i b · kiếm nĐt chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn...

14
1 hoav Theo cc chuyên gia việc tăng vốn cho cc NH lớn là rất quan trọng bởi đó là trụ cột lớn cho hệ thống nếu cc NH đó bị hắt hơi, cc NH nhỏ không trnh khỏi sổ mũi. Nhất là việc p dụng đầy đủ Basel II, hình thành những NH lớn tầm khu vực tiếp tục bị lỡ hẹn. Tăng vốn thông qua phương n tìm kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được đnh gi cao nhất. Tuy vy, cơ quan quản lý cũng phải phê duyệt phương n nhanh hơn để theo kịp biến động của thị trường. Bởi nếu kéo dài, trong qu trình đợi phê duyệt, gi cổ phiếu có thể lên mạnh, NĐT thấy cao qu họ lại cân nhắc. Hoặc có những thương vụ tưởng như chắc chắn xong cuối cùng bất thành chỉ vì gi. Tin nổi bật Áp lực đảm bảo an toàn vốn Ngay ngy nỗi lo tăng vốn ngân hàng Hoa mắt với ‘rừng’ phí dịch vụ ngân hàng Chính phủ nợ 2,37 triệu tỷ đồng Việt Nam vẫn nằm trong nhóm thị trường bn lẻ hấp dẫn nhất thế giới Tư nhân và kỳ vọng đóng góp 65% GDP Basel III và những kết quả nổi bt bước đầu Trung Quốc ôm "bom nợ" BẢNG CHỈ SỐ Chng khoán (ngày 09/03) VN - Index 1.123,41 0,07% HNX - Index 127,58 1,14% D.JONES CK Mỹ 25.335,74 1,77% STOXX CK C.Âu 3.420,54 0,21% CSI 300 CK TQ 4.108,86 0,77% Vàng (SJC cập nhật 08h10 ngày 12/03) SJC Ng.đ/L 36.800 0,14% Quốc tế USD/Oz 1.322,40 0,19% Tgiá USD/VND BQ LNH 22.461 0,02% EUR/USD 1.2310 0,01% Du WTI USD/th 62,24 3,10% 6 ThHai, ngày 12/03/2018 BP.NGHIÊN CỨU&PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH [a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Qun 3, TP.HCM [t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

Upload: others

Post on 24-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

1

hoav

Theo cac chuyên gia việc tăng vốn cho

cac NH lớn là rất quan trọng bởi đó là trụ

cột lớn cho hệ thống nếu cac NH đó bị hắt

hơi, cac NH nhỏ không tranh khỏi sổ mũi.

Nhất là việc ap dụng đầy đủ Basel II, hình

thành những NH lớn tầm khu vực tiếp tục bị

lỡ hẹn. Tăng vốn thông qua phương an tìm

kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được

đanh gia cao nhất. Tuy vây, cơ quan quản

lý cũng phải phê duyệt phương an nhanh

hơn để theo kịp biến động của thị trường.

Bởi nếu kéo dài, trong qua trình đợi phê

duyệt, gia cổ phiếu có thể lên mạnh, NĐT

thấy cao qua họ lại cân nhắc. Hoặc có

những thương vụ tưởng như chắc chắn

xong cuối cùng bất thành chỉ vì gia.

Tin nổi bật

Áp lực đảm bảo an toàn vốn

Ngay ngay nỗi lo tăng vốn ngân hàng

Hoa mắt với ‘rừng’ phí dịch vụ ngân hàng

Chính phủ nợ 2,37 triệu tỷ đồng

Việt Nam vẫn nằm trong nhóm thị trường

ban lẻ hấp dẫn nhất thế giới

Tư nhân và kỳ vọng đóng góp 65% GDP

Basel III và những kết quả nổi bât bước đầu

Trung Quốc ôm "bom nợ"

BẢNG CHỈ SỐ

Chứng khoán (ngày 09/03)

VN - Index 1.123,41 0,07%

HNX - Index 127,58 1,14%

D.JONES CK Mỹ 25.335,74 1,77%

STOXX CK C.Âu 3.420,54 0,21%

CSI 300 CK TQ 4.108,86 0,77%

Vàng (SJC cập nhật 08h10 ngày 12/03)

SJC Ng.đ/L 36.800 0,14%

Quốc tế USD/Oz 1.322,40 0,19%

Tỷ giá

USD/VND BQ LNH 22.461 0,02%

EUR/USD 1.2310 0,01%

Dầu

WTI USD/th 62,24 3,10%

6

Thứ Hai, ngày 12/03/2018

BP.NGHIÊN CỨU&PHÁT TRIỂN – PHÒNG KẾ HOẠCH

[a] 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường 8, Quân 3, TP.HCM

[t] (028) 38 469 516 (1813/1819) – [e] [email protected]

