journal of vietnam agricultural science and technology 4-2017/so 4.pdf · cây hoàng liên ô rô...

100
1 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI HAI SỐ 4 NĂM 2017 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS. BÙI CHÍ BỬU TS. TRẦN DANH SỬU TS. NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC S. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban ông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, anh Trì, Hà Nội Điện thoại: (04) 36490503; (04) 36490504; 0949940399 Fax: (04) 38613937; Website: http//www.vaas.org.vn Email: [email protected]; [email protected] ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất bản số: 1250/GP - BTTTT Bộ ông tin và Truyền thông cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 MỤC LỤC 1. Trần ị úy, Nguyễn úy Điệp, Nguyễn Trường Khoa, Nguyễn ị Phương Đoài, Kiều ị Dung, Nguyễn ị Ly, Nguyễn ị Trang, Nguyễn ái Dương, Trần Đăng Khánh, Khuất Hữu Trung. iết kế mồi nhận biết gen ứng viên (Candidate gene) kháng đạo ôn Pik-p ở một số giống lúa địa phương của Việt Nam và ứng dụng trong lai tạo giống 2. Nguyễn ị Nhài, Nguyễn ị Minh Nguyệt, Nguyễn ị anh ủy, Lê Hùng Lĩnh. Sàng lọc chỉ thị phân tử liên kết gen quy định mùi thơm fgr để ứng dụng trong chọn tạo giống lúa thơm tại Việt Nam 3. Nguyễn ị Ngc Lan, Nguyễn ị Lan Hoa, Nguyễn ị anh ủy. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen vi địa phương bng chỉ thị ScoT 4. Đinh Xuân Tú, Chu Đức Hà, Trịnh Văn Mỵ, Lê Hùng Lĩnh. Phát triển qun thể khoai tây (Solanum tuberosum) kháng bệnh mốc sương ở Việt Nam bng phương pháp chọn giống phân tử 5. Lưu úy Hòa, Khuất Hữu Trung, Trần Đăng Khánh, Trần Văn Ơn. Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. bng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu, Trần ị Huệ Hương. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt, tính kháng sâu bệnh và tính chịu hạn của các giống lúa nương 7. Hà Tiết Cung, Hán ị Hồng Ngân. Đánh giá một số tính trạng chính của các cá thể cây bơ ở các tỉnh phía Bắc 8. Trần Xuân Hoàng, Đặng Văn ư, Dương Trung Dũng, Nguyễn ị Bình, Đỗ ị Việt Hà. Ảnh hưởng của mật độ hom giâm đến sinh trưởng, phát triển hom chè giống Trung du búp tím 9. Trịnh ị anh Hương, Nguyễn ị Hạnh, Phạm ị Tươi, Nguyễn ị Ngc Huệ, Đỗ Năng Vịnh. Ảnh hưởng của mật độ trồng và mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô 3 9 14 17 23 29 33 36 40

Upload: others

Post on 09-Jul-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

1

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI HAI

SỐ 4 NĂM 2017

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (04) 36490503; (04) 36490504; 0949940399

Fax: (04) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vn

Email: [email protected];[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

MỤC LỤC1. Trần Thị Thúy, Nguyễn Thúy Điệp, Nguyễn Trường

Khoa, Nguyễn Thị Phương Đoài, Kiều Thị Dung, Nguyễn Thị Ly, Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thái Dương, Trần Đăng Khánh, Khuất Hữu Trung. Thiết kế mồi nhận biết gen ứng viên (Candidate gene) kháng đạo ôn Pik-p ở một số giống lúa địa phương của Việt Nam và ứng dụng trong lai tạo giống

2. Nguyễn Thị Nhài, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Lê Hùng Lĩnh. Sàng lọc chỉ thị phân tử liên kết gen quy định mùi thơm fgr để ứng dụng trong chọn tạo giống lúa thơm tại Việt Nam

3. Nguyễn Thị Ngoc Lan, Nguyễn Thị Lan Hoa, Nguyễn Thị Thanh Thủy. Nghiên cứu nhận dạng phân tử một số nguồn gen vai địa phương băng chỉ thị ScoT

4. Đinh Xuân Tú, Chu Đức Hà, Trịnh Văn Mỵ, Lê Hùng Lĩnh. Phát triển quân thể khoai tây (Solanum tuberosum) kháng bệnh mốc sương ở Việt Nam băng phương pháp chọn giống phân tử

5. Lưu Thúy Hòa, Khuất Hữu Trung, Trần Đăng Khánh, Trần Văn Ơn. Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. băng chỉ thị RAPD

6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu, Trần Thị Huệ Hương. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt, tính kháng sâu bệnh và tính chịu hạn của các giống lúa nương

7. Hà Tiết Cung, Hán Thị Hồng Ngân. Đánh giá một số tính trạng chính của các cá thể cây bơ ở các tỉnh phía Bắc

8. Trần Xuân Hoàng, Đặng Văn Thư, Dương Trung Dũng, Nguyễn Thị Bình, Đỗ Thị Việt Hà. Ảnh hưởng của mật độ hom giâm đến sinh trưởng, phát triển hom chè giống Trung du búp tím

9. Trịnh Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Hạnh, Phạm Thị Tươi, Nguyễn Thị Ngoc Huệ, Đỗ Năng Vịnh. Ảnh hưởng của mật độ trồng và mức phân bón đến sinh trưởng, phát triển và hệ số nhân giống cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô

3

9

14

17

23

29

33

36

40

Page 2: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

2

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI HAI

SỐ 4 NĂM 2017

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (04) 36490503; (04) 36490504; 0949940399

Fax: (04) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vn

Email: [email protected];[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

10. Đặng Văn Thư, Nguyễn Thị Phúc, Trần Xuân Hoàng. Ảnh hưởng của kỹ thuật thu hái để san xuất nguyên liệu chế biến chè xanh dạng Sencha từ giống chè PH10 tại Phú Thọ

11. Đinh Thị Thu Trang, Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Hạnh. Kết qua nghiên cứu một số biện pháp nhân giống Thổ phục linh (Similax glabra Roxb)

12. Nguyễn Xuân Nam, Đinh Thị Thu Trang, Nguyễn Hữu Thiện, Nguyễn Thị Hạnh, Đinh Bá Hòe. Kết qua nghiên cứu xây dựng quy trình trồng trọt nguồn gen cây độc hoạt (Angelica pubescens Ait.)

13. Nguyễn Trong Trang, Nguyễn Thị Chinh, Đồng Hồng Thắm, Phạm Thị Xuân. Nghiên cứu xác định cơ cấu cây trồng phù hợp trên đất chuyên màu vùng đất cát ven biển Thanh Hóa

14. Phạm Thanh Huyền. Nghiên cứu nhân giống Hà thủ ô đỏ [Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson] băng hom thân

15. Nguyễn Trịnh Hoàng Anh, Nguyễn Phương, Phạm Tuấn Đạt, Đỗ Trong Tấn, Trịnh Thị Thương, Trần Hùng Thuận, Tưởng Nguyệt Ánh. Nghiên cứu anh hưởng của điều kiện ngoại canh đến sự phát triển của cây Đang sâm nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm

16. Trần Thanh Thy, Lê Văn Vàng. Nghiên cứu nhân nuôi sâu kéo màng (Hellula undalis fabricius) hại rau cai xanh

17. Lê Thị Thu, Lê Ngoc Anh. Một số đặc điểm sinh học của bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintiocpunctata Farb. gây hại cà gai leo

18. Châu Tài Tảo. So sánh ương hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) từ Potslarvae-2 trong hệ thống có và không có biofloc ở các mật độ khác nhau

19. Nguyễn Thị Hồng Vân, Huỳnh Thanh Tới. Kha năng sử dụng sinh khối Artemia để ương lươn đồng (Monopterus albus) giai đoạn giống trong bể lót bạt

20. Luyện Hữu Cử, Luyện Thị Hà. Nghiên cứu một số tính chất vật lý của đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

48

52

56

61

67

73

76

82

87

91

96

Page 3: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

3

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh đạo ôn do nấm Magnaporthe oryzae gây ra,

làm thiệt hại năng suất của nhiều giống lúa ở Việt Nam và trên thế giới. Cho đến nay, đã có hơn 100 gen kháng bệnh đạo ôn được xác định có trong các giống lúa (Sharma et al., 2012). 20 gen kháng chính và hai gen kháng một phân (pi21 và Pb1) đã được tách dòng và lập ban đồ (Hayashi et al., 2010). Gen Pik-p là 1 trong 6 alen ở locus Pik định vị trên nhiễm sắc thể số 11 và có phổ kháng rộng. Gen Pik-p đã được xác định là kháng ổn định với chủng M. oryzae phân lập từ Nhật Ban và Trung Quốc (Li et al., 2007).

Hiện nay, việc tích hợp các gen kháng vào các giống lúa đã và đang là phương pháp hiệu qua ca về chi phí và lợi ích với môi trường, với mục đích tạo nền nông nghiệp bền vững, đam bao an ninh, lương thực thế giới. Từ các gen đã phân lập được, các nhà nghiên cứu đã tạo ra các dòng đẳng gen (NILs) và sử dụng là những nguồn cho gen trong các chương trình chọn giống (Mary Jeanie et al. 2010). Tuy nhiên, tính kháng bệnh đạo ôn của các dòng/giống lúa phụ thuộc vào nền di truyền và từng chủng gây bệnh ở từng vùng sinh thái. Chính vì vậy, việc khai thác, tìm kiếm các gen kháng ở các giống lúa ban địa và sử dụng là nguồn cho gen trong các chương trình chọn giống đang được các nhà khoa học hướng đến. Gân đây, dự án giai trình tự genome gắn liền với các đơn hình nucleotide (SNPs) và các đoạn thêm/bớt (InDels) ở hệ gen lúa đã được nghiên cứu (Yu et al.,

2005). Hệ thống các marker SNP và InDel để xác định các gen Pik-p, Pik, Pik-m, Pita và Pib đã được phát triển và sử dụng trong chương trình chọn tạo giống đạo ôn (Hayashi et al., 2006).

Dựa vào trình tự genome của 36 giống lúa địa phương đã giai mã của Việt Nam, chúng tôi cũng đã tiến hành tâm soát và thiết kế mồi SSLP dựa vào các đoạn thêm/bớt và ứng dụng trong chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Cơ sở dữ liệu của 36 giống lúa ban địa của Việt

Nam (www.riceagi.org.vn).- Giống lúa BC15 dùng làm thể nhận. Dòng kháng

chuẩn gen kháng Pik-p: IRBLkp-K60, được sử dụng làm đối chứng dương. Giống Lijiangxintuanheigu (LTH) là giống chuẩn nhiễm, được sử dụng làm đối chứng âm.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp thiết kế mồi đặc hiệu dựa trên

trình tự genomes: Trình tự các nucleotide được so sánh và phân tích sử dụng phân mềm ClustalW2 (http://www.ebi.ac.uk/Tools/msa/clustalw2/); Cặp mồi đặc hiệu được thiết kế băng phân mềm Primer 3,0 (http://primer3plus.com/web_3.0.0/primer3web_input.htm).

1 Viện Di truyền Nông nghiệp

THIẾT KẾ MỒI NHẬN BIẾT GEN ỨNG VIÊN (CANDIDATE GENE) KHÁNG ĐẠO ÔN Pik-p Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG

CỦA VIỆT NAM VÀ ỨNG DỤNG TRONG LAI TẠO GIỐNGTrân Thị Thúy1, Nguyễn Thúy Điệp1, Nguyễn Trường Khoa1, Nguyễn Thị Phương Đoài1, Kiều Thị Dung1, Nguyễn Thị Ly1,

Nguyễn Thị Trang1, Nguyễn Thái Dương1, Trân Đăng Khánh1, Khuất Hữu Trung1

TÓM TẮTBệnh đạo ôn gây ra bởi nấm Magnaporthe oryzae gây thiệt hại đến năng suất của nhiều giống lúa ở Việt Nam và

trên thế giới. Chiến lược phát triển giống lúa kháng đạo ôn là rất cân thiết trong công tác bao vệ cây trồng. Trong nghiên cứu này, đã tâm soát trình tự gen Pik-p của 36 giống lúa địa phương và xác định được giống OM5629 có trình tự, thành phân nucleotide, amino acid ở vùng CDS (Coding DNA Sequence) tương tự như gen tham chiếu đã công bố. Cặp mồi Pikpdel16 đã được thiết kế có thể khuếch đại đoạn gen với kích thước 174 bp (ở các giống có gen ứng viên Pikp) và 190 bp (ở các giống có trình tự sai khác với trình tự gen Pikp đã công bố). Kiểm tra 36 giống địa phương với mồi Pikpdel16 cho thấy giống OM5629 mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp. Sử dụng phương pháp lai hồi giao, nghiên cứu đã tiến hành tích hợp gen ứng viên Pik-p vào giống BC15-giống có năng suất cao nhưng nhiễm đạo ôn và sử dụng giống OM5629 là thể cho gen. Kết qua chọn lọc được 3 cá thể BC3F2 (U6-7, U6-27, U6-31) mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp, có cùng nền di truyền của giống lúa BC15. Kết qua trong nghiên cứu này rất có ý nghĩa trong công tác chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn

Tư khoa: Chọn giống nhờ chỉ thị phân tử, gen Pik-p, gen ứng viên, gen kháng đạo ôn

Page 4: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

4

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

- Sử dụng phương pháp lai hồi giao (backcross) và phương pháp chọn lọc cá thể (pedigree) để chọn lọc dòng mang gen ứng viên Pik-p. Bố trí thí nghiệm đồng ruộng như chọn dòng, so sánh dòng… theo phương pháp của Nguyễn Thị Lan (2005). Các chỉ tiêu theo dõi trên đồng ruộng được đánh giá theo tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen cây lúa của IRRI (2002).

- Phương pháp kiểm tra gen ứng viên:+ Mẫu lá được thu thập và tách chiết ADN tổng

số theo phương pháp CTAB của Doyle JJ at el., (1990) có cai tiến.

+ Phan ứng PCR được tiến hành trên máy Veriti 96 well Thermal cycler. Tổng thể tích phan ứng là 15 µl, bao gồm: 5 µl ADN; 0,15 µM mồi; 0,2 mM dNTPs; 1X Buffer PCR; 2,5 mM MgCl2 và 0,25 đơn vị Taq polymerase.

+ San phẩm PCR được điện di trên gel polyacrylamide 6,0%. Gel được nhuộm ethidium bromide 0,5 mg/ml và soi trên máy Alpha Imager 1220 (Alpha Innotech, CA, USA).

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Thời gian thực hiện: Từ tháng 1/2014 đến tháng

12/2016- Địa điểm nghiên cứu: Bộ môn Kỹ thuật Di

truyền, Viện Di truyền Nông nghiệp

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả tầm soát, phân tích thành phần nucleotide vùng CDS (Coding DNA Sequence) và thành phần amino acid của các candidate gen Pik-p

Locus gen kháng đạo ôn Pikp đã được các nhà khoa học xây dựng mô hình gen với mã hiệu là LOC_Os11g46210 (http://rice.plantbiology.msu.edu/cgi-bin=LOC_Os11g46210) với 4438 nucleotide, vùng CDS (Coding DNA Sequence) có 3135 nucleotide mã hóa 1043 amino acid.

Kết qua so sánh vùng CDS và thành phân amino acid của các candidate gen Pik-p thu nhận được 36

đoạn trình tự của 36 giống lúa tương đồng với gen Pik-p đã công bố. Kết qua thống kê cho thấy duy nhất giống OM5629 có số lượng nucleotide, tỷ lệ A, T, G, C và thành phân amino acid băng với gen tham chiếu, 7 trình tự của 7 giống (Ba cho Kte, Ble te lo, Nếp lùn, Xương gà, Chấn thơm, Blào sinh sái và Khấu giáng) có số lượng nucleotide ít hơn 1-10 nucleotide. Các trình tự của 28 giống còn lại có sự sai khác về tỷ lệ nucleotide và số lượng nucleotide nhiều hơn từ 31-198 nucleotide (Bang 1).

3.2. Thiết kế mồi, nhận dạng candidate gen kháng đạo ôn Pik-p dựa trên dữ liệu trình tự genome của các giống lúa địa phương đã được giải mã

Kết qua tâm soát và so sánh trình tự locus Pik-p của 36 giống lúa địa phương với gen tham chiếu băng các phân mềm chuyên dụng cho thấy: Tân số xuất hiện các đa hình đơn nucleotide (SNP) và các đoạn thêm bớt (Indels) giữa các giống là khá cao. Đặc biệt có một đoạn trình tự bị khuyết 16 cặp nucleotide tương tự như đoạn gen kháng đạo ôn Pik-p đã công bố (Hình 1).

Dựa vào sự sai khác về trình tự đoạn gen kháng đạo ôn giữa các giống lúa, sử dụng phần mềm thiết kế mồi Primer 3.0 đã thiết kế được cặp mồi đặt tên là Pikpdel16 có trình tự: Pikp del16F: ATAGACCACTCTGTTTGTTAATGC và Pikp del16R: TCAGGTCACTCGCATGAGGA. Theo thiết kế thì cặp mồi này có thể khuếch đại đoạn gen với kích thước 174 bp (ở các giống có gen ứng viên kháng) và 190 bp (ở các giống có trình tự sai khác với trình tự gen Pik-p đã công bố).

Sử dụng cặp mồi thiết kế Pikpdel16 để kiểm tra sự đa hình của locus gen kháng Pik-p ở 36 giống lúa đã giai mã, đã xác định được 17 giống mang gen ứng viên Pik-p ở trạng thái đồng hợp (Tám xoan Bắc Ninh, Tám xoan Hai Hậu, Tẻ Nương, Nàng thơm chợ đào, Nếp mặn, Một bụi đỏ, Nếp lùn, Kháu mặc buộc, OM5629, Nếp bò hóng Hai Dương, Tan Ngân, Kháu điển lư, Tốc lùn, Hom râu, Tép Thái Bình, Khẩu Liến, Lúa gốc đỏ). Các giống địa phương này có thể sử dụng làm thể cho gen để lai tạo giống lúa kháng đạo ôn mang gen ứng viên Pik-p.

Hình 1. Ảnh dóng hàng, dóng cột so sánh trình tự một đoạn gen kháng đạo ôn Pik-p của một số giống lúa địa phương

Page 5: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

5

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

TT Tên giống lúa/gen tham chiếu

Nucleotide (%) Tổng số nucleotideT(U) C A G

1 LOC Os11g 46210(CDS) 23,6 21,7 30,0 24,7 31352 OM5629 23,6 21,7 30,0 24,7 31353 Nếp lùn 23,6 21,7 30,0 24,7 31344 Chấn thơm 23,6 21,7 30,0 24,6 31335 Xương gà 23,6 21,7 30,1 24,6 31326 Ba cho Kte 23,6 21,7 30,0 24,7 31327 Ble te lo 23,6 21,7 30,1 24,7 31318 Blào sinh sái 23,6 21,7 30,1 24,7 31299 Khấu giáng 23,6 21,7 30,1 24,7 3125

10 Tép Thái Bình 23,6 21,7 30,1 24,6 310411 OM6377 23,7 21,7 30,2 24,4 309612 Lúa Ngoi 23,8 21,6 30,2 24,4 308613 IS1.2 23,8 21,7 29,8 24,7 307014 Chiêm đá 23,7 21,8 30,0 24,6 306615 Nàng cờ đỏ 2 23,9 21,6 30,0 24,5 305816 Tốc lùn 23,8 21,7 30,3 24,1 303217 Thơm Lài 23,9 21,7 30,0 24,5 301818 Lúa gốc đỏ 23,9 21,5 30,5 24,1 301619 Nếp mèo nương 23,7 21,5 30,5 24,3 301520 OM3536 24,1 21,8 29,8 24,3 300821 Một bụi đỏ 23,8 21,5 30,5 24,1 300522 Tan Ngân 23,8 21,7 30,4 24,2 300423 Tám xoan Hai Hậu 24,0 21,6 30,4 24,1 300224 Coi ba đất 23,8 21,6 30,4 24,2 300125 Khấu điển lư 23,9 21,6 30,5 24,1 300026 Nàng quớt biển 23,9 21,5 30,5 24,1 299927 Hom râu 23,9 21,5 30,4 24,2 299728 Tẻ Nương 24,0 21,5 30,4 24,1 299729 Khấu mặc buộc 23,9 21,5 30,4 24,2 299730 Nếp bồ hóng Hai Dương 24,0 21,4 30,5 24,1 299631 Khẩu Liến 23,8 21,6 30,3 24,3 299332 Chiêm nhỡ Bắc Ninh 2 24,0 21,7 29,9 24,5 298333 Tám xoan Bắc Ninh 24,0 21,4 30,5 24,0 298334 Nếp mặn 23,8 21,6 30,4 24,2 297435 Chiêm đỏ 24,0 21,5 30,2 24,3 296336 Nếp ông táo 23,9 21,5 30,5 24,2 2947

37 Nàng thơm chợ đào 24,0 21,6 30,3 24,1 2937

Bảng 1. Bang thống kê số lượng và tỷ lệ nucleotide vùng CDS của gen ứng viên (candidate gene) Pik-p ở các giống lúa đã giai mã

Page 6: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

6

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 2. Tỷ lệ phân ly kiểu gen của các thế hệ lai hồi giao của tổ hợp lai BC15/OM5629

Hình 3. Ảnh điện di san phẩm PCR đối với cặp mồi Pikpdel16 nhận biết gen ứng viên Pik-p ở thế hệ BC1F1 của tổ hợp lai BC15/OM5629

Ghi chú: Số 1-45: con lai BC1F1; Đối chứng dương: IRBLkp-K60; Đối chứng âm: LTH; DNA Ladde: O’RangeRuler 20 bp (Thermo Scientific)

3.3. Kết quả lai tạo giống lúa mang gen ứng viên kháng đạo ôn Pik-p

Dựa vào sự chênh lệch thời gian sinh trưởng của các giống bố, mẹ sao cho cây bố và cây mẹ nở hoa trùng khớp và mức độ cam quang của các giống địa phương, chúng tôi đã lựa chọn giống OM5629 trong tập đoàn 36 giống làm thể cho gen Pik-p và BC15 làm thể nhận gen Pik-p. Cặp mồi thiết kế Pikpdel16 được sử dụng để kiểm tra và chọn lọc cá thể mang gen ở các thế hệ lai hồi giao cho đến thế hệ BC3F2.

3.3.1. Kết quả xác định gen ứng viên Pik-p ở các thế hệ lai hồi giao

Vụ Xuân 2014, tiến hành phép lai BC15/OM5629 thu được hạt F1. Tổng số 20 cây F1 được trồng ở vụ mùa 2014 và sử dụng cặp mồi thiết kế Pikpdel16 kiểm tra gen ứng viên gen Pik-p, tất ca con lai đều mang gen Pik-p ở trạng thái dị hợp. Chọn 5 cây F1 lai hồi giao lân một với BC15 để tạo con lai thế hệ BC1F1. Kết qua kiểm tra 45 cây BC1F1, trong đó 22 cây mang gen Pik-p ở trạng thái dị hợp (xuất hiện

hai băng DNA với kích thước 174 bp và 190 bp) và 23 cây không mang gen (xuất hiện một băng DNA với kích thước 190 bp) (Hình 3).

6 cây BC1F1 mang gen ứng viên Pikp dị hợp có kiểu hình ưu việt (sạch bệnh, để nhánh tốt) được chọn để lai hồi giao lân hai với giống BC15 ở vụ Xuân 2015, tạo con lai BC2F1. Kết qua xác định được 6/13 cây BC2F1 mang gen Pik-p ở trạng thái dị hợp (Hình 4). Dựa vào kiểu hình, chọn lọc 3 cây BC2F1 mang gen Pik-p dị hợp để tiếp tục lai hồi giao lân ba với giống BC15, tạo hạt BC3F1 (vụ Mùa 2015). Kết qua xác định được 11/20 cây BC3F1 mang gen Pik-p ở trạng thái dị hợp (Hình 5) ở vụ Xuân 2016. 11 cá thể trên được tự thụ và dựa vào kiểu hình đã chọn lọc được 7 cá thể BC3F2 để tiếp tục chọn lọc cây mang gen ứng viên ở vụ mùa 2016. Kết qua trên cũng cho thấy, tỷ lệ phân ly kiểu gen giữa các cá thể mang gen ứng viên và không mang gen ở các thế hệ lai hồi giao BC1F1, BC2F1, BC3F1 có tỷ lệ phân ly tương đương là 1:1 (Bang 2).

Tên cặp mồi Thế hệ Số lượng cá thể

Tỷ lệ phân lySố lượng cá thể

được chon sử dụng lai trở lại/tự thụ

Gen ứng viên (dị hợp) Nhiễm

Pikpdel16

BC1F1 22 23 1:1 6

BC2F1 6 7 1:1 3

BC3F1 11 10 1:1 7

Hình 2. Ảnh điện di san phẩm PCR đối với cặp mồi Pikpdel16 nhận biết gen ứng viên Pik-p ở các giống lúa địa phương của Việt Nam

Giếng 1-36: Các giống lúa đã giai mã; Giếng 37: MarkerO’Rangeruler 20 bp

Page 7: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

7

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Hình 4. Ảnh điện di san phẩm PCR đối với cặp mồi Pikpdel16 nhận biết gen ứng viên Pik-p ở thế hệ BC2F1 của tổ hợp lai BC15/OM5629

Ghi chú: Số 1-13: con lai BC2F1; Đối chứng dương: IRBLkp-K60; Đối chứng âm: LTH; DNA Ladde: O’RangeRuler 20 bp (Thermo Scientific)

Hình 5. Ảnh điện di san phẩm PCR đối với cặp mồi Pikpdel16 nhận biết gen ứng viên Pik-p ở thế hệ BC3F1 của tổ hợp lai BC15/OM5629

Ghi chú: Số 1-20: con lai BC3F1; Đối chứng dương: IRBLkp-K60; Đối chứng âm: LTH; DNA Ladde: O’RangeRuler 20 bp (Thermo Scientific)

Hình 6. Ảnh điện di san phẩm PCR đối với cặp mồi Pikpdel16 nhận biết gen ứng viên Pik-p ở thế hệ BC3F2 của tổ hợp lai BC15/OM5629

Ghi chú: U6-1 đến U6-31: cá thể BC3F2; Đối chứng dương: IRBLkp-K60; Đối chứng âm: LTH; DNA Ladde: O’RangeRuler 20 bp (Thermo Scientific)

3.3.2. Kết quả chọn lọc các dòng mang gen ứng viên Pik-p ở thế hệ tự thụ BC3F2, tạo BC3F3

Ở vụ Mùa 2016, dựa vào đặc điểm hình thái, thời gian sinh trưởng, chúng tôi đã chọn lọc 31 cá thể BC3F2 ở giai đoạn vào chắc có kiểu hình tốt (cứng cây, thoát cổ bông, đẻ nhánh tốt). Sử dụng cặp mồi Pikpdel16 kiểm tra 31 cá thể BC3F2 (hình 6), tỷ lệ

phân ly kiểu gen Pik-p như sau: 7 cá thể mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp (U6-3, U6-7, U6-11, U6-27, U6-29, U6-30, U6-31), 15 cá thể mang gen Pik-p ở trạng thái dị hợp tử, 9 cá thể không mang gen. Tỷ lệ phân ly gen Pik-p ở quân thể BC3F2 của tổ hợp lai BC15/OM5629 tương đương với tỷ lệ phân ly 1:2:1.

Các cá thể BC3F2 mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp được theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu, thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, số bông/khóm, số hạt/bông... để chọn lọc các cá thể ưu việt nhất. Kết qua bang 3 cho thấy ba cá thể (U6-7, U6-27, U6-31) có các chỉ tiêu theo dõi vượt trội so với các cá thể còn lại và được chọn lọc để tiếp tục làm thuân. Thời gian sinh trưởng của ba cá thể trên dao động 110 -115 ngày đều thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng ngắn. Chiều cao cây biến động từ 100-120 cm. Theo thang điểm đánh giá chiều cao cây của IRRI, các cá thể có

chiều cao cây thuộc loại trung bình. Số hạt/bông của ba cá thể lân lượt là 181,3 ; 190,3; 210,0 hạt thấp hơn so với giống đối chứng BC15 (220,2 hạt). Tuy nhiên, tỷ lệ hạt chắc của cá thể U6-31 (89,6%) cao hơn so với giống đối chứng (85,20%). Cá thể U6-7 có chiều dài bông dài nhất là 29,1 cm, giống đối chứng có chiều dài bông là 29,59 cm. Hình dạng và kích thước hạt, màu vỏ trấu của ba cá thể U6-7, U6-27, U6-31 có kích thước, màu sắc tương đương với giống đối chứng BC15.

Page 8: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

8

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luậnĐã tâm soát gen ứng viên Pik-p của 36 trình tự

của 36 giống lúa địa phương. Xác định được gen ứng viên Pik-p từ trình tự genome của giống lúa OM5629. Trình tự nucleotide và thành phân amino acid ở vùng CDS của giống lúa OM5629 tương tự như gen tham chiếu.

Đã thiết kế được mồi SSLP (Pikpdel16) đặc hiệu để nhận biết gen ứng viên Pik-p phục vụ công tác chọn tạo giống lúa kháng đạo ôn.

Tích hợp thành công gen ứng viên Pik-p vào giống lúa BC15 từ tổ hợp lai BC15/OM5629 và chọn lọc được ba cá thể BC3F2 (U6-7, U6-27, U6-31) mang gen Pik-p ở trạng thái đồng hợp, có cùng nền di truyền của giống lúa BC15.

4.2. Đề nghị- Tiếp tục tự thụ ba cá thể mang gen Pik-p đồng

hợp (U6-7, U6-27, U6-31) đề làm thuân và phát triển thành dòng ở vụ tiếp theo.

- Lây nhiễm nhân tạo đề đánh giá kha năng kháng đạo ôn của ba cá thể trên.

TÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Thị Lan, Phạm Tiến Dũng, 2005. Giáo trình

phương pháp thí nghiệm, Nhà xuất ban Nông nghiệp 2005..

Doyle JJ, Doyle JL, 1990 . Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus 12: 13-15.

Hayashi K, Yoshida H, Ashikawa I., 2006. Development of PCR-based allele-specific and InDel marker sets for nine rice blast resistance genes. Theor Appl Genet 113:251-260.

Hayashi N, Inoue H, Kato T, Funao T, Shirota M, Shimizu T, Kanamori H, Yamane H, Hayano-Saito Y, Matsumoto T, Yano M, Takatsuji H., 2010. Durable panicle blast-resistance gene  Pb1  encodes an atypical CC-NBS-LRR protein and was generated by acquiring a promoter through local genome duplication. Plant J.64: 498-510.

International Rice Research Institute, 2002. Standard Evaluation System for Rice (SES), 4 Edn. Los Banos: International Rice Research Institute (IRRI),15–16.

Mary JTY, Yohei K, Yoshimichi F, Tokio I, Hiroshi K, Hiroshi T and Nobuya K., 2010. Development of near-isogenic lines of Japonica-type rice variety Lijiangxintuanheigu as differentials for blast resistance. Breeding Science 60: 629–638.

Li L, Wang L, Jing J, Li Z, Lin F, Huang L, Pan Q., 2007. The Pikm gene, conferring stable resistance to isolates of Magnaporthe oryzae, was finely mapped in a cross over cold region on rice chromosome 11. Mol Breed 20:179-188.

Sharma TR, Rai AK, Gupta SK, Vijayan J, Devanna BN, Ray S., 2012. Rice blast management through host-plant resistance: retrospect and prospects. Agric Res 1: 37-52.

Yu J, Wang J, Lin W, Li S, Li H, Zhou J, Ni P, Dong W, Hu S, Zeng C, Zhang J, Zhang Y., 2005. The genomes of Oryza sativa: a history of duplications. PLoS Biol 3:266-281.

Bảng 3. Chỉ tiêu theo dõi của các cá thể BC3F2 (hạt BC3F3) của tổ hợp lai BC15/OM5629

Ghi chú: X- cá thể BC3F2 mang gen; Đ/C: Đối chứng

TTKí hiệu cá thể BC3F2

Gen Pik-p đồng hợp

Thời gian sinh

trưởng (ngày)

Chiều cao cây

(cm)

Số bông /khom

Số hạt /bông

Tỷ lệ hạt

chắc (%)

Chiều dài

bông (cm)

Chiều dài hạt

thoc (mm)

Chiều rộng

hạt thoc (mm)

Màu vỏ trấu

1 U6-3 X 110 115 6 126,50 81,50 25,50 8,60 2,50 Vàng rơm

2 U6-7 X 115 117 9 181,30 89,80 29,10 9,00 2,60 Vàng rơm

3 U6-11 X 110 120 5 148,80 75,00 23,30 8,40 2,40 Vàng rơm

4 U6-27 X 113 120 8 190,30 84,70 26,70 9,00 2,60 Vàng rơm

5 U6-29 X 117 114 5 185,40 74,80 26,10 8,60 2,60 Vàng rơm

6 U6-30 X 112 110 5 148,80 85,00 23,10 8,40 2,40 Vàng rơm

7 U6-31 X 110 112 7 210,00 89,60 28,20 8,90 2,70 Vàng rơm

BC15 (Đ/C) 115 116,3 7,5 220,20 85,20 29,59 9,10 2,70 Vàng rơm

Page 9: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

9

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Designing primers for identification of Pik-p in Vietnamese local rice varieties and their application in rice breeding

Tran Thi Thuy, Nguyen Thuy Diep, Nguyen Truong Khoa, Thi Phuong Doai1, Kieu Thi Dung, Nguyen Thi Ly,

Nguyen Thi Trang, Nguyen Thai Duong, Tran Dang Khanh, Khuat Huu Trung

AbstractRice blast caused by fungal pathogen Magnaporthe oryzae, is one of the most devastating rice diseases. Developing the blast resistant varieties is the main strategy to protect the crop. In this study, the sequence of blast resistant gene LOC_Os11g46210 was used as reference gene to identify the candidate genes from genome sequences of 36 Vietnamese local rice varieties. The nucleotide sequence in CDS (Coding DNA Sequence) and amino acid contents of candidate gene from OM5629 variety were found similar with that of the Pik-p reference gene. Based on the difference in nucleotide sequence of Pik-p reference gene and the candidate genes, primer pair Pikpdel16F/Pikpdel16R was designed to amplify the DNA segments of 174 bp (the candidate genes which were similar to the reference gene) and/or 190 bp (the genes which were different from the reference gene). The study aimed to introgress candidate blast resistant gene Pik-p by using local resistant genotypes OM5629 into BC15, a high-yielding rice variety that is blast susceptible. By marker assisted selection, three lines (U6-7, U6-27, U6-31) from BC3F2 were determined to contain homozygous Pik-p and genetic background of recurrent parent BC15. These results may be useful for breeding rice blast resistant varieties.Key words: Marker-assisted selection, Pik-p, candidate genes, blast resistant gene

Ngày nhận bài: 10/4/2017Người phan biện: TS. Trân Danh Sửu

Ngày phan biện: 15/4/2017Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

1 Viện Di truyền Nông nghiệp; 2 Bộ Nông nghiệp và PTNT

SÀNG LỌC CHỈ THỊ PHÂN TỬ LIÊN KẾT GEN QUY ĐỊNH MÙI THƠM fgr ĐỂ ỨNG DỤNG TRONG CHỌN TẠO GIỐNG LÚA THƠM TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Thị Nhài1, Nguyễn Thị Minh Nguyệt1, Nguyễn Thị Thanh Thủy2, Lê Hùng Lĩnh1

TÓM TẮTTrong nghiên cứu này, 3 chỉ thị phân tử liên kết chặt với gen mùi thơm fgr trên nhiễm sắc thể số 8 được tìm kiếm

từ các ban đồ liên kết và các công trình nghiên cứu trên thế giới. Các chỉ thị này đã được sử dụng để sàng lọc đa hình ADN giữa giống lúa Basmati mang gen fgr quy định mùi thơm với các giống lúa đang trồng tại Việt Nam. Kết qua nghiên cứu đã xác định ba chỉ thị phân tử BAD2, RM23120 và Aro7 liên kết chặt với gen mùi thơm và cho đa hình giữa các mẫu giống lúa thơm và mẫu giống không thơm. Đây là những chỉ thị rất thích hợp cho việc chọn lọc các cá thể mang gen quy định mùi thơm fgr trong các chương trình chọn giống lúa thơm sử dụng chỉ thị phân tử (MAS).

Tư khoa: BAD2, chỉ thị phân tử, gen fgr, lúa, mùi thơm

I. ĐẶT VẤN ĐỀCây lúa (Oryza sativa L.) là một trong những loại

cây lương thực chính, có vai trò quan trọng trong lĩnh vực kinh tế và an ninh lương thực. Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đâu thế giới. Tuy nhiên, giá xuất khẩu còn khá chênh lệch với các nước khác do chất lượng gạo còn thấp. Ở một số nước, gạo thơm có giá trị cao hơn gạo thường 1,5 - 2,5 lân. Vì vậy, yêu câu nâng cao chất lượng lúa gạo đặt ra cho nhà chọn giống nhiều thử thách phai giai quyết nhăm đáp ứng với mục tiêu

xuất khẩu. Theo Nguyễn Văn Bộ (2004), để có thể đáp ứng được yêu câu xuất khẩu gạo, việc chọn lọc các giống lúa thơm chất lượng cao là một trong những nhu câu cấp bách hiện nay ở nước ta. Chiến lược tạo giống lúa thơm cũng cân được quan tâm hơn trong phương hướng cai tiến giống lúa ở những vùng trồng lúa chất lượng cao (Bùi Chí Bửu, 2004). Do vậy, để đáp ứng nhu câu an linh lương thực và nâng cao giá trị hàng hóa của san phẩm lúa gạo thì cân tạo ra những giống lúa vừa có năng suất cao, đồng thời có chất lượng tốt, trong đó mùi thơm

Page 10: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

10

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

được đánh giá rất cao trên thị trường xuất khẩu gạo của thế giới. Chính vì vậy, việc nghiên cứu “Sàng lọc chỉ thị phân tử liên kết gen quy định mùi thơm fgr để ứng dụng trong chọn tạo giống lúa thơm tại Việt Nam” sẽ tạo cơ sở cho việc sử dụng chỉ thị ADN trong chọn tạo giống lúa thơm tại Việt Nam.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Vật liệu thực vật: 23 mẫu giống lúa vật liệu bao

gồm các giống lúa địa phương và một số giống lúa cai tiến đang được trồng phổ biến trong san xuất, cùng với giống Basmati là giống chuẩn mang gen mùi thơm do Viện Nghiên cứu lúa Quốc tế (IRRI) cung cấp (Bang 1).

Bảng 1. Danh sách các giống lúa vật liệu sử dụng trong nghiên cứu

Ghi chú: Viện DTNN: Viện Di truyền Nông nghiệp; Viện KHKTDHNTB: Viện Khoa học kỹ thuật Duyển hải Nam Trung bộ; Viện Lúa ĐBSCL: Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long; Viện CLT-CTP: Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm; Công ty Giống CTTW: Công ty Giống Cây trồng Trung ương

- Các hóa chất, dụng cụ, máy móc dùng trong sinh học phân tử.

2.2. Phương pháp nghiên cứuADN tổng số được tách nhanh theo phương

pháp “NaOH extraction” của Wang và cs., (1993). Phan ứng PCR được tiến hành trên máy Veriti® 96-Well Thermal Cycler với tổng thể tích 15 µl, gồm: 5 µl ADN, 0,15 µM mồi, 0,2 mM dNTPs, 1X dịch đệm PCR, 2,5 mM MgCl2 và 0,25 đơn vị Taq TaKaRa. Điều kiện phan ứng: 950C - 7 phút; 35 chu kỳ (940C - 15 giây, 550C - 30 giây, 720C - 1 phút; 720C - 5 phút) và giữ mẫu ở 40C. San phẩm PCR được điện di băng gel agarose 2,5% trong đệm TBE, nhuộm băng Ethilium bromide và được soi dưới đèn UV. Số liệu ghi nhận và phân tích trên hình anh điện di các san phẩm PCR để phát hiện những chỉ thị phân tử cho đa hình giữa các giống mang gen thơm với những giống lúa nghiên cứu.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thu thập thông tin về các chỉ thị phân tử liên kết với gen fgr quy định mùi thơm ở lúa

Bradbury và cs., (2005) đã phân tích mùi thơm của hai giống lúa Basmati và Jasmine với sự biểu hiện của chất 2-acetyl-1-pyrroline. Một gen lặn fgr trên nhiễm sắc thể số 8 có liên quan đến sự biểu hiện tính trạng mùi thơm này. Nhóm tác gia đã phát hiện trong vùng mã hóa của gen fgr, có một gen tương đồng với gen mã hóa Betaine aldehyde dehydrogenase (BAD) có sự đa hình ở hai kiểu hình lúa thơm và lúa không thơm). Ở cây lúa, gen lặn fgr có sự tương đồng với gen mã hóa BAD2 và có thể xem gen fgr là một dạng đột biến của gen mã hóa BAD2. Qua sự thể hiện của gen BAD2, Bradbury đã thiết kế bốn đoạn mồi: ESP (external sense primer), INSP (internal non-fragrant sense primer), IFAP (internal fragrant anti-sense primer) và EAP (external anti-sense primer). Sử dụng bốn đoạn mồi này trong cùng một phan ứng PCR được gọi là phương pháp ASA (Allele Specific Amplification) có thể chọn ra những cá thể thơm đồng hợp tử, không thơm đồng hợp tử và dị hợp tử.

Shu và cs., (2008) đã phân tích di truyền và lập ban đồ liên kết gen thơm sử dụng các quân thể con lai thu được từ 2 tổ hợp giữa giống lúa thơm Oryza sativa indica Chuanxiang-29B (Ch-29B) với giống lúa không thơm O. sativa indica R2 và O. sativa japonica Lemont (Le). Phân tích liên kết giữa các chỉ thị SSR và locus gen thơm fgr của quân thể F2 đã xác

TT Tên giống Nguồn gốc1 Nếp thơm Nghệ An Nghệ An2 Dự thơm Hai Phòng Hai Phòng3 Tám chiêm Hà Nam Hà Nam4 Khang dân Viện DTNN5 Bắc thơm 7 Viện DTNN6 BC15 Công ty Giống Thái Bình7 Jasmine Viện DTNN8 HT1 Viện DTNN9 J01 Viện DTNN

10 J02 Viện DTNN11 TBR45 Viện KHKTDHNTB12 Nàng thơm giữa Viện Lúa ĐBSCL13 OM5472 Viện Lúa ĐBSCL14 OM8019 Viện Lúa ĐBSCL15 Nhỏ Hương Viện Lúa ĐBSCL16 Trắng Tép Chùm Viện Lúa ĐBSCL17 P6 Viện CLT-CTP18 Nếp cái hoa vàng Viện CLT-CTP19 Nếp mèo hương Viện CLT-CTP20 Sơn Lâm 2 Viện CLT-CTP21 Nàng Hương Thanh trà Viện Lúa ĐBSCL22 Basmati IRRI23 NB01 Viện DTNN24 T10 Công ty Giống CTTW

Page 11: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

11

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

định được gen thơm của giống Ch-29B trên vùng NST số 8, bởi 2 chỉ thị SSR RM23120 với khoang cách 0,52 cM và RM3459 với khoang cách 1,23 cM. Kết qua lập ban đồ phân tử từ hai quân thể đã chỉ ra răng locus gen thơm của giống Ch-29B cũng chính là gen thơm được Bradbury và cs. công bố năm 2005. Tác gia đã nhận định các chỉ thị Aro7, RM23120 và RM3459 nhận biết trong công trình này có thể sử dụng hiệu qua trong việc sàng lọc tính trạng thơm trong các dòng lúa phục vụ chọn giống (Hình 1).

Trong nghiên cứu này, ba chỉ thị SSR liên kết chặt với gen thơm fgr trên nhiễm sắc thể số 8 đã được thu thập thông tin và trình tự. Ba chỉ thị này được sử dụng trong nội dung khao sát và đánh giá nguồn vật liệu (Bang 2).

Hình 1. Ban đồ liên kết gen thơm fgr trên nhiễm sắc thể số 8 ở lúa (Shu et al., 2008)

(a) Bản đồ liên kết của quần thể F2 Ch-29B/R2 (b) Bản đồ liên kết của quần thể F2 Ch-29B/Le

cM MakersAro7RM23120

RM3459

RM7556

RM7356

RM7049

RM515

RM8264

RM23097

fgr

Aro7

Aro1

fgr

MakerscM

0.350.52

1.23

a

1.86

1.71

0.72

0.71

0.57

0.290.290.14

b

Bảng 2. Danh sách các chỉ thị SSR liên kết với gen quy định mùi thơm fgr ở lúa trên nhiễm sắc thể số 8

TT Tên chỉ thị liên kết Trình tự mồi Khoảng cách

đến gen (cM)Tài liệu

tham khảo

1 BAD2

ESP: TTGTTTGGAGCTTGCTGATGIFAP:CATAGGAGCAGCTGAAATATATACCINSP: CTGGTAAAAAGATTATGGCTTCAEAP: AGTGCTTTACAAAGTCCCGC

Khuếch đại vùng gen thơm

Bradbury và cs., 2005

2 RM23120 F: AACTGTTGGATCGACAAGACCTTCC R: ACGGCGTTAAGCTAGACAGACAGAGC 0,52

Shu và cs., 2008

3 Aro7 F: ATTTGCCTCCTGAGTCTGR: GAGGATGGGGAAGATAAA 0,87

3.2. Khảo sát sự đa hình ADN vùng gen thơm fgr trong tập đoàn giống lúa vật liệu bằng chỉ thị phân tử

Kết qua phân tích ADN cho thấy tất ca 3 chỉ thị đưa vào phân tích đều biểu hiện băng đa hình ADN giữa các giống lúa nghiên cứu.

Theo tác gia Kumari và cs., (2012), do chỉ thị BAD2 là chỉ thị đặc hiệu khuếch đại vùng gen thơm và cây lúa có thể ở trạng thái thơm đồng hợp tử, không thơm đồng hợp tử và dị hợp tử. Do vậy nếu các giống lúa biểu hiện băng ADN ở vị trí đặc hiệu 257bp là mang gen thơm fgr đồng hợp tử. Các giống lúa biểu hiện băng ADN ở vị trí đặc hiệu 355bp được xác định là không mang gen thơm fgr đồng hợp tử và các giống lúa biểu hiện băng ADN ở vị trí đặc hiệu 257bp và 355bp được xác định là không mang gen thơm fgr dị hợp tử. Để nhận biết giống lúa thơm hay không thơm ngoài việc xác định sự có mặt của băng ADN đặc hiệu ở vị trí 257bp cân sử dụng thêm

phương pháp phân tích hóa sinh với dung dịch 1,7% KOH để khẳng định sự biểu hiện của tính trạng mùi thơm ở các giống lúa (Sood và cs., 1978). Kết qua phân tích với chỉ thị BAD2 khuếch đại vùng gen thơm trong nghiên cứu này đã cho thấy giống Basmati cho một băng ADN ở vị trí 257 bp, phù hợp với kết qua đã công bố của tác gia Kumari và cs., (2012) cho răng băng đặc hiệu ở vị trí 257 bp khuếch đại vùng gen thơm fgr. Trong số các giống lúa đưa vào phân tích, có 8 giống biểu hiện 2 băng san phẩm PCR ở vị trí 257bp và 585 bp, đó là các giống: Dự thơm Hai Phòng, Bắc thơm 7, Jasmine, HT1, Nhỏ Hương, Sơn Lâm 2, Nàng Hương Thanh trà và giống T10. 13 giống còn lại cho 2 băng ADN ở vị trí 355bp và 585 bp, đó là các giống Nếp thơm Nghệ An, Tám chiêm Hà Nam, Khang dân, BC15, J01, J02, TBR45, Nàng thơm giữa, Trắng Tép Chùm, P6, Nếp cái hoa vàng, Nếp mèo hương và NB01 (Hình 2).

Page 12: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

12

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Chỉ thị RM23120 liên kết chặt với gen fgr với khoang cách 0,52cM (Shu et al., 2008). Kết qua cho thấy giống Basmati cho 3 băng ADN ở vị trí 435bp, 380bp và 350bp. Trong số 23 giống lúa đưa vào phân tích, có 7 giống xuất hiện 3 băng san phẩm PCR tương tự giống Basmati, đó là: Nếp thơm Nghệ An, Dự thơm Hai Phòng, Khang dân, Jasmine, HT1, J01 và J02. Tuy chỉ thị RM23120 liên kết chặt với gen thơm fgr, nhưng kết qua cho thấy

giống lúa Khang Dân không có mùi thơm vẫn biểu hiện băng ADN tương tự giống Basmati mang gen thơm fgr. Phân tích này cho thấy chỉ thị RM23120 liên kết chặt gen thơm fgr nhưng không cho đa hình giữa giống lúa mang gen thơm (Basmati) và giống không thơm (Khang Dân), do vậy nếu sử dụng cặp bố mẹ giữa giống mang gen thơm fgr và giống Khang Dân, chỉ thị này sẽ không có ích cho sàng lọc thế hệ con lai.

Hình 2. Kết qua phân tích chỉ thị BAD 2 trên các giống lúa nghiên cứuTừ trái qua phải: 1-21, 23-24: các giống lúa nghiên cứu;

Bas: giống Basmati mang gen thơm fgr, thang ADN chuẩn 1kb+

Hình 3. Kết qua phân tích chỉ thị RM23120 trên các giống lúa nghiên cứuTừ trái qua phải: thang ADN chuẩn 1kb+, 1-21, 23-24: các giống lúa nghiên cứu;

Bas: Giống Basmati mang gen thơm fgr

Chỉ thị Aro7 liên kết chặt với gen fgr với khoang cách 0,87cM (ban đồ liên kết của quân thể F2 Ch-29B/R2) với băng ADN đặc hiệu ở vị trí 280bp (Shu và cs., 2008). Kết qua chạy điện di trong nghiên cứu này cho thấy giống Basmati cho 2 băng ADN ở vị trí 280bp và 270bp. Trong số 23 giống lúa đưa vào phân tích, có 15 giống biểu hiện 1 băng ADN ở vị trí 280bp hoặc ca hai băng san phẩm PCR tương tự giống Basmati, đó là các giống: Nếp thơm Nghệ An, Dự thơm Hai Phòng, Tám chiêm Hà Nam, Jasmine, HT1, J01, J02, TBR45, OM5472, Nhỏ Hương, Trắng Tép Chùm, Nếp cái hoa vàng, Nếp mèo hương, Sơn Lâm 2, Nàng Hương Thanh trà, 9 giống còn lại cho băng ADN ở vị trí 270bp (Hình 4). Kết qua phân tích

cho thấy, việc lựa chọn chỉ thị Aro7 trong chọn giống lúa thơm cũng phụ thuộc vào kết qua sàng lọc đa hình giữa giống cho gen và giống nhận gen (Hình 4).

IV. KẾT LUẬNNghiên cứu đã xác định được 3 chỉ thị phân

tử liên kết chặt với gen mùi thơm fgr là BAD2, RM23120, Aro7 và cho đa hình giữa giống lúa Basmati mang gen mùi thơm với những giống lúa nghiên cứu. Chỉ thị BAD2 khuếch đại vùng gen thơm nên chỉ thị này sẽ được sử dụng để sàng lọc những cá thể mang gen quy định mùi thơm fgr trong các nghiên cứu tiếp theo.

BAD221 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bas 23 24 1kb+

RM2312021 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bas 23 241kb+

500bp

300bp

200bp

500bp

200bp

100bp

Page 13: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

13

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Hình 4. Kết qua phân tích chỉ thị Aro7 trên các giống lúa nghiên cứuTừ trái qua phải: thang ADN chuẩn 50bp, 1-21, 23-24: các giống lúa nghiên cứu;

Bas: Giống Basmati mang gen thơm fgr

LỜI CẢM ƠNCông trình nghiên cứu này là một phân kết qua

của đề tài “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa có giá trị hàng hóa cao cho các vùng trồng lúa chính trong toàn quốc” thuộc chương trình: “Phát triển san phẩm quốc gia đến năm 2020”- Bộ Nông nghiệp và PTNT.

TÀI LIỆU THAM KHẢOLouis M. T. Bradbury, Robert J. Henry, Qingsheng

Jin, Russell F. Reinke and Daniel L. E. Waters, 2005. A perfect marker for fragrance genotyping in rice. Molecular Breeding, 16: 279-283.

Pummy Kumari, Uma Ahuja, Sunita Jain and R. K.

Jain, 2012. Fragrance analysis using molecular and biochemical methods in recombinant inbred lines of rice. African Journal of Biotechnology, Vol. 11(91), pp. 15784-15789.

Shu Xia Sun, Fang Yuan Gao, Xian Jun Lu, Xian Jun Wu, Xu Dong Wang, Guang Jun Ren and Hong Luo, 2008. Genetic analysis and gene fine mapping of aroma in rice (Oryza sativa L. Cyperales, Poaceae). Genetics and Molecular Biology, 31, 2, 532-538.

Sood BC, Siddiq EA, 1978. A rapid technique for scent determination in rice. Indian J. Genet. Plant Breed, 38: 268-271.

Wang H., Meiqing Qi and Adrian J. Cutler, 1993. A simple method of preparing plant samples for PCR, Nucleic Acids Research, 21 (17): 4153-4154.

Screening of molecular markers linked to fragrant gene for application of MAS in aromatic rice breeding in Vietnam

Nguyen Thi Nhai, Nguyen Thi Minh Nguyet, Nguyen Thi Thanh Thuy, Le Hung Linh

AbstractIn this study, 3 molecular markers closely linked to fragrant gene on chromosome 8 which were found from linkage mapping of some previous studies. These markers were used to identify polymorphisms among Basmati variety bringing fgr gene and Vietnamese popular rice varieties. As a result, 3 markers including BAD2, RM23120 and Aro7 were found to be closely linked to fragrant gene and gave polymorphism among aromatic and non-aromatic rice varieties. Therefore, these markers could be selected for the further study on aromatic rice breeding by using marker-assisted selection (MAS). Key words: BAD2, molecular marker, fgr gene, rice, aroma

Ngày nhận bài: 6/4/2017 Người phan biện: TS. Nguyễn Thúy Kiều Tiên

Ngày phan biện: 20/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Aro7

300bp

50bp 21 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Bas 23 24

200bp

100bp

Page 14: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

14

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀCây vai có tên khoa học là Litchi chinensis

Sonn, thuộc học bồ hòn Sapindaceae, bộ bồ hòn Sapindales. Với hơn 1600 loài, vai là cây trồng nhiệt đới và á nhiệt đới trên 20 quốc gia có giá trị kinh tế cao. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 3 về san lượng xuất khẩu vai trên thế giới, sau Trung Quốc và Ấn Độ (AgroData, 2014).

Theo phương pháp truyền thống việc phân biệt các giống dựa vào các tính trạng nông học như đặc tính qua, mùa thu hoạch… (Batten, 1984), nhưng những tính trạng này thường bị giới hạn bởi anh hưởng của môi trường, hơn nữa thường rất khó để phân biệt giữa các giống có quan hệ gân gũi. Những hạn chế này có thể được khắc phục băng cách sử dụng các chỉ thị phân tử lập tiêu ban ADN để so sánh các giống với nhau.

Một thế hệ chỉ thị mới được phát triển đó là chỉ thị ScoT dựa trên vùng trình tự bao thủ ngắn năm xung quanh codon bắt đâu dịch mã ATG của gen (Collard, Mackill, 2009; Wu, 2013…). Thế hệ chỉ thị mới này đã được phát triển khá rộng rãi tại nhiều

phòng thí nghiệm khác nhau trên thế giới, đối với nhiều loại cây trồng khác nhau như lúa (Collard and Mackill, 2009), lạc (Xiong et al., 2010), nhãn (Chen et al., 2010), bưởi (Han et al., 2011), nho (Zhang et al., 2011), hoa mẫu đơn (Hou et al., 2011), hồng (Deng et al., 2012)… Trong nghiên cứu này đã sử dụng chỉ thị phân tử ScoT để nghiên cứu lập tiêu ban ADN cho một số nguồn gen vai Việt Nam.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu- Nguồn gen: 14 giống vai được lưu giữ tại Viện

Nghiên cứu Rau Qua và Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc.

- Chỉ thị: 46 chỉ thị ScoT (Collard and Mackill 2009; Wu, Li et al., 2013) là thế hệ chỉ thị mới dựa trên vùng trình tự bao thủ ngắn gồm 18-20 nucleotid năm xung quanh codon bắt đâu dịch mã ATG của gen cũng được sử dụng trong nghiên cứu nhăm đánh giá đa dạng di truyền và xây dựng tiêu ban ADN của 14 giống vai ban địa.

1 Viện Di truyền Nông nghiệp; 2 Trung tâm Tài nguyên thực vật3 Bộ Nông nghiệp và PTNT

NGHIÊN CỨU NHẬN DẠNG PHÂN TỬ MỘT SỐ NGUỒN GEN VAI ĐỊA PHƯƠNG BĂNG CHỈ THỊ ScoT

Nguyễn Thị Ngọc Lan1, Nguyễn Thị Lan Hoa2, Nguyễn Thị Thanh Thủy3

TÓM TẮTNghiên cứu thiết lập tiêu ban ADN của tập đoàn 14 giống vai đia phương, 46 chỉ thị ScoT đã được lựa chọn cho

nghiên cứu đa hình giữa các mẫu giống vai. Hai mươi hai trên tổng số 46 chỉ thị ScoT cho alen đa hình giữa các giống nghiên cứu, với tổng cộng 178 alen đã được thu nhận, nội dung thông tin đa hình (PIC) trong khoang 0,2149 đến 0,3750; hệ số đa dạng về gen (gen diversity) dao động trong khoang 0,1327 đến 0,5000 và các mẫu giống trong nghiên cứu được phân thành 2 nhóm chính. Trong các tiêu ban chỉ thị ScoT thu được, 9 tiêu ban khuếch đại được 12 alen hiếm giúp nhận dạng được 8 nguồn gen vai khác nhau. Các kết qua thu được có ý nghĩa trong công tác nhận dạng mẫu giống phục vụ công tác bao tồn cũng như chọn tạo giống vai ở Việt Nam.

Tư khoa: Cây vai, tiêu ban ADN, chỉ thị ScoT, đa dạng di truyền

Bảng 1. Danh sách 14 giống vai ban địa trong nghiên cứu

Ghi chú: * NHG: Ngân hàng gen Việt Nam (GBVN)

Tên giống Ky hiệu Mã NHG* Tên giống Ky hiệu Mã NHG*Sớm Hùng Long L1 ML 1.104 Yên Hưng chín sớm L8 ML 1.98 Thiều Thanh Hà L2 ML 1.89 Yên Phú L9 ML 1.99 Thạch Bình L3 ML 1.91 U hồng lá vặn L10 ML 2.0 Phú Động Chua chín sớm L4 ML 1.93 Nguyên Hồng L11 ML 1.122Lục Ngạn 2 chính vụ L5 ML 1.96  Xuân Đỉnh L12 ML 1.95Lục Ngạn 1 chín sớm L6 ML 1.97  Hoài Chi L13 ML 1.116Bình Khê chín sớm L7 ML 1.121 Thiều Khai xuân L14 ML 1.94

Page 15: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

15

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

2.2. Phương pháp nghiên cứuADN lá non của các giống vai được tách chiết và

tinh sạch theo phương pháp CTAB (Doyle, 1987). Phan ứng PCR với mồi ScoT được thực hiện với

thành phân:10x buffer, 25mM dNTPs, 10µM mồi, 0,5unit Taq và 25ng ADN tổng số; thể tích phan ứng PCR là 20µl; ở điều kiện nhiệt: biến tính ở 94oC trong 4 phút, 1 chu trình: 94oC trong 1 phút, 38oC trong 1 phút, 72oC trong 2 phút, 10 chu trình; 50oC trong 1 phút, 72oC trong 2 phút, 25 chu trình; tổng hợp tiếp ở 72oC trong 10 phút, bao quan tại 16oC. San phẩm PCR được điện di trên gel agarose 1,5% trong đệm TBE, nhuộm băng EtBr và được soi dưới đèn UV.

Xử lý số liệu: số liệu phân tích ScoT băng phân mềm Power Marker v3.25 (Liu & Muse, 2005), sơ đồ hình cây biểu diễn quan hệ di truyền giữa các mẫu giống nghiên cứu được xây dựng dựa trên tương đồng di truyền (Nei 1972), theo phương pháp UPGMA.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNTrên tổng số 46 chỉ thị được sử dụng, 22 chỉ thị

cho đa hình ở các mẫu giống. Tổng số 178 alen đã được phát hiện trên tổng số 22 locut, đạt trung bình 8,09 alen/locut. Như vậy, với 22 chỉ thị ScoT cho đa hình và rõ nét, 22 tiêu ban ADN của bộ 14 mẫu giống vai của Việt Nam đối với từng vị trí ScoT đã được thiết lập.

Bảng 2. Tổng số alen xuất hiện trong từng chỉ thị ScoT

Trong tổng số 178 alen thu được từ 22 locut, nhận thấy tại locut ScoT2, ScoT12, ScoT17, ScoT24, ScoT27, ScoT33, ScoT34, ScoT38, ScoT39 xuất hiện các alen khác biệt giúp nhận dạng lân lượt các nguồn gen vai sớm Hùng Long, thiều Thanh Hà, Phú Đông chua chín sớm, Lục Ngạn 2 chính vụ (Hình 1), Lục Ngạn 1 chín sớm (Hình 2), Yên Phú (Hình 1), Hoài Chi (Hình 2) và thiều Khai Xuân (Bang 3).

Hình 1. Tiêu ban của 14 giống vai băng chỉ thị ScoT27 và ScoT33Giống vải Luc Ngan 2 chính vu - L5 và giống vải Yên Phú - L9 đươc nhận dang

bơi 1 alen hiếm bằng chi thi ScoT27 và ScoT 33

Chỉ thị Số alen

Mâu co alen hiếm

Chỉ thị Số alen

Mâu co alen hiếm

ScoT2 7 L4 ScoT21 6ScoT6 4 ScoT23 5ScoT7 7 ScoT24 9 L2ScoT9 5 ScoT27 8 L5

ScoT11 7 ScoT28 7ScoT12 9 L1 ScoT33 12 L9ScoT13 7 ScoT34 14 L6, L13ScoT14 4 ScoT35 8ScoT15 7 ScoT38 11 L14ScoT17 12 L9, L14 ScoT39 8 L1ScoT20 9 ScoT40 12

Hình 2. Tiêu ban của 14 giống vai băng chỉ thị ScoT34Giống Vai Lục Ngạn 1 chín sớm - L6 và vai Hoài Chi -

L13 được nhận dạng bởi 2 alen hiếm khác nhau băng chỉ thị ScoT34

Đặc biệt, có ba nguồn gen vai được nhận biết bởi 2 locut ScoT: Vai sớm Hùng Long, Yên Phú và Thiều Khai xuân (Bang 3).

So sánh alen giữa 14 giống vai trong tập đoàn nghiên cứu, locut SCoT 34 cho nhiều alen nhất đạt 14 alen, và ScoT6 khuếch đại được ít nhất đạt 4 alen. Trong đó, ScoT 34 khuếch đại được 2 alen khác biệt giúp nhận dạng hai nguồn gen Vai Lục Ngạn 1 chín sớm và Vai Hoài Chi. Đặc biệt, hai nguồn gen Vai Lục Ngạn 1 chín sớm (L6) và Vai Lục Ngạn chính vụ (L5) được phân biệt rõ ràng về kiểu gen tại 2 locut

3000

1500

1000750

3000

1500

1000

750

Scot33

3000

1500

1000

750

Page 16: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

16

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

ScoT 34 và ScoT 27. Hai alen khác biệt được khuếch đại tại locut ScoT 34 và ScoT27 giúp nhận dạng lân lượt nguồn gen Vai Lục Ngạn 1 chín sớm (L6) và Vai Lục Ngạn 2 chính vụ (L5) (Hình 1, 2). Do chỉ thị ScoT chỉ khuếch đại những vị trí xung quanh vùng trình tự mã hóa của các gen, nên những alen khác biệt giữa hai locut giữa hai giống vai này có thể có ý nghĩa trong nghiên cứu kiểu gen về đặc tính chín sớm của nguồn gen Vai Lục Ngạn.

Bảng 3. Các nguồn gen được nhận biết bởi các alen hiếm tại các locut ScoT

Quan hệ di truyền giữa các giống vai được phân tích UPGMA băng phân mềm Power Marker (v.3.25). Các giống vai trong nghiên cứu được chia thành 2 nhóm lớn. Tương đồng di truyền giữa từng

cặp giống biến động từ 0,1113 (Vai Nguyên Hồng/Vai Hoài Chi) đến 0,5007 (Vai Thiều Thanh Hà/Phú Động chua chín sớm). Sơ đồ hình cây giữa các giống nghiên cứu (Hình 3) cho thấy hâu như không có phân biệt theo nhóm địa lý được xác lập. Tuy nhiên, những nguồn gen có cùng xuất xứ có quan hệ di truyền được phân bố rất gân nhau như Vai Lục Ngạn 1 và 2, với tương đồng di truyền là 0,25. Dựa vào hệ số tương đồng di truyền và cây phân loại, 14 giống vai địa phương nghiên cứu là hoàn toàn khác biệt về mặt di truyền.

Hình 3. Sơ đồ hình cây biểu diễn mối quan hệ di truyền của 14 giống vai trong nghiên cứu

TT Ky hiệu Tên giống Chỉ thị

1 L1 Vai sớm Hùng Long ScoT12; ScoT39

2 L2 Vai Thiều Thanh Hà ScoT24

3 L4 Vai Phú Động Chua chín sớm ScoT2

4 L5 Vai Lục Ngạn 2 chính vụ ScoT275 L6 Vai Lục Ngạn 1 chín sớm ScoT34

6 L9 Vai Yên Phú ScoT17; ScoT33

7 L13 Vai Hoài Chi ScoT34

8 L14 Vai Thiều Khai xuân ScoT17, ScoT38

Bảng 4. Thông số đa dạng di truyền của các chỉ thị phân tử trong nghiên cứu

MarkerTần số

alen chính

Đa dạng gen

Mức dị hợp PIC Marker

Tần số alen

chính

Đa dạng gen

Mức dị hợp PIC

ScoT2 0.6429 0.4592 0.0000 0.3538 ScoT21 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149ScoT6 0.7857 0.3367 0.0000 0.2800 ScoT24 0.9286 0.1327 0.0000 0.1239ScoT7 0.6429 0.4592 0.0000 0.3538 ScoT27 0.7857 0.3367 0.0000 0.2800ScoT9 0.5714 0.4898 0.0000 0.3698 ScoT28 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149

ScoT11 0.5714 0.4898 0.0000 0.3698 ScoT33 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149ScoT12 0.7857 0.3367 0.0000 0.2800 ScoT34 0.7857 0.3367 0.0000 0.2800ScoT13 0.7143 0.4082 0.0000 0.3249 ScoT35 0.7143 0.4082 0.0000 0.3249ScoT14 1.0000 0.0000 0.0000 0.0000 ScoT38 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149ScoT15 0.5714 0.4898 0.0000 0.3698 ScoT39 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149ScoT17 0.8571 0.2449 0.0000 0.2149 ScoT40 0.5000 0.5000 0.0000 0.3750

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

4.1. Kết luậnTổng số 22 tiêu ban SCoT đã được thiết lập cho

14 giống vai địa phương với 178 alen đa hình. Trong đó, 9 tiêu ban ScoT cho 12 alen hiếm giúp nhận dạng được 8 nguồn gen vai Việt Nam. Các alen hiếm ScoT

Page 17: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

17

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

có thể được sử dụng để phát hiện trình tự đặc trưng cho từng giống có alen hiếm này.

Quan hệ di truyền giữa các giống vai được phân tích UPGMA cho thấy các giống vai trong nghiên cứu được chia thành 2 nhóm lớn với tương đồng di truyền giữa từng cặp giống biến động từ 0,1113 đến 0,5007. Gân như không có phân biệt theo nhóm địa lý theo cây phân loại này. Tuy nhiên, những nguồn gen có cùng xuất xứ có quan hệ di truyền được phân bố rất gân nhau. Dựa vào hệ số tương đồng di truyền và cây phân loại, 14 giống vai địa phương nghiên cứu là hoàn toàn khác biệt về mặt di truyền.

4.2. Đề nghịCác dữ liệu tiêu ban ADN này có thể được sử

dụng trong nhận dạng nguồn gen và các chương trình chọn tạo giống vai trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Tâm, 2002. Góp phần nghiên cứu phân loai Bồ

hòn (Sapindaceae Juss) ơ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ

Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, tr.41-42.

Nguyễn Văn Thiết, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Hoàng Tỉnh, Lê Thị Lan Oanh, 2003. Cây vai cổ thụ ở huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình là một nguồn gen quý vân được nghiên cứu và bao tồn, Báo cáo khoa học Hội nghị sinh học toàn quốc lân thứ 2. Nhà xuất ban Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.1108-1113.

Đinh Thị Xuyến, 2004. Nghiên cứu tính đa hình ADN của các dòng vải thiều Thanh Hà bằng kỹ thuật sinh học phân tử.

Li M.F., Zheng X.Q., 2004. Development of SSR markers in lychee (Litchi chinensis), Yichuan, 26, pp. 2911–2916 (in Chinese).

MadhouM., NormandF., BahorunT., HormazaJ.I., 2013. Fingerprinting and analysis of genetic diversity of litchi (Litchi chinensisSonn.) accessions from different germplasm collections using microsatellite markers, Tree Genetics & Genomes, 9, pp. 387–396.

Molecular characterization of some local litchi varieties by using ScoT markersNguyen Thi Ngoc Lan, Nguyen Thi Lan Hoa,

Nguyen Thi Thanh ThuyAbstractDNA fingerprinting of 14 litchi local varieties was investigated by 46 ScoT markers. Twenty two out of 46 ScoT markers amplified 178 alleles with PIC value ranged from 0.2149 to 0.375, gene diversity ranging from 0.1327 to 0.5. UPGM analysis grouped varieties into 2 main clusters. 9 ScoT markers were identified to amplify 12 unique alleles for recognizing of 8 distinct varieties. The results are useful and handy for management of litchi germplasm, identification and breeding programs.Key words: Litchi, DNA fingerprinting, SSR marker, ScoT marker

Ngày nhận bài: 10/4/2017 Người phan biện: TS. Trân Danh Sửu

Ngày phan biện: 20/4/2017Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

1 Viện Di truyền Nông nghiệp2 Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Cây có củ - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

PHÁT TRIỂN QUÂN THỂ KHOAI TÂY (Solanum tuberosum) KHÁNG BỆNH MỐC SƯƠNG Ở VIỆT NAM BĂNG PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG PHÂN TỬ

Đinh Xuân Tú1, Chu Đức Hà1, Trịnh Văn Mỵ2, Lê Hùng Lĩnh1

TÓM TẮTTrong nghiên cứu này đã sử dụng tập đoàn bao gồm 9 giống nhập nội từ Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây Quốc

tế và 3 giống trồng phổ biến tại địa phương. Đánh giá mức độ nhiễm kháng trên đồng ruộng và khao sát đa hình di truyền đã xác định được 4 giống có kha năng kháng cao với chủng sinh lý gây bệnh ở phía Bắc và có mức độ đa hình cao với giống chuẩn nhiễm KT3. Kết qua lai tạo đã thu được 96 dòng con lai từ 4 tổ hợp lai: KT3˟ 106, KT3˟ 116, KT3˟ 113 và KT3˟ 129. Khao sát đồng ruộng và đánh giá khẳ năng kháng bệnh mốc sương các dòng con lai này chúng tôi đã chọn được 23 dòng kháng bệnh tốt, có tiềm năng năng suất cao (khối lượng củ/khóm đạt trên 550g).

Page 18: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

18

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀBệnh mốc sương do mốc nước (Phytophthora

infestans (Mont.) de Bary) là bệnh hại nguy hiểm nhất trong san xuất khoai tây (Solanum tuberosum), gây anh hưởng đáng kể đến năng suất cây trồng trên toàn thế giới. Cho đến nay, sự tiến hóa và phát triển của một vài chủng nấm P. infestans mới đã trực tiếp làm tăng cường mức độ nghiêm trọng và kha năng lan rộng của bệnh mốc sương nói chung (Tiwari et al., 2013). Điều này đặt ra thách thức không nhỏ cho nhà chọn giống trong việc lai tạo các dòng/giống mới mang đa gen kháng. Trên thực tế, phương pháp chọn giống truyền thống dựa trên phép lai trở lại và đánh giá kiểu hình trên đồng ruộng thường mất rất nhiều thời gian, khoang 10 - 15 năm, do sự phức tạp trong bộ nhiễm sắc thể tứ bội của khoai tây. Vì thế, công tác tìm kiếm, khai thác nguồn gen kháng bệnh từ các tập đoàn giống và nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn lọc cá thể (Marker-assisted selection, MAS) được xem là công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho các nhà chọn giống khoai tây.

Cho đến nay, nguồn gen kháng bệnh mốc sương (R -gen) đã được phân lập trên rất nhiều đối tượng trong loài Solanum. Từ đó, sử dụng một số công cụ sinh học phân tử như lập ban đồ di truyền, nhân dòng gen kết hợp với MAS đã giúp các nhà khoa học đạt được những thành công trong việc xác định vùng QTL/gen kháng bệnh và tích hợp vào một số giống. Một số nghiên cứu về di truyền tính kháng của R-gene ở khoai tây đã được tóm tắt trong công bố của Tiwari và cộng sự (Tiwari et al., 2013). Gân đây, một vài nỗ lực của các nhà khoa học trong việc thiết lập ban đồ di truyền tính kháng của R-gen đã được ghi nhận, có thể kể đến như ban đồ liên kết của 10 365 chỉ thị phân tử AFLP (Amplified Fragments Length Polymorphisms) (van Os et al. 2006) và ứng dụng của chỉ thị SNP (Single Nucleotide Polymorphisms) trong việc xác định gen kháng P. infestans (Syverson and Bradeen, 2011). Có thể thấy răng, ứng dụng chỉ thị phân tử cho phép chọn lọc cá thể mang gen, đánh giá chính xác kiểu hình trong khi kỹ thuật đòi hỏi khá đơn gian, tiết kiệm chi phí, rút ngắn thời gian lai tạo giống.

Trong nghiên cứu này, tập đoàn giống nhập nội được khai thác để đánh giá mức độ kháng/nhiễm bệnh mốc sương ngoài đồng ruộng. Sau đó, các giống cho và nhận gen tiếp tục được khao sát đa hình

di truyền băng các chỉ thị phân tử SSR để đưa ra một số tổ hợp lai có đa hình di truyền có ý nghĩa giữa bố và mẹ. Cuối cùng, các cá thể con lai mang gen kháng được sàng lọc băng các chỉ thị liên kết chặt đặc trưng cho vị trí R-gen. Đây là những kết qua bước đâu rất quan trọng trong việc lai tạo ra các giống khoai tây mang gen kháng bệnh mốc sương ở Việt Nam.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuNguồn vật liệu nghiên cứu gồm 12 giống khoai

tây, trong đó có 9 giống nhập nội do Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây quốc tế (CIP, Center of International Potato) cung cấp (Kumar et al., 2010; Getachew and Tesfaye, 2016) và 3 giống - KT3, PO3 và Solara được trồng phổ biến trong nước (Bang 1).

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp trong phòng thí nghiệm: Phân tích

đa hình giữa các giống với các cặp mồi SSR, bao gồm các bước tách chiết DNA tổng số băng CTAB có cai tiến (Allen et al., 2006), điện di san phẩm PCR trên gel agarose 1,5 % và phát hiện dưới tia cực tím băng phương pháp nhuộm ethidium bromide.

- Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng: Đánh giá tính chống chịu bệnh mốc sương khoai tây ở giai đoạn cây được 45, 60 và 75 ngày sau trồng theo thang điểm từ 1 đến 9 (Dorrance and Inglis, 1997). Trong đó: Điểm 1: Không xuất hiện vết bệnh; Điểm 3: Nhiễm nhẹ (diện tích vết bệnh < 20% diện tích lá); Điểm 5: Nhiễm trung bình (diện tích vết bệnh băng 20 - 50% diện tích lá); Điểm 7: Nhiễm nặng (diện tích vết bệnh băng 51 - 75% diện tích lá); Điểm 9 : Nhiễm rất nặng (diện tích vết bệnh >75% diện tích lá).

Tỷ lệ nhiễm bệnh mốc sương được tính theo tỷ lệ phân trăm (%) số cây nhiễm bệnh trên đồng ruộng.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương của tập đoàn giống khoai tây tại Thanh Trì - Hà Nội và Sapa - Lào Cai (2013 - 2014) tạo vật liệu khởi đầu

Trong chọn tạo giống cây trồng kháng bệnh, bước đánh giá đồng ruộng vật liệu khởi đâu được xem là hết sức quan trọng nhăm khao sát kha năng nhiễm/kháng bệnh của nguồn vật liệu tại các khu vực địa lý,

Sử dụng chỉ thị phân tử đặc trưng cho gen Rb và R1 kháng bệnh mốc sưong chúng tôi xác định đuợc 11 dòng mang gen Rb, 12 dòng mang gen R1, và 7 dòng mang ca hai gen Rb và R1 từ 23 dòng con lai triển vọng.

Tư khoá: Chỉ thị phân tử, chọn giống, khoai tây, mốc sương, R-gen, SSR

Page 19: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

19

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 2. Kết qua đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương của tập đoàn giống khoai tây

Bảng 1. Tập đoàn 13 giống khoai tây phục vụ nghiên cứu

Mâu giống Mã ky hiệu Thông tin Nguồn cung cấp47 CIP 395017.229 Mang gen kháng mốc sương CIP

106 CIP 398180.612 Chưa rõ CIP

113 CIP 398190.571 (CIP 393077.54 ˟ CIP392639.2)Mang gen kháng mốc sương và chịu hạn CIP

115 CIP 398190.615 Chưa rõ CIP

116 CIP 398190.735 (CIP 393077.54 ˟ CIP 392639.2)Mang gen kháng mốc sương và chịu nóng CIP

119 CIP 398192.231 Chưa rõ CIP

124 CIP 398193.158 Chưa rõ CIP

129 CIP 398193.673 Chưa rõ CIP

140 CIP 398208.620 (CIP 393371.58 ˟ CIP 392633.64)Mang gen kháng mốc sương và chịu nóng CIP

Solara Chưa rõ Ít nhiễm mốc sương Nhập nội từ ĐứcKT3 105.32 (Serrana ˟ I.1035) FCRIPO3 Chưa rõ Trồng nhiều tại Đà Lạt Chưa rõ

sinh thái khác nhau. Giai đoạn này đòi hỏi các nhà chọn giống sàng lọc các dòng/giống mang những đặc tính nông sinh học tốt, có kha năng chống chịu với các chủng gây bệnh ở địa phương, từ đó tuyển chọn làm nguồn vật liệu cho các bước tiếp theo. Từ những

cơ sở này, nhóm nghiên cứu đã tiến hành đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương của tập đoàn giống tại 2 địa điểm thuộc khu vực Thanh Trì (Hà Nội) và huyện Sapa (Lào Cai). Kết qua thu thập trong 2 năm (2013 - 2014) được tóm tắt ở bang 2.

Tên giống Thông tinMức độ nhiễm bệnh mốc sương

sau 75 ngày trồng (%)Trung bình

(%)

Thanh Trì Sapa

47 Mang gen kháng mốc sương 15,0 5,0 10,0106 Chưa rõ 7,0 5,0 6,0113 Mang gen kháng mốc sương và chịu hạn 5,0 10,0 7,5115 Chưa rõ 10,0 20,0 15,0116 Mang gen kháng mốc sương và chịu nóng 5,0 5,0 5,0119 Chưa rõ 15,0 10,0 12,5124 Chưa rõ 15,0 10,0 12,5129 Chưa rõ 5,0 8,0 6,5140 Mang gen kháng mốc sương và chịu nóng 15,0 10,0 12,5

Solara Ít nhiễm mốc sương 25,0 20,0 22,5KT3 Chưa rõ 25,0 23,0 24,0PO3 Chưa rõ 25,0 20,0 22,5

Quan sát tình hình phát triển bệnh mốc sương khoai tây vụ Đông 2013- 2014 tại Thanh Trì - Hà Nội cho thấy, bệnh không xuất hiện trên đồng ruộng ở giai đoạn 30 - 45 ngày sau trồng. Biểu hiện bệnh mốc sương bắt đâu biểu hiện ở giai đoạn 49 ngày sau trồng, mép lá và thân có những đốm nhỏ màu xanh

nhạt, hơi ướt. Ở giai đoạn 60 ngày tuổi, các giống bị nhiễm rất nhẹ, diện tích vết bệnh dao động từ 3 - 7 % diện tích lá, có xu hướng chuyển sang màu nâu. Đến cuối giai đoạn sinh trưởng 75 ngày sau trồng, tỷ lệ lá bị nhiễm bệnh tăng lên 25 % ở 3 giống phổ biến ở địa phương, bao gồm Solara, PO3 và KT3.

Page 20: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

20

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Hình 1. Ảnh điện di chỉ thị phân tử LP3 và STO không đa hình giữa các giống

Các giống mới nhập nội hâu hết đều có kha năng chống chịu bệnh mốc sương tốt hơn. Trong đó, 4 giống - 106 (CIP 398180.612), 113 (mang gen kháng mốc sương và chịu hạn), 116 (mang gen kháng mốc sương và chịu nóng) và 129 (CIP 398193.673) kháng bệnh mốc sương rất tốt, chỉ nhiễm khoang 5 - 10% (Bang 2).

Tại khu vực huyện Sapa - Lào Cai, diễn biến bệnh mốc sương trên khoai tây được ghi nhận sớm hơn so với tại Thanh Trì - Hà Nội. Điều này được giai thích do huyện Sapa năm ở độ cao trên 1500 mét so với mức nước biển, điều kiện khí hậu kiểu á ôn đới và cận nhiệt đới, nhiệt độ trung bình trong năm là 15 oC, độ ẩm không khí cao nên tạo điều kiện thuận lợi cho nấm bệnh phát triển. Bệnh mốc sương xuất hiện ở giai đoạn 42 ngày sau trồng đối với các giống 115, Solara, KT3 và PO3. Đến giai đoạn 60 ngày sau trồng, bệnh mốc sương xuất hiện ở tất ca 12 giống với tỷ lệ nhiễm bệnh dao động từ 5 - 10 %. Đánh giá mức độ nhiễm bệnh mốc sương của 12 giống này cho thấy tỷ lệ nhiễm bệnh tăng ở hâu hết các giống nghiên cứu. Giống nhiễm bệnh mốc sương nặng nhất là giống KT3 (nhiễm 23 %), 115, Solara và PO3 (đều nhiễm 20 %). Trong khi đó, giống 47, 106, 116 và 129 thể hiện tính kháng cao với các chủng sinh lý gây bệnh mốc sương ở Sa Pa - Lào Cai (Bang 2).

Tóm lại, kết qua đánh giá cho thấy mức độ nhiễm/kháng của giống ở tại các vùng sinh thái khác nhau là khá tương đương nhau, ngoại trừ với

2 giống 47 và 115. Điều này đặt ra câu hỏi, liệu răng các chủng gây bệnh ở Sapa và Thanh Trì có tương tự nhau không và tại sao mẫu giống 47 nhập nội từ CIP (CIP 395017.229) mang gen kháng mốc sương nhưng vẫn nhiễm mốc sương khá nặng (đạt 15 %) tại khu vực Thanh Trì - Hà Nội? Như vậy, các giống kháng bệnh tốt, bao gồm 106, 113, 116 và 129 có thể được sử dụng làm nguồn vật liệu quan trọng trong việc lai tạo nhăm tăng cường kha năng kháng bệnh mốc sương của giống san xuất đại trà KT3.

3.2. Kết quả đánh giá mức độ đa hình giữa các giống để xác định cặp bố mẹ bằng chỉ thị phân tử

Đa hình giữa hai giống khoai tây có thể được phát hiện băng chiều dài khác nhau của các đoạn lặp lại được khuyếch đại bởi phan ứng PCR khi sử dụng cùng một cặp mồi SSR. Trong nghiên cứu di truyền tính kháng bệnh mốc sương khoai tây, 37 chỉ thị phân tử phân bố rai rác trên bộ nhiễm sắc thể được sử dụng để xác định mức độ đa hình của nguồn vật liệu nghiên cứu, đặc biệt là giữa giống kháng nhập nội từ CIP, bao gồm 4 giống 106, 113, 116 và 129 với giống mẫn cam đang được trồng phổ biến ở địa phương như KT3, Solara và PO3. Phân tích san phẩm điện di của 37 chỉ thị phân tử sử dụng cho thấy có 35 chỉ thị, chiếm tỷ lệ 94,6 % cho kết qua đa hình giữa các giống. Chỉ có 2 chỉ thị (chiếm 5,4 %), là LP3 và STO không cho đa hình giữa các giống (Hình 1).

Bên cạnh đó, mức độ đa hình di truyền giữa 4 giống có tính kháng trên đồng ruộng tốt (như đã đề cập ở trên) và giống đại trà KT3 đạt khá cao trong nghiên cứu này. Trong số 35 chỉ thị đa hình đã xác định được 23 chỉ thị phân tử cho đa hình giữa giống 129 và KT3, 22 chỉ thị cho đa hình giữa giống 116 và KT3, 21 chỉ thị cho đa hình giữa giống 106 với giống KT3 và 19 chỉ thị cho đa hình giữa giống 113

và KT3. Hình 2 minh họa mức độ đa hình giữa các giống băng chỉ thị phân tử STSS1-1 và STG0032.

Như vậy, thông qua đánh giá đồng ruộng và khao sát nền di truyền của tập đoàn giống, 4 tổ hợp được đề xuất, bao gồm: KT3˟ 106, KT3˟ 113, KT3˟ 116 và KT3˟ 129. Chỉ thị phân tử cho kết qua đa hình sau đó tiếp tục được sử dụng để xác định con lai của từng tổ hợp lai tương ứng.

Page 21: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

21

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.3. Kết quả lai tạo và đánh giá các dòng con lai triển vong bằng chỉ thị phân tử đặc trưng cho R-gen/locus kháng bệnh mốc sương

Sau khi đánh giá mức độ kháng/nhiễm bệnh mốc sương và khao sát đa hình giữa các giống cho và nhận QTL/gen kháng bệnh mốc sương, chúng tôi tiến hành lai tạo giữa các giống kháng (116, 106, 113, và 129) nhập từ CIP với giống nhiễm bệnh KT3 được trồng phổ biến ở địa phương. Trong đó các giống nhập từ CIP dùng làm bố, còn giống KT3 dùng làm mẹ. Kết qua chúng tôi thu được 96 dòng con lai từ 4 tổ hợp lai trên. Tiến hành khao nghiệm đồng ruộng và đánh giá kha năng kháng bệnh mốc sương của 96 dòng con lai F1 tại Thanh Trì - Hà Nội (vụ đông, 2013-2014) chúng tôi đã chọn lọc được 29 dòng con lai có mức độ kháng bệnh mốc sương cao hơn hẳn các dòng làm bố mẹ. Trong đó, có 23 dòng có tiềm năng năng suất cao, khối lượng củ /khóm cao > 550 gram/khóm vượt 2 giống đối chứng là Solara và KT3 (Hình 3).

Hình 3. Ảnh minh hoạ giống có tiềm năng năng suất cao kháng bệnh mốc sương

Đánh giá 23 dòng con lai có tiềm năng năng suất cao và kháng bệnh mốc sương tốt băng các chỉ thị phân tử đặc trưng cho gen Rb-629 và R1-1205 kháng bệnh mốc sương. Phân tích hình anh điện di san phẩm PCR của gen Rb-629 cho thấy, các dòng con

lai như: 1-18, 1-87, 1-112, 3-213, 4-64, 4-66, 4-187, 6-77, 6-130, 7-28, và 8-33 mang gen Rb-629 kháng bệnh mốc sương (Hình 4).

Hình 4. Ảnh điện di san phẩm PCR của chỉ thị phân tử cho gen Rb-629 kháng mốc sương trên các dòng con lai khoai tây triển vọng

Phân tích kết qua điện di san phẩm PCR của gen R1-1205 chúng tôi xác định được 12 dòng con lai (1-87, 1-104, 1-112, 2-11, 3-213, 3-234, 4-66, 6-77, 6-130, 6-162, 7-54, và 8-33) mang gen này (Hình 5).

Hình 5. Ảnh điện di san phẩm PCR của chỉ thị phân tử cho gen R1-1205 kháng mốc sương trên các dòng con lai khoai tây triển vọng

Như vậy, nghiên cứu này bước đâu đã chọn được 4 tổ hợp lai làm vật liệu khởi đâu cho chọn tạo giống. Thông qua khao sát đa hình di truyền có thể lựa chọn được bộ chỉ thị phân tử để đánh giá nền di truyền của các cá thể con lai. Sau đó, các cá thể con lai mang gen có thể được xác định băng 2 chỉ thị liên kết chặt với locus gen kháng. Nghiên cứu này sẽ được tiếp tục triển khai ở các thế hệ con lai sau để đưa ra các dòng/ giống có năng suất cao, kha năng kháng bệnh mốc sương tốt.

Hình 2. Ảnh điện di chỉ thị phân tử STSS1-1 và STG0032 đa hình giữa các giống

Page 22: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

22

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

III. KẾT LUẬN Đã khao sát được mức độ kháng/nhiễm của tập

đoàn vật liệu nghiên cứu. Các giống nhập nội mang gen kháng từ CIP có kha năng kháng bệnh mốc sương ở mức khá - tốt, trong khi các giống san xuất đại trà bị nhiễm bệnh mốc sương nặng. Trong đó, đã xác định được 4 dòng khoai tây: 106, 116, 113 và 129 có kha năng kháng cao với các chủng sinh lý gây bệnh mốc sương ở miền Bắc nước ta.

Kết qua đánh giá mức độ đa hình di truyền giữa các giống, 35 chỉ thị phân tử cho đa hình giữa các giống kháng với giống nhiễm KT3. Trong đó, 4 giống: 106, 113, 116 và 129 có mức độ đa hình cao so với giống KT3. Từ đó đã đề xuất 4 tổ hợp laiKT3˟ 106, KT3˟ 116, KT3˟ 113 và KT3˟ 129.

Kết qua lai tạo thu được 96 dòng con lai F1 từ 4 tổ hợp trên, trong đó đã chọn lọc được 23 dòng có tiềm năng năng suất cao, kháng bệnh mốc sương tốt hơn bố mẹ. Trong đó, đã xác định được 7 dòng con lai (1-87,1-112, 3-213, 4-66, 6-77, 6-130, 8-33) đồng thời mang ca hai gen kháng Rb-629 và R1-1205.

Nghiên cứu này sẽ được tiếp tục triển khai ở các thế hệ con lai sau để đưa ra các dòng/ giống có năng suất cao, kha năng kháng bệnh mốc sương tốt.

LỜI CẢM ƠNCông trình nghiên cứu này được thực hiện bởi

tập thể nghiên cứu thuộc Bộ môn Sinh học Phân tử, Viện Di truyền Nông nghiệp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Allen, G.C., Flores-Vergara, M.A., Krasynanski, S.,

Kumar, S., Thompson, W.F., 2006. A modified

protocol for rapid DNA isolation from plant tissues using cetyltrimethylammonium bromide. Nat Protoc 1(5):2320-2325.

Dorrance, A.E. and Inglis, D.A., 1997. Assessment of greenhouse and laboratory screening methods for evaluating potato foliage for resistance to late blight. Plant Disease 81(10): 1206-1213.

Getachew, W.M. and Tesfaye, A., 2016. Genetic variability studies in potato (Solanum tuberosum L.) genotypes in Bale Highlands, South Eastern Ethiopia. Journal of Biology, Agriculture and Healthcare 6(3): 117-119.

Kumar, S.K., Kadian, M.S., Landeo, J., Gopal J., Singh, S.V., Bonierbale, M., Pandey, S.K., 2010. Abstracts of EAPR section meeting agrophysiology. Potato Research 53: 393-419.

Syverson, R.L. and Bradeen, J.M., 2011. A novel class of simple PCR markers with SNP-level sensitivity for mapping and haplotype characterization in Solanum species. American Journal of Potato Research 88(3): 269-282.

Tiwari, J.K., Siddappa, S., Singh, B.P., Kaushik, S.K., Chakrabarti, S.K., Bhardwaj, V., Chandel, P., 2013. Molecular markers for late blight resistance breeding of potato: an update. Plant Breeding 132(3): 237-245.

Van Os, H., Andrzejewski, S., Bakker, E., Barrena, I., Bryan, G.J., Caromel, B., Ghareeb, B., Isidore, E., de Jong, W., van Koert, P., Lefebvre, V., Milbourne, D., Ritter, E., van der Voort, J.N., Rousselle-Bourgeois, F., van Vliet, J., Waugh, R., Visser, R.G., Bakker, J., van Eck, H.J., 2006. Construction of a 10,000-marker ultradense genetic recombination map of potato: providing a framework for accelerated gene isolation and a genomewide physical map. Genetics 173:1075-1087.

Development of late blight resistant potatoes (Solanum tuberosum) in Vietnam by marker assisted selection

Dinh Xuan Tu, Chu Duc Ha, Trinh Van My, Le Hung Linh

AbstractThe use of molecular markers in potato breeding programs offers new opportunities for selection of new late blight resistant varieties. In this study, potato collection accessions, including 9 varieties from the International Potato Center and 3 most local popular varieties in Vietnam, were used to analyze the late blight resistance. 4 potato varieties were identified to be high resistant to late blight isolates by field observation and SSR analysis. 96 bred lines selected from the crosses between KT3˟ 106, KT3˟ 116, KT3˟ 113 and KT3˟ 129 were screened for late blight resistance. 23 bred lines with high resistance to late blight and high yield (root weight per cluster > 550g) were selected on field testing. Out of which 11, 12 and 7 bred lines bringing Rb, R1, and both Rb-R1, respectively were identified by using specific molecular markers.Key words: Molecular breeding, potato, late blight, SSR, R-gene

Ngày nhận bài: 30/3/2017 Người phan biện: TS. Trương Công Tuyện

Ngày phan biện: 07/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 23: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

23

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hoàng liên ô rô (Mahonia Nutt.) là một chi trong

họ Berberidaceae. Chi Mahonia Nutt. gồm nhiều loài có hoạt chất berberine với hàm lượng cao. Trong đó, hoạt chất alcaloid đã được ứng dụng từ lâu đời trong nền y học truyền thống trên thế giới nhờ đặc tính kháng khuẩn, nấm, đơn bào... Ngày nay, hoạt chất này được đánh giá có tiềm năng rất lớn trong điều trị các bệnh hiểm nghèo như: tiểu đường (Vikas Chander, 2017) ung thư, giam mỡ máu (Yanwen Wang, 2014). Chi Mahonia Nutt. phân bố rộng ở nhiều vùng sinh thái của Việt Nam như: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Bắc Kạn, Cao Băng và Lâm Đồng. Chi Mahonia Nutt. gồm nhiều loài nhưng về hình thái các loài/giống Hoàng liên ô rô rất giống nhau (Cadic A., 1987). Điều này dẫn đến dễ nhâm lẫn trong việc định danh loài và khai thác, sử dụng. Gân đây, trên thế giới đã có những nghiên cứu phân biệt ở mức độ loài trong chi Berberis (Sodagar, 2012; Tripathi, 2013), mức độ dưới loài ở Podophyllum hexadrum (Nag, 2013), so sánh giữa các loài trong cùng họ Berberidaceae (Razaei, 2011). Ở Việt Nam cũng đã có công trình đánh giá giữa các loài trong họ Berberidaceae (Trân Thị Thúy, 2014). Nhưng đến nay chưa có công trình nào trong nước đánh giá, tư liệu hóa ở mức phân tử đối với chi Mahonia Nutt. Mặt khác, giống/loài Hoàng liên ô rô được dùng làm thuốc nên đang bị khai thác với mục đích thương mại để bán sang Trung Quốc khiến nguồn gen này đang dân bị cạn kiệt. Chính vì vậy, việc đánh giá

một cách đây đủ tính đa dạng di truyền và xác định nguồn gen cho hàm lượng berberin cao nhất của chi Mahonia Nutt. là rất cân thiết và rất quan trọng trong việc định hướng công tác bao tồn và phát triển các nguồn gen Mahonia Nutt. ban địa của Việt Nam.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuVật liệu nghiên cứu bao gồm 22 mẫu giống

Hoàng liên thuộc chi Mahonia Nutt. được thu thập ở các vùng sinh thái khác nhau. Trong đó: 11 mẫu thu thập tại vùng Tây Bắc (Sa Pa, Lào Cai), 8 mẫu thu thập tại vùng Đông Bắc (Chợ Đồn, Bắc Kạn; Quan Bạ, Yên Minh và Đồng Văn, Hà Giang) và 3 mẫu thu thập tại Tây Nguyên (Lạc Dương, Lâm Đồng) (Bang 1).

2.2. Phương pháp nghiên cứuADN tổng số được tách chiết từ mẫu lá theo

phương pháp CTAB của Obara và Kako (Obara và Kako, 1998) có một số cai tiến. Xác định nồng độ và chất lượng ADN băng máy quang phổ Jenway - Model 6715. Các mẫu ADN tổng số được pha loãng với đệm TE vô trùng đến nồng độ 50ng/µl để thực hiện phan ứng PCR.

Hai mươi lăm mồi khác nhau sử dụng trong các phan ứng PCR-RAPD có độ dài 9-10 nucleotide, trong đó 17 mồi cho đa hình thuộc các nhóm BIO, OPA, OPN, OPO, S và UBC của hãng Bioneer (Bang 2).

1 Viện Sinh - Nông, Trường Đại học Hai Phòng2 Viện Di truyền Nông nghiệp; 3 Trường Đại học Dược Hà Nội

NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CÂY HOÀNG LIÊN Ô RÔ TRONG CHI Mahonia Nutt. BĂNG CHỈ THỊ RAPD

Lưu Thúy Hòa1, Khuất Hữu Trung2, Trân Đăng Khánh2, Trân Văn Ơn3

TÓM TẮTNghiên cứu đa dạng di truyền của 22 mẫu giống Hoàng liên thuộc chi Mahonia Nutt. được thu thập ở các vùng

sinh thái khác nhau cho thấy: Các mẫu giống/loài Hoàng liên ô rô thuộc chi Mahonia Nutt. rất đa dạng. Kết qua phân tích với 374 phan ứng PCR nhân lên được tổng số 2185 băng DNA thuộc 211 loại băng khác nhau, trong đó có 193 băng đa hình (91,47 %) và 18 băng đơn hình (8,53%). Giá trị PIC của 17 mồi với 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô nghiên cứu dao động từ 0,7 đến 0,94 (trung bình là 0,85). Hệ số tương đồng di truyền của 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô dao động trong khoang 0,33 đến 0,97. Ở mức tương đồng di truyền 63%, 22 mẫu giống nghiên cứu được chia thành 4 nhóm cách biệt di truyền. Kết qua nghiên cứu đã xác định được 15 băng cá biệt và 1 băng khuyết duy nhất có thể nhận biết chính xác 10 mẫu giống: MH2, MH3, MH8, MH11, MH14, MH15, MH16, MH17, MH18 và MH22. Kết qua này rất có ý nghĩa để bổ sung cho các nghiên cứu phân loại ở mức hình thái, định danh các nguồn gen Hoàng liên ô rô và nhận dạng chính xác các giống/loài có hàm lượng bebberin cao phục vụ công tác bao tồn, khai thác nguồn gen cây thuốc quí.

Tư khoa: Hoàng liên ô rô, Mahonia Nutt., RAPD, đa dạng di truyền

Page 24: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

24

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Phan ứng PCR được thực hiện trên máy Mastercycler epgradient S theo chu trình nhiệt sau: 950C trong 5 phút, 38 chu kỳ (940C trong 1 phút, 33- 350C trong 1 phút 10 giây, 720C trong 1 phút 55 giây); 720C trong thời gian 7 phút. San phẩm PCR được điện di trên gel agarose 1% và được phát hiện dưới tia UV băng phương pháp nhuộm ethidium bromide.

2.3. Phương pháp xử ly số liệu Số liệu thu thập được xử lý theo phương pháp

thống kê sinh học trên nền Excel version 5.0. Hệ số PIC (Polymorphic Information Content- Thông tin đa hình của từng mồi) được tính toán băng cách áp dụng công thức của Powell (1996) và Smith (1997): PIC=1- Sfi

2, trong đó: fi là tân số xuất hiện của alen thứ i. Hệ số tương đồng di truyền và sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống được thiết lập theo phương pháp UPGMA băng chương trình NTSYSpc 2.2 của Rohlf (2003).

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả phân tích đa hình ADN bằng chỉ thị RAPD

Kết qua phân tích ADN băng chỉ thị RAPD của 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô với tổng số 25 mồi thuộc các nhóm BIO, OPA, OPN, OPO, S và UBC thu được 17 mồi đa hình và 8 mồi đơn hình. Sự đa dạng di truyền của 22 mẫu này thể hiện qua phân tích kỹ thuật RAPD ở đặc điểm của các băng thu được. Đồng thời qua đặc điểm đó chúng tôi đã phát hiện được đặc điểm nhận diện mẫu giống nghiên cứu.

Hai mươi hai mẫu nghiên cứu có cách biệt di truyền rõ rệt. Số liệu thống kê kết qua phân tích đa hình băng kỹ thuật RAPD cho thấy: Với 374 phan ứng PCR nhân lên được tổng số 2185 băng ADN thuộc 211 loại băng khác nhau, trong đó có 193 băng đa hình (91,47%) và 18 băng đơn hình (8,53%). Băng đa hình chiếm tỷ lệ cao (0.71-1.00) ở từng mồi đa hình, trong đó có 7 mồi khuếch đại 100% băng đa

Bảng 1. Danh sách ký hiệu các mẫu thuộc chi Hoàng liên ô rô (Mahonia Nutt.)

TT Kí hiệu Tên La tinh Địa điểm thu mâu1 MH1 Mahonia Nutt. Thị trấn Sapa, Lào Cai2 MH2 Mahonia Nutt. Thị trấn Sapa, Lào Cai3 MH3 Mahonia Nutt. Thị trấn Sapa, Lào Cai4 MH4 Mahonia Nutt. Núi Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai5 MH5 Mahonia Nutt. Núi Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai6 MH6 Mahonia Nutt. Núi Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai7 MH7 Mahonia Nutt. Viện dược liệu, Sa Pa, Lào Cai8 MH8 Mahonia Nutt. Viện dược liệu, Sa Pa, Lào Cai9 MH9 Mahonia Nutt. Viện dược liệu, Sa Pa, Lào Cai

10 MH10 Mahonia Nutt. Viện dược liệu, Sa Pa, Lào Cai11 MH11 Mahonia Nutt. Ta Phìn, Sa Pa, Lào Cai12 MH12 Mahonia Nutt. Phó Bang, Đồng Văn, Hà Giang13 MH13 Mahonia Nutt. Xã Lũng Hồ, huyện Yên Minh, Hà Giang14 MH14 Mahonia Nutt. Trung tâm giống cây trồng gia súc Phó Bang, Đồng Văn Hà Giang15 MH15 Mahonia Nutt. Trung tâm giống cây trồng gia súc Phó Bang, Đồng Văn Hà Giang16 MH16 Mahonia Nutt. Langbiang, Lạc Dương, Lâm Đồng17 MH17 Mahonia Nutt. Langbiang, Lạc Dương, Lâm Đồng18 MH18 Mahonia Nutt. Langbiang, Lạc Dương, Lâm Đồng19 MH19 Mahonia Nutt. Xã Thanh Vân, Quan Bạ, Hà Giang20 MH20 Mahonia Nutt. Xã Thanh Vân, Quan Bạ, Hà Giang21 MH21 Mahonia Nutt. Phia Khao, Ban Thi, Băng Lũng, Chợ Đồn, Bắc Cạn22 MH22 Mahonia Nutt. Phia Khao, Ban Thi, Băng Lũng, Chợ Đồn, Bắc Cạn

Page 25: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

25

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

hình đối với toàn bộ mẫu nghiên cứu (Bang 2). Và số băng nhân lên ở các mồi thể hiện rất khác nhau, dao động từ 65 băng đến 293 băng. Mồi OPN5 nhân lên được nhiều nhất là 293 băng, mồi OPN10 và OPN19 nhân lên số băng ít nhất là 65 băng, trung bình là 128,5 băng/mồi. Kích thước băng có chiều dài nhỏ

nhất khoang 200bp và băng có kích thước lớn nhất khoang 3000bp. Giá trị PIC của 17 mồi dao động trong khoang 0,7 đến 0,94. Giá trị PIC của 17 mồi với 22 mẫu giống nghiên cứu dao động từ 0.70 đến 0,94 (Bang 2).

Bảng 2. Thống kê số băng ADN thu được, hệ số PIC của 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô với 17 mồi RAPD

Kết qua điện di RAPD - PCR của 22 mẫu giống nghiên cứu với mồi OPN10 và S279 được đại diện cho kết qua phân tích các mồi ngẫu nhiên và được minh họa ở hình 1. Băng cá biệt là băng chỉ xuất hiện ở một mẫu và không xuất hiện ở các mẫu còn lại đối với một mồi. Như hình 1 mồi OPN10 xuất hiện 1 băng cá biệt với kích thước 500 bp ở mẫu MH14, mồi S279 xuất hiện băng cá biệt có 650 bp ở mẫu MH17 và băng cá biệt có 600 bp ở mẫu MH15. Băng khuyết cá biệt là băng không xuất hiện ở một mẫu tại vị trí tương ứng có băng của các mẫu còn lại, như băng khuyết cá biệt ở mẫu MH2 tại vị trí tương ứng có băng 900bp của 21 mẫu nghiên cứu khác. Thêm vào đó là mồi BIO24 xuất hiện 2 băng cá biệt với kích thước 1600 bp ở mẫu MH16 và 2000bp ở mẫu MH18 và MH15. Mồi BIO28 xuất hiện 2 băng cá biệt với kích thước 1600 bp ở mẫu MH15 và 1900 bp ở

mẫu MH17. Mồi OPA2 xuất hiện 2 băng cá biệt với kích thước 1800 bp ở mẫu MH17 và 520 bp ở mẫu MH15. Mồi OPA5 xuất hiện 2 băng cá biệt với kích thước 1750bp ở mẫu MH17 và 370 bp ở MH3. Mồi OPN12 xuất hiện 1 băng cá biệt với kích thước 1200 bp ở mẫu MH11. Mồi OPN19 xuất hiện 1 băng cá biệt với kích thước 250 bp ở mẫu MH8. Mồi OPO20 xuất hiện 2 băng cá biệt với kích thước 1100 bp ở mẫu MH15 và băng 700bp ở mẫu MH22. Như vậy khi phân tích đa hình ADN băng 17 mồi RAPD đa hình trong thí nghiệm này đã thu được 15 băng cá biệt và 1 băng khuyết cá biệt (bang 3). Kết qua này nhận dạng chính xác một số mẫu giống nghiên cứu, bao gồm 9 mồi có thể nhận biết 10 mẫu giống, MH2, MH3, MH8, MH11, MH14, MH15, MH16, MH17, MH18 và MH22.

TT Tên mồi/locus

Tổng số băng khuyếch đại

Tổng số loại băng

Số loại băng đa hình

Số loại băng đơn hình

Tỷ lệ băng đa hình (%)

Hệ số PIC

1 BIO16 152 15 12 3 0,80 0,892 BIO24 123 22 22 0 1,00 0,903 BIO27 97 10 9 1 0,90 0,844 BIO28 123 17 16 1 0,94 0,885 OPA1 138 12 10 2 0,83 0,876 OPA2 179 18 17 1 0,94 0,917 OPA5 106 12 12 0 1,00 0,868 OPN3 142 13 13 0 1,00 0,909 OPN5 293 21 17 4 0,81 0,94

10 OPN7 144 13 13 0 1,00 0,9111 OPN10 65 5 5 0 1,00 0,7012 OPN12 155 13 13 0 1,00 0,8913 OPO19 65 7 5 2 0,71 0,7314 OPO20 75 8 7 1 0,88 0,8015 S208 153 13 11 2 0,85 0,9016 S279 75 6 5 1 0,83 0,7517 UBC701 100 6 6 0 1,00 0,82

Tổng 2185 211 193 18TB/tỷ lệ (%) 128,5 100 91,47 8,53 91,47

Page 26: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

26

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.3. Kết quả phân tích mối quan hệ di truyền của 22 mâu giống Hoàng liên ô rô

Kết qua xử lý số liệu thống kê san phẩm RAPD-PCR, đã thiết lập được sơ đồ hình cây và ma trận hệ số tương đồng về mối quan hệ di truyền của 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô ở bang 4 và hình 2. Qua bang 4 và hình 2 cho thấy: Các mẫu Hoàng liên ô rô thuộc chi Mahonia Nutt. rất đa dạng, hệ số tương đồng di truyền của 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô nghiên cứu dao động trong khoang 0,33 đến 0,97. Hệ số tương đồng di truyền cao nhất là 0,97 giữa mẫu giống MH4 và mẫu giống MH5. Mẫu giống MH1 và mẫu giống MH17 có mức sai khác di truyền lớn nhất (hệ số tương đồng di truyền thấp nhất là 0,33).

Hình 2. Sơ đồ hình cây về mối quan hệ di truyền giữa các mẫu giống nghiên cứu

Hình 1. Kết qua điện di san phẩm RAPD-PCR của 22 mẫu giống nghiên cứu với mồi OPN10 và S279 (M: GenRulerTM 1kb DNA Ladder)

Bảng 3. Thống kê băng DNA cá biệt của các mẫu giống Hoàng liên ô rô với 9 mồi RAPD

TT Tên mồi/locus

Mâu co băng cá biệt

Băng cá biệt

Co băng Kích thướcbăng cá biệt (bp)

Băng khuyết

Vị trí băng khuyếtcá biệt (bp)

1 BIO24MH16 x 1600MH18 x 2000

2 BIO28MH15 x 1600MH17 x 1900

3 OPA2MH15 x 520MH17 x 1800

4 OPA5MH3 x 370MH17 x 1750

5 OPN10MH2 x 900MH14 x 500

6 OPN12 MH11 x 12007 OPO19 MH8 x 250

8 OPO20MH15 x 1100MH22 x 700

9 S279MH15 x 600MH17 x 650

Page 27: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

27

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Ở mức tương đồng di truyền khoang 63% có thể chia 22 mẫu nghiên cứu thành 4 nhóm chính:

- Nhóm I gồm 10 mẫu giống: MH1, MH4, MH5, MH9, MH3, MH19, MH20, M18, MH22 và MH15. Nhóm I được chia thành 4 nhóm phụ:

Nhóm phụ 1.1 gồm MH1, MH4, MH5, MH9 và MH3. Các mẫu MH4, MH5 và MH9 đều được thu thập từ Sa Pa. Trong đó, MH4 và MH5 có hệ số tương đồng cao nhất cao nhất (0,97) đều được thu thập từ Núi Sa Pa, Sa Pa, Lào Cai

Nhóm phụ 1.2 gồm MH19 và MH20. Hai mẫu này đều thu thập từ Thanh Vân, Quan Bạ, Hà Giang có hệ số tương đồng di truyền là 0,78.

Nhóm phụ 1.3 gồm các mẫu MH18 và MH22. Hai mẫu này được thu thập từ hai địa điểm khác nhau nhưng có hệ số tương đồng di truyền khá cao là 0,75.

Nhóm phụ 1.4 gồm 1mẫu duy nhất là MH15 được thu thập tại Trung tâm giống cây trồng gia súc Phó Bang, Đồng Văn Hà Giang.

- Nhóm II bao gồm các mẫu MH2, MH6, MH10, MH7, MH8, MH11, MH13, MH 12, MH14 và MH21 được phân thành 2 nhóm phụ:

Nhóm phụ 2.1 gồm MH2, MH6, MH10, MH7 và MH8 đều được thu thập ở Sapa.

Nhóm phụ 2.2 gồm MH11 và MH13. MH11 được thu thập tại Sapa và MH13 thu thập tại Yên Minh, Hà Giang.

Nhóm phụ 2.3 gồm các mẫu MH12, MH14 và MH21. Ca 3 mẫu đều được thu thập ở vùng Đông Bắc: MH12 và MH14 được thu thập tại Hà Giang, MH21 thu thập ở Bắc Cạn.

- Nhóm III gồm một mẫu duy nhất là MH16 được thu thập tại Lạc Dương, Lâm Đồng.

- Nhóm IV chỉ có mẫu MH17 thu thập tại Lạc Dương, Lâm Đồng, có cách biệt di truyền lớn nhất với các mẫu giống còn lại.

Như vậy, kết qua phân tích mối quan hệ di truyền của 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô cho thấy xu hướng các mẫu cùng vùng phân bố có hệ số tương đồng di

Bảng 4. Hệ số tương đồng di truyền giữa 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22

1 1,002 0,65 1,003 0,79 0,55 1,004 0,85 0,61 0,74 1,005 0,84 0,61 0,73 0,97 1,006 0,65 0,70 0,56 0,71 0,73 1,007 0,65 0,82 0,56 0,74 0,75 0,83 1,008 0,71 0,76 0,59 0,74 0,75 0,85 0,85 1,009 0,81 0,60 0,71 0,88 0,89 0,68 0,70 0,72 1,00

10 0,63 0,71 0,55 0,65 0,65 0,90 0,75 0,80 0,63 1,0011 0,53 0,72 0,46 0,57 0,59 0,68 0,77 0,69 0,56 0,64 1,0012 0,50 0,62 0,44 0,53 0,54 0,63 0,66 0,67 0,52 0,61 0,76 1,0013 0,57 0,75 0,51 0,61 0,62 0,71 0,80 0,74 0,60 0,71 0,81 0,72 1,0014 0,51 0,64 0,49 0,54 0,55 0,62 0,67 0,66 0,53 0,63 0,71 0,77 0,70 1,0015 0,66 0,50 0,56 0,63 0,64 0,48 0,48 0,53 0,69 0,50 0,45 0,43 0,47 0,45 1,0016 0,51 0,57 0,51 0,49 0,51 0,72 0,59 0,63 0,51 0,75 0,53 0,53 0,59 0,58 0,44 1,0017 0,33 0,44 0,37 0,36 0,36 0,56 0,45 0,46 0,34 0,55 0,47 0,44 0,46 0,44 0,34 0,57 1,0018 0,66 0,48 0,64 0,67 0,66 0,48 0,50 0,52 0,74 0,49 0,49 0,45 0,48 0,51 0,66 0,53 0,36 1,0019 0,69 0,50 0,58 0,69 0,70 0,53 0,53 0,58 0,78 0,53 0,56 0,52 0,54 0,47 0,67 0,46 0,34 0,71 1,0020 0,66 0,48 0,63 0,70 0,71 0,53 0,53 0,56 0,68 0,51 0,55 0,52 0,54 0,46 0,63 0,44 0,38 0,60 0,78 1,0021 0,51 0,64 0,49 0,51 0,52 0,59 0,63 0,66 0,50 0,60 0,63 0,68 0,61 0,76 0,47 0,62 0,48 0,56 0,48 0,49 1,0022 0,67 0,50 0,66 0,68 0,69 0,50 0,51 0,53 0,66 0,50 0,50 0,46 0,49 0,52 0,66 0,50 0,38 0,75 0,64 0,72 0,67 1,00

Page 28: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

28

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

truyền cao hơn (quan hệ di truyền gân gũi hơn) năm trong cùng nhóm phân loại. Riêng các mẫu thu thập ở Lâm Đồng có độ đa dạng khá cao và được phân ở các nhóm khác nhau. Kết qua này rất có ý nghĩa trong việc bổ sung cho những kết qua phân loại về hình thái và phục vụ công tác thu thập bao tồn các nguồn gen cây thuốc quí ban địa của Việt Nam.

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHICác mẫu giống/loài Hoàng liên ô rô thuộc chi

Mahonia Nutt. rất đa dạng. Kết qua phân tích với 374 phan ứng PCR nhân lên được tổng số 2185 băng DNA thuộc 211 băng khác nhau, trong đó có 193 băng đa hình (91,47 %) và 18 băng đơn hình (8,53%). Giá trị PIC của 17 mồi dao động trong khoang 0,7 đến 0,94; Giá trị trung bình của hệ số PIC của 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô nghiên cứu là 0,85. Hệ số tương đồng di truyền của 22 mẫu giống Hoàng liên ô rô dao động trong khoang 0,33 đến 0,97. Ở mức tương đồng di truyền 63%, 22 mẫu giống nghiên cứu được chia thành 4 nhóm cách biệt di truyền. Kết qua nghiên cứu đã xác định được 15 băng cá biệt và 1 băng khuyết duy nhất có thể nhận biết chính xác 10 mẫu giống, MH2, MH3, MH8, MH11, MH14, MH15, MH16, MH17, MH18 và MH22. Kết qua này rất có ý nghĩa, bổ sung cho các nghiên cứu phân loại ở mức hình thái để định danh các nguồn gen Hoàng liên ô rô và nhận dạng chính xác các giống/loài có hàm lượng berberin cao phục vụ công tác bao tồn, khai thác nguồn gen cây thuốc quí.

TÀI LIỆU THAM KHẢOTrần Thị Thúy, Lưu Thúy Hòa, Khuất Hữu Trung,

Trần Văn Ơn, Phạm Hà Thanh Tùng, 2014. Nghiên

cứu đa dạng di truyền cây Hoàng liên gai thuộc họ Berberidaceae sử dụng chỉ thị phân tử RAPD. Tap chí Nông nghiệp và PTNT, số 4: 57-62.

Cadic A, Decourtye L, 1987. Observation preliminaries concemant la biologie florale et la genetique du Berberis: consequences pour la selection. Ann Amelior. Plants, 26(2): 295-304.

