hàng hóa công - blogtiengviet.net · hàng hóa công hai thuộc tính: 1. không tranh giành:...

25

Upload: others

Post on 31-Oct-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích
Page 2: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà

không ảnh hưởng đến lợi ích mà hàng hóa đem lại cho người khác

2. Không loại trừ: việc sử dụng của cá nhân này không cản trở việc sử dụng của cá nhân khác

Page 3: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Hàng hóa công thuần túy: có đầy đủ cả 2 thuộc tính Hàng hóa công không thuần túy: thiếu 1 trong 2 thuộc

tính trên

Page 4: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Ví dụ

Có Không

Có Quần, áo Truyền hình cáp Internet

Không Cá, tài nguyên thiên nhiên

Quốc phòng, pháo hoa, môi trường trong lành

Tranh giành

Loại trừ

Page 5: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Hàng hóa công cộng thuần túy (cơ bản): quốc phòng, bảo vệ môi trường (cho toàn xã hội)

Hàng hóa bán công: giáo dục (có tính cá nhân, người tiêu dùng phải trả tiền)

Page 6: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Hàng hóa công thường có chi phí lớn hơn lợi ích tạo ra Là một thất bại của thị trường Tư nhân thường không đầu tư chính phủ

Page 7: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Lựa chọn dịch vụ công nào là điều khó khăn

Giáo dục > y tế > giao thông > giáo dục

Trí thức Công nhân Nông dân

Giáo dục 1 3 2

Y tế 2 1 3

Giao thông 3 2 1

Page 8: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Dịch vụ công Le Petit Larousse: là hoạt động vì lợi ích chung, do một cơ

quan nhà nước hoặc tư nhân đảm nhiệm Jim Armstrong: các dịch vụ công mà Chính phủ cung ứng: 1. - Chính sách, pháp luật, hoạt động liên Chính phủ; an

ninh quốc gia, duy trì các thể chế dân chủ cơ bản; 2. - Các hoạt động lập quy và thi hành pháp luật; 3. - Các hoạt động kết cấu hạ tầng (bao gồm kết cấu hạ

tầng kỹ thuật và kết cấu hạ tầng xă hội); 4. - Cung ứng phúc lợi xã hội; 5. - Cung cấp thông tin tư vấn.

Page 9: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Khái niệm chung: dịch vụ công có thể được hiểu là những hoạt động phục vụ

nhu cầu thiết yếu của xã hội, vì lợi ích chung của cộng đồng, của xã hội, do nhà nước trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư nhân thực hiện.

Page 10: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Các dịch vụ công có đặc điểm: 1. là những dịch vụ phục vụ các lợi ích tối cần thiết của xã hội

để bảo đảm cuộc sống được b́ình thường và an toàn. 2. do các cơ quan công quyền hay những chủ thể được chính

quyền ủy nhiệm đứng ra thực hiện. 3. trao đổi dịch vụ công thông qua quan hệ thị trường. người sử dụng dịch vụ công trả tiền = đóng thuế; trả thêm

một phần hoặc toàn bộ 1. mọi người dân đều có quyền hưởng sự cung ứng dịch vụ

công ở một mức độ tối thiểu, với tư cách là đối tượng phục vụ của chính quyền.

2. dịch vụ công là các hoạt động cung ứng cho xã hội những hàng hóa công cộng.

Page 11: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Phân loại dịch vụ công Theo WB: 1. Dịch vụ công cốt lõi (chủ yếu là dịch vụ công thuần túy): chính phủ là người duy nhất cung cấp và mọi công dân bắt buộc phải nhận

khi có nhu cầu về chúng. Chính phủ cung cấp dựa trên cơ sở pháp lý và nguyên tắc quản lý nhà nước

cơ bản: pháp luật, an ninh, quốc phòng, các nguồn phúc lợi xã hội, VD: môi trường, phòng dịch, cấp giấy sở hữu (tài sản, nhà đất), giấy tờ tùy

thân (hộ chiếu, visa, chứng minh thư), giấy chứng nhận (khai sinh, khai tử, hôn thú), đăng ký thành lập (doanh nghiệp, hiệp hội, tổ chức)…

2. Dịch vụ công mở rộng (chủ yếu là dịch vụ bán công): người cung cấp có thể là nhà nước và nhiều tổ chức khác (tư nhân, các tổ

chức xã hội, cộng đồng). Cung cấp linh hoạt, tùy thuộc vào nhu cầu người tiêu dùng, không mang

tính độc quyền và có thể miễn phí hoặc trả phí VD: y tế, giáo dục, giao thông đô thị, thông tin, cơ sở hạ tầng,…

Page 12: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Phân loại theo người cung cấp 1. Dịch vụ công do cơ quan nhà nước trực tiếp cung cấp: dịch vụ

công cộng cơ bản, an ninh, giáo dục phổ thông, chăm sóc y tế công cộng, bảo trợ xã hội,…

2. Dịch vụ công do các tổ chức phi chính phủ và khu vực tư nhân cung cấp, gồm những dịch vụ mà Nhà nước có trách nhiệm cung cấp, nhưng không trực tiếp thực hiện mà uỷ nhiệm cho tổ chức phi chính phủ và tư nhân thực hiện, dưới sự giám sát của nhà nước: các công trình công cộng do chính phủ gọi thầu có thể do các công ty tư nhân đấu thầu xây dựng.

3. Dịch vụ công do tổ chức nhà nước, tổ chức phi chính phủ, tổ chức tư nhân phối hợp thực hiện: việc thiết lập hệ thống bảo vệ trật tự ở các khu dân cư là do cơ quan công an, tổ chức dịch vụ khu phố và ủy ban khu phố phối hợp thực

hiện.

Page 13: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Dựa vào tính chất và tác dụng của dịch vụ được cung ứng 1. Dịch vụ hành chính công: do cơ quan công quyền hay các cơ quan do nhà

nước thành lập được ủy quyền cung cấp 2. Dịch vụ sự nghiệp công: hoạt động cung cấp phúc lợi xã hội thiết yếu cho

người dân như giáo dục, văn hóa, khoa học, chăm sóc sức khoẻ, thể dục thể thao, bảo hiểm, an sinh xã hội,…

3. Dịch vụ công ích: các dịch vụ cơ bản, thiết yếu cho người dân và cộng đồng như: vệ sinh môi trường, xử lý rác thải, cấp nước sạch, vận tải công cộng đô thị, phòng chống thiên tai…

chủ yếu do các doanh nghiệp nhà nước thực hiện. Có một số hoạt động ở địa bàn cơ sở do khu vực tư nhân đứng ra đảm

nhiệm như vệ sinh môi trường, thu gom vận chuyển rác thải, nước sạch

Page 14: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Người nghèo không tiếp cận được dịch vụ công? Không phải lúc nào chi nhiều tiền cũng đem lại

dịch vụ công tốt hơn

Chính phủ không chi tiêu đủ đối với các hàng hóa công hoặc cho người nghèo

Tiền không đến được người trực tiếp cung cấp dịch vụ

Tiền đến được những người trực tiếp cung cấp dịch vụ, nhưng việc cung cấp vẫn kém hiệu quả

Không có nhu cầu đối với dịch vụ tốt hơn

Page 15: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Cần chú ý vấn đề ngân sách Ngân sách có thể được bố trí sai Ngân sách có thể được sử dụng sai mục đích chi ngân sách một cách thông minh

Page 16: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Cần chú ý vấn đề rò rỉ Rò rỉ tiền

Rò rỉ hiện vật

Vắng mặt (Ghost Workers-cán bộ ma): không làm việc, vẫn lĩnh lương

tăng cường minh bạch và thông tin

Page 17: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Rất khó để tính toán độ rò rỉ

Không có quy tắc “phân bổ” Không có hồ sơ lưu trữ Thực thi

Page 18: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Các vấn đề khác…

Lương thấp (chậm có lương) Điều kiện làm việc kém Phí dịch vụ? (đối với người cung cấp, đối với người sử dụng)

Page 19: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Nhà nước giảm bớt vai trò trong cung cấp dịch vụ công ở những lĩnh vực mà xã hội có thể đảm nhận được Xã hội nhận lấy phần trách nhiệm cung cấp dịch vụ khiến cho số lượng các nhà cung cấp dịch vụ tăng lên Nhà nước và xã hội chia sẻ chi phí trong việc sản xuất và cung ứng dịch vụ công Quyền tự chủ của người dân gia tăng Người dân có nhiều cơ hội sử dụng các dịch vụ công do Nhà nước và các thành phần kinh tế phi nhà nước cung cấp Việc sản xuất, cung ứng và tiêu dùng dịch vụ chịu tác động của quy luật giá cả và quy luật cung – cầu Sự độc quyền của Nhà nước trong cung cấp dịch vụ bị giảm đi

Nội dung của xã hội hóa dịch vụ công

Page 20: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Cho phép các chủ thể phi nhà nước cung cấp các dịch vụ công. Các cơ sở cung ứng dịch vụ có thể do khu vực tư nhân quản lý và điều hành mặc dù vẫn nhận một phần nguồn tài chính từ chính phủ.

Thông qua các nguồn tài chính từ xã hội thay vì sử dụng ngân sách của chính phủ. Người sử dụng dịch vụ công sẽ trực tiếp trả phí.

Chuyển trách nhiệm quy định, điều tiết, duy trì tín nhiệm và quyết sách trong cung ứng dịch vụ công từ Nhà nước sang xã hội.

Nội dung của xã hội hóa dịch vụ công

Page 21: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Nội dung của xã hội hóa dịch vụ công

Ba hướng xã hội hóa: tăng số lượng các nhà cung cấp dịch vụ phi

nhà nước; tăng nguồn tài chính đóng góp trực tiếp bởi

người sử dụng dịch vụ và giảm bớt nguồn trợ cấp của chính phủ; và Tăng sự giám sát của người dân đối với chất

lượng của dịch vụ bên cạnh các quy định và điều tiết của nhà nước.

Page 22: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Các hình thức xã hội hóa dịch vụ công trên thế giới

“bán thị trường” (quasi-market): sự xen lẫn giữa khu vực công và khu vực tư.

Các nhà cung cấp dịch vụ, bất kể là công hay tư, cạnh tranh với nhau song đều là những nhà cung cấp mang mục tiêu phi lợi nhuận;

Tham gia (entry) và rút khỏi (exit) khỏi thị trường được quản lý và điều tiết; và

Chính phủ có một vai trò quan trọng đối với các chuẩn mực và quy định về điều tiết về chất lượng dịch vụ.

Page 23: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Các hình thức xã hội hóa dịch vụ công trên thế giới

XHH dịch vụ công theo hướng “ngoại sinh,” có nghĩa là mở cửa khu vực dịch vụ công cho các đối tượng phi nhà nước tham gia thiết kế, quản lý và cung cấp dịch vụ công.

XHH dịch vụ công theo hướng “nội sinh,” có nghĩa là áp dụng sáng kiến, phương pháp và tập quán kinh doanh để làm thay đổi và chuyển hóa khu vực công cung cấp dịch vụ theo mô hình kinh doanh nhiều hơn.

Page 24: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Các hình thức xã hội hóa dịch vụ công trên thế giới

XHH ở giai đoạn “hạ nguồn” (downstream) hơn là khâu “thượng nguồn” (upstream) của quá trình sản xuất và cung ứng dịch vụ công.

Ở “hạ nguồn”dịch vụ công có thể được cung cấp bởi các thành phần kinh tế tư nhân.

Nhà nước vẫn kiểm soát giai đoạn “thượng nguồn,” thí dụ thông qua việc kiểm định tiêu chuẩn, chất lượng, cấp phép v.v…

Page 25: Hàng hóa công - blogtiengviet.net · Hàng hóa công Hai thuộc tính: 1. Không tranh giành: mỗi cá nhân có thể sử dụng mà không ảnh hưởng đến lợi ích

Các hình thức xã hội hóa dịch vụ công trên thế giới

“Quan hệ đối tác công tư” (public private partnership): các công ty tư nhân có thể vay vốn để xây dựng trường học, bệnh viện và điều hành các cơ sở đó trong một khoảng thời gian dài để có thể thu hồi lại được vốn đầu tư thông qua thu phí dịch vụ.

Ba hình thức: hợp đồng chuyển nhượng thông qua đó công ty được trả tiền

bằng cách thu phí của người sử dụng dịch vụ; hợp đồng sáng kiến tài chính từ phía tư nhân thông qua đó

công ty được trả tiền từ chính quyền; và quan hệ đối tác công tư mang tính thể chế là một công ty liên

doanh giữa chính quyền và tư nhân để cung cấp dịch vụ công