john đi tìm hùng - sachvui.com€¦ · chương 1 những tiếng giógào thét làâm thanh...

928

Upload: others

Post on 20-Oct-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

John đi tìm Hùng

John đi tìm HùngTác giả: Trần Hùng JohnKích thước: 14.5 x 20.5 cmNgày xuất bản: 02-06-2013

Giá bìa: 59.000 ₫Công ty phát hành: Kim ĐồngNhà xuất bản: NXB Kim ĐồngNguồn sách: Chào Buổi Sáng

Chụp pic: kararoxbeeType

tulipw: 1-4uniabi: 5-8

coicop: 9-hết

Beta: Tâm Tít TắpLàm ebook: Dâu LêNguồn: luv-ebook

Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com

Giới thiệu

Trần Hùng John là cái tên đã trở nên kháquen thuộc với các bạn trẻ Việt Nam bởi chàngtrai mới ngoài 20 tuổi này đã hai lần đi bộ xuyênViệt không mang theo tiền. Chuyến đi thứ nhấtkéo dài 80 ngày để trải nghiệm và cảm nhận vềđất nước con người Việt Nam và chuyến đi thứ

hai kéo dài 40 ngày để kêu gọi các tấm lòngthiện nguyện cùng chung tay hỗ trợ vun đắptương lai cho học sinh và cải thiện đời sống

nông dân nghèo Việt Nam.

Sinh ra và lớn lên ở Mỹ trong một gia đìnhgốc Việt, bố mẹ li dị từ nhỏ, Trần Hùng John

cũng phải trải qua biết bao khó khăn, tự kiếmtiền để trang trải cuộc sống trong một đại gia

đình đông con nhiều cháu. Sau khi tốt nghiệpchuyên ngành Tâm lý học, Đại học Berkeley,

Trần Hùng John sang Việt Nam tháng 8 năm2012 du học theo chương trình trao đổi văn hóa.

Đây là lần đầu tiên Hùng John tới Việt Nam.

Trước khi sang Việt Nam, hình ảnh về đấtnước con người Việt Nam trong cậu đều quanhững lời kể của bà của mẹ - đó là hình ảnh

một đất nước Việt Nam vừa trải qua chiến tranhcòn nghèo khó, cơ cực. Sau gần 2 năm sống ở

Việt Nam, tiếp xúc với nhiều tầng lớp khácnhau trong xã hội, tháng 5 năm 2012, Trần

Hùng John quyết định đi bộ xuyên Việt khôngmang theo tiền để tự mình cảm nhận và trải

nghiệm về đất nước, con người Việt Nam. Cậuhọc theo triết lý trong câu danh ngôn “Đừng nóivới tôi bạn giỏi như thế nào, hãy kể cho tôi nghe

bạn đã đi được những đâu”. Theo cậu, mộtngười đi nhiều nơi sẽ có nhiều cơ hội nhìn thấynhững điều mà không cuốn sách hay bức tranhnào có thể kể tả được, và những trải nghiệm đó

có thể làm thay đổi một con người. Và cuốn

sách John đi tìm Hùng là kết quả của chuyến đinày.

Đồng hành cùng Hùng John trong hànhtrình nhiều thú vị nhưng không kém phần mạo

hiểm này, mỗi chúng ta sẽ tìm thấy nhiều trảinghiệm mới mẻ về chính mảnh đất nơi mình

từng sinh sống; hiểu hơn về đất nước, conngười Việt Nam qua lăng kính của một chàng

trai sinh ra và lớn lên tại Mỹ.

John đi tim Hung

Viêt Nam trong con măt chang trai ngươi M igôc Viêt tuôi hai mươi đi bô 80 ngay doc dai đât

hinh chư S vơi chiêc vi rông

Trân Hung John

(Tran Hung John)

S inh ngay 25.03 tai M i trong môt gia đinhgôc Viêt.

Tôt nghiêp Đai hoc Berkeley, M i

Thang 8.2010: Đên Viêt Nam du hoc theochương trinh trao đôi văn hoa.

Thang 7.2011: Trơ lai Viêt Nam.

Ngay 10.6.2012: Quyêt đinh hanh trinh đi bôxuyên Viêt ma không mang theo tiên, chuyên đi

keo dai 80 ngay

Mục lục

Lơi ca m ơn

Lơi giơi thiê u

Chương 1 Chương 2 Chương 3

Chương 4 Chương 5 Chương 6

Chương 7 Chương 8 Chương 9

Chương 10 Chương 11 Chương 12

Chương 13

TRAN HUNG JOHN

JOHN đi tım Hung

Viêt Nam trong con mătchang Viêt kiêu tuôi hai mươi đi

bô 80 ngay doc dai đât hınhchư S vơi chiêc vı rông.

(Cuôn sach đươ c thưc hiên vơi sưhô trơ tiêng Viêt cu a Thuy Linh)

(In lân thư 2)

NHA XUÂT BAN KIM ĐÔNG

Lơi cam ơn

Cuôn sach nay đươ c danh tă ngcho:

Gia đınh va nhưng ngươi ba n đaluôn yêu thương va u ng hô tôi,

Ba ngươi phu nư đa cho tôi ca mhưng va sưc ma nh môi ngay: me,ba ngoa i va ngươi ba n thân cu a tôi,

Tât ca nhưng ngươi ba n Viêt Namđa chao đon tôi va trơ thanh nhưng

anh, chi , em, chu, bac, cô, dı, cacba n tôi,

Va cuôi cung, cho Viêt Nam - đâtnươc cu a tôi, trai tim cu a tôi.

Tôi đa vê va se co ca cuô c đơiphıa trươc đê kham pha ve đep cu aquê hương.

“Xin hay nhơ răng chung ta chı comô t cuô c đơi đê sông: Hay ươc mơ,hay sông, hay kham pha đi nh mênhcu a mınh.”

Tran Hung John

Lơi giơi thiêu

Ngan dăm cung đương, muônlôi yêu thương...

Chuyên đi cu a chang Viêt kiêu Mı 8x “đơi chot” TRAN HUNG JOHN,băt đâu tư Ha Nô i va đıch cuôi laThanh phô Hô Chı Minh đa đươ c khanhiêu ngươi nhăc đên. Nhưng chitiêt vê hanh trınh “ngan dă m” vơibiêt bao nu cươi, nươc măt, nhưngru i ro không mong muôn, nhưngchuyên may măn hiêm co, rôi ca tai

na n, sư cô va nhưng môi hiê mnguy; hay nhưng nga re bât ngơđem đên nhưng cuô c gă p gơ kı la ,đây ca m xuc khac thương ma ngươithanh niên tuô i hai mươi ây đa tra inghiêm thı không pha i ai cung hiê uhêt...

Băt đâu tư mô t ngay thang Saumua ha , chuyên đi keo suôt 80 ngayrong ruô i trên nhưng cung đươngđât Viêt, “lư khach” du li ch bui vơichiêc vı rông TRAN HUNG JOHN đaqua thâ t nhiêu con phô, huyên li , thitrân, thôn, xom, lang, ba n...do ctheo da i đât hınh chư S mang tênViêt Nam. Không tiên ba c, không

ngươi thân quen, tiêng Viêt thâ mchı con chưa trôi cha y, ngươi thanhniên tuô i hai mươi ây đa mô t thânmô t mınh thưc hiên chuyên phiêulưu. Đa co không ıt ngươi nghi hoă cdư đi nh cu a TRAN HUNG JOHN. Thênhưng TRAN HUNG JOHN đa lamđươ c mô t điêu ma không pha i aicung lam đươ c. Đi gân hai ngan câysô an toan va trơ vê vơi nhưng câuchuyên Viêt Nam chân thưc, gia n diva đây ca m xuc.

Đo c nhưng điêu TRAN HUNGJOHN kê la i trong cuôn sach nay,ba n không chı cung du hanh vơi anhtrên nhưng ne o đương đât Viêt, vơi

ngâ p tran niêm vui, phong ca nhđep, con ngươi thân thiên, cung hô ingô vơi nhưng sô phâ n “gă p mô tlân trong đơi rôi chia tay mai mai”nhưng long đây lưu luyên, cungnêm tra i nôi sơ hai trươc bong đêmtôi đen mi t mung, rơi vao ca nh“không nha không cư a” cu a ke mô tmınh đơn đô c nơi đât khach quêngươi đê thâm thıa không khı đoantu âm ap cu a gia đınh ha nh phuc;hơn tât ca , ngươi đo c thây răngmınh cang pha i sông sâu săc hơn,hưu tınh hơn, nghi lưc hơn va trântro ng hơn cuô c sông gia n di , bınhyên ma mınh đang co.

JOHN ĐI TIM HUNG... Đo la mô thanh trınh bên bı , kiên cương vacan đa m cu a chang thanh niên tuô ihai mươi ngươi Mı TRAN HUNGJOHN. Nhưng đo cung la hanh trınhcu a nhưng ngươi xa xư vê quêngoa i cach trơ bơ i biê n trơi ThaiBınh Dương va mô t tuô i âu thơkhông tro n ven, tât câ ua vê, lanto a va xıch gân la i tâm thưc trongtrıu mên, yêu thương. Hanh trınhkhơ i đâu chınh cai tên đa đươ c sôphâ n go i lên, trao gư i. Hanh trınhvươ t ngan dă m đương đê nhâ nđươ c muôn lôi yêu thương

Ha Nô i, 20.5.2013

Nha xuât ba n Kim Đông

Chương 1

Nhưng tiêng gio gao thet la âmthanh duy nhât trong đêm khuya.Tôi năm yên đo lăng nghe, tê liêt,nhưng anh sang la lung lơn vơnquanh tôi. Tôi chơp măt đê biêtchăc mınh không năm mơ. Tôi vânđang thưc. Ngươi tôi đang sôt, vâ yma tôi la i thây la nh như đêm muađông ơ Ha Nô i. Mô t cơn đau cha y tưđâu ngon tay lên tơi đâu, xuông tơitưng ngon chân tôi. Như thê tôi mơi

bi ca mô t đoan tau đâm pha i, hay biai đo dung gâ y đanh tơi bơi. Nươcmăt cha y thanh dong trên mă t. Tôiđa đi hơn mô t ngan kilômet do cViêt Nam, chı rôi bi trung đô c. Tôiđa sơ hai, sơ hai như chưa tưngthây. Lân đâu tiên trong đơi tôi, tôithây sơ chêt.

“John, may tư gây cho may thôi.May không thuô c vê nơi nay. Đâykhông pha i đât nươc cu a may đâu.May la ngươi Mı”, tôi thâm tư trachba n thân.

“May đang cô chưng to cai gı cơchư? Giơ thı hêt rôi. Ca hanh trınh.

Va đơi may.”

Tôi năm đo, bât đô ng. Cuô c đơitôi diên ra trươc mă t như thê mô tbô phim; tât ca nhưng giây phutha nh phuc, nhưng hôi hâ n trongqua khư. Tôi câu nguyên trongtuyêt vo ng mong mınh không chêt.Tôi mong ươc đươ c ôm va hôn memô t lân nưa lam sao. Me se vô vêtôi va an u i răng mo i chuyên rôi seô n ca . Nhưng se không con cai ômnao nưa, không lơi tư biêt cuôicung. Kêt thuc đang đên gân. Tôinhın thây khuôn mă t me trong mô tvâng sang trăng. Rôi mo i thư tôisâm la i. Tôi ngât li m đi.

Đê hiê u ta i sao tôi tơi đây, pha iquay ngươ c trơ la i quang thơi giancuôi mua he năm 2010. Ha Nô iđang chuâ n bi kı niêm 1000 nămtuô i va tôi lân đâu đă t chân tơi ViêtNam. Ca cha va me tôi đều sinh raơ đây, nha ngoa i tôi gôc ơ Ha iPhong, nha nô i gôc Sai Gon. Nhưngtôi thı đươ c sinh ra va lơn lên bênMı. Tôi tơi Viêt Nam ho c trong mô tho c kı.

Tôi không biêt chut gı vê đâtnươc nay. Tôi con không thê tımthây trên ba n đô khi ơ trương câpba. Tôi không biêt tiêng Viêt va chıhiê u đươ c vai tư. Me va ba ba, tên ơ

nha tôi hay go i ba ngoa i, đa cô băttôi ho c. Nhưng tôi tư chôi. Trongtâm trı tôi, tôi la ngươi Mı, ta i saotôi pha i ho c mô t thư tiêng buôncươi như tiêng Viêt. Tôi tư chôiphân Viêt Nam trong tôi. Phong tucva văn hoa cu a Viêt Nam thâ t kı cuc. Va điêu đă c biêt duy nhât matôi thây vê Têt la nhưng bao đo bêntrong co tiên. Vâ y thı ta i sao tôi la icho n Viêt Nam đê đi du ho c? Đêhiê u ro lı do, chung ta tiêp tuc pha iquay la i tư thơi gian trươc nưa.

Năm tôi mươi tuô i, thê giơi nhưsup đô . Nhưng trâ n cai nhau vanhưng tiêng la het cuôi cung cung

dân tơi cuô c li hôn buôn cu a cha metôi. Me tôi chuyê n tơi mô t thanhphô khac đê tım mô t công viêc tôthơn, đê la i cho cha tôi căn nha. Međa muôn đưa chung tôi đi cung. Tôicâu xin me cho tôi ơ la i đê ho c hêttiê u ho c. Cha chưa bao giơ đê nghichung tôi tơi sông cung vơi ông.Ông thây cay đăng. Theo lôi suynghı rât la c hâ u kiê u Viêt Nam,ngươi vơ la tai sa n thuô c quyên sơhưu cu a ngươi chông, sao vơ la i cothê bo chông ma đi. Cha tôi tım tơirươ u va thuôc.

Em trai tôi tơi sông cung bangoa i, ơ nha cu a bac tôi. Co tât ca

tam ngươi cung sông trong mô t cănhô hai phong ngu châ t hep. Chungtôi la nhưng ngươi Viêt Nam duynhât trong khu dân cư ma phân lơnla ngươi da đen. Thuôc va ba o lưcla nhưng điêu qua quen thuô c ơđây. Mô t buô i tôi, tiêng mô t chiêc ôtô lai ngang qua rıt lên, tiêng sungnô âm ı, ba y viên đa n đa găm vaotương nha tôi. Mô t lân khac khi cacanh em ho va tôi đang chơi ơ sântrươc nha thı đa n bay sươ t quachung tôi. Tơi năm mươi mô t tuô i,tôi đa chưng kiên tât ca ba vu nôsung ngay gân nha.

Mô t năm trơi chung tôi sông như

vâ y. Me đi mât hơn mô t tiêng tư chôlam đê vê thăm chung tôi khi cothơi gian. Trach nhiêm duy nhât cu acha la đon chung tôi tư trương vêkhi tan ho c. Nhưng khi ây ông nhưmô t đông lô n xô n. Phân lơn thơigian ông say hoă c phê thuôc tơi nôiông đê quên chung tôi ơ trương.Sau mô t thơi gian, ông thôi khôngđon chung tôi nưa. Tư nhiêu ngaytơi nhiêu tuân, rôi nhiêu tuân biênthanh nhiêu thang, rôi cuôi cung thı tôi không con gă p la i ông nưa. Ôngđa mât kiê m soat. Thâ m chı chacon do a se giêt me tôi.

Tôi mươi mô t tuô i, nươc măt la

cha, tay khư khư năm đâm, nhınthă ng vao măt cha va noi “Nêu cochuyên gı xa y ra vơi me tôi, tôi segiêt ông.” Va tôi thưc sư co y đo.Sau đo, tôi không gă p la i cha nưa.Thi thoa ng ông tơi đê đon em traitôi. Sau khi đi chơi cung cha, emtrai tôi se trơ vê cung qua va nhiêutiên trên tay. Đo la cach ông ây trathu tôi va khiên tôi giâ n dư. Thâ mchı tôi con tưng nghı tơi viêc đô i hocu a mınh theo ho cu a me tôi thơicon gai: Đâ u. Nhưng rôi tôi lây niêmâm ưc vơi cha đê lam đô ng lưc tưlâ p. Mô t ngay nao đo, tôi se thanhcông, va tôi co thê cho cha biêt tôikhông bao giơ cân ông.

Tôi lơn nhanh va sơm trươ ngthanh. Tuô i thơ cu a tôi sơm quamau. Mô t năm sau, me đưa chungtôi đi kho i khu phô nguy hiê m vachuyê n tơi mô t căn hô nho . Nămmươi bôn tuô i, tôi băt đâu lam viêc.Công viêc đâu tiên cu a tôi la lamtiêp tân ta i mô t cư a hang lam nailvao mua he. Cac ba, cac cô thươngla i gân va bâu đôi ma phung phınhcu a tôi. Tôi rât ghet khi ho lam nhưthê nhưng bu la i ho la i cho tôi tiênboa rât hâ u hınh. Đo không pha i lacông viêc tôi mơ ươc, nhưng tôimuôn lơn lên, trơ thanh mô t ngươilơn. Vı thê trong khi cac ba n cu a tôitâ n hươ ng mua he không lo nghı, vô

tư sông cuô c sông tuô i thiêu niên,thı tôi pha i dâ y sơm môi ngay đêđon xe buyt va đi tau tơi chô lam.

Mua he tiêp theo tôi lam viêc ta imô t công trương. Đo la công viêcđang mơ ươc cu a canh đan ông.Công viêc rât thu vi , đă c biêt laphân đâ p pha. Tôi lam viêc cungnhiêu ngươi Mexico nhâ p cư, ho tơiMı mô t cach trai phep. Mexico lamô t nươc ngheo, luc nao cung đâyrây ba o lưc cưc đoan va cac băngđa ng ma tuy. Nhưng ngươi nay đapha i đi hang nghın kilômet, vươ tqua sa ma c đê vươ t qua biên giơiva trôn thoat. Vai ngươi đa thiêt

ma ng, nhiêu ngươi khac bi băt cochay sat ha i, nhiêu ngươi cha y điđương khac. Nhưng ho vân cô, nươcMı la cơ hô i cho mô t cuô c sông tôtđep hơn.

Hung va me

Tôi trơ thanh ba n tôt vơi Jose, bamươi môt tuô i, mô t ngươi nhâ p cưtrai phep. Jose đa thư vươ t biên balân, bi băt hai lân trươc khi anh đênMı. Anh đươ c đưa đi cung nhưngngươi khac trong mô t chiêc xe ta i,va pha i trôn trong nhưng chiêc hô p.Anh kê cho tôi nghe nhưng câu

chuyên vê Mexico va noi răng anhrât nhơ gia đınh cung hai con cu aanh. Cang danh nhiêu thơi gian vơiJose, tôi cang to mo vê hanh trınhtơi Mı cu a gia đınh tôi. Tôi băt đâuho i ba ngoa i vê Viêt Nam, vê quêhương cu a ba.

Đo la năm 1975, bom rơi khăpnơi. Ba ngoa i dăt dıu theo bônngươi con va không hay biêt mınhđang mang trong bung mô t đưanưa. Ca nha chơ đơ i trong khi đathây khoa ng ba mươi ngươi bi nhetvao trong khoang thuyên đanh canho xıu. Ba quay la i nhın, măt đohoe vı khoc. Ba không muôn ra đi.

Nhưng chồng đa mât va la i co tơibôn đưa con, ba không con lưa cho nnao khac. Không co tương la i ơ đây,ba ngoa i nghı thê. Va đo la lân cuôicung ba nhın thây Viêt Nam.

Trong suôt ba y ngay đêm sau đo,con thuyên trôi ra biê n. Rât nhiêungươi, ca gia va tre , đa chêt vı bênhtâ t va ôm đau. Con thuyên nôngnă c mui ô uê cu a nhưng trâ n nônmư a, mui chât tha i va mui cu a caichêt. Đô ăn va nươc uông đươ cphân phat nhưng chă ng hê đu . Môilo nga i lơn nhât la bo n cươp biê n,nhưng ke să n sang cươp cu a, cươnghiêp phu nư va giêt ngươi không

ghê tay. Mo i ngươi chı con biêt hivo ng va câu nguyên.

Tơi ngay thư ba y, ba ngoa i đanghı ca nha se không thê tơi đıch.Nhưng ngươi đông hanh trên conthuyên lân lươ t guc nga. Xac ngươibi vưt kho i thuyên. Mô t trong nhưngsô đo chınh la chi gai cu a ba ngoa i.Me tôi cung đa rât yêu va mât nhiêunươc. Ba ngoa i câu nguyên va câunguyên. Cuôi cung, lơi câu khâ n cu aba đa đươ c đap la i. Mô t tau ha iquân cu a Mı keo chiêc thuyên nhobe la i va đưa tơi đa o Guam. Nhưngngươi sông sot ơ đo cho tơi khingươi ta tım đươ c nơi ba o trơ cho

ho ơ Mı.

Ba ngoa i kê vê Viêt Nam vơigio ng hoai cô . Ba kê vê vung quêxinh đep, vê đô ăn, nhưng hơn ca lavê con ngươi. Hoan ca nh kho khănva con ngươi thı ngheo khô . Nhưngluôn luôn co hi vo ng. Chă ng ai co gı trong tay nhưng ho vân con nhau.Ba kê cho tôi răng ngươi dân tronglang săn sang chia đô ăn va giup bavı ba la ngươi ngheo nhât. “NgươiViêt Nam rât ma nh me va yêuthương nhau, ho co thê cung nhauchi u đưng va vươ t qua tât ca nhưngkho khăn.” Ba tưng noi vâ y.

Nhưng câu chuyên ba kê cư tăctrong đâu tôi, nhăc tôi nhơ nhưng gı ba đa pha i hi sinh đê cho tôi co mô tcuô c sông tôt đep hơn. Tôi tiêp tuclam viêc chăm chı va ho c tôt ơtrương. Tınh tơi năm hai mươi môttuô i, tôi đa lam rât nhiêu nghê:qua n lı nha hang ăn, nhân viênngân hang, nhân viên nha đât, lamkinh doanh, va chuâ n bi tôt nghiêpsơm ta i mô t trong nhưng trương đa iho c hang đâu Mı. Đo la luc tôi quyêtđi nh tơi Viêt Nam đê du ho c. Nhưngcâu chuyên cu a ba ngoa i khơi dâ ysư to mo trong tôi vê mô t đât nươcma nêu không vı chiên tranh thı hă ntôi đa lơn lên ơ đo.

Giơ thı nhưng suy nghı cu a ba vêViêt Nam đa đô i khac, như rât nhiêungươi khac. Nươc Mı không hoantoan như nhưng gı ho đa hi vo ng.Giâc mơ vê mô t cuô c sông dê dangva giau co sơm tan đi. Thưc tê đênkhi ho pha i vao ơ mô t tra i tâ p trungdanh cho dân nhâ p cư ơ Arkansas.Ba va sau anh chi em cu a mınh sơmbi chia căt va đưa tơi nhưng nơikhac nhau trên nươc Mı. Ho bi chiatach va cô đơn trên mô t miên đâtkhach, trong long chưa nguôi nhơthương quê nha.

Vân con quay cuông vı nhưng tra inghiêm đau đơn va pha i thıch nghi

vơi thưc tê ơ nươc Mı, ho pha i vacthêm mô t ganh nă ng nưa lên đôivai. Ho bi go i la nhưng ke pha n bô ibơ i nhưng ngươi ho bo la i sau lưng.Se không bao giơ đươ c chao đon trơla i, ho không con la ngươi Viêt Namnưa, ma la Viêt Kiêu. Vâ y nhưng giađınh va ba n be ơ cô hương vân seliên la c co thê con ho i xin tiên. Cole, trong y nghı cu a nhưng ngươi ơla i, mô t khi ba n đang sông ơ nươcMı thı co nghıa la ba n giau co. Duông ngoa i tôi khi đo đa mât nhưngho hang cu a ông vân liên la c vơi basau nhiêu năm. Ho nhăn ba gư i tiênvê, mă c du ho đa đuô i ba ra kho inha khi ba mang bâu. Nhưng hiê u

lâm va oan hâ n đa ta o ra ra n nưttrong quan hê va suy tư cu a bangoa i va nhưng ngươi đa tra i quabiên cô đau đơn như ba.

Tôi nhâ n thây sư cay đăng tronggio ng noi cu a ba ngoa i khi ba ngăntôi đi: “Viêt Nam ngheo, bâ n thı u vanguy hiêm lăm. Rôi con se bi măcđu thư bênh. Ngươi ta se lơ i dungcon, lưa con hoă c cươp cu a con vı ho nghı con co tiên. Bo n con gai semuôn cươi con hoă c cô tınh co bâuđê con pha i mang chung no vê Mı.Đưng co lam liêu con ơi. Đi du ho c ơChâu Âu đi.”

Hung va ba ngoa i trong lê tôt nghiêp

Bât châp lơi khuyên ngăn cu a ba,tôi tơi Viêt Nam vao thang Tam năm2010. Tôi đa lơ đem long yêu ViêtNam va Liên, mô t cô gai Viêt Nam.Tôi pha i thưa nhâ n răng luc đâu tôiđa mêt mo i va nghi ngơ tât canhưng ngươi mơi gă p. Nhưng mô tkhi tôi chi u mơ long va săn sang tımhiê u, môi găn kêt yêu thương ngaytưc khăc đươ c hınh thanh. Thuô cmô t thê hê không pha i chưng kiênca nh chiên tranh, tôi thây biêt ơn vatrân tro ng Viêt Nam rât nhiêu,không co kı ưc đau buôn ma đênbây giơ nhưng thê hê trươc vân

pha i sông cung. Tôi không pha imang trong mınh bât kı ganh nă nghay suy nghı tiêu cưc nao. Tôi chıca m thây mô t môi liên hê ma nh meva long yêu nươc danh cho ViêtNam. Viêt Nam va con ngươi nơiđây đa cho tôi qua nhiêu ma khôngcân đoi ho i nhâ n la i điêu gı.

Tôi trơ la i đây sau khi tôt nghiêp.Kê hoa ch ban đâu la tôi chı danhvai tuân thăm la i ba n be trươc khichuyê n tơi New York. New York labiê u tươ ng cu a nươc Mı. Nhưng toanha cho c trơi, nhưng anh đen sang,cuô c sông hôi ha . Đo la môi trươnghoan ha o đê tôi phat triê n. Ba n

thân cu a tôi, Jonathan Williams,mô t câu thu bong rô đươ c săn đonđa nhâ n mô t ho c bô ng đê chơi bongơ New York. Mô t trong nhưng huânluyên viên nô i tiêng la BobbyHurley, ngươi tôi đa doi theo trên tivi suôt tư khi tôi con be tơi giơ cungđa co lơi ru rê rôi. Chô ơ se đươ cthu xêp cho tôi, tôi chı viêc đi. Vađo la kê hoa ch đươ c va ch ra cho tơikhi tôi quay la i Viêt Nam va khôngbao giơ trơ la i.

Ba ngoa i va me tôi không thıch ytươ ng nay chut nao. Ca hai khôngthê hiê u nô i ta i sao tôi cho n ơ la iViêt Nam trong khi mô t tương lai

san la n đang chơ tôi ơ Mı. Do mô tđưa con gai, ho noi. Chăc chăn lado mô t đưa con gai. “Đưng vưt cuô cđơi cu a con đi vı mô t cô gai” mekhuyên can tôi. Ba ngoa i thâ m chı con ki ch tınh hơn: “Ba đa hi sinh râtnhiêu đê tơi Mı đê cho con cuô csông tôt hơn. Ta i sao con la i muônquay la i đo?” ba nai nı .

Liên la mô t cô gai tuyêt vơi, xinhđep ca hınh thưc lân nô i tâm. Cô âyđây long vi tha va đa yêu thươngchăm soc tôi băng ca trai tim.Nhưng Liên không pha i la lı dokhiên tôi ơ la i. Cô ây la tınh yêu đâuva la ba n gai duy nhât cu a tôi tư

trươc tơi giơ. Trươc đây tôi tưng henho vơi phân lơn la cac cô gai Mı datrăng va chưa tưng hen ho vơi mô tcô gai Viêt Nam nao. Nhưng chungtôi đa chia tay khi tôi trơ la i Mı,khoa ng cach la điêu kho vươ t qua.

Tôi ơ la i la vı tôi đa yêu Viêt Namthêm mô t lân nưa, Ve đep cu a cô âykı diêu, không giông bât cư thư gı tôi tưng đươ c thây. Nhưng đươngcong quyên ru, nhưng âm thanh êmai mơi go i. Cô ây to a ra thư muihương thơm tuyêt vơi. Nhưng cô âyco cach quyên ru ta rât kı la , nhưngta chă ng thê nao không yêu cô ây:Viêt Nam.

Lân thư hai trơ la i, tôi co thê noinhiêu tiêng Viêt hơn. Tôi không connhın đât nươc vơi con măt cu a mô tkhach nươc ngoai nưa. Tôi đi du li chđo đây va băt đâu nhâ n ra ve đepva sư đa da ng cu a đât nươc nay.Nhưng ngo n nui cu a cô ây đưng caohiên ngang tư hao, nhưng vungbınh nguyên cu a cô ây đươ c chephu bơ i lơp co xanh, va nhưng vungđông băng mau mơ chă ng khacnhau, môi nơi đêu co gio ng điêu,âm thưc va văn hoa đă c trưng khacbiêt.

Tôi không kiêm đươ c nhiêu tiên.Tôi pha i sông xa gia đınh nhưng tôi

đươ c tâ n hươ ng cuô c sông ơ đây.Cuô c sông ơ đây thoa i mai hơn, nocho phep ba n sông châ m la i va trântro ng nhiêu điêu hơn. Ba n khôngcân qua nhiêu thư đê co thê cođươ c ha nh phuc. Ha nh phuc đươ cđo băng tınh yêu va văn hoa, khôngpha i băng tiên va vâ t chât. Cang ơlâu, tôi cang yêu nhiêu hơn. Thêmmô t thang rôi la i thêm nhiêu thangnưa, cuôi cung thı tôi ơ la i.

Va cang ơ lâu, tôi la i thây mınh langươi Viêt Nam. Khơ i đâu la nhưngđiêu nhe nhang như tôi tư chôi noitiêng Anh, chı ăn toan đô Viêt vagiơi thiêu tên tôi la Hung. Nhưng rôi

nhưng nỗ lưc nhanh chong bungchay thanh ngo n lư a lơn khi tôimuôn trơ thanh ngươi Viêt Namthưc thu chư không pha i chı la mô tanh chang Viêt Kiêu. Tôi la i cangthây âm ưc khi ngươi ta ho i tôi“Chau la ngươi nươc nao?” “Chau langươi Viêt Nam”, tôi luôn tra lơi nhưvâ y. “Không pha i đâu, chau la ngươinươc nao?”, ho ho i thêm lân nưa.

Trong suy nghı cu a tôi, tôi chınh langươi Viêt Nam 100%. Tôi khôngthê cho n nơi mınh sinh ra, va nêukhông pha i vı cuô c chiên xưa kia thı co le tôi đa lơn lên trên

Cùng các bạn ở đại học

đât nươc hınh chư S cung cac ba nơ đa i ho c nay. Co nhiêu ngươi đa

châp nhâ n tôi, nhưng mô t vai ngươi“cưng đâu” vân khăng khăng răngtôi không pha i va không bao giơ trơthanh ngươi Viêt Nam “nguyênchât”. Ngươi Viêt Nam vân nô i tiêngvê sư hoai nghi nay. Nhưng điêu đochı đô thêm dâu va lư a va truyênthêm ca m hưng cho tôi ma thôi.

Trong đơi, se co nhưng khoa nhkhăc lam nên con ngươi cu a ba n, vaco thê se theo ba n suôt cuô c đơi.Mô t trong nhưng khoa nh khăc đo đađên vơi tôi. Tôi đa quyêt đi nh tư bocông viêc cu a mô t ngươi dânchương trınh truyên hınh đang bătđâu co chut tiêng tăm, đê băt đâu

hanh trınh xuyên Viêt. Chuyên đinay se không giông vơi bât cưchuyên đi nao khac. Tôi se đi tư HaNô i vao Sai Gon vơi không mô t xudınh tui, chı đem theo niêm tin rănglong tôt cu a ngươi Viêt Nam se đưatôi tơi nơi. Muc đıch cu a tôi rât đơngia n, tôi muôn kham pha đât nươcnay va tım cho ra phân “Hung”trong con ngươi John Hung cu a tôi.Co le điêu nay se giup chưng to chotât ca mo i ngươi va ca ba n thân tôirăng: tôi thưc sư la ngươi Viêt Nam.

Tin tưc vê chuyên đi săp tơi cu atôi đa lan nhanh trên cac bao, nhưlư a chay trên đông co khô. Nhiêu

ngươi u ng hô tôi, vai ngươi la i hoainghi, mô t vai ngươi thâ m chı connoi tôi se chêt trên đương. Ta i saomô t ngươi Mı gôc Viêt la i muôn tưbo mô t cuô c sông “sung sương” ơbên Mı? Ngươi ta băt đâu suy đoan,“Anh ta lam thê đê đươ c nô i tiêng?”,“Anh ta muôn đi du li ch miên phı?”,“Anh ta muôn cho thê giơi thây longtôt cu a con ngươi Viêt Nam?”... vânvân va vân vân. Ai cung co y kiênriêng cu a ho , không cân biêt đunghay sai. Phân lơn mo i ngươi khôngtin tôi co thê lam đươ c.

“Đung la đô điên. Tôi la ngươiViêt Nam ma tôi con không muôn

thư lam điêu như thê. Câ u ta nghı ngươi Viêt Nam se giup câ u ta a?Câ u ta đung la ngươi không hiê ungươi Viêt Nam”, mô t ngươi đa viêtnhư vâ y trên facebook cu a tôi. Cove suy nghı đo kha phô biên vanhiêu ngươi cung co chung quanđiê m như vâ y. Tôi không âm ưc vơiho nưa ma thây buôn. Không pha itôi buôn vı ngươi ta không tin tôi,ma vı ca m thây con ngươi hınh nhưkhông con tin tươ ng nhau. Conngươi đa đanh mât niêm tin ơ chınhnhưng ngươi xung quanh mınh.

Nhưng tôi biêt phân lơn nhưngngươi nghi ngơ dư đi nh thưc hiên

cuô c hanh trınh cu a tôi đêu chưabao giơ đi hay thưc sư tra i nghiêmtrên đât Viêt. Nhiêu ngươi thâ m chı con chưa bươc chân ra kho i vungquê cu a mınh, thanh phô cu a mınh.Ho chı tin vao nhưng điêu ho đươ cnghe kê hay đo c đươ c trên ma nginternet. Ho tâ p trung nhiêu vaosuy đoan tiêu cưc ma không mangtơi sư thâ t rô ng lơn hơn. Cung giôngnhư nhưng ngươi Viêt Nam ơ nươcngoai không muôn trơ la i Viêt Namkhông tôt đep gı, thı ngươi ViêtNam trong nươc cung không damthưc hiên chuyên đi ma tôi săp dânthân vao. Nhưng lam vâ y la ho đađê lơ mât nhưng ve đep, nhưng cơ

hô i đươ c nhın va tra i nghiêm nhưngđiêu ma chung ta không thê giưđươ c lâu. Cuô c sông la không lươngtrươc đươ c. Chă ng ai biêt đươ c cuô csông se mang đên cho chung tađiêu gı, nhưng nêu không sông hêtmınh thı lam sao chung ta co thêbiêt câu tra lơi.

Chuyên đi trươc măt se rât khokhăn va nhiêu thư thach. Nhưng tôinhơ Martin Luther King Jr[1] đa noirăng “Ngươi đan ông đươ c đanh giakhông pha i trong luc anh ta đươ chươ ng sư tiên nghi, ma pha i la lucanh ta đôi mă t vơi nhưng kho khănva gian khô .” Va nhưng kho khăn,

gian khô se tơi rât nhiêu lân. Conhưng luc tôi đa bi do a nem vao tu,co khi bi lôi keo quyên ru, co luc la itư vân phân “Hung” trong mınh liêuco tôn ta i, hay co khi la i đưng chênhvênh giưa sư sông va cai chêt.

[1] Martin Luther King Jr (1929 - 1968), mucsư, nha hoa t đô ng dân quyên ngươi My gôc Phiđoa t gia i Nobel Hoa bınh năm 1964. Ông la mô ttrong nhưng nha lanh đa o co a nh hươ ng lơn nhâttrong li ch sư đương đa i cu a phong trao bât ba ođô ng.

Đây la giây phut quyêt đi nh. Bamươi sau năm trươc, ba ngoa i tôidung ca m rơi đên nươc Mı, đôi mă tvơi nhưng bât trăc, hi vo ng mô t

cuô c sông tôt đep hơn cho cac concu a ba. Ba mươi sau năm sau, cuô cđơi tôi đi mô t vong tron quay la ichınh đât nươc ma ba đa ra đi.Hanh trınh cu a tôi không thê sanhvơi hanh trınh ba đa tra i qua, nhưngno cung rât quan tro ng vơi tôi. Trêntâm hô chiêu, tôi la ngươi Mı, nhưngtrong dong mau cha y thă ng quatim, tôi la ngươi Viêt Nam. Nêuphân “Hung” trong tôi thưc sư tônta i, tôi se tım thây anh ta trên do cnhưng con đương cu a Viêt Nam. Vanêu đa đi, tôi nhât đi nh tım ra anhta, hoă c la bo ma ng trên đương.

Chương 2

Xin chào buổi sáng Việt Nam. Vậylà ngày đó cũng tới. Đó là một buổisáng giữa mùa hè, tôi thức dậy,toàn thân ướt đẫm mồ hôi. Khôngđiều hòa, chỉ có một chiếc quạt nhỏgiúp làm dịu cơn nóng. Tôi đang ởnhờ trong phòng khách của Giang,người bạn thân nhất của tôi tronghơn một tháng qua. Ngôi nhà không

tiện nghi như một khách sạn nămsao, nhưng tôi không phải trả tiềnthuê và ít nhất là tôi có một cáigiường riêng.

Tôi đã nghỉ việc ở đài truyền hìnhvà... không có nhiều tiền lắm. Đó làmặt trái của việc phải sống độc lập,không dựa vào cha hay mẹ. Tôithực sự đã quen với điều này rồi.Tôi đã phải tự lo cho bản thân trongsuốt thời gian đại học, và đã tự trảiqua nhiều quãng thời gian khókhăn. Những tôi không hề đượcchuẩn bị trước cho những gì đangchờ tôi trước mắt.

Tới giờ tôi đã ở Việt Nam đượcgần hai năm. Tôi đã làm việc chođài truyền hình, tiền không đủ đểchi tiêu thoải mái và trả món nợ họcphí. Tôi gần như chỉ có một mình ởđây. Ba người cô, em của cha tôi, ởSài Gòn nhưng tôi chưa từng gặpmặt. Tôi cũng có một vài người bạnthân ở đây, trong đó có Liên.

Bây giờ là 5 giờ sáng. Liên sẽ đóntôi và đưa tôi ra tới rìa thành phố,đầu quốc lộ 1A. Tôi nhìn lại túi hànhlí của mình để chắc chắn mọi thứ đãở trong đó. Trong đó là ba bộ quầnáo, một hộp cứu thương, một chiếcbản đồ, đèn pin, một con dao nhỏ,

một đôi giày, giấy vệ sinh, mộtchiếc máy điện thoại dự phòng, mộtchai nước, một đôi dép lê, kemchống nắng, xịt chống muỗi, và mộtsố quyển sổ ghi chép. Tôi cũngmang theo một chiếc lều nhỏ phòngkhi tôi không thể tìm được chỗ ngủ.

Máy chụp ảnh, chiếc thẻ của VTVvà VTC10, một bài báo về tôi ởtrong chiếc túi nhỏ đeo ở thắt lưng.Tôi quyết định không mang theo hộchiếu vì sợ mất. Không có giấy tờtùy thân có thể khá nguy hiểm, saunày tôi mới nhận ra điều này.Nhưng tôi đã từng thoát được rấtnhiều rắc rối nhờ thẻ từ cơ quan

báo chí trước đây nên tôi nghĩ nhưvậy là đủ. Có những lần bị cảnh sátgiao thông dừng xe, tôi rút thẻ ravà xin lỗi và họ sẽ để tôi đi.

Tất cả mọi thứ đã sẵn sàng. Tôiquyết định tắm thêm một lần cuối.Không phải vì tôi cần tắm. Tôi đứngdưới chiếc vòi hoa sen, để nướcchảy xuống khắp người. Đột nhiêntôi thấy hoài nghi chính mình. Tôithường tắm rất nhanh, nhưng lầnnày lại đứng đấy, hi vọng nước sẽkhông bao giờ ngừng chảy. “Chưaquá muộn để quay đầu”, tôi tự nghĩtrong đầu. “Sẽ không ai chỉ tríchmày nếu mày không làm được,

đằng nào thì rất nhiều người đãnghĩ mày sẽ không làm được rồi. Đólà tự sát”.

Tại sao tôi không thể trở thànhmột người ngoại quốc bình thườngở Việt Nam? Dạy thứ tiếng Anh nửavời vài ngày trong tuần rồi nhậnlương cao? Tôi có thể trở thành mộtngười Mĩ gốc Việt bình thường? Ởđây có rất nhiều cơ hội cho ngườinhư tôi, đặc biệt là trong ngành giảitrí. Nhưng nếu tiếng tăm là cái tôimuốn, thì tôi có lẽ đã vẫn làm ởVTV, trong căn phòng mát lạnh cóđiều hòa và trở thành người nổitiếng.

Tôi đứng lại dưới vòi tắm một lúclâu, trước khi cố gắng gạt bỏ nhữngsuy nghĩ vẩn vơ trong đầu. Tôi đangmặc quần áo thì nghe tiếng chuôngcửa vang lên. Là Liên. Hôm này côấy mặc một chiếc váy màu đỏ camđơn giản, khuôn mặt không trangđiểm. Cô ấy hiếm khi trang điểm.Liên nhìn xinh đẹp mọi ngày, nhưngthiếu đi trên khuôn mặt là nụ cườithường trực. “Nếu em chịu cưới anhthì anh sẽ không đi”, tôi đùa. Cô ấymỉm cười.

Tôi nói lời tạm biệt sau cùng vớiGiang, lúc này còn đang ngái ngủ.“Chúc may mắn người anh em,

đừng để bị giết trên đường đi nhé”,cậu ấy nói. “Anh sẽ cố gắng, nhưngnếu anh bị giết thật thì Giang có thểgiữ tất cả đồ của anh ở nhà, đồ đósẽ đáng giá nhiều tiền hơn khi anhchết”, tôi nói đùa.

©DTV: http://www.dtv-ebook.com

Chiếc ba lô của tôi dường nhưquá to so với chiếc xe máy của Liên.Ba lô của tôi dựng đứng lên thì caođến ngang hông, nặng khoảng hơn15kg một chút. Chúng tôi quyếtđịnh là sẽ dễ hơn nếu để Liên lái xe.Cô ấy phải khá vất vả khi chúng tôilên xe và đi, cố gắng đèo cái khối

nặng 90kg là tôi và chiếc ba lô đằngsau. Thật giống với hồi tôi mới đếnViệt Nam. Khi ấy cô ấy đã phải đèotôi đi khắp nơi trong khoảng haitháng đầu tiên, kể cả khi chúng tôiđi chơi.

Các con phố vắng tanh, chỉ có vàingười già đang tập thể dục. Im ắng,yên bình. Hà Nội chỉ yên ắng nhưthế này vào dịp Tết, khi nhữngngười Hà Nội về đoàn tụ. Đâu là lúcHà Nội đẹp nhất, như Hà Nội trướccông cuộc thành thị hóa. Trước khihàng triệu người đến đây và pháhủy thành phố, nói theo cách củanhiều người Hà Nội gốc.

Tôi và Liên không nói nhiều vớinhau. Chúng tôi hiểu nhau quá rõnên mọi thứ cần nói đều đã đượctrao đổi trong im lặng. Tôi khôngmuốn đối mặt với cảm giác tội lỗi.Hình như tôi luốn khiến cô ấy phảichờ đợi. Nhưng Liên không cản tôi.Cô ấy biết đây là điều tôi cần phảilàm, vậy nên cô ấy ủng hộ tôi.

Đi được một đoạn, tôi nói cô ấydừng lại, nếu tôi không nói vậy thìchắc cô ấy sẽ lái thẳng và Sài Gònmất. “Đừng có cưới ai khác trongkhi anh đi nhé!” Cô ấy không cười.Thay vào đó, đôi mắt buồn mà tôiđã có lần nhìn thấy, nhìn thẳng vào

mắt tôi. Tôi ôm cô ấy thật chặt mộtlần cuối và đảm bảo với cô ấy rằngmọi chuyện sẽ ổn cả. Cuối cùng, tôibuông cô ấy ra và bước đi, cố gắngkhông quay lại nhìn. Hình ảnh cô ấyđứng đó cạnh chiếc xe máy, trongchiếc váy màu đỏ cam, vương vẫnmãi trong tâm trí tôi.

Tôi đi bộ được vài tiếng đồng hồthì bắt đầu thấy thấm mệt. Đôi vaibị chiếc ba lô nặng kéo vít xuống,hai bàn chân cũng bắt đầu nhóiđau. Tôi đã có cả một tháng trời đểchuẩn bị cho chuyến đi này. Trongnhững này luyện tập, chân phải củatôi đã bị thương. Tôi mặc kệ cho cái

chân sưng tấy hàng tuần liền. Mãiđến vài ngày trước, tôi vẫn cứ nghĩsẽ phải hoãn chuyến đi lại vì cáichân này. Cái chân đáng ghét vẫnchưa khỏi hẳn, vậy nên nếu muốnchuyến đi thành công, tôi phải thựchiện nó một cách thông minh.

Tôi chợt nảy ra ý tưởng xin đi nhờxe dọc đường. Xin đi nhờ xe ở Mĩ dễlắm. Chỉ việc giơ ngón tay cái bêntay phải lên, thế nào cũng có ngườidừng lại và cho bạn đi nhờ xe.Nhưng đây là Việt Nam. Mọi ngườisẽ không dừng xe vì họ sợ bạn là kẻcướp. Tôi chuyển sang tìm mộtchiếc xe khách. Vài chiếc chạy qua,

mãi sau tôi mới thấy một chiếc xeđi Thái Bình. Tôi hồi hộp bước lênchiếc xe đông đúc, ngồi chen chúcvào chỗ ghế phía sau tài xế. Ngườiđi thu tiền mải nói chuyện với mộthành khách về một người bạnchung của hai người, không để ý tớitôi.

©DTV: http://www.dtv-ebook.com

Đi qua Phù Lí, tôi bắt đầu hơi lo.Tôi cần phải xuống xe. “Anh ơi, emchưa trả tiền nhưng em không cótiền”, thấy một hành khách xuốngxe, tôi vội nói. Tôi với tay lấy tờ bàoviết về mình trong túi ra, đưa cho

người phụ xe chuyên thu tiền.

“Mày không có tiền sao lại lên xenày?” Người lái xe hét lên.

“Việt Kiều. Anh này là Việt Kiều,đang muốn đi xuyên Việt không cầntiền.” Người thu vé xe cười lớn vàđưa cho tài xế xem báo.

Vấn đề được giải quyết. Họ chotôi đi nốt đoạn đường tới Thái Bình.“Khi nào quay về nhớ trả tiền chobọn anh nhé”, người phụ xe nói vớitôi, không biết đùa hay thật.“Thằng em đúng là điên. Anh khôngnghĩ là mày đi được tới nơi đâu,

nhưng mà chúc may mắn.” Anh tàixế thật thà nói với tôi.

“Xe ôm, cháu đi đâu?”, tôi vừaxuống xe thì những người lái xe ômđã vây lấy. “Cháu không có tiền”,tôi nói và tiếp tục bước đi. Vẫn cònsớm, tôi quyết định đi tiếp, hi vọngtới được Nam Định. Thế nhưnghàng nhiều giờ sau, tôi thấy mình ởgiữa một vùng nông thôn nào đó,bụng đói và người mệt rã rời.

Tôi đi tiếp cho tới khi đến đượcmột thị trấn nhỏ nằm ven đường.Tôi cần theo cuốn sổ có in bản đồ,bước tới chỗ một chú xem ôm, “Chú

ơi, cho cháu hỏi hiện cháu đang ởđâu?”, tôi vừa hỏi vừa giở tới trangcó bản đồ tỉnh Thái Bình. “TháiDương,” chú ấy chỉ vào bản đồ vàtrả lời tôi. “Trời ơi”, tôi thốt lên vàđổ sụp người về phía trước, đôi taychống lấy hai đầu gối để không ngảlăn xuốn đất. Từ bấy giờ hóa ra tôiđã đi nhầm đường. Thay vì đi vềphía Nam, tôi đã đi mãi về phíaĐông, hướng ra biển. “Cháu đang điđâu, chú chở đi”, chú ấy cố bắt lấyvị khách là tôi đây. “Không, cảm ơnchú”, tôi trả lời và bước đi, quá mệtmỏi và chán nản để giải thích tiếp.Tôi không còn lựa chọn nào khácngoài việc tiếp tục đi.

Con phố được lát gạch dần nhỏlại rồi được nối tiếp bởi một conđường đất. Một bên đường là nhữngngôi nhà, bên kia

Các em nhỏ ở Thái Dương

là biển lúa màu xanh và vàng.Những người nông dân đang mảimê làm việc trên cánh đồng, họdừng lại ngẩng lên nhìn người lạ điqua. Tôi mặc một chiếc áo dài tayrộng màu xám, quần tối màu, độinón lá, đeo chiếc ba lô lớn màuxanh dương, tôi biết họ hẳn sẽ thấytôi trông lạ lắm. Đi đi lại lại một lúc

nhưng tôi không dám tới gần ai cả.Tôi rất sợ bị từ chối. Cuối cùng thìtôi thấy một bác nông dân cùng haidáng người nhỏ hơn tiến tới từ phíacánh đồng. Với mái tóc hoa râm vàgương mặt cứng rắn, tôi đoán bácấy khoảng hơn năm mươi tuổi,người phụ nữ đi cùng thì tôi đoán làngười vợ, trông trẻ hơn bác đếnmười tuổi, và một cậu bé ngượngngùng đi phía sau hẳn không quámười lăm tuổi, đó là con trai củahọ.

“Chào chú. Tên cháu là Hùng.Cháu đang đi bộ xuyên Việt vàkhông mang theo tiền. Cháu có thể

ở lại nhà chú tối nay không? Cháusẽ làm việc giúp chú để trả ơn”, tôinài xin một cách tuyệt vọng.

“Thế à? Đi bộ chắc cháu mệt lắm.Tôi nay không cần lo, về ở nhà bác”bác nông dân trả lời với nụ cườikhấp khểnh.

Bác ấy tên là Hồng, một ngườidân trong làng. Bác Hồng đã sống ởđây cả cuộc đời, làm việc trênnhững cánh đồng giống như cha củabác đã từng làm. Bác có hai contrai, người con cả hai mươi mốt tuổivà đang nhờ vào mảnh ruộng nhưngđôi khi cũng phải đi vào thành phố

để kiếm thêm việc. “Đối với nôngdân thì chẳng có gì chắc chắn cả”,bác nói với tôi, nhưng làm đồng làviệc duy nhất mà bác rành và yêuthích.

Ngôi nhà của bác Hồng cách cánhđồng khoảng mười phút đi bộ. Saukhi băng qua một con đường và mộtcái ao, thứ có vẻ như có ở hầu hếtmỗi căn nhà ở đây, chúng tôi đi tớimột con đường nhỏ dẫn tới nhà củabác Hồng. “Có việc gì cháu giúpđược không” tôi hỏi. “Không, cháunên đi tắm đi”, bác ấy nói.

Phòng tắm nhỏ chỉ khoảng một

mét vuông và không có gì ngoàimột chiếc chậu, một chiếc xô, vàmột cái gáo. “Chịu khó tắm nướclạnh nhé”, bác Hồng nói vọng từbên ngoài. “Không vấn đề gì, bác!”,tôi nói dối. Ngoài trời vẫn khá ấmáp, nhưng gáo nước đầu tiên dội lênđầu xuống khiến tôi run bắn ngườivà nổi da gà. Tôi cắn chặt môi đểkhỏi hét tướng lên. Tôi chỉ cố đượcmột vài gáo nước nữa.

Bác Hồng đưa tôi tới ngôi nhàliền kề, nơi cha của bác đang ở. Tôiđược gặp hai ông bà cao tuổi, họđang chăm ba đứa cháu nhỏ, haiđứa bé trai mập mạp lên chín và

một cậu bé hơn, sáu tuổi. Một tronghai đứa bé bụ bẫm luôn miệng hỏinhắng nhít: “Chú là người Mĩ à? Mẹcháu là cô giáo, chắc là tiếng Anhcũng giỏi như chú”, thằng bé khoekhoang.

Bữa tối gồm có cơm, rau luộc,một ít thịt lợn kho, và canh. Mâmcơm khiêm tốn với rất nhiều thứcăn. Tôi quan sát, trong lòng cảmthấy tội lỗi vì tôi mà họ phải thêmmột miệng ăn. Tôi cố gắng ănchậm, một chiến thuật mà mọingười vẫn tin rằng sẽ giúp chúng taăn ít hơn, mặc kệ cái bụng đói đangsôi sục. Mỗi lần nhai lại khiến tôi

cảm thấy thêm tội lỗi.

“Bác, cháu không muốn làmphiền, nhưng cháu muốn giúp báccông việc gì đó”.

“Không, cháu đừng quá lo. Cháucứ ở đây đến khi nào cũng được, cứở nhà mà nghỉ.”

“Bác đã cho cháu chỗ ở và đồ ănrồi, cháu thực sự rất muốn giúp.Hơn nữa cháu cũng muốn sống thửcuộc sống của nông dân Việt Nammà”.

Bác Hông dừng lại nghĩ ngơi mộtlúc rồi nhận lời cho tôi giúp.

9 giờ 30 phút tối, đèn trong nhàđược tắt hết. “Phải dậy từ 5 giờ đểtránh trời nắng nóng. Đi ngủ đi,sáng mai bác gọi dậy”. “Thật khôngbác?” Tôi hỏi đùa. Sợ bác Hồng sẽđể mặc cho tôi ngủ muộn sáng hômsau, tôi lần điện thoại để đặtchuông báo thức. Giấc ngủ khôngđến một cách dễ dàng vì tôi phảivật lộn với cái nóng mùa hè.

Bình minh mới hè, tôi đã tỉnh dậytrong những âm thanh của vùngquê: tiếng gà trống gáy từ phía xa,

tiếng chim hót, tiếng người xì xàochuẩn bị cho một ngày làm việc.Mặt trời còn chưa lên hết. Tôi dụimắt cố rũ bỏ cơn buồn ngủ. “Cháunên mặc quần áo dài”, bác Hồngbáo cho tôi biết. Kì lạ, tại sao mặcquần áo dài trong khi trời sẽ rấtnóng? Nhưng tôi nghe theo lờikhuyên của bác. Sau bữa ăn sánggọn nhẹ với mì tôm và lá bạc hà[1]

tươi mới hái, mọi người nhanhchóng đi ra đồng.

[1] Rau húng.

Thu hoạch lúa là công việc tronggia đình. Bác Hồng, vợ bác, con trai

bác và tôi đẩy xe thồ tới mảnhruộng của gia đình bác, miếng đấtrộng bằng khoảng một sân bóng đánhỏ. Tôi cởi bỏ đôi dép lê, bùn caođến mắt cá chân tôi và dính nhưchè ngô. Côn trùng ở khắp mọi nơi:kiến, nhện, sâu, và những thứ trôngkì lạ như thể sinh vật mới đến hànhtinh này. Việc đi bộ trong lớp bùnkhá mất sức, nhưng dần dần tôicũng quen. “Làm ở đây bẩn lắm,cháu quay về nhà mà nghỉ”, bácHồng đề nghị.

Tôi quan sát bác Hồng một lúcrồi cũng hiểu phải làm như thế nào.Tôi cúi người túm lấy thân cây lúa

bằng tay trái và vung tay phải đangcầm cái liềm. Xoẹt xoẹt. Vết cắtkhông sắc lắm nên lần thứ hai tôicố vung mạnh hơn. Lần này cái liềmcắt khá dễ dàng, theo đà chiếc liềmvung ngược trở lại, thiếu chút nữathì tôi tự xén vào chân mình. Nhìntôi rõ ràng là đang vật lộn, bácHồng lại đề xuất, “Có khi cháu nênvề nhà nghỉ đi”. Tôi lắc đầu và hơithất vọng với bản thân.

Trông tôi làm việc chắc hẳn rất tệvà lúng túng. Bác Hồng dừng việcvà tiến tới, “Cháu đang chặt, cháuphải kéo nó cơ”, bác túm lấy một bólúa và làm mẫu. Bác lướt cái liềm

qua thân những cây lúa dễ nhưđang cắt rau với chiếc dao sắc. Cúcắt của bác tạo nên một âm thanhsắc gọn. Chậm lại một chút, nhưngtôi quyết tâm làm được. Xoẹt. Cắt.Xoẹt. Cắt. Cắt.

Tôi là một cậu chàng thành phốnhưng tôi ở đây để chứng minh khảnăng làm nông dân của mình. Điềunày quan trọng đối với tôi. Nôngnghiệp và lúa nước là xương sốngcủa Việt Nam. Nếu tôi không làmđược việc này, làm sao tôi có thể tựgọi mình là người Việt? Tôi nhấtđịnh làm cho bằng được. Khoảngmười phút sau, tôi cắt lúa như thể

tôi được sinh ra với chiếc liềm sẵntrong tay. Bác Hồng, người vợ, cậucon trai và tôi, mỗi người phụ tráchkhoảng sáu - tám hàng lúa và thựcsự bắt đầu công việc.

Tôi không muốn dừng lại để nghỉ.Chỉ khi nào bác Hồng dừng lại, tôimới dừng. “Hùng quen gặt lúa rồià”, bác Hồng tặng tôi một lời khennhẹ nhàng. Chưa được lành nghềnhư bác tôi đã tự làm được kha khá.

Khoảng vài giờ đồng hồ trôi qua.Mới chỉ 10 giờ sáng nhưng mặt trờiđã bắt đầu thiêu đốt mặt đất vàkhiến chúng tôi chậm lại. Bác Hồng

quyết định dừng công việc. Bác gáivà cậu con trai bó gọn đống lúa vàothành từng bó trong khi bác Hồngvà tôi chất chúng lên xe. Vác nhữngbó lúa lên xe thồ giống như đi bộtrên sàn nhà trơn tuột với nhữngtảng đá vác trên vai.

Chúng tôi kết thúc công việc vàrửa chân tay tại một cái kênh nhỏ.Sự mệt mỏi dần lắng xuống, tôinhìn xuống đôi tay mình và đếmnhững vết trầy, hai, ba, bốn...Nhưng một chút đau đớn cũng thậtđáng, tôi đã thực sự tự hào với bảnthân và cảm thấy thật tuyệt khiđược công nhận bởi cả một gia đình

nông dân. Cùng đi bộ về nhà, khôngkhí và thái độ của mọi người rõ ràngđã có thay đổi. Công việc đã giúptôi tới gần hơn được với gia đìnhbác Hồng.

Trong lúc nghỉ trưa, bác Hồngkéo một chiếc gối ra ngay gần bácvà tôi ra nằm cạnh bác trên sànnhà. Tôi nói với bác tôi không quenngủ trưa, nhưng bác kiên quyết.Nằm nhìn lên trần nhà, bác Hồngnói với tôi, “Cháu giỏi lắm. Cháulàm nông dân được đấy, có khi muamột miếng đất ở đây. Bác tìm vợcho, xong rồi ở lại đây.” “Có lẽ thếạ”, tôi mỉm cười.

Một lúc sau bác Hồng ngủ thiếpđi, tôi nằm đó và cảm nhận thứ tìnhcảm thật ấm áp. Lớn lên không cócha bên cạnh, tôi chưa từng đượcnghe cha tôi nói rằng ông tự hào vềtôi, dù chỉ một lần. Tôi tưởng tưởngcảm giác này chính là cảm giác khitôi được ông khen ngợi. Tôi tậnhưởng cảm giác ấy thêm một lúcnữa, tôi đứng dậy đi lòng vòng.

Công việc tiếp tục khoảng 3 giờchiều. Cái nóng buổi chiều gay gắthơn và những cơn gió nhẹ buổi sángkhông còn nữa. Cánh đồng như mộtmảnh đất hoang cằn cỗi. Mọi ngườiđã đi về hết. Không lâu sau mới bắt

đầu, chúng tôi phải chạy đi trốn cáinóng của mặt trời. Chúng tôi nghỉngơi dưới một gốc cây bên đườngcùng một vài nông dân khác. Mộtngười sai con gái chạy về nhà háimột ít vải mang ra. Tôi nói chuyệnvới một vài bác nông dân kháctrong làng, những người hóa ra đãbiết đến tôi trước cả khi tôi kịp biết.“Cô thấy cháu gặt lúa giỏi lắm.” Tôicười, vui sướng khi được khen.

Công việc buổi chiều lúc làm lúcnghỉ, cứ sau 20 phút làm thì lại phảinghỉ uống nước dưới bóng cây 10phút. Mỗi khi hết nước, chúng tôichỉ phải đi tới nhà ai đó gần và xin

ít nước giếng của họ. Không cầnphải xin phép. Tôi thực sự ngạcnhiên. Ở Mĩ mọi thứ đều có chủquyền. Bạn bước vào mảnh đất củaai đó, dù là hàng xóm hay không,bạn đều có nguy cơ bị ăn một phátsúng hoặc bị cảnh sát hỏi thăm. Tôinhớ đã từng phạm sai lầm như vậymột lần khi nhảy vào sân nhà hàngxóm để lấy lại quả bóng.

Làm ruộng ở Thái Bình

Người hàng xóm đã mách mẹ tôivà mông của tôi bị đau cả một tuầnliền. Tôi đoán ở Việt Nam, người

dân ở thành phố không được cởi mởnhư thế này.

Chúng tôi làm đến năm giờ chiều.Công việc mệt mỏi gấp đôi buổisáng. Từng centimét trên người tôiđau rã rời. Các vết trầy nhằng nhịttrên tay tôi giống như những châulục trên bản đồ, các vết xước khắpcánh tay, bàn chân khô cứng dướilớp bùn. Chưa bao giờ tôi làm việctới mức kiệt sức như thế này. Đã cóvài lần tôi thấy chóng mặt và muốnngất xỉu. Tôi còn muốn ói nhưng lạivuốt ngược vào trong. Tôi khôngmuốn làm bác Hồng thất vọng.Cuộc sống của nông dân là như vậy,

dù mệt hay ốm, nếu không làm việcthì ai làm thay?

Tối hôm đó chúng tôi được ănthịnh soạn hơn nhiều. Lần này giađình bác có thời gian chuẩn bị và sựmến khách nổi tiếng của người ViệtNam thực sự được thể hiện. NgườiViệt Nam luôn làm mọi cách đểkhách của họ thấy được chào đón.Dù đôi khi họ còn phải cố quá sứccủa mình. Tôi trân trọng lòng hiếukhách đó, nhưng nếu cố gắng quáthì cũng thật ngốc nghếch. Con vịtmới được mua có thể để cả gia đìnhăn trong một tuần. Vả lại, tôi cũngđâu phải vị khách nào quan trọng.

©STE’NT

“Cháu có thích sống như nôngdân Việt Nam không? Ở đây có khácở Mĩ không?”, bác Hồng hỏi trongkhi tôi đang nhìn cái mâm đầy thứcăn.

“Công việc vất vả quá. Lúc nàocháu cũng nghe thấy người ta nóicuộc sống nông dân rất khổ nhưnglàm rồi mới biết, quả là vất vả,nhưng cháu lại rất thích.” Tôi nói,kịp nhận ra đây mới là lần đầu tiênđược trải nghiệm đời sống của mộtnông dân.

“Cháu làm giỏi lắm. Hay là vềđây sống đi. Bác tìm vợ cho.” Bácđùa.

“Bà! Sao mọi khi bà không nấunhư thế này?”, thằng bé mập chenngang. “Ở nhà bọn cháu ăn nhiềuthịt lắm, thế mà ở đây bà chẳng cóthịt gì cả. Cháu không thích ở đâyvới bà nữa.”

“Ở đây ăn nhiều rau, rau tốt chosức khỏe”, bà cụ trả lời. “Nhưng màcháu chỉ thích ăn thịt thôi. Ở đâychán quá”, thằng bé cãi lại. Khuônmặt bà cụ buồn trông thấy. Thật vôlễ. Tôi muốn vươn tới vỗ vào đầu

thằng bé. Thằng bé làm tôi thấybực mình. Tôi đã thấy sự ngangngược này rất nhiều lần trước.

Đây là kết quả của việc dạy dỗchưa tốt từ cha mẹ. Cách mà phầnlớn các cha mẹ nuôi dạy con ở ViệtNam rất có hại cho việc phát triểncủa con cái họ. “Nó vẫn còn trẻcon”, người Việt Nam thường sẽdùng câu nói này để bảo vệ cho concái của họ. Nhưng thực ra đó khôngphải tại đứa trẻ, mà là tại lỗi củacha mẹ chúng. Những cha mẹ ViệtNam điển hình thường bao bọc,chăm chút và kiếm soát con tháiquá. Việc này bắt đầu từ khi đứa trẻ

còn nhỏ. Trong khi các cha mẹphương Tây đôi khi sẽ để đứa bé tựbình tĩnh lại và nín khóc, cha mẹngười Việt Nam sẽ chạy tới để đứabế và vỗ về khi thấy bất cứ biểuhiện nào của sự phụng phịu. Chỉ ởViệt Nam bạn mới thấy cảnh mộtđứa trẻ sáu tuổi được mẹ bón ănbằng thìa. Và đến khi đứa conchuẩn bị đi thi vào đại học, cha mẹsẽ giúp chúng quyết định nên họcngành gì.

Kết quả của việc nuôi dạy connhư vậy là những đứa trẻ dù đã lớnnhưng vẫn có tính dựa dẫm, yếu ớtvà thụ động. Người trẻ không có

khả năng giải quyết các vấn đề củachính họ, và khi gặp khó khăn, phầnnhiều trong số họ không biết xoayxở ra sao. Họ sẽ chạy về nương nhờcha mẹ, những người luôn đợi họsẵn với vòng tay mở rộng.

Thế hệ ông bà và cha mẹ củachúng ta rất mạnh mẽ, độc lập vàchăm chỉ. Đó là kết quả của việcphải sống trong gian khổ, khó khăn.Đến bây giờ, họ vẫn luôn muốnnhững điều tốt nhất cho con cháuhọ. Nhưng tôi nghĩ, sự cưng chiềumà họ đang làm chỉ gây tổn hạithêm lớp người trẻ Việt Nam, tươnglai của Việt Nam. Làm sao thế hệ

trẻ có thể học cách sống và tự chămlo cho bản thân nếu cha mẹ họ luônsẵn sàng túc trực để nâng đỡ khi họvấp ngã? Và ví dụ, một khi cha mẹhọ mất đi, làm sao họ có thể tựsống sót?

Nhưng không phải tất cả nhữngngười trẻ đều như vậy. Sáng hômsau chúng tôi dậy sớm để làm nốtcông việc thu hoạch ngoài cánhđồng. Tôi thật lòng không muốnlàm chút nào vì từng phần cơ thểtôi đau buốt mỗi khi tôi cử động.Tôi và con trai bác Hồng, em Sơn,trở nên thân mật hơn khi làm việccạnh nhau trên cánh đồng. Chưa có

lúc nào tôi nghe thấy một lời thanvãn từ cậu bé.

“Người em có đau không? Ngườianh như bị xe ô tô đâm vào”, tôinói. “Không, em quen rồi. Mùa gặttrước chỉ có em và mẹ. Bố em phảilên thành phố sơn nhà thuê”, Sơnnói. Sơn rất khiêm tốn, em là mộtđứa trẻ cứng cỏi - sản phẩm củacuộc sống vùng nông thôn. Sơnkhông bị làm hư bởi sự nuôngchiều, vì cha mẹ còn không đủ điềukiện để nuông chiều em.

Khoảng 10 giờ sáng thì chúng tôilàm xong, và thế là có chút thời

gian để đi quanh làng thăm thú. Mọingười trong làng đều đã bàn tán vềsự có mặt của tôi. Nhiều dân làngtỏ vẻ tò mò và hứng thú về câuchuyện của tôi. “Nghe bảo cháu gặtgiỏi lắm”, một bác gái nói với tôi.“Hay ở lại đây, đi làm giúp tất cảcác nhà. Cháu phải đến giúp nhàbác đi. Bác cho cháu ở nhờ và ăn.Con gái bác xinh lắm, để bác giớithiệu cho nhé!”, bác ấy nói tiếp.

Một bác gái khác đi ngang quanghe thấy câu chuyện của chúng tôivà dừng lại, “Cháu là người Mĩ gốcViệt hả?”. Tôi gật đầu. “Đẹp traithế, có bạn gái chưa?” “Chưa ạ”.

“Lấy vợ Việt Nam đi. Người ViệtNam phải lấy người Việt Nam chứ”,bác ấy nói. “Vâng, trong tương lạiạ”, tôi mỉm cười. Tôi càng khôngthể nhịn cười khi hai bác gái sosánh xem con gái nhà ai hơn.

Bạn của Sơn mau chống kết thúccông việc và nhập hội cùng chúngtôi. Chúng tôi đi bộ chân trần trênnhững cánh đồng. Phần lớn các consông ở Việt Nam đều bị ô nhiễm.Tôi thầm mong con sông chúng tôiđang đi tới không giống như sôngHồng ở Hà Nội. Mấy đứa trẻ kể chotôi nghe câu chuyện về hai chị emnhà nọ bị chết đuối trên dòng sông

này năm ngoái, thú thực là tôi cũnghơi sợ. Bà ngoại từng kể cho tôinghe những câu chuyện về ma cóthể kéo người ta xuống nước.Xuống tới dòng sông, bọn trẻ lạikhiến tôi hoảng hốt một lần nữa khinói rằng ở đó có cá sấu.

Chúng tôi trở lại kịp giờ ăn trưa.Lại có thịt vịt và món yêu thích củatôi, tiết canh. Mọi người đều bấtngờ khi biết tôi thích món này. Khitôi còn nhỏ, bà ngoại vẫn thườnglàm món này. Bà thường mua vàicon vịt và làm tiết canh tại nhà.“Quạc. Quạc.” Tôi vẫn còn như nghethấy tiếng vịt kêu khóc trong gia

đình tôi thường trêu đùa gọi đó làmón “pizza máu” vì chúng tôi ănmón này trên đĩa.

“Bác bất ngờ đấy nhé. Cháu làmviệc như nông dân, đi bơi ở sông, vàăn tiết canh. Cháu không phải ngườiMĩ, là người Việt Nam rồi”, bácHồng đùa.

Sau bữa trưa, mọi người nằmnghỉ. Tôi lại ra ngoài đi lang thangmột chút. “Không ngủ à?”, bà cụ hỏikhiến tôi giật mình. “Dạ không,thường thì cháu không ngủ trưa”,tôi trả lời bà. “Cháu đi xuyên Việtthật đấy à?”, bà hỏi tiếp. “Vâng.”

“Tại sao?”, bà là người đầu tiên hỏitôi câu này. Tôi kể cho bà nghe vềbà ngoại của tôi, và về việc tôimuốn tìm hiểu cuộc sống của bà tôikhi còn ở Việt Nam. “Việc này quantrọng với cháu. Cháu biết cháukhông sinh ra ở đây nhưng cháumuốn biết nhiều về Việt Nam.Trong tim cháu, cháu thấy cháu làngười Việt.” Nghe có vẻ “sến”,nhưng thật lòng tôi nghĩ vậy.

“Cuộc sống ở nông thôn khổ lắm.Ông bà phải làm việc vất vả nhưngvẫn không có nhiều của cải. Nhưngcháu thấy rồi đây. Mọi người sốngrất tình cảm. Bà coi cháu như cháu

của bà vậy.”

Tôi ở đây hai ngày rưỡi và ngườidân quanh làng có vẻ đã thực sựchấp nhận cho tôi hòa nhập vàocộng đồng của họ. Không giống nhưở Mĩ hay ở Hà Nội, nơi mà hàngxóm đôi khi còn chẳng biết nhau. Ởđây mọi người đều chia sẻ từng giọtmồ hôi, giọt máu, và nước mắt. Họchẳng phải họ hàng ruột thịt, nhưnghọ gắn bó với nhau không khác gìngười thân trong gia đình.

Đó là mối gắn kết và tình cảmthân thiết mà ta không còn đượcnhìn thấy ở thành phố. Sống ở Hà

Nội được gần một năm, tôi đã từngcảm thấy mất niềm tin vào ngườiViệt Nam. Không ai quan tâm tớingười khác nữa. Tôi đã nhìn thấynhững phụ nữ lớn tuổi ngã xe trênđường, mọi người đằng sau chỉ láivòng qua họ để tránh lối đi. Một lầntôi đã dừng xe để giúp một cô bánbánh mì nhặt những chiếc bánh lênsau khi cô ấy bị ngã xe đạp. Chỉ cómột người nước ngoài đến giúpchúng tôi. Người thành phố có thểhọc được đôi điều từ những người ởnông thôn. Đây là nơi mà bà ngoạivẫn thường nhắc đên một cách hàohứng, nơi mà tình người vẫn tồn tạimột cách ấm áp.

Đêm hôm đó, bà cụ nhà bácHồng gọi tôi ra ngoài. Bà lấy trongtúi ra hai tờ 500.000 đồng. “Vàingười trong làng và gia đình bàmuốn cho cháu ít tiền mang điđường phòng thân”, bà nói. Tôi biết1.000.000 đống đối với người nôngdân là một số tiền không nhỏ.“Cháu không nhận được đâu bà”.“Cháu phải nhận đi. Tiền này cháusẽ cần dùng và sẽ nhớ đến mọingười ở đây”, bà thuyết phục tôi.Tôi nhất định từ chối. Bà lại khăngkhăng. “Cháu mà không nhận, ôngbà sẽ buồn.” Bà nài nỉ thêm lầnnữa. Cuối cùng tôi đành phải nhậnlấy. Tôi cảm ơn bà và ôm bà thật

chặt. Vô cùng cảm động, tôi gầnnhư đã chảy nước mắt.

Sáng hôm sau, tôi tỉnh dậy lúc 8giờ. Điểm dừng tiếp theo sẽ làThanh Hóa. Đây là quê của Giangvà trước đây tôi đã từng đến thămmột lần. Tôi nhớ lại món nem chuangon tuyệt và kem xôi hạng nhấtViệt Nam ở đây chỉ với giá 7.000đồng một cốc. Tôi nói lời chào tạmbiệt sau khi ra bến xe khách.Khoảng 30 phút thì chiếc xe đếnbến. Một lần nữa, tôi lại bị vâyquanh bởi một đoàn phụ nữ ngồitrong quầy cửa kính, “Chị ơi, còn xenào đi Thanh Hóa không?” tôi hỏi.

“Không. Xe đi Thanh Hóa chỉ chạylúc 9 giờ sáng thôi.” Tôi vừa lỡ mấtchuyến xe.

Đi ra khỏi bến xe, một người xeôm tiến tới tôi. “Đi đâu đấy?”, ngườiđàn ông hỏi. Trông chú ấy khoảngbốn mươi tuổi, mặc một chiếc áokhoác nhẹ, đôi mũ bảo hiểm, vàđeo đôi kính râm khá ngầu. Tôi đãtừng có khá nhiều kinh nghiệmkhông hay ho với những người láixe ôm ở Hà Nội vì thế tôi không dễtin họ lắm. Với tôi, phần lớn số họthường hay say rượu và không đủchăm chỉ để tìm một công việc thựcsự. “Thanh Hóa”, tôi trả lời. “Không

còn xe đâu, nhưng có một conđường ở gần đây, ra đấy bắt đượcxe đi Thanh Hóa đấy. Chú chở cháura đó nhé.” Chú ấy nói tiếp. “Không,cảm ơn”, tôi trả lời không cần suynghĩ.

“Thế cháu định làm gì bây giờ?”chú ấy hỏi tiếp còn tôi thì tảng lờ đi.“Thôi để chú chở đi”, chú ấy tiếp tụcnhắc lại. “Đáng ra 30.000, nhưngchú chở 20.000 cho cháu”, người xeôm thỏa thuận với chính mình. Tôithò tay vào trong túi và lần mò sốtiền tôi còn lại. Vợ bác Hồng cho tôi100.000 đồng và tôi đã trả 10.000đồng cho chuyến xe buýt vừa rồi tới

đây. “Gía vé xe đến Thanh Hóa làbao nhiêu hả chú? Cháu chỉ còn80.000 thôi.” Tôi nói dối. “ Vé xe là65.000 đồng. Được rồi. Chú lấy15.000 vậy.” Chú ấy nói một cáchmiễn cưỡng.

“Tại sao mọi người cứ nghĩ là xeôm sẽ lừa tiền họ nhỉ? Bọn chú chỉlàm việc kiếm tiền thôi.” Chú ấy nóivới vẻ bực dọc. Lần này, tôi đã sai.Người xe ôm giúp tôi lên được chiếcxe buýt mà không hỏi thêm tiền.Tôi cảm ơn chú xe ôm trước khi rờiđi.

Tôi tới Thanh Hóa khoảng giữa

trưa. Tôi đi quanh một chút trướckhi tới nhà Giang. Nhiều người đãcảnh báo tôi về Thanh Hóa. NgườiThanh Hóa không đáng tin. Ngườinghèo thì không đáng tin. Họ có thểlừa đảo và trộm cắp. Đó là nhữngthành kiếm người ta dành để nói vềngười miền Trung. Tôi phải thừanhận rằng lúc đầu tôi có hơi sợ,nhưng rồi tôi lại trở nên yêu quýngười miền Trung hơn cả.

“Nếu đi ngang qua miền Trung vàmau chóng đi tới Đà Nẵng, bạn sẽđược an toàn và còn có cơ hội đếnđược Sài Gòn”, rất nhiều người đãđưa ra lời cảnh báo.

Thanh Hóa là khét tiếng nhất.“John, nếu mà tránh được ThanhHóa là tốt nhất. Có hai kiểu người ởThanh Hóa. Có những người họchành chăm chỉ và được giáo dục tốt,còn lại thì rất nguy hiểm. Họ sẽ sẵnsang lừa anh.” Giang đã nói vậy.Một người tới từ Thanh Hóa nói vậythì chắc là tôi nên cẩn trọng thựcsự. Giang và tôi đã trở thành bạntốt từ khi chúng tôi gặp nhau tạitrường Đại Học Hà Nội. Cậu ấy làngười rất hiểu biết, giống như làmột cuốn từ điển bách khoa sống.Bất cứ điều gì tôi muốn biết về ViệtNam, Giang đều có câu trả lời chotôi. Dù không muốn phải cảnh giác

nhưng tôi thấy mình vẫn nên cẩnthận thì hơn.

Tôi dừng lại trước một quán càphê nhỏ để xin sạc nhờ điện thoại.“Xin lỗi chị ơi, điện thoại em hếtpin. Em nhờ sạc pin một lát đượckhông?”, tôi hỏi người phụ nữ duynhất ngồi ở cái bàn trước quán. Chịấy gật đầu. Tôi ngồi xuống và cắmsạc điện thoại. “Anh uống gì?”, mộtcậu bé bước tới và hỏi tôi. “Anh chỉcòn 10.000 thôi.” Tôi vừa nói vừagiơ tờ tiền ra. 1.000.000 đồng ngườidân làng cho tôi, tôi quyết định sẽgiữ lại và giành cho việc thiện. “Cậutừ đâu tới?”, người phụ nữ hỏi tôi.

“Em là người Mĩ gốc Việt, em đangđi xuyên Việt và không có mangtheo tiền.” Tôi nói. “Em đi lấy nướctrà cho anh này”, chị ấy nói với cậubé.

“Em ăn trưa chưa?”, chị hỏi tiếp.Tôi lắc đầu. “Đưa chị 10.000 chị đimua đồ ăn cho”, chị ấy nói. Tôinghe thấy giọng của Giang vang lêntrong đầu nhắc nhở phải cẩn thậnvới người lạ ở đây. Tôi chần chừmột lúc. “Chị đi mua cho ít cơm”,chị ấy nói tiếp. Tôi vẫn ngần ngừmột lúc trước khi đưa tiền cho chị.

Tôi nhìn chị đi xuống con phố.

Đột nhiên chị ấy rẽ vào một gócphố và biến mất tăm. Tôi chờ 10phút và chị ấy vẫn chưa quay lại.Thế là mất 10.000 đồng. Tôi nghĩ,cũng không vấn đề gì, nhưng tôivẫn thấy hơi chán nản. Tôi gọi chomẹ của Giang. Thật an tâm vì tôi đãcó chỗ ở qua đêm nhưng tôi vẫnđang cố gắng gạt bỏ cảm giác tồi tệkhi bị lừa mất 10.000 đồng.

Tôi đang chuẩn bị rời đi thì bấtngờ thấy chị khi nãy quay trở lại vớimột cái túi màu xanh trên tay.“Không có nhiều, nhưng mà đồ ănngon”, chị mỉm cười bảo tôi. Tôi mởtúi và lôi chiếc hộp ra, bên trong là

cơm, hai loại rau, đậu phụ, một ítthịt và nem chiên. “Thế này quá đủrồi chị ạ. Cảm ơn chị nhiều”. Tôinhanh chóng ăn hết và cảm ơn chịtrước khi đi.

Tôi đã gặp mẹ Giang vài tuầntrước khi bác ấy tới Hà Nội thămchúng tôi. Bác ấy là một người vôcùng tốt bụng và thích chăm sócngười khác. Bác ấy như thể đã trởthành người mẹ thứ hai của tôi khitôi ở Việt Nam. “Chào bác”, tôi chàobác và bác ôm tôi thật chặt. “Chàocon, con khỏe không? Có mệtkhông? Khát nước chứ hả? Đã ănchưa?” bác ấy hỏi liên tiếp. Thường

thì chỉ với người miền Nam, họ mớigọi cả những người không phải conruột là “con”, nhưng bác ấy luôn gọitôi là “con”. Bố của Giang vẫn gọitôi là “cháu”, nhưng với mẹ Giangthì tôi luôn là “con”. Tôi không baogiờ hỏi vì sao, nhưng tôi thích điềuđó.

Có mẹ của Giang, tôi chẳng baogiờ phải lo bị đói. Bác ấy luôn nấurất nhiều đồ ăn. Đồ ăn miền Bắckhông hợp khẩu vị của tôi lắm. Tôithấy chúng hơi thiếu gia vị, mặc dùvậy tôi thực sự rất nhớ phở và búnchả. Ở bên Mĩ, phần lớn người ViệtNam đến từ miền Nam hoặc miền

Trung. Vì thế, đồ ăn Việt Nam ở bênMĩ rất nhiều gia vị, ngọt, mặn, vàcay. Về mặt lịch sử, tôi nghĩ, miềnNam Việt Nam đã tiếp xúc với cácnền văn hóa nước ngoài nhiều hơnvà chịu ảnh hưởng của các nền vănhóa lân cận như Chăm, Thái,...Điềunày phản ảnh trực tiếp ở nền vănhóa và ẩm thực của họ.

