ĐẠi hỌc kinh tẾ tÀi chÍnh chương 4 nhận dạng nguy hiểm và ... filethực tế...

26
11/26/2017 1 ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH Quản trị rủi ro Chương 4 - Nhận dạng nguy hiểm và rủi ro ThS Lương Xuân Vinh

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

11/26/2017 1

ĐẠI HỌC KINH TẾ TÀI CHÍNH

Quản trị rủi ro

Chương 4 - Nhận dạng nguy hiểm và rủi ro

ThS Lương Xuân Vinh

Chương 4

Nội dung nghiên cứu

I. Một số vấn đề cơ bản trong đo lường rủi ro

II.Đánh giá các rủi ro về hỏa hoạn

III.Điều tra, lập báo cáo và lên kế hoạch PCCC

IV.Điều tra hậu quả tổn thất

V. Báo cáo điều tra các nguy hiểm đặc biệt

11/26/2017 2

Chương 4

I Một số vấn đề cơ bản trong đo lường rủi ro

Các loại nguyên nhân chính:

- Nguyên nhân xã hội - Nguyên nhân kinh tế:

- Nguyên nhân pháp lý

Mục tiêu của đo lường

- Để hiểu biết và đánh giá chúng

- Để tính các chi phí giảm thiểu rủi ro và khoản bồi thường tổn thất

- Để kiểm soát các loại rủi ro và tổn thất

11/26/2017 3

Chương 4

I Một số vấn đề cơ bản trong đo lường rủi ro(tt)

1. Sự hiểu biết:

Nhận dang mối nguy hiểu, các biểu hiện cá biệt or

tình huống trước khi đánh giá mức độ rủi ro

Hiểu biết bản chất mối nguy hiểm và các rủi ro

- Nguồn gốc của rủi ro

- Vùng hoạt động

- Ảnh hưởng đối với con người

11/26/2017 4

Chương 4

2. Nhận dạng và đo lường rủi ro

Tần số xuất hiện sự cố và mức độ tổn thất quyết định đến việc lựa chọn phương pháp xử lý:

Tổn thất nhỏ, thường xuyên or không đáng kể - không nhất thiết phải mua bảo hiểm

Tổn thất bất thường, thỉnh thoảng – có thể kiểm soát bằng những biểu hiện tồn tại của nó

Thảm họa, hiếm khi xuất hiện – cần được bảo hiểm

11/26/2017 5

Chương 4

3. Tính chi phí

Rủi ro hiếm khi xuất hiện or chưa xuất hiện thì có thể xử lý bằng phương pháp (PP)

- Bảo hiểm toàn phần

- Bảo hiệm một phần

- Không dùng bảo hiểm

Trên cơ sở tính toán chi phí các PP xử lý, nhà bảo hiểm (BH) định giá các rủi ro

Nhà BH kiểm tra đánh giá rủi ro trước khi định giá nó

11/26/2017 6

Chương 4

4. Kiểm soát rủi ro (RR)

Giảm thiểu rủi ro và định giá tổn thất được xem là vấn đề chính trong kiểm soát rủi ro

Mọi rủi ro được tính toán trên cơ sở các chi phí thực tế của PP xử lý tổn thất

Bảo hiểm (BH) là PP có chi phí cao mà hiệu quả lại thấp hơn các PP khác, do vậy, cần tối ưu hóa việc sử dụng PP này

Khi chọn BH, thì nhà BH sẽ đánh giá RR và quyết định loại RR nào được chấp nhận và chi phí BH?

11/26/2017 7

Chương 4

5. Đánh giá rủi ro: Những câu hỏi được đặt ra;

Nguồn của nguy hiểm tiềm năng là gì

Ai hoặc cái gì sẽ chịu rủi ro

Loại tai nạn nào có thể xảy ra

Có điều gì sai sót ở đây

Sự ngẫu nhiên nào hiện diện trong mối nguy hiểm có thể đem lại một tổn thất

Sự ngẫu nhiên nào dẫn đến tai nạn khi có sai lầm

11/26/2017 8

Chương 4

5. Đánh giá rủi ro (tt)

Ngoài ra, cần phải kiểm soát các mối nguy hiểm và rủi ro đã được nhận dạng và tìm cách phòng ngừa

- Phòng ngừa các sự cố rủi ro như thế nào

- Phòng ngừa như thế nào nếu sự cố rủi ro là không né tránh được

Các bước thực hiện công việc đánh giá và kiểm soát rủi ro cần phải theo đúng thứ tự đã quy định

11/26/2017 9

Chương 4

6. Ai là người thực hiện đánh giá rủi ro doanh nghiệp

Nhà quản trị rủi ro

Nhà bảo hiểm

Các thành viên của tổ

chức môi giới bảo hiểm

11/26/2017 10

Chương 4

II.Đánh giá các rủi ro về hỏa hoạn

Nguyên tắc cháy

- Chất cháy – Oxy – Lữa/nhiệt

Một số vấn đề cần nghiên cứu

1. Rủi ro ban đầu: Vị trí và nguy hiểm xuất hiện?

2. Rủi ro lan rộng: Nguyên nhiên liệu làm tăng….

3. Các nguyên nhiên liệu có giá trị cao…cần được….

4. Cấu trúc của ngôi nhà/phân xưởng ảnh hưởng đến khả năng lan rộng hoặc dập tắt đám cháy

11/26/2017 11

Chương 4

III Điều tra, lập báo cáo và lên kế hoạch PCCC

1. Báo cáo điều tra về hỏa hoạn:

Trong báo cáo về hỏa hoạn, cần những thông tin

Giớ thiệu tên, tình huống, các chi tiết xung quanh..

Cấu trúc xây dựng

Vị trí tọa lạc

Nguyên vật liệu nguy hiểm

Ánh sáng, hệ thống lò sưởi,

năng lượng và hệ thống cấp thoát nước

11/26/2017 12

Chương 4

Cần những thông tin (tt)

Phòng chống hỏa hoạn

Đánh giá theo chi phí và dự toán tổn thất lớn nhất

Nhận xét chung:

Nhận xét của các cá nhân trên cơ sở điều tra điều kiện xây dựng nhà, tình hình sửa chửa

Đề xuất sự giúp đỡ khi có sự cố rủi ro

Ra quyết định chấp nhận/từ chối tổng chi phí mời chào bảo hiểm

11/26/2017 13

Chương 4

2. Kế hoạch phòng ngừa hỏa hoạn:Phải có các mô tả

Các đặc tính có ảnh hưởng đến nguy cơ hỏa hoạn

Các chi tiết về độ nghiêng tại các địa điểm XD

Nghiên cứu các ngôi nhà kế cận, sát gần

Nhà “Sát gần” – chung tường or sát tường

Nhà “kế cận” – có khoảng cách giữa hai nhà

Phạm vi

Tách riêng tài sản một cách dễ dàng

Chỉ dẫn nhà BH vị trí ngôi nhà với hướng gió thổi

11/26/2017 14

Chương 4

IV Điều tra hậu quả tổn thất

Những vấn đề được đánh giá tổng quát và báo cáo

Khả năng đình trệ sản xuất

Một số đường bị cấm

Khả năng cung ứng nguyên vật liệu

Khả năng KH không cung ứng đầy đủ hàng hóa

Các nhân tố theo mùa

Nhận dạng các mối nguy hiểm trực tiếp or gián tiếp đến ngành kinh doanh khác trong cùng một nhóm

11/26/2017 15

Chương 4

V Báo cáo điều tra các nguy hiểm đặc biệt

1.Vụ nổ: Nguyên nhân có thể từ các lý do sau

Bể bình cylinder chứa gas

Một phản ứng nhanh do nén hơi quá mức

Một phản ứng nhanh do hoạt

động của lò sửa or hơi gas

11/26/2017 16

Chương 4

2. Bụi và nổ bụi:

Bụi phủ lên một diện rộng và những đám bụi ở gần không khí nóng có thể gây ra vụ nổ thứ hai nguy hiểm hơn, để đánh giá thì cần lưu ý:

Nếu như bụi sản sinh ra có thể gây nổ

Mức bụi tối thiểu mà một vật nổ có thể chịu được

Nhiệt độ tại đó có thể phát cháy

Mức năng lượng tối thiểu mà một vụ nổ sẽ phát cháy

11/26/2017 17

Chương 4

Các thành phần của bụi:

- Đường, tinh bộ, ngũ cốc – cháy nhanh, sinh nhiệt

- Carbon dioxit, Sulphur dioxit – nguy hiểm hơn

- Các hợp chất hữu cơ như máu khô thì cháy chậm và không nguy hiểm…

Kích cở một mẫu bụi rất quan trọng, những lý do:

- Tỷ lệ lắng bụi: bụi càng nhỏ, mật độ càng thấp và dễ bị phân tán – càng nguy hiểm

- Tỷ lệ oxy hóa: bụi càng nhỏ, diện tích cháy lớn và sự bắt cháy càng dễ xảy ra

11/26/2017 18

Chương 4

3. Nguy hiểm của bão, giông, gió và lụt

Báo cáo cần chú ý các vấn đề sau

- Mức nước thực tế cho phép xung quanh đảo, nhà

- Khoảng cách đến biển, song, hồ…

- Nguồn và dòng nước chảy

- Các chi tiết cụ thể về hệ thống nước của ngôi nhà

Ngoài ra các yếu tố sau cũng nên quan tâm:

+ Vòng đời, hiện trạng TS + Mối nguy hiểm đe dọa

+ Nguy hiểm có BH không + Thông tin khác…

11/26/2017 19

Chương 4

4. Động đất:

Các thông tin liên quan trong vấn đề đánh giá:

- Các động đất xảy ra trước đây

- Đặc điểm của đất (loại, đặc tính vật lý, thủy văn..)

- Vật liệu để xây dựng nhà

- Năm xây dựng và độ cao nhà

- Thời gian hoạt động của nhà ngôi nhà và đất

- Độ bền của đất dưới tác dụng của động đất

- Sức chịu động đất - Khả năng hỏa hoạn or phát nổ

11/26/2017 20

Chương 4

Động đất sinh ra một số các loại sống chuyển động

- Sóng nguyên thủy (P) từ điểm hội tụ ra ngoài

- Sóng thứ hai (P), xuất phát từ đợt sóng ban đầu

- Sóng (L) là sóng làm rung chuyển trên bề mặt đất

Có hai đơn vị được sử dụng để do lường:

+ Độ Richter đo năng lượng phát ra từ tâm chấn

+ Độ Modified Mercali đo lường chất lượng của động đất, những thiệt hại nhìn thấy được

+ Độ Moment maganitude đo tổng khối lượng năng lượng giải thoát

11/26/2017 21

Chương 4

5. Báo cáo về trộm cắp

Khi lập báo cáo, người thanh tra cần báo cáo:

- Điều tra cụ thể trước khi tài sản bị trộm

- Phải có đầy đủ thời gian để hoàn tất báo cáo

- Nghiên cứu khu vực xung quanh nơi đặt tài sản

- Xác định các chi phí phòng ngừa trộm cắp

- Đặc tính bên ngoài của TS và ngôi nhà bên cạnh

- Phòng ngừa tội phạm, thấy được nguyên nhân khả năng của tổn thất

11/26/2017 22

Chương 4

5. Báo cáo về trộm cắp (tt)

Nên chú trọng các điểm sau:

+ Tổn thất đạo đức và ý thức tinh thần

+ Láng giềng, loại trừ rủi ro bằng cách nào

+ Ranh giới tường và hàng rào

+ Ánh sáng và những vùng tối

+ Trần nhà + Hệ thống báo động

+ Nguyên vật liệu xây nhà + Hệ thống video

+ Cấu tạo của cửa ra vào + Phòng chắc chắn

11/26/2017 23

Chương 4

6. Báo cáo tại nạn xe có động cơ

- Giấy chứng nhận đủ tuổi lái xe

- Chứng nhận hiện trạng của đông cơ xe môto

- Phỏng vấn đối với người bị tai nạn

Các nhà QTRR và BH cần chú trọng những vấn đề:

- Những tổn thất của xe có động cơ trước đây

- Khả năng ngăn chặn các các tổn thất này

- Khả năng giảm bớt chi phí cho các rủi ro liên quan

11/26/2017 24

Chương 4

7. Báo cáo vận chuyển hàng hóa đường biển

Những thống kê gần đây cho thấy

- 43% do hậu quả quản lý tồi hoặc lưu giữ trong container bị hư, dính dầu or các loại hàng hóa khác

- 23% sự việc xảy ra như đắm tàu, mắc cạn, hỏa hoạn, tàu va, bị nước biển vào, thời tiết xấu

- 21% do trộm cắp mất mát

- 13% do bị thấm nước biển gây ra hư hỏng

11/26/2017 25

Chương 4

THANK YOU!

11/26/2017 26