i h c khoa h c t ---------------------repository.vnu.edu.vn/bitstream/vnu_123/17249/1/...tr êng ¹i...

31
Tr-êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang ĐẠI HC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC TNHIÊN --------------------- Nguyn ThTrang NGHIÊN CỨU CHTẠO MÀNG BAO GÓI KHÍ QUYN BIẾN ĐỔI (MAP) NG DNG BO QUN VI THIU LC NGN Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60440114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DN KHOA HC: TS. Phm ThThu Hà Hà Nội 2016

Upload: others

Post on 21-Jan-2020

13 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

---------------------

Nguyễn Thị Trang

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO MÀNG BAO GÓI KHÍ

QUYỂN

BIẾN ĐỔI (MAP) ỨNG DỤNG BẢO QUẢN

VẢI THIỀU LỤC NGẠN

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ

Mã số: 60440114

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thị Thu Hà

Hà Nội – 2016

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... 1

MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................ 4

1.1. Giới thiệu các phƣơng pháp bảo quản rau quả tƣơi ............................. 4

1.1.1. Nguyên nhân gây tổn thất rau quả sau thu hoạch .................................... 4

1.1.2. Các phương pháp bảo quản rau quả tươi phổ biến hiện nay .................... 4

1.1.2.1. Nhiệt độ thấp, độ ẩm tương đối (RH) cao ............................................. 4

1.1.2.2. Bảo quản bằng hóa chất ........................................................................ 4

1.1.2.3. Bảo quản trong môi trường khì quyển điều khiển CA (Controlled

Atmosphere) ....................................................................................................... 5

1.1.2.4 Bảo quản trong môi trường khì quyển biến đổi MA 5 (Modified

Atmosphere) ....................................................................................................... 5

1.1.2.5. Bảo quản hoa quả bằng lớp phủ ăn được .............................................. 6

1.1.2.6. Bảo quản bằng bao gói khì quyển biến đổi (MAP) .............................. 7

1.2. Vật liệu và công nghệ chế tạo màng MAP .............................................. 9

1.2.1. Công nghệ chế tạo màng .......................................................................... 9

1.2.2. Vật liệu để chế tạo màng MAP ................................................................ 11

1.3. Ứng dụng màng MAP để bảo quản rau quả sau thu hoạch ................. 13

1.4. Tình hình nghiên cứu bảo quản quả vải trong và ngoài nƣớc .............. 17

1.4.1. Ngoài nước ............................................................................................... 17

1.4.2. Trong nước ............................................................................................... 26

CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ...................................................................... 31

2.1. Nguyên vật liệu, hóa chất ......................................................................... 31

2.2. Dụng cụ và thiết bị .................................................................................... 31

2.2.1. Dụng cụ .................................................................................................... 31

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

2.2.2. Thiết bị sử dụng ....................................................................................... 31

2.3. Các phƣơng pháp phân tích, đánh giá .................................................... 32

2.3.1. Tỉ lệ hao hụt khối lượng ........................................................................... 32

2.3.2. Tỉ lệ hư hỏng ............................................................................................ 33

2.3.3. Độ cứng .................................................................................................... 33

2.3.4. Màu sắc vỏ quả ......................................................................................... 33

2.3.5. Hoạt độ enzym polyphenol oxadies (PPO) .............................................. 33

2.3.6. Hàm lượng chất khô hòa tan tổng số ....................................................... 35

2.3.7. Hàm lượng đường tổng ............................................................................ 35

2.3.8. Hàm lượng vitamin C ............................................................................... 35

2.3.9. Hàm lượng axit tổng số ............................................................................ 35

2.3.10. Xác định nồng độ khì CO2, O2 bên trong bao gói .................................. 36

2.3.11. Chỉ số bệnh do vi sinh vật ...................................................................... 36

2.4. Phƣơng pháp tiến hành ............................................................................ 37

2.4.1. Nghiên cứu chế tạo màng MAP ............................................................... 37

2.4.2. Nghiên cứu ứng dụng màng MAP để bảo quản vải Lục Ngạn ................ 41

2.4.3. Nghiên cứu biện pháp tiền xử lì kết hợp màng MAP để bảo quản vải ..... 42

2.4.3.1. Nghiên cứu loại bỏ vi sinh vật gây hư hỏng bằng phương pháp xử lì

nước nóng ........................................................................................................... 43

2.4.3.2. Nghiên cứu ổn định màu vỏ quả vải bằng phương pháp hạ pH ........... 43

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 46

3.1. Nghiên cứu chế tạo màng MAP ............................................................... 46

3.1.1. Ảnh hưởng của các thông số công nghệ đến chiều dày màng ................. 46

3.1.2. Tình chất cơ lì của màng MAP ................................................................ 47

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

3.1.3. Tình chất nhiệt của màng MAP ............................................................... 48

3.1.3.1. Phân tìch nhiệt trọng lượng (TGA) ....................................................... 48

3.1.3.2. Nhiệt vi sai quét (DSC) ......................................................................... 50

3.1.4. Hính thái học bề mặt ................................................................................ 52

3.1.4.1. Ảnh kình hiển vi điện tử quét (SEM) .................................................... 52

3.1.4.2. Ảnh chụp kình hiển vi quang học .......................................................... 54

3.1.5. Độ thấm hơi nước của màng MAP ........................................................... 56

3.2. Nghiên cứu ứng dụng màng MAP để bảo quản vải thiều Lục Ngạn .... 57

3.2.1. Nghiên cứu màng MAP để bảo quản vải thiều Lục Ngạn ........................ 57

3.2.1.1. Hao hụt khối lượng và tỉ lệ hư hỏng ..................................................... 57

3.2.1.2. Đánh giá cảm quan ................................................................................ 58

3.2.1.3. Độ cứng quả .......................................................................................... 62

3.2.1.4. Sự biến đổi hàm lượng khì CO2 và O2 bên trong bao gói ..................... 62

3.2.1.5. Tổng chất rắn hòa tan và axit trong quả ................................................. 64

3.3. Nghiên cứu các biện pháp tiền xử lí kết hợp màng MAP để bảo quản

vải ........................................................................................................................ 65

3.3.1. Nghiên cứu loại bỏ vi sinh vật gây hư hỏng bằng phương pháp xử lì

nước nóng ........................................................................................................... 65

3.3.1.1. Tỉ lệ hư hỏng ......................................................................................... 65

3.3.1.2. Chỉ số màu sắc ...................................................................................... 66

3.3.1.3. Chỉ số bệnh do vi sinh vật ..................................................................... 67

3.3.2. Nghiên cứu ổn định màu vỏ quả vải bằng phương pháp hạ pH .............. 70

3.3.2.1. Nghiên cứu ổn định màu vỏ quả vải bằng dung dịch axit oxalic .......... 70

3.3.2.2. Nghiên cứu ổn định màu vỏ quả vải bằng dung dịch axit citric ........... 73

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

3.3.2.3. Nghiên cứu ổn định màu vỏ quả vải bằng dung dịch axit clohidric ..... 75

KẾT LUẬN ....................................................................................................... 79

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 80

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Vì dụ về áp dụng các lớp phủ ăn được cho quả ................................. 7

Bảng 1.2. Phân loại các loại nhựa PE ................................................................ 12

Bảng 1.3. Điều kiện MA và độ chọn lọc cần thiết đối với bao gói khì quyển

biến đối cho các loại quả .................................................................................... 14

Bảng 1.4. Điều kiện và độ chọn lọc cần thiết đối với bao gói khì quyển biến

đối cho các loại rau ............................................................................................ 15

Bảng 1.5. Thành phần các chất có trong 100g thịt vải tươi ............................... 18

Bảng 1.6. Tính hính sản xuất và xuất khẩu vải của các nước trên thế giới ....... 19

Bảng 1.7. Thực trạng sản xuất vải thiều huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang ...... 27

Bảng 2.1. Thang điểm đánh giá chỉ số bệnh do vi sinh vật ............................... 36

Bảng 2.2. Đơn phối liệu cho quá trính chế tạo chất chủ .................................... 38

Bảng 2.3. Thông số công nghệ quá trính trộn cắt hạt nhựa ............................... 38

Bảng 2.4. Đơn phối liệu của quá trính thổi màng .............................................. 39

Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các thông số kĩ thuật đến chiều dày mang ............... 46

Bảng 3.2. Tình chất cơ lì của màng MAP .......................................................... 47

Bảng 3.3. Dữ liệu phân tìch nhiệt trọng lượng của các loại màng MAP ........... 49

Bảng 3.4. Dữ liệu vi sai quét của các loại màng MAP ...................................... 51

Bảng 3.5. Độ thấm hơi nước của màng MAP ở các nhiệt độ khác nhau ........... 56

Bảng 3.6. Tỉ lê hư hỏng của quả vải trong quá trính bảo quản (%) ................... 57

Bảng 3.7. Đánh giá cảm quan trạng thái màu sắc, độ cứng vỏ quả và hương vị

thịt quả của quả vải ............................................................................................ 60

Bảng 3.8. Độ cứng quả vải trong quá trính bảo quản (kg/cm2) ......................... 62

Bảng 3.9. Sự biến đổi hàm lượng chất rắn hòa tan của quả vải trong quá trính

bảo quản (oBrix) ................................................................................................. 64

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

Bảng 3.10. Sự thay đổi hàm lượng axit của quả vải trong quá trính bảo quản

............................................................................................................................. 64

Bảng 3.11. Tỉ lệ hư hỏng (%) của quả vải ......................................................... 65

Bảng 3.12. Chỉ số màu sắc của vỏ quả (∆E) ...................................................... 66

Bảng 3.13. Chỉ số bệnh do vi sinh vật gay ra .................................................... 68

Bảng 3.14. Độ lún quả (mm) .............................................................................. 70

Bảng 3.15. Chỉ số màu sắc của vỏ quả (∆E) ...................................................... 71

Bảng 3.16. Hoạt độ PPO (U/mg Protein) ........................................................... 72

Bảng 3.17. Độ lún quả (mm) .............................................................................. 73

Bảng 3.18. Chỉ số màu sắc của vỏ quả (∆E) ...................................................... 73

Bảng 3.19. Hoạt độ PPO (U/mg Protein) ........................................................... 74

Bảng 3.20. Độ lún quả (mm) .............................................................................. 75

Bảng 3.21. Chỉ số màu sắc của vỏ quả (∆E) ...................................................... 76

Bảng 3.22. Hoạt độ PPO (U/mg Protein) ........................................................... 76

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hính 1.1. Sơ đồ nguyên lì máy đùn ................................................................... 10

Hính 1.2. Sản lượng vải của các nước trên thế giới ........................................... 18

Hính 2.1. Sơ đồ quá trính chế tạo chất chủ ........................................................ 37

Hính 2.2. Sơ đồ nguyên lì hệ thống đùn thổi màng ........................................... 39

Hính 2.3. Sơ đồ thì nghiệm xác định độ thấm hơi nước qua màng ................... 40

Hính 3.1. Giản đồ TGA của các loại màng MAP .............................................. 49

Hính 3.2. Giản đồ DSC của các loại màng MAP ............................................... 51

Hính 3.3. Ảnh SEM của màng MAP với phụ gia zeolit hàm lượng 3% (3a,

3b); 5% (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) ......................................................................... 53

Hính 3.4. Ảnh SEM của màng MAP với phụ gia silica hàm lượng 5% ............ 53

Hính 3.5. Ảnh chụp kình hiển vi quang học của màng LDPE không chứa phụ

gia ....................................................................................................................... 54

Hính 3.6. Ảnh chụp kình hiển vi quang học của màng với phụ gia zeolit hàm

lượng 3% (3a, 3b); 5% (5a, 5b) và 7% (7a, 7b) ................................................. 55

Hính 3.7. Ảnh chụp kình hiển vi quang học của màng với phụ gia silica hàm

lượng 5% ............................................................................................................ 57

Hính 3.8. Nồng độ CO2 bên trong bao gói ......................................................... 62

Hính 3.9. Nồng độ O2 bên trong bao gói ........................................................... 63

Hính 3.10. Quả vải trước và sau thời gian bảo quản .......................................... 69

Hính 3.11. Màu vỏ quả sau thời gian bảo quản ................................................. 78

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AA: Acetaldehit

BOPP: Biaxial Oriented Polypropylene

CA: Controlled Atmosphere

CMC: cacboxymetyl xenlulozơ

EDTA: etylendiamintetraacetic

HPMC: hydroxypropyl metyl xenlulozơ

HDPE: Hight - density polyetyhylene

LDPE: Low – density polyetyhylene

LLDPE: Linear Low - density polyetyhylene

MA: Modified Atmosphere

MAP: Modified Atmosphere Packing

MDPE: Medium- density polyetyhylene

PPO: Polyphenol oxidase

PVAc: polyvinyl acetat

TTS: Tổng hàm lượng chất khô hòa tan tổng số

VLDPE: Very Low - density polyetyhylene

UHMWPE: Ultra – High Molecular Weight Polyetyhylene

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

LỜI CẢM ƠN

Luận văn Thạc sĩ này được hoàn thành tại Phòng Vật liệu Polyme – Viện

Hóa học – Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến:

TS. Phạm Thị Thu Hà đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn và tạo các điều

kiện thí nghiệm thuận lợi giúp cho tôi hoàn thành luận văn này.

TS. Nguyễn Thanh Tùng đã hướng dẫn tôi thực hiện các thí nghiệm của luận

văn.

Tôi cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô và các bạn trong Phòng

Vật liệu Polyme – Viện Hóa học đã trao đổi kinh nghiệm và giúp đỡ tôi trong

quá trình thực hiện Luận văn này.

Hà Nội, tháng 09 năm 2016

Học viên

Nguyễn Thị Trang

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

MỞ ĐẦU

Nước ta nằm trong vùng khì hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều, đây

là điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp với số lượng nông sản đa

dạng, phong phú và xuất hiện quanh năm. Nông sản là một mặt hàng thiết yếu

phục vụ cho cuộc sống. Cùng với sự phát triển của xã hội, yêu cầu đối với các mặt

hàng nông sản không chỉ tăng về số lượng mà còn tăng cả về chất lượng. Tuy

nhiên, quá trính sản xuất, thu hoạch và buôn bán hàng nông sản lại mang tình thời

vụ. Vào thời điểm chình vụ, hàng nông sản dồi dào, phong phú về chủng loại, chất

lượng tốt và giá rẻ. Ngược lại, những lúc trái vụ thí hàng nông sản lại khan hiếm,

chất lượng không đồng đều và giá thành thường rất cao. Nguyên nhân chủ yếu là

do tính trạng hư hỏng của rau quả sau khi thu hoạch, Việc thu hái, sơ chế bảo quản

vẫn tiến hành thủ công là chình, công nghệ bảo quản và phương tiện vận chuyển

còn thiếu, lạc hậu dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, giá thành cao. Công nghệ bảo

quản sau thu hoạch đối với các loại rau quả tươi còn hạn chế, không đáp ứng nhu

cầu vận chuyển rau quả đi xa. Theo thống kê thí hiện nay tỉ lệ hư hỏng sau thu

hoạch ở Việt Nam còn rất cao, chiếm tới hơn 20% tổng sản lượng. Đó là một tổn

thất rất đáng kể với người nông dân. Bên cạnh đó, việc bảo quản tốt sau thu hoạch

sẽ làm cải thiện chất lượng rau quả, đáp ứng được yêu cầu của các nước nhập khẩu

cũng như đối với người tiêu dùng, nhất là trong thời kí kinh tế hội nhập như hiện

nay. Ví thế vấn đề đặt ra là cần có công nghệ bảo quản rau quả có hiệu quả và phù

hợp với điều kiện trong nước.

Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trính nghiên cứu về bảo

quản rau quả được tiến hành. Một số qui trính bảo quản sơ bộ đã được công bố, tuy

nhiên việc áp dụng trong thực tế chưa được rộng rãi. Các phương pháp bảo quản

truyền thống tuy có hiệu quả nhưng chỉ hạn chế ở quy mô nhỏ, mặt khác lại bộc lộ

một số nhược điểm khó có thể khắc phục khi triển khai ở quy mô lớn. Ví vậy cần

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

tiếp tục nghiên cứu để tím ra được phương pháp bảo quản phù hợp cho từng loại

rau quả.

Các nghiên cứu trong nước hiện nay cũng đang theo xu hướng trên thế

giới, đó là sử dụng khì quyển biến đổi để bảo quản rau quả, nổi bật là 2 phương

pháp: bao gói khì quyển biến đổi trong màng chất dẻo và tạo lớp phủ trên bề mặt

rau quả. Đây là một công nghệ đơn giản cho hiệu quả cao và là một hướng đi triển

vọng. Nếu chúng ta chủ động được công nghệ sản xuất loại màng này thí sẽ rất

thuận lợi trong việc triển khai ứng dụng thực tế. Với mong muốn góp phần giải

quyết những vấn đề thực tế đặt ra, trong luận văn này chúng tôi chọn đề tài:

“Nghiên cứu chế tạo màng bao gói khì quyển biến đổi (MAP) ứng dụng để bảo

quản vải thiều Lục Ngạn”

*Nhiệm vụ của luận văn đặt ra:

- Nghiên cứu công nghệ chế tạo màng bao gói khì quyển biến đổi MAP

- Nghiên cứu ứng dụng màng MAP để bảo quản vải thiều Lục Ngạn

- Nghiên cứu các biện pháp tiền xử lì để nâng cao chất lượng bảo quản vải

thiều Lục Ngạn

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Giới thiệu các phƣơng pháp bảo quản rau quả tƣơi

1.1.1. Nguyên nhân gây tổn thất rau quả sau thu hoạch

Hầu hết quá trính suy giảm khối lượng và chất lượng của hoa quả tươi đều

diễn ra trong giai đoạn từ khi thu hoạch đến khi tiêu thụ. Ước tình tỷ lệ tổn thất hoa

quả sau thu hoạch do hư hỏng có thể lên tới 20-80% [23]. Nguyên nhân là do hoa

quả sau khi thu hoạch vẫn là những tế bào sống và vẫn tiếp tục các hoạt động hô

hấp và trao đổi chất thông qua một số quá trính biến đổi. Chình những biến đổi này

làm cho hoa quả nhanh chìn, nhanh già, nhũn…dẫn tới hỏng nếu không áp dụng

biện pháp đặc biệt để làm chậm các quá trính này [12]. Rau quả sau thu hoạch

thường trải qua một số biến đổi như: biến đổi sinh hoá, biến đổi vật lý và biến đổi

hoá học. Hiểu rõ đặc tình hô hấp của quả tươi cũng như cơ chế của những biến đổi

trên có thể kéo dài thời hạn bảo quản của chúng [14].

1.1.2.Các phương pháp bảo quản rau quả tươi phổ biến hiện nay [30]

1.1.2.1. Nhiệt độ thấp, độ ẩm tƣơng đối (RH) cao

Phương pháp phổ biến nhất để duy trí chất lượng và kiểm soát sự hư hỏng

của hoa quả là làm lạnh nhanh với độ ẩm tương đối (RH) cao. Tuy nhiên, phương

pháp này lại gây nên sự hư hỏng lạnh ở hoa quả và việc kiểm soát nhiệt độ một

cách hiệu quả là rất khó nên một số phương pháp bảo quản khác vẫn đang được

nghiên cứu.

1.1.2.2. Bảo quản bằng hoá chất

Sử dụng một số loại hoá chất ở những liều lượng khác nhau để kéo dài thời

gian bảo quản của hoa quả chủ yếu dựa vào khả năng tiêu diệt vi sinh vật của

những hoá chất này. Hoá chất được sử dụng để bảo quản hoa quả tươi cần đáp ứng

một số yêu cầu như: diệt được vi sinh vật ở liều lượng thấp dưới mức nguy hiểm

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

cho người, không tác dụng với các thành phần trong quả để dẫn tới biến đổi màu

sắc, mùi vị làm giảm chất lượng hoa quả, không tác dụng với vật liệu làm bao bí

hoặc dụng cụ, thiết bị công nghệ, dễ tách khỏi sản phẩm khi cần sử dụng. Tuy

nhiên, ìt có loại hoá chất nào có thể thoả mãn tất cả các yêu cầu trên, cho nên khi

sử dụng phải chọn lựa cho phù hợp nhằm đảm bảo đồng thời chất lượng bảo quản

và an toàn thực phẩm. Phương pháp bảo quản bằng hoá chất cũng bộc lộ một số

nhược điểm như: hoá chất có thể làm biến đổi phần nào chất lượng của hoa quả,

tạo mùi vị không tốt, gây hại cho sức khoẻ con người, có thể gây ngộ độc tức khắc

hoặc lâu dài. Ví vậy cần thận trọng khi sử dụng hoá chất để bảo quản hoa quả.

1.1.2.3.Bảo quản trong môi trƣờng khí quyển điều khiển CA (Controlled

Atmosphere)

Là phương pháp bảo quản hoa quả tươi trong môi trường khì quyển mà

thành phần các khì như O2, CO2 được điều chỉnh hoặc được kiểm soát khác với

điều kiện bính thường. Khì CO2 và O2 có tác dụng trực tiếp lên quá trính sinh lý,

sinh hoá của hoa quả, từ đó ảnh hưởng tới thời hạn bảo quản của chúng. Bảo quản

trong điều kiện hạ thấp nồng độ O2, tăng hàm lượng CO2 có thể làm giảm quá trính

hô hấp, chậm sự già hoá, nhờ đó kéo dài thời hạn bảo quản. Phương pháp này có

ưu điểm là cho hiệu quả tốt, thời hạn bảo quản dài, chất lượng hoa quả hầu như

không đổi trong quá trính bảo quản. Tuy nhiên, một nhược điểm của phương pháp

này là khá phức tạp, phải chú ý đặc biệt trong đầu tư xây dựng cũng như vận hành

kho bảo quản.

1.1.2.4. Bảo quản trong môi trƣờng khí quyển biến đổi MA (Modified

Atmosphere)

Là phương pháp bảo quản mà hoa quả được đựng trong túi màng mỏng có

tình thẩm thấu chọn lọc hoặc đựng trong sọt có lót màng bao gói. Thậm chì hoa

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

quả còn được đựng trong container lớn được lót bằng vật liệu tổng hợp có tình

thẩm thấu chọn lọc đối với các loại khì.

1.1.2.5. Bảo quản hoa quả bằng lớp phủ ăn được

Trong số các phương pháp bảo quản rau quả đang được nghiên cứu và sử

dụng hiện nay, lớp phủ ăn được rất được chú ý. Lớp phủ ăn được là một lớp vật

liệu mỏng được áp dụng trên bề mặt sản phẩm hoặc để thay thế lớp sáp bảo vệ tự

nhiên và cung cấp một lớp chắn ẩm, oxy và sự di chuyển chất tan cho thực phẩm.

Các lớp phủ này được áp dụng trực tiếp trên bề mặt hoa quả bằng cách nhúng,

phun hay quét để tạo ra một khì quyển biến đổi (MA). Lớp màng bán thấm tạo

thành trên bề mặt hoa quả sẽ giảm bớt quá trính hô hấp và kiểm soát sự mất độ ẩm

cũng như cung cấp các chức năng khác [12]. Lớp phủ ăn được từ lâu đã được sử

dụng để duy trí chất lượng và kéo dài thời hạn sử dụng của một số loại quả tươi

như các loại quả có múi (cam, chanh, quìt), táo, dưa chuột…Lớp phủ ăn được có

một số ưu điểm như: cải thiện khả năng duy trí các thành phần chất màu, đường,

axit và hương thơm, giảm hao hụt khối lượng, duy trí chất lượng trong quá trính

vận chuyển và bảo quản, giảm rối loạn khi bảo quản, cải thiện sức hấp dẫn với

người tiêu dùng, kéo dài thời hạn sử dụng [28]. Tuy nhiên, các lớp phủ này cũng

bộc lộ một số nhược điểm. Lớp phủ dày có thể hạn chế sự trao đổi khì hô hấp làm

cho sản phẩm tìch lũy etanol với hàm lượng cao và gây ra mùi khó chịu. Tình chất

chắn hơi nước kém của lớp phủ có thể dẫn tới hao hụt khối lượng và mất độ ẩm

của sản phẩm, nhưng nó có thể ngăn chặn sự ngưng tụ hơi nước, là nguồn gây hư

hỏng do vi khuẩn đối với quả được bao gói. Những nhược điểm này có thể khắc

phục nhờ lựa chọn loại và chiều dày lớp phủ phù hợp và tránh xử lý những loại quả

còn non không có mùi thơm hay bảo quản quả đã phủ màng ở nhiệt độ cao [41].

Polyme sinh học như protein, polysaccarit, lipit và nhựa là các vật liệu tạo

màng thường được sử dụng. Đặc tình lý hoá của polyme sinh học có ảnh hưởng lớn

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

tới chức năng của lớp phủ nhận được. Việc lựa chọn vật liệu bao màng thường dựa

trên độ tan trong nước, bản chất ưa nước- kị nước, tình dễ tạo màng và các tình

chất cảm quan của chúng [12].

Bảng 1.1 Ví dụ về áp dụng các lớp phủ ăn được cho quả

Loại hoa

quả

Vật liệu bao phủ Tài liệu tham khảo

Táo HPMC, CMC, 2 lớp polysaccarit/lipit,

sáp, shellac, nhũ tương protein váng sữa-

sáp ong, PVAc

[34], [36], [37],

[38], [39]

Lê Metylxenlulozơ, PVAc [34], [40], [41]

Xoài sáp, shellac, dẫn xuất xenlulozơ, PVAc [34], [42]

Quả có múi chitosan, PVAc [34], [43]

Đào Sáp, CMC, PVAc [34], [44]

Dâu chitosan, HPMC, PVAc [34], [45]

1.1.2.6. Bảo quản bằng bao gói khí quyển biến đổi (MAP)

Bao gói khì quyển biến đổi (MAP) được định nghĩa là bao bọc sản phẩm

thực phẩm trong các vật liệu chắn khì, trong đó môi trường khì được thay đổi để ức

chế tác nhân gây hư hỏng, nhờ đó có thể duy trí chất lượng cao hơn của các thực

phẩm dễ hỏng trong quá trính sống tự nhiên hay kéo dài thời hạn sử dụng. Có hai

dạng bao gói là bao gói chân không và bao gói trao đổi khì.

Bao gói chân không liên quan đến việc đặt sản phẩm trong một màng có độ

thấm oxy thấp, loại bỏ không khì khỏi bao gói và gắn kìn lại. Hai tác nhân gây hư

hỏng chủ yếu là vi khuẩn hiếu khì và các phản ứng oxy hóa đều cần tới oxy. Bởi

vậy, vô hiệu hóa chúng sẽ ức chế được sự hư hỏng và làm tăng tối đa chất lượng và

thời hạn bảo quản. Tuy nhiên, một số quá trính hư hỏng sẽ xảy ra do các sinh vật

yếm khì và các phản ứng không oxy hóa. Quá trính này thường được giảm thiểu

nhờ bảo quản lạnh. Việc nén sản phẩm là không thể tránh khỏi và khiến cho bao

gói chân không không thìch hợp đối với nhiều loại sản phẩm.

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

Bao gói trao đổi khì liên quan đến việc loại bỏ không khì khỏi bao gói và

thay thế bằng một khì hoặc hỗn hợp khì riêng. Công nghệ này được thiết kế một

cách đặc biệt nhằm khắc phục một số vấn đề gặp phải (thực tế là gây ra do) ở bao

gói chân không, gọi là ức chế khoảng rộng hơn các tác nhân gây hư hỏng vi sinh

vật và tránh hư hỏng do nén. Như với bao gói chân không sản phẩm thường được

bảo quản lạnh để làm tăng tối đa hiệu ứng ức chế. Ba loại khì thường được sử dụng

là oxy, nitơ và cacbonic, mỗi loại đều có chức năng riêng [19]. Hiện nay, các thực

phẩm bao gói khì quyển biến đổi bao gồm rất nhiều loại từ thịt sống và nấu chìn,

gia cầm, cá, rau quả, mí tươi, sản phẩm bơ sữa, bánh, khoai tây chiên, chè, cà

phê…[36]

Việc sử dụng màng bao gói khì quyển biến đổi (MAP) bằng chất dẻo cho

quả tươi liên quan đến việc lựa chọn cẩn thận màng và kiểu bao gói đối với từng

sản phẩm và kìch thước bao gói cụ thể. Bao gói hiệu quả đòi hỏi phải xem xét nồng

độ khì tối ưu, tốc độ hô hấp của hoa quả, khuếch tán khì qua màng cũng như nhiệt

độ bảo quản tối ưu để đạt được lợi ìch lớn nhất đối với sản phẩm và người tiêu

dùng. Ngoài ra, để lựa chọn một loại màng phù hợp, cần phải tình đến khả năng

bảo vệ có được cũng như độ bền, khả năng hàn gắn, độ trong, tình dễ gia công, khả

năng in nhãn và gradient khì được tạo thành bởi màng kìn [22].

