ga văn 9 cn

350
Đề kiểm tra cuối học kì 1 Môn ngữ văn: lớp 9 Thời gian:45 phút I. Trắc nghiệm :(3 điểm) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. 1. Bài thơ "Đồng chí"ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Đầu cuộc lháng chiến chống Mĩ 2.Tình đồng chí đồng đội của người lính cách mạng trong bài thơ đồng chí hình thành từ những cơ sở nào? A. Bắt nguồn sâu sa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuât thân nghèo khó. B. Được nẩy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu. C. Nẩy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui D. ý A & B đều đúng. E. Cả ý A, B, C đều đúng. 3. Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trưởng thành từ trong phong trào "thơ mới" A. Chính Hữu. B. Huy Cận C. Phạm Tiến Duật. D. Bằng Việt 4. Hình ảnh " Bếp lửa" trong bài thơ Bếp lửa" của Bằng Việt mang ý nghĩa nào? A. ý nghĩa tả thực B. ý nghĩa biểu tượng C. Cả 2 ý trên. 5. Trong truyện "Làng" của Kim Lân ai là người kể chuyện? A. Ông Hai. B. Bác Thứ C. Ông chủ tịch D. Người kể giấu mình 6.Trong câu thơ: " Năm tao bẩy tuyết anh hò hẹn, Để cả mùa xuân cũng lỡ làng" 1

Upload: duynhansexy

Post on 14-Jun-2015

217 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: ga văn 9 cn

Đề kiểm tra cuối học kì 1Môn ngữ văn: lớp 9

Thời gian:45 phút

I. Trắc nghiệm:(3 điểm)Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất.1. Bài thơ "Đồng chí"ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Cuối cuộc kháng chiến chống Pháp. C. Đầu cuộc lháng chiến chống Mĩ2.Tình đồng chí đồng đội của người lính cách mạng trong bài thơ đồng chí hình thành từ những cơ sở nào? A. Bắt nguồn sâu sa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuât thân nghèo khó. B. Được nẩy sinh từ sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh bên nhau trong chiến đấu. C. Nẩy nở và bền chặt trong sự chan hoà và chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui D. ý A & B đều đúng. E. Cả ý A, B, C đều đúng.3. Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trưởng thành từ trong phong trào "thơ mới" A. Chính Hữu. B. Huy Cận C. Phạm Tiến Duật. D. Bằng Việt 4. Hình ảnh " Bếp lửa" trong bài thơ Bếp lửa" của Bằng Việt mang ý nghĩa nào? A. ý nghĩa tả thực B. ý nghĩa biểu tượng C. Cả 2 ý trên.5. Trong truyện "Làng" của Kim Lân ai là người kể chuyện? A. Ông Hai. B. Bác Thứ C. Ông chủ tịch D. Người kể giấu mình6.Trong câu thơ: " Năm tao bẩy tuyết anh hò hẹn, Để cả mùa xuân cũng lỡ làng" Từ " xuân" được dùng với phương thức chuyển nghĩa nào? A. ẩn dụ B. Hoán dụ C. So sánh D. Nhân hoáII. Tự luận : (7 điểm)Những cảm xúc và suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu và tình cảm cha con trong chiến tranh trong truyện ngắn " Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng.

B. Đáp án chấm văn 9

I. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 61

Page 2: ga văn 9 cn

A E B C D AII. Tự luận: ( 7 điểm).1. Mở bài:1 điểm- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.- Giới thiệu tình cảm cha con bé Thu và ông Sáu trtong chiến tranh- Nêu cảm xúc và ấn tượng chung về hai nhân vật ấy.2. Thân bài: ( 5 điểm)a. Nhân vật bé Thu: ( 4 điểm) Là đứa trẻ hồn nhiên, tuy có phần ương bướng, ngang ngạnh, cứng đầu nhưng đáng yêu.- Sự ương ngạnh thể hiện bé Thu dứt khoát không chịu nhận ông Sáu là cha.(Dẫn chứng)- Nhất định không gọi là ba, không chịu nhờ ông Sáu chắt nước nồi cơm to đang sôi..., hất cái trứng cá mà ông Sáu gắp cho.- Xuống xuồng cố ý khua lòi tói kêu rổ rảng, sang nhà ngoại mét với ngoại.- Sự ương ngạnh đó không hề đáng trách, mà còn có phần đáng yêu. Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh,...nên nó không tin ông Sáu là cha.- Phản ứng của bé Thu là hoàn toàn tự nhien, nó còn chứng tỏ một cá tính mạnh mẽ, một tình yêu sâu sắc, chân thật và kiêu hãnh dành cho người cha.- Tình cảm mãnh liệt mà bé Thu dành cho người cha trước lúc lên đường thật mãnh liệt-> đã gây xúc độnổitng lòng người đọc, để lại những ấn tượng sâu sắc.b. Tình cảm cha con trong chiến tranh: (1 điểm)- Tình cảm cha con trong chiến tranh có những xa cách, trắc trở nhưng rất thiêng liêng và sâu sắc.- Người đọc thật xúc động về tình cảm của họ nhưng không khỏi có những trăn trở suy ngẫm.3. Kế bài: (1 điểm).- Nêu cảm xúc và suy nghĩ chung về nhân vật.

Đề kiểm tra cuối học kì IIMôn văn lớp 9

Thời gian: 45 phút Đề bàiI. Trắc nghiệm: (3 điểm)Câu 1. Truyện ngắn "những ngôi sao xa xôi" của Lê minh khuê được trần thuật theo ngôi nào?A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ haiC. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba.Câu 2. Sắp xếp cảm giác và tâm trạng của nhân vật Phương Định ( trong tác phẩm những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê) trong một lần phá bom sao cho đúng với trình tự kẻ của văn bản đã học.A. Bình tĩnh, can đảm. B. Đầy căng thẳng.C. Tự tin D. Hồi hộp và căng thẳng.Câu3. Dòng thơ nào dưới đây có chứa thành phần biệt lập (cảm thán)?a. Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam (Viễn Phương)

2

Page 3: ga văn 9 cn

B. Ôi, hàng tre xanh xanh Việt Nam.C. ồ! Thích thật bài thơ miền Bắc. (Tố Hữu)

D. ồ, thích thật bài thơ miền Bắc. Câu 4. Cho đề bài: Bài thơ "Con cò"của Chế Lan Viên gợi cho em suy nghĩ gì? Hãy xác định yêu cầu về thể loại của đề bài trên.A. Nghị luận về một vấn đề tơ tưởng, đạo đức.B. Nghị luận về một nhân vật văn học.C. Nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống.D. Nghị luận về một bài thơ.Câu 5. Chỉ ra biện pháp liên kết câu đúng trong đoạn văn sau: " Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tôi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã dào, châm ngòi. Dây mìn dài, cong, mềm. Tôi khoả đất rồi chạy lại chỗ ẩn lấp của mình". ( Những ngôi sao xa xôi của Lê minh Khuê)A. Phếp nối B. Phép lặpC. Phép thế D. Phép đồng nghĩaCâu 6. xác thành phần biệt lập trong câu văn sau: " Chẳng để làm gì cả- Nhĩ có vẻ ngượng nghịu vì cái điều anh sắp nói ra quá ư kì quặc- Con hãy qua đó đặt chân lên bờ bên kia, đi chơi loanh quanh rồi ngồi xuống nghỉ chân ở đâu đó một lát, rồi về" ("Bến quê" của Nguyễn Minh Châu)A. Cảm thán B. Tình tháiC. Gọi đáp D. Phụ chúII. Tự luận: (7 điểm) Cảm nhận và suy ngẫm của emvề bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ" của Thanh Hải.

Phần hai Đáp án

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6Đáp án A B-A-D-C B, D D A DII. Phần tự luận: (7 điểm)1. Mở bài: (1 điểm)- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác.- Nêu khái quát giá trị tác phẩm: Nội dung và nghệ thuật- Nêu ấn tượng chung về tác phẩm2.Thân bài: 5 điểm* Về nội dung: 3 điểm. Tập trung làm nổi bật cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của dân tộc, được thể hiện:a. Cảm xúc của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên của đất nước (0,5 điểm)- Cảnh sắc thiên nhiên (âm thanh,mầu sắc, các hình ảnh..)

3

Page 4: ga văn 9 cn

- Hình ảnh đất nước đang đi lên với sự cống hién của con người( 2 lực lượng nòng cốt là người chiến sĩ- chiến đấu và người nông dân- sản xuất). Họ chính là những người mang lại mùa xuân cho đất nước.b. Cảm xúc mùa xuân trong lòng tác giả (2,5 điểm)- Tâm niệm của tác giả: Khát vọng hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp- dù nhỏ bé của mìnhcho cuộc đời chung, cho đất nước. Thônh qua sự sáng tạo đặc sắc của ThanhHải trong bài thơ là hình ảnh " mùa xuân nho nhỏ".- Thanh Hải đã đề cập đến vấn đề lớn của nhân sinh quan- vấn đề ý nghĩa của một đời sống cá nhân trong cộng đồng- một cách tha thiết nhỏ nhẹ như đièu tâm niệm chân thành của nhà thơ.- Những suy nghĩ khát vọng,khát vọng của nhà thơ cũng chính lànhững suy nghĩ của mỗi chúng ta và mỗi người hãy là một "Mùa xuân nho nhỏ" góp phần mùa xuân to lớn của dân tộc.- Nhà thơ khát vọng được sống cống hiến có ích cho đời dù là rất nhỏ bé.* Về nghệ thuật (2,0 điểm)- Phân tích theo mạch cảm xúc của tác giả.- Chú ý những nghệ thuật chủ yếu.+ Sự chuyển đổi cảm giác.+ Hình ảnh thơ sáng tạo.+ Nhịp điệu thơ phù hợp với sự thay đổi cảm giác.+ Cấu tớ từ lặp lại+ Các biện pháp tu từ, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, đối, láy...+ Mầu sắc, âm thanh, hình ảnh+ Một số từ đắt "giọt" "long lanh", đại từ"ta", "lộc"...3. Kết bài: (1 điểm)- Khái quát lại giá trị nội dung và nghệ thuật- Suy nghĩ và liên hệ bản thân* Về hình thức(1 điểm)- Bố cục chặt chẽ.- Có lập luận+ dẫn chứng xác đáng.- Liên kết giữa các đoạn, các phần.

4

Page 5: ga văn 9 cn

Soạn: 5/9/2007 Tiết 1Dạy : 6/9/2007 văn bản- Phong cách hồ chí minhA. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : 1 - Sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá, giữa bình dị và vĩ đại trong nếp sống và những vẻ đẹp trong phong cách HCM .- Từ đó càng thêm tính yêu Bác , tự nguyện noi gương Bác .2- Trong bài văn thuyết minh có thể vận dụng kết hợp bình luận , liệt kê, so sánh để tăng hiệu quả thuyết phục .B. Chuẩn bị: 1. GV : SGK , tài liệu tham khảo , tranh ảnh về Bác.2. HS Đọc và soạn bài.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động của thầy và trò. 1.ổn định tổ chức lớp :2. Hoạt động 1- khởi động .a. KTBC: Sự chuẩn bị bài của HS .b. Giới thiệu bài mới . Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcGVHD Đọc : to, rõ ràng, mạch lạc,

? Quan sát chú thích , hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả. ? Nêu hoàn cảnh ra đời của văn bản HS Giải thích từ khó SGK (T6)

? Văn bản được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?

Văn bản được chia làm mấy phần, nội dung

I. Đọc –Tìm hiểu chú thích:1. Đọc văn bản: (T5)2. Tìm hiểu chú thích :a. Tác giả:

b. Tác phẩm: Năm 1990,nhân dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Bác Hồ, có nhiều bài viết về Người. “Phông cách Hồ Chí Minh”là một phần trong bài viết “Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại gắn với cái giản dị của tác giả Lê Anh Trà” c. Từ khó :3. Thể loại và bố cục:a. Thể loại: - Kiểu văn bản nhật dụng - Phương thức thuyết minh

b. Bố cục: 2 phần- Phần thứ nhất : Vẻ đẹp trong phong cách

5

Page 6: ga văn 9 cn

chính của từng phần .

Hoạt động 2: ? Theo dõi phần nội dung thứ nhất của văn bản cho biết đâu là những biểu hiện sự tiếp xúc văn hoá nhiều nước của Chủ tịch HCM?

? Hãy bổ sung tư liệu để làm rõ thêm những biểu hiện văn hoá đó ở Bác? ? Cái cách tiếp xúc văn hoá của Bác có gì đặc biệt.

? Em hiểu thế nào là cuộc đời đầy truân chuyên và thế nào là sự uyên thâm văn hoá?->? Cái cách tiếp xúc văn hoá như thế đã cho thấy vẻ đẹp nào trong phong cách HCM?

GV cho HS đọc lại văn bản.GV nhấn mạnh nội dung 1 đã phân tích.GV hướng dẫn dặn dò .

văn hoá của Bác .- Phần 2: Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác.II. Đọc – Hiểu văn bản:1.Vẻ đẹp trong phong cách văn hoá của Bác: - Trong cuộc đời cách mạng của mình Bác đã: + Ghé lại nhiều hải cảng, Thăm các nước châu Phi , châu á, châu Mĩ + Sống dài ngày ở Pháp , ở Anh .+ Nói và viết thạo nhiều thứ tiếng ngoại quốc : Pháp, Anh , Hoa, Nga. - Bác làm thơ chữ Hán, viết văn bằng tiếng Pháp .- + Trên đường hoạt động cách mạng (Trong cuộc đời đầy truân chuyên; trên những con tàu vượt trùng dương) .+ Trong lao động (người đã làm nhiều nghề)+ Học hỏi nghiêm túc (đến đâu ngừơi cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá, nghệ thuật đến một mức khá uyên thâm) . + Tiếp thu có định hướng (tiếp thu mọi cái đẹp và cái hay đồng thời với việc phê phán những tiêu cực của chủ nghĩa tư bản)+ Diện tiếp xúc (nhiều nước , nhiều vùng trên thế giới cả ở phương Đông và phương Tây; chịu ảnh hưởng của tất cả các nền văn hoá)

- Cuộc đời đầy những gian nan , vất vả. - Tri thức văn hoá đạt đến độ sâu sắc

=> - Có nhu cầu cao về văn hoá . - Có năng lực văn hoá - Ham học hỏi , nghiêm túc trong tiếp cận văn hoá. - Có quan điểm rõ ràng về văn hoá.III. Luyện tập: Đọc lại văn bảnNhấn mạnh nội dung 1 đã phân tích.IV. Củng cố – dặn dò:Đọc và soạn tiếp bài

6

Page 7: ga văn 9 cn

Ngày soạn: 5 / 9/2007 Tiết 2Ngày giảng :6/9/ 2007 văn bản : Phong cách hồ chí minh

a. mục tiêu cần đạt1- Sự kết hợp hài hoà giữa phẩm chất dân tộc và tính nhân loại trong tiếp nhận văn hoá, giữa bình dị và vĩ đại trong nếp sống và những vẻ đẹp trong phong cách HCM .- Từ đó càng thêm tính yêu Bác , tự nguyện noi gương Bác .2- Trong bài văn thuyết minh có thể vận dụng kết hợp bình luận , liệt kê, so sánh để tăng hiệu quả thuyết phục .B. Chuẩn bị: 1. GV : SGK , tài liệu tham khảo , tranh ảnh về Bác.2. HS Đọc và soạn bài.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động của thầy và trò. 1. ổn định tổ chức lớp :2. Hoạt động 1- khởi động .a. KTBC:? Em hãy trình bày những vẻ đẹp trong văn hoá của Bác đã học ở tiết 1? b. Giới thiệu bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức1. theo dõi phân nội dung thứ hai của văn bản , cho biết:- Bác tiếp thu giá trị văn hoá của nhân loại như thế nào?

? Để làm nổi bật những vẻ đẹp trong phong cách sống của HCM , tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật nào?

I. Đọc – Hiểu văn bản (tiếp)- Những điều kì lạ là (...) rất hiện đại - Bác tiếp thu các giá trị của nhân loại. Văn hoá của Bác mang tính của nhân loại. Bác giữ vững các giá trị văn hoá nước nhà. Văn hoá của Bác mang đậm bản sắc dân tộc. - Đó là sự đan xen, kết hợp, bổ sung, sáng tạo hài hoà 2 nguồn văn hoá nhân loại và dân tộc trong tri thức văn hoá HCM.- Bác là người biết thừa kế và phát triển các giá trị văn hoá.- Đó là kiểu mẫu của tinh thần tiếp nhận văn hoá ở HCM.c. - So sánh - Liệt kê- Kết hợp bình luận - Đảm bảo tính khách quan cho nội dung được trình

7

Page 8: ga văn 9 cn

a) Tác giả đã thuyết minh phong cách sinh hoạt của Bác trên những khía cạnh đó có những biểu hiện cụ thể nào?

b) Hãy nhận xét cách thuyết của tác giả về phong cách sống của CTHCM

? Tác giả đã so sánh cách sống của CTHCM với ai? ? Và so sánh để làm gì?

HS thảo luận, trình bày

GV nhận xét bổ sung

? Em có cảm nhận gì về nét đẹp phong cách HCM?

bày đó là văn hoá HCNM.- Khơi gợi ở người đọc cảm xúc tự hào tin thưởng 2. Vẻ đẹp trong phong cách sinh hoạt của Bác. - ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhưng CTHCM có một lối sống vô cùng giản dị

- Về nơi ở, nơi làm việc của Bác : Chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao ; vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách , họp Bộ Chính trị, làm việc và ngủ.- Trang phục của Bác: bộ quân ào và ba lô, chiếc áo trấn thủ , đôi dép lốp cao su .- Về bữa ăn của Bác: đạm bạc, với những món ăn dân tộc không cầu kỳ như cá kho dau luộc , dưa gém , cà muối , cháo hoa.-Về tư trang của Bác: ít ỏi , một chiếc va ly con với vài bộ quần áo, với vài vật kỷ niệm.- Giản dị , với những từ chỉ số lượng ít ỏi , cách nói dân giã ( chiếc, vài , vẻn vẹn). Rất đơn sơ và giản dị món ăn đạm bạc, dân dã. 3. Những biện pháp nghệ thuật trong văn bản làm nổi bật vẻ đẹp phong cách sống của HCM. a) Phương pháp thuyết minh bằng so sánh.b) – So sánh cách sống của lãnh tụ Hồ Chí Minh với lãnh tụ của các nước khác: Tôi dám chắc (...) lại sống đến mức giản dị và tiết chế như vậy.- So sánh cách sống của Bác với các vị hiền triết xưa : Ta nghĩ đến Nguyễn Trãi ở Côn Sơn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm (...) Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. (HS tự bộc lộ)c) - Nêu bật sự kết hợp giữa vĩ đại và bình dị ở nhà cách mạng HCM.- Làm sáng tỏ cách sống bình dị trong sáng của Bác. - Thể hiện niềm cảm phục , tự hào của người viết. * Nếp sống giản dị và thanh đạm của Bác Hồ (...) đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác. * Không tự đề cao mình bởi khác mọi người , hơn mọi người , không đặt mình lên mọi sự thông thường ở đời.* (Thảo luận nhóm) - Quan niệm thẩm mĩ : quan niệm về cái đẹp .- Với Bác , sống như thế là đẹp .- Mọi người đều nhận thấy đó là cách sống đẹp .* (Thảo luận nhóm)

8

Page 9: ga văn 9 cn

GV đưa ra BTTN - dùng bảng phụ ? Để làm nổi bật nét đẹp trong phong cách HCM , tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? - HS lựa chọn đáp án đúng .

GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm ? Vẻ đẹp của phong cách HCM là gì?HS chọn đáp án đúng

? Em học tập được gì từ phong cách của Bác ? GV yêu cầu HS hãy kể chuyện về Bác.Hoạt động 5: GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.

- Sự bình dị gắn với thanh cao, trong sạch. Tâm hồn không phải chịu đựng những toan tính vụ lợi-> thể xác được thanh cao , hạnh phúc. * Là vẻ đẹp vốn có , tự nhiên , hồn nhiên , gần gũi , không xa lạ với mọi người , mọi người đều có thể học tập. III. Tổng kết , Ghi nhớ :1) Nghệ thuật:a. Kết hợp giữa kể và bình lụân, thuyết minh với lập luận.b) Chọn lọc chi tiết tiêu biểu sử dụng nghệ thuật so sánh đối lập .c) Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm và cách dùng từ Hán Việt.d) Ngôn từ sử dụng chuẩn mực .e) Cả 4 ý trên .2) Nội dung:a) Sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống văn hoá dân tộc với tinh hoa văn hoá nhân loại .b) Kết hợp giữa cái vĩ đại và cái bình dị, giữa cái thanh cao và cái bình dị.c) Kết hợp giữa truyền thống và hiện đại .d) Cả 3 ý trên.* Ghi nhớ : IV. Luyện tập :Hãy kể lại những câu chuyện về Bác

* Củng cố - dặn dò:- Học kỹ bài - Tìm hiểu phương pháp thuyết minh đã vận dụng trong văn bản.- Đọc trước: Các phương châm hội thoại.

9

Page 10: ga văn 9 cn

Soạn: 5/9/2007 Tiết 3 Giảng:7/9/2007 Các phương châm hội thoại

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS- Nắm được nội dung, phương châm về lượng và phương châm về chất- Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếpB. Chuẩn bị của GV và HS1. GV: Bảng phụ, máy chiếu, bài soạn2. HS: Nghiên cứu, ôn tập kiến thức hội thoại lớpC. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và họcHoạt động của thày và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 1:GV: Em hiểu thế nào là lượt lời trong hội thoại.

? Để giữ phép lịch sự trong hội thoại cần phải chú ý gì?Giới thiệu bài:

Hoạt động II: Hình thành kiến thức mớiGV chiếu máy VD SGK-HS đọc

? Khi An hỏi "Học bơi ở đâu" ý muốn hỏi điều gì? Ba trả lời "ở dưới nước". Câu trả lời có mang đầy đủ nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi không?

? Em rút ra nhận xét gì? Khi giao tiếp cần chú ý điều gì?HS đọc VD 2 trên máy chiếu? GV Vì sao truyện này lại gây cười?

Khởi động (6')1. Ktra bài cũ (5')* Yêu cầu: Mỗi lần có 1 người tham gia hội thoại nói được gọi là 1 lượt lời.- Cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh nói tranh lượt lời...2. Giới thiệu bài (1')GV nói về 5 phương châm hội thoại trong hội thoại.I. Bài học: (15')1. Phương châm về lượnga. Ví dụ: Ví dụ 1 SGK* Nhận xét: Câu trả lời không mang đủ nội dung ý nghĩa mà An cần hỏi (vì bơi là đã bao hàm ở dưới nước, trong khi đó điều An cần hỏi biết là địa điểm cụ thể nào đó như: bể bơi TP, sông, hồ, biển nào?)=> Khi giao tiếp nội dung nói phải đáp ứng đúng yêu cầu giao tiếp không thiếu.VD2: SGK (T9)- Hỏi và trả lời đều thừa thông tin

10

Page 11: ga văn 9 cn

- Lẽ ra anh có "lợn cưới" và anh có "áo mới" phải hỏi và trả lời như thế nào? HS nêu các phương án hỏi và trả lời:? GV như vậy cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp? Như thế nào là trả lời đủ về lượng ?=> Qua đây rút ra bài học gì? trong quá trình giao tiếp. HS đọc ghi nhớ 1(SGK-9)

GV cho HS đọc truyện cười "quả bí khổng lồ"GV hỏi : truyện cười này phê phán điều gì? HS thảo luận và trả lời.

GV ? Như vậy trong giao tiếp có điều gì cần tránh? Ta cần phải rút ra bài học gì?HS đọc ghi nhớ 2(10)GV tích hợp kiến thức thực tế văn, tập làm văn .Hoạt động 3: HS làm bài tập. GV: cho HS làm bài tập.Bài tập 1: cần vận dụng kiến thức nào trong bài học? (kiến thức phương châm về lượng)GV cho HS làm bài tập 2.Bài tập này cần vận dụng kiến thức nào trong bài học?(kiến thức phương châm về chất để thêm từ)HS nhận xét.GV đưa kết quả lên đèn chiếu.HS làm bài tập 3GV yêu cầu vận dụng phương châm về lượng để trả lời.

Cho HS làm bài tập 4.GV xác định yêu cầu của bài tập 4 .

Chia nhóm thảo luận

-Trả lời đủ không thừa(hỏi và trả lời đều thừa)->Trong giao tiếp không nên nói thừa, nhiều hơn hoặc thiếu (ít hơn) những điều cần nói.2. Ghi nhớ1:Khi giao tiếp cần nói có nội dung: Nội dung của lời nói phải đúng yêu cầu của giao tiế, không thừa, không thiếu (Đó là phương châm về lượng)3. Phương châm về chấta. VD: Truyện cười (SGK-T9-10)

Nhận xét: Phê phán tính nói khoác

=>Đừng nói điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực (phương châm về chất)b.Ghi nhớ 2 (SGK:10)

III. Luyện tập (20')1. Bài tập1 (10-11)a. Thừa cụm từ: "nuôi ở nhà" vì từ gia xúc đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà.b. Thừa cụm từ "có 2 cánh " biết các loài chim đều có 2 cánh .2. BT2: (11) a. Thêm cụm từ : nói có sách mách có chứng b. Thêm cụm từ : "nói dối"c. Thêm cụm từ: "nói mò"d. Thêm cụm từ : "nói nhăng ,nói cuội"e. Thêm cụm từ": "nói trạng" 3. BT3: (11)"Rồi có nuôi được không" người nói đã tuân thủ phương châm về lượng (hỏi một điều rất thừa) 4. BT 4 (11)a. Để đảm bảo phương châm về chất, nói phải dùng những cách nói trên nhằm báo cho người nghe biết là tính xác thực của nhận định hay thông tin mà mình đã đưa ra chưa được kiểm chứng.b. Để đảm bảo phương châm về lượng người

11

Page 12: ga văn 9 cn

HS nhận xét GV bổ sung - kết luận.

Cho HS làm bài tập 5.

? GV cho biết những phương châm hội thoại nào có liên quan đến những thành ngữ này?

GV những thành ngữ này chỉ điều gì trong giao tiếp ?

nói phải dùng cách nói (nhắc lại nội dung nào đó đã nói hay giả định là mọi người đều biết ) nhằm báo cho người nghe biết là việc nhắc lại ND đã cũ là do chủ ý của người nói. 5. BT5: (11) Giải nghĩa.- ăn đơm nói đặt: vu khống , đặt điều, bịa chuyện cho người khác.- ăn ốc nói mò ; nói không có căn cứ .- Cãi chày cãi cối : cố tranh cãi , nội dung không có lý lẽ nào cả.- Khua môi múa mép: nói năng ba hoa khoác lác phô trương. - Nói dơi nói chuột : nói năng nhăng, linh tinh không xác thực.- Hứa hươu hứa vượn : hứa để được lòng rồi không thực hiện lời hứa.=> Nội dung nói không tuân thủ phương châm về chất , chỉ điều tối kỵ trong giao tiếp, HS cần tránh.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò (4') - Gọi HS đọc lại ghi nhớ.- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.- Nhắc HS về làm bài tập và học bài.- Nghiên cứu bài: sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.

12

Page 13: ga văn 9 cn

Soạn: Giảng: Tiết 4Luyện tập sử dụng một biện pháp nghệ thuậttrong văn bản thuyết minhA. mục tiêu cần đạt Giúp HS: Biết sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.B. Chuẩn bị: GV: Giáo án, văn bản, máy chiếu. HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập SGKC. Hoạt động dạy và học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động: a. KTBC: ? Hãy nêu các phương pháp được sử dụng trong văn bản thuyết minh? * YC: có 6 phương pháp b. Giới thiệu bài mới:

Hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Ôn tập văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh GV nêu câu hỏi: - Văn bản thuyết minh là gì?- Văn bản thuyết minh nhăm mục đích gì?

- Hãy kể ra phương pháp thuyết minh đã học .HS thảo luận, trả lời.

I. Ôn tập văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết minh.Đặc điểm văn bản thuyết minh: Là loại văn bản thông dụng, phổ biến .Nhằm cung cấp tri thức và đặc điểm , tính chất, nguyên nhân của các sự vật trong tự nhiên , xã hội bằng phương pháp trình bày, giới thiệu.có 6 phương pháp thuyết minh thông dụng: định nghĩa; liệt kê; ví dụ; số liệu; phân loại;so sánh.

II. Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.a) Ví dụ:

13

Page 14: ga văn 9 cn

Hoạt động 2. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh .HS đọc văn bản trong SGK: Hạ Long đá và nớc. GV: Đây là một bài văn thuyết minh. Theo em , bài văn này thuyết minh đặc điểm gì? của đối tượng? HS thảo luận, nêu nhận xét . GV: Hãy tìm trong văn bản: tác giả có sử dụng phương pháp liệt kê về số lượng và quy mô của đối tượng không? GV: Để thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ Long, tác giả đã sử dụng cách thức nào?

GV: Hãy tìm câu văn khái quát sự kỳ lạ của Hạ Long? HS thảo luận trả lời.

GV:Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật gì trong văn bản?HS thảo luận.GV: Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn? GV: Từ đó, có thể thấy tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh là gì? HS thảo luận, trả lời Hoạt động 3. Tổng kết HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK

b) Nhận xét: Bài văn thuyết minh về sự kỳ lạ của Hạ Long. Trong văn, tác giả không sử dụng phép liệt kê về số lượng về quy mô của đối tượng.Để thuyết minh sự kỳ lạ của Hạ Lọng, tác giả tưởng tượng khả năng di chuyển của nước:- Có thể mặc cho con thuyền ... bập bềnh lên xuống theo con triều.- Có thể thả trôi theo chiều gió... - Có thể bơi nhanh hơn ...- Có thể như một người bộ hành ...Đồng thời, tác giả tưởng tượng sự hoá thân không ngừng của đá tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của con ngươimặt nướuanh chúng, hưng ánh sáng rọi vào ,...Câu văn: " Chính thức đã làm cho Đá sống dậy, làm cho đá bất động và vô tri bỗng trở nên linh hoạt, có thể động đến vô tận, và có tri giác, có tâm hồn " là câu khái quát về sự kỳ lạ của Hạ Long.Tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật :- Nhân hoá - Tưởng tượng - Liên tưởng - Đem lại cảm giác thú vị của cảnh sắc thiên nhiên.- Giới thiệu sự kỳ lạ của Hạ Long "cái vẫn đươccoi là trơ lì, vô tri nhất để thể hiện cái hồn ríu rít của sự sống". III. Tổng kết. - Để bài văn thuyết minh hấp dẫn hơn có thể dùng một số biện pháp nghệ thuật như ẩn dụ, so sánh, nhân hoá, ... - Các biện pháp nghệ thuật giúp cho đặc điểm của đối tợng cần thuyết minh đợc thể hiện nổi bật , ấn tượng.

14

Page 15: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 5Giảng: luyện tập sử dụng một số biện phápnghệ thuật trong văn bản thuyết minh

A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: Biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật khi viết văn bản thuyết minh.B. Chuẩn bị: GV:Giáo án, dàn bài, bảng phụ, máy chiếu. HS: Ôn tập lí thuyết, làm dàn ý một số đề ở SGK. C. hoạt động dạy và học. 1.ổn định tổ chức lớp: 2.Hoạt động 1- khởi động a. KTBC: sự chuẩn bị trước bài của HS b. Giới thiệu bài mới.Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Thảo luậnHS đọc lại yêu cầu của đề bài .

GV: Đề yêu cầu thuyết minh vấn đề gì? HS trả lời.

GV: Em dự kiến thuyết minh vấn đề gì? Hãy lập dàn ý cho bài viết.HS thực hành viết nháp, trao đổi và bổ sung.

I. Thảo luận- Đề bài: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút , cái kéo , chiếc nón. - Tìm hiều đề bài:

+ Yêu cầu: Thuyết minh một trong các đồ dùng sau: cái quạt, cái bút , cái kéo , chiếc nón. Lập dàn ý (cho bài thuyết minh cái non):* Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: cái nón nh là bạn thân thiết với em.*Thân bài: Giới thiệu về hình dáng , cấu tạo , đặc điểm.... của cái nón. (Nếu có thể, nêu thêm: cái nón đợc ra đời nhờ bàn tay khéo léo của người thợ như thế nào) Cái nón gắn với kỷ niệm nào thời học trò và

15

Page 16: ga văn 9 cn

Hoạt động2. Luyện tập GV chia nhóm, hướng dẫn HS thực hành viết phần Mở bài, thân bài hoặc Kết bài.

Hoạt động 5:GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.

sinh hoạt hằng ngày của em,...

* Kết bài:Nêu tình cảm của em với cái nón.II. Luyện tập * Củng cố - dặn dò - Đọc lại ghi nhớ:- Học kỹ bài , thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị ở nhà đề T15

16

Page 17: ga văn 9 cn

Soạn: Giảng: Tiết 6Đấu tranh cho một thế giới hoà bình

(ga- bri - en gác-xi-a Mác- két)A. mục tiêu cần đạt.Giúp HS:1. Hiểu được vấn đề đặt ra trong văn bản:- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bọ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.- Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn , mà nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. 2.Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình. 3. Luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản. B. Chuẩn bị:GV: Bài soạn, bảng phụ, một số tư liệu liên quan.HS: Đọc soạn trước bàiC. hoạt động dạy và học.Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động1. Đọc và tìm hiểu chung văn bản

GV: Nêu những hiểu biết của em về tác giả.HS chú giải SGK

GV: Luận đề của văn bản là gì? Trong văn bản có bao nhiêu luận điểm? HS thảo luận , nêu ý kiến.

I. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản.1. Tác giả - tác phẩm.Ga - bri - en Gác là nhà văn Ci - lôm - bi- a.- Sinh 1928 - Viết tiểu thuyết với khuyên hớng thực hiện- Nhận giải Nô - Ben về văn học năm 1928.2. Hệ thống luận đề , luận điêm * Luận đề: đấu tranh cho một thế giới hoà bình . *Luận điểm. - Luận điểm1: Chiến tranh hạt nhân là một hiểm hoạ khủng khiếp đang đe doạ toàn thể loài người và mọi sự sống trên trái đất .- Luận điểm 2: Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại.3. Hệ thống luận cứ.

17

Page 18: ga văn 9 cn

GV: Để giải quyết các luận điểm trên tác giả đã đa ra một hệ thống luận cứ nh thế nào? HS thảo luận, trả lời

Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản

GV Tác giả đa ra nguy cơ hạt nhân bằng cách nào? HS thảo luận, trả lời.GV: Để thấy rõ hơn sự tàn phá khủng khiếp của vũ khí hạt nhân , tác giả đã đa ra những lý lẽ nào?

HS thảo luận, trả lời .

. Hoạt động 3? Qua phương tiện thông tin đại chúng, em có thêm chứng cớ nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn đe doạ cuộc sống trái đất?HS tự bộc lộGV HTHKT hướng dẫn học sinh về thực hiện

- Kho vũ khí hạt nhân đang được tàng trữ, có khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh khác trong hệ mặt trời.- Cuộc chạy đua vũ trang làm mất đi khả năng cải thiện đời sống cho hàng tỷ người.- Chiến tranh hạt nhân không chỉ đi ngược lại lý trí của loài người mà còn đi ngược lại lý trí của tự nhiên , phản lại sự tiến hoá.- Vì vậy tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc chiến tranh hạt nhân, đấu tranh cho một thế giới hoà bình.II.Đọc - hiểu văn bản.1. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân- Xác định cụ thể thời gian : " Hôm nay ngày 8/8/1986 ). - Đa ra những tính toán lý thuyết để chứng minh : con người đang đối mặt với nguy cơ chiến tranh hạt nhân. Dẫn chứng. + Nói nôm na ra, điều đó có nghĩa là tất cả mọi ngời, không trừ trẻ con, đang ngồi trên một thùng bốn tấn thuốc nổ - tất cả chỗ đó nổ tung sẽ làm hết thảy, không phải là một lần mà là mời hai lần, mọi dấu vết của sự sống trên trái đất".+Kho vũ khí ấy có thể tiêu diệt tất cả các hành tinh xoay quanh mặt trời, cộng thêm bốn hành tinh nữa và phá huỷ thế năng của hệ mặt trời.IV Luyện tập:Các cuộc thử bom nguyên tử, Các lò phản ứng hạt nhân, tên lửa đạn đạo trên thế giới.* Củng cố dặn dò- Hệ thống luận điểm- Học bài và soạn tiếp bài

18

Page 19: ga văn 9 cn

Soạn : 9/ 2007 Giảng: 9/2007 Đấu tranh cho một thế giới hoà bình(ga- bri - en gác-xi-a Mác- két)A. mục tiêu cần đạt.Giúp HS:1. Hiểu được vấn đề đặt ra trong văn bản:- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bọ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho một thế giới hoà bình.- Thấy được nghệ thuật nghị luận của bài văn , mà nổi bật là chứng cứ cụ thể xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ. 2. Giáo dục lòng yêu chuộng hoà bình. 3. Luyện kỹ năng đọc và phân tích văn bản.B. Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ, một số tư liệu liên quan. HS: Đọc soạn trước bài.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :.

HS lấy những hình ảnh đối lập để phân tích những tác động của chiến tranh hạt nhân đối với đời sống xã hội.Nếu dùng chiến tranh hạt

nhân thì có những tác hại như thế nào?- Nếu không dùng chiến tranh hạt nhân thì có lợi như thế nào?

HS tìm chi tiết phát biểu

II. Đọc-Hiểu văn bản:( tiếp)2. Tác động của cuộc đua chiến tranh hạt nhân đối với đời sống xã hội. - Cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân đã làm mất đi khả năng để con ngời đợc sống tốt đẹp hơn .Dẫn chứng : + Sự đối lập giữa nguôn kinh phí quá lớn (đến mức không thể thực hiện nổi ) và nguồn kinh phí thực tế đã đợc cấp cho công nghệ chiến tranh .So sánh cụ thể qua những con số thống kê ấn tợng (Ví dụ: giá của 10 chiếc tàu sân bay đủ để thực hiện chơng trình phòng bệnh trong 14 năm , bảo vệ hơn 1 tỷ ngời khỏi bệnh sốt rét, cứu hơn 1 triệu trẻ em châu phi ,chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân cũng đủ tiền để xoá nạn mù chữ trên toàn thế giới ...- Chiến tranh hạt nhân chăng những đi ngược lại ý chí của con ngời mà còn phản lại sự tiến hoá của tự nhiên

19

Page 20: ga văn 9 cn

Hoạt động 3 . Tổng kết

GV: Hãy nêu nhận xét về cách lập luận của tác giả.HS thảo luận trả lời .- Tác đã sử dụng những lý lẽ nào để kêu gọi mọi người đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân? HS thảo luận trả lời.GV yêu câu HS thảo luận nội dung tổng kết . HĐ4 : Luyện tập

GV HD -HS thực hiện theo yêu cầu

Dẫn chứng: Tác giả đa ra những chứng cứ từ khoa học địa chất và cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên trái đất. Chỉ ra sự đối lập lơn giữa quá trình phát triển hàng triệu năm của sự sống trên trái đấtvà một khoảng thời gian ngủi để vũ khí hạt nhân tiêu huỷ toàn bộ sự sống.Tác giả đã đa ra những lập luận cụ thể, giàu sức thuyết phục, lấy bằng chứng từ nhiều lĩnh vực : khoa học, xã hội, y tế, thực phẩm , giáo dục... là những lĩnh vực thiết yếu trong cuộc sống con ngời để chứng minh.3. Nhiệm vụ đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân cho một thế giới hoà bình.- Khẳng định vai trò của cộng đồng trong việc đấu tranh ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. - Đa ra lời đề nghị thực tế : mở nhà băng lu trữ trí nhớ để có thể tồn tại đợc sau khi(giả thiết) chiến tranh hạt nhân nổ ra.III. Tổng kết.1, Về nghệ thuậtHệ thống luận điểm, luận cứ ngăn gọn, rành mạch, dẫn chứng xác thực, giàu sức thuyết phục, gây đợc ấn tợng mạnh đối với ngời đọc. 2, Về nội dung. - Nguy cơ về chiến tranh hạt nhân và sự huỷ diệt của nó.- Kêu gọi mọi ngời : hãy ngăn chặn nguy cơ đó, bảo vệ con người, bảo vệ sự sống. * Ghi nhớ

IV. Luyện tập:PBCN của em sau khi học xong văn bản " Đấu tranh cho một thế giới hoà bình"V. Củng cố - Dặn dò:- HTHKT đã học - Học thuộc bài- Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại( tiếp )

20

Page 21: ga văn 9 cn

Soạn: 9/2007Giảng: 9/2007 Tiết 7các phương châm hội thoại(tiếp theo)A. mục tiêu cần đạt.Giúp HS:- Nắm được nội dung các phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sử . - Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.B. Chuẩn bị: GV: bài soạn, bảng phụ HS: nghiên cứu bàiC. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Khởi động : a. KTBC: ? Hãy cho biết nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất? b. Giới thiệu bài mới.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động1. Tìm hiểu phương châm quan hệ GV: Câu thành ngữ "Ông nói gà bà nói vịt" dùng để chỉ tình huống hội thoại nào? HS thảo luận, trả lời.GV: Điều gì xảy ra khi xuất hiện tình huống hội thoại như vậy? HS trả lời.GV: Từ đó em có thể rút ra nhận xét gì trong giao tiếp ? HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .

Hoạt động 2. Tìm hiểu phơng châm cách thức. GV : Thành ngữ có câu "Dây cà ra dây muống", thành ngữ này dùng để chỉ cách nói nh thế nào? HS trả lời GV: Cách nói đó ảnh hưởng thế nào đên giao tiếp ? HS thảo luận, trả lời

I. Phương châm quan hệ. * Nhận xét: dùng chỉ tỉnh huống hội thoại : mỗi ngời nói một đằng , không khớp với nhau , không hiểu nhau.`

Khí đó, con ngời sẽ không giao tiếp với nhau được, không hiểu nhau.

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài mà hội thoại đang đề cập - tránh nói lạc đề. Cách nói như vậy gọi là phương châm quan hệ.

II. Phương châm cách thức. Cách nói rườm rà, không rõ ràng , rành mạch.

Cách nói đó làm cho ngời nghe khó tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội dung

21

Page 22: ga văn 9 cn

GV:Từ đó em có thể rút ra bài học gì? GV: Cho học sinh đọc truyện cời "mất rồi"GV: Vì sao Ông khách có sự hiểu lầm nh vậy ? Lẽ ra cậu bé phải trả lời nh thế nào? HS thảo luân, trả lời.GV: Em rút ra nhận xét gì? HS đọc Ghi nhớ trong SGK .

Hoạt động 3.Tìm hiểu phương châm lịch sự GV cho HS đọc mẩu chuyện trong SGK .

GV: Vì sao ông lão ăn xin và cậu bé trong câu chuyện đều cảm thấy nh mình đã nhận được từ người kia một cái gì đó ? HS thảo luận, trả lời.

GV: Có rút ra bài học gì trong câu chuyện nay? HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK .GV hướng dẫn học sinh thực hiện

truyền đạt , làm cho giao tiếp không đạt kết quả. Khi nói phải rành mạch, rõ ràng, ngắn gọn.

Ông khách hiểu lầm vì cậu bé trả lời quá rút gọn. Câu rút gọn có thể giúp ta hiểu nhanh - giao tiếp hiệu quả , tuy nhiên phải đủ ý.

- Nói đầy đủ, tránh gây sự hiểu sai, mơ hồ. - Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn , rành mạch, tránh nói mơ hồ . Đó là phương châm cách thức.III. Phương châm lịch sự1. xét VD:Đó là tình cảm của hai người đối với nhau, đặc biệt là tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin ( một ngời ở vào hoàn cảnh như vậy). Cậu bé không tỏ ra khinh miệt xa lánh mà vẫn có thái độ và lời nói hết sức chân thành, thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến người khác. Trong giao tiếp, dù ở địa vị xã hội và hoàn cảnh như thế nào đi nữa thì người nói cũng phải chú ý đến cách nói tôn trọng đối với người đó . Đó là phương châm lịch sử .Nguyên tắc giao tiếp:- Không đề cao quá mức cái tôi - Đề cao, quan tâm đến người khác,không làm phương hại đến thể diện hay lĩnh vực riêng tư của người khác. 2. Ghi nhớ

* Củng cố - dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ.- Học thuộc bài, làm BT còn lại - Chuẩn bị bài: sử dụng yếu tố miêu ...

22

Page 23: ga văn 9 cn

Soạn:Giảng; Tiết 9 sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

A. mục tiêu cần đạtGiúp HS:Hiểu được trong văn bản thuyết minh, có khi phải kết hợp với miêu tả thì mới đạt hiệu quả cao.B. Chuẩn bị :GV: Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong, đoạn văn.HS: Nghiên cứu bài C. hoạt động dạy và học:1. Khởi động :a. KTBC: Đọc một đoạn văn thân bài thuyết minh về cái quạt đã được viết ở nhàb. Giới thiệu bài mớiHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu vấn đề kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyết mimh.HS đọc bài văn "Cây chuối trong đời sống Việt Nam" , các HS khác theo dõi SGK . GV: Đối tượng thuyết minh trong văn bản là gì? HS trả lời.Nội dung thuyết minh gồm những gì? HS thảo luận, trả lời.

GV: Tác giả đã thuyết minh bằng những ph-ơng pháp nào? HS trả lời. GV: Trong văn bản trên, hãy chỉ ra các câu thuyết minh về đặc điểm tiêu biểu cây chuối . HS tìm các câu thuyết minh về đặc điểm của cây chuối trong văn bản.

I. Kết hợp thuyết minh với miêu tả trong bài văn thuyết minh

1. Tìm hiểu văn bản

Đối tợng thuyết minh: Cây chuối trong đời sống con ngời Việt Nam .

Nội dung thuyết minh: Vị trí sự phân bố ; công dụng của cây chuối, giá trị cảu quả chuối trong đời sống sinh hoạt vật chất tinh thần .*Phơng pháp thuyến minh :Thuyết minh kết hợp với miêu tả cụ thể sinh động.Các câu thuyết minh trong văn bản : Đoạn1: Các câu 1, 3, 4, giới thiệu về cây chuối với những đặc tính cơ bản : loài cây a nớc phát triển rất nhanh ...

23

Page 24: ga văn 9 cn

GV yêu cầu học sinh tìm những yêu tố miêu tả trong các câu văn thuyết minh về cây chuối HS thực hiện.

GV: Những yếu tố miêu tả có ý nghĩa nh thế nào trong văn bản trên. ?

HS thực hiện, GV có thể gợi ý thêm bằng cách yêu cầu học sinh đọc một vài câu cụ thể rồi nhận xét về vai trò của các yếu tố miêu tả trong các câu văn đó .

GV: Những điều cần lu ý khi làm văn thuyết minh kết hợp với miêu tả ? HS thảo luận, đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

Gv hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu.

- Đoạn 2: câu 1, nói về tính hữu dụng của chuối .

- Đoạn 3 : giới thiệu quả chuối, các loại chuối và công dụng:+ Chuối chín để ăn. + Chuối xanh để chế biến thức ăn .+ Chuối để thờ cúng.* Những yếu tố miêu tả về cây chuối : Đoạn 1: thân mềm, vươn lên nh những trụ cột nhẵn bóng; chuối mọc thành rừng, bạt ngàn vô tận... Đoạn 3: khi quả chín có vị ngọt ngào và hư-ơng thơm hấp dẫn; chuối trứng quốc khi chín có những vết lốm đốm như vỏ trứng quốc; những gọn chuối dài từ ngọn cây uốn trĩu xuống tận gốc cây chuối xanh có vị chát...

Trong các văn thuyết minh trên yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho các đối tượng thuyết minh thêm nổi bật.

2. Ghi nhớ .Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tó miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng. * Củng cố- dặn dò:- Về thực hành viết đoạn văn thuyết minh có yếu tố miêu tả.- Chuẩn bị luyện tập ...

24

Page 25: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 10Giảng: Luyện tập: sử dụng yếu tố miêu tảtrong văn bản thuyết minh

A. mục tiêu cần đạtGúp HS - Ren luyện kỹ năng kết hợp thuyết minh với miêu tả trong văn miêu tả . - Qua giờ luyện tập, giáo dục học sinh tình cảm gắn bó với quê hơng - yêu thơng loài vật.B. Chuẩn bị của GV và HS1. GV: Bảng phụ, máy chiếu, bài soạn2. HS: Nghiên cứu, ôn tập kiến thức hội thoại lớpC. hoạt động dạy học.Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu đề, tìm ý , lập dàn ý.HS đọc nêu yêu cầu đề bài trong SGK.

GV: Theo em với với vấn đề này cần phải trình bày những ý gì? Nên sáp xếp bố cục của bài này nh thế nào? Nội dung từng phần gồm những gì? HS suy nghĩ , trả lời.

I. Tìm hiểu đề, tìm ý , lập dàn ý.Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam. 1. Tìm hiểu đề - Thể loại thuyết minh - Nội dung thuyết minh : Con trâu ở làng quê Việt Nam 2. Tìm ý , lập dàn ý.Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu trên đông ruộng Việt Nam. Thân bài:- Con trâu trong đời sống vật chất .+ Là tài sản lớn của ngời nông dân ("Con trâu là đầu cơ nghiệp") kéo xe, cày, bừa,...+Là công cụ lao động quan trọng .+ Là nguồn nguồn cung cấp thực phẩm , đồ mỹ nghệ.- Con trâu trong đời sống tinh thần:+ Gắn bó với ngời nông dân nh ngời bạn thân thiết , gắn bó với tuổi thơ. + Trong các lễ hội đình đám .Kết bài: Tình cảm của ngời nông dân đối với con

25

Page 26: ga văn 9 cn

Hoạt động 2. Thực hiện bài làm bằng các hoạt động trên lớp .

HS đọc bài thuyết minh khoa học về con trâu trong (SGK) GV yêu cầu HS nhận xét cách thuyết minh .HS nhận xét.

(GV gợi ý để HS có thể đa ra yếu tố miêu tả vào bài văn thuyết minh, ví dụ: Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới thiệu con trâu). GV hớng dẫn học sinh lần lợt thực hiện từng phần mở bài, thân bài , kết bài. HS cả lớp làm vào vở Một số HS trình bày dàn ý.

GV: Thử nhớ lại hình dung cảnh con trâu ung dung gặm cỏ, cảnh trẻ ngồi trên lng trâu thổi sáo.... Hãy viết một đoạn văn thuyết minh kết hợp với miêu tả .HS trình bày, nhận xét.

trâu.II. Thực hiện bài làm bằng các hoạt động trên lớp.Đề bài: Hình ảnh con trâu ở làng quê Việt Nam.1. Nhận xét về văn bản khoa học trong SGK.

Mở bài: Hình ảnh con trâu ở làng quê Việt Nam: đến bất kỳ miền nông thôn nào đều thấy hình bóng con trâu có mặt sớm hôm trên đồng ruộng, nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống nông thôn Việt Nam.

Thân bài:- Con trâu nghề làm ruộng: Trâu cày bừa, kéo xe, chở lúa , trục lúa...(Cần giới thiệu từng loại việc và có sự miêu tả con trâu trong từng việc đó, vận dụng tri thức về sức kéo- sức cày ở bài thuyết minh khoa học về con trâu). - Con trâu trong một số lễ hội: có thể giới thiệu lễ hội "Chọi trâu" ( Đồ Sơn Hải Phòng).

- Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn (Tả lại cảnh trẻ ngồi ung dung trên lng trâu đang gặm cỏ trên cánh đồng , nơi triền sông...)- Tạo ra một hình ảnh đẹp, cảnh sống thanh bình ở làng quê Việt Nam. Kết bài: Nêu những ý khái quát về con trâu trong đời sống của ngời Việt Nam .Tình cảm của ngời nông dân , của cá nhân mình đối với con trâu. * Củng cố - dặn dò:- HS thực hành luyện tập viết đoạn văn thuyết minh có kết hợp yếu tố miêu tả. - Chuẩn bị: Tuyên bố thế giới ...

26

Page 27: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 11 Giảng: tuyên bố thế giới về sự sống còn,quyền độc bảo vệ và phát triển của trẻ em

A. mục tiêu cần đạtGiúp HS. 1. Thấy được phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.- Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em. 2. Giáo dục sự nhận thức đúng đắn về ý thức , nhiệm vụ của xã hội và bản thân đối với nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em.B. Chuẩn bị: GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bàiC. hoạt động dạy và học:Hoạt động của GV và học sinh Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc , tìm hiểu chung về văn bản.GV hướng dẫn 2- 3 HS đọc. GV nêu một số từ khó hiểu trong phần chú thích, yêu cầu HS tìm cách giải thích, GV điều chỉnh .

GV: Văn chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần.

Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản

I. Đọc , tìm hiểu chung về văn bản.1. Đọc 2. Tìm hiểu chú thích

3. Bố cục Văn bản đợc chia làm 3 phần:- Sự thách thức: Nêu nên những thực tế, những con số về cuộc sống khổ cực, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế giới.- Cơ hôi: Khẳng định những điều kiện cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.- Nhiệm vụ: Xác định những nhiệm vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống còn, sự phất triển cảu trẻ em. II. Tìm hiểu văn bản

27

Page 28: ga văn 9 cn

GV: Bản tuyên bố đã được nêu ra những thực tế gì về cuộc sống của trẻ em trên thế giới.HS suy nghĩ trả lời.

1. Sự thách thức. - Chỉ ra cuộc sống khổ cực nhiều mặt của trẻ em trên thế giới hiện nay: + Trở thành nạn nhân chiến tranh , bạo lực, sự phân biệt chủng tộc, sự xâm lợc chiếm đóng và thôn tính của nớc ngoài. Một số ví dụ. Trẻ em các nớc ngheo ở châu á, châu Phi bị chết đói, nạn của chất độc màu da cam, nạn bạo lực; trẻ em da đen phải đi lính , bị đánh đập; trẻ em là nạn nhân của cuộc khủng bố ở Nga,... Mỗi ngày có 40.000 trẻ em chết là vì suy dinh dỡng và bệnh tật. + Chịu đựng những thảm hoạ đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vô gia c , nạn nhân của dịch bệnh, mù chữ , môi trờng ô nhiễm ,... - Đây là thách thức lớn đối với toàn thế giới * Củng cố - dặn dò - Đọc lại ghi nhớ.- Học thuộc bài, làm BT còn lại - Chuẩn bị bài.

28

Page 29: ga văn 9 cn

Soạn: 2007Giảng: 2007 Tiết 12tuyên bố thế giới về sự sống còn,quyền độc bảo vệ và phát triển của trẻ em

A. mục tiêu cần đạtGiúp HS. 1. Thấy đợc phần nào thực trạng cuộc sống của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em.- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ , chăm sóc trẻ em. 2. Giáo dục sự nhận thức đúng đắn về ý thức , nhiệm vụ của xã hội và bản thân đối với nhiệm vụ bảo vệ và chăm sóc trẻ em.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bàiC. Hoạt động dạy và học:1. ổn định tổ chức lớp.2. HĐ1- Khởi động:a. KTBC:? Em nghĩ gì về cộng đồng quuốc tế với trẻ em?* YC: Đó là cách nhìn nhận đúng đắn đầy tin yêu và trách nhiệm đối với tương lai của thế giới, đối với trẻ em.b. Giới thiệu bài mớiHoạt động của GV và học sinh Yêu cầu cần đạtGV nêu yêu câu: Hãy đọc phần 2 ( cơ hội) để chỉ ra những thuận lợi trong cuộc sống của trẻ em. HS thảo luận.

2. Cơ hội.Điều kiện cơ bản để thế giới đẩy mạnh việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em: +Hiện nay kinh tế , khoa học kỹ thuật phát triển, tính cộng đồng hợp tác quốc tế đợc mở rộng, chúng ta phơng tiện và kiến thức để thay đổi cuộc sống khổ cực của trẻ em.+ Sự liên kết của các quốc gia cũng nh ý thức cao của cộng đồng quốc tế có Công ớc về quyền trẻ em tạo ra một cơ hội mới. + Sự hợp tác và đoàn kết quốc tế ngày càng

29

Page 30: ga văn 9 cn

GV: Những nhiệm vụ cụ thể đợc nêu ra trong bản tuyên bố là gì? HS trả lời.

Hoạt động 3. Tổng kết GV: Em nhận xét gì về nội dung, bố cục bài viết và cách trình bày các ý trong văn tuyên bố ? HS nêu các ý tổng kết.HĐ4 ? Phát biểu ý kiến về sự quan tâm, chăm sóc của chính quuyền địa phương của các tổ chức XH nơi em ở hiện nay đối với trẻ em.HĐ5

GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu

hiệu quả trên nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh, tăng cường phúc lợi xã hội. 3. Nhiệm vụ:- Tăng cờng sức khoẻ và chế độ dinh dỡng của trẻ em là nhiệm vụ hàng đầu.

- Đặc biệt quan tâm đến trẻ em tàn tật có hoàn cảnh khó khăn.-Tăng cường vai trò của phụ nữ, đảm bảo quyền bình đẳng nam nữ vì lợi ích của trẻ em. - Giữa tình trạng, cơ hội và nhiệm vụ có mối quan hệ chặt chẽ . Bản tuyên bố đã xác định những nhiệm vụ cấp thiết của cộng đồng quốc tế và của từng quốc gia:từ tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dỡng đến phát triển giáo dục trẻ em. từ các đối tượng quan tâm hàng đầu đến củng cố gia đình, xây dựng môi trường xã hội: từ đảm bảo quan hệ bình đằng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội . + Quan tâm việc giáo dục phát triển trẻ em, phổ cập bậc giáo dục cơ sở .+ Nhấn mạnh trách nhiệm kế hoạch hoá gia đình .+Gia đình là cộng đồng, nền móngvà môi trường tự nhiên để trẻ em lớn khôn và phát triển .+ Khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh hoạt văn hoá xã hội.III. Tổng kết.- Bảo vệ quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của trẻ em là một trong những vấn đề cấp bách có ý nghĩa toàn cầu hiện nay.- Bố cục mạch lạc, hợp lý; các ý trong văn bản tuyên bố có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. IV. Luyện tập - Các hoạt động của các tổ chức xã hội - Sự quan tâm của đảng bộ địa phương...

30

Page 31: ga văn 9 cn

* Củng cố- dặn dò- Đọc lại ghi nhớ- Học thuộc bài- Chuẩn bị:Các phương châm hội thoại( tiếp)

Soạn: 2007Giảng: 2007 Tiết13các phương châm hội thoại(tiếp theo)A. mục tiêu cần đạtGiúp hS:- nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và các tình huống hội thoại giao tiếp.- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những quy định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp - vì nhiều lý do khác nhau - các phương châm hội thoại đôi khi không được tuân thủ.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bàiC. Hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp HS đọc chuyện cời chào hỏi trong SGK. GV: Nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng phương châm lịch sự không? Vì sao?HS trả lời.GV:Vì sao trong tình huống này cách ứng sử của chàng rể lại gây phiền hà cho người khác?HS trả lời.

GV: Từ đó em rút ra bài học gì? HS nêu nội dung bài học.

HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK

I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp 1. Ví dụ Chàng rể đã gây phiền hà cho người được chào hỏi vì chọn không đúng tình huống giao tiếp.Nhận xét: Trong tình huống này cách ứng sử của chàng rể gây phiền hà cho người khác vì người được hỏi bị chàng rể gọi xuống từ trên cao trong khi đang làm việc.2. Bài họcĐể tuân thủ các phương châm hội thoại, người ta nói phải nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp ( Nói với ai? Nói khi nào ? Nói ở đâu? Nhăm mục đích gì?) Ghi nhớ Việc vận dụng các phương châm hội thoại cần phù hợp với đặc điểm của tình huống giao tiếp ( Nói với ai? Nói khi nào ? Nói ở

31

Page 32: ga văn 9 cn

Hoạt động 2. Tìm hiểu những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.GV nêu vấn đề HS trả lời.HS đọc ví dụ, nhận xét lý do không tuân thủ .

HS đọc ví dụ.GV: Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin đúng nh An mong muốn không? Trong câu trả lời cuả Ba, phương châm hội thoại nào đã không được tuân thủ? HS thảo luận, trình bày ý kiến.

GV: Vì sao Ba lại trả lời như vậy ? HS trả lời:

GV nêu vấn đề : khi bác sĩ nói với bệnh nhân mắc chứng bệnh nan y về tình trạng sức khoẻ của họ thi phương châm hội thoại nào có thể không đợc tuân thủ? vì sao bác sỹ phải làm nh vậy? HS thảo luận , trình bày ý kiến.

GV: Khi nói " tiền bạc chỉ là tiền bạc " thì có phải người nói không tuân thủ phương châm về lượng hay không?

đâu? Nhăm mục đích gì?) II. Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại. 1. Ví dụ: Ví dụ 1: Xét các ví dụ ở các tiết trước ( phương châm về lượng, phương châm về chất, phương châm quan hệ , phương châm cách thức, phương châm lịch sử: - Ví dụ 1 - 3: Gây cười - Ví dụ 4 : Lạc đề - Ví dụ 5 : Nói vô ý - mơ hồ Ví dụ 2.An: - Cậu có biết chiếc máy bay đầu tiên được chế tạo vào năm nào không? Ba: -Đâu khoảng thế kỳ XX. Câu trả lời không đáp ứng thông tin mà An mong muốn - không tuân thủ phương châm về lượng.Ba: không tuân thủ phương châm về lượng. vì người nói không biết chính xác chiếc máy bay đầu tiên trên thế giới được chế tạo vào năm nào. - Người nó trả lời chung chung để tuân thủ phương châm về chất.* Lý do: Tuân thủ phương châm về chất.Ví dụ3. Lời nói của bác sĩ với bệnh nhân mắc bệnh nan y.- Không tuân thủ phương châm về chất(Nói điều mình biết là không đúng) Nhưng đó là việc làm nhân đạo, cần thiết. * Nhận xét: Trong những tình huống giao tiếp nếu có một yêu cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu cầu tuân thủ phương châm hội thoại thì phương châm hội thoại không cần tuân thủ. Ví dụ 4: Nói "Tiền bạc chỉ là tiền bạc " là đã tuân thủ phương châm về lượng vì câu này có nội dung cụ thể. ý nghĩa câu này: tiền bạc chỉ là phương tiện để sống chứ không phải là mục đích sống của con người. Nếu xét về nghĩa hiển ngôn thì câu này không tuân thủ phương châm về

32

Page 33: ga văn 9 cn

GV: Phải hiểu ý nhĩa của câu này nh thế nào ? HS trả lời.

HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

lượng vì nó cho người nghe thêm một thông tin nào. Nhưng nếu xét theo nghĩa hàm ẩn thì câu này vẫn đảm bảo phương châm về lượng .- Câu này có răn dạy người ta không nên chạy theo tiền bạc, mà quên đi nhiều thứ khác quan trọng , thiêng liêng trong cuộc sống .Mục đích của cách nói này là muốn người nghe hiểu theo ý hàm ẩn. 2. Ghi nhớ Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau: - Người nói vô ý , vụng về, thiếu văn hoá giao tiếp.- Người nói phải ưu tiên cho một phương châm hội thoại hoặc một yêu cầu quan trọng hơn.- Người nói muốn gây một sự chú ý, để người nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó. * Củng cố - dặn dò:- Học thuộc ghi nhớ .- :Làm bài tập còn lại.- Chuẩn bị viết văn bài số 1 , thuyết minh kết hợp yếu tố miêu tả.

33

Page 34: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 14 - 15Giảng: Bài viết tập làm văn sô 1. (văn thuyết minh)

A. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS: viết được bài văn thuyết minh theo yêu cầu sử dụng biện pháp tu từ và miêu tả một cách hợp lý có hiệu quả.B. Chuẩn bị:GV đề bài, đáp án HS ôn văn thuyết minh có sử dụng biện pháp NT và miêu tả .C. Tiến trình dạy và học:Hoạt động 1: I. Đề bài: cây lúa việt nam II. Đáp án:* Yêu cầu: Thẻ loại văn thuyết minh, người viết có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật: như tưởng tưởng, so sánh, nhân hoá, miêu tả . Hoặc là cây lúa tự thuật về đặc điểm , tính chất, công dụng ... của mình.1) MB: Giới thiệu cây lúa (1,5đ) (nguồn gỗc, sự phân bố , cây lúa thân thuộc gắn bó với người nông dân VN, trong đời sống hàng ngày.2) Thân bài: (7đ)- Môi trường sống - Đặc điểm cấu tạo cây lúa : mạ, cấy lúa , lúa non, lúa con gái , lúa trổ đồng, đông sữa , chín , gặt đem về , trở thành không thể thiếu của mỗi con người .- Các loại lúa, giá trị của nó .- Công dụng của cây lúa: rễ , dạ, rơm, thóc , gạo, chấu...- (chú ý kết hợp một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả)3) kết bài: (1,5đ)- ích lợi của cây lúa .- Thái độ tình cảm của mình đối với cây lúa.Hoạt động2:GV hướng dẫn HS làm HS viết bài.

34

Page 35: ga văn 9 cn

Hoạt động 3: Thu bài Hoạt động 4: Củng cố nhắc nhở .Chuẩn bị : Chuyện người con gái Nam Xương .

Soan: Tiết 18: xƯng hô trong hội thoạiGiảng:A. mục tiêu cần đạt.Giúp HS: - Hiểu đợc sự phong phú, đa dạng của hệ thống xưng hô trong tiếng Việt. - Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp.- ý thức sâu sắc tầm quan trọng của việc sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô và biết cách sử dụng tốt những phương tiện này.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn, bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bàiC. hoạt động dạy học.Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động1. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô GV: Nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cho biết cách dùng những từ đó?HS trình bày.

HS đọc ví dụ trong SGK.

GV nêu yêu cầu : Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích.

Phân tích sự thay đổi về cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt trong đoạn trích a và b? Giải thích sự thay đổi đó.

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.1. Những từ xưng hô trong tiếng Việt.- Ngôi thứ nhất: tôi, ta, chúng ta...- Ngôi thứ hai: anh , các anh ...- Ngôi thứ ba: nó, họ, chúng nó ...(số ít - số nhiều) 2. Ví dụ: ví dụ 1. Đoạn a) : em - anh ; ta - chú mày.cách xưng hô không bình đẳng giữa một kẻ ở vị thế yếu - thấp hèn cần nhờ vả người khác với một kẻ ở vị thế mạnh, kiêu căng và hách dịch.

Đoạn b) Sự xưng hô khác hẳn (bình đẳng - ngang hàng) : tôi - anh.Thay đổi trên do tình huống giao tiếp :

35

Page 36: ga văn 9 cn

GV đọc HS nghe câu chuyện nhỏ sau đây:

GV: Trong các từ xng hô trên từ nào không phải là xng hô ? Tại sao lại dùng từ nh vậy?

GV: Em rút ra nhận xét gì về từ ngữ xng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?

GV hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu.

Dế choắt không còn coi mình là kẻ thấp hèn, đàn em nữa mà nói những lời trăng trối với tư cách là một người bạn .

Ví dụ 2. Bố vợ tương lai mời con rể (khách) dùng nước. Khách đáp lại: " Cám ơn ! Tôi/ mình vừa uống nước xong ""Bản thân" không thuộc vào hệ thống từ xưng hô. Để tự chỉ mình trong lúc lúng túng, ông khách đã dùng từ này để xng hô (Tình huống giao tiếp).3. Bài họcTiếng việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.Người nói cần căn cứ vào đối tượng và các đặc điểm khác của tình huống giao tiếp để xưng hô cho phù hợp. * Củng cố - dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ - Làm BT còn lại.- Chuẩn bị bài Chuyện người con gái...

36

Page 37: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 16 Văn bảngiảng: Chuyện người con gái Nam Xương(Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn DữA. Mục tiêu cần đạtGiúp HS:- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.- Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi, bi thảm của người phụ nữ dới chế độ phụ quyền phong kiến.- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng chuyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ.- Giáo dục thái độ trân trọng đối với người phụ nữ.- Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bàiC. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm.Chung về tác phẩm

GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.Tìm hiểu chú giảiGV (nêu yêu cầu): Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Dữ

GV bổ sung thêm, nhấn mạnh những chi tiết chính.GV: Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hãy giới thiệu về tác phẩm Truyền kỳ mạn lục.

I. Đọc và tìm hiểu chung về tác phẩm1. Đọc-tìm hiểu chú thícha. Tác giả:Nguyễn Dữ (? - ?)- Là con của Nguyễn Tướng Phiên (Tiến sĩ năm Hồng Đức thứ 27, đời vua Lê Thánh Tông 1496). Theo các tài liệu để lại, ông còn là học trò của Nguyễn Bỉnh Khiêm.

- Quê: Huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương.* Truyền kỳ mạn lục: Tập sách gồm 20 truyện, ghi lại những truyện lạ lùng kì quán.Truyền kỳ: Là những truyện thần kỳ với các yếu tố tiên phật, ma quỷ vốn được lu truyền rộng rãi trong dân gian.

37

Page 38: ga văn 9 cn

GV: Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tên truyện.HS thảo luận, trả lời.

GV hớng dẫn HS giới thiệu Chuyện người con gái Nam Xương.

GV yêu cầu HS đọc phần chú thích trong SGK và hướng dẫn tìm hiểu nhanh.Em hãy tóm tắt "Chuyện người con gái Nam Xương"?Yêu cầu tóm tắt đảm bảo những chi tiết chính.(Nhiều HS thực hiện, bổ sung để hoàn thiện)

GV: Em hãy nêu đại ý của truyện.HS thảo luận, trả lời.

Gv hướng dẫn học sinh thực hiện theo yêu cầu.

Mạn lục: Ghi chép tản mạn.Truyện kỳ còn là một thể loại viết bằng chữ Hán (văn xuôi tự sự) hình thành sớm ở Trung Quốc, đợc các nhà văn Việt Nam tiếp nhận dựa trên những chuyện có thực về những người thật, mang đậm giá trị nhân bản, thể hiện ước mơ khát vọng của nhân dân về một xã hội tốt đẹp.- Chuyện người con gái Nam Xương kể về cuộc đời và nỗi oan khuất của ngời phụ nữ Vũ Nương, là một trong số 11 truyện viết về ngời phụ nữ.- Truyện có nguồn gốc từ truyện cổ dân gian "Vợ Chàng Trương" tại huyện Nam Xương (Lý Nhân - Hà Nam ngày nay).c. Chú thích(SGK)2. Tóm tắt truyện

- Vũ Nương là người con gái thùy mị, nết na, lấy Trương Sinh (người ít học, tính hay đa nghi).- Trương Sinh phải đi lính chống giặc Chiêm. Vũ Nương sinh con, chăm sóc mẹ chồng chu đáo. Mẹ chống ốm rồi mất.- Trương Sinh trở về, nghe câu nói của con và nghi ngờ vợ. Vũ Nương bị oan nhưng không thể minh oan, đã tự tử ở bến Hoàng Giang, được Linh Phí cứu giúp.- ở dới thuỷ cung, Vũ Nương gặp Phan Lang (người cùng làng). Phan Lang được Linh Phí giúp trở về trần gian - găp Trương Sinh, Vũ Nương được giải oan nhưng nàng không thể trở về nhân gian.3. Đại ýĐây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dưới chế độ phụ quyền phong kiến, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi người, bị đẩy đến bước đường cùng phải tự kết liễu cuộc đời của mình để chứng tỏ tấm lòng trong sạch. Tấc phẩm thể hiện ớc mơ ngàn đời của nhân dân: người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng, dù chỉ là ở một thế giới huyền bí.* Củng cố - dặn dò.- Đọc - kể tóm tắt văn bản

38

Page 39: ga văn 9 cn

- Soạn tiếp bài.

Soạn: Tiết 17 Văn bảngiảng: Chuyện người con gái Nam Xương(Trích Truyền kì mạn lục)

Nguyễn DữA. Mục tiêu cần đạtGiúp HS:- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.- Thấy rõ thân phận nhỏ nhoi, bi thảm của người phụ nữ dới chế độ phụ quyền phong kiến.- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: nghệ thuật dựng chuyện, dựng nhân vật, sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kỳ ảo với những tình tiết có thực, tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ.- Giáo dục thái độ trân trọng đối với người phụ nữ.- Rèn kĩ năng đọc, phân tích tác phẩm.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bàiC. Hoạt động dạy học

Hoạt động 2.Hớng dẫn HS tìm hiểu về hai nhân vật Vũ Nơng và Trờng sinh. GV: - Trớc bản tính hay ghen của Trơng sinh , Vũ Nơng đã xử sự nh thế nào? HS tìm các chi tiết trong văn bản để trả lời.

- Khi xa chồng, Vũ Nơng đã chứng tỏ phẩm hạnh của mình nh thế nào?HS thảo luận trả lời.GV: Hai tình huống đầu cho thấy Vũ Nơng là ngời nh thế nào?

GV: Khi Trơng sinh trở về, điều gì khiến anh ta nghi ngờ vợ? HS tìm hiểu các chi tiết trả lời.

