hƯƠng 2: o o t i hÍnh – i tẬ p thỰ h...

6
Nguyên lý kế toán – Vũ Quốc Thông trang 1 / 6 CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH – BÀI TẬP THỰC HÀNH A. PHẦN BÀI ĐỌC Sphát triển của các chuẩn mc kế toán quốc tế Mục đích của báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho người sdng ra quyết định kinh tế. Thông tin chỉ hữu ích khi nó có thể so sánh được. Tuy nhiên, thông tin tài chính giữa các doanh nghip các quốc gia trên thế giới khó có thể so sánh được nếu báo cáo tài chính của mi doanh nghip được lập trên các cơ sở khác nhau. Đó là do các chuẩn mc kế toán quốc gia đa dạng vhình thức, tchức ban hành, cách thức xl { nghiệp vụ, trình bày báo cáo tài chính. Những năm cuối ca thế k20, nhu cầu so sánh được thông tin trên báo cáo tài chính ngày càng tăng khi quá trình toàn cầu hóa diễn ra mnh mtrên tất ccác lĩnh vực, đặc biệt là trên lĩnh vực thương mại và đầu tư. Trước yêu cầu đó, Ủy ban chun mc kế toán quốc tế (International Accounting Standard Committee IASC) được ra đời vào năm 1973 để xây dựng và ban hành các chuẩn mc kế toán phục vcho việc trình bày báo cáo tài chính và thúc đẩy stha nhận trên thế giới, đồng thi phấn đấu vì sự ci tiến và hòa hợp các chuẩn mực và qui trình kế toán liên quan đến việc trình bày báo cáo tài chính của các quốc gia. Sau hơn 15 năm kể tkhi thành lập, IASC đã ban hành được 26 chun mc kế toán quốc tế (International Accounting Standard IAS). Tuy nhiên, do có sự khác biệt ln giữa các chuẩn mc kế toán quốc gia và chuẩn mc kế toán quốc tế, nên để dung hòa, các IAS đã cho phép có nhiều sla chn khác nhau đối với cùng một vấn đề kế toán. Điều này dẫn đến schp nhn IAS rộng rãi ở nhiu quc gia, tuy nhiên lại khiến cho người ta phải đặt lại câu hỏi liu khnăng so sánh được của báo cáo tài chính có được đảm bảo không khi mà có nhiều la chọn cho các vấn đề kế toán. Để gii quyết vn đề trên, IASC đã có những điều chỉnh trong IAS theo hướng thu hẹp các lựa chọn để đi đến mt hthng chun mực giúp đảm bo khnăng so sánh được. Vi tt cnlực điều chỉnh, đến cui thế k20, IASC đã ban hành được 40 IAS được đánh giá cao và chấp nhn bi nhiu quốc gia và thị trường chứng khoán trên thế gii. Tuy vy, vẫn còn những khoảng cách nhất định nên chuẩn mc kế toán quốc tế vẫn chưa được tha nhn thtrường chứng khoán quan trọng ti mt squốc gia như: Hoa Kz, châu Âu, Nhật… Cui thế k20, IASC đã tái cấu trúc thành Hội đồng chun mc kế toán quốc tế (International Accounting Astnadards Board IASB) để nâng cao tính độc lập cũng như hiệu quhoạt động cho phù hợp với tình hình phát triển ca bản thân tổ chức và yêu cầu ca nn kinh tế thế gii. Mục tiêu của IASB là phát triển vì lợi ích công chúng thông qua một hthống các chuẩn mc kế toán toàn cầu có chất lượng cao, dhiểu và mang tính khả thi. Các chuẩn mực này yêu cầu thông tin trên báo cáo tài chính phải có chất lượng cao, minh bạch và có khả năng so sánh nhằm trgiúp những người tham gia vào thị trường vn quc tế và những đối tượng sdụng khác trong việc đưa ra các quyết định kinh tế; thúc đẩy vic sdụng và áp dụng một cách chặt chcác chuẩn mực nói trên; bằng các giải pháp tt nhất để tạo được shi tgiữa các chuẩn mc kế toán quốc gia và chuẩn mc kế toán quốc tế. Tnăm 2001, bên cạnh các IAS hiện hữu, IASB đã biên soạn li mt schun mực và đánh lại smi vi tên gọi là chuẩn mc quc tế vbáo cáo tài chính (International Financial Reporting Standard - IFRS). Tính đến nay đã có 41 IAS và 13 IFRS được ban hành.

Upload: others

Post on 16-Sep-2019

3 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: HƯƠNG 2: O O T I HÍNH – I TẬ P THỰ H NHdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke-toan-tai-chinh... · c. Tổng tài sản không đổi, nợ phải trả

Nguyên lý kế toán – Vũ Quốc Thông trang 1 / 6

CHƯƠNG 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH – BÀI TẬP THỰC HÀNH

A. PHẦN BÀI ĐỌC

Sự phát triển của các chuẩn mực kế toán quốc tế

Mục đích của báo cáo tài chính nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng ra quyết định kinh

tế. Thông tin chỉ hữu ích khi nó có thể so sánh được. Tuy nhiên, thông tin tài chính giữa các doanh

nghiệp ở các quốc gia trên thế giới khó có thể so sánh được nếu báo cáo tài chính của mỗi doanh nghiệp

được lập trên các cơ sở khác nhau. Đó là do các chuẩn mực kế toán quốc gia đa dạng về hình thức, tổ

chức ban hành, cách thức xử l‎{ nghiệp vụ, trình bày báo cáo tài chính. Những năm cuối của thế kỷ 20,

nhu cầu so sánh được thông tin trên báo cáo tài chính ngày càng tăng khi quá trình toàn cầu hóa diễn ra

mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là trên lĩnh vực thương mại và đầu tư.

Trước yêu cầu đó, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting Standard Committee –

IASC) được ra đời vào năm 1973 để xây dựng và ban hành các chuẩn mực kế toán phục vụ cho việc trình

bày báo cáo tài chính và thúc đẩy sự thừa nhận trên thế giới, đồng thời phấn đấu vì sự cải tiến và hòa

hợp các chuẩn mực và qui trình kế toán liên quan đến việc trình bày báo cáo tài chính của các quốc gia.

Sau hơn 15 năm kể từ khi thành lập, IASC đã ban hành được 26 chuẩn mực kế toán quốc tế

(International Accounting Standard – IAS). Tuy nhiên, do có sự khác biệt lớn giữa các chuẩn mực kế toán

quốc gia và chuẩn mực kế toán quốc tế, nên để dung hòa, các IAS đã cho phép có nhiều sự lựa chọn

khác nhau đối với cùng một vấn đề kế toán. Điều này dẫn đến sự chấp nhận IAS rộng rãi ở nhiều quốc

gia, tuy nhiên lại khiến cho người ta phải đặt lại câu hỏi liệu khả năng so sánh được của báo cáo tài chính

có được đảm bảo không khi mà có nhiều lựa chọn cho các vấn đề kế toán.

Để giải quyết vấn đề trên, IASC đã có những điều chỉnh trong IAS theo hướng thu hẹp các lựa chọn để đi

đến một hệ thống chuẩn mực giúp đảm bảo khả năng so sánh được. Với tất cả nổ lực điều chỉnh, đến

cuối thế kỷ 20, IASC đã ban hành được 40 IAS được đánh giá cao và chấp nhận bởi nhiều quốc gia và thị

trường chứng khoán trên thế giới. Tuy vậy, vẫn còn những khoảng cách nhất định nên chuẩn mực kế

toán quốc tế vẫn chưa được thừa nhận ở thị trường chứng khoán quan trọng tại một số quốc gia như:

Hoa Kz, châu Âu, Nhật…

Cuối thế kỷ 20, IASC đã tái cấu trúc thành Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (International Accounting

Astnadards Board – IASB) để nâng cao tính độc lập cũng như hiệu quả hoạt động cho phù hợp với tình

hình phát triển của bản thân tổ chức và yêu cầu của nền kinh tế thế giới. Mục tiêu của IASB là phát triển

vì lợi ích công chúng thông qua một hệ thống các chuẩn mực kế toán toàn cầu có chất lượng cao, dễ

hiểu và mang tính khả thi. Các chuẩn mực này yêu cầu thông tin trên báo cáo tài chính phải có chất

lượng cao, minh bạch và có khả năng so sánh nhằm trợ giúp những người tham gia vào thị trường vốn

quốc tế và những đối tượng sử dụng khác trong việc đưa ra các quyết định kinh tế; thúc đẩy việc sử

dụng và áp dụng một cách chặt chẽ các chuẩn mực nói trên; bằng các giải pháp tốt nhất để tạo được sự

hội tụ giữa các chuẩn mực kế toán quốc gia và chuẩn mực kế toán quốc tế.

Từ năm 2001, bên cạnh các IAS hiện hữu, IASB đã biên soạn lại một số chuẩn mực và đánh lại số mới với

tên gọi là chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính (International Financial Reporting Standard - IFRS).

Tính đến nay đã có 41 IAS và 13 IFRS được ban hành.

Page 2: HƯƠNG 2: O O T I HÍNH – I TẬ P THỰ H NHdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke-toan-tai-chinh... · c. Tổng tài sản không đổi, nợ phải trả

Nguyên lý kế toán – Vũ Quốc Thông trang 2 / 6

Accounting in English

Some accounting terms

Audit report: A report issued by an independent auditor that expresses an opinion about whether the

financial satatements present fairly a company’s financial position, operating results, and cash flows in

accordance with generally accepted accounting principles.

Asset: Economic resources that are owned or controlled by a company

Liabilities: Obligations to pay cash, transfer other assets, or provide services to someone else.

Balance sheet (Statement of financial position): The financial statement that reports a company’s

assets, liabilities, and owner’s equity at a particular date.

Income statement (Statement of earnings): The financial statement that reports the amount of net

income earned by a company during a period.

Statement of cash flow: The financial statement that reports the amount of cash collected and paid

out by a company during a period of time.

Accounting equation: An algebraic equation that expresses the relationship between assets

(resources), liabilities (obligations) and owner’s equity (net assets or the residual interest in a business

after all liabilities have been met). Assets = Liabilities + Owner’s Equity.

Current assets: Cash and other assets that can be easily converted to cash within a year.

Long-term assets: Assets that a company needs in order to operate its business over an extended

period of time.

Revenue: Increase in a company’s resources from the sale of goods or services.

Expenses: Costs incurred in the normal course of business to generate revenues.

Net income (net loss): An overall measure of the performance of a company; equal to revenues minus

expenses for the period.

Gross profit (gross margin): The excess of net sales revenue over the cost of goods sold.

Gains (losses): Money made or lost on activities outside the normal operation of a company.

Operating activities: Activities that are part of the day to day business of a company.

Investing activities: Activities associated with buying and selling long-term assets.

Financing activities: Activities whereby cash is obtained from or repaid to owners and creditors.

Notes to the financial statements: Explanatory information considered an integral part of the financial

statements.

Page 3: HƯƠNG 2: O O T I HÍNH – I TẬ P THỰ H NHdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke-toan-tai-chinh... · c. Tổng tài sản không đổi, nợ phải trả

Nguyên lý kế toán – Vũ Quốc Thông trang 3 / 6

B. PHẦN TRẮC NGHIỆM

1. Công ty B có tiền mặt 50.000.000đ, khoản phải thu 60.000.000đ, tài sản cố định tổng cộng là 200.000.000đ, khoản phải trả tiền hàng là 80.000.000đ và khoản phải trả khác là 100.000.000đ. Vốn chủ sở hữu của công ty là bao nhiêu?

a. 30.000.000đ.

b. 180.000.000đ.

c. 310.000.000đ.

d. 130.000.000đ.

2. Ngày 10/1/2011 công ty A thu được 5 triệu đồng tiền cho thuê máy photo siêu tốc trong tháng 12/2010 của khách hàng X. Nếu dùng cơ sở dồn tích, nghiệp vụ này sẽ ảnh hưởng gì đến phương trình kế toán ?

a. Tăng tài sản đồng thời tăng vốn chủ sở hữu.

b. Tăng tài sản đồng thời giảm nợ phải trả.

c. Tổng tài sản không đổi, nợ phải trả giảm và vốn chủ sở hữu tăng lên.

d. Tổng tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều không thay đổi.

3. Công ty A mua một tài sản cố định trị giá 20.000.000đ đã trả bằng tiền mặt. Do không hiểu rõ về kế toán nên nghiệp vụ này đã bị ghi nhận là tăng tài sản cố định 20 triệu đồng và tăng khoản phải trả 20 triệu đồng. Nhận xét nào sau đây là đúng?

a. Phương trình kế toán không cân bằng vì tiền đã chi ra 20.000.000đ.

b. Phương trình kế toán không cân bằng vì nợ phải trả đã tăng thêm 20.000.000đ.

c. Phương trình kế toán không cân bằng vì tài sản lớn hơn nợ phải trả 20.000.000đ.

d. Phương trình kế toán vẫn cân bằng dù lỗi do ghi nhận sai nêu trên đã xảy ra.

4. Công ty M chuyên sản xuất hàng nhựa gia dụng. Khoản chi nào của M sau đây là khoản chi cho hoạt động đầu tư?

a. Chi mua nguyên liệu hạt nhựa cho đơn hàng X-11.

b. Chi trả tiền lương công nhân sản xuất trong tháng.

c. Chi mua thiết bị X cho dây chuyền công nghệ mới.

d. Chi trả nợ vay đã vay của ngân hàng tháng trước để trả tiền mua nguyên liệu nhựa.

5. Công ty A trả lương nhân viên theo doanh thu hàng tháng. Để làm cho doanh thu tháng 10 tăng lên, kế toán ghi trước vào doanh thu của một hợp đồng chưa giao hàng vào cuối tháng 10. Hành vi này đã vi phạm nguyên tắc nào trong kế toán?

a. Thận trọng.

b. Nhất quán.

c. Dồn tích.

d. Giá gốc.

Page 4: HƯƠNG 2: O O T I HÍNH – I TẬ P THỰ H NHdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke-toan-tai-chinh... · c. Tổng tài sản không đổi, nợ phải trả

Nguyên lý kế toán – Vũ Quốc Thông trang 4 / 6

C. PHẦN BÀI TẬP

Bài 1. Công ty X đang chọn nhà thầu để xây dựng chung cư cho người có thu nhập thấp với giá trị dự

toán cho công trình này là 150 tỷ đồng. Ngoài yếu tố giá cả và uy tín, công ty X còn quan tâm đến năng

lực tài chính của các nhà thầu và có 04 nhà thầu đang được xem xét với tình hình tài chính như sau (đơn

vị tính: triệu đồng):

Chỉ tiêu A B C D

Tổng tài sản

Tài sản ngắn hạn

Tài sản dài hạn

Nợ phải trả ngắn hạn

Nợ phải trả dài hạn

Vốn chủ sở hữu

15.000

7.500

7.500

3.000

3.000

9.000

150.000

50.000

100.000

60.000

15.000

75.000

450.000

350.000

100.000

50.000

100.000

300.000

1.000.000

700.000

300.000

400.000

500.000

100.000

Yêu cầu: theo bạn, nhà thầu nào sẽ được đánh giá tốt hơn dựa trên tình hình tài chính này? Giải thích?

Bài 2. Công ty Ánh Hồng bắt đầu hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại từ ngày 01/01/201x

và có các nghiệp vụ phát sinh trong tháng 1/201x như sau:

1. Chủ sở hữu góp vốn bằng tiền 20.000 triệu đồng.

2. Phát hành trái phiếu thu tiền trị giá 15.000 triệu đồng.

3. Mua hàng hóa nhập kho 10.000 triệu đồng và còn nợ người bán.

4. Bán hàng thu tiền giá bán 11.500 triệu đồng, giá vốn 8.000 triệu đồng.

5. Trả tiền thuê cửa hàng bán: 1.500 triệu đồng.

6. Trả lương nhân viên bán hàng: 500 triệu đồng.

7. Trả tiền mua vật dụng và chi phí xăng dầu: 300 triệu đồng.

8. Trả lãi trái phiếu 100 triệu đồng.

9. Trả bớt nợ người bán (nghiệp vụ 3) 5.000 triệu đồng.

10. Mua toà nhà văn phòng 20.000 triệu đồng, đã trả 5.000 triệu đồng và số còn lại chưa thanh toán.

11. Chia lợi nhuận 800 triệu đồng.

12. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% trên lợi nhuận.

Yêu cầu:

a. Xác định ảnh hưởng của từng nghiệp vụ kinh tế đến phương trình kế toán. b. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 1/201x. c. Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/01/201x. d. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tháng 1/201x.

Page 5: HƯƠNG 2: O O T I HÍNH – I TẬ P THỰ H NHdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke-toan-tai-chinh... · c. Tổng tài sản không đổi, nợ phải trả

Nguyên lý kế toán – Vũ Quốc Thông trang 5 / 6

Gợi ý:

a. Ảnh hưởng của từng nghiệp vụ đến phương trình kế toán (đơn vị tính: triệu đồng):

Nội dung

Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu

Tiền Tài sản

khác

Vốn góp

của chủ

sở hữu

Lợi nhuận

chưa phân

phối

a. Chủ sở hữu góp vốn 20.000 = 20.000

b. Phát hành trái phiếu thu tiền 15.000 = 15.000

c. Mua hàng còn nợ người bán 10.000 = 10.000

d1. Bán hàng thu tiền 11.500 = 11.500

d2. Giá vốn hàng bán (8.000) = (8.000)

e. Trả tiền thuê cửa hàng (1.500) = (1.500)

f. Trả lương nhân viên (500) = (500)

g. Mua vật dụng và xăng dầu (300) = (300)

h. Trả lãi trái phiếu (100) = (100)

i. Trả nợ người bán (5.000) = (5.000)

j. Mua nhà văn phòng (5.000) 20.000 = 15.000

k. Chia lợi nhuận (800) = (800)

l. Thuế TNDN phải nộp 275 + (275)

Cộng 33.300 22.000 = 35.275 + 20.000 25

Lập các báo cáo tài chính: a. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tháng 1/201x. b. Lập bảng cân đối kế toán ngày 31/01/201x. c. Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ tháng 1/201x.

Page 6: HƯƠNG 2: O O T I HÍNH – I TẬ P THỰ H NHdulieu.tailieuhoctap.vn/books/ke-toan-tai-chinh-thue/ke-toan-tai-chinh... · c. Tổng tài sản không đổi, nợ phải trả

Nguyên lý kế toán – Vũ Quốc Thông trang 6 / 6

D. PHẦN THẢO LUẬN

Bài 1. Bạn hãy tìm kiếm thông tin trên mạng internet (http://cafef.vn/) và nhận xét về tình hình

tài chính (theo năm) tại thời điểm 31/12/2011 của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng

khoán HOSE sau:

- Công ty Cổ phần phát triển nhà Thủ Đức (TDH).

- Công ty Cổ phần Hoàng Anh Gia Lai (HAG).

- Công ty Cổ phần Sonadezi Long Thành (SZL).

- Công ty Cổ phần Nước giải khát Saigon (TRI).

- Công ty Cổ phần Tập đoàn Hoa Sen (HSG).

- Công ty Cổ phần Kinh đô (KDC).

- Công ty Cổ phần Đường Biên Hòa (BHS).

- Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP).

- Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP).

Bài 2. Bạn được Cô An thuê vào làm báo cáo tài chính cho công ty TNHH Một thành viên của

cô An chuyên về dịch vụ tư vấn và cho thuê văn phòng. Bạn đang xem xét các khoản chi từ tài

khoản tiền gởi ngân hàng của công ty cho một trường đại học quốc tế. Bạn trao đổi với cô An để

hiểu rõ hơn các khoản chi này để lập báo cáo tài chính. Cô An giải thích các khoản chi này để trả

học phí và chi phí lưu trú tại trường đại học cho con gái cô An. Cô yêu cầu bạn ghi nhận các

khoản chi này vào cùng với các khoản chi khác của công ty vì theo cô ấy giải thích là tất cả các

khoản chi này đều từ tiền túi của Cô An và các chi phí này đều được khấu trừ khi tính thuế thu

nhập. Bạn sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào?