ĐẠi hỌc ĐÀ nẴng h ng ӥh nh hƯ ng -...

26
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HNG TH NH HƯNG NGHIN CU CC NHN T TC ĐỘNG ĐẾN S HI NG C KHCH HNG C NHN ĐI VI DCH V NGN HNG ĐIN T – KH ST TẠI NGN HNG TC NGẠI THƯNG VIT N - CHI NHNH QUY NHN TÓ TẮT UẬN VĂN THẠC SĨ QUN TR KINH DNH ã số : 60.34.01.02 Đà Nẵng - Năm 2017

Upload: others

Post on 14-Sep-2019

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

H NG TH NH HƯ NG

NGHI N C U C C NH N T

T C ĐỘNG ĐẾN S H I NG C

KH CH H NG C NH N Đ I V I D CH V

NG N H NG ĐI N T – KH S T

TẠI NG N H NG T C NG ẠI THƯ NG

VI T N - CHI NH NH QUY NH N

TÓ TẮT UẬN VĂN THẠC SĨ QU N TR KINH D NH

ã số : 60.34.01.02

Đà Nẵng - Năm 2017

Công trình được hoàn thành tại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. N N N N

hản biện 1: TS. Nguyễn Thị Bích Thủy

hản biện 2: GS.TS. Đỗ Thị Xuân Vinh

Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt

nghiệp Thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại trường Đại học

Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 8 tháng 9 năm 2017.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện, Trường đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.

1

U

1. Tính cấp thiết của đề tài

Công nghệ khoa học ngày càng phát triển mạnh, đặc biệt là

ngành công nghệ thông tin đã đánh dấu một bước ngoặc quan trọng

đến sự phát triển kinh tế, xã hội trên toàn cầu. Nó được ứng dụng trên

nhiều lĩnh vực và mang lại những tiện ích cho con người, đặc biệt

trong ngành ngân hàng. ông nghệ thông tin giờ đây không chỉ đơn

thuần là một công cụ hỗ trợ mà còn tham gia trực tiếp vào hoạt động

nghiệp vụ của ngân hàng. Nếu thiếu công nghệ thông tin, ngân hàng

không thể thực hiện giao dịch. Còn thiếu các ứng dụng công nghệ

hiện đại để xây dựng kênh thanh toán điện tử, các ngân hàng sẽ bị

giảm đi tính cạnh tranh. Sự ra đời của NHĐT như ngân hàng tại nhà

(Home Banking), ngân qua mạng Internet (Internet Banking), ngân

hàng tự động qua điện thoại di động (mobile banking),… được coi là

một xu hướng tất yếu để phát triển ngân hàng bán lẻ, mở rộng và đa

dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, duy trì và mở rộng khách hàng. ịch

vụ NHĐT tạo ra kênh giao dịch thay thế, giảm chi phí cho ngân hàng

cũng như khách hàng, nâng cao hiệu quả quay vòng vốn. Vì thế, dịch

vụ NHĐT được khuyến khích bởi góp phần đáng kể tạo nên nền kinh

tế không dùng tiền mặt.

Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại,

Vietcombank ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng hoạt

động đa lĩnh vực, cung cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài

chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Sở hữu hạ tầng kỹ

thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có lợi thế rõ nét trong việc

ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân

hàng, phát triển các sản phẩm, dịch vụ điện tử dựa trên nền tảng công

nghệ cao. Năm 2014, qua sự b nh chọn của độc giả báo

2

vnexpress.net, Vietcombank n m trong top 5 obile anking, top 5

Internet Banking. Tuy nhiên, Vietcombank không phải là NHĐT

được yêu thích nhất ( y banking) mà là Sacombank. Điều này cho

thấy sự hài l ng của khách hàng về NHĐT của Vietcombank v n

chưa cao. o đó, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác động

đ c ác cá đố v ịch vụ Ngân

đ ện tử - át t t ươ V ệt

Nam - Chi á Quy ơ nh m đánh giá chất lượng dịch vụ

NHĐT hiện tại của Vietcombank và đề xuất một số giải pháp, kiến

nghị nh m nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ, mang đến sự hài

l ng cho khách hàng.

2. ục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa các l luận cơ bản về dịch vụ Ngân hàng điện tử

- Nhận dạng các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách

hàng cá nhân đối với dịch vụ Ngân hàng điện tử của Vietcombank

chi nhánh Quy Nhơn.

- ây dựng mô h nh nghiên cứu đo lường mức độ ảnh hưởng

của các nhân tố trong dịch vụ Ngân hàng điện tử đến sự hài lòng của

khách hàng cá nhân.

- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nh m nâng cao sự hài l ng

của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ Ngân hàng điện tử của

Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn.

3. i t ng và ph vi nghiên cứu

3.1. Đố tượng nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài l ng

của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ NHĐT của Vietcombank chi

nhánh Quy Nhơn.

- Đối tượng điều tra: khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ

Ngân hàng điện tử của Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn.

3

3.2. Ph m vi nghiên cứu

- Phạm vi không gian: khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch

vụ Ngân hàng điện tử của Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn tại địa

bàn Thành phố Quy Nhơn.

- Phạm vi thời gian: tiến hành điều tra, khảo sát từ tháng

01/2017 đến tháng 04/2017.

4. h ng ph p nghiên cứu

3.1. P ươ á t u t ệu

3.2. ươ á c u

3.3. ươ á ử v t c ệu

- Phân tích ronbach alpha

- Phân tích nhân tố

- ây dựng mô h nh h i quy

5. ết cấu ự iến của u n v n

Đề tài nghiên cứu được chia thành bốn chương với nội dung cụ

thể như sau:

hương 1: ơ sở l thuyết và t ng quan nghiên cứu về sự hài

l ng của khách hàng sử dụng dịch vụ

hương 2: ô tả đối tượng nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu

hương 3: ết quả nghiên cứu

hương 4: ết luận và hàm chính sách

6. T ng uan tài i u nghiên cứu

4

CHƯƠNG 1

CƠ S LÝ THU T VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ

HÀI LÒNG CỦA HÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ

1.1. ỊNH NGH A VÀ C IỂ DỊCH VỤ

1.1.1. nh ngh a ch vụ

Có nhiều khái niệm về dịch vụ được phát biểu dưới những góc

độ khác nhau nhưng t ng quát chung là: Dịch vụ là hoạt động có chủ

đích nh m đáp ứng nhu cầu nào đó của con người.

1.1.2. ặc điể ch vụ

- Tính vô hình

- Tính không đ ng nhất

- Tính không thể tách rời

- Tính không lưu giữ được

1.2. SỰ HÀI LÒNG CỦA HÁCH HÀNG

1.2.1. h i ni ự hài ng của h ch hàng

Có nhiều quan điểm khác nhau về sự hài lòng của khách hàng.

Theo Oliver (1997), Hài lòng khách hàng được xem như sự so sánh giữa

mong đợi trước và sau khi mua một sản phẩm hoặc dịch vụ.

1.2.2. h n i ự hài ng của h ch hàng

Theo Stauss và Neuhaus (1997), ta có thể phân loại sự hài lòng

thành ba loại: hài lòng tích cực, hài lòng n định, hài lòng thụ động.

1.2.3. C c nh n t ảnh h ởng đến ự hài ng của h ch

hàng ử ụng ch vụ

Chất lượng dịch vụ, Giá cả hàng hóa, Thương hiệu, Khuyến

mãi quảng cáo, Dịch vụ gia tăng , Hỗ trợ khách hàng, Sự thuận tiện

1.2.4. Chất ng ch vụ và ự hài ng của h ch hàng

a. t ượ ịc vụ

Parasuraman, Zeithaml và erry (1985, 1988) định nghĩa: hất

5

lượng dịch vụ được xem như khoảng cách giữa mong đợi về dịch vụ

và nhận thức của khách hàng khi sử dụng dịch vụ.

Đặc điểm: tính vượt trội, tính đặc trưng của sản phẩm, tính

cung ứng, tính thỏa mãn nhu cầu, tính tạo ra giá trị.

b. ố u ệ c t ượ ịc vụ v c

ác

- Chất lượng dịch vụ là tiền đề tạo nên sự hài lòng khách hàng

- Sự khác biệt chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng

1.3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA

HÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ NG N HÀNG I N TỬ

Có rất nhiều công trình nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng

ở lĩnh vực dịch vụ cũng như dịch vụ NHĐT tạo nên hệ thống thang

đo phong phú. ơ sở của hầu hết các nghiên cứu này đều dựa trên hai

mô hình nghiên cứu của Parasuraman (S RVQU ) và ronin -

Taylor (S RVP R ). ác công tr nh nghiên cứu sự hài l ng khách

hàng trong ngành dịch vụ ngân hàng điện tử khá nhiều nên có đủ cơ

sở để xây dựng nên thang đo các nhân tố trong mô hình nghiên cứu

của đề tài.

K T LUẬN CHƯƠNG 1

hương này đã tr nh bày cơ sở lý luận về dịch vụ, sự hài lòng

khách hàng sử dụng dịch vụ, và t ng quan về dịch vụ ngân hàng điện

tử. Đ ng thời cũng tr nh bày một số mô hình nghiên cứu lý thuyết

cũng như một số mô hình nghiên cứu thực tiễn về sự hài l ng khách

hàng trong và ngoài nước. ựa vào mô h nh thích hợp đề tài đưa ra

khung nghiên cứu ứng dụng để đo lường sự hài l ng của khách hàng

sử dụng dịch vụ NHĐT của Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn ở

chương tiếp theo.

6

CHƯƠNG 2

T I TƯ NG NGHIÊN CỨU

VÀ THI T NGHIÊN CỨU

2.1. DỊCH VỤ NG N HÀNG I N TỬ

2.1.1. nh ngh a ch vụ ng n hàng đi n tử

D ch vụ ng n hàng đi n tử hiểu theo nghĩa trực quan đó là

một loại dịch vụ ngân hàng được khách hàng thực hiện nhưng không

phải đến quầy giao dịch gặp nhân viên ngân hàng. Hiểu theo nghĩa

rộng hơn đây là sự kết hợp giữa một số hoạt động dịch vụ ngân hàng

truyền thống với NTT và điện tử viễn thông, đưa dịch vụ ngân hàng

tới khách hàng thông qua ứng dụng CNTT.

2.1.2. ặc điể của ch vụ ng n hàng đi n tử

- Các loại hình dịch vụ NHĐT rất đa dạng và phong phú

- Đây là h nh thức khách hàng tự phục vụ

- NHĐT cho phép khách hàng thực hiện yêu cầu một cách

chính xác và tức thời.