Bao gói khì quyển biến đổi có ảnh hưởng đến đặc tình sinh lý của rau quả.

Các thông số chất lượng như khả năng lưu giữ chất màu, glutathion, axit ascorbic,

đường, ancol đường, amino axit cũng bị ảnh huởng trong quá trính bảo quản bằng

MAP. Trong quá trính bảo quản khì quyển biến đổi, nồng độ O2, CO2 và C2H4

trong tế bào thực vật quyết định ứng đáp sinh lý và sinh hóa của tế bào đó. Lợi ìch

của MAP đối với một loại rau quả nhất định có thể dự đoán từ thông tin về nguyên

nhân cơ bản gây hư hỏng và những tác động đã biết về những nguyên nhân này

như hô hấp, thay đổi về thành phần, thoát hơi nước, rối loạn sinh lý, hư hỏng do

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

bệnh lý. Giảm tốc độ hô hấp đi kèm với giảm etylen khiến cho khả năng lưu giữ

chất màu (diệp lục, lycopen…), cấu trúc (ìt bị mềm hóa và lignin hóa), tình chất

cảm quan của hoa quả tốt hơn.

1.2. Vật liệu và công nghệ chế tạo màng MAP

1.2.1. Công nghệ chế tạo màng

Màng bao gói khì quyển biến đổi thường được sản xuất theo phương pháp

đùn thổi sử dụng các loại nhựa plastic. Quá trính công nghệ đùn như sau: Trục vìt

quay ở trong xi lanh trụ tròn được nung nóng, cố định và trong khe rãnh giữa trục

vìt và xilanh, khối chất dẻo đã được định hướng sẽ được làm nóng chảy, làm

nhuyễn, được trục vìt vận chuyển lên phìa trước và qua khe hở định hính của đầu

đùn, nó được đẩy ra ngoài thành sản phẩm [1].

Ngoài máy đùn một trục vìt người ta còn sử dụng cả máy đùn nhiều trục vìt.

Trong số các máy đùn nhiều trục vìt thí máy đùn hai trục vìt có ý nghĩa đặc biệt

cho việc gia công các chất dẻo dạng bột, đặc biệt là đối với PVC. Về nguyên lý, tất

các các chất dẻo nhiệt dẻo đều có thể gia công đùn được, song đối với khối chất

dẻo nóng chảy cần phải có độ cứng nhất định. Các chất dẻo có độ rắn nóng chảy

nhỏ do cấu trúc hoá học của chúng chỉ có thể áp dụng gia công đùn khi có sự tạo

thành độ trùng hợp cực lớn hoặc sự phụ trợ của chất độn phù hợp. Gia công đùn

được sử dụng để gia công với sản lượng lớn chủ yếu các chất dẻo như PVC cứng,

PVC mềm, PE và PP.

- Các thành phần chình của máy đùn:

+ Động cơ

+ Hộp giảm tốc

+ Trục vìt và xilanh

+ Bộ phận nạp liệu

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

Ở trên xilanh được xếp đặt nhiều vùng gia nhiệt, trên mỗi vùng có thể xác

định nhiệt độ cho trước một cách riêng biệt, đồng thời có thể điều chỉnh được. Tuỳ

từng trường hợp bên cạnh các vùng gia nhiệt người ta cũng lắp thêm các bộ phận

làm lạnh, phục vụ cho sản xuất điều chỉnh nhiệt độ được linh hoạt hơn. Khoang

cấp liệu thí luôn được làm nguội để ngăn không cho chất dẻo bị chảy ở gần nó,

tránh làm ảnh hưởng đến việc cấp liệu cho máy.

Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý máy đùn

Thiết bị dùng để thổi màng bao gồm máy đùn có lắp đầu thổi màng, vành

làm nguội, thiết bị trải phẳng màng, hệ trục kéo màng, thiết bị cuộn. Đối với công

nghệ thổi màng người ta thường dùng đầu đùn vuông góc và sản phẩm được kéo

lên theo phương thẳng đứng. Với giải pháp như vậy các máy và thiết bị nặng đều

được đặt ở trên nền xưởng còn cặp trục kéo và thiết bị trải phẳng màng thí được

lắp gá trên bộ khung phù hợp. Ưu điểm của phương pháp này là trọng lượng của

màng sẽ không tác dụng đến khối chất dẻo nóng chảy ra khỏi đầu đùn. Từ đầu đùn

thổi màng chất dẻo được đùn ra ở dạng ống mỏng, sau đó người ta thổi nó tới kìch

thước mong muốn. Không khì dùng để thổi được dẫn vào bằng ống thông qua lỗ

đầu đùn.

Với mục đìch tăng cường độ làm nguội thí không khì bị nung ở bên trong túi

màng cần được thay thế bằng không khì lạnh một cách liên tục. Còn từ phìa ngoài

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

túi màng người ta sử dụng vành làm nguội để cung cấp không khì lạnh cho việc

làm nguội. Túi màng được làm nguội cần phải trải phẳng, nếu cần thiết phải chọc

thủng sau đó cuộn màng lại. Ở những màng mà trước khi sử dụng để gói còn cần

phải in, hàn lại, thí có thể cho phép độ dao động về chiều dày với giá trị rất nhỏ.

Nhằm điều hoà sự thay đổi bề dày của màng người ta quay đi quay lại hoặc cơ cấu

kéo màng hoặc máy đùn trong góc khoảng 270 một cách từ từ. Việc quay đi quay

lại như thế là cần thiết ví nếu như trên màng mỏng được cuộn lại ở vị trì như nhau

xuất hiện sự tăng độ dày màng nó sẽ gây ra nhăn nhúm trên cuộn vật liệu.

Bằng công nghệ thổi màng người ta có thể sản xuất các loại màng có nhiều

lớp, trong trường hợp này tất nhiên cần phải có nhiều máy đùn, tiếp theo là cần

phải có đầu thổi màng mà từ đó các dòng chất nóng chảy khác nhau được chồng

lên nhau thành các lớp [1].