Page 2: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

2

Áp lực đảm bảo an toàn vốn

Đến 31/10/2017, vốn điều lệ của toàn hệ thống là 506.232 tỷ đồng,

3,65% sv cuối 2016. Trong thời gian qua, nhiều NH đã thực hiện

nhiều biện phap khac nhau như phat hành CCTG kỳ hạn dài tăng vốn

cấp 2; không chia cổ tức để bổ sung vốn tự có hoặc tăng vốn điều lệ

theo 2 hình thức phổ biến là trả cổ tức bằng cổ phiếu và phat hành

thêm cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Mặc dù đã được cải thiện vây,

nhưng theo nhân xét của một thành viên Hội đồng Tư vấn chính sach

tài chính tiền tệ quốc gia: tốc độ tăng vốn tự có của cac TCTD châm

hơn sv tốc độ tăng của tổng tài sản. Đến cuối thang 10/2017, CAR của

toàn hệ thống đạt 12,43%, giảm nhẹ sv mức 12,45% thời điểm cuối

thang 9. Hệ số CAR của khối NHTMNN đang thấp hơn với cac

NHTMCP và mức chung toàn hệ thống chỉ nhỉnh hơn một chút sv mức

quy định tối thiểu 9% hiện hành. Nếu như vây, khi ap dụng cac quy định

khắt khe của Basel II, CAR của cac NH này có thể xuống <8%. CEO

của một số NHTMNN đã nhấn mạnh đến sự cấp thiết phải tăng vốn của

cac “ông lớn”. Trong số cac NH này hiện chỉ có Vietcombank được chấp

thuân phương an tăng vốn qua phat hành cổ phiếu riêng lẻ cho

NĐTNN. Những rủi ro có thể xảy ra nếu cac NH lớn không được tăng

vốn kịp thời được, đó là vốn cung ứng cho nền KT không đủ, khả năng

khang cự trước những cú sốc giảm, rủi ro tăng chưa kể đến phải thực

hiện thông lệ chuẩn mực quốc tế.

Ngay ngay nỗi lo tăng vốn ngân

hàng

Theo UBGSTCQG, đến cuối 2020, cac NH phải tăng vốn tự có dự kiến

gấp 1,8 - 2 lần sv thời điểm hiện tại mới có thể đap ứng quy định của

Basel II, nhất là khối cac NHTMNN. Thế nhưng, không phải NH nào

cũng có khả năng hoàn thành được kế hoạch tăng vốn, dù đã triển khai

trong nhiều năm qua. Theo nhân định của cac chuyên gia TC–NH, diễn

biến tích cực của TTCK, nhóm cổ phiếu NH đang dẫn đầu đà tăng, làn

sóng lên sàn của cac NH dự bao sôi động trong 2018… là cac yếu tố

hỗ trợ kế hoạch tăng vốn của cac NH. Tuy nhiên, nếu cung cổ phiếu NH

phat hành ra thị trường qua lớn trong năm nay do nhu cầu tăng vốn thì

việc cung ap đảo cầu, khiến gia giảm là khó tranh. Điều này khiến kỳ

vọng tăng vốn của cac NH vẫn khó được cải thiện.

Tài chính – Ngân hàng

Page 3: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

3

Hoa mắt với ‘rừng’ phí dịch vụ

ngân hàng

Vietcombank đã thông bao ap dụng biểu phí DV mới. Đây là một trong

những NH có số lượng khach hàng sử dụng thẻ thanh toan nhiều nhất

trên thị trường, do vây việc tăng một loạt phí gây ảnh hưởng không nhỏ

tới khach hàng. Không chỉ Vietcombank mà thời gian gần đây, nhiều

NH khac cũng âm thầm tăng phí DV. Vietcombank giải thích chính sach

điều chỉnh phí DV được ap dụng cùng với việc cung cấp thêm nhiều DV

mới, chất lượng cao và tiện ích hơn cho khach hàng. Cac loại phí được

điều chỉnh theo hướng linh hoạt, phù hợp với nhu cầu giao dịch của

khach hàng. Ông Hoàng Minh Hoàn, GĐ tài chính NH SCB, giải thích:

Chi phí đầu tư vào công nghệ, bảo mât cũng như tăng thêm nhiều tiện

ích cho khach hàng nên tiêu tốn một khoản chi phí kha lớn của NH.

Ngoài ra, có nhiều DV mà NH còn phải trả phí cho đối tac thứ ba nữa.

Chuyên gia TC-NH Bùi Quang Tín phân tích: Bản chất của việc cung

ứng DV luôn tốn chi phí, cho nên kiểu gì NH cũng phải thu phí thông

qua cach này hoặc cach khac theo xu hướng tăng là điều khó tranh.

Tuy vây, hiện nay tiền gửi không kỳ hạn của khach hàng tại cac NH với

LS dao động trong khoảng 0,2%-0,5%/năm. Với số tiền gửi không kỳ

hạn này, NH đem cho vay với LS thấp nhất cũng được 4,1%/năm (kỳ

hạn 1 thang). Nhờ nguồn thu ổn định này, nhiều NH có thể bù đắp cho

cac khoản miễn phí từ phí DV với khach hàng.