2.1.3. h n i ch vụ ng n hàng đi n tử

- ịch vụ Trung tâm cuộc gọi - Call centre

- ịch vụ Ngân hàng qua điện thoại - Phone banking

- ịch vụ Ngân hàng qua điện thoại di động - Mobile banking

- ịch vụ Ngân hàng tại nhà - Home banking

- ịch vụ Ngân hàng qua mạng nternet - Internet banking

- Giao dịch qua thẻ

2.1.4. L i ích của ch vụ ng n hàng đi n tử

- Đối với ngân hàng

- Đối với khách hàng

- Đối với xã hội

7

2.1.5. Tính tất ếu của vi c ph t t iển ch vụ ng n hàng

đi n tử ành ch h ch hàng c nh n

- Hướng tới ngân hàng bán lẻ

- u thế cạnh tranh b ng chất lượng dịch vụ

- Sự phát triển của nternet và các giao dịch điện tử đ i hỏi

phải có các dịch vụ hỗ trợ thanh toán điện tử.

2.2. TỔNG QUÁT VỀ DỊCH VỤ NG N HÀNG I N TỬ CỦA

VIETC AN CHI NHÁNH QU NHƠN

2.2.1. T ng uan về Vi tc an chi nh nh Qu Nh n

a. ịc ử t v át t

b. Mô hình tổ chức

c. t u t độ c y u

Theo kết quả báo cáo hàng năm của V Quy Nhơn cho

thấy t ng thu nhập hàng tăng qua các năm, do quy mô của VCB

Quy Nhơn ngày càng mở rộng, và các chi phí có tăng tuy nhiên

mức độ tăng chi phí cũng không cao cho nên chênh lệch của thu

nhập và chi phí tăng lên qua các năm, cụ thể năm 2012 là 96 tỷ

đ ng đến năm 2016 là 129 tỷ đ ng.

2.2.2. D ch vụ ng n hàng đi n tử của Vi tc an chi

nh nh Qu Nh n

a. các

- Thẻ T

- Ngân hàng qua Internet VCB-iB@nking

- Ngân hàng qua tin nh n điện thoại di động -VCB-SMS

B@nking

- ịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động- VCB-Mobile

B@nking

8

- ịch vụ thanh toán trên điện thoại di động - Mobile

BankPlus

b. c t cu ứ ịc vụ Đ c V tc c

á Quy ơ

Tình hình kinh doanh dịch vụ thẻ của Vietcombank chi nhánh

Quy Nhơn có nhiều bước phát triển khả quan. Năm 2015 phát hành

10.322 thẻ, đến năm 2016 số thẻ tăng lên đạt 12.166 tương ứng với tỷ

lệ 15% so với năm 2015.

Qua số liệu thống kê cho thấy lượng khách hàng quan tâm đến

dịch vụ VCB-iB@nking, V – S S nking, V – obile

nking và obile ankPlus tăng mạnh theo thời gian. Tính đến

cuối năm 2016, lượng khách hàng ký hợp đ ng giao dịch V -

i nking (9.457 khách hàng) và V – S S nking (29.045

khách hàng), kể cả khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp

đã đạt lần lượt là 125 và 158 so với năm 2015 (7.590 khách hàng

và 18.432 khách hàng). Ngoài ra, dịch vụ V – obile nking

và obile ankPlus cũng được nhiều khách hàng ưa chuộng.

2.3. Ề U T H NH NGHIÊN CỨU

2.3.1. C ở đề xuất ô hình

Qua phân tích, t ng hợp l thuyết về sự hài l ng của khách

hàng, đặc điểm dịch vụ NHĐT và trên cơ sở mô h nh nghiên cứu các

nhân tố tác động đến sự hài l ng của khách hàng của các tác giả: mô

h nh nghiên cứu sự hài l ng khách hàng của Zeithaml và itner

(2000), mô h nh đo lường chất lượng dịch vụ ngân hàng SQ của

ahia Nantel (2000), một số mô h nh nghiên cứu trong ngành ngân

hàng dựa trên l thuyết của Parasuraman và ctg (1985) với thang đo

S RVQU , l thuyết của ronin và Taylor (1992) với thang đo

SERVPERF như các nghiên cứu của Tooraj Sadeghi and Sahel

9

arokhian (2010) ở ran; umbhar V. .Poddar (2011) ở n Độ;

d. wal l abir, Sujan handra Poddar (2015) ở angladesh;

Areeba Toor, Mudassir Hunain, Talha Hussain, Shoaib Ali & Adnan

Shahid. (2016) ở Pakistan; H Diễm Thuần (2012) tại Vietinbank chi

nhánh Đà N ng;… Tác giả t ng hợp được các đặc điểm về các nhân

tố ảnh hưởng đến sự hài l ng của khách hàng:

ác nhân tố ác tác giả tiêu biểu

Tooraj

Sadeghi

and Sahel

Farokhian

Kumbhar

V.

M.Poddar

Md. Awal

Al Kabir,

Sujan

Chandra

Poddar

Areeba Toor,

Mudassir

Hunain,

Talha

Hussain,

Shoaib Ali &

Adnan

Shahid

H

Diễm

Thuần

Phương tiện

hữu h nh X X X X

Sự tin cậy X X X X

Sự đáp ứng X X X X Năng lực

phục vụ X X X

Sự đ ng cảm X X X

2.3.2. ô hình nghiên cứu và c c giả thu ết nghiên cứu

Mô hình h i quy của đề tài như sau:

Y = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 + a5X5. Trong đó:

ụ t uộc Sự hài lòng của khách hàng (Y) cho biết mức

độ hài lòng của khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ NHĐT của V

tại thành phố Quy Nhơn.

độc Phương tiện hữu h nh ( 1), Sự tin cậy ( 2), Sự

đáp ứng ( 3), Năng lực phục vụ ( 4), Sự đ ng cảm ( 5).

Giả thuyết đặt ra là tất cả các yếu tố này đều tác động dương đến

sự hài lòng của khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT.

