gadt baithanhphannguyentu k30201049_tranlelam

15

Upload: dangphonglaithe

Post on 19-Jul-2015

91 views

Category:

Art & Photos


1 download

TRANSCRIPT

03

Chương I: NGUYÊN TỬ

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

2

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

ITHÀNH PHẦN

NGUYÊN TỬII

1

2

3

1

2

KÍCH THƯỚC VÀKHỐI LƯỢNG CỦANGUYÊN TỬ.

.

THÀNH PHẦN

NGUYÊN TỬ

ELECTRON

SỰ TÌM RA

ELECTRON

KHỐI LƯỢNG VÀ

ĐIỆN TÍCH

ELECTRON

Thay thế bằng văn

bản của bạn.

KHỐI LƯỢNG VÀ ĐIỆN

TÍCH ELECTRON:

me = 9,1094.10-31 kg.

qe = -1,602.10-19 C (cu-lông)

qe dùng làm điện tích đơn vị, quy

ước 1-.

- Năm 1897, Tôm- xơn tiến hành thí

nghiệm và tìm ra tia âm cực.

- Tia âm cực là chùm hạt electron

(e).

Electron tạo nên lớp vỏ nguyên

tử của mọi nguyên tố hóa học.

SỰ TÌM RA ELECTRON

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

THÀNH PHẦN

NGUYÊN TỬ

ELECTRON

SỰ TÌM RA HẠT

NHÂN NGUYÊN TỬ

SỰ TÌM RA HẠT

NHÂN NGUYÊN TỬ

- Các electron chuyển động

xung quanh một hạt mang

điện tích dương, có kích thước

rất nhỏ so với kích thước

nguyên tử, nằm ở tâm nguyên

tử.

Đó là hạt nhân nguyên tử.

- Nguyên tử có cấu tạo rỗng.

VIDEO S7

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

MÔ PHỎNG THÍ NGHIỆM TÌM RA HẠT NHÂN

NGUYÊN TỬ CỦA RƠ- DƠ- PHO

MÔ PHỎNG

TN S5

THÀNH PHẦN

NGUYÊN TỬ

ELECTRON

SỰ TÌM RA HẠT

NHÂN NGUYÊN TỬ

CẤU TẠO HẠT NHÂN

NGUYÊN TỬ

SỰ TÌM RA PROTON

VÀ NOTRON

CẤU TẠO HẠT NHÂN

NGUYÊN TỬ

b)

SỰ TÌM RA PROTON

VÀ NOTRON

Proton:

- Kí hiệu: p

- mp= 1.6726x10-27 kg

- Điện tích:1+

Notron:

- Kí hiệu: n

- mn mp =1.6726x10-27 kg

- Không mang điện

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

THÀNH PHẦN

NGUYÊN TỬ

ELECTRON

SỰ TÌM RA HẠT

NHÂN NGUYÊN TỬ

CẤU TẠO HẠT NHÂN

NGUYÊN TỬ

SỰ TÌM RA PROTON

VÀ NOTRON

CẤU TẠO HẠT NHÂN

NGUYÊN TỬ

b)

CẤU TẠO HẠT NHÂN

NGUYÊN TỬ

- Hạt nhân nằm ở tâm nguyên

tử, gồm hạt proton và nơtron.

-Vỏ nguyên tử gồm các

electron chuyển động xung

quanh hạt nhân.

- Khối lượng nguyên tử tập

trung hầu hết ở nhân, khối

lượng electron không đáng kể.

- Nguyên tử trung hoà về

điện:

số proton=số electron

Nếu hình dung nguyên tử như

một quả cầu, các electron chuyển

động rất nhanh xung quanh hạt

nhân, thì nó có đường kính

khoảng 10-10m

→ rất nhỏ→ta dùng đơn vị

nanomet (nm) hay angstron (A)

biểu diễn kích thước của nguyên

tử và các hạt p, n, e.

Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI

LƯỢNG NGUYÊN TỬ

KÍCH THƯỚC

-

-

-

-

Chú ý: 1nm=10-9m, 1 Å =10-10m

KHỐI LƯỢNG NGUYÊN TỬ

KHỐI LƯỢNG TUYỆT ĐỐI

KHỐI LƯỢNG TƯƠNG ĐỐI

KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI

LƯỢNG NGUYÊN TỬ

KHỐI LƯỢNG

a) KHỐI LƯỢNG TUYỆT ĐỐI

Khối lượng tuyệt đối là khối

lượng thực của một nguyên

tử, bằng tổng khối lượng của

tất cả các hạt trong nguyên tử:

m = mp + mn + me

Ví dụ :

Khối lượng nguyên tử H là :

mH = 1,67 . 10-24g

Khối lượng nguyên tử C là :

mC = 19,92 . 10-24g

b) KHỐI LƯỢNG TƯƠNG ĐỐI

Chú ý: Khối lượng nguyên tử dùng

trong bảng tuần hoàn chính là khối

lượng tương đối gọi là ngtử khối.

Khối lượng tương đối của

một nguyên tử là khối lượng

tính theo đơn vị nguyên tử

(u) với quy ước :

1u = khối lượng tuyệt đối

của một nguyên tử 12C.

= 1,66 . 10-24 (g)

QUAN SÁT MÔ HÌNH NGUYÊN TỬ

SƠ ĐỒ THÀNH PHẦN

CẤU TẠO NGUYÊN TỬ.

CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ

CÙNG CÁC EM!