II. Đọc - hiểu văn bản 1. Nhân vật vũ Nương

* Tình huống1: Vũ Nương lấy chồng. Trước bản tính hay ghen của chồng, Vũ Nương đã " giữ gìn khuôn phép , không từng để lúc nào vợ chồng phải thất hoà ".* Tình huống 2: Xa chồngKhi xa chồng, Vũ Nương là ngời vợ chung thuỷ, yêu chồng tha thiết, một người mẹ hiền , dâu thảo .

Hai tình huống đầu cho thấy Vũ Nương là ngời phụ nữ đảm đang, thơng yêu chồng hết mực. *Tình huống 3. Bị chồng nghi oan.- Trơng sinh thăm mộ mẹ cùng đứa con nhỏ ( Đản)- Lời nói của đứa con: "Ô hay! thế ra cũng

39

Page 40: ga văn 9 cn

Lời nói ngây thơ của Đản tác động nh thế nào tới Trơng Sinh?GV: Tại sao câu nói của trẻ lại gây ghi ngờ sâu sắc nh vậy nh vậy?HS thảo luận trả lời

GV: Từ đó em có suy nghĩ gì về nghệ thuật kể chuyện của tác giả ? HS trả lời GV: Tin lời con trẻ mối nghi ngờ ngày càng sâu, Trơng sinh đã xử sự nh thế nào? Hậu quả ra sao? GV: Chi tiết nào mở ra khả năng tránh đợc thảm kịch?HS thảo luận trả lời.

GV: Khi bị nghi oan nh thế, Vũ Nơng đã làm gì? HS trả lời theo diễn biến của truyện.

GV: Em có nhận xét gì về cuộc sống dới thuỷ cung ?HS thảo luận trả .

GV: Tác giả miêu tả cuộc sống dới thuỷ cung

là cha tôi ? Ông lại biết nói, chứ không nh cha tôi trớc kia chỉ nín thin thít... Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến..." Trương sinh nghi ngờ lòng chung thuỷ của vợ chàng.- Câu nói phản ánh đúng ý nghĩ ngây thơ của trẻ em: nín thin thít, đi cũng đi, ngồi cũng ngồi,( đúng nh sự thực, giống nh một câu đố dấu đi lời giải. Người cha nghi ngờ, người đọc cũng không đoán được - Tài kể chuyện ( khéo thắt nút , mở nút) khiến câu chuyện đột ngột , căng thẳng , mâu thuẫn xuất hiện.- La um lên, giấu không kể lời con nói Mắng nhiếc , đánh đuổi vợ đi. Hậu quả là Vũ Nương tự vẫn .

- Trương sinh giấu không kể lời con nói: khéo léo kể chuyện , cách thắt nút câu chuyện làm phát triển mâu thuẫn .

- Ngay lới nói của Đản đã có ý mở ra để giải quyết mâu thuẫn : Người gì mà lạ vậy, chỉ nín thin thít " - Phân trần để chồng hiểu rõ nỗi oan của mình. Những lời nói thể hiện sự đau đớn thất vọng khi không hiểu vì sao bị đối xử bất công . Vũ Nương không có quyền tự bảo vệ.Hạnh phúc gia đình tan vỡ. Thất vọng đến tột cùng, Vũ Nương tự vẫn . Đó là hành động quyết liệt cuối cùng. - Lời than thống thiết, thể hiện sự bất công đối với người phụ nữ đức hạnh.Tình huống 4: Khi ở dới thuỷ cung . Đó là một thế giới đẹp y phục, con ngời, đến quang cảnh lâu đài. Nhưng đẹp nhất là mối quan hệ nhân nghĩa.- Cuộc sống dới thuỷ cung đẹp, có tình người. Tác giả miêu tả cuộc sống dới thuỷ cung đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm

40

Page 41: ga văn 9 cn

đối lập với cuộc sống bạc bẽo nơi trần thế nhằm mục đích gì? HS thảo luận, trả lời.GV: Điều gì khiến Vũ Nơng thay đổi ? HS phân tích trả lời .

GV: Nàng có tâm nguyện gì? Cuối cùng, Vũ N-ơng có thể trở về nhân gian đợc không? Vì sao? HS trả lời các câu hỏi của GV.

GV: Khi Trơng Sinh đi lính trở về tâm trạng của chàng ra sao? HS tìm ý trả lời.- Trong hoàn cảnh nh thế, lời nói ngây thơ của Đản có tác dụng nh thế nào tới Trơng Sinh?. GV gợi ý HS trả lời qua các chi tiết :- Thế ra ông cũng là cha tôi ... (đa trẻ ngạc nhiên) - Trơng Sinh gạn hỏi.- "Một ngời đàn ông... đêm nào cũng đến ,...GV: Trơng Sinh đã xử sự nh thế nào?

Hoạt động 3. Tổng kết GV: Nêu một số nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của truyện.

mục đích tố cáo hiện thực.

-Vũ Nương gặp Phan Lang, yếu tố ly kỳ hoang đường .- Nhớ quê không muốn mang tiêng xấu.Thể hiện một ớc mơ khát vọng một xã hội công bằng tốt đẹp hơn, phù hợp với tâm lý người đọc, tăng giá trị tố cáo.- Thể hiện thái độ dứt khoát từ bỏ cuộc sống đầy oan ức. Điều đó cho thấy cái nhìn nhân đạo của tác giả .- Vũ Nương được chồng lập đàn giải oan - còn tình nghĩa với chồng, nàng cảm kích, đa tạ tình chàng nhưng không thể trờ về nhân gian được nữa. Vũ Nương muốn trả nghĩa cho Linh Phi, muốn trở về chồng con mà không được.2. Nhân vật Trương Sinh.- Con nhà giàu, ít học, có tính hay đa nghi. - Cuộc hôn nhân với Vũ Nương là cuộc hôn nhân không bình đẳng. - Tâm trạng Trương Sinh nặng nề, buồn đau, vì mẹ mất.

- Lời nói của Đản kích động tính ghen tuông , đa nghi của chàng.- Xử sự hồ đồ, độc đoán, vũ phu thô bạo, đẩy vợ đến cái chết oan nghiệt.

- Mắng nhiếc vợ thậm tệ, không nghe lời phân trần . - Không cả nhân chứng bênh vực cho nàng.III. Tổng kết1. Về nghệ thuật- Kết cấu độc đáo, sáng tạo .- Nhân vật: diễn biến tâm lý nhân vật được khắc hoạ rõ nét. - Xây dựng tình huống truyện đặc sắc kết hợp tự sự + trữ tình + kịch.- Yếu tố truyền kỳ: Kỳ ảo , hoang đường .- Nghệ thuật viết truyện điêu luyện .2. Về nội dung.Qua câu chuyện về cuộc đời và cái chết

41

Page 42: ga văn 9 cn

GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu

thương tâm của Vũ Nơng, chuyện người con gái Nam Xương thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến , đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ. * Củng cố - Dặn dò:- Học kĩ bài- Kể tóm tắt chuyện- Chuẩn bị :Xưng hô trong hội thoại

Soạn: Tiết 19

Giảng: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp

A. mục tiêu cần đạt Giúp HS:- Phân biệt được cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp. Đồng thời nhận biết lời dẫn khác ý dẫn - Từ đó HS biết lựa chọn đúng từ thích hợp trong từng trờng hợp dẫn và khi cần thiết cũng nhận ra được tác dụng khác nhau của lời dẫn với ý dẫn.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn, bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bàiC. hoạt động dạy học.Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động1. Tìm hiểu cách dẫn trực tiếp GV gọi HS đọc ví dụ ở mục I trong SGK.

GV: Trong đoạn trích a), bộ phận in đậm là lời nói ý nghĩ của nhân vật? Nó được ngăn cách với bộ phận đứng trước băng dấu gì? HS thảo luận trả lời.

GV: Trong đoạn trích b) phần câu in đậm là lời nói hay ý nghĩ ? Nó đợc ngăn cách với bộ phận đứng trớc băng dấu gì?HS trả lời.

GV: Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận im đậm và không in đậm được không?

I. Cách dẫn trực tiếp 1. Ví dụa) Cháu ở liền trong trạm hàng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: "Đấy bác cũng chẳng "thèm" người là gì?"Phần câu in đậm ở ví dụ a) là lời nói, vì trước đó có từ nói trong phần lời của ngời dẫn. Nó được ngăn cách khỏi phần câu dứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. b) Hoạ sĩ nghĩ thầm: " Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu cha kịp quét tước dọn dẹp, cha kịp gấp chăn chẳng hạn". Phần câu in đậm ở ví dụ b) là ý nghĩ vì trước đó có từ nghĩ. Nó cũng được ngăn cách bởi phần câu đứng trước bằng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép. Có thể thay đổi vị trí của hai bộ phận.Khi đó hai bộ phận sẽ ngăn cách nhau băng hai dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang .

42

Page 43: ga văn 9 cn

HS trả lời.HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 2. Tìm hiểu cách dẫn gián tiếp .HS đọc ví dụ trong SGK.

GV hỏi: Trong ví dụ (a) phần in đậm là lời hay ý nghĩ? phân in đậm đợc tách ra khỏi phần đứng trớc bằng dấu gì? HS thảo luận trả lời.

GV: Trong ví dụ (b) phần in đậm là lời hay ý nghĩ? Giữa phần im đậm và phần đứng trớc có từ gì? có thể thay từ "là" vào chỗ từ đó đợc không? HS thảo luận trả lời.GV: Cách trích ở hai ví dụ trên gọi là lời dẫn gián tiếp . Vậy thế nào là lời dẫn gián tiếp ?HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

2. Ghi nhớ. Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hay nhân vật. Lời dẫn trực tiếp được đặt trong dấu ngoặc kép .II Cách dẫn gián tiếp.

1. Ví dụ a) Lão tìm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu. Lão khuyên nó dằn lòng hãy bỏ đám này, để rồi giắng lại ít lâu, xem có đám nào khá mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thì lấy đứa khác; làng này đã chết hết con gái đâu mà sợ. Phần in đậm là lời nói. Đây là nội dung của lời khuyên nh có thể ở từ "khuyên" trong phân lời của ngời dẫn .

b) Nhng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Phần im đậm là nghĩ , vì có từ "hiểu" trong lời của ngời dẫn ở phía trớc. Giữa ý nghĩ đợc dẫn và phần lời của ngời dẫn có từ "rằng" (trong một số trờng hợp, có thể thây bằng từ "là" ).2. Ghi nhớ Dẫn gián tiếp, tức là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật , có điều chỉnh cho thích hợp . Lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc kép. * Củng cố -Dặn dò:- Học kĩ bài - Làm bài tập còn lại- Chuẩn bị : Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

43

Page 44: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 24Giảng: sự phát triển của từ vựng

A. Mục tiêu cần đạtGiúp HS năm được: - Từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển - Sự phát triển của từ vựng được thể hiện trước hết ở hình thức một từ ngữ phát triển thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn, bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTC. hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cân đạtHoạt động 1. Tìm hiểu sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ HS đọc ví dụ trong SGK.

GV: Từ "kinh tế" ở đây có nghĩa nh thế nào ?HS trả lời .

GV: Ngày nay từ kinh tế có đợc hiểu nh cụ Phan đã dùng không?HS thảo luận trả lời.

GV: Qua đó em có nhận xét gì về nghĩa cuả từ ?

I. Sự biến đổi, phát triển nghĩa của từ ngữ. 1. Tìm hiểu ví dụ Ví dụ 1 Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Từ " kinh tế" là hình thức nói tắt của từ ngữ "kinh bang tế thế " có nghĩa là trị nước cứu đời . Có cách hiểu khác là : kinh thế tế dân(trị đời cứu nước) . Cả câu thơ ý nói tác ôm ấp hoài bão : trông coi việc nước - cứu giúp người đời .- Ngay nay dùng theo nghĩa khác:toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất - trao đổi, phân phối và sử dụng cảu cải , vật chất làm ra. Nhận xét: Nghĩa của từ không phải là bất biến, nó có thể biến đổi theo thời gian : có những nghĩa cũ bị mất đi, đồng thời , nghĩa mới được hình thành. Ví dụ 2. a) - Gần xa nô nức yến anh , Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân - Ngày xuân em hãy còn dài, Xót tỉnh máu mủ thay lời nớc non.b) - Được lời như cởi tấm lòng, Giở kim thoa với khăn trao tay

44

Page 45: ga văn 9 cn

HS đọc ví dụ 2 và chú ý từ in đậm.

GV: Hãy xác định nghĩa của hai từ xuân, tay trong các câu trên.Trong các nghĩa đó, nghĩa nào là nghĩa gốc, nghĩa nào là nghĩa chuyển? HS thảo luận trả lời.

GV: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ và phương thức phát triển nghĩa của từ

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

- Cũng nhà hành viện xa nay Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người a) (chơi) xuân: mùa chuyển tiếp giữa đông sang hạ

(ngày) xuân:tuổi trẻ (chuyển nghĩa:tu từ ẩn dụ ) b) Tay (trao tay) Bộ phận của cơ thể

(tay buôn) người chuyên hoạt động hay giỏi về một môn nào đó (chuyển nghĩa)

2. Bài học. Do nhu cầu phát triển của xã hội, từ vựng của ngôn ngữ không ngừng phát triển dựa trên cơ sở nghĩa gốc của chúng. Có hai phương thức chủ yếu trong sự biến đổi , phát triển nghĩa của từ ngữ là ẩn dụ và hoán dụ. * Củng cố- Dặn dò: - Học kĩ bài - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị: Sự phát triển của từ vựng ( tiếp)

45

Page 46: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 20

Giảng: luyện tập tóm tắt văn bản tự sự .

A. mục tiêu cần đạt.Giúp HS :- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt tác phẩm tự sự.- Rèn luyện kỹ năng tóm tắt tác phẩm tự sự. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BT B. hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu câu cần đạtHoạt động 1. - Ôn lại kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự HS đọc 3 tình huống trong SGK .GV yêu cầu HS tóm tắt các tỉnh huống đó.

GV: Qua ba tình huống trên, em nêu vai trò của việc tóm tắt tác phẩm tự sự? HS phát biểu ý kiến.

I. Ôn lại kiến thức về tóm tắt văn bản tự sự. 1. Một số tình huống.Tình huống 1: Do bị ốm, em không đợc xem bộ phim chiếc là cuối cùng (dựa theo truyện ngắn cùng tên của nhà văn Ô Hen- ri) và muốn bạn kể lại. Tình huống 2: Để nắm chắc nội dung Chuyện người con gái Nam Xương, cô giáo yêu cầu tất cả HS đọc và tóm tắt truyện trớc khi đên lớp. Tình huống 3: Em được phân công giới thiệu về một tác phẩm văn học mà mình yêu thích trong buổi sinh hoạt câu lạc bộ văn học. 2. Kết luận- Khái niệm Tóm tắt văn bản tự sự là cách làm giúp cho người đọc, người nghe nắm được nội dung chính của văn bản đó.- Yêu cầu Văn bản tóm tắt tác phẩm tự sự phải ngắn gọn, nêu đợc nhân vật và các sự việc chính một cách đầy đủ và hợp lý . - Cách tóm tắt + Đọc kỹ hiểu chủ đề tác phẩm .+ Xác định nội dung chính .

46

Page 47: ga văn 9 cn

Hoạt động 2. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự HS đọc yêu cầu của bài tập 1.Một HS tóm tắt tác phẩm Chuyện ngời con gái Nam Xơng.GV nêu các câu hỏi, các HS khác nhận xét bản tóm tắt của bạn .(Bản tóm tắt của bạn còn thiếu sự việc gì? Tại sao đó là việc quan trọng cần phải nêu ?...).GV hớng dẫn HS tóm tắt lại văn bản theo cách khác ngắn gọn hơn. HS thảo luận , trình bày, nhận xét bản tóm tắt của bạn.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

+ Sắp xếp nội dung chính theo trình tự , hợp lý , viết văn bản tóm tắt bằng lời văn bản của mình.II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự.Xa có chàng Trương Sinh vừa cới vợ xong đã phải đi lính, để lại một mẹ già và vợ trẻ là Vũ Thị Thiết. Mẹ Trương Sinh ốm chết, Vũ Nư-ơng lo ma chay chu tất. Giặc tan, Trương Sinh trở về nhà, nghe lời con trai thơ dại, nghi là vợ mình không chung thuỷ. Vũ Nương bị oan, gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn . Một đêm, Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn, đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới với mẹ đêm đêm. Lúc đó chàng mới hiểu là vợ mình đã bị oan . Phan Lang là người cùng làng với Vũ Nương , do cứu mạng thần rùa linh phi (vợ vua Nam Hải) nên khi chạy nạn, chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu sống để trả ơn.Phan Lang gặp lại Vũ Nương trong động của Linh Phi, hai người nhận ra nhau. Phan Lang trở về nhân gian - Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cùng lời nhắn Trương Sinh. Trương Sinh nghe Phan Lang kể thương nhớ vợ vô cùng, đèn lập đàn giải oan ở trên bờ Hoàng Giang. Vũ Nương trở về ngồi trên chiếc kiệu hoa ở giữa dòng... lúc ẩn lúc hiện. * Hướng dẫn - dặn dò:HS thực hành luyện tập tóm tắt văn bản tự sự.-Chuẩn bị:Chuyện cũ trong phủ chúa* Củng cố- Dặn dò: - Học kĩ bài - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài

47

Page 48: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 21 : văn bản

Giảng: chuyện cũ trong phủ chúa trịnh (Trích :Vũ trung tuỳ bút)

Phạm Đình Hổ

A. mục tiêu cần đạt.Giúp HS: - Hiểu về cuộc sống xa hoa vô độ của bọn quan lại - vua , chúa dưới thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả .- Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản thể loại văn tuỳ bút đời xa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng nghi chép đầy tính hiện thực này. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTC. hoạt động dạy và học . hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản .

GV yêu cầu HS giới thiệu những nét chính về tác giả.

HS nêu một số tác phẩm chính của Phạm Đình Hổ.

I . Đọc tìm hiểu chung về văn bản

1. tác giả - Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) - Quê Hải Dơng - Sinh ra trong một trong gia đình khoa bảng - Ông sống vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng nên có thời gian ẩn , sáng tác văn chương, khảo cứu về nhiều lĩnh vực. - Thơ văn của ông chủ yếu là ký thác tâm sự bất đắc chí của một nho sĩ sinh không gặp thời. * Một số tác phẩm chính: Khảo cứu: - Bang giao điển lệ - Lê triều hội điển- An Nam chí - Ô châu lục

* Sáng tác văn chương: - Đông Dã học ngôn thi tập.- Tùng, cúc, trúc, mai, tứ hữu.- Vũ trung tuỳ bút - Tang thơng ngẫu lục (đồng tác giả với

48

Page 49: ga văn 9 cn

GV: Em hãy giới thiệu xuất xứ của tác phẩm .

GV hướng dẫn HS giải thích một số từ khó (chú ý từ cổ) .HS nêu đại ý .

GV: Em hiểu gì về thể loại tuỳ bút?

Hoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản

GV: Nội dung đoạn này kể về điều gì? Tìm những chi tiết kể về cuộc sống của chúa Trịnh và bọn quan hầu cận.

GV: Em có nhận xét gì về việc xây dựng cung điện và tính chất các cuộc vui chơi của chúa?HS thảo luận .

GV: Tác giả miêu tả cảnh phủ chúa nh thế nào ?

Nguyễn án) 2. Tác phẩm - Vũ trung tuỳ bút là một tác phẩm văn chương xuất sắc ghi lại một cách sinh động và hấp dẫn đen tối của lích sử nước ta thời đó Cung cấp về những kiến thức về văn hoá truyền thống (nói chữ, cách uống chè , chế độ khoa cử , cuộc bình văn trong nhà Giám ,...) về phong tục, (lễ đội mũ , hôn lễ , tệ tục, lễ tế giao , phong tục...) vê địa lý (những danh lam thắng cảnh ) về xã hội lịch sử,...3. Chú thích SGK

4. Đại ý Đoạn trích ghi lại cảnh sống xa hoa vô độ của chúa Trịnh và bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa.- Thể tuỳ bút :+ Ghi chép sự việc con ngời theo cảm hứng chủ quan, không gò bó theo hệ thống kết cấu nhng vẫn tuân theo một t tởng cảm xúc chủ đạo. + Bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ , nhận thức đánh giá của tác giả về con người và cuộc sống II . Đọc - hiểu văn bản 1. Cuộc sống của chúa Trịnh và bọn quan lại.- Xây dựng nhiều cung điện , đền đài lãng phí, hao tiền tốn của.- Thích đi chơi , ngắm cảnh đẹp.- Những cuộc dạo chơi bày trò giải trí hết sức lố lăng tốn kém.- Việc xây dựng đền đài liên tục .- Mỗi tháng vài ba lần Vơng ra cung Thuỵ Liên ...- Việc tìm thú vui của chúa Trịnh thực chất là để cớp đoạt những của quý trong thiên hạ để tô điểm cho cuộc sống xa hoa .Bằng cách đa ra những sự việc cụ thể, phương pháp so sánh liệt kê- miêu tả tỉ mỉ sinh động , tác giả đã khắc hoạ một cách ấn tượng rõ nét cuộc sống ăn chơi xa hoa vô độ của vua chúa quan lại thời vua lê - chúa Trịnh .- " Cây đa to, cành lá ... nh cây cổ thụ "

49

Page 50: ga văn 9 cn

HS trả lời .

GV: Tác tiếp tục miêu tả cảnh và âm thanh nh thế nào? HS trả lời. GV: Qua việc nhận xét "kẻ thức giả biết đó là triệu bất tờng ..." tác giả đã bộc lộ cảm xúc , thái độ gì? HS bình luận. GV: Ai là kẻ tiếp tay và phục vụ đắc lực nhất cho thói ăn chơi vô độ của chúa Trịnh ? Tìm những chi tiết kể về thủ đoạn của bọn quan lại ? HS trả lời. GV: Trớc những thủ đoạn đó của bọn quan lại ngời dân rơi vào tình cảnh đó nh thế nào? Tìm những chi tiết tả lại cảnh đó? HS phát hiện, trả lời . GV: Tác giả kết thúc tuỳ bút bằng câu ghi lại sự việc có thực, từng xảy ra ngay trong nhà mình nhằm mục đích gì? HS thảo luận.

GV: Trong đoạn văn này tác giả đã phơi bày những thủ đoạn của bọn hầu cận bằng biện pháp nghệ thuật gì ? HS thảo luận.

Hoạt động 3. Tổng kết GV hướng dẫn HS tổng kết.

- Nêu nhận xét, đánh giá về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản?

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

phải cơ binh hàng trăm ngời mới khiêng nổi.- Hình núi non bộ trông như bể đầu non...- Cảnh thi xa hoa lộng lẫy nhng những âm thanh lại gợi cảm giác ghê rợn, tang tóc đau thơng , báo trớc điểm gở: sự suy vong tất yếu của một triều đại phong kiến. - thể hiện thái độ phên phán , không đồng tình với chế độ phong kiến thời Trịnh - lê2. Thủ đoạn của bọn quan hầu cận. Đợc chúa sùng ái, chúng ngang nhiên uỷ thế hoành hành, vừa ăn cớp vừa la làng. Đó là hành vi ngang ngược , tham lam, tàn bạo, vô lý bất công . - Các nhà giàu bị vu cho là giấu vật cung phụng.- Hòn đá hoặc cây cối gì to lớn quá thì thậm chí phải phá nhà , huỷ tờng để khiêng ra.- Dân chúng bị đe doạ, cớp bóc, o ép sợ hãi - Thường phải bỏ của ra kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ núi non bộ - hoặc phá bỏ cây cảnh để tránh khỏi bị tai vạ ... Tăng tính thuyết phục, kín đáo bộc lộ thái độ lên án phê phán chế độ phong kiến .

- Bằng cách xây dựng hình ảnh đối lập, dùng phơng pháp so sánh liệt kê những sự việc có tính cụ thể chân thực , tác giả đã phơi bày, tố cáo những hành vi thủ đoạn của bọn quan lại hầu cận.III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật Thành công với thể loại tuỳ bút:- Phản ánh con ngời và sự việc cụ thể, chân thực, sinh động bằng các phơng pháp: liệt kê, miêu tả, so sánh .- Xây dựng đợc những hình ảnh đối lập .2. Về nội dungPhản ánh cuộc sống xa hoa vô độ cùng với bản chất tham lam, tàn bạo, vô lý bất công của bọn vua chúa, quan lại phong kiến. * Củng cố - Dặn dò: - Học bài - Chuẩn bị : Hoàng Lê Nhất thống trí

50

Page 51: ga văn 9 cn

Soạn : Tiết 22: văn bảnGiảng: hoàng lê nhất thống chí (Hồi thứ 14 , trích) Ngô Gia Văn phái A. mục tiêu cần đạt. Giúp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại Nước; qua đó thấy được quan điểm ý thức của tác giả.- Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh gía trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp lối miêu tả chân thực, sinh động .- Giáo dục lòng tự hào truyền thống chống ngoại xâm kiên cường của cha ông. Tự hào về ngư-ời anh hùng áo vải Quang Trung .- Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm văn xuôi cổ, học tập trần thuật kết hợp miêu tả.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn, bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài.C. hoạt động dạy họcHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản GV yêu cầu HS nêu vài nét về tác giả. Dựa vào chú thích * SGK để trả lời GV nhận xét- bổ sung HS ghi

I. Đọc-Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả Ngô gia văn phái là một nhóm các tác giả dòng họ Ngô Thì ở làng Tả Thanh Oai (Hà Tây) - một dòng họ lớn nổi tiếng với truyền thống nghiên cứu sáng tác văn chương ở nớc ta.* Ngô Thì Chí ( 1753- 1788)- Con của Ngô Thì Sĩ , em ruột của Ngô Thì Nhậm , từng làm tới chức thiên th bình chướng tỉnh sự , thay anh là Ngô Thì Nhậm chăm sóc gia đình không thích làm quan.- Văn chương của ông trong sáng, giản dị, tự nhiên mạch lạc . - Viết 7 hồi của Hoàng Lê nhất thống chí cuối năm 1786.* Ngô Thị Du (1772 - 1840 )- Cháu gọi Ngô Thị Sĩ là bác ruột

51

Page 52: ga văn 9 cn

GV yêu cầu học sinh giới thiệu khái quát về tác phẩm

HS tìm hiểu một số từ khó trong SGK.GV yêu cầu HS cho biết nội dung chính của tác phẩm (đại ý)

GV: Hồi 14 có thể chia làm mấy phần? Nội dung từng phần?

HS thảo luận , trả lời

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

- Học rất giỏi , không dự khoa thi nào.Năm 1812 vua Gia Long xuống chiếu cầu hiền tài , ông đợc bổ làm đốc học Hải Dương , ít lâu lui về quê làm ruộng , sáng tác văn chương - Là người viết tiếp 7 hồi cuối của Hoàng Lê nhất thống chí (trong đó có hồi 14 ) - Tác phẩm chỉ có tính chất nghi chép sự kiện lịch sử xã hội có thực , nhân vật thực, địa điểm thực. - Là cuốn tiểu thuyết lịch sử - viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi .- Gồm 17 hồi.2. Chú thích . SGK 3. Tác phẩm.- Tác phẩm là bức tranh hiện thực rộng lớn vế xã hội phong kiến Việt Nam khoảng 30 năm cuối thế kỷ XVIII và mấy năm đầu thế kỷ XIX , trong đó hiện lên cuộc sống thối nát của bọn vua quan triều Lê - Trịnh.- Chiêu thống lo cho cái vàng mục ruỗng của mình , cầu viện nhà Thanh kéo quân vào chiếm Thăng Long .- Người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ đại phá quân Thanh, lập nên chiều đại Tây Sơn bị diệt Vương triều Nguyễn bắt đầu (1802) 4. Bố cục Hồi 14 có thể chia làm ba phần: - Phần một (từ đầu đến "hôm ấy nhằm vào ngày 25 tháng Chạp năm Mậu Thân (1788 ").Được tin quân Thanh đã chiếm Thăng Long , Bắc Bình Vơng lên ngôi hoang đế và cầm quân dẹp giặc. - Phần hai ("từ vua Quang Trung tự mình đốc suất đại binh " đến rổi kéo vào thành quân thần tốc và chiến thắng lừng lẫy của vua Quang Trung .- Phần ba ( còn lại): Hình ảnh thất bại thảm hại của bọn xâm lăng và lũ vua quan bán nước. * Củng cố - Dặn dò:- Đọc tóm tắt văn bản- Học kĩ bài.- Chuẩn bị: Đọc và soạn tiếp bài

52

Page 53: ga văn 9 cn

Soạn : Tiết 23: văn bản

Giảng: hoàng lê nhất thống chí (tiếp)

(Hồi thứ 14 , trích) Ngô Gia Văn phái A. mục tiêu cần đạt. Giúp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại Nước; qua đó thấy được quan điểm ý thức của tác giả.- Hiểu sơ bộ về thể loại và đánh gía trị nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp lối miêu tả chân thực, sinh động .- Giáo dục lòng tự hào truyền thống chống ngoại xâm kiên cường của cha ông. Tự hào về ngư-ời anh hùng áo vải Quang Trung .- Rèn kỹ năng phân tích tác phẩm văn xuôi cổ, học tập trần thuật kết hợp miêu tả.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn, bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài.C. hoạt động dạy họcHoạt động 2. Đọc - hiểu văn bản

GV: Nhận được tin cáo cấp , Nguyễn Huệ có thái độ gì?

GV: Qua thái độ và hành động của Nguyễn Huệ, có thể thấy Nguyễn Huệ là người như thế nào trước những biến cố lớn ? HS thảo luận , trả lời . GV: Trong lời dụ lính , Quang trung nhận định tình hình thời cuộc , thế tương quan

II. Đọc - hiểu văn bản.1. Hình tượng ngời anh hùng Nguyễn Huệ. - Tiếp được tin báo Bắc Bình Vương "giận lắm" .- Họp các tướng sĩ - định thân chinh cầm quân đi ngay; lên ngôi vua để chính danh vị ( dẹp giặc xâm lược trị kẻ phản quốc) Ngày 25-12: Làm lễ xong , tự đốc suất đại binh cả thuỷ lẫn bộ , đến Nghệ An ngày 29-12.- Gặp người cống chiến sĩ (ngời đỗ cử nhân trong kỳ thi hương )ở La Sơn.- Mộ thêm quân (3 xuất đinh lấy một người), được hơn một vạn quân tinh nhuệ.a) Nguyễn Huệ là ngời bình tĩnh , hành động nhanh , kịp thời , mạnh mẽ, quyết đoán trước những biến cố lớn.b) Trí tuệ sáng suốt , nhạy bén mu lợc. - Khẳng định chủ quyền dân tộc- Nêu bật chính nghĩa của ta - phi nghĩa của

53

Page 54: ga văn 9 cn

chiến lược giữa ta và địch , đồng thời , còn chỉ cho họ rõ điều gì? HS thảo luận trả lời.

GV: Lời dụ lính có tác động tới tướng lĩnh như thế nào ? HS thảo luận, trả lời.

GV: Qua việc làm đó , em còn cảm nhận được gì về người anh hùng Nguyễn Huệ? HS thảo luận trả lời. GV: sau khi duyệt binh biểu dương lực lư-ợng và khí thế quân sĩ ở Nghệ An , Quang Trung kéo quân đến Tam Điệp (Ninh Bình), Quang Trung đã phân tích sự việc và xét đoán bề tôi nh thế nào? HS thảo luận , trả lời. GV: Tài dùng binh của Nguyến Huệ còn đợc thể hiện qua việc tổ chức các trận đánh , em hãy chứng minh?

HS trả lời.

GV: Hãy nhận xét nghệ thuật miêu tả trận đánh của Nguyễn Huệ ?

HS thảo luận, trả lời.

GV: Quân xâm lược nhà Thanh được

địch và dã tâm xâm lược của chúng - truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta . - Kêu gọi đồng tâm hiệp lực , ra kỳ luật nghiêm , thống nhất ý để lập công lớn .Lời dụ lính như một lời hịch ngắn gọn có sức thuyết phục cao (có tình , có lý)

- Kích thích lòng yêu nước, truyền thống quật cường của dân tộc, thu phục quân lính khiến học một lòng đồng tâm hiệp lực, không dám ăn ở hai lòng .c) Nguyễn Huệ là người luôn sáng suốt, mưu lược, trong việc nhận định tình hình , thu phục quân sĩ .- Theo binh pháp "Quân thua chém tướng" .- Hiểu tướng sĩ , hiểu tờng tận năng lực của bên tôi , khen chê đúng ngời , đúng việc.- Sáng mưu lược trong việc xét đoán dùng ngư-ời .- Tư thế oai phong, lẫm liệt.- Chiến lược : thần tốc bất ngờ , xuất quân đánh nhanh thắng nhanh (hơn 100 cây số đi trong 3 ngày) - Tài quân sự: nắm bắt tình hình địch và ta , xuất quỷ nhập thần. - Tầm nhìn xa trông rộng - niềm tin tuyệt đối ở chiến thắng , đoán trước ngày thắng lợi.d) Là bậc dùng tài trong việc dùng binh bí mật , thần tốc,bất ngờ.Trận Hà Hổi : vây kín làng bắt loa truyền gọi, quân lính bốn phía dạ ran, quân địch " rụng rời sợ hãi" , đều xin hàng , không cần đánh. Trận Ngọc Hồi , cho quân lính ván ghép phủ rơm dấp nớc lấy làm mộc che, khi giáp la cà thì " quăng ván xuống đất, ai lấy cầm dao chém bừa" ... khiến kẻ thù phải khiếp vía, chẳng mấy chốc đã thu được thành.* Bằng cách khắc hoạ trực tiếp hay gián tiếp, với biện pháp tả thực, hình tượng người anh hùng dân tộc hiện lên đẹp đẽ tài giỏi, nhân đức. - Khi miêu tả trận đánh của Nguyễn Huệ, với lập trường dân tộc và lòng yêu nớc, tác giả viết với sự phấn chấn, những trang viết chân thực có màu sắc sử thi.

54

Page 55: ga văn 9 cn

tác giả miêu tả nh thế nào? HS theo dõi văn bản , trả lời.

GV: Hình ảnh bọn vua tôi phản nước , hại dân được thể hiện trong đoạn trích nh thế nào? HS: phát hiện , trả lời.

Hoạt động 3. Tổng kết

GV hướng dẫn học sinh tổng kết. ? Nêu nhận xét, đánh giá của em về giá trị nội dung và nghệ thuật?

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

2. Hình ảnh xâm lược và lũ tay sai bán nước. a) Sự thảm bại của quân tớng nhà thanh: - Không đề phòng, không được tin cấp báo .- Ngày mồng 4, quân giặc được tin Quang Trung đã vào tới Thăng Long: + Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên , ngời không kịp mặc áo giáp , nhằm hớng bắc mà chạy. + Quân sĩ hoảng hồn , tranh nhau qua cầu, xô nhau xuống sông, sông Nghị Hà bị tắc nghẽn.b) Số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nước, hại dân: - Vua Chiêu Thống vội cùng bọn thân tín " đa thái hậu ra ngoài", chạy bán sống , bán chết, c-ớp cả thuyền của dân để qua sông, "luôn mấy ngày không ăn". - Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị , vua tôi"nhìn nhau than thở , oán giận chạy nước.mắt đến mức "đến mức" Tôn Sĩ Nghị cũng Lấy làm xấu hổ". III. Tổng kết .1. Về nội dung. Với cảm quan lịch sử và lòng tự hào dân tộc, các tác giả đã tái hiện một cách chân thực, sinh động hình ảnh Nguyễn Huệ và hình ảnh thảm bại của quân xâm lược cùng bọn vua quan bán nước.2. Về nghệ thuật. - Khắc hoạ một cách rõ nét hình tượng ngời anh Nguyễn Huệ giàu chất sử thi. - Kể sự kiện lịch sử rành mạch chân thực, khách quan, kết hợp với miêu tả sử dụng hình ảnh so sánh đối lập.* Củng cố - Dặn dò:- Đọc tóm tắt văn bản- Học kĩ bài.- Chuẩn bị :Sự phát triển của từ vựng

55

Page 56: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 25Giảng: Sự phát triển của từ vựng(Tiếp theo)

a. mục tiêu cần đạt. Giúp HS: Năm được ngoài việc phát triền được nghĩa của từ vựng , một ngôn ngữ có thể phát triển bằng cách tăng thêm số lượng các từ ngữ , nhờ. + Cấu tạo thêm từ ngữ mới + Mượn từ ngữ của nước ngoài. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTC. hoạt động dạy học Hoạt động cua GV va HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu cách cấu tạo từ ngữ mới.GV nêu yêu cầu trong SGK: tìm từ ngữ mới, giải thích ý nghĩa của từ ngữ đó. HS thảo luận , trả lới.

GV nêu yêu cầu trong SGK : Đặt câu theo mô hình " X + "tặc"

I. Cấu tạo từ ngữ mới.

- Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo ngời , được sử dụng trong vùng phủ sóng của cơ sở cho thuê bao .- Điện thoại nóng: Điện thoại dành riêng để tiếp nhận và giải quyết những vấn đề khẩn cấp bất kỳ lúc nào. - Kinh tế tri thức: Nên kinh tế dựa chủ yếu vào việc sản xuất lưu thông phân phối các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao.- Đặc khu kinh tế: Khu vực dành riêng để thu hút vốn và công nghệ nước ngoài , với những chính sách có ưu đãi .- Sở hữu trí tuệ: Quyền sở hữu đối với sản phẩm do hoạt động trí tuệ mang lại, được pháp luật bảo hộ như: quyền tác giả , phát minh , sáng chế , kiểu dáng công nghiệp. ..- Lâm tặc kẻ cớp tài nguyên rừng .- Tin tặc: Kẻ dùng kỹ thuật xâm nhập trái

56

Page 57: ga văn 9 cn

GV: Ngoài sự phát triển của nghĩa từ vựng còn phát triển bằng cách nào ? HS thảo luận trả lời . * HS làm bài tập 1: Củng cố- khắc sâu kiến thức

Hoạt động 2 . Tìm hiểu về từ mượn GVnêu yêu cầu phần 1 . trong SGK : xác định từ hán việt trong hai đoạn trích

Đọc phần (2) trong SGK

GV yêu cầu HS tìm các từ ngữ tương ứng với các khái niệm (a,b) trong SGK HS thảo luận, trả lời .

- Những từ này có nguồn gốc từ đâu? - Nh vậy, ngoài cách thức phát triển từ ngữ bằng cách cấu tạo thêm từ ngữ mới , từ vựng còn được phát triển bằng cách nào? HS trả lời. GV củng cố kiến thức cho học sinh qua bài tập 3: chỉ rõ từ mợn tiếng Hán , từ mượn của ngôn ngữ châu âu?

phép vào dữ liệu trên máy tính của ngời khác để khai thác, phá hoại.Bài học Tạo thêm từ ngữ mới làm cho vốn từ tăng lên là một hình thức phát triển của từng vựng.* Bài tập 1. X + Trường : chiến trường , công trường , nông trường , ngư trường ... X + hoá : ô xi hoá , lão hoá , cơ giới hoá , điện khí hoá....II. Mượn từ ngữ của tiếng việt nước ngoài. 1. Những từ Hán Việt trong hai đoạn trích :a) thanh minh , tiết lễ, tảo mộ, hội đạp thanh, yến anh, bộ hành , xuân tài tử , giai nhân.b) bạc mệnh , duyên, phận, thần, linh, chứng giám , thiếp, đoan trang, tiết trinh bạch, ngọc(không kể tên riêng) .2. Những từ ngữ để chỉ khái niệm tương ứng.a) AIDS: Bệnh mất khả năng miễn dịch , gây tử vong. b) Ma- két- tinh: Để chia khái niệm nghiên cứu một cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá nh nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hàng ... =>Nguồn gốc: Do tiếng việt cha có từ ngữ chỉ khái niệm trên nên phải mươn từ nước ngoài.Ngoài cách thức phát triển từ ngữ bằng cách tạo ra các từ ngữ mới , từ vựng tiếng Việt còn được phát triển bằng cách mượn từ ngữ của nước ngoài .* Bài tập 3 (trang .74) Từ mợn tiếng Hán Từ ngữ mợn ngôn ngữ châu âu

- Mãng xà - xà phòng - ca sĩ - ôtô- biên phòng - ra đi ô - cà phê- nô lệ - ô xi- tham ô- tô thuế - phê bình - phên phán

57

Page 58: ga văn 9 cn

Hoạt động 3. Tổng kết HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

III. Tổng kếtMượn từ ngữ của tiếng nước ngoài cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng - Việt . Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong tiếng việt là từ mượn tiếng Hán.* Củng cố - Dặn dò:- Học kĩ bài -Làm các bài tập còn lại- Chẩn bị: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Soạn: Tiết 26Giảng: truyện kiều của nguyễn du

a. mục tiêu cần đạtGiúp HS 1. Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời , con người , sự nghiệp văn học của Nguyễn Du .Nắm được cốt truyện , những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Truyện Kiều. Từ đó thấy được Truyện Kiều là một kiệt tác của văn học trung đại của Việt Nam nói riêng , văn học Việt Nam nói chung. 2. Giáo dục lòng tự hào về nên văn hoá dân tộc, tự hào về đại thi hào Nguyễn Du , về di sản quý giá của ông, đặc biệt là Truyện Kiều .3. Rèn luyện kỹ năng tóm tắt truyện.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài.C. hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Giới thiệu tác giả GV yêu cầu HS giới thiệu những nét cơ bản : năm sinh , năm mất, tên chữ , tên hiệu của Nguyễn Du. - Ông sinh trưởng trong một gia đình như thế nào?

I . Giới thiệu tác giả Nguyễn Du (1765 - 1820) - Tên chữ : Tố Như- Tên hiệu : Thanh Hiên- Quê: Tiên Điền . Nghi Xuân , Hà Tĩnh . 1. Gia đình.- Cha là Nguyễn Nhiễm , đỗ tiến sĩ , từng giữ chức tể tướng , có tiếng là giỏi văn chương.- Mẹ là Trần Thị Tần , một người đẹp nổi tiếng ở Kinh Bắc ( Bắc Ninh , đất quan họ) - Các anh đều học giỏi , đỗ đat làm quan to , trong đó có Nguyễn Khản (cùng cha khác mẹ) làm quan thượng thư dưới triều Lê -Trịnh , giỏi thơ phú .Gia đình: đại quý tộc, nhiều đời làm quan, có truyền thống văn chương.

58

Page 59: ga văn 9 cn

GV: Điều đó có ảnh hưởng gì đến sự nghiệp của ông(sáng tác thơ văn) ? HS trả lời.

- Ông sinh ra và sống trong thời đại có gì đặc biệt? HS nêu những nét chính về hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ.

- Thời đại đó có tác động gì tới Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều?

GV nêu yêu cầu: Cuộc đời của ông gặp nhiều gian truân , gắn bó sâu sắc với những biến cố lịch sử. Hãy nêu tiểu sử Nguyễn Du.HS nêu những nét chính về tiểu sử Nguyễn Du.

Ông thừa hưởng sự giàu sang phú quý , có điều kiện học hành - đặc biệt thừa hưởng truyền thống văn chương. 2. Thời đại. Cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đây là thời kỳ lịch sử có những biến đổi dữ dội. - Chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng , giai cấp thống trị thối nát , tham lam , tàn bạo , các tập đòan phong kiến ( Lê- Trịnh - Nguyễn ) chém giết lẫn nhau.- Nông dân nổi dậy ở khắp nơi, đỉnh cao là phong trào Tây Sơn. Tác động tới tình cảm , nhận thức của tác giả , ông hướng ngòi bút vào hiện thực. "Trải qua một cuộc bẻ dâu .Những điều trông thấy mà đau đớn lòng" .3. Cuộc đời. - Lúc nhỏ 9 tuổi mất cha, 12 tuổi mất mẹ, ở với anh là Nguyễn Khải. - Trưởng thành : + Khi thành Thanh Long bị đốt , t dinh của Nguyễn Khải cháy, Nguyễn Du đã phải lưu lạc ra đất Bắc (quê vợ ở Thái Bình ) nhờ anh vợ là Đoàn Nguyễn Tuấn 10 năm trời (1786- 1796) + Từ một cậu ấm cao sang , thế gia vọng tộc, từ một viên quan nhỏ đầy lòng hăng hái rơi vào tình cảnh sống nhờ, Mời năm ấy, tâm trạng, Nguyễn Du vừa Ngơ ngác vừa buồn chán, hoang mang, bi phẫn .+ Khi Tây Sơn tấn công ra Bắc (1786) ông phò Lê chống lại Tây Sơn nhng không thành.+ Năm 1976 định vào nam theo Nguyễn ánh chống lại Tây Sơn nhưng bị bắt giam ba tháng rồi thả. + Từ năm 1976 đến năm 1802, Nguyễn ánh nên ngôi. Trọng Nguyễn Du có tài , Nguyễn ánh mời ông ra làm quan . Tự chối không được , bất đắc dĩ ông ra làm quan cho triều Nguyễn .+ 1802: Làm quan tri huyện Bắc Hà + 1805 - 1808: Làm quan ở kinh đô Huế .+ 1809: Làm cai bạ ở tỉnh Quảng Bình . + 1813: Thăng chức hữu tham tri bộ Lễ , đứng

59

Page 60: ga văn 9 cn

GV: Cuộc đời của ông ảnh hưởng gì tới việc sáng tác"Truyện Kiều" ?

Hoạt động 2. Giới thiệu Truyện Kiều

đầu một phái đoàn đi xứ sáng Trung Quốc lần 2 thi ông nhiễm dịch bệnh ốm rồi mất tại Huế (16- 9-1820) An táng tại cánh đồng Bàu Đá (Thừa Thiên Huế) + 1824, con trai ông là Nguyễn Ngũ xin nhà vua mang thi hài của ông chìm nổi, gian truân , đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều hạng ngư-ời. Cuộc đời từng trải vốn sống phong phú , có nhận thức sâu rộng, được coi là một trong năm người giỏi nhất nớc Nam.- Là người có trái tim giàu lòng yêu thương , cảm thông sâu sắc với ngời nghèo khổ , với những đau khổ của nhân dân. Tác giả Mộng Liên Đờng trong lời tựa Truyện kiều đã viết : " Lời văn tả ra hình nh máu chảy ở đầu ngọn bút , nớc mắt thấm tờ giấy , khiến ai đọc đến cũng phải thấm thía, ngậm ngùi, đau đớn đến đứt ruột, Tố Nh tử dụng tâm đã khổ , tự sự đã khéo , tả cảnh đã hệt , đàm tình đã thiết. Nếu không phải con mắt trông thấu cả sáu cõi , tấm lòng nghĩ suốt cả nghìn đời thì tài nào có cái bút lực ấy"Kết luận: Từ gia đình , thời đại ,cuộc đời đã kết tinh ở Nguyễn Du một thiên tài kiệt xuất. Với sự nghiệp văn học có giá trị lớn , ông là đại thi hào của dân tộc Việt Nam, là danh nhân văn hoá thế giới , có đóng góp to lớn với sự phát triển của văn học Việt Nam.Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt , là ngôi sao chói lọi nhất trong nền văn học cổ Việt Nam.Những tác phẩm chính .Tác phẩm chữ Hán : - Thanh Hiên thi tập (1787 - 1801) - Nam Trung tạp ngâm (1805 - 1812) - Bắc hành tạp lục (1813-1814).Tác phẩm chữ Nôm: - Truyện Kiều - Văn chiêu hồn...II. Giới thiệu Truyện Kiều. 1. Nguồn gốc: - Dựa theo cốt truyện Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) nhng phần sáng tạo của Nguyễn Du là rất lớn .

60

Page 61: ga văn 9 cn

GV yêu cầu HS nêu nguồn gốc truyện Kiều , thời điểm sáng tác.

GV dẫn : Kim Vân Kiều truyện" viết bằng chữ Hán, thuộc loại thể phong tình " (tình yêu trai gái xa, yếu tố tính chất dung tục đợc đề cao)

GV: Em hãy tón tắt ngắn gọn Truyện Kiều.HS trình bày.

- Lúc đầu có tên: "Đoạn trờng Tân Thanh", sau đổi thành "Truyện Kiều".Kết luận: Là tác phẩm văn xuôi viết bằng chữ Nôm . + Tớc bỏ yếu tố dung tụng , giữ lại cốt truyện và nhân vật.+ Sáng tạo về nghệ thuật: Nghệ thuật tự sự , kể chuyện bằng thơ. + Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc . + Tả cảnh thiên nhiên . * Thời điểm sáng tác:- Viết vào đầu thế kỷ XIX (1805 - 1809) - Gồm 3254 câu thơ lục bát. - Xuất bản 23 lần bằng chữ Nôm, gần 80 lần bằng chữ quốc ngữ . - Bản Nôm đầu tiên cho Phạm Quý thích khắc trên ván , in ở Hà Nội . - Năm 1871 bản cổ nhất còn lu giữ tại th viện trờng sinh ngữ Đông - Pháp. - Dịch ra 20 thứ tiếng , xuất bản ra 19 nớc trên toàn thế giới.- Năm 1965: Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du , Truyện Kiều đợc xuất bản bằng tiếng Tiệp , Nhật , Liên Xô , Trung Quốc , Đức , Bà Lan , Hugari , campuchia, Miến Điện , ý , Angiêri ả Rập .* Đại ý: Truyện Kiều là một bức tranh hiện thực về một xã hội bất công , tàn bạo, là tiếng nói thơng cảm trước số phận bi kịch của con người , tiếng nói nên án những thế lực xấu xa và khẳng định tài năng phẩm chất , thể hiện khát vọng chân chính của con người. 2. Tóm tắt tác phẩm.Phần 1:+ Gặp gõ và đính ước + Gia thế - tài sản + Gặp gỡ Kim Trọng + Đính ước thề nguyền . Phần 2: + Gia biến lu lạc + Bán mình cứu cha+ Vào tay họ Mã + Mắc mưu sở khanh , vào lầu xanh lần 1 + Gặp gỡ làm vợ Thúc Sinh bị Hoạn Thư đầy

61

Page 62: ga văn 9 cn

Hoạt động 3 . Tổng kết GV: Qua việc tóm tắt tác phẩm em thấy Truyện Kiều có những giá trị gì ? HS thảo luận trả lời.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

đoạ.+ Vào lầu xanh lần 2 , gặp gỡ Từ Hải + Mắc lừa Hồ Tôn Hiến .+ Nương Nhờ cửa Phật Phần 3: Đoàn tụ với gia đình gặp lại người xa.III. Tổng kết1. Giá trị tác phẩm a) Giá trị nội dung .* Giá trị hiện thực : Truyện Kiều là bức tranh hiện thực về một xã hội phong kiến bất công tàn bạo. * Giá trị nhân đạo : Truyện Kiều là tiếng nói thương cảm trước số phận bị kịch của con người , khẳng định và để cao tài năng nhân phẩm và những khát vọng chân chính của con người .- Ngôn ngữ văn học dân tộc và thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ .- Nghệ thuật tự sự có bước phát tỷ triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn truyện đến miêu tả thiên nhiên con ngời .Truyện Kiều là một kiệt tác đạt được thành tựu lớn về nhiều mặt , nổi bật là ngôn ngữ và thể loại.* Củng cố - dặn dò:- Học kĩ bài- Tóm tắt Truyện Kiều - Chuẩn bị :Chị em Thýu Kiều

62

Page 63: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 27Giảng: Văn bản chị em thuý kiều

( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du )

A. mục tiêu cần đạt:Giúp HS: - Thấy được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du:Khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc,tài năng, tính cách số phận của Thuý Vân, Thuý Kiều, bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. - Thấy được cảm hứng nhân đạo trong Truyện Kiều: trân trọng, ca ngợi vẻ đẹp của con người.2. Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật.3. Rèn kĩ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài. C. hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu chung về văn bản GV đọc mẫuHướng dẫn HS đọc nhấn giọng ở những từ đặc tả.GV hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ khó trong SGK.GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm?

GV: Em có nhận xét gì về bố cục của đoạn trích?

I. Tìm hiểu chung về văn bản.

1. Đọc – chú thích a) Đọc

b) Chú thích 2. Vị trí đoạn trích. Đoạn trích năm ở phần đầu của tác phẩm: “Gặp gỡ và đính ước”3. Bố cục. Đoạn trích có thể chia làm 3 phầnBốn câu đầu: Vẻ đẹp chung của chi em Vân – Kiều .

63

Page 64: ga văn 9 cn

Hoạt động 2. Đọc , tìm hiểu văn bản.

HS đọc diễn cảm bốn câu thơ đầu, các HS khác theo dõi đọc thầm .GV: Tác giả giới thiệu chị em Thuý Kiều như thế nào? Em có nhận xét gì về cách giới thiệu và từ ngữ trong câu ấy? HS trả lời .GV: Tác giả thiệu vể đẹp của hai chị em Thuý Kiều như thế nào? em có nhận xét về cách giới thiệu và từ ngữ trong câu ấy? HS trả lời.GV: Tác giả thiệu vể đẹp của hai chị em Kiều như thế nào ?

GV: Em hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả của tác giả .

GV(dẫn): Sau khi giới thiệu vẻ đẹp chung, tác giả miêu tả cụ thể vể đẹp riêng của hai chị em .HS đọc 16 câu tiếp theo.GV: Những chi tiết nào trong vẻ đẹp của Vân được tác chú ý ?

Bốn câu tiếp theo : Vẻ đẹp của Thuý Vân Mười hai câu còn lại : Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều. II. Đọc , tìm hiểu văn bản 1. Giới thiệu vẻ đẹp chung của chị em Kiều – Vân. “ Đầu lòng hai ả tố nga” . Sự kết hợp giữa hai từ thuần Việt và từ Hán Việt khiến cho lời giới thiệu vừa tự nhiên vừa trang trọng .

Mai cốt cách , tuyết tinh thần.Mỗi người một vể mười phân vẹn mười .Hình ảnh ẩn dụ , ví ngầm tượng trưng , thể hiện vẻ đẹp trong trắng, thanh tao , trang nhã đến mức hoàn hảo . Nhưng mỗi người vẫn mang vẻ đẹp riêng .Mai: mảnh rẻ thanh taoTuyết: Trắng và thanh khiết Tác giả đã chọn 2 hình ảnh mỹ lệ trong thiên nhiên để ngầm so sánh với người thiễu nữ.

2. Vẻ đẹp của Thuý Vân. - Trang trọng khác vời - Khuôn trăng đầy đặn : khuôn mặt đầy đặn , như trăng rằm.- Nét ngài nở nang : lông mày sắc nét, đậm.- Hoa cười ngọc thốt đoan trang Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da Tác giả đã sử dụng các biện pháp ẩn dụ , so sánh đặc sắc , kết hợp với những thành ngữ dân gian để làm nổi bật vẻ đẹp của Thuý Vân, qua đó dựng nên một chân dung khá nhiều chi tiết , có nét hình có màu sắc , âm thanh , tiếng cười giọng nói. Sắc đẹp của Thuý Vân sánh ngang với nét đẹp kiều diễm của hoa lá, ngọc ngà , mây tuyết,... toàn những báu vật tinh khôi trong trẻo của đất trời. Thuý Vân là cô gái có vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu. Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp hài hoà với

64

Page 65: ga văn 9 cn

GV: Tác giả muốn dự báo gì qua vẻ đẹp ấy?

HS đọc tiếp 12 câu tiếp theo.GV: Tại sao tác giả miêu tả Vân trước rồi mới miêu tả Kiều? GV: Nguyễn Du giới thiệu khái quát vẻ đẹp của Kiều khác với Vân như thế nào?

GV: Vẻ đẹp sắc sảo , mặn mà của Thuý Kiều được tập trung thể hiện qua những từ ngữ hình ảnh nào?

GV:Cách miêu tả trên cho thấy Kiều có vẻ đẹp như thế nào? GV: Không chỉ là người con gái đẹp mà Kiều có nhiều tài , đó là những tài gì?

GV: Thông qua việc miêu tả tài sắc của Kiều, tác giả nh ngầm cho người đọc biết điều gì?

Hoạt động 3. Tổng kết HS nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích.HS thảo luận, trình bày.

GV: Qua việc miêu tả của hai chị em Thuý Kiều , Nguyễn Du đã bộc lộ tư tưởng và quan điểm như thế nào?

thiên nhiên, tạo hoá , thiên nhiên chỉ “ nhường chứ không “ghen”, không “hờn” như với Thuý Kiều. Điều đó dự báo cuộc êm ả , bình yên. 3. Vẻ đẹp và tài năng của Thuý Kiều . - Nghệ thuật đòn bẩy : Vân làm nền để khắc hoạ rõ nét Kiều. Kiều càng sắc sảo mặn màSo bề tài sắc lại là phần hơn.Tác giả đã dùng nghệ thuật so sánh đòn bẩy để khẳng định vẻ đẹp vượt trội của Thuý Kiều.

- Làn thu thuỷ , nét xuân sơn- Hoa ghen – liễu hờn- “Nghiêng nước nghiêng thành”Nghệ thuật ẩn dụ dùng điển cố: “Nghiêng nước nghiêng thành”.

- Sắc : Kiều là một trang tuyệt sắc với vẻ đẹp độc nhất vô nhị .Thông minh vốn sẵn tính trời Pha nghề thi hoạ đủ mùi ca ngâmCung thương làu bậc ngũ âm Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trương Tác giả đã hết lời ca ngợi tài sắc của Kiều : một người con gái có tâm hồn đa cảm , tài sắc toàn vẹn.

- Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau .- Chữ tài đi với chữ tai một lần

Qua vẻ đẹp và tài năng quá sắc sảo của Kiều , dường như tác giả muốn báo trước một số phận trắc trở , sóng gió .III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật Nghệ thuật tả người từ khái quát đến tả chi tiết : tả ngoại hình mà bộc lộ tính cách , dự báo số phận. - Ngôn ngữ gợi tả , sử dụng hình ảnh ước lệ , các biện pháp ẩn dụ , nhân hoá , so sánh , dùng điển cố. 2. Về nội dung Ca ngợi vẻ đẹp chuẩn mực , lý tưởng của người phụ nữ phong kiến.Bộc lộ tư tưởng nhân đạo , quan điểm thẩm mỹ tiến bộ , triết lý vì con người: trân trọng

65

Page 66: ga văn 9 cn

HS thảo luận , trình bày.HĐ4 GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

yêu thương , quan tâm lo lắng cho số phận con người . * Củng cố - dặn dò:- Học kĩ bài- Học thuộc lòng văn bản- Chuẩn bị: Cảnh ngay xuân

Soạn: Tiết 28 Văn bản Giảng: Cảnh ngày xuân (trích truyện kiều – nguyễn du )a. mục tiêu cần đạtGiúp HS: - Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi , cách sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân.- Vận dụng nghệ thuật miêu tả kết hợp với biểu cảm để viết văn .- Rèn kỹ năng đọc, phân tích, cảm thụ thơ.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài.B. hoạt động dạy họcHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc và tìm hiểu văn bản GV hướng dẫn học sinh đọc: Chậm rãi chú ý nhấn giọng ở những từ đặc tả. GV đọc mẫu, HS đọc , nhận xét. GV: Đoạn trích năm ở vị trí nào trong tác phẩm ?GV: Đoạn trích có thể chia làm mấy phần ? Nội dung của mỗi phần là gì?

Hoạt động 2. Đọc – tìm hiểu văn bản

I . Đọc và tìm hiểu văn bản

1. Đọc

2. Vị trí đoạn trích Đoạn trích năm ở phần đầu ( phần của tác phẩm. 3. Bố cục Có thể chia đoạn trích làm 3 phần :

- Bốn câu đầu: Gợi khung cảnh ngày xuân

- Tám câu tiếp : Gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh.

- Sáu câu cuối: Cảnh chị em Kiều du xuân trở về .

66

Page 67: ga văn 9 cn

HS đọc 4 câu thơ đầu .GV: ở hai câu thơ đầu, khung cảnh mùa xuân được miêu tả như thế nào? GV: Em hãy chỉ rõ và phân tích những chi tiết gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân. HS phát hiện , trả lời.

GV: Nêu yêu cầu : So sánh hai câu thơ ( thơ cổ và thơ Nguyễn Du ) để thấy sự sáng tạo của ông.

(HS thảo luận , thấy được sự tiếp thu sáng tạo của Nguyễn Du)

II. Đọc , tìm hiểu văn bản.1. Khung cảnh ngày xuân Vừa giới thiệu thời gian, vừa giới thiệu không gian mùa xuân. Mùa xuân thấm thoắt trôi mau như thoi dệt cửi . Tiết trời đã bước sang tháng 3, tháng cuối cùng của mùa xuân (Thiều quang: ánh sáng đẹp , ánh sáng ngày xuân) Cỏ non xanh tận chân trờiCành lê trắng điểm một vài bông hoa- Cảnh vật mới mẻ tinh khôi giàu sức gợi cảm. - Không gian khoáng đạt, trong trẻo .- Màu sắc hài hoà tươi sáng. - Thảm cỏ non trải rộng với gam màu xanh, làm nền cho bức tranh xuân . Bức tranh tuyệt đẹp về mùa xuân, cảnh sống động có hồn , thể hiện sự sáng tạo của Nguyễn Du. So sánh với câu thơ cổ:- Bút pháp gợi tả vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có: + Hương vị: Hương thơm của cỏ. + Màu sắc: Màu xanh mướt của cỏ Đường nét: Cành lê điểm vài bông hoa. “Phương thảo liên thiên bích” : Cỏ thơm liền với trời xanh. “Lê chi sổ điểm hoa: Trên cành lê có mấy bông hoa. Cảnh vật đẹp dường như tĩnh lại.+ Bút pháp gợi tả câu thơ cổ đã vẽ lên vẻ đẹp riêng của mùa xuân có hương vị , màu sắc , đường nét: - Hương thơm của cỏ non (phương thảo ) Cả chân trời mặt đất một màu xanh (liên thiên bích)- Đường nét của cành lê thanh nhẹ, điểm vài bông hoa gợi cảnh đẹp tĩnh tại, yên bình.Điểm khác biệt: Từ “trăng” làm định ngữ cho cành lê , khiến cho bức tranh mùa xuân gợi ấn tượng khác lạ ,đây là điểm nhấn nổi bật thần thái của câu thơ, màu xanh non của cỏ cộng trắng sắc hoa lê tạo lên sự hài hoà tuyệt diệu , biểu hiện tài năng nghệ thuật của tác giả.Tác sử dụng thành công nghệ miêu tả gợi cảm cùng với cách dùng từ ngữ và nghệ thuật tả

67

Page 68: ga văn 9 cn

GV: Cảm nhận của em về khung cảnh được miêu tả trong những câu thơ trên ? HS trả lời.

HS đọc 8 câu thơ tiếp và nêu nội dung chính của đoạn thơ?

GV: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh được miêu tả như thế nào ? Hãy tìm những từ ngữ , hình ảnh được dùng để miêu tả cảnh đó và phân tích. HS thực hiện .

GV: Cảnh vật mùa xuân ở 4 câu cuối có gì khác so với 4 câu đầu ? Vì sao?

cảnh tài tình , tạo nên một khung cảnh tinh khôi , khoáng đạt , thanh khiết , giàu sức sống.2. Khung cảnh lễ hội trong tết thanh minh

Ngày xuân: Lễ tảo mộ (đi viếng và sửa sang phần mộ người thân) .Hội đạp thanh (giẫm lên cỏ xanh ) : Đi chơi xuân ở chốn làng quê. Gần xa nô nức yến anhChị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân Ngựa xe như nước áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay - Các danh từ (yến anh , chị em , tài tử, giai nhân... ) gợi tả sự đông vui nhiều người cùng đến hội. - Các động từ (sắm sửa, dập dìu ...) thể hiện không khí náo nhiệt , rộn ràng của ngày hội .- Các tính từ (gần xa, nô nức...) : làm rõ hơn tâm trạng người đi hội Cách nói ẩn dụ gợi hình ảnh từng đoàn người nhộn nhịp đi chơi xuân như chim én, chim oanh ríu rít , vì trong lễ hội mùa xuân , tấp nập , nhộn nhịp nhất vẫn là nam thanh nữ tú(tài tử, giai nhân ) 3. Cảnh chị em Kiều du xuân trở về - Điểm chung: vẫn mang nét thanh dịu của mùa xuân .- Khác nhau bởi thời gian , không gian thay đổi (sáng- chiều tà; vào hội – tan hội) - Những từ láy “tà tà, thanh thanh, nao nao”không chỉ dừng ở việc miêu tả cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con người . Hai chữ “nao nao” “ thơ thẩn” gợi cảm giác cảnh vật nhuốm màu tâm trạng : con người bâng khuâng , xao xuyến về một ngày vui sắp hết , sự linh cảm về một điều sắp xảy ra . Cảm giác nhộn nhịp, vui tươi , nhường chỗ cho nỗi bâng khuâng , xao xuyến trước lúc chia tay: không khí rộn ràng của lễ hội không còn nữa , tất cả đâng nhạt dần , lặng dần. III. Tổng kết1. Về nghệ thuật

68

Page 69: ga văn 9 cn

GV: Khung cảnh tự nhiên và tâm trạng con người trong 6 câu cuối ? HS trình bảy ý kiến .

Hoạt động 3. Tổng kết GV: Nêu rõ những thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên .HS thảo luận, trình bày.

Nội dung của đoạn ?

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

- Miêu tả thiên nhiên theo trình tự thời gian , không gian kết hợp tả với gợi tả cảnh thể hiện tâm trạng.- Từ ngữ giàu chất tạo hình , sáng tạo độc đáo .-Tả với mục đích trực tiếp tả cảnh (so sánh với đoạn Thuý Kiều ở lầu ngưngBích : tả cảnh để bộc lộ tâm trạng ).2. Về nội dungĐoạn thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên , lễ hội mùa xuân tươi đẹp , trong sáng, mới mẻ và giầu sức sống* Củng cố - dặn dò:- Học kĩ bài- Học thuộc lòng văn bản- Chuẩn bị: Cảnh ngay xuân

Soạn: Tiết 29 Giảng: Thuật ngữ

A. mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó .- Biết sử dụng chính xác thuật ngữ.

B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy và họcHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu về thuật ngữ GV: So sánh cách giải thích về nghĩa của hai từ “nước” và “muối” sau đây: Cách 1: - Nước chất lỏng, không màu, không mùi , có trong sông , hồ , biển. ..- Muối là tinh thể trắng , vị mặn , thường được tách ra từ nước biển , dùng để ăn.Cách 2: - Nước là hợp chất của các nguyên tố hiđrô và ô xi , có công thức H2O . - Muối là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một

I. Thuật ngữ là gì? 1. So sánh hai cách giải thích

Cách 1: Giải thích thể hiện được các đặc tính bên trong của sự vật , được cấu tạo từ yếu tố đó ra sao.

Cách giải thích thứ 2: Giải thích nghĩa của từ

69

Page 70: ga văn 9 cn

hay nhiều gốc axít . GV: Hãy cho biết cách giải thích nào mà người không có kiến thức chuyên môn về hoá học không thể hiều? HS trả lời. GV: Đọc các định nghĩa SGK và cho biết : các định nghĩa này tlhuộc bộ môn nào? HS đọc thầm và quan sát trả lời câu hỏiGV: Những từ ngữ này dùng trong loại văn bản nào? HS thảo luận và trả lời.GV: Những từ trên được gọi là thuật ngữ . Vậy thế nào là thuật ngữ ? HS thảo luận và trả lời

Hoạt động 2. HS thảo luận GV: Những thuật ngữ ở mục 1- 2(phần trên )có nghĩa nào khác không? HS thảo luận và trả lời . GV: Xét 2 vị dụ SGK (trang 88) phần 2- II : Khi nào từ muối có sắc thái biểu cảm ? HS thảo luận và trả lời .

GV: Từ đó em có nhận xét gì về nghệ thuật ?HS trẩ lời.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

ngữ dựa trên các căn cứ khoa học. Nếu không có kiến thức liên quan đến chuyên môn thì không thể hiểu được.

1. Đọc các định nghĩa SGK- Thạch nhũ: địa lý - Ba zơ - ẩn dụ : Ngữ văn- Phân số thâp phân: toán học

Chủ yếu dùng trong các văn bản khoa học , kỹ thuật , công nghệ . Đôi khi được dùng trong các văn khác : Bản tin, phóng sự , bài bình luận trên báo chí...

2. Ghi nhớ - Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học , kỹ thuật , công nghệ thường được dùng trong các văn bản khoa học , kỹ thuật, công nghệ. - Thuật ngữ biểu thị chính xác các khái

niệm khoa học , kỹ thuật, công nghệ. II . Đặc điểm của thuật ngữ 1. Xét vị trí trong SGK

Những thuật ngữ này không có cách giải thích nào khác.a) từ muối trong một định nghĩa hoá học là thuật ngữ , không có tính biểu cảm b) Từ muối trong câu ca dao có sắc thái biểu cảm : chỉ những vất vả , gian truân mà con người phải nếm trải trong cuộc đời.2. Ghi nhớ - Thuật ngữ biểu thị chính xác các khái niệm khoa học , kỹ thuật, công nghệ , Mỗi thuật ngữ biểu thị một khái niệm và ngược lại. Thuật ngữ không có tính biểu cảm . * Củng cố - dặn dò:- Học kĩ bài- Làm bài tập còn lại- Chuẩn bị: Trả bài viết số 1

70

Page 71: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 30Giảng: Trả bài tập làm văn số một

( Văn thuyết minh )

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS:Đánh giá bài làm giút kinh ghiệm sửa chữa những sai sót về các mặt ý tứ, bố cục, câu văn , từ ngữ, chính tả.B. Chuẩn bị:1.GV: Chấm bài chỉ ra những ưu và nhược điểm- những lỗi sai trong bài làm của HS2.HS: Ôn lại lý thuyết văn thuyết minh.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thứcHS đọc lại đề bài GV cho HS tìm hiểu đề: xác định thể loại, nội dung phương pháp thuyết minh?

GV cùng HS lập dàn ý chi tiết.? Mở bài cần nêu những cái gì?

? Thân bài em cần thuyết

I. Đề bài:Cây lúa Việt Nam1. Tìm hiểu đề:- Thể loại: Thuyết minh- Đối tượng: cây lúa Việt Nam- Nội dung:Đặc điểm cấu tạovà sinh trưởng, phát triển của cây lúa qua các giai đoạn- Phương pháp: vận dụng các phương pháp+ miêu tả + các biện pháp tu từ...2. Lập dàn ý:a. Mở bài:-- Giới thiệu về cây lúa Việt Nam ( Nguồn góc, sự phân bố, vai trò; sự gắn bó của cây lúa với người nông dôn dân Việt Nam và đời sống hàng ngày)b. Thân bài:( Môi trường cấu tạo hình dáng của cây lúatheo

71

Page 72: ga văn 9 cn

minh theo một trình tự như thế nào?

? Cây lúa có đặc điểm cấu tạo như thế nào?

? Tác dụng , công dụng của cây lúa ntn?

? Kết bài em cần nêu cái gì?

GV nêu nhận xết đánh giá chung về ưu, khuyết điểm trong bài làm của HS

HS đọc bài và chữa lỗi

GV trả bài- gọi điểm

GV HD HS thực hiện

quá trình sinh trưởng và phát triểntừ giai đoạn đầu (mạ) ->đến giai đoạn cuối của cây lúa).* Đặc điểm cấu tạo:- Chọn giống- ngâm ủ- làm đất- gieo mạ-chăm sóc cây mạ- Nhổ mạ- cấy lúa?( khoảng cách số cây)- lúa bén rễ- lúa đẻ cây (nhánh)- Lúa con gái- Chăm sóc ? (lá, rễ, thân, mầu sắc)- Lúa làm đòng ?- Lúa trổ đòng? Thân,, lá, rễ, hạt đông sữa ?- Lúa chín đỏ đuôi-> vàng, hạt, lá, thân.- Gặt lúa, phương pháp gặt lúa?- Tuốt lúa?- Phơi khô?* Giới thiệu một số gống lúa khác.* Tác dụng, công dụng:- Hạt thóc-> sát-> gạo ăn; làm bánh các loại ...- Thân ?- Rơm?- Dùng để xuất khẩu...C. Kết bai:- Nêu suy nghĩ chung về cây lúa- có giá trị và lợi ích với con người?- Suy nghĩ của bản thân về cây lúaII. Nhận xét, đánh giá chung:1. Ưu điểm:- Đa số bài làm sát với yêu câu đề bài- Trình bầy bố cục 3 phần2. Nhược điểm:- Nội dung: chưa sử dụng yếu tố miêu tả+ BPNT trong bài.+ Còn xác định chưa đúng trọng tâm, lan man+ Bài viết thiên về kể lể, diễn đạt cảm xúc, rồi tả cảng; hành văn lủng củng, tối nghĩa.- Hình thức:+ chưa biết sử dụng đúng dấu câu+ Sai lỗi chính tả nhiều: Liêm...+ Trình bầy bẩn, tẩy xoá nhiều, chữ viết cẩu thảIII.Bổ sung và sửa chữa lỗi:1. Đọc vài bài viết kém2. Đọc vài bài viết kháIV. Trả bài gọi điểm:- HS tự sửa những lỗi trong bài viết của mình: chính tả, từ ngữ, câu.* Củng cố dặn dò:- Phương pháp làm văn thuyết minh, ôn lai lí thuyết

72

Page 73: ga văn 9 cn

- Chuẩn bị: Mã Giám Sinh mua Kiều

Soạn: Tiết34Giảng: Miêu tả trong văn bản tự sự

a. mục tiêu cần đạt Giúp HS:

- Thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc , cảnh vật và con người trong văn bản tự sự .

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong văn bản .B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. Vai trò của miêu tả trong văn bản tự sự .HS Đọc ví dụ trong SGK , thảo luận về vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự.GV: Đoạn trích kể về việc gì? GV: Sự việc xảy ra như thế nào? HS thuật lại các sự việc theo SGK.

I. Vai trò của miêu tả trong văn tự sự Ví dụ ( SGK, Tr , 91)

a. Quang Trung đánh đồn Ngọc Hồib. Sự việc diễn ra:- Vua Quang Trung cho phép ván lại, cứ mười người khiêng một bức tiến phía trước , hai mươi người khác cầm binh khí theo sau.- Quân thanh băn ra, không trúng người nào ; phun khói lửa thì gió lại đổi chiều , thành ra tự làm hại mình .- Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông nên đánh .

73

Page 74: ga văn 9 cn

GV nêu yêu cầu : Hãy nói các sự việc ấy lại thành đoạn văn . Sau đó nhận xét xem đoạn văn ấy có sinh động không? tại sao?

GV: yêu cầu HS so sánh với đoạn văn vừa nối với đoạn trích trong SGK , rút ra nhận xét.

GV: Vì sao ở đoạn trích , sự việc lại được tái hiện cụ thể sinh động ?

Hoạt động 2. Tổng kết GV: Từ phần nội dung trên , em hãy cho biết : khi kể chuyện , người kể cần phải làm những gì để câu chuyện trở nên sinh động , hấp dẫn?

- Quân Thanh chống đỡ không nổi . Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử . Quân Thanh Đại bại. Đoạn văn: Vua Quang cho ghép ván lại, cứ 10 người khiêng một bức rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi . Quân thanh bắn ra không chúng người nào , sau đó phun khói lửa . Quân của Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. Quân Thanh chống đỡ không nổi . Tướng Thanh là Sâm Nghi Đống thắt cổ chết , quân Thanh đại bại.Nhận xét: Đoạn văn vì nối không sinh động vì đơn giản kể lại các sự việc chứ chưa làm cho người đọc thấy được sự việc đó diễn ra như thế nào? Nhận xét (so sánh 2 đoạn) - Đoạn trích sinh động và hấp dẫn hơn so với đoạn văn nối 4 sự việc chính . ở đoạn trích , trận đánh của Vua Quang Trung được tái hiện lại hết sức cụ thể , sinh động. - Nhờ có các yếu tố miêu tả : bằng các chi tiết làm hiện nên cảnh vật con người , hành động của con người trong trận chiến đấu nên ta thấy câu chuyện sinh động hấp dẫn .II. Tổng kết Trong khi kể người kể cần miêu tả chi tiết hành động , cảnh vật , con người và sự việc đã diễn ra như thế nào thì chuyện mới trở nên sinh động * Củng cố - dặn dò- Hệ thống kiến thức - nhấn mạnh sự cần thiết của yếu tố miêu tả trong văn tự sự .- Làm bài tập và học thuộc bài.- Chuẩn bị trau dồi vốn từ.

74

Page 75: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 32Giảng: Kiều ở lầu ngưng bích( Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)

a. mục tiêu cần đạt Giúp HS :

- Qua tâm trạng câu đơn, đau buồn, thương nhớ của Kiều, cảm được tấm lòng thuỷ chúng nhân hậu của nàng.

- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du , diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài.c. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc , tìm hiểu chung văn bảnGV, đọc mẫu , hướng dẫn HS đọc chú ý nhấn giọng ở những điệp từ ( 8 câu cuối) giải thích một số từ khó .GV xác định vị trí đoạn .

2. Em hãy kể tóm tắt truyên từ đầu đến đoạn này?

I. Đọc , tìm hiểu chung văn bản

1. Đọc 2. Vị trí đoạn trích Đoạn trích nằm ở phần thứ hai (gia biến và lưu lạc ) . Sau khi biết mình bị lừa vào chốn lầu xanh. Kiều uất ức định tự vẫn. Tú Bà vờ hứa hẹn đợi Kiều bình phục sẽ gả chồng cho nàng vào nơi tử tế , rồi đưa Kiều ra giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, đợi thực hiện âm mưu mới.- Sau khi chị em Kiều đi tảo mộ chơi xuân trở về , Kiều gặp gỡ và đính ước với Kim Trọng .- Gia đình Kiều bị vu oan , cha và em trai bị

75

Page 76: ga văn 9 cn

HS tóm tắt .

Đoạn thơ có kết cầu như thế nào ?

Hoạt động 2. Đọc , tìm hiểu đoạn trích HS đọc 6 câu thơ đầu , GV giải thích một số từ khó .

GV: Trong cảnh ngộ ấy , Kiều đã cảm nhận phong cảnh xung quanh như thế nào? HS thảo luận , trả lời

GV: Không gian được mở ra trước mắt Kiều như thế nào? HS thảo luận trả lời.

GV: Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi ý nghĩa nào của thời gian? Tâm trạng của con người được thể hiện qua hình ảnh đó như thế nào ? HS thảo luận , trả lời

GV: Nàng nhớ ai trong cảnh ngộ này? (Kim Trọng và cha mẹ) . Nhớ Kim Trọng trước có hợp lý không ? vì sao?

bắt. - Nàng quyết định bán mình chuộc cha và em, nhờ Thuý Vân giữ chọn lời hứa với chàng Kim.- Nàng rơi vào tay họ Mã, bị Mã Giám Sinh làm nhục, bị, Tú Bà ép tiếp khách, Kiều tự vẫn . Tú Bà giả vờ hứa khuyên bảo , chăm sóc thuốc thang , hứa gả cho người khác , thực ra là đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bích để thực hiện âm mưu mới.3. Kết cấu .Đoạn trích chia làm 3 phần:- 6 câu đầu: Khung cảnh tự nhiên - 8 câu tiếp : Nỗi nhớ của Kiều - 8 câu cuối : Nỗi buồn sâu sắc của Kiều II. Đọc , tìm hiểu đoạn trích.1. Sáu câu thơ đầu - Ngưng Bích (tên lầu) đọng lại sắc biếc. - Khoá xuân: khoá kín tuổi xuân , ý nói cấm cung. Trong trường hợp này, tác giả có ý mỉa mai cảnh ngộ trớ trêu, bất hạnh của Kiều. Thuý Kiều ngăm nhìn “vẻ non xa” “mảnh trăng gần” như ở cùng chung một vòm trời , trong một bức tranh đẹp . - Một khung cảnh tự nhiên mênh mông hoang vắng , rợn ngợp , thiếu vắng cuộc sống của con người . - Bốn bề xa trông bát ngát, cồn cát vàng nổi lên nhấp nhô như sóng lượn mênh mông. - Bụi hồng trải ra trên hàng dặm xa. - Gợi vòng tuần hoàn khép kín của thời gian Con người bị giam hãm tù túng trong vòng luân quẩn của thời gian , không gian.- Nỗi cô đơn buồn tủi , chán chường , những vò xé ngổn ngang trong lòng trước hoàn cảnh số phận éo le. 2. Tám câu tiếp .a) Nỗi nhớ Kim Trọng Không phải Kiều không thương nhớ mẹ chao, nhưng sau gia biến , nàng coi như đã làm trọn bổn phận làm con với cha mẹ . Bao nhiêu việc đã xảy ra , giờ đây một mình ở lầu Ngưng Bích, nàng nhớ về người yêu trước hết (nàng coi mình đã phụ tình Kim Trọng )

76

Page 77: ga văn 9 cn

HS tranh luận.

Nàng nhớ về những điều gì ?

HS đọc tiếp 4 câu. GV(dẫn) : Sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm , Nguyễn Du đã nói lên tấm lòng nhớ thương , lo lắng , xót xa , day dứt của con gái hiếu thảo luôn cảm thấy chưa làm tròn bổn Tphận với cha mẹ. Tác giả biểu hiện nhớ cha mẹ qua những hình ảnh thơ nào? HS thảo , luận trrả .

GV: Từ đó em hiểu thêm được gì về phẩm chất của nàng Kiều ?

GV yêu cầu HS nhận xét về nhịp,vần trong 8 câu thơ cuối.

- Nhớ cảnh thề nguyền.- Nỗi nhớ không gì có thể làm phai nhạt.- ân hận giày vò vì đã phụ tình chàng Kim Nỗi nhớ theo suốt nàng 15 năm lưu lạc sau này.b) Nỗi nhớ cha mẹ. - Xót xa cha mẹ đang mong tin con.- Xót thương vì không được chăm sóc cha mẹ già yếu.

- Xót người tựa cửa hôm mai: câu này gợi hình ảnh người mẹ tựa cửa trông tin con .- Quạt nồng ấm lạnh : mùa hè, trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời lạnh giá thì vào nằm trước trong giường (ấp chiếu chăn) để khi cha mẹ ngủ, chỗ nằm đã ấm sắn Câu này ý nói Thuý Kiều lo lắng không biết ai sẽ phụng dưỡng cha mẹ. - Sân Lai: Sân nhà lão Lai Tử. Theo truyện xưa thi Lai Tử là một người con hiếu thảo, tuy đã già rồi mà còn nhảy múa ở ngoài sân để cha mẹ vui .- Nỗi lòng tưởng nhớ người yêu, xót thương cha mẹ thể hiện tấm lòng vị tha, nhân hậu , thuỷ chung , giàu đức hy sinh. Nàng nhớ người thân , cố quên đi cảnh ngộ đau khổ của mình. 3. Tám câu cuối. Mỗi câu lục đều bắt đầu bằng “buồn trông” - Cửa bể lúc chiều Nhớ về quê hương . hôm, thuyền ai thấp Đây là một hình ảnh thoángcánh buồm khá quen thuộc trrong xa xa thơ cổ , gợi nỗi nhớ quê: “Quê hương khuất bóng hoàng hôn- Trên sông khói sóngcho buồn lòng ai ” (Thơ Thôi Hiệu)

- Ngọn lửa mới Liên tưởng thân phận sa- Hoa trôi man mác mình như bôn hoa kia về đâu trôi dạt vô định .

77

Page 78: ga văn 9 cn

Hoạt động 3. Tổng kết

GV hướng dẫn HS nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của đoạn trích .

- Chân mây mặt đất một màu xanh . Không còn chút hy vọng , tất cả một màu xanh . Bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc, diễn tả tâm trạng buồn trán ngập niềm chua xót về mối tình tan vỡ , nỗi đau buồn vì cách biệt cha mẹ , lo sỡ hại hùng trước cơn tai biến dữ dỗi , lúc nào cũng như sắp ập đến , nỗi tuyệt vọng cửa nàng trước tương lai vô định.III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật Bút pháp miêu tả tài tình (tả cảnh ngụ tình ), khắc hoạ tâm lý nhân vật , ngôn ngữ độc thoại , điệp ngữ liên hoàn , đối xứng , hình ảnh ẩn dụ .

2. Về nội dung Nỗi buồn sâu sắc của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích chính là tâm trạng cô đơn lẻ loi , ngổn ngang nhiều mối, đau đớn vì phải dứt bỏ mối tình với chàng Kim , xót thương cha mẹ đơn côi , tương lai vô định. * Củng cố- dặn dò.- Học bài, soạn bài.- chuẩn bị bài.

78

Page 79: ga văn 9 cn

Soạn: tiết 31Giảng: Mã giám sinh mua Kiều (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)A. Mục tiêu cần đạt.Giúp HS:1. Hiểu được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.- Tả ngoại hình để làm nổi bật bản chất xấu xa của Mã Giám Sinh.- Cảm nhận được hình ảnh tội nghiệp , nỗ đau đớn tái tê của Kiều.- Thấy được tấm lòng nhân đạo của nhà thơ.2. Rèn luyện kỹ năng phân tích, cảm thụ nghệ thuật .B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài. c. hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu vị trí đoạn trích GV nêu câu hỏi gợi ý để HS tự tìm hiểu vị trí đoạn trích :- Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? Trước sự kiện Mã Giám Sinh đến mua Kiều đã có các sự kiện gì xảy ra đối với gia đình Kiều ? Trong hoàn cảnh ấy , Kiều đã làm gì? Hoạt động 2. Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh HS đọc 6 câu thơ đầuGV: Tác giả giới thiệu Mã giám Sinh như thế noà ? HS nêu những nét chính về nhân vật.

I. Tìm hiểu vị trí đoạn trích - Đoạn trích thuộc phần Gia biến và lưu lạc, mở đầu kiếp đoạn trường của người con gái họ Vương.Gia đình Kiều bị thằng bán tơ vu oan . Cha và em bị bắt giam . Kiều quyết định bán mình lấy tiền cứu cha và em. Mụ mối đưa người khách đến . Đoạn thơ viết về việc Mã Giám Sinh mu Kiều , cuộc mua bán được nguỵ trang dưới hình thức lễ vấn danh.II. Phân tích nhân vật Mã Giám Sinh .

- Tuổi tác: Trạc ngoại tứ tuần - Mày râu nhẵn nhụi

79

Page 80: ga văn 9 cn

GV: Hãy nhận xét về cách giới thiệu nhân vật Mã Giám Sinh .Qua cách giới thiệu đó , chân dung Mã Giám Sinh hiện nên như thế nào ? HS thảo luận trả lời.

GV: Khi Mẵ Giám Sinh gặp Kiều, hắn có cử chỉ gì ? Tìm những từ ngữ , hình ảnh nói về cuộc mua bán.

GV: Qua những chi tiết miêu tả của tác giả, nhân vật Mã Giám Sinh hiện rõ là một kẻ như thế nào? Hoạt động 2. Phân tích nhân vật Thuý Kiều. GV: Em cảm nhận được gì về hình ảnh của Kiều qua đoạn thơ trên ? Tại sao Kiều chấp nhận bán minh chuộc cha mà không giấu nổi nỗi buồn đau tê tái ? HS thảo luận.

- áo quần bảnh bao Thái độ bất lịch sự đến trơ trẽn : “ghế trên ngồi tót sỗ sàng” - Ăn nó cộc lốc, nhát ngừng.- Cách giới thiệu lập lờ , lấp lửng, làm nổi bật nhân vật đóng kịch làm sang.- Không dùng nghệ thuật ước lệ mà tả thực. Mã Giám Sinh là một người quá lứa (ngoài 40) mà “mày râu nhẵn nhụi”, ăn mặc bảnh bao , chau chuốt thái quá , kệch cỡm giữa tuổi tác và hình thức , bộc lộ tính trai lơ.- Dù lúp dưới hình thức lễ vấn danh, dạm hỏi nhưng xuyên suốt bài thơ là một cuộc mua bán . + Xem hàng: đắn đo cân sắc cân tài .+ Hỏi giá.+ Mặc cả : cò kè bớt một thêm hai . Tác giả mô tả lô gích , chặt chư chẽ như hàng hoá . Mã Giám Sinh bộc lộ bản chất là một con buôo sành sỏi , lọc lõi , mất hết nhân tính . + ép cung... thử bài...+ Mặn nồng ... + Bằng lòng ... tuỳ cơ đặt dìuThái độ cẩn trọng , sợ mua hớ , thực chất là hỏi giá ( được che đẫy bằng những lời mĩ miều ) Về bản chất , Mã Giám Sinh điển hình cho con buôn lưu manh , vừa giả dối , vừa bất nhân ti tiện . II. Phân tích nhân vật Thuý Kiều. Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng

Ngạn ngùng dơn gió e sươngNhìn hoa bóng thẹn trong gương mặt dày.Hình ảnh tội nghiệp với nỗi đau đớn tái tê- Kiều trong hoàn cảnh phức tạp , tâm trạng éo le.- Nàng xót xa vì gia đình bị tai bay vạ gió mà mình phải bán mình , phải dứt bỏ mối tình với Kim Trọng để lúc này nàng tự thấy mình hổ thẹn , tự coi mình là người bội ước .- Giờ đây đứng trước một kẻ như Mã Giám Sinh làm sao nàng không đau đớn , tái tê khi

80

Page 81: ga văn 9 cn

GV: Em hiều gì về tâm trạng của Kiều ?

Hoạt động 3. Tìm hiểu tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du GV nêu câu hỏi để HS tự học:- Tấm lòng nhân đạo của tác giả được thể hiện trên những phương diện nào? Trên từng phương diện , tấm lòng nhân đạo ấy được biểu hiện như thế nào?

Hoạt động 4. Kết luận chung về đoạn trích.HS tóm tắt những thành công về nghệ thuật và nội dung của đoạn trích .

rơi vào tay hắn . Nàng đau khổ đến câm lặng, hành động như một cái máy , những bước chân tỷ lệ thuận với hàng nước mắt. Đau đớn, tủi nhục, ê chề , Kiều là hiện thân của những con người đau khổ , là nạn nhân của thế lực đồng tiền. III. Tìm hiểu tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du được thể hiện trên hai phương diện :- Tác giả tỏ thái độ khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người , đồng thời tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp nên con người.+ Miêu tả Mã Giám Sinh với cái nhìn mỉa mai , châm biếm. + Lời nhận xét : “ Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”, thể hiện sự chua xót , căm phẫn , tố cáo thế lực đồng tiền chà đạp lên con người. - Niềm cảm thương sâu sắc trước thực trạng nhân phẩm con người bị hạ thấp, bị chà đạp, biểu hiện cụ thể quan hình ảnh nhân vật Thuý Kiều. IV. Kết luận chung về đoạn trích

1. Về nghệ thuật. Nghệ thuật: tả người (nhân vật phản diện) tả thực , từ đắt, tả ngoại hình để làm nổi bản chất nhân vật.2. Về nội dung - Thể hiện giá trị hiện thực, nhân đạo, làm cho người đọc thấy được bộ mặt nghê tởm của bọn buôn người.- Cảm thông nỗi khổ đau của người phụ nữ tài sắc, tố cáo thực trạng xã hội , lên án thế lực đồng tiền trong xã hội phong kiến suy tàn. * Củng cố- dặn dò:- Học thuộc ghi nhớ và thuộc lòng đoạn trích- Chuẩn bị bài.

81

Page 82: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 33Giảng: Trau dồi vốn từa. mục tiêu cần đạt.Giúp HS: Hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ trước hết phải rèn luyện để biết đầy đủ chính xác nghĩa và cách dùng vốn từ.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học .Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ và các từ GV hướng dẫn HS thảo luận câu hỏi SGK HS đọc đoạn văn (phần văn bản SGK)

GV: Em hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng như thế nào qua đoạn trích đó? HS trả lời.

I. Rèn luyện để biết rõ nghĩa của từ và các từ 1. Tìm hiểu ý kiến của Phạm Văn Đồng Trong tiếng ta, một chữ có thể dùng diễn tả rất nhiều ý; hoặc ngược lại, một ý nhưng lại có bao nhiêu chữ để diễn tả . Vì vậy, nếu nói tiếng Việt của ta có những khả năng rất lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm trong nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng. Không sợ tiếng ta nghèo , chỉ sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta. (Phạm Văn Đồng, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)a) Tiếng Việt là ngôn ngữ giàu đẹp , có khả năng đáp ứng mọi nhu cầu nhận thức và giao tiếp của người việt.b) Muốn phát huy tốt khả năng của tiếng Việt , mỗi cá nhân phải không ngừng trau dồi

82

Page 83: ga văn 9 cn

GV hướng dẫn học sinh sửa lỗi trong các câu sau:

GV: Vậy muốn vận dụng tốt vốn từ , chúng ta phải làm gì? HS trả lời.

GV yêu cầu HS rút ra bài học.

GV yêu cầu học sinh chọn cách giải thích đúng.

Hoạt động 2. Ren luyện để làm tăng vốn từ về số lượng GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bằng phương pháp thảo luận.HS đọc văn bản của nhà văn Tô Hoài.GV: Em hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả? HS thảo luận trả lời.GV: Mục đích của việc rèn luyện vốn từ là gì? HS đọc phần ghi nhớ trong SGK . HS độc lập làm bàiGV: Qua đoạn nói về cách viết trong“Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt” của Hồ Chí Minh, ta có thể rút ra kết luận gì về cách làm tăng vốn từ về số lượng? HS dựa vào SGK để trả lời .

vốn từ của mình , biết vận dụng vốn từ một cách nhuần nhuyễn .2. Sửa lỗiXác định và sửa lỗi trong hai câu: a) Nhứng đôi mắt ngây ngô , trong sáng , chăm chú nhìn vào nét của cô giáo. b ) Nước Việt Nam ta có nhiều thắng cảnh đẹp . Nhận xét: a) Từ “ ngây ngô” dùng chưa đúng , chưa vận được vốn từ , sửa ngây ngô thành ngây thơ . b) Nói “Nước Việt Nam chúng ta” là lặp ý,không cần thiết . Cách sửa : bỏ từ chúng ta.“NướcViệt Nam ta có nhiều thắng cảnh đẹp” Muốn phát huy khả năng tốt của tiếng Việt, phải hiểu đầy đủ các nét nghĩa và cách dùng của từ .- Không ngừng trau dồi vốn từ , biết vận dụng từ một cách nhuần nhuyễn .2. Bài họcTrau dồi vốn từ bằng cách rèn luyện để biết đầy đủ các nghĩa của từ và cách dùng từ .Bài tập - Hậu quả : kết quả xầu- Đoạt : chiếm được phần thắng.

- Tinh tú : sao trên trời ( nói khái quát)II . Rèn luyện đê làm tăng vốn từ về số lượng 1. Ví dụ(SGK trang 100- 101)Tô Hoài đề cập: kiến thức học hỏi nhiều biết thêm về số lượng và thường xuyên phải trau dồi vốn từ.2. Bài học.Rèn luyện để tăng cường vốn từ, làm tăng vốn từ về số lượng và thường xuyên phải trau dồi vốn từ. 3. Luyện tập1. Bài tập 5 (tr. 103)Tăng vốn từ về số lượng bằng cách : + Chú ý quan sát , lắng nghe ý kiến hàng ngày của những người xung quanh , trên các phương tiện thông tin đại chúng : phát thanh ,

83

Page 84: ga văn 9 cn

GV cho học sinh nêu yêu cầu của bài tập 6 (SGK, tr. 103) và thực hiện. Mỗi học sinh có thể trình bày một câu, các HS khác nhận xét về câu của bạn, nếu sai thì sửa lại.

truyền hình... + Đọc sách báo ; xem sách vở , các tác phẩm văn học nổi tiếng.+ Ghi chép những từ ngữ mới nghe được , đọc được gặp những ngữ khó không giải thích được thì tra cứu từ điển hoặc hỏi thầy cô và bạn bè. + Tập sử dụng từ ngữ mới trong hoàn cảnh giao tiếp thích hợp.2. Bài tập 6. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu a)Đồng nghĩa với nhược điềm là: điểm yếub) Cứu cánh nghĩa là (cách) cuối cùng c) đề đạtd) láu táu e) hoảng loạn* Củng cố- Dặn dò: - Học kĩ bài - Làm bài tập còn lại - Chuẩn bị bài

Soạn: tiết 36 - 37Giảng: lục vân tiên cứu Kiều nguyệt Nga (Trích Truyện Lục Vân Tiên)A. mục tiêu cần đạt Giúp HS:- Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác phẩm , tác giả.- Qua đoạn trích hiểu được khát vọng giúp đời cứu người của tác giả và phẩm chất của 2 nhân vật chính : Lục Vân Tiên , Kiều Nguyệt Nga.- Hiểu được nghệ thuật khắc hoạ tính cách nhân vật của tác giả. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài. c. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản .GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu tác phẩm SGK và nêu những nét chính về cuộc đời tác giả Nguyễn Đình Chiểu.

I. Đọc và tìm hiểu chung về văn bản .1. Tác giả Nguyễn Đình Chiểu (Đồ Chiểu) (1822 – 1888) - Sinh ra ở quê mẹ : Gia Định - Con quan được nuôi dạy chữ ngay từ nhỏ. 12 tuổi theo cha ( Nguyễn Đình Huy) chạy loạn về quê nội (Huế ). Tại đây ông tiếp tục học hành , đỗ tú tài ở Gia Định(1843). Năm 1849 , ông ra Huế dự thi Hội, đang chờ thi thì mẹ

84

Page 85: ga văn 9 cn

GV giới thiệu về tác phẩm Lục Vân Tiên HS trả lời.

GV: Hãy nêu những nét chính về nội dung và nghệ thuật.HS phát hiện , trả lời.

mất ở trong Nam, ông bỏ thi về chịu tang , khóc mẹ mù cả hai mắt. - Học giỏi , đỗ tú tài (năm 26 tuổi) - Bị mù, từ đó mở trường dạy và làm thuốc tại quê nhà.- 1858 Pháp đánh vào Gia Định Nguyễn Đình Chiểu chạy về Cần Giuộc .- Ba Tri Pháp mua chuộc ông không được: “Đất vua đã mất, đất của riêng tôi nào có đáng gì?”- Ông mất năm 1888 tại Ba Tri (Bến Tre ).Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sống đầy nghị lực , sống bằng khí phách luôn vượt lên bất hạnh và đau khổ để làm những việc có ích cho dân, cho nước, sống có đạo đức cao cả, yêu thương nhân dân , chống lại kẻ xâm lược. Sự nghiệp sáng tác: - Trước khi Pháp xâm lược : Lục Vân Tiên chiến đấu bảo vệ đạo đức, công lý) - Sau khi Pháp xâm lược: thơ văn yêu nước chống Pháp.Quan niệm sáng tác:- Văn chương là vũ khí chiến đấu. - Các tác phẩm của ông hầu hết viết bằng chữ Nôm:+ Dương Từ Hà Mậu gồm 3456 câu lục bát + Chạy Tây (1859)+ Văn tế nghĩa sĩ Cân Giuộc ( 1861) + 12 bài thơ điếu Phan Tông (1868)+ Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874) , ngư tiều y thuật vấn đáp. 2. Tác phẩm.- Gồm hơn 2000 câu thơ lục bát.- Ra đời đầu những năm 50 của thế kỷ XIX . Gồm 4 phần.1) Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga khỏi tay bọn cướp .2) Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân cứu giúp. 3) Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vẫn chung thuỷ với Lục Vân Tiên.4) Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga gặp lại nhau.

85

Page 86: ga văn 9 cn

(Tiết 2)Hoạt động 2. Đọc, tìm hiểu văn bản HS đọc đoạn trích. GV hướng dẫn cách đọc .GV yêu cầu HS nêu đại ý của đoạn trích .

GV: Đoạn trích nằm ở phần nào của tác phẩm? Trong đoạn trích nhân vật nào là nhân vật chính?

* Giá trị nội dung nghệ thuật.- Nội dung: Truyền dạy đạo lý làm người.Đề cao tư tưởng nhân nghĩa , tác phẩm có tính chất tự thuật, nhân vật Lục Vân Tiên chính là hình ảnh và mơ ước của tác giả: ca ngợi , đề cao đạo đức, nhân nghĩa (Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh). + Xem trọng tình nghĩa con người với con người trong xã hôị , tình cha con, nghĩa vợ chồng, bè bạn, yêu thương cưa mang , giúp đỡ bạn bè lúc hoạn nạn... + Đề cao tinh thần nghĩa hiệp .+ Thể hiện khát vọng của nhân dân, hướng tới công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời .Phê phán, lên án những kẻ bất nhân phi nghĩa (Võ Công, Võ Thể Loan, Trịnh Hâm , Bùi Kiệm). - Nghệ thuật:+ Truyện thơ Nôm lục bát.+ Ngôn ngữ mộc mạc giản dị, sử dụng những phương thức diễn xướng dân tộc: kể thơ, hát Vân Tiên, nói thơ...Ước mơ khát vọng cháy bỏng trong tâm hồn Nguyễn Đình Chiểu có được đôi mắt sáng , đánh đuổi được giặc ngoại xâm. Ước mơ đó đã được gửi gắm vào nhân vật. * Củng cố - dặn dò- Hệ thống kiến thức - Về nhà học bài , soạn bài

II. Đọc, tìm hiểu văn bản.1. Đọc

2. Đại ý Đoạn trích khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: Lục Vân Tiên tài ba dũng cảm , trọng nghĩa khinh tài; Kiều Nguyệt Nga hiền hậu, ân tình.3. Vị tríĐoạn trích thuộc phần II của truyện. Trong đoạn trích , Lục Vân Tiên là nhân vật chính.Hình ảnh Lục Vân Tiên gợi nhớ đến hình ảnh

86

Page 87: ga văn 9 cn

GV: Truyện Lục Vân Tiên đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga phảng phất một truyện nào trong truyện cổ dân gian Việt Nam? - Tại sao tác giả lại dùng khuôn mẫu truyện này? HS thảo luận trả lời.Hoạt động3. Tổng kếtGV hướng dẫn HS tổng kết.

Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên.

Để nhân dân hễ hiểu vấn đề tư tưởng đạo đức của chính thời đại nhân dân đang sống.III. Tổng kết1. Về nghệ thuậtNgôn ngữ đối thoại kết hợp với những từ chỉ hoạt động mạnh mẽ. 2. Về nội dung.Đoạn trích thể hiện khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga.* Củng cố - dặn dò:- Hệ thống kiến thức- Về nhà học thuộc bài , soạn bài

Soạn: Tiết 35Giảng: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự

a. mục tiêu cần đạtGiúp HS:- Có những hiểu biết về mô tả nội tâm và sự phù hợp giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện.- Rèn kỹ năng kết hợp kể chuyện với mô tả nội tâm nhân vật khi viết về văn tự sự.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTC. hoạt động dạy học.Hoạt động của GV và HS yêu cầu cần đạtHoạt động 2 . Miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm.HS đọc đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.HS tìm những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài.

I. miêu tả bên ngoài và miêu tả nội tâm 1. Ví dụ Miêu tả bên ngoài - Ví dụ 1 (SGK) - Đối tượng mô tả: cảnh thiên nhiên

87

Page 88: ga văn 9 cn

GV: Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả cảnh sắc bên ngoài? HS trả lời.

GV: Những cảnh đó giúp ta hiểu được gì về tâm trạng bên trong của nhân vật? GV: Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng của nhân vật Kiều.

GV: Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ miêu tả nội tâm? HS trả lời.GV: Hãy tìm trong một số đoạn trích khác những câu thơ mô tả bên ngoài và mô tả bên trong nội tâm nhân vật?HS thực hiện , trình bày. GV: Miêu tả bên ngoài và miểu tả nội tâm khác nhau như thế nào ?

Trước lầu Ngưng Bích khoá xuânVẻ no xa, tấm trăng gần ở chungBốn bể bát ngát xa trông Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kiahoặc: Buồn trông cửa bể chiều hôm .................. kêu quanh thế ngồiGồm có: không gian, thời gian, màu sắc , cảnh vật.

Đối tượng : Cảnh thiên nhiên mênh mông, hoang vắng rợn ngợp trước lầu Ngưng Bích(đoạn 1)Cảnh thiên nhiên trống trải xa vắng lúc hoàng hôn nơi cửa bể trước lầu Ngưng Bích (đoạn 2) Những cảnh đó là kết quả của sự quan sát bằng mắt thường kết hợp với sự cảm nhận tinh tế của tác giả.Có khả năng góp phần gợi tả tâm trạng con người.

Ví dụ 2: Bên trời góc bể bơ vơTấm son gột cửa bao giờ cho phaiXót người tựa cửa hôm maiQuạt nồng ấp lạnh những ai đó giờSân Lai cách mấy nắng mưaCó khi gốc tử đã vừa người ôm.Đối tượng mô tả : nỗi xót xa về cảnh ngộ bơ vơ , nỗi dày vò day dứt vì tình yêu không giữ được chọn vẹn , nỗi lo lắng nhớ thương cha mẹ già ... diễn ra trong nội tâm Thuý Kiều. - Là kết quả sự của sự hiểu biết của về vốn kiến thức và kinh nghiệm sống của tác giả về tâm lý con người .2. Nhận xéta. Miêu tả bên ngoài.- Đối tượng là cảnh vật thiên nhiên, con người với diện mạo , hành động ngôn ngữ...- Có thể quan sát trực tiếp .b. Miêu tả nội tâm.- Đối tượng miêu tả là những suy nghĩ tình

88

Page 89: ga văn 9 cn

Qua việc tìm hiểu các ví dụ trên, em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự?HS đọc phần ghi nhớ trong SGK .

Hoạt động 2. Luyện tập Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập Tìm những câu thơ miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh và mô tả nội tâm Thuý Kiều trong đoạn: “ Mã Giám Sinh mua Kiều”Chuyển thành đoạn văn tự sự việc Mã Giám Sinh mua Kiều.Người kể có thể ngôi thứ nhất hoặc ngôi thư 3 .HS thực hiện.Đọc yêu cầu bài tập 2: Đóng vai nàng Kiều kể lại việc báo ân báo oán , thể hiện tâm trạng Kiều lúc gặp Hoạn Thư.- Nhập vai nàng Kiều (ngôi thứ nhất) - Chú ý mô tả nội tâm Kiều lúc gặp lại Hoãn Thư, khi nghe Hoạn Thư giãi bày, khi quyết định tha bổng cho Hoạn Thư.

Mô tả tâm trạng Kiều

cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật. - Không quan sát được trực tiếp. 3. Ghi nhớ - Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự là tái hiện ý nghĩ , cảm xúc và diễn biến tâm trạng của nhân vật . Đó là biện pháp quan trọng để xây dựng nhân vật, làm cho nhân vật sinh động .- Người ta có thể miêu tả nội tâm trực tiếp bằng cách diễn tả những ý nghĩ , cảm xúc , tỉnh cảm của nhân vật , cũng có thể miêu tả nội tâm gián tiếp , thông qua miêu tả cảnh vật, nét mặt, cử chỉ, trang phục...II Luyện tập .Bài tập 1Ví dụ:- Miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh:Quá niên trạc ngoại tứ tuầnMày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao- Miêu tả nội tâm Kiều: Nỗi mình thêm tức nỗi nhàThềm hoa một bước lệ hoa mấy hàngNgại ngùng sợ gió e sươngNgừng hoa bóng thẹn, trông gương mặt dày .Bài tập 2. Đóng vai nàng Kiều kể lại* Khung cảnh của buổi xử án:- Công đường gươm giáo ngất trời , bên trong quân vệ đứng hầu , bên ngoài quân cơ đứng sắp hàng , uy nghi tề chỉnh gươm giáo tuốt trần, phía trước súng ống cờ rợp đất.- Trên công đường, ngay giữa trướng hùm , Từ Công sánh vai cùng phu nhân Thuý Kiều ngồi nghế quan toà. - Kiều không ngờ cuộc đời của mình có ngày hôm nay (xúc động) Diễn biến buổi xử án: Được Từ Công cho phép, Kiều đích thân tiến hành xét xử ân oán.* Báo ân: Mời Thúc Lang- Thúc Lang bước ra với vẻ khiếp sợ, mặt xanh như chàm đổ toàn thân run bắn.- Kiều cất giọng dịu dàng , nhắc lại ân nghĩa ở Lâm Tri , đền ơn cứu giúp “khỏi cảnh lầu xanh”

89

Page 90: ga văn 9 cn

Mô tả tâm trạng Hoạn Thư

- Việc chữ tòng không chọn vẹn là tại vợ chàng “con người quỷ quái tinh ma” .- Cho người mang lễ gồm: gấm trăm cuốn , bạc nghìn cân tỏ lòng biết ơn.* Báo oán:cho gọi Hoạn Thư - Kiều cất giọng mỉa mai (dùng cách xưng hô như thời còn làm hoa nô cho nhà họ Hoạn) để chào hỏi.- Kiều buộc tội Hoạn Thư bằng giọng đay nghiến: “Càng cay nghiệt lắm càng oan trái nhiều” Hoạn Thư hồn xiêu phách lạc , dập đầu dưới trướng kêu ca giãi bày. + Tôi là phận đàn bà phận ghen tuông cũng là thường tình.+ Lòng tôi kính yêu phu nhân nhưng Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai.+ Tôi đã để phu nhân ra quan âm các để thoát khỏi bụi trần , không truy đuổi khi phu nhân bổ trốn. + Xin nhận mọi tội lỗi gây ra.+ Xin phu nhân có lòng độ lượng như trời bể tha mạng.- Nghe lời giãy bày khôn ngoan của Hoạn Thư, Kiều phân vân giữa thù và nhân nghĩa.- Kiều quyết định tha cho Hoạn Thư .Tiếp sau đó nàng đã thẳng tay trừng trị bọn người bất nhân: Bạc Bà, Bạc Hạnh, Tú Bà, Mã Giám Sinh , Sở Khanh.Máu rơi thịt nát tan tànhAi ai trông thấy hồn kinh phách rờiKết thúc cảnh xử án:Cho hay muôn sự tại đờiPhụ người chẳng bõ khi người phụ taMấy người bạc ác tinh maMình làm mình chịu kêu mà ai thương.* Củng cố - dặn dò .- Nắm chắc nét cơ bản về tác giả , tác phẩm.- Soạn tiếp bài.

90

Page 91: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 38Giảng: Lục vân tiên gặp nạn(Trích: Truyện Lục Vân Tiên – Nguyễn Đình Chiểu)A. mục tiêu cần đạt.Giúp HS: - Qua phần phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ , tỉnh cảm, và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những người lao động bình thường.- Tìm hiểu và đánh giá nghệ thuật sắp xếp tình tiết và nghệ thuật ngô từ trong đoạn trích.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài. c. hoạt động dạy học. Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc,tìm hiểu chung về văn bảnGV giới thiệu vị trí của đạon trích. GV đọc mẫu , hướng dẫn HS đọc và yêu cầu HS đọc và HS nêu ý chính của đoạn trích.

GV: Đoạn trích có kết cấu như thế nào?

I. Đọc , tìm hiểu chung về văn bản 1. Vị trí đoạn trích.- Đoạn trích thuộc phần hai của đoạn trích Lục Vân Tiên (câu938 – câu 976) 2. Đại ý Đoạn trích thể hiện sự đối nghịch giữa cái

91

Page 92: ga văn 9 cn

HS thảo luận trả lời.

Hoạt động 2. Đọc , tìm hiểu đoạn trích.GV: Hãy tìm những chi tiết kể về tội ác của Trịnh Hâm. Phân tích tâm địa độc ác của Trịnh Hâm qua hành động tàn bạo của hắn với Lục Vân Tiên. - Đêm khuya lạnh ngắt. Tại sao Trịnh Hâm lại chọn thời điểm này? HS thảo luận , trả lời. GV: Động cơ gây tội ác của Trịnh Hâm là gì? HS thảo luận trả lời.

GV: Hãy nhận xét về hành động tội ác của Trịnh Hâm?

GV: Đẩy Lục Vân Tiên xuống sông, tại sao Trịnh Hâm lại kều trời? Qua đấy có thể thấy hắn là kẻ như thế nào?

thiện và cái ác.3. Kết cấu.Đoạn trích có thể chia làm 2 phần.- 8 câu đầu: Hành động tội ác của Trịnh Hâm. - 32 câu còn lại : Việc làm nhân đức của Ngư ông. II. Đọc , tìm hiểu đoạn trích.1. Hành động tội ác của Trịnh Hâm * Động cơ thâp hèn: do ghen ghét đố kỵ , tâm địa độc ác nhẫn tâm, hành động giết người.+ Không sợ bại lộ.+ Không có người cứu.- Từ khi gặp nhau ở trường thi, Trịnh Hâm đã ghen ghét đố kỵ với tài năng của Lục Vân Tiên: * Hành động của một kẻ bất nhân bất nghĩa: “Trịnh Hâm là người so đoThấy tiên dường ấy âu lo trong lòngKhoa này Tiên ắt đầu côngHâm dầu có đậu cũng không xong rồi”- Thói ghen ghét đố kỵ biến hắn thành kẻ độc ác nhẫn stâm , việc hãm hại Lục Vân Tiên cả khi chàng đã bị mù chứng tỏ cái ác đã trở thành bản chất của Trịnh Hâm. Trịnh Hâm đã tìm cách giết tiểu đồng của Lục Vân Tiên trước bể dễ bề giết Lục Vân Tiên, sau khi nói dối lừa đưa Lục Vân Tiên về quê.Hâm rằng: anh chớ ngại tìnhTôi xin đưa tới đông thành mới thôi*Hành động giết người có âm mưu sắp đặt khá kỹ lưỡng và chặt chẽ.+ Bất nhân:giết một người tội nghiệp (tàn phế)+ Bội nghĩa: Vì Lục Vân Tiên là bạn của Trịnh Hâm (đã từng trà rượu khi đến trường thi) Vân Tiên đã có lời nhờ cậy:... tình trước ngại sauCó thương xin cứ giúp nhau phen này.Trịnh Hâm đã từng hứa hẹn :Đương cơn hoạn nạn gặp nhauNgười lành lỡ bỏ người sau sao đành.Che giấu tội ác, đánh lừa mọi người : gian ngoan xảo quyệt

92

Page 93: ga văn 9 cn

GV: Từ hành động gây tội ác của Trịnh Hâm, em có liên hệ gì tới thực trạng xã hội đương thời (HS thảo luận)Qua hình ảnh Ngư Ông , Nguyễn Đình Chiểu biểu hiện với cách nhìn với nhân dân như thế nào?

Trong đoạn trích có những câu thơ , đoạn thơ nào thể hiện đặc sắc về ngôn ngữ mô tả và khả năng bộc lộ cảm xúc của nhà thơ? Hãy phân tích chứng minh?

Hoạt động 3. Tổng kếtNêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật.

Trịnh Hâm là hiện thân của cái ác, cái ác trở thành bản chất trong con người hắn.Cái nhìn tiến bộ của ông với quần chúng thể hiện lòng tin sâu sắc ở nhân dân.Tác giả đã gửi gắm lòng tin ở cái thiện vào những người lao động bình thường truyền cho người đọc niềm tin vào cuộc sống đời.Ngôn ngữ tự sự , mô tả mộc mạc, giản dị, mà vẫn gợi cảm , giàu chất thơ , tình tứ phóng khoáng mà sâu sắc , lời thơ thanh uyển chuyển , hình ảnh thơ đẹp , gợi cảm , biểu hiện khát vọng và niềm tin yêu cuộc đời của tác giả. III. Tổng kết1. Về nghệ thuật. - Sắp xếp tình tiết hợp lý .- Xây dựng hiện tượng nghệ thuật đặc sắc: bút pháp ước lệ và hiện thực , xây dựng một ngư ông và mang tính cách người quân tử vừa là hiện thân của người lao động. - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị nhưng vẫn giàu cảm xúc , giàu chất thơ.2. Về nội dung Sự đối lập giữa thiện và ác; cao cả và thấp hèn , thể hiện niềm tin của nhà thơ. Vào đạo đức nhân dân thông qua việc miêu tả hành động tội ác của Trịnh Hâm và việc làm nhân dân cách cao thượng của Ngư Ông. * Củng cố - dặn dò.- Nắm chắc nét cơ bản về tác giả, tác phẩm

Soạn: Tiết 39-40 Dạy: Viết bài tập làm văn số 2(Văn tự sự) ( Đề bài và đáp án ra trong sổ ra đề và đáp án)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hànhviết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động - Ren luyện kĩ năng diễn đạt trình bầy.B. Chuẩn bị:- GV: ra đề dáp án- HS giấy kiểm tra, ôn lí thuyếtC. Tiết trình tổ chức các hoạt động:Đề bài và đáp án có trong sổ ra đề và đáp án

93

Page 94: ga văn 9 cn

D. Củng cố - Dặn dò:GV thu bài và nhận xét chung giờ viết bài của HS

Soạn: Tiết 41 Dạy: Chương trình địa phương ( phần văn)A. Mục tiêu cần đạt. Giúp HS :- Bổ sùng vào vốn hiểu biết bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau 1975 viết về địa phương mình.- Bước đầu biết cách sưu tầm , tìm hiểu về tác giả , tác phẩm văn học địa phương .B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài.c. Hoạt động dạy học Hoạt động 1. Hướng dẫn HS trình bày bản kê danh sách các tác giả văn học và các tác phẩm văn học địa phương của tổ mình (đã được phân công trước ) đã sưu tầm được.Hoạt động 2. Thông qua phần tư liệu đã chuẩn bị cùng với phần đóng góp của HS , hình thành bản thống kê đầy đủ về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu của địa phương mình. Bảng thống kê một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu của văn học tỉnh thành phố từ 1975 đến nay. Hoạt động3.HS đọc một số bài văn , bài thơ của một số tác giả tiêu biểu của điạ phương.GV: Em cảm nhận được gì về nội dung – nghệ thuật (bài thơ) 4. Củng cố: Tìm đọc thêm một số bài văn, bài thơ.

Soạn: Tiết 43 Dạy: Tổng kết về từ vựng

A. mục tiêu cần đạtGiúp HS: Năm vững hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã được học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ , nghĩa của từ , từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ , từ đồng âm , phân biệt, hiện tượng từ nhiều nghĩa và hiện tượng đồng âm).B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTC. Hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. GV: HS nhắc lại khái niệm từ đơn và từ phức

I. Từ đơn và từ phức

94

Page 95: ga văn 9 cn

GV: HS nhắc lại khái niệm từ đơn và từ phứcPhân biệt các loại từ phức.

Hoạt động 2. Tìm hiểu về thành ngữ GV: Thế nào là thành ngữ? Tục ngữ? Phân biệt thành ngữ với tục ngữ

Hoạt động 3. Nghĩa của từ.GV: Khái niệm về nghĩa của từ?

Hoạt động 4. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.GV: Thế nào là từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

* Khái niệm từ đơn – từ phức* Từ đơn: do một tiếng có nghĩa tạo thành (Ví dụ: hoa , quả) * Từ phức: do hai hay nhiều tiếng tạo thành(ví dụ : hoa hồng)Từ phức gồm: - Từ nghép : Ghép các tiếng có nghĩa với nhau- Từ láy:có sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng . Từ – Từ đơn

- Từ phức : + Ghép : Chính phụ Đẳng lập + Láy: Láy hoàn toàn Láy bộ phận: Láy phụ âm đầuLáy vần

II. Thành ngữ * Thành ngữ: Là loại từ có cấu tạo cố định hiển thị ý nghĩa hoàn chỉnh.Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ được cấu tạo nên nó. Nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa: ẩn dụ – so sánh.* Tục ngữ: Là những câu nói dân gian, có đặc điểm là rất ngắng gọn, có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu. Tục ngữ diễn đạt những kinh nghiệm và cách nhìn nhận của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động , sản xuất, con người , sản xuất, xã hội...III. Nghĩa của từ * Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.Có 3 cách chính để giải nghĩa của từ: - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị .- Mô tả sự vật , hoạt động, đặc điểm mà từ biểu thị, - Đưa ra những từ đồng nghĩa , trái nghĩa với từ cần giải thích.IV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.*Từ có nhiều nghĩa là từ có từ hai nghĩa trở lên.Ví dụ: mắt người, mắt na, mắt dứa, mắt tre...* Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: là quá trình mở rộng nghĩa của từ:- Nghĩa đen - Nghĩa bóng

95

Page 96: ga văn 9 cn

Hoạt động 5. Tìm hiểu từ đồng âm, phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

V. Từ đồng âm , phân biệt hiện tượng từ nhiều nghĩa và từ đồng âm.- Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh , nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau. - Khác hiện tượng từ nhiều nghĩa : Là nói một chữ có thể dùng để diễn giải tả nhiều ý (2 nghĩa trở lên) . * Củng cố -Dặn dò:Hệ thống KT- Làm bài tập SGKChuẩn bị Ôn tập tiếp

Soạn: Tiết 42

Dạy: Đồng chíChính Hữu

A. Mục tiêu cần đạtGiúp HS: - Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực gợi cảm , giản dị của tình đồng chí , đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ. - Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ: chi tiết chân thực , hình ảnh gợi cảm và cô đúc , giàu ý nghĩa biểu tượng.- Rèn luyện năng lực cảm thụ và phân tích các chi tiết nghệ thuật , các hình ảnh trong một tác phẩm thơ giàu cảm hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bổng.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTC. Hoạt động dạy học.Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

96

Page 97: ga văn 9 cn

Hoạt động 1. Đọc tìm hiểu chung về văn bản .GV: Em hãy nêu vài nét khái quát về tác giả

GV: Bài thơ được sáng tạo vào thời điểm nào?HS trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ

GV đọc mẫu , hướng dẫn HS đọc: đọc nhịp thơ chậm , diễn tả tình cảm , cảm xúc được lắng lại , dồn nén , chú ý giọng đọc 3 câu cuối nhịp chậm hơn, lên giọng để khắc hoạ rõ hình ảnh vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa biểu tượng .HS giải thích một số từ khó trong (SGK) Bài thơ chia làm mấy phần?

Hoạt động 2. Đọc , tìm hiểu bài thơ Đọc khổ thơ 1 (7 câu đầu)GV: Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu quê hương của các anh như thế nào?GV: Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của tác giả?

I. Đọc tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả - tác phẩm

- Chính Hữu, sinh 1926 - Là nhà thơ quân đội - Quê Can Lộc – Hà Tĩnh- 20 tuổi tòng quân , là chiến sĩ trung đoàn thủ đô .- Đề tài viết chủ yếu về người chiến sĩ .* Bài thơ ra đời năm 1948 , trong tập đầu súng trăng treo (1968) - Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947, Chính Hữu cùng đơn vị tham gia chiến đấu, hoàn cảnh chiến đấu thiếu thốn , khó khăn , nhờ có tình đồng chí giúp họ vượt qua những khó khăn.- Lúc đầu đăng trên tờ báo của đại đội , sau đó đăng trên báo sự thật (báo nhân dân ngày nay).Bài thơ được đồng chí Minh Quốc phổ nhạc. Tác giả viết bài thơ Đồng Chí vào đầu năm 1948, tại nơi ông phải năm điều trị bệnh.2. Đọc

3. Bố cụcBài thơ có thể chia thành 3 phần:7 Câu đầu: Cơ sở hình thành tình đồng chí , đồng đội .10 câu tiếp: Biểu hiện sức mạnh của tình đồng chí đồng đội.3 câu cuối: Biểu tượng của tỉnh đồng chí .II. Đọc tìm hiều bài thơ.

1. Khổ thơ 1: Cơ sở hình thành tình đồng chí Quê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá- Giới thiệu như một lời trò chuyện tâm tình - Thành ngữ “nước mặn đồng chua” gợi tả địa phương vùng miền - “Đất cày lên sỏi đá” gợi tả cái đói cái nghèo

97

Page 98: ga văn 9 cn

GV: Em có cảm nhận gì về quê hương của các anh bộ đội?

GV: Vì sao từ những người xa lạ ở khắp mọi miền của Tổ quốc, họ lại trở nên thân thiết? HS trả lời.

GV: Câu thơ “Đồng chí ” ở giữa bài thơ có gì đặc biệt ?

HS đọc 10 câu tiếp theo.

GV: Nhận xét về những hình ảnh mà tác giả sử dụng ? HS nhận xét.

GV: Thế mà họ lại “mặc kệ” , em hiểu đó là thái độ như thế nào? HS thảo luận, trả lời.

như có từ trong lòng đất , làn nước.- Anh bộ đội Cụ Hồ là những người có nguồn gốc xuất thân từ nông dân (cơ sở của tình đồng chí đồng đội)- Các anh từ khăp mọi miền quê nghèo của đất nước , từ miền núi , trung du , đồng bằng, miền biển, họ là những người nông dân mặc áo lính.- Họ chung mục đích , chung lý tưởng cao đẹp.“ Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ “- Tình đồng chí đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hoà chia sẻ mọi gian lao cũng như niềm vui , đó là tình cảm tri kỷ của những người bạn , những người đồng chí.- Đồng chí là những người cùng chung lý tưởng cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc.- Câu chỉ có hai tiếng như khép lại tỉnh yêu đặc biệt của khổ thơ 1... nó như dồn nén, chất chứa , bật ra thật thân thiết và thiêng liêng như tiếng gọi tha thiết của đồng đội , ấm áp và xúc động là cao trào của mọi cảm xúc , mở ra những gì chứa đựng ở những câu sau.2. Mười câu thơ tiếp: Biểu hiện của tình đồng chí đồng đội Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà không mặc kệ gió lung layGiếng nước gốc đa nhớ người ra lính - Những hình ảnh gần gũi thân quen gắn bó thân thiết với người dân , đối với người nông dân thì ruộng nương mái nhà là những gì quý giá nhất gắn bó máu thịt nhất với họ, họ không dễ gì từ bỏ được. - “Mặc kệ” vốn là từ chỉ thái độ vô trách nhiệm, trong bài thơ từ “mặc kệ” lại mang một ý nghĩa hoàn toàn khác – chỉ thái độ ra đi một cách dứt khoát , không vướng bận khi mang dáng dấp của một kẻ trượng phu, cũng là sự thể hiện một hy sinh lớn , một trách nhiệm lớn với non sông đất nước, bởi họ ý thức sâu sắc việc họ làm :Ta hiểu vì sao ta chiến đấu Ta hiều vì sao ta hiến máu

98

Page 99: ga văn 9 cn

GV: Tình đồng chí đồng đội còn được thể hiện ở sự sẻ chia những khó khăn thiếu thốn. Hãy chứng minhGV: Em cảm nhận được gì qua những câu thơ này? HS thảo luận, trả lời.

GV: Từ “biết” còn gợi tả điều gì?

GV: Khắc hoạ điều này , Quang Dũng có viết:Tây tiến đoàn quân không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm .Mỗi nhà thơ có cách thể hiện khác nhau nhưng đều thể hiện cái khó khăn gian khổ thiếu thốn của anh Bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp. Điều gì giúp họ vượt qua gian khổ ấy? GV: Đọc 3 câu thơ cuối.

GV: Em nghĩ gì về hình ảnh người lính trong đoạn thơ này ?HS thảo luận trả lời.

“Giếng nước , gốc đa” là hình ảnh nhân hoá , hoán dụ , chỉ quê hương , người thân nhớ về các anh , nỗi nhớ của người hậu phương Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnhSốt run người......... chân không giày-Bút pháp miêu tả hết sức chân thực, mộc mạc, giản dị, câu thơ như dựng lại cả một kỳ lịch sử gian khổ khốc liệt nhất của chiến tranh những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp Vũ khí , trang bị, quân trang, quân dụng, thuốc men... đều thiếu thốn .Đây là thời kỳ cam go khốc liệt nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp - Chính Hữu đã không hề né tránh , không hề giấu giếm mà khắc hoạ một cách chân thực rõ nét chân dung anh Bộ đội cụ Hồ (Chính Hữu từng tâm sự: không thể viết quá xa về người lính vì như vậy là vô trách nhiệm với đồng đội, với những người đã chết và những người đang chiến đấu). - Chia sẻ cuộc sống khó khăn gian khổ nơi chiến trường bằng tình cảm yêu thương găn bó.“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”Hình ảnh rất thực, rất đời thường , mộc mạc giản dị chứa đựng bao điều :

- Sự chân thành cảm thông- Hơi ấm đồng đội - Lời thề quyết tâm chiến đấu , chiến thắng .Sự chia sẻ , lặng lẽ , lắng sâu.

3. Ba câu cuối :Biểu tượng của tình đồng chí đồng đội .- Trong cái vắng lặng của rừng hoang sương muối , cái tê buốt giá rét luồn vào da thịt , cái căng thẳng của trận đánh sắp tới, người lính vẫn hiện lên với một vể đẹp độc đáo , vầng trăng lơ lửng chông chênh trong cái mênh mông bát ngát .- Từ “treo” đột ngột nối liền bầu trời với mặt đất thật bất ngờ và lý thú .Hình ảnh cô đọng , gợi cảm , nổi bật biểu tượng vẻ đẹp về tình đồng chí đồng đội về

99

Page 100: ga văn 9 cn

Hoạt động 3 . Tổng kết GV: Hãy nêu vắn tắt giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .HS thảo luận , trình bày.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

cuộc đời của người chiến sĩ. III. Tổng kết.1. Về nghệ thuật Từ ngữ , hình ảnh chân thực , gơi tả, cô đọng, hàm xúc , giàu sức khái quát , có ý nghĩa sâu sắc.2`. Về nội dung Bài thơ ca ngợi tình đồng chí đồng đội keo sơn găn bó, ấm áp của các anh Bộ đội cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chông Pháp. * Củng cố -Dặn dò:HT KT đã học-Làm bài tập SGKChuẩn bị :Tổng kết từ vựng

Soạn: Tiết: 44

Dạy: Tổng kết từ vựng

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS-Năm vững hơn và biết vận dụngnhững kiến thức về từ vựngđã học ở lớp 6-lớp 9( Từ đồng âm, Từ đồng nghĩa, Từ trái nghĩa, Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, Trường từ vựng)B. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ, hệ thống kiến thức.- HS: Ôn tập kiến thức về từ vựng.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:1. ổn dịnh tổ chức lớp.2 HĐ1 Khởi động:

100

Page 101: ga văn 9 cn

a. KTBC: ( Kết hợp trong bài dạy)b. Giới thiệu bài mới.Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2? Khái niệm từ đồng âm là gì?

? Trong 2 trường hợp a& b SGK, trường hợp nào có hiện tượng từ nhiều nghĩa, trường hợp nào có hiện tượng từ đồng âm? Vì sao?

? Nêu khái niệm từ đồng âm?

? Có mấy loại từ đồng âm? Là những loại nào?

? Chọn cách hiểu đúng trong cách hiểu ở SGK

? Giải thích nghĩa của từ "xuân", việc thay từ "xuân" trong câu trên có tác dụng gì?

? Nêu khái niệm từ trái nghĩa?

? Tìm các cặp từ trái nghĩa?

Hãy sắp xếp các cặp từ trái nghĩa thành 2 nhóm, nhóm từ kết hợp được với từ "rất, lắm,

I. Từ đồng âm.1 Khái niệm:2. Bài tập:a. Hiện tượng chuyển nghĩa.Từ "lá" trong "lá phổi" có thể coi là hiện tượng chuyển nghĩa của từ "lá" trong "lá xa cành".b. Là hiện tượng từ đồng âm- Hai từ "Đường" có vỏ âm thanh giống nhau nhưng nghĩa lại khác xa nhau, không có MQH nào giữa ý nghĩa của 2 từ.II. Từ Đồng nghĩa:1. Khái niệm:Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.* Có 2 loại từ đồng nghĩa:- Đồng nghĩa hoàn toàn : Không phân biệt về sắc thái nghĩa.- Đồng nghĩa không hoàn toàn: Có sắc thái nghĩa khác nhau.2. Bài tập:Chọn cách hiểu d.3.Giải thích:- Xuân là từ chỉ một mùa trong năm, khoảng thời gian tương ứng với 1 tuổi.Có thể coi đây là hiện tượng lấy bộ phận để chỉ toàn thể,một hiện tượng chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.- Từ xuân thể hiện tinh thần lạc quancủa Bác, dùng từ này để tránh lặp từ tuổi.III. Từ trái nghĩa:1.Khái niệm: Là từ có nghĩa trái ngược nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.2. Tìm các cặp từ trái:xấu- đẹp, xa- gần, rộng- hẹp.3.Các cặp từ trái nghĩa cùng nhóm:- Sống- chết, chẵn- lẻ, chiến tranh- hoà bình. Đây là các cặp từ trái nghĩa biểu thị những khái niệm đối lập nhau, Khẳng định yếu tố này là phủ định yếu tố kia.Nó thường không

101

Page 102: ga văn 9 cn

quá"?

? Nêu khái niệm cấp độ khái quát của nghia từ ngữ?

? Vân dụng kiến thức đã học về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học từ lớp 6 & 7 để điền từ ngữ thích hpj vào chỗ trống trong sơ đốGK?

? Nêu khái niệm trường từ vựng ?

? Vận dụng kiến thức về trường từ vựng để phân tích sự độc đáo trong cách dùng từ ở đoạn trích sau?

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu.

có khả năng kết hợp với những từ chỉ mức độ: Rất, hơi, quá, lắm.IV. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ:1. Khái niệm:- Nghĩa của một từ có thể rộng hơn (khái quát hơn), hoạc hẹp hơn(ít khái quát hơn) nghĩa của từ khác.- Một từ được coi là có nghĩa rộng khi phạm vi ngữ nghĩa của từ ngữ đó boa hàm phạm vi ngữ nghĩa của từ ngữ khác- Một từ ngữ được coi là có nghĩa hep khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của 1 từ ngữ khác.- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối vớ từ ngữ này, đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác.2. Điền từ ngữ thích hợp vào ô trống:- Từ đơn và từ phức:- Từ phức gồm từ ghép và từ láy.- Từ ghép gồm có từ ghép đẳng lập và ghép chính phụ.- Từ láy gồm có từ láy âm và từ láy vần.V. Trường từ vựng:1. Khái niệm: là tập hợp những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.2. Bài tập: Bác sử dụng 2 từ cùng trường nghĩa là từ tắm và từ bể -> tạo tính hình tượng trong sự liên tưởng của người đọc -> góp phần tạo giá trị biểu cảm cho câu văn. Mặt khắc tố cáo mạnh mẽ sự dã man, tàn ác của bọn thực dân, ĐQ với nhân dân ta.VI. Củng cố - Dăn dò:

Soạn: Tiết 45

Dạy: Kiểm tra truyện trung đại

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS

102

Page 103: ga văn 9 cn

- Nắm được những kiến thức cơ bản về truyện trung đại Việt Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các kiến thức đã học & về năng lực diễn đạt.B. Chuẩn bị:- GV: đề bài, đáp án.- HS: Ôn tập kiến thức.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

Đề bài & đáp án đã ra trong sổ ra đề & đáp án

Soạn: Tiết 46Dạy: Bài thơ về tiểu đội xe không kính Phạm Tiến Duật

A Mục tiêu bài học:Giúp HS- Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh những chiến sĩ lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, tinh thần lạc quan sôi nổi trong bài thơ.- Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ.- Rèn kĩ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ .B. Chuẩn bị:- GV: Tranh ảnh, bảng phụ, máy chiếu.- HS: đọc và soạn bài.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động day và học: 1, ổn định tổ chức lớp. 2, HĐ1 - Khởi động:a. KTBC: Đọc thuộc lòng bài thơ Đồng chí và nêu giá trị nội dung và nghệ thuật?b. Giới thiệu bài mới.Hoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2GV hướng dẫn HS đọc văn bản- GV đọc mẫu- gọi HS đọc bài- nhận xét.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật?

I. Đọc- Hiểu văn bản:1. Đọc:2. Tìm hiểu chú thích:a. Tác giả:- PTD sinh 1941-Quê ở Vĩnh Phú- Là nhà thơ quân đội trưởng thành trong thời chống Mĩ, được coi là 1 trong những nhà thơ tiêu biểu trong những năm kháng chiến chống Mĩ.- PTD từng được giải nhất báo văn nghệ về cuộc thi thơ năm 1969

103

Page 104: ga văn 9 cn

? Nêu xuất xứ của tác phẩm?

? Em hiểu gì về nhan đề bài thơ? Có gì khác lạ & độc đáo? Độc đáo ở chỗ nào?

? Tác giả đưa vào bài thơ hình ảnh độc đáo nào? Nguyên nhân nào khiến cho chiếc xe không có kính?

? Nhận xét về nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ? Tác dụng của nghệ thuật ấy?

? Những chiến sĩ lái xe xuất hiện trong hoàn cảnh như thế nào?- Qua đó em có thể hình dung được tư thế của các anh?? Vì xe không có kính nên các anh gặp phải khó khăn gì?? Phẩm chất của các anh ra sao?

?Đời sống tình cảm của các anh được thể hiện như thế nào?

Khổ cuối có 2 hình ảnh đối lập đó là những hình ảnh nào ? Hãy phân tích cái hay của nó?

- Giọng thơ của PTD hồn nhiên, trẻ trung, ngang tàng,có phần tinh nghịch của người lính trên con đường chiến lược Trương Sơn.- Các tác phẩm "Lửa đèn", "ở hai đầu dãy núi", "Trường Sơn đông..."...b. Tác phẩm: - Bài thơ viết 1969 in trong tập "Vầng trăng, quầng lửa". Trên con đường Tường Sơn đoàn xe vận tải chuyên chở vũ khí, thuốc men ...phục vụ tiền tuyến ở Miền Nam.c. Từ khó.d. Nhan đề bài thơ: Nói về những chiếc xe không kính để ca ngợi những người chiến sĩ lái xe vận tải Trường Sơn kiên cường, hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trẻ trung trong những năm chống Mĩ.II. Đọc- Hiểu văn bản:1. Hình ảnh những chiếc xe độc đáo:- Tứ "Xe không kính" được tác giả triển khai chặt chẽ trong suốt7 khổ thơ -> thật độc đáo.- Tả một tiểu đội xe không kính bởi bom giật, bom rung bởi chiến tranh tàn phá ác liệt.- Xe không kính, rồi xe không có đèn, có mui, có thùng xecó xước cái có là có thêm sự hư hại.->NT điệp từ, tác giả đã tả rất thực những xhiếc xe trần trụi đến kinh ngạc, đén lạ thường do bom đạn Mĩtàn phá đã làm cho nó biến dạng đi-> hình ảnh thơ độc đáo trong thời chiến tranh2. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe:- Tư thế: " ung dung buồng ...nhìn thẳng"->Tư thế ung dung, hiên ngang,oai hùng .- Thái độ lạc quan, yêu đời, ngang tàng,tinh nghịchbất chấp hiểm nguy "ừ thì", "cười ha ha" ",chưa cần"- Phẩm chất: dũng cảm, hiên ngang..., lac quan, yêu đời, ngang tàng...- Tình cảm yêu thương, gắn bó, đoàn kết như anh em trong một gia đình...* Khổ cuối: - Tác giả sử dụng hai hình ảnh đối lập: đối lập giữa thiếu thốn về vật chất ở bên ngoài xe và cái có về tinh thần ở trong xe- Điều kì lạ là chiếc xe vẫn băng ra trận vì trong

104

Page 105: ga văn 9 cn

? Nêu nhận xét đánh giá về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?- Hình ảnh, giọng thơ, lời thơ, nhịp thơ?

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

xe có một trái tim- trái tim yêu nước, căm thù giặc, chiến đấu vì Miền Nam thân yêu.III. Tổng kết- Ghi nhớ:1. Nghệ thuật: - Bài thơ triển khai tứ xe không kính rất độc đáo- Giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, vui tươi, tinh nghịch đúng với tính cách của người lính lái xe.- Lời thơ: gần gũi với lời nói thường nhưng vẫn thú vị, vẫn có chất thơ.- Nhiều từ ngữ chọn lọc, các động từ mạnh "giật, dung, tuôn, xối...diễn tả sự dữ dộ, mãnh liệt của hoàn cảnh của chiến tranh ác liệt.Nghệ thuật đối lập được sử dụng trong nhiều khổ thơ.- Nhịp thơ sôi nổi trẻ trung tràn đầy sức sống.2. Nội dung:Qua hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng ra trận bất chấp bom đạn hiểm nguy,tác giả đã ca ngợi những chiến sĩ lái xe hiên ngang dũng cảm đường hoàng, lạc quan yêu đời tấ cả vì Miền Nam, thống nhất đất nước.IV Củng cố- Dặn dò:- Học thuộc lòng & phân tích nội dung và nghệ thuật, học thuộc tổng kết ghi nhớ.- Chuẩn bị: Tổng kết từ vựng.

Soạn: Tiết 47

Dạy: Tổng kết về từ vựng( tiếp theo)

A. mục tiêu cần đạt Giúp HS Nắm vững, hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đồng nghĩa – cấp độ kết quả nghĩa của từ – trường từ vựng , từ mựơn Hán Việt)B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu sự phát triển của I. Sự phát triển của từ vựng từ vựng GV hướng dẫn HS điền vào các ô còn trống trong sơ đồ (SGK, tr .135)

105

Page 106: ga văn 9 cn

các cách phát triển từ vựng

Phát triển nghĩa của từ Phát triển số lượng của từ

Tạo từ ngữ mới Mượn từ ngôn ngữ khác

Hoạt động 2. Tìm hiểu về từ mượn II. Từ mượn GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm từ mượn 1. Ôn lại khái niệm từ mượn HS làm các bài tập 2, 3 trong SGK 2. Bài tập ( tr. 135, 136) Bài tập 2

Đáp án c

Hoạt động 3. Ôn lại khái niệm về từ Hán Việt.GV hướng dẫn HS ôn lại khái niệm về từ Hán Việt.HS làm bài tập 2( tr. 36)Hoạt động 4. Ôn lại thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các vấn đề theo yêu cầu cần đạt.

Hoạt động 5. Ôn lại các hình thức trau dồi vôn từ. GV hướng dẫn HS thực hiện lần lượt các vấn đề theo yêu cầu cần đạt.Với bài tập 2, GV có thể nêu các để mở

Bài tập 3 Những từ mượn như săm , lốp , ga , phanh ...tuy cùng được từ ngôn ngữ Châu âu nhưng đã được việt hoá hoàn toàn, mỗi từ chỉ một âm tiết, khác với các từ như axít , rađiô... tuy cũng được vay mượn nhưng chưa được việt hoá hoàn toàn. Mỗi từ được cấu tạo bởi nhiều âm tiết.III. Từ Hán Việt 1. Ôn lại khái niệm về từ Hán Việt2. Bài tập ( tr . 136) Đáp án b.IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã hội 1. Ôn lại thuật ngữ và biệt ngữ xã hội2. Thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong xã hội hiện nay .3. Liệt kề một số từ ngữ là biệt ngữ xã hộiV. Trau dồi vốn từ

1. Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ 2. Bài tập Bài tập 2: Giải nghĩa từ - Bách khoa toàn thư : từ điển bách khoa ghi

106

Page 107: ga văn 9 cn

rộng . Ví dụ: Chính phủ các nước thường bảo hộ mẫu dịch bằng cách nào? Em hãy nêu nhận xét của mình về môi trường sống xung quanh chúng ta hiện nay? Thử đưa ra một vài giải pháp để bảo vệ môi trường ...

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

đầy đủ tri thức của các ngành .- Bảo hộ mẫu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nước chống lại sự cạnh tranh hàng hoá của nước ngoài. - Dự thảo : thảo ra để đưa thông qua.- Đại sứ quán : cơ quan đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nước ở nước ngoài.- Hậu duệ : con cháu của người đã chết .- Khẩu khí : khí phách của con người toát ra từ lời nói .- Môi sinh: môi trường sống của sinh vật.Bài tập 3. sửa lỗi dùng từ

a) Sửa béo bổ thành béo bở b) Thay đạm bạc bằng tệ bạc c) Có thể thay tấp lập bằng tới tấp. * Củng cố -Dặn dò:HT KT- làm bài tập còn lạiChuẩn bị : Nghị luận trong văn bản tự sự

Soạn: tiết 48

Dạy: Nghị luận trong văn bản tự sự

a. mục tiêu cần đạt. Giúp HS:- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự , vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự - Luyện tập , nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. So sánh để tìm hiểu khái niệm nghị luận GV hướng dẫn HS so sánh sự khác nhau giữa văn nghị luận và các thể văn thông dụng khác. Miêu tả, tự sự , biểu cảm , thuyết minh- Dùng hình ảnh , cảm xúc để tái hiện hiện thực .- Các phương thức trên là cơ sở cho tư duy hình tượng ( tư duy nghệ thuật , hư cấu)- Nghị luận văn bản miêu tả, tự sự , thuyết minh khác chỉ rõ yếu tố đan xen, làm nổi bật sự việc tính cách nhân vật.

I. Khái niệm nghị luận

Nghị luận

- Dùng lý lẽ lô gích để phán đoán nhằm làm sáng tỏ ý kiến , một quan điểm , tư tưởng nào đó. - Cơ sở tư duy lý luận (tư duy khoa học lô gích). - Nghị luận văn nghị luận: hệ thống luận điểm , luận cứ chặt chẽ.

107

Page 108: ga văn 9 cn

Hoạt động 2. Nghị luận trong văn bản tự sự - Thế nào là nghị luận? (SGK- 138 ) Cho HS tìm hiểu theo nhóm, thảo luận trả lời.

GV: Lời kể chuyện trong đoạn trích Lão Hạc là lời kể của ai? Người ấy đang thuyết phục ai điều gì?

GV; Để đi đến kết luận ấy ông giáo đã đưa ra những lý lẽ nào ?

GV: Trong mấy câu đầu của đọan trích thứ 2, sau câu trào mỉa mai Kiều đã nói với Hoạn Thư như thế noà?(Trình bày bằng ý hiểu và lời văn của em chú ý yếu tố nghị luận) .GV: Hoạn Thư đã nói như thế nào mà Kiều phải khen rằng: “Khôn ngoan đến mực nói năng phải lời” ? Hãy tóm tắt các nội dung lý lẽ trong lời nghị luận của Hoạn Thư để làm rõ lời nhận xét của Kiều.

HS thảo luận , trình bày.

II. Nghị luận trong văn tự sự

1. Ví dụ (SGK, tr . 138)Nghị luận: trình bày lý lẽ một cách hệ thống , lô gích nhằm chứng minh cho một kết luận về một vấn đề. Đoạn 1:- Lời của ông giáo , đang thuyết phục chính mình rằng vợ mình không ác –chỉ buốn chứ không nỡ giận (cuộc đối thoại ngầm). - Nêu vấn đề: “ Nếu ta không cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta luôn có cớ để tàn nhẫn và độc ác với họ”.Tác giả phát triển một vấn đề : Vợ tôi không phải là người ác , sở dĩ thị trở nên ích kỷ và tàn nhẫn là vì thị đã quá khổ (lý lẽ) - Đưa 2 lý lẽ:+ Khi người ta đau buôn có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu.+ Khi người ta quá khổ thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai khác . Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng , buồn đau ích kỷ che lấp mất. Kết luận: tôi biết vậy nên chỉ buồn không nỡ giận.Đoạn 2. Xưa nay đàn bà có mấy người nghê nghớm cay nghiệt như mụ, càng oan nghiệt thì càng chuốc lấy oan trái.

Lý lẽ của Hoạn Thư : - Tôi là đàn bà ghen tuông cũng là chuyện thường tình ( lẽ thường).

- Đối xử tốt với Kiều:+ Ch ra quân âm các viết kinh.+ Bỏ trốn không đuổi theo (kể công) - Tôi và cô cùng cảnh ngộ chung, ai nhường cho ai .- Dù sao tôi cũng chót gây đau khổ cho cô , nên chỉ chờ vào sự bao dung độ lượng của cô.Với cách lập luận đó , Kiều phải công nhận sự

108

Page 109: ga văn 9 cn

GV: Từ việc tìm hiểu 2 đoạn trích , hãy thảo luận và rút ra dấu hiệu và đặc điểm của nghị luận trong văn bản tự sự .- Trong đoạn văn nghị luận người ta ít dùng câu văn mô tả , trần thuật mà dùng nhiều loại câu nào? Từ ngữ nào? HS thảo luận, trả lời theo từng vấn đề.

HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt đông 3. Luyện tập

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

khôn ngoan của Hoạn Thư. - Lý lẽ khôn ngoan của Hoạn Thư đặt Kiểu vào tình huống khó xử :+ Tha : may đời .+Không tha: người nhỏ nhen. - Khi đối thoại với chính mình hoặc người khác , cần nêu rõ những lý lẽ diễn cảm , thuyết phục người nghe về một vấn đề nào đó để lập luận chặt chẽ , hợp lý. - Thường dùng câu nghị luận.- Câu khẳng định , phủ định , câu có mện đề hô ứng . + Nếu .... thì, không những..... mặt khác .+ Từ nghị luận : Tại sao? Thật vậy, đúng thế , trước hết , sau cùng, nói chung, nói tóm lại , tuy nhiên...2. Ghi nhớ Trong văn bản tự sự , để người đọc , người nghe phải suy nghĩ về một vấn đề nào đó , người viết , (người kể) và nhân vật có khi nghị luận bằng cách nêu nên các ý kiến , nhận xét , cùng những lý lẽ và dẫn chứng . Nội dung đó thường được diễn đạt bằng các hình thức lập luận , làm cho ý kiến nêu ra thêm sức thuyết phục .III. Luyện tập .Bài tập 1 và 2 trong SGK (tr . 139) * Củng cố -Dặn dò:Học kĩ bài - làm bài tập SGKChuẩn bị: Tập làm thơ tám chữ

109

Page 110: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 49

Dạy: trả bài tiết tập làm văn số 2

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HSNắm vững hơn cách làm văn tự sự Kết hợp với miêu tả nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt. B. Chuẩn bị:1 GV:chấm bài, nhận xét.2. HS: xem lại lí thuyết.C. Tiến hành tổ chức các hoạt động:Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 1GV yêu cầu HS đọc lại đề bài và phân tích tìm hiểu đề? Thể loại của bài?? Nội dung của đề?

GV hướng dẫn HS thảo luận xây dựng đáp án cho bài viết theo bố cục 3 phần.

Hoạt động 2GV nhận xét đánh giá những ưu khuyết điểm trong bài viết của HS, có ví dụ cụ thể minh hoạ

GV trả bài gọi điểm- HS tự chữa lỗi sai trong bài làm của mình

Hoạt động 4GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

I. Đề bài: Dựa vào đoạn trích cảnh ngày xuân, hãy kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong tiết thanh minh. (Có vận dụng yếu tố miêu tả)1. Tìm hiểu đề bài:- Thể loại: tự sự- Nội dung: kể lại việc chị em Thuý Kiều đi chơi xuân- dựa vào đoạn trích.- Có kết hợp yếu tố miêu tả.2. Dàn ý: như tiết 39- 40- Mở bài - Thân bài- Kết bàiII. Nhận xét đánh giá bài viết:1.Ưu điểm:Bài làm đã bám sát nội dung đoạn trích, đã đưa được yếu tố miêu tả xen lời kể.- Bố cục rõ ràng.2. Nhược điểm:- Một số bài chưa hiểu đề, làm lạc đề sang văn phân tích.- Trình tự kể con lộn xộn - Diễn đạt lủng củng, khó hiểu.- Chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả.III. Trả bài- Gọi điểm:- HS tự chữa lỗi sai trong bài làm của mình.- Đọc một số bài văn khá và bài văn kém.IV. Củng cố- Dặn dò.- Viết lại bài (với HS bị điểm kém)

110

Page 111: ga văn 9 cn

- Ôn lại văn tự sự có yếu tố miêu tả.- Chuẩn bị bài: Tập làm thơ tám chữ

Soạn: tiết 50

Dạy: Tập làm thơ tám chữ

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS

- Nắm được đặc điểm khả năng miêu tả biểu hiện phonh phú của thể thơ 8 chữ- Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tính sáng tạo, sự hứng thú học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.B. Chuẩn bị:GV: gioá án, bảng phụHS: xem lại cách làm thơ 8 chữ từ lớp 6,7,8C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học1 ổn định tổ chức. 2. Hoạt động 1- Khởi động:1. KTBC: ? ở lớp 6, 7, 8 các em đã tập làm thơ mấy chữ?2.Giới thiệu bài mớiHoạt động của thầy & trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2

GV sử dụng bảng phụHS đọc 3 đoạn thơ trong SGK?Nhận xét về số chữ, trong mỗi dòng ở các đoạn thơ?- Tìm những chữ có chức năng gieo vần?- Nhận xét cách gieo vần của từng đoạn?

? Nhận xét về cách ngắt nhịp của từng đoạn thơ trên?

? Qua tìm hiểu ví dụ, em hãy nhận xét về đặc điểm của thơ 8 chữ?

HS đọc phần ghi nhớHoạt động 3

I. Nhận diện thể thơ 8 chữ1. Đọc các đoạn thơ a, b, c SGK:2. nhận xét:a. Số chữ: 8 chữ, số câu không hạn định.b. Số chữ có chức năng gieo vần:*ở đoạn a:tan- ngàn, mới- gội, bừng-rừng, gặt- mật-> được gieo vần chân liên tiếp theo từng cặp* ở đoạn b:về- nghe, học- nhọc, bà- xa-> lối gieo vần chân liên tiếp*ở đoạn văn c: ngát -hát, non- son, đứng- dựng...-> Lối gieo vần chân nhưng gián cáchc. Cách ngắt nhịp rất đa dạng và linh hoạt có khi: 2/3/3; 3/2/3; 3/3/2; 4/2/2.-> thơ tám chữ là mỗi dòng có 8 chữ; có cách ngắt nhịp rất đa dạng- Một bài gồm nhiều đoạn, số câu không hạn định chia thành các khổ. Có nhiều cách gieo vần, phổ biến là vần chân được gieo vần liên tiếp hoặc gián tiếp.* Ghi nhớ: SGK

111

Page 112: ga văn 9 cn

GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2,3 SGK.- HS dựa vào phần bài học để làm bài tập.

GV nhận xét- bổ sung

Hoạt động 4GV HD HS thực hành làm thơ 8 chữ theo các bài tập yêu cầu trong SGK

GV cho HS đọc và bình thơ của mình làm.GV nhận xét đánh giá bổ sungGV HD HS thực hiện theo yêu cầu

II. Luyện tập nhận diện thể thơ 8 chữ1. Bài tập 1: Diền từ vào các câu ... ca hát...ngày qua... bát ngát ... muôn hoa.2. Bài tập 2: Điền từ... cũng mất...tuần hoàn... đất trời3. Bài tập 3: Sửa saiRộn rã-> vào trường ( thân thương)III. Thực hành làm thơ 8 chữ:1. Tìm từ thích hợp đúng thanh đúng vần để điền ... một vườn đỏ nắng... lướt bay qua2. Làm thêm câu cuối cho khổ sau...Hình ảnh mái trường rất đỗi yêu thương3. Đọc và bình thơ:IV. Củng cố- Dặn dò:- Cách nhận diện số chữ, nhịp, cách gieo vần- Cách làm thơ.

Soạn: Tiết 51

Dạy: Đoàn thuyền đánh cáHuy cận

a. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả, tạo nên những hình ảnh đẹp , tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.

112

Page 113: ga văn 9 cn

- Ren luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật ( hình ảnh ngôn ngữ, âm điệu ) vừa cổ kính vưa lãng mạn.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài.c. các hoạt động dạy học .Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản .Nêu vài nét về tác giả (SGK)

GV: Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc , giọng đọc sôi nổi , hào hứng, vui tươi thể hiện niềm vui của những người lao động mới trong những ngày đầu xây dựng đất nước ở Miền Bắc Việt Nam. - Tìm hiểu bố cục của bài thơ ? (có thể trao đổi , thảo luận).

Hoạt động 2, Đọc , tìm hiểu tác phẩm GV yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu.Mở đầu bài thơ tác giả giới thiệu cảnh đoàn thuyền đánh ra khơi như thế nào? Thảo luận biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng thấy rõ khung cảnh đó. HS trả lời.

I. Đọc , tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả - tác phẩm (1919) - Tên thật : Cù Huy Cận - Gia đình nhà nho - Quê : Hà Tĩnh - Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới Một số tác phẩm chính :- Lưa thiêng , 1940 -Trời mỗi ngày lại sáng , 1958.- Đất nở hoa , 1960.- Hai bàn tay em , 1967.- Bài ca cuộc đời , 1963.- Gieo hạt , 1984- Ngày hằng sống ngày thơ , 1975- Bài thơ Đoàn Thuyền đánh cá được sáng

tác ngày 4/10/1958 ở Quảng Ninh, in trong tập “ Trời mỗi ngày lại sáng”.Xuân Diệu nói: “Món quà đặc biệt vùng mỏ Hồng Gai Cẩm Phả cho vừa túi thơ Huy Cận là bài Đoàn thuyền đánh cá” 2. Đọc – chú thích (SGK)

3. Bố cục.Bài thơ có thể chia làm 3 phần.Khổ 1- 2 : Cảnh ra khơi Khổ 3- 6 : Cảnh đoàn thuyền đánh cáKhổ 7: Cảnh trở về II. Đọc, tìm hiểu tác phẩm1. Cảnh ra khơi - Khung cảnh hoàng hôn trên biển vừa diễm lệ vừa hùng vĩ đầy sức sống. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa - Nghệ thuật so sánh nhân hoá : vũ trụ như

113

Page 114: ga văn 9 cn

GV : Giữa khung cảnh ấy con người ra đi với khí thế như thế nào? HS nêu ý kiến.

GV: Tiếng hát diễn tả điều gì? HS trả lời.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

một căn nhà khổng lồ bước vào trạng thái nghỉ ngơi .

- Có sự đối lập giữa vụ trụ và con người : Vũ trụ nghỉ ngơi > < con người lao động. Sóng cài then đêm sập cửa ....... lại ra khơi (vần trắc thanh trắc > < vần bằng thanh bằng) Khí thế của những con người ra khơi đánh cá mạnh mẽ tươi vui , lạc quan , yêu lao động .

Diễn tả niềm vui yêu đời , yêu lao động , yêu cuộc sống tự do , tiếng hát của những con người làm chủ quê hương giàu đẹp . * Củng cố -Dặn dò:Học kĩ bài - làm bài tập SGKChuẩn bị: Soạn tiếp bài

.

.

114

Page 115: ga văn 9 cn

.

.

Soạn: Tiết 52

Dạy: Đoàn thuyền đánh cá (Tiếp)

Huy cậna. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: - Thấy và hiểu được sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả, tạo nên những hình ảnh đẹp , tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạn trong bài thơ.- Ren luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích các yếu tố nghệ thuật ( hình ảnh ngôn ngữ, âm điệu ) vừa cổ kính vưa lãng mạn.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài.c. các hoạt động dạy học .Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtGV YC HS đọc từ khổ thơ 3 đến khổ thứ 6.? Cảnh biển đem được tác giả miêu tả bằng những chi tiết nào? ? Thảo luận về hình ảnh thơ " Đêm thở sao lùa

II. Đọc- Hiểu văn bản: ( tiếp)2. Cảnh đánh cá - Khung cảnh: vầng trăng , mây cao , biển bằng ....

115

Page 116: ga văn 9 cn

nước Hạ Long" ?HS thảo luận trả lời.

GV: Bức tranh lao động trong khung cảnh biển đêm đó được tác giả miêu tả như thế nào? HS thảo luận.

GV: Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 diễn tả cảm xúc gì của người đánh cá ?

GV: Nhận xét bút pháp nghệ thuật của nhà thơ ở khổ thơ 3 , 4 , 5, 6 . Nhịp điệu thơ có gì nổi bật ?

GV yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối . GV: Cảnh trở về được miêu tả bằng những chi tiết nào, giúp ta hiểu được những gì?

GV: Vẫn là câu hát căng buồm như mở đầu bài thơ nhưng ý thơ có gì khác (trong cảnh tượng lao động và tâm tình con người lúc trở về so với lúc ra đi)?HS trình bày.

Hoạt động 3. Tổng kết (HS thảo luận) câu 5 SGK - Về nội dung và nghệ thuật.

Các loại cá : cá nhụ , cá chim , cá đé...* Khung cảnh biển đêm : thoáng đãng lấp lánh , ánh sáng đẹp , vẻ đẹp lãng mạn kỳ ảo của biển khơi.- Nhà thơ đã tưởng tượng ngược lại , bóng sao lùa nước Hạ Long làm lên tiếng thở của đêm, một sự sáng tạo nghệ thuật – biển đẹp màu sắc lấp lánh : hồng trắng , vàng choé, vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông .- Thuyền lái gió...dò bụng biển ... dàn đan thế trận.- Gõ thuyền có nhịp trăng cao , kéo xoăn tay ...chùm cá nặng.Cảnh lao động với khí thế sôi nổi , hào hứng , khẩn trương, hăng say. Tinh thần sảng khoái ung dung , lạc quan , yêu biển , yêu lao động .- Âm hưởng của tiếng hát là âm hưởng chủ đạo , niềm yêu say mê cuộc sống yêu biẻn, yêu quê hương , yêu lao động . - Nhịp điệu khoẻ , đa dạng , cách gieo vần biến hoá , sự tưởng tượng phong phú , bút pháp lãng mạn. 3. Cảnh trở về (khổ cuối) - Câu hát căng buồm - Đoàn thuyền chạy đua- Mặt trời đội biển . - Mắt cá huy hoàng... Cảnh kỳ vĩ , hào hùng, khắc hoạ đậm nét vẻ đẹp khỏe mạnh và thành quả lao động của người dân miền biển.- Ra đi hoàng hôn , vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi .- Sau một đêm lao động miệt mài , họ trở về trong cảnh bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới , hình ảnh mặt trời ở cuổi bài thơ là hình ảnh mặt trời rực rỡ với muôn vạn mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền: Một cảnh tượng huy hoàng của thiên nhiên và lao động.III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật Nghệ thuật : bài thơ được viết trong không khí phơi phới , phấn khởi của những con người lao động với bút pháp lãng mạn , khí thế tưng

116

Page 117: ga văn 9 cn

GV Kết luận - bổ sung

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

bừng của cuộc sống mới tạo cho bài thơ một vẻ đẹp hoành tráng thơ mộng.2. Về nội dung Ca ngợi sự giàu đẹp của biển , sự giàu đẹp trong tâm hồn của những người lao động mới , phơi phới tin yêu cuộc sống mới, ngày đêm chạy đua với thời gian để cống hiến , để xây dựng , họ là con người đáng yêu.

* Củng cố -Dặn dò:Học kĩ bài - làm bài tập SGKChuẩn bị: Soạn tiếp bài

Soạn: Tiết 54

Dạy: Trả bài kiểm tra văn

A.Mục tiêu cần đạt:Giúp HS: Nhận xét đánh giá bài làm của HS,trên cơ sở đó khắc sâukiến thức về truyện trung đại.- Rèn kĩ năng vận dụng KT vào bài làm, cách trình bày một văn bản tự sự.B. Chuẩn bị:- GV: chấm bài- nhận xét.- HS: Ôn kiến thứcC. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:1. ổn định tổ chức.2. Hoạt động 1: khởi động a. KTBC:b. Giới thiệu bài mới.Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2Đọc lại đề bài

? Bài tự luận được viết theo thể loại gì?? Nội dung đề yêu cầu

Hoạt động2GV đưa ra đáp án của câu hỏi trắc nghiệm HS đối chiếu với kết quả của mìnhGV cùng HS xây dựng một văn bản tự sự có bố cục 3 phần

I. Yêu cầu của đề bài:1. Với 8 câu hỏi trắc nghiệm 2. Với bài tự luận- Thể loại: tự sự- Nội dung: Dựa vào đoạn trích " MGS mua Kiều" xây dựng văn bản tự sự.II. Đáp án:1. Đáp án của câu hỏi trắc nghiệm:Câu 1: A , 5: C 2: B ; 6: C 3: C ; 7: 1-> Lục Vân Tiên 4: D 2-> Nguyễn Đình Chiểu

117

Page 118: ga văn 9 cn

- MB? - TB? - KB?

Hoạt động 3GV nhận xét bài làm của HS có ví dụ minh hoạ cụ thể về những ưu, nhược điểm.

Hoạt động 4GV trả bài HS sửa lỗiHoạt động 5 GV nhận xét rút kinh nghiệm

2. Tự luận:a. Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xẩy ra câu chuyện (1 đ)b. Thân bài:( 4 đ)- Cảnh Mã Giám Sinh xuất hiện- CảnhgiađìnhVương Ông tiếp đón Mã Giám Sinh- Cảnh Mã Giám Sinh gặp Kiều- Cảnh mặc cả mua bán- Cảnh Mã Giám Sinh ra về.c. Kết bài: cảm nghĩ của người viếtIII. Nhân xét chung:1. Ưu điểm:- Đa số làm tốt phần trắc nghiệm - Phần tự luận đã bám sát đoạn trích để xây dựng văn bản- Các ý sắp xếp đã có trình tự2. Nhược điểm:- Chưa nắm kĩ đoạn trích nằm ở đâu- Diễn đạt dài dòng khó hiểu- Dùng từ ngữ chưa chuẩn- Viết chữ xấu cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều- ý thức làm bài chưa tốtIV. Trả bài- gọi điểmHS chữa lỗiV. Củng cố- Dặn dò- Nhận xét chung: Cần có ý thức học tập tốt hơn- Chuẩn bị: Luyện tập viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận.

Soạn: tiết 55

Dạy: Luyện tập viết đoạn văn tự sự

A mục tiêu cần đạt:Giúp HS: Biết cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp líB. Chuẩn bị:- GV: Bảng phụ, đoạn văn- HS: Ôn tập lí thuyếtC. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học1 ổn định tổ chức lớp2 Hoạt động 1- Khởi động a. Kiểm tra bài cũ:? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào trong đoạn văn?

118

Page 119: ga văn 9 cn

b. Giới thiệu bài mớiHoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động HS đọc đoạn văn: Lỗi lầm và sự biết ơn" Trong SGK? Yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào?- HS tìm.

? Vai trò của các yếu tố ấy trong việc làm nổi bật nội dung của đoạn văn?

Hoạt đông 3GV HD HS tìm hiểu- Bài tập yêu cầu gì?- Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào?- Nội dung của buổi sinh hoạt là gì? Em đã phát biểu về vấn đề gì? Tại sao lại phát biểu về vấn đề đó?- Em sẽ thuyết phuch cả lớp rằng Nam là người bạn rất tốt như thế nào?HS viết đoạn vănHS đọc đoạnvăn của mình lên HS khác nhân xétGV nhận xét- bổ sung

HS đọc tham khảo văn bản "Bà nội"Hoạy động 4GV nhắc lại vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự? Tác dụng của nó trong việc khắc hoạ tính cách nhân vật.Nhắc HS học bài

I.Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.1 Đọc đoạn văn sau: SGK* Những câu có yéu tố nghị luận:- Câu trả lời của người bạn: 'Những điều viết lên cát sẽ mau chóng xoá nhoà theo thời gian, nhưng không có thể xoá được những điều tốt đep đã được ghi tạc trên đá, trong lòng người"- "Vậy mỗi chúng ta hãy học ... lên đá"- > Yếu tố nghị luận làm cho câu chuyện thêm sâu sắc, giầu tính triết lí và có tác dựng giáo dục cao.- > Câu truyện cho ta bài học về sự bao dung, lòng nhân ái, biết tha thứ và ghi nhớ ân nghĩa, ân tình.II.Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận:1. Viết đoạn văn:a. Thời gian, địa điểm, ai là người điều khiển không khí của buổi sinh hoạt.b.c. Lí lẽ, ví dụ, lời phân tích:

2. Viết đoạn văn:- Nội dung viết:+ Người em kể là ai?+ Người đó đã để lại một việc gì? lời nói hay một suy nghĩ.- Hoàn cảnh diễn ra?- Suy nghĩ từ bài học rút ra từ câu chuyện.III. Củng cố- Dặn dò:- Nhấn mạnh kién thức trọng tâm- Học bài- tập viết đoạn văn- Chuẩn bị: Làng

119

Page 120: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 56

Dạy: Bếp lửa (Hướng dẫn đọc thêm) Bằng Việt a. mục tiêu cần đạtGiúp HS: - Cảm nhận được tình cảm , cảm xúc chân thành của nhân vật trữ tình, người cháu, người bà giàu đức hy sinh.- Thấy được nghệ thuật miêu tả cảm xúc thông qua hồi tưởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.- Giáo dục tình thương yêu gia đình , người thân , yêu quê hương .- Rèn kỹ năng đọc phân tích tác phẩm thơ chữ tình.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài. b. hoạt động dạy và học.Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu chung về văn bản

GV nêu các yêu cầu , câu hỏi gợi ý để HS tự học.- Hãy nêu những nhận xét cơ bản về tác giả .

Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích trong SGK . GV: Hãy nhận xét mạch cảm xúc của bài thơ.

I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả , tác phẩm.- Bằng Việt: tên thật là Nguyễn Việt Bằng , sinh năm 1941 , quê ở Thạch Thất – Hà Tây.- Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ - Là một luật sư - Đề tài: thường viết về những kỷ niệm , ước mơ của tuổi trẻ , gần gũi với người đọc trẻ tuổi , bạn đọc trong nhà trường .Tập thơ Bếp lửa viết năm 1968.- Bài thơ Bếp lửa được viết năm 1963, khi tác giả là sinh viên đang học ở Liên Xô.2. Tìm hiểu chú thích. 3. Bố cục

- Bài thơ mở ra hình ảnh bếp lửa , từ đó gợi về những kỷ niệm tuổi thơ được sống bên bà được bà chăm sóc . Nay cháu đã trưởng thành , suy nghĩ và thấu hiểu cuộc đời bà với lẽ sống giản dị mà cao quý của bà. Cuối cùng người cháu muốn gửi niềm thương , nhớ mong với bà.

120

Page 121: ga văn 9 cn

GV yêu cầu HS nêu đại ý bài thơ

Hoạt động 2. Tìm hiểu bài thơ GV yêu cầu HS đọc từ đầu đến “niềm tin dai dẳng” và hỏi: Hình ảnh thơ nào viết về bếp lửa? Từ nào lặp lại , có tác dụng gì?

GV: Hai hình ảnh “bếp lửa chờn vờn sương sớm” “ bếp lửa ấp iu nồng đượm” có gì giống và khác nhau?

GV: Ai là người nhóm lửa? Nắng mưa gợi cho em suy nghĩ gì ? GV: Qua khổ thơ 1, em cảm nhận được điều gì? Tác giả đã tái hiện thời điểm nào?

( đọc tiếp 3 khổ thơ)

Tái hiện cuộc sống lúc 4 tuổi ra sao?

- Hình ảnh khói cay thể hiện điểu gì? GV: Tìm những câu thơ gắn liền với thời gian nhóm lửa của người bà.

Mạch thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm .Bài thơ chia làm 2 phần:Phần 1 (Từ đầu đến “ niềm tin dai dẳng”): những hồi tưởng về bà và tình bà cháu. Phần 2 (còn lại): Những suy ngẫm về bà , về bếp lửa , nỗi nhớ đối với bà, 4. Đại ý . - Bài thơ là lời của người cháu ở nơi xa nhớ về bà và những kỷ niệm với bà , nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về bà. II. Tìm hiểu bài thơ 1. Khổ thơ 1.- Tên bài thơ la bếp lửa , câu mở đầu cũng viết về bếp lửa , khẳng định nỗi nhớ dai dẳng khắc sâu bắt đầu sự khởi nguồn của khổ thơ. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm......nắng mưa”.- Sự cảm nhận bằng thị giác một bếp lửa thực: bập bùngg ẩn hiện trong sương sớm - Bếp lửa (câu 2 ) được đốt lên bằng sự kiên nhẫn , khéo léo , chắt chiu của người nhóm lửa gắn liền với nỗi nhớ gia đình.- Thời gian luân chuyển , sự lận đận, vất vả mưa nắng dãi dầu , niềm thương yêu sâu sắc , nỗi nhớ về cuội nguồn.2. 3 Khổ thơ tiếp .- Lên 4 tuổi.- Tám năm ròng - Giặc đốt làng Đó là thời điểm từ bé đến lớn , ký ức về nỗi cay cực đói nghèo.4 tuổi: đói mòn đói mỏi , đói dai dẳng kéo dài , khổ rạc ngựa gầy.- Liên hệ nạn đói 1945 - 4 tuổi mà dã quen đã khói:tràn ngập tuổi thơ , thấm sâu vào sương thịt , ký ức Hình ảnh khói cay thể hiện nỗi gian nan vất vả , đắm chìm trong khổ nghèp . - Tám năm ròng:Tu hú kêu – nhóm lửa

- Bà kể chuyện - Bà dạy cháu học

121

Page 122: ga văn 9 cn

- Âm thanh của tiếng chim tu hú còn gợi tả điều gì trong bài thơ?

- Bà đã làm gì cho cháu?

- Bà đã làm thay những công việc của ai? (Bố , mẹ , thầy)

- Những lời dặn dò của người bà ngời lên phẩm chất nào ?

GV: Tác giả tái hiện hình ảnh người bà như thế nào trong 4 khổ thơ đầu?

GV: Vì sao ký ức của người cháu, những kỷ niệm về bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa?

HS đọc khổ thơ cuốiGV: Nhà thơ nhớ về thói quen nào của bà?

Câu kết với câu tu từ mở ra điều gì?

- Bà chăm cháu học Tác giả diễn tả thời gian dài không phải đốt lửa mà là nhóm lửa : Sự khó khăn bền bỉ , kiên trì , nhóm lửa có âm thanh tha thiết của quê hương. dường như những việc làm của bà để u có âm thanh của tiếng chim tu hú.- Không vui náo nức báo hiệu mùa hè về mà kêu trên cánh đồng xa , loài chim không làm tổ , bơ vơ kêu khắc khoải như tiếng vang của cuộc sống đầy tâm trạng: vừ kể, tả , bộc lộ cảm xúc. Kể chuyện , dạy cháu làm , chăm cháu học...Người bà đại diện cho một thế hệ những người bà trong chiến tranh , những thời điểm khó khăn của đất nước. “ Viết thư chớ kể này kể nọ... bình yên” Người bà với đức tính cao cả , hy sinh thầm lặng , nhận gian khổ về mình.Hình ảnh người bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của người cháu , đó là bà chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh.“ Rồi sớm rồi chiều....... một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn............ chứa niềm tin dai dẳng” Ngọn lửa của trái tim con người, của tình yêu thương mà người bà truyền cho người cháu, ngọn lửa của niềm tin của hy vọng.Bếp lửa là hình ảnh cuộc sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của 2 bà cháu , và là hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng , hình ảnh bếp lửa hiện diện cho tình bà ấm áp như chỗ dựa tinh thần , như sự dùm bọc cưa mang chắt chiu của người bà giành cho cháu.3. Khổ thơ cuối. - Mấy chục năm .....- Thói quen dậy sớm , nhóm lửa.Nhóm bếp lửa: nhóm niềm yêu thương .... ngọt bùi.Nhóm .... nồi xôi gạo.... sẻ chung vui Nhóm ..... dậy cả tâm tình tuổi nhỏ .- Hình ảnh bếp lửa là sự nuôi dưỡng nhen nhóm tình cảm yêu thương con người, thể hiện nỗi nhớ , lòng biết ơn , khơi gợi lên cho cháu một tâm hồn cao đẹp.

122

Page 123: ga văn 9 cn

Hoạt động 3. Tổng kếtGV hướng dẫn HS tổng kết.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

Nỗi nhớ về cuội nguồn, tình yêu thương sâu nặng của người cháu với người bà.III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật - Sáng tạo: hình ảnh bài thơ vừa thực , vừa mang ý nghĩa biểu tượng - Biểu cảm , miêu tả tự sự , bình luận- Giọng điệu phù hợp với cảm xúc bồi tưởng suy ngẫm . 2. Về nội dung. Bài thơ nói về những kỷ niệm rất giản dị gắn bó sâu sắc gần gũi trong đời sống, tình cảm của con người , những gì thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng , nâng đỡ con người suốt hành trình dài rộng của cuộc đời , tình yêu thương biết ơn với bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình , quê hương và đó cũng là sự khởi đầu của tình người, tình yêu đất nước.* Củng cố -Dặn dò:

Học kĩ bài - làm bài tập SGKChuẩn bị: Soạn tiếp bài

S0ạn: tiết 53

Dạy: Tổng kết về từ vựng( Tiếp theo)

a. Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Nắm vững và hiểu sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh , từ tượng hình , các biện pháp tu từ , so sánh , ẩn dụ , hoán dụ , nhân hoá , nói giảm , nói tránh , nói quá , điệp ngữ, chơi chữ) . B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTC. hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Từ tượng hình , từ tượng thanh GV: Thế nào là từ tượng hình , từ tượng thanh ? HS trả lời. Hoạt động 2. Các biện pháp tu từ về từ vựng.

I. Từ tượng hình , từ tượng thanh.* Khái niệm - Từ tượng hình: gợi tả hình ảnh , dáng vẻ , trạng thái của sự vật.- Từ tượng thanh: mô phỏng âm thanh của

123

Page 124: ga văn 9 cn

GV : Thế nào là biện pháp tu từ ?GV: Có những biện pháp tu từ vựng nào? HS thảo luận , trả lời.

GV: Thế nào là ẩn dụ ? Tác dụng của biện pháp ẩn dụ? HS thảo luận trả lời.

GV: Hãy nêu khái niệm nhân hoá. HS thảo luận trả lời

GV: Hãy cho biết thế nào là hoán dụ? Tác dụng của hoán dụ?

thiên nhiên , con người.* Đặc điểm công dụng: Gợi tả hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động , tính biểu cảm cao, dùng trong động , tính biểu cảm cao, dùng trong văn bản miêu tả và tự sự .II. Các biện pháp tu từ về từ vựng

* Khái niệm: cách sử dụng những từ ngữ gọt giũa , bóng bẩy , gợi cảm.* Các biện pháp tu từ từ vựng.1. So sánh: đối chiếu sự vật hiện tượng này với sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng.Một số trường hợp sau: - Người với người , vật với vật, âm thanh với âm thanh. - So sánh khác loại: vật với người .- Cái cụ thể với cái trừu tượng Cấu tạo của phép so sánh.Vế A – từ so sánh – vế B Dòng sông trong sáng như gương.2. ẩn dụ : gọi sự vật hiện tượng này bằng sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng. * Các kiểu ẩn dụ: Gọi sự A= tên sự vật B (ngày ngày mặt trời) Gọi hiện tượng A = hiện tượng B (gần mực....) Tác dụng: Câu văn giàu hình ảnh hàm xúc , gợi cảm, gợi tả.3. Nhân hoá: gọi hoặc tả con vật , cây cối bằng những từ ngữ để tả hoặc nói về con người.- Các kiểu nhân hoá: + Dùng từ ngữ chỉ con người , gán cho con vật (chàng dế thanh niên – chị cào cào ...)+ Dùng từ ngữ vốn chỉ hành động tính cách của con người để chỉ hành động tính cách của vật. “ Thương nhau tre không ở riêng” + Trò chuyện tâm sự với vật như đối với con người : Trâu ơi ..._- Tác dụng : câu văn sinh động , thế giới cây cối , loài vật gần gũi hơn. 4. Hoán dụ:

124

Page 125: ga văn 9 cn

HS thảo luận , trả lời.

GV: Thế nào là nói giảm, nói tránh? Tác dụng của nói giảm, nói tránh?HS thảo luận , trả lời.

GV: Khái niệm nói quá? Tác dụng của nói quá ?HS thảo luận trả lời.

GV: Khái niệm của điệp ngữ? Tác dụng ? Ví dụ của điệp ngữ ? HS thảo luận trả lời.

GV: Thế nào là chơi chữ? Chơi chữ có tác dụng như thế nào? HS trả lời.

gọi tên sự vật hiện tượng này băng tên một sự vật , hiện tượng khác có quan hệ nhất định với nó. - Gọi bộ phận hiện tượng bằng một bộ phận của nó. Ví dụ : “ Bàn tay...”- Gọi sự vật hiện tượng bằng tên một sự vật hiện tượng luôn đi đôi với nó như là một dấu hiệu đặc trưng của nó: “áo chàm...” - Gọi sự vật hiện tượng bằng tên sự vật hiện tượng chứa đựng nó: ví dụ;Ngày Huế đổ máu (Huế vật chứa đựng).Chú Hà Nội về (người đang sống và làm việc đó bằng vật được chứa đựng) .- Tác dụng: Làm cho câu thơ văn giàu tình cảm xúc.5. Nói giảm , nói tránh: là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị , uyển chuyển tránh gây cảm xúc quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.6. Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ , quy mô tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả nhấn mạnh gây ấn tượng , tăng sức biểu cảm. 7. Điệp ngữ : Dùng đi dùng lại (lặp đi lặp lại) từ ngữ trong cùng một văn bản nhằm nhấn mạnh một yếu tố nào đó. Các kiểu điệp ngữ: + Điệp ngữ nói tiếp : “Anh đã tìm em rất ...” + Điệp ngữ ngắt quãng: “Tiếng gà trưa” + Điệp ngữ vòng tròn: (lặp cuối câu và câu trước câu sau) Ví dụ: Cùng trông lại .... chẳng thấy Thấy xanh..... ngàn dâu Ngàn dâu........ một màu 8. Chỡi chữ: Lợi dụng những đặc điểm về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm hài hước, câu văn hấp dẫn thú vị. - Các lối chơi chữ:+ Từ đồng âm + Lối nói trại âm (gần âm): truyền hình , tàng hình.+ Cách điện âm

125

Page 126: ga văn 9 cn

GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu

+ Nói lái + Các từ trái nghĩa

- Sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày , thơ văn (thơ trào phúng) , trong câu đối , câu đố...

- Tác dụng: Tạo cách hiểu biết bất ngờ thú vị thể hiện sự dí dỏm , thông minh hài hước.

* Củng cố -Dặn dò:- Hệ thống bài giảng, nắm chắc nội dung KT- Học kĩ bài - Làm bài tập SGK- Chuẩn bị bài sau Trả bài kiểm tra văn.

Soạn: Tiết 57

Dạy: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (Hướng dẫn đọc thêm) Nguyễn Khoa Điềm

a. mục tiêu cần đạt Giúp HS cảm nhận: - Tình yêu thương con và ước vọng của người mẹ dân tộc Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, từ đó phần nào hiểu được lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng tự do của nhân dân ta thời kỳ kháng chiến. - Giọng điệu thơ tha thiết , ngọt ngào, của Nguyễn Khoa Điềm qua những hát du cùng bố cục đăc sắc của bài thơ .- Rèn kỹ năng đọc, phát triển năng lực cảm thụ thơ.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài. c. hoạt động dạy học.Họat động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản.GV: Hãy giới thiệu vài nét về tác giả?HS theo dõi SGK , tóm tắt.

Đọc , tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả , tác phẩm126

Page 127: ga văn 9 cn

GV: Giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác bài thơ.HS theo dõi SGK tóm tắt.

- Bài thơ chia làm mấy khúc hát?

Hoạt động 2. Đọc , tìm hiểu bài thơ HS đọc khúc hát thứ nhất. GV: Qua từng đoạn thơ, người mẹ được mô tả trong những công việc gì? Hoàn cảnh thế nào? Tìm những chi tiết , hình ảnh thể hiện sự vất vả , gian khổ của người mẹ ở chiến khu? HS thảo luận trả lời.

- Tác giả Nguyến Khoa Điềm, sinh ngày 15/ 4/1943 . - Quê quán: Thôn Ưu Điềm , xã Phong Hoà , huyện Phong Điền , tỉnh Thừa Thiên Huế. - Thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ.- Tác phẩm viết năm 1971. - Những năm tháng chiến tranh ác liệt chiến đấu chống Mỹ cứu nước ở cả hai miên Nam Bắc.- Thời kỳ này cuộc sống của cán bộ, nhân dân ta trên chiến khu rất gian nan , thiếu thốn, vừa bám rẫy bám đất tăng gia sản xuất vừa chiến đấu bảo vệ căn cứ. 2. Đọc chú thích (SGK ) 3. Bố cục Bài thơ được chia thành ba khúc hát.Mỗi khúc hát đều mở đầu bằng “Em Cu- Tai ngủ trên lưng mẹ ơi – Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ” và kết thúc lời du trực tiếp của người mẹ (gồm 4 dòng thơ, với dòng mở đầu: “Ngủ ngoan a- kay ơi, ngủ ngoan a – kay hỡi” .II. Đọc, tìm hiểu bài thơ.1. Hình ảnh người mẹ Tà Ôi Hình ảnh người mẹ được gắn với hoàn cảnh công việc cụ thể.

- Người mẹ bền bỉ quyết tâm trong công việc với kháng chiến , đồng thời thăm thiết yêu em , yêu bộ đội , yêu buôn làng , đăt nước.- Mẹ giã gạo góp phần nuôi bộ đội kháng chiến công việc vất vả. “Mẹ giã gạo mẹ nuôi bộ đội...làm gối”- Mẹ đang làm công việc của người dân lao động , sản xuất ở chiến khu Trị – Thiên , mẹ đang tỉa bắp trên núi Kalư .- Sự gian khổ của mẹ giữa rừng núi mênh mông, heo hút: “Lưng núi thì to ... lưng mẹ thì nhỏ”. - Mẹ cùng các anh trai , chị gái tham chiến

127

Page 128: ga văn 9 cn

GV: Nhận xét về mối quan hệ lời ru trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh , công việc mà mẹ đang làm ở từng khổ thơ? HS thảo luận trả lời.

GV: Qua ba đoạn thơ , hãy nhận xét về người mẹ ?HS khái quát.

Hoạt động 3. Tổng kết GV yêu cầu HS tự trình bày tổng kết.

GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu

đấu bảo vệ căn cứ di chuyển lực lượng để kháng chiến lâu dài , tinh thần quyết tâm , tự tin vào chiến thắng. 2. Tình cảm, Khát vọng của bà mẹ Tà Ôi.Mối quan hệ giữa lời du trực tiếp của người mẹ với hoàn cảnh, công việc mà mẹ đang làm là mối liên hệ tự nhiên và chặt chẽ. Mẹ ước: “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần- Mai sau con lớn vung chày lún sân” vì mẹ đang giã gạo : Mẹ ước: “con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều –mai sau con lớn phát mười Ka –lưi” vì mẹ đang tỉa bắp trên núi; con mơ cho mẹ được thấy Bác Hồ – Mai sau con lớn làm người Tự do” vì mẹ đang địu con “đi giành trận cuối” Qua ba đoạn thơ , lần lượt hiện lên những công việc cùng tấm lòng của người mẹ trên chiến khu gian khổ: bền bỉ, quyết tâm trong công việc, thắm thiết yêu con và khát khao đất nước được tự do . III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật

Hình thức lời ru , giọng điệu ngọt ngào, trìu mến.

2. Về nội dung Qua hình ảnh tấm lòng người mẹ Tà - ôi , tác giả thể hiên tình yêu quê hương, đất nước tha thiết , ý chí chiến đấu cho độc lập tự do và khát vọng thống nhất nước nhà. * Củng cố -Dặn dò:- Hệ thống bài giảng, nắm chắc nội dung KT- Học kĩ bài - Làm bài tập SGK- Chuẩn bị bài sau .

Soạn: tiết 58

Dạy: ánh trăng Nguyễn Duya. mục tiêu cần đạt - Hiểu được ý nghĩa hình ảnh vầng trăng , từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học và cách sống cho bản thân. - Thấy được sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố chữ tình và yếu tố tự sự , tính cụ thể và tính khái quát trong bài thơ.- Giáo dục tình cảm ân nghĩa thuỷ chung cùng quá khứ , thái độ sống “uống nước nhớ nguồn” B. Chuẩn bị:

128

Page 129: ga văn 9 cn

GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài. C. hoạt động dạy học .

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu chung về văn bản GV: Hãy nêu những hiểu biết của em về Nguyễn Duy?HS trả lời , bổ sung.

GV đọc hướng dẫn HS đọc .- 3 khổ thơ đầu : giọng kể , nhịp thơ trôi chảy bình thường.- Khổ thứ 4: Nhấn giọng thể hiện sự bất ngờ đột ngột - Khổ thơ 5- 6: giọng thơ thiết tha rổi trầm lặng cảm xúc suy tư lặng lẽ.HS đọc GV nhận xết , uốn nắn sửa chữa.Bố cục của bài thơ.

Hoạt động 2. Tìm hiểu bài thơ HS đọc 2 khổ thơ đầu.- Bài thơ được viết theo trình tự nào? (Thời gian , dòng cảm nghĩ trữ tình của nhà thơ men theo dòng tự sự). - Quá khứ tuổi thơ của tác giả được gắn bó với hình ảnh nào? - Hình ảnh gắn bó với tác giả thời chiến tranh?- Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật?

I. Tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả - tác phẩmNhà thơ Nguyễn Duy tên khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ , sinh năm 1948 tại phường Đông Vệ , thành Phố Thanh Hoá.Là nhà thơ - chiến sĩ , trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.Phong cách thơ độc đáo – nhất là ở thể thơ lục bát (uyển chuyển mượt mà , hiện đại , ở thi liệu, cấu tứ)

- 1966 : Nhập ngũ- 1975 : Làm báo văn nghệ - Hiện sống tại thành phố Hồ Chí Minh - Giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ

1972- 1973 : Giải A Hội Nhà văn Việt Nam ( 1984)

2. Đọc

3. Bố cục 3 phần:(1) 2 khổ thơ đầu: Vầng trăng trong hoài niệm (2) 3 khổ thơ giữa: Vầng trăng trong hiện tại (3) Khổ thơ cuối: Vầng trăng trong suy tưởng

II . Tìm hiểu bài thơ. 1. Hai khổ thơ đầu. Sống : tuổi thơ gần gũi với đồng với thiên nhiênvới sông với biển

Gắn bó với đồng, với sông , với bể.Gắn bó với vầng trăng (tri kỷ, tỉnh nghĩa) Nghệ thuật nhân hoá , khắc hoạ vẻ đẹp tình nghĩa thuỷ chung của trăng đối với người lính

129

Page 130: ga văn 9 cn

HS thảo luận theo từng vấn đề.

GV: Trăng trong quá khứ ấy còn mang một vẻ đẹp như thế noà? GV: Hai khổ thơ đầu vầng trăng hiện lên trong hoài niệm của nhà thơ như thế nào?

GV yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ tiếp theo và cho biết : Tác giả khắc hoạ hình ảnh vầng trăng ở thời điểm nào?GV hướng dẫn học sinh thảo luận câu hỏi: Tại sao vầng trăng vốn nghĩa tình chung thuỷ , nay “ Vầng trăng đi qua ngõ – như người dưng qua đường”

- Trong diễn biến thời gian – sự việc bất thường ở khổ thơ thứ 4 là bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc thểhiện chủ đề tác phẩm.GV hướng dẫn HS đọc khổ thơ thứ 4 nhận xét về cách sử dụng từ ngữ.(thình lình – vội - đột ngột)- Đổi diện với trăng , con người cảm nhận được điểu gì?

trong những năm kháng chiến. Khó khăn gian khổ cuộc sống nơi núi rừng cùng chiến tranh . Trăng đã đến với tình cảm chân thành . Tình bạn giữa trăng và người lính gắn bó sâu nặng đằm thắm như những người bạn tri âm tri kỷ . Trăng như hiểu được tình cảm của con người .

- Trần trụi với thiên nhiên - Hồn nhiên như cây cỏ

Thể hiện vẻ đẹp mộc mạc , hoang sơ .- Trăng và người lính như có sự đồng cảm , sẻ chia: tình nghĩa bền vững mãi mãi .2. Ba khổ thơ tiếp theo .Tác giả khắc hoạ vầng trăng ở những thời điểm:

- Từ hồi về thành phố - Thình lình đèn hiện tắt

Vì cuộc sống nơi thành phố đầy đủ tiện nghi, người lính đã quen với vật chất cao sang “ánh điện , cửa gương” lãng quên trăng , quên đi những ngày tháng gian khổ , những năm tháng chiến tranh ác liệt , quên đi những tình cảm chân thành cao đẹp . Chính sự lãng quên ấy đã phá vỡ tình bạn (hàm chứa tình cảm chua xót bất ngờ ) - Hoàn cảnh đối lập : hình ảnh vầng trăng luôn thuỷ chung , ân nghĩa thể hiện giá trị thức tỉnh tình người cao đẹp .Sự xuất hiện đột ngột của trăng trong bối cảnh đèn điện tắt . Vẩng trăng bất ngờ mà tự nhiện gợi lại bao kỷ niệm nghĩa tình. Điều đáng nói ở đây chỉ con người thay đổi, còn vầng trăng thì ra sao? “Đột ngột vầng trăng tròn” : trăng vẫn đến với bạn bằng tình cảm tràn đầy vẹn nguyên, vẫn thuỷ chung với người bạn năm xưa. Con người có thể quay lưng lại với quá khứ còn trăng vẫn vậy, vẫn đánh thức tâm hồn họ. “Ngửa mặt lên nhìn mặt “Mặt nhìn mặt” Có cái gì rưng rưng con người đối Như là đồng , là bể diện với vầng Như là sông , là rừng trăng .

ánh trăng đánh thức những kỷ niệm quá

130

Page 131: ga văn 9 cn

GV: Cảm xúc của tác giả trong bài thơ này là gì? HS trả lời.

GV hướng dẫn học sinh đọc khổ thơ cuối và cho biết: Vầng trăng ở khổ thơ cuối được thể hiện như thế nào ?

HS thảo luận câu 2.

GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu

khứ - đánh thức lại tìn bạn năm xưa , đánh thức những gì con người lãng quên. Những hình ảnh “đồng- bể – rừng” lặp lại gợi tả điều gì? Tả những kỷ niệm quá khứ gần gũi thân quen gắn bó sâu sắc.Cảm xúc của tác giả trong bài thơ này là nỗi niềm “rưng rưng” , trào dâng xúc động về những kỷ niệm năm tháng gian lao của người lính đã từng gắn bó với thiên nhiên , đất nước. 3 . Khổ thơ cuối.Trăng:

- Tròn vành vạnh - Kể chi người vô tình- im phăng phắc

Trăng cứ tròn vành vạnh , tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ. Trăng không thay đổi , vẫn tràn đầy ven nguyên, thế mà lại bị con người lãng quên.Hình ảnh vầng trăng thể hiện trong chiều sâu suy tưởng mang tính triết lý sâu sắc: Nhắc nhở người đọc thái độ sống ân nghĩa thuỷ chung. - Từ sự im lặng ấy , trăng như một nhân chứng nghĩa tình nghiêm khắc nhắc nhở con người phải day dứt , trăn trở để nhìn lại chính mình , tìm lại mình , tìm lại những điều lãng quên trong quá khứ, một quákhứ đẹp và bất diệt. - Điều làm xúc động lòng người là trăng không chỉ thuỷ chung mà còn rất cao thượng vị tha, lặng lẽ khoan dung. III. Tổng kết - Cảm xúc của tác giả trong bài thơ được thể hiện qua câu chuyện riêng , bằng sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình. - Giọng điệu tâm tình , nhịp thơ khi thì trôi chảy tự nhiên , nhịp nhàng theo lời kể , khi thì ngâm nga tha thiết , khi thì lặng suy tư. - Hình ảnh vầng trăng có ý nghĩa biểu tượng cho quá khứ tình nghĩa, là vẻ đẹp bình dị vĩnh hằng của cuộc sống mang chiều sâu tư tưởng triết lý; tượng trưng cho quá khứ đẹp đẽ vẹn nguyên tràn đầy bất diệt. - Ngôn ngữ thơ giàu sức gợi cảm. * Củng cố -Dặn dò:

131

Page 132: ga văn 9 cn

- Hệ thống bài giảng, nắm chắc nội dung KT- Học kĩ bài - Làm bài tập SGK- Chuẩn bị bài sau: Tổng kết từ vựng.

Soạn: Tiết 59Dạy: Tổng kết về từ vựng

( Luyện tập tổng hợp)a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: Biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTC . hoạt động dạy họcHoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu bài tập 1.GV hướng dẫn học sinh so sánh hai dị bản của câu ca dao.HS thực hiện , chú ý phân tích sắc thái nghĩa khác nhau giữa hai từ gật đầu và gật gù.

Hoạt động 2 . Tìm hiểu bài tập 2 GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ được nêu ở bài tập 2.

Hoạt động 3. Tìm hiểu bài tập 3.HS thực hiện nhiệm vụ được nêu ở bài tập 2.GV gọi HS trình bày , trao đổi .GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 ở nhà.Hoạt động 4. Tìm hiểu bài tập 5 HS nêu yêu cầu và làm bài tập 5 tại lớp.

I. Bài tập 1So sánh hai dị bản:- Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon- Chồng chan vợ húp gật gù khen ngon.Điểm khác biệt ở đây là hai chữ gật đầu và gật gù.- Gật đầu: cúi xuống rồi ngẩng lên ngay, cử chỉ bày tỏ sự đồng ý.- Gật gù: gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị sự tán thưởng .Xét trong câu ca dao trên , từ gật gù sẽ hay hơn , thể hiện được nhiều sắc thái đồng cam cộng khổ , sẵn sàng chia ngọt sẻ bùi.II. Bài tập 2. Người vợ không hiểu nghĩa cách nói “chỉ có một chân sút” (hoán dụ). Nói như thế có nghĩa là cả đội bóng chỉ có một người nghi bàn .III. Bài tập 3.- Những từ được dùng theo nghĩa gốc :

miệng , chân , tay . - Những từ được dùng theo nghĩa chuyển: vài (hoán dụ) , đầu (ẩn dụ) IV Bài tập 4. Làm ở nhàV. Bài tập 5 Các sự vật hiện tượng trong đoạn văn đã được

132

Page 133: ga văn 9 cn

Hoạt động 5 . Tìm hiểu bài tập 6 GV gợi ý để HS tìm chi tiết gây cười trong văn bản.

GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu

gọi tên trong cách dùng từ ngữ có sẵn với một nội dung mới dựa vào đặc điểm của vật được nói tới. VI. Bài tập 6 .Chi tiết gây cười ông sính chữ nguy ngập đến nơi, thế còn bày trò phân biệt tiếng ta và tiếng Tây. * Củng cố -Dặn dò:- Hệ thống bài giảng, nắm chắc nội dung KT- Học kĩ bài - Làm bài tập SGK- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập viết đoạn văn...

Soạn: Tiết 60

Dạy: Luyện tập viết đoạn văn tự sự Có sử dụng yếu tố nghị luậnA. mục tiêu cần đạtGiúp HS: Biết cách đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lý.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTC. hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.GV yêu cầu HS đọc đoạn văn Lỗi lầm và sự biết ơn trong SGK. Tr. 160 .- Trong đoạn văn trên , yếu tố nghị luận thể hiện ở những câu văn nào? HS tìm và trả lời.GV: các yếu tố nghị luận ấy có vai trò gì trong việc làm nổi bật nội dung của bài văn? HS thảo luận trả lời.Họat động 2. Thực hành viết đoạn văn tự sự sử dụng yếu tố nghị luậnHS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1.Viết một đoạn văn kể lại việc sinh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến để chứng minh Nam là người bạn tốt. Gợi ý: Buổi sinh hoạt lớp diễn ra như thế nào?

I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự.Bài văn Lỗi lầm và sự biết ơn.Trong bài văn , yếu tố nghị luận để thể hiện chủ yếu trong câu trả lời của người bạn được cứu và câu kết của văn bản.Yếu tố nghị luận giúp cho bài văn thêm sâu sắc, giàu tính triết lý và có ý nghĩa giáo dục cao.

II. Thực hành viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận.

Bài tập 1.“Thứ bảy vừa qua , chi đội em sinh hoạt tại phòng học của lớp như thường lệ. Mai lan, lớp trưởng bé nhỏ điều khiển chương trình buổi sinh hoạt . Không khí buổi sinh hoạt thật sôi nổi . Cả lớp tranh luận xem Nam có phải là người bạn tốt. Nam vốn là người ít nói lại

133

Page 134: ga văn 9 cn

- Thời gian - Địa điểm- Ai là người điều khiển?- Không khí của buổi sinh hoạt ra sao ? - Nội dung của buổi sinh hoạt là gì?Em đã phát biểu về vấn đề gì ? Tại sao lại phát biểu về vấn đề đó? Em đã thuyết phục cả lớp rằng Nam là người bạn tốt như thế nào ? (Lý lẽ, nội dung phát biểu) .( GV gọi một số em đọc , nhận xét , sửa lại).GV yêu cầu học sinh đọc ở bài tập 2 và cho biết: ở câu cuối của đoạn trích tác giả đã lồng ghép các yếu tố nghị luận vào đoạn văn như thế nào? HS thảo luận , trình bày.

GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu

không mấy chịu thanh minh cho mình.Một lần Nam mách cô về việc các bạn tự ý bỏ học đi đá bóng. Một số bạn trong lớp đã hiểu lầm Nam . Tôi thiết nghĩ bạn Nam nói với cô là một việc lên làm. Có như vậy Nam mới giúp các bạn nhận ra khuyết điểm .

Bài tập 2.- Yếu tố nghị luận thể hiện trong đoạn văn * ở lời suy nghĩ của tác giả trước cách sống của bà nội: “Người ta bảo con hư tại mẹ, cháu hư tại bà. Bà như thế thì chúng tôi hư làm sao được” .+ Thông qua chính lời dạy của bà Bà bảo u tôi “Dạy con từ thủa còn thơ... mới về”. Người ta như cây - uốn cây phải uốn từ lúc còn non. Nếu để lớn lên mới uốn thì nó gẫy, có khi nó còn bật vỡ mặt mình . Những câu trên đều nêu những ý kiến , nhận xét , có lập luận chặt chẽ , nêu lên một chân lý. (qua câu tục ngữ) rổi từ đó suy ra các kết luận tất yếu bằng các nhận xét , phán đoán. * Củng cố - Dặn dò:- Hệ thống bài giảng, nắm chắc nội dung KT- Học kĩ bài - Làm bài tập SGK- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập viết đoạn văn...

Soạn: Tiết 61

Dạy: Làng Kim Lân

a. mục tiêu cần đạt .Giúp HS:- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến. - Thấy được những nét khá đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lý , mô tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng. - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật , trong tác phẩm tự sự , đặc biệt là phân tích nhân vật .

134

Page 135: ga văn 9 cn

B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài. c. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc , tìm hiểu chung văn bảnGV: Hãy giới thiệu vài nét khái quát về tác giả?(1HS chú thích SGK)

GV: Hãy giới thiệu hoàn cảnh sáng tác của truyện ngắn “Làng” và tóm tắt tác phẩm.HS nêu hoàn cảnh sáng tác và tóm tắt tác phẩm.

GV hướng dẫn HS đọc và yêu cầu: GV: Hãy nêu đại ý của tác phẩm. HS phát biểu.

GV: Hãy nêu bố cục của đoạn trích .HS phát biểu.

Hoạt động 2. Đọc , tìm hiểu văn bản HS tìm một số chi tiết thể hiện tình yêu làng quê rất đặc biệt của ông Hai

I. Đọc , tìm hiểu chung văn bản. 1. Tác giả , tác phẩm .

Nhà văn Kim Lân có tên khai sinh là Nguyễn Văn Tài, sinh năm 1920.

- Quê Từ Sơn – Bắc Ninh - Sở trường viết truyện ngắn.-Am hiểu và gắn bó với đời sống của nông dân.

Tác phẩm Làng được sáng tác trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp.

- Tóm tắt tác phẩm.Ông Hai Thu định ở làng cùng du kích và đám thanh niên trẻ tuổi chiến đấu giữ làng. Nhưng vì hoàn cảnh gia đình , ông cùng vợ con phải rời bỏ làng Dầu đi tản cư kháng chiến. ở nơi tản cư ông luôn nhớ về làng , kể chuyện khoe làng của mình với ông bà trên đó.Bỗng một hôm ông nghe tin cả làng chợ Dầu của ông theo giặc Pháp làm Việt gian, ông đau khổ, cả gia đình ông buồn . Ông chủ tịch tìm đến và cải chính làng ông là kháng chiến. Ông vô cùng sung sướng khoe nhà ông bị đốt cháy nhẵn , cháy rụi. 2. Đọc 3. Đại ý Truyện đã diễn ra chân thực và sinh động tình yêu làng quê của ông Hai – một người dân rời làng đi tản cư thời kỳ kháng chiến .4. Bố cục: 2 phần. Phần đầu đến (từ đầu đến “đôi lời” ): diễn biến tâm trạng ông Hai Thu khi nghe tin làng theo giặc . Phần còn lại: diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe tin cải cách chính.II. Đọc , tìm hiểu văn bản * Yêu làng: khoe làng ông giàu đẹp – tự hào hãnh diễn về làng. - Không khí cách mạng của làng sôi nổi .Ông buộc phải tản cư , ở nơi tản cư ông luôn

135

Page 136: ga văn 9 cn

HS đọc đoạn đầu .GV: Trước khi nghe tin dữ ông Hai ở đâu? Tâm trạng như thế nào? - Khi nghe tin làng theo giặc , ông đã phản ứng như thế nào? HS thảo luận: Thái độ của ông Hai khi nghe tin dữ .

GV: Những chi tiết đó thể hiện tâm trạng của ông như thế nào ?

GV: Vì sao ông lại trò chuyện với thằng con út ? (HS thảo luận câu 3 SGK)

GV: Chi tiết nào thể hiện sự căm giận của ông với bọn Việt gian ? Tâm trạng, tấm lòng của ông Hai như thế nào? Tại sao ông lại đau đớn , xúc động đến vậy?

khoe về làng của mình .- Nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh - Di tích truyền thống .- Khoe sinh phần cụ thượng.Khi để say sưa , 2 con mắt sáng , cái mặt biến chuyển .

Toàn đoạn trích diễn biến tâm trạng của ông Hai Thu.- Đang ở phòng thông tin, tâm trạng phấn chấn “ruột gan ông cứ múa cả lên” - Ông vui của không khí kháng chiến thắng lợi bao nhiêu thì tin về làng lại làm cho ông buồn và đau khổ bấy nhiêu .Thái độ tâm trạng.- Quay phắt lại , lắp bắp hỏi.Cực kỳ đau khổ.- Cổ ông lão nghẹn đắng cả lại , da mặt tê rân rân , ông lặng đi tưởng không thở được , một lúc sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ , ông cất tiếng hỏi giọng lạc hẳn đi. - Cúi gằm mặt , về nằm vật ra giường , nước mắt trào ra , ông rít lên , rổi ngờ ngợ , một loạt các câu hỏi , rổi trằn trọc ngủ . Nội tâm : day dứt , trằn trọc.+ Không biết đi đâu về đâu .+ Về làng không được (làng theo giặc) + Đi đâu, ở đâu người ta cũng đuổi.- Ông chẳng biết nói cùng ai, đành thủ thỉ với con cho vơi đi sự đau khổ.+ Nước mắt ông lão giàn ra , chảy ròng ròng trên hai má. Đau đớn tủi nhục khi nghe tin làng theo giặc. Ông là người yêu làng , yêu nước , yêu kháng chiến.

(Tiết 2)HS đọc tiếp phần còn lại .GV: Ông Hai nghe tin này vào thời gian nào? Thái độ, việc làm của ông ra sao? HS trả lời.

* Khi tin cải chính:+ Thái độ : hồ hởi vui vẻ + Nét mặt : tươi vui rạng rỡ hẳn lên + Hành động: chia quả cho con ; công khai nhà ông bị Tây đốt .

136

Page 137: ga văn 9 cn

GV: Từ những chi tiết trên , em suy nghĩ gì về thái độ , hành động , tâm trạng của ông Hai Thu? HS thảo luận và trình bày.

GV: Vì sao ông không thấy buồn mà lại vui khi nhà của ông bị đốt cháy hết, đốt nhẵn , ông còn kể rành rọt , tỷ mỷ , như ông chính ông vừa tham dự trận đánh?HS trình bày.GV:Nhận xét về lời lẽ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về ông Hai .

Hoạt động 4. Tổng kết GV hướng dẫn HS tổng kết.

Ông lật đật , bô bô... 3 lần lật cùng với động tác .“ Múa tay lên mà khoe (lại khoe) - Ra láo ! Láo hết ! Toàn là sai sự mục đích cả ! Niềm vui sướng hạnh phúc choáng ngập tâm trí của ông. Ông Hai yêu làng yêu nước tha thiết. Niềm tin của ông vào kháng chiến , tin vào Bác Hồ... khiến người đọc cảm động Ông Hai chỉ là một người nông dân bình thường nhưng biết hy sinh cái riêng vì kháng chiến. Điều đó cho thấy cuộc kháng chiến chống Pháp đi sâu vào niềm tin của người dân để trở thành cuộc kháng chiến của toàn dân . Đó chính là sự tinh tế , tài tình của Kim Lân.- Ngôn từ mộc mạc , tự nhiên , hợp lý(phù hợp với tính cách của người nông dân) , thể hiện sự am hiểu đời sống , ngòi bút tinh tế của tác giả .III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật Truyện được xây dựng bằng diễn biến tâm trạng , tâm lý thích khoe làng của ông Hai.

- Truyện có sức thuyết phục và ý nghĩa sâu sắc . - Truyện được xây dựng trên cơ sở tình quê , tình yêu quê hương của một người dân, một phụ lão cứu quốc , một người có tinh thần kháng chiến , nên niềm vui nỗi buồn đều thắm thía .- Ngôn ngữ nhân vật được miêu tả nhuần nhị , lời nói độc đáo thể hiện một năng lực miêu tả sắc sảo .- Khắc hoạ diễn biến tâm lý nhân vật thành công .- Tình huống điển hình , nhân vật bộc lộ tính cách rõ nét. 2. Về nội dung Tình yêu làng, yêu nước tha thiết của ông Hai gắn liền với niềm vui , nỗi buồn , sướng khổ của ông trong quá khứ và trong hiện tại.

137

Page 138: ga văn 9 cn

GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu* Củng cố - Dặn dò:- Hệ thống bài giảng, nắm chắc nội dung KT- Học kĩ bài - Làm bài tập SGK- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập viết đoạn văn...

Soạn: Tiết 62

Dạy: Làng Kim Lân

a. mục tiêu cần đạt .Giúp HS:- Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy được một biểu hiện cụ thể sinh động về tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến. - Thấy được những nét khá đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lý , mô tả sinh động diễn biến tâm trạng, ngôn ngữ nhân vật quần chúng. - Rèn luyện năng lực phân tích nhân vật , trong tác phẩm tự sự , đặc biệt là phân tích nhân vật .B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài. c. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt H.động 2. Đọc , tìm hiểu văn bản HS tìm một số chi tiết thể hiện tình yêu làng quê rất đặc biệt của ông Hai

HS đọc đoạn đầu .GV: Trước khi nghe tin dữ ông Hai ở đâu? Tâm trạng như thế nào? - Khi nghe tin làng theo giặc , ông đã phản ứng như thế nào? HS thảo luận: Thái độ của ông Hai khi nghe tin dữ .

II. Đọc , tìm hiểu văn bản * Yêu làng: khoe làng ông giàu đẹp – tự hào hãnh diễn về làng. - Không khí cách mạng của làng sôi nổi .Ông buộc phải tản cư , ở nơi tản cư ông luôn khoe về làng của mình .

- Nhà ngói san sát sầm uất như tỉnh - Di tích truyền thống .- Khoe sinh phần cụ thượng.Khi để say sưa , 2 con mắt sáng , cái mặt biến chuyển .

Toàn đoạn trích diễn biến tâm trạng của ông Hai Thu.- Đang ở phòng thông tin, tâm trạng phấn chấn “ruột gan ông cứ múa cả lên” - Ông vui của không khí kháng chiến thắng lợi bao nhiêu thì tin về làng lại làm cho ông buồn và đau khổ bấy nhiêu .Thái độ tâm trạng.- Quay phắt lại , lắp bắp hỏi.Cực kỳ đau khổ.- Cổ ông lão nghẹn đắng cả lại , da mặt tê rân

138

Page 139: ga văn 9 cn

GV: Những chi tiết đó thể hiện tâm trạng của ông như thế nào ?

GV: Vì sao ông lại trò chuyện với thằng con út ? (HS thảo luận câu 3 SGK)

GV: Chi tiết nào thể hiện sự căm giận của ông với bọn Việt gian ? Tâm trạng, tấm lòng của ông Hai như thế nào? Tại sao ông lại đau đớn , xúc động đến vậy?

rân , ông lặng đi tưởng không thở được , một lúc sau ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ , ông cất tiếng hỏi giọng lạc hẳn đi. - Cúi gằm mặt , về nằm vật ra giường , nước mắt trào ra , ông rít lên , rổi ngờ ngợ , một loạt các câu hỏi , rổi trằn trọc ngủ . Nội tâm : day dứt , trằn trọc.+ Không biết đi đâu về đâu .+ Về làng không được (làng theo giặc) + Đi đâu, ở đâu người ta cũng đuổi.- Ông chẳng biết nói cùng ai, đành thủ thỉ với con cho vơi đi sự đau khổ.+ Nước mắt ông lão giàn ra , chảy ròng ròng trên hai má. Đau đớn tủi nhục khi nghe tin làng theo giặc. Ông là người yêu làng , yêu nước , yêu kháng chiến.

(Tiết 2)HS đọc tiếp phần còn lại .GV: Ông Hai nghe tin này vào thời gian nào? Thái độ, việc làm của ông ra sao? HS trả lời.

GV: Từ những chi tiết trên , em suy nghĩ gì về thái độ , hành động , tâm trạng của ông Hai Thu? HS thảo luận và trình bày.

GV: Vì sao ông không thấy buồn mà lại vui khi nhà của ông bị đốt cháy hết, đốt nhẵn , ông còn kể rành rọt , tỷ mỷ , như ông chính ông vừa tham dự trận đánh?HS trình bày.GV:Nhận xét về lời lẽ mà tác giả sử dụng khi miêu tả về ông Hai .

* Khi tin cải chính:+ Thái độ : hồ hởi vui vẻ + Nét mặt : tươi vui rạng rỡ hẳn lên + Hành động: chia quả cho con ; công khai nhà ông bị Tây đốt . Ông lật đật , bô bô... 3 lần lật cùng với động tác .“ Múa tay lên mà khoe (lại khoe) - Ra láo ! Láo hết ! Toàn là sai sự mục đích cả ! Niềm vui sướng hạnh phúc choáng ngập tâm trí của ông. Ông Hai yêu làng yêu nước tha thiết. Niềm tin của ông vào kháng chiến , tin vào Bác Hồ... khiến người đọc cảm động Ông Hai chỉ là một người nông dân bình thường nhưng biết hy sinh cái riêng vì kháng chiến. Điều đó cho thấy cuộc kháng chiến chống Pháp đi sâu vào niềm tin của người dân để trở thành cuộc kháng chiến của toàn dân . Đó chính là sự tinh tế , tài tình của Kim Lân.- Ngôn từ mộc mạc , tự nhiên , hợp lý(phù hợp với tính cách của người nông dân) , thể hiện sự am hiểu đời sống , ngòi bút tinh tế của

139

Page 140: ga văn 9 cn

Hoạt động 4. Tổng kết GV hướng dẫn HS tổng kết.

tác giả .III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật Truyện được xây dựng bằng diễn biến tâm trạng , tâm lý thích khoe làng của ông Hai.

- Truyện có sức thuyết phục và ý nghĩa sâu sắc . - Truyện được xây dựng trên cơ sở tình quê , tình yêu quê hương của một người dân, một phụ lão cứu quốc , một người có tinh thần kháng chiến , nên niềm vui nỗi buồn đều thắm thía .- Ngôn ngữ nhân vật được miêu tả nhuần nhị , lời nói độc đáo thể hiện một năng lực miêu tả sắc sảo .- Khắc hoạ diễn biến tâm lý nhân vật thành công .- Tình huống điển hình , nhân vật bộc lộ tính cách rõ nét. 2. Về nội dung Tình yêu làng, yêu nước tha thiết của ông Hai gắn liền với niềm vui , nỗi buồn , sướng khổ của ông trong quá khứ và trong hiện tại.

140

Page 141: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 63 Dạy: Chương trình địa phương (phần tiếng việt)

a. mục tiêu cần đạt. Giúp HS : Hiểu được sự phong phú của các phương ngữ trên các vùng miền đất nước B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy và học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Tìm hiểu bài tập 1 ?Đọc yêu cầu bài tập 1.

HS thảo luận nhòm - đại diện trình bày theo các phần a- b – c

Bài tập 1Gồm các phương ngữ đang sử dụng a. Chỉ các sự vật , hiện tượng ... không có tên trong các phương ngữ khác và ngôn ngữ toàn dân:- Sầu riêng , chôm chôm (phương ngữ Nam Bộ). - Nhút (món ăn làm bằng xơ mít muối trộn với một vài thứ khác ) được dùng phổ biến ở vùng Nghệ An – Hà Tĩnh.- Bồn bồn, một loại cây thân mền , sống ở nước , có thể làm dưa hoặc xào nấu dùng phổ biến ở vùng tây Nam Bộ.b. Giống về nghĩa hoặc khác về âm với từ ngữ

141

Page 142: ga văn 9 cn

Hoạt động 2. Tìm hiểu bài tập 2 HS đọc, nêu yêu cầu Bài tập 2.

GV: Sự xuất hiện từ ngữ đó thể hiện điều gì?

trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân . ví dụ:

Phương ngữ Phương ngữ Phương ngữBắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Mẹ Mạ Má Bố Bọ Tía Bà Mè Bà Quả Trái Cá quả Cá tràu Cá lóc Ngã Bổ Té Lợn Heo Heo

c. Giống về âm nhưng khác về nghĩa với các từ ngữ trong các phương ngữ khác hoặc ngôn ngữ toàn dân . Ví dụ:

Phương ngữ Phương ngữ Phương ngữBắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ Nón: chỉ thứ Nón: dùng Nón: có nghĩađồ dùng để như phương chỉ chung như đội đầu làm ngữ Bắc Bộ. nón và mũ lá, có vòng trong ngôn tròn nhỏ dần ngữ toàn dân.lên đỉnh.Hòm: một Hòm: chỉ áo Hòm: dùng nhưdụng cụ để quan dùng để phương ngữ đựng đồ khâm niệm Trung Bộ. xác chết.

Bài tập 2Hướng dẫn trả lời.- Có những từ ngữ địa phương như phần 1a vì có những sự vật hiện tượng xuất hiện ở địa phương này mà không xuất hiện ở địa phương khác. - Hiện tượng này cho thấy Việt Nam là một đất nước có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên , đặc điểm tâm lý , phong tục tập quán ... Tuy nhiên sự khác biệy đó

142

Page 143: ga văn 9 cn

Hoạt động 3. Tìm hiểu bài tập 3 GV hướng dẫn HS quan sát bảng mẫu ở 1b , 1c và nêu nhận xét .

Hoạt động 4. Tìm hiểu bài tập 4 HS thảo luận nhóm GV: Có nên dùng từ ngữ địa phương hay không ?HS thảo luận.

không quá lớn, bằng chứng là những từ ngữ thuộc nhóm này không nhiều. Bài tập 3. Phương ngữ được lấy làm chuẩn của tiếng Việt (từ toàn dân là phương ngữ Bắc Bộ)Lưu ý: Trong phương ngữ Bắc Bộ có tiếng Hà Nội – phần lớn các ngôn ngữ trên thế giới đều lấy phương ngữ có tiếng thủ đô làm chuẩn cho ngôn toàn dân. Bài tập 4. - Trong giao tiếp phần lớn là hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức không nên dùng từ ngữ địa phương .- Chỉ nên dùng từ ngữ địa phương trong khi giao tiếp ở phạm vi địa phương , gia đình, bè bạn nói cùng phương ngữ . Vì từ ngữ địa phương chỉ phát huy tác dụng tích cực trong văn học nhằm khắc hoạ rõ nét những đặc trưng có tính chất địa phương của nhân vật

* Củng cố - dặn dò:- Hệ thống bài giảng - Năm chắc nội dung kiến thức - chuẩn bị bài sau

Soạn: Tiết 64Dạy: đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

A. mục tiêu cần đạT: Giúp HS:- Hiểu thế nào là đối thoại , thế nào là độc thoại và độc thoại nội tâm, đồng thời thấy được tác dụng của chúng trong văn bản tự sự.- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này khi đọc cũng như khi viết văn tự sự . B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học Hoạt động của GV và HS Yêu câu cần đạtHoạt động 1. Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự HS đọc đoạn trích trong SGK

I. Đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự.1. Ví dụ .

143

Page 144: ga văn 9 cn

GV yêu cầu HS suy nghĩ , thảo luận câu hỏi SGK , cử đại diện trình bày.Tham gia câu truyện có ít nhất mấy người ?Chỉ ra dấu hiệu chứng tỏ đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?

GV: Em nhận xét như thế nào về ngôn ngữ thể hiện qua các câu: - Hà, nắng , gớm , về nào...- Chúng nó cũng trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị ngưởi ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu...? HS thảo luận.

“Ông lão nắm chặt tay lại mà rít lên ...- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào môm mà đi làm Việt gian bán nước để nhục nhã thế này”.

GV: Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện nội dung câu chuyện ? và thái độ của người dân tản cư vào buổi trưa ông Hai gặp họ ? (Đặc biệt các hình thức diễn đạt ấy có tác dụng thể hiện diễn biến tâm trạng như thế nào? ) HS thảo luận.

GV: Có thể rút ra bài học : thế nào là đối thoại , độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự?HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.

Tác dụng của các hình thức đó?

Tìm hiểu đoạn văn trong SGK .- Trong đoạn trích , có ít nhất 2 người phụ nữ tản cư đang nói chuyện với nhau , dấu hiệu nhận biết vì có hai lượt lời qua lại. Nội dung nói của người đều hướng tới người tiếp chuyện và hình thể hiện trong đoạn văn : hai dấu gạch đầu dòng.Đây là lời đối thoại.

Không phải là ngôn ngữ đối thoại vì nội dung ông nói không hướng về một người tiếp chuyện cụ thể nào cả, thực ra ông lão nói với chính mình: một câu bâng quơ đánh trống lảng để tìm cách thoái lui.Đó là lời độc thoại .Đây là câu ông Hai nói với chính mình , không nói thành lời mà âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tâm trạng của ông Hai thể hiện tâm trạng dằn vặt đau đớn của ông khi nghe tin làng theo giặc. Độc thoại nội tâm.2. Nhận xét Cách diễn đạt ở trên có tác dụng thể hiện một cách sinh động không khí cuộc sống chung lúc bấy giờ , đồng thời thể hiện thái độ căm giận của người dân tản cư đối với dân làng chợ Dầu, tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật .- Các tình huống độc thoại và độc thoại nội tâm khắc hoạ sâu sắc rõ nét tâm trạng của ông Hai : dằn vặt đau đớn khi nghe tin làng theo giặc.3. Bài học. - Đối thoại: là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người . Trong văn bản , đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và đáp. - Độc thoại : là lời của ai đó không nhằm vào

144

Page 145: ga văn 9 cn

ai hoặc nói với chính mình (khi người độc thoại nói thành lời thì trước câu nói có dấu gạch đầu dòng , còn khi không nói thành lời thì trước câu nói không gạch đầu dòng - độc thoại nội tâm).- Độc thoại nội tâm: người độc thoại không cất thành tiếng (suy nghĩ )Tác dụng : tạo không khí cuộc sống thật , đi sâu vào nội tâm nhân vật , tình cảm , diễn biến tâm lý. * Củng cố - dặn dò:- Hệ thống bài giảng- Nắm chắc nội dung kiến thức- Chuẩn bị bài sau

Soạn: Tiết 65

Dạy: Luyện nói Tự sự kết hợp với nghị luậnvà miêu tả nội tâm

a. mục tiêu cần đạt Giúp HS: Biết cách trình bày một vấn đề trước tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba. Trong khi kể có sự kết hợp với miêu tả nội tâm – nghị luận – có đối thoại và độc thoại.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Chuẩn bị(GV chia 4 tổ , mỗi tổ làm bài tập từ 5 – 7’ và cử đại diện trình bày . Lập đề cương cho các bài tập trong SGK chuẩn bị cho việc luyện nói .

GV yêu cầu HS đọc đề bài 1? Phân tích đề bài ?(Xem bài tập 8 , đọc văn bản , đọc thêm “Một vụ cãi lộn”.

Tổ 1 tập trung xây dựng ý kiến trên cơ sở gợi ý trong khoảng 5 – 7’ sau đó đại diện trình bày .Tổ 1 hoặc thành viên tổ khác nhận xét:

I. Chuẩn bị

Bài tập 1. Tâm trạng của em sau khi gây ra một câu chuyện không hay cho bạn – Tổ 1 chuẩn bị Gợi ý:

- Mở bài; - Thân bài; - Kết bài - Yêu cầu: Đã gây cho bạn chuyện gì

không hay ? Khi nào? ở đâu? Hậu quả ra sao?

Sau khi gây chuyện , tâm trạng của em như thế nào?+ Ân hận day dứt khổ tâm nhưng khó nói lời xin lỗi. Vì sao có tâm trạng đó? (Có thể là:

145

Page 146: ga văn 9 cn

- Nội dung (đúng , đủ , sát) không?

- Cách diễn đạt có lưu loát , rõ ràng , hấp dẫn không? Tổ 2 đọc bài tập 2 , nêu yêu cầu hội ý dựa trên việc chuẩn bị ở nhà ?

HS có thể dựa vào bài tập đã làm ở bài 12.

Tỏ 3 làm đề cương bài tập 3Đại diện HS trình bày , chú ý ngôi kể .

Xem lại văn bản chuyện người con gái Nam

không đủ can đảm , phải hạ mình , cảm thấy xấu hổ , mất mặt)

Tâm trạng phức tạp khó khăn (biết sai nhưng không đủ can đảm nói lời xin lỗi)Sau đó đã xử sự thế nào? rút ra bài học. Bài tập 2. Kể lại buổi sinh hoạt lớp , ở đó em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là người bạn rất tốt. Gợi ý: Giới thiệu buổi sinh hoạt lớp:ngày : giờ : địa điểm . Nội dung buổi sinh hoạt (giới thiệu khái quát ). Bình xét hạnh kiểm trong tháng: ý kiến của tổ bạn Nam phê bình Nam vì một vài lý do nhỏ nào đó mà Nam mới vi phạm. Em đưa ra ý kiến bác bỏ , khẳng định Nam là người bạn tốt (để có sức thuyết phục em phải lập luận kể về lý do vì sao Nam lại sơ xuất trong công việc hay vi phạm kỷ luật).Có thể là không làm bài tập , đi học muộn vì phải giúp đỡ một bạn trong lớp hoặc trong trường có điều kiện , gia đình khó khăn éo le nên mới vô tình mắc khuyết điểm. Khẳng định Nam là người bạn tốt.

Lưu ý: -Kết quả học Có nhiều lý do chứng tập cao .tỏ Nam là người bạn - Từ trước tới nay tốt(yêu cầu lập luận nghiêm túc , kỷ luật chặt chẽ , có sức cao .thuyết phục thực sự) - Luôn giúp đỡ bạn bè

một cách vô tư (âm thầm)

Bài tập 3 Đóng vai Vũ Nương , kể lại câu chuyện trước lớp theo ngôi kể thứ nhất.(Từ đầu truyện đến “bây giờ chàng mới tỉnh ngộ , thấu nỗi oan của vợ nhưng việc đẫ trót qua rồi!”).

146

Page 147: ga văn 9 cn

Xương (tr. 43)

Tổ 4 làm đề cương bài tập 4 Dựa vào bài tập 3 , thay đổi ngôi kể phù hợp.

Hoạt động 2. Thực hành luyện nói.

Lên bảng nói cho cả lớp nghe (Cố gắng cho nhiều HS được nói chuyện)

Hoạt động 3. Rút kinh nghiệm GV tổ chức cho HS nhận xét chung nhận xét riêng từng cá nhân.

- HS chú ý: Chuyển ngôi kể.Vũ Thị Thiết – Vũ Nương , sự chuyển ngôi thứ nhất xưng tới Trương Sinh (không gọi tên) mà gọi “chàng” phù hợp với truyện cổ , gia phong xã hội phong kiến. (Lược bỏ một số câu văn miêu tả tư duy khi ca ngợi vẻ đẹp của Vũ Nương , lời văn mới hợp lý , có sức thuyết phục). Gia tăng yếu tố bộc lộ cấu trúc hợp lý. Bài tập 4 Đóng vai Trương Sinh kể lại câu chuyện theo ngôi thứ nhất. - Chú ý chuyển đổi ngôi kể cho hợp lý . - Người kể là Trương Sinh (nhân vật trong truyện ) xưng tôi ngôi thứ nhất . - Trương Sinh – chàng thay bằng tôi .- Vũ Nương thay bằng “nàng” Kết hợp chuyển đổi lối văn cho hợp lý với ngôi kể. II. Luyện nói.Yêu cầu nói:

- Trình tự: + Mở đầu (thủ tục) + Nói vào nội dung gì. + Kết thúc. Kỹ năng nói:+Tự nhiên + Rõ ràng , mạch lạc - Tư thế : ngay ngắn, nghiêm túc , đàng hoàng , tự tin , hướng vào người nghe , thu hút họ vào nội dung cần nói. Yêu cầu nghe : Chú ý lắng nghe trật tự , nghiêm túc, tập trung , chuẩn bị nhận xét. III. Rút kinh nghiệm

- HS nhận xét các HS vừa trình bày. - GV nhận xét cho điểm.- Tổng kết và nhắc nhở những lỗi cần

tránh trong việc nói trước tập thể . * Củng cố - dặn dò: - Hệ thống kiến thức bài giảng- Nắm chắc nội dung kiến thức - Chuẩn bị bài sau

147

Page 148: ga văn 9 cn

Soạn:2/12/2007 tiết 66 Dạy:7/12/2007

Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long

a. mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện , chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng , trong cách sống và suy nghĩ tình cảm , trong quan hệ với mọi người.- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện , từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động. - Rèn kỹ năng cảm thụ , phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc , tìm hiểu chung về văn bản .HS đọc SGK , trình bày một số nét khái quát về tác giả.- GV cung cấp thêm một số chi tiết cần thiết.

GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm .

GV yêu cầu HS tóm tắt truyện dựa trên bố cục của tác phẩm.

GV: Em có nhận xét gì về cốt truyện và nhân vật ? HS thảo luận trả lời.

I. Đọc , tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả - tác phẩm

- Nhà văn Nguyễn Thành Long (1925 – 1991), quê quán: huyện Duy Xuyên , tỉnh Quảng Nam . - Ngoài truyện , bút ký , ông còn làm thơ , viết phê bình văn học. Tác phẩm: Viết nhân chuyến đi công tác Lào Cai (1970) trong tập Giữa trong xanh” in 1972.2. Đọc chú thích (SGK)3. Bố cục (3 phần) :- Phần 1 (từ đầu đến “kìa anh ta kìa” ):Giới thiệu cuộc gặp gỡ tình cờ.- Phần 2 (tiếp đến ... “Không có vật gì như thế”): Diễn biến cuộc gặp gỡ .- Phần 3 (còn lại): cuộc chia tay cảm động giữa anh thanh niên và đoàn khách.4. Cốt truyện và nhân vật

- Cốt truyện: đơn giản với một tình huống độc đáo : cuộc gặp gỡ tình cờ giữa anh thanh niên và đoàn khách. - Cuộc gặp gỡ tình cờ, thuận lợi cho việc giới thiệu nhân vật chính là anh thanh niên , anh

148

Page 149: ga văn 9 cn

Hoạt động 2. Tìm hiểu văn bản GV: Nhân vật chính xuất hiện như thế nào(qua lời kể của ai) ? Tác dụng của cách giới thiệu đó?

GV: Anh thanh niên được miêu tả như thế nào ?

GV: Những cử chỉ , hành động đó thể hiện tính cách gì ở thanh niên ? - Vì sao ông hoạ sĩ lại rất ngạc nhiên khi bước lên cầu thang đất? HS thảo luận theo từng vấn đề .

GV: Thông qua lới kể của anh thanh niên , em hiểu công việc của anh như thế nào? HS thảo luận , trình bày.

thanh niên được hiện ra qua cái nhìn và ấn tượng của các nhân vật khác .II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhân vật anh thanh niên - Qua lời kể của bác lái xe:- Trên đỉnh Yên Sơn 2600 m- Người cô độc nhất thế gian.- Làm nghề khí tượng kiêm vật lý địa cầu.Tình huống gặp gỡ làm quen bất ngờ, thú vị, có tác dụng gieo vào lòng người đọc, các nhân vật ấn tượng đầu tiên mạnh mẽ , hấp dẫn.

- Tầm vóc nhỏ bé - Nét mặt rạng rỡ - Gói thuốc làm quà cho vợ bác lái xe - Mừng quýnh vì sách - Tặng hoa cho cô gái - Pha trà ngon mời khách

Thể hiện sự cởi mở, chân thành, ân cần, chu đáo của anh thanh niên. Ông ngạc nhiên khi thấy:

- Một vườn hoa thược dược tươi tốt .- Một căn nhà sạch sẽ với bàn ghế ...- Cuộc đời riêng của anh thu dọn trong

góc trái với một chiếc giường , một bàn học , một giá sách...

- Nuôi gà, vườn thuốc quý , trồng hoa. - Đo gió , đo mưa , đo nắng , tính mây, đo chấn động mặt đất.- Thường đo mưa: đo xong đổ nước ra cốc phân ly mà đo. - Máy nhật quang: ánh nắng mặt trời xuyên qua kính này đốt các mảnh giấy cứ theo mức độ , hình dáng vết cháy mà định nắng.- Công việc đòi hỏi sự tỷ mỷ , công phu , chính xác.- Máy vin nhìn khoảng cách giữa các răng cưa mà đón gió.- Nhìn gió lay lá hay nhìn trời thấy sao nào khuất , sao nào sáng có thể tính được mây, được gió.- Máy năm dưới sâu kia để đo chấn động vỏ quả đất , lấy con số bào về bằng máy bộ đàm mỗi ngày.- Say sưa , dù bất kể thời tiết thế nào cũng

149

Page 150: ga văn 9 cn

GV: Thái độ của anh làm việc ra sao? Thông qua lời kể tâm sự về công việc , chứng tỏ anh thanh niên là người như thế nào?

GV: Vì sao anh có thể vượt qua những khó khăn thử thách ấy? HS thảo luận.

GV: Bắt gặp một đề tài quý , người hoạ sỹ muốn vẽ anh , anh đã thể hiện thái độ như thế nào? Thái độ đó thể hiện đức tính nào? HS căn cứ vào văn bản để trả lời.

GV: Nét đẹp trong tính cách của anh còn được thể hiện ngay cả trong suy nghĩ và quan niệm ra sao? HS thảo luận, trả lời.

GV: Thái độ của anh khi kể chuyện ra sao? HS thảo luận , trả lời.

GV: ấn tượng của em về anh thanh niên? HS thảo luận , trả lời.

GV HD HS tìm hiểu theo yêu cầu

không bỏ một ngày, không quên một buổi. - Làm việc nghiêm túc đúng giờ , tận tâm tận lực có ý thức và trách nhiệm kỷ luật cao. - Anh xác định rõ mục đích công việc mình làm , tìm thấy niềm vui trong công việc , chủ động trong cuộc sống.- Anh là người lạc quan , say mê công việc, sẵn sàng cống hiến tuổi trẻ, tài năng và sức lực cho đất nước.- Bác đừng mất công về cháu, để cháu giới thiệu với bác một ông kỹ sư vườn rau hay nhà nghiên cứu sét 11 năm... Anh là người khiêm tốn , luôn hoà mình vào đội ngũ những người trí thức. - Quan niệm về người cô độc: ta với công việc là hai:

- Nỗi nhớ người “ thêm người”- Vị trí cuộc sống: về ấn tượng mà mỗi con người tạo ra trong cuộc đời anh.Đó là một suy nghĩ rất đẹp của một tâm hồn yêu đời , yêu cuộc sống. - Kể chuyện một cách hồn nhiên , chân thành, say sưa , sôi nổi.- Nói to những điều mà người ta chỉ nghĩ hay ít nghĩ. Tác giả khắc hoạ khác chân thực sinh động bức chân dung đẹp đẽ về anh thanh niên, sống có lý tưởng vui vẻ, thích giao tiếp chu đáo với mọi người.Giữa thiên nhiên im ắng hiu hắt , giữa cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những âm thanh trong sáng , vẫn ánh lên những sắc màu lung linh , lan toả hơi ấm tình người và sự sống của những con người lao động như anh thanh niên . Đó là những vẻ đẹp thật giản dị nhưng cũng thật thiêng liêng với những khát vọng háo hức của con người lao động mới. . * Củng cố - dặn dò:- Hệ thống bài giảng - Nắm chắc kiến thức- Chuẩn bị bài sau

150

Page 151: ga văn 9 cn

Soạn:2/12/2007 tiết 67 Dạy:7/12/2007

Lặng lẽ sa pa Nguyễn Thành Long

b. mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện , chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng , trong cách sống và suy nghĩ tình cảm , trong quan hệ với mọi người.- Phát hiện đúng và hiểu được chủ đề của truyện , từ đó hiểu được niềm hạnh phúc của con người trong lao động. - Rèn kỹ năng cảm thụ , phân tích các yếu tố của tác phẩm truyện. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1HS tóm tắt lại văn bảnGV: Điều gì giúp cho nhân vật chính hiện lên sinh động đậm nét hơn?GV: Bác lái xe là người như thế nào?

- Từ đó em có nhận xét gì về bác lái xe.

GV: Từ những chi tiết viết về ông hoạ sĩ già, hãy nêu cảm nhận về ông? HS thảo luận , trả lời.

II Đọc- Hiểu văn bản: 2. Các nhân vật khác- Nhân vật xuất hiện trực tiếp - Nhân v ật xuất hiện gián tiếp a. Nhân vật xuất hiện trực tiếp - Đây là người trung gian , tạo ra sự gặp gỡ các nhân vật .* Bác lái xe:- Là người sôi nổi có nhiều năm công tác , có nhiều kinh nghiệm.- Góp phần làm nổi bật nhân vật chính .- 32 năm chạy trên tuyến đường , hiểu tường tận đường Sa Pa.- Qua lời kể của bác lái xe , cô gái và người đọc hồi hộp đón chờ sự xuất hiện của anh thanh niên.* Nhân vật ông hoạ sĩ già: - Là một người từng trải cuộc sống và am hiểu nghệ thuật ; lời nói, cử chỉ, thái độ của ông làm cho nhân vật chính hiện ra rõ nét hơn , đồng thời lại khơi gợi thêm nhiều khía cạnh ý nghĩa về cuộc sống về nghệ thuật. - Ngay phút đầu gặp anh thanh niên , bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khát khao người nghệ sĩ đi tìm đối tượng của nghệ thuật , ông đã xúc động bối rối vì hoạ sĩ đã bắt gặp một điều thật ra ông vẫn thường ao ước

151

Page 152: ga văn 9 cn

GV: Em hiểu về sự “nhọc quá” của ông hoạ sĩ như thế nào? HS thảo luận.

GV: Suy nghĩ này của ông hoạ sỹ có tác dụng gì trong truyện ? GV: Suy nghĩ của cô gái trẻ để lại cho người đọc ấn tượng gì ?HS thảo luận,trả lời.

GV: Cô gái không chỉ nhận ở anh thanh niên một bó hoa mà còn nhận một bó hoa nào khác nữa? GV: Tại sao cô gái lại có trạng thái “dạt lên ấn tượng hàm ơn”? HS thảo luận, trả lời

GV: Trong truyện, chi tiết từ chối làm mẫu của anh thanh niên gợi cho người đọc suy nghĩ gì? HS thảo luận , trả lời.

GV: Từ đó em có nhận xét gì về nhóm các nhân vật xuất hiện một cách gián tiếp?

GV: Nhăn đề của tác phẩm là “Lặng lẽ Sa Pa . Theo em , Sa Pa có “lặng lẽ không?

GV: Tại sao tất cả các nhân vật trong văn bản đều không được gọi tên cụ thể ?

được biết.- Là người từng trải , khát khao nghệ thuật.- Nhạy cảm âm trầm sâu sắc - Trước chàng trai trẻ đáng yêu, ông hoạ sĩ bỗng thấy như “nhọc quá” vì những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh .Chi tiết này giúp cho nhân vật chính hiện rõ nét hơn.* Cô kỹ sư trẻ.- Một kỹ sư trẻ vừa mới ra trường , xung phong lên miền núi heo hút công tác .- Hồn nhiên , ý tứ kín đáo. - Tìm thấy lẽ sống hướng đi cho mình .- Bó hoa tinh thần , sự háo hức và mơ mộng. - Những thu lượm bổ ích phong phú tươi non về nhận thức , tâm hồn , hiều con đường cô đang đi tới , yên tâm và vững tin vào quyết định cô đã lựa chọn. - Sức toả sáng của nhân vật chính (anh thanh niên ) giúp cô có sức mạnh , vững tin hon bước tiếp con đường mình đã chọn. b. Nhân vật xuất hiện gián tiếp * Ông kỹ sư vườn rau.Anh cán bộ nghiên cứu sét.Sự từ chối làm mẫu vẽ của anh thanh niên còn mở ra trước mắt người đọc cả đội ngũ những người tri thức cống hiến thầm lặng.- Ông kỹ sư vườn rau Sa Pa ngày này sang ngày khác rình xem ong thụ phấn cho su hào như thế nào cứ thế đi thụ phấn cho từng cây su hào cho củ ngọt hơn , to hơn.- Anh cán bộ nghiên cứu sét : “Mười một năm không ngày nào xa cơ quan, không đi đến đâu mà tìm vợ”. Họ đang ngày đêm lao động miệt mài, cống hiến thầm lặng, hy sinh cả tuổi trẻ hạnh phúc cá nhân , góp phần xây dưng đất nước. Đằng sau cái sự lặng lẽ của Sa Pa là sự sôi động của những con người lao động mới đang ngày đêm miệt mài , âm thầm, lặng lẽ cống hiến , xây dựng Tổ quốc. Gọi chung chung như vậy nhăm khắc hoạ chủ đề truyện: họ là những con người bình thường , giản dị không tên tuổi , họ ngày đêm lao

152

Page 153: ga văn 9 cn

GV: Sự xuất hiện của tất cả các nhân vật có tác dụng như thế nào đối với nhân vật chính?

Hoạt động 3. Tổng kết GV hướng dẫn học sinh tự tổng kết.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

động làm việc, hy sinh tuổi trẻ , gia đình , hạnh phúc( công hiến thầm lặng) Sự xuất hiện các nhân vật khác làm nổi bật khắc hoạ rõ nét nhân vật chính được soi rọ từ nhiều phía. III. Tổng kết 1. Về nghệ thuật. - Kể tự nhiên , hấp dẫn- Truyện có nhiều chi tiết thực.- Kết hợp tự sự , miêu tả , biểu cảm, nội tâm nhân vật.- Khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật.+ Qua lới nói , cử chỉ+ Qua việc làm + Các mặt khác2. Về nội dung.Ca gợi nét sống đẹp của con người lao động mới: cống hiến cho đời một cách âm thầm lặng lẽ , những con người có lý tưởng sống đẹp chấp nhận vị trí công tác khó khăn và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. * Củng cố - dặn dò:- Hệ thống bài giảng - Nắm chắc kiến thức- Chuẩn bị bài sau

Soạn:2/12/2007 Tiết 68

Dạy: 10/12/2007 Người kể chuyện trong văn bản tự sự

A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Hiểu và nhận diện được thế nào là người kể chuyện , vai trò và mối quan hệ giữa người kể với ngôi kể trong văn bản tự sự. - Rèn luyện kỹ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như trong khi viết văn.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học .

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Người kể trong văn bản tự sự HS đọc đoạn văn trong SGK và giới thiệu xuất xứ đoạn văn?

HS trao đổi và thảo luận các câu hỏi trong

I. Người kể trong văn bản tự sự 1. Ví dụ: Đoạn trích trong truyện Lặng lẽ Sa Pa

- Nguyễn Thành Long

153

Page 154: ga văn 9 cn

SGK. GV: Trong câu a: Chuyện kể về ai ? về việc gì? GV: Trong câu b: (HS dựa vào gợi ý SGK trả lời ): Ai là người kể chuyện ? vì sao ? Nếu là một trong 3 nhân vật trong đoạn văn thì ngôi kể và đoạn văn phải thay đổi như thế nào?

? Câu hỏi c: Những câu: (1) “Giọng cười nhưng đầy tiếc rẻ”... (2) “Những người con gái sắp xa ta , không biết bao giờ gặp ta nữa, hay nhìn ta như vậy... “ là nhận xét của người nào về ai?

* Kể về phút chia tay giữa cô kỹ sư trẻ , ông hoạ sĩ già và anh thanh niên.- Người kể về phút chia tay trong đoạn văn đó không xuất hiện, dĩ nhiên là không phải một trong ba nhân vật được nhắc tới trong ba đoạn văn.- Vì nếu là một trong ba nhân vật trong đoạn văn trên thì ngôi kể phải thay đổi .- Lời văn phải thay đổi.- Trong đoạn văn , các nhân vật đều trở thành đối tượng miêu tả khách quan. Ví dụ: + Anh thanh niên vừa vào , kêu lên...+ Cô kỹ sư nhếch mép , mặt đỏ ửng...+ Bỗng người hoạ sĩ già quay lại ... Người kể chuyện không xuất hiện trong đoạn văn – khách quan kể lại (ngôi thứ 3) *Như vậy , nếu người kể là một trong 3 nhân vật thì phải thay đổi ngôi kể :xưng “tôi” hoặc xưng tên 1 trong 3 nhân vật đó, do vậy lời văn dẫn dắt phai thay đổi theo cho phù hợp với ngôi kể . Người kể chuyện ở đây là vô nhân xưng không xuất hiện trong câu chuyện (có thể hiểu là ngôi thữ 3)

Là lời nhận xét của người kể chuyện về anh thanh niên về suy nghĩ của anh.

* Cũng có khi người kể nhận xét khách quan , có khi nhập vai vào một (ngôi thứ nhất) - Câu nhận xét thứ( 2) người kể chuyện như nhập vai vào nhân vật anh thanh niên để nói hộ suy nghĩ và tình cảm của anh , tuy nhiên vẫn là câu trần thuật (câu kể) của người kể chuyện. Câu nói đó không đơn thuần là nói hộ tâm trạng của anh thanh niên mà là tiếng lòng, tâm trạng của nhiều người trong tình huống đó . Nếu đây chỉ là câu nói của anh thanh niên thì tính khái quát sẽ bị mất đi (hoặc hạn chế nhiều).

154

Page 155: ga văn 9 cn

GV yêu cầu HS thảo luận: Ngừơi kể chuyện có thể căn cứ vào đâu để nhận xét tâm trạng , cảm xúc, hành động của các nhân vật?

GV: Như vậy trong đoạn văn trên người kể không hề xuất hiện , nhưng ta vẫn cảm nhận được gì?

GV khắc sâu cho HS .

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

* Người kể căn cứ vào chủ thể đứng ra kể câu chuyện , đối tượng được miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn và lời văn,... để nhận xét về tâm trạng , cảm xúc , hành động của các nhân vật. Từ đó , người kể như thấy hết và biết tất cả mọi việc, mọi người , mọi hoạt động , tâm tư , tình cảm của các nhân vật.Người kể tuy không xuất hiện nhưng lại xuất hiện ở hầu hết các phần , các câu trong đoạn, là người hiểu biết mọi việc về các nhân vật , kể, nhận xét, đánh giá, về họ. 2. Bài học * Người kể chuyện là người đứng ra kể câu chuyện trong tác phẩm. * Người kể chuyện xuất hiện dưới nhiều hình thức khác nhau , ngôi kể khác nhau.+ Vô nhân xưng:+ Nhập vào vai 1 nhân vật trong truyện;+ Khi thì ở ngôi thứ 1;+ Khi thì ở ngôi thứ 3 * Người kể chuyện trình bày sự việc gắn với điểm nhìn nào đó (điểm nhìn là vị trí quan sát của người kể) .

Có 3 loại điểm nhìn. + Điểm nhìn bên trong: thông qua đôi mắt của một nhân vật.+ Điểm nhìn bên ngoài: quan sát bên ngoài khách quan .+ Điểm nhìn thấu suốt : điểm nhìn có mặt ở khắp nơi , thấy mọi hoạt động, hiểu biết tâm tư tình cảm của các nhân vật đánh giá về họ.* Không nên đồng nhất người kể chuyện với tác giả , ngay cả khi người kể xưng “tôi” .* Củng cố - dặn dò:- Hệ thống bài học:- Năm chắc kiến thức - Chuẩn bị bài sau.

Soạn:2/12/2007 Tiết 69 - 70

Dạy:11/12/2007 Viết bài tập làm văn số 3

a. Mục tiêu cần đạt

155

Page 156: ga văn 9 cn

Giúp HS: - Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành viết một bài văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận.- Rèn kỹ năng làm bài văn tự sự có bố cục hoàn chỉnh diễn đạt rõ ràng mạch lạc , hấp dẫn.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy họcHoạt động 1.I . Đề bài: Hãy tưởng tượng mình gặp lại người lính lái xe , trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật . Em hãy viết về cuộc gặp gỡ và trò chuyện đó. II . Yêu cầu:

- Thể loại : Tự sự + miêu tả nội tâm + nghị luận.- Nội dung: cuộc gặp gỡ giữa em và anh bộ đội lái xe Trường sơn (Bài thơ về tiểu đội xe

không kính) III. Lập dàn ý (đại cương hoặc chi tiết) a. Mở bài.1. Giới thiệu tình huống gặp gỡ (thời gian, không gian, địa điềm, nhân vật). - Có thể là: Nhân ngày 22 – 12 Trường em kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân (ngày quốc phòng toàn dân) có mời đoàn cựu chiến binh đến thăm trường . Em được nghe người chiến sĩ lái xe trong đoàn đại biểu đó kể chuyện. - Đêm thơ Phạm Tiến Duật được tổ chức tại nhà văn hoá mà em đến tham gia , tình cờ gặp một vị khách mời, người đó chính là anh lính lái xe Trường Sơn năm xưa trong Bài thơ về tiểu đội xe không kính. b. Thân bài: Diễn biến cuộc gặp gỡ .ý 1: Khăc hoạ hình ảnh người chiến sĩ lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc.Giọng nói: khoẻ vangTiếng cười : sảng khoáiKhuôn mặt: thể hiện vẻ già dặn – từng trải nhưng vẫn có nét hóm hỉnh, yêu đời . Trang phục: bộ quân phục mới , trang trọng ,oai nghiêm, đĩnh đạc .ý 2 : cuộc trò chuyện với người chiến sĩ .Người lính trường sơn kể lại cuộc sống chiến đấu những năm đánh Mỹ gian khổ ác liệt... “Trên tuyến đường trường sơn , giặc Mỹ đánh phá vô cùng khốc liệt , bom mỹ cùng với những cũng đường - đốt cháy những cánh rừng .... Vậy mà trên những tuyến đường ấy , các đoàn xe vận tải vận ngày đêm nối đuôi nhau ra tiền tuyến ( cùng sự giúp đỡ của các cô gái thanh niên xung phong).Điều đáng nhớ là những chiếc xe ở Trường Sơn trong những năm tháng ấy rất đặc biệt vì bom đạn của Mỹ ném như mưa khiến kính xe đều vỡ hết , ngay cả đèn cũng vỡ hết , mui xe cái thì bẹp , méo , cái thì bung hẳn ra khỏi xe, thùng xe không cái nào không trầy xước. Có thể nói phương tiện của ta lúc đó rất thiếu thốn , thô sơ... Nhưng với lòng yêu nước, chúng ta vẫn chiến đấu với tinh thần nhiệt tình hăng hái. Chú còn nhớ với những chiếc xe như thế bọn chú lái xe cho xe chạy mà không có vật che chắn nào. Trời! Gió táp vào mặt vào mắt cay sè , bụi thì khỏi phải nói . Bụi Trường Sơn phun tóc trắng xoá như người già , mặt lấm lem. Thế mà vẵn phì phèo hút thuốc không cần rửa mặt , vẫn rất vui , nhìn nhau trông thật ngộ , mỗi khi có dịp dừng chân, ai lấy đều cười.

156

Page 157: ga văn 9 cn

Những ngày mưa thì khổ hơn nhiều , mưa xối xả ướt áo , những rọt mưa lớn rát mặt , có trải qua chứng kiến chú mới hiểu được thế nào là: Trường Sơn , đông nắng tây mưa Ai chưa đến đó như chưa rõ mình Mưa thì mặc mưa, anh lái xe vẫn tiếp tục cầm vô lăng lái hàng trăm cây số nữa, gió lùa quần áo lại khô. Cứ như vậy mà vượt qua ngày tháng khó khăn. Không có kính cũng thật là thú vị , bởi cả không gian rộng lớn như ùa vào buồng lái nào cánh chim hiếm hoi ở Trường Sơn , sao trời và con đường xa dài thẳng tít tắp như chạy thẳng vào trái tim người chiến sĩ lái xe – tâm hồn người chiến sĩ lúc đó thật vui – 1 niềm vui phơi phới của người thanh niên đánh giặc. Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phới dậy tương lai Bọn chú , những ngừơi chiến sĩ lái xe rất hiểu nhau mỗi khi gặp mặt là tay bắt mặt mừng, bắt tay qua ô kính vỡ , tiếp cho nhau sức mạnh hơi ấm tình đồng đội – những chiếc xe không kính của người lính đã về đây tụ họp thành “ tiểu đội xe không kính”. Các chú nấu cơm bằng bếp hoàng cầm giữa trời, dù chỉ có bữa cơm đạm bạc giữa rừng nhưng chứa đựng trong đó là tình cảm đồng chí, đồng đội keo sơn như tình cảm của gia đình . Hành trang nghỉ ngơi quý giá và dã chiến của người lính khi đó là chiếc võng dù mắc tạm bợ , nghỉ ngơi qua loa rồi lại tiếp tục lên đường với chiếc “xe không kính” Tôi ngây thơ hỏi chú: - Vậy thì làm sao ta có thể thắng Mỹ khi ta chỉ có những chiếc xe không kính còn chúng lại có vũ khí hiện đại , tối tân? - Cháu biết không , bởi trên chiếc xe đó có một trái tim : trái tim người chiến sĩ , trái tim của tuổi trẻ yêu đời đầy sức trẻ , nhiệt tình , sôi nổi lạc quan , yêu nước tha thiết căm thù giặc Mỹ, trái tim của sự chính nghĩa , sức mạnh kỳ diệu, tăng lên gấp bội. Cuối cùng ta đã đánh cho Mỹ cút, nguỵ nhào. Kể tên đây tôi thấy ánh mắt của người lính sáng ngời. Khuôn mặt rạng rỡ, dường như đang sống lại những năm tháng ở chiến trường xưa... Tôi ao ước và khâm phục khi hình dung ra con đường mòn Hồ Chí Minh những năm đánh Mỹ đầy bom rơi đạn nổ, đầy gian khổ thiếu thốn hy sinh mà những người lính lái xe vẫn coi thường hiểm nguy, vẫn dốc lòng dốc sức vì Miền Nam ruột thịt , vì sự nghiệp cách mạng. Nhờ có những người chiến sĩ lái xe , những cô thanh niên xưng phong mà chúng ta mới có cuộc sống tươi đẹp hôm nay. - Từ đó bày tỏ những suy nghĩ về chiến tranh (tàn phá cuộc sống, bất chấp quyền được sống của con người...) về quá khứ hào hùng của cha anh là trang sử vẻ vang chói đã đi vào thơ ca: Đường ra trận mùa này đẹp lắm Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây. - Trách nhiệm gìn giữ hoà bình.c. Kết luận: Cuộc chia tay và ấn tượng trong lòng nhân vật tôi và người lính và ước mơ của nhân vật tôi.IV. Đáp án: Biểu điểm- Hình thức: - Đúng thể loại 2 điểm

157

Page 158: ga văn 9 cn

- Bố cục rõ ràng mạch lạc - Nội dung: Diễn đạt trôi chảy theo các nội dung Mở bài : 1 điểm Thân bài: (2 ý) 5 điểm Kết bài : 1điểm.

Soạn:2/12/2007 Tiết 71Dạy:13/12/2007

Chiễc lược ngà Nguyễn Quang Sáng

a. mục tiêu cần đạtGiúp HS:- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật , đặc biệt là bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm , biết phát hiện chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong một truỵên ngắn.

B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc , tìm hiểu chung về văn bản .Nêu một số nét về tác giả ? (SGK)

GV đọc mẫu một đoạn rổi gọi HS đọc

I. Đọc , tìm hiểu chung về văn bản .1. Tác giả - tác phẩm.* Tác giả : Nhà văn Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932.Quê quán: huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang .- Tham gia kháng chiến chống pháp.- 1954 tập kết ra Bắc, viết văn.- Kháng chiến chống Mỹ ông về Nam Bộ .Tác phẩm viết năm 1966 , khi tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ thời kỳ kháng chiến chống mỹ cứu nước, được đưa vào tập truyện cùng tên .- Đoạn trích thuộc phần giữa truyện . 2. Đọc và tóm tắt truyện .

* Phần đầu của truyện: trên đường cùng đoàn cán bộ đi công tác , ông Ba (tên người kể chuyện) được cô giao liên rất trẻ dẫn đường , đó là tuyến đường bọn địch lùng quét rất gắt gao .- Hành lý và tư trang ông Ba mang theo chỉ có

158

Page 159: ga văn 9 cn

Tóm tắt truỵên

GV: Trong đoạn trích tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc cảm động tình cảm cha con của ông Sáu? HS thảo luận , trả lời.

Hoạt động 2. Đọc – hiểu văn bản (phân tích tình cảm của bé Thu trong tình huống 1) GV: Hãy tìm chi tiết thể hiện tâm trạng của bé Thu trước và sau khi nhận ra cha.Từ đó có thể thấy được tình cảm của bé thu đối với cha như thế nào? HS phát hiện , trả lời.

GV: Gặp lại con sau tám năm xa cách, ông

tài liệu và kỷ vật của một người bạn gửi ông trước lúc hy sinh, 1 cây lược bằng ngà voi nhờ ông đem về trao tận tay cho người con gái.*Phần trích học: Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến mãi đến khi con gái lên 8 tuổi ông mới có dịp về nhà thăm con. Bế Thu không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cho ông không còn giống với người trong ảnh chụp mà em biết, cho nên em đối xử với ba như người xa lạ. - Đến lúc Thu nhận ra ba , tình cảm cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra đi. - ở nơi căn cứ , người cha giành hết tình cảm thương nhớ, yêu quý con vào một chiếc lược ngà để tặng cho cô con gái bé bỏng.- Trong một trận càn ông đã hy sinh , trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao chiếc lược ngà cho bạn. - Tình huống truyện: 2 tình huống thể hiện sâu sắc tình cảm cha con ông Sáu.+ Tình huống 1: Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm , con không nhận cha , khi con nhận ra thì cha phải đi.+ Tình huống 2: ở khu căn cứ , người cha dồn hết tình cảm làm cây lược tặng con. Lúc sắp hy sinh , ông chỉ kịp trao đồng đội chiếc lược nhờ chuyển cho con gái. Tình huống một bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha.Tình huống 2 bộc lộ tình cảm sâu sắc của cha với con .

II. Đọc - hiểu văn bản.1. Tình cảm của bé Thu đối với cha. a. Thái độ của bé Thu trước khi nhận ra ông Sáu là cha:- Nghe gọi giật mình – tròn mắt nhìn.- Nó ngơ ngác lạ lùng .- Con bé thấy lạ quá... muốn hỏi đó là ai? - Mặt nó bỗng tái đi .. vụt chạy... kêu thét lên: Má ! má! - Cái tình cha con cứ nôn nao - Không thể chờ xuồng cập bến ... nhún chân , nhảy tót lên .- Bước vội vàng ... kêu to ... Thu! Con

159

Page 160: ga văn 9 cn

sáu đã vô cùng mừng rỡ , ông dường như không kìm nén nỗi lòng mình khi nhìn thấy đứa con . Tìm chi miêu tả tình cảm của ông Sáu khi gặp con GV: Sự xuất hiện của ông Sáu khiến bé Thu phản ứng như thế nào? Phản ứng ấy của Thu làm em bất ngờ không? Tìm chi tiết cho thấy rõ điều đó . HS phát hiện , thảo luận.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

- Sự xuất hiện của ông Sáu khiến bé Thu ngờ vực . Nó sợ hãi , lảng tránh ông.Chứng kiến phản ứng của Thu trước sự vồ vập của cha, ông Sáu bất , không hiểu vì sao bé lại có thái độ như vậy .- “Anh đứng sững lại đó nhìn theo con , nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại... hai tay buông xuống như bị gãy” . Trong suốt mấy ngày , mặc cho ông Sáu tìm mọi cách vỗ về , gần gũi con bé,nhứng nó vẫn xa lánh.- Anh vỗ về con bé đẩy ra.- Anh mong con gọi ba: con bé chẳng gọi .- Mẹ bảo gọi ba ăn cơm : nó gọi trống không.- Nồi cơm to đang sôi nó không nhờ chắt nước. - Ông Sáu gắp cho cái chứng cá nó hắt ra.- Ông Sáu tát nó một cái: nó oà khóc bỏ sang bà ngoại.Gan lì, ương bướng , kiên quyết.- Em bé là người có cá tính mạnh mẽ, tình cảm sâu sắc chân thật chân thật giành cho ba. Em chỉ nhận khi biết chắc đó là cha mình.* Củng cố - dặn dò:- Hệ thống bài học:- Năm chắc kiến thức - Chuẩn bị bài sau.

Soạn:2/12/2007 Tiết 72Dạy:

Chiễc lược ngà Nguyễn Quang Sáng

b. mục tiêu cần đạtGiúp HS:- Cảm nhận được tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện.- Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật , đặc biệt là bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm , biết phát hiện chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong một truỵên ngắn.

B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

II. Đọc- Hiểu văn bản160

Page 161: ga văn 9 cn

GV: Hãy tìm những chi tiết , sự việc ở phần 2 thể hiện tình cảm của ông Sáu đối với con? HS phát hiện , thảo luận.

GV: Em có nhận xét gì về những chi tiết này?

GV: Khi tìm được khúc ngà voi , ông Sáu có những biểu hiện tình cảm, cảm xúc như thế nào?

GV: Hãy tìm những chi tiết bộc lộ tình cảm với con của ông Sáu khi ông làm cây lược ngà. Phân tích để thấy để thấy được tình cảm sâu sắc của ông.

b. Thái độ hành động của Thu khi nhận ra cha.Sau khi sang bà ngoại được bà giải thích , Thu hiểu ra vì sao ba cô cái thẹo dài trên mặt , sự ghi ngờ trong em được giải toả.Trạng thái ân hận nuối tiếc.Nó nằm im lăn lộn, thỉnh thoảng thở dài như ngời lớn , cũng vì thế mà vào buổi sáng lúc ông Sáu chia tay mọi người ra đi, con bé trở về thì ba nó phải đi rồi. c. Tình cha con sâu nặng của ông Sáu. - Nỗi ân hận day dứt vì đã đánh con.- Những đêm rừng, nằm trên võng...nhớ con... anh cứ hận , nỗi khổ tâm đó cứ dày vò anh. - Lời dặn của đứa con lúc chia tay “Ba về! Ba mua cho con một cây lược nghe ba!” đã thúc đẩy ông làm 1 cây lược bằng ngà cho con bé mới được . Những chi tiết chân thực, bộc lộ rõ tình cảm xúc của người cha lúc xa con, Càng nhớ thương càng xót thương ân hận vì đãđánh con và lời dặn do ngây thơ của đứa con bé bỏng cứ vang lên trong tâm khảm- khiến người cha trăn trở – không yên.Dường như lúc nào ông cũng nghĩ đến điều đó , chính tình cảm dành cho con đã thôi thúc ông thực hiện bằng được lời hứa. Khi tìm được khúc ngà voi, ông Sáu hớt hải chay về, “tay cầm khúc ngà đưa lên khoe tôi, mặt anh hớn hở như một đứa trẻ được quà”Ông Sáu vô cùng sung sướng , vui mừng vì ông đã có thể thực hiện được lời hứa với đứa con bé bỏng mà ông vô cùng thương nhớ. Việc ông sắp làm không phải là cách ông thực hiện lời hứa mà điều chủ yếu là giúp ông giải toả nỗi ân hận vì đã lỡ đánh con, lại vừa giúp ông bày tỏ nỗi niềm thương nhớ đối với đứa con. + Những lúc rỗi, anh cưa từng chiếc răng lược , thận trọng, tỷ mỷ, và cố công như người thợ bạc...+ Trên sống lưng lược có khắc một hàng chữ nhỏ mà anh đã gò lưng , tẩn mẩn khắc từng nét

161

Page 162: ga văn 9 cn

HS đọc đoạn: “Nhưng rổi một chuyện không măy xảy ra ...” đến hết.

GV: Có ý kiến cho rằng đây là một đoạn văn xúc động nhất trong đoạn trích này, em có đồng ý không? vì sao?

GV: Hãy nhận xét tình cảm của ông Sáu dành cho con?

Hoạt động 3. Tổng kếtGV: Điểm lớn nhất tạo ngôn ngữ hấp dẫn của truỵên là gì?

“ yêu nhớ tặng Thu con của ba”.Những đêm nhớ con anh lấy cây lược ra ngắm nghía rồi mài lên mái tóc cây lược thêm bóng , thêm mượt...+ Có cây lược, anh càng mong gặp lại con: Người cha dồn hết tình cảm yêu thương mong nhớ đứa con vào làm cây lược, món quà cho con mà ông đã hứa. Ông đã làm cây lược bằng sự tập trung cao đô, dường như mỗi chiếc răng lược , mỗi hàng chữ khắc trên sống lưng lược đều là hiện thân tình cảm của ông đối với con. - Chiếc lược ngà ông làm đã trở thành vật quý giá thiêng liêng với ông, nó đã làm dịu đi nỗi ân hận và chứa đựng bao nhiêu tình cảm yêu mến nhớ thương mong đợi của người cha với đứa con xa cách.- Nhưng rổi một tình cảm đau thương đã xảy ra: Trong một trận càn của kẻ thù , ông Sáu đã hy sinh khi chưa kịp trao cây lược ngà (món quà của ông) cho cô con gái bé bỏng. - Đồng ý, bởi vì: Nó thể hiện tình cảm sâu nặng của người cha đối với con trong hoàn cảnh chiến tranh ngặt nghèo , nhiều éo le , gian khổ. - Chiến tranh luôn đồng nghĩa với đau thương mất mát, nhưng điều quý giá nhất trong cái mất mát đó là tình cha con , tình cảm muôn thủa ở tính nhân bản bền vững, vừa cho ta thấy cụ thể nỗi đau mà con người phải gánh chiụ bởi chiến tranh. Tình cảm của ông Sáu giành cho con thật sâu nặng , tình cảm ấy bất diệt trước sự huỷ diệt tàn khốc của chiến tranh.III. Tổng kết1. Về nghệ thuật.- Xây dựng cốt truyện khá chặt chẽ có những yếu tố bất ngờ nhưng hợp lý.- Lựa chon nhân vật thích hợp.Chủ động xen vào những ý kiến bình luận suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc, người nghe : Ông Ba vừa là người chứng kiến câu chuyện , vừa là người trực tiếp tham gia vào câu chuyện . Lời kể vừa khách quan , vừa

162

Page 163: ga văn 9 cn

GV: Chi tiết chiếc lược ngà có vai trò như thế nào trong truyện?

GV: Nhận xét tình huống truyện? Cách xây dựng tính cách nhân vật?GV: Cảm nhận của em về nội dung truỵên?

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

bộc lộ sâu sắc cảm xúc ý nghĩ của nhân vật, làm cho câu chuyện trở lên đáng tin cậy, người kể lại chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình. Chi tiết chiếc lược ngà có ý nghĩa nối kết các nhân vật trong tác phẩm, vừa là biểu hiện cụ thể của tình cảm người cha dành cho con – vừa là biểu tượng tình cha con sâu nặng. Xây dựng tình huống bất ngờ hợp lý .Nghệ thuật khắc hoạ tâm lý , xây dựng tính cách nhân vật.2. Về nội dung - Truyện diễn tả một cách cảm động tình cảm của Cha con ong Sáu trong hoàn cảnh éo le của chiến tranh, qua đó tác giả khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng như một giá trị nhân bản sâu sắc. * Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài gảng- Năm chắc kiến thức - Chuẩn bị bài cũ.

Soạn: 2/12/2007 Tiết 73

Dạy: 17/12/2007 Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

a. mục tiêu cần đạt Giúp HS:- Trên cơ sở ôn tập, nắm vững các bài thơ , truyện hiện đại đã học (từ bài 10 đến bài 15 ) làm tốt yêu cầu bài kiểm tra 1 tiết tại lớp .- Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả của HS về tri thức, kỹ năng, thái độ, để cố định hướng khắc phục những điểm còn yếu.

B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học. A. Đề bài.Gồm 2 phần:I . Phần trắc nghiệm (3điểm)- Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất (mỗi câu 0,5 đ)1. Câu “bài thơ thể hiện hình tượng người lính cách mạng và tình đồng chí thiêng liêng của anh Bộ đội Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp” là nhận định nội dung tác phẩm nào? A. ánh trăng – Nguyễn Duy B . Đồng chí – Chính Hữu

163

Page 164: ga văn 9 cn

C. Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận D. Bài thơ về tiểu đội xe không kính – Phạm Tiến Duật.2. Nhận định nào đúng nhất về hình ảnh người mẹ Tà Ôi trong bài thơ: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm? A. Người mẹ cần cù lao động , có tình yêu con mãnh liệt.B. Người mẹ yêu con, mơ ước cho con khôn lớn trưởng thành.C. Người mẹ cần cù dũng cảm, có tình yêu con thắm thiết găn bó hoà quyện trong tình yêu

đất nước và khát vọng độc lập tự do. D. Người mẹ yêu con, quyết chiến đấu giành độc lập, tự do.3. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi (từ câu 3 đến câu 6 ) Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi đến tận bây giờ

Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

Nhóm lại cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kỳ lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

(Bếp lửa – Bằng Việt)Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì? A. Nỗi nhớ về bàB. Nỗi nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ C. Suy ngẫm về hình ảnh bà và bếp lửa.D. Hồi tưởng về hình ảnh bà và bếp lửa. 4. Hình ảnh bếp lửa trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì?A. Biểu tượng cho cuộc sống bình dị , vất vả của bà, người phụ nữ trong gia đình C. Biểu tượng cho mái ấm gia đình D. Biểu tượng cho cho sự chăm chút tấm lòng yêu thương , chia sẻ của người bà 5. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ là gì? A. Miêu tả kết hợp với biểu cảm.B. Tự sự kết hợp với miêu tả.C. Tự sự kết hợp với bình luậnD. Biểu cảm kết hợp với bình luận6. Từ nào sau đây không phải là từ láy? A.Tâm tình C. Lận đậnB. ấp iu D. Thiêng liêng II. Tự luận ( 7 điểm) Trong truyện ngắn “Làng”, nhà văn Kim Lân đã thể hiện tinh tế và sinh động diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc . Em hãy phân tích và chứng minh.

Đáp án và biểu điểm.

164

Page 165: ga văn 9 cn

I. Phần trắc nghiệm : đánh dấu vào đề mỗi câu 0,5 điểm.

Câu hỏi 1 2 3 4 5 6Đáp án

II . Phần tự luận ( 7 điểm) Nội dung ( 6 điểm)* Mở bài: Giới thiệu được tác giả , tác phẩm, nhân vật ông Hai (0,5 điểm) - Nêu được nhận định cần chứng minh: Kim Lân đã thể hiện một cách sâu sắc , tinh tế diễn biến tâm trạng ông Hai khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc. * Thân bài: Phân tích tâm trạng ( 3 điểm)+ Nêu đựơc hình ảnh ông Hai nghe tin làng đang náo nức phấn khởi... (0,5 điểm) + Đón nhận tin dữ với thái độ bàng hoàng , sửng sốt ..............(0,5 điểm)+ Tâm lý nhục nhã, tủi khổ... thành nỗi ám ảnh lo lắng sợ hãi .... bị đẩy vào tình thế bế tắc tuyệt vọng trước sự lựa chọn đau đớn......... (0,5 điểm) + Cuộc trò chuyện với đứa con nhỏ cho vơi đi nỗi bế tắc........( 0,5 điểm) + Tình yêu sâu nặng với làng và thuỷ chung với cách mạng của ông Hai (0,5 đ) + Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai của người nông dân trong kháng chiến. (0,5 đ)

- Nêu một số nét đặc sắc và nghệ thuật của tác phẩm(miêu tả nhân vật ,đối thoại , miêu tả tâm lý..... ) (1 đ)

3. Kết bài (1điểm): Khẳng định thành công của Kim Lân trong nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật , nét mới trong tình cảm của người nông dân trong kháng chiến so với giai đoạn trước, cảm nghĩ bản thân.

Hình thức: (1đ ) - điểm – bố cục rõ đủ, diễn đạt lưu loát , ít sai lỗi chính tả.

Soạn:2/12/2007 tiết 74

Dạy:18/12/2007 ôn tập phần tiếng việt

a. Mục tiêu cần đạt .- Giúp HS nắm vững nội dung phần tiếng việt đã học ở kỳ I- Biết vận dụng trong giao tiếp .B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảoHS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Các phương pháp hội thoại GV: Hãy kể tên các phương châm hội thoại đã học? GV: Nêu các khái niệm về các phương

I. . Các phương pháp hội thoại 1. Nội dung các phương châm hội thoại

phương châm hội Khái niệm 165

Page 166: ga văn 9 cn

châm hội thoại đó?

(có thể dùng phiếu học tập cho HS , GV dùng bảng phụ chữa)

HS đọc kỹ nêu yêu cầu bài tập

- Truyện “chào hỏi” - Truyện “mất rổi” Hoạt động 2. Xưng hô trong hội thoại GV: Hãy nêu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng những từ ngữ đó. Có thể dùng phiếu bài tập .

thoại 1. Phương châm về -Khi giao tiếp cần nói

lượng có nội dung – nội lời nói phải đúng yêu

cầu giáo tiếp(không thừa , không

thiếu)2. Phương châm về - Khi giao tiếp không chất nói những lời mà mìnhtin là không đúng hay không có bằng chứng

xác thực. 3. Phương châm quan – Nói đúng vào đề tài hệ giao tiếp , tránh nói tránh nói lạc đề . 4.Phương châm cách - Cần nói ngắn gọn thức rành mạch - Tránh cách nói mơ hồ5.Phương châm lịch - Cần chú ý đến sự tếsự nhị , khiêm tốn , tôn trọng người khác(người đàm thoại )2. Bài tập: Kể tên một tình huống trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân thủ. - Chào hỏi như trong truyện là không tuân thủ phương châm lịch sự : làm phiền người khác. - Nói như truyện “mất rổi” không tuân thủ phương châm cách thức: nói năng không rõ ràng gãy gọn: người nghe hiểu sai, mơ hồ . II . Xưng hô trong hội thoại .

1. Các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt và cách dùng các từ ngữ đó.

Nhóm các từ ngữ cụ thể Cách dùng từ xưng hô - Tôi, tớ , Ngôi 1; ngôi 2;1.Đại từ xưng chúng tôi , ngôi 3; (số ít và hô(nhân xưng) chúng tớ. Số nhiều)

Cậu ,bạn , các cậu , các bạn

- Nó , hắn : chúng nó,

bọn hắn...

166

Page 167: ga văn 9 cn

GV: yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.Trong tiếng Việt , xưng hô thường theo phương châm: xưng khiêm hô tốn , em hiểu phương châm đó là như thế nào ? Cho ví dụ (thảo luận) .

HS thảo luận vấn đề : Vì sao trong tiếng Việt khi giao tiếp người nói phải hết sức chú ý đến việc lựa chọn từ ngữ xưng hô ?

- Từ ngữ xưng hô đa dạng phong phú(khác nước ngoài) : thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp .Ngược lại nhiều trường hợp giao tiếp không tiến triển được nếu xưng hô quá ngưỡng , ví dụ

2. Dùng để chỉ - Em , anh, Dùng theo vai quan hệ , họ chị, chú, bác quan hệ trên hàng, chức vụ cô , dì... dưới nghề nghiệp. – Thủ trưởng (nghề nghiệp)

giám đốc cô giáo ,bác sĩ ....

3. Danh từ chỉ Mai , Lan Dùng để gọi người tên riêng Hoa .... xưng tên.

2. Bài tập 2a. Xưng khiêm: người nói tự xưng một cách khiêm nhường .- Hồ tôn: gọi người đối thoại một cách tôn kính (lưu ý: đây không phải là phương châm xưng hô riêng trong tiếng Việt mà còn là phương châm xưng hô trong ngô ngữ phương Đông, nhất là trong tiếng Hán- Nhật – Triều Tiền) .b. Những từ ngữ xưng hô thể hiện phương châm trên .* Từ ngữ xưng hô thời trước - Bệ hạ : từ dùng để gọi vua , ý tôn kính.- Bần tăng: nhà sư nghèo ( tự xưng một cách khiêm tốn) - Bác sĩ kẻ : kẻ sĩ nghèo - Đại ca , đệ muội... * Xưng hô hiện nay:- Quý ông , quý bà, quý cô , quý cậu ... (dùng để gọi người đối thoại tỏ ý lịch sự tôn kính) Gọi bác thay con (thay cho từ chị, anh) 3. Bài tập 3. Lựa chọn từ ngữ xưng hô khi giao tiếp .

- Từ ngữ xưng hô đa dạng phong phú - Lựa chọn căn cứ

+ Tình huống giao tiếp ( thân mật , xã giao) + Quan hệ người nói với người nghe (thân, sơ kinh , trọng). Đạt được kết quả giao tiếp (mục đích giao tiếp) (trong tiếng Việt không có từ ngữ xưng hô trung hoà) . Ví dụ: Khi gọi điện thoại , nếu trong gia đình có nhiều thế hệ : gọi con 60 tuổi bằng cụ thì khó giao tiếp (còn bố mẹ đối tượng giao tiếp) nếu có thân mật thì tuỳ mức độ mà xưng hô.

167

Page 168: ga văn 9 cn

Hoạt động 3. GV: Thế nào là cách dẫn trực tiếp ? Gián tiếp ? phân biệt sự giống , khác nhau?

HS đọc bài tập 2 , phân tích yêu cầu của bài tập . Chuyển lời đối thoại trong đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp.

Gợi ý: Lời dẫn trực tiếp (lời đối thoại ) của Quang Trung và Nguyễn Thiếp. Quang Trung ở ngôi nào ? chuyển sang ngôi nào? Từ đó có cách dẫn gián tiếp.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

III.Cách dẫn trực tiếp và dẫn gián tiếp. Cách dẫn trực tiếp Cách dẫn gián tiếp - Nhắc lại nguyện vẹn - Nhắc lại lời hay ý của lời của người khác người khác không cần (đúng ý và nguy nguyên vẹn có sự điều văn lời) . chỉnh(đúng ý chính).- Để sau dấu 2 chấm - Không dùng dấu 2 và trong ngoặc kép . chấm , không dùng dấu ngoặc kép ,(có thể

thêm từ rằng, là)Giống: cùng dẫn - ý của người khác

lại lời của người thông qua lời dẫn .

Bài tập 2 SGK (191)

Vua Quang Trung hỏi Nguyễn Thiếp là : quân Thanh kéo sang , nếu nhà vua (mang quân) binh ra đánh thì khả năng thắng hay thua? Nguyễn Thiếp trả lời rằng bây giờ trong nước trống không , lòng người tan rã, quân Thanh ở xa tới đây, không biết tình hình quân ta yếu hay mạnh , nhà vua đi chuyến này , chỉ không quá mười ngày thì quân Thanh sẽ bị dẹp tan. *Những đổi thay về từ ngữ : Tôi (1) , nhà vùa(3)chuá công(2) , nhà vua (3).Bây giờ( thời gian hiện tại ) , bấy giờ (thời gian ấy ), đây (đặc điểm cụ thể ) , lược. * Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài gảng- Năm chắc kiến thức - Chuẩn bị bài cũ.

Soạn:10/12/2007 Tiết 75Dạy:19/12/2007 Kiểm tra tiếng việt

A. Mục tiêu bài học:HS vận dụng kiến thức đã học về phần Tiếng Việt để làm bài kiểm tra.Rèn kĩ năng viết bài tốt.B. Chuẩn bị: -GV: ra đề và đáp án- HS ôn tập kiến thứcC. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

168

Page 169: ga văn 9 cn

Đề và đáp án được ra trong sổ ra đề và đáp án.

Soạn: 12/12/2007 tiết 76

Dạy:22/12/2007 Cố hương Lỗ Tấn

a. mục tiêu cần đạt.Giúp HS - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu , việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp biểu đạt trong tác phẩm. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung về văn bản.GV: Em hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả?HS phát hiện trả lời.

GV: Giới thiệu đôi nét về tác phẩm? HS thảo luận, trình bày.

GV hướng dẫn HS tìm hiểu bố cục và tóm tắt văn bản.

I. Đọc và tìm hiểu chung về văn 1. Tác giả- tác phẩm. - Lỗ Tấn: lúc nhỏ tên là Chu Thụ Nhân (1881 – 1963) - Là chiến sĩ cộng sản kiên định , sớm có tư tưởng văn học tiến bộ. - Truyện có nhiều tình tiết hư cấu không đúng với sự thực.- Là truyện ngắn có yêu tố hồi ký (truyện ký) chứ không phải là hồi ký . - Phương thức biểu đạt chủ yếu là tự sự – song biểu cảm là phương thức biểu đạt có giá trị quan trọng trong tác phẩm. - Trong “Cố hương” , tác giả dùng ngôi thứ nhất không chỉ dẫn dắt câu chuyện mà còn thể hiện tình cảm, quan điểm , nguyện vọng . Đặc bịêt ngay cả khi dùng phương thức biểu đạt khác, kể cả miêu tả và lập luận, tình cảm sâu kín của tác giả thấm đẫm trong từng trang viết. + Không phải sau 20 năm Lỗ Tấn mới về quê (tham khảo chú thích 1 SGK) .- Dù là truyện có nhiều chi tiết có thực trong cuộc đời Lỗ Tấn, song không nên đồng nhất nhân vật “tôi” với tác giả. 2. Đọc , tìm bố cục, tóm tắt văn bản.*Đọc.

169

Page 170: ga văn 9 cn

Hướng dẫn HS đọc: thể hiện diễn biến tâm lý nhân vật. GV: Hãy chỉ rõ bố cục tác phẩm?HS phát hiện trả lời.

Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản

GV: Nhân vật tôi trở về quê trong hoàn cảnh nào? Mục đích của chuyến về quê lần này? GV: Trên đường về quê , nhân vật “tôi” cảm nhận như thế nào về quê hương? (thảo luận)

GV: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ?

GV: Đó là tâm trạng như thế nào? (so sánh để thây rõ tâm trạng) Nay Xưa- Thấp thoáng thôn xóm - Đẹp không ngôn tiêu điều ngữ nào miêu tả được

* Bố cục 3 phần. 1. Từ đầu đến “ đang làm ăn sinh sống”. : nhân vật , “tôi” trên đường về quê. 3. Còn lại: “Tôi” trên đường rời xa quê .*Tóm tắt: “Tôi” trở về quê sau 20 năm xa cách. Lúc này thời tiết đang giữa đông, trời âm u, gió lạnh lùa vào khoang thuyền, làng xóm giờ đây tiêu điều xơ xác, Hình ảnh làng quê cũ hiện lên trong ký ức làm lòng “tôi” thấy không vui , về thăm làng chuyến này, tôi có ý định từ giã quê lần cuối và lo việc chuyển nhà đi nơi khác. “Tôi” nhớ đến người bạn cũ thủa nhỏ là Nhuận Thổ: một cậu bé nông dân khoẻ mạnh tháo vát, hiểu biết và hồn nhiên và hồn nhiên. Ngày ấy hai đứa trẻ chơi thân với nhau, sau 20 năm xa cách gặp lại , nhân vật tôi đã nhận thấy Nhuận Thổ đã thay đổi nhiều: Anh trở thành một nông dân nghèo khổ , đần độn, mụ mẫm đi, “Tôi” buồn bã rời quên vời niềm băn khoăn khônng biết tương lai của cháu Hoàng và Thuỷ Sinh sau này sẽ ra sao, hình ảnh con đường ở cuối truyện nói lên lòng mong mỏi hy vọng một sự đổi thay.

II. Đọc – hiểu văn bản.Diễn biến tâm trạng nhân vật “tôi” 1. Trên đường về thăm quê .- Thời tiết đang độ giữa đông – trời u ám , giá lạnh.

- Từ biệt làng quê lần cuối , rời nhà đến nơi làm ăn sinh sống.- Hình ảnh làng xóm xa gần , thấp thoáng tiêu điều. - Cách miêu tả kết hợp vừa kể , vừa tả theo kiểu hồi ức , thể hiện rõ tâm trạng của nhân vật.- Tâm trạng buồn , một nỗi buồn tiếc xót xa sau 20 năm trở về quê cũ.

170

Page 171: ga văn 9 cn

- Trời u ám, cảnh tượng - Cảnh thân tiên hiu quạnh “Vầng” trăng tròn vàng thắm...” Đẹp tràn đầy sức ấn tượng . GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

* Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài gảng- Năm chắc kiến thức

Soạn: 2/12/2007 tiết 77

Dạy:22/12/2007 Cố hương Lỗ Tấn

a. mục tiêu cần đạt.Giúp HS - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu , việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp biểu đạt trong tác phẩm. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt II. Đọc – hiểu văn bản.

(Tiếp hoạt động 2)

GV: Khi trở về quê “tôi” đã gặp những cảnh gì?

GV: Cảnh đó gợi cảm giác như thế nào trong nhân vật “tôi”?

GV: ở quê “tôi” gặp những ai , đó là những con người như thế nào?

GV: Thím Hai Dương là người như thế nào?

2. Những ngày ở quêa. Cảnh và con người ở quê. *Cảnh:- Sáng tinh mơ - Trên mái ngói mấy cọng rơm phất phơ - Các gia đình dọn đi nhiều, càng hiu quạnh Hoang vắng, hịu quạnh , gợi cảm giác buồn .+ Mẹ: Mừng rỡ, nét mặt ấy một nỗi buồn. - (Nỗi buồn của người sắp phải từ giã nơi sinh mình sinh ra và lớn lên, từng gắn bó niềm vui nỗi buồn trong cuộc đời mà chưa hẹn ngày ngặp lại). - Nỗi buốn khó nói thành lời (nỗi buồn trước sự thay đổi của quê hương ) + Cháu Hoàng: nó nhìn tôi chòng chọc vì nó chưa gặp tôi lần nào, tôi thấy khác xa những người ở quê mà hàng ngày nó được gần gũi tiếp xúc. + Thím Hai Dương: Trước kia Bây giờ

171

Page 172: ga văn 9 cn

GV: Người mà “tôi” nhớ và nhắc nhiều nhất là ai?

HS thảo luận so sánh 2 mảng đời :Khi còn nhỏ

- Khuôn mặt tròn trĩnh , nước da bánh mật.

- Đầu đội mũ nông chiên- Cổ đeo vòng bạc

- Bẫy chim, kể chuyện lạ.

- Tình cảm bạn bè : Chơi với “tôi” rất thân thiết , chưa đầy nửa ngày thân nhau .

- “Tôi khóc to lên. Hắn lẩn trong bếp , cũng khóc mà không chịu về”

Lúc còn nhỏ: là một cậu bé nông dân khi khoẻ

- Nàng tây thi đậu phụ, - Người đàn bà trên chị xoa phấn, lưỡng dưới 50 tuổi , lưỡng quyền không cao. nhô ra .- Môi không mỏng,chị là người phụ nữ khá Môi mỏng dính Chân nhỏ xíu giống hết chiếc

com – pa - Hình ảnh người tiều tuỵ, xấu xí khác hẳn xưa, do ấn tượng của thời gian

và vất vả của cuộc đời hằn sâu vào trên

vóc dáng của con người đó .

+ Tính cách: Giọng nói the thé , hay nói

cạnh khoé, nguẩy đít quay đi còn

giất đôi bít tất... - Trở thành con

người đanh đá,tham lam , ích kỷ

Hình ảnh đối lập thể hiện sự thay đổi ghê gớm, thay đổi hoàn toàn trở thành một con người khác hẳn , tham lam , ích kỷ , đanh đá. + Nhuận Thổ.

Sau 20 năm - Cao gấp hai , da vàng sạm.- Mắt viền đỏ húp lên, mũ rách tươm - Tay nặng nề thô kệch , nứt nẻ như vỏ cây

thông.- Xưng hô cung kính , cách thưa bẩm. - Nói năng thiểu não, chán ngán , mệt.- Hành động cử chỉ: hút thuốc, ăn cơm

xong nhặt nhạnh vật thừa. Sau 20 năm: thay đổi nhiêu, là người nông dân già nua , nghèo khổ , đần độn, mụ mẫm , cam chịu số phận. Nguyên nhân là do xã hội phong kiến : Đông con nhà nghèo , chỗ nào cũng hỏi

172

Page 173: ga văn 9 cn

mạnh, lanh lợi , tháo vát, hiểu biết nhiều , tình cảm bạn bè chơi thân thiết, không muốn rời

nhau.GV Nguyên nhân nào khiến Nhuận Thổ thay

đổi như vậy?GV: Từ đó em hiểu gì về thực trạng xã hội

phong kiến Trung Quốc?HS thảo luận.

GV: Theo em trong con người Nhuận Thổ điều duy nhất không đổi thay là gì?

GV: Hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhuận Thổ ?HS thảo luận.

GV: Hãy nêu nhận xét về bút pháp nghệ thuật được sử dụng?HS thảo luận.

GV: Tâm trạng của nhân vật “Tôi” như thế nào? Hãy chỉ ra và phân tích?

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

tiền không luật lệ gì cả, mất mùa thuế nặng , lính tráng , trộm cướp , quan lại, thân hào đày đoạ.Phản ánh hiện thực đầy đau khổ buồn tẻ của nông thôn Trung Quốc thời phong kiến.

- Tình trạng mụ mẫm, thái độ cam chịu , chấp nhận số phận của nhân vật Nhuận Thổ nói riêng , người nông dân Trung Quốc nói chung , đó là điều nguy hiểm nhất , là điều trăn trở đau xót nhất của nhà văn.

Tình bạn giữa 2 người, tình cảm sâu sắc không đổi thay. Đó là nét phẩm chất đáng quý của người nông dân.Nhuận Thổ là nhân vật điển hình của người nông dân Trung Quốc với cuộc sống nghèo khổ , an phận , đau thương cùng tinh trạng tinh thần mu muội , của dân chúng trong xã hội phong kiến đầu thế kỷ XX .

- Tác giả đã dùng nghệ thuật hổi ức, hiện tại để đối chiếu so sánh làm rõ cảnh và người ở quê trong quá khứ và hiện tại.

Tâm trạng của nhân vật “tôi”: Thấy buồn xót trước cảnh đổi thay theo chiều hướng lụi tàn của quê hương và trước tình trạng tinh thần lác hậu mụ mẫm của dân chúng.Đây là đoạn độc thoại nội tâm để xen kẽ với đoạn miêu tả tự sự đặc sắc.

- Khi gặp thím Hai Dương : trầm ngâm, im lặng.

- Gặp Nhuận Thổ: điếng người, buồn thương.

* Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài gảng- Năm chắc kiến thức - Chuẩn bị bài cũ.

Soạn: 2/12/2007 tiết 78

Dạy:24/12/2007 Cố hươngtiết 3 Lỗ Tấn

a. mục tiêu cần đạt.Giúp HS - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới.

173

Page 174: ga văn 9 cn

- Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm Cố hương, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh và đối chiếu , việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp biểu đạt trong tác phẩm. B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. Hoạt động dạy họcHoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Ký ức về Nhuận Thổ và những kỷ niệm đẹp đẽ về tình bạn hồn nhiên trong sáng.

GV: Nhân vật “Tôi” cùng gia đình rời xa quê trong thời điểm nào? Việc lựa chọn thời điểm ấy nhằm mục đích gì?

GV: Suy nghĩ của nhân vật “tôi” trên con đường rời xa quê được miêu tả như thế nào? HS thảo luận.

GV: Đọc câu cuối truyện . Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con đường được nói đến cuối truyện.

Hãy nêu nhận xét về những biện pháp nghệ

- Tôi sống lại quá khứ , gặp lại bạn, định kể lại nhưng vừa vui vừa buồn (vui vì gặp bạn, buồn vì thất vọng cô đơn).3. Trên đường rời xa quê. - Thời gian buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống , việc lựa chọn thời điểm là nhằm dụng ý nghệ thuật rõ nét, bố cục đầu cuối tương ứng. - Một con người đầy tâm trạng suy tư, trở về quê trong một buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống trên một bầu trời vàng úa, và cũng rời xa quê cũng vào buổi chiều khi hoàng hôn buông xuống trên một chiếc thuyền , khi những dãy núi xanh sẫm lại ... cách sử dụng thời gian không gian nghệ thuật độc đáo. - Ngổn ngang với bao suy tư, trăn trở, nghĩ về Nhuận Thổ, về tình bạn giữa 2 người , lại càng buồn. - Mong ước hy vọng con cháu (Thuỷ Sinh và cháu Hoàng ) thân thiết hơn , sung sướng hơn, không như Nhuận Thổ và “tôi” , chúng cũng không khốn khổ như bao người khác.- Hy vọng một cuộc sống mới, một cuộc đời mà chúng tôi chưa được sống. “Cũng như những con đường trên mặt đất ; kỳ thực trên mặt đất vốn làm gì có đường. Người ta đi mãi thì thành đường thôi”.- Hình ảnh con là cách nói theo nhiều nét nghĩa thông qua cách bàn luận , suy tư của nhân vật “tôi” + Đó là con đường mà cả tôi và gia đình đang đi.Con đường đi lên cho tất cả hình ảnh của tương lai, đổi mới, là niềm hy vọng của các nhà văn về một ngày mai tươi sáng đối với cả dân tộc.

174

Page 175: ga văn 9 cn

thuật được dùng để làm nổi bật sự thay đổi nhân vật Nhuận Thổ , ở những nhân vật khác cũng như cảnh vật ở làng quê? HS thảo luận , trình bày.

Hoạt động 3. Tổng kết

- Hai biện pháp nghệ thuật được sử dụng: hôi ức và đối chiếu được kết hợp một cách nhuần nhuyễn để làm nổi bật sự thay đổi của con người và cảnh vật. - Trong việc chỉ rõ sự thay đổi của con người và cảnh vật của làng quê , tác giả có nói đến sự xa sút về kinh tế , tình cảnh đói nghèo nhưng trọng điểm vẫn là sự thay đổi về diện mạo tinh thần (thể hiện quan tính cách của thím Hai Dương, của những người “ mượn cớ tiễn hai mẹ con tôi để lấy đồ đạc”. Đặc biệt là qua tính cách của Nhuận Thổ . Chính vì vậy trong mọi điều thay đổi , điều khiến Lỗ Tấn đau xót nhất là mối quan hệ cách bức giữa nhân vật Nhuận Thổ và nhân vật “tôi”- Để làm nổi bật sự thay đổi của làng quê , tác giả không chỉ đối chiếu từng nhân vật trong quá khứ với hiện tại mà đối chiếu nhân vật trong hiện tại mâu thuẫn với quá khứ của nhân vật khác.- Đối chiếu Nhuận Thổ trong quá khứ với Thuỷ Sinh trong hiện tại: quá khứ Nhuận Thổ đeo vòng bạc , hiện tại Thuỷ Sinh không đeo vòng bạc. Qua hàng loạt sự đối chiếu ấy, tác giả đã phản ánh tình trạng sa sút của xã hội Trung Quốc đầu thế kỷ XX vê mọi mặt. - Phân tích nguyên nhân và lên án các thế lực đã tạo lên thực trạng đáng buồn ấy. - Chỉ ra những điều tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn , tính cách của bản thân người lao động Qua cách miêu tả đặt ra một vấn đề bức thiết , phải xây dựng một cuộc đời mới tươi đẹp hơn. III. Tổng kết1. Về nghệ thuậtBố cục chặt chẽ , cách sử dụng sinh động những thủ pháp nghệ thuật : hồi ức , hiện tại,đối chiếu , đầu cuối tương ứng.- Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lý nhân vật độc đáo góp phần tính cách nhân vật và thể hiện chủ đề tác phẩm.- Kết hợp các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm , lập luận.

175

Page 176: ga văn 9 cn

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

2. Về nội dung- Thông qua việc tường thuật chuyến về quê lần cuối của nhân vật “Tôi” trước sự thay đổi của làng quê, đặc biệt là của Nhuận Thổ , tác giả đã phản ánh hiện trạng xã hội phong kiến đương thời, đồng thời đặt ra vấn đề đường đi của nông dân, của toàn xã hội để mọi người suy ngẫm. * Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài gảng- Năm chắc kiến thức - Chuẩn bị bài cũ.

Soạn: 12/12/2007 tiết 79

Dạy: 25/12/2007 ôn tập phần tập làm văna. mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong chương trình ngữ văn 9 , thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung đã học ở những lớp dưới ( 3 tiết) B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức tập làm văn đã học ở lớp 9 (hệ thống hoá cụ thể từng phần) GV: Phần tập làm văn trong ngữ văn 9 tập 1 có những nội dung lớn nào? Nội dung nào là trọng tâm cần chú ý ?HS thảo luận , trả lời.

Hoạt động 2. Ôn về văn thuyết minh.GV: Em hãy nhắc lại thế nào là văn thuyết minh?

A. Nội dung ôn tập

Kỳ I lớp 9:- Văn bản thuyết minh: Luyện tập việc kết hợp giữa thuyết minh và các phương thức khác như nghị luận , giải thích , miêu tả.- Văn bản tự sự : sự kết hợp giữa tự sự và biểu cảm và miêu tả nội tâm , giữa tự sự và lập luận; một số nội dung mới trong văn bản tự sự như đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự .I. Thuyết minh .

1. Thế nào là thuyết minh .- Là văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời

176

Page 177: ga văn 9 cn

HS thảo luận và trả lời.

GV: So sánh thuyết minh với văn miêu tả, giải thích (về mục đích phương pháp) để thấy được sự khác nhau về bản chất của 3 thể loại ? HS thảo luận và trả lời.

GV: Nêu vai trò vị trí tác dụng của giới thiệu và miêu tả trong văn bản thuyết minh? Cho ví dụ cụ thể.

GV: xem lại 2 văn bản sau và cho biết: dùng yếu tố miêu tả khi nào và có tác dụng gì? - Con trâu ở làng quê Việt Nam- Cây chuối trong đời sống Việt Nam.HS thảo luận và trả lời.

sống, nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm , tính chất , nguyên nhân các hiện tượng trong thiên nhiên , xã hội bằng phương thức trình bày giới thiệu và giải thích. 2. So sánh văn thuyết minh , miêu tả, giải thích.

Gải thíchThuyết minh Miêu tả - Làm cho - Cung cấp - Làm cho người đọc, tri thức, đặc người đọc, người nghe điểm, tính chất người nghe hiểu rõ nguyên nhân về hình dung những điều các hiện tượng , được những chưa biếtsự vật trong đặc điểm (sự vật, sự thiên nhiên ,xã tính chất nổi việc, hiện hội. Bật của sự việc tượng , tư Bằng phương con người, tưởng, đạothức trình bày, phong cảnh lý,phẩm giới thiệu và chất, quan giải thích . hệ) nhằm

nâng cao - 6 phương pháp – Quan sát ,nhận nhận thức, + Nêu định xét , liên tưởng , tuệ, bồi nghĩa, ví dụ. Tưởng tượng so dưỡng tư +Liệt kê +số sánh . tưởng,tình liệu. Cảm cho +So sánh +phân con ngườiloại.3. Vai trò vị trí của yếu tố miêu tả , giải thích trong văn bản thuyết minh.

a. Yếu tố miêu tả.- Yếu tố miêu tả gợi lên hình ảnh cụ thể giúp người đọc , người nghe hình dung được những đặc điểm , tính chất nổi bật của sự vật , sự việc, con người ,phẩm chất (đối tượng thuyết minh) b. Giải thích trong văn thuyết minh.- Yếu tố giải thích để làm rõ đối tượng cần giới thiệu , nhất là khi gặp các thuật ngữ , khái niệm chuyên môn , hoặc những nội dung trừu tượng.- Yều tố miêu tả giải thích là yếu tố quan trọng , giúp bài thuyết minh rõ ràng , dễ hiểu, sinh động.

177

Page 178: ga văn 9 cn

4. Bố cục 3 phần - Mở bài : Giới thiệu đối tượng thuyết minh .- Thân bài: Trình bày đặc điểm , tính chất, vai trò công dụng của đối tượng thuyết minh đối với đời sống con người.- Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân – Khẳng định vị trí của đối tượng thuyết minh đối với đời sống con người.

Soạn:12/12/2007 Tiết 80

Dạy: 27/12/2007 ôn tập phần tập làm vănTiếp theo

a. mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm được nội dung chính của phần Tập làm văn đã học trong chương trình ngữ văn 9 , thấy được tính chất tích hợp của chúng với văn bản chung. - Thấy được tính kế thừa và phát triển của các nội dung tập làm văn học ở lớp 9 bằng cách so sánh với nội dung đã học ở những lớp dưới ( 3 tiết) B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn,bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. Hoạt động dạy học

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Ôn tập thể loại tự sự GV: Em hiểu thế nào là văn tự sự? (đã học ở lớp 6 ) HS trả lời

GV: Nêu vai trò vị trí tác dụng của yếu tố miêu tả nội tâm , lập luận trong văn bản tự sự . Lấy ví dụ .Gợi ý: - Một đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm (lập luận) hoặc sử dụng tất cả các yếu tố trên. - Tham khảo các tác phẩm đã học: + Tâm trạng ông Hai, trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân, + Thuý Kiều báo ân, báo oán”

II . Tự sự 1. Khái niệmTự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, cuối cùng dẫn đến một kết cục thể hiện một ý nghĩa.- Tự sự giúp người kể giải thích được sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.2. Đặc điểm và các thành phần của tự sự- Miêu tả nội tâm- Lập luận - Sử dụng đối thoại , độc thoại, độc thoại nội tâm.- Người kể và ngôi kể. a. Vai trò của yếu tố miêu tả , lập luận trong văn bản tự sự .* Miêu tả nội tâm: giúp người đọc thấy rõ những suy nghĩ , tình cảm, diễn biến tâm trạng của nhân vật, khắc hoạ góp phần thể hiện chân dung nhân vật.* Thường xuất hiện trong đối thoại , trong đó người nói nêu ra những nhận xét phán đoán, lý lẽ dẫn chứng nhằm thuyết phục người nghe

178

Page 179: ga văn 9 cn

+ Đoạn ông giáo nghĩ vợ không ác.+ Đoạn ông giáo nói chuyện với Binh Tư về Lão Hạc.+ Câu 8 SGK (209) Đánh dấu vào ô trống mà kiểu văn bản chính có thể kết hợp với yếu tố tương ứng (phiếu học tập SGK) GV: Thế nào là đối thoại, độc thoại nội tâm? HS trả lời.

GV: Nêu vai trò của các yếu tố này?

GV: ở lớp 6 em đã học về mấy ngôi kể ?

- Lớp 9 giới thiệu thêm về người kể . Có thể chuyển đổi ngôi kể như thế nào ? Cho ví dụ đoạn văn tự sự trong đó có: a. 1 đoạn kể theo ngôi thứ 1 b. 1 đoạn theo lời dẫn chuyện người quan sát bên ngoài , ngôi thứ 3. c. 1 đoạn văn kể qua ngôn ngữ của một nhân vật trong truyện.

Ngôi 1

về một vấn đề nào đó. - Miêu tả nội tâm và lập luận là 2 yếu tố cần thiết trong văn bản tự sự, có vai trò bổ trợ cho tự sự , vì các yếu tố đó chỉ bổ trợ cho phương thức chính là tự sự.- Phương thức biểu đạt của văn bản là phương thức biểu đạt chính (không có văn bản nào chỉ dùng một phương thức biểu đạt).b. Sử dụng đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm * Độc thoại: là lời nói của một người nào đó không nhằm vào ai hoặc nói với chính mình , trong văn bản người độc thoại cất thành tiếng và trước câu nói có gạch đầu dòng. * Độc thoại nội tâm: người độc thoại không cất thành tiếng và trước câu nói không có gạch đầu dòng .* Đối thoại: là hình thức đối đáp trò chuyện giữa 2 người hoặc nhiều người trong văn bản được thể hiện bằng dấu gạch đầu dòng (lời trao và lời đáp ) mỗi lượt lời là 1 dấu gạch đầu dòng. * Vai trò của việc sử dụng độc thoại , đối thoại, độc thoại nội tâm.- Đi sâu vào nội tâm nhân vật , độc thoại nội tâm để thấy rõ diễn biến tâm lý nhân vật bộc lộ được tình cảm của nhân vật , giúp cho bài văn sinh động , tạo câu chuyện có không khí như cuộc sống thật.c. Người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự.Ngôi kể: thứ 1, thứ 3.

- Cậu bé Hồng( những ngày thơ ấu)- Tâm trạng ông Hai Thu (Làng)- ở ngôi vô nhân xưng (không xuất hiện) nhập vai anh thanh niên nói hộ suy nghĩ của anh (Lặng Lẽ Sa Pa)

*Tác dụng của mỗi hình thức kể trên . Người kể có thể trực tiếp kể ra những gì minh nghe , mình thấy, mình trải qua, có thể

179

Page 180: ga văn 9 cn

Ngôi 3

Người kể

GV: Hãy nêu bố cục một bài tự sự ?HS trả lời.

Hoạt động 2 (luyện tập qua đề bài)

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

trực tiếp nói ra cảm tưởng ý nghĩ của mình. Người kể có thể linh hoạt thể hiện tự do những gì diễn ra một cách khách quan, thuận lợi trong việc bao quát các đối tượng . Kể qua ngôn ngữ của một nhân vật :Tạo ra cái nhìn nhiều chiều: thay đổi, điểm nhìn, gây tác giả bộc lộ tư tưởng , tình cảm, suy nghĩ của mình, một cách sống động khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp, khi thì đi sâu vào tâm lý nhân vật, khi thì miêu tả một cách khách quan. Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật, sự việc. Thân bài: Diễn biến sự việc Kết bài: kết thúc sự việc, cảm nghĩ của bản thân.b. Luyện tập (về văn tự sự). * Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài gảng- Năm chắc kiến thức - Chuẩn bị bài mới.

Soạn: 12/12/2007 Tiết 81

Dạy: Những đứa trẻ Go- rơ- ki Hướng dẫn đọc thêm

a. mục tiêu cần đạtGiúp HS : - Rung cảm trước những tâm hôn tuổi thơ trong trắng, sống thiếu tình thương.- Hiểu rõ nghệ thuật kể chuyện của Go ra – ki trong đoạn trích.B. Chuẩn bị:GV: SGK, bài soạn, bảng phụ tài liệu tham khảo HS: Đọc soạn bài, làm BTc. hoạt động dạy học.Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1. Đọc, tìm hiểu chung về văn bản.HS nêu những hiểu biết về tác giả và tác phẩm.

I . Đọc-Tìm hiểu chung về văn bản

1. Tác giả - tác phẩm.a) Tác giảMác – xim Go ra – ki (1868- 1936) là nhà văn Nga, tên thật là A- lếch – xâyPê- scốp. Ông sinh trưởng ở thành phố Ni – giơ -ni Nô- vơ - gô - rốt, trong một gia đình lao động nghèo.Go ra – ki đã trải qua tuổi thơ cay đắng , tủi nhục. Bố mất sớm , mẹ đi lấy chồng khác , A- li

180

Page 181: ga văn 9 cn

GV yêu cầu HS kể tên các tác phẩm chính của Go ra – ki.

GV hướng dẫn HS đọc , chú ý những câu đối thoại .GV : Đoạn trích có thể chia làm mấy phần?

Hoạt động 2: Đọc –hiểu văn bản.

GV: Vì sao đại tá ốp –xi – an – ni –cốp lại không cho A- li - ô - sa chơi với đứa trẻ con ông ta ?

GV : Dù bị cấm đoán , vì sao những đứa trẻ vẫn tìm đến nhau?

- ô - sa ở với ông bà ngoại. Do cảnh nhà ngày càng túng thiếu , A-li - ô - sa đi Ca- dan , ước mơ vào đại học, nhưng vì không có tiền nên lại phải tiếp tục đi làm để nuôi thân.Các tác phẩm chính: bộ ba tiểu thuyết tự thuật Thời thơ ấu (1913 – 1914) Kiếm sống(1915 -1916 ) Những trường đại học của tôi (1923), người mẹ (1906 – 1907) , cuộc đời Clim Xam – ghin (1925 – 1936). b) Tác phẩmThời thơ ấu gồm 13 chương , là cuốn đầu tiên trong bộ ba tiểu thuyết lại nói trên. Phần này chủ yếu thuật lại quãng đời thơ ấu gian khổ của Go ra – ki trong khoảng thời gian sống cùng ông bà ngoại.2. Đọc

3. Bố cục Đoạn trích có thể chia làm 3 phần:Phần một (từ đầu đến “đầu đội chiếc mũ xù lông” ): tình bạn tuổi thơ trong trắng.Phần hai (tiếp đến “cấm không được đến nhà tao”) : tình bạn bị cấm đoán.Phần ba (còn lại) : Tình bạn vẫn cứ tiếp diễn.II. Đọc – hiểu văn bản 1. Những đứa trẻ sống thiếu tình thương.Hai gia đình thuộc 2 thành phần xã hội khác nhau , một bên là dân thường , một bên là quan chức giàu sang nên ốp – xi – an – ni –cốp không cho những đứa trẻ chơi với nhau.- Ba đứa trẻ nhà ốp – xi – an – ni – cốp. :Do A- li - ô - sa từng góp sức cứu đứa nhỏ khi nó bị rơi xuống giếng nên chúng hiểu được lòng tốt của cậu .- A- li -ô- sa : Sống trong cảnh gian khổ , tủi cực nhưng A- li - ô - sa không cảm thấy sa lạ với những đứa trẻ hàng xóm . Qua trò chuyện , chú biết chúng tuy sống trong cảnh giàu sang nhưng cũng không sung sướng gì (mẹ chết, sống với gì ghẻ , bị bố cấm đoán, đánh đòn...). Hoàn cảnh sống thiếu tình thương giống nhau khiến A- li - ô- sa thân thiết với mấy đứa trẻ kia. Tình bạn ấy đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng Go – rơ- ki khiến mấy chục năm

181

Page 182: ga văn 9 cn

GV: Trước khi quen thân, A- li - ô - sa đã biễt được gì về những đứa trẻ hàng xóm?

GV: Hình ảnh so sánh “Chúng ngồi sát vào nhau như những chú gà con” thể hiện điều gì?

GV: Hãy thử diễn tả lại cảm xúc và suy nghĩ của A- li - ô - sa khi đại tá ốp –xi – an – li – cốp xuất hiện , đuổi mấy đứa trẻ vào nhà.HS trình bày, nêu nhận xét.

GV: Trong tác phẩm (nhất là trong đoạn trích này), truyện đời thường và truyện cổ tích được lồng vào nhau rất khéo . Em hãy tìm hiểu chi tiết thể hiện điều đó .

sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại hết sức xúc động. 2. Những quan sát và nhận xét tinh tế.A – li - ô - sa chưa hiểu gì về chúng, thậm chí còn không phân biệt được đứa này với đứa kia: “ Chúng cùng mặc áo cánh , quần dài màu xám, cùng đội mũ như nhau...” Hình ảnh so sánh chính xác khiến ta liên tưởng đến cảnh lũ gà con sợ hãi co cụm vào nhau khi nhìn thấy diều hâu.Chi tiết đó thể hiện sự thông cảm của A- li - ô - sa đối với nỗi bất hạnh của những người bạn mới .Khi đại tá ốp – xi – an- ni – cốp xuất hiện, mắng, những đứa trẻ lặng lẽ đi vào nhà khiến A- li- ô - sa liên tưởng chúng giống như những con ngỗng ngoan ngoãn .Đây cũng là một so sánh rất chính xác, vừa thể hiện dáng dấp bề ngoài của những đứa trẻ , vừa cho thấy thế giới nội tâm của chúng.Bị bố áp chế , chúng trở lên nhút nhát và cam chịu. Một lần nữa , A- li - ô - sa tỏ thái độ thông cảm với những người bạn của mình. 3. Chuyện đời thường và chuyện cổ tích .- Chi tiết về mụ gì ghẻ : khi nghe những đứa trẻ hàng xóm nhắc đến những chuyện dì ghẻ, A- li - ô- sa liên tưởng ngay đến nhân vật dì ghẻ độc ác trong truyện cổ tích. - Chi tiết về người “mẹ thật”: A- li - ô - sa nói với lũ trẻ : “Mẹ thật của các cậu thế nào rồi cũng sẽ về , rồi các cậu xem” .Khi những đứa trẻ thắc mắc , cậu lại nóiL “Trời ơi , biết bao nhiêu lần những người chết , thậm chí đã bị xả ra từng mảnh , mà chỉ cần vẩy cho ít nước phép là sống lại...”

- Hình ảnh người bà nhân hậu: Bà ngoại của A- li - ô - sa là người rất nhân hậu.

Trong đoạn trích này , mỗi lần A- li - ô - sa nhắc đến bà ngoại là để nói bà thường kể chuyện cổ tích cho chú nghe . Chú lại đem chuyện ấy kể lại cho các bạn, chỗ nào quên lại chạy về hỏi bà. khi đứa con đại tá khái quát: “ Có lẽ tất cả các bà đều tốt , bà mình trước cũng rất tốt...” thì trước mắt chúng ta hiện lên hình ảnh các nhân vật bà

182

Page 183: ga văn 9 cn

Hoạt động 3. Tổng kếtGV hướng dẫn HS tổng kết theo hai ý:- Sự rung cảm trước những tâm hồn tuổi thơ trong trắng , sống thiếu tình thương. - Nghệ thuật kể chuyện của nhà văn.

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

nội , bà ngoại trong truyện cổ tích.III Tổng kết Trong đoạn trích Những đứa trẻ , bằng tài kể chuyện giàu hình ảnh , đan xen chuyện đời thường với chuyện cổ tích , Mác- xim Go – rơ- ki đã thuật lại hết sức sinh động tình bạn thân thiết của ông hồi nhỏ với những đứa trẻ sống thiếu tình thương bên hàng xóm, bất chấp những cản trở trong quan hệ xã hội lúc bấy giờ.* Củng cố - dặn dò: - Hệ thống bài gảng- Năm chắc kiến thức - Chuẩn bị bài mới

Soạn:12/1/2008 Tiết 82Dạy: Trả bài tập làm văn số 3

A. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS ôn lại kiến thứcvà kĩ năng được thể hiện trong hai bài kiểm tra; thấy được những ưu điểmvà hạn chế trong hai bài làm của mình; tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.B. Chuẩn bị:GV: Chấm bài, chữa bài.HS: Ôn tập, kĩ năng làm bài.C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và họcHoạy động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 1GV: hướng dẫn HS phân tích đề Lập dàn ý

Hoạt động 2GV Nhận xét những ưu điểm

GV nêu những nhược điểm

GV lấy một vài VD minh hoạ

GV đọc một số bài văn khá và một số bài văn kém để HS rút kinh nghiệm

I. Đề bài và yêu cầu của đề:1. Đề bài: Hãy đóng vai ông Hai kể lại truyện "Làng" của Kim Lân2. Yêu cầu của đề:- Thể loại: tự sự- Nội dung: Kể lại truyện "Làng"- Ngôi kể: kể thưo ngôi thứ nhất "tôi".- Kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận.II. Nhận xét, đánh giá:1. Nhận xét:* Ưu điểm:Đa số lựa chon ngôi kể chuẩn.- Nắm được diễn biến của truyện- Một số em đã có sáng tạo khi kể*Nhược điểm:- Một em chưa đọc kĩ tác phẩm, chưa thực sự thực sự hiểu về văn bản tự sự.- Một số viết chữ cẩu thả, đọc không nổi, sai chính tả nhiều...- Nội dung kể sơ sài, ít sáng tạo, chưa đầy dủ

183

Page 184: ga văn 9 cn

GV nhắc lại phương pháp làm một bài văntự sự- nhắc nhở HS về ôn tập

theo yêu cầu.Chưa có sự sắp xếp ý theo đúng trình tự.- Một số em chưa có ý thức làm bàiVD: Liêm,..* Củng cố- Dặn dò:- Phương pháp viết bài- HS xem lại cách viêt- Rèn kĩ năng viết- Soạn bài: Bàn về đọc sách

Soạn: 1/1/2008 Tiết 83 Dạy: Trả bài kiểm tra Tiếng Việt, bài kiểm tra văn A. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS ôn lại các kiến thức và kĩ năng được thể hiện trong bài kiểm tra.- Thấy được ưu điểm và hạn chế của bài làm, tìm ra phương hướng khắc phục, sửa chữa B. Chuẩn bị:- GV: Chấm bài, trả bài ưu và nhược điểm- HS: Ôn tập kiến thức đã họcC. Tiến trình tổ chức các hoạt động:1. ổn định tổ chức lớp2. Kiểm tra bài cũHoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcGV đọc chép lại đề lên bảngHS quan sátGV ghi đáp án lên bảng cho HS đối chiếu kết quảGV nêu ra những ưu và nhược điểm ở bài làm của HS

HS chú ý nghe để đối chiếu với bài làm của mình

Những ưu điểm và nhược đểm về nội dung và

I. Đề bài và đáp án1. Đề bài ở tiết 73&752. Yêu cầu và đáp án như tiết 73&75II. Trả bài- đối chiếu kết quảIII. Nhận xét ưu điểm & nhược điểm:1. Ưu điểm: Nhìn chung các em đã có kĩ năng làm câu hỏi trắc nghiệm.- Phần tự luận đã hiểu đúng vấn đề quan trọng, cách vận dụng vào làm bài tạm được.2. Nhược điểm:- Thiếu tậ trung khi làm bài văn có những sai sót không đáng có trong khi trả lời trắc nghiệm.- Nội dung trả lời phần tự luận còn rất sơ sài, kĩ năng làm bài chưa thuần thục.- Chưa biết vận dụng kiến thức đời sống vào làm bài.- Một số em chưa nắm chắc tác phẩm và đặc điểm tính chất nhân vật- Phần mở bài chưa phù hợp với văn tự sự (lạc

184

Page 185: ga văn 9 cn

hình thức ở bài làm của HS

GV Nhận xét chung về bài làm và những nhược điểm hay mắc của HS- Nhắc nhở HS những lưu ý cần thiết

sang văn phân tích TP)- Chưa biết nói lên suy nghĩ của mình về nhân vật- Nặng về kể lể- Chữ viết xấu cẩu thả, sai nhiều lỗi chính tả, diễn đạt lủng củng.III. Đánh giá chung:- Cần rút kinh nghiệm để làm bài tốt hơn- Chú ý đọc kĩ đề, bám sát yêu cầu của đềbài để làm bài- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, chú ý lỗi chính tả, lỗi diễn đạt- Ôn tập để làm bài thi học kì cho tốt

Soạn:1/1/2008 Tiết 84, 85Dạy: Kiểm tra tổng hợp Học kì I

Đề bài của phòng GD- ĐT Lục NamA. Yêu cầu cần đạt:- Nhằm đánh giá: hệ thống kiến thức cơ bản của HS về cả 3 phần: văn bản, Tiếng Việt.- Khả năng vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp toàn diện theo nội dungvà cách thức kiểm tra đáng giá mới.B. Chuẩn bị:-GV: kiến thức ôn tập cho HS- Ôn tập kiến thức đã học.C. Tiến trình tổ chức các hoạt độngĐề bài của Phòng giáo dục Lục Nam.

Soạn: Tiết 86Dạy: Tập làm thơ tám chữ

A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS- Luyện tập cách làm thơ tám chữ

185

Page 186: ga văn 9 cn

- HS biết phân tích cách ngắt nhịp, cách gieo vần ở đoạn thư, điền từ vào những chỗ trống trong đoạn thơ.B. Chuẩn bị:- GV: Bài tập bảng phụ- HS: Kiến thức về đặc điểm thơ 8 chữC. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thứcGV nêu yuê cầu bài tập 1Viết vào bảng phụ

HS Đọc kĩ và làm theo yêu cầu của bài tập GV Hướng dẫn HS làm thơ 8 chữ Chú ý vần, nhịp, nội dung.

HS làm theo yêu cầu, sau đó mỗi nhóm, tổ cử đại diện đọc, và bình thơ trước lớp bài thơ đã chuẩn bị.

Chú ý nhận xét về những đặc điểm sau

HS trình bày,HS khác nhận xétGV nhận xét- Bổ sungKhen những bài thơ hay, nhắc nhở những hạn chế của bài thơ viết kém.

I. Luyện tập:1. Bài tập 1:Trong các từ: quê hương, quê mẹ, chốn xưa, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống ở khổ thơ sau:2. Bài tập 2:Luyện tập thực hành làm thơ8 chữ: " Mỗi độ thu về lòng xao xuyến lạNhớ nôn nao tiếng trống buổi tựu trườngCon đường nhỏ tiếng nói cười rộn rã...* Thể thơ 8 chữ đã đúng thể loại chưa?- Vần bài thơ như thế nào?- Ngắt nhịp đúng hay sai, đặc sắc như thế nào?- Kết cấu bài thơ có hợp lí không? Nội dung cảm xúc có chân thành, sâu sắc không?- Chủ đề bài thơ có ý nghĩa gì?* Củng cố - Dặn dò:- Về nhà tiếp tục tập làm thơ 8 chữ- Ôn tập kiến thức học kì 1

Soạn: Tiết 87 Dạy: Trả bài kiểm tra tổng hợp học kì I

A. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS ôn lại các kiến thứcvà kĩ năng thể hiện trong bài kiểm tra của mình, thấy được những ươ điểm và hạn chế trong bài làm của mình, tìm ra phương hướng khắc phục và sửa chữa.B. Chuẩn bị:- GV: Chấm chỉ rõ ưu và nhược điểm- HS: Xem lại kiénthức đã học & đọc lại đề bàiC.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học

Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức

186

Page 187: ga văn 9 cn

GV đọc lại đề và chép đề lên bảngGV nêu đáp án

HS so sánh đối chiếu với bài văn của mình

GV nhận xét đánh giá chung những ưu điểm và hạn chể về nội dung và hình thức của bài viết HS về 2 phần:-Trắc nghiệm và tự luận- Bố cục trình bầy

GV có thể đọc một số bài măc sai nhiều và một số bài khá để HS nghe và rút kinh nghiệm.

GV nhận xét đánh giá chung khái quát toàn bài- HD về nhà ôn tập

I. Đề bài: như tiết84, 851. Yêu cầu: như tiết 84, 852 Đáp án:như tiết 84,85II.Phần trả bài: đối chiếu kết quả, so sánh giữa yêu câu và bài làm cụ thể của mình để thấy được những ưu điểm và hạn chế cần khắc phục- Trả bài- Đối chiếu kết quảIII. Phần nhận xét bài làm1. Những ưu điểm: - 1 số em làm phần trắc nghiệm đúng - Nắm được nội dung yêu cầu của phần tự luận2. Nhược điểm:- Còn nhiều em trả lời phần trắc nghiệm sai, thể hiện kiến thức chưa chắc- Phần tự luận:+ Bố cục của bài chưa đầy đủ, rõ ràng mạch lạc+ Thân bài sơ sài, thiếu nội dung, chưa kết hợp yếu tố miêu tả, nghị luận...+ Chữ viết sai chính tả nhiều,diễn đạt lủng củng, còn sai kiến thức.+ Chữ viết xấu, bẩn, cẩu thả...IV. Đánh gía chung:- Cần ôn lại kĩ lí thuyếtvăn tự sự và các yếu tố đan xen- Học kĩ nội dung các tác phẩm và nhân vật- Rèn chữ viết đúng chính tả, đẹp, sạch.

Soạn: Tiết 88 Dạy: Bàn về đọc sách (Trích ) (Chu Quang Tiềm)a. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận qua việc lĩnh hội bài nghị luận sâu sắc sinh động , giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. b. Chuẩn bị:GV: Soạn giáo án, bảng phụ, tác giả , tác phẩm.HS: Vở bài tập, SGK c.Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy và học.

1. ổn định tổ chức lớp .2. Hoạt động 1: khởi động

187

Page 188: ga văn 9 cn

a. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra bài soạn, bài tập.b. Giới thiệu bài: Tầm quan trọng của việc đọc sách trong quá trình tích luỹ tri thức của mỗi con người.Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2: GV: Hướng dẫn đọc , HS đọc .GV nhận xét uốn nắn? Nêu 1 vài hiểu biết về tác giả ?

HS quan sát SGK: trả lời .

GV: Tên VB “Bàn về đọc sách” cho biết kiểu văn bản của bài văn này là gì? ? Kiểu văn bản đó quy định cách bày ý kiến của tác giả theo hình thức nào ?(bảng phụ chọn) ? Bàn về đọc sách trình bày bằng mấy luận điểm chính? Tác giả ứng với đoạn văn nào?

Hoạt động 3. HS đọc lại đoạn 1 . SGK ? Bàn về sự cần thiết của việc đọc sách , tác giả đưa ra luận điểm văn bản nào?? Học vấn thu được từ đọc sách là gì?? Qua câu mở đầu văn bản , tác giả muốn ta nhận thức điều gì về học vấn và quan hệ giữa đọc sách và học vấn? ? Luận điểm về sự cần thiết của việc đọc sách , tác giả phân tích rõ trong trình tự lý lẽ nào?

I. Đọc tìm hiểu chú thích 1. Đọc, dứt khoát, rõ ràng.2. Chú thích:a. Tác giả: Chu Quang Tiềm (1897 – 1986) - Là nhà mĩ học và lý luận văn học nổi tiếng của TQ thế kỷ XXb. Tác phẩm:- Đoạn trích là tác phẩm dịch.Trích về danh nhân TQ bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách , Bắc Kinh 1995 . Trần Đình Lữ dịch.3. Thể loại và (bố cục , 3 phần. a. Kiểu văn bản nghị luậnb.Bố cục: 3 phần : (SGK- 4)* CHTN: A. Hệ thống sự việc B. Bố cục theo từng phần .( BM, TB, KB) C. Hệ thống luận điểm * 2 luận điểm chính . (Bố cục) - Luận điểm 1: Đọc sách là con đường quan trọng của học vấn (từ đầu đến phát hiện thế giới mới .- Luận điểm 2: Phương pháp đọc sách (còn lại)II . Đọc kiểu văn bản.1. Sự cần thiết của việc đọc sách .*Luận điểm: Đọc sách là 1 con đường quan trọng của học vấn.(=>Là những hiểu biết của con người do đọc sách mà có) -> Học vấn được tích luỹ từ mọi mặt trong hoạt động học tập của con người . Trong đó đọc sách chỉ là 1 mặt , nhưng là mặt quan trọng.- Muốn có học vấn không thể không đọc sách .* Lý lẽ: “Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại” = > Sách là thành tựu đáng quý. - “Nếu chúng ta muốn tiến lên ... thì <=> định

188

Page 189: ga văn 9 cn

? Em hiểu thế nào về ý kiến của tác giả “ Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần loại” ?HS : Trình bày hiểu biết của mình ? Những cuốn sách em được học tập có phải là di sản tinh thần đó không ? ? Vì sao tác giả lại quả quyết rằng nếu chúng ta mong tiến lên thì (-) định lấy thành quả mà nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát? HS thảo luận ?Theo tác giả , đọc sách là hưởng thụ là chuẩn bị trên con đường học vấn. Em hiểu ý kiến này như thế nào? HS Thaỏ luận

GV: Ví dụ: em đã hưởng thụ được gì từ việc đọc sách ngữ văn để chuẩn bị cho học vấn của mình?HS lấy ví dụ: ? Những lý lẽ trên của tác giả đã đem lại cho em hiểu biết gì về sách và lợi ích của việc đọc sách? HS: Nhận xét đánh giá về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đọc sách?

Hoạt động 4:GV: Sử dụng bảng phụ đưa ra bài tập trắc nghiệm .HS đọc và chọn đáp án đúng.

HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.

phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát” - Đọc sách là hưởng thụ để tiến lên trên con đường học vấn.<=> Tủ sách của nhân loại đồ sộ có giá trị là những giá trị quý giá những tinh hoa trí tuệ , tư tưởng tâm hồn của nhân loại đang được mọi thế hệ cẩn thận cất giữ.- Phải vì đó là 1 phần tinh hoa học vấn của nhân loại trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà đã may mắn được tiếp nhận. => Vì sách lưu trữ về các thành tựu học vấn của nhân loại. Muốn nâng cao học vấn cần kế thừa thành tựu này.=> Sách kết tinh học vấn trong mọi lĩnh vực đời sống trí tuệ , tư tưởng, tâm hồn, của nhân loại gĩư lại. Đọc sách là thừa hưởng những giá trị quý báu này. Nhưng học vấn luôn mở về phía trước để tiến lên con người phải dựa vào di sản học vấn này. => Tiếng Việt , văn bản giúp ta có kỹ năng sử dụng đúng và hay ngôn ngữ dân tộc.Trong, nghe , đọc , nói , viết, kỹ năng đọc hiểu các loại văn bản.

=> Sách là vốn quý của nhân loại - Đọc sách là con đường tích luỹ , nâng cao vốn tri thức.- Đọc sách là cách để tạo học vấn , đi phát hiện thế giới mới.- Không thể thu được các thành tựu mới trong con đường phát triển học thuật nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua (do sách đem lại)=> Muốn tiến lên trên con đường học vấn không thể không đọc sách.III. Luyện tập.1. Bài tập: Đọc sách đâu phải chỉ là việc học tập tri thức . Đó là chuyện rèn luyện tính cách chuyện học làm người đúng hay sai? A . Đúng ; B . Sai 2. Bài tập 2: Đọc sách là con đường quan

189

Page 190: ga văn 9 cn

Hoạt động 5:GV HTHKT tiết 1- Nhắc nhở HS nghiên cứu tiếp

trọng để tích luỹ , nâng cao, học vấn đúng hay sai . A. Đúng ; B. SaiIV. Củng cố , dăn dò. - HTHKT - Học bài và đọc kỹ văn bản- Soạn tiếp bài.

Soạn: Tiết 89

Dạy: Bàn về đọc sách (tiếp) (trích ) Chu Quang Tiềm

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - Hiểu được phương pháp đúng đắn của việc đọc sách . Từ đó liên hệ với việc đọc sách của bản thân.- Thấy được thái độ nghiêm túc của tác giả đối với việc đọc sách .- Kỹ năng phân tích trong một bài nghị luận lý lẽ và dẫn chứng để một vấn đề trừu tượng trở lên gần gũi dễ hiểu.B. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, giáo án, máy chiếu.HS đọc soạn bài.c.Tiến trình tổ chức hoạt động của thầy và trò .1. ổn định lớp 2. Hoạt động 1: Khởi động a. Kiến thiết bài . Tác giả của văn bản bàn về đọc sách là nhà văn nước nào? văn bản được trích từ cuốn sách nào? Luận điểm chính bàn về sự cần thiết của đọc sách là gì ? b. Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức

Hoạt động 2: HS đọc phần văn bản tiếp theo

? Đọc sách có dễ không? - Tại sao cần lựa chọn sách khi đọc?(trong tình hình hiện nay , sách vở ngày càng nhiều thì việc đọc sách càng ngày càng không dễ . Học giả Chu Quang Tiềm đã chỉ ra 1 cách xác đáng hai thiên hướng sai lạc thường gặp - Hãy tóm tắt ý kiến tác giả ?

II. Đọc – hiểu văn bản (tiếp)a. Muốn tích luỹ học vấn , đọc sách có hiệu quả cẩn phải biết lựa chọn sách đọc.

- Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu

190

Page 191: ga văn 9 cn

HS quan sát SGK , tóm tắt.? Nhận xét về thái độ bình luận và cách trình bày lý lẽ của tác giả ?HS thảo luận .? Theo ý kiến của tác giả cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào?

HS suy nghĩ trả lời .

? Em nhận thức được gì từ lời khuyên này của tác giả? - Từ đó em liên hệ gì về việc đọc sách , của mình. HS tự bộc lộ.

? Hãy tóm tắt quan niệm của tác giả về việc chọn tinh đọc kỹ.? Phân tích lời bàn của tác giả bài viết về phương pháp đọc sách? (câu hỏi4)

? Tác giả đã tỏ thái độ ntn về cách đọc sách này? HS thảo luận.? Là người đọc sách , em nhận được từ ý kiến Ha lời khuyên bổ ích nào? Từ đó em liên hệ tới việc đọc sách của bản thân.? Theo tác giả , thì thế nào là đọc để có kiến thức phổ thông?

, dễ va vào lỗi ăn tươi nuốt sống” chứ không kịp tiêu hoá , không biết nghiền ngẫm.- Sách nhiều khiến người đọc khó chọn lựa , lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn không thật có ích .= > Tác giả xem trong cách đọc chuyên sâu , coi thường cách đọc không chuyên sâu phân tích qua so sánh đối chiếu và dẫn chứng cụ thể. = > Cần lựa chọn sách khi đọc+ Không tham đọc nhiều , đọc lung tung mà phải chọn cho tinh , đọc cho kỹ những quyển thực sự có giá trị, có lợi cho mình.+ Cần đọc kỹ các cuốn sách , tài liệu cơ bản, thuộc lĩnh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình.=> Đọc sách để tích luỹ nâng cao học vấn cần đọc chuyên sâu, tránh tham lam hời hợt.

b. Đọc sách không cốt lấy nhiều, chọn tinh , đọc kỹ và đọc để trang trí , phương pháp cách đọc sách.- Đọc sách không cốt nhiều , phải lựa chọn sách để đọc.- Đọc ít , đọc kỹ.- Không lên đọc lướt qua đọc để trang trí bộ mặt mà vừa đọc , vừa suy nghĩ , trầm ngâm , tích luỹ. (-) là đổi với các quyển sách có giá trị .- Không nên đọc một cách tràn lan , theo kiểu hưởng thụ cá nhân mà cần đọc có kế hoạch và có hệ thống . Đọc sách là một công việc rèn luyện , 1 cuộc chuẩn bị âm thầm và gian khổ cho người nuôi trí lập nghiệp trong một môn học vấn.- > Tác giả đề cao cách đọc tinh đọc kỹ, phủ nhận cách đọc chỉ để trang trí bộ mặt .=> Đọc sách cần chọn lọc , lựa chọn , đọc sách cần tinh , đọc kỹ hơn đọc nhiều.C. Đọc sách để có kiến thức phổ thông và kiến thức chuyên môn . ( D/C , SGK ; 5)-> Vì đây là yêu cầu bắt buộc đối với học sinh các bậc trung học và và năm đầu đại học.- Các học giả cũng không bỏ qua kiến thức

191

Page 192: ga văn 9 cn

? Vì sao tác giả đặt vấn đề đọc để có kiến thức phổ thông? HS thảo luận.

? Quan hệ giữa phổ thông và chuyên sâu trong đọc sách liên quan đến học vấn rộng và chuyên được tác giả lý giải như thế nào ?

? Nhận xét về cách trình bày lý lẽ của tác giả -> Từ đó em thu nhận được gì từ lời khuyên này với việc đọc sách của em ? HS tự bộc lộ (câu hỏi 5) ? Bài viết bàn về đọc sách có sức thuyết phục cao , theo em điều ấy được tạo nên từ những yếu tố cơ bản nào? - Cùng với những ý kiến đúng đắn , sâu sắc , bố cục bài viết , cách trình bày của tác giả có gì đáng chú ý?

HS nhận xét đánh giá về giá trị nghệ thuật của văn bản.

? Đặc biệt , bài văn nghị luận này có tính thuyết phục sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh , nhiều hình ảnh ví von thật cụ thể và thú vị em hãy chứng minh qua những chi tiết cụ thể trong văn bản?

HS phát hiện trình bàyGV: nhận xét đánh giá kết quả -> bổ sung Hoạt động 3: ? Lý do nào khiến văn bản này có tính thuyết phục sức hấp dẫn cao vì sao?

? Lời văn trong văn bản nghị luận này cho ta

phổ thông .- Vì các môn học có liên quan đến nhau , không có học vấn nào cô lập.- Không biết sâu thì không thì không thể chuyên .- Không thông thái thì không thể nắm gọn .- Trước hết biết rộng rồi sau mới nắm chắc đó là trình tự để nắm rộng bất cứ học vấn nào? - > kết hợp phân tích lỹ lẽ với liên hệ rõ. = > Đọc sách cần phải cần chuyên sâu , cần cả đọc rộng, có hiểu rộng nhiều lĩnh vực mới hiểu sâu 1 lĩnh vực.3. Tính thuyết phục , sức hấp dẫn của văn bản.- Nội dung các lời bàn và cách trình bày của tác giả vừa đạt lý vừa thấu tình các ý kiến nhận xét đưa ra thật xác đáng, có lý lẽ , với tư cách 1 học giả có uy tín , từng quá trình nghiên cứu tích luỹ , nghiền ngẫm lâu dài, . Đồng thời tác giả lại trình bày bằng cách phân tích cụ thể, bằng giọng chuyện trò tâm tình thân ái để chia sẻ kinh nghiệm thành công , thất bại trong thực tế.- Bố cục của bài viết chặt chẽ , các ý kiến được dẫn dắt rất tự nhiên. . - Đặc biệt , bài văn nghị luận có tính thuyết phục , sức hấp dẫn cao bởi cách viết giàu hình ảnh. Nhiều chỗ tác giả dùng cách viết ví von thật cụ thể và thú vị: ví dụ “Liếc qua” tuy rất nhiều nhưng “đọng lại” thì rất ít , giống như ăn uống ...” “chiếm lĩnh học vấn giống như đánh trận” “đọc nhiều mà không chịu suy nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua chợ...” giống như con chuột chui vào sg trâu, càng chui càng chui , càng hẹp , không tìm ra lối thoát. III. Tổng kết – ghi nhớ 1. Nghệ thuật: Các ý kiến , nhận xét xác đáng có lý lẽ , dẫn chứng , được phân tích sâu sắc và có hệ thống cách viết giàu hình ảnh. 2. Nội dung: Đọc sách là 1 con đường quan trọng để tích luỹ , nâng cao học vấn, phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỡng. Cần kết hợp đọc sâu , đọc sách

192

Page 193: ga văn 9 cn

lời khuyên bổ ích nào về sách và việc đọc sách? HS đọc nghi nhớ (SGK: 7) Hoạt động 4: GV hướng dẫn học sinh làm bài tập.Yêu cầu HS phát biểu điều thu hoạch thấm thía -> khi học bài bàn về đọc sách ( có gắn thiết thực với từng cá nhân ) GV thực hiện phần cuối.

thường thức với đọc sách chuyên môn. IV. Luyện tập .Bài tập: Phát biểu điều mà em thấm thía, <-> khi học bài bàn về đọc .V. Củng cố – dặn dò.- Đọc lại nghi nhớ – Học bài- Chuẩn bị khởi ngữ.

Soạn: Tiết 90

Dạy: Khởi ngữ

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS Nhận biết khởi ngữ , phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu.- Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó .( câu hỏi thăm dò như sau: cái gì là đối tượng được nói đến trong câu này?)- Biết đặt câu có khởi ngữ . B. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ , bài soạn, máy chiếu.HS: nghiên cứu trước bài, bút dạ, giấy trongC. Tiến trình các tổ chức hoạt động.1. ổn định tổ chức.2. Hoạt động 1: khởi động a. Kiến thiết bài, kiểm tra sự chuẩn bị của HS .b. Giới thiệu bàiHoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2: - Hình thành kiến thức về “khởi ngữ” GV: dùng bảng phụ , máy chiếu , ghi ví dụ HS đọc lại ví dụ.

? Xác định chủ ngữ trong những câu chứa ngữ in đậm ?

I. Bài học: Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu: 1. Ví dụ: (SGK; 7)a. ... Còn anh , anh không ghìm nổi xúc động CNb. Giầu , tôi cũng giầu rồi.

CNc. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ. Chúng ta có thể tin ở tiếng ta... CN 2. Nhận xét:a. Xác định CN như ở trên b. Phân biệt các từ ngữ in đậm với CN:- Về vị trí: các từ ngữ im đậm đứng trước chủ ngữ .- Về quan hệ với vị ngữ: các từ ngữ in đậm

193

Page 194: ga văn 9 cn

? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ trong những câu a,b,c về vị trí trong câu? và quan hệ với vị ngữ ?

HS trả lời .

GV cho HS đọc BT HS làm theo yêu cầu BTGV cùng HS nhận xét chữa - bổ sung

GV HD HS thực hiện theo yêu cầu

không có quan hệ chủ – vị với vị ngữ - Trước nó có từ chỉ quan hệ “về” “còn” “đối với” 3. Ghi nhớ: (SGK:8) – máy chiếu Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu nên đề tài được nói đến trong câu.• Trước khởi ngữ thường có thể thêm các quan hệ từ về , đối với.

II. Luyện tập 1. Bài tập 1. (SGK; 8) Tìm khởi ngữ a. Làm bài: anh ấy cẩn thận lắm .b. Hiểu thì tôi hiểu rồi , nhưng giải thì tài chưa giải được.III. Củng cố – dặn do.

- Đọc – ghi nhớ - Nêu đặc điểm nhận diện khởi ngữ - Vận dụng làm bài tập - Học kỹ bài thuộc ghi nhớ. - Chuẩn bị : Phép phân tích và tổng hợp.

Soạn: Tuần 19 Tiết 91 văn họcDạy: Tiếng nói của văn nghệ (Nguyễn Đình Thi)

A. Mục tiêu cần đạt : giúp HS - Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời sống của con

người .- Hiểu thêm cách viết bài văn nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn gọn, chặt chẽ và

giầu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. B. Chuẩn bị:1. GV , giáo án, bảng phụ , máy chiếu.2. HS , đọc và soạn bài.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức lớp , kiểm diện .2. Hoạt động 1: khởi động (6’) a. Kiểm tra bài cũ: - ? Cần phải đọc sách như thế nào?(Lựa chọn sách để học)

- Cách đọc sách (đọc ít – kỹ – nghiền ngẫm )- 2 loại sách cần học , phổ thông (thường thức),chuyên môn

b. Giới thiệu bài (1)Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2: GV hướng dẫn cách đọc to rõ ràng, mạch lạc,

I. Đọc – tìm hiểu chú thích1. Đọc

194

Page 195: ga văn 9 cn

trôi chảy.GV: nhận xét-> uốn nắn học sinh đọc.

GV cho học sinh đọc chú thích (16)- ? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?HS trình bày giáo viên cg’ bổ sungHS ghi ý chính

- ? Tác phẩm viết khi nào ? hoàn cảnh sáng tác ? GV Những năm ấy đa dạng xây dựng 1 nền văn học nghệ thuật mới đậm đà dân tộc đại chg/ , gắn bó với cuộc kháng chiến vĩ đại. của dân tộc -> nội dung và văn học nghệ thuật được tác giả viết ra gắn với đời sống chiến đấu sán xuất.--> hiểu sự nhiệt tình của người chiến sĩ kháng chiến của tác giả.GV yêu cầu đọc kỹ văn bản và tóm tắt hệ thống luận điểm của văn bản. GV giới thiệu thêm 2 luận điểm :- Sức mạnh kì diệu của Văn nghệ - Tiếng nói chính của văn nghệ GV: nhận xét về nhan đề? (nhan đề vừa có tính khái quát lý luận , vừa gợi sự gần gũi , thân mật , nó bao hàm được cả nội dung lẫn hình thức giọng điệu nói của văn nghệ) Hoạt động 3: HS đọc từ đầu -> tâm hồn .- ? Nội dung phản ánh thể hiện của văn nghệ là gì? - Có phải tác phẩm nghệ thuật chỉ đơn thuần sao chép đơn giản “chụp ảnh” nguyên xi thực tại cuộc sống hay không? - Tác phẩm nghệ thuật còn phản ánh cái nhìn của ai ? - Qua tác phẩm nghệ thuật còn giúp ta hiểu gì

(đọc dẫn chứng ) 2. Tìm hiểu chú thích :a. Tác giả: Nguyễn Đình Thi ( 1924- 2003) quê ở Hà Nội.- Là tổng thư kí hội nhà văn việt nam (1958- 1989) .Hoạt động văn nghệ của Nguyễn Đình Thi khá đa dạng: làm thơ , viết văn , sáng tác nhạc , soạn kịch, ông còn là cây bút lý luận phê bình có tiếng .- Năm 1996 , ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.b. Tác phẩm:- Tiểu luận này được Nguyễn Đình Thi viết 1945 thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp.- in trong cuốn “mấy vấn đề văn học” (xuất bản 1956)

A. Từ khó : (SGK; 26 ) (1-5-9) 2. Tìm hiểu chung về văn bản , tóm tắt hệ

thống luận điểm và bố cục của văn bản. (câu 1 SGK;17)

- Nội dung của văn nghệ ; cùng với thực tại , khách quan , nội dung của văn nghệ còn là nhận thức mới mẻ là đời tư tác giả , tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là 1 cách sống của tâm hồn, từ đó làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn , óc ta nghe”- Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với đời sống con người .- Là trong hoàn cảnh chiến đấu, sx vô cùng gian khổ của dân tộc ta ở những năm đầu kháng chiến .- Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn của nó thật là kỳ diệu bởi nó là tiếng nói của tình cảm , tác động tới mỗi con người qua những sung cảm sâu xa tự trái tim.

195

Page 196: ga văn 9 cn

về các nghệ sĩ?

- Như vậy nội dung của văn nghệ có khác với nội dung của các bộ môn khoa học khác không ( như dân tộc học , XH học lịch sử học , địa lý học ...) không ? khác như thế nào?

HS lấy ví dụ cụ thể để phân tích .

Hoạt động 4: HS đọc lại đoạn 1 - ? Tác giả lấy 2 ví dụ làm dẫn chứng cho vấn đề gì ?

Hoạt động 5.GV HTHKT GV Hướng dẫn học sinh về thực hiện .

II . Đọc – hiểu văn bản.1. Nội dung phản ánh thể hiện của văn nghệ:- TP NT lấy chính hiệu ở thực tại đời sống khách quan nhưng không phải là sự sao chép đơn giản “chụp ảnh” nguyên xi thực tại ấy . Khi sáng tạo một tác phẩm , nghệ sĩ gửi vào đó, 1 cách nhìn , 1 lời nhắn như của giêng mình , nội dung của tác phẩm văn nghệ đâu chỉ là câu chuyện , là con người như ở ngoài đời mà mà quan trọng hơn là tư tưởng , tấm lòng của nghệ sĩ gửi gắm trong đó. - Tác phẩm văn nghệ không cắt lên thuyết lý khô khan mà chứa đựng bao say xưa, vui buồn, yêu ghét , mở mang của nghệ sĩ . Nó mang đến cho chúng ta bao rung động , bao ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng rất quen thuộc.- Nội dung của văn nghệ khác với nội dung các bộ môn khoa học .+ Những bộ môn khoa học này khám phá , miêu tả và đúc kết bộ mặt tư nhiên hay xã hội , các quy luật KQ + Văn nghệ tập khám phá, thể hiện chiều sâu tính cách , số phận con người , thế giới bên trong của con người .Nội dung chủ yêú của văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể , là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ sĩ .III. Luyện tập :* Đọc lại văn bản:Tìm hiểu phép lập luận phân tích trong đoạn văn 1:- Tác giả đưa VD về 2 tác phẩm làm dẫn chứng phân tích tác dụng của văn nghị luận đến đời sống của con người .IV. Củng cố – dặn dò:

- Nhấn mạnh nội dung phản ánh , thể hiện của văn nghệ .

- Học bài .- Đọc và soạn bài tập .

Soạn: Tiết 92

Dạy: Tiếng nói của văn nghệ (Tiếp) (Nguyễn Đình Thi)

196

Page 197: ga văn 9 cn

A. Mục tiêu cần đạt: GV phân tích tiếp giúp HS hiểu được sức mạnh kì diệu của văn nghệ , tiếng nói chính của văn nghệ , khẳng định vai trò không thể thiếu của văn nghệ đối với sống xã hội và con người. - Thấy được nét riêng trong nghệ thuật nghị luận của tác giả về 1 vấn đề lý luận nghệ thuật đó là sự tinh tế trong phân tích sắc sảo trong tổng hợp , lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc B. Chuẩn bị: GV: Bài soạn , bảng phụ.HS SGK , vở bài tập .C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1). ổn định tổ chức lớp 2). Hoạt động 1 khởi động : kiểm tra bài chuẩn bị của HS 3) Bài mới giới thiệu bài.Hoạt động 2 Nội dung kiến thứcGV Hãy đọc từ đầu đến sự sống

- Trong tác phẩm của NDu và Tônxtôi những cái đã có được ghi lại là gì?

? Chúng tác động như thế nào đến đời sống con người ? ? Những điều mới mẻ muốn nói của 2 nghệ sĩ này là gì?

- ? Chúng tác động như thế nào con người?- ? Qua phân tích em thây tác giả nhấn mạnh phương diện tác động nào của nghệ thuật ? - Tác động nghệ thuật còn được tác giả tiếp tục phân tích trong đoạn của văn bản.- ? ở đây sức mạnh của nghệ thuật

1. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ:a. Trong tác phẩm NDu :+ Cảnh mùa xuân trong bài thơ “cỏ non xanh ... trời hoa” + Ng Kiều 15 năm chìm nổi .* Trong tác phẩm Tôn xtôi : An – na- ca- rê - nhi – na đã chết thảm khốc ra sao.+ Mấy bài học luân lý như cái tài, chữ tâm triết lý bác ái.-> Lăm cho trí tò mò hiểu biết của ta thoả mãn.b. Điều mới mẻ muốn nói của hai nghệ sĩ này là gì? - Những say sưa , vui buồn, yêu ghét mơ màng , phấn khích.- Bao nhiêu tư tưởng của từng câu thơ từng trang sách.- Bao nhiêu hình ảnh đẹp đẽ mà đáng ra chúng ta không nhận ra được hàng ngày chung quanh ta 1 ánh nắng , 1 lá cỏ , 1 tiếng chim , bao nhiêu bộ mặt con người.- Bao nhiêu vấn đề mà ta ngạc nhiên tìm ra ngay tâm hồn chúng ta. => Tác động đến cảm xúc, tâm hồn, tư tưởng , cách nhìn đời sống của con người.= > Tác động đặc biệt đến đời sống tâm hồn của con người. * Đoạn tiếp theo “Chúng ta là sự sống” - Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước suốt đời làm lụng khổ sở đã ru con , hát ghẹn , say mê xem 1 buổi chèo.

-> Văn nghệ đem lại niềm vui sướng cho những kiếp 197

Page 198: ga văn 9 cn

được tác phân tích qua những ví dụ điển hình nào? - ? Em hiểu nghệ thuật đã tác động như thế nào đến con người từ những lời phân tích sau đây của tác giả: Câu ca dao từ bao giờ truyền lại... rỏ giấu một giọt nước mắt. - ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần văn bản này? => Từ đó , tác giả muốn ta hiểu sức mạnh kì diệu nào của văn nghệ.

-? Tóm tắt phân tích của tác giả về vấn đề văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc?

? Em hiểu như thế nào về chỗ đúng và chiến khu chính của văn nghệ ?- ? Từ đó tác giả muốn nhấn mạnh đặc điểm nào trong nội dung phản ánh và tác động của văn nghệ ? - ? Văn nghệ nói đến tư tưởng những cách thể hiện và tác động tư tưởng của nhà văn có gì đặc biệt ?

-? Yếu tố nào nổi lên trong sự phản ánh và tác động này? GV: Văn nghệ có thể tuyên truyền.- ? Những cách tuyên truyền của văn nghệ có gì đặc biệt ?

-? Yếu tố nào nổi lên trong sự tác động này?? Nêu nhận xét của em về phần nghệ

người nghèo khổ.

* Lập luận từ những luận cứ cụ thể trong tác phẩm văn nghệ và thực tế đời sống.- Kết luận nghị luận với miêu tả và tự sự .=> Văn nghệ đem lại niềm vui sướng , tình yêu cuộc sống cho tâm hồn con người.

2. Tiếng nói chính của văn nghệ :a. Văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc nơi đụng chạm của tâm hồn con người với cuộc sống. - Chỗ đg’ chính của văn nghệ là tình yêu nghét , niềm vui buồn ý đẹp xấu trong đời sống TN và đời sống XH.- Cảm giác tình tư , đời sống cảm xúc ấy là chiển khai chính của văn nghệ , Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm . - > Đó là nội dung phản ánh và tác động chính của văn nghệ . -> Phản ánh cảm xúc của lg’ người và tác động tới đời sống tình cảm con người là đặc điểm nổi bật của văn nghệ .b. Văn nghệ nói nhiều – nói với tư tưởng .- Nghệ sĩ không đến mở 1 cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan -> làm cho ta nghe , nhìn , rồi từ những con người , những câu chuyện những hình ảnh , những nỗi niềm của tác phẩm sẽ khơi mang lại trong trí óc ta những vấn đề suy nghĩ . Cái tư tác giả trong nghệ thuật là 1 tư tưởng nau mình yên lặng => Rung động cảm xúc của con người đọc : Tất cả tâm hồn chúng ta đọc c. Văn nghệ mượn sự việc để tuyên truyền .“Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy” => Nghệ thuật làm lan toả tư tưởng thông qua cảm xúc tâm hồn của con người .* NT ghị luận: -> giầu nhiệt tình và lý lẽ

198

Page 199: ga văn 9 cn

thuật nghị luận trong phần văn bản này?? Từ đó , tác giả muốn ta nhận thức điều gì về nội dung phản ánh và tác động của văn nghệ? ? “Tiếng nói của văn nghệ” đem lại giá trị riêng như thế nào cho văn nghị luận của nhà văn?

HS nhận xét kết quả về giá trị nhệ thuật .H’: Từ những lời bàn về “tiếng nói của văn nghệ” Tác giả cho thấy quan niệm về nghệ thuật của ông như thế nào?

Hoạt động 4: - Đã từng tiếp xúc với văn nghệ (đọc 1 truyện cổ tích hay truyện ngắn , xem bức tranh hay 1 vở kịch , nghe 1 bài hát ...) em thấy tác động của văn nghệ tới bản thân như thế nào? Hoạt động 5. GV HTHKT toàn bài .chú ý cảnh lập luận HD về nhà .

=> Văn nghệ có thể phản ánh tác động đến nhiều mặt của đời sống xã hội và con người (=) la đời sống tâm hồn và tình cảm .III. Tổng kết – ghi nhớ:1. Nghệ thuật: Lập luận từ các luận cứ , giầu lý lẽ , dẫn chứng.- Văn bản là bài nghị luận văn học nên có sự tinh tế trong phân tích, sắc sảo trong tổng hợp , lời văn giàu hình ảnh và gợi cảm .- Giầu tính văn học nên hấp dẫn người đọc.- Kết hợp cảm xúc với trí tuệ nên mở rộng cả trí tuệ và tâm hồn người đọc.2. Nội dung: - Văn nghệ có khả năng kì diệu trong phản ánh và tác động đến đời sống tâm hồn con người. - Văn nghệ làm giàu đời sống tâm hồn cho con người xây dựng đời sống cho tâm hồn cho xẫ hội.Do vậy không thể thiếu trong đời sống xã hội và con người. IV. Luyện tập 1. Bài tập: liên hệ phân tích .( Học sinh tự bộc lộ )

V. Củng cố dặn dò : - Đọc lại nghi nhớ: SGK - Đọc lại kỹ bài và tìm hiểu cách lập luận của văn bản - Chuẩn bị: các TP biệt lập

Soạn: Tiết 93

Dạy: Các thành phần biệt lập

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Nhận biết 2 thành phần biệt lập: tình thái và cảm thán.- Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu.- Biết đặt câu có thành phần tình thái thành phần cảm thán. B. Chuẩn bị:GV: Bài soạn (giáo án) bảng phụ, máy chiếu.HS đọc trước bài.B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:

199

Page 200: ga văn 9 cn

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 1:GV đưa ra câu hỏi kiểm tra bài cũ.

GV nhận xét bổ sung hoạt động 2.

GV chiếu máy ví dụ a, b (18) - HS đọc ví dụ.

? Những từ in đậm trong các câu a, b (18) thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? ? Nếu không có những từ ngữ in đậm nói Ha thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ? vì sao ?

GV: gọi những từ trên “chắc , có lẽ” là thành phần tình thái . Vậy thành phần tình thái được dùng để làm gì? GV: Nêu thêm những từ ngữ tình thái SGV: 20) GV Treo bảng phụ, ghi ví dụ a, b (mục II ) (trang 18) ? Các từ ngữ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật , hay sự việc gì không? ? nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi” ?? Các từ ngữ im đậm dùng để làm gì ?

GV cho HS quan sát ví dụ 1 bên và cho biết các câu có chứa từ “ôi” là loại câu gì mà các em đã học? (Câu đơn? câu rút gọn? Hay câu đặc biệt ? vì sao?

GV cho học sinh quan sát ví dụ 2 . cho

* Kiểm tra bài cũ:- Thế nào thành phần khởi ngữ ? đặc điểm công dụng của khởi ngữ cho ví dụ? * Giới thiệu: II. Bài học 1 thành phần tình thái: a. Xét ví dụ : đọc câu văn (SGK : 18)

b. Nhận xét: - Các từ ; “chắc” “có lẽ” là nhận định của người nói đối với sự việc được nói trong câu , thể hiện độ tin cậy cao ở “chắc” và thấp hơn ở “có lẽ” .- Nếu không có từ ngữ in đậm thì từ ngữ nói trong câu vẫn không có gì thay đổi.- Vì đây là bộ phận chỉ dùng để nêu thái độ của người nói đối với người nghe , hoặc với sự việc được nói đến trong câu.c.Ghi nhớ: (18) Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn cách đánh giá ( chỉ thái độ) của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. 2. Thành phần cảm thán.a. Xét ví dụ: (SGK: 18)b. Nhận xét: - Các từ “ồ, trời ơi” ở đây không chỉ sự vật , hay sự việc.- chúng ta hiểu được nói đến kêu “ô , trời ơi” là nhờ câu tiếp theo sau những tiếng này. Chính những phần câu tiếp theo sau các tiếng đó giải thích cho người nghe biết tại sao người nói cảm thán.- Chúng chỉ giúp người nói giãi bày nỗi lòng của mình (các từ ồ, trời ơi” không dùng để gọi ai cả)c. Ghi nhớ 2: (18) . Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lý của nói (vui , buồn, mừng , giận, ngạc nhiên,...) * Chú ý: Thành phần cảm thán có điểm riêng là nó có thể tách ra thành 1 câu riêng theo kiểu câu đặc biệt (không có chủ ngữ , vị ngữ) .Khi tách riêng ra như vậy , nó là câu cảm thán Ví dụ: Ôi TQ! Đơn sơ lộng lẫy ( câu đặc biệt cảm thán) (Tố Hữu) - Khi đứng trong 1 câu cùng với các thành phần

200

Page 201: ga văn 9 cn

biết khi đứng trong 1 câu cùng với các thành phần câu khác thì phần cảm thán thường đứng ở vị trí nào của câu? nó có phải là câu đặc biệt không? GV: Gọi thành phần tình thái và thành phần cảm thán là các thành phần biệt lập của câu vậy em hiểu như thế nào là thành phần biệt lập?HS đọc lại cả 3 ghi nhớ (SGK 18)Hoạt động 3:

HS đọc và xác định yêu cầu của bài tập (119) - Yêu cầu : Tìm các thành phần tình thái cảm thán , cảm thán trong những câu sau đây: ?- HS đọc và xác định yêu cầu bài tâp Yêu cầu: Hãy xếp những từ ngữ sau đây theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn)

HS đọc và xác định yêu cầu bài tập .Bài tập 3 có phần giống bài tập 2 , yêu cầu cao hơn. Cho HS nhận diện điều kiện dùng từ chỉ độ tin cậy tốt (-) ...HS làm – nhận xét.GV nhận xét -> củng cố , bổ sung HS về nhà làm. Hoạt động 4:

khác thì phần cảm thán thường đứng ở đầu câu . Thành phần câu đứng sau giải thích cho tâm lý của người nói nêu ở thành phần cảm thán Ví dụ 4: Ơi hoa sen đẹp của bùn đen ( Tố Hữu theo chân Bác )

*Ghi nhớ : Các thành phần tình thái , cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt x của câu nên được gọi là thành phần biệt lập .

II. Luyện tập : 1. Bài tập 1(19). Thành phần tình thái và thành phần cảm thán là: a. có lẽ - > tình tháib. Chao ôi -> cảm thán c. Hình như - > tình thái d. ngờ ngợ , chả nhẽ - > tình thái 2. Bài tập 2 (19): Xếp những từ ngữ theo trình tự tăng dần độ tin cậy - Dường như - > hình như / có vẻ như - > có lẽ - > Chắc là -> chắc chắn- > chắc chắn .

3. Bài tập 3 (18) - Từ có độ tin cậy cao nhất : chắc chắn.- Từ có độ tin cậy thấp nhất : hình như.* Chọn từ “chắc” vì tác giả muốn nói độ tin cậy của ông Sáu với con sau bao ngày xa cách , tình cảm của con cũng như anh luôn muốn gặp con (không quá cao ,không quá thấp).Bài tập 5: Làm bài tập trắc nghiệm 4. Bài tập 4 : (18) , viết đoạn văn ngắn Củng cố - dặn dò :

- Đọc lại ghi nhớ. (SGK : 18). Học bài - Chuẩn bị bài: Nghị luận về sự việc , hiện

tượng đời sống. Soạn: Tiết 94

Dạy: phép phân tích và tổng hợp

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS - (Nhận biết công dụng của khởi ngữ ) , hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích tổng hợp trong tập làm văn nghị luận.B. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ , đoạn văn2. HS : SGK, vở bài tập , đọc chuẩn bị bài.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

201

Page 202: ga văn 9 cn

1. ổn định tổ chức : 2. Hoạt động 1: Khởi động a. KTBC :b. Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thiếtHoạt động 2: HS đọc văn bản (SGK:9)

? VB trang phục nêu điều gì ? (vấn đề văn hoá trong trang phục vấn đề các quy tắc nguồn của văn hoá luân và phải tuân theo ? Bài văn đã nêu những dẫn chứng gì về trang phục ?HS Tìm xác định dẫn chứng trong bài văn .- D/C thứ ( nêu ra vấn đề gì ? - D/C thứ 2 nêu ra yêu cầu gì?....

? V/sao “không ai” làm cái điều phi lý như tác giả nêu ra?- Việc không làm đó cho thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con người ?? Hai luận điểm chính trong văn bản là gì? HS thảo luận.

? Tác giả đã dùng phep lập luận nào để rút ra 2 luận điểmđó? (phân tích hay tổng hợp?)? Vậy ở đoạn văn 1 của văn bản tác giả đã dùng phép phân tích để nêu ra vấn đề... ?Vậy em hiểu phep phân tích là gì?Từ các hoạt động của tác giả hợp lại.? Câu ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chg cg’ cg’ hay toàn xã hội” , có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không? (Không)- Nó có thâu tóm được các ý trong từng dẫn chứng cụ thể nêu ở trong không??- Sau khi đã nêu một số biểu hiện của “những quy tắc ngầm” về trang phục bài viết đã dùng phép lập luận gì để “chốt” lại vấn đề?

I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp .1. Đọc văn bản: “Trang phục”2. Nhận xét: Thời gian bắt đầu ( Bg lơn tìm việc phân tích quy tắc ăn mặc)a . Phép phân tích: Phân tích quy tắc ăn mặc D/C: VB để ăn mặc chỉnh tề , không ai ăn mặc quần áo chỉnh tề mà lại đi chân đất, hoặc đi dày có bít tất đầy đủ (n) panh hết cúc áo , lộ cả da thịt ra trước mọi người ...” -> tác giả nêu vấn đề ăn mặc chỉnh tề .+ Việc ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh chg .(cg, cg và nơi nhà riêng tuỳ sinh hoạt và công việc .+ ăn mặc phù hợp đạo đức : giản dị, hoà mình vào cộng đồng. -> Không ai làm thế : Đó là do họ bị ràng buộc bởi 1 quy tắc trong trang phục! - Nói tới quy tắc chung trong ăn mặc của con người (quy tắc đường bộ và chỉnh tề).* Hai luận điểm chính:- Trang phục không có pháp luật nào can thiệp , (n) có những quy tắc ngầm phải tuân thủ đó là văn hoá xã hội.- Cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dị <-.>là phù hợp môi trường.

=> Dùng phép phân tích , ghi nhớ 2 (10) * Phân tích là phép luận trình bày từng bộ phận phương tiện cuả 1 vấn đề nhằm chỉ ta nội dung của sự vật , hiện tượng , người ta có thể vận dụng biện pháp nêu giả thiết , rõ , đối chiếu, ... và cả phép lập luận giải thích , chứng minh. b. phép tổng hợp: -> Để lại “chốt” lại vấn đề , bài viết đã dùng phép lập luận tổng hợp.

202

Page 203: ga văn 9 cn

?- Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào?

- Nếu các điều kiện quy định cái đẹp của trang phục như thế nào?

? Qua tìm hiểu bài văn , em hiểu như thế nào về phép lập luận phân tích? Tổng hợp .- Vai trò của phép (lập luận) phân tích và tổng hợp đối với bài văn nghị luận như thế nào? chúng có quan hệ như thế nào với nhau ? - Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào? phép tổng hợp giúp kết quả vấn đề như thế nào? HS đọc nghi nhớ (10) Hoạt động 3: HS đọc yêu cầu của bài tập 1. GV hướng dẫn HS làm theo gợi ý SGK - HS Dựa vào văn bản chỉ ra phép lập luận phân tích.

GV hướng dẫn HS làm bài tập 2.HS làm bài tập theo yêu cầu. GV nhận xét bổ sung

GV hướng dẫn HS làm bài tập 3.(10)GV sử dụng bảng phụ HS làm theo yêu cầu bài tậpGV nhận xét bổ sungGV HDHS làm bài tập 4 (10)

HS làm bài theo yêu cầu .GV nhận xét bổ sung

- Câu cuối “tác giả hợp lại” trang phục hợp...đẹp.

- - Vị trí của phép tổng hợp đặt cuối bài văn.

-> Có phù hợp thì mới đẹp sự phù hợp với mỗi tác giả, phù hợp với hiểu biết , phù hợp với đạo đức)

2. Ghi nhớ: (SGK:10) - Máy chiếu - Phân tích- Tổng hợp là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích . Không có phân tích thì không có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở cuối đoạn háy cuối bài, ở phần kết luận của 1 phần của toàn bộ văn bản. II. Lập luận : (22)1. Bài tập 1: (10). Thứ tự phân tích . - Học vấn là của nhân loại -> học vấn của nhân loại do sách lưu truyền lại -> sách là kho tàng quý báu -> Nên chúng ta... Nếu xoá bỏ ... làm kẻ lạc hậu.2. Bài tập: phân tích.Lý do chọn sách để học + Do nhiều sách chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc .+Do sức người có hạn , không chọn sách mà đọc thì lãng phí sức mình. + Sách có loại có chuyên môn có loại phổ thông thường thức chúng liên quan nhau , nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức. 3. Bài tập 3: Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách - Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.- Đọc là con đường ngắm (-) để tiếp cận tri thức.- Không chọn sách đọc thì đời người ngắn ngủi , không đọc xuể , đọc không có hiệu quả.- Đọc ít mà kỹ quan trọng hơn đọc nhiều mà qua loa không ích lợi gì. 4. Bài tập 4: Phân tích vai trò của lập luận - Phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có

203

Page 204: ga văn 9 cn

Hoạt động 4 HTH kiến thức nhấn mạnh KTPT và TH

quan sự phân tích lợi - hại , đúng – sai , thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục.III. Củng cố dặn dò:

- Đọc ghi nhớ.- Học , bài và vận dụng làm bài tập luyện

tập Soạn: Tiết 95 Dạy: Luyện tập phân tích tổng hợp

A. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS có kỹ năng phân tích và tổng hợp trong lập luận B. Chuẩn bị:- GV: SGK , SGV, bảng phụ, bài tập , máy chiếu.HS : ôn tập lý thuyết và làm bài tập ở nhà.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động .1. Hoạt động ổn định tổ chức lớp2. Hoạt động 1 – khởi động a. Kiểm tra bài cũ.- ? Phân tích là phép lập luận như thế nào?- ? Tổng hợp là phép lập luận như thế nào? b. Giới thiệu bài. - Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập luyện tập .Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2: Luyện tập rèn kỹ năng , nhận dạng ...GV chiếu máy đoạn văn HS đọc .HS đọc yêu cầu bài tập và xác định yêu cầu.-? Đoạn văn a,b (11) tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào? - HS thảo luận chỉ ra trình tự phân tích các đạon văn.- Vì sao em cho đoạn văn này là đoạn văn phân tích? ( vận dụng thuyết trả lời) HS làm theo yêu cầu-> trình bày GV nhận xét - > bổ sung

HS đọc đoạn văn b (11) - ? Cho biết trình tự phân tích

-? Vì sao em xác định đây là đoạn văn

I. Bài tập: 1. Bài tập 1 (11) a. Đọc đoạn văn a (11) - Đoạn văn (a) vận dụng phép luận phân tích.

- Trình tự phân tích:- Từ cái “hay cả hồn làn xác, hay cả bài” Tác

giả chỉ ra tg cái hay hợp thành cái hay cả bài.

+ Cái hay ở các điệu xanh + Cái hay ở những cử động + cái hay ở vần thơ + Cái hay ở chữ không non épb. Đọc đoạn văn b (11) . Dùng phép phân tích- Trình tự phân tích + Đoạn nhỏ mở đầu nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt .+ Đoạn nhỏ tiếp theo phân tích tg’ quan niệm đúng sai thế nào và kết lại ở việc phân tích bản thân chủ quan của mỗi người.

204

Page 205: ga văn 9 cn

phân tích? ( soi vào khái niệm để biết ) Hoạt động 3: Thực hành phân tích GV nêu vấn đề cho HS thảo luận luận , giải thích hiện tượng , rổi cho phân tích.- Mỗi em ghi vào giấy các ý phân tích GV gọi một số học sinh đọc chữa trước lớp HS khác bổ sung.

HS đọc yêu cầu bài tập 3 (14) GV nêu vấn đề cho học sinh thảo luận và làm bài tập .- > Đâylà bài tập tích hợp HS phải làm dàn ý phân tích vào giấy.

GV gọi một số HS đọc và sửa chữa trước lớp học sinh khác bổ sung .

GV nhận xét chung - > bổ sung Hoạt động 4: Thực hành tổng hợp GV hướng dẫn nêu nhận định tổng hợp .

Viết đoạn văn nêu tổng hợp tác hại của lối học đối phó, trên cơ sở phân tích ở bước 1 hoạt động 2.

Hoạt động 5. GV hoàn thành kiến đã học nhấn mạnh kỹ năng , nhận diện và phân tích tổng hợp GV HDDDHS về nhà.

3. Bài tập 2 (12) Thực hành phân tích Viết đoạn văn sử dụng phép phân tích a. Phân tích thực chất của lối học đối phó để nêu lên tác hại của nó .- Học đối phó là học mà không lấy việc học làm mục đích , xem học là việc phụ.- Học đối phó là học bị động không chủ động , cốt đối phó với sự đòi hỏi của thầy cô, của thi cử .- Do học bị động nên không thấy hứng thú , mà đã không hứng thú thì chán học , hiệu quả thấp. - Học đối phó là học hình thức , không đi sâu vào thực chất kiến thức của bài học.- Học đối phó dù có bằng cấp nhưng đầu óc vẫn rỗng tuếch. 3. Phân tích các lý do bắt buộc mọi người phải đọc sách. - Sách vở đúc kết tri thức của nhân loại đã tích luỹ từ xưa đến nay.- Muốn tiến bộ , phát triền thì phải đọc sách để tiếp thu tri thức , khinh nghiệm.- Đọc sách không cần nhiều, mà đọc kỹ, hiểu sâu, đọc quyển nào nắm chắc được quyển đó , như thế mới có ích.- Bên cạnh đọc sách chuyên sâu phục vụ ngành nghề , còn phải đọc rộng. Kiến thức rộng giúp các vấn đề chuyên môn tốt hơn. 4. Bài tập 4 : (12) Thực hành tổng hợp a. Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong bài bàn về đọc sách.* Tóm lại: muốn đọc sách có hiệu quả phải chọn những sách quan trọng (-) mà đọc cho kỹ , đồng thời cũng chú trọng đọc rộng thích đáng , để hỗ trợ cho việc nghiên cứu chuyên sâu.b. Nêu tổng hợp tác hại của lối học đối phó:=> Học đối phó là lối học bị động , hình thức , không lấy việc học làm mục đích chính . Lối học đó chẳng những làm cho người học mệt mỏi , mà không tạo ra được những nhân tài đích thực cho đất nước.IV. Củng cố – dặn dò:

- Cần rèn kỹ năng nhận dạng và viết văn bản phân tích và tổng hợp .

- Học kỹ lý thuyết - > vận dụng- Chuẩn bị:

Soạn: Tiết 96205

Page 206: ga văn 9 cn

Dạy: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới Vũ KhoanA. Mục tiêu cần đạt.

- Giúp HS : nhận thực hiện được nhứng điểm mạnh , điểm yếu trong tính cách và thói quen của con người việt nam , yêu gấp rút phải khắc phục điểm yếu , hình thành những đức tính và thói quen khi đất nước đi vào công nghiệp hoá , hiện điện đại hoá trong thế kỷ mới.Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả.B. Chuẩn bị : (mạch lạc , sáng rõ trong quan điểm và cách trình bày, nhiều tục ngữ , thành ngữ ,

được vận dụng là những nét hình thức nổi bật của văn bản nghị luận này).- GV: Giáo án , máy chiếu , bảng phụ.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1. ổn định tổ chức lớp . 2. Hoạt động 1: Khởi động a. Kiểm tra bài cũ.- ? Hãy cho biết quan niệm NT của Nguyễn Đình Thi ?- ( yêu cầu: văn nghệ có khả năng kỳ diệu trong phản ánh, và tác động đến đời sống tâm hồn

cho xã hội , do đó không thể thiếu trong đời sống xã hội con người). b. Giới thiệu bài : giới thiệu tác giả , tác phẩm (SGK : 29).Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2GV nêu yêu cầu đọc , đọc mẫu .HS đọc từng đoạn (SGK : 26,28) Quan sát chú thích SGK cho biết 1 vài nét về tác giả bài viết ?

- về văn bản?

HS Trình bày giáo viên nhận xét củng cố.

- ? cho HS giải nghĩa những từ khó SGK - ? Cho biết thể loại của văn bản? - ? Bài viết chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?

Hoạt động 3: HS đọc lại câu mở đầu - ? Chỉ ra các thông tin trong luận điểm chính .

I. Đọc – tìm hiểu chú thích :1. Đọc văn bản : (SGK : 26,28)2. Tìm hiểu chú thích: a. Tác giả: Vũ Khoan , nhà hoạt động chính trị , nhiều năm là thứ trưởng Bộ ngoại giao Bộ trưởng Bộ thương mại , hiện là phó thủ tướng chính phủ.b. Tác phẩm:Văn bản đăng trong tạp chí “ tia sáng năm 2001 in vào tập “`1 góc nhìn của tri thức” NXB tuổi trẻ TPHCM c.Từ khó : SGK : 29 – (1-12)3. Bố cục: 3 phần Phần 1: mở bài : câu mở đầu văn bản , nêu luận điểm chính .Phần 2: Thân bài : tiếp đến... “kinh doanh và hội nhập” -> Trình bày hai luận điểm ( những cái mạnh và cái yếu của người Việt Nam )Phần 3: Kết bài : phần còn lại -> khẳng định lại vấn đề II. Đọc – hiểu văn bản:1. Mở bài:

206

Page 207: ga văn 9 cn

- Đối tượng tác động ?

- Nội dung tác động ?

- Mục đích tác động ?

? Vấn đề quan tâm của tác giả có cần thiết không ? vì sao?

? Qua sự quan tâm này(của tác giả ) giúp em hiểu gì về tác giả?

HS đọc lại phần TB .-> Bài này viết vào thế kỷ nào của dân tộc và của lịch sử ?

Bài viết đã nêu vấn đề gì?

- ? ý nghĩa thời sự và ý nghĩa và ý nghĩa lâu dài của vấn đề ấy.

? Tác giả đã nêu những yêu cầu khách quan và chủ quan cho sự phát triển kinh tế của nước ta : Đâu là yêu cầu khách quan? Vì sao nói đó là yêu cầu khách quan ?Ví sao nói đó là yêu cầu chủ quan ?

- Đối tượng tác động : Lớp trẻ Việt Nam - Nội dung tác động : nhận ra cái mạnh , cái

yếu của người Việt Nam.- Mục đích tác động : Rèn những thói quen

tốt để bước vào nền kinh tế mới. (Cần thiết : vì đây là vấn đề thực sự cấp bách để chúng ta hội nhập với nền kinh tế thế giới đưa nền kinh tế nước ta tiến lên hiện đại và bền vững )-> Tác giả là người có tầm nhìn xa trông rộng lo lắng cho tiền đồ của đất nước. 2. Thân bài: a. Những đòi hỏi của thế kỷ mới: - Tết Tân Tị (2001) .- Đồng thời nước ta và cả nhân loại bước vào thế kỷ mới (TK 21 ) và thiên niên kỷ mới (thiên niên kỷ thứ 3 ) . (với mục đích phấn đấu cao hơn những thành quả mà thế kỷ trước đạt được , nhiệm vụ cơ bản là trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020.- > Vấn đề ây không chỉ có ý nghĩa thời sự trong thời điểm chuyển giao thế kỷ mà còn có ý nghĩa lâu dài đối với cả quá trình đi lên của đất nước. Bởi vì nhận rõ điểm mạnh , điểm yếu, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu. Là điều hết sức cần thiết để phát triển , nếu không muốn tụt hậu đối với mỗi người và mọi dân tộc ...) * Khách quan: Sự phát triển của khoa học và công nghệ , sự giao thoa và hội nhập giữa các nền kinh tế .Đó là hiện thực khách quan đặt ra , là sự phát triển tất yếu của đời sống kinh tế thế giới.* Chủ quan : nước ta phải cùng 1 lúc gq 3 nhiệm vụ : thoát khỏi tình trạng nghèo nàn của nền kinh tế công nghiệp , đẩy mạnh công nghiệp hoá , hiện đại hoá đồng thời lại phải tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. Là yêu cầu nảy sinh từ nội bộ nền kinh tế nước ta trước những đòi hỏi mới của thời đại.

(Chú thích : 4, 6,7 (29) )

*Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ 21 thì quan trọng là sự chuẩn bị bản thân con người.

207

Page 208: ga văn 9 cn

Em hiểu như thế nào về các khái niệm nền kinh tế tri thức?- Giao thoa và hội nhập giữa các nền kinh tế?? Vì sao tác giả lại cho rằng trong những hành động ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng.

? Tác giả đã sử dụng những đoạn văn ngắn với nhiều thuật ngữ KT , chính trị. Vì sao tác giả dùng cách lập luận này? - (tác dụng) cách lập luận này có tác dụng gì? .? Từ đó , việc chuẩn bị hành trang vào TK mới được kết luận như thế nào?

? Hãy tóm tắt những điểm mạnh của con người việt Nam theo nhận xét của tác giả? HS trình bày.

? Những điểm mạnh đó có ý nghĩa gì? trong hành trang của người Việt Nam khi bước vào thế kỷ mới.

? Em hãy lấy ví dụ trong lịch sử thực tế hay trong sách báo... để minh hoạ những biểu hiện tốt đẹp của người Việt Nam?

? Hãy tóm tắt những điểm yếu này gây cản trở gì cho chúng ta khi bước vào thế kỷ mới?

Vì: - Từ cổ chí kim , bao giờ con người cũng là động lực phát triển của lịch sử ( lao động của con người luôn là động lực của mọi nền kinh tế .

- Muốn có nền kinh tế phát triển cao và bền vững , cần trước hết yếu tố con người . (vai trò của con người lai nổi bội) .

- > Vì vấn đề nghị luận của tác giả mang tính nghị luận của tác giả mang nội dung , kinh tế, chính trị của thời đại ,liên quan đến nhiều người.

- Tác dụng của diễn đạt những thông tin kinh tế mới , thông tin nhanh gọn dễ hiểu.

-> mỗi chúng ta , cũng như toàn nhân loại chuẩn bị hành trang bước vào yêu cầu phát triển cao của nền kinh tế. b. Những điểm mạnh và điểm yếu của con người Việt Nam. * Điểm mạnh: - Thông minh , nhạy bén với cái mới- Cần cù sáng tạo - Đoàn kết trong kháng chiến - Thích ứng nhanh -> ý nghĩa : Đáp ứng yêu cầu sáng tạo của xã hội hiện đại. + Hữu ích trong 1 nền kinh tế đói hỏi tinh thần kỷ luật cao. + Thích ứng với hoàn cảnh chiến tranh bảo vệ đất nước .+ Tận dụng được cơ hội đổi mới. (HS tự bộc lộ)

*Điểm yếu: - Yếu về kiến thức cơ bản và .....- Thiếu tính tỉ mỉ và kỷ luật lao động, thiếu coi trọng quy trình công nghệ.- Đố kỵ trong làm kinh tế -Kì thị với kinh doanh , sùng ngoại ....... thiếu coi trọng chữ tín. => Cản trở:+ Khó phát huy trí thông minh , không thích ứng với nền kinh tế tri thức.+ Không tương tác với nền kinh tế công nghiệp hoá.

208

Page 209: ga văn 9 cn

? Em thử tìm ví dụ trong đời sống để minh hoạ cho những điều tác giả vừa phân tích? -? ở luận điểm này , cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt?

Tác dụng của cách lập luận này?

? Tác giả phân tích nghiêng về điểm mạnh hay điểm yếu của con người Việt Nam?-? Điều đó cho thấy dụng ý gì của tác giả?

(HS đọc đoạn cuối )-? Tác giả đã nêu những yêu cầu nào đối với hành động của người VN khi bước vào thế kỷ mới? -? Điều này cho thấy thái độ nào của tác giả đối với con người và dân tộc mình trước yêu cầu của thời đại.- ? Điều (này) mà lớp trẻ VN phải nhận ra là gì ?-? Em hiểu những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ (-) là gì?

-? Tác giả đã đặt niềm tin trước hết vào lớp trẻ . Điều này cho thấy tình cảm của tác giả đối với thế hệ trẻ nước ta như thế nào?

Hoạt động 4: -? Em học tập được gì từ cách viết của tác giả?

-? Em nhận thức được những đặc điểm nào trong con người VN ?

+ Không phù hợp với sản xuất lớn .+ Gây khó khăn trong quá trình kinh doanh và hội nhập.

( HS tự bộc lộ) - > Cách lập luận : các luận cứ được nêu song song ( cái mạnh song song cái yếu) + Sử dụng thành ngữ và tục ngữ.=> Tác dụng : nêu bật cả cái mạnh và cái yếu của người Việt Nam. -> Dễ hiểu với nhiều đối tượng người đọc.- Phân tích nghiêng về chỉ ra điểm yếu của người Việt Nam.=> Muốn người Việt Nam không chỉ biết tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp, mà còn biết băn khoăn lo lắng về yếu kém rất cần được khắc phục của mình.3. Phần kết bài : - Lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh - Vứt bỏ những điểm yếu.-> T độ trân trọng giá trị tốt đẹp của truyền thống , không nước tránh phê phán những biểu hiện yếu kém cần khắc phục của con người Việt Nam. Đó là tốc độ yêu nước tích cực quan tâm lo lắng đến tương lai của đất nước mình , dân tộc mình -> Đó là ưu điểm và (-) là những đó là nhược điểm trong t/c con người Việt Nam chúng ta để khắc phục và vươn tới .- > Đó là thói quen nếp sống công nghiệp , từ giờ giấc, học tập , làm việc, nghỉ ngơi, đến định hướng nghề nghiệp trong tương lai.

-> Lo lắng , tin yêu và hy vọng vào thế hệ trẻ Việt Nam sẽ chuẩn bị tốt hành trang vào thế kỷ mới. III . Tổng kết ghi nhớ: 1. Tổng kết NT:- Bố cục mạch lạc- Quan điểm rõ ràng.- Lập luận ngắn gọn - Sử dụng thành ngữ và tục ngữ .2. Nội dung : - Phát huy điểm mạnh -Loại bỏ , yếu kém , lạc hậu.

209

Page 210: ga văn 9 cn

Hoạt động 5:GV HTHK thiết toàn bài GV hướng dẫn về nhà.

IV. Củng cố – dặn dò : - Đọc lại ghi nhớ – học bài - Chuẩn bị : Thành phần biệt lập (tiếp)

Soạn: Tiết 97

Dạy: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Hiểu 1 hình thức nghị luận phổ biến trong đời sống , nghị luận về một sự việc , hiện

tượng đời sống .B. Chuẩn bị : GV: Bài soạn , bảng phụ , máy chiếu HS : nghiên cứu trước bài học C.Tiến trình tổ chức các hoạt động của thầy và trò.

1. ổn định lớp:2. Hoạt động 1: khởi động.

a. Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là phép nghị luận phân tích và tổng hợp? ( yêu cầu ghi nhớ SGK:10)

b. Giới thiệu bải mới .Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 2: HS đọc văn bản

?- Trong văn bản , tác giả bàn luận về hiện tượng gì trong đời sống? - ? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như thế nào ?- ? Tác giả có nêu rõ được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng (bệnh lề mề) đó không ?- ? Tác giả làm thế nào để người đọc nhận ra hiện tượng ấy? -? Nguyên nhân hiện tượng đó là do đâu?

-? Bệnh lề mề có những tác hại gì? ? Tác giả phân tích những tác hại của bệnh lề mề như thế nào? Bài viết đã đánh giá hiện

I. Bài học : Tìm hiểu bài nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng đời sống.1 . Đọc văn bản : “Bệnh lề mề”(Phương Thảo)2. Nhận xét: a. Vấn đề bàn về hiện tượng trong đời sống , bệnh lề mề .- Biểu hiện : sai hẹn , đến chậm (t) qui định không coi trọng (t) ... - Có .

Đưa vấn đề ra bàn luận ,những biểu hiện đáng chê.

b. Nguyện nhân: - Coi thường việc chung , thiếu tự trọng , thiếu tôn trọng người khác.c. Tác hại : - Làm phiến mọi người , làm mất thì giờ , làm nảy sinh cách đối phó.

210

Page 211: ga văn 9 cn

tượng đó ra sao ? - ? Bố cục của bài viết có mạch lạc và chặt chẽ không? vì sao?

=> Văn bản Ha là văn bản nghị luận bàn về 1 sự việc , hiện tượng trong đời sống . Vậy em hiểu thế nào là nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng trong đời sống xã hội? - Nội dung yêu cầu của bài nghị luận này là gì? - Hình thức , bố cục ? HS rút ra kết luận -> nghi nhớ Đọc to ghi nhớ (21: SGK) Hoạt động 3: GV hướng dẫn học sinh thảo luận.-? Hãy nêu các sự việc , hiện tượng tốt , đáng biểu dương của các bạn , trong nhà trường , ngoài xã hội.HS thảo luận sự việc , hiện tượng nào có vấn đề trong xã hội quan trọng để viết bài bày tỏ thái độ đồng tình hay phản đối.

HS tự thảo luận :

Hoạt động 4 GV hệ thống bài nhấn mạnh khái niệm nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng trong đời sống xã hội.

c. Bố cục của bài viết có mạch lạc.+ Nếu hiện tượng và phân tích các nguyên nhân và tác hại của căn bệnh .+ Cuối cùng nêu giải pháp để khắc phục.

3. Ghi nhớ (SGK : 21)

II. Luyện tập :1. Bài tập (21) * Các sự việc hiện tượng tốt trong và ngoài xã hội. - HS vượt nghèo vượt khó , thói quen đọc sách .- Tinh thần tưởng trợ lẫn nhau.- Không tham lam , lòng tự trọng.- Nhặt được của rơi trả người đánh mất - Luôn giữ đúng lời hứa ... * Các hiện tượng , sự việc xấu: - Sai hẹn , không giữ lời hứa , nói tục , viết bậy , đua đòi , lười biếng, học tủ , quay cóp , đi học muộn giờ , thói ỷ lại , ăn quà. 2. Bài tập 2 (21).IV. Củng cố dặn dò:

- Đọc ghi nhớ (21)- Học thuộc ghi nhớ làm bài tập (21)- Làm bài tập trước, đọc trước bài (tr: 22)

Soạn: Tiết 98

Dạy: Các thành phần biệt lập (tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS - Nhận biết 2 thành phần biệt lập nữa : gọi đáp và phụ chú - Nắm được công dụng riêng của mỗi thành phần trong câu.- Biết đặt câu có thành phần gọi đáp, TP phụ chú.B. Chuẩn bị: - GV Bài soạn , bảng phụ, máy chiếu.- HS đọc nghiên cứu trước bài.C. Tiến trình tổ chức các hoạt động .Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức? Trình bày công dụng của 2 TP biệt lập đã học đó là TP tình thái , TP cảm thán,

1. Khởi động:a. Kiểm tra bài cũ:

211

Page 212: ga văn 9 cn

HS Trình bày ghi nhớ (18)GV nhận xét - > củng cố .GV giới thiệu vào bài mới

Hoạt động 2: GV chiếu máy VD a, b (trang :31) HS đọc VD a,b trên máy.

- Củng cố các từ ngữ in đậm từ ngữ nào dùng để gọi , từ ngữ nào dùng để đáp?-? Những từ ngữ dùng để gọi - đáp có tham gia diễn đạt nghĩa sự việc của câu hay không? Tại sao? -? Trong những từ ngữ gọi đáp ấy , từ ngữ nào được dùng để tạo lập cuộc thoại , từ ngữ nào được dùng để duy trì cuộc thoại đang diễn ra.

GV gọi những từ “này, thưa ông” ấy là TP gọi - đáp vậy em hiểu gì về TP gọi - đáp ? (HS đọc lại ghi nhớ 1 : 32)

GV Chiếu máy ví dụ a, b (31-32)HS đọc lại 2 ví dụ a, b .

-? Nếu lược bỏ các từ ngữ im đậm nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không ? vì sao ? - ? Trong câu (a) các từ ngữ in đậm được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào ?- ? Trong câu (b) cụm C- V im đậm (trong câu b) chú thích điều gì?

=> Gọi những từ ngữ in đậm trên ấy là TP phụ chú , vậy em hiểu gì về TP phụ chú , thêm vào trong câu dùng để làm gì?- Xét về hình thức : nó nằm ở vị trí nào trong câu , trong các dấu gì ? HS rút ra kết luận ghi nhớ 1, 2 (32)Hoạt động 3:HS đọc yêu cầu và xác định yêu cầu bài

- Yêu cầu: TP tình thái : dùng để nêu tđộ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. + TP cảm thán: dùng để (nêu tđộ) bộc lộ tâm lý của người nói (vui , buồn, mừng, giận, ngạc nhiên) b. Giới thiệu bài: (học tiếp)II. Bài học: 1. Thành phần gọi đáp:a. Ví dụ: (SGK: 31)(a, b) b. Nhận xét :- Từ “này” dùng để gọi - C/từ “thưa ông” dùng để đáp- Những từ ngữ : “này , thưa ông” không tham gia vào việc diễn đạt sự việc của câu (vì chúng là các thành phần biệt lập .* Công dụng:+ Từ “này” dùng để tạo lập cuộc thoại , mở điều sự giao tiếp .+ Cụm từ : “thưa ông” dùng để duy trì cuộc thoại , thể hiện sự hợp tác đối thoại.c. Ghi nhớ: 1 (32) TP gọi đáp : được dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp.2. Thành phần phụ chú: a. Ví dụ: a,b 9trang (31-32) b. Nhận xét: - Khi lược bỏ các từ ngữ im đậm , nghĩa sự việc của các câu trên trên không thay đổi vì các thành phần im đậm là các thành phần biệt lập được viết thêm vào , nó không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu.- Các từ ngữ in đậm trong câu (a) chú thích cho cụm từ “đứa con gái đầu lòng” - Cum C - V in đậm trong câu (b) chú thích thêm cho câu “ Lão Hạc không hiểu tôi” chưa hẳn đã đúng . (n) “tôi” cho đó là lý do làm cho “tôi càng buồn lăm” c. Ghi nhớ 2 : (SGK :32) TP phụ chú.

II. Luyện tập :1. Bài tập 1: Thành phần gọi đáp .

212

Page 213: ga văn 9 cn

ập 1(32).HS làm bài tập theo yêu cầu.Trình bày.GV nhận xét -> củng cố.

HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 (32)HS trình bày bài tập.GV nhận xét bổ sung.

HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3 (33)

HS làm theo yêu cầu – trình bày.

GV nhận xét – bổ sung .

GV cho HS trình bày bài làm của mình .-> nhận xét -> củng cố

HS đọc và xác định rõ yêu cầu bài tập và làm theo yêu cầu. GV HS nhận xét trình bày -> nhận xét củng cố .Hoạt động 4: GV KQKT GV HD –dặn dò HS chuẩn bị .

- Từ dùng để gọi “này” - Từ dùng để đáp : “vâng”- Quan hệ người gọi người đáp là quan hệ trên dưới .- Thân mật: hàng xóm láng giềng gần gũi , cùng cảnh ngộ.2. Bài tập 2: (32).- Cụm từ dùng để gọi : “Bầu ơi”- Đối tượng hướng tới của sự gọi: tất cả các thành viên trong cộng đồng người việt ,(mang tính chất chung)3. Bài tập 3: (33)a. Tp phụ chú: “kể cả anh” giải thích cho cụm từ “mọi người”b. Thành Phần phụ chú: “các thầy , cô giáo , các bậc cha mẹ đặc biệt là những người mẹ “ giải thích cho cụm từ “những người nắm giữ chìa khoá của cánh cửa này” c. TP phụ chú “những người chủ thực sự của đất nước trong thời kỳ tới” giải thích cho cụm từ “lớp tre”d. Các thành phần phụ chú và tác dụng của nó: - TP phụ chú “có ai ngờ” thể hiện tđộ ngạc nhiên nhân vật chữ tình “tôi” trước sự việc ( hay sự vật) - TP phụ chú: “thương quá đi thôi” thể hiện tình cảm trừu mến của nhân vật trữ tình “tôi”với nhân vật “cô bé nhà bên” 4. Bài tập 4 (33)a. Liên quan đến từ “chúng tôi”b. Liên quan đến từ “giáo dục” c. Liên quan đến từ “ thế kỷ mới”d. Liên quan đến từ “ cô bé nhà bên”III Củng cố – dặn dò :

- Đọc lại ghi nhớ (32)- Học bài kỹ làm bài tập 5 (33) - Chuẩn bị: viết bài số 5

Soạn: tiết 99

Dạy: Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

A. Mục tiêu cần đạt: - Giúp HS biết cách làm bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống.

B. Chuẩn bị: - GV : Bài soạn , bảng phụ (máy chiếu)

213

Page 214: ga văn 9 cn

- HS đọc, nghiên cứu trước bài .C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức lớp (kiểm diện) 2. Hoạt động 1 khởi động a. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng trong đời sống xã hội? (yêu cầu: ghi nhớ (21)b. Giới thiệu: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2:GV cho HS đọc 4 đề bài (SGK: 22)

-? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau ? chỉ ra điểm giống nhau đó?

HS tự mỗi em nghĩ ra 1 đề bài tương tự.

GV giới thiệu đề bài trong SGK và yêu cầu HS cho biết , muốn làm bài văn nghị luận phải thực hiện những bước nào? (Học sinh ôn lại các bước 4 bước) -? Đọc kỹ đề cho biết đề thuộc loại gì? Đề nêu hiện tượng , sự việc gì?

-? Đề yêu cầu làm gì? -? Những việc làm của Nghĩa chứng tỏ em là người như thế nào?

- ? Vì sao Thành Đoàn TPHCM phát động phong trào học tập bạn Nghĩa?

-?Những việc làm của Nghĩa có khó không?-? Nếu mọi HS đều làm được như Nghĩa thì

I. Bài học: 1. Đề bài nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng đời sống a. Đọc các đề bài (1,2,3,4) (22) *Nhận xét: - Tất cả các đề đều cung cấp sẵn sự việc , hiện tượng dưới dạng 1 chuyện kể 1 mẩu tin .- Mệnh lệnh trong đề : Trình bày và nêu suy nghĩ nêu ý kiến , nêu nhận xét suy nghĩ cuả em.b. Tìm một đề bài tương tự :

2. Cách làm bài nghị luận về một sự việc hiện tượng, đời sống.

a. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Thể loại nghị luận về một sự việc đời sống - Đề nêu về sự việc (X~ là người biết thương mẹ , giúp đỡ mẹ trong việc đồng áng . Nghĩa là người biết kết hợp học và hành ) những việc làm của Nghĩa . - Nghĩa còn là người biết sáng tạo .* Đề yêu cầu nêu suy nghĩ của mình về hiện tượng ấy.* Những việc là chứng tỏ:- Nghĩa là người biết thương mẹ , giúp đỡ mẹ.- Nghĩa là người biết kết hợp học và hành .- Nghĩa là người biết sáng tạo.=> Vì : việc làm của Nghĩa đáng để mọi người học tập học tập nghĩa là học yêu cha mẹ , học lao động , học cách hợp học và hành , học sáng tạo , làm những việc nhỏ mà có ý nghĩa lớn.- Không khó, ai làm cũng được .

- Đời sống sẽ ấm no , hạnh phúc.214

Page 215: ga văn 9 cn

đời sống sẽ như thế nào? HS sắp xếp theo bố cục bài nghị luận

GV yêu cầu HS cụ thể hoá các mục nhỏ , thành dàn ý chi tiết theo các ý đã tìm ở trên HS tập viết từng phần Đọc – trình bày.HS khác nhận xét .

GV nhận xét -> chữa bổ sung .

HS đọc lại ghi nhớ (24) Hoạt động 2: GV yêu cầu HS đọc kỹ đề và tìm ý. -? Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc biệt?-? Tinh thần ham học và chủ động học tập của Hiền như thế nào? - ý thức tự trọng của Hiền biểu hiện ra sao? -? Em có thể học tập Nguyễn Hiền ở những điểm nào?

Hoạt động 3: GV nhấn mạnh cách viết bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống.

b. Lập dàn ý: MB TB SGK : 24 KB

c. Viết bài Viết đoạn ; mở bài Viết đoạn ; kết bài

d. Kiểm tra và sửa chữa.

2. Ghi nhớ: (SGK :24) II. Luyện tập : Lập dàn ý cho đề 4 , mục 1 ở trên.

- Hoàn cảnh nhà Nguyễn Hiền , nhà rất nghèo phải xin làm chú tiểu trong chùa , quét lá , dọn dẹp , vệ sinh .- Rất thông minh , ham học , nghe trộm thầy giàng kinh , chưa hiểu cậu hỏi thầy giảng thêm.- Không có giấy Hiền lấy lá viết chữ , lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất , mỗi ghim là một bài.- Học tập ở tinh thần ham học III. Củng cố dặn dò:

- Đọc lại ghi nhớ - Học thuộc bài - Chuẩn bị : HD chuẩn bị cho chương

trình địa phương TLV Soạn: tiết 100

Dạy: Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương Phần tập làm văn (làm ở nhà )

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Tập suy nghĩ về 1 hiện tượng thực tế ở địa phương.- Viết 1 bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghĩ , kiến nghị của mình dưới các hình thức

thích hợp ; tự sự , miêu tả, nghị luận , thuyết minh.B Chuẩn bị:

- GV: đề bài: HD học sinh viết bài , cách làm.- HS tìm hiểu tình hình địa phương .- Lựa chọn sự việc , hiện tượng nào có nghĩa ở địa phương.

C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1. ổn định tổ chức lớp .

215

Page 216: ga văn 9 cn

2. Hoạt động 1 : a. kiểm tra bải cũ: - ? Em hiểu thế nào về 1 bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống. - Nêu các cách làm 1 bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.

b. Giới thiệu bài: giới thiệu nhiệm vụ yêu cầu của chương trình .Hoạt động 2: GV: Nêu yêu cầu chuẩn bị: - Hiện tượng sự việc gì? - Nguyên nhân? - Tác hại?- Biện pháp khắc phục.Hoạt động 3: cách làm

HS đọc lần lượt từng mục đã nêu trong SGK (trang : 25) -? Sự việc , hiện tượng chọn cần đạt yêu cầu gì?

GV Sau đó hỏi xem : HS có hiểu vấn đề hay không?

Thời hạn nộp : trước khi học bài 27 .

GV HD dặn dò.HS thực hiện .

1. Yêu cầu - Tìm hiểu suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương.2. Cách làm:- Chọn bất cứ hiện tượng ,sự việc nào có ý nghĩa ở địa phương.Ví dụ: + Tệ cờ bạc

+ Nạn nghiện hút +Vứt giấy rác bừa bãi.

- Yêu cầu phải có dẫn chứng như là 1 sự việc hiện tượng của XH nói chung cần được quan tâm .

- Nhận định được đúng chỗ , chỗ bất cập , không nói quá , không giảm nhẹ.

- Bày tỏ thái độ tán thành hay phản đốixuất phát từ lập trượng tiến bộ của xã hội , không vì lợi ích của cá nhân bản thân viết khoảng 1500 chữ trở lên.+ Có bố cục đầy đủ : MB, TB, KB, luận điểm , luận cứ lập luận rõ ràng: + Về kết cấu: có chuyển mạch, chiếu ứng, đọc lên có sức thuyết phục. * Những điều cần lưu ý:- Về nội dung : Tình hình , ý kiến , và nhận định của cá nhân HS phải rõ ràng , cụ thể , có lập luận , thuyết minh, thuyết phục. - Tuyệt đối không nêu tên người , tên cơ quan đơn vị cụ thể, có thật , vì như vậy làm mất tính chất của bài TLV III. Củng cố – dặn dò:

- HS ôn lại lý thuyết tiết 99 + 100 đã học- Nộp bài trước khi học bài 27 , đúng quy

định.- Chuẩn bị , hành trang vào thế kỷ mới.

Soạn: Tuần 21 tiết 101Dạy: Chó sói và cừu trong trong thơ ngụ ngôn của la-phông-ten

216

Page 217: ga văn 9 cn

(trích) Hi-pô- lít TenA.Mục tiêu cần đạt : giúp HS - Hiểu được tác giả bài nghị luận văn chương đã dùng biện pháp so sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngũ ngôn của La – Phông – Ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy Phông nhằm làm nổi bật đặc điểm của sáng tác nghệ thuật.B. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn , bảng phụ , tranh ảnh - HS : SGK – vở bài tập: Đọc và chuẩn bị bài trước C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:1. ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 1 : khởi động a. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy chỉ ra những điểm mạn , điểm yếu của con người VN và yêu cầu chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới.b. Giới thiệu bài :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2: GV hướng dẫn HS đọc : to , rõ ràng , mạch lạc, dứt khoát.GV đọc mẫu đoạn 1 – 3 HS đọc hết -? Quan sát SGK hãy quan sát SGK một vài nét chính về tác giả - Văn bản.

GV nhận xét -> bổ sung

GV hướng dẫn học sinh giải thích từ khó

? Văn bản được viết theo kiểu văn bản nào? ? Hãy phân biệt NL1 vấn đề xã hội và nghị luận văn chương?

? Bố cục của bài viết chia làm mấy phần?

GV đưa trình tự nghị luận trong mỗi đoạn.

I. Đọc – tìm hiểu chú thích .1. Đọc văn bản: (SGK : 37)

2. Tìm hiểu chú thích a. Tác giả: - Hi – Pô - lít – ten (1828- 1893)- Là nhà triết gia , sử học, nhà nghiên cứu VH Pháp, viện sĩ viện hàn lâm Pháp , tác giả công trình nghiên cứu La Phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông (1853)b. VB : Trích từ chương II , phần thứ 2 của công trình trên.c. Từ khó : SGK (1-14).40).3. Thể loại và bố cục.a. Thể loại: Nghị luận văn chương NL 1 vấn đề XH NL văn chương - là nghị luận 1 vấn - Là NL liên quan đến đề XH nào đấy thành phần văn học

- Đối tượng là tác phẩm văn học

b. Bố cục: 2 phần Phần 1: từ đầu -> tốt bụng như thế” -> hình tượng con cừu trong thơ .Phần 2: còn lại - > Hình tượng chó sói

*Hình tượng con cừu:- Dưới ngòi bút của la phông ten

217

Page 218: ga văn 9 cn

? Vì sao bài văn này được gọi là văn nghị luận?(Tác giả viết theo phương thức lập luận)

Hoạt động 3 .HS đọc đoạn thơ mở đầu (đoạn 1)

- ? Nhận xét sự khác nhau giữa nhận xét của nhà khoa học và nhà thơ khi cùng phản ánh 1 đối tượng: con cừu ?

- Tóm tắt cách nhìn của Buy phông ?

=> Từ đó Buy phông nêu đặc điểm nào của cừu?

? Nhà khoa học tỏ thái độ gì đối với con cừu ? ? Nhận xét của Buy phông về con cừu có đáng tin cậy không? Vì sao?

? Tóm tắt cách nhìn của la phông ten

Hoạt động 4 .GV HT bài , HDDD

- Dưới ngòi bút của Buy Phông -Dưới ngòi bút của La Pôngten lời nhận xét của tác giả *Hình tượng chó sói: - Trong thơ La–Phông–Ten lời nhận xét của tác giả - Trong công trình của Buy phông : dẫn ngữ văn - Dưới ngòi bút của Phông ten lời nhận xét của tác giả

II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Hình tượng cừu trong thơ ngụ ngôn : (qua cái nhìn nhận của Buy- Phông và la Phông tên về chó sói và cừu).

* Theo Buy Phông:- “Chúng thường hay tụ tập thành bầy ... bè bắt chước làm theo”- Đặc điểm: sợ sệt và đần độn , nhút nhát (không biết trốn tránh sự nguy hiểm , không cảm thấy tình huống bất tiện , cứ ỳ ra , lì ra bất chấp hoàn cảnh bên ngoài (dưới mưa , tuyết rơi...)không nói đến tình mẫu tử thân thương .- Không viết về một con cừu cụ thể mà nhận xét về loài cừu nói chung như 1 loại động vật bằng một ngòi bút chính xác của nhà khoa học , nêu lên những đặc tính cơ bản của chúng - Nhận xét đáng tin( vì Buy - đã dựa trên những hành động bản năng của cừu do trực tiếp quan sát được để nhận xét).

III. Luyện tập : - Đọc lại văn bản và bài viết đọc thêm .IV. Củng cố – dặn dò: - Đọc kỹ văn bản – soạn tiếp bài .

218

Page 219: ga văn 9 cn

Soạn: Tiết 102Dạy: Chó sói và cừu non trong thơ ngụ ngôn của la- phông-ten

(Trích) Hi-pô-lit Ten (Tiếp) A. Mục tiêu cần đạt: Phân tích hiện tượng cừu và chó sói trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten , tác giả bài văn đã nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật : đó là nhà nghệ thuật với cái nhìn nhân đạo luôn cam nhận đối tượng như những số phận , tính cách.- Phân tích rõ trên các chứng cứ cụ thể của văn bản , từ đó bộc lộ quan điểm nghệ thuật của người viết . Đó là Nghị luận lập luận của bài Nghị luận văn học này.B. Chuẩn bị: GV Bài soạn ; bảng phụ, tranh ảnh.HS: Đọc và soạn bài.C.Tiến trình tổ chức lớp.1. ổn định tổ chức lớp .2. Hoạt động 1 : khởi động.3. Bài mới: Giới thiệuHoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức-? Tóm tắt ,khái quát ý kiến của La phông ten về con cừu?- Trong đoạn thơ em thấy hình ảnh cừu hiện nên là một con vật như thế nào?-? Nhà thơ căn cứ vào đâu mà viết mà viết về con cừu như vậy -? Nhà thơ có thái độ tình cảm gì đối với con cừu?

? Đọc đoạn thơ của La Phông ten ta hiểu thêm gì về con cừu? - Ngoài ra nó có gây cho ta cảm xúc gì?

? Tóm tắt những ghi chép của Buy Phông về chó sói.

- ? ở đây Buy - đã nhìn thấy những đặc điểm nào của cho sói?- ? Tình cảm của ông đối với con vật này ra sao?

*Theo La phông ten:Hình ảnh con cừu cụ thể , đã được nhân hoá như 1 chú bé ngoan đạo , gây thơ , đáng thương, nhỏ bé, yếu ớt và hết sức tội nghiệp.Đặt cừu vào tình huống đặc biệt đối mặt với chó sói bên dòng suối .- Không tuỳ tiện bịa đặt mà căn cứ vào những cơ bản vốn có của loài cừu: hiền lành nhút nhát kêu rên , van xin rất tội nghiệp .- Chúng còn thân thương và tốt bụng nữa .- La pông tỏ ra thái độ xót thương , thương cảm như với con người nhỏ bé , bất hạnh . Thật cảm động vẻ nhẫn nhục mắt nhìn lơ đãng , động lòng thương cảm với bao nỗi buồn sầu và tốt bụng như thế. - Nhắc đến tình mẫu tử thân thương, cảm động -> Rút ra bài học ngụ ngôn đối với con người. 2. Hình tượng chó sói: (trong con mắt của nhà thơ và nhà khoa học .*Theo nhà khoa học: chó sói đơn giản là tên bạo chúa khát máu , đáng ghét ... sống gây hại , chết vô dụng , bẩn thỉu , hôi hám, hư hỏng , đáng trừ diệt - Thù ghét mọi sự kết bè bạn.->Biểu hiện bản năng về thói quen và mọi sự xấu xí. -> Thái độ : khó chịu , đáng ghét , sống có hại.- > Đây là một nhận xét đúng vì : tác giả dựa trên những quan sát biểu hiện bản năng xấu của loài vật

219

Page 220: ga văn 9 cn

? Trong cái nhìn của nhà thơ thì cái (có phải) là con vật như thế nào? - Chúng mang đặc điểm gì

? Tình cảm của La phông đối với chúng ta sao?

? Em nghĩ gì về cách cảm nhận này?

? Theo em Buy phông đã tả 2 con vật = phương pháp nào ? nhằm mục đích gì ? - Còn La -> nhà nghệ sĩ , ông cũng tả 2 con vật ấy = phương pháp nào?

- Nhằm mục đích gì ?

- GV định hướng .

? Qua phan tích bài văn này em hiểu thêmđặc trưng nào của sáng tạo nghệ thuật?- Nghệ thuật viết bình luận?

? Điều mà tác giả muốn nói trong văn bản này là gì?

GV HD cho HS chứng minh dựa vào cách nhận xét của người viết van bản.GV gợi ý- HS làm bàiGV nhận xét bổ sung

này.* Theo La Phông Ten: chó sói là tính cách phức tạp, độc ác, mà khổ sở , trộm cướp , bất hạnh, vụng về, gã vô lại thường xuyên đói meo , bị ăn đòn, truy đuổi , đáng ghét và đáng thương . - Chó sói cũng được nhân hoá như một kẻ mạnh tham ác, không có lương tâm, hống hách thích bắt nạt kẻ yếu -> nhà thơ không xây dựng hiện tượng chó sói 1 cách tuỳ tiện mà vẫn dựa vào những đặc tính cơ bản của loài sói .3. Sự sáng tạo của nhà nghệ sĩ :- Nhà khoa học tả chính xác , khách quan dựa trên quan sát, nghiên cứu , phân tích để kết quả những đặc tính cơ bản của loài vật. - Nhà nghị sĩ tả với quan sát tinh tế , nhạy cảm trái tim, trí tưởng tượng phong phú. Đó là đặc điểm bản chất của sáng tạo nghệ thuật . Nhà nghị sĩ khi tả đối tượng không chỉ hiểu sâu kỹ mà còn tưởng tượng, nhập thân vào đối tượng La – viết về 2 con vật (n) là để giúp người đọc hiểu thêm, nghĩ thêm về đạo lý trên đời . Đó là sự đối mặt giữa thiện và ác , kẻ yếu và kẻ mạnh , chú cừu và sói đã được nhân hoá , nói năng , hành động như người với những tâm trạng khác nhau... III . Tổng kết – ghi nhớ:1. Nghệ thuật ; nhà thơ có cái nhìn về nhân vật phóng khoáng hơn nhà khoa học - Phản ánh đời sống 1 cách chân thực và xúc động - Lập luận dựa trên các luận cứ có sẵn trong văn bản được so sánh đối chiếu.2. Nội dung: Nêu bật đặc trưng của sáng tạo nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.III. Luyện tập: Bài tập : Chứng minh rằng hình tượng chó sói trong bài “chó sói...” không hoàn toàn đúng như nhận xét của Ten mà chỉ phần nào xem là đáng cười , còn chủ yếu lại là đáng ghét.* Gợi ý: - Nhận xét của Ten bao quát tất cả những bài có nhân vật chó sói .- Hình tượng chó sói trong bài “chó sói và cừu non”.riêng ở bài này , chó sói có mặt đáng cười. Nếu ta suy

220

Page 221: ga văn 9 cn

Hoạt động 5GV hệ thống hoá kiến thứcHD dặn dò về nhà

diễn vì nó ngu ngốc , chẳng hiểu rađược cái gì ăn nên mới đói meo chủ yếu ở đây là con vật đáng ghét gian giảo , hống hách , bắt nạt kẻ yếu.- Nhận định của H. Ten ở câu cuối cùng của văn bản sẽ không chính xác nếu chỉ vận dụng vào bài thơ: chó sói và cừu non.IV. Củng cố và dặn dò:

- Đọc ghi nhớ:- Học kỹ ghi nhớ - Chuẩn bị: Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng.

Soạn: Tiết 103Dạy: Liên kết câu và liên kết đoạn văn

A. Mục tiêu cần đạt: giúp học sinh nâng cao hiểu biết và kỹ năng sử dụng phép liên kết đã học từ bậc tiểu học .

- Nhận biết liên kết nội dung và liên kết kiến thức giữa các câu văn và các đoạn văn - Nhận biết 1 số biện pháp liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.

B. Chuẩn bị: Gv: Bài soạn, bảng phụ, máy chiếu.Hs : Đọc nghiên cứu trước bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.1. ổn định tổ chức các hoạt động dạy và học.2. Hoạt động 1: khởi động a. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nhắc lại liên kết trong văn bản là như thế nào? (yêu cầu : liên kết là 1 trong những tố chất quan trọng (-) của văn bản làm cho văn bản (trở nên mạch lạc) có nghĩa dễ hiểu , để văn bản có tính liên kết (người viết, người nói ) phải làm cho nội dung của các câu các đoạn thống nhất (-) và gắn bó chặt chẽ với nhau : đồng thời phải biết kết nối các câu, các đoạn đó bằng những phương tiện ngôn ngữ (từ, câu...thích hợp).b. Giới thiệu: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2: HS Đọc đoạn văn (SKG: 42)GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (SGK:43)? Đoạn văn trên bàn về vấn đề gì? ? Chủ đề ấy có quan hệ như thế nào với chủ đề chung của văn bản?(là một trong những yếu tố ghép vào chủ đề chung: Tiếng nói của văn nghệ”)? Nội dung chính của mỗi câu trong đoạn văn trên là gì?

I. Bài học: khái niệm liên kết:1. Đọc đoạn văn (SGK:42 )2. Nhận xét: a. Bàn về cách phản ánh thực tại của người nghệ sĩ.- Cách phản ánh thực tại(thông qua những suy nghĩ tình cảm của cá nhân người nghệ sĩ).là một bộ phận làm nên tiếng nói của văn nghệ” , nghĩa là giữa chủ đề của đoạn văn và chủ đề của văn bản có quan hệ: bộ phận toàn thể c. Nội dung chính của mỗi câu: - Câu 1: Tác phẩm nghệ thuật phản ánh thực tại.

221

Page 222: ga văn 9 cn

HS thảo luận

? Những nội dung ấy có quan hệ như thế với chủ đề của đoạn văn?? Nêu nhận xét về trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn?

? Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu trong đoạn văn được thể hiện bằng những biện pháp nào?

HS phát hiện trả lời GV nhận xét bổ sung

=> Qua phân tích tìm hiểu đoạn văn , các đoạn văn trong 1 văn bản cũng như các câu trong 1 đoạn văn phải liên kết với nhau về mặt nào? ( HS đọc to ghi nhớ (43)Hoạt động 3: ? Nêu yêu cầu bài tập ? đọc đoạn văn.? Chủ đề của đoạn văn là gì?

? Nội dung các cau trong đoạn văn phục vụ chủ đề phục vụ chủ đề ấy như thế nào?

? Nêu 1 trường hợp cụ thể để thấy trình tự sắp xếp các câu trong đoạn văn là hợp lý.

- Câu 2: Khi phản ánh thực tại người nghệ sĩ muốn nói lên 1 điều gì đó mới mẻ. - Câu 3: Cái mới mẻ ấy là thái độ , tình cảm và lời nhắn gửi của người nghị sĩ. * Các nội dung này của các câu đều hướng vào chủ đề của đoạn văn là : Cách phản ánh thực tại của người nghị sĩ .* Trình tự sắp xếp các câu hợp lý , hợp logic:- TP NT là gi? (phản ánh thực tại) - Phản ánh thực tại như thế nào?( tái hiện và sáng tạo)- Tái hiện vá sáng tạo thực tại để làm gì? (để nhắn gửi 1 điều gì đó )

C. Mối quan hệ chặt chẽ về nội dung giữa các câu được thể hiện - Lặp từ vựng : TP –TP - Dùng từ ngữ cùng trường liên tưởng , tác phẩm , nghệ sĩ , (tác giả , nhà văn, nhà thơ , hoạ sĩ , nhạc sĩ...) - Phép thế : dùng từ “anh” thay thế từ nghệ sĩ , dùng cụm từ cái đã có rồi” thay thế cho cụm từ “những vật liệu mượn ở thực tại”- Phép nối : dùng quan hệ từ “nhưng”=> Liên kết về mặt nội dung và hình thức.

3. Ghi nhớ:( SGK :43) II. Luyện tập: 1. Bài tập 1: (SGK: 43-44) a. Chủ đề của đoạn văn là: Khằng định điểm mạnh điểm yếu về năng lực trí tuệ của người VN.- Nội dung của các câu đều tập trung vào việc phân tích những điểm mạnh cần phát huy và những “lỗ hổng” cần nhan chóng khắc phục . Trình tự của các câu sắp xếp hợp lý cụ thể .+ Câu 1: Khẳng định những điểm mạnh hiển nhiên của người VN.+ Câu 2: Khẳng định tính ưu việt của những điểm mạnh trong sự phát triển chung.+ Khẳng định những điểm yếu.

222

Page 223: ga văn 9 cn

HS trình bày GV nhận xét bổ sung.

? Các câu liên kết với nhau bằng những phép liên kết nào?

HS thảo luận

Hoạt động 4:GVHTKT đã học kiểm tra trọng tâm.GV hướng dẫn về nhà : học bài và làm bài tập.

+ Câu 4: Phân tích những biểu hiện cụ thể của cái yếu kém bất cập .+ Câu 5: Khẳng định nhiệm vụ cấp bách là phải khắc phục các “lỗ hổng” a. Các phép liên kết: - Câu 2 nối với câu 1 = cụm từ “bản chất trời phú ấy” (thế đồng nghĩa)- Câu 3 nối với câu 2 = quan hệ từ “nhưng” (phép nối - Câu4: nối với câu 3 bằng cụm từ ấy là (phép nối).- Câu 5 nối với câu 4 bằng từ “lỗ hổng” (phép lặp từ ngữ) - Thg minh ở câu 5 và ở câu 1 (phép lặp từ) III- Củng cố – dặn dò:

- Liên kết + phép liên kết - Học thuộc bài (nghi nhớ) - Vận dụng viết đoạn văn.- Chuẩn bị bài tập luyện tập.

Soạn: Tiết 104 + 105Dạy: Viết bài tập làm văn số 5A. Mục tiêu cần đạt :Kiểm tra kỹ năng làm bài nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng đới sống xã hội .B. Chuẩn bị: GV: Ôn tập lý thuyết ,lập dàn ý.C. Tiến trình bài day.I. Đề bài : một hiện tượng khá phổ biến hiện nay la vứt rác ra đường hoặc những nơi công cộng . Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp nổi tiếng người ta cũng tiện tay vứt xuống .... Em hãy đặt 1 nhan đề để gọi ra hiện tượng ấy và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình. GV chép đề lên bảng Tìm hiểu đề .Hoạt động 2 :

- Tìm hiểu đề

Hoạt động 3: MB (1đ)

II . Tìm hiểu đề - Thể loại : nghị luận về 1 sự việc hiện tượng - Nội dung hiện tượng : vứt rác ra đường nơi

công cộng - Yêu cầu : Đặt nhan đề bài viết và nêu suy

ghĩ.I. HS làm bài vào giấy kiểm tra .II. Đáp án – biểu điểm.1. Mở bài: (1đ)

- Giới thiệu về hiện tượng : vứt giấy rác...- Sơ lược về hiện tượng và ý thức thực tế của

mọi người. 2. Thân bài: (8đ)

- Nếu phân tích những biểu hiện của việc làm

223

Page 224: ga văn 9 cn

GV nêu đáp án và biểu đỉêm .

TB 8điểm

Kết bài (1đ)

Hoạt động 4: GV thu bài và nhận xét - HD...

gây ô nhiễm môi trường (2đ) - + Vứt giấy rác ra đường , ao hồ , mương

xuống rãnh , chai , lọ, thức ăn thừa... không đúng nơi quy định.

- Phân tích những tác hại của việc làm trên (2đ)- + Gây ô nhiễm môi trường , làm hại đến sự

sống .- Ô nhiễm môi trường làm cảnh quan bị ảnh

hưởng - Đánh giá việc làm trên (3đ) - Những việc làm đó là thiếu ý thức với vấn đề

bảo vệ môi trường.- Chưa có trách nhiệm với cộng đồng - Phải nên án phê phán

Hướng giải quyết : (2đ) + Rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường + Tuyên truyền cho mọi người cùng làm theo .+ Đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội.3. Kết bài: (1đ)

- Đánh giá kết quả về hiện tượng trên- Rút ra bài học liên hệ cho bản thân về ý thức

bảo vệ môi trường.III. Thu bài: nhận xét rút ra kết luận - Chuẩn bị: chó sói và cừu

Soạn: Tuần 22 – Tiết 106Dạy: Con cò

Hướng dẫn đọc thêm (Chế Lan Viên)

224

Page 225: ga văn 9 cn

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : - Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ca ngợi tình mẹ và những lời ru. - Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của tác giả và những đặc điểm về hình ảnh , thể thơ , giọng điệu của bài thơ. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ, đặc biệt là những hình tượng thơ được sáng tạo bằng liên tưởng , tưởng tượng.B. Chuẩn bị của Gv và học sinh: - GV: Bài soạn , bảng phụ, tranh ảnh.- HS: soạn bài. C. Tiến trình của các hoạt động: 1. ổn định tổ chức lớp.2. Kiểm tra bài cũ.

? Qua văn bàn chó sói và cừu H. Ten muốn nói điều gì? Ông thể hiện điều đó bằng nghệ thuật như thế nào ? Bài mới: giới thiệu.Hoạt động 2 GV hướng dẫn đọc: dẫn chứng, to, rõ ràng, mạch lạc( thủ thỉ, tâm tình như lời ru, chú ý điệp từ , câu cảm , câu hỏi). -? Quan sát chú thích , hãy trình bày hiểu biết của em về tác giả?

HS Trình bày – giáo viên nhận xét bổ sung .

-? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?

? “Phủ” cón nghĩa là gì?

Bài thơ được viết theo thể loại nào?

? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

? Bài thơ chia làm 3 khúc ? nội dung chính mỗi khúc là gì?

I. Đọc – tìm hiểu chú thích.1. Đọc văn bản : (SGK: 45)2. Tìm hiểu chú thích:a. Tác giả: CLViên (1920 – 1989) , tên khai sinh : là Phan Ngọc Hoan . quê ở Huyện tam lộ – Quảng Trị.- Trước cách mạng ông nổi tiếng trong phong trào thơ mới- có 50 năm sáng tác.- Chế Lan Viên là 1 trong những tên tuổi hàng đầu của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX.- Được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM về VHNT .b. Tác phẩm : bài thơ “ Con cò” được sáng tác năm 1962 in trong tập “ Hoa ngày thường – chim báo bão (1967) của CLV C.c. Từ khó: (SGK : 47) Phủ : đơn vị hành chính trên huyện , dưới tỉnh (tỉnh nhỏ ) thời phong kiến và thời Pháp thuộc , ví dụ: phủ tư sản (T2 Ba phủ Hoài Đức (Tỉnh Sơn Tây)1. Thể loại và bố cục: a. Thể loại: Thơ tự do (các câu dài, ngắn không đều, theo mạch cảm xúc, số tiếng trong mỗi câu không cố định theo luật lệ nào) * Phương thức biểu đạt: biểu cảm (kết hợp tự sự + nt ) b. Bố cục: 3 phần.- Phần1: Hình ảnh con cò qua những lời ru của mẹ thờ thơ ấu. - Phần 2: Hình ảnh con cò và lời ru cua mẹ trên những chặng đường đời của mỗi con người .

225

Page 226: ga văn 9 cn

GV (nhận xét : Như vậy , tứ thơ xuất phát và triển khai từ hình ảnh con còn ca dao , trong những lời ru của mẹ , con cò trở thành biểu tượng cùa tình mẹ bao la , qua lời ru ngọt ngào của mẹ , trở thành bấu sữa tinh thần không bao giờ vơi cạn trong suốt (đời con) “Con cò” là một bài thơ em hiểu nội dung bài thơ này theo cách hiểu nào đươi đây ?Hoạt động 2:HS đọc lại đoạn 1 (45- 46)? Em tìm hiều ý nghĩa 4 câu thơ đầu như thế nào?

HS trình bàyGV nhận xét - > bổ sung.

GV dùng bảng phụ -? Hình ảnh con cò được gợi ra trực tiếp từ những câu nào , trong lời ru của mẹ?

? Em thường gặp những cánh cò ấy trong thể loại văn học nào, đã học?? Em có thể đọc lại nguyên văn những câu ca dao ấy được không ? ? Một cuộc sống như thế nào gợi lên từ những con cò như thế (qua 4 câu trên ) ? Trong bài ca dao (con cò mà đi ăn đêm lại có 1 nội dung như thế nào??Bài ca dao này gợi nhớ đến nhiều câu ca dao có hình ảnh con cò mang ý nghĩa tượng trưng.(Cái cò lặn nội bờ sông, gánh gạo đưa chồng tiếng kh...

- Cái cò đi đón cơn mưa Tối tăm mù mịt ai đưa cò về - Lặn lội thân cò khi quãng vắng ...)? Vì sao , những người mẹ Việt Nam thường ru con = ca dao về con cò?

HS thảo luận – trình bàyGV nhận xét -> bổ sung .

- Phần 3: Từ hình ảnh con cò , suy ngẫm triết lý về ý nghĩa của lời ru và tình mẹ đối với cuộc đời của mỗi người.

a. Kể chuyện về con cò:b. Miêu tả con cò.c. Mượn con cò trong ca dao để bộc lộ tình cảm.II. Đọc – Hiểu văn bản:1. Hình ảnh con cò quan những lời ru của mẹ thời thơ ấu tư nhiên, hợp lý qua những lời ru của mẹ thủa còn nằm nôi. Tác giả muốn thể hiện ý lời ru con gắn với cánh cò bay . Lời ru ấy cứ dần dần thấm vào tâm hồn của con , tự nhiên âu yếm , như dòng suối ngọt ngào, như dòng sữa ngọt ngào , con chưa hiểu và chưa cần hiểu nhưng tuổi thơ của con không thể thiếu lời ru với cánh cò ấy. - Con cò bay la...- Con cò Đg Đg ...- Con cò đi ăn đêm...cò sợ bị sáo măng.-> Hình ảnh cò được gợi ra trực tiếp từ những câu ca dao trong văn học dân gian Việt Nam.

(HS đọc lại những câu ca dao) -> Gợi tả không gian và khung cảnh quen thuộc của cuộc sống vừa yên ả thanh bình (qua 4 câu trên). - > Vừa nhọc nhằn , vất vả , lam lũ kiếm ăn nuôi con cái, vừa bất trắc trong cuộc mưu sinh .(qua 4 câu sau “ con cò ăn đêm ... măng” ).

(HS liên hệ tìm thêm những câu ca dao , nói về hình ảnh con cò).

- Ca dao là những bài ca dân gian thường dùng để hát ru.- Hình ảnh con cò trong ca dao là hình ảnh thân thuộc , gần gũi với nhiều người dân việt Nam ngay từ tấm bé. - Con cò trong ca dao gợi lỗi buồn thương về những gì trong sạch và lận đận , nghèo khó.-> Hình ảnh con cò qua lời ru của người mẹ đến với tâm hồn tuổi thơ 1 cách vô thức (tuy chưa hiểu

226

Page 227: ga văn 9 cn

HS đọc “ngủ yên ... cò ơi chớ sợ, cành có mềm , mẹ đã sắn tay ...”

? Có mấy biểu tượng trong câu hát ru con này?

- Lời ru cò hoà lẫn ru con từ đó, em cảm nhận tình mẹ trong lời ru này như thế nào? -? Và em cảm nhận được ý nghĩa nào của lời ru với tuổi thơ? Có gì độc đáo trong hiện tượng thơ đoạn này? ? Khúc hát này gợi cho em về những kỷ niệm nào – tuổi ấu thơ của em?GV hoàn thành kiến thức nhấn mạnh nội dung đã học .

. Hoạt động 2: - HS đọc dẫn chứng đoạn II Trong khúc ru thứ 2 , cò trắng mang những biểu tượng nào?- Biểu tượng cánh cò bầu bạn được thể hiện trong bài thơ như thế nào? ? Cảm nhận của con về những hình ảnh thơ này?

? Những ước mong nào của mẹ bộc lộ trong lời ru này?

? Hình ảnh con cò trong đoạn thơ này được phát triển như thế nào trong mối quan hệ với con bé , với tình mẹ? - Cuộc đời mỗi con người , trải qua tuổi nằm nôi, đến tuổi đến trường và tới khi trưởng thành đều gắn với hình ảnh cánh cò trắng. Điều này có ý nghĩa gì?

Nhận xét về sự liên tưởng và sự tưởng tượng của tác giả?

? Cảm nhận của em những hình ảnh thơ

nội dung của câu ca dao) như những điệu hồn dân tộc cứ thấm dần , vào tinh thần nuôi dưỡng của bé bằng âm điệu dịu dàng , ngân nga của tình mẹ bao la, tình yêu và sự chở che của mẹ hiền)

- Con cò yếu đuối -> Có 2 biểu tượng

- Đưa con bé bỏng

=> Tình mẹ nhân từ mở rộng với những gì nhỏ bé, đáng thương , đáng được che chở.Lời ru vỗ về và giữ yên giấc ngủ trẻ thơ, bồi đắp lòng nhân ái.

Vận dụng rất sáng tạo ca dao về con cò không trích nguyên văn, chỉ trích 1 phần một vài từ ngữ ) rồi đưa vào mạch thơ , mạch cảm xúc thơ của mình trong lời ru của mẹ , giọng thơ thiết tha , êm ái. (HS tự bộ lộ) I. Hình ảnh con cò trong đoạn thơ II.+ Biểu tượng bạn bè + Biểu tượng thi ca.+ Cánh của cò , 2 đứa đắp chung đôi+ Cánh trắng cò bay theo gót đôi chân .-> Những hình ảnh đẹp được xây dựng bằng trí tưởng tượng , gợi cuộc sống ấm áp tươi sáng của tuổi thơ , được che chở nâng niu. -> Mẹ mong con được học hành và được và được sống trong tình cảm ấm áp , trong sáng của bạn bè.=> Trong đoạn II, cánh cò từ trong lời ru của mẹ đã đi vào tiếm thức của tuổi thơ , trở lên gần gũi , thân thiết và sẽ theo con người trong suốt cuộc đời , trên mỗi chặng đường . Hình ảnh con cò trong ca dao đã tiếp tục sự sống của nó trong tâm thức con người. -> Hình ảnh con cò trong ca dao , qua sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú và độc đáo của tác giả như bay ra từ câu ca dao trong tâm hồn con người ... => Hình ảnh con cò đã mang ý nghĩa biểu tượng về lòng mẹ , về sự chở che , bao dung, dìu dắt , nâng đỡ dịu dàng , bền bỉ của mẹ hiền. -> Cánh cò và tuổi thơ , cánh cò và cuộc đời con người, cánh cò và tình mẹ , rõ ràng ở đây đã có sự

227

Page 228: ga văn 9 cn

này? Cảm nhận của em về những hình ảnh thơ này?

HS Thảo luận – Trình bày

GV nhận xét -> bổ sung.

? Từ đó , ước mong nào của mẹ được bộ lộ trong lời ru này? HS đọc đoạn 3.Trong khúc hát ru này nó thể hiện hình ảnh con cò với 2 biểu tượng– biểu tượng hình ảnh người mẹ - Biểu tượng cuộc đời nhân ái bao dung ? Những đoạn thơ nào mang biểu tượng này

- ? Cảm nhận của em về người mẹ qua hình ảnh : “ Dù ở bên con ... cò mãi yêu con” -? Từ đó, lời ru: con cò lớn vẫn là con của mẹ đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con” gợi cho em cảm nghĩ gì về tình mẹ? -> Biểu tượng cuộc đời trong cánh cò được diễn tả trong lời thơ nào?

-? Từ cánh cò trong câu hát thành“ Cuộc đời vỗ cánh qua nôi. Liên tưởng này gợi cảm cho em cảm nghĩ gì?

- Vì sao, nhà thơ có liên tưởng ấy? - Đắc sắc của nghệ thuật của đoạn

thơ này là gì?

Từ những đó, em cảm nhận được những gì ý nghĩa nào của lời ru trong đoạn thơ này?

? Nhận xét của em về những vẻ đẹp thơ nào của Chế Lan Viên lộ ra trong bài thơ con cò ?

quện hoà , khó phân biệt. Cánh cò trắng phau trong sạch của cánh cò, cái dịu dàng êm ả của cánh cò bay lả , bay la cứ như thế, gắn với cuộc đời con người trên mỗi bước đường lớn khôn , trưởng thành Con đắp chăn hay đắp cánh cò , cánh cò bau theo chân con tg tg đến lớp , cánh cò lại trở lại quạt hơi mát vào câu thơ mới viết của con khi con đã trưởng thành. Tác giả liên tưởng thật kỳ lạ đến ngỡ ngàng mà vẫn thật quen -> mang tâm hồn con sáng ấm áp làm đẹp cho cuộc đời - Mong con được học hành và được sống trong tình cảm ấm áp trong sáng của bạn bè.3. Hình ảnh con cò trong đoạn thơ III (lời du mong ước con khôn lớn , trưởng thành).

“Dù có gần con ... lòng mẹ vẫn theo con” -> biểu tượng hình ảnh người mẹ.

- Một con cò thôi... qua nôi -> biểu tượng cuộc đời nhân ái , bao dung.

-> Hình ảnh con cò nghiếng về biểu tượng cho tấm lòng người mẹ , lúc nào cũng ở bên con cho đến suốt cuộc đời là sự lận đận và đức hy sinh quên mình vì tình yêu con ( mẹ cả đời đắm đuối vì con)=> Mẹ yêu thương con bằng một tình yêu bền chặt vững bền , rộng lớn bao dung và sâu sắc .

“Một con cò thôi ... vỗ cánh qua nôi” -> Lời ru mang theo những buồn vui của cuộc đời, những lời ru hôm nay còn chứa đựng cả lòng nhân ái bao dung rộng lớn của cuộc đời với mỗi số phận - > Vì nhà thơ cảm nhận ý nghĩa cao đẹp của lời ru * NT: Sử dụng linh hoạt các câu thơ tự do, ít vần , độ dài ngắn khác nhau , sử dụng điệp ngữ “ngủ đi” -> đúc kết ý nghĩa phong phú và sâu thẳm - Vận dụng trí tưởng tượng , liên tưởng mới lạ.

=> Từ xúc cảm mở ra những suy tưởng , khái quát thành triết lý đó là cách thường gặp trong thơ CLV và cũng là những đặc điểm quan trọng của nhà thơ

228

Page 229: ga văn 9 cn

+ Nhận xét về thể thơ.

+ Nhịp điệu?

+ Giọng điệu của bài thơ?

+ Nghệ thuật sáng tạo những hình ảnh thơ mới như thế nào?

-> Các yếu tố ấy có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng cảm xúc của bài thơ?

? Đọc bài thơ “Con cò”em cảm nhận những điều cao đẹp nào của tình mẹ và những lời ru?Hoạt động 3: ? Đối chiếu với bài “con cò” và chỉ ra cách vận dụng lời ru ở mỗi bài?

HS phát biểu - GV bổ sung

này-> Lời ru là biểu hiện cao cả và đẹp đẽ của tình mẹ và tình đời rộng lớn dành cho cuộc đời mỗi con người.III. Tổng kết ghi nhớ: 1. Nghệ thuật:+Thể thơ: sử dụng thể thơ tự do , ít vần, câu dài ngắn không đều ( nhưng nhìn chung là những câu ngắn, nhiều câu 4 tiếng như lời đồng dao , những câu thơ đồng dao , những câu thơ dài 8 tiếng , gấp đôi câu 4 tiếng). Điệp ngữ “ngủ yên” 2 à ơi... làm cho giọng điệu bài thơ từa tựa như bài hát ru con, nhưng không phải hoàn toàn giống hình thức bài hát ru = ca dao lục bát.+ Thể thơ , tự do cho tác giả khả năng thể hiện tình điệu, cảm xúc 1 cách linh hoạt , dễ dàng biến đổi.+ ở bài thơ , các đoạn thường được bắt đầu từ những câu thơ ngắn có cấu trúc giống nhau, nhiều chỗ lặp lại hoàn toàn gợi lại âm điệu lời ru .+ Giọng điệu của bài thơ còn là giọng suy ngẫm có cả triết lý của cuộc về lòng mẹ , về hình ảnh của lời ru đến đời sống tình thần của con người.- Về nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ mới bằng trí tưởng tượng , liên tưởng.(hình ảnh con cò – cánh cò trắng làm nền và xuyên suốt bài thơ nối liền các đoạn thơ nhưng nó chủ yếu mang ý nghĩa biểu tượng chứ không cụ thể và không tĩnh tại mà phát triển theo từng đoạn thơ : cánh cò tuổi thơ cánh cò lòng mẹ – cánh cò kỷ niệm...)- Vận dụng sáng tạo ca dao : khai thác và làm mới ý nghĩa của ca dao (từ những câu ca dao quen thuộc nói về con cò , nhà thơ tổng hợp , câu chuỗi , chọn lọc lấy cái tinh thần của ca dao làm thành hình ảnh biểu tượng vừa quen vừa lạ. Để biểu hiện chủ đề và khải quát vấn đề, quy luật mang tính triết lý. 2. Nội dung: - Những bài hát ru (con cò) cần thiết biết bao vì nó nuôi dưỡng và bồi đắp lòng nhân ái trong cuộc đời mỗi con người. Tình mẹ là tình cảm cao đẹp và bên bỉ vì nó được xây đắp bằng đức hy sinh quên mình của tình yêu thương che chở.IV. Bài tập: 1. Bài tập 1: (48)

229

Page 230: ga văn 9 cn

GV hướng dẫn dựa vào sự phân tích ở mục 3 để về nhà viết .Hoạt động 4:GV hướng dẫn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài .

- Hai bài thơ mang tên khác nhau (con cò và khúc hát ru ...? của 2 tác giả ra đời ở 2 thời điểm khác nhau nhưng đều có ý nghĩa chung là.- Gieo vào lòng người những ấm nóng của tình mẹ.- Gợi cảm xúc được yêu thương che chở va hy vọng .- Gợi niềm tin yêu vào những điều ân ái của cuộc đời khác nhau.* Thơ Chế Lan Viên mang đậm chất suy tư sâu nắng về gợi ca tình mẹ , đối với đời sống mỗi người. * Bài “khúc hát ...” Tác giả vừa trò chuyện với đối tượng (những em bé Tà ôi trên lưng mẹ ) với giọng điệu gần như lời ru trực tiếp từ những người mẹ . Khúc hát ru ấy biểu hiện sự thống (-) giữa tình yêu con , với tình yêu cách mạng , với lòng yêu nước và ý chí chiến đấu. 2. Bài tập 2 (48) : HS viết V.Củng cố – dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ

- Học bài và viết đoạn văn (bài tập 2) (49) - Chuẩn bị bài: mùa xuân nho nhỏ.

Soạn: 1/1/2008 tiết 107

Dạy:19/2/2008 Mùa xuân nho nhỏ Thanh hải

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước Mùa Xuân của thiên nhiên đất nước và K /

vg đẹp đẽ muốn làm 1 mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa , giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích , có cống hiến cho cuộc đời chung. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ , phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.B . Chuẩn bị của giáo viên: - GV: bài soạn , bảng phụ, đèn chiếu.- HS Đọc và soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Hoạt động 1- khởi động .a. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Con cò”- Qua bài thơ em cảm nhận được điều cao đẹp của tình mẹ và những lới ru .b. Giới thiệu: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2GV hướng dẫn học sinh đọc bài thể thơ 5 chữ , thường không ngắt nhịp trong từng câu và các khổ thơ cũng

I. Đọc – tìm hiểu chú thích1. Đọc văn bản: (55)- Chú ý nhịp điệu , giọng thơ luôn thay đổi theo mạch cảm xúc về mùa xuân đất trời.

230

Page 231: ga văn 9 cn

không đểu đặn.

GV đọc mẫu: - Gọi 3 HS đọc nhận xét sửa chữa.

? Nêu hiểu biết của em về tác giả?

? Nêu xuất xứ bài thơ?

? VB là 1 bài thơ trữ tình , vì sao gọi đây là bài thơ chữ tình?(nhiệm vụ trữ tình tôi tự bộc lộ cảm xúc của mình trước mùa xuân) -? Thể loại bài thơ.-? Phương thức biểu đạt chính?- Các phương thức kết hợp ?- ? Chỉ ra bố cục của bài thơ này ? Cảm hứng chính của mỗi đoạn?

Hoạt động 3: HS đọc khổ thơ đầu.

? Trong khổ thơ thứ nhất cảm xúc về mùa xuân được thể hiện qua những hình ảnh và âm thanh nào? (nêu những tín hiệu của mùa xuân ở 1 này?)

-? Theo em tiếng chim nào gây ấn tượng mạnh hơn cả? Tại sao ?

- Nhịp nhanh , hối hả, phấn khởi khi nói về mùa xuân đất nước. - giọng tha thiết trầm lắng khi bày tỏ suy nghĩ và ước nguyện. 2. Tìm hiểu chú thích .a. Giải thích:- Thanh Hải (1930 – 1980)(Phạm Bá Ngoãn) quê ở Thừa Thiên Huế . - Ông hoạt động từ cuối những năm kháng chiến chống Pháp trong kháng chiến chống Mỹ ở qhg.- Là 1 trong những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở Miền Nam từ những năm đầu.b. Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác 11/1980 trước khi nhà thơ qua đời vài tháng.c. Từ khó : SGK : 56 – 57.3. Thể loại : (PTBT) Bố cục :a. Thể loại:

Thơ tự do: 5 chữ - thơ chữ tình .* PTBĐ : Biểu cảm chính kết hợp miêu tả (khổ 1) lập luận (khổ 3) b. Bố cục : 2 phần - Phần 1: 3 khổ thơ đầu- > Cảm nghĩ về mùa xuân của thiên nhiên , mùa xuân đất nước.- Phần 2: còn lại: mùa xuân nho nhỏ của mỗi con người góp trong mùa xuân chung của đất trời (cảm nghĩ và ước nguyện của nhà thơ trước mùa xuân đất nước).II. Đọc – hiểu văn bản :1. Mùa xuân của thiên nhiên , mùa xuân của đất nước.a. Mùa xuân của thiên nhiên ( 6 câu đầu )

- Những tín hiệu của mùa xuân - Bằng hoa tím biếc mọc trên dòng sông xanh -> từ

đó là vẻ đẹp dịu nhẹ , thanh mát , say lòng người của thiên nhiên ban tặng con người . Trên 1không gian rộng thoáng (dòng sông) – cái đẹp muôn thủa tự nhiên mùa xuân.

+ Tiếng chim chiền chiện hót vang giữa trời-> càng làm cho không khí trở nên vui tươi rộn ràng, ấm áp và náo nức .+ Là những giọt mùa xuân long lanh rơi -> những giọt

231

Page 232: ga văn 9 cn

-? Bằng những nét phác hoạ đó Tác giả đã vẽ ra 1 bức tranh về TN mùa xuân như thế nào?

- ? Nhận xét về phương thức biểu đạt trong khổ thơ này?-? Từ đó xúc cảm nào của con người trước mùa xuân đất trời được bộc lộ?

GV hướng dẫn củng cố dặn dò về nhà.

long lanh đã không còn là giọt mưa , mà đã là giọt âm thanh , thành giọt màu sắc và có thể cả giọt thời gian.- “Giọt long lanh” gây ấn tượng mạnh vì nó liên tiếp (từng giọt nó mang cả tiếng chim , cả hơi mát của mưa, cả giọt màu sắc , cả thời gian của mùa xuân , nó thật gần, thấm vào bàn tay người hứng.-> Chỉ bằng vài nét phác hoạ nhưng đã vẽ ra được cả không gian cao rộng , tươi đẹp , sáng sủa, rộn rã , cả màu sắc tươi thắm của mùa xuân , cả âm thanh vang vọng vui tươi của chim chiền chiện.-> PT BĐ: miêu tả + biểu cảm.

“ Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng”

-> Hai câu thơ biểu hiện niềm say sưa , ngây ngất của nhà thơ trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất trời lúc vào xuân cảm xúc thiết tha và nồng nàn. IV. Củng cố dặn dò:

- Nội dung ghi nhớ - Học thuộc bài thơ - Làm bài tập 2 , bình 1 đoạn thơ - Soạn tiếp bài

Soạn: 1/1/2008 tiết 108

Dạy:21/2/2008 Mùa xuân nho nhỏ Thanh hải

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Cảm nhận được những xúc cảm của tác giả trước Mùa Xuân của thiên nhiên đất nước và K /

vg đẹp đẽ muốn làm 1 mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời. Từ đó mở ra những suy nghĩ về ý nghĩa , giá trị của cuộc sống của mỗi cá nhân là sống có ích , có cống hiến cho cuộc đời chung. - Rèn luyện kỹ năng cảm thụ , phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ.B . Chuẩn bị của giáo viên: - GV: bài soạn , bảng phụ, đèn chiếu.- HS Đọc và soạn bài. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Hoạt động 1- khởi động .a. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ “Con cò”- Qua bài thơ em cảm nhận được điều cao đẹp của tình mẹ và những lới ru .b. Giới thiệu: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2? Từ mùa xuân của thiên nhiên đất trời , nhà thơ chuyển sang cảm nhận về mùa xuân của đất nước với

II. Đọc – hiểu văn bản :b. Mùa xuân của đất nước, cách mạng. - Trong không khí mùa xuân rộn ràng , náo nức, tác giả nhắc đến những người:

232

Page 233: ga văn 9 cn

những hình ảnh nào? -? 2 hình ảnh ấy biểu tương cho điều gì?

Vì sao họ lại được quan tâm như vậy? -? Mối quan hệ giữa mùa xuân với người cầm súng , người ra đồng được thể hiện như thế nào?

? Nhịp điệu mùa xuân của đất trời của con người , của đất nước được thể hiện như thế nào? HS đọc lại khổ cuối của phần 1 -? Em có nhận xét gì về nghệ thuật và nhịp điệu của bài thơ ?

HS đọc lại khổ 3 -? Từ những cảm xúc về mùa xuân của thiên nhiên , đất nước . Điều tâm niệm của nhà thơ là gì?- Tâm niệm ấy được thể hiện qua những hình ảnh nào và nét đặc sắc nào của hình ảnh ấy là gì?

? nêu ý nghĩa của những câu thơ “lặng lẽ dâng cho đời – dù ...tóc bạc” (em hiểu “lặng lẽ dâng cho đời ... bạc” là như thế nào?)

? Em có nhận xét gì về dùng từ và sử dụng biện pháp tu từ gì? tác dụng diễn tả điều gì?

+ Người cầm súng + Người ra đồng-> Họ là lực lượng tiêu biểu cho đất nước , làm 2 nhiệm vụ quan trọng nhất: &x& chiến đấu – xây dựng bảo vệ tổ quốc.-> Mâng hệ gắn bó hữu cơ . Mùa xuân theo người cầm súng ra mặt trận , che chở cho họ. Với người ra đồng thì lộc trải dài nương mạ -> mùa xuân theo về , mùa xuân sinh thành nảy nở , phát triển theo bước chân người ra đồng – chính họ đã đem đến mọi nơi trên trái đất . “Đất nước bốn nghàn năm Vất vả và gian lao... phía trước ? -> NT: rõ , nhịp điệu mùa xuân rất khẩn trương náo nức: hối hả , âm thanh xôn xao; nó là nhịp của lịch sử , của thời đại , vẫn đi lên phía trước không nghỉ không ngừng. 2. Mùa xuân nho nhỏ của mỗi ngừơi.- Ta làm con chim hót Ta làm 1 cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến.-> Cách cấu tứ lặp lại tạo ra sự đối xứng chặt chẽ , hình ảnh chọn lọc, tự nhiên , giản dị, đẹp. -> Đó là khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước cống hiến phần tốt đẹp dù là nhỏ bé , khiêm tốn của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước , tâm niệm được thể hiện 1 cách chân thành “một mùa xuân nho nhỏ” Lặng lẽ dâng cho đời ... Dù tuổi hai mươi Dù khi tóc bạc -> Sự cống hiến , được phục vụ đất nước và nhân dân đến suốt đời (khi trẻ - đã già) -> Cách sống giản dị , tốt đẹp , khiêm tốn, cao cả, (chỉ là một “mùa xuân nho nhỏ” thôi trong mùa xuân rộng lớn của thiên nhiên , đất nước, không ồn ào, mà lặng lẽ dâng cho đời .-> Các từ láy “nho nhỏ , lặng lẽ” thể hiện tình cảm chân thành , khiêm tốn của tác giả.- 2 câu sau: Với điệp ngữ dù là “dù là ...” làm nổi bật sự tha thiết vần thơ như 1 lời thề .Thơ là tiếng lòng , là tình yêu lớn của Thanh Hải đối với đất nước. * Khổ 6: (khổ cuối) : Tiếng hát mùa xuân thấm đượm.

233

Page 234: ga văn 9 cn

? Bài thơ được kết thúc như thế nào? cách gieo vần phối âm trong 4 câu cuối có gì đáng chú ý ?

? Nhắc đến những câu dân ca “Nam ai , Nam Bình ... là có dụng ý gì?

? Nêu nhận xét khái quát về những đặc sắc nghệ thuật của bài thơ?? Tác giả đã sử dụng và sáng tạo những phương tiện và thủ pháp nghệ thuật nào? + Thể thơ? Vần ? + Hình ảnh thơ? + Mạch cảm xúc?+ Giọng điệu ?

? Điều gì tác giả gửi gắm vào bài thơ?

Học sinh đọc diễn cảm .

GV hướng dẫn củng cố dặn dò về nhà.

- Điệp từ : “nước non” , vần bằng liên tiếp: ân định , mình linh của khúc hát Nam ai Nam bình quen thuộc của xứ Huế qhg : giới thiệu nhịp nhàng, buồn thương man mác; - Còn là khúc hát gợi ca sự trường tồn của mùa xuân đất nước : “nước non .... mình...tình” => khổ cuối:- Xin hát về quê hương như 1 lời tạ từ. Tạ từ mùa xuân , tạ từ hương , nơi quê mẹ có khúc hát dân ca: tuyệt diệu gọng thơ chơi vơi , sg đg , bồi hồi.III. Tổng kết ghi nhớ:1. Nghệ thuật : Thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca mình P xứ Huế, có âm hưởng nhẹ nhàng , tha thiết. Sử dụng cách gieo vần liền giữa các khổ thơ tạo sự liền mạch của dòng cảm xúc. - Những hình ảnh tự nhiên , giản dị vừa tả thực vừa nâng lên tầm quan trọng , khái quát. (con chim, cành hoa, mùa xuân , dòng sông xanh -> gợi liên tưởng dòng sông xuân , dòng thời gian cuộc đời) - Mạch cảm xúc , mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên mà chặt chẽ , lô gích dựa trên sự phát triển của hình ảnh mùa xuân ( mùa xuân- thiên nhiên )-> mùa xuân đất nước. -> Mùa xuân dâng hiến của mỗi người -> mùa xuân lớn của cuộc đời chung .- Giọng điệu có sự biến đổi phù hợp với mạch cảm xúc và tâm trạng của tác giả: Vui , say mê (đoạn đầu) – trầm lắng trang nghiêm như lời tâm sự , tâm tình , sôi nổi tha thiết (đoạn cuối).2. Nội dung .- Tiếng lòng tha thiết yêu mến và gắn bó với đất nước với cuộc đời .- Thể hiện ước nguyện chân thành của nhà thơ .IV. Luyện tập (5/ ):Đọc thuộc lòng bài thơ .IV. Củng cố dặn dò:

- Nội dung ghi nhớ - Học thuộc bài thơ - Làm bài tập 2 , bình 1 đoạn thơ - Soạn viếng lăng Bác

Soạn:1/1/2008 Tiết 109 Dạy:22/2/2008 Liên kết câu và liên kết đoạn (luyện tập)

234

Page 235: ga văn 9 cn

A. Mục tiêu cần đạt: Luyện cho HS kỹ năng vận dụng liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản.B. Chuẩn bị: GV: Bài soạn, bảng phụ.HS : Đọc và làm bài tập trước bài C. Tiến trình tổ chức các hoạt động 2. ổn định tổ chức (dạy và học) kiểm diện .3. Hoạt động1: khởi động .a. Kiểm tra bài cũ: Các câu và các đoạn văn được liên kết với nhau bằng những biện pháp

chính nào? (yêu cầu: - Phép lặp từ ngữ .

- Phép đồng nghĩa , trái nghĩa , liên tưởng .- Phép thế .- Phép nối

b. giới thiệu:Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2: GV Tại saophải liên kết câu?? Liên kết đoạn văn ? (Câu và liên kết đoạn văn GV lấy ví dụ phân tích.

- ? Có mấy loại liên kết và dấu hiệu để nhận biết các loại liên kết đó

HS nhớ lại và nhắc lại.

GV nhận xét -> củng cố bổ sung.

Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành HS đọc yêu cầu bài tập các thành phần (SGK 59 – 60 ).? Chỉ ra các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây?

I. Ôn tập về liên kết câu và liên kết đoạn văn1. Tại sao phải liên kết câu và liên kết đoạn văn. Vì các câu trong đoạn phải liên kết với nhau thì ta mới có 1 đoạn văn hoàn chỉnh. Nếu các câu không liên kết với nhau thì có thể ta chỉ có “một chuỗi câu hỗn độn” * Ví dụ: (Sách thiết kế : 85)2. Các đoạn văn liên kết và dấu hiệu nhận biết:a. Các đoạn liên kết nội dung: - Các câu trong đoạn văn phải tập trung làm rõ chủ đề của cả đoạn văn.- Dấu hiệu nhận biết là trình tự sắp xếp hợp lý các câu (thực ra là các ý của mỗi câu được trình bày 1 cách lôgíc).b. Liên kết hình thức:- Một biểu hiện của liên kết nội dung (trình tự sắp xếp các câu hợp lý , còn gọi là liên kết tuyến tính)- Dấu hiệu nhận biết là các phương tiện ngôn ngữ (từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, quan hệ từ , đại từ , cụm từ...) dùng để thực hiện các phép liên kết (phép thế , phép liên tưởng , lặp nối...) II. Luyện tập làm bài tập(SGK 59 – 60)1. Bài tập 1: (49-50) a. Liên kết câu: lặp từ vựng : (Trường học, trường học)- Liên kết đoạn văn: thế bằng tổ hợp đại từ “như thế, thay thế” cho câu về mọi mặt , trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến).b. Liên kết câu: Lặp từ vựng (văn nghệ) 2 - Liên kết đoạn văn lặp từ vựng (sự sống )2, văn nghệ , văn nghệ .

235

Page 236: ga văn 9 cn

GV sử dụng máy chiếu

HS làm vào vở bài tập

GV nhận xét -> chữa . HS đọc và làm bài tập GV sử dụng bảng phụ

HS lên bảng tìm ra những cặp từ trái nghĩa.

chỉ ra các lỗi và sửa về liên kết nội dung trong những đoạn trích (SGK:50)

HS làm theo yêu cầu GV nhận xét -> bổ sung .

-? Chỉ ra và sửa các lỗi liên kết hình thức.

Hoạt động 3: GVHT KT

- Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.

- GV hướng dẫn về nhà.

c . Liên kết câu: lặp từ vựng (t) – (t) – (t); con người –con người – con người .d. Liên kết câu: dùng từ trái nghĩa (còn gọi là phép đối) , yếu đuối – mạnh , hiền lành - ác .2. Bài tập 2: (60) Các cặp từ trái nghĩa theo yêu cầu của đề: (còn gọi là trái nghĩa ngữ dụng) (t) Vật lý (t) tâm lý - Vô hình - Hữu hình- Giá lạnh - Nóng bỏng - Thẳng tắp - Hình tròn - Đều đặn - Lúc nhanh lúc chậm 3. Bài tập 3: (50) a. Lối về liên kết nội dung: - ý nghĩa của câu tản mạn , không phục vụ chủ đề chung của đoạn văn (mỗi câu nói đến một đối tượng khác nhau) không tập trung làm ra chủ đề của cả đoạn.- Lửa: Cấm đi 1 mình trong đêm. Trận địa đại đội 2 của anh ở phía bãi bồi bên 1 dòng sông . Anh nhớ đầu mùa lạc 2 bố con anh cùng viết đơn xin ra mặt trận . Bây giờ , mùa thu hoạch lạc đã vào chặng cuối .b. Lỗi về liên kết nội dung: - Trình tự các sự việc được nêu trong các câu không hợp lý , “chồng chết” sao lại còn hầu hạ chồng” - Lửa : Thêm trạng ngữ chỉ thời gian vào đầu câu 2 để nói rõ ý hồi tưởng để tạo ra sự liên kết với câu (1)chẳng hạn: “suốt 2 năm chồng ốm nặng, chị làm quần quật ...” 4. Bài tập 4: (50) a. lỗi: dùng từ ở câu 2 và câu 3 không thống nhất

- Sửa : thay đại từ “nó” đại từ “chung” b. Lỗi: 2 từ “văn phòng” và “hội trường” không thể

đồng nghĩa với nhau trong trường hợp này.- Sửa : thay từ “hội trường” ở câu 2 = từ “văn phòng”III. Củng cố – dặn dò:

- Kỹ năng nhận biết các phép liên kết.- Kỹ năng sửa lỗi nội dung và hình thức trong liên

kết câu và đoạn văn.- Học kỹ ghi nhớ.- Vận dụng (P) viết đoạn văn có sử dụng phép

liên kết câu và đoạn văn. Chuẩn bị: con cò.

Soạn: 1/1/2008 Tiết 110 Dạy:22/2/2008 Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý

236

Page 237: ga văn 9 cn

A. Mục tiêu cần đật: giúp HS biết làm bài văn nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý.B. Chuẩn bị:GV: giáo án, bảng phụHS : nghiên cứu trước bài.B. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. ổn định tổ chức lớp2. Hoạt động khởi động.b. Kiểm tra bài cũ: -? Thế nào là nghị luận về 1 sự việc hiện tượng đời sống? Nội dung nghị luận yêu cầu những gì? b. Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2: GV cho học sinh đọc văn bản SGK (34-35) -> Văn bản trên bàn về vấn đề gì ?

Văn bản có thể chia làm mấy phần? Chỉ ra nội dung của mỗi phần và mối quan hệ giữa chúng với nhau?

HS suy nghĩ phát biểu GV nhận xét -> củng cố .

Chỉ ra mối quan hệ của chúng với nhau?

-? Đánh dấu các câu mang luận điểm chính trong bài?

? Các luận điểm ấy đã diễn đạt được

I. Bài học: Tìm hiểu bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng ,đạo lý : 1. Đọc văn bản:“Tri thức là sức mạnh” Nguyễn Tâm2. Nhân xét: * Văn bản về giá trị của tri thức khoa học vai trò của người tri thức trong sự phát triển XH.* Văn bản: có thể chia làm 3 phần:+Mở bài: (đoạn 1). Nêu vấn đề cần bàn luận + Thân bài: (2 đoạn tiếp theo) - Đoạn thứ (-) có luận điểm “tri thức đúng là sức manh”. Luận điểm này được chứng minh bằng 1 ví dụ về sửa cái máy phát điện lớn .-> Tri thức có thể cứu một cái máy khỏi số phận 1 đống phế liệu.- Đoạn thứ 2: luận điểm , có luận điểm: “tri thức cũng là sức mạnh của cách mạng” luận điểm này được cách mạng bằng các dẫn chứng cụ thể nói lênvai trò to lớn của người trí thức VN trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ trong sự nghiệp xây dựng đất nước + Kết bài: (đoạn còn lại)Phê phán 1 số người không biết quý coi trọng tri thức , sử dụng tri thức không đúng chỗ.->Mối quan hệ giữa các phần chặt chẽ , cụ thể

- Phần mở bài : nêu vấn đề- Phần thân bài: mở rộng vấn đề để bàn luận

* Các câu mang luận điểm trong bài :

+ 4 câu mở đầu.+ Đoạn 2:câu mở đoạn + 2 câu kết + Đoạn 3:câu mở đoạn + Đoạn 4: Câu mở đoạn + câu kết .

237

Page 238: ga văn 9 cn

rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết chưa?

? Văn bản đã sử dụng phép lập luận chủ yếu nào? cách lập luận có thuyết phục hay không?

? Bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng , đạo lý khác với bài NL về 1 sự việc , hiện tượng , đời sống như thế nào?

GV: Bài văn tìm hiểu trên là bài NL về1 vấn đề tư tưởng đạo lý, vậy theo em NL về 1vấn đề tư tưởng đạo lý là như thế nào?Yêu cầu nội dung của bài NL này là gì?- Hình thức bài viết như nào?(Hoạt động 3:GV cho học sinh đọc văn bản vài lần GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận? ? Văn bản trên thuộc loại văn nào?VB nghị luận về một vấn đề gì? - Chỉ ra luận điểm chính của nó ?

? Phép lập luận chủ yếu trong bài này là gì? GV cho học sinh đọc tham khảo VB: người ngay và kẻ gian (s,

TK :80) Hoạt động 4:

- Các luận điểm trên đã diễn đạt rõ ràng dứt khoát ý kiến của người viết nói cách khác người viết muốn tô đậm nhấn mạnh 2 ý: - Tri thức là sức mạnh - Vai trò to lớn của người tri thức trên mọi lĩnh vực của đời sống * Phép lập luận chính : chứng minh Bài dùng sự thực , thực tế để nêu một vấn đề tư tưởng phê phán tư tưởng không biết trọng tri thức , dùng sai mục đích nêu ra có sức thuyết phục cao(giúp người đọc nhận thức được vai trò của tri thức và người tri thức đối với sự tiến bộ của xã hội)* Khác nhau: NL về1 sự việc, hiện tượng NL về 1 tư tưởng, đạo lý- Xuất phát từ sự việc hiện - Bắt đầu từ 1 tư tưởng,đạotượng trong thực tế đời sống lý , sau đó dùng lập luận để khái quát thành 1 vấn đề giải thích , chứng minh, tư tưởng , đạo lý. Phân tích ... để làm sáng

tỏ các tư tưởng đạo lý quan trọng đối với đời sống con người

3. Ghi nhớ : (SGK : 36) (HS đọc to ghi nhớ (36)

II. Luyện tập: 1. Bài tập 1 (SGK: 36)

- Văn bản “ Thời gian là vàng” thuộc loại NL về 1 vấn đề tư tưởng , đạo lý.- VB nghị luận bàn luận về giá trị của thời gian.- Các luận điểm chính của văn bản là: + Thời gian là sự sống + Thời gian là thắng lợi + Thời gian là tiền + Thời gian là tri thức

Sau mỗi luận điểm là 1 dẫn chứng chứng minh thuyết phục cho giá trị của thời gian.- Phép lập luận chủ yếu của văn bản là phân tích và chứng minh.Các luận điểm được triển khai theo lời phân tích những biểu hiện chứng tỏ thời gian là vàng. Sau mỗi luận điểm là dẫn chứng chứng minh giản dị dễ hiểu cho luận điểm nên rất có sức thuyết phục.

238

Page 239: ga văn 9 cn

GV HTKT đã học nhấn mạnh nội dung bài học Hướng dẫn về nhà học bài và chuẩn bị.

III. Củng cố – dặn dò: - Đọc lại ghi nhớ (36)- Học thuộc bài- Chuẩn bị : viết câu và liên kết đoạn.

Soạn: 1/1/2008 Tuần 23 Tiết 111Dạy: 25/2/2008 Viếng lăng Bác

(Viễn Phương)A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS :- Cảm nhận được niềm xúc động thiêng liêng , tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tác gỉa tử Miền Nam mới được giải phóng ra thăm Lăng Bác.- Thấy được đặc điểm NT của bài thơ : Giọng điệu trang trọng mà tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc . Nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị, xúc tích gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc , giàu cảm xúc và lắng đọng. B. Chuẩn bị: - GV: Giáo án, tranh ảnh , bảng phụ , máy chiếu .- HS : Đọc soạn bài .C. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. ổn định tổ chức lớp .2. Hoạt động 1- khời động (6/)a. Kiểm tra bài cũ( 5/) : Đọc thuộc lòng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ và phân tích khổ thơ đầub. Giới thiệu bài (1/ )Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 2.GV hướng dẫn đọc: giọng thành kính xúc động chậm rãi, trang nghiêm vừa tha thiết cả sự đau xót lẫn niềm tự hào? ? Nêu những nét chính về tác giả? Viễn Phương?

? Nêu xuất xứ của bài thơ và trích?

- ? HS giải thích từ khó SGK

? Nhận xét về thể loại.

? Bài thơ được chia mấy phần? Nội

I. Đọc tìm hiểu chú thích 1. Đọc văn bản(T59)2. Tìm hiểu chú thích:a. Tác giả : Viễn Phương (1928), tên thật là Phan Thanh Viễn , quê ở An Giang – Nam Bộ.- Ông tham gia kháng chiến chống Pháp , kháng chiến chống Mỹ ở Nam Bộ.- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phòng Miền Nam thời chống Mỹ cứu nước .b. Tác phẩm: Sau cuộc kháng chiến chống mỹ thắng lợi thống nhất đất nước, Viễn Phương cùng đoàn đại biểu Miền Nam ra thăm Lăng Bác (1976) và bài thơ ra đời vào dịp đó , được in trong tập như mùa xuân – 1978.c. Từ khó : (T60)3. Thể loại , PTBĐ , bố cục:a. Thể loại : là một bài thơ tự do chữ tình- Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm, (kết hợp miêu tả và biểu cảm) b. Bố cục : (3phần)

239

Page 240: ga văn 9 cn

dung chính của từng phần?

Hoạt động 3:GV năm 76 , đất nước thống nhất lăng CTHCM khánh thành , nhà thơ từ MN ra thăm MB , vào lăng viếng Bác. Nhà thơ đã xưng với Bác như thế nào? – Cách xưng con của tác giả ở đầu bài thơ có ý nghĩa gì?

? Từ đó cho thấy tình cảm của tác giả đối với Bác như thế nào?

? ấn tượng đầu tiên trước lăng Bác là hình ảnh gì?(hình ảnh đầu tiên của tác giả quan sát và cảm nhận là gì?

? Hãy chỉ ra đâu là thành ngữ ? đâu là tính từ trong câu “ôi hàng tre xanh xanh VN – Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”

? Thành ngữ và tính từ đã diễn tả điều gì?

? Hình ảnh tre VN còn mang ý nghĩa ẩn dụ nào? -? Từ cảm thán “ôi” bộc lộ cảm xúc gì?(đọc lại khổ 2)? Khi ngắm nhìn cảnh vật ở bên ngoài lăng thì hình ảnh tiếp theo mà tác giả nhìn thấy là gì?

- 2 khổ đầu -> Cảm xúc trước lăng Bác ư- Khổ thứ 3-> Cảm xúc trong lăng Bác - Khổ 4 -> Cảm xúc khi rời lăng Bác. II. Đọc – hiểu văn bản:1, Cảm xúc trước lăng Bác:* Khổ 1: diễn tả cảm xúc của tác giả khi mới đến lăng Bác:

- Con ở Miền Nam ra thăm Lăng Bác.-> mở đầu bằng lời xưng hô “con” tự nhiên gần gũi, thân thương và kính trọng (từ con lời xưng hô trong gia đình con cái đối với cha mẹ) (nhưng không con mà có triệu con)(Con ở MN của VP mang 1 sắc thái mới đầy xúc động và thành kính đó là nơi Bác Hồ hằng khao khát mong nhớ (Bác nhớ MN nỗi nhớ nhà - MN mong Bác nỗi mong cha – Tố Hữu)- Nhà thơ ra thăm chứ không ra viếng -> con về thăm cha , gặp gỡ , thăm nơi Bác ở , thăm chỗ, Bác nằm.- > Tình cảm với Bác thật tha thiết mà thành kính thiêng liêng.* ấn tượng sâu đậm với tác giả là hình ảnh hàng tre.“ Đã thấy... bát ngát” -> Hàng tre xanh quanh lăng Bác : vừa gợi cảm giác gần gũi , thân thuộc. Hình ảnh hàng tre xanh xanh , ẩn hiện trong màn sương sớm như dài rộng , mênh mông. -> Tác giả vừa tả thực tre vừa liên tưởng , nhân hoá , ẩn dụ, tượng trưng cho sức sống và tâm hồn của người Việt Nam bất khuất , kiên cường.- “ Ôi! hàng tre xanh xanh VN Bão táp mưa xa vẫn đứng thẳng hàng”-> Thành ngữ + tính từ đã diễn tả vẻ đẹp thanh cao và sức sống bền bỉ , mãnh liệt của cây tre VN.- Hàng tre -> tượng trưng cho vẻ đẹp hiền hậu và đức tính đoàn kết kiên cường của con người VN trong cuộc sống lao động và đấu tranh bất khuất. => Ôi! bộc lộ trực tiếp cảm xúc thương mến , tự hào đối với đất nước , dân tộc.* Khổ 2: Cảm xúc của tác giả khi ngắm nhìn cảnh vật ở bên ngoài lăng. - Hình ảnh nhà thơ nhìn thấy là mặt trời. “ngày ngày ... rất đỏ” - > mặt trời trong câu trên là mặt trời của tự nhiên , nguồn sáng của đất , sự sống của muôn loài, mặt trời là

240

Page 241: ga văn 9 cn

- ý nghĩa diễn tả của mỗi hình ảnh mặt trời của 2 câu thơ ấy là gì?

? ở đây tác giả đã vận dụng biện pháp tu từ nào?

- Tác dụng của nó ra sao?

? Qua đây nói lên tình cảm nào của nhà thơ? ? Khi ngắm dòng người vào lăng viếng Bác , tác giả đã liên tưởng đến hình ảnh nào? thông qua nghệ thuật gì ? Tác dụng của những biện pháp NT ấy.

? Từ đó bộc lộ cảm xúc nào của nhà thơ ?=> Phần đầu bài thơ làm hiện lên quang cảnh lăng Bác như thế nào? ? Từ đó , tình cảm nào của nhà thơ được bộc lộ ?HS đọc khổ 3 (T58)? Khổ thơ thứ 3 tác giả miêu tả điều gì?

? Giấc ngủ bình yên của Bác là 1 giấc ngủ như thế nào?

? Em hiểu gì về ý nghĩa của câu thơ “giữa 1 vầng trăng sáng dịu hiền”.

? Trong khổ thơ tiếp theo xuất hiện 1 hình ảnh ẩn dụ . Đó là hình ảnh

hình ảnh lớn lao , vĩnh hằng , mặt trời ấy được nhân hoá đi qua trên lăng và thấy một mặt trời khác: “mặt trời ....đỏ” * Mặt trời câu 2 là ẩn dụ: tượng trưng Bác đem ánh sáng cho dân tộc , cho nhân loại , ánh sáng ấy toả sáng mãi -> Ca ngợi công lao to lớn , sự nghiệp vĩ đại của Bác. “Bác nắm trong lăng nhưng vẫn toả sáng... -> Đó là con người Bác với những biểu hiện sáng chói, về tư tưởng yêu nước và lòng nhân ái mênh mông có sức toả sáng mãi , cho dù Bác đã đi xa.-> Tình yêu và lòng quý trọng sâu sắc của tác giả dành cho Bác.* Những dòng người nặng chĩu nhớ thương , đang lặng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bác với tấm lòng thành kính sự nhớ thương vô hạn. Dòng người dài bất tận ấy kết lại thành tràng hoa lớn kính dâng lên Bác những gì tốt đẹp nhất dâng lên 79 mùa xuân” . 79 mùa xuân là cách nói ẩn dụ để ca ngợi cuộc đời vô cùng cao đẹp của Bác kính yêu.-> Nhà thơ bộc lộ lòng thành kính.* Tóm lại: Quang cảnh thanh cao và rực rỡ , gần gũi và trang nghiêm. => Tác giả bộc lộ tình cảm yêu quý và ngưỡng mộ.2. Cảm xúc của tác giả khi vào lăng viếng Bác.* Khổ 3: tả cảnh trong lăng Bác và cảm xúc khi nhìn thấy Bác: Viễn Phương tận mắt nhìn thấy thi hài của Bác . Bác như đang nằm trong giấc ngủ bình yên , có trăng làm bạn - ánh sáng trong lăng dìu dịu , nhè nhẹ khiến nhà thơ liên tưởng tới ánh sáng của vầng trăng hay chính Bác là một vầng trăng đang toả sáng . ánh sáng từ tình yêu bao la thương bao la , rộng lớn của người.( giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của 1 con người đã cống hiến chọn vẹn cả cuộc đời cho cuộc sống bình yên của nhân dân , đất nước. Giấc ngủ của Bác bình yên thương nhớ , ân nghĩa của mọi người).- Cuộc đời của Bác sáng rực như mặt trời như cách sống của Bác, tâm hồn Bác hiền hậu , thanh cao như ánh trăng .- Sinh thời Bác là người thích sống gần gũi với thiên nhiên , thơ Bác nhiều trăng , trăng với Bác như bạn bè.- Đó là lí do để tác giả liên tưởng đến giấc ngủ trong vầng trăng của Bác.

241

Page 242: ga văn 9 cn

nào? ý nghĩa ẩn dụ của hình ảnh này là gì? ? Từ “nhói” bộc lộ cảm xúc gì?

(đọc lại khổ cuối) - Cùng dòng nước mắt thương mắt nhớ ... khi rời lăng Bác, người con đã nguyện ước điều gì?? Em hiểu ý nguyện muốn làm chim hót của tác giả như thế nào?

-? Vì sao tác giả muốn làm đoá hoa? Cây tre trung hiều ? m -> Đoạn thơ đã sử dụng nghệ thuật gì nổi bật? Tác dụng?

? Từ đó tình cảm nào của nhà được bộc lộ.

Hoạt động 3:

? Bài thơ có những đặc sắc gì? về nghệ thuật?

+ Giọng điệu của bài thơ?

+ Thể thơ ? vần thơ ? nhịp thơ như thế nào?

+ Nhận xét về lời thơ?+ Hình ảnh thơ trong bài như thế nào? H’: Em hãy phát biểu ngắn gọn chủ đề từ2 của bài thơ ?

Hoạt động 4:GV hướng dẫn về nhà

- Trời xanh mãi mãi . (sách thiết kế 132)-> công đức của Bác đối với mọi người là cao đẹp , vĩnh hằng.

- “nhói” là đau đột ngột , quặn thắt , nỗi đau tinh2 , nỗi đau mất mát trong đáy sâu tâm hồn mình về sự thực Bác đã ra đi.

3. Khổ 4: Cảm xúc khi rời lăng Bác lưu luyến bịn rịn không muốn rời xa Bác:- ước nguyện : - Muốn làm con chim.... - Muốn làm đoá hoa.... - Muốn làm cây tre...Tất cả đều ở bên lăng, quanh lăng: con chim dâng tiếng hót vui; bông hoa dâng hương thơm mát ; cây tre trung hiếu canh gác cho Bác đêm ngày.? hiện và liên tưởng và lời dạy của Bác : “trung với nước, hiếu với dân” -> NT: Muốn làm đã nhấn mạnh ước nguyện thiết tha , chân thành của tác giả.Câu 4: NT ẩn dụ thể hiện tấm lòng kính yêu trung thành của nhà thơ đối với Bác và đó cũng là tấm lòng của nhân dân ta nói chung đôí với CTHCM.-> ước nguyện ấy thật nhỏ bé , bình dị mà chân thành , tha thiết.-> Tình cảm ơn nghĩa chân thành mà sâu nặng.III. Tổng kết – ghi nhớ:1. NT: - Giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm , cảm xúc , vừa trang nghiêm , trang trọng vừa tha thiết sâu lắng vừa xúc động tự hào, vừa đau xót tiếc thương (đó là tình cảm và suy nghĩ chân thành của tác giả phản ánh tâm trạng của nhiều người , đặc biệt của đồng bào MN khi vào lăng viếng Bác)- Thể thơ và chữ , vần có liền và cách . Nhịp thơ chậm rãi , thành kính , trang nghiêm , lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ. Khổ cuối nhịp nhanh hơn , với điệp ngữ “muốn làm” thể hiện mong ước tha thiết và nỗi lưu luyến của tác giả.- Lời thơ dung dị mà cô đúc , giàu cảm xúc lắng động.- Hình ảnh thơ sáng tạo : từ hình ảnh .... lên thành hình ảnh rõ , ẩn dụ tượng trưng ( hàng tre , mặt trời , tràng hoa..., trời xanh , vầng trăng ) vừa quen thuộc gần gũi vừa mới lạ , có ý nghĩa khái quát và giá trị biểu cảm. 2. Nội dung: - Thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc

242

Page 243: ga văn 9 cn

của nhà thơ và của mọi người với Bác Hồ. III. Luyện tập:Đọc thuộc lòng bài thơ IV. Củng cố – dặn dò: (2/ ) - Học bài và chuẩn bị nghị luận về tác phẩm truyện.

Soạn: 1/1/2008 Tiết112Dạy:26/2/2008 Cách làm bài văn nghị luận Về một vấn đề từ tư tưởng - đạo lý A. Mục tiêu cần đạt:Giúp HS biết làm bài về 1 vấn đề tư tưởng , đạo lý.A. Chuẩn bị:GV: giáo án, bảng phụHS: SGK đọc tìm hiểu trước bàiB. Tiến trình bài giảng.1. ổn định tổ chức lớp 2. Hoạt động 1- khởi động a. KTBC : Trình bày cách làm 1 bài nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng và nêu bố cục của

nó ? (yêu cầu 4 bước và 3 phần ) b. Giới thiệu bài: Hoạt động 2HS đọc đề bài từ 1 – 10 SGK (51- 52)

-? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau ? - Chỉ ra sự giống nhau đó? Sự khác nhau?

GV kết luận: có 2 dạng đề : - Đề có mệnh lệnh - Đề không có mệnh lệnh GV tổ chức cho học sinh làm thi tìm đề lên bảng theo nhóm có quy định thời gian - Tuyên dương khích lệ học tập - HS thảo luận , nhận xét.Hoạt động 3:

? Nêu tính chất của đề ? Nội dung của đề bài yêu cầu gì? GV lưu ý học sinh nghĩa của 2 chữ “suy nghĩ” yêu cầu thể hiện sự hiểu biết ,

I. Đề bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý 1. Đọc các đề bài (SGK 51- 52)2. Nhận xét:* Giống nhau: Bàn về 1 vấn đề tư đạo lý.- Cũng phải vận dụng giải thích , chứng minh , bình luận tư tưởng đạo lý nêu trong đề bài , bày tỏ suy nghĩ đánh giá của mình về tư tưởng , đạo lý ấy. * Khác nhau: Đề 1, 3 , 10 là đề có mệnh lệnh ( suy nghĩ , lên còn lại để mở , không có mệnh lệnh , sự khác nhau không lớn. * Học sinh tự nghĩ ra 1 vài đề tương tự .

II. Cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý .* Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” 1. Tìm hiểu đề , tìm ý: a. Tìm hiểu đề: - Tính chất của đề : nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng

243

Page 244: ga văn 9 cn

đánh giá ý nghĩa của đạo lý “uống nước nhớ nguồn”? Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ .

? Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lý gì của người Việt Nam.

-? “Nguồn được hiểu theo nghĩa bóng là gì?

- Nêu những biểu hiện cụ thể của nhớ nguồn? - Nhớ nguồn có nghĩa là như thế nào?

HS thảo luận ? Hiện nay đạo lý ấy có ý nghĩa như thế nào?

GV chọn học đọc lại toàn bộ dàn ý SGK : 53 – 54.

GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý đề bài .

- MB ?

- TB ?

- Nghĩa đen ?

- Nghĩa bóng ?

? Sắp xếp các ý theo trình tự lập luận?

đạo lý.- Nội dung : nêu suy nghĩ về câu tục ngữ “uống nước nhớ nguồng” - Tri thức cần có+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam + Vận dung các tri thức về đời sống .b. Tìm ý : * Nghĩa đen:- Nghĩa bóng: “ nước” là mọi thành quả mà con người được hưởng thụ , từ các giá trị của đời sống vật chất (như cơm ăn, áo mặc , nhà ở , điện, nước, và cả non sông gấm vóc , thg (-) hoà bình...) cho đến các giá trị tinh thần (văn hoá , phong tục , tín ngưỡng , N thuật ) -“ nguồn” là những người làm ra thành quả là lịch sử truyền thống sáng tạo , bảo vệ thành quả, nguồn” là ... XH , DT, gia đình...* Đạo lý :“ uống nước nhớ nguồn” khi được ....thành quả phải kính trọng nhớ ơn những người có công gây dựng nên .- “Nhớ nguồn” là lương tâm trách nhiệm đối với người “nhớ nguồn” là sự biết ơn , giữ gìn và tiếp nối sáng tạo.- “Nhớ nguồn” là không vong ân bội nghĩa.- “nhớ nguồn” là học nguồn nguồn để sáng tạo những thành quả mới.- Đạo lý này là sức mạnh tinh thần giữ gìn các giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc .- Đạo lý này là nguyên tắc làm người của người Việt Nam.2. Lập dàn ý: a. Mở bài: giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lý ; đạo lý làm người , đạo lý cho toàn xã hội.b. Thân bài: 1. giải thích câu tục ngữ :* Nghĩa đen : - Nước là sự vật tự nhiên , thể lỏng , mat linh động trong mọi địa hình; có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống. - Nguồn: là nơi bắt đầu của mọi dòng chảy.- Uống nước : là tận dụng môi trường tự nhiên để khác và phát triển ý nghĩa bg/ : * Nghĩa bóng:- Nước là những thành quả mà con người được

244

Page 245: ga văn 9 cn

? Nêu cách kết bài và nội dung nêu trong phần kết bài?

- Chia nhóm học sinh viết MB, TB,KB.

? Nêu cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý?

Hoạt động 3: GV nhấn mạnh nội dung bài học? GV hướng dẫn dặn dò .

hưởng thụ bao gồm: các giá trị vật chất , cơm ăn, áo mặc , nhà ở , điện thắp sáng , , phương tiện giao thông , tiện nghi cuộc sống , thuốc men chữa bệnh trường học ...) các giá trị tinh thần , văn hoá, lễ tết, lễ hội, tham quan , tác phẩm nghệ thuật hội hoạ ...- Uống nước: là hưởng thụ các thành quả của dân tộc .- Nguồn : những người đi trước đã có công tạo dựng lên nó , làng xã , dòng họ bằng mồ hôi lao động và xương máu tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần của dân tộc . - Nhớ nguồn : Thành quả không tự dưng mà có cho nên người hưởng thụ phải hiểu biết , tri ân, phát huy giữ gìn những thành quả nhớ đến những người làm ra chúng.2. Nhận định đánh giá (bình luận) câu tục ngữ SGK: 53 ; (sách thiết kế 107) c. Kết bài: (theo SGK : 54) + (sách thiết kế 107 ) - Câu tục ngữ phải nhắc nhở mọi người phải nghi nhớ đạo lý... 3. Viết thành bài: 4. Đọc lại và sửa chữa:* Ghi nhớ : (SGK: 54)- Muốn làm tốt bài văn nghị luận ...- Dàn bài của bài văn nghị luận ...III. Củng cố dặn dò:

- Nhấn mạnh cách làm bài .- Dàn bài chung.

Chuẩn bị đề 7 (SGK : 54)Soạn: 1/1/2008 Tiết 113Dạy:28/2/2008 Cách làm bài văn nghị luận Về một vấn đề từ tư tưởng - đạo lý (Tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt: Vận dụng cách làm để làm bài tập.B. Chuẩn bị: GV : soạn bài , bảng phụ. HS : làm bài tập trước , đề 7 .C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. ổn định tổ chức lớp

1. Hoạt động 1- khởi động * Kiểm tra bài cũ: nhắc lại cách làm bài nghị luận về một vấn đề từ đạo lý? (54) dàn bài chung.* Giới thiệu bài: luyện tập .Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

245

Page 246: ga văn 9 cn

-? Thể loại ?-? Nội dung?- Phạm vi kiến thức sử dụng?

-? Phần MB cần nêu ra vấn đề gì ?

HS trình bày.

- ? Phần thân bài cần đưa ra những kiến thức nào ? Học là gì?

? Tự học là gì?

Tự học bao gồm những vấn đề gì ?

II. Luyện tập : * Đề 7: Tinh thần tự học. 1. Tìm hiểu đề tìm ý:- Thể loại : Nghị luận về 1 về vấn đề tư tưởng đạo lý.- Yêu cầu nội dung: bàn luận về 1 vấn đề có nội dung tư tưởng tự học.- Kiến thức sử dụng: Trong thực tế đời sống , dẫn chứng trong các tài liệu.2. Lập dàn ý : a. Mở bài: giới thiệu vần đề cần bàn luận : tư tưởng tự học .- Cách 1: Trong quá trình học tập , ngươi ta sử dụng nhiều cách học nhưng quan trọng nhất chính là tự học.- Cách 2: - Trong thực tế bất cứ ai cắp sách đến trường thì đều được học một chương trình như nhau , những thầy cô giáo như nhau nhưng trình độ của mỗi người thường rất khác nhau, bởi kết quả học tập của mỗi cá nhân còn phụ thuộc nhiều phương pháp và hiệu quả tự học của họ . Nói cách khác tự học là 1 trong những nhân tố quyết định kết quả học tập của mỗi người. b. Thân bài: 1. Giải thích : - Học là gì? học là hoạt động (quá trình) thu nhận kiến thức,luyện tập kỹ năng do người khác truyền lại của1 chủ thể học tập nào đó . Hoạt động “học” có thể đưa ra 2 hình thức:- Học dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo: hoạt động này được diễn ra trong những thời gian, không gian cụ thể , những điều kiện, và những quy tắc cụ thể...- Tự học dựa trên cơ sở của những kiến thức và kỹ năng đã được học ở nhà trường để tiếp tục tích luỹ trí thức và rèn luyện kỹ năng . + Hình thức tự học này không có giới hạn về thời gian , nghĩa là học mọi lúc, mọi nơi suốt cả cuộc đời.2. Tự học là gì?- Tự học là ngừơi phải chủ động, tự giác tìm kiến thức , dù cho có thầy giáo dẫn dắt hay không .- Vậy tự học là chủ động học tập , bằng cách đọc ra suy ngẫm khám phá và phát hiện , biến kiến thức sách vở của người khác thành của mình.- Quá trình tự học thực chất là quá trình rèn luyện cho nền có bao nhiêu hoạt động học thì có bấy nhiêu cách học . - Phải có phương pháp học đúng đắn , hợp lý mới rút ngắn thời gian và đạt kết quả tốt trong học tập. 3. Tự học bao gồm những vấn đề gì?- Tự học khi nghe giảng bài là thực hiện đồng bộ 4 thao tác: Mắt nhìn, tai nghe , óc suy nghĩ và tay nghi bài giảng của thầy.

246

Page 247: ga văn 9 cn

cho học sinh phát hiện ý?

GV -> củng cố bổ sung.

? Tinh thần tự học là gì?

? Tìm những dẫn chứng về những tấm gương tự học?

- Tự học kiến thức trong SGK , tự làm bài tập: ví dụ : môn văn , toán .

- Tự học khi làm bài tập là tự mình suy nghĩ tìm ra cáchgiải không chép của các bạn. Tuy nhiên có thể nhờ anh chị em , bạn bè ... chỉ cho cách thức và hướng giải quyết các bài tập khó.

- Tự học qua các sách tham khảo là tìm hiểu thêm những kiến thức mới hoặc những chỉ dẫn , những phương pháp tiếp cận bài văn , bài toán... không nên chép những bài giải sẵn để đối phó với thầy cô.

- Tự học thuộc lòng và nắm vững kiến thức đã học. Tự học thêm những kiến thức đã học để bổ sung tri thức cho mình.

- Tự học là tự mình chuẩn bị bài vở và những dụng cụ cần thiết để thực hành làm thí nghiệm -> tự rút ra những kết luận , những bài học.

- Tự học trong xã hội – biết liên hệ thực tế. - > như vậy tự học là biến quá trình đào tạo của nhiều ... quá trình tự đào tạo bản thân. Biến kiến thức của sách vở của mọi người thành kiến thức của mình . Chỉ có thể nâng cao quá trình tự học mới nâng cao chất lượng học tập của mỗi người. 4. Tinh thần tự học là gì? - Là có ý thức tự học , ý thức ấy dần dần trở thành 1 nhu cầu thường trực đối với chủ thể học tập. - Là có ý thức vượt qua mọi khó khăn , trở ngại để tự học một cách có hiệu quả .- Là có phương pháp tự học phù hợp với trình độ của bản thân , hoàn cảnh sống cụ thể , các điều kiện vật chất cụ thể.- Là khiêm tốn học hỏi ở bạn bè và những người khác. 5. Dẫn chứng: - Lấy các tấm gương tự học trong sách báo .- Các tấm gương ở bạn bè xung quanh mình. 6. Đánh giá tình hình tự học của học sinh nói chung và của cá nhân nói riêng. c. Kết bài: - khẳng định vai trò tự học và tinh thần tự học trong việc phát triển và là thành nhân cách của con người. IV. Củng cố dặn dò : - Soạn bài.

Soạn: Tiết 114 Dạy: Trả bài tập làm văn số 5

A. Mục tiêu cần đạt - Ôn tập tổng hợp các kiến thức đã học về văn nghị luận - Sửa các lỗi về bố cục dùng từ ngữ, đặt câu , hành văn.- Hoàn thiện quy trình viết bài nghị luận về 1 sự việc hiện tượng , trong đời sống xã hội B. Chuẩn bị :

247

Page 248: ga văn 9 cn

GV: Bài soạn , chấm bài và nhận xét ưu và nhược điểm HS vở chữa văn.C. Tiến trình các tổ chức các hoạt động.1. ổn định tổ chức lớp.2. Hoạt động 1- khởi động3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thứcHoạt động 2:

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề , tìm ý và lập dàn ý.- ? Xác định thể loại của đề ?-? Nêu những yêu cầu của đề.

HS trả lời.GV nhận xét -> củng cố

- ? phần mở bài cần nêu những nội dung gì?

-? Chỉ ra những nguyên nhân của sự việc , hiện tượng vứt rác bừa bãi ra nơi công cộng và phân tích? - Dẫn chứng kèm theo cho những nguyên nhân ấy là gì?

GV nhận xét bổ xung.

* Đề bài: Đề số 1 (9A1) (Đề số 4 , 9A4 )(SGK: 33, 34) I. Tìm hiểu đề , lập dàn ý. 1. Tìm hiểu đề .- Thể loại : NL về 1 sự việc hiện tượng - Yêu cầu: Bàn luận về 1 hiện tượng vứt rác ra đường và nơi công cộng.- Đặt nhan đề để gọi tên sự việc , hiện tượng và nêu suy nghĩ. 2. Lập dàn ý:a. Mở bài: Giới thiệu hiện tượng vứt rác ... trong thực tế đặt tiêu đề.b. Thân bài: Phân tích nguyên nhân và tác hại .* Phân tích nguyên nhân: - Do lối sống ích kỷ , chỉ nghĩ đến mình mà không nghĩ đến người khác.( d/c: muốn cho mình sạch nên đem rác vứt bừa bãi ra đường , hoặc đổ xuống mương , cống rãch , sông, hồ...) - Do thói quen xấu đã có từ lâu . (d/c: tiện tay xả rác bất cứ nơi đâu: như trên tàu , bến xe , sông , hồ , trong vườn hoa, trên đường đi, kể cả những nơi danh lam thắng cảnh hay chốn tôn nghiêm). - Do không nhận thức được hành vi của mình là vô ý thức , thiếu văn hoá, văn minh là phản ánh qua môi trường sống. (d/c: việc vứt rác bừa bãi gây bẩn thỉu , ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị , gây tai nạn cho người đi đường , gây tốn kém cho nhà nước về mặt kinh phí chi cho người dọn rác.- Do việc giáo dục cho người dân ý thức trong vệ sinh môi trường chưa được làm thường xuyên và xử phạt chưa nghiêm túc. * Phân tích tác hại:- Gây ô nhiễm môi trường làm hại đến sự sống .- Gây ô nhiễm môi trường làm cảnh quan bị ảnh hưởng * Đánh giá hiện tượng: - Những việc làm thiếu ý thức -Chưa có trách nhiệm với cộng đồng.

248

Page 249: ga văn 9 cn

? Phân tích những tác hại của sự việc , hiện tượng này?- Đây là việc làm như thế nào?

? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường?

Hãy khái quát lại hiện tượng đã phân tích ở trên.

-? Rút ra bài học liên hệ cho bản thân?

GV nhận xét những ưu điểm .

GV nhận xét những nhược điểm ở bài làm của học sinh. Hoạt động 3: GV chọn 1 số bài yếu kém và bài tốt để đọc? Hoạt động 4: HS đối chiếu sửa lỗi và nêu ý kiến thắc mắc . GV hướng dẫn sửa lỗiGV hướng dẫn dặn dò.

- Việc làm xấu phải nên án.* Biện pháp khắc phục.- Rèn cho mình ý thức trong vệ sinh môi trường .- Tuyên truyền cho mọi người làm theo.- Đây là vấn đề cấp bách của toàn xã hội.6. Kết bài:- Khái quát hiện tượng vứt rác bừa bãi .(như những hành vi thiếu văn hoá như trên rất đáng phê phán vì nó gây tác hại không nhỏ , không nhỏ đối với xã hội. - Muốn xây dựng một cuộc sống tốt đẹp , văn minh, mỗi công dân đều có ý thức giữ gìn bảo vệ và phát huy nếp sống: mình vì mọi người” nâng cao trách nhiệm đối với cộng đồng) - Rút ra bài học cho bản thân về ý thức trong vệ sinh môi trường III. Nhận xét ưu và khuyết điểm của bài làm về nội dung và diễn đạt .1. Ưu điểm :- Đa số đã biết cách làm bài nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng.- Trình bày kết cấu 3 phần rõ ràng.2. Nhược điểm :- Chưa biết cách lập luận , diễn đạt lủng củng - Một số bài chưa biết đưa luận điểm và phân tích luận điểm. - Chưa biết sắp xếp theo đúng trình tự - Nội dung chưa đủ theo yêu cầu của đề .- Chữ viết cẩu thả , sai nhiều lỗi chính tả.- Sự liên kết giữa các phần chưa chặt chẽ.IV. Trả bài, sửa lỗi, nêu thắc mắc.1. Trả bải:2. Sửa lỗi: - Chính tả, (n, l , s, x ...) - dát lủng củng lối ý. - Câu dài sườm , cụt... 3. Nêu thắc mắc: V. Củng cố – hướng dẫn học tập ở nhà.- Nhận xét chung.- Xem lại cách làm bài nghị luận về 1 sự việc , hiện tượng.- Chuẩn bị cách làm bài nghị luận về 1 vấn đề từ đạo lý.

Soạn: 2/2/2008 Tiết115Giảng :1/3/2008 Nghị luận về một tác phẩm truyện

249

Page 250: ga văn 9 cn

(hoặc đoạn trích) A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Hiểu rõ thế nào là nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích ) nhận diện chính xác về 1 bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (của đoạn trích).- Nắm vững các yêu cầu đối với 1 bài văn nghị luận về tác phẩm truyện (của đoạn trích) để có cơ sở tiếp thu , rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo sau.B. Chuẩn bị :GV: giáo án , bảng phụ, bài mẫu.HS : đọc và tìm hiểu trước bàiC. Tiến trình tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức lớp (1/) 2. Hoạt động1 – khở động a. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách làm 1 bài văn Nghị luận về 1 vấn đề tư tưởng đạo lý?b. Giới thiệu (1/) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Gọi HS đọc văn bản (SGK: 61)- ? Vấn đề nghị luận của VB này là gì ?

?Hãy đặt 1 nhan đề thích hợp cho văn bản??

Vấn đề NL được người viết triển khai thông qua những luận điểm nào?- Tìm những câu mang luận điểm của VB?HS xác định câu chủ đề nêu luận điểm?

-? Nhận xét về việc lập luận và sử dụng luận cứ của người viết ? (dẫn dắt , phân tích , chứng minh ) như thế nào ?

I. Tìm hiểu bài nghị luận về TP truyện 1. Đọc văn bản . (SGK:61) 2. Nhận xét: - Vấn đề NL: những phẩm chất đạo đức đẹp đẽ , đáng yêu của nhân vật anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long .- Đặt nhan đề: +Hình ảnh anh thanh niên ở Sa Pa + Sa Pa không lặng lẽ . + Sức mạnh của niềm đam mê - Các câu mang luận điểm của văn bản:+ Đoạn 1: 2 câu : “ Dù được miêu tả nhiều hay ít trực tiếp hay gián tiếp ... khâm phục , trong đó thanh niên , anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu... khó phai mờ ( các câu nêu vấn đề NL) *Người viết triển khai qua những luận điểm sau:+ Đoạn 2: Câu: “Trước tiên , nhân vật anh thanh niên ... gian khổ của mình” (câu chủ đề nêu luận điểm) + Đoạn 3: câu: (n) anh thanh niên này thật đáng yêu ... 1 cách chu đáo” (câu chủ đề nêu luận điểm ) + Đoạn 4: câu: “ công việc vất vả ... rất khiêm tốn” (câu chủ đề nêu luận điểm) * Đoạn 5: 2 câu: “cuộc sống của chúng ta được làm nên ... thật đáng tin yêu” ( những câu cô đúc vấn đề nghị luận) * Nhận xét: Các luận điểm được nêu lên rõ ràng, ngăn gọn , gợi được ở người đọc sự chú ý.

250

Page 251: ga văn 9 cn

- Nhận xét về các luận cứ mà người viết sử dụng?

=> Gọi VB trên là 1 bài NL về 1 TP truyện , em hãy cho biết thế nào là NL về NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) ? - ? Những nhận xét , đánh giá về truyện phải đạt yêu cầu nào?-? Bài NL về TP truyện phải có bố cục như thế nào? Hoạt động 3:GV yêu cầu HS đọc đoạn văn (64) ? VB NL về vần đề gì?

? Đoạn văn đã nêu ý kiến chính nào?

? (Đoạn văn đã nêu ý kiến chính nào?)

- ? Các ý ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão Hạc?

Hoạt động 4: GV hoàn thành kiến thức.Khắc sâu kiến thức trọng tâm.GVHDDD.

- Mỗi luận điểm được tác giả phân tích , chứng minh 1 cách thuyết phục bằng dẫn chứng cụ thể trong TP , có sức hấp dẫn người đọc. - Các luận cứ được sử dụng đều xác đáng, sinh động bởi nó là chi tiết , hình ảnh đặc sắc của tác phẩm.- Bài văn được dẫn dắt tự nhiên , có bố cục chặt chẽ . Từ nêu vấn đề , người viết đi vào phân tích , diễn giải rồi sau đó khẳng định, nâng cao vấn đề NL.

3. Ghi nhớ: (SGK: 58)

(HS đọc )

III. Luyện tập: (10/)1. Đọc đoạn văn : (SGK: 64)- Vấn đề NL: về tình thế lựa chọn nghiệt ngã của nhân vật Lão Hạc và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật.+ ý kiến chính: việc quả quyết cái sống và cái chết (nêu vấn đề)- Câu văn mang luận điểm : “từ việc miêu tả hoạt động của các nhân vật , NC đã gián tiếp đưa ra 1 tình thế lựa chọn đối với Lão Hạc mà các dấu hiệu của nó đã được chuẩn bị ngay từ đầu.+ Lão âm thầm chuẩn bị dọn dẹp... đến nhà mồ.+ Cái chết của Lão Hạc khiến ta đau đớn ... và ...-> Đó chính là một lựa chọn tột cùng ... then chốt này (cô đúc vấn đề)=> Bài viết làm sáng tỏ một nhân cách đáng kính trọng 1 tấm lòng hy sinh cao quý. III. Củng cố – dặn dò:

- Đọc lại ghi nhớ .- Học kỹ bài.- Nhận diện chính xác 1 bài văn NL về 1 TP

Đọc bài : cách làm..

Soạn:1/1/2008 Tiết 118

251

Page 252: ga văn 9 cn

Giảng: cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

A. Mục tiêu cần đạt: giúp HS - Biết cách viết bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích) cho đúng yêu cầu đã học ở tiết

trước.- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các bước khi làm bài NL về TP truyện (hoặc đoạn trích )

cách tổ chức triển khai các luận điểm.B . Chuẩn bị: GV: Bài soạn , bảng phụ.HS : nghiên cứu trước các đề SGK (65)C. Tiến trình tổ chức các hoạt động.1. Hoạt động ổn định lớp (1/) 2. Hoạt động 1 – khởi động:a. KTBC : (5/) . Trình bày hiểu biết của em về văn NL về 1 TP truyện (hoặc đoạn trích) (ghi nhớ : 63) b. Giới thiệu bài:Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thứcHoạt động 2:GV cho HS đọc các đề -? Các đề trên đã nêu ra những NL nào về TP truyện ?

- ? Các đề trên giống nhau ở điểm nào?

-? Các từ "suy nghĩ" " phân tích" trong đề bài đòi hỏi phải khác nhau như thế nào?

GV đề bài NL cũng có các dạng đề mệnh lệnh và đề "mở".

Hoạt động 3:GV cho HS đọc đề bài SGK T65.

-? Thể loại của đề?

I. Đề bài NLvề 1 TP truyện (hoặc đoạn trích)1. Đọc các đề trong SGK. (từ đề 1 đến đề 4 ) (T64, 65) 2. Nhận xét: - Đề 1: Vấn đề NL, nghị luận về “thân phận người phụ nữ “ ( N/V)- Đề 2: NL về diễn biến cốt truyện (TP)- Đề 3: NL về thân phận Thuý Kiều (NV)- Đề 4: NL về "đời sống t/c gđ trong chiến tranh " ( tư tưởng)* Giống nhau : Đều là kiểu bài nghị luận về tác phẩm truyện (... đoạn trích)* Khác nhau: - Suy nghĩ là xuất phát từ sự nhận của mình để nhận xét đánh giá TP.- Phân tích : là xuất phát từ TP (cốt truyện n/v , sự việc , tình tiết... ) để lập luận và sau đó nhận xét , đánh giá TP.

II. các bước làm bài nghị luận về tác phẩm (hoặc đoạn trích ) 15' * Cho đề bài :Suy nghĩ về nhân vật Ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lân .1) Tìm hiểu đề, tìm ý:- Thể loại ; NL về nhân vật trong (truyện) TP

252

Page 253: ga văn 9 cn

- ? Phương pháp.- ? Đề yêu cầu chúng ta làm gì?

-? Cái gì là nét nổi bật (-) ở nhân vật ông Hai ?

-? Tình yêu làng và yêu nước được biểu hiện cụ thể như thế nào?

GV cho HS đọc dàn ý (SGK: 66 - 67)

rồi rút ra nhận xét nêu các ý.+ MB nêu những gì?

+ Trình bày những luận điểm chính nào?Dẫn chứng đưa ra như thế nào/

- Phương Pháp : xuất phát từ sự cảm, hiểu của bản thân.* Tìm ý:- Nét nổi bật , phẩm chất điển hình của nhân vật Ông Hai ,tình yêu làng gắn bó , hoà quyện với yêu nước của nhân vật Ông Hai (Một nét rất mới trong đời sống tinh thần của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống TDPháp ) .- Các biểu hiện của p/c điển hình trên :+ Tình huống: Khi nghe tin làng theo giặc .+ Các chi tiết nghị luận (tâm trạng lời nói , cử chỉ hành động ...) chứng tỏ tình yêu làng , yêu nước? + ý nghĩa của t/c mới mẻ ấy của nhân vật? (Đây cũng là 1 nét mới trong đời sống tinh thần , của người nông dân trong cuộc kháng chiến chống TDP).- NT miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc và tinh tế (ngôn ngữ độc thoại , đối thoại)2) Lập dàn bài: a) MB: (SGK : 66) giới thiệu truyện ngắn "Làng" của nhân vật ông Hai nhân vật chính của tác phẩm , một trong những nhân vật thành công bậc nhất của văn học thời kỳ kháng chiến chống pháp giới thiệu đặc điểm của nhân vật ông Hai - Cách 2,3 (66 - 67)b) Thân bài: Tình yêu làng yêu nước và NT độc đáo ... * Tình yêu làng gắn bó hoà quyện với lòng yêu nước của nhân vật .Ông Hai là t/c nổi bật xuyên suốt toàn truyện .- Chi tiết đi tản cư nhớ làng .- Theo dõi tin tức k/c .- Tâm trạng khi nghe tin đồn làng chợ Dầu theo Tây .- Niềm vui khi tin đồn làng chợ Dầu được cải chính * NT xây dựng nhân vật: - Chọn chi tiết tình huống điển hình để miêu tả tâm trạng hình tượng của Ông Hai.+ Khi nghe tin làng theo giặc + Khi nói chuyện với bà Hai , nói với mụ chủ nhà , nói với con.

253

Page 254: ga văn 9 cn

+KB nêu nội dung gì?GV cho HS đọc SGK T66 - 67.

-? Nêu các bước làm 1 bài văn NL 1 tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)- Bố cục được trình bày như thế nào? - Chú ý khi viết bài ở những điểm gì?HĐ4: GV cho học sinh đọc đề (68)Yêu học sinh viết đoạn mở bài và TB (1 đoạn)

(TB: đoạn Lão Hạc thật đáng thương....)

HS đọc trình bày nhận xét - chữa.

HĐ5: GV hoàn thành bài giảng nhận mạnh kiến thức trong tâm nhắc nhở học tập.

+ Khi tin đồn làng được cải chính .- Các chi tiết miêu tả nội tâm của Ông Hai - Thông qua đối thoại và độc thoại .- Các hình thức trần thuật (đối thoại , độc thoại ) c) Kết bài: SGK 66: 67 ( Sách thiết kế 147) nhận định đánh giá chung về TP nhân vật.3) Viết bài: SGK : 66 - 67 (sách thiết kế 146- 147) 4) Đọc và chữa :Ghi nhớ (SGK- 68) (HS đọc to ghi nhớ)

III. Luyện tập: * Đề bài: Suy nghĩ của em về truyện ngăn"Lão Hạc của NC"a) Đoạn MB: đọc xong truyện "Lác Hạc của NC, ấn tượng "sâu sắc để lại trong em là hình ảnh 1 lão người dân cùng cực và tội nghiệp, nhưng chính con người ấy nhưng chính con người ấy lại sáng lên những phẩm chất tốt đẹp.Cách 2: MB trực tiếp: truyện ngắn "LH" của NC đã để lại cho em những suy nghĩ sâu sắc về số phận của người nông dân trong XH cũ , LH không chỉ là một người nông dân bị bần cùng hoá vì đói nghèo, tối tăm như bao nhiêu người dân khác mà có lẽ lão còn là 1 kiểu " ...." của bổn phận làm cha. Đây chính là tấm bi kịch đầy nước mắt của người nông dân nghèo (n) giàu lòng tự trọng và luôn tư vấn lương tâm mình 1 cách nghiêm khắc.- Cách 3: mở bài gián tiếp Cách thiết kế (148) b) Thân bài: ) (STK 148) IV. Củng cố dặn dò:- Cách làm bài NL TP truyện (...đoạn trích)- Học thuộc lòng ghi nhớ (68) xem lại tác phẩm đã học ở lớp 8.- Chuẩn bị: luyện tập : Làm bài nghị luận về tác phẩm truyện

254