hệ thống tài chính nhật bản

27
Nhóm 6 Đỗ Minh Thanh Nguyễn Thị Thương Uyên Ma Thị Hiền Đặng Hà Phương Phạm Minh Ngọc Vũ Thị Vân Anh HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN Môn: Tiền tệ Ngân hàng Giáo viên hướng dẫn: Hà Thị Sáu

Upload: cong-do-thanh

Post on 08-Jan-2017

700 views

Category:

Economy & Finance


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Nhóm 6 Đỗ Minh ThanhNguyễn Thị Thương UyênMa Thị HiềnĐặng Hà PhươngPhạm Minh NgọcVũ Thị Vân Anh

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN

Môn: Tiền tệ Ngân hàngGiáo viên hướng dẫn: Hà Thị Sáu

Page 2: Hệ thống tài chính Nhật Bản

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NHẬT BẢN

Cơ sở lý thuyếtIPhân tích, đánh giá thực trạng II

III Tác động đến hệ thống tài chính các quốc gia khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Page 3: Hệ thống tài chính Nhật Bản

I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HTTC

KHÁI NIỆM

THÀNH PHẦN

PHƯƠNG THỨC LƯU CHUYỂN VỐN

PHÂN LOẠI Các tổ chức tài chính Các tổ chức quản lý giám sát tài chính

Người tiết kiệm Nhà đầu tư Thị trường tài chính

Trực tiếpGián tiếp

HTTC dựa vào Thị trường HTTC dựa vào Ngân hàng

Page 4: Hệ thống tài chính Nhật Bản

I, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HTTC

1, Khái niệmHệ thống tài chính là tổng thể các hoạt động tài chính trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế quốc dân, nhưng có quan hệ hữu cơ với nhau về việc hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ ở các chủ thể kinh tế - xã hội hoạt động trong lĩnh vực đó.

Page 5: Hệ thống tài chính Nhật Bản

II, PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VỀ HTTC NHẬT BẢN HIỆN NAY

1, Sự ra đời và phát triển của HTTC Nhật Bản

HTTC Nhật Bản hình thành vào thời kỳ Edo còn gọi là thời kỳ Tokugawa (1603 - 1868)

Sự phát triển HTTC của Nhật Bản sau thời Minh Trị (1868) có thể được phân thành 5 giai đoạn

Page 6: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Nền kinh tế hàng hóa phát triển tương đối rộng khắp. Một phần khá đông dân số đã tham gia vào thương mại Các thương nhân tiến hành cácdịch vụ tài chính như tín dụng và các hoạt động đầu tư vào sản xuất

=> Sự tích lũy tư bản tăng lên nhanh chóng. Hoạt động tiền tệ, tín dụng phát triển mạnh. Nhiều công cụ tín dụng được sử dụng phổ biến thay cho tiền mặt. Những hình thức sơ khai của ngân hàng đã ra đời.

Page 7: Hệ thống tài chính Nhật Bản

(1) HTTC hiện đại từ thời Minh Trị cho đến đầu những năm 1900

(2) "HTTC tập trung vào các thị trường vốn" từ năm 1900 cho đến giữa thập niên 1930

(3) Thời đại của "kiểm soát tài chính" từ giữa những năm 1930 trong thời chiến

(4) "HTTC tập trung vào các ngân hàng" trong thời hậu chiến

(5) "HTTC gián tiếp để đặt nền tảng trên thị trường" kể từ giữa những năm 1990

Page 8: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Ưu điểmHạn chế

Thị trường tài chínhCác tổ chức tài chínhCác tổ chức quản lý giám sát

tài chính

2.1 Thực trạng

2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của Nhật Bản hiện nay

2.2 Đánh giá

Page 9: Hệ thống tài chính Nhật Bản

2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của Nhật Bản hiện nay

2.1 Thực trạngThị trường tài chính

- Thị trường tiền tệ: chính sách tiền tệ nới lỏng, mức tăng lượng cung tiền cơ bản khoảng 80000 tỷ yen (665,9 tỷ USD) /năm.- Thị trường vốn:

Page 10: Hệ thống tài chính Nhật Bản

TT Trái phiếu CP TT Tín dụng được quyết định bởi

xuất khẩu, do đó, khi

xuất khẩu mạnh, lợi

nhuận tăng kéo theo giá

chứng khoán tăng theo.

chứng khoán Nhật Bản

cũng đang chuẩn bị cho

một cuộc suy thoái

TT Chứng khoán

Thị trường vốn

Tổng số tiền nợ trái phiếu

CP là 2.576.278.000 triệu

yên.

Số tiền nợ của trái phiếu

kì hạn 10 năm là

946.966.000 triệu yên

số tiền nợ của trái phiếu

chống lạm phát là

13.029.000 triệu yên.

Tỷ lệ dư nợ tín dụng

của các ngân hàng

trong nước tăng 2.55%

Tổng số dư nợ tín dụng

là 4.942.756.000 triệu

yên.

Đối với các ngân hàng

nước ngoài, tỷ lệ dư nợ

tín dụng tăng 13.4%

Page 11: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Biểu đồ cho thấy TTCK Nhật Bản (đường màu xanh) và giá xuất khẩu (đường màu cam) trong giai đoạn từ tháng 1-1994 đến giữa tháng 8-2015.

Page 12: Hệ thống tài chính Nhật Bản

2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của Nhật Bản hiện nay

2.1 Thực trạng

Các tổ chức tài chính

-

Thị trường tài chính

Page 13: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Qũy hưu tríNgân hàng trung gian Công ty bảo hiểm

Các tổ chức tài chính

Công ty tài chính Công ty chứng khoán

CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH

Page 14: Hệ thống tài chính Nhật Bản

- Các Ngân hàng trung gian: 5 ngân hàng lớn (city bank), 64 ngân hàng khu vực, 41 ngân hàng hội viên của ngân hàng khu vực, 1 ngân hàng nước ngoài và 4 ngân hàng tín nhiệm (trust bank)

Hệ thống Ngân hàng Nhật Bản được hoạt động trên các nguyên tắc:• Thực hiện các lợi ích công cộng• Đảm bảo tính minh bạch• Nâng cao chất lượng kinh doanh• Thực hiện nhiệm vụ công bằng• Sử dụng hiệu quả các nguồn lực quản lý

Page 15: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Các công ty bảo hiểm: quy mô thị trường bảo hiểm của Nhật Bản đứng thứ 3 trên thế giới. Tuy nhiên, thị trường đang dần bị thu hẹp. 38 công ty bảo hiểm nhân thọ trong nước và 3 chi nhánh của các công ty bảo hiểm nước ngoài.

Trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, có 30 công ty trong nước và 22 chi nhánh của các công ty nước ngoài.

Page 16: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Quỹ hưu trí: Quỹ hưu trí công được coi là quỹ hưu trí lớn nhất thế giới với khối tài

sản khoảng 1,2 nghìn tỷ USD, lợi nhuận 7,6 tỉ USD 1 tháng.

Quỹ đầu tư lương hưu Chính phủ (GPIF) quản lí và đầu tư vào tài sản dự trữ đóng góp cho sự ổn định tài chính đẩy mạnh đầu tư vào TTCK nội địa lên hơn 20% so với mục tiêu hiện tại

là 12% tăng cường đầu tư vào các tài sản rủi ro , lãi suất cao và giảm bớt vốn

vào thị trường trái phiếu nội địa lợi nhuận thấp. Công ty chứng khoán:

Khu vực công ty chứng khoán là tương đối nhỏ, và lợi nhuận thấp. Công ty tài chính

Là một tổ chức tài chính thuộc Chính phủ, JFC được thành lập với mục đích phục vụ xã hội tốt hơn và giúp thúc đẩy một tương lai, JFC cung cấp lượng lớn các dịch vụ bằng cách kết hợp các lĩnh vực tài chính. Tổng dư nợ cho vay của JFC là 21.107,5 tỷ yên.

Page 17: Hệ thống tài chính Nhật Bản

2, Phân tích, đánh giá thực trạng HTTC của Nhật Bản hiện nay

2.1 Thực trạng

Các tổ chức tài chính

Thị trường tài chính

Các tổ chức quản lý giám sát tài chính

Page 18: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ): thành lập vào ngày 10/10/1882, các nhiệm vụ chính là: - Cung cấp và quản lý tiền giấy- Thực hiện chính sách tiền tệ- Cung cấp các dịch vụ thanh toán - Đảm bảo sự ổn định của hệ thống tài chính- Hoạt động kho bạc và hoạt động nhà nước liên quan tới chứng khoán- Thực hiện các hoạt động kinh tế liên quan tới nước ngoài- Biên soạn dữ liệu, phân tích và nghiên cứu các hoạt động kinh tế.

Hàng năm, tổ chức họp thảo luận và đưa ra các quyết định về các chính sách tiền tệ, đặt ra lãi suất định hướng cho hoạt động thị trường tiền tệ.

Page 19: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Cơ quan dịch vụ tài chính Nhật Bản (FSA): thành lập vào tháng 7/2000, có các nhiệm vụ:

- Lập kế hoạch và hoạch định chính sách liên quan tới hệ thống tài chính Nhật Bản- Giám sát các tổ chức tài chính khu vực tư nhân; phát triển các quy tắc kinh doanh thị trường- Phát triển các tiêu chuẩn kế toán doanh nghiệp- Tuân thủ quy định tại thị trường tài chính- Giám sát doanh nghiệp kiểm toán và CPA.

Với quan điểm Chính phủ tham gia trực tiếp trong xử lý nợ xấu ngân hàng, FSA triển khai đồng loạt các giải pháp: - Tăng cường hệ thống hỗ trợ thông qua hợp tác toàn diện giữa Chính phủ và BOJ.- FSA cải cách phương thức quản lý, thành lập một quỹ công cộng

Page 20: Hệ thống tài chính Nhật Bản

HTTC

HẠN CHẾ

2.2 ĐÁNH GIÁ VỀ HTTC NHẬT BẢN

Tổ chức tài chính tích cực cho vay trong và ngoài nước

Sự ổn định của hệ thống tài chính: tỷ lệ an toàn vốn luôn ở một mức cao hơn quy định.

BOJ điều hành chính sách tiền tệ độc lập với Chính phủ

Cơ chế truyền tải chính sách tiền tệ linh hoạt và chặt chẽ

ƯU ĐIỂM

* Doanh nghiệp phải trả chi phí cho hoạt động vốn cao hơn

* Các doanh nghiệp nhỏ khó tiếp cận với vốn của Ngân hàng

* Luật BOJ vẫn có một số hạn chế

* Vấn đề về rủi ro đạo đức

* Thâm hụt ngân sách ở mức cao => nợ công so với GDP của Nhật hiện ở mức cao lên mức cao hơn.

Page 21: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Để đảm bảo sự ổn định thị trường, Nhật Bản đã và đang cải tổ hệ thống tài chính theo một khuôn khổ mới:

- Xây dựng một hệ thống tài chính tin cậy, trong đó hệ thống tài chính phải được quản lý chặt chẽ nhằm đảm bảo lợi ích của người dân và các tổ chức (như người gửi tiền, các nhà đầu tư, côngty, cá nhân vay…)

- Hỗ trợ cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ được coi là thành phần kinh tế quan trọng của Nhật Bản, thông qua việc tăng đối tượng cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ (trong thời gian này

Page 22: Hệ thống tài chính Nhật Bản

III, Tác động đến hệ thống tài chính các quốc gia khác và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

1, Tác động đến hệ thống tài chính các quốc gia khác:

• Khi bong bóng BĐS bị vỡ gây ra suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ (2008), Nhật và Trung Quốc cũng bị ảnh hưởng.

-> Nhật Bản ngừng cho vay hoặc rút vốn -> Nền kinh tế các nước đang phát triển bị tác động tiêu cực nghiêm trọng-> Giảm sản xuất trên quy mô toàn cầu về năng lượng và nguyên liệu -> Các nước xuất khẩu dầu và nguyên liệu bị giảm đáng kể nguồn thu=> Đại suy thoái toàn cầu (2009)

Page 23: Hệ thống tài chính Nhật Bản

• Ngày 11/3/2011, một trận động đất mạnh kèm theo sóng thần đã xảy ra tại Nhật Bản. Nền kinh tế Nhật Bản phải chịu thiệt hại lớn. -> Tác động tới kinh tế toàn cầu:

Các tập đoàn Nhật Bản ở thế độc quyền hoặc ở vị trí ngang ngửa trong việc cung cấp vật liệu tiên tiến, linh kiện và máy móc sản xuất cho ngành công nghiệp điện tử, ô tô và hàng không. Vì vậy, khi các nhà máy của hai nhà cung cấp bị ảnh hưởng thì ngành công nghiệp điện tử toàn cầu sẽ nhanh chóng chịu tác động.

-> Tác động đối với kinh tế Việt Nam:

- Giảm hoạt động thương mại giữa hai nước trong ngắn hạn.

- Đầu tư từ Nhật Bản vào Việt Nam không đạt mục tiêu

- Nhật Bản có vai trò quan trọng trong cung cấp tài chính cho phát triển kinh tế của Việt Nam, Đồng Yên mạnh do các nhà đầu tư bán đôla Mỹ đồng nghĩa với nợ nước ngoài bằng đồng Yên và nợ Nhật Bản tăng và làm tăng thâm hụt thương mại của Việt Nam với Nhật Bản.

- Năm 2015, Nhật Bản dự định sẽ đầu tư vào các dự án cầu đường, đường sắt và những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khác ở châu Á với số vốn 100 tỷ USD.

Page 24: Hệ thống tài chính Nhật Bản

Năm 2015, Nhật Bản dự định sẽ đầu tư vào các dự án cầu đường, đường sắt và những dự án xây dựng cơ sở hạ tầng khác ở châu Á với số vốn 100 tỷ USD.

Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) với vai trò chi phối của Nhật đến nay vẫn là nhân vật chủ chốt nhất về tài trợ cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các nước nghèo trong khu vực châu Á. Đây vẫn là cơ chế chi phối thị trường vốn hỗ trợ phát triển từ lâu của Nhật Bản.

Bởi thế, kế hoạch tăng đầu tư hạ tầng châu Á của Nhật Bản lần này có thể được xem là nỗ lực cải cách ADB cũng như khẳng định sức ảnh hưởng của Tokyo bằng các nguồn tài chính.

Cho đến nay, đối sách chính của Nhật Bản trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến chính sách đối ngoại vẫn là nền kinh tế đứng thứ ba thế giới của Tokyo và đặc biệt là tổ hợp các chương trình hỗ trợ kinh tế cho các nước đang phát triển (ODA), được thực hiện theo kênh tổ chức hợp tác kinh tế.

Tổng nguồn tài chính bảo đảm ODA của Nhật Bản trong những năm gần đây ở mức 15 tỷ USD. Đồng thời, khu vực Đông Nam Á là một trong những đối tác chính nhận hỗ trợ kinh tế của Nhật Bản.

Page 25: Hệ thống tài chính Nhật Bản

2, Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2.1 Khái quát về hệ thống tài chính Việt Nam hiện nay:

- HTTC Việt Nam là HTTC dựa vào ngân hàng, luân chuyển vốn chủ yếu thông qua hệ thống ngân hàng trung gian.

- Các mức giới hạn trong các chính sách tiền tệ vẫn chưa được nới bỏ, phần nào hạn chế sự tự do, linh hoạt của HTTC.

- Nợ xấu vẫn đang ở mức cao tỷ lệ nợ xấu đã giảm đáng kể từ mức 9% vào năm 2012 xuống còn 4,9% vào năm 2014.

- Số lượng các ngân hàng có thể giảm từ 40 ngân hàng xuống còn khoảng 15 ngân hàng trong năm 2017.

Page 26: Hệ thống tài chính Nhật Bản

2.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:

Việc huy động vốn chủ yếu phụ thuộc vào NH, khiến cho rủi ro tăng cao và nền kinh tế trì trệ. 3 giải pháp được đưa ra

(1) Huy động vốn tư nguồn tiết kiệm

(2) Tăng cường QTDN với hai bộ quy tắc : Quy tắc giám sát Quy tắc QTDN

(3) Phối hợp với các cơ quan giám sát tài chính Châu Á để thành lập trung tâm đối tác tài chính Châu Á, xác định các thách thức với các thị trường tài chính ở châu Á.

Nợ xấu Tại Nhật Bản, đã từng xảy ra tình trạng nợ xấu lên đến 43200 tỷ Yên, tái thiết DN bằng IRCJ, khơi thông được nút thắt của nguồn tài chính đang tắc nghẽn tại các DN, khơi thông được dòng chảy tín dụng cho nền kinh tế.

Page 27: Hệ thống tài chính Nhật Bản