Hương, em họ của Giang, đưa tôilên phòng. Hương đang sống ở đâycùng em trai. Mẹ Giang đón họ từquê lên. Có lẽ làm thì cũng khôngcó gì đặc biệt, nhưng qua đó tôi lạicàng thán phục lòng tốt của bác.Tôi đi tắm và nằm nghỉ trước khi

lên kế hoạch tiếp theo.

Tôi có mong muốn được làm việcthiện nguyện ở Thanh Hóa. Với sựchú ý mà nhiều người dành chohành trình của tôi, tôi nhận ra đâylà cơ hội để thay đổi ấn tượng củamọi người đối với Thanh Hóa. Tôimuốn tập trung một nhóm các bạntrẻ để cùng nhau làm gì đó ý nghĩa.Nhưng đi làm thiện nguyện ở ViệtNam, nhiều người có vẻ như muốnchụp ảnh nhiều hơn là giúp đỡ.Nhiều người không tự nhận thứcđược rằng lí do chính khiến họ đilàm thiện nguyện là để tự họ họchỏi được điều gì đó bổ ích và thấy

vui.

Tôi đã từng đi làm tình nguyệnnhiều lần trong đời. Tôi đã giúp gâyquỹ hàng nghìn đô la Mĩ cho nhiềutổ chức. Trong những năm họctrung học, tôi đã được nhận nhiềugiải thưởng và được thị trưởng cùngnghị sĩ quốc hội khen ngợi và traothưởng danh hiệu Tuổi trẻ tiêu biểucủa năm vì đã làm cho cộng đồng.Nhưng tôi đi làm tình nguyện khôngphải vì bị bắt buộc mà vì mẹ tôiluôn dạy tôi “Nếu con có hội giúpnhững người kém may mắn hơn, tạisao không làm? Không phải chỉ chohọ tiền. Đó còn là làm những việc

nhỏ con có thể làm để giúp cuộcsống của một ai đó trở nên tốt đẹphơn. Làm như vậy hầu như conkhông mất gì cả, có chăng chỉ làthời gian của con thôi.”

Sáng hôm sau tôi gặp nhóm họcsinh từ trường Trung học phổ thôngchuyên Lam Sơn. Các em ấy quyếtđịnh đi tới làng trẻ SOS, một làngtrẻ mồ côi. Tôi đã tới một làng trẻSOS ở Hà Nội và tôi cảm giác môitrường sống ở đó thực sự không tốt

Đi làm tình nguyện ở Thanh Hóa

cho sự phát triển của những đứatrẻ mồ côi. Đương nhiên lũ trẻ đượcbao bọc, được cho chỗ ở và đồ ăn,được tới trường. Nhưng họ chưa chođược các em một môi trường nuôidưỡng lành mạnh và những mốiquan hệ có ý nghĩa.

Tôi cảm thấy làng trẻ SOS giốngnhư một rạp xiếc, những đứa trẻ đôikhi được đem ra trưng bày. Nhữngngười tới thăm thỉnh thoảng chơivới chúng, cho các em ít bánh kẹo,chụp vài kiểu ảnh và rồi lại ra về vàchẳng bao giờ trở lại. Tôi cũng đãlàm tình nguyện làm việc tại mộttrại trẻ, tôi đã lui tới đó thường

xuyên trong vòng hai năm. Thựclòng mà nói, lũ trẻ không cần đồchơi hay quà, chúng cần nhữngngười mà chúng có thể tin cậy vàmở lòng cùng mình.

Tôi không mấy ngạc nhiên, bọntrẻ khá dè dặt. Các em không tươicười chạy đến với chúng tôi. Sau khighé qua một vài ngôi nhà, một côbé quan sát và nói với tôi, “Anh ơi,em không hiểu tại sao các em có vẻkhông thích mình.” Tôi kéo chàngtrai dẫn đường cho chúng tôi quamột bên. Tôi hỏi có thể để chúngtôi tự đi xung quanh một chútkhông, cậu ta có vẻ miễn cưỡng

chấp nhận điều đó.

Trước khi để các em học sinh tựđi, tôi gọi các em tập trung thànhvòng tròn. “Các em bé ở đây khôngchào đón chúng ta, vì các em đãgặp nhiều người đến và đi rồi. Điềuanh muốn các em làm bây giờ làđến đây và tạo sự khác biệt. Thựcsự đến và nói chuyện để hiểu hơnvề một hay hai em nhỏ, để các emcó thể trở lại thăm thường xuyên.Các em ấy không cần nhiều kẹo hayquà cáp, điều các em ấy cần lànhững người anh người chị để cácem ấy có thể noi gương theo. Cácem ấy cần người thức sự quan tâm

đến các em. Nếu các em có anh haychị, các em chắc là biết cảm giácđó. Hãy cho các em bé điều đó.” Tôikết luận. Tôi cố khiến sự việc trởnên nghiêm trọng để các em ấy cóthể chú ý đến vấn đề. “Vâng ạ. Bọnem hiều”, một cô bé nói.

Với cách nhìn mới được trang bị,các em học sinh tách nhau ra điquanh làng trẻ. Tối hôm đó, tôi vềnhà và rất vui khi đọc được lời nhắncủa một em gái trên facebook:

“Lần đầu tiên đi làm từ thiện đây!Thích đi từ lâu lắm rồi nhưng nếuanh John không đi qua Thanh Hóa

thì không biết lúc nào mới có cơ hội.Đi phát quà cho từng em trong nhàHoa Lan, thấy các em cười mà mìnhcũng vui quá, lần đầu tiên được biếtthế nào là mẹ, là đi nuôi, biết cácem sống như thế nào.

Em bé hai tuổi mình đang ôm,trời ơi đẹp trai và đáng yêu kinhkhủng, sau này mình sẽ đi khắp nơikhoe được hotboy thơm má.

Các em ở đây sống tình cảm nênsẽ rất buồn khi mọi người chỉ đến,gửi quà không quay lại nữa. Chị hứarồi mà, nhất định chị sẽ đến nhiềunữa! Đi về còn được mấy em gái ra

ôm với chụp ảnh, đúng là đẹp traicó khác.”

Tối hôm đó tôi cũng nhận đượcmột điều bất ngờ rất vui từ mẹGiang. Một sinh viên của bác, Thịnh,đã mời tôi về thăm quê cậu ấy.“Con có muốn về đó chơi vài ngàyvà giúp gia đình em ấy làm ruộngkhông?” bác ấy hỏi tôi. Tôi hơn cảvui sướng khi được nhận lời mời vàlên đường. Sáng hôm sau tôi lên xebuýt đi về phía huyện Nga Sơn.

Mùi hôi của những bãi nôn baykhắp chiếc xe chật chội, hơi nóngbốc lên ngột ngạt, cảm giác như

chúng tôi đang đi trên những váchđá lởm chởm. Tôi nhường ghế chomột người mẹ trẻ. Đứa bé cứ liêntục nhìn tôi với đôi mắt tròn to vàmiệng không ngừng mỉm cười. Tôirút một cái áo ra khỏi túi để cheánh nắng đang chiếu thẳng vào họ.Tôi đưa cho hai mẹ con chai nướcvà bế đứa bé khi người mẹ phảinôn.

Chúng tôi bắt đầu nói chuyện, chịấy nói với tôi rằng chị đang trênđường trở về nhà ở quê. Đến lượttôi, tôi kể cho chị nghe về hànhtrình của mình. “Không đời nào, chịkhông tin”, chị ấy khăng khăng

không tin với giọng hơi đùa cợtkhiến tôi phải giơ tờ báo trong túi racho chị đọc. “Trời ơi. Hay quá. Ghéqua nhà chị ăn trưa đi”, chị ấy mờitôi. Tôi khá bất ngờ. Chị mới chỉbiết tôi trong vòng 25 phút. “Cảmơn chị nhưng không cần đâu”, tôinói. “Em đang đi đến đâu?” chị hỏi.Tôi nói với chị tôi đang tới Nga Sơnđể gặp một người bạn. “Chị cũngthế. Nga Sơn là quê chị. Ghé vàonhà ăn bữa cơm rồi chồng chị đưaem tới nhà bạn”, chị ấy nhất quyết.Tôi cảm ơn nhưng từ chối lòng tốtcủa chị.

Tôi bị mất tập trung bởi một

người đàn ông to lớn đứng ngaytrước mặt tôi. ở bên cạnh rõ ràngvẫn còn chỗ nhưng anh ta cứ tiếntới và rồi đứng ngay sát trước mặttôi. Chiếc áo đẫm mồ hôi của anhấy áp thẳng vào người tôi. Tôi đẩyanh ấy đứng dịch sang bên mộtchút nhưng rồi anh ta lại nhích lạiđúng vị trí cũ. Và rồi tôi nhận ra lído vì sao. Một cô gái trẻ, ngây thơcó dáng vẻ sinh viên ngồi ngaytrước đang nằm trong tầm ngắmcủa anh ta.

“Cho anh xin số nhé. Khi nào emrảnh anh sẽ đón đi chơi”, người đànông khoảng hơn ba mươi nói với

một cái giọng khiến người nghemuốn bủn rủn chân tay. “Anh ta cóvợ rồi đấy”, người mẹ trẻ thì thầmvới tôi. Tôi thấy kinh tởm nhưngchắc là phải làm quen với cái cảnhnày. Có vẻ đây là việc không hiếmcó trong xã hội.

Trên những con phố, trong cáccửa hàng, ở nơi làm việc, nhữngngười đàn ông thô lỗ chủ động tấncông, tán tỉnh các cô gái ngay cảkhi họ đã kết hôn. Nếu là ở bên Mĩ,người phụ nữ đã có thể gọi cảnhsát, kiện ra tòa, hoặc tự giúp lấybản thân mình bằng bình xịt hơicay. Trong khi đó phụ nữ ở đây lại

cam chịu. Điều này tạo nên một sựthực xấu xí trong đó là việc phảnbội, sự thiếu chung thủy trở thànhmột hiện tường bình thường trongxã hội. “Ăn cơm ở nhà và khi nàomuốn, thỉnh thoảng có thể ra ngoàiăn phở”, là câu nói về hiện tượngtình cảm lăng nhăng Việt Nam.

Cuối cùng tôi cũng tới được thịtrấn nơi Thịnh hẹn tới đón tôi. Haimươi mốt tuổi, trông Thịnh cũnggiống như bao cậu sinh viên khác,cao, gầy và thích mặc đồ đá bóng.Thịnh đang học ngành nông nghiệptại một trường đại học ở ThanhHóa, trường cách quê của Thịnh

khoảng 70 kilômét. Hai chúng tôikhông nói chuyện nhiều lắm trênđường về nhà Thịnh.

“Anh, mình dừng lại giúp bác kianhé!”, Thịnh đột ngột dừng lại vànói.

“Bác nào?”, tôi hỏi và quay lạinhìn, có một bác trai đang loayhoay với chiếc xe máy bị đổ và haitúi gạo đang nằm dưới đất.

Tôi thấy quý Thịnh ngay lập tức.Đó không phải là việc của emnhưng em đã biến nó thành việccủa mình. Bình thường người ta sẽ

đi tiếp. Mọi người vẫn luôn bảo tôikhông được dừng lại giúp ngườikhác vì có thể bị lừa. Và thật lòngmà nói, có đôi lần tôi đã khôngdừng vì nỗi sợ đó. Nhưng Thịnh cócách nhìn thế giới rất khác. Tôi đãhọc được rất nhiều điều từ em,nhiều người trong số chúng ta cũngcần học hỏi cậu bé.

Cuối cùng chúng tôi cũng về đượcđến nhà. Tôi gặp và chào mẹ củaThịnh. Năm mươi lăm tuổi nhưng bềngoài bác ấy già hơn tuổi thậtnhiều. Có vẻ như bác ấy già gầnbằng bà ngoại của tôi. Nhưng mặcdù dáng vóc trông nhỏ bé, bác ấy

nhìn có vẻ rất khỏe. Bác mỉm cười,chào tôi, và đi chuẩn bị bữa trưa.Thịnh dẫn tôi vào nhà. Tôi bước vàocăn nhà đơn sơn hết mức, chỉ có haiphòng. Sàn nhà bẩn bụi, tườnghoen ố, một chiếc giường được đặtở một góc, những chiếc túi đựngđầy lúa mới gặt, và một chiếc bàngỗ. Thịnh bật một chiếc quạt nhỏlên, chiếc quạt chắc hẳn đã đượcsửa nhiều lần trước đây, chạy mộtcách loạng choạng. Chúng tôi ngồimột hồi lâu trước khi Thịnh trở nêncởi mở.

Là thành viên trẻ nhất trong giađình, lại là con trai duy nhất, Thịnh

thú thật với tôi cậu ấy thấy nhiềuáp lực. Áp lực ấy lại tăng gấp mườilần sau khi bố cậu ấy mất vì ốmnặng khi Thịnh mười lăm tuổi. “Emvẫn nhớ hôm đó, em đang học ởtrường thì nghe tin. Ngày hôm đómưa rất nhiều, mưa to nhất emtừng thấy.” Chỉ còn Thịnh và mẹcậu ấy ở nhà vì các chị của Thịnhđều đã đi lấy chồng và có gia đìnhriêng. Điều hiển nhiên là Thịnh phảibỏ học và giúp mẹ với việc đồngáng. Nhưng mẹ Thịnh đã nhất quyếtphản đối và bảo Thịnh rằng bác ấysẽ làm mọi việc để Thịnh được họctiếp lên đại học.

Không có mấy người biết chuyện,vậy nên không ai giúp đỡ. Mẹ củaGiang cũng không biết rõ hoàn cảnhkhó khăn của Thịnh. Lát sau mẹ emthú thật, “Chỉ có vài người biết bốThịnh đã mất, nhà bác không nóinhiều cho nhiều người biết vì khôngmuốn mọi người thương hại và đốixử với nhà bác khác đi.” Nhưng tôikhông thể không cảm thấy buồn vàgiả vờ như không có cảm giácthương tâm khi nghe câu chuyệncủa họ.

Tôi ở lại đây ba ngày và cùng làmviệc với hai mẹ con Thịnh. Côngviệc thực sự nặng nhọc và mệt mỏi.

Mỗi ngày bắt đầu từ 5 giờ sáng vàkết thúc lúc 6 giờ tôi: nhổ thân câyngô, gặt lúa, chuẩn bị cho mùacanh tác tới, và nhiều việc vặt nữa.Khoảng 6 giờ chiều thì chúng tôi vềnhà. Tôi chỉ muốn được tắm rửa vàđi ngủ. Nhưng giấc ngủ cũng khôngđến dễ dàng vì bị mất điện. Điện bịmất suốt thời gian tôi ở đây. Nghenói ở quê, điện bị mất có khi đếnvài ngày hay cả tuần. Chiếc quạtnhỏ chúng tôi có cũng chẳng giúpđược nữa, để mặc chúng tôi đổ mồhôi như tắm. Bữa tối giản dị gồmcơm, canh và một món trộn rau vàvài miếng thịt, không thể cung cấpđủ dinh dưỡng hoặc giúp lấy lại sức

lực chúng tôi đã bỏ ra ngày hômnay. Nhưng đủ ăn đã là may rồi.

Làm cói ở Nga Sơn

Cuộc sống ở vùng quê thực sự làrất khó khăn, không hề có bóngdáng của một chút sự hào nhoángnào mà tôi từng được hưởng thụ ởthành phố. Nước nóng để tắm, điệnvà bệ vệ sinh sạch sẽ à? Bạn cònkhông tìm thấy một phòng vệ sinhđúng nghĩa ở đây. Một lần khi đanglàm việc trên đồng ruộng, tôi nói vớimẹ Thịnh rằng tôi phải đi vệ sinh,bác ấy chỉ tôi ra một bụi cây gần

đó. Tôi đi tới bụi cây rồi quay về.“Không ạ, ý cháu là bụng cháu đauvà cần đi vệ sinh.” Bác ấy tiếp tụcchỉ ra bụi cây. Thế là tôi quyết địnhđi ra đó, ngay đối diện một tấm biamộ. Đó là lần đầu tiên tôi phải dùnglá cây và cỏ thay cho giấy vệ sinh.Điện cũng là thứ xa xỉ ở đây, giúplàm chạy quạt xua tan đi cái nóngvà thắp đèn cho ban đêm, nhưngbạn chỉ thực sự nhận ra tầm quantrọng của nó khi bạn phải lăn lộntrong đêm và mong được chìm vàogiấc ngủ.

Dù cuộc sống khó khăn như vậy,tôi không nghe thấy Thịnh phàn nàn

dù chỉ một lần. Sau một ngày làmviệc vất vả, cậu ấy giúp mẹ chuẩnbị bữa tối và khăng khăng giúp tôigiặt quần áo. Thịnh là cậu bé ấmáp, tốt bụng và khiêm tốn nhất màtôi từng gặp. Ba ngày tôi ở đây,Thịnh và tôi chia sẻ với nhau rấtnhiều và cậu bé đã thực sự cởi mởvới tôi. Chúng tôi nói với nhau đủthứ chuyện, từ con gái, nôngnghiệp, tới cuộc sống. Mãi sauThịnh mới chịu thừa nhận cuộc sốngcủa cậu rất khó khăn.

“Đôi khi cũng khổ lắm, nhưng emchỉ còn biết cố hết sức vì mẹ. Mẹ đãhi sinh nhiều vì em. Em muốn mình

sớm thành đạt để mẹ không phảilàm lụng nữa.”

“Đừng lo. Rồi em sẽ thành công.Anh đã gặp nhiều bạn trẻ rồi nhưngnhững người như em rất hiếm có ởViệt Nam”, tôi nói mà thấy gai gaitrong lòng. Tôi nói vậy không phảiđể an ủi em, mà vì tôi thật sự tin ởThịnh. Đối với những người sống vàlàm việc vì một thứ quan trọng nhưgia đình, họ chắc chắn sẽ tìm đượccon đường đến với thành công,bằng cách này hay cách khác. Đó làđặc điểm tình cách của người ViệtNam mà tôi vô cùng tôn trọng, họluôn tìm mọi cách để chăm sóc gia

đình của mình.

Và dù vất vả làm việc hết sức lựcmỗi ngày từ 4 giờ sáng đến 11 giờđêm, mẹ Thịnh vẫn giữ đúng lờihứa giúp em ấy học lên đại học. “Nólà một đứa con rất ngoan, làm việcchăm chỉ hơn nhiều lần những đứatrẻ khác và chẳng bao giờ thanphiền, nó phải sống vất vả quá.”Bác kể lại câu chuyện Thịnh đi thiđại học. Cả hai mẹ con đều rất lolắng vì cả hai đã phải cố gắng và hisinh rất nhiều, thật không mayThịnh lại bị ốm ngay trước ngày thi.“Bác rất lo lắng và bảo nó, nếu conkhông đỗ cũng không sao cả. Nhưng

bác không bao giờ quên được cáingày nó về nhà sau khi thi xong, nónói với bác: Mẹ ơi, con sẽ vào đạihọc”. Thịnh đã đỗ với điểm rất caovà đỗ vào nhiều trường, kể cảtrường FPT trên Hà Nội. Nhưng vìvấn đề tài chính, Thịnh chọn ở lạiThanh Hóa để cậu có thể vừa đi họcvà vừa về giúp mẹ.

“Thịnh nó rất nghe cháu. Tuy mớiquen, nhưng bác thấy nó coi cháunhư anh trai. Giữ liên lạc với em nónhé. Ai cũng cần một người để noigương, để tôn trọng. Nếu được thìcháu hãy giúp nó nhé, khi nào emnó tốt nghiệp thì cháu hãy giúp nó

tìm việc nhé?”

“Người như Thịnh hiếm lắm. Rồiem ấy sẽ thành công. Em ấy rấtthông minh và là một đứa ngoan.”

Ai cũng biết đời sống của nôngdân rất vất vả, nhưng không nhiềungười biết nó vất vả đến mức nào.“Để hiểu được cuộc sống của mộtngười, bạn phải đứng vào vị trí củaanh ta và thậm chí lúc đó bạn cũngchỉ mới bắt đầu hiểu ra chút ít.”Sống với những người nông dân cảmột tuần đã giúp tôi hiểu phần nàocuộc sống khó khăn của họ. Trái timtôi hướng về hàng chục triệu nông

dân, những người đi làm từ khi mặttrời chưa mọc tới quá hoàng hôn,nhưng vẫn không đủ ăn. Dù khổ vàkhó như thế, họ vẫn sống rất tìnhcảm và gắn bó với nhau bằng máuthịt, mồ hôi và nước mắt, như thếnhững kí ức đẹp đẽ của bà ngoại vềViệt Nam mà tôi được nghe đã vàđang sống mãi với thời gian.

Chương 3

Thế nào là tình yêu? Tôi e rằngkhông ai có thể biết chính xác câutrả lời. Chỉ khi bạn thật sự hiểu vềmột ai đó, điều tốt, điều xấu, thậmchí là điều tệ hại về họ, bạn có thểnói rằng bạn đã yêu. Bạn phải kiênnhẫn chờ đợi. Nhưng ba từ “Em yêuanh” đã được viết, thì thầm, và gàothét với tôi rất nhiều lần. Bao nhiêutrong số họ thực sự nghĩ và cảmthấy như vậy, tôi không bao giờ có

thể biết được.

Nhưng tôi biết chắc một điềurằng có những cô gái chỉ tưởng rằngmình đang yêu, hoặc nhìn nhận tôinhư một lối thoát. Nhiều cô gái ViệtNam thường mơ về một hoàng tửngười nước ngoài quyến rũ. Vịhoàng tử đó sẽ đến, bế bỏng họ lênvà đưa họ đến một vùng đất thầntiên nào đó xa, rất xa. Những ngườinhư vậy không tồn tại. Có lẽ tìnhyêu thực sự không tồn tại và ngườiViệt Nam đã học cách chấp nhận sựthật này từ lâu.

Hôn nhân, tôi nghĩ, không khác

nào một bản hợp đồng mang tínhxã hội. Nên cưới người có nhậnthức, tâm hồn hòa hợp với bạn chứđừng bao giờ là sự kếp hợp có toantính. Và nếu như được kết hôn vớingười có tính cách tốt thì cuộc sốngcủa bạn có thể trở nên đẹp đẽ hơn.Bà ngoại và mẹ đã cảnh báo tôinhiều lần. “Nhiều cô gái Việt Namsẽ quyến rũ con chỉ bởi vì họ biếtcon là Việt Kiều Mĩ. Những người ấymuốn có một tấm chồng Việt Kiềuchứ không phải là con người thậtcủa con.”

Nhưng tôi biết, tại một số địaphương ở Việt Nam, một cô gái kết

hôn với Việt Kiều còn không gây sốcbằng việc cô ấy cưới người datrắng. Làm như vậy, các cô gái lậptức bị cho là những kẻ đào mỏ, còncưới Việt Kiều thì sao? Một Việt Kiềusẽ giúp cô ấy giữ nguyên dạng ViệtNam và vẫn đảm bảo cho cô mộtcuộc sống thoải mái và giàu sang.Rất nhiều người sai lầm nghĩ rằngkết hôn với Việt Kiều thì họ sẽ đượcnhấc khỏi hố sâu nghèo đói và đượchưởng vinh hoa. Sự thực khác xađiều họ tưởng.

Trước đây Liên đã thương tôi vìchính con người của tôi, có lẽ tôi đãrất may mắn. Nếu tôi yêu một

người khác, liệu cô ấy yêu tôi chỉ vìtôi là Việt Kiều? Các cô gái thườngthấy John hấp dẫn hơn, họ khôngquân tâm tới Hùng. Suy nghĩ ấycàng đè nặng lên tâm trí tôi khi tôitới Nghệ An, nơi tôi gặp một cô gáirất giống với cảnh báo của bà ngoạivà mẹ.

*

Tôi đến Vinh, Nghệ An. Nhờ mẹcủa Giang tôi có dịp được đi tàu. Tôibiết đến đúng bến khi được chàomừng bằng những âm thanh đặcsệt giọng Nghệ An. Tôi thật sự thíchnghe họ nói. Tôi đã từng tới đây hai

năm trước. Lúc đó lớp tôi đã đithăm vùng núi Nghệ An để mangquần áo, đồ dùng, thực phẩm chonhững người dân tộc. Chúng tôi đãtới thăm hai ngôi trường ở ConCuông. Vài em nhỏ đưa chúng tôivề nhà các em, những ngôi nhàvắng bóng cha mẹ. Cha mẹ các emphải đi xa tìm việc làm nên chỉ cònnhững người già, trẻ con chăm sóclẫn nhau. Không giống như trò chơicủa trẻ con, khi chúng vẫn chơi đùacùng các bạn. Đây là sự thật. Đứabé gái chín tuổi bỏ học để ở nhàchăm đứa em lên ba.

Kỉ niệm đó khiến tôi muốn được

tìm hiểu thêm, tôi đã muốn quaytrở lại vùng núi đó. Một cô gái đồngý giúp đỡ tôi. Thanh có dáng vẻ khádễ thường, đủ xinh xắn để người taphải ngước nhìn lần thứ hai khi côấy đi ngang qua. Hơn tôi ba tuổi,nhưng cô muốn chúng tôi xưng hôvới nhau bằng “tớ”, “cậu”. Là mộtvũ công, biên đạo múa dân tộc, côcó dáng người thanh mảnh và đôitay uyển chuyển. Tôi có thể hìnhdung ra những điệu xoay và nhảyduyên dáng khi cô biểu diễn.

“Tớ rất thích ý tưởng về chuyếnđi của câu, ước gì tớ có thể đicùng”, cô ấy nói với giọng Hà Nội.

“Tớ thực hiện chuyến đi một mình,nhưng nếu muốn thì cậu có thểcùng tớ tới thăm những người dântộc thiểu số.” “Đương nhiên rồi, tớkhông thể để một cậu bạn đẹp traithế này đi một mình được, nguyhiểm lắm”, cô ấy cười với một cáinháy mắt.

Thanh mời tôi tới ăn tối. Cô ấysống cùng mẹ và em trai. Cha củaThanh mất khi cô mới bốn tuổi. Bứchình một người lính khôi ngô đượctreo trong phòng khách, và bàn thờcủa ông chiếm phần lớn không giantầng trên của ngôi nhà. Mẹ củaThanh không tái hôn.

Thanh làm một bữa tối đơn giảncho hai người. “Cậu có người bạnnào tới có thể ngủ ngờ tối nàykhông?” Tôi hỏi, biết rằng đã bắtđầu muộn. “Cậu có thể ở đây”, cônói. “Cậu có chắc không, tớ khôngmuốn làm phiền.”, tôi hỏi lại, cảmthấy hơi bất tiện khi ở nhà một côgái. “Không sao đâu”. Tôi biết việcnày không dễ được chấp nhận trongvăn hóa Việt Nam, thường thì ngườita không làm vậy, nhưng lúc đó tôicũng không có nơi nào để trú ngụnữa.

Chúng tôi dùng bữa xong một lúcthì mẹ của Thanh về. Cùng đi là hai

người đàn ông. Người cao hơn ănvận lịch sự, với khuôn mặt cùngdáng người khiến tôi liên tưởng đếnhuyền thoại Lí Tiểu Long. Người cònlại thì thấp hơn nhiều, với vẻ ngoàicó phần hơi kì lạ. Khuôn mặt anh tacó một chút phấn son trang điểm.Phong thái đó gợi tôi nhớ tới HoàiLinh trong “Paris by Night”.

“Chào cô”, tôi nói với mẹ Thanh.Bà không trả lời, nhìn tôi dò hỏi. Tôikhông phải người nước ngoài đầutiên, và chắc cũng không phải cuốicùng đến thăm ngôi nhà.

“Tôi nhìn thấy cậu ở đâu rồi”,

người đàn ông thấp hơn ngay lậptức hỏi khi nhìn thấy tôi. “Cháukhông nghĩ chúng ta đã gặp nhau”,tôi đáp. “Không không, chúng tatừng gặp nhau rồi”, người đàn ôngkhẳng định. “Có thể chú nhìn thấycháu trên TV?” tôi hỏi, biết rằngchúng tôi chắc chắn chưa từng gặp.“Cậu đến từ đâu?”, “Mĩ. Thực racháu là người Mĩ gốc Việt”

“A, họ nói với tôi cậu sẽ đến. Vàitháng trước họ nói rằng sẽ có mộtngười Mĩ gốc Việt đến nhà tôi,” ôngta nói.

“Cháu có biết về tâm linh

không?” Người đàn ông thấy tôiđang ngạc nhiên quá đỗi liền hỏi.

“Không. Tâm linh là gì?”

“Thanh, đi lấy cái video của chúđi”, ông quay sang nói với Thanh,cuối cùng cũng chịu rời mắt khỏi tôi.

Tôi thấy một người đàn ông mặcnhững bộ quần áo diêm dúa nhảymúa trên màn hình ti vi. Uốn éo vàxoay tay như một vũ công. Nhữngngười xung quanh thì quây lại, rõràng đó là một nghi thức nào đó.“Đấy là tôi đấy, trông tôi có trẻ vớiđẹp trai hơn không”, người đàn ông

mỉm cười tự hào và hỏi tôi. Tôi gậtđầu, thật sự không biết phải làmsao, tôi không biết chút gì về tâmlinh cả.

“Gọi tôi là cậu Quân. Tôi là thầycúng nổi tiếng cả cái vùng này. Cậuđi khắp Việt Nam để giúp người tađấy.”

Chúng tôi thức đến gần nửa đêmđể nói chuyện về tâm linh. ‘Ở ViệtNam, người ta tin vào thế giới tâmlinh lắm. Tổ tiên rồi những vonghồn họ ảnh hưởng tới cuộc sống củamình lớn lắm. Mọi thứ đều liên quanđến thế giới dưới âm. Ở Mĩ thì chắc

người ta không tin đâu nhỉ?”

“Dạ không”, tôi lắc đầu. Ở Mĩ,mọi thứ đều được giải thích bởikhoa học. Linh hồn, bóng ma, vàmọi thứ tương tự đều được coi làviễn tưởng. Những người như cậuQuân sẽ bị nhiều người cho là điênvà hoang tưởng. Nếu bạn nói vớimọi người là bạn có thể giao tiếpvới các linh hồn, họ sẽ đưa bạn tớibệnh viện tâm thần ngay. Tôi vừalắng nghe vừa cố gắng giữ đầu óccởi mở.

“Khi bằng tuổi cháu, cậu trẻ vàngu dốt lắm. Chỉ biết sống vội và

kiếm tiền. Một ngày cậu gặp mộtgiấc mơ như thật. Một vầng sángấm áp tới gần cậu. Một giọng nóiâm vang nói là cậu cần phải thayđổi, phải đi giúp người. Thế là cậuđi thật xa để tách biệt với mọingười và tập thiền nhiều năm liền.Rồi cậu trở lại và được ban chophước có thể giúp mọi người.”

Quá nhiều thứ người đàn ông nàynói khiến tôi hoài nghi. Ngay tứcthì, tôi nghĩ rằng ông ta là mộtnghệ sĩ dởm. Thật khó tin. Phầnđụng chạm mới làm tôi sợ hãi nhất.Ông ấy luôn phải chạm vào chỗ nàođó trên người đối diện trong khi nói.

Những cái ôm và ghì là chuyệnthường xuyên. Mọi thứ càng trở nênkì cục khi ông ấy cố hôn tôi. Tôi vộiquay đầu đi, môi ông ta chạm vàomá của tôi. Tôi vẫn cố gắng giữ chođầu óc cởi mở.

Đến gần 2 giờ đêm cậu Quân mớiquyết định đến lúc đi ngủ. Trước khiđi ngủ, ông lấy ra từ chiếc túi mộtchiếc lược nhỏ cùng một chiếcgương. “Cháu phải luôn giữ nhữngthứ này bên người. Đừng bao giờ đểmất.” Một lời cảnh báo cho

Cậu Quân ở Vinh

tôi. “Nó sẽ giúp cháu trongchuyến hành trình dài phía trước.Đường sá ở Việt Nam xa và nguyhiểm đấy.”

Sáng hôm sau có nhiều ngườiđến tìm cậu Quân để xem tương lai.Cậu Quân bắt tôi đứng bên cạnh đểhọc. Đầu tiên là một người phụ nữđang mang bầu đến hỏi về đứa concủa chị. “Con gái, và nó sẽ khỏemạnh”, ông ta nói, ném hai đồng xuxuống chiếc đĩa, mắt nhìn vào tờ50.000 mới cứng.

Rồi sau đó tới một cặp vợ chồng

muốn mở một cửa hàng bán quầnáo. “Hai người cần phải mua mảnhđất này, nó sẽ đem lại cho haingười rất nhiều tiền của, may mắn,”cậu Quân nói với họ như vậy. Ôngta còn nói một vài thứ khác nữa,nhưng tôi không hiểu, mặc dù ngườivợ thì phản ứng một cách ngạcnhiên “Làm sao mà cậu biết được?”.Cậu Quân cũng chỉ cười.

Tôi ngồi đó quan sát với lònghiếu kì, hơi nghi ngờ, nhưng phầnlớn là cảm thấy kinh ngạc. Tôi biếttâm linh rất quan trọng với ngườiViệt Nam. Cũng dễ hiểu khi rấtnhiều người Việt Nam tìm đến

những người như cậu Quân để xin ýkiến trước khi quyết định việc gì đó.Hai người yêu nhau không thể cướinếu như số của họ không hợp nhau,hoặc phải chọn đúng ngày đúng giờthì mới được chuyển vào nhà mớihoặc bắt đầu một công việc mới. Cóngười đã bảo tôi nên đi xem thầyxem ngày nào tốt để bắt đầuchuyến đi. Thực lòng thì tôi đã từngnghĩ người Việt Nam thật ngốc khitin những thứ mà không thể chứngminh được như thế. Với tôi, đặtcuộc sống vào “bàn tay của sốphận” là một điều nực cười.

Nhưng sự thật là có rất nhiều

điều trong cuộc sống mà khoa họckhông thể lí giải. Làm sao con ngườilại có thể dự đoán tương lai? Tôichưa kể với ai, nhưng tôi cũng đãtừng tới thăm một thầy bói. Nhữngchi tiết tỉ mỉ mà người phụ nữ nóivới tôi đúng một cách kì lạ và khócó thể là sự trùng hợp. Tôi khôngnói rằng tôi hoàn toàn tin, nhưngtôi thực sự rất tò mò. Tôi muốnhiểu nhiều hơn.

Đáng tiếc là cậu Quân rời đi saubữa trưa. Trước khi đi, cậu Quânghé tai tôi nói “Hùng, khỏe mạnhnhé. Một ngày cháu sẽ trở nên rấtquan trọng với những người Việt

Nam. Cháu sẽ làm được điều tuyệtvời”. Tôi hỏi lại, cần lời giải thíchcho thông điệp khó hiểu đó, nhưngchỉ được đáp lại “Một ngày nào đócháu sẽ hiểu”. Rồi ông lấy một tờ200.000 đồng mới đưa cho tôi.“Cầm lấy, nó sẽ đem cho cháu maymắn”. Và sau đó mới đi.

“Cậu có tin vào những gì cậuQuân nói không?” tôi hỏi Thanh.“Tất nhiên là có. Cậu có thể tinnhững gì cậu muốn,” Thanh nói,cảm thấy tôi đang nghi ngờ. “CậuQuân giúp gia đình tớ nhiều lắm vàcũng nhiều gia đình khác nữa.” Tôiquyết định không nói những gì cậu

Quân nói với tôi trước khi đi.

Ngày tiếp theo chúng tôi đi xebuýt đến Qùy Hợp, Nghệ An. Vớihơn 1.200.000 đồng của tôi và1.000.000 đồng Thanh đóng góp,chúng tôi đã mua được hai thùngvở, bút chì, với rất nhiều bánh kẹo.Chúng tôi ở nhà dì của cô và bànnhau cách cũ, người biết một ngườikhác đang dạy học trong nhữngngôi làng trên núi. Người giáo viênsẵn sang giúp đỡ, nhưng cuối cùngsự giúp đỡ này cũng có cái giá củanó.

“Ở Việt Nam, người ta đồng ý

giúp cậu việc này việc kia, thì cậuphải trả cho họ ít tiền hay cái gìđấy”, người giáo viên nói khi chúngtôi gặp nhau. Nụ cười trên gươngmặt anh ta nhanh chóng biến mất.

Thanh cố gắng giải thích rằng tôiđang đi du lịch và không mang theotiền, chỉ đơn giản là muốn làm từthiện ở đây. Nhưng như tôi dựđoán, người đàn ông biết tôi là ViệtKiều và hi vọng sẽ kiếm được cái gìđó. Anh ta vẫn cố gắng tỏ ra lịch sựvà nói với chúng tôi chẳng thể tìmđược người đàn ông này. Chuyến đibị hủy. Làm Việt Kiều đúng là mộttrở ngại.

May mắn là có anh Bình đi cùngchúng tôi. Vì một lí do nào đó, anhnghỉ việc ba ngày, rời gia đình cóvợ, có con để giúp tôi. Tất nhiên làkhông có chút tiền bạc gì dính dángvào đấy. Tôi rất cảm động. “Anhnghĩ những gì em đang làm rấttuyệt. Anh không có nhiều tiềnnhưng anh muốn giúp đỡ”, anh nói.

Anh Bình năm nay ba mươi tuổi,đang làm quản lí công trình. Hơithấp, nhưng dễ nhìn và luôn mặctrang phục công sở. Nụ cười luônluôn nở trên môi anh, càng hợp vớitính cách thân thiện. Cách đây khálâu anh từng là người chở gỗ lên

xuống núi nên anh rất thông thuộcđịa hình cũng như con người nơivùng núi. Điều giúp ích nhất là anhnói được tiếng Thái.

Chúng tôi khởi hành vào chiềuhôm sau. Trời u ám, có vẻ như sắpmưa. Anh Bình đi trên một chiếc xevới một nửa các thứ chúng tôi mua.Còn tôi đèo Thanh bằng chiếc xeanh Bình thuê. Những cánh rừngxanh ngát trang trí cho những ngọnnúi trên đường chúng tôi đi lên.Không khí mát mẻ, khiến tôi cảmthấy dễ chịu khi hít căng lồng ngực.Thiên nhiên nơi đây thật mê lòngngười, cách xa con người, cách xa

những thứ tàn phá môi trường. Sauhai giờ đi những con đường đất gậpghềnh, chúng tôi dừng lại tại mộtngôi làng nhỏ.

Biển báo sắp tới Bắc Sơn. Vàiphút sau chúng tôi đỗ lại gần mộtcon suối. “Chúng ta sẽ chờ bạn anhở đây”, anh Bình nói chúng tôi đứngđó chờ, một vài đứa trẻ trong làngđi tới. Các em ăn mặc mỏng manh,quần áo không che hết được làn dabánh mật. Ngoài trừ nước da màusô cô la đó thì khuôn mặt của cácem cũng giống bất kì đứa trẻ ViệtNam nào với nụ cười rạng rỡ.

Tôi nghe thấy tiếng vầy nước ởcách xa đó không xa. Cảnh tượngnhư trong một phim tài liệu củaNational Geographic vậy, một nhómcác cậu bé ở truồng bơi trên dòngsuối. Gần đó là một vài người phụnữ lớn tuổi để thả ngực trần, nhưnhững trái chín treo trên cành câykhô. Một người nhìn về phía chúngtôi nhưng có vẻ không bận tâm màtiếp tục đắm mình trong dòng nước.Vài cậu bé vẫy tay mời tôi xuốngcùng.

Tôi liền chạy đến gần bờ suối, cởichiếc quần dài rồi nhảy xuống.Tòm. Dòng nước thật mát lạnh.

Nước chảy xuống từ núi, mát vàtrong, có lẽ là sạch đến mức có thểuống được. Lòng suối không sâulắm, và tôi nhanh chóng lặn xuốngdưới đáy. Ngẩng lên tôi thấy mộtcậu bé đang đứng tồng ngồng trướcmặt. Tôi cười lớn khi thấy “conchim” tung tẩy của cậu bé khi cậunhảy.

Chúng tôi qua đêm tại nhà bạnanh Bình. Đó là một ngôi nhà sàn,với một căn phòng lớn với nhữngchiếc cột gỗ ở dưới. Cả ngôi nhànhìn như mọc lên từ mặt đất, có lẽlà để tránh lũ. Bạn anh Bình là mộtngười Thái. Anh có một người vợ với

mái tóc vô cùng đẹp và dài chạm tớisát mặt đất. Họ có với nhau haicon, một trai một gái.

“Mày là ai?” cậu bé năm tuổi hỏitôi. Tôi cười vì cậu bé dùng từ“mày”. “Thằng đó là ai?”, cậu bé hỏimẹ. “Chú chứ, con không được gọichú là thằng”, chị nói với cậu bé.“Xin lỗi, bọn trẻ con không biếtnhiều tiếng Kinh”, chị xin lỗi tôi.“Không sao đâu”, tôi nói, vẫn cườinhư nắc nẻ khi nghe cậu bé hỏiThanh “Mày tên là gì?”

Tôi không thực sự bận tâm vìcách người Việt gọi nhau cho lắm. Ở

Mĩ, chúng tôi gọi mọi người bằngtên, thật đơn giản. Không cần phảiđoán. Bởi vì việc phán đoán đôi khisẽ khá là lằng nhằng và có khi gâyrắc rối. Tôi nhớ một lần khi đi lạc tạiViệt Nam, tôi rẽ vào hỏi một ngườiphụ nữ. “Xin lỗi cô ơi, cô có biếtđường này ở đâu không?” tôi hỏi rấtlịch sự. “Cô á? Cô á? Trông tôi giàthế à? Tôi cho cậu ăn tát giờ. Cậu bịlàm sao vậy?” người phụ nữ mắngtôi. Tôi đã học được bài học là luônluôn trừ đi ít nhất năm tuổi khi đoántuổi của phụ nữ.

Tối hôm đó chúng tôi có một bữacơm rất ngon với cơm, xôi, cùng

rau, cá, thịt lợn và nhiều loại rautrộn lẫn. Nấu bằng củi khiến chothức ăn có mùi ám khói rất đặc biệt.Tất nhiên là có rượu, rất nhiềurượu. Có hai điều mà mọi người vẫncảnh báo tôi về người dân tộc: họrất thích rượu họ làm và họ cónhững món bùa ngải. Vế sau thì tôikhông biết, còn rượu của họ thìkhiến tôi lắc lư như đi trên tàu hỏa.

Tôi không nhớ rõ tất cả các sựkiện tối hôm đó nữa. Bắt đầu bằngmột thứ rượu khá mạnh. Sau khi kếtthúc chai đầu tiên, bạn anh Bìnhđứng dậy và lấy ra một chai “đặcbiệt”. “Trong văn hóa của chúng tôi,

khi chủ nhà có một vị khách đặcbiệt thì họ phải uống cùng chủ nhàmột chén rượu đặc biệt này”, anhnói. Thứ rượu màu vàng óng, đượctạo ra từ ong rừng trông thực sựngon. Nhưng sau đó thì tôi vàThanh mới biết rằng đừng có trôngmặt mà bắt hình dong.

Nguồn ebooks: http://www.dtv-ebook.com

“Chúc sức khỏe và thành công”,bạn anh Bình nói, chúng tôi cùngcụng li. Và tôi được biết thế nào làrượu mạnh. Nó thiêu đốt trong họngnhư lửa vậy, và ngay lập tức khiếnbụng tôi nóng bừng lên. “Ôi, mạnh

thật”, tôi thở dốc trong khi mọingười đều cười. Khoảng vào chénthứ mười hay mười một gì đó thì tôibị hạ gục.

Sáng sớm hôm sau, tôi tỉnh dậy,cố gắng gom góp kí ức về tối hômtrước. Phải vài giây mới nhớ ra mìnhđang ở đâu. “Em ngủ ngon đấy,ngáy rất là to”, chị vợ nói. Tôi gậtđầu, chui ra khỏi giường, thấy hơixấu hổ.

Trong bữa sáng có xôi và trứngcòn từ hôm qua, anh Bình nói vớibạn để tôi đi cùng vào rừng. Anhvào rừng để làm việc, có thể là để

đốn vài cái cây. Mặc dù cưa câyrừng là bất hợp pháp ở Việt Namnhưng những người dân tộc buộcphải làm điều đó bởi sự thiếu thốn.Cuộc sống đối với họ rất khó khăn.“Ở đây chúng tôi chẳng có việc gìlàm cả. Tôi không thể cứ thế mà đitìm việc được, ai sẽ thuê chúng tôi?Chúng tôi làm gì có lựa chọn nào?Đôi khi tôi thấy tôi sẽ sống như vậyrồi chờ đến ngày chết mà thôi”, mộtngười đàn ông lớn tuổi ở đây đã nóivới tôi như vậy.

Câu chuyện khiến tôi khá phiềnlòng nhưng hiện giờ thì tôi còn mộtvấn đề lớn hơn cần lo lắng. Sau bữa

trưa tôi và Thanh đi dạo quanhlàng. Tôi cần không khí trong lành,rượu khiến tôi cảm thấy như ngườiốm. “Em yêu anh”, Thanh đột nhiênnói. “Chị không yêu em đâu, chị mớigặp em mà”, tôi nói cố tình dùng“chị”. “Em yêu anh. Có gì đó rất đặcbiệt về anh”, cô nói và cầm lấy taytôi.

Tôi lảng ra, nói rằng Thanh sayrồi. “Em biết anh cảm thấy thế nàomà, em không say đâu”, cô nói lầnnữa. “Em yêu anh và em muốn ởcạnh anh”. Thanh lại gần tôi hơn,ôm chặt lấy tôi. Tôi thấy buồn nôn,liền đẩy cô ra một bên. “Chị không

yêu tôi đâu”, tôi nói trước khi quayngười bỏ đi.

Ngày hôm đó chúng tôi gặp chịHương, một giáo viên người Thái,mọi chuyện còn trở nên kì cục hơn.Chị Hương là bạn của anh Bình. Chịmặc đơn giản, quần bó và áophông. Chị là một phụ nữ xinh đẹpvà vô cùng thân thiện. Thanh cư xửrất lạ. Chị gọi chị Hương là “chị”trong khi rõ ràng là Thanh còn hơncả tuổi chị Hương. Không khí trởnên ngượng ngùng hơn khi Thanhcố gắng nắm tay tôi trước mặt chịHương. “Hai người là một đôi à?”chị Hương hỏi tôi. “Không đời nào,

bọn em mới gặp. Chỉ là bạn thôi.”Tôi nói đủ lớn để Thanh nghe tiếng.

Chị Hương lập một danh sáchnhững em học sinh nghèo nhất đểchúng tôi có thể phát nốt số đồ cònlại. Ngôi nhà đầu tiên chúng tôi đếnchỉ có diện tích 9m2, dựng tạm bợ.Cảnh tượng khiến tôi nhớ tới nhữngngười vô gia cư sống trong nhữngchiếc thùng các tông ở Mĩ. Vâng, ởMĩ cũng có người nghèo. Bạn khôngthể thực sự gọi đó là nhà. Khi nghĩvề nhà, chúng ta phải thấy ấm cùngvà được che chở, những túp lều nàykhông thể cho ta cảm giác đó.

Rất nhiều ngôi nhà chúng tôi đếnthăm cũng tương tự như vậy, vàcon đường trong làng thì khôngbằng phẳng chút nào. Thi thoảngcòn phải đi qua những con suối, vớinước ngập đến tận đầu gối. Có lúcchúng tôi dừng lại bởi gặp hai cậubé sáu tuổi nhỏ xíu, quần áo ráchrưới đứng một mình trước một ngôinhà tồi tàn. “Bố mẹ các em đâu?”,chị Hương hỏi chúng. Chúng lắcđầu. Không nói một câu nào ngoàitừ cảm ơn chúng tôi vì món quà.Nhưng khi rời đi, tôi quay đầu lạithấy hai anh em cười với nhau.

Tới một ngôi nhà khác chúng tôi

được chào đón bởi một đám các emnhỏ, tất cả đều hạnh phúc khi nhậnmột quyển vở hay một cái kẹo. Tôiquan sát một em gái nhỏ ăn trưa.Trong bát chẳng có gì ngoài cơm,không thịt, không rau. Một em gáikhác, chưa đầy bảy tuổi bế một cậuem nhỏ. “Em xin một cái bánh nữađược không?”, em hỏi tôi, “Cho emem”. Tôi nhìn cô bé ngồi đó bócbánh cho em, không ăn dù chỉ mộtmiếng. Mắt tôi cay cay, tôi tới chỗhai đứa nhỏ và cho chúng thêm vàicái bánh nữa. Luôn luôn là nhữngđứa trẻ vô tội phải chịu đựng nhữngthứ tồi tệ.

Khi chúng tôi quay lại trường củachị Hường, một đám đàn ông ngồidùng bữa trưa mời chúng tôi lại.“Vào đây với bọn anh”, người chủcửa hàng nói với tôi. Tôi lại gần vàngồi xuống. “Cuộc sống ở đây rấtvất vả, chúng tôi không có gì cả”,anh nói với tôi. Tôi gật đầu, mắtnhìn những người đàn ông đangngồi đó. Họ đều ở khoảng độ tuổitrung niên, khuôn mặt già nua, khắckhổ. Một người đưa tôi điếu thuốc.Tôi không hút thuốc nhưng tôi cầnthứ gì đó để cảm thấy thoải mái.Tôi hít một hơi và ho. “Sẽ quenthôi”, người đàn ông cười nói.

“Chúng tôi không lười biếng đâu.Chúng tôi phải sống thế này vìkhông có cách nào khác. Nếu như aiđó đến đây và đưa chúng tôi côngviệc, chúng tôi sẽ sẵn sàng làmviệc.” Một vài người khác nói thêm.“Chúng tôi muốn làm việc, chúng tôilà

Những đứa trẻ ở nhà khi bố mẹ đi rừng

những người chăm chỉ”. Tôi uốngmột ngụm bia mặc dù đã thề là sẽkhông đụng đến chút rượu bia nàotrong suốt ngày hôm nay. “Em đồngý. Em ước là có thể làm gì đó. Hi

vọng một ngày nào đó em sẽ quaylại đây và có thể giúp mọi người”.Tôi nói, không muốn hứa trướcnhững điều tôi không dám chắc.Nhưng tôi biết một ngày nào đó tôisẽ trở lại đây.

Trên đường về Vinh, cuối cùng tôivà Thanh cũng nói chuyện với nhau.“Tớ xin lỗi vì đã làm cậu khó chịu.Tớ chưa bao giờ cảm thấy như thếnày cả. Sẽ không có lần nữa đâu”,Thanh nói. Khi chúng tôi về nhà,đón chào là vẻ mặt giận dữ của mẹThanh vì chúng tôi đi mà không gọivề. Không muốn dính vào cuộctranh luận, tôi xin phép lên trên

gác, mượn máy tính của Thanh đểcập nhật blog và kiểm tra hòm thư.Đang upload những bức lên ảnh, tôichợt nhận ra thư mục trên màn hìnhcó tiêu đề “Người yêu”

Trong thư mục đó là hàng loạtnhững bức ảnh của Thanh ôm hômmột người đàn ông da đen. “Làmsao chị có thể yêu được em khi đãcó người yêu rồi?”, tôi hỏi khi Thanhbước lên. Với một vẻ mặt xấu hổ vàtội lỗi, cô khóc. Tôi rất giận nhưngcố gắng an ủi cô. Sau vài phút,Thanh bắt đầu kể chuyện của côcho tôi nghe. Chị kể về cuộc sốngkhó khăn khi không có cha, về

người giáo viên Mĩ gốc Phi ở trongảnh là một người đàn ông tốt nhưngchị không xứng đáng với anh ta, vềcuộc hôn nhân của chị với một kẻsay sưa rượu chè trước kia.

Câu chuyện rất buồn nhưng tôivẫn không thể tin cô gái này. Thanhlà kiểu phụ nữ mà bà và mẹ đãcảnh báo tôi. Cô thông minh và xinhđẹp, nhưng thứ tài sản lớn nhất củacô là sự ranh mãnh. Cảm xúc củacô, dù là thật hay giả đều rất thuyếtphục, giống như một diễn viên tàitình vậy. Thứ cô ấy muốn hẳnkhông phải là tình yêu. Tôi tự hỏikhông biết bao nhiêu người đàn ông

đã ngã vào vòng tay cô. Sự nghingờ của tôi trước đó đã có hai ngườiđàn ông ngoại quốc tới nhà, mộtngười da đen to lớn “xấu xí” và mộtngười da trắng.

Sáng hôm sau tôi gói ghém đồđạc, muốn rời đi càng nhanh càngtốt. Tôi chào tạm biệt mẹ Thanh,người vui ra mặt khi thấy tôi rời đi.Thanh đưa tôi ra tới QL1A, nài xinđi cùng thêm lần nữa.

“Để em đi cùng anh. Em biết emhơn tuổi anh nhưng anh là tình yêuthực sự của em. Em sẽ từ bỏ tất cảvì anh, gia đình, công việc, tất cả

mọi thứ. Anh chỉ cần nói một câu,em sẽ đi theo anh tới bất cứ chỗnào.” Thanh cầu xin.

“Chị không theo kịp em đâu”, tôiđùa. “Hơn nữa chị cũng đã có quánhiều người yêu rồi.” Một sự imlặng kéo dài.

“Em xin lỗi vì đã để mọi việc lạinhư thế này. Em hi vọng chúng tavẫn có thể làm bạn.” Tôi nói mộtcách chân thành.

Tôi không ghét cô gái này. Tấtnhiên cô có rất nhiều vấn đề nhưngai trong chúng ta chẳng như vậy, và

tuổi thơ của Thanh lớn lên cũngkhông dễ dàng gì. Thêm vào đó,Thanh lại là một nghệ sĩ, với cáinghiệp múa mà người phụ nữ đượcđào tạo để mê hoặc người khácbằng những động tác của cơ thể.Thanh lưỡng lự chào tạm biệt tôi.Kế hoạch quyến rũ một người Mĩcủa cô ấy đã thất bại. Tôi cũng đãnghĩ nhiều về Thanh và đó cũngkhông phải lần cuối cùng tôi sẽ thấyThanh, ít ra là tôi có linh cảm nhưthế.

Tôi thực sự thích miền Trung ViệtNam. Điều tôi thích nhất là conngười nơi đây. Sự thẳng thắn của

họ đem lại cho tôi cảm giác mớimẻ. Họ nói với tôi chính xác nhữnggì họ cảm thấy và nghĩ, không lằngnhằng. Ở Hà Nội, người ta có vẻkhông thích bày tỏ cảm xúc thật củamình. Không thể nào biết được họthực sự đang nghĩ gì. Điều nực cườilà chính tôi cũng như vậy. Có vẻ đólà thứ thuộc về miền Bắc mà tôiđược thừa hưởng từ trong máu, bàngoại tôi gốc ở Hải Phòng.

Buổi chiều thì tôi đến Hà Tĩnh.Tôi không phải đi bộ quá xa nhưngnắng miền Trung như thiêu đốt.Nhưng cái nóng khô ở đây vẫn dễchịu hơn so với sự ẩm thấp của Hà

Nội hay Sài Gòn. Tôi gặp Hoàng,một cậu sinh viên đang học ở SàiGòn, tại một quán cà phê. “Em đãđọc rất nhiều về chuyến đi của anhvà thật vinh dự cuối cùng cũng đượcgặp anh,” cậu nói.

Hoàng đưa tôi về nhà ông bà, nơicậu đang ở khi nghỉ hè. Tôi nhanhchóng tắm táp cho mát mẻ, xua đicái nóng gay gắt của mùa hè. Ánhnắng mặt trời khiến da tôi phồnglên vài chỗ. Tôi nằm nghỉ, gần nhưkiệt sức. Hoàng đem cho tôi một túisữa đậu nành cùng vài cái bánhngọt. “Anh nghỉ một chút đi”, cậukhuyên tôi. Tôi nhắm mắt định ngủ

được một lát. Trước khi tôi kịp trôivào giấc ngủ thì một thứ mùi nồngnặc xông thẳng vào mũi tôi. Tôicảm tưởng như thứ mùi đó là sự kếthợp của sầu riêng và mắm tôm.“Ông có vấn đề rồi”, em gái Hoàngchạy ra từ phòng ngủ và nói.

Tôi nhận được cuộc gọi của mẹGiang. Tôi trả lời là tôi đã ở HàTĩnh. “Tốt. Có một người muốn gặpcháu. Anh ấy làm việc cho một dựán quốc tế để giúp nông dân. Cômuốn cháu gặp anh ý, hi vọng làcháu sẽ học hỏi được nhiều điều.”Cô nói và đưa tôi số điện thoại củangười đàn ông.

Mẹ Giang đã thu xếp cho tôi gặpanh Khánh, người đang làm choIFAD - Qũy quốc tế Phát triển Nôngnghiệp. Tôi đã biết đến tổ chức nàytừ trước vì giám đốc quốc gia trướcđây của họ đã từng là khách mờitrong một chương trình tọa đàm củatôi. Một người phụ nữ Nhật tuyệtvời, dành cả cuộc đời của cô để giúpđỡ những người nông dân trên toànthế giới. Cô đến Việt Nam và đãdành vài năm để đi đến vùng nôngthôn, sống và làm việc cùng nhữngngười nông dân.

“Tôi đã bốn mươi tuổi vẫn độcthân. Ở Việt Nam thì rõ ràng là tôi

đã quá già, và không ai muốn để ýtới tôi nữa.” Tôi nhớ lại lời ngườiphụ nữ Nhật. “Nhưng tôi yêu ViệtNam. Nông dân Việt Nam là nhữngngười chăm chỉ nhất trên thế giới.Nếu như có cơ hội, John, tôi monganh sẽ đi và tận mắt chứng kiến”.Với tôi, người phụ nữ Nhật ấy làmột trong số ít những người nướcngoài thực sự quan tâm và muốngiúp đỡ Việt Nam.

Anh Khánh dẫn tôi và Hoàng đếnvăn phòng, và gặp một vài ngườilàm việc ở đó. “Chúng tôi đã ngherất nhiều về cậu”, một người đànông đứng tuổi nói. “Chúng tôi muốn

đưa cậu đến vùng nông thôn đểthấy được vài dự án triển vọng màchúng tôi đang làm. Anh Khánh sẽđưa cậu đến Hương Sơn, cứ ở đếnkhi nào cậu muốn và các cậu nênkhởi hành đi thôi”.

Hoàng đưa tôi về nhà để cất balô cùng một vài thứ trước khi chở tôira bến xe với anh Khánh. Hoàng cóvẻ thất vọng vì tôi không ở lại lâuhơn, nhưng tôi nói với cậu rằng tôisẽ trở lại để lấy nốt đồ. “Anh chămsóc anh ấy nhé”, Hoàng nói với anhKhánh, nghe giọng như một bà mẹđầy lo lắng. Tôi cảm ơn lần nữatrước khi lên xe khách.

Anh Khánh với tôi nói chuyệnphiếm trên xe. Tôi chắc chắn rằngsếp của anh bắt anh phải đi với tôi.Thật lòng mà nói thì tôi cũng khôngcó thiện cảm với người đàn ông nàylắm. Có điều gì đó trong cử chỉ củaanh ta khiến tôi cảm thấy khôngthoải mái. Khoảng một tiếng sauchúng tôi tới Hương Sơn. Anh gọi xeôm. Nhưng ngay khi chúng tôixuống xe, người lái xe đòi thêmtiền. Chỉ là 10.000 đồng nhưng anhKhánh tranh cãi kịch liệt và nhiếcmắng người đàn ông lớn tuổi hơn.Tôi không thể nhịn cười khi ngườiđàn ông khá lớn tuổi lái xe ôm đóxuống xe, sẵn sàng động chân động

tay. Có vẻ sợ, anh Khánh đànhnhượng bộ.

Chúng tôi đến thăm nhiều giađình đang tham gia chương trìnhIFAD. Ngôi nhà nhà nhỏ đầu tiên cómột cặp vợ chồng trẻ. Anh Khánhnói với họ với giọng kẻ cả và trônghọ không có gì vui mừng khi chúngtôi đến đây. Cách mà anh Khánh nóivới người nông dân giống như mộtngười chủ nói với người làm thuêvậy. “Chú có rượu không?”, anh hỏingười đàn ông. Thật kì lạ khi mộtngười khách lại đi hỏi thay vì đượcchủ nhà mời. Tôi đành phải uốnghai li rượu pha mật ong theo phép

lịch sự trước khi xin phép được đidạo xung quanh.

Tôi thấy chị vợ trong một khu ràonhỏ, đang cho gà ăn. Khoảng bamươi con gà trông rất béo tốt. Tôicẩn thận mở cổng đi vào. “Em giúpchị được không”, tôi hỏi người phụnữ. “Vâng, được ạ”, chị trả lời, có vẻhơi lo lắng. Tôi giúp chị cho gà ăn,kể với chị về cuộc hành trình củatôi.

“Ồ, em giỏi quá!”, chị nói. Ngườiphụ nữ nhỏ bé, hơi có chút ngượngngùng cũng nói về cuộc sống củachị. Chị từ Hương Khê, một nơi cũng

gần đây. “Trước đây vất vả lắm,nhưng giờ thì đỡ hơn rồi.” Nhà chịcũng có một cô con gái đang họctrung học thế nên bọn chị cũng phảilàm việc vất vả để có tiền giúp nó đihọc đại học”.

Một người hàng xóm đi ngangqua. Chị chủ nhà hào hứng kể về tôicho người hàng xóm nghe. Ngườiđàn ông mời chúng tôi qua nhà vàsai con trai đi lấy rượu ra. “Đã banăm rồi tôi không uống rượu nhưngvì cậu tôi sẽ uống”, ông nói, mời tôimột chén.

Mặt trời bắt đầu lặn xuống, chúng

tôi đi đến ngôi nhà cuối cùng nằmtít trên một đỉnh đồi. Ngôi nhà nàyrất khác so với số còn lại. Đất đairộng rãi hơn và có đến gần nămtrăm con gà ở đó. Một người đànông đứng tuổi đi về phía cửa. Vớimột vết sẹo bên mặt, một con mắtbị lác, chắc là do tai nạn gì đó, ôngtrông giống như một tay mafia Ý,tôi chợt nghĩ đùa.

Ông mở cồng để chúng tôi vào.“Đây là bác Liu, có thể nói là ngườinông dân thành công nhất vùngnày” anh Khánh giới thiệu với tôi.Tôi bắt tay ông và chúng tôi ngồixuống một chiếc bàn ngoài sân. Đã

có một người đàn ông ngồi đó, trẻhơn bác Liu rất nhiều. Anh ta có lànda đen, rất giống một người Mexico,khiến tôi nhớ tới Jose, người bạnbên Mĩ của tôi.

Chúng tôi ngồi và nghe anhKhánh cùng bác Liu nói chuyện vềcông việc, uống trà và hút thuốc.Bác Liu đã nuôi được một đàn gàrất lớn, có khi lên đến ngàn con.Phải mất bốn, năm tháng để nuôimột con gà từ khi nở đến khi trưởngthành, và một con gà lớn thì bánđược 100 - 150.000 đồng, bởi thế cóthể thấy bác Liu cũng tích góp đượcmột số kha khá.

Người đàn ông da ngăm đen, anhQúy, quay về phía tôi và hỏi vềchuyến đi, “Tại sao em lại làm việcnày?” Tôi giải thích rằng tôi muốnhiểu hơn về Việt Nam và con ngườiViệt Nam, hiểu họ sống như thế nàovà biết đâu có một ngày tôi có thểgiúp đỡ họ. “Em biết hơn 70%người Việt Nam vẫn sống ở vùngnông thôn và có cuộc sống nghèokhổ và khó khăn”.

Đột nhiên anh Khánh nhận đượcđiện thoại. “Tôi phải về nhà, bố vợtôi vừa mới mất. Hùng, em ở đâyvới bác Liu, có việc gì cứ gọi anh”,anh Khánh nói, giọng bình thường.

“Vâng”, tôi đáp, không biết đó cóphải anh kiếm cớ để rời đi không.Tuy vậy, tôi biết không phải chỉ mộtmình tôi thấy thoải mái khi anhKhánh đi khỏi.

“Anh không thích gã đó chútnào”, anh Qúy thẳng thừng nói.“Nếu em thực sự muốn biết vềnhững người nông dân và những gìchúng tôi phải trải qua, hãy dànhvài ngày ở đây với bác Liu và em sẽhiểu mọi thứ.” Tôi gật đầu, độtnhiên cảm thấy rất hứng thú. “Emkhông liên quan gì đến IFAD nhưngem không muốn nói bất cứ điều gìtrước mặt anh Khánh, cũng vì bác

Liu thôi”

Anh Qúy năm nay khoảng bamươi và đã tốt nghiệp đại học. Anhđã làm việc nhiều nơi nhưng cuốicùng lại trở về để chăm sóc mẹ giàsống đơn thân. Là người con độcnhất, đấy cũng là trách nhiệm củaanh. Anh Qúy nuôi gà cũng như mộtvài loài gia cầm khác và kiếm sốngtừ đó. Bác Liu là người hướng dẫnanh, giúp anh thành công. Tôi thấynhững người nông dân như bác Liuvà anh Qúy rất hiếm.

Bác Liu ngồi đó, không nói gì màchỉ quan sát chúng tôi. Anh Qúy thì

bắt đầu kể lại những khó khăn củangười nông dân cho tôi nghe. Vòngtròn luẩn quẩn của đói nghèo cứ lặpđi lặp lại, từ thế hệ này sang thế hệkhác, giống như bánh xe của mộtchiếc xe đạp cũ vậy. Anh nhúngngón tay vào nước và vẽ một vòngtròn vẽ đi vẽ lại, để nhấn mạnh vềcái vòng quẩn quanh đó.

“Mọi người nông dân đều tin rằnggiáo dục là chìa khóa để thoát khỏitình cảnh đó. Họ làm việc cật lực vàmong mỏi ít nhất có một đứa conhọc đại học. Một người nông dântrung bình có thu nhập 1.500.000đồng/ tháng. Không đủ tiền nên các

gia đình phải vay mượn anh em,hàng xóm, vay ngân hàng. Sau khitốt nghiệp với điểm cao thì tìm việccũng vẫn khó. Ở Việt Nam thì quanhệ rất quan trọng, gia đình em quenai, em chịu chi bao nhiêu tiền là rahết vấn đề.”

Bác Liu ngắt lời, “Tôi phải chi250.000.000 đồng để đứa con gáicó thể làm trong ngân hàng đó.” Tôibiết “phong bì” là việc bình thườngnhưng số tiền đó khiến tôi khôngkhỏi sốc. Anh Qúy tiếp, “Rất nhiềungười nông dân trả tiền để con cáicó thể đi làm nhưng cuối cùng là bịlừa. Khi mà một đứa con có thể có

việc làm và đến thành phố thì lươngkhởi điểm cũng vẫn thấp, chỉ tầm 2- 5.000.000 đồng/tháng. Từng đó làkhông đủ sống và vì thế người nôngdân ở quê lại phải gửi tiền hỗ trợcon cái. Phải mất hàng năm thìchúng mới kiếm được 8 -10.000.000 đồng/tháng”.

“Còn nữa, cưới xin không phải làdịp vui vẻ hạnh phúc gì. Với conmắt của người nông dân thì mộtđám cưới đồng nghĩa với việc phảimất nhiều tiền hơn. Rồi sau đámcưới là con cháu nữa. Nuôi con tốnlắm. Thêm nữa là đôi khi người mẹ,người bà lại phải lên thành phố để

trông cháu, khiến nhà ở quê mất đimột người lao động”

Anh kết thúc câu chuyện và tôicũng đã nắm được mọi thứ. Một lúcnào đó, con cái của người nông dânlại phải trở về quê nhà vì khôngsống nổi ở thành phố. Đó thật làmột vòng luẩn quẩn của nợ nần, đóinghèo, khó khăn mà không có điểmdừng. Tôi từng biết đôi chút về vấnđề này, nhưng được giảng giải kĩnhư vậy tôi càng hiểu nó nghiêmtrọng như thế nào.

Tôi ở nhà bác Liu đêm đó và vàingày sau thì ở với anh Qúy. Anh

sống ở một xã cách nhà bác Liukhoảng 15 phút đi bộ. Trong mộtngôi nhà nhỏ, chỉ có hai người ở, làanh Qúy và mẹ của anh. Anh chưacưới vợ vì muốn đảm bảo về kinh tếtrước khi lập gia đình. Anh Qúy làmột người tương đối thành công.Chỉ với hai bàn tay trắng, anh đãtạo dựng một trang trại nhỏ ở phíasau nhà với gà, bồ câu, và một vàicon vật mà tôi không biết tên gì.

Những người nông dân thànhcông như anh Qúy không nhiều.“Công việc của anh đơn giản lắm,chỉ là chăm sóc và cho gia cầm ănthôi. Không mất nhiều công sức như

là trồng lúa. Nhưng không phải aicũng làm được. Giống như mọi thứkhác, em cần phải có kiến thức”.Tôi đứng nhìn anh cho gà con uốngthuốc để phòng tránh bệnh. Trongtrang trại nhỏ của mình, anh có gầnmột trăm con gà con cùng ít nhấtba tá gà lớn. Sau khi kiểm tra mọithứ, anh khóa cửa trại bằng haichiếc khóa to, mặc dù tôi khôngnghĩ là cần thiết lắm. Ai lại muốn ăncắp cơ chứ?

“Cẩn tắc vô ưu”, anh Qúy trả lờicâu hỏi của tôi. “Tính xấu nhất củangười Việt Nam là ghen ăn tức ở.Nếu như ai đó thấy em thành công

họ sẽ tìm cách phá hoại. Anh họcđược điều đó khi mà có người vàophá trại nhà anh.”

Và đúng như anh nói, tối hôm đóchúng tôi có vài vị khách không mờimà đến. Để tránh nóng, anh Qúybảo ra ngoài ngủ. Chúng tôi kéo tivira sát cửa và nằm xuống chiếu đểngủ. Nhưng đến nửa đêm, bất ngờchó nhà anh sủa ầm ĩ. Tôi nghethấy tiếng lạo xạo và tiếng nói,khiến anh Qúy dậy và đuổi theophía tiếng động với chỉ một chiếcđèn pin.

Tôi không hiểu chuyện gì đang

xảy ra. Tôi lo sợ tự hỏi anh Qúy điđâu. Sững mình một lúc, tôi cũngdậy và chạy vào trong nhà, tìm mộtcái gì đó làm vũ khí. Cầm một chiếcgậy lớn, tôi đi ra ngoài. Ở vùng quêthì không có đèn chiếu sáng banđêm, tất cả những gì tôi thấy chỉ làmàn đêm mờ mịt. Tay nắm chắcchiếc gậy, tôi đã sẵn sang “chiếnđầu”. Tôi lớn tiếng gọi anh Qúynhưng không thấy trả lời. Tôi nhanhchóng đóng cửa và đứng chờ trongnhà.

Mười phút sau tôi nghe thấy tiếngchân đi vào cửa. Tôi đã sẵn sang đểvung gậy lên nhưng may mắn đó là

anh Qúy, tay cầm một rổ mít lớn.Trông anh có vẻ bực mình, “Khôngcó gì cả đâu, có người muốn ăntrộm mít thôi”. Trộm vặt là điều xảyra như cơm bữa ở quê.

Ngày hôm sau anh Qúy dẫn tôi đithăm rất nhiều gia đình nông dânkhác để giúp tôi hiểu thêm về cuộcsống của người nông dân. Anh hivọng có thể giúp tôi kiếm việc gì đólàm nhưng lúa đã gặt xong còn lạcthì cũng thu hoạch rồi. Chúng tôi đithăm khoảng chục nhà ở trong xã.Mọi người đều mở lòng và sẵn sangchia sẻ. Và đúng như những gì anhQúy cùng bác Liu đã nói tôi trước

đó, những người nông dân Việt Namcó một cuộc sống khó khăn. Sựthiếu thốn về quản lí và cơ hộikhiến họ không thể cải thiện cuộcsống của mình.

Cuối cùng chúng tôi đến thămnhà bác anh Qúy, ngôi nhà nằmbiệt lập trên một ngọn núi cao.Người đàn ông ở tuổi bảy mươi đónchào chúng tôi. Giọng cười to hếtmức. Rõ ràng là ông rất hào hứngkhi gặp chúng tôi, bởi có lẽ bìnhthường cũng không có nhiều ngườithăm ông. Đã mười ba năm kể từkhi ông từ bỏ mọi thứ và sống mộtmình. Mười ba năm sống trong cô

đơn.

“Bác sống ở đây chắc là buồnlắm? Tại sao bác sống một mình ạ?”tôi hỏi.

“Bác có ba con gái đều học đạihọc. Bác phải cách hỗ trợ chúng nónhưng lại không thể vào thành phốđược. Ở đây bác sống bằng cáchchăn nuôi trồng trọt. Bác không cầnnhiều, với bác thì đơn giản lắm.Nhìn vậy thôi chứ cũng không côđơn đâu, bác nuôi nhiều con ở đâymà.”

Người đàn ông mở vài chai bia và

mời chúng tôi ăn chuối. Chúng tôingồi nghe ông kể chuyện đời. “Mườiba năm trước, bác chẳng có nghề gìvà không biết chăm sóc gia đìnhbằng cách nào. Thế rồi bác đếnđây. Bác chẳng có gì ngoài cái rựanày, để chặt bụi cây và dẹp cỏ trênđường đi. Mất mấy tháng bác mớitìm được mảnh đất nhỏ xinh này.”

“Họ muốn trả bác vài trăm triệucho mảnh đất này nhưng bác khôngmuốn đi đâu cả. Bác sẽ để dành chocác cháu của bác. Cuộc sống củanông dân không dễ dàng gì nhưngbác đã tìm cách thành công được.Tất cả đều nằm ở đây này”, ông

nói, tay chỉ vào đầu. “Nhưng thửtưởng tượng xem bác có thể làm gìnếu có nhiều tiền vốn và cơ hội lớn,bác có thể trở thành một người giàucó.

Cuộc sống của người nông dânrất khó khăn, cực khổ. Kể cả vớinhững ai thông minh, sáng tạo thìhọ cũng chỉ làm được đến vậy màthôi. Có một bức tường vô hìnhchặn họ lại. Không chỉ là anh Qúy,bác của anh, hay bác Liu, họ khôngthể sống thoải mái được, dù cho cócố gắng đến đâu. Họ là nhữngngười nông dân luôn phải vật lộn vàdù chỉ một sai lầm nhỏ nhất cũng

khiến tất cả trở về số không. Rấtnhiều người đã hi vọng rằng mọithứ sẽ tốt đẹp hơn. Nhưng thật khóđể nông dân Việt Nam có thể thoátkhỏi cái vòng tròn đói nghèo.

Trở lại nhà bác Liu, anh Qúy đưatôi một bức thư anh viết, dài batrang, nói về cuộc sống của nhữngngười nông dân, những điều tôi họcđược trong ba ngày vừa rồi.

“Nếu có cơ hội, hãy chia sẻ vớinhững người ở đất nước của emcũng như bất cứ ai muốn hiểu vềcuộc sống của những người nôngdân như bọn anh” - Anh nói.

“Chúng tôi là những nông dânđầy ý tưởng, đầy nghị lực để làmkinh tế, nhưng khốn nỗi lại thiếuvốn, thiếu điều kiện và không có cơhội, nên mãi vẫn cứ nghèo, vẫn tụthậu với xã hội và không theo kịpnông nghiệp thế giới. Chúng tôikhông biết các bạn làm nông nghiệptrên thế giới có cùng cảnh ngộ nhưchúng tôi không?”

Trần Mạnh Qúy

Xóm Đông Sơn, Xã Sơn Bằng,Huyện Hương Sơn, Tỉnh Hà Tĩnh

Chương 4

Chiến tranh là một kỉ nguyên đentối trong lịch sử của Mĩ và Việt Nam.Bạn chiến đấu cho bên nào khôngquan trọng, cái chết và sự hủy diệtkhông chọn bên, không cần nguyênnhân, và cướp đi mạng sống conngười không thương tiếc. Đó là mộtcuộc chiến đáng lẽ ra không liênquan gì tới nước Mĩ, nhưng nó đã

xảy vì bị những lời xúi giục, dối trávô căn cứ. Đó là một cuộc chiến màlẽ ra nước Mĩ đã có thể ngăn khôngcho xảy ra. Hãy hình dung nếutrước đây nước Mĩ đã hỗ trợ ViệtNam giành lấy độc lập từ tay ngườiPháp. Mọi chuyện đã khác đi rấtnhiều.

Với tôi, chiến tranh Việt Nam, ởMĩ người ta vẫn gọi như vậy, là lầnduy nhất trong lịch sử nước Mĩ đãthua cuộc, bị đánh bại bởi một đốithủ nhỏ bé hơn. Tôi nhớ từng họcvề cuộc chiến này trong lớp lịch sửvà đã nghĩ “Chà, những người đóhẳn phải rất giỏi và thông minh thì

mới đánh bại được chúng ta”.Nhưng vinh quang đến với Việt Namđi kèm với một cái giá đắt. Cuộcchiến đã cướp đi sinh mạng củahàng triệu người, để lại một đấtnước và những con người mangnhiều vết thương và kí ức muộnphiền.

©ST-ENT

“Vài người cuối cùng cũng đi tìmđược sự tha thứ, nhưng sẽ không aicó thể quên đi”, một người lính ViệtNam già đã nói với tôi như vậy. Câunói đó đã đè nặng lên tâm trí tôi từtrước chuyến đi, ngay cả trước khi

tôi tới Việt Nam. Với một vài ngườiViệt Nam, tôi sẽ luôn bị coi là ngườingoài cuộc. Một người Mĩ, một ViệtKiều, nhưng không bao giờ là“người Việt Nam” thực sự.

Lúc đó giữa một buổi sáng ởHương Sơn, Hà Tĩnh. Đó là ngàythứ ba và cũng là ngày cuối cùngcủa tôi ở đây. Mặt trời trốn đằngsau những đám mây, khiến buổisáng mát mẻ hơn một chút. “Mặcquần áo tử tế vào nhé, đi ăn trưavới các bạn của bác”, bác Liu thôngbáo cho tôi biết. Chúng tôi đi mentheo một con đường mấp mô đádọc ngôi làng. “Con đường này được

người Đức tài trợ và mới hoànthành khoảng sáu tháng trước,nhưng mà giờ thì nó đã như thếđó.” Bác Liu lắc đầu nói về conđường đang xuống cấp.

Chúng tôi tới một đoạn đườngnhỏ, hơi dốc lên đồi, một ngôi nhàhiện ra trước mắt. Trước ngôi nhà làmấy cái bàn và ghế đã được sắpsẵn. Chúng tôi tới ngồi cùng vớinăm người bởi một vài người vận đồlính trong khi những người khác đềumặc quần áo là lượt thẳng thớm.“Đây là Trần Hùng John. Là ngườiMĩ gốc Việt”, bác Liu giới thiệu tôivới mọi người. Những ánh nhìn

khiến tôi hơi ái ngại. “Cậu là ngườiMĩ”, một người đàn ông hỏi tôi, hítmột hơi thuốc thật sâu. “Các cậuđánh nhau với chúng tôi trong chiếntranh”, ông nói.

Cái cách ông ấy nói “các cậu” nhưthể tôi cũng phải chịu trách nhiệmkhiến tôi thấy khó chịu. Tôi ngồinghe họ kể về những câu chuyệnthời chiến. Tôi thấy giận, rồi lại cảmthấy tội lỗi. Tôi thấy như mình đúnglà phải chịu một phần trách nhiệm,vì ở cái bàn này, tôi đại diện chonước Mĩ. Đại diện cho sự tàn phámà nước Mĩ đã gây ra trước đây.Nước Mĩ, quốc gia lớn mạnh gần

nhất thế giới, đáng lẽ ra phải làngười bảo trợ cho công lí và nhữngnước yếu hơn. Tôi đối mặt với thựctế.

Những hậu quả của chiến tranhvẫn còn lại sau nhiều thập kỉ.Những nạn nhân của chất độc màuda cam, những mảnh đất vẫn cònnhững quả bom chôn sâu phía dưới,những kí ức hãi hùng chưa phainhạt. Có thêm nhiều người tới nhậpcuộc, bên tay trái tôi là người đànông chỉ còn một chân. Ông để cáinạng xuống đất, với người sang đểbắt tay tôi. Ông chỉ xuống ống quầnlủng lẳng phía bên phải, nói: “Một

lính Mĩ đã lấy mất một cái chân nàycủa tôi. Anh ta bắn hư nó luôn.”Người đàn ông kể, không có chút gìcay đắng trong giọng nói, ông chỉkể như vậy.

Cảm giác tội lỗi tràn ngập. Gầnnhư chính tôi đã kéo cò súng bắnmất cái chân ấy. “Cuộc chiến đó làlỗi của nước Mĩ. Cháu rất xin lỗi vìnhững gì nước Mĩ đã gây ra. NgườiMĩ cũng ghét chiến tranh, nhưng khiđó chính phủ vẫn cứ làm”. Tôi dừnglại. Những người đàn ông lớn tuổichăm chú lắng nghe từng lời tôi nói.

Bỗng nhiên tôi trở thành phát

ngôn viên không chính thức củacuộc chiến đã xảy ra từ lâu, tôi xinlỗi và bảy tỏ sự nuối tiếc vì nhữnghành động mà tôi không hề liênquan. “Rất nhiều người Mĩ cảm thấytội lỗi và họ muốn đến giúp ViệtNam, nhưng họ không biết phải làmthế nào. Bây giờ cháu đang thựchiện chuyến đi dọc Việt Nam vàkhông mang theo tiền, để cháu cóthể hiểu hơn, rồi trong tương lai sẽgiúp người dân Việt Nam”. Như mộtngười cha đầy tự hào, bác Liukhẳng định lại lần nữa những điềutôi vừa nói.

Một người đàn ông lớn tuổi ngồi

đối diện tôi, mái tóc điểm bạc vàkhuôn mặt nghiêm nghị, cầm chiếccốc vươn sang, “Chiến tranh đã qualâu rồi, từ trước cả khi cháu sinh ra.Nó kinh khủng lắm, chết chóc vàtàn phá. Nó xẻ tan nát các gia đình,anh em chống lại nhau, cha và contrai chống lại nhau. Cuộc chiến đãchia cắt Việt Nam. Cháu sẽ khôngbao giờ hiểu được những gì bọn bácđã trải qua, nhưng đó không phải làlỗi của cháu. Việc cháu đang làm rấtdũng cảm, và bác muốn cảm ơncháu.”

Ngạc nhiên rồi thấy nhẹ nhõm,tôi đã chờ nghe những lời đó từ lâu.

Tôi không có lỗi, tôi chỉ là sản phẩmphụ ra đời từ cuộc chiến. Gia đìnhtôi cũng đã phải chịu đựng. Bàngoại đã mất người chồng đầu tiênvà rất nhiều anh chị em, rồi bà buộcphải rời khỏi Việt Nam. “Cả hai bốmẹ cháu đều là người Việt Nam à?Thế thì cháu là người Việt Nam,máu Việt Nam chảy trong ngườicháu rồi, kể cả nếu cháu không sinhra ở đây”, người đàn ông lớn tuổinói tiếp. Tôi mỉm cười, thấy gánhnặng như vừa được nhấc khỏi vai.

