cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/cau hoi on tap... · web viewcâu 15:...

59
III.MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP 1.Bài toán liên quan đến tổng trở, giá trị hiệu dụng, biểu thức dòng điện và điện áp Câu 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây là đúng với đoạn mạch này? A. Tần số dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng 2 lần điện trở thuần của mạch. C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần nhanh pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện. D . Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch *Câu 2: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r mắc nối tiếp với một điện trở R = 40 . Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos100t (V). Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha 45 O so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là: A. 25 và 0,159H. B. 25 và 0,25H. C . 10 và 0,159H. D. 10 và 0,25H. *Câu 3: Đt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện thế u = 100cos100t (V) th dòng điện qua mạch là i = cos100t (A). Tổng trở thuần của đoạn mạch là A. R = 50. B . R = 100. C. R = 20. D. R = 200. *Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM là một tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đt vào hai đầu mạch AB điện áp u = 60cos 100πt V th dòng điện chạy qua mạch có cường độ i = 0,3cos(100πt + )A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch MB có giá trị là: A. 120V. B. 30 V. C. 60 V. D . 60V.

Upload: others

Post on 02-Jan-2020

18 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

III.MẠCH RLC MẮC NỐI TIẾP1.Bài toán liên quan đến tổng trở, giá trị hiệu dụng, biểu thức dòng điện và điện áp

Câu 1: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây là đúng với đoạn mạch này?

A. Tần số dòng điện trong mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. B. Tổng trở của mạch bằng 2 lần điện trở thuần của mạch.

C. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần nhanh pha so với điện áp giữa hai bản tụ điện.

D . Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch*Câu 2: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r mắc nối tiếp với một điện trở R = 40. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos100t (V). Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha 45O so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là: A. 25 và 0,159H. B. 25 và 0,25H. C. 10 và 0,159H. D. 10 và 0,25H.

*Câu 3: Đăt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh hiệu điện thế u = 100cos100t (V) thi dòng điện qua mạch là i = cos100t (A). Tổng trở thuần của đoạn mạch làA. R = 50. B. R = 100. C. R = 20. D. R = 200.*Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM là một tụ điện có điện dung C = F mắc nối tiếp với đoạn mạch MB. Đăt vào hai đầu mạch AB điện áp u = 60cos 100πt V thi dòng điện chạy qua mạch có cường độ i = 0,3cos(100πt + )A. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch MB có giá trị là: A. 120V. B. 30 V. C. 60 V. D. 60V.*Câu 5: Đăt điện áp xoay chiều u = U0cos(120πt +π/3)V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H. Tại thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 40 V thi cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 1A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:

A. i = 3 cos(120πt - )A. B. i = 2 cos(120πt + )A. C. i = 3 cos(120πt - )A. D. i = 2 cos(120πt - )A.

*Câu 6: Đăt vào hai đầu đoạn mạch có R,L,C mắc nối tiếp một điện áp có u = U cos ωt. Cho biết UR = và C = . Hệ thức đúng liên hệ giữa các đại lượng R, L và ω là:

A. R = L.ω. B. R = C. R = . D. R = Lω*Câu 7: Biểu thức dòng điện đi qua tụ điện có C = F là: i = Sin (100πt + )A. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện là: A. u = 200 Sin (100πt + ) V B. u = 200 Sin (100πt - )V C. u = 200 Sin (100πt + ) V D. u = 200 Sin (100πt + ) V*Câu 8: Đoạn mạch xoay chiều AB chứa ba linh kiện R,L,C . Đoạn mạch AM chứa L, MN chứa R và NB chứa C. R = 50Ω ZL = 50 Ω ;ZC = 50 Ω. Khi u = 80 V thi u = 60V . u có giá trị cực đại là: A. 100V. B. 150V. C. 50 V. D. 100 V.

Page 2: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

*Câu 9: Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L măc nối tiếp. Hiệu điện thế ở 2 đầu mạch có dạng

uAB = 100 cos 100 πt (V) và cường độ dòng điện qua mạch có dạng i = 2 cos(10πt - )(A). Giá

trị của R và L là:

A. R = 25 , L = H. B. R = 25 , L = H.

C. R = 25 , L = H.

D. R = 50, L = H.

*Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều AB theo thứ tự gồm có điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm có điện trở trong r ghép nối tiếp. N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Biết hệ số công suất của đoạn mạch AN là cos φ = 0,6 , dòng điện trong mạch i = 2 cos100πt (A) , điện áp hiệu dụng hai đầu các đoạn AN, NB và AB lần lượt là 40V, 85V và 75V. Tổng điện trở thuần của mạch AB có giá trị là

A. 34 Ω B. 38 Ω C. 36 Ω D. 30 Ω*Câu 11: Một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L. Đăt vào 2 đầu cuộn dây điện áp không đổi 20V thi cường độ dòng điện qua cuộn dây là 2A. Đăt vào 2 đầu cuộn dây một điện áp xoay chiều u = 200cos100πt(V) thi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là . Giá trị của L là:

A. B. C. D.

*Câu 12: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C = F và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = H mắc nối tiếp với nhau. ĐẶt vào hai đầu đôạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100cos100πt (V). Tại thời điểm điện áp 2 đầu đoạn mạch có giá trị 50V và đạng giảm thi cường độ dòng điện qua mạch là A.0 B. (A) C. (A) D.- (A) *Câu 13: Đoạn mạch xoay chiều R,L,C nối tiếp, có R = 10 , cuộn cảm thuần L = 1/10(H), tụ điện C = 10-3/2(F). Biết điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là uL = 20 cos(100t + /3) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là

A. u = 40 cos(100t - ) V. B. u = 40cos(100t - ) V.

C. u = 40 cos(100t + ) V. D.u = 40cos(100t - ) V.

*Câu 14: Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử đều bằng nhau và bằng 200V. Nếu mắc song song với tụ C một tụ điện giống hệt nó thi điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần sẽ bằng

A. 100 V. B. 80 V. C. 10 V. D.100V

Page 3: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

*Câu 15: Đăt điện áp xoay chiều u = 50cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện trong đoạn mạch là :

A. 62,5W B.162,5W C.64,5W D.60W*Câu 16: Đăt điện áp một chiều 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần thi dòng điện trong mạch có cường độ 0,24A. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều 100V – 50Hz thi cường độ dòng điện qua mạch là 1A. Lấy π2

= 10. Độ tự cảm của cuộn cảm có giá trị gần bằng :A. 0,28H B. 0,32H C.0,13H

D.0,35H*Câu 17: Đăt điện áp một chiều 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần thi dòng điện trong mạch là dòng không đổi có cường độ 0,24A. Nếu mắc vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều 100V – 50Hz thi cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1A. Giá trị của L là

A. 0,32H B. 0,35H C. 0,13H D. 0,27H*Câu 18: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM chứa điện trở thuần, đoạn mạch MN chứa cuộn cảm thuần và đoạn mạch NB chứa tụ điện mắc nối tiếp. Gọi u, u1, u2, u3 lần lượt là điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AB, AM, MN, NB. Hệ thức đúng làA. u3 + u1 = u – u2 B. u = u1 + u2 – u3 C. u3 = u1 – u2 – u D. u + u1 = u2 – u3

Câu 19: Cho đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp hai đầu mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U ổn định. Biết 2 = , điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng:A. U. B. U C. 2U. D. U.*Câu 20: Đoạn mạch R,L,C ghép nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), điện dung của tụ điện thay đổi được. Ban đầu giá trị của dung kháng là Zc=250Ω. Cho R=50Ω, =100Ω, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch không thay đổi. Nếu từ giá trị ban đầu trên của dung kháng, người ta giảm điện dung của tụ thi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ sẽ:A. Luôn tăng. B. Luôn giảm. C. Tăng rồi giảm D. Giảm rồi tăng.*Câu 21: Đăt điện áp u=Uocos(100πt+π/6) (V) vào cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2π (H). Ở thời điểm khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là 150V thi cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là:A. i=5cos(100πt+5π/6)(A). B. i=6cos(100πt-π/3)(A).C. i=5cos(100πt-π/3)(A). D. i=6cos(100πt+5π/6)(A).*Câu 22: Đăt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thi cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25 A; 0,5 A; 0,2 A. Nếu đăt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thi cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch làA. 0,3 A. B. 0,05A. C. 0,2 A. D. 0,15 A.*Câu 23: Đăt điện áp u = U0 cos100t vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 50Ω, cuộn cảm có độ tự cảm L = 0,8 H và điện trở r = 10Ω. Tổng trở của mạch là:

Page 4: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A. 120Ω. B. 140Ω. C. 100Ω. D. 90Ω.**Câu 24: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch AM gồm điện trở R = 50Ω mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = F. Đoạn mạch MB gồm cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần r. Khi đăt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM có biểu thức: u =80cos(100πt )V; điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch MB có biểu thức: u = 200cos (100πt + )V. Điện trở thuần và độ tự cảm của cuộn dây có giá trị bằng:

A. r = 125Ω; L = 0,69H B. r = 176,8Ω; L = 0,976H.C. r = 75Ω; L = 0,69H. D. r = 125Ω; L = 1,38H.

**Câu 25: Đăt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, cuộn dây không thuần cảm (L, r) và tụ điện C với . Gọi N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn dây, M là điểm nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp tức thời uAM và uNB vuông pha với nhau và có cùng một giá trị hiệu dụng là . Giá trị của U0

bằng:A. V. B. V. C. V. D. V.

**Câu 26: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở, một cuộn cảm thuần và một tụ điện có điện dung C = 10-3/(4π)F. Đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định, có tần số f = 50Hz. Khi nối tắt tụ điện thi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch không thay đổi. Độ tự cảm của cuộn cảm bằngA. 0,8/π (H) B. 0,6/π (H) C. 0,4/π (H) D. 0,2/π (H)**Câu 27: Đăt điện áp u=240 cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R=60Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=1,2/π(H) và tụ điện có điện dung C= /6π(F). Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V thi độ lớn của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt bằngA. 240V và 0V B. 120 V và 120 V C. 120 V và 120V D. 120V và 120 V

2.Bài toán liên quan đến cộng hưởng điện, độ lệch phaCâu 1: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra khi:A.Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại.B. Thay đổi R để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại. C. Thay đổi điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.D. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.Câu 2: Trong đoạn mạch điện xoay chiều RLC, phát biểu nào sau đây sai? A. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC song song thi luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số để tim mối liên hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua từng phần tử. B. Nếu là đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp luôn có thể dùng phương pháp tổng hợp dao động điều hòa cùng phương cùng tần số để tim mối liên hệ giữa hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hiệu điện thế hiệu dụng trên từng phần tử.

Page 5: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

C. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên điện trở thuần.D. Công suất tiêu thụ trên cả đoạn mạch luôn tăng nếu ta mắc thêm vào trong mạch một tụ

điện hay một cuộn dây thuần cảm.Câu 3: Cho đoạn điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần r, độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C . Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với cường độ dòng điện, phát biểu nào sau đây là sai:A. Cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch bằng nhauB. Trong mạch điện xảy ra hiện tượng cộng hưởng điệnC. Hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu cuộn dây lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạchD. Hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch vuông pha với hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dâyCâu 4: Cho mạch điện xoay RLC nối tiếp Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện cùng pha khi A. B. C. D. Câu 5: Mạch điện RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ giảm điện dung tụ điện một lượng rất nhỏ thi:A. Điện áp hiệu dụng tụ không đổi. B. Điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần không đổi. C. Điện áp hiệu dụng trên tụ tăng. D. Điện áp hiệu dụng trên tụ giảm.Câu 6: Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Nếu chỉ tăng tần số của dòng điện trong mạch thi kết luận nào dưới đây sai?A.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện tăng. B.Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.C.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở giảm. D.Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch giảm.*Câu 7: Khi trong đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C, mắc nối tiếp mà hệ số công suất của mạch là 0,5. Phát biểu nào sau đây là đúngA. Đoạn mạch phải có tính cảm khángB. Liên hệ giữa tổng trở đoạn mạch và điện trở R là Z = 4RC. Cường độ dòng điện trong mạch lệch pha /6 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạchD. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R lệch pha /3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch*Câu 8: Dung kháng của mạch RLC nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thay đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng các cách nêu sau đây, cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện có thể xảy ra?

