. Tham nhủng và hối lộ thường gây ra hậu quả là giảm đi khả năng phát triển và canh tranh của nền kinh tế quốc gia. Khi học sinh từ nhỏ không có thói quen hối lộ thầy cô, giáo ở trường để có điểm tốt cho kế quả học tập, thì bản năng tự nhiên của họ là sẻ cố gắn vương lên. Ngược lại trong đầu của họ sẻ ỷ lại và bỏ qua cơ hội cho việc sáng tạo hay

Page 224: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 224 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

dùng năng lực của họ để đạt được kết quả. Nếu xã hội có nhiều con người có tài năng cho sự sang tạo và cống hiến cho xã hội, thì xã hội mới có cơ hội chuyển mình thông qua sự cải thiện môi trường sống do điều kiện thu nhập tăng lên, trình độ học thức củng cao hơn, ý thức về pháp luật, bảo vệ môi trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh công cộng, ý thức trách nhiệm đối với xã hội sẻ tự động nâng cấp mọi bộ mặt của xã hội. Mà khi đó mọi người nhận ra mình đang sống trong một xã hội có văn hóa và có văn minh. Người dân Singapore có lẻ chấp hành luật pháp khắc khe nhất trong số các quốc gia ASEAN và Châu Á, nhưng bù lại họ lại là quốc gia có thu nhập đầu người vượt qua con số 50 ngành USD trong năm 2011. Đó là ích lợi thứ hai mà hành vi làm giàu có ý thức và trách nhiệm biến xã hội có văn hóa, có văn mình hoạt động hiệu quả trong các khuôn mẫu đả tạo ra từng khi học sinh mới cảm nhận những giá trị của tri thức và xã hội. Các doanh nghiệp muốn cạnh tranh về từng hạng mục kinh doanh như mua đất, xây dựng, thầu công trình, cung cấp nguyên vật liệu và sản phẩm cho cơ quan chính phủ sẻ được tham gia các cuộc đấu thầu công khai. Trong đó ngoài tiền lệ phí tham gia đấu thầu, còn có tiền trúng thầu tạo ra quĩ phúc lợi cho cơ quan chính phủ phụ trách cuộc đấu thầu. Như vậy điều hối lộ trở thành một loại thuế đặc biệc gọi là gia tăng phúc lợi cho cơ quan chính phủ. Thực tế cho thấy một nền kinh tế hoạt động hiệu quả cần nhiều yếu tố, mà các yếu tố sau rất cần cho nền kinh tế Việt Nam gia tăng từ 104 tỉ USD lên hơn 1000 tỉ USD:

(a) Nâng mức lương trong các cơ quan chính phủ thông qua quĩ phúc lợi hổ trợ theo các hoạt động kinh tế tạo ra. Các cá nhân, doanh nghiệp khi thực hiện các hợp đồng mua bán, kinh doanh sẻ có một tiền lệ phí gọi là đóng góp cho phúc lợi của quản lý kinh tế vi mô.

(b) Nâng cao trình độ quản lý và phân tích giá trị ngắn hạn và dài hạn cho cấp quản lý trung và cao cấp tại các cơ quan của chính phủ

(c) Bổ xung khái niệm cạnh tranh của thị trường trong nước và nước ngoài dựa trên các giá trị thuê mướn, thời gian chờ xét duyệt giấy phép kinh doanh, thuế ưu đải, các hổ trợ khác của chính phủ

(d) Thành lập quĩ đầu tư cho các cơ quan của chính phủ, vì lợi nhuận thu được sẻ tích cực nâng mức thu nhập hay lương bổng của cán bộ và nhân viên làm việc cho chính phủ. Các quĩ này có thể đầu tư trong và ngoài nước.

(e) Khái niệm lòng tin, áp dụng các giá trị kinh tế trên qui mô toàn quốc cho các dự án phát triển qui mô lớn. Vì sự thống nhất các ý kiến giữa quốc hội và văn phòng thủ tướng có giá trị đoàn kết về thực hiện các chính sách kinh tế và xây dựng an ninh quốc phòng.

(f) Gia tăng mức tiết kiệm và áp dụng các biện pháp quản lý tài chính hiệu quả nhằm ngăn ngừa thất thoát tài sản công quĩ và các hiện tượng tiêu cực. Sự phát triển kinh tế của Việt Nam sẻ lệ thuộc nhiều vào nguồn quĩ hay vốn từ tiền tiết kiệm của người tiêu dùng.

Mức lương cao sẻ giúp cán bộ quản lý và nhân viên của cơ quan chính phủ hoạt động có hiệu quả cao hơn tạo ra môi trường kinh doanh hiệu quả hơn. Có lẻ nên có ba loại hội nghị hay tu nghiệp ngắn hạn từ 3 ngày đến một tuần được tổ chức hằng năm tại ba thành phố - Hà Nội (cho các tĩnh phía bắc), Đà Nẳng (cho các tĩnh miền trung) và thành phố Hồ Chí Minh (cho các tĩnh phía nam). Nội dung thảo luận sẻ cập nhật những xu hướng quản

Page 225: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 225 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

lý kinh doanh và pháp luật trong khu vực Đông Nam Á và các quốc gia công nghiệp phát triễn. Các thông tin này sẻ cải thiện môi trường làm việc và kinh doanh của Việt Nam từng năm một. Chí phí cho hội thảo sẻ do chính phủ và tư nhân cùng đóng góp. Phần phân tích các sự kiện cần sự đóng góp của giá trị tinh thần cho việc quan sát và phân tích các sự kiện đả xảy ra, dự đoán các sự kiện sẻ xảy ra, rồi chuẩn bị các biện pháp cho khả năng ứng phó và xử lý trong các trường hợp cụ thể. Các sự kiện bao gồm các trường hợp hình thành loại kinh doanh mới, chính sách kinh tế của chính phủ, và những hoạt động kinh tế xã hội khác giúp cán bộ nghiên cứu, nhà quản lý, nhân viên tham khảo cho việc so sánh và ứng dụng cho các phưong thức quản lý hiệu quản, lợi ích lâu dài, và tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh. Các tác nhân con người trong doanh nghiệp luôn đòi hỏi phát triển và cải thiện là điều thiết yếu cho sự năng động và hiệu quả trong thiết lập doanh nghiệp theo mục tiêu lâu dài là thành lập một nghiệp kinh doanh luôn tạo ra môi trường học hỏi cho mọi nhân viên. Doanh nghiệp có thể duy trì các buổi thảo luận chính thức trong cơ quan hay qua các cuộc sinh hoạt ngoài trời vừa tạo ra môi trường trao đổi thân mật, vừa tăng thêm sự đoàn kết giữa mọi thành viên. Nhân viên sẻ có thêm tinh thần trách nhiệm đối với cộng ty và cơ quan. Các công ty Nhật có những nét văn hoá mang tính nhân bản cao, vì sự tin tường và quan hệ con người luôn được coi trọng và gìn giữa trong mối quan hệ lợi ích lâu dài. Sự vội vàn và không trung thực sẻ làm phá vở các mối quan hệ với các đối tác Nhật Bản. Không thể bỏ qua trường hợp khi phân tích và suy luận luôn đặc giá trị chung lên trước. Có nghĩa là ích lợi cho công ty. Thường các doanh nghiệp Nhật Bản có một triết lý là “sự phát triển dù chậm, nhưng vẩn tốt hơn là sự trì trệ không hoạt động.” Do đó phần lớn các doanh nghiệp lớn của Nhật Bản chọn chiến lược đầu tư có lợi lâu dài hơn là lợi ngắn hạn. Nếu thị trường tạo ra sự tin tưởng về giá trị lợi nhuận lâu dài và ổn định thì chắc chắn các CEO, chủ tịch hội đồng quản trị các công ty lớn của Nhật Bản sẻ chọn thị trường Việt Nam trong tương lai gần. Cán bộ và nhân viên Việt Nam có lẻ cần học hỏi ba điều cho sự phân tích và làm việc với quản lý và cấp trên Nhật Bản: (1) khiêm tốn thảo luận trước với cấp trên một cách kính đáo, (2) đánh giá lợi nhuận dài hạn cho các dự án và đề xuất, (3) gắn liền lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể. Ngoài ra, hiện nay Trung Quốc, Singapore, Ấn Độ, Nam Triều Tiên và Nga đang áp dụng các phương thức kinh doanh mang sắt nét riêng của xã hội chuyển biến tại quốc gia họ, các cán bộ và nhân viên Việt Nam có thể ứng dụng thêm các giá trị sau: (a) phát triển ý tưởng mới dựa trên ý tưởng của người khác ở mức hoàn thiện, (b) tạo ra sản phẩm và dịch vụ tương tư nhưng bằng phương thức thay thế có chi phí thấp hơn nhưng tính năng ưu việc hơn, (c) mở rộng tầm nhìn và hoạt động ở cấp quốc tế cho việc thâm nhập thị trường mới, (d) gia tăng nguồn vốn tạo ra quĩ đầu tư đa quốc gia tạo ra lợi nhuận và phát triển cầu nối mậu dịch.

Page 226: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 226 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

So Sánh và Áp Dụng Trong Thực Tế

“So sánh rồi áp dụng là bước khởi đầu; phân tích từ thực tế rồi áp dụng là bước hai; phân tích các áp dụng và cải tiến là bước ba; kết hợp các bước vừa rồi tạo ra sự năng động của quản lý thực dụng.”

*****

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp nước ngoài phải đóng cửa trước sự lớn mạnh của các ngành công nghệ gia công chế biến của các doanh nghiệp Trung Quốc. Có nhiều lý giải có thể giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển dựa các bài học của Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Singapore và Nhật Bản. Nhưng có lẻ khái niệm kinh tế thị trường và hệ thống hộ trợ nước ngoài. Đó là các công ty nhận tiền từ các quốc gia muốn có sự ưu đải về mậu dịch với thị trường Hoa Kỳ. Các công ty này sẻ giúp các quốc gia nước ngoài tác động lên các chính sách mà quốc hội Hoa Kỳ phê chuẩn. Việt Nam củng nên có một ngân sách cho việc mở rộng khả năng tiếp thị và thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ và các quốc gia thế giới với nguồn ngân sách của chính phủ và của tư nhận đóng góp. Lý tưởng nhất là ngân sách này phải từ 10 triệu USD đến 100 triệu USD một năm cho các thị trường mạnh toàn cầu. Các chuyên gia kinh tế và ngoại giao của Việt Nam sẻ triển khai các dự án tiếp thị hiệu quả cho chương trình “made-in-Vietnam” đến các thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu, Úc, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Triều Tiên Trong thời gian tới

***** Sự chuyển dời nguồn đầu tư từ thị trường này sang thị trường khác do nhiều nguyên nhân. Mà cụ thể có thể nhận tại các thị trường tại khu vực Châu Á từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tại Hoa Kỳ. Hiện tại có nhiều dấu hiệu cho thấy thị trường Trung Quốc đang chuyển dần sang thị trường tiêu thụ do đó các ngành kinh tế về bán lẻ, hệ thống thức ăn nhanh và thời trang đang có phần gia tăng giá trị. Người dân Trung Quốc đang gia tăng sự hoạt động mua sắm cho khái niệm của cuộc sống thành thị với các tiện nghi cần thiết và hợp thời trang nhất. Trong khi đó Hồng Kông giữ vai trò trung gian giữa thị trường Trung Quốc và các thị trường khác trong khu vực tạo ra nhu cầu về mua bán bất động sản và mua bán cổ phiếu vì các doanh nghiệp Trung Quốc và Châu Á có thể huy động vốn bằng việc phát hành cổ phiếu tại thị trường Hồng Kông từ các nhà đầu tư quốc tế. Nam Triều Tiên khuyến khích nhà đầu tư quốc tế vào thị trường của mình bằng việc cho phép nhà đầu tư nước ngoài có số vốn nhất định trong khoảng hơn 500 ngàn USD được xin quyền công dân của đất nước này. Nhật Bản đang chuyển sang một cơ chế hoạt động kinh tế mới khi chính phủ giảm mức thuế cho các doanh nghiệp từ 40% xuống còn khoảng 35% một năm tạo ra giá trị thị trường chứng khoán Tokyo tăng điểm. Các doanh nghiệp Nhật Bản vẩn giữ các lợi thế về công nghệ tiên phong và hiện đại tạo ra các sản phẩm được ưa thích tại nhiều quốc gia trên khắp thế giới tạo ra sự tin tưởng của nhà đầu tư cho giá trị của các công ty Nhật Bản. Hoa Kỳ vẩn đang trong tình trạng cải thiện môi trường kinh doanh sản xuất và tiêu dùng nhằm tạo ra công ăn việc làm cho người dân. Mà họ là người mua các sản phẩm nhập khẩu từ các quốc gia nước ngoài. Giá nhà của ở Hoa Kỳ củng biến động tùy theo từng

Page 227: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 227 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thành phố và tiểu bang do tỉ lệ thất nghiệp cao hay thấp và tiềm năng phát triển kinh tế của từng tiểu bang hay mức thâm hụt ngân sách của chính quyền tại từng tiểu bang. Nhà đầu tư Việt Nam có thể chọn từng loại đầu tư từ nhà đất, cổ phiếu, trái phiếu mà tạo ra các cơ hội kiếm lợi nhuận lâu dài. Chính phủ Hoa Kỳ muốn thu hút vốn đầu tư từ nước ngoài đả khuyến khích các nhà đầu tư nước bỏ vốn vào thị trường Hoa Kỳ từ 500 ngàn USD trở lên tạo ra công an việc làm cho người dân Hoa Kỳ, thì nhà đầu tư sẻ được cấp visa EB-5. Với số vốn đầu tư là 1 triệu USD và tạo ra 10 công việc cho người dân Hoa Kỳ và hoạt động có lời trong hai năm thì nhà đầu tư với visa EB-5 sẻ được quyền chuyển đổi sang là thường trú nhân của Hoa Kỳ. Đó là một trong các chính sách mà chính phủ Hoa Kỳ đang khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài thành lập doanh nghiệp tại Hoa Kỳ. Như vậy một doanh nhân Việt Nam có thể tạo ra một doanh nghiệp trung gian tại Hoa Kỳ cho việc gia tăng mậu dịch từ thị trường Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.

***** Để khắc phục tình trạng giảm xút trong mức tiêu thụ xe hơi ở trị trường Hoa Kỳ, chính phủ dưới sức ép của các nhà sản xuất xe trong nước đả chọn biện pháp hổ trợ đổi xe củ được bù lổ từ 3,500 USD đến 4,500 USD cho việc mua xe mới với ngân sách là 3 tỷ USD. Với số tiền là 3 tỷ USD, chính phủ hy vọng cứu nguy cho 42,000 công việc. Trong số các nhản hiệu xe được ưa chuộng ở thị trường Hoa Kỳ có đến ba nhản hiệu của Nhật Bản. Do thiếu ngân sách chính phủ sẻ dùng các biện pháp bán công trái, hay in thêm tiền hổ trợ cho các chính sách phục hồi kinh tế, nhất là biện pháp cho vây vốn hay hổ trợ vốn cùng các chính sách ưu đải giúp các doanh nghiệp vượt qua cơn sống gió của suy thoái kinh tế. Nếu xét về mặt trách nhiệm của khoảng thăm hụt ngân sách là 3 tỷ USD cho việc duy trì 42,000 công việc và ngành công nghiệp ô tô, thì các nhà làm kinh tế và hoạch định chính sách sẻ có những lý do giải thích hay chủ quan cho việc khôi phục kinh tế Hoa Kỳ nhanh hơn và ổn định lòng tin của người tiêu dùng và các nhà đầu tư quốc tế. Các nhà phân tích kinh tế củng cho rằng nếu chính phủ không cứu nguy hai công ty sản xuất xe hơi của Hoa Kỳ, thì không chỉ cả hai công ty tuyên bố phá sản, Chrysler và General Motor, mà còn kéo theo sự mất việc của nhân viên của hai công ty, lẩn những công ty chuyên sản xuất phụ tùng cho các công ty ô tô trên thị trường Hoa Kỳ. Ngay cả các công ty của Nhật có nhà máy tại thị trường Hoa Kỳ củng không muốn các công ty sản xuất xe của Hoa Kỳ đóng cửa. Vì các công ty cung cấp các phụ tùng xe hơi sẻ tăng giá thành sản xuất linh kiện cho các công ty Nhật khi các đơn đặc hàng của các công ty Hoa Kỳ bị hủy bỏ. Nhưng nếu duy trì các công ty sản xuất xe hơi Hoa Kỳ, mà các cơ cấu quản lý hành chính, thiết kế máy, độ tiêu thụ nhiên liệu, động cơ chạy điện, độ an toàn, sụ tiện nghi dể xử dụng không được cải thiện và nâng cấp thì sự cứu nguy của chính phủ là vô ích không mang ý nghĩa gì. Giống như việc bỏ muối xuống biển. Do đó chính phủ phải cử đại diện hay chuyên gia cải tổ đến làm việc với hội đồng quản trị mới của các công ty này, để đảm bảo số tiền của chính phủ được dùng đúng chổ và làm ăn có lời. General Motor đả làm ăn có dấu hiệu khả quan và trả dần số nợ của chính phủ đả hộ trợ trong năm 2008 và 2009. Với ý nghĩa cho việc cung cấp vốn vay cho các công ty có ý nghĩa quan trọng cho kinh tế quốc gia, chính phủ luôn chú trọng đến giá trị hay lợi ích lâu dài hơn là chỉ vì tạo ra công

Page 228: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 228 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

ăn việc làm cho 42.000 công nhân, và nếu sản phẩm của họ làm ra không bán được trong thị trường nội địa và nước ngoài, thì giá trị cứu nguy họ không có giá trị kinh tế. Giống như một người cha giàu biết một trong số con trai của mình không có tài, nhưng vẩn cung cấp tiền cho người con làm ăn. Trong khi các người con khác thì làm ăn có lời, còn người con này lại luôn luôn thất bại. Chính phủ luôn hy vọng các ngân sách vừa ban hành có thể ổn định tâm lý ngươì dân đóng thuế, và nhà đầu tư nước ngoài. Không thề nào để hàng loạt các đại lý bán xe đóng cửa cho một tương lai không biết trước.