Page 4: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

4

World Bank nhân định gì về đóng

góp của CPTPP cho GDP Việt

Nam?

World Bank vừa ra bao cao mang tên: "Tac động kinh tế và phân bổ thu

nhâp của Hiệp định Đối tac Toàn diện và Tiến bộ xuyên TBD (CPTPP).

Bao cao nhấn mạnh CPTPP là hiệp định đang cân nhắc sẽ bổ sung

động lực cho mô hình tăng trưởng dựa trên đầu tư và XK của đất nước

hơn 90 triệu dân này, cho dù không có Mỹ. Theo đó, CPTPP có khả

năng sẽ kéo theo tăng FDI và tiếp tục mở rộng cac ngành DV. Trong

trường hợp VN, lợi ích thu được sẽ tâp trung chủ yếu vào một số ngành.

Cụ thể, ngành may mặc sẽ có mức lợi ích nhất trong tất cả cac kịch

bản, ngành dệt may sẽ có mức tăng lớn hơn trong TPP, ngành thực

phẩm, đồ uống, thuốc la sẽ có sản lượng và kim ngạch XK cao nhất

trong CPTPP. Mặc dù CPTPP sẽ ít hấp dẫn hơn TPP, đồng thời đem lại

ít khả năng tăng sản lượng và XK hơn. Nhưng hiệp định này sẽ dẫn tới

mức độ đa dạng hóa XK lớn hơn nếu tính trên thị trường XK. Giam đốc

Quốc gia World Bank tại VN nhân định: "Ngay cả khi dựa trên những

giả định khiêm tốn thì Hiệp định CPTPP dự kiến cũng sẽ góp phần làm

1,1% GDP tính đến thời điểm 2030. Với thêm giả định tăng năng suất

khiêm tốn, CPTPP sẽ góp phần làm GDP 3,5%". CPTPP còn dự kiến

sẽ mang lại lợi ích cho mọi nhóm thu nhâp, nhưng những lao động có

tay nghề cao và thuộc nhóm có thu nhâp 60% từ trên xuống sẽ được

hưởng lợi nhiều hơn. Ngoài ra, dự kiến tăng trưởng đầu tư nước ngoài

cũng sẽ kéo theo tăng trưởng ngành DV và tăng NSLĐ. Cac DNTN

trong nước sẽ có thêm cơ hội tham gia vào chuỗi gia trị toàn cầu và nhờ

vây khuyến khích phat triển KV DNNVV. World Bank nhân xét CPTPP

có thể khuyến khích và thúc đẩy cải cach trong nước ở nhiều lĩnh vực

như: cạnh tranh, DV (bao gồm DV tài chính, viễn thông, gia nhâp tạm thời

của cac nhà cung cấp DV), hải quan, TMĐT, môi trường, mua sắm Chính

phủ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tiêu chuẩn lao động, cac vấn đề phap lý,

tiếp cân thị trường cho hàng hoa, quy tắc xuất xứ, cac biện phap phi

thuế quan, cac biện phap khắc phục thương mại v.v..

Chính phủ nợ 2,37 triệu tỷ đồng

Cuối 2016, nợ công của VN là 2,868 triệu tỷ đồng, 12% sv 2015,

#63,7% GDP. Trong đó, nợ Chính phủ là 2,37 triệu tỷ đồng (#83%). Nợ

Kinh tế Việt Nam

Page 5: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

5

được Chính phủ bảo lãnh gần 462.000 tỷ đồng, nợ chính quyền địa

phương >34.000 tỷ đồng. Riêng nợ nước ngoài của Chính phủ là

947.500 tỷ đồng (#43.000 triệu USD), #40%. Năm 2016, chỉ tiêu nghĩa vụ

trả nợ của Chính phủ sv NSNN bằng 14% tổng thu ngân sach và nếu

tính cả đảo nợ là 20,6% - vẫn nằm trong giới hạn được duyệt là không

qua 25%. "Tuy nhiên, nợ công tiếp tục gia tăng sv 2015, gần chạm

ngưỡng được Quốc hội cho phép, hệ số thanh toan trả nợ nói trên là

kha cao, đang có xu hướng tăng lên, gây ap lực bố trí nguồn trả nợ của

ngân sach, lãi vay ưu đãi từ cac nhà tài trợ nước ngoài tăng lên làm

tăng chi phí huy động vốn và nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ". Dư nợ

