journal of vietnam agricultural science and technology chi/nam 2018/so 5... · 2019-08-05 ·...

100
1 TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology NĂM THỨ MƯỜI BA SỐ 5 NĂM 2018 TỔNG BIÊN TẬP Editor in chief GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT PHÓ TỔNG BIÊN TẬP Deputy Editor GS.TS. BÙI CHÍ BỬU TS. TRẦN DANH SỬU TS. NGUYỄN THẾ YÊN THƯỜNG TRỰC S. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ TÒA SOẠN - TRỊ SỰ Ban ông tin Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, anh Trì, Hà Nội Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399 Fax: (024) 38613937; Website: http//www.vaas.org.vn Email: [email protected]; [email protected]; [email protected] ISSN: 1859 - 1558 Giấy phép xuất bản số: 1250/GP - BTTTT Bộ ông tin và Truyền thông cấp ngày 08 tháng 8 năm 2011 MỤC LỤC 1. Chu Đc H, La Vit Hng, Lê Hong u Phương, Lê ị ảo, Hong ị ao, Phm ị L u. Nghiên cu cấu trc ca gen m ha Nuclear factor-YB sn liên quan đn tnh chng chu điều kiện bất li 2. Chu Đc H, Trần ị Kiều Trang, Phm Phương u, La Vit Hng, Phm ị L u. Đnh danh và phân tch cấu trc ca họ gen liên quan đn khả năng ra hoa sn 3. Nguyn ị Minh Nguyt, Nguyn B Ngc, Nguyn ị Nhi, Chu Đc H, Bi ị Hi, Nguyn anh Tuấn, Lê Hng Lnh. Khảo sát khả năng khánh bệnh bạc lá và rầy nâu ca tp đoàn la ph bin trong sản xuất tại Việt Nam 4. Nguyn Văn Mnh, Lê Đc Thảo, Phm Thị Bảo Chung, Lê Thị Ánh Hng, Phm Thị Xuân. Kt quả đánh giá một s dòng đu tương đột bin triển vọng từ ging ĐT26 bằng xử lý chiu xạ tia gamma (Co 60 ) 5. Trần Hậu Hng, Hong Trng Vinh, Si Ngc Anh, Phm ị Xuân, Nguyn ị Sen, Vũ Phương ảo. Khảo nghiệm sản xuất một s ging đu tương triển vọng tại một s tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng 6. Trịnh y Dương, Lê Khả Tường. Nghiên cu kỹ thut canh tác ging nghệ N8 7. H ị u ủy, Lê Văn Trịnh, Nguyn ị Như Quỳnh. Nghiên cu kỹ thut nhân nuôi in vitro t bào sâu khoang (Spodoptera litura) bước đầu hướng tới sản xuất ch phẩm sinh học trừ sâu qua con đường lây nhiễm vi rt 8. Phm ị Bưởi, Nguyn Phương Linh, Phm ị Toan, Nguyn ị anh Hương, Trần ị ơm, Nguyn Anh Vũ. Nghiên cu cải tin hệ thng chia mẫu ca máy sc ký kh trong quá trình phân tch kh nhà knh (CH 4 , N 2 O, CO 2 ) nhằm hạ thấp giới hạn phát hiện và giới hạn đnh lưng 9. Nguyn Ton ắng, Trần ị Minh u, Trần Minh Tiến, Đỗ Hng anh. Nghiên cu đất trồng ma tỉnh Tuyên Quang 5 9 13 19 22 26 30 35 40

Upload: others

Post on 05-Jan-2020

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

1

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI BA

SỐ 5 NĂM 2018

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399

Fax: (024) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vnEmail: [email protected]; [email protected];

[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

MỤC LỤC1. Chu Đưc Ha, La Viêt Hông, Lê Hoang Thu

Phương, Lê Thị Thảo, Hoang Thị Thao, Pham Thị Ly Thu. Nghiên cưu cấu truc cua gen ma hoa Nuclear factor-YB ơ săn liên quan đên tinh chông chiu điều kiện bất lơi

2. Chu Đưc Ha, Trần Thị Kiều Trang, Pham Phương Thu, La Viêt Hông, Pham Thị Ly Thu. Đinh danh và phân tich cấu truc cua họ gen liên quan đên khả năng ra hoa ơ săn

3. Nguyên Thị Minh Nguyêt, Nguyên Ba Ngoc, Nguyên Thị Nhai, Chu Đưc Ha, Bui Thị Hơi, Nguyên Thanh Tuấn, Lê Hung Linh. Khảo sát khả năng khánh bệnh bạc lá và rầy nâu cua tâp đoàn lua phô biên trong sản xuất tại Việt Nam

4. Nguyên Văn Manh, Lê Đưc Thảo, Pham Thị Bảo Chung, Lê Thị Ánh Hông, Pham Thị Xuân. Kêt quả đánh giá một sô dòng đâu tương đột biên triển vọng từ giông ĐT26 bằng xử lý chiêu xạ tia gamma (Co60)

5. Trần Hậu Hung, Hoang Trong Vinh, Sai Ngoc Anh, Pham Thị Xuân, Nguyên Thị Sen, Vũ Phương Thảo. Khảo nghiệm sản xuất một sô giông đâu tương triển vọng tại một sô tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng

6. Trịnh Thuy Dương, Lê Khả Tường. Nghiên cưu kỹ thuât canh tác giông nghệ N8

7. Ha Thị Thu Thủy, Lê Văn Trịnh, Nguyên Thị Như Quỳnh. Nghiên cưu kỹ thuât nhân nuôi in vitro tê bào sâu khoang (Spodoptera litura) bước đầu hướng tới sản xuất chê phẩm sinh học trừ sâu qua con đường lây nhiễm vi rut

8. Pham Thị Bưởi, Nguyên Phương Linh, Pham Thị Toan, Nguyên Thị Thanh Hương, Trần Thị Thơm, Nguyên Anh Vũ. Nghiên cưu cải tiên hệ thông chia mẫu cua máy săc ký khi trong quá trình phân tich khi nhà kinh (CH4, N2O, CO2) nhằm hạ thấp giới hạn phát hiện và giới hạn đinh lương

9. Nguyên Toan Thắng, Trần Thị Minh Thu, Trần Minh Tiến, Đỗ Hông Thanh. Nghiên cưu đất trồng mia tỉnh Tuyên Quang

5

9

13

19

22

26

30

35

40

2

TẠP CHÍKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Journal of Vietnam Agricultural Science and Technology

NĂM THỨ MƯỜI BA

SỐ 5 NĂM 2018

TỔNG BIÊN TẬPEditor in chief

GS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤT

PHÓ TỔNG BIÊN TẬPDeputy Editor

GS.TS. BÙI CHÍ BỬUTS. TRẦN DANH SỬU

TS. NGUYỄN THẾ YÊN

THƯỜNG TRỰCThS. PHẠM THỊ XUÂN - THƯ KÝ

TÒA SOẠN - TRỊ SỰBan Thông tin

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội

Điện thoại: (024) 36490503; (024) 36490504; 0949940399

Fax: (024) 38613937;Website: http//www.vaas.org.vnEmail: [email protected]; [email protected];

[email protected]

ISSN: 1859 - 1558Giấy phép xuất bản số:

1250/GP - BTTTTBộ Thông tin và Truyền thôngcấp ngày 08 tháng 8 năm 2011

10. Đinh Văn Ha, Lê Thị Mỹ Hảo, Bui Hải An, Nguyên Dân Trí. Đánh giá chất lương đất làm cơ sơ đinh hướng sản xuất nông nghiệp tại huyện Chương Mỹ, Hà Nội

11. Đinh Võ Sỹ, Ngô Thanh Lộc. Suy giảm độ phì đất sản xuất nông nghiệp thành phô Hà Nội

12. Phung Thị Mỹ Hanh, Trần Minh Tiến, Nguyên Bui Mai Liên, Trần Anh Tuấn. Sử dụng thuôc bảo vệ thực vât và tồn dư hoa chất bảo vệ thực vât trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Băc Ninh

13. Cao Hương Giang, Mai Văn Trịnh, Nguyên Văn Thiết, Đao Văn Thông, Đặng Anh Minh. Nghiên cưu hiệu quả cua than sinh học bon cho lua tại tỉnh Bạc Liêu

14. Đinh Quang Hiếu, Pham Quang Ha. Nhu cầu sử dụng nước cho sản xuất nhiên liệu sinh học tại Việt Nam và những tác động đên chất lương môi trường nước

15. Nguyên Đình Trang, Pham Quang Ha. Tác động cua việc trồng săn cho sản xuất nhiên liệu sinh học đên đa dạng sinh học trong cảnh quan: tông quan tại Việt Nam

16. Nguyên Nam Giang. Ứng dụng hàm Cobb-Douglas trong phân tich các yêu tô ảnh hương tới năng suất nấm sò trên đia bàn tỉnh Băc Giang

17. Ngô Thị Thanh Hường, Nguyên Thị Bích Ngoc, Ha Viết Cường, Pham Thị Dung, Nguyên Nam Dương, Đỗ Duy Hưng, Nguyên Tiến Bình. Xác đinh tác nhân gây bệnh thôi chua quả trên quýt Trà lĩnh tại Cao Bằng

18. Nguyên Thị Nhai, Trương Hải Hường. Đánh giá và xác đinh các giông, dòng tằm lưỡng hệ làm nguyên liệu lai tạo

19. Lê Đưc Công. Đánh giá tinh bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu

20. Hoang Thị Thu Huyền. Phát triển thi trường cho các sản phẩm đia phương ơ Việt Nam: kinh nghiệm cua Quảng Ninh

45

50

54

59

63

68

72

78

82

88

94

3

ĐOÀN THANH NIÊN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM XUNG KÍCH TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

PHỤC VỤ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP

Ngày 5/8/2008, Hội nghi Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra Nghi quyêt sô 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Ngay sau đo, Nghi quyêt 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 về công tác tri thưc đươc ban hành. Rõ ràng, Đảng và Nhà nước luôn xác đinh tri thưc là lực lương quan trọng, thâm chi co vai trò quyêt đinh đên thăng lơi cua việc thực hiện các Nghi quyêt cua Đảng về phát triển kinh tê đất nước.

Trong quá trình lanh đạo đất nước, Đảng ta cũng luôn ghi nhân, đề cao vai trò cua thanh niên, đặt trọn niềm tin vào thê hệ trẻ. Năm 1993, Nghi quyêt Hội nghi lần thư 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoa VII đươc ban hành đa khẳng đinh “Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng”. Tháng 7/2008, Ban Chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghi quyêt sô 25-NQ/TW về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đa khẳng đinh vai trò to lớn và quan trọng cua thanh niên đôi với tương lai cua dân tộc và tiền đồ cua cách mạng Việt Nam: “Thanh niên là rường cột của nước nhà, chủ nhân tương lai của đất nước… là nhân tố quyết định sự thành bại của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, hội nhập quốc tế và xây dựng chủ nghĩa xã hội”. Nghi quyêt Đại hội XII cua Đảng một lần nữa đa xác đinh “Khuyến khích, cổ vũ thanh niên nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, xung kích, sáng tạo, làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại. Phát huy vai trò của thế hệ trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Như vây, vai trò cua tri thưc trẻ hay thanh niên co tri thưc đươc Đảng và Nhà nước xác đinh là lực lương xung kich, tiên phong trong nghiên cưu khoa học, công nghệ để xây dựng và bảo vệ Tô quôc noi chung và là lực lương nòng côt trong nghiên cưu chuyển giao khoa học kỹ thuât, khuyên nông để thực hiện nhiệm vụ tái cơ cấu ngành Nông nghiệp và xây dựng Nông thôn mới noi riêng.

Hòa chung vào hoạt động nghiên cưu và chuyển giao công nghệ cua Viện, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chi Minh Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (Đoàn Viện) cũng đa và đang co nhiều đong gop co ý nghĩa cho thành tựu chung cua Viện. Với lực lương hùng hâu gồm 502 đoàn viên với trên 80% co trình độ từ Cử nhân, 15 đoàn viên co trình độ Tiên sỹ, hơn 20 đoàn viên hiện đang làm NCS, thạc sỹ tại nước ngoài, 81 đoàn viên đa vinh dự đưng trong hàng ngũ Đảng..., đội ngũ tri thưc trẻ cua Viện thực sự là lực lương nòng côt, tham gia vào tất cả các công đoạn cua quá trình nghiên cưu khoa học, chuyển giao công nghệ, khuyên nông và thương mại nông nghiệp.

Thời gian qua, tuôi trẻ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam luôn đi đầu trong một sô lĩnh vực nghiên cưu chuyên sâu, trình độ cao như tin - sinh học, mô hình hoa, di truyền và chọn tạo giông cây trồng, bảo vệ thực vât, bảo vệ môi trường, ưng pho với biên đôi khi hâu, vệ sinh an toàn thực phẩm. Nhiều công trình đươc ưng dụng hiệu quả trong sản xuất. Co thể noi, hàng trăm giông cây trồng và kỹ thuât mới đươc công nhân trong 5 năm qua cua Viện đều co sự tham gia cua đoàn viên thanh niên. Nhiều công trình không chỉ co giá tri thực tiễn mà còn co giá tri cao về học thuât, đươc đăng tải trên các tạp chi co uy tin trong và ngoài nước.

4

Nhằm khuyên khich đoàn viên thanh niên tich cực hơn nữa trong nghiên cưu khoa học, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt nam xuẩn bản sô chuyên đề “Tuôi trẻ Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tiên phong trong nghiên cưu khoa học và chuyển giao công nghệ vì một nền nông nghiệp hiệu quả, nông thôn thinh vương và nông dân sung tuc”.

Vì khuôn khô tạp chi co hạn, Ban chấp hành Đoàn Viện chỉ lựa chọn 20 bài viêt về các lĩnh vực ưu tiên cua ngành như kỹ thuât di truyền/công nghệ sinh học, chọn tạo giông, các nội dung liên quan đên kỹ thuât canh tác tiên tiên, ưng pho với biên đôi khi hâu… Các bài viêt chăc chăn chưa khái quát đươc hêt các lĩnh vực mà tuôi trẻ cua Viện tham gia. Hơn nữa, tác giả cua các bài viêt là đoàn viên thanh niên, chưa co nhiều kinh nghiệm nên chăc chăn kho tránh khỏi thiêu sot; mong độc giả lương thư và gop ý để chung tôi sửa chữa cho những lần đăng sau.

Chung tôi chân thành cảm ơn Đảng uy và Ban Giám đôc Viện đa ung hộ và tạo điều kiện để xuất bản sô tạp chi chuyên đề này; cảm ơn các đơn vi, đặc biệt là Ban thông tin đa hướng dẫn, biên tâp, tô chưc thực hiện; cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia phản biện đa hỗ trơ để sô tạp chi này đươc xuất bản.

BCH Đoan TNCS HCM Viên Khoa hoc Nông nghiêp Viêt Nam

5

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

1 Viện Di truyền Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam2 Khoa Sinh - Kỹ thuât nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Khoa Nông học, Đại học Nông - Lâm Băc Giang4 Khoa Sinh, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quôc Gia Hà Nội5 Công ty CP Bong đèn phich nước Rạng Đông

NGHIÊN CỨU CẤU TRUC CUA GEN MA HÓA NUCLEAR FACTOR-YB Ơ SĂN LIÊN QUAN ĐÊN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐIÊU KIỆN BẤT LƠI

Chu Đưc Hà1, La Việt Hồng2, Lê Hoàng Thu Phương1,3, Lê Thi Thảo1,4,5, Hoàng Thi Thao3, Phạm Thi Lý Thu1

TÓM TĂTNuclear factor-YB là một trong ba tiểu phần cơ bản cua nhân tô phiên ma Nuclear factor-Y, đong vai trò quan

trọng trong các quá trình sinh học diễn ra trong tê bào thực vât. Trong nghiên cưu này, một sô yêu tô điều hòa cis- đáp ưng hoc môn và đáp ưng bất lơi đa đươc tìm thấy trên vùng promoter cua 17 gen MeNF-YB. Trong đo, vùng promoter cua gen MeNF-YB12 và -YB14 đều chưa các yêu tô đáp ưng bất lơi. Xây dựng cây phân loại đa chỉ ra rằng MeNF-YB12, -YB14 và -YB16 nằm trên cùng nhánh với các NF-YB ơ đâu tương và Arabidopsis thaliana đươc nghiên cưu trước đây, gơi ý 3 thành viên này co thể đáp ưng với điều kiện hạn. Dữ liệu microarray đa chỉ ra các gen co biểu hiện ơ 7 bộ phân chinh trên cây săn trong điều kiện thường. Gen MeNF-YB2 và -YB12 đươc xác đinh co biểu hiện đặc thù lần lươt ơ thân, cu và cu, chồi bên. Mặt khác, MeNF-YB5 và -YB14 cũng co biểu hiện mạnh ơ cu. Những dữ liệu này gơi ý rằng 2 gen MeNF-YB14 và -YB12 co thể đáp ưng với điều kiện hạn.

Tư khoa: Nuclear factor-YB, săn, điều kiện bất lơi, promoter, mưc độ biểu hiện

I. ĐĂT VÂN ĐÊNuclear factor-Y (NF-Y), là một trong những

nhân tô phiên ma phô biên nhất trong hệ gen cua hầu hêt sinh vât nhân chuẩn trong sinh giới (Zanetti et al., 2017). Là yêu tô bám -CCAAT-, NF-Y đươc cấu thành từ 3 tiểu phần, NF-YA, NF-YB và NF-YC (Laloum et al., 2013). Nghiên cưu gần đây đa chưng minh vai trò cua NF-Y trong điều hòa sự biểu hiện cua gen liên quan đên một sô quá trình sinh lý diễn ra trong tê bào thực vât (Laloum et al., 2013, Zanetti et al., 2017). Hơn nữa, NF-Y cũng đươc xác đinh co tham gia vào cơ chê đáp ưng điều kiện ngoại cảnh bất lơi (Zanetti et al., 2017), như ơ đâu tương (Quach et al., 2015) và Arabidopsis thaliana (Nelson et al., 2007).

Gần đây, 17 gen ma hoa cho tiểu phần NF-YB ơ săn đa đươc xác đinh và phân tich (Chu Đưc Hà và ctv., 2017). Trong đo, một sô gen MeNF-YB đa đươc xác đinh co biểu hiện tăng ơ mô phân sinh đỉnh chồi, đỉnh rễ, mô seo phôi hoa và tô chưc phát sinh phôi cấu tạo soma trong điều kiện thường (Chu Đưc Hà và ctv., 2017). Tuy nhiên, các gen này co liên quan như thê nào đên cơ chê đáp ưng và chông chiu điều kiện ngoại cảnh bất lơi ơ cây săn đên nay vẫn chưa rõ. Trong nghiên cưu này, một sô yêu tô điều hòa cis- (cis- regulatory element, CRE) đáp ưng bất lơi và đáp ưng tin hiệu điều hòa hoc môn đa đươc phân tich trên vùng promoter cua các gen ma hoa tiểu phần NF-YB ơ săn. Sau đo, cây phân loại giữa họ

NF-YB ơ săn và một sô NF-YB co đáp ưng hạn đươc xác đinh trên cây trồng khác đa đươc phân tich. Cuôi cùng, biểu hiện cua các gen ma hoa NF-YB ơ săn đươc phân tich trên cơ sơ dữ liệu microarray.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưuHệ gen và hệ protein cua giông săn mô hình

AM560-2 trên cơ sơ dữ liệu Phytozome (Goodstein et al., 2012). Trình tự nucleotit và axit amin cua tiểu phần NF-YB ơ săn đươc thu thâp trong nghiên cưu trước đây (Chu Đưc Hà và ctv., 2017).

2.2. Phương phap nghiên cưu- Phương pháp tìm kiêm yêu tô điều hòa: Vùng

trình tự 1000 nucleotit (băt đầu từ ma mơ đầu -ATG-)cua mỗi gen ma hoa NF-YB ơ săn đươc xác đinh dựa vào ma đinh danh gen đa đươc mô tả trước đây (Chu Đưc Hà và ctv., 2017) trên công thông tin Phytozome (Goodstein et al., 2012). Các CRE đáp ưng hoc môn và đáp ưng bất lơi trên vùng promoter cua mỗi gen đươc phân tich bằng PlantCARE (Lescot et al., 2002).

- Phương pháp xây dựng cây phân loại: Trình tự axit amin cua một sô NF-YB đáp ưng với hạn trên đâu tương (Quach et al., 2015) và A. thaliana (Nelson et al., 2007) đươc sử dụng để xây dựng cây phân loại với tiểu phần NF-YB ơ săn (Chu Đưc Hà và ctv., 2017) với phương pháp Neighbor-Joining bằng công cụ MEGA (Kumar et al., 2016).

6

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

- Phương pháp phân tich dữ liệu biểu hiện microarray: Ma đinh danh cua từng gen ma hoa NF-YB ơ săn đươc sử dụng để truy câp vào dữ liệu microarray trong điều kiện thường (Wilson et al., 2017). Trong đo, thông tin biểu hiện cua các gen đươc phân tich trên 7 bộ phân, bao gồm mô cu, rễ sơi, thân, chồi bên, lá, gân lá và cuông lá (Wilson et al., 2017). Mưc độ biểu hiện cua các gen đươc mô hình hoa bằng bản đồ nhiệt trên công cụ Microsoft Excel.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả phân tích yếu tố điều hoa cis- trên vung promoter của cac gen ma hoa tiêu phần NF-YB ở sắn

Tìm kiêm sự co mặt cua CRE co thể cho phep dự đoán chưc năng gen mục tiêu. Trong nghiên cưu

này, một sô CRE đáp ưng hoc môn, bao gồm yêu tô đáp ưng axit abscisic (abscisic acid responsive element, ABRE), trình tự -CGTCA- và -TGACG- đáp ưng axit jasmonic, yêu tô đáp ưng êtilen, trình tự đáp ưng gibberellin, hộp P và yêu tô -TGA- đáp ưng auxin, đa đươc tìm thấy trên vùng promoter cua hầu hêt các gen ma hoa NF-YB ơ săn. Hai gen, MeNF-YB2 và -YB15 không chưa bất kỳ CRE đáp ưng hoc môn nào. Sô lương CRE đáp ưng hoc môn phân bô khá dày đặc trên vùng promoter cua họ gen ma hoa NF-YB (~1,47 CRE/gen) cho thấy MeNF-YB co thể tham gia vào con đường tin hiệu thông qua các hoc môn này. Điều này rất co ý nghĩa vì các gen liên quan đên tinh chông chiu điều kiện bất lơi ơ thực vât luôn nằm trong mạng lưới dẫn truyền tin hiệu đươc điều hòa bơi hệ thông hoc môn.

Bảng 1. Phân tich vùng promoter cua các gen ma hoa tiểu phần NF-YB ơ săn

Ghi chú: CRE: Yếu tố điều hòa cis-; ABA: Axit abscisic; JA: Axit jasmonic; Gb: Gibberellin; Et: Êtilen; Au: Auxin; [TC]n: Trinh tự lăp giàu -TC-; To: Nhiệt độ; [H2O]: Hạn.

Tương tự, CRE đáp ưng bất lơi cũng đươc tìm kiêm trên vùng promoter cua các gen MeNF-YB ơ săn. Tìm kiêm bằng công cụ PlantCARE, 4 nhom CRE, yêu tô đáp ưng nhiệt độ cao, yêu tô đáp ưng điều kiện lạnh, trình tự bám cua MYB đáp ưng với hạn và trình tự lặp giàu -TC- liên quan đên khả năng phòng thu đa đươc tiên hành khảo sát (Bảng 1).Promoter cua tất cả các gen ma hoa NF-YB ơ săn

đều chưa it nhất 1 CRE đáp ưng bất lơi, mât độ cua nhom CRE này đạt xấp xỉ 1,23 CRE/gen. Đáng chu ý, vùng promoter cua MeNF-YB12 và -YB14 đều chưa tất cả các CRE đáp ưng hạn, nhiệt độ (Bảng 1). Gần đây, tần suất phân bô cua CRE đáp ưng bất lơi trên vùng promoter cua nhom gen ma hoa protein giàu methionin ơ A. thaliana đa đươc ghi nhân đạt khoảng 0,54 CRE/gen (Chu et al., 2016). Những kêt

Tên genCRE đap ưng hoc môn CRE đap ưng bất lơi

ABA JA Gb Et Au [TC]n T o [H2O]MeNF-YB1MeNF-YB2MeNF-YB3MeNF-YB4MeNF-YB5MeNF-YB6MeNF-YB7MeNF-YB8MeNF-YB9

MeNF-YB10MeNF-YB11MeNF-YB12MeNF-YB13MeNF-YB14MeNF-YB15MeNF-YB16MeNF-YB17

7

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Hình 2. Mưc độ biểu hiện cua họ gen ma hoa NF-YB ơ 7 mô trong điều kiện thường

quả này đa cho thấy sự quy tụ một cách dày đặc CRE đáp ưng hoc môn và đáp ưng bất lơi trên promoter chưng tỏ họ gen MeNF-YB đong vai trò quan trọng trong chông chiu điều kiện bất lơi, tương tự như những ghi nhân trước đây trên các đôi tương cây trồng khác (Zanetti et al., 2017).

3.2. Kết quả xây dưng cây phân loai của NF-YB liên quan đến tính chống chịu han

Xây dựng cây phân loại co thể cho phep dự đoán chưc năng cua tiểu phần NF-YB ơ săn dựa vào những protein đa biêt vai trò trên đâu tương (Quach et al., 2015) và A. thaliana (Nelson et al., 2007). Những thành viên cua họ NF-YB ơ săn nêu đươc xác đinh nằm cùng nhánh với NF-YB ơ đâu tương và/hoặc A. thaliana với giá tri cut-off lớn hơn 50%. Kêt quả phân tich cây phân loại bằng công cụ MEGA (Kumar et al., 2016) đươc thể hiện ơ hình 1.

Hình 1. Cây phân loại cua tiểu phần NF-YB ơ săn, đâu tương và A. thaliana

Từ giá tri bootstrap trên nhánh cua cây phân loại cho thấy các tiểu phần NF-YB co thể đươc chia làm 2 nhom chinh. Trong đo, nhom 1 gồm 3 phân nhom, lần lươt là 1A, 1B và 1C, trong khi chỉ co 3 thành viên MeNF-YB ơ săn thuộc nhom 2. Đáng chu ý, 3 thành viên cua họ NF-YB ơ săn đươc xác đinh nằm cùng với một sô NF-YB ơ đâu tương và A. thaliana (Hình 1). Cụ thể, AtNF-YB01, đươc ghi nhân gần đây co liên quan đên tinh chông chiu ơ A. thaliana (Nelson et al., 2007), cùng nhánh với thành viên MeNF-YB12. Bên cạnh đo, 2 thành viên cua họ NF-YB ơ đâu tương, GmNF-YB06 và GmNF-YB02 (Quach et al., 2015), lần lươt nằm cùng phân lớp với MeNF-YB16 và MeNF-YB14 (Hình 1). Trước đo, các protein nằm trong cùng một nhánh trên cây phân loại thường chia sẻ chưc năng tương tự nhau (Ha et al., 2014). Như vây, 3 gen ma hoa MeNF-YB12, -YB14 và -YB16 co thể đáp ưng với điều kiện hạn, tương tự như các NF-YB tương đồng trên đâu tương (Quach et al., 2015) và A. thaliana (Nelson et al., 2007).

3.3. Kết quả phân tích dư liêu biêu hiên của gen ma hoa NF-YB

Trong nghiên cưu này, mưc độ biểu hiện cua họ gen ma hoa NF-YB ơ săn đươc phân tich dựa trên dữ liệu microarray (Wilson et al., 2017). Kêt quả cho thấy tất cả các gen MeNF-YB đều co biểu hiện ơ 7 cơ quan chinh trên cây. Đặc biệt, 4 gen MeNF-YB đươc xác đinh co biểu hiện mạnh ơ tất cả mẫu mô, đồng thời đặc thù ơ it nhất 1 vi tri (Hình 2). Trong đo, MeNF-YB2 biểu hiện đặc thù ơ thân và cu, MeNF-YB12 đươc tâp trung mạnh ơ cu và chồi bên. Trước đo, 2 gen này cũng đa đươc xác đinh co biểu hiện đặc thù lần lươt ơ mô seo phôi hoa và mô phân sinh đỉnh rễ (Chu Đưc Hà và ctv., 2017). Bên cạnh đo, hai gen MeNF-YB5 và -YB14 cũng co biểu hiện mạnh ơ cu (Hình 2).

MeNF-YB11 MeNF-YB9 GmNF-YB19 GmNF-YB32 GmNF-YB01 MeNF-YB2 MeNF-YB5 MeNF-YB17 MeNF-YB4 GmNF-YB15 GmNF-YB09 GmNF-YB27 MeNF-YB15 MeNF-YB10 MeNF-YB7 MeNF-YB12

AtNF-YB01 GmNF-YB04 MeNF-YB14

GmNF-YB02 GmNF-YB24 MeNF-YB16

GmNF-YB06 MeNF-YB3 MeNF-YB8 MeNF-YB13 MeNF-YB1 MeNF-YB6

100100

100

99

99

8099

69

66

5693

62

96

55

84

54

689890

71

65

9665

1A

1 B1 C

2

Có biểu hiện

Có biểu hiện đặc thù

Có xu hướng biểu hiện mạnh

8

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Phân tich cho thấy, MeNF-YB12 và -YB14 đươc dự đoán co thể đáp ưng với điều kiện hạn (Hình 1), 2 gen này đều biểu hiện mạnh ơ 7 mô chinh trong điều kiện thường (Hình 2). Vùng promoter cua 2 gen này đều chưa các CRE đáp ưng bất lơi và hoc môn (Bảng 1). Hơn nữa, yêu tô ABRE đươc tìm thấy trên vùng promoter cua gen MeNF-YB14 (Bảng 1).Co thể thấy rằng, 2 gen này đong vai trò quan trọng trong cơ chê đáp ưng và chông chiu với điều kiện ngoại cảnh ơ săn. Trong đo, MeNF-YB14 và -YB12 co thể đáp ưng với điều kiện hạn thông qua con đường phụ thuộc và không phụ thuộc ABA.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luậnVùng promoter cua họ gen ma hoa NF-YB ơ săn

chưa sô lương lớn CRE đáp ưng hoc môn và đáp ưng bất lơi. Trong đo, tất cả các CRE đáp ưng bất lơi đều đươc xác đinh trên vùng promoter cua 2 gen MeNF-YB12 và -YB14.

Tiểu phần NF-YB ơ săn, đâu tương và A. thaliana đươc chia làm 2 nhom chinh trên cây phân loại. Ba thành viên, MeNF-YB12, -YB14 và -YB16 đươc xác đinh tương đồng và xêp cùng nhánh với các NF-YB đâu tương và A. thaliana liên quan đên tinh chông chiu hạn.

Các gen MeNF-YB co biểu hiện ơ 7 cơ quan chinh trên cây trong điều kiện thường. Gen MeNF-YB2 biểu hiện đặc thù ơ thân và cu trong khi MeNF-YB12 đươc xác đinh đặc thù ơ cu và chồi bên. Hai gen MeNF-YB5 và -YB14 co biểu hiện mạnh ơ cu. MeNF-YB14 và -YB12 co thể liên quan đên tinh chông chiu với điều kiện hạn thông qua cơ chê phụ thuộc và không phụ thuộc ABA.

4.2. Đề nghịMưc độ biểu hiện cua các gen ma hoa NF-YB ơ

săn se đươc đinh lương trong nghiên cưu tiêp theo nhằm kiểm chưng khả năng đáp ưng cua gen trong điều kiện bất lơi.

TAI LIÊU THAM KHAOChu Đưc Ha, Lê Thị Thảo, Lê Quỳnh Mai, Pham Thị

Ly Thu, 2017. Xác đinh các gen ma hoa Nuclear factor-YB trên săn (Manihot esculenta Crantz) bằng công cụ tin sinh học. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 33(1S): 133-137.

Chu, H. D., Le, Q. N., Nguyen, H. Q., Le, D. T., 2016. Genome-wide analysis of gene encoding methionine-

rich proteins in Arabidopsis and soybean suggesting their roles in the adaptation of plants to abiotic stress. Int J Genomics, 2016: 1-8.

Goodstein, D. M., Shu, S., Howson, R., Neupane, R., Hayes, R. D., Fazo, J., Mitros, T., Dirks, W., Hellsten, U., Putnam, N., Rokhsar, D. S., 2012. Phytozome: A comparative platform for green plant genomics. Nucleic Acids Res, 40 (Database issue): D1178-D1186.

Ha, C. V., Esfahani, M. N., Watanabe, Y., Tran, U. T., Sulieman, S., Mochida, K., Nguyen, D. V., Tran, L. S., 2014. Genome-wide identification and expression analysis of the CaNAC family members in chickpea during development, dehydration and ABA treatments. PloS One, 9(12): e114107.

Kumar, S., Stecher, G., Tamura, K., 2016. MEGA7: Molecular evolutionary genetics analysis version 7.0 for bigger datasets. Mol Biol Evol, 33(7): 1870-1874.

Laloum, T., De Mita, S., Gamas, P., Niebel, A., 2013. CCAAT-box binding transcription factors in plants: Y so many? Trends Plant Sci, 18(3): 157-166.

Lescot, M., Déhais, P., Thijs, G., Marchal, K., Moreau, Y., Van de Peer, Y., Rouzé, P., Rombauts, S., 2002. PlantCARE, a database of plant cis-acting regulatory elements and a portal to tools for in silico analysis of promoter sequences. Nucleic Acids Res, 30(1): 325-327.

Nelson, D. E., Repetti, P. P., Adams, T. R., Creelman, R. A., Wu, J., Warner, D. C., Anstrom, D. C., Bensen, R. J., Castiglioni, P. P., Donnarummo, M. G., Hinchey, B. S., Kumimoto, R. W., Maszle, D. R., Canales, R. D., Krolikowski, K. A., Dotson, S. B., Gutterson, N., Ratcliffe, O. J., Heard, J. E., 2007. Plant nuclear factor Y (NF-Y) B subunits confer drought tolerance and lead to improved corn yields on water-limited acres. Proc Natl Acad Sci U S A, 104(42): 16450-16455.

Quach, T. N., Nguyen, H. T., Valliyodan, B., Joshi, T., Xu, D., Nguyen, H. T., 2015. Genome-wide expression analysis of soybean NF-Y genes reveals potential function in development and drought response. Mol Genet Genomics, 290(3): 1095-1115.

Wilson, M. C., Mutka, A. M., Hummel, A. W., Berry, J., Chauhan, R. D., Vijayaraghavan, A., Taylor, N. J., Voytas, D. F., Chitwood, D. H., Bart, R. S., 2017. Gene expression atlas for the food security crop cassava. New Phytol, 213(4): 1632-1641.

Zanetti, M. E., Ripodas, C., Niebel, A., 2017. Plant NF-Y transcription factors: Key players in plant-microbe interactions, root development and adaptation to stress. Biochim Biophys Acta, 1860(5): 645-654.

9

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Study on structure of genes encoding Nuclear factor-YB subunit associated with drought tolerance in cassava

Chu Duc Ha, La Viet Hong, Le Hoang Thu Phuong, Le Thi Thao, Hoang Thi Thao, Pham Thi Ly Thu

AbstractNuclear factor-YB (NF-YB), one of three basic subunits formed Nuclear factor-Y, is considered to play important roles in various biological processes in the plant cell. In this study, various hormone- and stress- responsive cis- regulatory elements were found in the promoter regions of 17 identified MeNF-YB genes. Among them, promoter regions of MeNF-YB12 and -YB14 genes were predicted to contain many stress- responsive regulatory elements. Construction of phylogenetic tree showed that MeNF-YB12, -YB14 and -YB16 were clustered into the same branches with well-known NF-YB in soybean and Arabidopsis thaliana, suggesting that these members might be linked to drought tolerance. MeNF-YB genes were expressed in 7 major organs in plant in normal condition. Interestingly, MeNF-YB2 and -YB12 were exclusively expressed in stem, storage root and root, lateral bud, respectively. Additionally, MeNF-YB5 and -YB14 were also strongly expressed in roots. Our results suggested that MeNF-YB14 and -YB12 might be responsive to drought condition in cassava. Keywords: Nuclear factor-YB, cassava, stress condition, promoter, expression profile

Ngày nhân bài: 26/3/2018Ngày phản biện: 5/4/2018

Người phản biện: TS. Dương Xuân TuNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Viện Di truyền Nông nghiệp - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam2 Khoa Sinh - Kỹ thuât nông nghiệp, Đại học Sư phạm Hà Nội 2

ĐỊNH DANH VÀ PHÂN TÍCH CẤU TRUC CUA HỌ GEN LIÊN QUAN ĐÊN KHẢ NĂNG RA HOA Ơ SĂN

Chu Đưc Hà1, Trần Thi Kiều Trang1,2, Phạm Phương Thu2, La Việt Hồng2, Phạm Thi Lý Thu1

TÓM TĂTQuá trình ra hoa ơ thực vât là một cơ chê rất phưc tạp, do ảnh hương cua yêu tô môi trường và liên quan đên sự

biểu hiện cua các gen. Trong nghiên cưu này, nhom gen Flowering locus T (FT) đươc xác đinh, đinh danh và phân tich trên hệ gen cua giông săn mô hình AM560-2. Kêt quả đa tìm thấy 10 gen ma hoa FT, đươc phân bô rải rác trên vùng đầu mut cua các nhiễm săc thể. Các gen ma hoa 4 nhom protein đong vai trò quan trọng trong cơ chê nơ hoa cua thực vât đươc xác đinh là MeFT01, FT05 và FT09, các gen này ma hoa protein tương tự với ‘Centroradialis’ và 3 gen (MeFT03, FT04, FT07) ma hoa protein ‘Terminal flower’. Tiêp theo, MeFT02, FT10 và MeFT06, FT08 lần lươt ma hoa protein tương đồng với ‘Mother of FT and TFL’ và ‘Heading date’. Dựa trên trình tự nucleotit đa khai thác, tỷ lệ G C và kich thước vùng gen cua họ MeFT đa dạng, trong khi kich thước đoạn ma hoa và sự săp xêp exon/intron cua các gen này rất giông nhau. Kêt quả này đa chỉ ra rằng họ gen ma hoa FT ơ săn rất bảo thu.

Tư khoa: Săn, ra hoa, tin sinh học, cấu truc, flowering locus T, xác đinh

I. ĐĂT VÂN ĐÊSăn (Manihot esculenta Crantz), là một trong bôn

đôi tương cây trồng co giá tri sử dụng cao trong cơ cấu kinh tê ơ Việt Nam. Với hàm lương tinh bột cao, săn co thể đươc sử dụng làm lương thực cũng như chê biên thưc ăn chăn nuôi. Đồng thời, đây cũng là một nguồn yêu tô đầu vào quan trọng cho ngành công nghiệp nhiên liệu tái tạo hiện nay. Các hướng nghiên cưu chinh gần đây tâp trung vào nhân dạng, phân loại giông, chọn giông bằng xử lý đột biên và

bằng chỉ thi phân tử. Tuy nhiên, một trong những trơ ngại lớn nhất hiện nay trong công tác lai giông là xử lý ra hoa tâp trung ơ săn, nhằm nâng cao sản lương, chất lương và tăng lơi nhuân.

Về bản chất, quá trình ra hoa đươc quy đinh bơi yêu tô di truyền (kiểu gen) và ảnh hương cua yêu tô môi trường, như nhiệt độ, thời gian chiêu sáng (Cho et al., 2017). Trong đo, hầu hêt các gen quy đinh khả năng ra hoa đươc chưng minh co liên quan đên 6 chu trình, xuân hoa (vernalization), quang

10

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

chu kỳ (photoperiod), đồng hồ sinh học (circadian clock), nhiệt độ (temperature), hoc môn gibberellin, tuôi (age) và tự điều khiển (autonomous) (Fornara et al., 2010). Trong đo, hoạt động cua 3 nhom gen chinh, Flowering locus T (FT), Leafy và Suppressor of overexpression of constans 1 đươc chưng minh là tham gia trực tiêp vào cơ chê ra hoa ơ thực vât (Fornara et al., 2010). Chinh vì vây, tìm hiểu về họ gen liên quan đên khả năng ra hoa không những giup các nhà khoa học co thể điều khiển đươc quá trình giao phấn theo ý muôn mà còn năm đươc nguyên lý trong giai đoạn sinh trương sinh dưỡng và sinh thực ơ cây trồng. Trong nghiên cưu này, các gen FT đa lần đầu tiên đươc tìm kiêm và xác đinh trên hệ gen cua giông săn mô hình AM560-2. Một sô thông tin cơ bản, như ma đinh danh, vi tri phân bô trên nhiễm săc thể (NST) cua họ gen FT đa đươc xác đinh. Đồng thời, các đặc tinh cơ bản và cấu truc cua họ gen FT liên quan đên sự nơ hoa ơ săn đa đươc phân tich.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưuHệ gen và hệ protein cua giông săn AM560-2

(Bredeson et al., 2016) đươc cung cấp từ cơ sơ dữ liệu Phytozome (Goodstein et al., 2012) và NCBI (Bioproject: PRJNA234389).

2.2. Phương phap nghiên cưu- Phương pháp tìm kiêm FT ơ săn: At1G65480,

protein FT ơ Arabidopsis thaliana (Fornara et al., 2010) đươc khai thác để sàng lọc toàn bộ protein tương đồng trên hệ protein cua săn (Bredeson et al., 2016) bằng công cụ BlastP. Thuât toán đươc điều chỉnh với giá tri E-value < 1e-20, độ xác đinh (identity) > 50 %, độ bao phu (coverage) > 60 %, kich thước phân tử đươc tìm kiêm > 60 axit amin (Wang et al., 2017).

- Phương pháp xác đinh thông tin cua gen ma hoa FT ơ săn: Trình tự axit amin cua protein đa xác đinh đươc sử dụng để đôi chiêu trên cơ sơ dữ liệu gen ma hoa protein cua săn (Bredeson et al., 2016). Vi tri phân bô cua gen đươc khai thác trên Phytozome (Goodstein et al., 2012).

- Phương pháp phân tich cấu truc cua gen ma hoa FT ơ săn: Kich thước và thành phần nucleotit cua gen ma hoa FT ơ săn đươc tinh toán bằng công cụ BioEDIT (Hall, 1999). Sô lương exon/intron đươc phân tich bằng GSDS (Hu et al., 2015).

- Phương pháp xây dựng cây phân loại cua FT ơ săn: Trình tự axit amin cua các thành viên cua họ FT ơ săn đươc sử dụng để thiêt lâp cây phân loại bằng phương pháp Neighbor-Joining trên công cụ MEGA (Kumar et al., 2016).

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện tại Bộ môn Sinh

học phân tử - Viện Di truyền Nông nghiệp từ tháng 6/2017 đên tháng 1/2018.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả xac định ho gen ma hoa FT ở sắnĐầu tiên, tất cả protein tương đồng với At1G65480

đươc tìm kiêm trên hệ protein cua giông săn AM560-2. Dựa trên tiêu chi sàng lọc, tông sô 10 protein đa đươc xác đinh với giá tri E-value co ý nghĩa. Trình tự axit amin cua protein, trình tự nucleotit cua vùng gen (genomic region) và vùng ma hoa (coding DNA sequence, CDS) sau đo đươc thu thâp và sử dụng cho phân tich tiêp theo. Tiêp theo, đôi chiêu trình tự protein trên cơ sơ dữ liệu NCBI, một sô thông tin cơ bản về các ma đinh danh cua gen ma hoa FT ơ săn đa đươc xác đinh. Kêt quả đươc trình bày ơ bảng 1.

Bảng 1. Thông tin cơ bản về họ gen ma hoa FT ơ săn

Ghi chú: Thông tin được khai thác từ 1Phytozome và 2NCBI (Bioproject: PRJNA234389).

STT Tên gen Ma locus1,2 Ma định danh protein2 Ma định danh gen2 Ky hiêu gen2

1 MeFT01 Manes.04G004700 XP_021611344 XM_021755652 LOC1106141632 MeFT02 Manes.06G008200 XP_021617060 XM_021761368 LOC1106182383 MeFT03 Manes.08G024500 XP_021620067 XM_021764375 LOC1106205814 MeFT04 Manes.09G056300 XP_021624473 XM_021768781 LOC1106237605 MeFT05 Manes.11G161100 XP_021628960 XM_021773268 LOC1106270466 MeFT06 Manes.12G001600 XP_021631372 XM_021775680 LOC1106288607 MeFT07 Manes.13G011900 XP_021633534 XM_021777842 LOC1106303778 MeFT08 Manes.13G000800 XP_021633631 XM_021777939 LOC1106304339 MeFT09 Manes.14G027800 XP_021592756 XM_021737064 LOC110600257

10 MeFT10 Manes.16G019600 XP_021597145 XM_021741453 LOC110603642

11

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Gần đây, it nhất 7 thành viên cua họ gen FT đa đươc ghi nhân trên cu cải (Raphanus sativus) (Wang et al., 2017). Các gen này đều tương đồng với gen ma hoa FT (At1G65480) ơ A. thaliana (Fornara et al., 2010). Ngoài ra, it nhất khoảng 5 gen cua họ FT cũng đươc xác đinh lần lươt trên lua mỳ (Triticum aestivum) và lua mạch (Hordeum vulgare) (Peng et al., 2015). Xet tông thể, một sô lương lớn các gen, 160 gen ơ A. thaliana, 254 gen ơ R. sativus, 264 gen ơ Brassica oleracea và 278 gen ơ B. rapa, co liên quan đên cơ chê nơ hoa (Peng et al., 2015, Wang et al., 2017). Như vây, 10 gen ma hoa FT đươc tìm thấy trong nghiên cưu này đa cung cấp những dẫn liệu đầu tiên về cơ chê nơ hoa ơ săn ơ mưc độ phân tử.

3.2. Kết quả xac định vị trí phân bố va chú giải chưc năng của gen FT ở sắn

Tiêp theo, vi tri phân bô và chu giải chưc năng cua gen MeFT đươc khai thác trên NCBI (Bảng 2). Các gen thành viên cua họ gen FT phân bô ngẫu nhiên hệ gen, không co gen nào phân bô trên vùng chưa xác đinh (unplaced scaffold). Đáng chu ý, tất cả các gen MeFT đều nằm ơ phần đầu mut cua NST (subtelomere). Trước đo, đầu mut cua NST đa đươc chưng minh là vùng đong vai trò quan trọng trong quá trình phân bào ơ một sô loài thực vât, giup các NST tương đồng nhân biêt và băt cặp với nhau (Calderon et al., 2014).

Bên cạnh đo, chưc năng cua từng gen MeFT cũng đươc xác đinh và chu giải dựa bản giải ma cua săn. Ba gen, MeFT01, FT05 và FT09 quy đinh protein tương đồng với ‘Centroradialis’ (CEN), trong khi MeFT03, FT04 và FT07 ma hoa protein tương tự với ‘Terminal flower’ (TFL). Ngoài ra, MeFT02, FT10 và MeFT06, FT08 lần lươt ma hoa protein tương đồng với ‘Mother of FT and TFL’ (MFT) và ‘Heading date’ (HD). Một sô nghiên cưu trước đây đa chỉ ra rằng, các gen ma hoa FT này, liên quan đên TFL, MFT, CEN và HD, co thể liên quan trực tiêp quá trình ra hoa ơ thực vât thông qua 6 cơ chê chinh như đa đề câp (Fornara et al., 2010, Peng et al., 2015, Wang et al., 2017).

3.3. Kết quả phân tích thanh phần va cấu trúc của ho gen ma hoa FT ở sắn

Trong nghiên cưu này, 4 đặc điểm chinh cua gen, bao gồm tỷ lệ giữa 2 cặp nucleotit A=T/G C (%), sô lương exon/intron, kich thước vùng gen và đoạn CDS (bp) đa đươc khai thác. Những thông tin cơ bản này co thể cung cấp cái nhìn tông quát về họ gen

FT ơ săn, từ đo so sánh với các loài thực vât khác. Tỷ lệ giữa 2 cặp nucleotit A=T/G C và kich thước gen cua 10 thành viên cua họ MeFT ơ săn khá đa dạng. Cụ thể, tỷ lệ cua G C dao động từ 26,5 (MeFT08) đên 42,86 % (MeFT10), trong khi chiều dài gen trải dài từ 937 (MeFT03) đên 3717 bp (MeFT08) (Bảng 3). Về mặt lý thuyêt, tỷ lệ G C là một trong những yêu tô quyêt đinh mưc độ bền vững và kich thước cua một gen (Oliver and Marin, 1996). Ở đây, tỷ lệ G C co xu hướng tương quan nghich với kich thước vùng gen ma hoa FT ơ săn (Bảng 3).

Kêt quả khai thác chiều dài đoạn CDS đa cho thấy sự tương đồng cua các gen MeFT ơ săn. Đoạn CDS cua các gen này co sự sai lệch rất nhỏ, tâp trung từ 519 đên 528 bp (Bảng 3). Không chỉ co vây, tất cả thành viên cua họ gen ma hoa FT ơ săn đều co 4 exon/3 intron (Bảng 3, Hình 1). Những phân tich này cho thấy họ gen MeFT ơ săn rất bảo thu. Tương tự, những nghiên cưu về các gen liên quan đên quá trình nơ hoa ơ A. thaliana, lua mỳ, lua mạch và cu cải cũng đa kiểm chưng sự toàn ven này (Peng et al., 2015, Wang et al., 2017).

Bảng 2. Kêt quả phân tich vi tri phân bô và chưc năng cua gen ma hoa FT ơ săn

Ghi chú: Thông tin được khai thác từ 1Phytozome (Goodstein et al., 2012) và 2NCBI (Bredeson et al., 2016). NST: Nhiếm sắc thể. F: Sợi xuôi, R: Sợi ngược.

STT Tên gen Vị trí phân bố1,2 Chú giải chưc năng gen2

1 MeFT01 NST04:526345..527458 F CEN-like 22 MeFT02 NST06:1278556..1280523 F MFT isoform X13 MeFT03 NST08:2270218..2271154 R TFL 14 MeFT04 NST09:7249018..7250042 F TFL 1-like5 MeFT05 NST11:26969704..26970969 R CEN-like 46 MeFT06 NST12:268106..270092 R HD 3A-like7 MeFT07 NST13:1124748..1126420 F TFL 1-like8 MeFT08 NST13:26055 0..264266 R HD 3A-like9 MeFT09 NST14:2306623..2307960 F CEN-like 1

10 MeFT10 NST16:1944899..1946025 R MFT-like

12

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

MeFT03

MeFT07

MeFT04

MeFT01

MeFT05

MeFT09

MeFT06

MeFT08

MeFT10

MeFT02

100

100

100

50

100

51

84

: Đoạn exon: Đoạn intron: Vùng thượng/hạ nguồn

5’ 3’

0 bp 1000 bp 2000 bp 3000 bp

Bảng 3. Đặc điểm cơ bản cua họ gen ma hoa FT ơ săn

Hình 1. Cấu truc cua họ gen ma hoa FT ơ săn đươc săp xêp theo cây phân loại

Xây dựng cây phân loại cho thấy các gen cùng phân nhom thường co đặc tinh và cấu truc giông nhau. Cụ thể, MeFT03, FT07 và FT04 quy đinh protein tương đồng TFL cùng nằm trong 1 nhom. Hai gen, MeFT01 và FT05, nằm cùng phân nhom và ma hoa protein tương đồng với CEN. Tương tự, MeFT06, FT08 (ma hoa HD-like) và MeNF02, FT10 (ma hoa MFT-like) lần lươt nằm trên cùng phân nhom.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luậnĐa xác đinh đươc 10 gen ma hoa FT ơ hệ gen cua

giông săn mô hình AM560-2. Các gen này phân bô rải rác trên vùng đầu mut cua nhiễm săc thể.

Chu giải chưc năng cho thấy các gen MeFT co thể đươc chia làm 4 nhom chinh. Gen MeFT01, FT05 và FT09 ma hoa protein tương đồng với CEN. Nhom 2 gồm 3 gen, MeFT03, FT04 và FT07, liên quan đên protein tương tự với TFL. Hai gen, MeFT02 và FT10

ma hoa protein tương đồng MFT, trong khi nhom 4 chưa MeFT06 và FT08 ma hoa protein HD. Đây đều là những nhom protein đong vai trò quan trọng, điều khiển quá trình ra hoa ơ thực vât.

Phân tich cấu truc gen cho thấy tỷ lệ G C và kich thước vùng gen cua các gen MeFT rất đa dạng. Trong khi đo, kich thước đoạn CDS và sô lương exon/intron cua các gen MeFT rất tương đồng cho thấy họ gen ma hoa FT ơ săn rất bảo thu và toàn ven.

4.2. Đề nghịNgoài ra, sự tương đồng và bảo thu về cấu truc

cua các gen nằm cùng phân nhom co thể gơi mơ ra những giả thuyêt về hiện tương lặp trong họ gen ma hoa FT ơ săn. Những nghiên cưu tiêp theo se giải thich những vấn đề này và xác đinh mưc độ đáp ưng cua các gen FT trong các điều kiện trên cây săn.

TAI LIÊU THAM KHAOBredeson, J. V., Lyons, J. B., Prochnik, S. E., Wu, G.

A., Ha, C. M., Edsinger-Gonzales, E., Grimwood, J., Schmutz, J., Rabbi, I. Y., Egesi, C., Nauluvula, P., Ndunguru, J., Mkamilo, G., Bart, R. S., Setter, T. L., Gleadow, R. M., Kulakow, P., Ferguson, M. E., Rounsley, S., Rokhsar, D. S., 2016. Sequencing wild and cultivated cassava and related species reveals extensive interspecific hybridization and genetic diversity. Nat Biotechnol, 34(5): 562-570.

Calderon, M. d. C., Rey, M.-D., Cabrera, A., Prieto, P., 2014. The subtelomeric region is important for chromosome recognition and pairing during meiosis. Sci Rep, 4(6488): 1-6.

Cho, L.-H., Yoon, J., An, G., 2017. The control of flowering time by environmental factors. Plant J, 90(4): 708-719.

Fornara, F., de Montaigu, A., Coupland, G., 2010. SnapShot: Control of flowering in Arabidopsis. Cell, 141(3): 1-2.

Goodstein, D. M., Shu, S., Howson, R., Neupane, R., Hayes, R. D., Fazo, J., Mitros, T., Dirks, W., Hellsten, U., Putnam, N., Rokhsar, D. S., 2012. Phytozome: A comparative platform for green plant genomics. Nucleic Acids Res, 40 (Database issue): D1178-D1186.

Hall, T. A., 1999. BioEdit: A user-friendly biological sequence alignment editor and analysis program for Windows 95/98/NT. Nucleic Acids Symp Ser, 41: 95-98.

Hu, B., Jin, J., Guo, A. Y., Zhang, H., Luo, J., Gao, G., 2015. GSDS 2.0: An upgraded gene feature visualization server. Bioinformatics, 31(8): 1296-1297.

STT Tên genTỷ lê G C(%)

Kích thước vung

gen (bp)

Kích thước CDS (bp)

Số lương exon

1 MeFT01 38,87 1114 525 42 MeFT02 26,88 1968 519 43 MeFT03 35,97 937 519 44 MeFT04 37,85 1025 519 45 MeFT05 35,78 1266 525 46 MeFT06 36,99 1987 528 47 MeFT07 31,74 1673 519 48 MeFT08 26,50 3717 528 49 MeFT09 39,24 1338 522 4

10 MeFT10 42,86 1127 528 4

13

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Kumar, S., Stecher, G., Tamura, K., 2016. MEGA7: Molecular evolutionary genetics analysis version 7.0 for bigger datasets. Mol Biol Evol, 33(7): 1870-1874.

Oliver, J. L., Marín, A., 1996. A relationship between GC content and coding-sequence length. J Mol Evol, 43(3): 216-223.

Peng, F. Y., Hu, Z., Yang, R. C., 2015. Genome-wide comparative analysis of flowering-related genes in

Arabidopsis, wheat, and barley. Int J Plant Genomics, 2015: 1-17.

Wang, J., Qiu, Y., Cheng, F., Chen, X., Zhang, X., Wang, H., Song, J., Duan, M., Yang, H., Li, X., 2017. Genome-wide identification, characterization, and evolutionary analysis of flowering genes in radish (Raphanus sativus L.). BMC Genomics, 18(981): 1-10.

Identification and structural analysis of flowering genes in cassava Chu Duc Ha, Tran Thi Kieu Trang, Pham Phuong Thu,

La Viet Hong, Pham Thi Ly ThuAbstractThe flowering in plants is known as a complicated mechanism that highly effected by various environmental conditions and gene expressions. In this study, the Flowering locus T (FT) gene family has been initially identified, annotated and structural analyzed in the AM560-2 genome. As a result, 10 genes encoding FT were found to be located on the subtelomeric regions of the chromosomes with an uneven ratio. Interestingly, it was found that these gene members also encoded 4 protein groups, which were well-established to play critical roles in the flowering time in plants. Particularly, MeFT01, FT05 and FT09 were annotated to encode the Centroradialis-like proteins, while MeFT03, FT04 and FT07 encoded Terminal flower-like. Next, MeFT02, FT10 and MeFT06, FT08 were also found to encode Mother of FT-TFL and Heading date-like, respectively. Based on the nucleotide sequences, G C contents and the length of genomic sequences of MeFT gene family varied, whereas the length of coding DNA sequences and the exon/intron organization of these genes were completely conserved. The study data indicated that genes encoding FT in cassava were highly preserved. Keywords: Cassava, flowering time, bioinformatics, structure, flowering locus T, identification

Ngày nhân bài: 15/4/2018Ngày phản biện: 18/4/2018

Người phản biện: TS. Vũ Thi Thu HiềnNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Viện Di truyền Nông nghiệp, VAAS; 2 Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNH BỆNH BẠC LÁ VÀ RẦY NÂU CUA TẬP ĐOÀN LUA PHỔ BIÊN TRONG SẢN XUẤT TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Thi Minh Nguyệt1, Nguyễn Bá Ngọc1, Nguyễn Thi Nhài1, Chu Đưc Hà1, Bùi Thi Hơi1, Nguyễn Thanh Tuấn2, Lê Hùng Lĩnh1

TÓM TĂTTrong nghiên cưu này, bộ giông lua phô biên trong sản xuất đa đươc đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá và

rầy nâu. Từ nguồn chung vi khuẩn bạc lá thu thâp ơ miền Băc, đa xác đinh đươc chung X22.2 (Hà Nội), X12.4 (Băc Giang), X17 (Thanh Hoa) và X15-1 (Nghệ An) co độc tinh mạnh. Khảo sát trên các dòng, giông lua cho thấy giông ĐB6, TH6 và dòng 14 co khả năng kháng - kháng vừa với hầu hêt các chung bạc lá, trong khi hầu hêt các giông lua phô biên trong sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long mẫn cảm với các nguồn bạc lá thu từ các tỉnh miền Băc. Đánh giá mưc độ kháng rầy nâu cua tâp đoàn lua cho thấy rằng hầu hêt các giông lua đều nhiễm rầy nâu. Giông OM6600 và OM6976 thể hiện tinh kháng với rầy nâu nhưng khá mẫn cảm với bạc lá. Từ nghiên cưu này, cần thiêt phải co chiên lươc cải thiện giông lua phô biên trong sản xuất bằng cách quy tụ các gen kháng thông qua kỹ thuât chọn giông nhờ chỉ thi phân tử.