Nag A., Bhardwaj P., Ahuja P. S. and Sharma R. K., 2013. Identification and characterization of novel UniGene-derived microsatellite markers in Podophyllum hexandrum (Berberidaceae)”, J. Genet. 92: 4-7.

Obara-Okeyo, P. and Kako, S., 1998. Genetic diversity and identification of cymbidium cultivars as measured by random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers. Euphytica, 99: 95-101.

Rohlf F.J. 2000. NTSYS-pc. Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis System Version 2.02. Exeter Software, New York.

Sodagar Najmeh, Ahmad  Reza  Bahrami, Farshid  Memariani, Hamid Ejtehadi, Jamil Vaezi, Ahmad Reza  Khosravi, 2012. Biosystematic study of the genus Berberis L. (Berberidaceae) in Khorassan, NE Iran. Plant Systematics and Evolution, Volume 298 (1): 193-203.

Vikas Chander, J.S. Aswal, Rajendra Dobhal, D.P. Uniyal, 2017. A review on Pharmacological potential of Berberine; an active component of Himalayan Berberis aristata. The Journal of Phytopharmacology; 6 (1): 53-58.

Yanwen Wang, 2014. Berberine decreases cholesterol levels in rats through multiple mechanisms, including inhibition of cholesterol absorption. Metabolism Clinical and Experimental, Vol. 63 (9): 1167-1177.

Study on genetic diversity of Mahonia Nutt. by RAPD markersLuu Thuy Hoa, Khuat Huu Trung,

Tran Dang Khanh, Tran Van OnAbstractThe results of RAPD-PCR analysis of 22 Mahonia Nutt. samples showed high genetic polymorphism. This studying of genetic diversity of Mahonia Nutt. 2185 DNA bands were obtained by 374 PCR amplifications and they were divided in 211 different bands, including 193 polymorphic bands (91.47%) and 18 monomorphic bands (8.53%). The PIC values of the 17 primers ranged from 0.7 to 0.94. The mean value of the PIC coefficient of 22 samplings was 0.85. Genetic similarity coefficients of 22 accessions of Mahonia Nutt. family in each pair ranged from 0.33 to 0.97. At 68 percent genetic similarity, 22 accessions were divided into four groups. The experiment showed that 9 primers could identify 10 accessions MH2, MH3, MH8, MH11, MH14, MH15, MH16, MH17, MH18, and MH22. The results are very useful for accurate classification and identification of native indigenous genetic resources (Mahonia Nutt.) for conservation and development.Key words: Hoang lien o ro, Mahonia Nutt., RAPD, Genetic diversity

Ngày nhận bài: 6/4/2017 Người phan biện: TS. Lưu Minh Cúc

Ngày phan biện: 15/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 29: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

29

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG HẠT, TÍNH KHÁNG SÂU BỆNH VÀ TÍNH CHỊU HẠN CỦA CÁC GIỐNG LÚA NƯƠNG

Hà Minh Loan1, Trân Danh Sửu2, Trân Thị Huệ Hương2

TÓM TẮTTrong 4 giống lúa nương nghiên cứu có 3 giống lúa tẻ là Khẩu ký, Khẩu nẩm pua, Khẩu mang và ca 3 giống lúa

này đều thuộc loài phụ indica. Giống lúa Tan nương là lúa nếp và thuộc loài phụ japonica. Hàm lượng amyloza của các giống lúa Khấu ký, Khẩu nẩm pua, Tan nương và Khẩu mang lân lượt là 12,9%, 10,9%, 4,5% và 13%. Ca 4 giống đều có độ phân hủy kiềm cao, tương ứng với nhiệt độ hóa hồ thấp. Giống Tan nương và Khẩu mang có hương thơm. Kết qua đánh giá tính kháng rây nâu băng lây nhiễm cho thấy giống Khẩu nẩm pua nhiễm nặng, ba giống còn lại kháng trung bình. Trong khi đó với bệnh bạc lá thì giống Tan nương kháng cao và các giống còn lại kháng trung bình. Giống Khẩu mang chịu hạn tốt, ba giống Khẩu ký, Khẩu nẩm pua và Tan nương không chịu hạn.

Tư khoa: Lúa nương, loài phụ indica, japonica, amyloza, rây nâu, bệnh bạc lá, chịu hạn

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa nương có vị trí quan trọng trong tài nguyên

di truyền lúa Việt Nam do có những phẩm chất đặc biệt như hương vị thơm, ngon và dẻo. Trước đây, lúa nương được trồng phổ biến và chiếm một diện tích khá lớn ở các tỉnh miền núi phía Bắc, sau đó diện tích bị giam nhiều do việc phát triển những giống lúa cai tiến ngắn ngày, năng suất cao. Cùng với giam diện tích, các giống lúa nương đã lâu không được chọn lọc và phục tráng nên chất lượng và năng suất giam dân (Trân Danh Sửu, 2015).

Để khai thác và phát triển các giống lúa địa phương chất lượng cao nói trên, ngoài phục tráng giống thì nghiên cứu chất lượng hạt, tính kháng bệnh, tính chịu hạn của các giống lúa nương là việc làm hết sức cân thiết.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuBốn giống lúa nương gồm: Khẩu ký, Khẩu nẩm

pua, Tan nương và Khẩu mang.Giống lúa đối chứng: TN1 và Ptb33 (tính kháng

rây); BB7, IR 24 và BB4 (tính kháng bạc lá); CH5 (tính chịu hạn).

2.2. Phương pháp nghiên cứu - Phân loài phụ lúa indica, japonica theo phương

pháp của Oka H. I. (1958)- Hàm lượng amyloza: Được xác định theo Tiêu

chuẩn Quốc gia - TCVN 5716: 1993. - Đánh giá độ phân hủy kiềm, tính chống chịu

của cây lúa theo Hệ thống đánh giá tiêu chuẩn nguồn gen cây lúa (IRRI, 1996). Cụ thể như sau:

+ Độ phân hủy kiềm: Mỗi giống sử dụng 10 hạt gạo ngâm vào dung dịch 1,7% KOH trong 23 giờ ở 30oC, sau đó đánh giá theo thang điểm dưới đây (Bang 1).

+ Mức nhiễm rây nâu: Giống đánh giá được gieo vào 50 ô kiểu bàn cờ với 3 lân nhắc lại theo khối ngẫu nhiên. Mỗi ô gieo 15 -20 hạt, gieo viền xung quanh ô là giống nhiễm. Rây nâu thu thập về nuôi nhân trong lồng lưới đến thế hệ thứ 3 được dùng đánh giá. Mạ 3 - 4 lá thật bắt đâu tha rây tuổi 2 - 3, đam bao: 4 - 5 rây /1 tép mạ.

Sau khi tha rây, giống đối chứng nhiễm bắt đâu cháy thì tiến hành đánh giá theo thang điểm dưới đây (Bang 2).

Bảng 1. Thang điểm đánh giá độ phân hủy kiềm Cấp độ Phân huỷ kiềm Nhiệt độ hoá hồ

1 Hạt gạo không anh hưởng nhưng có màu phấn trắng Thấp Cao2 Trương lên Thấp Cao

3 Trương lên nhưng cổ hạt trương không hoàn toàn và hẹp Thấp hoặc trung bình

Cao hoặc trung bình

4 Trương lên, cổ hạt trương hoàn toàn và rộng Trung bình Trung bình5 Vỡ ra hoặc bị phân đoạn, cổ hạt trương hoàn toàn và rộng Trung bình Trung bình6 Tỏa lan và hoà trộn với cổ hạt Cao Thấp7 Tan hoàn toàn và trong suốt Cao Thấp

1 Trung tâm Tài nguyên thực vật; 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Page 30: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

30

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 2. Thang điểm đánh giá mức nhiễm rây nâu

+ Tính kháng bệnh bạc lá: Lây bệnh nhân tạo theo phương pháp cắt kéo của IRRI ở vị trí cách đâu lá 1 - 2 cm. Nồng độ dịch khuẩn trong lây bệnh từ 106

- 108 tế bào/ml.Các giống đánh giá sau khi được gieo mạ, nhổ

cấy vào xô, mỗi giống cấy 2 khóm/ xô, 5 xô/ 1 lân nhắc lại, 3 lân nhắc lại. Bón phân và chăm sóc như quy trình cấy lúa ngoài đồng. Sau cấy 40 ngày (giai đoạn đẻ nhánh) tiến hành lây bệnh nhân tạo theo phương pháp cắt đỉnh lá băng dịch khuẩn từ nguồn lá bệnh tươi hoặc nguồn bệnh nhân tạo được nuôi nhân trong phòng thí nghiệm. Môi trường nuôi cấy vi khuẩn bạc lá (Xanthomonas oryzae) là môi trường Wakimoto, PDA. Đánh giá cấp bệnh theo thang điểm dưới đây (Bang 3).

Bảng 3. Thang điểm đánh giá tính kháng bệnh bạc lá

+ Kha năng chịu hạn: Thí nghiệm được bố trí theo kiểu tuân tự có lặp lại. Mỗi giống lúa gieo trong 5 cốc nhựa (5 lân lặp lại), mỗi cốc gieo 30 hạt. Sau gieo 7 ngày bổ sung dung dịch dinh dưỡng (Kimura B).

Khi cây mạ được 3 lá, tiến hành gây hạn nhân tạo băng PEG 6000 ở các nồng độ khác nhau (cho nồng độ dung dịch PEG 6000 tăng dân tránh gây sốc cho cây), ngày đâu cho dung dịch PEG 5%, ngày tiếp theo cho dung dịch PEG 10%, 15%, 20% và 25%. Ở nồng độ PEG 25%, sau 10 - 15 ngày đánh giá kha năng chịu hạn (lúc này triệu chứng lá cuốn thể hiện rõ nhất), sau đó cung cấp đây đủ nước và đánh giá kha năng phục hồi của cây lúa.

Chỉ tiêu theo dõi: Độ cuốn lá theo thang điểm 0 - 9 (Bang 4); Kha năng phục hồi sau hạn (Bang 5).

Bảng 4. Thang điểm đánh giá kha năng chịu hạn

Bảng 5. Thang điểm đánh giá kha năng phục hồi sau hạn

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Thời gian nghiên cứu: Năm 2014.- Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm đánh giá tính

kháng rây nâu và bạc lá tại Viện Bao vệ thực vật; Thí nghiệm đánh giá, phân tích chất lượng hạt tại Trung tâm Tài nguyên thực vật.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt của giống lúa nương

Kết qua đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng hạt trên bang 6 cho thấy ba giống lúa tẻ đều thuộc loài phụ indica, giống lúa nếp Tan nương thuộc loài phụ japonica. Hàm lượng amyloza của ba giống lúa tẻ đều thấp và dao động từ 10,95% (Khẩu nẩm pua) đến 13,03% (Khẩu mang), vì vậy cơm của các giống này đều dẻo. Ca 4 giống đều có độ phân hủy kiềm cao; tỷ lệ gạo xay thấp nhất là ở Khẩu nẩm pua (78,4%) và cao nhất là Tan nương (80,9%). Tỷ lệ gạo nguyên dao động từ 51,8% đến 58,6% . Giống Tan nương và Khẩu mang có hương thơm.

Cấp hại Triệu chứng 0 Không bị hại 1 Bị hại rất nhẹ

3 Lá thứ nhất hoặc thứ 2 hâu hết biến vàng bộ phận

5 Biến vàng và lùn rõ khoang 10-25% số cây

7 Hơn nửa số cây héo hoặc chết, các cây còn lại lùn nặng hay héo dân

9 Tất ca các cây bị chết

Cấp bệnh

Chiều dài vết bệnh

Mức độ chống chịu

Ky hiệu

1 0- 1cm Kháng cao KC3 >1- 3cm Kháng K

5 >3- 6cm Kháng trung bình KTB

7 > 6- 10cm Nhiễm N9 >10cm Nhiễm nặng NC

Thang điểm Biểu hiện0 Lá bình thường 1 Lá bắt đâu cuốn (hình chữ V nông) 3 Lá bắt đâu cuốn (hình chữ V sâu)5 Lá cuốn hoàn toàn (hình chữ U)7 Mép lá chạm nhau (hình chữ O)9 Lá cuộn chặt lại

Thang điểm Biểu hiện

1 Trên 95% quân thể hoàn toàn bình phục, 12 - 24 giờ sau khi ngập nước

3Khoang 89 - 90% quân thể hoàn toàn bình phục, 12 - 24 giờ sau khi ngập nước

5 Khoang 60 - 75% quân thể hoàn toàn bình phục hơn 24 giờ sau khi ngập nước

7Khoang 30 - 50% quân thể hoàn toàn bình phục, phục hồi diễn ra 2 hoặc 3 ngày sau khi ngập nước

9 Không có dấu hiệu phục hồi ngay ca sau 3 ngày ngập nước.

Page 31: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

31

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.2. Đánh giá mức nhiễm rầy nâu, tính kháng bệnh bạc lá và khả năng chịu hạn của 4 giống lúa

3.2.1. Đánh giá mức nhiễm rầy nâu (Nilaparvata Lugens stal )

Kết qua đánh giá mức nhiễm rây nây ở bang 7 cho thấy sau khi tha rây 7 ngày, giống Khẩu nẩm pua đã bị cháy hoàn toàn (cấp 9), ba giống còn lại (Khẩu ký, Tan nương và Khẩu mang) có kha năng kháng rây tốt (cấp 3). Sau 9 ngày và 11 ngày, các giống Khẩu ký, Tan nương và Khẩu mang đều kháng ở mức trung bình (cấp 5). Theo kết qua này, giống Khẩu nẩm pua nhiễm rây nặng.

Bảng 7. Tính kháng rây nâu của các giống lúa nương

3.2.2. Đánh giá tính kháng bệnh bạc láKết qua đánh giá trên bang 8 cho thấy sau 11

ngày lây bệnh hai giống lúa Khẩu ký và Khẩu mang chưa biểu hiện bị nhiễm, hai giống còn lại (Khẩu nẩm pua và Tan nương) bị nhiễm nhẹ (cấp 1). Sau 21 ngày có ba giống biểu hiện kháng trung bình (cấp 5) đó là giống lúa Khẩu ký, Khẩu nẩm pua và Khẩu mang, giống lúa Tan nương biểu hiện kháng cao (cấp 1).

Bảng 8. Tính kháng bạc lá của các giống lúa nương

3.3. Đánh giá khả năng chịu hạn của 4 giống lúa nương

3.3.1. Khả năng chịu hạn Trong 4 giống lúa được đánh giá thì chỉ có giống

lúa Khẩu mang có kha năng chịu hạn tốt, điểm trung bình của 4 lân là 2,5 điểm, tương đương với giống đối chứng chịu hạn CH5 (điểm 2) (Bang 9).

3.3.2. Đánh giá khả năng phục hồi sau hạn Kết qua đánh giá trên bang 10 đã xác định được

giống lúa có kha năng phục hồi tốt nhất là Khẩu mang), giống lúa có kha năng phục hồi trung bình là Khẩu nẩm pua, 2 giống còn lại không có kha năng phục hồi (Bang 10).

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. Kết luận - Trong 4 giống lúa nương nghiên cứu thì 3 giống

Khẩu ký, Khẩu nẩm pua, Khẩu mang thuộc loài phụ indica và là lúa tẻ, giống lúa Tan nương, thuộc loài phụ japonica và là lúa nếp.

Bảng 6. Một số chỉ tiêu chất lượng hạt của các giống lúa nương

Tên giống Phân loài phụ

Nếp, tẻ

Hàm lượng amyloza

(%)

Phân hủy

kiềm

Bạc bụng

Độ thơm

Tỷ lệ gạo xay

(%)

Tỷ lệ gạo xát

(%)

Tỷ lệ gạo nguyên

(%)Khẩu ký indica Tẻ 12,89 7 5 0 79,7 62,0 55,9Khẩu nẩm pua indica Tẻ 10,95 7 1 0 78,4 62,1 51,8Tan nương japonica Nếp 4,46 6 - 2 80,9 61,3 58,6Khẩu mang indica Tẻ 13,03 6 1 1 78,7 63,0 54,9

Tên giống

Cấp hại theo thời gian (cấp)

Mức độ11

ngày17

ngày21

ngày

Khẩu ký 0 5 5 Kháng trung bình

Khẩu nậm pua 1 3 5 Kháng trung bình

Tan nương 1 1 1 Kháng cao

Khẩu mang 0 3 5 Kháng trung bình

IR 24 (đ/c nhiễm) 3 5 9 Nhiễm cao

BB4 (đ/c kháng) 0 1 3 Kháng

BB7(đ/c kháng) 0 0 0 Kháng cao

Tên giống

Mức nhiễm rầy nâu theo thời gian

(cấp) Mức độ kháng

7 ngày

9 ngày

11 ngày

Khẩu ký 3 5 5 Kháng trung bình

Khẩu nẩm pua 9 9 9 Nhiễm nặng

Tan nương 3 5 5 Kháng trung bình

Khẩu mang 3 5 5 Kháng trung bình

TN1 (ĐC nhiễm) 7 9 9 Nhiễm nặng

Ptb33 (ĐC kháng) 0 0 1 Kháng cao

Page 32: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

32

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 9. Kha năng chịu hạn của các giống lúa nương

Bảng 10. Kha năng phục hồi của các giống lúa nương

Tên giốngMức độ chịu hạn

Khả năng chịu hạnLần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 TBKhẩu ký 7 9 9 9 8,5 Không chịu hạnKhẩu nẩm pua 7 9 9 7 8 Không chịu hạnTan nương 7 7 5 7 6,5 Không chịu hạnKhẩu mang 3 1 3 3 2,5 Chịu hạnCH5 (đ/c) 1 1 3 3 2 Chịu hạn

- Hàm lượng amyloza của các giống lúa tẻ trong nghiên cứu ở mức thấp và rất thấp (từ 10,95% đến 13,03%). Giống lúa nếp Tan nương có hàm lượng amyloza 4,46%. Ca 4 giống đều có độ phân hủy kiềm cao, tương ứng với nhiệt độ hóa hồ thấp. Giống Tan nương và Khẩu mang có hương thơm.

- Giống Khẩu nẩm pua nhiễm rây nặng, ba giống còn lại kháng trung bình. Giống Tan nương kháng cao với bệnh bạc lá, các giống còn lại kháng trung bình. Giống Khẩu mang chịu hạn tốt, các giống Khẩu ký, Khẩu nẩm pua và Tan nương không có kha năng chịu hạn.

4.2. Đề nghịBốn giống lúa nương nghiên cứu có chất lượng

cơm gạo tốt, có thể khai thác và phát triển như lúa chất lượng cao tại vùng miền núi phía Bắc Việt Nam.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Danh Sửu, 2015. Khai thác và phát triển nguồn

gen giống lúa đặc sản Tan nương, Khẩu mang, Khẩu ký, Khảu nẩm pua phuc vu các tinh miền núi phía Bắc Việt Nam. Kết qua nghiên cứu KHCN 2012- 2015.

Tiêu chuẩn Quốc gia - TCVN 5716: 1993. Gao - Phương pháp xác đinh hàm lương Amyloza.

International Rice Research Institute, 1996. Standard Evaluation System for Rice, Minila, Philippies.

Oka H. I. (1958). Intervarietal variation and classification of cultivated rice. Ind. J. Genet. Plant breed, (17), pp. 79-89, 1958a.

Tên giốngMức độ phục hồi

Khả năng phục hồiLần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 TB

Khẩu ký 7 7 9 7 7.5 Không phục hồiKhẩu nẩm pua 7 5 7 5 6 Phục hồi trung bìnhTan nương 7 9 9 7 8 Không phục hồiKhẩu mang 3 1 5 3 3 Phục hồi tốtCH5 (đ/c) 3 3 3 3 3 Phục hồi tốt

Evaluation of grain quality, pest and disease resistance and drought tollerance of upland rice varieties

Ha Minh Loan, Tran Danh Suu, Tran Thi Hue HuongAbstract Evaluation result of grain quality of 04 upland rice varieties showed that 03 out of 04 studied varieties were belonged to indica subspecies and they were non-glutinous; the rest one was belonged to japonica subspecies and was glutinous variety. Amylose content of Khau ky, Khau nam pua, Tan nuong, Khau mang varieties was 12.9%; 10.9%; 4,5% and 13%, respectively. Tan nuong and Khau mang had aromatic fragrance. The evaluation of brown plant hopper (BPH) by inoculation showed that Khau nam pua rice variety was highly susceptible while other three varieties were medium resistant. Tan nuong variety was highly resistant to bacterial blight and other remaining three varieties were medium resistant. Among 4 studied varieties, Khau mang variety was highly tolerant to drought whereas the other three varieties were not resistant to drought.Key words: Upland rice, subspecies indica, japonica, amylose, brown plant hopper, bacterial blight, droughtNgày nhận bài: 15/4/2017Người phan biện: TS. Phạm Xuân Liêm

Ngày phan biện: 20/4/2017Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 33: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

33

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀCây bơ (Persea americana Mills.) có nguồn gốc

từ vùng nhiệt đới Trung Mỹ, được du nhập vào Việt Nam từ những năm 1940 (Hoàng Mạnh Cường và Đoàn Văn Lư, 2009). Cây bơ có đặc điểm nở hoa riêng biệt, nhị và nhuỵ chín không cùng thời điểm, kha năng tự thụ rất thấp (A.A.Ernst and A.I. de Villiers, 2012). Hâu hết các cá thể trồng từ hạt đều là giống lai tự nhiên mang các biến dị di truyền vô cùng đa dạng, tạo ra nguồn vật liệu phong phú cho công tác chọn giống.

Ở nước ta, các tỉnh vùng Tây Nguyên có điều kiện sinh thái rất thích hợp cho cây bơ (Hoàng Mạnh Cường và Nguyễn An Ninh, 2017). Tuy nhiên, kết qua nghiên cứu điều tra cho thấy miền Bắc rất có tiềm năng phát triển loại cây ăn qua có giá trị này. Trong giai đoạn 2010 - 2011, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau hoa qua, thuộc Viện Khoa học kỹ thuật Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã tiến hành điều tra, thu thập giống trên địa bàn một số tỉnh khu vực phía Bắc. Kết qua đã tuyển chọn được 10 cá thể triển vọng bổ sung vào vườn tập đoàn giống bơ tại Phú Hộ (Hà Tiết Cung và cs., 2014). Tuy nhiên, Bắc bộ là khu vực rộng lớn, theo cùng thời gian các vùng trồng bơ có nhiều cá thể trồng từ hạt, mang những biến dị quý và được lưu giữ lại trong quá trình chọn lọc tự nhiên, cân được thu thập và đánh giá, bổ sung nguồn gen tốt cho chương trình chọn tạo giống bơ. Đây cũng chính là lý do chúng tôi tiến hành nội dung nghiên cứu về điều tra, thu thập giống bơ tại một số địa phương miền Bắc Việt Nam.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu Các cá thể bơ trồng băng hạt tại các địa phương

điều tra (Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Quang Trị).

2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Huyện Lạc Thuỷ, Cao

Phong - tỉnh Hoà Bình; huyện Tân Uyên, Than Uyên - tỉnh Lai Châu; huyện Mộc Châu, Mai Sơn - tỉnh Sơn La; huyện Hướng Hoá, tỉnh Quang Trị.

- Thời gian nghiên cứu: tháng 1- tháng 12/2016.

2.3. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp tuyển chọn giống: Chọn lọc cá thể

theo phương pháp chọn lọc dương tính (lựa chọn cây tốt).

- Tiêu chuẩn chọn giống: Dựa trên tiêu chuẩn về thị trường, thương mại UNECE STANDARD FFV-42 và Codex standard for Avocado - Codex stan 197-1995. Cụ thể:

+ Về cây: Cây sinh trưởng, phát triển tốt và không nhiễm các loại bệnh nghiêm trọng như chay mủ gốc, thối gốc, thán thư.

+ Về qua: Khối lượng ≥ 300g, qua tròn đến bâu dục dễ đóng gói. Vỏ dày ≥ 1mm, dễ bóc. Tỷ lệ thịt ≥ 65%, hàm lượng chất khô ≥ 23%, hàm lượng chất béo ≥ 13%, thịt qua màu vàng kem đến vàng đậm, ít hoặc không có xơ.

- Phương pháp thu thập giống: Thu cành ghép, sử dụng phương pháp ghép đoạn cành nối ngọn.

2.4. Phương pháp xử ly số liệu- Số liệu được xử lý băng phân mềm Excel.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Khả năng sinh trưởng của các cá thể bơ chon locQua điều tra và theo dõi tại 04 tỉnh: Lai Châu,

Sơn La, Hoà Bình, Quang Trị, bước đâu đã sơ bộ

1 Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc

ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ TÍNH TRẠNG CHÍNH CỦA CÁC CÁ THỂ CÂY BƠ Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC

Hà Tiết Cung1, Hán Thị Hồng Ngân1

TÓM TẮTNhững năm vừa qua, công tác nghiên cứu điều tra, thu thập giống bơ được triển khai trên địa bàn 04 tỉnh phía

Bắc, bao gồm: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Quang Trị. Các cá thể bơ được tuyển chọn dựa trên cơ sở đánh giá tính ổn định và sự vượt trội về kha năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng qua đối chiếu theo tiêu chuan Codex standard for Avocado. Kết qua là từ các địa phương trồng bơ, chúng tôi đã tuyển chọn được 6 cá thể có nhiều đặc điểm vượt trội trong quân thể được ký hiệu BLC.203, BLC.209, BSL.201, BSL.206, BQT.204, BQT.206. Các cá thể này sau đó được nhân giống băng phương pháp ghép nối ngọn trên gốc ghép đã được xác định và bổ sung vào vườn tập đoàn giống bơ của Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đặt tại Phú Hộ - Phú Thọ để tiếp tục đánh giá phục vụ chương trình chọn tạo giống bơ.

Tư khoa: Cây bơ triển vọng, thu thập, tập đoàn giống bơ

Page 34: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

34

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

tuyển chọn được 22 cá thể vượt trội so với quân thể thể hiện sức sinh trưởng khỏe, năng suất cao và ổn định (Bang 1).

Số liệu bang 1 cho thấy, các cây bơ sơ bộ chọn lọc có độ tuổi khác nhau khá nhiều (từ 7 - 40 năm), kích thước cây, do vậy, cũng có sự biến động lớn giữa các cá thể trong đo có có những cá thể sinh trưởng rất khoẻ (BHB.201, BHB.202, BQT.202, BQT.206...).

Thời gian thu hoạch tập trung chủ yếu vào 2 tháng 8 và 9, một số cá thể cho thu hoạch rất sớm (tháng 6 - 7). Một chi tiết rất cân được lưu ý là mặc dù về lý thuyết, vườn bơ phai có mặt cùng một lúc 2 nhóm giống A và B để tăng cường kha năng thụ phấn và thụ tinh nhưng trong thực tế điều tra, theo dõi chúng tôi nhận thấy một số cá thể trồng riêng lẻ cũng vẫn cho năng suất khá cao.

3.2. Năng suất và một số chỉ tiêu về quả của các cá thể sơ bộ tuyển chon

Bang 2 trình bày về năng suất các cá thể bơ qua điều tra và sơ tuyển cùng với một số chỉ tiêu cơ học qua như khối lượng qua, tỷ lệ phân ăn được, độ dày vỏ và đánh giá cam quan.

Như đã trình bày trong phân trước, độ tuổi của các cá thể bơ điều tra và tuyển chọn sơ bộ khác nhau rất nhiều (từ 7 đến 40 tuổi) đã dẫn đến sự biến động khá lớn về năng suất thu được (từ 20 - 100 kg/cây/

năm). Chính vì vậy, trong bước tuyển chọn tiếp theo, chúng tôi quan tâm và tập trung vào các tiêu chí khối lượng qua, tỷ lệ phân ăn được, độ dày vỏ qua và chất lượng cam quan (hình dạng, màu sắc, tỷ lệ xơ), cụ thể , các mẫu đạt tiêu chuẩn phai có khối lượng qua ≥ 300g, tỷ lệ phân ăn được ≥ 65%, vỏ dày ≥ 1mm, chất lượng cam quan tốt, ít xơ. Theo đó, các mẫu giống đạt yêu câu cơ học qua bao gồm: BLC.203, BLC.209, BSL.201, BSL.206, BQT.204, BQT.206 tiếp tục được phân tích thành phân sinh hoá kết qua thể hiện ở bang 3.

Bảng 1. Một số chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển của các cá thể ưu tú

Ghi chú: + Cây đơn lẻ; ++ Xung quanh có các cây bơ khác

STT Mã số Tuổi cây Chiều cao cây (m)

Chu vi gốc(cm)

Đường kính tán

(m)

Thời gianthu hoạch

(tháng)Ghi chú

1 BLC.201 8 6,8 26,5 6,8 7 ++2 BLC.202 7 5,0 30,0 5,5 7 ++3 BLC.203 10 6,0 36,2 6,5 7 +4 BLC.204 12 9,6 40,5 8,2 6 +5 BLC.205 10 7,5 38,6 6,7 7 +6 BLC.206 8 8,6 32,0 5,7 7 +7 BLC.209 16 11,6 46,7 8,5 7 ++8 BLC.210 11 8,7 38,2 7,7 6 ++9 BHB.201 40 12 238 14 8 - 9 ++

10 BHB.202 32 11,5 116 20 8 – 9 ++11 BSL.201 9 6 32 6 8 – 9 ++12 BSL.202 9 6,5 36 6 8 – 9 ++13 BSL.203 9 6,3 39 6,5 8 – 9 ++14 BSL.204 13 7,0 88 9 8 – 9 ++15 BSL.205 13 7,5 91 9 8 – 9 ++16 BSL.206 13 7 95 10 8 – 9 ++17 BQT.201 8 6 38 6 8 – 9 ++18 BQT.202 24 11,5 120 12 8 – 9 ++19 BQT.203 11 9 82 6 8 – 9 ++20 BQT.204 13 10,5 94 6 8 - 9 ++21 BQT.205 18 11 115 8 8 – 9 ++22 BQT.206 30 12 167 10 8 - 9 ++

Page 35: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

35

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 2. Năng suất và một số chỉ tiêu qua của các cá thể điều tra Chỉ tiêu

Mã số

Năng suất trung bình

(kg/cây)

Khối lượng

quả(g/quả)

Tỷ lệ thịt quả (%)

Độ dày vỏ quả(mm)

Khả năng lột vỏ

Dạng quả

Màu sắc vỏ quả

khi chín

Màu sắc thịt quả

Tỷ lệxơ bã

So với tiêu

chuẩn

BLC.201 40 - 50 205,5 57,32 1,2 Kho Tròn Tím đen Vàng kem Ít -BLC.202 20 - 30 180,4 56,8 1,2 Dễ Tròn Tím đen Vàng kem Ít -BLC.203 70 - 80 335 73,3 1,4 Dễ Cà vạt Tím đen Vàng kem Ít ĐạtBLC.204 35 - 40 399,6 75,1 1,4 Khó Qua lê Tím đen Vàng kem Ít -

BLC.205 40 - 60 287,5 69,7 1,2 Dễ Cà vạt Tím đen Vàng kem Ít -

BLC.206 30 - 40 355,7 64,8 1,2 Dễ Qua lê Tím đen Vàng kem Ít -BLC.209 80 - 100 375,0 70,33 1,1 Dễ Qua lê Tím đen Vàng đậm Ít ĐạtBLC.210 50 - 60 303,5 70,98 1,4 Khó Trứng Tím đen Vàng kem Nhiều -

BHB.201 70 - 80 365 60,2 1,0 Dễ Qua lê Vàng xanh Vàng Nhiều -

BHB.202 50 - 70 453 64,1 1,5 Dễ Qua lê Tím Vàng Nhiều -

BSL.201 30 - 50 304 79,9 1,3 Dễ Cà vạt Vàng xanh Vàng Ít Đạt

BSL.202 35 - 45 316 72,3 1,1 Dễ Cà vạt Vàng Vàng Nhiều -BSL.203 40 - 60 302 66,6 2,1 Dễ Qua lê Đỏ tím Vàng Ít -

BSL.204 55 - 65 303 70,0 1,0 Dễ Trứng ngược Xanh Vàng Ít -

BSL.205 45 - 60 259 71,6 1,7 Dễ Trứng ngược

Xanh vàng Vàng Ít -

BSL.206 50 - 70 359 83,9 1,1 Dễ Cà vạt Xanh Vàng Ít ĐạtBQT.201 30 - 50 408 82,1 1,0 Dễ Qua lê Tím Vàng đậm Nhiều -BQT.202 60 - 80 374 71,5 1,0 Khó Qua lê Tím Vàng kem Nhiều -BQT.203 45 - 60 511 75,3 1,5 Dễ Qua lê Tím Vàng đậm Nhiều -

BQT.204 65 - 80 442 67,3 1,5 Dễ Trứng ngược Xanh Vàng đậm Ít Đạt

BQT.205 50 - 70 450 81,0 1,0 Dễ Qua lê Tím Vàng đậm Nhiều -BQT.206 70- 90 431 74,2 1,0 Dễ Hồ lô Tím Vàng đậm Ít Đạt

Bảng 3. Một số chỉ tiêu sinh hoá qua của các cá thể điều tra

Dựa trên tiêu chuẩn chọn giống bơ phục vụ cho mục đích xuất khẩu vào thị trường thế giới (Codex standard for Avocado) và đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành, ( hàm lượng chất khô ≥ 23%, hàm lượng lipit ≥ 13%), ca 6 cá thể đã qua sơ tuyển bước đâu thể hiện trong bang 3 với các ký hiệu: BLC.203, BLC.209, BSL.201, BSL.206, BQT.204, BQT.206 đều đáp ứng đây đủ yêu câu, cân được tiếp tục theo dõi, đánh giá để chọn lọc giống tốt, góp phân thúc đẩy san xuất bơ ở miền Bắc bền vững và hiệu qua kinh tế cao.

Chỉ tiêu

Mã số

Hàm lượng chất khô

(%)

Hàm lượng

Lipit (%)

So với tiêu

chuẩn

BLC.203 23,43 13,18 Đạt

BLC.209 25,23 14,59 Đạt

BSL.201 23,72 13,61 Đạt

BSL.206 23,24 16,25 Đạt

BQT.204 24,17 14,23 Đạt

BQT.206 25,24 13,76 Đạt

Page 36: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

36

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. Kết luậnQua điều tra trong san xuất tại 04 tỉnh phía Bắc,

Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã tuyển chọn và thu thập được 06 cá thể bơ có triển vọng, bao gồm: BLC.203, BLC.209 (thu thập từ Lai Châu), BSL.201, BSL.206 (thu thập từ Sơn La) BQT.204, BQT.206 (thu thập từ Quang Trị). Các cá thể này, ngoài ưu điểm về sự vượt trội về kha năng sinh trưởng, tiềm năng suất cao còn đáp ứng đây đủ các yêu câu về chất lượng đối chiếu theo tiêu chuẩn thế giới.

4.2. Đề nghị Tiếp tục theo dõi, đánh giá đặc tính nông sinh

học của cá thể triển vọng tại các địa phương điều tra và vườn tập đoàn giống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Tiết Cung, 2014. Kết qua nghiên cứu chọn tạo giống

bơ (Persea americana Mills.) cho các tỉnh phía Bắc. Kỷ yếu 10 năm thành lập Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi Phía Bắc.

Hoàng Mạnh Cường, Đoàn Văn Lư, 2009. Kết qua bình tuyển một số cây bơ ưu tú (Persea Americana Mills.) tại Tây Nguyên. Tap chí Khoa học và Phát triển 2009, số 5: 572-576, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Hoàng Mạnh Cường, Nguyễn An Ninh, 2017. Kết qua điều tra, chọn lọc giống bơ (Persea americana Mills.) ở Tây Nguyên. Tap chí Nông Nghiệp và PTNT, chuyên đề giống cây trồng vật nuôi, tập 2.

A.A.Ernst and A.I. de Villiers, 2012. Allesbeste nursery-Breeding anh selection in South Afiricana integrated approach. Production Research Report, Breeding and Genetics.

Codex standard for Avocado - Codex stan 197 - 1995.

Investigation and screening of avocado in Northern VietnamHa Tiet Cung, Han Thi Hong Ngan

AbstractWith the aim of screening good cultivars of avocado used for large scale of production in the North of Vietnam, a scientific investigation has been recently implemented in Lai Chau, Son La, Hoa Binh and Quang Tri provinces and from which 22 avocado individuals of vigour growth and high yield were primarily selected and collected for deeper evaluation. Further study showed that, of 22 avocado individuals selected in the first phase, 6 ones coded BLC.203, BLC.209, BSL.201, BSL.206, BQT.204, BQT.206 were considered to meet the requrements regulated by Codex standards for Avocado not only in terms of growth and productivity but also in fruit quality. Further study for screening the best cultivar of avocado to be grown in the North of Vietnam is needed.Key words: Avocado individuals, screening, evaluation

Ngày nhận bài: 9/4/2017 Người phan biện: GS.TS. Vũ Mạnh Hai

Ngày phan biện: 17/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc2 Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên

ANH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ HOM GIÂM ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN HOM CHÈ GIỐNG TRUNG DU BÚP TÍM

Trân Xuân Hoàng1, Đặng Văn Thư1, Dương Trung Dũng2, Nguyễn Thị Bình1, Đỗ Thị Việt Hà1

TÓM TẮTKết qua nghiên cứu anh hưởng của mật độ hom giâm đến sinh trưởng, phát triển hom chè giống Trung du búp

tím nhăm nâng cao kha năng nhân giống của giống chè này cho thấy: Mật độ giâm hom 200 - 220 bâu/m2 cho tỷ lệ mô sẹo đạt giá trị cao nhất từ 96,75 - 100% sau 40 ngày cắm hom. Sau 90 ngày cắm hom, mật độ giâm hom 200 bâu/m2 cho tỷ lệ ra rễ đạt 100%, thấp nhất là mật độ giâm hom 260 bâu/m2. Sau 120 ngày cắm hom, mật độ giâm hom từ 200 - 220 bâu/m2 cho tỷ lệ bật mâm đạt 100%, tỷ lệ sống dao động từ 88,54 - 89,20%. Mật độ giâm cành 200 bâu/m2

có tỷ lệ xuất vườn cao nhất đạt 86,4 %. Tư khoa: Giống chè Trung du búp tím, mật độ hom, tỷ lệ sống, nhân giống

Page 37: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

37

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀGiống chè Trung du (gồm Trung du búp xanh và

Trung du búp tím) từ lâu đã được coi là một trong những nguồn khởi thủy của cây chè Việt Nam. Theo kết qua của các nhà nghiên cứu về chè thì chè Trung du được di thực từ Vân Nam (Trung Quốc) vào Việt Nam từ rất lâu, đã thích ghi, ổn định và phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng vùng Trung du, được mặc nhiên mang tên chè Trung du và là gốc của các vùng chè miền Bắc nước ta. Do vậy, mà Cây chè Trung du gắn liền với tập quán sinh sống của người nông dân vùng Trung du miền núi phía Bắc, những vùng chè Trung du nổi tiếng tập trung chủ yếu ở Việt Nam như Thanh Ba - Phú Thọ, Tân Cương - Thái Nguyên,… đây là lợi thế của giống chè Trung du cân được nghiên cứu để phát triển trong san xuất (Trân Xuân Hoàng và cs., 2015).

Kỹ thuật nhân giống vô tính băng giâm hom, giá thể (bâu giâm) có anh hưởng rất lớn đến chất lượng cây con. Nếu bâu giâm quá nhỏ, lá của cành giâm sẽ chồng lên nhau, nhất là đối với những cây có diện tích lá lớn. Đối với giâm hom chè cũng bị anh hưởng xấu tương tự, những giống có diện tích lá quá lớn, nếu giâm hom ở túi bâu quá nhỏ sẽ anh hưởng lớn đến sự sinh trưởng của hom giâm do có sự tranh chấp dinh dưỡng và ánh sáng. Ngược lại, nếu bâu giâm quá lớn tuy hom giâm sinh trưởng tốt nhưng hiệu qua kinh tế không cao vì giá thành san xuất cây giống cao, chi phí vận chuyển khi trồng mới tăng (Đỗ Văn Ngọc và cs., 2015; Nguyễn Thị Minh Phương, 2012; Đặng Văn Thư, 2009). Một trong các giai pháp để làm tăng sức sinh trưởng của hom giâm, tăng tỷ lệ xuất vườn và giam giá thành san xuất cây giống đối với giống chè Trung du búp tím là tìm ra kích thước bâu giâm (mật độ giâm hom) hợp lý.

Xuất phát từ những lý do trên, cân phai tiến hành nghiên cứu: “Ảnh hương của mật độ hom giâm đến sinh trương, phát triển hom chè giống Trung du búp tím”.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuLà hom chè của các cây chè Trung du búp tím

đâu dòng được tuyển chọn, nguyên liệu búp dùng để chế biến chè xanh hoặc dùng theo hướng dược liệu.

2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm- Nội dung nghiên cứu gồm 4 công thức: CT1:

260 bâu/m2; CT2: 240 bâu/m2; CT3: 220 bâu/m2; CT4: 200 bâu/m2.

- Thí nghiệm được bố trí theo khối ngẫu nhiên

đây đủ, mỗi công thức 3.000 bâu, gồm 3 lân nhắc lại. Nền thí nghiệm là đồng đều, trên cùng một mặt vườn, cùng loại đất, có các điều kiện về nước, chế độ dinh dưỡng, biện pháp kỹ thuật,... giống nhau. Kỹ thuật xây dựng và chăm sóc vườn ươm theo quy trình kỹ thuật giâm cành chè.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Địa điểm nghiên cứu: Viện KHKT Nông Lâm

nghiệp miền núi phía Bắc.- Thời gian nghiên cứu: 1 - 12/2015.

2.4. Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ ra rễ, ra mô sẹo của hom giâm: mỗi công

thức lấy 10 hom theo phương pháp đường chéo 5 điểm, đếm số hom ra rễm tính tỷ lệ %.

- Tỷ lệ bật mâm, tỷ lệ sống, tỷ lệ xuất vườn: Theo dõi và tính tỷ lệ %.

- Chiều cao cây chè giống (cm): Đo từ vết cắt của hom giâm đến đỉnh sinh trưởng của cây.

- Số lá cây chè giống (lá/cây): Đếm số lá có trên cây chè giống.

- Đường kính thân (cm): Đo cách vết cắt hom 1 cm, băng thước kẹp palme.

2.5. Phương pháp xử ly số liệuSố liệu được xử lý theo CROPSTAT 7.2 và

Excel 2010.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Anh hưởng của mật độ giâm hom đến khả năng ra mô sẹo

Cũng như các loại cây trồng khác, khi giâm cành với mật độ giâm hom nhiều hay ít có anh hưởng rất lớn đến sự phát triển của hom giâm; mật độ giâm hom với số lượng lớn ngoài không gian rộng lớn mà cây có thể tận dụng để sinh trưởng, phát triển nó còn là điều kiện thuận lợi cho việc tích lũy nước và dinh dưỡng để cung cấp cho cành giâm phát triển. Kết qua nghiên cứu anh hưởng của mật độ giâm hom giống chè Trung du búp tím đến kha năng ra mô sẹo của hom giâm, số liệu thu được thể hiện ở bang 1.

Kết qua bang 1 cho thấy: 10 ngày đâu sau khi cắm hom ở các công thức hom chè đã bắt đâu hình thành mô sẹo với tỷ lệ còn rất thấp, giữa công thức 4 (200 bâu/m2) với các công thức còn lại đã có sự sai khác nhau ở ý nghĩa α = 0,05%; giữa công thức 3 với công thức 2 và công thức 1 đã có sự khác nhau nhưng sự sai khác nhau chưa có ý nghĩa về mặt thống kê. Tỷ lệ ra mô sẹo tăng dân cho đến khi hom chè cắm đư ợc 40 ngày thì quá trình ra mô sẹo đã hoàn thành

Page 38: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

38

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

và chuyển sang giai đoạn hình thành và phát triển bộ rễ. Với kích thước túi bâu (mật độ giâm hom) khác nhau, tỷ lệ ra mô sẹo khác nhau dao động từ 6,20 - 10,00% sau cắm hom 10 ngày. Sau cắm hom 30 ngày công thức 4 của giống chè Trung du búp tím đạt 100% ra mô sẹo và sau 40 ngày ở tất ca các công thức của giống chè Trung du búp tím đều ra mô sẹo đạt 100%.

Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ giâm hom đến tỷ lệ ra mô sẹo giống Trung du búp tím

3.2. Anh hưởng của mật độ giâm hom đến khả năng ra rễ

Sự hình thành và phát triển rễ của hom chè anh hư ởng rất lớn tới tỷ lệ sống, sức sinh tr ưởng của cây con. Kết qua tỷ lệ ra rễ của các công thức có kích thước túi bâu (mật độ giâm hom) khác nhau đối với giống chè Trung du búp tím, số liệu được thể hiện ở bang 2.

Sau khi cắm hom 30 - 45 ngày, hom chè bắt đâu ra rễ, tuy nhiên tỷ lệ ra rễ còn rất thấp. Sự sai khác về tỷ lệ ra rễ giữa các công thức không nhiều, sau 45 ngày đối với công thức 1 có tỷ lệ ra rễ thấp nhất chỉ đạt 25,34%; công thức 4 có tỷ lệ ra rễ cao nhất 30,00%. Sau 60 ngày tỷ lệ ra rễ ở các công thức t ương đối cao đều đạt 66,56 - 73,30%, trong đó công thức 2, công thức 3 có tỷ lệ ra rễ như nhau đạt 66,7% và công thức 4 có tỷ lệ cao nhất đạt 73,30%. Sau 90 ngày quá trình ra rễ ở các công thức đã tư ơng đối ổn định. Kết qua cho thấy công thức 1 có tỷ lệ ra rễ thấp nhất đạt 92,45% và công thức 4 có tỷ lệ ra rễ cao nhất đạt 100,00%.

3.3. Anh hưởng của mật độ giâm hom đến khả năng bật mầm

Kha năng phát triển mâm của hom có liên quan chặt chẽ với sự hình thành mô sẹo và phát triển rễ của hom giâm. Giai đoạn đâu sau khi cắm, các hoạt động của hom tập trung chủ yếu vào việc hàn gắn vết thư ơng, hình thành mô sẹo, hình thành phát triển rễ. Trong giai đoạn này, các mâm trên hom chủ yếu đ ược nuôi băng dinh d ưỡng có trong hom và trong lá của hom, kha năng hoạt động kém. Sau khi rễ hình thành, phát triển, có kha năng hút n ước và dinh d ưỡng cung cấp cho cây thì mâm cũng tăng cư-ờng hoạt động. Sự sinh trư ởng, phát triển của rễ và mâm có tác động thúc đẩy lẫn nhau, rễ phát triển mạnh sẽ cung cấp đ ược nhiều chất dinh d ưỡng làm cho mâm sinh tr ưởng mạnh và ngư ợc lại (Nguyễn Văn Niệm và cs., 1994).

Kết qua nghiên cứu anh hưởng của mật độ giâm hom đến tỷ lệ bật mâm của giống chè Trung du búp tím được thể hiện ở bang 3.

Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ giâm hom đến tỷ lệ bật mâm giống Trung du búp tím

Công thức

Tỷ lệ ra mô sẹo (%)Sau cắm 10 ngày

Sau cắm 20 ngày

Sau cắm 30 ngày

Sau cắm 40 ngày

CT1 6,20 30,00 93,10 100,00CT2 6,72 30,12 93,30 100,00CT3 6,76 33,30 96,75 100,00CT4 10,00 36,70 100,00 100,00CV% 7,4 10,0 7,0 -LSD.05 1,15 6,65 12,45 -

Bảng 2. Ảnh hưởng của mật độ giâm hom đến tỷ lệ ra rễ giống Trung du búp tím

Công thứcTỷ lệ ra rễ (%)

Sau cắm 30 ngày

Sau cắm 45 ngày

Sau cắm 60 ngày

Sau cắm 75 ngày

Sau cắm 90 ngày

CT1 13,25 25,34 66,56 73,42 92,45CT2 13,30 25,40 66,70 73,50 92,60CT3 16,70 28,30 66,70 84,70 96,70CT4 16,72 30,00 73,30 88,25 100,00CV% 10,0 7,6 4,1 2,3 3,8LSD.05 3,12 4,23 5,58 3,84 7,33

Công thức

Tỷ lệ bật mầm (%)Sau cắm 30 ngày

Sau cắm 60 ngày

Sau cắm 90 ngày

Sau cắm 120 ngày

CT1 15,87 46,54 86,62 96,45CT2 16,00 46,70 86,70 96,70CT3 23,30 60,00 90,00 100,00CT4 26,70 63,30 96,70 100,00CV% 9,0 5,4 3,2 7,4LSD.05 3,97 6,12 5,88 14,63

Page 39: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

39

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Đối với giống chè Trung du búp tím sau khi cắm hom 30 ngày hom chè đã bắt đâu bật mâm nhưng tỷ lệ bật mâm còn thấp; sau 60 ngày cắm hom tỷ lệ bật mâm ở các công thức tương đối cao có sự sai khác tương đối rõ giữa các công thức. Giống chè Trung du búp tím sau cắm hom 60 ngày công thức 3 và công thức 4 có tỷ lệ bật mâm rất cao đạt 60 - 63,30% trong khi đó công thức 1 chỉ đạt 46,54%. Sau cắm hom 120 ngày tỷ lệ bật mâm của các công thức đã ổn định, mật độ giâm hom ở công thức 3 và công thức 4 đều đạt 100%.

3.4. Anh hưởng của mật độ giâm hom đến tỷ lệ sốngKết qua theo dõi anh hưởng của mật độ giâm

hom đến tỷ lệ sống của giống chè Trung du búp tím, số liệu được trình bày ở bang 4.

Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ giâm hom đến tỷ lệ sống giống Trung du búp tím

Số liệu bang 4 cho thấy: Tỷ lệ sống sau cắm hom về mật độ giâm hom giữa các công thức đã có sự sai khác nhau nhưng chưa ở ý nghĩa α = 0,05%. Tỷ lệ sống sau cắm hom có xu hướng giam dân sau 30 ngày cắm hom đến 120 ngày sau cắm hom. Sau 120 ngày cắm hom thì mật độ giâm hom ở công thức 3 (220 bâu/m2) và công thức 4 (200 bâu/m2) có tỷ lệ sống đạt cao nhất lân lượt là 89,20% và 88,54%; thấp nhất là công thức 1 (260 bâu/m2) và công thức 2 (240 bâu/m2) đạt trung bình trên 86%.

3.5. Anh hưởng của mật độ giâm hom đến sinh trưởng của cây con

Theo dõi anh hưởng của mật độ giâm hom đến sinh trưởng của cây con, kết qua thu được số liệu như bang 5.

Số liệu bang 5 cho thấy: Chiều cao cây của các công thức dao động từ 25,6 - 28,4 cm, cao nhất là công thức 4 và thấp nhất là công thức 1. Đường kính gốc đạt từ 0,25 - 0,32 cm, số lá trên cây từ 11,4 - 13,2 lá.

Qua theo dõi nhận thấy mật độ giâm hom 200 bâu/m2 có tỷ lệ xuất vườn cao nhất đạt 86,4 %, và thấp nhất là công thức 1 (260 bâu/m2) đạt 81,2 %.

Bảng 5. Ảnh hưởng của mật độ giâm hom đến sinh trưởng giống Trung du búp tím

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. Kết luận- Ở mật độ giâm hom 200 - 220 bâu/m2 cho tỷ lệ

mô sẹo đạt giá trị cao nhất từ 96,75 - 100%.- Sau 90 ngày cắm hom, mật độ giâm hom 200

bâu/m2 cho tỷ lệ ra rễ đạt 100%, thấp nhất là mật độ giâm hom 260 bâu/m2.

- Sau 120 ngày cắm hom, mật độ giâm hom từ 200 - 220 bâu/m2 cho tỷ lệ bật mâm đạt 100%, tỷ lệ sống dao động từ 88,54 - 89,20%.

- Mật độ giâm cành 200 bâu/m2 có tỷ lệ xuất vườn cao nhất đạt 86,4 %, và thấp nhất là công thức 1 (260 bâu/m2) đạt 81,2 %.

4.2. Đề nghịĐề nghị áp dụng mật độ giâm hom giống chè

Trung du búp tím ở giai đoạn vườn ươm với mật độ từ 200 - 220 bâu/m2.

TÀI LIỆU THAM KHẢOĐỗ Văn Ngoc, Đặng Văn Thư, Nguyễn Thị Minh

Phương, Nguyễn Thị Hồng Lam, Trân Xuân Hoàng, 2015. Báo cáo hoàn thiện công nghệ nhân giống chè, Dự án san xuất giống chè giai đoạn 2011 - 2015.

Nguyễn Văn Niệm, Chử Quốc Doanh, Lê Sỹ Thức, 1994. Hoàn thiện kỹ thuật nhân giống chè 1A. Kết qua nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về chè. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Nguyễn Thị Minh Phương, 2012. Báo cáo tổng kết hoàn thiện công nghệ nhân giống, trồng mới và phát triển 2 giống chè PH8, PH9 tai một số tinh miền núi phía Bắc.

Đặng Văn Thư, 2009. Ảnh hưởng của kích thước bâu đến kết qua giâm cành một số giống chè. Tap chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 3 (12), trang 35 - 39.

Trần Xuân Hoàng, Đặng Văn Thư, Đỗ Thị Việt Hà, Nguyễn Thị Bình, 2015. Báo cáo tổng kết về kết qua nghiên cứu nhân giống chè Trung du búp tím tại Phú Thọ.

Công thức

Tỷ lệ sống của hom (%)Sau cắm 30 ngày

Sau cắm 60 ngày

Sau cắm 90 ngày

Sau cắm 120 ngày

CT1 95,47 93,54 90,62 86,45CT2 96,26 92,70 89,70 86,70CT3 95,30 92,80 90,68 89,20CT4 96,65 92,87 92,57 88,54CV% 9,0 5,4 3,2 7,4LSD.05 3,97 6,12 5,88 4,63

Công thức

Chiều cao cây

(cm)

Đường kính gốc

(cm)

Số lá trên cây (lá/cây)

Tỷ lệ xuất

vườn (%)CT1 25,6 0,25 11,4 81,2CT2 25,8 0,26 11,8 82,5CT3 27,1 0,30 12,7 85,8CT4 28,4 0,32 13,2 86,4CV% 6,0 6,8 7,2 8,1LSD.05 3,18 1,23 2,34 3,54

Page 40: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

40

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Effects of cuttings density on growth and develop of Trung du purple tea variety Tran Xuan Hoang, Dang Van Thu, Duong Trung Dung,

Nguyen Thi Binh, Do Thi Viet HaAbstractThe research result of effects of cuttings density on growth and develop of Trung du purple tea variety for enhancing the multiplication ability showed that: The ratio of callus reached the highest value (96.75 - 100%) at density of 200 - 220 bags/m2 after 40 days of cuttings sticking. The ratio of cuttings giving roots reached 100% at density of 200 bags/m2 after 90 days of cuttings sticking and the lowest ratio of cuttings giving roots was observed at cuttings density of 260 bags/m2. The ratio of germination reached 100% and the survival rate ranged from 88.54 - 89.20% at cuttings density of 200 - 220 bags/m2 after 120 days of cuttings sticking. The highest ratio of cuttings plantlets for transplanting reached 86.40% at cuttings density of 200 bags/m2.Key words: Trung du purple tea variety, cuttings density, survival rate, propagation

Ngày nhận bài: 9/4/2017 Người phan biện: TS. Nguyễn Hữu La

Ngày phan biện: 15/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀKhoai môn (Colocasia esculenta var. esculenta

(L.) Schott) được sử dụng làm lương thực và thực phẩm phổ biến trên thế giới, đặc biệt ở các nước Châu Á và Châu Đại Dương (Tăng Thị Hạnh và ctv., 2012). Ở Việt Nam, khoai môn được trồng tại hâu hết các vùng sinh thái, là đặc san quý của một số địa phương và là cây trồng đem lại nguồn thu nhập cao cho nông dân ở một số vùng như Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Đà Lạt, Trà Vinh,... (Nguyễn Thị Ngọc Huệ và ctv., 2005). Tuy nhiên, do cây khoai môn được nhân giống băng phương pháp vô tính, hệ số nhân giống thấp, nên để phát triển san xuất theo hướng hàng hóa gặp khó khăn do khó

mở rộng diện tích (Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc, 2005). Đây cũng là trường hợp không ngoại lệ đối với giống khoai môn đặc san ruột trắng xơ tím hiện được trồng nhiều ở Bắc Kạn, có tên gọi là khoai môn Bắc Kạn hay khoai Tàu Bắc Kạn.

Một trong những giai pháp khoa học công nghệ để phát triển nhanh và bền vững cây khoai môn là sử dụng nguồn giống đam bao chất lượng cao được nhân băng công nghệ nuôi cấy mô, phương pháp này cho phép san xuất cây giống khoai môn có chất lượng tốt, đồng đều với số lượng lớn, đáp ứng đủ nhu câu san xuất trên diện tích rộng (Đặng Trọng Lương, Đỗ Tuấn Khiêm, 2011; Nguyễn Quang Thạch và ctv., 2010). Đây có thể coi là một trong vấn

1 Viện Di truyền Nông nghiệp; 2 Hội Giống cây trồng Việt Nam

ANH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG VÀ MỨC PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ HỆ SỐ NHÂN GIỐNG

CÂY KHOAI MÔN BẮC KẠN TỪ NUÔI CẤY MÔ Trịnh Thị Thanh Hương1, Nguyễn Thị Hạnh1,

Phạm Thị Tươi1, Nguyễn Thị Ngọc Huệ2, Đỗ Năng Vịnh1

TÓM TẮTMục đích nghiên cứu là xác định được mật độ và mức phân bón phù hợp để san xuất được nhiều củ giống từ cây

khoai môn nuôi cấy mô. Các thí nghiệm 2 nhân tố, bao gồm: Giống và các nền mật độ: 2; 2,5; 3,3 và 4 cây/m2; Giống và các nền phân bón: nền; nền + 60 kgN, nền + 80 kgN và nền + 100 kgN/ha. Thí nghiệm được tiến hành trong 3 năm 2012 - 2014. Kết qua cho thấy: Mật độ trồng 33.000 cây/ha thích hợp cho việc nhân củ giống, cây khoai môn từ nuôi cấy mô cho hệ số nhân giống đạt 14,4 - 15,2 lân cao hơn hệ số nhân giống trồng từ củ thông thường (đạt từ 10,5 - 10,8 lân). Bón phân với công thức 1,5 tấn phân HCSH + 1000 kg vôi bột 100 kg N + 60 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha + 4.155 ml phân bón lá Bloom & Fruit USA là phù hợp nhất để nhân giống từ cây nuôi cấy mô, cho số củ con/ khóm và năng suất thực thu đạt cao nhất ở ca 3 năm tương ứng là: 11,3 củ cấp 1/khóm và 5,2 củ cấp 2/khóm đạt 11,6 tấn/ha, cao hơn các công thức còn lại .

Tư khoa: Cây nuôi cấy mô, hệ số nhân giống, khoai môn Bắc Kạn, mật độ, phân bón

Page 41: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

41

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

đề cốt lõi, bởi lẽ cây khoai môn có hệ số nhân giống thấp, củ khoai môn lại có thời gian ngủ nghỉ ngắn và dễ bị anh hưởng bởi điều kiện ngoại canh nên rất khó để giống. Tuy nhiên, để cây giống nuôi cấy mô phát triển tốt và phát huy tối đa tiềm năng năng suất, cân phai xây dựng quy trình kỹ thuật san xuất củ giống từ cây nuôi cấy mô phù hợp, sao cho hệ số nhân giống phai cao hơn so với nhân giống băng phương pháp truyền thống, vừa đam bao tính chủ động trong khâu cung ứng nguồn giống lại vừa có thể phục tráng và làm sạch bệnh của các giống môn - sọ bị thoái hoá. Phương pháp nhân giống băng kĩ thuật nuôi cấy mô là một hướng đi rất có triển vọng trong chiến lược mở rộng nhanh diện tích loài cây trồng đặc san có giá trị kinh tế cao cho các tỉnh miền núi phía Bắc, đặc biệt là tỉnh Bắc Kạn và các vùng lân cận. Đặc điểm cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô là cho nhiều củ bi và có thể sử dụng để làm giống để san xuất thương phẩm. Chính vì vậy, việc nghiên cứu, xác định một quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khoai môn từ nuôi cấy mô thích hợp sẽ đạt được nhiều tiêu chí như: năng suất cao, ổn định, hệ số nhân giống cao là rất cân thiết, góp phân mở rộng nhanh diện tích trồng khoai môn, tăng thu nhập cho người dân vùng sâu vùng xa của tỉnh. Bài báo này là kết qua triển khai các thí nghiệm về biện pháp kỹ thuật trong nhân giống khoai môn Bắc Kạn bao gồm: mật độ trồng và mức phân bón trong ba năm 2012 - 2014 tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô cho

ra bâu trong vườn ươm từ 40 - 45 ngày. Cây con có chiều cao đạt 12 – 15 cm, có từ 3 - 5 lá, sạch bệnh.

- Cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ củ giống thông thường

Một số loại phân bón đã sử dụng trong nghiên cứu gồm: Phân đạm: Urê (46% N); Phân lân: Supe lân (16% P

2O

5); Phân kali: Kali clorua (56% K

2O). Phân bón

lá Bloom & Fruit USA có thành phân: N: 1% - P2O5: 6% - K2O: 6% - Fe: 2,02% - Cu: 0,01% - Mn: 0,01% - Zn: 0,01% - Mo:  0,0001% - VitaminB1:  0,05%  - VitaminB6:  0,03%  - Alginic acid:1,5%  - Mannilol: 0,1% - NAA: 0,012% - IAA: 0,1g/l

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp bố thí nghiệmCác thí nghiệm 2 nhân tố được bố trí theo kiểu

Split-plot với 3 lân nhắc lại. Mỗi ô thí nghiệm có diện tích 25 m2, dài 10 m, rộng 2,5 m.

a) Thí nghiệm nghiên cứu mật độNhân tố chính - mật độ, có 4 mật độ: MĐ1: 20.000

cây/ha (khoang cách 70 ˟ 70cm); MĐ2: 25.000 cây/ha (khoang cách 70 ˟ 57 cm); MĐ3: 33.000 cây/ha (khoang cách 70 ˟ 43 cm); MĐ4: 40.000 cây/ha (khoang cách 70 ˟ 35 cm).

Nhân tố phụ- giống khoai môn Bắc Kạn, có 2 loại giống: G1: cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô; G2: cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ củ giống thông thường.

Thí nghiệm gồm 8 công thức: MĐ1G1, MĐ2G1, MĐ3G1, MĐ4G2, MĐ1 G2, MĐ2G2, MĐ3G2, MĐ4G2.b) Thí nghiệm nghiên cứu mức phân bón

Nhân tố chính - phân bón, có 4 mức phân bón: PB1: Nền (1,5 tấn phân HCVS + 1000 kg vôi bột + 60 kg P2O5 + 80 kg K2O + 4.155ml phân bón lá Bloom & Fruit USA (Đ/C); PB2: Nền + 60 kg N; PB3: Nền + 80kg N; PB4: Nền + 100 kg N.

Nhân tố phụ - giống khoai môn Bắc Kạn, có 2 loại giống: G1: cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô; G2: cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ củ giống thông thường.

Thí nghiệm gồm 8 công thức: PB1G1, PB2G1, PB3G1, PB4G2, PB1G2, PB2G2, PB3G2, PB4G2.

2.2.2. Kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm- Thời vụ trồng: 20/02/2012; 23/02/2013;

21/02/2014. - Mật độ, khoang cách,: Thí nghiệm phân bón:

mật độ trồng 33.000 cây/ha (khoang cách 70 x 43 cm). Thí nghiệm mật độ: trồng theo mật độ nghiên cứu ở các công thức thí nghiệm.

- Lượng phân bón cho 1 ha: Thí nghiệm mật độ: 1,5 tấn phân HCVS + 1000 kg vôi bột + 80 kg N + 60 kg P2O5 + 80 kg K2O + phân bón lá Bloom & Fruit USA (pha 25 ml với 16 lít nước/lân phun, phun vào 120 ngày sau trồng, phun 3 lân (mỗi lân cách nhau 10 - 15 ngày). Thí nghiệm phân bón: bón phân theo từng công thức thí nghiệm

- Kỹ thuật bón phân: Bón lót: 100% phân HCVS + 100% phân lân +100% vôi.

- Bón thúc lân 1: 60% N + 40% K2O, bón vào giai đoạn cây khoai được 4 - 5 lá kết hợp với làm cỏ, xới xáo, vun gốc. Bón sâu 5 - 6 cm, sau đó lấp kín đất; Bón thúc lân 2: 40% N + 60% K2O vào giai đoạn cây khoai 7 - 8 lá, kết hợp làm cỏ, vun gốc. Bón sâu 2 - 3 cm, sau đó lấp kín đất.

- Phân bón lá Bloom & Fruit USA: pha 25ml cho bình 16 lít nước, phun vào 120 ngày sau trồng, phun 3 lân (mỗi lân cách nhau 10 - 15 ngày). Phun 2 bình/lân/sào 360m2.

Page 42: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

42

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

2.2.5. Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi Theo dõi các chỉ tiêu: Thời gian sinh trưởng; Số

lá/cây; Chiều cao cây; Các chỉ tiêu đo đếm năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Số khóm/ô (khóm/ô); Số củ con/ khóm (củ/khóm); Khối lượng củ con/ khóm (kg/củ); Chiều dài, đường kính củ cái (cm); Khối lượng củ cái; Năng suất lý thuyết; Năng suất thực thu.

Đánh giá mức độ nhiễm sâu, bệnh theo QCVN 01- 38: 2010/BNNPTNT, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng” ban hành theo Thông tư số 71/2010/TT-BNNPTNT ngày 10 tháng 12 năm 2010.

2.2.6. Xử lý số liệuSố liệu được xử lý theo phương pháp phân

tích phương sai ANOVA băng chương trình IRRISTAT 5.0.

2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tại huyện Chợ Đồn,

tỉnh Bắc Kạn, trong thời gian 2012 - 2014.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Anh hưởng của mật độ trồng đến một số tính trạng chính và mức độ nhiễm sâu bệnh của cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô trong sản xuất củ giống

3.1.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số tính trạng chính

Kết qua nghiên cứu trình bày ở bang 1, bang 2 và bang 3 cho thấy: Nhìn chung, mật độ có anh hưởng đến các tính trạng chính như chiều cao cây, khối lượng củ cái, số củ con, khối lượng củ con. Một số tính trạng bị anh hưởng ít như thời gian sinh trưởng và số lá/ cây.

Thời gian sinh trưởng của cây khoai môn Bắc Kạn không có sự chênh lệch nhiều giữa các công thức khác nhau, dao động từ 240 - 246 ngày (năm 2012); 243 - 247 ngày (năm 2013) và 239 - 247 ngày (năm 2014). Chiều cao cây thấp nhất ở công thức MĐ1G1 (trồng băng cây nuôi cấy mô với mật độ 20.000 cây/ha) lân lượt qua các năm là 57,5cm; 56,8cm và 58,7cm, cao nhất ở công thức MĐ4G2 (74,6 cm, 73,8cm 74,2cm tương ứng với năm 2012, 2013, 2014). Trong cùng một giống, khi tăng mật độ

trồng, chiều cao cây có xu hướng tăng lên. Ở cùng mật độ trồng, giống khoai môn Bắc Kạn trồng từ cây nuôi cấy mô có chiều cao thấp hơn trồng từ củ giống thông thường. Tổng số lá/cây của các công thức trong thí nghiệm năm trong khoang 21,5 - 23,2 lá và sự sai khác về số lá ở các MĐ khác nhau không có ý nghĩa về mặt thống kê ở độ tin cậy 95%.

Kết qua ở bang 2 và bang 3 cũng cho thấy, loại cây giống có anh hưởng đến khối lượng củ cái, , số củ con và khối lượng củ con.

Bảng 1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô trong san xuất củ giống tại Chợ Đồn, Bắc Kạn

Công thứcChiều cao cây

(cm)Tổng số lá/thân chính

(lá)Tổng thời gian sinh trưởng

(ngày)2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014

MĐ1G1 57,5 56,8 58,7 22,3 22,6 21,8 245 246 243MĐ1G2 67,8 68,2 66,8 23,1 23,2 22,5 245 247 247MĐ2G1 60,3 58,8 60,5 21,5 22,8 22,6 245 244 240MĐ2G2 72,8 71,1 70,1 22,5 23,1 23,2 244 247 245MĐ3G1 62,1 61,3 60,1 23,1 23,2 22,2 243 245 241MĐ3G2 73,2 73,5 73,4 22,8 22,8 22,6 246 245 244MĐ4G1 62,8 62,5 61,2 22,8 22,4 21,5 240 243 239MĐ4G2 74,6 73,8 74,2 23,2 22,8 22,8 243 246 243CV% 3,5 4,8 4,2 3,1 4,2 2,7 - - -LSD.05 (G) 3,86 1,28 4,75 0,81 1,18 1,17 - - -LSD.05 (MĐ) 2,96 3,99 3,45 0,88 1,20 0,76 - - -LSD.05 (G*MĐ) 4,19 5,65 4,88 1,24 1,7 1,08 - - -

Page 43: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

43

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến khối lượng củ và năng suất của cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô trong san xuất củ giống tại Chợ Đồn, Bắc Kạn

Ở cùng mật độ trồng, cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô tuy có khối lượng củ cái nhỏ hơn cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ củ giống thông thường nhưng ở những công thức được trồng từ cây nuôi cấy mô lại có kha năng tạo ra số lượng củ con lớn nên số củ con cấp 1 và cấp 2 nhiều hơn hẳn ở cây trồng từ củ giống thông thường. Quy luật này không thay đổi trong 3 năm tiến hành thí nghiệm. Đây là một ưu điểm trong san xuất củ bi làm giống, đặc biệt đối với cây khoai môn có hệ số nhân giống thấp.

Tương tác giữa giống và mật độ trồng cũng anh hưởng đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất khoai môn Bắc Kạn. Khối lượng củ cái dao động 211,8 - 311,6 g (năm 2012); 213,5 - 317,2 g (năm 2013); 211,7 - 315,4 g (năm 2014). Trong ca 3 năm tiến hành thí nghiệm khối lượng củ cái lớn nhất ở công thức MĐ1G2 (mật độ 20.000 cây/ha với cây từ củ giống thông thường) và thấp nhất ở công thức MĐ4G1 (mật độ 40.000 cây/ha với cây nuôi cấy mô). Ngoài ra, công thức MĐ1G2 (cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ củ giống thông thường ở mật độ 20.000 cây/ha) cho khối lượng củ con cao nhất và thấp nhất cũng là công thức MĐ4G1 (cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ cây nuôi cấy mô ở mật độ 40.000 cây/ha).

Riêng số củ con, công thức MĐ1G1 (cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ cây nuôi cấy mô ở mật độ 20.000 cây/ha) cao nhất, trung bình đạt 10,7 củ con cấp 1 và 5,3 củ con cấp 2 (năm 2012); 10,5 củ con cấp

1 và 5,5 củ con cấp 2 (năm 2013); 11,3 củ con cấp 1 và 5,1 củ con cấp 2 (năm 2014), công thức MĐ4G2 (cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ củ giống thông thường ở mật độ 40.000 cây/ha) có số củ con thấp nhất, trung bình chỉ đạt 5,7 củ con cấp 1 và 2,6 củ con cấp 2 (năm 2012); 5,7 củ con cấp 1 và 2,3 củ con cấp 2 (năm 2013); 5,7 củ con cấp 1 và 2,5 củ con cấp 2 (năm 2014).

Năng suất thực thu của cây khoai môn Bắc Kạn trong thí nghiệm đạt 7,0 - 10,3 tấn/ha (năm 2012); 7,2 - 10,1 tấn/ha (năm 2013) và 7,4 - 10,7 tấn/ha (năm 2014). Trong đó, cao nhất là công thức MĐ4G1 (cây khoai môn nuôi cấy mô trồng với mật độ 40.000 cây/ha), tuy nhiên, sự khác nhau về năng suất thực thu giữa công thức MĐ4G1 và công thức MĐ3G1 không có ý nghĩa ở độ tin cây 95%. Mặt khác, công thức MĐ3G1 (cây khoai môn nuôi cấy mô trồng với mật độ 33.000 cây/ha) lại cho số củ con/ đơn vị diện tích lớn nhất. Như vậy, mật độ thích hợp nhất với cây khoai môn nuôi cấy mô để san xuất củ giống là 33.000 cây/ha, ở mật độ này cho năng suất thực thu 10,0 - 10,7 tấn/ha (trồng từ củ giống cây thông thường có năng suất từ 9,3 - 9,9 tấn/ha), cho số củ con từ 475.200 - 501.600 củ/ha với khối lượng 20,6 - 21,3 gam/củ, đủ tiêu chuẩn làm giống (trồng từ củ giống cây thông thường có số củ con 346.500 - 356.400 củ/ha với khối lượng 21,4 - 23.2g/củ). Hệ số nhân giống đạt từ 14,4 - 15,2 lân cao hơn hệ số nhân giống trồng từ củ thông thường (từ 10,5 - 10,8 lân).

Công thứcKhối lượng củ cái Khối lượng 1 củ con

(g/củ)Năng suất thực thu

(tấn/ha)2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014

MĐ1G1 255,4 259,3 257,5 24,2 24,0 24,4 7,6 7,3 7,8MĐ1G2 311,6 317,3 315,4 25,1 24,7 25,2 7,0 7,2 7,4MĐ2G1 242,7 263,0 261,3 23,5 23,5 23,2 8,7 8,8 9,1MĐ2G2 308,7 308,6 309,5 24,8 24,2 24,1 8,4 8,1 8,4MĐ3G1 239,7 219,8 245,5 20,9 21,3 20,6 10,2 10,0 10,7MĐ3G2 295,5 308,0 285,1 23,2 21,4 22,2 9,3 9,8 9,9MĐ4G1 211,8 213,5 211,7 20,4 19,4 20,4 10,3 10,1 10,7MĐ4G2 273,1 297,2 275,5 21,0 19,6 20,5 9,2 9,9 10,1CV% 5,4 5,3 4,5 5,1 2,5 3,1 4,0 4,3 3,7LSD.05 (G) 20,48 8,25 8,20 6,13 1,38 3,02 1,38 0,72 0,98LSD.05 (MĐ) 18,25 18,29 15,38 1,46 0,70 0,89 0,45 0,48 0,43LSD.05 (G*MĐ) 25,81 25,87 21,74 2,07 0,99 1,25 0,63 0,68 0,6

Page 44: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

44

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.1.2. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại

Kết qua ở bang 4 cho thấy, cây khoai môn nuôi cấy mô nhiễm nhẹ bệnh hơn cây trồng từ giống thông thường.

Ở tất ca các công thức mật độ, cây khoai môn Bắc Kạn đều bị rệp ở mức độ nhẹ (điểm 1) trong ca 3 năm (2012, 2013 và 2014). Bệnh sương mai do nấm Phytophthora colocasiae chủ yếu gây hại vào mùa

mưa, đối với cây khoai môn nuôi cấy mô bị bệnh sương mai ở điểm 3, rất ít ở điểm 5. Bệnh sương mai có xu hướng tăng lên khi tăng mật độ trồng và trong cùng một mật độ, cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô nhiễm bệnh sương mai nhẹ hơn cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ củ giống thông thường (nhiễm ở mức điểm 5, rất ít điểm 3). Bệnh đốm lá và bệnh thối mềm củ đều được đánh giá ở điểm 3 - 5, mức độ nhiễm nhẹ.

Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến số củ con và hệ số nhân giống của cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô trong san xuất củ giống tại Chợ Đồn, Bắc Kạn

Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính trên ruộng cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô trong san xuất củ giống tại Chợ Đồn, Bắc Kạn

Công thứcSố củ con cấp 1/khom (củ) Số củ con cấp 2/khom (củ) Hệ số nhân giống2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014

MĐ1G1 10,7 10,5 11,3 5,3 5,5 5,1 16,0 16,0 16,4MĐ1G2 8,4 8,7 8,5 3,5 3,8 3,6 11,9 12,5 12,1MĐ2G1 10,4 10,5 11,1 4,8 5,1 4,8 15,2 15,6 15,9MĐ2G2 7,8 7,8 7,8 3,3 3,6 3,5 11,1 11,4 11,3MĐ3G1 9,8 10,1 10,7 4,6 4,8 4,5 14,4 14,9 15,2MĐ3G2 7,5 7,6 7,7 3,2 2,9 3,1 10,7 10,5 10,8MĐ4G1 8,5 8,8 8,8 3,5 3,9 3,8 12,0 12,7 12,6MĐ4G2 5,7 5,7 5,7 2,6 2,3 2,5 8,3 8,0 8,2CV% 8,6 5,9 6,7 10,9 6,9 9,7 - - -LSD.05 (G) 0,64 0,58 1,10 0,27 0.95 0,52 - - -LSD.05 (MĐ) 0,93 0,65 0,75 0,53 0,35 0,47LSD.05 (G*MĐ) 1,32 0,91 1,06 0,77 0,48 0,67

Công thứcRệp sáp (1-3) Sương mai

(1-9)Bệnh đốm lá

(1-9)Bệnh thối mềm củ

(1-9)2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014

MĐ1G1 1 1 1 3 3 3 5 5 3 3 3 3MĐ1G2 1 1 1 3 3 5 5 5 5 3 5 5MĐ2G1 1 1 1 3 5 3 5 5 5 5 3 3MĐ2G2 1 1 1 5 5 3 5 5 5 5 5 3MĐ3G1 1 1 1 3 5 5 5 5 5 5 3 5MĐ3G2 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 3 5MĐ4G1 1 1 1 5 5 3 5 5 5 5 3 3MĐ4G2 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 3

3.2. Anh hưởng của chế độ phân bon đến một số tính trạng chính và mức độ nhiễm sâu bệnh của cây khoai môn Bắc Kạn tư nuôi cấy mô trong sản xuất củ giống

3.2.1. Ảnh hưởng của chế độ phân bón đến một số tính trạng chính

Kết qua theo dõi, đánh giá anh hưởng của các chế

độ phân bón khác nhau đến một số tính trạng chính của cây khoai môn được thể hiện trong bang 5, bang 6 và bang 7 cho phép nhận xét:

Tính trạng tổng số lá/ thân chính, thời gian sinh trưởng ít biến động. Một số tính trạng như chiều cao cây, số thân phụ, số củ/ khóm, khối lượng trung bình củ cái, khối lượng củ con và năng suất củ bị anh hưởng rõ nét do mức phân bón khác nhau.

Page 45: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

45

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 5. Ảnh hưởng của các mức phân bón đến một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô trong san xuất củ giống tại Chợ Đồn, Bắc Kạn

Bảng 6. Ảnh hưởng của mức phân bón đến khối lượng củ và năng suất của cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô trong san xuất củ giống tại Chợ Đồn, Bắc Kạn

Ở cùng lượng phân bón, chiều cao của cây trồng từ cây nuôi cấy mô thấp hơn trồng từ củ giống thông thường. Trong 3 năm 2012, 2013, 2014 chiều cao cây trồng từ cây nuôi cấy mô dao động từ 53,7 - 66,4 cm, 51,2 - 68,3 cm, 50,6 - 65,6 cm tương ứng, trong khi trồng từ củ giống thông thường chiều cao cây dao động từ 55,4 - 71,3 cm (2012), 60,2 - 72,2 cm (2013) và 58,2 - 71,5 cm (2014). Năm 2012 và 2013 chiều cao cây cao nhất ở công thức PB4G2, trung bình đạt 71,3 cm (năm 2012) và 72,2 cm (năm 2013); đến năm 2014, chiều cao cây cao nhất ở công thức PB3G2, trung bình là 71,5 cm, tuy nhiên sự khác

nhau về chiều cao cây giữa công thức PB3G2 và PB4G2 không có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%.

Số lá trên cây đạt trung bình từ 22,2 - 23,5 lá/ cây và giữa các công thức không có sự sai khác trong cùng một vụ thí nghiệm. Số thân phụ/cây của các công thức trong thí nghiệm đạt từ 5,9 - 10,8 thân phụ/cây đối với cây nuôi cấy mô và đạt 4,1 - 8,2 thân phụ/cây đối với cây trồng từ củ giống thông thường. Thời gian sinh trưởng năm trong khoang 239 - 248 ngày. Sự chênh lệch về chỉ tiêu này giữa các công thức là không đáng kể trong các vụ thí nghiệm.

Công thứcChiều cao cây

(cm)Tổng số lá /thân chính

(lá)Tổng thời gian sinh trưởng

(ngày)2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014

PB1G1 53,7 51,2 50,6 22,2 22,9 22,4 245 244 245PB1G2 55,4 60,2 58,2 22,5 23,2 22,5 248 246 247PB2G1 60,2 60,5 58,7 22,8 23,5 22,6 243 245 243PB2G2 70,8 71,3 69,4 23,2 23,2 23,1 247 248 245PB3G1 63,5 66,7 60,1 23,1 23,1 22,2 245 245 239PB3G2 69,5 70,7 71,5 22,8 22,8 23,2 245 245 243PB4G1 66,4 68,3 65,6 22,8 23,2 23,5 246 245 245PB4G2 71,3 72,2 70,8 23,2 23,4 23,5 248 247 246CV% 3,6 4,9 3,6 1,8 2,4 2,4 - - -LSD.05 (G) 4,82 4,98 1,95 0,86 1,86 0,99 - - -LSD.05 (PB) 2,92 4,01 2,89 0,50 0,70 0,70 - - -LSD.05 (G*PB) 4,12 5,67 4,09 0,71 0,99 1,00 - - -

Công thứcKhối lượng củ cái Khối lượng 1 củ con

(g/củ)Năng suất thực thu

(tấn/ha)2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014

PB1G1 183,2 195,8 185,4 16,1 15,8 17,0 6,1 6,4 5,8PB1G2 191,5 201,2 196,3 18,4 17,2 18,2 5,6 6,2 5,6PB2G1 211,5 220,4 218,7 22,3 20,6 21,3 9,3 9,3 9,1PB2G2 258,5 248,7 225,8 22,8 21,8 22,1 8,5 8,4 7,7PB3G1 223,4 233,5 230,0 23,5 21,4 22,7 10,0 10,4 10,6PB3G2 262,5 255,6 242,1 24,1 22,7 23,5 8,9 9,2 8,7PB4G1 238,7 242,3 244,6 23,8 22,2 24,5 10,6 11,0 11,6PB4G2 267,4 261,3 257,8 24,5 23,4 24,7 9,1 9,6 9,4CV% 6,3 6,3 6,2 5,8 4,6 3,3 2,8 4,7 2,9LSD.05 (G) 11,41 33,17 11,60 1,46 1,85 2,07 1,10 0,60 0,82LSD.05 (PB) 18,14 18,49 17,51 1,59 1,20 0,90 0,30 0,53 0,31LSD.05 (G*PB) 25,65 26,15 24,76 2,25 1,70 1,28 0,42 0,75 0,44

Page 46: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

46

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Khối lượng củ cái cây khoai môn Bắc Kạn trồng từ cây nuôi cấy mô trong thí nghiệm đạt 185,4 - 244,6 g/củ, cũng đạt cao nhất 244,6g/củ ở công thức PB4G1. Khi không được bón phân (công thức PB1 - ĐC) cây vẫn có thể tạo ra số củ con cấp 1 đạt 4,0 - 5,5 củ/khóm và số củ cấp 2 đạt 1,3 - 2,1củ /khóm. Lân lượt tăng lượng phân đạm lên đến 60kgN, 80kgN và 100kgN ở các công thức PB2, PB3, PB4 thì kha năng tạo củ đạt vượt trội với số củ con cấp 1 trung bình đạt 6,5 - 11,3 củ/khóm và số củ cấp 2 trung bình đạt 2,2 - 5,2 củ/khóm. Trong đó đạt cao nhất là công thức PB4G1 (11,3 củ cấp 1/khóm và 5,2 củ cấp 2/khóm).

Khối lượng củ con cũng thể hiện sự khác biệt giữa các mức phân bón khác nhau. Trong thí nghiệm khối lượng củ con đạt từ 15,8 g/củ - 24,7 g/củ. Đạt cao nhất là công thức PB4G2 với 23,4 g/củ - 24,7 g/củ và PB4G1 với 22,2 g/củ - 24,5 g/củ; tiếp theo là

công thức PB3G2 với 22,7 g/củ - 24,1 g/củ và PB3G1 với 21,4g/củ - 23,5 g/củ; đạt thấp nhất là công thức PB1G1 với khối lượng củ con là 15,8 - 17,0 g/củ

Năng suất khoai môn được được tổng hợp từ năng suất củ cái và năng suất củ con, năng suất củ cái nhiều, chiếm tỷ lệ lớn sẽ có lợi cho người san xuất. Ngược lại, trong san xuất giống, nếu năng suất củ con cao sẽ tăng hệ số nhân giống và có tác dụng lớn trong mở rộng diện tích. Giữa các mức phân bón với nhau, công thức PB4G1 (1,5 tấn phân HCSH + 1000 kg vôi bột 100kg N + 60kg P2O5 + 80kg K20/ha + 4.155ml phân bón lá Bloom & Fruit USA cho năng suất thực thu đạt cao nhất ở ca 3 năm 2012, 2013, 2014 tương ứng là 10,6 tấn/ha, 11,0 tấn/ha và 11,6 tấn/ha, số củ con từ 504.900 củ/ ha - 544.500 củ/ ha, hệ số nhân giống đạt từ 15,3 - 16,5 lân, cao hơn các công thức còn lại có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.

3.2.2. Ảnh hưởng của mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính

Kết qua theo dõi anh hưởng của mức phân bón đến mức độ nhiễm một số sâu bệnh hại chính trong bang 8 cho thấy, cây khoai môn nhiễm nhẹ một số sâu bệnh hại như: rệp sáp, bệnh sương mai, bệnh đốm lá, bệnh thối củ mềm… Rệp sáp được đánh giá ở điểm 1, bệnh sương mai bệnh đốm lá và bệnh thối mềm củ đều được đánh giá ở điểm 3 - 5. Đồng thời, cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô có tỷ lệ sâu bệnh hại nhẹ hơn so với cây trồng từ củ giống thông thường. Nghiên cứu cho thấy, nếu bón phân đây đủ

và cân đối thì tỷ lệ nhiễm bệnh nhẹ, ngược lại bón ít phân (PB1) hoặc bón nhiều phân (PB4) thì mức độ nhiễm bệnh tăng lên.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. Kết luậnMật độ trồng cây khoai môn để nhân củ giống

thích hợp nhất là: 33.000 cây/ha (khoang cách 70 x 43 cm). Ở cùng mật độ này, cây khoai môn nuôi cấy mô cho năng suất thực thu 10,0 - 10,7 tấn/ha (trồng từ củ giống cây thông thường có năng suất từ 9,3 - 9,9 tấn/ha), cho số củ con từ 475.200 - 501.600 củ/

Bảng 7. Ảnh hưởng của mức phân bón đến số củ con và hệ số nhân giống của cây khoai môn Bắc Kạn từ nuôi cấy mô trong san xuất củ giống tại Chợ Đồn, Bắc Kạn

Công thứcSố củ con cấp 1/khom (củ) Số củ con cấp 2/khom

(củ) Hệ số nhân giống

2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014PB1G1 5,8 5,5 5,5 3,1 2,9 2,1 8,9 8,4 7,6PB1G2 4,3 4,7 4,3 2,1 2,1 1,6 6,4 6,8 5,9PB2G1 8,6 9,1 9,8 4,2 3,9 3,6 12,8 13,0 13,4PB2G2 6,8 6,6 6,8 2,5 2,4 2,4 9,3 9,0 9,2PB3G1 9,2 9,7 10,6 4,5 4,6 4,7 13,7 14,3 15,3PB3G2 7,1 7,2 7,2 2,8 2,8 3,0 9,9 10,0 10,2PB4G1 10,3 10,2 11,3 5,1 5,1 5,2 15,4 15,3 16,5PB4G2 7,5 7,8 7,5 3,1 3,0 3,5 10,6 10,8 11,0CV% 5,5 10,6 8,1 11,2 11,7 11,1 - - -LSD.05 (G) 2,03 0,90 0,58 0,34 0,98 0,49 - - -LSD.05 (PB) 0,52 1,02 0,80 0,49 0,49 0,46 - - -LSD.05 (G*PB) 0,73 1,44 1,13 0,69 0,70 0,64 - - -

Page 47: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

47

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 8. Ảnh hưởng của mức phân bón đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính trên ruộng khoai môn nhân từ nuôi cấy mô tại Chợ Đồn, Bắc Kạn

ha với khối lượng 20,6 - 21,3 gam/củ, đủ tiêu chuẩn làm giống (trồng từ củ giống cây thông thường có số củ con 346.500 - 356.400 củ/ha với khối lượng 21,4 - 23,2 g/củ). Hệ số nhân giống đạt từ 14,4 - 15,2 lân cao hơn hệ số nhân giống trồng từ củ thông thường (hệ số nhân giống từ 10,5 - 10,8 lân).

Bón phân với công thức PB4 (1,5 tấn phân HCSH + 1000 kg vôi bột 100 kg N + 60 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha + 4.155 ml phân bón lá Bloom & Fruit USA là phù hợp nhất để nhân giống từ cây nuôi cấy mô, cho năng suất thực thu đạt cao nhất ở ca 3 năm 2012,

2013, 2014 tương ứng là 10,6 tấn/ha, 11,0 tấn/ha và 11,6 tấn/ha, số củ con từ 504.900 củ/ ha - 544.500 củ/ ha, hệ số nhân giống đạt từ 15,3 - 16,5 lân, cao hơn các công thức còn lại có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95%.

4.2. Đề nghị Khuyến cáo ứng dụng kết qua nghiên cứu vào san

xuất củ bi giống từ cây khoai môn Bắc Kạn nuôi cấy mô để mở rộng nhanh diện tích trồng khoai môn, tăng năng suất và tăng thu nhập cho người nông dân địa phương.

Công thức

Rệp sáp (1 - 3)

Sương mai (1 - 9)

Bệnh đốm lá (1 - 9)

Bệnh thối mềm củ (1 - 9)

2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014 2012 2013 2014PB1G1 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5PB1G2 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5PB2G1 1 1 1 3 3 3 3 5 5 3 3 5PB2G2 1 1 1 3 5 3 5 5 5 5 5 5PB3G1 1 1 1 3 3 3 3 5 5 3 3 3PB3G2 1 1 1 5 3 5 3 5 5 5 5 5PB4G1 1 1 1 5 3 3 3 5 5 5 3 3PB4G2 1 1 1 5 5 5 5 5 5 5 5 5

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2010,

QCVN 01- 38: 2010/BNNPTNT, “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng”.

Tăng Thị Hạnh, Phạm Văn Cường, Phan Thị Hồng Nhung, 2012. Kha năng tích lũy chất khô và năng suất củ của khoai sọ ở các mật độ trồng khác nhau. Tap chí Nông nghiệp và PTNT, 1 (12): 3 - 8.

Nguyễn Thị Ngoc Huệ, Đinh Thế Lộc, 2005. Cây có củ và kỹ thuật thâm canh, quyển 3: Khoai môn - sọ (Coco yams). NXB Lao Động Xã Hội.

Nguyễn Thị Ngoc Huệ, Vũ Linh Chi và ctv., 2005. Phân bố địa lý nguồn gen khoai môn - sọ ở miền Bắc Việt

Nam: Thành phân giống, phương thức canh tác và sử dụng tại các vùng sinh thái nông nghiệp. Tap chí Nông nghiệp và PTNT, 2(9): 25 - 29.

Đặng Trong Lương, Đỗ Tuấn Khiêm, 2011. Ứng dụng công nghệ nuôi cấy in vitro để nhân giống khoai môn phục vụ san xuất tại tỉnh Bắc Kan. Tap chí Hoat động Khoa học (Bộ Khoa học và Công nghệ) 6: 62-66.

Nguyễn Quang Thạch, Đào Huy Chiên, Đỗ Thị Bích Nga, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Phương Thảo, Ngô Thị Huệ, Trịnh Văn Mỵ, 2010. Kết qua nghiên cứu nhân giống khoai môn sọ băng phương pháp invitro. Kết quả nghiên cứu Khoa học và Công nghệ 2006-2010. Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, 573 - 580.

Effect of planting density and fertilizer on growth, development and propagation coefficient of Backan tissue cultured taro

Trinh Thi Thanh Huong, Nguyen Thi Hanh, Pham Thi Tuoi, Nguyen Thi Ngoc Hue, Do Nang Vinh

AbstractThe purpose of the study was to determine appropriate planting density and level of fertilizer for producing more tubers from tissue cultured taro. Two-factor experiments (including varieties and planting densities of 2; 2.5; 3.3 and 4 plants/m2; varieties and fertilizer backgrounds: background; background + 60 kg N, background + 80kgN and background + 100 kg N/ha). The study were carried out in 3 years 2012 - 2014. The results showed that the planting

Page 48: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

48

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

density of 33,000 plants/ha was suitable for propagation of tubers; tissue cultured taro plants gave multiplication coefficient of 12.0 - 16.4 times higher than planting from ordinary tubers (multiplication coefficient was 8.0 - 12.5 times). Fertilizer application of 1.5 tons of bio-organic compost + 1000 kg of lime + 100 kg N + 60 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha + 4.155 ml Bloom & Fruit USA was the most suitable for propagating tissue cultured plants; the number of cormels/cluster and the actual yield reached the highest in all three years: 11.3 cormels of level 1/cluster and 5.2 cormels of level 2/cluster and 11.6 tons/ha, higher than the rest formulas.Key words: Tissue cultured plant, propagation coefficient, Bac Kan taro, planting density, fertilizer

Ngày nhận bài: 10/4/2017 Người phan biện: TS. Trương Công Tuyện

Ngày phan biện: 20/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

1 Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay trên thế giới cũng như trong nước

đang có xu hướng san xuất tăng cao các mặt hàng chè xanh, chè Ô long và các san phẩm chè khác dưới dạng chè xanh đam bao vệ sinh an toàn thực phẩm để đáp ứng nhu câu tiêu dùng và xuất khẩu (Nguyễn Thị Huệ, 1998; Đỗ Văn Ngọc và cs., 2013). Ngày nay, ở Việt Nam trong san xuất chè cũng được chú trọng, công tác chọn tạo giống và nhập nội đã tuyển chọn, đánh giá được những giống chè mới có năng suất cao, chất lượng tốt, góp phân đa dạng hóa san phẩm mặt hàng chè. Cùng với giống mới là nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trong đó kỹ thuật hái phù hợp với giống chè và đáp ứng yêu câu san xuất chè xanh là nội dung quan trọng đáp ứng yêu câu san xuất chè xanh có hiệu qua kinh tế (Đỗ Văn Ngọc, Nguyễn Thị Bình, 2009; Su Xingmao, 2004). Để chế biến chè xanh yêu câu nguyên liệu búp non, khối lượng búp nhỏ, tỷ lệ cuống thấp, có hàm lượng tanin vừa phai, dưới 30% chất khô, khi chế biến sẽ cho san phẩm chè xanh có chất lượng cao.

Trong những năm gân đây, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chè - Viện Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã nghiên cứu và đề nghị Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận các giống chè mới, các TBKT về quy trình canh tác và quy trình chế biến chè xanh, chè Ô long,... ở một số giống chè: LDP1, Thúy Ngọc, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên, PH8, PH10,... Từ các giống chè mới này có thể chế biến ra các loại chè đặc san chất lượng cao theo các dạng san phẩm đặc san của Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Ban. Để sử dụng giống chè PH10 vào san xuất nguyên liệu chế biến chè xanh dạng Sencha trong điều kiện san xuất ở các vùng chè của Việt Nam, phai áp dụng kỹ thuật canh tác phù hợp thì mới có nguyên liệu chất lượng tốt. Xuất phát từ nhu câu thực tế đó, cân tiến hành nghiên cứu nội dung: “Nghiên cứu ảnh hương của kỹ thuật hái để sản xuất nguyên liệu chế biến chè xanh dang Sencha từ giống chè PH10 tai Phú Thọ”.

ANH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT THU HÁI ĐỂ SAN XUẤT NGUYÊN LIỆU CHẾ BIẾN CHÈ XANH DẠNG SENCHA TỪ GIỐNG CHÈ PH10 TẠI PHÚ THỌ

Đặng Văn Thư1, Nguyễn Thị Phúc1, Trân Xuân Hoàng1

TÓM TẮTHái chè là một khâu quan trọng đặc thù trong toàn bộ kỹ thuật trồng chè, vì hái chè là khâu cuối cùng của biện

pháp kỹ thuật trồng trọt nhưng lại là khâu đâu tiên của quá trình chế biến, cho nên hái chè anh hưởng trực tiếp tới san lượng và phẩm chất chè. Kết qua nghiên cứu về kỹ thuật hái cho giống chè PH10 để san xuất nguyên liệu chế biến chè xanh dạng Sencha tại Phú Thọ cho thấy: Công thức hái búp 1 tôm 3 lá năng suất đạt 9,49 tấn/ha băng 30,89% và hái búp 1 tôm 4 lá năng suất đạt 10,73 tấn/ha băng 48% so với công thức hái búp 1 tôm 2 lá; Các công thức hái 1 tôm 2 lá, hái 1 tôm 3 lá, và hái 1 tôm 4 lá có hàm lượng tanin, chất hòa tan, axit amin, đường khử có sự chênh lệch thấp. Thử nếm cam quan giữa các công thức thí nghiệm thì công thức hái 1 tôm 2 lá có chất lượng chè xanh dạng Sencha tốt nhất và điểm thử nếm đạt cao nhất (16,4 điểm) so với công thức hái 1 tôm 3 lá và 1 tôm 4 lá; Các công thức hái khác nhau có mật độ sâu hại đều ở dưới ngưỡng phòng trừ.

Tư khoa: Hái chè, giống chè PH10, chè Sencha, nguyên liệu

Page 49: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

49

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuGiống chè PH10 là giống được công nhận giống

cây trồng mới năm 2014. Giống có búp màu xanh phớt tím, nhiều lông tuyết, búp tôm 3 lá dài 6,34 cm, khối lượng 0,85 g; mật độ búp 235,8 búp/m2. Năng suất tuổi 5 đạt 7,4 tấn/ha, nguyên liệu chế biến chè xanh chất lượng cao, chè Ô long chất lượng khá.

2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm- Thí nghiệm gồm 3 công thức hái: CT1: Hái 1

tôm 2 lá; CT2: Hái 1 tôm 3 lá; CT3: Hái 1 tôm 4 lá.- Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối

ngẫu nhiên đây đủ (RCBD), với 3 lân nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm: 100 m2/ô; tổng diện tích 2000 m2 (kể ca bao vệ). Các công thức thí nghiệm được tiến hành trên giống chè PH10 tuổi 10, bón phân trên nền phân bón: 30 tấn phân chuồng + NPK (3:1:2) (N = 40 kg/tấn san phẩm) + 75 kg MgSO4/ha + 1000 kg đậu tương ngâm/ha.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Viện KHKT Nông lâm

nghiệp miền núi phía Bắc.- Thời gian nghiên cứu: 2015 - 2016

2.4. Các chỉ tiêu theo dõi: - Các chỉ tiêu sinh trưởng: Chọn những cây chè

đại diện cho ô thí nghiệm theo phương pháp ngẫu nhiên. Mỗi công thức chọn 5 cây, 3 lân nhắc lại là 15 cây theo phương pháp đường chéo. Các chỉ tiêu theo dõi gồm:

+ Chiều cao cây (cm): Dùng một khung vuông có kích thước băng diện tích tán chè đặt trên mặt tán thăng băng song song với mặt đất, chiều cao cây đo từ cổ rễ đến bề mặt khung vuông.

+ Chiều rộng tán (cm): Chiều rộng tán chè được đo ở vị trí rộng nhất của tán, đo 1 lân vào tháng 11.

+ Độ dày tán (cm): Đo từ vết đốn gân nhất đến vị trí cao nhất mặt trên của tán, đo 1 lân vào tháng 11.

- Chỉ tiêu năng suất: Mật độ búp (búp/m2): Đếm số búp đủ tiêu chuẩn trong khung 25 x 25 cm (5 điểm đường chéo góc); Khối lượng búp (g): Theo dõi theo phương pháp đường chéo 5 điểm, mỗi điểm lấy 100 gr búp (1 tôm 2 lá, 1 tôm 3 lá và 1 tôm 4 lá) và tính trung bình; Chiều dài búp (cm): Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 điểm theo phương pháp đường chéo, mỗi điểm đo 50 búp và sau đó lấy giá trị trung bình. Năng suất(tấn/ha): Cân khối lượng búp tươi/ô, quy ra ha.

- Chỉ tiêu thành phân cơ giới búp chè: Tỷ lệ tôm (%), lá 1 (%), lá 2 (%), lá 3 (%), lá 4 (%) và tỷ lệ cuộng

(%); Chỉ tiêu phẩm cấp nguyên liệu búp chè: Tỷ lệ bánh tẻ theo TCVN 1053 - 71; Chỉ tiêu sâu hại chính: Dựa theo QCVN 01 - 38:2010/BNNPTNT.

- Đánh giá chất lượng chè: Thành phân sinh hóa (tanin, chất hòa tan, axit amin, hợp chất thơm, đường khử), và thử nếm cam quan TCVN 3218 - 2012.

2.5. Phương pháp xử ly số liệuSố liệu được xử lý theo CROPSTAT7.2 và Excel

2010.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Anh hưởng của công thức hái đến sinh trưởngKết qua theo dõi anh hưởng của công thức hái

đến sinh trưởng trình bày ở bang 1.

Bảng 1. Ảnh hưởng của công thức hái đến sinh trưởng giống chè PH10

Ghi chú: Bảng 1, 2, 3, 4, 5: CT1: Hái 1 tôm 2 lá; CT2: Hái 1 tôm 3 lá; CT3: Hái 1 tôm 4 lá.

Các chỉ tiêu chiều cao cây, rộng tán giữa các công thức hái đã có sự sai khác nhau đáng kể, trong khi đó dày tán giữa các công thức hái chưa có sự sai khác nhau ở ý nghĩa α = 0,05. Các chỉ tiêu sinh trưởng có chiều cao cây, rộng tán, độ dày tán luôn đạt giá trị cao nhất ở CT1, tiếp đến là CT2 và thấp nhất là CT3. Cụ thể, chiều cao cây của các công thức thí nghiệm số liệu lân lượt là 85,70 cm; 78,98 cm và 74,55 cm. Về độ rộng tán, độ dày tán có kết qua tương tự như chiều cao cây. Nguyên nhân CT1 có các chỉ tiêu sinh trưởng cao hơn so với CT2 và CT3 là do quy cách hái khác nhau.

3.2. Anh hưởng của công thức hái đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất

Mật độ búp giữa các công thức hái đã có sự sai khác nhau nhưng mức sai khác chưa có ý nghĩa. CT2 có mật độ búp cao nhất, tiếp đến là CT1 và thấp nhất là CT3 số liệu lân lượt là 309,0 búp/m2, 307,03 búp/m2, 305,38 búp/m2. Khối lượng búp, chiều dài búp đã sai khác nhau có ý nghĩa α = 0,05 giữa các công thức hái và có xu hướng tăng dân từ CT1, tiếp đến CT2, sau đến CT3. Nguyên nhân là do quy cách hái khác nhau.

Công thức

Cao cây (cm)

Rộng tán (cm)

Dày tán (cm)

CT1 85,70 150,65 14,21CT2 78,98 146,96 12,98CT3 74,55 140,48 12,36CV% 2,2 1,9 8,9LSD.05 4,0 6,17 2,65

Page 50: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

50

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Năng suất ở các công thức khác nhau có sự chênh lệch nhau đáng kể ở ý nghĩa α = 0,05. Do khối lượng búp, chiều dài búp ở CT3 cao hơn các CT1 và CT2 nên năng suất ở CT3 cao nhất (10,73 tấn/ha tăng 48% so với CT1) và thấp nhất CT1 (7,25 tấn/ha).

3.3. Anh hưởng của công thức hái đến mật độ sâu hại chè chủ yếu

Giữa các công thức hái khác nhau ở giống chè PH10 đều bị hại bởi các loại sâu hại chính: Rây xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ, bọ xít muỗi, rệp phay. Đối với rây xanh, nhện đỏ và bọ cánh tơ thì CT2, CT3 bị gây hại mạnh hơn so với CT1. Cụ thể đối với rây xanh gây hại ở CT2 (5,64 con/khay), CT1 (3,69 con/khay). Đối với nhện đỏ, bọ cánh tơ cũng có kết qua tượng tự như rây xanh. Đối với bọ xít muỗi gây hại mạnh

nhất là CT1 đạt 3,50%, thấp nhất là CT3 đạt 2,89%; trong khi đó rệp phay hâu như không có hoặc rất ít giữa các công thức hái (Đỗ Văn Ngọc và CS, 2013).

Bảng 2. Ảnh hưởng của công thức hái đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất giống chè PH10

Công thức

Mật độ búp

(búp/m2)

Khối lượng búp

(gam/búp)

Chiều dài búp

(cm)

Năng suất

(tấn/ha)

CT1 307,03 0,55 5,35 7,25CT2 309,00 0,91 7,66 9,49CT3 305,38 1,17 9,57 10,73CV% 1,6 11,3 4,8 6,0LSD.05 11,28 0,22 0,82 1,25

Bảng 3. Ảnh hưởng của công thức hái đến một số sâu hại chè chủ yếu giống chè PH10

Bảng 4. Ảnh hưởng của công thức hái đến thành phân cơ giới và phẩm cấp nguyên liệu của giống PH10

Ghi chú: +: Rất ít; ++: Ít; +++: Nặng; ++++: Rất nặng.

Công thức Bo cánh tơ (con/lá)

Nhện đỏ (con/lá)

Rầy xanh (con/khay)

Bo xít muỗi (% búp bị hại)

Rệp phảy (mức độ bị hại)

CT1 2,26 1,44 3,69 3,50 +CT2 3,72 1,72 5,64 3,36 +CT3 3,09 1,54 4,17 2,89 +

3.4. Anh hưởng của công thức hái đến chất lượng nguyên liệu búp chè

3.4.1. Ảnh hưởng của công thức hái đến thành phần cơ giới búp và phẩm cấp nguyên liệu

- Về thành phân cơ giới búp: Các công thức hái khác nhau của giống PH10 có tỷ lệ tôm, lá 1, lá 2 cao nhất ở CT1, tiếp đến CT2, thấp nhất là CT3. Tỷ lệ tôm: Giữa các công thức hái có sự chênh lệch nhau đáng kể, số liệu lân lượt là CT1: 12,35%, CT2: 6,45%,

CT3: 4,44%. Tỷ lệ lá 1, lá 2 cũng có kết qua tương tự như tỷ lệ tôm. Tỷ lệ cuộng có xu hướng ngược với tỷ lệ tôm, lá 1 và lá 2.

- Về phẩm cấp nguyên liệu: Tỷ lệ bánh tẻ giữa các công thức hái của giống PH10 có xu hướng tăng dân từ CT1, tiếp đến CT2, sau đến CT3. Tỷ lệ bánh tẻ cao nhất là CT3 (25,171%) và thấp nhất là CT1 (12,21%), nguyên nhân là do quy cách khác nhau giữa các công thức.

Công thức Tôm(%)

Lá 1(%)

Lá 2(%)

Lá 3(%)

Lá 4(%)

Cuộng (%)

Tỷ lệ bánh tẻ (%)

CT1 12,35 20,49 39,05 - - 28,13 12,21CT2 6,45 10,52 20,34 32,34 - 30,36 21,17CT3 4,44 6,51 14,90 22,14 21,01 31,01 25,17

3.4.2. Ảnh hưởng của các công thức hái đến thành phần sinh hóa búp

Kết qua anh hưởng của công thức hái đến thành phân sinh hóa búp chè giống PH10, số liệu được trình bày ở bang 5.

Ở các công thức hái khác nhau hàm lượng tanin, chất hòa tan, axit amin của giống PH10 cao nhất ở CT1, tiếp đến CT2 và thấp nhất là CT3, điều này phù hợp với kết qua nghiên cứu của Trịnh Văn Loan (1997) Đoàn Hùng Tiến, Trịnh Văn Loan, 1996). (trích dẫn Đỗ Văn Ngọc, Trịnh Văn Loan, 2008;

Bảng 5. Ảnh hưởng của công thức hái đến một số chỉ tiêu sinh hóa búp của giống PH10

Ghi chú: (*) số mlKMnO4 0,02 N/100 gck.

Công thức

Tanin (%)

Chất hòa tan (%)

Axit amin (%)

Đường khử (%)

Hợp chất

thơm (*)

CT1 27,48 42,08 2,31 1,98 44,11CT2 25,26 41,45 2,05 2,20 46,60CT3 23,45 39,62 1,95 1,99 48,96

Page 51: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

51

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Mặt khác, hàm lượng đường khử cao nhất ở CT2, sau đó đến CT3 và thấp nhất CT1, số liệu lân lượt là 2,20%, 1,99% và 1,98%. Hợp chất thơm có xu hướng tăng dân từ CT1, tiếp đến CT2, sau đến CT3.

3.4.3. Ảnh hưởng của công thức hái đến chất lượng thử nếm cảm quan

Đánh giá chất lượng san phẩm chè xanh dạng Sencha từ nguyên liệu giống chè PH10 băng thử nếm cam quan, kết qua thể hiện ở bang 6.

Bảng 6. Ảnh hưởng của công thức hái đến thử nếm cam quan

* Ghi chú: - CT1: Hái 1 tôm 2 lá; - CT2: Hái 1 tôm 3 lá; - CT3: Hái 1 tôm 4 lá;

Ở các công thức hái chè khác nhau điểm thử nếm cam quan san phẩm chè Sencha cao nhất ở CT1, tiếp đến là CT2 và thấp nhất là CT3, cụ thể san phẩm chè Sencha được chế biến từ CT1 có thoáng hương thơm nhẹ, vị chát dịu và có tổng điểm thử nếm cam quan cao nhất 16,4 điểm xếp loại khá; tuy nhiên chênh lệch so với CT2 là không nhiều (0,2 điểm) và CT3 điểm cam quan thấp nhất 15,3 điểm, xếp loại khá.

IV. KẾT LUẬN - Công thức hái búp 1 tôm 3 lá năng suất đạt 9,49

tấn/ha băng 30,89% và hái búp 1 tôm 4 lá năng suất đạt 10,73 tấn/ha băng 48% so với công thức hái búp 1 tôm 2 lá.

- Nguyên liệu búp chè ở các công thức 1, 2 và 3

có hàm lượng tanin, chất hòa tan, axit amin, đường khử có sự chênh lệch thấp, công thức 1 hái 1 tôm 2 lá có chất lượng chè Sencha tốt nhất điểm thử nếm đạt cao nhất 16,4 điểm, tiếp đến công thức 2 hái 1 tôm 3 lá đạt 16,2 điểm và thấp nhất công thức 3 hái 1 tôm 4 lá đạt 15,3 điểm.

- Các công thức hái khác nhau có mật độ sâu hại đều ở dưới ngưỡng phòng trừ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Huệ, 1998. “Kỹ thuật sản xuất chè xanh luc

từ nguyên liệu các giống chè chọn lọc ơ Phú Hộ”. Kết qua nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè 1989 - 1993. NXB Nông nghiệp.

Đỗ Văn Ngoc, Trịnh Văn Loan, 2008. Các biến đổi hóa sinh trong quá trình chế biến và bảo quản chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Đỗ Văn Ngoc, Nguyễn Thị Ngoc Bình, 2009. “Ảnh hương của kỹ thuật hái đến sinh trương, năng suất, chất lương chè PVT, KAT”. Kết qua nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2006 - 2009. Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Đỗ Văn Ngoc, Đặng Văn Thư, Nguyễn Thị Minh Phương, Nguyễn Văn Tạo, Nguyễn Thị Hồng Lam, Phùng Lệ Quyên, Nguyên Lê Thăng, Trần Thị Lư, Trần Xuân Hoàng, 2013. “Báo cáo kết quả sản xuất thử giống chè PH10”, Báo cáo công nhận giống cây trồng mới. Viện KHKT Nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc.

Đoàn Hùng Tiến, Trịnh Văn Loan, 1996. Nghiên cứu đặc tính hóa sinh và công nghệ chè của 2 dòng lai tạo LDP1, LDP2. Tap chí hoat động khoa học, phụ chương số 8 năm 1996.

Su Xingmao, 2004. Kỹ thuật hái chè Ô long và mấu chốt của chất lượng chè. Tap chí chè Phúc Kiến, kỳ 2 (苏兴茂 (2004), “乌龙茶采摘技术与茶叶品质的关键”, 福建茶叶, 第2期).

Công thức

Ngoại hình

Màu nước Hương Vị Tổng

điểmNhận

xétCT1 4,2 4,2 4,1 4,1 16,4 KháCT2 4,0 4,1 4,1 4,1 16,2 KháCT3 3,6 3,9 3,9 3,9 15,3 Khá

Effect of plucking technique on raw material production for PH10 Sencha tea processing in Phu Tho

Dang Van Thu, Nguyen Thi Phuc, Tran Xuan HoangAbstractPlucking of tea is an important stage in the whole cultivation technique of tea and it is a final stage of cultivation technique, but is the first stage of processing, so tea plucking directly effects the production and quality. Results of research on the plucking techniques for PH10 Sencha tea variety in Phu Tho showed that: Plucking of 1 bud with 3 leaves gave the yield of 9.49 tons/ha increased by 30.89% and the yield reached 10.73 tones/ha when plucking of 1 bud with 4 leaves increased by 48% in comparison to plucking of 1 bud with 2 leaves. Difference in soluble substances, reducing sugar, amino acid content among treatment 1, treatment 2, and treatment 3 was very low. The quality of Sencha tea at treatment 1 was the best with sensory test score of 16.4 points by taste sensory testing compared to that of treatment 2 and treatment 3. Pest densities in all treatments were below threshold of prevention.Key words: Tea plucking, PH10 tea variety, Sencha tea, raw material

Ngày nhận bài: 9/4/2017 Người phan biện: TS. Nguyễn Hữu La

Ngày phan biện: 15/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 52: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

52

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀViệt Nam đứng thứ 16 trong 152 quốc gia có

đa dạng sinh học cao thế giới với gân 4.700 loài thực vật làm thuốc (Võ Văn Chi, 2012). Tuy nhiên, tình trạng khai thác không có kế hoạch bao tồn đã làm suy giam nghiên trọng số lưỡng cũng như chất lượng các loài. Thổ phục linh (Smilax glabra Wall. ex Roxb.) còn gọi là cây Kim Cang không lông (Phạm Hoàng Hộ, 2000), Dây chát, Dây khum, Cậm Cù (Võ Văn Chi, 2004), thuộc họ Khúc khắc (Smilacaceae) (Nguyễn Tiến Bân, 1997), được y học chứng minh có tác dụng lớn trong điều trị giun, sán; chống viêm, giai độc, điều trị viêm đau khớp, giang mai,…. Nhu câu sử dụng Thổ phục linh vài trăm tấn/năm, do vậy từ năm 1996 cây đã được đưa vào Sách Đỏ của Việt Nam (Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, 1996). Để chủ động đươc nguồn dươc liệu Thổ phục linh, cân quy hoạch thành vùng trồng tập trung, vừa bao tồn, vừa phát triển nguồn gen cây thuốc quý này. Nghiên cứu nhân giống Thổ phục linh là cần thiết, để tao ra đươc cây giống chất lương cao phuc vu sản xuất.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuCây thuốc Thổ phục linh (Similax glabra Roxb)

tại vườn bao tồn cây thuốc Viện Dược liệu - Thanh Trì, Hà Nội.

2.2. Phương pháp nghiên cứuNghiên cứu nhân giống Thổ phục linh được

thực hiện trong vườn ươm có mái che tại Thanh trì, Hà Nội.

Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật làm tăng tỷ lệ mọc mâm và nay mâm của hạt giống/hom giống.

Phương pháp bố trí thí nghiệm: Các thí nghiệm được bố trí tuân tự, 03 lân nhắc lại. 50 hom/hạt giống/nhắc lại.

Thời gian nghiên cứu: 1/2014 - 12/2014.Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý

băng phân mềm Excel.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nghiên cứu nhân giống vô tính tư hom thânTừ trước tới nay, Thổ phục linh được nhân giống

chủ yếu từ đâu mâm củ, do vậy tỷ lệ nhân giống không cao. Kết qua nghiên cứu về đặc điểm hình thái, giai phẫu Thổ phục linh đã chỉ ra Thổ phục linh có kha năng ra rễ ở gốc cành. Do vậy, có thể sử dụng hom thân dùng cho nhân giống.

Kết qua nghiên cứu một số biện pháp làm tăng tỷ lệ cây giống Thổ phục linh xuất vườn, như sau:

3.3.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ nhân giống đến tỷ lệ cây giống Thổ phục linh xuất vườn

Nhân giống vô tính từ hom thân Thổ phục linh nên dùng hom bánh tẻ của những cây từ 2 năm tuổi trở lên.Thời vụ nhân giống tốt nhất là tháng 03, sau 20 ngày giâm hom thân bắt đâu ra rễ, bật chồi. Tỷ lệ cây xuất vườn đạt 61%, sau 87 ngày nhân giống (Bang 1 và 2).