cac khoản Chính phủ cho vay lại đối với cac khach hàng, dự an là xấp

xỉ 316.000 tỷ đồng, >10% sv 2015. Có 60 dự an chuyển nợ qua hạn

gồm cả gốc, lãi, phí, #10.556 tỷ đồng (>479 triệu USD). Trong đó, dự an

Vinashin có nợ qua hạn 8.180 tỷ đồng. Số nợ qua hạn của cac dự an

còn lại xấp xỉ 2.400 tỷ…

Việt Nam vẫn nằm trong nhóm

thị trường ban lẻ hấp dẫn nhất

thế giới

Theo A.T. Kearney, VN xếp thứ 6 trong Chỉ số Phat triển Ban lẻ toàn

cầu (GRDI) vào 2017. GRDI là một nghiên cứu hàng năm xếp hạng 30

nước đang phat triển trên TG về mở rộng ban lẻ. Nước có điểm số cao

nhất là thị trường ban lẻ tiềm năng nhất. Xếp hạng này cho thấy VN là

một trong những thị trường hấp dẫn nhất đối với đầu tư ban lẻ. Cuối

2017, Family Mart của Nhât có 130 cửa hàng tại VN và dự kiến sẽ mở

thêm 700 cửa hàng nữa cho tới năm 2020. 7-Eleven đã vào VN vào

thang 6/2017. Chuỗi này sẽ mở 100 cửa hàng trong ba năm tới và

1.000 cửa hàng trong thâp kỷ tới. Lotte Mart của Hàn Quốc dự định mở

60 cửa hàng tại VN vào năm 2020. Trong khi đó, GS25 của Hàn Quốc

đã ra mắt cửa hàng đầu tiên tại TP.HCM vào cuối 2017. Công ty này dự

kiến sẽ mở 2.500 cửa hàng trong vòng 10 năm. Takashimaya của Nhât

Bản có kế hoạch mở một cửa hàng 15.000 m2 tại TP.HCM. Cuối 2017,

VN có 800 siêu thị, 150 trung tâm mua sắm, 9.000 chợ truyền thống và

khoảng 2,2 triệu cửa hàng ban lẻ ở VN. Cửa hàng tiện lợi và siêu thị

nhỏ là những phân khúc phat triển nhanh nhất trong thị trường này. Cac

NĐT có thể nhân được lợi nhuân cao hơn nhiều sv cac siêu thị truyền

thống hoặc đại siêu thị, và mức đầu tư ban đầu thấp hơn nhiều. Hơn

nữa, cac NĐT dễ dàng hơn để có được giấy phép KD cho cac cửa hàng

tiện lợi và chợ mini hơn là cac siêu thị. Thị trường VN với dân số 96 triệu

người tạo ra tiềm năng lớn cho sự tăng trưởng trong tương lai của

Page 6: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

6

ngành ban lẻ. Hiện tại, VN có 1.765 cửa hàng tiện lợi. Có nghĩa là, một

cửa hàng tiện lợi phục vụ 54.400 người dân VN. So sanh với cac nước

khac, một cửa hàng tiện lợi ở Trung Quốc phục vụ 24.900 người dân,

con số trên ở Nhât là 2.300 người và 2.100 người tại Hàn Quốc vào cuối

năm 2016. Người VN thích mua sắm tại cac cửa hàng tiện lợi. Hơn 1/3

số hộ gia đình ở VN đã mua sắm tại cac cửa hàng tiện lợi ít nhất một

lần trong năm qua. Tốc độ tăng trưởng của cac kênh phân phối hiện đại

từ thang 4/2016-3/2017 là 7,7%, cao hơn mức tăng trưởng 6,1% của

cac kênh phân phối truyền thống. Bộ Thương mại ước tính thị trường

ban lẻ VN sẽ đạt 179 tỷ USD vào 2020. Hơn 70% cửa hàng tiện lợi của

VN thuộc về cac công ty nước ngoài. Số liệu từ Slide Share cho thấy,

mặc dù cac thương hiệu địa phương có nhiều cửa hàng hơn cac tên

nước ngoài, thị phần của họ thấp hơn nhiều. Dù phat triển mạnh trong

những năm gần đây, nhưng ngành DV ban lẻ VN vẫn còn bộc lộ những

bất câp do xuất phat điểm thấp, làm ăn manh mún, thiếu vốn, nguồn

nhân lực hạn chế… Để ngành ban lẻ Việt phat triển đòi hỏi phải có sự

nỗ lực từ nhiều phía với nguồn lực to lớn. Trong đó mỗi ca nhân, DN

cần có chiến lược, con đường đi của riêng mình. Theo Chủ tịch Hiệp hội

Cac nhà ban lẻ VN, trước hết DN Việt cần thay đổi nhân thức về hội

nhâp và cạnh tranh để tân dụng cơ hội đem lại lợi ích nhiều hơn. Ngoài

ra, cac DN lớn trong nước cũng cần đầu tư phat triển thị trường thương

mại điện tử vì đây là xu hướng tất yếu của TG.

Tư nhân và kỳ vọng đóng góp

65% GDP

KV KT tư nhân đang đóng góp khoảng 39% GDP cho quốc gia. Kỳ

vọng của Chính phủ sau hàng loạt cải cach mạnh, KV này phải đóng

góp được 65% GDP. TS.Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch VCCI, dẫn tỷ lệ DN

thành lâp mới 30% trong 2th/2018, cho rằng vai trò của nhà nước rất

quan trọng, nhưng động lực để phat triển KT quốc gia chính là tư nhân.