10

2.4. QU T NH NGHIÊN CỨU

2.4.1. Qu t ình nghiên cứu

2.4.2. Nghiên cứu đ nh tính

a. ục t u c cứu đị t

Đây là bước giúp sàng lọc và kiểm chứng lại các yếu tố đưa vào

mô hình nghiên cứu ở phần lý thuyết. ước này cũng giúp hoàn thiện

các nội dung trong bảng câu hỏi trước khi phỏng vấn chính thức.

b. ươ á t c ệ cứu đị t

Tác giả sẽ sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên gia, tiến

hành phỏng vấn sâu với 10 đáp viên.

c. t u cứu đị t

Áp dụng phương pháp chuyên gia vào quá tr nh nghiên cứu

này, tác giả đã mời các chuyên gia là S.TS Nguyễn Trường Sơn

(trưởng khoa Quản trị inh doanh trường Đại học inh tế Đà N ng,

đ ng thời người hướng d n khoa học đề tài này), các trưởng ph ng

kinh doanh dịch vụ, trưởng ph ng khách hàng bán lẻ tham gia đóng

góp ý kiến cho bảng câu hỏi vừa được hình thành. Các ý kiến đóng

Phương tiện hữu h nh

Sự đ ng cảm

Năng lực phục vụ

Sự đáp ứng

Sự tin cậy

Sự hài l ng

của hách hàng cá nhân

sử dụng dịch vụ NHĐT

H 1

H3

H4

H5

H2

11

góp xây dựng được tiếp thu để hoàn chỉnh thông tin và bảng câu hỏi

trước khi xây dựng phiếu điều tra và phát đến tận tay khách hàng.

Đối với tiến hành phỏng vấn sâu với 10 đáp viên. ết quả

nghiên cứu sơ bộ cho thấy, 10/10 đáp viên được mời phỏng vấn đều

hiểu được nội dung của các phát biểu d ng để đo lường từng khái

niệm trong mô h nh nghiên cứu. Đ ng thời, họ cũng điều chỉnh một

số nội dung các phát biểu cho ph hợp và dễ hiểu hơn.

Trên cơ sở thống nhất và t ng hợp các ý kiến chuyên gia, tác

giả hiệu chỉnh thang đo chính thức trong mô h nh nghiên cứu g m 6

nhân tố cần nghiên cứu là phương tiện hữu h nh, sự tin cậy, sự đáp

ứng, năng lực phục vụ, sự đ ng cảm và sự hài l ng được đo lường

b ng 23 biến quan sát.

d. t đ

Để dễ dàng cho việc nhập liệu và phân tích, các thang đo trong

mô h nh được mã hóa thành những ký hiệu ng n gọn hơn. Từ cơ sở

t ng hợp nhân tố và biến quan sát này tác giả đã thiết kế dự thảo bảng

câu hỏi cho nghiên cứu định lượng sơ bộ (Phụ lục 1).

2.5. HƯƠNG HÁ NGHIÊN CỨU

2.5.1. h ng ph p ph n tích xử ý ữ i u

- Phân tích hệ số tin cậy ronbach’s lpha

- Phân tích nhân tố khám phá – EFA

- Xây dựng phương tr nh h i quy để xác định mối quan hệ

giữa biến độc lập và biến phụ thuộc trong mô hình

- Kiểm định độ phù hợp của mô h nh, kiểm định đa cộng

tuyến, kiểm định sự tương quan, hệ số Durbin Wastion.

2.5.2. u điều t a và ph ng ph p thu th p ữ i u

Thông tin dữ liệu được thu thập thông qua điều tra các khách

hàng cá nhân có giao dịch với Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn

12

trên địa bàn Thành phố Quy Nhơn. ỹ thuật phỏng vấn trực diện và

phỏng vấn thông qua mạng nternet được sử dụng để thu thập dữ liệu.

M u được chọn theo phương pháp thuận tiện. Phương pháp

phân tích dữ liệu chủ yếu được sử dụng trong nghiên cứu này là

phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phân tích h i quy

bội. Theo Hair ctg (1998), để có thể phân tích nhân tố khám phá

cần thu thập dữ liệu với kích thước m u là ít nhất 5 m u trên 1 biến

quan sát.

Mô hình nghiên cứu có số biến quan sát là 23. Nếu theo tiêu

chuẩn năm m u cho một biến quan sát th kích thước m u cần thiết là

n = 115 (23 x 5). Để đạt được kích thước m u đề ra, 200 bảng câu hỏi

được gửi đi phỏng vấn với tỷ lệ đạt 85 .

T LUẬN CHƯƠNG 2

hương này đã tr nh bày toàn bộ tiến trình nghiên cứu của đề

tài. Nghiên cứu này được tiến hành thông qua 2 giai đoạn chính:

Nghiên cứu định tính được thực hiện nhờ trao đ i ý kiến khách hàng

và trao đ i ý kiến với chuyên gia cũng như sử dụng phương pháp

phỏng vấn trực tiếp khoảng 10 khách hàng để hiệu chỉnh thang đo

ban đầu cho phù hợp với điều kiện đặc thù của dịch vụ NHĐT của

Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn. Nghiên cứu định lượng được

thực hiện với 200 phiếu điều tra hợp lệ b ng kỹ thuật phỏng vấn trực

tiếp khách hàng thông qua bảng câu hỏi để thu thập thông tin.

hương này cũng tr nh bày một số phương pháp phân tích dữ liệu

được sử dụng trong quá trình nghiên cứu định lượng như phương

pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích độ tin cậy ronabach’s

lpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích

h i quy đa biến,… để xử lý và phân tích kết quả nghiên cứu. hương

tiếp theo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu của đề tài.

13

CHƯƠNG 3

T QU NGHIÊN CỨU

3.1. TH NG Ê T U NGHIÊN CỨU

3.1.1. ô tả u và t h i đ p

Như đã được trình bày ở chương 2, phương pháp thu thập dữ

liệu là phỏng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu. Sau khi điều tra và

phỏng vấn, sẽ có tỷ lệ h i đáp với số lượng phiếu hợp lệ và không

hợp lệ. Tác giả đã gởi 200 phiếu thu thập thông tin đi phỏng vấn trực

tiếp, kết quả thu h i là 180 phiếu (tỷ lệ h i đáp là 90 ), trong đó có

176 phiếu hợp lệ được d ng để đưa vào phân tích. Với những phiếu

hợp lệ, sau đó sẽ được xử lý và chạy b ng phần mềm SPSS 20.0.

3.1.2. ết uả th ng ê u

Nh n chung đặc điểm khách hàng nghiên cứu ở m u khá giống

với đặc điểm của khách hàng sử dụng dịch vụ NHĐT của

Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn tại thành phố Quy Nhơn. Việc

thực hiện phân tích dữ liệu ở m u như vậy để suy rộng ra t ng thể

mang tính đại diện cho toàn bộ khách hàng của Vietcombank chi

nhánh Quy Nhơn.

3.2. ÁNH GIÁ TIN CẬ CỦA CÁC THANG

3.2.1. nh gi đ tin c thang đ ng h

C n ach’A pha

a. Đá á các t đ thuộc nhân tố ch t ượng dịch vụ

bằng hệ số tin c y Cronbach Alpha

Kết quả phân tích như sau: hệ số Cronbach Alpha của các

thành phần trong mô h nh đều lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến

t ng của các biến trong mô h nh đều lớn hơn 0.3 nên đảm bảo yêu

cầu phân tích ngay trong lần phân tích đầu tiên.

14

b. Đá á các t đ t uộc nhân tố S hài lòng bằng hệ

số tin c y c ’ A

Đối với thành phần Sự hài lòng, hệ số ronbach’s lpha và hệ

số tương quan biến t ng đáp ứng yêu cầu phân tích ngay trong lần

phân tích đầu tiên. Vậy, thành phần Sự hài lòng chung g m 03 biến:

HL1, HL2, HL3.

3.2.2. h n tích nh n t h ph EFA

a. ác t đ t uộc tố c t ượ ịc vụ

Hệ số aiser-Meyer-Olkin ( O) = 0.896 thỏa mãn điều kiện

n m trong khoảng [0.5;1], điều này cho thấy thang đo có đủ điều kiện

để phân tích nhân tố. iểm định artlett cho thấy mức nghĩ Sig. =

0.000 < 0.05, kiểm định này có nghĩa thống kê, các biến quan sát

có tương quan với nhau trong t ng thể, dữ liệu ph hợp cho phân tích

nhân tố. Tiếp đó, 20 biến độc lập này h nh thành 5 nhóm nhân tố mới

được trích tại igenvalue là 1.018, với phương sai trích là

97,839 (>50 ), điều này cho thấy 5 nhóm nhân tố phản ánh được

97,839 biến thiên của 20 biến quan sát. Các biến xuất hiện trên

bảng đều có actor oading lớn nhất lớn hơn 0.4 do đó các biến đó

đều thỏa mãn điều kiện.

b. ác t đ t uộc tố

ết quả phân tích nhân tố lần 1 cho thấy: Hệ số O = 0.757

> 0.5, các hệ số ommunalities > 0.5, hệ số igenvalue > 1 đảm bảo

yêu cầu của phân tích nhân tố, các trọng số của hệ số tải nhân tố đều

> 0.5 nên thoả mãn yêu cầu của phân tích nhân tố.

3.3. IỂ ỊNH GI THU T NGHIÊN CỨU

3.3.1. h n tích a t n t ng uan

Thực hiện việc phân tích hệ số tương quan cho 06 biến, g m

05 biến độc lập và một biến phụ thuộc (sự hài lòng) với hệ số

15

Pearson và kiểm định 02 phía (2-tailed) với mức nghĩa 0.05 trước

khi tiến hành phân tích h i qui đa biến cho các nhân tố thuộc mô hình

điều chỉnh sau khi hoàn thành việc phân tích EFA và kiểm tra độ tin

cậy Cronbach Alpha. Tính tương quan đạt mức nghĩa ở giá trị 0.05

(xác suất chấp nhận giả thiết sai là 5%) thì tất cả các biến có tương

quan với biến phụ thuộc.

3.3.2. h n tích h i u

Tiến hành h i quy đa biến với 5 biến độc lập và 1 biến phụ

thuộc đã được kiểm định hệ số tương quan. ết quả h i quy cho thấy

5 biến đều đảm bảo có nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Sig.

<0.05).

Về độ thích hợp của mô hình, hệ số R2 điều chỉnh b ng 0.813

cho thấy 81,3% sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ NHĐT được

giải thích bởi 5 biến quan sát trong mô hình h i quy với mức nghĩa

F nhỏ hơn 0.05.

Phương tr nh h i quy thể hiện mối quan hệ giữa sự hài lòng

của khách hàng với mô hình giao dịch một cửa tại ngân hàng

Sacombank được thể hiện b ng biểu thức sau:

Y = 0.179 X1 + 0.288 X2 + 0.238 X3 + 0.213 X4 + 0.121X5 + 0.253

3.3.3. iể đ nh ô hình h i u i

a. Hiệ tượ đ cộng tuy n

Hệ số phóng đại phương sai V (Variance nflation actor -

VIF) nhỏ (<10) cho thấy các biến độc lập này không có quan hệ chặt

chẽ với nhau đ ng thời các hệ số chấp nhận Tolerance đều lớn hơn

0.1 nên không có hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra. o đó mối quan

hệ giữa các biến độc lập không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả giải

thích của mô hình h i qui.

16

b. Ki đị độ phù hợp c a mô hình

iá trị thống kê được tính từ R b nh phương của mô hình với

mức nghĩa quan sát rất nhỏ (sig = 0.000) cho thấy mô hình h i qui

tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Hệ số

R b nh phương hiệu chỉnh b ng 0.813 nghĩa là mô h nh h i qui tuyến

tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 81,3%.

Kiểm tra phần dư cho thấy phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn với

trung b nh ean = 0 và độ lệch chuẩn Std. Deviation = 0.95882 (xấp

xỉ b ng 1) do đó có thể kết luận r ng giả thiết phân phối chuẩn không

bị vi phạm khi sử dụng phương pháp h i qui bội.

c. Hiệ tượng t tươ u

Tác giả sử dụng phương pháp thống kê Durbin – Watson để

phát hiện hiện tuợng này. Với cỡ m u n = 176, với 5 bậc tự do, tra

bảng kết quả Durbin - Watson với n = 176, k = 5 ta có dL = 1.665,

dU = 1.802.

Ta có: dU = 1.802 < d = 2.205 < 4 - dL = 4 - 1.665 = 2.335 nên

có thể kết luận mô hình không t n tại hiện tượng tự tương quan.

d. Ki định gi thi t

Mô hình nghiên cứu t n taị 5 giả thiết:

H1: Phương tiện hữu h nh có ảnh hưởng dương đến sự hài l ng

của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ NHĐT của Vietcombank chi

nhánh Quy Nhơn.

H2: Sự tin cậy có ảnh hưởng dương đến sự hài l ng của khách

hàng cá nhân đối với dịch vụ NHĐT của Vietcombank chi nhánh

Quy Nhơn.

H3: sự đáp ứng có ảnh hưởng dương đến sự hài l ng của khách

hàng cá nhân đối với dịch vụ NHĐT của Vietcombank chi nhánh

Quy Nhơn.

17

H4: Năng lực phục vụ có ảnh hưởng dương đến sự hài l ng

của khách hàng cá nhân đối với dịch vụ NHĐT của Vietcombank chi

nhánh Quy Nhơn.

H5: Sự đ ng cảm có ảnh hưởng dương đến sự hài l ng của

khách hàng cá nhân đối với dịch vụ NHĐT của Vietcombank chi

nhánh Quy Nhơn.

T LUẬN CHƯƠNG 3

hương này đã mô tả được thông tin m u và trình bày kết quả

kiểm định độ tin cậy của các thành phần (nhân tố) cũng như qua phân

tích nhân tố khám phá, nghiên cứu đã t ng hợp được 5 nhân tố

(phương tiện hữu h nh, sự tin cậy, sự đáp ứng, năng lực phục vụ và

sự đ ng cảm )với 20 thuộc tính ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách

hàng sử dụng dịch vụ NHĐT của Vietcombank trên địa bàn thành

phố Quy Nhơn. Và 5 nhân tố trên đã giải thích được 81,3 sự hài

l ng khách hàng. Đ ng thời thông qua các kiểm định mô h nh hội

quy bội để thấy sự ph hợp của mô h nh , từ đó làm căn cứ rút ra các

kết luận ở chương sau.

18

CHƯƠNG 4

T LUẬN VÀ HÀ Ý CH NH SÁCH

4.1. T LUẬN NGHIÊN CỨU

ết quả phân tích cho thấy, các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài

lòng khách hàng đối với dịch vụ Ngân hàng điện tử - hảo sát tại

Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quy Nhơn là:

phương tiện hữu h nh, sự tin cậy, sự đáp ứng, năng lực phục vụ, sự

đ ng cảm. Năm thành phần này có tác động tích cực đến sự hài l ng

của khách hàng, được kiểm định và đáp ứng các yêu cầu về giá trị, độ

tin cậy và sự ph hợp của mô h nh với dữ liệu thị trường. Ngoài ra,

năm thành phần này có tác động dương đến sự hài l ng của khách

hàng thông qua phân tích h i quy

4.2. T QU NG G

Với những kết quả cụ thể, nghiên cứu này có nhứng đóng góp

về khía cạnh l thuyết và thực tiễn như sau:

4.2.1. ết uả đ ng g p về ý thu ết

Về l thuyết, nghiên cứu đã góp phần chứng minh sự ph hợp

của mô h nh l thuyết về sự hài l ng của khách hàng đối với dịch vụ

NHĐT của Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn. Qua đó đem lại một

nghĩ thiết thực cho các ngân hàng trên địa bàn thành phố Quy Nhơn.

Ngoài ra, nghiên cứu c n cung cấp sự hiều biết sâu hơn về sự

hài l ng của khách hàng trong ngành dịch vụ NHĐT, góp phần làm

phong phú thêm l thuyết về sự hài l ng.

4.2.2. ết uả đ ng g p về thực ti n

ết quả kiểm định h i quy cho r ng mô h nh l thuyết ph hợp

và 5 giải thuyết đặt ra được chấp nhận. ột cách t ng quát, yếu tố

phương tiện hữu h nh, sự tin cậy, sự đáp ứng, năng lực phục vụ, sự

19

đ ng cảm giải thích 81,3 sự ảnh hưởng đến sự hài l ng của khách

hàng sử dụng dịch vụ NHĐT của Vietcombank.

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu này sẽ giúp cho lãnh đạo

Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn có cái nh n cụ thể và toàn diện

hơn về quá tr nh cung cấp dịch vụ của m nh, từ đó có những cải tiến

ph hợp để nâng cao chất lượng dịch vụ và sự hài l ng của khách

hàng để cạnh tranh với các ngân hàng khác cung cấp dịch vụ NHĐT

trên địa bàn.

4.3. HÀ Ý CH NH SÁCH

4.3.1. Nh giải ph p thu c nh n t h ng ti n hữu hình

hi phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, phát triển hạ tầng cơ

sở và đầu tư công nghệ hiện đại là yếu tố nền tảng, cần được quan

tâm chú trọng hàng đầu.

Các ngân hàng cần tối ưu hoá các lĩnh vực công nghệ khác

nhau ên cạnh đó, ngân hàng không ngừng đầu tư các công nghệ bảo

mật an toàn dữ liệu từ các nước phát triển và tranh thủ sự hỗ trợ kỹ

thuật của các đối tác chiến lược để học hỏi kinh nghiệm cũng như

mời các chuyên gia nước ngoài tư vấn trong việc đầu tư và sử dụng

các công nghệ bảo mật, công nghệ thanh toán an toàn.

4.3.2. Nh giải ph p thu c nh n t Sự tin c

Nâng cao uy tín, h nh ảnh của ngân hàng.

Hỗ trợ các chương tr nh phần mềm về an ninh mạng và cập

nhật thường xuyên. Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, đảm bảo an

toàn thông tin khách hàng. Điều này sẽ tạo được l ng tin nơi khách

hàng, tạo cho khách hàng sự thoải mái, yên tâm khi giao dịch với

ngân hàng.

Ðưa thêm vào hợp đ ng đăng k sử dụng dịch vụ NHÐT các

điều khoản tranh chấp và xử l tranh chấp nếu có.

20

Nhân viên cần chủ động tư vấn các dịch vụ ngân hàng điện tử

với khách hàng, ta thấy r ng phần lớn khách hàng có thói quen đến

giao dịch trực tiếp với ngân hàng tại quầy, nên đây chính là cơ hội để

các nhân viên tư vấn cho khách hàng về dịch vụ mới này.

Dự tính những rủi ro có thể xảy ra để có những giải pháp kh c

phục và hạn chế những sự cố xảy ra cho khách hàng.

4.3.3. Nh giải ph p thu c nh n t Sự đ p ứng

Trước hết Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn cần phải hoàn

thiện và nâng cao dịch vụ của các sản phẩm s n có.

Đối với dịch vụ thẻ ngân hàng cần phát triển thêm một số tính

năng như gửi tiền trực tiếp vào máy, ngân hàng cần chủ động đặt vấn

đề với các doanh nghiệp tham gia dịch vụ trả lương qua thẻ. Ngoài

ra, chi nhánh có thể tiếp cận với các trường Đại học, ao đẳng trên

địa bàn nh m giới thiệu sản phẩm thẻ cho sinh viên.

Hoàn thiện quy tr nh, thủ tục theo hướng đơn giản hóa, rút

ng n thời gian giao dịch và nâng cao tính chuyên nghiệp

Đẩy mạnh việc quảng bá các sản phẩm.

4.3.4. Nh giải ph p thu c nh n t N ng ực phục vụ

Thứ nhất, Hoàn thiện chính sách đào tạo nhân viên.

Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn đã tạo điều kiện để nâng cao trình

độ nhân viên thông qua các khóa đào tạo h ng năm, mời chuyên gia

trong lĩnh vực ngân hàng giảng dạy. Ngoài những kiến thức nghiệp

vụ cần thiết để có thể giải đáp, tư vấn cho khách hàng một cách thông

suốt, nhân viên cũng cần được đào tạo những kỹ năng cần thiết khác,

như kỹ năng giao tiếp khách hàng, kỹ năng xử lý tình huống, kỹ năng

đàm phán… để chất lượng phục vụ khách hàng được tốt hơn, chuyên

nghiệp hơn.

21

Thứ hai, nâng cao năng lực đội ngũ nhân viên công nghệ thông

tin. Đội ngũ này bao g m: nhân viên lập trình phần mềm, nhân viên

bảo mật, nhân viên quản trị hệ thống… Ngân hàng cần tăng cường

tuyển dụng nhân lực từ các trường có uy tín về lĩnh vực này như

trường Đại học ách hoa, Đại học PT, Đại học ông nghệ thông

tin - Đại học quốc gia và cử nhân viên đi đào tạo ở các trung tâm

công nghệ thông tin lớn của Việt Nam hiện nay về lĩnh vực phần

mềm như ptech, PT hay về quản trị mạng như ách hoa,

NetPro…hoặc cử đi đào tạo, tập huấn nước ngoài.

Thứ ba, hính sách đãi ngộ hợp lí. ên cạnh chính sách về

đào tạo, ngân hàng cần có chính sách đãi ngộ nhân tài để có thể giữ

chân những nhân viên giỏi phục vụ cho Ngân hàng một cách lâu dài

và thu hút những ứng viên tiềm năng trên thị trường lao động thông

qua các biện pháp như:

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp riêng để có thể thu hút được

sự quan tâm, háo hức của người mới, người tài đến đầu quân, cũng

như để những người hiện đang công tác tại Ngân hàng có thể tin

tưởng làm việc và g n bó lâu dài.

