giới thiệu về bảo dưỡng năng suất tổng thể (total productive maintenance)

24
Quản lý thiết bị Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể Total Productive Maintenance Làm thế nào để sử dụng thiết bị hiệu quả hơn Và làm thế nào để quản lý thiết bị đó? Chuyên gia JICA tại VJCC – Hà nội Thạc sĩ chuyên ngành cơ khí Kenji TAKEMURA Variety of Industry

Upload: le-nguyen-truong-giang

Post on 21-Jan-2018

305 views

Category:

Education


0 download

TRANSCRIPT

Quản lý thiết bịGiới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể

Total Productive Maintenance

Làm thế nào để sử dụng thiết bị hiệu quả hơnVà làm thế nào để quản lý thiết bị đó?

Chuyên gia JICA tại VJCC – Hà nộiThạc sĩ chuyên ngành cơ khí

Kenji TAKEMURA Variety of Industry

Tàu siêu tốc ở Nhật Bản

Bản đồ đường tàu siêu tốc ở Nhật Bản

Một tai nạn ở Đức

Những công cụ để phát hiện vấn đề1) Phát hiện vấn đề bằng………..

P Q C D S M

P Q C D S M4 M4 M

3 MU3 MU

5W1H

5W1H

Năng suất cao Production?

Chất lượng tốt Quality?

Chi phí thấp Cost?

Giao hàng đúng hạn Delivery?

An toàn tốt Safety?

Tinh thần tốt Morale?

P Q C D S M

M

M

M

M

an

achine

aterial

ethod

Liệu có thể làm những công việc này với ít người hơn không?

Có thể tiết kiệm nguyên vật l iệuHay tăng năng suất được không?

Liệu có phương pháp nào tốt hơn không?

Máy móc đã hoạt động hết công suất chưa?

MU

MU

MU

Bất thường(về an toàn, hành động, chuyển động)

Lãng phí (về năng suất, mức t iêu thụ trên một đơn vị)

Không đồng đều (về nhân lực, dòng nguyên l iệu…)

ri

da

ra

3. Làm thế nào để kiểm tra năng suất của máy

1) Let’s control by elements

P= p x Hra = p x ( Hrs x η)

P: Thùng hoặc chiếc/ tháng (Năng suất mỗi tháng)

p: Thùng hoặc chiếc / giờ

Hra: Số gìơ vận hành thực tế trong một tháng

Hrs: Số giờ mà lẽ ra máy phải vận hành η : Hệ số vận hành ( khả năng của máy) = Hra / Hrs = Hra / (Hrc – Hrp) Hrc:Lịch theo giờ Hrp:Giờ máy nghỉ theo kế hoạch

Mứcđộ Nội dung

I 1 Hỏng đột xuất và hỏng thường xuyên2. Bảo dư ỡng hỏng hóc (BM) Bảo dưỡng phòng ngừa (PM)3. Lãng phí do hỏng nặng4. Không có hệ thống bảo dưỡng tự động5. Sự khác nhau rất lớn trong vòng đời thiết bị 6. Không hiểu biết về những chỗ hỏng hóc

II 1. Hỏng do tai nạn 2. PM = BM 3. Lãng phí do hỏng nặng 4. Hệ thống bảo dưỡng tự động được thiết lập 5. Ước lượng vòng đời chi tiết máy 6. Dễ tìm ra và sửa chữa các chỗ hỏng hóc

III 1. Thiết lập hệ thống bảo dưỡng tự động tạm thời 2. PM BM3. Lãng phí do hỏng hóc 1 %4. Kích hoạt Hệ thống bảo dưỡng tự động5. Vòng đời chi tiết máy dài hơn

IV 1. Thiết lập hệ thống bảo dưỡng tự động tạm thời 2. PM3. Lãng phí do hỏng hóc = 0.1 ~ 0 %

4. Bảo dưỡng liên tục hệ thống bảo dưỡng tự động 5. Dự đoán vòng đời chi tiết máy6. Thiết kế bảo dưỡng

Lãng phí về hỏng hóc máy

Mức độ Nội dung

I 1. Việc lắp ráp chỉ do công nhân làm mà không được người quản lý kiểm tra thường xuyên.

2. Sự lắp ráp không phù hợp gây ra sự lộn xộn khiến lãng phí nhiều thời gian.

II 1.Thiết lập quy trình vận hành.2.Thiết lập sự phân loại giữa lắp ráp vòng ngoài và vòng trong.3. Phải nắm được rõ ràng những công việc sắp phải làm và quy trình làm việc.

III 1. Tiến hành nghiên cứu cách tiến hành từ lắp ráp vòng ngoài đến lắp ráp vòng 2. Cơ chế đánh giá phải rõ ràng và phải được áp dụng

IV 1. Áp dụng phương pháp đơn giản nhất.2. Có thể có sản phẩm có chất lượng tốt mà không cần điều chỉnh ngay từ

đầu

Lãng phí trong công việc chuẩn bị và đánh giá

Mức độ Nội dung

I 1. Khó khăn trong quản lý do lãng phí vì thời gian vận hành máy ngắn. (Hoạt động này do người vận hành máy thực hiện bằng tay) 2. Tần suất và vị trí tắt mở máy rất khác nhau và lộn xộn.

II 1. Việc định lượng số lần tắt mở máy rất phức tạp. ( Tần suất, Vị trí, Số lượng )

2. Việc phân loại lĩnh vực nghiên cứu sự cố - cơ khí là rất phức tạp. 3. Nên áp dụng các biện pháp đo lường

III 1. Lập danh sách các nguyên nhân của sự cố và tìm cách đo lường các sự cố đó.

2. Máy móc được vận hành trong điều kiện tốt

IV 1. Tần suất tắt mở máy gần bằng ‘ Không’. ( Có thể vận hành tự động)

Lãng phí do thời gian vận hành ngắn và tắt mở máy liên tục

Mức độ Nội dung

I 1. Những khả năng đặc thù không rõ ràng.2. Không có chế độ cài đặt tốc độ phù hợp với loại sản phẩm và loại máy

móc.

II 1. Sự lãng phí về tốc độ dẫn tới các vấn đề về cơ khí và chất lượng. 2. Chế độ tốc độ phù hợp với loại sản phẩm phải được cài đặt và bảo dưỡng

theo tiêu chuẩn tạm thời 3. Chỉ có biến động nhỏ về tốc độ.

III 1. Nên thường xuyên thử nghiệm và áp dụng các cải tiến về thiết bị.2. Cài đặt chế độ tốc độ phù hợp với loại sản phẩm , từ đó có thể thấy rõ quan

hệ nguyên nhân kết quả giữa độ chính xác của máy móc và các hỏng hóc xảy ra.

3. Lãng phí ít về tốc độ.

IV 1. Máy móc đang chạy ở tốc độ đặc thù và đang chạy vượt tốc độ đó nhờ cải tiến

2. Chế độ tốc độ phù hợp với loại sản phẩm phải được cài đặt và bảo dưỡng theo tiêu chuẩn cố định

3. Không có lãng phí về tốc độ.

Lãng phí về tốc độ

Mức độ Nội dung

I 1. Hỏng hóc thường xuyên2. Do phải thực hiện nhiều công việc nên không có cải tiến

II 1. Thử định lượng hỏng hóc. ( về loại hao phí, tần suất, lượng hao phí)2. Việc phân loại lĩnh vực nghiên cứu sự cố - cơ khí là rất phức tạp. Nên áp dụng

các biện pháp đo lường 3. Nên áp dụng các biện pháp đo lường.

III 1. Lập danh sách các nguyên nhân của các hỏng hóc thường xuyên và tìm cách đo lường các hỏng hóc đó đó.

2. Số lượng hỏng hóc thường xuyên là rất ít3. Nên nghiên cứu và phát triển các biện pháp nhằm loại bỏ các hỏng hóc trong

khi vận hành.