Tư khoa: Đánh giá, bạc lá, rầy nâu, lua.

I. ĐĂT VÂN ĐÊLua (Oryza sativa) là cây lương thực quan trọng

và chiêm diện tich sản xuất lớn nhất nước ta. Tuy nhiên, ngành sản xuất lua gạo cua Việt Nam đang

đôi diện với nhiều kho khăn do ảnh hương cua tình trạng biên đôi khi hâu. Một trong những nguyên nhân gây ảnh hương đên sinh trương và phát triển cua cây lua, làm giảm sụt năng suất và chất lương gạo

14

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

là sự phát triển không kiểm soát đươc cua sâu bệnh hại (Helliwell and Yang, 2013). Trong đo, bạc lá do Xanthomonas oryzae và rầy nâu (Nilaparvata lugens) đươc xem là hai trong sô nhiều loại sâu bệnh gây thiệt hại nặng nề nhất cho năng suất và chất lương cua lua gạo hiện nay (Hu et al., 2016, Kottapalli et al., 2007). Bạc lá và rầy nâu co thể làm giảm từ 25 ÷ 50% năng suất lua bình quân, gây thiệt hại không nhỏ đên ngành sản xuất lua gạo trên thê giới. Để giải quyêt vấn đề này, các chương trình chọn dòng tich hơp đa gen từ giông mang gen kháng đa đươc phát triển mạnh và phô biển ơ các nước hiện nay (Pradhan et al., 2015; Zhang, 2007).

Trong nghiên cưu này, tâp đoàn lua thương mại thu thâp từ các vùng sinh thái đa đươc sử dụng làm nguyên liệu để đánh giá khả năng kháng/nhiễm với bệnh bạc lá và rầy nâu. Kêt quả cua nghiên cưu này co thể cung cấp cái nhìn toàn diện cũng như kiểm chưng về mưc độ kháng sâu bệnh cua các giông lua

phô biên trong sản xuất hiện nay, từ đo co thể đưa ra các chiên lươc lâu dài nhằm cải tiên tinh chông chiu ơ cây lua.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưuTâp đoàn 50 giông lua phô biên trong sản xuất

tại Việt Nam đươc cung cấp từ Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm, Viện Khoa học Duyên hải Nam Trung bộ và Viện Lua Đồng bằng sông Cửu Long (Bảng 1).

Bộ 10 chung vi khuẩn X. oryzae co độc tinh cao và ôn đinh, đặc trưng cho miền Băc và miền Trung Việt Nam đươc thu thâp và lưu trữ tại Viện Di truyền Nông nghiệp. Quần thể rầy nâu co độc tinh cao và ôn đinh, đặc trưng cho miền Băc Việt Nam đươc nhân nuôi tại Viện Di truyền Nông nghiệp (Nguyễn Thi Minh Nguyệt và ctv., 2018).

Bảng 1. Tâp đoàn giông phô biên trong sản xuất trong nghiên cưu nàyTT Tên giống Nguôn gốc giống TT Tên giống Nguôn gốc giống1 ML48 Công ty Nông Việt Phát 26 ĐH210

TT GCT Quảng Ngai

2 OM4900

Viện Lua Đồng bằng sông Cửu Long

27 ĐH133 OM3536 28 ĐH 5004 OM8923 29 ĐH1915 OM6161 30 ĐH99-816 OM7347 31 ĐH 6-17 OM4218 32 ĐH 815-68 OM6600 33 ĐH 15-19 AN26-1

Viện KHKT Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ

34 ĐB6

Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

10 AN20-6 35 DÒNG 1411 AN1 36 HTD812 ANS1 37 PC2613 AN27 38 AN12 OM576/IR5040414 ANS2 39 AN18 OM4498/ML200215 MT10 40 DT45 Viện Di truyền Nông nghiệp16 OM6976

Công ty GCT Trung Ương41 TH6 Trại giông Ma Lâm

17 RVT 42 Xi23 Viện KHKTNN Việt Nam18 ĐH11 Công ty ĐT & PTNN Hải Phòng 43 KD28 Công ty Nông Lâm Nghiệp TBT19 SH2 TT ƯD TBKH Hải Dương 44 ML214 TT GCT Bình Thuân20 ML202 Công ty GCT Đông Nam 45 PY1 TT GCT Phu Yên21 TBR36 Công ty GCT Thái Bình 46 VN121 Công ty GCT Miền Nam22 Băc Thinh Công ty GCT Băc Trung bộ 47 PC6

Công ty GCT Quảng Bình23 AN11 OMCS2000/ML4 48 SV18124 M1 NĐ Công ty Cường Tân 49 ML49 Trại giông Ma Lâm25 13-Feb Viện Bảo vệ thực vât 50 ĐV108 Trung Quôc

15

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Hình 1. Khảo sát bệnh bạc lá trên tâp đoàn lua trong nghiên cưu này. (A): Vêt bệnh bạc lá. (B): Phân lâp chung bạc lá trên môi trường. (C): Lây nhiễm bệnh trên đồng ruộng.

2.2. Phương phap nghiên cưu- Phương pháp đánh giá khả năng kháng bệnh

bạc lá: Khuẩn bạc lá đươc hoạt hoa và nhân nhanh trong môi trường PSA (Peptone-sucrose-agar) ơ 28oC (Fred et al., 2016). Dich khuẩn pha loang ơ nồng độ 108 ÷ 109 CFU (Colony-forming unit) đươc sử dụng để lây nhiễm lá lua trương thành 40 ÷ 45 ngày tuôi trên ruộng thi nghiệm dựa trên phương pháp lây nhiễm nhân tạo cua IRRI (2002). Thang điểm đánh giá đươc xác đinh dựa trên quan sát chiều dài vêt bệnh sau 15 lây nhiễm (IRRI, 2002).

- Phương pháp đánh giá khả năng kháng rầy nâu: Rầy nâu tuôi 1 ÷ 2 đươc thả vào lồng thi nghiệm co khay mạ 10 ÷ 15 ngày tuôi với mât độ 4 ÷ 5 con/mạ. Sau khoảng 10 ÷ 15 ngày thả rầy, tiên hành quan sát và đánh giá triệu chưng gây tôn thương trên cây mạ. Thang điểm đánh giá khả năng kháng/nhiễm rầy nâu đươc phân tich dựa vào quan sát triệu chưng bệnh và tình trạng cây mạ theo tiêu chuẩn cua IRRI (2002).

- Phương pháp phân tich sô liệu: Sô liệu đươc phân tich bằng thuât toán đinh dạng theo điều kiện (conditional formatting) trong Microsoft Excel. Kêt quả đươc mô hình hoa bằng công cụ Adobe Illustrator (đinh dạng .eps).

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Khả năng khang bênh bac la của tập đoan lúa phô biến trong sản xuất tai Viêt Nam

Khả năng kháng/nhiễm bệnh bạc lá cua tâp đoàn giông lua thương mại đa đươc tiên hành bằng cách lây nhiễm các chung vi khuẩn bạc lá trong điều kiện nhân tạo theo phương pháp đươc công bô gần đây (Fred et al., 2016). Trong đo, 10 chung X. oryzae thu thâp từ một sô khu vực miền Băc, bao gồm X12.4 tại Băc Giang, X22.2 và VXO13 tại Hà Nội, VXO41 và NĐ4-2 tại Nam Đinh, X21.1, X17 và X19.2 tại Thanh Hoa và X5-1NA, X15-1 tại Nghệ An (Nguyễn Thi Minh Nguyệt và ctv., 2018) đa đươc lựa chọn để lây nhiễm trong nghiên cưu này.

Dựa trên hệ thông đánh giá bệnh cua IRRI (2002), các chung X. oryzae co độc tinh mạnh và giông lua co khả năng kháng bạc lá đa đươc xác đinh (Hình 1). Cụ thể, chung X22.2 thu thâp tại Hà Nội đươc xác đinh co tinh độc mạnh nhất trong nghiên cưu này, với 46 giông (chiêm 92%) bi nhiễm nhe - nhiễm (Bảng 2). Ba chung, X12.4 (Băc Giang), X17 (Thanh Hoa) và X15-1 (Nghệ An) đươc ghi nhân gây nhiễm nhe - nhiễm cho phần lớn giông phô biên trong sản xuất. Trước đo, X12.4 cũng đươc cho rằng co độc tinh cao nhất khi khảo sát kháng/nhiễm với tâp đoàn 50 giông lua bản đia (Nguyễn Thi Minh Nguyệt và ctv., 2018).

Dựa trên kich thước vêt bệnh, kêt quả đa chỉ ra 5 giông thể hiện tinh kháng tương đôi tôt với bệnh bạc lá (Hình 1). Đáng chu ý, giông ĐB6, chọn tạo bằng phương pháp gây đột biên phong xạ từ dòng 28R (Trung Quôc), co khả năng kháng - kháng vừa tất cả 10 chung bạc lá. Bên cạnh đo, 2 giông, TH6 và Dòng 14 cũng cho kêt quả kháng - kháng vừa với 9 chung khuẩn (Bảng 2). Mặt khác, nghiên cưu này cũng đa xác đinh đươc 8 giông lua kháng kem đôi với bệnh bạc lá. Hầu hêt các giông lua sản xuất thương mại tại đồng bằng Sông Cửu Long đều nhiễm nặng với nguồn bạc lá thu thâp tại miền Băc và miền Trung (Bảng 2). Đặc biệt, giông lua cao sản ngăn ngày OM8923 bi nhiễm tất cả các chung khuẩn bạc lá.

A B C

16

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

: Kháng : Kháng vừa : Nhiễm vừa - Nhiễm : Không xác đinh

Bảng 2. Đánh giá tinh kháng/nhiễm bệnh bạc lá cua tâp đoàn giông lua

TT Tên giống Bắc Giang Ha Nội Nam Định Thanh Hoa Nghê AnX12.4 X22.2 VXO13 VX041 NĐ4-2 X19.2 X21.1 X17 X5-1NA X15-1

1 OM89232 OM49003 OM35364 OM69765 ĐH 815-66 AN17 SV1818 ĐH 15-19 ĐH191

10 ĐH21011 AN2712 SH213 ĐH 50014 ĐH 6-115 27716 HTD817 TBR3618 Xi2319 ĐH1120 ĐB621 ĐH1322 DDH99-8123 ML21424 AN26-125 13-Feb26 DÒNG 1427 AN2028 ML20229 AN1130 KD2831 RVT32 AN1833 ĐV10834 OM660035 ML4836 ANS237 MT1038 OM421839 DT4540 PC641 PY142 AN1243 ANS144 M1 NĐ45 VN12146 OM616147 ML4948 TH649 PC2650 Băc Thinh

17

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Trước đo, tâp đoàn lua đia phương ơ miền Băc cua Việt Nam cũng đa đươc sử dụng để khảo sát mưc độ kháng/nhiễm với bệnh bạc lá trong các nghiên cưu gần đây. Giông Chiêm quáo Nghệ An và Chiêm ngâp đươc ghi nhân co khả năng kháng bệnh bạc lá cao trong điều kiện nhà lưới (Lê Thi Thu Trang và ctv., 2016), trong khi 4 giông, Nanh chồn, Một bụi đỏ, Lua Sêt cách và Chệt xanh cũng thể hiện tinh kháng vừa - kháng tôt với chung bạc lá (Nguyễn Thi Minh Nguyệt và ctv., 2018).

3.2. Khả năng khang rầy nâu của tập đoan lúa phô biến trong sản xuất tai Viêt Nam

Đánh giá khả năng kháng rầy nâu cua tâp đoàn giông lua phô biên trong sản xuất đa cho thấy tất cả các giông không thể hiện tinh kháng với quần thể rầy nây thu thâp tại phia Băc cua Việt Nam. Trong đo, 33 giông lua (chiêm 66%) bi nhiễm - nhiễm nặng bệnh rầy nâu. Giông PC26 không thu đươc sô liệu đánh giá khả năng kháng/nhiễm rầy nâu trong nghiên cưu này (Bảng 3).

Co thể nhân thấy rằng, Dòng 14, TH6 và ĐB6, mặc dù kháng tôt với bệnh bạc lá nhưng lại rất mẫn cảm với bệnh rầy nâu (Bảng 2, 3). Ngươc lại, 2 giông lua sản xuất tại Đồng bằng sông Cửu Long, OM6600 - phát triển từ tô hơp C43/Jasmine 85//C43 và OM6976 - chọn lọc từ tô hơp IR68144/OM997//

OM2718///OM2868 tuy mẫn cảm với bạc lá nhưng lại thể hiện tinh kháng rầy nâu (Bảng 2, 3). Tom lại, kêt quả cua nghiên cưu này đa cho thấy rầy nâu và bạc lá vẫn đang là hai trong sô những loại sâu bệnh nguy hiểm nhất trên đồng ruộng hiện nay.

Bảng 3. Đánh giá tinh kháng/nhiễm rầy nâu cua bộ lua nghiên cưu

Ghi chú: MR: Kháng vừa; MS: Nhiêm vừa; S: Nhiêm; HS: Nhiêm năng.

TT Tên giống Thang điêm Mưc độ TT Tên giống Thang điêm Mưc độ1 13-Feb 7 S 26 KD28 7 S2 AN11 7 S 27 M1 NĐ 7 S3 AN12 7 S 28 ML202 5 MS4 AN123 3 MR 29 ML214 3 MR5 AN17 3 MR 30 ML48 7 S6 AN18 7 S 31 ML49 3 MR7 AN26-1 7 S 32 MT10 7 S8 AN27 3 MR 33 OM3536 7 S9 ANS1 3 MR 34 OM4218 9 HS

10 ANS2 3 MR 35 OM4900 9 HS11 Băc Thinh 7 S 36 OM6161 9 HS12 ĐB6 7 S 37 OM6600 3 MR13 ĐH 15-1 7 S 38 OM6976 3 MR14 ĐH 500 7 S 39 OM8923 5 MS15 ĐH 6-1 9 HS 40 PC2616 ĐH 815-6 7 S 41 PC6 9 HS17 ĐH11 3 MR 42 PY1 3 MR18 ĐH13 7 S 43 RVT 9 HS19 ĐH191 7 S 44 SH2 7 S20 ĐH210 3 MR 45 SV181 7 S21 ĐH99-81 9 HS 46 TBR36 7 S22 DÒNG 14 9 HS 47 TH6 7 S23 DT45 3 MR 48 VN121 3 MR24 ĐV108 9 HS 49 Xi23 7 S25 HTD8 7 S 50 KD28 7 S

18

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luận- Phần lớn bộ giông lua phô biên trong sản xuất

đươc đưa vào đánh giá đều không thể hiện tinh kháng vươt trội với các chung bạc lá và quần thể rầy nâu thu thâp ơ miền Băc cua Việt Nam. Chung bạc lá X22.2 (Hà Nội), X12.4 (Băc Giang), X17 (Thanh Hoa) và X15-1 (Nghệ An) co độc tinh mạnh, gây nhiễm nhe - nhiễm cho hầu hêt giông phô biên trong sản xuất.

- Giông ĐB6, TH6 và Dòng 14 co khả năng kháng - kháng vừa với hầu hêt các chung bạc lá nhưng nhiễm nặng rầy nâu. Giông OM6600 và OM6976 thể hiện tinh kháng rầy nâu nôi trội so với các giông khác nhưng khá mẫn cảm với bạc lá.

4.2. Đề nghịCần co chiên lươc cải thiện giông lua phô biên

trong sản xuất bằng cách quy tụ các gen kháng thông qua kỹ thuât chọn giông nhờ chỉ thi phân tử.

LƠI CAM ƠNNghiên cưu này đươc thực hiện với sự tài trơ

từ đề tài “Tách chiêt ADN và đánh giá nhân tạo khả năng chông chiu sâu bệnh hại và điều kiện bất thuân cua tâp đoàn công tác phục vụ chọn tạo giông lua chất lương cao, chông chiu các điều kiện bất lơi” thuộc nhiệm vụ hơp tác với IRRI (NC TXTCN sô 132).

TAI LIÊU THAM KHAONguyên Thị Minh Nguyêt, Nguyên Ba Ngoc, Nguyên

Thị Nhai, Chu Đưc Ha, Nguyên Thị Thúy Bình,

Bui Thị Hơi, Lê Hung Linh, 2018. Khảo sát khả năng kháng bệnh bạc lá và rầy nâu cua tâp đoàn lua đia phương Việt Nam tạo nguồn vât liệu khơi đầu. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 2(87): 41-45.

Lê Thị Thu Trang, Đam Thị Thu Ha, La Tuấn Nghia, 2016. Nghiên cưu khả năng kháng bệnh bạc lá cua một sô giông lua đia phương ơ miền Băc Việt Nam. Hội thảo quốc gia về khoa học cây trông lân thư 2: 929-934.

Fred, A. K., Kiswara, G., Yi, G., Kim, K. M., 2016. Screening rice cultivars for resistance to bacterial leaf blight. J Microbiol Biotechnol, 26(5): 938-945.

Helliwell, E. E., Yang, Y., 2013. Molecular strategies to improve rice disease resistance. Methods Mol Biol, 956: 285-309.

Hu, J., Xiao, C., He, Y., 2016. Recent progress on the genetics and molecular breeding of brown planthopper resistance in rice. Rice, 9(1): 30.

IRRI, 2002. Standard evaluation system for rice. International Rice Research Institute, 260 pages.

Kottapalli, K. R., Kottapalli, P., Agrawal, G. K., Kikuchi, S., Rakwal, R., 2007. Recessive bacterial leaf blight resistance in rice: complexity, challenges and strategy. Biochem Biophys Res Commun, 355(2): 295-301.

Pradhan, S. K., Barik, S. R., Sahoo, J., Pandit, E., Nayak, D. K., Pani, D. R., Anandan, A., 2015. Comparison of Sub1 markers and their combinations for submergence tolerance and analysis of adaptation strategies of rice in rainfed lowland ecology. C R Biol, 338(10): 650-659.

Zhang, Q., 2007. Strategies for developing Green Super Rice. Proc Natl Acad Sci USA, 104(42): 16402-16409.

Evaluation of bacterial blight and brown planthopperof popularly cultivated rice varieties in Vietnam

Nguyen Thi Minh Nguyet, Nguyen Ba Ngoc, Nguyen Thi Nhai, Chu Duc Ha, Bui Thi Hoi, Le Hung Linh

AbstractIn this study, a collection of Vietnam cultivated rice varieties was used to screen the bacterial blight and brown planthopper resistance. Using bacterial blight strains isolated in Northern Vietnam, X22.2 (Ha Noi), X12.4 (Bac Giang), X17 (Thanh Hoa) and X15-1 (Nghe An) strains were found to cause great damage to most cultivated rice varieties. As a result, DB6, TH6 varieties and the “ Dong 14” showed to be medium and/or high resistant to whole bacterial blight strains, whereas the rice varieties cultivated in the Mekong Delta River seemed to be susceptible with bacterial blight. The evaluation also indicated that a majority of rice varieties showed the susceptibility to brown planthopper. OM6600 and OM6976 varieties exhibited the high resistance to brown planthopper, but not to the bacterial blight. Therefore, it is necessary to establish a long-term strategy to improve the cultivated rice varieties in Vietnam by using the introgression of the resistant genes via marker-assisted selection approach. Keywords: Screening, bacterial blight, brown planthopper, rice

Ngày nhân bài: 11/4/2018Ngày phản biện: 15/4/2018

Người phản biện: TS. Trần Danh SửuNgày duyệt đăng: 10/5/2018

19

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

KÊT QUẢ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ DÒNG ĐẬU TƯƠNG ĐỘT BIÊN TRIỂN VỌNG TỪ GIỐNG ĐT26 BẰNG XỬ LÝ CHIÊU XẠ TIA GAMMA (Co60)

Nguyễn Văn Mạnh1, Lê Đưc Thảo1, Phạm Thi Bảo Chung1, Lê Thi Ánh Hồng1, Phạm Thi Xuân2

TÓM TĂTGiông đâu tương ĐT26 đươc Viện Di truyền Nông nghiệp cải tiên bằng xử lý đột biên bằng chiêu xạ tia gamma

(Co60) và đa tạo ra 5 dòng đột biên triển vọng là 26-2-25/2-6, 26-4-25/3-10, 26150-2/24, 26150-1/3, 26150-1/12. Các dòng đột biên này đa đươc đánh giá, so sánh ơ các thê hệ M7, M8, M9 qua 3 vụ Xuân, Hè và Đông năm 2015. Kêt quả, các dòng đột biên nhiễm nhe một sô loại bệnh (điểm 1 - 3), thuộc nhom trung ngày (87 - 95 ngày) tương đương ĐT26; xác đinh đươc 3 dòng triển vọng cho sản xuất là 26-2-25/2-6 chông đô tôt hơn, chiều cao cây thấp hơn ĐT26 từ 4,5 - 8,9 cm, năng suất đạt từ 2,04 - 2,24 tấn/ha; 26-4-25/3-10 co năng suất cao hơn ĐT26 từ 7 - 10%, đạt từ 2,36 - 2,56 tấn/ha; 26150-1/3 co vỏ hạt màu đen khác ĐT26, năng suất đạt từ 2,18 - 2,36 tấn/ha.

Tư khoa: ĐT26, đâu tương, đột biên, gamma, hạt đen

1 Viện Di truyền Nông nghiệp; 2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

I. ĐĂT VÂN ĐÊĐột biên là phương pháp co hiệu quả trong cải

tiên chiều cao cây, thời gian sinh trương, khả năng chông chiu cua cây trồng (Trần Duy Quý, 1997). Giông đâu tương ĐT26 do Trung tâm Nghiên cưu và Phát triển Đâu đỗ chọn tạo, co năng suất cao từ 2,1 - 2,9 tấn/ha, chiu bệnh khá (Trần Đình Long và ctv., 2007, 2012) nhưng diện tich chưa nhiều. Với mục đich cải tiên giông ĐT26 theo hướng nâng cao năng suất, khả năng chông đô và thay đôi màu săc hạt, Viện Di truyền Nông nghiệp đa gây đột biên bằng chiêu xạ tia gamma (Co60) trên hạt khô (Lê Đưc Thảo và ctv., 2017), hạt nảy mầm và cây ra hoa tạo ra đươc 05 dòng đột biên triển vọng. Các dòng đột biên này đa đươc đánh giá, so sánh ơ 3 vụ Xuân, Hè, Đông năm 2015.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưu- 05 dòng đâu tương đột biên triển vọng đươc

chọn lọc từ chiêu xạ tia gamma (Co60) trên giông ĐT26 ơ thê hệ M7, M8, M9 gồm 03 dòng (26150-2/24, 26150-1/3, 26150-1/12) từ chiêu xạ tia gamma trên hạt khô ơ 150Gy và 02 dòng từ chiêu xạ tia gamma trên hạt nảy mầm ơ 25 Gy với thời gian u mầm là 2 giờ (26-2-25/2-6) và 4 giờ (26-4-25/3-10).

- Các giông đâu tương ĐT26 (giông gôc - đôi chưng 1), DT84 (đôi chưng 2).

2.2. Phương phap nghiên cưu- Thi nghiệm đươc bô tri theo phương pháp khôi

ngẫu nhiên đầy đu (RCB), 3 lần nhăc lại, kich thước ô thi nghiệm là 5 ˟ 1,7 m.

- Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp đánh giá theo Quy phạm kỹ thuât Quôc gia về khảo nghiệm giá tri canh tác và sử dụng cua giông đâu tương (QCVN 01-58:2011/BNNPTNT) (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2011).

- Sô liệu thi nghiệm đươc xử lý trên Excel 2007 và IRRISTAT 4.0.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện từ tháng 1 đên tháng

12 năm 2015 (vụ Xuân gieo 15/2, vụ Hè gieo 5/6 và vụ Đông gieo 15/9) tại Khu ruộng thi nghiệm đâu tương - Viện Di truyền Nông nghiệp tại xa Song Phương, huyện Đan Phương, Hà Nội.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Đặc điêm hình thai của cac dong đậu tương đột biến triên vong

Các dòng đột biên nghiên cưu đều co hoa màu trăng, lông trên thân chinh màu nâu, vỏ quả khô màu nâu đâm, rôn hạt màu đen, lá chet hình trưng nhọn, dạng cây bán đưng, sinh trương hữu hạn như giông ĐT26. Trong 05 dòng đột biên, co 03 dòng co vỏ hạt màu đen khác so với ĐT26 (vỏ hạt màu vàng) là 26150-2/24, 26150-1/3, 26150-1/12 (Bảng 1).

3.2. Đặc điêm sinh trưởng, phat triên của cac dong đậu tương đột biến triên vong

Thời gian sinh trương cua các dòng đột biên tương đương giông gôc ĐT26 và dài hơn DT84 ơ cả 3 vụ (Xuân, Hè và Đông) năm 2015, dao động từ 92 - 95 ngày ơ vụ Xuân (ĐT26 là 94 ngày, DT84 là 88 ngày), từ 90 - 91 ngày ơ vụ Hè (ĐT26 là 91 ngày, DT84 là 84 ngày), từ 87 - 89 ngày ơ vụ Đông (ĐT26 là 88 ngày, DT84 là 81 ngày) (Bảng 1).

20

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Các dòng đột biên co chiều cao dao động từ 37,1 - 43,9 cm ơ vụ Xuân, từ 51,4 - 61,3 cm ơ vụ Hè, từ 34,7 - 39,6 cm ơ vụ Đông. Qua 3 vụ năm 2015, trong 5 dòng đột biên, dòng 26-2-25/2-6 co chiều cao cây thấp hơn giông ĐT26 từ 4,5 - 8,9 cm, các dòng còn

lại co chiều cao tương đương ĐT26. Sô cành cấp 1 cua các dòng đột biên dao động từ 2,3 -2,7 cành ơ vụ Xuân, từ 2,8 - 3,5 cành ơ vụ Hè và từ 1,5 - 2,0 cành ơ vụ Đông, trong đo dòng 26-4-25/3-10 co sô cành cấp 1 nhiều hơn ĐT26 (Bảng 2).

3.3. Mưc độ nhiêm bênh hai, tính chống đô va tính tach quả của cac dong đậu tương triên vong

Các dòng đột biên bi nhiễm nhe một sô loại bệnh như gỉ săt (điểm 3), sương mai (điểm 1), phấn trăng (điểm 2), đôm nâu (điểm 1 - 3), không bi tách quả

(điểm 1) tương đương ĐT26. Trong 05 dòng đột biên, dòng 26-2-25/2-64 chông đô tôt nhất (điểm 1 - 2), các dòng còn lại chông đô tương đương ĐT26 (điểm 2), kem hơn DT84 (điểm 1) (Bảng 3).

Bảng 1. Đặc điểm hình thái cua các dòng đâu tương đột biên triển vọng từ giông ĐT26 qua 3 vụ Xuân, Hè và Đông tại Hà Nội năm 2015

Bảng 2. Đặc điểm sinh trương, phát triển cua các dòng đâu tương đột biên triển vọng từ giông ĐT26 qua 3 vụ Xuân, Hè và Đông tại Hà Nội năm 2015

Bảng 3. Mưc độ nhiễm bệnh hại, tinh chông đô và tinh tách quả cua các dòng đâu tương đột biên triển vọng từ giông DT96 qua 3 vụ Xuân, Hè và Đông tại Hà Nội năm 2015

Ghi chú: NĐ = Nâu đậm, TN = Trưng nhọn, Đ = Đưng, BĐ = Bán đưng, HH = Hữu hạn.

Ghi chú: X = vụ Xuân, H = vụ Hè, Đ = vụ Đông

Dong/giống Mau hoa Mau lông trên thân chính

Mau vỏ quả khô

Mau vỏ hat

Mau rốn hat

Dang la chét

Dang cây

Kiêu sinh trưởng

26-2-25/2-6 Trăng Nâu NĐ Vàng Đen TN BĐ HH26-4-25/3-10 Trăng Nâu NĐ Vàng Đen TN BĐ HH26150-2/24 Trăng Nâu NĐ Đen Đen TN BĐ HH26150-1/3 Trăng Nâu NĐ Đen Đen TN BĐ HH26150-1/12 Trăng Nâu NĐ Đen Đen TN BĐ HHĐT26 (đ/c 1) Trăng Nâu NĐ Vàng Đen TN BĐ HHDT84 (đ/c 2) Tim Nâu NTB Vàng Nâu TN Đ HH

Dong/giốngThời gian sinh trưởng (ngay) Chiều cao cây (cm) Số canh cấp 1 trên cây (canh)

Xuân Hè Đông Xuân Hè Đông Xuân Hè Đông26-2-25/2-6 94 91 87 37,1 51,4 34,7 2,3 2,8 1,526-4-25/3-10 92 90 88 44,8 59,8 39,5 3,3 3,4 2,026150-2/24 92 90 87 44,0 60,2 38,6 2,7 3,2 1,726150-1/3 94 91 88 43,9 61,3 38,9 2,7 3,0 1,826150-1/12 95 91 89 43,3 59,7 39,6 2,7 3,1 1,8ĐT26 (đ/c 1) 94 91 88 43,0 60,3 39,2 2,7 3,2 1,8DT84 (đ/c 2) 88 84 81 32,4 44,1 31,6 2,3 2,8 1,7

Dong/giống Bênh gỉ sắt (1-9)

Bênh sương mai (1-9)

Bênh phấn trắng (1-5)

Bênh đốm nâu (1-9)

Tính tach quả (1-5)

Tính chống đô (1-5)

26-2-25/2-6 3 1 2 1 - 3 1 1 - 226-4-25/3-10 3 1 2 1 - 3 1 226150-2/24 3 1 2 1 - 3 1 226150-1/3 3 1 2 1 - 3 1 226150-1/12 3 1 2 1 - 3 1 2ĐT26 (đ/c 1) 3 1 2 1 - 3 1 2DT84 (đ/c 2) 1 1 - 3 1 - 2 1 - 3 1 1

21

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.4. Năng suất va cac yếu tố cấu thanh năng suất của cac dong đậu tương đột biến triên vong

Sô quả chăc trên cây co sô quả chăc dao động từ 30,3 - 40,1 quả ơ vụ Xuân, từ 28,5 - 33,4 quả ơ vụ Hè và từ 26,4 - 30,2 quả ơ vụ Đông. Trong đo, dòng 26-4-25/3-10 co sô quả chăc nhiều nhất và nhiều hơn ĐT26, các dòng còn lại co sô quả chăc tương đương ĐT26.

Qua 3 vụ, các dòng đột biên co sô hạt trên quả dao động từ 2,48 - 2,62 hạt và khôi lương 1000 hạt khô dao động từ 171 - 186 gam tương đương so với

giông ĐT26 co sô hạt trên quả dao động từ 2,42 - 2,60 hạt, khôi lương 1000 hạt khô dao động từ 171 - 186 gam.

Các dòng đột biên co năng suất thực thu dao động từ 2,17 - 2,56 tấn/ha ơ vụ Xuân (ĐT26 là 2,38 tấn/ha), từ 1,97 - 2,36 tấn/ha ơ vụ Hè (ĐT26 là 2,14 tấn/ha), từ 2,10 - 2,48 tấn/ha ơ vụ Đông (ĐT26 là 2,25 tấn/ha). Dòng 26-4-25/3-10 co năng suất cao nhất trong các dòng đột biên và lớn hơn ĐT26 và DT84 ơ độ sai khác co ý nghĩa thông kê (Bảng 4).

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luậnCác dòng đâu tương đột biên triển vọng sinh

trương khá, thuộc nhom trung ngày (87 - 95 ngày), nhiễm nhe một sô loại bệnh (gỉ săt, sương mai, phấn trăng), năng suất cao, dao động từ 2,17 - 2,56 tấn/haơ vụ Xuân, từ 1,97 - 2,36 tấn/ha ơ vụ Hè và 2,10 - 2,48 tấn/ha ơ vụ Đông. Trong đo, co 03 dòng triển vọng cho sản xuất là:

- Dòng 26-2-25/2-6 co chiều cao cây thấp hơn ĐT26 từ 4,5 - 8,9 cm, chông đô tôt hơn so với ĐT26, năng suất từ 2,04 - 2,24 tấn/ha tương đương ĐT26.

- Dòng 26-4-25/3-10 sinh trương phát triển tương đương ĐT26 nhưng năng suất đạt từ 2,36 - 2,56 tấn/ha, cao hơn ĐT26 từ 0,18 - 0,24 tấn/ha (từ 7 - 10%).

- Dòng 26150-1/3 co vỏ hạt màu đen khác so với ĐT26, sinh trương phát triển tương đương ĐT26, năng suất đạt từ 2,18 - 2,36 tấn/ha.

4.2. Đề nghịGửi khảo nghiệm quôc gia và trồng thử nghiệm

các dòng 26-2-25/2-6, 26-4-25/3-10, 26150-1/3 để đánh giá khả năng thich hơp với sản xuất.

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Nông nghiêp va Phat triên nông thôn, 2011. QCVN

01-58/2011/BNNPTNT. Quy phạm kỹ thuât quôc gia về khảo nghiệm về giá tri canh tác và sử dụng cua giông đâu tương.

Trần Đình Long, Trần Thị Trường, Nguyên Thị Loan, Nguyên Thị Chinh, Nguyên Văn Thắng, Trần Thanh Bình, Nguyên Thị Bình, Nguyên Ngoc Thanh, 2007. Kêt quả nghiên cưu chọn tạo giông đâu tương ĐT26. Tuyển tập kết quả khoa học và công nghệ nông nghiệp 2006 - 2007. NXB Nông nghiệp 2007, tr 160 - 167.

Trần Đình Long, Trần Văn Lai, Mai Quang Vinh, 2012. Chọn tạo và phát triển bộ giống đậu tương thích ưng vùng sinh thái, có khả năng trông 3 vụ, trông xen đạt năng suất cao, chất lượng tốt. Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 60 năm xây dựng và phát triển (1952 - 2012). NXB nông nghiệp, 2012, tr.105.

Trần Duy Quy, 1997. Đột biến cơ sở khoa học và ưng dụng. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

Lê Đưc Thảo, Nguyên Văn Manh, 2017. Nghiên cưu cải tiên giông đâu tương ĐT26 bằng xử lý chiêu xạ trên hạt khô. Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Chuyên đề Giống cây trông, vật nuôi, Tâp 1, Tháng 6/2017, tr. 65 - 67.

Bảng 4. Năng suất và các yêu tô cấu thành năng suất cua các dòng đâu tương đột biên triển vọng từ giông ĐT26 qua 3 vụ Xuân, Hè và Đông tại Hà Nội năm 2015

Ghi chú: X = vụ Xuân, H = vụ Hè, Đ = vụ Đông

Dong/giốngSố quả chắc/cây

(quả)Số hat/quả

(hat)Khối lương 1000 hat (g)

Năng suất thưc thu (tấn/ha)

X H Đ X H Đ X H Đ X H Đ26-2-25/2-6 32,3 28,5 27,1 2,48 2,42 2,61 173 172 185 2,24 2,04 2,2326-4-25/3-10 40,1 33,4 30,2 2,52 2,43 2,62 174 171 185 2,56 2,36 2,4826150-2/24 30,3 29,2 27,8 2,50 2,41 2,58 174 172 186 2,17 1,97 2,1026150-1/3 33,3 28,8 27,5 2,49 2,40 2,61 174 172 185 2,36 2,18 2,2626150-1/12 32,7 29,6 26,4 2,51 2,43 2,60 174 173 185 2,26 2,05 2,13ĐT26 (đ/c 1) 33,3 29,0 27,4 2,51 2,42 2,60 174 172 186 2,38 2,14 2,25DT84 (đ/c 2) 25,6 33,8 21,1 2,02 2,10 1,96 184 175 185 1,92 2,26 1,88LSD0,05 0,14 0,19 0,18CV (%) 3,4 5,0 4,6

22

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Evaluation of promising soybean lines created from DT96 soybean variety by gamma (Co60) irradiation

Nguyen Van Manh, Le Duc Thao, Pham Thi Bao Chung, Le Thi Anh Hong, Pham Thi Xuan

AbstractSoybean variety ĐT26 was improved by using Co60gamma irradiation at the Agricultural Genetics Institute and 5 promising lines were selected, namely 26-2-25/2-6, 26-4-25/3-10, 26150-2/24, 26150-1/3, 26150-1/12. These lines were evaluated on the field trials in M7, M8, M9 in three crop seasons (spring, summer and winter) in Dan Phuong - Hanoi 2015. The results showed that these lines had the growth duration of 87 - 95 days with the mild infection caused by some diseases (point 1 - 3) equivalent the origin DT26. Of which three promising lines for production were 26-2-25/2-6 (better lodging resistance and shorter stem height from 4.5 - 8.9 cm, high yield 2.04 - 2.24 tons/ha),26-4-25/3-10 (with the yield of 7 - 10% higher than the origin, 2.36 - 2.56 tons/ha), 26150-1/3 (black seed, high yield 2.18 - 2.36 tons/ha).Keywords: Black seed, DT26, gamma, mutation, soybean

Ngày nhân bài: 5/4/2018Ngày phản biện: 12/4/2018

Người phản biện: PGS. TS. Ninh Thi PhipNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyên nông, VAAS2 Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam (VAAS)

KHẢO NGHIỆM SẢN XUẤT MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƯƠNG TRIỂN VỌNG TẠI MỘT SỐ TỈNH VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Trần Hâu Hùng1, Hoàng Trọng Vinh1, Sái Ngọc Anh1, Phạm Thi Xuân2

, Nguyễn Thi Sen1, Vũ Phương Thảo1

TÓM TĂTBài báo trình bày kêt quả khảo nghiệm sản xuất các giông đâu tương triển vọng tại 4 điểm thuộc vùng Đồng bằng

sông Hồng gồm Ba Vì, Chương Mỹ, Phu Xuyên - Hà Nội và Khoái Châu - Hưng Yên trong vụ Đông năm 2015. Kêt quả thấy các giông đâu tương tham gia thi nghiệm co thời gian sinh trương 83 - 99 ngày, sinh trương phát triển tôt, nhiễm nhe các loại sâu bệnh hại, cho năng suất khá cao, đặc biệt là giông NAS-S1. Tại các điểm khảo nghiệm giông NAS-S1 đều cho năng suất cao hơn các giông còn lại, năng suất trung bình tại 4 điểm đạt 23,6 tạ/ha.

Tư khoa: Khảo nghiệm sản xuất, giông đâu tương, Đồng bằng sông Hồng

I. ĐĂT VÂN ĐÊĐâu tương [Glycine max (L) Merr.] là cây trồng

cạn ngăn ngày co giá tri kinh tê cao. Kho co thể tìm thấy một cây trồng nào co tác dụng nhiều mặt như cây đâu tương. Sản phẩm cua no làm thực phẩm cho con người, thưc ăn cho gia suc nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khẩu và là cây cải tạo đất tôt. Vì thê cây đâu tương đươc gọi là “Ông Hoàng trong các loại cây họ đâu” (Trần Văn Điền, 2007).

Ở Việt Nam, đâu tương là cây trồng truyền thông, cung cấp protein chu yêu cho con người và vât nuôi nhưng diện tich đang co xu hướng giảm dần. Đên năm 2014, diện tich chỉ còn 110,2 nghìn ha (giảm 44,3% so với 2010) với sản lương 157,9 nghìn ha (giảm 49,6% so với 2010), năng suất thấp 1,43 tấn/ha(Tông cục Thông kê, 2014).

Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp lớn cua cả nước, đặc biệt là sản xuất cây vụ Đông trên đất 2 lua. Toàn vùng co diện tich gần 1,3 triệu ha, chiêm 3,8% diện tich toàn quôc (Ngô Thê Dân và ctv., 1999). Trong các cây vụ Đông, đâu tương là cây trồng chu lực với diện tich lớn. Tuy nhiên, trong vài năm gần đây diện tich trồng đâu tương cua vùng không tăng mà co xu hướng giảm do quá trình công nghiệp hoá và đô thi hoá ngày càng cao. Bên cạnh đo, thiêu giông năng suất cao, thich hơp với điều kiện canh tác trong vụ đông cho từng đia phương cũng là yêu tô hạn chê sản xuất đâu tương vụ Đông trong vùng. Vì vây, việc chọn tạo giông đâu tương mới, co năng suất cao, phù hơp với điều kiện sản xuất trong vụ Đông cho vùng Đồng bằng sông Hồng là cần thiêt.

23

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Với chưc năng nghiên cưu ưng dụng và chuyển giao các tiên bộ kỹ thuât vào sản xuất, trong vụ Thu Đông năm 2015, Trung tâm Chuyển giao Công nghệ và Khuyên nông đa tiên thực hiện nhiệm vụ “Khảo nghiệm sản xuất một sô giông đâu tương triển vọng cua Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tại một sô tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng” gop phần thuc đẩy sự phát triển cua các tiên bộ khoa học kỹ thuât về giông đâu tương mới cho sản xuất.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưu- Gồm 4 giông đâu tương co tiềm năng năng

suất cao, thời gian sinh trương trung bình: NAS-S1, ĐT51, DT90, DT84. Giông DT84 là giông đôi chưng.

2.2. Phương phap nghiên cưu - Thi nghiệm khảo nghiệm sản xuất đươc bô tri

theo ô lớn diện tich 240 m2/giông không nhăc lại, hàng - hàng 40 cm, cây - cây 10 cm, gieo 1 hạt/hôc.

- Theo dõi, đánh giá sinh trương phát triển qua các giai đoạn trên đồng ruộng, khả năng thich ưng, khả năng chông chiu sâu bệnh, năng suất cua các giông theo Quy chuẩn kỹ thuât quôc gia về giá tri canh tác và sử dụng cua giông đâu tương QCVN 01- 58:2011/BNN và PTNT.

- Sô liệu nghiên cưu đươc xử lý theo phương pháp thông kê sinh học, sử dụng chương trình Excel và IRRISTAT 5.0.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện vào vụ Đông năm

2015 tại xa Vât Lại, huyện Ba Vì, thành phô Hà Nội; xa Nam Phương Tiên, huyện Chương Mỹ, thành phô Hà Nội; xa Quang Lang, huyện Phu Xuyên, thành phô Hà Nội và xa Tân Dân, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Khả năng sinh trưởng, phat triên của cac giống tham gia khảo nghiêm

- Thời gian gieo - ra hoa: Các giông co thời gian từ gieo - ra hoa dao động từ 33 - 44 ngày. Trong đo giông đôi chưng DT84 co thời gian từ gieo - ra hoa ngăn nhất (33 - 42 ngày). Giông DT90 và NAS-S1 co thời gian từ gieo - ra hoa tương đương nhau, dao động từ 37 - 42 ngày. Giông ĐT51 co thời gian từ gieo - ra hoa dài nhất, dao động từ 41 - 44 ngày tại các điểm (Bảng 1).

Nhìn chung, thời gian từ gieo - ra hoa cua các giông là hơi dài so với sô liệu nhiều năm. Điều này đươc giải thich bơi hầu hêt các điểm đều gieo trồng muộn (cuôi tháng 9, đầu tháng 10) khi gặp nhiệt độ giảm, độ ẩm khô làm giai đoạn đầu đâu tương sinh trương châm.

- Thời gian sinh trương (TGST): Kêt quả theo dõi trên 4 giông cho thấy, TGST cua các giông tại các điểm dao động từ 83 - 99 ngày. Trong đo, giông ĐT51 co TGST dài nhất (92 - 99 ngày), giông DT90 và NAS-S1 co TGST tương đương nhau (85 - 94 ngày). Giông DT84 co TGST ngăn nhất (83 - 90 ngày).

- Khả năng sinh trương và phát triển: Hầu hêt các giông co khả năng sinh trương, phát triển tương đôi tôt trong điều kiện vụ đông năm 2015 tại tất cả các điểm khảo nghiệm. Tại huyện Ba Vì, Hà Nội, các giông đâu tương sinh trương và phát triển tôt nhất. Tiêp theo là điểm Khoái Châu - Hưng Yên, Chương Mỹ - Hà Nội và sinh trương kem nhất là điểm Phu Xuyên - Hà Nội. Trong các giông khảo nghiệm thì

giông NAS-S1 đều co các chỉ tiêu sinh trương, phát triển tôt ơ cả 4 điểm khảo nghiệm (Bảng 2).

Mặc dù hầu hêt các điểm đều gieo trồng muộn, tuy nhiên khả năng sinh trương, phát triển cua các giông đâu tương trong vụ đông năm 2015 là khá tôt. Lý giải nguyên nhân trên là do điều kiện thời tiêt vụ đông trong năm, thời tiêt năng ấm keo dài ơ giai đoạn cuôi vụ. Do vây không ảnh hương nhiều đên quá trình sinh trương và phát triển cua cây.

Bảng 1. Thời gian sinh trương cua các giông đâu tương tham gia thi nghiệm vụ Đông 2015 tại Hà Nội và Hưng Yên

GiốngGieo - ra hoa (ngay) Ra hoa - chín (ngay) TGST (ngay)

Ba Vì

ChươngMỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

BaVì

Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

BaVì

Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

DT84 42 36 40 33 46 47 50 51 88 83 90 84ĐT51 43 41 42 44 55 51 57 52 98 92 99 96DT90 43 39 42 37 47 46 51 53 90 85 93 90

NAS-S1 42 39 42 40 50 48 52 51 92 87 94 91

24

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.2. Năng suất va cac yếu tố tao thanh năng suất của cac giống đậu tương tham gia thí nghiêm

Sô liệu bảng 3 cho thấy:- Tông sô quả/cây cua các giông trong vụ Đông

2015 tại cá điểm là khá cao, biên động từ 17,4 - 29,6 quả. Giông co sô quả/cây lớn nhất là NAS-S1 (26,2 - 29,6 quả/cây), tiêp đên là các giông DT90 (22,7 - 26,8 quả/cây), ĐT51 (21,3 - 26,6 quả/cây). Giông đôi chưng DT84 co sô quả trên cây biên

động tương đôi cao, dao động từ 17,4 - 28,7 quả/cây tại các điểm.

- Sô quả chăc/cây cua các công thưc biên động từ 21,0 - 28,0 quả. Giông NAS-S1 co sô quả chăc trên cây cao nhất (biên động từ 23,8 - 28,0 quả, trung bình đạt 26,1 quả), tiêp dên là giông DT90 và ĐT51 (trung bình đạt 23,5 quả). Giông DT84 đạt sô quả chăc thấp nhất tại các điểm (trung bình đạt 23,1 quả).

Bảng 2. Chiều cao cây và khả năng phân cành cua các giông đâu tương tham gia thi nghiệm vụ Đông 2015 tại Hà Nội và Hưng Yên

Bảng 3. Các yêu tô cấu thành năng suất cua các giông đâu tương tham gia thi nghiệm vụ Đông 2015 tại Hà Nội và Hưng Yên

Bảng 4. Các yêu tô cấu thành năng suất và năng suất cua các giông đâu tương tham gia thi nghiệm vụ Đông 2015 tại Hà Nội và Hưng Yên

GiốngChiều cao cây (cm) Canh cấp 1 (canh) Canh cấp 2 (canh)

Ba Vì

ChươngMỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

BaVì

Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

BaVì

Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

DT84 64,2 42,6 60,2 55,3 2,2 1,8 1,8 2,0 0,3 0,7 0,3 0,2ĐT51 66,0 53,8 64,1 50,9 2,6 2,4 2,0 2,2 0,5 1,0 0,3 0,3DT90 59,8 50,5 55,9 69,3 2,0 2,1 2,0 2,2 1,0 0,8 0,5 0,5

NAS-S1 65,0 51,9 61,3 73,8 3,1 2,5 2,5 2,5 1,5 0,9 1,0 0,8

GiốngTông quả/cây Số quả chắc/cây Tỷ lê quả 3 hat (%)

Ba Vì

Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

BaVì

Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

BaVì

Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

DT84 28,7 17,4 25,6 24,1 27,3 16,5 25,0 23,6 19,0 12,6 9,6 16,1ĐT51 26,6 24,2 21,3 24,2 26,3 23,0 21,1 23,8 26,3 19,5 13,5 24,5DT90 26,8 22,7 26,7 25,8 26,0 21,3 25,8 21,0 16,2 10,4 8,4 14,8

NAS-S1 29,6 26,2 27,2 27,5 28,0 23,8 26,9 25,6 30,5 24,8 15,8 27,5

- Tỷ lệ quả 3 hạt cua các giông dao động từ 8,4 - 30,5%. Giông co tỷ lệ quả 3 hạt trên cây đạt cao nhất là NAS-S1 (15,8 - 30,5%), tiêp đên là giông ĐT51 (13,5-26,5%). Giông DT90 co tỷ lệ quả 3 hạt đạt thấp nhất và tương đương với giông DT84.

- Khôi lương 1000 hạt cua các giông dao động từ

160,2 - 218,0 g. Giông co khôi lương 1000 hạt lớn nhất là NAS-S1 (đều đạt trên 200 g tại các điểm), tiêp đên là giông DT90 (đạt từ 168,1 - 200,0 g), ĐT51 (đạt từ 171,0 - 188,5 g). Giông DT84 co khôi lương 1000 hạt thấp nhất trong tất cả các giông tham gia thi nghiệm (Bảng 4).

GiốngKhối lương 1000 hat (g) Năng suất thưc thu (ta/ha) Cao hơn đ/c (%)

Ba Vì Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

BaVì

Chương Mỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

BaVì

ChươngMỹ

PhúXuyên

KhoaiChâu

DT84 161,3 175,5 160,2 163,0 19,3 17,6 16,9 19,0 - - - -ĐT51 178,7 188,5 172,0 171,0 22,5 22,3 19,6 22,4 16,1 26,7 15,9 17,9DT90 178,0 215,2 168,1 200,0 22,9 20,8 19,6 22,8 18,1 18,2 15,9 20,0

NAS-S1 212,2 218,0 201,5 208,0 24,9 23,6 21,2 24,6 29,0 34,1 25,4 29,5CV (%) 8,7 6,7 11,5 9,8LSD0,05 3,0 3,3 2,7 3,1

25

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Năng suất thực thu:- Tại Ba Vì - Hà Nội: Năng suất cao nhất là giông

NAS-S1 (24,9 tạ/ha) tiêp theo là DT90 (22,9 tạ/ha) và giông ĐT51 (22,5 tạ/ha). Cả 3 giông này đều cho năng suất cao hơn giông DT84 từ 16,1 - 29,0% và ơ mưc sai khác co ý nghĩa.

- Tại Chương Mỹ - Hà Nội: Hai giông NAS-S1 và ĐT51 cho năng suất thực thu cao nhất (23,6 và 22,3 tạ/ha), cao hơn giông đôi chưng DT84 từ 26,7 - 34,1% ơ mưc sai khác co ý nghĩa. Giông DT90 năng suất đạt 20,8 tạ/ha, cao tương đương giông ĐT51 tuy nhiên sai khác với giông đôi chưng không co ý nghĩa.

- Tại Phu Xuyên - Hà Nội: Giông NAS-S1 cho năng suất đạt cao nhất (21,2 tạ/ha), cao hơn giông đôi chưng 25,4% và ơ mưc sai khác co ý nghĩa. Các giông còn lại đều cho năng suất tương đương giông đôi chưng.

- Tại Khoái Châu - Hưng Yên: Năng suất cao nhất là giông NAS-S1 (24,6 tạ/ha) tiêp theo là DT90 (22,8 tạ/ha) và giông ĐT51 (22,4 tạ/ha). Cả 3 giông này đều cho năng suất cao hơn giông DT84 từ 17,9 - 29,5% và ơ mưc sai khác co ý nghĩa.

Như vây, trong bộ giông tham gia khảo nghiệm

tại 4 điểm, giông NAS-S1 tỏ ra vươt trội về các yêu tô cấu thành năng suất và năng suất. Năng suất trung bình cua giông NAS-S1 tại 4 điểm đạt 23,6 tạ/ha, cao hơn giông ĐT51 1,9 tạ/ha (đạt 21,7 tạ/ha), cao hơn giông DT90 2,1 tạ/ha (đạt 21,5 tạ/ha) và cao hơn giông đôi chưng DT84 5,3 tạ/ha (đạt 18,3 tạ/ha). Đây là giông cho các chỉ tiêu sinh trương, phát triển và yêu tô cấu thành năng suất ôn đinh tại các vùng sinh thái khác nhau và rất thich hơp trong vụ Đông.

3.4. Khả năng khang sâu bênh của cac giống tham gia thí nghiêm

- Bệnh hại: Do thời vụ trồng muộn nên các giông đều nhiễm nhe với bệnh sương mai (điểm 1 - 3), nhiễm trung bình với bệnh gỉ săt và đôm nâu (điểm 3 - 5). Tuy nhiên, mưc độ trên không ảnh hương nhiều đên năng suất.

- Sâu hại: Nhìn chung các giông đều bi các loại sâu cuôn lá, đục thân, đục quả hại nhe. Tại điểm Khoái Châu - Hưng Yên, mưc độ sâu hại thấp hơn tại các điểm Hà Nội (Bảng 5 và Bảng 6).

- Đánh giá mưc độ bi sâu hại dựa trên tỷ lệ cây bi hại = sô lá hoặc sô cây bi hại/ tông sô lá hoặc cây điều tra.

Bảng 5. Khả năng kháng sâu bệnh cua các giông đâu tương tham gia thi nghiệm vụ Đông 2015 tại Hà Nội

Ghi chú: Số liệu tại bảng 5 là số liệu trung binh các điểm tại Hà Nội

Bảng 6. Khả năng kháng sâu bệnh cua các giông đâu tương tham gia thi nghiệm vụ Đông 2015 tại Khoái Châu - Hưng Yên

Ghi chú: Đánh giá mưc độ nhiêm bệnh dưa trên thang điểm: điểm 1 - Rất nhẹ (< 1% diện tích lá bị hại; điểm 3 - nhẹ (1% đến 5% diện tích lá bị hại); điểm 5 - trung binh (>5% - 25% diện tích lá bị hại); điểm 7 - năng (>25% - 50% diện tích lá bị hại); điểm 9 - rất năng (>50% diện tích lá bị hại).

GiốngKhả năng khang bênh (điêm 1-9) Mưc độ nhiêm sâu (% bị hai)

Gỉ sắt Sương mai Đốm nâu Virus Đục quả Cuốn la Đục thânDT84 (đ/c) 3 - 5 1 - 3 3 - 5 - 8,0 9,8 5,5

ĐT51 3 - 5 1 - 3 3 - 5 - 11,0 9,5 6,4DT90 3 - 5 1 - 3 3 - 5 - 9,4 10,3 6,7

NAS-S1 3 - 5 1 - 3 3 - 5 - 5,2 8,5 5,8

GiốngKhả năng khang bênh (điêm 1-9) Mưc độ nhiêm sâu (điêm 1-9)

Gỉ sắt Sương mai Đốm nâu Virus Đục quả Cuốn la Đục thânDT84 (đ/c) 1 - 3 1 1 - 7,8 7,8 6,5

ĐT51 1 - 3 1 1 - 3 - 11,2 10,5 5,4DT90 1 - 3 1 - 3 1 - 3 - 8,9 9,8 5,7

NAS-S1 1 - 3 1 1 - 3 - 6,5 9,5 5,5

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luậnKêt quả khảo nghiệm sản xuất các giông đâu

tương vụ Thu Đông năm 2015 cho thấy:

- Về TGST: Các giông tham gia khảo nghiệm co thời gian sinh trương trung bình (86 - 91 ngày), chung thuộc nhom trung ngày. Giông ĐT51 co thời gian sinh trương dài nhất, trung bình tại các điểm 96 ngày.

26

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

- Về sâu bệnh hại chinh: Các giông đâu tương khảo nghiệm co khả năng kháng khá với một sô sâu bệnh hại chu yêu: sâu đục quả, giòi đục thân, sâu cuôn lá, bệnh gỉ săt, bệnh sương mai.

- Về năng suất thực thu: Tại các điểm khảo nghiệm giông NAS-S1 đều cho năng suất cao hơn các giông còn lại, năng suất trung bình tại 4 điểm đạt 23,6 tạ/ha. Đây là giông cho các chỉ tiêu sinh trương, phát triển và yêu tô cấu thành năng suất ôn đinh tại các vùng sinh thái khác nhau và rất thich hơp trong vụ Đông.

4.2. Đề nghị

- Tiêp tục khảo nghiệm sản xuất các giông đâu tương mới triển vọng để tìm ra giông thich hơp nhất đưa vào sản xuất.

- Đưa giông đâu tương triển vọng NAS-S1 vào cơ cấu sản xuất cua các tỉnh ĐBSH trong vụ Đông.

TAI LIÊU THAM KHAO Bộ Nông nghiêp va Phat triên nông thôn, 2011. QCVN

01-58/2011/BNNPTNT, Quy phạm kỹ thuât quôc gia về khảo nghiệm về giá tri canh tác và sử dụng cua giông đâu tương.

Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lai, Đỗ Thị Dung, Pham Thị Đao, 1999. Cây đậu tương. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Trần Văn Điền, 2007. Giáo trinh cây đậu tương. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

Nguyên Văn Manh, Lê Đưc Thảo, Pham Thị Bảo Chung, Lê Thị Ánh Hông, Lê Huy Ham, 2016. Kêt quả nghiên cưu chọn tạo giông đâu tương đen DT2008ĐB. Hội thảo quốc gia về Khoa học cây trông lân thư 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp. TP. Hồ Chi Minh.

Tông cục Thống kê, 2014. Tinh hinh kinh tế - xã hội 7 tháng đâu năm 2014 - Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản. Truy câp ngày 15/3/2017, đia chỉ: http: www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14033.

Tông cục Thống kê, 2017. Niên giám thống kê 2016. Nhà xuất bản Thông kê.

Production testing of promising soybean varieties in several provinces in the Red River Delta

Tran Hau Hung, Hoang Trong Vinh, Sai Ngoc Anh, Pham Thi Xuan, Nguyen Thi Sen, Vu Phuong Thao

AbstractThis paper presents the result of production testing of promising soybean varieties at four sites of the Red River Delta in the winter 2015, consisting of Ba Vi, Chuong My, Phu Xuyen - Hanoi and Khoai Chau - Hung Yen. The result showed that all soybean cultivars had medium growth duration of 83 - 99 days, mild infection of insect pests and diseases, high yield, especially NAS- S1. Soybean variety NAS-S1 had the highest grain yield among tested varieties, the average yield at 4 sites was 23.6 quintals/ha.Keywords: Production trial, NAS-S1 soybean variety, Red River Delta

Ngày nhân bài: 9/4/2018Ngày phản biện: 14/4/2018

Người phản biện: TS. Nguyễn Thi ChinhNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Trung tâm Tài nguyên thực vât

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT CANH TÁC GIỐNG NGHỆ N8Trinh Thùy Dương1, Lê Khả Tường1

TÓM TĂTGiông nghệ N8 là sản phẩm cua đề tài “Nghiên cưu, tuyển chọn và phát triển giông gừng, nghệ năng suất cao,

chất lương tôt cho các tỉnh phia Băc” đươc thực hiện trong giai đoạn 2012 - 2016 tại Trung tâm Tài nguyên thực vât, đa đươc Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhân và cho phep sản xuất thử tại các tỉnh phia Băc từ tháng 4/2017. Kêt quả nghiên cưu kỹ thuât canh tác cho thấy giông nghệ N8 thich hơp trồng ơ thời vụ từ 1 - 10/3 với mât độ 50.000 khom/ha trên nền phân bon 200 kg N + 120 kg P2O5+ 200 kg K2O + 2000 kg hữu cơ vi sinh.

