giÁo Án bỒi dƯỠng & phỤ ĐẠo toÁn...

90
Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7 Ngày 20/8/2012 soạn: B1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ - Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ. - Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ : GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS. HS: Ôn tập theo HS của GV. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết :(phụ đạo) I. Tập hợp Q các số hữu tỉ. ?1. Nêu khái niệm tập hợp các số hữu tỉ, kí hiệu? Các loại số thuộc tập hợp Q ? ?2. Trên trục số mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ? ?3. Với 2 số hữu tỉ x, y khi so sánh về chúng có những khả năng nào có thể xảy ra? Ta có thể so sánh chúng như thế nào? ?4. Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ ? ?5. Nêu quy tắc chuyển I. Tập hợp Q 1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với a, b - Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q - Tập Q gồm Q + , Q - và số 0. 2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số. - Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x đgl điểm x. 3. Với 2 số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y; hoặc x < y. * Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó. * Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y. *Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm. * Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. 4. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Với x = thì: x + y = ; x - y = Năm học: 2012 - 2013 1

Upload: others

Post on 13-Jan-2020

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGIÁO ÁN BỒI DƯỠNG & PHỤ ĐẠO TOÁN 7

Ngày 20/8/2012 soạn:B1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA CÁC SỐ HỮU TỈ

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Ôn tập, mở rộng phát triển tập hợp Q, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ- Kĩ năng: Cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ, so sánh 2 số hữu tỉ.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HS của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập, mở rộng phần lí thuyết:(phụ đạo)

I. Tập hợp Q các số hữu tỉ.?1. Nêu khái niệm tập hợp các số hữu tỉ, kí hiệu? Các loại số thuộc tập hợp Q ?

?2. Trên trục số mỗi số hữu tỉ được biểu diễn như thế nào ?

?3. Với 2 số hữu tỉ x, y khi so sánh về chúng có những khả năng nào có thể xảy ra? Ta có thể so sánh chúng như thế nào?

?4. Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ ?

?5. Nêu quy tắc chuyển vế ?

?6. Nêu quy tắc nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

?7. Nêu quy tắc chia phân số?GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời và nhắc lại cách trả lời để khắc sâu cho HS.Lưu ý HS: * Vì mỗi số hữu tỉ đều có thể viết dưới dạng phân số nên các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm theo quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và

I. Tập hợp Q1. Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số a/b với a, b

- Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ: Q- Tập Q gồm Q+, Q- và số 0.2. Bất kì số hữu tỉ nào cũng có thể biểu diễn trên trục số.- Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x đgl điểm x.3. Với 2 số hữu tỉ x, y ta luôn có: x = y hoặc x > y; hoặc x < y.* Ta có thể so sánh 2 số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.* Nếu x < y thì trên trục số điểm x ở bên trái điểm y.*Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương; Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm.* Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm.4. Cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta có thể viết chúng dưới dạng phân số có cùng một mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số.

Với x = thì: x + y = ;

x - y =

5. Khi chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó.* Với x, y, z Q: x+y=z x=z - y y=z- x x+y-z=06. QT: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.Tính chất: gh; kh; nhân 1; nhân với số nghịch đảo; tính chất pp của phép nhân đối với phép cộng.7. Muốn chia phân số a/b cho phân số c/d ta lấy phân số a/b nhân với phân số nghịch đảo của phân số c/d.* Chú ý: a) Trong Q những tổng đại số được áp dụng các phép biến đổi giống như các tổng trong Z.b) Phép cộng trong Q cũng có các tính chất: gh; kh; cộng 0; cộng với số đối.c) Phép trừ trong Q, ta có thể coi là phép cộng với số đối.d) * Phép nhân trong Q cũng có các tính chất: gh; kh; nhân với 1; nhân với số nghịch đảo; tính chất pp của phép nhân đối với phép cộng.

Năm học: 2012 - 2013 1

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớivới mỗi phép tính nó cũng có các tính chất như vậy.Hay vì Z Q nên những tính chất nào có trong Z đều có trong Q.* Từ đó ta có thể rút ra những chú ý gì ?

* Phép chia trong Q, ta có thể coi là phép nhân với số nghịch đảo.* Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0), gọi

là tỉ số của x và y, kí hiệu là: hay x : y

Hoạt động 2: Luyện tập:(BD)

1.a) Cho 2 số hữu tỉ và (b > 0, d > 0)

Chứng tỏ rằng khi và chỉ khi ad< bc.

b) Áp dụng kết quả trên hãy so sánh các số hữu tỉ sau:

và ; và

và ; và ; -0,75 và

GV: Gợi ý HS c/m ý a) Dựa vào tính chất của phân số, nhân 2 số nguyên và cách so sánh phân số.- ý b) Tính các tích ad, bc rồi so sánh các tích đó để suy ra kết quả so sánh.Sau đó yêu cầu HS làm thêm cách khác (nếu có thể) cho mỗi bài.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

Ta có: * . Vậy

* . Vậy

* . Vậy

* . Vậy

*

2. So sánh số hữu tỉ (a, b ) với số 0

khi a, b cùng dấu và khi a, b khác dấu.

3. Giả sử x = và x

< y. hãy chứng tỏ rằng nếu chọn z= thì x <

z < y.

GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.4. Tính:

1. a) Ta có:

Vì b > 0, d > 0 nên bd > 0, do đó:

- Nếu thì

- Nếu ad < bc thì

Vậy

b) Ta có: * 11.27 = 297; 13.22 = 286 mà

297 > 286 nên 11.27 > 13.22

* (-5).23 =-115; (-9).11=-99 mà -115<-99

Nên (-5).23 < (-9).11

* ; (-2).11 = -22; (-3).7 = -21 mà

-22<-21 nên (-2).11<(-3).21

* ; (-213).25= -5325;(-18).300 = -

5400 mà -5325 .-5400 nên

(-213).25 > (-18).300

* - 0,75 = . Vậy - 0,75 =

2. * Khi a, b cùng dấu thì vì là số

dương.

* Khi a, b khác dấu thì vì là số âm.

3. Theo gt: .

Vì x < y nên a < b.

Ta có: * x = ;

* a < b a+a < a+ b 2a < a + bVì 2a < a + b nên x < z (1)* a < b a + b < b + b a + b < 2bVì a + b < 2b nên z < y (2).Từ (1) và (2) suy ra x < z < y.

Năm học: 2012 - 2013 2

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

a) ;b) ;

c) ; d) .

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 4 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.5. Tìm x, biết:

a) ; b) ;

c) ; d)

(pp dạy tương tự)6. Tính giá trị của BT:

A =

(pp dạy tương tự)

4.

5.

a)

b)

c)

d)

6. C1:

C2:

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.- Tập làm lại các BT khó.- Buổi sau luyện tập.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 27/8/2012 soạn B2:LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản về cộng, trừ nhân chia số hữu tỉ.- Kĩ năng: Thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia 2 số hữu tỉ.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

Năm học: 2012 - 2013 3

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiHS1: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ ?Cho VD?HS2: Nhận xét, bổ sung.GV: Nx, đánh giá, thống nhất cách trả lời.

- Nêu đúng cách cộng, trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ và cho Vd đúng.

Hoạt động 2: Luyện tập:1. Tính nhanh:

a) A=

b)

B=

c)C=

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

2. Viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:

a) Tổng của 1 số hữu tỉ dương và 1 số hữu tỉ âm.b) Tổng của 2 số hữu tỉ âm trong đó có 1 số là

.

c) Tích của 2 số hữu tỉ.d) Thương của 2 số hữu tỉ.

(pp dạy tương tự)3. Điền số nguyên thích hợp vào ô vuông:

4. Tính giá trị của biểu thức A, B, C rồi sắp xếp các kết quả tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn:

;

GV; yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.5. Tìm tập hợp các số nguyên x, biết:

6. tìm x Q, biết rằng:

; ;

.

(pp tương tự)GV: Lưu ý HS thứ tự thực hiện phép tính trong

1.a) A =

=

=

b) B=

c) C =

=

=

2. a)

b)

c)

d)

3.

Suy ra số nguyên ghi vào ô vuông là 0.4. Ta có:

A= ; B =

C =

Sắp xếp -5 tức là B < C < A.

5.

Mà x

Năm học: 2012 - 2013 4

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớidãy tính:- Trong dãy tính nếu có cả các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì làm nhân, chia trước, cộng trừ sau.- Trong dãy tính nếu có dấu ngoặc thì làm trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.- Cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính: + Tìm số hạng = Tổng - số đã biết.+ Tìm số bị trừ = Hiệu + số trừ.+ Tìm số trừ = số bị trừ - hiệu.+ Tìm thừa số =Tích : thừa số đã biết.+ Tìm số bị chia = thương . số chia.+ Tìm số chia = số bị chia : thương.7. Tìm hai số hứu tỉ x, y sao cho:

x + y = xy = x : y.8. Tính: M=

9. Cho:

A =

B= . Hỏi A gấp mấy lần B ?

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.10. Tìm x Q, biết:

a) (x + 1)(x - 2) < 0; b) (x-2)

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó yêu cầu 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Gợi ý HS: ? Tích của 2 số là số dương khi nào, là số âm khi nào?GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.Ý a) có thể làm cách khác. Vì 2 số cùng dấu nên x + 1 > x - 2. Do đó chỉ cần xét trường hợp đầu.

7.Từ x + y = xy (1)Mặt khác x + y = x : y (gt) (2)Từ (1) và (2)suy ra y =-1, do đó x = 0,58.

9. A = 0,8(7+0,8).1,25(7-0,8) + 31,64 = 0,8.7,8.1,25.6,2 + 31,64 = 48,36 + 31,64 = 80

B =

A : B = 80 : = 160.

Vậy A gấp 160 lần B.10. Tích của 2 số là số dương khi chúng cùng dấu và là số âm khi chúng khác dấu. Do đó:

a)

Hoặc không có gt nào t/m

đk này. Vậy -1 <x < 2.

b)

Hoặc

Vậy x > 2 hoặc x < -

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:

Năm học: 2012 - 2013 5

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.- Ôn tập lại phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và làm các BT trong SBT, buổi sau sẽ luyện tập phần này.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 11/9/2012 soạn B3:LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Nâng cao cho HS về cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỉ. Ôn luyện phần giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.- Kĩ năng: Vận dụng phối hợp các quy tắc vào giải 1 bài toán.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HOC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

HS1: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là gì ? Viết công thức biểu thị giá trị tuyệt đối của 1 biểu thức A.

? . Nếu A = 2x - 3 thì = ?HS2: Nx, bổ sung.GV: Nx, đánh giá, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

- Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x là độ dài k/c từ điểm x đến điểm O trên trục số.

Hoạt động 2: Luyện tập:1. Tính:a) 3,26 - 1,549; b) 0,167 - 2,396;c) -3,29 - 0,867; d) -5,09 + 2,65.2. Tính bằng cách hợp lí giá trị của biểu thức sau:a) (-3,8 )+ [(-5,7) + (+3,8)];b) (+31,4)+[(+6,4) + (-18)]c) [(-9,6) + (+4,5)]+[(+9,6) + (-1,5)]d) [(-4,9)+(-37,8)] +[(+1,9)+(+2,8)]GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.3. Tính giá trị của biểu thức:A = (5,1 - 3,5) - (-3,5 + 5,1)B = ( 10,3 - 3,8) - (5 + 10,3)C=- (2012.9 +2013) + 9.2012- (1- 2013)

D =

GV: Gợi ý HS linh hoạt vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính, không nên máy móc.(bỏ dấu ngoặc trước khi tính)4. Tính giá trị của biểu thức sau với

1. a) 3,26 - 1,549 = 1,771; b) 0,167 - 2,396 = - 2,229; c) -3,29 - 0,867 = - 4,157; d) -5,09 + 2,65 = - 2,44.2. a) =[(-3,8)+(+3,8)]+(-5,7) = 0+(-5,7) =-5,7b) =[(+31,4)+(-18)] + (+6,4) = 13,4 + 6,4 = 19,8c) = [(-9,6)+(+9,6)] + [(+4,5) + (-1,5)] = 0 + 3 = 3d) = [(-4,9)+(+1,9)] + [(-37,8)+(+2,8)] = - 3 + (-35) = - 383. A = 5,1 - 3,5 + 3,5 - 5,1 = 0 B = 10,3 - 3,8 - 5 - 10,3 = - 8,3 C = -2012.9- 2013+2012.9 - 1 + 2013 =-1

D =

4. Vì = 3 x = 3 hoặc x = - 3Xét 2 trường hợp:- Nếu x = 3, y = -1,5, ta có:

Năm học: 2012 - 2013 6

nếu A 0nếu A< 0

nếu x 1,5nếu x < 1,5

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới= 3; y = -1,5

A = x + 2xy - y; B = x : 6 - 6 : y ;

C = (- 6): x2 - y.

GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào?GV: Gợi ý HS vì nên ta phải xét 2 trường hợp. HS vận dụng làm bài.GV: Theo dõi, HD HS làm bài.5. Tính theo 2 cách giá trị của các biểu thức sau:a) P = 7,5. (4 - 5,6)b) Q = - 6,1.(6 - 8,7)c) S = - 2,5.(-1,7 - 1,3)GV: (?) Theo em các cách làm bài này là thế nào ?GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.GV: yêu cầu HS vận dụng làm bài.GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.

6 Tìm x Q, biết:a) ; b)

c) .GV:(?) Theo em bài này ta làm thế nào?GV: Nx, bổ sung, nhắc lại cách làm, yêu cầu HS vận dụng làm bài.GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài.

7. Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:a) A = 1,5 - ;

b) B = - ;

c) C = - 4,5 + (pp dạy tương tự)

8. Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức:a) A = 3,5 +

b) B = (pp dạy tương tự)

A = 3 + 2.3.1,5 - 1,5 = 1,5 + 9 = 10,5B = 3 : 6 - 6 : 1,5 = 0,5 - 4 = - 3,5

C = (-6):32 - 1,5. = -

- Nếu x = -3, y =1,5, ta có:A = -3 - 2.3.1,5 - 1,5 = -4,5 - 9 = - 13,5B = -3 : 6 - 6 : 1,5 = -0,5 -4 = - 4,5

C = (-6): (-3)2 - 1,5. = -

5. C1: Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.C2: Bỏ ngoặc rồi thực hiện phép tính.a) C1: P = 7,5.(-1,6) = -12 C2: P = 7,5.4 - 7,5.5,6 = 30 - 42 = -12b) C1: Q = - 6,1.(-2,7) = 16,47 C2: Q = - 6,1.6 + 6,1.8,7 = - 36,6 + 53,07=16,47c) C1: S = -2,5.(-3) = 7,5 C2: S = 2,5.1,7 + 2,5.1,3 = 4,25 +3,25 = 7,56. Dựa vào giá trị tuyệt đối của một số

a) Xét 2 trường hợp:- Nếu 5,5 - x 0 x 5,5, ta có: 5,5 - x = 4,3 x = 1,2 (t/m)- Nếu 5,5 - x < 0 x > 5,5, ta có: 5,5 - x = - 4,3 x = 9,8 (t/m)Vậy x = 1,2 hoặc x = 9,8b) Xét 2 trường hợp:- Nếu x - 0,4 0 x 0,4, ta có: 3,2 - x + 0,4 = 0 x = 3,6 (t/m)- Nếu x - 0,4 < 0 x < 0,4, ta có: 3,2 - 0,4 + x = 0 x = -2,8 (t/m)Vậy x = 3,6 hoặc x = -2,8.c) Vì . Do đó:

Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn yêu cầu bài ra.7. Dựa vào công thức:

a) Vì

, dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 4,5.Vậy maxA = 1,5 x = 4,5b) Tương tự, ta có: maxB = - 3 x = 1,8c) Tương tự, ta có: maxC = - 4,5 x = 1,5

Năm học: 2012 - 2013 7

nếu Anếu A

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới8. Dựa vào công thức:

a) Vì ,dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = 1,5.Vậy minA = 3,5 x = 1,5b) Tương tự, ta có: minB = - 2,5 x = -5,2

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong vở ghi, tập làm lại các BT khó.- Ôn tập các kiển thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa.- Làm thêm các BT sau:1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2 Tính giá trị các biểu thức: a) A = ; b) B = ; c) C =

2. Tìm x, biết:

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 15/9/2012 soạn B4:ÔN LUYỆN VỀ LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪAI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Chữa BT VN:

GV: yêu cầu 4 HS lên bảng chữa, mỗi em làm 1 ý, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.1. Cho x = - 6, y = 3, z = -2 Tính giá trị các biểu thức: a) A = ; b) B = ;

c) C =

2. Tìm x, biết:

1. a) A=

b)

c) 2. Xét 3 trường hợp:- Nếu x < 1, ta có: 1- x + 4 -x = 3x

(loại)- Nếu , ta có:x - 1 + 4 - x = 3x - Nếu x > 4, ta có: x - 1 + x - 4 = 3x

x = -5 (loại)Vậy x = 1.

