gioi & pt tai vn de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas

11
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MSMH Tên môn học Số tín chỉ DC119DV02 GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM 3 GENDER AND DEVELOPMENT IN VIETNAM Sử dụng kể từ học kỳ 13.1A năm học 2013 - 14 theo quyết định số 760/QĐ- BGH ngày 02/7/12 A. Quy cách môn học Số tiết Số tiết phòng học Tổng số tiết thuyết Bài tập Thực hành Đi thực tế Tự họ c Phòng thuyết Phòng thực hành Đi thực tế (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 45 38 4 0 3 90 42 0 3 (1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9) B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn học Liên hệ Mã số môn học Tên môn học Môn tiên quyết: Không có Môn song hành: Không có Điều kiện khác: Không có C. Tóm tắt nội dung môn học Môn học này nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa những hiểu biết về giới và các chiến lược phát triển vốn là mối quan tâm của ngành xã hội học và các ngành khoa học xã hội khác. Môn học giới thiệu những khái niệm căn bản trong nhập môn khoa học về giới: phân biệt giới tính và giới, sự phân công lao động theo giới, hai gánh nặng của người phụ nữ, bình đẳng giới, nhu cầu giới, phụ nữ trong phát triển, giới và phát triển, sơ đồ tăng quyền lực cho phụ nữ. Môn học cung cấp kiến thức về lịch sử của phụ nữ Việt Nam đã đóng góp trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như trong lao động sản xuất và trong đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, tránh những ngộ nhận về khuôn mẫu truyền thống phụ nữ. Nội dung cũng giới thiệu hai văn kiện quan trọng giúp cho sinh viên hiểu những trọng tâm của các phong trào phụ nữ trên thế giới cũng như những cam kết của các chính phủ: 12 lãnh vực quan tâm của hội nghị thế giới về phụ nữ ở Bắc Kinh và Công ước quốc tế về sự xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ. 1

Upload: tripmhs

Post on 15-Apr-2017

1.921 views

Category:

Education


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

MSMH Tên môn học Số tín chỉ

DC119DV02 GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN TẠI VIỆT NAM 3GENDER AND DEVELOPMENT IN VIETNAM

Sử dụng kể từ học kỳ 13.1A năm học 2013 - 14 theo quyết định số 760/QĐ-BGH ngày 02/7/12

A. Quy cách môn họcSố tiết Số tiết phòng học

Tổng số tiết

Lý thuyết Bài tập Thực

hànhĐi thực

tếTự học

Phòng lý thuyết

Phòng thực hành

Đi thực tế

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)

45 38 4 0 3 90 42 0 3

(1) = (2) + (3) + (4) + (5) = (7) + (8) + (9)

B. Liên hệ với môn học khác và điều kiện học môn họcLiên hệ Mã số môn học Tên môn học

Môn tiên quyết: Không cóMôn song hành: Không cóĐiều kiện khác: Không có

C. Tóm tắt nội dung môn họcMôn học này nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa những hiểu biết về giới và các chiến lược phát triển vốn là mối quan tâm của ngành xã hội học và các ngành khoa học xã hội khác. Môn học giới thiệu những khái niệm căn bản trong nhập môn khoa học về giới: phân biệt giới tính và giới, sự phân công lao động theo giới, hai gánh nặng của người phụ nữ, bình đẳng giới, nhu cầu giới, phụ nữ trong phát triển, giới và phát triển, sơ đồ tăng quyền lực cho phụ nữ. Môn học cung cấp kiến thức về lịch sử của phụ nữ Việt Nam đã đóng góp trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như trong lao động sản xuất và trong đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, tránh những ngộ nhận về khuôn mẫu truyền thống phụ nữ. Nội dung cũng giới thiệu hai văn kiện quan trọng giúp cho sinh viên hiểu những trọng tâm của các phong trào phụ nữ trên thế giới cũng như những cam kết của các chính phủ: 12 lãnh vực quan tâm của hội nghị thế giới về phụ nữ ở Bắc Kinh và Công ước quốc tế về sự xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ.