Bảng 1. Ảnh hưởng của thời vụ nhân giống đến thời gian sinh trưởng của cây giống Thổ phục linh

xuất vườn, năm 2014 tại Thanh Trì, Hà Nội

1 Viện Dược liệu; 2 Công ty TNHH Dược phẩm Ngân Hà

KẾT QUA NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHÂN GIỐNG THỔ PHỤC LINH (Similax glabra Roxb)

Đinh Thị Thu Trang1, Nguyễn Xuân Nam1, Nguyễn Hữu Thiện2, Nguyễn Thị Hạnh2

TÓM TẮTKết qua nghiên cứu cho thấy có thể nhân giống Thổ phục linh băng hai hình thức vô tính và hữu tính. Nhân

giống vô tính băng hom thân cho kết qua tốt nhất khi xử lý với GA3 500 pp trong 30 giây, trên nền giá thể cát: trấu hun (1:1), cho tỷ lệ mọc mâm hơn 60%, sau 86 - 90 ngày có thể xuất vườn. Trong khi đó hạt giống Thổ phục linh sau khi được xử lý lân lượt với nước 40°C trong 120 phút, GA3 500 ppm và CaCl2 trong thời gian 30 phút cho tỷ lệ nay mâm hơn 70%, sau 150-170 ngày có thể xuất vườn. Hỗn hợp ruột bâu bao gồm đất, trấu hun và phân hữu cơ vi sinh (tỷ lệ 3:2:1) được xác định là cơ chất phù hợp nhất cho sinh trưởng của cây con trong vườn ươm.

Tư khoa: Thổ phục linh, nhân giống, vô tính, hữu tính, cơ chất

Thời vụ

Thời gian sinh trưởng (ngày)Bắt đầu ra rễ

Bắt đầu bật chồi

Ra 1 lá thật

Ra 5 lá thật

Xuất vườn

Tháng 3 20 20 27 65 87Tháng 9 25 27 35 72 98

Page 53: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

53

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của NAA và IBA ở các nồng độ và thời gian khác nhau đến tỷ lệ cây giống Thổ phục linh xuất vườn

Từ kết qua nghiên cứu anh hưởng của NAA và IBA ở các nồng độ và thời gian khác nhau đến tỷ lệ cây giống Thổ phục linh xuất vườn ở bang 3 cho thấy: Hom giâm Thổ phục linh khi được xử lý thể hiện rõ sự khác biệt về kha năng ra rễ, bật chồi, và tỷ lệ cây giống Thổ phục linh xuất vườn. Ở các nồng độ và thời gian xử lý khác nhau, hom giâm khi được xử lý với NAA 500 ppm trong 30s cho tỷ

lệ ra rễ (75,6%), tỷ lệ bật chồi (55,6%) cao nhất. Tỷ lệ cây xuất vườn đạt 67,77%. Công thức xử lý hom giâm với IBA 1000 ppm trong 60s, cho tỷ lệ ra rễ đạt 71,1%, tỷ lệ bật chồi đạt (53,0%), tỷ lệ cây giống xuất vườn đạt 60,44%. Hom giâm không được xử lý, tỷ lệ ra rễ chỉ đạt (38,9%), tỷ lệ bật chồi đạt (31,1%), tỷ lệ cây xuất vườn đạt 30,44%.

Mặt khác, hom giâm khi được xử lý rút ngắn thời gian ra rễ, bật chồi (30 ngày xuống 20 ngày sau giâm), thời gian xuất vườn giam xuống còn 87 ngày (giam 10 ngày so với đối chứng).

Thời vụ Tỷ lệ bật chồi (%)

Chiều dài chồi (cm)

Tỷ lệ ra rễ (%)

Chiều dài rễ (cm)

Số lượng rễ (cái)

Tỷ lệ cây xuất vườn (%)

Tháng 3 56,7 15,7 65,0 3,1 6,1 61,0Tháng 9 46,7 14,7 60,7 2,8 5,4 49,8

CV% 6,5LSD.05 5,4

Bảng 2. Ảnh hưởng của thời vụ nhân giống đến tỷ lệ cây giống Thổ phục linh xuất vườn, năm 2014 tại Thanh Trì, Hà Nội

Bảng 3. Ảnh hưởng của chất kích thích ra rễ NAA và IBA ở các nồng độ và thời gian khác nhau đến tỷ lệ cây giống xuất vườn năm 2014 tại Thanh Trì, Hà Nội

Công thức Tỷ lệ bật chồi (%)

Chiều dài chồi (cm)

Tỷ lệ ra rễ (%)

Chiều dài rễ (cm)

Số lượng rễ (cái)

Tỷ lệ cây xuất vườn

(%)NAA 100 ppm - 30s 43,0 14,52 55,6 5,5 2,5 50,00NAA 100 ppm - 60s 45,0 14,83 54,4 5,6 2,4 53,33NAA 100 ppm - 120s 44,0 15,04 53,3 5,5 2,4 54,44NAA 500 ppm - 30s 55,6 16,25 75,6 6,5 3,2 67,77NAA 500 ppm - 60s 53,0 16,07 66,7 5,7 2,8 58,89NAA 500 ppm - 120s 50,0 15,90 67,8 5,8 2,9 60,00NAA 1000 ppm - 30s 46,7 14,37 61,1 5,4 2,5 53,33NAA 1000 ppm - 60s 46,0 13,90 55,9 5,3 2,7 51,11NAA1000 ppm - 120s 47,8 14,21 63,3 5,4 2,7 52,22IBA 100 ppm - 30s 44,0 14,05 56,7 5,2 2,5 50,00IBA 100 ppm - 60s 44,5 13,79 55,9 5,3 2,6 50,00IBA 100 ppm - 120s 47,0 13,90 51,1 5,2 2,4 46,67IBA 500 ppm - 30s 40,0 14,51 62,2 5,6 2,4 55,55IBA 500 ppm - 60s 42,0 14,90 65,6 5,7 2,5 51,11IBA 500 ppm - 120s 40,0 14,71 63,3 5,5 2,5 47,78IBA 1000 ppm - 30s 48,0 15,53 73,3 6,0 2,7 54,44IBA 1000 ppm - 60s 53,0 15,80 71,1 6,1 3,0 60,44IBA 1000 ppm - 120s 50,0 15,09 66,7 5,7 2,8 57,78Đối chứng 31,1 10,09 38,9 3,7 2,1 30,44CV% 10,7LSD.05 3,42

Page 54: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

54

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.3.3. Nghiên cứu giá thể giâm hom Giá thể là môi trường tạo điều kiện cho sinh

trưởng ban đâu của hom giâm. Để áp dụng rộng rãi vào san xuất giá thể giâm hom cân phai thông dụng, rẻ tiền và cho hiệu qua cao.

Kết qua nghiên cứu anh hưởng của một số loại giá thể giâm hom đến tỷ lệ ra rễ, mọc mâm và tỷ lệ cây giống Thổ phục linh xuất vườn cho thấy các loại

giá thể khác nhau đã có anh hưởng rõ rệt đến kha năng ra rễ và ra chồi của cây Thổ phục linh. Giá thể (cát: trấu hun = 1:1) phù hợp nhất cho nhân giống vô tính hom thân Thổ phục linh. Ở cùng một điều kiện thí nghiệm, giá thể (cát : trấu hun = 1:1) cho tỷ lệ bật chồi 59%; tỷ lệ ra rễ 76,1% và tỷ lệ cây xuất vườn 65,56%, đạt cao nhất (Bang 4).

3.2. Nghiên cứu nhân giống Thổ phục linh tư hạtThổ phục linh là cây đơn tính khác gốc, tuy nhiên

số lượng qua trên cây khá lớn. Ở điều kiện tự nhiên, hạt Thổ phục linh khó nay mâm, thời gian ngủ nghỉ của hạt có thể lên tới 2 năm. Để mở rộng san xuất, các nghiên cứu nhân giống Thổ phục linh từ hạt cân tiến hành bài ban.

Thổ phục linh sau trồng 2 - 3 năm, có thể thu hoạch qua cho nhân giống. Kết qua theo dõi, nghiên cứu một số chỉ tiêu định lượng về đặc điểm qua Thổ phục linh, cho thấy: Qua Thổ phục linh có kích thước nhỏ và không đồng đều (đường kính 7,89 ± 2,67mm, chiều cao 7,3 ± 1,19mm; khối lượng 1000 qua đạt 43,11 ± 0,32 g. Qua thường chứa 4 hạt; hạt nhỏ, khối lượng 1000 hạt đạt 14,12 ± 0,23g.

Bảng 4. Ảnh hưởng của giá thể giâm hom đến tỷ lệ ra rễ, mọc mâm và tỷ lệ cây xuất vườn, năm 2014 tại Thanh Trì, Hà Nội

Bảng 5. Một số chỉ tiêu định lượng về đặc điểm qua và hạt của cây giống Thổ phục linh năm 2014 tại Thanh Trì, Hà Nội

Công thức Tỷ lệ bật chồi (%)

Chiều dài chồi (cm)

Số chồi/hom (cái)

Tỷ lệ ra rễ(%)

Chiều dài rễ (cm)

Số lượng rễ (cái)

Tỷ lệ cây xuất vườn

(%)Cát 40,0 4,50 1,00 46,7 2,2 3,2 34,44Cát : Trấu hun (1:1) 59,0 5,67 1,35 76,1 2,8 5,9 65,56Trấu hun 51,0 6,67 1,28 57,8 3,0 5,2 54,44CV% 7,8LSD.05 5,37

Để nâng cao tỷ lệ nay mâm của hạt Thổ phục linh, tiến hành thử nghiệm nhiều phương pháp: Xử lý bào mòn vỏ hạt; xử lý nước ấm, xử lý hóa chất ở các nồng độ, thời gian khác nhau và các phương pháp gieo hạt.

Với phương pháp xử lý băng nước ấm thử nghiệm ở các mức nhiệt độ (40OC; 50OC; 60OC và thời gian (30 phút, 60 phút, 120 phút). Kết qua thử nghiệm thu được tỷ lệ mọc mâm cao nhất (68%) ở công thức xử lý nước ấm 40OC trong thời gian 120 phút.

Xử lý bào mòn vỏ hạt được thực hiện theo hai hướng: Cơ học: chà sát băng cát và băng tay); Hóa học (H2SO4 và H2O2 trong thời gian 30s, 60s, 120s).

Xử lý với hóa chất kích thích mọc mâm: CaCl2 và

GA3 trong thời gian 30, 60, 120 phút.Kết qua nghiên cứu, cho thấy: Hạt Thổ phục linh

được xử lý trước khi gieo làm tăng tỷ lệ nay mâm so với đối chứng. Kết qua xử lý với nước ấm 40OC trong 120 phút cho tỷ lệ nay mâm đạt 68,0 ± 2,3%. Phương pháp chà sát với cát cho hiệu qua không cao, tỷ lệ nay mâm đạt 56,2 ± 2,7%. Xử lý hạt với H2SO4 90% trong 60 giây, cho tỷ lệ nay mâm đạt 62,5 ± 3,2%. Hiệu qua xử lý hạt Thổ phục linh cho tỷ lệ nay mâm cao nhất khi xử lý với CaCl2 500 ppm trong 30 phút cho tỷ lệ nay mâm đạt 76,1 ± 2,5% và GA3 500 ppm trong 30 phút cho tỷ lệ nay mâm đạt 72,7 ± 3,5%. Hạt Thổ phục linh khi được xử lý làm giam thời gian nay mâm còn 26 - 28 ngày. Thời gian kết thúc nay mâm giam sao với đối chứng 90 ngày (Bang 6).

Chỉ tiêu Quả Hạt Chiều dài cành mang quả (cm )

Số quả/cành(quả )

Đường kính (mm) 7,89±2,67 2,77±0,1223,46±3,54 69,4±25,12Chiều dài (mm ) 7,30±1,19 4,52±0,26

Khối lượng 1000 (g) 43,11±0,32 14,12±0,23

Page 55: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

55

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 6. Một số kết qua nghiên cứu về phương pháp xử lý phá ngủ cho hạt giống Thổ phục linh năm 2014 tại Thanh Trì, Hà Nội

Bảng 7. Ảnh hưởng của hỗn hợp ruột bâu đến chất lượng cây giống Thổ phục linh năm 2014 tại Thanh Trì, Hà Nội.

3.3. Nghiên cứu giá thể vào bầu cây giốngChất lượng cây giống xuất vườn không chỉ phụ

thuộc vào chất lượng cây mẹ, phương pháp xử lý mà còn phụ thuộc lớn vào giá thể hay hỗn hợp ruột bâu.

Thành phân hỗn hợp ruột bâu bao gồm đất, phân bón (hữu cơ, vô cơ) và chất phụ gia để đam bao điều kiện lý hóa tính của ruột bâu. Đất được chọn làm ruột bâu là đất tốt, có kha năng giữ ẩm và thoát nước tốt, thành phân cơ giới từ cát pha đến thịt nhẹ, pH trung tính, không mang mâm mống sâu bệnh hại.

Các loại hỗn hợp ruột bâu như sau:

Kết qua nghiên cứu loại hỗn hợp ruột bâu cho cây con Thổ phục linh trong vườn ươm cho thấy: Các loại hỗn hợp khác nhau cho thời gian cho chất lượng cây giống xuất vườn khác nhau. Công thức 3 với hỗn hợp Đất + Trấu hun + Phân hữu cơ vi sinh (tỷ lệ 3:2:1) cho tỷ lệ cây giống xuất vườn cao nhất (ở phương pháp nhân giống vô tính đạt 65,7%, phương pháp nhân giống hữu tính đạt 72,3%); Chất lượng cây giống xuất vườn cao nhất (Bang 7).

+ Phương pháp nhân giống vô tính: Thời gian xuất vườn: 86 ngày; Chiều cao cây: 30,2±3,4 cm; số lá: 6,0±1,2 lá; Chiều dài lá: 7,5 cm, chiều rộng lá: 3,2 cm; Đường kính thân: 2,00±0,01mm.

+ Phương pháp nhân giống hữu tính: Thời gian xuất vườn 150 ngày; Chiều cao cây: 24,3 ± 2,3 cm; số lá: 4,9 ± 0,7 lá; Chiều dài lá: 6,3 cm, chiều rộng lá: 2,3 cm; Đường kính thân: 1,68 ± 0,01mm.

STT Phương pháp xử ly Tỷ lệ nảy mầm (%)

Thời gian bắt đầu nảy mầm (ngày)

Thời gian kết thúc nảy mầm (ngày)

Thời gian tư gieo - Ra lá thật (ngày)

Thời gian tư gieo hạt - Vào bầu cây giống

(ngày)

1 Ngâm nước ấm 40OC trong 120 phút 68,0±2,3 26 56 63 108

2 Xử lý trà sát băng Cát 56,2±2,7 28 59 68 1103 Xử lý với H2SO4 90% trong 60s 62,5±3,2 25 53 60 1034 CaCl2 500 ppm trong 30 phút 76,1±2,5 26 55 63 1033 GA3 500 ppm trong 30 phút 72,7±3,5 26 55 63 1026 Đối chứng (Không xử lý) 20,1±5,6 97 155 163 268

Công thức Giá thể làm bầu

CT1 Đất + Trấu hun (tỷ lệ 3:1)

CT2 Đất + Phân hữu cơ vi sinh (tỷ lệ 3:1)

CT3 Đất + Trấu hun + Phân hữu cơ vi sinh (tỷ lệ 3:2:1)

Phương pháp nhân giống

Hỗn hợp ruột bầu

Thời gian vào bầu - xuất vườn

(ngày)

Tỷ lệ cây giống xuất

vườn (%)

Chiều cao cây

(cm)

Số lá (lá)

Kích thước lá (Dài - Rộng)

(cm)

Đường kính thân mầm

(mm)

Vô tính từ hom thân

CT1 97 56,3 26,8±5,6 5,2±1,2 6,6-2,8 1,91±0,01CT2 92 58,7 27,3±4,8 5,7±1,5 7,0-3,0 1,96±0,01CT3 86 65,7 30,2±3,4 6,0±1,2 7,5-3,2 2,00±0,01

Nhân giống hữu tính

CT1 193 62,5 15,6±2,7 3,6±0,8 5,4-1,6 1,54±0,02CT2 175 63,7 20,5±2,2 4,2±0,8 5,6-1,6 1,60±0,01CT3 150 72,3 24,3±2,3 4,9±0,7 6,3-2,3 1,68±0,01

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. Kết luậnThổ phục linh có thể nhân giống băng hai hình

thức: Vô tính và hữu tính. Phương pháp nhân giống

vô tính cho tỷ lệ cây xuất vườn thấp hơn nhưng thời gian cây giống xuất vườn nhanh hơn, sau 86 - 90 ngày giâm, trong khi cây nhân giống từ hạt thời gian cây giống xuất vườn trên 150 ngày.

Page 56: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

56

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Nhân giống vô tính từ hom thân thực hiện tốt nhất vào tháng 3. Hom giống được xử lý với GA3 500 ppm trong thời gian 30 giây và giá thể giâm hom phù hợp nhất là Cát: Trấu hun tỷ lệ 1:1, cho tỷ lệ mọc mâm đạt 55,6%, tỷ lệ ra rễ đạt 75,6% và tỷ lệ cây xuất vườn đạt 66,7%.

Hạt giống Thổ phục linh, sau khi xử lý làm tăng tỷ lệ nay mâm của hạt. Phương pháp ngâm hạt với nước ấm 40OC cho tỷ lệ nay mâm đạt 68%; Xử lý GA3 1000 ppm và CaCl2 trong 30 phút cho tỷ lệ mọc mâm 73-76%.

Hỗn hợp ruột bâu gồm: Đất + Trấu hun + Phân hữu cơ vi sinh (tỷ lệ 3:2:1) phù hợp nhất cho sinh trưởng của cây con trong vườn ươm.

4.2. Đề nghịTiếp tục nghiên cứu để đưa ra được phương pháp

nhân giống tốt nhất phù hợp với điều kiện san xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ khoa hoc Công nghệ và Môi trường, 1996. Sách đỏ

Việt Nam. Nhà xuất ban Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết

các họ thực vật hat kín ơ Việt Nam. NXB Nông nghiệp.Phạm Hoàng Hộ, 2000. Cây cỏ Việt Nam, quyển III,

NXB Trẻ.Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt Nam, NXB Y

học, Hà Nội, Tập I & II.

Study on propagation techniques of Tho phuc linh herb (Similax glabra Roxb).Đinh Thi Thu Trang, Nguyen Xuan Nam,

Nguyen Huu Thien, Nguyen Thi HanhAbstractThe result showed that Tho phuc linh (Similax glabra Roxb) could be either sexually or asexually propagated. Vegetative propagation by stem cuttings was best when treating with 500 ppm GA3 in 30 seconds before planting in sand-husk (1:1) substrate. The ratio of germination was more than 60% and the germinated settlings could be transplanted after 86-90 days. On other hand, Tho phuc linh seeds were sequentially treated with water at 40OC for 120 minutes, 500 ppm GA3 and in CaCl2 solutions for 30 minutes before sowing. The successful germination ratio was more than 70% and the seedlings could be transplanted after 150-170 days of sowing. The mixture of soil, burned husk, microbial-organic fertilizer (ratio 3: 2: 1) was determined as the best substrate for optimal growth of Tho phuc linh plantlets in nursery.Keywords: Tho phuc linh herb, sexual and asexual propagation, substrate

Ngày nhận bài: 15/4/2017 Người phan biện: TS. Nguyễn Thế Yên

Ngày phan biện: 19/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

1 Viện Dược liệu; 2 Công ty TNHH Dược phẩm Ngân Hà3 Đại học Hoa Lư

KẾT QUA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH TRỒNG TRỌT NGUỒN GEN CÂY ĐỘC HOẠT (Angelica pubescens Ait.)

Nguyễn Xuân Nam1, Đinh Thị Thu Trang1, Nguyễn Hữu Thiện2, Nguyễn Thị Hạnh2, Đinh Bá Hòe3.

TÓM TẮTKết qua nghiên cứu xây dựng quy trình trồng trọt cho Độc hoạt (Radix Angelica pubescens Ait.) tại một số vùng

trồng tại Việt Nam cho thấy cây thích nghi với khí hậu núi cao (độ cao trên 800 m), loại đất feralit, đất cao, thoát nước tốt, giàu mùn, pH 5 - 8. Thời vụ gieo trồng thích hợp tháng 10 - 12 hàng năm, mật độ trồng 50.000 cây/ha, khoang cách trồng 30 x 40 cm. Cây được bón với liều lượng phân bón 20 tấn PC + 1,5 tấn HCVS + 1000 kg vôi bột + 120 kg N + 208 kg P2O5 + 66 kg K2O, cho năng suất dược liệu 3,2 tấn/ha, chất chiết được trong dược liệu đạt 245,14 kg/ha. Độc hoạt thu hoạch vào tháng 04, sau 18 - 20 tháng trồng, thời điểm trước mùa mưa. Cân chú ý thoát nước và phòng trừ bệnh thối củ, phấn trắng, rệp muội, nhện đỏ cho cây.

Tư khoa: Độc hoạt, thời vụ, phân bón, miền núi, thối củ

Page 57: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

57

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀĐộc hoạt (Angelica pubescens Ait.) là cây thuốc

dược sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền, để điều trị phong thấp, đau khớp, lưng gối đau nhức, chân tay tê cứng, co quắp. Nhu câu Độc hoạt 300 - 500 tấn/năm.

Độc hoạt là cây thuốc di thực từ Trung Quốc từ những năm 1970 về Sa Pa; sau đó cây được trồng tại Tam Đao. Tuy nhiên, trong một thời gian dài không được đâu tư nghiên cứu chọn lọc, phục tráng và thiếu những nghiên cứu chuyên sâu, do vậy năng suất và chất lượng dược liệu giam sút nghiêm trọng. (Ban Huấn luyện đào tạo cán bộ dược liệu Trung Quốc, 1979).

“Kết qua nghiên cứu xây dựng quy trình trồng trọt nguồn gen cây Độc hoạt” là khởi đâu cho quy hoạch, xây dựng, phát triển vùng trồng dược liệu Độc hoạt, góp phân phát triển kinh tế, xã hội cho vùng trồng trên ca nước.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuCây Độc hoạt, tên khoa học: Angelica pubescens Ait.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Nghiên cứu phân tích đất: Theo phương pháp

thường quy của Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. Các thành phân cân xác định: Độ ẩm, pH, hàm lượng chất hữu cơ, NPK tổng số, các vi sinh vật gây hại, các nguyên tố kim loại nặng... Đánh giá đất theo thang phân loại của Hội Khoa học Đất/ Đất Việt Nam.

- Phân tích hàm lượng Nitrat, dư lượng của một số thuốc bvtv, kim loại năng, 4 loại vi sinh vật gây hại... thực hiện tại Cục Bao vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp và PTNT (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT).

- Các thí nghiệm đồng ruộng căn cứ vào Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng (Nguyễn Thị Lan, 2006).

- Nghiên cứu hóa học băng các phương pháp phân tích thành phân hóa học (Nguyễn Văn Đàn, 1985), phương pháp sắc ký lớp mỏng, phương pháp đánh giá chất lượng dược liệu theo Dược điển Việt Nam 4 (Hội đồng Dược điển Việt Nam, 2009).

- Xử lý kết qua băng phân mềm Excel, chương trình IRRISTAT 5.0.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Nghiên cứu vùng sinh thái, thành phần cơ giới đất và kết cấu đất trồng Độc hoạt tại Mộc Châu, Sơn La và Mai Châu, Hòa Bình

Kết qua nghiên cứu vùng sinh thái đến năng suất và chất lượng dược liệu Độc hoạt cho thấy: Độc hoạt thích nghi được với điều kiện núi cao của Mộc Châu và Mai Châu, ở độ cao >800 m so với mực nước biển (Bang 1).

Tuy nhiên, Độc hoạt là cây ưa đất thịt nhẹ, pH trung tính hoặc ít chua. Do vậy, muốn Độc hoạt cho năng suất cao cân bổ sung lân, kali, bón vôi và hữu cơ để cai tạo đất.

Kết qua nghiên cứu cho thấy: Độc hoạt trồng tại Mộc Châu và Mai Châu đều cho năng suất >3 tấn/ha và chất chiết được trong được liệu đạt > 200 kg/ha.

Bảng 1. Ảnh hưởng của vùng sinh thái đến năng suất và chất lượng dược liệu Độc hoạtChỉ tiêu

đánh giá

Vùng trồng

Chất đất

Độ cao so với mực

nước biển( m)

pHKCLOM (%)

Nhiệt độ TB

(0C)

Lượng mưa

(mm)

Năng suất dược

liệu (tấn/ha)

Chất chiết được trong dược liệu (kg/ha)

Mộc Châu,Sơn La

Feralit trên đá mắc ma axit >1000 4,5-6 3,36 18,5 1600 3,47 240

Mai Châu, Hòa Bình

Feralit vàng đỏ trên đá vôi 800-900 4,3-4,8 3,52 21,0 1700 3,22 228

CV% 6,5 7,2LSD .05 0,19 6,56

3.2. Nghiên cứu thời vụ gieo trồng Độc hoạtKết qua nghiên cứu cho thấy: Thời vụ thích hợp

cho gieo trồng Độc hoạt là tháng 10 đến tháng 12. Độc hoạt là cây trồng ôn đới, do vậy thời kỳ nay mâm yêu câu nhiệt độ thấp. Mặt khác, đây là thời điểm hạt thu hoạch của hạt giống, do vậy tỷ lệ nay

mâm của hạt giống tốt hơn (Bang 2).Thời vụ trồng không anh hưởng tới chiều cao cây

trồng, nhưng số lá trên cây khác nhau. Ở thời điểm thu hoạch tháng 03, số đôi lá trên cây ở thời vụ trồng tháng 10 cao nhất.

Page 58: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

58

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Mùa hoa Độc hoạt từ tháng 5 đến tháng 8. Thời gian sinh trưởng 16-18 tháng. Do vậy, với Độc hoạt trồng thu hoạch dược liệu cân thu hoạch trước tháng 05. Thời vụ tháng 02, gieo trồng muộn. Thời gian sinh trưởng của cây bị rút ngắn, làm giam năng suất và chất lượng dược liệu.

Kết qua nghiên cứu anh hưởng của thời vụ gieo trồng đến năng suất và chất lượng Độc hoạt trồng tại Mộc Châu, cho thấy: Thời vụ thích hợp cho gieo trồng Độc hoạt là thời vụ tháng 10 - 12. Năng suất dược liệu thu được đạt 3,19 - 3,40 tấn/ha; Chất chiết được trong dược liệu đạt 223,62 - 246,25 kg.

Bảng 2. Ảnh hưởng của thời vụ gieo trồng đến sinh trưởng và năng suất dược liệu Độc hoạt tại Mộc Châu

Bảng 3. Ảnh hưởng của mật độ, khoang cách trồng đến năng suất và chất lượng dược liệu Độc hoạt tại Mộc Châu

Thời vụ gieo trồng

Tỷ lệ moc mầm (%)

Chiều cao cây (cm)

Số lá (lá)

Chiều dài củ

(cm)

Đường kính củ

(cm)

Khối lượng củ

tươi(g/cây)

Năng suất dược liệu (tấn/ha)

Chất chiết được trong dược liệu (kg/ha)

Tháng 10 80,83 96,25 15,64 24,9 3,47 220,65 3,40 246,25Tháng 12 79,42 95,71 14,53 23,2 3,16 197,23 3,19 223,62Tháng 02 63,34 94,37 12,76 18,6 2,65 138,57 2,48 187,80

CV% 7,3 6,8 7,7 8,5 8,3LSD.05 2,62 0,12 28,63 0,21 24,69

3.3. Nghiên cứu mật độ, khoảng cách trồng Độc hoạt tại Mộc Châu

Mật độ, khoang cách trồng có anh hưởng khá lớn đến sinh trưởng và năng suất Độc hoạt. Kết qua nghiên cứu anh hưởng của mật độ, khoang cách trồng đến sinh trưởng và năng suất dược liệu Độc hoạt, cho thấy: Ở mật độ trồng 50.000 cây/ha (khoang cách trồng (30 ˟ 40 cm) cây sử dụng tối đa

dinh dưỡng, nước, ánh sáng,… cho sinh trưởng và vận chuyển dinh dưỡng về củ. Do vậy, năng suất dược liệu và chất chiết được trong dược liệu cao nhất, tương ứng là 3,28 tấn/ha - 236,17 kg/ha.

Mật độ trồng 100.000 cây/ha (khoang cách trồng 20 ˟ 30 cm), cây trồng bị cạnh tranh dinh dưỡng, tán rậm rạp, nhiều sâu bệnh; năng suất dược liệu thấp nhất (2,57 tấn/ha).

3.4. Nghiên cứu loại phân và liều lượng bon cho Độc hoạt

Các nghiên cứu trồng trọt Độc hoạt trước đây sử dụng các công thức phân đơn để bón cho cây. Tuy nhiên, trong trồng trọt cây thuốc, không chỉ quan tâm tới năng suất cây trồng, đối với cây dược liệu, hàm lượng hoạt chất trong dược liệu được quan tâm

hàng đâu. Theo kết qua nghiên cứu trước đây, phân bón bổ sung dinh dưỡng và góp phân nâng cao hàm lượng hoạt chất trong dược liệu. Các công thức (CT) phân bón sử dụng trong nghiên cứu như sau:

- CT1: 20 tấn PC + 1,5 tấn HCVS + 1000 kg vôi bột + 1000 kg lân Văn Điển + 550 kg NPK 15-4-18+TE.

Công thứcChiều

cao cây (cm)

Đường kính tán

(cm)

Chiều dài củ

Đường kính củ

(cm)

Khối lượng củ tươi(g/cây)

Năng suất dược liệu (tấn/ha)

Chất chiết được trong dược liệu (kg/ha)

20 ˟ 30 cm 100.000cây/ha 97,69 60,56 19,62 2,92 157,92 2,57 167,35

30 ˟ 30 cm 66.000 cây/ha 96,75 70,87 23,74 3,47 186,46 2,88 209,48

30 ˟ 40 cm 50.000 cây/ha 96,78 98,65 26,63 3,58 207,74 3,28 236,17

CV% 8,2 7,4 8,9 7,7 7,9LSD.05 2,73 1,11 14,23 0,16 18,21

Page 59: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

59

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 4. Ảnh hưởng bón phân đến năng suất và chất lượng dược liệu Độc hoạt

Bảng 5. Ảnh hưởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và chất lượng dược liệu Độc hoạt trồng tại Mộc Châu

- CT2: 20 tấn PC + 1,5 tấn HCVS + 1000 kg vôi bột + 1000 kg lân Văn Điển + 700 kg NPK 15-4-18+TE.

- CT3: 20 tấn PC + 1,5 tấn HCVS + 1000 kg vôi bột + 1000 kg lân Văn Điển + 850 kg NPK 15-4-18+TE.

Độc hoạt là cây phàm ăn, sử dụng khá nhiều dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng, tạo năng suất. Kết qua nghiên cứu về liều lượng phân bón cho cây Độc hoạt thể hiện ở bang 4 cho thấy: Khi tăng liều lượng phân bón thì các chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất dược liệu Độc hoạt tăng theo. Tuy nhiên, năng suất chỉ tăng đến một giới hạn nhất định. Ở mức sai khác có ý nghĩa 0,05 (LSD .05 =

0,15) CT2 và CT3 cho năng suất dược liệu và Chất chiết được trong dược liệu khác nhau không có ý nghĩa và đều cao hơn CT1.

Tuy nhiên, CT3 làm tăng chi phí san xuất dược liệu. Khi tăng 100 kg + 150 kg 15-4-18+TE chỉ tăng 70kg/ha. Hiệu qua sử dụng phân bón thấp, 2,14 kg phân bón/1 kg dược liệu.

Do vậy, CT2 (20 tấn PC + 1,5 tấn HCVS + 1000 kg vôi bột + 1000 kg lân Văn Điển + 500 700 kg NPK 15-4-18+TE) tương ứng với 20 tấn PC + 1,5 tấn HCVS + 1000 kg vôi bột + 120 kg N + 208 P2O5 + 66 kg K2O. được sử dụng cho trồng Độc hoạt thu dược liệu. Năng suất dược liệu đạt 3,22 tấn/ha; chất chiết được trong dược liệu đạt 253,56 kg/ha.

Công thức Chiều dài củ(cm)

Đường kính củ

(cm)

Khối lượng củ tươi (g/cây)

Khối lượng củ khô (g/cây)

Năng suất dược liệu (tấn/ha)

Chất chiết được trong dược liệu

(kg/ha)CT1 20,68 2,98 185,43 56,67 2,55 186,56CT2 23,78 3,43 218,12 68,23 3,22 247,23CT3 25,30 3,58 231,7 70,25 3,29 253,56CV% 7,8 8,6 9,7 9,7 11,3 7,9LSD.05 2,56 0,16 16,76 8,43 0,15 14,73

3.5. Nghiên cứu thời điểm thu dược liệu Độc hoạtKhi nghiên cứu về thời điểm thu hoạch dược liệu

Độc hoạt, kết qua nghiên cứu cho thấy: Thời điểm thu hoạch dược liệu Độc hoạt tốt nhất là tháng 4. Năng suất dược liệu đạt 3,2 tấn/ha, chất chiết được trong dược liệu thu được 245,14 kg/ha.

Kết qua theo dõi sinh trưởng, phát triển của cây

Độc hoạt, cho thấy: Độc hoạt ra hoa vào năm thứ 2 sau trồng. Cây bắt đâu phát ngồng hoa vào cuối tháng 4 - đâu tháng 5. Cây ra hoa vào tháng 6 - 9. Tỷ lệ cây ra hoa 50 - 60%, anh hưởng tới năng suất và chất lượng dược liệu. Do vậy, trong trồng Độc hoạt thu dược liệu, thời điểm thu hoạch tốt nhất và tháng 04, thời điểm trước mùa mưa.

Thu hoạch sau trồng

Chiều dài củ(cm)

Đường kính củ (cm)

Khối lượng củ tươi(g/cây)

Khối lượng củ khô (g/cây)

Năng suất dược liệu (tấn/ha)

Chất chiết được trong dược liệu

(kg/ha)

Tháng 4 23,45 3,43 215,12 68,05 3,20 245,14Tháng 8 24,23 3,45 226,74 70,56 2,82 217,14

Tháng 11 24,66 3,51 232,35 72,5 2,53 202,40CV% 10,5 12,0LSD.05 2,75 14,76

3.5. Nghiên cứu sâu bệnh hại và biện pháp phòng trư Độc hoạt

Độc hoạt là cây phàm ăn, sinh trưởng mạnh, ít bị

sâu bệnh phá hại. Tuy nhiên, trong san xuất thường cũng có một số loại sâu, bệnh hại như bệnh thối củ, phấn trắng; rệp muội, nhện đỏ (Bang 6).

Page 60: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

60

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 6. Một số loại sâu bệnh hại và biện pháp phòng trừ

Ghi chú: -: Không gây hai; +: Mức gây hai ≤ 10%; ++: Mức gây hai ≤ 30%; +++: Mức gây hai ≤ 70%; ++++: Mức gây hai nặng hoặc làm chết 71 - 100%

Loại sâu bệnh hại Thời điểm gây hại Bộ phận

gây hạiTỷ lệ

gây hại Biện pháp phòng trư

Bệnh thối củ Tháng 5 – 9 Gây thôi củ, gốc lá ++ Làm luống cao, thoát nước kịp

thời vào mùa mưa.

Bệnh phấn trắng Tháng 2 – 6 Lá, cành ++ Phun Daconil 25EC

Rệp muộiTrong suốt thời gian sinh trưởng của cây, đặc biệt điều kiện thời tiết nóng ẩm.

Bộ phận trên mặt đất ++

Virofos 20EC;Vidifen 40EC

Nhện đỏ Tháng 3 – 7 Lá ++ Fenpropathrin (Vimite 10 EC); Fenpyroximate (Ortus 5EC)

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. Kết luận- Độc hoạt thích hợp trồng độ cao trên 800 m,

trên đất vàn cao, đất đỏ vàng, giàu mùn, tâng đất dày, thoát nước tốt... có độ pH đất từ 5 - 8.

- Mật độ trồng thích hợp 50.000 cây/ha (khoang cách trồng 30 ˟ 40 cm) cho năng suất và chất lượng cao nhất.

- Loại phân và liều lượng phân bón thích hợp cho trồng Độc hoạt: 20 tấn PC + 1,5 tấn HCVS + 1000 kg vôi bột + 1000 kg lân Văn Điển + 700 kg NPK 15-4-18+TE cho năng suất và hoạt chất cao nhất.

- Độc hoạt thu hoạch tốt nhất vào tháng 4 hàng năm (sau trồng 18 - 20 tháng) cho năng suất cũng như chất lượng dược liệu tốt nhất. Năng suất dược liệu đạt trên 3 tấn/ha, Hàm lượng chất chiết được trong dược liệu đạt trên 240 kg/ha.

4.2. Đề nghịTiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện quy trình

trồng trọt Độc hoạt, nâng cao năng suất và chất lượng dược liệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBan Huấn luyện đào tạo cán bộ dược liệu Trung Quốc,

1979. Kỹ thuật Nuôi, trồng và chế biến Dươc liệu. Dịch thuật: Nguyễn Văn Lan, Đỗ Tất Lợi, Nguyễn Văn Thạch, NXB Nông Nghiệp Việt Nam, tr. 587-589.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2010. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng: (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT).

Hội đồng Dược điển Việt Nam, 2009. Dươc điển Việt Nam IV. NXB Y học.

Nguyễn Thị Lan, 2006. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng. NXB Nông nghiệp.

Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu, 1985.  Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc. NXB Y Học Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh.

Establishment of optimal cultivation technique for Doc hoat herb (Angelica pubescens Ait.)

Nguyen Xuan Nam, Đinh Thi Thu Trang, Nguyen Huu Thien, Nguyen Thi Hanh

AbstractThe results of establishing optimal cultivation technique for Angelica pubescens grown in some areas of Vietnam showed that Angelica pubescens was well adapted to high mountainous climate (elevation is higher than 800 meters), Feralit soil, high bed facilitating drainage, rich humus, pH 5 - 8. Suitable sowing time ranged from October to December, with optimal density of 50,000 plants/ha in 30 x 40 cm. Appropriate fertilizer application was of 20 tons of manure, 1500 kg of microbial organic fertilizer, 1000 kg lime powder, 120 kg N, 208 P2O5 and 66 kg K2O yielded 3.2 tons medicinal herbs per ha which could generate subsequently 245.14 kg medicinal extract per ha. The main harvesting season of Angelica pubescens is in April, about 18 - 20 months after planting and before rainy season. It is needed to ensure efficient drainage and prevent from diseases such as root rot, white powdery mildew, bed bug, red spider…for Doc Hoat cultivation.Keywords: Angelica pubescens, seasonality, density, fertilizer, mountains, root rot

Ngày nhận bài: 15/4/2017 Người phan biện: TS. Nguyễn Thế Yên

Ngày phan biện: 19/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 61: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

61

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀThanh Hóa thuộc vùng Bắc Trung bộ, có 3 tiểu

vùng sinh thái chính là trung du miền núi, đồng băng và vùng ven biển. Vùng ven biển bao gồm các huyện Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoăng Hóa, Quang Xương, Tĩnh Gia và thành phố Sâm Sơn.

Vùng ven biển có diện tích đất tự nhiên 99.882 ha, đất nông nghiệp 53.068 ha, chiếm 53,1% diện tích đất tự nhiên (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2014). San xuất nông nghiệp ở đây thường gặp nhiều rủi ro do thiên tai, độ phì của đất thấp, xâm nhập mặn làm anh hưởng đến năng suất và san lượng cây trồng. Tuy nhiên, đất đai vùng ven biển có thành phân cơ giới nhẹ, dễ canh tác, có thể canh tác nhiều mùa vụ trong năm và thích hợp để phát triển các cây màu hàng hóa.

Theo số liệu thu thập từ Phòng Nông nghiệp các huyện Nga Sơn, Hoăng Hóa, Quang Xương, Tĩnh Gia (2015), trong các cây màu vụ Xuân đang được trồng ở vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa, cây thuốc lào cho thu nhập trên 1 đơn vị diện tích cao nhất 325,6 triệu/ha. Tuy nhiên, do dễ bị nhiễm bệnh nên năng suất không ổn định và việc bao vệ sức khỏe con người nên thuốc lào là cây không được khuyến khích phát triển. Cà chua là cây cho thu nhập cao thứ hai sau thuốc lào với 214,4 triệu/ha/vụ. Đây là cây màu mang lại thu nhập cao, nhưng khó bao quan, giá không ổn định, vì vậy việc phát triển diện tích cây cà chua cũng bị hạn chế. Cây dưa chuột cho thu nhập khá cao với 136,2 triệu đồng/ha/vụ. Hiện nay, san

xuất dưa chuột chủ yếu theo hợp đồng đâu ra khá ổn định, nhưng trồng dưa chuột tốn nhiều lao động nên các hộ chỉ phát triển trên diện tích nhất định. Cây bí xanh vụ Xuân có năm cho thu nhập khá cao với 140 triệu/ha/vụ, là loại rau qua dễ bao quan, thuộc loại rau an toàn nhưng giá ca rất bấp bênh. Cây lạc tuy hiệu qua trên đơn vị diện tích không cao như các cây màu khác, cho thu nhập thuân 37,5 triệu/ha/vụ, nhưng đây là cây màu chủ lực trong cơ cấu cây trồng vụ Xuân. Diện tích lạc vùng đất cát ven biển dao động xung quanh 10 ngàn ha, chiếm 70% diện tích lạc toàn tỉnh (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2014). Ưu điểm của cây lạc là dễ làm, tốn ít công lao động, thị trường khá ổn định. Vì vậy để nâng cao hơn nữa năng suất cây trồng này, cân thay đổi cơ cấu giống lạc.

Cây trồng vụ Hè Thu trên đất màu không đa dạng như vụ Xuân và vụ Đông. Trên diện tích chủ động tưới người dân trồng lúa hè thu hoặc lúa mùa. Trên diện tích canh tác nước trời người dân trồng đậu xanh và vừng. Trong hai cây này, cây đậu xanh cho thu nhập trên đơn vị diện tích (36,4 triệu/ha/vụ) cao hơn cây vừng (27,9 triệu/ha/vụ). Tuy nhiên ca hai cây này hiện nay chưa được chú trọng về công tác giống. Người dân chủ yếu đang sử dụng các giống địa phương lâu đời, năng suất thấp. Hiện tại, một số giống đậu xanh mới như ĐX11, ĐX208 có tiềm năng năng suất cao, gấp 1,5 - 2,0 lân so với giống cũ (Nguyễn Thị Chinh và ctv., 2008, 2012) cân đưa vào khao nghiệm trong cơ cấu cây trồng vụ Hè Thu. Cây

1 Văn phòng Tỉnh ủy Thanh Hóa; 2 Công ty CP Khoa học Nông nghiệp miền Bắc3 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Đậu đỗ; 4 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CƠ CẤU CÂY TRỒNG PHÙ HỢP TRÊN ĐẤT CHUYÊN MÀU VÙNG ĐẤT CÁT VEN BIỂN THANH HÓA

Nguyễn Trọng Trang1, Nguyễn Thị Chinh2, Đồng Hồng Thắm3, Phạm Thị Xuân4

TÓM TẮTCác thí nghiệm xác định giống lạc, đậu xanh mới để thay thế giống lạc, đậu xanh cũ trong cơ cấu cây trồng 3 vụ/

năm trên đất chuyên màu vùng ven biển Thanh Hóa đã được thực hiện trong năm 2015. Các thí nghiệm bố trí theo phương pháp tuyển chọn giống có sự tham gia của người dân (FPVS). Kết qua nghiên cứu cho thấy: (1) Giống lạc L26 có ưu điểm kích cỡ qua, hạt lớn, năng suất cao hơn L14 từ 14,0 - 24,6% trong vụ Xuân và 14,4 - 18,9% trong vụ Thu Đông; Thời gian sinh trưởng (TGST) 118 ngày trong vụ Xuân và 107 ngày trong vụ Thu Đông, hoàn toàn phù hợp với cơ cấu cây trồng hiện tại trên vùng đất cát chuyên màu ven biển Thanh Hóa. (2) Giống đậu xanh ĐX208 gieo trồng trong vụ Hè sau đất thu hoạch lạc Xuân cho năng suất từ 1.970 kg/ha - 2.440 kg/ha, cao hơn 32,6% - 45,1% so với đậu tăm địa phương; TGST của ĐX208 là 79 - 80 ngày nên rất phù hợp để trồng sớm cây vụ Đông. (3) Cơ cấu cây trồng băng giống lạc mới L26 vụ Xuân, đậu xanh ĐX208 vụ Hè thu và lạc L26 vụ Thu Đông đạt hiệu qua kinh tế cao nhất, lợi nhuận 195,02 triệu đồng/ha, cao hơn gấp 2,5 lân so với cơ cấu cây trồng cũ (lạc L14 vụ Xuân, đậu tăm địa phương vụ Hè và ngô vụ Thu Đông).

Tư khoa: Lạc, đậu xanh, cơ cấu cây trồng, Thanh Hóa

Page 62: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

62

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

trồng vụ Đông trên chân đất màu rất đa dạng, bao gồm ớt, cà chua, dưa chuột, ngô đông, lạc đông, bí xanh, khoai lang, khoai tây, rau các loại. Trong đó, cây ớt, cà chua, dưa chuột, lạc Thu Đông, bí xanh, khoai tây, rau các loại là những cây trồng mang lại hiệu qua kinh tế cao trên đơn vị diện tích.

Để khai thác tiềm năng đất đai vùng ven biển đồng thời giam thiểu những rủi ro do thiên tai, vấn đề tiêu thụ san phẩm cân nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng hợp lý mang tính hiệu qua, ổn định, thân thiện với môi trường.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Giống lạc gồm: L14, L26, TK10.- Giống đậu xanh: ĐX 208 và giống đậu tăm địa

phương được dùng làm đối chứng. - Vật tư khác gồm phân bón hữu cơ vi sinh, đạm

ure, super lân, kali clorua, vôi bột, nilon chuyên dùng cho lạc đã đục lỗ sẵn, thuốc bao vệ thực vật…

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Thời gian nghiên cứu: Năm 2015.- Địa điểm nghiên cứu: Xã Hoăng Đồng, huyện

Hoăng Hóa và xã Nga Yên, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

2.3. Nội dung nghiên cứu - Xác định giống lạc phù hợp trong vụ Xuân trên

vùng đất cát ven biển Thanh Hóa.- Xác định giống đậu xanh thích hợp vụ Hè Thu

trên vùng đất cát ven biển.- Xác định giống lạc phù hợp trong vụ Thu Đông

để làm giống.- Đánh giá hiệu qua kinh tế của cơ cấu giống

cây trồng mới so với cơ cấu giống cây trồng hiện tại nông dân đang san xuất trên cùng chân đất.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp bố trí thử nghiệm- Thử nghiệm được bố trí theo phương pháp tuyển

chọn giống có sự tham gia của người dân (Farmer - Participatory varietal Selection, viết tắt là FPVS).

- Mỗi thử nghiệm chọn 3 hộ nông dân tham gia với diện tích 500 m2/hộ.

- Mỗi hộ được gieo đây đủ các giống trong danh sách giống thử nghiệm, phù hợp với từng vụ.

2.4.2. Phương pháp theo dõi- Phương pháp theo dõi và các chỉ tiêu theo dõi

được áp dụng theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về

khao nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống lạc QCVN 01-57: 2011/BNNPTNT và theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và giá trị sử dụng của giống đậu xanh (QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT) do Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành.

- Phương pháp lấy mẫu để đo đếm các chỉ tiêu về yếu tố cấu thành năng suất và năng suất: Trước khi thu hoạch lấy 5 mẫu đai diện theo đường chéo của mỗi giống, mỗi mẫu 5 cây đại diện để xác định các chỉ tiêu.

- Lấy mẫu năng suất thống kê: Lấy 5 mẫu đại diện theo đường chéo của mỗi giống, mỗi mẫu thu hoạch 5 m2..

2.4.3. Các biện pháp kỹ thuật canh tác áp dụng cho cây trồnga) Kỹ thuật canh tác áp dung cho cây lac

* Vụ Xuân trồng không che phủ nilon.- Thời vụ gieo: 28/1 (Hoăng Hóa) và 23/1 (Nga Sơn).- Lượng phân bón: 98 kg Ure + 500 kg super lân

+ 100 kg kali clorua + 1.500 kg phân hữu cơ vi sinh sông gianh + 500 vôi bột.

- Cách bón: Bón lót ½ lượng vôi bột trước khi bừa đất lân đâu. Trước khi rạch hàng bón lót toàn bộ phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh, lân, ½ lượng phân đạm và kali. Bón thúc ½ lượng đạm và ½ kali còn lại khi cây có 6 - 7 lá thật (trước ra hoa) kết hợp xới sâu 5 - 6 cm sát gốc, không vun gốc, ½ lượng vôi còn lại bón vào gốc sau khi hoa rộ 7 - 10 ngày, kết hợp vun.

- Lên luống rộng 1,3 m ca rãnh, mặt luống rộng 1m2, gieo 4 hàng dọc, đam bao 40 cây/m2 mặt luống.

* Vụ Thu Đông trồng lạc có che phủ nilon- Thời vụ gieo: 24/8 (Hoăng Hóa), 25/8 (Nga Sơn).- Lương phân bón như vụ Xuân.Cách bón: Vì vụ Thu Đông trồng lạc có che phủ

nilon nên tất ca các loại phân được bón lót trước khi rạch hàng gieo hạt. Riêng vôi bột chia bón 2 lân như trồng không che phủ nilon.

- Lên luống, mật độ gieo như vụ Xuân.b) Các phương pháp kỹ thuật canh tác áp dung cho cây đậu xanh

- Thời vụ gieo: 1/6 (Hoăng Hóa), 02/6 (Nga Sơn). - Lên luống rộng 1,2 m, chia 3 hàng dọc theo

chiều dài luống, mật độ trồng 15 - 20 cây/m2.- Lượng phân bón cho đậu xanh: Đạm ure 90 kg

+ 360 kg lân super + 100 kali clorua + 800 kg phân hữu cơ vi sinh + 300 kg vôi bột.

- Cách bón: Vội bột, phân chuống, lân bón trước

Page 63: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

63

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

khi bừa lên luống, rách hàng. Đạm, lân kali chia bón thúc làm 2 lân. lân I khi cây có 1 - 2 lá thật, bón phân kết hợp xới cỏ phá ván, bó thúc lân II khi cây có 6 - 7 lá thật kết hợp vun cao gốc chống đổ.

2.4.4. Phương pháp phân tích số liệu- Các số thu thập được xử lý thống kê theo phân

mềm IRRISTAT 5.0 và Excel 2007.- Hiệu qua kinh tế của các giống cây trồng mới

được tính như sau:Tổng thu (đồng /ha) = tổng san phẩm (kg/ha) ˟

giá bán (đồng/kg)Tổng chi (đồng /ha) = chi phí vật tư + chi phí

công lao động Lợi nhuận (đồng /ha) = tổng thu – tổng chi Tỷ suất lãi so với vốn đâu tư = Lợi nhuận/tổng chi

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả thử nghiệm các giống lạc trong vụ Xuân 2015

3.1.1. Tình hình sinh trưởng, mức độ nhiễm bệnh hại của các giống lạc

Kết qua trình bày trong bang 1 cho thấy, chiều cao cây của các giống biến động từ 32,9 - 40,0 cm, giống L26 đạt chiều cao cây cao nhất 40,0 cm. Hâu hết các giống đều có số cành cấp I ≥ 4 cành/cây. TGST của giống L14 và TK10 tương đương nhau 107 ngày, giống L26 có TGST dài hơn 11 ngày. Với TGST từ 107-118 ngày, các giống lạc trong thử nghiệm hoàn toàn phù hợp với cơ cấu cây trồng tại địa phương. Lạc được thu hoạch vào giữa hoặc cuối tháng 5 để trồng đậu xanh hè vào đâu tháng 6.

Qua theo dõi mức độ gây hại do một số bệnh chính cho thấy, tỷ lệ chết cây con do nấm Aspegillus niger gây ra dao động trong khoang từ 2,9 - 6,6%. Giống TK10 mức độ bị hại do nấm nhẹ nhất, L26 nhiễm ở mức độ cao nhất. Tất ca các giống nhiễm nhẹ đến trung bình với bệnh hại lá ở thời kỳ gân thu hoạch nên không làm anh hưởng đến năng suất.

3.2.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lạc trong vụ Xuân 2015

Qua phân tích số liệu trung bình tại hai điểm nghiên cứu Hoăng Hóa và Nga Sơn cho thấy, số qua chắc/cây dao động trong khoang 12,1-13,1 qua, trong đó giống L14 đạt số qua /cây cao nhất 13,1 qua. Hai giống còn lại gân tương đương nhau. Khối lượng

100 qua của giống TK10 và L14 tương đương nhau 135,5 - 136,4. Giống L26 có khối lượng 100 qua cao 171,2 gam vì vậy khối lượng 100 hạt của L26 cao hơn L14 và TK10. L26 thuộc nhóm có kích thước hạt lớn 73,3 gam/100 hạt, màu sắc vỏ lụa hồng sen nên rất thích hợp thị hiếu người tiêu dùng. TK10 là giống có tỷ lệ nhân cao nhất 74,1% .

Tại Hoăng Hóa, năng suất thực thu dao động từ 3,84 tấn/ha - 4,80 tấn/ha. Giống L26 đạt năng suất cao nhất 4,80 tấn /ha, cao hơn 14% so với L14. Năng suất thấp nhất là giống TK10 đạt 3,84 tấn/ha. Tại Nga Sơn, năng suất dao động từ 2,06 - 2,58 tấn/ha, trong đó giống L26 vẫn đạt cao nhất, cao hơn 24,6% so với giống L14.Tại Nga Sơn, giống TK10 năng suất lại cao hơn L14 là 12,8%.

Bảng 1. Tình hình sinh trưởng và mức độ nhiễm sâu bệnh hại của các giống lạc vụ Xuân 2015

Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc vụ Xuân 2015

(Số liệu trung bình tai Hoằng Hóa và Nga Sơn).

Giống

Đặc điểm sinh trưởng Mức độ nhiễm bệnh hại chínhCao cây

(cm)Cành cấp

I/câyCành cấp

II/câyTGST (ngày)

Chết cây con (%)

Đốm nâu (điểm)

Đốm đen (điểm)

Gỉ sắt (điểm)

L14 38,4 4,1 3,0 107 4,6 4-5 3-4 3-4L26 43,0 4,1 2,9 118 6,6 4-5 3-4 4-5TK10 32,9 4,0 3,2 107 2,9 5-6 4-5 5-7

Giống Số quả chắc/cây

KL.100 quả (g)

KL.100 hạt (g)

Tỷ lệ nhân (%)

Năng suất (tấn/ha)Hoằng Hoa Nga Sơn

L14 13,1 136,4 52,5 71,9 4,21 2,93L26 12,1 171,2 73,3 71,3 4,80 3,65 TK10 12,2 135,5 54,6 74,1 3,84 3,34CV% 8,3 9,8LSD.05 0,37 0,43

Page 64: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

64

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Chỉ tiêuHoằng Hoa Nga Sơn

L14 L26 TK10 L14 L26 TK10Tổng chi 37.276 37.276 37.276 37.276 37.276 37.276Chi phí vật chất 20.676 20.676 20.676 20.676 20.676 20.676Chí phí công LĐ 16.600 16.600 16.600 16.600 16.600 16.600Tổng thu 96.830 110.400 88.320 67.390 83.950 76.820Lợi nhuận 59.104 73.124 51.044 30.114 46.674 39.544Tỷ suất lãi so với đâu tư 1,59 1,96 1,37 0,8 1,25 1,06

3.2.3. Hiệu quả kinh tế của các giống lạc thử nghiệm trong vụ Xuân 2015

Tất ca các giống tham gia thử nghiệm đều được áp dụng quy trình san xuất tiên tiến, đồng nhất nên chi phí đâu tư khá cao. Tuy nhiên, bù lại năng suất đạt được như trong bang 2 thì san xuất lạc thực sự

đem lại lợi nhuận lớn. Tại Hoăng Hóa, lợi nhuận thu được cao nhất giống L26 là 73,12 triệu đồng/ha và tỷ suất lãi so với đâu tư là 1,96. Tiếp đến là L14 đạt 59,10 triệu đồng/ha. Điểm Nga Sơn năng suất thấp do hạn hán kéo dài nên lợi nhuận thu được chưa cao.

3.2. Kết quả thử nghiệm các giống đậu xanh trong vụ Hè 2015

3.2.1. Tình hình sinh trưởng của các giống đậu xanhĐậu xanh được gieo sau thu hoạch lạc Xuân, đất

đủ ẩm nên đậu mọc đều và cây con sinh trưởng tốt. TGST của giống ĐX208 dài hơn giống địa phương 11 ngày. Tuy nhiên, không anh hưởng gì đến vụ lạc

Thu Đông sau đó. Đậu xanh ĐX208 được kết thúc thu hoạch vào 22 - 23 tháng 8.

Về các yếu tố cấu thành năng suất trung bình tại hai điểm cho thấy, hai giống có số qua tương đương nhau. Tuy nhiên, do có số hạt/qua và khối lượng 1000 hạt của ĐX208 cao hơn giống địa phương nên năng suất của ĐX208 cao hơn (Bang 4).

Bảng 3. Hiệu qua kinh tế của các giống lạc thử nghiệm trong vụ Xuân 2015Đơn vi tính: 1.000 đồng

Bảng 4. Đặc tính nông học của các giống đậu xanh vụ Hè 2015

Bảng 5. Hiệu qua kinh tế của các giống đậu xanh vụ Hè 2015Đơn vi tính: 1.000 đồng

Ghi chú: Giá đậu xanh 30.000 đồng/kg.

Ghi chú : Giá lac quả thương phẩm 23.000 đồng/kg.

3.2.2. Hiệu quả kinh tế của sản xuất đậu xanh vụ Hè 2015

San xuất đậu xanh khó khăn nhất đối với nông dân hiện nay là phai thu hai từ 3 - 4 lân. Tuy nhiên,

chỉ trong vòng 70 - 80 ngày cũng đã thu được lợi nhuận từ 38,1 - 55,3 triệu đồng/ha đối với giống ĐX208 và từ 21,1 - 35,6 triệu đồng đối với giống đậu tăm (Bang 5).

Giống TGST (ngày) Số quả /cây Số hạt/qủa KL.1000 hạt

(g)Năng suất hạt (kg/ha)

Hoằng Hoa Nga SơnĐX208 80 10,0 10,5 66,5 2440 1970

Tăm đ/c 69 10,0 9,5 41,7 1840 1358CV% 7,5 11,3LSD.05 137,2 206,5

Chỉ tiêuHoằng Hoa Nga Sơn

ĐX208 Tằm ĐP ĐX208 Tằm ĐPTổng chi 20.970 19.620 20.970 19.620Chi phí vật chất 9.270 7.920 9.270 7.920Chí phí công LĐ 11.700 11.700 11.700 11.700Tổng thu 73.200 55.200 59.100 40.740Lơi nhuận 55.320 35.580 38.180 21.120Tỷ suất lãi so với đầu tư 2,64 1,81 1,82 1,08

Page 65: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

65

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.3. Kết qủa thử nghiệm các giống lạc trong vụ Thu Đông 2015

3.3.1. Tình hình sinh trưởng, mức độ nhiễm bệnh của các giống lạc

Kết qua nghiên cứu trình bày trong bang 6 cho thấy: Chiều cao cây dao động từ 36,9 - 44,0 cm. Giống L26 đạt chiều cao cây trung bình cao nhất 44,0 cm. Số cành cấp I và Cấp II của giống L26 thấp hơn L14 và TK10. Trong vụ Thu Đông, thời gian sinh trưởng của L14 và TK10 tương đương nhau là

97 ngày, ngắn hơn 10 ngày so với giống L26. Lạc Thu Đông thu hoạch trong tháng 12, hoàn toàn chủ động cho việc cung cấp giống cho các vùng trong khu vực Bắc Trung bộ.