***** Quốc gia có những giai đoạn dư ngân sách và thiếu hụt ngân sách. Hoa Kỳ trải qua các thời kỳ lên và xuống khác nhau. Trong giai đoạn 1941-45, Hoa Kỳ thăm hụt ngân sách từ 4% đến 30% tổng sản phẩm quốc dân. Giai đoạn 1982-1992, thăm hụt ngân sách trong khoản 1% đến 2% GDP trước khi Nhiệm kỳ Bush-Reagan tăng mức thăm hụt là 5%. Chỉ trong giai đoan 1998 đến 2001 là ngân sách của Hoa Kỳ thặng dư. Khủng hoảng kinh tế lẩn các chính sách cắt giảm thuế và chi phí quốc phòng, ngân sách Hoa Kỳ bắt đầu một kỳ lục mới là 11.2% GDP thâm hụt ngân sách. Trong năm 2009, mức thâm hụt ngân sách là 1.58 ngàn tỳ đô la. Và tổng số nợ của Hoa Kỳ là 9 ngàn tỷ đô la. Có nhiều biện pháp tăng ngân sách như thu thuế từ các doanh nghiệp phát triển. Giảm các khoản chi cho các chương trình không có lợi cho quốc gia, cùng như giám sát hay quản lý lại chính sách chống lảng phí tài nguyên của quốc gia. Triệt để hạn chế các chi tiêu không cần thiết của các cơ quan liên bang và tiểu bang. Nhiều gợi ý hay biện pháp giúp chính phủ tăng khả năng quản lý nguồn thu chi để giảm tỉ lệ thăm hụt ngân sách. So sánh với Hoa Kỳ, thì Nhật Bản không có sự chi tiêu lớn cho ngân sách quốc phòng ở mức 1% GDP, nhưng vì khuynh hướng giảm tỉ lệ sinh sản đả gây ra hiện tượng số người cao niên và nghỉ hưu gia tăng rất mau chiếm hơn 30% dân số, như vậy số người làm việc sẻ phải đóng góp nhiều hơn cho số ngươì cao niên và nghỉ hưu trong xã hội. Có nhiều ý kiến trong chính phủ Nhật Bản cho việc thành lập các quỉ đầu tư quốc gia (sovereign wealth fund) nhằm tăng nguồn thu chi cho chính phủ. Hiện tại ngân hàng trung ương Nhật Bản đang nắm giử hơn 1000 tỉ USD của quỉ ngoại tệ và vàng, trong đó phần lớn là công trái của Hoa Kỳ và các quốc gia khác. Sự khác biệt giữa tiền lời công trái tạo ra, hay giữ cho nền kinh tế Hoa Kỳ tiếp tục hoạt đồng, thì số vốn 1000 tỉ USD có thể đầu tư vào cổ phiếu và các dự án kinh tế trong và ngoài nước có giá trị lợi nhuận hàng năm có thể từ 10% đến 50%. Đó là một câu hỏi cho sự lợi nhuận đi kèm rủi ro. Hiện tại Nhật Bản vẩn đang tìm cách giải quyết cắt giảm những khoản chi không cần thiết, khuyến khích dân số gia tăng, tạo ra công ăn việc làm nhiều hơn. Phần đông trái phiếu và cộng trái phát hành của chính phủ Nhật Bản đều nằm trong tay người dân Nhật, do đó chính phủ dể giải quyết các vấn đề lạm phát, tỉ giá ngoại hối hơn so với các quốc gia khác. Vốn sở hữu các tài sản ở nước ngoài của Nhật lến đến khoảng 65% GDP, cộng khoảng 663.9 tỉ USD vốn đầu tư ra nước ngoài trong năm 2008. Qua ví dụ này, Việt Nam có thể nhận ra nếu chính phủ có thể quản lý tốt nguồn vốn và tốc độ phát triển kinh tế, mức thu nhập của người tiêu dùng, thì vấn đề thăm hụt ngân sách vẩn có thề quản lý với chiều hướng tích cực có lợi cho nền kinh tế về lâu về dài. Giáo dục là động lực gia tăng giá trị kinh tế mà nguồn nhân lực quốc gia có thể tạo ra.

Page 229: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 229 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Giống như mỗi một người biết tăng giá trị kinh tế mà mình tạo ra theo từng năm lũy tiến, thì đó là hiệu quả cao cho việc thu hút nhiều hơn vốn đầu tư từ nước ngoài, như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu.

**** Google phát triển doanh nghiệp dựa trên sự cung cấp dịch vụ miễn phí cho việc tìm kiếm địa chỉ website trong hệ thống địa chỉ website và các trang web được tải về nhiều nhất. Bên cạnh đó Google củng cung cấp dịch vụ thư điện tử miển phí, và các trình ứng dụng miễn phí. Càng đông người dùng đến với Google, thì Google sẻ có cơ hội tạo ra lợi nhuận bằng việc quảng cáo theo thức tự tên trang web hay nội dung tìm kiếm. Ngoài ra Google viết ra các chương trình nhận dạng chữ viết cho việc tự động gợi ra những danh sách của khách hàng quảng cáo khi người dù thư điện tử mở tài khoảng của mình và đọc email trong hộp thư. Đó là sự tận dụng mà Google khai thác hiệu quả hơn là dùng banner như Yahoo và các công ty khác làm. Có nghĩa Google biết phân loại ngôn ngữ của người mở thư điện tử để áp dụng việc quảng cáo theo ngôn ngữ của người dùng và các từ khóa trong việc trao đổi thư điện tử. Ví dụ, người gửi thư điện tử có dùng các từ điện thoại di động và vé máy bay, thì khi mở thư điện tử ở website của Google, người đó sẻ thấy các điện chỉ quảng cáo các doanh nghiệp bán điện thoại và dịch vụ bán vé máy bay gần mã IP của dịch vụ internet mà người dùng truy cập. Có nghĩa nếu người dùng ở California, thì Google sẻ giới thiệu các tiệm bán điện thoại và bán vé máy bay gần nơi người dùng ở. Còn nếu người dùng ở Hà nội, thì Google sẻ giới thiệu các tiệm ở Hà Nội. Thu nhập từ quảng cáo đả giúp Goolge thu hút nhiều hơn khách hàng thương nghiệp và kinh doanh, rồi từ đó có vốn để mở rộng sang việc viết chương trình cho hệ điều hành, bản đồ chụp từ về tin và các phần mềm ứng dụng khác. Sự khác biệt giữa Google và Yahoo và Microsoft ở chổ Google khai thác sự phổ biến thành môi trường quảng cáo. Bởi vì nguồn vốn và thu nhập lớn của Google cho phép công ty có thể thuê các kỷ sự phần mềm và các ứng dụng mạng, thông tin di động, truyền hình internet, internet tốc động cao, internet không dây và các ứng dụng khác. Google đang dần dần thâm nhập vào nhiều loại thị trường toàn cầu: sách điện tử, truyền hình internet và hệ điệu hành cho máy tính, điện thoại di động, điện thoại thông minh và các ứng dụng khác ở giá thành cạnh tranh với các công ty đa quốc gia khác. Quảng cáo là cầu nối giữa người tiêu dùng và doanh nghiệp hay thương hiệu. Một công ty quảng cáo trên web chuyển dần sáng tạo ra các hệ điều hạnh chạy cho máy tính, điện thoại di động, hệ thống các phần mềm cho văn phòng. Ứng dụng của kiến thức, các lập trình ứng dụng trên mạng sẻ mang lại những giá trị to lớn. Giá thị trường của công ty Google nhiều hơn tổng sản phẩm quốc dân của Việt Nam nhiều lần. Sinh viên Việt Nam trong các ngành công nghệ thông tin và quản lý dử liệu và thuật toán có thể hiểu được giá trị kinh tế cao của các ứng dụng trong lập trình cho kinh tế Việt Nam. Công ty Nissan Motor của Nhật Bản có thành lập công ty tại Hà Nội chuyên về xử lý các dự liệu đồ họa thiết kế các link kiện và bộ phận cho các kiểu xe hơi của công ty Nissan. Các kỷ sự lập trình Việt Nam cần hiểu tiếng Nhật nhất là các chử Kanji và thuật ngữ, và văn hoá Nhật Bản cho việc làm việc với các chuyên viên và quản lý Nhật Bản trong các dự án. Khả năng mà các công ty Nhật Bản có thể khai thác nhiều hơn ở nhân viên Việt Nam là các lĩnh vực xử lý dữ liệu, thiết kế công nghiệp, lập trình ứng dụng cho giá trị lâu dài. Vì sự

Page 230: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 230 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cạnh tranh mà các công ty Nhật Bản sẻ gặp từ các quốc gia như Trung Quốc, Nam Triều Tiên, Đài Loan, Ấn Độ trong thế kỷ 21. Thị trường quảng cáo có giá trị khoảng 500 tỉ USD một năm là một trong các thị trường cần tài năng, kiến thức và sự sáng tạo, mà nó có thể phát triển khi các sinh viên biết tạo ra niềm say mê, học hỏi nhiều hơn. Các loại sản phẩm này có thể được trao đổi và giao hàng thông qua các được truyền bảo mật VPN giữa các văn phòng tại Việt Nam và các công ty tại Nhật Bản và khách hàng nước ngoài. Có thể do khó khăn về ngôn ngữ và văn hoá, các doanh nghiệp Nhật Bản còn ngại trong việc đầu tư vào công nghệ thông tin, thiết kế mẫu mã, xữ lý dữ liệu, và quảng cáo tại thị trường Việt Nam. Nếu một kỷ sư giỏi ở Việt Nam làm việc cho mức lương là 400 USD một tháng thì giá trị lợi nhuận và cạnh tranh của các sản phẩm tại các dự án Việt Nam là vô cùng to lớn. Những công ty mới thành lập trong lĩnh vực này sẻ tao ra một trung tâm công nghệ thông tin và dịch vụ ở Đông Nam Á như Ấn Độ, Trung Quốc đả làm. Chính phủ Nhật Bản và các công ty Nhật Bản có lẻ hiểu được giá trị của các chương trình taì trợ vốn vay phát triển hải ngoại ODA tại Việt Nam trong các lĩnh vực công nghệ thông tin và các ngành ứng dụng thông qua mạng. Vì nó là một bước kích thích nền kinh tế Nhật Bản gia tăng theo sự gia tăng kinh tế của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á hơn 560 triệu người.

***** Cơ quan quản lý thực phẩm và thuốc men của Hoa Kỳ và cơ quan thẩm quyền đả quyết định phạt công ty dược phẩm Pfizer số tiền phạt lên đến 2.3 tỷ USD, là mức phạt cao nhất trong lịch sử Hoa Kỷ cho việc vi phạm các điều khoảng về quảng cáo thuốc không đúng với nội dung của thuốc. Có nghỉa dù là công ty có tên tuồi ở thị trường thế giới, nhưng công ty Pfizer đả không trung thực khi quản cáo sản phẩm của mình. Hình thức phạt mà cơ quan quản lý của chính phủ Hoa Kỳ dành cho công ty này biểu hiện cho việc chính phủ bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng. Trong bất cứ thị trường nào, chính phủ luôn nghiêm khắc thực thi các chính sách và luật pháp để bảo vệ người tiêu dùng trước các thủ đoạn hay hanh vi không đạo đức nhằm tạo niềm tin cho người tiêu dùng khi mua và xử dụng các sản phẩm được bày bán trên thị trường. Theo về nghĩa trách nhiệm. Người tiêu dùng đóng thuế cho chính phủ, do đó chính phủ có nhiệm vụ bảo vệ người tiêu dùng. Còn nói về mặt chính trị thì chính phủ là người tạo ra luật pháp và người điều hành trật tư xả hội nhằm tạo ra môi trường sinh sống lành mạnh. Có như vậy thì người dân sẻ luôn nổ lực làm việc cho việc tạo ra nhiều của cải hơn trong xã hội. Nếu chính phủ không bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, thì các doanh nghiệp không tuân thủ pháp luật sẻ gây ra nhiều nguy hại cho xã hội dẩn đến những thất thoát cho kinh tế quốc gia nhất là vấn đề sức khỏe cho người tiêu dùng. Họ cùng là người lao động trong các doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất khác tạo ra của cải cho xã hội.

*****

USA.gov website cung cấp các thông tin cần thiết cho dân chúng, bởi vì chính phủ tạo cơ hội cho người dân tìm hiểu các luật lệ về đầu tư, mở doanh nghiệp, và các thông tin cho công việc của các ban bộ trong chính phủ. Do mức lương và các thủ thục quản lý hạn chế, Việt Nam chưa thực hiện được chính sách mở rộng cánh cửa cho các thành viên

Page 231: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 231 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

trong xã hội có tài năng vào làm việc cho các cơ quan chính phủ. Cho mức độ tài năng về tốt nghiệp trường nào, học lực ra sao, bộ phận nhân sự trung ương sẻ xét duyệt hồ sơ một cách trung thực, và khách quan giúp cho người xin việc có niềm tin vào cơ quan chính phủ. Từ kinh nghiệm của trang website của chính phủ Hoa Kỳ, Việt Nam sẻ tạo ra ba mức độ cần thiết cho thị trường kinh tế của Việt Nam. Thu hút tài năng chất xám. Cung cấp thông tin cần thiết cho người dân trong các vấn đề kinh doanh, đầu tư, luật pháp cho nhân dân. Nhất là nhiều người không có khả năng chi tra tiền lệ phí cho dịch vụ pháp lý. Tạo ra nguồn thông tin cho các doanh nghiệp nước ngoài. Doanh nghiệp, người tiêu dùng cần có những thông tin cần thiết giúp ích cho họ trong cuộc sống, làm việc, kinh doanh buôn bán luôn tuân theo pháp luật và biết khai thác các giá trị tích cực cho sự thành công của doanh nghiệp và phát triển nghề nghiệp. Những khái niệm hối lộ để mua chức vụ hay những hình thức trao đổi không qua quá trình tuyển lựa công khai và cộng bằng không chỉ làm thất thoát tài nguyên quốc gia về nhân lực và còn gây ra căn bệnh ỷ lại trong các thế hệ trẻ. Người có tài năng không thân thế và tiền bạc sẻ không có cơ hội cống hiến cho xã hội, ngược lại người muốn kiếm tiền qua những chức vụ quan trọng sẻ tiếp tục gây ra rò rì tài nguyên cho kinh tế quốc gia. Muốn gia tăng GDP từ 104 tỉ USD một năm lên hơn 900 tỉ USD một năm, Việt Nam cần có nhiều tài năng tham gia vào các vị trí quản lý nhằm trực tiếp tạo ra công ăn việc làm và ngân sách cho chính phủ. Các doanh nghiệp luôn phấn đấu cho chính sách tuyển dụng theo tài đức, năng lực và công khai. Có như vậy thì các sinh viên giỏi, tài năng mới có cơ hội ứng dụng kiến thức của mình giúp cho nền kinh tế quốc gia đi lên. Các công ty hay cơ quan chính phủ nếu có thể áp dụng chính sách tuyển dụng và cung cấp thông tin rỏ ràng, cụ thể không những giúp doanh nghiệp làm ăn có lời, mà còn tạo ra uy tín cho phương thức quản lý nhân sự hiện đại, công bằng và cấp tiến. Trang web của bộ ngoại giao Nhật Bản có nhiều link cho những thông tin về văn hóa, các tổ chức của Nhật Bản torng các hoạt động giúp ích cho người nước ngoài hiểu thêm về Nhật Bản. Ngoài ra các website của Jetro và các cơ quan khác cung cấp các thông tin về doanh nhiệp và các ngành kinh tế đang phát triển tại Nhật Bản, hay các dự án cần có người hợp tác và đầu tư. Thông tin là cầu nối quan trọng cho nền kinh tế phát triển nếu các doanh nghiệp trong nước có các dự án hay sản phẩm thích hợp cho việc khai thác ở thị trường nước ngoài, thì nhả đầu tư nước ngoài có thể liên doanh với doanh nghiệp trong nước và cùng nhau chia lợi nhuận và phát triển công nghệ.

***** Sau khi thị trưởng cổ phiếu của Hoa Kỳ xảy ra các vụ xì-can-đan về làm sổ sách giả để tạo niềm tin cho nhà đầu tư bỏ tiền vào công ty, củng như mua cổ phiếu của công ty xảy ra tại hai công ty Worldcom và Enron, quốc hội Hoa Kỳ đả ban hành đạo luật mới và đồng thời thành lập một cơ quan thuộc liên bang cho việc quản lý cách thức thu chi tài chính và việc mua bán cổ phiếu, và phát hành cổ phiếu. Nhưng sau cơn khủng hoảng kinh tế 2008, các nhà phân tính kinh tế nhận ra đạo luật này, lẩn cơ quan phụ trách và cách thức kê khai tài chính kế toán không những không đem lại lợi ích cho nền kinh tế Hoa Kỳ, mà còn làm thiệt hại hàng năm hơn 1 ngàn tỉ USD. Có thể nói hệ thống quan liêu và giấy tờ như vậy gây thêm trở ngại cho các doanh nghiệp trong việc làm sổ sách tài chính

Page 232: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 232 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

cho việc thông báo với cổ đông trong các kỳ hợp cổ đông thường kỳ. Vì cổ đông lẩn người mua cổ phiếu luôn quan tâm đến vấn đề tài chính của doanh nghiệp qua các kết quả thu chi tài chính có lời hay không có lời. Không có những nguyên tắc quản lý thì dể tạo ra sơ hở trong việc làm sổ sách giả cho việc bán cổ phiếu giá cao hay muốn nhà đầu tư vào hợp tác. Nhưng nếu có quá nhiều thủ tục, quan liêu thì củng dể gây ra hiệu ứng phụ không đem lại lợi ích mà còn kềm hảm sự phát triển kinh tế của quốc gia. Ngoài ra ngăn ngừa các trường “insider-trading” mua bán cổ phiếu nội bộ trước khi công bố ngoài thị trường cổ phiếu sẻ làm giảm lòng tin của nhà đầu tư vào thị trường cổ phiếu. Việt Nam muốn gia tăng tốc độ đầu tư vốn nước ngoài hay những thủ tục giấy tờ cho các doanh nghiệp, cá nhân hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội, thì chính phủ có thể xem lại việc quản lý hiệu quả của hệ thống hành chính. Bởi vì xét về giá trị kinh tế, giá trị cạnh tranh, giá trị an ninh quốc phòng, giá trị áp dụng khoa học kỷ thuật, các khâu hành chính sẻ giữ vai trò quan trọng trong việc kích thích nền kinh tế đi lên. Nếu chính phủ trung ương ra một quyết định hay nghị quyết mới, nhưng ở cấp hành chính địa phương không được thông báo hay hướng dẩn cụ thể, do đó ảnh hường đến việc kéo dài thời gian phê chuẩn các thủ tục gây ra sự ứ động và giảm đi sự đăng ký của các doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước muốn kinh doanh, đầu tư, hay hoạt động của các tổ chức không vụ lợi. Khi xét duyệt các công trình hay dự án của những tổ chức muốn có hoạt động từ thiện và xây dựng các công trình phục vụ xã hội, nếu cơ quan an ninh quốc gia không nhận thấy có những hoạt động phi pháp hay gián điệp thì các dụ án này cần được hổ trợ nhằm phục vụ xã hội tốt hơn.

***** Chử khủng hoảng trong tiếng Hán bao gồm hai mẩu tự nguy hiểm và cơ hội, chính vì vậy hiểu được nghĩa này một quốc gia có thể vương mình trở dậy trong những hoàn cảnh mà phần lớn cho rằng là không có lợi. Sự phối hợp giửa mối quan hệ của kinh tế nguy hiểm và chính trị cơ hội có thế tạo ra sự kết hợp hiệu quà cho nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái. Các biện pháp thiết thực cần thiết lập tạo ra niềm tin trong dân chúng cho nền kinh tế phát triển. FDIC, công ty bảo hiểm tiền gửi ủy thác liên bang tạo ra sự tin tưởng cho người gửi tiền ở ngân hàng. Ủy bản giám sát thị trường cổ phiếu và trái phiếu SEC bảo đảm các thông tin cần thiết cho nhà đầu tư. Ban điều hành nhà ở liên bang FHA tạo ra các bảo vệ cho người cho vay có thế chấp, tạo ra nhiều chọn lựa cho người mua nhà. Ban Quan hệ Lao Động Quốc Gia NLRB đem lại nhiều ổn định trong việc giải quyết vốn vay và lao động. Luật Lao Động Công Bằng nhấn mạnh cho các giá trị lương bổng cho các công nhân có nhiều rủi ro nhất, nhằm giải quyết cách tranh chấp giữa người lam công và người chủ doanh nghiệp. Quỉ Anh Sinh Xã Hội cung cấp tối thiểu mức lưong trợ cấp cho quỉ an ninh cho người thất nghiệp và cao niên. Với sự đóng góp của các chuyên gia và tư vấn có thể taọ ra một cấu trúc căn bản cho nền kinh tế mới. Các cơ quan của chính phủ có thể taọ ra những hiệu ứng tích cực cho điều kiện sống, quyền lợi của người dân. Tùy theo khả năng phát triển của thị trường theo mức thu nhập của người lao động mà chính phủ có thể thành lập ra các quĩ an sinh xả hội, hay quỉ hưu trí giúp người lao động yên tâm làm việc không bị chi phối bởi những lo lắng cho cuộc sống tương lai.

Page 233: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 233 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

**** Đối phó với suy thoái kinh tế toàn cầu, Chính phủ Trung Quốc đả áp dụng kích cầu nội địa bằng các khoảng ngân sách khẩn cấp cung cấp nguồn tài chính phù hợp và cần thiết cho các dự án kiến thiêt các cơ sở hạ tầng tạo ra công ăn việc làm và thiết lập mạng lưới hổ trợ cho nền kinh tế phát triển từ thành thị đến nông thôn. Nhất là giảm sự cách biệt gìửa điều kiện sống, làm việc, học tập, y tế, sức khoẻ cho đại đa số dân cư. Trung Quốc nhận định họ cần 20 năm nửa để phát triển cơ sở hạ tầng để đuổi kịp các quốc gia công nghiệp đả phát triển. Với một thị trường hơn 1.3 tỷ người, Trung Quốc có thể tiếp tục đạt mục tiêu phát triển kinh tế hằng năm là 9% hay cao hơn, như họ quên một điều là sự kết hợp của việc phát triển mở rộng thị trường nội địa cho việc gia tăng các nhu cẩu sinh hoạt, giải trí, và các nhu câu liên quan đến mức thu nhập thay đổi. Mức thu nhập nội địa và các giá trị trao đổi cần cho sự cân bằng giửa tốc độ hiện đại hóa ở thành thị và vùng nông thôn ở các vùng sâu trong lục địa. Nếu so sánh mức sống ở một thành thị và khu nông thôn ở Hoa Kỳ có lẻ sự khác biệt vào khoảng 1.5:1. Ở Nhật Bản củng tương tự như Hoa Kỳ. Có nghĩa nếu người thành thị có thu nhập 30.000 USD thì người nông thôn sẻ có thu nhập khoảng 20.000 USD. So sánh mô hình kinh tế khép kín, thì thu nhập của các doanh nghiệp trong một thị trấn muốn tăng lên thì mức tiêu thụ hay doanh số phải tăng lên, hay có nhiều loại hình kinh doang ra đời sẻ tạo ra giá trị kinh tế của các quá trình sản xuất tăng lên. Có nghĩa các doanh nghiệp quản lý hiệu quả các quá trình trong sản xuất và kinh doanh tạo ra nhiều sản phẩm hay dịch vụ cho người tiêu dùng với giá cả và số luợng và chất lượng thu hút được nhiều người tiêu thụ. Nếu một nghành nghề hay doanh nghiệp phát triển hơn là mức tiêu thụ cho phép, thì doanh nghiệp đó sẻ phí phạm tài nguyên của thị trường đó. Hiện tại Trung Quốc đang khai thác thế mạnh của mình là công nghệ quốc tế nhưng giá thành Trung Quốc tạo ra một khoảng trống cạnh tranh vô địch cho các sản phẩm của Trung Quốc. Nguồn vốn mà chính phủ tích luỹ trong vòng 20 năm qua này được xử dụng giúp các doanh nghiệp Trung Quốc thu mua các thương hiệu quốc tế, củng như mở rộng ra thị trường bên ngoài. Điều này cho thấy sự chuyển mình ảnh hưởng quốc tế đang thiên về phía Trung Quốc hơn là phía Hoa Kỳ. Nhưng vị trí kinh tế và an ninh quốc gia của Việt Nam có thể được xem là vùng kinh tế chiếc lược cho kinh tế Châu Á và thế giới trong thế kỷ 21. Nhưng làm sao khai thác được vị trí chiến lược này? Trung Quốc đang hy vọng chiếm lĩnh về năm thế mạnh toàn cầu: quân sự, tài chính, tiêu thụ, xuất khẩu và cung cấp nguyên vật liệu. Việt Nam sẻ làm gì khi nằm ngay phía nam của thị trường Trung Quốc và biển Đông ở vùng Đông Nam Á? Có ba dự án khả thi mà Việt Nam nên xem xét: (1) xây dựng ba khu kinh tế đặc biệc tương đương với ba quốc gia – Singapore, Đài Loan và Hông Kông - để tạo ra ba thế mạnh về mậu dịch quốc tế, đầu tư và kinh doanh, và gia công sản xuất hàng điện tử và tiêu dùng; (2) Tuyến xe điện bắc nam và tuyến xe điện nối liền Đà Nẳng, Viên Chăn (Lào), thành phố Hồ Chí Minh và Nông-Pênh và Bang-Kok tạo ra vùng tam giác kinh tế và mậu dịch quốc tế lớn nhất vùng Đông Nam Á trong thế kỷ 21; (3) xây dựng nền kinh tế đa chiều dựa trên sự phát triển của kinh tế xuất khẩu, mậu dịch trao đổi và thực phẩm và thuốc men. Các dự án này cần số vốn không dưới 200 tỉ USD trong thời gian là 50 năm giữa bốn quốc gia - Việt Nam, Lào, Cambuchia, Thái Lan. Nếu sự thành công của ba

Page 234: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 234 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

dự án này thực hiện xong trong vòng 30 hay 40 năm tới thì GDP của Việt Nam sẻ đạt được từ 900 tỉ USD đến 1.500 tỉ USD.

***** Kinh doanh luôn có những khoảng trống và những nhịp điệu hòa hợp giữa doanh nghiệp này và doanh nghiệp khác. Yếu tố kết hợp có thể tạo ra những xu hướng mới tạo ra các loại sản phẩm hay dịch vụ có lợi nhuận cho các bên tham gia. Như một công ty mậu dịch không sản xuất ra sản phẩm, như công ty có hệ thống phân phối nối liền nhà sản xuất và người tiêu dùng. Ngoại trừ các công ty lớn có hệ thống phân phối riêng, còn hầu như các công ty sản xuất ra sản phẩm luôn cần nhà phân phối hay công ty bán lẻ cho các sản phẩm của mình. Các công ty mậu dịch của Nhật Bản có những công ty nhỏ bên trong chuyên mua bán một loại sản phẩm cho nhu cầu xuất nhập khầu của khách hàng từ kim loại, nguyên liệu thô đến các loại linh kiện và sản phẩm tiêu dùng. Thị trường Việt Nam cần ít nhất là ba loại công ty có qui mô toàn cầu cho việc gia tăng luồn giao dịch quốc tế. Công ty thức nhất là công ty mậu dịch như các công ty của Nhật Bản Itochu, Marubeni, và Mitsui & Co; công ty thứ ba là công ty tài chính vừa thu vốn trong nước, vừa đầu tư tại thị trường nước ngoài cho việc kích thích nguồn vốn nước ngoài vào thị trường trong nước như các tập đoàn tài chính của Nhật Bản Sumitomo Mitsui Banking Group và Nomura Securities Co; công ty thứ ba là công ty tư vấn và phân tích thông tin kinh tế thị trường như Thompson Reuters hay các công ty con của các tập đoàn Nhật Bản, vì nó sẻ giúp các doanh nghiệp trong và ngoài nước nhận ra đúng các giá trị tiềm năng có thể phát triển thành lợi nhuận. Nếu cả ba loại công ty này có sự phối hợp và mở rộng ra các thị trường Nhật Bản, Hoa Kỳ, Châu Âu sẻ giúp các nhà đầu tư hiểu thị trường Việt Nam nhiều hơn. Mà có như vậy thì mới có nhiều công ty Nhật Bản và nước ngoài đến Việt Nam kinh doanh. Thị trường Việt Nam có 47.41 triệu lao động trong năm 2008, tỉ lệ thất nghiệp là 4.7%. Nếu trong số này có một lượng lớn sinh viên tốt nghiệp trong các ngành kinh tế quan trọng, nhất là hàng năm các đại học trong và ngoài nước có thể cung cấp ít nhất là 300.000 sinh viên tốt nghiệp. Vì họ sẻ là nguồn cung cấp lao động có kiến thức và tay nghề cao cho giá trị GDP gia tăng. Giá trị đóng góp của một sinh viên đại học sẻ lớn hơn nhiều lần giá trị đóng góp của một lao động phổ thông. Thị trường chứng khoán, tài chính, và tín dụng sẻ hổ trợ cho nề kinh tế Việt Nam có đủ vốn để phát triển trước sự cạnh tranh về khoa học kỷ thuật và đào tạo nguồn chất xám cho nhu cầu gia tăng tiểu nhân viên có trình độ cao ở các công ty nước ngoài, trung tâm nghiên cứu và bổ xung cho đội ngủ giáo viên giảng dạy có kinh nghiệm ở các đại học trong nước. Do các ưu tiên khác nhau và nguồn thông tin trong nước. Nếu các sinh viên Việt Nam có điều kiện du học tại các đại học Nhật Bản, thì các sinh viên này khi về nước sẻ mang về hai thứ quan trọng là kiến thức và văn hóa của Nhật Bản. Mà nó có giá trị quan trọng cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam trong thế kỷ 21. Người Đài Loan và Nam Triều Tiên đả phần nào chịu ảnh hưởng của văn hóa và giáo dục của Nhật Bản, nhờ đó họ thành công về mặt kinh tế khác với các quốc gia khác. Singapore củng là nơi có nhiều nhà đầu tư từ Nhật Bản và các quốc gia phương tây khác.

Page 235: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 235 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Khách hàng luôn là thượng đế theo nghĩa là người tác động cho việc tạo ra lợi nhuận từ tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Nhà hàng, tiệm café, quán ăn nhanh, tiệm sách có thể được cải biến cho việc hổ trợ phục vụ khách hàng là các nhà đầu tư trên thị trường chứng khoáng. Những người mới bắt đầu tham gia thị trường chứng khoán củng sẻ có dịp học hỏi các kiến thức căn bản của các bước lệnh mua, lệnh bán, chọn lựa kèm theo trong lệnh mua và bán, hay thực hiện mua theo hợp đồng vớ giá được chỉ định. Sự phân tích giá trị kinh doanh và hoạt động quản lý của công ty giúp nhà đầu tư chọn mua cổ phiếu của các công ty đang làm ăn có tiềm năng. Các doanh nghiệp dịch vụ này sẻ tạo ra môi trưòng phục vụ mới có thể hoạt động 24/7 cho các khách hàng cần thiết.

***** Trong vùng Trung Đông, Arập Saudi có mức thu nhập quốc dân là 481.6 tỉ Mỹ kim. Riêng vùng phía đông của quốc vương này sản xuất ra 60% GDP là 288 tỉ Mỹ kim. Trước những kế hoạch kinh tế cho tương lai, Quốc vương Arập Saudi quyết định việc phát triển các khu công nghiệp phát triển để đa dạng hoá nền kinh tê quốc gia không còn lệ thuộc vào công nghệ xuất khẩu dầu thô là nguồn thu nhập chính. Doanh nghiệp quốc doanh và tư nhân của Việt Nam có thể khai thác được tìm năng năng ở thị trường của Arập Saudi cho việc phát triển các công nghệ trong xây dựng, sản xuất, tiêu dùng trong thời gian tới. Bên cạnh đó, Việt Nam còn có những tiềm năng to lớn để thâm nhập vào các thị trường khác ở châu Á và bắc Mỹ. Sự khai thác tiềm năng của thị trường còn mang những giá trị tự đặc mình vào hoàn cảnh không có tài nguyên thì quốc gia mình sẻ làm gì. Như vậy mới kích thích sự sáng tạo mới và cơ hội phát triển trong bất kỳ hoàn cảnh nào. Nhật Bản là tấm gương khi Việt Nam học hỏi các giá trị mà Nhật Bản tạo ra trong thời hậu chiến. Hiện tại Nhật Bản có nhiểu ngành công nghiệp hơn hẳn Hoa Kỳ và các quốc gia Châu Âu. Nhưng do sự cạnh tranh về giá cả đả buộc các công ty Nhật Bản phải chuyển nhiều công đoạn ra các quốc gia trên thế giới để duy trì mức cạnh tranh của hàng hóa Nhật Bản trong thế kỷ 21. Đa dạng hóa nền kinh tế quốc dân, sáng tạo các ngành công nghệ mủi nhọn, nâng cấp giá trị dịch vụ và chất lượng của kinh tế du lịch sẻ tạo ra vốn tái đầu tư cho các ngành kinh tế khác tại thị trường Việt Nam trong thời gian tới.

***** Thị trường chăm sóc sức khỏe trên toàn cầu là một thị trường vô cùng to lớn ít ai khai thác triệt để nếu không có sực hổ trợ của chính phủ. Tuỳ theo mổi thị trường sẻ do các công ty y tế như bênh viện, phòng khám, các công ty bảo hiểm phục vụ. Nhưng các sản phẩm về y tế thì do nhiều nguồn cung cấp khác nhau, bao gồm trong và ngoài nước. Nếu các doanh nghiệp Việt Nam tạo ra uy tín, chất lượng, nắm bắt thông tin, khả năng phục vụ, phân tích sử lý, thì các doanh nghiệp Việt Nam có thể cạnh tranh trong việc đấu thầu các công trình, hợp đồng cho nước ngoài liên quan đến thị trường y tế, sức khỏe của người tiêu dùng trên các thị trường tiên tiến. Hoa Kỳ hàng năm tiêu tốn đến 16% GDP (khoản 2.4 tỉ USD) cho dịch vụ y tế và sức khoẻ. Nhật Bản chi phí cho y tế và sức khỏe là 7.8% GDP (khoảng 351 tỉ USD). Anh Quốc tiêu 8.4% GDP. Canada tốn 10.1% GDP. Nga tốn 5% GDP. Trung Quốc tốn 4.5% GDP, nhưng đa số lả dân tự bỏ tiền túi ra trả các

Page 236: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 236 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

chi phí. Đức tốn 10.4 % GDP. Pháp tốn 11 % GDP. Ý tốn 8.7 % GDP. Ấn Độ tốn 4.9 % GDP. Các thị trường này cần rất nhiều các sản phẩm phục vụ y tế như thiết bị kiểm tra sức khỏe cá nhân tại nhà. Thiêt bị y tế ở bệnh viện. Các lập trình ứng dụng giúp các công ty bảo hiểm y tế có thể làm việc với bện viện trong việc ngăn ngừa bệnh tật của khách hàng hơn là chờ khách hành bị bệnh rồi mới chửa. Thị trường sản phẩm sức khoẻ cho bệnh béo phì ở Hoa Kỳ hàng năm tốn khoảng 200 tỷ USD. Các doanh nghiệp Việt Nam và Nhật Bản có thể tạo ra một loại sản phẩm có chất lượng cao, tính năng ưu việt, giá cả cạnh tranh sẻ phục vụ cho thị trường Hoa Kỳ, Châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ. Dân số thế giới gia tăng sẻ kéo theo ít nhất là năm loại hàng hóa gia tăn mức cầu: thực phẩm, thuốc men, phưong tiện giao thông, và giáo dục. Bệnh béo phì tạo ra một loại doanh nghiệp trên mạng và phòng tập tại nhà thông qua các bài tập thể dục có nhạc, các thị bị tập thể dục, phương pháp ăn uống, thuốc mem hổ trợ giảm mập. Thị trường Hoa Kỳ tốn 200 tỉ USD một năm cho thuốc men và tiền chữa bệnh béo phì trên toàn quốc gia, chưa kể sự thiệt hại do năng xuất lao động giảm đi của người bệnh béo phì. Việt Nam đủ khả năng tham gia vào thị trường này tại Hoa Kỳ, nhưng phải bắt đầu từ việc thâm dò thị trường và đầu tư nghiên cứu.