IV 1. Hao phí do hỏng hóc và sửa chữa là từ 0.1 ~ 0 %

Lãng phí vì sự cố máy và công việc sửa chữa

1. Đơn vị công việc và t iến bộ của hệ thống chế tạo

Mức độlắp ráp

Đơn vị công việc

Thay đổi sản phẩm

lắp và tháo

chế biếnchính

lấy và trả lại dụng cụ

Kiểm tra

Bảo dưỡng

CôngviệcQuayvòng

Công việc chân tay

Cơ giới hoá giai đoạn 1

Cơ giới hoá giai đoạn 2

Cơ giới hoá giai đoạn 3

Cơ giới hoá giai đoạn 4,5

Máy

Machine Machine Machine

người

Man-power

Man-power

Man-power

Man-power

Man-power

Man-power

TPM-5.doc

2. Quản lý bảo dưỡng chuyên nghiệp 1) Cấu trúc các kỹ thuật bảo dưỡng chuyên nghiệp

Các kỹ thuật bảo dưỡng chuyên nghiệp

Loại kỹ thuật

Trình độ kỹ thuật

Qui trình kỹ thuật

Cơ học

Hoá học

Điện

Machining

Finishi ng H

igh place

Control

lectronic Electric

Furnace R

efining SynthesisCấp dưới

( kỹ thuật cơ bản )

Cấp giữa( +kỹ thuật áp dụng )

Cấp cao(+ kỹ thuật quản lý

Áp dụng kỹ thuật

Nâng cao trình độ kthuật

Chuyển đổi kỹ thuật

Những kỹ thuật viên bảo dưỡng phải đa kỹ năng. Họ phải được dào tạo và giáo dục để thành thạo một kỹ thuật đồng thời phải có kiến thức về những lĩnh vực khác>

3. Quản lý và bảo dưỡng cơ sở vật chất 1) Bảo dưỡng là một hành động điều chỉnh theo sự thay đổi

cơ cấu kém chất lượng tuyệt đối( hao mòn, adhesion ) Thay đổi trong cơ sở vật chất hoạt động kém chất lượng tương đối (PQCD, automotive )

2) Loại bảo dưỡng Mức độ thay đổi Loại hình bảo dưỡng Nội dung

Kém chất lượng tuyệt đối bảo dưỡng làm vệ sinh trong cấu trúc nội tại của bảo dưỡng khả năng bảo dưỡng phục hồi

cơ sở vật chất bảo dưỡng sử dụng

Kém chất lượng tương đối nâng cao tính năng hoạt động trong hoạt động do bảo dưỡng thích nghi cải tiến vận động thay đổi điều kiện nâng cao tính xã hội bênngoài nâng cao tính bảo dưỡng

Kém chất lượng bên ngoài, không thể điều chỉnh bằng bảo dưỡng thích nghi Làm mới mở rộng

bảo dưỡng làm mới chuyển đổi bằng loại bỏ

TPM-1.doc

Bảo dưỡng phòng ngừa

Bảo dưỡng định kỳ

TBM (Bảo dưỡng tùy dịp)

IR ( Kiểm tra và sửa chữa)

Bảo dưỡng dự báo

CBM (Bảo dưỡng tuỳ trường hợp)

BM (Bảo dưỡng khi máy hỏng)

CM (Bảo dưỡng sửa chữa)

3) Các định nghĩa khác về các loại hình bảo dưỡng

Bảo dưỡng định kỳ:Một chu kỳ bảo dưỡng đúng phải được cố định và phù hợp với chu kỳ sửa chữa và thay chi tiết máy. Hình thức này được áp dụng với những thiết bị dễ cài đặt chu kỳ sửa chữa hoặc dễ thay thế định kỳ.

TBM (Time-Based Maint.)(Bảo dưỡng tùy dịp)

IR ( Kiểm tra và sửa chữa)

Phương pháp

Quyết định chu kỳ bảo dưỡng dựa trên các biến số, như số lượng sản phẩm hoặc thời gian vận hành,những biến số này tỷ lệ thuận với độ xuống cấp của thiết bị. Khi đã đến chu kỳ phải bảo dưỡng thì phải lập tức thực hiện việc bảo dưỡng thiết bị.

Tháo hoặc kiểm tra máy định kỳ cả khi thấy máy đang vận hành tốt hay không tốt.Nếu phát hiện ra các chi tiết hỏng thì phải thay thế ngay

Ưu điểm Thời gian và nhân công dành cho công việc bảo dưỡng là rất ít.Sự cố nhỏ.

Ưu điểm nằm giữa TBM và CBM.

Khuyết điểm

Đôi khi yêu cầu bảo dưỡng toàn bộ, do đó chi phí cao.

Yếu điểm nằm giữa TBM và CBM

Bảo dưỡng dự báo:Tiến hành kiểm tra là nhằm thẩm định tình trạng xuống cấp của máy móc. Sau đó có những sửa chữa phù hợp.Hình thức này được áp dụng khi:• Bạn thấy tình trạng xuống cấp của máy xứng đáng được bảo dưỡng• Khó cài đặt chu kỳ bảo dưỡng do sự xuống cấp không tuân theo một chiều hướng nhất định• Chu kỳ bảo dưỡng chưa cố định do quan sát chưa đủ .

CBM (Condition-Based Maint.)(Bảo dưỡng tuỳ trường hợp)

Phương pháp

Kiểm tra trạng thái xuống cấp thực tế bằng đo lường và phân tích các dữ liệu công nghệ. Sau đó, khi nhận thấy các dấu hiệu của sự xuống cấp vượt tiêu chuẩn cho phép thì phải tiến hành sửa chữa ngay.

Ưu điểm bảo dưỡng toàn bộ, vốn là yếu điểm của TBM, lại là ưu điểm trong trường hợp này

Nhược điểm

Giá thành của hệ thống dự báo là rất cao, và cần nhiều nhân công hơn trong bảo dưỡng loại này

Bảo dưỡng khi máy hỏng: Máy được sửa chữa sau khi hỏng hóc Loại bảo dưỡng này được áp dụng khi:• Bạn dễ dàng sửa chữa sau khi máy hỏng, điều đó làm cho lãng phí và ảnh hưởng do hỏng hóc tới máy khác là rất nhỏ.• Sự biến động về xu hướng xuống cấp là rất lớn và khó tiến hành việc kiểm tra máy thường xuyên

BM (Bảo dưỡng máy khi hỏng)

Phương pháp

Không kiểm tra và không có sự thay thế chi tiết thiết bị định kỳ.Máy móc được sửa chữa sau khi sự cố xảy ra

Ưu điểm Chi phí bảo dưỡng và sửa chữa thấp, vì chi tiết máy được sử dụng đến hết vòng đời của nó

Nhược điểm

Nhiều sự cố xảy ra sẽ ảnh hưởng tới sản lượng, tỷ lệ cận biên và năng lượng tính theo đơn vị sẽ không được ước lượng chính xác.

Bảo dưỡng sửa chữa:(Corrective Maint.) Loại bảo dưỡng này nhằm kéo dài thêm vòng đời của sản phẩm , thời gian sửa chữa ngắn hơn và giá thành bảo dưỡng thấp hơn. Loại bảo dưỡng này được áp dụng khi:• Máy móc có vòng đời ngắn, thường xuyên nghỉ và giá thành sửa chữa cao• Máy yêu cầu nhiều thời gian sửa chữa, chi phí bảo dưỡng cao, và những máy ảnh hưởng nhiều tới các máy khác

Vai trò của bộ phận sản xuất và bộ phận bảo dưỡng

Cited from “ TPM implementation” by Masaji Tajiri & Fumio Gotoh : McGraw-Hill, Inc.