Tư khoa: Giông nghệ N8, nghệ vàng, kỹ thuât canh tác nghệ

27

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

I. ĐĂT VÂN ĐÊCác công trình nghiên cưu trên thê giới đa khẳng

đinh Curcumin là hoạt chất sinh học chinh trong cu nghệ vàng (3 - 4% chất khô) co tác dụng huỷ diệt tê bào ung thư vào loại mạnh nhất (Đỗ Tất Lơi, 2009). Curcumin co thể kìm ham sự phát tác cua các tê bào ung thư da, dạ dày, ruột, vòm họng, dạ con, bàng quang (Hatcher et al., 2008). Ngoài ra, Curcumin còn là chất bô cho dạ dày, ruột, gan, mât, lọc máu, làm sạch máu, điều tri vêt thương, chông viêm khớp, di ưng, nấm, chông vi khuẩn (Aggarwal et al., 2007).

Ở nước ta, nghệ vừa là cây gia vi, cây dươc liệu quý co hiệu quả kinh tê cao; vì vây cây nghệ đươc trồng ơ hầu khăp các vùng sinh thái. Hiện nay, nhiều đia phương (Hưng Yên, Thanh Hoa, Quảng Ninh, Sơn La…) đa mơ rộng và phát triển các giông nghệ đia phương trên quy mô hàng trăm ha. Tuy nhiên việc áp dụng giông và kỹ thuât canh tác theo phương thưc truyền thông đa và đang làm hạn chê năng suất và hiệu quả canh tác, không đáp ưng đươc yêu cầu cua người sản xuất. Điều này đa và đang làm ảnh hương đáng kể đên hiệu quả kinh tê trong sản xuất nghệ. Do đo, việc triển khai nghiên cưu những giông nghệ mới và kỹ thuât canh tác phù hơp để nâng cao năng suất, chất lương và hiệu quả kinh tê là một trong những giải pháp quan trọng (Lê Khả Tường, 2008).

Kêt quả nhân giông tâp đoàn nghệ tại Trung tâm Tài nguyên thực vât (2005 - 2007) cho thấy nguồn gen nghệ mang sô đăng ký 11131 co nguồn gôc thu thâp từ Bá Thước là một quần thể không đồng nhất về kiểu hình, khác nhau về chiều cao cây, màu săc lá và cu, khôi lương cu/cây… Sau quá trình chọn lọc cây sinh sản vô tinh, dòng nghệ co năng suất, chất lương cao nhất từ quần thể này gọi tăt là N8. Hiện nay, giông nghệ N8 đa đươc Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhân và cho phep sản xuất thử tại các tỉnh phia Băc từ tháng 4/2017.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưu- Dòng nghệ N8 đươc tuyển chọn lọc từ quần thể

giông nghệ Bá Thước - Thanh Hoa.- Các giông nghệ đia phương: Nghệ vàng Khoái

Châu, nghệ vàng Chơ Mới, nghệ vàng Lương Sơn.- Vât liệu khác: Gồm phân đạm Phu Mỹ thành

phần: N chiêm 46,3%, độ ẩm chiêm 0,4%; Phân lân Ninh Bình thành phần: P2O5 chiêm 17%, CaO 28 -

34%, MgO 10 - 20%, SiO2 25 - 30% và các nguyên tô vi lương: B, Zn, Mn, Cu, Co; Phân Kali Phu Mỹ thành phần K2O chiêm 61%, độ ẩm ≤ 0,5%; Phân hữu cơ vi sinh Sông Gianh thành phần: Độ ẩm: 30%; Hữu cơ: 15% ; Acid Humic: 2,5%. Trung lương: Ca: 1,0%; Mg: 0,5%; S: 0,3%; Các chung vi sinh vât hữu ich Bacillus 1 ˟ 106 CFU/g; Azotobacter: 1 ˟ 106 CFU/g; Aspergillus sp: 1 ˟ 106 CFU/g.

2.2. Phương phap nghiên cưu

2.2.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm- Các thi nghiệm đươc bô tri theo kiểu khôi ngẫu

nhiên đầy đu (RCBD), 3 lần nhăc lại, diện tich ô thi nghiệm 20 m2.

- Nền phân bon: 90 kg N + 120 kg P2O5 + 90 kg K2O + 2000kg HCVS (không áp dụng cho thi nghiệm phân bon).

- Thời vụ trồng: 1 - 15/3 (không áp dụng cho thi nghiệm thời vụ).

- Các thi nghiệm cụ thể:+ Thi nghiệm nghiên cưu thời vụ thich hơp trồng

giông nghệ N8 gồm 6 công thưc: (i) 10/2; (ii) 20/2; (iii) 1/3; (iv) 10/3 - đôi chưng; (v) 20/3; (vi)1/4.

+ Thi nghiệm nghiên cưu mât độ thich hơp trồng giông nghệ N8 gồm 4 công thưc: (i ) 50 ˟ 50 cm(40.000 khom/ha) - đôi chưng; (ii) 50 ˟ 40 cm (50.000 khom/ha); (iii) 50 ˟ 30 cm (60.000 khom/ha); (iv) 50 ˟ 25 cm (70.000 khom/ha).

+ Thi nghiệm nghiên cưu mưc phân bon thich hơp trồng giông nghệ N8 gồm 5 công thưc: (i) 2000 kgHCVS - đôi chưng; (ii) 50 kg N + 60 kg P2O5 + 50 kg K2O + 2000 kg HCVS; (iii) 100 kg N + 90 kg P2O5 + 100 kg K2O + 2000 kg HCVS; (iv) 200 kg N + 120 kg P2O5 + 200 kg K2O + 2000 kg HCVS; (v) 300 kg N + 150 kg P2O5 + 300 kg K2O + 2000 kg HCVS.

2.2.2. Chỉ tiêu nghiên cứuĐánh giá điểm nông sinh học cây nghệ theo

phiêu mô tả cây họ gừng cua Trung tâm Tài nguyên thực vât (2012).

2.2.3. Xử lý số liệuCác sô liệu đươc xử lý trên Excel và IRRISTAT 5.0.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện từ tháng 2 đên tháng

12/2014 tại xa Mường Chiềng - Đà Băc - Hòa Bình; xa Thuần Hưng - Khoái Châu - Hưng Yên; xa Tân Sơn - Chơ Mới - Băc Kạn.

28

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Đặc điêm sinh hoc giống nghê N8Giông nghệ N8 thuộc loại hình sinh trương

nhanh, chông chiu tôt với điều kiện nong, hạn, rầy xanh, bệnh thôi cu, thich ưng với các tỉnh trung du, miền nui phia Băc và Băc Trung bộ, thời gian sinh trương (TGST) dao động từ 280 - 300 ngày tùy điều kiện canh tác, ruột cu màu đỏ, khôi lương cu lớn từ 885 - 987 g/khom, năng suất cao từ 36,8 - 37,5 tấn/ha, hàm lương Curcumin và tinh dầu cao tương ưng với 3,6 và 5,53% (Bảng 1).

Bảng 1. Đặc điểm nông sinh học giông nghệ N8

3.2. Thời vụ trông nghê N8 Thời vụ đươc xem là yêu tô canh tác đầu tiên ảnh

hương lên sự phát triển cua thân lá cũng như cua tất cả các bộ phân trên cây nghệ. Kêt quả nghiên cưu cho thấy thời vụ trồng khác nhau it ảnh hương đên các yêu tô năng suất. Trong đo khôi lương cu/khom (KLC/khom) co xu hướng tăng dần từ thời vụ I (10/2) đên các thời vụ sau và đạt cực đại ơ thời vụ III với 855,76 g/khom tại Băc Kạn, 886,27 g/khom tại Hòa Bình và 932,98 g/khom tại Hưng Yên. Năng suất thực thu (NSTT) đạt giá tri lớn nhất ơ thời vụ IV tại Băc Kạn và Hưng Yên, ơ thời vụ III (1/3) tại Hòa Bình, tương ưng với 35,1; 36,3 và 38,2 tấn/ha. Thời gian sinh trương (TGST) co xu hướng giảm dần từ thời vụ đầu đên thời vụ cuôi trong phạm vi từ 220 - 267 ngày (Bảng 2).

3.3. Mật độ trông nghê N8Cây nghệ chỉ co thể sinh trương, phát triển tôi ưu

trong điều kiện đầy đu dinh dưỡng, ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm. Tuy nhiên, những điều kiện ấy trong thực tê là một sô hữu hạn đôi với một quần thể nhất đinh. Vì vây việc nghiên cưu để tìm ra mât độ trồng thich hơp là vô cùng quan trọng. Kêt quả nghiên cưu cho thấy sự tăng lên cua mât độ tỷ lệ nghich với TGST và biên động trong phạm vi từ 252 - 264 ngày tại Băc Kạn, 252 - 265 ngày tại Hòa Bình và 250 - 263 ngày tại Hưng Yên. KLC/khom đạt giá tri thấp nhất ơ mât độ 7 khom/m2 (mât độ IV) tại Băc Kạn, Hòa Bình và Hưng Yên, tương ưng với 462,1; 445,3 và 477,3 g/khom. Do đo NSTT đạt giá tri cao nhất ơ mât độ 5 khom/ m2 (mât độ II) tương ưng với 38,6; 36,9 và 38,0 tấn/ha (Bảng 3).

Bảng 2. Ảnh hương cua thời vụ đên năng suất giông nghệ N8 tại một sô đia phương, 2014

Thời vụBắc Kan Hoa Bình Hưng Yên

TGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

TGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

TGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

I 267 618,14 25,3 267 675,93 27,7 267 653,79 26,8

II 264 727,00 29,8 264 740,77 30,4 264 768,71 31,5

III 256 855,76 35,1 256 886,27 35,7 256 932,98 37,0

IV (ĐC) 253 835,75 34,3 253 872,04 36,3 253 927,60 38,2

V 250 783,07 32,1 250 787,22 32,0 250 805,02 32,6

VI 220 724,05 29,7 250 748,86 30,7 220 763,19 30,0

CV (%) 17,8 18,6 18,2 12,8 13,7 13,7

LSD0,05 32,8 3,3 42,2 3,8 36,6 3,1

TT Chỉ tiêu Đặc điêm1 Thời gian sinh trương (ngày) 280 - 3002 Chiều cao cây (cm) 140 - 1803 Hình dạng lá Elip4 Màu phiên lá Xanh đâm

5 Mùi lá Co mùi đặc trưng

6 Sô lá/thân (lá) 9 - 12

7 Diện tich lá/khom (m2 lá/m2 đất) 5,3 - 8,6

8 Màu săc vỏ cu Đỏ9 Màu săc ruột cu Đỏ

10 Dài cu (cm) 8,2 - 8,811 Đường kinh cu (mm) 27,5 - 2812 Khôi lương cu/khom (g) 885 - 98713 Năng suất thực thu (tấn/ha) 36,8 - 37,514 Hàm lương curcumin (%) 5,5315 Hàm lương tinh dầu (%) 3,6

29

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.4. Phân bon trông nghê N8Để tìm hiểu khả năng sử dụng phân bon và xác

đinh liều lương phân bon thich hơp cho giông nghệ N8, đề tài đa tiên hành nghiên cưu ảnh hương cua 4 nền phân bon khác nhau với liều lương tăng dần từ công thưc I - IV đên các yêu tô cấu thành năng suất, TGST và năng suất cua giông nghệ triển vọng N8 tại 3 đia phương Băc Kạn, Hòa Bình và Hưng Yên. Kêt quả cho thấy liều lương phân bon khác nhau co ảnh hương rõ rệt đên TGST, khôi lương cu/khom và năng suất thực thu. Trong giới hạn cua 5 nền phân bon, khi liều lương phân bon tăng lên, TGST co xu hướng tăng dần trong phạm vi từ 265 - 282 ngày tại Băc Kạn, 263 - 280 ngày tại Hòa Bình và 262 - 278 ngày tại Hưng Yên. Điều này co thể đươc giải thich

bơi đặc tinh lưu niên và khả năng sinh sản vô tinh cua cây nghệ, nghĩa là trong điều kiện dư thừa về dinh dưỡng và môi trường thuân lơi, cây nghệ co khả năng phát sinh thêm nhiều cây con mới thông qua quá trình sinh sản vô tinh và do đo keo dài TGST như một cây trồng lưu niên.

Kêt quả nghiên cưu cũng cho thấy trong một giới hạn nhất đinh cua liều lương phân bon, khi liều lương phân bon tăng lên đa keo theo sự gia tăng về khôi lương cu/khom và năng suất thực thu, theo đo nền phân bon IV co NSTT cao nhất và co ý nghĩa thông kê so với các công thưc còn lại tại cả 3 điạ điểm thi nghiệm. NSTT tại Băc Kạn, Hoà Bình, Hưng Yên lần lươt đạt 43,2; 42,3 và 42,0 tấn/ha (Bảng 4).

Bảng 3. Ảnh hương cua mât độ đên năng suất giông nghệ N8 tại một sô đia phương, 2014

Mật độBắc Kan Hoa Bình Hưng Yên

TGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

TGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

TGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

I (ĐC) 264 873,5 29,7 265 829,4 28,2 263 850,0 28,9II 260 908,2 38,6 261 868,2 36,9 259 895,7 38,0III 254 643,1 32,8 255 613,7 31,3 253 658,8 33,6IV 252 462,1 27,5 252 445,3 26,5 250 477,3 28,4

CV (%) 18,7 14,2 17,3 15,9 16,5 13,6LSD0,05 52,1 3,1 43,6 2,6 35,6 2,4

IV. KÊT LUẬN VÀ ĐÊ NGHỊ

4.1. Kết luận- Để đạt năng suất từ 35 -37 tấn/ha nghệ N8 cần

đươc bô tri trong khung thời vụ 1 - 10/3, mât độ 5 vạn khom/ha, phân bon cho 1 ha cần 200 kg N + 120 kg P2O5 + 200 K2O và 2000 kg phân hữu cơ vi sinh.

4.2. Đề nghị- Tiêp tục nghiên cưu hoàn thiện quy trình nhân

giông, canh tác và bảo quản giông nghệ N8.- Sản xuất thử nghiệm giông nghệ N8 tại các tỉnh

phia Băc.

TAI LIÊU THAM KHAO Đỗ Tất Lơi, 2009. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam.

NXB Y học, NXB Thời đại. Hà Nội.Trung tâm Tai nguyên thưc vật, 2012. Bộ phiêu điều

tra, thu thâp, đánh giá, mô tả quỹ gen cây trồng.

Bảng 4. Ảnh hương cua phân bon đên năng suất giông nghệ N8 tại một sô đia phương, 2014

Mưc phân bon

Bắc Kan Hoa Bình Hưng YênTGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

TGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

TGST(ngay)

KLC/khom (g)

NSTT(tấn/ha)

I (ĐC) 265 702,12 27,3 263 711,71 27,7 262 758,64 29,5II 268 822,51 32,0 266 814,25 31,7 265 843,68 32,8III 273 978,43 38,1 271 963,12 37,5 270 890,35 34,7IV 278 1.110,14 43,2 275 1.086,5 42,3 274 1.077,5 42,0

V 282 1.025,16 39,9 280 988,7 38,5 278 975,5 38,9

CV (%) 15,6 14,2 10.3LSD0,05 2,7 2,5 3,0

30

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Lê Khả Tường, 2008. Báo cáo kêt quả thu thâp, đánh giá, khai thác và sử dụng nguồn gen gừng, nghệ gop phần bảo tồn đa dạng cây trồng ơ Việt Nam. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuât Việt Nam.

Aggarwal B. B., Sundaram C., Malani N., Ichikawa H., 2007. “Curcumin: the Indian solid gold”. Adv.

Exp. Med. Biol., 595: 1-75. Doi: 10.1007/978 - 0 378 46401 5_1. PMID 17569205.

Hatcher H., Planalp R., Cho J., Torti F.M., Torti S.V., 2008. “Curcumin: from ancient medicine to current clinical trials”. Cell. Mol. Life Sci. 65(11): 1631 - 1652. Doi: 10.1007/s00018-008-7452-4. PMID 18324353.

Study on cultivation techniques for tumeric N8 varietyTrinh Thuy Duong, Le Kha Tuong

AbstractTurmeric variety N8 was a research output of the project “Selection and development of high quality, productivity Ginger and Turmeric varieties for Northern provinces” performed at the Plant Resources Center during the period of 2012 - 2016 and was recognized by the Department of Crop Production - MARD for production testing in Northern provinces from April 2017. The research result showed that optimum growing time is 1 - 10 March; cultivation density is 50,000 clumps/ha and the fertilizer doses of 200 kg N + 120 kg P2O5 + 200 kg K2O + 2000 kg microbial organic fertilizer. Keywords: Turmeric N8 variety, yellow turmeric, turmeric cultivation technique

Ngày nhân bài: 8/4/2018Ngày phản biện: 15/4/2018

Người phản biện: TS. Dương Thi Hồng MaiNgày duyệt đăng: 10/5/2018

NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN NUÔI IN VITRO TÊ BÀO SÂU KHOANG (Spodoptera litura) BƯỚC ĐẦU HƯỚNG TỚI SẢN XUẤT CHÊ PHẨM SINH HỌC

TRỪ SÂU QUA CON ĐƯỜNG LÂY NHIỄM VI RUTHà Thi Thu Thuy1, Lê Văn Trinh1, Nguyễn Thi Như Quỳnh1

TÓM TĂTSau khi phân lâp, các tê bào mô tiền phôi từ buồng trưng trương thành sâu khoang đươc nuôi duy trì liên tục

trong môi trường dinh dưỡng. Sử dụng các kĩ thuât cơ bản để phân lâp và nhân nuôi in vitro tê bào sâu khoang đa phân lâp và nhân nuôi thành công dòng tê bào ma hiệu 2.tp., đây là tê bào tăng trương bám dinh trên bề mặt cua bình nuôi cấy. Tê bào sinh trương tăng gấp 20 lần sô lương sau khoảng 27 ngày nuôi cấy, hình thái tê bào phân chia đồng đều và sự tăng trương cua tê bào ôn đinh ơ lần cấy chuyển thư 25 cua nhân nuôi thư cấp làm thuần tê bào. Kĩ thuât bảo quản tê bào ơ nhiệt độ – 800C đảm bảo mât độ tê bào ôn đinh sau 1 tháng. Sau bảo quản, cần phải đưa ra cấy chuyển phục hồi sưc sông và khả năng phát triển sinh khôi cua tê bào sâu khoang. Môi trường nuôi cấy co vai trò quyêt đinh đên sinh trương tê bào sâu khoang, nhiều môi trường đươc sản xuất đặc biệt dành cho bộ Lepidoptera. Nghiên cưu này cho thấy môi trường nhân nuôi in vitro thich hơp nhất với tê bào sâu khoang là môi trường Excell 420-14419C, sau 6 ngày nhân nuôi đạt tới 18,84 ˟ 109 tê bào/ml.

Tư khoa: Dòng tê bào côn trùng, Spodoptera litura, nuôi cấy tê bào

1 Viện Bảo vệ thực vât

I. ĐĂT VÂN ĐÊSâu khoang là một loài côn trùng đa thực, gây hại

nhiều loại cây trồng lương thực và rau màu. Ở Việt Nam người nông dân vẫn thường sử dụng thuôc hoa học để phòng trừ sâu khoang nhưng hiệu quả không cao. Những năm gần đây, trên thê giới đa ghi nhân đươc sâu khoang chêt hàng loạt do nhiễm vi-rut Spodoptera litura nucleopolyhedrovirus (SpltNPV), đặc biệt ơ những vùng sản xuất rau an toàn hiện tương này xảy ra nhiều hơn. Vì vây, việc nhân nuôi tê bào sâu khoang để chu động sản xuất NPV là co

tiềm năng rất lớn trong quản li loài sâu hại này. Nhân nuôi in vitro tê bào côn trùng là công cụ quan trọng trong nhiều khia cạnh khác cua các nghiên cưu liên quan đên vi-rut, bao gồm sự lan truyền cua vi-rut và tôi ưu hoa cho sự phát triển cua thuôc trừ sâu sinh học qua con đường lây nhiễm vi-rut (Nguyễn Văn Cảm, Hoàng Thi Việt và ctv.,1996) và chẩn đoán nhanh các baculovirus gây bệnh cho động vât (Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Nuôi trồng thuỷ sản II và Viện Hoá sinh hữu cơ Paolo Alto - Mỹ, 1999). Để chu động phát triển chê phẩm sinh học NPV phòng

31

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

trừ sâu khoang thì việc nghiên cưu và hoàn thiện các kỹ thuât nhân nuôi in vitro tê bào sâu khoang, bao gồm các kỹ thuât từ phân lâp mô bào và nhân nuôi sơ cấp tạo vât liệu khơi đầu, nhân nuôi thư cấp đên bảo quản lạnh đông tê bào cũng như xác đinh đươc loại môi trường nuôi cấy thich hơp nhất là hêt sưc cần thiêt. Bài báo này cung cấp những kêt quả đa thu đươc trong nghiên cưu kỹ thuât nhân nuôi in vitro tê bào sâu khoang ơ nước ta trong những năm vừa qua.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưu- Chọn lọc những cá thể trương thành sâu khoang

làm nguồn phân lâp để thu vât liệu mô bào.- Các loại môi trường: ExcellTM 420 serum

free (Sigma), Schneider (Sigma), TC - 100 BML-TC/10 (Sigma), TNM- FH (Sigma). Huyêt thanh Fetal bovine serum (FBS) (Gibco), photphatse buffer saline pH 7,2 (1X) (PBS) (Gibco), dimethyl sulfoxide 10% (DMSO) (Gibco), trypan blue 0,4%, trypsin-EDTA 10X (Gibco), v.v... Kháng sinh Gentamicine (50 mg/ml) (Gibco), Streptomycin (1gram), Penicilin (1.000.000 IU), kháng nấm Fungizone (250 µg/ml) (Gibco).

- Bình nuôi cấy tê bào cô vêch loại 25 cm2, 75 cm2 năp thông khi (Corning SPL - Hàn Quôc), ông nghiệm thuy tinh. Ống bảo quản mẫu tê bào 2 ml (Corning SPL - Hàn Quôc). Panh găp, dao mô, keo mô, kim căm côn trùng và dao nạo tê bào các loại.

2.2. Phương phap nghiên cưu- Thi nghiệm phân lâp mô bào và nhân nuôi sơ

cấp đươc tiên hành theo phương pháp cua Pant và cộng tác viên (2000) và theo phương pháp cua Sudeep và cộng tác viên (2005) giới thiệu: Sử dụng chày nhựa phá vỡ màng bao liên kêt giữa các tê bào làm tê bào phân tán trong môi trường. Sau đo dùng micropipette hut tê bào chuyển vào bình cô vêch Corning 25 cm2 co 4,0 ml môi trường nhân nuôi chưa 10% FBS, 0,5% kháng sinh. Sau đo tiên hành đây năp, bit mep bình bằng parafilm rồi đưa vào tu nuôi ôn nhiệt.

- Các thi nghiệm nhân nuôi thư cấp đươc tiên hành theo phương pháp cua Lynn (1996), Mishuhashi (1976) và sử dụng các môi trường nhân nuôi tê bào theo khuyên cáo cua Công ty Invitrogen Life Technologies (2010): Tê bào trong dich tê bào nhân nuôi sơ cấp đươc tách bằng phương pháp trypsin hoa: Môi trường đươc loại ra khỏi bình nuôi cấy 25 cm2 và lớp tê bào đươc rửa bề mặt với 2,0 ml đệm trypsin-EDTA 0,25%.

Sau 5 phut để ơ nhiệt độ phòng (khoảng 280C ± 50C), dung dich trypsin đươc hut ra và để yên bình

nuôi thêm 5 - 10 phut để tê bào tách ra khỏi bề mặt bình nuôi. Môi trường mới đươc thêm vào tạo thành dich huyền phù. Chuyển dich tê bào sang ông ly tâm, ly tâm với tôc độ 1000 vòng/phut trong thời gian 10 phut. Loại bỏ dich cũ và cho vào 10ml môi trường chưa 20% FBS và dùng pipet hut đẩy nhe nhàng để phân phôi các tê bào đồng đều trong môi trường, sau đo chuyển một nửa đên một bình nuôi cấy 75 cm2 mới, bô sung thêm môi trường, tê bào đươc cấy lại vào môi trường mới theo tỉ lệ 1 : 2 (tê bào/môi trường), cho đên khi nuôi cấy đạt mât độ đu (đánh giá bằng kinh hiển vi).

- Bảo quản tê bào đươc tiên hành theo qui trình kỹ thuât do Công ty Invitrogen Life Technologies (2010) và Lynn (2002) hướng dẫn: ly tâm dich tê bào ơ 1000 vòng/phut trong 10 phut ơ nhiệt độ phòng. Loại bỏ dich nôi và thu hồi phần tê bào lăng đọng sau ly tâm. Tái huyền phù tê bào trong môi trường đông lạnh đa chuẩn bi sẵn. Chuyển 2,0 ml tê bào huyền phù vào lọ bảo quản đa làm lạnh (đặt trên đá lạnh) và chuyển vào tu lạnh sâu –800C.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện từ năm 2011 - 2012

tại Viện Bảo vệ thực vât.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Phân lập mô bao va nhân nuôi sơ cấp tao vật liêu khởi đầu

Như các nhà khoa học đa chỉ rõ để nhân nuôi tê bào côn trùng thành công đòi hỏi sự hiểu biêt cơ bản về sinh lý tê bào côn trùng và cần tuân thu phương pháp nhân nuôi tê bào (Lynn et al., 2005; Grace et al., 1962). Kêt quả phân lâp mô bào đa thu nhân đươc 9 nguồn mô tiền phôi. Trong đo co 3 nguồn mô sau nhân nuôi sơ cấp co hàm lương tê bào đạt cao nhất là 2.tp, 4.tp và 9.tp.

Hình 1. Hình thái học khác nhau cua tê bào sâu khoang nhân nuôi sơ cấp sau 6 ngày

Ghi chú: 01. Tế bào biểu mô; 02. Tế bào dạng hinh câu; 03. Tế bào dạng sợi kéo dài.

32

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Quan sát sự phân chia tê bào cua thi nghiệm nhân nuôi cấy sơ cấp sau 6 ngày, các mảnh tê bào băt đầu co lại dần dần; phát sinh các sơi đa bào trong 10 ngày sau đo và băt đầu bám vào bề mặt bình nuôi cấy, chung băt đầu phát triển châm về sô lương và co hình thái học khác nhau (Gồm tê bào dạng sơi keo dài, dạng hình cầu, dạng các bong nhỏ không tròn đều cấu thành bơi tê bào biểu mô). Sau 18 ngày khi các mảnh tê bào băt đầu phát triển, môi trường đươc thay thê hàng tuần với 4,0 ml môi trường mới và tê bào băt đầu nhân lên theo cấp sô nhân.

Sau 21 ngày nuôi cấy, cụm tê bào dạng cấu truc mạng bao phu toàn bộ đáy bình nuôi. Sang ngày thư 27 những tê bào riêng lẻ, nhỏ hơn co nhiều hình thái khác nhau đa xuất hiện bám dinh vào các sơi ơ bên dưới. Sau 33 ngày nhân nuôi sơ cấp, khi bề mặt bình nuôi cấy đươc bao phu hoàn toàn bơi tê bào đa bám dinh, một lương nhỏ tê bào bi trôi nôi trong môi trường. Khi đo tiên hành cấy chuyển sang bình nuôi cấy mới bằng cách dùng dùng dao nạo tê bào cho đên khi một lương dich huyền phù tê bào đồng nhất đươc thu thâp thì tiên hành chuyển sang bình nuôi cấy mới để nhân nuôi thư cấp.

Kêt quả đêm sô lương tê bào trong nhân nuôi sơ cấp đươc thể hiện qua bảng 1. Tê bào mang ma hiệu 2.tp phân lâp từ mô tiền phôi co khả năng phát triển sinh khôi cao nhất, sau 10 ngày nhân nuôi đạt 6,03 ˟ 109 tê bào/ml, sau 21 ngày đạt 7,12 ˟ 109 tê bào/ml và đên 27 ngày nhân nuôi đạt tới 20,50 ˟ 109 tê bào/ml. Tuy nhiên, đên 33 ngày sau nhân nuôi thì sinh khôi tê bào co xu hướng phát triển châm và hàm lương tê bào chỉ đạt 14,04 ˟ 109 tê bào/ml.

Qua kêt quả thi nghiệm trên cho thấy co thể lựa chọn mô tiền phôi 2.tp để nhân nuôi và tiên hành các thi nghiệm nghiên cưu sự phát triển cua tê bào in vitro.

3.2. Nhân nuôi thư cấpỞ ngày thư 27 sau nhân nuôi sơ cấp, tê bào đươc

chuyển sang bề mặt bình nuôi cấy sang môi trường mới chưa 10% FBS bằng phương pháp trypsin hoa. Vài lớp đơn tê bào co dạng sơi chiêm ưu thê trong lần cấy chuyển đầu tiên. Trong những lần cấy chuyển sau tê bào co hình dạng đồng nhất hơn, loại tê bào biểu mô chiêm ưu thê (Hình 2).

Tê bào tăng sinh khôi theo cấp sô nhân trong nuôi cấy thư cấp. Khi các tê bào bám dinh chiêm tất cả các bề mặt cua bình nuôi cấy, để giữ sinh khôi tê bào ơ mât độ tôi ưu cho sự tăng trương tiêp tục và kich thich phát triển sinh khôi hơn nữa, tê bào đươc chia vào các bình nuôi cấy mới và cung cấp môi trường nuôi cấy mới. Vì vây, trong suôt 4 tuần nuôi cấy thư cấp đầu tiên, cư 6 ngày bô sung 2,0 ml môi trường.

Trong giai đoạn cấy chuyển tiêp theo, tê bào duy trì trong cùng điều kiện không co sự thay đôi hình thái. Ở giai đoạn cấy chuyển 18, các tê bào ơ trạng thái ôn đinh, hình thái tê bào trong quá trình phân chia đồng đều hơn và sự tăng trương cua tê bào ôn đinh hơn (Hình 3).

Hình 2. Tê bào biểu mô chiêm ưu thê

Hình 3. Quần thể tê bào 2,0 ˟ 1010 tê bào/ml đa thu đươc trong 27 ngày từ khi cấy vào bình nuôi 1,0 ˟ 109 tê bào/ml.

Sử dụng buồng đêm hồng cầu để đêm mât độ tê bào

Bảng 1. Hàm lương tê bào sau nhân nuôi sơ cấp mô tiền phôi

Ghi chú: Các số trong cùng một cột có chữ giống nhau thi không sai khác có ý nghĩa thống kê ở mưc 95%.

Nguôn thưc liêu

Mật độ tế bao ( ˟ 109 tế bao/ml) sau cac ngay nhân nuôiBan đầu 10 ngay 18 ngay 21 ngay 27 ngay 33 ngay

2.tp (Mô tiền phôi) 1,00 6,03 a 6,00 a 7,12 a 20,50 a 14,04 a

4.tp (Mô tiền phôi) 1,00 3,29 b 2,42 b 6,79 ab 18,33 a 9,83 b

9.tp (Mô tiền phôi) 1,00 3,33 b 3,00 b 5,37 b 10,66 b 6,62 c

33

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 2. Hàm lương tê bào cua các nguồn thực liệu qua các chu kỳ nhân nuôi thư cấp

Ghi chú: Các chữ cái a,b thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mưc 95%.

Nuôi cấy thư cấp tê bào mô tiền phôi sâu khoang qua 25 lần cấy chuyển, sau đo đươc làm đông lạnh và bảo quản ơ –800C.

Kêt quả đêm sô lương tê bào trong nhân nuôi thư cấp đươc thể hiện qua bảng 2 cho thấy, hàm lương tê bào cua nguồn thực liệu tê bào 2.tp từ mô tiền phôi

tăng dần từ lần cấy chuyển 1 đa đạt 14,04 ˟ 109 tê bào/ml, đên lần thư 6 đạt 16,87 ˟ 109 tê bào/ml, lần thư 12 đạt 22,66 ˟ 109 tê bào/ml. Nhưng đên lần cấy chuyển thư 18 băt đầu thể hiện xu thê giảm xuông còn 21,70 ˟ 109 tê bào/ml và đên lần thư 25 thì chỉ còn 9,04 ˟ 109 tê bào/ml.

3.3. Kỹ thuật bảo quản lanh đông tế bao ở nhiêt độ – 800C

DMSO là chất co tác dụng khử nước tự do trong nội bào và tê bào giup bảo quản tê bào nguyên ven trong điều kiện lạnh. Trong quá trình nghiên cưu nhân nuôi tê bào côn trùng cua nhiều nhà côn trùng học đa đưa ra nhiều kỹ thuât bảo quản dòng tê bào côn trùng khác nhau, trong đo sử dụng các mưc DMSO khác nhau.

Tiên hành thi nghiệm với mỗi ông bảo quản chưa 5,0 ˟ 109 tê bào/ml. Kêt quả thi nghiệm (Bảng 3) cho thấy sau 1 tháng bảo quản mât độ tê bào ơ các mẫu bảo quản sử dụng mưc DMSO khác nhau vẫn duy trì khả năng sông và phân chia với tôc độ khác nhau, cao nhất là ơ mẫu bảo quản sử dụng 10% DMSO đạt 10,13 ˟ 1010 tê bào/ml. Tuy nhiên, khả năng sông và phân chia tê bào chỉ duy trì trong thời gian 1 tháng đầu bảo quản.

Bảng 3. Hàm lương tê bào sau khi nhân nuôi trơ lại qua các tháng bảo quản cua mẫu tê bào 2.tp khi

sử dụng các mưc DMSO trong bảo quản khác nhau

Ghi chú: Các số trong cùng một cột có chữ giống nhau thi không sai khác có ý nghĩa thống kê ở mưc 95%.

Điều này co thể do tê bào vẫn duy trì khả năng phân chia phát triển sinh khôi nhất đinh khi nhân trơ lại sau khi đưa vào bảo quản ơ nhiệt độ –800C, nhưng co xu hướng giảm dần theo thời gian bảo quản và do ơ nhiệt độ thấp thì hoạt động cua tê bào

bi giảm thấp tới mưc tôi thiểu theo hướng duy trì sự tồn tại cua tê bào. Đồng thời, cũng co một bộ phân tê bào bi chêt nên hàm lương tê bào băt đầu giảm dần từ sau 2 tháng bảo quản ơ cả 3 công thưc co bô sung môi trường DMSO để duy trì sự tồn tại cua tê bào. Sau 4 tháng bảo quản thì khả năng phát triển sinh khôi cua tê bào giảm đi khá rõ rệt và còn ơ mưc hàm lương tê bào thấp nhất, chỉ còn đạt 2,35 - 2,74 ˟ 1010 tê bào/ml.

Như vây, nêu đưa vào bảo quản ơ nhiệt độ – 800C thì tôt nhất chỉ nên giữ trong khoảng thời gian 1 tháng, sau đo cần phải đưa ra cấy chuyển phục hồi sưc sông và khả năng phát triển sinh khôi cua tê bào sâu khoang.

3.4. Khả năng phat triên in vitro của tế bao sâu khoang trong cac môi trường nhân nuôi khac nhau

Môi trường nhân nuôi là thành phần quan trọng nhất trong nuôi cấy tê bào côn trùng vì no cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiêt, yêu tô tăng trương và hoocmon kich thich tăng trương tê bào, cũng như việc điều chỉnh độ pH và áp suất thẩm thấu cua môi trường.

Mặc dù những thi nghiệm nuôi cấy tê bào côn trùng thời gian đầu đa đươc thực hiện bằng cách sử dụng môi trường tự nhiên thu đươc từ việc chiêt xuất dinh dưỡng từ các mô và dich cơ thể cua chinh côn trùng đo nhưng nhu cầu tăng dần về tiêu chuẩn, chất lương môi trường cua các thi nghiệm nuôi cấy tê bào côn trùng khác nhau dẫn đên sự phát triển cua các loại môi trường đa đươc nghiên cưu xác đinh.

Môi trường truyền thông là TNM-FH và TC-100, tuy nhiên co nhiều môi trường đươc cải biên từ môi trường Grace cũng đươc sử dụng.

Thi nghiệm đươc tiên hành với mât độ tê bào ban đầu cấy vào là 10,0 ˟ 109 tê bào/ml, môi trường không đươc thay thê hoặc bô sung, sau 2 ngày, 6 và 10 ngày tiên hành lấy mẫu đêm sô lương tê bào.

Nguôn thưc liêu

Nguôn mô tế bao

Mật độ tế bao (x 109 tế bao/ml) qua cac lần cấy chuyênLần 1 Lần 6 Lần 12 Lần 18 Lần 25

2.tp Mô tiền phôi 14,04 b 16,87 a 22,66 a 21,70 a 9,04 a

Tỷ lê DMSO

(dimethyl sulfoxide)

(%)

Mật độ tế bao (x 109 tế bao/ml) sau cac thang bảo quản

Trướcbảo

quản

1 thang

2 thang

3 thang

4 thang

5,0 5,0 8,43 a 7,37 b 6,30 a 2,35 a

7,5 5,0 9,05 a 7,99 ab 6,55 a 2,57 a

10 5,0 10,13 a 9,50 a 8,16 a 2,74 a

34

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 4. Mât độ tê bào khi nhân nuôi ơ môi trường khác nhau

Ghi chú: Các số trong cùng một cột có chữ giống nhau thi không sai khác có ý nghĩa thống kê ở mưc 95%.

Kêt quả thi nghiệm trình bày trong bảng 4 cho thấy đên 6 ngày sau nhân nuôi thì co 2 môi trường đều cho sinh khôi co mât độ tê bào cao là Excell 420-14419C và TNM-FH T3285 với mât độ tê bào xác đinh đươc tương ưng là 18,84 ˟ 109 và 14,14 ˟ 109 tê bào/ml. Đặc biệt là môi trường Excell 420-14419C đạt 18,84 ˟ 109 tê bào/ml; nhưng đều giảm sau 10 ngày nhân nuôi, chỉ còn đạt tương ưng là 16,30 ˟ 1010 và 11,31 ˟ 1010 tê bào/ml.

Như vây, qua thi nghiệm cho thấy môi trường Excell 420-14419C là thich hơp nhất để nhân nuôi. Còn nêu sử dụng môi trường cơ bản TNM-FH thì tôt nhất vào sau 6 ngày nhân nuôi.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luận- Đa phân lâp và tách thành công 9 mẫu tê bào

từ mô tiền phôi. Qua nhân nuôi sơ cấp đa lựa chọn đươc mẫu tê bào tiền phôi co tiềm năng là 2.tp, tê bào sinh trương bám dinh và co khả năng phát triển sinh khôi cao nhất sau 27 ngày nhân nuôi sơ cấp gấp 20,5 lần ban đầu đạt tới 20,5 ˟ 109 tê bào/ml.

- Nuôi cấy thư cấp tê bào mô tiền phôi sâu khoang qua 25 lần cấy chuyển, sau đo đươc làm đông lạnh và bảo quản ơ –800C. Qua nhân nuôi thư cấp, hàm lương tê bào cua nguồn thực liệu ma sô 2.tp đạt cao nhất ơ lần cấy chuyển thư 12 đạt 22,66 ˟ 109 tê bào/ml.

- Bảo quản tê bào ơ nhiệt độ – 800C thì tôt nhất chỉ nên giữ trong khoảng thời gian 1 tháng, sau đo cần phải đưa ra cấy chuyển phục hồi sưc sông và khả năng phát triển sinh khôi cua tê bào sâu khoang.

- Khả năng phát triển in vitro cua tê bào sâu khoang thich hơp khi nhân nuôi tê bào sâu khoang trong môi trường Excell 420-14419C, sau 6 ngày nhân nuôi đạt tới 1,884 ˟ 1010 tê bào/ml.

4.2. Đề nghịỨng dụng các kêt quả nghiên cưu đa thu đươc

để nhân nuôi tê bào sâu khoang phục vụ sản xuất chê phẩm sinh học bảo vệ thực vât vi-rut NPV. Đồng thời, tiêp tục nghiên cưu khả năng phát triển in vitro tê bào côn trùng nhằm nghiên cưu và chẩn đoán nhanh các baculovirus gây bệnh cho động vât và sản xuất vacxin cho động vât nuôi nhanh hơn, giá thành rẻ hơn.

TAI LIÊU THAM KHAONguyên Văn Cảm, Hoang Thị Viêt, Huger A.M., 1996.

Một số Baculovirus gây bệnh trên sâu hại thuộc Bộ Lepidoptera ở Việt Nam. Tuyển tâp công trình nghiên cưu biện pháp sinh học phòng trừ dich hại cây trồng (1990- 1995). NXB Nông nghiệp. Trang 17-23.

Viên Sinh hoc nhiêt đới, Viên Nuôi trông thuỷ sản II va Viên Hoa sinh hưu cơ Paolo Alto - Mỹ, 1999. Sử dụng tê bào côn trùng SF9 để nghiên cưu và chẩn đoán nhanh các Baculovirus gây bệnh cho tôm. Tạp chí sinh học T9/99.

Grace, T. D. C., 1962. Establishment of four strains of cells from insect tissues grown in vitro. Nature (London) 195: pp.788-789.

Invitrogen Life Technologies, 2010. Insect cell lines: Growth and Maintenance of insect cell lines. Books for Technical manual Service. Version K. 2002. 34 pgs.

Lynn D. E., C. Goodman, G. Caputo, 2005. Technique for the development of new insect cell lines. Report in In vitro biology annual meeting 2005. Society for in vitro Biology. Murhammer Press. Totowa. New York.

Lynn D.E., 2002. Routine maintenanced storage of Lepidopteran insect cell lines and Baculoviruses. Methods in Molecular Biology: Baculovirus and insect cell expression protocol. Ed. by D.W. Murhammer. Murhammer Press. Totowa. New York. Vol. 338. Pgs. 187- 208.

Lynn D.E., 1996. Development and Characterization Of Insect Cell Lines. Kluwer Academic Publishers. Cytotechnology. No.20, pp. 3-11.

Mishuhashi J., 1976. Primary cultures of the cells from ovaries of the Cabbage Armyworm, Mamestra brassicae L. (Lepidoptera: Noctuidae). Journal of Development, Growth and Differentiation. Volume 18. No. 2. Page 163- 166.

Pant U., Athavale S.S., Vipat V.C., 2000. A new continuous cell line from larval hemocytes of Spodoptera litura (F.). Indian Journal Exp. Biology. Vol.38. pp.1201-1206.

Sudeep A.B., Mourya D.T and Mishra A.C., 2005. Insect cell culture in research: Indian scenario. Indian Journal of Medicin Research, No. 121, 2005. Pp. 725-738.

Môi trườngnhân nuôi

Mật độ tế bao (x 109 tế bao/ml) ở cac ngay sau nhân nuôi

2 ngay 6 ngay 10 ngay

Excell 420- 14419C 13,94a 18,84a 16,30a

Schneider S9895 11,30a 10,66b 11,71a

TNM-FH T3285 10,83a 14,14ab 11,31a

TC-100 T3160 11,27a 11,62b 11,52a

35

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Study on in vitro culture of Spodoptera litura cells for bio-pesticide production by infected virus

Ha Thi Thu Thuy, Le Van Trinh, Nguyen Thi Nhu QuynhAbstractEmbryonic cells from mature ovaries are maintained continuously in the nutrient medium. The success of Spodoptera litura cell culture by 2.tp established embryonic tissue cells. In primary culture, at the twenty seven days of culture, cell adhered on the surface of the culture vessel and the number was folded up  to  20 times. In subculture, the morphology of cells from embryo was rather stable at the 25th cultruring transfer. The new cells should be stored at – 800C for up to one month. After storing, the cells need to be recovered by culturing and appropriate medium for culturing was Excell 420-14419C. In this medium, the density of cells was 18.84 ˟ 109 cells/ml.Keywords: Insect cell strain, S. litura, cell culture

Ngày nhân bài: 15/4/2018Ngày phản biện: 19/4/2018

Người phản biện: TS. Nguyễn Văn LiêmNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Viện Môi trường Nông nghiệp

NGHIÊN CỨU CẢI TIÊN HỆ THỐNG CHIA MẪU CUA MÁY SĂC KÝ KHÍ TRONG QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH KHÍ NHÀ KÍNH (CH4, N2O, CO2)

NHẰM HẠ THẤP GIỚI HẠN PHÁT HIỆN VÀ GIỚI HẠN ĐỊNH LƯƠNG Phạm Thi Bươi1, Nguyễn Phương Linh1, Phạm Thi Toan1,

Nguyễn Thi Thanh Hương1, Trần Thi Thơm1, Nguyễn Anh Vũ1

TÓM TĂTPhương pháp phân tich săc ký khi là một phương pháp phân tich hiện đại đa đươc ưng dụng trong phân tich các

khi nhà kinh. Hiện nay, Trung tâm Phân tich và Chuyển giao Công nghệ môi trường, Viện Môi trường Nông nghiệp đa cải tiên và ưng dụng phương pháp phân tich săc ký khi cho phân tich đồng thời ba khi nhà kinh CH4, N2O và CO2. Kêt quả xác đinh đươc giới hạn phát hiện cua CH4, N2O và CO2 lần lươt là 0,051 mg/L; 0,011 mg/L và 4,806 mg/L với độ thu hồi cua phep phân tich lần lươt là 98%, 101% và 98%. Phương pháp này co thể ưng dụng để phân tich khi CH4, N2O, CO2 trong không khi, khi từ hệ thông Biogas, khi từ bai rác và trong một sô nguồn khi thải khác.

Tư khoa: Khi nhà kinh, săc ký khi, khi Biogas

I. ĐĂT VÂN ĐÊKhi nhà kinh là những khi co khả năng hấp thụ

các bưc xạ song dài (hồng ngoại) đươc phản xạ từ bề mặt trái đất khi đươc chiêu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đo phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ưng nhà kinh. Các khi nhà kinh chỉ chiêm khoảng 1% khi quyển, trong đo CO2 chiêm 76%, CH4 chiêm 16%, N2O chiêm 6% tông lương phát thải khi nhà kinh toàn cầu; riêng trong cơ cấu phát thải theo ngành, phát thải khi nhà kinh từ nông nghiệp chiêm khoảng 26% (Anna Kijewska, Anna Bluszcz, 2016). Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường (báo cáo năm 2014), đên năm 2005, lương khi nhà kinh phát thải trong lĩnh vực nông nghiệp là 80,58 triệu tấn CO2 tương đương, chiêm 49,37% tông lương khi nhà kinh phát thải cua cả nước. Nồng độ khi nhà kinh tăng lên gop phần gây nên hiện tương nong lên toàn

cầu, khiên băng ơ hai cực tan ra làm tăng mực nước biển, điều này gây ra lũ lụt, hạn hán ảnh hương đên khi hâu, thời tiêt và cuộc sông cua con người. Do đo việc phân tich các khi nhà kinh co ý nghĩa quan trọng, no giup đo đêm chinh xác lương phát thải cua các nguồn thải nhằm tinh toán tông lương phát thải từ đo co hướng cho các nghiên cưu nhằm giảm phát thải khi nhà kinh.

Co rất nhiều phương pháp phân tich CH4, N2O, CO2 đa và đang đươc sử dụng. CO2 co thể đươc phân tich bằng phương pháp hấp thụ hồng ngoại, phương pháp tạo kêt tua với dung dich bari hydroxit, phương pháp chuẩn độ, phương pháp thử ông đầu dò với chỉ thi hydrazin và tim tinh thể, phương pháp thử độ axit với chỉ thi metyl da cam... Với phân tich N2O, co thể sử dụng phương pháp so màu huỳnh quang, phương pháp hồng ngoại không phân tán. Nhìn

36

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

chung, các phương pháp phân tich kể trên thường phải hấp thụ khi qua dung dich hấp thụ, co thể dẫn đên sai sô đáng kể.

Ưu điểm cua phương pháp phân tich săc ký khi đươc sử dụng tại Trung tâm là chỉ sử dụng một thiêt bi săc ký trong cùng một thời gian co thể đinh lương trực tiêp cả 3 loại khi với độ chinh xác cao (không cần thông qua hấp thụ khi). Khi áp dụng cải tiên hệ thông chia mẫu (chia loop) cho phep phân tich giới hạn pháp hiện (LOD) cua CH4 là 0,051 mg/L; N2O là 0,011 mg/L; CO2 là 4,806 mg/L tương đương theo thông kê giá tri LOD cua CH4 giảm 10 lần; N2O giảm 17 lần; CO2 giảm 9 lần so với phân tich không chia loop. Phương pháp này co thể ưng dụng để phân tich khi CH4, N2O, CO2 trong không khi, khi từ hệ thông Biogas, khi từ bai rác và trong một sô nguồn khi thải khác.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu, thiết bị- Hệ thông săc ký khi (GC-2014): Hệ thông săc ký

khi (GC-2014) đươc sản xuất bơi Công ty Shimazu, Nhât Bản, đươc trang bi các đầu dò (detector) dùng cho phân tich khi nhà kinh, bao gồm: Đầu dò dẫn nhiệt - Thermal Conductivity Detector (TCD) - phân tich CO2; Đầu dò Ion hoa ngọn lửa - Flame Ionization Detector (FID) - phân tich CH4; Đầu dò cộng kêt điện tử - Electron Capture Detector (ECD) - phân tich N 2O.

- Bình khi chuẩn: Sử dụng 3 bình khi chuẩn chưa hỗn hơp CH4, N2O và CO2 để xây dựng đường chuẩn và kiểm tra phương pháp.

Bảng 1. Nồng độ khi trong các bình khi chuẩn

- Không khi xung quanh: Không khi xung quanh đươc nen vào các bình vỏ kim loại, dung tich 2 L, đa đươc làm sạch và hut chân không, dùng để xác đinh các giá tri sử dụng cua phương pháp.

2.2. Phương phap nghiên cưu

2.2.1. Khảo sát hệ thống GC-2014Nghiên cưu Cataloge cua thiêt bi, hiểu đươc cơ

chê chia mẫu và các bộ phân chia mẫu để từ đo cải tiên hệ thông chia mẫu cho độ chinh xác cao hơn.

2.2.2. Cải tiến hệ thống chia mẫuHệ thông chia mẫu (chia loop) trong thiêt kê cua

nhà sản xuất là loop 1 co thể tich 1 mL chia mẫu cho phân tich N2O, loop 2 co thể tich là 2 mL chia mẫu cho phân tich CH4 và CO2.

Nhom nghiên cưu thiêt kê thêm các ông với các thể tich thấp hơn nhằm giảm lương mẫu đi vào hệ thông từ đo giảm giới hạn phát hiện và giới hạn đinh lương cua phương pháp. Các ông chia mẫu đươc làm bằng ông inox chuyên dụng không gỉ.

- Công thưc 1: Sử dụng ông chia mẫu cua nhà sản xuất, loop 1 co thể tich 1 mL, loop 2 co thể tich là 2 mL.

- Công thưc 2: loop 1 co thể tich 0,5 mL, loop 2 co thể tich là 1 mL.

- Công thưc 3: loop 1 co thể tich 0,1 mL, loop 2 co thể tich là 0,5 mL.

- Công thưc 4: loop 1 co thể tich 0,1 mL, loop 2 co thể tich là 0,2 mL.

Để đảm bảo các thể tich mẫu đươc chia như yêu cầu cua các công thưc trên thì kich thước cua ông chia phải đươc thiêt kê theo công thưc sau:

V = 3,14 ˟ (d/2)2 ˟ LTrong đó, d là đường kính trong của loop, L là chiều

dài loop.Trong trường hơp co 3 bình chuẩn co nồng độ

khi khác nhau. Trong đo, bình 3 co nồng độ CH4 và N2O thấp hơn, để vừa xác đinh đươc giới hạn dưới và để xây dựng đươc đường chuẩn thì áp dụng công thưc 1, 2, 3 cho bình 1, công thưc 1, 2 cho bình 2 và công thưc 1, 2, 3, 4 cho bình 3.

2.2.3. Xác định độ tuyến tính sau cải tiến chia loopXây dựng đường chuẩn theo nồng độ cua khi và

diện tich peak đươc ghi nhân trên máy. Thực hiện trong cùng điều kiện không co sự thay đôi về kỹ thuât viên, thời gian... theo đung quy trình.

2.2.4. Xác định giới hạn phát hiện (LOD), giới hạn định lượng (LOQ), độ thu hồi (H) của phương pháp sau cải tiến chia loop

Xác đinh các giá tri này bằng cách thực hiện thử nghiệm lặp lại 10 lần một mẫu thử ơ nồng độ thấp. Thực hiện trong cùng điều kiện không co sự thay đôi về kỹ thuât viên, thời gian... theo đung quy trình.

SD =∑(ri_r)2

(n_1) LOD = 3 ˟ SD

LOQ = 10 ˟ SD H (%) = (Cc/Clt) ˟ 100%

STT Ky hiêu bình

Nông độ (ppm)CH4 N2O CO2

1 B1 1 17 1012 B2 1010 170 101003 B3 5 1 500

37

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.2. Kết quả cải tiến hê thống chia mẫuViệc thay thê các loop làm thay đôi thể tich khi

vào cột, dẫn đên sự thay đôi tin hiệu phân tich trên thiêt bi. Tiên hành phân tich kiểm chưng trên bình chuẩn B3 thu đươc kêt quả như bảng 2.

Bảng 2. Kêt quả khảo sát sự thay đôi kêt quả phân tich khi thay loop

Nhân xet: Khi sử dụng loop ơ công thưc 2 tin hiệu diện tich peak ghi nhân khi phân tich N2O, CH4 và CO2 giảm 2 lần. Sử dụng loop ơ công thưc 3 tin

hiệu diện tich peak ghi nhân khi phân tich N2O giảm 10 lần, CH4 và CO2 giảm 4 lần. Sử dụng loop ơ công thưc 4 tin hiệu diện tich peak ghi nhân khi phân tich N2O, CH4 và CO2 giảm 10 lần Kêt luân tỷ lệ giảm thể tich tương đương với tỷ lệ giảm tin hiệu diện tich peak, do vây việc thay thê loop đảm bảo phân tich đươc nồng độ các khi nhỏ hơn so với thông thường và kêt quả phân tich vẫn đảm bảo độ chinh xác.

3.3. Xac định độ tuyến tínhỨng dụng thay loop đươc sử dụng để xây dựng

đường chuẩn và xác đinh khoảng tuyên tinh cua phep đo. Trong điều kiện nhà cung cấp chỉ cung cấp đươc bình chuẩn co nồng độ cao, việc thay loop co tác dụng giảm nồng độ khi chuẩn tới mưc mong muôn. Thêm vào đo, thay vì tôn chi phi mua 6 bình chuẩn cho 6 điểm chuẩn làm việc (theo quy đinh cua AOAC) nhom nghiên cưu chỉ cần sử dụng 3 bình chuẩn và thay đôi thể tich các loop để đạt đươc nồng độ mong muôn trong phep đo. Kêt quả thể hiện ơ bảng 3.

2.2.5. Khảo sát mẫu không khí nềnPhân tich mẫu không khi xung quanh đươc nen

vào các bình vỏ kim loại, dung tich 2 L, đa đươc làm sạch và hut chân không. So sánh kêt quả thu đươc với giá tri tham chiêu quôc tê - Kêt quả quan trăc trong Chương trình Theo dõi nồng độ khi quyển toàn cầu WMO (WMO, 2012).

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu- Thời gian nghiên cưu: Từ tháng 6/2017 đên

tháng 8/2017.- Đia điểm nghiên cưu: Phòng thi nghiệm môi

trường, Trung tâm phân tich và chuyển giao công

nghệ môi trường - Viện Môi trường Nông nghiệp.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả khảo sat hê thống GC-2014Theo thiêt kê cua thiêt bi, đường đi cua mẫu khi

trong hệ thông GC-2014 (Shimadzu Corporation, 2014) như sau: mẫu khi từ công bơm qua 2 loop chia mẫu tới 7 cột tách và qua 3 detector để ghi nhân tin hiệu phân tich. Nhom nghiên cưu cải tiên hệ thông ơ 2 loop chia mẫu. Hai loop chia mẫu găn bên hông thiêt bi là loop 1 và loop 2 co thể tháo rời ra khỏi thiêt bi mà không gây sai khác đên hệ GC-2014.

Công thưc sử dụng

Diên tích peak (A)

Tỷ lê giảm của diên tích peak

CH4 N2O CO2 CH4 N2O CO2

Công thưc 1 49095 8893 3324      Công thưc 2 24261 4623 1654 2 2 2Công thưc 3 12007 886 820 4 10 4Công thưc 4 4867 888 335 10 10 10

Hình 1. Vi tri loop trên thân máy Hình 2. Các loop thay thê

38

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.4. Xac định giới han phat hiên, giới han định lương, độ thu hôi của phương phap

Kêt quả thử nghiệm 10 lần bình khi B3 co nồng độ CH4 là 5 ppm, N2O là 1 ppm, CO2 là 500 ppm sử

dụng loop chia mẫu ơ công thưc 4. Khi đo thể tich vào hệ thông giảm 10 lần và thu đươc kêt quả như bảng 6.

STT Bình chuẩn

Công thưc sử dụng

Nông độ (ppm)CH4 N2O CO2

1B1

Công thưc 1 1 17 1012 Công thưc 2 0,5 8,5 50,53 Công thưc 3 0,25 1,7 25,254

B2Công thưc 1 1010 170 10100

5 Công thưc 2 505 85 50506

B3

Công thưc 1 5 1 5007 Công thưc 2 2,5 0,5 2508 Công thưc 3 1,25 0,1 1259 Công thưc 4 0,5 0,1 50

Tên khí

Nông độ của day chuẩn (ppm)C1 C2 C3 C4 C5 C6

CH4 0,25 0,5 1,25 2,5 5 505N2O 0,1 0,5 1 1,7 8,5 17CO2 25,25 50,5 125 250 500 5050

Bảng 3. Nồng độ khi ưng với các bình chuẩn khi thay loop Việc thay đôi loop như trên lâp đươc khoảng tuyên tinh cua phep đo như bảng 4.

Bảng 4. Kêt quả phân tich xây dựng khoảng tuyên tinh

Hệ sô R² cua đường tuyên tinh cua cả 3 khi CH4, N2O, CO2 đều > 0,99, do đo co thể sử dụng đường chuẩn cho các phep phân tich đinh lương.

Bảng 5. Kêt quả xây dựng đường tuyên tinh

TT Khí Dải nông độ(ppm) Đường chuẩn Đô thị đường chuẩn

1 CO2 50 ÷ 5050 y = 7,0691x – 84,484R² = 0,9999

0 2500 5000 7500 10000 12500 15000 Area0.00

0.25

0.50

0.75

1.00

1.25

1.50

1.75

2.00

2.25

2.50

Conc.(x1,000)

1 2 3 4

5

6

2 CH 4 0,25 ÷ 505 y = 9858,8x – 369,14R² = 0,9991

0 10000 20000 30000 40000 Area0.0

0.5

1.0

1.5

2.0

2.5

3.0

3.5

4.0

4.5

5.0

Conc.

1 2

3 4

5

6

3 N2O 0,1 ÷ 17 y = 9201,3x + 316,15R² = 0,9999

0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 70000 Area0.0

1.0

2.0

3.0

4.0

5.0

6.0

7.0

8.0

Conc.

1 2

3

4

5

39

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 6. Kêt quả xác đinh LOD, LOQ, H(%) co thay loop

So sánh kêt quả thử nghiệm 10 lần bình khi B3 co nồng độ CH4 là 5 ppm, N2O là 1 ppm, CO2 là 500 ppm mà không sử dụng chia loop trong bảng 7.

Bảng 7. Kêt quả xác đinh LOD, LOQ, H(%) không thay loop

Nhân xet: Độ thu hồi cua cả hai cách phân tich đều đạt từ 98% đên 105% và đạt theo quy đinh cua AOAC (80 - 110%). Tuy nhiên, khi áp dụng chia loop cho phep phân tich giới hạn pháp hiện (LOD) cua CH4 là 0,051 mg/L; N2O là 0,011 mg/L; CO2 là 4,806 mg/L tương đương theo thông kê giá tri LOD cua CH4 giảm 10 lần; N2O giảm 17 lần; CO2 giảm 9 lần so với phân tich không chia loop. Giới hạn pháp hiện giảm xuông co ý nghĩa rất lớn trong việc phân tich các mẫu co nồng độ nhỏ, đòi hỏi tinh chinh xác cao.

3.5. Kết quả phân tích khí trên mẫu không khí xung quanh

Kêt quả phân tich không khi xung quanh trên máy săc ký khi như bảng 8.

Bảng 8. Kêt quả phân tich không khi xung quanh

Nhân xet: Đánh giá phep phân tich thông qua chỉ sô %RSD cua CH4, N2O và CO2 là 2,65%, 1,73% và 1,01% đều nhỏ hơn %RSD tôi đa chấp nhân đươc là 11% (Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, 2010), như vây phương pháp phân tich này co độ lặp lại tôt.

- So sánh kêt quả phân tichCác phân tich mới nhất từ kêt quả quan trăc trong

Chương trình Theo dõi nồng độ khi quyển toàn cầu WMO (WMO, 2016) cho thấy nồng độ mol trung bình cua khi carbon dioxide (CO2), methane (CH4) và nitrous oxide (N2O) trên toàn cầu đều đạt ngưỡng mới trong năm 2015 với CO2 ơ mưc 400 ± 0,1 ppm, CH4 ơ mưc 1,845 ± 0,002 ppm và N2O ơ mưc 0,328 ± 0,001 ppm.

Bảng 9. Bảng so sánh kêt quả phân tich không khi xung quanh

Nhân xet: So sánh kêt quả phân tich cua nhom với kêt quả quan trăc theo dõi nồng độ khi quyển toàn cầu cua WMO co sự tương đồng do vây phương pháp phân tich này cho kêt quả tin cây.

IV. KÊT LUÂNNghiên cưu đa cải tiên đươc hệ thông GC-2014

để tôi ưu hoa phân tich khi nhà kinh gồm CH4, N2O và CO 2 trên thiêt bi săc ký khi. Nghiên cưu đa xác đinh đươc giới hạn phát hiện cua khi nhà kinh trong phương pháp phân tich này như sau: CH4 là 0,051 mg/L; N2O là 0,011 mg/L; CO2 là 4,806 mg/L với độ tin cây cao. Nghiên cưu cũng xác đinh đươc độ thu hồi cua phep phân tich đôi với CH4, N2O và CO2 lần lươt là 98%, 101% và 98% (bảng 6), đều đạt yêu cầu theo hướng dẫn cua thẩm đinh phương pháp phân tich hoa học & sinh học. Như vây, việc cải tiên phương pháp phân tich này đa đạt các yêu cầu về sự phù hơp và độ chinh xác, co thể ưng dụng vào phân tich thực tê và nghiên cưu chuyên sâu về sau.

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Tai nguyên va Môi trường, 2014. Báo cáo cập nhật

hai năm một lân lân thư nhất của Việt Nam cho công ước khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu. Nhà xuất bản Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.

Viên Kiêm nghiêm an toan vê sinh thưc phẩm, 2010. Thẩm định phương pháp phân tích hóa học & sinh học. NXB Khoa học và Kỹ thuât. Hà Nội, trang 44-45-57.

Thông sốKết quả (ppm)

CH4 N2O CO2 Kêt quả trung bình 0,490 0,101 48,77

LOD 0,051 0,011 4,806LOQ 0,153 0,033 14,42H (%) 98 101 98

Thông sốKết quả (ppm)

CH4 N2O CO2 Kêt quả trung bình 4,886 1,058 466,63

LOD 0,485 0,191 45,47LOQ 1,455 0,574 136,4H (%) 98 105 98

Ky hiêuKết quả (ppm)

CH4 N2O CO2 Trung bình 2,081 0,322 402Độ lệch chuẩn SD 0,055 0,006 4,072%RSD 2,65 1,73 1,01

Cơ quan phân tích

Kết quả (ppm)CH4 N2O CO2

CEAT 2,081 0,322 402WMO 1,845 0,328 400Trung binh 1,963 0,325 401SD 0,167 0,004 1,414RSD (%) 8,5 1,3 0,4

40

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Anna Kijewska, Anna Bluszcz, 2016. Analysis of greenhouse gas emissions in the European Union memberstates with the use of an agglomeration algorithm. Journal of Sustainable Mining, pp 133-142.

Shimadzu Corporation, 2014. GC-2014. Instruction Manual_S465-01616 Vietnam AEI System.

WMO, 2016. Greenhouse Gas Bulletin (GHG Bulletin) - No. 12. The State of Greenhouse Gases in the Atmosphere Based on Global Observations through 2015.

Improvement of dispensing system of gas chromatography equipment in greenhouse gas analysis (CH4, N2O, CO2)

for lowering limit of detection (LoD) and limit of quantitation (LoQ)Pham Thi Buoi, Nguyen Phương Linh, Pham Thi Toan,

Nguyen Thi Thanh Huong, Tran Thi Thom, Nguyen Anh VuAbstractGas chromatography analysis is a modern analytical method that has been used in the analysis of greenhouse gases. At present, the Center for Environmental Analysis and Technology Transfer, Institute of Agricultural Environment, has used this method for simultaneous analysis of CH4, N2O and CO2. The results found that the limit of detection in CH4, N2O and CO2 analysis was 0.051 mg/L, 0.011 mg/L and 4.806 mg/L, respectively, with the apparent recovery of 98%, 101% and 98%, respectively. This method can be used to analyze CH4, N2O, CO2 in air, biogas, landfill gas and in some other sources.Keywords: Greenhouse gas, biogas, gas chromatography

Ngày nhân bài: 17/4/2018Ngày phản biện: 21/4/2018

Người phản biện: PGS. TS. Mai Văn TrinhNgày duyệt đăng: 10/5/2018

NGHIÊN CỨU ĐẤT TRỒNG MÍA TỈNH TUYÊN QUANG Nguyễn Toàn Thăng1, Trần Thi Minh Thu1,

Trần Minh Tiên1, Đỗ Hồng Thanh2

TÓM TĂT Đất trồng mia ơ Tuyên Quang gồm 2 nhom chinh: Fluvisols và Xanthic Ferralsols. Nghiên cưu này đa phân tich

các tinh chất hoa học và vât lý cua đất từ 120 mẫu đất. Đất phù sa co tỷ lệ đất set dao động 12,9 - 15,8%, sô mẫu co phản ưng chua chiêm 43,3%, hàm lương OC thấp 71,7%, hàm lương đạm cũng đạt thấp, hàm lương cả lân tông sô (61,7%) và dễ tiêu (70%) đều đạt ơ mưc từ trung bình đên khá, Kali tông sô và dễ tiêu đều ơ mưc thấp và trung bình, dung tich hấp thu (CEC) cũng ơ mưc từ thấp đên trung bình. Đôi với đất đỏ vàng, tỷ lệ set đạt cao hơn đất phù sa (31,4 - 35,0%), đất chua (76,7%), hàm lương OC đạt thấp. Hàm lương lân cả tông sô (65%) và dễ tiêu (65%) đều ơ mưc thấp và trung bình, đạm đạt mưc trung bình, CEC ơ mưc thấp, hàm lương kali tông sô và dễ tiêu đều hầu hêt các mẫu ơ mưc giàu (trên 80%). Theo đánh giá cua TCVN 8409-2012 và FAO, đất trồng mia ơ Tuyên Quang co một sô yêu tô hạn chê như: pH, hàm lương set, OC, độ no bazo, CEC, Mg2+ và K+ trên đất phù sa, đôi với đất đỏ vàng là pH, hàm lương set, OC và CEC.

Tư khoa: Fluvisols, Xanthic Ferralsols, Tuyên Quang, đất mia, yêu tô hạn chê

1 Viện Thô nhưỡng Nông hoa; 2 Sơ Khoa học và Công nghệ Tuyên Quang

I. ĐĂT VÂN ĐÊTrong sản xuất nông nghiệp cua tỉnh Tuyên

Quang, cây mia đươc xác đinh là một trong những cây hàng hoa chu lực. Năm 2015, Tuyên Quang co diện tich trồng mia nguyên liệu là hơn 11.700 ha, trong đo trên 80% diện tich đươc trồng trên đất Xanthic Ferralsols (đất đỏ vàng), còn lại trồng trên đất Fluvisols (đất phù sa). Với khoảng 29.000 hộ

tham gia canh tác, tâp trung chu yêu ơ huyện Sơn Dương với diện tich hơn 4.300 ha, năng suất bình quân đạt 60,7 tấn/ha, thấp hơn so với tiềm năng năng suất 90 - 120 tấn/ha (Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, 2016) cua các giông mia chu lực đang trồng tại tỉnh Tuyên Quang. Đất trồng mia, cũng như đất trồng khác, luôn xuất hiện các yêu tô hạn chê độ phì nhiêu đất ảnh hương đên sinh trương và

41

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

phát triển do làm năng suất và chất lương cây mia chưa cao. Nguyên nhân co nhiều, nhưng trong sô đo phải noi đên việc sử dụng đất kem hiệu quả: canh tác chưa hơp lý, đất dôc bi xoi mòn, rửa trôi, bon phân không cân đôi... Các yêu tô này hình thành trong quá trình sử dụng đất lâu dài, dẫn đên thiêu hụt một sô nguyên tô dinh dưỡng trong đất, hay tich luỹ một sô nguyên tô gây độc cho đất ảnh hương đên sinh trương và phát triển cua cây mia. Do đo, việc nghiên cưu xác đinh các yêu tô hạn chê và giải pháp khăc phục là một trong những nhân tô đảm bảo cho việc phát triển bền vững cây mia ơ tỉnh Tuyên Quang.

Trên đia bàn tỉnh, đa co nhiều công trình nghiên cưu cua các đơn vi trong và ngoài tỉnh về cây mia nhưng chu yêu chu trọng về các vấn đề: giông, kỹ thuât thâm canh, sâu bệnh hại, tưới nước cho mia... mà chưa co nghiên cưu sâu về đất và các yêu tô dinh dưỡng chinh hạn chê đên năng suất, chất lương mia. Trong nghiên cưu này, một sô đặc điểm, yêu tô hạn chê chinh cua đất trồng mia tỉnh Tuyên Quang đươc mô tả một cách chi tiêt trong bài viêt này trên cơ sơ so sánh yêu cầu về đất cua cây mia với các đặc điểm thô nhưỡng cua các vùng trồng mia trọng điểm trong tỉnh.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưu120 mẫu đất trồng mia ơ tỉnh Tuyên Quang đươc

thu thâp tại các vùng trồng mia trọng điểm gồm 4 huyện: Sơn Dương, Hàm Yên, Yên Sơn và Chiêm Hoa trên 2 nhom đất Fluvisols (60 mẫu) và Xanthic Ferralsols (60 mẫu).

2.2. Phương phap nghiên cưu- Phương pháp lấy mẫu đất: Mẫu đất đươc lấy dựa

trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất, sô liệu thông kê về diện tich đất mia và bản đồ thô nhưỡng cua tỉnh. Mẫu đất lấy ơ tầng canh tác 0 - 30 cm theo TCVN 7538-4:2007.

- Phương pháp phân tich: Các mẫu đất đươc phân tich theo hướng dẫn trong sô tay Phân tich đất, nước, phân bon và cây trồng (Viện Thô nhưỡng Nông hoa, 1998).

- Phân tich, đánh giá và xử lý sô liệu: Sô liệu phân tich đươc xử lý thông kê bằng phần mềm Excel; độ phì nhiêu đất đươc đánh giá dựa vào sô liệu phân tich đất và thang đánh giá độ phì cua FAO và Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000); các yêu tô hạn chê cua đất với canh tác mia đươc đánh giá theo TCVN 8409-2012.

Bảng 1. Các chỉ tiêu phân tich đất trồng mia tỉnh Tuyên Quang

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Đặc điêm đất trông mía tỉnh Tuyên QuangXử lý kêt quả phân tich 120 mẫu đất với các chỉ

tiêu lý, hoa học đất trồng mia tỉnh Tuyên Quang đươc thể hiện qua sô liệu bảng 2 và bảng 3 cho thấy:

Thành phần cơ giới co sự khác nhau 2 nhom đất, nhom đất phù sa co thành phần cơ giới nhe hơn, tỷ lệ set dao động 12,9 - 15,8%; nhom đất đỏ vàng tỷ lệ set đạt 31,4 - 35,0%. Cấp hạt limon và cát min trong đất phù sa cao hơn đất đỏ vàng. Tuy nhiên, cấp hạt cát thô co diễn biên ngươc lại.

Bảng 2. Thành phần cấp hạt đất trồng mia Tuyên Quang

TT Chỉ tiêu Phương phap phân tích

1 pH TCVN 5979-2007

2 OC% TCVN 8941-2011

3 Nts TCVN 6498-1999

4 Pts TCVN 8940-2011

5 Pdt-Bray II TCVN 8942-2011

6 Kts TCVN 8660-2011

7 Kdt TCVN 8662-2011

8 CEC TCVN 8568-2010

Chỉ tiêu Thông số Đất phu

saĐất đỏ

vang

Cát thô

Sô mẫu (n) 60 60

Trung bình (Mean) 6,3 13,8

Độ lệch chuẩn (Std) 8,9 11,35

Khoảng dao động 4,8 - 7,9 11,8 - 15,7

Cát min

Sô mẫu (n) 60 60

Trung bình (Mean) 58,8 40,7

Độ lệch chuẩn (Std) 13,9 11,94

Khoảng dao động 56,4 - 61,2 38,6 - 42,8

Limon

Sô mẫu (n) 60 60

Trung bình (Mean) 20,5 12,4

Độ lệch chuẩn (Std) 10,5 5,6

Khoảng dao động 18,7 - 22,3 11,4 - 13,9

Set

Sô mẫu (n) 60 60

Trung bình (Mean) 14,4 33,2

Độ lệch chuẩn (Std) 8,3 10,3

Khoảng dao động 12,9 - 15,8 31,4 - 35,0

42

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Kêt quả sô liệu bảng 3 cho thấy:- Nhom đất phù sa: Đất co phản ưng chua chiêm

43,3%, sô mẫu co phản ưng trung tinh đạt 36,7%. Hàm lương OC nhom đất phù sa ơ mưc thấp chiêm tỷ lệ cao (71,7%).

Các chỉ tiêu N, P, K: Chỉ tiêu N co kêt quả tương tự hàm lương OC, nhom đất phù sa co hàm lương đạm thấp chiêm ưu thê. Hàm lương lân tông sô ơ mưc trung bình đên khá, sô mẫu đạt mưc giàu chiêm 61,7%. Hàm lương lân dễ tiêu ơ mưc trung bình đên giàu đạt 70%. Hàm lương Kali tông sô và dễ tiêu đều đạt mưc thấp, tương ưng 78,3% và 86,7%.

Dung tich hấp thụ trao đôi cation nhom đất phù sa ơ mưc thấp đên trung bình. Độ no bazo co sự biên động mạnh từ thấp đên cao.

- Nhom đất đỏ vàng: Tỷ lệ đất chua chiêm 76,7%, tỷ lệ sô mẫu co phản ưng chua it và trung tinh chỉ đạt 23,3%. Hàm lương OC nhom đất đỏ vàng tỷ lệ các mẫu co OC ơ mưc trung bình - cao chiêm 85%.

Các chỉ tiêu N, P, K trong nhom đất đỏ vàng: Đôi với chỉ tiêu N, co kêt quả tương tự hàm lương OC,

các mẫu co hàm lương N ơ mưc trung bình đên khá chiêm ưu thê. Hàm lương lân tông sô ơ mưc trung bình đên khá, các mẫu đạt mưc trung bình chiêm 65%. Tuy nhiên, hàm lương lân dễ tiêu ơ mưc thấp chiêm tỷ lệ 65%. Hàm lương Kali cả tông sô và dễ tiêu hầu hêt đạt mưc trung bình - khá, tương ưng 86,7% và 90%.

Dung tich hấp thụ trao đôi cation ơ nhom đất đỏ vàng đều ơ mưc thấp đên trung bình. Độ no bazo ơ cả hai nhom đất đều co sự biên động mạnh từ thấp đên cao.

Như vây, tinh chất lý hoa học cua 2 nhom đất trồng mia chinh tại Tuyên Quang thể hiện sự khác nhau về nhiều yêu tô. Điều này giải thich do chê độ canh tác cua người dân đia bàn co sự khác nhau về loại và lương phân bon. Bên cạnh đo, so sánh với kêt quả nghiên cưu về đặc điểm đất mia tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (Hoàng Trọng Quý và ctv., 2015) thì đất trồng mia tại Tuyên Quang co sự khác biệt rõ rệt. Tại Đồng bằng sông Cửu Long co 2 nhom đất trồng mia là nhom phù sa và nhom đất phèn, tuy

Bảng 3. Đánh giá các yêu tô dinh dưỡng đất trồng mia tỉnh Tuyên Quang

Ghi chú: Thang đánh giá theo Hội Khoa học đất Việt Nam (2000).

Chỉ tiêu Đơn vị Thang đanh gia

Đất phu sa Đất đỏ vangĐanh gia

Số mẫu Tỷ lê % Số mẫu Tỷ lê %

pH -< 5,0 26 43,3 46 76,7 Chua

5,1 - 6,0 12 20,0 8 13,3 it chua> 6,0 22 36,7 6 10,0 Trung tinh

OC %< 1 43 71,7 9 15,0 Thấp> 1 17 28,3 51 85,0 Trung bình-cao

N %< 0,1 40 66,7 16 26,7 Thấp

0,1 - 0,2 20 33,3 44 73,3 Trung bình

P2O5ts %< 0,06 6 10,0 1 1,7 Thấp

0,06 - 0,1 17 28,3 39 65,0 Trung bình> 0,1 37 61,7 20 33,3 Cao

P2O5dt mg/100g < 5 18 30,0 39 65,0 Thấp

5 - 10 12 20,0 3 5,0 Trung bình> 10 30 50,0 18 30,0 Cao

K2Ots %> 1 47 78,3 8 13,3 Thấp

1 - 2 13 21,7 52 86,7 Trung bình

K2Odt mg/100g < 10 52 86,7 6 10,0 Thấp> 10 8 13,3 54 90,0 Trung bình

CEC đất lđl/100g < 10 38 63,3 30 50,0 Thấp

10 - 20 21 35,0 30 50,0 Trung bình> 20 1 1,7 - - Cao

BS %< 30 20 33,3 23 38,3 Thấp

30 - 50 14 23,3 17 28,3 Trung bình > 50 26 43,3 20 33,3 Cao

Thành phần cơ giới Thit pha set Thit pha set - set

43

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

nhiên đặc điểm nhom đất phù sa co sự khác biệt so với nhom đất phù sa tại Tuyên Quang về tất cả các chỉ tiêu lý hoa học.

3.2. Đặc điêm cac yếu tố han chế chính đối với 2 nhom đất chính tai Tuyên Quang

3.2.1. Xác định các yếu tố hạn chế theo TCVN 8409-2012

Việc xác đinh các yêu tô hạn chê chinh cua 2 nhom đất trồng mia tại tỉnh Tuyên Quang trên cơ sơ so sánh các yêu cầu sử dụng đất cua cây mia với kêt quả phân tich các chỉ tiêu lý hoa học cua các nhom đất. Căn cư xác đinh theo thang đánh giá FAO (1976) và tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) 8409-2012.

Bảng 4. Xác đinh các yêu tô hạn chê cua đất trồng mia

Kêt quả xác đinh các yêu tô hạn chê cua đất trồng mia thể hiện ơ bảng 4 cho thấy: với mưc ý nghĩa 95%, chung ta dễ dàng nhân thấy đất tại các vùng trồng mia trọng điểm tỉnh Tuyên Quang dựa trên đánh giá cua FAO - UNESSCO co những yêu tô hạn chê hạn chê chinh như sau: pHKCl đôi với đất đỏ vàng, OC đôi với đất phù sa, CEC đôi với đất đỏ vàng. Theo TCVN 8409-2012 thì không co hạn chê nào đáng kể về mặt dinh dưỡng tự nhiên đôi với cây mia.

3.2.2. Xác định các yếu tố hạn chế theo phương trình đường hồi quy tuyến tính

Để xác đinh các yêu tô hạn chê chinh trong đất trồng mia, ngoài nghiên cưu theo đánh giá cua FAO

(1976) và TCVN 8409-2012, nhom nghiên cưu cũng sử dụng phương pháp xây dựng phương trình hồi quy tuyên tinh đa biên thể hiện môi tương quan cua các yêu tô lý, hoa học đất đên năng suất cây mia tại tỉnh Tuyên Quang. Từ kêt quả phương trình này xác đinh các yêu tô co môi tương quan chặt đên năng suất mia.

- Đôi với đất phù sa:Để tìm ra mô hình tuyên tinh tôi ưu, sử dụng

phần mềm R để phân tich, lựa chọn mô hình co giá tri AIC thấp nhất. Kêt quả phương trình cụ thể như sau:

Năng suất mia = 82,94 _ 0,15SET _ 1,73pH + 5,92OC _ 3,36Mg++ _ 7,85K+ + 0,34CEC + 0,07BS

Trong đó: SET (tỷ lệ sét), pH (pHKCl), OC (Hàm lượng cacbon hữu cơ đất), Mg (Hàm lượng magie), K+ (Hàm lượng kali), CEC (Dung tích hấp thu trao đổi đất); BS (Độ no bazo đất), R2 = 0,6952.

Qua phương trình cho thấy, co 7 yêu tô co tương quan chặt với năng suất mia tại vùng nghiên cưu, với hệ sô bội R2 = 0,6952 cho thấy các yêu tô trên giải thich đươc 69,52% phương sai cua phương trình. Điều này khẳng đinh môi tương quan này chặt và co ý nghĩa.

- Đôi với đất đỏ vàng:Kêt quả xây dựng phương trình tương quan giữa

năng suất mia với các yêu tô lý, hoa học nhom đất đỏ vàng cụ thể như sau:

Năng suất mia = 67,17 + 0,21SET + 0,55pH + 3,75OC _ 0,33CEC

Trong đó: SET (tỷ lệ sét), pH (pHKCl), OC (Hàm lượng cacbon hữu cơ đất), CEC (Dung tích hấp thụ trao đổi đất), R2 = 0,7201.

Phương trình thể hiện môi tương quan 4 yêu tô đất đên năng suất mia. Các yêu tô này thể hiện môi tương quan chặt đên năng suất mia trên đất đỏ vàng với R2 = 0,7201.

Căn cư kêt quả chạy mô hình tuyên tinh nhằm tìm ra các yêu tô hạn chê chinh cho 2 nhom đất trồng mia tại Tuyên Quang, từ đo đánh giá đặc điểm các yêu tô này, cụ thể như sau:

- Nhom đất phù sa:

Chỉ tiêu Loai đất Gia trị

Theo FAO (1976)

Thích hơp

Kém thích hơp

Không thích hơp

pHKCl

Phù sa 5,3 xĐỏ vàng 4,4 x

OC, %Phù sa 0,82 xĐỏ vàng 1,33 x

Cation, meq/100g đất

Phù sa 4,36 xĐỏ vàng 3,89 x

CEC đất,meq/100g đất

Phù sa 16,86 xĐỏ vàng 10,15 x

Bảng 5. Đặc điểm các yêu tô hạn chê chinh nhom đất phù sa tỉnh Tuyên Quang

Thông sốCac yếu tố han chế chính

Sét, % pH OC, % Mg++,ldl/100g

K+,ldl/100g

CEC,ldl/100g BS, %

Trung bình 14,4 5,3 0,82 0,53 0,19 9,13 57Độ lệch chuẩn 1,44 0,24 0,08 0,11 0,03 0,74 7,9Khoảng dao động 12,9 - 15,8 5,1 - 5,5 0,74 - 0,9 0,43 - 0,64 0,16 - 0,21 8,38 - 9,87 49 - 65

44

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Đất phù sa (soi bai) canh tác mia chu yêu là thit pha set và cát, tỉ lệ cấp hạt set là 12,9 - 15,8%. Dung tich hấp thu trao đôi đạt trung bình là 9,13 ldl/100 g đất, độ no bazo đạt trung bình 57%.

Đất co phản ưng it chua, pHKCl đạt 5,3. Hàm

lương cacbon hữu cơ tông sô đạt trung bình 0,82%, mưc thấp. Cation Mg++ đạt 0,53 ldl/100g đất. Hàm lương K+ đạt trung bình 0,19 và mưc độ biên động nhỏ.

- Nhom đất đỏ vàng:

Sô liệu bảng 6 cho thấy: 4 yêu tô hạn chê chinh đôi với cây mia trên đất đỏ vàng co đặc điểm khác nhau. Tỷ lệ cát thô co ảnh hương đên năng suất mia, tỷ lệ dao động 11,8 - 15,7%. Tỷ lệ cát min nhom đất này đạt khá cao, trung bình 40,6% và dao động lớn. Hàm lương OC đạt trung bình 1,33%, đạt mưc trung bình, khoảng dao động nhỏ. Dung tich hấp thu trao đôi cation đạt mưc trung bình, dao động trong khoảng 9,37 - 10,57 ldl/100g đất.

IV. KÊT LUÂNHai nhom đất chinh trồng mia tại Tuyên Quang

co diễn biên khác về các chỉ tiêu lý hoa học. Nhom đất phù sa với đặc điểm hàm lương OC ơ mưc thấp chiêm 71,7%, hàm lương N ơ mưc thấp, hàm lương lân tông sô và dễ tiêu ơ mưc trung bình đên khá, hàm lương kali tông sô và dễ tiêu đạt mưc thấp, dung tich hấp thu trao đôi đạt mưc thấp đên trung bình. Nhom đất đỏ vàng co hàm lương OC, N đạt mưc khá (tương ưng 85% và 73,3%), hàm lương lân tông sô ơ mưc trung bình đên giàu chiêm 98,3% trong khi đo hàm lương lân dễ tiêu nghèo chiêm 65%, hàm lương kali tông sô và dễ tiêu đều đạt mưc khá, dung tich hấp thụ trao đôi cation đạt mưc thấp đên trung bình.

Kêt quả xác đinh yêu tô hạn chê đất mia theo TCVN 8409-2012 cho thấy không co yêu tô nào ảnh hương đên năng suất mia tại Tuyên Quang ơ cả hai nhom đất trồng. Đánh giá theo FAO (1976) và căn cư tương quan giữa năng suất mia với các chỉ tiêu lý, hoa học đất cho thấy mỗi nhom đất co các yêu tô hạn

chê năng suất mia khác nhau: Yêu tô hạn chê chinh đôi với đất phù sa: Hàm lương set, độ no bazo (BS), Mg2+, pH đất, hàm lương OC, dung tich hấp thu CEC và hàm lương K+. Đôi với đất đỏ vàng, yêu tô hạn chê chinh là: Hàm lương set, pH đất, hàm lương OC và dung tich hấp thu CEC.

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Khoa hoc va Công nghê, 2012. TCVN 8409:2012.

Tiêu chuẩn Quôc gia về Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp.

Hội khoa hoc Đất Viêt Nam, 2000. Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

Hội khoa hoc Đất Viêt Nam, 2000. Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. TCVN7538-4:2007.

Hoang Trong Quy, Trần Minh Tiến, Nguyên Văn Đao va Pham Ngoc Tuấn, 2015, Đặc điểm và các yêu tô hạn chê cua đất trồng mia vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học đất, sô 45/2015, tr 23 - 29.

Tiêu chuẩn quốc gia về Chất lương đất: Xác đinh pH (TCVN 5979:2007); OC (TCVN 8941-2011); Nts (TCVN 6498-1999); Pts (TCVN 8940-2011); Pdt-Bray II (TCVN 8942-2011); Kts (TCVN 8660-2011); Kdt (TCVN 8662-2011); CEC (TCVN 8568-2010).

Tiêu chuẩn quốc gia về Chất lương đất: Lấy mẫu đất (TCVN 7538-4:2007).

Trung ương Hội Nông dân Viêt Nam, 2016. Một sô lưu ý canh tác giông mia Roc22.

Bảng 6. Đặc điểm các yêu tô hạn chê chinh đất đỏ vàng tỉnh Tuyên Quang

Thông sốCac yếu tố han chế chính

Sét, % pH OC, % CEC, ldl/100gTrung bình 33,2 4,4 1,33 9,97Độ lệch chuẩn 1,78 0,16 0,06 0,6Khoảng dao động 31,4 - 35,0 4,2 - 4,6 1,27 - 1,39 9,37 - 10,57

Study on characteristics of sugarcane growing soil in Tuyen Quang provinceNguyen Toan Thang, Tran Thi Minh Thu,

Tran Minh Tien, Do Hong ThanhAbstractSugarcane growing soil in Tuyen Quang province composes of two types: Fluvisols and Xanthic Ferralsols. This study reported soil chemical and physical properties from 120 soil samples. Fluvisols were clay loam in soil texture (ratio of clay 12.9 - 15.8%); soil with acidic reaction occupied 43.3%; low OC levels (71.7%) as well as low nitrogen;

45

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

total phosphate content reached over 61.7%, rich available phosphorus (70%); total and available potassium were low, followed by low to medium CEC. Besides, soil texture of Xanthic Ferralsols was clay loam to clay, acidic soil, low OC and low available phosphorus (65%, 65%, respectively), medium nitrogen; the total phosphate content and CEC was rich with potassium content (above 80%). According to TCVN 8409-2012 and FAO evaluation, sugarcane cultivation in this areas has been facing some limiting factors, such as pH, clay content, OC, base saturation, CEC Mg2+, and K+ for alluvial; and pH, clay content, OC and CEC for Xanthic Ferralsols . Keywords: Fluvisols, Xanthic Ferralsols, Tuyen Quang, sugarcane soil, limiting factor

Ngày nhân bài: 8/4/2018Ngày phản biện: 13/4/2018

Người phản biện: PGS. TS. Phạm Quang HàNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Viện Thô nhưỡng Nông hoa

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯƠNG ĐẤT LÀM CƠ SƠ ĐỊNH HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI

Đinh Văn Hà1, Lê Thi Mỹ Hảo2, Bùi Hải An2, Nguyễn Dân Tri2

TÓM TĂTBài báo trình bày kêt quả nghiên cưu phân loại và đánh giá chất lương đất huyện Chương Mỹ - Hà Nội, trên cơ sơ

đo đề xuất đinh hướng chuyển đôi mục đich sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả sử dụng đất và phát triển bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái. Theo kêt quả điều tra, đánh giá, đất cua huyện Chương Mỹ, co ba nhom đất chinh là: Đất Đỏ vàng (phân bô tâp trung ơ các vùng gò đồi với diện tich 2.251,65 ha); đất Xám bạc màu (phân bô tâp trung ơ các vùng đồng bằng với diện tich 3.342,42 ha) và đất Phù sa (phân bô tâp trung ơ vùng ven sông Đáy với diện tich 7.267,82 ha). Đánh giá sơ bộ về đặc tinh, tinh chất cụ thể như sau: Đất Đỏ vàng co hàm lương dinh dưỡng thấp, co tinh chất thich hơp cho trồng cây lâu năm nhưng không thuân lơi cho sản xuất nông nghiệp. Đất xám bạc màu không phù hơp cho cây trồng, đặc biệt là các cây lâu năm. Đất Phù sa là nhom đất thich hơp cho cây trồng nông nghiệp. Từ mưc độ thich hơp cua từng lọai đất đôi với các đôi tương cây trồng chinh trên đia bàn huyện, đa đề xuất đươc 9 kiểu sử dụng đất chinh gồm: Đất chuyên lua, đất lua co thể chuyển đôi, đất lua chất lương cao, đất lua - màu, đất chuyên màu, đất rau an toàn, đất cây ăn quả, đất nông nghiệp co thể chuyển đôi và đất nông nghiệp khác, nhằm đề xuất chuyển đôi cơ cấu cây trồng theo kêt quả đánh giá thich hơp đất đai và đinh hướng quy hoạch cua huyện Chương Mỹ.

Tư khoa: Chất lương đất, phù sa, sử dụng đất, Chương Mỹ

I. ĐĂT VÂN ĐÊHuyện Chương Mỹ co diện tich lớn, đia hình đa

dạng, vi tri đia lý từ 105O33’04” đên 105O45‘40” kinh Đông và từ 20°57’47” đên 20°48’36” vĩ Băc (Niên giám thông kê huyện Chương Mỹ năm 2016). Huyện co rất nhiều thuân lơi để phát triển kinh tê. Huyện co chu trương phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao, xanh và sạch, nguồn nhân lực đòi hỏi đươc đào tạo và đào tạo lại với mục tiêu là đưa sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá tri (Phòng Kinh tê huyện Chương Mỹ, 2016). Do đo, chuyển dich cơ cấu trong nội bộ ngành sản xuất nông nghiệp, trước măt nhằm nâng cao giá tri sản xuất trên một đơn vi diện tich và về lâu dài nhằm đảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững, nâng cao chất lương sản phẩm và bảo vệ môi trường là một yêu cầu thực tê và cấp bách đôi với huyện Chương Mỹ. Để giải quyêt vấn đề này, việc đánh giá về chất lương và tiềm năng đất đai làm cơ sơ đinh hướng chuyển đôi cơ cấu sử dụng đất hiệu quả là rất cần thiêt.

Vì vây, Sơ Nông nghiệp Hà Nội đa phôi hơp với Viện Thô nhưỡng Nông hoa thực hiện nhiệm vụ thi điểm đánh giá chất lương đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ phục vụ chuyển đôi cơ cấu cây trồng trên đia bàn. Đôi tương nghiên cưu cua nhiệm vụ là toàn bộ diện tich đất nông nghiệp và các cơ cấu cây trồng, các nhom cây trồng cua huyện. Mục tiêu cua nghiên cưu nhằm đánh giá chất lương đất nông nghiệp và đề xuất đươc hướng bô tri cây trồng cụ thể, phù hơp với từng loại đất cua huyện.

II. VẬT LIỆU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện trên đất sản xuất

nông nghiệp cua huyện Chương Mỹ, thành phô Hà Nội găn với cơ cấu cây trồng hiện co và các cây trồng tiềm năng. Sử dụng các phần mềm thông dụng để xây dựng các loại bản đồ, gồm: MapInfo, Microstation,

46

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

ArcInfo… Các phần mềm thông kê đươc sử dụng để đánh giá chất lương đất và đề xuất sử dụng đất như MS Excel, SPSS.

2.2. Phương phap nghiên cưuCác nội dung trên đươc thực hiện tuân thu các

tiêu chuẩn, quy trình hiện hành về đánh giá đất đai theo TCVN 8409-2012 về quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện và tham khảo TCVN 9487-2012 về quy trình điều tra, lâp bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn. Các mẫu đất đươc thu thâp, xử lý và phân tich theo các TCVN hiện hành tại phòng phân tich co chưng nhân VILAS.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu- Điều tra thu thâp mẫu đất, thu thâp thông tin sơ

cấp và thư cấp cua huyện Chương Mỹ trong tháng 4 và tháng 5 năm 2017.

- Các nội dung phân tich đất và các hoạt động nội nghiệp khác đươc thực hiện tại Viện Thô nhưỡng Nông hoa trong 7 tháng năm 2017.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả xây dưng bản đô đất Căn cư vào kêt quả phân tich đất, kêt quả điều

tra thực đia, đa khoanh ve và sô hoa bản đồ đất gôc huyện Chương Mỹ tỷ lệ 1/25.000. Theo đo, trên đia bàn huyện co ba nhom đất. Trong đo, Đất Đỏ vàng (ký hiệu F; phân loại theo FAO-UNESCO-WRB, 2015 thuộc hai nhom đất là Ferralsols và Acrisols). Đất Xám bạc màu (ký hiệu X/B; phân loại theo FAO-UNESCO-WRB thuộc hai nhom đất là Plinthosols và Acrisols). Đất Phù sa (ký hiệu P; phân loại theo FAO-UNESCO-WRB là Fluvisols) (Bảng 1) trình bày các loại và loại phụ đất huyện Chương Mỹ (Phân loại theo FAO UNESCO-WRB, 2015).

3.1.1. Đặc điểm, tính chất đất vùng bán sơn địa huyện Chương Mỹ

Huyện Chương Mỹ co 2 loại đất trong nhom đất đỏ vàng (chiêm 17,51% diện tich điều tra), trong đo gần ½ là đất nâu vàng nhạt trên phù sa cô, ¼ là đất nâu vàng nhạt trên đá biên chất và phần còn lại là đất đỏ vàng trên đá biên chất, một sô do quá trình thâm canh lâu năm dẫn đên tich lũy hàm lương tương đôi lớn mùn trên tầng mặt nên đươc phân loại vào loại

phụ đất đỏ vàng trên đá biên chất, giàu mùn.Đất co phản ưng chua đên chua nhe trên tầng

mặt và chua đên chua vừa ơ các tầng dưới, pHKCl tầng mặt dao động từ 3,38 - 5,95; các tầng dưới từ 3,31 - 5,31. Tông các cation bazơ trao đôi ơ mưc thấp, nhưng dung tich hấp thu cua đất đạt đên trung bình. Do đo, độ no bazơ cua đất rất thấp, chỉ đạt khoảng 8,5 - 34,3%.

Bảng 1. Bảng phân loại đất huyện Chương Mỹ

Ghi chú: DTĐT: Diện tích điều tra; DTTN: Diện tích tự nhiên.

TT Ky hiêu Tên đất Viêt Nam Tên đất theo FAO-UNESCO-WRB

Diên tích (ha)

Tỷ lê so DTĐT (%)

Tỷ lê so DTTN (%)

I F Đất đỏ vàng Ferralsols/ Acrisols 2.251,65 17,51 9,491.1 Fj Đất đỏ vàng trên đá biên chất Haplic Acrisols 633,62 4,93 2,67

1.2 Fq Đất nâu vàng nhạt trên phù sa cô Chromic Acrisols 1.618,03 12,58 6,82

II X/B Đất xám bạc màu Acrisols/ Plinthosols 3.342,42 25,99 14,08

2.1 B Đất xám bạc màu trên phù sa cô Haplic Plinthosols 2.957,98 23,00 12,46

2.2 Xa Đất xám bạc màu trên đá macma axit/ phiên set Plinthic Acrisols 384,44 2,99 1,62

III P Đất phù sa Fluvisols 7.267,82 56,51 30,623.1 Pb Đất phù sa đươc bồi Anofluvic Fluvisols 2.273,13 17,67 9,583.2 P(1) Đất phù sa không đươc bồi Orthofluvic Fluvisols 2.835,84 22,05 11,953.3 Pj Đất phù sa ung nước Stagnic Fluvisols 1.609,32 12,51 6,783.4 Pf Đất phù sa mới biên đôi Dystric Fluvisols 549,53 4,27 2,32

  Diện tích điều tra   12.861,89 100 54,18Diện tích tự nhiên 23.737,98 - 100,00

47

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Đất tầng mặt co hàm lương OC và đạm tông sô trung bình. Ở các tầng dưới, OC và N đều rất thấp, chỉ đạt dưới (0,3% OC và 0,06% N). Lân tông sô trên tầng mặt khá giàu nhưng ơ các tầng dưới lại rất thấp. Hàm lương K tông sô không dao động nhiều theo chiều sâu phẫu diện nhưng chỉ ơ mưc thấp. Lân và kali dễ tiêu tâp trung phần lớn trên tầng mặt nhưng chỉ ơ mưc thấp đất ơ các tầng dưới; riêng lân dễ tiêu trên tầng mặt đạt mưc trung bình ơ một sô điểm. Các điểm co hàm lương dinh dưỡng cao đều là các diện tich đất đỏ vàng đươc sử dụng cho canh tác lua một hoặc hai vụ ơ xa Tân Tiên.

Đánh giá chung, đất đỏ vàng co hàm lương dinh dưỡng thấp, tinh chất vât lý tuy đáp ưng đươc yêu cầu cua cây lâu năm nhưng không thât sự thuân lơi cho sản xuất nông nghiệp. Trên các loại đất này, cây trồng chu lực và phù hơp là các cây công nghiệp lâu năm như chè.

3.1.2. Đặc điểm, tính chất đất vùng đồng bằng huyện Chương Mỹ

Vùng phia Đông huyện Chương Mỹ là vùng đồng bằng với diện tich đất phù sa lớn đươc bồi tụ do hoạt động cua hệ thông sông Hồng, ơ khu vực này là sông Đáy, sông Bùi và sông Tich. Vùng này bao gồm hệ thông phù sa trẻ là các lớp phù sa mới đươc bồi hoặc vẫn tiêp tục đươc bồi lấp, tạo thành vùng đất bai ven sông Đáy màu mỡ.

Căn cư đặc điểm hình thành cơ bản cua đất vùng đồng bằng cua huyện Chương Mỹ, đa phân ra đươc 4 loại đất chinh cua vùng đồng bằng gồm: Đất xám bạc màu (So sánh giữa tầng đất mặt và tầng dưới thì co sự khác nhau cơ bản về tinh chất vât lý và dinh dưỡng đất), đất phù sa đươc bồi (phân bô ơ vùng ven sông), đất phù sa không đươc bồi (phân bô ơ những vùng cao phia trong đê), đất phù sa ung nước và đất phù sa biên đôi ( phân bô ơ những vùng thấp trong đê trên đia bàn huyện Chương Mỹ).

Các loại đất này đươc phân bô chinh ơ 2 tiểu vùng:- Tiểu vùng 1: Vùng đồng bằng giữa huyện chu

yêu là đất xám bạc màu. Đây là nhom đất hình thành trên đia hình bằng phẳng, các chất dinh dưỡng bi rửa trôi theo chiều dọc phẫu diện. Hình thái phẫu diện cơ bản tầng mặt co thành phần cơ giới nhe, nghèo dinh dưỡng, tầng dưới cơ giới nặng hơn, cấu truc khôi, rất chặt hoặc co nhiều kêt von (do Fe, Al bi rửa trôi từ tầng trên tich tụ lại). Nhom này phát sinh từ 2 nguồn đá me: đá macma axit hoặc phiên set và phù sa cô. Ngoài ra còn co các vùng phù sa không đươc bồi, ung trũng hoặc trên vàn cao.

- Tiểu vùng 2: Vùng ven sông đáy chu yêu là phù sa trẻ là các lớp phù sa mới đươc bồi hoặc tiêp tục đang đươc bồi tạo thành các vùng đất bai ven sông màu mỡ phân bô ven sông Đáy và sông Nhuệ với diện tich khoảng 2.273 ha. Đất phù sa này nhìn chung co thành phần cơ giới nhe, phản ưng trung tinh, tầng đất dày với các tinh chất đất cơ bản như: Dung trọng ơ mưc trung bình, dao động từ 1,23 - 1,50 g/cm3; tỷ trọng dao động trong khoảng 2,56 - 2,78 g/cm3. Độ xôp trong khoảng 48 - 54%.

Đánh giá chung, đất vùng này khá thich hơp cho phát triển nông nghiệp tuy nhiên phải lựa chọn đôi tương cây trồng sao cho phù hơp với từng loại đất riêng biệt, tạo môi trường cho cây trồng phát triển tôt và mang lại giá tri kinh tê cao cho người dân.

3.2. Chất lương đất trên địa ban nghiên cưuChất lương đất ơ đây đươc xem như một tô hơp

cua các tinh chất phát sinh (loại đất), tinh chất nông hoa (pHKCl, hữu cơ tông sô, đạm, lân và kali tông sô; lân và kali dễ tiêu và CEC trong đất) với các tinh chất về không gian phân bô như đia hình tương đôi, khả năng tiêu nước và thành phần cơ giới đất.

Về cơ bản, huyện Chương Mỹ co đia hình tương đôi thấp với tông diện tich đất vùng vàn thấp và trũng là 8.521,11 ha (66,25% DTĐT), đia hình tương đôi cao dần về phia Tây Nam cua huyện. Những vùng này về cơ bản khả năng tiêu thoát nước khá châm, qua thời gian canh tác nông nghiệp (trồng lua) se ảnh hương và làm thay đôi tinh chất đất khá nhiều do quá trình khử diễn ra mạnh hơn, đất thường chua và co cấu truc kem trên bề mặt. Đất co thành phần cơ giới trung bình chiêm 50,89% DTĐT và thit nhe chiêm 32,32% DTĐT, kêt cấu đất khá phù hơp cho phát triển nông nghiệp cua vùng. Những vùng co đia hình cao (Thuộc tiểu vùng gò đồi) thì đươc hình thành do quá trình Feralit hoa, trong quá trình này Fe và Al đươc tich lũy tương đôi do các cation kiềm và kiềm thô bi rửa trôi, thành phần cơ giới từ thit nhe đên thit trung bình. Dáng đất biểu hiện ơ các mưc từ vàn đên cao với tông diện tich là 4.340,78 chiêm 33,75% DTĐT. Ở những vùng này cơ bản co hàm lương dinh dưỡng thấp, co tinh chất vât lý thuân lơi cho phát triển cây lâu năm nhưng không thực sự thuân lơi cho phát triển nông nghiệp.

Về tinh chất nông hoa cua tầng mặt, kêt quả phân tich 9 chỉ tiêu cho 250 mẫu đất tầng mặt trên diện tich 12.891 ha đất sản xuất nông nghiệp huyện Chương Mỹ cho thấy độ phì tầng đất mặt cua đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ ơ mưc khá cao. Đặc

48

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

biệt là chỉ tiêu lân tông sô cao trên tầng mặt độ chua cua đất khá thấp, pHKCl dao động ơ ngưỡng chua nhe đên gần trung tinh. Đất co hàm lương các bon hữu cơ và đạm tông sô cao. Kêt quả này co thể phản ánh ảnh hương cua quá trình sử dụng phân bon quá mưc trong canh tác, kể cả phân hữu cơ và vô cơ.

3.3. Đề xuất định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiêp huyên Chương Mỹ

Kêt quả đánh giá thich hơp đất đai cho thấy đôi với nhom cây lương thực như: Lua, ngô, khoai là khá thich hơp với diện tich đất thich hơp chiêm trên 95% tông DTĐT. Cây rau băp cải với diện tich đất thich hơp ơ mưc S2 chiêm trên 90% DTĐT. Với nhom cây lấy cu như: Khoai tây, lạc, đâu đỗ, hầu hêt diện tich cua Chương Mỹ đều thich hơp với nhom cây trồng này. Với nhom cây ăn quả như: Chuôi, nhan, dưa chuột và cây ăn quả noi chung hầu hêt đánh giá phần lớn diện tich đất đều thich hơp ơ mưc độ S2, riêng chỉ co cây ăn quả thì một nửa diện tich cua huyện là thich hơp ơ mưc S3. Cây chè đươc đánh giá là cây it thich hơp đôi với đất đai huyện Chương Mỹ với diện tich đất thich hơp ơ mưc S3 trên 75% DTĐT.

Từ kêt quả đánh giá thich hơp nêu trên, kêt hơp với các đánh giá hiệu quả kinh tê và đinh hướng phát triển cua huyện và thành phô, đề xuất giữ 4.116,09 ha đất chuyên hai vụ lua và 1.438,47 ha đất chuyên hai vụ lua nhưng co thể chuyển đôi mục đich sử dụng khi co điều kiện; dành 3.035,33 ha để phát triển vùng lua chất lương cao. Phần diện tich còn lại chuyển 0,82 ha ơ xa Trần Phu sang đất chuyên màu; chuyển 86,42 ha ơ xa Nam Phương Tiên và Văn Võ

sang trồng cây ăn quả và 11,73 ha ơ thi trấn Chuc Sơn sang trồng rau an toàn. Đôi với những vùng đất trồng màu và rau an toàn đề xuất dành 903,02 ha tiêp tục cơ cấu chuyên màu; 118,23 ha đất thuộc thi trấn Chuc Sơn và xa Mỹ Lương để xây dựng vùng rau an toàn; co 267,82 ha đất co thể chuyển đôi sang các mục đich sử dụng phi nông nghiệp, thuộc đia bàn thi trấn Chuc Sơn và các xa Tân Tiên, Hoàng Văn Thụ và Thuy Xuân Tiên; chuyển 2,86 ha sang trồng cây ăn quả; đồng thời, đề xuất chuyển 5,23 ha đất trang trại và 0,82 ha đất chuyên lua ơ xa Trần Phu sang trồng rau màu. Kêt quả đề xuất sử dụng đất cho huyện Chương Mỹ thể hiện tại bảng 2 và bảng 3.

Bảng 2. Đề xuất sử dụng đất cho các kiểu sử dụng đất đai chinh

Kí hiêu Kiêu sử dụng đất đai chính

Diên tích (ha)

Tỷ lê (%)

LUC Đất chuyên lua 4.116,09 32,00

LUA CD Đất lua co thể chuyển đôi 1.470,51 11,43

LUC CLC Đất lua chất lương cao 3.130,54 24,34LUK Đất lua - màu 699,35 5,44MAU Đất chuyên màu 909,16 7,07RAT Đất rau an toàn 130,84 1,02CAQ Đất cây ăn quả 1.137,16 8,84

NN CD Đất nông nghiệp co thể chuyển đôi 727,22 5,65

NKH Đất nông nghiệp khác 541,02 4,21Tổng diện tích điều tra 12.861,89 100,00

Bảng 3. Bảng chu chuyển diện tich các cơ cấu cây trồng cua huyện Chương Mỹ theo đề xuất (ha)Loai sử

dụng đất LUC LUA CD LUA CLC LUK MAU RAT CAQ NN CD NKH Tông DT

LUC 4.116,09 1.438,47 3.035,33 0 0,82 11,73 86,42 0 0 8.688,86LUK 0 32,04 28,12 699,35 0 0,11 1,72 61,35 0 822,69BHK 0 0 0 0 903,02 118,23 2,86 267,82 0 1.291,93LNC 0 0 0 0 0 0,07 1036,36 293,88 0 1.330,31NKH 0 0 67,09 0 5,32 0,7 4,57 68,58 541,02 687,28RST 0 0 0 0 0 0 5,23 35,59 0 40,82Tổng 4.116,09 1.470,51 3.130,54 699,35 909,16 130,84 1.137,16 727,22 541,02 12.861,89

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luận- Trên diện tich đất sản xuất nông nghiệp huyện

Chương Mỹ co 3 nhom đất là đất đỏ vàng, đất xám

bạc màu và đất phù sa đất phù sa với 8 loại đất và 17 loại đất phụ.

- Về chất lương đất ơ huyện Chương Mỹ đạt mưc trung bình, co đia hình tương đôi thấp cao dần về

49

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

phia Tây Nam cua huyện. Những vùng này về cơ bản khả năng tiêu thoát nước khá châm, qua thời gian canh tác nông nghiệp (trồng lua) se ảnh hương và làm thay đôi tinh chất đất khá nhiều do quá trình khử diễn ra mạnh hơn, đất thường chua và co cấu truc kem trên bề mặt. Tùy vào mưc độ ảnh hương cua quá trình bao hòa nước ngầm mà hình thành nên đất phù sa chua và phù sa gley. Đất co thành phần cơ giới trung bình kêt cấu đất khá phù hơp cho phát triển nông nghiệp cua vùng. Những vùng co đia hình cao (Thuộc tiểu vùng gò đồi) thì đươc hình thành do quá trình Feralit hoa, trong quá trình này Fe và Al đươc tich lũy tương đôi do các cation kiềm và kiềm tô bi rửa trôi (theo chiều ngang hay dọc).

- Các chỉ tiêu về tinh chất nông hoa cua đất tầng mặt huyện Chương Mỹ ơ mưc khá cao. Đặc biệt là chỉ tiêu lân tông sô; độ chua cua đất khá thấp, pHKCl dao động ơ ngưỡng chua nhe đên gần trung tinh.

- Đa đề xuất đươc 9 kiểu sử dụng đất chinh cho huyện Chương Mỹ.

4.2. Đề nghị- Căn cư vào kêt quả nghiên cưu này, đề xuất

thành phô Hà Nội và các đia phương rà soát các quy hoạch ngành hiện co, bô tri sử dụng nguồn tài nguyên đất đai theo hướng tạo hiệu quả kinh tê cao nhất, sử dụng tài nguyên đất bền vững và bảo vệ

môi trường sinh thái, nâng cao chất lương đời sông nhân dân.

- Cần co những thi nghiệm chinh quy về hiệu lực và hiệu quả sử dụng các loại phân bon cho từng loại cây trồng và giông cây trồng, mùa vụ và cơ cấu cây trồng trên các loại đất nhằm sử dụng đất co hiệu quả cao.

- Đề nghi tiêp tục nghiên cưu áp dụng cho các huyện khác để tiên tới co nghiên cưu thông nhất, đồng bộ về phân loại, đánh giá thich hơp và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp cua toàn thành phô.

TAI LIÊU THAM KHAO Bộ Khoa hoc va Công nghê, 2012. Tiêu chuẩn quôc

gia TCVN 8409:2012 - Quy trình đánh giá đất sản xuất nông nghiệp phục vụ quy hoạch sử dụng đất cấp huyện.

Bộ Khoa hoc va Công nghê, 2012. Tiêu chuẩn quôc gia TCVN 9487:2012 - Quy trình điều tra lâp bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn.

Chi cục Thống kê Chương Mỹ, 3/2017. Niên giám thống kê huyện Chương Mỹ năm 2016.

Phong Kinh tế huyên Chương Mỹ, 12/2016. Báo cáo kêt quả thực hiện nhiệm vụ năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017.

FAO. World Reference Base for Soil Resources 2014. World Soil Resources Reports No. 106, Rome, 2015.

Assessment of soil quality for supporting agricultural production orientation in Chuong My district, Hanoi

Dinh Van Ha, Le Thi My Hao, Bui Hai An, Nguyen Dan Tri AbstractThe results of evaluation and classification of soil in Chuong My district showed that there are 3 main soil groups in the district: Ferrasols (distributed in hilly areas, occupying about 2,251.65 hectares), Acrisols (distributed in the delta area, occupying around 3,342.42 ha), Fluvisols (distributed mainly in the Day river alluvium with an area of about 7,267.82 hectares). Preliminary assessments of soil specific characteristics and properties showed as follow: Ferrasols with low nutrient content, suitable for perennial crops but not favorable for agricultural production. Acrisols are not suitable for perennial plants. Fluvisols are soil group suitable for agricultural crops. From the suitability of each land group for the main plant species in the district, nine main land use types were proposed, including: Paddy land, convertible rice land, paddy land with high quality of rice, rice mixed with vegetable land, vegetable specialized land, safety vegetable land, fruit land, convertible agricultural land and other agricultural land, and it is proposed to change the structure of crops according to the evaluated results for suitable land use and land use planning of Chuong My district.Keywords: Alluvial, land use, soil quality, Chuong My district

Ngày nhân bài: 5/4/2018Ngày phản biện: 12/4/2018

Người phản biện: PGS. TS. Hồ Quang ĐưcNgày duyệt đăng: 10/5/2018

50

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

SUY GIẢM ĐỘ PHÌ ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HÀ NỘIĐinh Võ Sỹ1, Ngô Thanh Lộc1

TÓM TĂTĐánh giá sự suy giảm độ phì đất sản xuất nông nghiệp tại thành phô Hà Nội đươc dựa theo Thông tư sô 14/2012/

TT-BTNMT ngày 26/11/2012 cua Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy đinh điều tra thoái hoa đất. Đa xây dựng đươc Bản đồ độ phì nhiêu đất tầng mặt thành phô Hà Nội tỷ lệ 1/50.000, trên cơ sơ kêt quả phân tich cua 126 mẫu đất co khả năng bi thoái hoa, 150 phẫu diện đất và 450 mẫu nông hoa. Kêt quả đánh giá cho thấy, đất tầng mặt thành phô Hà Nội co độ phì nhiêu chu yêu ơ mưc trung bình đên cao, ơ mưc độ phì nhiêu thấp là do hàm lương kali và dung tich hấp thu trao đôi thấp, cụ thể: Đất co độ phì nhiêu cao là 40.078,06 ha chiêm 22,59% diện tich điều tra, đất co độ phì nhiêu trung bình đạt 99.563,79 ha chiêm 56,11% diện tich điều tra và đất co độ phì nhiêu thấp co 37.799,35 ha chiêm 21,30% diện tich điều tra. Độ phì nhiêu đất tầng mặt thành phô Hà Nội co đên 66,59% diện tich điều tra không bi suy giảm (118.155,79 ha), đươc phân bô ơ tất cả 19 quân/huyện/thi xa đa điều tra. Diện tich suy giảm ơ mưc nhe với 58.872,26 ha chiêm 33,18% diện tich điều tra, đươc phân bô ơ tất cả 19 quân/huyện/thi xa đa điều tra. Diện tich còn lại ơ mưc suy giảm trung bình là 413,15 ha chiêm 0,23% diện tich điều tra, phân bô nhiều ơ huyện Gia Lâm (178,42 ha), Soc Sơn (86,09 ha), Đan Phương (36,12 ha), Ba Vì (28,96 ha), Đông Anh (28,17 ha). Kêt quả đánh giá cũng cho thấy không co diện tich đất bi suy giảm nặng ơ Hà Nội.

