huyÊn ĐỀ x ĐỊnh sỨ hỊu tẢi v kiỂm tra hẤt lƯỢng Ọ …

46
HỘI THẢO KHOA HỌC ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ TIÊU CHUẨN MỚI TRONG KHẢO SÁT, THIẾT KẾ VÀ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH CẢNG CHUYÊN ĐỀ XÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC KHOAN NHỒI DỰA TRÊN ĐỘ TIN CẬY TS. BẠCH DƯƠNG TP. HỒ CHÍ MINH, 25/12/2017 1 PHỐI HỢP GIỮA CÔNG TY CPTV CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN & BỘ MÔN XD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY, ĐHXD

Upload: others

Post on 26-Nov-2021

1 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

HỘI THẢO KHOA HỌC

ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VÀ TIÊU CHUẨN MỚI TRONG

KHẢO SÁT, THIẾT KẾ VÀ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH CẢNG

CHUYÊN ĐỀXÁC ĐỊNH SỨC CHỊU TẢI VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG

CỌC KHOAN NHỒI DỰA TRÊN ĐỘ TIN CẬY

TS. BẠCH DƯƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH, 25/12/2017 1

PHỐI HỢP GIỮA CÔNG TY CPTV CẢNG – KỸ THUẬT BIỂN

& BỘ MÔN XD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY, ĐHXD

NỘI DUNG

PHẦN 1

1. Tổng quan về cách tiếp cận trong thiết kế

2. Các phương pháp lý thuyết độ tin cậy xác định hệ số SCT theo

LRFD

3. Điều chỉnh hệ số SCT dựa trên định lý Bayes

PHẦN 2

1. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi

2. Thảo luận

2

3

PHẦN 1

1. TỔNG QUAN VỀ CÁCH TIẾP CẬN TRONG THIẾT KẾ

4

THEO ỨNG SUẤT CHO PHÉP (ASD)

𝑸𝒂 ≤𝑹𝒖𝑭𝑺

THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN (LSD)

▪ Cách tiếp cận theo cường độ tính toán của châu Âu;

▪ Cách tiếp cận theo sức chịu tải tính toán của Bắc Mỹ (LRFD).

Điểm chung: Áp dụng các hệ số an toàn thành phần

5

Hệ số an toàn thành phần trong thiết kế móng

Tham số tính toán Brinch Hansen DS415 Eurocode 7

(1953) (1956) (DI1965) (CEN 1992) (CEN 2004)

Tải trọng:

. Tĩnh tải;

. Hoạt tải

1,0

1,5

1,0

1,5

1,0

1,5

1,1

1,5

1,1

1,5

Cường độ của đất:

. Ma sát của đất (tan𝝋’)

. Lực dính

- Móng băng

- Móng cọc

1,25

-

-

1,2

1,7

2,0

1,25

1,75

2,0

1,25

1,4-1,6

1,4-1,6

1,25

1,0-1,4

1,0-1,5

Sức chịu tải cực hạn của cọc

. Thí nghiệm thử tải cọc - 1,6 1,6 1,7-2,4 1,0-1,4

6

7

THEO LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY(RBD)

𝒈 = 𝑹 − 𝑸

𝑷𝒇 = 𝑷 𝒈 < 𝟎 = 𝑷 𝑹 < 𝑸 = න−∞

𝟎

𝒇𝒈 𝒙 𝒅𝒙

8

THEO HỆ SỐ TẢI TRỌNG VÀ HỆ SỐ SCT (Load and Resistance Factor Design, LRFD)

𝝓𝑹𝒏 ≥

𝒊=𝟏

𝒏

𝜸𝒊𝑸𝒏𝒊

9

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI

Hệ số tải trọng trong phương pháp LRFD được xác định bằng lý thuyết độ tin

cậy và phải thỏa mãn chỉ số độ tin cậy mục tiêu.

• Tiêu chuẩn TK móng cầu đường bộ của Mỹ (AASHTO 2002 theo Barker et

al., 1991; AASHTO 2007 theo Paikowsky et al., 2004);

• Tiêu chuẩn thiết kế móng cho trụ đường dây tải điện ở Mỹ (Phoon et al.,

1995; Phoon et al., 2003);

• Tiêu chuẩn xây dựng quốc gia của Canada (Becker, 1996);

• Tiêu chuẩn Geo-Code 21 ở Nhật Bản (Honjo và Kusakabe, 2002);

• Luận án tiến sỹ (Yang, 2006);

10

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM

Phương pháp LRFD tuy là một bước phát triển của phương pháp trạng thái

giới hạn, nhưng tên gọi của nó lại tương đối mới với nhiều kỹ sư thiết kế ở

nước ta. Hiện nay, LRFD được sử dụng rộng rãi trong thiết kế nền móng

cầu đường bộ theo tiêu chuẩn AASHTO, kết cấu thép trong công trình dân

dụng và công nghiệp.

Về các nghiên cứu trong nước có:

• Luận án tiến sỹ (Ngô Châu Phương, 2014);

• Luận văn cao học (Phan Xuân Thìn, 2017).

Trong công trình cảng, việc thiết kế dựa trên các tiêu chuẩn được biên dịch

từ các tiêu chuẩn của nước ngoài, như tiêu chuẩn của Nga (22TCN207-92)

hay tiêu chuẩn của Nhật Bản, Nga, Vương quốc Anh (TCVN11820:2017).

Ngay trong tiêu chuẩn mới ban hành cũng không đề cập đến LRFD.

11

CÁC PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT

ĐỘ TIN CẬY DÙNG ĐỂ XÁC ĐỊNH

HỆ SỐ SCT THEO LRFD

MÔ PHỎNG

MONTE-CARLO

(MCS)

PHƯƠNG PHÁP ĐỘ

TIN CẬY BẬC

NHẤT (FORM)

PHƯƠNG PHÁP MÔ

MEN THỨ CẤP BẬC

NHẤT (FOSM)

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY XÁC ĐỊNH HỆ SỐ SCT THEO LRFD

12

𝝓𝑹𝒏 ≥ 𝜸𝑫𝑸𝑫 + 𝜸𝑳𝑸𝑳

CÔNG THỨC CƠ BẢN CỦA LRFD KHI TẢI TRỌNG GỒM TĨNH TẢI VÀ HOẠT TẢI

Trong đó:

𝝓 - Hệ số SCT;

𝜸𝑫 - Hệ số tải trọng tĩnh;

𝜸𝑳 - Hệ số tải trọng động;

𝑹𝒏 - Sức chịu tải danh nghĩa của cọc;

𝑸𝑫 - Tĩnh tải;

𝑸𝑳 - Hoạt tải.

13

HỆ SỐ SCT XÁC ĐỊNH THEO FOSM

Dựa trên FOSM và giả thiết sự phân bố tham số khuynh hướng SCT

tuân theo chuẩn logarit, Barker et al. (1991) đã xác định hệ số SCT, 𝝓,

như sau:

𝝓 =

𝜆𝑅(𝛾𝐷𝑄𝐷𝑄𝐿

+ 𝛾𝐿)1 + 𝐶𝑂𝑉𝑄𝐷

2 + 𝐶𝑂𝑉𝑄𝐿2

1 + 𝐶𝑂𝑉𝑅2

(𝜆𝑄𝐷𝑄𝐷𝑄𝐿

+ 𝜆𝑄𝐿)exp{𝜷𝑻 ln[(1 + 𝐶𝑂𝑉𝑅2)(1 + 𝐶𝑂𝑉𝑄𝐷

2 + 𝐶𝑂𝑉𝑄𝐿2 )]}

14

HỆ SỐ SCT XÁC ĐỊNH THEO FORM

𝝓 =

𝛾𝐷𝑞𝐷∗

ҧ𝜆𝑄𝐷+𝛾𝐿𝑞𝐿

ҧ𝜆𝑄𝐿𝑟∗

ҧ𝜆𝑅

15

HỆ SỐ SCT XÁC ĐỊNH THEO MCS

𝑔 = 𝑅𝑀 − 𝑄𝑀𝐷 − 𝑄𝑀𝐿

𝑔 = 𝑅𝑃𝜆𝑅 − 𝑄𝐷𝜆𝑄𝐷 − 𝑄𝐿𝜆𝑄𝐿

𝑔 = 𝑄𝐿

𝛾𝐷𝑄𝐷𝑄𝐿

+ 𝛾𝐿

𝝓𝜆𝑅 − 𝜆𝑄𝐷

𝑄𝐷𝑄𝐿

− 𝜆𝑄𝐿

16

ÁP DỤNG

Trường

hợp

Số cọc thử Địa chất Mô hình lý thuyết Phương pháp thi công

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

12

9

12

9

13

36

21

11

9

21

11

9

46

30

46

30

Cát

-

-

-

Sét

-

Cát+Sét

-

-

-

-

-

Đá

-

-

-

Reese & O’Neill (1988)

-

Reese & Wright (1977)

-

Reese & O’Neill (1988)

-

Reese & O’Neill (1988)

-

-

Reese & Wright (1977)

-

-

Carter & Kulhawy (1988)

-

O’Neill & Reese (1999)

-

Ống vách

Dung dịch vữa sét

Ống vách

Dung dịch vữa sét

Ống vách

Khô

Ống vách

Khô

Dung dịch vữa sét

Ống vách

Khô

Dung dịch vữa sét

Hỗn hợp

Khô

Hỗn hợp

Khô

17

1 2 3 4 50

0.2

0.4

0.6

0.8

1.0

Ratio of dead load to live load, QD

/QL

Resis

tance facto

r,

T=2.0

T=2.5

T=3.0

T=3.5

1 2 3 4 50

0.2

0.4

0.6

0.8

1.0

Ratio of dead load to live load, QD

/QL

Resis

tance facto

r,

T=2.0

T=2.5

T=3.0

T=3.5

1 2 3 4 50

0.2

0.4

0.6

0.8

1.0

Ratio of dead load to live load, QD

/QL

Resis

tance facto

r,

T=2.0

T=2.5

T=3.0

T=3.5

KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH SCT, 𝝓

THEO FOSM THEO FORM

THEO MCS

18

NHẬN XÉT:

▪ Các phương pháp độ tin cậy khác nhau sẽ tạo ra các hệ số SCT

khác nhau;

▪ Chỉ số độ tin cậy mục tiêu càng lớn sẽ nhận được hệ số SCT

càng nhỏ;

▪ Với một chỉ số độ tin cậy mục tiêu cho trước, hệ số SCT giảm

dần theo sự tăng dần của tỷ số giữa tĩnh tải với hoạt tải và đạt

giá trị ổn định khi tỷ số này lớn hơn 3,0.

19

VẤN ĐỀ LỰA CHỌN CHỈ SỐ ĐỘ TIN CẬY MỤC TIÊU:

Theo Paikowsky et al. (2004)

▪ Trong nhóm cọc có cùng đài cọc, số lượng cọc lớn hơn hoặc

bằng 5, thì chọn chỉ số độ tin cậy mục tiêu là 2,33;

▪ Trong nhóm cọc có cùng đài cọc, số lượng cọc nhỏ hơn hoặc

bằng 4, thì chọn chỉ số độ tin cậy mục tiêu là 3,0;

20

HỆ SỐ SCT CHO 16 TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU

Trường

hợp

FOSM FORM MCS

βT=2,5 βT=3,0 βT=2,5 βT=3,0 βT=2,5 βT=3,0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

0,82

0,33

0,44

0,21

0,28

0,34

0,53

0,70

0,70

0,43

0,60

0,66

0,48

0,50

0,60

0,64

0,65

0,23

0,33

0,15

0,22

0,27

0,45

0,59

0,59

0,35

0,50

0,57

0,38

0,39

0,49

0,52

0,93

0,36

0,49

0,23

0,31

0,39

0,62

0,82

0,83

0,50

0,69

0,79

0,54

0,56

0,69

0,73

0,76

0,26

0,38

0,17

0,25

0,33

0,55

0,73

0,74

0,42

0,60

0,72

0,45

0,46

0,59

0,63

0,89

0,34

0,47

0,22

0,30

0,38

0,61

0,79

0,80

0,48

0,67

0,78

0,53

0,54

0,67

0,71

0,71

0,25

0,36

0,16

0,24

0,31

0,52

0,69

0,70

0,40

0,58

0,68

0,43

0,44

0,56

0,60

21

PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN:

0.5 1.00

0.5

1.0

0

0.5

1.0

(a) Correlation FORM

- FOSM

FOSM

F

OR

M

Scatter results

Regression line

0.5 1.00

0.5

1.0

0

0.5

1.0

(b) Correlation MCS

- FOSM

FOSM

M

CS

Scatter results

Regression line

0.5 1.00

0.5

1.0

0

0.5

1.0

(c) Correlation MCS

- FORM

FORM

M

CS

Scatter results

Regression line

R=0.995

R2=0.990 R2=0.992R=0.996

R2=0.998

R=0.999

MCS

=FORM

FORM

=FOSM

MCS=

FOSM

22

3. ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ SCT DỰA TRÊN ĐỊNH LÝ BAYES

BÀI TOÁN ĐẶT RA:

0 1 2 3 40

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

Tham so khuynh huong SCT

Mat

do x

ac s

uat

𝝓

0 1 2 3 40

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

Tham so khuynh huong SCT

Mat

do x

ac s

uat

𝝓’

23

HÀM PHÂN

BỐ BAN ĐẦU

KẾT QUẢ THỬ

CỌC HÀM PHÂN

BỐ MỚI

0 1 2 3 40

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

Tham so khuynh huong SCT

Mat

do x

ac s

uat

0 1 2 3 40

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

Tham so khuynh huong SCT

Mat

do x

ac s

uat

24

ĐỊNH LÝ BAYES

Gọi Θ là biến ngẫu nhiên có hàm mật độ xác suất tiên

nghiệm f’(θ). Nếu ε là kết quả của một phép thử, thì hàm

mật độ xác suất tiên nghiệm, f’(θ), có thể được điều chỉnh

lại theo kết quả ε, dựa trên định lý Bayes và ta nhận được

hàm mật độ xác suất hậu nghiệm f’’(θ):

𝑓′′ 𝜃 =𝑃 𝜀 𝜃 𝑓′(𝜃)

∞−∞𝑃 𝜀 𝜃 𝑓′ 𝜃 𝑑𝜃

25

VẤN ĐỀ TẢI TRỌNG THỬ

Tải trọng thử, QT, được coi là tải trọng thử phá hoại khi:

▪ Gây ra độ lún đầu cọc đạt 5% đường kính cọc (O’Neill

và Reese, 1999)

▪ Hoặc gây ra độ lún đầu cọc tuy chưa đạt đến 5% đường

kính cọc nhưng có trị số tăng liên tục dù tải trọng thử

vẫn giữ nguyên.

▪ Như vậy, tải trọng thử chưa đến phá hoại là tải trọng

không gây ra độ lún tăng liên tục, hoặc chưa tạo ra độ

lún đạt 5% đường kính cọc.

26

TÍNH BẤT ĐỊNH VỀ SỨC CHỊU TẢI CỦA CÁC CỌC ĐỒNG NHẤT

TRONG MỘT HIỆN TRƯỜNG XÂY DỰNG

Các cọc đồng nhất ở đây được hiểu là các cọc có cùng kích

thước, được đặt trong cùng điều kiện địa chất và cùng sử dụng

một phương pháp thí nghiệm SCT cọc.

Thuật ngữ “Tính bất định về sức chịu tải của cọc trong một hiện

trường xây dựng” lần đầu tiên được giới thiệu bởi Baecher và

Rackwitz (1982).

Trong Phoon và những người khác (2008), Zhang chỉ rõ, ngoài

tính bất định bởi công tác khảo sát hiện trường, phương pháp thí

nghiệm gia tải cọc và mô hình dự báo SCT, thì SCT của các cọc

đồng nhất ngay trong một hiện trường xây dựng cũng khác

nhau.

COV=0,2

27

HÀM PHÂN BỐ HẬU NGHIỆM CHO CÁC TRƯỜNG HỢP CỌC THỬ

1. TẤT CẢ CÁC CỌC THỬ CHƯA ĐẠT TẢI TRỌNG THỬ PHÁ HOẠI

𝑓′′(𝑋) = 𝑘𝑓′(𝑋)ෑ

𝑖=1

𝑁

1 − Φln 𝜆𝑇𝑖 − 𝜂

𝜉

2. TẤT CẢ CÁC CỌC THỬ ĐẠT TẢI TRỌNG THỬ PHÁ HOẠI

𝑓′′(𝑋) = 𝑘𝑓′(𝑋)ෑ

𝑖=1

𝑁

Φln 𝜆𝑇𝑖 − 𝜂

𝜉

3. TẢI TRỌNG THỬ HỖN HỢP

𝑓′′(X) = 𝑘𝑓′(𝑋) ෑ

i=1

M

1 − Φln λTi − η

ξෑ

j=1

N−M

Φln λTj − η

ξ

28

TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ SỨC CHỊU TẢI

▪ Bước 1: Dựa trên điều kiện địa chất công trình và phương pháp thi công cọc,

lựa chọn mô hình dự báo SCT cọc theo lý thuyết bằng cách tham khảo 1 trong

16 trường hợp nghiên cứu như đã nêu.

▪ Bước 2: Hàm phân bố chuẩn logarit tiên nghiệm của tham số khuynh hướng

SCT chuyển đổi thành phân bố chuẩn tiên nghiệm.

▪ Bước 3: Tùy theo dạng tải trọng thử mà sử dụng các công thức xác định hàm

phân bố chuẩn hậu nghiệm cho phù hợp.

▪ Bước 4: Hàm phân bố chuẩn hậu nghiệm xác định được ở Bước 3 lại được

chuyển đổi lại về hàm phân bố chuẩn logarit.

▪ Bước 5: Dựa trên các tham số thống kê nhận được ở Bước 4, quá trình xác

định lại hệ số SCT được tiến hành dựa trên MCS.

29

VÍ DỤ ÁP DỤNG

Số liệu cọc thử và kết quả thử

Cọc thử Đường kính

(m)

Chiều dài

(m)

Phương pháp

thử

Ngày thử Tải trọng thử

(kN)

Chuyển vị đầu cọc

(mm)

S1 0,8 21 PDA 22/10/08 6.464 11,50

S2 0,8 21 PDA 22/10/08 6.934 11,10

S3 0,8 21 PDA 22/10/08 6.008 9,20

S4 0,8 21 PDA 22/10/08 6.780 11,80

S5 0,8 21 PDA 22/10/08 7.016 8,30

S6 0,8 21 PDA 22/10/08 6.821 12,10

S4 0,8 21 Nén tĩnh 11/10/08 5.886 27,72

S5 0,8 21 Nén tĩnh 08/10/08 5.886 47,60

S6 0,8 21 Nén tĩnh 04/10/08 5.886 25,49

30

ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

31

BƯỚC 1: LỰA CHỌN MÔ HÌNH LÝ THUYẾT

▪ CĂN CỨ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH;

▪ CĂN CỨ PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CỌC: HỖN HỢP ỐNG VÁCH +

DUNG DỊCH BENTONITE

LỰA CHỌN MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CỦA

O’NEILL & REESE (1999)

32

BƯỚC 2: HÀM PHÂN BỐ TIÊN NGHIỆM

0 1 2 3 40

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

Tham so khuynh huong SCT

Mat

do x

ac s

uat

HÀM PHÂN BỐ TIÊN NGHIỆM THEO TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU SỐ 15:

ҧ𝜆𝑅=1,298 và COVR=0,337

HỆ SỐ SCT BAN ĐẦU

𝜙=0,68 và 0,58; tương ứng βT=2,5 và 3,0

33

BƯỚC 3-4-5: HÀM PHÂN BỐ HẬU NGHIỆM VÀ HỆ SỐ SCT NHẬN ĐƯỢC

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 40

0.5

1

1.5

2

2.5

3

3.5

4

Tham so khuynh huong SCT

Mat

do x

ac s

uat

Ham mat do xac suat tien nghiem

Ham mat do xac suat hau nghiem, xet S1

Ham mat do xac suat hau nghiem, xet S1,S2

Ham mat do xac suat hau nghiem, xet S1,S2,S3

Ham mat do xac suat hau nghiem, xet S1,S2,S3,S4

Ham mat do xac suat hau nghiem, xet S1,S2,S3,S4,S5

Ham mat do xac suat hau nghiem, xet S1,S2,S3,S4,S5,S6

34

Trường hợp xét Dạng hàm

Tham số thống kê 𝝓

ത𝝀R COVR βT=2,5 βT=3,0

Phân bố ban đầu Tiên nghiệm 1,298 0,337 0,68 0,58

Xét cọc S1 Hậu nghiệm 1,337 0,307 0,76 0,65

Xét cọc S1,S2 Hậu nghiệm 1,370 0,289 0,81 0,70

Xét cọc S1,S2,S3 Hậu nghiệm 1,377 0,285 0,82 0,71

Xét cọc S1,S2,S3,S4 Hậu nghiệm 1,382 0,282 0,83 0,72

Xét cọc S1,S2,S3,S4,S5 Hậu nghiệm 0,850 0,126 0,75 0,69

Xét cọc S1,S2,S3,S4,S5,S6 Hậu nghiệm 0,860 0,122 0,76 0,71

BẢNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY CỦA HỆ SỐ SCT

35

Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ SCT LÀ GÌ ?

1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MANG TÍNH ĐỊNH LƯỢNG GIÚP CHỦ ĐẦU TƯ VÀ

KỸ SƯ THIẾT KẾ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH TRONG VIỆC THIẾT KẾ CỌC.

2. CÓ THỂ ÁP DỤNG HỆ SỐ SCT ĐÃ ĐIỀU CHỈNH CHO THIẾT KẾ MÓNG

CỌC ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN LÂN CẬN CÓ TÍNH TƯƠNG ĐỒNG VỀ ĐIỀU

KIỆN ĐỊA CHẤT, DẠNG CỌC VÀ MÔ HÌNH LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN.

36

PHẦN 2

37

1. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CỌC KHOAN NHỒI

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BT CỌC KHOAN NHỒI

PITSONIC

LOGGING

PDA

38

CO

VẤN ĐỀ SỐ LƯỢNG ỐNG SIÊU ÂM

TCVN 9395:2012

▪ D=60cm - 2 ống

▪ D=60-100cm - 3 ống

▪ D>100cm - 4 ống

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÓ TÍNH KHOA HỌC ĐỂ XÁC ĐỊNH

SỐ LƯỢNG ỐNG SIÊU ÂM CẦN THIẾT LÀ GÌ?

39

VẤN ĐỀ VỀ HÌNH DẠNG KHUYẾT TẬT

40

PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN: LÝ THUYẾT XÁC SUẤT

𝑃𝐼 𝑎 = 𝑃𝐸 𝐸𝑒 𝑎 𝑃𝐷 𝐸𝑑 𝐸𝑒 , 𝑎

XS KIỂM TRA = XS GẶP x XS PHÁT HIỆN

41

VÍ DỤ XÁC SUẤT KIỂM TRA ĐỐI VỚI CỌC D2000

42

VÍ DỤ THỰC TẾ:

▪ Cọc khoan nhồi có đường kính 1400 mm;

▪ Sử dụng 4 ống siêu âm;

▪ Khuyết tật có dạng hình viên phân, độ lớn a=400 mm;

▪ Nếu dùng 3 ống SA thì XS kiểm tra là 0,85; vì dùng 4 ống nên

SX kiểm tra bằng 1,0, tức khuyết tật hoàn toàn được phát hiện.

43

Đường kính

cọc (mm)

5% 10% 15% 20% 30% 40% 50%

600 - - - - - - 3

750 - - - - 5 3 2

1000 - - - 5 3 3 2

1200 - - 6 4 3 3 2

1500 - 7 5 4 3 3 2

2000 - 5 4 4 3 3 2

2500 8 5 4 4 3 3 2

3000 7 5 4 4 3 3 2

SỐ LƯỢNG ỐNG SIÊU ÂM KIẾN NGHỊ ÁP DỤNG KHI KÍCH

THƯỚC KHUYẾT TẬT TÍNH THEO TỶ LỆ % ĐỐI VỚI DIỆN TÍCH

MẶT CẮT NGANG CỌC VỚI XÁC SUẤT KIỂM TRA PI= 0,99

44

KÍCH THƯỚC KHUYẾT TẬT NHỎ NHẤT (mm) CÓ THỂ KIỂM TRA

ĐƯỢC THEO ĐƯỜNG KÍNH CỌC VÀ SỐ LƯỢNG ỐNG SIÊU ÂM

VỚI XÁC SUẤT KIỂM TRA PI=0,99

Đường kính

cọc (mm)

n=2 n=3 n=4 n=5 n=6 n=7 n=8

600 349 293 257 237 225 215 209

750 375 305 265 242 228 216 209

1000 497 324 279 251 234 221 213

1200 595 372 288 257 239 225 214

1500 744 447 324 268 245 229 218

2000 992 571 397 312 262 237 223

2500 1241 695 469 359 296 257 232

3000 1489 819 541 406 329 282 251

45

NHẬN XÉT:

▪ LÝ THUYẾT XÁC SUẤT LÀ CÔNG CỤ HỮU HIỆU

NHẰM LƯỢNG HÓA KHẢ NĂNG KIỂM TRA, PHÁT

HIỆN KHUYẾT TẬT TRONG CỌC KHOAN NHỒI BẰNG

PHƯƠNG PHÁP SIÊU ÂM;

▪ SỐ LƯỢNG ỐNG SIÊU ÂM SỬ DỤNG PHỤ THUỘC VÀO

ĐƯỜNG KÍNH CỌC VÀ KÍCH THƯỚC KHUYẾT TẬT

NHỎ NHẤT CẦN PHÁT HIỆN;

▪ SỐ LƯỢNG ỐNG SIÊU ÂM LỚN NHẤT ĐỂ SỬ DỤNG CÓ

HIỆU QUẢ LÀ 8.

46

CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM THEO DÕI CỦA QUÝ VỊ VÀ

MONG NHẬN ĐƯỢC Ý KIẾN THẢO LUẬN !

2. THẢO LUẬN