D. Mục tiêu của môn họcStt Mục tiêu của môn học1 Hiểu được những khái niệm cơ bản về giới2 Tạo chuyển biến trong nhận thức và thái độ của sinh viên liên quan đến các giá trị xã hội về giới3 Giúp sinh viên làm quen với những kỹ năng tâm lý xã hội về giới4 Hiểu biết về xu hướng tiến đến bình đẳng giới trong xã hội ngày nay

E. Kết quả đạt được sau khi học môn họcStt Kết quả đạt được

1Có được những kiến thức về những khái niệm cơ bản khoa học về giới như sự khác biệt giữa giới tính sinh học và giới xã hội, phân công lao động theo giới và gánh nặng đối với nữ giới, nhu cầu giới, phụ nữ trong phát triển, giới và phát triển, tăng quyền lực cho phụ nữ.

2 Hiểu được tình trạng thiệt thòi, lệ thuộc của giới nữ trong các mối quan hệ gia đình và xã hội đã và đang tồn tại dai dẳng tại nhiều nước, mà Việt Nam không là ngọai lệ.

1

Page 2: Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas

3Hiểu đươc sự đóng góp của phụ nữ Việt Nam trong quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước cũng như trong lao động sản xuất và trong đời sống chính trị, văn hóa, xã hội, tránh những ngộ nhận về khuôn mẫu truyền thống phụ nữ

4

Nhận thức được rằng những định kiến về vị trí, vai trò của nữ giới và nam giới, những phân biệt đối xử với nữ giới gây trở ngại cho sự phát triển một xã hội công bằng, hòa bình và phát triển. Nhận thức rằng quyền của phụ nữ và các trẻ em gái là một phần không thể tách rời khỏi quyền con người.

5 Hiểu được lợi ích của việc nâng cao địa vị người phụ nữ đối với tiến trình phát triển, có lợi ích cho cả hai giới và cho toàn xã hội

6

Có kiến thức về các cơ sở pháp lý và cơ sở xã hội cho việc xây dựng các chiến lược tiến đến bình đẳng giới thông qua tìm hiểu hai văn kiện quan trọng là Công ước Liên Hiệp Quốc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), 12 lãnh vực quan tâm và chương trình hành động của hội nghị thế giới về phụ nữ ở Bắc Kinh năm 1995.

7 Bước đầu đạt được những kỹ năng phân tích và khảo sát về giới.

F. Phương thức tiến hành môn họcLoại hình phòng Số tiết

1 Phòng lý thuyết 422 Giờ ngoại khóa: Học tại nơi diễn ra hoạt động 3

Tổng cộng 45Yêu cầu : + Ngôn ngữ sử dụng giảng dạy, học tập: Tiếng Việt+ Các yêu cầu đối với sinh viên khi tham gia môn học: Sinh viên có giáo trình môn học, đọc trước giáo trình và tài liệu, thảo luận và làm bài tập cá nhân và nhóm, tham khảo tài liệu tại thư viện.+ Cách tổ chức giảng dạy môn học: STT Cách tổ chức giảng dạy Mô tả ngắn gọn Số tiết Sĩ số SV tối đa

1 Giảng trên lớp (lecture) SV đọc tài liệu trước, GV đặt câu hỏi SV trả lời, GV bổ sung kiến thức. 38 40

2

Chia nhóm (group work) thảo luận/làm bài tập

SV làm việc nhóm: 5sv/nhóm thảo luận/làm bài tập, trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. Các sinh viên khác trong lớp đặt câu hỏi và phản biện

4 5SV/nhóm

3

-Đi tham quan/dự hội thảo.Hoặc:-Đọc một bài báo/những tin tức có liên quan về giới, phân tích, bình luận

SV học tại nơi diễn ra hoạt động, làm bài thu hoạch hoặc báo cáo, trình bày tóm tắt bài thu hoạc/báo cáo trước lớp. Các sinh viên khác trong lớp đặt câu hỏi và phản biện

3 5SV/nhóm

4 …….

G. Tài liệu học tập1. Tài liệu bắt buộc:

1.1.Tài liệu chính- Thái Thị Ngọc Dư, Giới và phát triển, ĐH Mở- Bán công TP. HCM, 2010.1.2. Tài liệu tham khảo bắt buộc - Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2009.- Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Định kiến và phân biệt đối xử theo giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

2006.- Lê Thị Nhâm Tuyết, Những hủ tục bất công trong vòng đời người phụ nữ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà

Nội, 2009.- Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh “Bạo lực gia đình môt sự sai lệch giá trị”, NXB Khoa Học Xã Hội,

2007.- Simone De Beauvoir, Giới nữ, NXB Phụ nữ, Hà nội, 1996. Tập 1 và 2- Thái Thị Ngọc Dư, Giới, nạn nghèo khó và phát triển bền vững, ĐH Mở- Bán công TP. HCM, 1999. Tập

1 và 2.- Công ước LHQ về sự xóa bỏ mọi phân biệt đối xử đối với phụ nữ.

2

Page 3: Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas

- Liên Hợp Quốc, Cương lĩnh hành đông, Hội nghị thế giới lần thứ VI về phụ nữ ở Bắc Kinh, Trung Quốc 4-15/9/1995, Văn phòng Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam.

- Lê Thi, Gia đình, Phụ nữ Việt nam với dân số, văn hóa và sự phát triển bền vững , NXB Khoa Học Xã Hội, Hà nội, 2004.

- Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong phát triển, Phụ nữ sức khỏe và môi trường, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001.

- Lê Thi, Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1996.- Luật Hôn nhân và Gia đình, 2000.- Luật Bình đẳng giới, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2007.- Luật Phòng, Chống bạo lực gia đình, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2007.- Lê Thị Nhâm Tuyết, Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, NXB Phụ Nữ, Hà Nội.- Bùi Trân Phượng, Phụ nữ Việt Nam xưa và nay, http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/phu-nu-viet-nam-

xua-va-nay

2. Tài liệu tham khảo không bắt buộc: - Hội LHPNVN - UNICEF - UNDP, Tập huấn về giới, Hà Nội, 1996.- Báo cáo quốc gia của chính phủ CHXHCNVN về hành động vì Bình đẳng - Phát triển - Hòa bình.- Liêp Hiệp Quốc, Tóm tắt tình hình giới tại Việt Nam, 2002.- Nguyễn Linh Khiếu, Nghiên cứu và đào tạo Giới ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1999.- Lê Thị Chiêu Nghi, Giới và dự án phát triển, NXB TP.HCM, 2001.- Trường Đại học Hoa Sen Trung tâm nghiên cứu Giới và Xã hội, Tuyển tập Giới và Xã hội Số 1-2012.

NXB Thời Đại, TP. HCM, 2012. - Lê Duẩn, Vai trò và phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, NXB Phụ Nữ, Hà Nội.- Lê Duẩn, Phải đứng trên quan điểm giai cấp mà nhận xét phụ nữ, NXB Phụ Nữ, Hà Nội.- Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Nam Trung bô trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, Đà Nẵng,

1977.- Nguyễn Thị Thập, Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1980. Tập 1 và Tập 2.- Trần Quốc Vượng, Truyền thống phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1976.- Những gương mặt phụ nữ Việt Nam qua tư liệu Hán-Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.

Tạp chí:- Khoa hoc & Phụ nữ, Trung tâm nghiên cứu Khoa học về Phụ nữ - Viện khoa học xã hội Việt Nam.- Phụ nữ và tiến bô, Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ.- Website : http://www.ubphunu-ncfaw.gov.vn - Website : http://www. phunuonline.com.vn - Website : http://gas.hoasen.edu.vn

3. Phần mềm sử dụng: Không có

H. Đánh giá kết quả học tập môn họcSinh viên học môn Giới và Phát triển sẽ được đánh giá trên bốn (4) loại hình học tập:

1) Hoạt động trong lớp: 20% (cá nhân)

- Sinh viên tham gia lớp học nghiêm túc, tham gia các hoạt động trong lớp: tham gia đầy đủ các buổi học, thảo luận trong lớp, trả lời câu hỏi của giảng viên (nhằm thể hiện kiến thức cá nhân thông qua việc đọc tài liệu trước khi đến lớp), phản biện trong phần thuyết trình bài báo cáo của nhóm khác và tinh thần làm việc nhóm trong lớp.

2) Bài tập giữa kỳ (là điểm thi giữa kỳ): 20% (Làm bài cá nhân)

- Đối với học kỳ chính: là điểm của ba (3) bài tập - Đối với học kỳ phụ: là điểm của hai (2) bài tập

Các bài tập này được giảng viên ra cho SV làm tại lớp, thời lượng là 15 phút cho mỗi bài tập.

3) Hoạt động ngoại khóa: 20% (làm bài theo nhóm 5 SV/nhóm): Có hai hình thức thực hiện bài ngoại khóa, giảng viên và sinh viên thống nhất chọn một trong hai hình thức:

3.1 Hình thức1 : Sinh viên đi tham quan do Bộ môn Giới và Phát triển tổ chức hoặc tham gia một hoạt động/một buổi tọa đàm/hội thảo do Phòng Nghiên cứu khoa học, hay Trung tâm Nghiên cứu Giới và Xã hội tổ chức (buổi này sẽ được giảng viên thông báo sau theo chương trình hoạt động thực tế của các bộ

3

Page 4: Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas

phận trên). Buổi học này giảng viên cùng đi với sinh viên. Những kiến thức sinh viên thu được từ buổi ngoại khóa được giảng viên kiểm tra ở hình thức viết bài thu hoạch và trình bày bài thu hoạch trước lớp.

3.2 Hình thức 2 : Sinh viên tìm hiểu một bài báo hoặc đọc những tin tức liên quan đến một chủ đề về giới đăng ký trước cho giảng viên. Buổi học này GV sẽ hướng dẫn SV tại lớp. Sinh viên sẽ viết một báo cáo kèm với những nhận xét, phân tích và bình luận của sinh viên về bài báo/tin tức này từ quan điểm giới và trình bày trước lớp.

Về việc viết bài và thuyết trình bài báo cáo/thu hoạch:

+ Bài báo cáo/thu hoạch: (10%)- Tối thiểu là 8 trang, tối đa là 10 trang … - Khổ giấy A4, in một mặt giấy- Font: Times News Roman, cỡ chữ 12 - Margin: left = right = top = bottom = 1” (1 inch) - Paragraph: double space.

+ Thuyết trình bài báo cáo/thu hoạch: (10%)- Sinh viên trình bày tóm tắt bài báo cáo/thu hoạch của nhóm trước lớp trong 10 phút. Các sinh viên khác trong lớp đặt câu hỏi và phản biện trong 20 phút.

- Việc trình bày diễn ra liên tục từ tuần thứ 7 đến tuần thứ 14, tùy theo sự sắp xếp của giảng viên. 4)Thi cuối kỳ: 40%

Sinh viên làm bài tập trung vào cuối học kỳ theo lịch của phòng đào tạo

2. Tóm tắt cách đánh giá kết quả học tậpThành phần Thời

lượng Tóm tắt biện pháp đánh giá Trong số Thời điểm

Kiểm tra 1Đánh giá liên tục mỗi tuần

Sinh viên năng động phát biểu, tham gia vào những hoạt động trong lớp và chuyên cần 20%

Tuần 1 đến tuần 14

Bài tập giữa kỳ 15 phút Ba bài tập trong lớp do giảng viên ra đề trong suốt 14 tuần 20% Tuần 2 đến

tuần 14

Hoạt động ngoại khóa

1 buổi học 3 tiết

Giảng viên và sinh viên thống nhất chọn một trong hai hình thức:Hình thức 1: Tham quan hoặc tham gia một hoạt động/một buổi hội thảo/tọa đàm, viết bài thu hoạch và thuyết trình trước lớp.Hình thức 2: Đọc một bài báo/tin tức về giới, viết báo cáo và thuyết trình trước lớp.

20% Tuần 7 đến tuần 14

Thi cuối kỳ 90 phút Sinh viên thi tự luận 40% Theo lịch của phòng đào tạo

Tổng 100%

3. Tính chính trực trong học thuật (academic integrity)Chính trực là một giá trị cốt lõi và mang tính quyết định cho chất lượng đào tạo của một trường đại học. Vì vậy, đảm bảo sự chính trực trong giảng dạy, học tập, và nghiên cứu luôn được chú trọng tại Đại học Hoa Sen. Cụ thể, sinh viên cần thực hiện những điều sau:

3.1.Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân: Những bài tập hoặc bài kiểm tra cá nhân nhằm đánh giá khả năng của từng sinh viên. Sinh viên phải tự mình thực hiện những bài tập này; không được nhờ sự giúp đỡ của ai khác. Sinh viên cũng không được phép giúp đỡ bạn khác trong lớp nếu không được sự đồng ý của giảng viên. Đối với bài kiểm tra (cả tại lớp và tự làm ở nhà), sinh viên không được gian lận dưới bất cứ hình thức nào.