1.2.2. Vật liệu để chế tạo màng MAP

Nhiều màng plastic đã được dùng để làm màng bao gói, nhưng rất ìt màng

có độ thấm khì phù hợp cho MAP. Việc sử dụng màng bao gói khì quyển biến đổi

bằng chất dẻo cho quả tươi liên quan đến việc lựa chọn cẩn thận màng và kiểu bao

gói đối với từng sản phẩm và kìch thước bao gói cụ thể. Bao gói hiệu quả đòi hỏi

phải xem xét nồng độ khì tối ưu, tốc độ hô hấp của hoa quả, khuếch tán khì qua

màng cũng như nhiệt độ bảo quản tối ưu để đạt được lợi ìch lớn nhất đối với sản

phẩm và người tiêu dùng. Ngoài ra, để lựa chọn một loại màng phù hợp, cần phải

tình đến khả năng bảo vệ có được cũng như độ bền, khả năng hàn gắn, độ trong,

tình dễ gia công, khả năng in nhãn và gradient khì được tạo thành bởi màng kìn

[20].

Mặc dù nhiều loại màng chất dẻo có khả năng sử dụng cho mục đìch bao gói

nhưng rất ìt loại được sử dụng để bao gói các sản phẩm tươi, thậm chì còn ìt loại

hơn nữa có tình chất thấm khì phù hợp với MAP. Do hàm lượng oxy trong MAP

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

thường giảm từ 21% ở điều kiện thường xuống còn 2-5% trong bao gói nên điều

nguy hiểm là cacbonic sẽ tăng từ 0,03% ở điều kiện thường lên 16-19% trong bao

gói. Điều này là do có sự tương quan tỷ lệ 1:1 giữa oxy tiêu thụ và cacbonic giải

phóng. Hàm lượng cacbonic cao có thể gây hại cho hầu hết các loại rau quả nên

màng bao gói lý tưởng phải để cacbonic thoát ra nhanh hơn là oxy thấm vào. Độ

thấm cacbonic đôi khi phải cao hơn gấp 3-5 lần so với độ thấm oxy tùy thuộc khì

quyển mong muốn. Màng lý tưởng phải có các tình chất sau:

- Khả năng thay đổi tình chất thấm khì khi tăng nhiệt độ.

- Kiểm soát được tốc độ thấm hơi nước để ngăn chặn sự tìch lũy hơi quá bão hòa

và ngưng tụ.

- Khả năng cảnh báo cho nguời tiêu dùng khi chất lượng sản phẩm bên trong không

ở trạng thái tốt nhất.

- Khả năng chịu nhiệt và ozon tốt.

- Tình phù hợp thương mại và dễ gia công, ứng dụng.

- Không phản ứng với sản phẩm và không gây độc hại.

- Dễ in để có thể ghi nhãn.

Màng bao gói thường được chế tạo từ các loại nhựa nhiệt dẻo như

polypropylen (PP), polyetylen tỷ trọng thấp (LDPE), polyetylen mạch thẳng tỷ

trọng trung bính (LMDPE), polyetylen tỷ trọng cao (HDPE), polyvinyl clorua

(PVC). Trong số này, màng được ưa dùng nhất là LDPE do tình chất chắn khì rất

tốt của nó. Màng PVC là loại màng có tình chất chắn khì rất tốt, tuy nhiên hiện nay

nó bị hạn chế sử dụng trong thực phẩm và sắp tới sẽ bị cấm sử dụng [47].

Bảng 1.2. Phân loại các loại nhựa PE

Tên Kì hiệu Tỷ trọng

PE tỉ trọng cao HDPE ≥ 0,941

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

1.3. Ứng dụng màng MAP để bảo quản rau quả sau thu hoạch

Do những ưu điểm của MAP, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng

MAP trong bảo quản rau quả và thực phẩm tươi sống. David O‟Beirne [40] đã

nghiên cứu kết hợp MAP với bảo quản lạnh ứng dụng cho bảo quản thịt bò, thịt gia

cầm và một số loại rau quả tươi như táo, khoai tây, rau diếp. Trên cơ sở nghiên cứu

tình chất chắn khì của màng và những biến đổi bên trong bao gói như nồng độ khì

quyển, tổng số vi sinh vật cùng những biến đổi về chất lượng của thực phẩm, tác

giả đã đưa ra được công thức phù hợp với các loại rau quả. Bài báo cũng bước đầu

nêu ý tưởng về việc sử dụng MAP để thay thế việc xông SO2 trong bảo quản thực

phẩm.

Patrick Varoquaux và cộng sự [16] đã nghiên cứu bảo quản giá đỗ bằng

MAP. Giá đỗ được bao gói trong màng OPP có độ thấm khì từ 950 đến 200.000ml

O2 m-2

ngày-1

atm-1

và bảo quản ở 180C. Kết quả cho thấy độ thẩm thấu khì tối ưu

của màng là khoảng 50.000ml O2 m-2

ngày-1

atm-1

và dưới điều kiện này thí thời hạn

bảo quản là khoảng 5 ngày ở 50C và 9 ngày ở 1

0C. Do đặc trưng của giá đỗ là một

cá thể còn đang phát triển nên có những biến động rất lớn về thành phần khì xung

quanh cũng như sự phát triển của vi sinh vật. MAP kết hợp với bảo quản lạnh đã

kéo dài đáng kể thời hạn bảo quản của giá đỗ so với thông thường.

Michihiko Saito và cộng sự [17] đã nghiên cứu ảnh hưởng của MAP đến

hàm lượng glutathion và axit ascorbic của măng tây. Măng tây được bảo quản

trong màng OPP và OPP vi đục lỗ và bảo quản ở 150C và RH 75% trong vòng 10

ngày. Với khì quyển có thành phần oxi thấp, MAP đã làm giảm đáng kể tốc độ

PE tỉ trọng siêu cao UHMWPE 0,935-0,93

PE tỉ trọng trung bính MDPE 0,926-0,94

PE mạch thăng tỉ trọng thấp LLDPE 0,915-0,925

PE tỉ trọng thấp LDPE 0,91-0,94

PE tỉ trọng rất thấp VLDPE 0,915-0,88

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

giảm của axit ascorbic trong măng tây. Tuy vậy glutathion lại được duy trí tốt hơn

trong bao gói MAP có nồng độ oxi cao hơn, tức là đục lỗ nhiều hơn. Đồng thời

MAP cũng làm giảm hao hụt khối lượng của măng tây do mất ẩm.

Bảng 1.3. Điều kiện MA và độ chọn lọc cần thiết đối với bao gói khí quyển biến

đổi cho các loại quả

Sản phẩm Nhiệt độ

(oC)

Điều kiện MA Độ chọn lọc

S = KCO2/KO2 %O2 %CO2

Táo 0-5 3.0 (2-3) 3.0 (1-2) 6.0 (9-19)

Mơ 0-5 2.5 (2-3) 2.5 (2-3) 7.4 (6-9.5)

Anh đào 0-5 6.5 (3-10) 11 (10-12) 1.3 (0.9-1.8)

Sung 0-5 5 (5) 15 (15) 1.1 (1.1)

Kiwi 0-5 2 (2) 5 (5) 3.8 (3.8)

Quả xuân đào 0-5 1.5 (1-2) 5 (5) 3.9 (9.5-10)

Quả đào 0-5 1.5 (1-2) 5 (5) 3.9 (3.8-4)

Lê 0-5 3 (2-3) 10 (0-1) 1.8 (18.0-19.0)

Hồng 0-5 4 (3-5) 6.5 (5-8) 2.6 (2.0-3.6)

Mận 0-5 1.5 (1-2) 2.5 (0-5) 7.8 (3.8-20.0)