Hoạt động 2: Ôn tập lí thuyết:GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời, sau đó GV nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời, nhắc lại câu tả lời, khắc sâu cho HS.?1. Nêu đ/n lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, viết công thức biểu thị đ/n đó ? Cho VD ??. Trong công thức đó x được gọi là gì ? n được gọi là gì ? Có quy ước như thế nào về cách viết ?

HS: Suy nghĩ, trả lời theo HD của GV.1. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiêu xn

là tích của n thừa số x.

xn = (x )

VD: 24 = 2.2.2.2; 36 = 3.3.3.3.3.3* Trong công thức đó x được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ.

Năm học: 2012 - 2013 8

n thừa số

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới?2. Nêu công thức tính lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương cùng cơ số ? Cho VD ?

?3. Nêu công thức tính lũy thừa của một lũy thừa ? Cho VD ?

?4. Nêu công thức tính lũy thừa của một tích ? Cho VD ?

?5. Nêu công thức tính lũy thừa của một thương ? Cho VD ?

* Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x 0)2. a) Lũy thừa của một tích: xm . xn = xm + n

VD: 23.25 = 23+5 = 28; 32.34 = 36.b) Lũy thừa của một thương: xm : xn = xm - n (x )VD: 25 : 23 = 25 -2 = 23 = 8; 36 : 34 = 32.3. Lũy thừa của một lũy thừa;

VD: (32)4 = 38, (52)3 = 56

4. Lũy thừa của một tích:(x.y)n = xn . yn

VD: (2.3)2 = 22.32; (2.5)3 = 23. 53

5. Lũy thừa của một thương:

(y 0)

VD:

Hoạt động 3: Chữa bài thi KSCLĐNĐề A

Bµi 1:( 2,0 ®iÓm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) ; b) ; c) ; d) GV: yêu cầu 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.Bµi 2: (3,0 ®iÓm): T×m x: a) ; b) ;

c) ; d) =

(pp tương tự)

Bµi 3: (1,5 ®iÓm): TØ sè cña hai sè a vµ b b»ng .T×m 2 sè ®ã,biÕt r»ng a + b = 186

Bµi 4: ( 2,5 ®iÓm): Cho gãc yOx b»ng 600. VÏ tia Oz lµ tia ®èi cña tia Oy; tia om lµ tia ®èi cña tia ox

a) Góc mOz đối đỉnh với góc nào ? Tính .b) Tia Ot lµ tia ph©n gi¸c cña

Bài 1: a) = (72 + 128) + 69 = 200 + 69 = 269b) = 12 + 2 =14c) = ; d) = 8+ 8 = 16

Bài 2:a) x - 35 = 120 x = 155 b)

c)

d) Xét 2 trường hợp: * Nếu x , ta có:

x - = x = + x = 2

* Nếu x < , ta có: x - =- x = - +

x = -1 . VËy x = 2 hoÆc x = -1 Bài 3: Ta cã: a + b = 186 vµ

V× . Do đó: a + 5a = 186 6a =186

a = 31 nên b =5a = 5.31= 155Vậy a = 31; b = 155. Bài 4:

Năm học: 2012 - 2013 9

xt

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới. Hái tia Ox cã lµ tia ph©n

gi¸c cña hay kh«ng? V× sao?

Bµi 5:( 1,0 ®iÓm): Tìm các số

nguyên x, y biết rằng:

GV: yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

a) Do 0m lµ tia ®èi cña tia 0x, tia 0z lµ tia ®èi cña tia 0y nªn ®èi ®Ønh với do đó b) V× Oz vµ Oy ®èi nhau nªn . Ta cã V× Ot lµ ph©n gi¸c cña

V× vµ Ox n»m gi÷a Oy vµ Ot nªn Ox lµ tia ph©n gi¸c cña gãc yOt.

Bài 5:

Suy ra y.(x - 2) = 4. Vì x, y Z nên x - 2 Z, ta có bảng sau:

y 1 -1 2 -2 4 -4

x - 2 4 -4 2 -2 1 -1

x 6 -2 4 0 3 1

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK và vở ghi thuộc phần lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.- Làm lại bài đề B.Bµi 1:( 2,0 ®iÓm): Thùc hiÖn phÐp tÝnh: a) ; b) ; c) ; d)

Bµi 2: (3,0 ®iÓm): T×m x:a) ; b) ; c) ; b)

Bµi 3; ( 1,5®iÓm): TØ sè cña hai sè a vµ b b»ng . T×m 2 sè ®ã, biÕt r»ng a - b = 8Bµi 4: ( 2,5 ®iÓm): Cho gãc b»ng 600. VÏ tia Om lµ tia ®èi cña tia On , tia oz lµ tia ®èi cña tia ot.

a) Góc mOz đối đỉnh với góc nào ? TÝnh . b) Tia Oy lµ tia ph©n gi¸c cña . Hái tia Ot cã lµ tia ph©n gi¸c cña

hay kh«ng? V× sao?Bµi 5:( 1,0 ®iÓm): Tìm các số nguyên a, b biết rằng:

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Năm học: 2012 - 2013 10

m0 y

z 600

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiNgày 18/9/2012 soạn B5:

LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. LŨY THỪA CỦA MỘT LŨY THỪA. TỈ LỆ THỨC.

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững kiến thức cơ bản về lũy thừa của một số hữu tỉ, lũy thừa của một lũy thừa. Tỉ lệ thức.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức về lũy thừa để giải các BT cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV&HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

GV: yêu cầu HS mở vở đặt trước mặt, mở trang làm bài tập của buổi trước.- yêu cầu 3 HS (cán bộ lớp) kiểm tra, báo cáo việc làm bài ở nhà cho GV.GV: Nx, việc học, làm bài ở nhà của HS(có thể kiểm tra xác suất vài bàn)

Hoạt động 2: Luyện tập: (Phần phụ đạo)1. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:a) (-5)2.(-5)3 ; b) (0,75)3:0,75;

c) (0,2)10:(0,2)5 ; d) ;

e) ; h)

2. Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 lũy thừa của 1 số hữu tỉ:a) 108.28 ; b) 108:28 ; c) 254.28

d) 158.94 ; e) 272 : 253.GV: yêu cầu 4 HS làm trên bảng, ở dưới HS làm vào vở nháp 6/, sau đó cho HS nhận xét, bổ sung. GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.3. a) Viết các số 227 và 318 dưới dạng các lũy thừa có số mũ là 9.b) So sánh 227 và 318.4. Cho x Q và x 0. Viết x10 dưới dạng:a) Tích của 2 lũy thừa trong đó có 1 lũy thừa là x7.b) Lũy thừa của x2.c) Thương của 2 lũy thừa trong đó có số bị chia là x12. (pp dạy tương tự)5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ đẳng thức sau: a) 6.63 = 9.42 ; b) 0,24.1,61 = 0,84.0,466. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ tỉ lệ thức sau:

1. a) = (-5)5 ; b) = (0,75)2 ; c) =(0,2)5

d) = ; e) = ;

h) =

2. a) = (10.2)8 = 208 ; b) = (10:2)8 = 58; c) = 58.28 = (5.2)8 = 108; d) = 158.38 = (15.3)8 = 458 ;

e) = 36 : 56 =

3. a) = (23)9 = 89 ; = (32)9 = 99

b) Vì 227 = 89, 318 = 99 mà 89 < 99 nên 227 < 318.4. a) x10 = x7.x3

b) x10 = (x2)5

c) x10 = x12 : x2.

5. Các tỉ lệ thức lập được là:

a)

b)

6. Các tỉ lệ thức lập được là:

Năm học: 2012 - 2013 11

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới(pp dạy tương tự)

Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:1. Tính giá trị của biểu thức:

a) ; b)

c) ; d)

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 4HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.2. Tính:

a) ; b) ;

c) ; d)

(pp dạy tương tự)3. Tính:

a) ; b) ;

c) ;

d) .

(pp dạy tương tự)

4. Tìm số tự nhiên n, biết:

a) ; b) ;

c) 8n : 2n = 4.?. Để tìm n ta làm thế nào?HS: Suy nghĩ, trả lời...GV: Nx, bổ sung: Để tìm n ta đưa về dạng hai lũy thừa bằng nhau có cơ số bằng nhau thì số mũ bằng nhau.- yêu cầu HS vận dụng làm bài.5. Tính nhanh tổng sau:

S = 22 + 42 + 62 + ... + 202

Biết 12 + 22 + 32 + ... + 102 = 385.6. Rút gọn:

7. Tìm số hữu tỉ x, biết rằng:a) 5x + 5x+2 = 650; b) 3x - 1+ 5.3x - 1 = 162

1. a) ;

b) ;

c) ;

d)

2.

a) ;

b) ;

c) ;

d) =

3.a) ;

b) =

;

4.a) ;b) ;c) 5.S = 22 + 22.22 + 22.32 + ... + 22.102

= 22(12 + 22 + 32 + ... + 102) = 4 . 385 = 15406.

7.

Năm học: 2012 - 2013 12

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 4 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm, phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK và vở ghi thuộc phần lí thuyết lũy thừa của một số hữu tỉ; tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Xem lại các BT đã chữa, làm lại các BT khó.- BTVN:1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y

2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức:

a) 0,4: x = x : 0,9 ; b) ; c) 0,2 : 1

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 24/9/2012 soạn B6:LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. TỈ LỆ THỨC.

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Chữa BT VN:

1. Tìm các số tự nhiên x và y biết:a) 2x + 1.3y =12x ; b) 10x : 5y = 20y

2. Tìm số hữu tỉ x trong các tỉ lệ thức: a) 0,4: x = x : 0,9 ;

b) ;

c) 0,2 : 1

GV: yêu cầu 5 HS lên bảng chữa, mỗi em làm 1 bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2. a)

Hoạt động 2: Luyện tập: (Phụ đạo)1. Tính: 1.

Năm học: 2012 - 2013 13

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớia) 55 + 55 + 55 + 55 + 55;b) 44 .48 ; c) 48 : 42.2.Tính:

a) ; b) ; c)

3. Tính giá trị của BT:

a) ; b) ; c)

GV: yêu cầu HS làm bài theo nhóm: (N1:1a, 2b, 3c. N2:1b, 2a; 3b. N3: 1c, 2c, 3a) 6/ sau đó cho HS XD bài chữa.GV; Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

4. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên:

a) 1,5 : 2,16 ; b) ; c)

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân, 3 HS làm trên bảng. Sau 5/, cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các đẳng thức:a) 6.63 = 9.42 ; b) 0,24.1,61 = 0,84.0,46

(pp dạy tương tự)

a) = 5.55 = 56; b) = 412; c) 46

2.

a)

b) ;

c)

3.

a)

b)

c)

4.

a) 1,5 : 2,16 = ;

b)

c)

5. a) Các tỉ lệ thức lập được là:

b) Các đẳng thức lập được là:

Hoạt động 3: Luyện tập nâng cao:1. Tìm x, biết:

a) ; b) x10 = 25.x8

GV: Để tìm được x, ta làm như thế nào ?HS: Suy nghỉ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm: Biến đổi đẳng thức về dạng 2 lũy thừa bằng nhau có số mũ bằng nhau thì cơ số bằng nhau.2. Tìm x, biết:

a) b) .

GV: yêu cầu HS vận dụng cách làm trên làm

1.a) x8 = x7 x7(x - 1) = 0. Vì x nên x - 1 = 0 x = 1b) x8(x2 - 25)= 0 x8=0 hoặc x2-25 = 0

x = 0 hoặc x = 5 hoặc x = - 5. Vậy x

2. a)

+ Nếu 2x + 3 =

Năm học: 2012 - 2013 14

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớitiếp.GV: Theo dõi HD học sinh làm bài.

3. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các số sau:5; 25 ; 125 ; 625.

4. Lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 trong 5 số sau đây: 4 ; 16 ; 64 ; 256 ; 1024.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lến bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.5. Tìm x, biết:

a) ; b)

GV: Lưu ý HS, trong các trường hợp này x sẽ có 2 giá trị.6. Tìm x trong các tỉ lệ thức sau:

a) 3,8 : (2x) = ;

b) (0,25x) : 3 = ;

c) 0,01 : 2,5 = (0,75x) : 0,75 ;

d)

(pp dạy tương tự)7. Tìm 2 số x và y biết:

a) và x + y = - 21

b) 7x = 3y và x - y = 16GV: Để tìm được x, y ở bài b) trước tiên ta cần làm gì?HS: Suy nghĩ trả lời ...GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm: Đưa đẳng thức 7x = 3y về dạng tỉ lệ thức rồi áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm x, y.

2x =

+ Nếu 2x + 3 = -

2x = -

b)

3. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:

4. Các tỉ lệ thức có thể lập được từ 4 trong 5 số đã cho đó là:

* ;

*

5.

a)

b)

6.a)

d)

7.a) Ta có:

b) Ta có:

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững k/n lũy thừa, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau; cách tìm x trong các lũy thừa bằng nhau, tìm x trong tỉ lệ thức.

Năm học: 2012 - 2013 15

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới- Xem lại các bài tập đã chữa, tập làm lại các bài tập khó.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 27/9/2012 soạn B7:LUYỆN TẬP: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. TỈ LỆ THỨC.

TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU.I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về lũy thừa của một số hữu tỉ, tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Luyện tập: (Phụ đạo)

1. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ khác 1:a) 125; - 125; b) 27; - 27; c) 8; - 8GV: yêu cầu 3 HS lên bảng viết, dưới lớp HS viết vào vở, sau đó cho HS đối chiếu nhận xét, bổ sung (nếu cần)GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách viết.2. Viết các biểu thức sau dưới dạng an (a

)

a)

c)

(pp dạy tương tự)3. Viết các số sau dưới dạng lũy thừa của 3:

1 ; 27 ; 243 ;

(pp dạy tương tự)

4. Các tỉ số sau đay có lập thành tỉ lệ thức không ? a) (-0,3):2,7 và (-1,71):15,39 b) 4,86 : (-11,34) và (-9,3):21,6.

(pp dạy tương tự)

5. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ các đẳng thức sau: a) 7.(-28) = (-49).4 b) 0,36.4,25 = 0,9.1,7

(pp dạy tương tự)

1.a) 125 = 53 ; - 125 = (- 5)2 b) 27 = 33 ; - 27 = (- 3)3

c) 8 = 23 ; - 8 = (- 2)3

2.

3.

1 = 30; 27 = 33 ; 243 = 35 ;

4. a) Có vì (-0,3).15,39 = 2,7.(-1,71) ( cùng bằng 4,617 )b) Không vì 4,86.21,6 = 104,976 (-11,34).(-9,3) = 105,462 Hai tích này khác nhau.5.

Hoạt động 2: Luyện tập nâng cao:

Năm học: 2012 - 2013 16

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới6. So sánh: a) 34000 và 92000

b) 2225 và 3150

c) 9920 và 999910

GV: Muốn so sánh các lũy thừa này ta làm thế nào?HS: Suy nghỉ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung chốt lại cách làm cho HS: Biến đổi chúng về dạng cùng cơ số hoặc cùng số mũ hoặc theo tính chất bắc cầu.- Hai lũy thừa cùng số mũ, lũy thừa nào có cơ cố lớn hơn thì lớn hơn.- Hai lũy thừa cùng cơ số lớn hơn 1, lũy thừa nào có số mũ lớn hơn thì lớn hơn.GV: yêu cầu HS vận dụng làm bài.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.7. So sánh: a) 291 và 535 ; b) 2332 và 3223

GV: Theo dõi HD HS làm và chữa bài. - Nhắc lại cách làm để khắc sâu cho HS8. C/m các đẳng thức: a) 128.912 = 1816

b) 7520 = 4510.530

GV: (?) Nêu các PP và các cách c/m đẳng thức ?HS: Suy nghỉ trả lời ...Nhắc lại các PP và các cách c/m cho HS, sau đó yêu cầu HS vận dụng làm bài.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm và yêu cầu HS về nhà làm thêm các cách khác.9. Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết chu vi là 22 cm và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.GV: (?) Muốn tìm độ dài các cạnh của tam giác ta dựa vào đâu ?HS: Suy nghỉ trả lời ... (dựa vào tỉ lệ thức và tính chất của của dãy tỉ số bằng nhau)GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

6. a) C1: Ta có: 92000 = (32)2000 = 34000

C2: Ta có: 34000 = (34)1000 = 811000

92000 = (92)1000 = 811000

Nên 34000 = 92000

b) Ta có: 2225 = (23)75 = 875

3150 = (32)75 = 975

Vì 875 < 975 nên 2225 < 3150

c) Ta có: 999910=(99.101)10=9910.10110 >9910.9910

Vậy 999910 > 9920

C2: 999910>990010= (99.100)10>(992)10 = 9920

Vậy 9920 <999910

7. a) Ta có: 291 > 290 =(25)18 = 3218 (1) 2518 =(52)18 = 536 > 535 (2) Từ (1) và (2) suy ra 291 > 535

b) Ta có: 3223 > 3222 = (32)111 = 9111 (3) 2332 < 2333 = (23)111 = 8111 (4) Từ (3) và (4) suy ra: 2332 < 8111 < 9111 < 3223. Vậy 2332 < 3223

8. a) Biến đổi VT ta có:VT = (22.3)8.912 = 216.(32)4.912= 216.94.912

= 216.916 = (2.9)16 = 1816 = VP (đpcm)b) Ta có: VT = 7520 = (3.52)20 = 320.540 (1)VP = 4510.530 = (5.32)10.530 = 320

..510.530

= 320.540 (2)Từ (1) và (2) suy ra: 7520 = 4510.530

9. Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là x, y, z, theo bài ra ta có:

x + y + z = 22 và .

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

x = 2.2 = 4cm; y = 4.2 = 8cm; z = 5.2 = 10cm

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong vở ghi: xem lại các BT đã chữa.- Làm lại các BT khó, tiếp tục ôn tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 30/9/2012 soạn B8:LUYỆN TẬP: TỈ LỆ THỨC. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀNI. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.

Năm học: 2012 - 2013 17

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Luyện tập: (Phụ đạo)

1. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ đẳng thức:a) 28.4 = 14.8; b) 3.7 = 10.2,1GV: yêu cầu 2 HS lên bảng giải, dưới lớp HS làm vào vở nháp 5/. Sau đó, cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2.Cho tỉ lệ thức với x, y, z, t khác 0.

Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ tỉ lệ thức đó.3. Tìm 3 số a, b, c biết rằng:

và a + b - c = 10.

(PP dạy tương tự)4. Tìm 2 số a vab biết rằng:

a) và a.b = 10;

b) và a.b = 112.

GV: Gợi ý HS Đặt = k, từ đó suy ra a =

2k, b = 5k và dựa vào tích ab đã biết để tìm k, sau đó tìm a, b.HS làm bài 5/.GV: Cho 2 HS lên chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

1. a) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 28.4 = 14.8 là:

b) Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức 3.7 = 10.2,1 là:

2. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:

3. Từ suy ra:

. Do đó:

a = 2.8 = 16; b = 2.12 = 24; c = 2.15 =304.

a) Đặt = k, ta có: a = 2k, b =5k

Do đó a.b = 2k.5k = 10 k2 = 1 k =* Với k = 1 thì a = 2; b = 5* Với k = -1 thì a = -2; b = -5

b) Đặt = k, ta có: a = 4k, b =7k

Do đó a.b = 4k.7k =112 k2 = 4 k =* Với k = 2 thì a = 2.4= 8 ; b = 2. 7 =14* Với k =-2 thì a = -2.4= -8; b = -2.7=-14

Hoạt động 2: Luyện tập: (BD)

5. Chứng minh rằng từ tỉ lệ thức:

(với b + d ) ta suy ra được tỉ lệ thức

.

GV: Gơi ý HS: Từ tỉ lệ thức suy ra đẳng thức, sau đó thêm cả hai vế cùng 1 lượng sao cho mỗi vế xuất hiện nhân tử chung, rồi quay lại tỉ lệ thức.HS: Làm bài 5/...GV: Cho HS dừng bút XD bài chữa...

6. C/m rằng từ tỉ lệ thức:

(với a - b ) ta có thể suy ra được tỉ

6. Từ ad = bc ab + ad = ab +bc

a(b + d) = b(a + c) (đpcm)

6. Đặt = k ta có: a = bk, c = dk

Ta có:

* (1)

* (2)

Năm học: 2012 - 2013 18

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

lệ thức .

GV: Gợi ý HS đặt thương bằng k rồi biến đổi từng vế bằng BT thức thứ 3. Từ đó suy ra đảng thức cần c/m.HS: Làm bài ...GV: Theo dõi và HD HS xây dựng bài chữa.

7. Cho a, b, c, d 0. Từ tỉ lệ thức:

Hãy suy ra tỉ lệ thức:

GV: Bài này có nhiều cách làm khác nhau, em hãy làm ít nhất 1 cách. (Những HS khá, giỏi có thể làm các cách khác nhau.HS: Làm bài... GV: Theo dõi HD HS làm bài.

8. Số HS 4 khối 6, 7, 8, 9 của 1 trường THCS Hòa Bình tỉ lệ 9, 8, 7, 6. Biết rằng số HS khối 9 ít hơn số HS khối 7 là 70HS. Tính số HS mỗi khối.GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ làm bài.GV: Gợi ý HS nếu gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d thì ta có thể lập được dãy tỉ số bằng nhau như thế nào ?- yêu cầu HS dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau làm tiếp.

9. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó.

?. Thế nào là số thập phân hữu hạn ?HS: Suy nghỉ - Trả lời ...GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời..- yêu cầu HS vận dụng tính KQ và viết số.10. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó.

(pp dạy tương tự)

Từ (1) và (2) suy ra: (đpcm)

7. C1:

(đpcm)

C2:

Đặt = k ta có: a = bk, c = dk

Ta có:* (1)

* (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

C3: Xét các tích: (a - b).c = ac - bc (1) (c - d).a = ac - ad (2)

Ta có: nên ad = bc (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: (a - b)c = (c- d)a

Do đó:

8. Gọi số HS khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d thì ta có thể lập được dãy tỉ số bằng nhau ta có:

.

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Suy ra a = 9.35=315; b = 8.35 = 280; C = 7.35 = 245; d = 6.35 = 210.9. Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có số lượng chữ số thập phân tính được.

= 0,375 ; = - 1,4 ; = 0,65 ;

= - 0,104; ;

10. Các phân số đã cho viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì có số lượng chữ số thập phân không tính được và có 1 hoặc 2 hoặc 3 ...chữ số được lặp lại nhiều lần trong số

thập phân đó. ; ;

; ;

Năm học: 2012 - 2013 19

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiHoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:

- - Học bài trong sách GK kết hợp với vở ghi: xem lại các BT đã chữa.- Làm lại các BT khó, tiếp tục ôn tập tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Ôn tập về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04/10/2012 soạn B9:LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song sọng. Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song: (Phụ đạo)

?1. Cho hai đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc với nhau tại O. Trong số những câu trả lời sau thì câu nào sai, câu nào đúng?a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau tại O.b) Hai đường thẳng xx/ và yy/ tạo thành 4 góc vuông.c) Mỗi đường thẳng là đường phân giác của góc bẹt.GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.2. Cho đường thẳng d và điểm O thuộc d. Vẽ đường thẳng d/ đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ và cách sử dụng công cụ êke, thước thẳng để vẽ.GV: yêu cầu HS dùng thước kẻ, êke vẽ, sau đó nêu cách vẽ.GV: Nx, bổ sung, thống nhất, cách trả lời3. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau ?HS: Suy nghĩ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung ... , thống nhất cách trả lời.4.Thế nào là hai đường thẳng song song ?Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu nào sai ? Vì sao ?a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.b) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.c) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau.d) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau, không trùng nhau.

(pp dạy tương tự)

1.a) Đúng.b) Đúng.c) Đúng.

2.

- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d- Lấy điểm O thuộc đường thẳng d.- Đặt đỉnh góc vuông của êke trùng với điểm O sao cho 1 cạnh góc vuông trùng với đường thẳng d.- Đặt thước trùng với cạnh kia của góc vuông vẽ đường thẳng d/.

3. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông.

4.a) Đúng.b) Sai vì hai đường thẳng không cắt nhau có thể chúng song song hoặc trùng nhau.c) Đúng.d) Đúng.

Năm học: 2012 - 2013 20

Od

d/

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới5. Làm thế nào để nhận biết a//b ?Trong các câu trả lời sau, câu nào đúng, câu nào sai? Vì sao ?a) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b.b) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a // b.c) Nếu a và b cắt c mà trong các góc tạo thành có 1cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b.

(pp dạy tương tự)

5.Cả 3 câu a), b), c) đều đúng vì nó là 1 trong các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.

Hoạt động 2: Hai đường vuông góc, hai đường thẳng song song:1. Tại sao khi nêu đ/n hai đường thẳng vuông góc là 2 đường thẳng cắt nhau chỉ cần nói một trong các góc tạo thành có 1 góc vuông mà không nói 4 góc vuông ?HS; suy nghỉ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung ... , thống nhất cách trả lời.2. . Cho đường thẳng d và điểm O nằm ngoài đường thẳng d. Vẽ đường thẳng d/ đi qua O và vuông góc với d. Nói rõ cách vẽ và cách sử dụng công cụ êke, thước thẳng để vẽ.

GV: yêu cầu HS dùng thước kẻ, êke vẽ, sau đó nêu cách vẽ.GV: Nx, bổ sung, thống nhất, cách trả lời

3. Thế nào là 2 đoạn thẳng song song ?Trong các câu trả lời sau, hãy chọn câu đúng:a) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không cắt nhau.b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song.

(pp dạy tương tự)4. Cho hình vẽ (hai đường thẳng a và b song song với nhau). Cho biết số đo của mỗi góc:

và giải thích tại sao?

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 1 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.

1. Chỉ cần nói một trong các góc tạo thành có 1 góc vuông vì khi hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì một trong góc kề với nó sẽ bù nhau nên cũng là góc vuông và góc còn lại cũng là góc vuông.2.

- Dùng thước thẳng vẽ đường thẳng d- Lấy điểm O ngoài đường thẳng d.- Đặt 1 cạnh góc vuông của êke trùng với điểm O sao cho 1 cạnh góc vuông kia trùng với đường thẳng d.- Đặt thước trùng với cạnh của góc vuông đi qua điểm O, vẽ đường thẳng d/..3.a) Sai, vì đoạn thẳng là có giới hạn gở hai đầu nên chúng không cắt nhau nhưng vẫn không song song.VD: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD không cắt nhau nhưng chúng cũng không song song.VD: Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD không có điểm chung nhưng không song song.

4. Ta có:* ( 2 góc so le trong)

* (2 góc kề bù nhau)

* (2 góc đối đỉnh)

* (2 góc đối đỉnh)

Hoạt động 3: Luyện tập: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: (BD)1. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

1. Mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.(khi thực hiện phép chia thì số lượng chữ số thập phân tính được: có giới hạn)

Năm học: 2012 - 2013 21

O

d

ab

cA

B 3901

234

A BC

D

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài 8/, sau đó cho 1 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.2. Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó:

(pp dạy tương tự)

2. Mẫu số của các nguyên tố này khác 2 và 5 (khi thực hiện phép chia thì số lượng chữ số thập phân không thể tính được và có 1 chữ số hoặc 1 nhóm số được lặp lại giống nhau: không có giới hạn)

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong vở ghi, xem lại các bài tập dễ, làm lại các bài tập khó- Làm tiếp các BT trong SBT phần số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Ôn tập tiếp về hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 07/10/2012 soạn B10:LUYỆN TẬP: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TIÊN ĐỀ Ơ - CLIT VỀ 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN.I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững về hai đường thẳng song sọng, tiên đề Ơ- Clit về 2 đường thẳng song song. Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.- Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập.- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Các BT và câu hỏi HD HS làm phù hợp với mục tiêu, vừa sức HS.HS: Học bài và ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ - Clit: (Phụ đạo)

1. Chọn trong số các từ hay cụm từ: có điểm chung (1); không trùng nhau và không cắt nhau (2); so le trong (3); đồng vị (4) điền vào chỗ trống (...) trong mỗi câu sau đây để diễn đạt đúng về hai đường thẳng song song.a) Hai đường thẳng không ... thì song song.b) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và trong các góc tạo thành có một cặp góc ... bằng nhau thì song song.GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, trả lời.HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời....2. Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau:a) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có không quá 1 đường

1.a) Có thể điền: (1) có điểm chung hoặc (2) không trùng nhau và không cắt nhau.b) có thể điền: (3) so le trong hoặc (4) đồng vị.

2. Các từ cần điền:a) a

Năm học: 2012 - 2013 22

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớithẳng song song với ...b) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có nhiều nhất 1 đường thẳng song song với ...c) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, chỉ có 1 đường thẳng song song với ...d) Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có 2 đường thẳng song song với a thì ...e) Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là ...

(pp dạy tương tự)3. Biết 2 đường thẳng a, b song song với nhau. Một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, khi đó mỗi kết quả sau đây là đúng hay sai ?a) Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau.b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau.c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau.

(pp dạy tương tự)4. Xem các hình vẽ sau, hãy cho biết trong mỗi trường hợp đó 2 đường thẳng a và b có song song với nhau hay không ? Vì sao ?

b) a

c) đường thẳng đó.

d) chúng trùng nhau;

e) duy nhất

3.Mỗi kết quả trên đều đúng vì nó thuộc một trong các dấu hiệu nhận biết về 2 đường thẳng song song.

4.- Hình a), b), c) hai đường thẳng a và b song song với nhau vì:* Hình a) ta sẽ suy ra 2 góc trong cùng phía bù nhau.* Hình b) ta sẽ suy ra được 2 góc đồng vị bằng nhau.* Hình c) ta sẽ suy ra được 2 góc đồng vị bằng nhau hoặc 2 góc trong cùng phía bù nhau. - Hình d) hai đường thẳng a và b không song song với nhau vì hai góc trong cùng phía không bù nhau.

Hoạt động 2: Luyện tập: (BD)1. Cho hình vẽ.a) Hai đường thẳng Mz và Nycó song song với nhau haykhông ? Vì sao ?b) Hai đường thẳng Ny và Ox có song song với nhauhay không ? Vì sao ?

GV: yêu cầu HS đọc đề, quan sát hình vẽ suy nghĩ làm bài.- Gợi ý HS: Kẻ các tia đối Ny/, Mz/, Ox/, tính,

1.

a) Vẽ Ny/ là tia đối của Ny, Mz/ là tia đối của Mz. Khi đó góc Mny/ kề bù với góc MNy, do đó

=300. Từ đó suy ra đường thẳng zz///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 300). Vậy Mz//Ny.b) Vì . Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox. Khi đó góc Nox/ kề

Năm học: 2012 - 2013 23

c)H

d)F

13

E

B

b

A

b

G

D

11550

a a

C

500

350b b

a) b)

a

z

14

a

12

O x

N

350360

My

15

M

Ny

t300

t

z

x

300

15

12

300

x/

z/

O

y/

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớichỉ ra các cặp góc đồng vị bằng nhau, rút ra zz///yy/, xx///yy/. Từ đó suy ra Mz//Ny, Ox//Ny.HS: Làm bài, GV theo dõi HD HS làm và chữa bài.2. Cho hình vẽ, hai đường thẩng a, b song song với nhau, đường thẳng c cắt a tại A, cắt b tại B.a) Lấy một cặp góc so le trong (chẳng hạn

và ) rồi đo xem hai góc đó có bằng nhau hay không ?b) Hãy lí luận vì sao = theo gợi ý sau đây:- Nếu thì qua A vẽ tia AP sao cho

.- Thế thì AP//b, vì sao ?- Qua A vừa có a//b, vừa có AP//b, thì sao ?- Kết luận: Đường thẳng AP và b chỉ là một. Nói cách khác , từ đó

= GV: yêu cầu HS quan sát, đo và trả lời theo HD của đề bài.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

bù với góc Nox, do đó . Từ đó suy ra đường thẳng xx///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 600). Vậy Ox//Ny.

2.a) Có, chùng bằng nhau.

b)- Nếu thì qua A vẽ tia AP sao cho

. Do có cặp góc so le trong bằng nhau này nên AP//b. Khi đó ta vừa có a//b, vừa có AP//b, trái với tiên đề Ơ - Clit về đường thẳng song song. Vậy đường thẳng AP và b chỉ là một. Nói cách khác nghĩa là = .

Hoạt động 3: Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn:1. Hãy nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng:

A) Phân số viết được dưới dạng phân số là 1)

B) Số 0,(4) viết dưới dạng phân số là2)

C) Phân số viết dưới dạng số thập phân là3) 0,(3)

D) Số 0,(3) viết dưới dạng phân số là 4) 0,0(1)

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, trả lời.HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.2. Tìm các phân số có mẫu số khác 1, biết rằng tích của tử và mẫu bằng 3150 và phân số này có thể viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghỉ, làm bài.HS: Đọc đề suy nghỉ, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài.

1.* A) 3; * B) 1;* C) 5;* D) 2.

2.a) Gọi phân số tối giản là phải

tìm là , thì

ƯCLN(a, b) = 1. Ta có: a.b = 3150 =2.32.52.7b không phải là ước nguyên tố 3 và 7, b 1 và ƯCLN(a, b) = 1 nên b . Vậy các phân số phải tìm là:

Năm học: 2012 - 2013 24

P

Bb

a

1

A4

c

5) 0,(01)

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiHoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trong vở ghi: Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các bài tập khó.- Ôn tập bài: Làm tròn số; Từ vuông góc đến song song.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 09/10/2012 soạn: B11.LT: LÀM TRÒN SỐ. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững quy ước cách làm tròn số, kiến thức từ vuông góc đến song song.- Kĩ năng: Nhận biết từ vuông góc đến song song thông qua các hình vẽ.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Thước m thẳng, thước đo độ, eeke.HS: Thước kẻ, thước đo độ, êke.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập lí thuyết:(phụ đạo)

?1. Nêu quy ước làm tròn số ? Cho VD minh họa ?HS: Suy ngĩ, trả lời.

GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

?2. Nêu tính chất quan hệ giữa tính vuông góc và song song ?HS: Suy ngĩ, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời, lấy VD minh họa cho HS cùng hiểu.?3. Nêu tính chất của 3 đường thẳng song song ?(pp dạy tương tự)

1.Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại. Trong những trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên phải bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì tá cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ phận cón lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.VD: VD: a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2: 1,2345 1,23; 12,3456 12,46b) làm tròn đến hàng chục: 1234,56 1230 ; 5678 56802. a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.b) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.3. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.

Hoạt động 2: Luyện tập: Làm tròn số:1. Làm tròn các số sau đây đến chữ số thập phân thứ nhất:5,60; 6,85; 0,118; 7,8459; 15,6398GV: yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời...GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.2. Làm tròn các số sau đây:a) Tròn chục: 5032,6; 991,23b) Tròn trăm: 59436,21; 56873c) Tròn nghìn: 107506; 288097,3.GV? Làm tròn trục, tròn trăm, tròn nghìn là làm tròn đến chữ số hàng nào, chữ số đầu tiên bỏ đi là chữ số hàng nào?HS: suy nghĩ, trả lời ...

1. 5,60 5,6; 6,85 6,9; 0,118 0,1; 7,8459 7,8; 15,6398 15,6

2.a) Tròn chục 5032,6 5030; 991,23 990b) Tròn trăm: 59436,21 59400; 56873 56900c) Tròn nghìn: 107506 108000; 288097,3 288000.3. Giá trị ggaanf đúng của chiều dài lớp học:

Năm học: 2012 - 2013 25

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGV: Nx, bổ sung, yêu cầu HS áp dụng trả lời BT3. Tìm giá trị gần đúng của chiều dài một lớp học với kết quả 5 lần đo là: 10,27m; 10,25m; 10,28m; 10,26m; 10,23m.4. Tính chu vi và diện tích của một hình vuông có cạnh đo được là 12,4m (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)5. Biết 1inh - sơ (inch), kí hiệu "in" bằng 2,54cm. Hỏi 1cm gần bằng bao nhiêu inh - sơ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư)GV: yêu cầu mỗi dãy làm 1 bài, sau đó cho nhận xét chéo kết quả.GV: Nx, bổ sung, thống nhất kết quả trả lời.6. Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai)

a) ; b) 5 ; c) 4

7. Thực hiện phép tính rồi làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai:a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16)c) 96,3 . 3,007 ; d) 4,508 : 0,198. Ước lượng kết quả các phép tính sau:a) 21608 . 293 ; b) 11,032. 24,3 ;c) 762,40 : 6 ; d) 57,80 : 49.

(pp dạy tương tự)

(10,27+10,25+10,28+10,26+10,23) : 5 10,26m4. Chu vi hình vuông cạnh 12,4m là: 12,4 . 4 = 49,6mDiện tích của hình vuông cạnh 12,4m là: 12,4 . 12,4 153,8m2

5. 1cm gần bằng bao nhiêu inh - sơ: 1 : 2,54 0,937cm

6.

a) 1,67 ; b) 5 5,14 ;

c) 4 4,27.

7.a) 5,3013 + 1,49 + 2,364 + 0,154 9,31b) (2,635 + 8,3) - (6,002 + 0,16) 4,77c) 96,3 . 3,007 289,57; d) 4,508 : 0,19 23,73.

8.a) 21608. 293 20 000.300 = 6 000 000 ; b) 11,032. 24,3 10.20 = 200 ;c) 762,40 : 6 800 : 6 133; d) 57,80 : 49 60 : 50 = 1,2.

Hoạt động 3: Luyện tập: Từ vuông góc đến song song.1. Cho hình vẽ: a//b

?. Muốn tính được góc x ta làm thế nào ?HS: Suy nghĩ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung: Kẻ đường thẳng c//a thì x = Ô1

+ Ô2

HS: Tính ...GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm. yêu cầu HS về nhà làm thêm cách khác.2.a) Dùng êke vẽ hai đường thẳng a và b cùng vuông góc với đường thẳng c.b) Tại sao a//b.c) Vẽ đường thẳng d cắt a, b lần lượt tại C và D. Đánh số các góc ở đỉnh C và D rồi viết tên các cặp góc bằng nhau.GV: yêu cầu HS đọc đề vè thực hiện từng ý.(một HS khá làm trên bảng, dưới lớp HS làm vào vở

1.Qua O kẻ đườngthẳng c //a. Vì a//bnên c//b.Ta có:

(vì cặp góc so le trong bằng nhau)

(cặp góc trong cùng phía bù nhau)Suy ra:

2.

a)

b) a//b vì a, b cắt c, trong các góc tạo thành có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau.c) Các cặp góc bằng nhau:- Các cặp góc đồng vị:

Năm học: 2012 - 2013 26

Ob

a

140o

35o

x Ob

140o

35o12

ca

Ca

4 1

b

23

c4 1D 23

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớinháp)GV: Theo dõi HD HS cùng làm 5/, sau đó cho HS XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

- Các cặp góc đối đỉnh:

Các cặp góc so le trong:

Các cặp góc so le ngoài:

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi: Thuộc quy ước cách làm tròn số, các tính chất thể hiện quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song; tính chất 3 đường thẳng song song.- Ôn tập phần số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 13/10/2012 soạn: B12ÔN TẬP: SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM CĂN BẬC HAI. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm số vô tỉ, định nghĩa căn bậc hai của một số không âm; từ vuông góc đến song song.- Kĩ năng: Biết sử dụng đúng kí hiệu .- Thái độ: Nghiêm túc, tính linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Thước m thẳng, êke, thước đo độ, máy tính cầm tay.HS: Thước kẻ, êke, thước đo độ, máy tính cầm tay.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập: Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai: (phụ đạo)

1. Ôn tập: Lí thuyết:?1. Số vô tỉ là gì ? Kí hiệu tập hợp số vô tỉ bằng chữ gì ??2.Nêu đ/n căn bậc hai của một số a không âm ?GV: yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi, sau đó GV nhận xét bổ sung. Nhắc lại từng ý khắc sâu cho HS.2.Bài tập:GV: yêu cầu HS làm BT 84, 85, 86 SGK.Bài 84: Nếu thì x2 bằng: A) 2 ; B) 4 ; C) 8 ; D) 16.Chọn câu trả lời đúng.?. Muốn chọn kết quả đúng, ta làm như thế nào?Bài 85: Điền số thích hợp vào ô vuông:

GV: yêu cầu HS điến, sau đó HS khác nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.Bài 86: Dùng máy tính bỏ túi để tính:

1. - Số vô tỉ là số viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. - Kí hiệu tập hợp số vô tỉ bằng chữ I. 2. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.

Bài tập:Bài 84: Chọn D vì x2 = = 16

Bài 85: Điền số thích hợp vào ô vuông:x 4 16 0,25 0,625 (-3)2

2 4 0,5 0,25 3

x (-3)4 104 108

(-3)2 102 104

Bài 86:

Năm học: 2012 - 2013 27

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGV: yêu cầu HS tính....GV: HD HS làm... HS nêu kết quả...

Hoạt động 2: Luyện tập Căn bậc hai:1. Trong các số sau đây, số nào có căn bậc hai? Hãy cho biết căn bậc hai không âm của các số đó.a = 0; b = -25; c = 1; d = 16 + 9;e = 32 + 42; h = (2 - 11)2 GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho HSD trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.2. Hãy cho biết mỗi số sau đây là căn bậc hai của số nào?a = 2; b = - 5 ; c = 25 ; d = 1 ; e = 3/4 ;h =

(PP dạy tương tự)3. Không dùng máy tính hãy so sánh:

và Gợi ý HS dựa vào tính chất bắc cầu để so sánhHS: Suy nghĩ làm bài.GV: Cho HS nêu cách làm.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài.

4. Cho A = ; B=

Hãy so sánh A và B.(PP tương tự)

1. Các số có căn bậc hai là:a = 0 , ; c = 1, ; d = 16 + 9 = 25, ;e = 32 + 42 = 25, h = (2 - 11)2 = 81, 2.a = 2 là căn bậc hai của 4;b = - 5 ;à căn bậc hai của 25 ; c = 25 là căn bậc hai của 625 ; d = 1 là căn bậc hai của 1; e = 3/4 là căn bậc hai của 9/16;h = = - 1 là căn bậc hai của 1. 3. Ta có:* = (1)* (2)Từ (1) và (2) suy ra <

4. Ta có: A = 25 - (1)

B = 24- (2)

Vì (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra A < B.Hoạt động 3: Luyện tập: Từ vuông góc đến song song

1. Vẽ 3 đường thẳng a, b, c sao cho b//a, c//a.b) Kiểm tra xem b và c có song song với nhau hay không?c) Lí luận tại sao nếu b//a và c//a thì b//cGV: yêu cầu HS vẽ và xác định, trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.g/c HS về nhà làm theo PP c/m phản chứng. GS b không //c thì b cắt c tại O, suy luận dẫn đến điều vô lí thì sẽ KL được b//c.

2. Vẽ 3 đường thẳng a, b, c sao cho a//b//c.b) Vẽ đường thẳng d sao cho d b.c) Tại sao d a, d c.

(pp dạy tương tự)

3. Làm thế nào để kiểm tradd]ơcj hai đường thẳng có song song với nhau hay không ? Hãy nói cách kiểm tra mà em biết?

1. a)

b) Nếu b//a, c//a thì b//cc) d Vì a//b nên d b (1)Vì a//c nên d c (2)Từ (1) và (2) suy ra b//c.2. a)

b)

Năm học: 2012 - 2013 28

abc

Od

cba d

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới(pp dạy tương tự)

GV: Bổ sung. Hoặc đo 1 cặp góc trong cùng phía xem chung có bù nhau không. Nếu chúng bù nhau thì a//b.

c) d a vì d và a//bd vì b b cà c//b.3. Muốn kiểm tra xem 2 đường thẳng a, b cho trước có song song với nhau hay không, ta vẽ đường thẳng cắt a, b rồi đo 1 cặp góc so le trong xem chúng có bằng nhau hay không. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a//b.Hoặc đo 1 cặp góc đồng vị em chúng có bằng nhau hay không. Nếu chung bằng nhau thì a//b.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết. Xem lại các BT đã chữa.- Làm đề cương ôn tập chương I đại số theo các câu hỏi trong SGK buổi sau ôn tập.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 15/10/2012 soạn: B13 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiÕt 1)I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: HÖ thèng cho Hs c¸c tËp hîp sè ®· häc: ¤n tËp ®/n sè h÷u tØ, quy t¾c x¸c ®Þnh gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña 1 sè h÷u tØ, quy t¾c c¸c phÐp to¸n trong Q.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng trả lời câu hỏi, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong Q, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lÝ, t×m x, so s¸nh 2 sè h÷u tØ.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Trả lời các câu hỏi ôn tập chương. M¸y tÝnh bá tói.III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Ôn tập lí thuyết:

GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời. Nhắc lại khắc sâu cho HS.

?1. Nêu 3 cách viết số hữu tỉ và biểu

diễn số hữu tỉ đó trên trục số??2. a) Thế nào là số hữu tỉ âm, thế nào là số hữu tỉ dương?b) Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ??3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

?4. Định nghĩa lũy thừa bậc n ( n N) của một số hữu tỉ x ??5. Viết các công thức:- Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.- Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0.

1. Ba cách viết số hữu tỉ

- Biểu diễn trên trục số:

2. a) - Số hữu tỉ âm là những số khác 0 viết được dưới

dạng phân số (a, b Z và a, b trái dấu).

- Số hữu tỉ âm là những số khác 0 viết được dưới dạng

phân số (a, b Z và a, b cùng dấu).

b) ... đó là số 0.

3. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định:

4. Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là tích của n thừa số x.5. Công thức:* Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: xn.xm = xn + m

Năm học: 2012 - 2013 29

0-1 -0,

Nếu x o Nếu x < o

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới- Lũy thừa của 1 lũy thừa.- Lũy thừa của một tích.- Lũy thừa của một thương.

?6. Thế nào là tỉ số của hai số hữu tỉ ? Cho VD ?

?7. a) Tỉ lệ thức là gì? b) Phát biểu tính chất của tỉ lệ thức.

c) Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

?8. Thế nào là số vô tỉ ? Cho VD. Nêu kí hiệu tập hợp số vô tỉ ?

?9. Thế nào là số thực ? Tập hợp số thực được kí hiệu là gì ?Trục số thực ?

?10. Định nghĩa căn bậc hai của một số a không âm ?

* Chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0:xm : xn = xm-n

* Lũy thừa của 1 lũy thừa: xn =

* Lũy thừa của một tích: (xy)n = xn.yn

- Lũy thừa của một thương:

6. Tỉ số của hai số hữu tỉ là thương của phép chia hai số

hữu tỉ. VD: ; ; ...

7. a) Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số .

b) * tính chất1: (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức)

Nếu thì ad = bc.

* tính chất2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:

; ; ;

c) Nếu thì

8. Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.VD: ; . Kí hiệu: I9. Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.- Tập hợp số thực được kí hiệu bằng chữ R.- Trục số thực: Mỗi 1 số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Vì vậy trục số còn được gọi là trục số thực.10. Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a.

Hoạt động 2: Luyện tập:1. Tính:

a) ; b) ; c) ;

d) ; e) ; h)

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân, 4 HS lên làm trên bảng 4/.- Cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, nhắc lại khắc sâu cho HS.2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được từ tỉ lệ thức:

a) ; b) ; c)

(PP dạy tương tự)

1. a) ; b) ;

c) ; d) ;

e) ; h) .

2. Các tỉ lệ thức có thể lập được là:

a) ; ; .

b) ; ; .

c) ; ; .

3. a) Ta có:

Năm học: 2012 - 2013 30

thừa số

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới3. Tìm các số x, y, z.

a) Biết và x- y + z = - 20,4.

b) Biết và x+ y - z = - 20,4.

c) Biết và y+z-x = - 20,4.

(PP dạy tương tự)

4. Tìm x, biết:

a) 5 + x = 12; b) ;

c) 1 - x = 1,234; d) 0,234 - x = 1,234

(PP dạy tương tự)

5. Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

a) 2 ; b) 3 ; c) 4

(PP dạy tương tự)

6. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí:a) - 3,75 . (-6,2) + 3,8 . 3,75 ;

b) ;

c)

(PP dạy tương tự)7. Tính: a) ; b) ;

b) ; d) .

(PP dạy tương tự)

b) Ta có:

c) Ta có:

4. a) 5 + x = 12 . Vậy x = 7

b)

Vậy x = - .

c) 1 - x = 1,234 . Vậy x = - 0,234d) 0,234 - x = 1,234

.Vậy x = - 1.

5. a) 2 = 2, (6) 2,67;

b) 3 ; c) 4

6. a) - 3,75 . (-6,2) + 3,8 . 3,75= 3,75(6,2+3,8) = 3,75.10 = 37,5

b)

c)

7. a) = 8; b) = 0,5;

b) = ; d) = .

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợi với vở ghi, thuộc lí thueets.- Xem lại các BT đã chữa, buổi sau ôn tập tiếp.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Năm học: 2012 - 2013 31

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Ngày 21/10/2012 soạn: B14 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiÕt 2)I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho Hs c¸c kiến thức cơ bản về ®/n sè h÷u tØ, quy t¾c x¸c ®Þnh gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña 1 sè h÷u tØ, quy t¾c c¸c phÐp to¸n trong Q thông qua việc chữa chi tiết bài biểm tra và làm thêm số bài tập bổ sung.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng trả lời câu hỏi, thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh trong Q, tÝnh nhanh, tÝnh hîp lÝ, t×m x, so s¸nh 2 sè h÷u tØ.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Tổng hợp các ưu khuyết điểm của HS trong bài kiểm tra 1 tiết, 1 số bài tập bổ sung phù hợp với mục tiêu và vừa sức HS.HS: Ôn tập theo HD của GV. M¸y tÝnh bá tói.III: TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết:

Đề ABài 1: (2,5 điểm) Tính:

a) ; b) ; c) ;

d) ; e) .

Bài 2: (3,0 điểm) a) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được

từ tỉ lệ thức: ;

b) Tìm các số a, b, c biết và a - b

+ c = - 10,2.GV: yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) ; b) 1 - x = 1,634

Bài 4: (1,0 điểm) Viết các hỗn số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

a) 1 ; b) 5

Bài 5: (2,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí:

a) - 3,75 . (-7,2) + 2,8 . 3,75 ;

b)

2. Tính:

a) ; b)

Đề A: 1. a) ;

b) ; c) ;

d) ; e) = - .

2. a) Từ tỉ lệ thức ta lập được các tỉ lệ

thức:

b) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

3.

;

b) 1 - x = 1,634 x = - 0,634.

4. a) 1 1,6667 1,67;

b) 5

5. 1. a) - 3,75 . (-7,2) + 2,8 . 3,75= 3,75(7,2 + 2,8) = 3,75.10 = 37,5 ;

Năm học: 2012 - 2013 32

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGV: yêu cầu 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

Đề B: (PP dạy tương tự)Bài 1: (2,5 điểm) Tính:

a) ; b) ; c) ;

d) ; e)

Bài 2: (3,0 điểm) a) Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể lập được

từ tỉ lệ thức: ;

b) Tìm các số a, b, c biết và a + b

- c = - 10,2Bài 3: (1,5 điểm) Tìm x, biết:

a) ; b) 0,634 - x = 1,634

Bài 4: (1,0 điểm) Viết các phân số sau đây dưới dạng số thập phân gần đúng (làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2)

a) ; b)

Bài 5: (2,0 điểm) 1. Thực hiện phép tính bằng cách hợp lí: a) 3,75 . 7,2 + (-2,8) .(- 3,75) ;

b)

2. Tính:

a) ; b)

5.2. a) = 9; b) =

Đề B

1.a) ;

b) ; c) ;

d) ; e) = - .

2. a) Từ tỉ lệ thức ta lập được các tỉ lệ

thức:

b) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

3. ;

b) 0,634 - x = 1,634 x = -1

4.a) ; b)

5. 1. a) 3,75 . 7,2 +(- 2,8) .(- 3,75)= 3,75(7,2 + 2,8) = 3,75.10 = 37,5 ;

5.2. a) = 8; b) =

Hoạt động 2: Luyện tập:1.Một miếng đát hình chữ nhật có chu vi bằng

70m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng . Tính

diện tích miếng đất này.2. a) Các đẳng thức sau có đúng không ?

1. Nửa chu vi miếng đát hình chữ nhật là: 70 : 2 = 35 (m)Gọi a, b là kích thước hình chữ nhật, theo bài ra ta có: a + b = 35 (m) và

Năm học: 2012 - 2013 33

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

b) Hãy cho và kiểm tra hai đẳng thức cùng loại như trên.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.3. Tính:

A =

4. Tính:

B=

(pp dạy tương tự)

Do đó diện tích của miểng đất là: S = a.b = 15.20 = 300 (m2)2. a) Đúng;b) ;

3.

4.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Xem lại các BT đã chữa, tập làm lại các BT khó.- Buổi sau ôn tập hình học.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngµy 28/10/2012 soạn B15: ¤n tËp ch¬ng I. I. MỤC TIÊU:

Năm học: 2012 - 2013 34

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới- Kiến thức: TiÕp tôc hÖ thèng l¹i kiÕn thøc ®· häc cña ch¬ng I, cñng cè kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc ®ã thông qua việc gi¶i bµi tËp h×nh häc, viÕt gi¶ thiÕt, kÕt luËn cña mét ®Þnh lÝ, bíc ®Çu biÕt chøng minh ®Þnh lÝ, tr×nh bµy mét bµi to¸n chøng minh h×nh häc .- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Luyên tập:

1. a) Hai góc đối đỉnh là gì ?. b) Vẽ hình minh họa ?2. a) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?. b) Vẽ hình minh họa ?

GV: yêu cầu trả lời miệng ý a), sau đó lên bảng vẽ hình ý b). Lớp theo dõi nhân xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

3. a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình sau:

b) Viết giả thiết, kết luận của định lí. GV: yêu cầu trả lời miệng ý a), sau đó lên bảng viết GT, KL của đ/l (ý b). Lớp theo dõi nhân xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.4.a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau:

b) Viết giả thiết, kết luận của định lí.(pp dạy tương tự)

5. Cho h×nh vÏ sau, biết a AC, b AC

a) Chøng minh: a//b.b) Biết . TÝnh = ?

1. a) hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh góc này nằm trên tia đối của mỗi cạnh góc kia.b) VD: Góc xOy đối đỉnh với góc x/Oy/.

2. a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông được gọi là 2 đường thẳng vuông góc.b) VD: Đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc với nhau.

3. a) đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.b) GT a//b, c//b KL a//b//c

4. a) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.b) GT a//b, c a = , c b =

KL

5.

a) Vì a AC, b AC a // bb) Ta có:

c) Vẽ BH b, H b. Ta có:

Năm học: 2012 - 2013 35

1350

A

CD

B a

b?

pnm

3bN

1 aM

AB A/

B/O

A BDOC

c

1350

A

CD

B a

b?H

1

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớic)) Kẻ BH b (H b). Tính = ?

6. Cho h×nh vÏ, biÕt a EF, b EF.

a) Chøng minh: a//b.b) Biết = 1400. TÝnh = ?c)) Kẻ QK a ( K a). Tính = ? GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữ, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

7. Cho h×nh vÏ, biÕt a//b. H·y tÝnh x?

8. Cho h×nh vÏ, biÕt a//b. H·y tÝnh x?

(pp dạy tương tự)

9. Cho hình vẽ: Hai đường thẳng AB//CD, hai đường thẳng AC//BD. Tính x ?

10.Cho hình vẽ: a//b, c a, d cắt a tại K, cắt b tại H. Tính góc K1.

6.

a) Vì a EF, b EF a // bb) Ta có:

c) Vẽ QK a, K a. Ta có:

7.

- Vẽ Oc //a // b ta có:x = mà (2 góc so le trong)

(2 góc trong cùng phía bù nhau)Nên x = 400 + 750 = 1150

8.

- Vẽ Oc //a // b ta có:x = mà (2 góc trong cùng phía bù nhau)

(2 góc so le trong)Nên x = 400 + 850 = 1250

9.

Ta có: (2 góc đối đỉnh)

(hai góc so le trong)

(hai góc đối đỉnh)

x + = 1800 (2 góc trong cùng phía)

Năm học: 2012 - 2013 36

1400

E

F Q

P a

b

?

x400

a

b1050

O

A

B

x1600

a

b 850

O

A

B

1400

E

F Q

P a

b

?K

c 121x400

a

b1050

O

A

B

c 12 x

1600

a

b 850

O

A

B

D

A B

C

350

x

ac d

K1

D

A B

C

350

x

3

13

1

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

(pp dạy tương tự)

10.

Ta có: (2 góc đồng vị)

(Hai góc kề bù bù nhau)

Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết: Tra lời lại các câu hỏi ôn tập chương.- Xem lại các BT đã chữa.- Buổi sau ôn tập chương II của Đại số và Hình học.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngµy 28/10/2012 soạn B16: ¤n tËp ch¬ng I HÌNH HỌC + ĐS: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: +TiÕp tôc củng cố l¹i kiÕn thøc ®· häc cña ch¬ng I hình học thông qua việc chữa bài KT 1 tiết. + Củng cố cho HS nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Chữa bài kiểm tra 1 tiết:(phụ đạo)

Đề A1. a) Hai góc đối đỉnh là gì ?. b) Vẽ hình minh họa ? 2. a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình 1. b) Viết giả thiết, kết luận của định lí.

Đề A1. a) hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh góc này nằm trên tia đối của mỗi cạnh góc kia.

b) VD: Góc xOy đối đỉnh với góc x/Oy/.

2. a) đường thẳng phân biệt cùng song song với Năm học: 2012 - 2013 37

bH700

a

b

c d

K

H

1

700

2

2

cbHình 1 a x/yx y/O

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

3. Cho h×nh vÏ (H×nh 2), biết a AB, bAB

a) Chøng minh: a//b. b) Biết . TÝnh = ? c) Kẻ DH b (H b). Tính = ? 4. Cho h×nh vÏ (H×nh 3), biÕt a//b. H·y tÝnh x?

Đề B1. a) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?. b) Vẽ hình minh họa ?2. a) Hãy phát biểu định lí được diễn tả bởi hình 1. b) Viết giả thiết, kết luận của định lí.

3. Cho h×nh vÏ (Hình 2), biÕt a AB, bAB

a) Chøng minh: a//b. b) Biết = 1300. TÝnh = ? c) Kẻ CK a ( K a). Tính = ? 4. Cho h×nh vÏ (H×nh 3), biÕt a//b. H·y tÝnh x?

GV: yêu cầu lần lượt 2 HS một lên giải từng bài (1 em làm bài đề A, em kia làm bài đề B), lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.b) GT a//b, c//b KL a//b//c3.

a) Vì a AB, b AB a // bb) Ta có:

c) Vẽ DH b, H b. Ta có:

4.

- Vẽ Oc / /a // b ta có:x = mà (2 góc so le trong)

(2 góc trong cùng phía bù nhau)Nên x = 460 + 780 = 1240

Đề B1. a) Hai đường thẳng xx/ và yy/ cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 góc vuông được gọi là 2 đường thẳng vuông góc.b) VD: Đường thẳng xx/ và yy/ vuông góc với nhau.

2. a) Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau.b) GT a//b, c a = , c b =

KL 3.

a) Vì a AB, b AB a // bb) Ta có:

c) Vẽ CK a, K a. Ta có:

Năm học: 2012 - 2013 38

1300

A

BC

D a

b?

1300

A

B C

D a

b

?

x460

a

b1020

O

A

B

x1420

a

b 860

O

A

B Hình 3

b

Hình 2

Hình 3

Hình 1a

B

Hình 2

1Ac

3

2

1

y/

K

H

Ox

1

1300

A

BC

D a

b?

x/

c 1

y

x460

a

b1020

O

A

B

1

1300

A

B C

D a

b

?

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGV: Nx, bổ sung, thống nhất cách giải.

4. - Vẽ Oc / /a // b ta có:x = mà (2 góc trong cùng phía bù nhau)

(2 góc so le trong)Nên x = 380 + 860 = 1240

Hoạt động 2: Luyện tập:(BD)1. Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 5 thì y = 3.a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x;b) Hãy biểu diễn y theo x;c) Tính giá trị của y khi x = - 5; x = 10.GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 1 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2. Cho biết 2 đại lượng x và y tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào bảng sau:

x -2 -1 1 3 4y

3.Các giá trị tương ứng của t và S được cho trong bảng sau:

t 1 2 3 4 5S 12 24 36 48 60

a) Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng trên;b) Hai đại lượng S và t có tỉ lệ thuận với nhau không? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ.GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.4. Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8 và y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ 5. Hãy chứng tỏ x tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.5. Tính giá tiền 8 gói kẹo là bao nhiêu, nếu biết rằng 6 gói kẹo giá 27000 đ?6. Các giá trị tương ứng của t và S được cho trong bảng sau:t -2 -1 1 2 3 4S 90 45 -45 -90 -135 -180

a) Điền các số thích hợp vào các ô trong bảng trên;

1. Vì x và y tỉ lệ thuận với nhau nên ta có: y = kx.

a) Khi x = 5 thì y = 3 nên 5k = 3

b) Khi đó y = x.

c) Khi x = - 5 thì y = ;

khi x = 10 thì y =

2. Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và cột thứ 3 trong bảng cho biết khi x = -1 thì y = 2 nên hệ số tỉ lệ của y đối với x bằng -2, hay y = -2x. Từ đó ta tính được các số còn lại trong các ô trống trong bảng như sau:

x -2 -1 1 3 4y 4 2 -2 -6 -8

3. a)t 1 2 3 4 5S 12 24 36 48 60

12 12 12 12 12

b) S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận với nhau vì S = 12.t. Hệ số tỉ lệ là k = 12.

4. Theo ĐK bài ra ta có: x = 0,8y và y = 5z, nên x = 0,8y = 0,8.5z = 4z. Vậy x tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ là 4.

5. Giả sử giá tiền của 8 gói kẹo là x đ. Vì số gói kẹo và giá tiền tỉ lệ thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận ta có:

(đ)

Vậy giá tiền 8 gói kẹo là 36000 đồng.6.a) t -2 -1 1 2 3 4S 90 45 -45 -90 -135 -180

-45 -45 -45 -45 -45 -45

Năm học: 2012 - 2013 39

12x

1420

a

b 860

O

A

B

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớib) Hai đại lượng S và t có tỉ lệ thuận với nhau hay không ? Nếu có hãy tìm hệ số tỉ lệ của S đối với t.GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

b) S và t là 2 đại lượng tỉ lệ thuận vì S = - 45tHệ số tỉ lệ của S đối với t là - 45.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của nó.- Làm các BT trong SBT: 1.1; 8; 9.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 04/11/2011 soạn B17:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN

I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: +TiÕp tôc củng cố nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Luyện tập:

1. Vì sao ta nói trong hình vuông chu vi tỉ lệ thuận với cạnh, còn diện tích thì không tỉ lệ thuận với cạnh.2. Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không nếu:a)

x -2 -1 1 2 3y -8 -4 4 8 12

b)x 1 2 3 4 5y 22 44 66 88 100

GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 6/, sau đó GV yêu cầu HS trả lời. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.3. 5m dây đồng năng 43g. Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kg?

4. Để làm nước mơ người ta thường ngâm mơ với đường theo công thức: 2kg mơ với 2,5kg đường. Hỏi cần bao nhiêu kg đường để ngâm 7 kg mơ?

5. Biết 17 kg dầu hỏa nặng 13,6kg. Hỏi 12 kg dầu hỏa có chứa được hết vào chiếc can 16l không?

1. Ta nói trong hình vuông chu vi tỉ lệ thuận với cạnh, còn diện tích thì không tỉ lệ thuận với cạnh vì:- Nếu cạnh hình vuông là a (m) thì: C = 4.a (m) ; còn S = a2 (m2)2. a) Có:

b) không, vì .

3. Vì khối lượng x(g) dây đồng tỉ lệ thuận với chiều dài y(m) của nó, nên ta có y = kx. Theo bài ra x = 43g thì y = 5m

. Do đó y =

Ta có, 10km = 10000m nên khi

y = 1000m thì x = 10000: = 86000 (g)

= 86 kg.Vậy 10km dây đồng nặng 86kg.4. Vì khối lượng x(g) mơ tỉ lệ thuận với khối lượng đường y(kg), nên ta có y = kx. Theo bài ra x = 2kg thì y = 2,5kg

. Do đó y =

Năm học: 2012 - 2013 40

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGV: yêu cầu mỗi dãy làm 1 bài chính, làm xong thì làm bài khác trong 10/, sau đó cho đại diện các dãy lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.

6. Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 3; 5; 7. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu tiền lãi nếu tổng số tiền là 450tr đ và lãi được chia theo t6ir lệ thuận với số vốn đóng ?7. Biết độ dài các cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài các cạnh của mỗi tam giác biết độ dài cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6m.8. Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo của các góc của tam giác biết tổng số đo 3 góc trong tam giác bằng 1800.

GV: yêu cầu mỗi dãy làm 1 bài chính, làm xong thì làm bài khác trong 10/, sau đó cho đại diện các dãy lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.

nên khi x = 7 thì y = 7. = 8,6(kg)

Vậy 8,6 kg đường để ngâm 7kg mơ.5. Giả sử x(l)dầu hỏa nặng 12kg. Vì thể tích và khối lượng dầu hỏa là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:

Vậy 12 kg có thể tích là 15l nên hoàn toàn chứa được trong can 16l.6. Nếu số tiến chia lãi cho mỗi đơn vị theo thứ tự là x, y, z (triệu đồng) thì theo ĐK bài ra ta có:

và x + y + z = 450

Do đó theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thì:

Vậy số tiền lãi được chia cho mỗi đơn vị là 90 tr; 150tr; 210tr đồng.Bài 7: Tương tự: ĐS: 9m; 12m; 15m.Bài 8: Tương tự: ĐS:

Hoạt động 2: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững đ/n và tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.- Học ôn đại lượng tỉ lệ nghịch.- Buổi sau ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét của tổ:...................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét của BGH:...................................................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 07/11/2012 soạn B18:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN + ÔN TẬP ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH

I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: +TiÕp tôc củng cố nắm vững đ/n đại lượng tỉ lệ thuận, cách giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Củng cố cho HS nắm vững đ/n, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.

Năm học: 2012 - 2013 41

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiIII. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Chữa BT 7; 8: (Bài buổi trước)

7. Biết độ dài các cạnh của 1 tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính độ dài các cạnh của mỗi tam giác biết độ dài cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6m.8. Tam giác ABC có số đo các góc A, B, C tỉ lệ với 3; 5; 7. Tính số đo của các góc của tam giác biết tổng số đo 3 góc trong tam giác bằng 1800.

GV: yêu cầu 2 HS lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.

7. Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c và a > b > c > 0. Theo bài ra ta có:

và a - c = 6 cm

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy độ dài các cạnh của tam giác cần tìm là: 9cm, 12cm, 15cm.2. Gọi số đo các góc của tam giác lần lượt là a, b, c và a > b > c > 0. Theo bài ra ta có:

và a + b + c = 1800

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Vậy số đo các góc của tam giác cần tìm là: 360; 600; 840.

Hoạt động 2: Ôn tập đại lượng tỉ lệ nghịch:I. Lí thuyết:?1. Nêu đ/n đại lượng tỉ lệ nghịch?

?2. Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a thì x có tỉ lệ với y không ? Nêu có thì tỉ lệ theo hệ số tỉ lệ nào?

?3. Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch ?GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung, sau đó GV nhận xét bổ sung, nhắc lại khắc sâu cho HS rõ từng ý.

II. Bài tập:1. (Bài 15 SGK)GV: yêu cầu HS đọc đề thảo luận nhóm làm bài 10/, sau đó cho đại diện các nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2. (Bài 18 SBT)(pp dạy tương tự)

I. Lí thuyết:1. Đ/n: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo

công thức y = hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì

ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a. 2. Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a thì x cũng tỉ lệ nghịch với y theo tỉ số a.3. tính chất: Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:- Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ).- Tỉ số 2 giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.II. Bài tập:1. a) Tích xy là hằng số (bằng số giờ một máy cày cày hết cánh đồng) nên x và y tỉ lệ nghịch với nhau.b) Vì tổng x + y là hằng số (bằng số trang của quyển sách) chứ không phải tích xy là một hằng số, nên x và y không phải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.c) Tích ab là hằng số (chiều dài đoạn đường từ A đến B) nên A và B tỉ lệ nghịch với nhau.2. x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch:a) Điền số thích hợp vào chỗ trống.x x1= 2 x2 = 3 x3= 5 x4 = 6y y1= 15 y2 = 10 y3= 6 y4 = 5xy x1y1= 30 x2y2= 30 x3y3= 30 x4y4=30

b) Nx: x1y1= x2y2 = x3y3 = x4y4 = 30

Năm học: 2012 - 2013 42

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc đ/n và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.- Làm các BT sau:1. Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10.a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x;b) Hãy biểu diễn y theo x;c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = 14.2. Cho biết 3 máy cày, cày xong một cánh đồng mất 30 giờ. Hỏi 5 máy cày như thế (cùng năng xuất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?3. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết 3h15 /. Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 65km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian ?4. Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính góc ADB; góc CDB.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 11/11/2012 soạn B19:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCI. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững đ/n, tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. Tổng 3 góc của một tam giác.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ tam giác.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Chữa BT:

1. Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 7 thì y = 10.a) Tìm hệ số tỉ lệ của y đối với x;b) Hãy biểu diễn y theo x;c) Tính giá trị của y khi x = 5; x = 14.2. Cho biết 3 máy cày, cày xong một cánh đồng mất 30 giờ. Hỏi 5 máy cày như thế (cùng năng xuất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?

GV: yêu cầu 2 HS lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

1. Vì x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có công thức tổng quát:

y = .

Theo bài ra x = 7, y = 10 ta có: a =7.10 = 70

b) Khi đó y = .

c) Khi x = 5 thì y = 70:5 = 14;khi x = 14 thì y = 70:14 = 5.2. Giả sử x máy cày, cày xong cánh đồng hết y giờ. Do năng xuất các máy cày đều như nhau, nên số máy

Năm học: 2012 - 2013 43

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGV: Nx, bổ sung thống nhất cách làm.- yêu cầu HS giải thêm cách giải khác.

3. Một ô tô chạy từ A đến B với vận tốc 45 km/h hết 3h15/. Hỏi chiếc ô tô đó chạy từ A đến B với vận tốc 65km/h sẽ hết bao nhiêu thời gian ?4. Cho tam giác ABC có . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Tính góc ADB; góc CDB.

(PP dạy tương tự)

cày và số giờ tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó, ta có:

y = a = xy.

Theo bài ra x = 3 thì y = 30 nên a = 3.30 = 90. Vì vậy khi x = 5 thì

y = .

Vậy 5 máy cày, cày xong cánh đồng đó hết 16 giờ.3. Ta có:

Vì AD là phân giác của góc B nên . Do đó

Hoạt động 2: Luyện tập: Tổng 3 góc trong 1 tam giác:1. Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ BH vuông góc với AC (H AC), kẻ CK AB,(K AB). Hãy so sánh và .GV: yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ làm bài cá nhân 8/, sau đó cho HS lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.- Lưu ý HS bài toán vẫn đúng trong trường hợp tam giác tù.2. Cho ABC có . Gọi Am là tia phân giác của góc ngoài ở đỉnh A.Cmr Am//BC.

(pp dạy tương tự)

3. Cho hình vẽ:

a) Có bao nhiêu tam giác vuông trong hình vẽ ?b) Tính số đo các góc nhọn ở các đỉnh C, D, E ?

1.GT ABC nhọn BH AC, CK AB KL So sánh và c/m:Ta có: + = + = 900

=

2. ABC, GT

KL Am//BCC/mTa có: Am là tia phân giác của góc CAD nên

* mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên Am//BC.(Hoặc mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên Am//BC.3. a) Trong hình vẽ có 5 tam giác vuông: 2 tam giác vuông tại B là ABC, BCD; 2 tam giác vuông tại C là ACD, DCE;1 tam giác vuông tại D là ADE.b) ;

Năm học: 2012 - 2013 44

B

A

C

D

HA

B

C

C

K

500

B 500

A2

m

D

1

BA D

C

400

E

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các đ/l tổng các góc trong 1 tam giác, trong tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác.- Xem lại các BT đã chữa.- Làm bài tập 11; 12 SBT.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 15/11/2012 soạn B20:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁCI. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững cách giải bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch. Tổng 3 góc của một tam giác.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ tam giác.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ nghịch:

I: Ôn tập lí thuyết:?1. Nêu đ/n đại ượng tỉ lệ nghịch ??2. Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ?GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời.GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý, khắc sâu cho HS.

II. Bài tập:1. Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau hay không, nếu:

x2

3 6 8 9

y 36 24 12 9 8b)

x 1 2 3 4 5y 60 30 20 15 14

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, tính, xét xem x và y có tỉ lệ nghịch với nhau không?2. Cho biết đại lượng x và tỉ lệ nghịch với nhau. Điền các số thích hợp vào bảng sau:

x -2 -1 5y -15 30 15 10

I: Ôn tập lí thuyết:1. Đ/n: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x

theo công thức y = hay x.y = a (a là hằng số

khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a.2. tính chất: Nếu 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:- Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ a)- Tỉ số 2 giá trị bất kì của 2 đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số 2 giá trị tương ứng của đại lượng kia.II. Bài tập:1. a) Có, vì tích các giá trị ở mỗi cột đều bằng nhau và bằng 72.b) Không, vì 4.15 5.142. Từ cột thứ 2 tính được hệ số a = -2.(-15) = 30. Từ đó tính được các số khác dựa vào công thức y = a/x.

x -2 -1 1 2 3 5y -15 -30 30 15 10 6

3. Vì cùng một cánh đồng và năng suất làm của

Năm học: 2012 - 2013 45

a)

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới3. Cho biết 5 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 8h. Hỏi 8 người (với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ?GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, làm bài cá nhân 6/. Sau đó cho 2 HS lên chữa, lớp theo dõi4. Với số tiền để mua 135m vải loại 1 có thể mua được bao nhiêu m vải loại 2, biết rằng giá tiền vải loại 2 chỉ bằng 90% giá tiền vải loại 1 ?

(pp dạy tương tự)

mỗi người như nhau nên số giờ làm và số người làm tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó nếu gọi số giờ 8 người làm xong cánh đồng là x(h) thì theo bài ra ta có:

. Vậy 8 người làm hết 5 giờ.

4. Cùng một số tiền, số mét vải mua được tỉ lệ nghịch với giá tiền 1m vải mỗi loại nên nếu gọi x là số m vải loại 2 có thể mua được thì theo bài ra ta có:

Vậy số m vải loại 2 có thể mua được là 150m.Hoạt động 2: Tổng 3 góc của 1 tam giác:

I. Ôn tập lí thuyết:?1. Nêu đ/l về tổng số đo 3 góc của một tam giác ??2. Nêu đ/l về tổng 2 góc nhọn trong 1 tam giác vuông ??3. Nêu đ/l thể hiện tính chất góc ngoài của tam giác ?GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời.GV: Nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý, khắc sâu cho HS.II. Bài tập:1. Cho ABC có . Tính góc B và góc C.2. Cho ABC vuông tại A. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Tìm góc B.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.3. Cho ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Tính:

; ; (pp dạy tương tự)

I. Ôn tập lí thuyết:1. Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.2. Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.3. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.II. Bài tập:1. Ta có: Kết hợp với bài ra suy ra:

, 2.GT (H BC) KL = ?C/m: Ta có: (cùng phụ với góc C)3. ABC,

GT

AH BCKL ; ;

C/m:a)

b)

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc phần lí thuyết vừa ôn. - Xem lại các BT đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Năm học: 2012 - 2013 46

A C

BH

B H

A

D C

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

Ngày 18/11/2012 soạn B21:LUYỆN tËp: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.

HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUI. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững cách giải bài toán đại lượng tỉ lệ nghịch. Tổng 3 góc của một tam giác; Hai tam giác bằng nhau.- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ tam giác.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Đại lượng tỉ lệ nghịch:

1. Một bánh xe có số răng cưa là 24 răng quay được 80 vòng trong 1 phút. Nó khớp với 1 bánh xe khác có x răng. Giả sử bánh xe răng cưa thứ hai quay được y vòng trong một phút. Hãy biểu diễn y theo x.2. Hai bánh xe nối với nhau bởi 1 dây tời. Bánh xe lớn có bán kính 15cm, bánh xe nhỏ có bán kính 10cm. Bánh xe lớn quay được 30 vòng trong 1 phút. Hỏi bánh xe nhỏ quay được bao nhiêu vòng trong 1 phút ?

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Một xe đi hết 1h20 phút, xe kia đi hết 1h30 phút. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe, biết rằng trung bình một phút xe thứ nhất đi hơn xe thứ hai 100m.

(pp dạy tương tự)Lưu ý HS: Cách đổi đơn vị đo từ m/ph sang km/h: Nhân cả tử và mẫu với 60 (vì 1h = 60/)

1. Ta có: x.y = 24.80 = 1920

Suy ra y = .

2. Trong cùng một thời gian, số vòng quay và chu vi của bánh xe là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Nếu gọi x là số vòng quay được trong một phút của bánh xe nhỏ thì theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

Vậy trong 1 phút bánh xe nhỏ quay được 45 vòng.3. Đổi 1h20/ = 80/, 1h30/ = 90/.Gọi vận tốc của 2 bánh xe máy lần lượt là v1; v2 (m/ph và v1, v2 > 0)Theo bài ra ta có: 80v1= 90v2 Hay 8v1 = 9v2 và v1 - v2 = 100.

v2 = 8(v1 - v2) = 8.100 = 800(m/ph) = 48 000m/h = 48 km/hDo đó: v1 = v2+ 100 = 800+100 = 900 m/ph = 54 000 m/h = 54 km/h.

Hoạt động 2: Tổng 3 góc của 1 tam giác:1. Tam giác ABC có . Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Tính góc BIC.GV: yêu cầu HS đọc đề, tập vẽ hình, c/m 6/, sau đó cho 1 HS lên bảng chữa. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.2. Tam giác ABC có . Tính và , biết:a) ; b) ?. Bài toán này tương tự như dạng toán nào đã học? (Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, ttongr và

1.

Ta có:

2. Ta có a)

=2.350 = 700.

b)

= 1050 - 650 = 400.

Năm học: 2012 - 2013 47

A C

B

1I 21 2

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớihiệu)GV: yêu cầu HS vận dụng giải.3. Cho ABC có = 1100, = 300. Gọi Ax là tia đối của tia AC. Tia phân giác của góc BAx cắt đường thẳng BC tại K. C/mr tam giác KAB có 2 góc bằng nhau.GV: yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT, KL, tập c/m?. Góc KBA = ? vì sao ??. Góc Bax = ? vì sao ??. Tia phân giác của 1 góc là gì ? tính số đo góc KAB ??. so sánh số đo góc KAB và góc KBA rút ra KL?GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

3.

Ta có:

AK là phân giác của góc Bax nên

Vậy KAB có 2 góc bằng nhau

Hoạt động 3: Hai tam giác bằng nhau:1. Cho ABC = DEF. Viết các cặp cạnh bằng nhau, các cặp góc bằng nhau.

2. Cho 2 tam giác bằng nhau: ABC và 1 có 3 đỉnh là H, K, D. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác đó, biết rằng AB = KD, .GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài 10/ sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm bài.

1. ABC = DEF suy ra: AB = DE,AC = DF, BC = EF, 2. Từ , ta xác định đỉnh B tương ứng với đỉnh K; từ AB = KD ta xác định được đỉnh A tương ứng với đỉnh D.Vậy ABC = DKH.

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc các đ/l về tổng 3 góc của tam giác, tổng 2 góc nhọn của tam giác vuông, tính chất góc ngoài tam giác; khái niệm về hai tam giác bằng nhau; đ/n và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch.- Xem lại các bài tập đã chữa.- Buổi sau luyện tập tiếp phân tam giác bằng nhau.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 18/11/2012 soạn B21:LUYỆN tËp: HÀM SỐ. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAUI. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về hàm số, hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất (c.c.c)- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng nhận biết đỉnh, cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Hàm số:

Năm học: 2012 - 2013 48

Ax C

B

B

A

C

300

D

1100

K

K

H

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới1. Đại lượng y có phải là hàm số của đại lượng x không, nếu bảng các giá trị tương ứng của chúng là:a)

x -3 -2 -1 2

y -4 -6 -12 36 24 6b)

x 4 4 9 16y -2 2 3 4

c) x -2 -1 0 1 2y 1 1 1 1 1

GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 6/ sau đó cho HS đứng tại chõ trả lời. Lớp nx, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

2. Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: f(x) = .

a) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng sau: x -5 -3 -1 1 3 5 15y=f(x)

b) Tính f(-3) = ? ; f(6) = ?3.Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức f(x) = 2x2 - 5.Hãy tính: f(1); f(-2); f(0); f(2)

4. Cho hs y = x. Điền số thích hợp vào bảng sau:

x -5 3,5 10y -0,5 0

5. Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của đại lượng x tương ứng:

x1

1 4 4

y -1 1 -2 2

x1

2 3 4

y 4 2 3 1

x-5

-4 -3 -2

y 0 0 0 0

x-1

0 1 2

y 1 3 5 7(pp dạy tương tự)

1.a) Có, vì ứng với mỗi giá trị của x ta có 1 giá trị tương ứng của y.b) Không, vì tại x = 4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là - 2 và 2.c) Có, vì ứng với mỗi giá trị của x ta có cùng 1 giá trị tương ứng của y.

2. a) Thay giá trị của x vào công thức:

y = f(x) = ta tính được các giá

trị f(x) như bảng sau:x -5 -3 -1 1 3 5 15y=f(x) -3 -5 -15 5 5 3 1

b) f(-3) = ; f(6) = .