3.2.Không đạo văn: Đạo văn (plagiarism) là việc sử dụng ý, câu văn, hoặc bài viết của người khác trong bài viết của mình mà không có trích dẫn phù hợp. Sinh viên sẽ bị xem là đạo văn nếu:i. Sao chép nguyên văn một câu hay một đoạn văn mà không đưa vào ngoặc kép và không có trích

dẫn phù hợp.ii. Sử dụng toàn bộ hay một phần bài viết của người khác.

iii. Diễn đạt lại (rephrase) hoặc dịch (translate) ý tưởng, đoạn văn của người khác mà không có trích 4

Page 5: Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas

dẫn phù hợp.iv. Tự đạo văn (self-plagiarize) bằng cách sử dụng toàn bộ hoặc phần nội dung chủ yếu của một đề

tài, báo cáo, bài kiểm tra do chính mình viết để nộp cho hai (hay nhiều) lớp khác nhau.3.3.Có trách nhiệm trong làm việc nhóm: Các hoạt động nhóm, bài tập nhóm, hay báo cáo nhóm vẫn

phải thể hiện sự đóng góp của cá nhân ở những vai trò khác nhau. Báo cáo cuối kỳ của sinh viên nên có phần ghi nhận những đóng góp cá nhân này. 

Bất kỳ hành động không chính trực nào của sinh viên, dù bị phát hiện ở bất kỳ thời điểm nào (kể cả sau khi điểm đã được công bố hoặc kết thúc môn học) đều sẽ dẫn đến điểm 0 đối với phần kiểm tra tương ứng, hoặc điểm 0 cho toàn bộ môn học tùy vào mức độ. (tham khảo Chính sách Phòng tránh Đạo văn tại: http://thuvien.hoasen.edu.vn/chinh-sach-phong-tranh-dao-van). Để nêu cao và giữ vững tính chính trực, nhà trường cũng khuyến khích sinh viên báo cáo cho giảng viên và Trưởng Khoa những trường hợp gian lận mà mình biết được.

I. Phân công giảng dạySTT Họ và tên Email, Điện thoại,

Phòng làm việcLịch

tiếp SVVị trí giảng

dạy1 TS Thái Thị Ngoc Dư

(Tiến sỹ Địa lý nhân văn)Trung tâm Nghiên cứu Giới và Xa hôi - Đại Học Hoa SenT:+84-19 00 12 78 EXT: 11 282 Email: [email protected]

- Cố vấn nôi dung giảng dạy

2

ThS. Nguyễn Thị Nhận(Thạc sỹ Giáo dục hoc – Cử Nhân Phụ nữ hoc)

Chương trình Giáo dục tổng quát - Đại Học Hoa Sen DĐ: 0938002064Email: [email protected]

- Điều phối môn hoc

- Giảng viên

3

ThS. Đỗ Hồng Quân(Thạc sỹ Xa Hôi hoc)

P301 97 Võ Văn Tần Q. 3Điện thoại: 08 – 39300951DĐ: 0983949995 Email: [email protected]

GVTG

4TS. Nguyễn Thị Hiển Linh(Tiến sỹ Lịch sử hoc)

Bảo Tàng Phụ nữ Nam BôĐiện thoại: 0909273091Email: [email protected]

GVTG

5ThS. Vũ Thị Kim Hường(Thạc sỹ Phát triển bền vững)

Điện thoại: 0933 075 244 Email: [email protected]

GVTG

6

ThS. Lê Thị Hạnh(Thạc sỹ Phát triển hoc – Chuyên ngành Phụ nữ và Phát triển)

Trung tâm Nghiên cứu Giới và Xa hôiĐại Học Hoa SenT:+84-19 00 12 78 EXT: 11 282

GVTG

J. Kế hoạch giảng dạy Đối với học kỳ chính: (15 tuần)

Tuần Đề tài bài giảngTài liệu tham khảo Công việc sinh

viên phải hoàn thànhTài liệu tham khảo bắt buộc Tài liệu tham khảo mở rộng

1 -Giới thiệu môn học.

-Bài 1: Nhập môn phụ nữ học và Giới thiệu sơ bộ 12 lĩnh vực quan tâm của hội nghị thế giới về phụ nữ ở BK 1995

Sinh viên đọc một trong những trang tài liệu sau:

1. Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2009. Trang 15-29.

2. Lê Thi, Phụ nữ và bình đẳng giới trong đổi mới ở Việt Nam, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1996. Trang 167-180, 278- 287.

1. Nguyễn Linh Khiếu, Nghiên cứu và đào tạo Giới ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1999.

2. Thái Thị Ngọc Dư, Giới, nạn nghèo khó và phát triển bền vững, ĐH Mở- Bán công TP. HCM, 1999. Tập 1. 19 – 45.

Nghe giảng bài

Đọc tài liệu trước

Tóm tắt tài liệu

Thảo luận nhóm. báo cáo kết quả trước

5

Page 6: Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas

lớp

2 -Bài 2: Giới tính và giới

Sinh viên đọc một trong những trang tài liệu sau:

1. Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2009. trang 31-50.

2. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Định kiến và phân biệt đối xử theo giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, trang 39–67.

3. Simone De Beauvoir, Giới nữ, NXB Phụ nữ, Hà nội, 1996. Tập 1, trang 179-223.

4. Lê Thị Nhâm Tuyết, Những hủ tục bất công trong vòng đời người phụ nữ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2009. Tr 38-131.

1. Lê Thị Chiêu Nghi, Giới và dự án phát triển, NXB TP.HCM, 2001. tr.71-80; 154-166.

2. Lê Thi, Gia đình, Phụ nữ Việt nam với dân số, văn hóa và sự phát triển bền vững, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà nội, 2004. trang 209-229.

3. Hội LHPNVN - UNICEF - UNDP, Tập huấn về giới, Hà Nội, 1996. trang 16-20

Thảo luận và làm bài tập

3-Bài 2: Giới tính và giới. (tiếp theo)

4-Bài 3: Sự phân công lao động theo giới

Sinh viên đọc một trong những trang tài liệu sau:

1. Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2009. trang 37-39.

2. Hội LHPNVN - UNICEF - UNDP, Tập huấn về giới, Hà Nội, 1996. trang 21- 30.

1. Lê Thị Chiêu Nghi, Giới và dự án phát triển, NXB TP.HCM, 2001. tr. 81-100. Thảo luận

5

-Bài 3: Sự phân công lao động theo giới. (tiếp theo)

Làm bài tập

6 - Bài 4: Phu nữ Việt Nam

1. Bùi Trân Phượng, Phụ nữ Việt Nam xưa và nay, http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/phu-nu-viet-nam-xua-va-nay

2. Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2009. trang 171-189.

3. Lê Thị Nhâm Tuyết, Phụ nữ Việt Nam qua các thời đại, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 369 trang.

4. Lê Thị Nhâm Tuyết, Những hủ tục bất công trong vòng đời người phụ nữ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2009. Tr 15-36.

1. Lê Duẩn, Vai trò và phụ nữ Việt Nam trong giai đoạn mới của cách mạng, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 45 trang.

2. Lê Duẩn, Phải đứng trên quan điểm giai cấp mà nhận xét phụ nữ, NXB Phụ Nữ, Hà Nội.

3. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Nam Trung bô trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước, Đà Nẵng, 1977.

4. Nguyễn Thị Thập, Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, Tập 1 và Tập 2, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1980. 164 trang.

5. Trần Quốc Vượng, Truyền thống phụ nữ Việt Nam, NXB Phụ Nữ, Hà Nội, 1976, 97 trang.

6. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Những gương mặt phụ nữ Việt Nam qua tư liệu Hán-Nôm, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996.

7. Trường Đại học Hoa Sen Trung tâm nghiên cứu Giới và Xã hội, Tuyển tập Giới và Xa hôi Số 1- 2012, NXB Thời Đại, TP. HCM, 2012. 83-117.

Đọc tài liệu trước và Tóm tắt tài liệu

Thảo luận

7 1 buổi học ngoại khóa

Tham quan hoặc tham gia hoạt động/dự tọa đàm/hội thảo

Thời gian cụ thể sẽ được thông báo sau tại buổi học.

Sinh viên ghi chép và viết bài thu hoạch

Phân tích một bài báo/tin tức về giới Sinh viên đăng ký với giảng viênSinh viên viết bài báo cáo

6

Page 7: Gioi & pt tai vn   de cuong hk15.1 a- hk chinh- gas

8 -Bài 5: Nhu cầu giới.

Sinh viên đọc một trong những trang tài liệu sau:

1. Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2009. trang 88-89.