Sau đó, chúng tôi nói chuyện vềcuộc sống khó khăn của người nôngdân Việt Nam. Những cựu chiến

binh, những người đã trở về quênhà, cũng công nhận cuộc sốngnông bần vô cùng vất vả và nhiềuthách thức. Không phải chiến đấunữa, nhưng họ lại phải đối mặt vớinhiều gian khó khác.

“Đi thực tế như thế này thì cháumới biết cuộc sống của người nôngdân khổ và nghèo như thế nào.Nhưng không hẳn là lỗi của ngườidân. Nông dân Việt Nam rất chămchỉ.” Họ đều đồng ý. “Nếu cháu thựcsự muốn giúp, hãy mời những ngườimà có thể giúp được tới thăm. Mọingười ai cũng biết cuộc sống củanông dân khó, nhưng họ chưa thấy

tận mắt là khó cỡ nào. Chỉ có ởnông thôn họ mới được chứng kiến.Họ mà đến thì có thể ở nhà bác”,một người đề nghị.

Chúng tôi tiếp tục bữa ăn. Vàingười nói về chiến tranh, vài ngườikể về cuộc sống, nhưng không ai kểchuyện với giọng cay đắng hay chánghét. Không có mối hận thù nào ởđây. Sự căm ghét, cơn giận dữ màtôi cứ nghĩ những người đàn ôngnày vẫn giữ, chỉ là sự tưởng tượngcủa tôi. Tôi đã tưởng nhầm cuộcchiến tranh với nước Mĩ là điều tồitệ đầu tiên mà những người này đãtrải qua. Vài người trong số họ đã

từng chiến đấu với những cườngquốc như Pháp, Nhật, và cuối cùngmới đến Mĩ. Họ hiểu bản chất củachiến tranh. Chiến tranh rất xấu xí.

Chiều muộn hôm đó rời khỏiHương Sơn với một nhiệm vụ mớikhám phá ra. Những người đàn ôngtôi vừa gặp đã hoàn thành nhiệmvụ với Tổ Quốc, họ đã chiến đầuanh dũng để giải phóng đất nướckhỏi sự thống trị của người datrắng. Thức ăn, đồ uống, và nhữngcâu chuyện mà họ đã chia sẻ với tôichính là một biểu tượng. Họ đãtruyền ngọn đuốc cho tôi, cho thếhệ của những người như tôi. Thế hệ

của họ được định nghĩa bởi chiếntranh và sự sống sót. Thế hệ của tôivẫn còn đang chờ được định nghĩa.Còn rất nhiều điều tôi cần phải họchỏi nhưng tôi muốn được đóng góp,muốn được làm gì đó cho đất nướcnày như những người đàn ông đóđã làm trước đây.

Cuối buổi chiều, bác Liu và anhQúy đưa tôi lên một chiếc xe kháchnhỏ đi tới thành phố Hà Tĩnh. Giờtôi biết mình phải làm gì. “Đi và họchỏi càng nhiều càng tốt. Học về ViệtNam và con người Việt Nam. Có thểngày nào đó cháu sẽ trở lại và giúpđược”, bác Liu nói với tôi.

Chiếc xe gần như không thể chịuđựng được hơn, ba mươi hai conngười bị nhồi trong một khoang chỉcó hai mươi chỗ. Nguy hiểm, nhưngđó là cách người chủ xe kiếm tiền.Hai chân của tôi tê dại vì phải ngồinhấp nhổm trên đùi một người đànông lớn tuổi. Phần tệ nhất là nhữngtrận nôn mửa. Những tiếng khạcnhổ, ho hắng và ói mửa thi nhauvang lên. Điện thoại của tôi đổchuông nhưng tôi không dám nhấcmáy. Tôi không muốn thu hút sựchú ý. Anh Qúy cho tôi 35.000 đồng,vé xe khách trị giá đúng từng đó.Nếu họ biết tôi là người nước ngoài,tôi sợ họ sẽ nâng giá.

Tôi quay trở lại được thành phốlành lặn. Điện thoại lại reo lên.

“Anh đang ở đâu? Em đang ở HàTĩnh”, Thanh nói trong tiếng xe cộvà tiếng mưa.

“Cái gì? Tại sao chị ở Hà Tĩnh”.Tôi hỏi với giọng khó chịu.

“Em muốn gặp anh trước khi anhđi, đây có thể là lần cuối chúngmình được gặp nhau.”

Tôi biết điều đó là một ý kiến tồitệ và điều Thanh vừa nói không

thật đáng tin. Nhưng đằng saunhững lời không thật lòng đó lại làmột cô gái đáng thương đang cầnđược giúp đỡ. Vẫn luôn có điều gìđó khiến tôi cảm thương những côgái có hoàn cảnh đặc biệt. Có thểtôi sẽ giúp được họ, có khi còn làcứu họ. Tôi đồng ý gặp Thanh.Thanh đón tôi bên đường, khi trờiđã ngớt mưa và nhường lối cho bầutrời buổi tối quang đãng. Chúng tôitới một nhà hàng nhỏ.

“Em yêu anh. Em muốn được ởbên anh.” Thanh cầm lấy tay tôi vànói dịu dàng.

Tôi vẫn ác cảm với cô gái này,người đã nghĩ rằng tôi ngốc đến nỗi“ mắc bẫy” và trở thành “một ngườiyêu” trong danh sách “người yêu”của cô.

“Họ không có ý nghĩa gì với emcả. Em yêu anh. Em biết điều đótrong tim mình. Anh không giốngvới ai em gặp trước đây cả. Để emđi cùng anh và em sẽ mãi mãi ởbên anh”, Thanh nài xin một cáchtuyệt vọng.

Tôi không biết liệu Thanh cóđang diễn kịch không. Tôi khôngbiết cô ấy đã quyến rũ được bao

nhiêu người đàn ông rồi và đã baolần cô dùng chiêu trò này? Tôi nhìnvào đôi mắt cô gái, cố tìm kiếm sựlừa dối. Nhưng tôi không thể thấy gìhết. Những cảm xúc của cô gái cóvẻ như là thật. Nỗi bực mình đượcthay bằng sự cảm thương. Tôi thấythương cô ấy. Nhưng tôi không yêucô ấy. Tôi tìm cách trả lời, cố gắngkhông khiến cô thêm đau khổ.

“Tối nay anh ở đâu?” đột nhiênThanh hỏi. Tôi nhìn lên đồng hồ, đã9 giờ tối.

“Đừng lo. Chị nên về nhà đi trướckhi mẹ chị lo cho chị”. Tôi nói.

“Mẹ em tưởng là em đến nhà bạnở. Hãy ở chỗ em tối nay. Anh làm gìcòn chỗ nào để đi. Chỉ tối nay thôirồi ngày mai anh sẽ không bao giờgặp em nữa.”

“Ok.”

Thanh thuê một căn phòng có haigiường ngủ trong một nhà nghỉ xậpxệ. “Hai người không ở đây được.Chỗ tôi không làm cái dịch vụ đó”,chủ nhà nghỉ nói và có lẽ nghĩ rằngThanh là gái mại dâm và tôi làkhách chơi bời. Tôi hiểu ý lời nóicủa người chú này là: Tôi sẽ bắt các

người trả thêm tiền. Thanh nói gìđó với người chủ, sử dụng kĩ năngngôn ngữ của mình, cô đã thuyếtphục được người ta.

Tối hôm đó Thanh cố gắng quyếnrũ tôi. Cô bước ra từ phòng tắm,trên người không có gì hơn bộ đồlót. Tôi đang viết dở và ngẩng lênthì đã thấy cô gái tiến tới phíagiường của tôi. Thanh có một cơ thểthanh mảnh, những đường cong cóđược nhiều năm trời luyện múa. Côấy có đủ sức hấp dẫn đối với bất cứngười đàn ông bình thường nào.Nhưng tôi không yêu Thanh. Tôi sẽkhông trở thành một người ngoại

quốc trong danh sách “người yêu”của cô ấy. Thanh áp sát tôi với mụcđích rõ ràng và nhanh chóng cướpđược một cái hôn nhẹ, nhưng chỉvậy mà thôi. Tôi không thể trởthành kẻ lợi dụng cô ấy. Thanhmuốn một người nước ngoài, nhưngtôi là người Việt Nam. Không cầnphải nói nhiều, tôi không thể giúpđược Thanh. Nhưng cô ấy cũngkhông cần sự giúp đỡ của tôi. Tôibiết, thẳm sâu bên trong, Thanh làmột người tốt. Nếu không như thế,cô ấy đã không giúp tôi đến thămcác gia đình người dân tộc thiểu sốvà ủng hộ bằng tiền của mình.Nhưng những người tốt đôi khi cũng

có vấn đề. Cô ấy chỉ tin tưởng mộtcách sai lầm rằng cô ấy cần mộtngười đàn ông khiến cô ấy hạnhphúc. Ngày hôm sau, tôi đi lấy nốtsố đồ đạc ở nhà Hoàng trước khi lênđường. Thanh cố gắng hi vọng tôisẽ đổi ý. Nhưng đoạn đường chungcủa cô ấy và tôi đã kết thúc.

“Cảm ơn vì tất cả những sự giúpđỡ của chị. Em chúc chị mọi điều tốtlành. Chị rất mạnh mẽ và thôngminh, chị không cần một người đànông như em đâu”, tôi nói với Thanh.

“Tớ sẽ làm việc riêng của tớ. Cứtiếp tục theo đuổi giấc mơ của cậu.

Chúc cậu mọi điều tốt đẹp. Tớ rấtvui vì chúng ta là bạn”, Thanh nóivới tôi. Có lẽ đó là lần cuối cùng tôigặp cô ấy.

Điểm dừng tiếp theo của tôi làQuảng Bình, tôi lại có dịp gặp cáccựu chiến binh khác. Tôi gặp haingười. Họ sống trong một ngôi nhàhai tầng. Người chồng trông rấtphúc hậu với mái tóc điểm bạc, cỡkhoảng lục tuần. Bác ấy có mộtthân hình rất cân đối, đôi cánh taydài với những cơ bắp săn chắc.Người vợ có vóc dáng nhỏ bé, máitóc xoăn, nhìn trẻ hơn một chút vàcánh tay phải bị thương rất dễ nhận

ra. Chắc hẳn là do chiến tranh,nhưng tôi không nói.

Đã nghỉ hưu, cặp vợ chồng nàyvẫn tiếp tục làm việc, họ bán sữađậu nành và các món ăn ngọt trongmột khu chợ nhỏ. Mỗi buổi sáng, cứtầm 4 giờ là họ lại dậy chuẩn bị. Tới5 giờ rưỡi, người chồng sẽ lái xeđưa vợ ra chợ, giúp dựng hàng rồimới về. Cả ngày bạn sẽ ngửi thấymùi sữa đậu tươi được ủ trong khingười chồng bận bịu với công việcnhà.

Con gái của hai người, chị Thảo,làm việc cho đài truyền hình ở

Quảng Bình. Chị đã nghe về câuchuyện của tôi và rất muốn làm mộtchương trình. Giữa sáng thì tôi tớiĐồng Hới, sau hai ngày ngủ nhờtrên sàn những ngôi nhà có chuột tobằng cỡ con mèo con. Một cơn mưalớn chào đón tôi. Giờ thì tôi hiểu vìsao miền Trung Việt Nam lại đượcbiết đến với những trận lụt. Tôi lạchbạch lội trong các vũng nước, mưađược vài phút thì nước đã dâng caotới đầu gối ở một số đoạn đường.Nhưng cơn mưa rào tới nhanh vàcàng tạnh nhanh.

Chị Thảo đón tôi và đưa tới mộtquán cà phê. Chị nghĩ rằng chuyến

đi của tôi là để chứng minh cho thếgiới thấy lòng tốt của người ViệtNam. Trên mạng đầy rẫy những bàibáo và bút kí than vãn về sự tồi tệcủa Việt Nam. Một số là kết quả củasự tìm hiểu không kĩ và không dànhđủ thời gian để hiểu về văn hóa ởđây, một số cũng phàn nàn về conngười. Nhiều người không hiểu vănhóa đứng xếp hàng, họ đẩy và chenlấn để đi qua, người lái xe không đichậm lại hoặc dừng lại cho ngườiqua đường và thái độ của nhiềungười thì thật sốc. Bản thân tôicũng sốc thì mới đến đây, nhưng ởđâu cũng có cái tốt và cái xấu, tacần chấp nhận cả hai cùng một lúc.

“Thật ra em đi bộ cũng khôngnhiều lắm. Mục đích của chuyến đilà để em hiểu hơn về Việt Nam vàtrải nghiệm cuộc sống của ngườidân. Có thể em sẽ giúp được nhiềungười trong tương lai.” Tôi giải thíchvới chị.

“Câu chuyện đó còn hay hơnđấy”, chị trả lời, trong đầu như đangvạch ra sẵn cuộc phỏng vấn.

“Em không biết là mình có muốnlàm một phỏng vấn trên ti vi khôngnữa. Có quá nhiều người biết vềhành trình của em rồi.” Tôi bày tỏsự lo lắng của mình.

“Cái này chỉ là cho tỉnh QuảngBình thôi, chị nghĩ mọi người ở đâysẽ rất thích nghe những câu chuyệnnhư của em. Rất thú vị và rấttruyền cảm hứng.”

“Tuyệt. Em có thể tới ở nhà chamẹ của chị trong khi chị lên chươngtrình nhé.”

Chị đưa tôi tới nhà cha mẹ củachị, nơi tôi gặp cha chị, một ngườirất đặc biệt ở cái tuổi “thất thập cổlai hi”. Tôi tưởng tượng ngày còntrẻ, trông ông có lẽ khá đáng sợ,cao ít nhất 1 mét 80 và săn chắc.

Nhưng ông rất hiền và ăn nói vôcùng nhỏ nhẹ. Ông đón chúng tôivới nụ cười và hồn hậu mời tôi vàonhà. Chị Thảo phải quay lại chỗ làmnhưng đảm bảo với tôi rằng cha chịsẽ chăm sóc tôi tốt.

Người đàn ông lớn tuổi và tôingồi, nói chuyện một hồi lâu. Trongđời, tôi chưa bao giờ gặp ông nộihay ông ngoại, nhưng khi tiếp xúcvới cha chị Thảo, tôi hi vọng ôngcủa tôi sẽ giống như vậy. Khôngphải kiểu đàn ông lớn tuổi nghiêmkhắc, luôn yêu cầu người khác phảitôn trọng và nể sợ mình. Ông làngười mà bạn có thể chia sẻ mọi

điều cùng và sau đó sẽ cảm thấyđược vỗ về và an ủi. Ông ngồi đó vàlắng nghe chăm chú câu chuyện củatôi, không hỏi cũng không ngắt lời,lắng nghe một cách tôn trọng. Ôngliên tục rót cho tôi những cốc sữađậu nành tươi mát lạnh, tôi uốnglấy uống để. Cốc sữa ngọt vừa phảivà không vướng cặn, hoàn hảo choloại đồ uống ưa thích của tôi.

“Nếu bác bận gì thì bác cứ làm đi,cháu không muốn phiền bác”, tôinói, cảm thấy hơi ái ngại vì đã nóiquá nhiều. “Ừ thực ra bác phải làmít việc”, bác nói. “Cháu lấy xe củabác mà đi loanh quanh. Bác mới

mang thêm đồ ra cho bác gái rồi,nhưng trở lại lúc 5 giờ chiều để bácđi đón bác gái nhé.’

“Cháu biết đi xe máy chứa?” báchỏi tôi.

“Vâng, cháu là lái lụa.” Tôi nóiđùa.

Chiếc xe máy Honda Wave cũ cóvẻ đã đi được khá lâu rồi. Bàn sốhơi bị kẹt và tiếng động cơ rất ồnnhưng xe vẫn chạy khỏe. Đã batuần không đi xe máy nên tôi cảmthấy hơi lạ lúc đầu, nhưng lại nhanhchóng thấy thân quen. Tôi lái xe

loanh quanh vô định, chỉ để tậnhưởng những cơn gió nhẹ thổi lướttrên mặt. Tôi đi theo tấm biển ghiBiển Nhật Lệ và lên tới một cây cầu.Tôi dừng lại. Ở cả hai bên là nhữngcon tàu lớn màu xanh với những sọcđỏ. Tôi đứng dựa thành cầu, quansát người trên tàu vận chuyểnnhững túi lớn từ tàu này sang tàukia.

Tôi luôn ngưỡng mộ những contàu và đại dương rộng lớn. Có cái gìđó về sự mênh mông của sông nướckhiến tôi thích thú, tưởng tượngmình đang trôi nổi trên mặt nướcmà không có điểm dừng, thật thú

vị. Hẳn là tôi có trong máu niềm vuithích này từ phía bên ngoài. Cụ kịtôi là người Hải Phòng, nhiều thế hệđã làm nghề chài lưới, bà ngoại nhớnhư vậy.

“Bà còn nhớ khi bà bốn tuổi,những con thuyền cập bến là bàchạy tới giúp gỡ những thùng cá tomà thuyền của cha bà mang về”, bàvẫn rất hồ hởi khi kể lại cho tôinghe. Bà ngoại có rất nhiều kí ức vềnhững con thuyền, đại dương đã lấymất hai người chồng của bà.

Tôi đi qua cầu và nhanh chóngtới biển Nhật Lệ. Nơi này không

giống một bãi biển tắm. Thất vọng,tôi quay đầu, tìm kiếm một điểmđến nào đó thú vị hơn. Vài người chỉcho tôi tới động Phong Nha. Tôikhông biết đường nhưng đi theonhững biển chỉ dẫn và hỏi người đitrên đường. Con đường vắng vẻ, trừvài chiếc xe ô tô và xe khách du lịchđi qua. Tôi đi mất 30 phút trênđoạn đường 37 kilômét đầy nhữngngọn đồi và núi được bao phủ bởimột lớp cây cỏ xanh ngát, khiến tôikhông thể không dừng xe.

Cuối cùng tôi cũng tới nơi, tấmbiển gi “Di sản thiên nhiên thế giới -Công viên quốc gia Phong Nha”. Tôi

chạy xe dọc con sông, thi thoảngdừng lại để nói chuyện với ngườidân địa phương. Họ nói rằng có rấtnhiều động khác trong khu vực nàyđáng để xem, ở đó ít người hơn.Nhưng vì không có nhiều thời gian,tôi chọn động Phong Nha. Tôi tớichỗ người bán vé.

“Anh đi có một mình. Anh có địnhthuê riêng một thuyền không?” côgái hỏi tôi.

“Anh không có tiền. Anh tưởngvào xem thì miễn phí?” tôi nói. Côgái cười chỉ vào bảng giá trên đầu.Tôi chán nản quay đi.

“Em đi một mình à?” một ngườiđàn ông đeo kính đen hỏi tôi. Tôiquay lại nhìn,

“Anh là hướng dẫn viên du lịch ởđây, nhóm anh đang thiếu bangười, anh có ba vé thừa. Cho emmột cái này” anh nói, đưa cho tôimột vé.

“Cảm ơn anh nhiều.”

“Không có gì. Có một cô cũngđang đi một mình, đi cùng cô ấy đi.Đừng có tách nhau ra là được.”

Động Phong Nha

Cô gái là sinh viên năm cuối. Côtừ Nam Định tới, đang học du lịchnên rất hào hứng khi có đượcchuyến đi thực tế miễn phí này. Côgái rất hào hứng khi biết tôi là ai,“Em đã đọc nhiều bài về anh rồi,anh đang được thực hiện ước mơcủa em đó”, cô gái nói. Chúng tôi đitheo nhóm khách du lịch lên mộtcon thuyền và đi vào động PhongNha. Chuyến đi hai giờ đồng hồ hóara lại có cảm xúc rất bình thường,khiến tôi thấy mình đã quyết địnhđúng vì không chi tiền cho việc này.

Sau chuyến thăm động, cô sinh viênđề nghị tôi cho cô đi cùng nốt hànhtrình.

“Mỗi người đều có một con đườngriêng để đi. Nếu em đi cùng anh conđường mà anh muốn đi, đó sẽkhông phải là điều tốt nhất choem”, tôi nói. “Nếu em thực sự muốnđi, em sẽ không cần anh. Một ngàynào đó khi em đã sẵn sàng, và emquyết định đi đấy mới là điều emmuốn, hãy cứ đi và sống cho chínhem.” Cô sinh viên cảm ơn tôi vì đãkhích lệ và lên xe khách một mình,trước khi rời đi không quên quay lạivẫy tay tạm biệt tôi.

Tôi vội phóng xe quay trở lạiđoạn đường 37 kilômét thật nhanh.Tối hôm đó tôi ăn tối cùng cha mẹchị Thảo. Bác gái hỏi nhiều và hoàinghi về câu chuyện của tôi. “Congái bác nói là cháu khá nổi tiếng vìđi dọc Việt Nam”, bác nói với ánhnhìn hoài nghi không che giấu. “Báckhông tin. Làm sao mà đi du lịchkhông cần tiền được?”, bác hỏi lạitôi lần nữa. Tôi nói rằng thật racuộc đi diễn ra khá dễ dàng vì ngườiViệt Nam đã giúp tôi rất nhiều. Bácnhìn tôi lần nữa và mỉm cười, “Bácvẫn không tin được”.

Chiều hôm sau, bác gái cùng chị

Thảo, người quay phim là chồng chịThảo, và hai người nữa đi cùng đểlàm phóng sự về tôi. Chúng tôi đitới nhà dì của chị Thảo, là em útcủa mẹ chị. Chúng tôi gặp đôi vợchồng nông dân và con trai của họ.Họ mời chúng tôi uống vài li. Tôinhấp bia cho lịch sự, vì sợ mặt tôisẽ biến màu đỏ. Ở quê, uống rượubia là việc thể hiện sự tôn trọng,đặc biệt là khi liên quan tới côngviệc.

Việc ghi hình diễn ra khá nhanhvà dễ dàng. Họ muốn tôi làm nhiềuviệc đồng áng để họ quay vài phút.Tôi thấy không thật chút nào, còn

cảm thấy hơi tội lỗi vì có thể cáckhán giả khi xem chương trình sẽ bịlừa. Nhưng đoàn làm chương trìnhcó vẻ hài lòng với những khung hìnhvà nhanh chóng thu dọn ra về. Tôimuốn được ở lại. Gia đình ngườinông dân vui vẻ đón tiếp tôi. Mẹcủa chị Thảo thì đã nghĩ tôi khôngthể chống chọi nổi một ngày. Nhưnghóa ra đó lại là một quyết địnhtuyệt vời của tôi.

Hai ngày hôm sau thật tuyệt. Tôidành thời gian làm việc thực sựcùng người nông dân và tận hưởngnhững gì khiến “nhà quê” trở nênđặc biệt. Ở Mĩ, nghĩa của từ “quê”

không thực sự cho ta cảm giác đặcbiệt tương tự. Bây giờ tôi đã hiểucâu hỏi “Quê bạn ở đâu” lại quantrọng đến vậy. Bạn đến từ đâu,quyết định khá nhiều về tính cáchcủa bạn. Ở Việt Nam, nhiều ngườinhắc đến quê như đeo một huychương tự hào. Tôi không mấtnhiều thời gian để kết bạn và trởthành một thành viên danh dự củamiền quê này.

Sống ở vùng nông thôn khiến tacó cảm giác như thời gian chậm lại,cho bạn tận hưởng những thứ giảnđơn trong cuộc sống. Tối hôm đó,sau bữa tối ngon tuyệt, cậu con trai

của chị Thảo đang tuổi thiếu niên rủtôi đi chơi. Điểm dừng đầu tiên củachúng tôi là một cái hố trong làng.Cậu con trai, tôi và một vài đứa bạnđã dừng ở vài nhà để xin chút tiềnlẻ. Chúng tôi gom nhiều tiền lại đủmua đồ uống, thuốc lá và chơi bài.Tôi ngồi xem họ chơi. Mức cá cượckhông nhiều, nhưng trò chơi phachút thô tục “đù mẹ mày” khiến cócảm giác như người chơi đang cượcrất cao.

Tôi nhận ra các cược là phạmpháp ở Việt Nam, nhưng như vậykhông có nghĩa là ít người chơi. Tôiđã từng bị say một lần và được đưa

tới một sòng bạc nhỏ. Lúc đó tôiđang uống cùng gia đình một ngườibạn thì một trong các ông bác đếnhỏi tôi có muốn đi xem cá cược ởViệt Nam là như thế nào không.“Chắc chẳn rồi, sao lại không cơchứ?”, lúc này tôi đã khá ngấm hơimen. Họ bảo tôi cứ uống “rượuthuốc” bao nhiêu cũng được màkhông sợ bị say, nhưng họ sai rồi.Khi tôi đã khá say, họ đưa tôi tớimột khu nhà được trang bị như mộtsòng bạc với nhân viên an ninh vàhai con chó to.

Có gì đó khiến người Việt Nam vàcác cược lúc nào cũng đi đôi với

nhau. Ở Việt Nam, xổ số rất phổbiến. Ở Mĩ, nhiều người Việt Nammà tôi biết rất ghiền cá cược vàthường xuyên ra vào các sòng bạc.Một, hai cậu của tôi đã từng phásản vì cá cược. “Với số tiền bị thua,cậu đáng lẽ đã mua được một ngôinhà”, cậu tôi đã nói như vậy. Thậmchí bà ngoại cũng thích chơi ở cácmáy giật xèng. Bà chỉ chơi với mộtít tiền nhưng có thể ngồi đó hànggiờ đồng hồ. Tôi nghĩ, các lại đángcược nên bị coi là phạm pháp thì cólẽ cũng là điều tốt cho xã hội.

Sau những trận đánh bài gay cấn,chúng tôi đi bắt chim. Được trang bị

với đèn pin và một cái thang, chúngtôi trèo lên những cái cây để ăntrộm chim non. Chúng tôi trúng quảlớn khi tìm thấy một cái tổ với bacon chim xinh đẹp. Lúc này đã là 10giờ đêm, chúng tôi chạy vội về nhàtrong bóng đen, không có đènchiếu, thỉnh thoảng giẫm phải phântrâu bò sau khi bị một nhóm nhữngngười đàn ông say rượu đuổi theo.“Chạy đi. Nếu mà bị bắt là phảiuýnh nhau đó”, cậu bé cảnh cáo.Tôi không sợ nhưng tôi chạy vì đãgiẫm phải phân bò vài lần trongbóng tối.

Sáng hôm sau, tôi giúp gia đình

người nông dân xử lí đống lúa saukhi đã đưa đàn bò đi ăn cỏ. Nămbao lớn nằm dài trong nhà. Ngườita đã đem trả lại cho người nôngdân sau khi người bán hàng nói vớihọ rằng chẳng có ai mua lúa cả.Những người buôn bán trung gianchẳng hề thấy thương xót chonhững người nông dân. Cuộc sốngcủa người nông dân rất vất vả,những thất bại thế này lại khiếncuộc sống ấy dường như càng khóchịu đựng hơn. Không thể bán đượclúa sau một mùa vụ dài có nghĩa lànhà sẽ ít tiền hơn và nhiều hi sinhhơn.

Chúng tôi giúp xay lúa thành gạo,hi vọng họ có thể bán nó cho nhữngngười trong vùng để bù được chútlỗ. Sau bữa trưa, bác nông dân nóicho chúng tôi nghỉ buổi chiều. Vàigiờ câu cá nhưng chẳng được connào, chúng tôi đi tìm cuộc mạohiểm mới, trèo cây để hái một loạiquả thơm. Tôi lần mò tìm đượcđường trèo lên cành cao nhất. Tôikhông nhớ nổi tên của loại quả đónhưng nhất định là nó không giốnglại quả nào tôi đã từng ăn trướcđây. Không thể nói chính xác là cóngon hay không, nhưng chấm bộtcanh, loại quả này ăn khá vàomiệng. Đó là một thứ quả to cỡ

ngón tay cái, có mùi vị thơm thơm,bùi bùi và hơi đắng.

Tôi ăn dè xẻn vì bác nông dânnói sẽ có bữa tối đặc biệt. Đúngnhư quảng cáo. Nguyên một con vịtđược làm thành các món vịt ápchảo, tiết canh, và cháo vịt. Saubữa tối, bác nông dân, người còntrai và tôi ngồi chơi trước nhà.Chúng tôi nhâm nhi bia lạnh và nóichuyện tới khi không còn chủ đề gìđể nói nữa. Nhưng thực ra cũngkhông cần nói gì nữa. Bụng chúngtôi đã no căng với bia và đồ ănngon, không khí mát mẻ đã xoa dịunhững cơ bắp đau nhức của chúng

tôi. Nhìn vào màn đêm, những conchó nằm im ắng dưới gốc cây, cómột sự yên lặng thanh bình như thểnói với ta đừng để những vấn đềcủa ngày mai trở thành nỗi lo củangày hôm nay.

Món tiết canh vịt

Ngày hôm sau chúng tôi dànhphần lớn thời gian làm những việctương tự như hôm trước. Buổichiều, bác nông dân lái xe đưa tôivề thành phố. Chị Thảo muốn tôiquay nốt cảnh phỏng vấn trước khitôi tiếp tục lên đường. Nhưng việc

quan trọng phải làm trước, đó làthứ bảy, có nghĩa là tất cả đám concháu sẽ về ăn tối ở nhà ông bà.Năm cái chiếu được xếp cạnh nhautrong phòng khách để đủ chỗ cho cảgia đình lớn. Rất nhiều đồ ăn đượcnấu và một thùng bia sẵn sàngchiêu đãi cơn khát của mọi người.Bỗng nhiên tôi thấy nhớ nhà.

Khoảng 12.000 kilômét phía bênkia Thái Bình Dương, gia đình lớncủa tôi cũng đang chuẩn bị cho buổitụ tập cuối tuần. Sẽ là những mónăn Việt Nam và Mĩ được kết hợp,cùng với bia và rượu. Chúng tôithường gặp gỡ trong các dịp sinh

nhật, kì nghỉ, hoặc chẳng vì dịp gìcả. Gia đình Mĩ thì thường khônggặp nhau thường xuyên nhưng cóthể nói rằng chúng tôi vẫn giữ đượcsự gần gũi và ham tiệc tùng củangười Việt Nam. Với chín người cậuvà dì, cùng hai mươi tám anh emhọ, lúc nào các cuộc gặp mặt cũngrất vui.

Tôi không bao giờ muốn thóiquen này thay đổi. Đương nhiênchúng tôi có những trận cãi vã,thậm chí có lúc còn đánh nhau,nhưng rút cục chúng tôi vẫn là giađình và luôn bảo vệ nhau. Mọingười bây giờ đều đã trưởng thành

nên mọi chuyện trở nên tốt đẹphơn. Trước đây khi chúng tôi cònnhỏ, đồ ăn không có nhiều. Mọingười thường hỏi vì sao tôi ănnhanh thế, tôi lại nhớ lại nhữngbuổi tụ họp gia đình khi trước.Không ai bị để đói, nhưng nếu ănchậm, bạn sẽ chỉ còn lại vụn và đồkhông ngon để ăn.

Ngồi đây tận hưởng bữa ăn giađình, quan sát một vài người thỉnhthoảng trêu đùa chọc tức các anhchị em khiến tôi nhớ gia đình củatôi vô cùng. Trong một năm ở đây,tôi đã bỏ lỡ bao nhiêu tiệc sinhnhật, ngày chào đời của em họ, hai

lễ tốt nghiệp, cùng rất nhiều niềmvui và tình yêu thương nữa. Sống ởViệt Nam thỉnh thoảng tôi cũng thấycô đơn, nhưng đó là việc cần làm.Tôi không lo nhiều cho gia đình tôivì mọi người có thể chăm sóc lẫnnhau rất tốt. Điều tôi thấy lo lắnghơn là cách Việt Nam đang thay đổi,đánh mất đi những thứ khiến nơinày đặc biệt. Tình cộng đồng và giátrị của gia đình. Ở Hà Nội, tôi đãcảm thấy những thứ đó gần như bịmất hết, đặc biệt là giới trẻ. Đithăm họ hàng, ông bà, các bác, cáccô, cùng bạn bè đến và sẽ đi, bạnsẽ chỉ còn lại gia đình. Đó là nơi bạnbắt đầu và cùng là nơi bạn kết thúc.

Đó là đêm cuối cùng của tôi ởđây và tôi đã thực sự cảm thấy nhưmình thuộc về nơi này. Đã đi tớinhiều vùng quê, tôi biết ở đây, ýniệm về gia đình và cộng đồng vẫncòn tồn tại rất bền vững. Ngay cảmẹ của chị Thảo, người đã hoàinghi và không mấy chào đón tôi lúcđầu thì giờ đã thực sự mở rộng

'

Làm ruộng ở Quảng Bình

vòng tay với tôi. “Nếu lần tới códịp đi qua Quảng Bình, nhớ là phảivào thăm nhà bác đó. Mong Tết gặp

lại cháu.” Bác nói với tôi trong nụcười tươi. Sáng hôm sau, bác đánhthức tôi dậy trước khi ra chợ và ômtạm biệt lần cuối. Bác trai thì chọncách bắt tay, và chúc tôi mộtchuyến đi may mắn. Con đườngphía trước còn dài nhưng ý nghĩa vềnhiều trải nghiệm với con người vàgia đình như thế này hơn khiếnchặng đường dường như ngắn lại.

Chị Thảo đón tôi và đưa tới quáncà phê cho buổi phỏng vấn cuốicùng. Ngồi đó với người MC, tôi cảmgiác như mình nợ tất cả những aitôi đã gặp điều này. Khi được hỏi vềQuảng Bình, về con người và trải

nghiệm ở đây, tôi đã trả lời mộtcách chân thành về những gì đãdiễn ra trong vài ngày qua. Một câutrả lời trung thực.

“Người dân Việt Nam, hàng chụctriệu người đang sống ở các vùngquê là những người tốt và hiếukhách nhất mà tôi từng gặp.Chuyến đi của tôi cho tới nay thật kìthú và tôi rất mong được trở lại vàgiúp đỡ họ một ngày không xa. Mặcdù tôi sinh ra ở Mĩ, nhưng tôi cócảm giác như đây là nhà mình,dòng máu chảy trong tôi là dòngmáu Việt Nam.”

Đó là những lời nói từ tận trái timtôi, những lời nói mà tôi đã bắt đầuthực sự cảm nhận được. Còn rấtnhiều điều để học nhưng tôi đangtiến bộ dần. Tôi rất vui vì được kếtthúc chương viết này của hànhtrình. Tất cả những gì đã xảy ra vớiThanh và được chứng kiến hậu quảcủa cuộc chiến đã xảy ra từ rất lâuvề trước đã vắt kiệt cảm xúc củatôi. Tôi đã sẵn sàng tiếp tục chuyếnđi. Ngày cuối ở Quảng Bình khi tôichuẩn bị đi, cha chồng của chị Thảovội rời một đám cưới để chạy vềgặp tôi.

“Bác đã nghe và đọc về cháu

nhiều rồi. Bác chỉ muốn tới bắt taycháu một cái.” Bác nói và nắm chặtlấy tay tôi. Bác giữ lấy tay tôi và nói“Người trẻ như cháu hiếm quá,không có ai ở tuổi cháu mà lại nghĩnhiều cho xã hội và đất nước vậy.Thế là có hi vọng rồi. Bác chiến đấuvì tổ quốc. Bác yêu nước với tất cảcon tim. Thật là vinh hạnh vì đượcbắt tay cháu.”

Tôi thật sự rất vui sướng vìnhững lời nói của bác, nhưng đó lànhững lời khen mà tôi chưa dámnhận.Tôi chưa làm được điều gìđáng để được bác cảm ơn. Điều màbác và nhiều người khác đã làm mới

thực sự đáng ngưỡng mộ. Họ đã hisinh và cam chịu quá nhiều cho đấtnước của mình.

Trong khi tôi dọn đồ, Thái Hải,một nhà thơ nổi tiếng ở Quảng Bìnhđã tới tặng tôi hai quyển sách củaông. Ngoài bìa có ghi “Thân yêutặng Trần Hùng John, một ngườiđặc biệt. Tôi luôn ủng hộ và quýbạn.” Những bài thơ của ông phầnlớn là về chiến tranh, điều mà tôihay bất cứ ai khác tầm tuổi của tôikhó có thể bao giờ hiểu được hết.Điều quan trọng là chúng ta biết vàtrân trọng những gì người đi trướcđã làm. Cuộc chiến sẽ mãi mãi là

một kí ức đen tối của Việt Nam,quãng thời gian tuy đã qua nhưngvẫn sẽ không bao giờ quên được.

Tuổi Mười Bảy

Rũ bụi chiến trường vẫn phongtrần trận mạc

Đường về quê ngược bước hànhquân

Người lính trẻ ngày xưa vẫn trẻ

Mắt búp bê nhấp nháp nắp ba lô

.................................................

Sau cuộc chiến vẫn đằng saucuộc chiến

Còn bao thằng nằm lại không về

Ngơ ngác bay cùng bồng bềnhmây trắng

Cùng lời thề tuổi mười bảy, ngànlau...

Chương 5

Người ta nói vô tâm thì vô lo,những gì bạn không biết thì khôngthể làm hại bạn. Chúng ta thườngchỉ muốn thu mình trong cái thế giớinhỏ nhoi của ta, tránh xa nhữnggánh nặng mà sự thật có thể đemlại. Người mù đâu thể nhìn thấy cáixấu, người điếc chẳng thể ngheđiều tệ hại, còn người vô tâm thậmchí không có khái niệm gì cả.

Lựa chọn vô tâm khiến cuộc sốngdễ thở hơn. Tuy vậy, kiến thức lạichính là sức mạnh. Thứ sức mạnh

giúp ta có thể thay đổi. Vậy chúngta đơn giản chọn một nửa của sựthật hoặc các phiên bản sự thật củariêng chúng ta? Hay ta chọn khámphá và kiến thức? Bạn có toànquyền lựa chọn.

Thay vì chỉ đơn giản là chấp nhậnthu mình trong một chiếc bongbóng, tôi tìm đến sự tự do. Tôi điđến Việt Nam và chọn chuyến hànhtrình này. Tôi biết tôi có thể nhìn,cảm nhận, trải nghiệm những điềumà nếu làm ngược lại không baogiờ tôi biết được. Tôi ép buộc bảnthân phải đối mặt, phải tìm đếnnhững điều trái ngược với những

thứ mà tôi đã từng tin tưởng trongmột thời gian dài.

Cũng giống như nước Mĩ. Nước Mĩkhông phải là một quốc gia hoànhảo, thậm chí không phải là đấtnước tốt nhất như tôi từng nhậnthức. Tiền ư, tiền không thể giảiquyết mọi thứ. Và thế giới khôngchỉ có trắng và đen. Những điều tôinhìn thấy thay đổi cách tôi suy nghĩ.Và đó là bài học của cuộc sống, mộtchuyến hành trình không ngừng họchỏi khiến ta được đến gần hơn vớisự khai sáng.

Tôi rời Đồng Hới và tiếp tục hành

trình tới tỉnh Quảng Trị. Chị Thảo vàchồng đã giúp đưa tôi đến bến xekhách. Họ lo tôi sẽ bị ốm nếu đi bộdưới thời tiết nóng nực. Hai ngườicòn cho tôi một túi đồ ăn khô: xúcxích, lương khô cùng vài thứ ăn vặtkhác. Nhưng tôi từ chối nhận tiền.

Chuyến xe đến Đông Hà, QuảngTrị gợi cho tôi nhiều thứ thân quenkhi xe đi qua cây cầu đã từng chiađôi Việt Nam. Đã có lần tôi đến nơinày, tôi còn nhớ đã nhìn nhữngtượng đài, những dấu tích gợi nhớvề chiến tranh. Đây từng là nơi chịunhững đợt bom rải thảm khủngkhiếp nhất của quân Mĩ. Số lượng

bom từng đổ xuống vùng đất này cósức công phá bằng sáu quả bomnguyên tử. Đây là những điều vềnước Mĩ mà tôi không muốn nhìnthấy, không muốn tin. Tôi trưởngthành với ý niệm nước Mĩ là hoànhảo và tất cả những gì nước Mĩ làmlà vì công lí và sự bình đẳng. Mộtcảm giác kì lạ bao trùm cả xe khichúng tôi đi qua cầu, mọi người đềuim lặng. Bỗng nhiên tôi thấy nỗibuồn ập đến. Có thể đó là nỗi buồnkhi tôi phải chấp nhận những điềumà người Mĩ từng gây ra hay thậmchí là một điều gì đó mơ hồ hơn.

Đến Đông Hà, tôi dừng lại ở chợ

Quảng Trị. Một người bạn quen quafacebook đã nói rằng anh sẽ giúptôi đi khám phá Quảng Trị. Thực rakhông hẳn là một người bạn, vìchúng tôi chưa gặp nhau bao giờ.Chỉ là một người nào đó trênfacebook. Thật buồn cười khi mạnginternet và công nghệ đang khiếnchúng ta lười biếng và làm sai lệchđi định nghĩa về tình bạn. Nhiềungười Việt Nam coi những người họnói chuyện trên facebook hayYahoo là bạn, nhưng nếu như chưabao giờ thực sự gặp, bạn không thểcoi họ là bạn được. Thật dễ dàngkhi giấu mặt sau chiếc máy tính vàtôi có vẻ hơi cả tin quá.

“Chào bạn, mình là Tuấn, bạn làJohn Trần phải không?”. Người bạnfacebook hỏi và nhảy xuống xe, bắttay tôi. Một chàng thanh niên gầygò và cao, dáng vẻ của một vậnđộng viên bóng chuyền. Tôi gậtđầu, cảm thấy nhẹ nhõm vì anhtrông có vẻ rất chân thật. “Mình đợibạn suốt buổi sáng”, anh nói khichở tôi đi. Chúng tôi dừng lại mộtchút ở một quán karaoke, nơi Tuấnmang tôi ra khoe với vài người bạntrước khi đi về nhà Tuấn.

Đài tưởng niệm ở Quảng Trị

Về nhà Tuấn, tôi gặp mẹ củaanh, một phụ nữ trẻ và khá đẹp.Không có người chồng ở nhà nên tôiđoán chú ấy đã qua đời. Đây là giađình thứ tư tôi đến mà không có sựhiện diện của người cha. Chiếntranh thực sự đã lấy đi nhiều thứ.Cô không nói nhiều, chúng tôi chỉnói chuyện khi tôi hỏi han cô về việcnấu ăn. Bữa ăn nhẹ nhàng, khôngphải là bữa ngon tuyệt như Tuấngiới thiệu. Tất nhiên, tôi khôngnhận xét gì. Làm vậy sẽ giống nhưviệc nói với một đứa trẻ rằng ônggià Noel không tồn tại.

Sau bữa tối chúng tôi chạy xe dọc

con đường ẩm ướt sau cơn mưa. Đimột đoạn thì chúng tôi dừng lạitrước một ngôi nhà nhỏ, trông giốngmột khu trọ sinh viên. Tôi gặp bạncủa Tuấn, cậu bạn ăn mặc như thểsắp đi dự đám cưới với quần âu, áosơ mi cao cổ và giầy Tây. “Youspeak Vietnamese? – Cậu nói tiếngViệt?”, anh hỏi tôi với thứ tiếng Anhbồi. Tôi thấy không hài lòng khi aiđó nghĩ rằng tôi không biết tiếngViệt. “Có, mình có thể nói tiếngViệt”, tôi đáp. “Không thể ăn mặcnhư thế này được”, bạn của Tuấnnói, ném cho tôi một chiếc áo sơ micộc tay.

Chúng tôi chạy xe 10 phút, ra tớimột đoạn đường gồ ghề, bụi bẩndẫn tới vùng nông thôn. Chúng tôiđang tới dự một đám cưới, thực ralà bữa tiệc trước đám cưới. Tiệccưới thật là ngày mai nhưng ở đâyngười ta tổ chức đám cưới trongnhiều ngày liền. Thêm nhiều ngườiđến hơn, buổi tiệc được bắt đầu. Cóvài món ăn nhẹ, và tôi thì vui vẻnhón lấy vài thứ sau bữa tối khôngđặc biệt cho lắm. Trong khi đồ ănthì không nhiều, rượu lại có khakhá. Có vẻ đó là văn hóa Việt Nam,chú rể sẽ phải say trong buổi hômnay.

Ngồi với một đám khoảng chụcthanh niên khác, cứ năm phút làrượu lại được rót. Năm chén qua đinhư thể họ đang uống trà vậy. Tôinghĩ đã đến lúc mình nên dừnguống. Sau khi bị ép uống quá nhiềuở Việt Nam, tôi tự tạo cho mình mộtchiến thuật để vừa giữ được sự tôntrọng mà vẫn tỉnh táo. Khi không ainhìn, tôi đổ rượu xuống đâu đó.Không có gì hại cho tôi cả, mà tôivẫn giữ được phép lịch sự. Tôi đãtừng nhìn thấy việc uống quá nhiềucó hại cho gan bạn thế nào. Khoảng9 giờ thì chúng tôi rời bữa tiệc trongkhi mọi người có vẻ còn tiếp tục đếntận khuya, lí do duy nhất khiến

vùng quê vốn yên tĩnh bỗng hômnay trở nên náo nhiệt.

Nhưng buổi tối của chúng tôichưa dừng lại ở đó, chúng tôi gặpmột vài người bạn khác của Tuấnrồi ngồi ăn ngoài phố. Những conchim quay cùng rau tươi giòn đíchthực là những thứ tôi cần cho dạdày của mình lúc này. Một chaiVodka được gọi ra nhưng tôi từ chốikhông uống trong khi Tuấn và mộtcô gái khác thì “xử lí” hết, chỉ haingười họ. Cô gái còn lại thì khônguống, quay sang tán tỉnh tôi nhưngtôi thì không thấy hứng thú gì hết.Lúc đầu cô nghĩ tôi là người Việt

Nam nên cũng chẳng thấy thích thúgì. Nhưng khi tôi cất tiếng nói thìthái độ cô gái thay đổi hoàn toàn.Tôi giả vờ nghịch điện thoại khi ănđể khỏi phải nói chuyện với cô gái.

Sau bữa ăn ngon lành, chúng tôivề nhà nhưng lại phải quay lại vì tôiđể quên điện thoại. Tôi đã dámchắc rằng sẽ mất điện thoại. Maymắn thay vì điện thoại của tôi vẫncòn đó và cô bán hàng vui vẻ đưatrả lại cho tôi. “Cháu quên gì à?”, côhỏi với nụ cười thật dễ chịu. Tôi khálà ngạc nhiên khi nhận chiếc điệnthoại kèm một nụ cười thay vì lờicằn nhằn. Tôi hay quên, thường để

quên các thứ khá nhiều lần trướcđó. Nhưng ở Hà Nội, mỗi khi tôiquay lại để lấy, “chào đón” tôi lànhững khuôn mặt giận dữ, thậm chíquát tháo, không tin rằng tôi có thểmắc một lỗi lầm rất bình thườngnhư thế.

Chúng tôi về nhà khi mẹ Tuấn đãđi ngủ. Tôi lên gác mái để đi nằm.“Nghỉ một chút đi, ngày mai có lẽ làphải đi sớm đấy”, Tuấn nói với tôitrước khi tắt đèn. “Mình sẽ đưa cậuđến ngoài rìa thị trấn rồi đi làm”.Cót két. Tuấn bước trở xuống dướinhà. Tôi cố gắng nằm ngủ nhưngkhông sao ngủ được, cứ có cảm giác

như đang bị theo dõi.

“Rắc, rắc”, tiếng cửa kẽo kẹt. Tôibật ngồi dậy, nghĩ rằng Tuấn lên.Nhưng không có ai ở đó cả. Trời đãngừng mưa nhưng những cơn gióvẫn hú hét ngoài đêm tối sâu thẳm.Tôi nhảy khỏi giường để tắt đèn.Tôi nằm trong chiếc giường tronggóc, góc còn lại chỉ có một chiếc tủgỗ nhỏ. Chiếc bóng đèn trong treolơ lửng trên đầu soi bóng xuống cănphòng. Như thế trong phòng khôngchỉ có mình tôi.

Tôi lớn lên trong những câuchuyện ma của bà, thường xảy ra ở

Việt Nam. Bà tôi cảnh báo với tôitrước khi đến Việt Nam rằng có rấtnhiều linh hồn dọc khắp đất nướcnày. Những người da trắng khôngtin vào linh hồn hay ma quỷ. Ở Mĩ,ma chỉ xuất hiện trong phim haynhững câu chuyện hù dọa trẻ em.Nhưng ma là có thật. Người ta haynói rằng những ai chết đi khôngđúng lúc hay không được chôn cấttử tế sẽ vẫn lang thang đâu đó trênmặt đất. Quảng Trị từng là nơi bịdính bom nhiều nhất trong chiếntranh, bởi vậy, không có lí gì lạikhông có những con ma như thế cả.

Chợt tôi có cảm giác như mình

nhìn thấy một bóng đen bay qua.Quá nhanh để tôi có thể chắc chắn,nhưng tóc gáy tôi dựng đứng. Tôingồi dậy, sẵn sàng chạy thẳngxuống tầng dưới. Độp… độp… độp.Những tiếng đập nhẹ phát ra từtrên trần nhà. Tôi nhìn lên. Chẳngcó gì. Đột nhiên một mùi nước hoangọt kì lạ phảng phất xung quanh.Một hình ảnh mờ ảo của một cô gáitrẻ hiện lên trong tâm trí tôi. Khuônmặt dài, mềm mại như khói hiệnlên rõ dần như thể tôi đang thực sựnhìn thấy cô ấy. Đêm hôm đó tôikhông tài nào ngủ ngon bởi nhữngcơn ác mộng liên tục làm phiền.

Trời sáng, tôi thấy mệt nhưng thởphào vì cuối cùng cũng có thể rờikhỏi ngôi nhà. Cơn mưa và mây mùbao phủ đã nhường lối cho cái nóngdữ dội của miền Trung. Mẹ củaTuấn đã đi làm từ sáng sớm nhưngcòn kịp chuẩn bị cho chúng tôi nồibún bò nóng thơm ngon. Chúng tôikết thúc bữa sáng nhanh chóng. Tôingoái lại nhìn ngôi nhà khi Tuấn chởtôi đi trên chiếc xe máy. Phía chiếccửa sổ nhỏ trên tầng, một cái bóngtrắng nhìn giống như một người phụnữ.

Tuấn thả tôi xuống cuối thị trấn.Có một tấm biển ghi: Huế - 75 km.

Chắc là tôi không thể đi tới Huếtrong một ngày. Mới chỉ 9 giờ sángmà cảm giác như tôi đang ngồitrong phòng xông hơi. Tôi đội chiếcmũ bóng chày lên. Chồng của chịThảo cho tôi cái mũ ấy. Đây là cáimũ thứ ba của tôi, sau khi tôi làmmất hai chiếc nón lúc trước. Chiếcmũ này không thể che nhiều nhưnón, nhưng có còn hơn không. Tôibịt mặt bằng một chiếc khăn, đeokính chống nắng và bắt đầu bướcđi.

Tôi đi rất chậm. Bình thường khibắt đầu hành trình trong ngày, tôithường có thể đi bộ 5 - 6

kilômét/giờ và trung bình là khoảng4 - 5 kilômét/giờ. Nhưng dưới ánhnắng mặt trời như tra tấn này, tôicòn không thể đi được 4kilômét/giờ. Tôi lê chân trên conđường nhiều sỏi đá, uống nước mộtcách dè xẻn để bổ sung lượng nướcđã mất trong cơ thể. Nhiều ngườiđang tránh nắng trong ngóng rangoài, nhìn chằm chằm vào kẻ lạmặt đang đi dưới trời nắng mộtcách ngu ngốc. Tôi thấy như mìnhđang đi bộ trên một sa mạc nào đóở Châu Phi, chứ không phải ở ViệtNam. Sau một vài giờ, tôi đến đượcAi Tu, một căn cứ không quân cũcủa quân đội Mĩ. Tôi không còn đủ

nước và năng lượng để tiếp tục nữa.

Tạp hóa Duy Anh. Tôi tiến đếnchỗ một người phụ nữ đang đứngtrong một cửa hàng nhỏ và hỏi bácấy tôi có thể dừng chân nghỉ nhờmột lúc không. “Được chứ”, bác ấytrả lời, còn chưa ngẩng lên nhìn tôi.Tôi ngồi phịch xuống một cái ghếnhựa đỏ, gục đầu xuống cái bànthấp. “Cháu uống nước không?”,bác chợt hỏi làm tôi giật mình. Tôigật đầu. Bác ấy nhìn xuống chainước trống rỗng của tôi rồi đi đâuđó và quay trở lại với một ấm nước.

“Cháu không có tiền để trả bác

đâu”, tôi nói với người phụ nữ đứngtuổi nhỏ bé trông có vẻ yếu ớt.Khuôn mặt của bác đầy những nếpnhăn, khó tìm thấy một nụ cườinào, chỉ thấy một vẻ buồn rầudường như đã ở đó từ lâu như mộtphần cố hữu của gương mặt.“Không sao”, bác nói, gần giốngnhư lầm bầm với một chất giọngtrầm. “Sao trời nóng thế này lại đibộ?”, bác hỏi. Tôi kể với bác ấyrằng tôi đang đi từ Hà Nội vào SàiGòn và không mang theo tiền.Gương mặt bác ấy nhăn nhó.

“Cháu là người ở đâu?” - “Cháu ởbên Mĩ”, tôi trả lời và chợt chững

lại. Thoáng có vẻ gì hơi sợ hãi hiệnlên trên khuôn mặt người phụ nữ.Bác ấy đứng ngây ra một lúc, nhưthể đang hồi tưởng lại một kí ứckhông vui nào đó.

Hai đứa trẻ nhỏ, một trai, mộtgái chạy lại nghịch mấy thứ đồ củatôi. Đứa bé trai đeo đôi kính râmcủa tôi rồi tự chỉ vào ngực và hétlên: “Siêu nhân!”. “Trả lại ngay, làmhỏng bây giờ đó”, thằng bé bị bácrầy la. Thái độ người phụ nữ thayđổi. Có điều gì đó khiến tôi thấy bácấy không thoải mái khi biết tôi làngười Mĩ. Tôi ngay lập tức giải thíchrằng cha mẹ tôi là người Việt Nam.

Người phụ nữ lớn tuổi đi ngangqua tôi rồi ngồi xuống ở mộtkhoảng cách khá xa. Bác nhìn xaxăm và bắt đầu nói. “Bác năm nayđã bảy mươi hai tuổi rồi. Bác sống ởđây một mình với hai đứa cháu. Bácsinh được ba đứa con, giờ chỉ cònhai, cả hai đứa đều sống xa. Congái bác với chồng nó bị tai nạn xemáy chết ba năm trước. Bây giờ bácphải nuôi hai đứa này. Tội bọn nhỏ,phải lớn lên không có cha mẹ ởcạnh. Ngày nào bác cũng bán hàng,nhưng mà cũng chẳng đủ. Không đủđược. Khó sống lắm”. Bác dừng lại,như thể để ngẫm lại câu chuyện củachính mình.

Tôi nhìn hai đứa trẻ đang mảinghịch chiếc điện thoại của tôi, lũtrẻ đùa nghịch và cười nói hồnnhiên, trẻ con thật hạnh phúc vàngốc nghếch. Chúng còn quá nhỏ đểnhận thức được thực tế. Ở tuổi này,bọn trẻ vẫn được hưởng niềm hạnhphúc của sự vô tư. Chúng chưa hiểuđược những điều bà ngoại chúng đãvà đang phải trải qua. Với tuổi giàvà sức nặng đang đè lên trái timnhư vậy, tôi không nghĩ bác gái ấysẽ sống được thêm lâu nữa. Chắchẳn chính việc phải chăm lo cho haiđứa cháu đã giúp bác tiếp tục tồntại cho đến hôm nay. Nhưng liệuđiều gì sẽ xảy ra khi bác ấy không

còn tiếp tục được nữa, điều gì sẽđến với bọn trẻ. Tôi không thể chịunổi ý nghĩ ấy. Nhưng đó là thực tế,sống trong hoàn cảnh mà bạn buộcphải lớn lên thật nhanh.

“Cuộc sống khó lắm. Bác phảilàm lại nhà sáu lần rồi, vì lũ. Chồngbác ốm chết nhiều năm trước,nhưng bác không đi bước nữa nêngiờ sống một mình với hai đứacháu. Cũng khổ lắm. Nhưng cònsướng hơn hồi chiến tranh. Hồi ấycực ghê lắm. Người Mĩ khi ấy bắtdân ở đây phải theo lệnh giớinghiêm. Không được đi đâu màkhông có phép. Vài người lính thì

cũng tốt nhưng nhiều người ác lắm,rầy dân suốt. Dân sống mà như đitù. Bom nổ rồi súng bắn, nghe cảngày”.

“Sau chiến tranh cũng không cónhiều thay đổi. Nhà bác vẫn chẳngcó gì. Không đủ thức ăn. Nhà báckhông có đủ gạo. Rồi chồng bácmất, bác ở một mình. Có đôi lầnbác chán sống quá rồi. Bác chẳngmuốn tiếp tục nữa. Nhưng nhìn đámcon cháu, bác lại sống đến tận giờ”,bác kết thúc câu chuyện. Tôi nhìnbác hồi lâu, không thể dời mắt khỏiđôi mắt ướt không còn khóc đượcnữa. Ánh nhìn ấy thật quen thuộc.

Đó là vẻ mặt tôi đã thấy ở hai ngườiphụ nữ tôi yêu quý nhất đời. Vẻ mặtấy nói rằng họ đã cho đi tất cảnhững gì họ có khi phải đối mặt vớinghịch cảnh cùng cực và tự hỏi phảilàm gì để có thể tiếp tục tồn tại.

Bà ngoại của tôi phải một mìnhnuôi mười đứa con, không hề có sựgiúp đỡ hay hỗ trợ nào, trên mộtđất nước không phải nơi bà sinh ravà lớn lên. Bà nhận tiền trợ cấp từchính phủ và bán hạt giống rau đểtrồng. Nhưng chưa bao giờ có đủtiền. Các cậu và các dì của tôi ngốcnghếch và vô tâm khi họ còn trẻ.Một vài cậu của tôi đã từng tham

gia các băng nhóm, một ngườitrong số đó đã phải ngồi tù một thờigian ngắn. Hai dì của tôi mỗi ngườicó tới năm đứa con với hai ngườiđàn ông khác nhau. Bà ngoại ngàytrước thường xuyên “phát điên”,chúng tôi đã nhiều lần nghe thấytiếng bà la hét và khóc lóc, “Taokhông muốn sống nữa. Chúng baylàm tao đau đớn quá!”.

Còn mẹ tôi thì đã từng thườngxuyên chứng kiến cảnh tôi và emtrai mâu thuẫn với nhau. Tôi và emtrai cách nhau hai tuổi, vậy nênchúng tôi rất hay ganh nhau trongbất cứ việc gì. Chúng tôi khi ấy

giống như hai đối thủ không đội trờichung hơn là anh em ruột. Thườngxuyên la hét và đánh lộn cho đếnkhi có đứa chảy máu. Trước khi lihôn, cha tôi cũng chẳng bao giờ cómặt. Mẹ phải giải quyết tất cả. Tôicòn nhớ có lần mẹ không thể chịuđựng thêm nữa và dọa sẽ tự tử.“Mẹ không thể hiểu nổi. Các con làanh em nhưng sao đối xử với nhaunhư kẻ thù như thế?”, mẹ vừa khócvừa nói. Không phải chỉ vì anh emtôi khi đó không thương yêu nhau,mẹ tôi nói, đó là hậu quả cộnghưởng của tất cả những gì mẹ phảitrải qua trong suốt một thời giandài.

Với những người phụ nữ này,những người phải chịu đựng và trảiqua nhiều khó khăn hơn phần lớnnhững người khác, họ cũng cónhững giây phút mềm yếu. Nhữnggiây phút bạn cảm thấy như bạnkhông thể cố gắng thêm được nữavà giải phóng bản thân khỏi nhữnggánh nặng tưởng như là lựa chọnduy nhất bạn có. Không được nhưbà và mẹ tôi, người phụ nữ nàykhông có cơ hội để cải thiện cuộcsống và bác ấy chỉ còn cách duynhất là bám trụ.

Tôi ở lại khoảng một tiếng để ăntrưa cùng ba bà cháu. Bác muốn

đưa cho tôi ít tiền, nhưng tôi khôngdám nhận. Nhưng tôi xin nhận cốcnước mát trong tủ lạnh. Rồi tôi rờiđi, càng thêm hiểu và tôn trọngnhững người phụ nữ Việt Nammạnh mẽ phi thường. Làm thế nàomà chiến tranh, sự ra đi của nhữngngười thân yêu, hay bất cứ thứ gìkhác vẫn không thể giết chết sứcmạnh để tiếp tục sống và chăm locho gia đình của những người phụnữ này? Tất cả những gì tôi có thểlàm là không ngừng thán phục vàtôn trọng sâu sắc ý chí phi thườngđó.

Nếu họ có thể vượt qua từng ấy

cùng cực, mọi khó khăn của tôi trởnên thật nhỏ bé, giống như hạt bụigiữa sa mạc rộng lớn. Tôi cố đi tiếpvà tới được “Thành cổ Quảng Trị”.

Tới cổng, tôi nhìn thấy hai ngườiđàn ông đang nói chuyện. “Chào haichú”, tôi hỏi xin ngồi vào chỗ trốngcạnh họ. “Cháu đang đi du lịch đếnđâu?”, người mặc áo đồng phụcmàu xanh hỏi tôi. “Cháu đang đixuyên Việt”.

“Đi bộ thì nóng lắm. Cháu giốngmấy thằng Tây ba lô. Chú thấy mấyngười đi qua đây cũng đeo ba lônhư thế này rồi”, người còn lại nói.

“Không, không phải Tây ba lô. Cháusống ở Việt Nam. Cháu đang đi đểhiểu Việt Nam hơn”.

“Việt Kiều. Cháu là Việt Kiều rồi,nghe giọng là biết ngay”. “Dạ vâng,cháu sinh ra ở bên Mĩ. Bố mẹ cháuđều là người Việt Nam. Đây là đâuạ?”.

“Ồ không biết à? Đây là mộtpháo đài cổ và một trận chiến cựclớn diễn ra ở đây. Rất nhiều ngườibị chết. Cha và một chú của chúcũng chết ở đây. Nhưng mà họ đánhcho hai bên khác nhau. Hồi hếtchiến tranh chú mới đang mười mấy

tuổi. May mà hết chiến tranh, chảcần biết ai thắng, hết chiến tranh làmay rồi”. Người đàn ông im lặngmột lúc. “Cháu thích thì vào màxem”.

“Không. Cháu không muốn nhắclại những việc khủng khiếp màngười Mĩ đã làm”, tôi nói cay đắng.

“Sao mấy người lại cứ ghét đấtnước của mình? Mấy cái người biểutình trên ti vi đó. Chú mà được sốngở Mĩ thì thích lắm, bọn bay được ởđó quá dễ rồi. Thật chẳng hiểusao!”.

“Cháu không nghĩ là nhiều ngườiMĩ ghét nước Mĩ. Chỉ là một vàingười tự do quá và họ không trântrọng điều đó”, tôi thật thà nói vớingười đàn ông. Đúng là như vậy,chúng ta thường không biết chúngta có cái gì cho đến khi chúng tađánh mất nó. Một trong hai ngườiđàn ông mời tôi tới nghỉ ở nhà. Tôilịch sự từ chối lời mời. Đến lúc phảiđi tiếp, kết thúc sự bi quan và tậptrung vào sự lạc quan.

Trở lại quốc lộ 1A bây giờ songsong với con đường lớn, tôi đi dọccon đường cho tới gần 5 giờ chiều.Đã đến lúc tìm một nơi để dừng

chân. Bạn không muốn xuất hiệnquá sớm vì mọi người còn phải làmviệc và nếu quá muộn, gần như sẽchẳng thể tìm được nơi để tá túc.

Chỉ có một vài ngôi nhà dọc conđường, một bên đường là đường rayxe lửa còn một bên là ruộng lúa.Tôi rẽ trái, đi vào một con đườngđất mà tôi đoán là sẽ dẫn tới mộtvài ngôi nhà. Tôi đang có tâm trạngkhá tốt nên sau khi một người đànông từ chối, tôi không lo lắng lắm.“Nhà tôi có mẹ già và bà đang bịốm. Xin lỗi không giúp được gì”.Người đàn ông chỉ cho tôi hướng tớinơi có thể có người sẽ giúp tôi.

Cuối cùng tôi cũng tìm thấy mộtngôi nhà, đã 6 giờ tối và mặt trời đãbắt đầu lặn. Một vài người nông dângià đang ngồi uống trà và hútthuốc. “Cho cháu xin một cốc tràđược không ạ?”. Bí quyết là phải nóichuyện làm quen trước khi hỏi xinnhờ điều gì. Phải thiết lập được mộtmối liên hệ. Mối liên hệ sẽ tạo ramối quan hệ, điều sẽ khiến họ khótừ chối giúp đỡ bạn. Càng biếtnhiều về ai đó, mối quan hệ sẽ càngsâu sắc và trách nhiệm giúp đỡcũng sẽ nhiều hơn.

Người đàn ông chủ nhà đồng ýcho tôi nghỉ nhờ qua đêm. Ông có

vẻ đang rất vui vẻ, thoải mái. Họđang chuẩn bị đám cưới cho contrai. Tối hôm đó chúng tôi ăn mộtbữa ngon với những món ăn thườngthấy trong các đám cưới: xôi, bánhcốm, và thịt lợn. Mọi người hát múavà uống rất nhiều. Họ còn mời tôilên hát một bài hát tiếng Anh, tôikhông nghĩ là họ hiểu tôi đang hátgì, nhưng những tràng pháo tay vẫnnổi lên ầm ĩ. Một vài cô cố gắng giớithiệu tôi cho con gái của họ.

Bữa tiệc mừng kéo dài đến cảđêm, nhưng đến 11 giờ cơn buồnngủ đã réo gọi tên tôi. Người nôngdân già dẫn tôi vào nhà và chỉ cho

tôi chiếc giường. “Tối nay nằmchung giường với ông không ngạinhé!”. Dạ dày tôi đã được lấp đầyvới thức ăn ngon và đồ uống, tôi đãsẵn sàng nằm xuống và ngủ ở bấtcứ đâu. Nằm trên giường nghenhững tiếng nói và cười lớn bênngoài, tôi nhanh chóng chìm vàogiấc ngủ.

Sáng hôm sau tôi còn hơi chuếnhchoáng nhưng vẫn tiếp tục lênđường tới Huế. 38 kilômét. Đoạnđường đi tới Huế vô cùng dễ chịu.Nhiều người tò mò dừng lại và hỏihan tôi trên đường đi. Người dân ởđây có vẻ thân thiện và cởi mở hơn,

họ tò mò muốn biết về người lữhành lạ mặt trên đường. Tới mộtcây cầu, một người phụ nữ khoảngba mươi đang đi xe đạp và chở theosau cái gì đó nhìn giống như lànhững miếng bìa các tông bỗngdừng lại trước tôi vài mét. Tôi bướctới và băn khoăn không biết cô ấycó cần giúp đỡ gì không. “Đi đâuđó?”, cô ấy hỏi tôi. Tôi trả lời rằngtôi chỉ đang đi bộ trong chuyến đixuyên Việt. “Đi bộ nóng lắm đó.Nhìn em không giống người ở đâynhưng mà nói tiếng Việt giỏi ghê”.

Tôi gật đầu và cười. Chị ấy xuốngxe và chúng tôi đi bộ cùng nhau.

Tôi thấy vui vì có bạn đồng hành, đibộ một mình đôi khi rất cô đơn vàtôi chỉ biết hát hết bài này tới bàikhác cho đỡ buồn. Người phụ nữ tênlà Hương, đã có chồng, có hai con.Chị làm nghề nông, nhưng hiện giờkhông phải mùa lúa nên chị ấy phảitìm việc khác để kiếm tiền. GiọngHuế của chị hơi khó hiểu nhưngnghe rất hay.

Một người đàn ông ở đám cướiđêm hôm trước đã hỏi tôi: “Giọngcon gái ở vùng nào nghe ngọt nhất?Họ có thể làm cho cháu yêu luôn chỉbằng cách nói chuyện, nên phải cẩnthận đấy nhé”. Tôi suy nghĩ một lúc.

Giọng Bắc nghe hơi nặng và đanhnên chắc không phải, giọng miềnNam thì nhẹ nhàng nhưng đôi khihơi nhõng nhẽo, và miền Trung thìkhá là khó hiểu. “Miền Tây”, tôiđoán bừa. “Sai. Là giọng Huế. Cẩnthận đó, có khi cháu chỉ đi tới Huếđược thôi là dừng lại, không tớithành phố Hồ Chí Minh được đâu”.

Tiếng Việt thật quá đa dạng. Tôithấy chẳng có ngôn ngữ nào trênthế giới giống như tiếng Việt. Từ sựchuẩn xác của miền Bắc tới sự đadạng của miền Trung và sự thoảimái của giọng miền Nam, đi đâubạn cũng sẽ nghe thấy những âm

điệu độc đáo và tươi đẹp. Hơn thế,ở mỗi nơi mọi người lại dùng nhữngtừ khác nhau. Nếu bạn hỏi xin mộtchiếc “bát” thay vì “tô” khi ở trongmiền Nam thì người ta sẽ đem chobạn một cái ấm lớn. Để thực sự làmchủ được một ngôn ngữ, chắc phảimất cả đời để học.

Tôi đã học tiếng Việt được gầnhai năm. Như phần lớn người ViệtNam ở Mĩ thuộc lớp “thế hệ hai”,tiếng Việt của tôi không tốt lắm.Thực ra là tôi đã không biết chúttiếng Việt nào trước khi đến ViệtNam. Bố mẹ tôi sang Mĩ khi còn rấtnhỏ và tiếng Anh là thứ ngôn ngữ

duy nhất được sử dụng trong nhà.Mẹ tôi cố gắng bắt tôi học tiếngViệt nhưng tôi thì không thích chútnào. Một cách ngốc nghếch, tôi cứcho rằng tiếng Anh là đủ rồi. Thếnên tôi đã không thực sự chú tâmhọc tiếng Việt cho tới khi tôi haimươi mốt tuổi sang Việt Nam duhọc.

May mắn là khi lớn lên, tôi đượcbiết đến khá nhiều điều về ViệtNam qua bà ngoại. Tôi thường nghebà kể chuyện và thi thoảng ngồixem cải lương cùng bà để bà vui.Nhưng tiếng Việt của bà ngoại chắckhông phải là tấm gương tốt nhất,

vì thỉnh thoảng bà bị nhầm “L” và“N”. Tôi chỉ có thể mô tả giọng bàlà sự lai trộn giữa giọng Hải Phòngvà giọng miền Nam. Mẹ tôi nóigiọng miền Nam và sau bốn tháng ởHà Nội, tôi nói giọng Bắc. Bà ngoạithường trêu rằng tôi có giọng nóicủa người Bắc “Kì”.

Tôi nhớ trong buổi tập trung,chúng tôi phải làm bài kiểm traphân loại trình độ tiếng Việt đểphân lớp. Có ba cấp độ: sơ cấp, chủyếu cho những người nước ngoàikhông biết chút gì; trung cấp, chongười Mĩ gốc Việt Nam, nhữngngười có thể nói và nghe một chút

nhưng không biết viết và đọc; vàcao cấp, cho những người đã biếtsử dụng khá trôi chảy. Tôi thuộcnhóm sơ cấp. Nhưng vì là người gốcViệt, tôi thấy hơi xấu hổ nếu bị xếpvào lớp với toàn người nước ngoài.Tôi quyết định dùng kiến thức Tâmlí học để tìm cách lên lớp Trung cấp.

Bài thi gồm hai phần, viết và vấnđáp. Một cách hoàn toàn dễ hiểu,tôi trượt bài. Đến bài kiểm tra nóithì tôi thắng lớn. “Chào ba cô, tạisao ba cô đẹp thế?”, tôi cẩn trọngnói câu mà một người bạn đã dạytôi một tiếng trước khi vào thi. Bacô giáo cười và sau khi tôi trả lời

một vài câu “Có/Không”, mà thựclòng tôi không hiểu nghĩa là gì, tôiđược xếp vào lớp Trung cấp.

“Chị phải đi rồi nhưng em có cầntiền không? Để mua nước? Chịkhông có nhiều nhưng chị cho em5.000 đồng để mua chai nướcnhé?”, chị Hương nói. Tôi cám ơnchị vì đã đi bộ 2 kilômét cùng tôi vàtừ chối lời đề nghị.

Đến chiều muộn thì tôi tới thànhphố Huế. Thành phố rất xinh đẹp vàuy nghiêm. Tôi bất chợt thấy nhưmình đang ở giữa một nơi mà thờigian như đóng băng, nơi mà các sự

vật như đã không bị động tới từnhiều thế kỉ trước. Nguyên sơ, ngoạitrừ một vài người ngoại quốc đi lại.Một vài điểm trắng giữa biển nhữnggương mặt Việt Nam. Một ngườinước ngoài lướt qua trên một chiếcxe máy, không đội mũ bảo hiểm.Cảnh sát giao thông chỉ đứng nhìn.Nếu đó là người Việt Nam, hẳn anhta đã phải dừng lại. Ở Việt Nam, tócvàng, da trắng, hay mắt xanh cónghĩa là bạn sẽ được bỏ qua một sốlỗi lầm. Là người ngoại quốc tức làbạn sẽ có những lợi thế về cả kinhtế và xã hội. Nhiều người còn có thểcho rằng bạn giỏi hơn họ. Đó chínhlà quan niệm ngờ nghệch mà nhiều

người Việt Nam vẫn giữ trong đầu,thật đáng buồn. Sau hàng thập kỉdưới ách đô hộ, rồi cuối cùng giànhđược độc lập tự do nhờ công lao củaHồ Chí Minh, nhưng rồi người ta lạibị kiểm soát và khuất phục bởi thứvũ khí mạnh nhất, suy nghĩ và ýthức.

Tôi tiếp tục đi vòng quanh thànhphố. Tôi cần một nơi để ở. Từ kinhnghiệm của tôi, ở thành phố thì khótìm thấy sự hiếu khách hơn ở nôngthôn. Người thành phố hơi khó tính,hoài nghi hơn, thường xuyên trongtrạng thái cảnh giác. “Phần lớnngười thành phố không có nhiều

lòng tin. Đó là cách sống ở thànhphố. Họ bị lừa nhiều rồi nên khó tinngười lắm”. Một người đàn ông ởHà Nội đã nói với tôi như vậy. Tấtcả trở thành tâm lí “ăn hay bị ăn”.

Người nông thôn cũng khôngmiễn nhiễm với sự thực này, tôi đãtừng tưởng nhầm. Tôi tưởng rằngsự vô tư của họ trở thành tấm láchắn bảo vệ lòng tin của họ khôngbị ảnh hưởng. Nhưng người nôngthôn không phải ai cũng ít học, cảtin và dễ bị lừa. Trò chơi “lời nóiđường mật” ở Việt Nam, khi ngườita cười và nói những điều bạn muốnnghe, cũng hiện hữu ở những vùng

nông thôn. “Bạn không thể lừangười Việt Nam, nhưng anh ta thìlại hoàn toàn có thể làm thể khiếnbạn trở thành chàng ngốc”, mộtngười từng bảo tôi như vậy.

Nhưng đây là điều mà tôi chưađược biết đến cho tới khi tôi đếnHuế, được gặp một vị giáo sư uyênbác tên Vởn. Trong cả một quãngthời gian dài, tôi cứ nghĩ nhữngngười nông dân là những nạn nhân.Tôi đã nhìn thấy sự lao lực của họ,nghe những câu chuyện buồnthương của họ. Tôi cứ nghĩ đơn giảnrằng nếu họ có tiền và có cơ hội, họsẽ không phải sống trong cái nghèo

như hiện nay. Người Việt Nam rấtthông minh, tài năng và chăm chỉ.Ví dụ điển hình là những người ViệtNam ở nước ngoài, nhiều người đãtừ những người dân nhập cư nghèođói mà trở thành những người cựckì thành công trong nhiều lĩnh vựcnhiều năm qua. Nhưng cứ có mỗi cánhân thành công thì lại có rất nhiềunhững cá thể khác thất bại. Điềunày giữ trạng thái cân bằng của tựnhiên được ổn định.

“Nói rằng nông dân là những nạnnhân có nghĩa là ta nói họ không cóchút quyền lực hay kiểm soát nàođối với cuộc đời của chính họ. Đó là

một quan niệm sai lầm. Vấn đềthực chất phức tạp hơn nhiều”, thầyVởn nói. Bác Vởn từng là giám đốccủa Trường Đại học Nông Lâm Huế.Chỉ mới gặp cũng dễ thấy bác làmột người hiểu biết nhiều. Vẻ ngoàithường không thể nói lên được trítuệ nhưng bác ấy nhìn thực sựgiống như một người am hiểu. BácVởn có khuôn mặt gầy, dài, nhỏnhắn và sáng, đeo cặp kính lớn hìnhô van. Nhìn bác giống như phiênbản Việt Nam của Albert Einsteinhay Thomas Edison. Tôi biết bácVởn qua một lần vô tình gặp vợ củabác, người cũng là một giảng viênđại học, khi còn ở Thanh Hóa. Bác

gái đã cho tôi số điện thoại và nóihãy ghé chơi khi nào tôi tới Huế.

Đi sâu vào trong nội thành, tôigần vào tới nơi ở của bác. Tôi đượcvợ bác Vởn tiếp đón ở cổng trướccủa một ngôi nhà dáng vẻ rất thanhtao. Ngôi nhà chỉ có hai tầng nhưtất cả các ngôi nhà khác ở đây.Không nhà nào được xây cao hơncung điện, một quy định đã tồn tạitừ rất lâu. Ngôi nhà tao nhã mộtcách bất ngờ, một lối kiến trúc rấthiện đại, bóng bảy và thực ra là rất“Mĩ”.

Vợ bác Vởn và tôi ngồi trong

phòng khách trò chuyện một hồilâu, nhâm nhi chén trà xanh tuyệthảo. Gia đình hai bác đã có khánhiều năm sống bên Mĩ khi bác Vởnđi học sau đại học. “Nhà bác lẽ racũng có thể ở lại sống bên đó luôn,nhưng các bác nhớ Việt Nam. Đâylà nhà và các bác phải về nhà chứ”.Vợ của bác Vởn là một người phụnữ có học và cũng rất thông minh.Cách bác ấy cư xử và nói chuyệnnhắc tôi nhớ tới một giáo sư tôitừng được học cùng khi còn ởBerkeley. Nhẹ nhàng nhưng dứtkhoát, thông minh nhưng khôngkiêu ngạo, bác ấy vô cùng phù hợpđể làm một giảng viên đại học.

Tôi xin phép đi tắm và nghỉ ngơi.Liền kề với phòng ngủ của tôi làmột khoảng sân thượng xinh đẹpvới một bên là vườn rau nhỏ và mộtbên là giàn nho lơ lửng bên trên.Tôi không phải là kiến trúc sư,nhưng phần lớn những ngôi nhà ởViệt Nam trông rất xấu xí, ngay cảkhi không gian đã được chia ra rõràng. Luôn có cảm giác như bịnghẹt thở, và những tòa nhà caonhưng hẹp khiến bạn cảm thấy nhưđang ở trong khách sạn hơn là nhà.Ngôi nhà này không lớn nhưng rấtthoáng, nó có kiến trúc tinh tếnhưng vẫn thoải mái và ấm cúng.

Bữa tối, tôi lắng nghe bác Vởnnói về nhiều chủ đề từ Mĩ tới ViệtNam, từ nông nghiệp tới văn hóa.Thỉnh thoảng bác nói tiếng Anh đểgiải thích những ý tưởng trừu tượngmà tôi không thể hiểu bằng tiếngViệt. Tôi ngưỡng mộ trí tuệ của bác,nhưng tôi trân trọng hơn cả là cáchnói chuyện rất duyên dáng của bác.Phần lớn người lớn tuổi Việt Namnói chuyện với người trẻ tuổi theocách không mấy tôn trọng, như thểchỉ cần sống được một số năm thìtự nhiên bạn sẽ trở nên thông tháivô cùng. Tôi luôn tôn trọng ngườilớn tuổi hơn, nhưng không trântrọng sự coi thường và đôi khi là

lộng quyền.

Nhà bác Vởn

Bác Vởn khiến bạn suy nghĩ vànhìn mọi thứ từ những khía cạnhkhác, những khía cạnh mà thườngthì bạn sẽ dễ dàng bỏ qua. “Tạisao?” “Tại sao cháu nghĩ như thế?”,bác ấy hỏi không phải để tìm câutrả lời mà để tôi tự đánh giá bảnthân và sự việc. “Có giải pháp nàotốt hơn không hay phía bên kia củacuộc tranh luận thì sao?”. Đây làphong cách giáo dục có thể thấy ởbên Mĩ. Cách dạy học ở Việt Nam thì

không như vậy. Ở Mĩ, các đáp án làvô hạn. Nếu cung cấp được bằngchứng, bạn không bao giờ sai.Chúng tôi được dạy để trở thànhnhững người biết suy nghĩ logic vàbiết tìm giải pháp sáng tạo chonhiều vấn đề, hay còn gọi là “suynghĩ ngoài cái hộp” – vượt qua cácgiới hạn tưởng có để giải quyết vấnđề một cách sáng tạo, hiệu quả. Vìvậy trong khi người Việt Nam giỏitoán, một môn học có nhiều con sốvà các đáp án chính xác sẵn có,phần lớn rất yếu các môn học khác.

Tôi bắt đầu đặt câu hỏi và đánhgiá lại tất cả những điều đã học

được trong một tháng qua. Mọi thứbắt đầu không còn chỉ là trắng vàđen. Sau bữa tối, chúng tôi vẫn tiếptục nói chuyện, thi thoảng còn tranhluận.

“Một bác nông dân ở Hà Tĩnh nóivới cháu rằng nếu họ có 50% sốtiền lẽ ra họ được nhận, họ đã cóthể làm giàu. Họ nghèo và khổ vìhọ không được nhận tiền trợ cấp”.

“Hoàn toàn đúng và hoàn toànsai. Cháu nói rằng những ngườinông dân nói họ chỉ nhận được 10%số tiền, đó là một ước tính quáthấp. Nếu họ có nhiều tiền hơn, có

người có thể trở nên khá giả hơnnhưng phần lớn sẽ không được nhưvậy. Cháu phải hiểu bản chất củangười Việt Nam. Họ sẽ nói nhữngthứ cháu muốn nghe”.

Và rồi mọi thứ trở nên rõ rànghơn. Gần như mỗi người mà tôiđược gặp đều có những màn độcthoại khá giống nhau về cuộc đờicủa họ. “Cuộc sống ở Việt Nam khókhăn lắm. Chúng tôi làm cực nhọcnhưng không đủ tiền. Cuộc sốngngười dân rất khổ”. Chắc chắn là họphải sống trong khó khăn, nhưng tạisao cứ mãi nhấn mạnh và kể đi kểlại về nó. Tôi đặt ra câu hỏi.

“Việt Nam có một nền văn hóatập thể, có nghĩa là nó tập trungvào sự phụ thuộc lẫn nhau và hộinhóm có vai trò lớn hơn từng cá thểriêng biệt như ở bên Mĩ. Như vậy,mọi người đều muốn tuân theo cáichung. Việt Nam đang phát triển, vìvậy đất nước còn nghèo, đó là hìnhảnh đã được phác họa phổ biến mặcdù chúng ta biết một số người đãrất giàu”.

“Đúng vậy. Nông dân Việt Namrất chăm làm nhưng nhiều ngườikhông có khả năng suy tính. Nếucho một người nông dân 10.000đồng, anh ta rất có thể sẽ tiêu sạch

trong vài tuần để ăn chơi, nghỉ ngơivà mua rượu. Cháu cần phải hiểu lànhiều người sống theo cách cho quangày, chỉ cần đủ để tồn tại”. BácVởn nói. Đó chính là điều mà nhữngngười nông dân thành công như bácLiu đã nói ở Hà Tĩnh với tôi. Rấtnhiều nông dân Việt Nam không cónhiều kiến thức. Kiến thức khôngnhất thiết phải có được từ việc tớitrường lớp nhưng họ thậm chíkhông muốn phát huy khả năng tưduy và năng lực trí tuệ để nghĩ tớibức tranh toàn cảnh.

“Cháu phải phân tích vấn đề vàbóc tách mọi sự phức tạp. Có nghĩa

là cháu phải hiểu và tính đến mọiyếu tố văn hóa và lịch sử. Bác đãtừng tham gia nhiều dự án có vốnnước ngoài để giúp đỡ người nôngdân, một vài dự án thành công vàmột vài thất bại thảm hại. Nhiềungười nước ngoài tới đây nghĩ rằngmọi thứ sẽ có thể được giải quyếttheo cách của họ”.

Bác ấy đưa ra ví dụ về một dự ángiúp người dân tộc thiểu số bằngcách cho họ gạo. Khi ấy bác Vởn làmột chuyên gia cố vấn của mộtnhóm chuyên gia người Đức và HàLan. Họ nghĩ rằng bằng cách giúpcác hộ gia đình có đủ gạo để ăn,

người dân sẽ không vào rừng chặtcây nữa. “Bác đưa họ tới gặp nhiềugia đình dân tộc thiểu số. Bác biếtdự án sẽ không thành công nhưngbọn họ vẫn muốn làm theo cách củahọ. Bọn bác tới thăm nhiều giađình, họ đều nói trong một năm họphải vào rừng kiếm ăn khoảng bốnđến sáu tháng nhưng vẫn không đủăn. Các chuyên gia nước ngoài bấygiờ cứ nghĩ rằng họ đang làmđúng”.

Bác dừng lại một chút cho nụcười nhạt trước khi tiếp tục. “Báchỏi người dân, mỗi ngày uống baonhiêu rượu. Anh chồng và cô vợ

nhìn nhau. ‘Chắc là khoảng một chaimỗi ngày’. Bác hỏi họ cho bác xemchai rượu của họ. Cô vợ đi và manglại một chai rượu một lít. Bác hỏi họnói thật, một ngày uống mấy chai.Họ khai thật, trung bình 1 chai rưỡiđến 2 chai. Bác quay lại nhómchuyên gia và mỉm cười. Bác khôngcần giải thích cho họ hiểu cần baonhiêu gạo để làm ra một chai rượunhư vậy và bao nhiêu rượu được họuống mỗi ngày. Các chuyên gia đềulà những người có học thức, cóchuyên môn cao nên họ có thể tínhtoán được ngay”.

Tối hôm sau vợ bác Vởn về

Thanh Hóa để ăn giỗ cha. Chúng tôicùng ăn một bữa tối đơn giản vàtiếp tục những câu chuyện về lịchsử, văn hóa và các bài học về cuộcsống. “Hãy luôn nhớ rằng không chỉcó một cách để nhìn nhận sự việctrong đời. Cuộc sống có nhiều khíacạnh và thậm chí khi cháu nghĩcháu đã đúng rồi, cháu vẫn có thểsai. Giống như chuyện thầy bói xemvoi”. Bác kể cho tôi nghe câuchuyện dân gian Việt Nam về nămông thầy bói đi xem voi.

Một lần nữa chúng tôi lại bắt đầucâu chuyện từ trước bữa tối và kéodài đến tận khuya, thỉnh thoảng

dừng lại để bác Vởn xem chươngtrình yêu thích của bác trên TV.“Một người đàn ông nên luôn giànhthời gian để thưởng thức những thúvui của anh ta”, bác nói và cố gắnggiải thích cho tôi về chương trìnhbác đang xem để tôi có thể cùngxem. Cuối buổi, ai đó trong chúngtôi đã nói đến vấn đề tư tưởng vàgiáo lí chi phối con người. Có lẽ haitương phản lớn nhất là chủ nghĩacộng sản và chủ nghĩa tư bản. Tôiđã cho rằng xã hội tư bản như củaMĩ là một xã hội lí tưởng. Tuy nhiên,nhìn vào tình hình kinh tế suy thoáihiện nay ở nhiều nước phương Tâyvà các lỗ hổng hệ thống khác, tôi

rất sẵn lòng được nghe các lập luậnkhác.

“Bác đã dành gần một thập niênở Mĩ và hệ thống đó có lỗ hổng trầmtrọng. Nó cho phép sự tham lam vànhững thói xấu khác trong conngười phát triển. Đừng hiểu sai ýbác nhé, chủ nghĩa tư bản đã giúpcác quốc gia như Mĩ phát triển,nhưng kết quả cuối cùng vẫn luôncó những khiếm khuyết. Sẽ luôn cósự phân phối của cải không đều vàmột phần dân số không được thỏamãn nhu cầu”. Bác Vởn dừng lạimột chút.

“Chủ nghĩa cộng sản hay chủnghĩa xã hội là sự lựa chọn tối ưu.Không phải những ý tưởng đó là sai,trái lại, chúng quá hoàn hảo, quátốt. Và nhân loại cùng nền văn minhcủa chúng ta thì vẫn chưa sẵn sàngđón nhận những ý tưởng đó”.

“Theo cháu, con người nói chungquá tham lam và ích kỉ nên những ýtưởng đó sẽ không thành hiện thựcđược. Trong một thế giới hoàn hảo,nơi mọi người đều hoàn hảo, có lẽchúng ta sẽ có thể hạn chế đóinghèo và sự bất công, nhưng điềunày hơi hão huyền”, tôi tranh luận.

Bác Vởn cười và gật đầu. Cả haichúng tôi trầm ngâm hồi lâu đểđắm mình trong thế giới riêng củamỗi người. Chẳng mấy chốc đã lànửa đêm và cả hai chúng tôi đềumệt.

Ngày hôm sau, bác Vởn dẫn tôitới một vùng nông thôn xinh đẹp.Là một giáo sư nông nghiệp, bác chỉcho tôi tại sao nông nghiệp lại làmột môn khoa học cần được nghiêncứu cẩn thận. “Lúa chỉ ăn một sốchất dinh dưỡng nhất định. Nếunông dân ở đây chỉ trồng lúa mỗinăm, chất dinh dưỡng trong đất sẽbị mất đi. Năng suất mỗi vụ sẽ bị

giảm hàng năm cho đến khi chẳngcòn trồng cái gì ở đây được nữa”.

Chúng tôi dừng xe máy lại và bácchỉ về phía mấy ngọn núi. “Toàn bộmôi trường đóng vai trò quan trọngtrong nông nghiệp. Những cái câytrên núi đang bị chặt đi, làm chonước mưa chảy xuống và làm xóimòn đất. Hành động nào cũng dẫnđến hậu quả”. Chúng tôi lại dừng lạitại một nghĩa trang được trang tríkhá cầu kì. Mỗi khu mộ đều to vàtrang trí nhiều hơn những cái tôi đãnhìn thấy trước đây. “Người Huếđầu tư rất nhiều tiền vào việc xâycất mộ cho gia đình. Nhưng làm

như thế này vừa tốn tiền lại tốn đấtlẽ ra có thể dùng cho nông nghiệp.Người chết đi lại tốn đất hơn. Vì đâylà phong tục, mọi người không dễthay đổi. Người Việt Nam rất cứngđầu khi phải thay đổi”. Giải pháp đểgiúp đỡ người dân Việt Nam thực sựphức tạp hơn tôi nghĩ rất nhiều.

Kết thúc chuyến đi, chúng tôi vàomột nhà hàng nhỏ bên sông Hương.Tôi nhận ra rằng điều mà tôi muốnđạt được sẽ cần một khoảng thờigian và công sức vô cùng lớn. Sựgặp gỡ với bác Vởn là một phươngthuốc thực tế liều mạnh cho tôi. Tôitới Huế với những kinh nghiệm và

hiểu biết về Việt Nam và người dânở đây, nhưng tôi chưa thực sự hiểuhết thực trạng của nhiều vấn đề.Tôi khá thất vọng với bản thân khitự cho rằng mọi thứ sẽ dễ thay đổivà được sửa chữa. “Đừng lo. Phầnlớn những người tuổi của cháu cònchưa hiểu và nhìn thấy những điềucháu đã thấy. Cháu có trái tim và sựquyết tâm, cháu sẽ giúp được nhiềungười”.

Tối hôm đó tôi ăn bữa cuối cùngcùng bác Vởn và con gái bác. BácVởn đã chuẩn bị món ăn đặc biệtcủa bác, món mà bác dành cả vàitiếng đồng hồ để chuẩn bị. Đó là

món giò heo nấu kĩ với một loạimắm đặc biệt và gạo đã lên men.Thức ăn ở Huế rất ngon, nhiều giavị và rất nhiều món cay. Mỗi mónlại có một vị cay riêng, điều mà tôilấy làm rất thích thú. Nhưng móncủa bác Vởn thì thực sự tuyệt vời,sự hòa trộn kì diệu của các hương vịăn cùng với bún. Thức ăn đủ cho cảnăm người nhưng bác bắt chúng tôiphải ăn hết.

Trong khi con gái của bác rửachén đĩa, bác Vởn và tôi ngồi trênghế uống trà. “Cháu là một ngườirất thông minh và có tài. Cháu hiểunhững điều mà nhiều người ở tuổi

cháu chưa thực bắt đầu nghĩ đến.Muốn giúp mọi người là rất tốt,nhưng chưa phải lúc. Cháu cần locho bản thân mình trước đã. Đi tìmsự nghiệp và hoàn thành mọi mụctiêu của cháu đã. Tốt nhất là nênquay lại Mĩ, làm việc khoảng nămnăm để vững về tài chính. Đi khắpthế giới để học hỏi. Cháu còn quátrẻ để suy nghĩ như một ông già đãvề hưu”. Bác cười.

“Cháu đang cố thay đổi nhữngđiều mà người Việt Nam đã cố gắngthay đổi cả mấy thập kỉ nay. Việc ấykhông thể làm trong nay mai được,và một mình cháu không thể làm

được. Vấn đề nằm sâu trong vănhóa và bản chất của con người ViệtNam. Từng bước một. Bác hứa vớicháu rằng sau khi bác nghỉ hưutrong hai năm nữa, và sau khi cháuđã làm xong những điều bác vừanói với cháu, bác sẽ ủng hộ và hỗtrợ cháu 100%. Bất cứ dự án nàocháu muốn làm mà liên quan tớinông nghiệp hay trồng lúa, cháu cóthể tin vào bác”.

“Cảm ơn bác nhiều. Cháu chấpnhận lời đề nghị”. Tôi nói và cườitươi tắn. “Cháu cũng nên học thêmtiếng Việt đi”, bác nói nửa đùa nửathật. “Dạy bảo như thế đủ rồi. Đi ra

ngoài uống cà phê với con gái bácđi. Đi làm người trẻ và tận hưởngcuộc sống một chút”. Bác cười lớn.

Tôi nhớ lại điều cậu Quân nói vớitôi khi ở Vinh. “Người ta phải códuyên mới gặp được nhau. Có hàngtỉ người trên thế giới, cơ hội haingười gặp nhau là rất ít. Đó là địnhmệnh rồi”. Và cũng như rất nhiềucon người tuyệt vời khác tôi đã gặptrên đường đi, tôi tin rằng địnhmệnh đã để cho tôi gặp bác Vởn.Bác đã dạy tôi rất nhiều điều trongnhững ngày qua. Không có gì tồntại đơn thuần là trắng hay đen. Câuchuyện về năm ông thầy bói mù đi

xem voi là một ví dụ đặc sắc. Chúngta chọn điều vượt qua sự thiếu hiểubiết và những định kiến của chínhchúng ta hay không, hoàn toàn dochúng ta lựa chọn.

Vô ưu, nhưng kiến thức là sứcmạnh và nó dẫn chúng ta tới sựkhai sáng. Bạn có thể chấp nhậnbằng lòng với thế giới nhỏ bé củachính bạn hoặc bạn có thể chọn trithức. Phải biết rằng còn rất nhiềuđiều chúng ta không biết và cần chủđộng học hỏi. Phát triển khả năngnhìn nhận nhiều khía cạnh của sựviệc, hiểu bản chất của nó, và thíchứng kiến thức của bạn phù hợp với

những thông tin mới, điều đó sẽgiúp bạn không ngừng học hỏi vàlớn lên. Chỉ khi đó, bạn mới thực sựcó một cuộc sống ý nghĩa và đượckhai sáng.

Chương 6

Một giáo viên xoàng sẽ dạy bạncách học thuộc lòng. Một giáo viêngiỏi sẽ giải thích để bạn hiểu vấnđề. Nhưng một giáo viên xuất sắc

sẽ truyền cảm hứng để bạn học, đểbạn hoài nghi những quy ước và đặtcâu hỏi vì sao? Như câu chuyện“Thầy bói xem voi” của bác Vởn,thế giới không chỉ có hai màu đenvà trắng. Thế giới là một bảng màuvô cùng đẹp với rất nhiều màu sắc.Hãy chấp nhận thế giới như nó vốncó. Hãy trở thành một người biết tựhọc và đam mê khám phá thế giới.

Một tô bún bò Huế cuối cùng,một vòng xe cuối cùng quanh thànhphố. Bác Vởn chạy xe máy đưa tôira bến xe buýt, dáng thư sinh gầygò của bác xem chừng phải vật lộnvới cân nặng của tôi. “Hãy nhớ

những điều cháu đã học được nhé.Cháu là một học trò giỏi, một đứatrẻ ngoan. Chúng ta sẽ còn gặp lại”.

Tôi được người phụ xế dẫn xuốngphía cuối xe. Tôi ngồi ghép với bốnnam thanh niên. Chân chúng tôi bịchà xát vào nhau mỗi lần xe đi phảichỗ xóc. Cái nóng của buổi sáng đãbiến chiếc xe buýt thành phòng tắmxông hơi. Tôi nhìn quanh, nhữnggương mặt khổ sở đang cố hớp lấychút không khí. Tôi không thể chịuđựng thêm được nữa. Tới Lăng Cô,một vài người phụ nữ lớn tuổixuống xe. Tôi cũng đứng dậy vàxuống theo. Bác Vởn đã trả tiền xe

cho tôi tới Đà Nẵng, nhưng tôi chắcrằng bác sẽ hiểu cho tôi vì quyếtđịnh này.

Xuyên qua lối vào của một khunghỉ dưỡng cao cấp, tôi tìm thấycon đường dẫn tới bờ biển. Ngoàimột vài người nước ngoài đi lạixung quanh, bờ biển giống như mộtthiên đường được giấu kín. Khôngcó bóng dáng một người Việt Namnào dưới ánh nắng mặt trời chóichang. Mặt trời dường như bị coi làthuốc độc cho làn da trắng sáng củahọ. Sự ám ảnh về nước da trắngnày khá nực cười, bởi Việt Nam vốnlà một đất nước nhiều ánh nắng.

Mọi người bảo tôi rằng việc này bắtnguồn từ những ngày xưa, khi datrắng được coi là biểu tượng củatầng lớp cao quý và sự giàu sang,còn làn da tối màu thì nói lên rằngbạn hẳn là một nông dân và phảilàm việc ngoài đồng lúa cả ngày.

“Đen không đẹp”. Tôi nhớ có mộtngười phụ nữ đã từng nói vậy vớitôi. “Nhưng ở bên Mĩ, người ta thíchlàn da rám nắng. Da như vậy mớiđẹp”, tôi nói với cô ấy và chỉ cho côxem nước da ngăm ngăm của tôi.“Da cháu mà đen như này khôngđẹp đâu. Cô tưởng cháu là ngườichâu Phi”.

Tôi tìm và ngồi xuống dưới bóngmát của một cái dù. Một người đànông ngoại quốc đi ngang qua, béophì và làn da chảy xệ. Ông này mặctrên người bộ đồ tiểu biểu của mộtdu khách: quần sóoc, áo cộc tay,đầu đội mũ, và máy ảnh đeo lủnglẳng trước cổ. “Thời tiết thật kinhkhủng”, ông ta nói. Một cô gái ViệtNam trẻ tuổi hơn ông ta rất nhiều đitheo phía sau. Tôi lập tức thấy nhưmáu mình sôi lên.

Tôi rất không ưa hình ảnh màmấy người đàn ông như ông kháchdu lịch này đã tạo nên: Một ngườiđàn ông ngoại quốc lớn tuổi tìm

cách lợi dụng nạn mại dâm tại cácnước Đông Nam Á, trong đó có ViệtNam. Tôi đã nhìn thấy điều nàytrước đây. Quanh khu “Tây ba lô”tại Sài Gòn và phố cổ Hà Nội, nhữngngười đàn ông đã già đi cùng nhữngcô gái Việt Nam có lẽ chỉ bằng tuổicháu của họ.

Hai năm trước, tôi suýt chút nữađã đánh nhau với hai người đàn ôngPháp lớn tuổi tại Quy Nhơn. Họ rasức chụp ảnh khi tôi và các bạncùng lớp đang bơi trong hồ bơi củakhách sạn vào một buổi tối. Tôicùng một vài thằng con trai trongnhóm tiến tới. “Các ông đang làm gì

đó?”, tôi hỏi lớn. “Không có gì. Xinlỗi. Không biết tiếng Anh”, mộtngười đàn ông trả lời, lộ rõ vẻ lúngtúng khi bị bắt quả tang. Tôi giậtchiếc máy ảnh từ tay ông ta. Trongmáy đầy những bức ảnh của cácbạn nữ trong nhóm chúng tôi, đượcchụp ở những góc hình nhạy cảm.

Những tiếng nói lớn đã kéo sựchú ý của một vài nhân viên kháchsạn. Họ bước đến và tỏ vẻ muốnbảo vệ những vị khách ngoại quốc.Phần lớn nhóm chúng tôi là ngườiMĩ gốc Việt, và có vẻ ngoài rất ViệtNam. “Các anh đang làm gì đó?”,một nhân viên an ninh hơi gằn

giọng hỏi chúng tôi. Một người bạntrong nhóm giải thích cho họ bằngtiếng Việt. Tôi đã biết trước họ sẽchẳng đứng về phía chúng tôi.Nhiều người Việt Nam thường thấylép vế trước người nước ngoài. Có lẽhàng thập kỉ sống dưới chế độthuộc địa đã khiến họ xem người datrắng là siêu việt hơn. Nếu đượcgiao vào tay tôi, hẳn là công lí đãđược thực hiện. Nhưng những ngườiđàn ông lỗ mãng đó đơn giản đã bỏđi, thoát được khỏi một trận đòn.

©DTV: http://www.dtv-ebook.com

Tôi quyết định bơi thêm một

vòng để hạ nhiệt cơn nóng giận củamình. Bơi trong làn nước biển trongmát khiến tôi thấy thoải mái hơn.Không lâu sau, một người đàn ôngViệt Nam cùng đến bơi, anh nhìntương đối trẻ.

“Hello. Where are you from? –Xin chào. Bạn từ đâu tới?”, anh hỏitôi bằng tiếng Anh. “Em là người Mĩgốc Việt, nhưng em đang sống ởViệt Nam”, tôi trả lời bằng tiếngViệt. Anh ta tiếp tục nói bằng tiếngAnh. “Sorry but I thought you wereKorean – Xin lỗi, anh tưởng em làngười Hàn Quốc”.

“Anh là người ở đây à?”, tôi hỏilại bằng tiếng Việt. “Anh ở Hà Nội,nhưng đi nhiều lắm vì công việc.Anh là họa sĩ. Lăng Cô là biển đẹpnhất ở Việt Nam. Có núi Hải Vân ởđằng kia”, anh vừa nói vừa chỉ raxa. “Anh đến đây để lấy cảm hứng.Cuộc đời với tranh vẽ giống nhaulắm em ạ”.

“Tại sao lại như thế?”.

“Cuộc sống giống như là một tấmvải trắng tinh đang chờ người nghệsĩ làm cho nó sống động với nhữngbức tranh đẹp đẽ. Mỗi sự kiện trongcuộc đời chúng ta giống như một

nét vẽ, và qua bao nhiêu nămtháng cuộc đời ta, nhiều nét vẽ,nhiều màu sắc lại được thêm vào.Mỗi người là họa sĩ của chính bứctranh cuộc đời người ấy. Trong khimột số người chọn được chịu ảnhhưởng bởi tác phẩm của những họasĩ khác, một số khác lại chọn việc tựdo sáng tác cho tác phẩm của mìnhvà không cần đem đi trưng bày”.

“Anh chọn làm họa sĩ. Gia đìnhanh muốn anh làm kinh doanh hoặcđi theo ngành ngân hàng như nhiềungười trong gia đình, nhưng mà anhchọn tự do. Chắc anh phải già hơnchú đến hai mươi tuổi. Đến tuổi này

anh chưa thấy ân hận gì. Thích điđâu là anh đi đấy, và vẽ khi nào cóhứng”. Khác xa với những quanniệm tôi thường thấy, anh ấy có suynghĩ và lối sống rất kiểu Mĩ, rất thúvị. Nhưng cách sống kiểu này có vẻhơi ít thấy ở Việt Nam.

Cuộc sống của một người ViệtNam điển hình phần nhiều đã đượcđịnh đoạt sẵn. Đi học, lên đại học,tốt nghiệp, tìm một việc làm ổnđịnh được trả lương tốt, làm trongnhiều năm để được thăng tiến dầndần. Đối với phần lớn người ViệtNam, theo đuổi giấc mơ hình như làchuyện viển vông. Bố mẹ không trả

tiền cho bạn đi học để bạn theođuổi giấc mơ. Bạn cần phải tìm mộtcông việc tốt để có thể giúp đỡ giađình.

Với những ai có hoàn cảnh giađình khá giả hơn, nỗi sợ lại là điềugiữ chân họ. Họ e ngại việc phá vỡnhững nguyên tắc xã hội. Phầnnhiều người Việt Nam có tính cáchthụ động, là những người đi theochứ không phải người tiên phong.Nếu có ai đó đi trước và thử trước,tôi sẽ theo sau chứ không bao giờlà người dẫn đường. Áp lực xã hộikhiến bạn phải đi theo con đườngđã được vẽ sẵn. Đi lệch hướng là

một việc đáng sợ không nên làm.

“Em đang ở chỗ nào?”, anh họa sĩhỏi và dường như anh tưởng tôi làmột du khách. Tôi kể cho anh ấynghe về bản thân và về hành trìnhcủa tôi. “Chà! Ấn tượng ghê! Anhcũng thích được sống như thế. Chúvới anh chắc làm bạn tốt được đấy.Tối nay chú đến chỗ anh ở nhé”.

Cho tôi ở nhờ qua đêm hẳn cũngkhông làm phiền anh lắm, vì ngôinhà của anh khá lớn. Anh thiết đãitôi nhiều đồ ăn và đồ uống. Tiền cólẽ không phải là vấn đề lớn anhphải lo nghĩ. Anh họa sĩ chỉ hỏi xin

tôi một tấm ảnh. “Câu chuyện củaem đã truyền cho anh cảm hứng.Một ngày nào đó anh sẽ vẽ một bứctranh về một lữ khách đi khắp đóđây để tìm kiếm thứ gì đó. Đến khitìm được rồi thì anh ta mới nhận rađó là cái anh ta đã sẵn có từ lâu. Cóthể ngày nào đó ta sẽ gặp lại, cóthể không. Hãy vẽ bức tranh cuộcđời của em với những màu sắc thậtđẹp, anh bạn trẻ”.

Từ trên đỉnh đèo

Sáng hôm sau tôi tìm được đườnglên đèo Hải Vân. Tôi trèo lên tới

đỉnh cao nhất có thể, đi vượt quađám đông du khách và những tàntích còn lại của những lô cốt từ thờiPháp còn ở đây. Khung cảnh nhìn từtrên cao thật đáng kinh ngạc, đúngnhư người họa sĩ đã nói với tôi.Không từ nào có thể diễn tả đượccảnh đẹp ấy, không bức tranh nàocó thể đẹp hơn. Bạn phải tận mắtnhìn thấy mới có thể hình dungđược vẻ đẹp ấy. Dù với nhiều saisót do con người tạo ra, một điềukhông thể phủ nhận là Việt Namđược tạo hóa ưu ái tặng món quàthiên nhiên tươi đẹp.

Khi mặt trời với ánh màu cam

dần hạ xuống, tôi đi về phía mộtlàng chài nhỏ. Tiếng con nít lao xaokhắp nơi, được thổi dội vào bờ từphía biển. Chúng đang chơi đùadưới nước, chỗ gần những thứ trônggiống những chiếc thúng lớn đangnổi dập dềnh trên sóng. Tôi đi dọcbờ biển cho tới khi nhìn thấy mộtcăn lều nhỏ nằm ngay sát biển. Mộtngười phụ nữ có bầu đang nóichuyện với những người phụ nữkhác trong làng. “Chào các cô”, tôingắt lời. Họ mời tôi vào ngồi trongcăn lều.

Đến lúc này, việc xin một chỗ ởnhờ không còn quá khó khăn.

Không còn sợ hãi hay ngại ngùng,vấn đề là phải kêu gọi được lònghiếu khách và sự hào phóng củangười Việt Nam. Thật dễ dàng. Tôichỉ phải chia sẻ câu chuyện về bảnthân và chuyến đi của mình. Mộtcách chân tình và thật thà.

Sau những phản ứng vui mừng,bất ngờ hay cả hoài nghi lúc đầu,những người dân đề nghị giúp đỡtôi nếu cần. “Bắt đầu tối rồi, đi bộnguy hiểm lắm. Hay là cháu ở đâytối nay rồi ngày mai đi tiếp?”, họnói. Hay những câu hỏi như “Đã ăngì chưa? Cháu muốn uống nướckhông?”. Người Việt Nam đặc biệt

rất hào hiệp và tốt bụng.

“Không rộng rãi lắm nhưng em cóthể ngủ đây tối nay”. Chị Vân vừanói vừa giang tay chỉ ngôi nhà đồngthời cũng là cửa hàng. Đó là mộtcăn lều nhỏ. Không có cửa ra vào,không cửa sổ, không cả tường. Cănlều được dựng lên bởi những thanhgỗ và tấm ván mỏng, đủ để chechắn những người bên trong. Phòngvệ sinh là lùm cây ở cách túp lều vàimét và phòng tắm chính là biển.

Tôi nằm chung giường với ngườichồng. Khác với dáng người to béocủa vợ, anh chồng khá gầy gò. Họ

có một người con trai khoảng bảytuổi. “Nhà nhỏ quá, em thông cảmnhé, vì nhà anh chị nghèo quá”, anhchồng nói với tôi trong bữa tối.

Tôi thật sự chẳng thấy phiềnlòng. Tiếng sóng biển êm ái, rì ràođúng là một phương thuốc trị liệutuyệt vời. Gió biển thổi vào mát rượilàm tan đi không khí nóng của banngày. Phần tuyệt vời nhất là đồ hảisản tươi được nướng trên lửa ngoàitrời. Tôi được ăn món mực nướngcay, món cua ngọt bùi tươi mọngnước mà chúng tôi mới bắt đượcgần bờ đá, cả món cá khô đã đượcướp với muối gia vị hàng tuần liền.

“Cuộc sống giờ khó lắm. Cá thìmỗi năm lại ít đi, đất thì người talấy xây khách sạn. Giờ bọn tôi sốngở đây cực lắm”, một người dân củalàng chài đến ăn tối cùng chúng tôiđã chia sẻ.

“Đất của chúng tôi bị lấy đi vàngười ta kêu chúng tôi không điđánh cá nữa. Gia đình chúng tôitừng sống trong thành phố, rồi họtrả tiền để chúng tôi rời đi. Kháchdu lịch họ không muốn thấy ngườita đánh bắt cá ở nơi họ đi bơi.Không tốt cho du lịch. Khách nướcngoài họ không thích như vậy”.

Đà Nẵng là thành phố ưu tiênphát triển du lịch, như rất nhiềuvùng khác của Việt Nam. Thành phốrất sạch và đẹp, với những kháchsạn đắt tiền, những khu nghỉ mát,nhà hàng và trung tâm mua sắmsang trọng được thiết kế để có thểphục vụ du khách nước ngoài.“Singapore của Việt Nam”, có ngườigọi thành phố Đà Nẵng với cái tênnhư vậy. Hai năm trước khi tới đâynhư một khách du lịch, tôi đã rấtthích Đà Nẵng. Nhưng khi ngồi đâyvà lắng nghe những chia sẻ củanhững người dân chài này, tôikhông biết mình đang cảm thấy nhưthế nào nữa. Như thể dưới lớp

ngoại thất nhìn rất hấp dẫn kia làmột nội thất rất xấu xí.

“Chắc đời là thế. Khó nhưng màmình làm gì được!”, người ngư dânnói tiếp. Câu chuyện kết thúc ở đóvà không ai muốn nói thêm nữa. Họkhông muốn tiếp tục nói về sự bấtlực của mình. Những ngư dân nàyđã sống ở đây hàng thập kỉ nhưngxem ra điều đó chẳng quan trọng.Họ được yêu cầu phải rời đi, và thếlà họ ra đi với một chút tiền bồithường trong tay.

Sáng hôm sau chúng tôi thức dậylúc 4 giờ 30 phút, cơn gió mát đánh

thức chúng tôi. Chồng của chị Vânđồng ý để tôi giúp anh làm việc.Chúng tôi đi về phía biển. Chiếcthúng lớn tôi nhìn thấy ngày hômqua thực chất là một chiếc thuyềnnhỏ. Chiếc thúng tanh mùi cá.Chúng tôi kéo một chiếc xuống biểnvà trèo vào trong. Anh chồng ngồimột bên và tôi ngồi ngay đối diện.Sự chênh lệch cân nặng khiến chiếcthuyền nhỏ nghiêng hơn về phía tôingồi.

Anh ngư dân dùng một mái chèonhỏ đưa chiếc thúng qua các đợtsóng, ra xa bờ chừng 13 mét. Anhgiải thích cho tôi rằng chúng tôi

phải ra xa để kéo chiếc lưới mà anhđã thả từ trước đó. Chiếc lưới tựđan của anh được thả xuống để bắtlũ cá khi chúng tự bơi vào. Chúngtôi chỉ việc kéo lưới lên. Như thểbản năng, anh biết chính xác vị trícủa chiếc lưới và lặn xuống. Một lúcsau, anh ngoi lên cách chỗ tôi chờvài mét. Tôi vớ lấy mái chèo cốgắng đưa chiếc thúng đến gần chỗanh ấy. “Anh đưa cái lưới và em kéovào thuyền nhé. Đừng có làm rốiđó!”.

Trong khoảng 10 phút, chúng tôicuốn chiếc lưới tưởng như dài vôtận. Mặt trời mới đang nhú lên, ánh

sáng màu cam hơi tím đang dầnhiện ra phía chân trời. Tôi gặp chútkhó khăn khi giữ thăng bằng trênchiếc thúng nhỏ chòng chành,nhưng trong lòng háo hức mongđược nhìn thấy những con cá sángbạc lấp lánh nằm trong chiếc lướito. Tôi luôn thích đi câu cá từ khicòn nhỏ. Đó là một trong những lúchiếm hoi tôi có thể giành thời gianvới cha.

Khi chúng tôi quay trở lại, chị vợvà những đứa trẻ đã thức dậy từtrước. Họ ra đón chúng tôi và bắtđầu nhặt những thành quả ra khỏitấm lưới. Tôi ở lại thêm chút nữa để

giúp. Ở những vùng khó khăn nhưthế này, công việc được chia sẻ bởicả gia đình. Mọi người đều có phầncông việc của mình, không ngoại trừai. Cậu con trai nhỏ và tôi thi nhaunhặt cá ra khỏi lưới và hớn hở cườiđùa khoe những con cá to chúng tôitìm được.

Cậu con trai, Huỳnh, chắc khônghơn tám tuổi. Cậu bé trạc tuổi emhọ tôi. Ở tuổi đó trẻ con đáng raphải đang đi học và không cần lolắng về những việc khác. NhưngHuỳnh đã biết lao động có ý thức vàtrách nhiệm là gì. Huỳnh khôngđược đến trường, đừng nói gì tới đại

học hay cao đẳng. Đây chính làtương lai của cậu bé. Vì gia đìnhHuỳnh không có đủ tiền.

Thật buồn khi nghĩ về sự bấtcông này. Ở bên Mĩ, ai cũng có cơhội được thành công. “Từ nghèokhổ trở thành cự phú”. Bạn có thể đilên từ tay trắng và trở thành “mộtai đó”. Ở miền đất của những cơhội, điều gì cũng là có thể. Nhưng ởđây thì không như vậy. Có thể ngàynào đó điều đó sẽ thành có thể,nhưng không phải bây giờ, khôngphải với một vùng quê vạn chài cònnhiều vất vả thế này. Tôi cố gắngđể ý nghĩ đó trôi qua và không tiếp

tục nghiền ngẫm nó nữa. Tôi khôngmuốn phải hỏng tâm trạng vui vẻcủa mình.

Sau bữa trưa, người ngư dân láixe đưa tôi vào thị trấn. Anh chỉ cóthể đưa tôi đi một đoạn, sau đó tôitiếp tục đi bộ một quãng xa nữa.Tôi cần phải đi gặp anh Hoàng. AnhHoàng là một người bạn tốt của tôikhi tôi còn làm ở VTC10. Tôi và anhHoàng từng chia sẻ những hi vọng,tầm nhìn rất giống nhau về việc“cách mạng hóa” ngành truyền hìnhở Việt Nam. Phim tài liệu đã thuộcvề quá khứ.

“Chú sẽ là Bear Grylls[1] của ViệtNam. Anh sẽ bắt chú uống nướctiểu của chính chú”, anh Hoàng nóinửa đùa nửa thật, ám chỉ tớichương trình thực tế Man vs Wild(Con người đối mặt với tự nhiên) đãrất nổi tiếng trên kênh Discovery.Chương trình truyền hình thực tếnày cũng đã khá phổ biến ở ViệtNam. Một vài nhà đầu tư nào đóquan tâm tới việc sản xuất mộtchương trình dài 50 tập, nói vềhành trình xuyên Việt của tôi. AnhHoàng và hai người nữa tới ĐàNẵng để quay đoạn quảng cáo.

[1] Bear Grylls, người Anh, tên thật là EdwardMichael Grylls, sinh năm 1974, nhà thám hiểm,

nhà văn và nổi tiếng với chương trình truyền hình“Man Vs. Wild” hay còn gọi là Born Survivor. Anhcũng là người trẻ tuổi nhất leo lên đến đỉnhEverest ở tuổi 23.

Tối nay họ mới bay tới nơi. Tôigiết thời gian bằng cách đi langthang qua các con phố. Tôi đi vềphía con sông Hàn và cây cầu xoaynổi tiếng cùng tên. Vào buổi tối, câycầu trở nên sống động hơn vớinhiều ánh đèn màu sắc lấp lánhnhư cây thông Noel. Đến nửa đêm,cây cầu sẽ xoay để mở lối cho tàuthuyền đi qua con sông. Cảm giácngồi vắt vẻo trên cầu, buông chânđung đưa khi chiếc cầu chuyển mìnhthật thú vị.

Khoảng chiều muộn, tôi đi bộ dọcphố Nguyễn Tất Thành. Ở phía nàycủa thành phố, vẫn thấy rõ cuộcsống của người dân Việt Nam chưabị “du lịch hóa”. Tôi tìm thấy mộtchỗ trống trên bãi biển đông đúc.Bãi cát ở đây rất mềm mại, trắng vànguyên sơ, không giống như màucát trắng vàng như ở phía kia củathành phố. Mặt trời chỉ còn ngấpnghé chút xíu phía chân trời, nhiềungười Việt Nam đang bơi, chơi bóngđá hay đang tán chuyện trên bãibiển. Những tiếng cười và giọng nóiđặc trưng của Đà Nẵng lan khắpbầu không khí. Cảnh sắc thật tuyệtđẹp cho tới khi một cơn giông ập

tới.

Tôi đi nhanh ngang qua đường,ghé vào một cửa hàng vỉa hè. “Choem đứng trú mưa nhờ một chútđược không anh?”, tôi hỏi người chủcửa hàng. “Ừ được chứ”, anh ta trảlời với chất giọng miền Nam và chỉtôi ngồi vào một chiếc bàn trống.

“Em muốn ăn hay uống cái gìkhông? Cửa hàng mới mở nhưng mànhiều đồ hải sản ngon lắm đó”, anhchủ nhà hàng nói. “Dạ thôi, emkhông mang theo tiền. Em đang chờbạn”.

“Em không phải người ở đâyhả?”. Tôi gật đầu trước khi giớithiệu bản thân mình lần thứ mộttrăm lẻ mấy.

“Anh mới chuyển tới đây và mởnhà hàng này chưa được một tuần.Giúp em chắc anh sẽ được tích đức.Mang đĩa mực nướng và chút cơmqua đây”, anh gọi mấy nhân viêncửa hàng. Người Việt Nam rất tinvào nghiệp chướng, nghiệp báo. Tôikhông thể nói là tôi hoàn toàn tintưởng vào điều này nhưng rõ ràngrằng nhận được lòng tốt của ngườikhác là một điều rất tuyệt vời.

Vợ của anh chủ mang đồ ăn tớibàn chúng tôi đang ngồi. Con mựcống to cỡ ngón tay được nhồi thứnhân bên trong giống như thịt lợn.Khá ngon miệng. “Chị có vài anhem họ đang sống bên Mĩ. Em biếtTexas không?”, chị vợ hỏi tôi. Tôigật đầu. Ở Texas và California córất nhiều người Việt Nam sinh sống.Cặp vợ chồng tốt bụng ngồi tiếpchuyện tôi cho tới khi anh Hoàngtới.

“Nhớ quay lại đây lần sau nha”,chủ cửa hàng nói với tôi khi anhHoàng và hai người nữa xuất hiệnxuống taxi và đang đi tới từ phía xa.

Tôi gật đầu, cám ơn anh và chị vợ.Khách sạn mà chúng tôi cư trú tìnhcờ ở ngay gần nhà hàng này. Tôinhận ra hai người nam đi cùng anhHoàng, anh Thông và anh Linh.Chúng tôi lên phòng để cất đồ.

Các anh chưa ăn tối nên chúngtôi quyết định ra ngoài tìm đồ ăn.Sau khi không tìm được chỗ ăn mónthịt heo cuốn, taxi đưa chúng tôiquay về chỗ cũ. Chủ cửa hàng đónchúng tôi và cười, ánh mắt như thểnói “Tôi đã nói rồi mà”. Có lẽ anhấy đúng, có lẽ “nghiệp” và “đức” làcó thật.

Chúng tôi bắt đầu quay vào sángsớm hôm sau. Ý tưởng của chươngtrình khá đơn giản. Một người Mĩgốc Việt đi quanh Việt Nam để tìmhiểu về mảnh đất quê hương củaanh ta. Tôi thích ý tưởng này. Vănhóa của Việt Nam rất đa dạng và córất nhiều điều để khám phá. Tôi đãcó cơ hội được cùng thưởng thức vẻđẹp đó với chính người dân nơi đây.Phần lớn người Việt Nam chưa cóthói quen đi du lịch xa ngoài quêhương của họ. Nhưng đáng ngạcnhiên là rất nhiều nhà có ti vi, kể cảnhững nơi xa xôi nhất. Ti vi vừa lànguồn thông tin vừa là hình thứcgiải trí.

Điểm dừng đầu tiên của chúngtôi là Hội An. Chúng tôi chọn đi conđường có thể thấy nhiều cảnh đẹpcủa bờ biển. Tôi bất ngờ khi thấynhiều khu nghỉ dưỡng sang trọngrộng lớn đã mọc lên kể từ lần cuốicùng tôi đến đây. Hai, ba, bốn, rồitôi không đếm được nữa. Khôngbiết những công ty du lịch này có đủsố khách để lấp đầy các phòng vàlàm ra lãi không. Một người ViệtNam với mức thu nhập trung bìnhkhông thể chi trả nổi cho phí dịch vụở nơi này, và phần lớn khách nướcngoài lại thích giành nhiều thời gianở Hội An hơn. Vậy thì họ xây nhữngkhu rộng lớn này để làm gì?

Kể cả nếu như tôi có mang tiềntrong chuyến đi này, cũng không đủđể tôi vào ở những nơi như thế này.Cảm giác giống như là bạn đi vàocửa hàng ô tô Bentley hoặc đi trongtrung tâm thương mại Vincom mặcdù bạn biết bạn sẽ không thể muanổi một món đồ nào ở đó. Vớinhững người như tôi, tấm biểntrước khu nghỉ mát như được viết:“Đi đi và đừng mơ tưởng nữa”.

Thật không may, chúng tôi khôngtới được Hội An. Trong khi xe máycủa tôi và anh Hoàng đi bon bontrên con đường vắng, xe của haianh kia thì chẳng thấy đâu. Chúng

tôi vòng xe lại và tìm thấy anh Linhđang giận dữ chửi mắng chiếc xe.Xịt lốp. Hai anh dắt bộ chiếc xekhoảng 1 km và tìm thấy một hàngvá xăm xe. Chuyện tương tự đãtừng xảy đến với tôi từ rất lâu vềtrước. Khi tôi còn chưa biết tiếngViệt. Lần đó tôi phải trả 100.000đồng cho một miếng vá. Tội nghiệpJohn người Mĩ, hẳn là hồi đó đãtừng bị “chém” rất nhiều lần màkhông hề hay biết.

Sau khi bị thủng xăm thêm mộtlần nữa, anh Thông nói đây chắc làmột điềm không tốt, và chúng tôitìm một địa điểm quay khác. Tôi

quyết định đưa họ quay trở lại làngchài ven biển dưới chân đèo HảiVân. Chúng tôi không đến đượcchính xác ngôi làng đó nhưng tìmthấy một ngôi làng nhỏ khác. Ngôilàng này đông đúc hơn nhiều, đámtrẻ con lập tức vây lấy chúng tôi khichúng tôi vừa đến nơi. Chúng tôingồi xuống ăn trưa tại một căn chòiven biển. Ba anh mang theo máyquay, nhiều dụng cụ, hai chiếc iPadvà điện thoại iPhone. Hình như ởViệt Nam bây giờ ai cũng có mộtchiếc iPad hoặc iPhone. Tôi thì chưatừng sở hữu lấy một chiếc. Làm saongười ta đủ tiền mua một chiếc điệnthoại 15 - 20.000.000 đồng nhỉ?

Sau bữa trưa, anh Linh và anhThông đi khảo sát làng chài để xemcó thứ gì hấp dẫn đáng để quaykhông. Họ nhanh chóng quay lạibáo cho chúng tôi biết một cửahàng bánh mì Đà Nẵng đã đồng ýcho chúng tôi quay. Đó là một cửahàng nhỏ và tối, với một cái lònướng bánh ba tầng khá to đượcđặt nằm chính giữa. Chiếc lò nướngrất to, dài khoảng 2,5 mét và rộng1 mét, khiến cho cả cửa hàng nóngkhủng khiếp. Cửa hàng có bốnngười đàn ông làm việc, gồm cảông chủ, hai con trai và một ngườigiúp việc. Các quy trình từ chuẩn bịnguyên liệu, nhào bột, nặn thành

khuôn và cho bánh vào lò được làmngay trước mắt chúng tôi. Thật thúvị khi được nhìn món bánh mì yêuthích của tôi được sản xuất như thếnào.

Tôi là một đầu bếp khá giỏi,nhưng khi tôi làm bánh mì thì đúnglà một thảm họa. Một đám đông tậptrung phía ngoài cửa hàng, cười nóivà chỉ trỏ. “Việt Kiều làm bánh mìbuồn cười quá. Nặn bánh mì kiểu gìmà nhìn giống cái ấy của con trâuthế”, một ông già cười lớn để lộhàm răng đã móm gần hết. Phíabên kia đường hình như đang cóđám ma, nhưng mọi người phía bên

này vẫn rất hào hứng xem chúng tôivà tỏ ra hết sức thân thiện.

Ngày hôm sau chúng tôi tiếp tụcquay. Chúng tôi ghé thăm một ngôilàng nhỏ nằm gần một dòng sôngđổ ra biển. Những tấm lưới lớn đượcđưa xuống nước, bốn góc của tấmlưới đã được gắn với một đoạnthừng ở trên. Đoạn dây thừng chạydọc một miếng gỗ dùng để cuốntấm lưới vào. Bạn cứ hình dung nhưkhi bạn đang bước đi trên mặt đấtvà bất thình lình bị một chiếc bẫytreo kéo ngược lên trên. Những tấmlưới rất to, dài rộng khoảng 8 métvà cần mất nhiều sức mới kéo lên

được.

“Người ta sẽ xây cái đó ở đâu?”,tôi hỏi người đánh cá, chỉ tay vàotấm biển quảng cáo được đóng dướichỗ nước nông của con sông. Tấmbiển có chữ “Golden Green HillsResorts coming soon” (Khu nghỉdưỡng Golden Green Hills sắp mở).

“Ở đây. Họ đang cố xây nó trênđất của tôi”, người đàn ông vừa nóivừa dừng chiếc ca nô đang chởchúng tôi. “Họ cố đuổi tôi đi, trả chotôi nhiều tiền lắm nhưng tôi khôngđi đâu cả!”.

“Sao bác không nhận tiền và tìmchỗ mới để ở? Đằng nào thì họ cũngsẽ lấy được đất thôi mà”, tôi vừanói xong thì đã kịp nhận ra sai lầmcủa mình.

“Cậu chẳng biết cái gì hết, cậucòn trẻ lắm. Sau khi xuất ngũ, tôiđến đây sống và sở hữu mảnh đấtnày. Tôi phải giữ đất cho con, chocháu tôi. Đất làm nên thằng đànông, đất là gốc rễ của mình. Cậunghĩ là tôi sẽ từ bỏ à? Trả tôi cả núitiền tôi cũng không bán đất”.

Người đàn ông đã nhiều tuổi, cólẽ khoảng lục tuần, trông có vẻ rất

cương quyết. Nhìn bác giống kiểungười không ngại lao vào trận đánhnhau và tôi không nghi ngờ gì khảnăng đó. Thật không may, bác ấykhông sớm thì muộn cũng sẽ nhậnlấy phần thua cuộc. Có lẽ tiềnkhông thể mua được người đàn ôngnày, nhưng sẽ có thể làm vậy vớingười khác, và mảnh đất rồi cũngsẽ không còn thuộc về bác ấy nữa.

Buổi ghi hình kết thúc tại thànhphố Hội An, thành phố mà tôi thựcsự không thấy thích thú lắm. Có quánhiều người nước ngoài ở đây. Hơnsáu trăm người ngoại quốc hiệnđang sống trong thành phố cổ nhỏ

bé này, chưa kể rất nhiều du kháchtạm thời. Nếu tôi muốn gặp nhiềungười da trắng, tôi đã đến châu Âu.Nhưng điều khiến tôi phiền lòngkhông phải là sự hiện diện của họ.Tôi trân trọng và hứng thú với sự đadạng. Thái độ của họ là điều làmphiền tôi.

“Chúng tôi đã sống ở đây đượcmột năm và họ vẫn tìm cách bánđắt cho chúng tôi. Tôi biết ngườidân ở đây còn nghèo nhưng họ thậttham lam”, một cặp vợ chồng ngườiAnh phàn nàn với tôi trước mặt mộtngười bán hàng.

“Good. I give you good price.Please sir. I need money to pay myfamily”. (Giá tốt. Tôi cho ông giátốt. Xin ông, tôi cần tiền cho giađình tôi), em gái nhỏ nài nỉ ôngkhách với vốn tiếng Anh bập bõm.

“Tôi sẽ không trả 100.000, chỉ50.000 thôi”, ông khách cao giọngtrả lời. Ông ta cò kè mặc cả chỉ vìvài chục nghìn đồng. Cặp đôi mặccả thêm một chút nữa. “Chỉ có ởViệt Nam”, người đàn ông vừa nóivừa chần chừ rút tờ tiền ra khỏi túi.

Tôi không thích khi người nướcngoài phàn nàn về việc không mua

được đồ với “giá bản địa”. Rõ rànglà họ không phải người bản địa.Hơn nữa một chút tiền chênh lệchcũng không làm thiệt túi tiền của họlà mấy. Nhưng nó lại có ý nghĩa rấtlớn đối với những người bán hàngrong chẳng lấy gì làm khá giả.

Tuy với sự hiện diện tràn lan củangười nước ngoài, Hội An vẫn giữđược vẻ đẹp hoài cổ của thành phố.Đi bộ qua những con phố, nhữngngõ hẻm xen giữa những ngôi nhàcổ, có cảm giác như bạn được đưatới một thời nào khác. Trong mộtkhoảnh khắc, bạn trở về với khoảngthời gian khi mọi thứ giản đơn hơn

nhiều. Chúng tôi nhanh chóng kếtthúc ghi hình ở Hội An để các anhcó thể bắt kịp chuyến bay trở về HàNội.

Win, một cậu sinh viên đại học,đón tôi tại khách sạn. Tôi có đượcsố điện thoại của cậu ấy qua mộtngười bạn chung.

Với cậu bạn Win

Nhà của cậu giấu mình trong mộtcon đường nhỏ. Đó là một ngôi nhànhỏ, trông giống như được xây chỉtrong một tuần lễ. Người mẹ nhỏ

nhắn của Win đã đọc về tôi qua cácbài báo, rất vui mừng khi đón tiếptôi. Tôi vươn tay ra chờ đón một cáibắt tay, thay vì thế cô vươn ngườilên và tặng tôi một cái ôm. Côkhông ngừng cười tươi khi đi lạiquanh nhà và hỏi tôi: “Con muốn ăngì không cô nấu cho?”, cô nói mộtcách hào hứng. Rồi cô tiếp tục hỏitôi rất nhiều câu hỏi, trong khingười chồng và cậu con trai chỉ ngồinhìn một cách thích thú.

Cuối cùng thì hai người lớn đingủ. Win và tôi có cơ hội để nóichuyện nhiều hơn. Win là sinh viênchuyên ngành kinh tế nhưng đam

mê của cậu là làm phim. Win chotôi xem một đoạn phim ngắn cậulàm cùng bạn để tuyên truyền choviệc tái chế và tái sử dụng ở ViệtNam. Đoạn phim đã giành giải nhấtcủa cuộc thi quốc tế được tổ chứcbởi một chi nhánh của tổ chức Liênhợp quốc, giải thưởng là 2.000 đô laMĩ. Chúng tôi nói chuyện tới khuya,trước khi tôi ngủ thiếp đi, khôngthức nổi cùng chàng sinh viên.

Sáng sớm hôm sau, mẹ Win đánhthức chúng tôi dậy trước khi cô đilàm. Mới có 5 giờ rưỡi. Win và tôilăn lóc trên giường, cố rũ khỏi giấcngủ ngon nhưng rồi thất bại. Cuối

cùng thì 7 giờ chúng tôi mới thực sựthức dậy, đi xuống biển để bơi cùngLong, bạn thân của Win, và bạn gáicủa cậu ấy. Rất nhiều người dânbản địa đã ở đó để tận hưởng bãibiển trước khi mặt trời mọc.

Win và các bạn đùa giỡn trên bờtrong khi tôi bơi ra xa. Tôi bơi khácừ, giống như cá bơi ngoài khơi. Tôiquyết định bơi ra xa hơn để tránhđám đông. Được một đoạn thì nhânviên cứu hộ huýt sáo gọi tôi vào.Tôi quay lại nhìn mấy hình ngườinhỏ xíu như đồ chơi. Thời gian ở ĐàNẵng, chắc tôi đã bơi được hàng giờđồng hồ dưới biển. Làm sao tôi có

thể bỏ lỡ cơ hội này được. Chúng tôiđã quay lại đây một vài lần nữatrước khi tôi rời đi.

Tôi ở lại Đà Nẵng vài ngày, vì tôicần phải hồi phục sau một chấnthương nhỏ. Xương ngón chân cáicủa tôi lại sưng lên và đau tấy. Tôidành nhiều thời gian với Win vànhóm bạn của cậu, một khoảng thờigian thú vị. Nhóm bạn gồm có Long– phiên bản cởi mở và ồn ào hơncủa Win, Quốc – một cậu bạn cao,khiêm tốn và lễ phép, và Manu –một cô bé dễ thương và tinh nghịch.Họ đều là những đứa trẻ ngoan vàthông minh.

Nhóm bạn trẻ khiến tôi có niềmtin hơn với thế hệ trẻ Việt Nam,giống như em Thịnh. Tôi đã từngnghĩ giới trẻ Việt Nam giống nhưnhững đứa trẻ phụ thuộc, nhữngđứa bé luôn cần cha mẹ phải nắmtay dắt đi. Nhiều đứa không biếtnấu ăn, không biết lau nhà, khôngcó nghề nghiệp. Trách nhiệm duynhất họ có là đi đến trường. Nhiềubạn trẻ được nuông chiều vì thế màtrở nên ích kỉ, quan tâm đến cácngôi sao nhiều hơn là cộng đồng vànhững người khác.

“Anh John đừng lo, tụi mình cóthể giúp Việt Nam thay đổi và trở

nên tốt hơn”, Win và Quốc nói.Chúng tôi đã nói chuyện khá nhiềuvề giới trẻ Việt Nam. Chúng tôimuốn truyền cảm hứng cho nhữngngười khác đóng góp và nghĩ nhiềuhơn cho xã hội và cộng đồng. Tôinảy ra một ý định và chúng tôiquyết định ghi hình một dự án nhỏ.

Chúng tôi muốn khuyến khíchngười Việt Nam dùng hàng ViệtNam nhiều nhất có thể và ý thứcđược rằng thói quen tiêu dùng củahọ có ảnh hưởng tới Việt Nam.Chúng tôi đi quanh, hỏi nhữngngười chúng tôi gặp ba câu hỏi: 1)Bao nhiêu phần trăm các sản phẩm

bạn đang có là đồ nhập khẩu?, 2)Nếu hàng Việt Nam có chất lượngngang bằng với sản phẩm nướcngoài, bạn sẽ chọn mua sản phẩmnào?, 3) Bạn nghĩ là bạn có thể chỉmua hàng Việt Nam trong vòng mộttháng không?

Phần lớn mọi người cho rằngtrung bình 50% số hàng hóa họ sửdụng là hàng ngoại nhập. Chỉ mộtvài người nói họ sẵn lòng và sẽ sửdụng toàn sản phẩm Việt Nam.Chúng tôi có một số cuộc gặp kháthú vị. Một nhóm các bạn trẻ nóirằng họ không thấy hãnh diện khichỉ dùng toàn sản phẩm nước

ngoài. Thế rồi họ lái xe đi trên mộtchiếc ô tô Bentley. Một ông cụ giàtặng chúng tôi một bài diễn thuyếtdài về lòng tự hào khi là người ViệtNam. Và cuối cùng chúng tôi bị đuổikhỏi siêu thị - nơi đương nhiên làđang bán rất nhiều đồ nhãn hiệunước ngoài.

Toàn cầu hóa nghĩa là thế giớithu nhỏ và các tập đoàn đa quốcgia kếch xù càng có thêm nhiềuquyền lực. Các siêu thị, như siêu thịBig C và Metro dần thay thế các khuchợ, các cửa hàng bách hóa,Lotteria và KFC gần như đã có mặtở mọi góc phố. Sự thật là mỗi năm,

họ đang giành được hàng triệu đô latừ các doanh nghiệp trong nước. Cóthể chúng ta không thể ngăn điềuđang xảy ra, nhưng chúng ta có thểnhắc nhở mọi người rằng mọi hànhđộng của họ đều có thể đóng gópcho sự thay đổi.

Hiển nhiên là đôi khi sản phẩmtrong nước không phải là hàng cóchất lượng tốt nhất. Tôi khuyếnkhích các công ty Việt Nam hãy trởnên hãnh diện hơn, và sản xuấthàng hóa có chất lượng cao hơn.Nhưng hãy thành thật, đôi khichúng ta không chọn hàng nướcngoài chỉ vì chất lượng của chúng.

Người tiêu dùng trẻ ở Việt Nam đãvà đang thấm nhuần niềm tin rằnghàng nước ngoài thì đương nhiên làsiêu việt và hấp dẫn hơn. Niềm tinấy khiến chúng ta mù quáng vàkhông nhìn thấy một sự thật là đồăn KFC chẳng hề ngon hơn nhữngmón chúng ta vẫn sẵn có, thậm chíđôi khi còn rất tệ. Nhãn hiệu quầnáo bạn mua thực chất được sảnxuất tại Việt Nam và giầy Nike bạnmua có thể là sản phẩm của mộtxưởng sản xuất bóc lột sức lao độngcủa trẻ em và người nghèo.

Đây thực chất là vấn đề về lòngtự hào. Nếu chúng ta thực sự tự

hào là người Việt Nam, chúng tahẳn đã khiến các công ty Việt Namlàm ra hàng hóa chất lượng caohơn. Chúng ta hẳn đã khiến cáccông ty nước ngoài đang hoạt độngtại Việt Nam phải có những đónggóp cho xã hội, cho cộng đồng củachúng ta. Tôi còn nhớ bên Mĩ, KFCvà Pizza Hut luôn có các quỹ họcbổng và dự án để hỗ trợ cộng đồngnơi họ đặt nhà hàng. Tôi hầu nhưkhông thấy điều gì tương tự ở đây.Nếu chúng ta tự hào, mọi hànhđộng của chúng ta hẳn đã luôn cócân nhắc tới lợi ích cho Việt Nam.

Điều này đã cho tôi cảm hứng để

viết một bài báo mà khá nhiều tờbáo mạng đã đăng tải. “Made inVietnam: Người Việt Nam hãy tựhào, hãy đoàn kết”. Ở bài báo này,tôi viết về phần đông người ViệtNam chúng ta. Rằng chúng ta đãquên mất sự quan trọng của cộngđồng và quên mất cách quan tâmlẫn nhau.

“Nhưng tôi cũng hơi buồn khiphải nói rằng ngoài vẻ đẹp đó,ngoài những điều tốt đẹp đó, vẫncòn sự ích kỉ, sự phù phiếm, sựbàng quan tồn tại giữa chính nhữngngười Việt Nam… Và đó chính làvấn đề, người Việt Nam mình không

đoàn kết như một… Nhưng, chúngta đã mất đi điều đó, chúng ta quaylưng lại với nhau, chúng ta để tiềnvà sự ảnh hưởng của ngoại quốclàm phai nhạt văn hóa của chúngta, chia rẽ chúng ta”.

Đà Nẵng buổi tối

“Mong ước của tôi là kết nối vàđoàn kết người Việt Nam trên khắpthế giới và cả trong Việt Nam đểchúng ta có thể cùng nhau chungtay góp sức vì một cái đích lớn.

Cho dù sinh ra ở Mĩ, Việt Nam

chính là quê hương tôi, dòng máucủa tôi là dòng máu Việt, tôi là mộtngười Việt. Bởi vậy tôi kêu gọi tấtcả những người yêu đất nước này,quan tâm đến đất nước này hợp lại,để chúng ta có thể xây dựng mộtViệt Nam tốt đẹp hơn cho tươnglai”.

Thời gian còn lại ở Đà Nẵng, tôidành cho Win và gia đình của cậu.Em gái mẹ của Win, cô Kim Thucùng con gái tới thăm chúng tôi. Họmời tôi đi Bà Nà, nhưng tôi chọn tớithăm quê của họ ở Quảng Nam đểgặp ông bà của Win, những ngườirất duyên dáng. Họ kể cho tôi nghe

những câu chuyện về quá khứ nhưnhững người già khác thường làm.Gần chín mươi tuổi, họ ở cái tuổimà những nếp nhăn đã nhiều tớimức ta có thể tưởng tượng ra cảcuộc đời của họ, nhưng ông bà cóvẻ rất hạnh phúc. Bà của Win cònkhỏe và nhanh nhẹn hơn, nên bà đỡđần chăm sóc ông được nhiều hơn.Sống với nhau hơn sáu mươi nămvà họ vẫn trêu đùa nhau. Có lẽ đâychính là cái mà họ gọi là tình yêuvĩnh cửu.

Cô Kim Thu có một quầy hàngnhỏ trong một con chợ của ĐàNẵng, bán quần áo và đồ nữ trang.

Cô khá đặc biệt đối với tôi, vì tuytuổi không còn trẻ nhưng suy nghĩcủa cô rất tiến bộ. Cô biết nhiềuchuyện trong nước và trên thế giới.Cô Thu và tôi nói chuyện về mạnginternet, nơi cô có thể đọc và tìmhiểu nhiều điều.

“Lúc Win kể cho cô nghe về cháu,cô về nhà và tìm trên Google luôn.Cô muốn con gái cô đọc và học hỏi.Bây giờ nó được gặp cháu thì tốtquá”.

“Tại sao thế ạ?”.

“Vì nó sẽ có cơ hội được học hỏi

từ cháu. Hồi cô nhỏ, làm gì cô đượcnhư thế này. Còn không được tựquyết định gì nữa kia. Hồi đó cômuốn làm cô giáo nhưng phải đilàm giúp gia đình. Giờ có con gái, cômuốn nó được học hành. Nhưng màkhông chỉ học ở trên lớp không thôi,học cả bên ngoài thế giới nữa. Vậymới thành công được”.

Quan điểm về giáo dục của côThu hoàn toàn đúng. Trường họckhông thể trang bị cho ai để họchắc chắn thành công. Mọi thứchúng ta học trên lớp chỉ là lí thuyếtcần thiết. Trong thực tế, lí thuyếtđơn giản chỉ là ý kiến của con người

về cách nghĩ của họ về thế giới rộnglớn. Cách duy nhất để kiểm nghiệmvà trang bị cho sự thành công chínhlà đi và tự mình trải nghiệm. Kiểmnghiệm bằng chính những kinhnghiệm đời thực.

Đây là quan điểm mà tôi muốnkhuyến khích càng nhiều bạn trẻViệt Nam càng tốt. “Đi và khámphá. Đừng sợ hãi và tìm lí do trốntránh nữa. Hãy tự tạo ra số phậncủa bản thân mình”. Bạn có thểtranh luận với tôi rằng thế này thếkhác, nhưng đó chỉ là biện minh.Tuổi trẻ Việt Nam chịu rất nhiều áplực từ gia đình, cha mẹ muốn bạn

làm cái này, cái kia, nhưng nói chocùng thì bạn phải tự sống cuộc sốngcủa chính bạn. Hãy biết ơn cha mẹ.Họ đã nuôi dưỡng bạn. Nhưng họlàm như vậy là để bạn trở thànhnhững người đàn ông và nhữngngười phụ nữ, không phải là nhữngbé trai và bé gái chỉ biết chạy tớibên cha mẹ khi khó khăn ập đến.

“Mẹ đã cố hết sức để cho connhững thứ con sẽ cần để thànhcông, phần còn lại là do con. Mẹ cómuốn con trai của mẹ ở gần khôngà, đương nhiên là người mẹ nàocũng muốn. Nhưng mỗi người cómột con đường riêng cho mình, số

phận riêng để theo đuổi”, mẹ tôi đãnói những lời này khi tôi nói với mẹrằng Việt Nam sẽ trở thành ngôinhà của tôi.

Tôi đã tới Việt Nam và khôngnhìn lại. Tôi đã quyết định thực hiệnhành trình này và không ngoái lại.Thực lòng, tôi đã học được về ViệtNam, về người Việt Nam và về cuộcsống trong một tháng ròng trênđường, nhiều hơn quãng thời giantôi ở Hà Nội. Đi cùng Win và nhómbạn của cậu, tôi thấy được nhiệthuyết, mong muốn được tự do đểtung bay nhưng cứ có nỗi sợ cứkiềm họ lại.

Đêm cuối ở Đà Nẵng, Quốc – bạncủa Win, nhờ tôi giúp thuyết phụccha mẹ của cậu. “Ngày mai em vềquê ở Quảng Nam. Nếu anh có thểđi cùng để nói chuyện với ba mẹ emthì tốt quá. Họ truyền thống lắm.Em muốn tự làm chủ cuộc đời củamình. Nhưng họ đã có sẵn kế hoạchtương lai cho em rồi”.

Có vẻ là một thử thách khá lớnđối với tôi. Mọi chuyện có thể tệ thếnào? Cha mẹ người Việt Nam nổitiếng nghiêm khắc và không ngạiđánh con. Họ thường muốn kiểmsoát cuộc sống của con cái. Nếu họthực sự đã chọn sẵn con đường

tương lai cho Quốc, tôi sẽ phảithuyết phục để họ nhượng bộ. Tôiquyết định thử một phen. Hơn nữalại đúng dịp sinh nhật của cậu bé,còn món quà nào ý nghĩa hơn đểtặng nữa đây?

Chương 7

Tạm biệt là điều không thể tránhkhỏi trong các mối liên hệ. Dù biếttrước giây phút đó đang đến, bạnkhông thể chuẩn bị trước. Dù chỉ làmột, hai hay ba ngày. Rời đi luôn làphần khó nhất.

“Cô không muốn con đi. Cô lo chocon lắm, lo như cô lo cho con côvậy”. Mẹ của Win cố nói trong

nghẹn ngào. Trên gương mặt cô làhai hàng nước mắt. Những giọtnước mắt thi nhau rơi xuống mà tôikhông thể ngăn lại được.

“Cô đừng lo. Con không sao đâu.Con đi được nửa đường rồi mà”, tôicố làm cô yên lòng. Tôi ôm lấy thânhình nhỏ bé đang run run của cô. Côlàm tôi nhớ tới mẹ. Tôi cố khôngnghĩ tới mẹ, tôi không thể hìnhdung nổi cảm giác mẹ đang phảitrải qua khi nghĩ tới tôi. Tôi cắnchặt môi và nuốt nước mắt vàolòng.

“Phải đi thôi anh”, Win gọi tôi.

Tôi ôm chặt cô lần cuối rồi buôngra. Xe đi được một đoạn, tôi ngoáilại nhìn, ước gì tôi đã không làmnhư vậy. Mẹ của Win vẫn đứng đó,nắm chặt chiếc khăn tay và vẫnkhóc. Tôi vẫn có thể cảm nhận đượcnhững giọt nước mắt của cô vàtiếng sụt sịt từ xa đang vọng tới.Tôi muốn chạy lại bên cô.

Suốt buổi sáng, hình ảnh đó luẩnquẩn mãi trong đầu tôi. Nói tạmbiệt với Win và các bạn của cậukhiến tôi còn buồn hơn. Nhưng cuộcsống là như vậy, con người ta đếnrồi đi. Tôi nhảy lên xe máy củaQuốc và chúng tôi đi về phía Hà

Lam, Quảng Nam.

Đi cùng với chúng tôi là bạn củaQuốc. Ly là sinh viên đến từ NghệAn, cô đã từng đi du lịch xuyên Việtvới chỉ 4.000.000 đồng. Tôi khôngquan tâm lắm. Mọi người cho rằngviệc đó là rất ghê gớm vì cô ấy làcon gái. Cô ấy nói về chuyến đi củamình như đó là một thành tựu vĩđại. Tôi e rằng cô ấy sẽ nhận phảicơn thịnh nộ và những quan điểmnặng tính truyền thống khi chúngtôi gặp mẹ Quốc.

Chặng đường từ Đà Nẵng tớiQuảng Nam thật là dài và mệt mỏi.

Chúng tôi có hai xe máy. Tôi đicùng xe với Quốc vì Ly khăng khăngmuốn tự chạy riêng một xe. Đoạnđường 45 phút đi xe máy đã trởthành đoạn đường mất một tiếng và45 phút. Xin đừng hiểu sai ý tôi, tôiluôn luôn ủng hộ nữ quyền và bìnhđẳng giới. Ngoài một số điểm khácbiệt về thể chất khiến đàn ông cóphần khỏe mạnh hơn, tôi tin rằngphụ nữ có thể làm bất cứ điều gìđàn ông có thể làm. Nhưng điều tôikhông thích là một số “nhà nữquyền cực đoan” thường cố xả thânkhông cần thiết để chứng tỏ bảnlĩnh. Vậy là trong khi Ly đang cốgắng chứng minh sự tự lập của cô

ấy thì tôi phải chịu đựng sau xe củaQuốc với chiếc ba lô nặng 15kilôgam ở ngay sau lưng.

Đến được nhà Quốc, tôi hơi cáukỉnh nhưng rồi lại thấy nhẹ nhànghơn vì cảm giác được giải thoát.Cánh cổng mở ra cho thấy một ngôinhà hai tầng khá đẹp và một sân đểô tô ở trước nhà. Gia đình của Quốcrõ ràng là khá giả. Chúng tôi đượcmẹ và em trai của cậu tiếp đón.Bạn sẽ thấy mẹ của Quốc khá đẹp ởtuổi của cô ấy. Chỉ cho đến khi côấy nhìn thẳng vào bạn. Ánh mắt củangười phụ nữ ấy như đang chiếuthẳng vào tâm hồn bạn. Tất cả sự

tự tin tôi tưởng mình đã có đểthuyết phục cha mẹ của Quốcdường như đang biến mất, bị némhết ra cửa sổ.

Bữa trưa ngượng ngùng và làmột trải nghiệm khá đau đớn. Tuyđồ ăn là món cháo đậu đỏ, thịt heoquay và thịt gà rất ngon nhưngphong thái dễ gần, thoải mái củaQuốc biến mất hoàn toàn, thay vàođó là vẻ đầy lo lắng. Cậu ấy lộ rõ vẻcăng thẳng. Mẹ của Quốc đặt mộtloạt câu hỏi, từng câu một, như mộtcông tố viên đang tra hỏi một nghiphạm. “Tại sao? Sao con lại nghĩnhư vậy? Vô lí, người trẻ phải nên

tập trung cho tương lai chứ. Làmthế thì con được cái gì?”. Những câuhỏi được nối tiếp bằng những ánhnhìn im lặng khá lâu như thể ngườimẹ ấy đang cố tìm bằng chứng củanhững lời nói dối trên mặt chúngtôi. Ly trả lời một cách dài dòng. Lynghĩ rằng mình có thể thuyết phụcđược mẹ Quốc vậy mà thậm chí côcòn không dám nhìn vào đôi mắtđanh sắc của mẹ Quốc. Nhưng thựcra chẳng hiệu quả gì.

Tôi thử một cách tiếp cận khác.Câu trả lời của tôi đá thẳng vàotrọng tâm vấn đề. Tôi nhìn thẳngvào đôi mắt của người mẹ và cố giữ

nụ cười mỉm khi nói chuyện. Quốcngồi ăn im lặng, thỉnh thoảng xenvào câu chuyện cố gắng đỡ lời choLy. Tôi giữ nụ cười lâu đến nỗi mẹQuốc hỏi tôi sao cười nhiều vậy.“Cười nhiều thì sẽ sống lâu cô ạ”.Tôi trả lời và nở nụ cười rộng hơnchút nữa. Người mẹ ấy đã cười phálên.

Cùng Quốc và bạn ở Quảng Nam

Cha của Quốc có vẻ dễ tính hơnnhưng vẫn khá bảo thủ. Chú ấy thắcmắc tại sao Ly là con gái mà lạisống xa nhà như thế. “Cháu quen

rồi. Cháu đi học xa nhà từ cấp ba vàcả đại học cũng vậy”, cô ấy trả lời.“Thế thì ai chăm sóc cha mẹ và cácem của cháu? Cuộc sống không chỉcó sống cho bản thân mình đâu”,cha Quốc nói tiếp. Cách Ly đối đápvới cha của Quốc cũng không kháhơn với mẹ Quốc là mấy, nhưng chúấy có vẻ dễ tính hơn nhiều. “Con gáimuốn tự lập là tốt, nhưng gia đìnhcũng rất quan trọng”.

“Cháu không phải là đứa chỉ đi dulịch cho vui”. Tôi cất tiếng, chớp lấycơ hội được nói chuyện với ngườiđàn ông. Tôi thấy chú ngồi trongphòng làm việc trong khi cả nhà

đang nghỉ trưa. “Từ nhỏ cháu đã rấttự lập, cháu đã làm nhiều nghề vàtự quyết định mọi việc. Cháu nghĩđể trở thành một người đàn ông thìcần phải học cách tự mình làm mọiviệc”.

Tôi mở lòng về quá khứ củamình, về cha mẹ tôi, về những khókhăn và mọi điều đã giúp tôi trởthành con người như ngày hôm nay.“Quốc là một cậu bạn ngoan, thôngminh, cậu ấy sẽ biết làm thế nào làđúng nếu chú cho cậu ấy cơ hội tựquyết định”. Chú nhìn tôi chằmchằm. Tôi đã nghĩ chú ấy sẽ quátmắng, và nói rằng tôi quá trẻ để

hiểu chuyện. Thay vào đó, chú ấygật đầu tỏ vẻ đồng ý.

“Chú muốn những điều tốt nhấtcho hai con trai của chú. Bọn trẻbây giờ hay lãng phí thời gian langthang khắp nơi chẳng biết làm gìkhác”.

Vấn đề bây giờ là Quốc mongmuốn được đi xuyên Việt sau khi đãtốt nghiệp. Quốc có ước mơ viếtmột cuốn sách về lịch sử và văn hóađa dạng của Việt Nam, để giữ gìnnhững điều tốt đẹp nhất cho thế hệmai sau. Tôi rất thích ý tưởng nàyvà ủng hộ cậu 100%. Cha mẹ cậu

lại nghĩ rằng Quốc nên tìm một việclàm ngay sau khi tốt nghiệp. Đảmbảo. Lớn lên trong cái thời của sựkhông chắc chắn và những nhọcnhằn, con người ở đây luôn tìmkiếm sự đảm bảo hơn hết thảy mọithứ khác.

“Chú biết con trai chú muốn làmgì, nhưng chú không muốn nó mạohiểm cả tương lai của nó. Nó cầnphải tìm một công việc ổn định vàđảm bảo được một cuộc sống tốt”.Cha Quốc nói với tôi.

“Cháu rất quý con trai của chú.Quốc không giống nhiều bạn trẻ

khác mà cháu đã gặp. Cháu nghĩnếu chú cho Quốc một cơ hội, chúsẽ thấy. Hãy cho cậu ấy sự tự domà cậu ấy cần. Đi nhiều nơi sẽ giúpcậu ấy mở mang đầu óc và chuẩn bịcho tương lai”.

“Nếu không phải thế thì chú đitìm cháu và xử lí nhé”. Cha Quốcđùa.

Từ lúc đó, cha mẹ Quốc trở nêncởi mở và thân tình hơn đối vớichúng tôi. Chúng tôi cười đùa trongbữa tối, vừa ăn vừa uống bia. MẹQuốc không nhịn nổi cười mỗi khinhìn tôi. “Cháu cười kì quá. Ai lại

cười như vậy chứ”. Cô ấy vừa nóivới tôi vừa cười. Người phụ nữ vẫnkhá đanh đá nhưng cô ấy không cóý gì xấu. Gia đình của Quốc bắt đầuyêu quý tôi.

Ngày hôm sau mưa lớn khiến tôiphải ở thêm một ngày nữa. “Cứ ởlại đến khi nào cũng được”, mẹQuốc nói. Tôi chắc chắn rằng nếu làngày hôm qua thì cô ấy đã khôngnói như vậy. Ly vì có việc nên phảiquay về Đà Nẵng sớm. Quốc, Kì –cậu em trai bụ bẫm của Quốc và tôigiành cả ngày để đi xung quanh vàthưởng thức các món ăn của QuảngNam, hay là Quảng Nôm như người

dân địa phương ở đây nói. Tôi đượcthử bánh đập, ốc hút và con ốc tocỡ quả bóng bàn được luộc với nướcmắm trong một cái nồi.

Sau bữa tối hôm đó, tôi sắp xếpđồ để rời đi vào ngày hôm sau. Tôiđang dọn đồ thì mẹ Quốc gọi tôi raphòng khách. “Cô rất vui vì cháu đãở đây. Lần sau tới Quảng Nam thìphải quay lại thăm nhà cô nghekhông? Cô chú chúc cháu maymắn”, cô nói và đưa cho tôi mộtchiếc quạt.

Trên chiếc quạt in hai dòng chữ:“Đường đời chật hẹp người chen lấn

– Lối đạo thênh thang hiếm kẻ tìm”.“Phòng khi cháu bị nóng”. Cô vừanói vừa cười. Kì, em trai của Quốc,đã trở nên khá thân với tôi, cũngtặng tôi một món quà. Một chiếcvòng đeo tay có thể phát sángtrong đêm được một nhà sư kết lại.Chiếc vòng tay khá nhỏ nhưng tôithực sự cảm động bởi tình cảm củacậu bé. Quốc nói với tôi đó là chiếcvòng yêu thích của Kì. Cha củaQuốc hỏi tôi có cần tiền khôngnhưng tôi cẩn thận từ chối. Lại mộtlần nữa, khi tôi bắt đầu cảm thấythân quen với một nơi lại là lúc tôiphải đi tiếp.

Sáng sớm hôm sau, sau bữa sánglà phở, Quốc và tôi lái xe ra phía bờbiển. Một bên là biển và một bên làsông Trường Giang. Chúng tôi lái xemột đoạn cho tới khi đến được mộtbến phà. “Phà sẽ đưa anh sang bênkia sông, từ đó anh cứ đi theođường quốc lộ. Cảm ơn anh rấtnhiều vì đã đến thăm gia đình em.Mọi người quý anh lắm. Có lẽ ngàynào đó em cũng sẽ được đi xuyênViệt như anh”. Quốc và tôi tặngnhau vòng tay, ôm tạm biệt, và rồitôi lên chiếc phà nhỏ.

Năm phút sau, chúng tôi sang tớibên kia sông. Chỉ có một vài người

trên chuyến phà, phần lớn đều cóxe máy. Không ai hỏi tôi hay đềnghị cho tôi đi nhờ xe. Mọi người cóvẻ e ngại người lạ. Tôi đi bộ dọccon đường hẹp, được đón chào bởinhững chú chó đang sủa ầm ĩ. Tôithấy tim mình đang đập nhanh hơn.“Bình tĩnh”, tôi tự nhủ, “Chó có thểcảm nhận sự sợ hãi”.

Khi còn nhỏ, tôi từng bị một conchó đuổi về tới tận nhà. Tôi chưabao giờ bị chó cắn, nhưng nỗi sợ đócứ bám lấy tôi. Những tiếng sủaluôn khiến tim tôi đập nhanh. Điqua hết các nhà, tiếng chó sủa cuốicùng cũng dừng lại. Vấn đề là ở

vùng nông thôn, nhà nào cũng có ítnhất một chú chó. Có lẽ là do tôitưởng tượng, nhưng lũ chó nhìncàng ngày càng to hơn. Giờ thì tôihối hận là đã thử món thịt chó, vìnghe nói chó có thể biết nếu ta đãăn bạn của chúng.

Một tiếng đồng hồ như vậy trôiqua cho tới khi tôi dừng chân tạimột quán nước nhỏ. Hai người đànông lớn tuổi đang uống rượu kháầm ĩ. Tôi hỏi bà chủ cửa hàng chotôi ngồi nghỉ nhờ một chút. Tôikhông nghĩ là có nhiều khách du lịchđi qua vùng này. Người đàn ông lớntuổi hơn ở bàn gần đó hét lớn về

phía tôi. “Cậu đang làm gì ở đây?”,rõ ràng là ông ấy đang say.

“Cháu chỉ đi ngang qua thôi.Cháu đang đi từ Hà Nội vào SàiGòn”. Tôi trả lời.

Có vẻ như giới thiệu như vậychưa đủ, tôi nói thêm rằng tôi làmviệc cho đài truyền hình, và đó làmột sai lầm.

“Nhà báo nói láo ăn tiền”, ôngquát lớn. Ông nói nhiều nhà báotừng đến đây viết nhiều bài bịa đặt.Tôi cố bảo vệ bản thân và chứngminh rằng tôi không làm việc trong

ngành truyền thông nữa. “Cháu làngười Mĩ gốc Việt. Cháu chỉ đi xuyênViệt để hiểu hơn về Việt Nam thôi”.

Có vẻ như tình hình đã dịu bớtnhưng có vẻ như người đàn ông vẫncó ấn tượng tôi là một nhà báo.“Tôi sẽ cho cậu biết sự thực về ViệtNam. Cậu đến nhà tôi ăn trưa rồi tôicho cậu biết sự thật”, người đànông là ngà nói. Đó là chú Tiến, mộtngười đánh cá thất nghiệp, nổitiếng nát rượu trong vùng. Chú nhìnchừng hơn năm mươi tuổi, với máitóc xám và khuôn mặt dài nhiềunếp nhăn. Chú ấy có vóc người gầyvà khá cao. Chú Tiến dốc chai rượu

uống thêm vài ngụm trước khi rahiệu cho tôi đi theo.

Tôi miễn cưỡng nhảy lên sau xechú. Chiếc xe đi nghiêng ngả trênđường. Chú Tiến sống cùng vợ vàcon trai. Khi chúng tôi đi vào nhà,người vợ ném ánh nhìn giận dữ vàochú như thể nói “Lại say rồi, ôngđưa đứa của nợ nào về nhà thếnày?”. Chú Tiến giới thiệu tôi với vợnhưng cô này tỏ ra khá lạnh lùng.Bữa trưa không có gì nhiều ngoàivài miếng cá và một chút rau đượcbỏ vào nước làm canh. Tôi ăn mộttí, cố ý nhường cho cậu con trai vớithân hình gầy guộc cần nhiều thức

ăn hơn tôi.

Sau bữa trưa, chú Tiến nói muốnđưa tôi đi đâu đó. Bỏ ngoài taingười vợ khăng khăng muốn chú đingủ cho giã rượu, chú vẫn đi. Tôihơi chần chừ với ý nghĩ đi mà bỏ lạiđồ đạc ở đó, nhưng rồi tôi vẫn cứ đi.Chúng tôi chạy xe xuống phía biển,nhà của em trai chú Tiến nằm ngaysát biển. Chúng tôi đỗ xe và đixuống bờ biển. “Dậy đi”, chú Tiếnđánh thức người đàn ông đang nằmtrên chiếc võng. “Dậy. Cùng đithôi”, chú nói với người đàn ông.Người đàn ông trẻ hơn lầm bầmđiều gì đó và quay người tiếp tục

ngủ.

Tôi đi theo chú Tiến đi xuống dọcbờ biển. Đi được một đoạn đã thấycát được thay thế bởi các tảng đá.“Đây là mũi An Hòa, nơi đẹp nhất ởViệt Nam”, chú nói. Tôi lo chú Tiếnloạng choạng sẽ ngã xuống biển vàbị cuốn đi mất. Nhưng mặc dù đãkhá say như vậy, chú vẫn tỏ ra kháduyên dáng và thành thạo. Chúngtôi vô tình gặp một gia đình đangngồi nghỉ giữa những phiến đá. Họgồm một người đàn ông, vợ của chúấy, một cô gái hai mươi mốt tuổi,một cậu bé mười hai tuổi cùng haingười phụ nữ già dặn.

Người đàn ông nhìn tầm tuổi chúTiến giới thiệu rằng họ tới từ HàNam, nơi tôi vừa ghé thăm. “Tuyệt.Theo tôi, đi thám hiểm chút nào”,chú Tiến nói với gia đình này. Họ đitheo thật. Đúng là chỉ có ở ViệtNam mới như vậy, tôi thầm nghĩ.

Chúng tôi trèo qua các tảng đálớn. Giầy và quần của tôi đều bị ướtkhi chúng tôi phải băng qua một vàichỗ nước cao. Có những chỗ chúngtôi còn phải bò cả bằng tay và đầugối. Tôi đi tụt lại phía sau để giúphai người phụ nữ có tuổi.

“Thấy con nhỏ kia không?”, một

trong hai người phụ nữ hỏi tôi. Tôigật đầu, nhìn về phía cô gái trẻđang lúng túng.

“Cháu của cô đó, vừa mới tốtnghiệp đại học, thông minh lắm.Nếu mà cháu chưa có vợ, cô giớithiệu cho”, cô vừa cười vừa nói.

Cuối cùng chúng tôi cũng tìmđược đường quay lại chỗ chiếc xemáy và lái xe về. Tôi mệt rã rờinhưng chú Tiến vẫn có vẻ tràn đầynăng lượng. Nghỉ ngơi uống trà mộtlúc, chúng tôi lại lên đường đi thămthị trấn. Chúng tôi ghé thăm giađình vợ của chú Tiến. Chú Tiến nói

người nhà mang ra cho chúng tôihai quả dừa ngọt lịm. Rồi hai chúngtôi đi bộ tới một nhà họ hàng khác.Ngồi ngoài hiên nhà là hai phụ nữvà một người đàn ông lớn tuổi đangăn dưa hấu.

“Chào con. Lâu rồi chưa gặp. Dạonày lớn quá”, người phụ nữ mậpmạp nhìn tôi và nói. Có vẻ có rấtnhiều phụ nữ đậm đà, khỏe mạnh ởngôi làng này. Tôi nhìn bà bối rối.“Mắt bà bị làm sao thế. Không phảinó đâu, thằng kia mập và xấu kìa”.Chú Tiến nói lớn và cười với ngườiphụ nữ lớn tuổi. Bà nhầm tôi vớimột đứa cháu họ nào đó, một người

mập và xấu như chú Tiến nói. Tôithì thấy vui vì hóa ra đến lúc này thìcũng đã có người nghĩ tôi nhìngiống người Việt Nam sau rất nhiềulần người ta tưởng tôi là người HànQuốc, Nhật Bản, Philippin, hay bấtcứ người châu Á nào khác chứkhông phải Việt Nam.

Lần này tôi được mời uống nướccam, cắn hạt dưa và ăn mứt dừa.Chú Tiến như nhảy vồ lấy chai rượu.Không khí được hâm nóng bởi sựxuất hiện của một người đàn ôngnữa. Chú này khoảng bốn, nămchục tuổi với mái tóc gần hói hết vớivài sợi dài chạy quanh đầu như râu.

Chú này tự giới thiệu mình là Minh,một nhà thơ nổi tiếng và một thầycúng chuyên chủ trì các đám tang.

Chú Minh rất ồn ào, thô lỗ và haytự khen bản thân. Chú này có nhiềutừ nghe rất hay, nhưng từ nào khinói ra cũng là về bản thân mình.Sau một vài chén rượu, hai ngườiđàn ông bắt đầu cãi cọ xem ai uốngđược nhiều hơn.

“Hôm nay tôi đi một đám tang vàuống nhiều bia với rượu quá”. ChúMinh khoe.

“Tôi vừa uống hết hai chai rượu

với bạn chiều nay, đúng khôngcháu!?”, chú Tiến quay sang chờ tôixác nhận.

“Ồi, dù sao thì tôi cũng uốngđược nhiều hơn ông. Tôi còn bắt cálành nghề hơn nữa”.

“Ông là ông già say rượu, làmsao bắt cá được. Đi. Tôi chỉ cho ôngbắt cá là thế nào”.

Cuộc tranh luận dẫn tới chuyến đibất ngờ ra bờ biển. Không bị làmphiền bởi bàn tay con người, bãibiển có một vẻ đẹp tự nhiên hoangsơ. Những hàng cây bao quanh bờ

biển như những lính gác đang canhgiữ một bí mật nào đó. Những đámmây đen hiện ra lờ mờ trên bầu trờicàng khiến khung cảnh trở nênhuyền bí và có phần lãng mạn. Tôiđã từng đến nhiều bãi biển ở ViệtNam, từ Đà Nẵng tới Phú Quốc.Nhưng đứng trước sự mênh môngcủa đại dương ở đây, nơi này lậptức trở thành bờ biển yêu thích củatôi.

Bãi biển trải dài khoảng vàikilômét về cả hai phía, hầu nhưkhông một bóng người ngoại trừbóng dáng một cậu thiếu niên ởđằng xa. Cậu bé đang cào nghêu

trong bùn. Làn nước dưới chân tôimát rượi. Tôi cởi áo và cảm nhậnđược làn gió ấm áp đang thổi quacơ thể mình. Hai người đàn ông rảobước phía trước đi về phía nhữngcon sóng, tôi theo sát phía sau.Không biết có phải vì sự thanh bìnhcủa cảnh vật hay tại cả hai người đãquên, cuộc thách đấu đã bị quênlãng.

Nhưng hòa bình không tồn tạiđược lâu. Đi khỏi bãi biển thanhbình, hai người đàn ông lại tiếp tụctranh cãi. Chú Minh khoe khoang vềkhoản thu nhập 15.000.000 đồngmột tháng của mình, trong khi chú

Tiến thì rõ ràng là đang nợ nần.Căng thẳng quay trở lại. Chú Tiếntừ chối lên xe máy đi về và bảo tôicùng đi bộ. Mặc dù vậy, khi chúMinh đưa chúng tôi về, chú Tiếnmời người bạn ở lại dùng bữa tối vàchú Minh vẫn vui vẻ nhận lời.

Bữa tối quả là lộn xộn, kết thúcvới cuộc tranh cãi nảy lửa và chúMinh đột ngột bỏ về. Cả hai, ngườinọ đều cố uống được nhiều hơnngười kia. Khi chú Minh đề nghị cảhai nên dừng liền bị chế nhạo vàphải nhận rượu phạt. Thế là cả hailại uống nhiều hơn và cãi vã vìnhững điều không đâu. Rút cục, chú

Minh xin lỗi và giận dữ bỏ về, khôngquên buông vài câu chửi tục trênđường ra.

Chúng tôi tiếp tục bữa ăn. Nhưngkhông có nhiều thức ăn lắm. Tôinghĩ gia đình chú Tiến không khágiả gì. Tôi có vô tình nghe được câuchuyện giữa chú và vợ về việc đimượn tiền. Vợ chú Tiến hầu nhưchẳng ăn gì. Tôi cảm thấy tội lỗi.Quyết định nói dối rằng tôi đã no.Cô vợ bắt đầu ăn và gắp những đồăn còn thừa. Tôi có thể hình dungcuộc sống của cô khó khăn như thếnào, lại cộng thêm thói uống rượucủa chú Tiến. Mẹ tôi kể ông ngoại

cũng từng như vậy. Cứ khi nào cótiền, ông lại mời tất cả các bạn tớinhà để ăn và uống, trong khi giađình của ông thậm chí không đủ ăn.“Bà ngoại từng phải đi hái rau bênđường để nấu canh”, mẹ tôi từng kểnhư vậy.

Sau bữa tối, chúng tôi đi bộ vàivòng. Chúng tôi đi trong im lặngtrên con đường tối đen. Tiếng độngduy nhất có thể nghe thấy là nhữngcon chó. Con chó của chú Tiến đitheo chúng tôi, nhìn chằm chằmnhư thể chọc tức những con chókhác đang ngáng đường nó. Hẳn nóiphải là một con chó có thâm niên

trong làng, chỉ cần gầm gừ là lũ chókhác đã phải rên rỉ bỏ đi. Tôi và chúTiến đi tới một cánh cổng có tấmbiển trên cao ghi “Nhà văn hóa thônBình Trương”. Tiếng nhạc ầm ĩ phátra từ loa, nơi một nhóm các cô gáiđang cố gắng nhảy ngoài sân vớirất ít sự đồng điệu.

Chúng tôi ở lại một chút để xembọn trẻ tập nhảy trước khi tới thămnhà một người họ hàng nữa. Trongcăn nhà, những người đàn ông đangngồi tụm lại và rõ ràng là họ vừamới kết thúc bữa tối trong trạngthái say rượu. Một người đàn ôngda ngăm đen, dáng khỏe mạnh,

tầm ba mươi, mời tôi ngồi xuốnguống một chén. Tôi nhận lấy chiếccốc và uống liền một ngụm, rượuchảy xuống cay xè như đang đốtcháy cổ họng tôi.

“Nghe nói cậu là phóng viên,muốn đến tìm hiểu về làng chúngtôi”, anh này hỏi đầy ngụ ý. “Họ lấyhết tiền của chúng tôi. Cậu màmuốn viết thì viết về cái đó ấy vì tôithì không thể. Nếu tôi mà viết mộtbài báo, cậu nghĩ có ai dám đăngkhông? Có không? Không!”.

Giọng anh này bắt đầu trở nêngiận dữ và khuôn mặt đỏ lên vì

giận. Tôi không lấy thế làm lo, cơngiận của anh ta không nhắm tới tôi.Không cần anh ta giải thích, tôi hiểu“họ” là ai. Người đàn ông nắm lấycổ tay tôi và kéo lại gần. “Nông dânnghèo như bọn tôi chẳng có tiềnhay được giúp gì hết. Họ lấy tiềncủa chúng tôi. Tại sao? Tại sao? Đểhọ lại giàu thêm à? Sao không dùngtiền để xây trường học? Tại sao?”.

Tới lúc này, anh ta gần như héttoáng lên và làm mọi người đều chúý. Một vài người tới bên và cố trấnan anh này và khuyên tôi nên vềnghỉ. Chú Tiến và tôi sang phòngbên, nhưng người đàn ông khi nãy

lại đi theo. Anh ta hét lên điên dại.“Tại sao? Tại sao phải sống tiếp thếnày? Tiền đi đâu hết rồi?”.

Người đàn ông đi theo chúng tôivề tới tận nhà. Tôi chắc rằng ai đóbắt anh ta phải đi theo để xin lỗi,họ sợ tôi sẽ đi báo cáo về anh này.“Anh xin lỗi, nhưng anh nói thiệt”,anh nói đi nói lại, cầm lấy tay tôi rấtchắc.

Anh ta quay sang chú Tiến tìm sựđồng tình sau khi nhắc lại lần cuối.“Anh phải nói cho em nghe sự thật”.Vợ của chú Tiến đã chán ngấy vớimấy chuyện say sưa rượu chè trong

chỉ một buổi tối nên cô đề nghị anhnày đi về. Anh chàng lập tức vânglời. Chú Tiến cũng đứng dậy, đi rangoài hút một điếu thuốc. Tôi và côvợ ngồi lại trong nhà.

“Cô không muốn xấu tính nhưngmà phải làm khó với chồng cô. Đànông mà uống vào là hay nói điềungốc nghếch lắm. Ông ấy là ngườitốt, có lòng nhân hậu nhưng mà côghét mấy người uống vào là nói to.Khi cháu đến đây lúc chiều, cô cònchưa tin cháu đâu. Cô tưởng chồngcô lại uống say và đưa người lạ vềnhà. Nhưng cô thấy cháu cũngngoan ngoãn và không có uống

rượu”. Tôi ngồi, lắng nghe cẩn thận.

“Cô không tin người nữa vì ngàyxưa cô bị lừa một lần rồi. Xưa lắm,có một ông trẻ tuổi nhìn mặt hiềnlành đi ngang qua đây. Ổng đưa chocô tờ 100 đô la Mĩ và bảo cô đổitiền cho ổng. Nhưng mà chẳng aiđổi được cho ổng, thì ổng hỏi xinmượn của cô 300.000 đồng để giúpmẹ đang nằm viện. Hồi ấy như thếlà nhiều tiền lắm. Ông ta đưa cô tờtiền và nói là sẽ quay trở lại. Ấynhưng mà đó là tờ tiền giả. Cô bịlừa một lần rồi nên tự hứa là khôngđể ai lừa thêm lần nữa”.

Tôi nhớ lại một người nông dân ởHà Tĩnh đã nói với tôi về lòng tinngười của người Việt Nam. “Nếuchúng tôi tin cậu, chúng tôi sẽ thậtlà tin cậu. Nhưng mà nếu cậu đánhmất lòng tin đó, cậu sẽ không baogiờ được chúng tôi tin nữa”.

Chúng ta sống và học hỏi, nhưngchúng ta sẽ không bao giờ là nhữngcon người như trước nữa. Chúng tatrở nên mệt mỏi với những trò lừađảo và sự thiếu trung thực. Đó cóthể là lí do vì sao người Việt Namkhông mấy tin nhau nữa. Hãy tưởngtượng một gương mặt em bé xinhxắn, mềm mịn khi bị cào xước. Máu

sẽ không chảy lâu, vết thương sẽsớm lành, nhưng vết sẹo thì mãimãi hằn dấu ở đó.

Đêm đó tôi ngủ cạnh chú Tiến,trong lòng lẫn lộn những suy nghĩvà cảm xúc về người đàn ông này.Chú ấy là một người đàn ông tốt cótấm lòng nhân hậu. Nhưng cái tậtuống quá nhiều rượu là điều tôiluôn nhớ và ghét nhất khi nghĩ vềcha của mình. Đàn ông Việt Namgặp vấn đề nghiêm trọng về việcnghiện rượu. Rượu có thể giúp họtạm thời trốn thoát khỏi những nhọcnhằn của cuộc sống, nhưng rượu lạigây ra quá nhiều vấn đề cho gia

đình của họ. Sau tất cả nhữngchuyện vừa xảy ra lúc tối, tôi biếttôi phải rời đi vào ngày hôm sau.

Mùi bún cá thơm lừng đánh thứctôi dậy sáng hôm sau. Vợ chú Tiếnbán bún cá ngay tại nhà. Một vài vịkhách đã đang ngồi ở chiếc bànnhựa nhỏ. Cô ấy bắt tôi phải ăn hếthai bát trước khi đi. Đến lúc phảichia tay, cô ấy đến ôm tôi. “Phảihứa là quay lại đây thăm cô chúnha”, cô nói với giọng hơi nghènnghẹn. Tôi ôm cô thật chặt, tôi biếtmắt mình đã hơi ướt.

Chú Tiến chở tôi đến một bến

phà. Tôi chợt nhận ra mình đã đặtchân lên một hòn đảo từ bấy đếnnay mà không hay. Tôi ngần ngạiđưa số điện thoại của tôi cho chú,trong thâm tâm biết rằng thỉnhthoảng tôi sẽ nhận được những cúđiện thoại của một người say. Tôivươn tay ra định bắt tay chú, nhưngchú tiến tới và ôm tôi. Tôi nhìn vàokhuôn mặt của người đàn ông đangtỉnh táo. “Chú là người tốt, chúTiến. Chú đừng uống nhiều quá”, tôinói với chú trước khi lên chuyếnphà.

Chúng tôi sang được bờ bên kia.Sự thanh bình và cô lập của ngôi

làng tôi vừa tới thăm cứ như đãcách xa hàng triệu năm ánh sáng.Tôi rẽ nhầm đường, không kịp nhậnra tôi đang đi lên một con dốc dẫntới phía cảng Kì Hà. Bất chợt tôinhìn thấy một cảnh tượng như đượclấy ra từ một bộ phim. Gần cánhcổng của một khu nhà máy hayxưởng sản xuất là một con đườngdẫn xuống một mảnh đất rộngkhoảng vài trăm mét. Một vài chiếcxe ô tô đang đỗ dưới đó, có cảnhững chiếc xe của quân đội vớibiển xe màu đỏ có thể thấy rõ từxa. Một chiếc xe nhỏ màu đỏ đunchở bốn vị khách tiến vào khu đất.

Một người đàn ông tiến tới chiếcxe và hét lên điều gì đó. Tôi có thểnghe thấy tiếng la lớn, nhưngkhoảng cách quá xa nên tôi khôngnghe rõ ông ta nói gì. Chiếc xe vẫnchầm chậm tiến lên, người đàn ônggiờ đã đứng ngay trước đầu xe. Độtnhiên một tiếng động lớn vang lên.Người đàn ông đập mạnh hai tayxuống mui xe. Tôi nấp sau một gốccây để xem chuyện gì đang diễn ra,không muốn bị ai nhìn thấy. Mộtngười đàn ông thấp bé ngồi ghế saubước xuống xe và tiến lại gần ngườiđàn ông đang đứng trước mũi xe.Ông ta hét lớn điều gì đó nhưng rồibị người đàn ông to hơn đẩy ngã và

rút ra một khẩu súng. Những tiếngla hét còn tiếp tục nhưng tôi khôngmuốn ở lại để tìm hiểu thêm gì nữa.

Tôi đi sang đường và ngay lậptức chạy thẳng xuống con dốc. Timtôi đập loạn xạ. Tôi chạy mải miếtcho tới khi suýt va phải một ngườiđàn ông. Anh ta mặc quần áo laođộng và một chiếc mũ bảo hộ, rõràng anh ta làm việc ở cái nơi màtôi vừa nhìn thấy đằng sau cánhcổng lúc nãy. Tôi nói với anh tarằng tôi bị lạc đường và đang tìmđường đến quốc lộ 1A. Tôi quyếtđịnh không nói với anh ta điều tôivừa chứng kiến. “Bạn là người Hà

Nội à?”, tôi hỏi anh ta sau khi ngheđược giọng nói miền Bắc quenthuộc. Anh ta trông có vẻ tầm tuổitôi. Anh ta nói đang làm việc ở đây.Trông anh chàng có vẻ hơi lo lắngkhi nói chuyện với tôi. Tôi chỉ hỏiđường đi và tiếp tục lên đường.

Con đường 618 dẫn tới quốc lộ1A có quang cảnh thiên nhiên rấtđẹp. Những hàng cây cao trải dài cảhai bên đường, khiến bạn có cảmgiác như bạn đang đi trong một khurừng. Sau vài giờ đồng hồ, tôi đếnthị trấn Núi Thành. Tôi nhìn thấymột bà cụ bán quán nước nhỏ bênđường. Bà dường như đã quá già để

làm việc. Tôi hỏi xin ít nước và nóirằng tôi vừa đi từ Kì Hà tới.

“Thật à? Tại sao cháu đi bộ? Tạisao cháu không đi xe độp?”, bà hỏitôi với giọng Quảng Nam đặc trưng.Khá bối rối, tôi hỏi lại bà xe độp làxe gì. Bà đưa hai tay ra phía trướcvà đưa một chân lên đạp đạp, làmra vẻ đang đạp xe đạp. “Xe độp làxe mà sinh viên hay đi đấy”, bà vừacố gắng diễn tả vừa nói. Tôi khôngnhịn nổi cười trước cảnh tượng hàihước. “Cháu xin lỗi bà, giọng QuảngNam hơi khó nghe nên bây giờ thìcháu mới hiểu ạ”. Tôi giải thích.

Bà mời tôi vào ngồi và mang chotôi một chai nước. Tôi nói với bàrằng tôi không có tiền. Bà nhìn tôivới ánh mắt hoài nghi. Vẫn đang cốquên đi trận cười vừa rồi, tôi giảithích cho bà rằng tôi đang đi xuyênViệt không cần tiền.

“Trời ơi cái gì mà khổ vậy? Khổquá. Tại sao cháu không đi xe độphay xe máy đi?”.

“Cháu đi như này thì được tiếpxúc với nhiều người hơn. Việc nàyquan trọng với cháu, vì cháu muốnhiểu Việt Nam và người Việt Nam”.

“Đi tìm hiểu cái gì, người ViệtNam chỉ khổ và nghèo thôi. Sống ởđây khổ, nhưng mà phải cố để cònnuôi con cháu. Chắc bà là ngườinghèo nhất cái khu này nhưng màbà vẫn quyết tâm cho các con bà đihọc”.

“Ba đứa con. Hai đứa là bác sĩ,một là giáo viên. Một đứa ở SàiGòn, một đứa ở Đăk Lăk và mộtđứa ở đây, Quảng Nam”.

Tôi hỏi bà tại sao bà vẫn cònphải làm việc. “Bà tám mươi mốttuổi rồi, chồng bà mất vài nămtrước. Nhưng bà không muốn ở nhà

cả ngày, làm việc thì bà mới khỏe”.

Chúng tôi tiếp tục trò chuyện. Bàkể cho tôi nghe bà gặp người chồngthứ hai như thế nào. Lúc mới gặpbà ghét ông ấy lắm vì lúc nào ôngcũng trêu bà, nhưng rồi bà quý mếnông lúc nào không biết. Bà nói bàkhông dùng điện thoại vì bà thấy“nói vào một cái máy thì kì cụclắm”. Tôi chỉ ngồi và lắng nghe, bấtngờ vì bà nhớ cả từng chi tiết nhỏ.

Tôi nghỉ đêm tại số 950 đườngPhạm Văn Đồng. Bà Hiền có đủnhiều các câu chuyện thú vị để lấpđầy một trang sách. Sáng sớm hôm

sau, tôi cùng bà cụ ăn một bátcháo, và rồi lên đường. Điểm dừngchân tiếp theo của tôi là thành phốQuảng Ngãi. Khoảng 5 giờ sáng, tôiđi qua cầu Trà Khúc. Đoạn đường đinhanh hơn tôi tưởng nhiều, nhờ cómột bác nông dân cho tôi quá giangkhoảng 8 kilômét. Bác ấy đã dừngxe và hỏi tôi đang đi đâu. Sau khigiới thiệu về bản thân, tôi nói vớibác nơi tôi đang đi đến, bác nói báccó thể đưa tôi đi cùng.

Tôi tới một công viên và gọi choPhương, một người bạn trên mạngfacebook đã đề nghị cho tôi ở nhờ.Cô bạn đón và đưa tôi về nhà. Cuối

cùng thì tôi cũng có thể tắm gội.Một lần nữa, tôi thấy hơi ngại khi ởnhờ nhà một cô gái. Nhưng cô ấy đãđính hôn và sắp làm đám cưới.

Phương ở cùng cha mẹ, em trai,và một người họ hàng từ quê lên đểhọc trung học. Còn có cả Bim, chúchó mà gia đình Phương đã mangvề nuôi sau khi thấy nó bị đâm bởimột chiếc ô tô. Sau khi tắm gộisạch sẽ, tôi được tiếp đón với rấtnhiều đồ ăn ngon do mẹ Phươngnấu. Nem chiên, cá, thịt kho, rauxanh được rưới sữa chua do chínhmẹ Phương làm. Cha của Phươngđến tối mới về nhà, sau khi đi dự

một đám cưới.

“Hello. Nice to meet you”. Chúchào tôi bằng tiếng Anh khá ổn.

“Chào chú”, tôi trả lời.

“Ôi trời, chú cứ tưởng là đượcluyện nói tiếng Anh cơ chứ. Thế màcháu lại nói tiếng Việt”. Chú ấy cườilớn.

Ngày hôm sau Phương dẫn tôi điquanh Quảng Ngãi. Chúng tôi đi tớichùa Thiên Ấn trên đỉnh một ngọnnúi. Tượng Phật và ngôi chùa một

cột vươn cao lên trời xanh một cáchhùng vĩ và hiên ngang. Điểm dừngtiếp theo của chúng tôi là dọc consông Trà Khúc và thưởng thức đặcsản của Quảng Ngãi. Sông Trà Khúcthực sự kì lạ, đó là một con sôngkhông có nước. Sông đã cạn từnhiều năm trước, những gì còn nhìnthấy được chỉ là đáy sông. Chúngtôi thưởng thức một món ăn khôngcó tên, theo như Phương nói. Haichiếc bánh đa với trứng ở giữa. Bêntrên là một chút rau và gia vị. Chấmvới tương ớt. Một công thức tuyệtvời.

Sáng sớm hôm sau, mẹ Phương

và bạn của cô đưa tôi đi ăn sángtrước khi chở tôi ra bến xe đi cảngSa Kì. Như lời khuyên của Quốc, tôimuốn tới đảo Lý Sơn. “Anh phải tớiđó. Hòn đảo đẹp lắm nhưng conngười ở đó mới tuyệt. Họ là nhữngngười tốt nhất ở Việt Nam”, tôi nhớlời của Quốc.

“Chừng này chắc đủ cho cháu tớiđảo đó và quay về”, mẹ Phương nóivà rút ra tờ 200.000 đồng. “Cháu cócần thêm không?”, cô hỏi tôi, taymở chiếc ví tìm thêm mấy tờ tiền.

“Dạ không cảm ơn cô. Vậy đủrồi”. Tôi trả lời, hi vọng Quốc nói

đúng và người dân trên đảo lànhững người hiếu khách và tốtbụng.

Chiếc xe buýt cập bến. Tôi đimua một vé. Tôi cảm thấy khôngthoải mái lắm khi thấy nhiều ngườimặc quân phục đi lại ở đây. Tôiđoán họ là công an hoặc bộ đội. Tôicứ nghĩ sẽ có nhiều người nướcngoài, nhưng chẳng có một ai. Có lẽtình trạng hiện tại ở Hoàng Sa vàTrường Sa khiến ít khách du lịch tớiđây hơn. Nhưng tôi đã đi quá xa đểcó thể quay lại.

“Em là người nước ngoài à?”, một

người đàn ông mặc quân phục hỏitôi. Tôi thật sự không hiểu mục đíchcâu hỏi này nếu tôi là người nướcngoài thật thì làm sao lại hỏi tôibằng tiếng Việt?

“Dạ, không ạ”. Tôi nói dối mộtcách lịch sự, trong lòng tự nghĩmình vừa phạm luật.

“Em từ nước ngoài về Việt Namđúng không?”, anh hỏi tôi lần nữamột cách nghiêm khắc hơn. Chắcanh đang nghi ngờ tôi. Rắc rối rồi.Tôi nhìn theo đôi tay của anh đangđưa xuống chống vào hông, nơikhẩu súng được đặt trong bao.

“Dạ không”. Tôi nói, hi vọng anhta không hoài nghi. “Em đang điđảo Lý Sơn à?”, anh hỏi tiếp.

“Vâng”. Tôi trả lời, cố gắng giữbình tĩnh. Tôi cứ đinh ninh rằng sắpbị hỏi xem giấy tờ tùy thân.

“Em từ đâu tới?”, anh ta lại hỏi.

“Hà Nội”, tôi trả lời, cố gắng nóicho đúng ngữ điệu. Tôi thở nhẹnhõm khi anh ấy bước đi.

Chuyến tàu kéo dài hơn mộttiếng, biển lặng, nhưng dạ dày của

người Việt Nam có vẻ rất mỏngmanh dù ở trên cạn hay trên biển.Từng người một đi vào phòng vệsinh để ói. Một lát sau con tàu đãnồng nặc mùi hôi. Có thể nghe thấyrõ tiếng thở phào nhẹ nhõm của cáchành khách khi con tàu cuối cùngcũng cập bến, vậy là họ cuối cùngcũng được đứng trên mặt đất khôngchòng chành.

Chúng tôi cập bến hòn đảo chính.Lúc này là 11 giờ trưa, nhưng đãcảm nhận thấy rõ sức nóng mặt trờiđang cào trên da. Tôi thoa ít kemchống nắng lên da trước khi lênđường. Bến cảng nhỏ rộn ràng

những người bán hàng, các ngư dânvà những con thuyền đậu xungquanh. Đi lên phía trên là một thịtrấn nhỏ, có một biển chào mừngdu khách đến với đảo Lý Sơn. Tôi rẽtrái và đi, mặc dù không rõ mìnhđang đi đâu. Tôi không biết chút gìvề hòn đảo này, chỉ được nghe rằngcon người ở đây rất tốt.

Đảo Lý Sơn

Tôi đi xuyên qua thị trấn, đếnmột con đường đất. Đã khoảng giữatrưa. Tôi đi tới một nghĩa trang vớinhững ngôi mộ nhiều màu sắc. Nhìn

từ xa trông giống như những ngôinhà nhỏ, nhưng tới gần thì nhữngbia mộ đã lộ rõ. Tôi cảm giác nhưcó ai đó đang nhìn theo mình, vì tócgáy của tôi như dựng đứng. Nhưngchẳng có ai xung quanh. Tiếng củađại dương dường như cũng im bặt,sự im lặng tuyệt đối bao trùmkhông gian. Con đường duy nhất làđi xuyên qua khu nghĩa trang. Tôithận trọng di chuyển, đầu cúi thấp,thi thoảng ngẩng lên để nhìn tượngPhật phía trước như đang dẫnđường.

Sau khoảng vài tiếng đồng hồ, tôitới được pho tượng và leo lên

những bậc thang trên vách núi. Điđược khoảng nửa đoạn, có mộtchặng dừng chân nhỏ. Một nhà sưđang nằm ngủ trên chiếc võng. Tôiquyết định không làm phiền ông màxách ba lô lên và đi tiếp. Lên tớiđỉnh, tôi nhìn thấy một miệng núilửa khổng lồ. Nhìn giống như mộtthiên thạch lớn đã lao xuống đây vàtạo một vết khoét hoàn hảo. Mộtcơn gió mát lạnh thoảng qua khiếntôi sởn da gà. Tôi quyết định đitiếp.

Tôi tiếp tục đi bộ dọc theo bãibiển, hi vọng có thể đi vòng quanhhòn đảo. Tôi đi khá chậm bởi bãi

cát nhiều đá lởm chởm. Một chainước của tôi nhanh chóng bị uốngcạn. Đi tới phía bên kia của hònđảo, tôi gặp một nhóm bảy ngườiđàn ông với vẻ ngoài khá dữ tợnđang ngồi trên các mỏm đá. Nỗi sợxuất hiện, nhưng tôi nhận ra đã quámuộn để quay đầu. Mười bốn conmắt nhìn tôi chằm chằm.

“Cậu đi đâu?”, một người đàn ôngcởi trần hỏi tôi.

“Chỉ đi du lịch thôi”, tôi đáp lời, hivọng họ không nhận ra tôi khôngphải người Việt Nam.

“Thế à? Từ đâu tới?”, một ngườiđàn ông khác với vẻ ngoài hung dữhơn lên tiếng.

“Hà Nội”.

“Chắc có máy ảnh chứ nhỉ, chụpảnh tụi tôi đi”, một người khác hỏi.Tôi chợt vội nhìn xung quanh mongtìm được một lối để bỏ chạy. Chẳngcòn đường nào khác. Tôi đã dámchắc là mình sẽ bị ăn đòn và trấnlột.

Không còn lựa chọn nào khác, tôirút máy ảnh ra khỏi túi. Họ tụm lạivà để tôi chụp một bức ảnh. Đương

nhiên sau đó họ hỏi xem ảnh. Tôitheo dõi trong lo lắng khi họ chuyềntay nhau chiếc máy ảnh.

“Ảnh đẹp đó. Tối nay cậu ởđâu?”, một người đàn ông lớn tuổihỏi tôi, tay đưa lại cho tôi chiếcmáy ảnh.

“Cháu chưa biết, cháu chỉ muốnđi quanh để xem đảo”, tôi trả lời, vôcùng vui mừng khi lấy lại chiếc máyảnh.

“Nếu muốn thì cậu ngủ ở ngoàibiển được đó. An toàn lắm. Ngườidân ở đây rất tốt bụng. Để xe máy

ngoài đường không khóa, mấy ngàysau nó vẫn sẽ ở đó thôi”.

Tôi thấy đỡ sợ hơn chút nhưngvẫn rất cảnh giác.

“Chùa Hang ở ngay phía trên kiathôi. Cậu nên đi tiếp đi, trời đangtối rồi”. Tôi cám ơn nhóm người vìlời khuyên của họ và tiếp tục đi lênphía trên, thỉnh thoảng vẫn khôngquên nhìn lại để chắc chắn rằng họkhông đi theo tôi.

Chùa Hang đúng là ở ngay gần.Chỉ có một bức tượng Phật ở ngaytrước một cái hang hay động. Tôi đi

qua nhanh chóng, không kịp nhậnra có nước ngầm phía dưới có thểuống được. Tôi đến được một đoạnbờ biển rất đẹp, nằm cách ngọn hảiđăng khoảng 500 mét. Tôi gần nhưngã xuống vì mệt. Vài giờ đồng hồsau, tôi tỉnh dậy và thấy mặt trời đãbắt đầu lặn. Phải mất một lúc tôimới nhận ra mình không có lốithoát. Thủy triều đã dâng lên nhanhchóng, chặn mọi đường đi trên bãibiển. Phía sau tôi là một tảng đádựng đứng, chẳng thể trèo qua.Không ai ở xung quanh. Chỉ có mộtmình tôi.

Sau khoảng thời gian hoảng loạn,

tôi chấp nhận sự thật là mình sẽ ởlại đây tối nay. Nỗi lo đầu tiên là đồăn. Với một kẻ không chuyên nhưtôi, việc bắt cua cá bằng tay khônglà không thể được, mặc dù có rấtnhiều cua cá ở xung quanh. Tôi cốgắng dùng tay, gậy, đá, nhưng lũ cávà cua dễ dàng né tránh. Được mộtlúc thì tôi từ bỏ nỗ lực tìm đồ ăn vàđi nhặt mấy mẩu thân cây để chuẩnbị cho màn đêm.

Đêm đó là một trong những trảinghiệm kinh khủng nhất đời tôi. Cảngày tôi chưa ăn chút gì, nhưngđáng ngại hơn là cơn khát của tôi.Chai nước cuối cùng của tôi đã vỡ

từ lúc nào và giờ thì chẳng còn lạichút gì để uống. Xung quanh lànước, nhưng chẳng thể uống được.Tiếng vỗ rì rầm của sóng biển nhưđang trêu tức và thử sức chịu đựngcủa tôi. Tôi quá khát nên đã ngungốc thử uống nước biển và rồi gầnnhư nôn ra. Dấu hiệu duy nhất củacon người là những ánh đèn từnhững chiếc thuyền đánh cá ở phíaxa, tôi đã có thể hét to, nhưng họcũng sẽ chẳng nghe thấy tôi.

Lửa không cháy được lâu vìchẳng có gỗ để đốt. Ánh trăng chỉđủ để bạn thấy những hình ảnh lờmờ hiện ra như những cái bóng. Tôi

ngủ chập chờn, liên tục tỉnh giấc bởinhững giấc mơ về nước ngọt, nướctrái cây hiện ra trong đầu. Nửa đêmtỉnh dậy, nước biển đã dâng tới cửalều của tôi, thế là tôi lại phảichuyển chiếc lều lên mô cát caohơn. Nửa còn lại của buổi đêm chỉtoàn những giấc mơ về các loại đồuống.

Tôi sống sót qua màn đêm vàquyết định như vậy là đủ rồi. Tôiquyết định quay trở lại đất liền.Đường về lại chẳng hề dễ dàng.Thủy triều đã rút nhưng vẫn cònquá cao. Tôi phải lội nước cao tớihông, đội chiếc ba lô nặng 15

kilôgam trên đầu, chiến đấu vớinhững cơn sóng không ngừng đậpvào người. Lần này khi tới chùaHang, tôi quyết định đi đường phíatrong. Sau khi gặp được một ngườidân và hỏi đường, tôi biết còn phảiđi thêm 8 kilômét nữa. Chắc tôi sẽkhông về kịp chuyến tàu.

Xuất hiện để giải cứu tôi là mộtngười phụ nữ khá lớn tuổi. Cô ấyđang đi thì bỗng nhiên dừng lại vànhìn tôi. Chẳng hỏi một câu nào, côấy bảo tôi lên xe, “Cháu sẽ khôngvề kịp tàu đâu”. Chúng tôi vừa đivừa nói chuyện nhưng tôi chỉ hiểuđược khoảng một nửa những gì cô

nói, giọng nói của cô hơi khó nghe.Đến được bến tàu, mọi người vẫnđang gỡ và chất hàng hóa. “Lên tàuđó đi”, cô nói, “đi không mất tiềnđâu”. Tôi cảm ơn cô vì đã giúp tôimà chưa đi cả đến nơi cô cần đến.Tôi thấy rất buồn vì không có tiềnđể trả cho cô. Cô cười rất hiền. “Côkhông lấy tiền của cháu đâu”.

Tôi vứt ba lô lên chiếc tàu và tìmngười để hỏi xin ít nước. Một phụ nữbán đồ ăn và đồ uống trên bờ đãmời tôi uống miễn phí. Tôi uống vàicốc, đủ để làm dịu cơn khát nhưngtôi cố không uống nhiều, vì tôi nghĩnước ngọt không có nhiều trên đảo

này. Tôi ngồi lên tàu và bắt chuyệnvới vài người dân địa phương, mọingười đều vô cùng thân thiện.

“Anh nên tới đảo nhỏ, ở đó đẹplắm”. Một cậu thiếu niên làm việctrên tàu nói với tôi. Tôi nhìn vào túicủa mình, tôi chỉ còn 90.000 đồngtrong số tiền 200.000 mẹ Phươngđã đưa trước. “Anh không đủ tiền”,tôi nói. Cậu bé cười. “Đừng lo, đểem nói với cô đó. Cô ấy sẽ giảm giácho anh”.

Đột nhiên một cô gái tiến tới phíatôi. “Em đã đọc báo về anh, cho emchụp một kiểu ảnh với anh nhé?”.

Nhưng trước khi chúng tôi kịp chụpảnh, một phụ nữ trên chiếc tàu nhỏgọi cô gái lên tàu. “Anh đi lấy ba lôđi rồi lên tàu này nha”, cậu bé nóivới tôi. Chiếc tàu chờ tôi trong khitôi chạy về phía chiếc tàu to hơn đểlấy ba lô. “Cám ơn em nhiều”, tôi cốhét vọng lại chỗ cậu bé và vẫy tay.Tôi nhảy lên chiếc tàu nhỏ hơn.Trên tàu, tôi đã chụp ảnh với cô gáitên Lê và em trai của cô ấy. Haingười đến từ Hà Nội. Họ đang đi dulịch quanh Việt Nam. Trên thuyềncòn có hai chị người Sài Gòn.

Quyết định đi đảo nhỏ của tôi đãđược đền đáp. Chỉ 25 phút đi tàu,

trước mắt tôi đã hiện ra làn nướctrong vắt. Bạn có thể thấy cả đáybiển sâu. Hòn đảo là một vẻ đẹpđích thực, vẻ đẹp mà bạn thườngchỉ thấy được trên các bộ phim.Chúng tôi đi dọc hòn đảo khoảng 15phút, ngắm nhìn cảnh vật chắc làđẹp nhất Việt Nam. Những tảng đálởm chởm màu đen được hình thànhtừ nham thạch núi lửa từ trước đâyrất lâu, đã tạo nên bờ biển tuyệtđẹp này, hình thành nên nhữnghang động và các mỏm đá. Tôi cởiáo, nhảy xuống làn nước xanh nhạttừ trên một bờ đá cao.

Hòn đảo được bao quanh bởi

rặng san hô, tạo nên hệ đa dạngsinh học rất phong phú. Đứng tronglàn nước biển cao tới đầu gối, bạncó thể đếm được bốn, năm loại cákhác nhau bơi lội xung quanh. Phầntuyệt nhất là chẳng có du kháchnào khác ngoài chúng tôi. Chúng tôidành khoảng hai giờ đồng hồ để bơilội, da ai cũng đen đi vì nắng. Cuốicùng chúng tôi cũng phải trở lại tàuvà quay lại đảo lớn. Những ngườikhác phải trả cho chủ tàu 75.000đồng cho chuyến đi, riêng tôi chỉphải trả 25.000 đồng.

©S.TENT

Tôi ở một đêm nữa trên hòn đảo,lần này cùng sự tham gia củanhững người bạn mới. Sáng hômsau tôi chia tay họ vì Lê và nhữngngười khác lên tàu trở lại QuảngNgãi. Tôi chờ để xin đi nhờ mộtchiếc tàu đánh cá nhỏ hơn nhiều.Hòn đảo Lý Sơn nổi tiếng với loại tỏitrồng được ở đây, người ta vẫnthường vận chuyển vào trong đấtliền hàng ngày để bán. Có thể ngửithấy mùi tỏi cay nồng trong khôngkhí trên đảo. Nếu mùi hương này vàchuyến tàu hơn hai tiếng đồng hồkhông làm phiền bạn, tôi khuyênnên xin đi nhờ miễn phí trên nhữngcon thuyền đánh cá như thế này.

Trên thuyền về Quảng Ngãi

Tôi lên tàu, người ta vẫn đangchất những túi tỏi to lên. Cậu béngày hôm qua cũng tới và ngồi trênchiếc túi cạnh tôi. Hỏi thăm, tôibiết, cậu bé thực ra đã hai mươimốt tuổi, là sinh viên, tên Hòa. Nhàcậu ở đảo, nhưng Hòa đi học ở mộttrường tại Quảng Ngãi. Đang làmùa hè nên Hòa trở lại đây giúpông bà làm việc. Chúng tôi kể vềcuộc đời của nhau; Hòa kể về cuộcsống trên đảo và con người ở đây,còn tôi kể về hành trình xuyên Việtcủa mình.

“Tết anh quay lại đây sẽ vui hơn.Mọi người đều quay về, đảo sẽ đôngvui hơn và có nhiều đồ ăn ngonnữa. Không ai làm việc trong bangày liền, chỉ chơi thôi. Anh có thểtới nhà em ở”. Cậu chàng nói vànhảy khỏi tàu. Tôi cám ơn và vẫychào tạm biệt.

Chiếc tàu bắt đầu chuyến đi trởlại đất liền. Cùng đi với tôi trên tàulà rất nhiều những người khác, phầnlớn là những người buôn bán cótuổi. Biển hôm nay hơi động, nhưngtôi không thấy phiền gì. Tôi đoánnhiều thế kỉ làm nghề đánh bắt cáđã ăn vào máu của tôi. Tôi có thể

cảm nhận được sự yên bình và trầmtĩnh của biển cả. Trước khi ngả lưngxuống chiếc túi to đựng những củhành tím, tôi nói đôi ba câu chuyệnvới những người xung quanh. Bấtchợt tôi nghĩ tới hành trình trên biểncủa gia đình tôi ngày trước. Tôi bănkhoăn không biết cảm giác lúc đónhư thế nào? Bà ngoại chắc chắn đãkể cho tôi nghe những câu chuyệnkhủng khiếp về cướp biển, sự đôngđúc, và cả cái chết, nhưng cảm giácở trên chuyến tàu đó như thế nào?Sự mệt mỏi sớm chiếm lấy tôi, chiếcthuyền bồng bềnh khiến tôi buồnngủ. Con tàu trôi ra biển, và tôi trôivào những giấc mơ được bơi trong

làn nước trong vắt của đảo Lý Sơn.

Chương 8

Cuộc sống thật ngắn ngủi. Tuổithọ trung bình của người Việt Namlà 74. Như vậy có nghĩa là 888tháng, 3861 tuần, 27027 ngày, và648670 giờ. Nghe có vẻ nhiều,nhưng thời gian trôi đi rất nhanh. Vìvậy hãy trân trọng những ai đang ởbên bạn. Hãy kiên nhẫn hơn với cha

mẹ mình, rộng lượng hơn với bạnbè và yêu thương hơn đối với mọingười xung quanh bạn. Bởi vì mọithứ có thể sẽ biến mất chỉ trongmột cái nháy mắt.

Kétttttttttt!!! Ầmmmmm!!!

Một loạt âm thanh đáng sợ xuyênqua tai tôi. Tiếng rít của phanhvang lên, liền ngay sau là tiếng nổầm ĩ của kim loại va vào rồi mài vàonhau. Tôi nhìn lên và thấy mộtđống hỗn độn của hai chiếc xe đãcuốn vào nhau.

Cặp đôi trên chiếc xe máy rên rỉ.

Gần đó là một người đàn ông khôngđội mĩ bảo hiểm, máu chảy khắpmặt, nhìn giống như là sáp nến màuđỏ đang chảy. Anh cố đứng dậy,loạng choạng rồi gục ngã. Đầu anhnhư thể bị nứt ra. Chắc anh khôngqua được rồi. Tôi bắt đầu cảm thấychoáng váng. Tôi phải quay sangmột bên để ói. Tai nạn giao thônglà điều không hiếm gặp trên nhữngcon phố nguy hiểm ở Việt Nam.Nhưng tôi chưa từng thấy cảnhtượng nào như thế này, quá gần vàngay trước mắt tôi.

Đám đông chạy tới để giúp, cóngười chỉ chạy đến để xem. Tôi cố

lấy lại bình tĩnh để đi tiếp. Tôikhông thể đứng lại để nhìn thêm.Cảnh tượng kinh hãi đã khiến tôithực sự sốc. Mọi thứ có thể thay đổichỉ trong một tích tắc, nhanh nhưmột cái chớp mắt. Tôi không lạ lẫmgì với cảnh chết chóc. Tôi đã từngdự nhiều đám tang và thấy cả ngườichết, nhưng tôi chưa khi nào thựcsự suy nghĩ về điều đó.

Cho tới năm ngoái, khi tôi phảivội vã trở về Mĩ. Bà ngoại tôi khi đómới được chẩn đoán mắc bệnh ungthư, các bác sĩ đã tìm thấy một khốiu trong đầu của bà. Họ không biếtbà còn sống được bao lâu nữa. Tôi

đã rất suy sụp. Bà ngoại vẫn luôn làlí do khiến cả gia đình tôi gắn kết.Tôi không thể hình dung nổi chúngtôi sẽ mất bà. “Tại sao? Tại sao lạilà bà?”, tôi đã nghĩ như vậy. Chúngta không bao giờ nghĩ điều tồi tệ đólại xảy đến với những người chúngta yêu thương, cho tới khi nó thựcsự xảy ra.

Tôi cố gắng tỏ ra mạnh mẽ, tôivẫn luôn làm như vậy, vì gia đìnhcủa tôi. Nhưng trong thâm tâm, tôithấy như mình đã gục ngã. Khikhông có người ở xung quanh, tôiđã khóc. Rất nhiều đêm tôi thứctrắng. Tôi cầu nguyện và cầu

nguyện tới tất cả những vị chúa,thần mà tôi biết. Tôi biết bà luôn làngười rất mạnh mẽ, nhưng tôi đãsẵn sàng đối mặt với điều tồi tệnhất.

Nguồn ebook: http://www.dtv-ebook.com

Nhưng rồi bà qua khỏi, tế bàoung thư tự biến mất một cách kìdiệu. Bà nói đó là nhờ ơn Chúa, cácbác sĩ nói đó là một phép màu, tôichỉ thấy nhẹ nhõm. Từ đó, tôi đãbiết trân trọng sự quý giá của sựsống. Đó là trò kéo co không hồi kếtgiữa sự sống và cái chết. Suốt buổisáng hôm đó, tôi đã cầu nguyện cho

người đàn ông gặp tai nạn mà tôiđã chứng kiến và gia đình của anhsẽ chiến thắng cái chết.

Tới trưa, tôi đã bình tâm trở lại.Tôi tới ngoại ô Mộ Đức thì hết sạchnước. Dừng chân trước một quán càphê Trung Nguyên, tôi nghe thấytiếng la hét. Phía ngôi nhà cách đóvài mét là một nhóm phụ nữ đangtụ tập. Một vài người trong số họđang vung dao, số khác thì đangcầm cái gì trông giống liềm gặt lúa.“Cút khỏi nhà tao ngay, tao sẽ giếtmày!”. Tôi nghe tiếng ai đó đanghét lên. “Giết đi. Giết đi. Tao khôngcó sợ!”, một tiếng hét trở lại. Tôi lắc

đầu ngán ngẩm, sau khi đã nhìnthấy sự vô giá của mạng sống mớilúc sáng.

Một nhóm nhỏ đã kịp tụ tập lạiđể xem từ một khoảng cách antoàn. Ai cũng mải mê xem đến nỗikhông để ý tới sự có mặt của tôi.“Có chuyện gì vậy?”, tôi hỏi bângquơ. “Một bà cãi nhau với con gáicủa một bà khác, rồi bà đó tới nhàkia để đánh nhau”, ai đó trả lời,không buồn quay đầu lại nhìn. Phụnữ Việt Nam rất thích tán chuyện vàđôi khi họ cũng chẳng ngại bàn tánchuyện của gia đình khác. Thậtmay, tình hình có vẻ dịu đi. Sau một

vài lời dọa dẫm nữa, đám đông giảitán, ai trở về cuộc sống của ngườinấy.

“Người Hàn Quốc hả?”, một ngườiphụ nữ đậm người với khuôn mặttrang điểm nhẹ hỏi tôi. Tôi nói tôi làngười Mĩ gốc Việt, mọi người bấtchợt cùng quay lại nhìn tôi.

Một lần nữa tôi lại được yêu cầukể về hành trình của mình. Ngườiphụ nữ mập mạp, chị Hương, mờitôi ngồi vào quán cà phê. “Tộinghiệp. Thấy thương em quá. Đã ăngì chưa? Đừng uống nước này, nónglắm”, chị nói với chất giọng cao vút,

nhưng đầy thương cảm dành chotôi. Trước khi tôi kịp đáp lời, chị đãnói tiếp. “Em muốn uống gì chị muacho? A, chắc chưa ăn trưa. Ôi, thấytội quá!”, chị vừa nói vừa cấu mátôi.

“Đi, chị đưa đi kiếm cái gì ăn”.Chị nói. Chúng tôi chạy xe đi ngượclại đoạn đường tôi vừa đi qua khinãy. Một người đàn ông trên chiếcxe máy bên đường vẫy chị dừng lại.Chị Hương dừng xe gần lại chỗngười đàn ông hói đầu, dáng thôkệch, chừng khoảng bốn mươi tuổivà nói ông này chờ chị.

“Là bạn chị đó. Chị đưa đi ăntrưa, rồi chờ chị một chút. Chị đi vớibạn một lát rồi sẽ quay lại đón emnha”. Chị vừa nói vừa đỗ xe vàomột quán ăn nhỏ bán bún giò heo,ngay trước cửa một hiệu sửa xe bụibặm. Quán được dựng đơn giản vớimột cái nồi, vài chiếc bàn ghế nhựa,và một cái ô lớn.

Chị gọi cho tôi một bát bún vàđưa cho tôi 50.000 đồng. “Ăn xongchờ chị ở đây. Rồi chị đưa về nhàchị ở quê. Em ở đó mà chơi hômnay”. Chị nói vội trước khi đi. Tôithong thả ăn bát bún. Món bún giòheo ở quán ăn nhìn khá tồi tàn này

lại ngon đến đáng ngạc nhiên. ỞViệt Nam, chính những nơi nhìn cũbẩn lại là nơi có đồ ăn ngon tuyệt.

Tôi ăn xong và kiên nhẫn đợi.Một giờ đồng hồ trôi qua. Tôi đanggần mất kiên nhẫn thì chị Hươngxuất hiện cùng một người phụ nữnữa. Chị giới thiệu đó là em gái chị.Họ trông không có nét gì giốngnhau, nhưng cách ăn mặc thì đềubóng bẩy, gợi cảm với chiếc áo xẻcổ sâu để lộ cả khe ngực.

“Xin lỗi chị để em chờ lâu quá.Mệt chưa? Muốn nằm nghỉ chưa?Chị thuê cho một phòng ở nhà nghỉ

của bạn chị bên kia đường nha. Chịphải đi gặp vài người bạn nữa”, chịnói. Vài phút sau một người đànông xuất hiện. Người này khôngphải người chúng tôi đã gặp trênđường khi nãy. Chị chỉ giới thiệungười này là bạn. Mà tán tỉnh bắtđầu. Chị Hương đưa tay vuốt vechiếc cà vạt rồi đến chân người đànông. Người đàn ông nói điều gì đóđể ve vãn nhưng tôi không hiểu.“Đừng có nói bậy trước mặt thằngnhỏ chứ?”, chị Hương cười cợt nói.Rồi tôi nhận ra những “người bạn”của chị chính là những khách hàng.Chị Hương là một cô gái bán hoa.Giờ thì mọi thứ đều dễ hiểu, từ cách

chị ăn mặc, trang điểm, cách chị nóivà hành động đều là lời mời gọi.

Tôi biết mại dâm là phạm pháp ởViệt Nam. Nhưng chỉ đề cập vấn đềnày như là một sự phiền toái bấthợp pháp thì không đủ để phân tíchvấn đề phức tạp này. Sự phản bộivà nạn mại dâm là một trong nhữngbí mật nhỏ không sạch sẽ ở đây.Nếu không có những khách hàngnam giới sẵn sàng chi tiền, tệ nạnnày đã chẳng tồn tại. Phải có một lído cho sự xuất hiện tràn lan của cácnhà nghỉ và cửa hàng mát xa ở HàNội, chắc chắn không phải tất cảđều dành cho khách du lịch.

Nạn mại dâm cũng chính là mộtkết quả của kinh tế xã hội. Nhiềuphụ nữ không chọn cho mình lựachọn này nhưng đó là cách duy nhấthọ có thể kiếm tiền để phụ giúp giađình. Tôi đã từng phỏng vấn nhiềucô gái làm nghề mại dâm cho mộtdự án trong trường đại học với cáitên “Kiếm ăn”. Phần lớn những côgái này rất trẻ, đang tuổi vị thànhniên hoặc khoảng hai mươi tuổi.Những người đàn ông thường thíchnhững cô gái tầm tuổi đó. Mộtngười phụ nữ lớn tuổi hơn đã mởlòng với tôi. Cô trông khá đẹpnhưng nhìn già và mệt mỏi trongchiếc váy màu đỏ rượu.

“Tại sao cô làm nghề này? Saokhông làm nghề nào khác?”, tôi hỏingây thơ.

“Làm gì khác được nữa? Tôikhông có tiền để đi học và khôngbiết làm việc gì cả. Ai mà thèm thuêcon gái nhà quê ngu dốt? Bố mẹ tôibị ốm. Rồi còn nhiều thứ phải chitrả. Tôi là con cả nên phải đi kiếmtiền. Còn làm gì khác được?”.

Cô ấy trở nên xúc động nhưngkhông khóc, nước mắt của cô dườngnhư đã khô từ lâu. Tôi có thể nhìnthấy nỗi buồn trong mắt cô. Cô ấykhông phải người xấu. Cô đang phải

làm điều cô cần làm cho gia đình.Và tôi chẳng thể đổ lỗi cho cô. Đóchỉ là một cái nghề. Tôi đổ lỗi chonhững người đàn ông. Khi nào cònkhách hàng sẵn sàng trả tiền thìnhững người phụ nữ này còn tiếptục bị bóc lột.

Một lát sau, vài người đàn ôngdáng thô ráp cũng đến. Họ nhìn nhưnhững người nghiện hoặc là nhữngtên tội phạm. Tôi thấy khá căngthẳng. Người đàn ông thấp bé hơnđầu cạo trọc, mặc một chiếc áo balỗ để hở những hình xăm chi chít.Anh ta không nói gì nhiều. Ngườicòn lại khoác một chiếc áo da. Anh

này đáng ra cũng đẹp trai, nhưngmái tóc lại bù xù và dáng vẻ rất lôithôi. Có một vết sẹo chạy dài trênmá, nhìn như vết thương từ mộtphát chém.

Người đàn ông khác đã ngồi cùngchúng tôi từ trước như cảm nhậnđược không khí căng thẳng liềnđứng lên xin phép về trước.

“Sao không nhấc máy?”, mộtngười nhìn chằm chằm chị Hươngvà hỏi.

“Xin lỗi, tôi không nghe thấy”. Chịtrả lời, dáng điệu sợ sệt.

“Tao gọi thì phải nghe chứ, cóđiện thoại để làm gì? Mày là thằngnào?”. Anh ta quay sang tôi hỏi,mắt trái giật giật.

Chị Hương vội giải thích trước khitôi kịp nói. “Tao không tin. Sao màybiết nó không phải là tội phạm hoặctrộm cướp?”, anh ta vặc lại. “Khôngphải đâu. Tôi thấy thằng nhỏ đi bộ.Thấy tội quá nên tôi giúp”. Chị giảithích một cách yếu ớt. “Cho taoxem giấy tờ. Chắc mày phải mangthẻ chứng minh đi chứ”.

“Tôi không mang gì đi hết”, tôi

trả lời giọng khá khó chịu, bàn taynắm chặt.

“Thế thì tối nay mày ở đâu?”. Anhta hỏi tiếp với giọng bớt hung hãnhơn.

“Cậu ấy ở chỗ tôi tối nay”. ChịHương nói.

“Không được. Mày muốn người tanghĩ xấu về cô ấy à? Đàn bà độcthân mà đưa trai về nhà ở thì ngườita nghĩ sao?”, anh ta cộc cằn hỏi.

“Chẳng làm sao, tôi không quan

tâm người ta nghĩ gì”, chị Hươngphản bác.

“Cho nó ở cùng tao cũng được”,anh ta nói với một nụ cười trên môi.Anh này chắc có vấn đề về thầnkinh thì mới nghĩ tôi sẽ chịu ở cùng.

“Cảm ơn chị, nhưng chắc em đitiếp”, tôi trả lời, không quan tâm tớilời mời của người đàn ông kia.

“Tao nói là mày ở cùng tao đượcmà”, người đàn ông cao giọng.

“Không, cám ơn. Tôi phải đi tiếp”.

Tôi trả lời, cố giữ giọng bình tĩnh.

Tôi đứng dậy và đi, chị Hươngchạy theo sau. “Chị xin lỗi nhiềunhá, bình thường anh ấy tốt lắm.Hay em ở lại đi. Chị không quantâm người ta nghĩ gì đâu. Nhiềungười nói xấu về chị rồi. Chị biết chịkhông phải là người tốt nhất ở đây,nhưng mà chị muốn giúp em. Nếuem muốn, chị có thể tìm một phòngcho em nghỉ nhờ. Chị thấy thươngem quá nên muốn giúp”.

“Chị giúp em nhiều rồi mà. Cámơn chị”. Chị rút trong túi ra tờ100.000 đồng. “Cầm lấy đi, ít nhất

thì phải cầm lấy cái này. Cần gì thìmua”. Tôi lắc đầu.

“Em nói thật mà, chị giúp emnhiều rồi. Em biết có nhiều ngườitốt ở Việt Nam. Đừng lo, em biết chịlà người tốt. Cám ơn chị”. Chị ômghì lấy tôi. Tôi cảm ơn chị lần nữavà tiếp tục bước đi.

Tôi tiếp tục đi đến khoảng chừng5 giờ. Cần tìm một nơi để nghỉ lạitrước khi trời tối. Tôi tiến gần mộtngười đàn ông, khoảng hơn bốnmươi, mặc chiếc áo phông và quầnlửng ka ki. Người đàn ông đứngtrước cửa một ngôi nhà lớn. Ngôi

nhà to gấp đôi những ngôi nhà xungquanh. “Tốt rồi, chắc chú ấy sẽ cóchỗ cho mình ở”, tôi nghĩ thầm. Tôimang bản đồ ra, vờ hỏi người đànông vị trí của nơi chúng tôi đangđứng. Người đàn ông chỉ cho tôi vàhỏi tôi đang đi đâu. Tôi trả lời rằngtôi đang đi xuyên Việt không mangtiền.

“Ngốc vậy. Sao không đi bằng ôtô? Người nước ngoài nhiều tiềnmà. Sao tự dưng tới đất nước nghèocủa tôi để sống như thế này?”. Tôihơi sốc, cố gắng giải thích lí do củatôi nhưng chú ấy từ chối lắng nghe.“Nước Việt Nam và người Việt Nam

còn nghèo lắm. Muốn đi xuyên đấtnước thì nên đi tới nước khác đi”.Người đàn ông nói rồi bước vàotrong cánh cổng. Không ích gì. Tôithất vọng nhưng không thể làm gìkhác ngoài đi tiếp.

Nghỉ chân trên đường đi

Tôi đi tiếp, qua nhà lưu niệmPhạm Văn Đồng. Đã hơn 6 giờ tốivà tôi vẫn chưa tìm thấy một nơi đểnghỉ qua đêm, chưa khi nào tôi mấtnhiều thời gian như vậy. Một người

đàn ông đi về phía tôi. Tôi đangkhông để ý nhưng có thể thấy ôngấy đang cười với tôi. Tôi nhìn lên vàthấy một người đàn ông rất ưa nhìntrong chiếc áo may ô trắng, quầnsoóc, chân không đi giầy. Người đànông chừng năm mươi tuổi nhưngvẫn giữ được vóc dáng khỏe mạnh,trẻ trung.

Chúng tôi đi ngang qua nhaunhưng như có nam châm hút lại, cảhai cùng quay lại một lúc.“Travelling Vietnam? Going andstop and rest – Đi du lịch Việt Nam?Đi và dừng lại nghỉ”. Chú ấy hỏi tôivới vốn tiếng Anh không ổn lắm. Tôi

gật đầu và kể về chuyến đi củamình. Chú cười và gật đầu, lần nàynói bằng tiếng Việt. “Có một sinhviên người châu Âu cũng tới đây vàinăm trước bằng xe đạp. Cậu ấycũng dừng lại xin nước. Một anhchàng rất cao. Cháu biết cậu takhông?”.

“Dạ không”, tôi trả lời trong khichú ấy ra hiệu bảo tôi ngồi xuốngphía trước một cửa hàng.

“Nếu muốn thì cháu có thể ngủ ởbưu điện bên kia đường. Lúc trướccậu kia ngủ ở đó. Về ăn tối ở nhàchú rồi đi uống nước”. Một người

đàn ông trẻ hơn đi từ trong nhà ravới cây chổi trên tay. “Để cậu ấy ởnhà của ông đi, ông giàu mà. Làmsao bắt người ta ngủ trong bưu điệncũ kĩ đó”. Anh ta đùa. “Nhìn nhàổng kìa, xe đẹp, nhà lại rộng rãinữa”, anh này vừa nói vừa chỉ câychổi về phía ngôi nhà cách đó mộtquãng ngắn.

Chú dẫn tôi tới cửa hiệu của nhàmình. Tấm biển hiệu ghi “Mua bánquần áo Tường Thảo”. “Đó là tênchú và tên vợ chú”. Ngôi nhà khôngquá to lớn như người đàn ông kianói. Trước nhà là cửa hiệu chấtđống những quần áo, một cái bàn

nhỏ và một máy vi tính, phía sau làhai buồng ngủ. Chú cho tôi dùngnhờ máy vi tính và tự hào khoe làcó mạng internet trước khi ra tiếpmấy khách hàng mới đến. Một látsau chú gọi tôi ra để giới thiệu vớivài vị khách. Thực tế là chú ấy giớithiệu tôi với tất cả các hàng xóm vànhững người đi ngang qua nhà.

Tôi đi tắm và giặt quần áo củamình. Tôi đã chuẩn bị một chút bộtgiặt từ trước khi lên đường. Lúctrước khi thực hiện chuyến đi này,tôi chỉ toàn giặt quần áo bằng máy.Tôi chẳng thể biết được khi nào thìquần áo đủ sạch. Đành phải thử

bằng cách ngửi. Nếu quần áo cómùi dễ ngửi thì là đủ sạch. Dù saothì tôi cũng không mang theo nhiềuquần áo. Thỉnh thoảng đã phải mặcquần áo bẩn vì không giặt được.Những lúc như vậy thì đương nhiênlà tôi phải lộn trái đồ lót để có thểmặc tiếp.

Tôi gặp vợ của chú Tường và contrai của hai người. Vợ của chú làmột người phụ nữ nhỏ bé và đầyđặn, cô có vóc dáng của một quả lê.Cô không hẳn là quá đẹp, và trôngcàng kém đẹp hơn khi đứng cạnhngười trông đẹp trai. Cậu con traigầy và cao như bất cứ cậu thanh

niên mới lớn nào khác. Cậu bé mớithi đại học và đang chờ kết quả.

Bữa tối, chúng tôi có thịt bò xàovới cà chua, rau và món súp rau vớithịt bò. Chú Tường bắt tôi uống hếtba cốc bia, vợ chú thì nhồi tôi ăn babát cơm. Tôi no căng bụng và bắtđầu bị những cốc bia làm cho buồnngủ. Con trai chú Tường, em Hậu,rất lặng lẽ và hầu như không nóichuyện gì với tôi.

Sau bữa tối, chú Tường và tôi đixe máy tới nhà cha mẹ của chú đểngủ. Chú đã quyết định không đểtôi phải ngủ ở cái bưu điện cũ kia

nữa. Chúng tôi chạy xe đi qua vùngquê tối mù mịt, nguồn ánh sáng duynhất có thể thấy được là từ một nhàthờ to lớn ở gần đó, trông như đượcđặt sai chỗ. Những chú chó gầm gừkhi chúng tôi lái xe trên con đườngđất dẫn tới ngôi nhà. Ngôi nhà nhỏcó vẻ rất cổ, mọi thứ đều được phủmột lớp bụi bên trên. “Cháu thôngcảm nhé, sau khi cha mẹ chú mất,thực sự chưa khi nào quay lại đâyđể lau dọn được”. Chú Tường đi laubụi và dọn dẹp một chút. Chúng tôingồi uống trà xanh và nói chuyệnmột lúc thì tôi phải đi ngủ.

Sáng hôm sau chú Tường mời tôi

đi ăn sáng trước khi rời đi, chúng tôiăn mì Quảng. Những sợi mì dày,đậm đà hương vị và những miếngthịt mềm, cho một chút tương ớtcay vào và thế là có một bát mìtuyệt diệu. Không thể ngồi yênđược, chú Tường đi quanh kể về câuchuyện của tôi cho bất cứ ai có thểnghe thấy. Không may thay, một vịcán bộ có tuổi trông có vẻ khó tínhcủa khu vực đã nghe thấy. Tôi đọcđược bảng tên của ông: NguyễnVăn Chính.

“Cậu đang làm gì ở đây?”, bácChính hỏi tôi như thể tôi rất có thểlà một tên tội phạm.

“Tôi không tin cậu. Tại sao? Saocậu lại muốn đi như thế này chứ?Thật là khờ”, bác ấy nói.

“Người nước ngoài người ta haylàm vậy mà bác, văn hóa của họ làvậy”, chú Tường xen ngang.

“Người nước ngoài mà đến đây làtại vì họ không tìm được việc ở nướccủa họ. Thế nên họ tới đây để làmviệc và để chơi. Thế nhưng mà còncái cậu này thì đang làm cái gì?”,bác cán bộ Chính tranh luận.

“Làm như vậy là khờ dại vàkhông đúng luật. Nếu mà cậu muốn

ở nhà của ai đó, thì cậu phải đi báocáo với chính quyền địa phương.Việc cậu đang làm là sai luật lắmđó, chắc tôi nên cho cả hai người vôtù”.

“Bọn tôi xin lỗi, cháu nó khôngbiết còn tôi thì chỉ muốn giúp thôi”.Chú Tường giải thích.

Bác cán bộ Chính hỏi thêm mộtsố thông tin nữa, bác hỏi cả giấy tờtùy thân mà tôi thì không mangtheo. Tôi nhìn xung quanh thì thấymọi người đang xem màn kịch điđến hồi kết. Chú Tường xin lỗi đi xinlỗi lại. Nhìn thấy vậy khiến tôi bực

mình vì một người đàn ông tốt bụngđáng kính như chú lại phải đi xin xỏmột ông già khó tính. Nhưng tôi thìlàm được gì đây? Chú Tường xin lỗimột lần nữa trước khi chúng tôi đikhỏi.

Chú Tường nói với tôi từ giờ phảicẩn thận hơn. Tôi cứ tưởng đó chỉ lànhững lời căn dặn không cần thiếtnhưng chú bảo có những nơi chínhquyền địa phương rất nghiêm vàquản lí rất chặt chẽ. Chú kể cho tôinghe một lần chú cũng suýt chútnữa bị bắt vì đi ăn đám cưới ở xãkhác và ngủ lại mà không báo cáo.“Họ thu lại máy ảnh chú dùng để

chụp hình và giữ chú một ngàyluôn. Có lẽ là cháu nên đi thôi trướckhi người ta tới hỏi. Nhớ phải cẩnthận nghe”.

Tôi nhanh chóng thu xếp đồ.Quần áo chưa kịp khô hẳn nhưngcũng phải thu lại, tôi buộc những đồchưa khô bên hông chiếc ba lô. Khitôi cám ơn chú Tường và cô vợ vì đãgiúp đỡ tôi, cậu con trai của họ vẫncòn đang ngủ. Tôi khẩn trương đitiếp, thực lòng mong chú Tườngkhông gặp phải vấn đề gì. Tại saolòng tốt lại bị trả giá bởi hình phạtcơ chứ?

Tôi đi bộ nhanh hơn bởi cơn giậntrong người, muốn đi càng xa càngtốt. Tôi qua đêm tại Sa Huỳnh, mộtbờ biển trống trải tuyệt đẹp trướckhi trèo qua đèo Bình Đê vào ngàyhôm sau. Đi dọc con đường, tôi tớiđược một trạm nghỉ chân dành chokhách du lịch. Hai bên đường làhàng dài những cửa hàng bán đồcho khách qua đường như rượu, đồuống, đồ ăn vặt.

“Có đúng là bên đó ai cũng cónhà to và xe ô tô không?”, một cặpvợ chồng trung niên hỏi tôi.

“Dạ không. Cũng có nhiều người

nghèo, vô gia cư sống ở ngoài phố”.

“Cô chú có người nhà ở Texas.Họ nói sống bên đó cũng cực lắm,không dễ kiếm việc làm. Nhưng màchắc là không phải vậy đâu. Chắc làcháu giàu lắm hả?”, họ hỏi.

Tôi không thể nhịn nổi cười trướcsự ngô nghê ấy. Người phụ nữmang cho tôi một cốc trà mát vàmột quả chuối sau khi nghe tôi kểvề chuyến đi của mình. Tôi từ chốilời mời dùng bữa trưa. Cám ơn họvà rồi tôi tiếp tục lên đường.

Vì tôi sinh ra ở Mĩ, rất nhiều

người phỏng đoán nhiều điều về tôi.Nhiều người muốn làm bạn với tôicũng chỉ vì điều đó. Nhưng đừng ainên đánh giá một cuốn sách chỉ vìtờ bìa của nó, hãy đọc nội dung củacuốn sách đó trước. Với con ngườicũng vậy. Không bao giờ được đánhgiá một con người bằng diện mạocủa họ vì đó chỉ là những gì ở bềngoài. Chẳng có điều gì trên đời nàychỉ đơn giản như vẻ ngoài của nó.

Lí thuyết là như vậy nhưng bạnvẫn có thể phạm sai lầm đó, ai cũngmắc phải lỗi ấy, kể cả chính bảnthân tôi. Lấy những người lái xe ômlàm ví dụ. Tôi từng không thích họ

chút nào. Họ là phương tiện giaothông thay thế cho những chiếc xebuýt đông nghịt hay chiếc taxi đắtđỏ. Nhìn quanh bạn sẽ thấy họ ởbất cứ đâu, tại các điểm dừng xebuýt, trước các trường học, hầu nhưở bất cứ ngóc ngách nào họ cũng cómặt. Thế nhưng chỉ cần một cáinhìn vào những người đàn ông thôkệch, nồng mùi cồn này là tâm tríđã mách bảo tôi phải chạy đi.

Hãy lên xe đi cùng họ nếu bạnchịu được mối nguy hiểm. Từ kinhnghiệm của bản thân tôi, phần lớnnhững người lái xe ôm thường uốngrượu rất nhiều. Họ uống nhiều rượu,

điều này giải thích cho sự vô lo củahọ khi chạy xe trên đường. Lượnlách trong dòng xe cộ không chút sợhãi. Với tôi, những người đàn ôngnày chỉ dùng công việc của họ làmcái cớ để có thể ngồi uống cả ngày.Họ hầu hết là những người say, dựavào các bà vợ đi làm và kiếm thunhập về cho gia đình.

Nhưng trải nghiệm thú vị sắp tớicủa tôi tại thị trấn Tam Quan,Quảng Ngãi sẽ khiến quan niệm đóphải thay đổi. Đừng bao giờ đánhgiá một con người trước khi bạnthật hiểu họ, bài học cuộc sống đíchthực.

“Korean – Người Hàn Quốc”, mộtngười chạy xe ôm dừng lại và hỏitôi bằng tiếng Anh. Nghe như mộtcâu khẳng định hơn là một câu hỏi.

“Người Mĩ gốc Việt”, tôi khó chịutrả lời, vẫn tiếp tục bước đi.

“Cậu đang đi đâu?”, ông ta lái xechầm chậm bám theo tôi và hỏi.

Tôi đi tiếp, phớt lờ câu hỏi.

“Lên xe đi, tôi đưa đi không lấytiền”.

Nhưng tôi không dễ bị lừa phỉnh.Tôi nhìn ông ta một cách bực dọcvà lắc đầu. Tôi đã sẵn sàng đểmắng ông này một trận, khi ông tatiếp tục đề nghị chở tôi miễn phí.Ông ta đi theo tôi tới 100 mét tiếptheo rồi tôi bỏ cuộc và ngồi lên xe.

Chúng tôi đi khoảng 5 km thì tớitrung tâm thị trấn Tam Quan vàngười lái xe ôm dừng lại trước cửamột hiệu thuốc. “Đây là nhà tôi”,ông nói và dựng xe. Ông mời tôingồi xuống uống nước mía ở gầnđó. Người lái xe ôm tên là Trịnh Hồ,một cựu chiến binh biết chút tiếngAnh. Người đàn ông khăng khăng

muốn xưng hô với tôi là anh em.Nói chuyện được chút xíu thì tôihiểu ra lí do tôi được cho đi nhờmiễn phí.

Theo như anh Trịnh Hồ kể thì contrai của anh đã học tập và làm việctrong một thời gian rất dài và từngđược hứa là sẽ có cơ hội đi du học ởMĩ. Một vị bác sĩ người Mĩ đã nói sẽtìm cách giúp anh con trai đi học ởbên đó. Lời hứa không được thựchiện khiến giấc mơ của cậu sinhviên tan vỡ.

“Không biết em có giúp đượckhông nhưng mà nếu em làm được

gì để giúp nó tìm được một việchoặc giúp nó đi du học được thì anhbiết ơn cả đời”, người đàn ông nóigần như cầu xin.

“Em không biết phải làm thế nào.Em sẽ cố thử giúp”. Tôi trả lời, cốgắng không hứa hẹn gì.

“Ở Việt Nam chỉ có con nhà giàuvà có quan hệ mới đi du học được,nhưng mà con trai anh xứng đángđược đi. Nó học hành chăm chỉ lắmvà rất ngoan ngoãn. Nhưng mà chanó chỉ là ông lái xe ôm già nghèokhó”.

“Hồi năm nhất đại học thì anhnhập ngũ. Hồi đó phải đi không cònlựa chọn nào khác. Chắc khi đó cáiđược duy nhất là anh học đượctiếng Anh. Anh học lỏm được trongkhi học võ Taekwondo từ người HànQuốc. Sau khi hết chiến tranh, đángra anh cũng đã đi học lại”. Người láixe ôm nói với giọng tiếc nuối.

“Nhưng mà nếu anh đi học tiếpthì em trai anh sẽ phải sống khổ. Cảhai không thể cùng đi học được, giađình không đủ tiền nuôi. Thế nên làanh trai cả thì anh phải hi sinh. Giờem trai anh là bác sĩ rồi, nhưng mànó không thông minh bằng anh, đi

học chưa khi nào giỏi được bằnganh”. Nhìn thấy được trong đôi mắtngười đàn ông là sự tiếc nuối, làgiấc mơ không bao giờ thành hiệnthực. Chú dừng lại hút một hơithuốc thật sâu. Chú mời tôi mộtđiếu, hiệu Đà Lạt không có đầu lọc.Chú Hồ không nói nhưng tôi biếtchú đang nghĩ gì. Nếu như có cơ hộilàm lại, có lẽ chú sẽ làm khác đi.Nhưng đó là bản chất của cuộcsống, bạn chỉ có thể sống một lầnduy nhất.

Chú Hồ mời tôi nghỉ lại qua đêmtại nhà chú. Trời vẫn còn sớm, mớichỉ khoảng 3 giờ chiều nhưng tôi

nhận lời. Nhà của chú nhỏ và chậtchội. Chỉ có chú và vợ sống ở đây,nhưng ngôi nhà dường như vẫnkhông đủ không gian. Tôi không thểtưởng tượng nổi làm sao họ cùnghai người con trai có thể cùng sốngở đây. Cả ngày còn lại chúng tôi láixe đi lòng vòng. Chú đưa tôi tới Đồisố 9 và kể cho tôi nghe về trậnđánh kinh hoàng từng diễn ra ởđây. Chú Hồ từng là lính cứu thươngtrong chiến tranh. Mặc dù không thểtrở thành một bác sĩ, đó là vị trí xagần với nghề mơ ước nhất mà chútừng đạt được.

“Chiến tranh thực sự làm thay đổi

cả một con người. Hồi mới nhậpngũ anh chỉ là một thằng bé. Emchắc không hình dung nổi những gìanh đã nhìn thấy. Quá nhiều chếtchóc và máu. Anh vẫn nhớ từng cốgiúp một người chảy máu tới chết.Một quả bom phát nổ ngay trướcanh ta và máu trào ra. Anh nhìnthấy cả bên trong ổ bụng của anhấy. Sau khi nhìn thấy những cảnhđó thì ai cũng sẽ phải trưởng thànhnhanh chóng”.

Kí ức duy nhất còn lại của mẹ tôivề Việt Nam cũng đầy máu như vậy.Khi ra đi mẹ tôi mới chỉ bốn tuổi.“Điều duy nhất mẹ còn nhớ là mẹ

cầm tay bà ngoại và chạy. Tiếng lahét và khóc lóc ở khắp nơi. Chỉ cótiếng bom đạn nổ là to hơn tiếngkhóc. Mẹ nhớ còn nhìn thấy mộtngười phụ nữ bò dưới đất bằng haitay vì phần dưới của cơ thể đã bịcắt rời”. Nghĩ lại lời của mẹ khiếntôi rợn sống lưng.

Sau bữa tối, tôi hỏi chú. “Tại saoanh chạy xe ôm mà không làmnghề gì khác?”. Tuy biết chú ấy làmột người lái xe ôm, tôi vẫn khôngthể thôi nghĩ về những người làmnghề này với hình ảnh một ngườiđàn ông lười nhác, lôi thôi. “Anhchọn làm xe ôm để kiếm sống. Anh

biết có người không thích cảnh láixe ôm, nhưng công việc là côngviệc. Anh không lừa đảo hay cướpcủa ai cả. Không phải công việctrong mơ nhưng cũng vẫn là một cáinghề”.

“Nhưng tại sao không làm cái gìđó khác mà có thể kiếm được nhiềutiền hơn?”, tôi hỏi tiếp.

“Anh có được học đâu. Anh khônghọc cao và lại còn có cái chân đau.Lúc trước anh bị ngã và chân này bịthương khá nặng, rồi nó không baogiờ được như trước nữa. Lái xe máykhắp nơi tìm khách cả ngày cũng

không thích thú gì, nhưng mà anhnuôi được các con. Anh từng muốnlàm bác sĩ. Thấy con trai được làmbác sĩ ở bệnh viện anh cũng thấybuồn. Nó được sống cuộc sống anhmơ ước, anh đã cho nó giấc mơ củaanh”.

Chú nói tiếp với giọng nhẹ nhànghơn, chỉ về phía sườn một tòa nhà.“Khi trời mưa thì anh đợi ở góc này,mặc áo mưa. Kể cả ngập cũng vậy.Ngày nào cũng như ngày nào, từsáng tới khuya anh cũng ở đây. Anhkhông muốn các con phải sống nhưanh. Khi nào có gia đình em sẽhiểu, phải có ai đó chấp nhận hi

sinh”.

Những ngày sau tôi đi tiếp vàbám lấy đường QL1A, con đườnggần như chạy song song với đườngtàu hỏa. Ở bên Mĩ, đôi khi người vôgia cư nhảy tàu để đi nhờ, nhưngtôi không dám thử vận may củamình. Tôi gặp may vì thi thoảng cóngười cho đi quá giang một đoạnngắn. Đặc biệt khi đi qua đèo PhúCũ và đèo Nhông. So với đèo HảiVân thì hai con đèo khá mờ nhạt,nhưng đoạn đường thì cũng nguyhiểm như nhau. Ở Bình Dương, tôimay mắn gặp được hai người lái xetải trẻ tuổi cho tôi đi nhờ tới tận

Quy Nhơn. Tôi nói đùa xin được láivà rằng đã có chút kinh nghiệm láixe.

Trên đường đi tôi nhận được mộtcuộc điện thoại. Nhận được điệnthoại từ một người lạ không phải làđiều lạ với tôi, sau khi một phóngviên của Vnexpress đã để số điệnthoại của tôi trên một bài báo. Tôinhận ra số máy vì người này đã gửicho tôi những tin nhắn khá kì lạbằng tiếng Anh. “In a world of lies,you are the truth – Trong một thếgiới đầy gian dối, bạn là sự thật” và“In this life people will doubt youbut I will always be behind you –

Trong cuộc sống sẽ có nhiều ngườinghi ngờ bạn nhưng tôi sẽ luôn tintưởng bạn”. Một giọng nữ ở phíađầu dây bên kia nghe như của mộtngười phụ nữ có tuổi đã hút thuốcnhiều năm. Cô ấy giới thiệu mìnhtên là Huyền, một sinh viên từ HòaBình.

“Mình biết bạn đang ở Bình Định.Mình cũng vậy. Mình đang theo họcmột thầy ở một ngôi chùa trongthành phố Bình Định. Mình gặp bạncó được không?”. Tôi hơi e ngại việccô bạn này biết tôi đang ở đâu,nhưng rồi lại nghĩ mọi người ai cũngcó thể lên mạng và tìm hiểu. Tôi nói

với cô gái rằng tôi chưa có lịch trìnhcụ thể nhưng tôi sẽ sớm tới QuyNhơn. “Tốt quá, khi nào tới nơi thìcho mình biết, thầy của mình vàmình rất muốn gặp bạn”.