Tư khoa: Độ phì cua đất, suy giảm, đất nông nghiệp, Hà Nội

I. ĐĂT VÂN ĐÊHà Nội nằm ơ trung tâm vùng Đồng bằng sông

Hồng, co vi tri đia lý từ 200 34’ đên 210 23’ vĩ độ Băc và từ 1050 16’ đên 1060 01’ kinh độ Đông, Hà Nội mang đặc điểm cua khi hâu nhiệt đới gio mùa ẩm, mùa hè nong, mưa nhiều và mùa đông lạnh, it mưa. Hà Nội co đia hình đa dạng, bao gồm: Vùng nui cao, vùng đồi thấp và vùng đồng bằng thấp trũng. Tại mỗi vùng đia hình đều co những đặc điểm khác biệt và chinh các đặc điểm này là những nguyên nhân làm biên đôi chất lương đất.

Bên cạnh đo, các hoạt động cua con người cũng co những ảnh hương nhất đinh đên sự biên động cua tài nguyên đất, như: Hiện trạng sử dụng đất se liên quan đên lớp phù bề mặt đất; tâp quán canh tác nương rẫy, sử dụng phân bon, thuôc bảo vệ thực vât (BVTV) không hơp lý se làm thay đôi các tinh chất đất theo chiều hướng xấu; các hoạt động cua cụm dân cư, phát triển thành phô, đô thi; phát triển các ngành công nghiệp...

Vì vây, “Điều tra, đánh giá thoái hoa đất phục vụ phát triển bền vững thành phô Hà Nội” là cần thiêt, nhằm đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho công tác lâp kê hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, đinh hướng sử dụng đất hơp lý nhằm nâng cao giá tri sử dụng đất trên một đơn vi diện tich theo hướng sử dụng đất bền vững, đặc biệt là mưc độ suy giảm độ phì cua đất.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Đối tương nghiên cưuNghiên cưu các đặc điểm đất đai trên diện tich

khoảng 170.000 ha đất sản xuất nông nghiệp cua thành phô Hà Nội.

2.2. Phương phap nghiên cưu- Phân tich mẫu đất: Mẫu đất đươc phân tich theo

TCVN về phân tich các chỉ tiêu lý, hoa học đất, FAO-ISRIC (1987, 1998) và cua Viện Thô nhưỡng Nông hoa (1998), cụ thể: pH theo TCVN 5979:2007; Các bon hữu cơ tông sô (OC%) theo TCVN 8941 - 2011; Đạm tông sô (N %) theo TCVN 6498 - 1999; Lân dễ tiêu theo TCVN 8942 - 2011; Kali dễ tiêu theo TCVN 8662 - 2011; Độ xôp theo Viện Thô nhưỡng Nông hoa (1998).

- Phương pháp đánh giá đa chỉ tiêu: Áp dụng trong tông hơp, đánh giá độ phì nhiêu đất tầng mặt, đất bi suy giảm đồ phì và đất bi thoái hoa.

- Phương pháp chuyên gia: Áp dụng trong tông hơp, đánh giá sô liệu và đề xuất các giải pháp bảo vệ đất, hạn chê thoái hoa đất theo từng vùng thoái hoa (Hội Khoa học đất, 1999).

- Phương pháp xây dựng bản đồ: Hệ thông bản đồ đươc xây dựng trên hệ chiêu VN 2000 qua việc sử dụng kỹ thuât GIS với các phần mềm chuyên dụng như Mapinfo, ArcView, Arcinfo... để hoàn thiện, tư liệu hoa và lưu trữ bản đồ (TCVN 9487-2012).

- Xử lý sô liệu: Sử dụng một sô phương pháp toán thông kê trong xử lý sô liệu (sô trung vi, giá tri lớn nhất, giá tri nhỏ nhất, giá tri trung bình, độ lệch chuẩn…), đánh giá mưc độ thoái hoa (phương pháp cho điểm đánh giá các mưc độ thoái hoa).

1 Viện Thô nhưỡng Nông hoa

51

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu- Thời gian nghiên cưu: Thực hiện trong 18 tháng,

từ tháng 3 năm 2014 đên tháng 10 năm 2015.- Đia điểm nghiên cưu: Nghiên cưu tại 01 quân

(Long Biên), 01 thi xa và 17 huyện (không nghiên cưu huyện Từ Liêm) thuộc thành phô Hà Nội.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Tình hình thoai hoa đất sản xuất nông nghiêp tai thanh phố Ha Nội

Theo kêt quả cua Nhiệm vụ: “Điều tra, đánh giá thoái hoa đất phục vụ phát triển bền vững thành phô Hà Nội” mưc độ đất không thoái hoa cua thành phô

Hà Nội chỉ co 4,60% diện tich điều tra với 8.154,68 ha. Trong diện tich đất còn lại bi thoái hoa thì chu yêu là thoái hoa đất ơ mưc thoái hoa nhe với 164.726,63 ha chiêm 92,83% diện tich điều tra, mưc thoái hoa trung bình là 4.559,89 ha chiêm 2,57% diện tich điều tra. Hiện toàn thành phô Hà Nội chưa co diện tich bi thoái hoa nặng (Bảng 1).

Đa xác đinh đươc nguyên nhân dẫn đên thoái hoa đất thành phô Hà Nội là do ảnh hương cua cả 4 quá trình thoái hoa đất, như: Suy giảm về độ phì nhiêu đất tầng mặt; quá trình xoi mòn, rửa trôi đất; quá trình khô hạn và hiện tương đất bi kêt von và đa đề xuất các biện pháp, cải tạo và bảo vệ đất bi thoái hoa thành phô Hà Nội và các giải pháp thực hiện.

Bảng 1. Thông kê diện tich theo mưc độ thoái hoa đất

TT Quận/huyên/thị xa

Mưc độ thoai hoa đất, haDiên tích

điều tra, haKhông thoai hoa

Thoai hoa nhẹ

Thoai hoa trung bình

Thoai hoa nặng

1 Ba Vì 0 27.518,20 803,85 0 28.322,052 Thi xa Sơn Tây 0 4.433,78 456,76 0 4.890,543 Phuc Thọ 0 6.522,79 85,56 0 6.608,354 Thạch Thất 0 9.620,31 160,06 0 9.780,375 Đan Phương 0 4.180,93 0 0 4.180,936 Hoài Đưc 0 4.712,54 0 0 4.712,547 Quôc Oai 0 8.906,84 47,78 0 8.954,628 Chương Mỹ 294,47 13.881,10 61,76 0 14.237,339 Mỹ Đưc 481,60 12.701,10 0 0 13.182,70

10 Ứng Hòa 498,36 11.241,32 0 0 11.739,6811 Phu Xuyên 5.773,78 4.614,36 0 0 10.388,1412 Thường Tin 842,00 6.220,02 0 0 7.062,0213 Thanh Oai 264,47 7.865,21 0 0 8.129,6814 Thanh Trì 0 2.505,86 0 0 2.505,8615 Q. Long Biên 0 1.486,56 0 0 1.486,5616 Gia Lâm 0 6.097,79 0 0 6.097,7917 Đông Anh 0 7.890,54 889,90 0 8.780,4418 Soc Sơn 0 16.628,36 1.818,47 0 18.446,8319 Mê Linh 0 7.699,02 235,75 0 7.934,77

Tổng cộng 8.154,68 164.726,63 4.559,89 0 177.441,20Tỷ lệ (%) 4,60 92,83 2,57 0 100,00

3.2. Suy giảm độ phì đất sản xuất nông nghiêp tai Ha Nội

Bản đồ suy giảm độ phì nhiêu đất tầng mặt thành phô Hà Nội đươc xây dựng bằng cách sử dụng kỹ thuât GIS để chồng xêp các bản đồ đơn tinh về mưc độ suy giảm cua 6 chỉ tiêu hoa học đất, gồm: pHKCl; OM%; N%; P2O5%; K2O% và CEC. Các lớp bản đồ

đơn tinh đươc chồng ghep theo thư tự bằng phần mềm ARC/INFO, kêt quả tạo ra một bản đồ tô hơp duy nhất chưa đựng thông tin thuộc tinh cua tất cả các lớp bản đồ đơn tinh. Cuôi cùng, các thông tin trên bản đồ tô hơp theo 4 cấp suy giảm, gồm: Không suy giảm, suy giảm nhe, suy giảm trung bình và suy giảm nặng (Thông tư sô 14/2012/TT-BTNMT). Sau

52

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

đo đươc tông hơp, săp xêp và hoàn thiện Bản đồ suy giảm đồ phì nhiêu đất tầng mặt thành phô Hà Nội ơ tỷ lệ 1 : 50.000. Theo bản đồ này, co 397 đơn vi, mỗi đơn vi bản đồ thể hiện đầy đu mưc độ suy giảm cua 6 tinh chất hoa học, gồm: pHKCl; OM%; N%; P2O5%; K2O% và CEC.

Kêt quả đánh giá cho thấy, độ phì nhiêu đất tầng mặt thành phô Hà Nội co đên 66,59% diện tich điều tra không bi suy giảm với 118.155,79 ha, đươc phân bô ơ tất cả 19 quân/huyện/thi xa đa điều tra. Trong

diện tich còn lại bi suy giảm thì chu yêu là suy giảm ơ mưc nhe với 58.872,26 ha chiêm 33,18% diện tich điều tra, đươc phân bô ơ tất cả 19 quân/huyện/thi xa điều tra. Diện tich còn lại ơ mưc suy giảm trung bình là 413,15 ha chiêm 0,23% diện tich điều tra, phân bô nhiều ơ huyện Gia Lâm (178,42 ha), Soc Sơn (86,09 ha), Đan Phương (36,12 ha), Ba Vì (28,96 ha), Đông Anh (28,17 ha). Không co diện tich bi suy giảm nặng (Bảng 2).

.

Nhìn chung, các loại đất cua thành phô Hà Nội đều bi suy thoái ơ mưc trung bình đên nhe, riêng chỉ co Đất mùn vàng đỏ trên nui là chưa bi suy giảm về độ phì nhiêu đất tầng mặt. Ngoài mưc suy giảm nhe về độ phì nhiêu đất tầng mặt, thì các loại đất như đất cát ven sông, đất phù sa chua, đất phù sa it chua, đất xám bạc màu, đất xám co tầng set loang lô, đất xám co độ no bazơ thấp và đất vàng đỏ nhạt co một sô diện tich ơ mưc suy giảm độ phì nhiêu đất tầng mặt ơ các mưc suy giảm trung bình (Bảng 3).

IV. KÊT LUÂNĐất sản xuất nông nghiệp tại các quân, huyện đa

điều tra tại thành phô Hà Nội hiện nay đang trong tình trạng co độ phì nhiêu tôt. Độ phì nhiêu đất tầng mặt thành phô Hà Nội co đên 66,59% diện tich điều tra không bi suy giảm với 118.155,79 ha, đươc phân bô ơ tất cả 19 quân/huyện/thi xa. Diện tich đất thoái hoa nhe chu yêu do quá trình bon phân không cân đôi, nên làm suy giảm hàm lương các chất dinh dưỡng trong đất.

Bảng 2. Thông kê diện tich các mưc suy giảm độ phì

TT Quận/huyên/thị xa

Mưc độ suy giảm độ phì đất tầng mặt, haDiên tích

điều tra, haKhông suy giảm

Suy giảm nhẹ

Suy giảm trung bình

Suy giảm nặng

1 Ba Vì 21.730,75 6.562,34 28,96 0 28.322,052 Thi xa Sơn Tây 2.620,86 2.263,74 5,94 0 4.890,543 Phuc Thọ 4.499,12 2.109,23 0 0 6.608,354 Thạch Thất 6.109,75 3.670,62 0 0 9.780,375 Đan Phương 2.745,91 1.398,90 36,12 0 4.180,936 Hoài Đưc 3.280,05 1.432,49 0 0 4.712,547 Quôc Oai 5.660,64 3.268,41 25,57 0 8.954,628 Chương Mỹ 10.744,84 3.492,49 0 0 14.237,339 Mỹ Đưc 8.072,53 5.110,17 0 0 13.182,70

10 Ứng Hòa 8.164,16 3.575,52 0 0 11.739,6811 Phu Xuyên 6.688,47 3.693,91 5,76 0 10.388,1412 Thường Tin 5.396,17 1.665,85 0 0 7.062,0213 Thanh Oai 5.397,20 2.725,20 7,28 0 8.129,6814 Thanh Trì 730,79 1.775,07 0 0 2.505,8615 Quân Long Biên 990,73 495,83 0 0 1.486,5616 Gia Lâm 3.496,72 2.422,65 178,42 0 6.097,7917 Đông Anh 6.008,00 2.744,27 28,17 0 8.780,4418 Soc Sơn 12.333,19 6.027,55 86,09 0 18.446,8319 Mê Linh 3.485,91 4.438,02 10,84 0 7.934,77

Tổng cộng 118.155,79 58.872,26 413,15 0 177.441,20Tỷ lệ (%) 66,59 33,18 0,23 0 100,00

53

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 3. Thông kê diện tich các mưc suy giảm độ phì theo loại đất

TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa hoc va Công nghê, 2012. TCVN 9487-2012.

Quy trình, điều tra, lâp bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn.

Bộ Tai nguyên va Môi trường, 2012. Thông tư sô 14/2012/TT-BTNMT ngày 26/11/2012 cua Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy đinh điều tra thoái hoa đất.

Hội Khoa hoc Đất Viêt Nam, 1999. Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất. NXB Nông nghiệp. Hà Nội.

TCVN5979:2007. Tiêu chuẩn quôc gia (ISO 10390:2005) về Chất lương đất - Xác đinh pH.

TCVN8941:2011. Tiêu chuẩn quôc gia về Chất lương đất - Xác đinh các bon hữu cơ tông sô - Phương pháp Walkley Black.

TCVN6498:1999. Tiêu chuẩn Việt Nam (ISO 11261: 995) về chất lương đất - xác đinh nitơ tông - phương pháp Kendan (Kjeldahl) cải biên.

TCVN8942:2011. Tiêu chuẩn quôc gia về Chất lương đất - Xác đinh phospho dễ tiêu - Phương pháp Bray và Kurtz (Bray II).

TCVN8662:2011. Tiêu chuẩn quôc gia về Chất lương đất - Phương pháp xác đinh kali dễ tiêu.

Viên Thô nhưỡng Nông hoa, 1998. Sổ tay phân tích đất, nước, phân bón, cây trông. NXB Nông nghiệp.

ISRIC, 1987. Procedure for Soil Analysis (2nd Ed.). Wageningen.

ISSS/ISRIC/FAO, 1998. World Reference Base for Soil Resources. World Soil Resources reports No.84. Rome.

TT Loai đấtMưc độ suy giảm độ phì, ha Diên tích

Không suy giảm

Suy giảm nhẹ

Suy giảm TB

Suy giảm nặng ha %

1 Đất cát ven sông 1.072,31 325,44 5,76 0 1.403,51 0,792 Đất phù sa glây 3.171,30 1.951,31 0 0 5.122,61 2,893 Đất phù sa co tầng biên đôi 1.838,44 1.220,54 0 0 3.058,98 1,724 Đất phù sa chua 25.365,69 15.780,79 28,60 0 41.175,08 23,205 Đất phù sa it chua 35.748,45 19.601,96 221,82 0 55.572,23 31,326 Đất glây giầu mùn 768,78 483,78 0 0 1.252,56 0,717 Đất glây co độ no bazơ thấp 1.033,51 449,95 0 0 1.483,46 0,84

8 Đất co tầng set loang lô co tầng bạc trăng 299,88 135,35 0 0 435,23 0,25

9 Đất co tầng set loang lô co độ no bazơ thấp 1.853,61 647,50 0 0 2.501,11 1,41

10 Đất xám bạc màu 10.220,30 4.825,52 107,81 0 15.153,63 8,5411 Đất xám co tầng set loang lô 5.684,86 3.316,71 10,34 0 9.011,91 5,0812 Đất xám glây 548,97 147,87 0 0 696,84 0,3913 Đất xám kêt von 1.802,57 605,42 0 0 2.407,99 1,3614 Đất xám co độ no bazơ thấp 6.205,99 4.576,93 32,53 0 10.815,45 6,1015 Đất nâu đỏ điển hình 991,04 572,14 0 0 1.563,18 0,8816 Đất mùn vàng đỏ trên nui 433,14 0 0 0 433,14 0,2417 Đất vàng đỏ nhạt 10.744,30 2.927,98 6,29 0 13.678,57 7,7118 Đất vàng đỏ điển hình 8.239,51 618,31 0 0 8.857,82 4,9919 Đất tầng mỏng điển hình 600,25 164,72 0 0 764,97 0,4320 Đất dôc tụ glây 1.471,50 251,11 0 0 1.722,61 0,9721 Đất dôc tụ sỏi sạn 61,39 268,93 0 0 330,32 0,19

Tổng cộng 118.155,79 58.872,26 413,15 0 177.441,20 100,00Tỷ lệ (%) 66,59 33,18 0,23 0 100,00

54

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Fertility degradation of agricultural soil in HanoiDinh Vo Sy, Ngo Thanh Loc

AbstractThe assessment of agricultural soil fertility degradation in Hanoi was carried out based on the Circular No. 14/2012/TT-BTNMT dated 26/11/2012 of the Ministry of Natural Resources and Environment. The soil fertility degradation in Hanoi map at scale of 1 : 50,000 has been compiled based on the analysis results of 126 soil degenerate samples, 150 soil profiles and 450 agricultural soil samples. The results showed that the fertility of surface soil is mostly medium to high level. The low fertility level is caused by low potassium content and low exchange capacity. The high fertility land is estimated for 40,078.06 ha, accounting for 22.59% of the surveyed area. The average fertility land is around 99,563.79 ha, accounting for 56.11% of the surveyed area and low fertility one is estimated for 37,799.35 ha, accounting for 21.30% of the surveyed area. Beside, soil fertility without degradation in Hanoi occupies around 66.59% of the surveyed area (118,155.79 ha) distributing in all 19 surveyed districts. The area that slightly reduces fertility is 58,872.26 ha, accounting for 33.18% of the surveyed area distributing in all 19 surveyed districts. The remaining area with an average degradation is 413.15 ha, accounting for 0.23% of the surveyed area, distributing in most of surveyed districts such as Gia Lam (178.42 ha), Soc Son (86.09 ha), Dan Phuong (36.12 ha), Ba Vi (28.96 ha), Dong Anh (28.17 ha). The result also showed that severely degraded soil was not recorded in Hanoi.Keywords: Soil fertility, degradation, agricultural soil, Hanoi

Ngày nhân bài: 12/4/2018Ngày phản biện: 19/4/2018

Người phản biện: PGS. TS. Hồ Quang ĐưcNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Viện Thô nhưỡng Nông hoa

SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ TỒN DƯ HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BĂC NINH

Phùng Thi Mỹ Hạnh1, Trần Minh Tiên1, Nguyễn Bùi Mai Liên1, Trần Anh Tuấn1

TÓM TĂTKêt quả điều tra cho thấy các loại thuôc bảo vệ thực vât (BVTV) đươc sử dụng trên đia bàn tỉnh Băc Ninh đều

nằm trong danh mục đươc phep; tuy nhiên, một sô hộ nông dân sử dụng quá liều lương và tần suất quy đinh. Kêt quả phân tich đa phát hiện tồn dư cua 3 nhom hoa chất BVTV trong đất: Nhom Carbamate với 4 hoạt chất Benthiocarb, Cartap và Carbosulfan co hàm lương dao động trong khoảng 0,005 - 0,052 mg/kg; nhom Lân hữu cơ với hoạt chất Dimethoate co hàm lương dao động trong khoảng 0,007 - 0,033 mg/kg; nhom Pyrethoid với 2 hoạt chất Fanvalerate và Cypermethrin hàm lương dao động từ 0,006 - 0,066 mg/kg đất. Tỷ lệ mẫu co phát hiện dư lương thuôc BVTV khá cao: 134/300 mẫu (44,7%). Tuy nhiên, trong 134 mẫu co tồn dư, chỉ co 1 mẫu (mẫu ĐBN-101 ơ thôn Liên Ấp, xa Việt Đoàn, huyện Tiên Du, trên đất chuyên trồng rau màu) co hàm lương Carbosulfan là 0,052 mg/kg, vươt quá giới hạn cho phep quy đinh trong QCVN 15:2008/ BTNMT (< 0,05 mg/kg đất). Như vây, ô nhiễm hoa chất BVTV trong đất sản xuất nông nghiệp (SXNN) tỉnh Băc Ninh chỉ diễn ra cục bộ và chưa đên mưc báo động.

Tư khoa: Băc Ninh, thuôc BVTV trong đất, tồn dư thuôc BVTV

I. ĐĂT VÂN ĐÊBăc Ninh là một trong những tỉnh co tôc độ công

nghiệp hoa, đô thi hoa nhanh với các thi trường lớn để phát triển nông nghiệp. Với diện tich gieo trồng hơn 15.000 ha rau màu (Cục Thông kê Băc Ninh, 2016), tỉnh đa đầu tư các nguồn lực cho phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoa chất lương cao, hình thành các vùng sản xuất nông sản an toàn, phục vụ xuất khẩu.

Đất đai với vai trò là tư liệu sản xuất cua ngành nông nghiệp hiện đang bi biên đôi. Một trong những tác động làm biên đôi chất lương đất là việc sử dụng thuôc BVTV (Perry et al., 1998). Theo các kêt quả nghiên cưu thì phun thuôc cho cây trồng co tới 50% lương thuôc rơi xuông đất, ngoài ra còn co một sô thuôc rải trực tiêp vào đất ảnh hương đên hệ sinh vât

55

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

cua đất (Lê Trường và ctv., 2005). Như vây, đất trồng chưa hoa chất BVTV se làm giảm sưc sản xuất cua đất, tăng nguy cơ nhiễm độc cho nông sản. Do đo, hoạt động giám sát tình hình sử dụng thuôc BVTV và đánh giá tồn dư thuôc BVTV trong đất không chỉ là cơ sơ khoa học để quy hoạch vùng trồng rau an toàn nâng cao năng lực sản xuất. Đồng thời còn giup các nhà lanh đạo, cán bộ đia phương năm rõ chất lương đất, nước vùng trồng rau để sử dụng tài nguyên đất hiệu quả, bền vững và bảo vệ môi trường sinh thái. Bài báo này trình bày kêt quả đánh giá cua nhom nghiên cưu về sử dụng thuôc BVTV và tồn dư hoa chấ BVTV trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Băc Ninh.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưuCác mẫu đất tầng mặt phục vụ cho nghiên cưu

đươc thu thâp trên đất sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Băc Ninh.

2.2. Phương phap nghiên cưu- Phương pháp thu thâp sô liệu: Thu thâp sô liệu,

dữ liệu về sử dụng thuôc BVTV. Phỏng vấn ngẫu nhiên 300 nông hộ về cơ cấu cây trồng, sử dụng thuôc bảo vệ thực vât (loại, liều lương và cách thưc sử dụng) trong quá trình canh tác.

- Phương pháp lấy mẫu: Mẫu đất đươc lấy suôt tầng đất mặt, theo TCVN 5297:1995 và TCVN 7538-2:2005 (Bộ Khoa học & Công nghệ, 2005). Tông sô lương mẫu thu thâp là 300 mẫu đất.

- Phương pháp phân tich: Xác đinh dư lương hoa chất bảo vệ thực vât trong đất theo hướng dẫn cua các tiêu chuẩn hiện hành: Tiêu chuẩn EPA 8141a, EPA Method 8270D, EPA 3550B, EPA 3620C. Sử dụng các thiêt bi: Máy săc ký khi (GC), máy săc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC), đầu dò chọn lọc huỳnh quang tự động TC/12DL-93, TC/13DL-93; GC-MS.

- Phương pháp đánh giá: So sánh, đôi chiêu với QCVN15:2008/BTNM (Bộ Tài nguyên & Môi trường, 2008) - Quy chuẩn kỹ thuât Quôc gia về dư lương hoa chất bảo vệ thực vât trong đất.

- Xử lý sô liệu bằng phần mềm Microsoft Excel.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện từ tháng 12/2015 đên

tháng 12/2017 tại các khu vực sản xuất nông nghiệp chinh (co sản xuất cây vụ Đông) trên đia bàn tỉnh

Băc Ninh, phục vụ đánh giá tồn dư thuôc BVTV tầng đất mặt.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Kết quả sử dụng thuốc BVTV trong qua trình canh tac

- Về kiên thưc sử dụng thuôc BVTV Kêt quả điều tra nông hộ cho thấy: Co 75 - 80%

hộ dân co tham gia tâp huấn các lớp hướng dẫn bon phân, sử dụng thuôc BVTV. Đây là một tỉ lệ khá cao cho thấy nông dân canh tác chuyên canh đa dần ý thưc đươc tầm quan trọng cua phát triển nông nghiệp sạch, an toàn, chu trọng canh tác, phòng chông dich hại, tăng cường kiên thưc về sử dụng thuôc BVTV; 20 - 25% sô hộ đươc hỏi không biêt về cách thưc sử dụng thuôc, thường phun ngay khi phát hiện co sâu bệnh, không tuân thu khoảng cách và thời gian phun, nhiều sâu thì pha đặc, it sâu thì pha loang.

- Về chung loại và cách thưc sử dụng thuôc BVTVTrong quá trình sản xuất người nông dân đa sử

dụng rất nhiều các sản phẩm thuôc BVTV khác nhau và nằm trong danh mục đươc cho phep, phô biên là các loại thuôc như: Trừ cỏ, trừ sâu, trừ bệnh… Phân theo gôc hoa học thì thuôc BVTV gồm các gôc hoa học chinh như Carbamate, lân hữu cơ, Pyrethroid, Clo hữu cơ, thuôc thảo mộc, thuôc vi sinh, thuôc điều hòa sinh trương côn trùng và nhom khác...

Từ kêt quả điều tra tình hình thực tê sử dụng thuôc BVTV cho thấy: Hơn 90% các hộ gia đình đươc điều tra đa trộn các loại thuôc BVTV lẫn nhau thành 1 bình hỗn hơp rồi phun, co thể làm tăng hoặc giảm tinh độc cua thuôc (Bảng 1).

- Về liều lương sử dụng thuôc BVTVKêt quả điều tra tình hình sử dụng thuôc BVTV:

100% các hộ đươc điều tra đa sử dụng thuôc BVTV (phun it nhất 2 lần/vụ, nhiều nhất là băp cải, cà rôt, hành, dưa chuột (4 - 5 lần/vụ). Thuôc trừ cỏ không những phun cho lua mà còn phun cả cho hoa màu (Bảng 2). Co 75 - 80% sô hộ canh tác đa sử dụng thuôc BVTV đung theo liều chỉ đinh; tuy nhiên vẫn còn 20 - 25% sô hộ dùng tăng liều lương lên gấp 2 đên 3 lần để nâng cao hiệu quả (đặc biệt vào dip sâu bệnh phát triển mạnh). Điều này tiềm ẩn nguy cơ tồn dư hoa chất BVTV không những trong đất, nước mà còn trong cả nông sản.

56

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Tên thuốc Hoat chấtTrừ cỏStarco 500 EC Acetochlor (min 93,3%)Antaco 500EC Acetochlor (min 93,3%)Fansipan 200SL Paraquat (min 95%)Trừ ốcBayoc 750WP Niclosamide (min 96%)Superdan Metaldehyde 4.5% + Carbaryl 1.5%Click 75WP Thiodicarb (min 96%)Radaz 750WP Metaldehyde 50 g/kg + Niclosamide 700 g/kgTrừ sâuDiazan 10h Diazinon (min 95%)Virtako 40wg ChlorantraniliproleComda gold 5WG Emamectin benzoateAperlaur 100WP Buprofezin (min 98%)Kampon 600WP Chlorfluazuron 150 g/kg + Chlorpyrifos Ethyl 200 g/kg + Fipronil 250g/kgPenalty40WP Acetamiprid 20% + Buprofezin20%Rholam 20EC, 42EC, 50WP Emamectin benzoateStarsuper 21SL Kasugamycin 9 g/lHugo 95SP Acetamiprid 3% + Cartap 92%Natera 46% SG Cartap 45% + Thiamethoxam 1%Nosau 85WP Cartap 75% + Imidacloprid 10%Jara 400EC Acetamiprid 50 g/l + Fenobucarb 350 g/lHopfa 41EC Alpha-cypermethrin 1% + Fenobucarb 40%Applaud-Bas7 WP Buprofezin7% + Fenobucarb 20%Bifentox 30 EC Dimethoate20% + Fenvalerate 10%Fenbis25EC Dimethoate21.5% + Fenvalerate3.5%Cobitox 5 GR Dimethoate 3% + Trichlorfon2%Sulfaron 250EC Carbosulfan 200 g/l + Chlorfluazuron 50 g/lSupepugin 750WP Thiodicarb (min 96%)Trừ bệnhKasumin Kasugamycin (min 70%)Avinduc Hexaconazole 47 g/l + Tricyclazole 3 g/lVilusa 5.5 SC Carbendazim0.7% + Hexaconazole 4.8%Mekongvil 5SC Hexaconazole (min 85%)Athuoctop 480SC Azoxystrobin 200 g/l + Difenoconazole 80 g/l + Tricyclazole 200 g/lRicide 72WP Mancozeb64% + Metalaxyl8%Alfamil 35WP Metalaxyl (min 95%)Kin-kin Bul72WP Cymoxanil 4%Parosa 325WP Copper Oxychloride 175 g/kg + Streptomycin sulfate 50 g/kg +Zinc sulfate 100g/kgArivit Carbendazim (170 g/kg) + Hexaconazole 48 g/l

Bảng 1. Các loại thuôc BVTV sử dụng chu yêu trong sản xuất nông sản tại Băc Ninh

57

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 2. Tần suất và tỷ lệ sử dụng thuôc BVTV trên các loại cây trồng chinh

3.2. Kết quả tôn dư hoa chất BVTV trong đất sản xuất nông nghiêp tỉnh Bắc Ninh

Hình 1. Tỉ lệ mẫu đất co tồn dư hoa chất BVTV trong 300 điểm nghiên cưu

- Phát hiện 3 nhom hoa chất BVTV tồn dư trong đất là Carbamate, Lân hữu cơ và Pyrethoid với 6 hoạt chất Cartap, Carbosulfan, Fenobucarb, Dimethoate, Fenvalerate, Cypermethrin. Trong đo hoạt chất co tồn dư lớn nhất là Cartap (hình 1).

TT Cây trông

Thuốc trư cỏ Thuốc trư sâu, bênh

Lần sử

dụng/vụ

Tỉ lê sử

dụng (%)

Lần sử

dụng/vụ

Tỉ lê sử

dụng (%)

1 Băp cải 1 100 4-5 1002 Lua 1 95 2-3 1003 Dưa chuột 1 96 4-5 1004 Hành 2 87 4-5 1005 Khoai tây 1 50 2-3 1006 Lạc 1 54 1-2 1007 Ngô 1 79 2-3 1008 Rau muông 0 0 2-4 1009 Cà rôt 2 100 4-6 100

10 Rau đâu 1 98 3-4 100

Bảng 3. Hiện trạng phân bô các mẫu co tồn dư hoa chất BVTV

Hình 2. Hàm lương hoạt chất nhom cacbamat trong đất SXNN tỉnh Băc Ninh

Huyên Benthiocarb Cartap Carbosulfan Fenobucarb Dimethoate Fenvalerate Cypermethrin ∑ mẫu Gia Bình 3 7 2 0 2 0 0 32Lương Tài 4 4 4 5 1 6 4 40Quê Võ 0 5 3 4 1 0 8 37Thuân Thành 5 9 3 8 3 3 4 55Tiên Du 1 5 5 3 1 2 4 34Tp. Băc Ninh 1 4 2 1 6 1 2 34Từ Sơn 0 2 2 3 1 2 1 17Yên Phong 2 6 5 3 4 2 2 51Tông 16 42 26 27 19 16 25 300

- Theo kêt quả phân tich: Tỷ lệ mẫu co phát hiện dư lương thuôc BVTV khá cao 134/300 mẫu (44,7%), phân bô ơ tất cả các huyện trên đia bàn tỉnh Băc Ninh nhưng co giá tri tương đôi thấp, dao động trong khoảng 0,005 - 0,052 mg/kg (Bảng 3). Trong 134 mẫu co tồn dư, chỉ co một mẫu co hàm lương Carbosulfan là 0,052 mg/kg, vươt quá giới hạn cho phep quy đinh trong QCVN 15:2008 (< 0,05 mg/kg).

Như vây, ô nhiễm hoa chất BVTV trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Băc Ninh chỉ diễn ra cục bộ.a) Nhóm Carbamate

- Benthiocarb: 94,77% sô mẫu không tồn dư Benthiocarb; 5,33% sô mẫu co tồn dư với hàm lương hoạt chất Benthiocarb (0,008 - 0,037 mg/kg); nằm trong giới hạn cho phep cua QCVN15:2008 (< 0,1 mg/kg).

58

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

- Cartap và Fenobucarb: Co 14% sô mẫu co tồn dư hoạt chất Cartap với hàm lương dao động từ 0,005 - 0,038 mg/kg đất, 9% sô mẫu co tồn dư hoạt chất Fenobucarb với hàm lương dao động trong khoảng 0,005 - 0,043 mg/kg đất, nằm trong giới hạn cho phep cua QCVN15:2008 (< 0,05 mg/kg đất).

- Carbosulfan: Co 8,67% sô mẫu co tồn dư Carbosulfan với hàm lương dao động trong khoảng 0,005 - 0,052 mg/kg đất. Mẫu co giá tri lớn nhất là ĐBN-101 ơ thôn Liên Ấp, xa Việt Đoàn, huyện Tiên Du, co tồn dư là 0,052 mg/kg đất, vươt giới hạn cho phep QCVN15:2008 (0,05 mg/kg đất).b) Nhóm lân hữu cơ

Hình 3. Hàm lương Diazinon, Dimethoate, Trichlorfon trong đất SXNN tỉnh Băc Ninh

Co 6,33% mẫu đất co tồn dư hoạt chất Dimethoate, giá tri dao động trong khoảng 0,007 - 0,033 mg/kg đất, chưa vươt ngưỡng giới hạn cho phep (< 0,05 mg/kg đất) theo QCVN15:2008 (hình 3). Mẫu cao nhất ơ huyện Yên Phong ĐBN-121 là 0,033 mg/kg đất) ơ thôn Trân Trà, xa Trung Nghĩa, Mẫu ĐBN-41 (0,025 mg/kg đất) ơ thôn Hòa Đình, phường Võ Cường, Tp. Băc Ninh, Mẫu ĐBN-240 (0,03 mg/kg đất) ơ thôn Thanh Lâm, xa An Thinh, Lương Tài, Mẫu ĐBN-24 (0,029 mg/kg đất) ơ thôn Đồng Thê, Nhân Hòa. Các mẫu co tồn dư chu yêu ơ các vùng chuyên canh rau màu (Hình 3).c) Nhóm Pyrethoid

Hình 4. Hàm lương Fenvalerate, Cypermethrin trong đất SXNN tỉnh Băc Ninh

Co sự xuất hiện cua các hoạt chất Fanvalerate (5,33%) và Cypermethrin (8,33%) trong tông sô mẫu đất nghiên cưu, với hàm lương hoạt chất Fanvalerate dao động trong khoảng 0,006 - 0,024 mg/kg đất; hàm lương Cypermethrin dao động từ 0,009 - 0,066 mg/kg đất. Tuy nhiên, các mẫu này đươc đánh giá là

nằm dưới ngưỡng giới hạn cho phep so với QCVN 15:2008 (< 0,1 mg/kg đất).

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luận- Về sử dụng thuôc BVTV trong quá trình sản

xuất: Các loại thuôc BVTV đươc sử dụng trên đia bàn tỉnh Băc Ninh đều nằm trong danh mục đươc phep; tuy nhiên vẫn còn 20 - 25% hộ nông dân sử dụng quá liều lương và tần suất quy đinh.

- Về tồn dư hoa chất BVTV trong đất: Tỷ lệ mẫu co phát hiện tồn dư thuôc BVTV khá cao (44,7%), nhưng co nồng độ tương đôi thấp, dao động trong khoảng 0,005 - 0,052 mg/100 gam đất; Tỷ lệ mẫu bi nhiễm dư lương vươt giới hạn quy đinh chưa đên mưc báo động (1/300 mẫu).

Các loại hoa chất BVTV tồn dư chu yêu thuộc 3 nhom: Carbamate, lân hữu cơ, Pyrethoid với 6 hoạt chất đươc phát hiện là Cartap, Carbosulfan, Fenobucarb, Dimethoate, Fenvalerate, Cypermethrin.

- Trong các mẫu nghiên cưu co tồn dư thuôc BVTV, chỉ co 1 mẫu co hoạt chất Carbosulfan là 0,052 mg/kg (ĐBN-101, thôn Liên ấp, Việt Đoàn, Tiên Du), vươt giới hạn cho phep so với QCVN15:2008 (0,05 mg/kg đất). Đây là đất trồng chuyên rau, do tần suất sử dụng thuôc BVTV vươt quá quy đinh ghi trên hướng dẫn sử dụng thuôc đa để lại trong đất một lương thuôc BVTV gây ô nhiễm cục bộ. Điều này co thể làm nguy cơ tăng lương tồn dư thuôc BVTV trong môi trường, suy giảm khả năng sản xuất cua đất, ảnh hương đên chất lương nông sản.

4.2. Đề nghịCần giám sát tình hình sử dụng thuôc BVTV;

Thường xuyên đinh kỳ kiểm tra, theo dõi dư lương thuôc BVTV trong đất; nghiên cưu tìm ra các giải pháp xử lý lương tồn dư thuôc BVTV trong đất sau mỗi vụ trồng.

TAI LIÊU THAM KHAOBộ Tai nguyên va Môi trường, 2008. QCVN 15:2008.

Quy chuẩn kỹ thuât quôc gia về dư lương hoa chất bảo vệ thực vât trong đất.

Bộ Khoa hoc va Công nghê, 2005. TCVN 5297:1995, TCVN 7538-2:2005. Chất lương đất - Lấy mẫu - Phần 2: Hướng dẫn kỹ thuât lấy mẫu.

Cục Thống kê tỉnh Bắc Ninh, 2017. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2016.

Lê Trường, Nguyên Trần Oanh, Đao Trong Ánh, 2005. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Hà Nội.

A.S. Perry, I. Yamamoto, I. Ishaaya, R. Perry, 1998. Insecticides in Agriculture and Environment- Retropspects and Prospects.

59

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Pesticides application and pesticides residues in agricultural soil of Bac Ninh province

Phung Thi My Hanh, Tran Minh Tien, Nguyen Bui Mai Lien, Tran Anh Tuan

AbstractSurvey results showed that the plant protection chemicals being applied in agricultural soil in Bac Ninh province were all in the permitted list; however, they were overused by several farmers in both of the frequency and dose application. The analysis results also identified the residues of 3 groups of the chemicals in soil, including Carbamate group with 4 active substances; Benthiocarb, cartap and carbosulfane with the content ranging from 0.005 to 0.052 mg.kg-1 of soil; Organi - phosphorus group with dimethoate substance from 0.007 to 0.033 mg.kg-1 of soil; Pyrethoid group with 2 active substances: fanvalerate and cypermethrine with content range from 0.006 to 0.066 mg.kg-1 of soil. The percentage of samples with residue was high (134/300 samples or 44.7%). However, of which, there was only one sample (DBN - 101 in Lien Ap ward, Viet Doan commune, Tien Du district on cash crop specialized land) with carbosulfane content of 0.052 mg.kg-1 of soil; which is beyond threshold indicated by the Vietnam National Standard [QCVN 15:2008 (< 0,05 mg.kg-1 of soil)]. Therefore, the pesticide contamination in agricultural soil in Bac Ninh province is locally occurred and does not reach the warning level. Keywords: Agricultural soil, Bac Ninh province, pesticides, residues

Ngày nhân bài: 5/4/2018Ngày phản biện: 13/4/2018

Người phản biện: PGS. TS. Hồ Quang ĐưcNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Viện Môi trường Nông nghiệp

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CUA THAN SINH HỌC BÓN CHO LUA TẠI TỈNH BẠC LIÊU

Cao Hương Giang1, Mai Văn Trinh1, Nguyễn Văn Thiêt1, Đào Văn Thông1, Đặng Anh Minh1

TÓM TĂTBài báo trình bày kêt quả sử dụng biochar cải thiện năng suất cây trồng và giảm phát thải khi nhà kinh (KNK)

thông qua cải thiện dinh dưỡng đất và cô đinh cacbon tại tỉnh Bạc Liêu. Nghiên cưu, thiêt kê, vân hành khi sinh khôi và bêp than MHH-IAE 003 sử dụng thich hơp cho trấu, mùn cưa, vỏ đâu phộng, ngô băp, dăm gỗ làm than sinh học (biochar) đa đươc tiên hành. Than sinh học từ quá trình khi hoa đươc bon vào đất giup giảm lương phân khoáng và tăng năng suất cây trồng cũng như cải thiện chất lương đất. Công thưc đôi chưng đươc sử dụng theo khuyên cáo cua đia phương. Kêt quả thi nghiệm cho thấy việc sử dụng từ 1,5 tấn đên 3 tấn than sinh học trên mỗi ha đều làm tăng năng suất lua và giảm 20% lương phân bon hoa học.

Tư khoa: Bêp khi hoa, biochar, phê phụ phẩm, Bạc Liêu

I. ĐĂT VÂN ĐÊGần đây thuât ngữ than sinh học ngày càng trơ

nên phô biên hơn trong ngành nông nghiệp, để chỉ loại than cua các thư cây cỏ hay rác thải đươc đôt tồn tinh, nghĩa là đôt cho thành thư than đen chư không thành tro để bon cho đồng ruộng. Than sinh học đươc sản xuất bằng quá trình nhiệt phân dư lương sinh khôi co chưa một tỷ lệ đáng kể carbon nguyên liệu và rất kho để phân huy sinh học (Knoblauch et al., 2011). Than sinh học là lựa chọn khả thi cho việc giảm phát thải khi nhà kinh, nâng cao độ phì cua đất và tiêt kiệm chi phi phân bon vì no co khả năng làm giảm rửa trôi chất dinh dưỡng (Lehmann et al.,

2005). Do đo, sản xuất và ưng dụng than sinh học co nguồn gôc từ phê phẩm nông nghiệp trên đất ruộng là sự thay thê đầy tiềm năng cho quản lý chất hữu cơ trong hệ thông canh tác, trong đo co thể kêt hơp hiệu ưng tich cực lâu dài về chất lương đất và giảm khi nhà kinh bằng cách hấp thụ cacbon trong đất.

Bạc Liêu là một tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đất phù sa màu mỡ, trong đo cây lua đươc xác đinh là cây trồng chu lực trong mục tiêu tái cơ cấu ngành Nông nghiệp cua tỉnh. Hàng năm, lương phê phụ phẩm từ trồng lua khá lớn. Việc tìm ra biện pháp xử lý lương phê phụ phẩm hiệu quả và bền vững là một hướng đi cấp thiêt.

60

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Theo xu hướng phát triển cua thê giới và tại Việt Nam, Viện Môi trường Nông nghiệp (IAE) (Trần Viêt Cường, 2010; Mai Văn Trinh, 2012) đa bước đầu nghiên cưu, thử nghiệm công nghệ sản xuất than sinh học. Trong khuôn khô cua bài viêt này, nhom tác giả đề câp đên công nghệ bêp khi hoa phê phụ phẩm nông nghiệp, là sản phẩm cua Viện Môi trường Nông nghiệp từ dự án CCAFSC-2015-71, đa đươc cải tiên nhằm phù hơp với điều kiện hộ gia

đình Việt Nam. Bài viêt đánh giá những lơi ich từ quá trình sản xuất than sinh học đên môi trường đất và năng suất lua tại Bạc Liêu.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưuLò tạo khi và than sinh học MHH-IAE 003

(Hình 1).

Bộ tạo khi đươc thực hiện bơi nhom tác giả IAE đa đươc cải tiên cho phù hơp về: Loại phê phụ phẩm, thời gian tiêu thụ, vât liệu cua bêp lò. Lò tạo khi co tên MHH-IAE 003. Với 3 ưu điểm: Tạo biogas để đun nấu hàng ngày, thân thiện với môi trường và sử dụng thuân tiện. Bêp MHH-IAE 003 co thể sử dụng với 2 mục đich: Đôt rác nông nghiệp để tạo ra khi sinh học để đun nấu; tạo ra than cui, than sinh học để nấu ăn, bon cải tạo đất, để làm giá thể trồng rau.

Cấu truc lò tạo khi MHH với dung lương 60 lit, co thể chưa 12 - 15 kg vỏ trấu; hoặc 10 - 12 kg rơm; hoặc 15 - 20 kg cui. Thời gian đôt co thể keo dài 1 - 5 giờ, và tạo ra 4 - 8 kg than sinh học phụ thuộc vào vât liệu.

Than sinh học đươc thu thâp từ quá trình khi hoa se đươc áp dụng cho đất để cải thiện độ phì cua đất và ngăn chặn quá trình thoái hoa đất.

2.2. Phương phap nghiên cưu- Bô tri thi nghiệm: Thi nghiệm đươc thiêt lâp

với 3 công thưc, thực hiện trong vụ Hè Thu 2015, tại

xa Châu Thời, huyện Vĩnh Lơi, tỉnh Bạc Liêu. Công thưc 1 (CT1 -Đôi chưng): Canh tác thông thường (N - P2O5 - K2O: 82 - 65-17). Công thưc 2 (CT2): Giảm 20% NPK + 1,5 tấn than sinh học/ha. Công thưc 3 (CT3): Giảm 20% NPK + 3 tấn than sinh học/ha.

Mẫu than sinh học se đươc phân tich độ ẩm, OC, N, P, K tông sô, CEC, Ca, Mg.

- Phương pháp lấy mẫu đất dựa trên TCVN 5297:1995. Sinh trương cua cây trồng và năng suất cây trồng se đươc quan sát và đo lường trong mùa vụ sau theo IRRI và Tiêu chuẩn Việt Nam.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Chất lương sản phẩm than sinh hocKêt quả phân tich chất lương than sinh học ơ

bảng 1 cho thấy: Than sinh học giàu carbon hữu cơ, hàm lương OC và khả năng trao đôi cation (CEC) cao. Hàm lương nitơtông sô (N) là 0,152 - 1,326%, hàm lương phôt pho (P) là 0,25 - 0,30% và hàm lương kali (K) là 0,4 - 0,7% phụ thuộc vào loại than sinh học.

Hình 1. Lò tạo khi và than sinh học MHH-IAE 003

61

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 1. Chất lương than sinh học đươc tạo ra trong thi nghiệm

3.2. Đanh gia ảnh hưởng của than sinh hoc trên cây lúa ở thôn Tra Hat, xa Châu Thới, huyên Vinh Lơi, tỉnh Bac Liêu

Kêt quả phân tich đất trong điểm tham gia cho thấy, đất thi nghiệm co tinh axit, nhưng giàu chất hữu cơ (OM > 1,0%), hàm lương nitơ hơi thấp, phospho và kali trong đất khá cao (Bảng 2).

Bảng 3 cho thấy ơ cả 2 công thưc T2 và T3 khi bon than sinh học và giảm 20% lương phân khoáng đều cho năng suất tăng so với đôi chưng (T1), từ 7 - 10%.

Trong đo, công thưc bon 3 tấn than sinh học/ha cho năng suất cao hơn khi bon 1,5 tấn than sinh học.

Bảng 2. Tinh chất đất canh tác trước khi thực hiện mô hình

Hiệu quả kinh tê ơ bảng 4 đa chỉ ra rằng, với việc sử dụng than sinh học, bên cạnh tăng năng suất, còn co thể giảm lương phân khoáng so với phương pháp thông thường, do vây mà chi phi giảm, lơi nhuân thu về tăng lên.

STT Chỉ tiêu Đơn vịNguyên liêu sản

xuất than sinh hocRơm Vỏ lac

1 Độ ẩm % 66,50 68,252 OC % 16,33 29,433 N tông sô % 0,152 1,3264 P tông sô % 0,39 0,2425 K tông sô % 0,78 0,4366 CEC cmocl/kg 20,85 21,067 Ca2+ cmol/kg 5,00 5,098 Mg2+ cmol/kg 2,02 2,07

STT Chỉ tiêu CT1 CT2 CT31 pH 3,77 3,88 4,412 CEC (meq/100g) 13,92 15,20 14,563 OM (%) 4,00 3,65 3,174 N (total) (%) 0,19 0,19 0,175 P2O5 (%) 0,10 0,13 0,125 K2O (%) 2,36 2,31 2,517 Ca (total) (%) 0,06 0,07 0,088 Mg (total) (%) 0,31 0,28 0,35

9 TPCG

Cát thô (%) 0,21 0,37 0,27Cát min 10,37 19,41 14,87Limon (%) 42,18 36,02 32,96Set (%) 47,24 44,20 51,90

Bảng 3. Năng suất và các yêu tô cấu thành năng suất

MH TT Công thưc

Chiều cao cây (cm)

Số bông/khom

Số hat chắc/bông

Trong lương 1000 hat (g)

Năng suất thưc thu (kg/ha)

Tăng năng suất (%)

1 1 T1 99,8 26,5 130,0 17,5 5934 -2 T2 101,0 26,9 136,0 18,4 6355 7,13 T3 100,0 27,1 136,5 18,5 6447 8,6

2 1 T1 101,2 26,3 132,0 18,3 6580 -2 T2 102,4 26,7 136,2 19,5 7142 8,543 T3 102,0 26,8 137,3 19,6 7157 8,77

3 1 T1 99,2 26,5 129,0 17,8 5357 -2 T2 99,3 26,6 130,2 18,1 5785 7,993 T3 100,1 27,1 134,5 18,7 5863 9,45

Bảng 4. Hiệu quả kinh tê cua các điểm lựa chọn thi nghiệm

Ghi chú: Giá thóc: 4.850 VND/kg; Ure: 10.000 VND/kg; Lân supe: 4.000 VND/kg; Kali: 12.000 VND/kg.

MH Công thưc

Năng suất (kg/ha)

Tông doanh thu (VND/ha)

Lơi nhuận do chênh lêch

năng suất (VND/ha)

Tông chi phí phân bon (VND/ha)

Lơi nhuận do giảm

phân khoang (VND/ha)

Lơi nhuận rong

(VND/ha)

1 CT1 5934 28.779.900 - 3.768.000 - -CT2 6355 30.821.750 2.041.850 3.391.200 376.800 2.418.650CT3 6447 31.267.950 2.488.050 3.052.080 715.920 3.203.970

2 CT1 6580 31.913.000 - 3.768.000 - -CT2 7142 34.638.700 2.725.700 3.391.200 376.800 3.102.500CT3 7157 34.711.450 2.798.450 3.052.080 715.920 3.514.370

3 CT1 5357 25.981.450 - 3.768.000 - -CT2 5785 28.057.250 2.075.800 3.391.200 376.800 2.452.600CT3 5863 28.435.550 2.454.100 3.052.080 715.920 3.170.020

62

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.3. Ảnh hưởng than sinh hoc đến chất lương đấtSau thi nghiệm, các mẫu đất đươc lấy phân tich.

So với đất trước khi thử nghiệm, pH đất tăng. Tông hàm lương cua OM, tông P2O5 và CEC đa thay đôi theo cùng xu hướng với giá tri pH. Các thông sô khác tương tự như đất ban đầu. Kêt quả cho thấy độ chua cua đất đa đươc cải thiện. Lương chất hữu cơ trong các công thưc thay đôi phụ thuộc vào từng phương pháp, trong đo thấp nhất là T1 (bon NPK), hai công thưc co sử dụng than sinh học thì lương chất hữu cơ cao hơn. Như vây, khi áp dụng than sinh học dẫn đên tăng lương chất hữu cơ, cải thiện khả năng trao đôi cation (CEC). Áp dụng than sinh học làm tăng lương carbon trong đất cao hơn phương pháp thông thường. Nêu chung ta bon 10 tấn/ha phân, sau khi 1 phân cacbon trong phân chuồng se phân huy và thải ra CO2 sau một đên hai mùa. Nêu áp dụng 10 tấn/ha than sinh học co thể tich lũy hơn 33% lương cacbon trong than sinh học. Theo nghiên cưu cua Mai Văn Trinh và cộng tác viên (2013), khi bon phân hoa học vào đất se tạo ra khoảng 2% lương khi thải nitơ vào khi quyển ơ dạng N2O, và bon than sinh học, se giảm 15% lương khi thải CH4.

Bảng 5. Ảnh hương than sinh học đên chất lương đất

IV. KÊT LUÂN - Nghiên cưu cua IRRI về công nghệ và thực

hành khi hâu thông minh hướng đên một nền nông nghiệp thông minh (CSA) ơ quy mô lớn để cho phep các hệ thông nông nghiệp đươc chuyển đôi và đinh hướng lại để hỗ trơ an ninh lương thực theo thực tê mới cua biên đôi khi hâu. CSA bao gồm năng suất, thich ưng và giảm thiểu. Trong nghiên cưu này, than sinh học từ phê phụ phẩm nông nghiệp với bêp khi hoa là một lựa chọn để thực hành CSA.

- Hệ thông bộ tạo khi sinh học và bêp làm than sinh học MHH-IAE 003 phù hơp với quy mô hộ gia

đình, giup người dân tân dụng các phụ phẩm nông nghiệp tại chỗ. Hiệu quả môi trường đa đươc chưng minh bằng cách áp dụng than sinh học trên đất canh tác lua ơ Bạc Liêu... Thi nghiệm cho thấy việc sử dụng 1,5 tấn than sinh học hoặc 3 tấn than sinh học trên mỗi ha đều làm tăng năng suất lua và giảm 20% lương phân bon hoa học, tăng lơi nhuân cho người nông dân và cải thiện tinh chất đất.

- Mặc dù không thể ngay lâp tưc thay đôi thoi quen cua người dân đia phương trong việc sản xuất than sinh học từ các sản phẩm phụ, nhưng nghiên cưu này đa thực hiện một sô đong gop đáng kể trong việc giup mọi người hiểu và tiêp cân các công nghệ mới, tăng cường năng lực trong thich ưng với biên đôi khi hâu.

LƠI CAM ƠNNhom tác giả xin cảm ơn Dự án CCAFS C-2015-71

“Efficient use of crop residues to produce energy and carbon storage as a climate smart practice in Vietnam”, Viện Nghiên cưu Lua Quôc tê đa hỗ trơ để thực hiện nghiên cưu này.

TAI LIÊU THAM KHAO Trần Viết Cường, 2010. Nghiên cưu sản xuất than sinh

học từ phế thải nông nghiệp ở vùng Đông bằng sông Cửu Long. Viện Môi trường Nông nghiệp.

Mai Văn Trịnh, 2012. Xây dựng mô hinh thu gom, xử lý phế phụ phẩm trông trọt nhằm giảm phát thải khí nhà kính nông thôn ở vùng Đông bằng sông Hông. Viện Môi trường Nông nghiệp.

Mai Văn Trịnh, 2015. Báo cáo dự án: Efficient use of crop residues to produce energy and carbon storage as a climate smart practice in Vietnam. Ma sô C-2015-71.

Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thê, Bui Thị Phương Loan, 2013. Tiềm năng giảm thiểu phát thải khí nhà kính của ngành sản xuất lúa nước Việt Nam. Viện Môi trường Nông nghiệp, Hà Nội.

TCVN 5297:1995. Tiêu chuẩn Việt Nam về chất lương đất - lấy mẫu - yêu cầu chung.

Knoblauch C, Maarifat A A, Pfeiffer E M, Haefele M S., 2011. Degradability of black carbon and its impact on trace gas fluxes and carbon turnover in paddy soils. Soil Biology and Biochemistry, 43: 1768-1778.

Lehmann, J. and Rondon, M., 2005. Bio-char soil management on highly-weathered soils in thehumid tropics, in N. Uphoff (ed.), Biological Approaches to Sustainable Soil Systems, BocaRaton, CRC Press, in press.

Quayle, Wendy, 2010. Biochar potential for soil improvement & soil fertility. IREC Farmers’ Newsletter. 2010; 182 (Autumn, October 2010): 22-24.

Chỉ số CT1 CT2 CT3pH 4,06 4,09 4,07CEC (meq/100g) 13,36 13,52 13,66OM (%) 3,69 3,82 3,86N (total) (%) 0,16 0,20 0,20P2O5 (%) 0,11 0,12 0,12K2O (%) 2,29 2,36 2,36Ca (total) (%) 0,08 0,07 0,08Mg (total) (%) 0,32 0,29 0,32

TPCG

Cát thô (%) 0,20 0,36 0,26Cát min 16,89 17,98 20,04Limon (%) 31,74 38,48 38,16Set (%) 51,16 43,18 45,54

63

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Efficiency of biochar for rice in Bac Lieu provinceCao Huong Giang, Mai Van Trinh,

Nguyen Van Thiet, Dao Van Thong, Dang Anh MinhAbstractThis paper presents results of using biochar to improve crop yields and reduce greenhouse gas (GHG) emissions by improving soil nutrition and carbon fixation in Bac Lieu province. The stove MHH-IAE 003 was operated by using rice husk, sawdust, peanut husk, maize corn, wood chips for biochar. The biomass from the gasification process could help to reduce the applied amount of mineral fertilizers and to increase crop yield as well as to improve the quality of the soil. The control formula used in the study was followed by the local recommendations. The results showed that the use of 1.5 tons to 3 tons of biochar per hectare increased rice yield and reduced the chemical fertilizer by 20%.Keywords: Gasifier, biochar, crop residues, Bac Lieu

Ngày nhân bài: 22/4/2018Ngày phản biện: 28/4/2018

Người phản biện: PGS. TS. Phạm Quang HàNgày duyệt đăng: 10/5/2018

1 Viện Môi trường Nông nghiệp

NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC CHO SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐÊN CHẤT LƯƠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Đinh Quang Hiêu1, Phạm Quang Hà1

TÓM TĂTNghiên cưu đươc thực hiện để xác đinh lương nước đươc sử dụng và hiệu quả sử dụng dụng nước cua 2

con đường sản xuất nhiên liệu sinh học chu yêu tại Việt Nam: sản xuất ethanol sinh học từ săn và khi sinh học từ các công trình khi sinh học và những tác động ngươc trơ lại cua chung đên chất lương môi trường nước. Kêt quả cho thấy đôi với quy trình sản xuất ethanolsinh học co hiệu suất sử dụng nước tương ưng 0,149 m3/MJ trong đo 99% lương nước đươc sử dụng cho giai đoạn canh tác săn. Đôi với quy trình sản xuất khi sinh học, hiệu suất sử dụng nước tương ưng 0,005 m3/MJ, cao hơn nhiều lần so với sản xuất ethanol từ săn. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực đôi với môi trường nước từ các công trình khi sinh học cũng nghiêm trọng hơn.

Tư khoa: Nhiên liệu sinh học, ethanol, khi sinh học, sử dụng nước, chất lương nước

I. ĐĂT VÂN ĐÊTiềm năng phát triển năng lương sinh học tại

Việt Nam vô cùng to lớn khi mà nước ta vẫn chu yêu là một nước nông nghiệp, co nhiều loại sinh khôi, co điều kiện khi hâu để phát triển nhiều loại cây trồng làm nguyên liệu cho sản xuất nhiên liệu sinh học. Thực tê, chinh phu Việt Nam đa đưa ra nhiều chiên lươc để phát triển năng lương sinh học với mục đich giảm dần sự phụ thuộc vào nguồn nhiên liệu hoa thạch vôn đang dần cạn kiệt, đảm bảo an ninh năng lương và giảm thiểu ô nhiễm môi trường, hướng tới phát triển đất nước một cách bền vững. Hiện tại, Việt Nam đang phát triển 2 hình thưc sản xuất nhiên liệu sinh học chinh, đo là sản xuất ethanol sinh học từ săn và sản xuất khi sinh học (KSH) từ các công trình khi sinh học. Nêu như công nghệ KSH đa đươc du nhâp vào Việt Nam một thời gian dài - hầm khi sinh

học hoàn chỉnh đầu tiên đươc xây vào năm 1964 tại Hà Nội, Hà Nam Ninh và Hải Hưng (Nguyen, 2011) và phát triển vô cùng mạnh me trong khoảng 10 năm trơ lại đây thì công nghệ chê biên ethanol sinh học lại tương đôi mới mẻ (năm 2011 mới co chinh sách sử dụng xăng E5 thay thê dần cho xăng A92). Tương tự các ngành công nghiệp khác, nước là nguồn tài nguyên đươc sử dụng trực tiêp cho quá trình sản xuất các loại nhiên liệu sinh học này. Nước sạch sau khi đươc sử dụng bi nhiễm các chất ô nhiễm trơ thành nước thải, nước thải sau đo đươc xử lý để đạt tiêu chuẩn xả thải và đươc trả lại môi trường tự nhiên. Tuy nhiên, lương nước đươc sử dụng co gây ra những ảnh hương lâu dài đên tài nguyên nước, gây ra sự cạnh tranh trực tiêp về sử dụng nước với các ngành công nghiệp khác, nông nghiệp và dân dụng cũng như chất lương cua nước thải sau khi

64

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

đươc xử lý co đạt tiêu chuẩn xả thải không vẫn là một câu hỏi trong trường hơp cua Việt Nam. Trong khuôn khô bài báo này nhom nghiên cưu trình bày những kêt quả đạt đươc trong nghiên cưu đánh giá hiệu quả sử dụng nước và chất lương nước từ 2 con đường sản xuất nhiên liệu sinh học tại Việt Nam. Đây là một nội dung quan trọng trong dự án “Tăng cường năng lực để nâng cao tinh bền vững cua năng lương sinh học thông qua sử dụng các chỉ sô GBEP” do Tô chưc Nông nghiệp và Lương thực Liên Hơp Quôc (FAO) tài trơ.

II. ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Đối tương nghiên cưu- Sử dụng nước và hoa chất trong quy trình sản

xuất ethanol từ săn tại Việt Nam.- Nước thải từ quá trình sản xuất ethanol từ săn.- Sử dụng nước trong vân hành các công trình

khi sinh học tại Việt Nam.- Nước thải từ các công trình khi sinh học.

2.2. Phương phap nghiên cưu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệuSô liệu đươc thu thâp từ các nguồn dữ liệu chinh

thông cua quôc gia như Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường, Tông cục Thông kê, từ các công trình nghiên cưu cua đơn vi chu trì Viện Môi trường Nông nghiệp và từ các bài báo liên quan đươc đăng tải trên các tạp chi uy tin co trong danh mục ISI và SCOPUS. Những sô liệu còn thiêu cho việc tinh toán se đươc thu thâp trực tiêp từ các cuộc điều tra phỏng vấn nhanh nông dân và doanh nghiệp sản xuất.

2.2.2. Phương pháp thu thập và phân tích mẫu nướcMẫu nước đươc thu thâp theo hướng dẫn cua

FAO bao gồm mẫu nước mặt (13 mẫu) và nước ngầm (2 mẫu) đươc thu thâp từ các thể nước, dòng chảy xung quanh các khu vực co diện tich canh tác săn lớn tại 2 tỉnh Phu Thọ và Tây Ninh. Đôi với lấy mẫu nước mặt trên dòng chảy như sông, kênh, mương, mẫu nước đươc lấy tại 3 điểm trên dòng chảy gần nhất xung quanh khu vực canh tác săn bao gồm 1 mẫu đầu dòng (tại nơi dòng chảy băt đầu đi khu vực canh tác), 1 mẫu giữa dòng và 1 mẫu cuôi dòng (nơi dòng chảy ra khỏi khu vực canh tác). Đôi với lấy mẫu nước mặt trên các thể nước cô đinh như ao, hồ, mẫu nước cũng đươc lấy tại 3 điểm đầu, giữa và cuôi, mỗi điểm cách bờ it nhất 4 m. Đôi với lấy mẫu nước ngầm, nước ngầm đươc bơm lên từ máy bơm tại ruộng săn cua người dân, lấy 3 mẫu lặp cho 1 điểm.

Mẫu nước đươc phân tich các chỉ tiêu COD, BOD5, N-NH4, Pts và tồn dư các hoạt chất hoa học từ thuôc BVTV trong nước theo TCVN (Bảng 1).

Bảng 1. Chỉ tiêu và phương pháp phân tich mẫu nước

2.2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu điều traXử lý sô liệu điều tra bằng phần mềm Excel.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu- Thời gian nghiên cưu: 12/2016 - 04/2018.- Đia điểm nghiên cưu: Dữ liệu đươc thu thâp tại

2 tỉnh Phu Thọ và Tây Ninh đươc xử lý làm dữ liệu đại diện cho cả nước.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Sử dụng nước cho sản xuất nhiên liêu sinh hoc tai Viêt Nam

3.1.1. Sản xuất ethanol sinh học từ sắnTheo FAO AQUASTAT (2011), tông nguồn nước

tái tạo hàng năm cua Việt Nam là 884,1 km3/năm. Sản xuất ethanol sinh học gồm 2 giai đoạn: giai đoạn canh tác săn trên đồng ruộng và giai đoạn chê biên săn thành ethanol tại nhà máy. Tại Việt Nam, nước đươc sử dụng cho canh tác săn chu yêu là nước mưa (Gerbens - Leenes et al., 2009). Do vây, lương nước đươc sử dụng cho canh tác đươc tinh toán dựa trên tôc độ bôc-thoát hơi nước (ET) trên các cánh đồng săn. Do thiêu dữ liệu về ET trên các cánh đồng săn tại Việt Nam, dữ liệu cua Thái Lan đươc sử dụng cho tinh toán bơi giữa 2 quôc gia co nhiều sự tương đồng về điều kiện khi hâu. Theo nghiên cưu cua Saueprasearsit và Khummongkol (2006), Attarod và cộng tác viên (2009), tôc độ ET từ các cánh đồng săn tại vùng nhiệt đới cao hơn vào ban ngày (từ 8:00 đên 17:00) với giá tri trung bình 0,33 mm/giờ và không đáng kể vào ban đêm. Như vây, lương nước đươc sử dụng cho canh tác săn tương đương 29,7 m3/ngày/hecta. Trong năm 2015 và 2016, tông lương ethanol sinh học đươc tiêu thụ lần lươt là 15.200 m3 và 29.500 m3 (Do Dong Xuan, 2017). Để sản xuất 1 lit ethanol sinh học cần 6 kg cu săn tươi, năng suất săn trung bình năm 2015 đạt 18,8 tấn/ha. Như vây, trong năm 2015, sản xuất 15.200 m3 ethanol cần 91.200 tấn

STT Chỉ tiêu phân tích

Đơn vị

Phương phap phân tích

1 COD Mg/l SMEWW 5220C:20122 BOD5 Mg/l TCVN 6001-1:20083 N-NH4 Mg/l TCVN 6179-1:19964 Pts Mg/l TCVN 6202:20085 2,4-D Mg/l EPA Method 8270d6 Cypermethrin Mg/l EPA method 8270d

65

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

săn tươi, tương ưng với thu hoạch 4.851 hecta và sử dụng lương nước đạt 47.544.651 m3. Tương tự, năm 2016, tông lương nước đươc sử dụng cho giai đoạn canh tác săn để sản xuất ethanol đạt 92.286.216 m3.

Giai đoạn sử dụng nước chu yêu thư 2 là chuyển hoa săn thành ethanol sinh học tại các nhà máy sản xuất. Tại Việt Nam, dạng săn nguyên liệu để sản xuất ethanol là săn lát phơi khô. Trung bình để sản xuất 1 lit ethanol tại nhà máy cần 22,5 lit nước. Như vây, lương nước đươc sử dụng cho quá trình chê biên săn thành ethanol tại Việt Nam trong năm 2015 và

2016 lần lươt là 342.000 m3 và 663.750 m3. Dữ liệu tông hơp tông lương nước đươc sử dụng cho sản xuất ethanol từ săn tại Việt Nam trong năm 2015 và 2016 và hiệu suất sử dụng nước cua con đường này đươc trình bày trong bảng 2. Kêt quả cho thấy, do sản lương ethanol tiêu thụ trong 2 năm 2015 và 2016 thấp nên ngành ethanol nước ta chỉ sử dụng một lương nhỏ nước trong tông nguồn nước co thể tái tạo hàng năm cua quôc gia. Tiêu thụ nước chu yêu ơ giai đoạn canh tác săn, chiêm hơn 99% tông lương nước sử dụng.

3.1.2. Sản xuất khí sinh học từ công trình khí sinh học- Sản xuất khi sinh học quy mô nông hộ:Theo dự án LCASP (2017), tông sô lương các

hầm KSH quy mô nông hộ tại Việt Nam ước đạt 450.000, trong đo khoảng 90% (405.000 sô công trình) đang vân hành. Theo điều tra cua Thu và cộng tác viên (2012), lương nước đươc sử dụng vào mùa hè cao hơn mùa đông và trung bình đạt 270 lit/ngày/công trình hay 98,55 m3/năm/công trình. Như vây, với tông sô 405 nghìn công trình đang vân hành, năm 2017 tông lương nước đươc sử dụng ước tinh 39,91 triệu m3/năm. Kich thước trung bình cua một hầm khi sinh học quy mô nông hộ là 10 m3, và tôc độ sản xuất khi ước tinh 3 m3/ngày hoặc 1095 m3/năm (FAO, 2012). Tông lương KSH đươc sản xuất từ các công trình quy mô nông hộ ước tinh khoảng 443.475.000 m3 tương đương 9.579.060 GJ.

- Sản xuất khi sinh học quy mô trang trại:Theo Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và PTNT

(2016), Việt Nam co 14.370 hầm khi sinh học quy mô trung bình, 90% sô hầm (12.933) đang còn vân hành. Ước tinh, một hầm KSH quy mô trung bình co thể tich 500 m3 và co thể tạo ra 52.500 m3 KSH/năm/công trình. Bên cạnh đo, Việt Nam hiện co khoảng 900 công trình quy mô lớn (thể tich hầm 2000 m3) co thể tạo ra 210.000 m3 KSK/năm/công trình. Tông lương KSH co thể tạo ra từ các hầm quy mô trang trại đạt 868 triệu m3 tương đương 18.748.422 GJ/năm. Dựa trên sô đầu vât nuôi ước tinh các hầm KSH quy mô trang trại sử dụng 53.696.594 m3/năm.

- Sản xuất khi sinh học quy mô công nghiệp:Dữ liệu tinh toán đươc thu thâp từ các cuộc

phỏng vấn với các doanh nghiệp sản xuất tinh bột săn tại Phu Thọ và Tây Ninh. Những nhà máy này sử dụng một lương nước trung bình 720.750 m3/năm/nhà máy. Với khoảng 102 nhà máy chê biên tinh bột săn đang hoạt động trên khăp Việt Nam, tông lương nước sử dụng trong một năm đạt 73,52 triệu m3 và tạo ra lương năng lương tương đương 4.859.378 GJ.

- Tông sản xuất khi sinh học:Tông hơp các dữ liệu ơ trên, tông lương năng

lương tiềm năng co thể đươc sản xuất từ các công trình KSH ơ các quy mô khác nhau khoảng 33.186.860 GJ. Tông lương nước đươc sử dụng cho vân hành các công trình khoảng 167,12 triệu m3. Do vây, hiệu suất sử dụng nước cua con đường KSH đươc tinh toán là 0,005 m3/MJ (Bảng 3).

Bảng 3. Sử dụng nước cho sản xuất khi sinh học tại Việt Nam

Bảng 2. Sử dụng nước cho sản xuất ethanol sinh học tại Việt NamThông số Gia trị năm 2015 Gia trị năm 2016

Tông nguồn nước co thể tái tạo hàng năm 884,1 km3/năm 884,1 km3/nămHệ sô sử dụng nước cho canh tác săn 9.801 m3/ha/năm 9.801 m3/ha/nămTông lương nước sử dụng cho sản xuất ethanol từ săn 0,04784 km3/năm 0,09296 km3/nămTỷ lệ sử dụng nước cua sản xuất ethanol từ săn so với tông nguồn nước co thể tái tạo hàng năm 0,0054% 0,0105%

Hiệu suất sử dụng nước 0,149 m3/MJ 0,149 m3/MJ

Thông số Gia trịTông nguồn nước co thể tái tạo hàng năm 884,1 km3/năm

Tông lương nước đươc sử dụng cho vân hành các công trình KSH 0,167 km3/năm

Tông năng lương tạo thành từ các công trình KSH 33,19 triệu GJ

Tỷ lệ sử dụng nước cua sản xuất KSH so với tông nguồn nước co thể tái tạo hàng năm

0,019%

Hiệu suất sử dụng nước 0,005 m3/MJ

66

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.2. Chất lương nước

3.2.1. Sản xuất ethanol từ sắnMẫu nước đươc thu thâp xung quanh các khu

vực sản xuất săn lớn tại 2 tỉnh Phu Thọ và Tây Ninh đươc phân tich để đánh giá mưc độ ô nhiễm. Kêt quả phân tich đươc tông hơp và so sánh với các TCVN về chất lương nước mặt và nước ngầm (Bảng 4). Kêt quả cho thấy các nguồn nước này đang bi ô nhiễm, đặc biệt là việc dư thừa N và P, không co tồn dư các

hoạt chất hoa học trong thuôc BVTV trong nước. Đây co thể là kêt quả cua việc sử dụng không hơp lý phân bon và không co biện pháp bảo vệ để tránh sự rửa trôi và rò rỉ vào trong nguồn nước.

Do tại thời điểm điều tra (04/2017), tất cả các nhà máy sản xuất ethanol đều đang tạm dừng hoạt động vì nhiều lý do nên nhom nghiên cưu không thể thu thâp mẫu nước thải sau xử lý.

3.2.2. Sản xuất khí sinh họcDữ liệu về chất lương nước thải từ các công trình

KSH đươc thu thâp từ kêt quả cua cuộc điều tra quy mô lớn do Viện Môi trường Nông nghiệp thực hiện

tại 10 tỉnh trên khăp cả nước với 300 mẫu nước thải từ các công trình quy mô nhỏ (< 25 m3), vừa (25 - 100 m3) và lớn (> 100 m3).

Bảng 4. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nguồn nước xung quanh khu vực trồng săn

Ghi chú: “ND”: không phát hiện; “-”: không quy định

Bảng 5. Hàm lương các chất ô nhiễm trong các mẫu nước thải sau biogas

Vị trí lấy mẫu pH COD (mg/l)

BOD5 (mg/l)

N-NH4 (mg/l) Ptt (mg/l) Cypermethrin 2,4-D

Tam Nông -Phu Thọ (nước mặt) 6,36 ± 0,14 138 ± 4 83,9 ± 4,1 4,2 ± 0,8 0,22 ± 0,03 ND

Thanh Sơn- Phu Thọ (nước mặt) 6,92 ± 0,07 118,2 ± 2,4 72,4 ± 2,7 2,97 ± 1,2 4,6 ± 0,13 ND

Tân Châu - Tây Ninh (nước mặt) 6,84 ± 0,21 224,7 ± 12,1 117,4 ± 3,6 9,8 ± 1,3 52,9 ± 0,84 ND

Châu Thành - Tây Ninh (nước mặt) 6,56 ± 0,21 363,3 ± 21,6 213 ± 6,4 11,1 ± 2,3 1,58 ± 0,22 ND

Tân Biên - Tây Ninh (nước ngầm) 4,75 ± 0,14 114 ± 1 63,9 ± 3,2 3,5± 1,4 0,172 ± 0,03 ND

QCVN 08-MT: 2015/BTNMT 5,5 - 9 50 25 1 0,5

QCVN 09-MT: 2015/BTNMT 5,5 - 8,5 - - 0,9 -

Về mặt ô nhiễm môi trường, tuy không thể xử lý triệt để sự ô nhiễm từ nước thải chăn nuôi, việc áp dụng công nghệ xử lý yêm khi thông qua hình thưc xây dựng các công trình KSH giup giảm tác động tiêu cực từ nước thải chăn nuôi. Cụ thể, kêt quả phân

tich và so sánh nồng độ các chất ô nhiễm giữa trước và sau xử lý từ công trình KSH cho thấy việc giảm 74,8% COD, 73,5% BOD5, 91,7% chất răn lơ lửng, 13,9% N tông sô, 7,6% P tông sô và 47,8% coliform tông sô (Bảng 5).

Thông số Đơn vịLương cac chất ô nhiêm trong cac

mẫu nước thải đươc thu thập QCVN 62-MT:2016/BTNMT

KT1 KT2 CompositeNts mg/l 265,62 218,55 188,40 150TSS mg/l 4.639,84 3.690,85 3.223,11 150COD mg/l 1.083,83 875,14 726,70 300BOD5 mg/l 565,42 429,99 385,36 1000Tông coliform MPN/100 ml 1.948 2.814 4.331 5.000

67

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

IV. KÊT LUẬN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luận- Trong năm 2016, ngành sản xuất ethanol sinh

học tại Việt Nam ước tinh sử dụng khoảng 0,0105% tông lương nước co thể tại tạo hàng năm, hiệu suất sử dụng nước tương ưng 0,149 m3/MJ. Lương nước đươc sử dụng để vân hành các hệ thông biogas tương đương 0,019% tông lương nước, hiệu suất sử dụng nước 0,005 m3/MJ, cao hơn nhiều so với hiệu suất sử dụng nước cua ngành sản xuất ethanol sinh học.

- Một lương lớn các chất ô nhiễm, chu yêu là N và P đươc phát hiện trong các mẫu nước thu thâp gần các khu vực trồng săn. Đôi với nước thải từ các nhà máy chê biên, do không thu thâp đươc mẫu nước sau xử lý nên việc đánh giá thực tê chất lương nước thải sau xử lý chưa thể thực hiện đươc. Sản xuất KSH chưa đựng nhiều rui ro đên chất lương môi trường nước do nước thải sau xử lý vẫn co hàm lương các chất gây ô nhiễm cao.

4.2. Đề nghịTheo quyêt đinh Chinh phu về “Đề án phát triển

nhiên liệu sinh học đên năm 2015, tầm nhìn đên năm 2025”, ngành năng lương sinh học se tiêp tục đươc mơ rộng. Do đo, các vùng nguyên liệu săn cần đươc quy hoạch thich hơp để tránh việc khai thác nước quá mưc và cạnh tranh sử dụng nước với các hoạt động khác. Đôi với nước thải từ các nhà máy sản xuất cần đươc theo dõi và kiểm đinh chất lương nước thường xuyên để tránh các sự cô môi trường co thể xảy ra. Đôi với nước thải từ các công trình KSH cần co biện pháp xử lý tiêp tục trước khi xả thải ra các nguồn nước công cộng.

TAI LIÊU THAM KHAOCục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiêp va PTNT, 2016. Thực

trạng và giải pháp xử lý chất thải ngành chăn nuôi.

Attarod P., Komori D., K. Hayashi, M. Aoki, T. Ishida, K. Fukumura, S. Boonyawat, P. Polsan, P. Tongdeenok, P. Somboon and S. Punkngum, 2009. Seasonal change of evapotranspiration and crop coefficient in a rain fed paddy field, cassava plantation and teak plantation in Thailand, accessed on 7 Sep 2016. Available from http://www.hyarc.nagoyau.ac.jp/game/6thconf/html/abs_html/pdfs/T5PA06Aug 04163854.pdf.

Do Dong Xuan, 2017. The orientation in the production and use of bio-fuels in Vietnam, accessed on 16 Nov 2017. Available from www.globalbioenergy.org/fileadmin/user_upload/gbep/docs/AG2/Viet_Nam_project/Final_Mettings/Dong_Do-Xuan.pdf.

FAO, 2011. Viet Nam - Geography, Climate and Population, accessed on 12 Sep 2016. Available from http://www.fao.org/nr/water/aquastat/water_res/index.stm.

Gerbens-Leenes W., Hoekstra A.Y. and van der Meer T.H., 2009. The water footprint of bioenergy. PNAS, 106 (25): 10219-10223.

LCASP, 2017. Annual Report 2017, accessed on15 Nov 2017. Available from http://lcasp.org.vn/uploads/kien-thuc/2017_04/131326556632985253_lcasp-lic- annual-rep.pdf.

Nguyen Vo Chau Ngan, 2011.Small-scale anaerobic digesters in Vietnam - development and challenges. Journal of Vietnamese Environment, 11(1): 12-18.

Saueprasearsit P. and Khummongkol P., 2006. Comparison of method of determining evapotranspirationrate on a cassava plantation in tropical region, accessed on 7 Sep 2016. Available from http://www.jgsee.kmutt.ac.th/see1/cd/file/E-078.pdf.

Thu C.T.T., Cuong P.H., Hang L.T., Chao N.V., Anh L.X., Trach N.X. and Sommer S.G., 2012. Manure management practices on biogas and non-biogas pig farms in developing countries using livestock farms in Viet Nam as an example. Journal of Cleaner Production, 27 (2012): 64-71.

Water need for biofuels production and the impact on water environment quality in Vietnam

Dinh Quang Hieu, Pham Quang HaAbstractThe study was conducted to determine the amount of water used in two main biofuel production pathways in Viet Nam: bioethanol from cassava and biogas from biodigesters and their adverse impacts to water quality. The results showed that the water use efficiency of bioethanol based cassava was 0.149 m3/MJ, of which 99% water used for cassava cultivation phase. For the biogas production, the water use efficiency was 0.005 m3/MJ, much higher than the production of ethanol from cassava. Howerver, the negative impacts on water environment from the biogas production pathway is also more serious.Key words: Biofuel, ethanol, biogas, water use efficiency, water quality

Ngày nhân bài: 14/4/2018Ngày phản biện: 19/4/2018

Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Kiều Băng TâmNgày duyệt đăng: 10/5/2018

68

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

TÁC ĐỘNG CUA VIỆC TRỒNG SĂN CHO SẢN XUẤT NHIÊN LIỆU SINH HỌC ĐÊN ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG CẢNH QUAN: TỔNG QUAN TẠI VIỆT NAM

Nguyễn Đình Tráng1, Phạm Quang Hà1

TÓM TĂTSản xuất ethanol sinh học tại Việt Nam chu yêu dựa trên nguyên liệu săn. Nghiên cưu này tiên hành rà soát tác

động cua việc mơ rộng trồng săn nguyên liệu cho sản xuất ethanol sinh học đên đa dạng sinh học trong cảnh quan. Theo dõi trong giai đoạn từ năm 2007 đên năm 2015 chỉ ra rằng diện tich săn cua Việt Nam đa tăng lên khoảng 71.000 ha. Tuy nhiên, sự mơ rộng diện tich trồng săn dường như không băt nguồn từ chuyển đôi diện tich khu bảo tồn, khu vực co giá tri đa dạng sinh học cao và co thể khẳng đinh rằng sự gia tăng diện tich săn trong giai đoạn này hầu như không do sản xuất ethanol sinh học. Liên quan đên tác động đên đa dạng sinh học, một sô thực tiễn tôt trong canh tác săn với phương pháp bảo tồn trên đất dôc tại một sô đia phương đa mang lại tác động tich cực đên hệ sinh thái đất và cảnh quan. Dẫu vây, các tác động tiêu cực đên đa dạng sinh học trong cảnh quan từ việc mơ rộng diện tich trồng săn nguyên liệu chưa đươc xác đinh rõ rệt.

Tư khoa: ethanol sinh học, nguyên liệu săn, đa dạng trong cảnh quan, Việt Nam

1 Viện Môi trường Nông nghiệp

I. ĐĂT VÂN ĐÊNhiên liệu sinh học là nguồn năng lương thiêt

thực cho việc thay thê năng lương hoa thạch và gop phần thuc đẩy phát triển kinh tê. Xuất phát từ các nguồn năng lương tái tạo, nhiên liệu sinh học lỏng giải phong it khi nhà kinh hơn so với các nhiên liệu thạch truyền thông (Perlack et al., 1992; Kim and Dale, 2005). Do đo, việc sử dụng nhiên liệu sinh học giup giảm thiểu ô nhiễm không khi và sự ấm lên cua trái đất (Anil Baral and Chris Malins, 2014).

Sản xuất nhiên liệu sinh học tại Việt Nam dựa trên 2 đường hướng chinh, bao gồm: sản xuất nhiên liệu khi sinh học từ quá trình biên đôi các chất thải nông nghiệp (phân và nước thải trong chăn nuôi, chu yêu là từ chăn nuôi lơn) ơ điều kiện kỵ khi; sản xuất etanol sinh học từ biên đôi sinh khôi cây lương thực (bao gồm săn). Đánh giá lơi ich và tinh bền vững trong chuỗi quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học là cần thiêt, và điều này đong gop trực tiêp đên sự phát triển, sử dụng năng lương sinh học cũng như gop phần giảm thiểu sự nong lên toàn cầu. Bộ 24 chỉ sô trong chương trình Hơp tác Năng lương sinh học toàn cầu (GBEP) là một công cụ hữu ich trong áp dụng thực tiễn, đánh giá, kiểm soát tinh bền vững cua quá trình sản xuất nhiên liệu sinh học, và đươc đề xuất bơi tô chưc Lương thực và Nông nghiệp Liên Hơp Quôc (FAO). Đa dạng sinh học trong cảnh quan là một chỉ sô quan trọng trong 24 chỉ sô GBEP, và chỉ sô này giup đánh giá mưc độ rui ro khác nhau cho đa dạng sinh học từ việc sản xuất nhiên liệu sinh học. Bài báo này nhằm mục đich trình bày các vấn đề liên quan về một sô tác động cua việc trồng nguyên liệu săn cho sản xuất etanol sinh học đôi với đa dạng sinh học trong cảnh quan tại Việt Nam.

II. ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Đối tương nghiên cưu- Canh tác cây săn nguyên liệu cho sản xuất etanol

sinh học tại Việt Nam.- Đa dạng sinh học trong cảnh quan tại Việt Nam.

2.2. Phương phap nghiên cưuPhương pháp xác đinh tác động trên đa dạng sinh

học từ việc chuyển đôi đất để trồng săn đươc thực hiện theo hướng dẫn cua chỉ sô 7 - “đa dạng sinh học trong cảnh quan” trong bộ khung 24 chỉ sô cua chương trình hơp tác năng lương sinh học (GBEP).

- Xác đinh diện tich và tỷ lệ phần trăm các khu vực đươc công nhân trên toàn quôc co giá tri đa dạng sinh học cao hoặc các hệ sinh thái quan trọng đươc chuyển đôi sang trồng săn.

Rà soát mưc độ tác động đên đa dạng sinh học cảnh quan thông qua rà soát diện tich khu vực co giá tri đa dạng sinh học cao, các khu bảo tồn, sự thay đôi thảm thực vât, rừng đặc dụng đươc chuyển đôi để trồng săn cho sản xuất năng lương sinh học. Dữ liệu thư cấp đươc thu thâp, và tông hơp từ các báo cáo, công bô chinh thưc cua Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam, Cục Kiểm lâm Việt Nam, Tông cục Thông kê Việt Nam.

- Xác đinh diện tich và tỷ lệ phần trăm diện tich đất sử dụng cho sản xuất năng lương sinh học nơi mà các loài xâm lấn đươc công nhân ơ cấp quôc gia, theo mưc nguy hại, đươc canh tác.

Rà soát mưc độ tác động đa dạng sinh học thông qua việc xác đinh cây săn trồng cho sản xuất nhiên liệu sinh học co phải là loài xâm lấn, và mưc độ nguy hại tới loài khác. Việc xác đinh loài xâm lấn, nguy hại dựa trên việc so sánh dữ liệu chinh thưc cua Bộ

69

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Tài nguyên và Môi trường về danh sách các loài xâm lấn và mưc độ nguy hại.

- Tác động tich cực tới đa dạng sinh học từ việc canh tác săn cho sản xuất nhiên liệu sinh học với phương pháp bảo tồn tại Việt Nam.

Rà soát ảnh hương tich cực tới đa dạng sinh học từ việc canh tác săn cho sản xuất nhiên liệu sinh học đươc xác đinh thông qua diện tich và tỷ lệ phần trăm diện tich đất cho sản xuất săn nơi mà các phương pháp bảo tồn đươc công nhân cấp quôc gia đươc sử dụng.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện từ 16/12/2016 đên

31/8/2017 tại Viện Môi trường Nông nghiệp.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Diên tích va tỷ lê phần trăm cac khu vưc đươc công nhận trên toan quốc co gia trị đa dang sinh hoc cao hoặc cac hê sinh thai quan trong đươc chuyên đôi sang trông sắn

Bảng 1. Liệt kê các khu bảo tồn cua Việt Nam

Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016).

Việt Nam đa xác đinh đươc các khu bảo tồn đươc công nhân trên toàn quôc với 210 khu bảo tồn, trong đo co 188 khu bảo tồn trên cạn (Bảng 1).

Theo tài liệu co sẵn hiện tại, nguyên nhân gây tôn thất đa dạng sinh học ơ những khu vực này rất phưc tạp. Sự mất đa dạng chu yêu là do khai thác bất hơp pháp và khai thác tài nguyên sinh học quá mưc, chuyển sang canh tác nương rẫy, cháy rừng và tạo các hồ chưa nước thuy điện. Hiện không co dữ liệu cụ thể về việc chuyển đôi các khu vực này sang trồng cây săn cho năng lương sinh học. Cụ thể, chung ta co các khu vực bảo tồn co giá tri đa dạng sinh học cao như 164 khu rừng đặc dụng với 2.198.744 ha đươc bảo vệ tôt và hầu như không thể đên đo để trồng săn.

Bảng 2. Chuyển đôi đất lâm nghiệp ơ Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2013

Nguôn: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016).

Giai đoạn 2007 - 2013, co 225.000 ha rừng cua Việt Nam đươc chuyển sang đất sử dụng với mục đich khác. Trong sô này, 199.293 ha (chiêm 88% tông diện tich rừng) đa đươc chuyển đôi sang đất nông nghiệp. Năm quan trọng nhất là năm 2012 khi diện tich rừng chuyển thành đất nông nghiệp tăng lên đên 394% so với năm 2011 (Bảng 2). Chưa co dữ liệu về bao nhiêu diện tich đất lâm nghiệp đươc chuyển đôi đặc biệt để sản xuất săn. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng cây săn đươc trồng ơ vùng đất cát co độ màu mỡ thấp (Ha and Nga, 2018), trong khi đất co độ phì cao thường đươc trồng để trồng cây lương thực và cây ăn quả co giá tri cao (Ha, 2010).

Săn đươc coi là một loại cây trồng năng lương sinh học từ năm 2007, tuy nhiên thực sự việc sử dụng cuôi cùng không nằm trong thi trường năng lương sinh học. Theo lý thuyêt, tông công suất sản xuất ethanol tiềm năng cua 8 nhà máy sản xuất ethanol ơ Việt Nam là 680 triệu m3/năm, nhưng chỉ co 5 nhà máy sản xuất ethanol cho mục đich năng lương

Kiêu khu bảo tôn Số lương

Diên tích (ha)

Khu bảo tồn quôc giaVườn quôc gia 30 1.077.236Khu bảo tồn thiên nhiên 58 1.060.959Khu quản lý môi trường sông loài 11 38.777

Khu bảo tồn cảnh quan 45 78.129Khu thực nghiệm và nghiên cưu khoa học 20 10.653

Tông khu rừng đặc dụng 164 2.198.744Đia điểm văn hoa và lich sửVườn quôc gia - vùng đệmKhu bảo tồn đất ngâp nướcKhu rừng đặc dụngKhu bảo tồn biển (bao gồm 104.098 ha diện tich biển) 172.577

Khu bảo tồn đươc công nhân quôc têVùng đất ngâp nước quôc tê quan trọng RAMSAR 84.982

Khu dự trữ sinh quyển UNESCODi sản thiên nhiên thê giới UNESCOVườn di sản ASEAN 4Vùng chim quan trọng 62 1.641.920

Năm Tông (ha)

Mục đích phi nông nghiêp

(ha)

Mục đích nông

nghiêp (ha)

% so sanh với năm trước đo

(ha)2007 16.200 580,32 15.6202008 29.200 5.830,76 23.369 49,62009 38.600 164,19 38.436 64,52010 46.500 7.115,08 39.385 2,52011 24.100 12.157,08 11.943 _ 69,72012 59.200 89,34 59.111 394,92013 11.500 70,52 11.429 _80,7Total 225.300 26.007,29 199.293

70

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

sinh học và tông công suất gần 500 triệu m3/năm,tương đương với 1.240.000 tấn săn lát/ năm. Tông nhu cầu cu săn tươi là 2,98 triệu tấn (vì 2,4 kg cu tươi cho ra tương ưng 1 kg săn lát). Tông diện tich trồng săn cần thiêt để sản xuất năng lương sinh học ước tinh khoảng 158,510 ha, chiêm trên 28% tông diện tich săn cua Việt Nam (vào năm 2015). Năm 2016 lương ethanol tiêu thụ trong cả nước là 29.000 m 3,do đo việc tiêu thụ các loại săn lát khô để tạo ra lương ethanol này là 66.375,7 tấn và diện tich trồng

săn đươc sử dụng để sản xuất sô lương săn lát này là 8473,5 ha (nêu năng suất 18,8 tấn/ha), bằng 1,49% tông diện tich trồng săn cua cả nước.

Do đo, co thể kêt luân rằng sự gia tăng diện tich săn đươc ghi nhân trong giai đoạn từ năm 2007 đên năm 2015 (+71.000 ha) không phải do sản xuất năng lương sinh học mà hầu hêt là do nhu cầu xuất khẩu tăng cùng với sự tăng nhanh cua giá săn trên thi trường (Bảng 3).

3.2. Diên tích va tỷ lê phần trăm diên tích đất sử dụng cho sản xuất năng lương sinh hoc nơi ma cac loai xâm lấn đươc công nhận ở cấp quốc gia, theo mưc nguy hai, đươc canh tac

Dựa trên tham chiêu danh sách các loài đươc xem như là loài xâm lấn tại Việt Nam (MONRE, 2014), cây săn không đươc phân loại như một loài xâm lấn ơ Việt Nam. Như vây, tác động đe dọa đên các loài khác và đên đa dạng sinh học là không cao.

3.3. Tac động tích cưc tới đa dang sinh hoc trong cảnh quan tư viêc canh tac sắn cho sản xuất nhiên liêu sinh hoc với phương phap bảo tôn tai Viêt Nam

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các đia phương đa ban hành quy trình kỹ thuât tiên tiên cho trồng trọt noi chung và cho trồng săn noi riêng trên đất dôc để ngăn ngừa và kiểm soát sự xoi mòn. Nhiều tỉnh thuộc vùng phia Băc Việt Nam đa thực hiện tôt các biện pháp canh tác tiên tiên như là canh tác tôi thiểu (làm đất tôi thiểu), trồng theo băng xen với băng ơ giữa hoặc trồng cây hàng rào hoặc cỏ để giảm và kiểm soát xoi mòn, trồng xen với cây họ đâu cùng với quản lý dich hại tông hơp và tâp quán quản lý chất dinh dưỡng để duy trì độ phì nhiêu cua đất (Trinh Thi Phương Loan, 2007; Hoang Kim Dieu, 2015; Nguyễn Thanh Phương, 2012).

Với canh tác săn thì người ta thường đươc khuyên cáo là trồng xen với cỏ hoặc cây như các hàng rào chông xoi mòn. Các hàng rào này phải chạy theo

đường đồng mưc để tránh tạo dòng chảy và xoi mòn ranh. Cụ thể, bề rộng cua băng săn là 8 - 10 met với đất co độ dôc 8 - 15 %, và 6 - 8 met với đất co độ dôc 15 - 20 %. Trên mỗi đường đồng mưc, trồng hai hàng hàng rào với khoảng cách 0,5 m sử dụng các loài thực vât co rễ sâu như: cây Côt khi, cỏ Hương bài, cây Cỏ voi, cây Lục lạc sơi, cây Đâu triều, cây Dưa. Hằng năm, các hàng rào co thể tạo ra lương sinh khôi từ 3,5 đên 6,8 tấn ha-1 và co thể đươc thu hoạch và bô sung vào đất dưới dạng phân xanh với lương chất dinh dưỡng chưa trong no từ 21 - 50 kg N, 3 - 5 kg P2O5, và 20 - 40 kg K2O ha -1y-1 (Phien Thai et al., 2002). Những hàng rào co hiệu quả trong việc ngăn chặn chảy dòng chảy mặt, xoi mòn đất và giảm 50 - 60 % lương mất đất và các chất dinh dưỡng mỗi năm.

IV. KÊT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

4.1. Kết luậnViệc trồng săn nguyên liệu cho sản xuất ethanol

sinh học chưa co những tác động tiêu cực một cách rõ rệt đên đa dạng sinh học trong cảnh quan tại Việt Nam. Ngoài ra, việc canh tác săn với phương pháp bảo tồn trên đất dôc đa đươc thực hành phô biên tại một sô đia phương, và cho thấy những tác động tich cực đên đa dạng sinh học trong cảnh quan, bao gồm: việc chông xoi mòn đất; bô sung lương dinh dưỡng cho nâng cao chất lương và hệ sinh thái đất; gop phần phong phu hệ sinh thái nông nghiệp.

Bảng 3. Thay đôi diện tich, năng suất, và sản lương săn cua Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2007 đên năm 2015

Nguôn: Tổng cục Thống kê (2016).

Năm Diên tích (1000 ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lương(1000 tấn)

So sanh diên tích với năm trước đo (%)

So sanh năng suất với năm trước đo (%)

2007 495,5 16,5 8.192,8

2010 498,0 17,3 8.595,6 _1,93 2,98

2015 566,5 18,8 10.673,7 2,47 1,62

71

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

4.2. Kiến nghịĐể nâng cao tinh bền vững trong sản xuất và

phát triển ethanol sinh học từ nguyên liệu săn tại Việt Nam cần thiêt phải kiểm soát chặt che sự mơ rộng diện tich săn nguyên liệu tương ưng. Cụ thể, cần ngăn chặn sự phá rừng và chuyển đôi diện tich rừng, diện tich diện tich khu bảo tồn, và khu vực co mưc độ đa dạng sinh học cao cho việc mơ rộng diện tich trồng săn; bơi vì những sự chuyển đôi kể trên tác động tực tiêp và tiêu cực tới đa dạng sinh học, bao gồm: sự thay đôi thảm thực vât; thay đôi môi trường sông cua loài; gây suy giảm sô lương loài dễ bi tôn thương.

TAI LIÊU THAM KHAO Bộ Tai nguyên va Môi trường, 2016. Chiên lươc đa

dạng sinh học quôc gia cua Việt Nam đên năm 2020, tầm nhìn đên năm 2030. Tông hơp chuyển đôi đất lâm nghiệp ơ Việt Nam giai đoạn 2007 - 2013, trang 40-176.

Trịnh Thị Phương Loan, 2007. Kêt quả nghiên cưu chọn giông săn và kỹ thuât canh tác săn bền vững ơ miền Băc Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, sô 3 (4) 2007.

Nguyên Thanh Phương, 2012. Nghiên cưu kỹ thuât canh tác tông hơp đôi với cây mì theo hướng hiệu quả và bền vững trên đất cát biển và đất đồi gò ơ vùng duyên hải Nam Trung bộ. Báo cáo tông kêt đề tài thuộc Dự án KHCN Nông nghiệp vôn vay ADB, trang 1- 121.

Tông cục Thống kê, 2016. Thông kê nông, lâm nghiệp và thuy sản. Niên giám thống kê của Việt Nam, 484-946.

Anil Baral and Chris Malins, 2014. Asessing the climate mitigation potential of biofuels derived from residues and wastes in the European context. Pp 1-30.

Food and Agriculture Organization of the United Nations, 2011. The global bioenergy partnership sustainability indicators for bioenergy. ISBN 978-92-5-107249-3. Pp 85-96.

Hoang Kim Dieu, 2015. Study on growth, development and main technical method for new cassava varieties in some provinces of the Northern mountain Viet Nam.

Kim, S. and B.E. Dale. 2005. Life cycle assessment of various cropping systems utilized for producing biofuels: bioethanol and biodiesel. Biomass and Bioenergy. 29: 436-439.

Ministry of natural resourses and environment of the socialist republic of Viet Nam (MONRE), 2014. VietNam’s firth national report to the United Nations convention on biological diversity. Pp 25-106.

Perlack, R.D., Ranney, J.W. and L.L. Wright, 1992. Environmental emissions and socioeconomic considerations in the production, storage, and transportation of biomass energy feedstocks, 49-61.

Pham Quang Ha, 2010. Carbon in Vietnamese soils and experiences to improve carbon stock in soil. Pp 1-12.

Pham Quang Ha, Pham Thi Thanh Nga, 2018. Indicator 2: soil quality. Sustainbility of biogas and ethanol value chains in VietNam. ISBN 978-92-5-130504-1. Pp 82- 295.

Phien Thai, Hien Bui Huy and Donald Acton, 2002. Sustainable land management in Vietnam: assessment of hedgerow farming systems on sloping lands. Pp 1-8.

The impacts of cassava plantation for biofuel production on biological diversity in the landscape: A review in Viet Nam

Nguyen Dinh Trang, Pham Quang HaAbstract Biofuel production in Vietnam is mainly based on cassava material. This study was conducted to assess the impact of expanding cassava plantation for biofuel production on biodiversity in the landscape. A review in the period of 2007 - 2015 indicated that cassava area of Vietnam had increased to about 71,000 ha. However, the expansion of this area of cassava did not derive from the conversion of protected and high biodiversity value areas, and it could confirm that the increase in cassava area during this period was caused by the production of biofuels. With regard to impacts on biodiversity, some good practices in cassava cultivation on slopping land in some localities have had positive impacts on soil ecosystems and landscape. Nevertheless, the negative impacts on biodiversity in the landscape from the expansion of cassava production areas have not been clearly identified in this research.Keywords: Bioethanol, biological diversity in the landscape, Viet Nam, cassava plantation

Ngày nhân bài: 14/4/2018Ngày phản biện: 22/4/2018

Người phản biện: PGS. TS. Mai Văn TrinhNgày duyệt đăng: 10/5/2018

72

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

ỨNG DỤNG HÀM COBB-DOUGLAS TRONG PHÂN TÍCH CÁC YÊU TỐ ẢNH HƯƠNG TỚI NĂNG SUẤT NẤM SÒ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BĂC GIANG

Nguyễn Nam Giang1

TÓM TĂTNghiên cưu này nhằm mục đich ưng dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas để phân tich ảnh hương cua các yêu tô

tới năng suất nấm sò trên đia bàn tỉnh Băc Giang. Kêt quả nghiên cưu cho thấy, việc nâng cao năng suất nấm sò hiện nay se kho đạt đươc theo quy mô, trong sô các yêu tô ảnh hương thì việc đầu tư cho nguyên vât liệu chinh, thời tiêt, sâu bệnh, khấu hao nhà xương co ảnh hương lớn tới năng suất. Căn cư vào kêt quả mô hình, tác giả gơi ý 5 hướng giải pháp nhằm tăng năng suất nấm sò hiện nay cho đia bàn tỉnh Băc Giang gồm: Đẩy mạnh ưng dụng tiên bộ khoa học; Khuyên khich đôi mới công nghệ; Thay thê nguyên liệu phù hơp; Quy hoạch vùng; Triển khai các biện pháp ưng pho biên đôi khi hâu và săp xêp kê hoạch sản xuất.

Tư khoa: Hàm Cobb-Douglas, năng suất nấm sò, yêu tô ảnh hương

1 Trung tâm Nghiên cưu và Phát triển nấm, Viện Di truyền Nông nghiệp

I. ĐĂT VÂN ĐÊViệt Nam là nước co tiềm năng về sản xuất nấm

ăn và nấm dươc liệu, với khôi lương phê phẩm và phụ phẩm trong nông nghiệp hàng năm lớn, khoảng 70 triệu tấn rơm rạ, 10 - 15 triệu tấn cám gạo, trấu, hàng triệu tấn mùn cưa và các loại phụ phẩm nông nghiệp khác (Tông cục Môi trường, 2016). Sản xuất nấm không chỉ gop phần làm tăng thu nhâp mà còn gop phần giảm thiểu phát thải trong nông nghiệp. Mặc dù đươc hình thành từ những năm 1970, ngành nấm cua Việt Nam vẫn gặp phải nhiều kho khăn đặc biệt là tình trạng năng suất không ôn đinh (Cục Trồng trọt, 2013). Các vùng sản xuất trọng điểm như vùng Đồng bằng sông Hồng, Đông Băc bộ, Tây Nguyên và Nam bộ đa co nhiều vụ nấm thất thu do năng suất tụt giảm do rất nhiều nguyên nhân từ các yêu tô kỹ thuât, giông, chất lương nguyên liệu tới sâu bệnh và biên đôi khi hâu. Tỉnh Băc Giang là tỉnh thuộc khu vực Đông Băc bộ co phong trào sản xuất nấm khá phát triển. Tuy nhiên trong ba năm trơ lại đây đa xuất hiện tình trạng năng suất nấm sụt giảm đáng kể. Do đo, việc tìm ra các yêu tô ảnh hương và đưa ra các giải pháp phù hơp để cải thiện năng suất nấm sò cua tỉnh Băc Giang là vấn đề quan trọng hiện nay.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưu Vât liệu nghiên cưu đươc sử dụng là thông tin thu

thâp từ 02 nguồn bao gồm sô liệu thư cấp và sô liệu sơ cấp. Sô liệu thư cấp là các sô liệu đa đươc công bô, khảo sát bơi các đơn vi khác. Sô liệu sơ cấp là sô liệu mới hoàn toàn do nghiên cưu tự thu thâp, tông hơp và xử lý thông qua các phiêu điều tra, phỏng vấn chuyên khảo.

2.2. Phương phap nghiên cưu

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu- Thu thâp sô liệu thư cấp: Đươc thu thâp qua các

ấn phẩm thông kê, các báo cáo chuyên ngành cua Bộ Nông nghiệp, Sơ Nông nghiệp Băc Giang, phòng nông nghiệp các điểm nghiên cưu, các công trình khoa học, bài báo, sô liệu từ các cơ quan chưc năng, internet; từ các tác giả đa đươc công bô.

- Thu thâp sô liệu sơ cấp: Nghiên cưu chọn điểm gồm 03 huyện: Lạng Giang, Sơn Động và Hiệp Hòa. Kich cỡ mẫu đươc xác đinh theo công thưc cua Yamane, Taro (1967) với tông sô mẫu là 200 mẫu. Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, phỏng vấn trực tiêp các hộ bằng bảng hỏi đa đươc thiêt kê.

2.2.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu- Phương pháp thông kê mô tả; Phương pháp so

sánh. - Phương pháp phân tich hồi quy: Sử dụng hàm

Cobb-Douglass dạng mơ rộngYi = AX1

α1 X2α2 X1

α3 … Xkαkeui

LnYi = α0 + α1LnX1 + α2LnX2 + … + αkLnXk + β1D1

+ β2D2 + … + βnDn

Các hệ sô α và β co ý nghĩa rất quan trọng.Với tông các hệ sô (α + β) = 1 cho thấy năng suất

không đôi theo quy mô nghĩa là tăng % các yêu tô đầu vào se làm tăng % năng suất tương ưng.

Với tông các hệ sô (α + β) > 1 cho thấy năng suất tăng dần theo quy mô nghĩa là tỷ lệ tăng % các yêu tô đầu vào nhỏ hơn tỷ lệ % tăng năng suất.

Với tông các hệ sô (α + β) <1 cho thấy tỷ lệ % tăng năng suất thấp hơn tỷ lệ % tăng các yêu tô đầu vào.

Các biên đưa vào mô hình đươc mô tả như ơ bảng 1.

73

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu - Thời gian nghiên cưu: Chuỗi sô liệu thư cấp

đươc thu thâp từ nhiều nguồn trong giai đoạn từ 2005 - 2016; Chuỗi sô liệu sơ cấp đươc thu thâp bằng phiêu điều tra trực tiêp trong năm 2017; Tông hơp và xử lý sô liệu đươc thực hiện trong năm 2017.

- Đia điểm nghiên cưu: Nghiên cưu đươc tiên hành trên đia bàn tỉnh Băc Giang, trong đo tâp trung vào 03 huyện sản xuất nấm lớn cua tỉnh là huyện Lạng Giang, huyện Sơn Động và huyện Việt Yên.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Tình hình sản xuất nấm trên địa ban tỉnh Bắc Giang

Về tình hình sản xuất nấm ăn và nấm dươc liệu trên đia bàn tỉnh Băc Giang, theo đề án phát triển nấm tỉnh Băc Giang giai đoạn 2016 - 2020, sản lương nấm ăn và nấm dươc liệu co sự thay đôi theo xu

hướng tăng từ năm 2005 - 2016. Năm 2005, tông sản lương nấm ăn và nấm dươc liêu đạt 799 tấn trong đo nấm mộc nhĩ là loại nấm chu đạo với 571 tấn, tiêp theo là nấm sò với 571 tấn. Nấm sò đưng thư hai với 146 tấn, các loại nấm khác chỉ chiêm tỷ lệ rất nhỏ. Tới năm 2015, sản lương mộc nhĩ đạt đỉnh ơ mưc 4591,1 tấn trong khi các loại nấm khác co sô lương chưa tới ½ sản lương cua nấm mộc nhĩ. Trong giai đoạn này, mộc nhĩ là loại nấm chu lực cua đia phương. Tới năm 2016, co sự thay đôi đáng kể trong sản lương các loại nấm, trong khi nấm mộc nhĩ co sự sụt giảm mạnh về sản lương do nhiều yêu tô trong đo co bệnh hại và thay đôi về khi hâu thì nấm sò đa vươn lên chiêm vi tri chu đạo với tông sản lương đạt 2.800,6 tấn (Bảng 2). Dự báo trong năm 2017 nấm sò vẫn giữ đươc vi thê này do những ưu điểm về thời gian sinh trương, năng suất cũng như khả năng tiêu thụ ôn đinh trên thi trường.

Bảng 1. Mô tả các biên trong mô hình

STT Tên biến Loai biến Ky hiêu Nội dung

1 Năng suất nấm sò cua hộ

Biên phụ thuộc – Đinh lương P Năng suất nấm đươc tinh bằng tỷ lệ % giữa sản

lương nấm tươi / 01 tấn nguyên liệu khô

2Mưc đầu tư cho 01 tấn nguyên liệu chinh

Biên độc lâp – Đinh lương K1

Sô tiền người dân đầu tư cho 01 tấn nguyên liệu chinh để sản xuất nấm sò

3 Sô lương lao động gia đình

Biên độc lâp – Đinh lương L1 Sô lao động hộ tham gia sản xuất nấm sò

4 Sô lương lao động thuê

Biên độc lâp – Đinh lương L2 Sô lao động thuê tham gia sản xuất nấm sò

5 Chi phi giông/tấn nguyên liệu

Biên độc lâp – Đinh lương K2

Chi phi về giông cho 1 tấn nguyên liệu sản phẩm cua hộ

6 Mưc khấu hao nhà xương

Biên độc lâp – Đinh lương K3 Chi phi khấu hao tinh BQ/Năm cua hộ điều tra

7 Sô lương vôn vay Biên độc lâp – Đinh lương K4

Sô lương vôn hộ vay cho sản xuất nấm năm khảo sát

8 Sô năm kinh nghiệm Biên độc lâp – Đinh lương K5 Sô năm kinh nghiệm sản xuất nấm cua hộ

9 Trình độ nghề Biên độc lâp – Đinh tinh D1

Hộ chưa tham gia chương trình tâp huấn; giá tri 1 nêu chưa tham gia lớp tâp huấn và đươc cấp chưng chỉ

10 Ảnh hương cua sâu bệnh

Biên độc lâp – Đinh tinh D2

Nhân giá tri 1 nêu hộ thấy sâu bệnh ảnh hương tới nấm cua hộ.

11 Ảnh hương cua thời tiêt

Biên độc lâp – Đinh tinh D3

Nhân giá tri 1 nêu hộ thấy thời tiêt ảnh hương tới sản xuất nấm cua hộ

74

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Về năng suất nấm sò trên đia bàn tỉnh, theo khảo sát năm 2017, năng suất nấm sò bình quân cua tỉnh đạt 48,59%. Trong đo sô lương hộ đạt đươc sản lương lớn hơn 55% là rất thấp.

Hình 1. Sô lương hộ điều tra phân theo năng suất nấm sò bình quân/hộ

- Khoảng 5% hộ co năng suất <40%- Khoảng 56% hộ co năng suất từ 40 – 50%- Khoảng 32,5% hộ co năng suất từ 50 – 55%- Khoảng 12% sô hộ co năng suất > 55%Nhìn chung năng suất trung bình cua toàn tỉnh

vẫn thấp hơn mưc tiêu chuẩn kỹ thuât hiện hành (Báo cáo kêt quả điều tra thực trạng sản xuất nấm ăn, nấm dươc liệu tỉnh Băc Giang, 2017) (Hình 1).

3.2. Mô hình Cobb-Douglas phân tích cac yếu tố ảnh hưởng tới năng suất nấm so trên địa ban tỉnh Bắc Giang

3.2.1. Mô tả các biến đưa vào mô hìnha) Biến phụ thuộc

Năng suất nấm sò cua các hộ đươc thu thâp thông

qua điều tra. Sô liệu thông kê mô tả cho thấy, năng suất nấm sò trung bình đạt 48,595% hộ co năng suất thấp nhất là 37% và hộ co năng suất cao nhất là 60%. Tông sô mẫu quan sát là 200.b) Biến độc lâp

- Mưc đầu tư cho 01 tấn nguyên liệu chinh. Việc lựa chọn nguyên liệu chinh cho sản xuất nấm sò cua người dân đươc kỳ vọng co ảnh hương tới năng suất hiện nay. Với các hộ sản xuất trên bông co chi phi đầu tư cao hơn so với các hộ sản xuất trên rơm và mùn cưa. Giá tri trung bình đầu tư 01 tấn nguyên liệu chinh là 1.467.525 đồng. Hộ đầu tư thấp nhất là 700.000 đồng/tấn nguyên liệu và hộ đầu tư lớn nhất lên đên 2.274.000 đồng/tấn nguyên liệu (Bảng 3).

- Sô lương lao động gia đình và lao động thuê đươc kỳ vọng co ảnh hương tới năng suất nấm sò. Sô lương lao động tham gia lớn nhất là 5 người trong khi hộ co lao động gia đình tham gia it nhất là 1; hộ thuê nhiều nhân công nhất lên đên 7 người/hộ trong khi hộ thấp nhất chỉ thuê thêm 1 lao động.

- Chi phi giông nấm cũng là một trong những yêu tô co ảnh hương tới năng suất giông nấm. Thông thường, các giông nấm co chất lương tôt, sản xuất tại các cơ sơ uy tin co giá thành cao hơn so với giông mua trôi nôi ngoài thi trường nhưng lại cho năng suất tôt hơn.

- Mưc khấu hao nhà xương: Là mưc khấu hao vôn đầu tư nhà xương đươc phân bô đều trong 15 năm. Nhìn chung các hộ đầu tư nhà nuôi trồng, xương chưa nguyên liệu, phòng cấy tôt thường mang lại năng suất cao hơn do giảm thiểu đươc tác động cua thời tiêt và các ảnh hương từ bên ngoài.

Bảng 2. Sản lương nấm tỉnh Băc Giang qua các nămĐVT: Tấn

Nguôn: Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Giang (2017).

Nội dung 2005 2010 2012 2015 2016 BĐPTBQ (%)Tổng cộng 799 4667 4992 7173.8 5417,0 19,00Nấm ăn 797 4658 4982 7152,1 5393,5 18,99Nấm mỡ 65 373 400 269,3 169,5 9,10Nấm rơm 15 84 90 120,59 125,4 21,29Nấm sò 146 932 999 2171,1 2800,6 30,81Mộc nhĩ 571 3269 3493 4591,1 2295,5 13,48Nấm hương 0 0 0 0 0 -Các loại nấm khác 0 0 0 0 2,4 -Nấm dược liệu 2 9 10 21,73 23,4 25,09Linh chi 2 9 10 21,73 23,4 25,09Đầu khỉ 0 0 0 0 0 -Nấm khác 0 0 0 0 0 -

75

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

- Sô lương vôn vay: là sô lương vôn vay mỗi năm để sản xuất nấm cua hộ gia đình. Vôn vay đươc kỳ vọng se làm tăng năng suất khi người dân co nguồn lực đầu tư mạnh hơn vào sản xuất nấm.

- Sô năm kinh nghiệm, kinh nghiệm là yêu tô quan trọng trọng với sản xuất nhất là đôi tương nấm, co phương pháp sản xuất khác biệt so với các loại cây trồng khác.

- Trình độ nghề cua chu hộ: là biên dummy (biên giả), mô hình kỳ vọng chu hộ đươc đào tạo bài bản se cho năng suất cao hơn so với các hộ còn lại.

- Ảnh hương cua sâu bệnh và thời tiêt: là biên dummy (biên giả). Đây đươc xem là yêu tô ảnh hương lớn tới năng suất nấm sò hiện nay trên đia bàn tỉnh. Tình hình sâu bệnh và thời tiêt diễn biên ngày càng phưc tạp kỳ vọng se làm giảm đáng kể năng suất nấm sò trên đia bàn tỉnh.

3.2.2. Kết quả ước lượng và ý nghĩa Sử dụng phần mềm Excel chạy mô hình ta co

đươc các kêt quả như sau:- Hệ sô R Square (R2): 0,70429 cho biêt 70,429%

sự thay đôi cua năng suất nấm sò đươc giải thich bằng các biên đưa vào mô hình.

- Hệ sô ước lương cua biên mưc đầu tư/tấn nguyên liệu: 0,0671 cho thấy khi đầu tư cho nguyên liệu chinh tăng lên 1000 thì năng suất se tăng 0,0671%.

- Hệ sô ước lương cua biên lao động gia đình bằng 0,038 cho biêt khi lao động gia đình tăng lên 1 người se làm năng suất tăng 0,038%.

- Hệ sô ước lương biên lao động thuê/vụ cho biêt nêu lao động thuê tăng thêm 1 người làm năng suất nấm tăng 0,026%.

- Hệ sô ước lương biên khấu hao nhà xương bằng 0,0422 cho biêt khi đầu tư nhà xương tăng thêm 1 triệu đồng se làm năng suất tăng 0,0422%.

- Hệ sô ước lương biên vôn vay bằng 0,029 cho biêt khi hộ vay tăng thêm 1 triệu đồng/vụ se làm tăng năng suất 0,029%.

- Hệ sô ước lương biên sô năm kinh nghiệm cho biêt khi sô năm kinh nghiệm tăng lên 1 se làm tăng năng suất nấm sò 0,030%.

- Hệ sô ước lương biên trình độ nghề cua chu hộ bằng _0,033 cho biêt nêu hộ chưa tham gia đào tạo thì se làm giảm năng suất nấm sò 0,033%.

- Hệ sô ước lương cua biên sâu bệnh cho thấy sâu bệnh ảnh hương tiêu cực tới năng suất. Các hộ chiu ảnh hương cua sâu bệnh se làm giảm năng suất nấm sò _0,047%.

- Hệ sô ước lương ảnh hương thời tiêt cho thấy thời tiêt bất thuân làm giảm năng suất nấm sò cua các hộ chiu ảnh hương là _0,053%.

Mô hình ước lương co dạng:

Bảng 3. Thông kê mô tả các biên mô hình

Nguôn: Thống kê của tác giả từ kết quả điều tra.

Chỉ tiêuNăng suất

nấm so (%)

Mưc đầu tư

(trđ/tấn)

Lao động gia đình (người/

hộ)

Lao động thuê

(người/hộ)

Chi phí giống

(1000đ/ tấn)

Mưc khấu hao (trđ/

năm)

Số lương vốn vay

(trđ/năm)

Năm kinh nghiêm (năm)

Mean 48,595 1467,52 2,56 3,69 625,72 15,4 69,44 8,43SE 0,406 32,141 0,071 0,09 5,653 15,4 2,191 0,26Median 49 1491 2,5 4 629,5 16 71,5 8Mode 47 800 2 4 500 18 89 8SD 5,738 454,543 1,011 1,34 79,949 3,64 30,98 3,76SV 32,926 206608 1,022 1,80 6391,9 13,3 960,0 14,1Kurtosis _0,901 _1,209 0,339 _0,42 _0,712 0,50 _0,83 _0,87Skewness _0,006 0,044 0,321 0,242 0,024 0,32 _0,1 0,15Range 23 1574 4 6 300 20 133 14Minimum 37 700 1 1 500 9 1 1Maximum 60 2274 5 7 800 29 134 15Sum 9719 293505 512 738 125144 3087 13889 1687Count 200 200 200 200 200 200 200 200

P = 2,93 X10,067X2

0,0383X30,0263X4

0,0261X50,0422X5

0,029X60,03D1

-0,033D2-0,047D3

-0,053

76

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

- Tông hệ sô cua các biên < 1 cho thấy, hiện nay để tăng suất cho nấm sò là việc làm hêt sưc kho khăn và không thể đạt đươc hiệu quả theo quy mô. % gia tăng sản lương se thấp hơn % gia tăng cua các yêu tô đầu vào.

- Biên mưc đầu tư cho nguyên liệu chinh và thời tiêt co ảnh hương lớn nhất tới năng suất giông nấm sò. Các biên đầu tư cơ sơ hạ tầng và sâu bệnh cũng co sưc ảnh hương mạnh. Chinh vì vây giải pháp nâng cao năng suất nấm sò cho đia phương cần chu trọng tới thay đôi các biên này.

3.2.3. Kiểm định mô hình- Kiểm đinh độ tin cây cua mô hình, ơ mưc độ tin

cây 0,01 co thể thấy giá tri F cua mô hình lớn hơn giá tri kiểm đinh do đo co thể kêt luân mô hình là đáng tin cây (Bảng 4).

- Kiểm đinh độ tin cây cua các biên cho thấy biên lao động thuê, chi phi giông, mưc khấu hao co giá tri ước lương P-value cao hơn giá tri kiểm đinh. Do đo các biên này không co ý nghĩa thông kê. Các biên còn lại gồm mưc đầu tư, lao động gia đình; năm kinh nghiệm; trình độ; sâu bệnh; thời tiêt đều co ý nghĩa thông kê.

- Bên cạnh kiểm đinh độ tin cây mô hình, cần thiêt phải kiểm đinh tương quan giữa các biên. Kêt quả kiểm đinh tương quan giữa các biên cho thấy, các biên đưa vào mô hình đều it tương quan với nhau

hoặc tương quan ơ mưc độ trung bình, không co biên nào co tương quan lớn với nhau hoặc tương quan hoàn toàn (bằng 1 hoặc > 0,6) do đo các biên đưa vào mô hình là hoàn toàn chấp nhân đươc (Bảng 5).

Bảng 5. Kiểm đinh tương quan giữa các biên

Bảng 4. Kiểm đinh mô hình

Kiêm định Hê số Chỉ tiêu kiêm định

Gia trị ước lương

Gia trị kiêm định Kết quả

Kiểm đinh độ tin cây cua mô hình R2 F 45,01 2,321 Tin cây

Kiểm đinh độ tin cây cua các biên

Mưc đầu tư P-value 5,14641E-05 0,01 Tin câyLao động gia đình P-value 0,004245015 0,01 Tin câyLao động thuê P-value 0,030853746 0,01 Không đu tin câyChi phi giông P-value 0,535701414 0,01 Không đu tin câyMưc khấu hao P-value 0,040839139 0,01 Không đu tin câyVôn vay P-value 6,7831E-06 0,01 Tin câyKinh nghiệm P-value 0,00280397 0,01 Tin câyTrình độ P-value 0,005044803 0,01 Tin câySâu bệnh P-value 0,000116885 0,01 Tin câyThời tiêt P-value 2,62017E-05 0,01 Tin cây

Biến Đầu tư LĐ gia đình

LĐ thuê

CP giống

Khấu hao

Vốn vay

Kinh nghiêm

Trình độ

Sâu bênh

Thời tiết

Đầu tư 1LĐ Gia đình 0,327 1LĐ thuê 0,091 0,191 1CP Giông 0,319 0,362 0,122 1Khấu hao 0,070 0,060 0,190 0,207 1Vôn vay 0,154 0,193 0,032 0,008 0,086 1Kinh nghiệm 0,309 0,339 0,073 0,319 0,122 0,119 1Trình độ 0,261 0,403 0,190 0,129 0,051 0,249 0,349 1Sâu bệnh _0,34 _0,37 _0,13 _0,21 _0,14 _0,20 _0,39 _0,36 1Thời tiêt _0,28 _0,42 _0,11 _0,25 _0,17 _0,23 _0,35 _0,45 0,54 1

77

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.2.4. Một số gợi ý chính sách theo kết quả mô hìnhKêt quả mô hình cho thấy các biên: Mưc đầu tư

cho nguyên liệu chinh; thời tiêt; sâu bệnh; lao động gia đình co sưc ảnh hương mạnh tới năng suất nấm sò hiện nay. Do đo, để nâng cao năng suất sản xuất giông nấm sò hiện nay cần thiêt phải thực hiện một sô gơi ý sau:

- Đẩy mạnh ưng dụng tiên bộ khoa học công nghệ mới trong xử lý nguyên liệu nhằm hạ giá thành, chi phi đôi với nguyên liệu chinh.

- Khuyên khich người dân sử dụng các loại nguyên liệu tiềm năng thay thê co chất lương tương đồng nhưng giá thành hạ (Hiện nay sản xuất chu yêu trên bông co giá thành nguyên liệu cao, năng suất cao hơn tuy nhiên co thể sử dụng cơ chất tông hơp, phôi trộn nhiều loại nguyên liệu cho hiệu quả tương đương và giá thành hạ).

- Co chinh sách quy hoạch vùng nguyên liệu cho sản xuất nhằm hạ giá thành nguyên vât liệu cho người dân; bên cạnh đo cần quy hoạch khu vực sản xuất, tránh phát triển quá tâp trung, không co nơi xử lý phê thải gây lây lan dich bệnh trên diện rộng.

- Nghiên cưu và triển khai các biện pháp ưng pho với biên đôi khi hâu, sâu bệnh, sử dụng công nghệ mới trong phòng trừ sâu bệnh hại nấm; tuyên truyền người dân giữ gìn vệ sinh môi trường.

- Từng bước hướng dẫn người dân phân bô lại kê hoạch sản xuất, mùa vụ cho phù hơp với thay đôi thời tiêt và diễn biên sâu bệnh hiện nay.

IV. KÊT LUÂNỨng dụng mô hình Cobb-Douglas phân tich

các yêu tô ảnh hương tới năng suất nấm sò trên đia bàn tỉnh Băc Giang hiện nay.

Mô hình ước lương co dạng:

P = 2,93X10,067X2

0,0383X30,0263X4

0,0261X50,0422X5

0,029X60,03D1

-0,033D2-0,047D3

-0,053

Ngày nhân bài: 11/4/2018Ngày phản biện: 17/4/2018

Người phản biện: TS. Nguyễn Phuc ThọNgày duyệt đăng: 10/5/2018

Việc nâng cao năng suất hiện se kho đạt đươc theo quy mô, trong sô các biên thì việc đầu tư cho nguyên vât liệu chinh, thời tiêt, sâu bệnh, khấu hao nhà xương co ảnh hương lớn tới năng suất tuy nhiên các biên khấu hao, lao động thuê ngoài và chi phi giông không co ý nghĩa thông kê.

Căn cư vào kêt quả mô hình, tác giả gơi ý 5 hướng giải pháp nhằm tăng năng suất nấm sò hiện nay cho đia bàn tỉnh Băc Giang.

TÀI LIỆU THAM KHẢOCục Trông trot, 2013. Quy hoạch phát triển sản xuất

nấm đên năm 2020 tầm nhìn 2030. Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Sở Nông nghiêp va PTNT tỉnh Bắc Giang, 2017. Đề án phát triển nấm tỉnh Băc Giang giai đoạn 2016 - 2020.

Tông cục Môi trường, 2016. Báo cáo môi trường nông thôn. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016.

Trung tâm Nghiên cưu va Phat triên nấm, 2017. Báo cáo kêt quả điều tra thực trạng sản xuất nấm ăn, nấm dươc liệu trên đia bàn tỉnh Băc Giang, 2017.

Yamane, Taro, 1967. Statistics: an introductory analysis.New York: Harper and Row, 1967.

Applying Cobb-Douglas model to analyze the factors affecting on oyster productivity in Bac Giang province

Nguyen Nam GiangAbstractThis research aims to apply the Cobb-Douglas model for analyzing the effect of factors on mushroom yield in Bac Giang province which is the largest fungus production province in the Northeast of Vietnam. The results showed that raising productivity would be difficult to achieve by scale. Among the variables, the investment, weather, pests and depreciation of factories had a great impact on productivity. Based on the results of the model, the author suggests five solutions for improving mushroom productivity in Bac Giang province such as: Promoting the application of scientific advances; encouraging technological innovation; applying appropriate material substitutes; planning; applying appropriate measure to respond to climate change and rejuvenating production plans.Keywords: Cobb-Douglas model, oyster productivity, effecting factors

78

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN GÂY BỆNH THỐI CHUA QUẢ TRÊN QUÝT TRÀ LĨNH TẠI CAO BẰNG

Ngô Thi Thanh Hường1, Nguyễn Thi Bich Ngọc1, Hà Viêt Cường2, Phạm Thi Dung1, Nguyễn Nam Dương1, Đỗ Duy Hưng1, Nguyễn Tiên Bình1

TÓM TĂTNghiên cưu này đa xác đinh nguyên nhân gây bệnh thôi chua trên quả quýt Trà Lĩnh tại Cao Bằng do nấm

Geotrichum candidum gây ra. Triệu chưng chinh cua bệnh là gây thôi dạng ung nước, co mùi chua và thu hut ruồi đục quả, gây hại nặng trong giai đoạn quả chin và bảo quản sau thu hoạch. Trên môi trường PDA tản nấm mỏng, min màu trăng, sơi nấm phân nhánh kep, bào tử phân sinh đươc hình thành bơi sự phân đoạn từ sơi nấm (bào tử đôt) kich thước 3,01 - 6,5 ˟ 4,25 - 9,25 µm. Nhiệt độ 25 - 30°C và pH 6,5 - 7,0 thich hơp cho nấm phát triển.

Tư khoa: Thôi chua, quýt Trà Lĩnh, Geotrichum candidum, bào tử đôt

I. ĐĂT VÂN ĐÊ Quýt Trà Lĩnh (Citrus reticulata) co màu vàng,

mùi thơm hấp dẫn, hàm lương đường và dinh dưỡng cao, là loại cây ăn quả đặc sản co giá tri kinh tê cao, đươc trồng phô biên tại huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng (Nguyễn Thi Bich Ngọc và ctv., 2016).

Trong những năm gần đây, bệnh thôi quả là một trong những nguyên nhân làm giảm năng suất và chất lương quả tại các vùng trồng quýt Trà Lĩnh. Triệu chưng cua bệnh là quả bi thôi mềm, ung chảy nước, co mùi chua, gây hại ơ giai đoạn quả chin và sau thu hoạch đươc ghi nhân ơ một sô nước trồng cây co mui như Mỹ, Cuba, Israel, Thô Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Úc (Snowdon, 1990). Bệnh gây hại chu yêu trên quả vào giai đoạn chin và trong bảo quản, quả bi thôi toàn bộ trong thời gian ngăn (5 - 7 ngày) khi đa nhiễm bệnh trên đồng ruộng. Vì vây, việc xác đinh nguyên nhân gây bệnh là cần thiêt để từ đo đưa ra biện pháp phòng trừ hiệu quả.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưu- Các mẫu quả bi bệnh và quả không bi bệnh thu

tại các vùng trồng quýt Trà Lĩnh tại Cao Bằng.- Các loại môi trường nghiên cưu: PDA, WA và

môi trường nước ep chanh.

2.2. Phương phap nghiên cưu

2.2.1. Xác định nguyên nhân gây bệnha) Phương pháp phân lập tác nhân

Các mẫu quả co vêt bệnh mới, chọn phần co mô khoẻ và mô bệnh. Các mẫu đươc khử trùng bằng cồn 70º, rửa lại 2 lần bằng nước cất vô trùng và để khô trên giấy thấm tiệt trùng, căt nhỏ và đặt trên đĩa môi trường PDA bô sung kháng sinh. Sau 2 - 3 ngày nấm phát triển, làm thuần bằng phương pháp

căt đỉnh sinh trương nấm theo phương pháp Burgess (2008). b) Phương pháp định danh nấm

Xác đinh tác nhân gây bệnh (tên chi) dựa trên đặc điểm hình thái theo mô tả De Hoog và Smith (2004).

Xác đinh loài nấm gây bệnh thôi chua dựa trên sự phát triển cua nấm trong dich nước côt chanh theo phương pháp cua McKay và cộng tác viên (2012). Chuẩn bi dich bào tử nấm trong nước ep chanh (pH 2,2) vô trùng trên. Cho 100 ml dich bào tử vào bình tam giác đinh mưc 250 ml vô trùng. Ủ dich bào tử trong máy lăc ơ 150 rpm/48 giờ.

Kiểm tra bằng soi kinh hiển vi: G. citri-aurantii(Nhiều tê bào dài sau đo phân đoạn thành bào tử, không co cụm sơi nấm) G. candidum (nhiều cụm sơi nấm, hình thành rất it bào tử).c) Phương pháp lây bệnh nhân tạo (quy trinh Koch)

Nấm nuôi cấy 5 - 6 ngày trên môi trường PDA, sau đo tạo dung dich bào tử nấm đạt mât độ 106 bào tử/ml đươc phun trên quả xanh (vỏ quả chưa chuyển vàng) và quả chin không bi sâu bệnh đươc khử trùng bề mặt, quả đươc gây vêt thương và quả không gây vêt thương 15 quả/công thưc. Đặt quả vào trong hộp nhựa và tạo độ ẩm 85 - 90 %. Theo dõi biểu hiện triệu chưng bệnh và phân lâp trơ lại tác nhân gây bệnh.

2.2.2. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái của tác nhân gây bệnh thối chuaa) Thí nghiệm nghiên cưu ảnh hưởng của nhiệt độ

Các ngưỡng nhiệt độ trong thi nghiệm: 100C, 150C, 200C, 250C, 300C, 350C và 400C. Thi nghiệm đươc thực hiện trên môi trường PDA, các ngưỡng nhiệt độ này đươc bô tri ôn đinh trong tu đinh ôn.

1 Viện Bảo vệ thực vât, 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam

79

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

b) Thí nghiệm nghiên cưu ảnh hưởng của các độ pH môi trường

Các ngưỡng pH làm thi nghiệm: 4,5; 5; 5,5; 6; 6,5; 7; 7,5; 8,0.

Thi nghiệm đươc thực hiện trên môi trường PDA, các ngưỡng pH môi trường đươc điều chỉnh bằng dung dich HCl và NaOH đên ngưỡng cần thiêt.

* Cách tiên hành cho thi nghiệm a) và b): Môi trường PDA đươc đô vào các đĩa petri, nấm đươc cấy truyền vào giữa và đặt vào tu đinh ôn. Mỗi công thưc làm 3 lần nhăc lại, 2 đĩa trên một lần nhăc lại.

2.2.3. Chỉ tiêu theo dõiĐường kinh tản nấm sau 3, 5 và 7 ngày sau cấy.

2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu Phân tich sô liệu trên phần mềm Excel 2013 và

IRRISTAT 5.0.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện từ tháng 9/2016 đên

tháng 7/2017 tại Bộ môn Bệnh cây - Viện Bảo vệ thực vât.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Triêu chưng bênh thối chua trên quyt Tra LinhBệnh phát sinh và gây hại hầu hêt các vùng trồng

quýt Trà Lĩnh tâp trụng tại các xa Quang Hán, Cao Chương và Hùng Quôc.

A B C DHình 1. Triệu chưng bệnh thôi chua trên quýt Trà Lĩnh - Cao Bằng

Ghi chú: (A) Triệu chưng mới (B, C) Thối toàn bộ quả và thu hút ruôi đục quả (D) Lây bệnh nhân tạo bệnh thối chua.

Triệu chưng đầu tiên là xuất hiện đôm ung nước không màu hay màu nâu nhạt, về sau vêt bệnh lan rộng, hơi lõm màu nâu nhạt. Sau 3 - 4 ngày quả bi thôi hoàn toàn, trên bề mặt vêt bệnh co lớp nấm mỏng, nhầy màu trăng, quả mềm nhũn, co mùi chua đặc trưng, chảy dich nước và mang theo rất nhiều bào tử lây lan khi tiêp xuc với quả khác, dich này cũng thu hut côn trùng đặc biệt là ruồi đục quả. Bệnh băt đầu xuất hiện trong giai đoạn quả chin và gây hại nặng trong bảo quản sau thu hoạch (Hình 1).

3.2. Xac định tac nhân gây bênh thối chuaTrên môi trường PDA, tản nấm co màu trăng

min, sơi nấm không màu, co vách ngăn, đỉnh phân nhánh kep. Bào tử vô tinh đươc tạo nên bơi sự phân đoạn từ sơi nấm sinh dưỡng thành những đoạn ngăn (bào tử đôt), trong suôt, co hình trụ, tròn hai đầu co khi dạng gần như hình cầu, co kich thước 3,01 - 6,5 ˟ 4,25 - 9,25 µm. Chuỗi bào tử mọc khi sinh thẳng đưng hoặc sát trên bề mặt môi trường. Trên môi trường WA, bào tử nảy mầm hình thành ông mầm ơ một đầu, hình thành sơi nấm, phân nhánh và phân đoạn hình thành bào tử. Trong môi trường nước ep chanh (pH 2,2) bào tử nấm nảy mầm hình thành ông mầm và keo dài hình thành dạng sơi nấm sau 24 giờ u. Sau 48 giờ nhiều cụm sơi nấm hình thành, hầu

như không xuất hiện bào tử nấm. Dựa trên kêt quả nghiên cưu cua De Hoog (2004)

và McKay (2012) xác đinh nấm gây bệnh thôi chua trên quýt Trà Lĩnh - Cao Bằng là loài Geotrichum candidum (Hình 2).

3.3. Kết quả thí nghiêm lây bênh nhân tao nấm G. candidum

Lây bệnh nhân tạo nấm G. candidum trên quả quýt Trà Lĩnh: lây co sát thương và không co vêt thương. Kêt quả thi nghiệm đươc thể hiện ơ bảng 1.

Bảng 1. Kêt quả lây bệnh nhân tạo nấm G. candidum trên quýt Trà Lĩnh

Ghi chú: LB: lây bệnh.(Nguôn: Viện Bảo vệ thực vật, 2016).

Công thưc

Tỷ lê bênh(%)

Thời gian xuất hiên triêu chưng bênh đầu tiên (ngay)

LB co vêt

thương

LB không

vêt thương

LB co vêt

thương

LB không

vêt thương

Quả xanh 40,0 0,0 1-2 -Quả chin 93,3 26,7 1 ngày 3-4 Đôi chưng 0,0 0,0 - -

80

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Kêt quả lây bệnh khẳng đinh nấm G. candidum là tác nhân gây bệnh thôi chua, triệu chưng bệnh tương tự như triệu chưng trên đồng ruộng. Tuy nhiên, quả co sát thương bi nhiễm bệnh nặng hơn (93,3% với quả chin và 40,0% với quả xanh) và thời kỳ tiểm dục ngăn 1 - 2 ngày. Quả không gây vêt thương TLB thấp chỉ 26,7% với quả chin và quả xanh hoàn toàn không nhiễm bệnh. Kêt quả này phù hơp với thực tê, bệnh hầu như không xuất hiện trên quả xanh và bệnh lây nhiễm qua vêt thương cơ học.

3.4. Nghiên cưu đặc điêm sinh thai tới sinh trưởng, phat triên nấm G. candidum

3.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ Nhiệt độ là yêu tô sinh thái quan trọng ảnh hương

đên sự phát sinh, phát triển cua hầu hêt các loại nấm gây hại trên cây trồng. Thi nghiệm cho thấy, nấm G. candidum thich hơp phát triển trong ngưỡng nhiệt độ từ 25 - 300C, sau 7 ngày nuôi cấy đường kinh tản nấm đạt 67,33 - 83,17 mm, dưới 150C và trên 350C nấm phát triển kem và trên 400C nấm hoàn toàn không phát triển (Bảng 2, hình 4).

3.4.2. Ảnh hưởng của pH môi trườngNấm G. candidum co khả năng phát triển trong

phạm vi pH rộng từ 4,5 - 8,0, phát triển thich hơp nhất ơ mưc pH từ 6,5 - 7,0 sau 6 ngày nuôi cấy đường kinh tán nấm đạt 86,17 - 86,83 mm, môi trường axit (pH = 4,5) nấm phát triển kem hơn và ưa môi trường trung bình hoặc kiềm nhe (Bảng 3, hình 5).

Bảng 2. Ảnh hương cua nhiệt độ đên sự phát triển cua nấm G. candidum gây hại trên quýt Trà Lĩnh

Ghi chú: Các công thưc có chữ khác nhau thi khác nhau với mưc ý nghĩa α = 0,05.

(Nguôn: Viện Bảo vệ thực vật, 2017).

Hình 4. Ảnh hương cua nhiệt độ nuôi cấy đên sinh trương, phát triển nấm G. candidum

A

D

B

E

C

FHình 2. Đặc điểm hình thái nấm Geotrichum sp. gây bệnh thôi chua quả quýt Trà Lĩnh

Ghi chú: (A) Tản nấm trên môi trường PDA; (B) Chuỗi bào tử ; (C) Sợi nấm; (D) Bào tử phân sinh; (E) Bào tử nảy mâm (sau 4 tiếng); (F) Sự phát triển của nấm trên môi trường nước ép chanh pH 2,2 (sau 48 giờ).

STTĐiều kiên nhiêt độ

(oC)

Đường kính tan nấm sau cấy (mm)

3 ngay 5 ngay 7 ngay1 15 0,00 5,83 10,33d

2 20 14,33 39,17 51,00c

3 25 25,33 55,67 67,33b

4 30 22,33 57,00 83,17a

5 35 6,00 8,17 9,83d

6 40 0,00 0,00 0,00e

CV (%) - - 1,6

81

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 3. Ảnh hương cua độ pH đên sự phát triển cua nấm G. candidum gây hại trên quýt Trà Lĩnh

Ghi chú: Các công thưc có chữ khác nhau thi khác nhau với mưc ý nghĩa α = 0,05.

(Nguôn: Viện Bảo vệ thực vật, 2017).

Hình 5. Ảnh hương pH đên sinh trương, phát triển nấm G. candidum

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luậnNấm G. candidum là tác nhân gây bệnh thôi chua

trên quýt Trà Lĩnh - Cao Bằng. Quả bi bệnh với triệu chưng thôi mềm, không màu hay co màu nâu nhạt, ung chảy nước, co mùi chua đặc trưng thu hut côn trùng đặc biệt là ruồi đục quả. Bệnh gây hại nặng trong giai đoạn quả chin và bảo quản sau thu hoạch. Trên môi trung PDA tản nấm trằng, min dạng kem và sơi nấm phân nhánh kep, phân đoạn hình thành bào tử phân sinh hay bào tử đôt. Nhiệt độ 25 - 30°C và pH 6,5 - 7,0 thich hơp cho nấm phát triển.

4.2. Đề nghịCần tiêp tục nghiên cưu thử nghiệm các biện

pháp phòng trừ trong phòng cũng như trên đồng ruộng, từ đo làm cơ sơ đề xuất biện pháp phòng trừ hiệu quả.

TAI LIÊU THAM KHAO Nguyên Thị Bích Ngoc, Nguyên Nam Dương, Pham

Thị Dung, Lê Mai Nhất, Đỗ Duy Hưng, Ngô Thị Thanh Hường, 2016. Quản lý bệnh thôi gôc, thôi rễ cây quýt Trà Lĩnh tại Cao Bằng. Tạp chí Bảo vệ thực vật, (1): 39 - 45.

De Hoog G. S., Smith M. TH., 2004. Ribosomal gene phylogeny and species delimitation in Geotrichum and its teleomorphs. Studies in Mycology, (50) 2: 489 - 515.

Burgess L. W., Knight T. E.., Tesoriero L. and Phan T.H., 2008. Diagnostic manual for plant disease in Vietnam. ACIAR Monograph, 74-79.

McKay A. H., Forster H., and Adaskaveg J. E., 2012. Distinguishing Galactomyces citri-aurantii from G. geotrichum and characterizing population structure of the two postharvest sour rot pathogens of fruit crops in California. Phytopathology, 102(5): 528-538.

Snowdon A. L., 1990. A colour atlas of post-harvest diseases & disorders of fruits & vegetables, 1: 54-81.

STT pHĐường kính tan nấm

sau nuôi cấy(mm)3 ngay 5 ngay 7 ngay

1 4,5 28,83 64,67 79,67f

2 5,0 30,17 70,33 81,83e

3 5,5 31,67 71,67 83,17d

4 6,0 32,17 74,00 83,50c

5 6,5 32,67 77,00 86,17ab

6 7,0 33,00 77,33 86,83a

7 7,5 32,30 74,83 85,50b

8 8,0 32,50 74,17 85,00bc

CV (%) - - 0,9

Ngày nhân bài: 15/4/2018Ngày phản biện: 21/4/2018

Người phản biện: TS. Nguyễn Thi NhungNgày duyệt đăng: 10/5/2018

Determination of causal agent of sour rot disease on Tra Linh mandarin in Cao Bang province

Ngo Thi Thanh Huong, Nguyen Thi Bich Ngoc, Ha Viet Cuong, Pham Thi Dung, Nguyen Nam Duong, Do Duy Hung, Nguyen Tien Binh

AbstractSour rot caused by Geotrichum candidum is the major disease on Tra Linh madarin in Cao Bang province. The typical symtoms are water-soaked lesions on fruits, smell of fermentation. The fungus damages seriously in the stage of ripe fruit and post-harvest. On PDA media, fungal colonies are thin, white and short, hyphae are dichotomous branching, spores are formed by the fragmentation of the hyphae (arthrospore), 3.01 - 6.5 ˟ 4.25 - 9.25 µm. Geotrichum Candidum develope rapidly in a range of temperature from 25oC to 30oC and pH 6.5 - 7.0.Keywords: Sour rot, Tra Linh madarin, Geotrichum candidum, arthrospore

82

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

ĐÁNH GIÁ VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIỐNG, DÒNG TẰM LƯỠNG HỆ LÀM NGUYÊN LIỆU LAI TẠO

Nguyễn Thi Nhài1, Trương Hải Hường1

TÓM TĂTNghiên cưu này đươc thực hiện để đánh giá các chỉ tiêu sinh học, kinh tê và chỉ tiêu công nghệ tơ ken cua 13

giông tằm lưỡng hệ nguyên và 6 dòng tằm đang chọn tạo. Kêt quả đa xác đinh đươc 3 giông tằm A2xt, 7532, Y6 và các dòng L2, C2, GQ73, GQ93, QĐ9 co các chỉ tiêu sinh học, kinh tê tôt ơ cả 2 vụ Xuân và Thu, thể hiện ơ chỉ sô đánh giá trung bình các tinh trạng EI > 50. Xác đinh đươc các dòng, giông co chất lương tơ ken khá tôt như tỷ lệ lên tơ cao, tiêu hao nguyên liệu thấp là QĐ7 (44%; 9,72 kg), 75xin (42%; 9,88 kg), C2 (41%; 9,46 kg) và A1tb (38%; 8,85 kg).Các dòng, giông này co thể sử dụng làm nguyên liệu lai tạo giông mới.

Tư khoa: Giông tằm, giông tằm lưỡng hệ, chỉ sô đánh giá, nguyên liệu lai

1 Trung tâm Nghiên cưu Dâu tằm tơ Trung ương

I. ĐĂT VÂN ĐÊĐể đánh giá nguồn nguyên liệu giông tằm phục

vụ cho công tác chọn tạo giông mới ơ các nước như Trung Quôc, Ấn Độ, Iran, Pakistan… chu yêu sử dụng phương pháp đánh giá bằng chỉ sô đánh giá nhiều tinh trạng, chỉ sô điểm, chỉ sô chọn lọc và ưu thê lai, đánh giá khả năng phôi hơp chung, khả năng phôi hơp riêng. Dayananda và cộng tác viên (2014) đa sử dụng phương pháp đánh giá bằng chỉ sô đánh giá nhiều tinh trạng (EI) và chỉ sô điểm để đánh giá 30 giông tằm đa hệ và đa xác đinh đươc các giông chông chiu tương đôi với nhiệt độ cao. Những giông đươc xác đinh này co thể sử dụng làm nguyên liệu lai tạo giông đa hệ co khả năng chông chiu nhiệt độ cao. Cũng sử dụng chỉ sô đánh giá, Mubashar Hussain và cộng tác viên (2010) đa đánh giá tiềm năng di truyền cua 11 dòng tằm thuần và xác đinh đươc 5 dòng co triển vọng về các tinh trạng kinh tê quan trọng. Kalidas Mandal và cộng tác viên (2016) đa sử dụng chỉ sô chọn lọc để đánh giá các tinh trạng sô lương và tinh trạng chất lương cua 56 giông tằm lưỡng hệ. Kêt quả đa xác đinh đươc 10 giông tằm co các chỉ sô chọn lọc cao nhất để giới thiệu sử dụng trong các chương trình chọn tạo giông. Nghiên cưu phương pháp lựa chọn bô me để phôi hơp cặp lai, Song Xin Hua và cộng tác viên (2004) đa đưa ra ba phương pháp như: Phương pháp lấy giá tri trung bình cua bô me, ưu thê lai và khả năng phôi hơp làm tham sô di truyền; Phương pháp lấy khoảng cách di truyền làm tham sô di truyền chu yêu; Phương pháp lấy một sô chỉ tiêu sinh lý làm tham sô.

Ở Việt Nam, việc đánh giá nguyên liệu lai tạo chu yêu dựa trên các chỉ tiêu sinh học, kinh tê và công nghệ tơ ken cua các giông thông qua công tác bồi dục giông. Bên cạnh đo, một sô nhà chọn giông sử dụng ưu thê lai và khả năng kêt hơp giữa các

giông để đánh giá và xác đinh giông bô me. Nguyễn Thi Đảm (1999) sử dụng ưu thê lai và ưu thê lai thực để đánh giá một sô cặp lai đa hệ ˟ lưỡng hệ, từ đo chọn ra cặp lai ĐSK ˟ 09 thich hơp với điều kiện vụ Hè. Năm 2014, Nguyễn Thi Nhài và cộng tác viên đa đánh giá ưu thê lai các giông tằm đa hệ. Kêt quả cho thấy, ưu thê lai giữa giông nhâp nội và giông trong nước cao hơn so với ưu thê lai giữa các giông trong nước.

II. VÂT LIÊU VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Vật liêu nghiên cưuGồm 13 giông tằm nguyên và 6 dòng tằm đang

chọn tạo.

2.2. Phương phap nghiên cưu- Thi nghiệm đươc bô tri nuôi 2 lưa: tháng 3 và

tháng 9 năm 2017. Qui trình nuôi tằm và nhân giông theo tiêu chuẩn cua ngành (sô 104/2003/QĐ-BNN, ngày 7/10/2003).

- Mỗi giông nuôi 5 - 6 ô đơn, đên dây tuôi 4 ăn dâu đươc 2 bữa tiên hành đêm tằm cô đinh mỗi giông 3 lần nhăc lại, mỗi lần nhăc lại 300 tằm. Điều kiện nuôi, kỹ thuât nuôi, chất lương thưc ăn… đảm bảo đồng đều giữa các giông. Khi tằm chin lên ne để ơ phòng co ẩm độ cao (> 90%) cho tằm nhả tơ. Sau khi tằm hoá nhộng 2 ngày thì gỡ ken để kiểm tra chất lương tơ.

- Sử dụng phương pháp chỉ sô đánh giá theo Mano và cộng tác viên (1993):

Chỉ sô đánh giá = (A _ B)/C ˟ 10 + 50Trong đó, A là giá trị của một tính trạng của một

giống; B: giá trị trung binh của một tính trạng của tất cả các giống; C: độ lệch chuẩn;10: đơn vị tiêu chuẩn; 50: giá trị cố định.

83

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện trong vụ Xuân (08/3

- 01/4) và vụ Thu (22/9 - 13/10) năm 2017 tại Trung tâm Nghiên cưu Dâu tằm tơ Trung ương.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Cac chỉ tiêu sinh hoc của cac giống, dong tằm thí nghiêm

Đánh giá các chỉ tiêu sinh học cua các giông tằm ơ bảng 1 cho thấy, hầu hêt các giông, dòng tằm co tông sô trưng/ô ơ vụ Thu cao hơn vụ Xuân. Dòng tằm co tông sô trưng/ô cao nhất là L2 ơ cả hai vụ Xuân (611) và vụ Thu (642) cao hơn các giông,

dòng tằm khác ơ mưc co ý nghĩa thông kê (P<0,05). Tỷ lệ trưng nơ > 80% ơ tất cả các giông, dòng tằm, vụ Xuân co tỷ lệ nơ thấp nhất là dòng tằm QĐ9 (58,49%), thấp rõ rệt so với các giông khác ơ mưc co ý nghĩa (P < 0,05), giông co tỷ lệ nơ cao nhất là Tương (94,83%); vụ Thu giông co tỷ lệ nơ thấp nhất là Đ2 (78,87%) và cao nhất là QĐ9 (96,06%). QĐ9 là dòng co sự biên động về tỷ lệ trưng nơ giữa hai vụ rất lớn, vụ Xuân là thấp nhất nhưng vụ Thu lại là cao nhất trong các giông, dòng tằm tham gia thi nghiệm. Các giông co tỷ lệ trưng nơ cao > 90% ơ cả 2 vụ là A2xt, L70A, B46, GQ93, GQ73, QĐ7, Phù, Tương và 75xin.

Sưc sông tằm và sưc sông nhộng vụ Thu thấp hơn vụ Xuân, do vụ Thu nhiệt độ cao hơn, đặc biệt khi tằm chin trời mưa đa ảnh hương lớn đên sưc sông tằm và sưc sông nhộng. Các giông khác nhau thì khả năng thich nghi cũng khác nhau, dòng tằm co

sưc sông cao nhất là QĐ9 (vụ Xuân 94,59%, vụ Thu 72,45%), giông co sưc sông tằm thấp ơ cả hai vụ là L70A, vụ Xuân là 45,55 thấp rõ rệt so với các giông khác. Giông co sưc sông tằm vụ Thu cao nhất là 7532 (76,67%) và thấp nhất là 75xin (43,22%).

Bảng 1. Các chỉ tiêu sinh học cua các giông thi nghiệm năm 2017

TT GiốngTông số

trưng/ô (quả) Tỷ lê nở (%) Sưc sống tằm (%) Sưc sống nhộng (%)

Xuân Thu Xuân Thu Xuân Thu Xuân ThuI Các giống tằm nguyên1 A2xt 538 580 90,99 92,44 80,73 64,08 87,69 81,832 L70A 406 552 92,40 94,84 45,55 53,22 68,39 89,643 VN1 427 560 86,13 84,28 72,76 66,57 77,67 80,354 B46 420 553 91,54 94,91 89,00 70,00 93,08 81,925 Đ2 541 461 89,87 78,87 72,56 62,48 58,39 89,936 E38 520 443 80,22 91,43 74,44 54,78 88,04 70,797 Y6 495 555 90,51 79,45 74,94 46,33 90,63 78,678 7532 494 578 94,83 94,66 74,21 55,11 75,28 85,229 Tương 533 442 91,19 90,38 66,34 72,73 71,19 84,66

10 Phù 530 592 86,11 95,93 71,33 76,67 82,83 77,7511 932 369 571 83,72 94,23 72,84 70,00 88,64 71,6212 A1tb 547 560 91,54 80,85 63,67 63,44 62,19 80,5913 75xin 473 528 94,52 93,15 70,56 43,22 63,60 43,26II Các dòng tằm đang chọn tạo14 L2 611 642 87,26 93,84 73,09 60,56 96,77 77,9815 C2 439 521 82,19 87,14 84,95 57,67 77,94 82,9016 GQ93 507 388 93,26 95,68 84,56 74,44 86,56 86,8817 GQ73 487 559 92,79 90,93 74,44 54,76 89,42 64,1318 QĐ7 498 405 94,90 90,31 88,00 70,00 81,67 85,0519 QĐ9 442 388 58,49 96,09 94,59 72,45 93,41 81,97

Mean 488 519 87,97 90,49 75,19 62,58 80,71 77,12SD 40,82 29,69 5,41 2,83 12,62 8,08 10,21 7,42LSD0,05 68 49 8,95 4,69 20,89 13,37 16,89 12,29CV (%) 8,4 4,7 6,1 3,1 16,8 12,90 12,6 9,6

84

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3. 2. Cac chỉ tiêu kinh tế của cac giống, dong tằm thí nghiêm

Năng suất ken cua các giông, dòng tằm ơ vụ Thu đều thấp hơn nhiều so với vụ Xuân (trừ L2 và B46). Các giông cho năng suất ken vụ Thu sụt giảm nhiều so với vụ Xuân là Đ2, E38, Y6 và 75xin (Bảng 2). Giông co năng suất vụ Xuân cao nhất là Đ2 (415 g), A2xt (375 g) và dòng QĐ9 (378 g), giông co năng suất vụ Thu cao nhất là 7532 (288 g). Tỷ lệ ken tôt ơ các giông khác nhau là rất khác nhau. Những giông, dòng tằm co tỷ lệ ken tôt vụ Xuân cao hơn rõ rệt so với vụ Thu như giông tằm A2xt, B46 và dòng QĐ7. Giông co tỷ lệ ken tôt vụ Thu cao hơn vụ Xuân rõ rệt là giông Tương và 932 và dòng QĐ9. Giông co tỷ lệ ken tôt > 90% ơ vụ Xuân là Phù, 75xin và dòng QĐ7. Những giông co tỷ lệ ken tôt > 90% ơ vụ Thu là E38, Tương, 7532 và 932. Phần lớn các giông, dòng tằm đều co khôi lương toàn ken vụ Xuân cao hơn vụ Thu. Dòng tằm co khôi lương toàn ken cao nhất vụ Xuân

là L2 (1,687 g) và GQ73 (1,673 g) cao khác biệt so với các dòng, giông còn lại. Giông co khôi lương toàn ken thấp nhất ơ cả hai vụ là Đ2 (vụ Xuân 1,230 g,vụ Thu 1,063 g). Co khôi lương toàn ken không biên động nhiều giữa hai vụ Xuân và Thu là giông 75xin (cả vụ Xuân và Thu đều là 1,260 g) và dòng QĐ7 (vụ Xuân 1,447 g; vụ Thu 1,407 g). Co khôi lương vỏ ken cao nhất ơ vụ Xuân là các dòng tằm L2 (0,353 g), GQ73 (0,347 g) và và giông Y6 (0,330 g), cao hơn so với các dòng, giông còn lại ơ mưc co ý ngĩa thông kê. Dòng C2 co khôi lương vỏ ken hai vụ Xuân Thu không biên động (0,293 g), các dòng, giông còn lại đều co khôi lương vỏ ken ơ vụ Xuân cao hơn vụ Thu. Tỷ lệ vỏ giữa các giông, dòng không chênh lệch nhiều, giông co tỷ lệ vỏ cao nhất ơ vụ Xuân là 75xin (21,88%), kê tiêp là A2xt (21,73%) và thấp nhất là A1tb (18,28%). Co tỷ lệ vỏ cao ơ vụ Thu là dòng C2 (22,64%), kê tiêp là giông 75xin (21,17%) và A2xt (20,79%), thấp nhất là A1tb (18,28%).

Bảng 2. Các chỉ tiêu kinh tê cua các giông thi nghiệm năm 2017

TT GiốngNăng suất Tỷ kén tốt (%) Ptk (g) Tỷ lê vỏ kén (%)

Xuân Thu Xuân Thu Xuân Thu Xuân ThuI Các giống tằm nguyên1 A2xt 375 215 84,08 72,13 1,370 1,180 21,73 20,792 L70A 325 202 80,82 88,49 1,523 1,377 19,59 18,653 VN1 263 207 76,81 70,39 1,33 1,063 20,48 20,224 B46 208 240 75,74 65,39 1,253 1,167 20,88 19,195 Đ2 415 192 82,47 88,24 1,230 1,063 21,39 20,836 E38 348 192 85,62 90,11 1,330 1,233 19,55 18,917 Y6 255 187 87,06 86,56 1,567 1,138 20,95 20,318 7532 318 223 74,92 93,29 1,490 1,417 19,01 19,099 Tương 248 268 91,47 88,08 1,337 1,283 21,11 20,61

10 Phù 335 288 85,47 91,17 1,537 1,313 20,23 19,6511 932 260 250 84,77 95,08 1,440 1,223 20,91 20,7112 A1tb 215 230 87,53 83,26 1,313 1,277 21,68 18,2813 75xin 315 162 90,52 82,92 1,260 1,260 21,88 21,17II Các dòng tằm đang chọn tạo14 L2 265 272 89,28 88,24 1,687 1,533 21,03 19,2315 C2 362 210 87,18 88,73 1,403 1,287 20,78 22,6416 GQ93 310 260 80,85 84,76 1,367 1,237 21,12 20,4217 GQ73 295 217 86,16 87,75 1,673 1,347 20,72 19,5618 QĐ7 348 253 93,41 71,17 1,447 1,407 20,06 18,7919 QĐ9 378 265 75,43 89,10 1,360 1,267 20,96 20,52

Mean 307 228 84,19 84,47 1,415 1,279 20,74 19,98SD 39,67 27,21 3,83 5,87 0,047 0,043 0,54 1,29LSD0,05 66 45 6,34 9,71 0,08 0,07 0,89 2,14CV (%) 12,9 11,90 4,5 6,9 3,3 3,3 2,6 6,5

85

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

3.3. Chỉ số đanh gia cac tính trang của cac giống, dong tằm thí nghiêm

Sử dụng chỉ sô đánh giá để đánh giá các tinh trạng sinh học và kinh tê cua các dòng, giông tham gia thi nghiệm, kêt quả trình bày ơ bảng 3 và bảng 4.

Qua bảng 3 cho thấy, ơ vụ Xuân giông A2 và Đ2 co chỉ sô EI > 50 ơ hầu hêt các tinh trạng. Các tinh trạng năng suất ken và tỷ lệ vỏ ken đạt EI > 50 ơ các giông A2xt, 7532, Phù, 75xin và dòng tằm C2 và QĐ9. Các giông tằm co chỉ sô đánh giá trung bình tất cả các tinh trạng đạt đươc EI > 50 gồm A2xt, Đ2, 7532, 75xin, Y6 và Phù.

Ở vụ Thu (Bảng 4) giông 7532, E38 và Tương co chỉ sô EI > 50 ơ hầu hêt các tinh trạng. Các tinh trạng năng suất ken và tỷ lệ vỏ ken đạt EI > 50 ơ các giông Y6, Tương và dòng tằm GQ93 và QĐ9. Các giông tằm co chỉ sô đánh giá trung bình tất cả các tinh trạng đạt đươc EI > 50 gồm A2xt, L70A, E38, 7532, Y6 và Tương. Các giông A2xt, 7532 và Y6 là 3 giông co chỉ sô EI cao > 50 ơ cả 2 mùa vụ.

Trong 6 dòng tằm thi nghiệm thì co 5 dòng (L2, C2, GQ73, GQ93, QĐ9) đạt đươc EI > 50 ơ cả 2 vụ Xuân và Thu, trong đo cao nhất là L2 (65,95) và chỉ co dòng QĐ7 co EI < 50.

Bảng 3. Chỉ sô đánh giá các tinh trạng cua các giông tham gia thi nghiệm vụ Xuân năm 2017

TT Giống Tông số trưng/ô

Tỷ lê nở

Sưc sống tằm

Sưc sống

nhộng

Năng suất kén

Tỷ lê kén tốt Ptk Tỷ lê

vỏ kén

EI trung bình

Xếp thư tư

I Các giống tằm nguyên1 A2xt 63,74 60,19 55,02 55,89 65,95 48,88 42,75 70,16 57.82 22 L70A 33,00 64,39 25,63 39,17 53,29 40,86 68,33 29,40 44.26 173 VN1 37,89 45,79 48,36 47,20 37,59 31,02 30,88 46,33 40.63 194 B46 36,26 61,83 61,93 60,56 23,66 28,38 22,61 53,93 43.65 185 Đ2 53,73 58,78 50,19 58,43 35,57 56,19 75,90 55,29 55.51 36 E38 53,49 71,60 49,57 45,13 51,52 26,37 62,77 18,28 47.34 147 Y6 62,58 60,78 42,99 41,59 33,79 67,02 36,51 58,49 50.47 108 7532 61,88 45,73 47,17 51,67 55,82 52,30 70,52 41,70 53.35 69 Tương 24,38 38,62 48,43 56,71 36,83 50,56 70,52 41,72 45.97 16

10 Phù 64,44 56,89 48,19 30,50 76,08 44,91 18,60 63,71 50.42 1111 932 59,55 28,24 49,77 56,19 59,12 52,66 35,04 28,61 46.15 1512 A1tb 65,84 61,83 40,77 33,79 25,44 57,35 32,82 69,32 48.40 1313 75xin 48,60 70,69 46,52 35,01 50,76 64,70 23,80 72,98 51.63 8II Các dòng tằm đang chọn tạo14 L2 80,75 49,15 48,64 63,75 38,10 61,65 95,35 56,94 65.95 115 C2 40,68 34,09 58,55 47,43 62,66 56,50 47,90 52,19 53.39 516 GQ93 56,52 66,94 58,22 54,91 49,49 40,93 41,55 58,54 52.90 717 GQ73 51,86 65,57 49,77 57,39 45,70 53,98 93,70 50,96 51.35 918 QĐ7 54,43 66,09 61,09 50,67 59,12 71,79 55,37 38,43 49.63 1219 QĐ9 41,38 36,24 66,60 60,84 66,71 27,62 40,59 55,60 54.07 4

3.4. Cac chỉ tiêu công nghê tơ kén của cac giống thí nghiêm

Chỉ tiêu công nghệ tơ ken cua các giông thi nghiệm trong điều kiện tằm nhả tơ ơ ẩm độ cao (98 - 100%) đươc trình bày ơ bảng 5 cho thấy, chiều dài tơ đơn bình quân cua các giông rất thấp, cao nhất là dòng C2 (536 m), tiêp đên là giông A1tb (507 m). Dòng QĐ9 và E28 không nên tơ vì vây không co sô

liệu. Các dòng, giông co tỷ lệ lên tơ > 40% là QĐ7 (44%), 75xin (42%) và C2 (41%), các dòng, giông co tỷ lệ lên tơ > 30% là A1tb (38%), L2 (35%), L70A (33%) và A2xt (31%). Giông co tỷ lệ tơ nõn cao > 10% là A1tb (11,31%), 75xin (11,11%), C2 (10,56%), 932 (10,21%) và dòng QĐ7 (10,28%). Các dòng, giông co hệ sô tiêu hao nguyên liệu thấp < 10 kg là C2 (9,46 kg), QĐ7 (9,72 kg), A1tb (8,84 kg), 932 (9,85 kg) và 75xin (9,88 kg).

86

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 4. Chỉ sô đánh giá các tinh trạng cua các giông tham gia thi nghiệm vụ Thu năm 2017

Bảng 5. Các chỉ tiêu công nghệ tơ ken cua các giông tham gia thi nghiệm năm 2017

TT Giống Tông số trưng/ô

Tỷ lê nở

Sưc sống tằm

Sưc sống

nhộng

Năng suất kén

Tỷ lê kén tốt P tk Tỷ lê

vỏ kén

EI trung bình

Xếp thư tư

I Các giống tằm nguyên1 A2xt 71,33 58,55 54,64 59,17 46,87 25,60 28,50 57,59 50.28 102 L70A 62,80 66,21 40,83 68,99 41,79 56,41 68,10 39,60 55.59 53 VN1 65,24 32,50 57,79 57,31 43,74 22,31 4,27 52,81 42.00 174 B46 63,11 66,47 62,18 59,28 56,65 12,92 26,02 44,18 48.85 135 Đ2 63,72 17,05 32,07 55,20 35,92 52,78 68,86 53,51 47.39 156 E38 70,73 65,65 43,23 63,44 50,00 65,44 76,90 43,29 59.84 37 Y6 29,27 51,98 65,64 25,04 67,60 55,63 49,39 56,08 50.08 118 7532 74,99 69,70 70,66 54,04 75,42 61,45 55,70 47,96 63.74 29 Tương 68,59 64,27 62,18 46,34 60,56 68,80 37,31 56,93 58.12 4

10 Phù 35,07 15,19 52,60 69,35 37,88 55,94 4,86 57,92 41.10 1911 932 29,58 55,34 42,82 45,30 37,88 59,46 38,95 41,83 43.90 1612 A1tb 65,24 21,53 53,84 57,62 52,74 46,54 48,13 36,46 47.76 1413 75xin 55,49 60,84 28,11 10,71 26,14 45,91 44,69 60,79 41.59 18II Các dòng tằm đang chọn tạo14 L2 90,23 63,03 50,16 54,33 69,16 55,93 100,34 44,44 65.95 115 C2 53,35 41,64 46,48 60,51 44,92 56,86 50,27 73,06 53.39 716 GQ93 12,82 68,92 67,83 65,52 64,47 49,38 39,81 54,45 52.90 817 GQ73 64,93 53,72 42,79 36,93 47,65 55,01 62,52 47,24 51.35 918 QĐ7 18,00 51,76 62,88 63,21 61,73 23,78 74,91 40,79 49.63 1219 QĐ9 12,82 70,23 65,29 59,34 66,43 57,56 45,60 55,28 54.07 6

TT Giống

Độ mảnhbình quân

tơ đơn(D)

Chiều dai tơ

đơn BQ(m)

Tỷ lêlên tơ

(%)

Tỷ lêtơ nõn

(%)

Tỷ lêgốc(%)

Tỷ lêao

nhộng (%)

Tiêu hao nguyên

liêu (kg)

Độ sach

(điêm)

Độ gai gút

(điêm)

I Các giống tằm nguyên1 A2xt 2,49 389 31 9,04 1,33 1,80 11,05 88,5 902 L70A 2,03 319 33 6,16 0,90 1,54 16,23 89,5 903 VN1 2,02 268 22 5,93 2,62 3,22 16,85 86,5 89,54 B46 2,1 294 25 6,19 0,91 1,62 16,14 88,5 89,55 Đ2 1,75 345 16 7,03 3,51 2,47 14,21 88,5 896 E38 - - - - - - - - -7 Y6 2,23 307 28 7,00 0,97 1,37 14,27 88,7 908 7532 1,59 353 20 4,81 2,18 2,77 20,78 88,5 99,89 Tương 2,36 385 27 7,56 2,37 2,1 13,22 87,5 89,5

10 Phù 2,07 327 25 9,59 2,23 1,57 10,41 89,5 9011 932 3,3 310 22 10,14 2,16 2,48 9,85 87,5 8912 A1tb 2,5 507 38 11,31 1,48 1,57 8,84 89 9013 75xin 2,4 425 42 11,11 1,68 1,70 8,99 89 90II Các dòng tằm đang được chọn tạo14 L2 2,19 484 35 8,54 1,18 2,55 11,7 88,5 9015 C2 2,16 536 41 10,56 0,68 0,87 9,46 89 9016 GQ93 2,4 306 22 7,51 1,33 1,68 13,31 89 89,517 GQ73 - - - - - - - - -18 QĐ7 2,74 403 44 10,28 1,59 0,80 9,72 89 9019 QĐ9 - - - - - - - - -

87

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luận- Đánh giá 13 giông lưỡng hệ nguyên và 6 dòng

tằm cho thấy, các giông co các chỉ tiêu sinh học, kinh tê tôt ơ vụ Xuân là A2xt, Đ2, 7532, 75xin, Y6 và Phù. Và ơ vụ Thu là A2xt, L70A, E38, 7532, Y6 và Tương. Các giông A2xt, 7532 và Y6 co chỉ sô đánh giá cao ơ cả hai vụ Xuân và Thu. Trong 6 dòng tằm thi nghiệm thì co 5 dòng (L2, C2, GQ73, GQ93, QĐ9) co triển vọng.

- Các dòng, giông co chất lương tơ ken khá tôt như tỷ lệ lên tơ cao, tiêu hao nguyên liệu thấp là QĐ7 (44%, 9,72kg), 75xin (42%, 9,88 kg), C2 (41%, 9,46 kg) và A1tb (38%, 8,85 kg). Các giông này co thể sử dụng để lai thử.

4.2. Đề nghị- Sử dụng các giông tằm A2xt, 7532, Y6 và các

dòng L2, C2, GQ73, GQ93, QĐ9 làm nguyên liệu lai tạo giông co tiềm năng về năng suất.

- Sử dụng các dòng, giông QĐ7, 75xin, C2 và A1tb làm nguyên liệu lai tạo các giông co tiềm năng về chất lương tơ ken.

TAI LIÊU THAM KHAONguyên Thị Đảm, 1999. Nghiên cưu đăc tính chủ yếu

của một số giống tằm đa hệ và ưng dụng của nó trong tạo giống và sản xuất. Báo cáo nghiên cưu sinh. Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

Nguyên Thị Nhai, Lê Quang Tú, Nguyên Thị Thu, 2014. Nghiên cưu đặc điểm sinh học, kinh tê và ưu thê lai cua một sô giông tằm đa hệ nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, sô 2.

Trung tâm Nghiên cưu Dâu tằm tơ Trung ương, 2003. Qui trình nuôi tằm và nhân giông theo tiêu chuẩn cua ngành (sô 104/2003/QĐ-BNN ngày 7/10/2003).

Dayananda, Premalatha Varadaraj, Murikinati Balavenkatasubbaiah, 2014. New breeding resource material for the development of polyvoltine breeds of silkworm, Bombyx Mori L. Tolerant to high temprerature. International Journal of Plant, Animal and Environmental Sciences, 3 (4): 86-91.

Kalidas Mandal and Shunmugam Manthira Moorthy, 2016. Evaluation and identification of superior bivoltine silkwrom breeds of Bombyx mori L. Annuals of Biological Research, 7(3): 9-13.

Mano Y., Nirmal Kumar S., Basavaraj H.K., Mal Reddy N. and Datta R.K., 1993. A new method to select promising silkworm breeds/combinations. Indian Silk, p53.

Mubashar Hussain, Shakil Ahmad Khan and Muhammad Aslam, 2010. Evaluation of genetic potential of inbred pure lines silkworm for breeding and cocoon production in Pakistan. African Journal of Food Science, 4(5): 300-302.

Song XinHua, Wang JianFang, Li HuiBing, Song GuangLin, 2004. The Choice of Parents for Crossing in Bombyx mori L. Journal of Economic Animal, 8(1): 57-59 (Chinese).

Evaluation and identification of Bivoltine silkworm races and silkworm lines for breeding materials

Nguyen Thi Nhai, Truong Hai HuongAbstractThe study was carried out to evaluate economic and biological characteristics and silk indicators of 13 silkworm varieties and 6 screening lines. The results identified 3 silkworm varieties as A2xt, 7532, Y6 and 6 lines L2, C2, GQ73, GQ93, QĐ9 had good economic and biological characteristics in both spring and autumn seasons. The silkworm lines/varieties with high cocoon quality, high reelability ratio, low rendita were recorded such as QĐ7 (44%; 9.72 kg), 75xin (42%; 9.88 kg), C2 (41%; 9.46 kg) and A1tb (38%; 8.85 kg). These varieties and lines can be used as new breeding materials. Keywords: Silkworm race, bivoltine, evaluation index, breeding material

Ngày nhân bài: 3/4/2018Ngày phản biện: 10/4/2018

Người phản biện: TS. Đặng Bá ĐànNgày duyệt đăng: 10/5/2018

88

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

ĐÁNH GIÁ TÍNH BÊN VỮNG CHUỖI RAU AN TOÀN MỘC CHÂULê Đưc Công1

TÓM TĂTNghiên cưu đánh giá tinh bền vững chuỗi rau an toàn (RAT) Mộc Châu với thi trường tiêu thụ chinh là thành

phô Hà Nội. Trong nghiên cưu này sử dụng linh hoạt giữa sô liệu thư cấp và sơ cấp để đưa ra các phân tich nhân đinh. Với chuỗi rau an toàn Mộc Châu, chu thể sản xuất co giá tri tăng thêm tương đôi cao, giá tri tăng thêm cua sản phẩm cải băp là 82,99% giá tri sản phẩm, với sản phẩm cà chua là 84,06% giá tri sản phẩm. Giá rau xuất bán cua người sản xuất trong chuỗi tương đôi cao và ôn đinh, luôn ơ mưc khoảng 7.000 đồng/kg với cải băp và khoảng 10.000 đồng/kg với cà chua. Đánh giá chung cua những người đa tiêu dùng rau Mộc Châu tương đôi tôt. Co đên 72% người tiêu dùng cảm thấy hài lòng với rau Mộc Châu. Các yêu tô ảnh hương đên sự phát triển bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu trái vụ bao gồm: (1) Yêu tô bên trong chuỗi rau an toàn Mộc Châu trái vụ - Yêu tô thuộc về sản xuất, cơ sơ hạ tầng, ưng dụng khoa học công nghệ, yêu tô thi trường, sự tương tác, liên kêt giữa các tác nhân trong chuỗi; (2) Yêu tô bên ngoài chuỗi rau an toàn Mộc Châu - Yêu tô tự nhiên, chu trương chinh sách cua nhà nước.

