giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại bái

8
Thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Đồ đồng việt Thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống quý báu từ lâu đời. Truyền thống đó gắn liền với những làng nghề, phố nghề có từ xa xưa được các nghệ nhân Việt thể hiện bằng những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống mang những nét độc đáo, tinh xảo và hoàn mỹ. Làng nghề gò đồng- đúc đồng Đại Bái Sản phẩm thủ công mỹ nghệ việt nam có nét riêng và độc đáo gắn liền với tên của làng nghề đã làm ra nó. Làng nghề gò đồng, đúc đồng Đại Bái - Huyện Gia Bình- Tỉnh Bắc Ninh là một trong số ít các làng nghề đúc đồng nổi tiếng ở Việt Nam. Trải qua bao biến cố thăng trầm của thời gian làng nghề đúc đồng đại bái đã được nhận danh hiệu "Làng nghề tiêu biêu Việt Nam" ( Tháng 2 -2012) do hiệp hội làng nghề Việt Nam trao tặng. Với những sản phẩm nổi tiếng như: Tượng đồng , đỉnh đồng, lư hương, tranh đồng mỹ nghệ , câu đối bằng đồng, logo, huy hiệu, biểu trưng.... thể hiện được những nét đặc trưng của nền văn hóa - xã hội, kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân văn của dân tộc Việt Nam Theo lịch sử ông Nguyễn công truyền sinh năm 989 tại làng Đại Bái, mất ngày 29/9 (âm lịch) năm 1060. Ông xuất thân trong một gia đình nho học, Năm 995 lúc lên 6 tuổi ông theo cha mẹ vài Thanh Nghệ để sinh sống ( Hiện nay làng đó cũng gọi là làng Đại Bái, làng Bưởi và cũng làm nghề đúc đồng). Khi lớn lên ông vào quân ngũ. Năm 25 tuổi ông làm quan Đô úy của triều Lý, được phong là "Điện tiền tướng quân". Tháng 3 năm 1018 ông trở về quê hương Đại Bái thăm họ hàng. Sau này khi cha mất ông từ quan và đưa mẹ về quê hương phụng dưỡng và từ đó tổ chức sản xuất nghề đúc đồng tại quê hương. Ông cho đón thợ, mở lò dèn về sửa chữa nông cụ sản xuất giúp bà con cải tiến sản xuất. Đến thế kỷ XV, XVI làng có 5 ông tiến sỹ: Nguyễn Viết Lai, Nguyễn Xuân Nghĩa, Vũ Viết Thái, Phạm Ngọc Thanh và Nguyễn Công Tám. Sau khi đỗ đạt phong quan về làng các ông chú trọn tổ chức mở rộng sản xuất và phân công chuyên môn hóa ngành nghề và thành lập các phường sản xuất riêng từng loại mặt hàng như: Phường chuyên gò nồi đồng, phường làm mâm, phường làm ấm, phường làm thau, phường làm đồng lá...và một phường hàng chợ chuyên để mua bán cung cấp nguyên vật liệu , tiêu thụ hàng hóa. Nhờ có sự phân công tập chung, tổ chức hoàn thiện đã giúp cho Đại Bái nhanh chóng phát triển với nghề đúc đồng, gò đồng nâng cao kỹ thuật luyện đồng. Lấy đất sét ở bờ sông xây lò đúc, lấy bùn ao nhài với tro trấu làm nơi luyện đồng, lấy đồng pha kẽm làm đồng thau và sáng chế ra thuốc hàn đồng...

Upload: my-nghe-dong-do

Post on 20-Jun-2015

416 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

Đúc đồng đại bái, đúc tượng chân dung, đúc tượng đồng, đúc chuông đồng

TRANSCRIPT

Page 1: Giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại Bái

Thủ công mỹ nghệ Việt Nam, Đồ đồng việt

Thủ công mỹ nghệ Việt Nam vốn có truyền thống quý báu từ lâu đời. Truyền thống đó gắn liền với những làng

nghề, phố nghề có từ xa xưa được các nghệ nhân Việt thể hiện bằng những sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền

thống mang những nét độc đáo, tinh xảo và hoàn mỹ.

Làng nghề gò đồng- đúc đồng Đại Bái

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ việt nam có nét riêng và độc đáo gắn liền với tên của làng nghề đã làm ra nó. Làng

nghề gò đồng, đúc đồng Đại Bái - Huyện Gia Bình- Tỉnh Bắc Ninh là một trong số ít các làng nghề đúc đồng nổi

tiếng ở Việt Nam. Trải qua bao biến cố thăng trầm của thời gian làng nghề đúc đồng đại bái đã được nhận danh hiệu

"Làng nghề tiêu biêu Việt Nam" ( Tháng 2 -2012) do hiệp hội làng nghề Việt Nam trao tặng. Với những sản phẩm

nổi tiếng như: Tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, tranh đồng mỹ nghệ, câu đối bằng đồng, logo, huy hiệu,

biểu trưng.... thể hiện được những nét đặc trưng của nền văn hóa - xã hội, kinh tế, trình độ dân trí, đặc điểm nhân

văn của dân tộc Việt Nam

Theo lịch sử ông Nguyễn công truyền sinh năm 989 tại làng Đại Bái, mất ngày 29/9 (âm lịch) năm 1060. Ông xuất

thân trong một gia đình nho học, Năm 995 lúc lên 6 tuổi ông theo cha mẹ vài Thanh Nghệ để sinh sống ( Hiện nay

làng đó cũng gọi là làng Đại Bái, làng Bưởi và cũng làm nghề đúc đồng). Khi lớn lên ông vào quân ngũ. Năm 25 tuổi

ông làm quan Đô úy của triều Lý, được phong là "Điện tiền tướng quân". Tháng 3 năm 1018 ông trở về quê hương

Đại Bái thăm họ hàng. Sau này khi cha mất ông từ quan và đưa mẹ về quê hương phụng dưỡng và từ đó tổ chức

sản xuất nghề đúc đồng tại quê hương. Ông cho đón thợ, mở lò dèn về sửa chữa nông cụ sản xuất giúp bà con  cải

tiến sản xuất. Đến thế kỷ XV, XVI làng có 5 ông tiến sỹ: Nguyễn Viết Lai, Nguyễn Xuân Nghĩa, Vũ Viết Thái, Phạm

Ngọc Thanh và Nguyễn Công Tám. Sau khi đỗ đạt phong quan về làng các ông chú trọn tổ chức mở rộng sản xuất

và phân công chuyên môn hóa ngành nghề và thành lập các phường sản xuất riêng từng loại mặt hàng như:

Phường chuyên gò nồi đồng, phường làm mâm, phường làm ấm, phường làm thau, phường làm đồng lá...và một

phường hàng chợ chuyên để mua bán cung cấp nguyên vật liệu , tiêu thụ hàng hóa. Nhờ có sự phân công tập

chung, tổ chức hoàn thiện đã giúp cho Đại Bái nhanh chóng phát triển với nghề đúc đồng, gò đồng nâng cao kỹ thuật

luyện đồng. Lấy đất sét ở bờ sông xây lò đúc, lấy bùn ao nhài với tro trấu làm nơi luyện đồng, lấy đồng pha kẽm làm

đồng thau và sáng chế ra thuốc hàn đồng...

Page 2: Giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại Bái

Đúc đồng Đại Bái

Ngày nay làng Đại Bái tiếp tục phát triển và gìn giữ nghề truyền thống với những doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh,

cải tiến kỹ thuật, phát triển , tự chế ra máy móc như máy cán, máy dập, máy đánh bóng... sản phẩm ngày càng đa

dạng phong phú và tìm kiếm thị trường xuất khẩu.

Cửa hàng bày bán sản phẩm làng nghê đúc đồng

Nghề đúc đồng, gò đồng Đại Bái trải qua nhiều thăng trầm đã không dừng lại ở trình độ thủ công ban đầu mà phát

triển mở rộng sang các loại hình sản xuất mới đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao như Trạm khắc hàng mỹ nghệ...Với bàn

tay tài hoa và sự năng động sáng tạo người Đại Bái đã làm ra những sản phẩm trang trí bằng đồng, mạ vàng mạ bạc

Page 3: Giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại Bái

như  từ các bình hoa, các bộ đồ trà, tranh gò đồng nổi, tranh chữ, hoành phi câu đôi.... đến các sản phẩm dành cho

văn phòng như: Tranh phong thủy, quà tặng bằng đồng, tượng đồng, logo- huy hiệu...đáp ứng cho nhu cầu thực tế

và yêu cầu kỹ thuật ngày càng cao của xã hội. Sản phẩm đã đứng vững trong nền kinh tế thị trường và được người

tiêu dùng trong và ngoài nước đón nhận...

Một vài sản phẩm đồ đồng mỹ nghệ đại bái (có thể làm quà biết tết mang lại ý nghĩa độc đáo hơn và thiết

thực hơn)

Đỉnh thờ ngũ phúc hun màu đen- đỉnh thờ cao cấp

Page 4: Giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại Bái

Tranh đồng quê tả cảnh "ngư tiều canh mục"

Page 5: Giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại Bái

Tranh mừng thọ song cụ

Page 6: Giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại Bái

Tranh mã đáo thành công 90 x 170

Page 7: Giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại Bái

Tranh chữ đức Hóa khổ 50x50

Page 8: Giới thiệu làng nghề đúc đồng thủ công mỹ nghệ Đại Bái

Cuốn thư "Đức lưu Quang"

 

Nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí cho quý khách ở xa, quý khách có thể xem và đặt hàng online tại hệ thống

website của cửa hàng theo địa chỉ:

Cửa Hàng mỹ nghệ Đông Đô

Số 588 Phố Quang Trung - Hà Đông - Hà Nội

Điện thoại: 0433 511 175, hotline: 0976 727 896 (Mr Hiếu)

Website: www.mynghedongdo.vn - www.mynghedongdo.com

Email: [email protected]

Chúng tôi nhận đặt hàng theo yêu cầu với mọi kích thước và kiểu dáng theo thiết kế, sản phẩm 100% hàng thủ công

mỹ nghệ,. Ngoài ra chúng tôi nhận đúc đồng kỹ thuật, thu mua phế liệu đồng nhôm các loại. Mua theo số lượng lớn

tại nơi bán. Quý doanh nghiệp, công ty có nhu cầu thanh lý phế liệu vui lòng liên hệ với chúng tôi theo số: 0974 117

169 (Mr Hải),