3. f(x) = 2x2 - 5. Do đó:* f(1) = 2.12 - 5 = 2 - 5 = - 3* f(-2) = 2.(-2)2 - 5 = 8 - 5 = 3* f(0) = 2.02 - 5 = 0 - 5 = - 5* f(2) = 2.22 - 5 = 8 - 5 = 3

4. Thay số vào công thức y = x, tính tìm

được các giá trị như trong bảng.x -5 0 3,5 10

y -3 -0,5 0 2,1 6

5.Chọn A. Vì tại x = 4 ta xác định được 2 giá trị khác nhau của y là - 2 và 2.

Hoạt động 2: Hai tam giác bằng nhau:1. Cho ABC = DMN. 1.a) Chẳng hạn: ACB = DNM;

Năm học: 2012 - 2013 49

D.

C.

B.

A.

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớia) Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác.b) Cho AB = 3cm, AC = 4cm, MN = 6cmTính chu vi của mỗi tam giác nói trên.GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 6/ sau đó cho HS đứng tại chõ trả lời. Lớp nx, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách trả lời.

2. Cho ABC = MNP. Biết = 550, = 750. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.

(pp dạy tương tự)3. Cho 2 tam giác bằng nhau: ABC và 1 tam giác có 3 đỉnh là D, E, F. Hãy viết kí hiệu sự bằng nhau của 2 tam giác đó, biết rằng:a) ;b) AB = ED, AC = FD.

(pp dạy tương tự)

BAC = MDN; BCA = MND;CAB = NDM; CBA = NMD.

b) ABC = DMN AB = DM, AC = DN, MN = BC. Mà AB = 3cm, AC = 4cm, MN = 6 cm nên chu vi của tam giác ABC là:AB + AC + BC = 3 + 4 + 6 = 13 (cm)Vậy chu vi tam giác DMN cũng bằng 13cm.2. ABC = MNP có = 550, = 750.Do đó , ,

,

.3. a) Theo bài ra ta có: A và F là 2 đỉnh tương ứng, B và E là 2 đỉnh tương ứng.Vậy ABC = FED.b) Xét AB = ED ta thấy đỉnh tương ứng của D là A hoặc B. Xét AC = FD ta thấy đỉnh tương ứng của D là A hoặc C. Do đó đỉnh tương ứng của D là A. Suy ra đỉnh tương ứng của E là B.Vậy ABC = DEF.

Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: (c.c.c)1. Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh bằng 2,5cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.GV: yêu cầu HS vẽ hình, đo mỗi góc.GV: Theo dõi HD HS làm bài.

2. Cho tam giác ABC và ABD có AB = BC = CA = 3cm, AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB). C/mr:

.GV: yêu cầu HS vẽ hình, c/m.

3. Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Cmr:AM vuông góc với BC.GV: yêu cầu HS vẽ hình ghi GT, KL.? Nêu cách c/m AM GV: Theo dõi HD HS xây dựng bài chữa.

1. Vẽ ABC , mỗi cạnh 2,5cm.- Đo mỗi góc:

2. CAD và CBD có:

CD: cạnh chung;AC = BC (gt)AD = BD (gt)Do đó:

CAD = CBD (c.c.c)Suy ra (2 góc tương ứng)3. ABC, AB = ACGT MB = MC, M BC

KL AM BC

C/m:Xét ABM và ACM có:AB = AC (gt), BM = MC (gt), AM chung

ABM = ACM (c.c.c)

(2 góc tương ứng)Mà nên

Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi, thuộc lí thuyết.

Năm học: 2012 - 2013 50

M

D

C

3

B

2,5

A

3C

2

B

2A

A

B3

C2,52,5

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới- Xem lại các BT đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 23/11/2012 soạn B23:LUYỆN tËp: HÀM SỐ. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

CỦA 2 TAM GIÁC (C.C.C)I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: + Củng cố cho HS nắm vững cách tính giá trị của hàm số. trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.- Kĩ năng: Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ nhất c.c.c.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtHoạt động 1: Hàm số:

1. Hàm số f(x) được xác định bởi tập hợp:

Lập bảng các giá trị tương ứng của x và y của hàm số trên.2. Cho hàm số y = f(x) = 3x2 - 1. Tính f(-1); f(-2); f(-3); f(0).GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 8/. Sau đó cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. Cho hàm số y = f(x) = .Tính f(-2); f(2); f(10); f(-10)

4. Cho hàm số y = f(x) = - nhận giá trị

dương thì:(A) x > 0; (B) x < 0;(C) x = 0; (D) Chưa biết dấu hiệu của x.

(PP tương tự)

5. Cho hàm số y = . Tìm các giá trị tương ứng

của y khi x = 2; 4; -1; -4.

6. Cho hàm số y = - 6x. Tìm các giá trị của x sao cho:a) y nhận giá trị dương;b) y nhận giá trị âm.

(pp dạy tương tự)

1. Theo bài ra, ta có:x -3 -2 0 1 3y 6 4 0 -2 -6

2. y = f(x) = 3x2 - 1. Tính f(-1) = 3.(-1)2 - 1 = 3 - 1 = 2; f(-2) = 3.(-2)2 - 1 = 12 - 1 = 11; f(-3) = 3.(-3)2 -1 = 27 - 1 = 26; f(0) = 3.02 - 1 = -1.3. y = f(x) = .

Tính f(-2) = ;

f(2) = ;

f(10) = ;

f(-10) =

4. Chon B, vì - ; x < 0 thi -

5. - khi x = 2 thì y =

- khi x = 4 thì y =

- khi x = -1 thì y =

- khi x = -4 thì y =

6. y = - 6x. a) y nhận giá trị dương thì -6x>0 x < 0;b) y nhận giá trị âm thì -6x <0 x > 0

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác:

Năm học: 2012 - 2013 51

A

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới1. Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh của tam giác là 3,5 cm. Sau đó đo mỗi góc của tam giác.2. Cho tam giác ABC và ABD có AB = BC = CA = 3cm; AD = BD = 4cm (C và D nằm khác phía đối với AB. C/mr: GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 8/. Sau đó cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Tính góc AMB.

4. Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C bán kính BA, chúng cắt nhau ở D (D và B khác phía đối với AC) Chứng minh rằng AD//BC.

GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 8/. Sau đó cho HS dừng bút XD bài chữa.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

1. Vẽ ABC cạnh 3,5 cm.- Vẽ tam giác ABC - Mỗi góc bằng 600.

2. Xét DAC và DBA có:DA = DB; CA = CB AB chung

DAC = DBC (c.c.c)

nên

3.GT ABC, AB=AC M BC, MB = MCKL =?C/m:Xét AMB và AMC có:AM = AC, BM = MC,AM chung AMB = AMC (c.c.c)

Nên .

4. ABC, cung tròn GT (A;BC), (C;BA) Cắt nhau ở D

KL AD//BCC/m: Xét ABC và CDA có: AB = CA, BC = CA, AC chung ABC =CDA (c.c.c)

(2 góc tương ứng). Hai đường thẳng AD và BC tạo với AC một cặp góc so le trong bằng nhau Nên AD//BC.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc k/n hàm số, cách cho hàm số, tính giá trị của hàm số; hai tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác; nắm vững các góc tương ứng, các cạnh tương ứng.- Xem, tập làm lại các bài tập đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 26/11/2012 soạn B24:LUYỆN tËp: HÀM SỐ. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT

CỦA 2 TAM GIÁC (C.C.C)I. MỤC TIÊU:

Năm học: 2012 - 2013 52

B

DA

M

B

B

C

C

A

CB

3,5

A

C

D

3,5

3,5

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới- Kiến thức: Tiếp tục củng cố mở rộng cho HS nắm vững cách tính giá trị của hàm số. trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.- Kĩ năng: Nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ nhất c.c.c.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Thíc th¼ng, com paHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, thíc th¼ng.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt1. Cho hàm số y = f(x) được xác định bởi

công thức f(x) =

a) Tìm các giá trị của x sao cho VP của công thức trên có nghĩa.b) Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng sau:x -4 -2 -1 1 2 3y=f(x)

c) Tính f(-7); f(5)d) Tính x, biết y = 1; y = 10e) Viết tập hợp các cặp số xác định hàm số y = f(x).GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài trong 10/. Sau đó cho 1 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.Lưu ý HS:- Để tìm các giá trị của x sao cho VP của công thức có nghĩa (còn gọi là tìm TXĐ của hàm số) ta tìm tất cả các giá trị của x để biểu thức ở mẫu khác 0.- Biết y = f(x), nếu biết các giá trị của x, ta tìm được các giá trị tương ứng của y. Ngược lại nếu biết các giá trị của y ta tìm được các giá trị tương ứng của x.- Để viết tập hợp các cặp số xác định hàm số y = f(x), ta liệt kê tất cả các cặp số dạng (x; f(x)) đã cho.2. Cho hàm số y = x2 - 5x + 6a) Tìm các các giá trị của x sao cho VP của công thức có nghĩa.b) Tính y, biết x = -1/3; x = 0,5; x = 0; x = 1c) Tìm x khi y = 0.

(pp dạy tương tự)3. Cho hàm số y = f(x) = a) Tính f(-2); f(2); f(-1/4); f(1/4)b) Tìm x, biết f(x) = 10; f(x) = -3

(pp dạy tương tự)

1. a) Giá trị của x để cho VP của công thức đã cho có nghĩa là:2x - 1 b) Tính các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) ta có bảng sau:x -4 -2 -1 1 2 3y=f(x) 2 3,6 6 -18 -6 -3,6

c) Ta có:

* f(-7)

* f(5)

d) *Với y =1, ta có = 1 2x-1 =-18

2x = - 17 x = - 8,5. Vậy x = - 8,5.

* Với y =10, ta có =10

10(2x-1) =-18 10x - 5 = - 910x = - 4 x = - 0,4. Vậy x = - 0,4.

Tập hợp các cặp số xác định hàm số là:{(-4;2); (-2; 3,6); (-1; 6); (1; -18); (2; -6); (3; -3,6)}2. a) Vế phải của công thức có nghĩa với mọi giá trị của x.b) Với x = -1/3, ta có:

y = =

=

* Với x = 0,5, ta có:y = (0,5)2-5.0,5+6 = 0,25 - 2,5 + 6 = 3,75* Với x = 0, ta có y = 02 - 5.0 + 6 = 6* Với x = 1, ta có: y = 12 -5.1 + 6 = 1- 5 + 6 = 23. a) * f(-2) =

* f(2) =

* f(-1/4)=

* f(1/4)=

b) + f(x) = 10 (1) hoặc

Năm học: 2012 - 2013 53

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới3x - 1 = - 10 (2)

* Từ (1) suy ra 3x = 11

* Từ (2) suy ra 3x = - 9 x = - 3; + f(x) = -3 không có giá trị nào của x thỏa mãn, vì

Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác cạnh - cạnh - cạnh.1. Cho ABC có Â = 200, AB = AC.Gọi M là trung điểm của BC. Tính các góc của

AMB, AMC.

2. Cho đoạn thẳng AB vẽ cung tròn tâm A bán kính AB và cung tròn tâm B bán kính BA. Chúng cắt nhau ở C và D.C/mr:a) ABC = ABD;b) ACD = BCD

GV: yêu cầu HS vẽ hình, suy nghĩ làm bài cá nhân 10/. Sua đó cho 2 HS lên chữa bài, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. Cho tam giác ABC. Vẽ cung tròn tâm A, bán kính BC, vẽ cung tròn tâm C, bán kính BA, chúng cắt nhau ở D (D và B nằm khác phía đối với AC). C/mr AD//BC.GV: Vẽ hình HD HS c/m

1. ABC, Â=200, AB=ACGT MB = MC, M BC

KL C/m: Xét AMB và AMC có:AB = AC, MB = MC (gt)AM chung AMB = AMC (c.c.c)

(2 góc tương ứng)Mà (vì 2 góc kề bù nhau).

Do đó

2. (A; AB) (B;BA)GT = {C, D}

KL a) ABC= ABD; b) ACD= BCDC/m:a) Xét ABC và ABD có:AB chung, AC=AD=BC= BD

ABC= ABD(c.c.c)b) Xét ACD và BCD có: CD chung, AC=AD=BC= BD

ACD = BCD(c.c.c)3. Tương tự bài 2. Ta có ABC= CDA(c.c.c) (2 góc tương ứng). Hai đường thẳng AB và BC tạo với AC 2 góc so le trong bằng nhau nên AD//BC

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi nắm vững khái niệm về hàm số. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.- Xem lại các bài tập đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................Ngày 02/12/2012 soạn B25:

ÔN TẬP HỌC KÌ II. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản của học kì I:

Năm học: 2012 - 2013 54

MB

A

C

D

BA

C

CA

D

B

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới + Đại số: Khái niệm về số hữu tỉ; Các phép tính trong tập số hữu tỉ: Cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a 0) + Hình học: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, góc tạo bởi 2 đường thẳng song song và cát tuyến, tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Kĩ năng: Vận dung các kiến thức cơ bản vào tả lời các câu hỏi và giải bài tập cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HSHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· học theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt

Năm học: 2012 - 2013 55

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiGV: Nêu lần lượt từng câu hỏi, HS trả lời; GV nhận xét, bổ sung, nhắc lại từng ý, lấy thêm VD minh họa cho HS hiểu.

?1. a) Số hữu tỉ là gì? b) Số hữu tỉ gồm những loại số nào?c) Nêu cách so sánh hai số hữu tỉ ?

2. Nêu quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ ?Lưu ý HS: - Lũy thừa bậc n của 1 số a là tích của n thừa số bàng a.

- Lũy thừa của 1 tích, lũy thừa của 1 thương: (x.y)n = xn.yn; (x:y)n = xn: yn

- Phép nhân, chia 2 lũy cùng cơ số.am.an = am+n; am:an = am-n

- Phép nâng lên lũy thừa lên 1 lũy thừa. (am)n = am.n

3. a) Tỉ lệ thức là gì ?b) Nêu các tính chất của tỉ lệ thức ?

4. Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?

5.a) Số vô tỉ là gì?Cho VD?b) Nêu khái niệm căn bậc hai của một số a không âm ?

6. Thế nào là số thực? Trục số thực ?

7.a) Nêu đ/n về đại lượng tỉ lệ thuận?b) Nêu tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận?

1.a) Số hữu tỉ là số có dạng a/b với a, b , b .b) Số hữu tỉ gồm 3 loại số: Số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0 và số hữu tỉ dương.c) So sánh hai số hữu tỉ: * Cách chung: - So sánh trên trục số: Số lớn hơn nằm ở bên phải số bé . - Hai số bằng nhau cùng biểu diễn 1 điểm trên trục số.* Cách riêng: - Số hữu tỉ 0 lớn hơn số hữu tỉ âm và nhỏ hơn số hữu tỉ dương. - Đối với số dương: So sánh như so sánh 2 phân số ...- Đối với số âm: Số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó bé hơn.2. Quy tắc thực hiện các phép tính:a) Phép cộng: * Các phân số cùng mẫu:

* Các phân số khác mẫu: - QĐMS - Cộng các ps cùng mẫu.b) Phép trừ: ( coi là phép cộng với số đối)

c) Phép nhân: (b, c, d 0)

d) Phép chia: (b, c, d 0)

3. a) Tỉ lệ thức là là đẳng thức của 2 tỉ số:

.

b) tính chất1: Nếu thì ad = bc.

- tính chất2: Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức:

, , ,

4. a)

b)

5. a) Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.VD: , , , ...b) Căn bậc hai của 1 số a không âm là số sao cho x2 = a.6. Tập hợp số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là số thực.Trục số thực là trục số.7. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx (với k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.b) tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

Năm học: 2012 - 2013 56

thừa số a

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiHoạt động 2: Bài tập.

1. Tính:

a) ; b) ; c)

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó gọi 3 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.2. Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí nếu có thể):

a) ;b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75;

c) 1:

(pp dạy tương tự)3. Ba đội máy cày, cày 3 cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy ? (Năng suất của các máy như nhau).GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 5/, sau đó cho 1 HS lên bảng giải, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.4. a)Vẽ đồ thị của các hàm số: y = 2x; b) Điểm B(-3; -6) có thuộc đồ thị hàm số y = 2x không ?

(pp dạy tương tự)

1. a) ;

b) .

c)

2. a)

b) -3,75.(-7,2) + 2,8.3,75 = 3,75(7,2+2,8) = 3,75.10 = 37,5

c) 1: =1:

3. Gọi x, y, z thứ tự là số máy của đội 1, 2 và 3. Vì 3 cánh đồng có diện tích bằng nhau nên số máy của mỗi đội tỉ lệ nghịch với thời gian cày của mỗi đội. Theo bài ra ta có:

3x = 5y = 6z và y - z = 1

Từ 3x = 5y = 6z

Suy ra x = 10, y = 6, z = 5.Vậy đội 1 có 10 máy, đội 2 có 6 máy, đội 3 có 5 máy.4. a) Cho x = 0 y = 0x = 1, y = 2.

b) Điểm B(-3;-6)x = -3 thì y = -6,

thay x = -3 vào hs ta có y = 2(-3) = - 6.Vậy B thuộc đồ thị hàm số.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà.- Học bài trong vở ghi tập trả lời lại các câu hỏi vừa ôn tập. - Xem lại các bài tập đã chữa.- Ôn tập phần hình học theo đề cương, buổi sau ôn tập phần hình học.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ......................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 09/12/2012 soạn B26:ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hình học: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song, góc tạo bởi 2 đường thẳng song song và cát tuyến, tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Kĩ năng: Vận dung các kiến thức cơ bản vào tả lời các câu hỏi và giải bài tập cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính cÈn thËn, chÝnh x¸c, tÝnh sè ®o cña c¸c gãc.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập phù hợp với mục tiêu và vừa sức HSHS: ¤n tËp kiÕn thøc ®· học theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạtNăm học: 2012 - 2013 57

1O x

2y

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiHoạt động 1: Ôn tập Hình học: Lí thuyết

GV: Nêu lần lượt từng câu hỏi - HS trả lời, GV nận xét, bổ sung, nhác lại từng ý khắc sâu cho HS?1. a) Nêu đ/n 2 góc đối đỉnh? Cho vd?b) Nêu tính chất của 2 góc đối đỉnh ?? Tại sao các góc sau không phải là 2 góc đối đỉnh?

?2. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau ? Cho VD?

?. Tại sao trong đ/n hai đường thẳng vuông góc ta chỉ cần nói 2 đường thẳng cắt nhau có 1 góc vuông mà không nói 4 góc vuông??3. Đường trung trực của đoạn thẳng là gì? Nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ?

?4. Nêu các tính chất của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng ?GV: yêu cầu HS nhậnbiết các cặpgóc trong hìnhvẽ.?5. a) Nêu đ/n hai đường thẳng song song ?

b) Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song ?

c) Nêu tiên đề Ơ Clit ?

d) Nêu tính chất của 2 đường thẳng song song ?GV: yêu cầu HS nhận biết các cặp góctrong hinh vẽ.

1.a) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia.VD: Góc xOy đối đỉnh với góc x/Oy/.

b) tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau- Hình 1: Hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh vì chúng không có đỉnh chung (hay mỗi cạnh góc này không nằm trên tia đối của mỗi cạnh góc kia)- Hình 2: Hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh vì có 1 cạnh không nằm trên tia đối của cạnh góc kia.- Hình 3: (giải thích như phần giải thích ở hình 1 hoặc hình 2)2. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông.VD: đường thẳngxy x/y/

- Tại vì khi 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc vuông thì góc đối đỉnh với nó cũng là góc vuông.3. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.- Cách vẽ:

4. Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì:a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau;b) Hai góc đồng vị bằng nhau.5.a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng cùng nằm trong 1 mặt phẳng và không có điểm chung.b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và 1 trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau) thì a và b song song với nhau.c) Qua một điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng song song với đường thẳng đó.d) Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau;b) Hai góc đồng vị bằng nhau;c) Hai góc trong cùng phía bù nhau.6. a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.b) Một đường thẳng vuông góc với 1 trong hai

Năm học: 2012 - 2013 58

x/yx O y/

y/x yx/

Hình 1 Hình 2 Hình 3

4

B

a

b

3

c

b

AB1

4

1

a

23

3

A

2

1

4

24

1c32

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

?6. Nêu quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song ?

?7. Nêu tính chất của ba đường thẳng song song ?

?8. a) Nêu đ/l về tổng 3 góc trong 1 tam giác ?b) Nêu đ/n và đ/l của tam giác vuông ?c) Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ?

GV: yêu cầu HS c/m lại các đ/l đó.?9. Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau?

?10. Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Từ đó suy ra các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông ? (Hệ quả)GV: Nx, bổ sung nhắc lại từng ý khắc sâu cho HS.Hq1: Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hq2: Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau

đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia.7. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.8. a) Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800.b) Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông.Đ/l: Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.c) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.9. Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.10. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:a) (c.c.c) Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.b) (c.g.c) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hq: - Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.c) (g.c.g) Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Hoạt động 2: Bài tập:1. Cho hình vẽ bênCó xy//x/y/. gócxAO = 320, gócx/BO = 430

Tính góc AOB.

2. Cho hình vẽ bênCó xy//x/y/. gócxMO = 1320, gócx/NO = 1430

Tính góc MON.

GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 10/, sau đó cho

2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

3. a) Vẽ tam giác ABC có BC = 2cm, AB = AC = 3cm.

1. Kẻ tia Oc //xyTa có:

(so le trong)

(so le trong)Nên = 320 + 430 = 750

2.Kẻ tia Oc//xy ta có:

Năm học: 2012 - 2013 59

By/

x

x/

Ny/x/

x1

O2

y

y/

c

x/

O

O

y/

N

y

M

x/

x y

A

M

c

O

12

Byx

A

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tớib) Gọi E là trung điểm của cạnh BC của tam giác ABC trong câu a). C/mr AE là tia phân giác của góc BAC.(PP dạy tương tự)

Nên = 480 + 370 = 850

3. a) - Vẽ BC = 2cm- Lấy B, C làm tâm vẽcác cung 3cm về cùngmột nửa mặt phẳng bờ BCchúng cắt nhau tại 1 điểm đó là A- Nối AB, AC ta được tam giác ABC cần vẽ.b) Xét ABE và ACE có: AB = AC, BE = EC, AE chung (c.c.c)

= chứng tỏ AE là tia

phân giác của góc BAC.Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết, xem lại các BT đã chữa.- Làm lại BT khó.

Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: ........................................................................................................................................................................................................................................

Ngày 23/12 soạn B27:ÔN TẬP KÌ I

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản của học kì I. Các phép tính trong tập số hữu tỉ; Hàm số và đồ thị; Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song; Các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đó vào giải BT cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính caane thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống các BT, câu hỏi phù hợp với khả năng tieeos thu của HS:HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt.Hoạt động 1: Ôn tập đại số

1. Thực hiện các phép tính:

a) ;

b) ;

c) ;

d)

.

GV: yêu cầu HS suy nghĩ làm bài cá nhân 12/, sau đó ho lần lượt 2 HS lên chữa bài. Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm..

1.

Năm học: 2012 - 2013 60

B E

A

C

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới- Lưu ý HS quy luật ở bài d)

2. Tìm các số nguyên n để các phân số sau có giá trị là 1 số nguyên và tính giá trị đó.

a) A = ; b) B =

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ giải thích yêu cầu đề bài.HS: Suy nghĩ, trả lời ...GV: Nx, bổ sung: Tìm n - Để tìm được n và A, B thì (3n + 9) (n-4); (6n + 5) (2n - 1)- yêu cầu HS vận dụng giải.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.3. Tìm các số nguyên x, y biết:

a) ; b)

GV: yêu cầu HS đọc đề suy nghĩ, nêu cách làm ...GV: Nx, bổ sung:- Biến đổi đẳng thức về dạng tích, trong đó có 1 vế là tích của các số đã biết, vế kia là tích của các thừa số chứa 2 số cần tìm (ẩn)- Hai thừa số cần tìm là ước của số đã biết ở vế kia.GV: yêu cầu HS làm bài cá nhân 8/, sau đó cho 2 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV: Nx, bổ sung, thống nhất cách làm.

2. a) Ta có: A =

Để A là số nguyên thì 21hay n - 4 Ư(21)

n - 4 Ta có các giá trị n, A là:n-4 -21 -7 -3 -1 1 3 7 21n -17 -3 1 3 5 7 11 25A 2 0 -4 -18 24 10 6 4

b) Ta có B =

Để B là số nguyên thì 8 (2n - 1) hay 2n - 1là ước lẻ của 8. Ta có các giá trị của n, B là:

2n - 1 -1 1n 0 1B -5 11

Vậy các giá trị của n vàB là: n = 0 thì B = -5, n = 1 thì B = 11.

3. a)

Vì x, y Z và x(1 - 2y) = 401 - 2y là ước lẻ của 40 tức là - 5, -1, 1, 5.

Từ đó ta tìm được các giá trị của y và x như bảng sau:1 - 2y - 5 -1 1 5

y 3 1 0 -2x -8 -40 40 8

Vậy các số nguyên x, y cần tìm là:x -8 -40 40 8y 3 1 0 -2

b)

Năm học: 2012 - 2013 61

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng TớiVì Vì x, y Z và y(x - 2) = 4 nên ta có bảng sau:

y 1 -1 2 -2 4 -4x-2 4 -4 2 -2 1 -1x 6 -2 4 0 3 1

Vậy các số nguyên x, y cần tìm là:x 6 -2 4 0 3 1y 1 -1 2 -2 4 -4

Hoạt động 2: Ôn tập hình học: Các trường hợp bằng nhau của tam giác:(PĐ)I. Ôn tập lí thuyết:?1. Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau?

?2. Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Từ đó suy ra các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông ? (Hệ quả)GV: Nx, bổ sung nhắc lại từng ý khắc sâu cho HS.

II. Bài tập:1. Cho ADE có . Tia phân giác của góc D cắt AE ở điểm M. Tia phân giác của góc E cắt AD ở điểm N. So sánh độ dài DN và EM.GV: yêu cầu HS đọc đề tập vẽ hình, nêu gt, kl và cho hs c/m.GV: Nx, bổ sung ...( c/m DNE = EMD từ đó suy ra đpcm)

2. Cho ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD

AC, kẻ OE AB. C/mr: OD = OE.

1. Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.2. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:a) (c.c.c) Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.b) (c.g.c) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hq: - Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.c) (g.c.g) Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hq1: Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hq2: Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau.Bài tập:1. ADE, ,

GT ,

KL So sánh DN và EMC/m:Xét DNE và EMD có:

(gt), DE chung,

DNE = EMD (g.c.g) DN = EM (2 cạnh tương ứng)2.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học thuộc phần lí thuyết, làm BT 2- Buổi sau ôn tập tiếp.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..........................................................................................

Năm học: 2012 - 2013 62

ED

A

1

N2

M

1

B

A

C

2

HE

1

D

122

O

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới............................................................................................................................................

Ngày 23/12 soạn B28:ÔN TẬP KÌ I

I. MỤC TIÊU:- Kiến thức: Tiếp tục củng cố cho HS nắm vững các kiến thức cơ bản của học kì I. Các phép tính trong tập số hữu tỉ; Hàm số và đồ thị; Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song; Các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Kĩ năng: vận dụng các kiến thức đó vào giải BT cụ thể.- Thái độ: Nghiêm túc, tính caane thận, linh hoạt và sáng tạo.II. CHUẨN BỊ:GV: Hệ thống các BT, câu hỏi phù hợp với khả năng tieeos thu của HS:HS: Ôn tập theo HD của GV.III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của GV & HS Yêu cầu cần đạt.Hoạt động 1: Chữa bài tập VN:

Cho ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở O. Kẻ OD AC, kẻ OE AB. C/mr: OD = OE.GV: yêu cầu 1 HS lên bảng chữa, lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.GV:Nx, bổ sung, thống nhất cách làm. Phân tích chỉ rõ cho mọi HS cùng hiểu.

ABC,

GT

OD AD, OE AB

KL OD = OEC/m: Kẻ OH BC.- Xét OBE và OBH có:

, , OB chung

OBE = OBH (cạnh huyền - góc nhọn) OE = OH.(1) (2 cạnh tương ứng)- Xét OCD và OCH có:

, , OC chung

OCD = OCH (cạnh huyền - góc nhọn) OD = OH. (2) (2 cạnh tương ứng)Từ (1) vagf (2) suy ra: OD = OE

Hoạt động 2: Ôn tập đại số:

Năm học: 2012 - 2013 63

A

B C

DE

H

O

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới?1. §å thÞ cña hµm sè lµ g×??2. §å thÞ cña hµm sè y = ax(a0) lµ ®êng nh thÕ nµo??3. Muèn vÏ ®å thÞ hµm sè cÇn mÊy bíc?GV: Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách trả lời, nhắc lại từng ý khắc sâu cho

Bài tập:.1. Cho hình vẽ đoạn thẳng AB là đồ thị biểu diễn chuyến động của một người đi bộ và đoạn thẳng OB là đồ thị biểu diễn của người đi xe đạp.Mỗi đơn vị trên trục Ot biểu thị 1 giờ, mỗi đơn vị trên trục Ó biểu thị 10 km. Qua đồ thị em hãy cho biết:a) Thời gian chuyển động của người đi bộ, của người đi xe đạp.b) Quảng đường đi được của người đi bộ, của người đi xe đạp.c) Vận tốc (km/h) của người đi bộ, của người đi xe đạp.GV: yêu cầu HS đọc đề bài.HS: suy nghĩ trả lời từng ý a); b)GV: Nx, bổ sung, phân tích chỉ rõ cho HS từng ý.3. a) Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho VD.b) Khi nào thì 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho VD.GV: Lưu ý HS: ...

4. Gọi x và y theo thứ tự là độ dài cạnh và chu vi của tam giác đều. Đại lượng y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x ?5. Các kích thước của hình hộp chữ nhật thay đổi sao cho thể tích của nó luôn bằng 36 m3. Nếu gọi diện tích đáy và chiều cao của hình hộp đó là y (m2) và x (m) thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau ?

1. Đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.2. Đồ thị hàm số y = ax (a 0) là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ,3. Muèn vÏ ®å thÞ hµm sè y = ax(a 0) cÇn 3 bíc:- Xác định điểm thứ 2 đồ thị đi qua A(1; a)- Vẽ hệ trục tọa độ Oxy, xác định điểm A(1;a)- Vẽ đường thẳng OA ta được đồ thị hàm số y = ax(a 0) Bài 43: tr 72,73 SGK.- Mỗi đv: 10km

a) Thời gian chuyển động của người đi bộ 4 giờ, người đi xe đạp 2 giờ.b) Quảng đường đi của người đi bộ là 20 km, của người đi xe đạp 30km.c) Tính vận tốc của mỗi người:Người đi bộ: v = S:t = 20:2 = 10km/hNgười đi xe đạp: v = 30:2 = 15km/h

3. a) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (k 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo tỉ số tỉ lệ k.VD: y = 3x; y = 0,2x, ...b) Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = a/x (a 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo tỉ số tỉ lệ a.VD: y = 3/x; y = 2/x, ...

Lưu ý :

y.x = a x.y = a4. Chu vi của tam giác đều: y = 3x, y tỉ lệ thuận với x.5. Theo bài ra ta có: x.y = 36 nên y tỉ lệ nghịch với x.

Hoạt động 2: Ôn tập hình hoc:?1. a) Nêu đ/l về tổng 3 góc trong 1 tam giác ?b) Nêu đ/n và đ/l của tam giác vuông ?c) Nêu tính chất góc ngoài của tam giác ?

GV: yêu cầu HS c/m lại các đ/l đó.?2. Nêu đ/n hai tam giác bằng nhau?

1. a) Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 1800.b) Tam giác vuông là tam giác có 1 góc vuông.Đ/l: Trong 1 tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.c) Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng 2 góc trong không kề với nó.2. Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có cạnh

Năm học: 2012 - 2013 64

0

S(km)

1 2

1

3 4

3

5 6

4

t(h)

2

5B

A

Giáo án: Bồi dưỡng & PĐ Toán 7 GV: Lê Trọng Tới

?3. Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác.- Từ đó suy ra các trường hợp bằng nhau đặc biệt của hai tam giác vuông ? (Hệ quả)GV: Nx, bổ sung nhắc lại từng ý khắc sâu cho HS.

tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.3. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác:a) (c.c.c) Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác bằng nhau.b) (c.g.c) Nếu 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng 2 cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hq: - Nếu 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.c) (g.c.g) Nếu 1 cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.Hq1: Nếu 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng 1 cạnh góc vuông và 1 góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.Hq2: Nếu cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và 1 góc nhọn của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau

Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:- Học bài trong SGK kết hợp với vở ghi thuộc lí thuyết cả đại số và hình học.- Xem lại các BT đã chữa.

Rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét của tổ:....................................................................................................................................................................................................................................................................

Nhận xét của BGH:....................................................................................................................................................................................................................................................................

Năm học: 2012 - 2013 65