***** Nguồn thông tin về nhu cầu tiêu thụ và những khía cạnh cần thiết, những mối quan tâm của thị trường trong và ngoài nước, do vậy Việt Nam cần một loại báo và trang web chuyên chung cấp thông tin cho các doanh nghiệp nội địa nhằm giúp họ chọn đúng phương án phát triển kinh doanh trong các phạm vi như sinh dược kết hợp với kỷ thuật công nghệ thông tin như kỷ thuật không dây hay qua mạng cho việc phát triển các loại phẩn mềm và thiết bị giúp người tiêu dùng chăm sóc sức khỏe, ăn uống điều độ, và các hướng dẩn cho sức khỏe và các vấn đề tài chính. Vì sức khỏe củng liến quan đến vấn đề tài chính. Do đó doanh nghiệp cần nguồn nhân tài có tính nhạy bén với nhu cầu tương lai của người tiêu dùng. Các kỷ sư, nhà thiế kế, chuyên gia phân tích thị trường dựa trên sự kế hợp của các yếu tố: (1) khả năng tài chính và mức thu nhập, (2) trình độ kiến thức và mối quan tâm đến sức khỏe, tài chính, sở thích, (3) ứng dụng và phát triển các công nghệ kỳ thuật cao vào phục vụ đời sống người tiêu dùng. Do nhu cầu ở thị trường nước ngoài có mức thu nhập cao, người tiêu dùng sẻ có nhiều yêu cầu và khả năng thanh toán giúp các doanh nghiệp Việt Nam có tìm năng trong việc khai thác cho giá trị tạo ra nguồn doanh thu cao. Khi nghiên cứu phát triển các loại công nghệ kỷ thuật cao, các doanh nghiệp luôn cần thiết lập ra các mối quan hệ giao dịch và tiếp thị tốt với các khách hàng là xí nghiệp, bệnh viện, công ty bảo hiểm y tế, sức khoẻ, cá nhân. Thông qua các triển lảm quốc tế, hội thảo kinh tế và thương mại giúp doanh nghiệp Việt Nam nối kết với nhiều khách hàng nước ngoài hơn. Khi có sản phẩm tốt, ý tưởng tốt, doanh nghiệp Việt Nam vẩn cần tiếp thị khách hàng, bởi vì giá trị sản xuất và trao đổi của doanh nghiệp Việt Nam có nhiều lợi thế vể giá bán hay chuyển nhượng cạnh tranh với các công ty nước ngoài.

***** Các sản phẩm cổ truyền như rượu bia, thực phẩm, thức ăn và trái cây chế biến, thuốc dân tộc và thuốc bắc có thể được đầu tư và nâng cấp qua các khâu sản xuất, thiết kế bao bì, in

Page 237: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 237 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

ấn, chú thích và hướng dẩn sử dụng bằng tiếng nước ngoài, và thiết lập mạng phân phối toàn cầu sẻ tạo ra nguồn thu nhập xuất khẩu cho doanh nghiệp tại Việt Nam, đồng thời tạo ra công ăn việc làm. Các loại thức ăn nhanh của Việt Nam và các đặc sản có thể được đầu tư và phát triển thành các doanh nghiệp “franchise” theo kiểu Mc Donald của Hoa Kỷ, củng như thương hiệu café Trung Nguyên trong nội địa. Các doanh nghiệp Việt Nam sẻ phát triển tại những nơi có cộng đồng Việt Nam sinh sống, rồi mở rộng ra các cộng đồng sắc tộc khác khắp nơi trên thế giới. Sự hoạt đồng hiệu quả từ khâu quản lý đến các chất lượng sản phẩm qua các công đoạn sản xuất chế biến, củng như việc đóng gói bao bì, vô chai, và thiết kế mẫu mã cho sản phầm. Các sản phẩm thực phẩm chế biến nếu biết xử lý qua các công đoạn bảo đảm vệ sinh thực phẩm, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng, bắt mắt của họ qua các mẩu mả thiết kế, bao bì. Các loại rượu thường mang lại lợi nhuận do sự quảng cáo, tâm lý khách hàng thích hàng ngoại nổi tiếng, bao bì các sản phẩm. Nhiều doanh nghiệp Việt Nam vì lo sợ giá thành mắc và muốn lời nhiều, nên không chú trọng đến chất lượng cho việc thiết kế bao bì, chai lọ, màu sắc của các loại vật liệu đóng gói các sản phẩm của mình đả làm giảm giá trị sản phẩm của họ. Giống như một người phụ nử có hai hình thức khi ăn mặc đồ thời trang cao cấp và sản phẩm bình dân; hay nói nôm na là người đẹp vì lụa. Khi nhu cầu người tiêu dùng tăng lên, hình thức luôn là yếu tố đầu tiên thu hút khách hàng. Nếu các nhân viên Việt Nam có dịp sang thăm Nhật Bản, sẻ có nhiều dịp hiểu văn hóa tiêu dùng của Nhật Bản. Nhất là bao bì đóng gói, hình thức trình bày thức ăn, vệ sinh trong tiệm ăn và sư yêu cầu cao của người tiêu dùng Nhật Bản. Có lẻ một tiệm ăn nhỏ gọn, vệ sinh, phục vụ lịch sự, hiện đại sẻ làm cho du khách Việt Nam ngạc nhiên. Đó là những bài học quí giá khi hiểu giá trị của chất lượng của Nhật Bản là hoàn hảo.

***** Cho tiềm năng phát triển các khu đô thị thông minh, Việt Nam có thể hạn chế các vấn đề có thể xảy ra khi chính phủ cấp giấy phép xây dựng và phát triển đô thị không theo một mô hình thống nhất giửa các đặc tính quan trọng như hệ thống mạng lưới cung cấp điện, khi đốt, giao thông vận chuyển, giao thông công cộng như xe bus, xe điện ngầm, phi trường, cảng tàu thuỷ, xe điện, thoát nước thải và xử lý nước thải, cung cấp nước sạch, và lọc nước sạch, các cấu trúc xây dựng tận dụng năng lượng tự nhiên và xử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên, trường học, bênh viện, đường dành riêng cho xe đạp và ngưởi đi bộ, mạng thông tin liên lạc vả viễn thông. Tất cả các dự án phát triển do nhiều chuyên gia từ các lĩnh vực có liên quan để kết hợp với nhau trong việt thiết kế hệ thống hoàn hảo cho mô hình thành phố thông minh. Do các chi phí cao trong việc nâng cấp các hệ thống hiện tại trong các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, chính phủ sẻ chọn các khu vực lân cận để phát triển các thành phố thông minh theo nghĩa hiệu quả và tiện lợi trong việc cung cấp các dịch vụ kinh doanh, sinh hoạt hằng ngày, sinh sống, giải trí, hoc hành, với sự lảng phí thấp nhất về ô nhiểm môi trường lẩn các chi phí sinh sống khác. Sự phát triển này có thể do doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp nước ngoài cùng thực hiện.

*****

Page 238: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 238 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Sự phát triển các sản phẩm hộ trợ hay đi kèm với các sản phẩm được ưa chuộng mang lại các giá trị lợi nhuận cao chẳn hạn các thiết bị hay sản phẩm đi kèm cho máy nghe nhạc mp3 của hảng Apple, điện thoại iPhone của Apple, hay các sản phẩm khác. Do khả năng tái tạo hay cạnh tranh về giá, chất lượng, các doanh nghiệp Việt Nam có thể gia công cho các sản phẩm mẩu của các công ty nổi tiếng thế giới nếu doanh nghiệp Việt hội đủ các yêu cẩu của đối tác nước ngoài. Có lẻ doanh nghiệp Việt Nam nên thực hiện các chuyến tham quan thâm dò thị trường tại Hoa Kỳ, Nhật Bản thông qua việc nghiên cứu các loại sản phẩm mang thương hiệu Hoa Kỳ, Nhật Bản đều mang dòng chử made-in ở một nước khác vì giá gia công rẻ. Việt Nam có thể nâng cấp khả năng sản xuất từ các sản phẩm mẩu cho các đơn đặc hàng từ các nhà phân phối lớn của Hoa Kỳ như Wall-Mart, Target, Bestbuy, Dollartree, Sears, K-mart, và các tiệm khác củng như các công ty và doanh nghiệp dịch vụ. Làm sao doanh nghiệp Việt Nam có thể lấy các đơn đặc hàng cho các sản phẩm điện từ gia dụng của Nhật, Hoa Kỳ, Thụy Điển, Đức, Pháp, Ý, và các loại máy vi tính trong tương lai. Nếu Việt Nam tạo ra một khu gọi là thung lủng Silicon-Saigon với các chế độ miễn thuế và luật đầu, thì sẻ có nhiều nhà đầu tư nước ngoài thiết lập các hảng xuởng cho việc sản xuất ổ cứng, ổ flash-meomry, các loại bộ nhớ động cho máy tính và lưu trử dử liệu, và lấp ráp máy tính cho xuất khẩu. Chính phủ có thể tạo ra các chương trình dạy nghề từ lớp 9 đến lớp 12 cho các học sinh tốt nghiệp có thể làm viêc trong các hảng xưởng của khu Silicon-Saigon nếu nó trở thành hiện thực. Việc phát triển một khu nghiên cưú công nghệ cao, phát triển phần mềm, thiết kế công nghiệp, và quảng cáo thị trường cần mặt bằng tập trung cho việc triển cơ sở hạ tầng. Bên cạnh đó việc tạo ra khả năng cạnh tranh về khả năng của các doanh nghiệp trong khu vực gọi là Silicon-Vietnam hay Silicon-Nam Viet, thì các doanh nghiệp Việt Nam có khả năng tiếp thị và cung cấp dịch vụ trực tiếp cho các khách hàng nước ngoài.

***** Chính phủ Việt Nam từ cấp trung ương đến thành phố co thể dùng các ngân sách hay gây quĩ tư nhân từ các doanh nghiệp lớn trong nước cho việc quảng cáo trên các tạp trí, báo kinh tế, đầu tư của Hoa Kỳ, Nhật, Châu Âu, Trung Đông, Đông Âu, Trung Quốc, Hàn Quốc cho việc thu hút đầu tư. Sự quản cáo về thị trường và tiềm năng của Việt Nam qua các hệ thống thông tin đa phương tiện quốc tế sẻ tạo ra sự chú ý giới tài chính quốc tế muốn quản lý và điều phối nguồn vốn lưu động khắp toàn cầu. Sự cạnh tranh của một doanh nghiệp củng được thể hiện ở mức độ quốc gia trong việc cạnh tranh cho môi trường thu hút đầu tư. Nhà đầu tư cần môi trường thích hợp với các nguồn cung cấp sẳn có như nguyên liệu, hệ thống hạ tầng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, đội ngũ tay nghề của thị trường lao động, tinh thần làm việc và kỷ luật của người lao động, khả năng bảo vệ sản phẩm trí tuệ, bí mật thương nghiệp, tinh thần trách nhiệm cao. Những quảng cáo này cần thiết cho việc phát triển kinh tế của thị trường Việt Nam. Do nhiều lý do, các ngân sách quảng cáo cho Việt Nam như là một thị trường đầu tư hấp dẩn luôn bị hạn chế. Nhưng ít ai nghĩ đến nếu số tiến hằng năm được dành ra là vài triệu đô la, chính phủ Việt Nam có thể thu hút hàng tỉ đô la từ các quốc gia công nghiệp phát triền. Bên cạnh đó Việt Nam củng xây dựng một ủy ban chuyên về phụ trách quảng cáo cho thị trường Việt Nam bằng các tổ chức đại diện tại các thủ đô, khu kinh tế quốc tế nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho nhà đầu tư quốc tế đến Việt Nam. Ngoài ra giá trị thiết lập hệ thống thông tin và quảng cáo về thị trường Việt Nam luôn mang tính chuyên nghiệp và thường trực. Vì

Page 239: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 239 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

thông qua nhiều phương tiện như trang web, hội thảo do các lảnh sự quán và công ty tư nhân tài trợ giúp các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước gặp nhau. Sách báo, phim ành, và giao lưu văn hóa củng là các phương thức hiệu quả của việc quảng cáo cho thị trường Việt Nam.

***** Thị trường giải trí có thể tạo ra những bước tiến mới khi được đầu tư đúng mức. Nhất là tạo môi trường đa dạng cho liên doanh kết hợp với các đối tác trong khu vực như các công ty truyền thông, giải trí, truyền hình của Hồng Kộng, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ làm các bộ phim có tính nghệ thuật và lợi nhuận cao. Ngày nay, phim trường và studio cho thu âm ghi hình và phát sóng đều có thể được đầu tư theo tiêu chuẩn quốc tế, nhân viên được thuê mướn theo năng lực và cạnh tranh phục vụ cho khách hàng trong và ngoài nước. Sự cạnh tranh về lệ phí và giá cả cho thuê studio hay các công trình xây dựng ngoài trời tạo ra sự thu hút cho các đoàn làm phim từ các quốc gia khác đến khai thác và đầu tư. Các phim quảng cáo, phim nghệ thuật thường được chọn cảnh để quay, như với điều kiện là có những thuận lời về việc cấp giấy phép thì mới tạo ra những công việc cho thị trường phim ảnh nghệ thuật trong nước. Ngoài ra việc phát triển du lịch củng do môi trường quảng cáo và phim ảnh tạo ra những nhu cầu gia tăng cho các thị trường mạnh. Du khách nước ngoài sè đến Việt Nam nhiều hơn. Thị trường ca nhạc luôn có những bước tiến thâm nhập vào thị trường quốc tế Châu Á hay Bắc Mỹ, nến các tài năng tạo ra một phong cách riêng giúp có một chổ đứng trong xã hội. Chính phủ có thể hạn chế các hoạt động ngăn ngửa tội phạm quốc tế, trong các chính sách mở rộng thị trường giải trí nghệ thuật du lịch cho khách hàng và nhà đầu tư nuóc ngoài. Công việc và doanh thu từ các dịch vụ cung cấp cho các đoàn làm phim, phương tiện đi lại, ăn ở, phiên dịch, diển viên, chuyên viê kỷ thuật. Càng có nhiều đoàn phim quốc tế quay ngoại cảnh hay hậu cảnh tại Việt Nam, thì tên tuổi của thị trường Việt Nam sẻ được biết đến nhiều hơn. Điều quan trọng là sự biết đến mang hình ảnh tích cực cho mối quan tâm của các nhà đầu tư. Những chương trình hội thảo, hội họp quốc tế, thi đấu thể thao, triển lảm kinh tế luôn được khuyến khích tại thị trường Việt Nam. Bên cạnh đó sự phát triển kinh tế thị trường cần được phát triển đúng nghỉa cho các doanh nghiệp cạnh tranh đầu tư công bằng, có như vậy thì người dân trong và ngoài nước sẻ nhận ra khả năng khai thác thị trường của Việt Nam mang tích cạnh tranh công bằng, và thực thi các ngĩa vụ và trách nhiệm đối với quốc gia. Nếu chương trình festival phim, thể thao, ca nhạc có sự tham gia của các đối tác quốc tế, thì chính phủ cần thông báo công khai cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước đấu thầu tham gia việc đầu tư công khai. Đó là khái niệm kinh tế hoạt động của kinh tế thị trướng. Chính phủ chỉ bảo đảm các tác nhân tham gia có trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện đúng vai trò của họ. Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp tư nhân củng tác động đến sự phát triển của nền kinh tế theo chiều hướng tích cực.

***** Hệ thống giao thông, phát triển các loại phương tiện giao thông, luật lệ và thuế cho các loại phương tiện giao thông là những khía cạnh quan trong trong hiện tại và tương lai cho

Page 240: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 240 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nền kinh tế Việt Nam. Các vùng xa, vùng sâu luôn cần hệ thống giao thông cho việc vận chuyền đi lại, hàng hóa, và các mục đích khác. Sự phát triển kinh tế vùng xa luôn phụ thuộc vào hệ thống hạ tầng: giao thông vận chuyển, hệ thống điện, hệ thống nước, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống giáo dục, hệ thống y tế. Các vùng xa cần có sự thống nhất trong việc thực hiện các chính sách do trung ương chỉ đạo, đồng thời có sự tham gia của ban phát triển kinh tế địa phương với các kiến thức được cập nhật toàn quốc, lẩn tương đồng theo trình độ phát triển của các quốc gia trên thế giới. Trong khi đó các khu vực thành thị, khu công nghiệp chế xuất có những chiều hướng phát triển khác phù hợp và hoàn cảnh và nhu cầu phát triển sẻ có nhưng nhu cầu hổ trợ khác. Bởi vị nền kinh tế của quốc gia cần sự phát triển trên toàn diện của lảnh thổ có nghĩa sự cách biệc về mức sống giửa thành thị và nông thôn càng ít bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu. Ở Mỹ hay ở Nhật là 1.5/1, có nghỉa nếu thu nhập bình quân ở thành thị là 30.000 đô la, thì ở nông thôn là 20.000 đô la. Nếu sự khác biệt càng lớn thị sẻ có sự di dân từ vùng nông thôn lên thành thị do sự khác biệt về mức sống hay là công việc. Khi Việt Nam tập trung phát triển kinh tế ở khu thành thị và khu công nghiệp, chính phủ mong muốn có nhiều nhà đầu tư vào xây nhà xưởng, nhập các thiết bị máy móc, công nghệ cho việc sản xuất, chế biến hàng hóa xuất khầu. Các khu công nghiệp và doanh nghiệp mới thành lập sẻ cần nguồn nhân công với nhiều trình độ tay nghề, nghiệp vụ khác nhau cho các loại công việc. Nhu cầu lao động phổ thông được cung cấp từ các vùng nông thôn di chuyền đến, nhưng mức dư thừa lao động phổ thông vẩn còn nhiều do khả năng tận dụng sức lao động ở vùng nông thôn, vùng xa không được khai thác hết. Nhất là thiếu các chương trình giáo dục đào tạo thích ứng cho việc định hướng phát triển việc làm và đầu tư kinh doanh trong vùng nông thôn. Lực lượng lao động ở nông thôn cần tri thức, kiến thức phổ cập cho việc tìm ra các ý tường kinh doanh đáp ứng nhu cầu thị trường. Nhu cầu thị trường cần phát huy hết khả năng của nó. Trong khi thành thị và không công nghiệp có nhiều cơ hội phát triển do nguồn ra đến các thị trướng quốc tế.

***** Xu hướng phát triển các sản phẩm và dịch vụ phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng trong thập niên tới luôn gắn liền với hai chử di động. Có nghĩa người tiêu dùng sẻ xử dụng các thiết bị cầm tay cho các nhu cầu giải trí như xem phim, tải các chương trính ứng dụng vào thiết bị, mua sắm, thanh toán các nghĩa vụ tài chính, truy tìm các thông tin về kinh doanh, cổ phiếu, tỉ giá hối đoái, sách điện tử, truy cập các trang web điện tư trong các đề tài khác nhau, định vị bản đồ cho phưong hướng, và chỉ dẩn phương hướng và địa chỉ. Để phát triển thị trường này, doanh nghiệp cần tập trung vào các mặt viết chương trình ứng dụng cho các thiết bị cầm tay như điện thoại di động. Thiết kế các tính năng tương tác cho chức năng tương tác giữa người xử dụng và thiết bị như chức năng màn hình cảm ứng cho các lệnh từ các ngón tay tiếp xúc với màn hình. Hệ thống phần cứng của thiết bị cho các chứng năng hưũ hiệu và tương tác với hệ thống mạng thông tin và dữ liệu không dây có thể truy cập mạng ở bất cứ nơi nào có hệ thống mạng thông tin liên lạc 3G hay 4G trong các khu vực công cộng. Việt Nam có thể chọn các phương thức đầu tư hiệu quả để thúc đẩy sự đóng góp hiệu quả và hữu hiệu của tài năng trẻ trong nước, trong việc phất triển chương trình ứng dụng cho thiết bị cầm tay, hệ thống tương tác cảm ứng,

Page 241: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 241 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

toàn bộ hệ thống phần cứng của thiết bị cầm tay. Các phát minh hay bằng sáng chế co thể được gia công, hay phát triển ở Việt Nam. Có rất nhiều sinh viên Việt Nam tốt nghiệp tại các đại học nước ngoài có đủ khả năng trong việc thiết kế, phối hợp các công nghệ phần mềm, phim ảnh, hành ảnh, âm thanh, con người trong các sản phẩm quảng cáo. Từ sự phát triển về thị trường quảng cáo, các doanh nghiệp Việt Nam sẻ tiến vào thị trường phần mềm và các loại hình kinh tế phát triển trên mạng, dịch vụ sử dụng các các thiết bị công nghệ cao cho khách hàng trong và ngoài nước. Điều quan trọng là Việt Nam cần một xa lộ thông tin mới giúp các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt thị trường toàn cầu nhất là trong lĩnh vực: (1) quảng cáo, (2) sản phẩm phần mềm về y tế, sức khỏe con người, (3) lập trình ứng dụng cho nhu cầu khách hàng trong và ngoài nước, nhất là các chương trình kế toán, bán hàng, quản lý vật tư, chất lượng sản phẩm, theo yêu cầu của khách hàng, (4) xử lý dự liệu cho khách hàng về thống kế, phân tích, kiểm toán cho khách hàng ở các thị trường Âu Mỹ.

***** Trong việc thay đổi các chính sách quản lý cho kế hoạnh phục hồi sau cuộc khủng hoảng vửa xảy ra vào năm 2008, nhiều công ty tư vấn đa quốc gia đả hoạt động hiệu quả trong việc tạo ra phương hướng trực tiếp giúp các doanh nghiệp khách hàng khắc phục được những hậu quả của sự suy thoái bằng nhiều biện pháp. (1) Hoạt động kinh doanh xuất sắc là làm sao tồn tại và đặc đúng vị trí cho doanh nghiệp khi hồi phục. (2) Các thước đo và mục tiêu không ngừng cải thiện về chất lượng được xem như là đặc tính văn hóa và di truyền gen của doanh nghiệp. (3) Quá trình chuyển đổi từ môi trường hoạt động hiệu quả này sang môi trường hoạt động hiệu quả cao hơn nửa. (4) Sự can thiệp có mục tiêu trong các khâu sản xuất và kinh doanh, chẳn hạn tìm cánh giảm giá thành, đồng thời tăng năng xuất. Như vậy sự phát triển của thị trường nội địa Việt Nam cần có sự đồng bộ và hệ thống hoá. Sự hiệu quả của kinh tệ, kinh doanh trong sản xuất lệ thuộc vào khả năng quản lý và những hiệu xuất xử lý trong tất cả các ngành nghề kinh tế. Nếu một khâu hay ngành quản lý chức năng không hoạt động hiệu quả sẻ kéo theo sự trì trệ ở các khâu khác. Giống như hệ thống dây truyền luôn đòi hỏi nhân viên đứng máy phải xử lý khâu của họ đúng chất lượng và số lượng để các khâu kế tiếp có đủ sản phẩm phụ tụng cho thao tác của họ. Sự cạnh tranh trên thị trường củng cần các đối tác có hiệu quả làm việc cao, do dó các công ty tư vấn, tiếp thị, phân tích thi trường sẻ giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn trên khía cạnh quản lý nhân sự, tiếp thị sản phầm, chế tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

***** Việt Nam có thể tạo ra sự tin tưởng giũa khách hàng và doanh nghiệp, nhà đầu tư và doanh nghiệp thông qua hệ thống thang điểm tín dụng 'Credit Score rating'. Một công ty tư nhân hay quốc doanh sẻ hoạt động với các chuyên gia phân tích về kế toán, tài chính cho việc xếp loại điểm tín dụng cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Lịch sử và văn hóa của Việt Nam trong kinh doanh vẩn còn ảnh hưởng của cảm tính, quan hệ cá nhân, quan hệ bà con, quan hệ bạn bè, quan hệ vợ chồng và cha mẹ và con cái để quyết định các kế hoạt kinh tế, kinh doanh sản xuất, đầu tư, và bổ nhiệm chức vụ. Chính vị quan

Page 242: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 242 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

niệm uy tín và tín dụng còn lệ thuộc vào mối quan hệ cảm tính và cá nhân hơn là mối quan hệ khách quan về giá trị tính dụng thông qua các hành vi trong quá khứ thiết lập thang điểm tín dụng cho doanh nghiệp hay cá nhân. Khi nền kinh tế ở qui mô nhỏ, các phương thức tín dụng mang tính cá nhân và cảm tính không gây nguy hại cho nền kinh tế quốc gia về lâu về dai, nhưng khi nền kinh tế phát triển lên mức độ bạc tỉ Mỹ kim, thì các mối quan hệ làm ăn, kinh doanh nhất thiết phải dựa trên hệ thống khách quan điểm tín dụng. Có như vậy thì các tiêu cực hay những nguyên nhân tác hại sẻ bị hạn chế ở mức tối đa. Các ngân hàng bắt đầu phát triển tín dụng từ nhóm khách hàng là công nhân viên chức có nguồn thu nhập ổn định, lẩn các doanh nhân thương gia có tài khoảng tại nhân hàng. Sự phát triển thẻ tín dụng mang nhiều khía cạnh phát triển kinh tế vĩ mô trên thị trường Việt Nam. Tính an toàn và tiện lợi, lẩn hạn chế các vấn đề liên quan đến vận chuyển tiền mặt vả cất giữ tiền mặt. Doanh nghiệp có thể phân tích các chi tiêu của khách hàng giúp cho việc quảng cáo, và phát triển các kế hoạch giảm giá hay tạo ra sản phẩm. Củnh như việc giới thiệu các chương trình khuyến phải đến khách hàng. Điểm cho việc mua sắm củng dể thu hút khách trong các doanh nghiệp có mối liên kết với nhau.

***** Trước tình trạng suy thoái kinh tế lẩn giá trị cạnh tranh bị suy yếu của các công ty sản xuất xe hơi của Hoa Kỳ, nhiều nhà đầu tư tại Hoa Kỳ bắt đầu những kế hoạch mới cho việc chế tạo xe hơi mang nhản hiệu của Hoa Kỳ những các công đoạn thiết kế, chế tạo, gia công, và rấp ráp được đặt hàng qua nhiều công ty khác nhau trên thế giới. Một trong các nhà đầu tư dám mạo hiểm cho cuộc lội ngược của cuộc đua tranh dành thị trường béo bờ về xe hơi của Hoa kỳ là Henrik Fisher. Điều khác biệc ở đây là công ty chỉ giử lại có hai công đoạn do nhân viên người Mỳ đảm trách là thiết kế và tiếp thị, còn các công đoạn khác đều chuyền giao hay đặc hàng từ các công ty trên thế giới. Sự khác biệt này giúp công ty không chịu chi phí như bảo hiểm y tế, sức khỏe, và tiền hưu trí cho nhân viên. Với số vốn ban đầu là 200 triệu Mỹ kim do các đối tác tham gia đầu tư bao gồm Kleiner Perkins Caufield & Beyers, Palo Alto Investor, và Quatar Investment Authority. Công ty Fisker Automotive, sẻ bắt đầu sản xuất loại xe mang nhản hiệu Fisker Karma với mức tiêu thụ nhiên liệu là 160 ki-lô-mét cho một galon xăng (khoảng 3.6 lít). Đây là loại xe kết hợp với động cơ điện có hệ thống cấm dây sạt điện và động cơ xăng. Giá của mỗi chiếc Karma là 88 ngàn Mỹ kim. Công ty Fisker Automotive dự địng sẻ bán ra khoảng 15 ngàn chiếc một năm, bao gồm cả loại xe mui trần. Hiện tại công ty đả bán trước cho khách hàng 1.500 chiếc cho năm 2011. Theo kế hoạch thì Fisher dựng định sẻ bán ra khắp thế giới là 100 ngàn xe mổi năm như vậy vượt mức bán của hai hảng xe Volvo hay Mitsubishi trên thị trường Hoa Kỳ. Ngoài ra Fisher dựng đoán sẻ đạt doanh số 3.5 tỉ Mỹ kim cho kiểu xe kế tiếp với giá bán mổi chiếc là 50 ngàn Mỷ kim. Fisher đả cải thiện phương thích quản lý với hiệu quả cao và giá thành hạ bằng cách chuyển giao các công đoạn sản xuất ra nước ngoài chẳn hạn: (1) hệ thống hứng năng lượng mặt trời trên mui xe do Đức sản xuất, (2) Công đoạn sản xuất xe do Phần Lan sản xuất, (3) hệ thống đèn pha do Pháp sản xuất, (4) động cơ xăng do hàng General Motor sản xuất, (5) Khung xe do Na-Uy sản xuất, (6) Động cơ điện do một công ty ở California sản xuất, (7) Bình điện ắc-

Page 243: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 243 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

qui do Canada sản xuất, (8) các bộ phận bên trong xe do Canada sản xuất. Như vậy công ty Fisher Automotive sẻ chú trọng vào các khâu thiết kế và tiếp thị nhằm thiết lập hệ thống đại lý xe khắp thế giới cho việc bán hàng đến các khách hàng thuộc loại trung lưu với giá bán là tử 50.000 Mỹ kim đến 90.000 Mỹ kim. Hiện tại kết quả cho việc kinh doanh theo phương thức của Fisher Automotive còn chờ câu trả lời phía trước. Nhưng qua trường hợp này, các doanh nghiệp Việt Nam có thể hiểu được ý nghĩa của 'outsourcing' là chuyền giao các công đoạn của quá trình sản xuất và kinh doanh cho các đối tác khác nếu tạo ra lợi nhuận và hiệu quả quản lý tốt hơn là phải thiết lập toàn bộ các công đoạn sản xuất và chi phí cho việc thuê mướn nhân viên. Chủ đầu tư của thương hiệu chỉ chú trọng đến các khâu chính, còn phần còn lại sẻ do các đối tác khác chịu trách nhiệm. Như vậy việc thiết lập một thương hiệu quốc tế nằm trong tay của các doanh nghiệp Việt Nam, nếu nhà đầu tư Việt Nam biết chọn đối tác, hệ thống phân phối, phương thức tiếp thị và thiết kế mẫu mã sẻ cạnh tranh với các thương hiệu trên thế giới.

***** Trong sự cạnh tranh về thu hút đầu tư của nước ngoài nhằm tạo công ăn việc làm cho người dân trong nước, củng như gia tăng trình độ phát triển về công nghiệp và công nghệ của thị trường nội địa, mổi quốc gia sẻ luôn chuyển đổi cho việc hoàn thiện nền kinh tế của mình và bảo đảm các giá trị an ninh quốc gia trong việc mở cửa nền kinh tế. Các quốc gia sẻ được đánh giá dựa trên các yếu tố như khả năng thu hút nhà doanh nghiệp, nhà đầu tư, và công nhân. Kế tiếp là mức thuế, hệ thống hành chính thủ tục giấy tờ, luật pháp bảo vệ nhà đầu tư, sự vận hành của thị trường chứng khoán, khuyến khích tự do mậu dịch, tự do ngôn luận, và thành lập các tổ chức. Đan Mạch dẩn đầu danh sách, kế tiếp là Hoa Kỳ, Canada, Singapore, Tân Tây Lan, Anh Quốc, Thụy Điển, Úc, Áo, Hồng Kông, Na Uy, Hòa Lan, Bỉ, Phần Lan, Ireland, và Thụy Sỉ. Tất cà 15 quốc gia vừa nêu nằm trong các quốc gia có thu nhập quốc dân cao nhất trên thế giới. Trong tồng số 2000 công ty lọt vào danh sách của tạp chí Forbes, thì tổng giá trị tài sản là 125 ngàn tì Mỹ kim, doanh số đạt được là 32 ngàn tỉ Mỹ kim, giá trị theo giá thị trường là 20 ngàn tỉ Mỹ kim, lợi nhuận là 1.6 ngàn tỉ Mỹ kim. Thị trường Việt Nam có thể sẻ được chính phủ hoạch định ra kế hoạch phát triền kinh tế dựa theo bản đồ phân bố tài nguyên, đất đai, dân cư cho việc xây dựng các khu công nghiệp, khu du lịch sinh thái, khu nghiên cứu và nhũng dự án lâu dài nhằm tạo ra mội trường thuận lợi cho nhà đầu tư quốc tế vào Việt Nam, và đầu tư trong nước có cơ hội phát triển hiệu quả. Bên cạnh việc thiết lập bản đồ phát triển nền kinh tế quốc gia, chính phủ còn lên kế hoạch cho việc hổ trợ vốn, và xây dưng cơ sở hạ tầng, củng như tạo điều kiện cho thanh thiếu niên tốt nghiệp cấp 3 với trình độ cơ bản có thể làm việc cho các khu công nghiệp xuất khẩu và gia công. Chính phủ cần quan tâm trong việc gia công sản xuất cho các tập đoàn quốc tế như: BEA System về quốc phòng và không gian; Kone và Sodexo trong kinh doanh dịch vụ; Common Wealth Bank và Axis bank trong lĩnh vực ngân hàng; Vestas Wind System và Alfa Laval trong các sản phẩm công nghiệp; Mosaic và Yara International trong công nghiệp hóa chất; Emerson Electric và United Technologies cho các sản phẩm điện tử; Vinci Group và Flour trong lĩnh vực xây dựng; Brigeston và Honda và Toyota cho sản phẩm xe hơi và vỏ xe; BlackRock cho tài chính; Novo Nordisk và Abbott Laboratories cho sản phẩm dược

Page 244: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 244 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

và hoá sinh; Nestle và Arhcer Danniel cho thực phẩm và thức uống; Woolworths và Tesco và Kroger cho kinh doanh chợ và thực phẩm; Varian Medical Systems và CR Bard và Medco Health cho sản xuất dụng cụ y tế; Protect & Gamble và Nike và Adidas và Reckitt Benckiser Group cho sản phẩm gia đình; HCC Insurance và Travelers Cos cho bảo hiểm; Goldcorp và Impala Platinium Holding và Newcrest Mining cho khai thác tài nguyên; Thomson Reauters cho thông tin thương mại; Chevron và Murphy Oil và Southwestern Energy cho khai thác dầu; Amazon và Fast Retailing cho mua bán sỉ lẻ, Intel và Samsung Electronics và Taiwan Semiconductor cho sản xuất chất bán dẩn vá các chip điện tử; Accenuture và Cognizant Technology và Google và Oracle cho phần mền và dịch vụ; Apple và Jupiter Network và Nintendo và Research in Motion cho thiết bị điện toán và game; China Mobile và AT&T cho thị trường viển thông; CH Robinson Worldwide và China Shipping Develop cho hệ thống vận chuyển hàng hóa; Iberdrola và Scottish & Southern cho các hệ thống thiết bị. Những công ty này sẻ giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển về vốn, thị trường, kỳ thuật và nghiệp vụ trong tương lai. Các ngành mủi nhọn như viễn thông, vận tải, dầu khí có thể đươc liên doanh tạo ra cơ hội thâm nhập thị trường quốc tế cho các công ty Việt Nam. Các công ty Nhật Bản có lợi thế về công nghệ và đang chuyển hướng giá tăng thị phần bằng chuyển giao công nghệ ra nước ngoài. Việt Nam phải chuẩn bị các khâu xây dựng cơ sở hạ tầng, đội ngủ lao động, ngôn ngử, tinh thần làm việc, và môi trường đầu tư và các trung tâm nghiên cứu và phát triển sản phẩm công nghệ thông tin, thiết kế, quản cáo, xử lý dự liệu và khai thác tài nguyên, thực phẩm chế biến. Khi đó thị trường Việt Nam sẻ thật sự thu hút nhiều hơn các nhà đẩu tư Nhật Bản.