Quả mâm xôi 0-5 10 (10) 6 (15-20) 1.8 (0.6-0.8)

Dâu tây 0-5 6 (10) 15 (15-20) 1 (0.6-0.8)

Các loại quả nhiệt đới và cận nhiệt đới

Lê tàu 5-13 3.5 (2-5) 6.5 (3-

10)

2.7 (1.6-6.3)

Chuối 12-15 3.5 (2-5) 3.5 (2-5) 5.0 (3.2-9.5)

Nho 10-15 6.5 (3-10) 7.5 (5-

10)

1.9 (1.1-3.6)

Chanh 10-15 5 (5) 10 (0-5) 1.6 (3.2-16)

Chanh tây 10-15 5 (5) 7.5 (5-

10)

2.1 (1.6-16)

Xoài 10-15 5 (5) 5 (5) 3.2 (3.2)

Oliu 8-12 3.5 (2-5) 7.5 (5-

10)

2.3 (1.6-3.8)

Cam 5-10 10 (10) 5 (5) 2.2 (2.2)

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

Đu đủ 10-15 5 (5) 10 (10) 1.6 (1.6)

Dứa 10-15 5 (5) 10 (10) 1.6 (1.6)

Yoonseok Song và cộng sự [15] đã nghiên cứu biến đổi bên trong bao gói

MAP kết hợp với chất hấp thụ ẩm để bảo quản việt quất. Màng bao gói được sử

dụng là màng LDPE kết hợp với các chất hấp thụ ẩm như Sanwet IM-1000 và

xylitol (C5H12O5). Việc kết hợp này cho hiệu quả đáng kể trong việc kéo dài thời

hạn bảo quản của việc quất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

[1] Công nghệ CAS nâng cao giá trị vải thiều Bắc Giang

http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/45649_cong-nghe-cas-nang-

cao-gia-tri-vai-thieu-bac-giang.aspx

[2] Ngô Hồng Bính, Nguyễn Thị Xuân Hiền, “Nghiên cứu tổng quan hiện

trạng sản xuất và yêu cầu cơ bản của một số loại rau quả làm nguyên liệu

cho bảo quản và chế biến”, Viện Nghiên cứu rau quả, Hà Nội, 2002.

[3] Trần Quang Bính, Lê Doãn Diên, Biên Kim Thanh, “Nghiên cứu sử dụng

chitosan để bảo quản cam ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp

thực phẩm, 6, tr.220-221, 1995.

[4] Bùi Văn Hạnh, Báo cáo tại hội nghị bàn về biện pháp tiêu thụ vải thiều năm

2008, VP UBND tỉnh Bắc Giang, tháng 05/2008.

[5] Nguyễn Mạnh Hiểu, “Nghiên cứu công nghệ bảo quản vải bằng phương

pháp lạnh đông nhanh dạng rời”, Luận văn thạc sĩ công nghệ thực phẩm,

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2003.

[6] Cao Văn Hùng và cộng sự, “Nghiên cứu độ thấm khì O2 và CO2 của một

số màng plastic sử dụng trong công nghệ bao gói khì quyển điều biến (MAP)

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

bảo quản rau quả”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 21, tr.59-

66, 2006.

[7] GS, TS. Trần Văn Lài, “Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật nhiệm vụ hoàn

thiện công nghệ bảo quản nhằm kéo dài thời hạn tồn trữ đồng thời duy trí

chất lượng thương phẩm của quả vải”, Viện Nghiên cứu rau quả, Hà Nội,

2005.

[8] Huyên Thảo, “Thuốc quý từ quả nhãn và cây nhãn”, Báo nông nghiệp Việt

Nam, 96, 15/6/2001.

[9] Trần Thế Tục, “Quyển 100 câu hỏi về cây vải”, Nhà xuât bản Nông Nghiệp,

2004.

[10] Nguyễn Thị Hoài Trâm, Đỗ Thị Giang, Nguyễn Ngân Minh, Hoàng Ngọc

Châu, “Nghiên cứu sử dụng chitosan trong bảo quản cà chua tươi”, Các

công trình nghiên cứu ứng dụng Công nghệ sinh học và Công nghiệp thực

phẩm giai đoạn 1986-1995, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tr. 371-377, 1995

[11] http://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BA%A3i_thi%E1%BB%81u

.[12] http://www.rauhoaquavn.vn/

TIẾNG ANH

[13] Baofeng Lin, Yumin Du, Xingquan Liang, Xiaoying Wang, Xiaohui Wang,

Jianhong Yang, “Effect of chitosan coating on respiratory behavior and

quality of stored litchi under ambient temperature”, Journal of Food

Engineering, 102, p. 94–99, 2011.

[14] Baldwin E. A., Baker R. A., “Use of proteins in edible coatings for whole

and minimally processed fruits and vegetables”. In: Gennadios A., editor. Protein

based films and coatings, CRC Press, 2002.

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

[15] Barron C., Varoquaux P., Guilbert S., Gontard N. and Gouble B.,

"Modified atmosphere packaging of cultivated mushroom (Agaricus

bisporus L.) with hydrophilic films", J. Food. Sci., 67(1), p. 251-255, 2002.

[16] Baskaran R., Puyed S. and Habibunnisa, "Effect of modified atmosphere

packaging and waxing on the storage behavior of avocado fruits (Persea

americana Mill)", J. Food. Sci. Technol., 39(3), p. 284-287, 2002.

[17] Bhushan S., Tripathi S. N. and Thakur N. K., "Effect of different

modified atmosphere packaging on the quality of kiwifruit stored at room

temperature", J. Food. Sci. Technol., 39(3), p. 279-283, 2002.

[18] Cammiss M. A. and Russo G., "Activated earth polyethylene film", US

Patent 5221571, 1993.

[19] Church I. J. and Parsons A. L., "Modified atmosphere packaging

technology: a review", J. Sci. Food. Agric., 67, p. 143-152, 1995.

[20] Dirim S. N., Esin A., Bayindirli A., "A new protective polyethylene based

film containing zeolites for the packaging of fruits and vegetables: films

preparation", Turkish J. Eng. Env. Sci., 27, p. 1-9, 2003.

[21] Edna Pesis, Orit Dvir, Oleg Feygenberg, Rosa Ben Arie, Miriam

Ackerman, Amnon Lichter, “Production of acetaldehyde and ethanol during

maturation and modified atmosphere storage of litchi fruit”, Postharvest

Biology and Technology, 26(2), p.157–165, 2002.

[22] Farber J. N., Harris L. J., Parish M. E., Beuchat L. R., Suslow T. V.,

Gorney J. R., Garrett E. H., Busta F. F., “Microbiological Safety of

Controlled and Modified Atmosphere Packaging of Fresh and Fresh-cut

produce”, Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 2

(Supplement), p.142-160, 2003

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

[23] Gennadiois A., Hanna M. A., Kurth B., “Application of edible coatings

on meats, poultry and seafood: a review”, Lebens Wissen Technol, 30,

p.337-350, 1997.

[24] Hai Liua, Lili Song, Yanli You, Yuebiao Li, Xuewu Duan, Yueming

Jiang,Daryl C. Joycec, Muhammad Ashrafd, Wangjin Lue, “Cold storage

duration affects litchi fruit quality, membrane permeability, enzyme

activities and energy charge during shelf time at ambient temperature”,

Postharvest Biology and Technology,60, p.24–30,2011.

[25] Jacques Joas, Yanis Caro, Marie Noelle Ducamp, Max Reynes, “Postharvest

control of pericarp browning of litchi fruit (Lichi chinensis Sonn cv Kwai

Mi) by treatment with chitosan and organic acid”, Postharvest Biology and

Technology, 38(2), p.128-136, 2005.

[26] Kobkiat Saengnil, Kanyarat Lueangprasert and Jamnong Uthaibutra,

“Control of Enzymatic Browning of Harvested „Hong Huay‟ Litchi Fruit

with Hot Water and Oxalic Acid Dips”, Science Asia, 32, p.345-350, 2006.

[27] Lee D. S., Haggar P. E. and Yam K. L., “Application of ceramic- filled

polymeric films for packaging fresh produce”, Packaging Technology and

Science, 5, p. 27-30, 1992.

[28] Lim L. T., Mine Y., Britt I. J., Tung M. A., “Formation and properties

of egg white protein films and coatings. In: Gennadios A., editor.

Protein based films and coatings. Boca Raton, Fla.: CRC Press, p.233- 252,

2002.

[29] Marie-Noëlle Ducamp-Collin, Hassina Ramarson, Marc Lebrun, Guy

Self, Max Reynes, “Effect of citric acid and chitosan on maintaining red

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

colouration of litchi fruit pericarp”, Postharvest Biology and Technology,

49(2), p.241–246, 2008.

[30] Morton, J. 1987. Lychee. p. 249–259. In: Fruits of warm climates. Julia F.

Morton,Miami, L

http://www.hort.purdue.edu/newcrop/morton/lychee.html#Description

[31] Neha Pandey, Sanjay Kumar Joshi, C. P. Singh, Surendra Kumar, Sanjay

Rajput, R. K. Khandal, “Enhancing shelf life of litchi (Litchi chinensis) fruit

through integrated approach of surface coating and gamma irradiation”,

Radiation Physics and Chemistry,85, p.197–203, 2013.

[32] O'Beirne D., "Chilling combined with modified atmosphere packaging",

Oxford Elsevier Sci. Publ, p. 3190-3203, 1990.

[33] Oms-Oliu G., Raybaudi- Massilia Martinez R. M., Soliva- Fortuny R.,

Martin- Belloso O., "Effect of superatmosphere and low oxygen modified

atmospheres on shelf- life extension of fresh-cut melon", Food Control, 2007

(in press).

[34] Peris E., Dvir O., Feygenberg O., Arie R. B., Ackerman M., Lichter A.,

"Production of acetaldehyde and ethanol during maturation and modified

atmosphere storage of litchi fruit", Postharvest Biology and Technology, 26,

p. 157-165, 2002.

[35] Porat R., Eeiss B., Cohen L., Daus A., Aharoni N., "Reduction of

postharvest rind disorders in citrus fruit by modified atmosphere

packaging", Postharvest Biology and Technology, 33, p. 35-43, 2004.

[36] Rai D. R., Oberoi H. S. and Baboo B., "Modified atmosphere packaging

and its effect on quality and shelf life of fruits and vegetables- an

overview", J. Food. Sci. Technol., 39(3), p.199-207, 2002.

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

[37] Saito M., Rai D. R. and Masuda R., "Effect of modified atmosphere

packaging on glutathion and ascorbic acid content of asparagus spears",

J. Food. Proc. Preser., 24, p. 243-251, 2000.

[38] Sivakumar D., Korsten L., "Influence of modified atmosphere packaging

and postharvest treatments on quality retention of litchi cv. Mauritius",

Postharvest Biology and Technology, 41, p. 145-142, 2006.

[39] S. Mangaraja, T. K. Goswamib, S. K. Giri, M. K. Tripathia, “Permselective

MA packaging of litchi (cv. Shahi) for preserving quality and extension of

shelf-life”, Postharvest Biology and Technology,71, p.1–12, 2012.

[40] Song Y., Lee D. S. and Yam K. L., "Predicting relative humidity in

modified atmosphere packaging system containing blueberry and moisture

absorbent", J. Food. Proc. Preser., 25, p. 49-70, 2001.

[41] Sothornvit R. and Krochta J. M., “Whey protein molecular weight effect

on film oxygen permeability and mechanical properties”.

http://trc.ucdavis.edu/pftf2000/w2/sothornvit/syllabus.htm

[42] Ting, et al., “Lidding film for modified atmosphere packaging”, US Patent

6602590, 2003.

[43] Tongdee, S. C., “Postharvest technology of fresh lychee commercial

perspecttives from ThaiLand”, Yearbook of theSouthAfrican Litchi Growers’

Association, 9, p.37-43, 1998.

[44] Tongdee, S. Cand., Sarpetch, C., Roe, D. J., Suwanagul, A. and Neamprer of

the South African litchi Growers Association, 9, p.44-46.

[45] Underhill, S. J. R and Critchley, “Cellular localisation of polyphenol oxidase

and peroxidase activity in litchi chinensis Sonn pericarp”, Aust. J. Plant

Phys.,22, p.627 – 632, 1995.

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang

[46] Varoquaux P., Albagnac G., The C. N. and Varoquaux F., "Modified

atmosphere packaging of fresh beansprouts", J. Sci. Food. Agric., 70, p.

224-230, 1996.

[47] Xiaolin Zheng, Shiping Tian, “Effect of oxalic acid on control of postharvest

browning of litchi fruit”, Food Chemistry,96(4), p.519–523, 2006.

[48] Yanis Caro, Jacques Joas, “Postharvest control of litchi pericarp browning

(cv. Kwai Mi) by combined treatments of chitosan and organic acids: II.

Effect of the initial water content of pericarp”, Postharvest Biology and

Technology, 38(2), p.137–144, 2005.

[49] Yueming Jiang, Yuebiao Li, Jianrong Li, “Browning control, shelf life

extension and quality maintenance of frozen litchi fruit by hydrochloric

acid”, Journal of Food Engineering,63(2), p.147–151, 2004.

[50] Yu Shen Liang, Orathai Wongmetha, Peih Suan Wua, Lih Shang Ke,

“Influence of hydrocooling on browning and quality of litchi cultivar

Feizixiao during storage”, International Journal of Refrigeration, 36,

p.1173-1179, 2013.

[51] Zauberman, G., Roren, R., Akerman, M., Weksler, A., Rot, I,. and Fuchs,

Y., “Postharvest retention of red colour of lichi fruit pericarp”, Scientia

Horiculture, 47, p.89 – 97, 1991.

[52] Zhaoqi Zhang. Xuequn Pang, Zuoliang, Yueming Jiang, “Role of

anthocyanin degradation in litchi pericarp browning”, Journal ofthe Science

of Food and Agriculture, 34, p.115 – 122, 2001.

[53] Wu, et al., "Lined and coated corrugated paperboard package systems for

modified atmosphere packaging of fresh fruits and vegetables", US Patent

5609293, March 11, 1997.

Tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªnViÖn Hãa häc

LuËn v¨n Th¹c sü NguyÔn ThÞ Trang