Tư khoa: Chuỗi giá tri, tinh bền vững, rau an toàn

1 Trung tâm Nghiên cưu và Phát triển Hệ thông Nông nghiệp (CASRAD) - Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm

I. ĐĂT VÂN ĐÊHuyện Mộc Châu - Sơn La với độ cao trung bình

trên 1.000 m so với mực nước biển, khi hâu mát mẻ quanh năm, Mộc Châu hiện đang đươc xem là “Đà Lạt mới nôi” cua miền Băc trong việc khai thác tiềm năng sản xuất rau quả rất đa dạng các loại rau ôn đới như cà chua, cải băp, su hào, sup lơ, cải mèo, rau ăn lá các loại… và là nơi cung ưng một lương sản phẩm RAT lớn cho thi trường Hà Nội. Tuy nhiên, trên thực tê với điều kiện khi hâu, đất đai, lao động phong phu là một thuân lơi để phát triển ngành sản xuất RAT theo hướng hàng hoa với quy mô lớn. Nhưng việc phát triển sản xuất RAT còn phụ thuộc rất nhiều vào các yêu tô khác như điều kiện thời tiêt, đất đai, giông, kỹ thuât chăm soc, bảo quản, chê biên... Việc sản xuất rau theo hướng an toàn tại Mộc Châu còn gặp nhiều kho khăn như trình độ kỹ thuât cua lao động còn thấp, yêu tô đầu vào chưa đươc chu trọng, cơ sơ hạ tầng phục vụ sản xuất RAT còn nhiều hạn chê, phụ thuộc nhều vào thời tiêt, ảnh hương nhiều tới năng suất cua rau... Các vấn đề này gây ảnh hương rất lớn cho tiềm năng phát triển cây rau ơ Mộc Châu. Cùng với đo, bên cạnh lơi thê sẵn co, hơp tác xa (HTX), doanh nghiệp tiêu thụ rau Mộc Châu đánh giá, yêu nhất cua chuỗi rau Mộc Châu hiện nay đo là tinh chuyên nghiệp trong liên kêt, nhất là khâu sơ chê và vân chuyển (CASRAD, 2013). Như vây, chuỗi RAT Mộc Châu dù đang cho những kêt quả lạc quan, nhưng ẩn bên trong đo vẫn chưa những rui ro ảnh hương không tôt đên tinh bền vững cua chuỗi. Với tất cả những nguyên nhân trên, việc nghiên cưu “Đánh giá tinh bền vững chuỗi rau an toàn Mộc Châu”, đặc biệt với thi trường tiêu thụ chinh là Hà Nội để thấy đươc hiện trạng và đề xuất các biện pháp nhằm phát triển bền vững chuỗi là thực sự cần thiêt.

II. ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Đối tương nghiên cưuTinh bền vững yêu tô kinh tê, yêu tô xa hội và yêu

tô môi trường chuỗi rau an toàn Mộc Châu với thi trường tiêu thụ chinh là thành phô Hà Nội, trong đo tâp trung nghiên cưu tinh bền vững yêu tô kinh tê.

2.2. Phương phap nghiên cưu- Phương pháp thu thâp thông tin: Thông tin

đươc thu thâp từ các nguồn sơ cấp và thư cấp. Thông tin sơ cấp: Phương pháp khảo sát thực đia, phương pháp điều tra bằng bộ câu hỏi cấu truc và bán cấu truc (bảng câu hỏi, phỏng vấn sâu). Chu thể sản xuất điều tra là 80 người, chu thể thu gom là 4 HTX thuộc xa Đông Sang, Mường Sang, Chiềng Hăc và Vân Hồ - tỉnh Sơn La. Chu thể bán lẻ là các cửa hàng, siêu thi kinh doanh RAT trên đia bàn thành phô Hà Nội (15 cửa hàng, siêu thi). Chu thể tiêu dùng là 100 người trên đia bàn thành phô Hà Nội. Thông tin thư cấp: Thu thâp các báo cáo, các tài liệu nghiên cưu co liên quan đên chuỗi an toàn thực phẩm rau Mộc Châu.

- Phương pháp phân tich và xử lý sô liệu: Phương pháp thông kê kinh tê (thông kê mô tả, thông kê so sánh), phương pháp phân tich chuỗi giá tri (hạch toán chi phi và HQKT chuỗi giá tri). Xử lý bằng phần mềm Excel.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưu- Thời gian nghiên cưu: Khảo sát, thu thâp thông

tin năm 2017.- Đia điểm nghiên cưu: Nghiên cưu đươc tiên

hành thu thâp thông tin trên 2 đia bàn chinh là: huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La - nơi sản xuất sản phẩm và thành phô Hà Nội - nơi tiêu thụ chinh các sản phẩm rau Mộc Châu.

89

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Tông quat chuỗi RAT Mộc Châu

3.2. Tính bền vưng yếu tố kinh tế

3.2.1. Sự phát triển của chuỗi RAT Mộc Châu - Diện tich sản xuất rau

Bảng 1. Thay đôi diện tich sản xuất rau an toàn Mộc Châu qua các năm

Nguôn: Số liệu điều tra năm 2017.

Diện tich sản xuất RAT tại Mộc Châu gia tăng nhanh, năm 2011 khi mới thành lâp vùng sản xuất RAT Mộc Châu diện tich chỉ 11,2 ha (Phòng Nông nghiệp Mộc Châu, 2016), đên năm 2017 diện tich sản xuất RAT tại Mộc Châu là 42,4 ha (Bảng 1).

- Thu nhâp người sản xuất từ sản xuất RAT Mộc Châu

Theo báo cáo nghiên cưu cua tác giả Vũ Văn Đoàn (2016), trong năm 2012, phần thu nhâp từ

trồng rau cua các hộ sản xuất RAT Mộc Châu chỉ chiêm 11% tông thu nhâp cua các hộ sản xuất. Cho đên nay, theo kêt quả khảo sát thì phần thu nhâp từ trồng rau cua các hộ sản xuất RAT tại Mộc Châu lên tới 60% tông thu nhâp cua hộ. Điều này cho thấy sản xuất RAT tại Mộc Châu đang ngày càng co những đong gop tich cực trong phát triển kinh tê - xa hội cua huyện.

- Gia tăng hiệu quả kinh tê trong chuỗi rau an toàn

Bảng 2. So sánh giá tri gia tăng trong chuỗi rau an toàn Mộc Châu cua các chu thể trong chuỗi rau an toàn

Mộc Châu với sản phẩm cà chua qua các nămĐVT: đông/kg

Nguôn: Số liệu điều tra năm 2017.

Hình 1. Sơ đồ chuỗi giá tri rau an toàn Mộc Châu 2017 Nguôn: Phòng Nông Nghiệp huyện Mộc Châu (2016)Ghi chú: Luông sản phẩm Luông thông tin Luông đâu tư

Năm 2011 2014 2017Diện tich sản xuất (ha) 11,2 22,2 42,4Tăng trương (%) - 98,21 90,99

Sản phẩm Ca chua

Chủ thê Sản xuất Thu gom Ban lẻ

Năm 2013 4.588 1.650 4.900

Năm 2016 8.406 2.650 7.500

90

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Ngoài sự gia tăng nhanh về diện tich sản xuất rau, thì giá tri sản phẩm cũng tăng lên, điều này làm cho VA cua các tác nhân tham gia chuỗi cũng tăng, đồng nghĩa với thu nhâp cua các tác nhân tăng lên. So với thời điểm năm 2013 (nguồn sô liệu năm 2013: CASRAD, 2013) thì đên năm 2016 chu thể sản xuất co mưc tăng trương VA là 54,58%, chu thể thu gom là 62,62% và chu thể bán lẻ co sự tăng trương nhiều nhất là 65,33% (Bảng 2).

3.2.2. Tính bền vững yếu tố thị trườngHiện nay, cùng với sự phát triển kinh tê - xa hội,

thu nhâp cua người dân cải thiện, nhu cầu cua thi trường về RAT cũng tăng lên nhanh chong. Đây là cơ hội để chuỗi RAT Mộc Châu phát triển. Để phát triển bền vững chuỗi RAT Mộc Châu cần tuân thu các quy đinh kiểm soát trong sản xuất, quảng bá hỉnh sản tới người tiêu dùng, mơ rộng thi trường để người tiêu dùng tiêp cân. Và khi đáp ưng đươc yêu cầu từ người tiêu dùng thì co đên 82% người tiêu dùng sẵn lòng chi trả sử dụng RAT Mộc Châu, thâm chi với mưc giá cao hơn hiện tại rất nhiều.

- Phân tich biên động giá rau các thời điểm trong năm 2016.

Sự tăng giá rau trong các tháng 10 và 11 do ảnh hương thời tiêt xấu, làm sản lương rau giảm dẫn tới giá rau bi đẩy lên cao (Hình 1). Như vây co thể thấy, người nông dân sản xuất vẫn chiu tác động nhiều từ yêu tô tự nhiên, khi thời tiêt không thuân se dẫn tới

tình trạng nguồn cung bi khan. Vì vây, để phát triển bền vững chuỗi RAT Mộc Châu, cần co các giải pháp lâu dài để tránh tình trạng sản xuất phụ thuộc vào yêu tô thời tiêt.

3.2.3. Hiệu quả kinh tế chuỗi RAT Mộc Châu

0246810121416

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cải bắp

Cà chua

Hình 1. Biên động giá rau xuất bán cua người sản xuất các tháng năm 2016Nguôn: Số liệu điều tra (2017).

Bảng 3. Hiệu quả kinh tê cua các tác nhân tham gia chuỗi (Tính cho 1000 kg rau)

Nguôn: Số liệu điều tra năm 2017.

STT Diên giải Đơn vị tính

Cải bắp Ca chua

Hộ SX rau

Người thu gom

Người ban lẻ Tông Hộ SX

rau

Người thu gom

Người ban lẻ Tông

1 Giá bán 1.000 đồng/kg 8 12 25 10 15 30

2 Doanh thu (TR) 1.000 đồng 8.000 12.000 25.000 45.000 10.000 15.000 30.000 55.000

3 Chi phi trung gian (IC) 1.000 đồng 1.361 10.300 18.250 29.911 1.594 12.350 22.500 36.444

4 Giá tri gia tăng(VA) 1.000 đồng 6.639 1.700 6.750 15.809 8.406 2.650 7.500 18.556

5 Thu nhâp thuần (MI) 1.000 đồng 5.190 1.440 6.750 13.380 5.417 2.260 7.500 15.177

6 TR/IC Lần 5,87 1,16 1,37 6,27 1,21 1,33

7 VA/IC Lần 4,87 0,16 0,37 5,27 0,21 0,33

8 MI/IC Lần 3.81 0,14 0,37 3,39 0,18 0,33

91

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Các chỉ tiêu đánh giá, phản ánh hiệu quả kinh tê cua các tác nhân tham gia chuỗi giá tri hiệu quả kinh tê đạt cao nhất trong kênh này là hộ sản xuất với TR/IC lần lươt với cải băp và cà chua là 5,87 và 6,27 lần nghĩa là hộ sản xuất khi bỏ ra một đồng vôn se thu lại đươc 5,87 và 6,27 lần tông doanh thu,và chỉ tiêu VA/IC cua hộ sản xuất đạt cao nhất 4,87 lần với sản phẩm cải băp và 5,27 lần với sản phẩm cà chua. Tác nhân đat hiệu quả kinh tê thấp nhất là người thu gom với TR/IC là 1,16 lần với sản phẩm cải băp và 1,21 lần với sản phẩm cà chua, VA/IC đạt lần lươt là 0,16 và 0,21 lần cho cải băp và cà chua, trong kênh phân phôi người nông dân co lơi cao nhất (Bảng 3).Sự phân bô này tương đôi hơp lý, phù hơp với mục tiêu phát triển bền vững chuỗi giá tri RAT Mộc Châu.

Tác nhân sản xuất hiện nay đang gặp nhiều vấn đề ảnh hương tới tinh bền vững chuỗi RAT Mộc Châu. Chu thể sản xuất mặc dù co kinh nghiệm nhiều năm trong sản xuất nông nghiệp, trồng rau, co tới 82,5% người sản xuất co kinh nghiệm từ 10 - 30 năm sản xuất nông nghiệp, trồng rau. Tuy nhiên, trình độ học vấn lại quá thấp, co tới 88,75% người sản xuất co trình độ chỉ cấp I, cấp II, điều này ảnh hương lớn tới quá trình tiêp thu tiên bộ khoa học kỹ thuât, công nghệ sản xuất mới trong quá trình sản xuất RAT. Hay như nguồn nước phục vụ sản xuất cũng gặp nhiều kho khăn khi vẫn phải phụ thuộc vào tự nhiên bằng hệ thông giêng khoan, hạ tầng phục vụ sản xuất RAT còn yêu, hệ thông nhà lưới, nhà kinh mới chỉ chiêm một phần rất nhỏ trong diện tich sản xuất.

Chu thể thu gom cần đầu tư trong khâu sơ chê và vân chuyển để giảm lương hao hụt trong quá trình vân chuyển. Để phát triển bền vững cần phát huy vai trò cầu nôi trong chuỗi, đẩy mạnh liên kêt các tác nhân, đầu tư xe lạnh trong vân chuyển.

3.2.5. Chính sách quy hoạch phát triển chuỗi rau an toàn tại Mộc Châu

Năm 2013, UBND tỉnh Sơn La đa ban hành Quyêt đinh sô 1252/QĐ-UBND về việc “Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tâp trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020”. Tuy nhiên, việc quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn còn nhiều hạn chê như: thời gian quy hoạch ngăn chỉ đên năm 2020, nội dung quy hoạch vẫn chưa chi tiêt tới từng vùng, từng loại rau lơi thê cua vùng, quy hoạch chu yêu tâp trung vào phát triển sản xuất. Cần co các chinh sách nhằm thu hut doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp - nông thôn, các chinh sách khuyên khich nông dân tham gia các mô hình kinh tê hơp

tác, sản xuất nông nghiệp chất lương cao theo hướng an toàn.

3.3. Tính bền vưng yếu tố xa hộiChỉ tinh riêng các HTX sản xuất RAT tại Mộc

Châu, khi thành lâp vùng sản xuất RAT Mộc Châu năm 2011 chỉ co 1 HTX và 1 nhom là HTX Rau an toàn Tự Nhiên và nhom sản xuất Rau an toàn An Thái với tông sô hộ tham gia sản xuất là 24 hộ (Phòng Tài chinh kê hoạch huyện Mộc Châu, 2016). Đên năm 2017 đa co 6 HTX đươc hình thành và phát triển: HTX rau an toàn Ta Niêt, HTX rau an toàn Tự Nhiên, HTX rau an toàn An Tâm, HTX Nông nghiệp Hoàng Hải Tân Lâp, HTX Nông nghiệp Dũng Tiên, HTX rau an toàn Vân Hồ, với lương thành viên lên tới trên 100 hộ tham gia sản xuất, tạo việc làm thường xuyên cho trên 150 lao động sản xuất trực tiêp và các lao động gián tiêp khác như vân chuyển, bán hàng... Ngoài ra, còn các doanh nghiệp tham gia sản xuất RAT như: Công ty cô phần Cao Nguyên, Công ty Greenfarm. Với chuỗi RAT trái vụ Mộc Châu, loại hình tô chưc nông dân cùng sản xuất đang phát triển rất nhanh, điều này chưng tỏ ưu thê cua loại hình này đem lại trong sản xuất, phát triển RAT trái vụ. So với các đôi tương cây trồng chinh trong huyện, sản xuất rau đang tạo đươc sưc hut rất lớn đôi với nông dân khi cho thu nhâp rất cao, từ 70 - 150 triệu đồng/sào/năm (Phỏng vấn cán bộ phòng Nông nghiệp huyện Mộc Châu). Trồng RAT còn giup người dân giảm chi phi đầu tư, và đảm bảo đươc sưc khỏe cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng sử dụng sản phẩm RAT. Sản xuất rau theo quy trình VietGAP không chỉ giup các hộ thành viên thay đôi nhân thưc, mà còn giup người tiêu dùng yên tâm hơn về vấn đề an toàn thực phẩm trong việc sử dụng nguồn rau sạch cho gia đình, xa hội.

3.4. Tính bền vưng yếu tố môi trườngVới sản phẩm RAT Mộc Châu thì các hộ sản

xuất 100% áp dụng sản xuất theo quy trình Vietgap. Với quy trình sản xuất rau Vietgap thì phải đáp ưng đươc 4 tiêu chi quan trọng: (1) Tiêu chi về kỹ thuât sản xuất đung tiêu chuẩn; (2) Tiêu chi về an toàn thực phẩm gồm các biện pháp đảm bảo không co hoa chất nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm vât lý khi thu hoạch; (3) Tiêu chi về môi trường làm việc phù hơp với sưc lao động cua người nông dân; (4) Tiêu chi về nguồn gôc sản phẩm từ khâu sản xuất đên tiêu thụ.

Nhờ áp dụng trồng rau theo hướng an toàn sinh học đa gop phần bảo vệ môi trường nông nghiệp tại đia phương, vì đa hạn chê tôi đa đươc lương thuôc

92

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

bảo vệ thực vât và phân bon hoa học độc hại làm tôn hại đên độ phì nhiêu cua đất, ảnh hương đên môi trường nước. Công tác ưng dụng công nghệ IPM (phòng trừ dich hại tông hơp) trong phòng trừ sâu bệnh hại rau trồng và ưng dụng khoa học - kỹ thuât vào sản xuất đa co ý nghĩa quan trọng trong công tác bảo vệ và giữ gìn môi trường sinh thái.

3.5. Tông hơp về đanh gia tính bền vưng chuỗi rau an toan Mộc Châu

Chuỗi RAT Mộc Châu cho hiệu quả kinh tê cao, mang lại thu nhâp ôn đinh cho người nông dân, người tiêu dùng đươc sử dụng sản phẩm chất lương, an toàn và đáng tin cây.

Tiềm năng về sản xuất và thi trường tiêu thụ sản phẩm RAT Mộc Châu rất lớn, điều đo đươc thể hiện qua nhu cầu tiêu thụ rau Mộc Châu cua các công ty kinh doanh rau ơ Hà Nội, tuy nhiên việc đảm bảo yêu cầu cua các công ty về chất lương sản phẩm, thu hái, vân chuyển,… là yêu tô quyêt đinh đên sự phát triển cua vùng sản xuất.

Tuy nhiên, chuỗi RAT Mộc Châu còn gặp nhiều kho khăn như: trong sản xuất thì nhân thưc, tiêp thu KHKT cua nông hộ còn hạn chê, sâu bệnh hại trong thời điểm trái vụ, chưa co quy hoạch chi tiêt từng vùng, từng loại rau. Công tác chê biên, bảo quản, vân chuyển còn lạc hâu chưa đáp ưng đươc yêu cầu phát triển sản xuất.

Để phát triển bền vững chuỗi RAT Mộc Châu cần co các giải pháp đồng bộ trong chinh sách phát triển đia phương, từ xây dựng vùng sản xuất hơp lý, hỗ trơ vôn người sản xuất, xây dựng các chinh sách, quy đinh về an toàn thực phẩm để hạn chê các sản phẩm kem chất lương, phát triển thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp chất lương cao như RAT Mộc Châu.

3.6. Giải phap phat triên bền vưng chuỗi rau an toan Mộc Châu

- Quy hoạch vùng chuyên canhQuy hoạch phát triển sản xuất RAT trái vụ theo

hướng ôn đinh, lâu dài với quy mô lớn, chuyên canh trên cơ sơ khai thác các lơi thê về điều kiện tự nhiên, kinh tê xa hội và thi trường bằng cách, đẩy mạnh việc thực hiện Quyêt đinh sô 1252/QĐ-UBND về việc “Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tâp trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020”. Tuy nhiên, cần quy hoạch thời gian dài hơn, phải co những mục tiêu cụ thể hơn nữa trong quy hoạch phát triển vùng sản xuất RAT, chi tiêt tới từng vùng, từng loại rau thê mạnh cua vùng, đặc biệt là vùng

sản xuất RAT Mộc Châu đang dần khẳng đinh đươc thương hiệu trên thi trường.

- Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn

Thách thưc lớn nhất hiện nay với nông dân sản xuất RAT trái vụ tại Mộc Châu vẫn là những rui ro về thời tiêt, sản xuất trái vụ là thời điểm mưa nhiều, dễ bi ngâp ung, làm ảnh hương tới năng suất cũng như chất lương cua sản phẩm rau. Trong khi đo, diện tich nhà lưới, nhà kinh trong sản xuất cua nông dân còn rất hạn chê. Để khăc phục điều này cần co các chinh sách hỗ trơ người dân về vôn cũng như chuyển giao các kỹ thuât, KHCN trong phát triển sản xuất rau trong nhà kinh, nhà lưới, nâng cao năng suất, chất lương sản phẩm RAT Mộc Châu, cải thiện thu nhâp cua nông hộ.

Bảo quản và vân chuyển vẫn là khâu yêu nhất trong chuỗi RAT Mộc Châu dẫn đên lương hàng hao hụt khi về đên Hà Nội còn cao. Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp bảo quản, vân chuyển mới như xe lạnh là tương đôi tôn kem. Vì vây cần co các chinh sách hỗ trơ để các đôi tương thu gom - hay chinh các HTX co thể nâng cao khả năng bảo quản, vân chuyển.

- Đầu tư xây dựng cơ sơ hạ tầngViệc phát triển vùng chuyên canh lớn còn gặp

nhiều kho khăn như nguồn nước, hệ thông giao thông chưa đảm bảo. Do đo, để phát triển đươc vùng chuyên canh tâp trung lớn trước măt cần tâp trung nâng cấp hệ thông giao thông, xây dựng các hồ, bể chưa, đâp để đáp ưng nhu cầu nguồn nước, điều tiêt nước phục vụ nhu cầu sản xuất.

- Phát triển mô hình tô chưc - nhom nông dânLoại hình tô chưc nông dân cùng nhau sản xuất

là HTX đang chưng tỏ ưu thê vươt trội trong cả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Hiện nay, tại Mộc Châu co nhiều mô hình HTX, tô chưc nông dân tiêu biểu trong sản xuất RAT Mộc Châu như: HTX Rau an toàn Tự Nhiên, HTX Rau an toàn Tà Niêt... Cần co các chinh sách khuyên khich loại hình tô chưc sản xuất này phát triển nhanh hơn nữa trong thời gian tới; gia tăng cả về lương cũng như chất - tăng lên về sô HTX mới, cải thiện hiệu quả hoạt động hơn nữa cua các HTX đa co, mơ rộng kêt nạp thêm thành viên.

- Phát triển thi trường tiêu thụ và xây dựng thương hiệu rau an toàn trái vụ Mộc Châu.

RAT Mộc Châu đa từng bước khẳng đinh đươc thương hiệu cua mình trên thi trường, đặc biệt là thi trường Hà Nội. Nhất là hiện nay sản phẩm RAT Mộc

93

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Châu đa đươc Cục Sơ hữu tri tuệ - Bộ KHCN cấp chưng nhẫn nhan hiệu sản phẩm RAT Mộc Châu, và cùng với đo ưng dụng công nghệ cao đươc đưa vào trong việc quy xuất nguồn gôc sản phẩm. Đây là điều kiện tôt để tăng cường các hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm rau trái vụ găn liền với đia danh Mộc Châu đên thi trường Hà Nội, thuc đẩy chuỗi sản xuất - tiêu thụ sản phẩm RAT Mộc Châu phát triển mạnh hơn nữa.

- Tăng cường liên kêt trong chuỗi giá tri sản phẩmTăng cường môi liên kêt giữa các tác nhân trong

chuỗi thông qua tô chưc các cuộc họp, trao đôi thông tin, hơp tác giữa tô chưc nông dân với đôi tác tiêu thụ. Trong tình hình thi trường thay đôi từng ngày như hiện nay thì sự trao đôi thông tin giữa các tác nhân là rất quan trọng. Ở đây, tác nhân thu gom đong vai trò đặc biệt quan trọng trong chuỗi, vì vây tác nhân thu gom cần phát huy giá tri cua mình hơn nữa, làm cầu nôi giữa tác nhân sản xuất và tác nhân bán lẻ.

- Giải pháp về kỹ thuâtNông dân là căn bản cua quá trình sản xuất nông

nghiệp, là tác nhân đầu tiên cua chuỗi, trong chuỗi RAT Mộc Châu thì nông dân đa sô lại là những người thuộc vùng dân tộc thiểu sô, trình độ dân tri còn thấp, tiêp thu KH - KT công nghệ mới trong sản xuất còn hạn chê. Để khăc phục vấn đề này, cần tăng cường công tác tâp huấn kỹ thuât sản xuất, cũng như ý thưc sản xuất, như vây mới nâng cao đươc chất lương sản phẩm, thu nhâp cua người dân cũng như phát triển chuỗi RAT Mộc Châu.

Tăng cường năng lực quản lý, tô chưc hoạt động cho các tô chưc nông dân: Với xu thê phát triển nhanh các tô chưc nông dân sản xuất - HTX, tuy nhiên hiện tại việc tăng về lương chưa đồng nghĩa với sự gia tăng về chất, vẫn còn một sô HTX mới thành lâp, tô chưc hoạt động vẫn còn thiêu tinh chuyên nghiệp, mà nòng côt là các cán bộ lanh đạo HTX. Vì vây, cần phải tô chưc tâp huấn, nâng cao năng lực cho các bộ lanh đạo trong bộ máy cua các HTX, thuc đẩy quá trình sản xuất phát triển mạnh me hơn nữa.

- Giải pháp về chinh sáchSản xuất - tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp

ơ nước ta hiện nay noi chung, và chuỗi RAT Mộc noi riêng vẫn còn gặp nhiều kho khăn trong sản xuất cũng như tiêu thụ các sản phẩm như vôn, kỹ thuât sản xuất cua nông dân, thời tiêt thất thường, thi trường còn vấp phải sự cạnh tranh khôc liệt từ

các sản phẩm nhâp ngoại, đặc biệt là các sản phẩm đên từ Trung Quôc. Để giải quyêt các tồn đọng đo, đưa chuỗi các sản phẩm nông nghiệp chất lương cao phát triển, người sản xuất nâng cao thu nhâp, người tiêu dùng đươc sử dụng các sản phẩm chất lương cao với giá thành hơp lý nhất thì cần co những biện pháp, các chinh sách hỗ trơ đồng bộ các cấp.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luậnBên cạnh những yêu tô bền vững, chuỗi RAT

Mộc Châu vẫn còn nhiều yêu tô bất lơi ảnh hương tới sự phát triển bền vững cua chuỗi. Đo là: Yêu tô thuộc về sản xuất, cơ sơ hạ tầng; ưng dụng khoa học công nghệ; yêu tô thi trường; sự tương tác, liên kêt giữa các tác nhân trong chuỗi; yêu tô tự nhiên; chu trương chinh sách cua nhà nước.

Đề xuất một sô giải pháp phát triển chuỗi RAT Mộc Châu: (1) Quy hoạch vùng chuyên canh; (2) Ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất và tiêu thụ rau an toàn; (3) Đầu tư xây dựng cơ sơ hạ tầng; (4) Phát triển mô hình tô chưc - nhom nông dân; (5) Phát triển thi trường tiêu thụ và xây dựng thương hiệu rau an toàn trái vụ Mộc Châu; (6) Tăng cường liên kêt trong chuỗi giá tri sản phẩm; (7) Giải pháp về kỹ thuât; (8) Giải pháp về chinh sách.

4.2. Đề nghị- Đôi với các cấp chinh quyền:Cần quy hoạch chi tiêt vùng sản xuất, tuyên

truyền phát triển sản xuất RAT; tạo điều kiện thuân lơi về vôn, cơ sơ hạ tầng cho những đia phương thực hiện quy hoạch vùng sản xuất tâp trung, đồng thời khuyên khich việc chuyển đôi và mơ rộng diện tich RAT lơi ich kinh tê cao.

Hỗ trơ người dân xây dựng thương hiệu cho sản phẩm rau Mộc Châu, tăng cường công tác thông tin và tuyên truyền, chuyển giao KHKT, từng bước nâng cao năng suất, chất lương sản phẩm hướng tới mục tiêu phát triển nền nông nghiệp sạch, bền vững.

- Đôi với các tác nhân tham gia trong chuỗi: Từng bước khăc phục kho khăn, nâng cao hiệu

quả sản xuất, phát triển bền vững.Tăng cường hơp tác, trao đôi thông tin, nhằm

đáp ưng tôt hơn nhu cầu cua người tiêu dùng, nâng cao hiệu quả chung cua chuỗi.

Tuân thu các qui đinh cua nhà nước về vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lương sản phẩm cua ngành hàng cả về chất lương bên trong và chất lương quá trình.

94

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

TAI LIÊU THAM KHAOVũ Văn Đoan, 2016. Kêt quả nghiên cưu và phát triển

chuỗi giá tri rau an toàn Mộc Châu, Sơn La. Phong Nông nghiêp huyên Mộc Châu, 2016. Báo cáo

tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Mộc Châu giai đoạn 2011 - 2016, Sơn La.

Phong Tai chính kế hoach huyên Mộc Châu, 2016. Báo cáo tông hơp các hơp tác xa trên đia bàn huyện Mộc Châu đên tháng 10 - 2016, Sơn La.

Trung tâm Nghiên cưu va Phat triên Hê thống nông nghiêp (CASRAD), 2013. Báo cáo tông kêt hoạt động năm 2013, Hà Nội.

Uy ban nhân dân tỉnh Sơn La, 2013. Quyêt đinh 1252/QĐ-UBND cua UBND tỉnh Sơn La, ngày 25 tháng 6 năm 2013 về việc “ Phê duyệt Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn tâp trung tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 - 2020”, Sơn La.

Assessment of sustainability of Moc Chau safe vegetable chainLe Duc Cong

AbstractThe study aims to assess sustainability of safe vegetable chain in Moc Chau district, Son La province with the main consumption market in Ha Noi. In this study, the primary and secondary data were flexibly used to provide analysis. The secondary data was collected from various sources such as books, journals, newspapers, reports of branches, levels, websites ... related to research content of the topic. The primary data was collected by using in-depth interviews, structured interviews and semi-structured interviews of Moc Chau safe vegetable chain; the value added agent was relatively high, the added value of cabbage was 82.99% of the product value, with 84.06% tomato products. The price of vegetables sold by producers in Moc Chau safe vegetable chain was relatively high and stable, always around 7.000 VND/kg of cabbage and about 10.000 VND/kg of tomatoes. Up to 72% of consumers felt satisfied with Moc Chau safe vegetables. The factors influencing the sustainable development of the off-season Moc Chau safe vegetable chain include: (1) Factors in the safe vegetable chain off-season Moc Chau (factors of production, infrastructure, application of science and technology, market, interaction and linkage among actors in the chain); (2) External factors of safe vegetable chain Moc Chau (natural elements, policy of the state).Keywords: Value chain, sustainability, vegetable chain

Ngày nhân bài: 9/4/2018Ngày phản biện: 14/4/2018

Người phản biện: TS. Đào Thê AnhNgày duyệt đăng: 10/5/2018

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM ĐỊA PHƯƠNGƠ VIỆT NAM: KINH NGHIỆM CUA QUẢNG NINH

Hoàng Thi Thu Huyền1

TÓM TĂTPhát triển chuỗi giá tri sản phẩm cua đia phương là phương thưc đươc lựa chọn để thuc đẩy khai thác bền vững

thông qua tiêp cân thi trường. Bài báo trình bày nghiên cưu trường hơp cua tỉnh Quảng Ninh trong việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản nhằm giup phát triển sản xuất bền vững và nâng cao thu nhâp cho người sản xuất. Cụ thể đôi với sản phẩm Nêp cái hoa vàng sau khi bảo hộ nhan hiệu tâp thể mô hình đa đạt đươc những thành tựu nhất đinh và co những tác động tich cực tới diện tich sản xuất (trung bình từ 2,78 sào/hộ năm 2011 lên 3,61 sào/hộ năm 2014) và thi trường tiêu thụ sản phẩm (năm 2011 giá thoc nêp thu mua chỉ đạt là 15.000 đồng/kg thì đên năm 2014 giá thoc nêp tăng và giữ ôn đinh ơ mưc giá 19.000 đồng/kg). Kênh hàng hoa cao cấp đươc mơ rộng như siêu thi, thực phẩm sạch.

Tư khoa: Sản phẩm đia phương, thương hiệu, chuỗi giá tri, chỉ dẫn đia lý

1 Viện Cây lương thực và cây thực phẩm

I. ĐẶT VẤN ĐÊ Việt Nam là một trong 16 nước co sự đa dạng

sinh học (ĐDSH) cao trên thê giới do co vi tri đia lý đặc thù (khi hâu, đia hình). Đôi với ngành nông

nghiệp ĐDSH thể hiện ơ mưc độ phong phu về các loại cây trồng, vât nuôi, thuy sản. ĐDSH giup cân bằng hệ sinh thái thông qua giảm áp lực về sâu bệnh, tạo điều kiện cho con người sản xuất đươc nguồn

95

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

thực phẩm ôn đinh, bền vững. Do công nghiệp hoa ngày càng co nhiều hệ sinh thái tự nhiên bi chuyển đôi thành đất nông nghiệp hoặc các dich vụ khác. Người nông dân đang quản lý đất nông nghiệp ngày càng đong vai trò quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học, đặc biệt là đồng bào dân tộc ơ vùng nui, vùng sâu cùng xa nguồn thưc ăn chu yêu từ việc khai thác tự nhiên các sản phẩm bản đia. Sản phẩm bản đia thich nghi cao với điều kiện sinh thái cua từng khu vực đia lý, chung thường không bi sâu bệnh và co khả năng trồng trong những điều kiện rất kho khăn, co hàm lương dinh dưỡng cao hơn so với các cây trồng mới (FAO, 2014). Chinh vì thê những sản phẩm bản đia mang đặc trưng cua từng khu vực đia lý dần trơ thành các đặc sản với giá tri kinh tê cao đươc người tiêu dùng ưa chuộng và co tiềm năng lớn tại các thi trường cao cấp. Đặc biệt trong bôi cảnh thi trường đang thiêu các sản phẩm tự nhiên, an toàn, chất lương cao thì sản phẩm bản đia là lựa chọn hàng đầu cua người tiêu dùng. Hơn nữa, các kiên thưc và văn hoa bản đia vẫn luôn hiện hữu trong sản xuất (kinh nghiệm, tâp quán canh tác, sinh kê cua người dân) nên rất thuân lơi cho việc phát triển chuỗi giá tri các sản phẩm bản đia. Điều này se giup bảo tồn nguồn gen quý, khai thác lơi thê vùng và tạo ra thu nhâp, mang lại các giá tri về văn hoa, xa hội và môi trường gop phần bảo tồn đa dạng sinh học. Trên thê giới tiêp cân bảo tồn đa dạng sinh học tich cực thông qua thuc đẩy sử dụng bền vững tài nguyên là co hiệu quả nhất (Võ Thanh Sơn, 2014). Phát triển chuỗi gia tri sản phẩm đa dạng sinh học là phương thưc đươc lựa chọn để thuc đẩy khai thác bền vững thông qua tiêp cân thi trường cho các sản phẩm bản đia đa dạng sinh học.

II. ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CƯU

2.1. Đối tương nghiên cưuTô chưc và vân hành cua chuỗi giá tri với sự tham

gia cua các nông hộ các tác nhân thương mại và người tiêu dùng.

2.2. Phương phap nghiên cưuBài đánh giá đươc tông hơp bằng những phương

pháp nghiên cưu cụ thể như sau: (1) Thu thâp thông tin thư cấp: các tài liệu, báo cáo liên quan xây dựng thương hiệu cho nông sản tỉnh Quảng Ninh, phát triển chuỗi giá tri, đa dạng sinh học, sản phẩm bản đia, chỉ dẫn đia lý; (2) Thu thâp thông tin sơ cấp: Khảo sát 100 hộ sản xuất trong và ngoài Hội Nêp cái hoa vàng Đông Triều, 20 các tác nhân thương mại gạo nêp, 20 người tiêu dùng sử dụng phiêu điều

tra và họp PRA; (3) Sử dụng phương pháp so sánh thông kê mô tả bằng phần mềm Excel và phân tich dữ liệu.

2.3. Thời gian va địa điêm nghiên cưuNghiên cưu đươc thực hiện tại Hà Nội và Quảng

Ninh từ tháng 1 đên tháng 5 năm 2018.

III. KÊT QUA VA THAO LUÂN

3.1. Hiên trang phat triên chuỗi gia trị cac sản phẩm bản địa

Hiện nay để thuc đẩy thi trường và bảo hộ quyền sơ hữu tri tuệ cho các sản phẩm bản đia, Cục Sơ hữu tri tuệ đa bảo hộ Chỉ dẫn đia lý cho 64 CDĐL trong đo 60 CDĐL cho các sản phẩm nông sản trong nước (Cục Sơ hữu tri tuệ, 2018). Chỉ dẫn đia lý là những dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm co nguồn gôc từ khu vực, đia phương, vùng lanh thô hay quôc gia cụ thể (Luât sơ hữu tri tuệ, 2005). Tinh đên tháng 4/2018, co 34 tỉnh/thành phô đa co CDĐL đươc bảo hộ, 11 tỉnh/thành phô co từ 2 CDĐL trơ lên, đo là: Thanh Hoa, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Sơn La, Băc Kạn, Tiền Giang, Bình Thuân, Bạc Liêu, Đồng Nai, Hà Giang, Quảng Nam (Cục Sơ hữu tri tuệ, 2018). Về cơ cấu sản phẩm đươc bảo hộ CDĐL, co 45% sản phẩm là qua các loại (trái cây), nhom gạo và gia vi dươc liệu chiêm 11%, còn lại là các sản phẩm khác (Hình 1).

Như vây ngoài 05 sản phẩm không phải là thực phẩm đươc bảo hộ là non lá Huê, thuôc lào Tiên Lang, thuôc lào Vĩnh Bảo, coi Nga Sơn và hoa mai vàng Yên Tử, còn lại các sản phẩm đều là sản phẩm sử dụng các giông cây con bản đia liên quan đên đa dạng sinh học.

Tuy nhiên, chỉ một sô it các sản phẩm đa đươc bảo hộ co thể tiêp cân thi trường thành công và co thể phát triển bền vững. Nguyên nhân chinh là vì các chuỗi giá tri chưa đươc xây dựng ơ các đia phương này.

Chuỗi giá tri là một chuỗi co tô chưc từ cung ưng đầu vào, sản xuất, sơ chê/chê biên phân phôi đên người tiêu dùng dựa trên 5 nguyên tăc (FAO, 2006): (1) Tâp trung vào nhu cầu cua khách hàng và người tiêu dùng; (2) Tạo và chia sẻ giá tri ơ các khâu trong chuỗi một cách hơp lý; (3) Đảm bảo khâu hâu cần vân chuyển trong phân phôi; (4) Chiên lươc truyền thông và thông tin, quảng bá sản phẩm; (5) Xây dựng môi quan hệ bền chặt trong chuỗi (hơp đồng dựa trên tiêu chuẩn chất lương).

Tuy nhiên, việc phát triển chuỗi giá tri các sản phẩm bản đia hiện nay ơ nước ta gặp nhiều kho khăn trong sản xuất cũng như trên thi trường, cụ thể:

96

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

(i) Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, thiêu sự đầu tư cả về kỹ thuât cũng như điều kiện sản xuất. Người nông dân sản xuất chỉ dựa trên kinh nghiệm là chinh, chưa quan tâm đên sản xuất theo các tiêu chuẩn an toàn như Vietgap, dẫn đên việc chất lương sản phẩm không đồng đều, sản lương không ôn đinh.

(ii) Tô chưc sản xuất chưa tâp hơp đươc các tác nhân, thiêu sự liên kêt giữa các hộ sản xuất nên chưa tạo ra khôi lương sản phẩm đu lớn, kho để co đươc các hơp đồng tiêu thụ với các doanh nghiệp.

(iii) Sản phẩm chưa tạo lâp đươc thương hiệu, thiêu hệ thông công cụ nhằm truy suất nguồn gôc (logo, tem bao bì nhan mác) nên chưa tạo đươc lòng

tin đôi với các đôi tác tiêu thụ và người tiêu dùng.(iv) Năng lực kinh doanh, marketing, truyền

thông cua các hộ còn hạn chê nên thi trường tiêu thụ còn hep. Chưa kêt nôi đươc tới các doanh nghiệp, cửa hàng phân phôi rau theo hướng chất lương cao tại các thi trường lớn (như Hà Nội) nên chưa xây dựng đươc môi liên kêt tiêu thụ sản phẩm với các vùng sản xuất rau Tây Băc.

(iv) Thiêu hệ thông cơ chê, chinh sách riêng hỗ trơ phát triển chuỗi giá tri các sản phẩm bản đia đặc biệt ơ các vùng kho khăn, người dân se co thể chuyển đôi hướng sản xuất để duy trì sinh kê.

Hình 1. Bảo hộ chỉ dẫn đia lý tại Việt Nam tinh đên 4/2018

3.2. Định hướng phat triên chuỗi gia trị, kinh nghiêm chính sach của tỉnh Quảng Ninh

Quảng Ninh là tỉnh phia Đông Băc Việt Nam co nhiều lơi thê về điều kiện tự nhiên cho phát triển nông nghiệp. Quảng Ninh co điều kiện đia hình và sinh thái rất đa dạng và co nhiều giông nông sản bản đia co chất lương đặc thù. Nông dân Quảng Ninh từ lâu đa co truyền thông cần cù và sáng tạo trong lao động. Rất nhiều sản phẩm nông sản co giá tri cua Quảng Ninh đa đươc tiêu thụ rộng rai ơ thi trường trong và ngoài nước. Bước vào thời kỳ hội nhâp kinh tê quôc tê, tỉnh Quảng Ninh đa hình thành nhiều mô hình sản xuất hàng hoá tâp trung cho các loại nông sản co giá tri kinh tê nhằm đáp ưng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài. Tỉnh Quảng Ninh đa lựa chọn chiên lươc quan tâm chu trọng phát triển các sản phẩm đặc sản, nâng cao chất lương và đầu tư xây dựng các mô hình tô chưc sản xuất. Nhu

cầu cấp bách đặt ra là cần co phương án hành động cụ thể để liên kêt sản xuất hàng hoa tâp trung, phát triển thi trường cho các sản phẩm bản đia phục vụ thi trường nội đia và du lich.

Chương trình bảo hộ sơ hữu tri tuệ đươc coi là giải pháp tôi ưu cho khai thác sản phẩm bản đia khi mà kêt hơp đươc phát triển sản xuất và phát triển thi trường. Bảo hộ thương hiệu là phương thưc giup găn kêt các sản phẩm truyền thông với khu vực đia lý và hệ thông sản xuất, bảo tồn đa dạng sinh học và các kiên thưc bản đia, tạo điều kiện cho người tiêu dùng đươc hương những sản phẩm co chất lương đặc thù, co nguồn gôc xuất xư.

Chuỗi giá tri sản phẩm ĐDSH phát triển bền vững bơi no đươc thiêt lâp và duy trì nhờ co sự cân bằng về lơi ich và quyền lơi, nghĩa vụ giữa các chu thể tham gia vào chuỗi như hộ nông dân, HTX/Hội, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Đặc biệt là các hộ

97

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

nông dân thông qua tô chưc cua nông dân co vài trò quan trọng trong việc bảo tồn và khai thác giá tri cua đa dạng sinh học.

Sau các hội nghi hội thảo đi đên thông nhất về quan điểm giữa đơn vi nghiên cưu và chinh quyền đia phương, ngày 13/02/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh đa ra Quyêt đinh sô 273/QĐ-UBND về việc ban hành “Chương trình xây dựng và phát triển thương hiệu cho sản phẩm nông nghiệp cua tỉnh Quảng Ninh đên năm 2015” cho các sản phẩm đặc sản cua tỉnh Quảng Ninh gồm hơn 20 sản phẩm, chu yêu là dựa trên các giông bản đia. Trong đo, Trung tâm Nghiên cưu và Phát triển Hệ thông nông nghiệp hỗ trơ tư vấn xây dựng thương hiệu cho 11 sản phẩm trong đo co các sản phẩm bản đia như Nêp cái hoa vàng Đông triều, miên dong Bình Liêu, gà Tiên Yên. Loại hình bảo hộ phù hơp với các sản phẩm này là Chỉ dẫn đia lý, Nhan hiệu tâp thể và Nhan hiệu chưng nhân. Các nhan hiệu cộng đồng này co thể mang lại lơi ich cho các hộ sản xuất nhỏ, đôi tương đang phải cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn hoặc các sản phẩm đươc sản xuất công nghiệp. Nhan hiệu cộng đồng se giup tâp hơp những người sản xuất nhỏ hình thành nên các tô chưc cua những người sản xuất, kinh doanh sản phẩm bản đia mơ rộng thi trường tiêu thụ. Nhan hiệu còn là công cụ phát triển nông thôn bền vững, dựa trên việc tăng giá tri cua sản phẩm, tăng khả năng tiêp cân thi trường (Bùi Kim Đồng, 2014).

3.3. Phat triên sản xuất cac sản phẩm bản địa thông qua trường hơp của Nếp cai hoa vang Đông Triều

Việc xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm bản đia đa co những tác động tich cực tới hiện trạng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ cây phụ trong cơ cấu nông nghiệp, chu yêu đươc sản xuất nhỏ lẻ, phân tán các sản phẩm bản đia đa đươc quy hoạch và sản xuất tâp trung theo hướng sản xuất hàng hoa lớn, tạo ra những sản phẩm chất lương cao, giá thành ôn đinh giup nâng cao thu nhâp cho người sản xuất, duy trì và phát triển danh tiêng cua sản phẩm. Việc quy hoạch dựa trên các nghiên cưu về điều kiện tự nhiên (đia hình khi hâu) và đặc điểm sinh trương phát triển cua các sản phẩm bản đia. Việc sản xuất các sản phẩm bản đia cần nằm trong vùng bảo hộ và tuân thu quy trình kỹ thuât chung để bảo đảm sản phẩm co chất lương tôt, đồng đều.

Kêt quả nghiên cưu về gạo Nêp cái hoa vàng Đông Triều cho thấy, việc bảo hộ thương hiệu đa co những tác động cụ thể tại bảng 1 như sau: (1) Tăng diện tich canh tác lua Nêp cái hoa vàng (trung bình từ 2,78 sào/hộ năm 2011 lên 3,61 sào/hộ năm 2014); (2) Tăng năng suất (từ 133,2 lên 140,4 kg/sào) nhờ áp dụng quy trình kỹ thuât đồng nhất, chu động phòng trừ sâu bệnh; (3) Tăng giá thành sản phẩm (ơ thời điểm năm 2011 giá thoc nêp thu mua chỉ đạt là 15.000 đồng/kg thì đên năm 2014 giá thoc nêp tăng và giữ ôn đinh ơ mưc giá 19.000 đồng/kg) (Phạm Công Nghiệp và Nguyễn Thi Minh, 2014).

Ngoài ra, kêt quả ơ bảng 2 cũng cho thấy sự khác nhau về hiệu quả kinh tê cua việc sản xuất lua Nêp cái hoa vàng cua hộ trong mô hình với hộ ngoài mô hình ơ huyện Đông Triều: trong mô hình là 1,991,880 đồng/sào/vụ, cao hơn so với người sản xuất lua Nêp cái hoa vàng ơ ngoài mô hình (1,545,624 đồng/sào/vụ)(Bảng 2).

Tom lại về tô chưc sản xuất, sự ra đời tô chưc cua những người sản xuất và kinh doanh sản phẩm bản

đia (Hội) đa mang lại hiệu quả rõ rệt, tăng thu nhâp cho người dân bơi: (1) Tô chưc sản xuất tâp trung giup giảm chi phi sản xuất đầu vào; (2) Áp dụng khoa học kỹ thuât vào sản xuất, chu động phòng trừ sâu bệnh, hạn chê rui ro nên năng suất cây trồng cao và ôn đinh; (3) Sản phẩm chất lương tôt đươc Hội thu mua và đong goi và (4) Hội kiểm tra, kiểm soát chất lương sản phẩm đảm bảo chất lương như đa đăng ký bảo hộ.

Bảng 1. Hiệu quả kinh tê từ hoạt động sản xuất lua Nêp cái hoa vàng cua hộ trước và sau khi dự án tác động

(Phạm Công Nghiệp và Nguyên Thị Minh, 2014).

STT Tiêu chíNếp cai hoa vang

Năm 2011 Năm 20141 Diện tich lua Nêp cái hoa vàng trên hộ (sào) 2,78 3,612 Năng suất lua Nêp cái hoa vàng (kg/sào) 133,2 140,43 Khôi lương lua Nêp cái hoa vàng thu hoạch trên hộ (kg) 370 5074 Giá thành thoc Nêp cái hoa vàng Đông Triều (đồng) 15.000 19.0005 Tông thu từ Nêp cái hoa vàng trên hộ (đồng) 5.550.000 9.633.000

98

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

Bảng 2. Hiệu quả kinh tê giữa hộ trong và ngoài mô hình Hội sản xuất và kinh doanh

Nêp cái hoa vàng Đông Triều

(Hoàng Thanh Tùng, Paule Moustier, 2013).

3.4. Phat triên thị trường cac sản phẩm bản địaTrước đây các sản phẩm bản đia chu yêu đươc

tiêu thụ tại chỗ với giá thấp. Sản phẩm co chất lương tôt nhưng chưa đươc quảng bá rộng rai nên người tiêu dùng còn rất hạn chê thông tin về sản phẩm. Với việc xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm bản đia như “ Nêp cái hoa vàng Đông Triều”, thi trường tiêu thụ cua những sản phẩm này đa co những bước chuyển dich đáng kể. Hiện nay các sản phẩm bảo hộ sơ hữu tri tuệ cua tỉnh Quảng Ninh đa co mặt tại các điểm bán đặc sản, nơi du lich, người tiêu dùng ngày càng ưa chuộng và tin dùng sản phẩm, lương tiêu thụ tại thi trường Hà Nội tăng từ 16% (năm 2011) lên 22% (năm 2014) đôi với gạo Nêp cái hoa vàng.

Ngày nay, người tiêu dùng ngày càng quan tâm đên sản phẩm co chất lương và nguồn gôc rõ ràng, sản phẩm bản đia đươc bảo hộ nhan hiệu đươc người tiêu dùng tin dùng, giá thành thường cao hơn các sản phẩm cùng loại bán trôi nôi trên thi trường, đôi với gạo Nêp cái hoa vàng Đông triều tăng từ 25 - 30%so với trước khi bảo hộ nhan hiệu tâp thể (Điều tra cua CASRAD, 2011). Cơ hội phát triển và mơ rộng thi trường cho các sản phẩm bản đia rất triển vọng.

Phương thưc tiêu thụ sản phẩm cũng co những thay đôi đáng kể, nêu trước đây sản phẩm thường đươc bán tự do tại những thi trường đại trà như chơ, cửa hàng thì ngày nay những sản phẩm đươc bảo hộ sơ hữu tri tuệ co thể tiêp cân và phân phôi cho những thi trường tiềm năng như nhà hàng, siêu thi và tiên tới xuất khẩu.

Xây dựng thương hiệu gop phần làm hoàn thiện cả về chất lương và mẫu ma cua sản phẩm. Nêu như sản phẩm trước đây thường đươc tiêu thụ tự do trên thi trường không nhan mác, bao bì và thường bi các tác nhân thương mại trà trộn với những loại gạo nêp

kem chất lương khác thì ngày nay các sản phẩm bản đia cua tỉnh Quảng Ninh (nêp, miên, chè...) đa đươc Hội chiu trách nhiệm đong ngay tại vùng sản xuất bằng những bao bì đươc thiêt kê đep măt, giup bảo quản sản phẩm tôt hơn trong quá trình lưu thông và tiêu thụ. Mặt khác sản phẩm thường xuyên đươc kiểm tra chất lương chặt che cua ban quản lý chất lương nội bộ và bên ngoài để đảm bảo chất lương tôt nhất tới tay người tiêu dùng.

Với việc liên kêt, tô chưc sản xuất và tiêu thụ giup người sản xuất tư duy năng động hơn trong thương mại sản phẩm. Người sản xuất se trực tiêp sơ chê và tiêu thụ sản phẩm, làm giảm chi phi trung gian trong thương mại, gop phần nâng cao thu nhâp cho người sản xuất, đảm bảo uy tin và chất lương cho sản phẩm.

3.5. Nâng cao nhận thưc cộng đông về xây dưng thương hiêu cho sản phẩm bản địa, địa phương

Trong bôi cảnh sản xuất nhỏ lẻ như hiện nay việc liên kêt sản xuất để tăng năng suất, chất lương sản phẩm, giảm chi phi là hướng đi đung đăn và là cơ sơ để tăng hiệu quả sản xuất cũng như thu nhâp cho người lao động. Mô hình Hội chinh là mô hình mẫu để nâng cao nhân thưc về việc hơp tác nhau lại vì một mục đich chung là quản lý và khai thác tôt nhất tài sản chung cua cộng đồng, đo là giông lua Nêp cái hoa vàng.

Thông qua hoạt động đào tạo, tâp huấn dự án đa chuyển giao tiên bộ khoa học kỹ thuât vào sản xuất gop phần thay đôi phương thưc canh tác lạc hâu cua người sản xuất. Từ những hiệu quả thiêt thực cua các mô hình sản xuất, người sản xuất áp dụng và tuân thu nghiêm ngặt quy trình kỹ thuât mới nhằm tăng năng suất cây trồng, hạn chê rui ro và cải thiện chất lương cho sản phẩm. Đào tạo cũng nâng cao hiểu biêt cua cộng đồng về nhan hiệu sản phẩm, sản phẩm tri tuệ, quyền và nghĩa vụ cua tô chưc sơ hữu nhan hiệu.

IV. KÊT LUÂN VA ĐÊ NGHI

4.1. Kết luậnNhư vây phát triển chuỗi giá tri nông sản là một

tiêp cân phù hơp cho việc bảo tồn và khai thác sản phẩm bản đia đa dạng sinh học.

Từ thành công cua mô hình xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản cua tỉnh Quảng Ninh cho thấy sản xuất hàng hoa tâp trung theo hướng nâng cao chất lương và thương hiệu cho sản phẩm đang là hướng đi đung đăn nhằm giải quyêt những tồn đọng về công tác quản lý chất lương sản

Năm 2013 Hộ tham gia Hội

Hộ không tham gia Hội

Tổng chi (đông/sào) 672,120 729,576Hạt giông 29,880 34,200Phân bon 330,984 352,728Thuôc BVTV 117,792 138,384Chi khác 193,464 204,264Tổng thu (đông/sào) 2,664,000 2,275,200Lãi (đồng/sào) 1,991,880 1,545,624

99

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(90)/2018

phẩm trong quá trình sản xuất và lưu thông trên thi trường, giup phát triển sản xuất bền vững và nâng cao thu nhâp cho người sản xuất.

Các kêt quả đạt đươc thể hiện ơ 4 điểm chinh sau:- Diện tich canh tác, giá bán, thu nhâp cua hộ và

cua đia phương tăng lên đáng kể. - Nhờ áp dụng kỹ thuât đồng nhất, chu động

phòng trừ sâu bệnh giup tăng năng suất và chất lương sản phẩm.

- Nhờ việc xây dựng và quảng bá thương hiệu cùng với chất lương sản phẩm đươc nâng cao nên giá thành sản phẩm cũng tăng, gop phần nâng cao thu nhâp cho người sản xuất.

- Các sản phẩm bản đia sản xuất ra đa đươc đong goi co nhan mác và thi trường tiêu thụ ôn đinh trong và ngoài nước.

Vai trò cua các Hội/HTX kiểu mới là chu chôt trong việc tô chưc sản xuất và chuỗi giá tri bền vững thông qua việc đưa các giá tri cua sản phẩm đa dạng sinh học đên với người tiêu dùng.

4.2. Đề nghịMặc dù đạt đươc những kêt quả trên, quá trình

phát triển thương hiệu cho các sản phẩm bản đia vẫn cần co sự tâp trung nguồn lực (con người, vôn) trong thời gian tới. Hiện nay năng lực quản lý và khai thác nhan hiệu cua các tô chưc tâp thể còn rất hạn chê, cần thiêt các khoa đào tạo tâp huấn nâng cao trình độ cho các tác nhân trong chuỗi giá tri. Kỹ năng kinh doanh, quảng bá và truyền thông cũng cần đươc đào tạo.

Các chương trình đề án truyền thông cần đươc nghiên cưu biên soạn và thực hiện để các sản phẩm bản đia tiêp cân đươc người tiêu dùng trên cả nước.

Chuỗi giá tri cần đươc áp dụng như là một phương pháp cơ bản để xây dựng chương trình mỗi làng một sản phẩm co nguồn gôc ơ Quảng ninh và đa đươc Bộ NN và PTNT phô biên trên toàn quôc để bảo tồn và phát huy nguồn tài nguyên đa dạng sinh học.

TÀI LIỆU THAM KHẢO CASRAD, 2011. Đánh giá tác động cua việc bảo hộ chỉ

dẫn đia lý cho hàng nông sản cua Việt Nam. Đề tài KHCN, Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Bui Kim Đông, 2014. Báo cáo tông kêt dự án tạo lâp, quản lý và phát triển chỉ dẫn đia lý “Chả mực Hạ Long” cho sản phẩm chả mực cua thành phô Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.

Cục Sở hưu trí tuê, 2018. Thông kê danh sách các sản phẩm bảo hộ Chỉ dẫn đia lý tại Việt Nam tinh đên hêt tháng 4 năm 2018.

Luật Sở hưu trí tuê sô 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Sửa đôi, bô sung Luât sơ hữu tri tuệ sô 36/2009/QH12 ngày 19/6/2009.

Pham Công Nghiêp va Nguyên Thị Minh, 2014. Báo cáo tông kêt dự án tạo lâp, quản lý và phát triển Nhan hiệu tâp thể “Gạo Nêp cái hoa vàng Đông Triều cho sản phẩm gạo Nêp cái hoa vàng cua huyện Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh”.

Hoang Thanh Tung, Paule Moustier, 2013. Đánh giá vai trò hoạt động tâp thể trong tiêp cân thi trường chuỗi giá tri Nêp cái hoa vàng Kinh Môn, Hải Dương. Báo cáo kêt quả dự án ILLIAD.

Võ Thanh Sơn, 2014. Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững trên thê giới và ơ Việt Nam- Từ lý thuyêt đên thực tiễn.

FAO, 2006. Guidelines for value chain analysis, page 04.FAO, 2014. