giÁo trÌnhtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/...trong quá trình biên soạn,...

10
GT 0000025963 CHỈ ĐẠ0 BIÊN S0ẬN GIÀ0 ™ NH QU(^C G1A 1 .,vc MÁC - LÊNIN. TƯỞNG Hồ CHÍ MINH \ W j IJ\J 1UV/I1 l ùtvn GIÁO TRÌNH NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA

Upload: others

Post on 02-Aug-2021

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

GT 0000025963 CHỈ ĐẠ0 BIÊN S0ẬN GIÀ0 ™ NH QU(̂ C G1A 1 .,vc MÁC - LÊNIN. Tư TƯỞNG Hồ CHÍ MINH\ j ĩ W j IJ \ J 1 U V / I 1 l ù t v n

GIÁO TRÌNH

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUốC GIA

Page 2: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

Bién mục trén xuát bán phẩm của

Thư viện Quốc gia Việt Nam

Giáo ưình ưiết học Mác - Lênin. - Tái bản. - H. : Chính trị

Quốc gia, 2014. - 6 7 6 ư .; 21cm

1. Triết học Mác-Lẻnin 2. Giáo ưình

335.411 -dc23

CTF0077p-CIP

1D(075)Mã sô:^

CTQG-2014

Page 3: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

HỘI ĐÒNG TRUNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIẢO TRÌNH QUỐC GIA CÁC Bộ MỒN KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, Tư TƯÓNG Hồ CHÍ MINH

GIÁO TRÌNH

TRIÉT HOCMAC-LENIN

( Tái bản có sứa chữa)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA Hà N ộ i- 2014

Page 4: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

HỘI ĐỔNG TRƯNG ƯƠNG CHỈ ĐẠO BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH QUỐC GIA CÁC BỘ MÔN

KHOA HỌC MÁC - LÊNIN, T ư TƯỞNG H ổ CHÍ MINH

1. Đồng chí Đào Duy Tùng, ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chù tịch;

2. Đồng chí Nguyễn Đức Bình, giáo sư, úy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đáng, phụ trách khôi Tư tưởng - Văn hóa và Khoa giáo, Phó Chủ tịch;

3. Đồng chí Nguyển Đình Tứ, giáo sư, phó tiến sĩ, Bí thư Trung Itơng Đảng, Trưởng ban Khoa giáo Trung ương, Phó Chủ tịch;

4. Đồng chí Nguyển Khánh, Uy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trướng, P hó Chủ tịch;

5. Đồng chí Nguyển Duy Quý, giáo sư, tiến sĩ, Uy viênTrung ương Đảng, Viện trướng Viện Khoa học xã hội ViệtNam, Tổng Thư ký;

6. Đồng chí Đặng Xuân Kỳ, giáo sư, úy viên Trung ươngĐảng, Viện trưởng Viện Mác - Lênin, Uy viên;

7. Đồng chí Trần Chí Đáo, phó giáo sư, phó tiến sĩ, Thứtrưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Uy viên;

8. Đồng chí Trần Ngọc Hiên, giáo sư, phó tiến sĩ, Phó Giám đôc Học viện Nguyễn Ai Quốc, Uy viên;

9. Đồng chí Trần Xuân Trường, giáo sư, Giám đốc Học viện Chính trị - Quân sự, Uy viên;

10. Đồng chí Dương Phú Hiệp, phó giáo sư, phó tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Uy viên;

11. Đồng chí Hà Học Hợi, phó giáo sư, Phó Trưởng ban Tư tương - Văn hóa Trung ương, Uy viên;

19 nỒnK chí Nguvển Văn Phùng, giáo sư, ủy viên;13. Đồng chí Đỗ Nguyên Phương, phó giáo sư, phó tiên sĩ,

Phó Giám dỗc Học viện Nguyễn Ái Quốc, Uy viên.(Theo Quyết định số 255-CT ngày 13-7-1992

của Chủ tịch Hội dổng Bộ trưởng)

5

Page 5: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

BAN BIÊN SOẠN

1. GS.TS.VS. Nguyễn Duy Quý Trưởng ban2. GS.TS. Dương Phú Hiệp Phó Trương ban3. GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn ủy viên4. GS. Ngô Thành Dương ủy viên5. GS. Vũ Khiêu ủy viên6. GS.TS. Nguyễn Ngọc Long ủy viên7. GS. Trần Nhảm ủy viên8. GS.TS. Lẻ Hữu Nghĩa ủy viên9. PGS. Vũ Ngọc Pha ủy viên10. CN. Nguyễn Đăng Quang úy viên11. GS.TS. Phạm Ngọc Quang ủy viên12. PGS.TS. Hồ Sĩ Quý ủy viên13. GS.TS. Lê Hữu Tầng ủy viên14. GS. Hồ Văn Thông ủy viên15. GS.TS. Trần Hữu Tiến ủy viên16. PGS.TS. Nguyễn Tài Thư ủy viên17. PGS.TS. Phạm Thị Ngọc Trầm ủy viên18. GS.TS. Nguyễn Hữu Vui ủy viên

CỘNG TÁC VIÊN

1. PGS. Bùi Đăng Duy2. PGS. Vũ Hoàng Địch3. CN. Nguyễn Hào Hải4. PGS. Phạm Minh Lăng5. TS. Phạm Văn Sinh

6

Page 6: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

LỜI NHÀ XUẤT BẢN

Nghị quyết Đại hội VIII của Đảng nêu rõ: “Đảng làm giàu trí tuệ của mình bằng cách không ngừng nâng cao trình độ lý luận, nắm vững và vận dụng sáng tạo những luận điểm cơ bản và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời phải không ngừng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn sinh động, từ phong trào cách mạng của quần chúng”.

Nghị quyết Đại hội IX của Đảng tiếp tục khẳng định: “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy lý luận của Đảng ta”.

Đôi vối Đảng ta, kiên trì, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin là vấn đê có tính nguyên tắc số một. Trung thành với chủ nghĩa Mác - Lênin có nghĩa là nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng một cách đúng đắn, thích hợp vói điểu kiện nưốc ta, góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin một cách sáng tạo.

Là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác, được Lênin phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo trên thực tiễn sinh động Việt Nam, triết học Mác - Lênin đã tạo ra vũ khí tinh thần sắc bén cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất Tổ quốc, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Triết học Mác - Lênin là môn học hết sức quan trọng được Đảne và Nhà nưốc ta quan tâm chỉ đạo, không ngừng nâng cao chất lượng từ khâu biên soạn giáo trình, giảng dạy, học tập, nghiên cứu trong hệ thống giáo dục của cả nước.

Với bản chất tự thân, triết học Mác - Lênin “luôn là một triết học mà không có thứ triết học nào có thể vượt qua được của thời

7

Page 7: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

đại chúng ta”. Kẻ thù của chủ nghĩa xã hội bằng nhiều thủ đoạn nham hiểm đang thực hiện “diễn biến hòa bình” trên mặt trận tư tưởng, nhưng triết học Mác - Lênin vẫn là đỉnh cao trong lịch sử của triết học nhân loại.

Trước nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục - đào tạo nước nhà, dưới sự chỉ đạo của Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hổ Chí Minh, các tác giả của Ban biên soạn giáo trình triết học Mác - Lênin đã có nhiều cố gắng vối tinh thần trách nhiệm cao, công phu và thận trọng, hoàn thành việc biên soạn Giáo trình triết học Mác ■ Lênin.

Tập thể tác giả bao gồm các giáo sư triết học đầu ngành, do giáo sư, tiến sĩ, viện sĩ Nguyễn Duy Quý chủ biên. Trên cơ sỏ kê thừa và tiếp tục nâng cao, đổi mói, giáo trình triết học này thể hiện kết quả tinh thần làm việc khoa học nghiêm túc của các tác giả. Giáo trình này sẽ giúp bạn đọc nhận rõ nguyên tắc kiên trì chủ nghĩa Mác - Lênin của Đảng ta; nhận rõ bản chất cách mạng, khoa học, tính Đảng, tính chiến đấu của triết học Mác - Lênin. Điều đó đã chứng minh sự không ngừng phát triển tất yếu, hợp quy luật khách quan của triết học Mác - Lênin đã góp phần làm nên lịch sử văn minh nhân loại.

Vói 15 chương, được sắp xếp theo một trật tự lôgích thông nhất và có hệ thông những vấn để triết học, cuốn sách có những đổi mới thực sự vê phương pháp trình bày, thể hiện đầy đủ những nguyên lý, quy luật lý luận của triết học hiện nay ỏ nước ta.

Qua mỗi lần tái bản, các tác giả đều cố gắng cập nhật những nội dung mới theo quan điểm và đưòrig lối của Đảng. Những quan điểm cơ bản, cốt lõi của giáo trình vẫn còn nguyên giá trị. Xin trân trọng giới thiệu Giáo trình triết học Mác - Lênin với bạn đọc, trước hết là những ngưòi làm công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập môn triết học và mong tiếp tục nhận được ý kiến đóng góp của các bạn.

Tháng 2 năm 2014 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA s ự THẬT

8

Page 8: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

LỜI GIỚI THIỆU

Trong những thập kỷ cuối thế kỷ XX, bên cạnh những bộ sách giáo khoa về triết học Mác - Lênin được dịch và dùng làm tài liệu học tập từ những năm 1950-1960, các cán bộ nghiên cứu và giảng dạy của Việt Nam đã trực tiếp biên soạn và cho ra mắt bạn đọc một sô bộ sách giáo khoa mối. Các bộ sách giáo khoa đó đã góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập triết học Mác - Lênin trong hệ thống giáo dục của nước ta.

Tuy nhiên, từ giữa những năm 1980, đặc biệt là từ sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, trước không ít khó khăn và những vấn đê mỏi, các sách giáo khoa được biên soạn trước đó đã bộc lộ một số hạn chế và đòi hỏi phải sớm dược khắc phục và bổ sung, hoàn chỉnh. Sự ra đòi của giáo trình này chính là một bưốc đáp ứng đòi hỏi đó.

Quá trình biên soạn giáo trình này diễn ra trong bối cảnh thòi đại dang có nhiều biến động phức tạp, tư duy lý luận đang đối mới, nhiêu nọi dung quan trọng của chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung, của triết học Mác - Lênin và lý luận Mác - Lênin về chủ nghĩa xã hội nói riêng đang đòi hỏi phải được khẳng định lại, phải được bô sung.

9

Page 9: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

phát triển, làm sáng tỏ hơn nữa. Bỏi vậy, các tác giả dã gặp không ít khó khăn. Các khó khăn này đã được giảm dần nhò kết quả của nhiều cuộc hội thảo được tô chức trong cả nước nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và biên soạn giáo trình.

Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin, các tác giả đã đưa vào giáo trình những tư tưởng triết học lớn của Hồ Chí Minh và của Đảng ta. Mặt khác, xuất phát từ quan điểm coi triết học Mác - Lênin là sự kế thừa, đồng thòi là sự phát triển tiếp tục và là kết quả của sự cải biến cách mạng toàn bộ thành tựu của tư duy triết học trưổc đó, giáo trình đã dành một phần đáng kể để trình bày một cách vắn tắt toàn bộ lịch sử triết học trước C.Mác, giúp người học nhận rõ sự ra đòi và phát triển của triết học Mác - Lênin là một quá trình tất yếu, hợp quy luật, chứ không phải là một trào lưu biệt lập nằm ngoài dòng chảv của văn minh nhân loại, qua đó càng làm nôi rõ cống hiến lớn lao của C.Mác, Ph.Angghen, V.I.Lênin và tầm vóc của cống hiến ấy vào sự phát triển triết học.

Giáo trình gồm 15 chương, được sắp xếp theo lôgích nội tại của bản thân tri thức triết học và không chia thành hai phần riêng biệt là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử như các giáo trình trước đây. Đó là một sự cô gắng của các tác giả, nhằm trình bày triế t học Mác - Lênin với tính cách là m ột khôi thống nhất hữu cơ của các quan diểm vừa biện chưng, vừa duy vật vế tự nhiên, xã hội và tư duy.

Khi trình bày nội dung cụ thể của giáo trình, các tác giả đã cô gắng sử dụng những thành tựu mới nhất của

10

Page 10: GIÁO TRÌNHtailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Upload/Collection/brief/...Trong quá trình biên soạn, trên cơ sỏ các tư tưởng triết học của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin,

khoa học hiện đại cũng như những kết quả nghiên cứu của triết hục những năm gần đáy dê bô sung, hoàn chỉnh hoặc luận chứng cho các nguyên lý của triết học Mác - Lênin.

Nhiều thành tựu của khoa học hiện đại đã được các tác giả sử dụng khi trình bày về sự thống nhất vật chất của th ế giới, về vận dộng, không gian và thời gian, về nguồn gôc và bản chất của ý thức, V .V.. Riêng vê phạm trù vật chất, các tác giả đã giới thiệu rõ hơn những phát minh lớn của khoa học tự nhiên từ cuôi thê kỷ XIX cho đến nay, kể cả việc tìm ra 9 phản nguyên tử đầu tiên vào năm 1995. Những phát minh đó càng làm cho việc nhận thức phạm trù vật chất trở nên sâu sắc hơn. Đây là diêu mà các giáo trình trước đây chưa có điều kiện thể hiện đầy đủ.

Trong chương Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật, các tác giả đã sắp xếp trật tự các quy luật theo một trình tự khác với trước đây. Trong chương này, các tác giả dã làm rõ hơn mối quan hệ của các khía cạnh thông nhất, đồng nhất, tác động ngang nhau... của các m ặt đối lập, đồng thời đã phân tích khía cạnh xã hội của phạm trù quy luật xã hội.

So vối các sách giáo khoa chính thức dược xuất bản trước những năm 1980, chương nói vê các cặp phạm trừ cơ bản của phép biện chứng duy vật đã có nhiều bô sung, sửa đôi với những lý giải hoặc kết luận mới hợp lý hớn. thậm chí nội dung cặp phạm trù khả năng và hiện thực dã dược trinh bày hoan toan mơi.

Chương Lý luận nhận thức, đã được bô sung thêm vấn để nhận thức kinh nghiệm ưà nhận thức lý luận để tránh sự đồng nhất với các phạm trù nhận thức cám tinh và

11