huong dan su dung spss 20

39
HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SPSS NGÔ THÔNG

Upload: jack-nguyen

Post on 02-Jan-2016

86 views

Category:

Documents


5 download

DESCRIPTION

File huong dan su dung phan mem SPSS 20

TRANSCRIPT

Page 1: Huong Dan Su Dung SPSS 20

HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG PHẦN MỀM

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SPSS

NGÔ THÔNG

Page 2: Huong Dan Su Dung SPSS 20

KiỂ

ỊNH

ĐỘ

TIN

CẬ

Y

PH

ÂN

TÍC

H N

N T

NỘI DUNG

1. Kiểm định Cronbach Alpha

2. Định nghĩa phân tích nhân tố

3. Mô hình và các giả thuyết

4. Các bước thực hiện EFA

5. Phương trình hồi quy

Page 3: Huong Dan Su Dung SPSS 20

KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY

CRONBACH ALPHA

Page 4: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Cronbach Alpha

• Tại sao phải kiểm định Cronbach Alpha?

Page 5: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Cronbach Alpha

Page 6: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Cronbach Alpha

Chênh lệch lớn nhất là 3.(5 – 1) = 12.

Chênh lệch thật sự: 8/12 = 0,67

=> Giữa 2 mục này có 0,33 là giống nhau

Page 7: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Cronbach Alpha

Alpha = N.p/[1 + p(N – 1)]

N: số mẫu

p: Hệ số tương quan trung bình giữa các câu hỏi.

Ý nghĩa: Mức độ giống nhau của các câu hỏi trongmột Factors

Page 8: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Tƣơng quan biến – Tổng

Ý nghĩa: Biến đươc hỏi có tương quan với khái niệmcần đo. Thông thường hệ số này > 0,3 (Nunnally, 1978; Peterson, 1994; Slater, 1995).

Page 9: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Kiểm định Cronbach Alpha

Chọn cái

này

Page 10: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Kiểm định Cronbach Alpha

Cronbach

Alpha

Page 11: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Kiểm định Cronbach Alpha

Chọn theo

hƣớng dẫn

Page 12: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Kiểm định Cronbach Alpha

Điều kiện Cronbach Alpha ≥ 0.6

Thƣờng các LVTN ở khó ≥ 0.65(Nunnally vàBurnstein, 1994)

Page 13: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Kiểm định Cronbach Alpha

Cronbach Alpha ≤ 0.6 thì sao?

Page 14: Huong Dan Su Dung SPSS 20

ĐỊNH NGHĨA PHÂN TÍCH EFA

Page 15: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Định nghĩa phân tích nhân tố

Phân tích nhân tố bằng các thành phần chính

(principal components) cho phép rút gọn nhiều

biến số (variables hoặc items) ít nhiều có một liên

tương quan lẫn nhau thành những đại lượng được

thể hiện dưới dạng mối tương quan theo đường

thẳng được gọi là những nhân tố (factors)

Chú ý: từ đây có thể thể hiện các biến là các items

Page 16: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Mô hình nhân tố

Giả sử phân tích nhân tố rút ra được i nhân tố(factors), tacó:

Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + …. + WinXn

Với:

- Fi là ước lượng trị số của nhân tố(factor) thứ i.

- Wik là quyền số hay trọng số nhân tố (weight orfactor score coefficient) của biến số thứ k đếnnhân tố i.

- k: Số biến (items)

Page 17: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn cái

này

Page 18: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn cái

này

Page 19: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn theo

hƣớng dẫn

Page 20: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn cái

này

Page 21: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn theo

hƣớng dẫn

Page 22: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn cái

này

Page 23: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn theo

hƣớng dẫn

Page 24: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn cái

này

Page 25: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn cái này

lƣu và hiễn thị

kết quả EFA

Page 26: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Chọn cái

này

Page 27: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Hệ số nhỏ

hơn là loại

Page 28: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

KMO > 0,5

Sig < 0,05

Page 29: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tố

Phƣơng sai

trích > 50%

Page 30: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tốSự hội tụ của

các nhân tố

Hệ số tải

Page 31: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích nhân tốSự hội tụ của

các nhân tố

Page 32: Huong Dan Su Dung SPSS 20

PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUY

Page 33: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích hồi quy

Chọn cái

này

Page 34: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích hồi quyBiến phụ

thuộc

Biến độc

lập

Page 35: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích hồi quyChọn theo

hƣớng dẫn

Page 36: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích hồi quy

Mức ý nghĩaSự phù hợp

của mô hình

Page 37: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phân tích hồi quy Mức ý nghĩa

< 0,05

Đa cộng

tuyến

Trọng số

Page 38: Huong Dan Su Dung SPSS 20

Phƣơng trình hồi quy

Page 39: Huong Dan Su Dung SPSS 20

THANK FOR YOUR ATTENTION

NGÔ THÔNG