2. Hội LHPNVN - UNICEF - UNDP, Tập huấn về giới, Hà Nội, 1996. trang 31-35.

1. Lê Thị Chiêu Nghi, Giới và dự án phát triển, NXB TP.HCM, 2001. tr. 101-106.

Làm bài tập Phân biệt Nhu cầu giới

9 -Bài 5: Nhu cầu giới (tiếp theo)

Thảo luận

Làm bài tập

10

-Bài 6: 12 lãnh vực quan tâm và chương trình hành động của hội nghị thế giới về phụ nữ ở Bắc Kinh năm 1995.

Sinh viên đọc một trong những trang tài liệu sau:1. Trần Thị Minh Đức (chủ biên),

Định kiến và phân biệt đối xử theo giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006, trang 146-152.

2. Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới, NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2009. trang 182–183.

3. Thái Thị Ngọc Dư, Giới, nạn nghèo khó và phát triển bền vững, ĐH Mở- Bán công TP. HCM, 1999. Tập 1, trang 33-38

4. Lê Thi, Gia đình, Phụ nữ Việt nam với dân số, văn hóa và sự phát triển bền vững, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà nội, 2004. Trang 13-53.

5. Lê Thị Quý – Đặng Vũ Cảnh Linh, Bạo lực gia đình môt sự sai lệch giá trị, NXB Khoa Học Xã Hội, 2007, Trang 151-176.

6. Trung tâm nghiên cứu giới, gia đình và môi trường trong phát triển, Phụ nữ sức khỏe và môi trường, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001, Trang 80-82.

1. Lê Thị Chiêu Nghi, Giới và dự án phát triển, NXB TP HCM, 2001. tr 173-202.

2. Liên Hiệp Quốc, Tóm tắt tình hình giới tại Việt Nam, 2002, trang 31-34, tr 43-48.

3. Báo cáo quốc gia của chính phủ CHXHCNVN về hành động vì Bình đẳng - Phát triển - Hòa bình.

4. Trường Đại học Hoa Sen Trung tâm nghiên cứu Giới và Xã hội, Tuyển tập Giới và Xa hôi Số 1-2012, NXB Thời Đại, TP. HCM, 2012. 119-126.

Làm việc theo nhóm: (5 SV/nhóm)

Mỗi nhóm chọn 1 trong 12 chủ đề về phụ nữ. Trước khi học bài này SV đọc tài liệu/báo chí…, thu thập các thông tin liên quan đến chủ đề đã chọn, sau đó tổng hợp các thông tin này và trình bày trước lớp.(GV sẽ hướng dẫn SV làm dàn ý cụ thể cho từng chủ đề)

11

-Bài 6: 12 lãnh vực quan tâm và chương trình hành động của hội nghị thế giới về phụ nữ ở Bắc Kinh năm 1995. (tiếp theo)

12-Bài 7: Phụ nữ trong phát triển – Giới và phát triển

Sinh viên đọc một trong những trang tài liệu sau:1. Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới,

NXB Giáo dục VN, Hà Nội, 2009. trang 96-97.

2. Trần Thị Minh Đức (chủ biên), Định kiến và phân biệt đối xử theo giới, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006. Trang 92– 98.

1. Lê Thị Chiêu Nghi, Giới và dự án phát triển, NXB TP.HCM, 2001. tr. 63-70.

2. Thái Thị Ngọc Dư, Giới, nạn nghèo khó và phát triển bền vững, ĐH Mở- Bán công TP. HCM, 1999. Tập 1 và 2.

13

-Bài 7: Phụ nữ trong phát triển – Giới và phát triển (tiếp theo)

Thảo luận

Liên hệ thực tế

14

-Bài 8: Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử đối với phụ nữ và quyền của phụ nữ.

1. Luật Hôn nhân và Gia đình.2. Luật Bình đẳng giới, NXB Chính

Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2007.3. Luật Phòng, Chống bạo lực gia

đình, NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, 2007.

1. Lê Thị Chiêu Nghi “ Giới và dự án phát triển”, NXB TP.HCM, 2001. tr.145-153.

2. Lê Thị Quý, Xa hôi hoc giới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009. Trang 74–79; 181-189.

Đọc tài liệu

Thảo luận

15-Bài 9: Tăng quyền lực cho phụ nữ

1. Hội LHPNVN - UNICEF - UNDP, Tập huấn về giới, Hà Nội, 1996. Trang 44 – 47.

1. Lê Thị Chiêu Nghi, Giới và dự án phát triển, NXB TP. HCM, 2001. tr. 122-144.

Làm bài tập

7