4.3.5. Nh giải ph p thu c nh n t Sự đ ng cả

Nâng cao quan hệ v i khách hàng

Để có thể duy trì lượng khách hàng hiện tại và có thể thông

qua họ để giới thiệu sản phẩm của mình đến các đối tượng khách

hàng khác, các ngân hàng cần củng cố và nâng cao quan hệ với khách

hàng. ây dựng chuẩn mực trong giao tiếp với khách hàng; thành lập

bộ phận quan hệ khách hàng, chú trọng quản trị quan hệ với khách

hàng điện tử; cần có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, cán bộ chuyên

trách dịch vụ ngân hàng điện tử với tinh thần tự học cao. Đ ng thời,

22

bộ phận quan hệ khách hàng của các ngân hàng cần phải được đầu tư

đầy đủ về trang thiết bị vật chất.

ệ u t u ơ đ ác

á nhân hóa mối quan hệ đến từng khách hàng, yêu cầu nhân

viên ghi nhớ khách hàng.

T chức các đợt khuyến mãi, chương tr nh x số, trúng thưởng

hay thực hiện chính sách miễn giảm phí có phân biệt đối với những

khách hàng thân thiết.

Tặng món quà nhỏ cho khách hàng có in logo ngân hàng.

Nh n tin chúc mừng hay gửi hoa, quà đến khách hàng trong

những ngày lễ Tết, sinh nhật.

T chức các bu i gặp mặt, giao lưu, hội nghị khách hàng.

4.4. H N CH CỦA NGHIÊN CỨU VÀ Ề U T HƯ NG

NGHIÊN CỨU TI THE

4.4.1. H n chế của nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện, nghiên cứu v n còn một số những

hạn chế sau đây:

H n ch trong phư ng pháp ch n m u nghi n c u: do hạn chế

về thời gian và địa bàn nghiên cứu nên m u điều tra khách hàng

mang tính đại diện chưa cao. Việc chọn m u ng u nhiên thuận tiện sẽ

làm giảm tính đại diện của kết quả nghiên cứu, cũng như các số liệu

thống kê của nghiên cứu chưa hoàn toàn đủ độ tin cậy (Nghiên cứu

trên có số lượng m u nghiên cứu ít là 200 khách hàng).

H n ch đ i với ph m vị nghi n c u: nghiên cứu chỉ được tiến

hành tại Vietcombank và thành phố Quy Nhơn với những đặc th về

văn hóa, kinh tế, xã hội… nên sẽ có nhu cầu dịch vụ NHĐT khác với

những địa phương khác.

23

Từ những hạn chế trên, tác giả sẽ cố g ng hoàn thiện và phát

triển nghiên cứu hơn nữa trong tương lai.

4.4.2. ề xuất h ng nghiên cứu tiếp th

ên cạnh những đóng góp về mặt l thuyết và thực tiễn rút ra

được những kết quả nghiên cứu, đề tài có một số giới hạn và từ đó

gợi hướng nghiên cứu tương lai như sau:

Thứ nhất, nghiên cứu chỉ thực hiện khảo sát với phương pháp

chọn m u thuận tiện, tiếp cận ng u nhiên, tập trung vào nhóm đối

tượng là khách hàng cá nhân sử dụng dịch vụ NHĐT của

Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn nên kết quả nghiên cứu không thể

ứng dụng đ ng loạt cho tất cả các nhóm khách hàng. Nghiên cứu

tương lai là tăng qui mô m u, mở rộng phạm vi khảo sát ở nhiều tỉnh

thành trong cả nước.

Thứ hai, việc nghiên cứu mới chỉ thực hiện đối với

Vietcombank. V vậy, cần nghiên cứu khác thực hiện trên các ngân

hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh,…

Thứ ba, đề tài đã không điều tra những nhân tố khác có thể ảnh

hưởng đến sự hài l ng của khách hàng như l ng trung thành, niềm tin

của khách hàng, h nh ảnh thương hiệu… Hy vọng, trong nghiên cứu

tương lai, các nhà nghiên cứu sẽ đưa biến này vào phạm vi nghiên cứu.

K T LUẬN CHƯƠNG 4

Từ những kết quả của chương trước, hương này đã đưa ra kết

luận nghiên cứu, kết quả đóng góp về mặt l thuyết và thực tiễn, hàm

chính sách về 5 nhân tố tác động đến sự hài l ng khách hàng. Đ ng

thời, cũng khài quát về những hạn chế của đề tài, từ đó có hướng

nghiên cứu trong tương lai để hoàn thiện hơn về đề tài nghiên cứu.

24

T LUẬN

Đi từ mục tiêu lý thuyết đến nghiên cứu thực tiễn, đề tài

“nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hài l ng của khách hàng cá

nhân đối với dịch vụ Ngân hàng điện tử - hảo sát tại Ngân hàng

T P Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Quy Nhơn đã làm r

được các nội dung sau:

- Tìm hiểu được thực trạng về dịch vụ NHĐT của

Vietcombank

- Đánh giá của khách hàng về chất lượng của dịch vụ NHĐT

của Vietcombank

- Đề xuất một số giải pháp nh m nâng cao chất lượng dịch vụ,

phát triển dịch vụ NHĐT của Vietcombank ngày một tốt hơn.

Luận văn này được trình bày thông qua việc khảo sát lấy ý

kiến khách hàng một cách khách quan. Dữ liệu được xử lý phân tích

từ các phân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy, phân tích nhân

tố khám phá, kiểm định tham số trung b nh,… uất phát từ tình hình

thực trạng thực tế của Vietcombank chi nhánh Quy Nhơn và dựa vào

những đóng góp đánh giá của khách hàng, từ đó có những giải pháp

cụ thể, hữu hiệu, tập trung ngu n lực để kh c phục những vấn đề

thiếu sót chưa làm hài l ng khách hàng khi sử dụng dịch vụ.