“Ai đó? Người yêu hả?”, mộtngười lái xe hỏi đùa. Tôi nhún vai.Tôi chịu không thể biết đó là ai. Họthả tôi xuống Quy Nhơn vào lúcsáng sớm. Tôi cám ơn họ vì chuyếnđi và rồi đi về phía bờ biển. Tôi phảidừng lại ở một cửa hàng để xinnước. Hai phụ nữ có vẻ rất vui vểgiúp tôi. “Anh đẹp trai thế”, họ nói.Lời khen ngợi khiến tôi thấy vui, tôicứ tưởng da đen thì bị coi là xấu ở

Việt Nam. “Người Mĩ gốc Việt cácanh đẹp trai thiệt”, một cô nói. Thậtkì cục, tôi biết rất nhiều người Mĩgốc Việt xấu xí.

Thời tiết mát mẻ và có nhiềumây, đúng loại thời tiết yêu thíchcủa tôi khi ở biển. Trước đây tôi đãtừng tới Quy Nhơn và ở khách sạnSeagull. Điều đáng nhớ là chuyến đithăm khu trị bệnh phong, nơi cóngôi mộ của nhà thơ nổi tiếng HànMặc Tử. Thật đáng tiếc là ông đãqua đời quá sớm, dường như nhữngcon người vĩ đại thì thường ra đi ởtuổi đời rất trẻ.

“Chào anh. Em tên là Dũng”, mộtanh chàng tới giới thiệu khi tôi đangngồi trên bậc thang dẫn xuống bãicát.

Anh chàng vận bộ quần áo bóchặt với một vài đồ trang sức bằngvàng. Chúng tôi trò chuyện mộtchút. Tôi kể cho cậu bạn về chuyếnđi, nhưng có vẻ cậu ta không mấyhứng thú. Hẳn là cậu ta muốn điềugì khác.

“Hôm nay em được nghỉ. Để emđưa anh đi chơi bằng xe máy nhé?”.

Tôi suy nghĩ một lúc, không biết

nên nhận lời hay không.

“Anh đẹp trai quá, rất ưa nhìn.Chắc người anh cũng đẹp lắm. Đinhiều vậy chân anh chắc khỏe lắmnhỉ, nhưng mà chắc anh mệt rồi”,cậu ta vừa nói vừa bóp chặt đùi tôi.

“Anh có bạn gái không?” –“Không”, tôi đáp. Một câu trả lời sai.

Đôi mắt anh chàng mở to. Rồicậu ta bắt đầu nói nhiều chuyện vềngười đồng tính, kể rằng có rấtnhiều người như vậy ở Sài Gòn. Rồihỏi tôi có biết người đồng tính nàokhông. Tôi trả lời rằng tôi có rất

nhiều bạn là người đồng tính. Ở Mĩ,đó là điều rất bình thường, đặc biệtlà ở San Francisco. Đó là một thànhphố lớn gần nhà tôi, ở đó hàng nămđều có một cuộc diễu hành lớn củangười đồng tính. Với tôi việc đókhông có gì to tát, chúng tôi đượcdạy để chấp nhận và cởi mở với tấtcả mọi người.

“Thế các bạn đồng tính của anhcó bao giờ tán tỉnh anh không? Anhđẹp trai vậy mà”.

Anh chàng lặp lại câu hỏi một lầnnữa. “Các bạn đồng tính của anh cókhi nào đụng chạm vào anh chưa?”.

Khi tôi nhận ra Dũng đang tán tỉnhtôi thì đã quá muộn. Cậu ta vươntay vào giữa hai chân của tôi vànhanh chóng chạm nhẹ vào khu vựcnhạy cảm. Ôi trời ơi, không phù hợpchút nào. Tôi vươn người tỏ thái độtừ chối những cố gắng của anhchàng. Tôi không giận lắm nhưngthực sự sốc và bất ngờ. Chưa baogiờ có ai động chạm như vậy vàongười tôi, đặc biệt là nam giới. Tôiđứng dậy và bỏ đi.

Dọc vỉa hè có rất nhiều người bánhàng rong bán đồ uống và đồ ănvặt. Các nhiếp ảnh gia nghiệp dư đixung quanh hỏi han xem có ai cần

chụp ảnh thuê. Tôi ngồi xuống mộtchiếc ghế nhựa của một gánh hàngđể xin nước. Gánh hàng có vẻ là củamột gia đình. Có một người bà, haiphụ nữ trung tuổi, một cậu thanhniên và một bé gái. Không khí lúcđầu hơi ngượng ngùng, tất cả mọingười đều dồn ánh mắt về phíangười lạ với chiếc ba lô màu xanh tolớn.

“Xin lỗi bà, cho cháu xin một cốcnước được không?”, tôi ngại ngầnhỏi. Bà chần chừ một lúc, hỏi tôi từđâu tới. Tôi thật thà kể lại mọichuyện. Rồi bà mang cho tôi mộtcốc nước. “Cháu xin lỗi vì không có

tiền để trả bà”, tôi nói. Rồi sự thânquen giữa tất cả chúng tôi nhanhchóng được hình thành. Đầu tiên họmời tôi ở lại ăn trưa. Mai, cô bé támtuổi và tôi cùng ăn cơm với một bátnhỏ thức ăn là thịt lợn chua ngọt.Mai cao gầy, da rám nắng, và cómột nụ cười rất trong trẻo. Cô béhóm hỉnh, nhanh nhẹn và thôngminh khủng khiếp.

Chẳng còn biết đi đâu khác, tôingồi cùng gia đình cho đến cuốingày. Tôi nói chuyện với các vịkhách khi mọi người biết về câuchuyện của tôi. Một nhóm khách trẻtuổi tặng cho tôi một chùm chôm

chôm. Buổi chiều chỗ này trở nênđông đúc hơn vì nhiều gánh hàngrong cũng đến bán. Tới chiều muộn,một người đàn ông say rượu cùngcậu con trai nhỏ đi ngang qua chỗchúng tôi. Ông ta chê bai tất cả mọingười và khoe khoang về sự giàu cócủa mình. Mọi người chẳng có ai cóvẻ quan tâm.

Một người trong số các cô ở đó,cô Bé, mọi người gọi cô như vậy,mời tôi về nghỉ cùng gia đình cô.“Nhà cô ở cách đây khoảng 18kilômét cháu đến ở với nhà cô vàingày”. Người đàn ông say rượu xenngang và cười thành tiếng. “Ai lại

muốn về nhà cô ở nông thôn. Về ởnhà chú, nhà chú giàu hơn. Đã nhìnthấy mấy ngọn đèn và công viênnước ở trung tâm thành phố chưa?Của chú đó. Đến ở với chú rồi chúđưa đi chơi vui vẻ. Con gái ở QuyNhơn là nhất đó”.

Cô Bé chẳng buồn phản đối vàcòn khích lệ tôi tới ở nhà người đànông kia. “Đi thôi chú chỉ chỗ cho”,ông ta nói. Tôi để lại đồ của mình ởchỗ gia đình nọ, cảm thấy để đó sẽan toàn và rồi tôi cùng đi với ngườiđàn ông. Chúng tôi nhanh chóng tớiđược công viên nước. Quy Nhơn làmột thành phố nhỏ. Người đàn ông

mời tôi tới nghỉ ở một nhà kháchnhỏ, nơi có giường và một chiếc tivi. Đó là một lời mời hấp dẫn nhưngcuối cùng tôi quyết định tới ở nhờgia đình lúc trước. Người đàn ôngnhư không tin vào quyết định củatôi. “Tùy cháu, nhưng nếu đổi ý vàmuốn chơi vui thì gọi chú”.

Tôi ở với gia đình nọ vài ngày. Họsống ở một vùng quê bên ngoài QuyNhơn. Ngôi nhà của họ thật nhỏ vàkhông có chút riếng tư nào, nhưngtôi đã có một quãng thời gian tốtđẹp ở đây. Họ là những người vôcùng tốt bụng và những bữa ăn đềuvô cùng ngon. Tôi dành thời gian

dạy Mai tiếng Anh. Cô bé học rấtnhanh.

“Ở bao lâu cũng được, cháu giúpbà bán thêm được nhiều hàng”,người bà nói đùa với tôi. Tôi có mộtngười bạn quen trên mạng facebookđang sống ở Quy Nhơn. Tôi quyếtđịnh tới đó ở một tối trước khi tiếptục lên đường vào sáng hôm sau.Chiều hôm đó tôi lại nhận một cuộcgọi từ cô gái lạ lùng tên Huyền. Tôikhông tin nổi cô ấy là sinh viên đạihọc qua giọng nói khàn và thô trongđiện thoại. Cô gái nói mình đang ởBình Định, tự nhận là nguồn độngviên lớn nhất của tôi và xin được

gặp mặt. Tôi đồng ý gặp và chờ côgái ở ngoài biển.

Trong lúc chờ đợi cô gái lạ kì, tôitrò chuyện với một cậu sinh viênđang theo học ở trường đại học gầnđó. Cậu ta đã nghe về hành trìnhcủa tôi và rất bất ngờ khi gặp tôi ởđây. “Anh giống như là người nổitiếng vậy”, cậu chàng nói với nụcười thật rộng. “Không, chỉ là ngườibình thường thôi”. Chàng trai này làngười Hà Tĩnh, tôi đã từng đi quaxã của cậu.

30 phút sau, một chiếc xe máyđỗ trước mặt chúng tôi. Một người

đàn ông trung tuổi ăn vận bìnhthường, đeo kính râm, bước xuốngxe. Trông không có vẻ gì là một vịthầy tu. Mái tóc ông ta rất mỏng vàngười này cao hơn bình thường sovới một người Việt Nam tầm thước.Nhìn vẻ ngoài của người đàn ôngnày hơi đáng sợ với khuôn mặt lạnhnhư đá. Phía sau ông ta là một côgái chỉ to bằng một nửa. Cô gáithấp bé, chắc nịch và không hề ưanhìn. Nổi bật hơn cả là cái nốt ruồito trên mũi của cô ta, khiến tôi nhớtới một nhân vật phù thủy trongnhững bộ phim kinh dị.

Chúng tôi chào nhau một cách

lúng túng. Huyền đến và ngồi gầnchúng tôi, vị thầy đứng trước mặt.

“Làm sao chị biết anh John?”, cậusinh viên hỏi Huyền.

“Chị đi cùng anh John mà”, cô gáinói với giọng cười bí hiểm. “Emtưởng anh đi một mình?”, cậu sinhviên quay sang hỏi tôi. “Anh vẫn đimột mình từ trước mà. Đây là lầnđầu tiên anh gặp bạn này”. Tôi trảlời với chút khó chịu. Chúng tôi cùnglúc quay sang phía cô gái, cô ấy nóitiếp với chàng trai, “Ừ, chị đi theoanh ấy”, cô ấy nói một lần nữa vớiđiệu cười kì lạ.

Tôi nhìn qua phía vị thầy đangquan sát tôi. Huyền đề nghị mọingười cùng đi tới một quán cà phêđể nói chuyện. Cậu sinh viên rõràng là không muốn đi cùng, việnmột cái cớ gì đó rất ngốc nghếch. Đitới quán cà phê gần đó, Huyền rúttrong túi ra một túi ni lông nhỏ.“Mình mua túi sữa đậu nành nàycho bạn uống, vì thế nên mình tớimuộn”. Cô gái nói với nụ cười rộngngoác.

Lẽ ra tôi phải biết từ lúc đó. Tạisao lại mất những 30 phút tới muộnchỉ để đi mua một túi sữa đậu

nành? Cô ấy tới từ Hòa Bình, và nếuthầy của cô ấy tới từ Bình Định thìlàm sao họ biết chỗ bán sữa đậunành lúc 4 giờ chiều? Lẽ ra tôi đãphải đặt những câu hỏi này ngay từlúc đó.

“Chắc lát nữa mình uống”, tôi trảlời, tay nhận lấy cái túi và nhìn côgái dò xét. Cho tới tận khi chúng tôiđã ngồi xuống, người đàn ông vẫnkhông nói gì nhiều với tôi. Huyềnhào hứng giới thiệu về bản thân. Côấy nói rằng hiện đang theo học vịsư thầy trong ngôi đền của ông. Côấy mải mê kể về những gì đã họcđược và rằng tôi cũng nên tới học

cùng. “Đến học cùng với mình trongđền vài ngày hoặc một tuần cũngđược. Bạn sẽ thấy nó tuyệt vời thếnào”.

Ngạc nhiên thay, vị thầy gọi vàicốc bia cho chúng tôi. Các vị sư thìkhông uống bia rượu. Ông ta nói vềđạo của mình và những việc ông tađã giúp mọi người ra sao. Ngườiđàn ông khẳng định mình có khảnăng chữa trị những căn bệnh hiểmác cho mọi người. Ông ta không hềcó thái độ ngạo mạn, nhưng rõ ràngông muốn khẳng định rằng mình cókhả năng làm ra những điều kì diệu.Cô gái kì lạ với điệu cười hơi đáng

sợ cùng nốt ruồi to trên khuôn mặtcũng đồng tình và liên tục gật đầu.Mọi thứ trở nên rõ ràng hơn, họmuốn tôi theo đạo của họ.

Cô gái khăng khăng mời tôi tớixem tận mắt. Tôi là một người suynghĩ rất thoáng nhưng tôi khôngmuốn tham gia bất cứ nhóm hội mêtín tôn giáo nào. Họ mời tôi tới quađêm ở chỗ của họ. Tôi từ chối mộtcách lịch sự và biết rằng mình nênđi. Tôi nhắn tin cho người bạn nhờtới đón. Huyền và thầy của cô ấyvẫn tiếp tục thuyết phục tôi, nghegần như rất tuyệt vọng. Tôi nói dốirằng có thể sẽ tới thăm vào ngày

hôm sau. Rồi để giữ phép lịch sự,tôi uống hết túi sữa đậu nành họ đãmua cho tôi trước đó. Túi nước có vịrất lạ. “Chắc là do uống bia lúctrước đó”, vị thầy nói với tôi.

“Nhớ nhé John, mình và thầy sẽđón bạn sớm ngày mai để tới thămđền”. Huyền nói với tôi khi ngườibạn kia tới nơi. Tôi thật lòng khôngđồng ý, nhưng đành nói dối. “Ừ, gặpbạn ngày mai. Có gì thì gọi chomình”. Chúng tôi nhanh chóng rời đisau khi khéo léo không để lại địachỉ nơi ở của người bạn này.

Đêm hôm đó tôi thức trắng, toàn

thân gần như tê liệt. Tôi không saocử động được. Tim tôi đập nhanh,như thể tôi mới chạy việt dã. Tôinhìn lên vệt sáng màu đỏ kì lạ trongphòng, vệt sáng mờ ảo lay độngnhư những hình bóng đang nhảymúa. Những hình bóng nhỏ màu đỏnhư thể muốn mang tôi đi. Tiếnggió rít bên ngoài, cánh cửa sổ đangmở bị gió thổi đóng sập lại. Tôi thấysợ. Có sức mạnh vô hình nào đó cứníu tôi xuống, ảo giác tiếp tục hànhhạ tôi.

Toàn thân tôi ướt đầm mồ hôimột cách khác thường. Tôi cố gắnglau mồ hôi đang nhỏ giọt như vòi

nước trên trán, nhưng tôi không thểdi chuyển đôi tay. Tôi thấy rất lạnh,rất rất lạnh. Đó là cái cảm giác lạnhlạ kì mà tôi chưa từng trải qua ở đấtnước nhiệt đới này. Toàn thân tôirun rẩy. Tay tôi nổi da gà, tôi cảmthấy rợn sống lưng.

Có gì đó không ổn. Tôi có thểcảm nhận điều gì đó rất không ổn.Đây không thể là thật được, tôi tựnghĩ như vậy, có lẽ tôi đang mơ. Đólà cái cảm giác khi bạn mới thứcdậy sau một giấc mơ. Giống nhưbạn mơ thấy mình đang bị rơixuống. Cảm giác rất thật y như vậy.Bạn sẽ cảm nhận được cả luồng gió

thổi át cơ thể bạn khi bạn rơixuống. Sâu trong dạ dày bạn cảmthấy cảm giác co giật, giống cảmgiác bạn thường có khi máy bay cấtcánh.

Bạn lo sợ, nhưng chưa tới mứchoảng loạn. Các ý nghĩ vụt quatrong tâm trí bạn. Tại sao mình lại ởđây? Tại sao mình đang rơi xuống?Nhưng bạn không thể biết được câutrả lời. Chẳng thể biết được tại saobạn bị rơi và bạn rơi xuống từ đâu.Bạn chỉ thể biết rằng khi bạn ởtrong trạng thái rơi tự do, bạn biếtđiều gì sẽ đến và bạn tự ôm chặtlấy bản thân mình. Sự kết thúc.

Chỉ có thể có một kết cục. Vàtrong khoảng khắc ngắn ngủi khi rơixuống, mọi thứ trở nên rõ ràng. Bạnthấy cuộc đời của mình chạy quatrước mắt như một bộ phim, tất cảnhững khoảng khắc hạnh phúc,những nuối tiếc và những nổi loạn.Không chừa điều gì, bạn sống lại tấtcả những khoảng khắc đó một lầnnữa, trong khi chờ đợi hồi kết. Bạnkhông nhìn thấy được mặt đất, chỉlà một vực thẳm không cùng, nhưngbạn biết sự kết thúc đang tới gần.Rồi đột nhiên bạn tỉnh giấc và trongkhi hồi tỉnh, cơ thể và tâm trí bạnrơi vào trạng thái sốc.

Loại giấc mơ này mới chỉ xảy đếnvới tôi một lần khi cha mẹ tôi li dịmười ba năm trước. Vào thời điểmđó, cuộc sống của tôi trải qua mộtbước ngoặt lớn. Khi ấy tôi mười tuổivà cảm giác như cả thế giới xungquanh đang sụp đổ. Những giấc mơ,như họ nói, đều là kết quả của tiềmthức khi nó muốn nhắn gửi tới bạnnhững điều mà tâm trí của bạnkhông muốn chấp nhận. Với một sốngười, những giấc mơ lại có thể làkhoảng không gian nơi họ có thểgiao tiếp với thế giới tâm linh, nơinhững linh hồn có thể cho chúng tabiết những hiểu biết về thế giới vàvũ trụ. Họ chia sẻ với chúng ta

những bí mật, những điều màchúng ta còn chưa biết.

Giấc mơ mười ba năm trước củatôi chắc chắn là do ảnh hưởng củacuộc sống của tôi lúc bấy giờ,nhưng giấc mơ này thì khác. Tronggiấc mơ lần này, ý niệm về cái chếthiện ra rõ ràng hơn. Khi tôi rơixuống trong giấc mơ, tôi cảm thấysợ. Tôi sợ sự kết thúc sẽ đến. Đó làlần đầu tiên trong đời tôi cảm thấysợ chết. Và khi tỉnh dậy, nỗi sợ hãivẫn ở đó. Có lẽ tôi sắp chết thật.

Từ đầu chuyến đi cho tới giờ, mọithứ đều rất trôi chảy. Tôi chưa khi

nào bị ốm hay đau bụng. Mọi thứđều tốt cả, sức khỏe và tinh thầncủa tôi đều rất ổn. Trận ốm nàythật sự rất bất ngờ và quá mạnh.Đầu và cơ thể của tôi đau đớn vôcùng. Tôi nằm đó, muốn hét lên đểđánh thức gia đình người bạn đãcho tôi ở nhờ. Tôi muốn ai đó tới vỗvề tôi. Nhưng tôi chỉ có một mình.Tôi bắt đầu nghĩ về gia đình vànhững người bạn của tôi. Tôi mongđược gặp họ ngay bây giờ. Trongthâm tâm, tôi cầu xin được giúp đỡ.Tôi không cầu nguyện mà chỉ mongai đó có thể tới giúp tôi, ai cũngđược. Rồi bất chợt mọi thứ tối sầm.

Chương 9

Trong cuộc sống, chúng ta khôngthể kiểm soát điều gì sẽ xảy đến.Những gì không thể làm bạn gụcngã chỉ có thể khiến bạn trở nênmạnh mẽ hơn. Vì vậy bạn sống đểchiến đấu từng ngày, mạnh mẽ hơnvà sáng suốt hơn ngày hôm qua.

Năm 1965, bà ngoại mang thaingười con thứ hai, bụng phình tonhư chiếc bánh bao ngoại cỡ. Saukhi kết hôn, bà phải tới sống cùnggia đình chồng. Tất cả số tiền bà

dành dụm được sau bao nhiêu nămtháng làm lụng và một chút ít đồtrang sức, bà dành để mua mộtchiếc thuyền đánh cá nhỏ.

Vào một ngày, có vật gì rất nặngmắc vào tấm lưới. “Lùi lại, đừng cólàm vướng đường”, chồng của bàchỉ đạo. Người chồng của bà vàcháu trai của ông ta tới kéo chiếclưới nặng lên thuyền.

BÙMMM!!

Một ánh chớp lóe lên theo sau làtiếng nổ ầm ĩ . Bà ngoại bị thổi bayra xa. Chiếc thuyền lao đao như

một món đồ chơi nhỏ bé. Bà nhìnxuống và thấy máu đang chảy ròngnhư sáp nóng chảy trên cây nếncháy dở. Bà chạm vào những vếtthương bỏng rát trên cổ và trênmặt. Bà sờ thấy những mảnh kimloại sắc nhọn.

Nhưng không có thì giờ để lo chonhững vết thương ấy. Bà lập tứcchạy xuống dưới khoang tàu, nơi bàđể cậu Cảnh tôi lúc đó mới bốn tuổingồi. Cậu bị xô ngã nhưng không bịthương. Rồi bà chạy tới chỗ ngườichồng, bước qua xác người cháu traiđã chết ngay sau vụ nổ. Một đốnglộn xộn đầy máu bao quanh chỗ

ông tôi nằm. Chồng của bà nằm đó,máu chảy ra rất nhiều từ bụng. Bàngoại đã cố gắng cầm máu cho ôngtrong khi một chiếc thuyền đánh cákhác đã vội chạy đến để giúp đưahọ vào bờ.

Điều nực cười là ông tôi qua đờikhông phải do bị mất quá nhiềumáu, mà do bác sĩ kê nhầm đơnthuốc. Nhưng bà ngoại tôi lại bịbuộc tội cho cái chết của ông. Ngườiđàn bà bụng mang dạ chửa bị đuổikhỏi nhà. Nhiều thập niên sau, bàlại phải chịu đựng một bi kịch khác.Người chồng thứ hai của bà đã mấtngoài biển trong một chuyến đi

đánh cá, chẳng ai tìm thấy xác củaông ấy. Lần này bà một thân mộtmình ở đất khách quê người, khôngnghề nghiệp, và mười đứa con cầnchăm sóc. Bà khóc hàng tuần liền,nức nở rằng khóc thương chồng thôicũng đã đủ để giết bà rồi. Nhưngcuộc sống vẫn tiếp diễn và bà trởnên mạnh mẽ hơn.

Khoảng 3 giờ sáng, tôi dần tỉnhlại. Tôi đã có thể cử động nhưngmọi bộ phận trên cơ thể vẫn đauđớn. Đầu tôi có cảm giác như bị búabổ vào từng nhát. Không thể đứngđược, tôi bò như một đứa trẻ bằngtay và đầu gối, tới chỗ chiếc ba lô

để lấy túi đồ cứu thương của tôi.Tôi tìm thấy hai viên thuốc vànhanh chóng nuốt chửng không cầnnước.

Cơn đau tệ đến mức tôi lại ngấtxỉu lần nữa. tôi ngất đi, tỉnh dậynhư vậy vài lần. Cơ thể tôi chuyểntừ lạnh run rẩy sang nóng rực vàđầm đìa mồ hôi, như thể có mộtcông tắc tắt bật. Tôi không biết đâulà thật, đâu là mơ nữa. Tôi nhìnthấy những chiếc bóng đi lại, cóngười đang chạm vào tôi. Và có mộtánh sáng trắng ở phía cuối giườngthúc vào chân tôi. Cảm giác của cáichết tới dần khiến tôi sợ hãi. Tôi

nhắm chặt mắt, hi vọng mình khôngchết.

Rồi tôi cố chịu đựng thêm vài giờđồng hồ. Chú Hải thức dậy lúc 5 giờrưỡi. Chú tới phòng tôi và nhìn thấytôi xanh xao, yếu ớt nằm đó. “Bịsao vậy?” tôi chỉ có thể lắc đầu vàrên rỉ yếu đuối. Chú sờ lên trán tôi,“Ôi trời, đầu cháu nóng quá này!”Chú đi đánh thức vợ dậy và kêu côđi lấy nhiệt kế.

Cô nheo mắt đọc cây đo nhiệt kế.Cô chạy tới và hốt hoảng “Trời đấtơi”. “Sao vậy?” chú Hải hỏi. “Cháusốt 40 độ rồi nè, phải đưa tới bệnh

viện thôi.”

Nhắc tới bệnh viện ở Việt Namthôi đã khiến tôi hoảng hốt rồi. Tôitừng có kinh nghiệm không mấy tốtđẹp với các bác sĩ ở đây, tôi thật sựkhông dám tin tưởng họ. “Cháuthấy khá hơn rồi. Cháu không saođâu, cô chú đừng có lo.” Tôi nói dối.Người vợ nhìn thấy sự e dè của tôi.“Đừng lo chi phí gì hết, cô chú locho.” Tôi lắc đầu, cố làm cô yêntâm là tôi không sao hết. Cô nhanhchóng chịu thua.

Tôi kéo chăn lên trùm đầu và ngủthiếp đi. Điện thoại tôi đổ chuông.

Là Huyền, giọng nói gay gắt, thethé của cô gái này càng khiến tôithấy mệt mỏi hơn. Tôi vẫn chưa ýthức được điều mà cô ấy đã gây racho tôi. Vị lạ từ túi sữa đậu nànhđược hòa với cái gì đó khiến cơ thểtôi đau đớn. Đó hẳn phải là thứthuốc độc hoặc bùa chú dùng saicách. Cô ấy đến

Xét nghiệm máu ở Quy Nhơn

từ Hòa Bình, nơi tôi đã nghe đồnvề những người biết làm bùa ngảiđáng sợ. Tôi nhấc máy và nói rằngtôi bị ốm, không thể gặp được. Cô

ấy không có vẻ gì là ngạc nhiên. Côhỏi địa chỉ nơi tôi đang ở để tớithăm nhưng tôi từ chối. Cứ mỗi 5phút cô ta lại gọi tôi một lần.

Cuối cùng thì tôi chịu thua. Congái chú Hải đưa tôi tới bệnh viện.Nơi này làm tôi thấy sợ, nhưngnhững gì tôi nhớ về đêm hôm qualà ý nghĩ về cái chết còn khiến tôisợ hơn. Con gái chú Hải, Hoa, và tôiquen nhau qua facebook. Chị Hoahơn tôi hai tuổi. Chị rất tốt bụng,như một người chị gái với tôi. ChịHoa khá ưa nhìn, vẫn có vẻ ngượngngịu và ngây thơ. Chị vẫn còn độcthân.

Tôi đặc biệt sợ bệnh viện, kimtiêm và máu. Không phải tôi sợ bịđau vì một cái chích đơn giản, đó lànỗi ám ảnh, là nỗi sợ phi lí. Tôi ngồichờ trong phòng một y tá, cô ấy rútra một cây kim tiêm to. Tôi bắt đầuthấy choáng nhẹ, căn phòng bắtđầu chao đảo trước mắt tôi. Saumột vài lần cố gắng không thành,cô ấy cuối cùng cũng lấy được máutừ tay tôi. Phải mất một lúc tôi mớihồi tâm lại được, cố gắng thở chậmlại.

Kết quả như tôi dự đoán, khôngkết luận được. “Có cái gì đó rất lạtrong máu nhưng không rõ là cái

gì.” Cô y tá nhìn có vẻ bối rối, vừanói vừa đưa mắt đọc tờ kết quả.Bác sĩ muốn làm thêm xét nghiệm,nhưng tôi từ chối dù biết vị bác sĩcó vẻ không vui. “Nghỉ ít nhất mộttuần và uống thuốc nha. Cháukhông đủ sức làm cái gì hết đâu”, vịbác sĩ căn dặn.

Tôi trở lại ngôi nhà, cảm thấykhỏe hơn nhiều. Chiều muộn, giađình chú Hải đón tiếp vài vị kháchtới thăm. Tôi đã được nghe kểnhiều về Cường. Cậu là con trai củachị gái chú Hải, cậu rõ ràng là niềmtự hào của cả gia đình. Cường đangđi du lịch xuyên Việt cùng hai người

bạn trước khi đi du học ở Pháp. Cậuta đang có một công việc tốt vớimức thu nhập 18.000.000đồng/tháng, mức thu nhập rất caotại Việt Nam. Tôi cứ nghĩ đó sẽ làmột cậu bạn cao, đẹp trai nhưngngạo mạn. Ấy vậy mà đứng trướctôi lại là một anh chàng kĩ sư trôngrất thơ ngây và yếu đuối. Cậu ta rấtlịch sự, thân thiện nhưng cũng rất bíhiểm, dè dặt.

Cả gia đình lâu rồi chưa gặpnhau, nhưng Cường có vẻ khôngchú ý lắm. Cậu ấy im lặng, e dè,không uống chất có cồn và là ngườiăn kiêng. Vợ của chú Hải đã chuẩn

bị một bữa thịnh soạn nhưng Cườnggần như không động tới. Cậu ấy từchối ăn thịt, việc chứng kiến cảnhmột người bạn bị tai nạn thươngtâm từ năm lớp một đã khiếnCường quyết định như vậy. Bác củaCường cố gắng khích lệ cháu uống,“Tốt cho sức khỏe mà, đàn ông phảibiết uống rượu chứ”. Cường khôngnhượng bộ.

Tôi cảm thấy chóng mặt nên xinphép đi nghỉ trước. Chỗ nằm của tôiđược rời lên phía trên để nhườngchỗ cho Cường và hai bạn. Tôikhông lấy làm phiền, ít ra thì tôicũng có thêm chút riêng tư. Một lát

sau tôi ngủ thiếp đi. Tôi tỉnh dậy lúc2 giờ sáng với nỗi sợ hãi và cơn đautồi tệ hơn đêm hôm trước. Độtnhiên tôi có cảm giác muốn ói. Tôichạy xuống phòng vệ sinh dưới tầngphía bên ngoài nhà. Tôi nôn ra chútthức ăn lúc tối. Cơn đau tệ hại khiếntôi quỵ đầu gối xuống, nước mắtđầm đìa.

Ý nghĩ về cái chết tiếp tục len lỏivào tâm trí tôi. Chú Hải và vợ tỉnhgiấc khi tôi bước lên bậc thang. Họthay phiên nhau chăm sóc tôi,mang cho tôi khăn lạnh để hạ nhiệtcơ thể đang nóng rực của tôi. Đanglà ban đêm nên không tiện tới bệnh

viện. Tôi đề xuất cạo gió vì ngàyxưa bà ngoại thường làm như vậykhi tôi ốm. Tôi hi vọng và cầunguyện mình sẽ sớm khỏi ốm. Nếunhư đêm trước có cảm giác như tôibị xe ô tô đâm, thì đêm hôm nay cứnhư tôi bị hẳn một chiếc xe buýtchèn qua.

Sáng hôm sau tôi thấy khỏe hơn.Vợ và con gái của chú Hải tiếp tụcchăm sóc tôi, mang cho tôi nướccam, chanh và nước dừa. Tôi cócảm giác như mình đang đi viện, cócác y tá chăm sóc, lại có cả ngườitới thăm. Bạn của Cường, Thanh, đilên thăm hỏi và trò chuyện cùng tôi.

Cậu ấy ngồi bên cạnh chiếc giườngcủa tôi, giống hệt đi thăm bệnhnhân. Thanh nhìn không giốngngười Việt Nam. Đôi mắt một míkhiến cậu giống người Hàn Quốchơn. Thật trùng hợp, cậu ấy đang đidu học Hàn Quốc.

Thanh nói tiếng Anh rất tốt,không giống như Cường. Vì vậy nênchúng tôi có thể nói chuyện nhiềuhơn và sâu sắc hơn. Cậu ấy là mộtngười thông minh và rất hiểu biếtvề thế giới. Cách suy nghĩ của cậuấy rất tiến bộ, không giống một sốđông các bạn trẻ Việt Nam khácluôn chỉ chấp nhận và tin tưởng

tuyệt đối những gì thấy trước mắt.Thanh nói cậu hiểu và biết nhiềuchuyện như vậy là do những chuyếndu lịch và thời gian sống ở HànQuốc. Đi du lịch thực sự giúp chúngta mở mang đầu óc và làm cuộcsống của bạn thêm phong phú.

Nhà tiên tri người Hồi giáo,Mohammed từng nói “Đừng nói vớitôi bạn giỏi như thế nào, hãy kể chotôi nghe bạn đã đi được nhữngđâu”. Một người đàn ông đi nhiềunơi có nhiều cơ hội nhìn thấy nhiềuđiều mà không cuốn sách hay bứctranh nào có thể kể được. Nhữngtrải nghiệm có thể làm thay đổi một

con người.

“Được nhìn và trải nghiệm nhiềuđiều ở Hàn Quốc, mình thực sự thấyrất thú vị. Nhưng điều lớn nhấtmình nhận ra là mình rất muốnquay về để giúp quê hương ViệtNam phát triển hơn.” “Tại sao?”, tôingạc nhiên bởi nhiệt huyết tronggiọng nói của chàng trai. “Đi nhiềunơi đã thực sự giúp mình được mởmang đầu óc, mình đã được thấyquá nhiều điều tuyệt vời, mìnhmuốn Việt Nam cũng được như vậy.Việt Nam là quê hương đất nướccủa mình, mình muốn xây dựng nơinày trở thành niềm tự hào của

mình.”

Hi vọng chính là đây. Tôi mỉmcười với người bạn trẻ, thực sự thấyvui vì cậu ấy muốn trở lại Việt Nam.Mọi người thường cho rằng ai đã ranước ngoài sẽ đi luôn, không muốnquay về nữa. Ai cũng biết rằng làmviệc ở nước ngoài sẽ kiếm đượcnhiều tiền hơn. Nhưng liệu có thểđổ lỗi cho họ không khi họ phải cótrách nhiệm chu cấp cho vợ, chocon, cho cha mẹ và cả họ hàngnữa? Chắc rằng những người xa xứcũng nặng lòng khi nhớ tới quê nhà,nhưng sự hi sinh là cần thiết.

C h ú Hải cũng đã từng có thờigian sống ở Tiệp Khắc. Chú ấy đãsống năm năm ở nước ngoài. Đêmđầu tiên chúng tôi gặp nhau, chúkhoe với tôi những nơi chú từng đếnvà vốn kiến thức của chú về “thếgiới phương Tây”. Chú giữ thói quenăn đĩa chứ không ăn bát. Thậm chíchú còn dùng dĩa và dao khi chúngtôi dùng bữa. Tôi cố nén cười khichú vật lộn với việc cắt và chọc đồăn, rõ ràng là chú đang định chứngtỏ điều gì đó.

Chú Hải cũng giống như phần lớnđàn ông Việt Nam, rất kiêu hãnh, vàchú muốn bạn phải biết điều đó.

Trong môn tâm lí học, người ta nóinhững người như vậy là có hộichứng Napoleon, một triệu chứngtâm lí thường thấy ở những ngườiđàn ông thấp bé. Một vài người cóchiều cao khiêm tốn thường có xuhướng hung hãn, độc đoán và thíchthu hút sự chú ý, như để bù đắp chovóc dáng nhỏ con của họ, điềuthường bị coi là một trở ngại trongcác mối quan hệ xã hội. Chú Hải làmột người đàn ông có vóc dáng nhỏbé nhưng giọng nói thì thường lạirất to.

Đêm hôm đó tôi nằm trên gác vìmệt, không thể ăn tối cùng gia đình

được. Mọi người dưới nhà cười nóivà có một buổi tối vui vẻ. “Ừ thằngnhỏ đó yếu, không uống được,”giọng chú Hải đã ngà ngà menrượu. Tôi lắng nghe cẩn thận,không rõ chú đang nói về ai.

“Không sao đâu. Nó không hiểuđâu.” Và rồi tôi hiểu ra chú ấy đangnói về tôi. “Tôi chẳng tin cái việcmà nó đang làm. Thật ngu ngốc hếtsức. Nó nói muốn đi để hiểu ViệtNam và nó yêu Việt Nam. Gia đìnhnó bỏ trốn thì nó yêu đất nước nàylàm sao được?” Tôi sốc nặng. Đó lànhững lời nói phát ra từ người đànông đã nồng nhiệt chào đón tôi tới

nhà và nói rằng đó là một niềm vinhhạnh. Tất cả chỉ là dối trá. Tôi giậnsôi máu.

“Nó là người Mĩ, sinh ra ở bên đó.Chẳng bao giờ nó là người Việt Namđược.” Cùng với sự giận dữ còn lànỗi buồn sâu sắc. Từng lời nói củac h ú Hải khiến tôi đau đớn. Chúkhông phải là người đầu tiên và cólẽ cũng không phải là người cuốicùng nghĩ như vậy. Có lẽ họ đúng.Tôi không có gia đình ở đây, nhữngngười bạn chân thành chứ khôngphải là người hâm mộ chỉ đếm đượctrên đầu ngón tay, và tôi cũng chưathật sự quyết định lập nghiệp tại

đây. Khoảnh khắc của sự yếu đuốikhiến tôi nghĩ tới việc quay trở vềnhà, không phải Hà Nội mà là nhà ởMĩ.

Sau bữa tối, chú Hải lên gác đểxem tình hình tôi ra sao. Tôi khôngcố giấu cơn giận và sự khinh ghétcủa mình với người đàn ông. Tôinhìn chú giận dữ, thẳng vào đôimắt, xoáy vào tâm hồn ông ta. Tôikhông nhúc nhích, thậm chí cònkhông chớp mắt. Chú ấy ngồi xuốngbên cạnh tôi, đầu hơi cúi, cố gắngnói trong sự xấu hổ. “Cháu hiểuđược bao nhiêu phần những điềuchú vừa nói?” Chú hải hỏi. “Cháu đã

nghe và hiểu hết. Nếu chú có điềugì muốn nói, chú nên nói thẳng vớicháu.” Tôi giận dữ trả lời.

“Chú xin lỗi, nhưng cháu chưahiểu người Việt Nam đâu. Không ailà tốt hoàn toàn cả. Người nào cũngcó hai mặt. Chú đã giúp cháu, chocháu ở nhờ, đúng không? Nếu cháumà muốn sống ở Việt Nam thì cháuphải quen dần với việc đó đi.”

Vợ chú Hải cũng xuất hiện và vộivàng đỡ lời cho chồng, nói rằng đóchỉ là câu nói đùa. Tôi không cảmuốn lắng nghe họ nữa. Nằm trêngiường, từng lời nói của người đàn

ông cứ khiến tôi phải suy nghĩ. Tôibắt đầu nghĩ về những người đãgiúp tôi trên đường đi. Liệu họ cónghĩ như chú Hải? Có bao nhiêungười đã nói những lời thực lòng vớitôi? Tôi cố ngủ, đầu óc vẫn bị ámảnh bởi những ý nghĩ và hình ảnhtối tăm.

Như thể hẹn trước, tôi lại tỉnhdậy lúc giữa đêm. Cả ngôi nhà imắng. Cơn đau, những ảo giác lạiquay trở lại. Thứ ánh sáng màu đỏlờ mờ khiến căn nhà trở nên maquái và độc ác. Tôi uống thuốc vàkéo chăn trùm đầu, cố tìm lại giấcngủ. Tôi quyết định sẽ không ở lại

trong căn nhà này thêm một ngàynào nữa.

5 giờ 30 phút, tôi tỉnh dậy bởitiếng động lao xao dưới nhà. “Đi gọibọn nhỏ dậy. Bảo mấy đứa chuẩn bịmà đi. Đánh thức cả Hùng luôn, nókhông được ở đây nữa. Tôi khôngcần biết nó đi đâu. Không được ởđây nữa.” Vậy là người đàn ông đãđưa ra quyết định. Tôi chưa đủkhỏe, nhưng nhanh chóng dậy vàxếp đồ. Vẫn lao đao vì cơn đau, tôiném quần áo và đồ đạc vào ba lô.

Mọi người đều đã ngồi ở bàn đểăn mì trước khi đi. Sự giận dữ và

căng thẳng lan khắp căn phòng khichú Hải và tôi nhìn nhau trong imlặng. Sự kiêu hãnh của tôi khôngcho tôi nhận thêm bất cứ gì từ ôngta nữa. Tôi từ chối không ăn.

“Tại sao cậu làm vậy?” Cườngvốn im lặng bỗng nhiên nhìn lên vàhỏi tôi. “Tại sao cậu thực hiệnchuyến đi này?”

“Mình đi cho bản thân thôi. Mìnhthực sự muốn hiểu hơn về đất nướccủa mình và con người ở đây. Mìnhbiết nhiều người không tin.” Tôichậm lại một chút, nhìn nhanh vềphía chú Hải. “Nhưng mình không

quan tâm họ nghĩ gì. Đây là cuộcđời mình và mình sống theo ý muốncủa mình.”

Bất ngờ, Cường reo lên tánthưởng “Wow”. Sự im lặng và dángvẻ dè dặt của chàng trai biến mất,thay vào đó là sự hứng khởi khôngkìm chế. “Mình thấy ngưỡng mộcậu. Sống thế mới là sống chứ.” Anhchàng lao tới bắt tay tôi. “Cậu đúnglà một cảm hứng. Cậu giống như làngười hùng vậy. Chụp hình cùngmình trước khi đi nhé.”

Chúng tôi ra ngoài chụp vài tấmảnh. Tôi liếc xuống nhìn Cường, cậu

chàng bá chặt lấy vai tôi và nở nụcười rộng tới tận mang tai. Chàngtrai hứng khởi chạy loanh quanhkhắp nơi như thể cậu ấy gặp đượcngười hùng của mình.

“Cháu không biết anh chàng đó làai, nhưng cháu thực sự ngưỡng mộcậu ta. Cậu ta làm được điều màkhông nhiều người dám làm.” Tôinghe thấy Cường nói với người cậucủa mình như vậy. Tôi tới bên vàcảm ơn chú Hải, hả hê với chiếnthắng của mình. Người cháu trai màchú ấy luôn tự hào khoe khoang đãkhẳng định với chú ấy rằng, tôi làngười hùng mà cậu ta ngưỡng mộ.

Tôi bắt đầu đi khỏi Quy Nhơn,nhưng sức lực không kéo dài đượclâu. Giờ tôi là một kẻ ốm yếu, tôivật lộn một cách yếu ớt và hoangmang tới mức phải ghé vào bênđường để nôn. Vài ngày qua tôichưa ăn gì nhiều, nhưng vẫn cứ nônra thứ chất lỏng từ trong bụng, dạdày co thắt liên tục. Tôi vấp ngãxuống một con kênh nhỏ. Lấy lạicân bằng, tôi lấy tay áo quẹt miệngvà ngồi xuống.

Dưới cái nóng của mặt trời, tôi đibộ thêm vài bước nữa trước khi quỵgối xuống đất. Tôi nằm đó mất mộtlúc, mặt áp xuống vỉa hè bỏng rát,

không ai dừng lại. Cảm giác như hivọng đã mất hết, tôi thu hết sức đểquay người để lấy chiếc điện thoạiđang đổ chuông.

“Xin chào, có phải Trần HùngJohn không?”, một giọng nam từđầu dây bên kia. Anh ta giới thiệumình là Thuật ở Phú Yên, người đãtheo dõi hành trình này qua các bàiviết trên trang blog cá nhân của tôi.Tôi nói với anh ta rằng tôi đang trênđường tới Phú Yên, Thuật để nghịtới đón tôi. Lẽ ra tôi đã vui vẻ nhậnlời ngay, nhưng Thuật giới thiệuanh ấy làm cho nhà nước. Nhớ lại kỉniệm không vui vẻ của tôi ở Quảng

Nam khi bị dọa tống vào tù, tôiđành từ chối.

Tôi ngồi dậy, phủi bụi trên mặtvà quần áo, bước đi chậm chạp. Vàigiờ đồng hồ sau tôi lê lết đi thêmđược khoảng 4 kilômét nữa. Điệnthoại tôi lại đổ chuông.

“Em đang ở đâu? Anh gọi emmấy tiếng rồi mà không được. Anhđang chạy xe lòng vòng mà khôngthấy em.” Lại là anh Thuật. Tôi vẫne ngại người đàn ông này, những cơthể ốm yếu mệt mỏi của tôi từ chốiđi thêm bất cứ bước nào nữa. “Emđang ở chỗ một cái biển ghi Tuy

Hòa 83 kilômét”, tôi ngồi phịchxuống đất và trả lời.

Vài phút sau anh Thuật xuất hiệnvới một chiếc xe máy kiểu cũ.Chúng tôi trò chuyện một chút trênđường đi. Tôi dần thấy khá hơn.Chúng tôi dừng lại ăn trưa bên cạnhmột dòng nước. Bữa trưa gồm thịtlợn luộc, tôm xào, rau xào và canhchua, rất thịnh soạn, đáng giá 50nghìn đồng/người. Kiệt sức và đói,tôi cố ăn một chút.

Gần tới nhà, anh Thuật chở tôi tớihai nơi. Đầu tiên chúng tôi tới mộtnhà thờ cổ một trăm ba mươi năm,

nằm trong một ngôi làng nhỏ ở AnThạch. Ngôi nhà thờ nhìn như bị đặtnhầm chỗ, nó lẽ ra nên thuộc vềmột nơi nào ở một đất nước châuÂu cổ kính. Những phiến đá màuxám đen như chạm tới cả bầu trờicũng màu xám. Đám trẻ con mặcđồng phục công giáo đang chơi phíabên ngoài. Chúng tôi đi qua chỗ bọntrẻ và vào trong nhà thờ.

Không gian bên trong tràn ngậpsự tĩnh lặng. Những cửa sổ kínhmàu hai bên nhà thờ khiến chỉ mộtchút ánh sáng có thể lọt vào bêntrong. Đang quỳ gối và đầu cúi gục,một người đàn ông và một phụ nữ

đang ngồi hai bên hàng ghế. Tôikhông nhìn thấy mặt của họ nhưngtôi hình dung ra họ đang cầunguyện, cầu nguyện cho gia đìnhđược hạnh phúc hoặc được cứu rỗi.

Tuy từ bé đã là người theo Cônggiáo, nhưng đã nhiều năm rồi tôikhông tới nhà thờ. Tôi đã từ bỏ tôngiáo vì niềm tin vào khoa học vàthực tiễn, hơn là tin vào niềm tinmù quáng và những nghi lễ tôn giáocổ xưa. Tuy vậy, tôi vẫn không khỏibị choáng ngợp bởi lối kiến trúc lộnglẫy ở nhà thờ và cái cảm giác linhthiêng ở đây. Tinh thần tôi trở nênphấn chấn hơn.

Đi xe thêm một đoạn nữa, anhThuật đưa tôi tới Gành Đá Đĩa nổitiếng, một vách đá rộng chừng 50mét và vươn xa khoảng hơn 200mét. Đứng trên cao, những phiếnđá đa giác xếp chồng lên nhau nhìnnhư một cái tổ ong nhiều tầng lớp.Những phiến đá tự nhiên này đượchình thành hàng triệu năm trước bởihoạt động của núi lửa, không phảido nhân tạo như nhiều người có thểsẽ suy đoán. Vài đứa trẻ đứng dànhàng trên vách đá hình vòng cungrồi nhảy xuống mặt nước màu xanhpha lê phía dưới. Chúng tôi nán lạithêm một chút nữa, bấy nhiêu đóđã đủ để tôi thán phục vẻ đẹp huy

hoàng đó.

Nửa tiếng sau chúng tôi tới mộtthị trấn ven biển rất nhỏ và ấmcúng ở Tuy Hòa. Nhà anh Thuậtnằm nép mình trong một con hẻmnhỏ, cách bờ biển khoảng 5 phút đixe. Căn nhà một tầng với hai phòngngủ, đủ chỗ cho hai vợ chồng anhvà cậu con trai nhỏ chín tuổi. Tôiđược xếp ngủ ở phòng của cậu béMinh. Giống như nhiều đứa trẻ ViệtNam khác, Minh hơi nhút nhát vàngượng ngùng khi có sự xuất hiệncủa tôi trong căn nhà.

Anh Thuật và vợ đều làm cho

ngành viễn thông, một cặp đôi rấttốt bụng và dễ mến. Chị vợ trẻ hơnhồng chỉ năm tuổi, nhưng chị nhìntrẻ hơn rất nhiều sơ với cái tuổi gầnba mươi của chị. Anh Thuật cùng vợcười và trêu chọc nhau như đôi họctrò mới yêu . Tôi rất cảm mến sựnồng hậu của anh chị, hai ngườitiếp đãi tôi như một đứa em traichứ không phải như một người nổitiếng.

Ngày hôm đó chúng tôi gặp gỡbạn bè của anh chị, cùng ăn tối vàđi hát karaoke. Đây là dịp để tôikhoe giọng hát với ba bài hát tiếngViệt rất “sến” mà tôi đã được dạy:

Cầu vồng khuyết, Vầng trăng khóc,và Hãy về đây bên anh. Mải chơi vuivẻ, tôi gần như quên mất trảinghiệm đáng sợ ở Quy Nhơn. Chotới khi điện thoại tôi reo.

Huyền đã thôi không nhắn tin chotôi nữa nhưng vẫn cố gọi cho tôi cảtrăm lần từ vài ngày nay. Càng suynghĩ, tôi lại càng chắc chắn về điềucô gái ấy đã gây ra cho tôi. Đểthuyết phục tôi đi theo đạo của côta, Huyền đã cố đầu độc tôi. Tôi đãrất muốn nghe điện thoại để nóichuyện cho rõ ràng với cô ta, đểmắng mỏ cô ta vì những cơn đau côta đã khiến tôi phải chịu đựng.

Nhưng làm vậy cũng chẳng để làmgì. Tôi biết luật nhân quả là thật vànó sẽ xảy đến với cô gái này.

Đêm hôm đó tôi có được giấc ngủsâu, không mộng mị, không nhữngbóng hình ma quái hay những cơnđau liên tiếp. Sáng hôm sau chúngtôi đi ăn phở và uống cà phê, mộtthói quen của cả gia đình. Một táchcà phê sữa đá ngoài trời, trên mộtchiếc ghế sô pha cũ, đúng là cáchkhởi đầu ngày mới hoàn hảo. AnhThuật và vợ phải đi làm nên họ giớithiệu tôi với hai người bạn, anhTuấn và anh Dũng.

Chúng tôi lên chiếc Toyota Camrycũ màu trắng của anh Tuấn. Chiếcxe có vẻ đã đi được nhiều dặmđường lắm rồi. Tuy bên ngoài hơixộc xệch, bên trong chiếc xe đượctrang bị một đầu đọc DVD và mộtmàn hình cỡ nhỏ để anh Tuấn cóthể xem chương trình Paris byNight. “Anh thích xem chương trìnhnày lắm, nghe nhạc để đi đường xacho đỡ buồn”, anh Tuấn quay lạicười và nói với tôi.

Sau khi dừng lại để đón cậu cháutrai của anh, chúng tôi đi thêm gầnhai tiếng đồng hồ nữa, đi qua haiđường hầm đèo Cả và Cổ Mã. Sau

cùng, chúng tôi tới một hòn đảo haibên đều là nước. Chiếc xe được đỗbên bờ cát trắng và nhóm bốnngười chúng tôi được đón bởi haingười đàn ông trên hai chiếc xemáy. Mỗi xe ba người, chúng tôiđược đưa qua những con đường vớinhà hai bên, cuối cùng tới được mộtbờ vịnh lộng lẫy với những ngôi nhànổi và những chiếc thuyền nằm rảirác xung quanh.

Một người đàn ông chỉ cho chúngtôi tới một chiếc thuyền nhỏ trônggiống như một chiếc giỏ đan, to hơnmột chút so với loại tôi đã nhìn thấyở Đà Nẵng. Chúng tôi cởi bỏ dép và

cẩn thận leo vào trong chiếcthuyền. Người đàn ông chèo thuyềnvà đưa chúng tôi tới một chiếcthuyền lớn hơn chạy bằng máy. Vịthuyền trưởng trẻ đẹp trai chào đónchúng tôi lên thuyền. Những ngọnnúi bao quanh vịnh khiến tôi có cảmgiác chúng tôi đang ở trong một bátsúp, những ngôi nhà nằm rải rácgiống như những thành phần củamón súp đang nổi bập bềnh. Chúngtôi đi tới phía trung tâm của vịnh.

Nhà nổi ở đây không giống vớinhững nhà nổi tôi đã thấy trướcđây, không giống ở Mĩ. Khi còn nhỏ,tôi luôn mơ ước có

Cắm trại ở Mũi Điện, Đại Lãnh

một ngôi nhà trên mặt nước.Ngôi nhà một phòng không có gìđặc biệt, nhà được xây trên mộtmảng gỗ lớn giúp cả ngôi nhà cóthể nổi trên mặt nước. Phía trướcnhà, thay vì những khoảng sângiống như nhà trên mặt đất, thì ởđây là những hồ nước sâu được chiađều thành những khoảng nhỏ nhưnhững nút bấm trên bàn phím điệnthoại.

Cả đoàn bước lên những tấm gỗọp ẹp nhưng được ghép lại với nhau

và trở thành lối đi. Mỗi tấm gỗ chỉto hơn chân người cỡ trung bìnhmột chút, nhiều chỗ còn có tảo biểnxanh, trơn trượt và san hô sắc nhọnche phủ. Tôi thấy mình giống nhưnghệ sĩ xiếc đang đi thăng bằngtrên dây, phía dưới là những hốnước sâu được chia ra thành chỗthả cá. Anh Tuấn đi về phía ngôinhà để thương thảo với một ngườiđàn ông lớn tuổi đang đung đưatrên chiếc võng.

Những người còn lại trong nhómtò mò theo dõi khi thấy một cậuthanh niên đi từ trong nhà ra, trêntay cầm một thùng lớn đầy cá. Cậu

ta ném đống cá xuống một cái hốnước nhỏ gần tôi. Tôi suýt chút nữathì mất thăng bằng và rơi xuốngnước. Cái hố nước tĩnh lặng bỗngnhiên lao xao ầm ĩ khi lũ cá tranhnhau thức ăn. Những sinh vật to lớngiống cá mập ngoi lên bề mặt vànuốt chửng đám cá trong vài tíchtắc.

“Wow” tôi reo lên thích thú. “Anhkhông biết ở Việt Nam cũng có cámập”, tôi nói với cháu trai của anhTuấn. Cậu ta cười và sửa. “Đó là cábớp, nhưng cũng hung dữ như cámập vậy.” “Đừng có ngã xuống kẻobị ăn thịt luôn đó.” Anh Dũng cảnh

báo.

Bước đi cẩn thận hơn, tôi đi quatừng cái hố nước, chăm chú quansát bên trong lòng hố. Chủ yếu cóhai loại cá bớp, một loại to như gầnbằng cỡ một người trung bình vớicái đầu bẹt đặc biệt to khiến chúngtrông giống những con rắn, và mộtloại giống cá thần tiên nhưng tonhư cỡ cá bánh xèo, rất đẹp, bơi lộimột cách điệu đà với những chiếcvây dài như đôi chân đôi tay củanhững vũ công ba lê duyên dáng.Tôi chưa thấy loại cá như thế này ởMĩ, chưa thấy loại to như thế này.

Không cưỡng lại được, tôi nhặtlấy một con cá và ném xuống hốnước. Cuối cùng thì màn ngã giácũng xong, một trăm con cá bớpmới lớn giá 10.000.000 đồng, mộtcon cá thường giá 100.000 đồng.Hai chiếc thùng lớn chứa nước biểnđược đưa ra để chuyển cá vàotrong. Tôi nhất quyết muốn giúp bêmột thùng lên thuyền nhưng chịukhông làm được, chân trái của tôiđứng xuống nước đã cảm thấy lũ cábớp ngay lập tức lao tới tấn công vàcắn. Tôi tránh sang một bên đểnhững người lành nghề làm việc.

Một chiếc máy bơm nước được

gắn vào hai chiếc thùng để cungcấp ô xi cho lũ cá. Tôi không quángạc nhiên khi thấy vài chiếc pin ôtô cũ kĩ được mạo hiểm dùng làmnăng lượng cho chiếc thuyền. Chúngtôi quay lại bờ, nhưng lũ cá khôngchịu đựng giỏi lắm. Mất mười phútchúng tôi mới tới nơi, gần nửa lũ cáđã chết. Và thế là một trận cãi vãlớn đã nổ ra khi chúng tôi lên tới bờ.

Anh Tuấn lấy lại được một ít tiềnvà giữ vài con cá bớp đã chết mangvề ăn. Chúng tôi chưa quay lại TuyHòa ngay, anh Tuấn đưa chúng tôitới ngôi nhà nổi của bác anh. Đanglúc chờ được xe đón, tôi đi theo

cháu của anh Tuấn vào một khurừng. Một lát sau chúng tôi trở lạivới một túi toàn thứ quả màu đemcó lông ở vỏ, gọi là quả say. Loạiquả nhỏ này có lớp ngoài hơi khôcứng, bên trong có vị chua ngọt nhưme.

Với một túi đầy cá tươi, quả say,và một thùng bia, chúng tôi chờtrên bờ trong khi chú của anh Tuấncập bến với một chiếc bè. Chúng tôixắn quần và trèo lên một chiếc bènhỏ rộng khoảng 4x2 mét. Ngườiđàn ông trung niên nắm lấy tayquay và tăng tốc chiếc động cơ nhỏ.Một lát sau chúng tôi đã tới ngôi

nhà nhỏ của bác. Nhà có mộtgiường nhỏ, có một chiếc giường cỡnhỡ và hai cái võng, một khoảngkhông gian mở rộng được dùng đểlàm chỗ nấu nước và ăn uống.

Đã là chiều muộn, những đámmây đen dữ tợn bắt đầu vần vũ trênbầu trời. Chúng tôi ngồi quanh, khuithêm một vài chai bia nữa trong lúcchờ đợi mấy con cá đang được rửavà chế biến. Một ngọn lửa nhỏ đượcnhóm lên, chẳng bao lâu sau mùi cánướng thơm lừng đã lan khắp cảkhông gian. Những con cá chỉ nhỏbằng lòng bàn tay và không nhiềuthịt lắm, nhưng có lẽ đó là những

con cá ngọt và ngon nhất mà tôitừng được ăn. Có rất nhiều cá, mộtmình tôi ăn hết khoảng tám con.

Anh Tuấn, bác của anh, anhDũng và tôi đã uống hết gần haimươi tư lon bia. Hơi bất ngờ, cuộcvui khiến tôi nhớ tới cha mình. Tôinhớ có lần được đi câu cá trên sôngcùng một người bạn Việt Nam củaông. Những con cá mà chúng tôi bắtđược đầu có cỡ nhỏ hợp pháp đểđược ăn. Chúng tôi nướng và nhâmnhi cùng vài lon bia. Đó là mộttrong số ít những kỉ niệm vui tôitừng có với cha.

Tôi đứng dậy vì phải dùng nhà vệsinh, căn phòng nằm cạnh bênphòng ngủ. Căn phòng vệ sinh cũnggiống như những nơi khác, chỉ kháclà nó được dựng trên nước và tườngthì chỉ cao bằng ai tôi. Hai tay cầmhai bên khiến việc ngồi xổm kiểutruyền thống dễ dàng hơn đôi chút.Tôi không thể nhịn cười khi nhìnxuống dưới hai chân mình và thấyhàng trăm con cá nhỏ xíu đang tỉanhững chất thải của tôi. Xong việc,tôi ngó ra ngoài để biết chắc khôngai đang nhìn theo. Không có giấy vệsinh, tôi cởi áo và nhảy ùm xuốngnước để làm sạch bản thân.

Mặc quần vào ngay dưới nước, tôibơi về phía bên kia của ngôi nhà khitrời đã bắt đầu mưa. Những giọtmưa to và nặng hạt rơi xuống khichúng tôi đang ngồi dưới mái hiênbằng tôn. Ánh sáng ban ngày nhanhchóng biến mất, anh Tuấn quyếtđịnh ngủ lại đây đêm nay. Ban đêm,bầu trời trong veo khiến hàng nghìnánh sáng lấp lánh lộ rõ trên cao. Tôinằm trên sàn gỗ ngắm nhìn bầu trờiđầy sao, cảm giác mình thật nhỏ béso với thiên hà bao la.

Sáng sớm hôm sau chúng tôithức dậy khi bình minh còn chưatới. Bác của anh Tuấn chở chúng tôi

qua vịnh để tới được chỗ chiếc xe ôtô. Chúng tôi nhanh chóng về tớiTuy Hòa và gặp lại anh Thuật vàgia đình anh ở hàng cà phê hômtrước. Tôi dành cả ngày nghỉ ngơi ởnhà trong khi anh Thuật và vợ đilàm. Chiếc máy vi tính anh Thuậtcho tôi mượn chạy siêu chậm,nhưng anh nói chỉ dùng tạm chiếcđó trong khi chờ lấy lại chiếc máycủa anh. Máy vi tính của anh Thuậtvà vợ bị ăn trộm khi có kẻ đột nhậpvào nhà. Công an đã tìm được choanh chị nhưng đã hơn một thángvẫn chưa thấy trả lại.

Tối hôm đó chúng tôi tới dự đám

cưới con của sếp của vợ anh Thuật.Bữa tiệc hoành tráng được tổ chứctrong một phòng tiệc rộng lớn đượctrang trí thanh nhã cùng nhiều renvà hoa. Có tới gần một trăm chiếcbàn trong căn phòng, một sân khấuchính lớn nằm ở phía đầu trên cănphòng, một chiếc bánh ba tầng vĩđại. Tôi thấy xấu hổ vô cùng vìkhông ăn mặc phù hợp. Tôi nhanhchóng lướt qua cô dâu và chú rểđang đón khách ở ngoài cửa.

Hoàng hôn trên biển Mũi Điện

Khi khách đã tới gần đủ, món đầu

tiên được đưa ra là một đĩa vớinhững miếng thịt được thái mỏng.Ánh sáng được làm mờ dần và sâukhấu được thắp sáng khi một ngườiMC tiến lên chào khách. Một quýông lớn tuổi giới thiệu gia đình nhàtrai và nhà gái khi hai bên cùng tiếnlên sân khấu. Sau đó là màn tuyênbố lễ kết hôn của đôi trai gái vớimột chiếc giỏ màu đỏ được mang rasân khấu.

Tiếp theo sau màn giới thiệuhoành tráng là các tiết mục múahát. Đồ ăn và bia liên tục đượcmang ra trong khi căn phòng rộn rãtiếng cười và niềm vui. Chú rể, cô

dâu và nhóm người theo sau đi từbàn này qua bàn khác để uống rượumừng với các vị khách. Đã được dựkhá nhiều đám cưới ở Việt Nam, tôiđã quen với phong tục này, và biếtcuối cùng chú rể sẽ thường bị saykhướt. Khi đoàn người tới bàn củatôi, cả bàn đứng dậy hò reo “Một,hai, ba, dô!” Sau cùng là lễ cắtbánh.

Trên đường lái xe về nhà, cha vợanh Thuật ngồi ngế trên quay lạihỏi tôi đi dự tiệc có thấy vui không.Tôi cười và trả lời rằng tôi đã rất vuivà được ăn những món ngon. Bữatiệc cưới không giống với bữa tiệc

tôi đã tham dự ở Quảng Trị, nhưngđồ ăn, thức uống và không khí vuivẻ thì rất giống. Bữa tiệc rất giốngvới các bữa tiệc cưới Việt Nam ởbên Mĩ. Thực ra thì cảm giác về sựgần gũi, cùng nhau chúc mừng sựhòa hợp của hai con người thì cũngđều tương tự nhau ở khắp mọi nơi .

Đột nhiên tôi nhận ra. Lần đầutiên tôi nhận ra người Mĩ gốc Việtvà người Việt ở Việt Nam rút cụckhông hề khác nhau. Bỏ qua nhữngkhác biệt về địa lí, họ là nhữngngười có rất nhiều điểm chung. Đồăn, ngôn ngữ, văn hóa, và cái bảnchất của người Việt Nam: thông

minh, thích ứng tốt, chăm chỉ, trântrọng giá trị của gia đình đều giốngnhau. Từ thế hệ của bà ngoại tôi,những người chăm chỉ làm lụng vàluôn bám trụ lấy truyền thống, tớithế hệ của mẹ tôi, một lớp ngườivới những suy nghĩ tân tiến hơn,đứng giữa một bên là cái cũ mộtbên là cái mới, cho tới thế hệ củatôi, một thế hệ tự lập hơn, năngđộng hơn với ước muốn tự do baynhảy nhưng cũng chịu nhiều áp lựccủa nhưng người lớn tuổi muốnchúng tôi gìn giữ truyền thống.

Đó là giây phút của sự nhận thứckhiến tôi gỡ được gánh nặng trên

vai về mong muốn được trở nên“Việt Nam hơn”.

Là người Việt Nam thực chấtnghĩa là gì? Dù ông bà và cha mẹmuốn chúng ta lớn lên như khuônmẫu họ mong đợi, nhưng chúng talà một thế hệ mới, chúng ta là mộtphần của thế giới chuyển độngkhông ngừng. Chúng ta cần bám lấynhững giá trị văn hóa và truyềnthống nhưng cùng lúc đó, chúng taphải thích nghi và phát triển để tìmthấy chỗ đứng cho mình trên thếgiới mới.

Giữa buổi chiều thứ bảy, anh

Thuật và một nhóm khoảng támngười đàn ông khác đưa gia đình tớiMũi Điện, biển Đại Lãnh. Họ mangtheo rất nhiều đồ ăn, hoa quả, vàbia để cắm trại qua đêm. Chúng tôiđi qua những đồng lúa để tới mộtcon đường núi ven biển đẹp tuyệttrần. Ngọn núi đất sét màu cam nâuđược bao phủ bởi lớp cây xanhtrông giống như được lấy ra từnhững giấc mơ.

Nhóm người gồm cả đàn ông,phụ nữ và trẻ nhỏ của chúng tôi đỗxe máy tại một quán cà phê nhỏ vàđi bộ xuống bãi biển. Đại dương ởđây đã tạc khắc một khung hình chữ

U từ vách núi, tạo nên một dòngnước nhỏ, tàn dư từ một con sôngchảy từ trên núi xuống biển. Nhìn rađại dương bao la, cảnh đẹp hùng vĩnhư thể đang hiện ra trên một mànhình ti vi HD cỡ khổng lồ.

Chúng tôi trèo lên ngọn hải đăng,nơi toàn cảnh hiện ra ngoạn mụckhi ánh sáng bắt đầu tắt dần. Buổitối được lấp đầy với những tiếng hátvà tiếng cười sảng khoái. Một trạicủa những khách du lịch khác mởnhạc và chơi trò chơi ầm ĩ, làmhuyên náo cả khung cảnh thiênnhiên thanh bình. Chúng tôi khôngvì thế mà kém vui. Một anh bắc loa

lên bắt nhịp cho chúng tôi cùng hátvang. Chúng tôi mua mực tươi củamột người đánh cá ngoài biển. Với500 nghìn đồng, chúng tôi có đượcmột túi đầy những con mực to cỡbằng bắp tay và mang nướng trênngọn lửa đã được thắp sẵn. Có rấtnhiều đồ ăn và đồ uống cho tất cảmọi người. Gần hết đồ ăn thì chúngtôi lại mua thêm cá, cháo và bia từquán cà phê nơi chúng tôi đỗ xetrước đó.

©DTV: http://www.dtv-ebook.com

Vài người quyết định đi về nhà,nhưng bữa tiệc vẫn tiếp tục đến

khuya cho tới khi nhiều người đãbắt đầu say. Các bà mẹ cùng bọntrẻ tìm chỗ cát bằng phẳng giữanhững mỏm đá để ngủ, vài ngườitách nhóm để sang góp vui cùngtrại của nhóm khách du lịch vẫnđang tiệc tùng say sưa, một vàingười ngồi lại bên đống lửa. Buồnngủ vì uống khá nhiều bia, tôi tìmthấy một cái hang nhỏ dưới mộtphiến đá để nằm ngủ, tránh nhữngcơn gió lạnh. Tôi cởi bỏ quần bò đểlàm gối, dùng chiếc áo dài tay đểlàm chăn.

Buổi đi chơi khiến tôi nhớ tới giađình mình. Các cậu của tôi cũng

tầm tuổi của anh Thuật, cũng thíchđi chơi như thế này, mang theo cảgia đình, đồ ăn và bia, đi cắm trạingoài biển hoặc trên núi. Cậu Longthường pha trò khiến tất cả mọingười cùng cười, trong khi cậu Lộcnếu có đủ men bia vào thì rất cóthể sẽ hát hoặc đọc rap ngẫu hứng.Lại một điều nữa khiến tôi thấy sựgiống nhau giữa những người ViệtNam ở khắp mọi nơi. Mọi người đềulà những người của gia đình, họ làmviệc chăm chỉ để nuôi gia đình vàyêu thích việc dành thời gian ở bênnhau. Tôi thấy vui khi thấy tuy sốngở bên Mĩ nhưng gia đình tôi vẫn giữđược những giá trị đó. Chúng tôi

vẫn luôn giữ lấy văn hóa và thóiquen mà người Việt Nam ở đâycũng có. Chúng tôi không mất gốc,chúng tôi chỉ mang chúng đi vàtrồng ở những nơi khác. Rồi tôi ngủthiếp đi, trong đầu mơ màng tớibuổi tiệc vui với khuôn mặt của anhThuật và những người bạn thay chonhững khuôn mặt thân quen tronggia đình tôi.

Sáng sớm hôm sau tôi thức dậytrước cảnh bình minh lộng lẫy vớimặt trời màu tím, cam và đỏ. Chúngtôi dọn dẹp khu cắm trại, xếp đồ vàvề nhà. Ngày cuối cùng của tôi ởđây, anh Thuật cùng vợ đưa tôi đi

quanh Tuy Hòa để ngắm cảnh vàthăm khu di tích của người Chăm.Chúng tôi cũng thưởng thức nhữngmón ăn ngon tuyệt như bánh canhvà cá sống ăn cùng với xì

Di tích của người Chăm ở Tuy Hòa

dầu và mù tạt. Ngày hôm sauanh Thuật nhất quyết nghỉ làm buổisáng để đưa tôi qua Đèo Cả, nóirằng đi bộ thì rất nguy hiểm. Nghĩlại, tôi thấy mình đúng là kẻ ngốckhi nghi ngờ người đàn ông tốtbụng và chân thành như anh. Tôicảm ơn anh mãi không thôi, anh chỉ

mỉm cười và cố không nhận thêmlời cảm ơn nào nữa.

“Không có gì. Em đi xa gia đình,anh biết như thế là như thế nào.Gia đình anh rất vui có em tới ởcùng. Em giờ giống thành viên trongnhà rồi. Đến chơi lúc nào cũng đượcnha.” Tôi sẽ không bao giờ quênđược anh Thuật, không chỉ vì lòngtốt của anh mà còn vì anh giúp tôinhận ra rằng gia đình tôi và rấtnhiều người Việt Nam khác, dù họcó ở đâu trên thế giới này thì họvẫn sẽ mãi là người Việt Nam.

Chương 10

Nếu Việt Nam sẽ thực sự trởthành đất nước của tôi, tôi khôngthể mãi chỉ là Việt Kiều. Danh xưngđó không đủ làm yên lòng và an ủitrái tim tôi. Trong hai tháng vừaqua, tôi như một miếng mút đãthấm đầy kiến thức và trải nghiệmvề con người Việt Nam, với hi vọnggột bỏ được danh xưng đó. Nếu cầntới hai, năm hay thậm chí mườinăm, tôi cũng sẽ vẫn làm.

Tôi sẽ học thêm tiếng Việt, học

thêm về văn hóa và đồng hóa bảnthân một cách triệt để nhất có thể.Cuối cùng mọi người sẽ không thểnhận ra tôi sinh ra ở Mĩ. Vì ở ViệtNam, là Việt Kiều còn tệ hơn làngười nước ngoài. Chúng tôi khôngcó tóc vàng hay mắt xanh. “Làngười Mĩ sao lại giống Việt Namthế?” mọi người thỉnh thoảng vẫnhỏi tôi.

Tôi đã rất ghét câu hỏi ngu ngốc,thiếu hiểu biết đó. Vì Mĩ được ví với“nồi hầm nhừ” (melting pot), nơimà rất ít người khớp với cái mô tảtóc vàng, mắt xanh. Nhưng ở đây,chúng tôi không được tặng cho sự

ngưỡng mộ mà những người nướcngoài nhận được, Việt Kiều chúngtôi cũng chẳng được đối đãi nhưchúng tôi thuộc về nơi đây. Chúngtôi là những kẻ ngoài cuộc trênchính mảnh đất quê hương của tổtiên chúng tôi, và một vài ngườiluôn nhắc nhở chúng tôi sự thực đó.Mối quan hệ giữa Việt Kiều và ngườiViệt trong nước có một thời khácăng thẳng và vẫn chưa được giảiquyết hoàn toàn. Tôi nhanh chónghiểu được mối quan hệ ấy phức tạpđến thế nào khi tôi đến Nha Trang.

Cái nóng cháy khô vô cùng khóchịu. Có lẽ phải khoảng 400C và

không có lấy một bóng cây nào đểtôi chạy trốn khỏi sức nóng như tratấn của mặt trời. Tôi đã từng nhìnthấy mặt trời tàn phá một ngườiđàn ông như thế nào, nó khiến cậuThọ của tôi bị ung thư da, mặt vàcơ thể của cậu đầy những vết sẹomàu trắng. Làm sao một thứ cầnthiết cho sự sống lại có thể trở nênnguy hiểm đến chết người như vậy?

Tôi đã đi bộ cả ngày trời mà chưagặp được ai trên đường từ sáng tớigiờ. Anh Thuật chở tôi qua Đèo Cả.Chỉ là một đoạn đường núi 12kmnhưng với những khúc cua hẹp vàgấp nguy hiểm. Một bước chân

nhầm chỗ cũng có thể khiến bạnngã xuống vực thẳm.

Anh Thuật để tôi xuống ở một thịtrấn ven biển kéo dài chỉ khoảng3km. Đường QL1A chia thị trấnthành hai phần. Bên tay phải củacon đường là nhà cửa, chợ búa, cửahàng và đường ray tàu hỏa. Bên taytrái là đại dương, bờ biển đầynhững túp lều tồi tàn, những chiếcthuyền và nhiều rác thải. Tôi khôngthích khi nhìn thấy người Việt Namxả rác khắp nơi.

Tôi quay lại ôm anh Thuật. Tôithực lòng trân trọng người đàn ôngvới lòng nhân hậu đã đón tiếp tôi vàđối xử với tôi như một người emtrai. Lúc đầu tôi e ngại anh nhưnggiờ đây khi chuẩn bị tiếp tục lênđường, tôi muốn nán lại chút nữa vìnhững kỉ niệm với anh ở Phú Yênnhắc tôi nhớ tới gia đình mình.

“Tây ba lô”, hai anh chàngkhoảng hơn hai mươi đang ngồidưới mái hiên một ngôi nhà nhỏ gọivới theo tôi. Đây không phải là lầnđầu tiên tôi nghe thấy cụm từ nàynhưng không có nghĩa là tôi đãquen với nó, tôi vẫn thấy bực mình

và khó chịu khi bị gọi với cái tên đó.Đó là cụm từ dành cho những ngườingoại quốc thuộc loại công dân thứhai từ các nước phương Tây pháttriển tới đây để vui chơi, uống rượusay và dạy tiếng Anh. Trong tâm trítôi, phần lớn người ngoại quốc ởViệt Nam thuộc kiểu người này, lợidụng người Việt Nam và lòng hiếukhách của họ trong khi chẳng đónggóp gì lại cho đất nước này.

Tôi dừng lại, nhìn thẳng vào họ,rồi tiến lại gần để đối mặt. Tôi biếttôi không cần phải giải thích vớinhững người lạ mà có lẽ tôi sẽkhông bao giờ gặp lại trong đời,

nhưng tôi lại luôn làm như vậy. Cólẽ đó là một vấn đề cá nhân mà tôivẫn chưa tìm cách giải quyết, tôikhông thể chịu được khi biết rằngngười khác nghĩ sai về tôi.

Tôi giải thích rằng tôi là người Mĩgốc Việt hiện đang sống ở ViệtNam. “Việt Kiều”, người đàn ông trẻhơn trong số họ nói lớn với nụ cườinhăn nhở. “Tại sao lại đi thế này?Giàu thế sao không mua ô tô màđi?” anh ta nói một cách chế giễu.Cơn giận gần mất lí trí sôi lên trongmáu tôi, tôi muốn tặng cho anh tamột cú đấm, tôi biết tôi có thể dễdàng hạ gục cả hai người họ. Nhưng

tôi kìm chế được. Tôi thả lỏng nắmđấm đã sẵn sàng, thở mạnh ra đểcơn giận xẹp xuống, tôi hiểu rằnghọ thật tội nghiệp vì chỉ biết có đếnvậy.

Tôi quyết định không lãng phí sứclực cố gắng giải thích và tiếp tục đi.Bất thình lình một gã túm ba lô củatôi. “Có gì trong này vậy?” Anh tachưa kịp dứt lời thì tôi, theo phảnxạ, quay người lại và túm lấy cổ áogã. Tôi gần như đã đấm anh ta mộtcú, nhưng tôi tiếp tục kiềm chế, gầnhết giới hạn của tôi. Tôi lập tức thảanh ta ra và xin lỗi.

Những lời nói thiếu hiểu biết củaanh ta không khiến tôi phiền lòng,sự thực khiến tôi buồn nhiều hơn.Sinh ra ở Mĩ là rào cản lớn nhất khitôi muốn trở thành người Việt Nam.Người ta cho rằng tôi may mắn vàgiàu có. Nhưng mọi người thườngkhông hiểu rằng cuộc sống ở Mĩkhông thực sự hoa lệ như họ vẫnthấy trên ti vi. Ở bất cứ đâu cũng cóngười giàu, người nghèo và tôi lớnlên trong một tuổi thơ gặp nhiềukhó khăn. Nhưng với nhiều ngườiV i ệ t Nam, điều đó không quantrọng. Bởi vì ở đây, điều quan trọngnhất là bạn tới từ đâu. Với họ, tôitới từ Mĩ - một nơi mà phần lớn mọi

người chỉ dám mơ tới. Lựa chọnsống ở Việt Nam của tôi là mộttrong những điều nực cười nhất đốivới họ.

Tôi dám tin rằng, sau hai nămsống tại Việt Nam và hai tháng trờirong ruổi khắp nơi, tôi đã học đượcnhiều điều hơn rất nhiều người ởđây về chính sách đất nước của họ,về nền văn hóa giàu có và đa dạngở đây. Rất ít người có cơ hội haycan đảm để đi và thực sự nhìn cũngnhư trải nghiệm cuộc sống. Tôi đãcứ tự nhủ rằng người ta nghĩ vềmình không quan trọng, nhưng hóara là nó quan trọng.

Nó quan trọng vì dù có bao nhiêungười trở thành bạn của tôi hayngưỡng mộ tôi đi chăng nữa, thì tôicũng sẽ chẳng thể nào biết đượcliệu họ có thật lòng hay không. Họcó thực sự quý mến tôi vì chính conngười của tôi? Nếu mọi thứ khác đi,liệu tôi có thể dễ dàng trở thànhngười dẫn chương trình truyền hình,được giảng dạy ở một trường đạihọc mặc dù không có kinh nghiệmsư phạm, được bỏ qua những lần viphạm luật giao thông, hay được mọingười xung quanh chú ý và ngưỡngmộ như vậy? Nếu tôi không phải làngười Mĩ và là người Việt Nam, liệumọi thứ có khác hơn?

Đèo cổ mã

Những câu hỏi cứ luẩn quẩntrong đầu tôi như chiếc bánh xebuýt, quay đều quay đều. Đầu tôicứ nghĩ mãi như vậy cho tới khi leolên được tới đèo Cổ Mã. Hơi nóngngột ngạt khó chịu đến mức đến giờtôi dù cố gắng vẫn không thể quênđược. Tôi quyết định dừng chân vànghỉ ngơi ăn trưa. Tôi cố tìm chomình một chút không gian riêng tưnhưng chẳng có bóng cây nào, mọingười qua đường đều đưa mắt nhìntôi. Tôi phì cười mỗi lần thấy cảnhcác cha mẹ thoải mái tụt quần con

cho chúng tè giữa phố.

Đèo Cổ Mã không nguy hiểm nhưĐèo Cả nhưng với ánh mặt trời gaygắt như thế này, tôi có cảm giácnhư mình đang trèo lên đỉnhEverest. Tôi mở túi và lục tìm hộpcơm cháy vợ anh Thuật đã làm chotôi. “Hồi nhỏ nhà chị nghèo lắm.Nhà chị thường làm cơm cháy vìlàm thế gạo dở cũng thành ăn được,và còn giữ được cả tuần. Giờ ngườita không phải ăn khổ như vậy nữa,nhưng mà chị nhờ nó mà lớn lênđó” Chị nói với tôi. Cơm cháy cũnglà món yêu thích của tôi khi cònnhỏ. Trong khi mọi người đều ghét

ăn “cơm bị cháy” thì bà ngoại và tôivẫn có thể ngồi nhâm nhi chúng vớimột bát nước mắm.

Bà ngoại chắc sẽ không bao giờdám thừa nhận, nhưng tôi đoán tôilà đứa cháu được bà yêu nhất.Tôikhông chỉ chịu ngồi xem cải lươngcùng bà, tôi còn ăn bất kể món gìbà nấu cho tôi nữa. Trong khi cácanh em họ của tôi thường thích đồăn Mĩ hơn thì tôi lại hâm mộ tài nấunướng của bà vô cùng. Dù là bátphở hay bún riêu bốc khói thơmnghi ngút, hay chỉ là món bún vớimắm tôm, tôi đều ăn một cáchthích thú.

Tôi ăn một nửa chỗ cơm cháy rồiđi qua con đèo tới tỉnh Khánh Hòa.Tôi lảo đảo bước đi, nghẹt thở bởibộ quần áo ướt nhẹp mồ hôi đangbám chặt lấy người tôi. Tôi tới mộtđoạn đường có nhiều hàng quán vàchỗ nghỉ chân cho khách du lịch. Vàingười đàn ông đứng dưới cái ô phíatrước cửa hàng, nhoài người ra vẫyxe với hi vọng kéo được khách vào.Tôi đã thấy điều này ở Hà Nội rồi,nhưng phần lớn là các cậu thanhniên trẻ làm việc này.

Một người đàn ông đã qua thờitrẻ trung đang đứng giữa đườngđón khách vọi nhảy qua một bên

đường khi chiếc xe tải đang tớikhông có ý định giảm tốc. Ngườiđàn ông khoảng ba mấy tuổi mặcchiếc quần ka ki, áo cộc tay tiến lạigần tôi, vẫy vẫy với nụ cười xởi lởikhoe hàm răng vàng khấp khểnh.“Anh ơi, anh ơi. Anh ăn cơm chưa?Dừng đây ăn đi.” Anh ta vẫy đôi bàntay thiếu mất ngón cái.

Tôi nhìn người đàn ông đang hồhởi mời chào, mỉm cười lại, nhưngtừ chối. Anh ta không dai dẳng nhưnhững đồng nghiệp trẻ ngoài HàNội. Thay vì lôi kéo, anh ta chỉ bướcđi cạnh tôi và hỏi han. Tôi kể mộtchút về câu chuyện của mình cho

anh, anh ta có vẻ hứng thú. Tới cáiô của anh, người đàn ông khăngkhăng mời tôi ngồi xuống uống cốcnước. Đang trong lúc tìm cách trốncái nóng và lại nhìn thấy bình nướcđá của anh, tôi nhận lời xin ngồinhờ một chút.

Người đàn ông tên là Sơn, chú làngười Hà Nội. Chú bắt đầu thanphiền rằng ở tuổi bốn mươi với mộtgia đình nghèo khó thì khó tìm việcthế nào. “Phải sinh ra trong gia đìnhcó chút tên tuổi hoặc phải quen aiđó thì mới được việc”, chú nói mộtcách cay đắng. Chúng tôi không tròchuyện được lâu thì một người đàn

ông bước ra từ trong nhà hàng. Ôngta mặc một bộ vest tối màu bụibặm, to quá cỡ người, mặt ngườiđàn ông đỏ lừng vì cồn. Khuôn mặtvô cảm, lạnh lùng như những đêmmùa đông ở Hà Nội.

“Làm gì mà ngồi không thế hả?Khách họ tự đi vào nhà hàng hả?”người đàn ông nói với chú Sơn. ChúSơn nhìn có vẻ lớn tuổi hơn ông nàymột chút nhưng vẫn gọi ông ta là“anh”, rõ ràng là vị trí chứ khôngphải để tỏ lòng tôn trọng. Ngườiđàn ông mặc vest đó chắc chắn làngười chủ.

Tôi đã từng thấy cách xưng hôcủa người Việt Nam rất thú vị. Làmột cách rất hữu ích với những aikhông giỏi nhớ tên người khác. Rấtđơn giản, chỉ việc gọi người cùngtuổi là bạn, trẻ hơn là em, trẻ con làcháu và có cả một nắm những danhxưng có thể dùng được cho ngườihơn tuổi. Nhưng thỉnh thoảng vẫnphải đoán, và ở một đất nước màđôi khi tuổi tác còn không được xácđịnh thì làm sao bạn biết được phảigọi người đối diện là gì? Từ khíacạnh tâm lí học, có thể nhận ra hệthống xưng hô này có lúc khôngphải là dùng để phản ánh sự tôntrọng hay văn hóa. Thay vào đó,

cách xưng hô được quyết định khingười ta cho rằng người kia ở vị trícao hơn hay thấp hơn bản thân họ.

Nhiều người đã từng gọi tôi là“em” khi họ nghĩ tôi là người ViệtNam, nhưng lại lập tức chuyển gọitôi là “anh” khi họ biết tôi là ngườiMĩ. Trong suy nghĩ của họ, ngườinước ngoài và người Mĩ thì ở vị trícao hơn. Với những người làmnhững công việc bị cho là “thấpkém” hơn, họ sẽ luôn gọi kháchhàng của họ là “anh chị”, chỉ trừ khihọ rõ ràng là già hơn các vị khách.Điều này càng rõ ràng hơn ở cácvùng quê, nơi người ta thường tự

động gọi người thành phố là các“anh chị”. Việc này còn phản ánh cảcách nhìn nhận người nông thôn củađa số người trong xã hội.

Nói chung, người ở nông thônthường nghĩ họ ít học và thấp kémhơn những đồng bào của họ ở thànhphố. Chúng ta cho phép định kiếnnày tiếp diễn bằng câu nói đùathường gặp “đồ nhà quê” – một câunói đùa nhưng hàm chứa cả nhữngý nghĩa sâu xa.

“Cậu là ai?”, người đàn ông mặcbộ vest nhìn về phía tôi và hỏi. ChúSơn lên tiếng giải thích.

“Tại sao lại du lịch bằng cáchnày?” người đàn ông tiếp tục hỏi tôivới khuôn mặt vô cảm.

“Cháu muốn tìm hiểu thêm vềViệt Nam và người dân. Cháu muốnkhiến nơi này thành nhà của cháu.Cháu muốn làm việc ở đây và giúpmọi người.” Tôi thêm vào câu trả lờicủa mình một nụ cười.

Nguồn ebooks: http://www.dtv-ebook.com

“Người Việt Nam phức tạp lắm,chúng tôi còn không hiểu nổi chúngtôi. Làm sao cậu hiểu được chúng

tôi?” ông ta hỏi một cách tu từ.Dừng lại một chút, người đàn ônglại tiếp tục.

“Rồi những lời nói dối. Cứ nămngười cậu gặp, thì chỉ có một ngườinói thật thôi. Lúc đó làm sao cậubiết? Không còn người tốt ở đâyđâu. Tốt nhất là quay về Mĩ thôi,kiếm tiền rồi chăm lo cho bản thânvà gia đình bên đó.”

“Cháu đã quyết định là sẽ sống ởđây rồi. Cháu sẽ không quay về.”

“Việt Nam phức tạp lắm con traiạ. Cậu vẫn còn trẻ và chắc là cũng

sáng dạ thì mới sống sót được từngđó ngày trên đường. Nhưng mà vềnhà đi, lo cho bản thân mình ấy. Tạisao phải lo cho người khác? Phảisống ích kỉ. Thế giới này tồi tệ lắm.Muộn rồi, hay là cậu nghỉ lại đây tốinay? Tên chú là Hải, đây là nhàhàng của chú”, người đàn ông nóimột hồi trước khi quay trở lại bêntrong nhà hàng.

“Chú Hải là người tốt, nhưng màtừng có cuộc sống rất vất vả và cónhững kỉ niệm buồn”, chú Sơn thìthầm với tôi.

Một người phụ nữ trẻ hơn bước ra

và chỉ cho tôi lối vào một cán phòngnhỏ, nơi ở của một vài người làm ởđây. “Em nên đi tắm rồi nghỉ ngơitrước khi ăn tối đi”, chị ấy cười thânthiện và nói với tôi. Tắm rửa vànằm ngả lưng một lát xong xuôi, tôicùng ăn bữa tối đơn giản nhưng kháđậm đà với nhân viên nhà hàng.Một vài khách du lịch đi lại xungquanh nhưng không nhiều. Chútrượu tự chế được mọi người chianhau uống.

Lát sau chú Hải tới ngồi cùng tôi.Người chú nồng nặc mùi cồn, vậymà chú Hải không có vẻ gì là đãsay. Chú vẫn giữ vẻ bình tĩnh và

không quan tâm. “Gia đình cháu thếnào?” chú hỏi tôi. Tôi hiểu nhầm ý,kể cho chú nghe về cha mẹ và emtrai của tôi. “Không, ý chú là cháucó gia đình chưa? Có vợ hay con gìchưa?” chú hỏi rành mạch hơn. Tôilắc đầu và nói tôi chưa kết hôn.

“Tốt. Đừng có cưới. Đàn bà độcác lắm. Cứ kiếm tiền và thành đạtđi đã”, chú nói. Thoáng chút buồnhiện lên trên gương mặt người đànông, đó là dấu hiệu đầu tiên củacảm xúc trên gương mặt ấy mà tôiđược thấy. Trong khi từ ngữ có thểnói dối nhưng ngôn ngữ cơ thể vàbiểu hiện trên khuôn mặt có thể chỉ

rõ những suy nghĩ và tình cảm thậtcủa chúng ta. Tôi cố đi sâu hơn vềchủ đề đang nói, hi vọng chú Hải sẽchia sẻ với tôi những rắc rối trongquá khứ của chú.

“Vợ và con của chú đâu? Ở mộtmình mà không có họ chắc cũng côđơn”, tôi hỏi chú. Cơ má chú hơigiật, gương mặt trở nên đỏ bừng,nhìn gần sát tôi có thể thấy conngươi hai mắt chú mở to. Chúkhông trả lời ngay, tôi có thể thấychú đang cố gắng kiềm chế bảnthân. Chú dốc một hơi sâu từ chairượu, không cần rót ra li.

“Quan trọng gì chứ”, chú nóikhông giận dữ mà với sự lạnh lùngkhiến bạn thấy rợn người. Chú dừnglại một chút, tu ừng ực chai rượunhư một đứa trẻ đó ăn đang hútsữa từ ngực mẹ.

“Nhiều năm trước chú phải đicông chuyện với người bạn thân.Lúc đó việc làm ăn lên lắm. Cùnglúc, chú gặp tình yêu của đời chú,một cô gái xinh đẹp. Gặp lần đầu làchú biết chú phải cưới cho được côấy. Da cô trắng như mây, tóc dài vàmềm như lụa, mặt hiền và đẹp nhưtiên. Rồi hai người hẹn hò mongđến ngày được cưới nhau. Chú hạnh

phúc lắm, nghĩ là thế là mình đã cótất cả.”

Chú Hải dừng đột ngột, đập haitay xuống mặt bàn thật mạnh. “Đứanào mang thêm chai rượu chết tiệtra đây cho tao” chú chửi rủa với hếtsức còn lại. Chú Hải đứng dậy, lahét mắng mỏ đám người làm trongkhi bước đi xiêu vẹo ra khỏi cănphòng. Cả đêm tôi không nhìn thấychú. Chú Sơn và vài người khác kểsự tình câu chuyện cho tôi nghe.

Bạn thân của chú Hải và ngườiyêu của chú bí mật hẹn hò nhau vàcuối cùng họ đã kết hôn. Tức giận

và mệt mỏi, chú Hải từ bỏ công việckinh doanh và chuyển đến đây sốngcách xa khỏi nhà chú, ngày ngàyuống rượu một mình. Thực ra chúcũng đã có một gia đình, nhưngkhông gì có thể làm vơi nỗi đautrong lòng của chú.

Ngày hôm sau tôi thức dậy hơimuộn vì đêm trước có uống chútrượu. Tôi tới tạm biệt chú Sơn vàcác nhân viên nhà hàng trước khi đitìm chú Hải. Tôi tìm thấy thân hìnhtiều tụy đang ngồi ủ rũ phía bênngoài, vẫn bộ vest bụi bặm ngàyhôm qua, hình như cả đêm chúkhông hề chợp mắt. Tôi thấy

thương cho chú và không thể hìnhdung được nỗi đau chú phải chịuđựng trong nhiều năm qua. Tới bênchú, tôi cố gắng trong tuyệt vọngmong tìm được lời gì đó để nói, hivọng sẽ an ủi được phần nào nỗibuồn của chú.

“Cám ơn chú đã cho cháu nghỉnhờ. Chú là một người tốt. Cháutừng học tâm lí nên cháu hiểu đượcbản chất con người. Chú là mộtngười tốt!” tôi vừa nói vừa đưacánh tay ra. Tôi muốn nói với chúrằng đừng lo, rồi mọi chuyện sẽ trởnên tốt đẹp hơn, nhưng tôi khôngthể thốt ra lời nói dối đó.

Gương mặt vô hồn của chú Hảivẫn không có một chút biểu cảm.Chú gượng đứng thẳng dậy và bắttay tôi, “Cuộc đời trắc trở lắm contrai ạ. Nhớ đừng có tin ai ngoài bảnthân mình. Cháu là đứa thông minh,cháu sẽ thành công thôi.”

“Cậu bạn đi đâu đó?”, một ngườiđàn ông dừng lại hỏi han tôi dướiánh mặt trời của buổi giữa chiều.“Tới thành phố Hồ Chí Minh”, tôicười và tiếp tục bước đi. “Nói chơihả? Đi bộ à?”. Tôi gật đầu. “Mìnhvẫn đi bộ, khi nào bắt xe xin đi nhờđược thì đi. Bạn đi đâu đó? Chomình đi nhờ được không?”

“Xin lỗi bạn, mình đang đi hướngngược lại. Mình tên là Diên”, cậu tanói trước khi quay đầu vòng ngượclại. Tôi đi tiếp khoảng một tiếngrưỡi nữa dưới cái nóng oi ả với cáichân đau, rồi Diên lại xuất hiện vàdừng tôi thêm lần nữa.

“Bạn vẫn cần đi nhờ chứ?” anhchàng dừng lại hỏi với nụ cườinghịch ngợm. Tôi gật đầu và nhảylên xe. “Mình muốn mời bạn tới nhàmình để nghỉ ngơi”, cậu bạn nói. Tôicảm ơn và cậu ta lại tiếp tục.“Nhưng mà nhà mình rất nhỏ vànghèo”, giọng của cậu bạn hạ thấpxuống. Tôi nói với cậu đừng bận

tâm nhưng cậu ấy cứ tiếp tục nóimãi điều đó thêm nhiều lần nữa.

Rồi tôi biết anh Diên không hềnói quá, ngôi nhà bé xíu 3x3 métnhìn giống như một túp lều hơn làmột ngôi nhà. Những bức tườngdựng lên một cách nghèo nàn vớinhững tấm nứa và thân tre, máinhà là một tấm kim loại mỏng. Đólà một trong nhiều túp lều nhỏ nằmdài trên rìa của một thị trấn nhỏ cótên Vạn Giã.

Tôi bước vào căn nhà nhỏ vàđược vợ cùng cô con gái ba tuổi củaanh ra đón. Cô bé trốn sau lưng mẹ

trong khi người mẹ trẻ chắc tầmtuổi tôi cũng ngượng ngùng và tòmò không kém. Anh Diên bảo vợ lấychút gì đó cho tôi uống và đem rahai chiếc cốc cũ cáu bẩn. Căn nhànhỏ một cửa sổ không có nhiều đồnội thất, chỉ có một chiếc bếp ganhỏ xíu thường thấy ở các quán lẩu.Một tấm rèm màu tím đã bạc màudùng để phân cách căn nhà, tạomột khoảng không gian riêng tưlàm buồng ngủ.

Vợ anh Diên quay trở lại với mộtchai nước có ga, loại nước uống tôiđã không đụng đến từ lâu. Ngườimẹ trẻ và đứa con đi vào sau tấm

rèm tím, làm lộ ra chỗ treo quần áovà những tấm thảm trải khiến nềnxi măng trông có vẻ dễ chịu hơn.Một lát sau thì tin tức về sự có mặtcủa tôi đã lan đi, nhiều con mắt vàđôi tai tò mò xuất hiện. Gần haimươi người, phần lớn là phụ nữ lớntuổi và đám trẻ con đứng bên ngoàicửa sổ và đứng chật lối ra vào đểđặt câu hỏi hoặc chỉ để lén nhìnvào.

Một tiếng đồng hồ sau tôi lịch sựtrả lời các câu hỏi về cuộc đời, vềhành trình của tôi, và liệu tôi cómuốn được làm mai cho một cô gáiViệt Nam hay không. Nụ cười khấp

khểnh của anh Diên không nghỉngơi suốt cả buổi, khuôn mặt anh lộrõ vẻ tự hào vì mọi người đều đangđổ dồn sự chú ý vào ngôi nhà củaanh. Anh đề nghị tôi nghỉ qua đêm,khiến chị vợ có vẻ bất ngờ và khôngvui lắm.

Tôi trộm mong một ai đó trongcăn nhà rộng hơn sẽ mời tôi sang.Tôi nhìn người phụ nữ muốn giớithiệu tôi cho con gái cô, tôi gửi tớicô một nụ cười thật lớn, hi vọng côsẽ ngỏ lời mời. Nhưng chẳng ai nóimột lời và rồi sau khi lịch sự từ chốivà lần, tôi miễn cưỡng nhận lời mờicủa anh Diên.

Đêm hôm đó tôi đi ngủ với cáibụng đói. Không có đủ thức ăn vàcũng không có đủ tiền để đi mua đồăn. Một bát cơm ăm với một con cámàu đỏ không to hơn một bàn tayngười lớn. Tôi gắp miếng cá gầycòm đầy xương để anh Diên vuilòng nhưng trong lòng thật sựkhông muốn ăn. Tôi nghĩ tới việcmang ra món cơm cháy còn trongtúi, nhưng tôi không muốn anh Diêncảm thấy bị xúc phạm.

Anh Diên tiếp tục khẳng định sựnghèo khó của gia đình nhà mình,như sợ chỉ nhìn thôi thì sẽ không ainhận ra điều đó. Đôi vợ chồng trẻ

cũng như những người hàng xóm,phải vật lộn để kiếm sống. Tôi lắngnghe, nhúc nhích một cách ngượngngùng, trong lòng cảm thấy ngại vôcùng mỗi khi những người nghèonói về hoàn cảnh éo le của họ. Làmsao tôi có thể hiểu được hết nhữngkhó khăn mà họ phải trải qua chỉ đểcó thể tồn tại? Sống là đấu tranhnhưng mẹ đã luôn đảm bảo chochúng tôi có đủ đồ ăn. Nhìn xuốngđứa con gái bé xíu của anh Diên, tôikhông thể không cảm thấy khốnkhổ thay, tôi thấy buồn cho tươnglai nghèo khổ của cô bé và tương laicủa những thế hệ sau nữa của giađình này. Nơi đây cũng như rất

nhiều vùng đất khác trên khắp đấtnước Việt Nam, khi không có nềngiáo dục và những cơ hội để cảithiện cuộc sống, họ có thể trông đợivào điều gì cho tương lai?

“Thấy chưa anh nói anh nghèolắm mà. Anh biết em vẫn đói bụngmà không có đủ đồ ăn. Anh xin lỗinha, nhưng mà anh rất vui em ở lạiđây. Người nghèo như anh mà cókhách đặc biệt như em tới thăm nhàlà vinh dự lắm. Cám ơn em nha.”

Sự chận thành trong lời nói củangười đàn ông khiến mắt tôi caycay, tôi cố nén sự xúc động lại. Tôi

hết nhìn anh Diên, đến vợ anh rồiđứa con gái. “Cậu bằng tuổi mìnhmà làm được nhiều điều tuyệt vờiquá. Cậu giỏi thiệt đó”, vợ anh Diênbất chợt nói, lần đầu tiên cô gái nóichuyện với tôi. Tôi mỉm cười khi côcon gái tên Diệp, lúc này đã bắt đầuquen với tôi hơn, tiến đến và nhảylên lòng tôi ngồi. Một mối liên hệnào đó đã hình thành giữa chúngtôi, gia đình nhỏ này cũng như rấtnhiều người tôi đã gặp trên đường,giờ đã mãi mãi trở thành một phầntrong cuộc đời của tôi, sẽ sống mãicùng tôi trong những kí ức. Độtnhiên, những căng thẳng và suynghĩ ám ảnh tôi lúc trước bỗng biến

mất. Tôi nhớ lại lí do mình chọn ởlại Việt Nam.

Sàn nhà cứng ngắc với hàng tácon kiến sẵn sàng cắn lưng khiếntôi khó ngủ, nhưng sáng hôm sautôi thức dậy trong lòng khá phấnchấn. Khi anh Diên chạy ra ngoài cócông chuyện, tôi đi tìm người vợ, lúcnày đang rửa mấy miếng thịt vụnchuẩn bị nấu cơm. Tôi lấy tờ500.000 đồng bác Vờn cho tôi khi ởHuế và dúi vào tay cô gái. Tôi suýtchút nữa thì đã quên mất là mìnhcó tờ tiền trong người, để dànhphòng khi cần dùng như lúc này. Côgái từ chối một cách yếu ớt, cô biết

số tiền này sẽ lo được nhiều thứ chogia đình nhỏ của mình. Tôi nhấtquyết bắt cô ấy không được nói choanh Diên vì sợ anh sẽ không nhận.Tôi cúi xuống ôm cô bé Diệp, hivọng cuộc đời cô bé sẽ sớm đượcđổi khác.

Tôi ở lại Ninh Hòa một đêm nữavới một cặp vợ chồng lớn tuổi. Haingười gặp tôi khi tôi đang ăn cơmcháy và cho rằng đó là điều buồncười nhất họ từng thấy. “Ăn cái gìmà khổ thế?”, bà cụ hỏi khi tôi xinngồi nhờ ở cái quán nhỏ bên đườngcủa cụ. Tôi mời đôi vợ chồng giàcùng ăn nhưng cụ ông bật cười nắc

nẻ. “Ông có nghèo tới mức phải ănthứ đó đâu.” Cuộc nói chuyện thânmật giữa chúng tôi dẫn tới lời mờinghỉ chân tại nhà hai ông bà. Họthết đãi tôi những bữa ăn ngon vàhai đêm nghỉ dưỡng sức.

Tôi đã luôn háo hức được tới NhaTrang. Nhiều người đã nói đó là mộttrong những thành phố đẹp nhất ởViệt Nam. Tôi đó được số điện thoạicủa một gia đình người bạn có thểcho tôi ở nhờ vài ngày. Tôi đã hivọng có thể có một kì nghỉ nho nhỏở đây nhưng sự yên bình đã khôngtới như mong đợi.

Tôi tới Nha Trang khi trời đã bắtđầu tối. Đi qua cây cầu Xóm Bóngvà cầu Hà Ra, tôi lại phải quay lạicầu Trần Phú khi chị Mai nói quađiện thoại là tôi phải đi về phíatrường Đại học Nha Trang, 8 giờ tối,cuối cùng tôi cũng tới được mộtngôi nhà sáu tầng nhìn như một cáikhách sạn cỡ nhỏ, ngôi nhà nhìn rấtrộng lớn so với cả nhà bình dân bênMĩ. Phía sân trong có một chiếc ô tônhìn mới tinh. Tôi đoán gia đình nàyrất khá giả. Tuy nhiên, trong nhà cóchị Mai, người lúc đầu tôi gọi là cônhưng sau khi biết tuổi thì lạichuyển thành chị, và người em họcủa chị đang đi học tại một trường

đại học trong thành phố. Ngôi nhàlà của bác chị Mai, hiện đang sốngtại Mĩ nhưng vẫn thường quay lạiViệt Nam.

Ba mươi tư tuổi, chị Mai trẻ vàđẹp. Chị có mái tóc dài đen buôngduyên dáng ôm lấy khuôn mặt vớigò má cao. Chị Mai không quá lộnglẫy, nhưng chị có khuôn mặt đẹp tựnhiên. Nhà chị Mai ở Buôn MaThuột. Bác của chị cho ở nhờ vàinăm trước vì chị là con út trong nhàvà lúc đó lại chưa có gia đình. Báccủa chị cũng đã giúp giới thiệu vàsắp đặt một cuộc hôn nhân cho chịvới một người đàn ông Việt Kiều

hơn chị khá nhiều tuổi. Nhưng cuộchôn nhân không giúp chị sang đượctới nước Mĩ. Trên gương mặt vàtrong đôi mắt chị có thể thấy nỗibuồn sâu sắc được giấu kĩ.

Tôi rũ bỏ chiếc ba lô nặng trịchvà ngồi cạnh chiếc bàn trong bếp.Chị Mai kêu người em họ đang đứngnhìn tôi, sai đi mua vài chai nướcvề. Tôi lập tức vẫy cô gái ngồixuống và rút ấm nước nhỏ tôi vẫnluôn mang theo bên người.

“Nước suối à? Em uống cái nàycũng được”, tôi nói. “Chị sợ em chỉuống nước trong chai. Người nước

ngoài và cả người Việt Kiều sangđây, chị phải đi mua nhiều chaiAquafina. Họ không dám uống nướcgì mà không ở trong chai, họ chỉ ănnhà hàng hoặc tự nấu ở nhà thôi,và họ sợ muỗi lắm,” chị nói và chỉvề phía những ô cửa sổ được lắpthêm tấm chắn muỗi.

Cô gái trẻ dẫn tôi lên phòng đượcchuẩn bị sẵn cho tôi trên tầng. Cănphòng rộng gần bằng cả căn hộ củaGiang ở Hà Nội. Phòng tắm có bồntắm cũng ở luôn trong phòng. Bữatối muộn chỉ có cơm và thịt kho, rauxào và một bát canh. Chúng tôikhông trò chuyện nhiều lắm, hai

người phụ nữ vẫn chưa quen sự cómặt của tôi.

Điện thoại bàn đổ chuông, theosau là tiếng đập cửa ầm ầm. Tôingồi đó, không hiểu chuyện gì xảyra, trong khi chị Mai và người em họvẫn tỏ ra như họ không nghe thấygì. Tiếng đập bên ngoài cửa kính trởnên ầm ĩ hơn, đi kèm tiếng chửi vàkêu lớn. “Mẹ kiếp, mở cửa ra.” Tôinghe thấy tiếng một người phụ nữvà tiếng cằn nhằn của một ngườiđàn ông. Tiếng ồn tiếp tục trongkhoảng năm phút nữa. Tôi nhìnquanh, chờ đợi lời giải thích nhưngcả hai người phụ nữ vẫn cúi gằm,

mặt không giấu được vẻ lo lắng. Tôilập tức đoán rằng chị Mai hẳn đangnợ nần gì đây.

Tiếng đập cửa lại to hơn nữakhiến tôi tưởng cánh cửa sắp vỡtoang. Cuối cùng chị Mai cũng rờibếp và đi tới phía cánh cửa. “Làm gìmà ồn ào vậy?” Chị nói một cáchnghiêm khắc chứ không mắng mỏ.Chị bước trở lại vào nhà, theo sau làmột người đàn ông da ngăm đenvạm vỡ như những người Mĩ gốc Ấnmà tôi thường thấy trong phim.Ngay sau ông ta là một người đànbà nhỏ bé mập mạp bế trên taymột đứa trẻ.

Bờ biển Nha Trang

“Đây là cháu của bác Thuần từbên Mĩ qua chơi.” Chị giới thiệu tôivới họ. Chị giải thích với tôi rằngngười đàn bà kia là chị họ của chịvà họ chỉ đang ở thăm vài ngày.

Nhưng vài ngày sau họ vẫn chưarời đi. Tôi cho rằng họ đang sốngtrong căn nhà, và bác chị Mai khônghề hay biết. Có lẽ chị không muốncho tôi biết vì sợ câu chuyện sẽ đếntai người bác. “Nhà rộng quá, nêncó nhiều người hơn sống ở đây.” T ôinói với chị, ra ý rằng tôi biết chuyện

nhưng sẽ không kể với ai hết. Có lẽvì vậy nên chị đã có vẻ tin tôi hơnvà trở nên cởi mở hơn về cả nhữngchuyện chị khó nói với người ngoài.

Ngày hôm sau tôi đi bộ quanhNha Trang. Những bãi biển cũngtách biệt giống như ở Đà Nẵng. Bờbiển phía bên này cầu Trần Phú thìphần lớn là người Việt Nam. Có thểdễ dàng nhận thấy vì những chiếctàu đánh cá chỉ cách bờ vài trămmét và rác nằm ngổn ngang trên bờcát. Ở đây không thấy những chitiết tạo nên bãi biển “đẹp” có thểthu hút khách nước ngoài. Nhưngbờ biển ở đây lại được thực hiện tốt

những mục đích người dân địaphương ở đây mong muốn. Phần lớnngười Việt Nam khá thực dụng, giátrị được xác định bởi những lợi íchthực tế. Vì thế, một căn phòng vệsinh không cần được trang trí cầu kìcông phu, một đĩa thức ăn khôngcần được trình bày phức tạp để làmtăng khẩu vị, và bờ biển thì chỉ cầncó đủ nước để người dân có thể bơiđược.

Qua cầu, ở phía bên kia củathành phố, dọc theo đường TrầnPhú, các bãi biển đầy những dukhách nước ngoài. Tôi dừng lại tròchuyện với một vài người nước

ngoài đang tắm nắng trên bãi cát.Các vị khách đều tán dương vẻ đẹpđáng kinh ngạc của bãi biển ở NhaTrang. Nhưng vì tôi đã có cơ hộiđược đi qua nhiều con đường venbiển dọc Việt Nam, biển ở NhaTrang không gây được nhiều ấntượng với tôi. Thực tế là nó cònkhiến tôi hơi buồn và cảm thấytrống rỗng. Các bãi biển ở đây rấtbình thường và không khí không còncái chất Việt Nam nữa.

Tôi quyết định đi bộ quay trở lạingôi nhà để kịp bữa trưa, hi vọng vìthấm mệt mà sẽ quên đi cảm giáctrống rỗng trong lòng. Bữa trưa trở

nên thân mật hơn vì trong nhà chỉcòn tôi và chị Mai. Chị xin lỗi đãkhông thể chuẩn bị cơm trưa vì chịbận đi ra ngoài cả buổi sáng. Chúngtôi ngồi ăn bún bò chị đã mua trênđường về.

“Sáng nay chị phải đi làm à?” tôihỏi, hi vọng phá vỡ sự im lặng.“Không, chị phải đi làm lại giấy tờthị thực.” “Chị sắp đi đâu à?” tôi hỏitiếp, thầm hiểu rằng những ngườiViệt Nam có thân nhân ở Mĩ thườngđược bảo lãnh sang cùng. “Mĩ.Chồng chị đang ở bên đó.”

Năm năm vừa qua, chị phải đi đi

lại lại từ Buôn Ma Thuột tới NhaTrang rồi Sài Gòn để nộp giấy tờ, hivọng được đoàn tụ với chồng ở bênMĩ. Lần nào đi nộp người ta cũngnói chị bị thiếu loại giấy tờ gì đóhoặc cần phải làm lại.

“Chị mệt mỏi lắm. Không sốngthế này được nữa. Vợ chồng thì phảiở gần nhau. Chị bảo với anh ấy lầnnày mà không được nữa thì anh nênđi cưới lại người khác đi” chị nói.

“Mọi người ai cũng bảo cưới ViệtKiều thì sẽ được giàu có và sốngsung sướng. Người ta bàn tán nhiềulắm. Họ hỏi chị sao không mặc đồ

đẹp và mua nhiều đồ xịn. Chồng chịlà người Việt Kiều, họ đối xử với chịcũng khác. Anh ấy có chu cấp chochị nhưng mà chị cũng chỉ là ngườiphụ nữ có cuộc sống như bao ngườikhác thôi. Chồng chị làm việc ở mộtcái sân bay bên San Francisco, chịbiết ảnh phải làm lụng vất vả lắmmà cũng không có nhiều tiền. Cònkhông có nhà riêng cơ em ạ. Lẽ rachị phải ở bên cạnh để chăm sócanh ấy.”

“Chắc là khó khăn lắm phảikhông chị? Chị giỏi thật. Nhưng màchị không nên tự trách mình”, tôi anủi chị, cảm thấy chị đang cảm thấy

buồn vì không hoàn thành đượctrách nhiệm của một người vợ. Câuchuyện của chị khiến tôi suy nghĩ,hình dung ra nếu sau này mình lấymột người vợ Việt Nam và cô ấy sẽphải trải qua những điều tương tự.

“Anh chị gặp nhau mỗi năm mộtlần khi anh ấy về đây. Lần nào vềthăm cũng chỉ được hai tuần thôi.Chị biết anh ấy không nghỉ làmđược lâu. Bình thường trong tuầnthì chỉ nói chuyện qua điện thoạimột hai hai lần khi anh ấy đi xebuýt từ chỗ làm về nhà. Chị đang sợanh ấy không còn thương chị nữa,hoặc anh ấy tìm được ai khác rồi.

Chị chung thủy lắm, chị không đichơi, không gặp gỡ bất kì người đànông nào khác. Nhưng mà làm saochị biết anh ấy cũng chung thủyđây?”

Trước khi tôi kịp trả lời thì cótiếng gõ cửa. Chị Mai vội lau nướcmắt trước khi ra mở cửa xem ai tớinhà. Và đó là lần đầu tiên cũng làlần cuối cùng chúng tôi đề cập đếnvấn đề đó trong thời gian tôi ở NhaTrang. Tôi cũng không thể nghĩ rasẽ nói gì để an ủi chị. Bản thân tôithì đã mất đi niềm tin vào sự thiêngliêng của hôn nhân. Tôi đã nhìnthấy qua nhiều cuộc hôn nhân tan

vỡ, quá nhiều tới mức nó khiến tôimệt mỏi. Tôi hi vọng câu chuyệncủa chị Mai sẽ có một cái kết hạnhphúc, nhưng tôi cũng không dám tinchắc hi vọng đó sẽ thành hiện thực.

Chiều muộn, tôi được anh Thuậnvà anh Tiến mời đi uống cà phê. Haingười họ là bạn thân cùng làm việctrong một ngân hàng. Anh Thuậnthấp hơn, mập mạp hơn, người đãliên hệ với tôi qua facebook. AnhTiến, trái lại, lại cao, thân hình cânđối và rất đẹp trai. Họ đã dõi theohành trình của tôi từ những ngàyđầu tiên, nhưng lần đầu tiên họ biếtđến tôi là qua một chương trình

truyền hình mà tôi có tham gia dẫn.

“Em nhớ cái chương trình mà emlàm với một ông Tây da trắng bánbánh đa kê không? Hài quá. Bọnanh hay xem chương trình của emlắm”, anh Tiến hào hứng nói. Chúngtôi bàn luận về các chương trình màtôi đã làm, thú thực tôi cảm thấykhá tự hào. Thật vui khi được ngườikhác biết đến vì những việc mà tôiđã làm, ngoài câu chuyện chàngViệt Kiều điên rồ đi bộ xuyên Việt.

Chúng tôi ngồi trò chuyện vui vẻmột hồi lâu. Hai anh đề nghị đưa tôiđi quanh ngắm Nha Trang. Thật

lòng, lúc này tôi muốn tránh ở lạitrong nhà với chị Mai và khôngmuốn nghĩ đến hoàn cảnh đángthương của chị.

Sau khi cuốc bộ lên một ngọn núiven biển với phong cảnh rất đẹp vàlại không có bóng khách du lịch, tôitrở về nhà chị Mai và tắm gội trướckhi các anh đưa tôi đi ăn tối mónnem ỉu cuốn. Đó là một trongnhững món yêu thích của tôi, cuộnchiếc bánh tráng ỉu dẻo béo ngậyvới rau và chấm với thứ nước sốt[1]

đậu phộng sột sệt. Mỗi người chúngtôi say sưa chén mười chiếc nem.Sau bữa tối, chúng tôi tới Sailing

Club để tham gia bữa tiệc ngoài bãibiển hàng tuần ở đây. Bữa tiệc cónhạc sống và nhiều đồ uống với giáhơn 100.000 đồng được phục vụ chodu khách.

[1] Nước tương, tuy nhiên đây là từ tác giảsử dụng nên chúng tôi không sửa.

Tôi kết bạn với một cặp đôi ngườiÚc đang đi du lịch các nước ĐôngNam Á khi họ tới ngồi chung bàn vớichúng tôi. Jack là phi công, còn hônthê của anh là một giáo viên. Cặpđôi đề nghị được mời chúng tôi đồuống, nhưng anh Thuận và anhTiến từ chối, vậy là chỉ có ba người

chúng tôi ngồi uống với nhau.Chúng tôi uống rất nhiều rượu. Hếtli này tới li khác, tôi bắt đầu cảmthấy rượu đang chảy khắp nơi trongngười. Ở bàn đối diện, các cô gáiViệt Nam trẻ đẹp đang nhìn về phíachúng tôi.

“Cậu nên sang đó nói chuyện vớihọ đi. Tôi mà chưa đính hôn thì tôicũng qua rồi”, Jack mỉm cười hấtđầu về phía bên kia và nói. Nhữngđôi mắt hăm hở vẫn nhìn về phíachúng tôi. Trước khi Jack và hôn thêcủa anh ngồi chung bàn chúng tôi,họ chẳng thèm bận tâm nhìn quabên này. Nhưng vì bây giờ tôi đang

nói tiếng Anh một cách chuẩn xác,họ đã biết tôi không phải là ngườiViệt Nam. Một cô gái lấy được ánhnhìn của tôi, một cô gái lộng lẫytrong chiếc váy đỏ bó sát lấy thânhình quyến rũ.

Mọi người đứng dậy để nhảy. Côgái trong chiếc váy đỏ quyến rũ tiếntới phía tôi mời gọi. Chúng tôi đứngmặt đối mặt. Cô ấy cười khúc khích,đôi mắt nhìn tôi không rời. Có mộtcơn khát rõ ràng trong đôi mắt đó.Cô ấy đang tìm một người tình, cólẽ là người ngoại quốc là tiêu chuẩnduy nhất. Tôi nghĩ trong đầu, có lẽtôi có thể được cô ấy dẫn về nhà

nếu tôi muốn. Ý nghĩ khiến tôi cảmthấy ghê tởm, tôi lại nhớ tới câuchuyện của chị Mai và ông chồngngười Việt Kiều. Tôi quay đi trướckhi cô gái kịp thì thầm điều gì đó từđôi môi mềm quyến rũ của cô. Tôinhìn về phía anh Thuận và anh Tiếnđang có vẻ chán nản và mệt mỏi.Nhanh chóng cảm ơn Jack và hônthê, chúng tôi trở về nhà.

Tôi ngủ muộn sáng hôm sau,không muốn dậy ăn sáng. “Tối quaem về muộn. Em đi uống hả?” chịMai hỏi khi tôi bước vào bếp, bụngđói cồn cào. “Vâng, vài người bạnđưa em đi chơi.” “Tối qua về em

đầy mùi rượu” chị nói, giọng có vẻthất vọng. Tôi xin lỗi và chạy lênlầu để rửa sạch cái cảm giác tội lỗi.

Một người bạn của tôi, Vy, đã baytới Nha Trang vào chiều muộn ngàyhôm đó nên tôi muốn tới gặp côbạn ở biển. Chúng tôi đã trở thànhnhững người bạn khá tốt của nhauqua một người bạn chung và tôibiết Vy đã thích tôi. Cô ấy đã học ởMĩ từ năm cấp ba. Phong cách củacô ấy rất giống một cô bạn người Mĩgốc Việt, thỉnh thoảng tôi vẫn đùarằng tôi còn Việt Nam hơn cô ây.

“Anh chị mua cho em đi”, một

cậu bé kháu khỉnh cùng một giỏ đầykẹo tới gần khi chúng tôi đang ngồitrên bãi biển. “Anh không có tiền,nhưng em hỏi chị kia đi. Chị ấyđang cầm tiền.” tôi nói với cậu bé.“A! Chị Việt Kiều mua cho em đi.Chị có nhiều tiền mà”, cậu bé nóivới bạn tôi. Tôi khá bất ngờ và bậtcười. “Đúng rồi. Chị Việt Kiều muađi. Mua đi.” Tôi trêu.

Vy cố gắng giải thích cho cậu bérằng tôi là người Việt Kiều và tôi thìvẫn lắc đầu chối. “Em tin ai?” tôihỏi. Cậu bé chỉ ngón tay về phía Vyvà cười. Cuối cùng thì một cậu békhoảng mười tuổi cũng chấp nhận

tôi là người Việt Nam, tôi đươngnhiên là thấy rất vui với trò đùanhỏ. Vy đành chịu thua cậu bé, trảtiền và lấy hai gói kẹo. Chúng tôidành cả buổi chiều đi quanh thànhphố.

Tối hôm sau anh Tiến mời tôi ăntối, Vy cũng di cùng. Tôi hỏi mượnxe máy của chị Mai, hứa sẽ về nhàsớm và không uống nhiều rượu. AnhTiến đưa chúng tôi ra ngoại ô, tớimột nhà hàng thịt rắn vì anh tưởngtôi chưa thử ăn thịt rắn bao giờ.

“Em gần như đã thử ăn hết mọithứ rồi. Côn trùng, thịt chó, và mặc

dù em không thích, nhưng cũng thửcả thịt chuột. Cái gì em cũng thửăn.” Tôi tự hào nói, mời Vy thử cốcrượu bên trong có tim rắn còn đangđập mà trướ đây tôi đã có dịp thử.Rượu pha máu rắn nhiều đủ đểchúng tôi uống trong cả bữa tối.Anh Tiến kể cho chúng tôi nghe vềcuộc đời của anh. Anh đã kết hôn vàvợ anh hiện đang mang thai đứacon đầu tiên của hai người. Chị hiệngiờ đang làm việc ở Mĩ.

“Liệu họ có lên kế hoạch trướckhông nhỉ?” tôi tự nghĩ. Tôi đã tưngnghe chuyện các phụ nữ TrungQuốc cố giấu việc mang bầu của họ

lên máy bay sang Mĩ với mục đíchsinh con tại đó. Một vài người thậmchí còn sinh con ngay trên máy bay.Nếu đứa trẻ sinh ra ở Mĩ, lập tứcchúng sẽ là công dân Mĩ, khôngquan trọng cha mẹ chúng là ai hayở đâu, như vậy có nghĩa là chúng sẽkhông bị trục xuất ra khỏi nước Mĩ.Có những người nghĩ đủ mọi cách kìcục nhất để có thể trở thành ngườiMĩ. Tôi tự nghĩ rồi lại mỉm cười, trântrọng những nỗ lực phi phàm của bàngoại để đưa cả gia đình sang đó.

Chúng tôi kết thúc bữa tối, aicũng hơi ngà ngà vì hơi rượu. Vy đềxuất chúng tôi đi đến một quán bar

và uống thêm, rõ ràng là thói quencủa một sinh viên Mĩ. Anh Tiếnmiễn cưỡng đưa chúng tôi tới mộtquán bar đặc trưng kiểu Việt Namvới âm nhạc bật ầm ĩ, đồ uống đătđỏ, và các cô gái ăn mặc thiếu vải.Bên trong quán bar có nhiều nhânviên phục vụ hơn là khách hàng.

Một cô gái mập mạp, mặc mộtchiếc váy và chiếc áo bé xíu để lộcả phần bụng tròn trịa lập tức bámlấy tay anh Tiến. Tôi quan sát cẩnthận, hi vọng anh Tiến không đánhmất hình ảnh “một người đàn ôngtốt” mà tôi có về anh. Việc lừa dốivợ đã trở thành bình thường và

thường xuyên được bàn tán bởi mộtbộ phận đàn ông Việt Nam. Nó làmgiảm giá trị của hôn nhân và tôi vôcùng khinh ghét. Hai người xích lạigần thì thầm to nhỏ, rồi cuối cùngtôi cũng thở phào khi cô gái bỏ đivới bộ dạng thất vọng vì bị từ chối.

Chúng tôi ngồi nói chuyện thêmmột lúc nữa cho tới khi mọi ngườiđều cảm thấy sởn da gà về khôngkhí nhếch nhác và tăm tối ở nơiđây. Anh Tiến về trước và nói sẽgặp tôi một lần nữa trước khi tôi đi.Anh nói có một bất ngờ muốn chotôi xem. Vy và tôi chạy xe xuốngbãi biển mặc dù lẽ ra chúng tôi đã

nên về nhà.

Đã quá nửa đêm một chút, chúngtôi ngồi trên bãi cát nhìn ra đạidương ba la trước mắt lúc này chỉ làmột màu đen ngòm. Một lát sauchúng tôi nhận ra chiếc túi của Vyđã biến đâu mất. Chúng tôi hoảnghốt nhìn xung quanh nhưng tôi biết,nó đã bị lấy mất. Bên trong có ví,chiếc Ipad, điện thoại Blackberry vàmột số đồ lặt vặt nữa của cô ấy. Tôigọi điện thoại vào máy của Vy,chuông đổ một hồi rồi tắt ngúm.Chúng tôi đi quanh bãi biển tìmkiếm vài giờ đồng hồ, hi vọng kẻnào đó đã lấy hết những đồ có giá

trị bên trong và vứt lại chiếc túi.Nhưng giống như là mò kim đáy bểvậy.

“Không tìm thấy đâu. Tốt nhất làđến đồn công an, có thể họ biết đứanào lấy trộm đó.” Một người bảo vệgià chỉ về phía đồn công an vàkhuyên chúng tôi. Tôi đã phải trả xecho chị Mai từ lúc tối. Vậy nên giờchúng tôi phải đi bộ khá xa.

“Anh thực sự xin lỗi.” Tôi vòngtay ôm lấy Vy, hi vọng có thể an ủicô gái.

“Không sao, không phải tại anh.”

Vy nói, bình tĩnh một cách kì lạ.

Chúng tôi gặp được một ngườiđạp xích lô đang ngủ. “Xin lỗi, chúchỉ cho cháu đường tới đồn công anđược không ạ?” Vy cầu khẩn ngườiđàn ông.

“Xa lắm. Đi bộ phải mất hànggiờ”, người đàn ông dụi mắt nói.“Lên xe tôi đưa đi cho.”

“Dạ cảm ơn, nhưng chúng cháukhông có tiền, cháu bị lấy hết cácthứ rồi”, Vy trả lời khi chúng tôiquay bước đi.

“Không, lên xe đi, tôi không lấytiền đâu. Đi bộ thì sáng mai mới tớinơi.” Ông nói.

Vy và tôi ngồi lên chiếc xích lônhỏ. Ai cũng kiệt sức, cả ba ngườikhông ai nói một lời. Xích lô đi đã45 phút, con phố vắng tanh và tốithui như dài bất tận. Chúng tôi cảmơn người đạp xích lô nhiều lần vìlòng tốt của ông trước khi tôi gõcửa đồn công an.

Tôi biết công an cũng sẽ khônggiúp được gì, nhưng Vy cần giấy tờđể có thể bay trở về nhà vào ngàyhôm sau. Người công an trẻ hỏi cô

ấy có phải là người Mĩ gốc Việtkhông, khiến tôi thấy hơi nực cườimặc dù không khí đang căng thẳng.Đó là một câu hỏi thừa và khôngliên quan, Vy rõ ràng là nói tiếngViệt rất chuẩn. Vài phút sau cô ấyphải điền một số giấy tờ mà có lẽsẽ không bao giờ giúp cô ấy có thểtìm lại đồ. Tôi ngả đầu và ngủ gậtmất một lúc. Phải đến gần 3 giờngười công an mới xong các thủ tục.

Chúng tôi ngạc nhiên khi thấyngười đạp xích lô vẫn đợi để đưachúng tôi về. Ông không có tráchnhiệm phải làm như vậy và ông biếtchúng tôi không có tiền để trả. Mặc

dù điều tồi tệ vừa xảy ra nhưng tôithấy rất vui khi biết rằng vẫn cònngười tốt tồn tại trên đời này.

Ngày hôm sau, Vy thông báo vềcho gia đình và mẹ cô ấy phảichuyển tiền cho một người bạn ởNha Trang để Vy có thể đến lấy.Sau khi thanh toán tiền khách sạnvà tới nhận xác nhận mất giấy tờtùy thân tại đồn công an, tôi đềnghị đưa Vy ra sân bay Cam Ranh.Đó là điều ít nhất tôi có thể làm.Sau 30 phút chạy xe rất nhanh trêncon đường rất đẹp, chúng tôi đã tớiđược sân bay. Tôi ngồi với Vy mộtlúc ở phòng chờ trước khi nói lời

tạm biệt.

Vy sẽ sớm quay trở lại Mĩ. Quaytrở lại trường đại học và tiếp tụccuộc sống của cô ấy, Nha Trang sẽtrở thành một kỉ niệm rất xa. Cô ấyđã rất bình tĩnh khi mọi chuyện xảyra, trừ việc ước kẻ lấy cắp đồ đạccủa cô ấy sẽ phải chết. Nhưng thủphạm đáng ghét hơn cả đối với côấy lại là xảy ra tại Việt Nam.

“Nếu là ở Mĩ thì không xảy rachuyện như vậy. Mỗi lần quay trở vềđây em thấy mọi thứ khách quá, emkhông thấy an toàn nữa. Và đi tớiđồn công an để trình báo thì đúng

là một sự lãng phí thời gian.” Vy tứcgiận nói.

Tôi tự thấy ngạc nhiên khi mìnhlên tiếng bảo vệ đất nước này, chỉcho cô ấy rằng ở đâu cũng có ngườitốt và người xấu. Điều quan trọnglà phải chấp nhận tất cả và có mộtsự thực là hai thái cực đó luôn songhành cùng nhau. Có lẽ đó chính làđiểm cốt yếu tôi cần để giải quyếtvấn đề của bản thân. Tôi không thểchỉ là người Mĩ, cũng không thể chỉlà người Việt Nam. Thay vì cố gắngchọn làm John, hay làm Hùng, tôiphải biết cách biến cả hai thànhmột. Đây là con người của tôi, một

người Mĩ gốc Việt và tôi phải họccách chấp nhận nó. Chuyến đi củatôi vẫn chưa kết thúc. Vẫn còn 450kilômét nữa cần phải đi và cònnhiều khám phá nữa cần thực hiện.

Chương 11

Những người tin vào thuyết tâm líChủ nghĩa cá nhân thường tranhluận rằng lòng nhân ái là không tồntại, con người luôn hành động vìquyền lợi bản thân. Họ cho rằng khicon người giúp nhau, chẳng qua họ

làm vậy vì lợi ích cá nhân mà họmong muốn sẽ nhận được. Chúng tabẩm sinh đã là ích kỉ, một lí thuyếtcủa chú Hải ở Quy Nhơn mà tôi cóthể nói là hoàn toàn đồng tình.

“Cháu phải hiểu một điều rấtquanh trọng về con người Việt Nam,ai cũng có hai mặt. Không có ai làhoàn toàn tốt. Họ giúp cháu nhưngcó lẽ họ đang suy nghĩ hoặc cảmthấy khác. Hoặc có thể họ mong đợinhận lại điều gì đó.”

Cũng có nhiều người đã khẳngđịnh rằng họ sẵn sàng giúp, vì tôi làngười Mĩ gốc Việt. Nhưng vì lí do gì

mà họ giúp tôi, một Việt Kiều khôngcó tiền? Họ mời một người lạ vàonhà, cho ăn, cho uống, cho ngủ nhờmà không lo tới các mối nguy hại vàcũng chẳng mong đợi nhận lại phầnthưởng gì.

Lòng nhân ái có tồn tại, người tachỉ phải đến Việt Nam để tận mắtthấy sự hiện diện của nó. Người đạpxích lô tối hôm trước đã giúp đỡ tôivà bạn mà chẳng đòi hỏi lại điều gì.Anh Tiến và anh Thuận cũng khôngcó nghĩa vụ gì với tôi nhưng cũng đãhết lòng giúp đỡ, thậm chí còn đềnghị tặng tôi cả chiếc xe đạp củaanh. Nhưng nếu người ta không tin

hay không nhìn thấy những việc làmtốt ấy, làm sao họ có thể tin vào sựtồn tại của nó? Nếu một cái câytrong rừng đổ xuống và không ai ởquanh, tiếng đổ của cây liệu cóđược nghe thấy?

Và bây giờ thì tôi xin tiết lộ mộtbí mật mà tôi đã mang theo cảchặng đường. Vì tôi nhận ra mìnhtôi thì không thể làm được gì, tôimuốn chuyến đi của tôi trở thànhmột phần trong một cuộc thửnghiệm xã hội lớn. Một thí nghiệmvới mục đích chứng minh và nhắcnhở mợi người rằng lòng tốt củanhân loại vẫn còn tồn tại và khích lệ

mọi người hãy cùng “trả ơn chuyểntiếp”.

Đó là một khái niệm đơn giảnnhưng có sức mạnh rất lớn. Hãytưởng tượng nếu ai đó giúp đỡ bạnvà họ chỉ đòi hỏi nhận lại phầnthưởng là bạn phải giúp đỡ thêmmột hoặc hai người khác. Nếu ngườibạn giúp thực sự lại đi giúp hai hayba người nữa, bạn sẽ thấy hiệu ứngdây chuyền nhanh chóng của hànhđộng đẹp đẽ ấy. Những đóng gópcủa tôi sẽ chẳng thể nào đong đếmđược nhưng rồi biết đâu nó sẽ cóthể giúp ích trong nỗ lực lấy lạiniềm tin về tính nhân văn của người

Việt Nam với nhau và tạo nên mộttác động tích cực trong cộng đồng.Hãy gieo hạt, chăm sóc nó, rồi chắcchắn nó sẽ này mầm và đâm chồi.

Điều bất ngờ anh Tiến muốn tặngtôi chính là một chiếc xe đạp. Đókhông phải là một chiếc xe đạp bìnhthường bạn hay thấy trên đường.Chiếc xe này hẳn phải rất đắt tiền.Nó có bộ khung trơn bóng màu xámvà da cam, bộ số có thể điều chỉnh,và có vẻ chưa được dùng lần nào.Thậm chí ở Mĩ, tôi cũng chưa từngcó được một chiếc xe đạp như vậy.

“Em không nhận được đâu, xe

của anh chắc nhiều tiền lắm.” Tôinói với anh Tiến khi chúng tôi đứngngoài căn hộ nhỏ mà anh thuê để ở.Ngôi nhà khá sạch sẽ và ngăn nắpvì anh Tiến chỉ ở có một mình.Những bức ảnh chị vợ anh đangmỉm cười được treo khắp căn phòngcó lẽ là tài sản giá trị nhất. Tôi đãtưởng anh Tiến giàu có nhưng nhìnngôi nhà khiêm tốn của anh, tôikhông thể nào nhận lấy chiếc xeđạp.

“Đừng lo, anh không dùng xe nàylàm gì cả. Vợ chồng anh mua mộtchiếc xe đạp này sau khi cưới vàchẳng ai dùng đến. Anh muốn em

dùng nó cho chuyến đi. Sẽ đỡ tốnnhiều thời gian đi bộ và em cónhiều thì giờ hơn để khám phá ViệtNam. Ước gì anh có thể đi cùng emnhưng mà không có được. Thế nênlà nhận đi, đi và trải nghiệm vẻ đẹpcủa Việt Nam cho cả anh nữa.”

Anh ấy nói đúng. Càng ít thờigian đi bộ thì tôi lại càng có nhiềuthời gian để trải nghiệm và khámphá các điều khác. Anh đưa cho tôimột quyển sách trong tuyển tậpnhững câu chuyện đầy cảm hứng,Chicken Noodle soup for the soul,giống như kiểu Hạt giống cho tâmhồn. Đó là bộ sách đã giúp tôi vượt

qua những thời điểm khó khăntrong cuộc đời: cuộc li dị của chamẹ, lần chứng kiến một người bạnbị súng bắn mất mạng, và sự ra đimãi mãi của em họ Alexa của tôi.

Tôi cảm ơn anh Tiến về mọi điều.Anh chính là bằng chứng sống rằnglòng nhân ái có tồn tại, rằng một cánhân sẵn sàng giúp đỡ kẻ khác màkhông mong muốn lấy lại điều gì.Thậm chí anh ấy cũng ở bên tôi vàobuổi sáng Vy bị mất túi và đề nghịcho cô vay tiền cho tới khi nào cóthể trả lại anh. Tôi không thể nghĩra lí do nào khác cho nghĩa cử đó,ngoài lí do đơn giản: anh thực sự là

người tốt.

Sáng sớm hôm sau tôi tỉnh dâylúc 6 giờ để lên đường tới Đà Lạt.Với chiếc xe đạp trong tay, tôi tínhsẽ đi đường TL12 qua đường hầmxuyên núi, sẽ giảm được nửa thờigian đi. “130 kilômét”, tôi đọc tấmbiển chỉ đường khi rời khỏi NhaTrang. Buổi sáng ấm áp nhưng âmu. Tôi bắt đầu đạp xe đi từ nhà chịMai. Buổi sáng nhẹ nhàng với bánhmì chị Mai đã mua từ trước và vàithứ trái cây. Chị còn chuẩn bị sẵnba bắp ngô cho tôi mang đi đường.

“Phòng khi em đói bụng. Chị lo

cho em lắm. Nhưng chị biết em rấtdũng cảm và thông minh. Khi nàocó thời gian thì quay lại thăm chịnha. Cứ coi chị như chị gái em, cònem là em trai chị.” Chị nói.

“Cám ơn chị. Chị Mai rất tốtbụng. Em hi vọng chị sẽ sớm đượcgặp chồng. Tình yêu sẽ vượt quađược tất cả chị ạ.” Tôi ôm chị vànói, cảm thấy hơi tội lỗi khi nhận ramình cũng đã có lúc vô tâm nhưngười chồng của chị.

Đã có lúc tình yêu của tôi dànhcho Liên không đủ mạnh. Tôi đãphản bội tình yêu ấy. Chỉ vài tháng

sau khi trở lại Mĩ, tôi đã làm hỏngmọi chuyện. Tôi đã nói với cô ấyrằng tôi làm như vậy vì muốn tốtcho cả hai. Nhưng thực sự là tôi đãquá yếu đuối và không thể cưỡnglại những cám dỗ.

Đàn ông không được lập trìnhgiống như phụ nữ, thứ tình yêu màphụ nữ có rất mạnh mẽ và vữngvàng. Mặc dù ở Việt Nam, chị Mai bịcho là quá tuổi để kết hôn, nhưngchị là một phụ nữ xinh đẹp và tốtbụng. Tôi không nghĩ chị không thểtìm thấy một người bạn đời khácphù hợp hơn, nhưng chị vẫn chungthủy với người chồng thậm chí kể cả

khi anh không làm được những điềunhư chị mong đợi. Bà ngoại tôi đãkhông tái hôn sau cái chết của ôngngoại, mặc dù bà phải một thânmột mình vật lộn nuôi nấng mườingười con. Và mẹ tôi chịu sống vớingười đàn ông mà mẹ không yêusuốt một thập niên.

Tôi đạp xe đi, quay lại vẫy taychào tạm biệt và trong lòng hối hậnvì những lời tôi vừa nói. Đáng lẽ rađiều thực tâm mà tôi muốn là “Chịlà một người phụ nữ sinh đẹp và tốtbụng. Chị xứng đáng những điều tốtđẹp hơn. Đã đến lúc chị bước tiếpvà sống cho bản thân mình rồi đó.”

Mặc dù kể cả có nói được những lờiđó, tôi không nghĩ chị sẽ làm khácđi, phụ nữ Việt Nam luôn sẵn sànggiữ trọn lòng chung thủy một cáchkhông mệt mỏi, đôi khi còn là hơingốc nghếch.

Tôi đạp xe đi bên dòng xe cộbuổi sáng, dần làm quen lại với việcđiều khiển một chiếc xe đạp. Nhữnglàn gió thổi mạnh vào mặt, đám họcsinh đi xe vượt lên để chào tôi”Hello - Xin chào”. Ba lô nặng vẫnđeo sau lưng nhưng tinh thần tôithấy phấn chấn. Tôi thấy mình laovun vút. Tự nghĩ bụng tại sao khôngđi xe đạp ngay từ đầu chứ. Nhưng

rồi tôi đã nhanh chóng nhận ra xeđạp cũng có cái bất tiện của nó.

“Lốp xe xịt rồi!”, tôi nghe có tiếngai nói to đằng sau. Một người đànông lớn tuổi ra hiệu cho tôi dừng lạivà chỉ xuống chiếc lốp đã lép kẹpcủa tôi. “Phải đi bơm vào đi khônglà hỏng luôn cả cái săm đó.” Ôngnói.

Ông dẫn tôi tới một cửa hàngbơm vá nhỏ bên đường. “Where yougo? – Cháu đi đâu?”, ông hỏi tôibằng tiếng Anh rồi sau khi nhận ratôi có thể là người nước ngoài. “SàiGòn”, tôi cười trả lời. Tôi giải thích

cho ông rằng đã đi bộ từ Hà Nội, vàmới được một người bạn tặng chochiếc xe đạp này. Người thợ đangbơm xe bỗng bật cười tỏ ý khôngtin.

“Thế giờ tính đi đến đâu đó?”người thợ ngẩng lên hỏi. “Đà Lạt.”

“Vậy thì đi nhầm đường rồi.Đường này phải qua núi đó, cháukhông đi được đâu.”

“Cháu biết. Nhưng cháu đi được.Cháu khỏe mà. Cháu nghe nóiđường này đẹp và nhanh hơn đườngcũ.” Tôi trả lời

Đèo Prenn trên đường tới Di Linh

khiến cả hai người đàn ông bậtcười khiến những nếp nhăn trênkhuôn mặt của họ ngày càng rõhơn.

“Chỉ có người nước ngoài mới đinổi qua núi. Bởi vì họ to lớn. Cháulà người Việt Nam, người mình nhỏvà chân ngắn như vầy làm sao điđược.” Người đàn ông dứt câu vừalúc bơm xong chiếc bánh xe.

“Nếu người nước ngoài làm được

thì cháu cũng làm được. Cháu đã đibộ từ Hà Nội vào đây.” Tôi nói, cóchút khó chịu khi họ nghĩ ngườinước ngoài giỏi giang hơn.

“Cháu đi cùng bác được đó. Bácđang tới Diên Khánh, không xa đâylắm nhưng bác không đi cùng cháutới Đà Lạt được, đi thì bác chết giữađường mất.” Bác Đạt, người đànông tình cờ đồng hành xe đạp vớitôi nói vui.

Bác Đạt và tôi đạp xe chầm chậmdọc con đường. Bác Đạt năm naynăm mươi tám tuổi xuân nhưng vẫnkhỏe mạnh như thường. Bác từng đi

lính thời chiến nên biết một vài câutiếng Anh, học lỏm được từ lính Mĩ.“You are American, very very good.- Cháu là người Mĩ, tốt tốt,” bác nóivới giọng tiếng Anh khá chuẩn vàcười lớn. Bác Đạt sống cùng vợ, cặpvợ chồng đã nghỉ hưu tự nuôi nhauvới sự đỡ đần của hai người con.Con trai và con gái của bác đanghọc và làm việc tại Sài Gòn.

“Bác không biết sao người tasống được ở thành phố. Biết baonhiêu là người. Rồi ô nhiễm, ầm ĩ vàbẩn bụi. Bác thà sống ở quê, đẹp vàthanh bình hơn nhiều.” Bác nói.

Sau khoảng một tiếng đồng hồ,chúng tôi về tới nhà bác ở ngoại ôDiên Khánh. Chỉ còn khoảng hơn100 kilômét nữa là tới Đà Lạt. Tôitính toán một hồi và tự tin là sẽ tớinơi nhanh chóng, nhiều nhất là 7giờ đồng hồ. Nhưng chỉ có một vấnđề mà tôi không cho vào phép tính,đó là núi Hòn Giao.

Bác Đạt mời tôi ở lại dùng bữatrưa nhưng tôi từ chối. Tôi muốn tớiĐà Lạt trước khi trời tối. Tôi đi tiếp,quá tự tin và háo hức với chiếc xeđạp mới của mình. Con đườngphẳng trước mặt nhanh chóng trởnên dốc và dốc hơn nữa. Vài giờ

đồng hồ sau tôi dừng lại bên đườngvì đói bụng. 85 km nữa, biển chỉđường nói vậy.

Tôi lôi bắp ngô từ trong ba lô ra,ngồi xuống vệ đường khi nhữngchiếc xe máy vọt qua. Tôi thấynhiều người nước ngoài lái xe máy,họ vẫy tay chào tôi khi đi ngangqua. Tôi tẽ bắp ngô và giật bắnmình, suýt thì làm rơi cả bắp ngôxuống đất. Những hạt ngô không cómàu trắng hoặc vàng như tôithường thấy, phần lớn các hạt lạmang màu tím và nâu. Nhưng vìđang rất đói bụng, tôi quyết địnhkhông thể lãng phí. Tôi cắn một

miếng vào những hạt ngô mọngnước, lòng can đảm của tôi đã đượctặng thưởng xứng đáng với vị ngontuyệt vời mà tôi chưa từng đượcnếm. Tôi nhanh chóng ăn liền haibắp.

Tôi nhanh chóng tiếp tục lênđường và không lâu sau thì tôi gặpmột người bạn đồng hành. Cậu béđi cạnh tôi và chẳng nói một lời,mất một lúc tôi mới biết cậu đang ởđó. “Này, anh đang đi đâu?” cậuthiếu niên hỏi tôi.

“Đi tới tận Cà Mau. Em đi cùngkhông?” tôi nói đùa.

“Em không đi được. Ba mẹ em sẽkhông cho em đi đâu, mà em cũngmới chỉ có mười bốn tuổi thôi.” Cậubé nói. “Tại sao anh đi Cà Mau?”

“Một ngày anh tỉnh dậy và quyếtđịnh là anh muốn đi du lịch quanhViệt Nam. Đó là giấc mơ của anh,thế là anh đi thôi. Ước mơ của emlà gì?”

“Em muốn được lên ti vi. Nhưngmà người ta cười em khi em nóinhư vậy.” cậu bé buồn buồn nói.

Suýt chút nữa thì cậu bé ngã xe

khi tôi kể với cậu tôi từng dẫnchường trình truyền hình. Cậu nhócđi theo tôi một đoạn xa hơn, thuhết bình tĩnh hỏi xin tôi một chữ kí.Tôi lấy chiếc bút trong áo ra và kílên áo cậu. Như một người đàn ônggià thông thái, tôi cho cậu những lờikhuyên tốt nhất mà tôi có.

“Đi học tiếp và học thật chămvào. Người ta sẽ không tin là emlàm được, nhưng phải nhớ là điều gìcũng có thể trở thành hiện thực nếubản thân em tin vào nó. Và khi nàothấy khó khăn, em phải tìm cách đểvượt qua nó. Không được từ bỏ.”

Tôi tiếp tục đi xe một mình, bịmê hoặc bởi cảnh đẹp của vùng núivới tông màu đất rực rỡ dường nhưđược vẽ bởi một họa sĩ lão luyện.Quả là một kiệt tác siêu thực. Điqua thị trấn cuối cùng, tôi bắt đầuđạp xe lên dốc lớn. “Đường đèo dốcquanh co, dài 29 kilômét”, tấm biểnbên đường ghi. Tôi đã không đi nổinửa quãng đường.

Dốc quá đứng, tôi không thể đạpnổi xe nên đành xuống và dắt bộ.Đẩy một đoạn tôi lại lên đạp, rồi lạixuống đẩy. Cứ liên tục như vậy.Nhưng cũng chẳng ích gì, mặt trờinhư đang chạy trốn những đám

mây. Một cách tuyệt vọng, tôi cốgắng uống để không bị mất nước,nhưng không lâu sau thì tôi đã uốngcạn số nước mang theo. Tôi rẽ vàobên đường, nơi có hai người đanguống những giọt nước đang rỏxuống từ vách núi. Tôi không suytính nhiều và cũng uống nước ở đó.

Tôi lại tiếp tục đi tiếp một cáchngu ngốc, không chấp nhận giới hạncủa mình. Đoạn đường đi trở thànhcuộc đấu tranh về cả thể chất vàtâm lí. Những suy nghĩ tiêu cực vâykín tâm trí tôi, những khuôn mặthoài nghi hiện ra và khuyên tôi hãytừ bỏ, trong đó tôi nhận ra khuôn

mặt chú Hải. Đột nhiên tôi cảmthấy nhói đau ở đầu gối trái. Đó làbên đầu gối lẽ ra cần phải phẫuthuật, cái đầu gối đó của tôi đã liêntục đau từ khi tôi mười hai tuổi.Xương bị rạn vẫn chưa lành và dâychằng cũng gặp vấn đề. Tôi cúixuống để sờ vào đầu gối theo phảnxạ.

Rồi tôi mất thăng bằng, nghiêngcả người cả xe về bên tay trái. Tôicố nghiêng xe về bên tay phảinhưng không kịp. Uỳnh! Chiếc xengã xuống đường trước. Đầu và vaitôi đập xuống đường như bị một đôvật quật ngã. Theo đà, tôi bị trượt

trên đường một đoạn. Quần bị rách,da tôi bị trầy xước, nhìn như quả càchua bị mài rách vỏ. Nhưng tôi cònmay lắm. Chỉ thêm một vài mét nữathì có lẽ tôi đã bị rơi khỏi vách núixuống vài trăm mét vực.

Tôi khập khễnh tới chỗ chiếc xevà kéo vào vệ đường trước khi mộtchiếc ô tô nào đó kịp đi tới và kếtthúc câu chuyện. Chiếc xe đạp giờchỉ còn đáng giá vài đồng. Cả thânthể cái tôi của tôi đều bị trầy xước.Cảm thấy như bị đánh bại, tôi ngồiphịch xuống đât. Tôi vẫy nhữngchiếc xe ô tô, xe buýt, xe máy đingang. Không có ai dừng lại. Tôi

biết sẽ lo ai dừng lại giữa đường,đây không phải là bên Mĩ. Nước mắttôi bắt đầu chảy ra không thể kiểmsoát nổi khi tôi bị thực tế đánh mộtđòn đau. Chuyến đi như vậy là tongđời. Sài Gòn vẫn còn ở quá xa. Tôinhư đã suy sụp, sức lực đã cạn hết.Còn lại chỉ là sự tuyệt vọng và cảmgiác vô vọng, mọi kí ức buồn chảy ồạt về.

Tôi có thể cảm nhận được cáicảm giác hoảng loạn quen thuộc ấyđến khi nhịp thở bắt đầu tăngnhanh. Tôi đã bị chấn động tớihoảng loạn. Tôi thường có thóiquen kìm nén cảm xúc, thỉnh

thoảng những cảm xúc ấy bị dồn lạiquá lâu thì sẽ nổ tung ra. Tôi rất dễgặp những chấn động về cảm xúcvà tinh thần, những chấn động ấycó thể kéo dài hàng giờ hay có khicả mấy ngày. Đã từng có một lầncơn chấn động xảy đến vô cùng tồitệ, tôi gần như mất kiểm soát và rơivào trạng thái hôn mê. Như thể tôikhông còn là bản thân mình mà aiđó đang điều khiển cơ thể yếu ớtcủa tôi cho tới kho tôi không cònnhận thức được gì nữa.

Điện thoại tôi reo.

“Anh có sao không? Anh đang ở

đâu?” Cô ấy hỏi, cảm giác cóchuyện gì không hay đã xảy ra.

“Anh không làm được nữa. Anhmệt quá rồi. Anh muốn đi về nhà.Anh đang ngồi một mình bên đườngvà không ai chịu dừng xe. Ngườianh rất đau. Anh nghĩ mình khôngcòn đủ sức để đi nữa.”

“Không sao đâu anh. Nếu anhmuốn quay về, sẽ chẳng ai bị thấtvọng, vì anh đã làm được nhiều hơnrất nhiều so với họ nghĩ. Nhưng anhđã gần tới nơi rồi. Anh đã đi đượcrất xa rồi, quay về thì có lãng phí nỗlực không?”

“Anh biết, nhưng anh khôngmuốn cố nữa. Anh không thể cốnữa.”

“Anh bình tĩnh, hít thở đều đi.Anh hãy nghĩ tới những người anhđã gặp trên đường, những ngườianh đã truyền cho họ cảm hứngsống tốt.”

Điều cô ấy nói khiên tôi nhớ lạinhững lời mình đã khuyên nhủ cậubé khi nãy, “Khi gặp khó khăn, emphải tìm cách vượt qua nó. Đừng từbỏ”. “Cố lên!”, người Việt Nam vẫnhay nói vậy. Tôi không thể là một

kẻ đạo đức giả được. Nếu tôi từ bỏbây giờ, thông điệp gì từ câuchuyện của tôi sẽ được gửi tớinhững người bạn trẻ Việt Nam nhưtôi mơ ước?

Hành trình của tôi chưa thể kếtthúc ở đây được. Giây phút yếu lòngđã qua đi. Tôi đã đi quá xa và chiếnđấu quá dài để có thể bỏ cuộc mộtcách đơn giản như vậy. Nhưng chắcchắn tôi phải cân nhắc lại chiếnthuật của mình, tôi phải tìm cáchkhác để vượt đèo Hòn Giao. Tôi lênxe và để nó tự trôi xuống dốc, mặttrời buổi chiều muộn giờ đã bị chekhuất khỏi tầm mắt. Tôi tới cuối dốc

và rẽ vào trạm dừng chân. Khôngcòn nhiều thời gian, tôi ngay lập tứcbắt chuyện với một nhóm thanhniên.

Họ sẵn sàng giúp đỡ tôi. Họ lànăm chàng trai với ba chiếc xe máyđang trên đường tới Đà Lạt. Vấn đềcòn lại là chiếc xe đạp. Chẳng cóchỗ nào để cất tạm chiếc xe, kéotheo qua hầm thì quá nguyhiểm.Tôi đi tới phía một gia đình láichiếc ô tô SUV với khoang chứa đồđủ rộng để vừa chiếc xe đạp của tôinhưng họ từ chối giúp. Một chiếc xedu lịch chở cả khách Việt Nam vànước ngoài còn nửa xe trống cũng

từ chối. Không có đồng nào trongngười. Tôi đã định bỏ cuộc. Cuốicùng thì hai anh lái xe tải đồng ýcho tôi đi nhờ.

Chúng tôi đưa xe đạp lên phíasau xe. Tôi không dám chắc họ có ýđồ cướp bóc gì không. Giờ thì tôi cóchiếc xe đạp, là chút tài sản nhìn cóvẻ có giá trị, chiếc xe tốt có thể bánđược với giá 5.000.000 đồng. Nhưngtôi không còn lựa chọn nào khác, tôibước lên xe với tinh thần cảnh giáccao độ. Chúng tôi trò chuyện mộtlúc trước khi anh chàng ngồi giữatôi và lái xe lôi ra một can bia từdưới ghế. Bia là cứu cánh của bất

cứ cuộc trò chuyện ngượng ngùngnào. Bia giúp mang mọi người tớigần nhau hơn. Tôi vui vẻ nhận mộtcốc, hi vọng sẽ giúp tôi quên đi sựđau đớn hình như đã lan sang cảhai bên đầu gối.

Đoạn đường đi rất dài. Conđường có nhiều đoạn rẽ và lênxuống ngọn núi cao, rẽ phải rồi lạiquẹo trái, như tàu lượn siêu tốc. Giờthì tôi biết tại sao mọi người cườikhông tin khi tôi bày tỏ ý định chinhphục ngọn núi này bằng xe đạp. Tôinhìn ra ngoài cửa sổ, tận hưởngkhung cảnh đẹp tới nghẹt thở. Dọcđường đi, những thác nước nhỏ đổ

xuống từ những vách núi lởm chởm,những thân cây cao gầy đứng vươnthẳng tắp. Ba người chúng tôi thaynhau kể chuyện về những ngườiphụ nữ để giết thời gian. Họ đều tòmò muốn biết phụ nữ Mĩ và phụ nữViệt Nam thì khác nhau điều gì. Tôinói, một người phụ nữ tốt là mộtngười phụ nữ tốt, chẳng quan trọngcô ấy đến từ đất nước nào, khiếnhai anh chàng cười hả hê.

Đã hơn 8 giờ tối khi họ thả tôixuống thành phố Đà Lạt. Điều đầutiên khiến tôi chú ý là không khíbuổi tối se lạnh ở đây. Tôi hít mộthơi sâu qua sống mũi, giữ lấy luồng

hơi khô và lạnh trong người mộtchút. Cái lạnh ở đây không giốngnhư những đêm đông ở Hà Nội. Cáilạnh này hơi giống như khi ở vịnhSan Francisco. Tôi nhắm mắt lại,cảm giác gần giống như ở nhà. Tôilục tìm chiếc áo dài tay ở trong balô.

Trời đã tối muộn, các gia đình giờnày đã ăn tối xong, có lẽ đang quâyquần bên chiếc ti vi. Từ đầu chuyếnđi, tôi đã luôn tìm được một nơinghỉ đêm trước khi trời kịp tối.Nhưng trời đã muộn thế này, khôngcó ai chịu cho tôi vào nhà, làm nhưvậy là quá liều lĩnh cho họ. Ngôi

nhà đầu tiên tôi tới từ chối mộtcách lịch sự rằng không có đủ chỗ.Tôi đi tới ngôi nhà thứ hai, thứ ba,rồi thứ tư, kết quả cũng tương tự.Tôi vẫn chưa hoang mang, giâyphút hoảng loạn lúc ở trên ngọn núiđã làm tinh thần tôi đủ mệt mỏi rồi.

Tôi gọi cho những người bạn ởHà Nội. Cuối cùng thì một cậu bạncho tôi biết răng bố cậu có mộtngười bạn thân ở Đà Lạt. Tôi gọiđiện cho người ấy, ông ấy cho tôiđịa chỉ, nhưng cách khá xa chỗ tôiđang đứng. Tôi cố vắt chút nănglượng còn lại, nhấc đôi chân tê cứngđạp chiếc xe trong trời tối lạnh lẽo.

Tôi tới được tòa bưu điện VNPT.

Tôi tới bên cánh cổng đóng chặtcủa tòa bưu điện to lớn, nơi mộtngười bảo vệ đang ngồi thu lu để cốgiữ ấm trong căn phòng nhỏ xíu.Chú nhìn tôi khá ngạc nhiên nhưngvẫn mỉm cười lịch sự. Tôi cho chúbiết tên của người đàn ông đã nói làtôi có thể nghỉ đêm tại đây, hóa rangười đó là quản kí của bưu điện.Tôi chờ đợi kiên nhẫn bên ngoàicánh cổng khi người bảo vệ gọi điệncho sếp để khẳng định lại trước khicho tôi vào trong.

Tôi khóa chiếc xe đạp bên một

cái cột. Người bảo vệ đưa tôi tớimột tòa nhà rộng, phía sau bưuđiện. Tôi cố gắng lắm mới đi đượchết hai nhịp cầu thang, gần nhưphải nắm lấy tay cầm để nhấcngười lên. Chú mở cửa cho tôi vàomột căn phòng đẹp, đẹp hơn phầnlớn các khách sạn ở Việt Nam, vớihai giường và một ti vi màn hìnhphẳng, nhưng đầy mùi ẩm mốc vàmùi hôi của thuốc lá.

“Cần gì thì đi xuống bảo tôi. Cậucần nghỉ ngơi cho khỏe đêm nay.”Chú nói. Tôi khóa cửa và nằm vậtxuống giường, không cả kịp tắmgội. Hai ngày sau đó tôi chỉ nằm

trên giường, quá đau người tới mứcchẳng thể tắm hay đi tìm thức ăn.Tiếng bước chân và tiếng người nóichuyện lao xao bên ngoài trong giờlàm việc bận rộn, nhưng tôi cũngkhông màng. Không ai tới làm phiềntôi, không ai tới kiểm tra. Tôi chỉngủ và ngủ.

Đến ngày thứ ba, cuối cùng tôicũng tỉnh dậy vì cơn đói cồn càotrong dạ dày. Tôi đi khập khiễng,dùng chân phải để nhảy đi và lếtbên chân trái theo sau. Tôi đi chầmchậm xung quanh thành phố để tìmđồ ăn. Thành phố nhỏ xinh đẹpnhiều câu xanh. Các tòa nhà có lối

kiến trúc và cái không khí giống nhưở đâu đó bên châu Âu cổ kính. Ởtrung tâm thành phố là một cái hồlớn hơn Hồ Hoàn Kiếm ngoài HàNội, nơi mọi người vẫn thường tảnbộ, các cặp đôi ngồi dưới thảm cỏ,và vài người khác thì kiên nhẫn ngồicâu. Đó là một nơi rất đẹp, rất lãngmạn, nhưng tốt hơn cả là nên đicùng người bạn yêu thương, khôngnên đi một mình tới đó.

Tôi không tìm thấy gì để ăn. Tôiđã quá mệt với việc giới thiệu bảnthân xin người ta cho đồ ăn. Sự việctrên núi vẫn khiến cả thể xác vàtinh thần tôi kiệt quệ. Tôi chấp

nhận sự cô độc, chỉ muốn ở mộtmình, thậm chí sẽ phải trả giá bằngviệc không có gì để ăn. Không ai đểý thấy khi tôi lướt qua cánh cổng vàbước lên tầng để vào phòng. Lầnđầu tiên sau một thời gian khá dài,tôi cảm thấy như người tàng hìnhvà tôi tận hưởng cái thú đó.

Nhưng tới khi trời tối, tôi lạimuốn được nói chuyện với ai đó. Tôiđi xuống tầng và ngồi gần ngườibảo vệ già. Chú rót cho tôi một táchcà phê để chúng tôi nhâm nhi khitrò chuyện. Chú Bắc là người gốcĐà Lạt, đã có vợ và ba đứa con,năm đứa cháu, ở khắp các nơi trong

miền Nam Việt Nam. Chú kể về quákhứ khi cuộc sống khó nhọc hơn bâygiờ, và con người có vẻ gần gũi vàgắn bó với nhau hơn.

“Không ai ghen tị với những thứngười khác có, bởi vì hồi đó chẳngai có cái gì hết. Bây giờ người ta chỉnghĩ tới việc kiếm được nhiều tiềnvà tậu được nhiều đồ. Chẳng aiquan tâm tới ai nữa.”

“Nhưng vẫn còng nhiều người tốt,rất nhiều người đã giúp cháu trênđường tới đây. Mọi người chỉ làkhông để ý tới những điều tích cựcnữa, mà hay tập trung vào những

điều tiêu cực. Cái gì đã thay đổi?Cái gì khiến mọi người mất niềm tinở nhau và trở nên đa nghi?” tôi hỏi.

“Có lẽ là tiền và lòng tham. Nhiềutiền hơn cũng có nghĩa là nhiều điềutồi tệ hơn, trộm cắp và lừa đảo. Mọingười nghe những câu chuyện tiêucực và rồi nghĩ rằng ở đâu cũng cótiêu cực.” Chú nói, đưa tay vàotrong túi. Chú đưa tôi một chiếc hộpnhỏ. “Bôi vào chân đi, chú thấycháu đi tập tà tập tễnh. Cái này tốtlắm đó. Hôm rồi chú về nhà và đọcbáo thấy cháu. Cảm ơn cháu. Chúchưa làm được gì nhiều cho đấtnước, nhưng cháu, mặc dù sinh ra ở

Mĩ, nhưng lại muốn giúp Việt Nam.”

Chú Bắc lại lục tay vào túi, lôi ravài tờ tiền. Chú đếm nắm tiền thấyđược 250.000 đồng và đưa cho tôi.Tôi lắc đầu không nhận. “Chú khôngcó nhiều, nhưng chú muốn cháunhận lấy. Chú biết có thể cháukhông cần dùng đến, nhưng hãyđưa chỗ tiền này cho ai cháu gặptrên đường, ai mà cháu thấy họthực sự cần tới nó. Nói với họ là chúgửi tặng, và rằng khi họ có thể, họcũng nên giúp đỡ một ai đó khókhăn hơn.”

Tôi nhận lấy xấp giấy bạc nhăn

nhúm và mỉm cười. “Ở Mĩ, có mộtcâu người ta hay nói là “trả ơnchuyển tiếp”, còn có cả một bộphim về chuyện đó nữa chú ạ.” Tôinói, cố gắng giải thích khái niệmcho chú hiểu. “Khi chú giúp một aiđó, và điều duy nhất chú muốnnhận lại là họ hãy đi giúp thêm haihay ba người nữa. Giúp đỡ khôngchỉ về tiền bạc, nó có thể là bất cứviệc gì, từ nhỏ cho tới lớn.”

Chú Bắc và tôi ngồi trò chuyệntiếp suốt đêm, khiến tôi quên cả cáiđói. Chiếc hộp nhỏ chú đưa cho tôilà một loại kem xoa bóp gì đó, tôibôi vào đầu gối và vai. Nó làm dịu

cơn đau. Nhưng điều tuyệt vời hơnlà chú đã giúp tôi thấy có thêmniềm tin và lấy lại tinh thần. Tôi đãsẵn sàng tiếp tục hành trình củamình, ngày mai tôi sẽ vượt 85kilômét để tới Di Linh.

Mẹ tôi đã cùng ở với chú Eddienhiều năm nay mặc dù họ chưachính thức kết hôn. Tôi có thể thấymẹ rất hạnh phúc. Lúc đầu tôi ghétđiều đó, tôi thậm chí ghét cả chúấy. Nhiều năm bị bỏ quên bởi ngườicha ruột của mình đã khiến tôi ghétnhững người đàn ông và lúc nàocũng chỉ muốn bảo vệ mẹ. Têntiếng Việt của chú Eddie là Phong.

Chú ấy được sinh ra ở Việt Nam vàcũng tới Mĩ từ nhỏ. Không giốngnhư gia đình của mẹ, gia đình chúấy ở Việt Nam đã từng rất giàu cócho tới khi kết thúc cuộc chiến vàmọi thứ bị lấy mất.

Eddie là một người tốt và chú ấyđã chăm sóc mẹ tôi rất tốt. Chắchẳn chú ấy rất yêu mẹ tôi, thì mớicó thể đón nhận cả hai đứa trẻkhông phải máu mủ gì đối với chúấy. Nhưng mối quan hệ của chúngtôi đã từng rất căng thẳng trongnhững năm đầu tiên. Là một cậuthiếu niên mới lớn, tôi luôn làm mọiviệc để khiến chú ấy nhớ rằng chú

ấy không phải cha của tôi, và sẽkhông bao giờ trở thành cha của tôi.Nhưng thực sự Eddie đã là mộtngười cha đối với tôi còn hơn ngườicha ruột của tôi. Chú ấy đưa tôi đicắm trại, đến xem trận bóng rổ củatôi, chú ấy luôn ở bên khi tôi cần.Nhìn lại, tôi nghĩ chúng tôi thật maymắn khi mẹ và Eddie tìm thấy nhau.

Gia đình Eddie đã chấp nhậnchúng tôi. Mẹ của chú ấy khi đókhông có cháu, bà đã coi chúng tôinhư cháu của mình. Tôi gọi bà là“bà” vì sự tôn trọng, nhưng chúngtôi đã trở nên thân thiết hơn từ sauchuyến đi đầu tiên của tôi tới Việt

Nam, khi đó bà đã thường xuyên tớithăm tôi. Bà đã nghỉ hưu, giờ bàchuyển lại cửa hàng làm móng tayrất thành công của mình cho cáccon gái của bà. Vài tháng trước bàcó tới Hà Nội thăm tôi.

Bà là một người phụ nữ rất dịudàng và tốt bụng, nhưng cũng rấtthông minh và làm kinh doanh giỏi.Bà cũng đã từng tưởng tôi quay lạiViệt Nam vì một cô gái nào đó vàkhi bà biết tôi tới đay vì muốn xâydựng đất nước thì bà lắc đầu. “Vềnhà và đi làm đi con. Con thấy mẹcon đi làm vất vả không? Về nhàchăm sóc mẹ đi. Sao con lại chịu đi

cái chuyến đi điên rồ này?” bà hỏi.Bà là người suy nghĩ rất tiến bộ,nhưng vẫn giữ một suy nghĩ rấttruyền thống Việt Nam rằng con cáinên tìm một công việc ổn định và ởgần nhà.

Nhưng bà cũng đã giúp tôi trongchuyến đi này. Bà nhất quyết muốntôi tới thăm Di Linh, nơi bà có mộtngôi nhà và đồn điền cà phê. Giốngnhư những người Mĩ gốc Việt có đấthoặc công việc kinh doanh ở ViệtNam khác, bà nhờ họ hàng chămnom công việc ở đây trong khi bà ởbên Mĩ. Vì vậy tôi quyết định chọnđường đi Đà Lạt để tới Di Linh chứ

không đi theo đường QL1A.

Tới Di Linh phải đi 85 km, đoạnđường đầu tiên đi xuống đèo Prennđẹp vô cùng và rất dễ đi. Tôi khôngphải đạp xe nhiều mà chỉ cần thảnó tự trôi xuống núi. Xung quanhđầy những hàng cây cao và mảnh,làm tôi nhớ tới những khu rừng ởCalifornia. Nhưng con đường xuyênnúi rừng dẫn tới một đoạn đườngđồi đầy sỏi đá, khiến đầu gối tôi lạinhói đau mỗi khi đạp về phía trước.

Những hạt mưa bắt đầu rơixuống. Cơn mưa bụi mau trở nênnặng hạt hơn khiến tôi phải dừng lại

mặc áo mưa. Nhưng tôi vẫn cố đạpxe vê phía trướ, dồn sức vào cáichân phải để đạp vì chân trái đã bắtđầu đau hơn. Lốp xe sau lại bị xịt.Tôi tìm thấy một quán nhỏ gầnđường, họ bơm xe miễn phí. Nhưnglần này người thợ phát hiện một lỗhổng trên xăm xe khiến hơi xì rangoài.

Không ai có đủ đồ nghề để váchiếc xăm, tôi đành đi tiếp, vừa đivừa dừng để bơm xe. Nhưng làmvây chỉ khiến chiếc lốp xe mau hỏnghơn. Không lâu sau tôi đã phảixuống dắt bộ. Tôi gọi điện cho anhThua, một người họ hàng của bà,

để anh ra đón tôi. Tôi chạy xe máy,còn anh ngồi đằng sau kéo theochiếc xe. Trước khi tới Di Linh,chúng tôi bị công an gọi lại vì tộikhông đội mũ bảo hiểm và vì kéotheo chiếc xe đạp cồng kềnh. Tôilập tức đưa ra chiếc thẻ VTV tôi cótừ khi còn làm việc ở đó và họ đểtôi đi, không cần hỏi gì nhiều.

Di Linh rất đẹp, nơi này khiến tôibất ngờ hơn cả Đà Lạt. Những ngọnđồi và ngọn núi tỏa sáng với thứmàu xanh lá cây đậm từ những câycà phê và cây chè. Vùng đất nằmthấp hơn phía dưới thì lại lấp lánhvới màu xanh sáng hơn của những

đồng lúa quen thuộc. Điều khiến tôingạc nhiên hơn là rất nhiều ngườidân tộc thiểu số đi lại trong bộtrang phục truyền thống của họ vànhững chiếc giỏ đan[1] đeo sau lưng.

[1] Chiếc gùi.

“Người K’Ho”, anh Thua nói khichúng tôi đi ngang qua một nhómcác phụ nữ trẻ đang mỉm cười.“Phần lớn người Kinh ở đây làm càphê hoặc chè và người dân tộc thìthu hoạch lúa”, anh nói.

“Họ nhìn rất hạnh phúc. Mọingười ở đây có vẻ sống hòa thuận

với nhau.” Tôi nói, khá tò mò vềcuộc sống của người dân tộc ở đây.

“Ừ, có nhiều người dân tộc thiểusố ở đây giàu lắm, giàu hơn cảngười Kinh”, anh nói và chỉ về phíangôi nhà to, cao màu trắng ở phíaxa. “Người chủ căn nhà đó là ngườiK’Ho, cả hai con đều đang học bênMĩ đó. Ổng giàu lắm.”

Đương nhiên cũng vẫn có nhiềungười ở đây rất nghèo. Ngày hômsau anh Thua đưa tôi đi quanhvùng, có rất nhiều gia đình ngườidân tộc vẫn sống trong những túplều rách nát. Tôi dừng lại và nói

chuyện với một người đàn ông, anhấy không thôi than phiền về nhiềuviệc. Nhưng ở đây khác ở Nghệ An,nơi cộng đồng người dân tộc thiểusố sống tách biệt, ở đây người Kinhvà người K’Ho sống cùng nhau rấthòa thuận.

Những ngày sau tôi được thưởngthức nhiều món ăn ngon cà khôngkhí gia đình vui vẻ ở Di Linh. Mọingười đều rất tốt với tôi, coi tôi nhưmột đứa cháu nổi tiếng mà họ luônmong được gặp. Bà đã kể cho họnghe nhiều về tôi, và một vài đưatrẻ đã tìm thông tin của tôi trênmạng và xem chương trình của tôi.

Gia đình ở đây có rất nhiều anh chịem, cùng nhau kinh doanh cà phê.Những hạt cà phê xanh chưa chínhẳn nên chưa có nhiều việc phảilàm. Chúng tôi quây quần ăn trưavà ăn tối, đi thăm thú vùng quêxinh đẹp. Họ đưa tôi tới nơi trồng càphê và đến thăm ngôi nhà xinh đẹp,ấm cúng của bà.

Nhưng vẻ đẹp của Di Linh cũngkhông tránh khỏi vài tì vết xấu xí.Chú Nhựt lái xe đưa tôi lên mộtngọn núi với cảnh đẹp hùng vĩ. Chúchỉ cho tôi những phần bề mặttrống trơn của ngọn núi, không cólấy một bóng cây. “Buồn lắm, mỗi

năm người ta lại chặt nhiều cây tựnhiên hơn để trồng cà phê. Nhữngcái cây đó đã ở đây hàng trăm nămrồi và không thể trồng lại được. Khinào các con chú có con cháu, chắc ởđây hết sạch cây cổ thụ rồi.”

Tôi lại càng ngạc nhiên và buồnhơn nữa khi được nghe thêm. “Cháubiết đây là cái gì không?” chú hỏitôi, ngắt vài chiếc lá cho tôi ngửi.Tôi lắc đầu và nhìn xuống bụi câynhỏ thưa thớt, đoán già đoán nonlúc trước hẳn nó đã cho ra loại quảnào đó.

“Đây là cây trà xanh. Chắc là cây

này được thu hoạch vụ cuối rồi.Miếng đất này là của người NhậtBản. Họ thuê người Việt Nam chămnom đồi chè, rồi họ tới mang chè vềbên Nhật.”

Tôi thấy giận khi nghĩ tới việcngười Nhật Bản lợi dụng người ViệtNam để kiếm tiền, vì chè của họđược cả thế giới biết đến. Chè củaViệt Nam chỉ tồn tại trong nước, chècủa Nhật Bản mới được ưa chuộngvà mọi người đều chọn uống. Chècủa Nhật khá đắt, có loại phải từ 1 -2.000.000 đồng cho một nửakilôgam chè. Thật đáng buồn khimột số công ty Nhật Bản lấy chè

được trồng bởi bàn tay chăm chỉcủa nông dân Việt Nam, để đem vềdán nhãn và biến nó thành củamình.

Nếu Việt Nam muốn thực sự pháttriển, con đường đi đúng đắn theotôi phải là nông nghiệp. Việt Namsẽ không bao giờ là thiên đườngcông nghệ như thung lũng Siliconhay trung tâm tài chính như HồngKông. Nhưng bù lại, đất nước nàyđược ban tặng nguồn tài nguyênquý giá mà không ở đâu khác cóđược. Lại nói đến chuyện tự hàodân tộc và lần này rõ ràng là lỗi củachúng ta. Bản thân chúng ta phải

vượt qua được lối suy nghĩ ngắnhạn và kiếm tiền chộp giật, đểchúng ta có thể nhìn thấy bức tranhtoàn cảnh. Không chỉ là chè, cònnhiều sản phẩm nông nghiệp khác,đó là văn hóa của chúng ta, là kếsinh nhai của chúng ta. Không đượcđể bị người khác lợi dung và kiếmtiền trên sức lực của chúng ta. Đếnlúc phải xây dựng đất nước, xâydựng một quốc gia để con chúng ta,cháu chúng ta khi nhắc đến có thểthật sự tự hào về quê hương mình.

Đương nhiên không phải ngườinước ngoài nào ở Việt Nam cũngxấu. Những ấn tượng tốt và xấu

nhất của tôi ở Di Linh đều là dongười nước ngoài, “Khu điều trịphong Di Linh”, được biết đến bởirất nhiều du khách Pháp khi tới ViệtNam. Đó là một trại phong dànhcho người bị nhiễm bệnh, cũng lànơi an nghỉ cuối cùng của cha xứJean Cassaigne[1]. Jean, tên kiểuPháp của cái tên John, Cassaigne làmột cái tên mà tôi sẽ không bao giờquên được. Câu chuyện về ngườiđàn ông này cùng những di sản màông để lại chính là bằng chứng tinhtúy cho sự tồn tại của lòng bác ái.

[1] Đức cha Jean Cassaigne (1895 - 1973),người Pháp, người sáng lập Trại phong Di Linh(Đà Lạt)

Tôi đứng trước mộ của vị cha xứ,nhìn lên ngôi đền thờ nhỏ nhỏ đượcdành tặng cho Jean Cassaigne. Jeanđến Sài Gòn năm 1925 với nhiệm vụgiúp giáo dân. Trong khi đi băngqua một khu rừng của vùng núithẳm, ông gặp một nhóm ngườiđang hoảng loạn với nhiều vếtthương trên khắp cơ thể. Đã đượcnghe nhiều về lòng tốt của chaJean, nhóm người thực chất đã đitìm cha. Bị bỏ rơi bởi gia đình chotới chết, họ cầu khẩn xin ông giúpđỡ.

Vậy là vào năm 1927,khi những

kì thị với bệnh phong khiến người tacho rằng người bị mắc bệnh là do ởbẩn, dễ lây lan khi va chạm vàkhông được ở cùng người bìnhthương, cha Jean đã cho mở cửatrung tâm để chữa trị cho các bệnhnhân. Ông được tất cả mọi ngườikính yêu và trân trọng bởi những gìông đã giúp đỡ rất nhiều người. Mộtngười nữ bệnh nhân trước khi chếtđã nói với ông rằng bà sẽ khôngbao giờ quên được ơn của ông khibà lên tới thiên đàng. Jean đã cốnghiến cả cuộc đời mình ở Việt Namvà gọi đây là nhà của mình.

Tôi đi quanh khu trại, nói chuyện

với mọi người. Đột nhiên một ngườiđàn ông tới gần tôi. Những dị tậttrên người khiến anh đi lại khậpkhễnh khó khăn. Anh nói gì khó cóthể

Thăm bệnh nhân trại phong

nghe thấy được, chỉ là nhữngtiếng rên rỉ và tiếng ồn vu vơ. Anhđưa tay ra bắt, bàn tay ấy xoắn lạivới nhau. Anh Thua nhìn lo sợkhuyên tôi không nên đi theo. Tôilại thấy rất thoải mái, chỉ thấy trướcmắt mình một anh bạn thân thiện.Anh dẫn tôi đi xung quanh trại, luôn

miệng cười. Tôi cảm thấy xúc độngvô cùng khi nghĩ đến việc cha Jeanđã cảm nhận như thế nào trong thờigian ông ở lại đây. Ông đã bỏ quahình ảnh đáng sợ bề ngoài và nhìnthấy vẻ đẹp bên trong của nhữngcon người bệnh tật. Tôi chụp ảnhcùng người đàn ông và cuối cùnganh ấy đưa tôi quay trở lại khu mộcủa cha Jean Cassaigne, chỉ vàonhững dòng chữ được khắc trên biađá.

“Tôi xin những người nào, mà khicòn sống,

tôi không giúp đỡ được gì, hãy

tha lỗi cho tôi.”

“Tôi xin những người nào, mà khicòn sống,

tôi đã nêu gương xấu, hãy tha lỗicho tôi.”

Tôi biết tôi còn quá trẻ để nghĩtới những gì tôi sẽ để lại cho concháu. Nhưng tôi không thể khôngsuy nghĩ về hai mươi lăm, nămmươi năm nữa, và khi tôi mất đi rồi,người đời sẽ nhớ đến tôi vì cái gì?Chính lúc đó, tại nơi đó, tôi đãquyết định rằng khi thời điểm thíchhợp, tôi chắc chắn sẽ làm gì đó để

giúp mọi người và giúp cải thiệncuộc sống quanh tôi. “Khi ra đi, hãyđể lại một thế giới tốt đẹp hơn thếgiới khi bạn đến”, là châm ngôn màtôi vẫn luôn tuân theo để sống.

Chương 12

Trong cuộc chiến, nhiều ngườiViệt Nam đã rời khỏi đất nước, rất ítngười sau đó quay trở về. Tại saohọ phải trở về? Trong khi những kíức còn lại của họ về Việt Nam toànlà sự đói nghèo, tàn phá và chịu

đựng. Mẹ tôi chỉ có thể nhớ đượchình ảnh người phụ nữ với đôi chânbị cắt lìa vì bom nổ, bò lê lết dướiđất bằng đôi tay. Những người lớntuổi đã trải qua quá khứ đau buồnđó thường khuyên con cháu đừngnên quay về, hãy quên Việt Nam đi.

Thế nhưng họ không biết ViệtNam đã thay đổi như thế nào. Họnghĩ Việt Nam vẫn trì trệ và khôngthay đổi là mấy từ khi họ ra đi. Họkhông biết đất nước này đã đượchàn gắn, đã bắt đầu tái xây dựng.Việt Nam có những vấn đề riêng,đất nước nào mà không có nhữngvấn đề? Nhưng đã từ rất lâu rồi,Việt

Nam đã không còn là một đất nướcbị chiến tranh giằng xé và hủy hoạinhư ngày nào nữa.

Những người đã trở về cảm nhậnthấy mối liên hệ thân thương vàgần gũi. Bạn sẽ không bao giờ quênđược gốc rễ của bạn, dù bạn có đixa tới đâu đi chăng nữa. Quê hươnglà nơi trái tim ở lại. Trong khi cả mẹtôi hay chú Eddie đều chưa có dịpquay về, chị gái của chú Eddie. CôYến, đã trở về đây.

Suốt hai thế kỉ họ đi khỏi ViệtNam, cô Yến là một trong ít ngườitrở về để tìm lại gốc gác của mình.

Cô đã tìm lại được những người bạncũ. Tôi có thể hình dung được cảmgiác tuyệt vời khi họ tìm thấy nhau,sau một trận chiến đã chia cắt họhàng nghìn dặm và hàng chục nămtrời,không biết người kia liệu có cònsống.

Tôi tới Bảo Lộc để gặp một ngườibạn cùng lớp cũ của cô. Nơi đó cáchDi Linh 40 kilômét. Và cuộc đi bộmệt hơn tôi nghĩ. 12 tiếng đồng hồđi bộ và tôi phải dừng liên tục vì cáichân đau. Tôi đã nói lời tạm biệt từsáng sớm, uống một tách cà phêcuối cùng với chú Nhựt và rời đi lúc6 giờ hơn.

Tới buổi trưa, tôi đang đi thì gặpmột người đàn ông lạ mặt. Trôngông giống một nhân vật bước ra từmột bộ phim cũ phương Tây. Ngườinày ngồi trên chiếc xe máy Honda,lạnh lùng, đầu đội chiếc mũ cao bồi,mình mặc áo da, nhìn về phía tôi.

“Cậu chắc là Trần Hùng John. Lênxe đi, tôi mời dùng bữa trưa.” Ôngnói với nụ cười rộng dưới hàng riavới hàm răng trắng muốt. Như thểông ấy đã đợi tôi ở đó từ bao giờ.

Nguồn ebook: http://www.dtv-ebook.com

Có điều gì đó trong dáng vẻ rất

phong cách của người này khiến tôikhông thấy lo lắng gì hết. Ông chỉnhlại túi đồ buộc sau xe máy để tôinhảy lên, không hỏi han thêm câunào. Chúng tôi lái chầm chậm đểchú tìm một chỗ ăn trưa. Người đànông dừng xe tại một nhà hàng khákhang trang và rất đông khách.

“Cháu có thể gọi tôi là chú. Chúđã đọc nhiều bài báo về cháu rồi,chú là fan hâm mộ điên cuồng củacháu đó nha.” Chú với sang để bắttay tôi. Tôi nhìn xuống và thấy mộtchiếc nhẫn lớn màu đen có biểutượng đại bàng. “Chú là trinh sát.Chú làm trinh sát được hai mươi

lăm năm rồi”, chú nói khi gặp đôimắt tò mò của tôi. Tôi không hiểulắm khi chú nói đến từ “trinh sát”,đoán rằng đó hẳn phải là khái niệmgì đó thuộc về một tổ chức huynhđệ nào đó.

“Chú vừa tới Sài Gòn vì chuyệnlàm ăn, rồi cố quay về Di Linh đểgặp cháu. Nhà chú ở đây, chú cũngbiết bà của cháu. Thật vui là chúngta lại vô tình nhau.” Chú nói trongkhi chờ người phục vụ ra cho chúngtôi gọi món.

Một lát sau, người phục vụ mangđồ ăn cho chúng tôi, có cơm, thịt gà

xào, rau muống và canh. Tôi tò mòtheo dõi người đàn ông hỏi xin khănăn, gập lại rồi trải dưới lòng. Chúnhắm mắt và cúi đầu xuống, mộtlát sau ngẩng lên và làm dấu thánhtrước ngực. Chú ấy là người Cônggiáo.

“Ăn đi. Vừa ăn vừa nói chuyện.”Chú vừa nói vừa lấy con dao và cáidĩa về đĩa của mình. Tôi đã quendùng đũa, vừa ăn vừa nhìn ngườiđàn ông. Chú ăn cẩn thận từngmiếng một cách khéo léo, cungcách cầu kì theo một kiểu rất Mĩ,khiến tôi nhớ tới một vị giáo sư đạihọc tinh tế và uyên thâm.

Chú vừa ăn vừa hỏi han tôi rấtnhiều. Chú hỏi về gia đình, vềchuyến đi của tôi. Tôi từ tốn trả lời,cẩn thận chọn lựa từng từ trước khinói, tự dưng có cảm giác cần phảigây ấn tượng với người này. “Saomình lại phải như vậy nhỉ”, tôi tựnghĩ trong đầu, cố tìm ra điều gì ởngười đàn ông này khiến tôi có cảmgiác như mình là một thằng nhócđang được gặp người hùng mà nóvẫn hâm mộ từ nhỏ.

“Cháu là một cậu bạn rất ấntượng đó. Chú đã đọc nhiều bàicháu viết. Còn trẻ vậy mà hiểu biếtnhiều ghê. Không nhiều người nghĩ

được như cháu đâu, kể cả nhữngngười ở tuổi của chú”, lời khen củachú khiến tôi khá phấn khởi.

Bữa trưa của chúng tôi kết thúcsau hơn 15 phút, nhanh chóng mộtcách không bình thường đối vớingười Việt Nam. Tôi sợ được mời ănbởi các bữa ăn thường kéo dài tớihơn một tiếng đồng hồ. Tôi quenvới cách ăn ở Mĩ hơn,ăn nhanh, kếtthúc, rồi đi làm việc khác.

“Chú biết cháu đang trên đườngđi nên không muốn làm mất nhiềuthời gian của cháu. Khi nào quay lạiDi Linh thì tới thăm và ở lại nhà chú

nha. Cứ hỏi tên chú, mọi người ởđây đều biết cả đó.” Chú nói khichúng tôi đứng dậy chuẩn bị rời đi.Ra ngoài cửa, chú rút chiếc điệnthoại Blackberry ra khỏi túi và đềnghị tôi chụp cùng một bức ảnh.Chú cầm cao chiếc điện thoại bằngmột tay và tự chụp. Tôi cũng liền lôichiếc máy ảnh của mình ra và chụp.

“Chú tin là ở đời ai cũng có mộtcon đường riêng để đi. Đó là địnhmệnh của mỗi người. Con đườngcủa cháu đã được chọn sẵn choriêng cháu, và một ngày nào đócháu sẽ biết con đường đó là gì”,chú bắt tay tôi, ôm chặt và nói. Chú

không phải là một người đàn ôngcao lớn, nhưng tôi cảm thấy mìnhnhỏ bé trong vòng tay của chú.Chúng tôi tạm biệt lần cuối rồi đi vềhai hướng.

Một lát sau trên đường đi, tôinhận được hai cuộc điện thoại, mộtcủa chú Nhực và một của một cô ởDi Linh. Tôi cứ nghĩ chắc họ gọi chotôi vì đã biết về bữa trưa của tôi vớingười đàn ông bí hiểm. Đột nhiên,tôi không thể nhớ được tên của chúấy. Tôi cố gắng tả lại người đànông, nhưng cả chú Nhực và cô đềukhông biết đó là ai. “Chiếc nhẫnmàu đen”, tôi cố miêu tả chiếc nhẫn

đại bàng rất đặc biệt trên ngón tayngười đàn ông. Cả hia người đềunói họ không biết ông ấy là ai, vàchỉ gọi để xem tôi có ổn không.Nhưng làm sao người đàn ông biếtmà đợi tôi ở bên đường.

Người đàn ông bí hiểm lại càngtrở nên bí hiểm hơn. Bất chợt tôi cócảm giác như câu chuyện chưa từngdiễn ra, như thể người đàn ông ấykhông hề tồn tại. Chẳng nhẽ ông làma, hay chỉ là sự tưởng tượng củatôi? Không, tôi vừa ăn trưa cùngông ấy mà, và tôi còn có cả bằngchứng nữa đây. Tôi lôi chiếc máyảnh ra khỏi bao và lần tìm bức ảnh.

Tìm mãi không thấy bức ảnh đâu.Có lẽ nó chưa bao giờ có ở trong đócả. Đó là một ngày ấm áp, nhưng ýnghĩ khiến tôi lạnh cả sống lưng.

Phần còn lại của quãng đường đikhông còn làm tôi hứng khởi nữa.Đã quá 5 giờ khi tôi tới được ngoạiô Bảo Lộc. Dọc bên đường có mộtchiếc xe ô tô Camry hơi cũ với cửaxe ở chỗ ngồi tài xế đang mở. Tôinhận ra biển số xe Hà Nội. Người láixe vẫy tay khi tôi đi ngang qua.

“Đang đi đâu thế?”, anh ta hỏi,rút ra bao thuốc lá từ trong túi.

“Thành phố Bảo Lộc. Anh có biếtcòn bao nhiêu km nữa không?”

“Còn hơn 10 kilômét nữa cơ”, anhta nói và mời tôi một điếu thuốc.Tôi nhận lấy một điếu, hi vọng nócó thể giúp là dịu cơn đau và sựmệt mỏi. Tôi đặt ba lô xuống đất vàđứng dựa vào thành xe.

“Anh ở đâu tới? Biển xe của anhlà của Hà Nội đúng không?”, tôinghiêng người xin lửa và hỏi.

“Ừ anh từ Hà Nội đến, nhưng giờanh đang sống ở Bảo Lộc. Ở Hà Nộikhông tìm được việc, với lại đông

người từ quê ra quá. Giờ anh ở đây,dạy lái xe.” Anh lục tìm một chiếcdanh thiếp để đưa cho tôi.

“Em cũng ở Hà Nội tới. Thực raem từ Mĩ sang, nhưng mà em đangsống ở Hà Nội. Anh có định quay vềđó không?”

“Đi đâu thì rồi cũng phải quay vềnơi mình bắt đầu. Người Việt Namlà thế, phải về với nhà, với quê. Vìthế nên em cũng mới quay về ViệtNam phải không?”

Đường tới Bảo Lộc

Tôi gật đầu, quyết định không nóicho anh ấy biết tôi được sinh ra vàlớn lên ở Mĩ. Nhưng, đột nhiên tôinhớ tới bà ngoại. Nếu điều anh nàynói là đúng, thì giờ bà đang cảmthấy thế nào? Bà chưa từng trở lạiđây kể từ sau khi ra đi, nhưng cũngchưa khi nào nói tới việc muốn trởvề Việt Nam. Thực ra là bà từng nóibà sợ quay về đây.

“Nguy hiểm lắm. Lúc nào bà cũngđọc tin tức về Việt Nam. Người chếtrồi phạm tội khắp nơi. Với lại ViệtNam còn nghèo, mà bà thì không cótiền để cho họ hàng. Họ sẽ nói xấu

về bà mất thôi.” Bà tôi vẫn luôn cóý nghĩ như hầu hết những ngườiViệt Nam sống ở nước ngoài quálâu.

Nhưng cái cách bà kể về mảnhđất quê hương mình muôn trong sựhoài cổ: đồ ăn, trái cây tươi, nhữngcon người, những vùng quê xinhđẹp đã khiến tôi biết bà vẫn âmthầm mong tới ngày được đặt chânlên đất Việt Nam. Khi mẹ tôi cho bàđọc các bài báo tôi đã viết trênđường đi, mẹ nói bà đã khóc.Những bài viết của tôi khiến bà nhớViệt Nam. Việt Nam là quê hươngcủa bà, nơi bà đã sống nửa đời

người, không thể nào bà không nhớ.Nhưng với sức khỏe không ổn địnhcủa bà và sự đe dọa của căn bệnhung thư, tôi không chắc bà có cơ hộiđược quay về đây. Nghĩ đến đókhiến tôi buồn sâu sắc.

“Em không sao chứ?” người đànông hỏi, có lẽ do thấy thái độ củatôi đột ngột thay đổi. Tôi gật đầu.“Em muốn đi nhờ không? Anh khôngđi được xa, nhà anh chỉ cách đây vàikilômét thôi nhưng anh sẽ cho đinhờ tới đó.”

Vài phút sau chúng tôi đi ra tớicon đường rộng ba làn, tôi xuống

xe. Những suy nghĩ về bà ngoại vẫnluôn luẩn quẩn trong đầu. Tôi cảmthấy tội lỗi. Tội lỗi bởi vì tôi ước gìbà đang ở đây và cũng được trảiqua những điều tuyệt vời như tôi.Việt Nam đã khác xưa, không còn làmột đất nước chìm trong chiếntranh và sự tuyệt vọng như thời củabà nữa. Tôi muốn cho bà xem ViệtNam đã thay đổi như thế nào vàrằng những điều tốt đẹp vẫn ở lạiđây. Những vùng quê vẫn có biểnlúa màu xanh bát ngát, những tráichôm chôm và quả thanh long vẫnngọt và mọng nước, món phở thơmngon mời gọi và con người vẫn tốtbụng và hiếu khách. Tôi ước gì bà

được biết đến tất cả những điều đómột lần trước khi bà ra đi.

Đã gần 7 giờ tối, cuối cùng tôicũng gặp được chú Bảo và cô Thu,một đôi vợ chồng tốt bụng và đángmến. Họ có hai con trai, một cậubằng tuổi tôi - Pepsi - và một cậuđang tuổi thiếu niên nhưng rất tolớn - Coca. Pepsi và Coca! Cô Yếnđặt tên ở nhà cho hai con như vậytừ nhỏ, và thế là thành quen. ChúBảo là bạn học cùng lớp của cô Yến.Hai người là bạn từ khi còn nhỏ.Chú Bảo là kĩ sư giao thông và quảnlí dự án, thường xuyên phải đi khắpViệt Nam để làm nhiều dự án xây

dựng cầu đường. Cô Thu và cậu contrai cả, Pepsi, đang cùng làm ăn, họsản xuất và bán đồ gỗ ở cửa hàngtại gia.

Tôi ở đây ba ngày, cho đôi chân“ông già” của tôi được nghỉ ngơi.Tôi ăn rất nhiều. Đồ ăn ngon luônkhiến tôi vui, tôi vẫn hay nói đùa đólà tình yêu đầu của tôi. Tôi đã từngrất mập trong một thời gian rất dài.Đã có lúc tôi nặng 93 kilôgam, togần bằng cậu bé Coca. Những đứatrẻ mập như cậu bé đúng là củahiếm ở Việt Nam, tôi có thể hìnhdung cậu thường là tâm điểm củanhững trò đùa của bọn trẻ ác ý.

Đáng ngạc nhiên là tôi chưa từng bịtrêu chọc nhiều, nhưng trong thâmtâm tôi đã từng bị cân nặng củachính mình làm ảnh hưởng tới tâm líkhá nặng nề.

Với nỗ lực giảm 25 kilôgam, tôiđã tập thể dục một cách điên cuồngvà mắc chứng rối loạn ăn uống. Khiđó tôi tập thể dục ba lần một ngày,mỗi lần một tiếng đồng hồ. Sau khiăn, thỉnh thoảng tôi đi vào phòngvệ sinh để nôn ra. Đã phải mất rấtlâu tôi mới vượt qua được và đếnbây giờ thì tôi luôn thận trọng vớihình ảnh của bản thân. Tôi biếtthừa cân thì khổ thế nào, và thế là

tôi bắt đầu quan tâm tới những đứatrẻ mập mạp hơn, luôn sẵn sàngbảo vệ chúng.

Ba ngày tôi ở đó, cô Thu và Pepsirất bận rộn. Họ có một đơn đặthàng khổng lồ từ Sài Gòn tới cầnphải hoàn thành trong một thời gianngắn, trong khi vẫn phải phục vụcác khách hàng khác nữa. Pepsichia đôi thời gian trong cửa hàng vàxưởng sản xuất, nơi các đồ gỗ đượclàm ra. Hầu như cậu ấy không đượcngủ trong thời gian tôi ở đó. Cậu talà một người thông minh, chăm làmvà nhạy bén trong kinh doanh.Nhưng cậu ấy có lí do để trưởng

thành sớm, Pepsi đã kết hôn vàchuẩn bị có con.

Pepsi đã từng đi học đại học ở SàiGòn, nơi cậu gặp vợ của mình. Côvợ trẻ hơn vài tuổi và giờ đang sốngcùng họ ở Bảo Lộc. Pepsi rất nhẹnhàng và chiều vợ, có thể thấy làhọ thực sự yêu thương nhau. Nhưngcậu ấy chỉ bằng tuổi tôi, tôi vẫnchưa từng có ý nghĩ nào về hônnhân.

“Ừ, cũng khó khăn. Không còn tựdo nữa.” Pepsi chỉ vào chiếc nhẫntrên ngón tay và nói một cách hàihước. Chúng tôi mới chơi xong trò

cá ngựa, đây là lần đầu tiên tôi chơitrò này. Đó là một tối hiếm hoi màPepsi làm xong việc sớm. Coca vàvợ của Pepsi đã đi ngủ từ trước, bốmẹ của họ cũng đang ngủ ở dướicửa hàng, chỉ còn hai thằng chúngtôi ngồi tâm sự với nhau. Chúng tôinhanh chóng trở nên thân mật hơn,Pepsi biết nói tiếng Anh nên cũngdễ hơn nhiều, chúng tôi nói chuyệnbằng cả hai thứ tiếng.

“Này cậu, thật là điên rồ, tớkhông biết sao cậu lại làm được.Sao lại cưới khi còn trẻ thế?” tôi hỏi.

“Ừ thì mọi chuyện đến không

ngờ, nhưng tớ yêu cô ấy thật lòng”,Pepsi giải thích chuyện nằm ngoàikế hoạch. “Nếu được thì tớ cũng điluôn cùng cậu rồi. Phải hi sinh nhiềuđiều, nhưng bây giờ tớ tập trunghơn và thực sự trưởng thành. Tớphải làm việc chăm chỉ để sau nàythành công và khi con tớ lớn lên, tớsẽ có thời gian để làm mọi việc tớmuốn mà giờ tớ chưa thể làm.”

“Cậu là một người rất tốt, cậu cóthể làm được điều đó. Cứ nhìn mẹtớ đó. Bà sinh tớ khi mới mười támtuổi và rồi đến em trai tớ. Cha mẹtớ li dị khi tớ lên mười và mẹ tớnuôi hai anh em một mình. Nhiều

năm khó khăn trôi qua, bây giờ thìmẹ tớ đã rất thành đạt rồi.”

Cuộc sống là không thể đoánđược. Dọc đường đời, nhiều sự kiệntrọng đại sẽ xảy đến mà chúng tacó thể hoặc không thể kiểm soátđược. Chúng ta trưởng thành haygục ngã từ đó, phụ thuộc và cáchchúng ta đón nhận những sự kiệnđó. “Khi cuộc sống cho bạn nhữngquả chanh chua, bạn dùng nó đểlàm nước chanh”, là một câu nóiphổ biến của Mĩ. Câu nói có ẩn ýrằng bạn luôn có cơ hội để thay đổimọi việc, “làm nước chanh”, ngaycả khi cuộc sống đưa cho bạn

“những quả chanh chua“ hay có ý lànhững việc không suôn sẻ khôngmong đợi.

Cuộc sống không bao giờ dừnglại, vạn sự thay đổi không ngừng vàbạn phải thích nghi với nó. Cô Thuđã làm được điều đó. Cô từng làmột y tá như cô Yến trước khichuyển sang làm kinh doanh.Cô làmột người cứng rắn nhưng cũng lạirất tốt bụng và nhẹ nhàng, giúp côlàm kinh doanh rất giỏi. Cô thườngđi lại một cách duyên dáng trưngcửa hàng, dành thời gian với từngkhách hàng, đảm bảo dịch vụ kháchhàng được thực hiện tốt, một điều

phổ biến ở Mĩ nhưng lại hiếm thấy ởđây. Nhưng điều làm tôi ngưỡng mộnhất là cách cô chăm sóc các nhânviên của mình, luôn đảm bảo họđược trả lương tốt, đúng hạn vàđược quan tâm.

Một buổi chiều, chúng tôi ngồitrong bếp nói chuyện trong khi cô làcho tôi một li cà phê đá. Một trongnhững người làm thuê ở nhà kho,một cậu bạn trẻ chỉ khoảng haimươi tuổi, đi vào bếp để lấy nướccho các nhân viên khác.

“Hôm nay công việc thế nào?”, côhỏi.

“Tốt ạ. Công việc hôm nay tốtlắm, nhưng mà bận.” Cậu bạn trẻrụt rè trả lời.

“Mấy đứa đã ăn trưa chưa?” côThu hỏi, lấy đá trong tủ lạnh chocậu bạn. Cậu nhân viên gật đầu. Côtiến tới chiếc tủ nhỏ, lấy ra vài đồăn nhẹ và đút vào trong túi chàngtrai. “Mang cái này đi khi nào mấyđứa đói thì ăn. Lát nữa cô bảothằng Pepsi đi mua bánh mì chomấy đứa nha.”

Cậu nhân viên ở lại một lúc khi côThu hỏi thăm về gia đình và cuộc

sống của cậu, cô hỏi một cách cặnkẽ như thể cô đã có thời gian tìmhiểu và biết rõ về gia cảnh nhà cậuta. Cô hỏi về chi tiêu hàng tháng,rồi hỏi xem tháng này cậu có đủtiền để trang trải không. Cậu thanhniên trả lời một cách lịch sự và lễphép, như thể cậu đang nói chuyệnvới người mẹ của mình.

Tôi ngồi nhìn trong sự ngạcnhiên, không tin vào mắt mình. Tôiđã từng nhìn thấy nhiều môi trườnglàm việc ở Việt Nam, nhưng đây làlần đầu tiên tôi được chứng kiếnmột khung cảnh như vậy. “Ngườilàm là người làm, phải cho họ vào

kỉ luật nếu không là họ lại lườibiếng và không chịu làm việc ngay”,tôi nhớ một người chủ doanh nghiệptừng nói với tôi như vậy. Ở ViệtNam, phần lớn là như vậy. Mối quanhệ giữa chủ và nhân viên được xácđịnh rõ một cách nghiêm khắc.

“Cô là chủ nhưng mà cô khôngmuốn đối xử với họ như là kẻ dưới.Cô đối xử với họ như người nhàthôi”, cô Thu nói với tôi. Từng làmviệc ở vị trí quản lí, tôi hiểu và trântrọng cách quản lí rất nhân văn đầytình người của cô Thu. “Khi nhânviên được chăm sóc tốt thì họ sẽvui, họ sẽ muốn làm việc thật tốt

cho mình”, tôi gật gù hoàn toànđồng ý với cô Thu.

Vì một vài lí do nào đó, gia đìnhnày rất khác biệt, rất tân tiến theonhiều cách. Có thể là so người đànông trong gia đình. Tôi dành phầnlớn thời gian ở đây với chú Bảotrong khi mọi người đều bận làmviệc và Coca thì phải đi học. ChúBảo là một người đàn ông Việt Namrất khác, một người đàn ông thựcsự tình cảm và ấm áp, một ngườiđàn ông của gia đình. Khi chú khôngphải đi công tác xa, chú giúp đỡ vợcon nhưng không can thiệp vào việckinh doanh. Chú dễ tính và rất thoải

mái. Chú không nghiện rượu, tậtxấu duy nhất của chú là thuốc lá vàuống quá nhiều cà phê. Bạn thâncủa chú là một người Mĩ già đangsống ở Bảo Lộc và đã chọn một lốisống rất Việt Nam. Chú thườngnghe những bài hát cũ của Mĩ, phầnlớn là những bài từ những năm1980, chú còn hát theo khi bật nhạctrong cửa hàng.

Chú Bảo đưa tôi đi quanh BảoLộc, thành phố nhỏ nhắn và xinhxắn nhưng cũng rất thoáng đãng,chú chỉ cho tôi xem các kiến trúc cổcủa Pháp. Chúng tôi dừng chân tạimột cửa hàng nhỏ, nơi từng là nhà

của cô Yến. Chú kể về những ngàyxưa yêu dấu trước trận chiến. “Bàtôi, mẹ của cô Yến, từng làm thợmay ở xưởng may gần đó, cô Yếnthường hay mang cơm qua chơmẹ,” chú kể.

“Hồi đó xưa lắm rồi, khi đó cuộcsống đơn giản lắm. Hồi đó Phong(tên của chú Eddie) còn nhỏ xíu,chú nhớ bồng nó sau lưng đi khắpnơi. Bọn chú chạy đi chơi cả ngàychẳng lo nghĩ gì hết”, chú kể, giọngbùi ngùi.

Chúng tôi chạy xe ra ngoại ô, vềphía nông thôn, chạy qua những

cánh đồng trà xanh nổi tiếng củaBảo Lộc. Chú kể tiếp những câuchuyện, hồi tưởng về quãng thờigian tươi đẹp tưởng chừng như mớiđi qua chưa lâu. Chú kể cho tôinghe huyền thoại Đamb’ri, câuchuyện tình buồn của một cặp đôingười dân tộc thiểu số. Theo nhưchuyện kể, có một đôi trai gái yêunhau, hai người thuộc về hai bộ tộccó mối thù hằn sâu sắc từ bao đời.Chàng trai là K’đam, rất buồn vìkhông cưới được người yêu. Chàngtrai bỏ ra đi, để lại B’ri đi tìm khắckhoải. Không tìm được người yêu,B’ri đi tới khu rừng gần ngôi làngcủa cô và khóc tới chết. Thân xác

của cô hóa thành ngọn núi và nướcmắt tuôn ra từ đó tạo thành dòngthác nước nổi tiếng.

Chúng tôi đi tiếp lên đồi, đi hếtmột con đường đất cho tới khichúng tôi tới được một cánh đồngcà phê nhỏ. Chú Bảo đỗ xe và đixuống. Chú chỉ vào một cái cọc gỗphía xa, chúng tôi đi bộ chừng 100mét thì tới.

“Đây là mảnh đất mà vợ chồngchú đã mua. Hi vọng là vài năm nữakhi cô chú nghỉ hưu, cô chú sẽ choPepsi và Coca cửa hàng và ngôinhà, còn cô chú thì chuyển đến đây

ở. Cô chú sẽ xây một ngôi nhà nhỏở đây, không hoa lệ gì nhưng cũngsẽ khang trang. Cô chú sẽ nuôi gà,vợ chú thì sẽ trồng rau, còn chú thìnuôi chó giống. Kế hoạch tuyệtkhông cháu?” chú mỉm cười hỏi tôi.

“Nhưng chú không muốn mở rộngkinh doanh à? Cửa hàng đang làmăn tốt lắm mà chú, muốn mở to hơnchắc cũng dễ.” Tôi hỏi, hơi ngạcnhiên.

“Không. Pepsi thừa sức lo chocửa hàng nếu nó muốn làm to hơn.Khi cháu tới tuổi của chú và đã sốngnhiều năm như này rồi, cháu sẽ trân

trọng những điều giản đơn. Vợ chúvà chú chỉ muốn một cuộc sống đơngiản như ngày xưa để sống nốtquãng thời gian cuối đời.”

“Sống giản đơn để bạn có thểthực sự sống.” Có một câu tiếngAnh như vậy. Đó là một câu nói đơngiản nhưng vô cùng sâu sắc. Trongmột xã hội vật chất như ở Mĩ, ngườita thường quên mất những điềuquan trọng. Họ trở nên bị ám ảnhbởi lối sống hoang phí, rơi vào cảnhnợ nần và chi tiêu vượt quá khảnăng của họ. Loại xe bạn đang lái,độ lớn của ngôi nhà bận ở, haynhãn hiệu quần áo bạn mặc trở

thành thứ định giá con người bạn.

Và lối sống ấy cũng đang vươntới tận Việt Nam, làm lây nhiễmsang rất nhiều cư dân thành phố.Sự ám ảnh với vật chất: điện thoạiiPhone, máy tính bảng iPad, xe máyVespa, tách cà phê giá 100.000đồng trong những cửa hàng cà phêsang

Bảo Lộc

trọng, tất cả đang trở thành thờithượng. Bao lâu nữa thì những nétvăn hóa và truyền thống của dân

tộc sẽ bị phá hủy hoàn toàn, khinhững câu chuyện cổ như huyềnthoại Đamb’ri sẽ rơi vào quên lãng?Tôi khao khát mong muốn được giữlại và bảo vệ Việt Nam của nhữngngày xưa cũ. Nhưng có lẽ tôi chỉ làmột kẻ mơ mộng ngốc nghếch.

Ngày hôm sau, tôi tạm biệt giađình và lên đường. Chú Bảo đưa tôitới đèo Bảo Lộc sau khi ăn một bátphở kiểu miền Nam. Nhà hàng đượctrang trí theo kiểu cổ điển vớinhững bức chân dung treo tường,một vài chậu cây giả và nhạc vàngdu dương, rất giống với bất kì quánphở nào ở bên Mĩ. Đó là một ban

mai âm u, mây đen trên trời nhưdọa dẫm sẽ mang đến một ngày tồitệ.

Chú Bảo và tôi ôm tạm biệt trênđỉnh ngọn núi trước khi chia taynhau. Không lâu sau thì trời đổmưa. Trời mưa vừa phải, không quáto, nhưng cũng đủ làm con đường bịtrơn. Dù đã có ba ngày nghỉ dưỡng,đôi chân mệt mỏi của tôi vẫn khôngđi vững được.

Cú ngã đầu tiên khiến tôi dậpmông xuống nền đất bùn bẩn. Mộtlát sau tôi lại trượt chân, lần này tôibị ngã ra hẳn đường cái, cách chiếc

xe máy đang đi tới chỉ vài mét. Cúngã thứ ba mới thực sự làm tôi đau,làm căng cái đầu gối trái bị thươngsẵn của tôi. Tôi không còn đi bộ nổinữa, gần như phải lê cái chân đi, sợkhông dám nhấc nó lên khỏi mặtđất.

Ba mươi phút trôi qua, rồi mộtngười lạ bỗng dừng xe. Đằng sauchiếc áo mưa, giọng anh ta rất khónghe, nhưng tôi hiểu anh ta ra hiệucho tôi ngồi lên xe. Đã gặp nhiềungười tốt trên đường đi, tôi khôngcòn muốn cảnh giác nữa, quyết địnhnhảy lên xe. Người lạ mặt tăng tốclái xe xuống núi, không để cơn mưa

đang nặng hạt hơn làm cho sợ hãi.Chúng tôi lái xe một hồi lâu, khôngnói với nhau một câu nào, tiếngđộng duy nhất nghe thấy được làtiếng nước mưa rơi.

Xuống tới chân núi, người lái xelại tăng tốc nhanh hơn. Tôi nhìn quavai anh ta, thấy đồng hồ chỉ80km/giờ. Tôi đã định đề nghị anhta đi chậm lại, nhưng anh này có vẻđang rất tập trung và muốn nhanhtới đâu đó. Tới một đoạn đường đầysỏi đá mấp mô và ổ gà, ổ voi thìanh ta mới chịu đi chậm lại.

“Mấy con đường chết tiệt, lúc nào

cũng xấu quá”, anh ta nói lớn,không có vẻ có chủ ý gợi chuyện.

“Ừ đúng thế. Cảm ơn vì đã chotôi đi nhờ. Tôi tên là Trần HùngJohn” tôi nói với anh ta.

“Nhìn xem. Nếu mà họ chịu bỏtiền ra xây đường tốt và không ănbớt cho vào túi, thì đã không phảisửa đường liên miên như vầy”, anhta nói tiếp, mặc kệ điều tôi vừa nói.

“Anh tên là Vinh. Em tên là Hùngà? Em là người ở đâu?” rồi anh tahỏi tôi.

Tôi giới thiệu một cách ngắn gọn,cả về bản thân lẫn hành trình này.Anh ta gật gù một cách thờ ơ, vẫntập trung vào việc lái xe. Chúng tôiđi tiếp tới Ma Đa Goui, trời lúc tạnhlúc mưa. Người lái xe không nói gìvới tôi ngoài việc nói rằng ngọn núinhỏ chúng tôi vừa đi qua được gọilà Đèo Chuối vì hồi xưa người tatrông nhiều cây chuối ở đó.

“Em uống cà phê không? Anhmời”, anh nói khi chúng tôi tới MaĐa Goui. Tôi gật đầu, muốn trốnkhỏi trận mưa và hong khô bộ quầnáo đã ướt nhẹp.

Anh Vinh là người Bảo Lộc, đã cóvợ và là cha của hai cậu nhóc. Anhrút điện thoại để khoe ảnh hai đứacon cho tôi xem. Anh làm việc chomột công ty thực phẩm lớn, thườngphải đi các nơi để khảo giá sảnphẩm. Mức lương 11.000.000 đồng/tháng của anh khá cao, nhưng anhkhông thích khoe khoang. Tôi thấykhông thoải mái lắm nhưng việc hỏihan và chia sẻ về mức thu nhập làchuyện bình thường ở Việt Nam.

“Vậy tại sao anh dừng lại? Anhkhông sợ bị cướp à?”, tôi vừa hỏivừa tháo đôi giày sũng nước.

“Không. Anh cũng hay đi xa mà.Anh vẫn thường dừng xe hỏi xemngười ta có cần đi nhờ không. Làmđiều tốt mà, Chúa luôn dạy mìnhphải làm điều tốt.”

Tôi không cần phải hỏi nhiều,nhận ra anh đang đeo chiếc vòng cổcó hình cây thánh giá quen thuộc.Khi còn nhỏ, tôi cũng có một cáigần như thế. Nhưng bây giờ khi đãlớn, mỗi khi nhắc đến Chúa, lòng tôilại rộn lên những cảm xúc lẫn lộn.Tôi nhanh chóng chuyển chủ đề,không muốn anh Vinh giảng giảithêm về sức mạnh và tình yêu củaChúa. Suốt thời ấu thơ tôi đã lắng

nghe những điều ấy. Chúng tôi ngồivà nói chuyện trước khi anh phải đilàm việc. Tôi ngồi lại lâu hơn, đợicho mưa tạnh hẳn. Tiếp tục lênđường, tôi không thể không chú ýtới những ngôi nhà thờ to lớn đượcxây dưng khắp nơi. Cây thánh giá tolớn trên nóc mỗi tòa nhà là biểutượng của người đàn ông được cholà đã hi sinh cả cuộc đời cho nhânloại.

Tôn giáo là điều rất quan trọng,nhưng không phải vì nó sẽ giúp bạnbước qua cánh cửa của Thiên đànghay tới được cõi Niết bàn. Suy chocùng, mọi tôn giáo đều dạy cho con

người phải sống tốt và có đạo đức.Tôn giáo không cần thiết phải tuântheo một cách nghiêm ngặt, mà chỉnên là những chỉ dẫn cho cuộc sốngcủa chúng ta. Nó giúp con người cóthêm niềm tim, mang cho chúng tasợ an ủi, cho chúng ta một cái gì đótốt đẹp để tin vào. Tôi không phảilà người mê tín, đối với bất kì tôngiáo nào, nhưng tôi tin rằng có mộtđấng quyền năng nào đó ở bêntrên, có thể được gọi là Chúa, Phật,Allah hay bất cứ cái tên nào khác.

Tôi và tôn giáo vẫn luôn có mộtmối quan hệ rất thú vị. Tôi đượcsinh ra trong một gia đình theo

Công giáo, được rửa tội trong nhàthờ. Trong phần lớn khoảng thờigian thơ ấu của mình, tôi là mộtngười Công giáo mộ đạo, đi nhà thờđều đặn vào mỗi Chúa nhật và khicần thiết. Và trong những thời khắcđen tối nhất, tôi đã từng cầu xin“Chúa” cứu giúp và chỉ dẫn cho tôi.

“Thưa Chúa, nếu ngài giúp conlần này con hứa sẽ làm một ngườitốt hơn”, tôi vẫn thường quỳ gối cầunguyện hàng đêm. Khi em họ Alexacủa tôi sinh ra với căn bệnh hiểmnghèo và chỉ sống được một tuần,tôi đã khẩn thiết cầu nguyện Chúacứu vớt cô bé. Nhưng ông ấy không

đáp lại lời cầu nguyện của tôi. Sautất cả những bi kịch và nỗi đau tôiđã trải qua trong đời, tôi đã tới nóichuyện với vị linh mục ở nhà thờcủa tôi.

“Thưa Cha, nếu Chúa là toànnăng và đầy yêu thương, tại saongười để nhiều người vô tội phảichịu đựng và chết đi, tại sao khôngcứu rỗi?” tôi đặt câu hỏi, nhất địnhđòi một câu trả lời. Vị cha xứ nói vềviệc Chúa trời đã cho con người sựsống và một ý chí tự do, chúng taphải có niềm tin vì ngài có kế hoạchriêng cho mỗi chúng ta. Không cầnphải nói nhiều, câu trả lời của vị cha

xứ là không thỏa đáng với tôi. Tôitìm tới các tôn giáo khác, tìm kiếmcâu trả lời nhưng không câu trả lờinào làm tôi thỏa mãn. Tôi đã tớicác ngôi đền, các nhà thờ Hồi giáo,các giáo đường và rút ra được kếtluận là chúng đều giống nhau cả.

Vấn đề không phải ở các họcthuyết tôn giáo, mà ở chính cáchgiải thích và thực hành tôn giáo củacon người. Vì chúng ta không thểnhìn thấy Chúa, Phật hay Allah nênchúng ta phải đi theo những ngườilàm cho họ: cha xứ, sư hay cácImam. Nhưng không có con ngườinào là không có những thiên vị,

cảm tính, cám dỗ và sai sót. Vì vậy,tôi không sốc lắm khi thấy nhữngcon người vẫn được gọi là thánhthiện đó đi xe ô tô, ngồi uống nướctrong quán cà phê Highlands, dùngiPhone, iPad, và thường xuyên hỏixin tiền “quyên góp”. Nếu tôi cólòng thành và muốn được cầunguyện, tại sao tôi phải tìm mộtngười nào khác để giúp tôi làm điềuđó?

Vì vậy khi ai đó khuyên tôi nêntìm một ngôi chùa hoặc một nhàthờ nếu tôi không tìm được chỗ ở,tôi đã phản đối. Câu chuyện trở nêndễ hiểu hơn khi tôi tới Tân Phú. Lúc

đó đã là chiều muộn, trời bắt đầumưa to chưa từng thấy. Ở vài đoạntrên đường nước lên cao tới đầu gốitôi, tôi đói và mệt. Tôi đã hỏi xinvài người cho ở nhờ nhưng họ đềunói “không”, có lẽ là do trời mưa.Rồi tôi đi tới một cánh cổng của mộtkhu nhà thờ rất lớn.

Bên cạnh nhà thờ chính, xungquanh là rất nhiều những tòa nhàkhác bao gồm cả nhà ở và một chỗnhìn như một bệnh xá nhỏ. Hìnhnhư Thánh lễ vừa kết thúc, mọingười đang ra khỏi nhà thờ. Tôi đitìm vị linh mục, muốn tìm nơi dừngchân trú mưa một cách tuyệt vọng.

Tìm mãi không thấy vị linh mục ởđâu, thay vào đó tôi gặp một vịgiám đôc, người chịu trách nhiêmchính của nhà thờ.

“Xin lỗi, có linh mục ở đây không?Tôi muốn nói chuyện với ngài.” Tôihỏi hai người đàn ông đang ngồi.

“Giờ ông ấy đang bận. Tôi quản línhà thờ ở đây. Tôi có thể giúp gìđược?” một người hỏi.

“Tên tôi là John Trần. Tôi làngười Mĩ gốc Việt đang đi du lịchxuyên Việt Nam. Tôi rất cần một nơiđể ở qua đêm nay, chỉ một đêm

thôi.”

“Xin lỗi, cậu không thể ở đâyđược.” người đàn ông trả lời.

“Nhưng tôi không có nơi nào đểđi nữa và trời thì đang mưa to quá.Cho tôi ngủ đâu cũng được.” Tôi nàinỉ.

“Xin lỗi. Ở đây không có chỗ chocậu ở. Cậu nên tìm một nhà nghỉ.”Ông ấy nói một cách lịch sự.

“Nếu được nói chuyện với linhmục, tôi sẽ…”

“Xin lỗi. Không được.”

Bị sốc và giận dữ vì bị nhà thờ từchối giúp đỡ, tôi đã muốn hét vàomặt người đàn ông. “Ông khôngphải là người của Chúa”, tôi đãmuốn nói vậy, nhưng tôi quyết địnhkiềm chế. Làm như vậy cũng chẳngích gì. Tôi không còn lựa chọn nàokhác, đành mặc lại chiếc áo mưa vàđi ra. Những nhà thờ to lớn khoe vẻgiàu sang này không phải là nhàcủa Chúa, chúng thuộc về conngười, được xây lên bởi bàn tay conngười. Thật may cho tôi, tôi tìmđược một nơi để ở nhờ là chỗ em họcủa cô Thu, người tôi đã được gặp

mấy ngày trước. Mẹ và em trai củacô sống ở Tân Phú, họ quyết địnhcho tôi ở nhờ một đêm.

Như thể số phận trêu đùa, vàingày sau nỗi thất vọng của tôi trongnhà thờ ở Tân Phú, tôi lại gặp mộtnhà thờ khác. Và lần này, tôi còn ởtrong một tình thế cấp bách hơn lầntrước. Có lẽ người ta nói đúng, có lẽngười đàn ông ở trên cao kia đã cósẵn ô kế hoạch cho tất cả chúng ta.

Vài ngày sau khi rời Tân Phú, tôitiếp tục lên đường, đi bộ dưới cáinắng ngột ngạt. Tôi đi rất chậmchạp. Từ khi tôi rời Bảo Lộc, thời

tiết đã thay đổi chóng mặt, ẩm thấphơn và nóng hơn. Nhưng những cơnmưa nặng hạt vẫn đến rồi đi. Tôiphải xin vào ở nhờ một góa phụnăm mươi hai tuổi dọc đường đi NúiĐất. Người phụ nữ rất cởi mở vàthân thiện, có lẽ còn hơi quá thânmật.

“Chị già quá rồi. Em có nghĩ chịcòn đẹp không?” người phụ nữ hỏi,kín đáo đặt bàn tay lên đầu gối tôi.

“Chị nhìn không già chút nào. Chịvẫn còn đẹp mà. Em chỉ tưởng chịba mươi tám tuổi.” Tôi nói dối. Đólà lời thoại mà tôi đã đọc cho vô số

phụ nữ lớn tuổi nghe để họ thấyvui.

“Ừ nhưng không có chồng, cáccon thì ở xa, một mình chị ở nhàthấy cô đơn lắm. Em nói em họctâm lí hả. Em làm sao giúp chị thấyvui hơn được không?” người phụ nữnói với vẻ lo vô tư lắm.

Thái độ đong đưa của chị, dù tôikhông mong đợi, nhưng ngày càngtáo bạo hơn. Nếu tôi ở lại thêm mộthay hai ngày, tôi dám chắc cô ấy đãcố ép tôi lên giường. Đêm tiếp theotôi phải ra cắm trại ở một ngôi rừngcao su nhỏ, nơi có những tiếng

động nghe rất đáng sợ lúc về đêm.

Giữa buổi chiều khi đang đi bộ,tôi nhận thấy có hai người đàn ôngđang đi theo sau một cách đángngờ. Họ là hai người đàn ông còntrẻ, dáng người thô kệch, nóichuyện rất to mà tôi đã đi qua từkhi nãy. Tôi ngoái lại nhìn hai lần,và giờ thì khoảng cách giữa chúngtôi đã kéo gần hơn, trong khi tôivẫn cố gắng đi nhanh hơn để tránhhọ.

“Cậu đi đâu đó?”, người đàn ôngthấp bé gầy gò gần như ghé sát vàotai tôi để nói, tay đập vào vai tôi.

“Em chỉ đang đi tới nhà bạn thôi”,tôi nói, thấy tim mình đập mạnhhơn khi câu trả lời làm liều củamình bị phản lại.

“Nhà bạn ở đâu? Cậu không phảingười ở quanh đây. Cậu đi lạc hả?”,người đàn ông gầy gò hỏi tiếp.

Tôi gần như chắc chắn rằng đâylà hai kẻ xấu. Tôi có linh cảmchuyện chẳng lành sắp xảy ra. Họđã muốn cướp của tôi. Tôi nhìn thấymắt của gã đàn ông dán chặt vàoba lô của tôi. Muốn cướp đồ của tôigiữa ban ngày thì quả là khôi hài.

Nhưng người đang tuyệt vọng thìdám làm mọi việc. Tôi cần phải đikhỏi đây nhanh chóng.

“Để tụi tôi giúp cho. Nhà tôi ởngay phía kia thôi, hay là tới đónghỉ ngơi uống nước rồi chúng tôiđưa cậu đi tìm nhà bạn.”

“Không, cám ơn. Tôi không cần”,tôi nhìn xung quanh tìm một lốithoát an toàn, một quán cà phê hayđâu đó có người. Rồi tôi nhìn thấyhình thánh giá quen thuộc màutrắng được treo trên nóc một nhàthờ cao lên giữa những ngôi nhà.

“Đi nào. Trời nóng chắc cậu khátnước rồi. Ghé qua một chút thôi.”Gã đàn ông khăng khăng, hai ngườibọn họ tiến đến, mỗi người một bêntôi.

Tôi kiên nhẫn chờ cho tới mộtkhoảng cách an toàn để tôi có thểchạy tới nhà thờ trước mặt, vừa đivừa cùng họ diễn kịch. Hai ngườinhìn nhau một cách gian xảo. Tôibắt đầu nghĩ tới những trường hợptồi tệ nhất có thể xảy ra khi họ tấncông tôi. Tôi sẽ la lớn và gây náoloạn. Tôi nắm chặt nắm đấm, sẵnsàng vung ra nếu cần thiết. Maymắn là tôi không phải dùng tới nó.

Đi tới gần nhà thờ, tôi đột ngộtdừng lại để hai gã đi vượt lên, rồitôi nhanh chóng đi thẳng vào trongcánh cổng. “Này đi đâu thế?” họ gọitheo tôi. “Tôi đi vào nhà thờ”, tôivừa đi thẳng vào trong, vừa ngoáilại nhìn khuôn mặt thất vọng củahai gã. Có vẻ họ không đi theo tôinữa, nhưng tôi cũng chẳng đứng lạiđể chờ xem họ có đi theo hay khôngmà vội bước vào phía sau cánh cửanhà thờ.

Tôi tìm thấy vị linh mục của nhàthờ, kể cho ông nghe về câu chuyệncủa tôi. Lần này, vị linh mục đồng ýcho tôi ở nhờ. Tôi thậm chí còn dự

buổi lễ ngày hôm sau. Tôi đã khôngđi nhà thờ hơn năm năm nay. Tôiquỳ gối bên hàng ghế dài và cầunguyện. Cảm giác quen thuộc vàthoải mái đến kì lạ. Tôi không cầuChúa một cách cụ thể, tôi cầunguyện cho bất cứ đấng quyềnnăng nào có thể nghe thấy tôi. Tôidành những lời cầu nguyện củamình cho gia đình, bạn bè và choViệt Nam.

Cầu nguyện không phải là mê tín.Không có chút gì thuộc về tínngưỡng ở đây, đó chỉ là một khoảnglặng yên bình. Tôi còn cách Sài Gònkhoảng ba ngày đi bộ nữa. Đã 77

ngày kể từ khi tôi rời Hà Nội. Tôi đãđi được một đoạn đường xa. Nghĩlại những gì đã xảy ra trong 11 tuầnvừa rồi, mọi thứ trở nên sáng rõhơn. Không có phép màu, không cósự can thiệp của đấng tối cao,không có số phận, không có sự giúpđỡ của Chúa trời nào cả, mọi thứ tôilàm được là do sức lực của chính tôitạo ra. Qua mọi điều đã xảy ra, cómột điều chắc chắn không bao giờthay đổi, đó là niềm tin của tôi dànhcho chính bản thân tôi. Và đó làđiều mà tự bạn cũng có thể luônluôn tin tưởng. Chính bạn kiểm soátsố phận của mình. Chỉ bạn và bạnmà thôi.

Chương 13

Trong đời ai cũng phải trải qua ítnhất một hành trình, mỗi người đànông, phụ nữ, từng đứa trẻ, theocách riêng của mỗi người. Khôngtôn giáo, chính phủ, hay người nàocó thể quyết định nơi bạn đến haycách bạn sống. Bạn được quyềnquyết định cuộc đời của chính mình.Tuy nhiên, hành trình đó trở nên vĩđại, ý nghĩa hay nhàm chán, vônghĩa đều là do bạn. Nhưng ai cũngsẽ đến lúc thực hiện hành trình đó.

Những hành trình này ẩn chứanhững đích đến bí mật mà chúng tachưa từng được biết đến. Không cólối rẽ nào là sai. Không có lạcđường, chỉ có những đường vòngdẫn ta đến những nơi chốn, những ýtưởng mà trước đây chúng ta chưathể hình dung ra. Sẽ có những caođiểm của hạnh phúc và hưng phấncũng như những thấp điểm của khókhăn và tuyệt vọng. Chúng ta trảinghiệm dọc đường đi và những trảinghiệm đó sẽ để lại những ảnhhưởng vĩnh viễn trong trái tim, tinhthần và trí óc chúng ta. Đó chính làbản chất của cuộc sống. Hãy dámsống và khám phá, dù biết rằng mọi

con đường rồi cũng dẫn về nhà.

Ba mươi bảy năm trước, bà ngoạivà mẹ tôi đã chen chúc trên mộtcon tàu nhỏ bé với giấc mơ tuyệtvọng về nước Mĩ. Ba mươi bảy nămsau, tôi đã là thành viên đầu tiêncủa gia đình trở lại Việt Nam. Quêhương không chỉ là cái hiện hìnhtrước mắt tôi đây mà còn là điều gìđó hiện hữu trong tim tôi. Đây lànơi tổ tiên tôi đã sống hàng nghìnnăm, đánh bắt cá từ biển khơi vàgặt lúa từ đồng ruộng. Hiểu theomột cách nào đó, bạn có thể nóicuộc sống đã xoay vần đúng mộtvòng tròn. Tôi đã thực hiện cuộc đi

mà bà ngoại đã làm từ năm 1954,từ Bắc vào Nam. Nhờ có cuộc đinày, tôi mới hiểu hơn và thêm trântrọng vẻ đẹp đã khiến Việt Nam trởnên đặc biệt, vẻ đẹp mà tôi khi cònnhỏ và ngu ngốc đã không thể hiểuđược mỗi lần nghe bà ngoại kể.

Nhưng ngay cả bà ngoại cũngkhông thể hình dung ra được mộtViệt Nam đa dạng và đẹp đẽ nhưViệt Nam mà tôi đã và đang đượcchiêm ngưỡng. Việt Nam đã thayđổi nhiều trong ba mươi bảy nămqua, kể từ khi bà ra đi. Thực lòngthì tôi cũng không nghĩ nhiều ngườiViệt Nam đã dám vượt qua khỏi cái

giếng giam họ trong làng, trongtỉnh, trong quận, hay trong thànhphố nơi họ sinh ra và lớn lên để đivà thực sự trải nghiệm Việt Namnhư tôi đang làm, không phải nhưmột khách du lịch mà như mộtngười khám phá.

Mark Twain [1] từng nói “Đi khámphá là giết chết thành kiến, sự cốchấp và những đầu óc hạn hẹp”. Điđể trải nghiệm giúp chữa trị sựthiếu hiểu biết bằng phương thuốcthực tế, thay vì ngồi một chỗ và chorằng sự việc là thế này thế kia hoặcđợi nghe người khác kể. Chúng tahoàn toàn có thể tự nhìn bằng chính

mắt mình và biết thực sự là như thếnào. Mỗi thị trấn, mỗi ngôi làng,mỗi ngọn núi, mỗi bờ biển đều cóẩm thực, giọng nói, văn hóa và tínhcách riêng. Mỗi nơi bạn đến thămđều khác nhau và xinh đẹp theocách riêng của nơi đó.

[1] Tên thật là Sarnuel Langhorne Clemens(1835 – 1910) nhà văn, nhà diễn thuyết nổi tiếngcủa Mĩ

Vậy là suốt dọc đường đi, trongkhi tôi miệt mài tìm kiếm điều cóthể xác nhận bản chất Việt Nam củatôi, tôi đã bỏ quên mất sự đa dạngđó. Tôi đã nghĩ nếu tôi nói giọngmiền Bắc chuẩn xác hơn, thử các

món ăn kì lạ được bày ra trước mặttôi, hoặc làm bất cứ việc gì màngười Việt Nam thấy quen thuộc thìtôi sẽ trở nên “Việt Nam” hơn trongmắt mọi người. Nhưng điều gì làmnên một người Việt Nam? Liệu cóthể phán xét độ “Việt Nam” của mộtngười khác với một danh sách cácđiều kiện?

Dòng máu chảy trong người tôiđây chẳng lẽ không phải là máu củangười Việt Nam? Lẽ nào tình yêucủa tôi dành cho đất nước và conngười nơi đây là chưa đủ? Ai cóthẩm quyền để xét xử tôi là ngườiViệt Nam hay người ngoại quốc?

Những câu trả lời mà tôi hằng tìmkiếm đã không được tìm thấy trongchuyến đi, vì chúng đã có sẵn từlâu,được giấu kín trong bản thântôi, đợi ngày được mở khóa. Tôi chỉmất 80 ngày đi dọc Việt Nam đểnhận ra điều đó.

Ba ngày tiếp theo tôi tới đượcđiểm dừng chân cuối cùng, thànhphố Hồ Chí Minh. Cơ thể tôi, đangđau nhức từ đầu tới chân, đã chạmtới giới hạn của nó. Nhưng sau 80ngày tôi đã thành công. Tôi đã nghĩrất nhiều, nghĩ xem mọi việc sẽ nhưthế nào khi tôi tới nơi. Trong tưởngtượng của tôi, sẽ có những đám

đông reo hò, máy quay phim sẵnsàng, các cô gái ngả người dướichân tôi. Tôi sẽ được cảm thấy nhưmình là một anh hùng, sâu bêntrong tôi sẽ được khai sáng. Mộtluồng ánh sáng sẽ xuyên thấu trí óctôi, mang tới những hiểu biết sâusắc. Có thể tôi sẽ còn biết được bíquyết để trở thành người Việt Nam.

Ấy vậy mà khi tới được thànhphố, không hề thấy sự chúc tụng,không có vị anh hùng nào đượcchào đón. Thứ duy nhất đón chàotôi là ánh sáng đô thị, là giao thôngnhộn nhịp, và hương thơm củathành phố. Cũng chẳng có sự khai

sáng nào. Tôi ước mình có thể nóivới bạn rằng tôi đã tìm thấy bí mậtcho cuộc sống hạnh phúc và viênmãn. Nhưng sự thực là mọi thứ cóthể học được thì tôi đã học cả trênđường đi. Những bài học nhỏ tôi cóđược hàng ngày bằng cách sống, tròchuyện và làm việc với người ViệtNam, chính những bài học đó đãkhiến tôi mở mang đầu óc.

Không có sự khai sáng, không cónghĩa là không có niềm hân hoan,cảm giác thành công âm ỉ tronglòng tôi. Chuyến đi đã là một thànhcông, hành trình của tôi không cầnđo bằng khoảng cách tôi đã đi mà

bằng những người bạn tôi đã có,những bài học tôi đã gom, và nhữngkinh nghiệm dọc đường đi tôi đã thuđược. Nhưng trước khi trở về HàNội, tôi còn có việc phải hoànthành.

Tôi tới thăm gia đình bên nội, cóba người cô và một vài em họ. Chỉmột vài năm trước, tôi vẫn khônghề biết tới sự tồn tại của họ. Trongmười ba năm qua, tôi gặp cha hailần, không lần nào là do định sẵn.Tôi biết được gia đình bên nội trongSài Gòn là do bác tôi, người đã nốilại liên lạc với tôi sau mười năm.Bác ấy là một người đàn ông tốt, tôi

có thể nhớ vài kỉ niệm đẹp chúngtôi đã có ở nhà bác trước đây. Bácđộng viên tôi đi thăm họ hàng bênnội và bây giờ, tại ngay chính thànhphố này, tôi chuẩn bị đi gặp nhữngngười lạ mặt ấy lần đầu tiên.

Các cô chào đón tôi rất hồ hởi, họmời tôi vào nhà với những nụ cườivà cái ôm. Tôi thấy thoải mái ngay,cảm giác như có mối liên hệ ngaytức thì. Chúng tôi ngồi ăn trưa trongkhi họ hỏi tôi hàng loạt câu hỏi vềhành trình và về cuộc sống của tôi.Họ đã đọc nhiều bài báo viết về tôivà họ nói rằng họ rất tự hào. Nhữngcâu chuyện về cha tôi không được

đề cập tới ngay tức thì, họ chỉ cốgắng nói xa xôi. Nhưng không thểtránh khỏi. Tối hôm đó tôi ngồi mộtmình với một người cô, cô hỏi tôinghĩ gì về cha.

“Mười ba năm qua con chỉ đượcgặp cha hai lần, con không cảmthấy gì hết về người đó. Ông ấy làngười lạ đối với con.”

“Giờ lớn rồi, con không muốn nốilại quan hệ với cha à?”

“Không Thật lòng, con khôngquan tâm”, tôi nói.

“Dù có chuyện gì thì ông ấy vẫnlà cha con. Và con cũng nên hiểucho phía ông ấy nữa. Không phảihoàn toàn là do lỗi của ổng, ổngmuốn gặp con nhưng mẹ con khôngcó cho.”

Những lời nói như nhát gươmnóng cháy xuyên vào da tôi. Tôiđứng vụt dậy, la mắng ầm ĩ. Tôiđấm vào nền xi măng thật lực. Nắmtay tôi đau nhói, hình như tôi đãlàm vỡ vài cái xương. Nhưng tronglúc nóng giận và căm ghét, cơn đauchẳng có nghĩa lí gì.

“Cô đang nói cái gì vậy? Ông ấy

không bao giờ muốn tới thăm chúngcon. Cô có biết đã bao nhiêu lầncon đợi ngoài cửa để chờ ông ấyđến? Đã bao nhiêu lần ông ấy hứacới con nhưng rồi lại để con phảithất vọng? Cô có biết mẹ con phảikhó khăn như thế nào thì mới nuôiđược con và em con, mà ông ấykhông hề hỗ trợ chút tiền nào. Ôngấy bỏ đi, biến mất khỏi cuộc đờicon. Ông ấy không còn là cha connữa!”

Tôi đã khóc và hét lên, đứng lênlấy đồ muốn quay về Hà Nội ngaylập tức. Cô tôi đứng đó bàng hoàngrồi chạy tới bên tôi.Cô ôm chặt lấy

tôi bằng đôi cách tay dài và gầy. Côcố giữ lấy trong khi tôi cứ đẩy cô ra.

“Cô xin lỗi, cô không biết”, cônhắc đi nhắc lại trong khi tôi khóctrong vòng tay cô. “Các cô chỉ biếtnhững gì cha con kể. Cô rất xin lỗi.”

Cô ngồi nghe tôi giải thích mọichuyện. Mọi người trong nhà truyềntai nhau, đến tận tai bác và cha tôiở Mĩ. Tôi đã nói chuyện với bác tôirồi cha tôi. Lúc đầu tôi từ chốikhông muốn nói chuyện với ông ấy,không biết phải đối mặt với nhữnglời nói dối của ông ấy như thế nào.Nhưng các cô tôi vẫn khăng khăng

nên tôi nhận lấy điện thoại mộtcách chần chừ.

“John, con thế nào? Cha rất tựhào về con. Anh của cha đã cho chađọc các bài báo về chuyến đi củacon ở Việt Nam. Khá tuyệt đó.”

“Cám ơn”, tôi trả lời lạnh nhạt,muốn ông ấy biết rằng lời nói đóchẳng có ý nghĩa gì đối với tôi.

“Khi nào trở lại Mĩ thì gọi cho cha.Con có thể tới nhà cha chơi, cha sẽnấu đồ ăn cho, con có thể mượn xecủa cha nữa nếu muốn. Và nếu cầntiền thì cho cha biết, cha sẽ gửi

cho.”

Đó là tất cả những gì tôi cầnnghe. Tôi giựt điện thoại khỏi tai.Mười ba năm và ông ấy không hềthay đổi, ông ấy không hiểu gì hết.Không cần lời xin lỗi, lời giải thíchnào hết. Ông ấy gọi điện và nghĩrằng tôi cần tiền của ông ấy. Hàngnăm trời không đóng góp một nửasố tiền phụ cấp nuôi con, rồi độtnhiên tiền bạc là thứ ông ấy nghĩ cóthể làm lành mọi thứ?

Không phải là tiền, chưa bao giờđó là vấn đề. Đó là hàng nhiều nămđã bị mất đi, những năm tôi mong

và cần một người cha nhưng rồi chỉđể bị thất vọng. Đó là sự kết thúc,không gì có thể hàn gắn tôi và chatôi.

Nhưng như cô tôi đã chỉ ra, ôngấy vẫn là cha tôi và nhờ có ông ấy,tôi mới có được gia đình mới này.Tôi ở lại vài ngày trong tình yêuthương của gia đình trước khi lênđường quay trở lại Hà Nội. Họkhông giàu có, họ làm chủ mộthàng ăn nhỏ, nhưng họ cho tôinhiều tình yêu và hơi ấm. Có lẽ dohọ thấy có lỗi vì tìm ra sự thực vềngười cha của tôi, nhưng tôi muốnnghĩ rằng đó không phải là lí do duy

nhất.

Kể từ khi mới sang Việt Nam học,tôi đã luôn muốn tìm đến gia đìnhvà họ hàng của tôi ở đây. Tôi ganhtị khi nhìn những người bạn học củamình tới thăm gia đình và có mộtkhoảng thời gian tuyệt vời với họhàng của họ. Gia đình của họ chỉcho và cho, không mong đợi nhậnlại điều gì. Ở Việt Nam, không phảilúc nào tiền và vật chất cũng là tấtcả, tình yêu thương, gia đình và bạnbè còn quan trọng hơn. Và tôi hivọng rằng nhiều người Việt Nam ởnước ngoài hơn sẽ về đây để đượctrải qua những điều tuyệt vời này.

Bạn đến từ đâu không phải là tấtcả, nhưng bạn không thể biết bạnđang đi đâu trừ khi bạn biết bạnđến từ đâu

Ngày cuối cùng ở lại, tôi đi thămmộ ông nội đặt sau khuôn viên mộtngôi chùa. Vào một buổi chiều nắngchói, tôi đứng trước ảnh ông, ngắmnhìn người đàn ông tôi chưa bao giờgặp. Là một trong hai đứa con traiduy nhất trong gia đình, tôi sẽ làngười nối dõi của dòng họ. Tôi bỗngcảm nhận thấy hơi ấm và lòng tựhào khi biết điều đó. Và trong mộtkhoảnh khắc, việc người khác gọitôi là John hay Hùng không còn

quan trọng nữa, vì họ của tôi làTrần.

Khi chương cuối cùng của hànhtrình này khép lại, hành trình củađời tôi đã bắt đầu. Cuộc sống ở Mĩcủa tôi quan trọng vô cùng, nhưngViệt Nam là nơi tất cả bắt đầu vàcũng là nơi mọi thứ sẽ tiếp diễn. Tôikhông còn mang theo gánh nặngcần phải chứng minh cho mọi ngườithấy tôi là người Việt Nam. Hànhtrình đã đưa tôi tới đây và tôi tựhào là một người Mĩ gốc Việt.Nhưng Việt Nam giờ là quê hương,là nhà của tôi và những con người ởđây là anh, là chị, là chú, bác, cô,

dì, là bạn tôi. Ai biết tương lai sẽmang đến điều gì, nhưng nhữngngười tôi đã gặp, những trải nghiệmtôi đã có trong chuyến đi sẽ mãimãi có một chỗ trong trái tim tôi.Đây là nơi tôi thuộc về. Hùng cuốicùng đã tìm được nhà.

Tôi mang theo một ba lô, một cáilều, một cai mũ và một chai nước(cả mũ và nước đều bị mất trênđường đi), cùng một tú đeo ngangbụng. Trong ba lô mang theo ba bộquần áo, bộ sơ cứu, một bật lửa,dao, kem chống nắng, bản đồ, sổtay, sạc điện thoại, một đôi giày,dép tông, bàn chải đánh răng và

đèn pin…

Tôi không mang theo tiền vì nghĩtiền bạc luôn làm mọi việc thêm rắcrối. Nếu mang theo tiền thì tôi sẽkhông thể kiềm chế và thuê mộtphòng tại khách sạn hoặc ăn trongnhà hàng thay vì xin được chia đồăn cùng người khác…

Tran Hung John

John đi tìm Hùng

“Đây là một cuốn kí rất đáng giởtừng trang để xem kĩ. Đó là những

dòng chữ được chắt chiu từ kí ứcđau buồn của một chàng trai trẻmới ngoài hai mươi tuổi. Anh khôngcó ý định làm văn chương, chỉ muốnchia sẻ trải nghiệm một quãng đờison trẻ, với tình cảm thiết tha vớicội nguồn. Và cuốn kí hành trìnhnày đầy ắp. Và cuốn kí hành trìnhnày đầy ắp chất thơ, chất tình, ngônngữ lưu hoạt, lay động sự cảmthông từ trái tim người đọc”.

Việt Quỳnh, Thể thao & Văn hóa

“John đi tìm Hùng” không toàntoàn là một cuốn phiêu lưu kí. Nócòn là một cuộc tìm kiếm của John

trước những giá trị thật sự của anhchàng Hùng, trong cùng một conngười. Để rồi cuối cùng, chàng Johncũng như bạn đọc ngộ ra rằng phảisống sâu sắc hơn và trân trọng hơncuộc sống giản dị, bình yên màmình đang có”.

Trương Hoàng, laodong.com.ViệtNam

Ebook miễn phí tại : www.Sachvui.Com