“Chưa bao giờ vai trò của DNTN được nói nhiều như thời gian gần đây,

đặc biệt là một số cải cach đột pha cũng là thừa nhân tầm quan trọng

của KV KTTN về mặt hình thức. Sự thay đổi về nhân thức cực kỳ quan

trọng. Chưa bao giờ sự đồng thuân trong XH khi nói về vai trò của

DNTN lại trở nên mạnh mẽ như hiện nay. Sự công nhân và đanh gia

của Chính phủ cũng như XH đối với DNTN, những người làm giàu cho

XH được đề câp đến một cach công tâm và sòng phẳng hơn. Thế nên,

việc cải cach, cắt giảm cac thủ tục từ bộ này bộ nọ cũng chỉ mới là

bước đầu. Để KT VN có nhiều hơn những con hổ đầu tàu kéo nền KT đi

Page 7: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

7

lên, chúng ta phải đổi mới nhiều hơn nữa. Bỏ hoàn toàn sự phân biệt tư

nhân và nhà nước, bỏ hoàn toàn những ưu ai chỉ có DNNN có mà

DNTN lại không có được”, TS Lộc chia sẻ. Điểm yếu của DNTN VN là

chưa được bộc lộ hết khả năng của mình chứ không phải quy mô lớn

hay nhỏ. Bởi thực tế, khi hội nhâp, trước sự cân đong đo đếm của thị

trường, trước sự sàng lọc từ cạnh tranh, lúc đó, những “con hổ” đích

thực mới xuất đầu lộ diện, bằng chứng là tỷ lệ người giàu VN đang tăng

theo chiều hướng tích cực hơn.

Page 8: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

8

[Infographics] Dự thảo về Brexit

của Liên minh châu Âu

Kinh tế Quốc tế

Page 9: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

9

Basel III và những kết quả nổi

bât bước đầu

Ngày 06/3/2018, Ủy Ban Basel đã công bố bao cao về kết quả điều tra

qua trình thực hiện Basel III (tính đến 30/06/2017) tại 193 NH, bao gồm

106 NH lớn nhất thế giới - NH nhóm 1 (trong số này có 30 NH chiến lược

toàn cầu G-SIBs) và 87 NH nhóm 2. Ủy ban Basel đã thiết lâp 1 quy trình

bao cao khắt khe nhằm xem xét 1 cach đều đặn việc ap dụng cac tiêu

chuẩn Basel III theo khuyến nghị đề xuất. Trong đó, phân chia 2 nhóm

NH, nhóm 1 gồm những NH có mức vốn cấp 1 đạt trên 3 tỷ EUR, nhóm

2 gồm những NH có vốn cấp 1 dưới 3 tỷ EUR. Tính đến 30/6/2017, tất

cả cac NH trong mẫu điều tra đều đạt tỷ lệ vốn cổ phần thường (CET1)

theo y/c tối thiểu 4,5% và tỷ lệ mục tiêu CET1 theo y/c tối thiểu 7,0%

(cộng với phần vốn tính thêm đối với G-SIBs theo y/c). So với giai đoạn bao

cao trước (thang 12/2016), tỷ trọng CET1 trung bình theo quy định Basel

III tại cac NH nhóm 1 tăng từ 12,3% lên 12,5% và tại cac NH nhóm 2

tăng từ 13,4% lên 14,7%. Trong 6th đầu năm 2017, cac NH nhóm 1 tiếp

tục giảm mức thâm hụt vốn sv tổng mức vốn mục tiêu (ngày càng tăng

cao). Cụ thể là, mức thâm hụt vốn cấp 2 giảm từ 0,3 tỷ EUR xuống 24

triệu EUR. Ngoài ra, theo y/c tối thiểu về khả năng hấp thụ lỗ tổng thể

(TLAC) vào 2022, 10 NH trong số 25 G-SIBs đã tăng thêm tổng cộng

109 tỷ EUR vào TLAC, sau khi tăng thêm 116,4 tỷ EUR vào cuối 2016.

Tỷ suất LNST chưa chia tại cac NH nhóm 1 đạt 212,8 tỷ EUR. Tại Mỹ

và châu Âu, tỷ suất LNST tại cac NH nhóm 1 bắt đầu tăng dần từ 2011.

Cụ thể là, khoảng 20% LNST do cac NH nhóm 1 tại châu Âu tạo ra,

trên 30% do cac NH nhóm 1 tại Mỹ tạo ra và trên 40% do cac NH nhóm

1 tại những quốc gia và KV khac trên thế giới tạo ra. Rủi ro tín dụng

tiếp tục chiếm tỷ trọng ap đảo trong cơ cấu vốn y/c tối thiểu (MRC), với

tỷ trọng trung bình 63,5% tại cac NH nhóm 1, mặc dù đã giảm đang kể

sv tỷ trọng 74,6% vào cuối thang 6/2011. Trong khi đó, tỷ lệ rủi ro hoạt

động trong MRC tăng nhanh từ 7,8% vào cuối thang 6/2011 lên 16,1%

vào cuối thang 6/2017. Một phần là do nhiều sự cố liên tiếp đã xảy ra

trong thời gian qua và được cac NH đưa vào tính toan MRC theo cach

tiếp cân mới… Theo y/c của Basel III, tỷ lệ thanh khoản an toàn (LCR)

đạt 60% vào 2015, đạt 80% vào 2017 và dự kiến đạt 100% vào 2019.

Đến ngày 30/06/2017, cac NH nhóm 1 đã đạt LCR trung bình 134%,

tăng đang kể từ tỷ 131% vào cuối 2016. Trong thời gian này, cac NH

nhóm 2 đã đạt LCR trung bình 175%, tăng kha nhanh từ 159% vào cuối

năm 2016. Trong đó, 99% số NH thuộc nhóm 1 (kể cả G-SIBs) và NH

Page 10: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

10

nhóm 2 đã đạt hoặc vượt 100% LCR. Ủy ban Basel III cũng đưa thêm

bao cao về cơ cấu thanh khoản dài hạn theo Basel III - gọi là Tỷ lệ Quỹ

bình ổn ròng (NSFR). Trong 6th đầu năm tính đến ngày 30/6/2017,

NSFR trung bình tại cac NH nhóm 1 đã tăng từ 115,8% lên 116,9%,

trong khi cac NH nhóm 2 tăng nhanh hơn từ tỷ lệ trung bình 114% lên

118%. Trong đó, 93% NH nhóm 1 (kể cả G-SIBs) và 94%NH nhóm 2 đã

đạt hoặc vượt 100% NSFR, trong khi tất cả cac NH nhóm 1 và 99% số

NH nhóm 2 đưa ra bao cao là đã đạt hoặc vượt 90% NSFR...

Trung Quốc ôm "bom nợ"