Vụ Thu Đông, lạc được gieo trồng trong điều kiện có mưa, độ ẩm đồng ruộng giai đoạn cây con cao nên tỷ lệ chết cây con do nấm cũng cao hơn vụ Xuân. Trong 3 giống thí nghiệm thì giống TK10 bị chết cây với tỷ lệ thấp nhất 4,9%, Tuy nhiên, TK10 lại là giống nhiễm bệnh hại lá nặng hơn so với giống L14 và L26.

3.3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất, năng suất của các giống lạc, vụ Thu Đông 2015

Kết qua nghiên cứu được trình bày trong bang 7 cho thấy: số qua trên cây trung bình động từ 10,6 - 12,0 qua. Giống lạc TK10 có số qua chắc/cây cao hơn L26 và TK10. Giống L26 có khối lượng qua lớn nhất

165,0 g/100 qua, L14 có số qua chắc/cây thấp nhất 10,6 qua. Tỷ lệ nhân/qua của các giống chênh nhau không đáng kể, dao động từ 68,3 - 70,0%.

Năng suất của giống lạc L26 đạt năng suất cao hơn L14 có ý nghĩa ở LSD 5% tại ca 2 điểm thí nghiệm (Bang 7).

Bảng 6. Tình hình sinh trưởng, mức độ nhiễm bệnh của các giống lạc vụ Thu Đông 2015

Bảng 7. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lạc vụ Thu Đông 2015

Bảng 8. Hiệu qua kinh tế của các giống lạc trong vụ Thu Đông 2015 Đơn vi tính: 1.000 đồng

Ghi chú: Trung bình giá bán lac giống 40.000 đồng/kg.

Giống

Đặc điểm sinh trưởng Mức độ nhiễm bệnh hại chínhCao cây

(cm)Cành cấp

I/câyCành cấp

II/câyTGST (ngày)

Chết cây con (%)

Đốm nâu (điểm)

Đốm đen (điểm)

Gỉ sắt (điểm)

L14 41,5 4,1 2,4 97 7,7 3-4 4-5 3-4L26 44,0 3,9 1,9 105 7,9 4-5 5-6 3-4TK10 36,9 4,0 2,2 97 4,9 4-5 5-6 5-6

3.3.3. Hiệu quả kinh tế của sản xuất giống lạc trong vụ Thu Đông 2015

Mặc dù, năng suất lạc trong vụ Thu Đông không cao băng năng suất vụ Xuân, nhưng do san phẩm

san xuất ra được sử dụng làm giống nên giá bán khá cao, từ 35.000 - 45.000 đ/kg, tùy thời điểm. Hiệu qua san xuất lạc trong vụ Đông đạt từ 66,6 - 90,2 triệu đồng/ha (Bang 8).

Giống Số quả chắc/cây

KL.100 quả (g)

KL.100 hạt (g)

Tỷ lệ nhân (%)

Năng suất (tấn/ha)Hoằng Hoa Nga Sơn

L14 10,6 141,0 47,8 69,4 2,64 2,85L26 11,4 165,0 64,9 68,3 3,14 3,23 TK10 12,0 135,4 50,4 70,0 2,84 3,07CV% 8,6 7,4LSD.05 0,45 0,31

Chỉ tiêuHoằng Hoa Nga Sơn

L14 L26 TK10 L14 L26 TK10Tổng chi (1+2) 38.976 38.976 38.976 38.976 38.976 38.9761. Chi phí vật chất 25.176 25.176 25.176 25.176 25.176 25.1762. Chí phí công lao động 13.800 13.800 13.800 13.800 13.800 13.800Tổng thu 105.600 125.600 113.600 114.000 129.200 122.800Lơi nhuận 66.626 86.624 74.624 75.024 90.224 83.824Tỷ suất lãi so với đầu tư 1,7 2,22 1,91 1,92 2,31 2,15

Page 66: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

66

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.4. Đánh giá hiệu quả cơ cấu giống cây trồng mới trong một năm

Từ kết qua thử nghiệm giống, giống lạc L26 và Đậu xanh ĐX208 được lựa chọn đưa vào so sánh với giống lạc L14 và đậu xanh hiện đang áp dụng

tại địa phương. Ngoài ra trên chân đất này trước đây nông dân trồng ngô thu đông được thay băng san xuất lạc vụ Thu Đông để làm giống. Số liệu tính trung bình của 2 điểm Hoăng Hóa và Nga Sơn trong cùng một vụ.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

4.1. Kết luận- Giống lạc L26 có ưu điểm kích cỡ hạt lớn, năng

suất cao hơn L14 từ 14,0 - 24,6% trong vụ Xuân và 14,4 - 18,9% trong vụ Thu Đông; nhiễm bệnh ở mức nhẹ đến trung bình; TGST: 118 ngày trong vụ Xuân và 107 ngày trong vụ Thu Đông, hoàn toàn phù hợp với cơ cấu cây trồng hiện tại trên vùng đất cát chuyên màu ven biển Thanh Hóa.

- Giống đậu xanh ĐX208 gieo trồng trong vụ Hè sau đất thu hoạch lạc xuân cho năng từ 1970 kg/ha - 2440 kg/ha, cao hơn 32,6% - 45,1% so với đậu tăm địa phương; thời gian sinh trưởng của ĐX208 là 79 - 80 ngày nên rất phù hợp để trồng sớm cây vụ Đông.

- Cơ cấu cây trồng băng giống lạc mới L26 vụ Xuân, đậu xanh ĐX208 vụ Hè thu và lạc L26 vụ Thu Đông đạt hiệu qua kinh tế cao nhất, lợi nhuận 195,02 triệu đồng/ha, cao hơn gấp 2,5 lân so với cơ cấu cây trồng cũ, lạc L14 vụ Xuân, đậu tăm địa phương vụ Hè và ngô vụ Thu Đông.

4.2. Đề nghị- Địa phương nên có chủ trương và cơ chế chính

sách nhân rộng kết qua nghiên cứu này, góp phân nâng cao và ổn định thu nhập cho bà con nông dân vùng đất cát ven biển.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật

Quốc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống đậu xanh: QCVN 01-62: 2011/BNNPTNT.

Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2011. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khao nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lạc: QCVN 01-57: 2011/BNNPTNT.

Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Ngoc Quất, Nguyễn Thị Thanh Bình, Nguyễn Thị Chúc, 2008. Nghiên cứu anh hưởng của mật độ gieo trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống đậu xanh ĐX11 ở vùng Đồng băng sông Hồng. Tap chí Khoa học Đất, 30: 22-28.

Nguyễn Thị Chinh, 2012. Nghiên cứu tuyển chọn giống và các biện pháp canh tác đậu xanh thích hơp cho vùng đất cát ven biển Thanh Hoá. Báo cáo nghiệm thu đề tài giai đoạn 2010 - 2012, Sở Khoa học & Công nghệ Thanh Hóa.

Cục Thống kê tỉnh Thanh Hoá, 2014. Niên giám thống kê tinh Thanh Hoá, NXB thống kê, Hà Nội 2014.

Bảng 9. Hiệu qua kinh tế của các hệ thống cây trồng khác nhau trên đất cát ven biển Thanh Hóa, năm 2015

Ghi chú: CT Ctr: Cơ cấu cây trồng; CT1: Lac Xuân (giống L26) - Đậu xanh Hè (giống ĐX208) - Lac Thu Đông (giống L26); CT2: Lac Xuân (giống L14) - Đậu xanh Hè (giống ĐP) - Lac Thu Đông (L14); CT3: Lac Xuân (giống L14) - Đậu xanh Hè (giống ĐP) - Ngô Thu Đông

CT CTr

Tư cuối tháng 1 đến cuối tháng 5

Tư đầu tháng 6 - cuối tháng 8

Cuối tháng 8 đến giữa tháng 12

Trung bình tổng lợi nhuận/năm

(triệu đồng)HH NS TB HH NS TB HH NS TB

CT1 73,12 46,67 59,89 55,23 38,18 46,71 86,62 90,22 88,42 195,02CT2 59,10 30,11 44,61 35,58 21,12 28,34 66,63 75,02 70,82 143,77CT3 59,10 30,11 44,61 35,58 21,12 28,34 3,00 5,20 4,10 77,05

Determination of appropriate crop structures for coastal sandy soils in Thanh Hoa province

Nguyen Trong Trang, Nguyen Thi Chinh, Dong Hong Tham, Pham Thi Xuan

AbstractThe experiments for identifying new groundnut, mungbean varieties to replace local groundnut, mungbean varieties in the crop structure with three crops per year for coastal sandy soils in Thanh Hoa province were conducted in 2015. The experiments were layouted with the method of Farmer - Participatory varietal Selection. The results showed that:

Page 67: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

67

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Groundnut variety L26 had big pod, seed size and the yield was higher than that of L14 by 14.0 - 24.6% in Spring and 14.4 - 18.9% Autumn-Winter seasons respectively; growth duration of L26 was about 118 days in Spring season and 107 days in Autumn-Winter season and therefore it is perfectly suited to the current crop structure of the local condition. Mungbean variety DX208 was planted after harvesting of groundnut and grain yield was obtained about 1,970 - 2,440 kg per ha with 32.6 - 45.1% higher than the yield of local variety, growth duration was 79 - 80 days and therefore, it is very suitable for planting of early winter crops. The crop structure with new groundnut variety L26 in the Spring season, following by mungbean DX208 in the Summer season and groundnut L26 in the Autumn- Winter season was recorded with the highest economic result, profit of 195.02 million VND per ha, 2.5 times higher than old crop structure with groundnut L14 in the Spring season, continued by local mungbean in the Summer season and Maize in Winter season. Key words: Groundnut, mungbean, crop structure, Thanh Hoa province

Ngày nhận bài: 13/4/2017 Người phan biện: TS. Trân Danh Sửu

Ngày phan biện: 16/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

1 Viện Dược liệu

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG HÀ THỦ Ô ĐỎ [Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson] BĂNG HOM THÂN

Phạm Thanh Huyền1

TÓM TẮTNghiên cứu nhân giống từ hom thân cây Hà thủ ô đỏ [Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson] được tiến hành

tại xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội. Kết qua đánh giá anh hưởng của tuổi hom, thời vụ giâm hom, chất điều hòa sinh trưởng và giá thể giâm hom đến kha năng nhân giống của hom thân Hà thủ ô đỏ cho thấy thời vụ giâm hom từ tháng 12 năm trước đến tháng 1 năm sau, sử dụng hom thân bánh tẻ và xử lý hom băng chất điều hòa sinh trưởng IBA 1, 0% hoặc NAA 0,5% cho tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ sống cao nhất. Giá thể giâm hom là cát cho thời gian bắt đâu ra chồi sớm hơn và tỷ lệ sống cao hơn của hom thân so với giá thể giâm hom là đất.

Tư khoa: Nhân giống, Hà thủ ô đỏ, hom thân

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hà thủ ô đỏ [Fallopia multiflora (Thunb.)

Haraldson], là loài cây thuốc quí thuộc họ rau răm - Polygonaceae, được sử dụng nhiều trong y học cổ truyền Việt Nam và Trung Quốc. Rễ củ có tác dụng bổ máu, chữa thận suy, gan yếu, thân kinh suy nhược... Uống lâu làm đen râu tóc đối với người bạc tóc sớm, lá và thân cũng được dùng làm vị thuốc (Trân Lưu Vân Hiền và cs., 2005; Viện Dược liệu, 2003). Vị thuốc Hà thủ ô đỏ đã được đưa vào Dược điển Việt Nam 2007.

Do bị khai thác quá mức trong nhiều năm nên hiện nay Hà thủ ô đỏ đã đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, Hà thủ ô đỏ đã được đưa vào Sách Đỏ Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân và cs., 2007) và Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam (Nguyễn Tập, 2005, 2007), hiện là đối tượng ưu tiên cân bao tồn và phát triển.

Hiện nay, nhu câu về dược liệu Hà thủ ô đỏ là khá lớn, song chủ yếu dược liệu được nhập khẩu từ nước ngoài. Nguồn dược liệu Hà thủ ô đỏ trong

nước chủ yếu từ khai thác tự nhiên đang dân trở nên cạn kiệt. Do vậy việc nghiên cứu để đưa loài Hà thủ ô đỏ - Fallopia multiflora vào trồng trọt là thực sự có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.

II. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Thân, cành của nguồn gen Hà thủ ô đỏ -

Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson, họ Rau răm - Polygonaceae.

- Dung dịch thuốc tím KMNO4; chất điều hòa sinh trưởng IBA và NAA (dạng bột) được cung cấp bởi Viện nghiên cứu Giống và CNSH Lâm Nghiệp - Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam, địa chỉ: 46 Cổ Nhuế, Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội.

- Thành phân ruột bâu: 94% đất + 5% phân chuồng ủ hoai + 1% Supelân; vỏ bâu băng P.E, kích thước đường kính bâu 7 - 8 cm, cao 11 - 12cm, có đục lỗ ở đáy bâu.

Page 68: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

68

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

2.2. Ph ương pháp nghiên cứu- Xác định tên khoa học băng phương pháp so

sánh hình thái, sử dụng khóa phân loại chi Fallopia trong các bộ thực vật chí hiện có (Li Anjen, Chong-wook Park, 2003).

- Các thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện theo Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng và Kỹ thuật trồng cây thuốc của Viện Dược liệu. Các thí nghiệm nhân giống được thực hiện băng phương pháp nhân giống vô tính (băng hom thân) (Viện Dược liệu, 2005).

- Bố trí thí nghiệm: Chọn hom thân (non, bánh tẻ, già) từ những cây mẹ khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt không bị sâu bệnh, không dập nát, có từ hai mắt trở lên. Hom cắt dài 20 - 25 cm, có 1 đến 2 mắt. Bố trí các công thức thí nghiệm được thực hiện với 3 lân nhắc lại theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh, mỗi lân nhắc lại 30 hom. Hom được giâm trên giá thể băng cát, đã được xử lý sạch nấm bệnh trước khi giâm.

+ Thí nghiệm 1. Đánh giá anh hưởng tuổi hom tới kha năng nhân giống của hom thân Hà thủ ô đỏ. Lựa chọn thời vụ giâm hom là 15/12/2011 với 3 công thức sử dụng 3 loại hom khác nhau: công thức 1 (H1): Hom non: là hom phía ngọn của cây; công thức 2 (H2): Hom bánh tẻ: là hom ở vị trí giữa phân gốc và ngọn của cây; công thức 3 (H3): Hom già: là hom ở vị trí gân gốc của cây.

+ Thí nghiệm 2. Đánh giá anh hưởng của thời vụ đến kha năng nhân giống của hom thân Hà thủ ô đỏ với 6 công thức và sử dụng hom bánh tẻ để giâm vào các thời gian khác nhau: công thức 1 (TV1): 15/12/2011; công thức 2 (TV2): 30/12/2011; công thức 3 (TV3): 15/01/2012; công thức 4 (TV4): 30/01/2012; công thức 5 (TV5): 15/03/2012; công thức 6 (TV6): 30/03/2012.

+ Thí nghiệm 3. Đánh giá anh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng tới kha năng nhân giống của hom thân Hà thủ ô đỏ. Sử dụng loại hom bánh tẻ và giâm vào thời vụ 15/12/2011, giá thể giâm hom là cát, luống cao 20 - 30 cm, với 7 công thức sử dụng các chất điều hòa sinh trưởng ở các nồng độ khác nhau: công thức 1 (CT1): IBA 0, 5%; công thức 2 (CT2): IBA 1, 0%; công thức 3 (CT3): IBA 1, 5%; công thức 4 (CT4): NAA 0, 5%; công thức 5 (CT5): NAA 1, 0%; công thức 6 (CT6): NAA 1, 5%; công thức 7 (CT7): Đối chứng - không sử dụng chất điều hòa sinh trưởng.

+ Thí nghiệm 4. Đánh giá anh hưởng của giá thể giâm hom tới kha năng nhân giống của hom thân

Hà thủ ô đỏ. Sử dụng hom bánh tẻ và giâm vào thời vụ 15/12/2011 với 2 công thức sử dụng 2 loại giá thể khác nhau: công thức 1 (G1): giá thể băng cát và công thức 2 (G2): Giá thể băng đất.

- Cách giâm hom: Đặt hom theo hướng thẳng đứng, cắm ngập 1 - 2 mắt hom trong cát tạo điều kiện cho hom ra rễ, khoang cách giữa các hom 5cm. Sau khi cắm hom, phủ nilon khắp luống để chống thoát hơi nước. Hàng ngày dùng bình ô roa tưới ẩm.

2.3. Chỉ tiêu theo dõi- Các chỉ tiêu theo dõi: chiều cao cây (cm); chiều

dài, rộng lá (cm); số lá thật (đôi); thời gian cây hồi xanh (ngày); thời gian cây ra lá mới (ngày); tỷ lệ cây sống (%).

- Kích thước cây giống được đo băng thước palme và thước dây.

2.4. Phương pháp xử ly số liệuXử lý số liệu thống kê băng phân mềm IRISTAT

5.0.

2.5. Thời gian và địa điểm nghiên cứu- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 12/2011 đến

tháng 12/2013- Địa điểm nghiên cứu: Các thí nghiệm nhân

giống được thực hiện tại xã Sơn Đông, thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Anh hưởng của tuổi hom tới khả năng nhân giống của hom thân Hà thủ ô đỏ

Chọn hom (non, bánh tẻ và già) từ những cây mẹ khỏe mạnh, sinh trưởng phát triển tốt không bị sâu bệnh, không dập nát và có từ hai mắt trở lên (hình 1, 2). Thời vụ giâm hom là 15/12/2011, các hom được giâm trên giá thể là cát đã được xử lý băng dung dịch thuốc tím KMNO4 0, 1%; nhặt sạch tạp chất lẫn trong cát; lên luống cao 20 - 30 cm (Hình 3). Kết qua thí nghiệm được trình bày ở bang 1.

Kết qua ở bang 1 cho thấy, thời gian ra chồi ở các công thức có sự khác biệt không nhiều, trong vòng từ 7 - 10 ngày. Tỷ lệ ra chồi ở công thức H2 cao nhất, đạt 84, 80% và thấp nhất là công thức H3 đạt 78, 00%. Tỷ lệ sống của công thức H2 cao nhất đạt 44,00%, sau đó tới H1 đạt 32, 75% và thấp nhất là H3 đạt 30, 10%. Tỷ lệ xuất vườn ở công thức H2 cao nhất đạt 50, 00% và thấp nhất là công thức H1 đạt

Page 69: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

69

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 1. Ảnh hưởng của tuổi hom tới thời gian ra chồi, tỷ lệ ra chồi, tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của hom giâm Hà thủ ô đỏ

Hình 1. Thân, cành cây Hà thủ ô đỏ Hình 2. Hom Hà thủ ô đỏ

Hình 3. Luống giâm hom Hình 4. Hom Hà thủ ô đỏ ra rễ

STT Công thức thí nghiệmThời gian

bắt đầu ra chồi(ngày)

Tỷ lệ ra chồi(%)

Tỷ lệ sống(%)

Tỷ lệ xuất vườn(%)

1 Hom non (H1) 9 80,50 32,75 40,002 Hom bánh tẻ (H2) 7 84,80 44,00 50,003 Hom già (H3) 10 78,00 30,10 43,25

LSD.05 6,64CV% 6,6

40, 00%. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê. Như vậy, kết qua thí nghiệm cho thấy, tuổi hom có anh hưởng rất nhiều tới tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của

hom giâm: đối với việc nhân giống hom thân Hà thủ ô đỏ, việc dùng nguyên liệu để nhân giống tốt nhất là hom thân bánh tẻ.

3.2. Anh hưởng của thời vụ giâm hom tới tỷ lệ ra chồi, ra rễ và tỷ lệ sống của hom thân Hà thủ ô đỏ

Chọn hom bánh tẻ, giâm trên giá thể là cát đã được khử nấm bệnh, nhặt sạch cỏ rại và lên luống cao 20 - 30 cm, rộng 80 cm. Khi hom ra rễ chuyển cây sang bâu. Thành phân ruột bâu: 94% đất + 5% phân chuồng ủ hoai + 1% Supelân; vỏ bâu băng P.E, kích thước đường kính bâu 7 - 8 cm, cao 11 - 12cm, có đục lỗ ở đáy bâu. Kết qua thí nghiệm được trình bày trong bang 2.

Kết qua thí nghiệm cho thấy thời gian hom ra chồi mới dao động trong khoang từ 7 đến 13 ngày. Thời gian ra chồi sớm nhất ở công thức TV1

(7 ngày), tiếp đến là công thức TV2 (8 ngày) và lâu nhất là công thức TV3 (13 ngày). Thời gian bắt đâu ra rễ trong khoang từ 25 đến 32 ngày (hình 1). Trong đó thời gian ra rễ sớm nhất là công thức TV1 sau 25 ngày, thời gian ra rễ muộn nhất là công thức TV3 sau 32 ngày. Tỷ lệ ra rễ ở công thức TV1 là cao nhất, đạt 43, 56%, tiếp đến là công thức TV2 đạt 41, 52% và tỷ lệ ra rễ thấp nhất là công thức TV5 đạt 34%. Tỷ lệ sống và xuất vườn cao nhất là công thức TV1 đạt trên 52,20 % và thấp nhất là công thức TV6 đạt trên 38,80%. Kết qua giữa các công thức TV1, TV2, TV3, TV4 có sự sai khác có ý nghĩa thống kê so với công thức TV5, TV6. Trong khi sự khác nhau giữa

Page 70: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

70

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 2. Ảnh hưởng của thời vụ tới tỷ lệ nay mâm, ra rễ, tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của hom thân Hà thủ ô đỏ

Bảng 3. Ảnh hưởng của các loại chất điều hòa sinh trưởng đến kha năng ra chồi, tỷ lệ ra chồi, tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ sống của hom thân Hà thủ ô đỏ

Công thứcThời gian bắt

đầu ra chồi (ngày)

Thời gian băt đầu ra rễ

(ngày)

Tỷ lệ ra chồi(%)

Tỷ lệ ra rễ(%)

Tỷ lệ sống(%)

Tỷ lệ xuất vườn

(%)TV1 7 25 85,00 43,56 50,00 52,20TV2 8 27 82,50 41,52 48,85 50,10TV3 13 32 77,77 39,15 41,45 40,25TV4 12 30 76,15 38,85 43,15 50,00TV5 11 29 80,20 34,00 40,00 39,45TV6 10 28 79,25 36,55 38,90 38,80

LSD.05 8,07CV% 14,5

các công thức TV1, TV2, TV3, TV4 rất ít. Như vậy, thời gian để giâm hom Hà thủ ô đỏ cho tỷ lệ sống cao nhất là từ tháng 12 năm trước đến tháng 1 năm sau.

Trong đó, thời gian 15/12 cho tỷ lệ ra rễ, tỷ lệ sống cho đến khi xuất vườn cao nhất đạt trên 50%.

3.3. Anh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng tới khả năng nhân giống của hom thân Hà thủ ô đỏ

Trước khi giâm trên giá thể cát, các hom được chấm vào chất điều hòa sinh trưởng (dạng bột) ở các nồng độ khác nhau: IBA (0, 5%, 1, 0%, 1, 5%) và NAA (0, 5%, 1, 0%, 1, 5%) (Bang 3).

Kết qua ở các thí nghiệm cho thấy, khi sử dụng chất điều hòa sinh trưởng sẽ cho thời gian ra chồi và tỷ lệ ra chồi cao hơn so với công thức không dùng chất điều hòa sinh trưởng. Sau 3 đến 10 ngày, các hom bắt đâu ra chồi và sau 20 ngày thì hom ra rễ. Tỷ lệ ra chồi đạt từ 80,00 - 91,11%. Trong đó, công thức CT1 cho tỷ lệ ra chồi cao nhất đạt 91,11% và thấp nhất là CT2 và CT6 đạt 80,00%. Tỷ lệ ra rễ đạt

từ 40,00% - 89,33%, trong đó CT4 cho tỷ lệ ra rễ cao nhất đạt 89,33% và tỷ lệ sống cao nhất đạt 67,20%; tiếp theo là CT4 tỷ lệ ra rễ đạt 82, 85% và tỷ lệ sống đạt 66,00%; còn công thức CT7 (đối chứng) cho tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ sống thấp nhất đạt 40,00% và 42,50%. Sự sai khác giữa CT7 và các công thức khác có ý nghĩa thống kê. Như vậy, chất điều hòa sinh trưởng có anh hưởng đến tỷ lệ sống của cây giống Hà thủ ô đỏ.

Từ các kết qua cho thấy, nồng độ thích hợp giâm hom Hà thủ ô đỏ cho tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ sống cao nhất là sử dụng IBA 1, 0% và NAA 0, 5%. Kết qua này sẽ có nhiều ý nghĩa trong quá trình nhân giống vô tính băng hom phục vụ cho việc nhân trồng rộng rãi loài Hà thủ ô đỏ.

Công thức Tên thuốc Nồng độ(%)

Thời gian bắt đầu ra chồi

(ngày)

Tỷ lệ ra chồi (%)

Tỷ lệ ra rễ(%)

Tỷ lệ sống(%)

CT1IBA

0,5 6 91,11 71,80 65,80CT2 1,0 3 80,00 82,85 66,00CT3 1,5 3 90,00 67,90 63,55CT4

NAA0,5 6 83,33 89,33 67,20

CT5 1,0 4 80,00 70,83 65,25CT6 1,5 4 86,66 61,03 50,75

CT7 Đối chứng (ĐC) 0,0 10 53,33 40,00 42,50

LSD.05 7,38CV% 6,6

Page 71: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

71

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 4. Ảnh hưởng của giá thể giâm hom tới thời gian ra chồi, tỷ lệ ra chồi, tỷ lệ sống và tỷ lệ xuất vườn của hom giâm Hà thủ ô đỏ

Bảng 5. Sự sinh trưởng phát triển của cây giống Hà thủ ô đỏ sau 3 tháng trong vườn ươm

3.4. Anh hưởng của giá thể giâm hom tới khả năng nhân giống của hom thân Hà thủ ô đỏ

Sử dụng giá thể băng cát và đất để triển khai các thí nghiệm. Kết qua được trình bày ở bang 4.

Kết qua cho thấy, thời gian ra chồi ở công thức G1 giâm hom trên giá thể băng cát là 8 ngày sớm

hơn giá thể băng đất là 11 ngày. Tỷ lệ ra chồi và tỷ lệ sống cao ở công thức G1 cũng cao hơn G2: Ở công thức G1 tỷ lệ ra chồi đạt 84, 00% và tỷ lệ sống đạt 44,35% còn ở công thức G2 đạt 82, 25% và 41, 20%. Tỷ lệ xuất vườn ở công thức G1 đạt 48, 80% (sai khác không có ý nghĩa so với công thức G2).

3.5. Kết quả theo dõi sinh trưởng phát triển của cây giống ở vườn ươm

Kết qua theo dõi sự sinh trưởng phát triển của cây giống Hà thủ ô đỏ trong vườn ươm tại bang 5 cho thấy, cây giống từ hom thân (trong bâu) ở vườn ươm có tốc độ sinh trưởng phát triển nhanh hơn cây

từ hạt. Sau 3 tháng trồng trong vườn ươm cây giống từ hom cao 40,6 cm còn của cây giống từ hạt chỉ đạt 30,2 cm. Số lá trung bình đạt 11,6 còn của cây giống từ hạt chỉ đạt 10,6 lá/nhánh. Việc nhân giống vô tính từ hom thân có triển vọng san xuất cây giống ở quy mô lớn phục vụ phát triển trồng Hà thủ ô đỏ ở Việt Nam.

STT Công thức thí nghiệm

Thời gian bắt đầu ra chồi

(ngày)

Tỷ lệ ra chồi(%)

Tỷ lệ sống(%)

Tỷ lệ xuất vườn(%)

1 G1 8 84,00 44,35 48,802 G2 11 82,25 41,20 46,20

LSD.05 10,28CV% 6,3

IV. KẾT LUẬN - Từ các kết qua thu được đã xây dựng qui trình

nhân giống vô tính Hà thủ ô đỏ (băng hom thân) cụ thể như sau:

+ Cây mẹ: Lựa chọn cây mẹ đúng loài Fallopia multiflora (Thunb. ex Murray) Haraldson. Là cây hai năm trở lên, sinh trưởng khoẻ, không bị sâu bệnh.

+ Vật liệu nhân giống: Lựa chọn cành bánh tẻ còn tươi, không bị sâu bệnh, hoặc dập nát. Cắt hom dài khoang 15 - 20 cm, có từ hai mắt mâm trở lên.

+ Thời vụ giâm hom: Giâm hom vào tháng 12 đến tháng 1 năm sau.

+ Giá thể giâm hom: Giá thể giâm hom là cát vàng dày 20 - 30 cm đã được xử lý băng dung dịch

thuốc tím KMnO4 0,1%; nhặt sạch tạp chất lẫn trong cát.

+ Cách giâm hom: Trước khi giâm các hom được ngâm trong thuốc chống nấm Viben C 0.5 % khoang 10 phút, sau đó vớt ra chấm phân gốc đã được cắt vào chất điều hòa sinh trưởng dạng bột (NAA nồng độ 0,5%).

Cắm hom theo hướng nghiên 45o xuống nền cát. Khi giâm cân ngập 1 mắt để hom ra rễ, còn 1 - 2 mắt để bật mâm. Khoang cách giữa các hom là 5˟ 5 cm. Sau khi cắm hom xong, chùm nilông cho luống giâm hom chống thoát hơi nước. Vòm nhân giống được làm băng dây thép hoặc tre nứa; chiều cao từ 0,8 - 1,0 m.

STT Loại cây Số nhánh trung bình/cây

Chiều cao trung bình (cm)

Số lá trung bình/nhánh

1 Cây từ hạt (đối chứng) 1,8 30,2 10,8 2 Cây từ hom 2,0 40,6 11,6

LSD.05 0,16 7,34 6,72CV% 2,4 6,0 17,3

Page 72: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

72

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Khi hom ra rễ chuyển cây sang bâu. Thành phân ruột bâu: 94% đất + 5% phân chuồng ủ hoai + 1% Supelân; vỏ bâu băng P.E, kích thước đường kính bâu 7 - 8 cm, cao 11 - 12 cm, có đục lỗ ở đáy bâu.

Chăm sóc ở vườn ươm: Thường xuyên tưới cho luống giâm hom đam bao độ ẩm từ 70 - 80%. Định kỳ sau 2 tuân dùng dung dịch chống nấm Viben C 0, 5% phun đều cho luống giâm hom tránh nấm bệnh phát triển.Theo dõi sâu bệnh để kịp thời xử lý.

Tiêu chuẩn cây giống: Cây con trong túi bâu được chăm sóc trong vườn ươm sau 3 tháng, có chiều cao cây đạt trung bình 40cm, số lá đạt 8 - 10 lá; sinh trưởng tốt, không bị sâu bệnh hại, có thể mang trồng.

- Phương pháp nhân giống vô tính cây Hà thủ ô đỏ băng hom là phương pháp nhân giống có hiệu qua, góp phân phục vụ công tác phát triển trồng tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc ở Việt Nam.

LỜI CẢM ƠNBài báo là kết qua thực hiện nhiệm vụ cấp Nhà

nước “Khai thác và phát triển nguồn gen Hà thủ ô đỏ và Đảng sâm Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất thuốc” giai đoạn 2011 - 2015.

TÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Tiến Bân và nhiều tác giả, 2007. Sách Đỏ Việt

Nam. NXB. Khoa học tự nhiên và công nghệ, tập II - Phân thực vật, (2007) 303 - 305.

Trần Lưu Vân Hiền, Trần Thanh Loan, Nguyễn Xuân Giao, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Thanh Hà, 2005. Tác dụng chống oxy hóa invitro và invivo của dịch chiết ethylacetat từ Hà thủ ô đỏ. Tap chí Dươc liệu, tập 10, số 2 (2005) 59.

Nguyễn Tập, 2005. Danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam. Tap chí Dươc liệu, tập 11, số 3 (2005) 97.

Nguyễn Tập, 2007. Cẩm nang cây thuốc cần bảo vệ ơ Việt Nam, Mạng lưới lâm san ngoài gỗ Việt Nam (2007) 81 - 82.

Viện Dược liệu, 2003. Cây thuốc và động vật làm thuốc ơ Việt Nam. NXB Khoa học và kỹ thuật, tập 1 (2003) 884 - 888.

Viện Dược liệu, 2005. Kỹ thuật trồng, sử dung và chế biến cây thuốc. NXB. Nông nghiệp, 112 - 119.

Li Anjen, Chong-wook Park, 2003. Fallopia Adanson. In: Wu, Z. Y., P. H. Raven & D. Y. Hong, eds., Flora of China., Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St. Louis, Vol. 5 (Ulmaceae through Basellaceae).

Study on propagation of tuber fleeceflower [Fallopia multiflora (Thunb.) Haraldson] by stem cutting

Pham Thanh HuyenAbstractStudy on propagation of Fallopia multiflora by stem cutting was conducted at Son Dong commune, Son Tay district, Hanoi, Vietnam. The effects of cutting type, plant hormone, propagation time and media were investigated. The result showed that propagating time was from December to January and the use of matured cuttings treated with IBA 1.0% or NAA 0.5% gave the highest ratio of rooting and survival. Sand substrate was better than soil substrate regarding to the time of first bud emerging and the survival ratio of cuttings. Key words: Propagation, Fallopia multiflora, stem cuttings

Ngày nhận bài: 16/4/2017 Người phan biện: TS. Nguyễn Văn Thuận

Ngày phan biện: 19/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 73: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

73

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đang sâm [Codonopsis javanica (Blume)] thuộc

họ Campnulaceae, là một trong những dược liệu quý có giá trị y học cao trong Sách đỏ Việt Nam (Sách đỏ Việt Nam, 2007). Đang sâm có tác dụng bổ ngũ tạng, nâng cao thể lực, tăng sức dẻo dai, tăng cường kha năng miễn dịch cho cơ thể; có tác dụng ích huyết, sinh tân dịch, chống mệt mỏi, giam stress. Rễ cây Đang sâm chứa saponins, polysaccharides, alkaloids… (Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh, 2002; Li C. Y, et al., 2009; Zhu E, et al., 2001). Các hoạt chất có trong rễ Đang sâm giúp cho các hoạt động trao đổi chất của cơ thể tốt hơn. Đang sâm được dùng thay thế cho nhân sâm trong các bệnh thiếu máu, da vàng, bệnh bạch huyết, viêm thượng thận, nước tiểu có abumin, hợp chân phù đau; dùng làm thuốc bổ dạ dày, chữa ho, tiêu đờm, lợi tiểu (Đỗ Huy Bích và ctv., 2006). Do có tác dụng dược lý và có giá trị kinh tế nên người dân tập trung khai thác rễ cây Đang sâm trong rừng một cách triệt để; làm cạn kiệt và giam kha năng tái sinh của loài trong tự nhiên.

Để bao vệ nguồn cây dược liệu mang tính đặc hữu của các vùng cân có các hướng nghiên cứu, bao tồn, nhân giống, phát triển nguồn cây dược liệu này. Tuy nhiên, đến nay vẫn có rất ít công trình nghiên cứu về loài Đang sâm cũng như quy trình nhân giống cây Đang sâm băng phương pháp nuôi cấy in vitro. Nghiên cứu này được tiến hành nhăm hoàn thiện kỹ thuật gây trồng, quy trình nhân giống san xuất cây Đang sâm góp phân bao tồn và phát triển nguồn dược liệu quý, phục vụ san xuất quy mô lớn nhu câu cho thị trường.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Cây Đang sâm được tạo ra băng phương pháp

nuôi cấy mô công nghệ cao.- Chất khử trùng và hóa chất dùng trong thí

nghiệm: dung dịch Anolyte, Rhidomil 68WP và Daconil 500SC.

- Giá thể sử dụng: đất phù sa, rêu Canada, phân chuồng hoai mục, phân trùn quế.

- Châu ươm cây con băng vật liệu compozit nền sợi xơ dừa.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Ảnh hưởng của một số biện pháp huấn luyện

cây con trong bình: xác định tỷ lệ sống, kha năng sinh trưởng của cây với các 4 mốc thời gian khác nhau: CT1 - Ra cây ngay; CT2 - Để bình cây ra ngoài nhà lưới 3 ngày; CT3 - Để bình cây ra ngoài nhà lưới 5 ngày; CT4 - Để bình cây ra ngoài nhà lưới 7 ngày.

- Ảnh hưởng của một số loại thuốc xử lý giá thể đất: nghiên cứu anh hưởng của Rhidomil 68WP và Daconil 500SC tới kha năng sinh trưởng, phát triển của cây với 3 công thức: CT1 - Ngâm xử lý băng nước lã (Đ/C); CT2 - Rhidomil 68WP, liều lượng 30g/10 lít nước, CT3 - Daconil 500SC, liều lượng 10 ml/10lít nước. Các bước tiến hành:

- Ảnh hưởng của ẩm độ môi trường: xác định kha năng sinh trưởng, phát triển của cây với 3 mức ẩm độ môi trường khác nhau: CT1 - Ẩm độ từ 40 - 60%; CT2 - Ẩm độ từ 60 - 80%; CT3 - Ẩm độ từ 80 - 100%.

1 Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ

NGHIÊN CỨU ANH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CANH ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY ĐANG SÂM NUÔI CẤY MÔ GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM

Nguyễn Trịnh Hoàng Anh1, Nguyễn Phương1, Phạm Tuấn Đạt1, Đỗ Trọng Tấn1, Trịnh Thị Thương1,

Trân Hùng Thuận1, Tưởng Nguyệt Ánh1

TÓM TẮTĐang sâm (Codonopsis javanica (Blume)) thuộc họ Campnulaceae, là một trong những dược liệu quý có giá trị y

học cao. Tuy nhiên, số lượng cây Đang sâm đang bị khai thác triệt để dẫn đến làm giam kha năng tái sinh loài trong tự nhiên. Nghiên cứu này được thực hiện nhăm hoàn thiện kỹ thuật gây trồng, quy trình nhân giống góp phân bao tồn và phát triển nguồn dược liệu quý. Kết qua đánh giá anh hưởng của điều kiện ngoại canh đến sự phát triển của cây Đang sâm nuôi cấy mô giai đoạn vườn ươm cho thấy: Thời gian huấn luyện cây in vitro trước khi trồng ngoài vườn ươm tốt nhất là 5 ngày; Xử lý giá thể băng dung dịch Daconil 500SC, nồng độ 100ml/100 lít nước, thời gian 15 phút giúp hạn chế tốt một số bệnh trong vươn ươm; Ẩm độ môi trường 60 - 80% là phù hợp nhất; Giá thể phối trộn Đất phù sa + rêu Canada + phân trùn quế với tỷ lệ 40: 20: 40 là thích hợp nhất.

Tư khoa: Đang sâm, nuôi cấy mô, vườn ươm

Page 74: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

74

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

- Ảnh hưởng của giá thể trồng cây: xác định kha năng sinh trưởng, phát triển của cây khi trồng trong chậu ươm là vật liệu dễ phân hủy compozit trên nền nhựa sinh học và xơ dừa (70: 30) với 3 loại giá thể khác nhau: C1 - Đất phù sa + rêu Canada (70: 30); CT2 - Đất phù sa + rêu Canada + phân chuồng hoai (40: 20: 40); CT3 - Đất phù sa + rêu Canada + phân trùn quế (40: 20: 40).

- Các thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên, 3 lân nhắc lại, n = 30 chậu.

2.3. Chỉ tiêu theo dõi và xử ly số liệu thí nghiệmTỷ lệ sống (%); tỷ lệ chết (%); tỷ lệ cây bị bệnh (%);

chiều cao cây (cm); số lá (lá/cây); số nhánh (nhánh/cây). Cây con được trồng trong điều kiện: thời gian chiếu sáng là 12 giờ/ngày, nhiệt độ 20 - 250C.

Các số liệu thu thập được xử lý thống kê băng chương trình Microsoft Excel và IRRISTAT 5.0.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Anh hưởng của thời gian huấn luyện cây con trong bình trước khi ra trồng ở ngoài vườn ươm

Cây Đang sâm in vitro được nuôi cấy trong phòng trong một thời gian dài với các điều kiện nhân tạo, khi đưa cây ngay ra ngoài vườn ươm cây dễ bị sốc do chưa kịp thời thích nghi với điệu kiện bên ngoài như nhiệt độ, ánh sáng, dinh dưỡng... Vì vậy, cân thiết phai có quá trình huấn luyện cây, để cây dân thích nghi với môi trường tự nhiên. Kết qua nghiên cứu anh hưởng của thời gian huấn luyện cây con trong bình trước khi trồng được thể hiện ở bang 1.

Ở bang 1 cho thấy: Khi chuyển cây ngay ra vườn ươm không qua thời gian huấn luyện (CT1) cho tỷ lệ cây sống thấp (63,4%), thời gian ra rễ chậm, cây sinh trưởng, phát triển kém, tỷ lệ bệnh thối cây cao nhất (25,3%). Khi trai qua thời gian huấn luyện, tỷ lệ sống cũng như là các chỉ tiêu về sinh trưởng, phát triển của cây con đều tăng. Đặc biệt, CT3 cho tỷ lệ cây sống cao nhất (89,1%), cây con sinh trưởng, phát triển tốt, thời gian ra lá và rễ mới ngắn, tỷ lệ bị bệnh thấp nhất (9,2%).

Như vậy, thời gian huấn luyện cây 5 ngày trước khi trồng ngoài vườn ươm là thích hợp nhất.

3.2. Anh hưởng của một số loại thuốc xử ly giá thể đến tỷ lệ sống, tỷ lệ bệnh hại và khả năng sinh trưởng phát triển của cây Đảng sâm

Cây con khi ra ngôi trên vườn ươm thường dễ bị nhiễm một số bệnh do nấm hoặc vi khuẩn, nguồn lây bệnh chính và tiếp xúc trực tiếp là giá thể trồng. Để cây có tỷ lệ sống cao và giam tỷ lệ bệnh hại, trước khi

đưa cây ra, các loại giá thể cân thiết phai được xử lý băng thuốc hóa học để diệt trừ mâm bệnh. Sử dụng 2 loại thuốc là Rindomil 68WP và Daconil 500SC để xử lý giá thể, kết qua được trình bày ở bang 2.

Bang 2 cho thấy, các công thức có xử lý giá thể đều làm giam đáng kể thiệt hại do bệnh hại gây ra so với đối chứng, từ đó làm tăng tỷ lệ sống cho cây con.

Bảng 1. Ảnh hưởng của thời gian huấn luyện cây con trong bình trước khi trồng ngoài vườn ươm (6 tuân)

Ghi chú: Bảng 1, 2: Những số trên cùng một cột có cùng chữ số thì không có sự khác biệt có ý nghĩa ơ mức α≤0,05

Công thứcthí nghiệm

Tỷ lệ câysống (%)

Thời gianxuất hiện rễ

mới TB (ngày)Số lá TB (lá/cây) Tỷ lệ bệnh

thối cây (%)

CT1 (0 ngày) 63,40 c 13,30 5,89 25,30 cCT2 (3 ngày) 75,35 b 11,25 6,05 16,10 bCT3 (5 ngày) 89,1 a 10,65 6,40 9,20 aCT4 (7 ngày) 71,40 bc 12,73 6,10 13,50 ab

LSDα≤0,05 10,3 - 0,41 5,24

Hình 1. Cây Đang sâm trong phòng nuôi cấy, tại thời điểm huấn luyện và sau khi ra vườn ươm

Page 75: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

75

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Cụ thể, khi sử dụng Daconil 500SC tỷ lệ cây bệnh thấp nhất (6,8%), tỷ lệ cây sống cao nhất (92,8%), sai khác có ý nghĩa thống kê ở mức xác suất α ≤ 0,05

so với đối chứng không xử lý thuốc. Sử dụng thuốc Rhidomil 68WP cũng cho hiệu qua khá tốt với tỷ lệ bệnh giam còn 10,2% và tỷ lệ cây sống đạt 82,1%.

Bảng 2. Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học xử lý giá thể đến tỷ lệ cây sống, bệnh hại và kha năng sinh trưởng phát triển của cây Đang sâm (6 tuân)

3.3. Anh hưởng của ẩm độ môi trường đến sự sinh trưởng, phát triển của cây Đảng sâm

Nghiên cứu anh hưởng của ẩn độ đến kha năng sống và kha năng sinh trưởng, phát triển của cây Đang sâm giai đoạn vườn ươm với 3 dai ẩm độ khác nhau (Bang 3).

Bảng 3. Ảnh hưởng của ẩm độ đến sinh trưởng và phát triển của cây Đang sâm in vitro giai đoạn vườn ươm

Kết qua nghiên cứu sau 12 tuân thấy răng, ẩm độ quá thấp hoặc quá cao đều không thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của cây con in vitro khi ra vườn ươm. Cụ thể: khi ẩm độ môi trường quá thấp (CT1) hoặc quá cao (CT2) thì tỷ lệ sống của cây chỉ đạt khoang 80%, chiều cao cây dưới 15cm và số lá không vượt quá 10 lá/cây; ở khoang ẩm độ 60 - 80% (CT3) cây sinh trưởng, phát triển tốt nhất, tỷ lệ sống trên 90%, số lá đạt 11,15 lá/cây, chiều cao cây đạt 15,34 cm.

Như vậy, ẩm độ 60 - 80% là phù hợp nhất cho cây Đang Sâm ở giai đoạn ngoài vườn ươm.

3.4. Anh hưởng của giá thể đến sự sinh trưởng, phát triển của cây Đảng sâm

Mỗi một giá thể có đặc tính khác nhau, và với mỗi loài cây trồng khác nhau cũng thích ứng với nhứng loại giá thể khác nhau. Giá thể tốt là giá thể có kha năng giữ ẩm và thoát nước tốt, có kha năng cung cấp dinh dưỡng cho cây con giai đoạn đâu dễ dàng tiếp cận với môi trường sống tự nhiên. Để xác định giá thể phù hợp cho cây Đang sâm, đã tiến hành nghiên cứu trồng cây trong chậu ươm là vật liệu dễ phân hủy compozit trên nền nhựa sinh học và xơ dừa (70: 30) với 3 loại giá thể khác nhau. Kết qua thể hiện ở bang 4.

Qua bang 4 cho thấy, Ở CT1 khi dùng giá thể chỉ có đất phù sa và rêu Canada tỷ lệ cây sống thấp (60,5%), kha năng sinh trưởng phát triển kém, cây gây, yếu. Khi bổ sung thêm phân chuồng hoặc phân trùn quế (CT2) đã cai thiện kha năng sinh trưởng, phát triển của cây nhờ vào nguồn dinh dưỡng từ phân hữu cơ, tỷ lệ sống cũng tăng đáng kể. Đặc biệt, khi bổ sung phân trùn quế vào giá thể có sẵn đất phù sa và rêu Canada (CT3) tỷ lệ sống của cây đạt cao nhất (89,6%), cây cao hẳn lên (10,68cm), số lá và rễ phát triển mạnh, cây con mập, khỏe, lá xanh và cứng cáp hơn so với các giá thể còn lại.

Trong nghiên cứu này, giá thể thích hợp nhất cho cây Đang sâm trong giai đoạn vườn ươm là giá thể phối trộn Đất phù sa + rêu Canada + phân trùn quế với tỷ lệ phối trộn tương ứng là: 40: 20: 40.

Công thức thí nghiệm Tỷ lệ cây bị bệnh (%)

Tỷ lệ câysống (%)

Chiều cao cây TB (cm)

Số lá TB (lá/cây)

Đ/C (Nước lã) 15,30 b 71,4 c 7,2 6,10Ridomil 68WP 10,20 a 82,1 b 8,4 6,21Daconil 500SC 6,80 a 92,8 a 9,2 6,46

LSDα≤0,05 5,48 8,63 - -

Công thức

Tỷ lệ sống (%)

Tỷ lệ chết (%)

Chiều cao cây

TB (cm)

Số lá TB (lá/cây)

CT1 82,50 17,50 11,68 8,22CT2 90,30 9,70 15,34 11,15CT3 80,10 19,90 12,05 9,86

Bảng 4. Ảnh hưởng của giá thể trồng khác nhau đến sự sinh trưởng phát triển của cây Đang sâm (sau 6 tuân)

Công thức Tỷ lệ sống (%)

Chiều cao cây (cm)

Số lá (lá)

Số nhánh TB(nhánh)

Số rễ mới TB xuất hiện (rễ)

CT1 60,50 8,74 5,20 1,20 1,40CT2 73,80 9,53 5,90 1,50 1,80CT3 89,60 10,68 7,80 1,90 2,30

Page 76: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

76

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

IV. KẾT LUẬN- Thời gian huấn luyện cây Đang sâm in vitro

trong bình trước khi trồng ra ngoài vườn ươm 5 ngày cho tỷ lệ sống cao nhất đạt 89,1%, ra rễ mới chỉ sau 10 ngày, cây sinh trưởng, phát triển tốt, tỷ lệ bênh thối cây thấp.

- Xử lý giá thể băng cách ngâm trong dung dịch Daconil 500SC, nồng độ 100ml/100 lít nước, thời gian ngâm 15 phút giúp hạn chế phát sinh một số bệnh trong vươn ươm, tỷ lệ bệnh giam từ 15,3% xuống còn 6,8%.

- Ẩm độ 60 - 80% là phù hợp nhất cho cây Đang Sâm sinh trưởng ở giai đoạn trồng ở ngoài vườn ươm đến 12 tuân tuổi, tỷ lệ sống trên 90,3%, số lá đạt 11,15 lá/cây, chiều cao cây đạt 15,34 cm.

- Giá thể thích hợp nhất cho cây Đang sâm trong giai đoạn vườn ươm là giá thể phối trộn Đất phù sa + rêu Canada + phân trùn quế với tỷ lệ 40: 20: 40.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Huy Bích và Đặng Quang Trung, Bùi Xuân

Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ Ngoc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, 2006. Cây thuốc và động vật làm thuốc ơ Việt Nam. Tập I. Nhà xuất ban Khoa học và Kỹ thuật.

Hoàng Minh Chung, Phạm Xuân Sinh, 2002. Nghiên cứu thành phân hóa học của vị thuốc Đang sâm Việt Nam. Tap chí dươc liệu, 7(1), pp.3-6.

Sách đỏ Việt Nam, 2007. Phân II - Thực vật. Nhà xuất ban Khoa học tự nhiên và công nghệ, trang 152.

Li C. Y., Xu H. X., Han Q. B., Wu T. S., 2009. Quanlity assessment of Radix Codonopsis by quantitative nuclear magnetic resonance. NCBI, 1216(11), pp.2124-9.

Zhu E., Wang Z., Xu G., Leung H., Yeng H., 2001. HPLC/MS fingerprint analysis of tangshenosides. Zhang Yao Cai, 24(7), pp.488-90.

Effect of external conditions on development of Codonopsis javanica (Blume) culturing in nursery gardens

Nguyen Trinh Hoang Anh, Nguyen Phuong, Pham Tuan Đat, Đo Trong Tan, Trinh Thi Thuong,

Tran Hung Thuan, Tuong Nguyet AnhAbstractDang Shen (Codonopsis javanica (Blume)) belongs to family of Campunulaceae, one of the precious medicinal herbs with high medical value. However, the number of Dang Shen has been thoroughly exploiting and is resulting in reduction of regeneration ability in nature. The research aimed to improve planting technique and breeding process for preservation and development of precious medicinal herbs. The result of assessment of the external conditions effects on the development of Dang Shen tissue culture in the nursery gardens showed that: The in vitro training time before planting in the nursery was 5 days; Treatmen of substrate with Daconil 500SC solution, concentration of 100 ml/100 liter of water, duration of 15 munites limited some diseases in the nursery; Environmental humidity of 60 – 80% was best suited; Substrate by mixed with Alluvial soil + Canadian moss + Vermicard fertilizer with the ratio of 40: 20: 20 was most suitable.Key words: Codonopsis javanica (Blume), in vitro, nursery

Ngày nhận bài: 16/4/2017Người phan biện: TS. Trân Danh Sửu

Ngày phan biện: 19/4/2017Ngày duyệt đăng: 24/7/2017

1 Trường Đại học Cửu Long, 2 Đại học Cân Thơ

NGHIÊN CỨU NHÂN NUÔI SÂU KÉO MÀNG (Hellula undalis Fabricius) HẠI RAU CAI XANH

Trân Thanh Thy1, Lê Văn Vàng2

TÓM TẮTSau 3 thế hệ nhân nuôi ngài H. undalis trong điều kiện phòng thí nghiệm của trường Đại học Cửu Long, kết qua

cho thấy ngài H. undalis có khả năng phát triển quần thể rất cao khi đươc nuôi bằng cải xanh trong điều kiện phòng thí nghiệm.Số lượng cá thể và tỷ lệ hoàn thành vòng đời qua 3 thế hệ không khác biệt ý nghĩa ở các giai đoạn trứng, ấu trùng tuổi 1 và 2. Từ giai đoạn ấu trùng tuổi 3 trở đi giữa các thế hệ là có sự khác biệt ý nghĩa. Qua 3 thế hệ khao sát, tỷ lệ gia tăng quân thểcủa H. undalis là khá cao (r = 0,56- 0,57), hệ số nhân của một thế hệ khá lớn (R0 = 31,12 - 38,73),

Page 77: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

77

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀỞ Việt Nam theo ước tính hàng năm có tới 20%

san lượng nông san cây trồng bị thiệt hại do sâu hại (Phạm Văn Lâm, 1992). Cây rau họ cai (Brassicaceae) là loại rau ăn lá dễ trồng, nhanh thu hoạch, được trồng phổ biến quanh năm trên hâu hết các loại đất và mang lại hiệu qua kinh tế cao. Tuy nhiên san xuất rau cai đang gặp nhiều khó khăn do sâu gây hại như sâu kéo màng, sâu tơ, sâu khoang, bọ nhay,…(Hồ Thị Thu Giang, 2005; Trân Đăng Hòa và ctv., 2013).

Sâu kéo màng (Hellula undalisFabricius)(Lepidoptera: Crambidae) là loài sâu hại rau cai quan trọng ở các nước Nhiệt đới và Á nhiệt đới (Waterhouse và Norris, 1989). Nhiều tác gia đã ghi nhận sự gây hại của sâu kéo màng đến 100% năng suất của rau cai (Veenakumari et al., 1995; Sivapragasam and Chua, 1997).

Ở Việt Nam đã có một số tác gia nghiên cứu đối với H. undalis như Hồ Thị Thu Giang (2005), Tạ Thị Huỳnh Đào và Nguyễn Văn Huỳnh (2008), Dương Thị Vân (2012), Trân Đăng Hòa và Nguyễn Thị Giang (2014). Tuy nhiên, những nghiên cứu này mới dừng lại ở đặc điểm hình thái, sinh học và phòng trừ băng thuốc hóa học. Song những nghiên cứu về kha năng nhân nuôivà đánh giá tiềm năng phát triển quân thể của loài sâu hại này thì chưa được quan tâm. Chính vì vậy, mục đích của nghiên cứu này là xác định số lượng, tỷ lệ hoàn thành, thời gian phát triển, hệ số nhân và chỉ số gia tăng tự nhiên của H. undalis qua 3 thế hệ nhân nuôi trong phạm vi hẹp nhăm phục vụ công tác cho các nghiên cứu khoa học như ly trích pheromone, DNA, thử thuốc,…và đánh giá tiềm năng phát triển quân thể của loài sâu hại này trong tự nhiên.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuSâu kéo màng, hộp nuôi sâu có chiều cao khoang

5,5cm và đường kính 5cm để nuôi ấu trùng và cho thành trùng đẻ trứng, kính lúp câm tay, kính hiển vi soi nổi có độ phóng đại 3X, nhiệt kế và ẩm kế, bông gòn thấm nước, mật ong.

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Chuẩn bị nguồn H. undalisSâu non của H. undalis được thu thập từ các ruộng

cai khu vực các tỉnh thuộc Đồng băng sông Cửu

Long. Sâu non thu được chuyển về nuôi tại phòng thí nghiệm. Trong phòng thí nghiệm, mẫu thu về tách ra nuôi riêng trong một hộp nhựa (kích thước dài 5 ˟ rộng 5,5 cm) trong điều kiện nhiệt độ và ánh sáng của phòng cho đến khi hóa nhộng, mỗi nhộng sẽ được tách ra nuôi riêng trong một hộp nhựa (kích thước dài 5 ˟ rộng 5,5 cm) có bông thấm giữ ẩm cho đến khi vũ hóa. Ngài sau khi vũ hóa được phân biệt giới tính và nuôi băng mật ong nguyên chất (tẩm dung dịch vàomiếng bông thấm có sẵn trong hộp). Trước khi được làm thí nghiệm, sâu được nhân nuôi 2-3 thế hệ băng giống cai xanh.

2.2.2. Khảo sát khả năng nhân nuôi cá thể của H. undalis

* Thức ăn nhân nuôi sâu này là đọt non cai xanh và tất ca các hộp nuôi sâu đều được đặt ở nhiệt độ phòng là thích hợp nhất (Trân Thanh Thy và ctv., 2016). Tiến hành theo phương pháp của Wilson (1971), tuy nhiên đã có cai tiến theo Trân Thanh Thy và Trân Thanh Phong (2016), bao gồm:

- Bước 1: Chọn 15 cặp thành trùng đang bắt cặp, đưa mỗi cặp (1 đực và 1 cái) vào một hộp nhựa nhỏ (kích thước dài 5 x rộng 5,5 cm), và đặt ở điều kiện nhiệt độ phòng. Hàng ngày cung cấp thức ăn là mật ong nguyên chất để thành trùng sinh sống và phát triển. Ghi nhận thời điểm xuất hiện trứng và ấu trùng. Sau khi thành trùng cái đẻ trứng, mỗi ngày chuyển thành trùng cái sang hộp nuôi khác đã để sẳn bông thấm tẩm mật ong nguyên chất. Tiếp tục theo dõi cho đến khi thành trùng không đẻ nữa và chết sinh lý.

- Bước 2: Thu (tách) các ấu trùng tuổi 1 xuất hiện cùng ngày và nuôi trong hộp nhựa (kích thước dài 5 x rộng 5,5 cm), mỗi hộp một cá thể. Hàng ngày cung cấp đọt non cai xanh mới và thay lá cai đã cũ. Khi sâu sang tuổi 2 trở đi thì tăng lượng thức ăn nhiều hơn.Hàng ngày chăm sóc ấu trùng cho đến khi ấu trùng chuyển thành nhộng.

- Bước 3: Thu nhộng xuất hiện cùng ngày và đưa vào bao quan trong một hộp khác và theo dõi tiếp cho đến khi xuất hiện thành trùng. Ghi nhận số thành trùng xuất hiện, chọn những cặp thành trùng xuất hiện đâu tiên để nuôi tiếp tục (trở lại bước 1), khao sát tương tự cho đến 3 thế hệ.

* Chỉ tiêu theo dõi: (1) Tổng số trứng và tỷ lệ trứng nở; (2) Tổng số ấu trùng và tỷ lệ sống của ấu

chứng tỏ H. undalis phát triển quân thể tốt trong điều kiện nhiệt độ: 30,46-31,020C với thức ăn là cai xanh. Do đó, khi gặp điều kiện nhiệt độ, ẩm độ thích hợp và thức ăn đây đủ thì loài H. undalis có thể bùng phát với mật số cao, gây anh hưởng nặng đến cây ký chủ.

Tư khoa: Nhân nuôi cá thể, Hellula undalis, tiềm năng phát triển

Page 78: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

78

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

trùng; (3) Tổng số tiền nhộng, nhộng và tỷ lệ sống của mỗi giai đoạn; (4) Tỷ lệ sống của ngài cái và số lượng thành trùng sau mỗi thế hệ nhân nuôi.

Tính hệ số nhân của một thế hệ: R0 = ∑mxlx

Trong đó: mx là sức sinh sản cá thể cái/ngài, cái/ngày; 1x là tỷ lệ sống của ngài cái.

Chỉ số gia tăng tự nhiên (r) củaH. undalis được tính theo phương pháp của Birch (1948):

Trong đó: R0 là hệ số nhân của một thế hệ; X là trung bình ngày tuổi;e là cơ số logarit tự nhiên.

2.3. Phương pháp xử ly số liệuSố liệu được xử lý băng Microsoft Excel 2007

và phân tích phương sai một nhân tố (One-way ANOVA) băng phân mềm SPSS 18.0.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thời gian phát triển của H. undalisqua 3 thế hệ nhân nuôi

Trong điều kiện phòng thí nghiệm (T0C = 30,46

- 31,02; H% = 68,95-70,67), ấu trùngH. undalis đươc nuôi bằng đọt non cải xanh ở thế hệ nhân nuôi F1, F2, F3 thời gian phát triển của giai đoạn ấu trùng tương ứng 10,17 ngày; 9,33 ngày; 10,27 ngày khác nhau có ý nghĩa, trong đó thế hệ F2 có thời gian ngắn hơn 0,84 - 0,94 ngày so với F1 và F3, tương ứng. Vòng đời của H. undalis ngắn nhất ở F2 (17,87 ngày) so với F1 và F3, tương ứng 18,53 ngày và 19,03 ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê (Bang 1).

Theo Hồ Thị Thu Giang (2005), ở 200C trên thức ăn là cai xanh, vòng đời của H. undalis trung bình là 32,72 ngày. Trân Đăng Hòa và Nguyễn Thị Giang (2014), ở nhiệt độ 250C trên thức ăn cai xanh có vòng đời trung bình 26,00 ngày. Tạ Thị Huỳnh Đào và Nguyễn Văn Huỳnh (2008) với thức ăn cai ngọt ở nhiệt độ 30,50C vòng đời khoang 17-19 ngày. Theo Sivapragasam (1994), nhiệt độ càng cao thì vòng đời của H. undalis càng ngắn, khi hạ nhiệt độ giam 10C thì vòng đời dài ra 10 ngày. Theo Harakly (1968) là nhiệt độ tối ưu cho sự phát triển của H. undalis trong khoang 250C đến 350C và tối thích là 300C. Như vậy, kết qua nghiên cứu này không sai khác với các kết qua của các tác gia trong và ngoài nước.

Bảng 1. Thời gian phát triển của H. undalis qua 3 thế hệ nhân nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm

Ghi chú: Trong cùng một hàng các trung bình có cùng chữ cái theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa qua kiểm đinh Duncan. (**): khác biệt 1 %; (ns): khác biệt không có ý nghĩa. CV%: Giá tri độ biến động và mức ý nghĩa thống kê.

Giai đoạn sinh trưởng và phát triển

Thời gian phát triển (ngày) qua 3 thế hệ nuôiCV%

F1 F2 F3

Trứng ± SD 1,87 ± 0,77 1,93 ± 0,78 2,10 ± 0,71 38,49ns

Biến thiên 1,00 – 4,00 1,00 – 3,00 1,00 – 4,00Ấu trùng 10,17 ± 0,87 b 9,33 ± 0,96 a 10,27±0,94 b 9,34**

9,00 –12,00 8,00 – 11,00 9,00 – 13,00Tiền nhộng 1,17 ± 0,38 1,07 ± 0,25 1,20 ± 0,41 31,01ns

1,00 – 2,00 1,00 – 2,00 1,00 – 2,00Nhộng 4,30 ± 0,83 4,50 ± 0,86 4,40 ± 0,89 19,64ns

3,00 – 6,00 3,00 – 6,00 3,00 – 6,00Tiền đẻ trứng của con cái 1,03 ± 0,18 1,03 ± 0,18 1,07 ± 0,25 20,16ns

1,00 – 2,00 1,00 – 2,00 1,00 – 2,00Thời gian đẻ trứng 3,80 ± 1,47 4,27 ± 1,48 3,93 ± 1,44 36,64ns

2,00 – 6,00 2,00 – 7,00 2,00 – 7,00Tuổi thọ trưởng thành cái 6,47 ± 0,74 6,07 ± 0,96 6,13 ± 0,83 13,67ns

5,00 – 8,00 4,00 – 8,00 5,00 – 8,00Tuổi thọ trưởng thành đực 4,93 ± 0,59 5,13 ± 0,52 4,87 ± 0,64 11,76ns

4,00 – 6,00 4,00 – 6,00 4,00 – 6,00Vòng đời 18,53 ± 1,04 b 17,87±1,43 a 19,03 ± 1,19 b 6,66**

16,00 – 21,00 15,00–20,00 16,00 – 22,00T0C trung bình 30,67 30,46 31,02H% trung bình 68,95 69,50 70,67

Page 79: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

79

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.2. Khả năng sinh sản của ngài H. undalis qua 3 thế hệ nhân nuôi

Bang 2 cho thấy số lượng trứng của con cái loài H. undalis khi nuôi cá thể trong điều kiện phòng thí nghiệm qua 3 thế hệ thu được không như nhau. Điều này cho thấy qua nhân nuôi 3 thế hệ liên tục số lượng trứng ở thế hệ F1 luôn cao hơn 2 thế hệ còn lại. Cụ thể ở thế hệ F1 thu được số trứng là 247,93 trứng, trong khi đó ở thế hệ F2 thấp hơn, tương ứng 234,33 trứng và thế hệ F3 tương ứng 221,47 trứng.

3.3. Khả năng hoàn thành ở các giai đoạn phát triển của vòng đời H. undalis khi nhân nuôi cá thể

Tương tự kha năng sinh san, tỷ lệ hoàn thành các giai đoạn của H. undalis qua 3 thế hệ nhân nuôi cá thể cho thấy đa số không sai khác lớn. Đa số tỷ lệ hoàn thành ở thế hệ F1 cao. Tỷ lệ hoàn thành của trứng ở thế hệ F1, F2 và F3 tương ứng 96,18%; 94,45% và 95,44% tương đương nhau về mặt thống kê giữa 3 thế hệ này. Ấu trùng tuổi 1 tương ứng 81,31%; 84,17% và 86,34% giống nhau về mặt thống kê; tuổi 2 ở thế hệ F1 cho tỷ lệ hoàn thành cao(87,95%) hơn 2 thế hệ còn lại (<85%); tuổi 3 ở thế hệ F1 cũng cho

tỷ lệ này cao hơn 2 thế hệ còn lại (<80%); trong khi đó ở tuổi 4 thì thế hệ F3 cho tỷ lệ cao (80,83%); còn ở giai đoạn tiền nhộng thì thế hệ F1 có tỷ lệ hoàn thành cao (85,33%) và giai đoạn nhộng các tỷ lệ ở 3 thế hệ giống nhau về mặt thống kê (bang 3).

Bảng 2. Kha năng sinh san của trưởng thành cái H. undalis qua 3 thế hệ khi nhân nuôi

trong điều kiện phòng thí nghiệm

Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng chữ cái theo sau giống nhau thì khác biệt không có ý nghĩa qua kiểm đinh Duncan. (ns): khác biệt không có ý nghĩa. CV%: giá tri độ biến động và mức ý nghĩa thống kê.

Bảng 3. Tỷ lệ (%) hoàn thành ở các giai đoạn phát triển của H. undalis qua 3 thế hệ khi nhân nuôi trong phòng thí nghiệm

Ghi chú: Trong cùng một cột các trung bình có cùng chữ cái theo sau giống nhau thì khác biệt không cso ý nghĩa qua kiểm đinh Duncan. (**): khác biệt 1%; (*): khác biệt 5%; (ns): khác biệt không có ý nghĩa. CV (%): giá tri độ biến động và mức ý nghĩa thống kê.

3.4. Khả năng phát triển quần thể của loài H. undalisKết qua theo dõi kha năng phát triển quân thể của

ngài H. undalis trong điều kiện phòng thí nghiệm trên thức ăn là cai xanh được thể hiện ở bang 4 cho thấy kha năng sống và sức sinh san của loài này khá cao. Tỷ lệ sống sót của ngài H. undalisở 16 ngày tuổi đạt 100%, 80%, 86%, tương ứng với các thế hệ F1, F2 và F3 và sau đó giam dân. Ngài cái H. undalis bắt đâu đẻ trứng sau 12 - 13 ngày tuổi, đẻ kéo dài và đạt đỉnh cao vào ngày thứ 13, 14 và 12, tương ứng với các thế hệ F1, F2 và F3. Tổng số ngài cái H. undalis được sinh ra từ 1 ngài cái H. undalis mẹ khá lớn, biến động trong khoang 33,07 - 42,13 con (Bang 4).

Bang 5 cho thấy với điều kiện thức ăn phù hợp, H. undalis được nuôi trên đọt non cai xanh có hệ số nhân của một thế hệ khá cao và dao động trong khoang 31,12 - 38,73 (trung bình là 33,80). Hệ số nhân của một thế hệ qua 3 thế hệ nuôi có sự khác nhau, theo đó ở thế hệ thứ 3 (T0C = 31,02; H% = 70,67) đạt 31,12, trong khi thế hệ thứ 1 (T0C = 30,67; H% = 68,95) đạt 38,73. Kết qua về chỉ số tăng tự nhiên của H. undalis qua 3 thế hệ nhân nuôi thu được khá cao, dao động 0,56 – 0,57 (trung bình là 0,563). Kết qua đánh giá này cho thấy loài H. undalis có chỉ số tăng tự nhiên khá cao hơn so với các loài khác như chỉ số tăng tự nhiên của nhện đỏ, Tetranychus urticae

Thế hệ (F) TrứngẤu trùng Tiền

nhộng NhộngTuổi 1 Tuổi 2 Tuổi 3 Tuổi 4

F1 96,18 81,31 87,95 a 85,88 a 70,26 b 85,33 a 86,52F2 94,45 84,17 84,30 b 79,98 b 73,65 b 83,96 ab 88,66F3 95,44 86,34 82,50 b 72,82 c 80,83 a 79,93 b 88,20Ý nghĩa thống kê ns ns ** ** ** * nsCV% 3,60 6,75 5,15 6,77 9,07 6,63 5,95

Thế hệ (F)Khả năng sinh sản của

trưởng thành cái H. undalis

Trứng (trứng/trưởng thành cái)

F1 247,93

F2 234,33

F3 221,47

Ý nghĩa thống kê ns

CV% 13,82

Page 80: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

80

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng 4. Kha năng phát triển quân thể của H. undalis qua 3 thế hệ khi nhân nuôi trong phòng thí nghiệm

Bảng 5. Một số chỉ tiêu sinh học cơ ban của quân thể ngài H. undalisqua 3 thế hệ khi nhân nuôi trong phòng thí nghiệm

Ngày tuổi xThế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3

lx mx R0 lx mx R0 lx mx R0

1 - 12 1,00 0 0 1,00 0 0 1,00 9,10 9,1013 1,00 10,40 10,40 1,00 7,50 7,50 1,00 6,30 6,3014 1,00 9,50 9,50 1,00 8,10 8,10 1,00 6,90 6,9015 1,00 7,80 7,80 1,00 7,80 7,80 1,00 4,20 4,2016 1,00 6,30 6,30 0,8 6,10 4,88 0,86 3,30 2,8417 0,66 5,70 3,76 0,66 3,40 2,24 0,66 2,10 1,3918 0,40 2,43 0,97 0,46 1,70 0,78 0,33 1,17 0,3919 0,13 0 0 0,26 1,0 0,26 0,13 0 020 0 0 0 0,067 0 0 0 0 021 0 0 0Tổng 42,13 38,73 35,60 31,56 33,07 31,12T0C trung bình 30,67 30,46 31,02H% trung bình 68,95 69,50 70,67

đạt 0,251 - 0,269 ở T0C = 26,78 - 28,95 (Mai Văn Hào và ctv., 2008); Tetranychus sp. đạt 0,29 - 0,32 ở T0C = 28,40 - 29,80 (Võ Thị Thu, 2010); rây xanh hai chấm, Amrasca biguttula đạt 0,1105 - 0,1372 ở T0C = 27,40 - 29,80 (Trân Thị Ngọc Bích, 2010). Kết qua nghiên

cứu này đã chỉ ra răng khi gặp điều kiện nhiệt độ, ẩm độ thích hợp, thức ăn đây đủ thì loài H. undalis có thể bùng phát với mật số cao, gây anh hưởng nặng đến cây ký chủ.

IV. KẾT LUẬNKha năng nhân nuôi cá thể của ngài H. undalis ở

điều kiện phòng thí nghiệm qua 3 thế hệ rất cao về kha năng phát triển qua các giai đoạn và đẻ trứng của thành trùng, tỷ lệ trứng nở, sự phát triển của ấu trùng và nhộng đến trưởng thành. Vòng đời của H. undalis qua 3 thế hệ có khác biệt ý nghĩa, tuy nhiên chênh lệch không lớn. Số lượng cá thể san xuất và tỷ lệ hoàn thành qua 3 thế hệ không khác biệt ý nghĩa ở các giai đoạn trứng, ấu trùng tuổi 1 và 2, có khác biệt từ tuổi 3 trở đi nhưng sự khác biệt không lớn.

Kha năng nhân nuôi trong điều kiện phòng thí nghiệm với loại thức ăn là cai xanh và nhiệt độ phù hợp là 30,460C - 31,020C thì tỷ lệ gia tăng tự nhiên của quân thể loài này khá cao (r = 0,56 - 0,57), hệ số nhân của một thế hệ khá lớn (R0 = 31,12 - 38,73).

TÀI LIỆU THAM KHẢOTrần Thị Ngoc Bích, 2010. Nghiên cứu đặc điểm sinh học

và hiệu lực của một số loai nông dươc đến rầy xanh, Amrasca biguttula biguttula và Empoasca flavescens (Cicadellidae - Homoptera) hai rau tai thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, 78 trang.

Tạ Thị Huỳnh Đào và Nguyễn Văn Huỳnh, 2008. Đặc điểm sinh học, kha năng gây hại và phan ứng đối với một số thuốc trừ sâu của sâu kéo màng Hellula undalis Fabricius hại cai ở Đồng băng sông Cửu Long. Tap chí khoa học, Đại học Cân Thơ, 9: 77-83.

Hồ Thị Thu Giang, 2005. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu đục nõn cai Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Pyralidae). Báo cáo Khoa

Chỉ tiêu Thế hệ F1 Thế hệ F2 Thế hệ F3 Trung bìnhHệ số nhân của 1 thế hệ (R0) 38,73 31,56 31,12 33,80Chỉ số tăng tự nhiên (r) 0,56 0,57 0,56 0,563Trung bình ngày tuổi (x) 6,47 ± 0,74 6,07 ± 0,96 6,13 ± 0,83T0C trung bình 30,67 30,46 31,02H% trung bình 68,95 69,50 70,67

Page 81: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

81

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

học Hội nghị Côn trùng học Toàn quốc lân 5, Hà Nội, 11-12/4/2005, trang 57- 61.

Mai Văn Hào, Nguyễn Quang Ánh, Đỗ Đông Giang và Trần Thị Hồng, 2008. Đặc điểm sinh học của loài Tetranychus urticae Koch (Acari: Tetranychidae) trên cây bông.Hội nghi côn trùng học toàn quốc lần thứ 6- Hà Nội, trang 918-925.

Trần Đăng Hòa, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Cẩm Loan, 2013. Hiệu lực của một số thuốc trừ sâu sinh học và thao mộc đối với một số loài sâu hại rau cai xanh tại Quang Bình. Tap chí Nông nghiệp và PTNT, 23/2013: 27-32.

Trần Đăng Hòa, Nguyễn Thị Giang, 2014. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của sâu kéo màng (Hellula undalis Fabricius) (Lepidoptera: Pyralidae) trên các giống cai xanh. Báo cáo Khoa học Hội nghi Côn trùng học Toàn quốc lần 8, Hà Nội, 10-11/4/2014: 56- 60.

Phạm Văn Lầm, 1992. Danh muc thiên đich của sâu hai lúa ơ Việt Nam. Nhà xuất ban Nông Nghiệp, trang 25 - 31.

Võ Thị Thu, 2010. Côn trùng và nhện gây hai trên cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.) Merr.): thành phần loài, đặc điểm hình thái, sinh học, thiên đich và biện pháp phòng tri một số loài gây hai phổ biến ơ một số đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Đại học Cân Thơ, 100 trang.

Trần Thanh Thy, Lê Văn Vàng, Nguyễn Lộc Hiền và Phan Thị Thanh Tuyền, 2016. Ảnh hưởng của giống cai và nhiệt độ đến đặc điểm sinh học của sâu kéo màng, Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Crambidae).Tap chí Khoa học, Trường Đại học Cân Thơ; Số chuyên đề: Nông nghiệp (tập 3): 193-199.

Trần Thanh Thy và Trần Thanh Phong, 2016. Nhân nuôi phạm vi hẹp nhện Pardosa pseudoannulata và kha năng ăn mồi của đối tượng này trong điều kiệninvitro.Tap chí Đai học Cửu Long, 2: 74-84.

Dương Thị Vân, 2012. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của sâu đuc nõn Hellula undalis Fabricius trên rau họ hoa thập tự vu thu đông 2011 tai Gia Lâm, Hà Nội. Luận án tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Bao vệ thực vật, 60 trang.

Birch L. C., 1948. The intrinsic rate of natural increase on an insect population. The journal of animal Ecology 17: 15 - 26.

Harakly, F.A., 1968. Biological studies on the cabbagewebworm, Hellula undalis Fabricius (Lepidoptera: Pyralidae),Bull, Soc, Ent, Egypt, 52: 191-211.

Sivapragasam, A., 1994. Natural enemies for the cabbage webworm, Hellula undalis (Fab.) (Lep., Pyralidae) in Malaysia.

Sivapragasam, A., T.H. Chua, 1997. Preference for sites within plant by larvae of the cabbagewebworm, Hellula undalis (Fab.) (Lep., Pyralidae). J. Appl. Ent., 121: 361-365.

Veenakumari, K., P. Mohanraj, H.R. Ranagnath, 1995. Additional records of insect pests of vegetables in the Andaman Islands (India).J. Ent. Res., 19(3): 277-279.

Wilson E.O., 1971. The insect societies Cambridge, MA, Belknap Press1971, , 548p.

Waterhouse, P. H., K.R. Norris, 1989. Hellula species. Biological Control: Pacific Prospects-Supplement 1. ACIAR Monograph 12: pp. 77-81.

Study on mass rearing of cabbage webworm (Hellula undalis Fabricius) Tran Thanh Thy, Le Van Vang

AbstractThe ability in population development of H. undalis had been investigated by mass rearing with three consecutive generations in laboratory conditions at Mekong University. Results showed that H. undalis was highly able to develop its population in laboratory conditions (30,460C - 31,020C) by feeding with green mustard leaves. Number of individuals and ratios of ability to accomplish generations were not significantly different between three generations at egg, first and second larval stages. The difference was only significant since the third larval stage. Through three consecutive generations, the high population growth rates and multipliable index of a generation (r = 0,56 - 0,57; R0 = 31,12 - 38,73) indicated that population of H. undalis well developed in laboratory conditions with green mustard leaf diet. Therefore, population of H. undalis could outbreak and cause high damage when favorable environmental conditions.Key words: Hellula undalis, mass rearing, population development

Ngày nhận bài: 08/4/2017 Người phan biện: TS. Hà Minh Thanh

Ngày phan biện: 17/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 82: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

82

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀBọ rùa 28 chấm, Epilachna vigintioctopunctata

Fabr. là loài sâu gây hại trên nhiều cây trồng nông nghiệp quan trọng như cây cà tím, khoai tây, dưa chuột, củ cai đường, hướng dương, cây dược liệu và nhiều cây dại khác ở một số nước thuộc châu Á; trong đó bao gồm Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Trung Quốc, Nhật Ban, và Châu Đại Dương (Nakamura, 1976; Richards, 1983; Kalshoven, 1981; Katakura et al., 1988; Oliff, 1980; Jamwal et al., 2013; Khan et al., 2000; Wilson, 1989). Đặc biệt chúng còn được ghi nhận là loài sâu gây hại nghiêm trọng các cây họ cà tại Ấn Độ, Bangladesh (Navodita Maurice and Ashwani Kumar, 2012). Trên cây dược liệu, trong các năm 2004 - 2005, bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata đã bùng nổ thành dịch và gây thiệt hại lớn trên cây sâm Ấn Độ tại Bangalore, Ấn Độ (Venkatesha, 2006). Rajagopal and Trivedi (1989) ghi nhận bọ rùa 28 chấm có thể gây hại trên 80% diện tích trồng tùy thuộc vào địa điểm và điều kiện cây trồng.

Ở Việt Nam, bọ rùa 28 chấm được ghi nhận gây hại phổ biến trên khoai tây, bâu bí, mướp… (Nguyễn Văn Đĩnh, 2016) và gân đây được ghi nhận gây hại phổ biến trên một số cây dược liệu như cà gai leo và sâm Ngọc Linh (Phan Thúy Hiền và cs., 2016).

Đã có rất nhiều tác gia nghiên cứu về đặc điểm sinh học của bọ rùa 28 chấm như Marileusa Araujo-Siqueira and Lúcia Massutti de Almeida (2004) ghi nhận thời gian phát triển pha ấu trùng là 26.19 ngày và nhộng là 8.19 ngày trên thức ăn là lá cà chua ở điều kiện nhiệt độ 24°C, ẩm độ 53%. Jamwal et al. (2013) cũng ghi nhận vòng đời của bọ rùa 28 chấm lân lượt là 33,25 ± 3,17 ngày (trên thức ăn là lá cây

cà độc dược); 28,75 ± 1,59 ngày (trên thức ăn là lá cây mướp đắng); 26,10 ± 1,86 ngày (trên thức ăn là lá cây cà chua); 24,30 ± 1,95 ngày (trên thức ăn là lá cà chua) và 22,50 ± 1,91 ngày (trên thức ăn là lá cây cà tím) ở nhiệt độ 29 ± 1ºC, ẩm độ 60 - 70%. Trong 5 loại thức ăn là lá mướp, lá cà chua, lá khoai tây, lá tâm bóp và lá cà tím thì vòng đời ngắn nhất ghi nhận khi bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata ăn trên thức ăn là lá mướp (24,9 ngày) (Nguyễn Văn Đĩnh 2016). Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu đi sâu về loài bọ rùa này trên cây dược liệu. Mục đích của nghiên cứu này là xác định một số đặc điểm sinh học và đặc điểm hình thái của bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata là tiền đề cho những nghiên cứu sau này về sâu hại trên cây dược liệu, làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ một cách có hiệu qua nhất loài bọ rùa 28 chấm E .vigintioctopunctata.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Cây cà gai leo Solanum hainanense Hance- Bọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata Farb.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Thí nghiệm nuôi sinh học bọ rùa 28 chấm được

tiến hành trong phòng thí nghiệm với thức ăn là lá cây cà gai leo được trồng cách li trong nhà lưới. Nguồn bọ rùa 28 chấm được thu thập trên ruộng cà gai leo tại Trung tâm nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội.

- Phương pháp nghiên cứu: Theo phương pháp cá thể, thực hiện trong tủ định ôn tại phòng thí nghiệm ở 2 mức nhiệt độ là 25oC và 30oC, ẩm độ 75%. Thí nghiệm được tiến hành với 30 cặp trưởng thành. Sau

1 Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA BỌ RÙA 28 CHẤM Epilachna vigintiocpunctata Farb. GÂY HẠI CÀ GAI LEO

Lê Thị Thu1 và Lê Ngọc Anh2

TÓM TẮTKết qua nghiên cứu đặc điểm sinh học của loài bọ rùa 28 chấm (Epilachna vigintioctopunctata Farb.) được thực

hiện ở 2 mức nhiệt độ khác nhau (25oC và 30oC), trong cùng điều kiện ẩm độ (75%) trên thức ăn là lá cà gai leo Solanum hainanense Hance cho thấy: Ở nhiệt độ 25oC, ẩm độ 75%, vòng đời kéo dài 42,28 ± 3,23 ngày, dài hơn so với ở điều kiện nhiệt độ 30oC, ẩm độ 75% (35,16 ± 3,38 ngày). Thời gian đẻ trứng của trưởng thành cái là tương đương nhau ở 2 mức nhiệt độ. Sức sinh san trung bình 117,4 ± 13,9 qua/trưởng thành cái ở nhiệt độ 25°C, cao hơn ở nhiệt độ 30°C, ẩm độ 75% (100,3 ± 4,8 qua/trưởng thành). Tỷ lệ trứng nở ở 25°C là 79, 46% và ở 30°C, ẩm độ 75% là 81,12 %. Tỷ lệ đực: cái bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata ghi nhận lân lượt là 0,99:1 và 1,03:1 ở hai điều kiện nhiệt độ 25°C và 30°C.

Tư khoa: Bọ rùa 28 chấm, Epilachna vigintioctopunctata, nhiệt độ, cà gai leo, Solanum hainanense, vòng đời

Page 83: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

83

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

khi vũ hóa, trưởng thành bọ rùa 28 chấm được ghép đôi trong hộp nuôi sâu (Ø 11cm; cao 10cm) với thức ăn là lá cà gai leo, cho tiếp xúc 48h. Hăng ngày thay thế thức ăn, kiểm tra, đếm số trứng trong một ổ, số ổ trứng và tỷ lệ nở của trứng. Trứng được chuyển nhẹ nhàng vào từng hộp nuôi sâu (6 cm * 3 cm); 1 trứng/hộp, trong có lá cà gai leo. Hàng ngày kiểm tra (2 lân/ngày) để xác định thời gian trứng nở, thời gian lột xác, hóa nhộng, trưởng thành vũ hóa.

- Chỉ tiêu theo dõi: Thời gian phát dục của pha (n = 60), vòng đời.

Bọ rùa 28 chấm trưởng thành mới vũ hóa được ghép đôi và tha vào hộp nuôi có sẵn lá cà gai leo để theo dõi sức sinh san, nhịp điệu sinh san, tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ đực cái.

Sức sinh san được xác định: Sức sinh san (qua/trưởng thành cái) = Tổng số trứng đẻ/ tổng số trưởng thành cái theo dõi.

- Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu được xử lý theo chương trình Excel và IRRISTAT 5.0.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu -Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 1 đến tháng 8

năm 2016.-Địa điểm nghiên cứu: Bộ môn Canh tác - Bao vệ

thực vật, Trung tâm Nghiên cứu trồng và Chế biến cây thuốc Hà Nội.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Đặc điểm hình tháiBọ rùa 28 chấm Epilachna vigintioctopunctata

thuộc nhóm côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn, quá trình sinh trưởng trai qua 4 giai đoạn phát triển đó là trứng, ấu trùng (có 4 tuổi), nhộng và trưởng thành. Kích thước trung bình các pha được trình bày ở bang 1.

Trứng: Hình viên đạn, kích thước trung bình 1,17 mm * 0,20 mm, đẻ thành từng ổ; lúc mới đẻ màu vàng tươi, sau chuyển màu vàng nâu.

Ấu trùng (4 tuổi): đẫy sức dài khoang 4-5 mm, hình thoi, màu trắng ngà, trên lưng có nhiều gai chia nhánh màu đen. Vân vòng tròn đốt ở gốc các gai chia nhánh màu vàng nhạt. Trên ngực trước và đốt bụng thứ 8, 9 có 4 gai phân nhánh.

Nhộng: màu vàng, dài trung bình 5,22 mm, rộng trung bình 3,57 mm; cơ thể phủ lớp lông mịn, thưa; mặt lưng cong vồng lên, có các đốm đen.

Trưởng thành: Cơ thể hình bán nguyệt, màu nâu vàng. Manh lưng ngực trước có 6 chấm màu đen. Trên mỗi cánh cứng có 14 chấm đen.

3.2. Đặc điểm sinh hoc

3.2.1. Thời gian phát dục các pha và vòng đời của bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata

Kết qua nhân nuôi ở 2 điều kiện nhiệt độ 25°C và 30°C, ẩm độ 75% cho thấy vòng đời bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata khác nhau rõ rệt, có ý nghĩa ở độ tin cậy với mức xác xuất p<0,05 (Bang 2).

Khi nhiệt độ tăng thì thời gian phát dục của các pha ngắn lại và ngược lại. Vòng đời của bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata dao động từ 37 - 49 ngày, trung bình 42,28 ± 3,23 ngày ở điều kiện 25°C; dài hơn so với khi nhân nuôi ở điều kiện nhiệt độ 30°C (vòng đời dao động từ 30 - 42 ngày, trung bình 35,16 ± 3,38 ngày) ở cùng ẩm độ 75%.

Bảng 1. Kích thước các pha của bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata

Ghi chú: T = 30°C; RH = 75%; Thức ăn: Lá cà gai leo; n = 30.

Các pha phát dụcChiều dài (mm) Chiều rộng (mm)

Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Ngắn nhất Dài nhất Trung bìnhTrứng 0,8 1,5 1,17±0,12 0,2 0,3 0,20±0,06Ấu trùng tuổi 1 0,9 1,7 1,25±0,21 0,2 0,4 0,27±0,08Ấu trùng tuổi 2 2,0 2,8 2,30±0,23 0,4 1,0 0,58±0,17Ấu trùng tuổi 3 2,3 4,0 3,08±0,44 0,9 1,6 1,23±0,20Ấu trùng tuổi 4 4,0 5,0 4,49±0,33 2,0 2,6 2,27±0,20Nhộng 4,2 5,5 5,22±0,35 3,0 4,0 3,57±0,36Trưởng thành đực 4,3 6,4 5,49±0,52 3,0 4,8 4,47±0,44Trưởng thành cái 4,5 6,5 5,55±0,52 3,2 5,0 4,44±0,44

Page 84: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

84

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.2.2. Sức sinh sản của trưởng thành cái bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata

Sau khi vũ hóa, trưởng thành cái bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata thực hiện ghép đôi và giao phối, thời gian trước trưởng thành kéo dài, dao động từ 8-20 ngày, tùy thuộc vào điều kiện nhiệt độ (Bang 2). Thời gian đẻ trứng kéo dài từ 6 - 8 ngày ở ca 2 điều kiện nhiệt độ tuy nhiên ở điều kiện nhiệt độ 25°C trưởng thành bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata đẻ trứng trong 6 ngày đâu, rồi đẻ trứng tiếp tục vào ngày thứ 8, sau đó ngừng hoàn toàn. Điều này không diễn ra khi nhân nuôi bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata ở điều kiện nhiệt độ 30°C (Bang 3). Kết qua tương tự như Hossain et al. (2009) khi ghi nhận bọ rùa 28 chấm có thời gian đẻ trứng trung bình dao động từ 5,55 đến 8,70 ngày tùy

loại thức ăn khác nhau.Trứng được đẻ rai rác trong suốt thời gian đẻ

trứng (hình 1). Khi nhiệt độ tăng từ 25°C đến 30°C thì sức sinh san của trưởng thành cái bọ rùa 28 chấm giam, có ý nghĩa ở độ tin cậy với mức xác xuất p<0,05 (Bang 3). Sức sinh san trưởng thành cái bọ rùa 28 chấm dao động từ 99 - 135 qua/con, trung bình 117,4 qua/trưởng thành cái ở 25°C và dao động từ 93 - 110 qua/trưởng thành cái, trung bình 100,3 qua/ trưởng thành cái ở 30°C. Ghosh and Senapati (2001) ghi nhận sức sinh san của trưởng thành cái bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata trên thức ăn là lá cây cà bát dao động từ 172,85 - 272,32 qua/trưởng thành cái. Tayde and Simon (2013) cũng ghi nhận sức sinh san dao động từ 211 - 328 qua/trưởng thành cái trên thức ăn là lá mướp đắng.

Bảng 2. Thời gian phát dục các pha của bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata

Bảng 3. Sức sinh san của trưởng thành cái bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata

Ghi chú: Bảng 2, 3: Trong pham vi hàng các chữ cái khác nhau chi sự sai khác có ý nghĩa ơ mức xác xuất p<0,05; Thức ăn: lá cà gai leo. n ≥ 30.

Pha phát dụcThời gian phát dục (ngày)

T=25°C; RH=75% T=30°C: RH= 75%Ngắn nhất Dài nhất Trung bình Ngắn nhất Dài nhất Trung bình

Trứng 3 4 3,48 ± 0,50 2 3 2,7 ± 0,46Ấu trùng 14 24 22,07 ± 1,09a 11 21 18,8 ± 1,21bẤu trùng tuổi 1 3 6 4,77 ± 0,74 2 5 3,55 ± 0,87Ấu trùng tuổi 2 3 5 4,25 ± 0,68 2 4 3,08 ± 0,67Ấu trùng tuổi 3 3 5 4,13 ± 0,65 3 5 3,83 ± 0,67Ấu trùng tuổi 4 5 8 6,08 ± 0,74 4 7 4,85 ± 0,80Nhộng 5 8 6,50 ± 0,70 4 7 4,85 ± 0,68Trưởng thành trước đẻ trứng 8 18 12,21 ± 2,93 9 20 12,79 ± 3,13

Vòng đời 37 49 42,28 ± 3,23a 30 42 35,16 ± 3,38b

Ngày đẻ trứng

Sức sinh sản (quả/trưởng thành cái/ngày)T=25°C; RH=75% T=30°C; RH= 75%

LSD .05 CV%Thấp nhất

Cao nhất Trung bình Thấp

nhấtCao nhất Trung bình

1 12 43 29,4 ± 9,9 18 45 24,4 ± 8,72 18 46 33,0 ± 11,9 18 24 19,6 ± 4,03 14 46 30,1 ± 12,9 34 35 34,5 ± 0,74 14 32 21,2 ± 9,7 13 32 22,6 ± 8,25 17 41 29,3 ± 7,8 10 28 19,4 ± 5,76 25 46 37,0 ± 10,8 24 36 29,0 ± 6,27 0 0 0 ± 0 11 35 25,3 ± 9,28 27 31 29,7 ± 2,3 14 27 20,8 ± 4,9

Số trứng đẻ TB (quả/TT cái) 99 135 117,4 ± 13,9b 93 110 100,3 ± 4,8a 12,58 11,4

Thời gian đẻ TB (ngày) 6 8 6,50 ± 0,71a 6 8 7,30 ± 0,82a 0,94 13,5

Page 85: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

85

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Hình 1. Nhịp điệu sinh san của bọ rùa 28 chấm E.vigintioctopunctata

3.2.3. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ đực cái của bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata

Tỷ lệ trứng nở của bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata khá cao, trung bình đạt 79,46% ở 25°C, thấp hơn ở điều kiện nhiệt độ 30°C (trung bình đạt 81,12 %) (Bang 4). Tỷ lệ đực: cái cũng ghi nhận khác nhau ở hai điều kiện nhiệt độ: tỷ lệ đực: cái ghi nhận là 0,99:1 ở 25°C và 1,03:1 ở 30°C. (Bang 4).

Bảng 4. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ đực cái của bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata

Kết qua nghiên cứu về anh hưởng của nhiệt độ đối với kha năng sinh san và tỷ lệ trứng nở hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Jamwal et al. (2013) khi nuôi loài E.vigintioctopunctata trên 8 loại thức ăn khác nhau.

IV. KẾT LUẬN - Vòng đời của bọ rùa 28 chấm E.

vigintioctopunctata ở nhiệt độ 25°C, ẩm độ 75% kéo dài 42,28 ± 3,23 ngày; dài hơn ở điều kiện nhiệt độ 30°C, ẩm độ 75% (35,16 ± 3,38 ngày).

- Sức sinh san của bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata dao động từ 99 - 135 qua, trung bình 117,4 ± 13,9 qua/trưởng thành cái ở nhiệt độ 25°C, ẩm độ 75%. Ở nhiệt độ 30°C, ẩm độ 75% sức sinh san dao động từ 93 - 110 qua, trung bình 100,3 ± 4,8 qua/trưởng thành cái.

- Tỷ lệ trứng nở ở 25°C là 79, 46% và ở 30°C, ẩm độ 75% là 81,12 %. Tỷ lệ đực: cái bọ rùa 28 chấm E. vigintioctopunctata ghi nhận lân lượt là 0,99:1 và 1,03:1 ở hai điều kiện nhiệt độ 25°C và 30°C.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đĩnh, 2016. Giáo trình Côn trùng chuyên

khoa 1. Nhà xuất ban Đại học Nông nghiệp, 163 trang.Phan Thúy Hiền, Chu Thị Mỹ, Lê Thị Thu, Đặng Thị

Hà, Nguyễn Thị Bình, 2016. Thành phân sâu và bệnh hại sâm Ngọc Linh tại Việt Nam. Tap chí Khoa học và công nghệ Việt Nam, tập 7 số 8: 7-12.

Ghosh Sunil Kumar and Senapati S.K., 2001. Biology and seasonal fluctuation of Henosepilachna vigintioctopunctata Fabr. on brinjal under Terai region of West Bengal. Indian J. Agric. Res. 35(3): 149-154.

Hossain A.S.; A.B. Khan; M.A. Haque; M.A. Mannan and C.K. Dash, 2009. Effect of different host plants on growth and development of Epilachna beetle. Bangladesh J. Agril. Res, 34(3): 403-410.

Ngày đẻ trứng

Tỷ lệ trứng nở (%)T=25°C;

RH=75%T=30°C; RH=

75%1 64,96 87,72 84,01 81,633 79,62 85,54 72,64 77,885 87,31 70,596 81,08 74,717 - 81,588 86,52 89,42

Trung bình 79,46 81,12Tỷ lệ đực: cái 0,99:1 1,03:1

25oC

NGÀY SVH

SỐ T

RỨN

G (Q

UẢ

/CO

N/N

GÀY

)

8

45

40

35

30

25

20

15

10

5

09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21

30oC

Page 86: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

86

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Jamwal VishavVir Singh, Ahmad Hafeez, Sharma Devinder, Srivastava Kuldeep, Kumar Vishvendra, 2013. Comparative Biological and Morphometric Attributes of Epilachna vigintioctopunctata Fabr. on Brinjal and Bitter Gourd. An International Journal of Plant Research, 26 (2): 426:437.

Khan M.H.; B.N., Islam; A.K.M.M. Rahman and M.L. Rahman, 2000. Life table and the rate of food consumption of epilaclina beetle, Epilachna dodecastigma (Wied.) on different host plant species in laboratory condition. Bangladesh J. Ent. 10 (1-2): 63-70.

Katakura H., Abbas I., Nakaruma K., Sasaji H., 1988. Records of epilachnine crop pests (Coleoptera: Coccinellidae) in Sumatera Barat, Sumatra, Indonesia. Kentyu, 56: 63-70.

Kalshoven L.G.E., 1981. Pests of crops in Indonesia (P.A. van Der Laan, rev. and transl.). P. T. Ichtiar Baru-Van Hoeve, Jakarta.

Marileusa Araujo-Siqueira and Lúcia Massutti de Almeida, 2004. Behavior and life cycle of  Epilachna vigintioctopunctata  (Fabricius) (Coleoptera, Coccinellidae) in  Lycopersicum esculentum  Mill. (Solanaceae). Rev. Bras. Zool, 21 (3), Curitiba Sept. 2004.

Nakamura K., 1976. Studies on the population dynamics of the 28-spotted lady beetle, Henosepilachna

vigintioctopunctata F. I. Analysis of life table and mortality process in the field population. Jap. J. Ecol., 26: 49-59.

Navodita Maurice and Ashwani Kumar, 2012. Oviposition of Epilachna vigintioctopunctata Fabricius on a wild weed, Coccinia grandis Linnaeus (Cucurbitales: Cucurbitaceae). Journal of Agricultural Extension and Rural Development, 4(2): 41-45.

Oliff A.S., 1980. The leaf-eatting ladybird (Epilachna vigintioctopunctata Farb.). Agri. Gaz. N.S.W., 1:281-283.

Rajagopal, D. and T.P. Trivedi, 1989. Status biology and management of epilachna beetle, Epilachna vigintioctopunctata Fab. (Coleoptera: Coccinellidae) on potato in India. Trop. Pest Manag. 35(4): 410-413.

Richards A.M., 1983. The Epilachna vigintioctopunctata complex (Coleoptera; Coccinellidae). Intern. J. Entomol., 25: 11-41.

Tayde A.R. and Simon S., 2013. Studies on biology and morphometris of Hadda bettle, Epilachna vigintiocpunctata (Coleoptera: Coccinellidae) a serious pest of bitter gourd, Monordica charantia in Eastern Uttar Pradesh, India. International Journal of Agricultural Science and Research, 3 (4): 133:138.

Wilson, R. L., 1989. Studies of insects feeding on grain amaranth in the Midwest. J. Kansas Entomol. Soc. 62(4): 440-448.

Biological characteristics of 28 spotted lady beetle Epilachna vigintioctopunctata Farb. on Solanum hainanense Hance

Le Thi Thu1 and Le Ngoc Anh2

AbstractThe 28 spotted lady beetle Epilachna vigintioctopunctata Fabr. (Coleoptera: Coccinellidae) is a serious insect pest of solanaceous all over the world. This study was conducted to study the life cycle as well as oviposition of this species lady beetle when feeding leaves of Solanum hainanense (Solanaceae: Solanales). Results showed that temperature effected the development time and cycle of 28 spotted lady beetle: life cycle was 42.28 ± 3.23 days at 25oC temperature and 75% humidity; longer than that at 30oC and 75% humidity (35.16 ± 3.38 days). Oviposition period was similar at 2 different temperature conditions. Total number of egg laid by female was 117.4 ± 13.9 egg/female at 25oC, higher recorded than that at 30°C, 75% humidity (100.3 ± 4.8 egg/female). Egg hatch ability was 79.46% at 25°C and 81.12 % at 30°C, 75% humidity. Sex ratio (male: female) was 0.99:1 and 1.03:1 at 25°C và 30°C, respectively.Key words: 28 spotted lady beetle, Epilachna vigintioctopunctata, temperature, Solanum hainanense, life cycle

Ngày nhận bài: 12/4/2017Người phan biện: TS. Lê Xuân Vị

Ngày phan biện: 18/4/2017Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 87: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

87

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀTôm sú là đối tượng nuôi phổ biến ở Việt Nam,

năm 2016 san lượng đạt 251.700 tấn trên diện tích nuôi 571.000 ha (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2016). Theo sự phát triển của nghề nuôi tôm thương phẩm thì nhu câu con giống liên tục tăng cao. Năm 2016 ca nước có 1.861 cơ sở san xuất giống tôm sú với san lượng là 40 tỷ tôm giống (Cục thú y, 2016). Tuy nhiên, trong những năm qua, nghề nuôi tôm sú gặp rất nhiều trở ngại về dịch bệnh, giống chất lượng kém do trại san xuất sử dụng thuốc kháng sinh quá nhiều trong suốt quá trình ương. Do đó tìm giai pháp cho nghề san xuất giống tôm sú theo hướng an toàn sinh học thì việc ứng dụng công nghệ biofloc trong ương ấu trùng tôm sú để tạo ra con giống tốt, an toàn sinh học phục vụ cho nghề nuôi là rất cân thiết. Theo Avnimelech Y (2006); Ray A and Avnimelech Y. (2012) thì trong hệ thống nuôi trồng thủy san thâm canh khi có bổ sung nguồn carbohydrate cho thấy nhiều lợi ích (i) cai thiện chất lượng nước, giam áp lực của nghề nuôi đến môi trường, (ii) do vậy có thể tăng mật độ nuôi và cho năng suất cao (iii) ít bùng phát dịch bệnh do vi khuẩn có kha năng tạo chất kháng khuẩn poly-β-hydroxybutyrate (PHB), (iv) nhờ đó giúp tôm tiêu hóa tốt và lớn nhanh điều này giúp tiết kiệm thức ăn cũng như giam chi phí thuốc hóa chất phòng trị bệnh. Do đó nghiên cứu được thực hiện nhăm tạo ra con giống tốt cung cấp cho nghề nuôi.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứu- Nguồn nước thí nghiệm: Nước dùng trong thí

nghiệm có độ mặn 30‰ được pha từ nước ót có độ mặn 100‰ với nước ngọt (nước máy thành phố). Nước sau khi pha được xử lý băng chlorine 50 g/m3và sục khí mạnh đến khi hết chlorine trong nước, dùng NaHCO3 nâng độ kiềm lên 120 mg CaCO3/lít (Châu Tài Tao, 2015), sau đó lọc nước qua ống vi lọc 1 µm trước khi bố trí thí nghiệm.

- Nguồn ấu trùng: Nguồn ấu trùng tôm sú được thu từ tôm mẹ cho đẻ tại trại thực nghiệm nước lợ Khoa Thủy san, Trường Đại học Cân Thơ và được ương trong bể 4 m3 đến giai đoạn Postlarvae-2 rồi đem bố trí ở các mật độ khác nhau cho từng nghiệm thức.

2.2. Phương pháp nghiên cứu- Tạo biofloc: Biofloc được tạo băng nguồn bột

gạo có 73,4 % carbohydrate. Pha bột gạo vào nước, khuấy đều sau đó ủ 24 giờ rồi cho vào bể ương. Lượng bột gạo được bổ sung 3 ngày một lân được tính theo tỷ lệ C/N trong thức ăn, tùy vào lượng thức ăn sử dụng cho tôm ăn trong 3 ngày mà thêm lượng bột gạo để đạt được tỷ lệ C/N =12. Lượng bột gạo cân bổ sung vào bể để tạo biofloc được tính dựa theo công thức (Lục Minh Diệp, 2012).

- Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm hai nhân tố gồm 6 nghiệm thức, ở các mật độ 100, 150, 200 con/lít ương trong hệ thống có và không có biofloc, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lân, cách bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, nguồn Postlarvae-2 được lấy từ 1 bể ương chung.

- Chăm sóc hậu ấu trùng: Giai đoạn tôm từ Postlarvae-2 đến Postlarvae-6 cho ăn thức ăn

Khoa Thủy san - Trường Đại học Cân Thơ

SO SÁNH ƯƠNG HẬU ẤU TRÙNG TÔM SÚ (Penaeus monodon) TỪ POTSLARVAE-2 TRONG HỆ THỐNG CÓ VÀ KHÔNG CÓ BIOFLOC

Ở CÁC MẬT ĐỘ KHÁC NHAUChâu Tài Tao

TÓM TẮTNghiên cứu nhăm xác định tăng trưởng và tỷ lệ sống của hậu ấu trùng tôm sú ở các mật độ khác nhau trong hệ

thống có và không có biofloc. Nghiên cứu gồm 6 nghiệm thức với các mật độ ương 100, 150, 200 Postlarvae-2/lít trong hệ thống có và không có biofloc, bể ương có thể tích 120 lít, độ mặn 30‰, sử dụng bột gạo để tạo biofloc với tỷ lệ C/N=12. Kết qua nghiên cứu cho thấy chiều dài trung bình ở giai đoạn PL-15 của các nghiệm thức có biofloc (12,2 ± 0,4 mm) lớn hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức không có biofloc (11,5 ± 0,5 mm). Tỷ lệ sống và năng suất ở PL-15 lân lược là 67,6 ± 14,1 % và 96,1±10,4 con/L và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức không có biofloc. Vì vậy có thể kết luận hậu ấu trùng tôm sú từ PL-2 ương trong hệ thống có biofloc tăng trưởng và tỷ lệ sống tốt hơn các nghiệm thức không có biofloc, trong đó nghiệm thức 100 con/L có biofloc là tốt nhất.

Tư khoa: Tôm sú, hậu ấu trùng, biofloc, mật độ

Page 88: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

88

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Frippak-150 từ 2-3 g/m3/lân, giai đoạn Postlarvae-7 đến Postlarvae-15 cho ăn Lansy PL từ 3-4 g/m3/lân, Artemia mới nở từ 1-2 con/L (Châu Tài Tao, 2013). Lượng thức ăn cho từng nghiệm thức khác nhau tùy theo mật độ ương, cho tôm ăn 8 lân mỗi ngày (cách 3 giờ cho ăn 1 lân) trong đó 4 lân thức ăn nhân tạo và 4 lân thức ăn là Artemia.

- Các chỉ tiêu theo dõi: Các chỉ tiêu môi trường theo dõi gồm: nhiệt độ và pH được đo 2 lân/ngày vào lúc 8 giờ và 14 giờ băng máy đo pH; TAN và NO2

-, được đo 4 ngày một lân băng test sera của Đức. Các chỉ tiêu theo dõi biofloc: Thể tích biofloc được xác định theo phương pháp đong thể tích băng phễu lắng Imhoff, kích cỡ hạt biofloc được đo băng kính hiển vi có trắc vi thị kính. Các chỉ tiêu theo dõi tôm: thu ngẫu nhiên 30 mẫu tôm đo chiều dài tổng ở giai đoạn PL-6, PL-10 và PL-15 băng kính hiển vi có trắc vi thị kính. Tỷ lệ sống và năng suất được xác định khi tôm đạt giai đoạn PL-15 băng phương pháp định lượng.

- Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu thu thập được tính toán giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, phân trăm, so sánh khác biệt giữa các nghiệm thức áp dụng phương pháp ANOVA hai nhân tố băng

phép thử DUNCAN (p<0,05) sử dụng phân mềm Excel và SPSS phiên ban 22.0.

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứuNghiên cứu được thực hiện tháng 01/2017 tại

Khoa Thủy san - Trường Đại học Cân Thơ.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Các yếu tố môi trường của các nghiệm thức Nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm rất ổn định,

buổi sáng nhiệt độ từ 28,2 - 28,5 ºC và buổi chiều dao động từ 29,4 - 29,6 ºC (Bang 1). Nhiệt độ tốt nhất cho tăng trưởng của tôm dao động trong khoang 25 - 30 oC (Trân Ngọc Hai và Nguyễn Thanh Phương, 2009). Vậy nhiệt độ của các nghiệm thức năm trong khoang thích hợp cho hậu ấu trùng tôm sú phát triển tốt.

pH trung bình của các nghiệm thức dao động từ 7,5 đến 8,0 vào buổi sáng và từ 7,9 đến 8,2 vào buổi chiều. Theo Boyd et al., (2002), Trân Ngọc Hai và Nguyễn Thanh Phương (2009) pH dao động từ 7,5 – 8,5 năm trong khoang thích hợp cho ương tôm. Như vậy giá trị pH của thí nghiệm năm trong giới hạn thích hợp cho hậu ấu trùng tôm.

Hàm lượng TAN ở các nghiệm thức trong thời gian thí nghiệm dao động từ 0,47 đến 1,53 mg/L. Các nghiệm thức có biofloc luôn thấp hơn các nghiệm thức không có biofloc. Theo Boyd (1998) thì hàm lượng TAN thích hợp cho tôm là nhỏ hơn 2 mg/L.

Hàm lượng NO2- ở các nghiệm thức biến động từ

0,39 mg/L đến 1,95 mg/L, thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 100 con/L có biofloc, cao nhất ở nghiệm thức mật độ 250 con/L không có biofloc. Hàm lượng NO2

- thích hợp cho sự phát triển của ấu trùng tôm là <1mg/L (Phạm Văn Tình, 2004). Như vậy 3 nghiệm thức có biofloc đều năm trong phạm vi cho phép để hậu ấu trùng tôm phát triển tốt, tuy nhiên ở các

nghiệm thức không có biofloc hàm lượng NO2- vượt

mức cho phép nhưng chưa thấy anh hưởng đến tôm.Độ kiềm của các nghiệm thức dao động từ 107,4

mg CaCO3/L đến 117,1 mg CaCO3/L. Theo Châu Tài Tao (2015), độ kiềm thích hợp cho hậu ấu trung tôm sú phát triển là từ 100 – 120 mg CaCO3/L. Vậy trong thời gian thí nghiệm, độ kiềm có giam hơn so với lúc bố trí thí nghiệm nhưng luôn năm trong phạm vi cho phép.

3.2. Các chỉ tiêu theo dõi biofloc của các nghiệm thức Các chỉ tiêu biofloc được thu ở giai đoạn PL-15.

Thể tích biofloc luôn tăng trong suốt thời gian thí

Bảng 1. Các yếu tố môi trường của các nghiệm thức

Chỉ tiêu100 con/L

Co biofloc Không co biofloc150 con/L 200 con/L 100 con/L 150 con/L 200 con/L

Nhiệt độSáng 28,2±0,3 28,5±0,1 28,4±0,9 28,5±0,5 28,3±0,3 28,3±0,5

Chiều 29,5±0,6 29,6±0,3 29,4±0,6 29,6±0,9 29,4±0,1 29,6±0,5

pHSáng 7,8±0,5 7,5± 0,2 7,9±0,3 7,7±0,3 7,9±0,1 8,0±0,3

Chiều 8,1±0,6 7,9±0,3 8,1±0,4 8,0±0,3 8,2±0,1 8,2±0,4TAN (mg/L) 0,52±0,35 0,63±0,33 0,47±0,23 0,84±0,23 1,37±0,29 1,53±0,43NO2

- (mg/L) 0,39±0,31 0,43±0,23 0,53±0,22 0,98±0,32 1,36±0,43 1,95±0,34Độ Kiềm

(mg CaCO3/L) 111,6±5,7 109,9±4,2 107,4±4,7 115,1±5,1 117,1±2,5 114,4±2,3

Page 89: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

89

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

nghiệm, thể tích biofloc ở mật độ 200 con/L cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại, và thấp nhất ở nghiệm thức mật độ 100 con/L. Qua đó cho thấy thể tích biofloc tăng dân theo mật độ do sự bổ sung bột gạo trong quá trình ương. Thể tích biofloc ở thí nghiệm này thấp hơn ở thí nghiệm của Châu Tài Tao và ctv., (2016) ương ấu trùng tôm sú bắt đâu từ Mysis-3 do thời gian ương tôm ngắn hơn. Theo Châu Tài Tao và Trân Ngọc Hai (2016), ương ấu trùng tôm sú theo công nghệ biofloc thì thể tích biofloc dao động từ

3,7 - 7,5 mL/L thích hợp cho ấu trùng tôm sú phát triển tốt. Như vậy, thể tích biofloc ở các nghiệm thức năm trong khoang thích hợp cho ương tôm giống.

Chiều dài và chiều rộng hạt biofloc trung bình ở giai đoạn PL-15 của nghiệm thức mật độ 200 con/L cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Nhìn chung, trong cùng một nghiệm thức, biến động kích thước hạt biofloc tương đối thấp.

Bảng 2. Các chỉ tiêu biofloc của các nghiệm thức có biofloc

Ghi chú: Các số liệu trong cùng một cột có chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<005)

3.3. Chiều dài (mm) của hậu ấu trùng tôm sú của các nghiệm thức

Qua bang 3 cho thấy chiều dài trung bình của PL-6, PL-10 và PL-15 của các nghiệm thức có biofloc luôn cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức không có biofloc. Các nghiệm thức mật độ càng cao thì tăng trưởng của tôm càng giam và khác biệt có ý nghĩa thống

kê (p<0,05). Theo Châu Tài Tao và Trân Ngọc Hai (2016) chiều dài của PL-15 ương theo công nghệ biofloc ở mật độ 200 con/L là 12,5 mm. Chiều dài của PL-15 của tôm biển ở lân đẻ thứ nhất là 12,4 mm và nguồn tôm đâm là 11,8 mm (Châu Tài Tao, 2013). Qua đó cho thấy các nghiệm thức có biofloc tôm tăng trưởng tốt hơn các nghiên cứu trên.

Nghiệm thức Thể tích biofloc (mm)Kích thước hạt biofloc (mm)

Dài RộngMật độ 100 con/L có biofloc 2,25±0,25a 0,15±0,04a 0,10±0,04a

Mật độ 150 con/L có biofloc 3,43±0,32b 0,18±0,06a 0,15±0,06a

Mật độ 200 con/L có biofloc 4,38±0,19c 0,25±0,05b 0,29±0,07b

Chiều dài PL-6 Co biofloc Không biofloc TB Tổng100 con/L 9,3±0,1 9,2±0,1 9,3±0,1C

150 con/L 9,2±0,1 9,1±0,1 9,1±0,1B

200 con/L 9,0±0,3 8,8±0,2 8,9±0,1A

TB tổng 9,2±0,2b 9,0±0,1a

Chiều dài PL-10 Có biofloc Không biofloc TB Tổng100 con/L 11,0±0,1 10,8±0,1 10,9±0,1C

150 con/L 10,9±0,1 10,7±0,1 10,8±0,1B

200 con/L 10,4±0,1 10,0±0,1 10,2±0,1A

TB tổng 10,8±0,2b 10,5±0,1a

Chiều dài PL-15 Có biofloc Không biofloc TB Tổng100 con/L 12,6±0,1 11,9±0,2 12,3±0,4C

150 con/L 12,4±0,1 11,6±0,1 12,0±0,4B

200 con/L 11,7±0,3 10,8±0,4 11,2±0,6A

TB tổng 12,2±0,4b 11,5±0,5a

Bảng 3. Chiều dài (mm) của hậu ấu trùng tôm sú (Nhân tố mật độ không tương tác với nhân tố có biofloc và không có biofloc p>0,05)

Ghi chú: Các số liệu trong cùng một hàng a,b hoặc một cột A, B khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

Page 90: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

90

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.4. Tỷ lệ sống của PL-15 ở các nghiệm thứcKết qua phân tích thống kê ở Bang 4 cho thấy

trong cùng 1 mật độ thì các nghiệm thức có biofloc luôn cao hơn so với các nghiệm thức không có biofloc. Trung bình tỷ lệ sống PL-15 của các nghiệm thức có biofloc (67,6±14,1%) cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức không có biofloc (61,3±11,9%). Tỷ lệ sống trung bình ở mật độ 100 con/L cao nhất và giam dân khi mật độ càng tăng và các nghiệm thức mật độ khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05). Vì khi mật độ ương càng tăng thì tôm ăn nhau làm giam tỷ lệ sống. Theo Châu Tài Tao và Trân Ngọc Hai (2016) ương ấu trùng tôm sú theo công nghệ biofloc ở các mật độ 150, 200, 250 và 300 con/L bắt đâu bổ sung rỉ đường từ giai đoạn Mysis-1 thì tỷ lệ sống của PL-15 dao động từ 25,9-57,2%. Kết qua nghiên cứu này cao hơn do thí nghiệm bố trí bắt đâu từ PL-2.

Bảng 4. Tỷ lệ sống (%) của PL-15 (Nhân tố mật độ không tương tác với nhân tố

có biofloc và không có biofloc p>0,05)

Ghi chú: Các số liệu trong cùng một hàng a,b hoặc một cột A, B khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05)

3.5. Năng suất PL-15 của các nghiệm thứcNăng suất PL-15 của các nghiệm thức có biofloc

(96,1±10,4 con/L) cao hơn khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức không có biofloc (87,5±10,7 con/L). Năng suất trung bình của mật độ 200 con/L (100,1±5,9 con/L) lớn nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với mật độ 100 con/L (79,3±5,4 con/L) nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mật độ 150 con/L (96,0±8,2 con/L).

Bảng 5. Năng suất của PL-15 (Nhân tố mật độ không tương tác với nhân tố

có biofloc và không có biofloc, p>0,05)

Ghi chú: Các số liệu trong cùng một hàng a,b hoặc một cột A, B khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05).

IV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI

4.1. Kết luậnỞ các nghiệm thức có biofloc thì tăng trưởng về

chiều dài (12,2±0,4 mm), tỷ lệ sống (67,6±14,1%)và năng suất (96,1±10,4 con/L) của PL-15 tôm sú luôn lớn hơn các nghiệm thức không có biofloc. Trong đó mật độ 100 con/L có biofloc là tốt nhất.

4.2. Kiến nghịCó thể ứng dụng công nghệ biofloc để ương hậu

ấu trùng tôm sú mật độ 100con/L bắt đâu từ PL-2 vào thực tiển san xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢOBộ nông nghiệp và PTNT, 2016. Báo cáo kết qua thực

hiện kế hoạch 12 tháng năm 2016 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Cục Thú y, 2016. Báo cáo chuyên đề công tác Thú y năm 2016 và kế hoạch công tác Thú y năm 2017.

Lục Minh Diệp, 2012. Ứng dụng công nghệ biofloc, giai pháp kỹ thuật thay thế cho nghề nuôi tôm he thương phẩm hiện nay tại Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo khoa học ứng dung công nghệ mới trong nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang.

Trần Ngoc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2009. Nguyên lý và kỹ thuật nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Nhà xuất ban nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 203 trang.

Châu Tài Tảo, 2013. So sánh đặc điểm sinh sản các nguồn tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) bố mẹ và thực nghiệm nuôi tôm thành thuc trong hệ thống bể tuần hoàn. Nhà xuất ban Nông Nghiệp. 114 Trang.

Châu Tài Tảo, 2015. Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng, tỷ lệ sống và chất lượng của ấu trùng và hậu ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Tap chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 23 Trang 97- 102.

Châu Tài Tảo, Trần Ngoc Hải, 2016. Nghiên cứu ương ấu trùng tôm sú (penaeus monodon) theo công nghệ biofloc ở các mật độ khác nhau. Tap chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 10/2016, trang 59-63.

Châu Tài Tảo, Trần Ngoc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2016. Ương ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon) từ Mysis-3 ở các mật độ khác nhau trong hệ thống có và không có biofloc. Tap chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 12/2016, trang 96-99.

Phạm Văn Tình, 2004. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lương cao. Nhà xuất ban Nông Nghiệp. 75 trang.

Avnimelech, Y, 2006. Bio filters: The need for an new comprehensive approach. Aquaculture Engineering 34, 172-178.

Tỷ lệ sống Co biofloc Không biofloc TB tổng

100 con/L 83,0±4,1 75,6±3,9 79,3±5,4C

150 con/L 68,6±3,5 59,5±0,8 60,0±5,5B

200 con/L 51,2±1,4 48,9±3,9 50,1±2,9A

TB tổng 67,6±14,1b 61,3±11,9a

Năng suất Co biofloc Không biofloc TB tổng

100 con/L 83,0±4,1 75,6±3,9 79,3±5,4A

150 con/L 102,8±5,2 89,2±1,2 96,0±8,2B

200 con/L 102,3±2,8 97,9±7,9 100,1±5,9B

TB tổng 96,1±10,4b 87,5±10,7a

Page 91: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

91

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Boyd, C. E., 1998. Water quality for pond Aquaculture. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University, Alabama 36849 USA.

Boyd, C.E. Thunjai, T. And Boonyaratpalin, M., 2002. Dissolved salts in water for inland low-salinity shrim

culture. Global Aquac. Advoc. 5 (3), 40-45.Ray A and Avnimelech Y., 2012. Biofloc technology for

super-intensive shrimp culture. Biofloc Technology - a practical guide book, 2nd ed., The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA. pp. 167-188.

Comparison of nursing black tiger shrimp (Penaeus monodon) at the postlarvae-2 stage with different densities in biofloc and in non-biofloc system

Chau Tai TaoAbstract The study aimed to determine the growth and survival of postlarvae tiger shrimp at the postlarvae-2 stage with different densities in biofloc and in non-biofloc system. The study included 6 treatments with densities of 100, 150, 200 postlarvae-2/liter in the system with and without biofloc. Experimental tank volume was 120 liter, filled with water at salinity of 30 ‰ and using molasses to perform bioflocs at C/N = 12. The result showed that the average length of treatment with biofloc at PL-15 stage (12.2 ± 0.4 mm) was larger in comparison to without biofloc (11.5 ± 0.5 mm) and the difference was statistically significant at (p<0.05). The survival rate and capacity of shrimps at PL-15 were 67.6 ± 14.1% and 96.1 ± 10.4 PL-15/liter, respectively and the difference was statistically significant at (p<0.05) in comparison to treatments without biofloc. So, it can be concluded that nursing of black tiger shrimp postlarvae from PL-2 in biofloc system shows better growth and survival rate of postlarvae than that in non-biofloc and the treatment of 100 PL-2/liter with biofloc is the best.Key words: Tiger shrimp, postlarvae, biofloc, density

Ngày nhận bài: 18/4/2017 Người phan biện: TS. Lý Văn Khánh

Ngày phan biện: 21/4/2017Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

1 Khoa Thủy San, Đại Học Cân Thơ

KHA NĂNG SỬ DỤNG SINH KHỐI ARTEMIA ĐỂ ƯƠNG LƯƠN ĐỒNG (Monopterus albus) GIAI ĐOẠN GIỐNG TRONG BỂ LÓT BẠT

Nguyễn Thị Hồng Vân1, Huỳnh Thanh Tới1

TÓM TẮTNghiên cứu này được thực hiện nhăm sử dụng sinh khối Artemia thai từ mô hình nuôi Artemia để ương lươn

đồng (Monopterus albus). Lươn giống nhân tạo có khối lượng và chiều dài ban đâu là 0,11 g; 4,93 cm được bố trí trong các bể lót bạt với 4 nghiệm thức, 3 lân lặp lại, với các loại thức ăn khác nhau: Artemia sinh khối đông lạnh (NT1), thức ăn tự chế (NT2): 80% sinh khối Artemia + 20% bột mì tinh, thức ăn công nghiệp (NT3) và cá tạp (NT4). Mật độ ương là 50 con/bể (0,5 m2). Kết qua sau 50 ngày ương cho thấy lươn ở nghiệm thức sử dụng 100% Artemia và thức ăn tự chế có tăng trưởng tốt nhất với khối lượng lân lượt là 14,12 g và 14,06 g và chiều dài lân lượt là 2,56 cm và 2,39 cm, trong khi đó lươn ăn băng cá tạp và thức ăn viên có trăng trưởng về khối lượng khá kém lân lượt là 1,27 g và 1,39g và chiều dài lân lượt là 11,38 cm và 11,44 cm. Tóm lại, lươn ương băng 100 % Artemia có tăng trưởng tốt nhất.

Tư khoa: Sinh khối Artemia, lươn đồng, giai đoạn giống, cá tạp, thức ăn công nghiệp

I. ĐẶT VẤN ĐỀLươn đồng (Monopterus albus) là nguồn thực

phẩm giàu dinh dưỡng. Trong 100 g thịt lươn chứa hơn 18,8 g đạm; 0,9 g béo; 150 mg lân; 39 g canxi; 1,6 mg sắt; nhiều vitamin B1, B2, và các nguyên tố vi lượng khác, thịt lươn có tác dụng bổ máu và an thân, chữa bệnh khó ngủ (Nguyễn Chung, 2007), và có giá trị kinh tế khá cao (Ngô Trọng Lư, 2008). Chính

vì thế mà lươn đồng đã và đang là đối tượng được chú ý phát triển của ngành nuôi trồng thủy san. Lươn được nuôi khá phổ biến ở An Giang, Đồng Tháp, Cân Thơ và Hậu Giang với nhiều hình thức nuôi như: trên ruộng, bể đất, bể lót bạt,… là nghề đã mang lại thu nhập tốt cho nhiều hộ gia đình. Lươn là loài ăn tạp thiên về động vật do đó đa số người nuôi ở Đồng băng Sông Cửu Long (ĐBSCL) thường sử

Page 92: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

92

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

dụng cá tạp, cua, ốc và thức ăn chế biến để làm thức ăn cho lươn. Để phát triển nghề nuôi lươn ở từng địa phương sử dụng nguồn thức ăn sẵn có tại chổ, rẻ tiền như ruốc,trùng chỉ, Artemia sinh khối… để tạo thêm nghề nuôi mới và giam giá thành nuôi.

Artemia là nguồn thức ăn rẻ tiền so với trùng chỉ và cá tạp, san lượng khá dồi giàu trong mùa khô tại vùng biển Vĩnh Châu - Bạc Liêu, sinh khối Artemia (sinh khối thai từ hệ thống san xuất trứng bào xác Artemia) có thể sử dụng trong nuôi các loài thủy san vì đây là nguồn thức ăn rất giàu dinh dưỡng (Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2011; Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv., 2010) đã được sử dụng cho ương nuôi các loài thủy san như: tôm, cua, cá thác lác, và lươn đồng. Trong số loài thủy san nước ngọt, lươn đồng đã được chứng minh là có kha năng phát triển tốt với sinh khối Artemia (Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv., 2011), nhưng báo cáo vẫn chưa so sánh được tỷ lệ sống và tăng trưởng của lươn ăn Artemia với lươn ăn các loại thức ăn thường dùng khác. Thêm vào đó, nuôi lươn ở vùng chuyên canh Artemia với mục đích tận dụng sinh khối thai từ mô hình nuôi Artemia vẫn chưa được nghiên cứu. Do vậy để làm sáng tỏ vấn đề nêu trên cho nên “Nghiên cứu kha năng sử dụng sinh khối Artemia để ương lươn đồng trong bể lót bạt” đã được thực hiện.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Nguồn giốngLươn đồng (Monopterus albus) giống nhân tạo

được mua từ cơ sở san xuất giống ở Cân Thơ có khối lượng và chiều dài bình quân lân lượt là 0,11 ± 0,05g; 4,93 ± 0,76 cm.

2.2. Chuẩn bị bể ương và nước Bể lót bạt dung cho ương lươn được thiết kế băng

cách lót bạt trong hệ thống khung cây có diện tích (0,5 m chiều dài × 0,5 m chiều rộng × 0,6 m chiều cao). Nước dùng cho thí nghiệm là nguồn nước giếng tại địa phương, trước khi sử dụng nước được xử lý với EDTA (20g/m3) trong 12 giờ để kết tủa kim loại nặng, không xử lý diệt khuẩn.

2.3. Bố trí thí nghiệmTrước khi bố trí thí nghiệm lươn được thuân hóa

trong một bể chung trong một tuân lươn khỏe mạnh, không trây xước được chọn để bố trí thí nghiệm. Thí nghiệm được thực hiện gồm 4 nghiệm thức (NT): NT1: 100% Artemia sinh khối đông lạnh (được thu ngoài ao và trữ trong tủ đông của trại); NT2: Thức ăn tự chế (80% Artemia sinh khối đông lạnh + 20%

bột mì tinh (được dùng như chất kết dính); NT3: 100% thức ăn công nghiệp (thức ăn C.P dành cho tôm thẻ); NT4: 100% thịt cá tạp. Các loài cá tạp tại địa phương (chủ yếu là cá rô phi), được làm sạch ruột, tách da và xương chỉ lấy phân thịt băm nhuyễn cho ăn.

Lươn được bố trí trong các bể lót bạt khung băng tre có diện tích 0,5 m2 với mật độ tha ương là 50 con/bể, mực nước trong bể giữ ở mức 5 cm, dây nilon xé nhỏ được tha vào các bể ương làm giá thể và thời gian ương là 50 ngày.

2.5. Quản ly và chăm socCho ăn: Sinh khối Artemia khi thu từ ao nuôi

được rửa sạch băng nước ngọt, cá tạp (cá rô phi mua tại địa phương) được loại bỏ vay, xương và băm nhỏ, và thức ăn tự chế được pha trộn với với bột tinh (sau khi đã khuấy hồ với nước sôi 100 0C, để nguội trước khi trộn với Artemia), thức ăn C.P được mua từ cơ sở bán thức ăn thủy san tại địa phương. Lươn được cho ăn theo chế độ thỏa mãn, mỗi ngày cho ăn 2 lân vào buổi sáng và chiều tối.

Chăm sóc: Chế độ chăm sóc quan lý như nhau giữa các nghiệm thức. Thay nước ngày 2 lân, mỗi lân 50% nước trong bể. Thức ăn thừa được hút loại bỏ 2 lân/ngày.

2.6. Thu thập và xử ly số liệu- Môi trường: nhiệt độ, pH, được đo hàng ngày.

Đạm amonia (NH 4+), nitrite (NO2

-) được đo định kỳ 7 ngày/lân băng bộ Test kit (Việt Nam).

- Tăng trưởng: Cân khối lượng và đo chiều dài 10 ngày/lân của 30 con lươn cho mỗi nghiệm thức.

- Tốc độ tăng trưởng của lươn được tính theo công thức:

Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (DWG; g/ngày) = (Wc-Wđ)/thời gian ương

Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài (DLG; %/ngày) = (Lc-Lđ)/thời gian ương

Tăng trưởng tương đối (SGR; %/ngày) = 100 ˟ (LnW c – LnWđ)/ thời gian ương

Trong đó Wc: khối lượng cuối, Wđ: khối lượng đầu, Lc: chiều dài cuối, Lđ: chiều dài đầu.

- Tỷ lệ sống (%) = 100 ˟ (số lươn thu hoạch/số lươn tha ương)

- Số liệu được tính giá trị trung bình và độ lệch chuẩn băng phân mềm Excel. Xử lý thống kê, phân tích ANOVA tìm sự khác biệt giữa các trung bình nghiệm thức băng phép thử TURKEY ở mức ý nghĩa (p<0,05) băng phân mềm Statistica 6.0.

Page 93: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

93

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Các yếu tố môi trường ươngTrong suốt quá trình ương nhiệt độ ương của các

bể ương biến động trong khoang 260C (buổi sáng) và 270C (buổi chiều), pH dao động trong khoang 8,0-8,3. Đối với đạm NH4

+ có hàm lượng trung bình 0,33-0,42 mg/L và NO2

- thì hàm lượng trung bình là từ 1,44 đến 1,76 mg/L. Mặc dù có sự biến động trong ngày nhưng giá trị pH, nhiệt độ và hàm lượng NH4

+

và NO2- không sai biệt có ý nghĩa thống kê giữa các

nghiệm thức (p>0,05).Theo Nguyễn Chung (2007) nhiệt độ tốt nhất cho

sự phát triển của lươn là từ 24 -280C, và pH từ 7 - 8. Hàm lượng NH4

+ (<0,1 mg/L), NO2- (0-0,5 mg/L)

trong thí nghiệm hiện tại vẫn năm trong khoang thích hợp cho sự phát triển của lươn, theo Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv. (2011) thì lươn vẫn phát triển tốt cho khi hàm lượng NH4

+ và NO2+ năm trong

khoang 0,5 - 3,75 mg/L vì do lươn là loài có cơ quan hô hấp khí trời nên kha năng chịu đựng các khí độc này khá cao (Ip et al., 2004). Đồng thời kết hợp với chế độ thay nước 2 lân/ngày nên thời gian lươn phai chịu ngưỡng này cũng ngắn do đó ích bị anh hưởng. Các thông số môi trường trong thí nghiệm này đều trong ngưỡng thích hợp cho sinh trưởng của lươn.

Bảng 1. Hàm lượng pH, nhiệt độ (0C), NH4+ và NO2

- của môi trường ương lươn cho ăn băng Artemia, thức ăn tự chế, cá tạp và thức ăn viên

Bảng 2. Tăng trưởng chiều dài (cm) của lươn cho ăn băng Artemia, thức ăn tự chế, cá tạp và thức ăn viên qua các lân thu mẫu

Ghi chú: Bảng 2, 3: Các giá tri trên cùng một hàng có các chữ cái khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ơ mức (p<0,05)

Ghi chú: Giá tri pH, nhiệt độ, hàm lương NH4+ và NO2

- không khác biệt có ý nghĩa thống kê ơ mức (p<0,05) giữa các nghiệm thức.

Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4- pH lúc 7:00 AM 8,04±0,24 8,02±0,23 8,04±0,22 8,05±0,23- pH lúc 14:00 PM 8,27±0,23 8,25±0,21 8,23±0,21 8,22±0,23- Nhiệt độ (0C) 7:00 AM 26,0±0,8 26,0±0,9 26,0±0,8 26,0±0,8- Nhiệt độ (0C) 14:00 PM 27,4±0,9 27,4±0,9 27,4±0,9 27,4±0,9- NH4

+ (mg/L) 0,41±0,36 0,34±0,29 0,33±0,31 0,37±0,33- NO2

- (mg/L) 1,76±0,41 1,57±0,66 1,44±0,68 1,74±0,41

3.2. Tăng trưởng của lươn đồng

3.2.1. Tăng trưởng về chiều dài Qua Bang 2 cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều

dài (0,242 - 0,297cm/ngày) của lươn từ 0 - 10 ngày là cao nhất so với các giai đoạn ương còn lại và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p>0,05). Giai đoạn từ 10 ngày đến kết thúc thí nghiệm, tăng trưởng về chiều dài của lươn có sự khác biệt giữa

các nghiệm thức (p<0,05), thêm vào đó lươn càng lớn thì tốc độ tăng trưởng chiều dài tuyệt đối (DLG) càng giam. Kết qua ở bang 2 cũng cho thấy sau thời gian 50 ngày ương thì 2 nghiệm thức sử dụng sinh khối Artemia có chỉ số DLG (NT1 = 0,184 ± 0,005 cm/ngày; NT2 = 0,183 ± 0,003 cm/ngày) cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với nghiệm thức cá tạp (0,130 ± 0,001 cm/ngày) và thức ăn công nghiệp (0,129 ± 0,001 cm/ngày).

Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4Lđâu (cm) 4,93 ± 0,76 4,93 ± 0,76 4,93 ± 0,76 4,93 ± 0,76L10 (cm) 7,90 ± 0,52a 7,72 ± 0,43a 7,52 ± 0,57a 7,35 ± 0,49a

L40 (cm) 12,80 ± 0,70c 11,82 ± 0,44b 10,74 ± 0,55a 11,06 ± 0,43a

Lcuối (cm) 14,12 ± 0,64b 14,06 ± 0,6b 11,38 ± 0,33a 11,44 ± 0,35a

DLG0-10 (cm/ngày) 0,297 ± 0,015a 0,279 ± 0,016a 0,259 ± 0,028a 0,242 ± 0,028a

DLG10-40 (cm/ngày) 0,163 ± 0,016b 0,137 ± 0,004ab 0,107 ± 0,011a 0,123 ± 0,014a

DLG40-50 (cm/ngày) 0,132 ± 0,021b 0,224 ± 0,007c 0,064 ± 0,016a 0,039 ± 0,024a

DLG0-50 (cm/ngày) 0,184 ± 0,005b 0,183 ± 0,003b 0,129 ± 0,001a 0,130 ± 0,001a

Page 94: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

94

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.2.2. Tăng trưởng về trọng lượngTừ kết qua ở bang 3 cho thấy, trong suốt quá

trình ương tăng trưởng của lươn ở các nghiệm thức chia làm 3 giai đoạn:

- Giai đoạn 1 (10 ngày đâu ương) thì tốc độ tăng trưởng trọng lượng tuyệt đối DWG của ca 2 nghiệm thức sử dụng sinh khối Artemia (NT1 0,045 g/ngày và NT2 0,035 g/ngày) đều cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) nghiệm thức sử dụng thức ăn công nghiệp (NT3 0,023 g/ngày), nghiệm thức sử dụng cá tạp (NT4 0,023 g/ngày).

- Giai đoạn 2 (từ ngày 10 - 40) sự khác biệt này càng phân hóa rõ rệt giữa NT1 so với 3 nghiệm thức còn lại. NT1 có DWG = 0.06 g/ngày trong khi đó các nghiệm thức NT2, NT3, NT4 có chỉ số DWG băng khoang một nửa của NT1.

- Giai đoạn 3 (từ ngày 40 - 50), thì tốc độ tăng trưởng trọng lượng của NT1 giam mạnh. Trong khi đó DWG ở NT2 lại tăng vọt (0,085g/ngày) và khác biệt có ý nghĩa với ca 3 nghiệm thức còn lại. Khi so sánh kết qua DWG của lươn là gân tương tự trong thí nghiệm này với kết qua của Nguyễn Thị Hồng Vân (2011). Các nghiệm thức sử dụng Artemia làm thức ăn có tốc độ tăng trưởng cao hơn so với các loại thức ăn khác (SGR từ 5,54-5,63 trong nghiệm thức cho ăn Artemia).

Lươn là loài ăn động vật nên nhu câu về đạm trong thức ăn khá cao. Tuy nhiên, theo Tibbetts et al., 2001 và Trân Thị Thanh Hiền., 2009 (được trích dẫn bởi Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv., 2010) thì khi cung cấp nguồn thức ăn thiếu protein thì cá sẽ lấy nguồn đạm trong thức ăn dùng vào việc trao đổi chất thay vì tích lũy trong cơ thể cho việc tăng

trưởng và ngược lại nếu protein trong thức ăn quá cao, ngoài việc lãng phí nó còn gây ra stress cho cá và năng lượng dư thừa được chuyển hóa thành mỡ hoặc thai ra ngoài, điều này sẽ làm giam đi kha năng ăn mồi của cá (cá chán ăn). Thêm vào đó cá còn phai mất năng lượng để chuyển hóa hoặc tiêu hóa nguồn năng lượng từ protein dư thừa dẫn đến sinh trưởng giam. Do đó, lượng đạm dồi dào của cá tạp được sử dụng trong thí nghiệm chẳng những không giúp lươn tăng trưởng nhanh mà còn làm giam đi và được chứng minh qua các kết qua thí nghiệm hiện tại (SGR, DWG, DLG của nghiệm thức cá tạp đều thấp nhất). Thêm vào đó, theo Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv. (2010) tăng trưởng và tỷ lệ sống trong ương của một số loài cá nước ngọt (cá lóc đen, thát lát còm và cá bống tượng) đều cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) khi sử dụng sinh khối Artemia so với cho ăn băng cá tạp cho kết qua. Kết qua này cũng phù hợp với thí nghiệm hiện tại trong ương lươn.

Tuy nhiên trong đánh giá băng quan sát ở giai đoạn giống lớn (40 - 50 ngày ương) lươn gặp trở ngại trong việc bắt mồi đối với nghiệm thức chỉ sử dụng đơn thuân sinh khối Artemia (NT1) do lươn bắt mồi với hình thức đớp và xé lúc này nếu Artemia rời rạc với nhau sẽ khó bắt được hơn. Chính vì vậy ở nghiệm thức sử dụng Artemia kết hợp với chất kết dính (NT2) giúp thức ăn kết thành khối khiến cho sự bắt mồi của lươn trở nên dễ dàng hơn và được chứng minh qua các chỉ số SGR, DWG, DLG giai đoạn 40-50 ngày ương của NT2 đều cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các NT3, NT4 và ca NT1. Xét về tăng trọng lươn cho ăn băng 100% sinh khối Artemia và cho ăn băng thức ăn tự chế tăng tương đương 2 lân so với lươn cho ăn băng thức ăn viên và cá tạp.

Bảng 3. Tăng trưởng khối lượng (g) của lươn cho ăn băng Artemia, thức ăn tự chế, cá tạp và thức ăn viên qua các lân thu mẫu

Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4Wđâu (g) 0,11 ± 0,05 0,11 ± 0,05 0,11 ± 0,05 0,11±0,05W10 (g) 0,51 ± 0,09b 0,47 ± 0,05b 0,34 ± 0,06a 0,35±0,06a

W40 (g) 2,31 ± 0,41b 1,54 ± 0,19a 1,05 ± 0,16a 1,20±0,18a

Wcuối (g) 2,56 ± 0,37b 2,39 ± 0,31b 1,27 ± 0,20a 1,39 ± 0,27a

DWG0-10 (g/ngày) 0,040 ± 0,003b 0,035 ± 0,001b 0,023 ± 0,003a 0,023 ± 0,003a

DWG10-40 (g/ngày) 0,060 ± 0,013b 0,036 ± 0,002a 0,024 ± 0,002a 0,029 ± 0,002a

DWG40-50 (g/ngày) 0,026 ± 0,024a 0,085 ± 0,005b 0,022 ± 0,006a 0,019 ± 0,006a

DWG0-50 (g/ngày) 0,049 ± 0,003b 0,045 ± 0,001b 0,023 ± 0,001a 0,026 ± 0,001a

SGR0-10 (%/ngày) 15,09 ± 0,65b 14,14 ± 0,25b 10,91 ± 1,03a 11,12 ± 0,75a

SGR10-40 (%/ngày) 5,01 ± 0,71b 3,98 ± 0,18ab 3,75 ± 0,35a 4,15 ± 0,30ab

SGR40-50 (%/ngày) 1,14 ± 1,18a 4,40 ± 0,31b 1,94 ± 0,56a 1,43 ± 0,45a

SGR0-50 (%/ngày) 6,22 ± 0,11b 6,08 ± 0,06b 4,82 ± 0,05a 5,00 ± 0,10a

Page 95: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

95

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.2.3 Tỷ lệ sốngSau thời gian 50 ngày ương tỷ lệ sống của lươn ở

các nghiệm thức đều đạt 100%. Nguyên nhân là do cỡ giống đã lớn có kha năng bắt mồi dễ dàng. Theo Nguyễn Thị Hồng Vân và ctv. (2011) tỷ lệ sống của lươn (cỡ giống 0,35g/con) dao động từ 90,7 - 96,7% sau 50 ngày ương và cho ăn băng cá tạp và Artemia, mặc dù không cùng kích cở khi ương nhưng tỷ lệ sống của lươn trong thí nghiệm này cao hơn. Thêm vào đó, kinh nghiệm chăm sóc cũng có thể liên quan tỷ lệ sống của lươn.

IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI

4.1. Kết luậnLươn cho ăn Artemia có kết qua tăng trưởng về

chiều dài và khối lượng tốt hơn so lươn cho ăn băng Artemia trộn với bột mì tinh, cá tạp và thức ăn chế biến. Sau 50 ngày ương, lươn cho ăn băng Artemia có khối lượng cao gân băng 2 lân so với lươn cho ăn băng cá tạp và thức ăn công nghiệp.

4.2. Đề nghịCân thực hiện nuôi thương phẩm của lươn giống

ở thí nghiệm hiện tại để có kết luận tốt hơn về anh hưởng tích cực của việc sử dụng Artemia trong ương nuôi lươn đồng.

TÀI LIỆU THAM KHẢONguyễn Thị Ngoc Anh, 2011. Sử dụng sinh khối

Artemia làm thức ăn trong ương nuôi các loài thủy san nước lợ. Tap chí Khoa học, Đại Học Cân Thơ, (19b): 168-178.

Nguyễn Chung, 2007. Kỹ thuật sinh sản, ương và đánh bắt lươn đồng. NXB Nông nghiệp. 83 trang.

Ngô Trong Lư, 2008. Kỹ thuật ương lươn, ếch, baba, cá lóc. NXB Lao Động, 90 trang.

Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Nguyễn Hải Nam, Trần Hữu Lễ và Nguyễn Văn Hòa, 2010. Kha Năng sử dụng các loại sinh khối Artemia trong ương nuôi một số loài cá nước ngọt. Tap chí Khoa học, Đại Học Cân Thơ, (15a): 241-252.

Nguyễn Thị Hồng Vân, Trần Hữu Lễ và Nguyễn Văn Hòa, 2011. “Sử dụng các nguồn sinh khối Artemia thai để ương nuôi lươn đồng Monopterus albus”. Tap chí khoa học, Đại Học Cân Thơ (17a): 9-19.

Ip, Y. K, S. F. Chew, J. M. Wilson, D. J. Randall, 2004. Defences against ammonia toxicity in tropical air-breathing fishes exposed to high concentrations of environmental ammonia: a review. Journal of Comparative Physiology B, Volume 174 (7):  pp 565-575.

Investigation of the potential use of Artemia biomass for nursing swamp eels (Monopterus albus) from fry to juvenile stage

Nguyen Thi Hong Van, Huynh Thanh ToiAbstractThis study was performed to examine the potential use of Artemia biomass for nursing juvenile swamp eel (Monopterus albus). Fry swamp eels from hatchery with initial body weight and length of 0.11g; 4.93 cm, respectively, were nursed with different diets. Four diets were used in this experiment corresponding for four treatments, 3 replicates each: 100% ongrown Artemia biomass (NT1); mixed Artemia (80% of ongrown Artemia +20% cassava flour (NT2); commercial pellet (NT3) and fillet of trash fish (NT4). Stocking density was 50 indi./tanks (0.5 m2). After nursing period of 50 days, the results revealed that diets in which Artemia biomass presence showed similar performance of eels in terms of weight (14.12 g) and body length (2.56 cm and 2.39 cm), respectively, whereas, the fry of swamp eels were offered with commercial feed and fillet of trash fish had lower performance in term of weight (1.27 g and 1.39 g) and length (11.38 cm and 11.44 cm), respectively. In conclusion, the fry swamp eels offered with 100% ongrown Artemia had the better performance as comparing to others feeds in this study.Key words: Artemia biomass, swamp eel, commercial feed, trash fish

Ngày nhận bài: 15/4/2017 Người phan biện: TS. Châu Tài Tao

Ngày phan biện: 19/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017

Page 96: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

96

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

I. ĐẶT VẤN ĐỀTính chất vật lý của đất có anh hưởng đến việc

định hướng sử dụng đất, quyết định các hệ thống cây trồng. Ngược lại, các loại hình sử dụng đất khác nhau sẽ anh hưởng đến tình trạng chất hữu cơ trong đất và mật độ tham thực vật che phủ đất, qua đó sẽ có tác động đến các tính chất vật lý đất như: dung trọng, tỷ trọng, độ xốp, độ ẩm đất,... Đặc biệt, trên các vùng đất đồi gò có mật độ tham thực vật che phủ thấp thì quá trình khoáng hóa nhanh dẫn đến suy giam số lượng hữu cơ, cùng với quá trình rửa trôi các cation kiềm và kiềm thổ, một phân chất hữu cơ, các keo sét,... làm đất bị chua hóa, nghèo dinh dưỡng, tính chất vật lý đất kém, gây suy giam kha năng san xuất của đất. Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc có diện tích đất xám chiếm gân 70% diện tích đất nông nghiệp, trong đó diện tích vùng đồi gò khá lớn, nguồn thu nhập chủ yếu của huyện vẫn dựa vào san xuất nông - lâm nghiệp (UBND huyện Lạng Giang, 2012). Để việc sử dụng đất nông nghiệp có hiệu qua và bền vững thì việc nghiên cứu một số tính chất vật lý của đất xám vùng đồi gò ở huyện Lạng Giang là cân thiết, góp phân đưa ra các giai pháp sử dụng đất hợp lý, vừa đạt hiệu qua kinh tế, vừa bao vệ đất, bao vệ môi trường sinh thái.

II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. Vật liệu nghiên cứuĐất xám (Acrisols) vùng đồi gò của huyện

Lạng Giang.

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 03/2015 - 12/2016.

- Địa điểm nghiên cứu: Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang.

2.3. Nội dung nghiên cứu- Hiện trạng một số loại hình sử dụng đất nông

nghiệp chủ yếu ở vùng đồi gò huyện Lạng Giang.- Đánh giá một số tính chất vật lý của đất xám

vùng đồi gò huyện Lạng Giang.- Đề xuất biện pháp cai thiện tính chất vật lý của

đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang.

2.4. Phương pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp lấy mẫuPhương pháp lấy mẫu đất được thực hiện theo

“Sổ tay điều tra, phân loai, lập bản đồ đất và đánh giá đất đai” của Hội khoa học Đất Việt Nam (2015) và TCVN 9487:2012. Tổng số phẫu diện nghiên cứu là 07 phẫu diện với 20 mẫu đất trên các đơn vị đất: Đất xám có tâng loang lổ (Plinthic Acrisols - ACp), Đất xám điển hình (Haplic Acrisols - ACh) và Đất xám feralit (Ferralic Acrisols - ACf). Thông tin chung về các phẫu diện đất được thể hiện chi tiết ở bang 1.

2.4.2. Phương pháp phân tích đấtSử dụng các phương pháp phân tích đất thông

dụng hiện nay trong quá trình nghiên cứu (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa, 1998): Xác định thành phân cơ giới theo phương pháp ống hút Robinson; Xác định dung trọng của đất theo phương pháp ống đóng Copexki; Xác định tỷ trọng của đất theo phương pháp Picnomet; Xác định độ xốp của đất thông qua dung trọng và tỷ trọng, băng công thức: P(%) = (d – D)/d x 100, trong đó: P - Ðộ xốp của đất (%); D - Dung trọng đất; d - Tỷ trọng đất; Xác định sức chứa

1 Bộ môn Khoa học đất, Khoa Quan lý Đất đai, Học viện Nông nghiệp Việt Nam2 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Giang

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐẤT XÁM VÙNG ĐỒI GÒ HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG

Luyện Hữu Cử1, Luyện Thị Hà2

TÓM TẮTTrên đất xám (Acrisols) vùng đồi gò huyện Lạng Giang có 4 loại hình sử dụng đất chủ yếu là chuyên màu, lúa

- màu, trồng cây ăn qua và rừng san xuất. Đất có thành phân cơ giới từ thịt pha cát đến thịt pha sét, chất hữu cơ từ nghèo (1,90%) đến trung bình (3,89%). Đất tâng mặt có dung trọng và tỷ trọng nhỏ, tương ứng từ 1,00 - 1,18 g/cm3 và từ 2,39 - 2,62. Độ xốp của đất từ ít xốp đến khá xốp, dao động từ 35,00% - 58,16%. Độ ẩm cây héo của đất thấp, từ 6,95% - 8,94%; sức chứa ẩm đồng ruộng tối đa không cao, dao động từ 24,48% đến 28,69%, đất có sức giữ nước thấp. Độ ẩm hữu hiệu cao nhất trên đất chuyên màu (20,17%), đất trồng rừng san xuất (20,12%) và thấp nhất trên đất trồng cây ăn qua (16,60%). Các biện pháp nhăm cai thiện tính chất vật lý của đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang là: tăng cường hàm lượng chất hữu cơ trong đất; trồng cây bao vệ đất chống xói mòn, rửa trôi; giữ ẩm cho đất băng các biện pháp che phủ đất.

Tư khoa: Tính chất vật lý, đất xám, đồi gò, huyện Lạng Giang

Page 97: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

97

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

ẩm đồng ruộng tối đa của đất (Wđr) theo phương pháp Klimet Smit; Xác định độ ẩm cây héo của đất (Wch) băng phương pháp trồng cây (ngô) trong chậu; Xác định hàm lượng nước hữu hiệu của đất (Whh) băng công thức: Whh = Wđr - Wch; Xác định hàm lượng hữu cơ tổng số của đất theo phương pháp Walkley - Black.

2.4.3. Phương pháp xử lý số liệuCác kết qua phân tích được tính toán băng phân

mềm Excel.

III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Hiện trạng một số loại hình sử dụng đất chủ yếu vùng đồi gò huyện Lạng Giang

Kết qua điều tra dã ngoại đã xác định trên đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang có 4 loại hình sử dụng đất (LUT) chủ yếu sau:

- Loại hình sử dụng đất chuyên màu (CM) phân bố chủ yếu trên địa hình cao và vàn cao, tập trung ở các xã Quang Thịnh, Tân Thịnh, Yên Mỹ,... Diện tích đất CM của huyện có 562,5 ha với các kiểu sử dụng đất chủ yếu: khoai lang - đậu tương, sắn - ngô đông, rau hè - rau đông, lạc hè thu - ngô đông. Với loại hình sử dụng đất này người dân thường bón 50kg phân tổng hợp NPK, 10kg lân, 3kg kali/sào. Đây là loại hình sử dụng đất được bón nhiều phân chuồng nhất (từ 1,5 - 2,0 tạ/sào) để đất tơi xốp, thuận lợi cho cây màu phát triển. Bên cạnh đó, sau khi thu hoạch, người dân thường tra lại chất hữu cơ cho đất băng cách vùi tàn thể cây đậu tương, lạc,... tại ruộng.

- Loại hình sử dụng đất lúa - màu (L - M) được phân bố trên những khu vực có hệ thống tưới tiêu chủ động, thuận tiện cho chăm sóc và quan lý. Diện tích đất L - M của huyện có 866,6 ha với các kiểu sử dụng đất chủ yếu là lúa Xuân - lúa Mùa - ngô Đông; lúa Xuân - lúa Mùa - rau Đông; lúa Xuân - lúa Mùa - khoai lang; lúa Xuân - lúa Mùa - đậu tương. Trong vụ lúa, người dân chỉ sử dụng phân hoá học. Phân chuồng được bón tuỳ theo điều kiện chăn nuôi của mỗi hộ gia đình và thường được sử dụng trong vụ trồng màu nhưng với số lượng ít. Trên những diện tích đất trồng lạc, đậu tương, khoai tây sau khi thu hoạch thân, rễ cây được vùi tại ruộng, còn những diện tích trồng bắp cai, bí ngô, ngô thì tàn tích thực vậy tra lại cho đất hâu như không có.

- Cây ăn qua (CĂQ) được trồng chủ yếu trên địa bàn huyện là vai thiều với diện tích 2.195 ha. Cây vai được trồng trên địa hình cao, dốc, tập trung ở các xã Quang Thịnh, Hương Sơn. Trong 5 năm trở lại đây giá vai thiều thấp nhiều hộ gia đình đã chặt vai để chuyển sang trồng các loại cây màu hoặc chuyển đổi sang mục đích lâm nghiệp và ít đâu tư trên đất đồi

trồng vai. Trên đất này người dân không sử dụng phân hữu cơ mà chủ yếu dùng phân hoá học với số lượng ít: khoang 10kg phân tổng hợp NPK/gốc (20 gốc vai/sào), phân lân và kali thường không được bón.

- Rừng san xuất (RSX) có 1.632,5 ha, chiếm 18,3% diện tích đất tự nhiên. Những năm gân đây, dưới sự chỉ đạo của UBND huyện, đất lâm nghiệp đã được giao cho người dân, đất trống đồi núi trọc đã được phủ băng những cây lâm nghiệp. Diện tích RSX tập trung ở xã Hương Sơn là một xã có địa hình cao, dốc, chủ yếu được trồng bạch đàn, keo, dẻ. Với đất RSX người dân không sử dụng phân bón, nguồn cung cấp chất hữu cơ cho đất chủ yếu là tàn tích thực vật.

3.2. Đánh giá một số tính chất vật ly của đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang

Số liệu phân tích về tính chất vật lý, hoá học của các phẫu diện đất nghiên cứu thể hiện chi tiết ở bang 1 cho thấy:

3.2.1. Thành phần cơ giới đấtThành phân cơ giới của đất nghiên cứu từ thịt

pha cát đến thịt pha sét. Hàm lượng sét ở tâng mặt thay đổi từ 10,92 % - 24,38%, tăng dân theo chiều sâu phẫu diện và đạt giá trị lớn nhất ở tâng cuối là 39,33% (ACp). Ở loại hình sử dụng đất L - M và CM có hàm lượng sét dao động từ 10,92% - 39,33%, trên đất xám feralit trồng CĂQ và trồng RSX hàm lượng sét ở tâng mặt chênh nhau không nhiều từ 19,64% - 20,18%. Nguyên nhân của sự tích sét ở các tâng dưới là do quá trình rửa trôi theo chiều sâu của các hạt sét và limon ở tâng mặt và tích tụ ở các tâng dưới.

3.2.2. Dung trọng của đấtKết qua nghiên cứu ở bang 1 cho thấy, tâng đất

mặt có trị số dung trọng dao động từ 1,00 - 1,18g/cm3. Đất trồng RSX (LG07) có lượng chất hữu cơ cao nên trị số dung trọng của đất nhỏ: 1,00 g/cm3 (tâng mặt) và 1,02 g/cm3 (tâng dưới). Ngược lại, trên đất trồng cây ăn qua (LG05, LG06) thì trị số dung trọng lớn: 1,13 - 1,18 g/cm3 (tâng mặt) và 1,30% - 1,36g/cm3 (tâng dưới) do đất nghèo chất hữu cơ. Xét trên 2 loại đất khác nhau ACh và ACp với cùng một loại hình sử dụng đất CM ta thấy dung trọng trên 2 loại đất này không có sự khác biệt, dao động chỉ từ 1,10 g/cm3 - 1,12 g/cm3. Trên đất ACp với loại hình sử dụng đất L - M dung trọng cũng dao động từ 1,13 - 1,14 g/cm3. Theo chiều sâu phẫu diện, dung trọng của đất tăng dân vì càng xuống sâu hàm lượng chất hữu cơ của đất càng giam, mặt khác do quá trình tích tụ sét và các vật liệu mịn bị rửa trôi từ trên xuống lấp đây các khe hở và bị nén làm đất bị chặt, bí hơn các tâng trên.

Page 98: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

98

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

3.2.3. Tỷ trọng của đấtSố liệu bang 1 cho thấy, tỷ trọng của đất nghiên

cứu dao động từ 2,34 - 2,78. Đất trồng RSX có tỷ trọng nhỏ nhất ca ở tâng mặt và tâng dưới (2,34 - 2,39), do đất này có mật độ che phủ lớn nhất (tán cây lâm nghiệp, cây bụi và xác thực vật), đặc biệt là hàng năm xác thực vật để lại trong đất lớn. Tỷ trọng trung bình là đất CM và đất L - M, dao động trong khoang 2,40 - 2,71. Cao nhất là tỷ trọng của đất trồng cây ăn qua, dao động trong khoang 2,54 - 2,78, do mật độ che phủ đất của cây vai rất thấp, việc trồng xen các cây họ đậu hay cây bụi hâu như không có, bên cạnh đó, đất lại thường xuyên khô hạn nên quá trình khoáng hoá chất hữu cơ diễn ra mạnh, vì vậy mà hàm lượng hữu cơ trên đất này rất thấp.

3.2.4. Độ xốp của đấtĐất nghiên cứu có độ xốp từ ít xốp đến khá xốp,

dao động trong khoang 35,00% - 58,16%. Độ xốp của đất giam dân theo chiều sâu phẫu diện. Đất trồng RSX có độ xốp cao nhất là 58,16% (tâng mặt) và 56,41% (tâng dưới), do đất trồng rừng có hàm lượng chất hữu cơ cao. Các tâng dưới của các loại hình CM, L - M, CĂQ có độ xốp thấp lân lượt là 50,00% (LG01), 35,00% (LG04) và 49,63% (LG06), do trên các loại hình sử dụng đất này đất chủ yếu bị rửa trôi theo chiều sâu, các tâng dưới tích tụ hàm lượng sét lớn, hơn nữa ở các tâng này rất nghèo chất hữu cơ, vì thế mà số lượng khe hở rất ít.

3.2.5. Hàm lượng chất hữu cơ tổng sốHàm lượng chất hữu cơ trong đất nghiên cứu

nhìn chung không cao, ở tâng đất mặt, hàm lượng OM% dao động từ 1,90% đến 2,31%. Theo chiều sâu phẫu diện hàm lượng chất hữu cơ giam dân. Xét trên cùng loại đất xám có tâng loang lổ, với loại hình sử dụng đất L - M, ở tâng mặt có hàm lượng chất hữu cơ cao nhất (2,31%), sau đó đến đất CM (2,08%). Nguyên nhân làm đất L - M có hàm lượng chất hữu cơ cao nhất, mặc dù trên loại hình sử dụng đất này không được bón nhiều phân hữu cơ, nhưng hàng năm đất được bổ sung một lượng nhất định tàn dư thực vật, đặc biệt là phân gốc lúa và thân các cây màu được để lại sau mỗi vụ thu hoạch. Trong tình trạng ngập nước thường xuyên ở vụ lúa, quá trình khử chiếm ưu thế đã hạn chế sự phân giai xác hữu cơ, vì vậy chất hữu cơ được tích lại ở tâng mặt nhiều hơn. Đất CM tuy hàng năm được bón lượng phân hữu cơ nhiều nhất (4,2 - 5,5 tấn/ha) nhưng trong điều kiện đất thường xuyên được vun xới, thoáng khí, thuận lợi cho vi sinh vật hao khí phát triển, quá trình khoáng hóa diễn ra mạnh nên chất hữu cơ được phân giai tạo thành các hợp chất khoáng đơn gian, nên hàm lượng chất hữu cơ được tích lũy trong đất không cao.

Trên đất xám feralit trồng CĂQ có chất hữu cơ thấp nhất (1,90%), do trên đất này người dân thường chặt tỉa cành lá, phát quang vệ sinh đồi vai, sau đó gom đốt hết các tàn thể thực vật hoặc dùng làm chất đốt, bề mặt đất ít được che phủ, nguồn hữu cơ để lại cho đất ít. Ngược lại trên đất RSX, do có lớp thực vật che phủ, nguồn hữu cơ bổ sung cho đất nhiều hơn nên chất hữu cơ ở loại sử dụng này là cao hơn (3,89%).

3.2.6. Độ ẩm cây héo của đấtĐộ ẩm cây héo là lượng nước còn lại trong đất

khi cây bị héo, nó phụ thuộc vào thành phân cơ giới (TPCG) đất, hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng chất dinh dưỡng và cấu trúc đất (Bộ môn Khoa học đất, 2006). Từ bang 1 ta thấy độ ẩm cây héo của đất nghiên cứu biến động từ 6,95% - 8,94%, trong đó: độ ẩm cây héo ở loại sử dụng L - M là cao nhất (8,94%), tiếp đến là trên đất CĂQ và RSX (7,22% - 8,57%) và thấp nhất là trên đất CM (6,95%).

3.2.7. Sức chứa ẩm đồng ruộng tối đa của đấtKết qua nghiên cứu cho thấy, ở tâng mặt sức

chứa ẩm đồng ruộng tối đa của đất biến động trong khoang 24,48% - 28,69%. Các loại hình sử dụng đất khác nhau có sự khác biệt về sức chứa ẩm đồng ruộng tối đa: cao nhất ở đất trồng RSX (28,69%), tiếp đến là ở đất CM, đất L - M và thấp nhất là ở đất trồng CĂQ (24,48%). Nhìn chung, sức chứa ẩm đồng ruộng tối đa không cao nên lượng nước hữu hiệu trong đất không cao, độ ẩm cây héo ở mức thấp, thành phân cơ giới đất nhẹ (thịt pha cát đến thịt pha sét), đất nghèo chất hữu cơ, mật độ tham thực vật che phủ đất thấp nên lượng nước bốc hơi lớn, đất không giữ được nước.

3.2.8. Hàm lượng nước hữu hiệu của đấtLượng nước hữu hiệu của đất là lượng nước mà

cây trồng có thể hút được, nó phụ thuộc vào Wđr và Wch (Bộ môn Khoa học đất, 2006). Từ bang 1 ta thấy: ở loại hình sử dụng đất CM có lượng nước hữu hiệu cao nhất (20,17%), sau đó là đất L - M (19,07% - 19,98%) và thấp nhất là loại hình đất trồng CĂQ (16,60%). Để tăng được lượng nước hữu hiệu trong đất thì vấn đề quan trọng nhất ở đây là phai tạo được lớp tham thực vật trên những vùng đất trống đồi trọc, đặc biệt là những khu vực đồi trồng cây ăn qua.

3.3. Đề xuất một số biện pháp cải thiện tính chất vật ly của đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang

Kết qua nghiên cứu cho thấy: Tính chất vật lý của đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang có một số hạn chế như: Đất có thành phân cơ giới nhẹ; độ xốp thấp; lượng nước hữu hiệu không cao; chất hữu cơ (OM%) thấp, chỉ có loại hình sử dụng đất L - M (trên đất xám có tâng loang lổ) và đất RSX (đất xám

Page 99: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

99

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

Bảng

1. M

ột số

chỉ t

iêu

nghi

ên cứ

u củ

a cá

c phẫ

u di

ện đ

ất x

ám (A

criso

ls) v

ùng

đồi g

ò hu

yện

Lạng

Gia

ng

STT

Loại

hìn

h sử

dụn

g đấ

ịa đ

iểm

Loại

đấ

tPh

âu

diện

Độ

sâu

(cm

)

Tỷ lệ

cấp

hạt

(%)

Tên

đất

theo

TPC

GO

M(%

)

Dun

g tr

ong

(g/c

m3 )

Tỷ

tron

g

Độ

xốp

(%)

Wdr

(%)

Wch

(%)

Whh

(%)

Sét

Lim

onC

át

1

Chu

yên

màu

(CM

)

Thôn

Yên

Lại

, xã

Yên

Mỹ

ACp

LG01

0 - 2

010

,92

27,8

561

,23

Thịt

pha

cát

2,08

1,10

2,57

57,2

027

,12

6,95

20,1

7

220

- 38

23,7

525

,83

50,4

2Th

ịt ph

a sé

t và

cát

1,36

1,21

2,55

52,5

5-

--

338

- 10

027

,52

35,8

136

,67

Thịt

pha

sét

1,38

1,29

2,58

50,0

0-

--

4Th

ôn N

gọc

Sơn,

Qua

ng Th

ịnh

AC

hLG

02

0 - 2

516

,08

25,5

558

,37

Thịt

pha

cát

2,18

1,12

2,62

57,2

527

,36

7,38

19,9

8

525

- 45

23,1

135

,34

41,5

5Th

ịt2,

001,

152,

6055

,77

--

-

645

- 12

027

,63

37,8

534

,52

Thịt

1,35

1,26

2,66

52,6

3-

--

7

Lúa

- Màu

(L -

M)

Thôn

Yên

Lại

, xã

Yên

Mỹ

ACp

LG03

0 - 2

524

,38

17,5

558

,07

Thịt

pha

sét v

à cá

t2,

311,

142,

5955

,98

28,0

18,

9419

,07

825

- 40

35,2

814

,44

50,2

8Th

ịt ph

a sé

t và

cát

1,36

1,19

2,58

53,8

8-

--

940

- 10

039

,33

17,9

142

,76

Thịt

pha

sét

1,35

1,27

2,68

52,6

1-

--

10Th

ôn N

gọc

Sơn,

Qua

ng Th

ịnh

ACp

LG04

0 - 1

519

,46

27,1

653

,38

Thịt

pha

cát

2,21

1,13

2,52

55,1

627

,52

7,79

19,7

3

1115

- 30

25,3

524

,19

50,4

6Th

ịt ph

a sé

t và

cát

1,93

1,29

2,71

52,4

0-

--

1230

- 45

32,5

813

,25

54,1

7Th

ịt ph

a sé

t và

cát

1,01

1,34

2,65

49,4

3-

--

1345

- 12

037

,32

26,2

236

,46

Thịt

pha

sét

1,00

1,56

2,40

35,0

0-

--

14

Cây

ăn

qua

(CĂ

Q)

Thôn

Ngọ

c Sơ

n, x

ã Q

uang

Thịn

hA

Ch

LG05

0 - 1

715

,56

35,6

548

,79

Thịt

1,90

1,13

2,60

56,5

425

,02

7,22

17,8

0

1517

- 60

25,2

228

,73

46,0

5Th

ịt0,

691,

302,

7853

,24

--

-

16Th

ôn N

gọc

Sơn,

Qua

ng Th

ịnh

AC

fLG

06

0 - 1

819

,64

26,3

554

,01

Thịt

pha

cát

1,94

1,18

2,54

53,5

424

,48

7,88

16,6

0

1718

- 40

30,3

320

,39

49,2

8Th

ịt ph

a sé

t và

cát

1,09

1,32

2,74

51,8

2-

--

1840

- 12

034

,42

28,1

237

,46

Thịt

pha

sét

0,80

1,36

2,70

49,6

3-

--

19Rừ

ng sa

n xu

ất (R

SX)

Thôn

Ngọ

c Sơ

n, x

ã Q

uang

Thịn

hA

Cf

LG07

0 - 2

520

,18

37,7

542

,07

Thịt

3,89

1,00

2,39

58,1

628

,69

8,57

20,1

2

2025

- 12

029

,87

38,9

431

,19

Thịt

3,02

1,02

2,34

56,4

1-

--

Page 100: Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology 4-2017/So 4.pdf · cây Hoàng liên ô rô trong chi Mahonia Nutt. b ằng chỉ thị RAPD 6. Hà Minh Loan, Trần Danh Sửu,

100

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(77)/2017

feralit) hàm lượng chất hữu cơ ở mức trung bình,... Hàm lượng chất hữu cơ trên các loại hình sử dụng đất được cai thiện thì sẽ cai thiện được hâu hết tính chất vật lý của đất, đây chính là hạn chế lớn nhất cân được khắc phục trên đất đồi gò của huyện Lạng Giang. Trên cơ sở đó, một số biện pháp cai thiện tính chất vật lý của đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang được đề xuất như sau:

- Tăng cường hàm lượng chất hữu cơ trong đất băng cách bón phân hữu cơ, đặc biệt là phân chuồng, ngoài tác dụng tăng lượng chất hữu cơ cho đất còn cung cấp cho đất lượng vi sinh vật hữu ích. Những vùng đất có địa hình băng phẳng với loại hình sử dụng đất CM, L - M nên trồng các loại cây cho nhiều chất xanh như lạc, khoai tây, đậu các loại,... sau khi thu hoạch cày vùi rễ, thân, lá lại đồng ruộng, kết hợp với sử dụng biện pháp giữ ẩm cho đất băng cách che phủ đất băng tàn dư thực vật hoặc băng các vật liệu che phủ khác.

- Trên những vùng đất dốc của huyện cân có các biện pháp bao vệ đất khỏi tình trạng xói mòn, rửa trôi như: trồng cây phân xanh (cốt khí, lạc dại...), trồng cây theo băng dai, thực hiện mô hình nông - lâm kết hợp gồm nhiều loại cây, nhiều tâng sẽ có kha năng tạo sinh khối lớn cho đất và che phủ đất hợp lý.

IV. KẾT LUẬN(1) Trên đất xám ở vùng đồi gò huyện Lạng Giang

có 4 loại hình sử dụng đất chủ yếu là chuyên màu, lúa - màu, trồng cây ăn qua và rừng san xuất. Đất có thành phân cơ giới từ thịt pha cát đến thịt pha sét, chất hữu cơ (OM%) từ nghèo (1,90%) trên loại hình sử dụng đất trồng cây ăn qua đến trung bình (3,89%) trên loại hình sử dụng đất trồng rừng san xuất. Đất tâng mặt có trị số dung trọng và tỷ trọng nhỏ, tương ứng từ 1,00 - 1,18 g/cm3 và từ 2,39 - 2,62. Dung trọng và tỷ trọng của đất rừng san xuất là nhỏ

nhất, tương ứng từ 1,00 - 1,02 g/cm3 và 2,34 - 2,39; đất trồng cây ăn qua có trị số dung trọng và tỷ trọng lớn nhất, tương ứng từ 1,23 - 1,32 g/cm3 và 2,54 - 2,78. Độ xốp của đất từ ít xốp đến khá xốp biến động từ 35,00% - 58,16%, độ xốp của đất giam dân theo hướng từ đất trồng rừng san xuất đến chuyên màu, lúa - màu và cây ăn qua. Đất có độ ẩm cây héo thấp, dao động trong khoang 6,95% - 8,94%; sức chứa ẩm đồng ruộng tối đa không cao, dao động trong khoang 24,48% - 28,69%, đất có sức giữ nước thấp. Độ ẩm hữu hiệu cao nhất trên đất chuyên màu (20,17%), đất trồng rừng san xuất (20,12%) và thấp nhất trên đất trồng cây ăn qua (16,60%).

(2) Các biện pháp nhăm cai thiện tính chất vật lý của đất xám vùng đồi gò huyện Lạng Giang là: Tăng cường hàm lượng chất hữu cơ trong đất, bón phân hữu cơ cho đất; trồng cây bao vệ đất chống xói mòn, rửa trôi; giữ ẩm cho đất băng các biện pháp che phủ đất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa hoc và Công nghệ, 2012. Tiêu chuẩn quốc gia:

TCVN 9487:2012. Quy trình điều tra, lập ban đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn.

Bộ môn Khoa hoc đất-Trường Đại hoc Nông nghiệp I, 2006. Giáo trình Thổ nhưỡng học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Hội Khoa hoc đất Việt Nam, 2015. Sổ tay điều tra, phân loai, lập bản đồ đất và đánh giá đất đai. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

UBND huyện Lạng Giang, 2012. Báo cáo Thuyết minh tổng hơp Quy hoach sử dung đất đến năm 2020, kế hoach sử dung đất 5 năm (2011-2015) huyện Lang Giang, tinh Bắc Giang.

Viện Thổ nhưỡng Nông hoa, 1998. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

Research on physical properties of acrisols in hilly areas of Lang Giang district, Bac Giang province

Luyen Huu Cu, Luyen Thi HaAbstractThere are 4 main types of land use on the Acrisols in hilly areas of Lang Giang district: sole cash crop, paddy - cash crop, fruit trees and production forest. The result showed that these soils had light texture, from sandy loam to clay loam, organic matter (OM%) from low (1.90%) to medium (3.89%). Topsoil’s bulk density and particle density were low, from 1.00 to 1.18 g/cm3, and from 2.39 to 2.62 respectively. Soils’ porosity was from low to relatively high (35.00% - 58.16%). Permenant wilting point of the soils was in the range of 6.95% - 15.65%; field capacity was not high and ranged from 24.48% to 28.69%, soil moisture retention capacity was fairly. The highest effective moisture on land for cash crop was of 20.17%, production forest land was of 20.12% and the lowest moisture in the fruit tree land with 16.60%. Measures for improvement of soil physical properties of Acrisols in hilly areas of Lang Giang district are: To strengthen the organic matter content in the soils, application organic fertilizer; to plant plants for protecting the soil against erosion and leaching; to moisturize the soils by soil covering.Key words: physical properties, Acrisols, hilly areas, Lang Giang district

Ngày nhận bài: 15/4/2017 Người phan biện: TS. Nguyễn Đình Bồng

Ngày phan biện: 21/4/2017 Ngày duyệt đăng: 24/4/2017