A. Tăng điện dung của tụ điện B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.C. Giảm điện trở thuần của mạch. D. Giảm tần số của dòng điện.

*Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung biến đổi. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch ổn định. Ban đầu mạch có cộng hưởng. Khi giảm điện dung của tụ điện còn một nửa thi :

A. Dung kháng bằng tổng trở của cuộn dây.B. Tổng trở của cuộn dây bằng tổng trở của cả đoạn mạch.

Page 6: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

C. Dung kháng bằng tổng trở của cả đoạn mạch.D. Cảm kháng gấp đôi dung kháng.

*Câu 10: Mạch xoay chiều RLC có điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch không đổi. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khiA. Thay đổi tần số f để điện áp hiệu dụng trên tụ đạt cực đại.B. Thay đổi độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại.C. Thay đổi điện trở R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.D. Thay đổi điện dung C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại.*Câu 11: Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi trong đoạn mạch này xảy ra hiện tượng cộng hưởng, phát biểu nào sau đây sai?A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch không phụ thuộc vào điện trở R.B. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt cực đại.C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện.*Câu 12: Độ lệch pha giữa điện áp của hai đầu cuộn dây và điện áp của hai đầu tụ điện không thể nhận giá trị nào sau đây?

A. π/2. B. 3π/4. C. π. D. 5π/6.*Câu 13: Đăt vào hai đầu mạch điện xoay chiều RCL mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện thi:

A. Điện áp hiệu dụng trên điện trở nhận giá trị cực đại. B. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện nhận giá trị cực đại. C. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần nhận giá trị cực đại. D. Điện áp hiệu dụng trên hai đầu đoạn mạch gồm điện trở và tụ điện đạt giá trị cực đại.

*Câu 14: Đoạn mạch RLC mắc vào mạng điện tần số f1 thi cảm kháng là 36Ω và dung kháng là 144Ω. Nếu mạng điện có tần số f2= 120 Hz thi cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị f1

A.50 Hz B.60 Hz C.480 Hz D.30 Hz*Câu 15: Đăt điện áp xoay chiều u = U0cos(t + ) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở thuần R mắc nối tiếp. Ban đầu mạch có tính dung kháng. Cách nào sau đây có thể làm mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện? A. Giảm L. B. Giảm C. C. Tăng . D. Tăng R.**Câu 16: Cho mạch điện AB gồm: điện trở R, tụ điện C và cuộn dây có R0 = 50Ω mắc nối tiếp. Có ZL = ZC = 50Ω. Đoạn AM gồm R nối tiếp với tụ điện, đoạn MB là cuộn dây.Tính điện trở R, biết hiệu điện thế hai đầu đoạn AM và hiệu điện thế hai đầu đoạn MB lệch pha nhau 750 ?A. 50Ω. B. 25Ω. C. 50Ω. D. 25Ω.**Câu 17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R=100 ; điện áp hai đầu

đoạn mạch có dạng , mạch có L biến đổi được. Khi L = (H) thi ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thi độ tự cảm có giá trị bằng:

Page 7: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A. B. C. D. **Câu 18: Cho mạch điện AB gồm: điên trở R, tụ điện C và cuộn dây có R0 = 50Ω mắc nối tiếp. Có ZL = ZC = 50Ω. Đoạn AM gồm R nối tiếp với tụ diện, đoạn MB là cuộn dây.Tính điện trở R, biết hiệu điện thế hai đầu đoạn AM và hiệu điện thế hai đầu đoạn MB lệch pha nhau 750.

A. 25Ω. B. 25Ω. C. 50Ω. D. 50Ω.**Câu 19: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đăt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định thi cường độ hiệu dụng của dòng điện là . Nếu nối tắt tụ điện thi cường độ dòng diện hiệu dụng là =2 , đồng thời hai dòng điện i1 và i2 vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch khi không nối tắt tụ điện là:A. 0,5 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,75.**Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R,L,C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Biết R2C=16L. Đoạn mạch đang cộng hưởng, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB là 120V. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằngA. 120V. B. 60V. C. 30V. D. 240V.**Câu 21: Đoạn mạch nối tiếp AB gồm cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc theo thứ tự trên. M là điểm nối giữa cuộn dây và điện trở R, N là điểm nối giữa điện trở R và tụ C. Biết = cos(ωt+φ)(V); = cos(π/2 - ωt - φ)(V). Hệ thức liên hệ giữa R, L,C là:A. L=CR2. B. C=LR2. C. L=RC. D. R2=LC.

3.Bài toán liên quan đến công suất và hệ số công suấtCâu 1: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp có dòng điện xoay chiều chạy qua. Hệ số công suất của đoạn mạch

A. Tỉ lệ thuận với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần trong mạch.B. Tỉ lệ nghịch với điện áp hiệu dụng hai đầu mạch.C. Tỉ lệ thuận với công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch.D. Phụ thuộc vào tần số của dòng điện trong mạch.

Câu 2: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp ,phát biểu nào sau đây đúng? Công suất điện (trung binh) tiêu thụ trên cả mạch:A. Chỉ phụ thuộc vào giá trị điện trở thuần R của đoạn mạchB. Luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần của đoạn mạchC. Không thay đổi nếu ta mắc thêm đoạn mạch một tụ điện hoăc 1 cuộn dây thuần cảmD. Không phụ thuộc gi vào L và CCâu 3: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, phát biểu nào sau đây đúng? Công suất điện (trung binh) tiêu thụ trên cả đoạn mạchA. Luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở thuần.B. Chỉ phụ thuộc và giá trị điện trở thuần R của mạch.C. Không phụ thuộc gi vào L và C.

Page 8: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

D. Không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch này một tụ điện hoăc một cuộn dây thuần cảm.Câu 4: Một điện áp xoay chiều được đăt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở:A. Tỉ lệ thuận với tần số. B. Tỉ lệ thuận với binh phương của tần số.C. Tỉ lệ nghịch với tần số. D. Không phụ thuộc vào tần số.Câu 5: Trong các dụng cụ sử dụng điện như quạt, tủ lạnh, động cơ… người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằmA. Tăng hiệu suất của việc sử dụng điện. B.Tăng công suất tiêu thụ.C. Giảm công suất tiêu thụ. D. Thay đổi tần số của dòng điện.

*Câu 6: Đăt một hiệu điện thế xoay chiều cố định vào 2 đầu một đoạn mạch RLC nối tiếp, trong đó R là biến trở có giá trị có thể thay đổi từ rất nhỏ đến rất lớn. Khi tăng dần giá trị R từ rất nhỏ thi công suất tiêu thụ của mạch sẽ:

A. Luôn tăng. C. Tăng đến một giá trị cực đại rồi giảm.B. Luôn giảm. D. Giảm đến một giá trị cực tiểu rồi tăng.

*Câu 7: Mạch RLC nối tiếp có tính dung kháng. Nếu ta tăng dần tần số của dòng điện thi hệ số công suất của mạch

A. Tăng. B. Giảm. C. Ban đầu tăng, sau giảm. D. Ban đầu giảm, sau tăng.*Câu 8: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính dung kháng. Khi tăng tần số của dòng điện thi hệ số công suất của mạch

A. Không đổi. B. Bằng 0. C. Giảm. D. Tăng.*Câu 9: Một bóng đèn dây tóc trên đó có ghi 220V-100W mắc nối tiếp với một cuộn dây vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 380V-50Hz thấy đèn sáng binh thường. Dùng một vôn kế có điện trở rất lớn đo điện áp ở hai đầu cuộn dây thi vôn kế chỉ 220V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :

A. 149,2W B. 190,6W C. 220W D. 200W *Câu 10: Đăt giữa hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều tần số 50Hz thi hệ số công suất của đoạn mạch bằng . Biết điện dung C = F, độ tự cảm L = H. Giá trị của điện trở R là:

A.50 Ω B.100Ω C.100 Ω D.100 Ω.*Câu 11: Mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = F. Đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50Hz và giá trị hiệu dụng 200V. Để công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là 200W thi giá trị của điện trở R là:

A. 80Ω hay 120Ω. B. 20Ω hay 180Ω. C. 50Ω hay 150Ω. D. 60Ω hay 140Ω.*Câu 12: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng ZC = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi đăt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu

Page 9: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

thức thi thấy điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là

120V và sớm pha so với điện áp đăt vào mạch. Công suất tiêu thụ của cuộn dây là

A. 120W. B. 72 W. C. 240W. D. 144W.*Câu 13: Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều và cường độ dòng điện qua mạch lần lượt có biểu thức u = 100 sin(t + /3)(V) và i = 4 cos(100t - /6)(A), công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 400W B. 200 W C. 200W D. 0*Câu 14: Đăt điện áp xoay chiều u = 120 cos (100πt + π/3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một

cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và một tụ điện C = mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu

dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng: A.144W; B. 72W; C. 240W; D. 100W*Câu 15: Một đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nói tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đăt vào hai đầu đoạn mạch là 150V; Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 2A. Điện áp hiệu dụng chạy giữa hai bản tụ điệm là 90V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :

A.200V. B. 180V C.240V D. 270V*Câu 16: Trong các cơ sở tiêu thụ điện năng phải bố trí các mạch điện sao cho có hệ số công suất mạch lớn nhằm mục đích :

A. Tăng công suất tỏa nhiệt. B. Tăng công suất tiêu thụ.C. Tăng cường độ dòng điện. D. Giảm công suất hao phí trên đường dây tải

điện.*Câu 17: Một điện áp xoay chiều ổn định lần lượt đăt vào hai đầu các đoạn mạch I (có điện trở R) và đoạn mạch 2 (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp) thi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng lần lượt là 4A và 3A. Khi đăt điện áp xoay chiều trên vào hai đầu đoạn mạch gồm đoạn mạch I và đoạn mạch 2 mắc nối tiếp thi hệ số công suất của đoạn mạch bằng :

A.3,6 B.0,8 C.0,6 D.0,48*Câu 18: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng. Khi tăng dần tần số của dòng điện thi hệ số công suất của mạchA. Giảm B. Bằng 0 C. Tăng D. Không đổi*Câu 19: Đối với các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ điện… với công suất định mức P và điện áp định mức U, nếu nâng cao hệ số công suất thi làm choA.Cường độ dòng điện hiệu dụng tăng. B.Công suất tỏa nhiệt tăng.C.Công suất tiêu thụ điện hữu ích tăng. D.Công suất tiêu thụ điện P giảm.*Câu 20: Một đoạn mạch AB gồm : một cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện. Đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng bằng U thi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 4U/3 và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 7U/15. Hệ số công suất của cuộn dây bằng

Page 10: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A. 0,48 B. 0,64 C. 0,56 D. 0,6*Câu 21: Đăt điện áp xoay chiều u=120 cos(100πt+π/3) vào hai đầu đoạn mạch gồm một cuộn dây thuần cảm L, một điện trở R và tụ điện C= /π mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng trên cuộn dây L và trên tụ điện C bằng nhau và bằng một nửa trên điện trở R. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đó bằng:A. 144W. B. 72W. C. 240W. D. 100W.*Câu 22: Đăt điện áp xoay chiều u=U cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thi điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch ban đầu bằng:A. /2. B. /2. C.1/ . D. 1/ .*Câu 23: Đăt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều điện áp u=180cos(100πt-π/6)(V) thi cường độ dòng điện qua mạch i=2sin(100πt+π/2) (A). Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch bằngA. 90 W. B. 90W. C. 360W. D. 180W.*Câu 24: Cho đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm cuộn dây và tụ điện. Gọi M là điểm giữa cuộn dây và tụ. Đăt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều uAB= 60 cos100πt(V) thi đo được uAM = uMB = 60V. Hệ số công suất của đoạn mạch là:

A. B. C. D.

**Câu 25: Cho đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r. Biết Đăt vào đoạn mạch điện áp xoay chiều

thi điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. 0,866. B. 0,657. C. 0,785. D. 0,5.**Câu 26: Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và BM mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R1 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R2 mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Đăt điện áp xoay chiều u = U0cos t (U0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB thi công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 85

W, khi đó và độ lệch pha giữa uAM và uMB là 900. Nếu đăt điện áp trên vào hai đầu

đoạn mạch MB thi đoạn mạch này tiêu thụ công suất bằng:A. 110 W. B. 85 W C. 170 W. D. 135 W.

