giao an hoa 8 ca nam

201
Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8 G/V Đình Hòa Trang 1 CHƢƠNG TRÌNH HÓA 8 Tiết 1-Mở đầu hóahọc Tiết 2,3-ChƣơngI:Chất,nguyên tử,phân tử Tiết 4-Thực hành Tiết 5-Nguyên tử Tiết 6,7-Nguyên tố hóa học Tiết 8,9-Đơn chất, hợp chất Tiết 10-Thực hành Tiết 11-Luyện tập 1 Tiết 12-Công thức hóa học Tiết 13,14-Hóa trị Tiết 15-Luyện tập 2 Tiết 16-Kiểm tra 1 tiết Tiết 17-Chƣơng II:Phản ứng hóa học Tiết 18,19-Phản ứng hóa học Tiết 20-Thực hành bài3( lấy điểm) Tiết 21-Định luật bảo toàn khối lƣợng Tiết 22,23-Phƣơng trình hóa học Tiết 24- Luyện tập Tiết 25-Kiểm tra Tiết 26-Chƣơng III: Mol Tiết 27-Chuyển đổi ......Luyện tập Tiết 28,29-Tỷ khối chất khí Tiết 30,31- Tính theo công thức hóa học Tiết32,33-Tính theo phƣơng trình hóa học Tiết 34-Luyện tập 4 Tiết 35-Ôn tập học kì I Tiết 36-Kiểm tra HKI Tiết37,38-Oxi-Không khí...Tính chất oxi Tiết39-Sự oxi hóa Tiết40- Oxit Tiết 41-Điều chế oxi Tiết42,43-không khí , sự cháy Tiết 44-Luyện tập 5 Tiết 45-Thực hành 4 Tiết 46-Kiểm tra Tiết 47,48-Chƣơng V:Hidro, nƣớc. Tính chất ứng dụng H 2 Tiết 49- phản ứng oxi hóa khử Tiết 50-Điều chế H 2 ,Phản ứng thế Tiết 51-Luyện tập Tiết 52-Thực hành 5 Tiết 53- Kiểm tra Tiết 54,55-Nƣớc Tiết 56-57: Axit-Bazơ-Muối Tiết 58- Luyện tập Tiết 59- Thực hành 6

Upload: nguyen-quoc-bao

Post on 11-Jul-2015

1.785 views

Category:

Education


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

1

CHƢƠNG TRÌNH HÓA 8

Tiết 1-Mở đầu hóahọc

Tiết 2,3-ChƣơngI:Chất,nguyên tử,phân tử

Tiết 4-Thực hành

Tiết 5-Nguyên tử

Tiết 6,7-Nguyên tố hóa học

Tiết 8,9-Đơn chất, hợp chất

Tiết 10-Thực hành

Tiết 11-Luyện tập 1

Tiết 12-Công thức hóa học

Tiết 13,14-Hóa trị

Tiết 15-Luyện tập 2

Tiết 16-Kiểm tra 1 tiết

Tiết 17-Chƣơng II:Phản ứng hóa học

Tiết 18,19-Phản ứng hóa học

Tiết 20-Thực hành bài3( lấy điểm)

Tiết 21-Định luật bảo toàn khối lƣợng

Tiết 22,23-Phƣơng trình hóa học

Tiết 24- Luyện tập

Tiết 25-Kiểm tra

Tiết 26-Chƣơng III: Mol

Tiết 27-Chuyển đổi......Luyện tập

Tiết 28,29-Tỷ khối chất khí

Tiết 30,31- Tính theo công thức hóa học

Tiết32,33-Tính theo phƣơng trình hóa học

Tiết 34-Luyện tập 4

Tiết 35-Ôn tập học kì I

Tiết 36-Kiểm tra HKI

Tiết37,38-Oxi-Không khí...Tính chất oxi

Tiết39-Sự oxi hóa

Tiết40- Oxit

Tiết 41-Điều chế oxi

Tiết42,43-không khí , sự cháy

Tiết 44-Luyện tập 5

Tiết 45-Thực hành 4

Tiết 46-Kiểm tra

Tiết 47,48-Chƣơng V:Hidro, nƣớc.

Tính chất ứng dụng H2

Tiết 49- phản ứng oxi hóa khử

Tiết 50-Điều chế H2,Phản ứng thế

Tiết 51-Luyện tập

Tiết 52-Thực hành 5

Tiết 53- Kiểm tra

Tiết 54,55-Nƣớc

Tiết 56-57: Axit-Bazơ-Muối

Tiết 58- Luyện tập

Tiết 59- Thực hành 6

Page 2: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

2

Tiết 60- Dung dịch

Tiết 61- Độ tan một chất trong nƣớc

Tiết 62,63-Nồng độ dung dịch

Tiết 64,65-Pha chế dung dịch

Tiết 66- Luyện tập

Tiết 67- Thực hành 7 (lấy điểm)

Tiết 68,69-Ôn tập học kì

Tiết 70- Kiểm tra học kì

Page 3: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

3

Tiết 1

Tuần 1

MỞ ĐẦU HÓA HỌC

Ngày soạn: 15/8/08

Ngày giảng:20/8/08

I.Mục tiêu:

Biết hóa học là khoa học nghiên cứu các chất,sự biến đổi của chất và ứng dụng của

chúng,thấy đƣợc vai trò quan trọng của hóa học trong cuộc sống của chúng ta

Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm , quan sát , nhận xét hiện tƣợng, phát triển tƣ duy......

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ: ống nghiệm , kẹp gỗ, ống hút

Hóa chất: dd CuSO4, NaOH ,HCl, Đinh sắt

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:

Giới thiệu bài : hóa học là gì ,

vai trò của hóa học trong cuộc

sống của chúng ta nhƣ thế nào?

Phải làm gì để học tốt hóa học?

Để trả lời vấn đề nêu trên chúng

ta sẽ tiến hành làm các thí

nghiệm sau

Hƣớng dẫn học sinh làm thí

nghiệm

Yêu cầu hs quan sát hiện tƣợng

,nhận xét,kết luận

Cho HS đọc kết luận sgk

Hoạt động2

Yêu cầu HS đọc phần trả lời

câu hỏi sgk

Phân công các nhóm thảo luận

và trả lời, các nhóm khác bổ

sung

Cho đọc phần nhận xét sgk

Yêu cầu HS rút ra kết luận về

vai trò của hóa học........

Các nhóm tiến hành làm thí

nghiệm theo hƣớng dẫn của

giáo viên

Ống 1:dd CuSO4 màu xanh +

dd NaOH không màu ?

Ống 2 : Thả đinh sắt vào ống 2

có chứa dd HCl.

Hiện tƣợng:

Ống 1: tạo thành Chất kết tủa

đồng(II) hiđroxit Cu(OH)2 có

màu xanh.

Ống 2 :

- Có chất khí tạo thành nghĩa là

có sự biến đổi của sắt và axit

clohiđric.

Nhận xét:

-Có sinh ra chất mới

-Có sự biến đổi chất

Kết luận : Hóa học là

khoa học nghiên cứu các chất...

-Đọc sgk

Các nhóm tiến hành thảo luận

và trả lời

Kết luận:

Hóa học có vai trò rất quan

trọng trong cuộc sống của

chúng ta

Các nhóm thảo luận rồi trả

trƣớc lớp

Các nhóm khác bổ sung

I.Hóa học là gì?

1. Thí nhiệm :

2. Quan sát :

3. Kết luận : sgk

II.Hóa học có vai trò nhƣ thế

nào trong cuộc sống của

chúng ta : SGK

Page 4: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

4

Hoạt động3

Để học tốt môn hóa học em cần

thực hiện những công việc nào

Hƣớng dẫn hs thảo luận để trả

lời các câu hỏi và rút ra kết luận

Sau đó cho học sinh đọc sgk

Hoạt động4

-Củng cố: nhắc lại vai trò của

hóa học ? xác định nhiệm vụ

của học sinh

Dặn dò: về nhà đọc thêm sgk và

sách báo có liên quan đến hóa

học

Chuẩn bị bài mới: Chất

Từng nhóm nhắc lại hóa học là

gì, vai trò của hóa học trong

cuộc sống của chúng ta

Tự thu thập tìm kiếm kiến thức,

xử lí thông tin, vận dụng và ghi

nhớ.

III.Các em cần làm gì để học

tốt môn hóa học

SGK

Tiết 2

Tuần 1

ChƣơngI: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ

CHẤT

Ngày soạn: 16/8/08

Ngày giảng:23/8/08

I.Mục tiêu:

HS phân biệt đƣợc vật thể, vật liệu,chất: chất->Vthể tự nhiên, còn v-liệu->Vt nhân tạo.Mọi

vật liệu đều là chất hay hỗn hợp một số chất

Biết cách nhận ra tính chất của chất,mỗi chất có những tính chất nhất định

Phân biệt đƣợc chất với hỗn hợp

Biết dựa vào tính chất vật lí để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ:

Nhiệt kế thgủy ngân, dụng cụ thử tính dẫn điện

Hóa chất:

Lƣu huỳnh,photpho đỏ, nhôm, đồng, muối ăn,nƣớc

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Giới thiệu bài: hằng ngày chúng

ta thấy nhiều vật thể nhƣ cây

cối, bàn ,ghế........

Vật có phải là chất không? Chất

khác vật nhƣ thế nào?

Hoạt động2

Hãy kể tên những vật xung

quanh em?

Bổ sung thêm cho phong phú

Giới thiệu vật thể chia làm 2

loại: vật thể tự nhiên và vật thể

nhân tạo

Hãy chia các vật thể trên ra làm

2 loại

Hãy cho biết cây mía gồm

Nghe giảng

Kể tên:cây cối,đại dƣơng,cái

bàn,quyển vở,cây mía,bình

bơm.....

Vật thể TN Vật thể NT

Cây cối Cái bàn

Đại dƣơng Quyển vở

Cây mía Bình bơm

I.Chất có ở đâu?

Vật thể

Tự nhiên Nhân tạo

(gồm có) (đƣợc làm ra từ)

Một số chất Vật liệu

(Mọi VL đều là chất hay

Page 5: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

5

những chất nào ?

Cái bàn đƣợc làm ra từ vật liệu

nào?

Giới thiệu sô đồ.....

Vậy chất có ở đâu?

Hoạt động3

Treo bảng tính chất của chất

Nêu tính chất vật lí , tính chất

hóa học của chất

Cho học sinh quan sát mẫu

nhôm , đồng, lƣu huỳnh

Em hãy tìm cách xác định tính

chất của các chất trên

Cho học sinh đọc sgk để hiểu

thêm

-Cây mía có:Đƣờng, nƣớc...

-Cái bàn làm ra từ:

gỗ(xenlulo),chất dẻo,nhôm

Quan sát.

Nhìn bảng và nêu tính chất của

chất

Các nhóm làm thí nghiệm để

xác định TCcủa chất trên

Quan sát rồi ghi

Chất Thể Màu Tan Dẫn điện

Al rắn trắg o/t Có

Cu nt đỏ nt nt

S nt vàng nt o

Phát biểu cách xác định nhƣ thế

nào

Hỗn hợp 1 số chất)

Vậy ở đâu có vật thể thì

ở đó có chất

II.Tính chất của chất:

1-Mỗi chất có những tính chất

nhất định

Cách xác định TC:

Sgk

Quan sát

Dùng dụng cụ đo

Làm thí nghiệm

2-Việc hiểu tính chất của chất

có lợi gì? sgk

Hoạt động4:

Củng cố -gọi học sinh nhắc lại trọng tâm của bài

-Ta có thể phân biệt đƣợc cồn và nƣớc đƣợc không?

-Khi sử dụng axit ta cần phải làm gì? (Cẩn thận vì axit làm bỏng da, cháy quần áo)

Dặn dò :

Về nhà làm bài tập1,2,3,4,5,6 sgk trang11 và chuẩn bị bài mới

Đọc trƣớc bài này phần III "Chất tinh khiết"

Page 6: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

6

Tuần2

Tiết 3

CHẤT (Tiếp theo) Ngày soạn 23/8/08

Ngày giảng26/8/08

I.Mục tiêu:

HS hiểu đƣợc khái niệm chất tinh khiết và hỗn hợp. Chất tinh khiết có những tính chất nhất

định còn hỗn hợp thì không

Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra

khỏi hỗn hợp

Tiếp tục rèn luyện thao tác thí nghiệm ,sử dụng dụng cụ hóa chất.........

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ: đèn cồn,cốc thủy tinh,nhiệt kế,tấm kính,kẹp gỗ,đũa thủy tinh , ống hút..

Hóa chất: muối ăn,nƣớc cất ,nƣớc tự nhiên

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

-kiểm tra bài cũ: làm thế nào để

biết tính chất của chất? việc

hiểu tính chất của chất có lợi gì?

Hoạt động2

Cho học sinh quan sát mẫu

nƣớc cất và nƣớc khoáng

hãy so sánh điểm giống nhau và

khác nhau giữa chúng

Nƣớc cất đƣợc tạo thành nhƣ

thế nào?

Vì sao nƣớc khoáng không

đƣợc dùng trong ptn và để tiêm

thuốc?

Nƣớc tự nhiên là hỗn hợp.

Vậy hỗn hợp là gì?

Nƣớc cất là chất tinh khiết

Vậy chất tinh khiết là gì ?

Hoạt động 3

Trong thành phần nƣớc biển có

3 ->5% muối ăn. Vậy muốn

tách muối ăn ra khỏi nƣớc biển

phải làm gì ?

Dựa vào đâu để tách đƣợc muối

ăn ra khỏi nƣớc biển ?

Hãy nêu cách tách đƣờng ra

khỏi dƣờng và cát trắng

-Trả lời

-quan sát và trả lời

Giống :trong suốt, khôngmàu...

Khác :

Nứớc cất Nƣớc khoáng

-dùng trong

Ptn,tiêm thuốc

-uống

-Chƣng cất nƣớc tự nhiên

-Do chứa nhiều chất

-Tháo luận nhóm nhỏ và trả lời

-Hs đọc sgk

-HS thảo luận và nêu cách làm

Đun nóng nƣớc muối

Muối ăn kết tinh

-nhiệt độ sôi của nƣớc là 100o

còn nhiệt độ sôi của muối lớn hơn

nhiều

-thảo luận nhóm và trả lời :

I.Chất tinh khiết :

1-Hỗn hợp :

Gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn

với nhau

Ví dụ : nƣớc tự nhiên

2-Chất tinh khiết :

Không lẫn chất nào khác

Ví dụ : nƣớc cất

II.Tách chất ra khỏi hỗn hợp :

1-Nguyên tắc : sgk

2-Ví dụ : sgk

Page 7: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

7

Em hãy rút ra nguyên tắc để

tách riêng một chất ra khỏi hỗn

hợp

Hoạt động 4

Củng cố : gọi học sinh nhắc lại

nội dung chính của bài học

-Cho 4 dí dụ về hỗn hợp và 2 ví

dụ về chất tinh khiết

Dặn dò: bài tập 7,8

Các nhóm chuẩn bị bài thực

hành theo mẫu: Tên thí nghiệm,

dụng cụ ,hóa chất, cách tiến

hành,hiện tƣợng quan sát đƣợc,

giải thích?

Cho hỗn hợp vào

nƣớc,khuấy đều

Lọc bằng giấy lọc

Đun sôi nƣớc đƣờng

-Để tách ta dựa vào sự khác nhau

về tính chất vật lí

-Hs trả lời

-Hs cho ví dụ

Chuẩn bị nƣớc, hỗn hợp cát và

muối ăn

Viết s n bảng tƣờng trình

Tuần 2

Tiết 4

THỰC HÀNH

Ngày soạn 25/8/08

Ngày giảng 28/8/08

I.Mục tiêu:

Làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ trong phòng thí nghiệm

Biết đƣợc một số thao tác thí nghiệm đơn giản

Nắm đƣợc một số qui tắc an toàn trong PTN

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ: nhiệt kế,cốc thủy tinh,ống nghiệm,kẹp gỗ, đũa TT,đèn cồn, giấy lọc

Hóa chất: bột lƣu huỳnh, parafin

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1

Kiểm tra sự chuẩn bị trong PTN,có đầy đủ dụng

cụ hóa chất không

Hoạt động 2

-Nêu mục đích của bài thực hành

-cho các em nắm những hoạt động trong 1 bài

thực hành:

1. Hƣớng dẫn cách tiến hành thí nghiệm

2. Tiến hành thí nghiệm

3. Báo cáo kết quả thí nghiệm và viết

tƣờng trình

4. Làm vệ sinh phòng thực hành và rửa

dụng cụ

-Giới thiệu 1 số dụng cụ đơn giản và cách sử

dụng

-Giới thiệu một số qui tắc an toàn trong PTN

Treo tranh:Cách sử dụng hóa chất

Hỏi: em hãy rút ra những điểm cần lƣu ý khi sử

I.Hƣớng dẫn mốt số qui tắc an toàn và cách sử

dụng hóa chất,dụng cụ trong phòng thí nghiệm:

( SGK )

Page 8: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

8

dụng hóa chất

Hoạt động 3

Thí nghiệm 1:

-Đặt 2 ống nghiệm chứa lƣu huỳnh và parfin vào

cốc nƣớc

-Đun nóng cốc nƣớc bằng đèn cồn

-Đặt nhiệt kế vào ống nghiệm

-Theo dỏi nhiệt độ trên nhiệt kế

Khi nƣớc sôi lƣu huỳnh đã nóng chảy chƣa?

=>Qua các thí nghiệm trên,em hãy rút ra nhận

xét chung về nhiệt độ nóng chảy của các chất

Thí nghiệm 2:

-Cho vào cốc khoảng 3g muối ăn và cát

-Rót khoảng 5ml nƣớc vào,khuấy đều

-Gấp giấy lọc đặt vào phểu

-Rót từ từ nƣớc nuối vào phểu qua giấy lọc

=>yêu cầu quan sát?

Hƣớng dẫn tiếp:

-Dùng kẹp gỗ đun ống nghiệm chứa nƣớc lọc

bằng đèn cồn(lúc đầu hơ đều sau đó tập trung hơ

ở đáy ống nghiệm,hƣớng miệng ống nghiệm về

hƣớng không có ngƣời)

Em hãy so sánh chất rắn thu đƣợc với hh muối

ban đầu

Hoạt động 4

-Hƣớng dẫn học sinh viết tƣờng trình theo mẫu

-Cho các em thu dọn và rửa dụng cụ

Hoạt động 5

Đọc trƣớc bài : Nguyên tử

II.Tiến hành thí nghiệm:

1-Thí nghiệm 1:

-Cách tiến hành: sgk

-Nhân xét:

Parafin nóng chảy ở 42oC

Khi nƣớc sôi lƣu huỳnh vẫn chƣa nóng

chảy->nhiết độ nóng chảy của lƣu huỳnh

lớn hơn 100oC

=>các chất khác nhau có nhiết độ nóng chảy

khác nhau

2-Thí nghiệm 2 :

-Cách tiến hành : sgk

-Nhận xét :

Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm trong

suốt

Cát đƣợc giữ trên giấy lọc

-Chất rắn thu đƣợc là muối ăn trắng, sạch

hơn hh ban đầu

III.Tƣờng trình :

TT Tên TN H.tƣợng QS K.quảTN

1

2

Page 9: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

9

MƢỜI ĐIỀU KHUYÊN TU

Điều thứ nhất : Thầy khuyên nên nhớ

Lòng trung kiên muôn thuở còn nêu

Dầu ai nặng nhẹ trăm điều

Quyết không bỏ lí cao siêu của thầy

Nhiều thử thách đang vây con đó

Nếu ngã lòng công khó tiêu tan

Việc chi còn ở trần gian

Là điều huyền hoặc chớ mang nổi lòng

Điều thứ hai: Thầy mong đệ tử

Tình bạn bè quyết giữ thủy chung

Luôn luôn tha thứ khoan dung

Nhủ khuyên nhỏ nhẹ chớ đừng lời thô

Dìu dẫn nhau để tô công quả

Phải thật tình với cả xung quanh

Thiệt thòi cam chịu đã đành

Vô vi phẩm vị thầy dành cho con

Điều thứ ba: Vẹn toàn đức hạnh

Tuy bán buôn cơ cực tảo tần

Đổi công nuôi lấy tấm thân

Đừng ham muốn chuyện phi nhân gạt lƣờng

Dầu vàng bạc đầy rƣơng đầy tủ

Cuộc trần này chƣa đủ con ơi!

Ác gian cũng chỉ một đời

Thà nghèo trong sạch thảnh thơi nơi lòng

Điều thứ tƣ: Pháp môn quy luật

Lục thập trai cố sức trao dồi

Thịt thà xƣơng máu tanh hôi

Cỏ cây rau quả cũng rồi bữa ăn

Đức từ bi thƣờng hằng thể hiện

Không sát sanh lòng thiện ta còn

Lạt chay tuy chẳng ngọt ngon

Còn hơn thú vị cơm chan máu ngƣời

Điều thứ năm: Quyết không hờn giận

Ghét ganh chi cho bận lòng mình

Con xem vạn quyển thiên kinh

Hiền nhân quân tử rộng tình vô câu

Muôn việc xảy bắt đầu sâu nợ

Là nguyên nhân thống khổ ly tan

Chơn truyền pháp chánh đạo tràng

Tập xong chữ nhẫn niết bàn không xa

Page 10: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

10

Điều thƣ sảu: Thiết tha thầy dặn

Ngày hai thời lẳng lặngcông phu

Việc chi dẫu có cần cù

Cũng nhơn vài khắc tập tu nguyện cầu

Khi rãnh việcđồng sâu chợ búa

Đêm sám kinh tự của thầy ban

Học cho thông thuộc đôi hàng

Ngâm nga những lúc thanh nhàn băng khoăn

Điều thứ bảy: Quyết tăng công quả

An ủi ngƣời già cả ốm đau

Tùy duyên có thể giúp vào

Lâm cơn hoạn nạn khi nào cần con

Phƣớc đức đó vẫn còn muôn thuở

Tuy vô hình đừng ngỡ rằng không

Con ơi! Trên cõi hồng trần

Mấy ai nghĩ tới tấm lòng thanh cao

Điều thứ tám: Lời nào thầy dặn

Dẩu khổ đau chớ ngại công trình

Biết rằng con phải hy sinh

Phật thiên đâu nở quên mình hay sao

Đừng chấp việc núi cao rừng thẩm

Hay là đƣờng muôn dặm xa tuông

Hể con giữ trọn tấm lòng

Đƣơng nhiên đắc đạo thoát vòng tử sanh

Điều thứ chín: Đạo hình căn bản

Giữ làm sao có bạn không thù

Từ nay con nhớ rằng tu

Hạ mình nhận lỗi mặc dù là không

Lời nói sao hòa trong hiệp ngoài

Đừng hơn ngƣời nếu phải ép lòng

Không ham những chuyện mênh mông

Vừa no đủ ấm đeò bồng mà chi

Điều thứ mƣời: Mƣời ghi trăm nhớ

Phật, Pháp,Tăng con chớ quên ơn

Gia đình nghĩa trọng nhiều hơn

Tình thƣơng xã hội giúp con thiết cần

Ơn tổ tiên dành phần con cháu

Đó nhữnh lời dạy bảo thâỳ mong

Bấy nhiêu tâm huyết,mấy vòng thị văn

--------------------------------------------------------------------------------------------------------

BAO SUY NGHĨ

(Tặng các con)

Mẹ ghi vào đây dòng thƣ bé nhỏ

Gởi các con yêu quí trên đời

Page 11: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

11

Tuổi xuân tàn theo mái tóc trắng ngời

Dĩ vãng đi qua thời gian lặng lẽ

Các con ạ!Ai thƣơng con bằng mẹ

Dƣỡng nuôi con từ hòn máu đỏ tƣơi

Đến hôm nay con đã thành ngƣời

Mẹ phải chịu biết bao gian khổ

Con càng khôn mẹ phải lo tần tảo

Chạy ngƣợc chạy xuôi buôn bán để nuôi con

Từ sáng mai cho đến lúc hoàng hôn

Đông lạnh mƣa rơi bão bùng buốt giá

Cho đến những ngày bức oi trời hạ

Một nắng hai sƣơng dầu dãi một mình

Các con đau mẹ đau cả thân mình

Các con khóc mẹ nhƣ tim tan vỡ

Xa các con lòng ngập tràn nổi nhớ

Một ngày qua mà tƣởng một năm

Cứ ra vào đêm cũng chẳng yên nằm

Lòng ngập phồng lo âu bao suy nghĩ

Mẹ sợ các con chƣa đầy đủ trí

Tuy có tài nhƣng phúc đức mong manh

Các con hôm nay sự nghiệp đã thành danh

Phải nhớ tới những ngày xƣa cực khổ

Con có tiền phải tiêu cho đúng chỗ

Bớt ăn chơi để bố thí phóng sanh

Giúp đỡ ngƣời ta với tấm lòng thành

Để tạo phƣớc cho sau này an lạc

Tình cảm quí không phải là tiền bạc

Vì tình thƣơng mới cao quí con ơi

Là con ngƣời phải trung hiếu trọn đời

Gieo nhân lành sau này con hƣởng quả

Mắc nợ tiền mình phải lo để trả

Nợ mang khó lắm đấy con ơi

Năm ba năm mẹ sống với cảnh đời

Giờ hiểu ra mẹ thƣờng lo sám hối

Tu phƣớc lành con cháu hƣởng đời sau

Mẹ chẳng mong chi đến cảnh sang giàu

Mẹ chỉ cần thân lành mạnh khỏe

Vì giàu có mà ốm đau càng khó

Nằm nệm nhung mà nhức nhối toàn thân

Cứ lo âu sống chết mãi phập phồng

Rồi ra đi với hai bàn tay trắng

Page 12: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

12

Tấm thân tàn nơi núi ngàn yên vắng

Nào bát vàng có cứu đƣợc đâu

Thà thảnh thơi chẳng có khổ sầu

Hồn thanh tịnh chẳng buổn cái chết

Các con hãy cố nghe lời mẹ nhé

Không ăn chay các con phải phóng sanh

Cứu nhân loài thì sống mới an lành

Con bố thí cúng dƣờng cho chƣ phật

Của bố thí không bao giờ bị mất

Cũng nhƣ con đem gởi đén ngân hàng

Một ngày kia phúc báo đã vẹn toàn

Tiền bố thí sẽ về con trở lại

Mẹ khuyên các con chớ đừng ngần ngại

Hãy cố lên nghe lời mẹ khuyên răn

Đừng để mai ngày hối hận ăn năng

Nƣớc tới ngực làm sao con nhảy kịp

Đƣờng đạo các con nên bƣớc tiếp

Rồi mai ngày hạnh phúc sẽ vẹn toàn

Mẹ để trên đời dù cả kho vàng

Cũng không bằng cho các con phƣớc đức

Mẹ chấp nhận tu hành là khổ cực

Cực khổ qua hạnh phúc sẽ tràn đầy

Bao nhiêu lời mẹ gởi gấm vào đây

Mong các con nghĩ suy mà học hỏi

------------------------------------ -----------------------------------------

KÍNH DÂNG MẸ HIỀN ĐỨC QUÁN THẾ ÂM

Mỗi chiều dông con đem lòng nhớ mẹ

Trƣớc tƣợng Ngƣời con quạnh quẽ chờ mong

Nghĩ đến Ngƣời ứa lệ cả đôi dòng

Sƣơng hiền mẫu lòng từ bi hiện thấu

Khắp không gian và cả thời gian

Ai khổ đau lòng van cứu kêu nàn

Ngƣời hiện đến cƣứ an toàn nhƣ nguyện

Con lay Đấng đại bi nhiều phƣơng tiện

Đủ nghìn tay nghìn mắt chiếu trần gian

Cứu khổ đau lòng bi nguyện ngập tràn

Mắt huyền diệu chứa chan tình che chở

Mẹ hiền ơi! Cho con xin gặp gỡ

Để lòng con bớt đỡ nổi nhớ thƣơng

Con dâng hƣơng lạy Phật cả mƣời phƣơng

Xin gia hộ cho con thƣờng gặp mẹ

Page 13: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

13

Hiền mẫu bên khiến lòng con mạnh mẽ

Sắng tu trì để vƣợt cõi trần luân

Bên chân Ngƣời con hầu cận xin tuân

Để vớt kẻ trầm luân trong bể khổ

Theo gót mẹ cứu chúng sanh đau khổ

ấy là lời bi nguyện của lòng

Thich Nữ Diệu Quả

Tuần 3

Tiết 5

NGUYÊN TỬ

Ngày soạn 28/8/08

Ngày giảng 3/9/08

I.Mục tiêu:

Cho HS biết đƣợc nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện và từ đó tạo ra các chất

Biết đƣợc hạt nhân gồm proton và notron và đặc điểm của chúng

Biết đƣợc trong nguyên tử , số electron bằng số proton. Electron luôn chuyển động và sắp

thành tùng lớp và nhờ đó mà nguyên tử có khả năng liên kết đƣợc

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ: Sơ đồ nguyên tử : hidro, oxi,magie,heli,nhôm....

Bảng nhóm , phiếu học tập

Hóa chất: Không

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

*Kiểm tra bài cũ: Cho ví dụ về

vật thể tự nhiên và cho biết vật

thể tự nhiên gồm các chất nào?

-Cho ví dụ vật thể nhân tạo và

vật thể nhân tạo đó đƣợc làm ra

từ các vật liệu nào?

Hoạt động1:

-Các vật thể đƣợc tạo ra từ đâu?

-Chất đƣợc tạo ra từ đâu?

từ thông tin sgk hƣớng dẫn học

sinh phát hiện nguyên tử là gì?

đặc điểm của electron?

Chúng ta sẽ xét xem hạt nhân

và lớp vỏ đƣợc cấu tạo nhƣ thế

nào?

Hoạt động2

-Giới thiệu hạt nhân đƣợc tạo

bởi 2 loại hạt nhỏ hơn là proton

và notron

-Thông báo đặc điểm của từng

loại hạt

-Trả lời

-Theo dõi và nghiên cứu sgk:

Nguyên tử là những hạt vô cùng

nhỏ và trung hòa về điện

-Đọc thông tin sgk và nghe

giảng giải của giáo viên

-Học sinh nghe và ghi bài

-theo dỏi

-Nguyên tử cùng loại có cùng

I.Nguyên tử là gì ?

Nguyên tử là những hạt

vô cùng nhỏ và trung

hòa về điện

Nguyên tử gồm :

-Hạt nhân mang điện

tích dƣơng

-Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều

electron (mang điện tích âm)

Đặc điểm electron :

-kí hiệu : e

-điện tích : âm

-khối lƣợng rất nhỏ

II.Hạt nhân nguyên tử :

1. Hạt proton :

-kí hiệu : p

-điện tích : dƣơng

-mp>me

2. Hạt notron :

-kí hiệu : n

-không mang điện

-mn=mp

Nguyên tử cùng loại :

Page 14: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

14

-Thế nào là nguyên tử cùng

loại?

giới thiệu sơ đồ của nguyên tử

của 1 hoặc 2 nguyên tố và hỏi:

trong mỗi nguyên tử em có

nhận xét gì về số proton và

electron

Giới thiệu:

mn= mp=1,67.10-23

g

me=9,10.10-28

g

-Em hãy so sánh khối lƣợng

giữa các loại hạt

-vì sao khối lƣợng của nguyên

tử bằng khối lƣợng của hạt nhân

Hoạt động3:

Gv: Giới thiệu :

Trong nguyên tử electron

chuyển động rất nhanh xung

quanh hạt nhân và sắp xếp

thành từng lớp , mỗi lớp có một

số electron nhất định .

-Giới thiệu lại sơ đồ của oxi:số

e, số lớp e, số e lớp ,ngoài cùng

là bao nhiêu?

số p trong hạt nhân

-quan sát sơ đồ và trả lời

-Số p bằng số e

- khối lƣợng của p và n gần

bằng nhau và lớn hơn e rất

nhiều

-m nguyên tử=m h.n+me

=mh.n

Vì me quá bé

Hs : nghe và ghi vào vở.

- Electron chuyển động rất

nhanh xung quanh hạt nhân và

sắp xếp thành từng lớp . mỗi

lớp có một số electrron nhất

định .

Nhờ có eletron mà các nguyên

tử có khả năng liên kết

-Quan sát và trả lời :

Nguyên tử oxi có 8e sắp xếp

thành 2 lớp lớp ngoài cùng có

6e

Sgk

Trong nguyên tử có :

số p = số e

Vì me quá bé nên :

mntử = mh.nhân

III.Lớp electron : sgk

Hoạt động4 :

Củng cố : Quan sát sơ đồ nguyên tử hidro, nitơ, magie, canxi rồi điền số thích hợp vào ô trống sau :

Nguyên tử Số p trong hạt nhân số e trong nguyên tử Số lớp e Số e lớp ngoài

Hidro

Magie

Nitơ

Canxi

-Cho HS nhắc lại những kiến thức cần nhớ:khái niệm nguyên tử, cấu tạo nguyên tử,tên , kí hiệu các

hạt , nguyên tử cùng loại , lớp electron?

Dặn dò:-đọc thêm trang 16sgk

-bài tập:1,2,3,4,5sgk trang 15 và 16

Page 15: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

15

Tuần 3

Tiết 6

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Ngày soạn 29/8/08

Ngày giảng 6/9/08

I.Mục tiêu:

-Nắm đƣợc nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,có cùng số proton trong hạt

nhân,biết kí hiệu hóa học có ý nghĩa gì và cách biểu diễn nhƣ thế nào ?

-Biết đƣợc tỉ lệ phần trăm về khối lƣợng các nguyên tố trong vỏ trái đất….

-Rèn luyện về cách viết kí hiệu của các nguyên tố hóa học

II.Chuẩn bị:

-Tranh vẽ : « tỉ lệ phằn trăm khối lƣợng…. »và bảng « một số nguyên tố hóa học »

-Bảng phụ,phiếu hoc tập

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Kiểm tra:

-Nguyên tử là gì? cấu tạo của

nguyên tử?

-Từ sơ đồ trên bảng phụ em hãy

cho biết: số p, số e,số lớp e, số e

lớp ngoài cùng của nguyên tử

magiê

Hoạt động2

Khi nói đến những nguyên tử

vô cùng lớn ngƣời ta nói:

“Nguyên tố hóa học”thay cho

cụm từ: “loại nguyên tử”

Vậy nguyên tố hóa học là gì?

Thông báo các nguyên tử cùng

loại có tính chất hóa học nhƣ

nhau

Yêu cầu HS làm bài tập:

1-Điền số thích hợp vào ô

trống:

2-Cặp nguyên tử cùng 1 nguyên

tố

3-tra bảng để biết tên nguyên tố

Mỗi kí hiệu chỉ bao nhiêu

nguyên tử?Muốn chỉ 2 hoặc

3...nguyên tử viết nhƣ thế nào

Hoạt động3

-Trả lời lí thuyết

-Áp dụng:

số p= số e = 12

số lớp e = 3

số e ngoài cùng= 2

Nêu định nghiã theo sgk

-Thảo luận nhóm để hoàn thành

bảng

- chỉ 1 nguyên tử

Ng.tử số p số e số n

1 19 20

2 20 20

3 19 21

4 17 18

5 17 20

I.Nguyên tố hóa học:

1-Định nghĩa: sgk

+Số p là số đặc trƣng cho

nguyên tố hóa học

2-Kí hiệu hóa học:

+ Mỗi nguyên tố đƣợc biểu

diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái

trong đó chữ đầu tiên viết in

hoa

+Ví dụ:

-Canxi: Ca

-Cacbon: C

-Đồng: Cu

-Kali: K

+Mỗi kí hiệu đồng thời chỉ 1

nguyên tử của nguyên tố đó

Page 16: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

16

Đến nay đã có trên 110 nguyên

tố hóa học,trong đó có 92 ngtố

tự nhiên còn lại là nguyên tố

nhân tạo

Treo tranh.....

Hãy kể tên 4 nguyêntố có nhiều

nhất trong vỏ trái đất

Hƣớng dẫn thêm:

Hidro chiếm 1%.........

Trong số 4 nguyên tố thiết

yếu..............trong vỏ trái đất

Hoạt độngHoạt động

Củng cố:Em hãy điền tên ,kí

hiệu và các số thích hợp vào ô

trống ở bảng sau:

- 2 Cu chỉ 2 nguyên tử

-4 nguyên tố :

Oxi: 49,4%

Silic: 25,8%

Nhôm: 7,5%

Sắt: 4,7%

Theo dỏi và đọc sgk

Thảo luận nhóm để hoàn thành

bảng dƣới:

II.Có bao nhiêu nguyên tố

hóa học: sgk

Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong

nguyên tử

số p số e số n

34 12

15 16

18 6

16 16

Dặn dò:-Học thuộc kí hiệu hóa học của một số nguyên tố hóa học thƣờng gặp

-Bài tập nhà 1,2,3trang 20

-Chuẩn bị bài mới

Page 17: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

17

Tuần 4

Tiết 7

NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tiếp theo)

Ngày soạn 6/9/08

Ngày giảng 9/9/08

I.Mục tiêu:

-Nắm đƣợc nguyên tử khối là gì? biết đƣợc đơn vị các bon dƣợc chọn nhƣ thế nào? mỗi nguyên

tố có một nguyên tử khối riêng,biết xử dụng bảng 1 sgk trang 42

-Học sinh rèn luyện kĩ năng viết kí hiệu hóa học,đồng thời rèn luyện khả năng làm bài tập xác

định nguyên tố

II.Chuẩn bị:

-Phiếu học tập

-Bảng nhóm

-Bảng 1 sgk trang 42

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

Bài cũ: nguyên tố hóa học là

gì? Ghi kí hiệu của các nguyên

tố sau: nhôm , đồng ,sắt , kẽm ,

magiê....

-Chữa bài tập 3 sgk

Hoạt động2

Nguyên tử có khối lƣợng vô

cùng bé ,nếu tính bằng g thì quá

nhỏ không tiện xử dụng

Vì vậy ngƣời ta qui ƣớc lấy

1/12 khối lƣợng của nguyên tử

cacbon làm đơn vị khối lƣợng

nguyên tử ,gọi là đơn vị cacbon,

viết tắc : đ.v.c

Ví dụ : hs lên bảng ghi khối

lƣợng tính bằng đ.v.c của các

nguyên tử

-các giá trị khối lƣợng này cho

biết sự nặng hay nhẹ hơn giữa

các nguyên tử

vậy trong các nguyên tử trên

nguyên tử nào nhẹ nhất, nguyên

tử nào nặng nhất ?nguyên tử

canxi nặng hơn H bao nhiêu

lần ?

khối lƣợng tịnh bằng đvc là

khối lƣợng tƣơng đối giữa các

nguyên tử, ngƣời ta gọi là

nguyên tử khối

- Định nghĩa nguyên tố hóa học

- ghi kí hiệu các nguyên tố

-bài tập3:

a, 2C chỉ 2 nguyên tử các bon

b, 5O chỉ 5 nguyên tử oxi

c, 3Ca chỉ 3 nguyên tử canxi

-Ví dụ :

Khối lƣợng của 1 nguyên tử

Hidro, oxi, cacbon, canxi :

H=1đvc O=16đvc

C =12đvc ca = 40đvc

-trả lời :

nhẹ nhất : hidro

năng nhất : canxi

-nguyên tử canxi nặng hơn H

40/1=40 lần

I.Nguyên tử khối :(N.T.K)

1-Đơn vị cacbon (đ.v.c) :

1đvc=1/12 khối lƣợng của

nguyên tử cacbon

2-N.T.K :

Là khối lƣợng của nguyên tử

tính bằng đơn vị cacbon

Ví dụ :

C = 12 đvc hay C = 12

Ca=40 , Fe= 56

Page 18: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

18

Vậy nguyên tử khối là gì ?

mỗi nguyên tố chỉ có một

nguyên tử khối riêng biệt do đó

dựa vào nguyên tử khối để xác

định đó là nguyên tử nào

Phát phiếu học tập :

Nguyên tố R có nặng gấp 14 lần

nguyên tử H . Em hãy xác định

R(tên, khhh,số p,số e)

hƣớng dẫn : phải xác định

nguyên tử khối của R= ?

Tra bảng để hoàn thành bài tập

Hoạt động3

Củng cố :-cho đọc phần đọc

thêm sgk

-làm bài tập số3

Tra bảng 1/42sgk để hoàn thành

bảng sau

-Nguyên tử khối là khối lƣợng

nguyên tử tính bằng đvc

-Trình bày cách làm và giải trên

bảng nhóm :

Nguyên tử khối của R là :

R=14.1=14

=>R là nitơ : N

Có số p = số e = 7

-Đọc thêm

-Thảo luận nhóm và hoàn thành

bảng dƣới đây :

3-Luyên tập:

TT Tên nguyên tố Kí hiệu

số p số e số n TS hạt trong nguyên tử N.T.K

1 10

2 19 20

3 12 36

4 3 4

Dặn dò: Học bài, làm bài tập 4=>8 sgk trang 20

Chuẩn bị bài mới : Đơn chất - hợp chất-phân tử

Page 19: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

19

Tuần 4

Tiết 8

ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ

Ngày soạn 7/9/08

Ngàygiảng 12/9/08

I.Mục tiêu

1-Cho học sinh hiểu đƣợc đơn chất, hợp chất là gì? Kim loại khác phi kim....

2-Rèn luyện khả năng phân biệt đƣợc các loại chất

3-Rèn luyện cách viết thêm về cách viết kí hiệu hóa học các nguyên tố

II.Chuẩn bị:

1-Các tranh vẽ sgk

2-Ôn các khái niệm về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Kiểm tra:nguyên tử khối là gì?

Hãy xác định nguyên tố X biết

X nặng hơn nguyên tử C bàng

12 lần

Hoạt động2

-Treo tranh:giới thiệu mô hình

tƣợng trƣng một mẫu đơn chất

H1.10 mô hình tƣộng trƣng mẫu

đồng

H1.11 mẫu khí hidro và oxi

-Treo tranh và giới thiệu tiếp sơ

đồ của một số hợp chất

H1.12và 1.13 của nƣớc và muối

ăn

Hỏi:

-Các đơn chất , hợp chất có đặc

điểm gì khác nhau về thành

phần?

-Vậy đơn chất là gì , hợp chất là

gì ?

Giới thiệu đơn chất gồm kim

loại và phi kim

Yêu cầu hs nắm và thuộc những

phi kim và kim loại thông dụng

Hợp chất cũng chia làm 2 loại

là :

- Hợp chất vô cơ

- Hợp chất hữu cơ

Cho HS làm bài tập 3 sgk/26

-Trả lời

- X=2.12=24(đvc)

vậy X là Mg

-Quan sát tranh vẽ

Trả lời :

-Đơn chất chỉ gồm 1 loại

nguyên tử

-Hợp chất gồm 2 loại nguyên tử

trở lên

-Nêu định nghĩa theo sgk

Nghe và ghi bài

-Thảo luận và trả lời :

+Các đơn chất là : P và Mg

Vì tạo nên từ 1 loại nguyên tử

+Các hợp chất : khí amoniac,

I.Đơn chất và hợp chất :

1-Đơn chất :

Định nghĩa : sgk

Phân loại : sgk

Đặc điểm cấu tạo:sgk

2-Hợp chất :

Định nghĩa : sgk

Phân loại : sgk

Đặc điểm cấu tạo:sgk

II.Luyên tập :

+Các đơn chất là : P và Mg

Vì tạo nên từ 1 loại nguyên tử

+Các hợp chất : khí amoniac,

axit clohidric,canxi cacbonat,

Glucozơ

Page 20: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

20

Giới thiệu đặc điểm cấu tạo của

đơn chất và hợp chất

axit clohidric,canxi cacbonat,

Glucozơ

Vì mỗi chất do 2 nguyên tố trở

lên tạo nên

HS thảo luận và trả lời : Lần

lƣợt các từ đƣợc điền :

-Đơn chất

-Nguyên tố hóa học

-Hợp chất

-Nguyên tố hóa học

- Nguyên tố hidro

Vì mỗi chất do 2 nguyên tố trở

lên tạo nên

Hoạt động3

Củng cố :Điền vào chỗ trống những từ cho thích hợp

-« Khí hidro, oxi, clo là những….. đều tạo nên từ một…….

-Nƣớc , muối ăn, axit clohidric là những……….

đều đƣợc tạo nên từ 2…….

Trong thành phần hóa học của nƣớc và axit đều có chung một….. »

Dặn dò: Học bài. Làm các bài tập trang 25 sgk

Chuẩn bị bài học tiếp theo

Page 21: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

21

Tuần5

Tiết 9

ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT- PHÂN TỬ

Ngày soạn 14/9/08

Ngàygiảng 17/9/08

I.Mục tiêu:

1-Cần nắm đƣợc phân tử là gì ? so sánh phân tử với nguyên tử,trạng thái của chất

2-Biết tính phân tử khối của chất,so sanh sự nặng hay nhẹ hơn giữa các phân tử

3-Tiếp tục củng cố các khái niệm đã học

II.Chuẩn bị:

1-Các tranh vẽ từ 1.10 đến 1.14 sgk

2-Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Kiểm tra: Định nghĩa đơn chất ,

hợp chất ? cho ví dụ minh họa

Chữa bài tập 2 sgk

Hoạt động2

Treo tranh 1.11,1.12,1.13

Yêu cầu hs quan sát

Giới thiệu các phân tử hidro,

nƣớc,oxi

Em hãy nhận xét về:

-Thành phần

-Hình dạng

-Kích thƣớc các phân tử

GV: đó là các hạt đại diện cho

chất mang đầy đủ tính chất của

chất và gọi là phân tử

Vậy phân tử là gì?

Em hãy quan sát tranh mẫu kim

loại đồng và rút ra nhận xét

Hoạt động3

-Em hãy nhắc lại nguyên tử

khối là gì ?

Tƣơng tự em hãy nêu phân tử

khối là gì ?

-Hứong dẫn HS tính PTK của

một chất bằng tổng NTK của

các nguyên tử trong phân tử

Ví dụ : Tính PTK của :

Oxi,clo,nƣớc

Em hãy quan sát mẫu nƣớc và

- Một học sinh trả lời lí thuyết

-Học sinh khác làm bài tập

-Quan sát tranh

-Nhận xét :

+Các hạt hợp thành đều giống

nhau về số nguyên tử , hình

dạng, kích thƣớc…

-Nêu định nghĩa phân tử theo

sgk

- Nguyên tử đồng là phân tử

đồng

_ NTK là khối lƣợng của nguyên

tử tính bằng đvc

_PTK là khối lƣợng của phân tử

tính bằng Đvc

- Tính PTK của Oxi,clo, nƣớc :

O2=16.2=32(đvc)

Cl2=35.5.2=71

I.Phân tử:

1-Định nghĩa:

Phân tử là hạt đại diện cho chất ,

gồm một số nguyên tử liên kết

với nhau và thể hiện đầy đủ tính

chất hóa học của chất

+Đối với đơn chất kim loại:

Nguyên tử là hạt hợp thành và

có vai trò nhƣ phân tử

II. Phân tử khối : (P.T.K)

1- PTK là gì? (sgk)

2- Cách tính PTK: (sgk)

Ví dụ:

H2SO4=2+32+16.4=98

Ca(OH)2=40+(16+1).2

=40+34=74

Page 22: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

22

cho biết phân tử nƣớc gồm

những loại nguyên tử nào ?

Ví dụ:quan sát hình 1.15/26

Và tính PTK của khí cacbonic

Hoạt động4

Treo tranh h 1.14

Mỗi mẫu chất là tập hợp vô

cùng lớn những nguyên tử hay

phân tử

-Tùy điều kiện t0, áp suất một

chất có thể tồn tại ở thể rắn,lỏng

, khí

=>em có nhận xét gì về khoảng

cách giữa các phân tử trong mỗi

mẫu chất ở 3 thể trên

Hoạt động5

-Củng cố

Cho biết câu nào đúng, sai trong

các câu sau:

1-Trong bất kì mẫu chất nào

cũng chứa một loại nguyên tử

2-Một đơn chất là tập hợp vô

cùng lớn những nguyên tử cùng

loại

3-Phân tử bất kì một đơn chất

nào cũng gồm 2 nguyên tử

4-Phân tử của hợp chất gồm ít

nhất 2 loại nguyên tử

Dặn dò:

-Bài tập nhà:4 đến 8 sgk/26

Chuẩn bị tiết thực hành số 2

sgk

-Một phân tử nƣớc gồm 2H

và 1O vậy :

H2O=2+16.2=18

Phân tử khí cacbonic gồm 1C và

2O vậy :

CO2=12+16.2=44

-Nghe giảng

-ở thể rắn :các nguyên tử hay

phân tử sắp khít nhau và dao

động tại chỗ

-ở thể lỏng :các hạt nằm khit

nhau và chuyển động trƣợt lên

nhau

-Ở thể khí :các hạt rất xa nhau và

chuyển động hỗn độn về mọi

phía

_Thảo luận nhóm và đƣa ra kết

quả :

- Câu đúng : 2,4

- Câu sai : 1,3

III. Trạng thái của chất:

Tùy điều kiện nhiệt độ , áp suất

mỗi chất có thể tồn tại ở trạng

thái:

- Rắn

-Lỏng

-Khí (hơi)

SGK

Page 23: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

23

Tuần 5

Tiết 10

BÀI THỰC HÀNH SỐ 2

Ngày soạn 14/9/08

Ngày giảng19/9/08

I.Mục tiêu:

1- Biết đƣợc một số loại phân tử có thể khuếch tán (lan tỏa trong chất khí,trong nƣớc)

2- Bƣớc đàu làm quen với việc nhận biết 1 chất

3- Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số dụng cụ , hóa chất trong phòng thí nghệm

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ:

Giá TN,ống nghiệm,kẹp gỗ,cốc thủy tinh,đũa tt,đèn cồn, diêm

Hóa chất

DD amoniac, thuốc tím, quì tím, iot giấy tẩm tinh bột, bông

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động1 :

-Kiểm tra dụng cụ hóa chất ở các nhóm

-Hƣớng dẫn HS nắm các thí nghiệm phải tiến

hành

Hoạt động2

Thí nghiệm1: Sự lan tỏa của amoniac

Hƣớng dẫn các bƣớc tiến hành:

-Nhỏ 1 giọt dd amoniac vào giấy quì tím

-Đặt giấy quì tẩm nƣớc xuống đáy ống và bông

tẩm dd amoniac trên miệng ống nghiệm

-Đậy nút ống

-Quan sát giấy quì

-Rút ra kết luận , giải thích

Hoạt động3

Thí nghiệm2:Sự lan tỏa của thuốc tím

Hƣớng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bƣớc:

-Bỏ 1 đến 2 hạt thuốc tím vào cốc nƣớc

-Để cốc nƣớc lặng yên

-Quan sát

Tiến hành thí nghiệm:

1-Thí nghiệm 1: sgk

Nhận xét:

-Giấy quì chuyển sang màu xanh

Giải thích:

Khí amoniac đã khuếch tán từ miếng bông ở

miệng ống nghiệm xuống đáy ống

2-Thí nghiệm 2:

-Các nhóm làm thí nghiệm

-Nhận xét: màu tím lan tỏa rộng ra

Page 24: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

24

Hoạt động4

Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của iot

Hƣớng dẫn làm thí nghiêm

-Cho vài hạt iot vào đáy ống nghiệm

-Đặt giấy tẩm tinh bột vào miệng ống rồi đấy

chặt nút(không cho bông rơi xuống dƣới)

-Đun nhẹ ống

-Quan sát miếng giấy tẩm tinh bột

Hoạt động5

-Hƣớng dẫn học sinh làm tƣờng trình theo mẫu

-Yêu cầu học sinh rửa dụng cụ và vệ sinh phòng

thực hành

-Chuẩn bị bài sau luyện tập-ôn tập các kiến thức

và các loại bài tập đã học

3-Thí nghiệm 3

-Các nhóm làm thí nghiệm

-Nhận xét và giải thích hiện tƣợng:

Miếng giấy tẩm tinh bột chuyển sang màu xanh

Iot đã thăng hoa chuyển thẳng từ thể rắn sang

thể hơi. Iot đã làm tinh bột chuyển sang màu

xanh

4- Học sinh viết tƣờng trình

Page 25: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

25

Tuần 6

Tiết 11

BÀI LUYỆN TẬP 1

Ngày soạn 16/9/08

Ngày giảng 22/9/08

I.Mục tiêu:

1.Ôn các khái niệm cơ bản nhƣ: chất , chất tinh khiết,hỗn hợp đơn chất,nguyên tử , phân tử

nguyên tố....

2.Hiểu thêm về nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử,đặc điểm các loại hạt

3.Bƣớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định nguyên tố dựa vào nguyên tử khối,

củng cố cách tách chất ra khỏi hỗn hợp

II.Chuẩn bị:

1.Sơ đồ câm,ô chữ

2.Bảng nhóm, ôn các khái niệm cơ bản của hóa học

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động1

Đƣa lên bảng sơ đồ câm

Yêu cầu các nhóm thảo luận để điền điền tiếp

vào ô trống các khái niệm thích hợp

Học sinh thảo luận và trình bày bảng

HS nhận xét và chữa

Hoạt động2

Tổ chức cho hs chơi trò chơi ô chữ để nhắc lại

các khái niệm cơ bản

Các bƣớc thực hiện:

1,Giới thiệu ô chữ:

-Ôchữ gồm 6 hàng ngang và một từ chìa khóa

gồm các khái niệm cơ bản

2,Phổ biến luật chơi:

-Chấm điểm theo nhóm

-Cách chấm điểm: từ hàng ngang 1 điểm

từ chìa khóa 4 điểm

3,Giới thiệu hàng ngang:

I.Kiến thức cần nhớ:

1-Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm:

Vật thể tự nhiên và nhân tạo

(Hạt hợp thành là ng.tử (Hạt hợp thành là

Hay phân tử) phân tử)

II.Tổng kết về chất , nguyên tử , phân tử:

N G U Y Ê H T Ử

H Ô N H Ơ P

H Ạ T N H Â N

E L E C T R O N

P R O T O N

Chất(Tạo nên từ nguyên tố hóa học)

Đơn chất Hợp chất

K.L P.K V.C H.C

Page 26: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

26

-Hàng 1 gồm 8 chữ cái,đó là từ chỉhạt vô cùng

nhỏ trung hòa về điện

-Hàng2 có 6 chữ chỉ khái niệm gồm nhiều

chất trọn lẫn nhau

-Hàng 3 có 7 chữ : khối lƣợng nguyên tử tập

trung ở đây

-Gồm 8 chữ:cấu tao nên nguyên tử mang điện

tích âm

-Hàng 5 có 6 chữ: hạt mang điện dƣơng

-Hàng 6 có 8 chữ: tập hợp nguyên tửu cùng

loại

Giới thiệu các chữ chìa khóa : chữ gạch

chân:Ƣ,A,Â,N,P,T

Hƣớng dẫn: từ chỉ đại diện cho chất và thể

hiện tính chất của chất

4-Nhận xét , tổng kết điểm

Hoạt động3

Bài tập1: bài 1b trang30

Bài tập2 :Phân tử hợp chất gồm 1 nguyên tử

X và 4 nguyên tử H và nặng bằng nguyên tử

O

a-Tính NTK của X,cho biết tên, kí hiệu

b-Tinh %m của X có trong hợp chất?

Gợi ý:

-NTK của O=?

-4H=?

-1 X=?

-Tra bảng sgk

N G U Y Ê N T Ô

Học sinh đoán từ:

-Nguyên tử

-Hỗn hợp

-Hạt nhân

-Electron

-Proton

-Nguyên tố

II.Luyện tập:

Bài 1b/30sgk

-Dùng nam châm hút sắt

-Cho nƣớc vào hỗn hợp còn lại

Bài 2:

a- O=16đvc

4H=4đvc

=> X=16-4=12đvc

=> X là cacbon : C

b- %C= (12/6).100%=75%

Hoạt động4: Hƣớng dẫn bài tập về nhà :2,5,6 sgk trang 31

Ôn tập các kiến thức cũ nhƣ KHHH , phân tử , đơn chất , hợp chất….

Page 27: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

27

Tuần 6

Tiết 12

CÔNG THỨC HÓA HỌC

Ngày soạn 17/9/08

Ngày giảng 27/9/08

I.Mục tiêu:

1- Công thức hóa học dùng để làm gì?

2- Biết cách viết công thức hóa học khibiết kí hiệu hoặc tên nguyên tố và số nguyên tử của mỗi

nguyên tố

3- Biết ý nghĩa của công thức hóa học và áp dụng để làm bài tập

4- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết kí hiệu và tính phân tử khối của chất

II.Chuẩn bị:

-Tranh vẽ:

Mô hình: Đồng, khí hidro,oxi,nƣớc,muối ăn

-Ôn tập các khái niệm: đơn chất , hợp chất , phân tử

III.Các hoạt động dạy học:

*Kiểm tra 15 phút:

Câu 1(1đ): Cách ghi: 2C chỉ ý gì?

A . 2 nguyên tố cacbon B.Phân tử cacbon C. 2 nguyên tử cacbon D. 2 cacbon

Câu 2(1đ): Hãy chọn câu đúng nhất: Nƣớc có CTHH là H2O :

A. Nƣớc tạo nên từ 1 phân tử hidro và 1 nguyên tử oxi

B. Nƣớc tạo nên từ hidro và oxi

C. Phân tử nƣớc có 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi

D. Nƣớc có 2 nguyên tố H và 1 nguyên tố oxi

Câu 3(2đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Những chất có…PT…………gồm các nguyên tử khác loại đƣợc gọi là……HC………..

Hầu hết các chất có hạt hợp thành là …PT………., còn ……NT…….là hạt hợp thành của kim loại

Câu 4(2đ): Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng :

Số p Số n Số e Tổng số

hạt trong

nguyên tử

Nguyên tử 1 6 18

Nguyên tử 2 11 12

Câu 5(4đ): Biết nguyên tố R có NTK bằng ½ NTK của S

A . R là nguyên tố hóa học nào? Vì sao? (R=16, R là Oxi , CTHH: O2)

B . R là kim loại hay phi kim? Nó có thể tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của đơn chất đó?

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Treo tranh mô hình tƣợng trƣng

Đồng, khí hidro, oxi

-Ở đồng:hạt hợp thành là

nguyên tử đồng

I.Công thức hóa học của đơn

Page 28: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

28

Yêu cầu học sinh nhận xét:

số nguyên tử có trong 1 phân tử

ở mỗi mẫu đơn chất trên?

Em nhắc lại đơn chất là gì?

Vậy trong công thức đơn chất có

mấy loại kí hiệu hóa học?

Ta có CTHH chung: An

Hãy giải thích các chữ A,n

Thƣờng gặp n=1 đối với kim

loại và n=2 đối với phi kim ở thể

khí

Cho ví dụ

Hoạt động2

Hợp chất là gì ?

Vậy trong công thức hợp chất

gồm bao nhiêu KHHH ?

Treo tranh mô hình…

nƣớc,muối ăn

Yêu cầu quan sát tranh và trả

lời : số nguyên tử mỗi nguyên tố

có trong 1 phân tử của mỗi chất

trên ?

Nếu hợp chất đƣợc tạo nên từ 3

nguyên tố thì CTHH đƣợc ghi

nhƣ thế nào ?

Cho biết ý nghĩa các chữ

Hoạt động3

Yêu cầu thảo luận nhóm về ý

nghĩa của CTHH

Cho đọc ý nghĩa sgk

Hoạt động4

Củng cố : 1-Hãy hoàn thành

bảng sau :

CTHH

Số n.tử của

nguyên tố

có trong

1phân tử

PTK

SO3

1Ag,1N,3O

2Na,1S,4O

-Ở hidro,oxi hạt hợp thành từ 2

nguyên tử

-Nhắc lại định nghĩa đã học

-Đơn chất tạo nên từ 1 nguyên

tố nên CTHH chỉ gồm 1 kí hiệu

Ý nghĩa:

-A: KHHH của nguyên tố

-n:là chỉ số(1,2,3...) nếu n=1 thì

không ghi

Ví dụ: Cu , H2 , O2

-HS nhắc lại định nghĩa hợp

chất là gì

-Trong CTHH gồm 2 hay 3...

KHHH trở lên

-Số nguyên tử của mỗi nguyên

tố là một hay hai....

-CTHH chung :

AxByCz

_

-Thảo luận nhóm

-Nêu ý kiến đã thảo luận

-Học sinh đọc các ý nghĩa của

CTHH sgk

chất:

1-Công thức chung:

An

A là KHHH của nguyên tố

n là chỉ số (số nguyên tử)

Ví dụ : sgk

II.Công thức hóa học của hợp

chất

1-CTHH chung :

AxBy…

A,B…là KHHH

x,y…là các chỉ số

2-Ví dụ :

H2O

H3PO4

III.Ý nghĩa của CTHH :

1-Ý nghĩa : SGK

2-Ví dụ : Công thức Na2O

Cho biết :

-Chất trên do 2 nguyên tố tạo

nên là Natri và oxi tạo ra

-Số nguyên tử của mỗi nguyên

tố trong phân tử là:

2Na và 1O

-PTK:Na2O=23.2+16=63

Page 29: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

29

2-Chất nào sau đây là

đơn chất , hợp chất :

C2H2, Br2, Mg CO3

Dặn dò: Bài tập 1234 trang 33

và 34 sgk

Tiết 13

Tuần 7

HÓA TRỊ

Ngày soạn15/10/07

Ngày giảng23/10/07

I.Mục tiêu:

1-Biết đƣợc hóa trị là gì? Cách xác định háo trị, nắm đƣợc hóa trị một số nguyên tố và một số

nhóm nguyên tử

2-Biết qui tắc hóa trị và biểu thức, áp dụng qui tắc hoa strị để tính hóa trị của một nguyên tố hoặc

nhóm nguyên tử

II.Chuẩn bị:

Bảng nhóm ,phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Kiểm tra : Viết CTHH của đơn

chất và hợp chất và cho biết ý

nghĩa của chúng?

Kiểm tra bài tập 2 sgk

Hoạt động2

-Ngƣời ta gán cho H hóa trị I.

Một nguyên tử nguyên tố khác

liên kết đƣợc với bao nhiêu

nguyên tử H thì nguyên tố đó có

hóa trị bấy nhiêu

Ví dụ : HCl,NH3,CH4

-Em hãy xác định hóa trị của

Cl,N,C trong các hợp

-Ngƣời ta còn dựa vào khả năng

khả năng liên kết của nguyên tử

khác với oxi(O có hóa tri II)

Ví dụ:xác ddinhj hóa trị của Zn,

K ,S trong : K2O ,ZnO, SO2

Hãy xác định hóa trị của nhóm

nguyên tử

Ví dụ: xác định hóa trị của

SO4,PO4 trong H2SO4,H3PO4

-Một hs trả lời lí thuyết

-Một HS lên bảng giải bài tập

-Cl có h- trị I vì liên kết với 1 H

-N……….III……………….3H

-C……….IV……………….4H

Thảo luận trả lời:

-Kcó hóa trị I vì 2K liên kết

với 1O

-Zn………..II….1Zn……..

…..1O

-S…………IV…1S……….

……2O

HS :

- SO4 có h- trị II vì l- kết với 2H

-PO4 ..............III....................3H

I. Cách xác định hóa trị của

một nguyên tố:

1-Cách xác định: sgk

2-Kết luận:

Hóa trị là con số biểu thị khả

năng liên kết của nguyên tử

nguyên tố này với nguyên tử

nguyên tố khác

Page 30: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

30

Yêu cầu HS học thuộc hóa trị

của một số nguyên tố và nhóm

nguyên tử thƣờng gặp ở gảng2

sgk trang 42,43

Vậy hóa trị là gì ?

Hoạt động3

Nếu có CTHH sau :

III II

Al2O3

Em hãy so sánh tích chỉ số với

hóa trị của Al và với O

Rút ra kết luận với CTHH

chung : a b

AxBy

Đó là biểu thức của qui tắc hóa

trị

Qui tắc này vẫn đúng với A

hay B là nhóm nguyên tử

Ví dụ : Zn(OH)2

Hoạt động4

1,Tính hóa trị của 1nguyên tố :

Hãy tính hóa trị của P trong

P2O5 biết O=II

Tƣơng tự tính hóa trị của SO3

trong H2SO3

Hoạt động5:

-Kết luận: Hóa trị là con số biểu

thị khả năng liên kết của nguyên

tử nguyên tố này ........

HS:

- 2.III = 3.II=6

-vậy tổng quát:

x.a= y.b

Nêu kết luận bằng lời

II I

Zn(OH)2

1.II = 2.I =2

- Thảo luận và trả lời:

P có hóa trị V

I t

- H2SO3

2.I = t

=> t = II

II. Qui tắc hóa trị :

1-Qui tắc :

Trong công CTHH,tích của

chỉ số và hóa trị của nguyên tố

này

bằng tích của chỉ số và hóa trị

của nguyên tố kia

2-Ví dụ :

a b

AxBy

x.a = y.b

3-Áp dụng :

3/a.Tính hóa trị của một nguyên

tố :

Gọi t là hóa tri của P ta có

t II

P2O5

2t = 5.II =10

=> t= 10/2=V

-Củng cố : Nhắc lại hóa trị là gì ?

Qui tắc hóa trị ?

Hãy tính hóa trị của N trong các Công thức hóa học sau : NO2 , N2O5

-Dặn dò: Bài tập 1=> 4 sgk trang 37, 38

Page 31: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

31

Tiết 14

Tuần 7

HÓA TRỊ (Tiếp theo)

Ngày soạn20/10/07

Ngày giảng25/10/07

I.Mục tiêu:

Biết lập công thức hóa học của học chất( dựa vào hóa trị của nguyên tố và nhóm nguyên tử)

Rèn luyện kĩ năng lập CTHH của chất và tính hóa trị của nguyên tố hay nhóm nguyên tử

Tiếp tục củng cố về ý nghĩa của công thức hóa học

II.Chuẩn bị:

Bảng nhóm

phiếu hoc tập

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1

Kiểm tra:Hóa trị là gì ? qui tắc

về hóa trị, biểu thức?

Yêu cầu tính hóa tri của Fe

trong : Fe2O3

Hoạt động2

Phát phiếu học tập:

Ví dụ 1: Lập CTHH của hợp

chất tạo bởi nitơ(IV) và oxi

Yêu cầu các nhóm hoạt động

tìm ra phƣơng pháp giải và hoàn

thành bài giải trên bảng nhóm

Ví dụ2: Lập CTHH của hợp

chất gồm:

1,Kali(I) và CO3(II)

2,Nhôm(III) và SO4(II)

Đặt vấn đề: a b

Kiểm tra 2 học sinh

Thảo luận nhóm và trả lời:

-Các bƣớc thức hiện:

1,Viết CTHH dạng chung

2,Viết biểu thức qui tắc hóa trị

3,Chuyển thành tỉ lệ:

y

x

a

b

"

"

a

b

4,Viết CTHH đúng

- Trình bày bài giải

-HS thảo luận làm ví dụ 2

VẬN DỤNG: LẬP CTHH

CỦA HỢP CHẤT THEO HÓA

TRỊ:

1.Các bƣớc thực hiện: sgk

2.Ví dụ 1:

- CTHH dạng chung:

IV II

NxOy

-Theo qui tắc hóa trị :

x.IV = y.II

-Chuyển thành tỉ lệ:

y

x

IV

II

2

1

=> x=1 và y=2

-CTHH là : NO2

Ví dụ 2: I II

1, Kx(CO3)y

x.I = y.II

y

x

I

II

1

2

Page 32: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

32

AxBy

Nếu: a=b=>x=y=1

Nếu: a # b=>x=b hay b’

y=a hay a’

Hãy xác định CTHH nào sau

đây viết sai, đúng, viết lại cho

đúng: NaO, Al2O3,

Ca(OH)3, Fe3O2, P2O7

Hoạt động3

Thảo luận trả lời:

CTHH sai Viết lại

NaO vì 1.I#1.II Na2O

Ca(OH)3 vì 1.I#1.II

Ca(OH)2

P2O7 vì 2.5#7.II P2O5

=> x=2 và y=1

CTHH là K2CO3

2,

Alx(SO4)y

x.III = y.II

y

x

III

II

3

2

=> x =2 và y = 3

CTHH là Al2(SO4)3

Ví dụ 3 : CTHH nào sau đây

viết sai, hãy viết lại cho đúng ?

-Củng cố: Xác định công thức hóa học sai, hãy sửa lại cho đúng : K(SO4),Al(NO3)3

Ag2NO3, Ba2(OH)2, Zn(OH)2, SO2, FeCL2

-Dặn dò: Bài tập 5 đến 8 sgk trang 38

Tuần 8

Tiết 15

BÀI LUYỆN TẬP 2

Ngày soạn: 25/10/07

Ngày giảng:30/10/07

I.Mục tiêu:

Ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất

Củng cố về cách lập công thức hóa học, cách tính PTK của chất

Củng cố bài tập tính hóa trị của nguyên tố

Rèn luyện khả nămg làm bài tập xác định nguyên tố hóa học

II.Chuẩn bị:

-Ôn tập các kiến thức : CTHH,Ý nghĩa CTHH,hóa trị....

-Bảng phụ, phiếu học tập....

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động1

Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ

bản sau:

1-Công thức hóa học chung của đơn chất và

hợp chất

3- Hóa trị là gì ?

4-Qui tắc hóa trị? vận dụng hóa trị để làm gì?

Hoạt động2

Bài tập 1: Dùng bảng phụ

Lập CTHH và tính PTK của:

a- silic(IV) và oxi

b- Canxi và nhóm OH (I)

Hoạt động của học sinh

I.Kiến thức cần nhớ:

Công thức chung của đơn chất:

Ax

Công thức chung của hợp chất:

AxBy

a b

Qui tắc về hóa trị : AxBy

x.a=y.b

Vận dụng qui tắc về hóa trị :

-Tính hóa trị của một nguyên tố

-Lập CTHH của hợp chất

II.Luyện tập:

Bài tập 1:

a- công thức hóa học: SiO2

PTKSiO2=28+16.2=60

b-................................: Ca(OH)2

Page 33: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

33

nhận xét sửa sai

Bài tập2:

+Biết CTHH của X với Oxi và Y với Hidro là:

X2O vàYH2 => X,Y tạo nên hợp chất có CTHH

là:

A, XY2 B, X2Y2

C, XY D, X2Y3

+Hãy xác định X,Y biết PTKX2O=62 và

YH2=34

Bài tập 3: Viết tất cả công thức hóa học của đơn

chất và hợp chất có NTK hoặc PTK là:

a- 64đvc b- 80 đvc

c- 160đvc d- 142đvc

Hoạt động3: Dặn dòHọc sinh ôn tập để kiểm tra

1 tiết

PTKCa(OH)2=40+17.2=74

Bài tập 2:

+ Câu C

Giải thích: từ X2O => X có hóa trị I

YH2=> Y có hoá trị II

vậy CTHH của X và Y : X2Y

+NTK của X=(62-16)/2=23

Và NTK củaY=(34-2)/2=32

Vậy X là natri :Na

Y là lƣu huỳnh : S

Bài tập 3 :

a-Các chất co NTK hay PTK bằng 64 gồm:

- Đồng Cu

-Lƣu huỳnh đioxit SO2

b- Các chất có PTK bằng 80 là:

-lƣu huỳnh tri oxit SO3

-Đồng oxit CuO

c- Các chất có PTK bằng 160 là:

-Brôm Br2

-Đồng sun fat CuSO4

-Lí thuyết :

Ôn tập các khái niệm đã học nhƣ Chất , hỗn hợp, đơn chất hợp chất ,nguyên

tử, phân tử, nguyên tố hóa học, hóa trị

-Vận dụng:

+Lập công thức hóa học

+ Tính hóa trị nguyên tố

+Tính phân tử khối

+ Bài tập nhà 1,2,3,4 sgk trang 41

Page 34: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

34

Tuần 8

Tiết 16

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn: 28/10/07

Ngày giảng: 5/11/07

I.Mục tiêu:

Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học

Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực ...........

II.Các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Phát đề:

3-Thu bài:

4-Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Sự biến đổi chất

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng:

Câu1(0.5đ), CTHH nào sau đây viết đúng:

a- Na2O b- Al2 c- H3O5 d- Fe3O2

Câu2(0.5đ), Nguyên tử của một nguyên tố có số p=7 nên số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lƣợt

là: a- 5,2 b-3,4 c- 2,5 d- 2,4

Câu3(0.5đ), Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O và Y với H là YH2 suy ra hợp chất X với Y

có công thức hóa học là:

a- X2Y2 b-XY c- XY2 d- X2Y

Câu4(0.5đ), Hãy chọn câu đúng nhất :

A- Hạt đại diện cho chất là phân tử

B- Nguyên tử và phân tử là hạt đại diện cho chất

C- Phân tử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất

D- Cả A B C đều đúng

Câu5(1đ),Hãy nối ý ở cột B với cột A cho thích hợp:

A

B

Thứ tự nối:

Page 35: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

35

a. 2O2

b. N2

c. H2O

d. H

e. 2H2O

g. H2

1. Nƣớc

2. 2 phân tử oxi

3. 1 phân tử nitơ

4. nguyên tử hidro

5. phân tử hidro

1......

2......

3......

4.......

5.......

Câu6(1đ),Điền vào chỗ trống cho thích hợp:

CTHH là CaCO3 có số nguyên tử C trong phân tử là......., nếu phân tử có 3 nguyên tử hidro,

1nguyên tử photpho,4 nguyên tử oxi thì CTHH của chất là...................và phân tử khối của nó

là...............

B.Tự luận:(6đ)

Câu 1(1đ)- Tính hóa trị của N trong N2O5

Câu 2(3đ)- Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi nhôm(III0 và nhóm

Sunfat : SO4 có hóa trị IV

Câu 3(2đ)- Nguyên tố R có NTK bằng 0,5lần NTK lƣu huỳnh

a. Xác định nguyên tố R? Nó là nguyên tố kim loại hay phi kim?

b. R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó?

(Cho S= 32)

Đáp án A.Trắc nghiệm(4đ)

A

B C D

Câu1(0.5đ) X X

Câu2(0.5đ) X

Câu3(0.5đ) X

Câu4(0.5đ) X

Câu5 (1đ) 1c,2a,3b, 4d,5g

Câu6(1đ) 1 H3PO4 98

B.Tự luận: (6đ)

Câu1, 1đ Gọi t là hóa trị cần tìm

t II t II

N2O5 NO2

2t = 5.II=10 t = 2.II=IV

t = 10/2= V

Câu2, 3đ + Lập CTHH : III II

Bƣớc1- CTHH dạng chung : Alx(SO4)y 0.5đ

Bƣớc2- Theo qui tắc hỏa trị: x.III = y.II 0.5đ

Bƣớc3- Chuyển thành tỉ lệ : y

x

III

II

3

2

Page 36: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

36

=> x= 2 và y=3 0.5đ

Bƣớc4- CTHH của chất : Al2(SO4)3 0.5đ

+ Tính PTK của chất:

Al2(SO4)3 = 27.2 + (32+16.4).3=450đvc 1đ

Câu3- 2đ a. NTKR= 0,5.32= I6=> R là nguyên tố Oxi : O 1đ

Là nguyên tố phi kim

b.Khí oxi : O2

Tuần 9

Tiết 17

ChƣơngII: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

Ngày soạn:27/10/06

Ngày giảng:1/11/06

I.Mục tiêu:

Giúp học sinh phân biệt hiện tƣợng vật lí và hiện tƣợng hóa học. Nhận ra đƣợc hiện tƣợng vật

lí hay hiện hiện tƣợng ở xung quanh

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm và quan sát thí nghiệm

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ: Đèn cồn , nam châm , kẹp gỗ , kiềng , ống nghiệm , cốc thủy tinh

Hóa chất: Bột sắt,bột lƣu huỳnh,đƣờng , nƣớc, muối ăn

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Yêu cầu học sinh quan sát hình

2.1 sgk và đặt câu hỏi

- Sơ đồ trên nói lên điều gì?

-Cách biến đổi trong từng giai

đoạn đó nhƣ thế nào?

Gợi ý:

+Làm thế nào để nƣớc lỏng

biến thành nuớc đá?

-Nói lên quá trình biến đổi nhƣ

sau:

NứớcNƣớc Nƣớc

Rắn lỏng khí

Học sinh quan sát

I-Hiện tƣợng vật lí:

1- Thí nghiệm: sgk

2- Kết luận:

Hiện tƣợng vật lí là hiện

tƣợng không có chất mới sinh

ra

Page 37: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

37

+Trong các quá trình trên nƣớc

đã thay đổi nhƣ thế náo? Có sự

thay đổi về chất không?

- Huớng dẫn HS làm thí

nghiệm:

+Hòa tan muối ăn vào nƣớc

+Dùng kẹp,kẹp1/3 ống nghiệm

và đun nóng bằng đèn cồn

=> quan sát và ghi lại bằng sơ

đồ của quá trình biến đổi

-Qua các thí nghiệm em có

nhận xét gì về trạng thái về

chất?

Các quá trình biến đổi trên gọi

là hiện tƣợng vật lí

Vậy hiện tƣợng vật lí là gì?

Hoạt động2

-Làm thí nghiệm:Sắt tác dụng

với lƣu huỳnh

1-Trộn đều bột sắt và lƣu huỳnh

và chia làm 2 phần

2-Đƣa nam châm lại gần phần 1

3-Đổ phần 2 vào ống nghiệm và

đun nóng

4-Đƣa nam châm lại gần sản

phẩm thui đƣợc

Yêu cầu học sinh nhận xét hiện

tƣợng và rút ra kết luận

-Làm thí nghiệm tiếp:

+Cho ít đƣờng trắng vào ống

nghiệm

+Đun nóng ống bằng đèn cồn

=> quan sát nhận xét

Các quá trình biến đổi trên có

hiện tƣợng vật lí không? Vì

sao?

Thông báo đó là hiện tƣợng

hóa học. Vậy hiện tƣợng hóa

học là gì?

Muốn phân biệt hiện tƣợng vật

lí với hiện tƣợng hóa học dựa

vào dấu hỉệu nào?

Hoạt động3

Sơ đồ của quá trình biến đổi:

Muối ăn Dung

Rắn

dịch muối Muối ăn

Lỏng Rắn

Trong các quá trình trên đều có

sự thay đổi về trạng thái , hình

dạng nhƣng không có sự thay

đổi về chất

Vậy hiện tƣợng vất lí là hiện

tƣợng trong đó không có sự

biến đổi về chất

Nhận xét:

-Hỗn hợp nóng đỏ và chuyển

sang màu xám đen

-sản phẩm không bị nam châm

hút=> chứng tỏ sản phẩm không

có tính chất của sắt

Vậy quá trình biến đổi trên có

sự thay đổi chất: có chất mới

tạo ra

Nhận xét:

-Đƣờng chuyển dần sang màu

nâu rồi đen, thành ống nghiệm

có nƣớc xuất hiện

Các quá trình biến đổi trên

không phải là hiện tƣợng vật lí

vì đều có sinh ra chất mới

Hiện tựơng hóa học là hiện

tƣợng trong đó có sinh ra chất

mới

-Có xuất hiện tính chất mới

II-Hiện tƣợng hóa học:

1. Thí nghiệm: sgk

2. Kết luận:

Hiện tƣợng hóa học là hiện

tƣợng có chất mới sinh ra

Page 38: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

38

Củng cố:

Hiện tƣợng nào sau đây là hiện

trƣợng hóa học ? vì sao?

1- Cuốc làm bằng sắt để

lâu ngoài không khí bị

gỉ

2- Đốt cháy than

3- Dây sắt cắt thành những

đoạn nhỏ làm đinh

Dặn dò:

Bài tập 1,2,3 sgk trang47

Chuẩn bị bài phản ứng hóa học

1-Hiện tƣợng hóa học vì có chất

mới tao thành đó là lớpgỉ

2- là hiện tƣợng hóa học tan

cháy không còn là tan nữa tạo

thành chất khí

Tuần 9

Tiết 18

PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Ngày soạn:28/10/06

Ngày giảng:4/11/06

I.Mục tiêu:

Biết đƣợc phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác

Biết bản chất của phản ứng hóa học

Rèn luyện kĩ năng viết phƣơng trình hóa học

II.Chuẩn bị:

Tranh vẽ : sơ đồ tƣợng trƣng cho phản ứng hóa học

Bảng nhóm

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên

Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Bài cũ: thế nào là hiện tƣợng

vật lí hiện tƣợng hóa học? cho

Trả lời

Page 39: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

39

ví dụ?

Chữa bài tập 2/47sgk

Hoạt động2

Quá trình biến đổi từ chất này

thành chất khác gọi là phản ứng

hóa học

Dẫn giải để học sinh nắm chất

tham gia , chất tạo thành là gì?

Giới thiệu phản ứng: nung nóng

đƣờng biến đổi thành than và

nƣớc

Em hãy chỉ ra chất tham gia và

sản phẩm?

Phản ứng trên đƣợc ghi theo

phƣơng trình chữ nhƣ thế nào?

Huớng dẫn cho học sinh ghi

Từ phƣơng trình chữ:

to

Canxi cacbonat=>canxi oxit

+khí cacbonic

Em hãy đọc pt trên

Hoạt động3

Yêu cầu học sinh quan sát hình

2.5sgk

Hỏi:Trƣớc phản ứng(a) có

những phân tử nào?

những nguyên tử nào liên kết

với nhau?

Ở(b) các nguyên tử nào liên kết

với nhau?

Hãy so sánh số H và O trƣớc và

trong phản ứng?

Sau phản ứng© có phân tử

nào?các nguyên tử nào liên kết

với nhau?

Em hãy so sánh chất tham gia

và sản phẩm về:

-Số nguyên tử mỗi loại

-Liên kết trong phân tử

Hạt nào đƣợc bảo toàn trong

phản ứng?

Rút ra bản chất của phản ứng

hóa học

Hoạt động4

Theo dõi

-Chất tham gia là đƣờng

-Chất tạo thành hay sản phẩm là

than và nƣớc

PT chữ: t0

Đƣờng=>Than+nƣớc

Đoc: canxi cacbonat bị phân

hủy tạo thành can xxi oxit và

nƣớc

Quan sát hình

trả lời:

- có 2 phân tử hidro và 1 phân

tử oxi

-trong phản ứng các nguyên tử

chƣa liên kết

-Số nguyên tử H và O ở a bằng

ở b

-sau pƣ cứ 1 nguyên tử O liên

kết với 2 nguyên tử H tạo thành

phân tử nƣớc

-Số nguyên tử mỗi loại không

đổi

-Liên kết giữa các nguyên tử

thay đổi

-Nguyên tử đƣợc bảo toàn

Nêu bản chất của phản ứng hóa

học theo sgk

I.Định nghĩa: sgk

II.Diễn biến của phản ứng

hóa học:

Trong phản ứng hóa học có sự

thay đổi liên kết giữa các

nguyên tử làm cho phân tử này

biến đổi thành phân tử khác

Page 40: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

40

-Củng cố: +Nhắc lại nội dung chính của bài

+Viết phƣơng trình chữ của các phản ứng sau:

1,Đốt nhôm trong oxi tạo ra nhôm oxit

2,Điện phân nƣớc thu đƣợc hidro và oxi

-Dặn dò: Bài tập 1 2 3 trang 50 sgk

Tuần 10

Tiết 19

PHẢN ỨNG HÓA HỌC (tiếp theo)

Ngày soạn :3/11/06

Ngày giảng:7/11/06

I.Mục tiêu:

Biết đƣợc các điều kiện để phản ứng hóa học xảy ra

Nắm đƣợc những dấu hiệu nhận ra phản ứng hóa học xảy ra

Rèn luyện cách viết phƣơng trình chữ

II.Chuẩn bị:

Nghiên cứu sgk, bảng phụ

Ống nghiệm, kẽm viên

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt độngcủa Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1

Phản ứng hóa học là gì ? chất

Hoc sinh trả lời và cho ví dụ

Page 41: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

41

tham gia, chất tạo thành là gì?

Cho ví dụ

Hoạt động2

Làm thí nghiệm : cho kẽm vào

ống nghiệm nhỏ dd HCl vào

Yêu cầu học sinh quan sát hiện

tuƣợng giải thích

Vậy muốn phản ứng hóa học

xảy ra cần điều kiện gì?

Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì

phản ứng xảy ra càng nhanh

Muốn lƣu huỳnh cháy đƣợc

trong không khí cần phải làm

gì?

Chất xúc tác là gì ?

Rút ra kết luận về điều kiện

đểphản ứng hóa học xảy ra

Hoạt động3

Khi cho kẽm vào HCl có hiện

tƣợng gì, hãy nhắc lại

Vậy làm thế nào nhận biết phản

ứng đã xảy ra ?

Dựa vào dấu hiệu nào để biết có

chất mới xuất hiện ?

Hoạt động4

minh họa

-Làm thí nghiệm

- Quan sát nêu hiện tƣợng :

Trên mặt kẽm sửi bọt và tan

dần đồng thời có chất khí xuất

hiện

Điều kiện : các chất tham gia

phải tiếp xúc

- Cần cung cấp nhiệt độ ban đầu

+Nêu các điều kiện để phản ứng

hóa học xảy ra

III.Khi nào phản ứng hóa học

xảy ra :

1- Các chất tham gia phải tiếp

xúc với nhau

2-Một số phản ứng cần có nhiệt

độ

3-Một số phản ứng cần có chất

xúc tác

Chất xúc tác là chất kích

thích cho phản ứng xáy

ra nhanh hơn nhƣng

không bị tiêu hao sau

phản ứng

IV.Làm thế nào để nhận biết

phản ứng hóa học xảy ra :

Dựa vào dấu hiệu có chất mới

xuất hiện ,có tính chất khác với

chất phản ứng :

-Màu sắc

-Tính tan

-Trạng thái : rắn, khí....

-Củng cố:

-Cho các em nhắc lại nội dung cơ bản của bài

-Treo sơ đồtƣợng trƣng cho phản ứng giữa magie và axit clohidric HCl tạo thành magie

clorua MgCl2 và khí hidro H2

a- Viết phƣơng trình chữ

b- Điền vào chỗ trống: “mỗi phản ứng xảy ra với một..........và 2..........sau phản ứng tạo ra

một ........và một.............

-Dặn dò:

-Làm bài tập trang16,17sgk

-Chuẩn bị bài thực hành số 3 trang 18 sgk

Tuần10 Ngày soạn: 6/11/06

Page 42: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

42

Tiết 20 Thực hành bài số 3

Ngày giảng:9/11/06

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

Phân biệt đƣợc hiện tƣợng vật lí ,hiện tƣợng hóa học

Nhận biết đƣợc dấu hiệu có phản ứng hóa học xảy ra

Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ,hóa chất trong PTN

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ: Giá TH, ống TT,ống hút,kẹp gỗ ,đèn cồn…

Hóa chất: -dd natri cacbonat

-dd nƣớc vôi trong

-Thuốc tím

III.Tiến trình tổ chức dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động1:kiểm tra kiến thức có liên quan đến

bài thực hành

-Phân biệt hiện tƣợng vật lí và hiện tƣợng hóa

học

-Dâú hiệu nhận biết phản ứng hóa học xảy ra?

Hoạt động2: Tiến hành thí nghiệm:

Kiểm tra dụng cụ hóa chất

Nêu mục tiêu của bài thực hành

Hƣớng dẫn và làm thao tác mẫu

H S tiến hành làm TN

HS báo kết quả và viết tƣờng trình

Rửa dụng cụ và dọn vệ sinh

Thí nghiệm1: Hƣớng dẫn HS làm TN

Làm mẫu

Cho HS làm TN

Yêu cầu HS quan sát, nhận xét và trả lời câu hỏi:

-Tại sao đóm bùng cháy?

-Tại sao đóm bùng cháy thì tiếp tục đun?

-Đóm đỏ nói lên điều gì? Lúc này không đun nữa

vì sao?

Hƣớng dẫn HS làm TN tiếp

Yêu cầu HS làm TN và quan sát hiện tƣợng,nhận

xét ,kết luận

Thí nghiệm trên có bao nhiêu quá trình biến đổi?

những biến đổi đó là hiện tƣợng nào?

HS trả lời câu hỏi

HS nhận xét bạn

1-Thí nghiệm1: Hòa tan và đun nóng kali

pemanganat(thuốc tím)

a. Cho nƣớc vào ống nghiệm1 có chứa thuốc tím

b.Dùng kẹp gỗ và đun ống2 có chứa TT trên ngọn

lửa đèn cồn,đƣa tàn đóm đỏ vào miệng ống.Khi

đóm không đỏ thì ngừng đun

Trả lời:

-do có oxi

-do phản ứng chƣa xảy ra chƣa hết

-do không còn oxi,vì phản ứng đã xảy xong

LàmTN tiếp:

-Đổ nƣớc vào ống2 và lắc đều

Nhận xét :

ở ông1: chất rắn tan hết thành dd màu tím

ở ống2: chất rắn tan không hết

-Có 3 quá trình biến đổi:

Thuốc tím tan trong ống1 là hiện tƣợng

vật lí

Đun nóng thuốc tím ở ống2 là hiện tƣợng

hóa học vì sinh ra chất mới là khí oxi và

chất rắn không tan

Sự hòa tan 1 phần chất rắn ở ông2 là hiện

tƣợng vật lí

Page 43: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

43

Thí nghiệm2: Hƣớng dẫn HS làm thí nghiệm

Yêu cầu tiến hành TN chú ý quan sát hiện

tƣợng, nhận xét và trả lời câu hỏi:

-Trong hơi thở có gì?

-Trƣờng hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Vì

sao?

Hƣớng dẫn làm tiếp TN

Yêu cầu làm TN và quan sát,tra lời :

-Trƣờng hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra ,

dựa vào dấu hiệu nào?

Yêu cầu hoc sinh ghi phƣơng trình chữ xảy ra ở

các thí nghiệm trên?

Hƣớng dẫn : Thuốc tím khi bị đun nóng sinh ra

Kalimanganat và khí oxi

Nƣớc vôi trong có chất tan là

Canxi hidroxit

Cho HS hoàn thành tƣờng trình và nộp

Hoạt động3:

-Nhận xét,dáng giá giờ thực hành

-Cho HS thu dọn dụng cụ,vệ sinh

-Dặn dò: chuẩn bị bài học tếp theo: ĐLBTKL

2-Thí nghiệm2:

Tiến hành: dùng ống hút thổi hơi vào ống 3 đựng

nƣớc và ống4 đựng nƣớc vôi trong

Nhận xét:

Trong hơi thở ra có khí cacbonic

-ở ống3 không có hiện tƣợng gì

-ở ống4 nƣớc vôi trong vẫn đục

Vậy chỉ có ở ống4 mới có phản ứng hóa học xảy

ra,vì có sinh ra chất mới

-Nhỏ 5-10 giọt ddnatricacbonat vào ống3 và ống

5 đựng nƣớc vôi trong

Nhận xét:

ở ông3 không có hiện tƣợng gì

ở ống5 có phản ứng xảy ra vì có chất mới sinh ra

Các phƣơng trình chữ:

Ở ống2:

Kali pemanganat Kalimanganat+ oxi

Ở ống4:

Canxi hidroxit +Cacbonđioxit canxicacbonat

+ nƣớc

Ơ ống5:

Canxihidroxit+natricacbonat canxicacbonat+

Natricacbonat

Hoàn chỉnh tƣờng trình

Thu dọn dụng cụ , làm vệ sinh phòng thực hành

Tuần11

Tiết 21

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG

Ngày soạn: 10/11/06

Ngày giảng:14/11/06

I.Mục tiêu cần đạt:

Hiểu đƣợc nội dung của định luật BTKL , giải thích đƣợc định luật dựa vào sự bảo toàn khối

lƣợng của nguyên tử trong phân tử

Biết vận dụng định luật để làm bài tập

Rèn luyện kĩ năng viết phƣơng trình chữ cho các em

II.Chuẩn bị:

Dụng cụ:

Page 44: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

44

-Cân

-Cốc thủy tinh

-Tranh vẽ

-Bảng phụ

Hóa chất:

-DD bari clorua

-DD natri sunfat

III.Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:

- Giới thiệu nhà bác học

Lomonoxop và Lavoade

-Hƣớng dẫn học sinh làm thí

nghiệm

-Yêu cầu quan sát hiện

tƣợng,nhận xét trả lời câu hỏi:

Hãy quan sát vị trí của kim cân?

Vậy em có nhận xét gì về tổng

khối lƣợng của các chất tham

gia và các chất tạo thành?

Nhận xét trên chính là nội dung

của ĐLBTKL

Hoạt động2:

-Cho đọc nội dung định luật sgk

-Em hãy viết phƣơng trình chữ

của phản ứng của thí nghiệm

(biết chất tạo thành là bari

sunfat và natri clorua)

-nếu kí hiệu khối lƣợng của mỗi

chất là: m thì nội dung của định

luật đƣợc biểu thị bằng công

thức nhƣ thế nào?

-Tổng quát nếu có phản ứng:

A +B C + D

Thì biểu thức trên đƣợc viết nhƣ

thế nào?

-Hƣớng dẫn học sinh giải thích

định luật:

+treo tranh

+yêu cầu HS quan sát tranh

Nghe

Làm thí nghiệm:

-Đặt 2 cốc chứa dd bari clorua

và natri sunfat lên 1 bên của cân

-Đặt các quả cân vào đĩa còn lại

saocho kim cân bằng

-Đổ cốc 1 vào cốc2

Nhận xét:

-Lúc đầu cân thăng bằng

-Sau khi đổ vào nhau có chất

rắn trắng xuất hiện và kim cân

vẫn ở vị trí cân bằng

-Vậy Tổng khối lƣợng của các

chất tham gia bằng tổng khối

lƣợng của các chất tạo thành

-Đọc nội dung định luật sgk

-PT chữ: Natri sunfat+bari clorua Bari sunfat + Natri clorua

-Có biểu thức : m + m = m + m Natrrisunfat Bari clorua Natriclrua

Barisunfa

=> mA +mB = mC + mD

-Quan sát tranh và trả lời:

-Bản chất của puhh: trong puhh

liên kết giữa các nguyên tử thay

đổi làm chi phân tử này biến đổi

thành phân tử khác

I.Thí nghiệm: SGK

II:Định luật:

1. Nội dung:

Trong 1 phản ứng hóa hoc, tổng

khối lƣợng của các chất sản

phẩm bằng tổng khối lƣợng của

các chất tham gia

2. Biểu thức:

3.

Nếu A + B + C +D

Thì: mA + Mb =MC + mD

4. Giải thích: SGK

Page 45: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

45

và cho biết bản chất của phản

ứng hóa học là gì?

+số nguyên tử của mỗi

nguyên tố có thay đổi không?

+khối lƣợng của mỗi

nguyên tử có thay đổi khônh?

Vậy tổng khối lƣợng của các

chất nhƣ thế nào?

Hoạt động3: Áp dụng

Tính khối lƣợng của một chất

khi biết khối lƣợng của các chất

còn lại

Bài tập1:Đốt cháy 6.2g

photpho trong không khí thu

đƣợc 14.2g điphotphopentaoxit

a.Viết phƣơng trình chữ?

b.Viết biểu thức định luậtBTKL

c.Tính khối lƣợng khí oxi phản

ứng?

Bài tập2: Nung canxicacbonat

thu đƣợc 56g canxioxit và 44g

khí cacbonic.Hãy tính khối

lƣợng của canxicacbonat đã

phản ứng?

Hoạt động4:

Củng cố: nêu nội dung

ĐLBTKL và giải thích định

luật?

Dặn dò: Làm các bài tập 1,2,3

sgk.Chuẩn bị bài mới : phƣơng

trình hóa học

-Không thay đổi

-Khối lƣowng của mỗi nhuyên

tử cũng không thay đổi

+Vậy khối lƣợng các chất đƣợc

bảo toàn

Bài1:

-phƣơng trình chữ: Photpho+oxi điphotpho pe taoxit

-theo định luật:

m + m = m Photpho oxi điphotphopentaoxit

=>m = m - m

oxi điphotphopentaoxit photpho

moxi= 14.2 - 6.2 = 8(g)

Bài2:

canxicacbonat canxioxit+khí

cacbonic

=> m = m + m

Canxicacbonat canxioxit

cacbonic

m = 56 + 44 =

100(g) canxicacbonat

II.Ứng dụng:

Tính khối lƣợng của một chất

khi biết khối lƣợng của các chất

còn lại

Bài tập1:

Bài tập2:

Tuần:11

Tiết : 22

PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Ngày soạn: 11/11/06

Ngày giảng:16/11/06

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

Phƣơng trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hóa học gòm có công thức hóa học của các

chất tham gia và sản phẩm

Lập đƣợc phƣơng trình hóa học khio biết các chất tham gia và sản phẩm

Rèn luyện kĩ năng lập công thức hóa học

Page 46: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

46

II.Chuẩn bị:

Tranh vẽ h2.5

Bảng phụ

Phiếu học tập

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Bài cũ : -Nội dung định luật BTKL? Hãy viết biểu thức của định luật?

-Kiểm tra bài tập 3 sgk

3-Bài mới:

Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1:

-Em hãy viết CTHH của các chất

có trong phản ứng của bài tập 3

-Theo ĐLBTKL thì số nguyên tử

của mỗi nguyên tố ở 2 vế phƣơng

trình ntn?

-Hãy cho biết số nguyên tử oxi ở 2

vế của pt?

=>để số nguyên tử oxi ở 2 vế bằng

nhau ta đặt hệ số 2 ở đâu?

Lúc này số nguyên tử magie

không bằng vậy phải đặt hệ số 2

trƣớc CTHH nào để nguyên tử

Magie bằng nhau ở 2 vế?

-Khi số nguyên tử của mỗi nguyên

tố đã bằng nhau ở 2 vế thì phƣơng

trình đã lập xong

Lƣu ý chỉ số và hệ số: Hệ số khác

với chỉ số( hệ số là số viết trƣớc

các công thức)

Treo tranh sơ đồ phản ứng giữa

hidro tác dụng với oxi thành

nƣớc.Hãy lập phƣơng trình theo

các bƣớc trên?

Hoạt động2:

Qua các ví dụ xét trên em hãy rút

ra các bƣớc lập phƣơng trình hóa

học?

Bài tập: Đốt phot pho trong oxi tạo

2Mg +O2 2MgO

- Số nguyên tử Mg và O ở 2 vế

không bằng nhau

-Đặt hệ số 2 vào trƣớc MgO để

O ở 2 vế bằng nhau

-Tiếp tục đặt hệ số 2 trƣớc Mg

để Mg bằng nhau ở 2 vế

2Mg+O2 2MgO

Quan sát tranh và lập :

Hidro + oxi nƣớc

2H2 + O2 2H2O

HS thảo luận và nêu các bƣớc

lập phƣơng trìng hóa học:

1- Viết sơ đồ phản ứng

2- Cân bằng số nguyên tử

của mỗi nguyên tố

3- Viết thành phƣơng trình

hóa học

Thảo luận để làm bài tập:

I.Lập phƣơng trình hóa học:

1- Phƣơng trình hóahọc:

2H2+O2 2H2O

2-Các bƣớc lập PTHH:

+Viết sơ đồ phản ứng gồm

CTHH của các chất tham gia

và sản phẩm

+Cân bằng số nguyên tử của

mỗi nguyên tố ở 2 vế của

phƣơng trình

+Viết phƣơng trình hóa học

Page 47: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

47

thành điphot pho pen ta oxit

(P2O5)Hãy lập phƣơng trình hóa

học?

Hoạt động 3:

Củng cố:

a-Cho sơ đồ:

SO2+O2=>SO2

Fe+Cl2=>FeCl3

Al2O3+H2SO4=Al2(SO4)3+H2O

Hãy lập phƣơng trình hóa học của

chúng?

Dặn dò:làm bài tập 2,3,4,5.7sgk

Chuẩn bị nội dung còn lại của

bài

4P+ 5O2 2P2O5

Cân bằng phƣơng trình hóa học

Làm bài tập vào vở

Tuần12

Tiết 23 PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC

(Tiếp theo)

Ngày soạn28/11/07

Ngày giảng 4/12/07

I.Mục tiêu cần đạt:

Nắm đƣợc ý nghĩa của phƣơng trình hóa học

Xác định đƣợc tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng

II.Chuẩn bị:

Bảng phụ

Hệ thống câu hỏi

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng lập phƣơng trình hóa học

III.Hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh Nội dung ghi bảng

Page 48: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

48

Hoạt động1:

Kiểm tra bài cũ:

-Nêu các bƣớc lập phƣơng trình

hóa học?

-Kiểm tra bài tập 2,3 sgk/78-79

Hoạt động2:

Nhìn vào phƣơng trình hóa học

chúng ta có thể biết đƣợc điều

gì?

Yêu cầu hs thảo luận nhóm để

trả lời câu hỏi trên và minh họa

bằng ví dụ cụ thể

Cho các nhóm trình bày và

nhận xét?

Các em hiểu tỉ lệ trên nhƣ thế

nào?

Em hãy cho biết tỉ lệ về số

nguyên tử hay số phân tử giữa

các chất ở bài tập 2,3 sgk

Hoạt động 3:

Củng cố:

1.Hãy lập phƣơng trình hóa học

và cho biết tỉ lệ về số nguyên tử

hay phân tử giữa các chất:

a.Sắt tác dụng với clo tạo thành

sắt (III) clorua: FeCl3

b.metan(CH4) cháy trong không

khí thu đƣợc khí cacbonic và

nƣớc

2.Nhắc lại các bƣớc lập phƣơng

trình hóa học?

HS trả lời

Giải bài tập lên bảng:

Bài2:

a- 4Na + O2 2Na2O

b- P2O5 +3H2O 2H3PO4

bài 3:

a- 2HgO 2Hg+O2

b- 2Fe(OH)3 Fe2O3+3H2O

Thảo luận nhóm và trả lời:

- Phƣơng trình hóa học cho biết

tỉ lệ về số nguyên tử , số phân tử

giữa các chất trong phản ứng

-Ví dụ:

2H2 + O2 2H2O

2 1 2

Ta có tỉ lệ:

Số ptH2:số ptO2:số ptH2O=

2 : 1 : 2

Nghĩa là: cứ 2 pt H2 hóa hợp với

1 pt O2 tạo thành 2 pt H2O

-Bài2: a-4Na+O2=> 2Na2O

4nt : 1pt : 2pt

Nghĩa là……………………

b-P2O5+3H2O=>2H3PO4

1pt : 3pt : 2pt

Nghĩa là…………………….

Bài tập3:

a.2HgO=> 2Hg+O2

………………………

………………………..

b.2Fe(OH)3=>Fe2O3+3H2O

…………………………….

…………………………….

Thảo luận nhóm

a-?Fe +?Cl2 => ?FeCl3

……………………………

b- ?CH4+ ?O2=>?CO2+?H2O

……………………………

II.Ý nghĩa của phƣơng trình

hóa học:

1-Ý nghĩa: SGK

2-Vận dụng:

Bài 2: sgk

Bài3: sgk

Page 49: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

49

Tuần : 12

Tiết : 24

LUYỆN TẬP

Ngày soạn :29/11/07

Ngày giảng :6/12/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Củng cố khái niệm về hiện tƣợng vật lí , hóa học và phƣơng trình hóa học

Rèn luyện kĩ năng lậpCTHH và PTHH

Áp dụng định luật BTKL để làm bài tập định tính và định lƣợng

II-Chuẩn bị :Bảng phụ , phiếu học tập,hệ thống câu hỏi

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Kết hợp trong bài luyện tập

Hoạt động2 : Những kiến thức

trọng tâm cần nhớ :

Gọi hs lần lƣợt nhắc lại các

kiến thức sau :

1-Phân biệt hiện tƣợng vật ,

hiện tƣợng hóa học ?

2-Phản ứng hóa học ? Bản chất

của PƢHH là gì ?

3-Nội dung của dịnh luật

BTKL ? áp dụng định luật ?

Học sinh trả lời :

1.Hiện tƣợng vật lí không có

chất mới sinh ra còn hiện tƣợng

hóa học có sự biến đổi chất này

thành chất khác

2.Phản ứng hh là q/t biến đổi

chất này thành chất khác

Bản chất của pƣhh : chỉ liên kết

giữa các n/t làm cho phân tử

này biến đổi thành phân tử

khác(chất này biến đổi thành

chất khác)

3.Nội dung định luật BTKL :

Tổng khối lƣợng sản phẩm

bằng tổng khối lƣợng của các

chất tham gia

-Áp dụng : Tính khối lƣợng của

1 chất khi biết khối lƣợng các

chất còn lại

I- Kiến thức cần nhớ :

1-Phân biệt hiện tƣợng vật ,

hiện tƣợng hóa học ?

2-Phản ứng hóa học ? Bản chất

của PƢHH là gì ?

3-Nội dung của định luật

BTKL ? áp dụng định luật ?

Dặn dò:làm bài tập vào vở -ôn

lại các bài trƣớc và kiến thức đã

học

Page 50: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

50

4-Các bƣớc lập PTHH ?

Hoạt động3 : Luyện tập

Bài1 : treo bảng phụ : sơ đồ

tƣợng trƣng pƣ giữa khí nitơ và

khi hidro tạo ra amoniac NH3

a.Hãy cho biết tên và CTHH

của các chất tham gia và sản

phẩm ?

b.Liên kết giữa các nguyên tử

thay đổi thế nào ? phân tử nào

bị biến đổi ? Phân tử nào đƣợc

tạo thành ?

c.Số nguyên tử của mỗi nguyên

tố trƣớc và sau pƣ có thay đổi

không ?

d.Lập PTHH biểu diễn pƣ

trên ?

Bài tập 2 : Phát phiếu học tập

cho các nhóm :

Cho kẽm vào dung dịch axit

clohidric(HCl) sẽ thu đƣợc kẽm

clorua (ZnCl2) và khí hidro

thoát ra

a-Lập PTHH và cho biết tỉ lệ về

số nguyên tử số phân tử của các

chất trong phản ứng ?

b-Nếu cho mZn=6,5g , mHCl

=7,3g và mH2 = 0,4g thì sẽ thu

đƣợc bao nhiêu gam ZnCl2

4.Các bƣớc lập PTHH :

-Viết sơ đồ pƣ gồm CTHH của

các chất

-Cân bằng số nguyên tử của

mỗi nguyên tố

-Viết thành PTHH

Học sinh trả lời cá nhân :

a-Các chất tham gia :

+Hidro : H2

+Nitơ : N2

-Sản phẩm :

+Amoniac : NH3

b-Trƣớc pƣ :

+2 nguyên tử hidro liên kết với

nhau,2 nguyêntử nitơ liên kết

với nhau

Sau phản ứng :

+ 1 nguyên tử nitơ liên kết với

3 nguyên tử hidro

+Phân tử bị biến đổi : H2,N2

+Phân tử đƣợc tạo thành : NH3

c-Số nguyên tử của mỗi nguyên

tố vẫn giữ nguyên

d-Phƣơng trình hóa học :

N2+3H2-> 2NH3

Thảo luận nhóm :

Phƣơng trình chữ : Kẽm +axit clohidric->Kẽm clorua

- Zn+HCl ---> ZnCl2+H2

- Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2

a-Phƣơng trình Hóa học :

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

1nt 2pt 1pt 1pt

Nghĩa là :

Cứ 1 nt Zn tác dụng với 2 pt

HCl tạo ra 1 pt ZnCl2 và 1 ptH2

b- Khối lƣợng ZnCl2 thu đƣợc :

m ZnCl2= 6,5+7,3 – 0,4 =13,4(g)

4-Các bƣớc lập PTHH ? ý

nghĩa ?

II-Luyện tập :

Bài1 :

Bài tập2 :

Hoạt động

-Củng cố : Hãy cân bằng các phƣơng trình pƣ sau :

a- Na + O2 ---> Na2O

b- Al + HCl --> AlCl3 + H2

Page 51: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

51

-Dặn dò: Làm bài tập sgk .Ôn tập các khiến thức đã học trong chƣơng và làm lại các bàiv tập giờ sau

kiểm tra 1 tiết

Tuần 13

Tiết 25

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn: 28/11/07

Ngày giảng: 10/11/07

I.Mục tiêu:

Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học

Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực làm bài.

II.Các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Phát đề:

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng

Câu1 (0.5đ): Sau phản ứng hóa học xảy ra :

A. Khối lƣợng các chất sản phẩm tăng và khối các chất tham gia cũng tăng

B. Khối lƣợng các chất tham gia tăng, khối lƣợng sản phẩm giảm

C. Khối lƣợng chất tham gia và sản phẩm đều giảm

D. Khối lƣợng chất tham gia giảm , khối lƣợng sản phẩm tăng

Câu2(0.5đ): Điều kiện cần thiết để than cháy trong oxi là:

A. Than phải tiếp xúc với oxi B. Nghiền nhỏ than và oxi

C. Đốt nóng than D, cả A,C

Câu 3(1đ): Nung nóng kim loại kẽm trong oxi ,sau phản ứng khối lƣợng kẽm :

A. Giảm B. Tăng C . Không thay đổi

Giải thích: ……………………………………………………………………………………………….

Câu4(1đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Trong ………………………. có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi

thành …………khác, ………này biến đổi thành ……… khác

Câu 3(1đ): Đốt cháy thanh sắt trong oxi , sau một thời gian khối lƣợng của sắt :

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi

Giải thích:

………………………………………………………………………………………………..

Câu4(1đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Trong phản ứng hóa học có sự thay đổi ………… giữa các ………….. làm cho …………này biến

đổi thành………….. khác, ……………… biến đổi thành chất khác

B. Tự luận(7đ)

Câu 1(2đ): Cân bằng các phƣơng tình phản ứng sau:

1 - Al + O2 ---> Al2O3

2 -Na + S ----> Na2S

3- Fe2O3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O

Câu 2(5đ): Đốt cháy 3,1g phốt pho trong oxi sau phản ứng thu đƣợc 12,7g điphotpho pen ta oxit(tạo

bởi P hóa trị V vàO hóa trị II)

Page 52: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

52

1- Lập phƣơng trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học trên?

2- Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc phân tử của 1 cặp chất tham gia và sản phẩm?

tỉ lệ đó có nghĩa gì?

3- Áp dụng ĐLBTKL để tính khối lƣợng của phôt pho phản ứng ?

Đáp án: a-Trắc nghiệm: 3đ

Câu 1D , Câu 2D ,Câu 3B (Chất tham gia giảm) , Câu 4: Liên kết, Nguyên tử, Phân tử,Phân

tử

Chất này

B-Tự luận(7đ)

Câu1(2đ): Viết đúng CTHH và cân bằng đúng: PTHH 1,2 mỗi PTHH 0,5đ

PTHH 3 cho 1đ

Câu2(5đ) :

1- Lập TPHH theo 3 bƣớc : 2đ

2- Lập đƣợc tỉ lệ và nói đúng ý nghĩa của cặp chất : 2đ

3- Áp dụng công thức và tính đúng khối lƣợng P2O5 : 1đ

Tuần :13

Tiết : 26

Chƣơng III : MOL

Ngàysoạn 5/12/07

Ngày giảng 14/12/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

1.Khái niệm : mol , khối lƣợng mol, thể tích mol của chất khí

2. Vận dụng các khái niệm trên để tính đƣợc khối lƣợng mol của các chất, thể tích khí

3.Củng cố các kĩ năng tính PTK, viết CTHH của các chất

II-Chuẩn bị :Bảng phụ , pjiếu học tập

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 : GV dẫn dắt hs :

Một lƣợng gồm 12 cây bút chì

đƣợc gọi là gì ?

Một lƣợng gồm 30 lon gạo gạo

là gì ?

