first aid for babies and children (phần 12)

19
FIRST AID FOR BABIES AND CHILDREN (PHẦN 12) DR GINA M. PIAZZA NHÓM DỊCH MEDICAL LONG

Upload: long-le-xuan

Post on 21-Jan-2018

132 views

Category:

Health & Medicine


0 download

TRANSCRIPT

FIRST AID FOR BABIES AND

CHILDREN(PHẦN 12)

DR GINA M. PIAZZANHÓM DỊCH MEDICAL LONG

NỨT NẺ DA DO SƯƠNG LẠNH

• Khi trẻ tiếp xúc với nhiệt độ quá lạnh, ngón tay hoặc chân của trẻ sẽ

bị đông cứng.

• Dấu hiệu bị sương ăn da: cảm giác châm chích như kim đâm, da

mất cảm giác, cứng, trở nên trắng và vàng như sáp.

• Đưa trẻ đến chổ trú ẩn trước khi xử trí cho trẻ.

• Không làm ấm bằng cách cọ sát vì sẽ làm tổn thương da và các mô

xung quanh.

• Không làm ấm da bằng nguồn nhiệt trực tiếp như ngọn lữa hoặc tô

nước nóng.

• Không bao giờ nặn các bóng nước.

• Nếu da có vết thương, phủ da bằng gạc mềm, và băng nhẹ cố định.

NỨT NẺ DA DO SƯƠNG LẠNH

• Nếu vẫn còn đang ở ngoài nhà, nói trẻ kẹp tay vào 2 nách, nhằm

dùng thân nhiệt để ngăn tổn thương do sương lạnh tiến triển thêm.

• Khi đã vào chổ trú ẩn, cho trẻ ngồi xuống, nhẹ nhàng tháo bỏ các

vật gây siết chặt xung quanh các vùng ảnh hưởng như găng tay,

nhẫn, vớ hoặc giày, cởi áo khoác, làm ấm trẻ bằng cách ôm ấp trẻ,

tránh cọ sát da.

• Đặt các vùng bị tổn thương vào nước ấm, nhiệt độ dao động quanh

40oC, vỗ cho khô và phủ nhẹ bằng băng gạc.

• Nâng vùng tổn thương để giảm phù, cho trẻ uống paracetamol theo

liều khuyến cáo để giảm đau.

• Đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất.

NỨT NẺ DA DO SƯƠNG LẠNH

BỎNG NẮNG

• Da bỏng nắng thường đỏ, ngứa và căng cứng.

• Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ bị bỏng nắng, giữ trẻ trong bóng mát,

bôi kem chống nắng, đội nón và mặc đồ bảo vệ với thời tiết nắng

nóng.

• Nếu có bóng nước hoặc tổn thương da khác, đưa trẻ đến cơ sở y

tế.

• Nếu trẻ kích động, ngầy ngật, đỏ da hoặc sốt, khả năng bị sốc nóng,

gọi cấp cứu ngay.

BỎNG NẮNG

• Đưa trẻ vào bóng mát hoặc phòng mát, cho trẻ uống nước lạnh, làm

mát da trẻ bằng chườm túi nước lạnh.

• Bôi kem làm giảm đau cho da trẻ, và chắc chắn rằng bạn biết trẻ

không dị ứng với loại kem bôi bạn dùng.

ĐỎ DA DO NÓNG

• Đây là tình trạng đỏ da kèm cảm giác châm chích tiến triển quanh

các tuyến mồ hôi, xảy ra ở ngực lưng và dưới cánh tay.

• Nếu trẻ sơ sinh bị đỏ da do nhiệt, cởi bỏ áo ngoài để làm mát trẻ,

tắm trẻ bằng nước ấm nhẹ.

• Làm khô da trẻ nhẹ nhàng, để da trẻ ẩm nhẹ.

• Nếu đỏ da không mờ đi sau 12 tiếng, hoặc nếu trẻ tiến triển đến sốt,

tìm kiếm sự hổ trợ y tế.

ĐỎ DA DO NÓNG

• Giúp trẻ ngồi xuống trong phòng mát, cởi bỏ áo của trẻ, rữa da trẻ

bằng nước mát.

• Chặm khô da trẻ bằng khăn mềm, để da trẻ ẩm nhẹ, thoa dầu chứa

calamine nếu trẻ ngứa.

CHOÁNG NÓNG

• Do thời tiết quá nóng hoặc mặc quá nhiều đồ trong khi ngồi trong xe

nóng.

• Choáng nóng đưa đến mất nước, do mất muối và nước qua mồ hôi

mà không kíp bù đủ nước thay thế.

• Mạch mạnh và đủ.

• Nếu trẻ sơ sinh hoặc trẻ nhỏ tiến triển đến sốc nóng, cởi hết quần

áo của trẻ và mang trẻ vào phòng mát.

• Nếu trẻ không đáp ứng hoặc ngưng tim ngưng thở, cấp cứu ngưng

tim ngưng thở.

CHOÁNG NÓNG

• Giúp trẻ vào bóng mát hoặc phòng mát, cho trẻ nằm xuống.

• Nâng và kê chân trẻ bằng gối, giúp cải thiện dòng máu đến não,

khuyến khích trẻ nằm nghỉ.

• Giúp trẻ uống từng ngụm nước mát, sau đó cho trẻ uống nước có

pha muối hoặc nước uống thể thao co khoáng chất để bù muối.

• Tìm kiếm sự hổ trợ y khoa.

• Theo dõi sát tri giác, mạch và nhịp thở của trẻ, nếu nặng hơn, gọi

cấp cứu.

CHOÁNG NÓNG

CHOÁNG NÓNG

SỐC NÓNG

• Đây là tình trạng cấp cứu khi thân nhiệt vượt quá nhiệt độ xung

quanh trong thời thiết nóng.

• Dấu hiệu: nhức đầu đột ngột, lú lẫn, da nóng khô và đỏ, trở nên

không đáp ứng, sốt đến 40oC, mạch yếu là dấu hiệu rất nặng.

• Nếu trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có dấu hiệu sốc nóng, cởi bỏ hết quần áo

của trẻ và mang trẻ vào phòng mát.

• Cấp cứu ngưng tim ngưng thở khi cần.

SỐC NÓNG

• Khi trẻ bị sốc nóng, đưa trẻ nhanh chóng vào phòng mát, cởi bỏ

quần áo ngoài nếu có thể.

• Gọi cấp cứu.

• Giúp trẻ ngồi xuống đất, tựa vào tường, kê gối hổ trợ, phủ trẻ bằng

tấm đắp lạnh và ướt, đổ nước nhẹ nhàng vào tấm đắp để duy trì nó

luôn mát.

• Quạt hoặc túi đá đặt ở bẹn và nách, nhưng phải đảm bảo trẻ không

có phản ứng run vì run làm tăng thân nhiệt trung tâm.

• Sau đó thay thế tấm đắp ướt bằng tấm phủ khô và sáng, theo dõi

sát ý thức và sinh hiệu của trẻ trong khi chờ hổ trợ y tế.

• Làm mát lại nếu nhiệt độ trẻ tăng trở lại.

SỐC NÓNG

DỊ ỨNG

• Đây là dạng phản ứng bất thường của hệ thống phòng thủ trong cơ

thê, phản ứng lai với kháng nguyên, và triệu chứng thay đổi phụ

thuộc vào nguyên nhân.

• Kháng nguyên thường gặp: đậu phộng, hạnh nhân, bụi, mực, trứng

hoặc vết chích/ cắn của động vật/ côn trùng.

• Dị ứng nhẹ thường diễn tiến chậm, trẻ xuất hiện mề đay đỏ và

ngứa, hắt hơi và đỏ mắt. Phù ở chân, tay và mặt, khò khè, thậm chí

đau bụng, nôn ói và tiêu chảy là dấu hiệu nặng của phản ứng phản

vệ.

• Nếu xử trí ban đầu không làm giảm ngứa đỏ, khó thở tăng dần, phù

mặt cổ tiến triển, xử trí sốc phản vệ và gọi cấp cứu.

DỊ ỨNG

• Cố gắng xác định kháng nguyên, cách ly trẻ khỏi tiếp xúc với kháng

nguyên, nếu kháng nguyên là phấn hoa, đưa trẻ vào nhà, nếu

kháng nguyên là chất tẩy quần áo, loại bỏ quần áo đã bị giặt bằng

chất tẩy rữa đó.

• Cho trẻ thoa dầu calamine để giàm đau ngứa, dùng thuốc hen khi

cần thiết.

• Nói với dược sĩ của bạn, nếu tình trạng dị ứng nhẹ có thể dùng các

thuốc bán không kê toa có công thức dành riếng cho trẻ, nếu các

triệu chứng vẫn tồn tại, tìm sự hổ trợ của y khoa.

DỊ ỨNG