**Câu 27: Đăt một điện áp u = 80cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm thi thấy công suất tiêu thụ của mạch là 40W, điện áp hiệu dụng UR = ULR = 25V; UC = 60V. Điện trở thuần r của cuộn dây bằng bao nhiêu?

A. 15Ω B. 25Ω C. 20Ω D. 40Ω**Câu 28: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L = CR2. Đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc là ω1 = 50π (rad/s) và ω2 = 200π (rad/s) . Hệ số công suất của đoạn mạch bằng :

Page 11: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A. B. C. D.

**Câu 29: Cho đoạn mạch gồm có điện trở thuần và cuộn cảm mắc nối tiếp. Khi đăt hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu đoạn mạch thi công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là 12W. Khi đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 2U vào hai đầu đoạn mạch thi công suất tiêu thụ của đoạn mạch cũng là 12W. Hệ số công suất của đoạn mạch xoay chiều làA. 1,00 B. 0,25 C. 0,50 D. 0,87**Câu 30: Đăt vào hai đầu đoạn mạch (gồm 1 cuộn dây nối tiếp với 1 tụ điện) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 60V thi các điện áp tức thời của cuộn dây và của đoạn mạch lệch pha nhau 900, đồng thời hệ số công suất của cuộn dây bằng 0,8. Điện áp hiệu dụng của cuộn dây bằngA. 36V B. 48V C. 45V D. 75V**Câu 31: Một đoạn mạch RLC nối tiếp, điện trở R có giá trị không đổi. Đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch có giá trị cực đại bằng 180W. Khi hệ số công suất của đoạn mạch là 1/3 thi công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằngA. 60W B. 20W C. 45W D. 90W**Câu 32: Mạch xoay chiều R1L1C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng . Mạch xoay chiều

R2L2C2 mắc nối tiếp có tần số cộng hưởng . Biết C1 =2C2, =2 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thi tần số cộng hưởng của mạch là f bằng:A. B. C. D. .**Câu 33: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Biết L=4CR2. Đăt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định, mạch có cùng hệ số công suất với hai giá trị của tần số góc ω1=50π rad/s và ω2=200π rad/s. Hệ số công suất của đoạn mạch bằngA. 1/ . B. 1/ . C. 2/ . D. 2/ .**Câu 34: Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào mạch RLC nối tiếp, tần số f thay đổi được. Khi tần số f=f0=100 Hz thi công suất tiêu thụ trong mạch là cực đại. Khi f= 160 Hz thi công suất tiêu thụ trong mạch bằng P. Giảm liên tục f từ 160 Hz đến giá trị nào thi công suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P?

A.125 Hz. B.90 Hz. C.62,5 Hz. D.40 Hz.dòng điện tức thời qua đoạn mạch bằng không và đang giảm. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch X là

A. 400 W. B. 200 W. C. 160 W. D. 100 W.**Câu 35: Cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L mắc vào điện áp xoay chiều

thi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5A và i lệch pha so với u góc 600. Mắc nối tiếp cuộn dây với đoạn mạch X thi cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 3A và điện áp hai đầu cuộn dây vuông pha với điện áp hai đầu X. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X là:

A. 200W B. W C. 300W D. W

Page 12: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

4.Bài toán cực trị R thay đổi, L thay đổi, C thay đổi và ω thay đổi

Câu 1: Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RLC luôn có giá trị :A. Lớn nhất khi trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.B. Lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm;C. Lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện;

D. Lớn hơn hoăc bằng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở

*Câu 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đăt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thi thấy LC = 1/ 4f22. Khi thay đổi R thi:

A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B. Độ lệch pha giữa u và i thay đổiC. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.

*Câu 3: Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R,L,C lần lượt là 60V, 120V, 40V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100V, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng A.61,5V B.80V C.92,3V D.55,7V*Câu 4: Mắc nối tiếp một bóng đèn và một tụ điện vào một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thấy đèn sáng binh thường. Mắc thêm một tụ điện nữa song song với tụ điện của mạch thi

A. Điện áp ở hai đầu đèn giảm. B. Độ sáng của đèn không đổi C. Độ sáng của đèn tăng lên. D. Độ sáng của đèn giảm

đi. *Câu 5: Cho mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm mắc nối tiếp với biến trở R. Đăt vào đoạn mạch trên điện áp xoay chiều ổn định Khi thi thấy điện áp hiệu dụng trên biến trở và trên cuộn dây bằng nhau. Sau đó tăng R từ giá trị thi

A. Công suất toàn mạch tăng rồi giảm. B. Công suất trên biến trở tăng rồi giảm.C. Công suất trên biến trở giảm. D. Cường độ dòng điện tăng rồi giảm.

*Câu 6: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi đăt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f thi thấy LC = 1/ 4f22. Khi thay đổi R thi:A. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi B. Độ lệch pha giữa u và i thay đổi C. Hệ số công suất trên mạch thay đổi. D. Hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi.

Page 13: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

*Câu 7: Mạch điện AB gồm R, L, C nối tiếp đăt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB=U cosωt. Mạch chỉ có L thay đổi được. Khi L thay đổi từ L =L1 =1 / ω² C đến L =L thi:A.Cường độ dòng điện luôn tăng. B.Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm luôn tăng.C.Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ luôn tăng. D.Tổng trở của mạch luôn giảm.*Câu 8: Đăt một điện áp xoay chiều ( với U và f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R thay đổi được mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung không đổi. Điều

chỉnh R điện áp 2 đầu đoạn mạch lệch pha với cường độ dòng điện qua mạch. Khi đó:

A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại.B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch đạt cực đại.C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại.D. Công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại.

*Câu 9: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được. Khi cho R = R 1 = 10Ω hoăc R = R2 = 30Ω thi công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Độ lệch pha giữa u và i khi R = R1

là:A.π/3 B.π/4 C.π/6 D.π/5

*Câu 10: Đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C và biến trở R mắc nối tiếp. Đăt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi và tần số f thi thấy LC = 1/4f2 2. Khi thay đổi R thi: A. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở không đổi. B. Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi. C . Hệ số công suất mạch thay đổi. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện không đổi.*Câu 11: Đăt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm một điện trở và một tụ điện có điện dung biến đổi mắc nối tiếp. Ban đầu điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng của điện trở và của tụ điện lần lượt là 50 V và 120V. Khi giảm điện dung của tụ điện còn một nửa thi điện áp hiệu dụng của điện trở bằng :

A. 26,5V B. 25V C. 18,8V D. 115,3V*Câu 12: Một điện áp xoay chiều được đăt vào hai đầu một điện trở thuần .Giữ nguyên giá trị hiệu dụng ,thay đổi tần số của hiệu điện thế .Công suất tỏa nhiệt trên điện trởA.Tỉ lệ thuận với tần số B.Tỉ lệ thuận với binh phương của tần số C.Tỉ lệ nghịch với tần số D.Không phụ thuộc vào tần số*Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng?Đăt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Cho tần số thay đổi đến giá trị f0 thi cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực đại. Khi đóA. Điện áp tức thời ở hai đầu điện trở thuần luôn bằng điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch.B. Cảm kháng và dung kháng bằng nhau.C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R lớn hơn điện áp hiệu dụng trên tụ C. D. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm L và hai đầu tụ C luôn bằng nhau.

Page 14: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

*Câu 14: Đăt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có tần số f 1 = 50Hz thi đoạn mạch có cảm kháng 40Ω, dung kháng 160Ω và tổng trở bằng 200Ω. Nếu điện áp có tần số f2 = 100Hz thi tổng trở của mạch bằngA. 300Ω B. 80Ω C. 120Ω D. 160Ω

*Câu 15: Mạch điện nối tiếp gồm một cuộn dây có điện trở thuần R=50Ω, độ tự cảm L =

(H) và một tụ điện có điện dung C có thể thay đổi được. Mắc mạch trên vào hiệu điện thế u=200

sin(100πt+ ) (V). Giá trị cực đại của hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu ống dây là:

A. 200V. B. 500V. C. 250V. D. 400V.*Câu 16: Đăt điện áp u=Uocos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R=100Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp hai đầu tụ trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc φ, với tanφ=3/4. Điện dung của tụ điện có giá trị:

A. F. B. F. C. F. D. F.

*Câu 17: Đoạn mạch gồm cuộn dây cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C và biến trở R mắc nối tiếp. Đăt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U không đổi và tần số f thi thấy LC=1/4f2π2. Khi thay đổi R thi A.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở không đổi. B.Công suất tiêu thụ trên mạch không đổi.C.Hệ số công suất mạch thay đổi. D.Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện không đổi.*Câu 18: Một đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được. Khi cho R= =10Ω

hoăc R= =30Ω thi công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Độ lệch pha giữa u và i khi R= là:A. π/3. B. π/4. C. π/6. D. π/5.*Câu 19: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f1 thi hiệu điện thế trên điện trở UR = URmax, khi f = f2 thi hiệu điện thế trên cuộn cảm UL = ULmax, khi f = f3 thi hiệu điện thế trên tụ điện UC = UCmax. Hệ thức đúng là: A. f1f2 = f3

2 B. f2f3 = f1

2 C. f3f1 = f22 D.f1+f2 = 2f3

*Câu 20: Đăt điện áp vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Đoạn MB chỉ có tụ điện với điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện, kết luận nào sai?

A.Khi điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực đại thi cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu mạch.

B.Khi điện áp hiệu dụng trên hai đầu AM đạt cực đại thi cường độ dòng điện tức thời trong mạch cùng pha với điện áp tức thời hai đầu mạch.

C.Khi điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực đại thi cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha với điện áp tức thời hai đầu mạch.

D.Khi điện áp hiệu dụng trên đoạn MB đạt cực đại thi điện áp tức thời của đoạn AM vuông pha với điện áp tức thời hai đầu mạch.

