hoa sinh.pptx

20
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC CARBOHYDRATE PHỨC HỢP GVHD: PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh Lớp: CNSHCK23 Nhóm thực hiện: Phạm Thanh Tùng Nguyễn Thị Thúy Hằng Đỗ Thị Hiền 1

Upload: pham-thanhtung

Post on 23-Dec-2015

224 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

CARBOHYDRATE PHỨC HỢP

GVHD: PGS. TS. Ngô Xuân MạnhLớp: CNSHCK23Nhóm thực hiện: Phạm Thanh Tùng

Nguyễn Thị Thúy Hằng

Đỗ Thị Hiền

1

NỘI DUNG

1. ĐỊNH NGHĨA

2. PHÂN LOẠI

3. MỘT SỐ CARBOHYDRATE PHỨC HỢP QUAN TRỌNG

2

1. Định nghĩa

3

Carbohydrate phức hợp là loại carbohydrate bao gồm một cấu trúc hóa học được tạo thành từ ba hoặc nhiều đường liên kết với nhau để tạo thành một chuỗi. Carbohydrate phức hợp thường được tìm thấy trong các loại rau, bánh mì và ngũ cốc. Ví dụ về các thực phẩm có chứa carbohydrate phức hợp bao gồm rau bina, khoai lang, bông cải xanh, đậu, bí xanh, đậu lăng, sữa tách kem, ngũ cốc nguyên hạt và các loại cây họ đậu khác và rau. Carbohydrate phức hợp có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với carbohydrate đơn giản.

Carbohydrate phức hợp được chia thành hai loại: oligosaccharides và polysaccharides. - Oligosaccharides bao gồm một số lượng nhỏ các monosacarit (không vượt quá 10).

- Polysaccharides thường được tạo thành từ một số lượng lớn (lớn hơn 10) các monosacarit.

4

Phân loại

5

Một số Carbohydrate quan trọng

- Là carbohydrate có từ 2 đến 10 gốc monosaccharide nối với nhau bằng liên kết glycosis

- Một số loại Oligosaccharide phổ biến là : Maltose, Lactose và Sucrose.

6

Oligosaccharide

- được phát hiện bởi nhà hóa học người Ailen - Cornelius O'Sullivan - năm 1872

- Công thức phân tử C12H22O11

- Có nhiều trong mầm lúc mạch và kẹo mạch nha

- Ít tồn tại ở dạng tự do- Được cấu tạo từ 2 phân tử D-Glucose

α-maltoseβ-maltose

Thủy phân Maltosehttp://en.wikipedia.org/wiki/Maltose

Phân tử Maltosehttp://en.wikipedia.org/wiki/Maltose

Maltose

7

- Công thức phân tử C12H22O11

- Được phát hiện bởi bác sĩ người Ý Fabrizio Bartoletti (1576-1630) vào năm 1633

- Có nhiều trong sữa động vật (đường sữa)- Được cấu tạo từ 1 phân tử D-Glucose và D-Galactose- Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực phẩm

và dược phẩm

Lactose

Phân tử Lactosehttp://www.ilri.org/InfoServ/Webpub/fulldocs/ilca_manual4/Milkchemistry.htm

8

- Công thức phân tử C12H22O11

- Được đặt tên năm 1857 bởi nhà hóa học người Anh William Miller

- Có nhiều trong củ cải đường, thân cây mía và nhiều loại củ khác (đường mía)

- Được cấu tạo từ 1 phân tử α-D-glucopyranose và β-D-fructofuranose- Được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp thực

phẩm

Sucrose

Phân tử Sucrosehttp://en.wikipedia.org/wiki/Sucrose

9

- Được tạo thành từ một số lượng lớn các monosaccharide- Phần lớn carbohydrate tồn tại ở dạng này- Không có vị ngọt, không có khả năng tạo dung dịch thật khi tan trong nước, nếu tan

trong nước chỉ tạo dung dịch keo- Trong cơ thể sinh vật, Polysaccharide chủ yếu giữ chức năng cấu trúc hoặc dự trữ- Được phân thành 2 nhóm : Polysaccharide thuần và Polysaccharide tạp

10

Polysaccharide

- Chỉ chứa một loại đơn vị cấu tạo- Giữ vai trò dự trữ hoặc cấu trúc trong cơ thể sinh vật- Được chi thành các loại:

- Tinh bột- Glycogen- Dextran- Cellulose- Chitin- Inulin- Glucane

11

Polysaccharide thuần

- Do thực vật tạo ra, có nhiều ở hạt, củ, quả- Là nguồn năng lượng dữ trữ ở thực vật và là thức ăn

cho người và động vật- Có 2 thành phần là Amylose và Amylopectin

Tinh bột

Phân tử Amylosehttp://en.wikipedia.org/wiki/Amylose

Phân tử Amylopectinhttp://en.wikipedia.org/wiki/Amylopectin

12

- Glycogen được phát hiện bởi Claude Bernard- Là polysaccharite dự trữ ở động vật, có

nhiều trong gan và cơ vân- Glycogen được liên kết với nhau theo

mạch thẳng bằng α (1 → 4) glycoside. Mạch nhánh được liên kết bởi α (1 → 6) glycoside

Glycogen

Liên kết trong phân tử Glycogenhttps://www.rpi.edu/dept/bcbp/molbiochem/MBWeb/mb1/part2/glycogen.htm

13

- Cellulose được phát hiện vào năm 1838 bởi nhà hóa học người Pháp Anselme Payen

- Có cấu trúc dạng sợi, được tìm thấy trong vách tế bào thực vật

- Có từ 10.000 đến 15.000 đơn vị β-D-Glucose nối với nhau bằng liên kết (β 1-> 4) glycoside

- Ứng dụng đa dạng trong nhiều lĩnh vực

Cellulose

Phân tử Cellulosehttp://en.wikipedia.org/wiki/Cellulose

14

- Được cấu tạo bởi các đơn vị N-acetylglucosamine nối với nhau bằng liên kết (β 1-> 4) glycoside

- Là polysaccharide có dạng sợi- Thành phần trong vỏ cứng của nhiều sinh

vật- Nhiều ứng dụng trong nông nghiệp, công

nghiệp, y-sinh học

Chitin

Phân tử Chitinhttp://en.wikipedia.org/wiki/Chitin

15

- Cấu tạo từ nhiều loại monosaccharide khác nhau, dẫn xuất của monosaccharide hoặc các chất khác

- Có mặc nhiều trong tự nhiên và thực hiện nhiều vai trò sinh học quan trọng

- Được chi thành các loại: - Hemicellulose- Pentosane- Pectine- Peptidoglycan- Glycoprotein- Glycolipid- ……

16

Polysaccharide tạp

- Cấu tạo nên thành tế bào vi khuẩn- Được tạo thành do sự nối luân phiên N-

acetyglucosamine và N-acetylmuramic acid bằng liên kết (β 1-> 4) glycoside. Các chuỗi cạnh nhau được nối với nhau bằng những đoạn peptide ngắn tạo thành chuỗi vững chắc

Peptidoglycan

Cấu tạo peptidoglycanhttp://byosis.tumblr.com/post/79280279995/peptidoglycan

17

- Có một hoặc nhiều chuỗi oligosaccharide liên kết cộng hóa trị với một phân tử protein

- Có nhiều vai trò trong tế bào và cơ thể: kết cấu phân tử (collagen), miễn dịch (kháng nguyên), kích thích tố (hormone), enzyme, thụ thể….

Glycoprotein

Glycoprotein thụ thểhttp://www.apexbt.com/fusion-glycoprotein-92-106-human-respiratory-syncytial-virus.html

- Là lipid gắn kèm với oligosaccharite trong đó các oligosacchrite nằm ở đầu ưa nước

- Hoạt động như các vị trí nhận biết của các tế bào

Glycolipid

18

19

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình hóa sinh đại cương, PGS. TS. Ngô Xuân Mạnh, NXB Nông nghiệp, 2009.

- http://en.wikipedia.org/wiki/Amylose- http://en.wikipedia.org/wiki/Amylopectin - http://en.wikipedia.org/wiki/Maltose- http://en.wikipedia.org/wiki/Lactose- http://en.wikipedia.org/wiki/Oligosaccharide- http://en.wikipedia.org/wiki/Polysaccharide- http://en.wikipedia.org/wiki/Sucrose- ……..

20

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE