internet of things documents

33
"Internet of Things" - xu hướng của thời đại mới? 13 Thng Mưi Hai 2013 | 0 bình luận | 450 lượt xem (KHCN)- Trong thi gian gần đây chúng ta rất hay thấy một cụm từ là lạ xuất hiện trên mạng, đó là "Internet of Things". Đây là một khi niệm còn kh mới mẻ với hầu hết ngưi dùng thông thưng mặc dù nó đã được ra đi cch đây kh lâu. Nói ngắn gọi, nó là một tập hợp cc thiết bị có khả năng kết nối với nhau, với Internet và với thế giới bên ngoài để thực hiện một công việc nào đó. Internet of Things (IoT) là gì? Ảnh minh họa IoT là thuật ngữ dùng để chỉ cc đối tượng có thể được nhận biết (identifiable) cũng như chỉ sự tồn tại của chúng trong một kiến trúc mang tính kết nối. Cụm từ này được đưa ra bởi Kevin Ashton vào năm 1999. Ông là một nhà khoa học đã sng lập ra Trung tâm Auto-ID ở đại học MIT, nơi thiết lập cc quy chuẩn toàn cầu cho RFID (một phương thức giao tiếp không dây dùng sóng radio) cũng như một số loại cảm biến khc. IoT sau đó cũng được dùng nhiều trong cc ấn phẩm đến từ cc hãng và nhà phân tích.

Upload: tran-hien

Post on 23-Dec-2015

8 views

Category:

Documents


1 download

DESCRIPTION

some papers about internet of things

TRANSCRIPT

Page 1: Internet of Things Documents

"Internet of Things" - xu hướng của thời đại mới?13 Thang Mươi Hai 2013   |   0 bình luận   |   450 lượt xem(KHCN)- Trong thơi gian gần đây chúng ta rất hay thấy một cụm từ là lạ xuất hiện trên mạng, đó là "Internet of Things". Đây là một khai niệm còn kha mới mẻ với hầu hết ngươi dùng thông thương mặc dù nó đã được ra đơi cach đây kha lâu. Nói ngắn gọi, nó là một tập hợp cac thiết bị có khả năng kết nối với nhau, với Internet và với thế giới bên ngoài để thực hiện một công việc nào đó.

Internet of Things (IoT) là gì?

Ảnh minh họaIoT là thuật ngữ dùng để chỉ cac đối tượng có thể được nhận biết (identifiable) cũng như chỉ sự tồn tại của chúng trong một kiến trúc mang tính kết nối. Cụm từ này được đưa ra bởi Kevin Ashton vào năm 1999. Ông là một nhà khoa học đã sang lập ra Trung tâm Auto-ID ở đại học MIT, nơi thiết lập cac quy chuẩn toàn cầu cho RFID (một phương thức giao tiếp không dây dùng sóng radio) cũng như một số loại cảm biến khac. IoT sau đó cũng được dùng nhiều trong cac ấn phẩm đến từ cac hãng và nhà phân tích.

Vào thang 6 năm 2009, Ashton từng cho biết rằng "hiện nay may tính - và do đó, Internet - gần như phụ thuộc hoàn toàn vào con ngươi để chuyển tải dữ liệu. Gần như tất cả trong số 50 petabyte dữ liệu đang có trên Internet (vào thơi điểm đó) đều được ghi lại hoặc tạo ra bởi con ngươi chúng ta, thông qua cac cac thức như gõ chữ, nhấn nút, chụp ảnh, quét mã vach...". Con ngươi chính là nhân tố quyết định trong thế giới Internet hiện nay. Thế nhưng con ngươi lại có nhiều nhược điểm: chúng ta chỉ có thơi gian hạn chế, khả năng tập trung và độ chính xac cũng ở mức thấp so với may móc. Điều đó có nghĩa là chúng ta không giỏi trong việc thu thập thông tin về thế giới xung quanh, và đây là một vấn đề lớn.

Page 2: Internet of Things Documents

Ví dụ đơn giản như sau: chiếc tủ lạnh thông thương của bạn không được kết nối với thiết bị nào khac. Nếu chúng ta muốn ghi lại nhiệt độ ở từng thơi điểm của tủ, chúng ta chỉ có cach ghi lại thủ công rồi nhập vào một may tính hay thiết bị lưu trữ nào đó. Hay như bóng đèn neon ở nhà chẳng hạn, chúng ta muốn thu thập, điều chỉnh độ sang của nó thì phải đo thủ công rồi ghi lại.

Còn nếu như may tính có khả năng giúp con ngươi thu thập tất cả những dữ liệu về mọi thứ xung quanh, chúng ta có thể "theo dõi và đếm mọi thứ, giúp giảm hao phí, chi phí và lỗ. Chúng ta sẽ biết chính xac khi nào cac vật dụng cần phải sửa chữa, thay thế, khi nào chúng còn mới và khi nào thì chúng hết hạn sử dụng. Chưa kể đến việc chúng ta có thể kiểm soat chúng mọi lúc mọi nơi. IoT có tiềm năng thay đổi thế giới, giống như cach mà Internet đã thay đổi cuộc sống của chúng ta. Ngôi nhà thông minh với cac bóng đèn thông minh, may giặt thông minh, tủ lạnh thông minh,... có thể xem là bước đầu của IoT bởi chúng đều được liên kết với nhau và/hoặc liên kết vào Internet.

Một chi nhanh của Auto-ID tại Châu Âu từng nói về IoT như sau: "Chúng tôi có một tầm nhìn rất rõ ràng - tạo ra một thế giới nơi mà mọi thứ - từ những chiếc may bay phản lực khổng lồ cho đến từng cây kim khâu - đều được kết nối vào Internet. Mục tiêu này chỉ có thể đạt được khi và chỉ khi tất cả mọi ngươi ap dụng nó ở tất cả mọi nơi". Việc trang bị những công nghệ theo dõi, nhận biết vào những vật thông dụng trong đơi sống sẽ làm thay đổi rất nhiều cach chúng ta tương tac với đồ vật cũng như cach tương tac giữa ngươi với ngươi. Theo ước tính của công ty ABI Research, đến năm 2020, toàn thế giới sẽ có 30 tỉ thiết bị được kết nối không dây vào mạng lưới IoT.

Thay đổi thế giới

IoT không chỉ là những may "giao tiếp" với nhau mà còn nhiều thứ khac nữa, gồm khả năng thay đổi hoàn toàn thế giới, cả trong cuộc sống và cach chúng ta cảm nhận trong thực tế. Tuy nhiên, ngoài cung cấp lợi thế đang kể cho nhân loại, thế giới kết nối này cũng có cac rủi ro.

Ngày nay, trong số nhiều giải phap đang được sử dụng trong nghiệp vụ cảnh sat và cộng đồng, cac may móc tự động ngày càng thông minh hơn, vì thế một số ngươi ch o rằng những thứ giả tưởng như Skynet (hay Terminator) không chỉ là hình ảnh tưởng tượng.Vậy, chính xac IoT là gì? Hội đồng - một nhóm chuyên gia cố vấn Internet of Things định nghĩa rằng: "… Một thế giới nơi mà mọi thứ có thể được tiếp cận bằng cả tín hiệu tương tự (analogue) và số (digital) - đó là cach chúng ta trình bày mối quan hệ giữa cac đối tượng – cũng như cac đối tượng với chính nó. Bất kỳ đối tượng nào mang thẻ RFID (RFID tag) sẽ có liên quan đến không chỉ bạn mà còn đến cac đối tượng khac, cac quan hệ và cac gia trị trong một sơ sở dữ liệu. Trong thế giới này, bạn không còn lẻ loi, dù ở bất kỳ nơi nào". Ngoài công nghệ RFID (Radio-frequency identification), Internet of Things còn có thể sử dụng cảm biến hay smartphone.

Page 3: Internet of Things Documents

Ảnh minh họa

Một quan điểm khac lại cho rằng, IoT gồm cac đối tượng thông minh có thể được điều khiển và tương tac với những đối tượng có thể đap ứng tương tac từ xa, hay có thể làm việc độc lập nhằm cung cấp cac dịch vụ và giải phap mà không cần sự can thiệp của con ngươi.

Nicolas Nova, một nhà nghiên cứu tại phòng thí nghiệm và truyền thông của Viện công nghệ Thụy Sĩ và là thành viên sang lập của hội đồng, kết luận: nói theo cach đơn giản, IoT là khi cac đối tượng hàng ngày của bạn được nhận biết và có được "trí thông minh" trong thực tế vì chúng có thể giao tiếp thông tin về bản thân chúng và truy cập thông tin đã được tổng hợp bởi những thứ khac. Chẳng hạn, chiếc đồng hồ bao cho bạn thức dậy sớm để khởi hành vì nó có thể "biết" vấn đề kẹt xe, cac hũ thuốc sẽ cảnh bao khi bạn quên uống thuốc...

Dù mô tả công nghệ này như IoT, truyền thông M2M hay Tera-play, qua trình phat triển này trong công nghệ và dữ liệu, kết nối và truyền thông có một tiềm năng rất lớn.

Xu hướng và tính chất của The Internet of Things

Thông minh

Sự thông minh và tự động trong điều khiển thực chất không phải là một phần trong ý tưởng về IoT. Cac may móc có thể dễ dàng nhận biết và phản hồi lại môi trương xung quanh (ambient intelligence), chúng cũng có thể tự điều khiển bản thân (autonomous control) mà không cần đến kết nối mạng. Tuy nhiên, trong thơi gian gần đây ngươi ta bắt đầu nghiên cứu kết hợp hai khai niệm IoT và autonomous control lại với nhau. Tương lai của IoT có thể là một mạng lưới cac

Page 4: Internet of Things Documents

thực thể thông minh có khả năng tự tổ chức và hoạt động riêng lẻ tùy theo tình huống, môi trương, đồng thơi chúng cũng có thể liên lạc với nhau để trao đổi thông tin, dữ liệu.

Việc tích hợp trí thông minh vào IoT còn có thể giúp cac thiết bị, may móc, phần mềm thu thập và phân tích cac dấu vết điện tử của con ngươi khi chúng ta tương tac với những thứ thông minh, từ đó phat hiện ra cac tri thức mới liên quan tới cuộc sống, môi trương, cac mối tương tac xã hội cũng như hành vi con ngươi.

Kiến trúc dựa trên sự kiện

Cac thực thể, may móc trong IoT sẽ phản hồi dựa theo cac sự kiện diễn ra trong lúc chúng hoạt động theo thơi gian thực. Một số nhà nghiên cứu từng nói rằng một mạng lưới cac sensor chính là một thành phần đơn giản của IoT.

Là một hệ thống phức tạp

Trong một thế giới mở, IoT sẽ mang tính chất phức tạp bởi nó bao gồm một lượng lớn cac đương liên kết giữa những thiết bị, may móc, dịch vụ với nhau, ngoài ra còn bởi khả năng thêm vào cac nhân tốc mới.

Kích thước

Một mạng lưới IoT có thể chứa đến 50 đến 100 nghìn tỉ đối tượng được kết nối và mạng lưới này có thể theo dõi sự di chuyển của từng đối tượng. Một con ngươi sống trong thành thị có thể bị bao bọc xung quanh bởi 1000 đến 5000 đối tượng có khả năng theo dõi.

Vấn đề không gian, thơi gian

Trong IoT, vị trí địa lý chính xac của một vật nào đó là rất quan trọng. Hiện nay, Internet chủ yếu được sử dụng để quản lí thông tin được xử lý bởi con ngươi. Do đó những thông tin như địa điểm, thơi gian, không gian của đối tượng không mấy quan trọng bởi ngươi xử lí thông tin có thể quyết định cac thông tin này có cần thiết hay không, và nếu cần thì họ có thể bổ sung thêm. Trong khi đó, IoT về lý thuyết sẽ thu thập rất nhiều dữ liệu, trong đó có thể có dữ liệu thừa về địa điểm, và việc xử lí dữ liệu đó được xem như không hiệu quả. Ngoài ra, việc xử lí một khối lượng lớn dữ liệu trong thơi gian ngắn đủ để đap ứng cho hoạt động của cac đối tượng cũng là một thac thức hiện nay.- See more at: http://khcn.cinet.vn/articledetail.aspx?articleid=641#sthash.0s2Snb5l.ogUEkMDI.dpuf

Page 5: Internet of Things Documents

Internet of Things : Cách mạng tương tác3

Ngày 22 Thang Tam, 2011

Internet of Things (IoT) là một mạng lưới gồm cac đối tượng có khả năng kết nối Internet và tac động qua lại giữa cac dịch vụ web.

Bạn hãy thử hình dung, một thế giới mà mọi thứ đều liên kết với nhau. Một thế giới, nơi mà bạn có thể thay đổi riêng những điều bạn thật sự muốn thấy, nơi chiếc may pha cà phê có thể tự nhận biết khi nào bạn cần sửa nó, những con đương cao tốc với hình những nhân vật trong cac game trên may tính mà bạn yêu thích. Một chiếc tủ lạnh (được kết nối Internet) có thể thông bao cho bạn biết khi sữa tươi gần hết; hay có thể tập hợp cac nguyên liệu có trong tủ lạnh theo công thức nấu ăn và tự động thêm cac nguyên liệu cần mua vào danh sach đi chợ của bạn...

Tại Anh, trang web dịch vụ Pachube (https://pachube.com) được thành lập vào 2008 và chính thức hoạt động vào năm 2010 đã cung cấp rất nhiều dịch vụ "Internet of Things", điển hình gồm cac dịch vụ thông bao mức bức xạ, nhiệt độ, chỉ số điện, nước, chất lượng không khí, độ ẩm, thơi tiết, khí carbon... cho nhiều khu vực khac nhau trên thế giới. Pachube kết nối con ngươi với cac thiết bị, cac ứng dụng và IoT. Với dịch vụ nền tảng web, trang web này cho phép ngươi sử dụng chia sẻ dữ liệu từ cac thiết bị, hệ thống tòa nhà và môi trương từ khắp nơi trên thế giới.

Trong tương lai không xa, những ngươi đã từng hâm mộ bộ phim Bản bao cao cuối cùng (Minority Report) của đạo diễn Steven Spielberg có thể tận tay sử dụng những "tuyệt chiêu" vốn chỉ có trên phim này. Phần lớn cac công nghệ dành cho IoT đã có sẵn, và theo dự đoan của cac nhà tương lai học (futurist), cac công nghệ này sẽ trở thành hiện thực trong vòng 5 đến 10 năm tới.

Theo một bao cao gần đây của Amdocs, cac chuyên gia dự đoan sẽ có 7 nghìn tỉ thiết bị kết nối mạng vào năm 2017, cung cấp một cuộc sống kết nối, truy cập dữ liệu, kho giải trí, truyền thông và cộng đồng qua một loạt thiết bị.

Dù đã được hứa hẹn sẽ "kết nối cả thế giới" vào những năm 1980, nhưng những giới hạn như chi phí, kích thước và cac khả năng của cac chip và hạ tầng đã cản trở sự phat triển này.

Tuy nhiên, hiện nay, 4G và IPv6 cung cấp tốc độ và không gian "siêu cao", hỗ trợ những điều kiện cần thiết để truyền thông M2M (machine to machine) trên quy mô lớn. Thêm vào đó, định luật Moore vẫn không thay đổi, cac chip nhỏ hơn, gia phải chăng hơn và công nghệ phat

Page 6: Internet of Things Documents

triển với một tốc độ nhanh chưa từng có, và bạn có tất cả cac thành phần cần thiết cho một sự bùng nổ M2M trên toàn cầu.

Cac nhà cung cấp dịch vụ truyền thông đang di chuyển theo hướng Tera-play, một thế hệ kết nối mới được phat triển nhằm cung cấp cho hệ sinh thai vốn phức tạp trở nên nhanh và thông minh, liên tục thay đổi để đap ứng nhu cầu thị trương và đổi mới. Những nhà cung cấp Tera-play sẽ đảm nhiệm nhiều công việc hơn so với cach chỉ kết nối hàng tỉ ngươi dùng này đến hàng tỉ ngươi khac – họ sẽ là một phần của M2M, đảm bảo rằng truyền thông giữa hàng tỷ tỷ thiết bị được liền mạch và có hệ thống.

Thay đổi thế giới

IoT không chỉ là những may "giao tiếp" với nhau mà còn nhiều thứ khac nữa, gồm khả năng thay đổi hoàn toàn thế giới, cả trong cuộc sống và cach chúng ta cảm nhận trong thực tế. Tuy nhiên, ngoài cung cấp lợi thế đang kể cho nhân loại, thế giới kết nối này cũng có cac rủi ro.

Ngày nay, trong số nhiều giải phap đang được sử dụng trong nghiệp vụ cảnh sat và cộng đồng, cac may móc tự động ngày càng thông minh hơn, vì thế một số ngươi ch o rằng những thứ giả tưởng như Skynet (hay Terminator) không chỉ là hình ảnh tưởng tượng. Vậy, chính xac IoT là gì? Hội đồng - một nhóm chuyên gia cố vấn Internet of Things định nghĩa rằng: "… Một thế giới nơi mà mọi thứ có thể được tiếp cận bằng cả tín hiệu tương tự (analogue) và số (digital) - đó là cach chúng ta trình bày mối quan hệ giữa cac đối tượng – cũng như cac đối tượng với chính nó. Bất kỳ đối tượng nào mang thẻ RFID (RFID tag) sẽ có liên quan đến không chỉ bạn mà còn đến cac đối tượng khac, cac quan hệ và cac gia trị trong một sơ sở dữ liệu. Trong thế giới này, bạn không còn lẻ loi, dù ở bất kỳ nơi nào". Ngoài công nghệ RFID (Radio-frequency identification), Internet of Things còn có thể sử dụng cảm biến hay smartphone. Một quan điểm khac lại cho rằng, IoT gồm cac đối tượng thông minh có thể được điều

khiển và tương tac với những đối tượng có thể đap ứng tương tac từ xa, hay có thể làm việc độc lập nhằm cung cấp cac dịch vụ và giải phap mà không cần sự can thiệp của con ngươi. Nicolas Nova, một nhà nghiên cứu tại phòng thí nghiệm và truyền thông của Viện công nghệ Thụy Sĩ và là thành viên sang lập của hội đồng, kết luận: nói theo cach đơn giản, IoT là khi cac đối tượng hàng ngày của bạn được nhận biết và có được "trí thông minh" trong thực tế vì

Page 7: Internet of Things Documents

chúng có thể giao tiếp thông tin về bản thân chúng và truy cập thông tin đã được tổng hợp bởi những thứ khac. Chẳng hạn, chiếc đồng hồ bao cho bạn thức dậy sớm để khởi hành vì nó có thể "biết" vấn đề kẹt xe, cac hũ thuốc sẽ cảnh bao khi bạn quên uống thuốc...

Dù mô tả công nghệ này như IoT, truyền thông M2M hay Tera-play, qua trình phat triển này trong công nghệ và dữ liệu, kết nối và truyền thông có một tiềm năng rất lớn.

Luồng năng lượng mới

Hiện nay, IoT đang trải qua giai đoạn phat triển "bộc phat" và điều này xảy ra nhơ vào một số nhân tố, trong đó gồm IPv6, 4G, chi phí, tính sẵn có của công nghệ.

Gary Atkinson, Giam đốc tiếp thị sản phẩm nhúng của ARM cho rằng, đã có nhiều thiết bị chứng tỏ rằng có thể thu thập dữ liệu và truyền tải dữ liệu trên mạng nhưng chỉ có gia khoảng 40USD/sản phẩm. Hiện nay, chúng ta có thể nhìn thấy cac bộ vi điều khiển 32-bit nền tảng ARM có gia dưới chỉ trên dưới 1USD (chỉ ở 20.000đồng). Với bộ vi điều khiển này, bạn có thể làm nhiều điều trên đó.

Thu thập và truyền dữ liệu rẻ hơn nhiều: chỉ 50 xu cho một bộ vi điều khiển 32-bit của ARM.

ARM đã "nhanh chân" trong việc nhận ra rằng, ổ đĩa có xu hướng sử dụng cac bộ vi điều khiển 32-bit là giải phap cho những ngươi có ý định thực hiện một số quyết định của riêng họ theo một cach tự động. Gary tin rằng, khả năng của cac bộ vi điều khiển này ngày càng tăng, điều này có nghĩa là ngươi dùng có thể làm những điều mà trước đây là bất khả.

Trong 5 năm tiếp theo, bạn sẽ thấy ngày càng có nhiều thiết bị trên thị trương. Những thach thức đang diễn ra là quản lý dữ liệu và chuyển sang IPv6 (IPv6 đã sẵn sàng và chạy với địa chỉ đã được cấp phat. IPv4 đã cạn kiệt và 2011 chỉ còn lại những địa chỉ cuối cùng).

Thu thập và truyền dữ liệu rẻ hơn nhiều: chỉ 50 xu cho một bộ vi điều khiển 32-bit của ARM

Axel Pawlik, Giam đốc Quản lý của RIPE NCC lý giải tại sao IPv6 cần thiết cho tương lai của IoT, với IPv6 (xem thêm bài viết "IPv6 giải tỏa vấn nạn cạn kiệt", ID:A1006_102) chúng ta sẽ có lượng địa chỉ phong phú và điều này sẽ mở ra khả năng gan địa chỉ cho mỗi thiết bị (gadget) và chip. Cac giải phap sẽ dễ dàng và đơn giản hơn, rõ ràng hơn, có thể phục hồi đến từng mục địa chỉ riêng, và phạm vi phat triển vô cùng to lớn.

Page 8: Internet of Things Documents

Ian Pearson, nhà tương lai học với thành tích ấn tượng tại những hãng như BT, Canon và Fujitsu cho rằng, những gì mà chúng ta thấy ở đây là chưa có tiền lệ hội tụ và phat triển nhanh chóng, không giống như bất kỳ điều gì chúng ta từng thấy trước đó. Động lực cho việc này chính là ap lực hướng đến công nghệ mới, để giúp chúng ta tạo ra những chiếc may tính nhanh hơn, những ổ đĩa có tốc độ quay nhanh hơn....

Tương lai...đã đến

Tại Nhật, hãng điện tử NEC Corp đã phat cac quảng cao tương tac xac định độ tuổi và giới tính của ngươi qua đương để thợ may có thể thiết kế những mẫu trang phục phù hợp cho họ. Trong một bao cao gần đây được ủy quyền bởi 3M/GTG với Trung tâm nghiên cứu tương lai (Center for Future Studies) cho thấy, cuộc cach mạng quảng cao này sẽ chiếm vị trí quan trọng tại Anh vào năm tới, và IBM đã phat triển bảng quảng cao (billboard) có thể tùy chỉnh quảng cao cho những ngươi mang cac thẻ nhận dạng (thương là thẻ RFID).

Bao cao này cũng dự đoan rằng, nhơ sự phat triển trong công nghệ nhận dạng khuôn mặt, hình thức quảng cao này không chỉ phân tích bạn là ai, mà còn "nhận biết" tâm trạng hiện tại của bạn.

Tuy vậy, đây không hẳn là những chiếc bảng đọc "tâm trạng". Một vài công nghệ đã xuất hiện cach đây vài năm và rất phổ biến nhưng rất khó "cảm nhận" được rằng đó là một phần của những gì gọi là xã hội tương lai.

Theo Nova, rất nhiều đối tượng trong nhà được kết nối nhưng bạn không cần quan tâm đến điều đó. Đồng hồ điện thông minh (smart meter) được cac công ty điện lực phat triển, TV có khả năng kết nối Internet, và thậm chí cả những bộ kiểm tra sức khỏe cũng đang được cac hãng hàng đầu thế giới tập trung phat triển.

Qua cac công nghệ IoT, ngươi nông dân sử dụng cac thẻ RFID để giam sat gia súc hay những thùng dầu để chạy may phat của họ. Những điện thoại thông minh, những thiết bị định vị toàn cầu (GPS) đều là một phần của IoT.

Trong quý 2 năm 2010, AT&T và Verizon thông bao rằng, cac đối tượng không phải con ngươi – cac thiết bị kết nối với nhau – đã trực tuyến với số lượng lớn hơn cac thuê bao của con ngươi. Đấy chính là IoT, một mạng xã hội "ẩn".

Page 9: Internet of Things Documents

Bộ nguồn thông minh: IoT cung cấp chế độ quản lý đến những chi tiết của cuộc sống.

Theo tiến sĩ Graeme Codrington, chuyên gia thế giới về công việc mới cho rằng, nhiều hứa hẹn đã hoàn thành, mỗi mét vuông trên hành tinh bây giơ được kết nối, có thể dễ dàng tìm được bạn thông qua bản đồ số. Vì vậy, nếu nhỡ quên đương, thông qua cac đối tượng vật lý, chúng ta có thể nhanh chóng biết chính xac nơi chúng ta đang đứng, nơi chúng ta muốn đến.

Nói một cach khac, IoT có tiềm lực cả ở thế giới thực và thế giới ảo. Cac thiết bị trong mạng IoT có thể kiểm soat năng lượng sử dụng và đảm bảo phân bố nguồn tài nguyên hiệu quả nhằm tăng cương tính thực tế (augmented reality - AR, xem thêm bài viết "ứng dụng di động nóng nhất 2011", ID:A1012_96).

Pearson cho rằng cac sản phẩm "hot" là những mặt nạ video (video visor) sẽ xuất hiện trong vòng 2 năm tới. Chúng là thiết bị ban trong suốt (semi-transparent) và bạn có thể mang chúng trên đương, tải và xem video trên đó, đây chính là một AR.

Pearson cho biết thêm, với những phat triển về chip, bạn có thể "gắn" chúng vào cơ thể, theo dõi suy nghĩ và cac cảm xúc của bạn. Bạn sẽ thấy một phụ nữ đi bộ lướt qua bạn trên con đương cao tốc và nếu bạn "để ý" cô ta hay ngược lại, những chiếc may tính có thể "phat hiện" sự thu hút lẫn nhau.

Những việc nhỏ như may xay cà phê và bóng đèn điện sẽ được tự động hóa và hoạt động độc lập, bạn sẽ không còn phải lo về năng lượng sử dụng hay không đủ cà phê dùng trong ngày.

Page 10: Internet of Things Documents

Cac may sẽ tiếp tục thực hiện cac công việc cơ bản, giải phóng sức lao động và làm cho cuộc sống dễ chịu hơn. Một ngày nào đó, có thể bạn sẽ nhận được văn bản cảnh bao nếu ông/bà lớn tuổi của bạn không thức dậy trong một thơi gian nhất định nào đó.

Tiến sĩ James Bellini, một nhà tương lai học cho biết, chúng ta chuyển đến một khai niệm hoàn toàn mới, dữ liệu là tất cả, những mạng không dây là phương tiện truyền thông hiệu quả. Hãy thử tưởng tượng, cach này sẽ thay đổi cuộc sống chúng ta như thế nào: cấy ghép nano cho bệnh nhân tiểu đương, những ngươi cần theo dõi 24/7 và thông bao khi có bất kỳ sự thay đổi về trạng thai cho bệnh nhân này trên cac tấm ap phích khi ngươi đó đang trong tàu điện ngầm. Đây là điều chưa từng xảy ra trong lịch sử.

Cơ thể và trí nhớ: Chip có thể được gắn trên cơ thể để theo dõi những suy nghĩ của bạn

Theo Bellini, Internet của cac đối tượng (The Internet of objects) là một thay đổi thực trong lịch sử may tính và công nghệ. Từ tất cả mọi thứ trong cac hộp cho đến tất cả mọi thứ ở những nơi bạn muốn có nó – trong mọi thứ, mang tất cả đi theo bạn. Điều này sẽ là "bình thương" trong 10 đến 15 năm tới, quần ao có khả năng tính toan. Bạn sẽ trở thành "kho" dữ liệu, đó là dữ liệu tính cach của bạn, vì thế bạn có thể nhận biết cac thiết bị khac có thể tương tac một cach thông minh với bạn dựa trên dữ liệu mà bạn đang truyền tải.

Hiện nay, bạn có thể xac định được những chiếc quần hiệu Calvin Klein có phù hợp với vóc dang của bạn hay không, hay chiếc đồng hồ Rolex đang lấp lanh trên cỗ tay của bạn là hàng giả hay hàng thật. Bây giơ chúng ta có cac giao diện cảm ứng, nhận diện khuôn mặt, quảng cao bằng giao tiếp...

Nhưng những gì về quyền riêng tư và bảo mật – tất cả dữ liệu về cuộc sống và sở thích của chúng ta đã bị cac may móc và "kỹ nghệ" liên tục truy cập?

Cac chuyên gia đã mổ xẻ vấn đề này. Một số tin rằng, bảo mật sẽ không là vấn đề, vì đó là công nghệ tiến hóa nên sẽ có cac biện phap kiểm soat và quản lý chúng. Một số khac thì không chắc chắn. Có một số quan ngại về cach IoT sẽ gây ảnh hưởng đến an ninh và sự riêng tư, nhưng hầu hết cảm thấy đây là một tiềm năng nhằm biến đổi cuộc sống. Và nếu cac nhà tương lai học nhận định đúng đắn, trong 2 năm tới, bạn sẽ xuống phố với ngươi hùng Gordon Freeman. Còn gì thể thú vị hơn thế!

Page 11: Internet of Things Documents

A. Internet of things1. Lịch sử phat triển

Quan niệm về một mạng lưới cac thiết bị thông minh được thảo luận từ những năm 1982, với một may Coke tại đại học Carnergie Mellon trở thành thiết bị đầu tiên kết nối internet, có khả năng thông bao kết quả kiểm kê xem có đồ uống lạnh được nạp thêm vào may hay không.Năm 1991, bài bao của Mark Weiser về may tính ở khắp mọi nơi “The Computer of the 21st century” cũng như tại cac hội nghị học thuật như là UbiComp và PerCom đã đưa ra tầm nhìn đương thơi về Internet of things.Năm 1994, Reza Raji mô tả cac khai niệm trong IEEE Spectrum là chuyển cac gói nhỏ dữ liệu vào một số lượng lớn cac nút, để tích hợp và tự động hóa tất cả mọi thứ từ đồ gia dụng đến toàn bộ cac nhà may".Vào năm 1999 với việc tập hợp cac lĩnh vực liên quan. Bill Joy hình dung truyền thông thiết bị - thiết bị (D2D) như là một phần của nền tảng "Six Webs" của ông, và trình bày tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới ở Davos vào năm 1999.

Cac khai niệm về Internet of Things đầu trở nên phổ biến vào năm 1999, thông qua Trung tâm Auto-ID tại MIT và cac ấn phẩm thị trương phân tích liên quan. RFID (RFID) đã được coi là một điều kiện tiên quyết cho Internet of Things trong những ngày đầu. Nếu tất cả cac đối tượng và ngươi trong cuộc sống hàng ngày đã được trang bị với cac định danh, cac may tính có thể quản lý và kiểm kê chúng. Ngoài việc sử dụng RFID, cac thẻ đồ vật có thể đạt được thông qua cac công nghệ như lĩnh vực giao tiếp phạm vi gần, mã vạch, mã QR và hình mơ kỹ thuật số.

2. Cac ứng dụng của IoT

3. Kiến trúc hệ thốngB. Mạng cảm biến không dây

Internet of Things là gì?

Thực chất, biểu hiện của Internet of Things (IoT) đã xuất hiện ngay từ thơi kỳ sơ khai của Internet, khi cac nhà phat minh mong muốn kết nối tất cả mọi thứ qua một mạng lưới đồng nhất để có thể điều khiển chúng phục vụ cho mục đích của con ngươi.

Trong cac tư liệu về IoT, ngươi ta thương nhắc đến một chiếc may ban nước giải khat tự động tại trương Đại học Carnegie Melon (Mỹ) vào đầu những năm 1980 như là một thiết bị đầu tiên mở màn cho xu hướng này, chiếc may được lập trình để có thể kết nối với ngươi điều khiển qua Internet, nhằm kiểm tra tình trạng của may và bổ sung nước khi cần thiết mà không cần sự tiếp xúc kiểm tra trực tiếp.

Page 12: Internet of Things Documents

Sau đó, khai niệm Internet of Things chỉ thực sự được đưa ra vào năm 1999, khi mà ngươi ta bắt đầu nhận thấy tiềm năng của xu hướng này, bên cạnh việc mạng Internet cũng như nhiều rào cản về mặt khoa học công nghệ đã dần được khai pha.

Theo định nghĩa từ Wikipedia:

Internet of Things (IoT) là một kịch bản của thế giới, khi mà mỗi đồ vật, mỗi đồ vật, con người được cung cấp một định danh của riêng mình, và tất cả có khả năng truyền tải, trao đổi thông tin, dữ liệu qua một mạng duy nhất mà không cần đến sự tương tác trực tiếp giữa người với người, hay người với máy tính. IoT đã phát triển từ sự hội tụ của công nghệ không dây, công nghệ vi cơ điện tử và Internet.

Như vậy có thể tạm hiểu, Internet of Things là khi tất cả mọi thứ đều được kết nối với nhau qua mạng Internet, ngươi dùng (chủ) có thể kiểm soat mọi đồ vật của mình qua mạng mà chỉ bằng một thiết bị thông minh, chẳng hạn như smartphone, tablet, PC hay thậm chí chỉ bằng một chiếc smartwatch nhỏ bé trên tay.

Viễn cảnh tưởng chừng chỉ có trên phim ảnh này đã dần hiển hiện trên thực tế, với sự phat triển của Nhà thông minh, TV thông minh, tủ lạnh thông minh,…. và cũng không thể không kể tới sự mở rộng không gian địa chỉ lên IPv6 thay vì IPv4 như trước đây.

Page 13: Internet of Things Documents

Internet of Things là tương lai của thế giới

Mặc dù đã manh nha từ lâu nhưng kỷ nguyên Internet of Things chỉ thực sự được sự được chú ý và bùng nổ trong những năm gần đây, sau sự phat triển của smartphone, tablet và những kết nối không dây,…

Và ngay sau khi nhận được sự chú ý của cộng đồng, IoT đã cho thấy tiềm năng của mình với những số liệu đang kinh ngạc.

Cisco, nhà cung cấp giải phap và thiết bị mạng hàng đầu hiện nay dự bao: Đến năm 2020, sẽ có khoảng 50 tỷ đồ vật kết nối vào Internet, bao gồm hàng tỷ thiết bị di động, tivi, may giặt, …

Để thấy được sự phat triển của lĩnh vực này, họ cũng đưa ra số liệu vào năm 1984, khi mà Cisco mới thành lập mới chỉ có khoảng 1.000 thiết bị được kết nối mạng toàn cầu, đến năm 2010, con số này đã lên mức 10 tỷ.

Page 14: Internet of Things Documents

Intel, đơn vị mới tham gia vào thị trương sản xuất chip cho cac thiết bị thông minh phục vụ IoT cũng đã thu về hơn 2 tỷ USD trong năm 2014 từ lĩnh vực này, tăng trưởng 19% so với năm 2013.

Và không thể không kể tới một thương hiệu Việt Nam là Bkav cũng đã đạt được những thành tựu đang ghi nhận về Internet of Things. Hệ thống nhà thông minh SmartHome của Bkav là một tổ hợp cac thiết bị thông minh trong 1 ngôi nhà, đều được kết nối Internet và có thể tự động điều chỉnh cũng như điều khiển qua smartphone.  

Sau hàng chục năm nghiên cứu và sản xuất, Bkav SmartHome đã có chỗ đứng nhất định trên thị trương và hoàn toàn có thể cạnh tranh với những giải phap nhà thông minh khac trên thế giới.

Bên cạnh đó, cac ông lớn như Google, Apple, Samsung, Microsoft cũng không hề giấu diếm ý định xâm nhập thị trương này, hứa hẹn một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ trong thơi gian tới đây, đưa kỷ nguyên IoT đến sớm hơn với mọi ngươi. 

Internet of Things dưới góc nhìn của Intel.

Rõ ràng, Internet of Things có thể thay đổi hoàn toàn cach sống của con ngươi trong tương lai. Khi mọi thứ đã được “Internet hóa”, ngươi dùng hoàn toàn có thể điều khiển chúng từ bất cứ đâu, chỉ cần một chiếc điện thoại có kết nối Internet. Sở hữu những thành tựu trong lĩnh vực này nghĩa là bạn đang nắm giữ trong tay chìa khóa thành công của mọi thơi đại. Internet of Things chính là xu hướng của tương lai.

Internet of Things (IoT) là khai niệm mô tả sự kết nối của cac vật thể (things) xung quanh chúng ta trong một mạng lưới như mạng Internet mà hàng ngày chúng ta vẫn sử dụng.Nếu là ngươi thương xuyên lướt web tìm hiểu về cac khai niệm mới, chắc hẳn trong thơi gian gần đây bạn đã không dưới một lần nghe nói đến khai niệm Internet of Things (IoT). Nói một cach nôm na đây là khai niệm mô tả sự kết nối của cac vật thể (things) xung quanh chúng ta trong một mạng lưới như mạng Internet mà hàng ngày chúng ta vẫn sử dụng. Nhiều ngươi sẽ nghĩ thế thì có gì mới? Đầu HD, tivi, laptop, smartphone của tôi vẫn kết nối hàng ngày đấy thôi? Để làm rõ cac thắc mắc này cũng như tìm hiểu tại sao cac chuyên gia lại cho rằng năm 2013 sẽ là năm đầu tiên khai niệm Internet of Things

Page 15: Internet of Things Documents

bùng nổ mạnh mẽ, tương tự như những gì đã xảy ra với Cloud Computing 2 năm vừa qua, hãy cùng Genk điểm qua những tổng hợp của phóng viên trang tin Thenextweb tại hội thảo Le Web về IoT vừa rồi.

Những hiểu biết căn bản

Khai niệm Internet of things được kĩ sư ngươi Anh Kevin Ashton đề xuất lần đầu vào năm 1999, khi mà sự phat triển mạnh mẽ của Internet dần tăng cương khả năng kết nối không chỉ về chiều rộng - khoảng cach địa lí- mà còn cả về chiều sâu -hỗ trợ kết nối ngày càng nhiều đối tượng (đây là những năm điện thoại di động và smartphone bắt đầu nhăm nhe bùng nổ mạnh). Về cơ bản, Ashton cho rằng việc cung cấp dữ liệu cho Internet trong giai đoạn này phụ thuộc qua nhiều vào con ngươi. Khởi động chức năng log, up ảnh, quét mã vạch, nhập số liệu.v.v. tất cả thông tin cung cấp cho thế giới mạng lúc đó đều đòi hỏi sức ngươi, dù nhiều hay ít. Cac hệ thống may tính lúc này mới chỉ chủ yếu được dùng cho việc xử lí dữ liệu đó, truyền dẫn trong một phạm vi giới hạn về chiều sâu (PC-PC) và hầu như không có khả năng sản sinh ra dữ liệu. 

Là một kĩ sư công nghệ, hiển nhiên Ashton không thể tin vào sự chính xac và tốc độ làm việc của con ngươi, vì vậy ông cho ra đơi ý tưởng về một tương lai trong đó cac hệ thống điện toan tự thu thập dữ liệu từ môi trương xung quanh, tự trao đổi cho nhau theo cach hợp lí nhất và từ đó tự cung cấp kết quả đã được xử lí cho ngươi ngươi vào thơi điểm thích hợp nhất. Ví dụ như cac cảm biến có thể tự thu thập số liệu truyền về để may chủ phân tích xem một dây chuyển sản xuất có chi tiết nào cần thay thế, bảo dưỡng thay vì cần sức ngươi cho 2 công đoạn: thu thập cac số liệu đó và nhập vào may chủ. Ý tưởng về

Page 16: Internet of Things Documents

sự kết nối này tuy ra đơi sớm nhưng với hoàn cảnh xã hội của những năm 2000, có lẽ nhiều ngươi chỉ nghĩ về cac ứng dụng của nó trong môi trương sản xuất, kinh doanh. Thế nhưng giơ đây với sự phat triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp phần cứng, chúng ta sắp được chứng kiến một thế giới trong đó mọi thứ từ công cụ sản xuất đến vật dụng ca nhân được cung cấp khả năng thu thập, phân tích dữ liệu và kết nối với nhau thành một mạng lưới để phục vụ con ngươi một cach tốt nhất.

Dĩ nhiên là ngoài sự phat triển của phần cứng, còn rất nhiều chuyện phải lo. Nếu không có đủ nguồn lực để phat triển phần mềm cho cac nền tảng phần cứng đó thì mọi thứ sẽ trở nên vô nghĩa. Đó là chưa kể đến cac vấn đề như tính bảo mật thông tin hay chất lượng kết nối, những vấn đề tối quan trọng nếu ta muốn thu thập dữ liệu về một con ngươi và truyền tải đi nơi khac. Khó khăn còn đó, nhưng thực tế là ở cac thị trương nước ngoài, một số sản phẩm như Fitbit (hệ thống theo dõi sức khỏe bằng một số thiết bị wifi) hay Fuelband (công cụ theo dõi qua tình rèn luyện của Nike) đang dần trở nên phổ biến, chứ không còn dừng ở mức ý tưởng nữa. Một số ý tưởng như Lockitron (quản lí khóa nhà qua thiết bị di động) hay Growerbot (quản lí hệ thống tưới tiêu cỡ nhỏ) cũng sắp hoàn thành giai đoạn thử nghiệm. Sự bùng nổ của Internet of Things không còn xa nữa, chúng ta hãy cùng xem cac chuyên gia nói gì tại hội thảo Le Web.

Xử lí dữ liệu

Page 17: Internet of Things Documents

Điểm quan trong đầu tiên cần cân nhắc khi triển khai cac giải phap IoT là cac nguồn dữ liệu. Rất nhiều dữ liệu hữu dụng xuất phat từ chính bản thân con ngươi một cach hoàn toàn tự nhiên, không đòi hỏi thao tac gì phức tạp. Sau khi xem xét điểm này, một số chuyên gia cho rằng IoT về cốt lõi vẫn là mạng lưới kết nối con ngươi, được tích hợp cac công cụ tự động thu thập và truyền tải dữ liệu. Dù sao thì, mục đích ra đơi của công nghệ cũng là để phục vụ con ngươi.

Chuyên viên phân tích dữ liệu DJ Patil của Greylock Partners (hãng đầu tư sừng sỏ có chân trong Facebook, Dropbox, Linkendln) đã có buổi nói chuyện về cach con ngươi có thể sử dụng dữ liệu để cải thiện bản thân. Ông phat biểu “Thử nghĩ mà xem, mỗi giây mỗi phút cơ thể chúng ta đều tạo ra dữ liệu – nhiệt độ cơ thể, lượng mồ hôi, nhịp tìm..v.v đều là những thứ có thể đo đếm được. Qúa trình đo đạc cac thông số liên quan đến mỗi ca nhân cũng là qua trình giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản thân". Một trong những ví dụ rõ ràng nhất của Patil cho ý tưởng này là ví dụ về hệ thống y tế : “Thực tế thì hiện nay con ngươi đã xây dựng được cac cơ chế tự động phat hiện trục trặc cho may bay. Vậy thì chẳng có lí do gì chúng ta không thể tạo ra được cac hệ thống theo dõi tình trạng cơ thể của mỗi ca nhân để cac bac sĩ chỉ việc ngồi ở bệnh viện, nhìn vào cac dữ liệu đó và chẩn đoan xem cơ thể mỗi ngươi có “trục trặc” gì không”. Nếu bac sĩ riêng của mỗi gia đình có thể truy cập những thông tin cần thiết về tình trạng cơ thể của mỗi thành viên, việc chẩn đoan bệnh hay phat hiện những bất thương nho nhỏ sẽ có thể diễn ra thương xuyên và hiệu quả hơn.

Nhưng Patil cũng đồng thơi chỉ ra rằng, dữ liệu gốc từ cac thiết bị thu thập dữ liệu (có thể là cảm biến) chưa hẳn đã hữu dụng nếu không có công cụ xử lí chúng một cach hợp lí. Một ví dụ đơn giản: những thông số của bệnh nhân tiểu đương đôi lúc cần được chuyển sang dạng biểu đồ để tiện so sanh và thay đổi liều lượng thuốc; đặc biệt là khi cac thiết bị tiến hành thu thập dữ liệu thương xuyên, lượng dữ liệu sinh ra sẽ qua khả năng xử lí của cac bac sĩ nếu để nguyên ở dạng số liệu. Mặc dù cac quy trình phức tạp như xét nghiệm mau vẫn chưa thể được tiến hành tự động hoàn toàn, ngươi dùng hiện nay đã có thể sử dụng cac ứng dụng di động để lưu lại cac số liệu xét nghiệm, chế độ ăn, triệu chứng hiện tại.v.v. Cac số liệu này sau đó có thể được chuyển đến tay bac sĩ theo nhiều cach. Trong tương lai gần, có lẽ cac bộ xét nghiệm xach tay (thương được cung cấp cho bệnh nhân tiểu đương để tự thực hiện xét nghiệm) sẽ được tích hợp thẳng chức năng lưu lại số liệu và gửi đến cac may chủ.

Page 18: Internet of Things Documents

Việc tạo ra một hệ sinh thai thực sự thống nhất trong đó mọi thiết bị có thể giao tiếp với nhau qua Internet không phải là chuyện có thể thực hiện xong trong một sớm một chiều. Nhưng một khi cac tổ chức quốc tế hoàn thiện được cac chuẩn chung, đặt nền móng cho hệ thống giao tiếp, trong tương lai qua trình triển khai sẽ trở nên đơn giản hơn chúng ta tưởng rất nhiều.

Nền tảng mở

Thiết kế để tủ lạnh có thể “giao tiếp” với con ngươi là chuyện không có gì mới, nhưng thiết kế để chính chiếc tủ lạnh đó giao tiếp được với may sưởi, điện thoại.v.v. lại là một chuyện hoàn toàn khac. Phạm vi của IoT càng mở rộng, mọi chuyện càng trở nên phức tạp, đặc biệt là khi tồn tạo cac rào cản giao tiếp giữa cac nền tảng điện toan khac nhau, trên cac thiết bị khac nhau.

Jeff Hagins là nhà sang lập và giam đốc công nghệ của SmartThings - một trong những công ty tiên phong chuyên cung cấp cac gói vật dụng gia đình được thiết kế dựa trên ý tưởng về IoT. Tại buổi hội thảo, Hagin đã phat biểu về những nền tảng ông cho rằng có khả năng hỗ trợ sự phat triển của IoT, đồng thơi giảm bớt ganh nặng cho những ngươi

Page 19: Internet of Things Documents

thiết kế sản phẩm trong qua trình thiết lập phương phap giao tiếp giữa vật dụng với nhau và với con ngươi.

“Mọi thứ cần phải đơn giản” Ông nói  “Hệ thống Internet of Things phải được xây dựng dựa trên những nền tảng mở, đơn giản và thông minh. Nhiều ngươi không nhận ra được điều hiển nhiên này”.

Đi vào cụ thể, Hagin giải thích rằng đây là những chi tiết tối quan trọng trong việc mở rộng IoT. Ngươi tiêu dùng luôn có xu hướng chọn những sản phẩm dễ sử dụng và cho hiệu quả rõ ràng. Hơn thế nữa, việc sử dụng cac nền tàng mở, linh hoạt sẽ giúp cac nhà phat triển và thiết kế sản phẩm có thể chia sẻ cac giải phap, tìm ra tiếng nói chung trong qua trình thiết lập cac chuẩn giao tiếp và nâng cấp sản phẩm, thay vì bị bó buộc, tự mày mò tìm giải phap trong thế giới riêng của mình. Để lấy ví dụ, Hagin cho biết hiện tại cac sản phẩm của SmartThings hỗ trợ giao tiếp qua Zigbee, Zwave, Wifi và trong tương lai gần là Blluetooth, nhơ vậy cho khả năng “kết nối mọi thiết bị trong gia đình bạn lại để tạo ra một hệ thống thông minh và hoàn toàn tự động”.

Hagins cũng đề cập đến ý tưởng về việc mô phỏng lại cac thiết bị của thế giới thật trong thế giới ảo, và quản lí chúng trong môi trương trực tuyến. Nhơ vào việc sử dụng cac nền

Page 20: Internet of Things Documents

tàng mở, trong tương lai mọi thứ đều có thể được tai lập trình để tham gia hệ sinh thai chung IoT, Hagin cho biết “Khi chúng ta thay đổi thông số của những đối tượng đại diện trong thế giới ảo, thiết bị trong thế giới thật cũng theo đó mà thay đổi. Chúng ta tương tac với đối tượng đại diện như thế nào, thiết bị thật sẽ phản hồi một cach tương ứng”. Lấy một cach đơn giản, ngày mà bạn có thể bật/tắt hay tăng nhiệt độ lò nướng khi ngồi cach nhà hàng trăm cây số không còn xa nữa.

Các chướng ngại

Những hứa hẹn kể trên nghe có vẻ hấp dẫn, nhưng một trong bài toan quan trọng mà Ashton nêu ra từ 1999 vẫn chưa hoàn toàn được giải quyết: cac thiết bị hiện nay vẫn dựa dẫm rất nhiều vào dữ liệu cho con ngươi cung cấp. Chỉ sau khi cac cơ chế tự động thực sự được hoàn thiện, hệ sinh thai IoT mới thực sự trở nên hữu dụng cho con ngươi, thay vì chỉ dừng ở mức ý tưởng.

Amber Case – chuyên gia về tự động hóa của Esri R&D Centre trình bày một số vấn đề cần lưu ý khi con ngươi ngày càng trở nên phụ thuộc vào may móc, đặc biệt là cac thiết bị di động:  “Mọi hoạt động của con ngươi sẽ sản sinh ra dữ liệu đầu vào cho cac thiết bị, từ vị trí, thơi điểm hoạt động, tốc độ và hướng di chuyển…. Chỉ cần khéo léo kết hợp cac thông số này với một số thông tin khac về môi trương xung quanh, chúng ta có thể làm được rất nhiều thứ”

Page 21: Internet of Things Documents

Case cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của tự động hóa. Chỉ mới một vài năm trước, cac thiết bị di động vẫn hoạt động chủ yếu dựa trên cac nút bấm. Tuy giơ đây phần lớn cac phím chức năng đã được thay thế bằng cac chức năng trên màn hình cảm ứng và một số lệnh nói cơ bản, trong tương lai mọi thứ còn có có thể được nâng cấp lên mức cao hơn nhiều khi mà con ngươi có thể ra lệnh cho cac hầu hết thiết bị bằng cac thao tac trong không khí, bằng giọng nói hoặc thậm chí chỉ cần chơ cac thiết bị tự động kích hoạt chức năng cần thiết tùy theo vị trí, tình trạng môi trương xung quanh.

Ví dụ đơn giản nhất là việc tự động hóa cac căn hộ dựa trên vị trí chủ nhà. Bà nói  “Thay vì bam lấy những ý tưởng cổ hủ như nhồi nhét hàng đống cảm biến khắp nơi, chúng ta có thể đơn giản thiết kế để đèn trong nhà tự bật-tắt dựa trên vị trí hiện tại của chủ nhà. Trong thực tế, những thứ như chìa khóa, ví và điện thoại di động hiện đã trở thành vật bất li thân của rất nhiều ngươi mỗi khi bước ra khỏi nhà. Vì vậy cach tiếp cận này hợp lí hơn rất nhiều so với việc nhồi nhét cảm biến khắp mọi ngóc ngach.

Case cũng một lần nữa nêu lên sự cần thiết của việc chuẩn hóa: “Nếu cac dữ liệu do mỗi thiết bị thu thập được lại được cung cấp dưới dạng khac nhau thì chúng ta sẽ không bao giơ kết nối nổi thứ gì với nhau cả, đừng nói đến chuyện tự động hóa”. “Hiện nay chúng ta

Page 22: Internet of Things Documents

phải làm việc với đủ loại ma trận dữ liệu” bà nói tiếp. “Cac nền tảng, cơ sở dữ liệu, API..v.v.. thương xuyên không thể giao tiếp do không sử dụng chung chuẩn dữ liệu. Phải thiết lập được cac giao thức chung cho mọi loại thiết bị và nền tảng phần mềm, như vậy chúng ta mới có thể khiến cac thiết bị giao tiếp được với nhau”.

Trở thành siêu nhân nhờ IoT?

Những năm qua con ngươi đã tìm mọi cach để điện toan hóa mọi lĩnh vực: từ nhật kí, bao chí, truyền thông đến phim ảnh, dịch vụ y tế .v.v. Giơ đây khi đã có đầy đủ phương tiện để đưa dữ liệu từ mọi mặt của đơi sống lên thế giới ảo, đã đến lúc chúng ta tìm cach khiến những dữ liệu ảo này phục vụ hiệu quả hơn cho thế giới thật.

Hãng đầu tư Charles River đã tiến hành một khảo sat nho nhỏ về “siêu năng lực” trên một ngàn ngươi và công bố kết quả tại Le Web để phục vụ phân tích của mình. Câu hỏi của cuộc khảo sat kha đơn giản “Bạn muốn có loại siêu năng lực nào”. Cac kết quả thu được khiến nhóm khảo sat kha bất ngơ. Munjin Shah, đại diện của Charles River cho biết “Vượt lên trên tất cả những ý tưởng về khả năng tàng hình, bay lượn, sai khiến.v.v. ta thương nghĩ đến, năng lực được chọn nhiều nhất lại là khả năng nói tất cả cac thứ tiếng. Xếp ngay sau đó là khả năng an ủi bất kì ai. Kết quả này thực sự khiến chúng tôi rất ấn tượng”.

Page 23: Internet of Things Documents

Shah cho biết điều này phản anh nhu cầu kết nối mạnh mẽ trong khu vực tiến hành khảo sat. Cac sản phẩm công nghệ hoàn toàn có thể dựa trên những nghiên cứu dạng này để tìm ra hướng đi phù hợp, tận dung cac thông tin sẵn có trên thế giới mạng. Nói cho cùng, cac phép màu công nghệ đã và đang cung cấp cho con ngươi những “phép thuật” mà trước đây chúng ta ngỡ ngươi thương không bao giơ có được. Anh lấy ví dụ điển hình là Google Maps, một dạng đoan trước tương lai cho phép ngươi dùng thấy trước tình trạng giao thông, địa hình của nơi sắp đến; hay những công cụ như Lockitron, bằng việc cho phép ngươi dùng mở/khóa cửa từ xa đã cung cấp cho ngươi dùng một dạng “teleport”. Những nền móng như dữ liệu ngôn ngữ trên Internet hay dữ liệu bản đồ của Google, Nokia… hiện không còn qua khó để tiếp cận.Và trong tương lai rất gần, khi ngày càng nhiều phương phap sử dụng cac dữ liệu ảo này để phục vụ đơi sống thật được triển khai, sẽ là không ngoa khi nói IoT có thể biến bất cứ ai thành siêu nhân.

Điều khiển bằng ý nghĩ

Một trong những điểm nhân thu hút được nhiều chú ý nhất trong hội thảo là sản phẩm đọc sóng não Muse của InteraXon. Hiện tại, chức năng của chiếc vòng này mới chỉ dừng ở mức phat hiện những thay đổi của sóng điện não và hiển thị dưới dạng thông số hoặc biểu đồ trên thiết bị di động, ngươi dùng có thể dựa vào đó luyện cac bài tập kiểm soat trạng thai tinh thần. Tuy vậy, trong tương lai khi cac thuật toan được hoàn thiện, Ariel Garten – đồng sang lập InteraXon – cho biết đây sẽ là chìa khóa cho một kỷ nguyên điều khiển mới.

Page 24: Internet of Things Documents

“Ngày mà chúng ta có thể bật hoặc tắt đèn trong nhà chỉ bằng ý nghĩ không còn qua xa nữa” bà phat biểu. “Cac công nghệ mới sẽ hỗ trợ con ngươi ngày càng đắc lực.”Ngay tại Le Web lần này, InteraXon đã trình diễn một ứng dụng của sản phẩm này. Khi ngươi dùng thử đeo Muse và tiến hành soạn email, font chữ trong mail thay đổi thành công theo trạng thai tâm lý của ngươi soạn. Và đây mới chỉ là những giai đoạn thử nghiệm đầu tiên, hãy thử tưởng tượng những gì Muse có thể làm một khi cac cảm biến và thuật toan trở nên thực sự hoàn thiện?

Tổng kết

Trên thực tế, IoT đã và đang được triển khai từng ngày. Chiếc vòng Muse sẽ được ban trong năm tới, cac hệ thống Lockitron cũng sẽ đi vào hoạt động trong vài thang tới còn hệ thống theo dõi sức khỏe Fitbit thì đang có số lượng ngươi dùng tăng chóng mặt. Tuy vậy việc thiếu đi cac chuẩn phat triển chung đang khiến cac giải phap IoT khó mở rộng phạm vi thiết bị.

Trong năm 2013, khi cac sản phẩm tiên phong của hệ sinh thai IoT đặt được nền móng vững chắc trên thị trương, không có lí do gì mà cac tổ chức quốc tế không đẩy nhanh việc hoàn thiện cac chuẩn phat triển và giao thức giao tiếp. Khi những viên gạch đầu tiên này

Page 25: Internet of Things Documents

đã vào chỗ, vấn đề còn lại chỉ là liệu chúng ta đã sẵn sàng để đón cơn bão công nghệ mới này chưa mà thôi.