Page 15: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

**Câu 21: Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào mạch RLC nối tiếp, tần số thay đổi được. Khi f1 = 50Hz và f2 = 200Hz thi công suất của mạch có giá trị bằng nhau và nhỏ hơn giá trị cực đại. Giá trị của tần số để công suất của mạch có giá trị cực đại là

A. 125Hz. B. 250Hz. C. 150Hz. D. 100Hz.**Câu 22: Đăt vào hai đầu đoạn mạch RLC một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được, khi f1 = 60Hz thi hiệu điện thế hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hai đầu mạch. Khi f2= 120Hz thi độ lệch pha của hiệu điện thế hai đầu mạch so với dòng điện là π/4, khi f3 = 150Hz thi hệ số công suất của mạch bằng:

A.0,472 B.0,782 C.0,872 D.0,581**Câu 23: Cho đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở R = 30Ω, một cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L = H và tụ điện C có điện dung thay đổi được. Đăt vào 2 đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi tần số 50Hz. Thay đổi giá trị của điện dung của tụ để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ đạt cực đại, điện dung của tụ khi đó là :

A. C = 15,9µF B. C= 31,8µF C. 63,6µF D. 10,6µF**Câu 24: Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm biến trở, cuộn cảm thuần và tụ điện. Đăt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có giá trị 220V. Điều chỉnh R = R1hoăc R = R2 thi công suất tiêu thụ của mạch như nhau mà tổng R1 + R2 = 100 Ω . Công suất tiêu thụ của mạch ứng với hai giá trị của biến trở khi đó là :

A. 100W B. 220W C. 484W D. 440W **Câu 25: Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm một biến trở, một tụ điện có điện dung C= 31,8μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H. Điện áp xoay chiều đăt vào hai đầu mạch u = Ucos100πt (V). Giá trị lớn nhất của công suất khi R thay đổi là 144 W. Giá trị của U là: A. 100V. B. 220V. C. 120V. D. 120 V.**Câu 26: Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh. Cho biết cuộn dây có điện trở thuần r = 20Ω và độ tự cảm L = H, tụ điện có điện dung thay đổi được . Đăt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 120 cos100πt V . Điều chỉnh C để hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây cực đại, giá trị cực đại đó là 40 V thi giá trị của R là: A.30Ω. B.20Ω C.40Ω D.50Ω

**Câu 27: Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng vào đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn dây có tụ điện và biến trở R. Điều chỉnh R thay đổi từ thi thấy công suất toàn mạch đạt cực đại là

A. 120 W. B. 115,2 W. C. 40 W. D. 105,7 W.**Câu 28: Đăt điện áp xoay chiều (với không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC, trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi. Khi hay với thi công suất tiêu thụ của mạch điện tương ứng với độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch điện với cường độ dòng điện trong mạch tương ứng với Độ lớn của và là:

A. B. C. D.

Page 16: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

**Câu 29: Mạch điện RCL nối tiếp có C thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch Khi thi mạch tiêu thụ công suất cực đại Pmax = 93,75 W.

Khi thi điện áp hai đầu đoạn mạch RC và cuộn dây vuông pha với nhau, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây khi đó là: A. 90 V. B. 120 V. C. 75 V D. 75 V.**Câu 30: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, mạch có C biến đổi được; điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng . Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu nó cực đại, khi đó thấy điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện tức thời trong mạch một góc . Giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là:

A. 220V. B. 110 V. C. V. D. V.**Câu 31: Đăt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR2 < 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f1 hoăc f2 thi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thi phải điều chỉnh tần số f tới giá trị:A. B. C . D.

**Câu 32: Mắc vào đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được. Ở tần số , hệ số công suất đạt cực đại . Ở tần số , hệ số công suất nhận giá trị . Ở tần số , hệ số công suất của mạch bằng:

A. 0,872. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,781.**Câu 33: Một đoạn mạch xoay chiều gồm ba đoạn mạch mắc nối tiếp: đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm, đoạn MN (ở giữa) chứa điện trở R, đoạn NB chứa tụ điện có điện dung thay đổi được. Đăt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều Điều chỉnh điện

dung của tụ điện sao cho hiệu điện thế hiệu dụng và hiệu điện thế hai đầu đoạn AN vuông pha với hiệu điện thế hai đầu đoạn MB, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ có giá trị là

A. 150V. B. 50V. C. 100V. D. 200V.A.

**Câu 34: Đăt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U= 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho tổng R1 + R2 = 100Ω thi thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với 2 trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị :

A. 200W B.100W C.50W D.400W**Câu 35: Trong giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180V - 120W hoạt động binh thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70Ω thi đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động binh thường thi phải điều chỉnh biến trở như thế nào?

A. Giảm đi 20Ω B.Giảm đi 17Ω C.Tăng thêm 12Ω D.Giảm đi 12Ω

Page 17: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

**Câu 36: Cho mạch điện gồm biến trở R, cuộn dây có r = 40Ω và hệ số tự cảm là , tụ

điện có điện dung theo thứ tự mắc liên tiếp vào hai điểm A, B. Đăt vào hai đầu đoạn

mạch, một điện áp , thay đổi R từ giá trị 0 thi công suất của mạch thay đổi. Tim giá trị lớn nhất của công suất tiêu thụ trong đoạn AB?

A.444W B.667W C.640W D.222W**Câu 37: Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện trở R = R1 sau đó điều chỉnh C = C1 để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cực đại thi thấy dung kháng ZC1 = R1. Điều chỉnh R = R2 = 2R1 sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là:

A.100 V B.100 V C.50 V D.50 V**Câu 38: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm,L biến thiên. Khi L = L1 thi

điện áp trên tụ cực đại và bằng 100 V. Khi L = L2 = 0,4L1 thi dòng điện sớm pha so với

điện áp. Hỏi điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu đoạn mạch bằng: A.120V B.100 V C.200V D.100V**Câu 39: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ C có điện dung thay đổi được, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L nối tiếp với điện trở thuần R. Đăt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại thi thấy giá trị cực đại đó bằng 100V, sau đó lại điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:

A. 200V B.100V C.200 V D.100 V**Câu 40: Đăt điện áp xay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L đến giá trị L1 = H hoăc L2 = H thi cường độ dòng điện tức thời trong mạch cứ mỗi trường hợp lệch pha so với điện áp một góc có độ lớn không đổi. Điều chỉnh L = L0 thi dòng điện và điện áp cùng pha. Giá trị của L0 là:

A. B. C. D.

**Câu 41: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp, đoạn AM gồm biến trở R và tụ điện có điện dung C = 100/π (µF), đoạn MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm có thể điều chỉnh được. Đăt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định u = Ucos100πt (V). Khi thay đổi độ tự cảm đến giá trị L ta thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM luôn không đổi với mọi giá trị của biến trở R. Độ tự cảm L có giá trị bằng

A. B. C. D.

Page 18: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

**Câu 42: Đăt điện áp xoay chiều u = 100cos100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,3/πH, tụ điện có điện dung C = 10-4/πF. Để công suất tiêu thụ của mạch là cực đại thi giá trị của R phải bằng :

A. 170Ω B.200 Ω C.70 Ω D.30 Ω**Câu 43: Cho mạch điện mắc nối tiếp gồm điện trỏ thuần R = 100Ω, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp xoay chiều đăt vào hai đầu đoạn mạch có tần số 50Hz. Khi thay đổi C thi thấy có hai giá trị C1

và 3 C1 đều cho cùng một công suất và có các dòng điện

vuông pha với nhau. Lấy π2 = 10. Độ tự cảm L của cuộn cảm thuần có giá trị A. 1/2 π H B.2/ π H C.3/ πH D.1/ πH

**Câu 44: Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C 1 = 18µF và C2 = 12µF thi điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở có cùng giá trị. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở R đạt cực đại thi điện dung của tụ điện là

A. 15,0µF B. 7,5 µF C. 7,2 µF D. 14,4 µF**Câu 45: Đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Khi tần số là 60Hz thi hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Khi tần số là 120Hz thi hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,707. Khi tần số là 90Hz thi hệ số công suất của đoạn mạch bằngA. 0,486 B. 0,781 C. 0,872 D. 0,625**Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R nối tiếp cuộn dây L có thuần trở r. Đoạn mạch MB có tụ điện. Khi mắc vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số f1= 40Hz thi hệ số công suất của đoạn mạch AM là 0,6 còn của cả mạch là 0,8 và cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp hai đầu mạch. Hỏi ở tần số f2 là bao nhiêu thi hệ số công suất của cả mạch đạt cực đại?

A.80 Hz B.60 Hz C.50 Hz D.30 Hz

6. Hộp kín*Câu 1: Đăt vào hai đầu mạch điện chứa hai trong ba phần tử gồm: Điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có biểu

thức u = U0cosωt(V) thi cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = I0cos( - π/4) (A). Hai

phần tử trong mạch điện trên là:A. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với ZL = 2ZC. B. Cuộn dây nối tiếp với tụ điện với 2ZL =

ZC.C. Điện trở thuần nối tiếp với tụ điện với R = ZC. D. Điện trở thuần nối tiếp với cuộn dây với

R = ZL.*Câu 2: Đoạn mạch AM gồm điện trở R, tụ điện C mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB là một hộp kín X gồm một trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Khi đăt vào AB điện áp xoay chiều có UAB=250V thi UAM=150V và UMB=200V. Hộp kín X là

Page 19: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A. Điện trở thuần. B. Cuộn dây không thuần cảm. C. Tụ điện. D. Cuộn cảm thuần.*Câu 3: Cho đoạn mạch xoay chiều chỉ có một phần tử. Tại thời điểm t1, thi giá trị cường độ dòng điện tức thời và điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là i 1 = 3A và u1 = 40 V; tại thời điểm t2, các giá trị này lần lượt là i2 = 4A và u2 = – 30 V và cường độ dòng điện đang giảm. Phần tử trong mạch này là

A. Cuộn dây không thuần cảm (L,r). B. Điện trở thuần R. C. Tụ điện. D. Cuộn thuần cảm.

**Câu 4: Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y. Biết rằng X , Y là một trong ba phần tử R, C và cuộn dây. Đăt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u = Usin (100πt) V thi hiệu điện thế hiệu dụng trên hai phần tử X, Y đo được lần lượt là UX = U, UY

= U. Hãy cho biết X và Y là phần tử gi?A. Cuộn dây và C. B. C và R C. Cuộn dây và R. D. Không tồn tại bộ phần tử thoả mãn.

IV. MÁY ĐIỆN1.Bài toán liên quan đến máy phát điện và động cơ điện.

Câu 1: Trong máy phát điện xoay chiều một phaA. Để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và giảm số căp cực.B. Để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và tăng số căp cực.C. Để giảm tốc độ quay của rô to người ta giảm số cuộn dây và giảm số căp cực.D. Để giảm tốc độ quay của rô to người ta tăng số cuộn dây và tăng số căp cực.

Câu 2: Điều nào sau đây sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha? A. Động cơ hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ B. Tốc độ quay của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay C. Động cơ không đồng bộ ba pha biến đổi điện năng thành cơ năng D. Chu ki quay của khung dây luôn nhỏ hơn chu ki quay của từ trường quayCâu 3: Trong mạch điện xoay chiều ba pha, tải mắc hinh sao, khi một pha tiêu thụ điện bị chập thi cường độ dòng điện trong hai pha còn lại

A . Đều tăng lên. B. Đều không thay đổi. C. Pha nào có tổng trở nhỏ hơn thi cường độ dòng điện tăng lên và ngược lại.D. Đều giảm xuống.

Câu 4: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hinh tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Công suất của ba pha bằng 3 lần công suất mỗi pha.B. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.C. Điện áp giữa hai đàu một pha bằng điện áp giữa hai dây pha.D.Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.

Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng với máy phát điện xoay chiều?

Page 20: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A.Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.B.Cơ năng cung cấp cho máy phát được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.C.Dòng điện cảm ứng chỏ xuất hiện ở cuộn dây của phần ứng, không xuất hiện ở cuộn dây của phần cảm.D.Biên độ của suất điện động cảm ứng tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về máy phát điện xoay chiều 3 pha.

A. Stato là phần ứng gồm 3 cuộn dây giống nhau đăt lệch nhau 1200 trên vòng tròn.B. Hai đầu mỗi cuộn dây của phần ứng là một pha điện.C. Roto là phần tạo ra dòng điện, stato là phần tạo ra từ trường.D. Roto là phần tạo ra từ trường, stato là phần tạo ra dòng điện.

Câu 7: Điều nào sau đây là sai khi nói về động cơ không đồng bộ ba pha; A. Có hai bộ phận chính là Stato và Roto. B. Biến đổi điện năng thành năng lượng khácC. Từ trường quay trong động cơ là kết quả của việc sử dụng dòng điện xoay chiều một pha.

D. Hoạt động dựa trên cơ sở hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quayCâu 8: Chọn phát biểu đúng:

A. Roto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ của từ trường quay.B. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và vào

mômen cản.C. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra được từ trường quay.D. Véc tơ cảm ứng từ của từ trường quay trong lòng stato của động cơ không đồng bộ ba pha

luôn thay đổi cả về hướng lẫn trị số.Câu 9: Điều nào sau đây là sai khi nói về hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha? A. Bộ góp là bộ hận bắt buộc phải có trong máy phát điện xoay chiều phần ứng quay để lấy điện ra mà không bị xoắn dây. B. Trong máy phát điện xoay chiều tần số biến đổi điều hòa của từ thông qua phần ứng luôn bằng tần số của suất điện động do máy phát tạo ra. C. Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc của hiện tượng cảm ứng điện từ trong đó góc hợp bởi vec tơ cảm ứng điện từ và pháp tuyến của khung dây biến thiên điều hòa theo thời gian. D. Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính gọi là phần cảm và phần ứng, phần cảm tạo ra từ trường, ở phần ứng xuất hiện suất điện động.Câu 11: Chọn đáp án sai về máy phát điện xoay chiều một pha

A. Tần số góc của suất điện động do máy phát ra bằng tốc độ góc của roto.B. Phần ứng là các cuộn dây trong đó có suất điện động xoay chiều xuất điện khi máy hoạt

động.C. Máy phát gồm phần cảm và phần ứng.D. Phần cảm là các nam châm.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?A. Roto của động cơ quay với tốc độ góc nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay.

Page 21: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ điện dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay.C. Vecto cảm ứng từ của từ trường quay trong động cơ luôn thay đổi cả về hướng và trị số.D. Hai bộ phận chính của động cơ là roto và stato.Câu 13: Chọn phát biểu đúng?A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra được từ trường quay.B. Roto của động cơ không đồng bộ quay với tốc độ góc của từ trường quay.C. Vecto cảm ứng từ của từ trường quay luôn thay đổi cả về hướng lẫn trị số.D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và vào momen cản.Câu 14: Suất điện động xuất hiện trong một cuộn dây phần cứng của máy phát điện xoay chiều một pha có giá trị cực đại khi:A.Cuộn dây ở vị trí cách đều hai cực bắc nam liền kềB.Cực nam của nam châm ở vị trí đối diện với cuôn dâyC.Cực bắc của nam châm ở vị trí đối diện với cuôn dâyD.Cuộn dây ở vị trí khác các vị trí nói trên*Câu 15: Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có 4 căp cực rôto quay với tốc độ 900vòng/phút, máy phát điện thứ hai có 6 căp cực. Hỏi máy phát điện thứ hai phải có tốc độ là bao nhiêu thi hai dòng điện do các máy phát ra hòa vào cùng một mạng điện

A. 600vòng/phút B. 750vòng/phút C. 1200vòng/phút D. 300vòng/phút*Câu 16: Một máy phát điện xoay chiều ba pha mắc theo kiểu hinh sao có hiệu điện thế pha là 120V. Hiệu điện thế dây bằng:

A. 169,7V B . 207,85V C. 84,85V D. 69,28V*Câu 17: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 3 cuộn dây, cho một dòng điện xoay chiều 3 pha có tần số f=50Hz đi vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ là: A. Bằng 3000 vòng /phút B. Lớn hơn 3000 vòng /phút C. Nhỏ hơn 3000 vòng /phút D. Bằng 1500 vòng /phút*Câu 18: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu hinh sao vào mạng điện 3 pha có hiệu điện thế dây bằng 300V. Động cơ có công suất bằng 6kW và hệ số công suất bằng 0,8. Cường độ dòng điện qua động cơ là:

A. 9,5A B.8,5A C.14,42A D.10,25A

*Câu 19: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động binh thường khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong trường hợp chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V, để động cơ hoạt động binh thường thi ta phải mắc theo cách nào?

A. Ba cuộn dây của máy phát theo hinh tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hinh sao.

Page 22: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

B. Ba cuộn dây của máy phát theo hinh tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hinh tam giác.

C. Ba cuộn dây của máy phát theo hinh sao, ba cuộn dây của động cơ theo hinh sao.D.Ba cuộn dây của máy phát theo hinh sao, ba cuộn dây của động cơ theo hinh tam giác.

*Câu 20: Máy phát điện xoay chiều có phần cảm gồm hai căp cực và phần ứng gồm bốn cuộn dây mắc nối tiếp. Suất điện động của máy là 220V,tần số 50Hz. Số vòng dây của mỗi cuộn dây phần ứng là 50 vòng. Từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là :

A.25mWb. B. 4mWb. C. 0,5mWb. D. 5mWb.*Câu 21: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 30Ω. Khi mắc vào mạch có điện áp hiệu dụng 200V thi động cơ sinh ra một công suất cơ học là 82,5W. Biết hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ là:A. 4,5A. B. 1,1A. C. 1,8A. D. 0,5A.*Câu 22: Phần ứng của một máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống nhau. Từ thông qua một vòng dây có giá trị cực đại là 2mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50Hz. Suất điện động do máy đó phát ra có giá trị hiệu dụng là

A. E = 88,86 V. B. E = 125,66 V. C. E = 12566 V. D. E = 88858 V.*Câu 23: Một khung dây dẹt hinh chữ nhật gồm 200 vòng, có các cạnh 15cm và 20cm quay đều trong từ trường với vận tốc 1200 vòng/phút. Biết từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và B=0,05T. Giá trị hiệu dụng của suất điện động xoay chiều là:A. 37,7V. B. 26,7V. C. 42,6V. D. 53,2V.*Câu 24: Một động cơ không đồng bộ ba pha đấu theo hinh tam giác vào mạng ðiện ba pha có hiệu ðiện thế pha Up = 220V. Động cơ có công suất P = 5 kW với hệ số công suất cos =0,85. Hiệu điện thế đăt vào mỗi cuộn dây và cường độ dòng điện qua nó là:A. 220V và 61,5A. B. 380V và 6,15A. C. 380V và 5,16A. D. 220V và 5,16A.*Câu 25: Một máy phát điện xoay chiều một pha phát ra suất điện động e =1000 cos(100t) (V). Nếu roto quay với vận tốc 600 vòng/phút thi số căp cực là:

A. 4 B. 10 C. 5 D. 8*Câu 26: Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động binh thường với điện áp hiệu dụng 220V thi sinh ra công suất cơ học là 170W. Biết động cơ có hệ số công suất là 0,85 và điện trở thuần của dây quấn động cơ là 17Ω. Cường độ dòng điện cực đại qua động cơ có giá trị bằng: A.20A B.10 A C.1A D. A*Câu 27: Một khung dây dẫn phẳng có diện tích 20 cm2 gồm 1000 vòng quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quanh trục cố định nằm trong măt phẳng khung dây, trong một từ trường đều B = 1 T, có véc tơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Thời điểm t = 0, véc tơ pháp tuyến của măt phẳng khung dây hợp với véc tơ cảm ứng từ một góc bằng π/3. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức

A. e = 200πcos(100πt + ) V B. e = 100πcos(100πt - ) V

Page 23: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

C. e = 100πcos(100πt + ) V D. e = 200πcos(100πt - ) V

*Câu 28: Khung dây kim loại phẳng có diện tích S= 100cm2, có N= 500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng/phút quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B= 0,1T. Chọn gốc thời gian t= 0 là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là:

A. e= 15,7cos(314t) (V). B. e= 15,7cos(314t-/2) (V).C. e= 157cos(314t-/2) (V). D. e= 157cos(314t) (V).

*Câu 29: Một máy phát điện xoay chiều một pha thứ nhất có 2p căp cực từ, rôto quay với tốc độ n vòng /phút thi phát ra suất điện động có tần số 60Hz. Máy phát điện xoay chiều một pha thứ hai có p cực từ, rôto quay với tốc độ lớn hơn của máy thứ nhất là 525 vòng /phút thi tần số của suất điện động do máy phát ra là 50Hz. Số cực từ của máy thứ hai bằng :

A. 4 B. 16 C. 6 D. 8*Câu 30: Một khung dây dẫn dẹt hinh chữ nhật diện tích 4dm2 gồm 60 vòng, được đăt trong từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ B=0,2T. Cho khung dây quay đều quanh một trục nằm trên măt khung và vuộng góc với vecto vảm ứng từ thi suất điện động suất hiện trên khung có giá trị cực đại bằng 75,4 V. Tốc độ quay của khung bằng :

A. 50 vòng/s B. 20 vòng/s C. 25 vòng/s D. 40 vòng/s*Câu 31: Một máy phát điện xoay chiều có điện trở trong không đáng kể. Mạch ngoài là cuộn cảm thuần nối tiếp với ampe kế nhiệt có điện trở nhỏ. Khi rôto quay với tốc độ góc 25rad/s thi ampe kế chỉ o,1A. Khi tăng tốc độ quay của rôto lên gấp đôi thi ampe kế chỉ:A. 0,2A. B. 0,1A. C. 0,05A. D. 0,4A.*Câu 32: Khung dâu kim loại phẳng có diện tích S=100 , có N=500 vòng dây, quay đều với tốc độ 3000 vòng /phút, quay quanh trục vuông góc với đường sức của một từ trường đều B=0,1T. Chọn gốc thời gian t=0 là lúc pháp tuyến n của khung dây có chiều trùng với chiều của vectơ cảm ứng từ B. Biểu thức xác định suất điện động cảm ứng e xuất hiện trong khung dây là:A. e=15,7cos(314t)(V). B. e=15,7cos(314t-π/2)(V).C. e=157cos(314t-π/2)(V). D. e=157cos(314t)(V).*Câu 33: Một máy phát điện xoay chiều một pha có rôto là phần cảm, cần phát ra dòng điện có tần số không đổi 60Hz để duy tri hoạt động của một thiế bị kỹ thuật. Nếu thay rôto của máy phát điện bằng một rôto khác có ít hơn hai căp cực thi số vòng quay của rôto trong một giờ phải thay đổi đi 18000 vòng. Số căp cực của rôto lúc đầu là:A. 6. B. 10. C. 5. D. 4.*Câu 34: Một động cơ điện xoay chiều có điện trở dây cuốn là 30 Ω, được mắc vào mạch có điện áp hiệu dụng 200 V thi động cơ sinh ra một công suất cơ học 82,5 W. Hệ số công suất của động cơ là 0,9. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua động cơ là: A. 1,75 A. B. 0,46 A. C. 0,5 A. D. 1,65 A.*Câu 35: Một động cơ không đồng bộ ba pha được mắc theo kiểu hinh sao vào mạng điện ba pha có điện áp dây là 380V. công suất tiêu thụ và hiệu số công suất của động cơ tương ứng là 13,2 kW và 0,8. Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy trong mỗi dây là:

A. 25A. B. 20A C. 75A. D.60A

Page 24: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

*Câu 36: Một động cơ điện xoay chiều của máy giặt tiêu thụ điện công suất 440W với hệ số công suất 0,8 hiệu điện thế hiệu dụng của lưới điện là 220V. Xác định cường độ hiệu dụng chạy qua động cơ ?

A. 2,5A B. 6A C. 2A D. 1,6A**Câu 37: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thi tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thi suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là

A. 280V. B. 320V. C. 240V. D. 400V**Câu 38: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động binh thường với điện áp hiệu dụng 220V, cường độ dòng điện hiệu dụng 0,5 A và hệ số công suất của động cơ là 0,8 . Biết rằng công suất hao phí của động cơ là 11 W. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) là

A. 80% B . 90% C. 92,5% D. 87,5 %**Câu 39: Một động cơ không đồng bộ 3 pha hoạt động binh thường với công suất là 3KW, hệ số công suất là 0,9 điện trở thuần của mỗi cuộn dây là 2Ω. Ba cuộn dây của động cơ mắc hinh sao vào mạng điện xoay chiều ba pha hinh sao có điện áp dây là Ud = 380V. Hiệu suất của động cơ

A. 92,52% B. 94,87% C. 86,21% D. 98,29%**Câu 40: Một động cơ điện xoay chiều hoạt động binh thường với điện áp hiệu dụng bằng 220V và dòng điện hiệu dụng bằng 0,5A. Biết công suất tỏa nhiệt trên dây quấn là 8W và hệ số công suất của động cơ là 0,8. Hiệu suất của động cơ (tỉ số giữa công suất hữu ích và công suất tiêu thụ toàn phần) bằng

A. 93%. B. 86%. C. 90%. D. 91%.**Câu 41: Một động cơ không đồng bộ ba pha mắc hinh sao, khi động cơ hoạt động binh thường ở điện áp pha bằng 200V thi công suất tiêu thụ điện của động cơ bằng 3420W và cosφ = 0,9. Vào thời điểm dòng điện ở một cuộn dây có cường độ i = 3A thi dòng điện ở hai cuộn dây còn lại có cường độ tương ứng bằng: A. i = i = 6A B. i = 3A ; i = -6A. C. i = i = - 3A D. i = i = 3A **Câu 42: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi roto của máy quay đều với tốc độ góc 3n vòng/s thi dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu roto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng: A. 2 A B. A. C. A. D.3 A.**Câu 43: Trong một máy phát điện xoay chiều một pha, nếu tốc độ quay của rôto tăng thêm 60 vòng/phút thi tần số của dòng điện xoay chiều do máy phát ra tăng từ 50 Hz đến 60 Hz và suất điện động hiệu dụng của máy thay đổi 40 V so với ban đầu. Nếu tiếp tục tăng tốc độ quay của rôto thêm 60 vòng/phút nữa thi suất điện động hiệu dụng do máy phát ra khi đó là

A. 280V. B. 320V. C. 240V. D. 400V

Page 25: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

**Câu 44: Một máy phát điện xoay chiều một pha, dây quấn có điện trở không đáng kể. Nối hai cực của máy với tụ điện có điện dung C. Khi roto quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện hiệu dụng qua tụ điện là I. Khi roto quay với tốc độ 4n vòng/s thì dòng điện hiệu dụng qua tụ điện bằng

A. I B. 4I C. 16I D. 8I**Câu 45: Mắc nối tiếp một đông cơ điện với một cuộn dây rồi mắc vào mạng điện xoay chiều. Điện áp giữa hai đầu động cơ có giá trị hiệu dụng 331V và sớm pha π/6 so với dòng điện trong động cơ. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125V và sớm pha hơn π/3 so với dòng điện qua cuộn dây. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch làA. 344,9V B. 331V C. 464,5V D. 443,7V**Câu 46: Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Máy đang hoạt động với mạch ngoài là cuộn cảm thuần. Khi roto quay với tốc độ góc 25rad/s thi cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch ngoài là 0,1A. Khi roto quay với tốc độ góc 50rad/s thi cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch ngoài là

A. 0,4A B. 0,1A C. 0,2A D. 0,5A**Câu 47: Xét một mạch điện gồm một động cơ điện ghép nối tiếp với một tụ điện. Đăt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100V thi mạch có hệ số công suất là 0,9. Lúc này động cơ hoạt động binh thường với hiệu suất 80% và hệ số công suất 0,75. Biết điện trở trong của động cơ là 10Ω. Điện áp hiệu dụng hai đầu động cơ và cường độ dòng điện hiệu dụng qua động cơ lần lượt là:A. 125V; 1,8A. B. 125V; 6A. C. 120V; 1,8A. D. 120V; 6A.

2.Bài toán liên quan đến máy biến áp và truyền tải điện.Câu 1: Khi cho dòng điện không đổi qua cuộn sơ cấp của máy biến áp thi trong mạch kín của cuộn thứ cấp

A. Có dòng điện xoay chiều chạy qua. B. Có dòng điện một chiều chạy qua. C. Có dòng điện không đổi chạy qua. D. Không có dòng điện chạy qua.Câu 2: Khi tải dòng điện xoay chiều bằng đường dây có điện trở không đổi từ nhà máy phát điện đến cơ sở sử dụng điện có công suất tiêu thụ điện và điện áp hiệu dụng truyền đi không đổi, nếu tăng hệ số công suất của cơ sở sử dụng điện thi: A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên đường dây tải tăng B . Cường độ hiệu dụng của dòng điện trên đường dây tải giảm C. Công suất hao phí trên đường dây tăng D. Độ sụt thế trên đường dây tăngCâu 3: Trong các phương án truyền tải điện năng đi xa bằng dòng điện xoay chiều sau đây; phương án nào tối ưu?

A. Dùng dòng điện khi truyền đi có giá trị lớn B. Dùng điện áp khi truyền đi có giá trị lớnC. Dùng đường dây tải điện có điện trở nhỏ D. Dùng đường dây tải điện có tiết diện lớn

Câu 4: Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%,có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp .Máy biến thế này

Page 26: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A.Làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần B.Làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần C.Là máy hạ thế D.Là máy tăng thếCâu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng? Trong quá trinh truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phíA. Tỉ lệ với binh phương công suất truyền điB. Tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện.C. Tỉ lệ nghịch với binh phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát điện.D. Tỉ lệ với thời gian truyền điện.Câu 6: Trong công nghiệp dòng điện xoay chiều được sản xuất vi nó có lợi thế nào dưới đây so với dòng điện một chiều?

A.Có thể tải điện đi xa với hao phí nhỏ nhờ các máy biến đổi điện áp.B.Dòng điện xoay chiều không nguy hiểm như dòng điện một chiều.C.Dòng điện xoay chiều gây tác dụng nhiệt mạnh hơn dòng điện một chiều.

D.Dòng điện xoay chiều tạo ra được từ trường còn dòng điện một chiều thi không.Câu 7: Máy biến áp được dùng để :

A.Thay đổi tần số dòng điện.B.Biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.C.Thay đổi điện áp xoay chiều.D.Biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

*Câu 8: Một máy phát điện ba pha mắc hinh sao có hiệu điện thế pha Up = 115,5V và tần số 50Hz. Người ta đưa dòng ba pha vào ba tải như nhau mắc hinh tam giác, mỗi tải có điện trở thuần 12,4 và độ tự cảm 50mH. Cường độ dòng điện qua các tải là

A. 8A B. 10A C. 20A D. 5A*Câu 9: Một máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1000 vòng, của cuộn thứ cấp là 100 vòng. Hiệu điện thế và cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là 24V và 10A. Hiệu điện thế và cường độ hiệu dụng ở mạch sơ cấp là: A. 2,4 V và 10 A B. 2,4 V và 1 A C. 240 V và 10 A D. 240 V và 1 A*Câu 10: Một máy phát điện xoay chiều một pha truyền đi một công suất điện không đổi. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây là U thi hiệu suất truyền tải là 75%. Để hiệu suất truyền tải tăng thêm 21% thi điện áp hiệu dụng hai đầu đường dây phải là

A. 2,5U. B. 6,25U. C. 1.28 U. D. 4.25U.*Câu 11: Một động cơ 200W-50V ,có hệ số công suất 0,8 được mắc vào hai đầu thứ cấp của một máy hạ áp có tỉ số giữa vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 4. Mất mát năng lượng trong máy biến thế không đáng kể. Nếu động cơ hoạt động binh thường thi cường độ hiệu dụng trong cuộn dây sơ cấp là: A.0,8 A B.1 A C.1,25 A D.1,6 A*Câu 12: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là:

A.85 vòng. B.42 vòng C.30 vòng D.60 vòng.

Page 27: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

*Câu 13: Người ta cần truyền điện năng bằng dòng điện xoay chiều một pha, công suất truyền đi là 400kW, điện áp ở hai đầu đường truyền là 10kV, đường dây có điện trở tổng cộng là 4 Ω, hệ số công suất của đường truyền là 0,9. Hiệu suất của đường truyền là :

A. 75% B. 95% C. 85% D. 98%*Câu 14: Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200 vòng. Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220V - 50Hz, khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng dây cuộn thứ cấp là:

A. 60 vòng. B. 42 vòng C. 80 vòng. D. 30 vòng*Câu 15: Một đường dây có điện trở 4Ω dẫn một dòng điện xoay chiều một pha từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Hiệu điện thế hiệu dụng ở nguồn điện lúc phát ra là U = 10kV, công suất điện là 400kW. Hệ số công suất của mạch điện là cosφ = 0,8. Có bao nhiêu phần trăm công suất bị mất mát trên đường dây do tỏa nhiệt?A. 1,6%. B. 2,5%. C. 6,4%. D. 10%.*Câu 16: Người ta truyền tải dòng điện xoay chiều một pha từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ. Khi điện áp ở nhà máy điện là 6kV thi hiệu suất truyền tải là 73%. Để hiệu suất truyền tải là 97% thi điện áp ở nhà máy điện là:

A.36kV B.2kV C.54kV D.18kV*Câu 17: Ở đầu đường dây tải điện người ta truyền đi công suất điện 36MV với điện áp là 220kV. Điện trở tổng cộng của đường dây tải điện là 20 Ω. Coi cường độ dòng điện và điện áp biến đổi cùng pha. Công suất hao phí trên đường tải điện có giá trị xấp xỉ bằng :

A. 1,07MW B. 1,61MW C. 0,54MW D. 3,22MW*Câu 18: Đăt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lý tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp lên 20% thi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm 6V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp khi để hở là:A.30V B.42V C.36V D.24V*Câu 19: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi, với điện áp hiệu dụng U=10kV và công suất truyền đi là P có giá trị không đổi, hệ số công suất bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện năng là 91%. Để giảm công suất hao phí trên dây chỉ còn 4% công suất truyền đi thi điện áp hiệu dụng nơi truyền đi phải tăng thêm

A. 2kV B. 2,5kV C. 5kV D. 1,25kV*Câu 20: Trong mạch truyền tải điện năng đi xa bằng đường dây một pha, điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là 10 kV, điện áp hiệu dụng nhận được ở cuối đường dây là 9,5kV. Biết công suất nơi truyền đi là không đổi, hệ số công suất bằng 1. Hiệu suất truyền tải điện năng bằng :

A.95 % B.97,5% C.90% D.96%*Câu 21: Công suất truyền đi ở 1 trạm phát điện là 220kW.Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và trạn thu sau một ngày đêm lệch nhau 480kWh.Hiệu suất tải điện là:A.70% B.80% C.91% D.95%

Page 28: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

*Câu 22: Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vòng dây được mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V.Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 484V.Bỏ qua hao phí của máy .Số vòng dây cuộn thứ cấp là:A.1100 vòng B.2000 vòng C.2200 vòng D.2500 vòng*Câu 23: Điện năng ở một trạm phát điện được truyền đi dưới điện áp (ở đầu đường dây tải) là 20kV, hiệu suất của quá trinh truyền tải điện là H = 80%. Công suất điện truyền đi không đổi. Khi tăng điện áp ở đầu đường dây tải điện lên 50kV thi hiệu suất của quá trinh truyền tải đạt giá trịA. 98,6% B. 96,8% C. 94,6% D. 92,4%*Câu 24: Một máy biến thế có số vòng của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 200 vòng và 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp khi để hở có giá trị là 80 V. Điện áp hiệu dụng đăt vào hai đầu cuộn sơ cấp là:

A. 40 V. B. 32 V. C. 400 V. D. 160 V.

**Câu 25: Đăt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là

A. 1200 vòng. B. 300 vòng. C. 900 vòng. D. 600 vòng.**Câu 26: Đăt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 90 vòng thi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 30% so với lúc đầu. Số vòng dây ban đầu ở cuộn thứ cấp là

A. 1200 vòng. B. 300 vòng. C. 900 vòng. D. 600 vòng.**Câu 27: Một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của các cuộn sơ cấp và thứ cấp là 840 vòng. Đăt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều ổn định thi điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp là 70V. Nếu giữ nguyên số vòng dây của cuộn thứ cấp và tăng số vòng dây của cuộn sơ cấp thêm 120 vòng thi điện áp hiệu dụng của cuộn thứ cấp khi để hở giảm đi 2V. Số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng :

A. 180 vòng B. 100 vòng C. 160 vòng D. 120 vòng**Câu 28: Người ta dự định quấn một máy biến áp để tăng điện áp từ 3kV lên 6kV nên đã quấn cuộn sơ cấp có 1000 vòng và cuộn thứ cấp có 2000 vòng .Khi quấn xong thi đo được điện áp tăng từ 3kV lên 10kV,do đó phải kiểm tra lại máy biến áp à phát hiện thấy ở cuộn sơ cấp quấn ngược n vòng .Coi máy biến áp là lí tưởng và mạch thứ cấp để hở.Tính n?A.100 vòng B.400 vòng C.200 vòng D.40 vòng**Câu 29: Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2 .Sau một thời gian sử dụng do lớp cách điện kém nên có X vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt vi vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 2,5 .Để xác định x người ta cuốn thêm vào cuộn thứ cấp 45 vòng dây thi thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng 1,6.Số vòng dây bị nối tắt là :

Page 29: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A.x= 40 vòng B.x= 20 vòng C.x= 50 vòng D.x= 60 vòng**Câu 30: Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có N1=100 vòng được nối với hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz có giá trị hiệu dụng U1=400V. Mạch thứ cấp gồm điện trở R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có L=2/π (H) và tụ điện có C= /π (F) mắc nối tiếp. Biết mạch thứ cấp tiêu thu công suất P=200W. Số vòng dây cuộn thứ cấp là:A. 200 vòng. B. 100 vòng. C. 50 vòng. D. 25 vòng.**Câu 31: Điện năng từ một trạm phát điện được đưa đến một khu tái định cư bằng đường dây truyền tải một pha. Cho biết, nếu điện áp tại đầu truyền đi tăng từ U lên 2U thi số hộ dân được trạm cung cấp đủ điện năng tăng từ 120 lên 144. Cho rằng chi tính đến hao phí trên đường dây, công suất tiêu thụ điện của các hộ dân đều như nhau, công suất của trạm phát không đổi và hệ số công suất trong các trường hợp đều bằng nhau. Nếu điện áp truyền đi là 4U thi trạm phát này cung cấp đủ điện năng cho

A. 168 hộ dân. B. 150 hộ dân. C. 504 hộ dân. D. 192 hộ dân.**Câu 32: Từ một trạm phát điện xoay chiều một pha đăt tại vị trí M, điện năng được truyền tải đến nơi tiêu thụ N, cách M 180 km. Biết đường dây có điện trở tổng cộng 80 (coi dây tải điện là đồng chất, có điện trở tỉ lệ thuận với chiều dài của dây). Do sự cố, đường dây bị rò điện tại điểm Q (hai dây tải điện bị nối tắt bởi một vật có điện trở có giá trị xác định R). Để xác định vị trí Q, trước tiên người ta ngắt đường dây khỏi máy phát và tải tiêu thụ, sau đó dùng nguồn điện không đổi 12V, điện trở trong không đáng kể, nối vào hai đầu của hai dây tải điện tại M. Khi hai đầu dây tại N để hở thi cường độ dòng điện qua nguồn là 0,40 A, còn khi hai đầu dây tại N được nối tắt bởi một đoạn dây có điện trở không đáng kể thi cường độ dòng điện qua nguồn là 0,42 A. Khoảng cách MQ là

A. 135 km. B. 167 km. C. 45 km. D. 90 km.**Câu 33: Một thợ điện dân dụng quấn một máy biến áp vợi dự định hệ số hạ áp là k =2. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây bị thiếu để cuốn thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, người này đã đăt vào hai đầu cuộn so cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = const , rồi dùng vôn kế lý tưởng xác định tỉ số x giữa điện áp ở cuộn thứa cấp để hở và cuộn sơ cấp. Lúc đầu x = 43%. Sau khi cuốn thêm vào cuộn thứ cấp 26 vòng thi x = 45%. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định thi người thợ phải tiếp tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp :

A. 65 vòng dây B.56 vòng dây C.36 vòng dây D.91 vòng dây**Câu 34: Tại một điểm M có một máy phát điện xoay chiều một pha có công suất phát điện và hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 cực của máy phát đều không đổi .Nối hai cực của máy phát với một trạm tăng áp có hệ số tăng áp là k đăt tại đó.Từ máy tăng áp điện năng được đưa lên dây tải cung cấp cho một xưởng cơ khí cách xa điểm M.Xưởng cơ khí có các máy tiện cùng loại,công suất khi hoạt động là như nhau.Khi hệ số k= 2 thi xưởng cơ khí có tối đa 120 máy tiện cùng hoạt động .Khi hệ số k=3 thi xưởng cơ khí có tối đa 130 máy tiện cùng hoạt động .Do xảy ra sự cố ở trạm tăng áp người ta phải nối trực tiếp dây tải điện vào hai cực của máy phát điện .Khi đó ở xưởng cơ khí có thể cho tối đa bao nhiêu máy tiện cùng hoạt động .Coi rằng chỉ có hao phí trên dây tải điện là đáng kể.Điện áp và dòng điện trên dây tải điện luôn cùng pha.

Page 30: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A.93 B.102 C.84 D.66**Câu 35: Người ta truyền tải điện năng từ A đến B. Ở A dùng một máy tăng áp còn ở B dùng một máy hạ áp, dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω. Cường độ dong điện hiệu dụng trên dây dẫn là 50A, công suất hao phí trên dây do tỏa nhiệt chiếm 5% công suất tiêu thụ ở B, điện áp hiệu dụng ở cuộng thứ cấp máy hạ áp là 200V. Biết cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha. Bỏ qua hao phí trên các máy biến áp. Ở máy hạ thế, tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và số vòng dây cuộn thứ cấp bằngA. 19 B. 190 C. 20 D. 200**Câu 36: Có hai máy biến áp lí tưởng cuộn sơ cấp có cùng số vòng dây nhưng cuộn thứ cấo có số vòng dây khác nhau. Khi đăt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu cuộn thứ cấp của máy thứ nhất thi tỉ số giữa điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp của máy đó là 1,5. Khi đăt điện áp xoay chiều nói trên vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy thứ hai thi tỉ số đó là 2. Khi cùng thay đổi số vòng dây của cuộn thứ cấp của mỗi máy 50 vòng dây rồi lăp lại thí nghiệm thi tỉ số điện áp nói trên của hai máy là bằng nhau. Số vòng dây của cuộn sơ cấp của mỗi máy là:A. 200 vòng B. 100 vòng C. 150 vòng D. 250 vòng.

TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về ánh sáng đơn sắc là ĐÚNG?A.Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóngB.Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trịC.ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kínhD. ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tách màu khi đi qua lăng kính

Câu 2: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng. Tại vị trí có vân tối:A.Hiệu quang trinh đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: r2 – r1 = (2k + 1) /2 với kZ B.Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả măn : = (2k + 1) /2 với kZC.Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: r2 – r1 = (2k + 1) với kZ D.Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp vuông pha với nhau

Câu 3: Trong hiện tượng giao thoa ánh sáng. Tại vị trí có vân sáng, phát biểu nào sau đây là SAI?

A.Hiệu quang trinh đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: r2 – r1 = k với kZ B.Độ lệch pha của hai sóng từ hai nguồn kết hợp thoả mãn : = 2k với kZC.Hiệu khoảng cách đến hai nguồn kết hợp thoả mãn: r2 – r1 = (2k + 1) với kZ D.Hai sóng đến từ hai nguồn kết hợp cùng pha với nhau và tăng cường lẫn nhau

Page 31: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

Câu 4: Chiếu một tia sáng trắng qua một lăng kính, tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có màu khác nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng gi?

A.Giao thoa ánh sáng B. Khúc xạ ánh sáng C. Tán sắc ánh sáng D. Nhiễu xạ ánh sáng

Câu 5: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz .Bước sóng của ánh sáng trong chân không là A.0,75m B.0,75mm C. 0,75μm D.0,75nm

Câu 6: Chọn công thức ĐÚNG với công thức khoảng vân

A. i = aD

B. i =

aD C. i =

a2D

D. i = Da

Câu 7: Trong thuỷ tinh vận tốc ánh sáng sẽ: A. Bằng nhau đối với mọi tia sáng đơn sắc B. Lớn nhất đối với tia sáng tím C. Lớn nhất đối với tia sáng đỏ D. Chỉ phụ thuộc vào loại thuỷ tinh

Câu 8: Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Nhận xét nào dưới đây là ĐúNG?

A.Bước sóng thay đổi nhưng tần số không đổi B. Bước sóng và tần số đều thay đổi C. Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi D. Bước sóng và tần số đều không đổi

Câu 9: Hiện tượng quang học học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ A.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng B. Hiện tượng phản xạ ánh sáng C. Hiện tượng giao thoa ánh sáng D. Hiện tượng tán sắc ánh sáng

Câu 10: Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục?A.Dùng để xác định bước sóng của ánh sángB.Dùng để xác định nhiệt độ của các vật phát sáng do bị nung nóngC.Dùng để xác định thành phần cấu tạo của các vật phát sángD.A, B, C đều đúng

Câu 11: Phát biểu nào dưới đây là sai về quang phổ liên tục?A.Là một dải sáng có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B.Do các vật rắn bị nung nóng phát raC.Do các chất lỏng và khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng phát raD.Được hinh thành do các đám hơi nung nóng

Câu 12: Đăc điểm của quang phổ liên tục là:A.Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sángB.Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sángC.Không phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sángD.Nhiệt độ càng cao miền phát sáng của vật càng mở rộng về phía bước sóng lớn của quang phổ liên tục

Câu 13: Tim phát biểu SAI. Hai nguyên tố khác nhau có đăc điểm quang phổ vạch phát xạ khác nhau về:

Page 32: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A. Độ sáng tỉ đối giữa các vạch quang phổ B. Bề rộng các vạch quang phổ C. Màu sắc các vạch và vị trí các vạch màu D. Số lượng các vạch quang phổCâu 14: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về quang phổ vạch phát xạ ?

A.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tốiB.Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tốiC.Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đăc trưng cho nguyên tố đóD.Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tố khác nhau thi rát khác về ssố lượng các vạch, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối của các vạch

Câu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được quang phổ vạch hấp thụ?A.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục B.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục C.Nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục D.Một điều kiện khác

Câu 16: Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là:A.Các khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát sáng phát raB.Do các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát raC.Chiếu ánh sáng trắng qua một chất bị nung nóng phát raD.Những vật bị nung nóng ở nhiệt độ trên 30000C

Câu 17: Trong quang phổ hấp thụ của một khối khí hay hơi thi:A.Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ liên tục của khối khí hay hơi đóB.Vị trí các vạch tối trùng với vị trí các vạch màu của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đóC.Vị trí các vạch màu trùng với vị trí các vạch tối của quang phổ phát xạ của khối khí hay hơi đóD.Cả B và C đều đúng

Câu 18: Chọn phát biểu SAI về tia hồng ngoại?A.Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát raB.Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất C.Tác dụng nhiệt là tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoạiD.Bước sóng của tia hồng ngoại lớn hơn 0,75 m

Câu 19: Chọn phát biểu ĐúNG về tia hồng ngoại?A.Tất cả các vật bị nung nóng (có nhiệt độ lớn hơn nhiệt độ của moi trường) phát ra tia hông ngoại. B.Tất cả các vật có nhiệt độ < 5000C chỉ phát ra tia hồng ngoại, các vật có nhiệt độ 5000C chỉ phát ra ánh sáng nhin thấyC.Mọi vật có nhiệt độ lớn hơn độ không tuyệt đối đều phát ra tia hồng ngoại

Page 33: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

D.Nguồn phát ra tia hồng ngoại thường là các bóng đèn dây tóc có công suất lớn hơn 1000W, nhưng nhiệt độ 5000C

Câu 20: Hiện tượng nào dưới đây không thể hiện tính chất hạt của ánh sáng: A.Hiện tượng phát quang. B.Hiện tượng quang điện. C.Hiện tượng tán sắc,tạo thành quang phổ liên tục của ánh sáng trắng. D.Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.Câu 21: Nhận xét nào dưới đây SAI về tia tử ngoại?

