hÀng nỘi thẤt “bên co, bên nở” -...

27
www.goviet.org.vn 22.300 VNĐ TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 62 - Tháng 11.2014 No. 62- November, 2014 HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” FurNITure: “expansion & Limitation”

Upload: others

Post on 04-Sep-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 62 - Tháng 11.2014No. 62- November, 2014

HÀNG NỘI THẤT

“Bên co, bên nở”FurNITure:

“expansion & Limitation”

Page 2: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

Add: No 189 Thanh Nhan Str, Hai Ba Trung, Ha Noi, Viet NamTel: (84)4.37833016 - Fax: (84)4.37833016 Email: [email protected] - Website: www.goviet.org.vn

Go Viet Magazine

Vietnam Timber & Forest Product Association

5-10Monthly Publication

5,000Volume

copies/issue

An E�cient Marketing Channelfor wood processing enterprises

Page 3: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

Mục Lục cONTeNTSố 62 - Tháng 11.2014

No. 62 - November, 2014

Quý bạn đọc thân mến,

Sau thời gian khó khăn vì nhu cầu thị trường giảm, năm 2014 hoạt động sản xuất – kinh doanh ngành gỗ đã đạt được những kết quả tích cực khi mà thị trường có tăng trưởng dương chiếm 63% kim ngạch xuất khẩu của ngành.

Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho thấy: Giá trị xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ tháng 10 ước đạt 528 triệu uSD, đưa giá trị xuất khẩu 10 tháng đầu năm đạt 4,98 tỷ uSD, tăng 12,8% so với cùng kỳ năm 2013.

cùng với những thuận lợi của năm 2014 về nguồn nguyên liệu phục vụ sản xuất gỗ, các nhà quản lý cũng như các chuyên gia tin tưởng năm 2014, xuất khẩu đỗ gỗ sẽ có tăng trưởng khả quan với mức kim ngạch đề ra là 6,2 tỷ uSD. Bên cạnh đó, nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng sẽ thuận lợi hơn theo tinh thần Quyết định của Thủ tướng chính phủ về bãi bỏ cấp phép nhập khẩu gỗ nguyên liệu từ thị trường campuchia với số lượng không hạn chế.

Ngành gỗ đang bước vào “mùa cao điểm” nhất trong năm. Theo chu kỳ hàng năm, hoạt động xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sẽ tập trung ở mức cao trong quý cuối của năm. Đây sẽ là thời điểm tạo đà rất lớn cho sự phát triển của các doanh nghiệp gỗ. Dự báo, kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong quý IV sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trưởng xấp xỉ 15% so với cùng kỳ năm 2013. Theo đó nhóm cổ phiếu ngành gỗ cũng trở nên hấp dẫn hơn so với các cổ phiếu thuộc ngành dệt may, thuỷ sản.

Ban biên tập Tạp chí Gỗ Việt

Thư toà soạnLetter of Editors

Dear readers,

After a difficult timeof reduced market demand, the manufacturing and business activities of timber industry in 2014 has achieved positive results with a positive growth, accounting for 63% of export turnover.

The report of the Ministry of Agriculture and rural Development said that the export value of wood and wood products in October is estimated at uS$528 million, makes the export value reachuS$4.98 billion in the first 10 months of 2014, an increase of 12.8% compared to the same period in 2013.

Along with the advantages in timber materials to manufacture in 2014, managers and experts believe in 2014, timber furniture export will have positive growth with export turnover of uS$6.2. Besides, import of timber materials will also facilitate more according to the Decision of the Prime Minister on the abolition of import licensing for timber materials from cambodia with unlimited quantities.

Timber industry is entering the “highest season” of the year. According to the annual period, export of wood and wood products in Vietnam will be focused at a high level in the last quarter of the year. This will be great time for the development of the timber businesses. It is forecasted that export turnover of timber and timber products in the fourth quarter of 2014 will continue to grow approximately 15% over the same period of 2013. So the shares of timber industry have become more attractive than shares in garments, textiles, fisheries.

Editor Board of GoViet Magazine

Chief of Editor Tổng biên tập PHẠM TÚ

Chief of Editor Board Trưởng ban biên tập NGuYỄN TÔN QuYỀN

Advisors PHAN TÙNGCố vấn cHu ĐÌNH QuANG TrỊNH VỸ

Managing Editor Thư ký tòa soạn NGuỴ HỒNG

Member of Editor BoardUỷ viên NGÔ SỸ HOÀI LÊ KHẮc cÔI cAO XuÂN THANH

Chief of Office Chánh văn phòng cAO cẨMTranslatorBiên dịch TrAN HOAArt DirectionThiết kế mỹ thuật HỒNG NGÂN

MAGAZINE189 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Tel: (84 4) 6278 2122/3783 3016Fax: (84 4) 3783 3016

email: [email protected]: www.goviet.org.vn

Ho Chi Minh City Representative OfficeVăn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh

12 Phùng Khắc Khoan, Q. 1, TP. HcMTel: (84 8) 38248432

In tại công ty TNHH cP KH&cN HẢI ĐĂNG

Publication Licence No 322/GP - BTTT delivered 31/10/2014 by Ministry of Infomation and comunications, Socialist

republic of Viet Nam.

Giấy phép xuất bản số322/GP - BTTTT cấp ngày 31/10/2014

www.goviet.org.vn22.300 VNĐ

TẠP CHÍ CỦA HIỆP HỘI GỖ & LÂM SẢN VIỆT NAM - VIETNAM TIMBER & FOREST PRODUCT ASSOCIATION Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014

VẤN ĐỀ HÔM NAYcurreNT ISSueS

6 Hàng nội thất : “Bên co, bên nở”

10 Furniture: “expansion and Limitation”

14 Triển vọng ngành đồ gỗ những tháng cuối năm 2014

16 Furniture industry outlook last few months of 2014

18 TIN TỨcNeWS

cÂu cHuYỆN DOANH NGHIỆPBuSSINeSS cOrNer

22 Quảng Trị: Hàng chục doanh nghiệp có nguy cơ phá sản

24 Quang Tri: Many enterprises of Bankruptcy risk

26 Báo cáo Hội nghị NHLA 2014 tại Las Vegas

28 cổ phiếu ngành gỗ: Nhiều khuyến nghị tích cực

30 Shares of Timber Industry: Much Positive recommendation

PHÁT TrIỂN BỀN VỮNGSuSTAINABILITY

34 Gỗ sồi đỏ: Một trong những loại gỗ được giữ bí mật nhất Hoa Kỳ

36 FLeGT trả cổ tức dân chủ

40 ĐỊA cHỈ TIN cẬYYeLLOW PAGeS

42 cƠ HỘI GIAO THƯƠNGTrADING OPPOrTuNITIeS

44 HỖ TrỢ DOANH NGHIỆPeXPOrT & IMPOrT

50 HỘI cHỢ TrIỂN LãM 2014eVeNT cALeNDAr 2014

HÀNG NỘI THẤT

“Bên co, bên nở”FurNITure:

“expansion & Limitation”

Ảnh bìa: Ông Nguyễn Quốc Khanh, Chủ tịch Công ty Xây dựng Kiến trúc AA Cover photo: Mr Nguyen Quoc Khanh, President of AA Corporation

Page 4: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

6 7Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

TẠM DừNG Mở rỘNGSau nhiều năm tăng trưởng và mở

rộng ồ ạt, các chuỗi siêu thị nội thất đang chững lại vì sức mua giảm. Trong khi tình hình kinh tế chưa khởi sắc, sức mua chậm, chỉ có một số cửa hàng lớn, có vị trí đắc địa, sản phẩm đa dạng mới có khách, còn lại phần lớn đều trong tình trạng thưa vắng.

Theo ông Dương Quốc Nam, chủ siêu thị nội thất Phố Xinh, đồ gỗ, hàng trang trí nội thất không phải là nhu cầu thiết yếu và cũng không phải là mặt hàng dễ bán. Vì vậy, mô hình Phố Xinh đang đi hiện nay là mô hình đại siêu thị “một điểm bán” với hàng trăm mặt hàng phục vụ khách hàng có thu nhập trung bình từ 7 triệu đồng/tháng. Lợi thế của mô hình này là khách hàng đến một điểm có thể mua được đủ các mặt hàng trang trí nội thất, đồng thời được phục vụ đủ dịch vụ như thiết kế, lắp ráp, bảo hành, vận chuyển. Ngoài ra, mỗi cửa hàng sẽ

có khoảng 10 Giám đốc Sáng tạo chuyên thiết kế các mẫu mã hàng nội thất phù hợp với xu hướng văn hóa, thời tiết, thị hiếu của từng vùng miền.

Năm 2010, Phố Xinh đã đầu tư hơn 100 tỷ đồng để nâng cấp các siêu thị, tăng chất lượng dịch vụ, thường xuyên tung ra các chương trình khuyến mãi như giảm giá, có khi đến 50%.Nhờ vậy, vào những năm thấp điểm, doanh thu của Phố Xinh vẫn ổn, đơn cử quý I/2011, Phố Xinh đạt tăng trưởng doanh thu cao hơn khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2010. Tuy nhiên, năm 2013 và 9 tháng 2014, do sức mua giảm tới 50% nên doanh thu có phần giảm sút.

Tương tự, cuối tháng 12/2011, Tập đoàn nội thất Index Interfurn Thái Lan cũng đã vào Việt Nam với siêu thị Index Living Mall đầu tiên tại Q.4, TP.HCM theo mô hình nhượng quyền. Với quy mô 7.000m2 với hơn 100.000 mặt hàng điện gia dụng, đồ trang trí nội thất, Index Living Mall cũng hoạt động theo mô hình

siêu thị “một điểm bán”.

Theo bà Trang Kathy Phú, Giám đốc Điều hành Index Living Mall, mô hình siêu thị này có khá nhiều lợi thế và nhiều điểm khác biệt so với các siêu thị nội thất khác, như: sản phẩm đa dạng; nhiều mẫu mã, mua sắm tiện lợi vì “đến một nơi có thể mua tất cả những gì cần cho gia đình”.Đặc biệt, siêu thị có không gian trưng bày, mô phỏng theo một căn nhà, tạo ra ý tưởng cho khách hàng trong việc chọn lựa sản phẩm, dịch vụ thiết kế 3D miễn phí giúp khách hàng dễ dàng chọn được sản phẩm phù hợp.

Hầu hết các đồ nội thất ở đây đều dễ lắp ráp, giá bán lại phải chăng vì hàng nhập khẩu từ Thái Lan thuế suất chỉ 5% (trong khi hàng nhập từ Trung Quốc thuế cao hơn), thời gian vận chuyển cũng nhanh hơn nhập từ các nước khác, siêu thị lại liên tục có chương trình khuyến mãi giảm đến 50%...

Tuy nhiên, Index Living Mall vẫn

Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ 40 - 50%, nên nhiều siêu thị treo bảng giảm giá, khuyến mãi đến 80%, nhưng sức mua vẫn giảm. Trong khi các thương hiệu nội thất trong và ngoài nước như Phố Xinh, Nhà Xinh, IndexLiving Mall, Chi Lai, Hà Nam, Phố VIP, Uma, Nhà Đẹp... vẫn tiếp tục lên kế hoạch gia tăng số lượng siêu thị và mở rộng thương hiệu thì kết quả vẫn chưa như mong đợi…

lường trước những khó khăn, do thương hiệu còn quá mới tại Việt Nam. Bên cạnh đó, người tiêu dùng vẫn giữ thói quen thích sử dụng đồ gỗ, thích đặt hàng sản xuất theo ý riêng...

Theo cam kết của Công ty Cao Phong, đơn vị nhận nhượng quyền Index Living Mall tại Việt Nam, kế hoạch đến năm 2015, Index Living Mall sẽ mở 5 siêu thị tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng.Nhưng với sức mua còn yếu, Index Living Mall vẫn chưa thực hiện cam kết dù hiện nay siêu thị đã có 3 chi nhánh tại TP.HCM. Song, các chi nhánh này hiện chỉ chiếm một đến hai tầng trong siêu thị điện máy Chợ Lớn.

Theo phân tích của các doanh nghiệp cùng ngành, việc Index Living Mall mở siêu thị đi theo hệ thống Siêu thị điện máy Chợ Lớn là một cách đi khôn ngoan, vì đó là cách tiết kiệm chi phí mặt bằng, hơn nữa việc tìm mặt bằng mở siêu thị có diện tích lớn từ 5 - 7.000m2 ở những khu vực đông dân cư và trung tâm hiện cũng

không dễ và nếu có thì chi phí duy trì mặt bằng quá lớn cũng rất dễ... lỗ. Vì vậy, theo đại diện của Index Living Mall, siêu thị này vẫn đang dừng lại ở con số 4, chưa dám mở thêm.

Ở phân khúc nội thất cao cấp, dù mới chỉ có một cửa hàng tại TP.HCM, bốn cửa hàng tại Hà Nội nhưng Kims fullhouse, công ty 100% vốn nước ngoài chuyên nhập khẩu và độc quyền phân phối sản phẩm nội thất cao cấp từ Hàn Quốc, cũng đang ngưng kế hoạch mở rộng cửa hàng về phía Nam.

Hãng nội thất mang phong cách Thụy Điển UMA sau khi khai trương thêm một siêu thị tại Q. Phú Nhuận, TP.HCM với diện tích 700m2 và một siêu thị nữa tại Dĩ An, Bình Dương, nâng số cửa hàng hiện diện ở Việt Nam lên 9, tuy nhiên, đến thời điểm này, đại diện Uma cũng cho biết: “Công ty đang tạm ngưng kế hoạch mỗi năm mở thêm 2 siêu thị và vài cửa hàng nhỏ trong khu dân cư như dự kiến”.

LỢI THế Mở cHuỖITuy nhiên, khi doanh nghiệp có chuỗi

bán lẻ và độ phủ địa bàn rộng sẽ có lợi thế về thương hiệu và dễ dàng hợp tác với các nhà sản xuất trong và ngoài nước. Đó là lý do, dù khó khăn nhưng các công ty không ngừng gia tăng sự hiện diện trên thị trường thông qua chuỗi cửa hàng bán lẻ.

Năm 2011, với lượng hàng tồn khá nhiều, nhưng hệ thống nội thất Chi Lai vẫn mở nhiều cửa hàng tại các địa điểm trên đường Điện Biên Phủ, Q.3 và xa lộ Hà Nội, Q.2. Năm 2013, Công ty đã mở thêm cửa hàng tại Q. Phú Nhuận, nâng tổng số cửa hàng tại TP.HCM lên 6.

Chiến lược mở chuỗi của Chi Lai nhằm mục đích vừa kinh doanh các mẫu nội thất mới, vừa giải phóng hàng tồn và... tăng sự hiện diện thương hiệu. Đầu năm 2014, Phố Xinh cũng mở thêm một đại siêu thị nội thất ở Long Biên nâng tổng số siêu thị của Phố Xinh tại Hà Nội lên 4 và tổng cộng cả TP.HCM, Đà Nẵng là 7.

VẤN ĐỀ HÔM NAYcurreNT ISSueS

LỮ Ý NHI

Hàng nội tHất:

“Bên co, bên nở”

Trong khi tình hình kinh tế chưa khởi sắc, sức mua chậm, chỉ có một số cửa hàng lớn, có vị trí đắc địa, sản phẩm đa dạng mới có khách, còn lại phần lớn đều trong tình trạng thưa vắng.

Page 5: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

8 9Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

Nội thất Nhà Xinh, thương hiệu của Công ty Xây dựng Kiến trúc AA, cũng đã mở rộng chuỗi bán lẻ từ 5 lên 7 cửa hàng, đáp ứng mục tiêu tăng trưởng 25 - 30% đối với mảng bán lẻ nội thất trong năm 2013 - 2014.

Cuối tháng 5/2014, Nhà Xinh đã mở thêm một showroom tại ngã tư đường Hai Bà Trưng và Trần Cao Vân, TP.HCM. Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng, chuỗi siêu thị bán lẻ của Nhà Xinh được nâng cấp thành trung tâm thiết kế, gồm các loại dịch vụ giá trị gia tăng đi kèm như thiết kế, bảo trì, phát hành tài liệu hướng dẫn về kiến thức nội thất. Mỗi trung tâm sẽ có diện tích tối thiểu từ 2.500m2.

Theo ông Nguyễn Chiến Thắng, Chủ tịch Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM, việc xây dựng kênh phân phối bài bản là điều kiện tiên quyết để thành công của các doanh nghiệp kinh doanh nội thất, nhưng chỉ có doanh nghiệp thực sự tâm huyết tiềm năng thị trường và

trường vốn mới làm được.

Chỉ các doanh nghiệp lớn có tiềm lực tài chính mạnh mới dám đầu tư để khuếch trương chuỗi bán lẻ vào thời điểm sức mua chậm, nhưng hệ thống chuỗi cũng mang đến cho các doanh nghiệp nhiều cơ hội để mở rộng hợp tác kinh doanh, phát triển thương hiệu.

Ông Dương Quốc Nam cho biết, sau một thời gian tìm hiểu năng lực cũng như uy tín thương hiệu, hãng nội thất Furniture Industries Ashley (Mỹ) đã ký hợp tác đầu tư với Phố Xinh với tổng giá trị 10 triệu USD.

Theo kế hoạch, trong năm 2014, Phố Xinh sẽ mở 3 trung tâm phân phối sản phẩm cho Ahsley theo mô hình chuỗi cửa hàng (home store) với các mô hình thiết kế sẵn, khách hàng chỉ việc chọn lựa theo sở thích, quy mô mỗi trung tâm khoảng 2.000m2.

Dự tính của hãng Ashley là sau nhà máy Long Biên - Hà Nội, năm 2015,

Ashley sẽ mở thêm nhà máy ở Bình Dương, nâng số lao động từ 4.000 lên 10.000 người.

Đây cũng là kế hoạch của Hãng sau khi rút bớt lao động bên Trung Quốc. Ngoài Ashley, Phố Xinh cũng được nhiều đối tác nội thất, đồ trang trí nước ngoài ngỏ lời hợp tác phân phối độc quyền, nhờ vậy nguồn hàng tại siêu thị ngày càng phong phú và không bị đụng hàng.

Theo ông August Wingardh, Tổng giám đốc Chuỗi siêu thị nội thất UMA, việc mở rộng chuỗi của hàng là một lợi thế quan trọng giúp UMA nhanh chóng được người tiêu dùng biết đến.

“Với thương hiệu có tên tuổi và uy tín trên nhiều nước, Index Living Mall đang chiếm lợi thế với một số đối tác lớn trên thế giới chuyên cung ứng hàng điện máy và gia dụng, nhờ vậy mỗi ngày siêu thị vẫn có hàng ngàn lượt khách đến mua sắm và siêu thị vẫn đạt doanh thu ổn định”, đại diện Index Living Mall khẳng định.

BỊT “KHOẢNG TrốNG”Trong khi Phố Xinh, Chi Lai, Nhà

Đẹp, Index Living Mall... giành lợi thế ở phân khúc hàng nhập khẩu cao cấp, thì một số thương hiệu nội thất trong nước lại chuyển hướng sang phân khúc nội thất giá hạng trung.

Theo ông Trần Tuấn Hùng, Giám đốc Siêu thị nội thất Hà Nam, lợi thế của hàng nhập là có nhiều mẫu mã đẹp. Bán hàng nội thất nhập khẩu có lợi nhuận cao hơn hàng trong nước sản xuất. Tuy nhiên, những năm gần đây, do kinh tế khó khăn nên phân khúc hàng bình dân dành cho các gia đình có tiềm năng phát triển hơn.

Đó cũng là lý do chuỗi siêu thị nội thất và trang trí UMA (Thụy Điển) đã thành công khi chọn phân khúc này và tiếp theo rất nhiều doanh nghiệp trong nước đã mở siêu thị, tập trung đi theo phân khúc giá hạng trung.Thời điểm UMA vào Việt Nam, thị trường nội thất Việt Nam hầu hết đều bán hàng ngoại nhập, chưa có một đơn vị chính thống cung cấp hàng hóa trong quy trình khép kín (từ sản xuất, thiết kế, kiểm định chất lượng, giá trực tiếp từ nhà sản xuất đến người dùng cuối...).

Trong khi đó, người tiêu dùng thế hệ trẻ mang theo xu hướng tiêu dùng nội thất mới, thiên về phong cách, thích thay đổi, mang dấu ấn cá nhân. Vì vậy, tuy phải thắt lưng buộc bụng, song nhu cầu mua sắm vật dụng cho gia đình vẫn cao, nhất là giới trẻ đang có xu hướng dọn ra ở riêng.Nắm bắt nhu cầu này nhưng các nhà sản xuất nội địa lại không chú ý nên tạo ra khoảng trống để hàng nhập khẩu tràn vào và UMA đã tìm được cơ hội. Chiến lược của UMA chỉ đơn thuần là thiết kế, đặt hàng từ các nhà sản xuất nội địa hạn chế nhập khẩu “vì điều này làm cho giá thành sản phẩm tăng lên, người

dùng khó tiếp cận”.

Ông August Wingardh cũng cho rằng: “Thành công đến với UMA là nhờ chúng tôi biết khách hàng muốn gì và UMA đã tạo giá trị cộng thêm cho sản phẩm bằng tư vấn thiết kế, đặc biệt mang lại một mô hình siêu thị không chỉ đơn thuần là cửa hàng bán đồ nội thất mà còn rất nhiều loại sản phẩm khác phù hợp với nhiều lứa tuổi. Hiện, 80% sản phẩm của UMA sản xuất, gia công tại Việt Nam theo tiêu chuẩn chất lượng và thiết kế của Thụy Điển”.

Ông Dương Quốc Nam cũng tiết lộ, cơ cấu doanh thu của Phố Xinh hiện đang chuyển hướng khoảng 30% cho xuất khẩu và 70% cho nội địa.

Ông Nguyễn Quốc Khanh, Chủ tịch Công ty Xây dựng Kiến trúc AA, chủ thương hiệu nội thất Nhà Xinh, cũng cho biết: “Năm nay, AA sẽ dành đến 60% lượng sản phẩm bán lẻ cho nội địa, được gia công từ các nhà máy trong nước,

nhằm tái khẳng định chiến lược phần lớn sản phẩm của Nhà Xinh là do người Việt thiết kế và sản xuất. AA sẽ chọn 4-5 nhà máy để gia công và đây cũng là chiến lược dài hạn đối với hàng nội thất và các hàng phụ kiện đi kèm như gốm, khung tranh, khung gương...”.

Trong khi đó, chuỗi siêu thị nội thất Nhà Xinh cũng đi theo hướng đa dạng sản phẩm, mang đến cho khách hàng nhiều trải nghiệm thực tế về không gian sống như phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ, phòng làm việc theo xu hướng nội thất mới nhất.

Chuyển hướng vào phân khúc hạng trung, bình dân, các siêu thị nội thất như Thanh Dũng, Hà Nam... vẫn phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh.”Nếu trước đây, Công ty chỉ chú tâm vào các mặt hàng nội thất là gỗ tự nhiên, sản xuất ra những sản phẩm có giá thành trên vài trăm triệu đồng thì nay lại mở hướng sang những sản phẩm có giá trung bình.Có những mặt hàng nội thất còn được giảm giá từ 20% đến 50%... Nhờ vậy, dù thị trường cạnh tranh rất khốc liệt nhưng đến thời điểm này, Hà Nam đã mở được 10 cửa hàng tại TP.HCM và Bình Dương” – ông Hùng giám đốc siêu thị nội thất Hà Nam cho biết.

Sau hai năm vật lộn với khó khăn thị trường, ông Vũ Tiến Thập, Giám đốc Điều hành Công ty CP Nội thất phân phối DFurni, cũng đã khả quan hơn khi tiến vào những thị trường ngách còn bỏ ngỏ như nội thất giải trí (cà phê- bar- nhà hàng), đồng thời chọn chiến lược phân phối chuyên dòng sản phẩm nội thất văn phòng. Ông Thập cho biết: “Sau hơn một năm kinh doanh đa dạng sản phẩm, doanh thu của Công ty đã tăng hơn 20%”.

Ông Nguyễn Quốc Khanh, Chủ tịch Công ty Xây dựng Kiến trúc AA, chủ thương hiệu nội thất

Nhà Xinh.

Page 6: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

10 11Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

FURNITURE: “eXPANSION AND LIMITATION”

PAuSING eXPANSION After many years of growth and massive expansion, the chains

of furniture supermarket have been decreasing their activities because of reduced purchasing power. While the economy has not prospered yet, slow purchasing power, there are only a few large stores with their good location and diversified products, they attract customers, the left mostly is in lack of customers.

According to Mr Duong Quoc Nam, director of Pho Xinh Furniture Supermarket said that furniture and interior decor goods are not essential demand and are also not easy to sell. So, Pho Xinh is now in accordance with hypermarket model of “one stop shopping” with hundreds of items to serve customers with

an average income of 7 million VND per month. The advantage of this model is that customers can purchase interior decor goods, at one place with full services from designing, assembling, warranty and shipping. In addition, each store will have about 10 creative directors who are specializing in the furniture design in suitable trend with culture, weather and tastes of each region.

In 2010, Pho Xinh invested more than 100 billion VND to upgrade its supermarket, in order to increase service quality, it has often launched promotions such as discounts, up to 50%. Thus, at the low point of the year, Pho Xinh sales was still good, in the first quarter of 2011, Pho Xinh had achieved higher revenue of about 10% than the same period in 2010. However, in 2013 and 9 months of 2014, due to reduced purchasing power up to 50%, its revenue is declined somewhat.

Similarly, at the end of December 2011, Thailand Index Interfurn Group penetrated Vietnam market with the first Index Living Mall in District 4, Ho Chi Minh City under the franchise. With the area of 7.000m2 and over 100,000 household electronics products, furniture decor, Index Living Mall also operates according to the model of one stop shopping.

According to Ms Trang Kathy Phu, Executive Director of Index Living Mall, this model has plenty of advantages and differences compared to other furniture stores, such as various products; many designs and convenient shopping because customers only go to a place, they can buy all the things which need for their family”. Specifically, the supermarket has displayed space, model of a house, which creates the ideas for clients in the selection of free 3D designed products and services and it is easier for them to select suitable products.

Purchasing power at furniture supermarkets decreased by 40-50%, so many supermarkets discounts and make promotions up 80%, but the purchasing power has still decreased. While the furniture brands at home and abroad such as Pho Xinh, Nha Xinh, Index Living Mall, Chi Lai, Ha Nam, Pho VIP, Uma, Nha Dep etc… still plan to increase the number of their supermarkets and brand extension, the result has not been expected etc…

Most of the furniture here are easy to assemble, affordable price because import tax from Thailand only 5% (while import tax from China is higher), time for shipment import from Thailand is faster than other countries, the supermarkets constantly have promotions up to 50% etc...

However, Index Living Mall still has many difficulties, because its brand name is too new in Vietnam. Besides, consumers still prefer using the wood furniture and production orders according to their ideas.

According to the commitment of Cao Phong Company, franchises from Index Living Mall in Vietnam, their plan to 2015, Index Living Mall will open five supermarkets in HCMC, Hanoi and Da Nang. But for weak purchasing power, Index Living Mall has not made this commitment yet, though their supermarket now has had 3 branches in HCMC. However, these branches only use one or two floors in Cho lon electronics supermarket.

According to the analysis from the same field companies, the Index Living Mall which opens their supermarkets in the system of Cho Lon electronics

supermarket is a wise plan, because they can save ground cost and moreover it is not easy to look for the large area of 5 - 7.000m2 for open a supermarket in densely populated areas and in center, and if so, the cost of maintaining large ground is very high, it is easy to sell at a loss. So, according to a representative of Index Living Mall, this supermarket has still four stores, they have not dared to open more.

In the segment of luxury furniture, although there is only one shop in HCMC, four shops in Hanoi, Kims FullHouse – a company with 100% foreign capital, specialize in importing and exclusive distribution of luxury furniture products from Korea, they also stop its plan to expand to the South.

After opening one more supermarket in Phu Nhuan District, HCMC with an area of 700m2 and one more supermarket at Di An, Binh Duong, UMA – a furniture enterprise according to Sweden stylist has 9 supermarkets in Vietnam, however, until now, an UMA representative said: “the company is suspending its plan to open two supermarkets each year and several small stores in residential areas”.

ADVANTAGe OF OPeNING cHAINS

However, as an enterprise has the retail chains and large area coverage will have the advantage of brand and be easy to cooperate with manufacturers at home and abroad. That’s why the companies still increase its presence in the market through retail stores inspite of difficult period.

In 2011, although the amount of inventory is a lot, Chi Lai Furniture system remains to open many stores in different locations in Dien Bien Phu Street, District 3 and the Hanoi Highway, District 2. 2013, the company opened one more store in Phu Nhuan District, which made Chi Lai have 6 stores in HCMC.

Expansion strategy of Chi Lai is aim at both doing business of new furniture models, inventory clearance and improving its brand name. In the early of 2014, Pho Xinh also opens one more furniture hypermarket in Long Bien, which makes Pho Xinh have 4 supermarkets in Hanoi and 7 ones in HCMC and Da Nang.

Nha Xinh Furniture of AA Interior Design Furniture Corporation has expanded its retail chains from 5 to 7 stores, to meet the growth targets of 25-

VẤN ĐỀ HÔM NAYcurreNT ISSueS

LU Y NHI

Mr Duong Quoc Nam, Director of Pho Xinh Furniture Supermarket.

Page 7: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

12 13Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

30% for retail furniture in 2013 - 2014. In the end of May 2014, Nha Xinh

opened a new showroom at the crossroads of Hai Ba Trung and Tran Cao Van, Ho Chi Minh City. To achieve the objectives of growth, Nha Xinh retail supermarket chains have been upgraded to a design center, including the value-added services such as design, maintenance, publishing guidelines on furniture knowledge. Each center will have a minimum area of 2.500m2.

According to Mr Nguyen Chien Thang, chairman of Handicraft and Wood Industry Association of HCMC, it is very important to set up basic distribution channels for success in the furniture trading enterprises, only businesses which are really potential and have enough capital can do.

Only large firms with strong financial resources can invest and expand their retail chains at the time of low purchasing power. However, the chain system also makes good chances for businesses to expand their cooperation and develop their brand name.

Mr. Duong Quoc Nam said, after studying Pho Xinh’s capacity and prestige, Furniture Industries Ashley (US) has signed an investment contract to cooperate with Pho Xinh with total value of US$ 10 million.

Under Pho Xinh’s strategy, in 2014, it will open 3 product distribution centers for Ahsley in accordance with the model of home store, with designed models in available, customers simply choose with their hobbies, the area of each center is around 2,000m2.

Ashley has estimated to set up one more factory in Binh Duong after establishing a factory in Long Bien – Hanoi in 2015, which makes its employees from 4,000 to 10,000.

This is also the Ashley’s plan after the withdrawal of labor in China. In addition to Ashley, Pho Xinh is also invited to cooperate and distribute exclusively by many interior, foreign decorators, thus products in its supermarkets are very plentiful and very difficult to find such same products in the market.

According to Mr August Wingardh, CEO of UMA, the expansion of the store

highly, especially young people tend to move out of home. Knowing this demand but the domestic manufacturers do not pay attention to this, so imported furniture penetrated into Vietnam and UMA have found that opportunity. UMA’s strategy is simply that designing and orders from domestic producers, restricting imports “because this makes cost increase, users is difficult to buy”.

Mr August Wingardh He also said: “The UMA’s success is due to know what customers want and UMA has created added value for their products by consulting design, especially a supermarket model not only is a furniture store, but also a lot of other products are suitable for all ages. Currently, 80% of the UMA products is produced and processed in Vietnam under the Sweden standards of quality and design”.

Mr. Duong Quoc Nam has also revealed that the revenue structure of

Pho Xinh is diverted approximately 30% for export and 70% for domestic.

Mr Nguyen Quoc Khanh, President of AA Corporation, an owner of Nha Xinh furniture brand, said: “This year, AA Corporation will spend 60% of retail products at home, which is processed from plants in the country, in order to reaffirm their strategy of mostly products due to the Vietnamese design and production. AA Corporation will select 4-5 factories for processing, and this is a long-term strategy for furniture and accessories such as pottery, painting frames, mirror frames etc”.

Meanwhile, Nha Xinh supermarket chains orient to diversify their products, which bring for customers more real experience of living spaces such as living room, dining room, bedroom, office according to trends of latest furniture.

Thanh Dung, Ha Nam furniture supermarkets etc still suffer many

competitive pressures as serving for popular customers.”Previously, my company only produced interior furniture on a cost of several hundred million VND from natural wood. Now we are towards the products with average price”. There are furniture products which discount from 20% to 50% etc. Thus, Ha Nam company has opened 10 stores in HCMC and Binh Duong in spite of competitive market seriously” - Mr Hung, director of Ha Nam Interior Supermarket said.

After two difficult years, Mr Vu Tien Thap, Executive Director of DFurni Furniture Distribution JSC said that it is also more positive to penetrate into the niche market as leisure furniture (Coffee - Bar- Restaurant), and distribution strategy for office furniture. Mr Cross said: “After over a year, for a variety of his company’s products, the revenue of the company increases by over 20%”.

chains is an important advantage for consumers to know them.

“With the brand name and reputation in many countries, Index Living Mall is prevailing with some major partners in the world, specializing in supplying electronics and household appliances, so there are still thousands of shopping visitors everyday and supermarkets achieve stable revenue “, Index Living Mall representative said.

STOP “GAPS” While Pho Xinh, Chi Lai, Nha Dep,

Index Living Mall etc take advantage in the segment of luxury import goods, some domestic furniture brands move towards the interior segment of medium price.

According to Mr Tran Tuan Hung, director of Ha Nam Interior Supermarket, the advantages of imported goods are many beautiful designs. Imported furniture makes more profits than

domestic furniture. However, in recent years, due to the difficult economy, the segment of popular furniture for families has more potential to sale.

That’s why the chains of UMA interior supermarket and decor (Sweden) has succeeded in selecting the this segment and a lot of businesses in the country open supermarket following to the segment of medium price. When UMA penetrates into Vietnam, Vietnam furniture market mostly sold imported furniture, there had not had a official company of supplying goods in a closed process (from manufacture, design, control of quality and direct price from the manufacturer to the end users etc).

Meanwhile, young generation has consumption trends with new, stylist furniture, they like change and personal signature. Therefore, though they need save money, their needs to shopping appliances for their families remain

Page 8: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

14 15Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

Q: Quý III năm 2014 đã qua đi, hoạt động sản xuất – kinh doanh ngành gỗ đã có những dấu hiệu phục hồi. Trong 3 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu gỗ đã tăng liên tiếp, tháng sau đều cao hơn tháng trước. Ông có thể chia sẻ thêm về những kết quả này?

A: Trong 9 tháng đầu năm 2014, toàn ngành gỗ Việt Nam đã đạt mức kim ngạch xuất khẩu gần 4.5 tỷ USD (+14.6% so với cùng kỳ năm ngoái), trong đó riêng sản phẩm từ gỗ đạt 3.1 tỷ USD (+18.6% so với

cùng kỳ năm ngoái). Nguyên nhân chính của sự cải thiện đáng kể như trên là do các đơn hàng gia công mặt hàng gỗ đang có sự dịch chuyển từ Trung Quốc sang các nước lân cận do chi phí nhân công của nước này đã trở nên kém cạnh tranh trong khu vực. Với vị thế là nhà xuất khẩu gỗ lớn nhất ASEAN, đứng thứ 2 châu Á và thứ 6 trên toàn thế giới, ngành gỗ Việt Nam đang hưởng lợi rất lớn từ xu hướng này.

Bên cạnh đó, các sản phẩm gỗ theo mã HS44 giảm và theo mã HS94 tăng. Trong đó tăng mạnh các sản phẩm mã HS 94 đồ gồ nội thất cả về số lượng và giá trị. Nguồn nguyên liệu gỗ trong nước bao gồm cả gỗ rừng trồng, cao cao su,.. cung ứng cho sản xuất đồ gỗ xuất khẩu tăng đã làm tăng lượng sản phẩm gỗ xuất khẩu. Các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang xây dựng mô hình liên kết sản xuất theo chiều ngang (doanh nghiệp chế biến với doanh nghiệp chế biến), theo đó kết quả đạt được là nhận được nhiều lô hàng xuất khẩu có khối lượng lớn hàng chục triệu USD.

Q: Kết quả vòng đàm phán thứ 4 diễn ra tại Tổng cục Lâm nghiệp ngày 24/10 vẫn chưa đàm phán xong 2 phụ lục quan trọng nhất là phụ lục về định nghĩa gỗ hợp pháp và phụ lục TLAS và Không thể ký trước tháng 6 năm 2015. Các mặt hàng gỗ trong phụ lục 1 thì bắt buộc phải có giấy phép FLEGT chứ không được giải trình. Các hộ gia đình cũng phải có giấy phép khi bán cho các DN gỗ XK vào EU. Điều này có ảnh hưởng gì đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thưa ông?

TRIểN VọNG NGàNH đồ Gỗ NhữNg TháNg cuối Năm 2014

VẤN ĐỀ HÔM NAYcurreNT ISSueS

A: Từ ngày 20 -24/10/2014, hai đoàn đàm phán Việt Nam - EU đã tiến hành đàm phán cấp cao lần thứ 4 tại Hà Nội. Tại vòng đàm phán này, hai bên thống nhất ký biên bản đàm phán các phục lục, đính kèm theo Hiệp định. Trong đó đã có một số phụ lục đã được xem xét thông qua và còn một số phục lục cần được tiếp tục thảo luận thêm. Đồng thời, xuất khẩu sản phẩm gỗ sang EU hiện nay và những năm tới sẽ được thực hiện theo 2 hình thức: cấp phép FLEGT và trách nhiệm giải trình theo 995.

Nội dung thứ 2 của vòng đàm phán: Hai bên thống nhất giao cho tổ kỹ thuật của 2 bên thảo luận về các phụ lực chưa thống nhất để tìm ra những

phương án phù hợp cho cả 2 bên và để trình đoàn đàm phán cấp cao của 2 bên vào phiên đàm phán tới.

Và cuối cùng, thời gian đàm phán sẽ được kéo dài tới tháng 9/2015. Lộ trình đàm phán như đã ký trong biên bản đàm phán giữa 2 bên sẽ có nhiều thuận lợi cho các doanh nghiệp cả trước khi có giấy phép và sau khi có giấy phép FLEGT.

Q: Dự báo của ông về triển vọng ngành đồ gỗ trong quý cuối cùng của năm 2014?

A: Quý IV/2014 của cũng là thời vụ xuất khẩu quan trọng nhất trong năm, với 3 tháng cuối năm nay đạt bình quân 600 triệu USD/tháng không quá khó khăn. Song song với FLEGT, các

hiệp định thương mại khác như TPP và FTA nhiều khả năng kết thúc đàm phán trong năm 2015, cũng sẽ đem lại triển vọng ngành gỗ trong những năm tới rất tích cực với kỳ vọng: (1) các đơn hàng sẽ tiếp tục được chuyển vào Việt Nam; (2) biên lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong nước sẽ được cải thiện khi hàng rào thuế quan được dở bỏ trong khối Hiệp định do hơn 60% kim ngạch xuất khẩu của nước ta tập trung vào Mỹ, Nhật và EU. Tóm lại, với những diễn biến tích cực như vậy, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu gỗ 6.5 tỷ USD trong năm nay và 12 tỷ USD đến năm 2020 mà Bộ Công thương đề ra mang tính khả thi cao.

HỒNG GIANGBài phỏng vấn: ông Nguyễn Tôn Quyền – Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VIFORES

Page 9: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

16 17Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

VẤN ĐỀ HÔM NAYcurreNT ISSueS

FURNITURE INDUsTRy OUTlOOk lAsT FEw MONTHs OF 2014

has become less competitive in the region. With its position as the largest wood exporter in ASEAN, No. 2 in Asia and No. 6 in the worldwide, Vietnam wood industry are benefiting greatly from this trend.

Besides, the wood products of HS 44 code decreases and HS 94 code increases. In which furniture products of HS 94 code surges in both quantity and value. Timber materials in the country including plantation timber, rubber etc which supply for manufacturing export furniture increases, which goes up the amount of wood product for export. Vietnam enterprises have been building the production linking model horizontally (processing business with each other), and as achieved results, they are getting more export shipments with large quantities, similar to tens of US dollars millions.

Q: The results of the 4th negotiation which took place in Department of Forestry dated 24th October has not yet finished negotiating two most important appendixes, Appendix of defining legal timber and TLAS annex and cannot be signed before June 2015. The wooden items in appendix 1 must have FLEGT license, without being explained. The household must also have a license to sell timber export companies to the EU. Which effect for business and manufacturing operations of enterprises, sir?

A: From 20-24/10/2014, Vietnam - EU has conducted the 4th high-level negotiation in Hanoi. In which, the two sides agreed to sign the negotiating minutes of attached appendixes in Agreement. There were some approved appendixes and also others should be continued for further discussion. At

the same time, timber products export to the EU today and in the next years will be done under two forms: a FLEGT licensing and accountability under 995.

2nd content of negotiation: The two sides agreed to assign the technical group of the two sides in order to find out suitable solutions for disagreed appendixes and submit the senior of two sides in next negotiation.

And finally, negotiation time will be extended to September 2015. The route of negotiations are signed in the minutes of the negotiations between the two sides, there will have many advantages for businesses both before and after having FLEGT license.

Q: How are your forecasts of furniture industry prospects in the last quarter of 2014?

A: The fourth quarter of 2014 is also an important export time of the year, US$ 600 million per month is not too difficult for the last 3 months of this year. Along with FLEGT, other trade agreements such as the TPP and FTA is likely to finish negotiations in 2015, the prospects of wood industry in the coming years are very positive with expectations: (1) orders will continue to be transferred into Vietnam; (2) The profit margins from exporters of timber and timber products in the country will be improved when tariff barriers will be removed in countries which take part in the agreement, more than 60% of domestic export turnover focuses on the US, Japan and the EU. In summary, for such positive improvements, Ministry of Industry and Trade’s target of timber export turnover which will achieve US$6.5 billion this year and US$ 12 billion in 2020 can be feasible to do.

Q: The third quarter of 2014 was passed, trading and production activities of timber industry had signs of recovery. For the recent 3 months, wood export turnover has continuously increased, the one of this month are higher than the previous month one. Could you share more about these results?

A: In the first nine months of 2014, Vietnam timber

industry has reached export turnover of nearly US$4.5 billion (up 14.6% compared to the same period last year), of which wood products reached US$3.1 billion (up 18.6% compared to the same period last year). The main cause of such significant improvement is due to processing orders of wood products transferred from China to neighboring countries, Chinese labor cost

HONG GIANG

Interview with Nguyen Ton Quyen - General Secretary of Vietnam Timber and Forest Products Association (VIFORES)

Page 10: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

18 19Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

TIN TỨcNeWS

Ministry of Industry and Trade has issued Circular 37/2014/TT-BCT regulating for temporary import and re-export of logs and

sawn timber from natural forests of Laos and Cambodia.Herewith, since 8th December the operations of

temporary import from Laos and Cambodia to re-export to a third country for logs, sawn timber from natural forests under HS 44.03 and HS 44.07 will be suspended according to the List of Vietnam exported and imported goods.

For signed contracts before 8th December, traders are continued to make procedures of temporary import at the end of 31 December 2014.

Temporary cessaTion of Tempo-rary imporT and re-exporT of Tim-ber from Laos and cambodia

Bộ Công thương vừa ban hành Thông tư 37/2014/TT-BCT quy định việc tạm ngừng kinh doanh tạm nhập, tái xuất gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên từ

Lào và Campuchia.Theo Thông tư này, từ ngày 08/12 tới sẽ tạm ngừng hoạt

động kinh doanh tạm nhập từ Lào và Campuchia để tái xuất sang nước thứ ba đối với gỗ tròn, gỗ xẻ từ rừng tự nhiên thuộc nhóm HS 44.03 và 44.07, theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

Đối với các hợp đồng đã ký trước ngày 8/12, thương nhân được tiếp tục làm thủ tục tạm nhập đến hết ngày 31/12/2014.

Tạm ngừng kinh doanh Tạm nhập, Tái xuấT gỗ Từ Lào và cam-puchia

In 16-17 October, PPP project of improving carpentry, in collaboration between Deutsche Gesellschaft fur Internationale Zusammenarbeit (GIZ) and Hafele

Accessories Company, in collaboration with Vietnam Forestry University to organise a TOT training course for more 20 lectures in the processing faculty. The content of the course includes: the basic rules of wood processing as occupational safety and how to arrange factory, System 32, and the associated accessories of new frame. This is the first time many lectures in the processing faculty is directly practiced to assembly cabinet frame with the new linking types as minifix, lamello and clamex.

This two-day training course is one of two courses in the cooperative agreement between Vietnam Forestry University and PPP project of improving carpentry. The second training course is scheduled to be held in the end of November with the contents of sliding table saw, hinges, lift, pull boxes and sliding rails.

Within the cooperation among two sides, PPP project commits to provide new and useful training materials which will apply for their training programs, such as:

1. Training materials at the basic level of the project2. Safety Materials3. Manual of selection and using Hafele accessories4. The basic rules of furniture and interior design5. Video of Häfele new accessory products 6. Samples of accessories practice in trainingAccording to Mr Pham Duc Thieng, a project coordinator

shared“Our wishes are to spread the model of the project to the

many employees in the small and medium companies of wood processing in Vietnam and the lecturers in the processing faculty at Vietnam Forestry University is a bridge in order help us do this. Through the cooperation among the two sides, the lecturers will teach the knowledge and skills on furniture structure as well as assemble skills of accessories for students, human resources of the wood processing industry in the near future.”

giZ and hafeLe organise ToT Training in wood processing aT vieTnam foresTry universiTy

Trong ngày 16-17/10, Dự án PPP “Nâng cao nghề mộc”, hợp tác giữa Tổ chức Hợp tác Phát triển GIZ và Công ty Phụ kiện Hafele, đã phối hợp với

trường Đại học Lâm nghiệp tổ chức khoá đào tạo TOT cho hơn 20 giảng viên khoa chế biến của trường. Nội dung của khoá đào tạo gồm: các quy tắc cơ bản trong chế biến gỗ như an toàn lao động và sắp xếp xưởng, hệ thống 32, và các phụ kiện liên kết khung mới. Đây là lần đầu tiên nhiều giảng viên khoa chế biến được tiếp cận và trực tiếp thực hành lắp ráp khung tủ với các loại liên kết mới như minifix, lamello và clamex.

Khoá đào tạo hai ngày này là một trong 2 khoá đào tạo nằm trong thoả thuận hợp tác giữa trường Đại học Lâm nghiệp và Dự án PPP Nâng cao nghề mộc. Khoá đào tạo thứ 2 dự kiến được tổ chức vào cuối tháng 11 với nội dung máy cưa bàn trượt, bản lề, tay nâng, ray ô kéo và cửa trượt.

Cũng trong khuôn khổ hợp tác giữa 2 bên, Dự án PPP cam kết cung cấp cho trường các tư liệu đào tạo mới và hữu ích mà trường sẽ áp dụng cho chương trình đào tạo của mình, như:

1. Tài liệu đào tạo cấp độ cơ bản của Dự án2. Tài liệu an toàn lao động3. Sách hướng dẫn lựa chọn và sử dụng phụ kiện của

Hafele 4. Sách Các quy tắc cơ bản về thiết kế đồ gỗ và nội thất5. Video về các sản phẩm phụ kiện mới của Hafele6. Mẫu sản phẩm các phụ kiện thực hành trong khoá

đào tạo.“Mong muốn của chúng tôi là nhân rộng tác động của

Dự án đến nhiều cán bộ công nhân viên của các công ty chế biến gỗ vừa và nhỏ ở Việt Nam và các thầy cô khoa chế biến trường Đại học Lâm nghiệp chính là cầu nối giúp chúng tôi thực hiện điều này. Thông qua sự hợp tác giữa hai bên, các thầy cô sẽ truyền đạt kiến thức về kết cấu đồ gỗ nội thất cũng như kỹ năng lắp ráp phụ kiện cho sinh viên, nguồn nhân lực của ngành chế biến gỗ trong tương lai gần.”, anh Phạm Đức Thiềng – Điều phối viên Dự án – chia sẻ.

giZ và hafeLe Tổ chức khoá đào Tạo ToT về chế biến gỗ Tại Trường đại học Lâm nghiệp

Ministry of Trade and Industry is consulting about he draft Decree on development support industry to replace the Decision No. 12/2011 /

QD-TTg and Decision 1483 / QD-TTg, so this Decree are expected to boost Vietnam supporting industry by domestic and foreign enterprises.

At the Workshop of Decree Consultation of developing supporting industry held by the Ministry of Industry and Commerce recently in Hanoi, Mr Cao Quoc Hung, Deputy Minister of Industry and Trade said that supporting industry is especially important platform in the process of industrial development, creates a diffuse and promotes the development of other industries.

In 2011, the Government issued Decision 12/2011 / QD-TTg on “priority over the development of supporting industries” and Decision 1483 / QD-TTg on “The list of supporting industrial products is developed in priority”, including the 6 sectors: mechanical engineering, automotive, electronics, textiles, footwear, high-tech industry. However, manufacturing enterprises in supporting industry have not yet got preferential treatment from the Government.

Meanwhile, the valid time for the international commitments is nearly coming, it creates a growing pressure for the supporting industry in Vietnam. Therefore, the most important task of the Ministry of Trade and Industry this year is in collaboration with the relevant ministries to build the Decree on supporting industry.

supporTing indusTry sTand-by boosT from new decree

Bộ Công thương đang lấy ý kiến cho Dự thảo Nghị định về phát triển Công nghiệp hỗ trợ để thay thế cho Quyết định 12/2011/QĐ-TTg và Quyết

định 1483/QĐ-TTg, vì vậy, Nghị định này đang được doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng tạo nên một cú hích mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.

Tại Hội thảo Tham vấn Nghị định về phát triển Công nghiệp hỗ trợ do Bộ Công Thương tổ chức vừa qua tại Hà Nội, ông Cao Quốc Hưng, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho rằng, công nghiệp hỗ trợ là nền tảng đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển công nghiệp, tạo sự lan tỏa và thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển.

Năm 2011, Chính phủ ban hành Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg về “Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ” và Quyết định 1483/QĐ-TTg về “Danh mục các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ được ưu tiên phát triển”, bao gồm sản phẩm 6 nhóm ngành: cơ khí, ô tô, điện tử, dệt may, da giày, công nghiệp công nghệ cao. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa tiếp cận được ưu đãi của Chính phủ trong lĩnh vực này.

Trong khi đó, thời điểm có hiệu lực các cam kết quốc tế đang đến gần, điều đó tạo nên áp lực ngày càng lớn cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam. Do đó, nhiệm vụ quan trọng nhất của Bộ Công thương trong năm nay là, phối hợp với các bộ ngành liên quan xây dựng Nghị định về Công nghiệp hỗ trợ.

công nghiệp hỗ Trợ chờ cú hích Từ nghị định mới

Page 11: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

20 21Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

foresTry cerTificaTion workshop 2014 Co-organized by PEFC, Bureau Veritas, and HAWADate/time: 9 December 2014Venue: New World Hotel Saigon, Indochine Room, 1st FloorPlease register for this event by replying to the following person:Ms. Lam Phan Bao DongBureau Veritas [email protected]

TIN TỨcNeWS

You are cordially invited to the Forestry Certification Workshop 2014, co-organized by the Programme for the Endorsement of Forest Certification (PEFC), Bureau Veritas,

and the Handicraft and Wood Industry Association of HCMC (HAWA), to be held in Ho Chi Minh City on 9 December 2014.

This Workshop is important for all those working on developing a high-quality, globally recognized national forestry certification scheme in Vietnam, as speakers of the Workshop will present an overview of the Programme for the Endorsement of Forest Certification (PEFC), the largest international forestry certification scheme, and bring information about Asian examples of how PEFC facilitates the growth of forestry industry and trade.

China has recently introduced new certification procedures for environmental sustainability of forestry products: the “CFCC” (China Forest Certification Council) scheme. It is envisaged that there will be increasing pressure on international companies that purchase and market paper products in China, or export products to China, to comply with the new regulations and CFCC certification.

Similarly, Malaysia’s national certification scheme by the MTCC (Malaysian Timber Certification Council) was an important milestone for exports to be in compliance with the EU Timber Regulation, the U.S. Lacey Act, and the Australian illegal timber legislation.

This Workshop will have presentations providing information on:

• The current status of Vietnamese national forestry certification;• Overview of PEFC, including lessons learned from China

and Malaysia.

By attending this Workshop, you will have a better understanding of PEFC and of the changing regional landscape in forestry certification in other Asian countries.

For those interested in PEFC Chain of Custody certification, there will be a training session in the afternoon, following the workshop and lunch.

Trân trọng kính mời tham dự Hội thảo Chứng chỉ rừng 2014, do Chương trình chứng thực chứng chỉ rừng (PEFC), Bureau Veritas và Hội thủ công

Mỹ nghệ chế biến gỗ TP.HCM (HAWA) phối hợp tổ chức tại Hồ Chí Minh vào ngày 09/12/2014.

Hội thảo Chứng chỉ rừng 2014, là chương trình chứng nhận chừng chỉ rừng quốc gia có giá trị trên toàn cầu cũng như tại Việt Nam. Đây là một chương trình chứng thực về chứng chỉ rừng quốc tế lớn nhất và mang lại nhiều thông tin về cách thức PEFC tạo điều kiện phát triển ngành lâm nghiệp và thương mại tại một số nước châu Á.

Trung Quốc gần đây đã giới thiệu thủ tục cấp giấy chứng nhận mới cho các sản phẩm lâm nghiệp bền vững vì môi trường, cụ thể là “CFCC” (Hội đồng chứng nhận rừng Trung Quốc). Dự kiến sẽ tạo áp lực cạnh tranh ngày càng tăng đối với các công ty quốc tế thực hiện giao dịch các sản phẩm giấy trên thị trường Trung Quốc, hoặc các sản phẩm xuất khẩu sang Trung Quốc phải tuân thủ các quy định mới và chứng nhận CFCC.

Tương tự như vậy, chương trình chứng nhận quốc gia của Malaysia do Hội đồng chứng nhận gỗ Malaysia (MTCC) đưa ra là một cột mốc quan trọng đối với xuất khẩu, tuân thủ Quy chế gỗ EU, Đạo luật Lacey của Mỹ, và quy định về gỗ bất hợp pháp của Úc.

Hội thảo này sẽ có bài thuyết trình cung cấp thông tin về:

• Hiện trạng cấp chứng chỉ rừng tại Việt Nam;• Tổng quan về PEFC, bao gồm các bài học kinh nghiệm

từ Trung Quốc và Malaysia.

Khi tham dự hội thảo này, bạn sẽ có một sự hiểu biết tốt hơn về PEFC và tổng quan về sự thay đổi trong khu vực về chứng chỉ lâm nghiệp ở các nước châu Á khác.

Giành cho những người quan tâm đến chuỗi xác nhận nguồn gốc của PEFC sẽ có một buổi thảo luận vào buổi chiều sau giờ ăn trưa.

foresTry cerTificaTion workshop 2014hội Thảo chứng chỉ rừng 2014

The report of the Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) showed that the export value of timber and wood products in October is estimated

at US$528 million, bringing the export value of 10 months has reached US$4.98 billion, an increase of 12.8% compared to the same period in 2013.

Timber and wood products export in the first 9 months of 2014 to most all major markets increased except China market fell 10.19%. The US and Japanese grew respectively 14.35% and 22.03% compared to the same period in 2013.

The US, China and Japan are three import markets of Vietnam’s largest timber in the first 9 months of 2014 have accounted for 66.35% of total export value of this item.

According to MARD, in October, it is estimated that the value of timber and wood products import will achieve US$177 million, bringing the import turnover in the first 10 months of 2014 ha will gain nearly US$1.9 billion, up 55.2% compared to the same period in 2013. In particular, the timber import from Laos accounts for 28.4%, 12.7% from Cambodia and 10.8% from the United States.

China is the 4th timber import market of Vietnam, accounting for 9.9% of total import turnover. The total import turnover of timber and timber products from this market in the first 9 months of the year has grown by 21.9% compared to the same period in 2013. Customs

ouTpuT of harvesTed Timber in 2014 increases by 8.3%

Theo Bộ Nông nghiệp, sản lượng gỗ khai thác trong 10 tháng qua ước đạt 4.527 nghìn m3, tăng 8,3% so với cùng kỳ năm trước

Tính đến 20/10 diện tích rừng trồng mới ước đạt 193,8 nghìn ha, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, trồng mới rừng phòng hộ, đặc dụng đạt 17,1 ngàn ha, giảm 20,2% so với cùng kỳ năm trước; Trồng mới rừng sản xuất đạt 176,8 ngàn ha, tăng 12,7% so với cùng kỳ năm trước.

Trồng cây lâm nghiệp ước đạt 152,6 nghìn cây, giảm 12,6% so với cùng kỳ năm trước.

Diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh ước đạt 635,2 ngàn ha, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước;

Diện tích rừng được giao khoán bảo vệ đạt 5.450,2 ngàn ha, tăng 42,7% so với cùng kỳ năm trước.

sản Lượng gỗ khai Thác năm 2014 Tăng 8,3%

Dong Nai Department of Statistics said, export turnover of wood products from the enterprises in the province in October is estimated at over

US$ 89 million, an increase of US$12 million compared to September.

In the first 10 months of 2014, export value of timber products has reached more than US$760 million, up 6% compared to the same period in 2013. Wood products are one of the 4 items with a total of large export value in Dong Nai, just after the footwear, textile, textile fiber. The export wood products from the businesses in the province are mostly wooden furniture, plywood with large export markets such Europe, the USA, Japan etc.

It is estimated the export of wood products in the last 2 months of 2014 will continue to grow well, as many businesses have received orders until the second quarter of 2015.

dong nai: exporT of wood producTs increased by 6% in The firsT 10 monThs of 2014

Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai vừa cho biết, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm làm từ gỗ của các doanh nghiệp đóng trên địa bàn tỉnh trong tháng

10 này ước đạt trên 89 triệu USD, tăng gần 12 triệu USD so với tháng 9.

Tính chung 10 tháng của năm 2014, giá trị xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ đạt hơn 760 triệu USD, tăng 6% so với cùng kỳ năm 2013. Các sản phẩm từ gỗ là một trong 4 mặt hàng có tổng giá trị xuất khẩu lớn của Đồng Nai, chỉ sau giày dép, dệt may, xơ sợi dệt. Những sản phẩm gỗ xuất khẩu của những doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đa số là đồ gỗ nội thất, ván ép với các thị trường xuất khẩu lớn là: châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản...

Dự kiến xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ trong 2 tháng cuối năm sẽ tiếp tục tăng trưởng tốt, vì hiện nhiều doanh nghiệp đã nhận được đơn đặt hàng đến quý II năm 2015.

đồng nai: xuấT khẩu các sản phẩm Từ gỗ 10 Tháng đầu năm Tăng 6%

foresTry cerTificaTion workshop 2014 Đơn vị tổ chức PEFC, Bureau Veritas và HAWAThời gian: ngày 09/12/2014Địa điểm: New World Hotel Saigon, Indochine Room, 1st FloorThông tin đăng ký tham gia sự kiện vui lòng liên hệ:Ms. Lam Phan Bao DongBureau Veritas [email protected]

Page 12: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

22 23Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

gỗ… “mùa ế”Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có khoảng

80 doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu gỗ từ Lào về Việt Nam, được thông quan tại cửa khẩu Quốc tế Lao Bảo và cửa khẩu La Lay. Các doanh nghiệp nói trên có trụ sở tại các địa phương huyện Hướng Hóa, Hải Lăng, Triệu Phong, Vĩnh Linh, Gio Linh, TP Đông Hà, thị xã Quảng Trị... Gỗ được nhập gồm: trắc, hương, cẩm Lai, lim, căm xe, gõ các loại... Số gỗ này được mua từ Lào, sau đó các doanh nghiệp qua sơ chế cưa xẻ rồi nhập về Quảng Trị, sau đó được tiêu thụ tại nội địa hoặc xuất sang Trung Quốc, trong đó xuất khẩu chiếm hơn 80%.

Tuy nhiên, từ tháng 11 năm ngoái đến nay mặt hàng gỗ nhập khẩu từ Lào về Quảng Trị đã rơi vào tình cảnh ế ẩm, hàng ngàn tỷ đồng mặc kẹt trong gỗ. Theo đó, chi phí cho lượng gỗ tồn đọng, như trả lãi vay ngân hàng, thuê kho bãi, thuê

người bảo vệ, hao hụt, bị mắt cắp lên đến hàng chục tỷ đồng/tháng, làm cho hàng chục doanh nghiệp trở nên điêu đứng và có nguy cơ phá sản.

Được biết, việc kinh doanh nhập khẩu gỗ từ Lào về ở Quảng Trị tồn tại khoảng 15 năm nay, và phát triển mạnh từ năm 2000. Bình quân mỗi tháng, các doanh nghiệp ở trên địa bàn tỉnh Quảng Trị nhập và tiêu thụ khoảng 40.000 m3 gỗ các loại. Ông Lê Văn Quang - Giám đốc Công ty TNHH Phương Quang, có trụ sở đóng tại TP Đông Hà cho biết: “Hoạt động kinh doanh gỗ nhập từ Lào về lợi nhuận không phải là nhỏ, nhưng mạo hiểm không phải là ít. Bởi đây là một mặt hàng đòi hỏi phải đầu tư một lượng vốn rất lớn, kéo theo đó là đơn vị kinh doanh gỗ phải có hệ thống kho bãi nhất định, có một lực lượng lao động đủ mạnh. Hơn thế nữa, gặp lúc hàng bán không chạy sẽ dẫn đến khó khăn khôn lường. Theo ông Quang, từ

trước đến nay có nhiều lúc hàng gỗ này đã rơi vào tình trạng bán không được trong khoảng một thời gian nhất định, nhưng chưa bao giờ nan giải như lúc này. Một lượng gỗ tồn đọng quá lớn so với nhiều lần tồn đọng trước đây. Hiện tại số lượng gỗ của 80 doanh nghiệp trên địa bàn Quảng Trị đang tồn đọng khoảng 150.000 m3, trị giá khoảng 7.500 tỷ đồng. Theo đó, hàng tháng các doanh nghiệp phải chi phí khoảng 150 tỷ đồng vào lượng gỗ tồn đọng như, trả lãi vay ngân hàng, tiền thuê kho bãi và người bảo vệ, tiền hao hụt, gỗ bị mất cắp...

Nhiều doaNh Nghiệp lao Đao

Trong số doanh nghiệp nghiệp kinh doanh nhập khẩu gỗ từ Lào về ở Quảng Trị thì có khoảng 20% doanh nghiệp có năng lực, số doanh nghiệp này có nhiều ngành nghề kinh doanh khác, hay nhiều

Quảng Trị:

Hàng chục doanh nghiệp có nguy cơ phá sản

cÂu cHuYỆN DOANH NGHIỆPBuSSINeSS cOrNer

doanh nghiệp hoạt động có bề dày tích lũy được nhiều vốn liếng, số còn lại là chủ yếu đánh quả, hay nói đúng nghĩa: “Mượn đầu heo nấu cháo”. Nhiều doanh nghiệp thấy đây là một hoạt động kinh doanh siêu lợi nhuận, bằng mọi cách huy động vốn như vay thế chấp, vốn gia đình... Điều đáng nói, có không ít người đi vay nóng để làm. Vợ chồng anh Nguyễn Vu ở tại thị trấn Lao Bảo, huyện Hướng Hóa mấy tháng nay “ăn không yên ngủ cũng chẳng lành” vì tiếc nuối số tiền hơn 1 tỷ đồng mà cả gia đình anh ki cóp từ buôn bán hàng hóa lưu động bấy lâu nay ở Khu thương Lao Bảo và cả số tiền vay mượn người thân, tiền vay nóng . Trước thời điểm hàng gỗ lâm vào cảnh ế ẩm khoảng 7 tháng, vợ chồng anh Vu đã góp vốn với một người bạn có doanh nghiệp để kinh doanh gỗ. Từ số vốn ban đầu khoảng 300 triệu, đến tháng 10 năm 2011 cộng thêm số lãi vị chi là anh Vu có

hơn 500 triệu. Thấy “ngon ăn” vợ chồng anh đã về quê vay mượn thêm của người thân, thậm chí còn vay nóng của người khác góp vào thêm 500 trăm triệu. Khi lâm vào tình cảnh gỗ không bán được, vợ chồng anh Vu không những nuối tiệc số tiền ki cóp mà còn chạy đôn, chạy đáo để trả lãi vay, nhất là nguồn tiền vay nóng. Hiện tại tình cảnh như vợ chồng anh Vu không phải là ít.

Đâu là giải pháp?Nhiều người trong cuộc thú nhận

rằng, nếu thời gian còn lại của năm 2012 gỗ vẫn ế ẩm, thì có đến 80% doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng gỗ nói trên sẽ bị phá sản. Nhiều tháng nay, số doanh nghiệp không đáo hạn được vốn vay ngân hàng tăng lên con số hàng chục.

Chị Trần Thị Bích Thủy, Giám đốc Công ty TNHH Hoàng Thi, có trụ sở tại

Cụm công nghiệp Đông Lễ (TP Đông Hà) bộc bạch: “Lượng tồn đọng lần này của công ty tôi có giá trị khoảng 16 tỷ đồng. Dù vậy, hiện tại Công ty vẫn tiếp tục đưa số gỗ đã mua tại Lào về, có trị giá 10 tỷ đồng. Để đáo hạn số vốn mà Công ty vay tại ngân hàng chúng tôi đã triển khai nhiều biện pháp, song đó chỉ là giải pháp tình thế ngắn hạn, nếu dài hơi thì cần đến sự giúp sức của ngân hàng”.

Vậy giải pháp nào để cứu cánh tối ưu nhất đối với các doanh nghiệp kinh doanh gỗ? Theo tâm tư chung của những người kinh doanh gỗ: Hơn lúc nào hết, Ngân hàng cần có những biện pháp cứu giúp nghiệp vụ, đó là: tạo điều kiện cho doanh nghiệp trả số tiền lãi vay sau khi bán được hàng; giãn nợ cho doanh nghiệp trong một thời gian nhất định... Có như thế mới được tiếp thêm sức lực để doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này.

Chi phí cho lượng gỗ tồn đọng làm cho hàng chục doanh nghiệp trở nên điêu đứng và có nguy cơ phá sản

HỮU TIếN

Vòng quanh thị xã, qua đường 9D, hay về quốc lộ 1A thuộc phường Đông Lương... hai bên những con đường này chúng ta sẽ bắt gặp những kho gỗ khổng lồ ngoài trời được chất từng dãy, phơi nắng mưa nhiều tháng nay. Chưa bao giờ lượng gỗ kinh doanh nhập từ Lào về của doanh nghiệp ở Quảng Trị lại bị tồn đọng lớn như lúc này. Việc tồn đọng lượng gỗ nhập về quá nhiều đang khiến cho hàng chục doanh nghiệp rơi vào nguy cơ phá sản.

Page 13: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

24 25Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

cÂu cHuYỆN DOANH NGHIỆPBuSSINeSS cOrNer

Timber ... “Slump SeaSoN” In Quang Tri, there are about 80

businesses of exporting and importing timber from Laos to Vietnam via Lao Bao international border gate and La Lay border gate. The above businesses

in Huong Hoa, Hai Lang, Trieu Phong, Vinh Linh, Gio Linh, Dong Ha City, Quang Tri town ... Timber is imported, including: Dalbergia cochinchinensis, Burma padauk, Dalbergia oliveri, Erythrophleum fordii, Xylia xylocarpa

etc These timber are purchased from Laos by enterprises, primary sawing, then import into Quang Tri, and are consumed domestically or exported to China, of which exports account for more than 80%.

However, since November 2013, wood products were imported from Laos in Quang Tri fell into slump situation, billion thousands are trapped in the wood. Accordingly, the cost of timber stock such as the interest of bank loans, warehousing, security hiring, loss, stolen up to tens of billion per month, this has made many businesses have bankruptcy risk.

As known, the business of import timber from Laos in Quang Tri has made for about 15 years and has developed strongly since 2000. Quang Tri timber enterprises import and consume about 40,000 m3 each month. Mr Le Van Quang - Director of Phuong Quang Co.,

QuANG TrI - MANY eNTerPrISeS OF BANKruPTcY rISK

Ltd., its head office in Dong Ha City, said: “Business profit of imported timber from Laos is not small but high risk. Because this item requires to invest a huge amount of capital, businesses need to have a system of certain storage and a strong workforce. Moreover, it will be very difficult as timber is not sold well. According to Mr Quang, the timber sale which is not good has happed some times in a certain time, but it has never been difficult as this time. A high stock of timber is compared with the previous one. At present, the stock amount in 80 timber enterprises in Quang Tri is 150,000 m3, worth about 7,500 billion VND. Accordingly, the enterprises of timber stock must cost about 150 billion VND monthly, pay loan interest for banks, warehouse rent and protection, loss, stolen wood etc.

maNy difficulT buSiNeSSeS Among the enterprises of timber

import from Laos in Quang Tri, there are about 20% enterprises of having the capacity, they have many different fields

of business, and many enterprises have much capital, and the rest has mostly small capital. Many companies see timber business make highly profitable, by all means they make collateral loan, using family money etc. There are many people to loan with high interests. Nguyen Vu family in Lao Bao town, Huong Hoa district has been feel worry about the savings of over 1 billion VND which they saves from trading mobile products in Lao Bao trade zone, borrows from their relatives, their loans with high interest. Before about 7 months of slump wood, they contributed their capital to a friend to make timber business. From an initial capital of about 300 million VND, plus the interest, in October 2011 Mr Vu had more than 500 million VND. They thought it was easy to make money, so they continuously borrow their relatives and loan others with high interest and joined supplement capital of 500 million VND. Now timber doesn’t sell, they regret the savings and feel very worry about pay loan interest and borrowing money with high interest. There are many people in such their similar situation now.

Which SoluTioN for Them? Many businesses must admit that if the

timber is still slumped in the remaining months of 2014, the above 80% wood products enterprises will go bankrupt. Tens of businesses have not matured bank loans for many months.

Ms Tran Thi Bich Thuy, Director of Hoang Thi Co., Ltd, the office in Dong Le Industrial Complex (Dong Ha City) shared: “The timber stock in my company is worth about 16 billion VND. Whatever, at present our company continues to import purchased wood in Laos, with the value of 10 billion VND. We have carried out many solutions to mature the bank loans, but that’s just short-term temporary solution, in the long-term, we need the help from banks”.

So which solutions to support for timber trading businesses? According to the common thought of the timber businesses: first of all, banks need to make measures such as: creating conditions for businesses to pay interest loan after the sale; reschedule for businesses in a certain time etc. So, it will help them to overcome these difficulties.

HUU TIEN

Around town, through 9D, or 1A Highway under Dong Luong ward ... both sides of this road we will encounter the high outdoor wooden stocks which have been loaded each sequence for many months. Imported timber from Laos has never been stocked highly in Quang Tri enterprises, which has made many businesses fall into bankruptcy.

Page 14: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

26 27Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

“hiệp hội hoạT ĐộNg TốT”Phiên họp khai mac toàn thể có sự

tham dự của chủ tịch mới, ông Pem Jenkins – công ty Turnbull Lumber Hoa Kỳ, Phó Chủ tịch Brent Stief từ Công ty Lâm sản Huron Canada và Hội đồng quản trị. Giám đốc điều hành Ông Mark Barford đã có một bài phát biểu lạc quan về tình hình hiệp hội. Ông nói: “Hiệp hội hoạt động tốt với nhiều cải tiến nhằm tăng cường sức mạnh tài chính từ ngân sách hòa vốn”. NHLA đã đưa ra một sáng kiến để giới thiệu điểm “tiên tiến” trong chương trình mới cho phép các ứng cử viên trở lại làm việc cho đến khi tốt nghiệp, như vậy người sử dụng lao động và người lao động đều sẽ ít bị gián đoạn. Thông điệp từ các nhà lãnh đạo NHLA, tầm nhìn NHLA sẽ là “tiêu chuẩn toàn cầu về kinh doanh và thương mại gỗ”.

“chúNg Tôi có 3-5 Năm Đi Đầu TuyệT Vời”

Tâm lý thị trường của các đơn vị tham dự hội nghị năm nay rõ ràng rất

tích cực với nhiều dự báo “tăng trưởng mạnh” trong vài năm tới đối với gỗ cứng Mỹ - với nền kinh tế trong nước đang cải thiện và tăng lượng xuất khẩu gỗ đã được phân loại. Chủ tịch Pem Jenkins cho rằng “Chúng ta có 3-5 năm dẫn đầu tuyệt vời.” Đây là minh chứng cho nguồn lực dồi dào và sự nhiệt tình của các đồng minh truyền thống, triển lãm Showcase đông đúc và tấp nập hơn bất cứ hội nghị NHLA nào trước đây. Trong 2 ngày hội nghị, các thương nhân và các công ty gỗ cứng đã cùng nhau trao đổi các dịch vụ liên quan và hình thành Liên đoàn gỗ cứng, NHLA và Hội đồng xuất khẩu gỗ cứng Hoa Kỳ đều nỗ lực đáp ứng yêu cầu của các đơn vị tham dự.

Chương trình bao gồm một cuộc thảo luận về kế hoạch áp dụng một loại thuế phục vụ xúc tiến, trong đó NHLA là trung gian, với mong muốn đem đến cơ hội thông tin cho cả những người ủng hộ và những người phản đối về quan điểm của phía bên kia. Sự kiện tham dự này cũng đã được Giám đốc điều hành Mark

Barford cùng với ba diễn giả từ các vị trí khác nhau cho ý kiến. Ngoài ra hội nghị còn có một cuộc hội thảo giáo dục “tăng cường Văn hóa Trung Quốc’’ do Marco Chan từ Am Asia Corp trình bày. Hiểu biết về văn hóa Trung Quốc trước khi làm việc với thương nhân nước này là chìa khóa thành công và cũng là chủ đề bàn thảo trong hội nghị tổ chức tại Las Vegas, Ông Marco Chan cũng nói rằng phần lớn chi tiêu của tầng lớp trung lưu đang nổi lên ở Trung Quốc là dành cho du lịch.

“Các yếu tố thay đổi toàn cầu là sự tăng dân số; thay đổi quyền lực từ Tây sang Đông; sức ép về tài nguyên và suy thoái môi trường ngày càng tăng. “

Hiệp hội các nhà sản xuất gỗ óc chó Hoa Kỳ đã tổ chức một cuộc họp sớm và Cục phụ trách gỗ cứng Canada cũng hoan nghênh các thành viên và khách mời tham dự báo cáo kế hoạch và chương trình hoạt động của mình. Ông Pete Van Amelsfoort từ tổ chức Quality Hardwood Ontario, Canada cho biết thời gian trước

cÂu cHuYỆN DOANH NGHIỆPBuSSINeSS cOrNer

BÁO cÁO HỘI NGHỊ NHLA 2014 TẠI LAS VeGAS MICHAEL BUCKLEY

khá khó khăn nhưng tình hình hiện giờ đã được cải thiện, điều này tái khẳng định quan điểm chung của nhiều đại biểu tại Las Vegas. Ba thanh tra NHLA tại Canada cho hay Mark Barford và Phó Chủ tịch mới của NHLA - Brent Stief đều là người Canada. Giáo sư David Cohen từ Đại học British Columbia là diễn giả nổi bật, ông đã có một bài thuyết trình ấn tượng liên quan đến tiêu thụ gỗ theo nhân khẩu học, ông cho rằng: “Các yếu tố khiến cho thay đổi toàn cầu là tăng dân số; thay đổi quyền lực từ Tây sang Đông; sức ép về tài nguyên và suy thoái môi trường ngày càng tăng”. Trong 1 vòng đời, dân số toàn cầu đã tăng gấp ba lần và dự kiến sẽ đạt 9,6 tỷ người vào năm 2050. Sức mua của Trung Quốc, dựa trên PPP, lớn hơn so với sức mua ở Mỹ, với 1 triệu người Trung Quốc đã gia nhập tầng lớp trung lưu từ giữa các năm 1990 và 2010. Năm áp lực lên rừng là lương thực, thức ăn gia súc, nhiên liệu, nhu cầu chất xơ và nguyên liệu cho máy chế biến được thay thế bằng nguyên liệu phi tái tạo. Ông kết

luận rằng: “những kỳ vọng của con người về những gì rừng mang lại sẽ vượt quá khả năng của rừng, khi được quản lý và cung cấp như hiện nay.”

Tại Hội thảo thị trường gỗ cứng toàn cầu Hoa Kỳ, Chủ tịch AHEC, ông Dean Alanko từ Allegheny Wood Products đã cử đội ngũ giám đốc ở nước ngoài từ châu Âu, Mexico, Trung Quốc và Đông Nam Á, Nhật Bản và Trung Đông tham dự. Giám đốc điều hành AHEC, Mike Snow, tại Washington DC đã đưa ra một phân tích rất toàn diện về tăng trưởng xuất khẩu với các tài liệu tham khảo đặc biệt tại Trung Quốc, tiếp theo đó, từng Giám đốc khu vực trong lĩnh vực của mình đã đưa ra câu trả lời ngắn gọn cho các câu hỏi đặt ra với họ về việc thực hiện và triển vọng cho gỗ cứng Hoa Kỳ. Trong việc xây dựng môi trường, Giám đốc điều hành AHEC Mike Snow nói rằng khoảng 60% gỗ cứng Hoa Kỳ đã được phân loại hiện nay được xuất khẩu, trong đó 60% sang Trung Quốc. Tiêu dùng trong nước đang tăng trưởng, trong đó xuất khẩu của

Mỹ đã tăng 192% từ năm 2009 đến năm 2013. Ông tuyên bố “đây là số liệu tiêu thụ thực tế”, nhưng Trung Quốc vẫn có mức tiêu thụ bình quân đầu người thấp, điều này khiến niềm tin sẽ có tiềm năng tăng trưởng khi đô thị hóa tiếp tục và mức sống tăng cao hơn nữa. Luật pháp cũng đang thay đổi, điều đó có khả năng mang lại lợi ích cho gỗ cứng Mỹ. Ông kết luận rằng ở châu Âu, sự suy giảm mức tiêu thụ thực tế gỗ nhiệt đới cũng có thể mang lại nhiều cơ hội.

Năm 2015, hội nghị NHLA sẽ được tổ chức tại Nashville, Tennessee từ ngày 07-09/10, nơi có thể đáp ứng một số lượng lớn đơn vị trong ngành gỗ cứng tụ hội dưới 1 mái nhà.

Nhóm AHEC tại NHLA ở Las Vegas. Ảnh: Michael Buckley

Hiệp hội Gỗ cứng xẻ Hoa Kỳ (NHLA) đã chọn Las Vegas là địa điểm tổ chức “hội nghị quy tụ các đơn vị hoạt động trong ngành gỗ cứng toàn cầu” năm nay, hội nghị có sự tham dự của 900 đơn vị tham dự. Hội nghị có sự góp mặt của nhiều công ty nước ngoài, chủ yếu từ châu Á.

Ông Pem Jenkins, Chủ tịch mới của NHLA

Page 15: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

28 29Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

cÂu cHuYỆN DOANH NGHIỆPBuSSINeSS cOrNer

Hiện nay nền kinh tế đang bắt đầu dần hồi phục, mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển, đồng thời tạo cơ hội cho nhịp sóng cuối năm trên sàn chứng khoán.Trong đó, cổ phiếu của ngành da

giày, đồ gỗ, điện tử... được đánh giá là có nhiều ưu thế.

Nhiều kỳ VọNg!Thời điểm khó khăn nhất của nền kinh tế được đánh giá đã

qua đi, mở ra cơ hội phục hồi sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết.

Ông Vũ Đức Tiến, Phó tổng giám đốc Công ty Chứng khoán Sài Gòn - Hà Nội (SHS) tỏ ra khá lạc quan khi đánh giá triển vọng thị trường những tháng tới.Ông cho rằng, khi nền kinh tế có những chuyển biến tích cực và khởi sắc thì lĩnh vực phản ứng tích cực đầu tiên là thị trường chứng khoán và công ty chứng khoán.

Mặc dù vậy, ông Tiến cũng cảnh báo nhà đầu tư khi cho rằng, thị trường đang ngày càng có sự phân hóa rõ rệt giữa các mã cổ phiếu trong ngành.“Chỉ có những doanh nghiệp đầu ngành có chiến lược kinh doanh rõ ràng và cụ thể mới đem lại lợi ích cho cổ đông và nhà đầu tư”, chuyên gia này chia sẻ.

Những nhận định trên của ông Tiến được đưa ra dựa trên những đánh giá chung về các tín hiệu kinh tế vĩ mô đang dần đi vào ổn định.

TS. Lê Xuân Nghĩa, Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển kinh doanh (BDI) cho biết, kinh tế Việt Nam đang có những dấu hiệu tích cực, thể hiện ở một số chỉ tiêu chính. Cụ thể, GDP tăng 5,8 - 5,9% năm 2014 (cao hơn so với các dự báo của các tổ chức tài chính quốc tế); lạm phát 3,0 - 3,5%; dự trữ ngoại tệ cao, khoảng 35 tỷ USD. Ngoài ra, tăng trưởng xuất khẩu cũng tăng khá, 12%; công nghiệp chế biến - chế tạo (dệt may, giày da, đồ gỗ, đồ nhựa...) tăng khá cao, khoảng 8,6%...

Mặc dù vậy, TS. Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) cho rằng, cơ hội cho từng ngành, từng lĩnh vực sẽ không giống nhau. Ông Thành “bật mí”, các ngành có lợi thế cạnh tranh khi mở cửa hội nhập như da giày, dệt may, đồ gỗ, du lịch sẽ đón được các cơ hội tốt hơn trong thời gian tới... Ngoài ra, các ngành hàng tiêu dùng, giải trí, điện tử, máy công cụ, nông nghiệp, tiết kiệm năng lượng... cũng có thể đem lại kỳ vọng lợi nhuận cao.“Một số ngành khá mới, như thương mại điện tử, liên quan đến tăng trưởng xanh... cũng có tiềm năng”, ông Thành nhận định.

khuyếN Nghị Tích cựcTheo dự báo của Công ty chứng khoán Bản Việt (BVSC),

triển vọng ngành gỗ tích cực đến năm 2020: Trong 9 tháng đầu

Cổ pHIếu NGÀNH Gỗ:

Nhiều khuyến nghị tích cực

năm 2014, toàn ngành gỗ Việt Nam đã đạt mức kim ngạch xuất khẩu gần 4.5 tỷ USD (+14.6% so với cùng kỳ năm ngoái), trong đó riêng sản phẩm từ gỗ đạt 3.1 tỷ USD (+18.6% so với cùng kỳ năm ngoái). Nguyên nhân chính của sự cải thiện đáng kể như trên là do các đơn hàng gia công mặt hàng gỗ đang có sự dịch chuyển từ Trung Quốc sang các nước lân cận do chi phí nhân công của nước này đã trở nên kém cạnh tranh trong khu vực. Với vị thế là nhà xuất khẩu gỗ lớn nhất ASEAN, đứng thứ 2 châu Á và thứ 6 trên toàn thế giới, ngành gỗ Việt Nam đang hưởng lợi rất lớn từ xu hướng này.

Ngoài ra, với việc các hiệp định thương mại như TPP và Việt Nam-EU FTA nhiều khả năng kết thúc đàm phán trong năm 2015, BVSC cho rằng triển vọng ngành gỗ trong những năm tới rất tích cực với k ỳ vọng: (1) các đơn hàng sẽ tiếp tục được chuyển vào Việt Nam; (2) biên lợi nhuận của các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ trong nước sẽ được cải thiện khi hàng rào thuế quan được dở bỏ trong khối Hiệp định do hơn 60% kim ngạch xuất khẩu của nước ta tập trung vào Mỹ, Nhật và EU. Tóm lại, với những diễn biến tích cực như vậy, mục tiêu kim ngạch xuất khẩu gỗ 6.5 tỷ USD trong năm nay và 12 tỷ USD đến năm 2020 mà Bộ Công thương đề ra mang tính khả thi cao.

Gỗ Đức Thành (GDT) là doanh nghiệp niêm yết có hệ thống quản trị tốt, tính minh cao và lịch sử trả cổ tức tiền mặt đều đặn 20-25% vốn điều lệ/năm với suất lợi nhuận hấp dẫn 8%.

Kết quả kinh doanh 9 tháng đầu năm 2014 tăng trưởng ấn tượng so với cùng kỳ: Doanh thu 9 tháng đầu 2014 đạt 197 tỷ đồng, tăng trưởng 19.4%, trong đó doanh thu “đồ nhà bếp” ước đạt 123 tỷ đồng (+22% so với cùng kỳ năm ngoái)

và doanh thu “đồ chơi trẻ em” ước đạt 33.4 tỷ đồng (+31% so với cùng kỳ năm ngoái) chủ yếu là nhờ các đơn hàng cho các thương hiệu sữa trong nước như Nestlé, Abottle và Frisland.

Về cơ cấu doanh thu theo thị trường thì doanh thu nội địa chỉ chiếm 20% trong khi doanh thu xuất khẩu chiếm đến 80%, trong đó 77% là thị trường châu Á (Nhật, Hàn Quốc), 18% là thị trường EU và 5% là thị trường Bắc Mỹ. Nhờ sự cải thiện đáng kể về doanh thu trong khi lợi nhuận gộp biên và các chi phí bán hàng/quản lý được duy trì ổn định, lợi nhuận sau thuế 9 tháng đầu năm đạt 39.3 tỷ đồng (+39% so với cùng kỳ năm ngoái). BVSC đánh giá đây là mức tăng trưởng rất ấn tượng khi trong 3 năm gần đây hoạt động kinh doanh chính của GDT dường như đã chững lại. Như vậy, chỉ sau 3 quý GDT đã hoàn thành 78% kế hoạch doanh thu và 87% kế hoạch lợi nhuận cho cả năm 2014. EPS 9T đạt 3,815 VND/CP.

Triển vọng quý IV kỳ vọng tích cực, lợi nhuận cả năm 2014 dự báo tăng

trưởng 55%: Với những diễn biến tích cực trong hoạt động sản xuất-kinh doanh của GDT trong 3 quý đầu năm, BVSC cho rằng triển vọng kết quả kinh doanh quý IV rất tích cực: (1) mảng “đồ nhà bếp” và “gia dụng” tiếp tục tăng trưởng tốt do cao điểm giao các đơn hàng xuất khẩu thường rơi vào quý 4 hằng năm; (2) công ty sẽ tiếp tục hoàn thành các đơn hàng “đồ chơi trẻ em” cho các hãng sữa như Friesland, Abbott, v.v..trong 3 tháng cuối năm. Trên những cơ sở đó, chúng tôi dự báo doanh thu quý IV đạt 76 tỷ đồng (+16.4% so với cùng kỳ năm ngoái) và lợi nhuận sau thuế đạt 16.5 tỷ đồng (+30.4% so với cùng kỳ năm ngoái). Như vậy, tổng doanh thu cả năm 2014 ước đạt 272 tỷ đồng (+17%) và lợi nhuận sau thuế đạt 56 tỷ đồng (+55.5%). EPS 2014 dự phóng 5,410 VNĐ/cp tương ứng với mức P/E 5.7 lần.Ngoài ra, với tiềm năng tăng trưởng tốt trong những năm tới nhờ hưởng lợi từ xu hướng chung của cả ngành gỗ Việt Nam, BVSC cho rằng mức P/E dự phóng 2014 5.7x lần và 2015 5.1x lần của GDT là rất hấp dẫn.

GV Tổng hợp

Page 16: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

30 31Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

cÂu cHuYỆN DOANH NGHIỆPBuSSINeSS cOrNer

The economy is recovering currently, which makes many opportunities for enterprises to develop,

at the same time it creates the changes in the stock market. In particular, the shares of footwear, furniture, electronics etc… are considered to have many advantages.

much expecTaTioN!The most difficult time in the economy

has been gone away, opening up the opportunities to restore manufacture and trading for listed enterprises.

Mr Vu Duc Tien, Deputy General Director of Saigon – Hanoi Securities JSC (SHS) was quite optimistic in assessing market prospects in some next months. He said that as the economy has changed positively, the first field of that positive response is the stock market and securities firms.

However, Mr Tien also cautioned investors to assume that the market is having the clear difference between shares in sector. He shared “Only leading enterprises with a clear and detailed strategy could make profit for shareholders and investors.”

Mr Tien’s above views are based on the overall assessment of the macro economy which is gradually stabilized.

Dr. Le Xuan Nghia, Director of Business Development Institute (BDI)

said, Vietnam economy has positive signs, it is expressed in some key norms. In details, GDP increases by 5.8 – 5.9% in 2014 (higher than the forecasts of internationally financial institutions); inflation from 3.0 – 3.5%; high foreign exchange reserves about US$35 billion. Besides, export growth also increases by 12% significantly; processing industry – manufacturing (textiles, footwear, furniture, plastics etc) rises up about 8.6% highly etc.

However, Dr. Vo Tri Thanh, Deputy Director of Central Institute of Economic Management (CIEM) said that opportunity for each industry and each field is different. He revealed that the industries which have competitive advantages as integrating such as footwear, textiles, furniture, tourism will have better chances in the near future etc. In addition, consuming goods, entertainment, electronics, tool machine, agriculture, energy saving etc also can make high profit. Mr Thanh said “Some industries which are fairly new in Vietnam such as e-commerce, relating to green growth etc also have potential to develop”.

poSiTiVe recommeNdaTioNAccording to the forecast of Ban

Viet Securities Company (BVSC), the prospects for the timber industry become positive in 2020: In the first 9 months of 2014, Vietnam timber industry has

reached export turnover of nearly US$4.5 billion (increase by 14.6% compared to the same period last year), of which the wood products had gained US$ 3.1 billion (up 18.6% compared to the same period last year). The main cause of such significant improvement is due to processing orders of wood products which have been shifted from China to neighboring countries, Chinese labor costs has become less competitive in the region. For Vietnam advantages of the largest wood exporter in ASEAN, No. 2 in Asia and No. 6 in the world, Vietnam wood industry are benefiting greatly from this trend.

Besides, Vietnam has much ability to finish the negotiations of TPP and Viet Nam-EU FTA in 2015, BVSC said that the prospects of timber industry in the coming years is very positive with expectations: (1) orders will continue to be transferred into Vietnam; (2) The profit margin for exporters of timber and timber products in the country will be improved as tariff barriers will be removed with the countries which take part in the Agreement, over 60% of Vietnam domestic export turnover focuses on the USA, Japan and the EU. In summary, with such positive prospects, the target of timber export turnover which is proposed by Ministry of Industry and Trade to achieve US$6.5 billion this year and US$12 billion in 2020 is feasible to do.

SHareS oF TImBer INduSTry:MUCH pOsITIVE RECOMMENDATION

Go Duc Thanh (GDT) is now listed one with good management system, high transparency and background of paying regular cash dividends of 20-25% charter capital per year with attractive profit margin of 8%.

Its business results in the first 9 months of 2014 are very impressive over the same period: Its revenue in the first 9 months of 2014 has reached 197 billion VND, a 19.4% growth in which “kitchenware” revenue is estimated at 123 billion VND (increased by 22% compared to the same period last year) and “toy” revenue is estimated at 33.4 billion VND (increased by 31% compared to the same period last year) mainly due to orders from domestic milk companies such as Nestlé, Abottle and Frisland.

For revenue structure according to the market, domestic revenue accounts for only 20%, export revenues accounts for 80%, of which 77% is in Asia (Japan,

Korea), 18% is in the EU and 5% is in the North American. Due to the significant improvements in revenue while its gross profit and cost of sales/management is maintaining stability, profit after tax in 9 months has reached 39.3 billion VND (increased by 39% in comparison with last year). BVSC remarked that this is very impressive growth while the main business activities of GDT have levelled off for the recent 3 years. Thus, only after 3 quarters of 2014, GDT has completed 78% revenue and 87% profit target. EPS has reached 3.815 VND per share.

The prospects for the fourth quarter of 2014 is positive, the profit for 2014 is forecasted to increase by 55%: According to Bao Viet Securities Company (BVSC), for GDT’s development in its production and business in the three quarters of 2014, its prospects of achieving business results in the fourth quarter of 2014 are very positive: (1)”kitchen ware” and

“appliances” continues to grow because the delivery of export orders usually falls in the 4th quarter every year; (2)the company will continue to complete the orders of “toys” for the milk companies such as Friesland, Abbott, etc… for the last 3 months of 2014. On this basis, we expect that revenue will reach 76 billion VND in the fourth quarter (increasing by 16.4% compared to the same period last year) and profit after tax of 16.5 billion VND (increasing by 30.4% compared to the same period last year). Thus, the total revenue in 2014 is estimated at 272 billion VND (up 17%) and profit after tax of 56 billion VND (up 55.5%). In 2014, EPS is forecasted 5.410 VND per share, corresponding to a P/E of 5.7 times. Besides, the potential of good growth in the coming years is due to benefit from the general trend of Vietnam timber industry, BVSC referred that a P/E which is forecasted in 2014 is 5.7 times and in 2015 is 5.1 times is very interesting.

GV

Page 17: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

32 33Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

pHIẾU đẶT BÁO

TẠP cHí GỖ VIỆTTạp chí chuyên ngành Đồ gỗ và Lâm sản Việt Nam

Phát hành:kÊNH MARkETING

HIỆu QuẢ

THÔNG TIN KHÁcH HÀNG:

HÌNH THỨc THANH TOÁN:

ĐỊA cHỈ LIÊN LẠc:

10-15 hàng tháng

Giá: 22.300 đồng/cuốn

www.goviet.org.vn

Tên cơ quan (cá nhân): ...........................................................................................................................................................................

Địa chỉ: ......................................................................................................................................................................................................

Điện thoại cơ quan: ........................................Fax: .................................................................................................................................

Di động: ...........................................................Email: .............................................................................................................................

Số lượng đặt mua: ....................................................................................................................................................................................

Thời hạn đặt mua: từ tháng..….. /201... đến tháng.….../201… .........................................................................................................

Tiền mặt:

Chuyển khoản: Tên tài khoản: Tạp chí Gỗ Việt Số tài khoản: 002 100 030 3924 - Ngân hàng TMCP Ngoại Thương - Chi nhánh Hà Nội

PHÒNG QUẢNG CÁO VÀ PHÁT HÀNH - TẠP CHÍ GỖ VIỆTBà Cao Thị Cẩm, ĐT: 0904 357 589189 Thanh Nhàn, Hai Bà Trưng, Hà NộiTel: (+84-4) 37833016/Fax: (+84-4) 37833016Email: [email protected] / Website: www.goviet.org.vn

Ngày .....tháng ......năm 2014Đại diện cơ quan/đơn vị/cá nhân

(Ký tên/đóng dấu)

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN TẠI TP. HỒ CHÍ MINHSố 12 Phùng Khắc Khoan – Q.1 – TP. Hồ Chí MinhĐT: 0838248432

Page 18: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

34 35Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

PHÁT TrIỂN BỀN VỮNGSuSTAINABILITY

GỖ SỒI ĐỎ HOA KỲ:Một trong những loại gỗ được giữ bí mật nhất Hoa Kỳ

Đã có nhiều cuộc tranh luận tại sao gỗ sồi đỏ lại gắn với cái tên đỏ. Một vài ý kiến cho rằng vì lá cây chuyển sang đỏ khi

trời thu, sau đó chuyển sang nâu – tương tự gỗ sồi trắng. Số khác nghĩ rằng gỗ có màu ánh đỏ, mặc dù không phải thường xuyên như vậy. Có nhiều cuốn sách đã mô tả gỗ sồi đỏ chuyển từ màu nâu nhạt sang màu hồng. Một điều hoàn toàn chắc chắn là loại gỗ này không được sử dụng làm thùng đừng rượu vang đỏ, mà chỉ có gỗ sồi trắng mới phù hợp! Tuy nhiên, loại gỗ này được sử dụng làm tủ, bàn cà phê và một số khớp nối từ cửa ra vào tới các tấm trang trí. Với vẻ đẹp nhất định, loại gỗ này được sử dụng nhiều trong các quán cà phê Hard Rock trên toàn thế giới. Và điều quan trọng nhất,

loại gỗ sồi này là một trong những loại gỗ có tính bền vững nhất trong các loại gỗ ôn đới.

Gỗ sồi đỏ Hoa Kỳ có tên khoa học là Quercus, chủ yếu là gỗ sồi đỏ Quercus rubra ở phía Bắc, gỗ sồi Quercus falcate ở phía Nam, nhưng có nhiều phân loài khác, chẳng hạn gỗ sồi Cherrybark và các loại khác. Tất cả chúng có cùng đặc tính kỹ thuật và công năng sản xuất, như hầu hết các loại gỗ cứng Mỹ, chúng có màu sắc đa dạng, vân gỗ khác nhau ở những vùng khác nhau, vì vậy màu và vân gỗ phụ thuộc vào nơi đặt mua. Tỷ lệ tâm gỗ trong gỗ sồi đỏ tương đối lớn, đặc biệt đối với những cây trưởng thành. Các thương gia xuất khẩu gỗ thường không mấy quan tâm đến việc gỗ trồng ở phía Bắc hay Nam. Vì vậy như thường lệ khi phân loại gỗ cứng Mỹ, tốt nhất là tìm ra nguồn gốc của nó, nếu đặc tính vật lý quan trọng hơn tính thẩm mỹ. Hầu hết các nhà nhập khẩu gỗ cứng địa phương biết rõ các đặc điểm khác nhau của gỗ sồi đỏ.

Gỗ sồi đỏ dễ dàng được cắt và tróc vỏ làm lớp gỗ mặt, ván ép và luôn sẵn có sẵn để cung cấp. Kết quả là, loại gỗ này được được các nhà thiết kế và kiến trúc sư sử dụng rộng rãi làm cửa, tấm gỗ, trang trí nội thất. Những cây gỗ lớn và cao có đặc tính kỹ thuật tốt hơn cây gỗ phát triển chậm.

Lincoln đã miêu tả gỗ sồi đỏ Hoa Kỳ “nặng khoảng 770 kg/m3, dễ uốn cong bằng hơi nước. Gỗ có khả năng chịu lực cao và hầu hết có vân gỗ thẳng. Loại gỗ này được cho là không bền mặc dù dát gỗ thấm nước và dễ dàng được xử lý bằng chất bảo quản, trong khi tâm gỗ dễ dàng xử lý. Thực tế này cũng cho phép loại gỗ này dễ được xử lý bằng hóa chất chống cháy và chống nhiệt hơn các loại gỗ cứng khác. Gỗ sồi đỏ thấm tốt hơn nên khả năng hấp thụ lớn, có thể giữ lại các chất bảo quản cần thiết để đạt được thứ hạng 0 với lửa, được sử dụng trong lối thoát

WORLD HARDWOODS 2014©

Một vài năm trước đây, tuyên bố trên đúng là sự thật, khi hầu hết gỗ sồi đỏ Hoa Kỳ được sử dụng tại thị trường nội địa Mỹ và chỉ một số lượng nhỏ được xuất khẩu. Nhưng ngày nay đã khác, gỗ sồi đỏ là loại gỗ được nhập khẩu số 1 tại thị trường Trung Quốc, Mexico và Ả Rập Xê Út. Dường như họ đã khám phá ra bí mật của loại gỗ này. Cũng như thị trường nội địa Hoa Kỳ, gỗ sồi đỏ được đánh giá cao về màu sắc, độ cứng, vân gỗ và đặc tính ứng dụng cho tạo ra đồ gỗ, ván sàn và nhiều sản phẩm khác. Hơn 1/3 gỗ cứng Hoa Kỳ là gỗ sồi, trong đó gỗ sồi đỏ chiếm phần lớn

hiểm và các khu vực lưu thông trong các tòa nhà công cộng. Các ứng dụng khác cần gỗ cứng hơn khi khoan, tuy nhiên khả năng chịu máy của loại gỗ này rất tốt, ăn keo và dễ nhuộm màu để trở thành thành phẩm tuyệt vời.

Hạt giống gỗ sồi đỏ Hoa Kỳ có khả năng chống cháy và do đó đây

là loại gỗ tiên phong trong khả năng chống chịu với lửa, thường là sét. Tại Pennsylvania, sau đám cháy rừng từ những đầu những năm 90, gỗ sồi đỏ đã tái sinh rừng tự nhiên, đem lại 10% diện tích rừng bao phủ cho bang này vào năm 1910 và 70% diện tích bao phủ cho đến ngay nay.

Page 19: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

36 37Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN VỚI HIỆP ĐỊNH FLEGT VPA

FLEGT trả cổ tức dân chủ

Đã có cảm xúc chân thật được biểu lộ trong hội nghị diễn ra tại Brussels, khi Indonesia ký kết với EU về Tăng

cường Thực thi luật Lâm nghiệp và thương mại lâm sản và Hiệp định đối tác thương mại tự nguyện vào mùa thu năm 2013. Khi đó, Bộ trưởng Bộ Lâm nghiệp Indonesia Zulkifli Hasan mô tả đó là khoảnh khắc đáng nhớ trong sự nghiệp của ông. Đã có những giọt nước mắt của đại biểu các nước khác – những người đại diện cho xã hội và khu vực tư nhân trong lĩnh vực lâm nghiệp và ngành công nghiệp gỗ Indonesia. Sự kiện nổi bật trong hội nghị là việc đầu tư có chiều sâu, và các bên liên quan đến sản xuất gỗ hiện nay cần phải tuân theo quy trình FLEGT VPA.

Dĩ nhiên, có sự thất vọng của cả người mua ở châu Âu và các nước cung cấp, bốn năm sau khi hiệp định VPA được ký kết lần đầu tiên, đã không có lượng gỗ nào cấp phép FLEGT được chuyển giao. Đó là điều dễ hiểu. Giấy phép FLEGT do EU cấp, nước sản xuất đã phát triển và tuân thủ Hệ thống đảm bảo tính hợp pháp của gỗ (TLAS), sẽ cung cấp gỗ và sản phẩm gỗ sang EU mà không cần một sự đánh giá nào nữa về tính hợp pháp của gỗ theo Quy chế gỗ EU. Đó là sức hút lớn cả về mặt thương mại và vận tải. Tuy nhiên, trong khi Indonesia và Ghana mong đạt được thỏa thuận sớm thì vẫn chưa có nước nào

cấp phép FLEGT (13 nước và nhiều quốc gia đang tham gia vào quá trình này).

Trong khi đó, các nước đã ký kết hiệp định đang kêu gọi các đối tác xuất khẩu không để mất lòng tin. Một phần là do quá trình cấp phép kéo dài vì phải kiểm định kỹ lưỡng. Bản thân tiến trình này cũng đã chậm vì VPA không được áp đặt từ trên xuống. Một điều quan trọng nữa là sự tham gia của nhiều bên liên quan, chính nội tại các bên liên quan này đã khá phức tạp và mất thời gian thống nhất. Tuy nhiên, đó cũng là một phần giá trị của quá trình này khi quyền quyết định là của riêng họ và họ sẽ nhận được phần cổ tức của mình. Điều đó dẫn tới sự minh bạch và trách nhiệm lớn hơn trong ngành gỗ mà các nước tham gia ký kết và quyết định với phạm vi rộng lớn hơn của xã hội. Kết quả là, một tổ chức phi chính phủ đã cho rằng thương mại gỗ quốc tế cần “công khai, có sự nuôi dưỡng và trân trọng.”

Theo bà Saskia Ozinga, điều phối viên chương trình tại tổ chức phi Chính phủ FERN cho hay: “Mức độ tham vấn giữa Chính phủ, tổ chức xã hội dân sự, những tổ chức phi Chính phủ và khu vực tư nhân chưa bao giờ có tại các quốc gia này trước đây. Thực tế, điều đó cũng chưa xảy ra ở bất cứ nơi nào, bao gồm cả châu Âu.”

Để khuyến khích sự tham gia của các bên liên quan vào hiệp định FLEGT, Liên minh châu Âu đã có hướng dẫn chi tiết,

nhưng không phải là những quy tắc cứng nhắc. Đặc biệt, các tổ chức phi Chính phủ và người dân bản địa của các bên liên quan được tư vấn thường xuyên trong việc xây dựng và thực hiện VPA. VPA có nghĩa là “tăng cường sự tham gia (sâu rộng hơn) vào hoạch định chính sách”. Kinh nghiệm của 3 nước thực hiện VPA cho thấy chính sự linh hoạt này đã dẫn tới sự tham gia của các bên liên quan theo cách thức khác nhau. Tuy nhiên, điểm chung là sự tham gia chủ động của họ đã hình thành hiệp định VPA riêng. Chính các bên liên quan sẽ tăng cường sự tin cậy với giấy phép FLEGT cho hoạt động kinh doanh, người tiêu dùng và các chính phủ.

Bà Saskia Ozinga cho biết: “Nếu quá trình này được tư vấn đúng, giấy phép cũng ít có khả năng bị các tổ chức phi Chính phủ nghi ngờ.”

Tại Indonesia, tổ chức xã hội dân sự chủ yếu là các tổ chức phi Chính phủ, họ có lợi ích khác. Cơ sở tham gia của các bên liên quan theo sự phát triển của Hệ thống xác nhận gỗ hợp pháp Indonesia, đã được ra mắt vào năm 2009 nó là cơ sở hình thành nên hệ thống FLEGT/VPA/TLAS. Tuy nhiên, theo ông Telapak – điều phối viên chương trình lâm nghiệp của Abu Meridian “một tập hợp của các tổ chức phi Chính phủ, doanh nghiệp, viện khoa học, truyền thông và đại diện của người dân bản địa, quá trình VPA

PHÁT TrIỂN BỀN VỮNGSuSTAINABILITYTT

đã xây dựng hệ thống đó, đem đến cho các bên liên quan đòn bẩy lớn hơn. “Nếu không có chúng ta, hiệp định VPA sẽ không có được”, ông Telapak nói.

Ông Telapak cũng chia sẻ thêm: “Sau khi Indonesia đàm phán VPA, tôi đã trở thành điều phối viên của hệ thống tham vấn xã hội trên toàn quốc, đó là Mạng lưới giám sát lâm nghiệp độc lập (JPIK) từ năm 2010”. Ông Telapak cũng là người truyền đạt quan điểm xã hội tới cuộc đàm phán SVLK/VPA cũng như tổ chức tham vấn ý kiến của các bên liên quan và tổ chức các hội thảo. Ông Andy Roby - cố vấn của Indonesia FLEGT cho hay: “Có một mong muốn mang tính chính trị để thực hiện điều này, có lẽ bắt nguồn từ định hướng rộng hơn của Indonesia cho một nền dân chủ”.

Việc thực hiện VPA của Indonesia đã không gặp bất kỳ trở ngại nào, tuy nhiên việc tham vấn các bên liên quan hiện là tiêu chuẩn của các thay đổi với hệ thống TLAS. Chúng cũng là công cụ bổ sung vào Phụ luc 09 của Hiệp định này, quy định sự tiếp cận của đại chúng với các tài liệu chính thức nhiều hơn. Không có điều gì nghi ngờ tính bất hợp pháp đã ăn sâu trong ngành gỗ Indonesia, tuy nhiên VPA đã trao quyền giám sát dân sự để kiểm soát và hạn chế tình trạng lạm dụng có thể được giải quyết. Ví dụ, việc vận động hành lang của các bên liên quan góp phần vào việc tố giác vụ buôn lậu gỗ lớn gần đây cho cảnh sát Labora Sitorus.

Theo ông Roby, các tổ chức xã hội dân sự và doanh nghiệp nhỏ hiện nay có tầm

ảnh hưởng lớn hơn với chính sách lâm nghiệp. “Ví dụ, họ đảm bảo một sự thay đổi về mặt pháp lý của SVLK, cho phép Papua kết hợp quyền sử dụng đất của cộng đồng.” Tuy nhiên, việc ký kết hiệp định taị Brussels cho thấy một niềm tự hào về những gì nước này đã đạt được. Thực tế, VPA đã được xem là mô hình kiểu mẫu cho sự tham gia của các bên liên quan trong các ngành công nghiệp khác, từ khai thác tới sản xuất dầu cọ.

Theo ông Mardi Minangsari, người thực hiện chương trình về rừng thuộc cơ quan điều tra môi trường (EIA) “Đó là một hành trình gian khổ, nhưng tất cả mọi người từ xã hội dân sự và người dân bản địa, đến ngành công nghiệp và chính phủ đã có tiếng nói riêng mình. Điều này nên được thực hiện cả với các ngành khác.”

Tại Ghana, sự tham gia của nhiều bên liên quan đã nảy sinh khó khăn. Ghana là một trong những nước đầu tiên quan tâm tới FLEGT, bắt đầu trao đổi về việc tham gia vào năm 2006. Nhưng khi bắt đầu có sự tham gia của các bên liên quan vào tổ chức Forest Watch Ghana (FWG), một liên minh của hơn 3 tổ chức phi chính phủ, lúc đầu họ không nằm trong ban chỉ đạo VPA. Tuy nhiên, sau những cuộc biểu tình mạnh mẽ, tổ chức FWG được mời đăng đàn. Sau đó, một nhóm liên lạc của VPA đã được lập ra, FWG đã quy tụ các nhóm cộng đồng, “các nhà chức trách truyền thống”, như đại diện bộ tộc, đại diện các tổ chức đoàn thể, truyền thông và các cơ quan nghiên cứu. Để phát triển VPA, một uỷ bản chính sách cũng đã được lập ra, và các nhóm làm việc vì tính

pháp lý, tiêu chuẩn, kiểm tra và cấp phép, quy định đối với thị trường trong nước và tái cấu trúc ngành gỗ. Theo ông Chris Beeko, giám đốc phụ trách ngành gỗ thuộc Ủy ban Lâm nghiệp Ghana (GFC) cho biết: “Khu vực tư nhân chống lại sự tham gia của xã hội dân sự nhưng đã có sự đồng thuận cuối cùng, một phần là do áp lực từ các khách hàng châu Âu, tạo nên sự thành công trong tiến trình VPA, khiến cho ngành công nghiệp gỗ nước này minh bạch hơn nhiều.”

Chính phủ Ghana cũng đã tăng cường sự tham gia của mình. Cố vấn Clare Brogan của Ghana FLEGT VPA cho hay: “Thông điệp là chúng tôi muốn bạn tin tưởng chúng tôi trong các cuộc đàm phán”. Các bên liên quan giữ thông tin về sự phát triển hệ thống TLAS của Ghana và tham gia vào lĩnh vực thử nghiệm. Họ cũng đã tham gia vào cải cách để chống lại vấn đề gỗ bất hợp pháp trong nước, điều này tạo nên nét riêng về VPA và TLAS của nước này. Ví dụ, hiệp hội thương mại gỗ trong nước đã đề nghị gỡ bỏ lệnh cấm vi phạm rộng rãi với máy cưa nghiền quy mô nhỏ, và kiểm soát loại máy này với giấy phép chính thức. Theo bà Brogan, thời gian thực hiện giữa các cuộc đàm phán VPA của Ghana và thực hiện kết quả đàm phán kéo dài nên tạm thời bị mất động lực. “Nhưng hiện giờ việc cấp phép FLEGT đã nằm trong tầm kiểm soát, các bên liên quan đã có động lực mới”. Ông Beeko nói: “việc cấp giấy phép sẽ không kéo dài” “khi lợi ích của FLEGT được nhìn nhận và sự tham gia sẽ phổ biến hơn.