Vậy một lƣợng gồm

6.1023nguyên tử hay phân tử

đƣợc gọi là gì ?

Mol là gì ?

Con số 6.1023

đƣợc gọi là gì ?kí

hiệu nhƣ thế nào ?

Cho hs đọc lại phần này ở sgk

Gọi hs khác đọc phần em có

biết để hiẻu thêmcon số

avogadro

Hs trả lời :

-Gọi là 1 tá

-1 an

-1 mol

Vậy mol là lƣợng chất có chứa

6.1023

nguyên tử hay phân tử

của chất đó

-Số 6.1023

gọi là số avogadro

Kí hiệu : N

-HS đọc sgk

I-Mol là gì :

Mol là lƣợng chất có chứa

6.1023

nguyên tử hay phân tử

của chất đó

Page 53: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

53

Hỏi :

1 mol Fe có chứa bao nhiêu

nguyên tử Fe ?

0.1 mol SO2 có chứa bao nhiêu

phân tử ?

Hoạt động2 :

Hƣớng dẫn một lƣợng N

nguyên tử cacbon nặng 12g gọi

là khối lƣợng mol nguyên tử C

Một lƣợng gồm N phân tử SO2

nặng 64g gọi là khối lƣợng mol

phân tử SO2

Vậy khối lƣợng mol(M) là gì ?

Treo bảng : Tính PTK của các

chất rồi điền vào cột 3 của bảng

Em hãy so sánh PTK và M của

mỗi chất trong bảng ?

Hoạt động3 :

Thể tích mol của chất khí là

gì ?

Treo bảng có hình 3.1 sgk và

hỏi : hãy quan sát và đƣa ra

nhận xét gì ?(về khối lƣợng, về

thể tích mol ?)

Cho hs rút ra kết luận

GV nêu và cho hs đọc và chép

vào vở kết luận thể tích mol của

các chất khí ở ĐKTC

HS trả lòi :

-Có chứa N nguyên tử

-Có chứa 0.1 N phân tử

Khối lƣợng mol (M)là khối

lƣợng tính bằng g của của N

nguyên tử hay phân tử

PTK KL mol

(M)

H2

N2

H2O

SO3

2đvc

28đvc

18đvc

80đvc

2g

28g

18g

80g

Giống : có cùng trị số

Khác đơn vị

-Thể tích chiếm bởi N phân tử

của chất khí đó

-Nhận xét : các chất khí trên có

khối lƣợng khác nhau nhƣng có

thể tích mol bằng nhau trong

cùng điều kiện

-> Một mol bất kì chất khí nào

ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp

suất nhƣ nhau đều chiếm những

thể tích bằng nhau

HS đọc :

Ở đktc(00C,1at) thể tích của 1

mol bất kì chất khí nào cũng

bằng 22,4l

II-Khối lƣợng mol( kí hiệu M)

là gì :

Khối lƣợng mol (M) là khối

lƣợng tính bằng g của của N hạt

vi mô ( nguyên tử hay phân tử)

Khối lƣợng mol có cùng

trị số với NTK hayPTK

III-Thể tích mol của chất khí

là gì ?

+ Thể tích mol của chất khí là

thể tích chiếm bởi N phân tử

của chất khí đó

+ Ở đktc(00C,1at) thể tích của 1

mol bất kì chất khí nào cũng

bằng 22,4l

Hoạt động4 :

-Củng cố : -Ở cùng đk nhƣ nhau 0.2 mol O2, 0,2 mol CO2, 0,2 mol H2 có thể tích bằng bao nhiêu ?

-Số nguyên tử oxi có trong 1 mol phân tử oxi bằng số nguyên tử Hidro có trong 1 mol

phân tử hidro . Kết luận trên đúng hay sai ?

-Dặn dò:

-Học bài – Làm bài tập sgk

-Soạn bài : Chuyển đổi giữa khối lƣợng và lƣợng chất

Page 54: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

54

Tuần 13

Tiết 25

KIỂM TRA

Ngày soạn: 9/12

Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học

Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực làm bài

II.Các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Phát đề:

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng

Câu1 (0.5đ): Trong phản ứng hóa học loại hạt đƣợc bảo toàn là:

A. Nguyên tử B. Phân tử C. Nguyên tử và phân tử D. Cả A,B,C

Câu 1(0.5đ): Trong phản ứng hóa học :

A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi

C. Liên kết giữa nguyên tử và phân tử thay đổi D. Cả A,B

Câu2 (0.5đ): Sau phản ứng hóa học xảy ra :

E. Khối lƣợng các chất sản phẩm tăng và khối các chất tham gia cũng tăng

F. Khối lƣợng các chất tham gia tăng, khối lƣợng sản phẩm giảm

G. Khối lƣợng chất tham gia và sản phẩm đều giảm

H. Khối lƣợng chất tham gia giảm , khối lƣợng sản phẩm tăng

Câu2(0.5đ): Điều kiện cần thiết để than cháy trong oxi là:

A. Than phải tiếp xúc với oxi B. Nghiền nhỏ than và oxi

C. Đốt nóng than D, cả A,C

Câu 3(1đ): Nung nóng kim loại kẽm trong oxi ,sau phản ứng khối lƣợng kẽm :

A. Giảm B. Tăng C . Không thay đổi

Giải thích: ……………………………………………………………………………………………….

Câu 3(1đ): Đốt cháy thanh sắt trong oxi , sau một thời gian khối lƣợng của sắt :

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi

Giải thích:

………………………………………………………………………………………………..

Câu4(1đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Trong phản ứng hóa học có sự thay đổi ………… giữa các ………….. làm cho …………này biến

đổi thành………….. khác, ……………… biến đổi thành chất khác

Câu4(1đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Trong ………………………. có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi

thành …………khác, ………này biến đổi thành ……… khác

B. Tự luận(7đ)

Page 55: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

55

Câu 1(2đ): Cân bằng các phƣơng tình phản ứng sau:

Al + O2 ---> Al2O3

Na + S ----> Na2S

Fe2O3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O

Câu 2(5đ): Đốt cháy phốt pho trong oxi sau phản ứng thu đƣợc điphotpho pen ta oxit(tạo bởi P hóa trị

V vàO hóa trị II)

4- Lập phƣơng trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học trên?

5- Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc phân tử của 1 cặp chất tham gia và sản phẩm?

tỉ lệ đó có nghĩa gì?

6- Áp dụng ĐLBTKL để tính khối lƣợng của phôt pho phản ứng ?

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 15 phút

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 8

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng

Câu1 (1đ): Trong phản ứng hóa học loại hạt đƣợc bảo toàn là:

A. Nguyên tử B. Phân tử

C. Nguyên tử và phân tử D. Cả A,B,C

Câu2 (1đ): Khi phản ứng hóa học xảy ra :

A .Khối lƣợng các chất sản phẩm tăng và khối các chất tham gia cũng tăng

B .Khối lƣợng các chất tham gia tăng, khối lƣợng sản phẩm giảm

C .Khối lƣợng chất tham gia và sản phẩm đều giảm

D .Khối lƣợng chất tham gia giảm , khối lƣợng sản phẩm tăng

Câu 3(2đ): Nung nóng kim loại kẽm trong oxi ,sau phản ứng khối lƣợng kẽm :

A. Giảm B. Tăng C . Không thay đổi

Giải thích: ……………………………………………………………………………………………….

Câu4(2đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Trong phản ứng hóa học có sự thay đổi ………… giữa các ………….. làm cho …………này biến

đổi thành………….. khác, ……………… biến đổi thành chất khác

Câu 5(4đ): Cho phƣơng tình chữ sau :

Nhôm + oxi ---> Nhôm oxit (Nhôm và oxi)

A .Hãy lập PTHH biểu diễn PƢHH trên? (2đ)

B .Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hay phân tử 1 cặp chất bất kì và ý nghĩa của cặp chất

đó?(2đ)

TRẢ LỜI CÂU 5

Page 56: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

56

.............................................................................................................................. .....................................

............................................................................................................................................ .......................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 15 phút

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng

Câu 1(0.5đ): Trong phản ứng hóa học :

A.Liên kết giữa các phân tử thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi

C. Liên kết giữa nguyên tử và phân tử thay đổi D. Cả A,B

Câu2(0.5đ): Điều kiện cần thiết để than cháy trong oxi là:

A. Than phải tiếp xúc với oxi B. Nghiền nhỏ than và oxi

C. Đốt nóng than D. Cả A,C

Câu 3(1đ): Đốt cháy thanh sắt trong oxi , sau một thời gian khối lƣợng của sắt :

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi

Giải thích:

………………………………………………………………………………………………..

Câu4(1đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Trong ………………………. có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi

thành …………khác, ………này biến đổi thành ……… khác

Câu 5(4đ) Cho sơ đồ phản ứng :

Natri + oxi ----> Natri oxit ( Natri và oxi)

A . Lập PTHH biểu diễn PƢHH trên?

B.Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hay phân tử của 1 cặp chất bất kì?và nêu ý nghĩa của cặp chất

đó?

TRẢ LỜI CÂU 5

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................... .........

Page 57: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

57

.......................................................................................................................... .........................................

...................................................................................................................................................................

...............

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

....

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

.................................................................................................................................... ...............................

............

Tuần 13

Tiết 25

KIỂM TRA

Ngày soạn:23/11/06

Ngày giảng: 26/11/06

I.Mục tiêu:

Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học

Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực làm bài

II.Các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Phát đề:

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng

Câu1 (0.5đ): Trong phản ứng hóa học loại hạt đƣợc bảo toàn là:

A. Nguyên tử B. Phân tử C. Nguyên tử và phân tử D. Cả A,B,C

Câu (0.5đ): Sau phản ứng hóa học xảy ra :

I. Khối lƣợng các chất sản phẩm tăng và khối các chất tham gia cũng tăng

J. Khối lƣợng các chất tham gia tăng, khối lƣợng sản phẩm giảm

K. Khối lƣợng chất tham gia và sản phẩm đều giảm

L. Khối lƣợng chất tham gia giảm , khối lƣợng sản phẩm tăng

Câu2(0.5đ): Điều kiện cần thiết để than cháy trong oxi là:

A. Than phải tiếp xúc với oxi B. Nghiền nhỏ than và oxi

C. Đốt nóng than D, cả A,C

Câu 3(0,5đ): Nung nóng kim loại kẽm trong oxi ,sau phản ứng khối lƣợng kẽm :

A. Giảm B. Tăng C . Không thay đổi

Câu4(1đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Trong phản ứng hóa học có sự thay đổi ………… giữa các ………….. làm cho …………này biến

đổi thành………….. khác, ……………… biến đổi thành chất khác

B. Tự luận(7đ)

Câu 1(2đ): Cân bằng các phƣơng tình phản ứng sau:

Al + O2 ---> Al2O3

Page 58: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

58

Na + S ----> Na2S

Fe2O3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O

Câu 2(5đ): Đốt cháy phốt pho trong oxi sau phản ứng thu đƣợc điphotpho pen ta oxit(tạo bởi P hóa trị

V vàO hóa trị II)

7- Lập phƣơng trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học trên?

8- Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc phân tử của 1 cặp chất tham gia và sản phẩm?

tỉ lệ đó có nghĩa gì?

9- Áp dụng ĐLBTKL để tính khối lƣợng của phôt pho phản ứng ?

Tuần : 14

Tiết : 27,28

CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƢỢNG , THỂ TÍCH

VÀ LƢỢNG CHẤT

Ngày soạn : 9/12/07

Ngày giảng :16/12/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Công thức chuyển đổi giữa khối lƣợng , thể tích và lƣợng chất

Biết vận dụng các công thức trên để làm các bài tập

Củng cố các kĩ năng tính toán khối lƣợng mol,đồng thời củng cố các khái niệm về mol, thể

tích mol chất khí, CTHH...

II-Chuẩn bị :Bảng phụ,phiếu học tập

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

*Tiết1 :

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Câu1 :Mol là gì ? khối lƣợng

mol là gì ?

Tính khối lƣợng của 0,2 mol

Na2O

Câu2 : Thể tích mol của chất

khí là gì ?

Tính thể tích (đktc) của

0.5 mol O2

Giữ lại bài giải đúng của học

sinh

Hoạt động2 :

Quan sát bài giải ở phần kiểm

tra bài trên em hãy cho biết

làm thế nào để tính khối lƣợng

của một chất khi biết lƣợng

chất ( số mol )

Nếu đặt số mol là : n

Và khối lƣợng chất là : m

Thì biểu thức tính khối lƣợng

sẽ nhƣ thế nào ?

Hƣớng dẫn hs rút ra biểu thức

tính n ?

Phát phiếu học tập :

1-Tính khối lƣợng của 1,2 mol

Al2O3 ?

HS trả lời

- M Na2O= 23.2+16= 62(g)

-Khối lƣợng 0,2 mol Na2O :

0,2.62= 12,4(g)

Thể tích (đktc) của 0,5 mol O2 là :

0,5 . 22,4 = 11,2(l)

HS quan sát và trả lời :

-Ta lấy số mol nhân với khối

lƣợng mol chất đó

-Công thức là :

m = n. M => n = m

M

=> M = m

n

Thảo luận theo nhóm nhỏ và trả

lời :

1-MAl2O3 = 27.2+16.3 = 102(g)

-> m Al2O3 = n.M

I-Chuyển đổi giữa lƣợng

chất và khối lƣợng chất nhƣ

thế nào ?

m là khối lƣợng chất

n là số mol chất

m = n. M(g)

Rút ra : n = m

M(mol)

hoặc M = m

n(g)

Page 59: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

59

2-Tính số mol của 20g

NaOH ?

Hoạt động3 :

Quan sát giài câu kt bài cũ hãy

cho biết muốn tính thể tích của

một lƣợng chất khí ở đktc phải

làm gì ?

Nếu đặt thể tích chất khí là V

thì rút ra biểu thức tính thể tích

chất khí nhƣ thế nào ?

Bài tập(ghi trên bảng phụ) :

a-Tính thể tích ơ đktc của 0,25

mol Cl2

b-Tính số mol của 4,48l

CO2(đktc)

*Tiết2 :

Hoạt động1 : Kiểm tra vở bài

tập của 2 học sinh

Hoạt động2 : luyện tập

Bài 1:Treo bảng phụ đề bài tập

1,2 sgk/67

Gọi hs trả lời

Cho hs khác nhận xét

Bài tập 2 : cho hs đọc và tóm

tắt bài tập 3 sgk/67

Phân công thảo luận nhóm và

trả lời

Nhóm 1,2 câu a

Nhóm 3,4 câu b

Nhóm 5,6 câu c

= 1,2.102 =

2- M NaOH = 40(g)

-> n = m

M= 20/40 = 0,5(mol)

Muốn tính thể tích chất khí ở đktc

ta lấy số mol chất khí đó

nhân với thể tích 1 mol chất khí ở

đktclà 22,4l

Biểu thức tính :V = n.22,4(l)

- > n = V/ 22,4

a- VCl2 = 0,25. 22,4 =5,6(l)

b-nCO2 = 4,48/ 22,4 = 0,2(mol)

HS chọn trắc nghiệm câu :

1a,c

2a,d

HS đọc và tóm tắt :

a-mFe=28(g)=>nFe= ?

mCu=64(g)=>nCu= ?

mAl=5,4(g)=>nAl= ?

b-Biết ởđktc : nCO2=0,175mol

nH2=1,25mol,nN2=3mol. Tìm

Vhh= ?

c- Biết mCO2=0,44g, mH2=0,04g,

mN2=0,56g. Tìm nhh= ? Vhh= ?

Giải :

Câu a- áp dụng công thức :

n = m

M(mol)

mFe=28(g)=>nFe= 28/56=0,5(mol

mCu=64(g)=>nCu= 64/64=1(mol)

mAl=5,4(g)=>nAl= 5,4/54=0,1(mol)

Câu b- áp dụng công thức :

V = n.22,4(l)

Vhh=(0,175+ 1,25+3).22,4=4,425.

22,4=99,12(l)

II-Chuyển đổi giữa lƣợng

chất và thể tích chất khí nhƣ

thế nào ?

Nếu V là thể tích chất khí

V = n.22,4(l)

=> n = 22, 4

V(mol)

* Luyện tập :

Bài 1, 2 sgk/67

Bài 3 sgk/67

Page 60: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

60

Bài tập4 : Tính khối lƣợng của

hh gồm 2,24 l H2 và 0,1mol N2

Cho làm nhanh

Câu c-

nhh= 0,44/44+ 0,04/2+ 0,56/28

=0,01+0,02+ 0,02= 0,05(mol)

Vhh= 0,05. 22,4= 1,12(l)

Bài 3 :

Mhh=mH2+mN2 =nH2.MH2+nN2.MN2

=2,24/22,4. 2+ 0,1. 28

=0,2 + 2,8 = 3(g)

Bài tập4 : Tính khối lƣợng

của hh gồm 2,24lH2 và

o,1mol N2

(ở đktc)

Hoạt động4

-Củng cố : Hãy tính khối lƣợng của các chất sau :

Câu 1 : 0,5 mol CuSO4

Câu 2 : 67,2l khí CO2 (đktc)

-Dặn dò: Học bài, làm hết các bài tập sgk

Chuẩn bị bài tỉ khối của chất khí

Page 61: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

61

Tuần : 15

Tiết : 29

TỈ KHỐI CHẤT KHÍ

Ngày soạn : 12/12/07

Ngày giảng :19/12/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

-Xác định tỉ khối của khí A đối với khí B và biết cách xác định tỉ khối của một chất khí đối

với không khí

-Biết vận dụng các công thức tính tỉ khối để làm các bài tập hóa học có liên quan đến tỉ khối

của chất khí

-Củng cố các khái niệm về mol, cách tính khối lƣợng mol...

II-Chuẩn bị : Bảng phụ . hình vẽ cách thu khí

Học sinh chuẩn bị bài ở nhà

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

cho biết công thức tính khối

lƣợng của lƣợng chất và biến

đổi ? yều cầu ghi công thức lên

bảng

Hãy tính khối lƣợng của

0,25mol NaOH

Hoạt động2 :

Nêu vấn đề : Ngƣời ta bơm chất

khí gì vào bong bóng để nó bay

lên không đƣợc ? Nếu em thổi

khí cho bông bóng căng lên thì

nó có bay đƣợc không ? vì sao ?

Vậy để biết khí này nặng hay

nhẹ hơn khí kia ta tìm hiểu khái

niệm tỉ khối của chất khí.

Em hãy so sánh khối lƣợng mol

của H2 với CO2 ?chất khí nào

nặng hơn ?

Nếu gọi dA

/B là tỉ khối của khí A

so với khí B thì biểu thức tính

dA/B nhƣ thế nào ?

H S trả lời

Tính khối lƣợng của 0,25 mol

NaOH

mNaOH= n.M =0,25.40 =10(g)

Trả lời :

Có thể trả lời là khí hidro

Nếu em thổi...thì bong bóng

không bay vì khí thổi vào là khí

cacbonic nặng hơn khí hidro.

MH2 : MCO2 = 2 : 44 < 1 => H2 nhẹ hơn CO2

Biểu thức :

MA

dA/B =

------

I-Bằng cách nào có thể biết

đƣợc khí A nặng hay nhẹ hơn

khí B ?

MA

dA/B =

------

MA

Trong đó :

- dA/B là tỉ khối của khí A so

với khí B

-MA là khối lƣợng mol của A

Page 62: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

62

Treo bảng phụ : Khí N2, khí

SO2 nặng hay nhẹ hơn khí H2

bao nhiêu lần ?

Gọi 2 em hs lên bảng giải

Hoạt động3 :

Em hãy cho biết thành phần của

không khí

Nếu B là không khí

Mkk là khối lƣợng mol trung

bình của không khí thì :

Mkk = ?

Từ đó em hãy thế giá trị này

vào công thức trên

=> khối lƣợng mol khí A khi

biết tỉ của nó so với không khí ?

Bài tập : cho khí A có tỉ khối so

với kk là 1,5862 và có CTHH

tổng quát là RO2 .Hãy xác định

khí A ?

Hƣớng dẫn :

Từ d => MA=>MR=> chất khí

M

B

Giải trên bảng :

Ta có : M N2 =28 (g)

M SO2 = 64 (g)

MH2 = 2 (g)

MN2 28

=> dN2/H2

= --------- = ------ = 14

MH2

2

MSO2 64

=> dH2/SO2

= --------- = ------ = 32

MH2

2

Vậy khí N2 nặng hơn H2 14 lần

Khí SO2 nặng hơn H2 32 lần

Chủ yếu khí N2 và O2 : N2

chiếm 0,8mol và O2 chiếm

0,2mol vậy khối lƣợng mol

không khí :

0,8.28 + 0,2.32 = 29(g)

MA

dA

/kk =

------

29

=> MA

= 29. dA/kk

M

A = 29. dA/kk = 29.1,5862 = 46(g)

=> MR

= 46- 32 = 14 (g)

vậy khí A là khí nitơ : N2

-MB là khối lƣợng mol của B

Bài tập :

II- Bằng cách nào có thể biết

đƣợc khí A nặng hay nhẹ hơn

không khí ?

MA

dA/kk =

------

29

*29 là khối lƣợng mol của

không khí

M

A = 29

dA/B

Bài tập :

Hoạt động

-Củng cố : Hợp chất A có tỉ khối so với H2 là 17. Hãy cho biết 11,2 l khí A (đktc) có khối lƣợng bao

nhiêu ?

Hƣớng dẫn và cho hs thảo luận trình bày cách giải :

Page 63: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

63

+ Từ V=>n , từ d=>MA , Từ n và MA => mA

-Dặn dò: cho hs đọc bài « em có biết »

Bài tập sgk làm hết. Chuẩn bị bài :Tính theo CTHH

Tuần : 15-16

Tiết : 30-31

TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC

Ngày soạn :17/12/07

Ngày giảng :27/12/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Cách xác định thành phần phần trăm theo khối lƣợng của các nguyên tố dựa vào CTHH

Dựa vào thành phần phần trăm ...xác định đƣợc CTHH của hợp chất. Biết tính khối lƣợng của

các nguyên tố trong một lựng chất và ngƣợc lại

Rèn luyện kĩ năng tính toán các bài tập có liên quan sđến tỉ khối chất khí, tính khối lƣợng

mol...

II-Chuẩn bị : Bảng phụ , câu hỏi

Học sinh ôn tập và làm bài tập

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

*Tiết 1 :

Hoạt động1 :

Kiểm tra bài cũ : cho biết công

thức tính tỉ khối của khí A so

với khí B và với không khí ?

Hãy tính tỉ khối của khí SO2

với khí O2 ?

Hoạt động2 :

Treo bảng phụ đề bài tập : Xác

định thành phần phần trăm(%)

về khối lƣợng của Fe và O

trong hợp chất Fe2O3 ?

Hƣớng dẫn các bƣớc :

Từ Fe2O3MFe2O3nFenO

từ nFe mFe và nO mO

=> phần trăm khối lƣợng của

mỗi nguyên tố

Học sinh trả lời và làm bài trên

bảng

Học sinh khác nhận xét

Nghe và thực hiện

- MFe2O3= 56 .2 + 16.3 = 160(g)

-1mol Fe2O32mol Fe và 3mol O

=> mFe = 2.56 = 112(g)

mO2 = 3.16 = 48(g)

I-Biết công thức hóa học của

hợp chất , hãy xác định thành

phần phần trăm các nguyên tố

trong hợp chất :

1-Ví dụ : sgk

2-Các bƣớc tiến hành : sgk

Page 64: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

64

Bài tập2 : tính thành phần phần

trăm theo khối lƣợng của các

nguyên tố trong SO2 ?

Cho trao đổi từng bàn và đại

diện lên bản giải

Từ các ví dụ trên em hãy rút ra

các bƣớc tiến hành ?

*Tiết 2 :

Hoạt động 3 :

Cho đọc bài tập ở ví dụ 1

Tóm tắt : % Cu = 40% , % S =

20% , % O = 40%

Và MCuxSyOz= 160(g)

Hãy xác định CTHH của

HChất ?

Cho học sinh thảo luận nhóm

theo những gợi ý sau :

-Viết công thức dạng chung của

hợp chất ?

-Đi xác định các chỉ số x,y,z ?

Từ đó hãy nêu các bƣớc thực

hiện và giải trên bảng nhóm

vậy % Fe = 112

100% 70(%)160

% O = 100% - 70% = 30%

-Khối lƣợng mol của SO2 :

MSO2 = 32+ 32 =64(g)

-Số nguyên tử S , O có trong 1

mol SO2 :

nS =1 (mol) , nO = 2(mol)

-Thành phần phần trăm của S

và O trong SO2 :

%S = 32/64. 100% = 50%

=> %O= 50%

* HS nêu các bƣớc tiến hành

nhƣ sgk

Học sinh đọc và tóm tắt

Biết % Cu = 40% , % S = 20%

% O = 40% , MCuxSyOz= 160(g)

Xác định công thức hóa học

của hợp chất ?

Thảo luận nhóm :

-Tìm khối lƣợng của mỗi

nguyên tố trong 1 mol chất

-Tìm số mol nguyên tử của mỗi

nguyên tố

-Suy ra các chỉ số x,y,z

Giải :

CTHH dạng chung : CuxSyOz

-Khối lƣợng của mỗi nguyên tố

có trong 1 mol chất :

40 x 160

mCu = --------- = 64(g)

100

20 x 160

mS = ---------- =32(g)

100

mO = 160-( 64+32) = 64(g)

-Số mol nguyên tử của mỗi

nguyên tố trong 1 mol chất là :

nCu = 64 : 64 = 1(mol)

nS = 32 : 32 = 1(mol)

nO = 64 : 32 = 2(mol)

vậy CTHH của hợp chất là :

II-Biết thành phần các nguyên

tố , hãy xác định công thức hóa

học của hợp chất :

1-Ví dụ : sgk

2-Các bƣớc tiến hành :

Page 65: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

65

Hoạt động4 : Luyện tập :

Một hợp chất khí có % C =

80%, %H =20%

Biết dA/H2=15

Xác đinh CTHH của A ?

Cho làm nhanh

Dặn dò :

-Nắm các bƣớc tính % khối

lƣợng các nguyên tố ....và biết

cách xác định CTHH khi biết

% khối lƣợng các nguyên tố

-Làm bài tập sgk ,

CuSO4

HS làm nhanh theo các bƣớc đã

xét trên

CTHH chung : CxHy

MA = 15,2 =30(g)

=>mC =80x30/100= 24(g)

mH = 20x30/100 =6(g)

=> nC = 24/24 = 1(mol)

nH = 6/1 = 6(mol)

vậy CTHH là C2H6

Tuần : 16-17

Tiết : 32-33

TÍNH THEO CÔNG PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Ngày soạn : 19/12/07

Ngày giảng : 4/1/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Từ phƣơng trình hóa học và những số liệu của bài toán biết cách xác định khối lƣợng của

những chất tham gia và tạo thành

Từ phƣơng trình hóa học và những số liệu của bài toán biết cách xác định thể tích của những

chất khí tham gia hoặc thể tích của chất khí tạo thành

Rèn luyện kĩ năng làm toán, kĩ năng giải bài tập theo phƣơng trình hóa học

II-Chuẩn bị : Bảng phụ

HS ôn tập : Lập phƣơng trình hóa học

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 : Giới thiệu bài :

Cơ sở của các quá trình sản

xuất hóa học là dựa vào

PTHH.Dựa vào PTHH có thể

tìm đƣợc khối lƣợng chất tham

gia để điều chế một khối lƣợng

sản phẩm thích hợp hoặc ngƣợc

lại

Hoạt động2 : Xác định chất

tham gia và tạo thành nhƣ thế

nào ?

HS nghe

HS đọc ví dụ 1

I-Bằng cách nào tìm đƣợc

khối lƣợng chất tham gia và

Page 66: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

66

Cho hs đọc ví dụ1 : Đốt cháy

hoàn toàn 26g bột kẽm trong

oxi sẽ thu đƣợc kẽm oxit : ZnO

a. Lập PTHH phản ứng trên ?

b. Tính khối lƣợng Zn tạo

thành ?

c.

Cho hs nhắc lại các bƣớc lập

PTHH ? nêu lại ý nghiã

củaPTHH ?

Công thức chuyển đổi giữa

khối lƣợng và lƣợng chất ?

Yêu cầu hs thảo luận nhóm

để làm bài tập trên

Cho hs nhận xét và gv chữa

sai cho các em

Cho hs đọc bài tập2 : Đốt cháy

hoàn toàn bột nhôm trong oxi

ngƣời ta thu đƣợc 10,2 g nhôm

oxit(Al2O3).

a.Tính khối lƣợng của bột

nhôm đã phản ứng ?

b.Tính khối lƣợng khí oxi

tham gia phản ứng với nhôm ?

Yêu cầu các nhóm thảo luận

làm bài tập 2

Từ 2 bài tập trên yêu cầu rút

ra các bƣớc tiến hành ?

HS nhắc lại các bƣớc lập

PTHH

Nêu lại ý nghĩa của PTHH ? Ý

nghĩa của tỉ lệ từng cặp chất ?

Công thức biến đổi giữa khối

lƣợng và lƣợng chất :

m = n. M => n = m

M

Các nhóm tiến hành thảo luận

để làm bài tập1 và trình bày :

a. Phƣơng trình hóa học :

2Zn + O2 2ZnO

2mol 1mol 2mol

=>0,4mol xmol ?

Số mol Zn phản ứng :

n = m

M= 26 : 65 = 0,4(mol)

Từ PTHH trên ta có số mol

ZnO tạo thành :

nZnO = nZn = 0,4(mol)

Vậy khối lƣợng ZnO tạo thành :

mZnO = 0,4x81 = 32,4(g)

HS thảo luận làm bài tập 2

HS nhận xét và chữa sai

Rút ra các bƣớc giải bài tập tính

khốilƣợng các chất theoPTHH :

1. Viết phƣơng trình hóa học

2. Chuyển đổi khối lƣợng chất

thành số mol chất

3. Dựa vào PTHH để tìm số

mol chất tham gia hoặc tạo

thành

4. Chuyển đổi số mol thành

khối lƣợng chất cần tìm

sản phẩm :

1-Ví dụ :

Bài tập1 :

Bài tập2 :

2-Các bƣớc tiến hành :

sgk

-Củng cố :Cho hs nêu lại các bƣớc tiến hành tính khối lƣợng chất tham gia hoặc tạo thành theo

PTHH

-Dặn dò: Làm bài tập 1 3 sgk

Nghiên cứu nội dung còn lại của bài tính theo PTHH

Tuần : 17 Ngày soạn : 5/1/07

Page 67: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

67

Tiết : 33 TÍNH THEO PHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC

Ngày giảng :9/1/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Giống tiết 32

II-Chuẩn bị :

HS : Bảng nhóm , ôn tập các bƣớc lập PTHH và tính theo PTHH

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

-Nêu các bƣớc tính theo

PTHH ?

-Tính khối lƣợng khí oxi tham

gia phản ứng với nhôm tạo

thành 20,4g nhôm oxit :Al2O3?

Hoạt động2 : Nếu bài toán trên

yêu cầu tính thể tích khí oxi cần

dùng ở đktc thì sẽ làm nhƣ thế

nào ?

Cho hs thảo luận

Cho hs nhắc lại các công thức :

Tính V ? n ?

Cho học sinh đọc và tóm tắt bài

tập :

Tính thể tích khí oxi(đktc) cần

dùng để đốt cháy hết 3,1g phốt-

pho tạo thành Đi phot-pho-pen-

ta oxit :P2O5

Từ các bài tập em hãy nêu các

HS nêu các bƣớc đã học

HS tính theo các bƣớc

HS giải :

-nAl2O3 = 20,4/102=0,2(mol)

PTHH :

4Al + 3O2 2Al2O3

3(mol) 2(mol)

X(mol) ? 0,2(mol)

nO2 = x = 0,2.3/2 = 0,3(mol)

vậy khối lƣợng O2 :

mO2 = n.M = 0,3.32=9,6(g)

Hs thảo luận và trả lời

Từ số mol oxi tính đƣợc ở trên

ta đổi ra thể tích dự vào công

thức tính thể tích chất khí ở

đktc

Hs nhận xét

V= n.22,4(l)

n =V/22,4(mol)

HS đọc đề và tóm tắt :

Biết mP = 3,1g

Chất tham gia : P và O2

Sản phẩm : P2O5

Tìm VO2 ?

Thảo luận nhóm và trình bày :

-Số mol P: n= 3,1/31= 0,1(mol)

PTHH :

4P + 5O2 2P2O5

4mol 5mol

0,1mol x mol ?

Số mol O2 cần :

nO2 = x = 0,1.5/4= 0,125(mol)

vậy thể tích khí oxi cần :

V = n.22,4 = 0,125.22,4=2,8(l)

II-Bằng cách nào có thể tìm

đƣợc thể tích chất khí tham

gia và tạo thành :

1-Ví dụ :

-Bài 1

-Bài 2

2- Các bƣớc thực hiện : sgk

Page 68: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

68

bƣớc thực hiện tính thể tích

chất khí tham gia hay sản phẩm

theo phƣơng trình hóa học ?

Cho hs đọc lại các bƣớc sgk

HS nêu các bƣớc đã thực hiện

H S đọc và ghi nhớ

Hoạt động3

-Củng cố : Cho sơ đồ phản ứng :

CH4 + O2 CO2 + H2O

Đốt cháy hết 1,12lít khí CH4 trong khí oxi . hãy tính thể tích (đktc) của Oxi phản ứng và khí

CO2 tạo thành ?

GV hƣớng dẫn học sinh thảo luận nhóm để làm bài tập theo các bƣớc và chỉ cho các em cách làm

nhanh :

Viết PTHH : CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

Từ PTHH : nO2 = 2 nCH4 VO2 =2VCH4= 2. 1,12= 2,24(l)

Và nCO2 = nCH4 VCO2 = VCH4 = 1,12(l)

-Dặn dò: Xem lại các bƣớc tính theo pTHH, nắm lại các công thức chuyển dổi

Làm các bài tập sgk . Ôn tập các kiến thức đã học , làm lại các bài tập trong chƣơng

Tuần : 17

Tiết : 34

LUYỆN TẬP 4

Ngày soạn : 29/1/07

Ngày giảng : 8 /1/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

1. Vận dụng công thức chuyển đổi về khối lƣợng,thể tích và lƣợng chất để làm bài tập

2. Tiếp tục ủng cố các công thức dƣới dạng các bài tập khác

2. Củng cố các khái thức về công thức hóa học của đơn chất và hợp chất

3. Rèn luyện kĩ năng vận dụng những khái niệm đã học để tính các đại lƣợng theo CTHH và

PTHH

II-Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập

Học sinh ôn lại các khái niệm, công thức đã học

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :GV phát phiếu

học tập , cho hs thảo luận và

lần lƣợt trả lời các câu hỏi

Câu1-cho biết công thức tính

khối lƣợng của lƣợng chất và

biến đổi ? yều cầu ghi công

HS thảo luận nhóm và lần lƣợt

trả lời

Tính khối lƣợng của 0,25 mol

NaOH

I-Kiến thức cần nhớ :

1-Mol

Page 69: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

69

thức lên bảng

Hãy tính khối lƣợng của

0,25mol NaOH

Câu 2 : thể tích mol của chất

khí là gì ? em biết gì về thể tích

mol của chất khí ở cùng đk, ở

đktc, ở dk phòng ?

Tìm các công thức có mối quan

hệ : (1) (3)

m n v

(2)

(4)

Câu 3 : Cách tính tỉ khối của

khí A đối với khí B hay khí A

đối với không khí ? tỉ khối của

chất khí cho ta biết điều gì ?

Hoạt động2 :

Bài tập 1 sgk/79

Bài tập3 : sgk/79

Cho hs đọc và tóm tắt đề

Yêu cầu thảo luận nhóm và đại

diện mỗi nhóm trình bày lời

giải

Sau đó cho hs nhận xét

G V chốt lại

Bài tập 4 : trang 79

Cho học sinh thảo luận 5 phút

rồi đại diện lên trình bày

Cho hs nhận xét

Thể tích 1 mol chất khí bất kì ở

đk phòng là bao nhiêu ?

mNaOH= n.M =0,25.40 =10(g)

-là thể tích chiếm bởi N phân tử

chất khí

-Thể tích mol các chất khí bằng

nhau

-Ở đktc thể tích mol cấc chất khí

là 22,4 lít còn ở đk phòng thể tích

đó là 24 lít

Viết lại các công thức đã học, tập

chuyển đổi cho nhanh, chính xác

-Tỉ khôí chất khí cho biết sự năng

hơn hay nhệ hơn giữa các chất

khí hoặc với không khí

HS nhận xét

Thảo luận và trình bày lời giải :

Khối lƣợng mol của K2CO3 :

MK2CO3 =78+12+48=138(g)

Thành phần % về khối lƣợng :

%K = 78

138.100%= 56.52%

%C =100%= 8.7%

%O = 100%-

(56.52+8.7)=34.74%

Bài 4 :

Viết PTHH :

CaCO3+2HClCaCl2+CO2+H2O

1mol 1mol 1mol

0.1mol 0.1mol 0.1mol

a.Số mol CaCO3 :

nCaCO3 =0.1(mol)

Từ PTHH trên :

mCaCl2=n.M=0.1.111= 11.1(g)

b.Số mol CaCO3 :

nCaCO3= 0,05(mol)

Từ PTHH trên :

nCaCO3=nCO2 = 0.05(mol)

=> VCO2= n24=0,05.24=1.2(l)

2-Khối lƣợng mol

3-Thể tích mol chất khí

4-Tỉ khối

5-Các công thức đã học và biết

cách chuyển đổi qua lại

II- Bài tập :

Bài 1 :

Bài 3 :

Page 70: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

70

-Dặn dò: Làm các bài tập sgk

Các em ôn tập các kiến thức trong học kì I

Tuần : 18

Tiết : 35

ÔN TẬP HỌC HỌC KÌ I

Ngày soạn : 29/12/07

Ngày giảng : 2/1/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Ôn lại những khái niệm cơ bản ở học kì I : Nguyên tử, nguyên tố, đơn chất ,hợp

chất, phân tử,mol. Khối lƣợng mol,dịnh luật BTKL,thẻ tích mol chất khí, hóa trị....

Nắm lại các công thức quan trọng nhƣ : chuyển đổi giữa n , m, v....

Rèn luyện kĩ năng :

-Lập công thức hóa học

-Tính hóa trị và lập CTHH của hợp chất

-xử dụng thành thạo công thức chuyển đổi giữa khối lƣợng và lƣợng chất..

-Áp dụng công thức tỉ khối, định luật BTKL để tính khối lƣợng một chất trong

PTHH

-Biết lập PTHH và lí luận tính theo PTHH

-Tính đƣợc thành phần phần trăm khối lƣợng nguyên tố trong hợp chất....

II-Chuẩn bị : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi,làm s n ô chữ, bảng phụ..

Page 71: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

71

Phần học sinh ôn tập các kiến thức đã học

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động2 :Ôn lại một số khái niệm cơ bản thông qua trò chơi đoán ô chữ

1-Phổ biến luật chơi :

-Thi theo nhóm

-Giới thiệu ô chữ : Gồm 6 hàng và 1 cột dọc : là những khái niệm cơ bản

của hóa học

1 2 3 4 5 6

1 2 3

1 2 3 4 5 6 7

1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6

1 2 3 4 5 6 7

2-Tiến hành chơi đoán ô chữ

a.Ô chữ hàng 1 : gồm 6 chữ cái : đó là đại lƣợng

để so sánh sự nặng hay nhẹ hơn giữa các chất khí

b.Ô chữ thứ 2 : gồm 3 chữ cái đay là lƣợng chất

chứa N hạt vi mô

c.Ô chữ thứ 3 : gồm 7 chữ cái đó là từ chỉ loại

đơn chất có tính dẫn điện tốt và có ánh kim

d.Ôchữ thứ4 : gồm 6 chữ cái : hạt vi mô đại diện

cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của

chất

e.Ô chữ thứ 5 : gồm 6 chữ cái : khả năng liên kết

giữa các nguyên tử hay giữa nguyên tử với một

nhóm nguyên tử khác

f.Ô chữ thứ 6 : gồm 7 chữ cái đây là nhũng chất

tạo nên từ một nguyên tố hóa học

Cuối cùng cho học sinh đoán ô chữ hàng dọc và

hoàn thiện bảng ô chữ

Hoạt động 3 : HDHS làm bài tập( cho hs thảo

luận nhóm)

Bài1 : cho Ca hóa trị II và Nhóm OH hóa trịI

a.Hãy lập CTHH của hợp chất ?

b.Tính % khối lƣợng của Ca và O trong hợp

chất ?

Bài tập2 :

a.Xác định chất khí A là gì ? có CTHH ? biết tỉ

khối của khí A đối với Hidro bằng 32

I- Ôn lại một số khái niệm hóa học cơ bản :

-Tỉ khối

-Mol

-Kim loại

-Phân tử

-Hóa trị

-Đơn chất

* Ô chữ hàng dọc : HÓA HỌC

II-Bài tập :

Bài1 : cho Ca hóa trị II và Nhóm OH hóa trịI

a.Hãy lập CTHH của hợp chất ?

b.Tính % khối lƣợng của Ca và O trong hợp

chất ?

Bài2 :

a. dA/H2 =2

MA=> MA=dA/H2.2=32.2=64

t ỉ k H ố i

M O L

K I M L O A I

P H Â N T Ử

H O A T R Ị

Đ Ơ N C H Ấ T

Page 72: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

72

b.Tính% khối lƣợng của mỗi nguyên tố trong A ?

Bài tập3 : cho sơ đồ phản ứng :

Fe+ HCl FeCl2 + H2

1. Lập PTHH ?

2. Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử số phân tử

giữa các chất trong PTHH trên ?

3. Nếu 8,4g Fe phản ứng với 10,95g HCl

tạo thành 19,05g FeCl2 và m(g) H2 thì

khối lƣợng H2 tạo thành là bao nhiêu

gam ?

Nếu ở ĐKTC thì thể tích H2 là bao nhiêu ?

Hoạt động5 :

Dặn dò : Học sinh ôn tập kĩ để kiểm tra học kì

Vậy chất khí A là Khí lƣu huỳnh đi oxit : SO2

b. MSO2 = 32+ 32 = 64(g)

%S =100%= 50% và % O = 50%

Bài3 :

1. Fe + 2HCl FeCl2 + H2

2. 1nt : 2pt : 1pt : 1pt

3. Theo định luật BTKL :

mH2 = mFe + mHCl – mFeCl2

= 8,4 + 10.95 -19,05= 0.3(g)

4. nH2=0,3/2 =0,15(mol)

VH2 = 0,15.22,4 = 3,36(l)

Tuần : 18

Tiết : 36

KIỂM TRA HỌC KÌ I

Ngày soạn : 2/1/08

Ngày giảng : 4/1/08

A -Mục tiêu : -Kiểm tra các kiến thức của học sinh đã học trong học kì I

-Kiểm tra kĩ năng tƣ duy , phân tích và giải toàn hóa học

-Đánh giá phân loại trình độ của học sinh

B-Đề kiểm tra : Thời gian 45 phút ( Không kể thời gian giao đề)

I-Trắc nghiệm : (4đ)

A) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1-Dãy công thức hóa học sau đây toàn là hợp chất :

a. H2O, O3, CO2, Na2O b. CuCl2 , Al2O3, MgO , O2

Page 73: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

73

c. K2O , ZnO, H2O, CuO d. BaO , Mn , CO , SO3

Câu 2- Khối lƣợng mol phân tử nitơ bằng :

a. 14 b. 28 c. 14g d. 28g

Câu 3- Nguyên tố R hợp với oxi có CTHH là R2O3.Trong CTHH nào sau đây R có hóa trị bằng hóa

trị của R trong hợp chất trên :

a. RCl3 b. RCl2 c. RCl d. RCl4

Câu 4- Hiện tƣợng sau đây là hiện tƣợng hóa học:

a. Khi nung nóng nến chảy lỏng rồi thành hơi

b. Khi nung nóng ở nhiệt độ cao thủy tinh nóng đỏ dễ dàng uốn cong đƣợc

c. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trƣờng

d. Quả bóng chứa khí bị nổ tung khi bay trên cao

B) Nối cột A với cột B để có CTHH đúng và ghi vào cột C:

Cột A Cột B Cột C

I- H2 a- O3 I .....

II- Fe2 b- O II.....

III- N2 c- NO3 III......

IV- H d- O5 IV......

C)* Hãy chọn hệ số và CTHH thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành PTHH:

a. ....Al + ..... 2Al2O3

b. ....H2O O2 + ..........

II- Tự luận : (6đ)

1)Cho sơ đồ phản ứng sau :

a. K + H2O KOH + H2

b. Na + O2 Na2O

- Hãy cân bằng PTHH .

- Cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử giữa các chất trong phản ứng b ; tỉ lệ đó có ý nghĩa

gì?

2) Cho hỗn hợp khí A gồm 0,2mol SO2, 0,5mol CO2, 0,75mol N2

a. Tính thể tích hỗn hợp khí A(đktc) ?

b. Tính khối lƣợng của hỗn hợp ( biết S=32, C=12, N=14, O=16)

3) Cho 130g kẽm tác dụng với axit clohidric HCl , thu đƣợc 272g kẽm clorua ZnCl2 và 4g khí hidro

a. Lập PTHH ?

b. Tính khối lƣợng HCl tham gia phản ứng ?

Trƣờng THCS Phan Thúc Duyện ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM - NĂM 07-08

Nhóm Hóa MÔN : HÓA 8

I-Trắc nghiệm: (4đ)

A- 2đ

1c , 2d , 3a , 4c . Mỗi câu đúng ghi 0,5đ

B- 1đ

Ib , IIa , IIId , IVc Đúng mỗi cặp ghi 0,25đ

C- 1đ

a. .4.Al + .3O2.... 2Al2O3 Viết đúng mỗi ô trống ghi 0,25đ

b. ...2.H2O O2 + ...2H2.......

II-Tự luận: (6đ)

Câu 1)1,5đ

Page 74: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

74

a. 2K + 2 H2O 2KOH + H2

b. 4Na + O2 2Na2O

4nt 1pt 2pt

-Cân bằng đúng mỗi phƣơng trình : 0,5đ

-Lập đúng tỉ lệ số nguyên tử hay phân tử : 0,5đ

-Nêu đúng ý nghĩa của cặp tỉ lệ : 0,5đ

Câu 2) 1,5đ

a- 1đ -Tính đƣợc tổng số mol : 0,5đ

- Tính đúng khối lƣợng hỗn hợp: 0,5đ

b- 0,5đ - Tính đúng thẻ tích hỗn hợp : 0,5đ

Câu 3) 3đ

a- 1đ - Lập đúng PTHH : 1đ nếu sai cân bằng trừ 0,5đ

b- 2đ - Viết đƣợc công thức về khối lƣơng: 1đ

- Tính đúng khối lƣợng HCl tham gia : 1đ

I-Trắc nghiệm : (3đ)

A)Hãy chọn câu trả lời đúng trong mỗi câu sau (1đ) :

1-Dãy công thức hóa học sau đây toàn là hợp chất :

a. H2O, O3, CO2, Na2O b. CuCl2 , Al2O3, MgO , O2

c. K2O , ZnO, H2SO4, CuO d. BaO , Mn , CO , SO3

2Khối lƣợng mol phân tử nitơ bằng :

a. 14 b. 28 c. 14g d. 28g

3-Tỉ khối của A đối với H2 là 22. Vậy A là :

a.SO2 b. SO3 c. CO2 d. NO2

4-Nguyên tố R hợp với oxi có CTHH là R2O3.Trong CTHH nào sau đây R có hóa trị bằng hóa trị của

R trong hợp chất trên :

Page 75: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

75

a. RCl3 b. RCl2 c. RCl d. R2Cl3

B) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoắc S ở cuối mỗi câu(1đ) :

a. Trong nguyên tử số P bằng số e Đ S

b. Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất,thể tích mol chất khí bằng nhau. Đ S

c. Khối lƣợng mol phân tử là khối lƣợng tính bằng gam của phân tử Đ S

d. Số proton trong phân tử bằng số notron Đ S

C) Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong mỗi câu sau(1đ)

Quá trình biến đổi từ.........thành.............gọi là................

Chất ban đầu bị ..............trong phản ứng gọi...............hay.............chất mới sinh ra là..............

hay....................

II-Tự luận(7đ) :

1)Cho sơ đồ phản ứng sau(2đ) :

a. Na + O2 Na2O

b. K + H2O KOH + H2

hãy lập PTHH. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử,số phân tử giữa các chất trong phản ứng

2) Cho hỗn hợp khí A gồm 0,2mol SO2, 0,5mol CO2, 0,75mol N2

a. Tính thể tích hỗn hợp khí A ?

b. Tính khối lƣợng của hỗn hợp ( biết S=32, C=12, N=14, O=16)

3) Cho 130g kẽm tác dụng với axit clohidric HCl , thu đƣợc 272g kẽm clorua ZnCl2 và 4g khí hidro

a. Lập PTHH

b. Tính khối lƣợng HCl tham gia phản ứng ?

c. Tính % khối lƣợng của các nguyên tố trong ZnCl2 ( Biết Zn = 65, Cl=35,5 )

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

i-Trắc nghiệm(3đ)

A-

Câu/Đáp án a b c d

Câu 1 x

Câu 2 x

Câu 3 x

Câu 4 x

B-

a b c d

Đ Đ S S

C) Chất này, chất khác , Phản ứng hóa học, biến đổi, chất tham gia , chất phản ứng, sản phẩm ,

chất tạo thành

II-Tự luận(7đ)

Câu 1)2đ -Cân bằng PTHH đúng mỗi câu 1đ

-Viết đúng tỉ lệ đƣợc 1đ

Câu 2) 2đ

a. Tính đúng thể tích theo CT : V = n.22,4 ghi 1đ

b. Tính khối lƣợng đúng : mhh = mCO2+ mSO2 + mN2 ghi 1đ

Page 76: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

76

Câu 3) 3đ

a. Lập đúng PTHH ghi 1đ

b. Tính đƣợc khối lƣợng của HCl theo định luật BTKL ghi 1đ

c. Tính đƣợc %Zn ghi 0,5đ và % Cl ghi 0,5đ

Tuần : 19

Tiết : 37 CHƢƠNG IV : OXI- KHÔNG KHÍ

TÍNH CHẤT CỦA OXI

Ngày soạn : 9/1/08

Ngày giảng :15/1/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Biết đƣợc trong đkbt oxi là chất khí không màu,không mùi,ít tan trong nƣớc,nặng hơn không

khí

Khí oxi là đơn chất rất hoạt động nhất là ở nhiệt độ cao :Tham gia phản ứng với nhiều kim

loại, phi kim và hợp chất,Trong các PƢHH oxi có hóa trị II

Rèn luyện kĩ năng viết PTHH,nhận biết đƣợc khí oxi,biết cách sử dubgj đèn cồn và cách đốt

một số hóa chất

II-Chuẩn bị :

Hóa chất : Oxi,lƣu huỳnh , photpho đỏ

Dụng cụ : Đèn cồn , thìa đốt, diêm

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

GV đặt câu hỏi :

-Trong vỏ trái đất nguyên tố

nào phổ biến nhất và chiếm bao

nhiêu phần trăm

-Hãy viết KHHH , CTHH và

NTK, PTK của oxi

-Ở dạng đơn chất oxi có nhiều

ở đâu ?

-Ở dạng hợp chất oxi có nhiều

ở đâu ?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu tính

chất vật lí của oxi

Cho hs quan sát lọ đựng khí oxi

và yêu cầu hs trả lời :

-Trạng thái ,màu sắc , mùi của

khí oxi( hƣớng dẫn hs dùng tay

phẩy nhẹ khí vào mũi để nhận

xét mùi)

HS dựa vào kiến thức trong bài

5 để trả lời :

Oxi KHHH : O

CTHH : O2

NTK : 16

PTK : 32

-Dạng đơn chất : có nhiều trong

không khí

-Dạng hợp chất : Trong nƣớc,

Đất...

HS quan sát theo hƣớng dẫn

của GV và trả lời :

-Chất khí ,không màu,không

mùi

-Nặng hơn không khí , tan rất ít

trong nƣớc, hóa lỏng ở -1830C

Oxi KHHH : O

CTHH : O2

NTK : 16

PTK : 32

I-Tính chất vật lí của oxi :

Chất khí không màu,không

mùi,ít tan trong nƣớc,nặng hơn

không khí,hóa lỏng ở-1830C(có

màu xanh nhạt)

Page 77: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

77

Yêu cầu hs nêu thêm những

tính chất vật lí khác trong sgk

-Trả lời câu hỏi nêu trong sgk

(phầnI)

Hoạt động3 : Tìm hiểu tính

chất hóa học của oxi

Hƣớng dẫn hs làm các thí

nghiệm sau :

1. Cho hs đọc phần thí nghiệm

1a/81sgk

-GV hƣớng dẫn các em làm thí

nghiệm : cách đốt S trong

không khí và trong oxi, cách sử

dụng đèn cồn...

-Cho hs tiến hành làm thí

nghiệm, quan sát và trả lời câu

hỏi :

So sánh hiện tƣợng S cháy

trong oxi và cháy trong không

khí ? sản tạo thành là gì ?

Viết PTHH và nêu trạng thái

của các chất tham gia và sản

phẩm ?

2.Cho hs đọc phần thí

nghiệm1b/sgk và cách tiến

hành nhƣ thí nghiệm 1a

Yêu cầu hs nêu , so sánh các

hiện tƣợng quan sát đƣợc , giải

thích và viết PTHH ?

Qua 2 thí nghiệm trên em rút

ra kết luận gì ?

Đọc

Nghe hƣớng dẫn

Làm thí nghiệm đốt cháy S

trong không khí và trong lọ

đựng oxi theo hƣớng dẫn của

GV, quan sát hiện tƣợng và trả

lời :

S cháy trong lọ đựng oxi sáng

hơn, có khí không màu tạo

thành và có mùi hắc, khí đó là

lƣu huỳnh đioxit : SO2

S + O2 SO2

(r) (k) (k)

HS tiến hành nhƣ các bƣớc trên

và viết PTHH : t0

4P + 5O2 2P2O5

(r) (k) (r)

*Kết luận : Oxi tác dụng đƣợc

với một số phi kim nhất là ở

nhiệt độ cao

II-Tính chất hóa học của oxi :

1.Tác dụng với phi kim :

a)Với lƣu huỳnhLƣu

huỳnh đioxit(khí sunfurơ)

t0

S + O2 SO2

(r) (k) (k)

b)Với photphoĐi-photpho-

penta-oxit :

t0

4P + 5O2 2P2O5

(r) (k) (r)

Hoạt động4

-Củng cố : Oxi có thể tác dụng với mọtt số phi kim khác nhƣ hidro, cacbon.Em hãy viết PTHH xảy

ra ?

Trong các phản ứng hóa học đƣợc viết trên em cho biết oxi trong các hợp chất có hóa trị

bao nhiêu ?

-Dặn dò: Học bài , làm các bài tập sgk / 84.Nghiên cứu tiếp phần 2-3 trang 86 sgk

Tuần : 19

Tiết : 38

TÍNH CHẤT CỦA OXI (Tiếp theo)

Ngày soạn : 10/1/08

Ngày giảng :18/1/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc : Giống tiết 37

II-Chuẩn bị :

Hóa chất : Khĩ oxi, dây sắt(dây phanh xe đạp),que đóm

Dụng cụ : đèn cồn , diêm

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Page 78: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

78

Hoạt động1 :Kiểm tra bài

cũ :Nêu tác dụng của oxi với S

và với P ? viết PTHH ?

Hoạt động2 :Tìm hiểu tác dụng

của oxi với kim loại

GV cho hs đọc cách tiến hành

thí nghiệm

GV hƣớng dẫn hs lần lƣợt thực

hiện các thao tác và yêu cầu hs

trả lời câu hỏi :

-Đƣa sợi dây sắt vào lọ oxi có

hiện tƣợng gì ?

-Đốt cục than nhỏ gắn trên đầu

sợi dây sắt đốt nóng đỏ rồi đƣa

nhanh vào loc đựng oxi em

nhận thấy dấu hiệu ?

Em hãy giải thích hiện tƣợng

quan sát đƣợc ? chất tạo thành

là gì ? hãy viết PTHH ?

Hoạt động3 :Tìm hiểu tác dụng

của oxi với hợp chất :

Cho hs đọc 3/11sgk và hỏi :

Oxi tác dụng với hợp chất nào ?

và sản thu đƣợc là những chất

nào ?

Viết PTHH ?

Qua các thí nghiệm đã học ở

tiết trƣớc và tiết này em rút ra

két luận gì về tính chất hóa học

của khí oxi ?

HS trả lời câu hỏi

HS đọc và nghe GV hƣớng dẫn

HS làm thí nghiệm và quan sát

trả lời câu hỏi :

-Không có hiện tƣợng gì

-Đầu sợi dây sắt cháy sáng chói

và bắn ra xung quanh các hạt

màu nâu đó là Sắt từ oxit :

Fe3O4 to

3Fe + 2O2 Fe3O4

(r) (k) (r)

HS đọc và trả lời :

-Khí mê tan : CH4

-Sản phẩm : Khí cacbonic và

nƣớc

- PTHH :

to

CH4 + O2 CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h)

*Kết luận : Khí oxi là đơn chất

hoạt động hóa học mạnh, đặc

biệt là ở nhiệt độ cao,dễ dàng

tham gia phản ứng với nhiều

phi kim, nhiều kim loại và hợp

chất.

Trong các hợp chất hóa học,

nguyên tố oxi có hóa trị II

II-Tính chất hóa của oxi :

2)Tác dụng với kim loại :

* Với sắt Sắt từ oxit

to

3Fe + 2O2 Fe3O4

( r) (k) (r)

3)Tác dụng với hợp chất :

to

CH4 + O2 CO2 + 2H2O

(k) (k) (k) (h)

* Kết luận : SGK

Hoạt động4

-Củng cố : Gọi hs viết phƣơng trình phản ứng giƣa x oxi với : nhôm, đồng , natri , C2H4

Gọi hs lên bảng làm bài tập 3/84 sgk

Hƣớng dẫn bài tập 4 sgk

-Dặn dò: Học bài , làm bài tập đầy đủ vào vở bài tập

Chuẩn bị bài học tiếp theo : Sự oxi hóa-phản ứng hóa hợp-ứng dụng của oxi

Page 79: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

79

Tuần :20

Tiết : 39

SỰ OXI HÓA-PHẢN ỨNG HÓA HỢP

ỨNG DỤNG CỦA OXI

Ngày soạn :14/1/08

Ngày giảng :21/1/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Sự oxi hóa một chất là gì ?

Biết dẫn ra những ví dụ minh họa ?

Khái niệm phản ứng hóa hợp ?biết dẫn ra những ví dụ minh họa ?

Ứng dụng của khí oxi là để đốt cháy và hô hấp của sinh vật

II-Chuẩn bị : Tranh vẽ ứng dụng của oxi

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Nêu tính chất hóa học của oxi ?

viết phƣơng trình hóa học minh

họa ?

Hoạt động2 :

Gọi hs viết phƣơng trình hóa

học trong đó oxi tác dụng với 1

đơn chất và oxi tác dụng với 1

hợp chất ?

Em hãy cho biết trong 2 PTHH

trên có điểm gì giống nhau và

khác nhau(về chất tham gia và

chất tạo thành) ?

=>các PƢHH trên gọi là sự oxi

hóa.Vậy sự oxi hóa một chất là

gì ?

Hoạt động3 :

Treo bảng viết nhƣ sgk và yêu

cầu hs nêu nhận xét và trả lời

câu hỏi :

-Số lƣợng các chất tham gia và

sản phẩm trong các PTHH

-Có bao nhiêu chất đã tham gia

và sản phẩm sau phản ứng điều

kiện PƢ xảy ra ?các pƣ trên có

Hs trả lời và nhận xét

Cho ví dụ

3Fe + 2O2 Fe3O4

CH4 + O2 CO2 + 2H2O

Chất tham gia có 1 chất là oxi

=>sự oxi hóa là sự tác dụng của

oxi với các chất khác

Giống nhau đều có 2 chất tham

gia và 1 chất tạo thành ( số chất

tham gia là 2 trở lên)

I.Sự oxi hóa :

Sự tác dụng của một chất với

oxi gọi là sự oxi hóa

Page 80: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

80

gì giống nhau ?

=>Các phản ứng trên gọi là

PƢHH .Vậy PƢHH là gì ?

GV các puhh trên tỏa nhiệt

Cho hs đọc sgk

Hoạt động4 :

GV sử dụng bảng ứng dụng của

oxi và hỏi :

-Hãy nêu những ứng dụng của

oxi mà em thấy đƣợc trong

cuộc sống ?

Oxi đƣợc ứng dụng quan trong

trong những lãnh vực lớn nào ?

Cho đọc thông tin sgk và trả

lời :

-Oxi có vai trò gì đối với con

ngƣời và động vật ?

-Trong trƣờng hợp nào phải

dùng oxi trong bình đặc biệt ?

-Tại sao không đốt trực tiếp

axetilen trong không khí ?

Trong sản xuất gang thép oxi

có tác dụng gì ?

-Dùng hỗn hợp oxi lỏng với các

nhiên liệu xốp để làm gì ?

Hoạt động5 :

-Củng cố :

Viết PTHH và cho biết puhh

nào thuộc loại phản ứng hóa

hợp?

Al + O2 ?

CaO +H2OCa(OH)2

CaCO3 CaO + CO2

-Dặn dò :

Học bài, làm bài tập. Soạn bài

oxit (ôn lại bài CTHH và hóa

trị)

Phản ứng hóa hợp là PUHH

trong đó có 1 chất mới tạo

thành từ 2 hay nhiều chất ban

đầu

HS nêu những ứng dụng của

oxi dựa vào bảng và kiến thức

thực tế trong cuộc sống để trả

lời cac câu hỏi

Oxi đƣợc sử dụng trong 2 lãnh

vực quan trong là :

-Sự đốt cháy nhiên liệu

-Sự hô hấp

HS trả lời theo sgk

4Al + 3O2 2Al2O3 (1)

CaO +H2OCa(OH)2 (2)

CaCO3 CaO + CO2

Phản ứng 1,2 là phản ứng hóa

hợp

II.Phản ứng hóa hợp :

Phản ứng hóa hợp là PƢHH

trong đó có 1 chất mới tạo

thành từ 2 hay nhiều chất ban

đầu

III.Ứng dụng của oxi :

Khí oxi cần cho :

1)Sự hô hấp của ngƣời và động

vật

2) Sự đốt mhiên liệu trong đời

sống và sản xuất

Tuần :20

Tiết : 40 OXIT Ngày soạn : 18/1/08

Ngày giảng :25/1/08

Page 81: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

81

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Định nghĩa oxit : là hợp chất của oxi với một nguyên tố hóa học khác.Biết CTHH của oxit và

cách gọi tên oxit

Oxi gồm 2 loại là oxit axit và oxit bazơ cho ví dụ minh họa

Vận dụng thành thạo qui tắc lập CTHH để lập CTHH của oxit

II-Chuẩn bị :Nghiên cứu sgk ,sgv

HS ôn lập CTHH của hợp chất

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Sự oxi hóa là gì ? cho ví dụ

minh họa bằng PTHH?

Kiểm tra vở bài tập 2 hs

Hoạt động2 : tìm hiểu oxit ?

Từ các phản ứng học sinh viết

trên

GV giới thiệu các sản phẩm

thuộc lọai oxit.

Em nhận xét gì về thành phần

các nguyên tố trong các hợp

chất đó. Vậy em hãy cho biết

oxit là gì ?

Hoạt động2 :Lập CTHH của

oxit ?

Nêu lại qui tắc về hóa trị đối

với hợp chất hai nguyên tố

Đối với oxit em nhận xét gì về

thành phần các nguyên tố trong

công thức oxit ?

Hoạt động3 :

Em thấy thành phần nguyên tố

trong oxit luôn có oxi còn

nguyên tố còn lại thuộc loại

gì ? vậy em thử phân loại oxit ?

GV giới thiệu có 2 loại oxit là

-oxit axit : thƣờng là oxit của

phi kim và tƣơng ứng với 1 axit

-oxit bazơ : là oxit của kim loại

và tƣơng ứng với 1 bazơ

HS trả lời câu hỏi

2 hs mang vở bài tập lên bảng

Nhận xét :

Hợp chất có 2 nguyên tố và

luôn luôn có nguyên tố oxi

Oxit là hợp chất của 2 nguyên

tố,trong đó có 1 nguyên tố là

oxi

Qui tắc hóa trị : trong hợp chất

có 2 nguyên tố tích chỉ số với

hóa trị của nguyên tố này bằng

tích của chỉ số với hóa trị của

nguyên tố kia

Đối với oxit thì nguyên tố kia

là oxi : a II

AxOy

a . x = II.y

Nguyên tố còn lại là nguyên tố

kim loại hoặc nguyên tố phi

kim

Chia 2 loại :

-oxit của phi kim

-oxit của kim loại

HS nghe quan sát

Ví dụ :

-Oxit axit : SO3,CO2,P2O5

*SO3axit tƣơng ứng : axit

sunfuric H2SO4

-Oxit bazơ : Na2O, CaO, Al2O3

*Na2Obazơ tƣơng ứng :natri

I.Định nghĩa :

Oxit là hợp chất của 2 nguyên

tố,trong đó có 1 nguyên tố là

oxi

Ví dụ : CuO, SO3, Fe2O3....

II.Công thức :

CTHH của oxit MxOy gồm có

kí hiệu của oxi O kèm chỉ số y

và kí hiệu của một nguyên tố

khác M(có hóa trị n) kèm chỉ số

x của nó theo đúng qui tắc hóa

trị :

II.y = n. X

III.Phân loại :

1)Oxit axit :

-Oxit axit : thƣờng là oxit của

phi kim và tƣơng ứng với 1 axit

Ví dụ :

SO3axit tƣơng ứng : axit

sunfuric H2SO4

2)Oxit bazơ :

-Oxit bazơ : là oxit của kim loại

và tƣơng ứng với 1 bazơ

Na2Obazơ tƣơng ứng :natri

Page 82: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

82

Em hãy nêu ví dụ ? GV hƣớng

dẫn cho hs nắm đƣợc axit hay

bazơ tƣơng ứng với oxit

Hoạt động4 :

Hƣớng dẫn hs đọc tên oxit :

Tên oxit = tên nguyên tố + oxit

+Nếu KL có nhiều hóa trị :

Tên oxit bazơ= Tên KL(kèm

HT)+ oxit

=Nếu PK nhiều HT :

Tên oxit axit= Tên PK(kèm tiền

tố chỉ nguyên tử PK)+oxit(tiền

tố chỉ số nguyên tử oxi)

Gọi hs lần lƣợt đọc tên các oxit

sau :

CO , CO2,SO2,SO3,P2O5

Na2O, FeO, Fe2O3

hidroxit NaOH

HS nghe và theo dõi

HS đọc :

CO : cac bon oxit

Na2O : natri oxit

CO2 : cacbn đioxit

SO2 :lƣu huỳnh đioxit

SO3 : lƣu huỳnh tri oxit

P2O5 : đi-phopho-pen- ta -oxit

FeO : sắt (II)oxit

Fe2O3 :Sắt (III) oxit

hidroxit NaOH

IV.Cách gọi tên :

1) Tên oxit bazơ = tên kim

loại(kèm hóa trị nếu có nhiều

hóa trị) + oxit

Ví dụ :

Na2O : natri oxit

FeO : sắt (II)oxit

Fe2O3 :Sắt (III) oxit

2) Tên oxit axit= Tên PK(kèm

tiền tố chỉ nguyên tử

PK)+oxit(tiền tố chỉ số nguyên

tử oxi)

Ví dụ :

SO2 :lƣu huỳnh đioxit

SO3 : lƣu huỳnh tri oxit

P2O5 : đi-phopho-pen- ta -oxit

Hoạt động

-Củng cố :Gọi hs làm bài tập1/91.Cho hs khác nhận xét sửa sai

Lập CTHH và xếp loại oxit : Canxi oxit, nhôm oxit, Điphotpho pentaoxit , lƣu huỳnh tri

oxit, kali oxit

-Dặn dò: Học bài. Làm bài tập sgk . Chuẩn bị bài :Điều chế oxi – phản ứng phân hủy

Tuần :21

Tiết : 41

ĐIỀU CHẾ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY

Ngày soạn : 24/1/07

Ngày giảng :29/1/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Phƣơng pháp điều chế và thu khí oxi trong phòng thí nghiệm, cách sản xuất oxi trong công

nghiệp

Khái niệm phản ứng phân hủy và cho đƣợc ví dụ minh họa

Củng cố khái niệm về chất xúc tác

Rèn luyện kĩ năng quan sát ,thao tác thí nghiệm, sử dụng đèn cồn hóa chất

Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phƣơng trình hoa shọc và tính theo PTHH

II-Chuẩn bị :

Hóa chất : KMnO4 , KClO3 , MnO2

Dụng cụ : đèn cồn , ống nghiệm , ống dẫn khí ,chậu thủy tinh , diêm , môi , kẹp ống nghiệm ,

giá sắt , que đóm

GV làm trƣớc thí nghiệm

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Oxit là gì ? cho ví dụ và đọc

Page 83: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

83

tên ?

Oxit chia làm mấy loại ?oxit

nào sau đây không phải là oxit

bazơ : Na2O , SO3 , Mn2O7,

Al2O3.

Hoạt động2 :

Những chất nào có thể dùng để

điều chế oxi trong phòng thí

nghiệm ?( Kể những chất mà

trong thành phần có oxi)

GV cho hs quan sát lọ đựng :

KMnO4 và KClO3 và giới thiệu

đây là 2 chất giàu oxi và dễ bị

phân hủy bởi nhiệt dùng để

điều chế oxi trong PTN

Cho hs đọc cách tiến hành thí

nghiệm, GV hƣớng dẫn hs cách

lắp ráp thí nghiệm, cách dùng

đèn cồn, cách đun nóng , cách

thu khí....

Yêu cầu hs quan sát nêu hiện

tƣợng,nhận xét ,viết phƣơng

trình phản ứng ?

Nêu phƣơng pháp điều chế oxi

trong phòng thí nghiệm ?

Có mấy cách thu khí oxi ? dựa

vào đâu mà thu nhƣ vậy ?

Hoạt động3 :

Trong công nghiệp sản xuất oxi

từ 2 nguyên liệu trên đƣợc

không ? vì sao ?

Có thể tiến hành sản xuất oxi

bằng cách đung nóng nƣớc

hoặc không khí nhƣ trong pTN

đƣợc không ? vì sao ?

Vậy trong công nghiệp sản xuất

oxi nhƣ thế nào ?

Cho hs đọc sgk phầnII

Hoạt động4 :

GV treo bảng phụ :

HS trả lời

-Không phải là oxit bazơ :

SO3 , Mn2O7

Kể ra 2 chất : KMnO4 ,

KClO3

HS quan sát và theo dõi

HS quan sát thao tác mẫu của

GV

-Làm thí nghiệm theo nhóm và

nêu hiện tƣơng, nhận xét :

-Có khí sinh ra làm que đóm

bùng cháy sáng đó là khí oxi

PTHH :

t0

2KClO3 2KCl+3O2

HS nêu

-Có 2 cách thu :

-Đẩy nƣớc

-Đẩy không khí

Dựa vào oxi nhẹ hơn không khí

và ít tan trong nƣớc

-Không đƣợc vì nguyên liệu

đắc tiền,giá sản phẩm sẽ cao

-Không - vì nƣớc và không khí

rất bền vững

-HS đọc phần này ở sgk t0 1) 2KClO32KCl+3O2 t0 2 )KMnO4K2MnO4+MnO2 +O2

t0

I.Điều chế oxi trong phòng thí

nghiệm :

+Bằng cách đun nóng những

hợp chất giàu oxi và dễ bị phân

hủy ở nhiệt độ cao nhƣ kali

clorat (KClO3) hay kali

pemangnat (KMnO4)

+PTHH :

t0

2KClO3 2KCl+3O2

+Cách thu khí :

Cho oxi đẩy nƣớc

Cho oxi đẩy không khí

II.Sản xuất oxi trong công

nghiệp : 1)Từ không khí :

2)Từ nƣớc

III.Phản ứng phân hủy :

Page 84: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

84

-Hãy điền vào chỗ trống các

cột ứng với các phản ứng

Trên đƣợc gọi là phản ứng phân

hủy. Vậy phản ứng phân hủy là

gì ?

Gọi hs cho một phản ứng phân

hủy khác ?

Trong phản ứng phân hủy

KClO3 chất MnO2 có vai trò

gì ?

3) CaCO3 CaO + CO2

PƢHH Số chất

Số chất

SP

1 1 2

2 1 3

3 1 2

Là phản ứng hóa học trong đó

có nhiếu chất mới đƣợc tạo

thành từ một chất ban đầu

2H2O 2H2 + O2

Hoạt động5 :

-Củng cố : Nêu phƣơng pháp điều chế oxi trong PTN ? viết PTHH và trình bày cách thu khí oxi ?

Làm bài tập 3/94

-Dặn dò: Học bài . Làm bài tập 2,4,5,6 sgk/94 .

Soạn bài Không khí sự cháy

Tuần :21

Tiết : 42

KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

Ngày soạn: 25/1/08

Ngày giảng :31//08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Không khí là hỗn hợp gồm mhiều chất khí , thành phần theo thể tích gồm 78% nitơ,21% oxi

và 1% các khí khác

Khái niệm về sự oxi hóa chậm và sự cháy ?

Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ?

Rèn luyện kĩ năng quan sát, biết dập tắt sự cháy ?

Có ý thức giữ gìn không khí trong lành,tránh ô nhiễm

II-Chuẩn bị :

Dụng cụ : bảng phụ, chậu nƣớc ,diêm , đền cồn, ống thủy tinh không đáy,nut cao su có thìa

đốt,que đóm

Hóa chất : photpho đỏ

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

-Nêu phƣơng pháp điều chế oxi

trong PTN ? viết PTPƢ ?

-Thế nào là phản ứng phân

hủy ?hãy cho 2 ví dụ minh

họa ?

Hoạt động2 :HDHS tìm hiểu

thành phần của không khí

-GV làm thí nghiệm biểu diễn

về thành phần của không khí

Yêu cầu hs quan sát hiện tƣợng

và trả lời câu hỏi :

Khi P cháy mực nƣớc trong ống

thay đổi thế nào ?

2 học sinh trả lời câu hỏi

Quan sát hiện tƣợng và trả lời :

-Mực nƣớc trong ống dâng lên

từ từ

I.Thành phần của không khí :

1)Thành phần của không khí :

Không khí là hỗn hợp nhiều

chất khí. Thành phần theo thể

tích của không khí là :

78% nitơ

Page 85: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

85

-Chất gì đã tác dụng với P tạo

thành khói trắng sau đó thành

bột và tan trong nƣớc ?

-Mực nƣớc dâng lên đến vạch

số mấy ? điều đó cho em biết tỉ

lệ về thể tích oxi trong không

khí là bao nhiêu ?

-Tỉ lệ chất khí còn lại ống

chiếm bao nhiêu thể tích ? khí

đó chủ yếu là khí gì ? vì em

biết ?

+Qua thí nghiệm em rút ra

thành phần không khí nhƣ thế

nào ?

Cho hs đọc kết luận sgk

Hoạt động3 :

Ngoài oxi và nitơ trong KK còn

chứa những chất nào khác ?em

hãy nêu những dẫn chứng

chứng tỏ chúng có trong không

khí ?

Hoạt động4 :

-Thế nào gọi là không khí bị ô

nhiễm ?không khí bị ô nhiễm

có hại nhƣ thế nào ?

-Em hãy thảo luận : làm thế nào

để bảo vệ không khí trong lành

tránh ô nhiễm ?

Cho hs đọc sgk

-Oxi đã tác dụng với P tạo

thành P2O5

-Mực nƣớc đã dâng lên đến

vạch số 2 của ống

-Điều đó cho biết oxi chiếm 1/5

thể tích của không khí

-Còn 4/5 thể tích còn lại chủ

yếu là khí nitơ- vì khí này

không duy trì sự cháy và sự

sống

*Kết luận :Thành phần của

không khí

HS đọc sgk

HS nêu dẫn chứng :

-Sự có mặt của nƣớc,khí

cacbonic trong không khí :

-Những giọt nƣớc xuất hiện

ngoài thành cốc nƣớc đá hay

hiện tƣợng sƣơng mù

- Ở hố vôi xuất hiện lớp màng

Là do khí CO2 có trong không

khí đã tác dụng với vôi

-Không khí ônhiễm là không

khí có lẫn các khí độc nhƣ

CO2,CO,bụi , khói...

-KK ô nhiễm làm tổn thọ đến

sức khỏe con ngƣời,đến các

công trình xây dựng...

-Thảo luận và nêu các biện

pháp

-Hs đọc sgk

21% oxi

1% các khí khác

(khí cacbonic,hơi nƣớc,khí

hiếm)

2)Bảo vệ không khí trong lành

tránh ô nhiễm : (sgk)

Hoạt động5 :

-Củng cố : Làm bài tập 1,2,7 sgk/99

Hƣớng dẫn : bài 7

-Dặn dò: Học bài

Soạn bài : Phần còn lại của bài

Page 86: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

86

Tuần :22

Tiết : 43

KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY

Ngày soạn :3/2/08

Ngày giảng :13/2/8

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Giống tiết trƣớc

II-Chuẩn bị :Bảng phụ , hệ thống câu hỏi

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra 15 phút

Hoạt động2 :

Sự cháy và sự oxi hóa chậm :

Trong tác dụng của ôxi với

các đơn chất nhƣ Fe, S..hay hợp

chất nhƣ CH4,em thấy có hiện

tƣợng gì xảy ra ?

Đó gọi là sự cháy . Vậy sự

cháy là gì ?

Sự cháy một chất trong không

khí và trong oxi có gì giống và

khác nhau ?

Vì sao nhiên liệu cháy trong

oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn cháy

trong không khí ?

-GV giới thiệu các đồ vật bằng

sắt, thép để lâu ngày bị gỉ, hiện

tƣợng hô hấp, đó chính là sự

2 hs trả lời

Trả lời : (Học sinh thảo luận

nhóm và trả lời)

-Có tỏa nhiệt và phát sáng

-Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa

nhiệt và phát sáng

-Giống : Đều là sự oxi hóa

-Khác : Cháy trong oxi xảy ra

mạnh hơn và tỏa nhiệt lớn hơn

-Do chất cháy tiếp xúc với oxi

nhiều hơn và phần nhiệt tỏa ra

không bị tiêu hao để đốt nóng

II.Sự cháy và sự oxi hóa

chậm :

1)Sự cháy :

Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa

nhiệt và phát sáng

2)Sự oxi hóa chậm :

Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa

Page 87: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

87

oxi hóa chậm. Vậy sự oxi hóa

chậm là gì ?

Sự cháy và sự oxi hóa chậm

có gì giống và khác nhau ?

Thế nào là sự tự bốc cháy ?

Hoạt động3 :

Điều kiện phát sinh và dập tắt

sự cháy

Trƣớc khi P tác dụng với oxi

em phải làm gì ?

Vì sao khi đót P ngoài không

khí rồi đƣa vào ống đậy chặt -

nút thì P tắt ?

Vậy em hãy cho biết điều kiện

phát sinh sự cháy là gì ?

Từ điều kiện phát sinh sự cháy

em hãy cho biết cách dập tắt sự

cháy nhƣ thế nào ?

Có bắt buộc thực hiện đồng

thời cả 2 biện pháp không ?

nitơ

HS nghe và trả lời :

-Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa

có tỏa nhiệt nhƣng không phát

sáng

-Giống : đều là sự oxi hóa

-Khác : có phát sáng và không

phát sáng

-HS trao đổi rồi trả lời

-Phải đốt nóng trƣớc

-Do không còn oxi trong ống

HS nêu điều kiện phát sinh sự

cháy giống sgk

HS tiếp tục nêu cách dập tắt sự

cháy

-Không bắt buộc

có tỏa nhiệt nhƣng không phát

sáng

3)Điều kiện phát sinh sự

cháy :

-Chất phải nóng đến nhiệt độ

cháy

-Phải cung cấp đủ oxi cho sự

cháy

4)Dập tắt sự cháy :

Thực hiện 1 trong 2 biện pháp :

-Hạ nhiệt độ của chất cháy

xuống dƣới nhiệt độ cháy

-Cách li chất cháy với oxi

Hoạt động4

-Củng cố : Gọi học sinh làm bài tập 5, 6 bên dƣới bài học

Hƣớng dẫn :

Bài 5 trả lời theo điều kiện phát sinh sự cháy

Bài6 : Để cách li oxi với chất cháy

Không dùng nƣớc vì nƣớc nặng hơn dầu, xăng lại không tan nên đẩy

dầu, xăng nổi lên trên và làm đám cháy loan rộng hơn

-Dặn dò: Học bài . Làm bài tập 7/ 99 sgk.

Ôn tập các kiến thức cần nhớ trong bài luyện tập

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT :

*Chọn câu đúng nhất

Câu 1.

Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ?

A. H2O, MgO, SO3, FeSO4 B. CaO, SO2, N2O5, P2O5

C. CO2, K2O, Ca(OH)2, NO D. CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4.

Page 88: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

88

Câu 2.

Có các chất sau đây: SO3 , P2O5 , CuO, SiO2, Fe2O3, CO2.

Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit axit?

A. SO3, P2O5, SiO2, CO2 B. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2

C. SO3, P2O5, SiO2, Fe2O3 D. SO3, P2O5, CuO, CO2.

Câu3.

Nguyên liệu dùng để điều chế khí O2 trong PTN là:

a) H2O b) MnO2

c) KMnO4 d) cả abc

Câu4.

Không khí là hỗn hợp,thành phần theo khối lƣợng 78% N2 , 21% O2, 1% các khí khác

A)Sai B) Đúng

Câu5.

Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với:

A) Kim loại B) Phi kim C)Hợp chất D) Cả ABC

Câu6.

Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lƣu huỳnh.

A. 22,4l B. 3,36l C.33,6l D. 33l

Câu7.

Đốt cháy sắt trong oxi sản phẩm tạo thành:

A) Fe2O3 B) Fe3O4 C)FeO D) Cả ABC

Câu8. Sự cháy khác với sự oxi hóa chậm :

A) Có tỏa nhiệt B)Không tỏa nhiệt C) Phát sáng D) Cả ABC

Câu 9(2đ). Tìm công thức hoá học đúng ở cột B ghép với cột A sao cho hợp lí,rồi ghi vào cột C

Cột A Cột B

cột C

1. Cu (II) với O

2. Al (III) với O

3. C(IV) với O

4. Na(I) với O

a) Al2O3

b) Cu2O2

c) CO2

d) Al3O2

e) CuO

g) Na2O

1…e……

2 a……

3…c……

4…g……

Tuần :22

Tiết : 44

BÀI LUYỆN TẬP 5

Ngày soạn : 4/2/08

Ngày giảng :14/2/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Củng cố hệ thống hóa kiến thức và các khái niệm hóa học trong chƣơng IV

Rèn luyện kĩ năng tính toán theo CTHH và PTHH

Vận dụng các khái niệm để khắc sâu ,giải thích các hiện tƣợng

II-Chuẩn bị : Gảng phụ , phiếu học tập

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Page 89: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

89

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

So sánh sự cháy và sự oxi hóa

chậm ? ví dụ ?

Hoạt động2 : Phát phiếu học

tập :

1)Tính chất hóa học của oxi

2)Ứng dụng của oxi

3)Điều chế oxi trong PTN

4)Sự oxi hóa ?

5)Oxit là gì ? Phân loại oxit ?

6)Phản ứng hóa hợp, phản ứng

phân hủy ?

7)Thành phần của không khí ?

Cho hs thảo luận để trả lời

tùng câu hỏi

GV kết luận tổng quát về oxi

Hoạt động 3 :

Bài tập 1/100sgk nhóm 1-2

Bài tập3/101/sgk nhóm 3-4

Bài tập 5/101 làm việc cá nhân

Bài 6/101 gọi 1 hs trả lời

Gọi hs khác nhận xét

Bài tập8/101sgk cho hs thảo

luận và làm trên bảng nhóm

Thảo luận nhóm để trả lời

Mỗi nhóm cử đại diện 1 em trả

lời 1 câu hỏi

H S khác nhận xét

Nhóm 1 viết và đọc tên sản 2

phƣơng trình đầu

Nhóm 2 phƣơng trình sau

CO2 : Cacbon đi oxit

P2O5 : Đi photpho pen ta oxit

H2O : Nƣớc

Al2O3 : Nhôm oxit

Bài 3 :

Nhóm 3 : Các oxit bazơ :

Na2O : Natri oxit

MgO : Magiê oxit

Fe2O3 :Sắt (III) oxit

Nhóm 4 : Các oxit axit :

CO2, SO2, P2O5

HS trả lời :

A) Đ B) S C) S D) Đ

E) S G) Đ

1HS trả lời :

-phản ứng phân hủy : a,c,d

-phản ứng hóa hợp : b

Thể tích oxi cần dùng :

20x100 = 2000(ml)

Vì hao hụt 10% nên thể tích oxi

cần điều chế :

2000x90%=2222(ml)

Số mol oxi cần điều chế :

nO2 = 2222 : 22400 = 0,099(mol)

PTPƢ điều chế oxi : 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2

2mol 1mol

I.Kiến thức cần nhớ :

1)Tính chất hóa học của oxi

2)Ứng dụng của oxi

3)Điều chế oxi trong PTN

4)Sự oxi hóa ?

5)Oxit là gì ? Phân loại oxit ?

6)Phản ứng hóa hợp, phản ứng

phân hủy ?

7)Thành phần của không khí ?

II.Bài tập :

Bài tập 1sgk trang 100

Bài tập 3,5,6,8 sgk trang 101

Page 90: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

90

2x0,99mol 0,099mol

Vậy khối lƣợng KMnO4 cần

dùng :

mKMnO4=2x0,99x158=31,346(g)

Hoạt động4

-Dặn dò: Ôn lại các kiến thức đã học trong chƣơng đã đƣợc ôn tập

Làm lại các bài tập. Chuẩn bị bài thực hành

Tuần :23

Tiết : 45 Thực hành: ĐIỀU CHẾ -THU KHÍ VÀ THỬ TÍNH

CHẤT CỦA OXI

Ngày soạn : 9/2/08

Ngày giảng :19/2/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hóa

học của oxi

Rèn luyện kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, cách thu khí, nhận ra khí oxi

II-Chuẩn bị : Dụng cụ : Ống nghiệm , giá sắt,giá ống nghiệm,nút cao su,ống dẫn,đèn cồn,chậu thủy

tinh ,thìa , que đóm ,lọ thủy tinh

Hóa chất : KMnO4 , lƣu huỳnh

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :

-Cho hs nêu mục tiêu của bài

thực hành

-Kiểm tra dụng cụ , hóa chất

Hoạt động2 :HDHS điều chế và

thu khí oxi

Gọi hs trình bày cách tiến hành

thí nghiệm

GV hƣớng thêm thao tác lắp

ráp dụng cụ và cách đun nóng .

Chú ý rút ống dẫn khí ra khỏi

nƣớc trƣớc khi tắt đèn cồn

Cho hs các nhóm tiến hành thí

nghiệm theo hƣớng dẫn

GV theo dõi và yêu cầu hs quan

sát hiện tƣợng, nhận xét ,trả lời

-Cho KMnO4 vào đáy ống

nghiệm,đặt miếng bông gần

miệng ống nghiệm,đậy nút có

ống dẫn khí xuyên qua,đầu kia

của ống dẫn cho sâu vào ống

nghiệm để thu khí oxi (cho vào

ống nghiệm đựng đầy nƣớc úp

trong chậu nƣớc)

-Đặt ống vào giá đỡ sao cho

miệng ống hơi chúc xuống dƣới

-Đun đều khắp ống nghiệm ,sau

đó tập trung đun ở đáy ống

-Thử oxi bằng que đóm đỏ

Thí nghiệm 1 : Điều chế và

thu khí oxi :

a)Cách tiến hành :

b)Hiện tƣợng quan sát đƣợc :

c)Nhận xét ,PTHH

Page 91: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

91

câu hỏi và viết PTHH ?

Đặt bông gần miệng ống

nghiệm để làm gì ?

Vì sao đáy ông nghiệm để cao

hơn miệng một chút ?

Vì sao rút ống dẫn khí ra khỏi

nƣớc tắt đèn cồn ?

Hoạt động3:Đốt cháylƣu huỳnh

trong không khí và trong oxi

Gọi hs trình bày cách tiến hành

Cho hs làm thí nghiệm

Yêu cầu hs quan sát , nhận xét ,

viết PTHH ?

Trả lời và viết PTHH :

-Nhằm cản bụi thuốc tím

-Tránh hiện tƣợng nƣớc rơi

xuống đáy ông làm vỡ ống

nghiêm

-Để nƣớc khỏi tràn vào ống

nghiệm t0

2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2

HS trình bày cách tiến hành

nhƣ sgk

Hiện tƣợng : S cháy trong

không khí với ngọn lửa xanh

mờ còn cháy trong oxi sáng

hơn nhiều

Nhận xét S cháy trong không

khí hay trong oxi tạo thành khí

SO2 t0

S + O2 SO2

Thí nghiệm2 : Đốt chất s trong

không khí và trong oxi :

a)Cách tiến hành :

b)Hiện tƣợng quan sát đƣợc :

c)Nhận xét ,PTHH không khí

và trong oxi :

Hoạt động4

-Dặn dò: Ôn tập kiến thức trong chƣơng, làm các bài tập trong sgk

Tiết sau kiểm tra 1 tiết

Tuần 23

Tiết 26

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn: 11/2/08

Ngày giảng: 20/2/08

I.Mục tiêu:

Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học trong

chƣơng IV

Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực ...........

II.Các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Phát đề:

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

I.Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu em chọn đúng:

Câu1)Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nƣớc là do nó có tính chất sau:

a/ Nặng hơn không khí b/ Nhẹ hơn nƣớc

c/ Ít tan trong nƣớc d/ cả abc

Câu 2) Dãy CTHH sau toàn là oxit:

a/ CaO , Fe2O3, SO3 b/ Na2O , MgO ,K2CO3

c/ CO2 , O3 , P2O5 d/ a và c

Câu 3) Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN là:

a/ K2MnO4 b/ KMnO4

Page 92: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

92

c/ KClO4 d/ cả abc

Câu 4) Phân hủy 0,2mol KClO3 ,thể tích khí oxi (đktc) thu đƣợc là:

a/ 11,2l b/ 4,48l c/ 6,72l d/22,4l

Câu 5 ) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối mỗi câu:

Cho biết CTHH các chất: P2O5, SO2 , KMnO4, CaO, CO2,Al2O3 , NaOH

a/ Các chất trên đều là oxit Đ S

b/ Chỉ có 5 oxit trong các chất trên Đ S

c/ Chỉ có Al2O3 , P2O5 là oxit bazơ Đ S

d/ Chỉ có SO2, P2O5 ,CO2 là oxit axit Đ S

Câu 6) Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp

A B Thứ tự nối

a/ Sự cháy là sự oxi hóa

b/ Không khí bị ô nhiễm

c/Không khí là

d/Sự tác dụng một chất với

oxi gọi là

1/Sự oxi hóa

2/ Là chất tinh khiết

3/ Ảnh hƣởng đến sức khỏe

con ngƣời

4/ Hỗn hợp nhiều chất khí

5/Có tỏa nhiệt và phát sáng

a……

b……

c……

d……

II.Tự luận: (6đ)

Câu 1)(3đ) Cho các sơ đồ phản ứng sau:

a/ KClO3 ? + ?

b/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ?

c/ Al + ? Al2O3

d/ CH4 + O2 ? + ?

1- Chọn CTHH thích hợp điền vào (?) và cân bằng để hoàn thành PTHH?

2- Phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? vì sao?

Câu 2) (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong oxi. Hãy tính :

a) Thể tích oxi(đktc) phản ứng?

b) Khối lƣợng sản phẩm tạo thành?

(Biết P = 31 , O = 16 )

ĐÁP ÁN:

I.Trắc nghiệm: (4đ)

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án c a b c SĐSĐ a5,b3,c4,d1

Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 1đ 1đ

II.Tự luận: (6đ)

Câu 1) Viết đúng 4 phƣơng trình hóa học (2đ)

Nhận dạng và giải thích đƣợc pƣ hóa hợp (1đ)

Câu2)Viết đúng PTHH và tính đƣợc số molP (1đ)

Tính đƣợc thể tích oxi (1đ)

Tính đƣợc khối lƣợng sản phẩm (1đ)

Page 93: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

93

Tuần :24

Tiết : 47

CHƢƠNG V : HIĐRO – NƢỚC

TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO

Ngày soạn : 18/2/08

Ngày giảng :26/2/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Tính chất vật lí và tính chất hóa học của hidro, biết hốn hợp khí hidro và oxi là hốn hợp nổ

Những ứng dụng quan trọng của hidro

Rèn luyện kĩ năng viết PTHH , Biết cách điều chế và thu khí

II-Chuẩn bị :

Dụng cụ :

-Bình kíp đơn giản

-Ống dẫn khí

-Ống nghiệm

-Cốc thủy tinh

-Lọ đựng khí oxi

-Đèn cồn

Hóa chất :

-Kẽm viên

-Dung dịch HCl

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Page 94: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

94

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động2

Gọi hs ghi :

KHHH , CTHH , NTK , PTK

của hidro ?

Cho hs quan sát lọ đựng khí

hidro

Em hãy phát biểu tính chất vật

lí của hidro ?

Hƣớng để các em biết thêm

những tính chất khác : nhẹ hơn

không khí , ít tan trong nƣớc...

Hoạt động3

Cho hs tóm tắt cách tiến hành

thí nghiệm sgk

Làm thí nghiệm biểu diễn-

yêu cầu hs quan sát hiện tƣợng

và viết PTHH ?

(Cho các em trả lời các câu

hỏi :

-Cốc thủy tinh trƣớc và sau

phản ứng ntn ?

-Mức độ cháy của hidro trong

oxi ntn ?

-Khi đốt cháy trong bình chứa

oxi,trong thành lọ có gì xuất

hiện ?

Trƣớc khi đốt phải làm gì ? vì

sao

Cách thử hidro tinh khiết ntn ?

Có hiện tƣợng gì khi không tinh

khiết ?Khi nào khí hidro đƣợc

xem là tinh khiết ?

Đốt khí hidro tinh khiết ngoài

không khí rồi đƣa vào lọ chứa

khí oxi em có nhận xét ntn ?

sau đó cho hs viết PTHH)

Giơí thiệu tính chất còn lại giờ

sau học

KHHH : H

CTHH : H2

NTK : 1

PTK : 2

Quan sát và phát biểu :

Khí không màu , không mùi,

không vị

Là khí nhẹ nhất trong các chất

khí ,tan rất ít trong nƣớc

Nêu cách tiến hành thí nghiệm

Trả lời :

- Có hiện tƣợng sủi bọt

-Cháy mạnh hơn

-Có nƣớc xuất hiện

-Phải thử hidro có tinh khiết

không ?

-Có tiếng nổ

-Khi không còn tiếng nổ hoặc

nổ nhỏ

PTHH :

2H2 + O2 2H2O

I.Tính chất vật lí :

Khí không màu , không mùi,

không vị

Là khí nhẹ nhất trong các chất

khí ,tan rất ít trong nƣớc

II.Tính chất hóa học :

1)Tác dụng với oxi :

Hidro cháy trong không khí hay

trong oxi tạo thành nƣớc

t0

2H2 + O2 2H2O

Hoạt động4

-Củng cố : phát phiếu học tập : Tính khối lƣợng nƣớc tạo thành khi đốt cháy 2,24l khí H2 trong oxi

Hs thảo luận trả lời trên bảng phụ :

PTHH : 2H2 + O2 2H2O

0,1 0,1

Số mol H2 phản ứng : nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1(mol)

Khối lƣợng H2O tạo thành :

mH2O = 0,1. 18 = 1,8(g)

Page 95: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

95

-Dặn dò: Học bài . Đọc thêm bài đọc thêm sgk

Soạn bài phần tiếp theo

Tuần 24

Tiết 48

TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO

Ngày soạn :20/2/08

Ngày giảng :27/2/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc : Giống tiết 47

II-Chuẩn bị :

Tranh vẽ : Ứng dụng của hidro hình 53 sgk/111

Dụng cụ : Kẽm viên, đHCl, Đồng oxit

Dụng cụ : Ống nghiệm , ống dẫn khí , giá sắt,ống thủy t, đèn cồn, thìa...

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Hãy nêu tác dụng của hidro với

oxi ? viết PTHH ?

-Làm thế nào để biết khí hidro

tinh khiết ?

Hoạt động2 :

Gọi học sinh đọc cách tiến hành

thí nghiệm hidro tác dụng với

đồng oxit

GV làm thí nghiệm biểu diễn

yêu cầu hs quan sát hiện tựợng,

giải thích và viết phƣơng trình

phản ứng ?

Rút ra kết luận phản ứng của

hidro với đồng oxit ?

Vậy em hãy rút ra kết luận về

tính chất hóa học của hidro ?

HS trả lời

HS đọc sgk

HS quan sát thí nghiệm và phát

biểu ;

-Hiện tƣợng :

+Có màu đỏ xuất hiện khi dẫn

khí hidro qua đồng oxit (Màu

đen) đƣợc nung nóng

+Bên trong thành ống nghiệm

có nƣớc hình thành

-Giải thích :

+Đồng đƣợc tách ra từ đồng

oxit nên có màu đỏ

+Đồng thời Hidro hóa hợp oxi

tạo ra nƣớc

-Phƣơng trình phản ứng :

t0

H2 + CuO Cu + H2O

=>Hidro tác dụng với đồng oxit

nung nóng tạo ra đồng và nƣớc

Kết luận : nhƣ sgk

Ở nhiệt độ thích hợp hidro

2) Tác dụng với đồng oxit :

t0

H2 + CuO Cu + H2O

Khí hidro đã chiếm oxi trong

đồng oxit

Kết luận : sgk

Page 96: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

96

Cho hs thảo luận nhóm làm bài

tập 2a/112 sgk

Hoạt động3 :

-Khí hidro có lợi ích gì cho

chúng ta ?

-Qua các tính chất của hidro đã

học em hãy nêu những ứng

dụng của khí hidro ?

GV treo tranh vẽ lên bảng và

gọi hs nêu lại các ứng dụng

Cho hs đọc phần ghi nhớ sgk

không những hóa hợp vơi oxi

đơn chất mà nó còn hóa hợp

với oxi trong một số oxit kim

loại .

Hidro có tính khử

HS quan sát tranh và phát biểu

các ứng dụng của hidro

HS đọc ghi nhớ sgk

III. Ứng dụng của hidro : sgk

-Củng cố : Làm bài tập 1,4 trang 109 sgk

HS thảo luận nhóm trả lời

Cho hs khác nhận xét và GV sửa lại

-Dặn dò:

-Học bài

-Làm hết bài tập vào vở

-Soạn bài tiếp theo :Phản ứng oxi-hóa –khử

Tuần :25

Tiết : 49

PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ

Ngày soạn : 29/2/08

Ngày giảng :4/2/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác,khí oxi hoặc chất nhƣờng oxi cho chất khác là chất

oxi hóa.Sự tách nguyên tử oxi khỏi hợp chất là sự khử.Sự tác dụng của oxi với chất khác là

sự oxi hóa

Phản ứng oxi hóa khử là pƣ hh trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử

Nhận biết đựoc chất khử ,chất oxi hóa , sự khử , sự oxi hóa

II-Chuẩn bị :

HS :Ôn tập bài sự oxi hóa, phản ứng giữa H2 với CuO...

GV : Câu hỏi, phiếu học tập

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài

cũ :Viết PTPƢ giữa H2 với

CuO , HgO ?

Cho biết H2 có tính gì ?

Hoạt động 2 :

Từ 2 PTPƢ trên hỏi :

HS trả lời :

H2 + CuO Cu + H2O

H2 + HgO Hg + H2O

Page 97: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

97

-Hidro đã thể hiện tính chất gì ?

-Trong phản ƣng trên đã xảy ra

sự khử CuO :Lấy oxi của CuO

Vậy có thể định nghĩa sự khử

là gì ?

GV bổ sung và cho hs ghi kết

luận nhƣ sgk

Cho hs viết phản ứng hóa hợp

Hidro với oxi

Phản ứng này có sự khử

không ? vì sao ?

Hoạt động3 :

Gọi học sinh nêu lại định nghĩa

sự oxi hóa ?

Hoạt động4 :

Gọi hs trả lời các câu hỏi trong

sgk :

...Chất nào gọi là chất khử

,chất oxi hóa ,vì sao ?

Cho hs kết luận chất khử ,chất

oxi hóa ?

Lƣu ý Đơn chất oxi hoặc chất

nhƣờng oxi cho chất khác là

chất oxi hóa

Hoạt động 5 :

Trong phản ứng H2 tác dụng

với CuO trên sự khử và sự oxi

hóa có xảy ra riêng rẽ không ?

Tuy bản chất trái ngƣợc nhau

nhƣng sự khử và sự oxi hóa xáy

ra đồng thời trong phản ứng gọi

là phản ứng oxi hóa – khử

Vậy phản ứng oxi hóa – knử

là gì ? Gv chốt lại và cho học

sinh ghi bài

Hoạt đông 6 :

Cho hs nghiên cứu sgk và yêu

cầu học tìm 1 ví dụ cho pu oxi

hóa có lợi và có hại

Tính khử

Sự khử là sự tách oxi ra khỏi

hợp chất

2H2 + O2 2H2O

Có đó là sự hóa hợp của oxi với

chất khác

Sự oxi hóa là sự tác dụng của

oxi với một chất khác

H2 là chất khử vì nó chiếm oxi

CuO là chất oxi hóa vì nó

nhƣờng oxi

*Chất chiếm oxi gọi là chất khử

*Chất nhƣờng oxi gọi là chất

oxi hóa

Xảy ra đồng thời

Là phản ứng hóa học trong đó

xảy ra đồng thời sự oxi hóa và

sự khử

Nghiên cứu sgk

Ví dụ :

Có hại :Sắt ,thép bị gỉ....

Có lợi : Sự lên men rƣợu...

I.Sự khử, Sự oxi hóa :

1)Sự khử : Sự khử là sự tách

oxi ra khỏi hợp chất

2)Sự oxi hóa : Sự oxi hóa là sự

tác dụng của oxi với một chất

khác

II.Chất khử , chất oxi hóa :

1)Chất khử :

Chất chiếm oxi gọi là chất khử

2)Chất oxi hóa :

Chất nhƣờng oxi gọi là chất oxi

hóa

*Lƣu ý Đơn chất oxi hoặc chất

nhƣờng oxi cho chất khác là

chất oxi hóa

III.Phản ứng oxi hóa- khử :

Là phản ứng hóa học trong đó

xảy ra đồng thời sự oxi hóa và

sự khử

Sự khử CuO

CuO + H2 Cu + H2O

Sự oxi hóa H2

Hoạt động 7 :

-Củng cố : cho hs làm bài tập 3. HS làm việc cá nhân và trả lời :

-Viết 3 phƣơng trình phản ứng

-Các chất khử : CO ,H2, Mg

Page 98: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

98

-Các chất oxi hóa là : Fe2O3,Fe3O4 , CO2

Hƣớng dẫn làm bài tập 4 sgk

-Dặn dò: Học bài làm bài tập sgk vào vở

Soạn bài Điều chế hidro – phản ứng thế

Tuần :25

Tiết : 50

ĐIỀU CHẾ HIDRO-PHẢN ỨNG THẾ

Ngày soạn :1/3/08

Ngày giảng :6/3/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Nguyên liệu và phƣơng pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp

Khái niệm phản ứng thế là gì ?

Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm,nhận xét hiện tƣợng, viết PTHH....

II-Chuẩn bị :

Dụng cụ : ống nghiệm , nút cao su có ống dẫn khí ,que đóm , đèn cồn,diêm,ống nhỏ giọt , giá

sắt. Bình kíp

Hoá chất : Kẽm viên, ddHCl,ddH2SO4

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

-Phản ứng oxi hóa – khử là gì ?

cho ví dụ minh họa ?

-Kiểm tra vở bài tập 2 em

HS trả lời

Page 99: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

99

Hoạt động 2 :

GV lắp s n dụng cụ thí nghiệm

trên bàn

Cho hs trình bày cách tiến hành

thí nghiệm

Gọi đại diện hs lên làm thí

nghiệm

Yêu cầu hs quan sát hiện

tƣợng,giải thích ,viết phƣơng

trình hóa học ?

GV : Có thể thay kẽm bằng sắt

hay nhôm... và thay HCl bằng

H2SO4

Vậy em hãy rút ra phƣơng pháp

điều chế Hidro trong PTN ?

Háy cho biết cách thu khí hidro

Cho hs tự thu khí hidro bằng 2

cách

GV giới thiệu sơ lƣợc Bình Kíp

Hoạt động3 :

Trong công nghiệp H2 đƣợc sản

xuất nhƣ thế nào? Viết PTHH ?

GV giới thiệu bình điện phân

nƣớc

Hoạt động4 :

Cho hs thảo luận trả lời các câu

hỏi trong sgk

Các nhóm nhận xét câu trả lời

Gv bổ sung và chốt lại

Cho hs nêu khái niệm phản ứng

HS dụng cụ lắp s n

Trình bày cachs tiến hành nhƣ

sgk

Tiến hành thực hành thí nghiệm

theo hƣớng dẫn

Hiện tƣợng :

-Có bọt khí xuất hiện,kẽm tan

dần

-Khí sinh ra không làm than

hồng bùng cháy,mà bắt cháy

khi gặp que đóm đang cháy

-Xuất hiện chất rắn trắng trên

tấm kính

Giải thích ,phƣơng trình phản

ứng :

-Có chất khí tạo ra

-Khí sinh ra không phải là oxi

mà là khí Hidro(cói thể nhận ra

bằng que đóm đang chaý)

-Có chất rắn tạo thành :ZnCl2

-Kẽm đã tác dụng với HCl tao

ra khí hidro và kẽm

clorua :ZnCl2

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

HS nghe và phát biểu :

-Cho kim loại Zn hay Fe,Al tác

dụng với ddAxit HCl hay

ddH2SO4

HS thu khí bằng 2 cách :

-Đẩy nƣớc

-Đẩy không khí

HS nghe quan sát và nghiên

cứu sgk

Dựa vào bài cũ trả lời : Điện

phân nƣớc (bằng dòng điện)

Đ.Phân

2H2 + O2 2H2O

HS quan sát

Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

Nhận xét

I.Điều chế hidro :

1)Trong phòng thí nghiệm :

Cho kim loại Zn hay Fe,Al tác

dụng với ddAxit HCl hay

ddH2SO4

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

*Cách thu khí H2 : 2 cách

-Đẩy nƣớc

-Đẩy không khí

2)Trong Công nghiệp : sgk

II.Phản ứng thế :

Phản ứng thế là phản ứng hóa

học xảy ra giữa đơn chất và hợp

chất trong đó nguyên tử của

Page 100: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

100

thế là gì ?

Kết luận : Phản ứng thế là phản

ứng hóa học xảy ra giữa đơn

chất và hợp chất trong đó

nguyên tử của đơn chất đã thay

thế nguyên tử của một nguyên

tố trong hợp chất

đơn chất đã thay thế nguyên tử

của một nguyên tố trong hợp

chất

Hoạt động 5 :

-Củng cố : Gọi 3 hsinh lên bảng viết Phƣơng trình :

Fe + HCl

Al + HCl

Al + H2SO4

-Dặn dò: Học bài . Làm bài tập sgk

Ôn lại các kiến thức trong chƣơng Hidro- nƣớc, làm lại các bài tập trong sgk

Tuần :26

Tiết : 51

BÀI LUYỆN TẬP 6

Ngày soạn : 7/3/08

Ngày giảng :12/3/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Hệ thống hóa các kiến thức và khái niệm hóa học về hidro.Biết so sánh tính chất và cách điều

chế hidro với oxi

Nắm đƣợc khái niệm về phản ứng thế, sự khử,sự oxi hóa ,chất khử , chất oxi hóa,phản ứng oxi

hóa – khử

Nhận biết đƣợc phản ứng oxi hóa-khử và so sánh với các loại pƣ khác

Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập và tính toán

II-Chuẩn bị : Bảng phụ , phiếu học tập

Học sinh ôn tập , làm bài tập ở nhà

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Page 101: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

101

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động2 : Phát phiếu học

tập cho học trả lời theo nhóm

và cử đại diện trả lời :

Câu1)Trình bày :

-Tính chất vật lí và tính chất

hóa học của hidro,viết ptpu

minh họa ?

-Ứng dụng và điều chế hidro

trong PTN và trong CN ? Viết

ptpƣ ?

Câu2)So sánh tính chất vật lí

của hidro và oxi ?cách thu khí

hidro có gì khác với cách thu

oxi ? vì sao ?

Câu3)Thế nào là phản ứng thế

,pƣ phân hủy,pƣ hóa hợp,phản

ứng oxi hóa-khử ?hãycho ví

dụ ? đơi với pƣ oxi hóa-khử chỉ

ra chất khử,chất oxi hóa,sự khử,

sự oxi hóa ?

Hoạt động 3 :

Bài tập trang 121 , 122/sgk

Bài tập1 : Phân công thảo luận

và giải : Nhóm 1,3,5

Bài tập2 : Nhóm 2,4,6

Bài tập 4 : Học sinh thực hiện

theo nhóm nhỏ

Nhận phiếu và thảo luận

1 HS trình bày đáp án

HS khác lắng nghe và nhận xét

(Viết 2 phƣơng trình pƣ để

minh họa tính chất hóa học của

hidro)

HS nhóm chuẩn bị câu 2 và cử

đại diện trả lời

-Hidro nhẹ hơn kk còn oxi nặng

hơn kk

-Cách thu :

Giống nhau : Thu qua nƣớc và

thu qua Không khí

Khác nhau : Để ngữa và để úp

ống nghiệm thu

-HS nêu lại khái niệm các loại

phản ứng đã học và viết PTHH

minh họa

Cho hs nghận xét

-HS cần xác định đúng chất

khử,chất oxi hóa ,sự khử ,sự

oxi hóa ở pƣ oxi hóa –khử

Sự khử CuO

CuO + H2 Cu + H2O

Sự oxi hóa H2

Nhóm 1,3,5

a) 2H2+O22H2O

b)3H2+Fe2O3 3H2O + 2Fe

c)4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe

t0

d)H2 + HgO H2O + Hg

-a là pƣ hóa hợp

-b,c,d là pƣ oxi hóa – khử

+Nhóm 2,4,6 trả lời bài 2

HS khác nhận xét

+Bài 4 cho HS trong bàn lên

bảng giải

HS khác nhận xét và GV chốt

lại

I.Kiến thức cần nhớ :

Câu1)

-Tính chất vật lí và tính chất

hóa học của hidro,viết ptpu

minh họa ?

-Ứng dụng và điều chế hidro

trong PTN và trong CN ? Viết

ptpƣ ?

Câu2)

So sánh tính chất vật lí của

hidro và oxi ?cách thu khí hidro

có gì khác với cách thu oxi ? vì

sao ?

Câu3)Thế nào là phản ứng thế

,pƣ phân hủy,pƣ hóa hợp,phản

ứng oxi hóa-khử ?hãycho ví

dụ ? đơi với pƣ oxi hóa-khử chỉ

ra chất khử,chất oxi hóa,sự khử,

sự oxi hóa ?