A.Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân, và những vật bị nung nóng trên 3000 0C đều là những nguồn phát tia tử ngoại mạnhB.Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnhC.Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnhD.Tia tử ngoại là những bức xạ không nhin thấy được, có tần số sóng nhỏ hơn tần số sóng của ánh sáng tím

Câu 22: Điều nào sau đây là không đúng khi so sánh tia hồng ngoại và tia tử ngoại ?A. Cùng bản chất là sóng điện từB. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnhC. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhin thấy bằng mắt thườngD. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại

Câu 23: Chọn câu trả lời sai. Tia Rơnghen A. Bị lệch hướng trong điện trường. B. Bản chất là sóng điện từ có tần số lớn hơn tần số tia tử ngoại.

C. có khả năng đâm xuyên mạnh. D. Trong y học dùng để chụp hinh, chẩn đoán.Câu 24: Cho các vùng bức xạ điện từ: I. ánh sáng nhin thấy II. Tia tử ngoại III. Tia hồng ngoại IV. Tia XThứ tụ tăng dần về bước sóng được sắp xếp là: A. I, II, III, IV B. IV, II, I, III C. IV, III, II, I D. III, I, II, IV Câu 25: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia tử ngoại:

A. có thể ion hoá chất khí. B. đâm xuyên rất mạnh. C. không bị lệch trong điện trường. D. bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh

Câu 26: Cho các loại bức xạ sau: I. Tia hồng ngoại II. Tia tử ngoại III. Tia Rơnghen IV. Ánh sáng nhin thấy a) Những bức xạ nào có tác dụng lên kính ảnh? A. I, II B. II, III C. III, IV D. Cả 4 loại trên.b) Những loại bức xạ nào dễ làm phát quang các chất và dễ iôn hóa không khí? Chọn câu trả lời đúng A. II, III. B. I, IV C. II, IV D. I, III c) Những bức xạ nào có thể phát ra từ những vật bị nung nóng? Chọn câu trả lời đúng

Page 34: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

A. I, II, III B. I, III, IV C. I, II, IV. D. II, III, IVCâu 27: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa, vân sáng bậc hai xuất hiện ở trên màn tại các vị trí mà hiệu đường đi của ánh sáng từ 2 nguồn đến các vị trí đó bằng:

A. /4 B. /2 C. D. 2 Câu 28: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa, vân tối thứ ba xuất hiện ở trên màn tại các vị trí cách vân sáng trung tâm là:

A. 3,5i B. i/2 C. 1,5i D. 2,5i Câu 29: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 bên này đến vân sáng bậc 6 bên kia vân trung tâm là: A. x = 7i B. x = 8i C. x = 9i D. x = 10i Câu 30: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân tối thứ 8 ở cùng một bên vân trung tâm là: A. x = 3,5i B. x = 4,5i C. x = 11,5i D. x = 12,5i Câu 31: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, gọi i là khoảng vân giao thoa. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 bên này đến vân tối thứ 6 bên kia vân trung tâm là: A. x = 6,5i B. x = 7,5i C. x = 8,5i D. x = 9,5i Câu 32: Thực hiện giao thoa ánh sáng đơn sắc với khe Iâng, khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là 1m. Trên màn ta quan sát được khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng thứ 10 là 3 mm. Tim bước sóng ánh sáng đơn sắc đã sử dụng? A. 0,44 m B. 0,76 m C. 0,5 m D. 0,6 m

Câu 33: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,5 m , khoảng cách giữa 2 khe là 2 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m. khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và vân tối thứ 5 ở 2 bên so với vân trung tâm là: A. 0,375 mm B. 1,875 mm. C. 18,75mm D. 3,75 mmCâu 34: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, người ta chiếu sáng 2 khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng =0,6 m , khoảng cách giữa 2 khe là 1 mm. Khoảng cách từ 2 khe tới màn là 3m. tại vị trí cách vân trung tâm 6,3 mm ta thấy có: A. Vân sáng bậc 5 B. Vân sáng bậc 4 C. Vân tối thứ 6 D. Vân tối thứ 4 Câu 35: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10 3

m . Xét 2 điểm M và N cùng một phía so với vân chính giữa, với OM=0,56.104 m và ON=1,288.104 m , giữa M và N có bao nhiêu vân tối? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8Câu 36: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.10 3

m . Xét 2 điểm M và N ở hai phía so với vân chính giữa, với OM = 0,56.104 m và ON = 1,288.104 m , giữa M và N có bao nhiêu vân sáng? A. 19 B. 18 C. 17 D. 16

Page 35: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

Câu 37: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Iâng, biết a= 0,5 mm, D=2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 m đến 0,76 m . Xác định số bức xạ bị tắt tại điểm M trên màn E cách vân trung tâm 0,72 cm? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5*Câu 38: Thực hiện giao thoa ánh sáng qua khe Iâng, biết khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cachs từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 2m. Nguồn S phát ánh sáng trắng gồm vô số bức xạ đơn sắc có bước sóng từ 0,4 m đến 0,75 m . Hỏi ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 của bức xạ đỏ còn có bao nhiêu bức xạ cho vân sáng nằm trùng tại đó? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 *Câu 39: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng nhờ khe Iâng, 2 khe hẹp cách nhau 1,5 mm. Khoảng cách từ màn E đến 2 khe là 2 m, hai khe hẹp được rọi đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 =0,48 m và 2 = 0,64 m . Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và vân sáng cùng màu với vân trung tâm? A. 2,56 mm B. 1,92 mm C. 2,36 mm D. 5,12 mm*Câu 40: Kết luận nào sau đây đúng về ánh sáng trắng:

A.ánh sáng trắng là tập hợp của vụ số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.B.ánh sáng trắng là tập hợp của 7 ánh sáng đơn sắc đỏ, da cam, vàng, lục, lam, tràm, tím.C.ánh sáng trắng là ánh sáng đơn sắc màu trắng cũng giống như các ánh sáng đơn sắc khác.

D.. Chỉ ba màu đỏ, lục và tím cứ thể tổng hợp được ánh sáng trắng.*Câu 41: Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu ( hoăc bong bóng xà phòng) ta thấy những vầng màu săc sỡ. Đó là hiện tượng nào sau đây?

A.Tán sắc ánh sáng của ánh sáng trắng B. Nhiễu xạ ánh sángC. Giao thoa ánh sáng của ánh sáng trắng D. Phản xạ ánh sáng

*Câu 42: Chiếu sáng các khe Iâng bằng đèn Na có bước sóng 1=589 nm ta quan sát được trên màn ảnh có 8 vân sáng, mà khoảng cách giữa tâm hai vân ngoài cùng là 3,3 mm. Nếu thay thế đèn Na bằng nguồn phát bức xạ có bước sóng 2 thi quan sát được 9 vân, khoảng cách giữa hai vân ngoài cùng là 3,37 mm. Xác định bước sóng 2

A. 256 nm B. 427 nm C. 362 nm D. 526 nm.*Câu 43: Trong thi nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng có a=2mm, D=2m. Khi được chiếu bởi ánh sáng có bước sóng thi trên màn quan sát được độ rộng trường giao thoa là 8,1mm. Nếu chiếu đồng thời thêm ánh sáng có thi thấy vân sáng bậc 4 của nó trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng . Trên màn có số vân sáng trùng nhau quan sát được là A. 7 vân B. 5 vân C. 9 vân D. 3 vân*Câu 44: Phát biểu nào dưới đây về hiện tượng tán sắc ánh sáng là SAI?

A.Tán sắc là hiện tượng một chùm ánh sáng trắng hẹp bị tách thành nhiều chùm sáng đơn sắc khác nhauB.Hiện tượng tán sắc chứng tỏ ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau

Page 36: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

C.Thí nghiệm của Newton về tán sắc ánh sáng chứng tỏ lăng kính là nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sángD.Nguyên nhân của hiện tượng tán sắc ánh sáng là do chiết suất của các môi trường đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thi khác nhau

*Câu 45: Một tia sáng trắng chiếu tới măt bên của một lăng kính thuỷ tinh tam giác đều. Tia ló màu vàng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu. Biết chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng vàng, ánh sáng tím lần lượt là nv = 1,5 và nt = 1,52. Góc tạo bởi tia ló màu vàng và tia ló màu tím có giá trị xấp xỉ bằng: A. 0,770 B. 48,590 C. 4,460- D. 1,730.

**Câu 46: Chiếu một chùm tia sáng trắng song song có bề rộng a từ không khí đến măt khối thủy tinh nằm ngang dưới góc tới i. Cho chiết suất của thủy tinh đối với tia tím và tia đỏ ần lượt là n1và n2 thi tỉ số giữa bề rộng chùm khúc xạ tím và đỏ trong thủy tinh là:

A. B. C. D.

**Câu 47: Một thấu kính hội tụ có hai măt cầu cùng bán kính R = 10 (cm), chiết suất của thấu kính đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,69 và 1,6. Đăt một màn ảnh M vuông góc với thấu kính tại Fđ. Biết thấu kính có ria là đường tròn đường kính d = 5 (cm). Khi chiếu chùm ánh sáng trằng hẹp, song song với trục chính của thấu kính thi kết luận nào sau đây là đúng về vệt sáng trên mànA. Là một vệt sáng trắng, có độ rộng 0,67(cm)B. Là một giải màu biến thiên liên lục từ đỏ đến tím có độ rộng 0.67(cm)C. Vệt sáng trên màn có tâm màu tim, mép màu đỏ, có độ rộng 0,76(cm)D. Vệt sáng trên màn có tâm màu đỏ, mép màu tím, có độ rộng 0,76(cm)**Câu 48: Một xe chở chất lỏng chứa trong một bể nước, đáy bể có nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Khi ấy chất lỏng có chiết suất là n = . Ánh sáng phát theo một hướng duy nhất là thẳng đứng lên trên măt phân cách chất lỏng với không khí. Nếu xe chạy thẳng nhanh dần đều nằm ngang với gia tốc 5,7735 m/s² thi góc lệch của tia sáng từ chất lỏng ra không khí là

A. 45°. B. 15°. C. 30°. D. 60°.**Câu 49: Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ măt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2,5m. Ánh sáng chiếu đến hai khe gồm hai ánh sáng đơn sắc trong vùng ánh sáng khả kiến có bước sóng λ1 và λ2 = λ1 + 0,1μm. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu với vân trung tâm là 7,5mm. Xác định λ1. A. 0,4 μm B. 0,6 μm C. 0,5 μm D. 0,3 μm **Câu 50: Một lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác đều ABC. Chiếu một tia sáng trắng vào măt bên AB của lăng kính dưới góc tới i. Biết chiết suất lăng kính đối ánh sáng đỏ và

Page 37: cdspbacninh.edu.vncdspbacninh.edu.vn/attachments/article/208/Cau hoi on tap... · Web viewCâu 15: Điều nào sau đây là ĐúNG khi nói về điều kiện để thu được

ánh sáng tím lần lượt nđ = 1,643, nt =1,685. Để có tán sắc của tia sáng trắng qua lăng kính thi góc tới i phải thỏa mãn điều kiện

A. 32,960 i 41,270 B. 0 i 15,520 C. 0 i 32,960 D. 42,420 i 900