Các bên liên quan trong ngành gỗ, các nước đã ký kết hiệp định FLEGT VPA đang yêu cầu châu Âu giữ cam kết với các sáng kiến đảm bảo tính dân chủ và minh bạch trong ngành của họ

MIKE JEFFREE

Các bên liên quan đã tham gia vào hệ thống kiểm soát gỗ tại Ghana Ảnh: Michael Buckley

Page 20: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

38 39Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

PHÁT TrIỂN BỀN VỮNGSuSTAINABILITY

Page 21: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

40 41Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

CÔNG TY CỔ PHẦN TÂN VĨNH CỬU

CÔNG TY TNHH GỖ CHÂU ÂU

CÔNG TY TNHH HỐ NAI

Trụ sở: Khu phố 9, P. Tân Biên, Biên Hòa, Đồng NaiLĩnh vực hoạt động: Gỗ nguyên liệuĐiện thoại: (061) 3888 100 – 3888 101Fax: (061) 3888 105 – 888 0830

Địa chỉ: ấp Cây Xoài, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng NaiVPGD: Km4, đường ĐT 767, ấp Sông Mây, xã Bắc Sơn, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng NaiLĩnh vực hoạt động: Gỗ nguyên liệuĐiện thoại: +84.61.897.2112/Fax: +84.61.897.2113Hotline: +84.936.020687 (Mr Tân)Email: [email protected] Yahoo: gochauau/Skype: trinhductanWebsite: www.eurowood.vn / www.gochauau.com

Trụ sở:Tỉnh Đồng Nai.Người đại diện:Telephone: 0613 986 795, 0613 967 767Fax: 0613 986 117Email: [email protected]

Người đại diện: Nguyễn Văn QuýĐịa chỉ: Khu Phố 8, P. Long Bình, TP. Biên Hòa, Đồng Nai

ĐT: +84 .61.3987037 Fax: +84.61.3987039 Email: [email protected]

Địa chỉ: Lĩnh vực hoạt đồng: Gỗ nguyên liệu Điện thoại: +84 (0) 8 3862 9016 Fax: +84 (0) 8 3862 7434Email:

Địa chỉ: 90 Tây Sơn, Tp. Quy Nhơn, Bình ĐịnhTel: (84) 563 846 839Fax: (84) 563 847 267Email: [email protected] [email protected]: www.daithanhfurniture.com

CÔNG TY CỔ PHẦN KIẾN TRÚC VÀ NỘI THẤT NANO

VP giao dịch - Showroom: Tầng 4B tòa nhà 25T2 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, P.Trung Hòa , Q.Cầu Giấy, T.p Hà NộiĐiện thoại: 04.3556 9168/04.3556 1105 -Fax: 04.3556 9229Website: nanovn.vn - Email: [email protected] nhánh Đồng Nai: Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu Long thànhĐịa chỉ: Cụm CN dốc 47, Xã Tam Phước,TP. Biên Hòa, Đồng NaiĐiện thoại: 0613.510.456

DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN KIẾN PHÚC

CÔNG TY TNHH THANH HOÀ

CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ GỖ ĐẠI THÀNH

Địa chỉ:Quận 4.Email: [email protected]: http://hafele.com.vnSản phẩm chính:

Lầu 3, Toà nhà REE, số 9 Đoàn Văn Bơ, Phường 12,

Phụ kiện xây dựng công trình, phụ kiện đồ gỗ, thiết bị và phụ kiện cho bếp và phòng tắm, thiết bị gia dụng…

CÔNG TY CỔ PHẦN VINA LÁ SẮT CỨNG

ĐỊA cHỈ TIN cẬYYeLLOW PAGeS

công Ty cổ phần vinafor đà nẴng

ace wood furniTure TechnoLogy JoinT sTock company

công Ty Tnhh xuấT nhập khẩu gỗ Tài anh

công Ty mdf vinafor gia Lai - mdf gia Lai company

công Ty Tnhh pháT TriỂn kỸ ThuậT việT nam

cTy Tnhh hiệp Long - hiep Long fine furniTure company

công Ty cổ phần Lâm đẶc sản xuấT khẩu Quảng nam

công Ty cổ phần chế biến gỗ nội ThấT pisico

Địa chỉ: Số 851 Ngô Quyền –Quận Sơn Trà,Tp. Đà Nẵng Tổng giám đốc: Nguyễn Đức HuyTel: (0511) 3733.275/3831259Fax: (0511) 3838.312 /3732.004Email: [email protected]: [email protected]

Địa chỉ: Lô CN4, KCN Nam Cầu Kiền, Thuỷ Nguyên, TP. Hải Phòng.Giám đốc: Nguyễn Đắc HạnhWeb: www.acewoods.com.vn Email: [email protected]: +84 31 2639997

Địa chỉ: Lô C3, Khu công nghiệp Gián Khẩu, Gia Viễn, Ninh BìnhTel: (030) 365 1595 Fax: (030) 365 0 350Email: [email protected]: www.taianh.comKho Gỗ Hải Phòng:Khu sân bay Cát Bi, Quận Hải An, TP Hải PhòngTel: 0913292491 Fax: (0303)3759355

Địa chỉ: Km 74, Quốc lộ 19, Xã Song An, Thị xã An Khê, Tỉnh Gia Lai Điện thoại: 059 3537069Fax: 059 3537068Email: [email protected]: http://www.mdfgialai.com

Địa chỉ: Số 160 - Phố Trần Bình - Từ Liêm - Hà NộiTổng giám đốc: Đỗ Thị Kim LoanĐiện thoại: +84-4-37555282/83Fax: +84-4-37553405Email: [email protected]

Địa chỉ: Số 98A/2 KP 1A, P.An Phú, TX.Thuận An, Bình DươngTổng giám đốc: Huỳnh Quang Thanh Tel: 0650.3710012Fax: 0650.3710013Email: [email protected]: [email protected]

Địa chỉ: Điện Ngọc, Điện Bàn, Quảng NamTổng giám đốc: Phạm Phú ThốngEmail: [email protected]: www.forexco.com.vn

Địa chỉ: Lô C6-C7, Khu công nghiệp Phú Tài, TP. Quy Nhơn, Tỉnh Bình ĐịnhGiám đốc: Nguyễn Văn ThuĐiện thoại: +84.56 3641265Fax: +84.56 3641263Email: [email protected]: www.pisico.vn

 

 

   

Page 22: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

42 43Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

cƠ HỘI GIAO THƯƠNGTrADING OPPOrTuNITIeS

cƠ HỘI XuẤT KHẨu GỖ MDF VÀ VÁN DĂM SANG NeW ZeALANDT

Chúng tôi là nhà nhập khẩu đến từ New Zealand. Hiện chúng tôi đang có nhu cầu nhập khẩu MDF và ván dăm, với yêu cầu kích thước cụ thể ngay như dưới đây. Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: MDF và ván dămXuất xứ: Việt NamLoại: được ép nhiều lớp màu vàng sáng và màu trắng tuyết mờ. Số lượng: 2 containers/thángKích thước: Ván MDF và ván dămDài x rộng x dàyLoại 1: 2440mm x 1830mm x 16 mmLoại 2: 3660mm x 1830mm x 25mmLoại 3: 3660mm x 1830mm x 16 mmBáo giá: FOBPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Công ty: LAMINEX NEW ZEALAND Quốc gia: New ZealandĐiện thoại: 0800 30…

cƠ HỘI XuẤT KHẨu VÁN Bóc GỖ KeO VÀ GỖ KeO TròN

Chúng tôi là nhà nhập khẩu đến từ Singapore. Do nhu cầu mở rộng sản xuất, chúng tôi hiện đang có nhu cầu nhập khẩu gỗ ván bóc từ Việt Nam với thông tin như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Ván bóc gỗ keo và gỗ keo trònXuất xứ: Việt NamSố lượng: Mỗi loại 3,000m3

Loại 1: Ván bóc gỗ keoKích thước: 1270mm x 60mm x 1.7mmLoại: A = 98%Độ ẩm: <=12%Loại 2: Gỗ keo trònKích thước:Chiều dài: 1.3m – 2.6mĐóng gói: vận chuyển bằng xe tải, không chở bằng containerBáo giá: FOBPhương thức thanh toán : LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: AlanQuốc gia: SingaporeĐiện thoại: +65 91333…

NHÀ NHẬP KHẨu SINGAPOre cầN MuA GỖ KeO HOặc GỖ BẠcH ĐÀN VụN

Tôi là John Tan đại diện cho công ty Ji Global đến từ Singapore. chyên nhập khẩu và xuất khẩu giấy cho các công ty in ấn, công ty xuất bản trên toàn châu Á. Hiện chúng tôi đang cần nhập khẩu mặt hàng gỗ keo vụn và gỗ Bạch đàn từ Việt Nam với thông tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ keo hoặc gỗ bạch đàn vụnXuất xứ: Việt NamMục đích sử dụng: làm giấySố lượng: 40,000 tấnBáo giá : FOBPhương thức thanh toán : LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: John TanĐịa chỉ: 20 Maxwell Road, #09-17, Maxwell House. Singapore 069113Quốc gia: Singapore

NHÀ NHẬP KHẨu HÀN Quốc cầN MuA GỖ TeAK

Chúng tôi là nhà nhập khẩu đến từ Hàn Quốc. Hiện nay, để phục vụ kinh doanh, công ty chúng tôi có nhu cầu nhập khẩu gỗ teak từ Việt Nam với thông tin như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ teakXuất xứ: Việt NamSố lượng: 50m3Kích thước:Đường kính trên: 60cm x 6m + 30cmBáo giá: FOBPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. Ho W. Chung Công ty: Poonglim Int’l Corp.Quốc gia: Hàn QuốcĐiện thoại: 82-2282-…

cƠ HỘI XuẤT KHẨu GỖ DÁN SANG ANGOLA

Tôi là Ricardo Fonseca đại diện công ty FONSECA & IRMÃO SARL đến từ Angola. Hiện chúng tôi đang có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng gỗ dán từ Việt Nam để làm vật liệu xây dựng với thông tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ dánXuất xứ: Việt NamKích thước: Dài x rộng x dày:2440mm x 1220mm x18mm2440mm x 1220mm x15mmBáo giá: FOB & CNF, cảng Lobito, AngolaPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Ricardo FonsecaCông ty: FONSECA & IRMÃO SARLĐịa chỉ: Av. Aires de Almeida Santos 199 a 203Quốc gia: AngolaSite: www.fonsecairmao.com

NHÀ NHẬP KHẨu ẤN ĐỘ cầN MuA GỖ SÀN

Tôi là Abhinav Pasricha NLDK TIMBERS PVT LTD đến từ Ấn Độ chuyên cung cấp đồ nội thất cho hầu hết các dự án cho khách sạn và doanh nghiệp trong khu vực. Hiện nay công ty được đánh giá là nhà cung cấp sàn gỗ tốt nhất trong nước đang hợp tác với một số thương hiệu quốc tế lớn như ASI, Castro & Philos, Berti, và Gage. Hiện chúng tôi đang có nhu cầu nhập khẩu mặt hàng gỗ làm sàn với thong tin chi tiết như sau:

Thông tin sản phẩm: Tên sản phẩm: Gỗ làm sànLoại gỗ: SukupiraXuất xứ: Việt NamYêu cầu:1. Gỗ ván sàn SukupiraKích thước: rộng x dày: 120mm x 18mmChiều dài: bất kỳSố lượng: 1,100m22. Thông tin gỗ Sakupira: 218 Rmt3. Mép gỗ Sakupira:Rộng: 75mmBáo giá: FOBPhương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. Abhinav PasrichaCông ty: NLDK TIMBERS PVT LTDĐịa chỉ: C-5/42, Safdarjung Development Area, New Delhi -110016, IndiaWebsite: http://nldk.in/about-nldk.html

cƠ HỘI XuẤT KHẨu GỖ cAO Su TròN SANG BANGLADeSH

Chúng tôi là nhà nhập khẩu gỗ tròn đếnn từ Bangladesh. Hiện chúng tôi đang có nhu cầu nhập khẩu gỗ cao su tròn với mục đích làm lõi/ván với thông tin như sau:

Thông tin về sản phẩm:Tên sản phẩm: Gỗ cao su trònXuất xứ: Việt NamMục đích sử dụng: làm lõi/ ván bóc cho phục vụ cho ngành công nghiệpgỗ dánSố lượng: 1 container cỡ lớn 40 feetYêu cầu:- Gỗ tròn màu đỏ Gurjan- Loại AKích thước:Chiều dài: 5mĐường kính trên: 40cmPhần thừa: 20cmLớp gỗ mặt màu đỏ Gurjan:Kích thước: dài x rộng x dày: 243cm x 121cm x 0.3mmĐộ ẩm: Màu sắc tươi tự nhiênĐóng gói: trong container to 40 feetBáo giá: CFR, cảng Chittagong,Bangladesh.Phương thức thanh toán: LC

Thông tin nhà nhập khẩu:Người liên hệ: Mr. JANARDAN CHAKRACông ty: OLDMANBANGLADESH LTDĐịa chỉ: Oldman Corporation, Gloriana Tower, Ground Floor,16, Purana Paltan, Dhaka-1000, Bangladesh.Quốc gia: Bangladesh

Thông tin cơ hội giao thương được cung cấp bởi công ty VietGOĐể biết thêm thông tin nhà nhập khẩu vui lòng liên hệ:Địa chỉ: C11, tầng 5 khách sạn Pullman, 40 Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội - Tel: 04 22123567 Email: [email protected]: 090 457 2200 (Ms Thuận) - www.vietgo.vn

Page 23: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

44 45Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU GỖ VÀ SẢN PHẨM GỖ CỦA VIỆT NAM TRONG 3 QUÝ NĂM 2014

I. XUẤT kHẨU

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU:Trong 3 quý năm 2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG

của Việt Nam tăng 14,6% so với cùng kỳ năm ngoái.Theo số liệu Tổng Cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu

khẩu gỗ và sản phẩm gỗ (G&SPG) của Việt Nam trong tháng 9/2014 đạt trên 507 triệu USD, giảm 8,4% so với tháng trước đó nhưng vẫn tăng 12,58% so với cùng kỳ năm 2013. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 364,5 triệu USD, giảm 4% so với tháng trước đó và tăng 19,5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong 3 quý năm 2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta đạt trên 4,45 tỷ USD (mức cao kỷ lục so với cùng kỳ những năm trước đó) tăng 14,6% so với cùng kỳ năm ngoái, và tăng 34,21% so với cùng kỳ năm 2012.

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 3,13 tỷ USD, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm ngoái; chiếm 70,24% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước (tỷ lệ này của cùng kỳ năm 2013 là 67,73%).

HỖ TrỢ DOANH NGHIỆPeXPOrT & IMPOrT

I. EXpORT

EXPORT TURNOVER:During the first three quarters of 2014, Vietnam export turnover

of wood and wood products (W&WP) increases by 14.6% compared to the same period last year.

According to the statistics from the General Department of Vietnam Customs, Vietnam export turnover of wood & wood products (W&WP) in September 2014 has reached over US$507 million, has decreased by 8.4% compared with the previous month but still gone up 12.58% from the same period last year. In particular, the export turnover of timber products reaches US$ 364.5 million, down 4% from the previous month and increases by 19.5% compared to the same period last year.

During the first three quarters of 2014, Vietnam export turnover of W&WP has achieved over US$ 4,45 billion (a record in comparison with the same period of the previous years, up 14.6% compared to the same period last year, and up 34.21% compared to the same period in 2012.

In particular, export turnover of timber products reached US$ 3.13 billion, up 18.6% compared to the same period last year; accounting for 70.24% of the total export turnover of W&WP in the whole country (this rate in 2013 was 67.73%).

VIETNAM EXPORT AND IMPORT OF WOOD AND WOOD PRODUCTS IN THE FIRST 8 MONTHS OF 2014

Forecast: According to the annual period, Vietnam export turnover of W&WP will focus at a high level in the last quarter of the year. In addition, export turnover of W&WP in the fourth quarter will continue to grow approximately 15% increase over the same period in 2013.

In the first 15 days of October 2014, Vietnam export turnover of W&WP has reached US$ 264 million, an increase of nearly 14% over the same period September 2014.

- In the first three quarters of 2014, export turnover of W&WP in FDI enterprises accounts for approximately 50% of the total export turnover of W&WP in the whole country.

In September 2014, export turnover of W&WP in FDI enterprises reaches US$ 254 million, down 4.8% compared to August 2014 and 9.84% increase compared to same period last year. In particular, export turnover of timber products has reached US$ 233 million, down 3.69% from the previous month and 17.17% increase compared to the same period last year, accounting for 91.73% of total export turnover of W&WP in FDI sector.

In the first three quarters of 2014, export turnover of W&WP in FDI enterprises has reached US$ 2.24 billion US dollars, up 15.08% compared with the same period last year, accounting for 50.37% of the total export turnover of W&WP in the country (in comparison with the same period in 2013 was 50.4%).

In particular, export turnover of timber products has reached US$1.97 million, up 17.39% compared with the same period last year, accounting for 87.87% of total export turnover of W&WP in FDI sector, and accounting for 63. 01% of the total export turnover of wood products in the country. (above two ratio over the same period in 2013 was in turn 86.15% and 64.10%).

Dự báo: Theo chu kỳ hàng năm, hoạt động xuất khẩu G&SPG của Việt Nam sẽ tập trung ở mức cao trong quý cuối của năm. Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu G&SPG trong quý IV sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trưởng xấp xỉ 15% so với cùng kỳ năm 2013.

Trong 15 ngày đầu tháng 10/2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đạt 264 triệu USD, tăng gần 14% so với cùng kỳ tháng 9/2014.

- 3 quý đầu năm 2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm xấp xỉ 50% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước.

Trong tháng 9/2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệpcó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt 254 triệu USD, giảm 4,8% so với tháng 8/2014 và tăng 9,84% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 233 triệu USD, giảm 3,69% so với tháng trước đó và tăng 17,17% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 91,73% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của khối doanh nghiệp FDI trong tháng.

3 quý năm 2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 2,24 tỷ USD, tăng 15,08% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 50,37% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước (tỷ lệ này của cùng kỳ năm 2013 là 50,4%).

Trong đó, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ đạt 1,97 triệu USD, tăng 17,39% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 87,87% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của khối doanh nghiệp FDI, và chiếm 63,01% tổng kim ngạch xuất khẩu sản phẩm gỗ của cả nước. (lần lượt 2 tỷ lệ trên của cùng kỳ năm 2013 là 86,15% và 64,10%).

Biểu đồ 1: Tham khảo kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam theo tháng từ năm 2012 đến hết tháng 9/2014Chart 1: Reference to Vietnam export turnover of W&WP by month from 2012 to September 2014

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

Bảng 1: Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu G&SPG chủ lực của Việt Nam trong 3 quý năm 2014 và 2013Table 1: Reference to the export market structure of W&WP in the first three quarters of 2014 and 2013

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)

No. Market 3 quarters of 2014 Compared to August 2013 (%)

First 8 months of 2014

1 USA 36,06 36,31 -0,252 Japan 15,85 14,96 0,893 China 14,44 18,52 -4,074 Korea 8,07 5,99 2,085 UK 4,47 4,03 0,436 Australia 2,47 2,32 0,167 Canada 2,47 2,21 0,268 German 1,68 1,72 -0,039 France 1,62 1,42 0,2010 Hong Kong 1,38 1,41 -0,0411 Taiwan 1,32 1,47 -0,1412 Netherlands 0,96 1,07 -0,1113 Netherlands 0,96 1,02 -0,0614 Malaysia 0,94 0,72 0,2215 Belgium 0,54 0,53 0,01

Page 24: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

46 47Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

HỖ TrỢ DOANH NGHIỆPeXPOrT & IMPOrT

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)

Thị trường/ Market September 2014 Compared to August 2014 (%)

Compared to September 2013 (%)

First 9 months of 2014

Compared to first9 months of 2013

USA 190.980 -7,18 13,51 1.605.917 14,35Japan 72.625 -19,80 6,48 706.021 22,03China 71.637 -15,97 -23,96 643.121 -10,19Korea 49.697 16,38 109,82 359.424 55,09UK 19.864 -18,39 17,92 198.861 27,43Australia 15.113 -23,22 21,23 110.201 22,93Canada 13.085 -17,74 27,03 110.101 28,61German 7.031 12,51 15,99 75.026 12,91France 6.768 -8,81 53,18 72.145 31,05Hong Kong 8.930 23,59 156,76 61.300 12,13Taiwan 5.473 -14,61 -24,30 58.928 4,00Netherlands 4.491 1,43 43,10 42.905 3,52India 6.925 23,54 28,93 42.798 8,11Malaysia 3.719 -41,33 2,87 41.645 50,32Belgium 1.201 -29,92 -17,09 24.022 17,76New Zealand 3.176 -7,01 51,05 20.835 47,81Italy 1.136 9,26 -18,07 18.853 2,74Sweden 1.470 64,65 51,29 15.549 -4,34Turkey 922 -49,62 450,54 14.467 74,20Saudi Arabia 1.688 58,77 121,48 14.446 28,01Spain 890 -17,98 -15,48 13.515 27,47Singapore 905 2,61 -21,16 12.228 -40,03Denmark 1.049 -5,98 -10,71 11.780 26,64UAE 1.649 35,28 48,30 11.733 12,35Thailand 1.101 -24,43 1,50 10.394 29,14Poland 920 -7,03 18,22 9.699 36,89

Bảng 2: Tham khảo thị trường xuất khẩu G&SPG của Việt Nam tháng 9 và 3 quý năm 2014Table 2: Reference to Vietnam export market of W&WP in September and the first 3 quarters of 2014

THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU:

Trong tháng 9/2014, kim ngạch xuất khẩu G&SPG của nước ta sang hầu hết các thị trường chủ lực đều giảm so với tháng trước đó: thị trường Hoa Kỳ giảm 7,18%; Nhật Bản giảm 19,8; Trung Quốc giảm 15,97%; Anh giảm 19,38%; Australia giảm 23,22%; Canada giảm 17,74%. Ngược lại, kim ngạch xuất khẩu G&SPG sang số ít thị trường chủ lực tăng là: Hàn Quốc tăng 16,38%; Hong Kong tăng 23,59%; Đức tăng 12,51%; Ấn Độ tăng 23,54%.

Trong 3 quý năm 2014, Hoa Kỳ liên tục trường xuất khẩu G&SPG lớn nhất của Việt Nam, đạt 1,6 tỷ USD, tăng 14,35% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm tới 36% tổng kim ngạch xuất khẩu G&SPG của cả nước. Bên cạnh đó, kim ngạch xuất khẩu G&SPG trong 3 quý năm 2014 sang hầu hết các thị trường chủ lực cũng đều tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm 2013: thị trường Nhật Bản tăng 22,03%; Hàn Quốc tăng 55,09%; Anh tăng 27,43%; Australia tăng 22,93%; Canada tăng 28,61%...

Ngược lại, trong số các thị trường xuất khẩu G&SPG chủ lực trong 3 quý năm 2014, duy nhất kim ngạch xuất sang thị trường Trung Quốc giảm, với mức giảm10,19% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm tỷ lệ 14,44% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giảm so với mức 18,52% của cùng kỳ năm 2013.

EXPORT MARKETS:In September2014, export turnover of W&WP in our

country to most major markets falls compared to the previous month: the US decreases by 7.18%; Japan decreases by 19.8%; China decreases by 15.97%; the UK drops 19.38%; Australia decreases 23.22%; Canada falls 17.74%. In contrast, export turnover of W&WP to few key markets increases such as: South Korea increases by 16.38%; Hong Kong increases by 23.59%; Germany increases by 12.51%; India increases by 23.54%.

In the three quarters of 2014, the United States is continuously the largest export market of Vietnam, has reached US$ 1.6 billion, an increase of 14.35% over the same period last year, accounting for 36% of total export turnover of W&WP in the country. Besides, export turnover of W&WP in three quarters of 2014 to most major markets also rise sharply, compared with the same period in 2013: Japan increases by 22.03%; Korea increases 55.09%; the UK is up 27.43%; Australia is up 2.93%; Canada goes up 28.61% etc.

In contrast, in the key export markets of W&WP in three quarters of 2014, the only export turnover to China fall, with a 10.19% decrease from the same period last year, accounting for 14.44% of the total export turnover in the country, a decrease by 18.52% compared to the same period in 2013.

Biểu đồ 2: Tham khảo cơ cấu thị trường xuất khẩu G&SPG trong tháng 9/2014Chart 2: Reference to the export market structure of W&WP in September 2014

U3

Oth9%

USA38%

France1%

hers%

GIndia1%

e Hong 2%

German1%

Japa14%

Cana3%

Kong%

an%

Australia3%

ada%

Chin14%

Ko10

UK4%a

 

na%

orea0%

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

II. NHẬp kHẨU

KIM NGẠCH NHẬP KHẨU:3 quý năm 2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước

tăng tới 59,9% so với cùng kỳ năm ngoái, cao hơn rất nhiều so với mức tăng 14,6% của kim ngạch xuất khẩu G&SPG.

Trong tháng 9/2017, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam đạt trên 176 triệu USD, giảm 9,2% so với tháng trước đó và tăng 5% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong 3 quý năm 2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về nước ta đạt 1,72 tỷ USD, tăng 59,5% so với cùng kỳ năm 2013, mức tăng cao kỷ lục so với cùng kỳ những năm trước, cao hơn rất nhiều so với mức tăng 14,6% của kim ngạch xuất khẩu G&SPG.

Trong 15 ngày đầu tháng 10/2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam đạt trên 88 triệu USD, giảm 6,57% so với cùng kỳ tháng trước đó.

Tình hình nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI trong 3 quý năm 2014.

II. IMpORT

IMPORT TURNOVER:In the first three quarters of 2014, import turnover of W&WP

in our country increases by 59.5% compared to the same period in 2013, much higher compared to 14.6% of export turnover W&WP.

In September 2014, Vietnam import turnover of W&WP has reached over US$ 176 million, down 9.2% from the previous month and up 5% compared to the same period last year.

In the first three quarters of 2014, import turnover of W&WP in our country has gained US$ 1.72 billion, increased by 59.5% compared to the same period in 2013, a record in comparison with the same period of the previous years, up 14.6% of import turnover of W&WP.

In the first 15 days of October 2014, Vietnam import turnover of W&WP has reached US$88 million, down 6.57% compared with the same period the previous month.

To import W&WP in FDI enterprises in three quarters of 2014.

Page 25: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

48 49Số 62 - Tháng 11.2014 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014No. 62 - November, 2014

HỖ TrỢ DOANH NGHIỆPeXPOrT & IMPOrT

Bảng 3: Tham khảo thị trường nhập khẩu G&SPG về Việt Nam trong tháng 9 và 3 quý năm 2014Table 3: Reference to import market of W&WP into Vietnam in September 2014 and in the first 3 quarters of 2014

(ĐVT/Unit: 1.000 USD)

Thị trường/ Market September 2014Compared to

August 2014 (%)Compared to

September 2013 (%) First 9 months of 2014

Compared to first 9 months of 2013 (%)

Laos 23.003 -26,93 -60,43 490.164 98,90Cambodia 10.977 -45,48 241,55 218.386 547,37USA 27.178 -1,88 26,58 186.065 17,08China 21.291 8,07 36,58 170.219 21,58Malaysia 8.763 -25,30 44,29 78.836 21,78Thailand 8.320 26,35 11,08 50.275 -8,45Myanmar 81 * -98,99 45.862 -3,75New Zealand 5.613 8,46 -26,20 41.257 -10,62Chile 4.178 3,59 3,21 37.774 47,79German 3.933 19,35 109,50 27.419 95,66Brazil 3.568 -1,40 43,59 21.333 41,14France 2.772 20,59 118,39 20.797 189,76Italy 3.041 74,28 387,38 16.071 317,94Korea 1.065 -58,02 -23,21 13.279 30,73Finland 1.201 -5,70 48,65 12.286 6,11Indonesia 1.625 83,23 22,65 11.124 -2,94Sweden 1.215 24,43 196,52 9.340 91,13Australia 315 -61,85 -47,79 7.189 75,46Argentina 1.116 29,80 422,88 6.419 161,21Taiwan 718 51,68 -21,88 5.809 -35,51Russia 686 -4,56 8,24 5.509 21,27Japan 716 45,92 148,07 4.992 23,28Canada 658 -8,78 135,62 3.788 9,95South Africa 294 23,79 -32,17 2.630 19,38UK 0 * -100,00 356 -59,36

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Biểu đồ 5: Tham khảo cơ cấu thị trường cung ứng G&SPG cho Việt Nam trong tháng 9/2014Chart 5: Reference to the proportion of market supply W&WP for Vietnam in September 2014

Lao13%

China12%

Cambo6%

s%

odia%

Malaysia5%

Thailand5%

U1

New Zeala3%

USA16%

and Chile2%

German2% BBrazil

2%Italy2%

O3

 

y

thers32%

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Trong tháng 9/2014,kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 60 triệu USD, tăng 2,04% so với tháng trước đó và tăng 17,22% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong 3 quý năm 2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG của các doanh nghiệp FDI đạt 463 triệu USD, tăng 16,84% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 26,85% tổng kim ngạch nhập khẩu G&SPG của cả nước (tỷ lệ này của cùng kỳ năm 2013 là 36,61%).

In September2014, import turnover of W&WP from FDI enterprises achieves US$ 60 million, an increase of 2.04% from the previous month and 17.22% compared to the same period last year.

In the three quarters of 2014, import turnover of W&WP from FDI enterprises achieves US$ 463 million, up 16.84% compared with the same period last year, accounting for 26.85% of the total import turnover of W&WP in the country (2013 is 36.61%).

(Nguồn: Hải Quan/Resource: Customs)

Biểu đồ 4: Kim ngạch nhập khẩu G&SPG về Việt Nam theo tháng từ năm 2011 hết tháng 9/2014Chart 4: Import turnover of W&WP into Vietnam by month from 2011 to September 2014

(ĐVT: Triệu USD/Unit: Million USD)

 

40

90

140

190

240

290

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU:

Trong tháng 9/2014, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ 3 thị trường chủ lực là Lào, Campuchia và Malaysia giảm rất mạnh so với tháng trước đó, với mức giảm lần lượt là: 26,93%; 45,48% và giảm 25,30%. Ngược lại, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Trung Quốc tăng nhẹ, với mức tăng trên 8% và tăng tới 26,35% từ thị trường Thái Lan.

Trong 3 quý năm 2014, Lào, Campuchia và Hoa Kỳ lần lượt là những thị trường cung ứng G&SPG lớn nhất cho Việt Nam, với mức tăng trưởng khá cao, lần lượt tăng 98,90%, 547,37% và tăng 17,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Bên cạnh đó, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ thị trường Trung Quốc và Malaysia cũng tăng khá mạnh so với cùng kỳ năm 2013.

Ngược lại, kim ngạch nhập khẩu G&SPG từ 3 thị trường kế tiếp là Thái Lan, Malaysia và Newzealand lại giảm so với cùng kỳ năm ngoái, với mức giảm lần lượt là 8,45%, 3,75% và giảm 10,62%.

IMPORT MARKET:

In September 2014, import turnover of W&WP from three main markets are Laos, Cambodia and Malaysia falls sharply compared to the previous month, with respective reductions of 26.93%; 45.48% and 25.30%. In contrast, import turnover of W&WP from Chinese market increases slightly with an increase of over 8% and increases by 26.35% from the Thailand market.

In the three quarters of 2014, Laos, Cambodia and the United States respectively supply for the largest W&WP for Vietnam, with high growth, respectively increases by 98.90%, 547.37% and 17, 8% compared to the same period last year. Besides, import turnover of W&WP from China and Malaysia also rise sharply in comparison with the same period in 2013.

In contrast, import turnover of W&WP from three next 3 markets such as Thailand, Malaysia and New Zealand falls in comparison with the same period last year, with a reduction respectively of 8.45%, 3.75% and 10.62 %.

Page 26: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

50 Số 62 - Tháng 11.2014No. 62 - November, 2014

HỘI cHỢ TrIỂN LãM 2014eVeNT cALeNDAr 2014

PEFC - Programme for the Endorsement for Forest Certification

PEFC:YOUR SOURCE FOR CERTIFIED TIMBER

Your customers are requiring proof of legality and sustainability. PEFC, the world’s largest forest certification system, offers you the largest supply.

Get PEFC Chain of Custody to source and sell certified, sustainable material.

www.pefc.org/getcertified [email protected] PEFC/01-00-01

Woodmag_210x147mm_PEFC_2013_12_09.indd 1 09/12/2013 14:56

Viet Nam Timber and Forest Products Association (VIFORES) which is a non-governmental organization, representing the community of wood processing enterprises in Viet Nam, has four main functions: (i) to bridge the enterprises with the government to reflect the thoughts, aspiration and requirements to the state, and propose policies to promote production and empower the business community; (ii) to give advice and criticism in the fields related to the development of forest products industry and trade; (iii) to represent the business community to create cooperation relations, mutual support linkage in business and on behalf of the enterprises to voice in national and international workshops and conferences on forests and forestry; and (iv) to provide services to Vietnamese enterprises such as introduction of new production technologies, human resources development, supporting the enterprises to seek customers, trade promotion, export market expansion, providing information on markets and consumers’ tastes and on trade, pricing, economy and business partners.

Add: No 189 Thanh Nhan Str, Hai Ba Trung, Ha Noi, Viet NamTel: (84) - 4- 62782122/ 37833016Fax: (84) - 4 - 37833016Email: [email protected]; [email protected]: www.vietfores.org; www.vietfores.org.vn

VIETNAM TIMBER AND FOREsT pRODUCT AssOCIATION ( VIFOREs)

HỘI CHỢ VIFA HOME 2014:

“Đồ gỗ Việt - Giữ vững sân nhà, không phụ thuộc hàng nhập”

Thời gian qua người tiêu dùng trong nước ngày càng quan tâm hơn đến việc mua sắm và trang trí đồ nội thất mang thương

hiệu Việt. Đặc biệt, sau sự kiện Trung Quốc đặt giàn khoan trái phép trong vùng biển Việt Nam, phong trào “tẩy chay hàng Trung Quốc” cũng diễn ra mạnh mẽ. Đây thực sự là một tín hiệu đáng mừng cho các nhà sản xuất đồ gỗ trong nước.

Theo xu hướng đó, các nhà sản xuất cũng dần tập trung hơn vào thị trường trong nước bằng cách mở thêm các cửa hàng bán sản phẩm cho thị trường nội địa. Bên cạnh chất lượng tốt và giá cả phải chăng, thì mẫu mã thiết kế cũng là một yếu tố được nhà sản xuất quan tâm. Người tiêu dùng sẽ cảm thấy thỏa mãn với những sản phẩm đồ gỗ nội thất có kiểu dáng thiết kế hiện đại, sang trọng với tiêu chuẩn xuất khẩu nhưng chi phí

hoàn toàn phù hợp với mức thu nhập của của mình.

Tuy nhiên, với tình hình kinh tế vẫn chưa được phục hồi hoàn toàn như hiện nay, các doanh nghiệp đồ gỗ nội thất vẫn đang gặp nhiều khó khăn do sức mua của thị trường kém và nhiều người tiêu dùng chưa quen với thương hiệu đồ gỗ của Việt Nam, chưa nhận diện được chất lượng sản phẩm Gỗ Việt.

Với chủ đề: “Đồ gỗ Việt – Giữ vững sân nhà, không phụ thuộc hàng nhập”. Hội chợ Đồ gỗ và Trang trí nội thất Việt Nam 2014 (VIFA HOME 2014) sẽ là cơ hội cho các doanh nghiệp gỗ tiếp cận với thị trường trong nước một cách hiệu quả, đồng thời góp phần đưa các thương hiệu đồ gỗ & mỹ nghệ của Việt Nam đến gần hơn với người tiêu dùng trong nước.

VIFA HOME 2014 thu hút 150 Doanh nghiệp tham gia với 600 gian hàng trưng

bày từ các sản phẩm đồ gỗ trong nhà & ngoài trời như: nội thất phòng khách, phòng ăn, phòng ngủ, phòng tắm, nhà bếp, đồ gỗ sân vườn, đồ gỗ dành cho trẻ em, đồ gỗ dành cho văn phòng, nhà hàng, khách sạn, café, khu nghỉ dưỡng, resort, biệt thự, căn hộ cao cấp… đến các sản phẩm trang trí nội thất như: màn, vải, thảm, vật liệu lót sàn, ván ốp tường, giấy dán tường, thiết bị nhà bếp, đèn trang trí, tranh & khung tranh, tượng điêu khắc, đá nghệ thuật, cây cảnh, bình hoa, đồ thủ công mỹ nghệ, sơn mài, gốm sứ, mây tre lá, quà tặng … các dịch vụ tư vấn kiến trúc, thiết kế thi công trang trí nội ngoại thất và các dịch vụ hỗ trợ.

Hội chợ sẽ diễn ra từ ngày 06-09/11/2014 tại Trung tâm Hội chợ & Triển lãm Tân Bình (TBECC) 446 Hoàng Văn Thụ, Q. Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh.

MINH NHẬT

Page 27: HÀNG NỘI THẤT “Bên co, bên nở” - goviet.org.vngoviet.org.vn/upload/aceweb/content/1433946649_Goviet62-TT.pdf · Sức mua tại các siêu thị nội thất giảm từ

Global Appeal. Naturally Sustainable.American HardwoodArchitects and designers all over the world have embraced American Hardwoods for the range of colours, grains and textures they offer, as well as for their consistency in grade, quality and supply and their sustainable credentials.

For more information visit www.americanhardwood.org

Follow us on fti

C

M

Y

CM

MY

CY

CMY

K

AHEC 22.5 X 30.pdf 2 22/04/14 12:44 pm