***** Các cuộc mua bán cổ phiếu của các công ty nước ngoài, như trường hợp cuối năm 2008, công ty Bershire Hathaway của Warren Buffet đả kiếm lời từ số tiền 488 triệu Mỹ kim mua cổ phần trong công ty dầu khí của Trung Quốc Petrochina (mả cổ phiếu ở thị trường Nữu Ước là PTR) với giá là 4 tỉ Mỹ kim. Như vậy công ty của tỉ phú Hoa Kỳ đạt mức gần 700% lợi nhuận trong vòng năm năm. Công ty Bershire đả chọn đúng thời điển bán cổ phiếu của Petrochina ở gẩn điểm đỉnh của cơn sốt giá dầu thô, và trước khi có sự khủng hoảng về thị trường tín dụng, và giá cổ phiếu tuộc xuống. Có thễ gọi là một chiến lược giải thoát cổ phiếu ở thời điểm gẩn đỉnh trong các cuộc mua bán trao đổi hay đầu tư. Một công ty con của Bershire củng mua cổ phần của công BYD Trung Quốc chuyên sản xuất xe nửa xăng nửa điện và xe chạy điện và bình điện cho xe hơi, điện thoại di động, và máy vi tính xách tay với giá là 8 đô la Hồng Kông (khoảng 1.03 Mỷ kim) cho 225 triệu cổ phiếu sau khi công ty tài chính Lehman Borther tuyên bố phá sản một tuần. Giá cổ phiếu của công ty BYD đả gia tăng lên tới gần bảy lần, nhưng vậy công ty của ông Warren Buffet trên giấy tờ đả kiếm lời khoảng 1.3 tỉ Mỹ kim. Những Ví dụ hay trường hợp này cho thấy sự rủi rỏ và khả năng thu lợi nhuận từ thì trường đang nổi lên như Trung Quốc thông qua các mua bán tại thị trường cổ phiếu Thượng Hải, Hồng Kông tạo ra những ma lực thu hút các nhà đầu tư. Nhưng nếu những cơ sốt có qui mô lớn kéo theo những nguồn vay vốn lớn vào thị trường cổ phiếu sẻ tạo ra lổ hỏng cho những cuộc khủng hoảng tài chính khi ngân hàng không còn vốn cho các doanh nghiệp sản xuất vay nhằm gia tăng khả năng sản xuất. Chính vì vậy mà một nền kinh tế mạnh như Hoa Kỳ

Page 245: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 245 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

còn có thể vực dậy khi bộ ngân khố trung ương còn có khả năng in tiền cho các chính sách cuốn nguy hổ trợ tài chính hàng ngàn tỉ Mỹ kim trong năm 2008-2009, hay trái phiếu của Hoa Kỳ vẩn có người mua vào, như trường hợp các nhà đầu tư Trung Quốc nắm giử hơn 1000 tỉ Mỹ kim của các công phiếu và trái phiếu của Hoa Kỳ. Thị trường tài chính, chứng khoán, tín dụng, và địa ốc sẻ là những thị trường cần sự quan tâm của chính phủ đả luôn chủ động trong việc tạo ra một công thức có nhiều đáp án cho những rủi ro do cơ cấu thị trường tạo ra. Kinh tế Việt Nam có thể xoay sở nguồn vốn từ các khả năng thu hút vốn của các loại thị trường vì nều trên. Thị trường Châu Á luôn chú ý đến thị trường vốn và quản lý nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế trong thế kỳ 21.

Page 246: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 246 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Dự Án Phát Triển Tại Việt Nam 2014-2050 Khi thị trường Việt Nam mở cánh cửa mậu dịch ra thị trường toàn cầu, có rất nhiều ý kiến lo lắng cho khả năng cạnh tranh và tồn tại của các doanh nghiệp trong nước trước sự cạnh tranh của doanh nghiệp nước ngoài. Các sản phẩm văn hóa, các giao dịch thương mại, số lượng du khách nước ngoài, và nguồn vốn từ nước ngoài sẻ thay đổi nhiều khía cạnh của xã hội Việt Nam. Nhưng sau hơn gần hai thập niên thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đả chuyển biến theo hướng tích cực tạo ra nhiều công việc cho người dân, nâng cao mức sống của người dân, biến đổi nhiều hình thức sinh hoạt của người dân thành thị và nông thôn. Bộ mặt của thành thị và nông thôn của Việt Nam thay đổi rất nhiều. Trong phần biên soạn cho các dự án lớn tại Việt Nam, tôi cố gắng biên soạn và đánh giá các giá trị mà thị trường Việt Nam có thể thực hiện được và mở rộng ra thị trường nước ngoài. Khi đọc cuốn sách này, cán bộ lảnh đạo trong các doanh nghiệp nhà nước và cơ quan chức năng thuộc chính phủ sẻ luôn tự hỏi giá trị thật mà ý kiến của tôi có thể đóng góp cho nền kinh tế của Việt Nam. Tôi cố gắng nối kết các giá trị thành công mà các quốc gia như Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ đả làm được và áp dụng vào hoàn cảnh kinh tế, chính trị của thị trường Việt Nam cho giá trị lợi nhuận và mở rộng thị trường ở hiệu quả cao nhất. Hiện tại thị trường Việt Nam có các giá trị thuận lợi như sau: Thuận lợi thứ nhất: Nguồn lao động có giá trị cạnh tranh cho các khu công nghiệp chế xuất và nhà máy gia công. Như vậy hằng năm sẻ có lượng người từ vùng nông thôn đổ về các thành phố lớn, khu chế xuất để tìm việc làm. Sự di chuyển lao động này tạo ra nhiều loại nhu cầu khác nhau: nhà ở, cung cấp thực phẩm, phương tiện giao thông, giải trí, và các sinh hoạt khác. Con cái của họ củng sẻ có nhu cầu về học hành và các sinh hoạt khác. Thuận lợi thứ hai: đất đai cho việc phát triển các thành phố mới hoàn toàn không lệ thuộc vào các thành phố có tuổi trên 100 năm hay 300 năm. Các vùng đất này có thể giải quyết các vấn đề kẹt xe, ô nhiễm môi trường, hệ thống xử lý nước thải, mạng lưới điện, và xây dựng cơ sở hạ tầng khác. Các thành phố mới này sẻ nằn trên trục lộ bắc năm nơi con đường cao tốc sẻ được thực hiện. Ngoài ra các thành phố này có thể thu hút vốn nước ngoài ở mức cao hơn với các ưu đải về thuế và xử dụng đất đai là 50 năm hay 70 năm. Thuận lợi thứ ba: Nguồn chất xám giá rẻ cho các ngành công nghệ thông tin, nghiên cứu, phát triển thị trường khai thác nguyên vật liệu, phát triển kỷ nghệ xe hơi, máy bay, đóng tàu, xe điện, máy cơ khí, máy công cụ, máy phục vụ nông nghiệp, dịch vụ tài chính. Các trường đại học trong nước sẻ liên kết với các đại học nước ngoài để nâng cao chất lượng giáo dục mà chi phí học thấp hơn là đi du học nước ngoài. Nhưng cán bộ lảnh đạo của các ngành giáo dục, phát triển đầu tư, xây dựng, khoa học công nghệ, viễn thông sẻ không quên giá trị cuốn gói và nâng cấp liên tục có nghĩa khi thu nhập của người lao động gia tăng và công việc nhiều, tự nhiên họ sẻ tìm công việc có mức lương cao hơn và bỏ công việc có mức lương thấp. Như vậy thị trường lao động Việt Nam sẻ chuyển dần sang thị trường nhân công có giá trị kiến thức và sáng tạo lớn hơn. Nhưng số lao động từ

Page 247: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 247 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

vùng nông thôn vẩn tiếp tục đổ về thành phố và khu chế xuất. Các doanh nghiệp nước ngoài và nội địa cần thuê nguồn nhân công giá rẻ sẻ lệ thuộc vào lao động từ vùng nông thôn, còn các doanh nghiệp khác có thể thuê mướn nhân công có tay nghề cao hơn và trả lương củng cao hơn. Đó là hiện tượng cuốn gói và nâng cao trong thị trường lao động. Thuận lợi thứ tư: Nguồn vốn lưu động tại Việt Nam chưa được khai thác triệt để vì mọi người chưa tin tưởng vào hệ thống tài chính, thị trường chứng khoáng và hệ thống pháp luật hay phương thức thu thuế của chính phủ. Họ không dám bổ tiền đầu tư chính thức vì sợ chính phủ biết tài sản thật của họ. Đó là điều mà người dân Việt Nam còn bị ảnh hưởng của các giá trị văn hóa ngày xưa cho thói quen cất tiền, vàng, ngoại tệ ở nhà hơn là gửi tiết kiệm hay đầu tư. Khái niệm đầu tư bao gồm cả đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài. Phần lới nhà đầu tư Việt Nam không dám mạo hiểm đầu tư vào thị trường nước ngoài, tạo ra sự yếu kém cho sản phẩm và tiềm lực phát triển cho các thương hiệu của Việt Nam. Muốn phát triển tại một thị trường như Hoa Kỳ, Nhật Bản, thì nhà đầu tư Việt Nam phải có những dự án lớn nhỏ khác nhau tại hai thị trường này. Việt Nam cần hiểu khái niệm vốn đẻ ra lợi nhuận, mà lợi nhuận phải lớn hơn mức lạm phát cộng với mức tăng trưởng GDP. Có nghĩa nếu mức lạm phát là 6%, mức tăng trưởng GDP là 8%, thì lợi nhuận đầu tư phải từ 15% trở lên. Ngoài ra các quĩ đầu tư có thu lệ phí từ 2% đến 5% cho tổng số tiền đầu tư, do đó lợi nhuận sẻ bị khấu trừ đi. Lý tưởng là mức lợi nhuận là 17% đến 20% một năm. Thuận lợi thứ năm: Vị trí giao thông thuận tiện tạo cho Việt Nam có giá trị du lịch cao, trạm trung chuyển cho hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Các quốc gia như Lào có thể gia tăng xuất khẩu thông qua tuyến đường sắt đi qua Việt Nam ra cảng và xuất đi nước ngoài. Các doanh nghiệp Việt Nam có thể phát triển khu du lịch, khu nghĩ mát, khu an dưởng, khu chửa bệnh cao cấp cho du khách nước ngoài. Các sản phẩm như tàu thủy, công-ten-nơ, xe hơi, thiết bị công nghiệp, hóa chất, thủy sản, lâm sản, nông nghiệp có thể phát triển theo các qui mô khác nhau bằng vốn trong nước, liên doanh hay vốn nước ngoài. Con đường cao tốc bắc nam sẻ đóng vai trò vô cùng quan trọng cho tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam từ 153 tỉ USD trong năm 2013 lên hơn 1000 tỉ USD trong năm 2050. Ngoài ra nó sẻ giảm sự cách biệt về thu nhập, văn hóa, và điều kiện sinh sống giữa vùng nông thôn và thành thị trong thời gian tới. Các tuyến đường giao thông nối kết với tuyến giao thông bắc nam sẻ tảo ra các vùng lân cận cho tốc độ giao thông mau lẹ hơn. Thường tốc độ tăng trưởng GDP luôn gắn liền với tốc độ lưu thông hàng hóa, khả năng xử lý, vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu trong và ngoài nước. Nguồn lao động củng di chuyển theo nhu cầu thuê mướn trong quốc gia. Một giáo sư giỏi có thể giảng dạy hai lớp hay ba lớp khác nhau trong cùng một ngày tại ba đại học khác nhau ở Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh. Du khách nước ngoài sẻ dùng xe điện cao tốc đi du lịch trong các vùng có đường giao thông nối liền tuyến cao tốc bắc nam. Thuận lợi thứ sáu: Giá trị lịch sử và tình hình chính trị trong khu vực tạo cho thị trường Việt Nam có tính ổn định tạo ra sự yên tâm cho hoạt động kinh doanh liên tục cho nhà đầu tư nước ngoài. Các xung đột và các mâu thuẩn mang giá trị lịch của các quốc gia nằm xung quanh Việt Nam sẻ tạo cho thị trường Việt Nam có thêm giá trị thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài. Nhưng Việt Nam cần thông qua các lãnh sự quán và các đại diện quốc tế tổ chức các cuộc hội trợ, giao lưu văn hóa tại các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản,

Page 248: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 248 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Nam Triều Tiên, Pháp, Đức, Anh, Phần Lan, Dan Mạch, Hòa Lan, Thụy Điển, Ý, Tây Ban Nha, Úc, Đài Loan, Trung Quốc nhằm thu hút nguồn đầu tư. Nhưng nên chọn lựa đối tác và loại hình kinh doanh có lợi cho thị trường Việt Nam. Thuận lợi thứ bảy: Nguồn tài nguyên chưa khai thác theo giá trị gia tăng. Thường chính phủ nhận ra giá trị của tài nguyên cho việc tạo ra nguồn thu nhập vốn ngoại tệ phục vụ cho các chương trình phúc lợi cho xã hội, an ninh quốc gia, đầu tư phát triển kinh tế. Nhưng để hiểu sâu thêm giá trị của việc khai thác nguồn tài nguyên trong nước, thì chính phủ sẻ có kế hoạch lâu dài cho việc khai thác nguồn tài nguyên theo nhiều giai đoạn. Khai thác tài nguyên như dầu khí, gổ, khoáng sản có giá trị hạn chế nhằm thu ngoại tệ để phát triển các loại ngành kinh tế khác nhau như gia công, chế biến sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước. Các giá trị này có thể nhận ra từ các quốc gia như Singapore, Hồng Kông, Nam Triều Tiên, Nhật Bản, Phần Lan, Thụy Điển, Dan Mạch thành công trong việc phát triển sản phẩm, dịch vụ mang giá trị cao từ hoạt động tài chính, chứng khoáng, sản xuất xe hơi, ti-vi, thiết bị dùng trong nhà, xe điện, thiết bị viễn thông, nhà máy điện, đóng tàu, thiết kế phần mềm, máy phát điện, các loại dịch vụ liên quan đến công nghệ thông tin cho khách hàng toàn cầu. Có nghĩa Việt Nam có vốn khởi điểm là tài nguyên, và dùng nó cho việc phát triển các ngành kinh tế tiêu dùng, thực phẩm chế biến, dịch vụ, sản xuất máy móc thiết bị và chọn một hay ba loại ngành công nghệ có nhu cầu cao trong tương lai để tập trung đầu tư và phát triển cho lợi nhuận cao. Lợi thế này cần có kế hoạch đầu tư và phát triển hiệu quả cho số vốn ngoại tệ mà Việt Nam thu được từ xuất khẩu dầu khí, nguyên liệu quặn thô, thủy sản và nông sản. Các giá trị nguyên liệu này vẩn đóng góp phần nhỏ cho GDP của Việt Nam. Các giá trị tiềm năng là biến chuyển vốn, lợi nhuận từ xuất khẩu dầu khí, nguyên liệu thô sang phát triển các ngành công nghiệp có sử dụng kỷ nghệ cao, kiến thức chuyên môn, và khả năng mở rộng ra thị trường nước ngoài. Hàng năm chính phủ và tư nhân nên hổ trợ học bỏng cho các chương trình du học nước ngoài trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ trong các ngành khoa học công nghệ, hóa sinh, dược phẩm, vật lý, kinh tế, cơ khí, hàng không. Đồng thời thành lập các trung tâp nghiên cứu công nghệ cao có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài. Các trung tâm này sẻ tạo ra thế mạnh cho nền kinh tế của Việt Nam trong tương lai. Nếu cán bộ quản lý tại thành phố, tỉnh, quận, huyện, khu chế xuất và trung tâm công nghiệp biết chọn ra các bước phát triển cuốn gói và gia tăng giá trị theo từng giai đoạn thì tốc độ tăng trưởng của GDP sẻ vượt con số 12% một năm. Mức tiêu thụ tại các thị trường như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, Đông Âu, Châu Phi, Nam Mỹ, Úc, Nam Triều Tiên có giới hạn. Tức là doanh nghiệp Việt Nam phải dành thị trường từ các đối thủ cạnh tranh từ Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Ấn Độ, Philippine cho việc cung cấp sản phẩm có chất lượng cao hơn, mẫu mả đẹp hơn, giá thành rẻ hơn. Các sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam có thể cung cấp sẻ là các sản phẩm mà các đối thủ cạnh tranh đang cung cấp cho các công ty bán lẻ tại các nước vừa nêu trên. Muốn biết khả năng sản xuất sản phẩm nào, thì các doanh nghiệp Việt Nam chỉ cần đi khảo sát thị trường tại các tiệm bán lẻ của Wal-Mart, Target, Bestbuy, Macy’s, JCPenny, và các công ty khác, hay các công ty bán lẻ của Nhật Bản và các quốc gia khác, sẻ có danh sách các sản phẩm mà doanh nghiệp Việt Nam có thể gia công, chế tạo và cung cấp cho các đối tác nước ngoài. Ngoài ra thông qua du khách nước ngoài đi du lịch tại Việt Nam để quảng cáo sản phẩm Việt Nam một cách hiệu quả.

Page 249: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 249 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Từ Bảy lợi hế vừa nêu, tôi sẻ gợi ý cho cán bộ lảnh đạo các doanh nghiệp và các cơ quan của chính phủ nên thành lập và đầu tư vào các dự án sau: Dự án một: Thành lập công ty tiếp thị toàn cầu cho sản phẩm Việt Nam nhằm thu hút vốn từ nước ngoài và giúp các thương hiệu của Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước ngoài. Dự án hai: Thành lập các quĩ đầu tư nội địa và nước ngoài. Giúp vốn cho các doanh nghiệp trong nước phát triển sản phẩm và dịch vụ phục vụ thì trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Đồng thời đầu tư vào thị trương nước ngoài như mua cổ phiếu, địa ốc, cho lợi nhuận và mở rộng khả năng tiêu thụ tại thị trường nước ngoài. Dự án ba: Mở rộng mối ban giao với các quốc gia có mức tiêu thụ mạnh, vì chính phủ các quốc gia này sẻ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hóa Việt Nam nhập vào quốc gia của họ, đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp trong nước họ đầu tư nhiều vào thị trường Việt Nam. Các công ty hành lang có thể nhận tiền của các chính phủ nước ngoài và tác động đến quốc hội hay chính phủ của họ tạo ra các chính sách có lợi cho việc xuất khẩu cho quốc gia khách hàng. Nhất là việc ủng hộ tài chính hay đóng góp cho các dự án trong xã hội tạo ra uy tín và mối quan hệ với các chính khách trong quốc gia đó. Dự án bố: Chọn ba khu vực tại miền bắc, trung và nam để phát triển ba thành phố mới có tiền năng và mở rộng lên mức dân số là 5 triệu đến 10 triệu người trong tương lai. Kêu gọi đầu tư nước ngoài cho việc phát triển ba thành phố hoàn toàn mới này. Kiến trúc và cơ sở hạ tầng sẻ được xây dựng đồng bộ theo tiêu chuẩn quốc tế. Đồng thời nhà đầu tư nước ngoài sẻ đóng góp vào việc xây dựng tuyến đường xe cao tốc bắc nam. Như vậy chính phủ sẻ giám trách nhiệm chi phí cho số vốn phát triển tuyến xe điện bắc nam. Dự án năm: Thành lập nhóm phát triển nông thôn, xã hội hóa, điện toán hóa cho việc tuyên truyền, giáo dục cư dân, học sinh tại các vùng xa, vùng hẻo lánh. Giúp họ nâng cao khả năng nhận thức, trình độ hiểu biết, vệ sinh thực phẩm, vệ sinh cá nhân, các thao tác và chuyên môn về mọc, xây dựng, làm nông nghiệp, trồng rừng. Vì họ sẻ tự nâng cao mức sống của họ, đồng thời biết khai thác giá trị kinh tế trao đổi mua bán tạo ra của cải cho con cái sau này. Các cư dân tại vùng xa này cần có kiến thức để thay đổi tương lai của họ. Cá chương trình như đưa ánh sáng vào vùng nông thôn, thành lập các chương trình giáo dục, giải trị, khoa học thường thức, dạy nghề chuyên môn sẻ cải thiện cuộc sống ở vùng nông thôn. Dự án sáu: Phát triển công nghiệp đóng tàu, công-ten-nơ, xe hơi, thiết bị công nghiệp, máy chuyên dùng cho nông nghiệp. Tạo ra công ăn việc làm và tạo ra sản phẩm cạnh tranh với các công ty nước ngoài. Trình độ chuyên môn, công nghệ, thiết kế, tiếp thị quảng cáo là các bước giúp cho các doanh nghiệp nhà nước đầu tư và phát triển trong các ngành công nghiệp này. Dự án bảy: Thành lập chương trình khuyến khích quĩ đầu tư cho giáo dục, tương lai. Các quĩ này không nên dùng vào việc mua bán bất động sản, vì nó có thể gây ra cơn sốt nhà

Page 250: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 250 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

và gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế của Việt Nam. Doanh nghiệp Việt Nam phải tập trung vốn cho việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ phục vụ thị trường nước ngoài và nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp, công nghiệp năng, gia công chế biến. Bảy dự án này có thể do vốn của nhà nước, tư nhân và nước ngoài cùng tham gia. Khi hoạch định chính sách phát triển kinh tế, chính phủ thường quan tâm đến các giá trị sau:

1) Khả năng tạo công việc cho thị trường nội địa lâu dài và ổn định 2) Sử tài nguyên có sự bù lổ cho việc khai thác, nhằm gia tăng thời gian sử dụng 3) Thời gian cấp quyền sử dụng đất cho doanh nghiệp và nhà đầu tư nước ngoài 4) Thu hút vốn, công nghệ, chuyên gia từ nước ngoài nhằm gia tăng năng lực và khả

năng cạnh tranh của doanh nghiệp nội địa 5) Trao dồi, nâng cấp khả năng quản lý, kiến thức chuyên môn, và khả năng phát xét

và quyết định có qui mô toàn cầu cho các doanh nghiệp có giá trị trên 1 tỉ USD 6) Mức vốn đầu tư trong nước, mức vốn đầu tư nước ngoài, quyền quản lý doanh

nghiệp liên doanh. 7) Giá trị an ninh quốc phòng cho các dự án lâu dài, có vốn lớn, thời gian sử dụng

đất đai, khai thác tài nguyên, sử dụng cảng. 8) Khả năng tạo ra sức mạnh kinh tế tính theo % của GDP

Từ các giá trị vừa nêu trên, chính phủ sẻ hoạch định chính sách phù hợp theo các giá trị có lợi cho nền kinh tế quốc gia, an ninh quốc phòng, mối quan hệ ngoại giao song phương hay đa phương. Tôi biết rằng nguồn vốn ở Việt Nam rất dồi giàu, nhưng mọi người vẩn không có niềm tin cho việc chọn phương thức kinh doanh và đầu tư trong thời gian sắp tới. Nếu nguồn vốn nằm yên một chổ không sinh ra lợi nhuận thì đó là một thiệt hại cho người sở hữu vốn. Phần đông cán bộ quản lý sở hữu một số lớn ngoại tệ, vàng, quí kim và các loại sở hữu khác. Làm sau thuyết phục mọi người thành lập các quĩ đầu tư chiến lược tại Việt Nam? Các loại quĩ này sẻ có sự ưu đải về thuế trong vòng 10 năm để khuyến khích cán bộ đem tiền ra đầu tư. Bước thứ hai là chọn người quản lý đầu tư và phương thức đầu tư nhằm tạo ra lợi nhuận lâu dài. Hiện tại Việt Nam có nhiều lợi thế về thị trường thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Khả năng khai thác vốn nước ngoài trong từng loại hình kinh tế chuyên môn cao. Đất nông nghiệp, công nghiệp sẻ được phát triển theo sự liên doanh với các tổ chức nước ngoài hay do tư nhân trong nước quản lý với đội ngủ chuyên gia nông nghiệp, công nghiệp đả đi tu nghiệp tại các quốc gia tiên tiến cho công nghệ cáy ghép gen cho cây trồng lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc có năng xuất cao cho thịt heo, thị bò, thịt gà, trứng, bơ, các loại hải sản và thuỷ sản có thể nuôi trong các trại nhân tạo lớn cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Chính phủ hướng dẩn các nông dân, nông trại trong nước tham gia các chương trình tu nghiệp huấn luyện nước ngoài để nâng cao hiệu xuất, công xuất, chất lượng, giá trị của sản phẩm nông nghiệp, thịt cá, trái cây, bơ, cà phê, đường, sữa, bánh, kẹo, bia, nước giải khác, thuốc cho nhu cầu thị trường nội địa và nước ngoài. Vệ sinh thực phẩm, công nghệ sản xuất, đóng bao bì, bảo quản sẻ theo tiêu chuẩn quốc tế.

Page 251: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 251 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Mà tất cả cần vốn trong nước hay ngoài nước lẩn đội ngủ chuyên viên có trình độ chuyên môn cao cho việc phát triển các mục tiêu lâu dài này. Chất lượng hình thức và nội dung gia tăng dần theo mức thu nhập của người tiêu dùng, do đó chất lượng và nội dung của sản phẩm và dịch vụ cho xuất khẩu sẻ luôn là mục tiêu ưu tiên hàng đầu cho các doanh nghiệp Việt Nam khi muốn thâm nhập thị trường nước ngoài như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, Bra-xin, Nga, Nam Triều Tiên và các quốc gia ASEAN. Chính phủ củng sẻ quan tâm trong việc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng là trụ cột cho nền công nghiệp tiêu dùng và xuất khẩu cho sự sống còn của nền kinh tế Việt Nam. Các trường đại học có nhiều giải pháp nâng cấp trình độ đào tạo bằng việc mời giáo sư nước ngoài đến giảng dạy theo trương trình hợp tác hay viện trợ nước ngoài để giảm kinh phí trả lương cho giáo sư nước ngoài. Khuyến kích sinh viên Việt Nam đi tu nghiệp trong các ngành chủ đạo như tài chính, kế toán, thiết kế xe hơi, cơ khí, điện tử tiêu dùng và viễn thông, kỷ sự công nghệ thông tin, kỷ sư công chánh, kỷ sư cầu đường, kiến trúc sư, ky sư hóa sinh, bác sĩ y khoa, dược sĩ, chuyên gia về môi trường, kỷ sư đóng tàu, kỷ sư về xe điện, kỷ sư về thiết kế máy bay, kỷ sư về nghiên cứu chất bán dẫn và các loại siêu vật liệu, kỷ sư về quản lý vận chuyển, phân bố vật tư, quản lý cầu cảng, hệ thống xe điện, lưu lượng giao thông, kỷ sư vệ gia công chế biến thực phẩm. Đó là các ngành mà thị trường Việt Nam đang cần. Phần đông sinh viên đi du học tự túc cho mưu sinh với thu nhập cao ở nước ngoài hay việc làm khi về nước. Một số nhận học bổng của nước ngoài, hay do chính phủ Việt Nam đài thọ. Hiện tại thị trường Việt Nam cần có sự phối hợp đồng bộ cho việc phát triển các ngành nghề kinh tế trong nước đi kèm với số lượng sinh viên tốt nghiệp tại các đại học nước ngoài nhằm thu hẹp kiến thức khoa học và kỷ thuật công nghệ ứng dụng. Bên cạnh đó khả năng quản lý vốn đầu tư tại thị trường tài chính, cổ phiếu, đầu tư quốc tế, khả năng quảng cáo, tiếp thị, thiết kế, đóng gói, bao bì luôn mang giá trị cạnh tranh toàn cầu. Do đó chính phủ cần quan tâm nhiều hơn. Khai thác thông tin toàn câu cho mục tiêu phát triển kinh tế là điều nên làm lúc này. Vì thông tin ngày nay là chìa khóa của sự thành công. Của an ninh quốc gia. Tôi không đề cập đến các chính sách an ninh quốc phòng của Việt Nam do chính phủ thực hiện, nhưng tôi chỉ khai triển ý tưởng của việc tạo ra môi trường thông tin cho các doanh nghiệp và nguồn lao động Việt Nam tạo ra sản phẩm, dịch vụ ưu việc toàn cầu. Đó là công cụ hiệu quả cho cạnh tranh đa quốc gia có chi phí thấp nhất và hiệu quả nhất. Tiếp theo là khả năng khai thác thị trường tài chính, tín dụng và dịch vụ tiêu dùng. Nguồn tài chính là huyết mạch của nền kinh tế, nguồn tín dụng gia tăng khả năng vận dụng vốn tạp thời cho các giao dịch mua bán và trao đổi. Tạo ra môi trường dịch vụ hiệu quả nhằm gia tăng khả năng tiêu thụ của người tiêu dùng, gia tăng kiến thức cho công việc và quản lý tài chính, nâng cao phương thức giải trí, sinh hoạt lành mạnh. Người lao động sẻ cống hiện nhiều sang kiến khi tinh thần làm việc của họ thoải mái và lạc quan. Giá trị lợi ích thường có hai phạm trụ là cá nhân và tập thể. Mà xã hội Việt Nam ngày nay luôn gắn liền hai phạm trù lợi ích này lại với nhau. Có nghĩa một cá nhân là thành viên của một tập thể sẻ có trách nhiệm đóng góp cho tập thể, và đổi lại là nhận phần thưởng cho đóng góp của mình đó là lợi ích cho cá nhân. GDP của Việt Nam tăng trưởng, doanh thu của doanh nghiệp tăng trưởng, sản xuất ra hàng chất lượng cao, bảo đảm dịch vụ có chất lượng là lợi ích chung của tập thể, quốc gia. Lương bổng, tiền thưởng là giá trị

Page 252: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 252 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

nhận được mà cá nhân đả đóng góp cho tập thể. Do đó, cán bộ quản lý sẻ nhận ra hai phạm trù lợi ích của cá nhân và lợi ích của tập thể không thể tách rời ra được. Hiện tại, cán bộ tại các doanh nghiệp và cơ quan chức năng thường có nhận xét sau: (a) lợi ích tập thể đi trước lợi ích cá nhân trên lý thuyết, (b) thức hiện lợi ích cá nhận trước, rồi thực hiện lợi ích tập thể sau trong thực tế. Hai khái niệm này chính là tác động cho các hiện tượng như hối lộ, tham nhủng. Muốn nền kinh tế Việt Nam phát triển ở tố động trên 13% một năm, thì các bộ lãnh đạo tại Việt Nam có thể thực hiện các giá trị sau:

1) Thông tin là giá trị không biên giới trong mọi làm ăn kinh tế và giao dịch quốc tế. Không nên tin tưởng vào các trung gian khi họ đưa ra mức huê hồng nào đó mà nên tìm hiểu các chọn lựa mang tính lâu dài cho cả lợi ích cá nhân và tập thể. Kiến thức kinh tế và tiêu chuẩn chọn nhà thầu và tìm đối tác trong mọi giao dịch nên được áp dụng.

2) Các dự án lớn, các đối tác nên mở tài khoảng bảo chứng cho khả năng tài chính để thực hiện dự án như thảo thuận. Ngân hàng lớn là nơi mà các đối tác nên giao dịch

3) Qui mô kinh doanh và hợp tác kinh tế sẻ giúp Việt Nam vượt qua các chỉ tiêu kinh tế ở qui mô nhỏ thành các mục tiêu kinh tế có qui mô lớn. Các dự án trong nước có liên quan đến các dự án quốc tế dựa trên các mối quan hệ: xuất khẩu, khả năng cung ứng các dịch vụ và sản phẩm cho khách hàng và sự cạnh tranh về giá giữa các đối thủ cạnh tranh trong nước.

4) Muốn Việt Nam giàu thì không khó, nhưng ai là người được chọn để áp dụng kinh tế ứng dụng và toán học vào trong các dự án quốc tế và toàn cầu. Thị trường địa ốc hay cổ phiếu có giá trị khi Việt Nam hội đủ các yếu tố sau: (a) sự tăng trưởng GDP ổn định vược 10% một năm, mức lạm phát dưới 3% một năm, mức thu nhập xuất khẩu sản phẩm và dịch vụ được cải thiện và gia tăng theo mức sống của người dân, mức đầu tư và khai thác của vốn trong nước và tại thị trường hải ngoại, giá trị đóng góp của nền kinh tế Việt Nam vào các nền kinh tế trong khu vực và toàn cầu.

5) Giá trị vốn và trí tuệ của Việt Nam sẻ được khai thác triệt để vược qua các giá trị thu nhập từ doanh thu của dầu, khí đốt, mỏ quặn, hải sản, nông sản, lâm sản và các vật liệu thô khác. Các giá trị mà Việt Nam cần khai thác là kinh tế dịch vụ, kinh tế gia công, kinh tế nghiên cứu thiết kế, kinh tế du lịch, và kinh tế thuê mướn kho bải và vận chuyển.

6) Hàng năm Việt Nam cần có nguồn lao động tiêu chuẩn quốc tế tốt nghiệp từ các đại học nước ngoài ở mức không dưới 50.000 sinh viên. Sinh viên tốt nghiệp sẻ về nước để gia tăng tốc độ phát triển kinh tế dịch vụ và kinh tế đòi hòi nhiều trí tuệ và vốn và công nghệ cao.

7) Các loại quĩ đầu tư của nhà nước và tư nhân sẻ giúp nền kinh tế Việt Nam gia tăng ở tầng số cao trong vòng 30 năm tới. Nó sẻ hoạt đồng cùng lúc tại thị trường nội đia và nước ngoài theo các lợi ích lâu dài.

Có một khái niệm mới mà tôi hy vọng đưa ra cho cán bộ Việt Nam tham khảo là quĩ đầu tư cho từng doanh nghiệp và cơ quan chức năng. Có nghĩa ngoài mức lương căn bản do chính phủ cấp, cán bộ sẻ có một thu nhập phụ là tiền lời của các quĩ đầu tư này. Có rất nhiều quốc gia đả làm việc này, đó là biện pháp bù lỗ cho mức lương mà cán bộ sẻ nhận

Page 253: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 253 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

được ngoài mức lương chích thức của mình. Như nó khác một chổ là tạo ra động lực làm giàu cho tất cả các cán bộ. Vì quĩ đầu tư sẻ tăng trưởng theo tỉ lệ GDP tăng trưởng công với mức tăng trưởng của thị trường trong và ngoài nước. Ví dụ GDP tăng trưởng của Việt Nam là 10%, mức tăng trưởng thị trưởng trong và ngoài nước là 15%, thì lợi nhuận của quĩ đầu tư nằm trong khoảng 20% đến 30%. Có nghĩa tiền lời của quĩ đầu tư sẻ chia ra cho cán bộ giống như tiền lợi tức của cổ đông trong các doanh nghiệp. Các cơ quan nhà nước củng có thể áp dụng loại quĩ đầu tư đa dạng này. Điều này khuyến khích chính phủ quan tâm hơn đến việc tạo ra các giá trị nâng cao cho vốn đầu của Việt Nam.

1) Quĩ đầu tư sẻ khai thác các giá trị sau: kích thích nền kinh tế trong nước phát triển, khai thác lợi nhuận từ thị trường nước ngoài, tạo cầu nối mậu dịch quốc tế

2) Đầu tư, kinh doanh tạo ra lợi nhuận vật chất và tinh thần 3) Quảng cáo và gia tăng giá trị thông tin của thị trường Việt Nam trên toàn cầu 4) Tạo thu nhập cho cán bộ bỏ vốn đầu tư và tạo công việc cho chuyên môn đặc

biệc của các chuyên gia đầu tư trong và ngoài nước 5) Giảm lạm phát và tăng mức xuất khẩu cho nên kinh tế của Việt Nam 6) Tạo cơ hội cho các nhà sáng lập doanh nghiệp có tài sản trên 1 tỉ USD trong

thời gian tới 7) Cải thiện môi trường tiêu thụ và kinh doanh của Việt Nam

Tôi hy vọng các ý kiến này sẻ giúp cho chính phủ, thành phố, tỉnh thành lập các quĩ đầu tư này trong tương lai. Ngoài ra tôi củng muốn các nhà đầu tư Việt Nam nắm bắt thêm các thông tin về đầu tư tại thị trường Hoa Kỳ. Như luật đầu tư và các thủ tục xin thường trú nhân cho nhà đầu tư vào thị trường Hoa Kỳ khi nhà đầu tư thành lập một doanh nghiệp với số vốn qui định là 1 triệu USD hay 500 ngàn USD sẻ được cấp visa EB-5 vào nước Hoa Kỳ. Nếu nhà đầu thuê 10 người nhân viên trong 2 năm và doanhn nghiệp làm ăn có lời thì sẻ được phép xin làm thường trú nhân của Hoa Kỳ. Có lẻ sẻ có nhiều doanh nhân Việt Nam đầu tư tại Hoa Kỳ trong nhiều lĩnh vực kinh tế khác nhau. Đây là dịp mà các doanh nghiệp tư nhân có thể mở rộng cầu nối sang thị trường Hoa Kỳ cho nhiều lợi ích lâu dài. Bên cạnh đó tôi hy vọng là có sự phát triển của quĩ đầu tư từ chính phủ và tư nhân trong việc phát triển tại hai thị trường Nhật Bản và Hoa Kỳ. Đây là hai thị trường rất quan trọng cho nền kinh tế Việt Nam phát triển. Trong giai đoạn 2014-2050, nền kinh tế Việt Nam sẻ cần rất nhiều nguồn đầu tư vốn, công nghệ, thị trường tiêu thụ và du lịch từ Nhật Bản và Hoa Kỳ lên con số hơn 200 tỉ đô-la hay nhiều hơn nửa. Nhưng muốn được như vậy thì doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động trong việc thành lập các quĩ đầu tư từ 50 triệu đô-la đến 500 triệu đô-la cho việc thiết lập cầu nối mậu dịch tại Nhật Bản và Hoa Kỳ trong các dự án đầu tư – nhà ở, khách sạn, khu nghĩ máy, công ty sản xuất thiết bị và công nghiệp. Vì doanh nghiệp Việt Nam sẻ có lợi thế cho việc khuyến khích các doanh nghiệp Nhật Bản và Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam. Thị trường du lịch của Nhật Bản đang tăng trưởng, do đó nhà nghĩ, khách sạn sẻ có nhu cầu cao hơn. Các quĩ đầu tư của Việt Nam nên mua các bất động sản tại Nhật mang nhiều giá trị kinh tế, ngoại giao và nơi nghĩ mát cho cán bộ về sau này. Cuộc sách nhỏ này là một thử nghiệm đầu tiên mà tôi muốn tạo ra những cánh cửa phát triển mậu dịch và tạo ra lợi nhuận to lớn cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam.

Page 254: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 254 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Nếu thị trường Việt Nam có 100 nhà triệu phú và 10 tỉ phú tính theo USD, thì tôi mong là các doanh nghiệp và nhà đầu tư Việt Nam nên tham gia vào việc thành lập quĩ đầu tư quốc tế mà tôi gợi ý. Vì nó không những tạo ra lợi nhuận đa chiều mà còn kích thích nguồn xuất nhập khẩu của thị trường Việt Nam lên tầng số cao hơn cho lợi nhuận nhiều hơn trong 2014-2050. Cán bộ và doanh nghiệp Việt Nam nên đi tham quan và khảo sát thị trường Nhật Bản để nhận ra các giá trị mậu dịch mà hai quốc gia có thể khai thác trong các thập niện sắp tới. Thị trường Hoa Kỳ củng là đích đến cho các cán bộ và doanh nghiệp Việt Nam, bởi vì muốn bán hàng nhiều hơn vào thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản hay thu hút nguồn vốn đầu tư và công nghệ của Hoa Kỳ và Nhật Bản, thì cán bộ và doanh nghiệp Việt Nam cần ít nhất ba yếu tố: sở hữu bất động sản và cổ phiếu của Hoa Kỳ, Nhật Bản và thiết lập các cầu nối văn hóa và kinh tế tại Hoa Kỳ. Riêng Nhật Bản, cán bộ Việt Nam và các doanh nghiệp nên đầu tư vào các dự án liên quan đến du lịch và công nghệ phát triển cơ sở hạ tầng và tiêu dùng và tài chính. Ngoài ra sẻ hiểu hơn về Nhật Bản, xứ sở của Hoa Anh Đào, của món Sushi, món Natto, của xe điện siêu tốc Shinkansen, tắm suối nước nóng, món lương nướng (uragi), trà đạo, đền thần đạo (Shinto Shrine) và chùa (otera), và các khu giải trí khác. Muốn có nhiều nhà đầu tư vào Việt Nam, thì điều trước tiên là các loại quĩ đầu tư nên hình thành và phát triển tại Việt Nam. Các tập đoàn tài chính và thương mại và đầu tư tại Việt Nam đang mở rộng hình thức kinh doanh tại thị trường trong và ngoài nước. Có nhiều cán bộ củng bổ vốn vào các công ty này. Nhưng sắp tới Việt Nam cần các công ty tài chính có vốn của cán bộ và nhân viên tại các cơ quan chức năng trong chính phủ để phát triển cả hai thị trường trong và ngoài nước. Khả năng vốn đả có, nay cần thêm khả năng quản lý và chọn dự án đầu tư có giá trị từ 10 năm đến 20 năm. Đó là giá trị mà cán bộ lãnh đạo sẻ nhận ra trong thời gian dài trong tương lai. Các giá trị lợi nhuận ngắn hạn chỉ tạm thời chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam trên bề mặt của sự phát triển. Còn lợi nhuận dài hạn nó sẻ củng cố nền móng cho nền kinh tế Việt Nam theo mọi chiều không gian. Cán bộ quản lý và nhà đầu tư trong nước sẻ làm gì khi trong tay của mình có số vốn lưu động là 5 triệu đô-la hay 500 triệu đô-la? Làm sao phân chia nguồn vốn của mình ra nhiều hạn mục đầu tư trong và ngoài nước khác nhau? Làm sau để biến tài sản của mình có giá trị gia tăng trong thời gian là 10 năm hay 20 năm? Đó là điều mà tôi hy vọng cuốn sách này mở ra những cơ hội mới cho cán bộ và doanh nghiệp Việt Nam làm giàu theo qui mô quốc tế tạo ra lợi nhuận khác nhau trong cùng một loại đầu tư. Mọi người dân đều mong muốn có một ngày Việt Nam sẻ đạt được như Nhật Bản, Singapore, Nam Triều Tiên. Sự thành công của nền kinh tế thị trường sẻ do sự đóng góp của toàn dân và chính phủ. Không ai từ chối là bản thân họ không có trách nhiệm cho sự phồn vinh, giàu có của đất nước. Do đó đoàn kết, tình thân ái, tinh thần dân tộc, tinh thần trách nhiệm, tôn trọng pháp luật, tôn trọng người khác, khiêm tốn, tinh thần hy sinh sẻ giúp Việt Nam đạt được mức thu nhập hơn 1000 tỉ USD trong vòng 30 năm tới, với mức tăng trường trên 10% một năm, mức lạm phát dưới 3%. Cán bộ lảnh đạo sẻ chỉ thị doanh nghiệp và hổ trợ các doanh nghiệp, đào tạo sinh viên, nhân viên cho các mục tiêu lâu dài này.

Page 255: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 255 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Điều mà các cấp trung ương, thành phố, tỉnh và địa phương có thể hoàn thiện theo các giá trị sau: (1) vốn mang giá trị lưu động tạo ra lợi nhuận xoay vòng, (2) vốn đẻ ra vốn tạo ra lợi nhuận nâng cao mức sống và thu nhập, (3) lợi nhuận có thể thu về từ vốn, nhưng chi tiêu thì không tạo ra lợi nhuận, (4) chủ động thu hút nguồn đầu tư từ quốc gia nước ngoài hiệu quả hơn là chờ nhà đầu tư nước ngoài đến với mình. Nếu các giá trị này được áp dụng hữu hiệu thì bấc cứ cán bộ quản lý nào củng sẻ có cơ hội gia tăng tài sản của mình lên thông qua các hoạt động tài chính, kinh doanh tại thị trường trong và ngoài nước. Ngoài ra, tôi vẩn hy vọng các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp Việt Nam sẻ thiết lập cầu nối mậu dịch và đầu tư phát triển tại Nhật Bản, Hoa Kỳ để gia tăng các hoạt động quản lý hành chính, kinh doanh, và phát triển hiệu quả các dự án ở Việt Nam. Nhật Bản có khả năng giúp Việt Nam phát triển cơ sở hạ tầng và nâng cấp nền công nghiệp gia công chế biến xuất khẩu tiêu dùng, lẩn hoạt động quản lý thị trường chứng khoáng, thanh toán quốc tế, dịch vụ tài chính và các chuyên môn trong dịch vụ du lịch ở trình động cao cho nền kinh tế của Việt Nam. Khả năng hợp tác giữa Việt Nam và Nhật Bản sẻ tạo ra ít nhất là khối lượng đầu tư lên khoảng 200 tỉ USD trong vào 10 năm tới hay cao hơn và mậu dịch song phương hay đa phương củng sẻ chiếp giữ từ 10% GDP đến 20% GDP của Việt Nam khi các sản phẩm tiêu dùng và xuất khẩu của Việt Nam có sự đóng góp của nhà đầu tư Nhật Bản. Có nghĩa công việc và hoạt động kinh doanh của nền kinh tế Việt Nam sẻ có sự đóng góp trực tiếp của nhà đầu tư Nhật Bản hay Hoa Kỳ trong các lĩnh vực mà hai quốc gia này có lợi thế so với Việt Nam và các quốc gia khác. Ngoài ra, tôi đề nghị chính phủ hổ trợ phát triển ba dự án tại Việt Nam là (1) phát triển hai loại chương trình giáo dục với sự giúp đở của chính phủ Nhật Bản và Hoa Kỳ bao gồm đào tạo học sinh từ lớp 9 đến lớp 12 cho các nghiệp vụ và kiến thức làm việc trong các công ty Nhật Bản, Hoa Kỳ và chương trình tập trung kiến thức và thực hành cho sinh viên đại học trong các ngành khoa học công nghệ, kinh tế, khoa học ứng dụng; (2) chính phủ Nhật Bản sẻ mở rộng việc gia tăng hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng và luật pháp quốc tế cho việc nâng cấp môi trường kinh doanh và thị trường chứng khoán và tài chính; (3) thành lập công ty Japan-Vietnam Trade Company cho việc kích thích nguồn giao dịch quốc tế giữa thị trường Việt Nam - Nhật Bản và các thị trường trong khu vực. Công ty này sẻ đóng vai trò cầu nối giúp các công ty Nhật Bản và công ty Việt Nam trao đổi mậu dịch giữ hai nước. Nền kinh tế của Nhật Bản đang cần nhân lực và thị trường tiêu tụ, do đó Việt Nam sẻ phối hợp với Nhật Bản cho việc cùng nhau khai thác giá trị lợi nhuận thông qua việc sản xuất, chế tạo, gieo trồng nông nghiệp, chăn nuôi, khai thác hải sản, đóng tàu, xe điện, máy bay, máy công nghiệp chuyên dùng phục vụ nhu cầu thị trường thế giới. Sự khác nhau giữa hai quốc gia giàu và nghèo là khả năng quản lý tài nguyên, con người và khai thác nhu cầu của các loại thị trường. Do đó các cơ quan chính phủ trung ương, thành phố, tỉnh và địa phương có thể nhanh chóng tạo ra sự phát triển thần kỳ của nền kinh tế trong vòng 10 hay 20 năm tới. Sự thay đổi của xã hội Trung Quốc dù chưa hoàn hảo như các quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Singapore và Nam Triều Tiên, nhưng Việt Nam sẻ tạo ra một bước nhảy vọt trong 2 thập niên tới. Những giá trị nào Việt Nam chưa làm được thì các quốc gia như Nhật Bản, Hoa Kỳ và Châu Âu sẻ giúp Việt Nam thực hiện.

Page 256: Economic solution for vietnam 2014 2050

Kiến Thức Tổng Hợp – Hoàng Vinh biên soạn – 04/02/2014 256 | P a g e

Phục Vụ Nhu Cầu Phát Triển Kinh Tế Thị Trường Tại Việt Nam 2014-2050 Email: [email protected]

Điều mà họ quan tâm là sự chia sẻ lợi nhuận và tôn trọng quyền sở hữu trong các dự án đầu tư. Thị trường Trung Quốc sẻ trở thành cửa ngỏ cho hàng hóa “made-in-Vietnam” thâm nhập vào trong vòng 3 thập niên sắp tới. Cuối cùng, tôi mong đem đến một khái niệm “Dân giàu, nước mạnh’ ở một chiều kích toàn cầu. Mà cán bộ lãnh đạo tại các cơ quan chính phủ và doanh nghiệp kinh tế là người trực tiếp có khả năng thực hiện các kế hoạch phát triển kinh tế ngắn hạn và dài hạn ở ba mức độ: địa phương, quốc gia và quốc tế trong tương lai. “Thành phố cho thuê” là giá trị thiết thực khi chính quyền địa phương và trung ương có sự thống nhất với nhau để khai thác giá trị kinh tế có qui mô lớn tạo ra công ăn việc làm và thu nhập quốc gia. Nhưng phải tiếp thị “Thành phố cho thuê” tại các quốc gia tiên tiến để thu hút vốn đầu tư từ các tập đoàn công nghiệp đa quốc gia, không nên bị các môi giới trung gian nhỏ trục lợi và tạo ra sự rối loại trong việc xin giấy phép kinh doanh và xây dựng rồi bỏ chạy khi không tìm được nhà đầu tư. Doanh nghiệp với tầm nhìn xa và các quĩ đầu tư đa chiều sẻ phát triển kinh tế sản xuất và tiêu dùng tại thị trường trong và ngoài nước theo các giá trị ổn định và chủ động. Có nghĩa chủ động việc tiềm kiếm khách hàng, tiềm kiếm thị trường và nhà đối tác cho các dự án lâu dài. Sự hợp tác trong kinh doanh sẻ giúp doanh nghiệp và quĩ đầu tư khai thác triệt để lợi nhuận trong và ngoài nước. Kinh tế du lịch và dịch vụ sẻ tạo ra thu nhập to lớn cho kinh tế địa phương, nhưng cần có kế hoạch cụ thể để phát triển và gìn giữ bản sắc văn hóa và môi trường thiên nhiên. Nền giáo dục là chìa khóa quan trọng cho việc nâng cấp khả năng phát triển kinh tế qui mô cục bộ và địa phương thành qui mô toàn cầu và cấp tiến. Việt Nam có thể học ra bài học từ Mexico, quốc gia nằm ở phía nam biên giới của Hoa Kỳ, nhưng có mức GDP là 1004 tỉ USD trong năm 2010, mức GDP đầu người là khoảng 13.800 USD. Nhưng vậy Việt Nam có thế khai thác giá trị của thị trường Trung Quốc đang tăng trưởng để gia tăng tốc động tăng trưởng GDP của mình trên 10% một năm. Doanh nghiệp Việt Nam phải biết sản xuất ra loại sản phẩm nào cho Trung Quốc, giá như thế nào, cạnh tranh như thế nào thì mới gia tăng được mức xuất khẩu thặng dư trong các năm sắp tới. Người tiêu dùng Việt Nam khi mức thu nhâp gia tăng, thường có thói quen mua hàng hóa mắc tiền nhập từ nước ngoài. Điều này là một trong các nguyên nhân gây ra lạm phát và giảm tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam. Mức xuất khẩu so với mức nhập khẩu phải luôn luôn theo công thức 2/1, 3/2, 4/3. 5/4, 6/5 hay tỉ lệ dương càng lớn thị càng tốt. Nhưng phải phân chia ra nhiều loại thị trường vì giảm rủi ro khi một thị trường bị đóng băng hay khủng hoảng. Có nghĩa hàng hóa của Việt Nam phải xuất khẩu đi tất cả 5 châu lục, và luôn luôn có sự thay đổi thích ứng theo từng chủng loại nhằm tạo ra sự cách biệt cho khả năng cạnh tranh của hàng Việt Nam.

(Bản thảo viết tháng 10 năm 2010) Saint Paul, Minnesota – Hoa Kỳ

Ngày 1 Tháng 2 Năm 2014

Hoàng Vinh