II.Bài tập :

Bài tập 1,2,4 sgk/ 121,122

Page 102: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

102

Hoạt động4 :

-Củng cố : Cho hs nắm lại các kiến thức trọng tâm và viết lại các PTHH

-Dặn dò: Học bài và làm lại các bài tập.

Chuẩn bị bài thực hành số 5

Tuần :26

Tiết : 52 BÀI THỰC HÀNH 5

ĐIỀU CHẾ-THU KHÍ HIĐRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT

CỦA HIĐRO

Ngày soạn : 9/3/08

Ngày giảng :12/3/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Nắm vững nguyên tắc điều chế hiđro trong PTN , tính chất vật lí và hóa học của nó

Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát , giải thích hiện tƣợng . Kĩ năng thu khí

và nhận ra khí hiđro

II-Chuẩn bị :

Hóa chất : ddHCl , Kẽm , bột CuO

Dụng cụ : Ống nghiệm , giá ống nghiệm, giá sắt , kẹp gỗ, đèn cồn, ống dẫn khí các loại, que

domd , thìa, chậu nƣớc

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động1 : Giới thiệu mục tiêu của bài thực HS nghe

Page 103: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

103

hành

Hoạt động 2 : tổ chức cho hs làm thí nghiệm1 :

Điều chế khí hiđro từ kẽm và dd HCl

Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiêm

GV lƣu ý một số thao tác :

-Thử hiđro trƣớc khi đốt

-Khi hđrro tinh khiết mới đƣợc đốt

Cho hs các nhóm làm thí nghiêm,yêu cầu các

em quan sát hiện tƣợng , nhận xét , viết PTHH ?

Hoạt động2 : Thí nghiệm2 : Thu khí hiđro bằng

cách đẩy không khí

Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm

GV lƣu ý phải để ống nghiệm úp

Cho hs tiến hành thí nghiệm-quan sát hiện

tƣợng-nhận xét ?

Thí nghiệm3 : Hiđro khử đồng (II) oxit

Cho hs trình bày cách tiến hành thí nghiệm

Lƣu ý cách lắp dụng cụ

Phải thử độ tinh khiết của Hiđro trƣớc khi nung

Cho hs làm thí nghiệm và quan sát hiện tƣợng

rút ra nhận xét, kết luận , viết PTHH ?

Hoạt động 4 : hƣớng dẫn học sinh viết tƣờng

trình

Trình bày cách tiến hành :

Thí nghiệm 1 : cho vào ống nghiệm 1-2 viên

kẽm, sau đó cho vào 3ml ddHCl. Đậy ống

nghiệm bằng nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt

nhọn.Sau khi thử dòng Hiđro tinh khiết thì đƣa

que đóm đang cháy vào khí thoát ra.Nhận xét

hiện tƣợng, Viết phƣơng trình ?

-Hiện tƣợng : có bọt khí xuất hiện trên bề mặt

kẽm còn kẽn tan dần

-Khí thoát ra 1 phút, que đóm đỏ đƣa vào dòng

khí ra thì nó bắt cháy

Nhận xét : Kẽm tác dụng với HCl tạo ra khí

hiđro làm sủi bọt

Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

-Hiđro tác dụng với oxi trong không khí :

2H2 + O2 2H2O

Thí nghiệm2 :HS tiến hành thu khí Hiđro bằng

cách đẩy KK

Thí nghiệm3 :

HS trình bày cách tiến hành thí nghiệm và tiến

hành nhƣ các bƣớc đã nêu

Hiện tƣợng : sau khi đun nóng CuO và cho dòng

H2 qua thì có màu đỏ xuất hiện ở chỗ CuO

Nhậ xét : H2 đã khử CuO tạo ra đồng có màu đỏ

và nƣớc to

H2 + CuO H2O + Cu

HS viết tƣờng trình theo mẫu

Hoạt động5 :

Dọn vệ sinh phòng học, rửa dụng cụ

Nhận xét giờ thực hành

Dặn dò : ôn tập bài tiết sau kiểm tra 1 tiết

Tuần :27

Tiết : 53

KIỂM TRA 1 TIẾT

Ngày soạn :16/3/08

Ngày giảng :18/3/08

I -Mục tiêu :

Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học trong

chƣơng

Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực ...........

II.Các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Phát đề:

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

I.TRẮC NGHIỆM : Hãy chọn câu đúng nhất :

Page 104: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

104

Câu1) Cặp chất nào sau đây đƣợc dùng trong đèn xì để hàn và cắt kim loại :

a. H2,N2 b. O2,CO2 c.H2 , O2 d. Cả abc

Câu2) Cho kẽm vào axit sunfuric loãng có hiện tƣợng xảy ra :

a.Axit sôi b. Có chất khí sinh ra c. Không có chất khí sinh ra d.Cả a,b

Câu3)Dẫn khí hidro qua chất rắn A nung nóng thu đƣợc chất rắn B có màu đỏ. Vậy chất A , B lần

lƣợc là :

a.Cu , CuO b. Cu2O, Cu c. Cu , FeO d. CuO , Cu

Câu4) Để nhận ra khí hidro có thể dùng :

a.Que đóm đang cháy b.Que đóm đỏ c.Que đóm d.Cả abc

Câu5) Nguyên liệu sau đây đƣợc dùng để điều chế hidro trong PTN là :

a.Zn, HNO3 b.Fe , HCl c.Zn , H2SO4 d.Cả b,c

Câu6) Cho sô ñoà PÖ vôùi caùc ñaëc ñieåm ñöôïc ghi roõ nhö sau

Fe2O3+3CO2Fe+3CO2

Cho bieát phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng?

a/ A laø chaát oxi hoùa b/ B laø chaát khöû ø c/ C laø söï khöû d/ D laø söï oxi hoùa

Câu 7: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và cân bằng :

Al + ……… ……… + 3H2

II.TỰ LUẬN :

Câu1) Hoàn thành PTHH và cho biết loại phản ứng ? giải thích ?

a) Al + HCl ? + ?

b) H2 + O2 ?

c) Al + ? Fe + Al2O3

Câu2) Để điều chế 11,2l khí hidro (đktc) ngƣời ta cho sắt tác dụng với axit sunfuric loãng.

a. Tính khối lƣợng sắt và axit cần dùng ?

b. Nếu dẫn toàn bộ khí hidro trên qua 0,8g đồng (II) oxit thì thu đƣợc 6g đồng.

Hãy tính hiệu suất của phản ứng ?

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM

I.Trắc nghiệm : 4đ

Câu 1c , câu 2b , câu3d , câu4c , câu 5d ,c âu 6b (3đ)

Câu 7 : 6HCl , 2AlCl3 (1đ)

II.Tự luận : 6đ

Câu1) viết đúng 3 phƣơng trình đƣợc 1,5đ

Chỉ và giải thích đúng các loại phản ứng đƣợc 1,5đ

Câu2) a) Viết PTHH đúng và tính ra khối lƣợng của sắt và axit ghi 1đ

b) Viết đúng PTHH và tính đƣợc khối lƣợng đồng thu đƣợc theo lí thuyết và

hiệu suất phản ứng ghi 2đ

C A B

D

Page 105: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

105

Tuần :27

Tiết : 54

NƢỚC

Ngày soạn : 16/3/08

Ngày giảng :19/3/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Thành phần hóa học của hợp chất nƣớc gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi,chúng hóa hợp với nhau theo

tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxivà

tỉ lệ về khối lƣợng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro

II-Chuẩn bị :

Chuẩn bị dụng cụ điện phân nƣớc bằng dòng điện, hình vẽ

Tổng hợp nƣớc GV sử dụng mô hình

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Thành phần hoá

học của nƣớc

Mô tả thí nghiệm điện phân

nƣớc :

*S ự phân huỷ nƣớc:

GV lắp thiết bị điện phân nƣớc

(có pha thêm 1 ít dd H2SO4 để

làm tăng độ dẫn điện của nƣớc

GV yêu cầu HS quan sát hiện

tƣợng và nhận xét( có thể gọi 1-

2 HS lên bàn để quan sát thí

nghiệm)

GV em hãy nêu các hiện tƣợng

thí nghiệm

GV ở điện cực âm có khí H2

sinh ra và ở cực dƣơng có khí

O2 sinh ra.Em hãy so sánh thể

tích của H2 và O2 sinh ra ở 2

điện cực?

HS nhận xét.Sau đó GV bổ

sung và rút ra kết luận

Hoạt đông 2 : Sự tổng hợp

nƣớc

GV cho HS mô tả thí nghiệm

GV cho HS thảo luận theo

nhóm và trả lời

Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2

bằng tia lửa điện,có những hiện

tƣợng gì?

Mực nƣớc trong ống dâng lên

có đầy ống không? Vậy các khí

O2 và khí H2 có phản ứng hết

không?

HS quan sát thí nghiệm

Nêu các hiện tƣợng thí nghiệm:

Có dòng điện chạy qua trên bề

mặt của 2 điện cực xuất hiện

nhiều bọt khí

HS trả lời

Hai thể tích khí H2 đã hóa hợp

với 1 thể tích O2 để tạo thành

nƣớc

I -Thành phần hóa học của

nƣớc

1.Sự phân hủy nước

a-Thí nghiệm: sgk

b-Nhận xét: Khi phân hủy nƣớc

thu đƣợc khí H2 và khí O2 ,

Thể tích khí H2 bằng 2 lần thể

tích khí O2

Quá trình phân hủy nƣớc đƣợc

biểu diễn bằng PTHH sau

2H2O 2H2 + O2

2-Tổng hợp nước

a-Thí nghiệm:

b-Nhận xét

Hai thể tích khí H2 đã hóa hợp

với 1 thể tích O2 để tạo thành

nƣớc

đƣợc biểu diễn bằng PTHH sau

2H2 + O2 2H2O

3-Kết luận

Nƣớc là hợp chất tạo bởi 2

nguyên tố là hiđro và oxi chúng

hóa hợp với nhau

a-Theo tỉ lệ về thể tích là 2

phần khí H2 và 1 phần khí O2

b-Theo tỉ lệ khối lƣợng là:1

phần H2 và 8 phần O2

Page 106: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

106

Đƣa tàn đóm vào phần khí còn

lại có hiện tƣợng gì?Vậy khí

còn dƣ là khí nào?

HS tàn đóm bùng cháy đó là

khí O2 HS nhận xét khi đốt

bằng tia lửa điện hiđro và oxi

đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ

2:1

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

để tính

Tỉ lệ hóa hợp (về khối lƣợng )

giữa hiđro và oxi

Thành phần % về khối lƣợng

của oxi và hiđro trong nƣớc

HS tính thành phần %

Hoạt động 3: K ết lu ận

GV yêu cầu các HS trả lời các

câu hỏi sau

Nƣớc là hợp chất đƣợc tạo

thành từ những nguyên tố nào?

Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ

lệ về khối lƣợng và về thể tích

với nhau nhƣ thế nào ? Em hãy

rút ra công thức hóa học của

nƣớc

Theo tỉ lệ khối lƣợng là:1 phần

H2 và 8 phần O2

Nƣớc là hợp chất tạo bởi 2

nguyên tố là hiđro và oxi chúng

hóa hợp với nhau

aTheo tỉ lệ về thể tích là 2 phần

khí H2 và 1 phần khí O2

b.Theo tỉ lệ khối lƣợng là:1

phần H2 và 8 phần O2

Công thức hóa học của nƣớc:

H2O

4-Củng cố :

1)Nƣớc là hợp chất đƣợc tạo thành từ những nguyên tố nào?

Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lƣợng và về thể tích với nhau nhƣ thế nào ? Em hãy rút ra

công thức hóa học của nƣớc

2)Tính khối lƣợng khí hiđro và oxi cần tác dụng với nhau để đƣợc 3,6g nƣớc

*GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hƣớng giải

5-Dặn dò: Học bài , làm bài tập 1,2,4/sgk

Đọc bài đọc thêm. Chuẩn bị bài tính chất của nƣớc tiếp theo

Tuần 27 Soạn ngày 28/2

Tiết 54 NƢỚC

I/ MỤC TIÊU

HS biết và hiểu thành phần hóa học của hợp chất nƣớc gồm 2 nguyên tố là hiđro và oxi,chúng

hóa hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích là 2 phần hiđro và 1 phần oxivà

tỉ lệ về khối lƣợng là 8 phần oxi và 1 phần hiđro

II/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

GV chuẩn bị dụng cụ điện phân nƣớc bằng dòng điện

Tổng hợp nƣớc GV sử dụng mô hình

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV và HS Ghi bảng

Hoạt động1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA NƢỚC

SỰ PHÂN HỦY NƢỚC

I Thành phần hóa học của

nƣớc

1.Sự phân hủy nƣớc

Page 107: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

107

GV lắp thiết bị điện phân nƣớc (có pha thêm 1 ít dd H2SO4

để làm tăng độ dẫn điện của nƣớc

HS quan sát thí nghiệm

GV yêu cầu HS quan sát hiện tƣợng và nhận xét( có thể gọi

1-2 HS lên bàn để quan sát thí nghiệm)

GV em hãy nêu các hiện tƣợng thí nghiệm

HS có dòng điện chạy qua trên bề mặt của 2 điện cực xuất

hiện nhiều bọt khí

GV ở điện cực âm có khí H2 sinh ra và ở cực dƣơng có khí O2

sinh ra.Em hãy so sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ở 2 điện

cực?

HS nhận xét.Sau đó GV bổ sung và rút ra kết luận

Hoạt đông 2 SỰ TỔNG HỢP NƢỚC

GV cho HS mô tả thí nghiệm

GV cho HS thảo luận theo nhóm và trả lời

Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 bằng tia lửa điện,có những

hiện tƣợng gì?

Mực nƣớc trong ống dâng lên có đầy ống không? Vậy các

khí O2 và khí H2 có phản ứng hết không?

Đƣa tàn đóm vào phần khí còn lại có hiện tƣợng gì?Vậy khí

còn dƣ là khí nào?

HS tàn đóm bùng cháy đó là khí O2 HS nhận xét khi đốt

bằng tia lửa điện hiđro và oxi đã hóa hợp với nhau theo tỉ lệ

2:1

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để tính

Tỉ lệ hóa hợp (về khối lƣợng ) giữa hiđro và oxi

Thành phần % về khối lƣợng của oxi và hiđro trong nƣớc

HS tính thành phần %

Hoạt động 3 KẾT LUẬN

GV yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi sau

Nƣớc là hợp chất đƣợc tạo thành từ những nguyên tố nào?

Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lƣợng và về thể

tích với nhau nhƣ thế nào ? Em hãy rút ra công thức hóa học

của nƣớc

Hoạt động4 CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP

GV chiếu đề bài tập lên màn hình

Bài tập1 : Tính thể tích khí hiđro và oxi (ĐKC) cần tác dụng

với nhau để đƣợc 7,2g nƣớc

GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hƣớng giải

aThí nghiệm

SGK/ 121

bNhận xét: Khi phân hủy

nƣớc ta thu đƣợc khí H2

và khí O2

thể tích khí H2 bằng 2

lần thể tích khí O2

quá trình phân hủy nƣớc

đƣợc biểu diễn bằng

PTHH sau

2H2O 2H2 + O2

2.Tổng hợp nƣớc

aThí nghiệm

SGK/122

bNhận xét

hai thể tích khí H2 đã

hóa hợp với 1 thể tích O2

để tạo thành nƣớc

đƣợc biểu diễn bằng

PTHH sau

2H2 + O2 2H2O

3Kết luận

Nƣớc là hợp chất tạo bởi 2

nguyên tố là hiđro và oxi

chúng hóa hợp với nhau

aTheo tỉ lệ về thể tích là 2

phần khí H2 và 1 phần khí

O2

b.Theo tỉ lệ khối lƣợng

là:1 phần H2 và 8 phần O2

GV yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi sau

Nƣớc là hợp chất đƣợc tạo thành từ những nguyên tố nào?

Chúng hóa hợp với nhau theo tỉ lệ về khối lƣợng và về thể tích với nhau nhƣ thế nào ? Em hãy

rút ra công thức hóa học của nƣớc

CỦNG CỐ - LUYỆN TẬP

GV chiếu đề bài tập lên màn hình

Bài tập1 : Tính thể tích khí hiđro và oxi (ĐKC) cần tác dụng với nhau để đƣợc 7,2g nƣớc

GV yêu cầu HS tóm tắt đề,nêu hƣớng giải

HS tính số mol nƣớc cần có là n H2O= 7,2/ 18= 0,4mol.PTHH 2H2 + O2 2H2Otính đƣợc số

mol của H2 ,số mol của oxi sô mol của nƣớc ,tính đƣợc thể tích của nƣớc ở ĐKC

Page 108: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

108

Bài tập2: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12l khí Hiđro và 1,68l khí oxi(ĐKC) Tính khối lƣợng

nƣớc tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc

GV định hƣớng cho HS bài tập 2 khác bài tập 1 ở chỗ nào?.Yêu cầu các nhóm làm bài tập vào

vở và giấy trong?

HS phải xác định chất phản ứng hết ,chất còn dƣ ?

HS tính đƣợc số mol H2 ,số mol O2,lập tỉ lệ về số mol của đề trên số mol của PTHH.So sánh phân

số nào > chất đó dƣ sử dụng số mol chât phản ứng hết để thế vào PT Tính số mol của nƣớc => m

H2O

BÀI TẬP VỀ NHÀ

Cho HS đọc bài đọc thêm SGK/125

Làm bài tập 1,2,3,4 trang 125

Xem trƣớc tính chất vật lí ,tính chất hóa học,vai trò của nƣớc và chống ô nhiễm nguồn nƣớc

Tuần :28

Tiết : 55

NƢỚC

Ngày soạn :16/3/08

Ngày giảng :19/3/008

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Giống tiết 54

II-Chuẩn bị :

: Hóa chất : Kim loại Na , P đỏ, CaO , quì tím

Dụng cụ : Đèn cồn, cốc thủy tinh, phểu , tấm kính, ống nhỏ giọt, thìa đốt , lọ thủy tinh...

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Cho biết thành phần hóa học

của nƣớc ? bằng phƣơng pháp

thực nghiệm nào để chứng

minh đƣợc thành phần định

tính và định lƣợng của nƣớc ?

Hoạt động2 :

Cho hs đọc cách tiến hành thí

nghiệm sgk

Làm thí nghiệm biểu diễn theo

các bƣớc

Yêu cầu học sinh quan sát nêu

hiện tƣợng ,viết phƣơng trình

hóa học xảyc ra ?

Tại sao phải dùng lƣợng nhỏ

Na ?

PTHH trên thuộc loại PƢHH

HS trả lời

HS đọc cách tiến hành

Quan sát

Nhận xét :

Cục Na nóng chảy thành giọt

tròn có màu trắng chuyển động

nhanh trên mặt nƣớc.Na tan dần

cho đến hết,có khí thoát ra

Làm bay hơi dd thu đƣợc chất

rắn trắng

Natri đã tác dụng với nƣớc

II.Tính chất của nƣớc ;

1)Tính chất vật lí : sgk

2) Tính chất hóa học :

a.Tác dụng với kim loại :

Kim loại + H2OBazơ + H2 (Na,K,Ca,Ba...)

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Natri hidroxit

(Bazơ)

Page 109: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

109

nào ?

Tƣơng tự Na, K ,Ca,Ba cũng

phản ứng với nƣớc

Vậy em rút ra kết luận gì ?

Hoạt động3 :

HD hƣớng học sinh cách tiến

hành thí nghiệm

Yêu cầu các em làm thí nghiệm

và quan sát hiện tƣơng, viết

phƣơng trình hóa học ?

Phản ứng trên thuộc loại pƣ

hh nào ?

Cho giấy quì tím vào dd thu

đƣợc có nhận xét gì ?

Tƣơng tự CaO các oxit :

Na2O,K2O, BaO cũng phản ứng

với nƣớc tạo thành dd bazơ.

Vậy em rút ra kết luận ntn ?

Hoạt động4 :

Cho hs trình bày các bƣớc tiến

hành thí nghiệm và cho các em

làm thí nghiệm

Yêu cầu hs quan sát hiện

tƣợng, nhận xét , viết phƣơng

trình hóa học ?

Cho quì tím vào dd thu đƣợc

em thấy gì ?

Các oxit axit khác :

CO2,SO2,SO3...cũng phản ứng

với nƣớc

Vậy em rút ra kết luận gì ?

Hoạt động5 :

Thảo luận tìm vai trò của nƣớc

trong đời sống và sản xuất

tạo thành NaOH và khí H2 :

Na+ H2O NaOH + 1/2H2

Vậy ở nhiệt độ thƣờng H2O có

thể tác dụng với một số kim

loại nhƣ ; Na,K,Ca,Ba...

Nghe

Làm thí nghiệm theo các bƣớc

Hiện tƣợng :

CaO tan ,tỏa nhiệt làm bốc hơi

nƣớc,CaO chuyển thành chất

nhão

Giấy qùi tím cho vào dd thu

đƣợc chuyển thành màu xanh

Nhận xét :

CaO tác dụng H2O tạo ra

Ca(OH)2. DD nƣớc vôi làm quì

tím xanh

Vậy một số oxit bazơ tác dụng

với nƣớc tạo thành hợp chất

thuộc loại bazơ. Dung dịch

bazơ làm quì tím chuyển thành

màu xanh

TN đốt cháy P trong lọ rồi cho

ít nƣớc lắc cho sau đó cho giấy

quì tím vào :

Hiện tƣợng :

Bột trắng (P2O5) tan

Giấy quì chuyển thành màu đỏ

Nhận xét :

P2O5 tác dụng với nƣớc tạo

thành dd axit làm quì tím

chuyển thành màu đỏ

Vậy nƣớc tác dụng oxit axit tạo

thành hợp chất thuộc loại

axit.Dung dịch axit làm quì tím

chuyển thành màu đỏ

HS nghiên cứu sgk và trả lời

sau đó đọc sgk

b.Tác dụng với một số oxit

bazơ :

CaO + H2O Ca(OH)2

Canxi hidroxit

(bazơ)

*Oxit bazơ + nƣớc DDBazơ

* Dung dịch bazơ làm quì tím

chuyển thành màu xanh

c.Tác dụng với oxit axit :

như P2O5,SO2,SO3...

P2O5 + 3H2O 2H3PO4

Axit photphoric

*Oxit axit + Nƣớc DD axit

* DD axit làm quì tím chuyển

thành màu đỏ

III. Vai trò của nƣớc trong đời

sống và sản xuất. Chống ô

nhiễm nguồn nƣớc : sgk

Hoạt động6

-Củng cố :

+Cho hs đọc bài đọc thêm sgk

+Hãy viết phƣơng trình hóa học và cho biết loại phản ứng : cho Kali, bari, natri oxit, kali oxit

tác dụng với nƣớc

Dựa theo các phƣơng trình đã viết trên để viết ( cho hs thực hiện thi viết nhanh trên bảng)

-Dặn dò: Học bài . Soạn bài Axit-Bazơ-Muối

Page 110: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

110

Tuần:28-29

Tiết : 56-57

AXIT – BAZƠ - MUỐI

Ngày soạn :24/3/07

Ngày giảng :29/3/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Page 111: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

111

Định nghĩa , công thức hóa học,tên gọi và phân loại các hợp chất vô cơ : axit, bazơ, muối,gốc

axit, nhóm hidroxit

Củng cố các kiến thức nhƣ CTHH,tên gọi...và mối liên quan giữa chúng ntn ?

Rèn luyện kĩ năng gọi tên của các hợp chất vô cơ khi có CTHH và ngƣợc lại

II-Chuẩn bị :

Bảng 1 , 2 , 3 sgk .HS chuẩn bị bài ở nhà

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Trình bày tính chất hóa học của

nƣớc ? viết PTHH minh họa ?

Hoạt động2 :

Từ các PTHH trên yêu cầu học

sinh đọc tên các sản phẩm và cho

biết chúng thuộc loại hợp chất

gì ?

GV giới thiệu cho các em ngoài

oxit còn 3 loại hợp chất vô cơ

nữa là Axit,bazơ, muối

Gọi hs viết cthh của một sốaxit ,

bazơ em biết , tên gọi... hƣớng

dẫn để học sinh điền vào chỗ

trống trong bảng 1

Em có nhận xét gì về thành phần

phân tử của các axit trong bảng

trên ? số nguyên tử H có liên

quan gì với hóa trị của gốc axit ?

Vậy em hiểu axit là gì ?

CTHH của axit có dạng chung

ntn ?

Những axit nào trong phân tử

không có O và có O ?

Vậy axit chia làm mấy loại ?

GV hƣớng dẫn các em cách đọc

tên axit và gốc axit :

+Tên axit không có oxi= Axit +

tên PK+ Hidric

*Tên gốc không có oxi = tên PK

+ ua

+Tên axit có oxi = Axit + tên PK + ic

*Tên gốc= tên PK+at

+Nếu axit có ít oxi = axit + tên

PK + Rơ

HS điền vào chỗ trống trong

bảng 1

Nhận xét : Phân tử chỉ có 1 gốc

axit còn số nguyên tử H là1 hay

nhiều. Hóa trị của gốc bằng số

nguyên tử H

Vậy axit là hợp chất mà phân tử

có 1 hay nhiều nguyên tử H liên

kết với gốc axit

HS trả lời : chia làm 2 loại :

-Axit không có oxi trong phân

tử

-Axit có oxi

HSinh theo dõi và đọc tên :

HCl : axit clohidric

H2S : axit sunfuhidric

Tên gốc :

Cl : clorua

S Sunfua

HNO3 : axit nitric

H2SO4 : axit sunfuric

I.Axit :

1)Định nghĩa : Axit là hợp

chất mà phân tử gồm có 1

hay nhiều nguyên tử hidro

liên kết với gốc axit

Ví dụ : HCl, H2S, HNO3

,H2SO4...

2)Công thức hóa học : sgk

3)Phân loại :

a-Axit không có oxi :

Error! Not a valid link.,HBr...

b-Axit có oxi :

HNO3 ,H2SO4.....

4)Đọc tên :

Error! Not a valid link.Error!

Not a valid

link.NaHCO3Ca(HCO3)2...

4)Đọc tên : Tên muối = tên KL + tên gốc axit (+Hóa trị)

Page 112: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

112

*tên gốc= tên PK + it

Gọi hs lần lƣợt đọc lại tên các

axit,gốc axit theo hƣớng dẫn :

HCl,HBr,H2S,HF,HNO3,H2SO4,

H2SO3,H2CO3...

Hoạt động3 :

Hãy kể tên và công thức hóa

họcmột số bazơ mà em đã biết ?

Sử dụng bảng 2 :Hãy ghi nguyên

tử kim loại số nhóm hidroxit vào

bảng

Em có nhận xét gì về thành phần

phân tử của bazơ ?giữa hóa trị

của KL và số nhóm OH có liên

hệ gì ?

Vậy em hiểu bazơ là gì ?

Hoạt động4 :

CTHH dạng chung của bazơ

đƣợc ghi ntn ?

Hãy ghi CTHH của Bari hidroxit,

Đồng hidroxit....

Hoạt động4 :

Những bazơ nào tan đƣợc trong

nƣớc ? bazơ nào không tan ?

Vậy bazơ đƣợc chia làm mấy

loại ?

Hoạt động5 :

Hƣớng dẫn cách đọc tên bazơ :

Tên bazơ = tên KL (Thêm hóa trị

nếu KL có nhiều hóa trị) +

Hidroxit

Cho hs đọc tên các bazơ :

NaOH , Zn(OH)2, Fe(OH)2 ,

Fe(OH)3....

Hoạt động6 :

Cho công thức hoặc tên muối mà

em biết

GV cho thêm ví dụ

Từ đó cho HS hình thành bảng3

Em có nhận xét gì về thành phần

phân tử của muối ?

Vậy muối là gì ?

NO3 : Nitrat

SO4 : Sunfat

H2SO3 : axit sunfurơ

HNO2 ; axit nitrơ

SO3 : Sunfit

NO2 : Nitrit

HS cho ví dụ hoàn thành bảng 2

Nhận xét : Thành phần phân tử

có 1Kim loại và 1 hay nhiều

nhóm OH

Hóa trị và số nhóm OH bằng

nhau

Vậy bzơ là hợp chất phân tử có

một nguyên tử kim loại liên kết

với 1 hay nhiều nhóm

hidroxit(OH)

Công thức của bazơ gồm KL và

OH

Bazơ tan trong nƣớc Gọi là

kiềm

Bazơ không tan

HS đọc tên :

HS cho ví dụ

Điền vào chỗ trống trong bảng

và trả lời :

Phân tử có Kim loại và gốc axit

Muối là hợp chất tạo thành từ

Page 113: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

113

Công thức hóa học của muối

đƣợc ghi ntn ?

Có mấy loại muối ?

H D cho hs nắm đƣợc muối axit :

trong gốc có chứa H :

NaHCO3Ca(HCO3)2...

Đọc tên gốc HCO3 : Hidrro

cacbonat

Hoạt động7 :

Giới thiệu cách đọc tên muối :

Tên muối = tên KL + tên gốc axit

(thêm hóa trị nếu KL có

nhiều hóa trị)

kim loại liên kết với gốc axit

-Công thức của muối gồm KL

và gốc axit

-chia 2 loại muối :

Muối trung hòa và muối axit

HS thực hiện đọc tên một số

muối

Bảng 1 :

Tên axit CTHH Số nguyên tử H Số gốc axit Hóa trị gốc axit

Axit clohidric HCl 1 1Cl I

Axit sunfuhidric H2SO4 2 1SO4 II

Axit phôtphoric H3PO4 3 1PO4 III

Axit sunfuhidric H2S 2 1S II

Bảng2 :

Tên bazơ CTHH Số nguyên tử KL Số nhóm OH Hóa trị KL

Natri hidroxit NaOH 1 1 I

Canxi hidroxit Ca(OH)2 1 2 II

Nhôm hidroxit AL(OH)3 1 3 III

Sắt (III) hidroxit Fe(OH)3 1 3 III

Bảng 3

Tên muối CTHH Số nguyên tử KL Số gốc axit

Natri clrua NaCl 1 1

Kali sunfat K2SO4 2 1

Sắt(III) sunfat Fe2(SO4)3 2 3

Canxi

hidrocabonat

Ca(HCO3)2 1 2

Hoạt động8

-Củng cố : Cho hs đọc phần ghi nhớ,nhắc lại thành phần của axit,bazơ,muối

Gọi hs đọc tên các chất sau : Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Cu(OH)2 , HF , H2SiO3....

Từ tên các chất em hãy ghi cthh của chúng : gọi hs lên bảng ghi nhanh ,cho lớp nhận xét

-Dặn dò: Học bài, Soạn bài luyện tập,làm bài tập vào vở bài tập

Tuần:29 Ngày soạn:29/3/07

Page 114: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

114

Tiết :58 BÀI LUYỆN TẬP 7

Ngày giảng:4/4/07

I.Mục tiêu: Giúp học sinh:

Hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học về thành phần hóa học của nƣớc và

tính chất hóa học của nƣớc

Nắm đƣợc định nghĩa,công thức , tên gọi và phân loại axit,bazơ,muối

Kĩ năng nhận biết đƣợc axit có oxi , không có oxi các bazơ tan , không tan, các loại muối

trung hòa , muối axit. Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập

II.Chuẩn bị:Phiếu học tập, hệ thống câu hỏi

Bảng phụ

III.Tiến trình tổ chức các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Bài cũ :

3-Bài mới:

Hoạt động của giaó viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1: Kiến thức cần nhớ

Gv phát phiếu học tập:

Câu 1) Cho biết thành phần

định tính và định lƣợng của

nƣớc? Nƣớc có những tính chất

hóa học nào?

Câu 2) Tổng kết về định nghĩa ,

công thức, cách gọi tên và phân

loại các hợp chất axit, bazơ,

muối?

Gọi học sinh trả lời tùng từng ý

rồi gọi học sinh khác nhận xét

bổ sung

Hoạt động2: Bài tập

Bài tập1: phân công nhóm 1

Bài tập 2: phân công nhóm 2

HS thảo luận , suy nghĩ và lần

lƣợt trả lời

Câu 1) gồm 2 ý:

Thành phần định tính của nƣớc

Thành phần định lƣợng của

nƣớc

HS khác nhận xét

HS trả lời câu hỏi 2 theo ý:

Định nghĩa axit,bazơ,muối

Ghi công thức hóa học

Tên loại hợp chất

Phân loại

HS khác nhận xét bổ sung

Nhóm 1:

Bài1:

1a)

1b) các phản ứng:

2K+2H2O2KOH+H2

Ca+2H2OCa(OH)2+H2

Thuộc loại phản ứng thế đồng

thời là phản ứng oxi hóa –khử

Bài 2

2a)

2b)

2c)

2d)

a.NaOH,KOH là bazơ kiềm

b.H2SO4,H2SO3,HNO3 là axit

c.NaCl,Al2(SO4)3 là muối

nguyên nhân sự khác nhau: vì

oxit bazơ + nƣớc bazơ còn

I) Kiến thức cần nhớ :

1/ Thành phần định tính và định

lƣợng của nƣớc

2/Tính chất hóa học của nƣớc:

3/ Định nghĩa axit, bazơ, muối?

Cho ví dụ bằng công thức hóa

học , đọc tên và phân loại?

II) Bài tập:

Làm các bài tập trong sgk

Bài 1:

Bài 2:

Page 115: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

115

Bài tập 3: Phân công nhóm 3

Bài tập 4: phân công nhóm 4

Cho các nhóm cử đại diện lên

bảng giải

Học sinh khác nhận xét

GV sủa sai sót cho hs

Bài tập 5: gọi hs lên bảng làm

các học sinh còn lại làm vào vở

Cho hs khác nhận xét

Gv sửa sai sót cho hs

oxit axit+ nƣớc axit

Bài 3:

Bài 4:

Gọi CTHH của oxit kim loại là:

MxOy

Khối lƣợng của KL trong 1 mol

chất: 70%x160= 112(g)

Khối lƣợng của oxi :

160- 112 = 48(g)

M.x = 112 x = 2

=>

16.y = 48 y = 3

Vậy M = 112/2 = 56 là sắt

CTHH là Fe2O3 dọc là sắt (III)

oxit

Bài5:

Phƣơng trình: Al2O3+3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2O

102 294

? 49

Suy ra lƣợng Al2O3 dƣ.

Khối lƣợng Al2O3 phản ứng:

102. 49

= 17(g)

294

Vậy khối lƣợng Al2O3 còn dƣ:

60 – 17 = 43(g)

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

4-Dặn dò : Ôn tập các kiến thức trong chƣơng

Chuẩn bị bài thực hành số 6 : tính chất hóa học của nƣớc

Page 116: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

116

Tuần :30

Tiết : 59

BÀI THỰC HÀNH 6

TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NƢỚC

Ngày soạn :7/4/07

Ngày giảng :9/4/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Củng cố , nắm vững kiến thức về tính chất hóa học của nƣớc

Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm , quan sát hiện tƣợng và giải thích hiện tƣợng. Tiếp tục

củng cố và trau dồi kĩ năng viết phƣơng trình hóa học

II-Chuẩn bị :

Hóa chất : Na , P , CaO , Quì tím , dd phenontalein không màu

Dụng cụ : lọ thuỷ tinh , môi sắt , nút cao su , kẹp ,giấy lọc , ống nhỏ giọt

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài

cũ :Nêu tính chất hóa học của

nƣớc ?

Hoạt động2 :

Thí nghiệm1 : Nƣớc tác dụng

với Natri

Goi hs trình bày cách tiến hành

thí nghiệm

GV hƣớng dẫn thêm

Cho hs làm thí nghiệm-Quan

sát hiện tƣợng-Giải thích , viết

phƣơng trình ( Ghi vào tƣờng

trình)

Hoạt động3 :

Thí nghiệm2 : Nƣớc tác dụng

với vôi sống

Cho hs trình bày cách tiến hành

thí nghiệm

Hƣớng hs làm thí nghiệm-Quan

sát hiện tƣợng- giải thích – viết

phƣơng trình hóa học ?

HS trả lời

HS trình bày cách tiến hành thí

nghiệm và làm thí nghiệm theo

nhóm

-Cho mẩu Na vào miếng giấy

lọc đã tẩm nƣớc

-Hiện tƣợng :

Mẩu Na nóng chảy, tan dần,có

khí thoát ra và tự bốc cháy

-Giải thích : Na tác dụng với

nƣớc tạo ra khí hidro và dd

natri hidroxit

2Na+2H2O2NaOH+H2

HS nêu cách tiến hành

HS làm thí nghiệm theo các

bƣớc :

Cho vào chén sứ ít vôi sống, rót

it nƣớc vào

Nhỏ vài giọt phenontalein

không màu vào cốc

Hiện tƣợng :

-Vôi sống nhão ra , có hơi nƣớc

bay ra

-Cho phenontalein vào ddthu

đƣợc có màu hồng

Giải thích : vôi sống tác dụng

với nƣớc tạo thành vôi tôi :

1) Thí nghiệm 1 :

Nƣớc tác dụng với kim loại

Natri :

2) Thí nghiệm2 :

Nƣớc tác dụng với vôi

sống : CaO

Page 117: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

117

Hoạt động4 :

Thí nghiệm 3 :

Nƣớc tác dụng với điphotpho

pentaoxit

Hƣớng dẫn hs cách tiến hành

thí nghiệm

Cho hs làm thí nghiệm-Quan

sát hiện tƣợng – Nhận xét- viết

phƣơng trình ?

Canxi hidroxit, phản ứng tỏa

nhiệt

CaO + H2O Ca(OH)2

Phênontalein là thuốc thử để

nhận biết kiềm

HS nêu :

Cách tiến hành :

Đốt cháy P trong không khí rồi

đƣa nhanh vào lọ đựng khí oxi,

sau đó cho thêm ít nƣớc vào lọ

lắc rồi cho giấy quỳ tím vào lọ

Hiện tƣợng :

-P cháy trong lọ sáng chối có

khói trắng dày đặc sau đó bám

vào thành bình thành bột. Cho

nƣớc vào và lắc nhẹ bột tan

trong nƣớc, cho giấy qyì tímào

quì tím chuyển sang màu đỏ

Giải thích :

P cháy trong oxi tạo ra P2O5

Bột P2O5 tan trong nƣớc thành

H3PO4. Trong môi trƣờng axit

quì tím chuyển sang màu đỏ

4P+5O2 2P2O5

3) Thí nghiệm3 :

Nƣớc tác dụng với

điphotpho pentaoxit :P2O5

Hoạt động5 :

Nhận xét , đánh giá giờ thực hành

Rửa dụng cụ, dọn vệ sinh

Thu tƣờng trình thí nghiệm

Tuần :30

Tiết : 60 CHƢƠNG 6 : DUNG DỊCH

DUNG DỊCH

Ngày soạn :7/4/07

Ngày giảng :10/4/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Khái niệm về dung môi , chất tan, dung dịch , dung dịch bão hòa , dung dịch chƣa bão hòa

Những biện pháp thúc đẩy sự hòa tan của chất rắn trong nƣớc đƣợc nhanh hơn : Khuấy, đun

nóng, nghiền nhỏ chất rắn

Kĩ năng pha chế dung dịch bão hòa , chƣa bão hòa

II-Chuẩn bị :

Dụng cụ : Cốc thủy tinh , đũa thủy tinh, bình nƣớc, thìa, ống hút, cốc nhựa

Hóa chất ; Muối ăn, dầu thực vật , xăng

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Page 118: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

118

Hoạt động1 :

giới thiệu bài :trong phòng thí

nghiệm hay trong đời sống

hàng ngày chúng ta thƣờng hòa

tan một chất rắn hay lỏng nào

đó trong nƣớc để có những

dung dịch .Vậy dung dịch là

gì ? tiết học hôm nay chúng ta

sẽ tìm hiểu khái niệm này

Hoạt động2 : Tìm hiểu khái

niệm : Dung môi- chất tan-

dung dịch

-GV hƣớng dẫn hs làm thí

nghiệm 1 sgk

Yêu cầu hs quan sát và nhận

xét

Đƣờng tan trong nƣớc tạo nên

nƣớc đƣờng . Nƣớc đƣờng là

hỗn hợp đồng nhất của đƣờng

và nƣớc gọi là dung dịch

đƣờng. Trong dung dịch này

đƣờng là chất bị hòa tan gọi là

chất tan

Nƣớc còn có khả năng hòa

những chất nào khác ? ví dụ ?

Vậy nƣớc trong các trƣờng hợp

trên là dung môi ?

-HDHS làm thí nghiệm2 sgk

Yêu cầu hs nhận xét

Qua các thí nghiệm và thí dụ

trên em hãy phát biểu thế nào là

dung môi ? Chất tan ? dung

dịch ?

Cho hs đọc kết luận sgk

Hoạt động3 : Thế nào là dung

dịch chƣa bõ hòa, dung dịch

bão hòa

GHHS làm thí nghiệm và nhận

xét : ở nhiệt độ xác định :

HS nghe

HS làm thí nghiệm :

Cho đƣờng vào cốc nƣớc,

khuấy đều đƣờng tan trong

nƣớc nƣớc đƣờng(chỗ nào

cũng có độ ngọt nhƣ nhau ) gọi

là dung dịch

HS nghe

Nƣớc còn có thể hòa tan nhiều

chất khác nhƣ Muối ăn, rƣợu,

khí oxi...

Dầu ăn không tan , nổi lên trên

mặt nƣớc dầu ăn và nƣớc

trong cốc không phải là dung

dịch

Vậy :

Dung môi là chất có thể hòa tan

chất khác để tạo thành dung

dịch

Chất tan : Chất bị hòa tan trong

dung môi

Dung dịch là hỗn hợp đồng

nhất của dung môi và chất tan

I.Dung môi-chất tan-dung

dịch :

1)Dung môi :

Dung môi là chất có thể hòa tan

chất khác để tạo thành dung

dịch

2)Chất tan :

Chất tan : Chất bị hòa tan trong

dung môi

3)Dung dịch :

Dung dịch là hỗn hợp đồng

nhất của dung môi và chất tan

Ví dụ : Dung dịch đƣờng là hỗn

hợp đồng nhất của dƣờng là

chát tan và nƣớc là dung môi

II.Dung dịch chƣa bão hòa-

Dung dịch bão hòa :

Page 119: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

119

Cho dần dần đƣờng vào cốc

nƣớc và khuấy đều- quan sát ?

nhận xét ?

Thu đƣợc dd chƣa bão hòa

Tiếp tục cho thêm đƣờng vào

mãi-quan sát rút ra kết luận ?

Thu đƣợc bão hòa

Vậy thế nào là dung dịch bão

hòa , dung dịch chƣa bão hòa ?

Hoạt động4 :

Thực tế muốn hòa tan một chất

rắn xảy ra nhanh hơn ta thực

hiện những biện pháp nào ?giải

thích ?

Lúc đầu đƣờng tan hết trong

nƣớc thu đƣợc dung dịch chƣa

bão hòa

Sau đó đƣờng không thể tan

đƣợc nữa trong nƣớc dung

dịch bão hòa

*Ở nhiệt độ xác định :

-Dung dịch còn có thể hòa tan

thêm chất tan gọi là dung dịch

chƣa bão hòa

-Dung dịch không thể hòa tan

thêm chất tan gọi là dung dịch

bão hòa

Muón quá trình hòa tan chất rắn

xảy ra nhanh hơn thực hiện các

biện pháp sau :

-Khuấy dung dịch : nhằm tăng

sự tiếp xúc mới giữa phân tử

chất tan và phân tử dung môi

-Đun nóng dung dịch : ở nhiệt

độ cao phan tử chuyển động

nhanh, làm tăng sự tiếp xúc

giƣa các phan tử

- :Nghiền nhỏ chất rắn : làm

tăng bề mặt tiếp xúc giƣa chất

tan và dung môi

Dung dịch chƣa bão hòa , dung

dịch bão hòa :

Ở nhiệt độ xác định :

-Dung dịch còn có thể hòa tan

thêm chất tan gọi là dung dịch

chƣa bão hòa

-Dung dịch không thể hòa tan

thêm chất tan gọi là dung dịch

bão hòa

III.Làm thế nào để quá trình

hòa tan chất rắn xảy ra nhanh

hơn :

1)Khuấy dung dịch

2)Nghiền nhỏ chất rắn

3)Đun nóng dung dịch

Hoạt động5

-Củng cố : Cho hs trao đổi và trả lời :

1-Từ dung dịch muối ăn bão hòa làm thế nào để có dung dịch muối ăn chƣa bão hòa ?

Từ dung dịch muối ăn chƣa bão hòa làm thế nào để có dung dịch nuối ăn bão hòa ?

2- Hãy xác định chất tan và dung môi trong dung dịch rƣợu

-Dặn dò: Học bài và trả lời câu hỏi sgk

Soạn bài mới : Độ tan của chất

Tuần :31

Tiết : 61

ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƢỚC

Ngày soạn :14/ 4/07

Ngày giảng :16 /4/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Chất tan và chất không tan trong nƣớc

Độ tan của một chất trong nƣớc là gì ? yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan các chất trong nƣớc.

Biết làm thí nghiệm để tìm hiểu chất tan và chất không tan

Page 120: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

120

II-Chuẩn bị :

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

-Thế nào là dung môi- chất tan

- dung dịch ? cho ví dụ minh

họa ?

-Thế nào là dung dịch bão hòa,

chƣa bão hòa ? ví dụ ?

Hoạt động2 : tìm hiểu chất

không tan , chất tan

Gọi hs cách tiến hành thí

nghiệm 1, quan sát và nhận xét

Làm thí nghiệm2 , quan sát

nhận xét và rút ra kết luận

Hoạt động3 : Tìm hiểu tính tan

của một số axit, bazơ, muối

Cho các em nắm tính tan trong

nƣớc của một số axit , bazơ

,muối theo sgk

Hƣớng dẫn hs xem bảng tính

tan của axit , bazơ và muối

Hoạt động4 : Tìm hiểu độ tan

một chất trong ƣớc là gì

Cho hs phát biểu độ tan của

một chất trong nƣớc là gì ?

Gọi hs đọc sgk khái niệm độ

tan

ở 25o độ tan của đƣờng là 204g

nghĩa là gì ?

Hoạt động5 :

Khi tăng nhiệt độ thì độ tan

trong nƣớc của đƣờng hay muối

ăn thay đổi thế nào ?

Sau khi lọc rồi làm bay hơi hết

nƣớc trên tấm kính không có

dấu vết gì

Vậy CaCO3 không tan trong

nƣớc

Thí nghiệm2 : sau khi làm bay

hơi nƣớc trên tấm có vết mờ do

có chất NaCl kết tinh

Vậy NaCl tan trong nƣớc

Kết luận : Có chất tan và có

chất không tan trong nƣớc

HS nghe

HS đọc

Hs quan sát bảng tính tan

Tra tính tan của một hợp chất

thuộc loại axit hay bazơ...

HS đọc sgk và nêu lại khái

niệm độ ta

HS giải thích dựa vào khái

niệm vừa nêu :

Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của

đƣờng hay muỗi đều tăng

I.Chất tan và chất không tan :

1)Thí nghiệm về tính tan của

chất : sgk

2) Tính tan trong nƣớc của

một số axit, bazơ, muối :

Sgk

II. Độ tan của một chất trong

nƣớc:

1)Định nghĩa :

Độ tan (kí hiệu S) của một chất

trong nƣớc là số gam chất đó

hòa tan trong 100g nƣớc để tạo

thành dung dịch bão hòa ở

nhiệt độ xác định.

Ví dụ ở 25oC độ tan của đƣờng

là 204g , muối là 36g...

2) Những yếu tố ảnh hƣởng

đến độ tan :

Page 121: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

121

Vậy độ tan của các chất rắn phụ

thuộc vào yếu tố nào ?

GV giải thích thêm

Đối với chất khí nhƣ khí

cacbonic muốn khí này tan

nhiều trong nƣớc thì cần làm

gì ?

Vậy đối với chất khí độ tan

trong nƣớc phụ thuộc vào yếu

tố nào ?

Em rút ra kết luận theo sgk

Vậy độ tan của da số chất rắn

tăng khi nhiệt độ tăng hay

ngƣợc lại

-Phải tăng áp suất và hạ nhiệt

độ

a. Độ tan của chất rắn trong

nước : phụ thuộc vào nhiệt độ

(sgk)

Độ tan tăng khi nhiệt độ tăng

và ngƣợc lại

b. Độ tan của chất khí : Phụ

thuộc vào nhiệt độ và áp suất

(sgk)

Độ tan tăng khi nhiệt độ giảm

và áp suất tăng

Hoạt động5

-Củng cố : Nêu khái niệm về độ tan ?

Độ tan của chất khí và chất rắn phụ thhuộc vào yếu tố nào ? ví dụ ?

Gọi hs trả lời câu 1,2,3sgk/142

-Dặn dò: Học bài .Làm bài tập 4,5 sgk/142

Soạn bài : Nồng độ dung dịch

Tuần :31

Tiết : 62

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Ngày soạn :15/4/07

Ngày giảng :18/4/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Khái niệm nồng độ phần trăm và nồng độ mol , nhớ đƣợc các công thức tính nồng độ

Vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch , những đại lƣợng liên quan đến

dung dịch nhƣ khối lƣợng chất tan , khối lƣợng dung dịch ,lƣợng chất tan, thể tích dung dịch ,

thể tích dung môi

Page 122: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

122

Tính cẩn thận , ý thức làm việc tập thể

II-Chuẩn bị :Phiếu học tập , bảng phụ

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài

cũ :kiểm tra vở bài tập 2 em

học sinh

Hoạt động 2 :

Cho hs đọc định nghĩa nồng độ

phần trăm

Em hãy cho biết ý nghĩa :

Dung dịch H2SO4 60%

Hòa tan 40g NaOH vào nƣớc

để thu đƣợc 200g dung dịch.

Hãy tính nồng độ % của dd ?

Nếu biểu diễn :

mct : khối lƣợng chất tan

mdd : khối tlƣợng dd

thì công thức tính nồng độ %

ntn ?

Hoạt động 4 :

Ví dụ 1 : hòa tan 10 g kali nitrat

vào 40g nƣớc. Tính nồng độ%

của dd ?

Yêu cầu hs ghi tóm tắt và lên

bảng trình bày lời giải

Ví dụ 2 : tính khối lƣợng

H2SO4 có trong 200g dd H2SO4

20%

2 hs đọc phần định nghĩa sgk

Hs nêu :

Dung dịch H2SO4 60% nghĩa là

trong 100g dung dịch H2SO4 có

60g H2SO4

HS tính :

Nồng độ % : 40

100200

= 20%

Công thức :

C% = dd

mct

m100%

Tóm tắt :

Biết : mct = 10g ,mdm = 40g

Tìm : C%?

Khối lƣợng dung dịch:

mdd = 10+40 = 50(g)

C% = 10

50100%= 20%

Biết : mdd= 200g, C% = 20%

Tìm : mct = ?

mct =%

100%

C mdd =

20

100200=40g

I.Nồng độ phần trăm của dung

dịch : (C%)

1) Định nghĩa : sgk

2) Công thức :

C% = dd

mct

m100%

Trong đó :

mct : khối lƣợng chất tan

mdd : khối tlƣợng dd

n : là số mol chất tan

v : là thể tích dung dịch(l)

Ví dụ 1 :

Ví dụ 2 :

Hoạt động 5

-Củng cố : cho hs trả lời bài tập 1 trang 145 sgk

Tìm khối lƣợng BaCl2 có trong 400g dd ?

-Dặn dò: Tìm hiểu nồng độ mol là gì ? áp dụng tính ?

Tuần : 32 Ngày soạn : 16/ 4/07

Page 123: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

123

Tiết : 63 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

Ngày giảng : 24/4/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc : giống tiết trƣớc

II-Chuẩn bị :

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Nồng độ phần trăm của dung

dịch là gì ? nêu công thức tính

nồng độ % của dung dịch ?

Tính số gam muối ăn và nƣớc

cần dùng để tạo ra 300g dd

muối ăn 80%?

Hoạt động2 :

Gọi 3 hs đọc định nghĩa nồng

độ mol sgk

Hãy nêu ý nghĩa của con số

ghi : dd NaOH 0.1M

Hãy tính nồng độ mol khi hòa

tan 40g NaOH vào nƣớc để tạo

ra 2l dd ?

Em hãy rút ra công thức tính ?

Hoạt động 3 :

Hƣớng dẫn hs làm bài tập áp

dụng

Bài 1 : sgk

Bài 2 :sgk

yêu cầu hs tóm tắt và lên bảng

giải

Cho hs nhận xét ?

HS trả lời

mct =%

100%

C mdd =

80

100300 =

240(g)

mH2O = 300 – 240 = 60(g)

HS đọc sgk

Ý nghĩa : trong 1lít dd NaOH

có 0,1 mol NaOH

Số mol NaOH : 40 : 40 =1(mol)

Nồng độ mol dung dịch :

1 : 2 = 0,5(mol/l)hoặc ghi 0,5M

Công thức :

CM = n

v

n : là số mol chất tan

v : là thể tích dung dịch(l)

HS thảo luận và cử đại diện lên

bảng giải

HS nhận xét

II.Nồng độ mol của dung

dịch :

1)Định nghĩa :

Nồng độ mol của đung dịch (

kí hiệu CM) là số mol chất tan

có trong 1 lit dung dịch

2) Công thức : CM = n

v

n : là số mol chất tan

v : là thể tích dung dịch(l)

3)Áp dụng :

Bài tập1 : sgk

Bài tập2 : sgk

Hoạt động 4

-Củng cố : gọi hs nhắc lại khái niệm nồng độ mol ? công thức tính ?

Làm bài 3 sgk

-Dặn dò: học bài , làm bài tập sgk

Chuẩn bị bài pha chế dung dịch

Tuần :32

Tiết : 64

PHA CHẾ DUNG DỊCH

Ngày soạn :25/4/07

Ngày giảng :27/4/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Page 124: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

124

Biết tính toán các đại lƣợng liên quan đến dung dịch nhƣ khối lƣợng chất tan, khối lƣợng

dung dịch , dung môi , thể tích dung môi...nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu pha chế dung dịch với

nồng độ cho trƣớc

Rèn luyện kĩ năng pha chế dung dịch : thao tác xử dụng cân,ống đong....

II-Chuẩn bị :

Dụng cụ :cốc thủy tinh có chia thể tích, đũa thủy tinh , thìa...

Hóa chất : CuSO4 khan , nƣớc cất

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

nêu định nghĩa và công thức

tính nồng độ mol ?

Hoạt động 2 :

Bài tập 1 : cho các em đọc đề

và xác định yều bài ntn ?

Hƣớng dẫn các em tính toán

Yêu cầu trình bày cách triến

hành pha chế ?

Hoạt động 2 :

Bài tập 2 :

Cho hs đọc và tróm tắt đề ?

thảo luận tìm ra phƣơng pháp

giải và cử đaị diện trả lời lên

bảng đen trình bày

Hƣớng dẫn hs cách pha chế

Đọc và nghiên cứu đề :

-Nắm đƣợc đại lƣợng đã biết

-Cần tìm những đại lƣợng nào ?

áp dụng công thức nào ?

Giải bài tập và học sinh nhận

xét

-Cân 5 g CuSO4

-Đong 45 ml nƣớc cất vào ống

đong

-Đổ nƣớc cất dần dần và khuấy

nhẹ

Đọc bài tập và tính toán

-Khối lƣợng của CuSO4

mCuSO4= 0,05.1.160= 8g

-Cách pha chế :

Cân 8g CuSO4 rồi cho vào ống

đong

Đổ nƣớc dần dần vào ống và

khuấy đều đến vạch 50ml

I.Cách pha chế một dung dịch

theo nồng độ cho trƣớc :

1)Pha chế 50g dung

dịchCuSO4

10%

a)Tính tóan :

mCuSO4= 5g và mH2O=45g

b)Cách pha chế :

-Cân 5 g CuSO4

-Đong 45 ml nƣớc cất vào ống

đong

-Đổ nƣớc cất dần dần và khuấy

nhẹ

2)Pha chế 50ml dung dịch

CuSO41M a)Tính toán :

b)Cách pha chế :

-Error! Not a valid link.-Error! Not

a valid link.

Hoạt động3

-Củng cố : nêu cách pha chế 200g dung dịch BaCl2 20%

(Cho hs thảo luận nhóm trả lời nhanh trên bảng nhóm)

-Dặn dò: Học bài , làm bài tập. Đọc trƣớc bài học còn lại về pha loãng dung dịch

Tuần : 33

Tiết : 65

PHA CHẾ DUNG DỊCH

Ngày soạn : 28/4/07

Ngày giảng :3/5/07

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc : nhƣ tiết 64

Page 125: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

125

II-Chuẩn bị : Nhƣ tiết 64

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Gọi hs lên bảng làm bài tập 3

sgk ( Tóm tắt, xác định C% rồi

trình bày cách pha chế )

Hoạt động 2 :

Cho hs đọc và tóm tắt bài tập 1

Muốn pha loãng dung dịch thì

phải thêm nƣớc vào dung dịch

hiện có

Vậy theo đề bài phải tìm Vdd ?

Khi pha loãng dung dịch thì số

mol chất tan không thay đổi

Gọi hs lên bảng tính toán

Yêu cầu thảo luận và trình bày

cách pha loãng ?

Hoạt động 3 : bài tập 2 :

Yêu cầu hs đọc và tóm tắt bài

tập

GV hƣớng dẫn để hs thực hiện

Gợi ý muốn pha loãng dd có

C% cần tìm đại lƣợng nào ? khi

pha loãng thì lƣợng chất tan có

thay đổi không ?

Cho hs đọc sgk

Bài 1 :

Pha chế 100ml dung dịch

MgSO40,4M từ dung dịch

Error! Not a valid link.2M

-Tính toán

-Thảo luận trả lời cáh pha chế

-Đọc sgk

Bài tập 2 :

Pha loãng 150g ddNaCl 2,5%

từ ddNaCl 10%

Tìm khối lƣợng chất tan

Tìm khối lƣợng nƣớc

Trình bày cách pha chế

Đọc sgk

II.Pha loãng một dung dịch

theo nồng độ cho trƣớc

1)Pha chế 100ml dung dịch

MgSO40,4M từ dung dịch

Error! Not a valid link.2M

a)Tính toán :

b)Cách pha chế : sgk

2) Error! Not a valid link.

Hoạt động4

-Củng cố : Gọi hs nhắc lại các bƣớc cần thực hiện để pha loãng dung dịch theo yêu cầu

-Dặn dò: Học bài , Làm bài tập sgk. Chuẩn bị bài luyện tập .

Tuần :33

Tiết : 66

LUYỆN TẬP

Ngày soạn : 1/5/08

Ngày giảng : 4/5/08

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Page 126: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

126

Độ tan của một chất trong nƣớc và các yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan ?

Ý nghĩa và công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lít ? cách chuyển đổi các đại

lƣợng có liên quan

Tính toán và pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trƣớc

II-Chuẩn bị : Phiếu học tập , bảng phụ , ôn tập kiến thức đã học

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động 1 : Kiến thức cần

nhớ

Phát phiếu học tập

Yêu cầu các nhóm trả lời và cử

đại diện trình bày

1-Độ tan của một chất trong

nƣớc là gì ?nhiệt độ và áp suất

ảnh hƣởng đến độ tan ntn ?

2-Nồng độ dung dịch :

-ý nghiã của nồng độ phần trăm

và nồng độ mol ?

-Công thức tính nồng độ phần

trăm và nồng độ mol ?

-Cách chuyển để tính các đại

lƣợng liên quan ?

Hoạt động 2 :

Bài tập :

Bài 5 sgk : Phân công :

Nhóm 2,4,6 : phần 5a

Nhóm 1,3,5 phần 5b

Cử đại diện trả lời

Cho hs nhận xét

GV nhận xét

Hoạt động 3 :

Bài 6 sgk : phân công làm theo

bàn

Cử đại diện trả lời

HS nhận xét

GV nhận xét

HS hoạt động nhóm để trả lời

câu hỏi và cử đại diện trả lời

HS nhận xét, bổ sung nếu thiếu

sót

Hoạt động nhóm theo phân

công và đại diện các nhóm trả

lời

Theo dõi rút kinh nghiệm

Hoạt động theo từng bàn

Cử đại diện từng bàn trả lời

Nhận xét

I.Kiến thức cần nhớ :

1-Độ tan của một chất trong

nƣớc là gì ?nhiệt độ và áp suất

ảnh hƣởng đến độ tan ntn ?

2-Nồng độ dung dịch :

-ý nghiã của nồng độ phần trăm

và nồng độ mol ?

-Công thức tính nồng độ phần

trăm và nồng độ mol ?

II.Bài tập :

Bài 5 : sgk

Bài 6 : sgk

Bài 1 và 3 : sgk

Hoạt động4

-Củng cố : Xem lại các bài tập đã làm và làm thêm bài tập 1 và bài 3 sgk

-Dặn dò: Chuẩn bị bài thực hành trong sgk

Tuần :34

Tiết : 67

THỰC HÀNH 7

PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ CHO TRƢỚC

Ngày soạn : 2/5/08

Ngày giảng :7/5/08

Page 127: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

127

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Cách tính toán và pha xchế dung dịch đơn giản theo các nồng độ khác nhau

Rèn luyện kĩ năng tính toán,cân đo hóa chất trong ptn

II-Chuẩn bị :

Dụng cụ : ống đong , cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, giá, thìa...

Hóa chất : muối ăn , đƣờng , nƣớc

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 :

Thí nghiệm 1 : cho hs đọc thí

nghiệm sgk

Hƣớng dẫn hs tính toán :

Muốn pha chế một dung dịch

cần những yếu tố nào ?

Nêu cách tính và tính các đại

lƣợng theo yêu cầu ở thí

nghiệm1

Hƣớng dẫn hs cách pha chế và

cho hs tiến hành pha chế theo

hƣớng dẫn

Hoạt động 2 :

Thí nghiệm 2 :

Cho hs đọc sgk

Khi pha loãng dd thì khối lƣợng

chất tan thế nào ?

Vậy cần tính đại lƣợng nào để

có thể pha chế dung dịch trên ?

Em hãy tính toán và nêu cách

pha chế ntn ?

Cho hs tiến hành pha loãng dd

theo yêu cầu

Hoạt động 3 :

Thí nghiệm 3 :

Cho hs đọc thí nghiệm

Muốn pha chế dd có nồng độ

Học sinh đọc

-Cần có khối lƣơng chất tan và

khối lƣợng dung môi

-HS tính toán và ghi kết quả :

mđƣờng= 7,5g

mnƣớc = 42,5g

Phát biểu và tự pha chế dung

dịch :

-Cân 7,5g đƣờng cho vào cốc

-Cho nƣớc vào ống đong đến

vạch 42,5ml

- Cho nƣớc vào cốc đƣờng

khuấy đều

HS đọc

-Không thay đổi

-Cần tính khối lƣợng dung dịch

và khối lƣợng nƣớc cần cho

thêm vào :

mdd đƣờng =16,7g

mnƣớc = 33,3g

Cách pha chế :

-Cân 16,7g dd đƣờng cho vào

cốc

-Cân 33,3g nƣớc cho vào cốc

thủy tinh có chứa dd đƣờng và

khuấy đều

HS đọc

Cần khối lƣợng chất tan

Tính toán :

n = CM.V = 0,1.0,2 =0,02(mol)

Thí nghiệm 1 :

Pha chế 50g dung dịch đƣờng

15%

1)Tính toán :

2)Cách pha chế :

-Cân 7,5g đƣờng cho vào cốc

-Cho nƣớc vào ống đong đến

vạch 42,5ml

- Cho nƣớc vào cốc đƣờng

khuấy đều

Thí nghiệm 2 :

Pha chế 50g dung dịch

đƣờng5% từ dung dịch đƣờng

15%

1)Tính toán

2)Cách pha chế :

-Cân 16,7g dd đƣờng cho vào

cốc

-Cân 33,3g nƣớc cho vào cốc

thủy tinh có chứa dd đƣờng và

khuấy đều

Thí nghiệm 3 :

Page 128: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

128

Mol cần những yếu tố nào ?

Cách tính ntn. Hãy tính toán cụ

thể và trình bày cách pha chế

Cho hs tiến hành pha chế

Hoạt động 4 :

Thí nghiệm 4 : cho hs đọc thí

nghiệm

Hƣớng dẫn hs tính toán các đại

lƣợng cần để pha chế

Cho hs phát biểu cách pha chế

và tiến hành pha chế theo

hƣớng dẫn

mNaCl = 0,02.58.5 = 1,17g

Cách pha chế :

-Cân 1,17g muối ăn cho vào

cốc đong

-Rót nƣớc từ từ vào cốc khuấy

đều đến vạch 100ml

HS pha chế theo các bƣớc trên

HS đọc

Tính toán và ghi kết quả:

Vdd = 25ml

Trình bày các bƣớc và tiến

hành pha chế :

-Đong 25ml dd muối ăn vào

cốc đong, rót từ từ nƣớc vào

đến vạch 50ml và khuấy đều

Pha chế 100ml dung dịch NaCl

có nồng độ 0,2M

1)Tính toán

2)Cách pha chế :

-Cân 16,7g dd đƣờng cho vào

cốc

-Cân 33,3g nƣớc cho vào cốc

thủy tinh có chứa dd đƣờng và

khuấy đều

Thí nghiệm 4 :

Pha chế 50ml dung dịch muối

ăn 0,1M từ dung dịch muối ăn

0,2M

1)Tính toán

2)Cách pha chế :

Đong 25ml dd muối ăn vào cốc

đong, rót từ từ nƣớc vào đến

vạch 50ml và khuấy đều

Hoạt động5

-GV nhận xét , đánh giá giờ thực hành

-Cho hs thu dọn dụng cụ ,làm vệ sinh

-Tƣờng trình thí nghiệm

-Dặn dò : ôn tập kiến thức đã học trong học kì II để chuẩn bị kiểm tra học kì

Tuần :34,35

Tiết : 68,69

ÔN TẬP

Ngày soạn : 5/5/08

Ngày giảng : 8/5/08

Page 129: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

129

I -Mục tiêu : Giúp học sinh nắm đƣợc :

Hệ thống hóa kiến thức trọng tâm đã học trong học kỳ II

Rèn luyện kĩ năng viết và tính theo phƣơng trình hóa học

Khả năng nhận biết chất dựa vào tính chất hóa học

II-Chuẩn bị :Hệ thhống câu hỏi

Học sinh ôn tập

III-Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động1 :

Những kiến thức cần nhớ :

GV đƣa ra những câu hỏi , yêu

cầu hs lần lƣợt trả lời

1)Tính chất hóa học của

Hidro ?viết phƣơng trình phản

ứng ?

2)Tính chất hóa học của nƣớc ?

Biết PTHH minh họa ?

3)Điều chế hidro trong PTN ?

Viết PTHH ?

4)Thành phần của oxit, axit,

bazơ, muối ? Phân loại và đọc

tên(Cho ví dụ minh họa)

5)Khái niệm độ tan,Nồng độ %,

nồng độ mol/lit ?

6)Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ

tan các chất trong ƣớc ?

Hoạt động 2 :

Bài tập 1 :

Viết phƣơng trình phản ứng :

Lần lƣợt cho các cặp chất tác

dụng với nhau, viết PTHH xảy

ra nếu có :

a) CaO , H2O , b) Cu , H2O

c) SO3 , H2O , d) Fe2O3 , H2

Bài tập 2 :

Có 3 chất đựng trong 3 lọ khác

nhau : CaO , P2O5 , FeO

HS lần lƣợt trả lời các câu hỏi

HS nhận xét và rút ra kiến thức

cần nhớ

Cho ví dụ bằng công thức hóa

học , phân loại và đọc tên mỗi

loại chất

Nêu hiểu biết về nồng độ % và

nồng độ mol/lit

Viết công thức tính 2 loại nồng

độ

Các nhóm thảo luận và lần lƣợt

cƣ đại diện lên bảng trình bày

lời giải của nhóm mình

I/Kiến thức cần nhớ :

1)Tính chất hóa học của

Hidro ?viết phƣơng trình phản

ứng ?

2)Tính chất hóa học của nƣớc ?

Biết PTHH minh họa ?

3)Điều chế hidro trong PTN ?

Viết PTHH ?

4)Thành phần của oxit, axit,

bazơ, muối ? Phân loại và đọc

tên(Cho ví dụ minh họa)

5)Khái niệm độ tan,Nồng độ %,

nồng độ mol/lit ?

6)Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ

tan các chất trong ƣớc ?

II/ Bài tập :

Bài tập 1 :

Viết phƣơng trình phản ứng :

Lần lƣợt cho các cặp chất tác

dụng với nhau, viết PTHH xảy

ra nếu có :

a) CaO , H2O , b) Cu , H2O

c) SO3 , H2O , d) Fe2O3 , H2

Bài tập 2 :

Có 3 chất đựng trong 3 lọ khác

nhau : CaO , P2O5 , FeO

Page 130: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

130

Em hãy cho biết làm thế nào để

nhận ra mỗi chất ? viết phƣơng

trình phản ứng ?

Bài tập 3 :

Làm lại bài tập 5, 6 sgk / 119

GV phân công :

Nhóm 1, bài 1

Nhóm 3,4 bài 2

Nhóm 4, 5 bài 5

Nhóm 2, 6 bài 6

GV nhận xét mỗi nhóm

Các nhóm nhận xét , sửa sai

Em hãy cho biết làm thế nào để

nhận ra mỗi chất ? viết phƣơng

trình phản ứng ?

Bài tập 3 :

Làm lại bài tập 5, 6 sgk / 119

Hoạt động 3

-Dặn dò: Ôn tập kĩ để chuẩn bị kiểm tra cuối năm

Page 131: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

131

Tuần :35

Tiết : 70

KIỂM TRA HỌC KỲ I I

Ngày soạn : 8/5/08

Ngày giảng : 10 /5/08

I -Mục tiêu :

Đánh giá kết quả học tập của học sinh

Khả năng vận dụng kiến thức và làm bài tập tính theo phƣơng trình hóa học

II-Chuẩn bị : Đề bài và đáp án

III-Các hoạt động dạy học :

1-Ổn định :

2-Phát đề : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM 2007-2008

MÔN : HÓA HỌC 8

Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian phát đề)

A)Trắc nghiệm:(3đ) Hãy khoanh tròn 1trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng :

Câu1)(0,25đ) Nguyên liệu dùng để điều chế khí H2 trong PTN là:

a) Zn , H2SO4 b) ZnO , HCl

c) Cu, HCl d) Na ,H2O

Câu 2)(0,25đ) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím

chuyển sang màu đỏ :

a) BaO, Na2O, CaO b) SO3, P2O5, N2O5

c) SO3 , CaO, K2O d) P2O5 , CO2, BaO

Câu 3) (0,25đ) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím

chuyển sang màu xanh:

a) SO3 , Na2O , BaO b) Na2O , K2O, BaO

c) CaO, BaO, Li2O d) Cả b và c

Câu 4) (0,25đ) Cho mẫu Na vào nƣớc,có chất khí thoát ra, khí đó có tính chất sau:

a) Không duy trì sự cháy b) Làm đục nƣớc vôi trong

c) Cháy trong oxi tạo ra nƣớc d) Làm cục than hồng bùng sáng

Câu 5) (0,25đ) Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nƣớc :

a) Ca , Na , Fe, K b) Na , Ba, Ca , K

c) K , Na , Ba , Al d) Li , Na , Cu , K

Câu 6) 0,25đ) Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai:

a) Na2O + H2O 2NaOH b) Fe + 3HCl FeCl3 + H2

c) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 d) H2 + FeO Fe + H2O

Câu7)(0,25đ)Khử hoàn toàn 24g đồng (II) oxit bằng khí hidro, khối lƣợng đồng thu đƣợc là:

a) 19g b) 19,2g c) 20g d) 18,4g

Câu 8) (0,25đ) Độ tan của chất khí trong nƣớc phụ thuộc vào:

a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Áp suất và nhiệt độ d) Cả a,b,c

Câu 9) (0,25đ) Nhóm chất sau đây đều là Bazơ:

a) NaOH , C2H5OH , Ba(OH)2 b) Ca(OH)2 ,Cu(OH)2, Fe(OH)3

c) KOH, Al(OH)3 , CH3COOH d) Cả a,b,c

Câu 10) (0,25đ) Đơn chất A cháy trong oxi tạo ra chất rắn B, chất B tan trong nƣớc tạo thành chất

lỏng C làm quì tím chuyển sang màu đỏ . Vậy các chất A , B , C lần lƣợt theo thứ tự là:

a) Na, Na2O , NaOH b) S , SO2 , H2SO3

c)P , P2O5 , H3PO4 d) P2O5 , P , H3PO4

Câu 11)(0,5đ) Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl, NaCl, Na2O , KOH , Cu(OH)2, K2SO4, SO3,

H2SO4 :

a)Hợp chất thuộc loại oxit là : Na2O ,CaO , SO3

b)Hợp chất thuộc loại bazơ là : KOH , Cu(OH)2 , H2SO4

c)Hợp chất thuộc loại axit là : HCl , H2SO4

Page 132: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

132

d)Hợp chất thuộc loại muối là : K2SO4 , NaCl ,HCl

A)Tự luận: (7đ)

Câu 1)(1,5đ) Hoàn thành PTHH sau:

a) Kali + Nƣớc ? + ?

b) Lƣu huỳnh tri oxit + Nƣớc ?

c) Natri oxit + Nƣớc ?

d) Nhôm oxit + axit sufuric Nhôm sunfat + Nƣớc

Câu 2)(1,5đ) Bằng phƣơng pháp hóa học nào để phân biệt 3 chất rắn sau: Na2O , P2O5 , Fe2O3

Câu 3) Dẫn khí hidro lấy dƣ qua 2,4g sắt (III) oxit nung nóng .

a) Tính khối lƣợng sắt thu đƣợc ?

b) Cho toàn bộ sắt thu đƣợc trên vào dung dịch axit có chứa 14,6g axit clohidric. Hãy tính

thể tích khí hidro tạo thành(Ởđktc)?

( Cho Fe = 56 , O = 16 , H =1 , Cl = 35,5 )

MÔN HÓA 8

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

A.Trắc nghiệm: (4đ)

câu

ý

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

a x x

b x x x x x

c x x x x x

d x x

Điểm

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ

B) Tự luận: (6đ)

Câu 1) (2điểm)

Viết đúng CTHH các chất và cân bằng mỗi PTPƢ ghi 0,5đ nếu cân bằng sai trừ 0,25đ , nếu

sai CTHH thì không cho điểm

Câu2) (1,5đ) Nêu đúng phƣơng pháp và ghi đƣợc PTHH :

-Dùng nƣớc và quì tím cho 0,5đ

-Viết đúng 2 PTHH cho 1đ

Câu 3) (2,5đ)

Viết đúng 2 PTHH , mỗi pthh cho 0,5đ.2 = 1đ

Chuyển đổi ra số mol các chất theo đề bài cho ghi 0,25đ

Đặt tỉ lệ và tính đƣợc khối lƣợng sắt thu đƣợc ghi 0,5đ

Có lí luận chỉ ra chất dƣ cho 0,25đ

Tính đƣợc thể tích H2 theo chất tác dụng hết cho 0,5đ

Page 133: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

133

Họ và tên:…………………… KIỂM TRA 15 phút

Lớp :………. MÔN: HÓA 9

Hãy chọn câu đúng nhất rồi đánh dấu X vào phiếu trả lời dƣới đây:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trả

Lời

(1)

A

B

C

D

Câu1 : Các chất sau đây đều là oxit axit :

A . CaO, Ca(OH)2, Na2O B . SO3, P2O5, CO2

C . Na2O, CaO, K2O C . Na2O, N2O5, CaO

Câu2: Chất A cho vào dd của 1 axit thu đƣợc dd của chất B có màu xanh lam. Vậy A, B lần lƣợt là

các chất nào?

A .Cu , HCl B . Cu, H2SO4 C . CuO, H2SO4 D . Cả BC

Câu 3: Nhôm tác dụng đƣợc cặp chất nào sau đây?

A . HCl, NaOH B . HCl, SO3 C . HCl, H2SO4 D . Cả A và C

Câu 4 : Nhóm chất sau đây đều là axit:

A . HCl, NaOH ,H2S B . HCl, NaHSO4 C . HCl, H2SO4,H2S D . Cả A và C

Câu 5: Canxi oxit để trong không khí lâu ngày sẽ bị giảm chất lƣợng là do:

A . Canxi oxit bị nhiệt phân hủy

B . Canxi oxit tác dụng với khí nitơ trong không khí

C . Canxi oxit tác dụng với khí cacbonic trong không khí

D . Cả ABC

Câu 6: Cho Cu vào ống nghiệm chứa H2SO4 đặc , có hiện tƣợng gì xảy ra:

A . Có chất khí không màu , mùi hắc sinh ra

B . Khí sinh ra không màu và không có mùi

C . Không có hiện tƣợng nào xảy ra

D . Có dung dịch màu xanh lam tạo thành

Câu 7: Đun nóng ống nghiệm chứa đồng và axit sunfuric đặc , khí nào sinh ra sau phản ứng:

A . H2 B . O2 C . SO3 D . SO2

Câu 8: Có 3 lọ mất nhãn, chứa các dd : HCl , NaCl , H2SO4 . Có thể dùng chất nào để nhận ra mỗi

chất:

A . Quì tím B . Nƣớc vôi trong C . Bari clrua D . Cả AC

Câu 9: Lƣu huỳnh đi oxit đƣợc tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A . K2SO4 , HCl B .Na2SO3, KOH C . Na2SO3 , H2SO4 D .Na2SO3, CuSO4

Page 134: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

134

Câu 10 : Cho 6,2g Na2O tác dụng với nƣớc thì thu đƣợc 200g dd NaOH .Tính C %

của dung dd NaOH

?

( Na = 23 , O = 16, H =1 )

A . 4% B .3% C .2% D . 1%

Họ và tên:…………………… KIỂM TRA 15 phút

Lớp :………. MÔN: HÓA 9

Hãy chọn câu đúng nhất rồi đánh dấu X vào phiếu trả lời dƣới đây:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trả

Lời

(2)

A

B

C

D

Câu1 : Các chất sau đây đều là oxit bazơ :

A . CaO, Ca(OH)2, Na2O B . SO3, P2O5, CO2

C . Na2O, CaO, K2O C . Na2O, N2O5, CaO

Câu2: Chất A cho vào dd của 1 axit thu đƣợc dd của chất B có màu xanh lam. Vậy A, B lần lƣợt là

các chất nào?

A . NaOH, HCl B . Cu(OH)2, H2SO4 C . CuO, H2SO4 D . Cả BC

Câu 3: Nhôm oxit tác dụng đƣợc cặp chất nào sau đây?

A . HCl, NaOH B . HCl, SO3 C . HCl, H2SO4 C . Cả A và C

Câu 4 : Nhóm chất sau đây đều là axit:

A . HCl, NaOH ,H2S B . HCl, NaHSO4 C . HCl, H2SO4,H2S D . Cả A và C

Câu 5: Cho 16 g SO3 phản ứng với nƣớc thì thu đƣợc 200ml dd H2SO4 . Tính nồng độ M của dd

H2SO4?

(Cho S = 32 , O = 16 )

A . 0,5M B .1M C .2M D . 0,1M

Câu 6: Lƣu huỳnh đi oxit đƣợc tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A . K2SO4 , HCl B .Na2SO3, KOH C . Na2SO3 , H2SO4 D .Na2SO3, CuSO4

Câu 7: Đun nóng ống nghiệm chứa đồng và axit sunfuric đặc , khí nào sinh ra sau phản ứng:

A . H2 B . O2 C . SO3 D . SO2

Câu 8: Có 3 lọ mất nhãn, chứa các dd : HCl , NaCl , H2SO4 . Có thể dùng chất nào để nhận ra mỗi

chất:

A . Quì tím B . Nƣớc vôi trong C . Bari clrua D . Cả AC

Câu 9: Đồng oxit tác dụng đƣợc cặp chất nào sau đây?

A . HCl, SO3 B . HCl, NaOH C . HCl, H2SO4 C . Cả B và C

Page 135: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

135

Câu 10 : Có các khí bị ẩm : H2 , CO2 , O2 . Có thể dùng CaO để làm khô đƣợc khí nào:

A . H2 B . CO2. C .O2 D . Cả AC

Họ và tên:…………………… KIỂM TRA 15 phút

Lớp :………. MÔN: HÓA 9

Hãy chọn câu đúng nhất rồi đánh dấu X vào phiếu trả lời dƣới đây:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trả

Lời

(1)

A

B

C

D

Câu1(1đ): Các chất sau đây đều là oxit axit :

A / CaO, Ca(OH)2, Na2O B / SO3, P2O5, CO2

C / Na2O, CaO, K2O C / Na2O, N2O5, CaO

Câu2: (2đ) Chất A cho vào dd của 1 axit thu đƣợc dd của chất B có màu vàng nâu. Vậy A, B lần

lƣợt là các chất nào? Viết PTPƢ:

A / Fe, H2SO4 B / Fe2O3, HCl C / FeO, HCl D / CuO , H2SO4

PTPƢ:…………………………………………………………………………………

Câu 3: (2đ) Đồng oxit tác dụng đƣợc cặp chất nào sau đây?

A / HCl, SO3 B / HCl, NaOH C / HCl, H2SO4 C / Cả B và C

PTPƢ…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………….

Câu 4: (5đ) Cho 6,2g Na2O tác dụng với nƣớc để thu đƣợc 200ml dd A

A / Viết PTPƢ xảy ra?

B / Tính nồng độ Mol của dd A ?

( Na = 23 , O = 16, H =1 )

Page 136: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

136

Giải:

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………

Họ và tên:…………………… KIỂM TRA 15 phút

Lớp :………. MÔN: HÓA 9

Câu 1: (2đ) Nhôm tác dụng đƣợc cặp chất nào sau đây? Giải thích?

A / HCl, SO3 B / HCl, NaOH C / HCl, H2SO4 C / Cả B và C

Giải thích…………………………………………………………………………………

Câu2: (2đ) Chất A cho vào dd của 1 axit thu đƣợc dd của chất B có màu vàng nâu. Vậy A, B lần

lƣợc là các chất nào? Viết PTPƢ:

A / Fe, CuCl2 B / Fe2O3, HCl C / Fe2O3, FeCl3 D / Fe , FeCl3

PTPƢ:…………………………………………………………………………………

Page 137: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

137

Câu3(1đ): Các chất sau đây đều là oxit axit :

A / CaO, Ca(OH)2, Na2O B / SO3, P2O5, CO2

C / Na2O, CaO, K2O C / Na2O, N2O5, CaO

Câu 4: (5đ) Cho 6,2g Na2O tác dụng với nƣớc để thu đƣợc 200ml dd A

A / Viết PTPƢ xảy ra?

B / Tính nồng độ Mol của dd A ?

( Na = 23 , O = 16, H =1 )

Giải:

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

……

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 9

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

I-Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng

Câu 1(0.5đ) Cặp chất sau đây tác dụng đƣợc với nƣớc là:

A / CaO, NO B/ SO3, Fe2O3 C/ Na2O , SO3 D/ A và C

Câu 2(0.5đ) Trong công nghiệp canxi oxit đƣợc sản xuất bằng cách:

A / Nhiệt phân canxi hidroxit : Ca(OH)2

B / Canxi tác dụng với oxi

C / Nhiệt phân canxi cacbonat: CaCO3

D / Canxi oxit tác dụng với cacbonđioxit

Câu 3 (0.5đ) Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết dd HCl, dd H2SO4 , ddNaCl chứa trong 3 lọ

mất nhãn:

A / Quì tím B/ dd BaCl2 C/ dd NaOH D/ cả A và B

Câu 4 (0.5đ) Có thể làm khô hỗn hợp khí ẩm nào sau đây bằng CaO:

A / CO2 và H2 B/ SO3 và O2 C/ SO2 và CO2 D/ O2 và N2

Câu 5(1đ) Hãy chọn câu đúng:

Cho các chất : SO3, K2O, H2O, NaOH,Na2O

Page 138: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

138

Các cặp chất tác dụng với nhau là:

A/ SO3 và H2O, K2O và NaOH

B/ SO3 và H2O, Na2O và H2O, SO3 và NaOH

C/ SO3 và Na2O, SO3 và NaOH, Na2O và H2O, SO3 và H2O

D/ NaOH và H2O, NaOH và Na2O, SO3 và Na2O

Câu 6 (1đ) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và cân bằng PTHH :

A / H2SO4 + ………. Na2SO4 + H2O + …………

B / ……….+ Ca(OH)2 …………+ H2O

II-Tự luận:(6đ)

Câu1(2đ) Viết PTPƢ thực hiện các chuyển hóa sau:

CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2

Câu2(2đ) Có 15g hỗn hợp Zn và Cu .

A / Bằng phƣơng pháp hóa học nào để tách Cu ra khỏi hỗn hợp ?

B /Tính phần trăm khối lƣợng của Cu trong hỗn hợp? biết khối lƣợng Cu bằng

1/3 khối lƣợng của hỗn hợp

Câu3(2đ) Ngƣời ta dùng dd NaOH 20% để trung hòa 200ml dd H2SO4 0,5M

A / Viết PTPƢ xảy ra ?

B / Tính khối lƣợng dd NaOH cần dùng ?

( Na = 23, O = 16 , H =1 , S= 32 )

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 9

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

I-Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng

Câu 1(0.5đ) Cặp chất sau đây tác dụng đƣợc với nƣớc là:

A / CaO, NO B/ SO3, Fe2O3 C/ Na2O , SO3 D/ A và C

Câu 2(0.5đ) Trong công nghiệp canxi oxit đƣợc sản xuất bằng cách:

A / Nhiệt phân canxi hidroxit : Ca(OH)2

B / Canxi tác dụng với oxi

C / Nhiệt phân canxi cacbonat: CaCO3

D / Canxi oxit tác dụng với cacbon đioxit

Câu 3 (0.5đ) Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết dd HCl, dd H2SO4 , ddNaCl chứa trong 3 lọ

mất nhãn:

A / Quì tím B/ dd BaCl2 C/ dd NaOH D/ Cả A và B

Câu 4 (0.5đ) Dãy chất sau đây toàn là axit:

A . HCl, NaOH ,H2S , HNO3 B . HCl, NaHSO4, H2S , HNO3

C . HCl, H2SO4,H2S , H3PO4 D . Cả A và C

Page 139: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

139

Câu 5(0,5đ) Cho các chất : SO3, K2O, H2O, NaOH, Na2O

Có tất cả các cặp chất tác dụng với nhau là:

A/ SO3 và H2O, K2O và NaOH

B/ SO3 và H2O, Na2O và H2O, SO3 và NaOH

C/ SO3 và Na2O, SO3 và NaOH, Na2O và H2O, SO3 và H2O , K2O và H2O

D/ Cả AB C

Câu 6 (0,5đ) Có thể dùng CaO để làm khô khí ẩm nào sau đây:

A . O2 B . SO2 C . H2 D . Cả A và C

Câu 7(1đ) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống trong các PTPƢ sau :

A / H2SO4 + ………. Na2SO4 + H2O + …………

B / ……….+ Ca(OH)2 …………+ 2 H2O

II-Tự luận:(6đ)

Câu1(2đ) Viết PTPƢ thực hiện các chuyển hóa sau:

CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2

Câu2(2đ) Có 15g hỗn hợp Zn và Cu .

A / Bằng phƣơng pháp hóa học nào để tách Cu ra khỏi hỗn hợp ?

B /Tính phần trăm khối lƣợng của Cu trong hỗn hợp? biết khối lƣợng Cu bằng

1/3 khối lƣợng của hỗn hợp

Câu3(2đ) Ngƣời ta dùng dd NaOH 20% để trung hòa 200ml dd H2SO4 0,5M

A / Viết PTPƢ xảy ra ?

B / Tính khối lƣợng dd NaOH cần dùng ?

( Na = 23, O = 16 , H =1 , S= 32 )

BÀI LÀM :

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

......................................................................

…………………………………………………………………………………………………………

……….

...................................................................................................................................................................

..........

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 9

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

I-Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng

Câu 1. Chất khí nào sau đây tan trong nƣớc tạo thành dd axit mạnh:

A. Cacbon đioxit B. Hidro clorua C. Hidro D . Lƣu huỳnh đioxit

Câu 2. Có thể làm khô hỗn hợp khí ẩm nào sau đây bằng CaO:

A . CO2 và H2 B. SO3 và O2 C .SO2 và CO2 D . O2 và N2

Page 140: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

140

Câu 3. Chất nào sau đây tác dụng với ddH2SO4 loãng sinh ra chất khí:

A . Kẽm B. Đồng C .Bạc D . Cacbon

Câu 4. Dãy chất nào sau đây hoàn toàn là oxit axit:

A . K2O, MgO, SO3 B. SO3, N2O5, CaO C .SO2 , P2O5, CO2 D . Cả BC

Câu 5. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành dd màu xanh lam:

A . CuO , HCl B. MgO, HCl C .Al , H2SO4 D . Cu, HCl

Câu 6 Nhôm oxit tác dụng đƣợc cặp chất nào sau đây?

A . HCl, SO3 B .HCl, NaOH C . HCl, H2SO4 C . Cả B và C

Câu 7.(1đ) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống trong các PTPƢ sau :

A / H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + ………. + …………

B / CO2 + ……… ………… + H2O

II-Tự luận:(6đ)

Câu1(2đ) Viết PTPƢ thực hiện các chuyển hóa sau:

SO3 H2SO4 SO2 Na2SO3

BaSO4

Câu 2(2đ) Bằng phƣơng pháp hóa học nào để nhận biết 2 chất khí không màu là CO2 và O2

Câu 3(2đ) Hòa tan m (g) sắt trong ddH2SO4 9,8% vừa đủ thu đƣợc dd A và 6,72lít khí H2(đktc)

a) Viết PTPƢ xảy ra?

b) Tính m(g) sắt đã phản ứng?

c) Tính khối lƣợng muối sinh ra?

d) Tính C% chất tan trong dd A?

( Biết Fe = 56 , H = 1 , S = 32 , O = 16 )

BÀI LÀM :

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................. .....................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

......................................................................

…………………………………………………………………………………………………………

……….

ĐÁP ÁN

Page 141: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

141

I.Trắc nghiệm: (4đ)

Câu1(0.5đ): C Câu5(1đ): C

Câu2(0.5đ): C Câu6 (0,5đ): D

Câu7(1đ): Điền CTHH sau:

Câu3(0.5đ): D A/ Na2SO3; SO2

Câu4(0.5đ): C B/ H2SO4 ; CaSO4

II.Tự luận:

Câu1(2đ): Thực hiện chuyển hóa: Mỗi PTPƢ cho 0.5đ nếu chƣa c/b trừ 0.25đ ; viết sai CTHH

không tính điểm to

CO2 + CaO CaCO3 CaCO3 CaO + CO2

CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2+2H2O

Câu2(2đ): A/ Cho hh vào dd HCl lấy dƣ, Fe tác dụng hết còn lại Cu (1đ)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

B/ Khối lƣợng Cu trong hh: 15:3= 5(g)=> %Cu = 5.100/15= 33.33% (1đ)

Câu3(2đ): A/ PTPƢ: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (0.5đ)

0,2mol 0,1 mol

B/Tính khối lƣợng ddNaOH 20% cần dùng: (0.5đ)

nH2SO4 = 0,5.0,2=0,1(mol)

Từ PTHH trên: nNaOH = 2 nH2SO4 = 0,2.0,1= 0,2(mol)

=> mNaOH = 0,2. 40 = 8(g) (0.5đ)

=> mddNaOH = 8.100/20= 40(g) (0.5đ)

Page 142: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

142

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 8

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng nhất :

Câu1(0.5đ), CTHH nào sau đây viết đúng:

b- Al2 c- H3O5 d- Fe3O2 a- Na2O

Câu2(0.5đ), Nguyên tử của một nguyên tố có số p=7 nên số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lƣợt là:

a- 5,2 b-3,4 c- 2,5 d- 2,4

Câu3(0.5đ), Hợp chất của nguyên tố X với O có CTHH là X2O và Y với H là YH2 suy ra hợp chất X

với Y có CTHH là:

a- X2Y2 b-XY c- XY2 d- X2Y

Câu4(0.5đ),

E- Hạt đại diện cho chất là phân tử

F- Nguyên tử và phân tử là hạt đại diện cho chất

G- Phân tử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất

H- Cả A B C đều đúng

Câu 5(0.5đ) Phân tử hidro nhẹ hơn phân tử oxi là:

a- 1/2 lần b- 1/16 lần c- 1/8 lần d- 16 lần

Câu 6(0.5đ) Nhận định sau gồm 2 ý: nƣớc cất là một hỗn hợp , có nhiệt độ sôi ở 100 0

C . a- y 1 đúng, ý 2 sai b- ý 1 sai ý 2 đúng

c- cả 2 ý đều sai d- cả 2 ý đều đúng

Câu7(1đ), Chọn từ , cụm từ hoặc số thích hợp điền vào chỗ trống :

Canxi oxit có …………….là CaCO3 . Vậy có số nguyên tử oxi trong ………….. là 3, nếu hợp

chất có ………….. gồm 3 nguyên tử hidro, 1 nguyên tử photpho,4 nguyên tử oxi liên kết với nhau thì

CTHH của chất là...................và phân tử khối của nó là...............

B.Tự luận:(6đ)

Câu 1(1đ)- Tính hóa trị của N trong N2O5

Câu 2(3đ)- Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi nhôm(III) và nhóm

Sunfat : SO4 có hóa trị II

Câu 3(2đ)- Nguyên tố R có NTK bằng 0,5lần NTK lƣu huỳnh

c. Xác định nguyên tố R? Nó là nguyên tố kim loại hay phi kim?

d. R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó?

(Cho S= 32)

Page 143: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

143

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 8

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng nhất :

Câu 1(0.5đ) 2NaOH có khối lƣợng tính bằng đvC là:

a- 40 b- 80 c- 150 d- 63

Câu 2(0.5đ) Phân tử O2 nặng hơn phân tử H2 là :

a- 2 lần b- 8 lần c- 16 lần d- 32 lần

Câu 3(0.5đ) Hợp chất của nguyên tố X với O có CTHH là X2O3 và Y với H là YH2 suy ra hợp chất

X với Y có CTHH là:

a- X2Y2 b-XY c- XY2 d- X2Y3

Câu 4 (0.5) CTHH nào sau đây viết đúng:

a- H2O b- NaCl2 c-Al2O3 d- Cả a và c

Câu 5(0.5đ) Nhận định sau gồm 2 ý: nƣớc tự nhiên là một hỗn hợp , có nhiệt độ sôi ở 100 0

C . a- y 1 đúng, ý 2 sai b- ý 1 sai ý 2 đúng

c- cả 2 ý đều sai d- cả 2 ý đều đúng

Câu 6(0.5đ) Nguyên tử của một nguyên tố có số e = 20 nên số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lƣợt

là: a- 4,2 b-3,2 c- 2,8 d- 3,4

Câu 7(1đ) Chọn từ , cụm từ hoặc số … thích hợp điền vào chỗ trống :

Canxi oxit có ………………là CaO . Vậy PTK của canxi oxit bằng……….Nếu hợp chất có

………..gồm 2 nguyên tử Natri và 1 nguyên tử oxi liên kết với nhau thì CTHH của hợp chất

là……………

B.Tự luận:(6đ)

Câu 1(1đ)- Tính hóa trị của Al trong Al2S3 biết Al có hóa trị III

Câu 2(3đ)- Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi sắt(II) và nhóm nitrat : NO3 có

hóa trị I

Câu 3(2đ)- Nguyên tố R có NTK bằng 0,5lần NTK của silic

e. Xác định nguyên tố R? Nó là nguyên tố kim loại hay phi kim?

f. R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó?

(Cho Si = 28)

Đáp án A.Trắc nghiệm(4đ)

A

B C D

Câu1(0.5đ) X

Câu2(0.5đ) X

Page 144: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

144

Câu3(0.5đ) X

Câu4(0.5đ) X

Câu5(0.5đ) X

Câu6(0.5đ) X

Câu 7(1đ) CTHH , 100đvC , Phân tử , Na2O

B.Tự luận: (6đ)

Câu1, 1đ Gọi t là hóa trị cần tìm

t II

Al2S3

2t = 3.II= 6

t = III

Câu2, 3đ + Lập CTHH : III II

Bƣớc1- CTHH dạng chung : Fex(NO3)y 0.5đ

Bƣớc2- Theo qui tắc hỏa trị: x.III = y.I 0.5đ

Bƣớc3- Chuyển thành tỉ lệ : y

x

III

I

3

1

=> x= 1 và y=3 0.5đ

Bƣớc4- CTHH của chất : Fe(NO3)3 0.5đ

+ Tính PTK của chất:

Fe(NO3)3 = 56 + (14+16.3).3= …….đvc 1đ

Câu3- 2đ a. NTKR= 0,5.28= I4=> R là nguyên tố nitơ : N (1đ)

Là nguyên tố phi kim

b.Khí oxi CTHH là O2 (1đ)

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 PHÚT

Họ và tên:…………………… MÔN: HÓA 8

Lớp :……….

Hãy chọn câu đúng nhất rồi đánh dấu X vào phiếu trả lời dƣới đây:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Trả

Lời

(1)

A

B

C

Page 145: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

145

D

Câu 1): Cách ghi: 2C chỉ ý gì?

A . 2 nguyên tố cacbon B.Phân tử cacbon C. 2 nguyên tử cacbon D. 2 cacbon

Câu 2): Nƣớc có CTHH là H2O :

A. Nƣớc tạo nên từ 1 phân tử hidro và 1 nguyên tử oxi

B. Nƣớc tạo nên từ khí hidro và oxi

C. Phân tử nƣớc có 2 nguyên tử hidro và 1 nguyên tử oxi

D. Nƣớc có 2 nguyên tố H và 1 nguyên tố O

Câu 3): Cặp nguyên tử nào trong bảng dƣới thuộc cùng một nguyên tố hóa học:

Nguyên tử Số p Số n Số e

1 19 20 19

2 17 20 17

3 19 21 19

4 20 20 20

A . 1,4 B . 2,4 B . 1,3 D . Cả A,B

Câu 4) 1 Đ.V.C có khối lƣợng bằng bao nhiêu gam , biết khối lƣợng của 1 nguyên tử cacbon là

1,9926.10-23

g

A . 1,665.10-23

g. B . 0,1665.10-23

g. C . 1,6605.10-24

g. D .

1,6605.10-23

g.

Câu 5) loại hạt không mang điện tích và nằm trong hạt nhân là:

A . Electron B . Proton C . Notron D . Cả B,C

Câu 6) Nguyên tử R có NTK bằng 2

1NTK của S . Vậy R thuộc nguyên tố nào:

A . Hidro B .Nitơ C . Cacbon D . Oxi

Câu 7) Nguyên tử Natri có số proton bằng 11 do đó nguyên tử natri có số lớp e và số e lớp ngoài cùng

lần lƣợt là :

A . 2,2 B . 2,3 C . 3,1 D . 3,2

Câu 8) Nguyên tử A có số P=15 và số n =16 vậy nguyên tử A có tổng số hạt trong nguyên tử là:

A . 31 B . 47 C . 46 D . Cả ABC sai

Câu 9) Nƣớc tự nhiên có nhiệt sôi ở bao nhiêu độ C :

A . 100 B . 90 B . 80 D . Cả ABC sai

Câu 10) Khối lƣợng nguyên tử đƣợc coi là khối lƣợng của loại hạt nào :

A . Proton B . Electron C . Notron D . Cả A,C

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 PHÚT

Họ và tên:…………………… MÔN: HÓA 8

Lớp :……….

Page 146: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

146

Hãy chọn câu đúng rồi đánh dấu X vào phiếu trả lời dƣới đây:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án

Câu 1): Cách ghi: 2H chỉ ý gì?

A . 2 nguyên tố Hidro B. 2 Phân tử Hidro C. 2 nguyên tử Hidro D. 2 Hidro

Câu 2): Khí cacbonic có CTHH là CO2 :

A. CO2 tạo nên từ 1 phân tử oxi và 1 nguyên tử cacbon

B. Phân tử CO2 có 2 nguyên tử oxi và 1 nguyên tử cacbon

C. CO2 có 2 nguyên tố oxi và 1 nguyên tố cacbon

Câu 3): Cặp nguyên tử nào trong bảng dƣới thuộc cùng một nguyên tố hóa học:

Nguyên tử Số p Số n Số e

1 20 20 20

2 19 20 19

3 19 21 19

4 17 20 17

A . 1,4 B . 2,4 B . 2,3 D . Cả A,B

Câu 4) 1 Đ.V.C có khối lƣợng bằng bao nhiêu gam , biết khối lƣợng của 1 nguyên tử cacbon là

1,9926.10-23

g

A . 1,665.10-23

g. B . 0,1665.10-23

g. C . 1,6605.10-24

g. D .

1,6605.10-23

g.

Câu 5) Loại hạt mang điện tích và nằm trong hạt nhân là:

A . Electron B . Proton C . Notron D . Cả B,C

Câu 6) Nguyên tử R có NTK bằng 2

1NTK của Cu . Vậy R thuộc nguyên tố nào:

A . Hidro B .Lƣu huỳnh C . Cacbon D . Oxi

Câu 7) Nguyên tử Nitơ có số proton bằng 7 do đó nguyên tử nitơ có số lớp e và số e lớp ngoài cùng

lần lƣợt là :

A . 2,2 B . 2,3 C . 2,4 D . 2.5

Câu 8) Nguyên tử A có tổng số hạt trong nguyên tử là 46 và có số P=15 .Vậy nguyên tử có số n bằng

:

A . 1 5 B . 16 C . 17 D . 18

Câu 9) Tính chất nào sau đây không phải của đồng :

A . Màu vàng B . Dẻo B . Dẫn điện D . Cả AB

Câu 10) Phân tử cacbon đioxit gồm 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O . Cacbon đioxit có PTK là:

A . 44g B . 44đvc C . 44 D . Cả AC

Page 147: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

147

Câu 5(4đ): Biết nguyên tố R có NTK bằng ½ NTK của S

A . R là nguyên tố hóa học nào? Vì sao?

B . R là kim loại hay phi kim? Nó có thể tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của đơn chất đó?

Trả lời câu 5

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 PHÚT

Họ và tên:…………………… MÔN: HÓA 8

Lớp :……….

Điểm

Nhận xét của GV

Câu 1(1đ): Cách ghi: 2H chỉ ý gì?

A . 2 nguyên tố Hidro B. 2 Phân tử Hidro C. 2 nguyên tử Hidro D. 2 Hidro

Câu 2(1đ): Hãy chọn câu đúng nhất: Khí cacbonic có CTHH là CO2 :

Page 148: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

148

A. CO2 tạo nên từ 1 phân tử oxi và 1 nguyên tử cacbon

B. Phân tử CO2 có 2 nguyên tử oxi và 1 nguyên tử cacbon

C. CO2 có 2 nguyên tố oxi và 1 nguyên tố cacbon

Câu 3(2đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Những chất có phân tử gồm các …………… cùng loại đƣợc gọi là……………..

Hầu hết các……….. có hạt hợp thành là phân tử, còn kim loại có hạt hợp thành là……………

Câu 4(2đ): Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng :

Số p Số n Số e Tổng số

hạt trong

nguyên tử

Nguyên tử 1 16 48

Nguyên tử 2 15 16

Câu 5(4đ): Biết nguyên tố R có NTK bằng 1/16 lần NTK của oxi

A . R là nguyên tố hóa học nào? Vì sao?

B . R là kim loại hay phi kim? Nó có thể tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của đơn chất đó?

Trả lời câu 4

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút

Họ và tên:…………………… MÔN: HÓA 8

Lớp :……….

Điểm

Nhận xét của GV

Page 149: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

149

Câu 1(1đ): Cách ghi: 2O chỉ ý gì?

A . 2 nguyên tố Oxi B. 2 Phân tử Oxi C. 2 Oxi D. 2 nguyên tử Oxi

Câu 2(1đ): Hãy chọn câu đúng nhất: Khí cacbonic có CTHH là CO2 :

. A.CO2 có 2 nguyên tố oxi và 1 nguyên tố cacbon

B. CO2 tạo nên từ 1 phân tử oxi và 1 nguyên tử cacbon

C. Phân tử CO2 có 2 nguyên tử oxi và 1 nguyên tử cacbon

Câu 3(2đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Những chất có phân tử gồm các……………. cùng loại đƣợc gọi là……………..

Hầu hết các chất có hạt hợp thành là …………….., còn kim loại có hạt hợp thành là……………

Câu 4(2đ): Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng :

Số p Số n Số e Tổng số hạt trong

nguyên tử

Nguyên tử 1 15 16

Nguyên tử 2 12 34

Câu 5(4đ): Biết nguyên tố R có NTK gấp 16 lần NTK của Hidro

A . R là nguyên tố hóa học nào? Vì sao? (1đ)

B . R là kim loại hay phi kim? Nó có thể tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của đơn chất đó?

Trả lời câu 4

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút

Họ và tên:…………………… MÔN: HÓA 8

Lớp :……….

Điểm

Nhận xét củaGV

Câu 1(2đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Những chất có……………gồm các nguyên tử khác loại đƣợc gọi là……………..

Hầu hết các chất có hạt hợp thành là …………., còn …………….là hạt hợp thành của kim loại

Câu 2(1đ): Cách ghi: 2C chỉ ý gì?

A . 2 nguyên tố cacbon B.Phân tử cacbon C. 2 nguyên tử cacbon D. 2 cacbon

Câu 3(1đ): Hãy chọn câu đúng :

A. Không khí là hợp chất gồm oxi,,nitơ,khí cacbonic….

B. Không khí tạo nên từ nguyên tố N, O, H, C……

Page 150: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

150

C. Không khí là hỗn hơp gồm khí O2, N2, CO2….

D. Phân tử khí cacbonic có 2 nguyên tử oxi và 1 nguyên tử cacbon

Câu 4(1đ): Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng :

Số p Số n Số e

Nguyên tử 1 19 20

Nguyên tử 2 18 17

Nguyên tử 3 20 20

Nguyên tử 4 21 19

Câu 5(5đ): Biết nguyên tố R có NTK bằng ½ NTK của Silic

A . R là nguyên tố hóa học nào? Vì sao? (1đ)

B . R là kim loại hay phi kim? Nó có thể tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của đơn chất đó?

C . Viết sơ đồ nguyên tử R?

Trả lời câu 5

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 PHÚT

Họ và tên:…………………… MÔN: CÔNG NGHỆ 7

Lớp :……….

Điểm

Nhận xét củaGV

Câu 1(1đ): Đất chua tƣơng ứng với các trị số PH sau :

A . 1,2,9 B. 8,5,2 C. 4,2,6 D. 6,7,8

Câu2(1đ): Đất là môi trƣờng cung cấp cho cây:

A.Khí oxi cho cây hô hấp B. Nƣớc và chất dinh dƣỡng

C.Ánh sáng và khí cacbonic để cây quang hợp D. Cả A,B

Câu 3(2đ): Nhóm phân bón dùng để bón lót cho cây :

A. phân xanh, vôi,kali B. Ure, kali, NPK .

C. Đạm ,lân, kali. D. Cả B, C

Giải thích……………………………………………………………………………………….

Câu4(2đ):Thƣờng có mấy phƣơng pháp nhân giống vô tính:

A. 4 cách B. 3 cách C. 2 cách D. 5 cách

Kể tên các cách: ……………………………………………………………………………….

Câu 5(2đ): Điền mục đích hoặc biện pháp vào chỗ trống trong bảng cho thích hợp:

Biện pháp Mục đích

1………………………… Khai

Tăng năng suất ,tăng sản lƣợng

Page 151: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

151

hoang lấn biển

3…………………………

4Bón phân

……………………………………………………………….

Khử chua cho đất

………………………………………………………………….

Câu6(2đ) Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

………………….. có tác dụng : ………………,tăng …………….. nông sản,…….. và làm thay đổi

…………………..

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 PHÚT

Họ và tên:…………………… MÔN: CÔNG NGHỆ 7

Lớp :……….

Điểm

Nhận xét củaGV

Câu1(1đ): Đất là môi trƣờng cung cấp cho cây:

A.Khí oxi cho cây hô hấp B. Nƣớc

C.Dinh dƣỡng D. Cả A,B,C

Câu 2(1đ): Nhóm phân bón sau dễ tan cây dễ hấp thụ:

A. Phân hữu cơ, vôi,kali B. Ure, kali, NPK .

C. Đạm ,lân, kali. D. Cả B, C

Câu 3(2đ): Thƣờng có mấy phƣơng pháp nhân giống vô tính:

A. 4 cách B. 3 cách C. 2 cách D. 5 cách

Kể tên các cách: ……………………………………………………………………………….

Câu 4(2đ): Nhóm phân bón dùng để bón lót cho cây trồng:

A. Phân chuồng , lân B. Đạm ,lân, kali

C . Ure, kali, phân hỗn hợp C. Cả B, C

Giải thích………………………………………………………………………………………..

Câu 5(2đ): Điền mục đích hoạc biện pháp vào chỗ trống trong bảng cho thích hợp:

Biện pháp Mục đích

…………………………….

Khai hoang lấn biển

……………………………..

Bón phân

Tăng năng suất ,tăng sản lƣợng

……………………………………………………………….

Khử chua cho đất

………………………………………………………………….

Page 152: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

152

Câu 6(2đ): Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Giống cây trồng tốt có tác dụng:………năng suất,……………..: tăng…….và làm thay

đổi………………..

Tuần

Tiết

KIỂM TRA

MÔN: LỚP:

Ngày soạn:

Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

Đánh giá kết quả tiếp thu và vận dụng kiến thức của học sinh qua các nội dung đã học

Yêu cầu làm bài trung thực chính xác, học sinh tự lực ...........

II.Các hoạt động:

1-Ổn định:

2-Phát đề:

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm 2006-2007

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 9

Page 153: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

153

Lớp ................................... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

I.Trắc nghiệm:(3đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1:(0,25đ) Dung dịch NaOH có thể tác dụng đƣợc với dãy chất nào sau đây:

A . SO3,CuO, H2SO4 B. HCl,Ba(OH)2, CO2, C. HCl,FeCl2,SO2 D. Cả A và C

Câu2:(0,25đ) Dãy kim loại sau đây đều tác dụng với dung dịch HCl:

A. Al,Cu,Fe,Mg B. Fe,Zn,Al,Na C. Al,Fe,Ag,Na D. Cả A và C

Câu 3:(0,25đ) Cho hỗn hợp Cu và CuO vào dung dịch H2SO4 sản phẩm tạo thành có:

A.Có khí SO2 B. Có khí H2 C.Có khí SO3 D. Không có chất

khí

Câu 4:(0,25đ) Cặp chất nào sau đây tác dụng đƣợc với nhau :

A. KNO3 và CaCl2 B. Na2SO4 và HCl C. CaCO3 và H2SO4 D. Cả A,B,C

Câu5:(0,25đ) Có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3:

A. Fe B. Al C. Cu D. Cả A,B,C

Câu 6:(0,25đ) Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng với dung dịch CuSO4:

A. K,Al,Ag,Fe B. Na,Al,Ca,Fe C. Fe,Zn,Cu,Au D. Cả A và B

Câu 7:(0,25đ) Dãy chất sau đều là những oxit axit:

A. SO3,CO2,N2O5 B. SO2, NO, P2O5 C. NO2,CO,CO2 D. Cả A,B,C

Câu8:(0,25đ) Cho 0,2mol ddHCl vào 0,1mol ddNaOH thì thu đƣợc dd A.Cho giấy quì tím vào dd A

thì quì tím chuyển thành màu gì:

A. Màu xanh B. Màu Tím C. Màu đỏ D. Không màu

Câu 9:(1đ) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối phƣơng trình phản ứng:

A . Cu + 2HCl CuCl2 + H2 Đ S (0,25đ)

B. Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Đ S (0,25đ)

C. 2Na + CuSO4 Na2SO4 + Cu Đ S (0,25đ)

D. Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Đ S (0,25đ)

II-Tự luận: (7đ)

Câu1: Có 4 lọ mất nhãn đựng dung dịch các chất sau: NaOH, HCl, NaCl, Na2SO4. Hãy trình bày

phƣơng pháp hóa học để nhận biết mỗi dung dịch?

Câu 2: Viết phƣơng trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau :

Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3

Câu 2: Cho 200g dung dịch HCl tác dụng vừa đủ với 250ml dd NaOH 2M

A . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl tham gia phản ứng?

B . Nếu cho toàn bộ dung dịch HCl đã tham gia ở phản ứng trên vào 200ml dung dịch Na2CO3

1M . Hãy tính thể tích chất khí thu đƣợc (ở đktc)?

(Cho H =1 , Cl = 35,5 , Na = 23 , C = 12 , O = 16 )

BÀI LÀM:

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

....................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

Page 154: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

154

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

....................................................................

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm 2006-2007

Họ và tên .......................... Môn : Sinh 6

Lớp ................................... Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A/ Phần trắc nghiệm: (3đ) Hãy đánh dấu X vào trƣớc câu trả lời đúng

Câu 1: Trong những nhóm cây sau nhóm cây nào toàn cây có hoa : (0,25 đ)

a) Xoài , ớt , hoa hồng . b) Bƣởi , rau bợ , cải .

c) Táo , mít , dƣơng xỉ . d) Cả a,b,c

Câu2: Những nhóm cây sau những nhóm nào có thân biến dạng : (0,25 đ)

a) Cây su hào , gừng , dong ta . c) Xƣơng rồng, khoai tây, dong ta.

b) Mía , tre , khoai lang . d) Cả a và c

Câu 3: Thực vật điều hòa lƣợng khí ôxi và khí cacbonic trong không khí là do:(0,25đ)

a) Thực vật hô hấp b)Thực vật có chất diệp lục

c)Thực vật quang hợp d)Hoạt động đóng mở lỗ khí

Câu 4: Nhóm cây sau đều là cây có lá biến dạng :(0,25đ)

a) Rau muống, bí đỏ, xoài b)Ổi, xƣơng rồng, mận

c) Chanh, hành, cam d) Mây , đậu Hà lan, nắp ấm

Câu 5 : Điền vào chỗ trống các cụm từ sau cho thích hợp (1 đ) :

Lỗ khí , đóng mở , bảo vệ , hơi nƣớc .

a) Lớp tế bào biểu bì có chức năng ..............................cho các phần bên trong cơ thể .

b) Mặt dƣới phiến lá có nhiều .........................., hoạt động ...............................của lỗ khí giúp lá trao

đổi khí và cho ...............................thoát ra ngoài .

Câu 6: Chọn từ tƣơng ứng ở hai cột A và B rồi điền vào cột C cho thích hợp : (1 đ)

CỘT A CỘT B CỘT C

a) Mạch gỗ có chức năng

b) Lá xƣơng rồng biến thành gai .

c) Lá cây mây biến thành tay móc

d) Mạch rây có chức năng

1) Để giảm sự thoát hơi nƣớc

2) Vận chuyển chất hữu cơ

3) Vận chuyển nƣớc và muối khoáng

4) Để giúp cây leo lên

a…….

b…….

c……..

d……..

B/ Tự luận : (7 đ)

Câu 1: Tế bào thực vật gồm những thành phần nào ? Nêu chức năng từng phần ? (2,5 đ)

Câu 2: Vì sao trồng cây xanh có tác dụng làm giảm bớt ô nhiểm không khí ? (1,5 đ)

Câu 3: Viết sơ đồ hô hấp của thực vật? ý nghĩa của hô hấp đối với đời sống của cây là gì? Hãy nêu

biện pháp làm cho đất thoáng để cây hô hấp tốt?(3đ)

BÀI LÀM

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

Page 155: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

155

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………

KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm 2006-2007

Môn : Hóa 9

ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM

I.Trắc nghiệm: (3đ)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Đáp án

C

B

D

C

C

B

A

C

A S

B Đ

C S

D Đ

II.Tự luận:(7đ)

Câu 1(2đ) - Dùng giấy quì tím nhận ra dd HCl và dd NaOH (1đ)

- Dùng dd BaCl2 nhận ra dd Na2CO3 (viết phƣơng tình phản ứng) (1đ)

Câu2:(2đ) Viết đúng công thức hóa học và cân bằng mỗi PTHH cho 0,5đ

+Cl2 +NaOH +t0 +H2SO4

Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe2(SO4)3

Câu 3: (4đ)

-Tính số mol các chất theo đề bài:

nNaOH = 0,25x2 = 0,5(mol)

(0,25đ)

nNa2CO3 = 0,2x 1 = 0,2(mol)

(0,25đ)

-Các PTHH:

HCl + NaOH NaCl + H2O (1)

(0,5đ)

0,5(mol) 0,5(mol)

2HCl + Na2CO3 2 NaCl + H2O + CO2 (2)

(0,5đ)

0,4(mol) 0,2(mol) 0,2(mol)

Page 156: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

156

Từ (1) => mHCl phản ứng: 0,5x 36,5 = 18,25(g)

(0,25đ)

C%HCl = 18,25x 100 : 200 = 9,125%

(0,5đ)

Từ (2) => HCl dƣ => CO2 tính từ Na2CO3

(0,25đ)

=> n CO2 = 0,2(mol) => VCO2 = 0,2x 22,4 = 4,48(l)

(0,5đ)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

MÔN SINH 6

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : (3đ)

Câu 1-4 : 1a , 2d , 3c , 4d Mỗi câu 0,25đ

5 a: Bảo vệ (0,25đ)

5b: Lỗ khí - Đóng mở - Hơi nƣớc (0,75đ)

Câu 6: a3 , b1 , c4 , d2 (1đ)

B/ TỰ LUẬN :

Câu 1 : ( 2,5 điểm)

Tế bào thực vật gồm các thành phần sau :

+ Vách tế bào : làm cho tế bào có hình dạng nhất định .

+ Màng sinh chất : bao bọc ngoài lớp tế bào .

+ Chất tế bào : Nơi diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào .

+ Nhân : điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào .

+ Không bào : chứa dịch tế bào .

Câu 2 : Trồng cây xanh có tác dụng làm giảm bớt sự ô nhiễm không khí vì cây xanh thực hiện quá

trình quang hợp hút khí cacbonic và thải ra khí oxi .(1,5 điểm)

Câu 3 :

+ Sơ đồ hô hấp : Chất hữu cơ + khí ô xi ---------- Năng lƣợng + Khí cac bô nic + Hơi nƣớc .( 1

điểm)

Page 157: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

157

+ Ý nghĩa của hô hấp đối với đời sống của cây :

Tạo ra năng lƣợng cần thiết cho các hoạt động sống của cây (1 điểm

)

+ Biện pháp giúp cây hô hấp tốt : Sử dụng những biện pháp làm đất thoáng nhƣ :

- Cày bừa , đất cho kĩ

- Luôn xới xáo đất .

- Phơi ải đất , làm cỏ sục bùn .(1 điểm )

TUẦN 23 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

MÔN HÓA 8

I.Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu câu em chọn đúng:

Câu1)Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nƣớc là do nó có tính chất sau:

a/ Nặng hơn không khí b/ Nhẹ hơn nƣớc

c/ Ít tan trong nƣớc d/ cả abc

Câu 2) Dãy CTHH sau toàn là oxit:

a/ CaO , Fe2O3, SO3 b/ Na2O , MgO ,KCO3

c/ CO2 , O3 , P2O5 d/ a và c

Câu 3) Nguyên liệu để điều chế oxi trong PTN là:

a/ K2MnO4 b/ KMnO4

c/ KClO4 d/ cả abc

Câu 4) Phân hủy 0,2mol KClO3 ,thể tích khí oxi (đktc) thu đƣợc là:

a/ 11,2l b/ 4,48l c/ 6,72l d/22,4l

Câu 5 ) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối mỗi câu:

Cho biết CTHH các chất: P2O5, SO2 , KMnO4, CaO, CO2,Al2O3 , NaOH

a/ Các chất trên đều là oxit Đ S

Page 158: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

158

b/ Chỉ có 5 oxit trong các chất trên Đ S

c/ Chỉ có Al2O3 , P2O5 là oxit bazơ Đ S

d/ Chỉ có SO2, P2O5 ,CO2 là oxit axit Đ S

Câu 6) Nối ý ở cột A với ý ở cột B cho phù hợp

A B Thứ tự nối

a/ Sự cháy là sự oxi hóa

b/ Không khí bị ô nhiễm

c/Không khí là

d/Sự tác dụng một chất với

oxi gọi là

1/Sự oxi hóa

2/ Là chất tinh khiết

3/ Ảnh hƣởng đến sức khỏe

con ngƣời

4/ Hỗn hợp nhiều chất khí

5/Có tỏa nhiệt và phát sáng

a……

b……

c……

d……

II.Tự luận: (6đ)

Câu 1)(3đ) Cho các sơ đồ phản ứng sau:

a/ KClO3 ? + ?

b/ KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + ?

c/ Al + ? Al2O3

d/ CH4 + O2 ? + ?

3- Chọn CTHH thích hợp điền vào (?) và cân bằng để hoàn thành PTHH?

4- Phản ứng nào thuộc loại phản ứng hóa hợp ? vì sao?

Câu 2) (3đ) Đốt cháy hoàn toàn 12,4g photpho trong oxi. Hãy tính :

c) Thể tích oxi(đktc) phản ứng?

d) Khối lƣợng sản phẩm tạo thành?

(Biết P = 31 , O = 16 )

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút Tuần 23

Họ và tên:…………………… MÔN: HÓA 8

Lớp :……….

Điểm

Nhận xét của GV

I.Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối câu(5đ)

Cho các chất có CTHH: P2O5,SO3 ,Fe2O3, CO2, Mn2O7, KMnO4, Al2O3 ,H2SO4

1 ) Cả 8 chất trên đều là oxit Đ S

2 ) Mn2O7 là oxit bazơ Đ S

3 ) Chỉ có 2 oxit bazơ : Fe2O3 , Al2O3 Đ S

4 ) SO3 đọc là lƣu huỳnh đioxit Đ S

5) Cả 8 chất trên đều là hợp chất của oxi Đ S

6) Có 4 oxit thuộc oxit axit: P2O5,SO3 , CO2, Mn2O7 Đ S

7) Có 2 chất không phải là oxit Đ S

8) H2SO4 dùng để điều chế oxi trong PTN Đ S

Page 159: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

159

9) KMnO4 dùng để sản xuất oxi trong CN Đ S

10)Chất có trong phành phần không khí là CO2 Đ S

II.Hãy chọn câu đúng : (2đ)

1)Nguyên liệu điều chế oxi trong CN:

A)Fe2O3 B) KClO3 C) H2O D) KMnO4

2) Cặp chất sau đây đƣợc dùng để điều chế oxi trong ptn:

A) K2MnO4,KClO3 B)KClO4, KMnO4 C) KClO3, KMnO4 D)Cả ABC

3)Phân hủy 0,2mol KClO3 thu đƣợc thể tích oxi(đktc) là:

A) 22,4l B)4,48l C) 6,72l D)11,2l

4)Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất của oxi:

A)Nhẹ hơn không khí B) Nặng hơn không khí

C) Không tan trong nƣớc D)Cả A C

III.Viết phƣơng trình phản ứng để thực hiện biến hóa sau: (3đ)

Nƣớc Oxi Sắt từ oxit (1) (2)

1)………………………………………………………………………………………………………

……….

2)………………………………………………………………………………………………………

……….

*Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?

Trả lời

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

………….

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút Tuần 23

Họ và tên:…………………… MÔN: HÓA 8

Lớp :……….

Page 160: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

160

Điểm

Nhận xét của GV

I.Hãy chọn câu đúng (2đ)

1)Thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là dựa vào tính chất của oxi:

A)Nhẹ hơn không khí D)Cả A C

C) Không tan trong nƣớc B) Nặng hơn không khí

2) Cặp chất sau đây đƣợc dùng để điều chế oxi trong ptn:

A) K2MnO4,KClO3 B)KClO4, KMnO4 C) KClO3, KMnO4 D)Cả ABC

3) Thể tích oxi (đktc) để dốt cáy hết 2,4g cacbon là:

A) 22,4l B)4,48l C) 44,8l D)6,72l

4)Nguyên liệu điều chế oxi trong CN:

A)Fe2O3 B) KClO3 C) H2O D) KMnO4

II.Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc sai ở cuối câu (5đ)

Cho các chất có CTHH: P2O5,SO3 ,Fe2O3, CO2, Mn2O7, KMnO4, Al2O3 ,H2SO4

1 ) SO3 đọc là lƣu huỳnh đioxit Đ S

2 ) Mn2O7 là oxit bazơ Đ S

3 ) Chỉ có 2 oxit bazơ : Fe2O3 , Al2O3 Đ S

4 )Cả 8 chất trên đều là oxit Đ S

5) Cả 8 chất trên đều là hợp chất của oxi Đ S

6) Có 4 oxit thuộc oxit axit: P2O5,SO3 , CO2, Mn2O7 Đ S

7) Có 2 chất không phải là oxit Đ S

8) H2SO4 dùng để điều chế oxi trong PTN Đ S

9)Chất có trong phành phần không khí là CO2 Đ S

10)KMnO4 dùng để sản xuất oxi trong CN Đ S

III.Viết phƣơng trình phản ứng để thực hiện biến hóa sau: (3đ)

KClO3 Oxi MgO (1) (2)

1)………………………………………………………………………………………………………

……….

2)………………………………………………………………………………………………………

……….

*Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng hóa học nào?

Trả lời

…………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………

………….

Page 161: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

161

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút

MÔN: HÓA 9 Đề số: 1

Hãy chọn câu đúng

1)Quá trình sau đây không sinh ra khí CO2:

A)Sản xuất vôi B) Hô hấp C) Sản xuất gang thép D) Quang hợp

2)Độ hoạt động hóa học của các phi kim giảm dần theo thứ tự:

A) Cl,F,Br,I B)F,Cl,Br,I C) F,Cl,I,Br D) Cả AB

3)Cặp chất sau đây tác dụng đƣợc với nhau:

A) SiO2,H2O B) SiO2,Na2O C) BaSO4,Na2O D) Cả BC

4)Nƣớc Gia ven là hỗn hợp gồm:

A) NaClO,HCl,Cl2 B) Cl2,NaCl,HClO C) NaCl,HClO,H2O D) Cả BC

5) Nƣớc clo có tính tẩy màu là do:

A) NaClO B)HCl C)Cl2 D)HClO

6)Một oxit axit có công thức hóa học: AO2 trong đó A chiếm 50% về khối lƣợng.Vậy nguyên tố A

là:

A) Si lic B)Cacbon C)Lƣu huỳnh D) Photpho

7)Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm I, vậy X là nguyên tố:

A) PK hoạt động mạnh B)KL hoạt động mạnh C)PK hoạt động yếu D)Khí hiếm

8)Dẫn khí Cl2 vào nƣớc xảy ra hiện tƣợng :

A)Vật lí B) Hóa học C) Không có h/tƣợng nào D) Cả AB

9)Nƣớc clo là dung dịch hỗn hợp gồm:

A)HCl,H2O,Cl2 B)HClO,Cl2,H2O,HCl C)HClO,NaCl,Cl2

D)HCl,HClO,Cl2

10)Chất làm đục nƣớc vôi trong là:

A)CO B)SO2 C)N2 D) CO2

11)Cặp chất sau đều là muối hidro cacbonat:

A)Na2CO3, NaHCO3 B)Ca(HCO3)2,KHCO3 C)BaCO3,CaCO3 D) Cả AB

12)Có thể phân biệt 2 dung dịch NaCl và Na2CO3 bằng dung dịch:

A)NaOH B)H2O C)HCl D)Cả ABC

13)Để phân biệt 2 chất rắn : CaCO3 và Na2CO3 có thể dùng chất sau:

A)HCl B)NaOH C)H2O D)Cả BC

14)Trong cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần tính KL và PK

biến đổi nhƣ sau:

A)KL tăng,PK giảm B)KL,PK đều tăng C)KL giảm,PK tăng D)Kl,PK đều

giảm

15)Tính tan trong nƣớc của muối cacbonat:

A)Không tan B)Đều tan C) Đa số không tan trừ Na2CO3,K2CO3 D)Cả AC

16)Cho NaHCO3 tác dụng với NaOH sản phẩm thu đƣợc là:

A) Na2CO3,CO2 B)NaHCO3,H2O C)Na2CO3,H2O D)Cả AC

Page 162: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

162

17)Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí sinh ra:

AFeSO4,Na2CO3 B)CaCO3,H2SO4 C)BaSO4,HCl D) Cả BC

18)Đốt cháy sắt trong clo sản phẩm thu đƣợc là:

A)FeCl2 B)FeCl3,FeCl2 C)FeCl3 D)Cả ABC

19)Sản phẩm tạo thành khi cho khí clo tác dụng với hidro sẽ là:

A)Axit clohidric B)Nƣớc clo C)khí hidro clorua D) Cả ABC

20)Dung dịch Ca(OH)2 dùng để làm khô hỗn hợp khí nào sau đây:

A) CO2,H2 B)SO2,O2 C)H2,O2 D) Cả BC

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút

MÔN: HÓA 9 Đề số: 2

Hãy chọn câu đúng

1)Độ hoạt động hóa học của các phi kim giảm dần theo thứ tự:

A) Cl,F,Br,I B)F,Cl,Br,I C) F,Cl,I,Br D) Cả AB

2)Nƣớc Gia ven là hỗn hợp gồm:

A) NaClO,HCl,Cl2 B) Cl2,NaCl,HClO C) NaCl,NaClO,H2O D) Cả BC

3)Một oxit axit có công thức hóa học: AO2 trong đó A chiếm 50% về khối lƣợng.Vậy nguyên tố A

là:

A) Si lic B)Cacbon C)Lƣu huỳnh D) Photpho

4)Dẫn khí Cl2 vào nƣớc xảy ra hiện tƣợng :

A)Vật lí B) Hóa học C) Không có h/tƣợng nào D) Cả AB

5)Chất làm đục nƣớc vôi trong là:

A)CO B)SO2 C)N2 D) CO2

6)Có thể phân biệt 2 dung dịch NaCl và Na2CO3 bằng dung dịch:

A)NaOH B)H2O C)HCl D)Cả ABC

7)Trong cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần tính KL và PK biến

đổi nhƣ sau:

A)KL tăng,PK giảm B)KL,PK đều tăng C)KL giảm,PK tăng D)Kl,PK đều

giảm

8)Cho NaHCO3 tác dụng với NaOH sản phẩm thu đƣợc là:

A) Na2CO3,CO2 B)NaHCO3,H2O C)Na2CO3,H2O D)Cả AC

9)Đốt cháy sắt trong clo sản phẩm thu đƣợc là:

A)FeCl2 B)FeCl3,FeCl2 C)FeCl3 D)Cả ABC

10)Dung dịch Ca(OH)2 dùng để làm khô hỗn hợp khí nào sau đây:

A) CO2,H2 B)SO2,O2 C)H2,O2 D) Cả BC

11)Quá trình sau đây không sinh ra khí CO2:

A)Sản xuất vôi B) Hô hấp C)Quang hợp D)Sự

cháy

Page 163: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

163

12)Cặp chất sau đây tác dụng đƣợc với nhau:

A) SiO2,H2O B) SiO2,Na2O C) BaSO4,Na2O D) Cả BC

13)Nƣớc clo có tính tẩy màu là do:

A) NaClO B)HCl C)Cl2 D)HClO

14)Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm I, vậy X là nguyên tố:

A) PK hoạt động mạnh B)KL hoạt động mạnh C)PK hoạt động yếu D)Khí hiếm

15)Nƣớc clo là dung dịch hỗn hợp gồm:

A)HCl,H2O,Cl2 B)HClO,Cl2,H2O C)HClO,NaCl,Cl2

D)HCl,HClO,Cl2,HCl

16)Cặp chất sau đều là muối hidro cacbonat:

A)Na2CO3, NaHCO3 B)Ca(HCO3)2,KHCO3 C)BaCO3,CaCO3 D) Cả AB

17)Để phân biệt 2 chất rắn : CaCO3 và Na2CO3 có thể dùng chất sau:

A)HCl B)NaOH C)H2O D)Cả BC

18)Tính tan trong nƣớc của muối cacbonat:

A)Không tan B)Đều tan C) Đa số không tan trừ Na2CO3,K2CO3 D)Cả AC

19)Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí sinh ra:

AFeSO4,Na2CO3 B)CaCO3,H2SO4 C)BaSO4,HCl D) Cả BC

20)Sản phẩm tạo thành khi cho khí clo tác dụng với hidro sẽ là:

A)Axit clohidric B)Nƣớc clo C)khí hidro clorua D) Cả ABC

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút Đề số: 3

MÔN: HÓA 9

Hãy chọn câu đúng

1)Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí sinh ra:

AFeSO4,Na2CO3 B)CaCO3,H2SO4 C)BaSO4,HCl D) Cả BC

2)Đốt cháy sắt trong clo sản phẩm thu đƣợc là:

A)FeCl2 B)FeCl3,FeCl2 C)FeCl3 D)Cả ABC

3)Sản phẩm tạo thành khi cho khí clo tác dụng với hidro sẽ là:

A)Axit clohidric B)Nƣớc clo C)khí hidro clorua D) Cả ABC

4)Quá trình sau đây không sinh ra khí CO2:

A)Sản xuất vôi B) Hô hấp

C) Sản xuất gang thép D) Quang hợp

5)Độ hoạt động hóa học của các phi kim giảm dần theo thứ tự:

A) Cl,F,Br,I B)F,Cl,Br,I C) F,Cl,I,Br D) Cả AB

6)Một oxit axit có công thức hóa học: AO2 trong đó A chiếm 50% về khối lƣợng.Vậy nguyên tố A

là:

A) Si lic B)Cacbon C)Lƣu huỳnh D) Photpho

7)Cặp chất sau đều là muối hidro cacbonat:

A)Na2CO3, NaHCO3 B)Ca(HCO3)2,KHCO3 C)BaCO3,CaCO3 D) Cả AB

8)Có thể phân biệt 2 dung dịch NaCl và Na2CO3 bằng dung dịch:

Page 164: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

164

A)NaOH B)H2O C)HCl D)Cả ABC

9)Để phân biệt 2 chất rắn : CaCO3 và Na2CO3 có thể dùng chất sau:

A)HCl B)NaOH C)H2O D)Cả BC

10)Cặp chất sau đây tác dụng đƣợc với nhau:

A) SiO2,H2O B) SiO2,Na2O C) BaSO4,Na2O D) Cả BC

11)Nƣớc Gia ven là hỗn hợp gồm:

A) NaClO,HCl,Cl2 B) Cl2,NaCl,HClO C) NaCl,NaClO,H2O D) Cả BC

12)Nƣớc clo có tính tẩy màu là do:

A) NaClO B)HCl C)Cl2 D)HClO

13)Nguyên tố X nằm ở chu kì 3, nhóm I, vậy X là nguyên tố:

A) PK hoạt động mạnh B)KL hoạt động mạnh C)PK hoạt động yếu D)Khí hiếm

14)Dẫn khí Cl2 vào nƣớc xảy ra hiện tƣợng :

A)Vật lí B) Hóa học C) Không có h/tƣợng nào D) Cả AB

15))Nƣớc clo là dung dịch hỗn hợp gồm:

A)HCl,H2O,Cl2 B)HClO,Cl2,H2O C)HClO,NaCl,Cl2

D)HCl,HClO,Cl2,H2O

16)Chất làm đục nƣớc vôi trong là:

A)CO B)SO2 C)N2 D) CO2

17)Trong cùng chu kỳ của bảng tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần tính KL và PK

biến đổi nhƣ sau:

A)KL tăng,PK giảm B)KL,PK đều tăng C)KL giảm,PK tăng D)KL,PK

đều giảm

18)Tính tan trong nƣớc của muối cacbonat:

A)Không tan B)Đều tan C) Đa số không tan trừ Na2CO3,K2CO3 D)Cả AC

19)Cho NaHCO3 tác dụng với NaOH sản phẩm thu đƣợc là:

A) Na2CO3,CO2 B)NaHCO3,H2O C)Na2CO3,H2O D)Cả AC

20)Cặp oxit sau đây không tan trong nƣớc:

A) CO2,SO2 B) CO,CO2 C)SO3,SO2, D) Cả ABC

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút Đề số: 1

MÔN: HÓA 8

Hãy chọn câu đúng Điểm: 1)Chất làm đục nƣớc vôi trong :

A) Ni tơ B) Oxi C) Cacbon đioxit D)Lƣu

huỳnh đioxit

2)Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A) K2MnO4 B)KClO4 C)HClO D) KMnO4

3)Các chất sau đây đều là oxit:

A)CO2,Na2O,SO3 B)BaO,P2O5,HClO C)CaO,SO2,Na2O D)Cả AC

Page 165: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

165

4)Nguyên liệu sản xuất oxi trong CN là:

A) HClO B) H2O C) H2O2 D) Cả BC

5)Cặp chất sau đều là oxit bazơ:

A) Al2O3,SiO2 B) FeO, K2O C) SO2,BaO D)O3 ,

CuO

6)Chất không duy trì sự cháy và không làm đục nƣớc vôi trong:

A) SO2 B) CO2 C) SO3 D) N2

7)Không khí là hợp chất gồm có 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác

A) Đúng B) Sai

8)Tất cả oxit của kim loại đều thuộc loại oxit bazơ :

A)Đúng B)Sai

9)Không khí là hỗn hợp,thành phần theo khối lƣợng 78% N2 , 21% O2, 1% các khí khác

A) Đúng B)Sai

10)Thu khí oxi bằng cách đẩy nƣớc là do nó có tính chất sau:

A)Nhẹ hơn nƣớc B) Tan trong nƣớc C) Tan ít trong nƣớc D)Cả BC

11)Đốt cháy sắt trong oxi sản phẩm tạo thành:

A) Fe2O3 B) Fe3O4 C)FeO D) Cả ABC

12)Phot pho tác dụng với oxi phƣơng trình phản ứng nhƣ sau:

A) P + O2 P2O5 B) P2 + 5O2 2P2O5

C) 2P + 5O2 2P2O5 D) Cả BC

13) Đọc tên oxit bazơ Fe2O3 là:

A) Sẳt(II) oxit B) Đi sắt tri oxit C)Sắt từ oxit D)Sắt(I II)

oxit

14)Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với:

A) Kim loại B) Phi kim C)Hợp chất D) Cả ABC

15) Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là vì oxi :

A)Nhẹ hơn không khí B)Nặng hơn không khí C)Nặng hơn Nitơ D)Cả BC

16)Muốn thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí thì ống nghiệm phải để thế nào:

A)Miệng hƣớng lên B)Miệng hƣớng xuống dƣới C)Để ngang D) Tùy ý

17)Chất khí nào sau đây có thể thu vào ống nghiệm để miệng hƣớng xuống dƣới(Đẩy không khí):

A) CO2 B) SO3 C) H2 D) Không

khí nào

18) Có phản ứng : 2Mg + O2 2MgO

2mol 1mol 2mol

Vậy suy ra : Cứ 2g Mg + 1g O2 2gMgO

Suy luận trên đúng hay sai:

A) Đúng B) Sai

19)Sự cháy khác với sự oxi hóa chậm :

A) Có tỏa nhiệt B)Không tỏa nhiệt C) Phát sáng D) Không

phát sáng

20) Để có thể dập tắt sự cháy cần thực hiện biện pháp nào :

A)Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dƣới nhiệt độ cháy B) Cách li chất cháy với oxi

C) Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dƣới nhiệt độ cháy và Cách li chất cháy với oxi D)Cả A

B

Page 166: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

166

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút Đề số: 2

MÔN: HÓA 8

Hãy chọn câu đúng Điểm:

1) Các chất sau đây đều là oxit:

A)CO2,Na2O,SO3 B)BaO,P2O5,HClO C)CaO,SO2,Na2O D)Cả AC

2) Chất không duy trì sự cháy và không làm đục nƣớc vôi trong:

A) SO2 B) CO2 C) SO3 D) N2

3) Chất làm đục nƣớc vôi trong :

A) Ni tơ B) Oxi C) Cacbon đioxit D)Lƣu

huỳnh đioxit

4) Để có thể dập tắt sự cháy cần thực hiện biện pháp nào :

A)Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dƣới nhiệt độ cháy B) Cách li chất cháy với oxi

C) Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dƣới nhiệt độ cháy và Cách li chất cháy với oxi D)Cả A B

5)Cặp chất sau đều là oxit bazơ:

A) Al2O3,SiO2 B) FeO, K2O C) SO2,BaO D)O3 ,

CuO

6) Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A) K2MnO4 B)KClO4 C)HClO D) KMnO4

7)Không khí là hợp chất gồm có 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác

A) Đúng B) Sai

8) Thu khí oxi bằng cách đẩy nƣớc là do nó có tính chất sau:

A)Nhẹ hơn nƣớc B) Tan trong nƣớc C) Tan ít trong nƣớc D)Cả BC

9)Không khí là hỗn hợp,thành phần theo khối lƣợng 78% N2 , 21% O2, 1% các khí khác

A) Đúng B)Sai

10) Tất cả oxit của kim loại đều thuộc loại oxit bazơ :

A)Đúng B)Sai

11)Đốt cháy sắt trong oxi sản phẩm tạo thành:

A) Fe2O3 B) Fe3O4 C)FeO D) Cả ABC

12) Muốn thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí thì ống nghiệm phải để thế nào:

A)Miệng hƣớng lên B)Miệng hƣớng xuống dƣới C)Để ngang D) Tùy ý

13) Đọc tên oxit bazơ Fe2O3 là:

A) Sẳt(II) oxit B) Đi sắt tri oxit C)Sắt từ oxit D)Sắt(III)

oxit

14) Sự cháy khác với sự oxi hóa chậm :

A) Có tỏa nhiệt B)Không tỏa nhiệt C) Phát sáng D) Không

phát sáng

15) Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là vì oxi :

A)Nhẹ hơn không khí B)Nặng hơn không khí C)Nặng hơn Nitơ D)Cả BC

16)Phot pho tác dụng với oxi phƣơng trình phản ứng nhƣ sau:

A) P + O2 P2O5 B) P2 + 5O2 2P2O5

C) 2P + 5O2 2P2O5 D) Cả BC

17)Chất khí nào sau đây có thể thu vào ống nghiệm để miệng hƣớng xuống dƣới(Đẩy không khí):

A) CO2 B) SO3 C) H2 D) Không

khí nào

18) Có phản ứng : 2Mg + O2 2MgO

2mol 1mol 2mol

Vậy suy ra : Cứ 2g Mg + 1g O2 2gMgO

Page 167: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

167

Suy luận trên đúng hay sai:

A) Đúng B) Sai

19)Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với:

A) Kim loại B) Phi kim C)Hợp chất D) Cả ABC

20)Nguyên liệu sản xuất oxi trong CN là:

A) HClO B) H2O C) H2O2 D) Cả BC

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện KIỂM TRA 15 phút Đề số: 3

MÔN: HÓA 8

Hãy chọn câu đúng Điểm: 1) Để có thể dập tắt sự cháy cần thực hiện biện pháp nào :

A)Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dƣới nhiệt độ cháy B) Cách li chất cháy với oxi

C) Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dƣới nhiệt độ cháy và Cách li chất cháy với oxi D)Cả A B

2)Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:

A) K2MnO4 B)KClO4 C)KMnO4 D) HClO

3)Các chất sau đây đều là oxit:

A)CO2,Na2O,SO3 B) CaO,SO2,Na2O C)BaO,P2O5,HClO D)Cả AB

4)Nguyên liệu sản xuất oxi trong CN là:

A) HClO B)H2O2 C) H2O D) Cả BC

5)Cặp chất sau đều là oxit bazơ:

A) Al2O3,SiO2 B) FeO, K2O C) SO2,BaO D)O3 ,

CuO

6)Chất không duy trì sự cháy và không làm đục nƣớc vôi trong:

A) SO2 B) CO2 C) SO3 D) N2

7)Không khí là hợp chất gồm có 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác

A) Sai B) Đúng

8)Tất cả oxit của kim loại đều thuộc loại oxit bazơ :

A)Đúng B)Sai

9) Sự cháy khác với sự oxi hóa chậm :

A) Có tỏa nhiệt B)Không tỏa nhiệt C) Phát sáng D) Không

phát sáng

10)Thu khí oxi bằng cách đẩy nƣớc là do nó có tính chất sau:

A)Nhẹ hơn nƣớc B) Tan trong nƣớc C) Tan ít trong nƣớc D)Cả BC

11)Đốt cháy sắt trong oxi sản phẩm tạo thành:

A) Fe2O3 B) Fe3O4 C)FeO D) Cả ABC

12)Phot pho tác dụng với oxi phƣơng trình phản ứng nhƣ sau:

A) P + O2 P2O5 B) P2 + 5O2 2P2O5

C) 2P + 5O2 2P2O5 D) Cả BC

13) Đọc tên oxit bazơ Fe2O3 là:

A) Sẳt(II) oxit B) Đi sắt tri oxit C)Sắt từ oxit D)Sắt(II I)

oxit

14)Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với:

A) Kim loại B) Phi kim C)Hợp chất D) Cả ABC

15) Có thể thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là vì oxi :

A)Nhẹ hơn không khí B)Nặng hơn không khí C)Nặng hơn Nitơ D)Cả BC

16)Muốn thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí thì ống nghiệm phải để thế nào:

A)Miệng hƣớng lên B)Miệng hƣớng xuống dƣới C)Để ngang D) Tùy ý

17)Chất khí nào sau đây có thể thu vào ống nghiệm để miệng hƣớng xuống dƣới(Đẩy không khí):

A) CO2 B) SO3 C) H2 D) Không

Page 168: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

168

khí nào

18) Có phản ứng : 2Mg + O2 2MgO

2mol 1mol 2mol

Vậy suy ra : Cứ 2g Mg + 1g O2 2gMgO

Suy luận trên đúng hay sai:

A) Đúng B) Sai

19) Không khí là hỗn hợp,thành phần theo khối lƣợng 78% N2 , 21% O2, 1% các khí khác

A)Sai B) Đúng

20) Chất làm đục nƣớc vôi trong :

A) O2 B) N2 C) SO2 D) CO2

Phòng G.D. Điện Bàn ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM 2006-2007

Trƣờng THCS Phan Thúc Duyện MÔN : HÓA HỌC 8

Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian phát đề)

A)Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn 1trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng :

Câu1)(0,25đ) Nguyên liệu dùng để điều chế khí H2 trong PTN là:

a) Zn , H2SO4 b) ZnO , HCl

c) Cu, HCl d) Na ,H2O

Câu 2)(0,25đ) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím

chuyển sang màu đỏ :

a) BaO, Na2O, CaO b) SO3, P2O5, N2O5

c) SO3 , CaO, K2O d) P2O5 , CO2, BaO

Câu 3) (0,25đ) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím

chuyển sang màu xanh:

a) SO3 , Na2O , BaO b) Na2O , K2O, BaO

c) CaO, BaO, Li2O d) Cả b và c

Câu 4) (0,25đ) Cho mẫu Na vào nƣớc,có chất khí thoát ra, khí đó có tính chất sau:

a) Không duy trì sự cháy b) Làm đục nƣớc vôi trong

c) Cháy trong oxi tạo ra nƣớc d) Làm cục than hồng bùng sáng

Câu 5) (0,25đ) Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nƣớc :

a) Ca , Na , Fe, K b) Na , Ba, Ca , K

c) K , Na , Ba , Al d) Li , Na , Cu , K

Câu 6) 0,25đ) Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai:

a) Na2O + H2O 2NaOH b) Fe + 3HCl FeCl3 + H2

c) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 d) H2 + FeO Fe + H2O

Câu7)(0,25đ)Khử hoàn toàn 24g đồng (II) oxit bằng khí hidro, khối lƣợng đồng thu đƣợc là:

a) 19g b) 19,2g c) 20g d) 18,4g

Câu 8) (0,25đ) Độ tan của chất khí trong nƣớc phụ thuộc vào:

a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Áp suất và nhiệt độ d) Cả a,b,c

Câu 9) (0,25đ) Nhóm chất sau đây đều là Bazơ:

a) NaOH , C2H5OH , Ba(OH)2 b) Ca(OH)2 ,Cu(OH)2, Fe(OH)3

c) KOH, Al(OH)3 , CH3COOH d) Cả a,b,c

Câu 10) (0,25đ) Đơn chất A cháy trong oxi tạo ra chất rắn B, chất B tan trong nƣớc tạo thành chất

lỏng C làm quì tím chuyển sang màu đỏ . Vậy các chất A , B , C lần lƣợt theo thứ tự là:

a) Na, Na2O , NaOH b) S , SO2 , H2SO3

c)P , P2O5 , H3PO4 d) P2O5 , P , H3PO4

Câu 11)(0,25đ) Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl, NaCl, Na2O , KOH , Cu(OH)2, K2SO4, SO3,

H2SO4 :

a)Hợp chất thuộc loại oxit là : Na2O , KOH , SO3

Page 169: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

169

b)Hợp chất thuộc loại bazơ là : KOH , Cu(OH)2 , H2SO4

c)Hợp chất thuộc loại axit là : HCl , H2SO4

d)Hợp chất thuộc loại muối là : K2SO4 , NaCl ,HCl

A)Tự luận: (7đ)

Câu 1)(1,5đ) Hoàn thành PTHH sau:

a) Kali + Nƣớc ? + ?

b) Lƣu huỳnh tri oxit + Nƣớc ?

c) Natri oxit + Nƣớc ?

d) Nhôm oxit + axit sufuric Nhôm sunfat + Nƣớc

Câu 2)(1,5đ) Bằng phƣơng pháp hóa học nào để phân biệt 2 chất rắn sau: Na2O , P2O5

Câu 3) Dẫn khí hidro lấy dƣ qua 2,4g sắt (III) oxit nung nóng .

c) Tính khối lƣợng sắt thu đƣợc ?

d) Cho toàn bộ sắt thu đƣợc trên vào vào dung dịch axit có chứa 14,6g axit clohidric. Hãy

tính thể tích khí hidro tạo thành(Ởđktc)?

( Cho Fe = 56 , O = 16 , H =1 , Cl = 35,5 )

MÔN HÓA 8

ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM

A.Trắc nghiệm: (4đ)

câu

ý

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1

3

a x S

b x x x x b S

c x x c c Đ

d x d Đ

Điể

m

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

0,25

đ

1

đ

B) Tự luận: (6đ)

Câu 1) (2điểm)

Viết đúng CTHH các chất và cân bằng mỗi PTPƢ ghi 0,5đ nếu cân bằng sai trừ 0,25đ , nếu

sai CTHH thì không cho điểm

Câu2) (1,5đ) Nêu đúng phƣơng pháp và ghi đƣợc PTHH :

-Dùng nƣớc và quì tím cho 0,5đ

-Viết đúng 2 PTHH cho 1đ

Câu 3) (2,5đ)

Viết đúng 2 PTHH , mỗi pthh cho 0,5đ.2 = 1đ

Chuyển đổi ra số mol các chất theo đề bài cho ghi 0,25đ

Đặt tỉ lệ và tính đƣợc khối lƣợng sắt thu đƣợc ghi 0,5đ

Có lí luận chỉ ra chất dƣ cho 0,25đ

Tính đƣợc thể tích H2 theo chất tác dụng hết cho 0,5đ

Trƣờng THCS Phan Thúc Duyện ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II (Đề tham khảo)

Nhóm : Hóa MÔN : HÓA HỌC 9

Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian phát đề)

Page 170: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

170

A)Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1)(0,25đ) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6O

Câu2)(0,25đ) Cặp chất nào đều làm mất màu dung dịch brom:

a. C6H6, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. C6H6, C2H4 d. CH4 , C2H4

Câu3)(0,25đ) Kim loại Natri có thể đựng trong lọ chứa chất lỏng nào sau đây:

a. Nƣớc b. Rƣợu etylic c. Dầu lửa d. Cả a và b

Câu4)(0,25đ) Cho các chất khí: CH4 ,O2, CO2, H2,Cl2. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau:

a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

Câu5)(0,25đ) Phƣơng pháp nào sau đây có thể làm sạch dấu dầu ăn dính vào áo quần:

a. Giặt bằng nƣớc b. Giặt bằng xà phòng c. Tẩy bằng xăng d. Cả b và c

Câu6)(0,25đ)Cho 5,6g etylen phản ứng với dd brom lấy dƣ. Có bao nhiêu g brom phản ứng:

a. 8g b. 32g c. 16g d. 80g

Câu7)(0,25đ) Để nhận ra : Rƣợu etylic, axit axetic, benzen có thể dùng:

a. Quỳ tím và Zn b. Quỳ tím và Na c. Na và Na2CO3 d. Cả b và c

Câu8)(0,25đ) Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí xuất hiện:

a. CH3COOH, Zn b. CH3COOH, Na2O

c. CH3COOH , Na2CO3 d . Cả a và c

Câu9)(0,25đ) Các chất khí khi cháy sinh ra đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. CH4,C2H2,CO b. C2H2, H2 ,C2H4 c.C2H2, CH4 ,C2H4 d. Cả a,b,c

Câu10)(0,25đ) Phân tử của chất nào sau đây có nhóm OH :

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Chất béo d. Cả a và b

Câu11)(0,5đ) Điền vào chỗ trống (Hệ số, CTHH) thích hợp để hoàn thành PTHH sau:

a. 2CH3COOH + ………… (CH3COO)2Ca + H2O

to

b. (RCOO)3C3H5 + …………. C3H5(OH)3 + 3RCOONa

Câu12)(1đ) Hãy khoanh tròn chữ Đ hoặc S ở cuối mỗi câu em chọn đúng hoặc sai:

a. Xenlulozơ có phân tử khối bằng nhau Đ S

b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn Đ S

c. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm Đ S

d. Những chất có thể dùng để sản xuất rƣợu etylic là:

Saccarozơ, tinh bột,xenlulozơ Đ S

B.Tự luận: (6đ)

Câu1)(1,5đ) Viết phƣơng trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau:

C6H12O6 C2H5OH CH3COOH CH3COONa

Câu2)(1,5đ) Trình bày phƣơng pháp hóa học để phân biệt dung dịch các chất sau chứa trong các lọ

mất nhãn: Rƣợu etylic, axit axetic , glucozơ.

Câu3)(3đ) Khi lên men 36g glucozơ , ngƣời ta thu đƣợc V (lít) khí cacbonic thoát ra ở đktc

a. Hãy tính V ?

b. Tính thể tích rƣợu etylic nguyên chất thu đƣợc sau phản ứng , biết khối lƣợng riêng rƣợu

bằng 0,8g/ml và hiệu suất phản ứng đạt 80%

(Cho C = 12 , O = 16 , H =1 )

Trƣờng THCS Phan Thúc Duyện ĐỀ KIỂM TRA HK II (Đề tham khảo)

Nhóm Hóa MÔN : Hóa học - lớp 9

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

Page 171: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

171

A.Trắc nghiệm: (4đ)

Câu

ý

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

a x CaO S

b x x x 3NaOH S

c x c Đ

d x x x x Đ

Điểm

0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1đ

B.Tự luận: (6đ)

Câu1)(1,5đ)

Viết đúng mỗi phƣơng trình ghi (0,5đ) (1,5đ)

(nếu cân bằng sai mồi phƣơng trình trừ (0,25đ);viết sai công thức hóa học không cho

điểm)

Câu2)(1,5đ)

-Nhận biết axit axetic bằng giấy quỳ tím ghi (0,5đ)

-Nhận biết glucozơ bằng AgNO3 trong dd NH3 ghi (0,5đ)

Viết đúng phƣơng trình ghi (0,25đ)

-Nhận ra rƣợu etylic ghi (0,25đ)

Câu3)(3đ)

a. -Viết đúng phƣơng trình ghi (0,5đ)

-Tính đúng số mol C6H12O6 (0,5đ)

-Tính số mol CO2 và thể tích CO2 (0,5đ)

b. -Tính đƣợc số mol C2H5OH (0,5đ)

-Tính khối lƣợng rƣợu theo lí thuyết (0,25đ)

-Tính khối lƣợng thực tế (0,25đ)

-Tính thể tích rƣợu thực tế (0,5đ)

KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 HK II-lớp 8

A)Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1) Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nƣớc :

a) Ca , Na , Fe, K b) Na , Ba, Ca , K

c) K , Na , Ba , Al d) Li , Na , Cu , K

Câu 2) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím chuyển sang

màu đỏ : a) BaO, Na2O, CaO b) SO3, P2O5, N2O5

c) SO3 , CaO, K2O d) P2O5 , CO2, BaO

Câu 3) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím chuyển sang

màu xanh:

a) SO3 , Na2O , BaO b) Na2O , K2O, BaO c) CaO, BaO, Li2O d) Cả b và c

Page 172: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

172

Câu 4) Cho mẫu Na vào nƣớc,có chất khí thoát ra, khí đó có tính chất sau:

a) Không duy trì sự cháy b) Làm đục nƣớc vôi trong

c) Cháy trong oxi tạo ra nƣớc d) Làm cục than hồng bùng sáng

Câu 5) Nguyên liệu dùng để điều chế khí H2 trong PTN là:

a) Zn , H2SO4 b) ZnO , HCl c) Cu, HCl d) Na ,H2O

Câu 6) Cặp chất đƣợc dùng trong đèn xì để hàn và cắt kim loại là:

a) H2, Cl2 b) CO2, H2

c) H2,O2 d) H2,CO

Câu7) Khử hoàn toàn 24g đồng (II) oxit bằng khí hidro, khối lƣợng đồng thu đƣợc là:

a) 19g b) 19,2g c) 20g d) 18,4g

Câu 8) Dãy chất sau đây đều là axit :

a) HCl , H2SO4, HNO3 b) H3PO4, H2SO3 ,HClO

c) NaHCO3, HF, HCl d) Cả a và b

Câu 9) Nhóm chất sau đây đều là Bazơ:

a) NaOH , C2H5OH , Ba(OH)2 b) Ca(OH)2 ,Cu(OH)2, Fe(OH)3

c) KOH, Al(OH)3 , CH3COOH d) Cả a,b,c

Câu 10) Đơn chất A cháy trong oxi tạo ra chất rắn B, chất B tan trong nƣớc tạo thành chất lỏng C

làm quì tím chuyển sang màu đỏ . Vậy các chất A , B , C lần lƣợt theo thứ tự là:

a) Na, Na2O , NaOH b) S , SO2 , H2SO3

c)P , P2O5 , H3PO4 d) P2O5 , P , H3PO4

Câu 11) Độ tan của chất khí trong nƣớc phụ thuộc vào:

a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Áp suất và nhiệt độ d) Cả a,b,c

Câu 12) Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai:

a) Na2O + H2O 2NaOH b) Fe + 3HCl FeCl3 + H2

c) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 d) H2 + FeO Fe + H2O

Câu13) Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl, NaCl, Na2O , KOH , Cu(OH)2, K2SO4, SO3, H2SO4 :

a)Hợp chất thuộc loại oxit là : Na2O , KOH , SO3

b)Hợp chất thuộc loại bazơ là : KOH , Cu(OH)2 , H2SO4

c)Hợp chất thuộc loại axit là : HCl , H2SO4

d)Hợp chất thuộc loại muối là : K2SO4 , NaCl

Câu 14) Để nhận ra mỗi chất rắn trong 3 chất : CaO , P2O5 , Fe2O3 có thể dùng chất nào sau đây:

a) Nƣớc b) Nƣớc vôi trong c) Quì tím d) a và c

Câu 15) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc nhƣng không có chất khí sinh ra:

a) Na , Na2O, CaO b) NaOH , Na2O , CaO c) H2SO4, K2O, BaO d) Na2O, CaO, BaO

Câu 16) Natri đihidrophotphat có công thức hóa học là:

a) NaH2PO4 b) Na2HPO4 c) NaHPO4 d) Na(HPO4)2

Câu 17) Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng thế:

a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b) H2O + Na NaOH + H2

c) NaOH + HCl NaCl + H2O d) a và b

Câu 18) Độ tan của chất rắn trong nƣớc phụ thuộc vào:

a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Áp suất và nhiệt độ d) Cả a,b,c

Câu19) Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử:

a) FeO + H2 Fe + H2O b) H2O + Na2O 2NaOH

c) NaOH + HCl NaCl + H2O d) a và b

KIỂM TRA 15 PHÚT HỌC KỲ II – LỚP 9 Số 1

Câu1) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6O

Câu2) Cặp chất nào đều làm mất màu dung dịch brom:

Page 173: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

173

a. C6H6, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. C6H6, C2H4 d. CH4 , C2H4

Câu3) Kim loại Natri có thể đựng trong lọ chứa chất lỏng nào sau đây:

a. Nƣớc b. Rƣợu etylic c. Dầu lửa d. Cả a và b

Câu4)(0,25đ) Cho các chất khí: CH4 ,O2, CO2, H2,Cl2. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau:

a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

Câu5) Phƣơng pháp nào sau đây có thể làm sạch dấu dầu ăn dính vào áo quần:

a. Giặt bằng nƣớc b. Giặt bằng xà phòng c. Tẩy bằng xăng d. Cả b và c

Câu6) Cho 5,6g etylen phản ứng với dd brom lấy dƣ. Có bao nhiêu g brom phản ứng:

a. 8g b. 32g c. 16g d. 80g

Câu7)(0,25đ) Để nhận ra : Rƣợu etylic, axit axetic, benzen có thể dùng:

a. Quỳ tím và Zn b. Quỳ tím và Na c. Na và Na2CO3 d. Cả b và c

Câu8) Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí xuất hiện:

a. CH3COOH, Zn b. CH3COOH, Na2O

c. CH3COOH , Na2CO3 d . Cả a và c

Câu9) Các chất khí khi cháy sinh ra đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. CH4,C2H2,CO b. C2H2, H2 ,C2H4 c.C2H2, CH4 ,C2H4 d. Cả a,b,c

Câu10)(0,25đ) Phân tử của chất nào sau đây có nhóm OH :

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Chất béo d. Cả a và b

Câu11) Phƣơng trình hóa học nào sau đây viết sai:

a. 2CH3COOH + Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca + 2H2O

b. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa

c. 2CH3COOH + NaO (CH3COO)2Na + H2O

Câu12) Câu nào sau đây không đúng:

a. Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối không bằng nhau

b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn

c. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm

d. Các chất có thể dùng để sản xuất rƣợu etylic là: Saccarozơ, tinh bột,xenlulozơ

Câu13) Phân tử axit axetic có nhóm :

a. OH b. C=O c. COOH d. Nhóm OH và C= O

Câu14) Độ rƣợu là gì:

a. Số g rƣợu etylic có trong 100ml hỗn hợp rƣợu.

b. Số ml rƣợu có trong 100ml hỗn hợp rƣợu

c. Số ml rƣợu có trong 100ml dung dịch

(Câu15) Cho các chất : CH4 , CH3OH , C6H6 , CH3CH2OH , CH3OCH3 . Chất nào phản ứng với Na:

a. CH3CH2OH, CH4, CH3OH b. CH3CH2OH, CH3OCH3, CH3OH

c. CH3OH , CH3CH2OH d. CH3OH , C6H6 , CH3CH2OH

Câu16) Cho 4,6g rƣợu etylic phản ứng với 6g axit axetic có chất xúc tác H2SO4 đn, sau phản ứng chất

còn dƣ

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Không có chất dƣ

Câu17) Khi đun nóng chất béo với kiềm, thu đƣợc:

a.Glyxerol và axit béo b.Muối của axit béo và axit béo b.Muối của axit béo và glyxero d. Gyxerol và

axit vô cơ

Câu 18) Cho kim loại natri lấy dƣ vào rƣợu 40o, phản ứng xảy nhƣ sau:

a. 2Na + 2C2H5OH 2C2H5ONa + H2 b. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

c. Na + C2H5OH C2H5ONa + H2O d. Cả a và b

Câu 19) Trên chai rƣợu ghi 45o có ý nghĩa:

a. Trong 100g rƣợu có 45g rƣợu etylic b. Trong 100ml rƣợu có 45g rƣợu etylic

c. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45g rƣợu etylic d. rong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45ml

rƣợu etylic

Page 174: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

174

Câu 20) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu đƣợc khí CO2 và H2O , vậy HCHC có chứa 3 nguyên tố là

C , H , O . Đúng hay sai

a. Đ b. S

KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 7

Câu1) Phân tử axit axetic có nhóm :

a. OH b. C=O c. COOH d. Nhóm OH và C=O

Câu2)(0,5đ) Phƣơng trình hóa học nào sau đây viết sai:

a. 2CH3COOH + Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca + 2H2O

b. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa

c. 2CH3COOH + NaO (CH3COO)2Na + H2O

Câu3) Các chất khí khi cháy sinh ra đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. CH4,C2H2,CO b. C2H2, H2 ,C2H4 c.C2H2, CH4 ,C2H4 d. Cả a,b,c

Câu4) Để nhận ra : Rƣợu etylic, axit axetic, benzen có thể dùng:

a. Quỳ tím và Zn b. Quỳ tím và Na c. Na và Na2CO3 d. Cả b và c

Câu5) Phƣơng pháp nào sau đây có thể làm sạch dấu dầu ăn dính vào áo quần:

a. Giặt bằng nƣớc b. Giặt bằng xà phòng c. Tẩy bằng xăng d. Cả b và c

Câu6)(0,25đ) Kim loại Natri có thể đựng trong lọ chứa chất lỏng nào sau đây:

a. Nƣớc b. Rƣợu etylic c. Dầu lửa d. Cả a và b

Câu7) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6O

Câu8) Cặp chất nào đều làm mất màu dung dịch brom:

a. C6H6, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. C6H6, C2H4 d. CH4 , C2H4

Câu9) Cho các chất khí: CH4 ,O2, CO2, H2,Cl2. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau:

a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

Câu10)Cho 5,6g etylen phản ứng với dd brom lấy dƣ. Có bao nhiêu g brom phản ứng:

a. 8g b. 32g c. 16g d. 80g

Câu11) Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí xuất hiện:

a. CH3COOH, Zn b. CH3COOH, Na2O c. CH3COOH , Na2CO3 d . Cả a

và c

Câu12)(0,25đ) Phân tử của chất nào sau đây có nhóm OH :

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Chất béo d. Cả a và b

Câu13) Câu nào sau đây không đúng:

a. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm

b. Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn

c. Các chất có thể dùng để sản xuất rƣợu etylic là: Tinh bột , etylen

Câu14)Khi đun nóng chất béo với kiềm, thu đƣợc:

a. Glyxerol và axit béo b. Muối của axit béo và axit béo

b. Muối của axit béo và glyxerol d. Gyxerol và axit vô cơ

Câu15)Độ rƣợu là gì:

a. Số g rƣợu etylic có trong 100ml hỗn hợp rƣợu.

b. Số ml rƣợu có trong 100ml hỗn hợp rƣợu

c. Số ml rƣợu có trong 100ml dung dịch

d. Cả b và c

Câu16)Cho 4,6g rƣợu etylic phản ứng với 6g axit axetic có chất xúc tác H2SO4 đn, sau phản ứng chất

còn dƣ

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Không có chất dƣ

Câu 17) Cho Zn lần lƣợt vào axit axetic và rƣợu etylic, có tất cả các phản ứng xảy ra:

a. 3 b. 2 c. 1 d. 4

Câu 18) Rƣợu etylic phản ứng đƣợc với Na do phân tử có:

Page 175: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

175

a. O b. H và O c. nhóm –OH d. C,H ,O

Câu 19) Trên chai rƣợu ghi 45o có ý nghĩa:

a. Trong 100g rƣợu có 45g rƣợu etylic

b. Trong 100ml rƣợu có 45g rƣợu etylic

c. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45g rƣợu etylic

d. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45 ml rƣợu etylic

Câu 20) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu đƣợc khí CO2 và H2O , vậy HCHC có chứa 3 nguyên tố là

C , H , O . Đúng hay sai

a. Đ b. S

KIỂM TRA 15 PHÚT LỚP 9 SỐ 6

Câu1)Các chất khí khi cháy sinh ra không đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. CH4,C2H2,C6H6 b. C2H2, H2 ,C2H4 c.C2H2, CH4 ,C2H4 d. Cả

a,b,c

Câu2) Để nhận ra : Rƣợu etylic, axit axetic, benzen có thể dùng:

a. Quỳ tím và Zn b. Quỳ tím và Na2SO4 c. Na và Na2CO3 d. Cả

b và c

Câu3) Phân tử axit axetic có nhóm :

a. OH b. C=O c. COOH d. Nhóm CHO

Câu4) Phƣơng trình hóa học sau đây sai hay đúng:

2CH3COOH + Cu (CH3COO)2Cu + H2

a. Đ b. S

Câu5) Cho các chất khí: CH4 ,Cl2, CO2, H2 . Số cặp chất có thể phản ứng với nhau:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Câu6) Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí xuất hiện:

a. CH3COOH, Zn b. CH3COOH, Na2O

c. CH3COOH , Na2CO3 d . Cả a và c

Câu7) Phƣơng pháp nào sau đây có thể làm sạch dấu dầu ăn dính vào áo quần:

a. Giặt bằng nƣớc b. Giặt bằng xà phòng c. Tẩy bằng xăng d. Cả b

và c

Câu8) Kim loại Natri không thể đựng trong lọ chứa chất lỏng nào sau đây:

a. Nƣớc b. Benzen c. Dầu lửa d. Cả a và b

Câu9) Cặp chất nào đều làm mất màu dung dịch brom:

a. C6H6, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. C6H6, C2H4 d. CH4

, C2H4

Câu10) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6O

Câu11) Phân tử của chất nào sau đây có nhóm OH :

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Chất béo d. Cả a

và b

Câu12) Axetylen phản ứng tối đa với bao nhiêu phân tử brom

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Câu13) Độ rƣợu là gì:

a. Số g rƣợu etylic có trong 100ml hỗn hợp rƣợu.

b. Số ml rƣợu có trong 100ml hỗn hợp rƣợu

c. Số ml rƣợu có trong 100ml dung dịch

Câu14)Cho etylen lấy dƣ phản ứng với dd có chứa 16g brom. Có bao nhiêu g etylen phản ứng:

a. 2,8g b. 28g c. 16g d. 160g

Câu15) Câu nào sau đây không đúng:

Page 176: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

176

a. Rƣợu êtylic tan vôhạn trong nƣớc

b. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm

c. Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn

d. Các chất có thể dùng để sản xuất rƣợu etylic là: Đƣờng , tinh bột .

Câu 16) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu đƣợc khí CO2 và H2O , vậy HCHC có thể chứa 2 hoặc 3

nguyên tố là C , H , O . Đúng hay sai ? a. Đ b. S

Câu17) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

Câu18)Cho 4,6g rƣợu etylic phản ứng với 1,6g axit axetic có chất xúc tác H2SO4 đn, sau phản ứng

chất còn dƣ là: a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Không có

chất dƣ

Câu 19) Trên chai rƣợu ghi 45o có ý nghĩa:

a. Trong 100g rƣợu có 45g rƣợu etylic

b. Trong 100ml rƣợu có 45g rƣợu etylic

c. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45g rƣợu etylic

d. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45 ml rƣợu etylic

Câu20)Chất làm mất màu dung dịch brom nhanh nhất

a. CH4 b. C2H2 c. C2H4

KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 4

Câu1)(0,25đ)Cho 5,6g etylen phản ứng với dd brom lấy dƣ. Có bao nhiêu g brom phản ứng:

a. 8g b. 32g c. 16g d. 80g

Câu2)(0,25đ) Để nhận ra : Rƣợu etylic, axit axetic, benzen có thể dùng:

a. Quỳ tím và Zn b. Quỳ tím và Na c. Na và Na2CO3 d. Cả b và c

Câu3)(0,25đ) Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí xuất hiện:

a. CH3COOH, Zn b. CH3COOH, Na2O

c. CH3COOH , Na2CO3 d . Cả a và c

Câu4) Câu nào sau đây không đúng:

a. Rƣợu êtylic tan vôhạn trong nƣớc

b. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm

c. Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn

d. Các chất có thể dùng để sản xuất rƣợu etylic là: Đƣờng , tinh bột .

Câu5) Độ rƣợu là gì:

a. Số g rƣợu etylic có trong 100ml hỗn hợp rƣợu.

b. Số ml rƣợu có trong 100ml hỗn hợp rƣợu

c. Số ml rƣợu có trong 100ml dung dịch

Câu6)(0,5đ) Phƣơng trình hóa học nào sau đây viết sai:

a. 2CH3COOH + Ca(OH)2 (CH3COO)2Ca + 2H2O

b. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH C3H5(OH)3 + 3RCOONa

c. 2CH3COOH + NaO (CH3COO)2Na + H2O

Câu7)(0,25đ) Các chất khí khi cháy sinh ra đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. CH4,C2H2,CO b. C2H2, H2 ,C2H4 c.C2H2, CH4 ,C2H4 d. Cả a,b,c

Câu8)(0,25đ) Phân tử của chất nào sau đây có nhóm OH :

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Chất béo d. Cả a và

(Câu9) Cho các chất : CH4 , CH3OH , C6H6 , CH3CH2OH , CH3OCH3 . Chất nào phản ứng với Na:

a. CH3CH2OH, CH4, CH3OH b. CH3CH2OH, CH3OCH3, CH3OH

c. CH3OH , CH3CH2OH d. CH3OH , C6H6 , CH3CH2OH

Page 177: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

177

Câu10) Phân tử axit axetic có nhóm :

a. OH b. C=O c. COOH d. Nhóm OH và C=O

Câu 11) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu đƣợc khí CO2 và H2O , vậy HCHC có chứa 3 nguyên tố là

C , H , O . Đúng hay sai a. Đ b. S

Câu12) Khi đun nóng chất béo với kiềm, thu đƣợc:

a. Glyxerol và axit béo b. Muối của axit béo và axit béo

b. Muối của axit béo và glyxerol d. Gyxerol và axit vô cơ

Câu13)(0,25đ) Phƣơng pháp nào sau đây có thể làm sạch dấu dầu ăn dính vào áo quần:

a. Giặt bằng nƣớc b. Giặt bằng xà phòng c. Tẩy bằng xăng d. Cả b và c

Câu14)(0,25đ) Cặp chất nào đều làm mất màu dung dịch brom:

a. C6H6, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. C6H6, C2H4 d. CH4 , C2H4

Câu15)(0,25đ) Kim loại Natri có thể đựng trong lọ chứa chất lỏng nào sau đây:

a. Nƣớc b. Rƣợu etylic c. Dầu lửa d. Cả a và b

Câu16)(0,25đ) Cho các chất khí: CH4 ,O2, CO2, H2,Cl2. Số cặp chất có thể phản ứng với nhau:

a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

Câu17)(0,25đ) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6

Câu18)Cho 4,6g rƣợu etylic phản ứng với 6g axit axetic có chất xúc tác H2SO4 đn, sau phản ứng chất

còn dƣ là: a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c.

Không có chất dƣ

Câu 19) Trên chai rƣợu ghi 45o có ý nghĩa:

a. Trong 100g rƣợu có 45g rƣợu etylic

b. Trong 100ml rƣợu có 45g rƣợu etylic

c. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45g rƣợu etylic

d. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45 ml rƣợu etylic

KIỂM TRA 15 PHÚT – LỚP 9 SỐ 5

Câu1) Phƣơng trình hóa học sau đây sai hay đúng:

2CH3COOH + Cu (CH3COO)2Cu + H2

a. Đ b. S

Câu2) Để nhận ra : Rƣợu etylic, axit axetic, benzen có thể dùng:

a. Quỳ tím và Zn b. Quỳ tím và Na2SO4 c. Na và Na2CO3 d. Cả

b và c

Câu3) Phƣơng pháp nào sau đây có thể làm sạch dấu dầu ăn dính vào áo quần:

a. Giặt bằng nƣớc b. Giặt bằng xà phòng c. Tẩy bằng xăng d. Cả b

và c

Câu4) Các chất khí khi cháy sinh ra không đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. CH4,C2H2,C6H6 b. C2H2, H2 ,C2H4 c.C2H2, CH4 ,C2H4 d. Cả a,b,c

Câu5) Cho các chất khí: CH4 ,Cl2, CO2, H2 . Số cặp chất có thể phản ứng với nhau:

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Câu6) Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí xuất hiện:

a. CH3COOH, Zn b. CH3COOH, Na2O

c. CH3COOH , Na2CO3 d . Cả a và c

Câu7) Phân tử axit axetic có nhóm :

a. OH b. C=O c. COOH d. Nhóm CHO

Câu8) Kim loại Natri không đƣợc đựng trong lọ chứa chất lỏng nào sau đây:

a. Nƣớc b. Rƣợu etylic c. Dầu lửa d. Cả a

và b

Page 178: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

178

Câu9) Cặp chất nào đều làm mất màu dung dịch brom:

a. C6H6, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. C6H6, C2H4 d. CH4

, C2H4

Câu10) Axetylen phản ứng tối đa với bao nhiêu phân tử brom

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Câu11) Trên chai rƣợu ghi 45o có ý nghĩa:

a. Trong 100g rƣợu có 45g rƣợu etylic

b. Trong 100ml rƣợu có 45g rƣợu etylic

c. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45g rƣợu etylic

d. Trong 100ml hỗn hợp rƣợu có 45 ml rƣợu etylic

Câu12) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6O

Câu13) Độ rƣợu là gì:

a. Số g rƣợu etylic có trong 100ml hỗn hợp rƣợu.

b. Số ml rƣợu có trong 100ml hỗn hợp rƣợu

c. Số ml rƣợu có trong 100ml dung dịch

Câu14)Cho etylen lấy dƣ phản ứng với dd có chứa 16g brom. Có bao nhiêu g etylen phản ứng:

a. 2,8g b. 28g c. 16g d. 160g

Câu15) Câu nào sau đây không đúng:

a. Rƣợu êtylic tan vôhạn trong nƣớc

b. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thủy phân este trong môi trƣờng kiềm

c. Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn

d. Các chất có thể dùng để sản xuất rƣợu etylic là: Đƣờng , tinh bột .

Câu 16) Chất làm mất màu dung dịch brom nhanh nhất

a. CH4 b. C2H2 c. C2H4

Câu17) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

Câu18)Cho 4,6g rƣợu etylic phản ứng với 1,6g axit axetic có chất xúc tác H2SO4 đn, sau phản ứng

chất còn dƣ là: a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Không có

chất dƣ

Câu 19) Phân tử của chất nào sau đây có nhóm OH :

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Chất béo d. Cả a và b

Câu20) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu đƣợc khí CO2 và H2O , vậy HCHC có thể chứa 2 hoặc 3

nguyên tố là C , H , O . Đúng hay sai ? a. Đ b. S

Page 179: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

179

Phòng giáo dục Điện Bàn

Trƣờng THCS Phan Thúc Duyện ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II

MÔN : HÓA HỌC 9

Thời gian: 45 phút(Không kể thời gian phát

đề)

A)Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn

đúng nhất:

Câu1)(0,25đ) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. C6H5Br, C2H4O,

C2H5OH

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. NaHCO3, C6H6Cl6,

C2H6O

Câu2)(0,25đ) Cặp chất nào đều làm mất màu dung dịch brom:

a. C6H6, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. C6H6, C2H4 d. CH4

, C2H4

Câu3)(0,25đ) Kim loại Natri có thể đựng trong lọ chứa chất lỏng nào sau đây:

a. Nƣớc b. Rƣợu etylic c. Dầu lửa d. Cả a

và b

Câu4)(0,25đ) Cho các chất khí: CH4 ,O2, CO2, H2,Cl2. Số cặp chất có thể phản ứng với

nhau:

a. 3 b. 4 c. 5 d. 6

Câu5)(0,25đ) Câu sau đây đúng hay sai :

Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn :

a. Đ b. S

Câu6)(0,25đ)Cho 5,6g etylen phản ứng với dd brom lấy dƣ. Có bao nhiêu g brom

phản ứng:

a. 8g b. 32g c. 16g d. 80g

Page 180: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

180

Câu7)(0,25đ) Để nhận ra : Rƣợu etylic, axit axetic, benzen có thể dùng:

a. Quỳ tím và Zn b. Quỳ tím và Na c. Na và Na2CO3 d. Cả

b và c

Câu8)(0,25đ) Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau và có chất khí xuất hiện:

a. CH3COOH, Zn b. CH3COOH, Na2O

c. CH3COOH , Na2CO3 d . Cả a và c

Câu9)(0,25đ) Các chất khí khi cháy sinh ra đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. CH4,C2H2,CO b. C2H2, H2 ,C2H4 c.C2H2, CH4 ,C2H4 d. Cả

a,b,c

Câu10)(0,25đ) Phân tử của chất nào sau đây có nhóm OH :

a. Rƣợu etylic b. Axit axetic c. Chất béo d. Cả

a và b

Câu11) (0,5đ) Điền vào chỗ trống (Hệ số, CTHH) thích hợp để hoàn thành PTHH sau:

a. 2CH3COOH + ………… (CH3COO)2Ca + H2O

to

b. (RCOO)3C3H5 + …………. C3H5(OH)3 + 3RCOONa

B.Tự luận: (7đ)

Câu1)(1,5đ) Viết phƣơng trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau(ghi điều kiện phản

ứng):

C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COONa

Câu2)(1,5đ) Trình bày phƣơng pháp hóa học để phân biệt dung dịch các chất sau chứa

trong các lọ mất nhãn: Rƣợu etylic, axit axetic , Benzen .

Câu3)(4đ) Đốt cháy hoàn toàn 24 ml hỗn hợp khí gồm metan và axetylen ngƣời ta thu

đƣợc 36ml khí cacbonic (Ở đktc).

a.Tính thành phần phần trăm về thể tích của mỗi chất khí trong hỗn

hợp?

b.Tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hỗn hợp? Biết

trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích

KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 HK II -Lớp 8 Đề

1

A)Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1) Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nƣớc :

a) Ca , Na , Fe, K b) Na , Ba, Ca , K

c) K , Na , Ba , Al d) Li , Na , Cu , K

Câu 2) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím chuyển sang

màu đỏ : a) BaO, Na2O, CaO b) SO3, P2O5, N2O5

c) SO3 , CaO, K2O d) P2O5 , CO2, BaO

Câu 3) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím chuyển sang

màu xanh:

a) SO3 , Na2O , BaO b) Na2O , K2O, BaO c) CaO, BaO, Li2O d) Cả b và c

Câu 4) Cho mẫu Na vào nƣớc,có chất khí thoát ra, khí đó có tính chất sau:

Page 181: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

181

a) Không duy trì sự cháy b) Làm đục nƣớc vôi trong

c) Cháy trong oxi tạo ra nƣớc d) Làm cục than hồng bùng sáng

Câu 5) Nguyên liệu dùng để điều chế khí H2 trong PTN là:

a) Zn , H2SO4 b) ZnO , HCl c) Cu, HCl d) Na ,H2O

Câu 6) Cặp chất đƣợc dùng trong đèn xì để hàn và cắt kim loại là:

a) H2, Cl2 b) CO2, H2

c) H2,O2 d) H2,CO

Câu7) Khử hoàn toàn 24g đồng (II) oxit bằng khí hidro, khối lƣợng đồng thu đƣợc là:

a) 19g b) 19,2g c) 20g d) 18,4g

Câu 8) Dãy chất sau đây đều là axit :

a) HCl , H2SO4, HNO3 b) H3PO4, H2SO3 ,HClO

c) NaHCO3, HF, HCl d) Cả a và b

Câu 9) Nhóm chất sau đây đều là Bazơ:

a) NaOH , C2H5OH , Ba(OH)2 b) Ca(OH)2 ,Cu(OH)2, Fe(OH)3

c) KOH, Al(OH)3 , CH3COOH d) Cả a,b,c

Câu 10) Đơn chất A cháy trong oxi tạo ra chất rắn B, chất B tan trong nƣớc tạo thành chất lỏng C

làm quì tím chuyển sang màu đỏ . Vậy các chất A , B , C lần lƣợt theo thứ tự là:

a) Na, Na2O , NaOH b) S , SO2 , H2SO3

c)P , P2O5 , H3PO4 d) P2O5 , P , H3PO4

Câu 11) Độ tan của chất khí trong nƣớc phụ thuộc vào:

a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Áp suất và nhiệt độ d) Cả a,b,c

Câu 12) Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai:

a) Na2O + H2O 2NaOH b) Fe + 3HCl FeCl3 + H2

c) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 d) H2 + FeO Fe + H2O

*Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl, NaCl, Na2O , KOH , Cu(OH)2, K2SO4, SO3, H2SO4 Câu13) a) Hợp chất thuộc loại oxit là:Na2O , SO3 b) Hợp chất thuộc loại axit là :

HCl,H2SO4,KOH Câu 14) a) Có 1 bazơ tan trong nƣớc b) Có 2 bazơ tan

trong nƣớc

Câu 15) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc nhƣng không có chất khí sinh ra:

a) Na , Na2O, CaO b) NaOH , Na2O , CaO c) H2SO4, K2O, BaO d) Na2O, CaO, BaO

Câu 16) Natri đihidrophotphat có công thức hóa học là:

a) NaH2PO4 b) Na2HPO4 c) NaHPO4 d) Na(HPO4)2

Câu 17) Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng thế:

a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b) H2O + Na NaOH + H2

c) NaOH + HCl NaCl + H2O d) a và b

Câu 18) Độ tan của chất rắn trong nƣớc phụ thuộc vào:

a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Áp suất và nhiệt độ d) Cả a,b,c

Câu19) Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử:

a) FeO + H2 Fe + H2O b) H2O + Na2O 2NaOH

c) NaOH + HCl NaCl + H2O d) a và b

Câu20) Để nhận ra mỗi chất rắn trong 3 chất : CaO , P2O5 , Fe2O3 có thể dùng chất nào sau đây:

a) Nƣớc b) Nƣớc vôi trong c) Quì tím d) a và c

KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2 HK II - Lớp 8 Đề 2

A)Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1) Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nƣớc :

a) Ca , Na , Fe, K b) Na , Ba, Ca , K

c) K , Na , Ba , Al d) Li , Na , Cu , K

Page 182: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

182

Câu 2) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím chuyển sang

màu đỏ : a) BaO, Na2O, CaO b) SO3, P2O5, N2O5

c) SO3 , CaO, K2O d) P2O5 , CO2, BaO

Câu 3) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím chuyển sang

màu xanh:

a) SO3 , Na2O , BaO b) Na2O , K2O, BaO c) CaO, BaO, Li2O d) Cả b và c

Câu 4) Cho mẫu Na vào nƣớc,có chất khí thoát ra, khí đó có tính chất sau:

a) Không duy trì sự cháy b) Làm đục nƣớc vôi trong

c) Cháy trong oxi tạo ra nƣớc d) Làm cục than hồng bùng sáng

Câu 5) Nguyên liệu dùng để điều chế khí H2 trong PTN là:

a) Zn , H2SO4 b) ZnO , HCl c) Cu, HCl d) Na ,H2O

Câu 6) Cặp chất đƣợc dùng trong đèn xì để hàn và cắt kim loại là:

a) H2, Cl2 b) CO2, H2

c) H2,O2 d) H2,CO

Câu7) Khử hoàn toàn 24g đồng (II) oxit bằng khí hidro, khối lƣợng đồng thu đƣợc là:

a) 19g b) 19,2g c) 20g d) 18,4g

Câu 8) Dãy chất sau đây đều là axit :

a) HCl , H2SO4, HNO3 b) H3PO4, H2SO3 ,HClO

c) NaHCO3, HF, HCl d) Cả a và b

Câu 9) Nhóm chất sau đây đều là Bazơ:

a) NaOH , C2H5OH , Ba(OH)2 b) Ca(OH)2 ,Cu(OH)2, Fe(OH)3

c) KOH, Al(OH)3 , CH3COOH d) Cả a,b,c

Câu 10) Đơn chất A cháy trong oxi tạo ra chất rắn B, chất B tan trong nƣớc tạo thành chất lỏng C

làm quì tím chuyển sang màu đỏ . Vậy các chất A , B , C lần lƣợt theo thứ tự là:

a) Na, Na2O , NaOH b) S , SO2 , H2SO3

c)P , P2O5 , H3PO4 d) P2O5 , P , H3PO4

Câu 11) Độ tan của chất khí trong nƣớc phụ thuộc vào:

a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Áp suất và nhiệt độ d) Cả a,b,c

Câu 12) Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai:

a) Na2O + H2O 2NaOH b) Fe + 3HCl FeCl3 + H2

c) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 d) H2 + FeO Fe + H2O

Câu13) Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử:

a) FeO + H2 Fe + H2O b) H2O + Na2O 2NaOH

c) NaOH + HCl NaCl + H2O d) a và b

Câu 14) Để nhận ra mỗi chất rắn trong 3 chất : CaO , P2O5 , Fe2O3 có thể dùng chất nào sau đây:

a) Nƣớc b) Nƣớc vôi trong c) Quì tím d) a và c

Câu 15) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc nhƣng không có chất khí sinh ra:

a) Na , Na2O, CaO b) NaOH , Na2O , CaO c) H2SO4, K2O, BaO d) Na2O, CaO, BaO

Câu 16) Natri đihidrophotphat có công thức hóa học là:

a) NaH2PO4 b) Na2HPO4 c) NaHPO4 d) Na(HPO4)2

Câu 17) Phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng thế:

a) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b) H2O + Na NaOH + H2

c) NaOH + HCl NaCl + H2O d) a và b

Câu 18) Độ tan của chất rắn trong nƣớc phụ thuộc vào:

a) Áp suất b) Nhiệt độ c) Áp suất và nhiệt độ d) Cả a,b,c

*Trong các hợp chất có CTHH sau: HCl, NaCl, Na2O , KOH , Cu(OH)2, K2SO4, SO3, H2SO4

Câu19) a) Hợp chất thuộc loại oxit là:Na2O , SO3 b) Hợp chất thuộc loại axit là :

HCl,H2SO4,KOH

Câu 20) a) Có 1 bazơ tan trong nƣớc b) Có 2 bazơ tan trong nƣớc

Page 183: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

183

Trƣờng THCS Phan thúc Duyện ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP

MÔN HÓA HỌC – KHỐI 8

I)Lí thuyết:

Bài 24 trang 81 sgk hóa 8 (chỉ cần nêu tính chất hóa học của oxi và

viết phƣơng trình phản ứng minh họa)

Bài 27 trang 92 sgk hóa 8 (Điều chế khí oxi- Phản ứng phân hủy)

Bài 31 trang 105 sgk hóa 8 (chỉ cần nêu tính chất hóa học của khí

hidro và viết PTPƢ minh họa)

Bài 33 trang 114 sgk hóa 8 (điều chế khí hidro – phản ứng thế)

II) Bài toán:

Bài tập số 4 trang 94 sgk hóa 8

Bài tập số 4 trang 109 sgk hóa 8

Page 184: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

184

Trƣờng THCS Phan Thúc Duyện ĐỀ THI LẠI

Họ và tên ……………………… MÔN HÓA HỌC 8

Lớp…………………………….

ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GV

Câu 1)Nguyên liệu dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là gì? Hãy viết

phƣơng trình phản ứng minh họa? (2đ)

Câu 2) Cân bằng phƣơng trình phản ứng sau: (2đ)

a- H2 + O2 H2O

b- Fe + HCl FeCl2 + H2

Câu 3) Phản ứng phân hủy là gì ? cho ví dụ? (2đ)

Câu 4) khử 48g đồng (II) oxit bằng khí Hidro. Hãy tính :

a) Số gam đồng thu đƣợc? (2đ)

b) Thể tích khí hidro cần dùng(ở ĐKTC)? (2đ)

(Cho Cu = 64 , O = 16 )

BÀI LÀM

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Page 185: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

185

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

……

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 9

Lớp ...................................

I-Trắc nghiệm: (4đ) Hãy chọn câu đúng nhất rồi đánh X vào phiếu trả lời sau:

Câu 1 2 3 4 5 6

Trả

Lời

A

B

C

D

Câu 1(0.5đ) Cặp chất sau đây tác dụng đƣợc với nƣớc là:

A / CaO, NO B/ SO3, Fe2O3 C/ Na2O , SO3 D/ A và C

Câu 2(0.5đ) Trong công nghiệp canxi oxit đƣợc sản xuất bằng cách:

A / Nhiệt phân canxi hidroxit : Ca(OH)2

B / Canxi tác dụng với oxi

C / Nhiệt phân canxi cacbonat: CaCO3

D / Canxi oxit tác dụng với cacbon đioxit

Câu 3 (0.5đ) Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết dd HCl, dd H2SO4 , ddNaCl chứa trong 3 lọ

mất nhãn:

A / Quì tím B/ dd BaCl2 C/ dd NaOH D/ Cả A và B

Câu 4 (0.5đ) Dãy chất sau đây toàn là axit:

A . HCl, NaOH ,H2S , HNO3 B . HCl, NaHSO4, H2S , HNO3

C . HCl, H2SO4,H2S , H3PO4 D . Cả A và C

Câu 5(0,5đ) Cho các chất : SO3, K2O, H2O, NaOH, Na2O

Có tất cả các cặp chất tác dụng với nhau là:

A/ SO3 và H2O, K2O và NaOH

B/ SO3 và H2O, Na2O và H2O, SO3 và NaOH

C/ SO3 và Na2O, SO3 và NaOH, Na2O và H2O, SO3 và H2O , K2O và H2O

Page 186: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

186

D/ Cả AB C

Câu 6 (0,5đ) Có thể dùng CaO để làm khô khí ẩm nào sau đây:

A . O2 B . SO2 C . H2 D . Cả A và C

Câu 7(1đ) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống trong các PTPƢ sau :

A / H2SO4 + ………. Na2SO4 + H2O + …………

B / ……….+ Ca(OH)2 …………+ 2 H2O

II-Tự luận:(6đ)

Câu1(2đ) Viết PTPƢ thực hiện các chuyển hóa sau:

CO2 CaCO3 CaO Ca(OH)2 Ca(NO3)2

Câu2(2đ) Có 15g hỗn hợp Zn và Cu .

A / Bằng phƣơng pháp hóa học nào để tách Cu ra khỏi hỗn hợp ?

B /Tính phần trăm khối lƣợng của Cu trong hỗn hợp? biết khối lƣợng Cu bằng

1/3 khối lƣợng của hỗn hợp

Câu3(2đ) Ngƣời ta dùng dd NaOH 20% để trung hòa 200ml dd H2SO4 0,5M

A / Viết PTPƢ xảy ra ?

B / Tính khối lƣợng dd NaOH cần dùng ?

( Na = 23, O = 16 , H =1 , S= 32 )

BÀI LÀM :

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...............................................

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 9

Lớp ...................................

I-Trắc nghiệm: (4đ) Hãy chọn câu đúng nhất rồi đánh X vào phiếu trả lời sau:

Câu 1 2 3 4 5 6

Trả

Lời

A

B

C

D

Câu 1. Chất khí nào sau đây tan trong nƣớc tạo thành dd axit mạnh:

A. Cacbon đioxit B. Hidro clorua C. Hidro D . Lƣu huỳnh đioxit

Câu 2. Có thể làm khô hỗn hợp khí ẩm nào sau đây bằng CaO:

A . CO2 và H2 B. SO3 và O2 C .SO2 và CO2 D . O2 và N2

Câu 3. Chất nào sau đây tác dụng với ddH2SO4 loãng sinh ra chất khí:

A . Kẽm B. Đồng C .Bạc D . Cacbon

Câu 4. Dãy chất nào sau đây hoàn toàn là oxit axit:

A . K2O, MgO, SO3 B. SO3, N2O5, CaO C .SO2 , P2O5, CO2 D . Cả BC

Câu 5. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành dd màu xanh lam:

A . CuO , HCl B. MgO, HCl C .Al , H2SO4 D . Cu, HCl

Câu 6 Nhôm oxit tác dụng đƣợc cặp chất nào sau đây?

A . HCl, SO3 B .HCl, NaOH C . HCl, H2SO4 C . Cả B và C

Câu 7.(1đ) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống trong các PTPƢ sau :

Page 187: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

187

A / H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + ………. + …………

B / CO2 + ……… ………… + H2O

II-Tự luận:(6đ)

Câu1(2đ) Viết PTPƢ thực hiện các chuyển hóa sau:

SO3 H2SO4 SO2 Na2SO3

BaSO4

Câu 2(2đ) Bằng phƣơng pháp hóa học nào để nhận biết 2 chất khí không màu là CO2 và O2

Câu 3(2đ) Hòa tan m (g) sắt trong ddH2SO4 9,8% vừa đủ thu đƣợc dd A và 6,72lít khí H2(đktc)

e) Viết PTPƢ xảy ra?

f) Tính m(g) sắt đã phản ứng?

g) Tính khối lƣợng muối sinh ra?

h) Tính C% chất tan trong dd A?

( Biết Fe = 56 , H = 1 , S = 32 , O = 16 )

BÀI LÀM :

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................

............................................................................................................................................................ .......

......................................................................

…………………………………………………………………………………………………………

……….

ĐÁP ÁN

I.Trắc nghiệm: (4đ)

Câu1(0.5đ): C Câu5(1đ): C

Câu2(0.5đ): C Câu6 (0,5đ): D

Câu7(1đ): Điền CTHH sau:

Câu3(0.5đ): D A/ Na2SO3; SO2

Câu4(0.5đ): C B/ H2SO4 ; CaSO4

II.Tự luận:

Câu1(2đ): Thực hiện chuyển hóa: Mỗi PTPƢ cho 0.5đ nếu chƣa c/b trừ 0.25đ ; viết sai CTHH

không tính điểm to

CO2 + CaO CaCO3 CaCO3 CaO + CO2

CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO3)2+2H2O

Câu2(2đ): A/ Cho hh vào dd HCl lấy dƣ, Fe tác dụng hết còn lại Cu (1đ)

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

B/ Khối lƣợng Cu trong hh: 15:3= 5(g)=> %Cu = 5.100/15= 33.33% (1đ)

Page 188: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

188

Câu3(2đ): A/ PTPƢ: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O (0.5đ)

0,2mol 0,1 mol

B/Tính khối lƣợng ddNaOH 20% cần dùng: (0.5đ)

nH2SO4 = 0,5.0,2=0,1(mol)

Từ PTHH trên: nNaOH = 2 nH2SO4 = 0,2.0,1= 0,2(mol)

=> mNaOH = 0,2. 40 = 8(g) (0.5đ)

=> mddNaOH = 8.100/20= 40(g) (0.5đ)

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng nhất :

Câu1(0.5đ), CTHH nào sau đây viết đúng:

b- Al2 c- H3O5 d- Fe3O2 a- Na2O

Câu2(0.5đ), Nguyên tử của một nguyên tố có số p=7 nên số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lƣợt là:

a- 5,2 b-3,4 c- 2,5 d- 2,4

Câu3(0.5đ), Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O và Y với H là YH2 suy ra hợp chất X với Y có

công thức hóa học là:

Page 189: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

189

a- X2Y2 b-XY c- XY2 d- X2Y

Câu4(0.5đ),

I- Hạt đại diện cho chất là phân tử

J- Nguyên tử và phân tử là hạt đại diện cho chất

K- Phân tử là hạt đại diện cho chất và mang đầy đủ tính chất hóa học của chất

L- Cả A B C đều đúng

Câu 5(0.5đ) Phân tử hidro nhẹ hơn phân tử oxi là:

a- 1/2 lần b- 1/16 lần c- 1/8 lần d- 16 lần

Câu 6(0.5đ) Nhận định sau gồm 2 ý: nƣớc cất là một hỗn hợp , có nhiệt độ sôi ở 100 0

C . a- y 1 đúng, ý 2 sai b- ý 1 sai ý 2 đúng

c- cả 2 ý đều sai d- cả 2 ý đều đúng

Câu7(1đ), Chọn từ , cụm từ hoặc số thích hợp điền vào chỗ trống :

Canxi oxit có …………….là CaCO3 . Vậy có số nguyên tử oxi trong ………….. là 3, nếu hợp

chất có ………….. gồm 3 nguyên tử hidro, 1 nguyên tử photpho,4 nguyên tử oxi liên kết với nhau thì

CTHH của chất là...................và phân tử khối của nó là...............

B.Tự luận:(6đ)

Câu 1(1đ)- Tính hóa trị của N trong N2O5

Câu 2(3đ)- Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi nhôm(III) và nhóm

Sunfat : SO4 có hóa trị II

Câu 3(2đ)- Nguyên tố R có NTK bằng 0,5lần NTK lƣu huỳnh

g. Xác định nguyên tố R? Nó là nguyên tố kim loại hay phi kim?

h. R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó?

(Cho S= 32)

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng nhất :

Page 190: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

190

Câu 1(0.5đ) 2NaOH có khối lƣợng tính bằng đvC là:

a- 40 b- 80 c- 150 d- 63

Câu 2(0.5đ) Phân tử O2 nặng hơn phân tử H2 là :

a- 2 lần b- 8 lần c- 16 lần d- 32 lần

Câu 3(0.5đ) Hợp chất của nguyên tố X với O là X2O3 và Y với H là YH2 suy ra hợp chất X với Y có

công thức hóa học là:

a- X2Y2 b-XY c- XY2 d- X2Y3

Câu 4 (0.5) CTHH nào sau đây viết đúng:

a- H2O b- NaCl2 c-Al2O3 d- Cả a và c

Câu 5(0.5đ) Nhận định sau gồm 2 ý: nƣớc tự nhiên là một hỗn hợp , có nhiệt độ sôi ở 100 0

C . a- y 1 đúng, ý 2 sai b- ý 1 sai ý 2 đúng

c- cả 2 ý đều sai d- cả 2 ý đều đúng

Câu 6(0.5đ) Nguyên tử của một nguyên tố có số e = 20 nên số lớp e và số e lớp ngoài cùng lần lƣợt

là: a- 4,2 b-3,2 c- 2,8 d- 3,4

Câu 7(1đ) Chọn từ , cụm từ hoặc số thích hợp điền vào chỗ trống :

Canxi oxit có ………………là CaCO3 . Vậy PTK của canxi oxit bằng……….Nếu hợp chất

có ………..gồm 2 nguyên tử Natri và 1 nguyên tử oxi liên kết với nhau thì CTHH của hợp chất

là……………

B.Tự luận:(6đ)

Câu 1(1đ)- Tính hóa trị của Al trong Al2S3 biết Al có hóa trị III

Câu 2(3đ)- Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất tạo bởi sắt(II) và nhóm nitrat : NO3 có

hóa trị I

Câu 3(2đ)- Nguyên tố R có NTK bằng 0,5lần NTK của silic

i. Xác định nguyên tố R? Nó là nguyên tố kim loại hay phi kim?

j. R tạo nên đơn chất nào? Viết CTHH của nó?

(Cho Si = 28)

Đáp án A.Trắc nghiệm(4đ)

A

B C D

Câu1(0.5đ) X X

Câu2(0.5đ) X

Câu3(0.5đ) X

Câu4(0.5đ) X

Câu5 (1đ) 1c,2a,3b, 4d,5g

Câu6(1đ) 1 H3PO4 98

B.Tự luận: (6đ)

Câu1, 1đ Gọi t là hóa trị cần tìm

t II t II

N2O5 NO2

2t = 5.II=10 t = 2.II=IV

Page 191: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

191

t = 10/2= V

Câu2, 3đ + Lập CTHH : III II

Bƣớc1- CTHH dạng chung : Alx(SO4)y 0.5đ

Bƣớc2- Theo qui tắc hỏa trị: x.III = y.II 0.5đ

Bƣớc3- Chuyển thành tỉ lệ : y

x

III

II

3

2

=> x= 2 và y=3 0.5đ

Bƣớc4- CTHH của chất : Al2(SO4)3 0.5đ

+ Tính PTK của chất:

Al2(SO4)3 = 27.2 + (32+16.4).3=450đvc 1đ

Câu3- 2đ a. NTKR= 0,5.32= I6=> R là nguyên tố Oxi : O 1đ

Là nguyên tố phi kim

b.Khí oxi : O2

Câu5(1đ),Hãy nối ý ở cột B với cột A cho thích hợp:

A

B

Thứ tự nối:

a. 2O2

b. N2

c. H2O

d. H

e. 2H2O

g. H2

1. Nƣớc

2. 2 phân tử oxi

3. 1 phân tử nitơ

4. nguyên tử hidro

5. phân tử hidro

1......

2......

3......

4.......

5.......

Page 192: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

192

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 15 PHÚT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng nhất :

Câu 1: Khả năng hoạt động hóa học các kim loại tăng dần từ trái sang phải theo thứ tự:

A - K,Ca,Al,Fe B- Ca,K,Li, Al C- Ag,Cu,Mg ,Al D- Fe, Zn,Ca, Al

Câu 2: Cặp chất nào sau đây xảy ra phản ứng:

A. Cu,FeSO4 B. Fe,CuCl2 C. Ag,Cu(NO3)2 D. Cả ABC

Câu 3: Đơn chất nào sau đây tác dụng với dd H2SO4 sinh ra chất khí :

A. S B. Hg C. Mg D. Cả B C

Câu 4: Để làm sạch dd FeSO4 có lẫn tạp CuSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây:

A. Kẽm B. Nhôm C. Đồng D. Sắt

Câu 5: Cho cây đinh sắt vào dd CuSO4 sau một thời gian lấy đinh sắt ra cân lại, khối lƣợng đinh thay

đổi thế nào so với ban đầu:

A. Tăng B. giảm C. Không thay đổi

Câu 6: Đốt cháy sắt trong khí clo sẽ thu đƣợc chất nào sau đây:

A. FeCl3 B. FeCl2 C. Fe3O4 D. Cả A B

Câu 7: Cho Cho 0,1mol Fe tác dụng với dd HCl lấy dƣ sau phản ứng thu đƣợc thể tích khí H2 (đttc):

A. 22,4l B. 2,24l C. 24l D. 2,4l

Câu 8: Hòa tan kim loại A vào dd H2SO4 , dẫn khí sinh ra qua bột oxit của kim loại B nung nóng sẽ

thu đƣợc B, vậy A và B lần lƣợt là:

A. Fe, Mg B. Al,Fe C. Hg , Cu D. Cu, Zn

Câu 9: Dãy kim loại dẫn điện tốt nhất:

A. Cu, Fe , Al B. Zn, Al, Cu C. Ag, Al , Cu D. Cả BC

Câu 10: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và cân bằng :

Fe + ………. FeSO4 + …….

Page 193: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

193

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 15PHÚT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng nhất :

Câu 1: Khả năng hoạt động hóa học các kim loại giảm dần từ trái sang phải theo thứ tự:

A - K,Na,Al,Fe B- Ca,K,Li, Al C- Ag,Cu,Pb,Mg D- Fe, Zn,Ca, Al

Câu 2: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng:

A. Fe,ZnSO4 B. Fe,CuCl2 C. Ag,Cu(NO3)2 D. Cả ABC

Câu 3: Đơn chất nào sau đây tác dụng với dd H2O sinh ra chất khí :

A. Cu B. Na C. Mg D. Cả B C

Câu 4: Để làm sạch dd ZnSO4 có lẫn tạp FeSO4 có thể dùng kim loại nào sau đây:

A. Kẽm B. Nhôm C. Đồng D. Sắt

Câu 5: : Dãy kim loại nào sau đây đều phản ứng với HCl:

A. - K,Ca,Ag,Fe B. Ag,Cu,Pb,Mg C. Fe, Zn,Na, Al D. Cả B C

Câu 6: Cho thanh kẽm vào dd CuSO4 sau một thời gian , khối lƣợng thanh sắt thay đổi thế nào:

A. Giảm B. Tăng C. Không thay đổi

Câu 7: Cho kẽm tác dụng với dd HCl sau phản ứng thu đƣợc 2,24l khí H2 (đttc). Khối lƣợng kẽm đã

phản ứng là:

A. 13g B. 65g C. 6,5g D. 130g

Câu 8: Hòa tan kim loại A vào dd H2SO4 , dẫn khí sinh ra qua bột oxit của kim loại B nung nóng sẽ

thu đƣợc B, vậy A và B lần lƣợt là:

A. Fe,Mg B. Ag,Pb C. Al, Cu D. Cu, Zn

Câu 9: Dãy kim loại dẫn điện tốt nhất:

A. Cu, Fe , Al B. Zn, Al, Cu C. Ag, Al , Cu D. Cả BC

Câu 10: Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống và cân bằng :

Al + ……… ……… + H2

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 1 TIẾT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A.Trắc nghiệm:(4đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đúng trƣớc câu em chọn đúng

Câu1 (0.5đ): Sau phản ứng hóa học xảy ra :

A. Khối lƣợng các chất sản phẩm tăng và khối các chất tham gia cũng tăng

B. Khối lƣợng các chất tham gia tăng, khối lƣợng sản phẩm giảm

C. Khối lƣợng chất tham gia và sản phẩm đều giảm

D. Khối lƣợng chất tham gia giảm , khối lƣợng sản phẩm tăng

Câu2(0.5đ): Điều kiện cần thiết để than cháy trong oxi là:

Page 194: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

194

A. Than phải tiếp xúc với oxi B. Nghiền nhỏ than và oxi

C. Đốt nóng than D, cả A,C

Câu 3(1đ): Nung nóng kim loại kẽm trong oxi ,sau phản ứng khối lƣợng kẽm :

A. Giảm B. Tăng C . Không thay đổi

Câu4(1đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau:

Trong ………………………. có sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi

thành …………khác, ………này biến đổi thành ……… khác

Câu 3(1đ): Đốt cháy thanh sắt trong oxi , sau một thời gian khối lƣợng của sắt :

A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi

Câu4(1đ): Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

Trong phản ứng hóa học có sự thay đổi ………… giữa các ………….. làm cho …………này biến

đổi thành………….. khác, ……………… biến đổi thành chất khác

B. Tự luận(7đ)

Câu 1(2đ): Cân bằng các phƣơng tình phản ứng sau:

1 - Al + O2 ---> Al2O3

2 -Na + S ----> Na2S

3- Fe2O3 + H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + H2O

Câu 2(5đ): Đốt cháy 3,1g phốt pho trong oxi sau phản ứng thu đƣợc 12,7g điphotpho pen ta oxit(tạo

bởi P hóa trị V vàO hóa trị II)

10- Lập phƣơng trình hóa học biểu diễn phản ứng hóa học trên?

11- Cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc phân tử của 1 cặp chất tham gia và sản phẩm?

tỉ lệ đó có nghĩa gì?

12- Áp dụng ĐLBTKL để tính khối lƣợng của phôt pho phản ứng ?

KIỂM TRA 15 PHÚT LẦN 2

MÔN HÓA 8

*Chọn câu đúng nhất

Câu 1) Thể tích mol chất khí là :

A. Thể tích của N nguyên tử chất khí

B. Thể tích của N phân tử chất khí

Page 195: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

195

C. Thể tích của N nguyên tử và phân tử chất khí

D. Thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí

Câu 2) Ở điều kiện nhiệt độ áp suất nhƣ nhau , thể tích mol các chất khí :

A. Bằng nhau

B. Không bằng nhau

C. Bằng 22,4l D. Cả A và B

Câu 3) 1mol N2 có chứa :

A. 6.1023

nguyên tử Nitơ

B. 6.1023

phân tử tử Nitơ

C. N nguyên tử Nitơ

D. Cả ABC

Câu 4) Khối lƣợng mol của 1 chất là :

A. Khối lƣợng của N nguyên tử hay phân tử chất đó

B. Khối lƣợng tính bằng ĐVC của N nguyên tử hay phân tử chất đó

C. Khối lƣợng tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó

D. Cả AD

Câu 5) Ở đktc , thể tích mol chất khí bất kì là:

A. 24l

B. 2,24l

C. 22,4l

D. 2,4l

Câu 6) 22,4 l khí H2 có chứa số phân tử hidro:

A. 6.1023

phân tử

B. 6.1023

nguyên tử

C. 44,8 phân tử

D. 22,4 phân tử

Câu 7) 0,1 mol H2O có khối lƣợng:

A. 18g B. 18 C. 1,8g D. 1,8

Câu 8) 2 mol CO2 có chứa số nguyên tử nguyên tử O là:

A. 4 B. 4.N C. 2 D. 6.1023

Câu 9) Ở đktc 1mol H2 ; 1mol O2 có khối lƣợng :

A. Bằng nhau B. Không bằng nhau C. 22.4g D. 34g

Câu 10) Chất khí A có khối lƣợng mol là 32g . Vậy chất A có thể là:

A. Hidro B. Nitơ C. Oxi D.Lƣu huỳnh

Page 196: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

196

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 15 PHÚT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 9

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1)(0,25đ) Dãy chất sau đây đều là dẫn xuất hidrocacbon:

a. CO2 , CH3COOH, C2H5ONa b. C6H5Br, C2H4O, C2H5OH

c. CH3Cl, KOH, C6H12O6 d. NaHCO3, C6H6Cl6, C2H6O

Câu2)(0,25đ) Cặp chất đều làm mất màu dung dịch brom:

a. C6H6, C2H2 b. C2H2, C2H4 c. C6H6, C2H4 d. CH4 , C2H4

Câu3)(0,25đ) Câu sau đây đúng hay sai :

Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn :

a. Đ b. S

Câu4)(0,25đ)Cho 5,6g etylen phản ứng với dd brom lấy dƣ. Có bao nhiêu g brom

phản ứng:

a. 8g b. 32g c. 16g d. 80g

Câu 5) Chất làm mất màu dung dịch brom nhanh nhất

a. CH4 b. C2H2 c. C2H4

Câu6) Axetylen phản ứng tối đa với bao nhiêu phân tử brom

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Page 197: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

197

Câu7) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu đƣợc khí CO2 và H2O , vậy HCHC có thể

chứa 2 hoặc 3 nguyên tố là C , H , O . Đúng hay sai ?

a. Đ b. S

Câu8)Cho etylen lấy dƣ phản ứng với dd có chứa 16g brom. Có bao nhiêu g etylen

phản ứng:

a. 2,8g b. 28g c. 16g d. 160g

Câu9) Các chất khí khi cháy sinh ra đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. C2H2, H2 ,C2H4 b.CH4,C2H2,C6H6

c. C2H2, CO ,C2H4 d. Cả a,b,c

Câu10) Phƣơng pháp nào sau đây có thể làm sạch dấu dầu ăn dính vào áo quần:

a. Giặt bằng nƣớc b. Giặt bằng xà phòng

c. Tẩy bằng xăng d. Cả b và c

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 15 PHÚT

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 9

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1)(0,25đ) Dầu mỏ là hợp chất của nhiều hidro cacbon trộn lẫn nhau .Đúng hay sai

a. Đúng b. Sai

Câu2)(0,25đ) Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch brom:

a. C6H6 b. C2H2 c. CH4O d. CH4

Câu3)(0,25đ) Câu sau đây đúng hay sai :

Trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết ba bền gấp ba lần liên kết đơn :

a. Đ b. S

Câu4)(0,25đ)Cho 2,8g etylen phản ứng với dd brom lấy dƣ. Có bao nhiêu g brom

phản ứng:

a. 8g b. 32g c. 16g d. 80g

Câu 5) Cặp chất không làm mất màu dung dịch brom :

a. CH4, C2H2 b. C2H2,C6H6 c. C2H4,C2H2 d. Cả a và b

Câu6) Axetylen phản ứng tối đa với bao nhiêu phân tử brom

a. 1 b. 2 c. 3 d. 4

Page 198: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

198

Câu7) Đốt cháy một hợp chất hữu cơ thu đƣợc khí CO2 và H2O , vậy HCHC có thể

chứa 2 hoặc 3 nguyên tố là C , H , O . Đúng hay sai ?

a. Đ b. S

Câu8)Phƣơng pháp nào sau đây có thể làm sạch dấu dầu ăn dính vào áo quần:

a. Giặt bằng nƣớc

b. Tẩy bằng xăng c. Giặt bằng xà phòng

d. Cả b và c

Câu9) Các chất khí khi cháy sinh ra không đồng thời khí cacbon đioxit và nƣớc là:

a. CH4,C2H2,C6H6 b. C2H2, H2 ,C2H4

c. C2H2, CO2 ,C2H4 d. Cả b,c

Câu10)Cho 0,1 mol axetylen phản ứng với dd có chứa 16g brom. Sau phản ứng chất

còn thừa:

a. Axetylen b. Brom

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 15 PHÚT (4)

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 8

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A)Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu1) Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nƣớc :

a) Ca , Na , Fe, K b) Na , Ba, Ca , K

c) K , Na , Ba , Al d) Li , Na , Cu , K

Câu 2) Cho mẫu Na vào nƣớc,có chất khí thoát ra, khí đó có tính chất sau:

Page 199: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

199

a) Không duy trì sự cháy b) Làm đục nƣớc vôi trong

c) Cháy trong oxi tạo ra nƣớc d) Làm cục than hồng bùng sáng

Câu 3) Đơn chất nào sau đây tác dụng với dd H2SO4 sinh ra chất khí :

A. S B. Hg C. Mg D. Cả B C

Câu 4) Cho Cho 0,1mol Fe tác dụng với dd HCl lấy dƣ sau phản ứng thu đƣợc thể tích khí H2 (đttc):

A. 22,4l B. 2,24l C. 24l D. 2,4l

Câu 5) Hòa tan kim loại A vào dd H2SO4 , dẫn khí sinh ra qua bột oxit của kim loại B nung nóng sẽ

thu đƣợc B, vậy A và B lần lƣợt là:

A. Fe, Mg B. Al,Fe C. Hg , Cu D. Cu, Zn

Câu 6) (0.5đ) Dãy chất sau đây toàn là axit:

A . HCl, NaOH ,H2S , HNO3 B . HCl, NaHSO4, H2S , HNO3

C . HCl, H2SO4,H2S , H3PO4 D . Cả A và C

Câu 7) Cặp chất sau đây tác dụng đƣợc với nƣớc là:

A / CaO , CuO B/ SO3, Fe2O3 C/ Na2O , SO3 D/ A và C

Câu 8) Phản ứng hóa học nào sau đây viết sai:

a) Na2O + H2O 2NaOH b) Fe + 3HCl FeCl3 + H2

c) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 d) H2 + FeO Fe + H2O

Câu 9) Nhóm chất sau đây đều là Bazơ:

a) NaOH , C2H5OH , Ba(OH)2 b) Ca(OH)2 ,Cu(OH)2, Fe(OH)3

c) KOH, Al(OH)3 , CH3COOH d) Cả a,b,c

Câu 10) Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ?

A. H2O, MgO, SO3, FeSO4 C. CO2, K2O, Ca(OH)2, NO ;

B. CaO, SO2, N2O5, P2O5 D. CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4.

Trƣờng THCS................... KIỂM TRA 15 PHÚT (4)

Họ và tên .......................... Môn : Hóa học 8

Lớp ...................................

Điểm:

Nhận xét của giáo viên:

A)Trắc nghiệm: (4đ) Hãy khoanh tròn 1 trong những chữ cái đứng trƣớc câu em chọn đúng nhất:

Câu 1) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím chuyển sang

màu xanh:

a) SO3 , Na2O , BaO b) Na2O , K2O, BaO c) CaO, BaO, Li2O d) Cả b và c

Page 200: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

200

Câu2) Nhóm kim loại nào sau đây đều tan trong nƣớc :

a) Mg , Na , Fe, K b) Na , Ba, Zn , K

c) K , Na , Ba , Al d) Li , Na , Ca , K

Câu3) Khử hoàn toàn 24g đồng (II) oxit bằng khí hidro, khối lƣợng đồng thu đƣợc là:

a) 19g b) 19,2g c) 20g d) 18,4g

Câu 4) Nhóm chất nào sau đây đều tác dụng với nƣớc tạo thành dung dịch làm quì tím chuyển sang

màu đỏ :

a) BaO, Na2O, CaO b) SO3, P2O5, N2O5

c) SO3 , CaO, K2O d) P2O5 , CO2, BaO

Câu 5) Nhóm chất sau đây đều là Bazơ không tan:

a) NaOH , KOH , Ba(OH)2 b) Zn(OH)2 ,Cu(OH)2, Fe(OH)3

c) KOH, Al(OH)3 , Cu(OH)2 d) Cả a,b,c

Câu 6) (0.5đ) Dãy chất sau đây toàn là axit:

A . HCl, NaHSO4, H2S , HNO3 C . HCl, H2SO4,H2S , H3PO4

B . HCl, NaOH ,H2S , HNO3 D . Cả A và C

Câu 7) Đơn chất A cháy trong oxi tạo ra chất rắn B, chất B tan trong nƣớc tạo thành chất lỏng C làm

quì tím chuyển sang màu đỏ . Vậy các chất A , B , C lần lƣợt theo thứ tự là:

a) Na, Na2O , NaOH b) S , SO2 , H2SO3

c)P , P2O5 , H3PO4 d) P2O5 , P , H3PO4

Câu 8) Có các chất sau đây: SO3 , P2O5 , CuO, SiO2, Fe2O3, CO2.

Dãy các chất nào sau đây đều gồm các chất là oxit axit?

A. SO3, P2O5, SiO2, CO2

B. SO3, P2O5, Fe2O3, CO2

C. SO3, P2O5, SiO2, Fe2O3

D. SO3, P2O5, CuO, CO2.

Câu 9) Phƣơng trình hoá học nào sau đây đúng?

A. 2 HCl + Al → AlCl3 + H2

B. 3 HCl + Al → AlCl3 + 3 H2

C. 6 HCl + 2 Al → 2 AlCl3 + 3 H2

D. 6 HCl + 3 Al → 3 AlCl3 + 3 H2

Câu 10) Oxit nào sau đây khi tác dụng với nƣớc tạo thành bazơ tƣơng ứng ?

A. Fe2O3 B. CaO C. SO3 D. P2O5.

I/Kiến thức cần nhớ :

1)Tính chất hóa học của Hidro ?viết phƣơng trình phản ứng ?

2)Tính chất hóa học của nƣớc ? Biết PTHH minh họa ?

3)Điều chế hidro trong PTN ? Viết PTHH ?

4)Thành phần của oxit, axit, bazơ, muối ? Phân loại và đọc tên(Cho ví dụ minh họa)

5)Khái niệm độ tan,Nồng độ %, nồng độ mol/lit ?

6)Các yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan các chất trong ƣớc ?

II/ Bài tập :

Bài tập 1 :

Viết phƣơng trình phản ứng :

Page 201: Giao an hoa 8 ca nam

Trường THCS Phan Thúc Duyện Giáo án hóa 8

G/V Đình Hòa Trang

201

Lần lƣợt cho các cặp chất tác dụng với nhau, viết PTHH xảy ra nếu có :

a) CaO , H2O , b) Cu , H2O

c) SO3 , H2O , d) Fe2O3 , H2

Bài tập 2 :

Có 3 chất đựng trong 3 lọ khác nhau : CaO , P2O5 , FeO

Em hãy cho biết làm thế nào để nhận ra mỗi chất ? viết phƣơng trình phản ứng ?

Bài tập 3 :

Làm lại bài tập 5, 6 sgk / 119