Thang 1, chính quyền Tân Hải có động thai gây sốc khi điều chỉnh GDP

địa phương 30%, còn 665,4 tỷ CNY (# 105 tỷ USD). Trước đó không

lâu, chính quyền tỉnh Liêu Ninh và khu tự trị Nội Mông cũng có bước đi

tương tự giữa lúc gia thép, dầu và than sụt giảm. Đến nay, nỗ lực trấn

ap mới tâp trung vào vấn đề cho vay qua mức của NH và tình trạng cac

tâp đoàn tư nhân vung tiền thâu tóm DNNN. Đối mặt sức ép từ cac nhà

quản lý, những công ty này đang ban tài sản với tốc độ chóng mặt. Tuy

nhiên, theo Bloomberg, đây chỉ mới là khúc dạo đầu cho những gì xảy

ra trong những năm tới khi TQ tăng cường hạn chế cac chính quyền địa

phương và DNNN mượn tiền vô tội vạ. Nỗi lo của giới lãnh đạo TQ

không có gì khó hiểu bởi nước này đang chìm ngâp trong khoản nợ

30.000 tỷ USD (#259% GDP) và con số này được dự bao đạt mức 327%

GDP vào 2022 nếu không có giải phap đối phó. Phần lớn khoản nợ trên

đến từ cac khoản vay của DNNN nhưng cac chính quyền địa phương

cũng chịu trach nhiệm không nhỏ… Ngày 10/3, Chủ tịch Ủy ban Giam

sat và Quản lý tài sản nhà nước TQ, tiếp tục nhấn mạnh đến những ưu

tiên hàng đầu của DNNN: giảm nợ và hạn chế rủi ro. DNNN sẽ buộc

phải cải thiện chất lượng tài sản và gia tăng vốn chủ sở hữu. TQ sẽ tìm

cach sử dụng biện phap đổi nợ lấy cổ phần để giảm nợ tại DNNN…

Ngày 9/3, Thống đốc NHTW TQ khẳng định Bắc Kinh sẽ giảm bớt sự

phụ thuộc truyền thống vào TTTD nhanh chóng và đầu tư, cũng như

dựa ít hơn vào cac gói kích thích KT để thúc đẩy tăng trưởng trong

tương lai. TQ sẽ chi tiêu thân trọng hơn trong năm nay giữa lúc nỗ lực

giảm rủi ro từ tình trạng nợ đang tăng mạnh…

Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc

giảm lần đầu tiên trong 13 thang

Theo số liệu do NHTW TQ (PBoC) công bố, dự trữ ngoại tệ của nước

này 27 tỷ USD xuống còn 3.130 tỷ USD vào thang 02. Đây là thang

đầu tiên dự trữ ngoại tệ của TQ giảm đầu tiên sau khi đã tăng liên tiếp

Page 11: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

11

trong 12th, bắt đầu từ thang 02/2017. Cục Quản lý Ngoại hối TQ cho

biết, gia tài sản giảm và sự suy yếu của cac đồng tiền phi đôla dẫn đến

sự sụt giảm dự trữ. Tuy nhiên cơ quan này dự kiến, dự trữ ngoại tệ của

TQ sẽ vẫn ổn định tổng thể. CNY cũng 0,6% sv USD trong thang 02,

thang giảm đầu tiên kể từ thang 9/2017… Theo trưởng nhóm nghiên

cứu của ANZ Banking Group Ltd. Singapore: “Cac hiệu ứng định gia

ngoại hối tiêu cực chiếm phần lớn sự sụt giảm. Có thể 1 số tac động

tiêu cực từ việc lợi suất tại Mỹ tăng lên việc nắm giữ trai phiếu Kho bạc

cũng góp phần làm giảm (dự trữ ngoại hối). Không có lý do gì để PBoC

can thiệp vào thị trường hối đoai trong thang 02 vì không có ap lực giảm

gia lớn đối với CNY”. Một nhà KT học tại Commerzbank AG ở

Singapore cũng cho rằng, dự trữ ngoại tệ của TQ sẽ ổn định: “Dữ liệu

thấp hơn mong đợi một chút nhưng trong 1 phạm vi bình thường và

không có nhiều ap lực sụt giảm mạnh trên thị trường”.

Page 12: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

12

Nông sản - Xuất nhâp khẩu giảm

mạnh trong thang 2 vì nghỉ Tết

Theo Tổng cục Hải quan, XNK cac nông sản chính trong thang 2 đều

>40%, vì ảnh hưởng từ kỳ nghỉ Tết Nguyên đan. Theo đó, khối lượng

XK trong thang 2 của những mặt hàng nông sản chính 43,5% sv

thang 1. Cụ thể, cao su là mặt hàng giảm nhiều nhất, 63,1% xuống

còn 50.156 tấn. Theo sau là sắn 56,5% xuống còn 175.870 tấn; hạt

điều 50,5% xuống 15.311 tấn, chè 43,5% xuống 5.954 tấn. Còn lại

cà phê, gạo và hạt tiêu lần lượt 35,5%; 31% và 24,8%. Khối lượng

XK đâu tương trong thang 2 110,6% lên 97.220 tấn. Tuy nhiên, con

số này vẫn chưa thể bù đắp cho việc NK đi xuống trong thang 2,

53,7% sv thang 1, vì nhu cầu đối với tất cả nông sản còn lại đều yếu.

Lúa mì là nông phẩm có khối lượng NK giảm nhiều nhất, 84,7%

xuống 111.421 tấn; còn NK bông giảm ít nhất, 22,5% xuống 111.430

tấn. Cac nông sản còn lại là hạt điều 52%; ngô 43,9%; cao su

42,6% và bông 22,5%. Trong khi đó, NK nông sản chính của cac

DN có vốn FDI lại 41,7% sv thang 1. Trong đó, bông là mặt hàng NK

nhiều nhất, 73,1% lên 176.242 tấn; cao su và ngô NK lần lượt

71,1% và 52,2%. NK lúa mì tăng ít hơn, 13,6% lên 296.440 tấn.

Tính đến hết thang 2, khối lượng NK cac nông sản chính 22,9% sv

cùng kỳ năm ngoai.

Dầu - Chính sach thuế của ông

Trump có thể trở thành "mối đe

dọa lớn" đối với gia dầu

Chính sach của ông Trump khi ap đặt mức thuế 25% đối với NK thép và

thuế 10% đối với nhôm được cho là đang thực hiện cac chính sach bảo

hộ mà ông đã bảo vệ trong chiến dịch tranh cử của mình. Thông bao

này đã gây ra một làn sóng bất ổn trên thị trường suốt những ngày

trước. Mối lo ngại giữa cac NĐT ngày càng trầm trọng thêm do ông

Gary Cohn, cố vấn KT hàng đầu của Nhà Trắng đã từ chức. Cựu chiến

binh phố Wall được cho là một bức tường thành chống lại chính sach

thương mại bảo hộ của Tống thống Trump. Gia dầu Brent và WTI đã

>2% trong phiên giao dịch hôm qua do gia dầu tiếp tục tăng cùng với

TTCK và dự đoan sẽ chịu ap lực hơn nữa trong tương lai gần.

Hàng hóa – Nguyên liệu

Page 13: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

13

Tài liệu tham khảo:

Bảng chỉ số https://www.hsx.vn/Modules/Cms/Web/ViewArticle/b6d10da6-7c26-40d8-b720-20e298a4ed06

https://hnx.vn/

https://www.bloomberg.com/markets/stocks

http://www.sjc.com.vn/

https://goldprice.org/vi/index.html

https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/rm/tg?_afrLoop=515501331129000

Tin Tài chính - NH http://cafef.vn/hoa-mat-voi-rung-phi-dich-vu-ngan-hang-20180312070150056.chn

https://vietstock.vn/2018/03/ap-luc-dam-bao-an-toan-von-757-586520.htm

http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/ngay-ngay-noi-lo-tang-von-ngan-hang-220970.html

Tin KT vĩ mô http://cafef.vn/world-bank-nhan-dinh-gi-ve-dong-gop-cua-cptpp-cho-gdp-viet-nam-

20180309131911669.chn

https://vietstock.vn/2018/03/chinh-phu-no-237-trieu-ty-dong-761-586742.htm

http://ndh.vn/viet-nam-van-nam-trong-nhom-thi-truong-ban-le-hap-dan-nhat-the-gioi-

20180312080740866p145c151.news

http://vietnambiz.vn/tu-nhan-va-ky-vong-dong-gop-65-gdp-48114.html

Tin KT Quốc tế http://vietnambiz.vn/infographics-du-thao-ve-brexit-cua-lien-minh-chau-au-47980.html

https://vietstock.vn/2018/03/basel-iii-va-nhung-ket-qua-noi-bat-buoc-dau-757-586643.htm

http://cafef.vn/trung-quoc-om-bom-no-20180311121438212.chn

http://vietnambiz.vn/du-tru-ngoai-hoi-cua-trung-quoc-giam-lan-dau-tien-trong-13-thang-48082.html

https://tradingeconomics.com/china/foreign-exchange-reserves

Hàng hóa – Nguyên liệu http://vietnambiz.vn/xuat-nhap-khau-nong-san-chinh-giam-manh-trong-thang-2-vi-nghi-tet-

47982.html

http://cafef.vn/chinh-sach-thue-cua-ong-trump-co-the-tro-thanh-moi-de-doa-lon-doi-voi-gia-dau-

20180309145927185.chn

Page 14: i b · kiếm NĐT chiến lược nước ngoài được ... tiu chu ẩn lao động, các vấn đề pháp lý, tiếp cận thị trường cho hàng hoá, quy tắc xuất

14

Danh mục viết tắt

Bảo hiểm tiền gửi BHTG Lãi suất LS

Bảo hiểm y tế BHYT Liên ngân hàng LNH

Bảo hiểm thất nghiệp BHTN Lợi nhuân trước thuế LNTT

Bảo hiểm xã hội BHXH Lợi nhuân sau thuế LNST

Bất động sản BĐS Mua ban, sap nhâp M&A

Chi nhanh/phòng giao dịch CN/PGD Ngân hàng NH

Chỉ số gia tiêu dùng CPI Ngân hàng ban lẻ NHBL

Chính sach tiền tệ CSTT Ngân hàng Nhà nước NHNN

Cơ sở hạ tầng CSHT Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP

Doanh nghiệp Nhà nước DNNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NHTMNN

Doanh nghiệp tư nhân DNTN Ngân hàng nước ngoài NHNNg

Doanh nghiệp vừa và nhỏ DNVVN Ngân sach Nhà nước NSNN

DN có vốn đầu tư nước ngoài DN FDI Ngân sach trung ương NSTW

Dự an DA Nhâp khẩu NK

Dự trữ bắt buộc DTBB Sản xuất kinh doanh SXKD

Đăng ký Kinh doanh ĐKKD Tài sản bảo đảm TSBĐ

Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI Tổ chức tín dụng TCTD

Giấy chứng nhân GCN Tổng tài sản TTS

Gia trị gia tăng GTGT Tổng SP quốc nội GDP

Hợp đồng tín dụng HĐTD Trung Quốc TQ

Khach hàng doanh nghiệp KHDN Trai phiếu Chính phủ TPCP

Khach hàng ca nhân KHCN Trai phiếu Doanh nghiệp TPDN

Kinh tế vĩ mô KTVM Thị trường chứng khoan TTCK

Kho bạc Nhà nước KBNN Việt Nam VN

Khu vực KV Vốn điều lệ VĐL

Ủy ban Giam sat tài chính quốc gia UBGSTCQT Vốn tự có VTC

Cục dự trữ liên bang Mỹ FED Xã hội XH

Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF Xuất khẩu XK

Ngân hàng thế giới World Bank Hiệp hội Chế biến và XK thuỷ sản VN VASEP

Ngân hàng Phat triển châu Á ADB Hiệp hội Lương thực VN VFA

Ngân hàng trung ương châu Âu ECB Hiệp hội Cà phê - Ca cao VN VICOFA

Hiệp hội cac quốc gia Đông Nam Á ASEAN Hiệp hội Thép VN VSA

Khu vực sử dụng đồng Euro EUROZONE Sở Giao dịch chứng khoan Hà Nội HNX

Liên minh châu Âu EU Sở Giao dịch chứng khoan Tp.HCM HOSE

Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc FAO

Tổng cục thống kê GSO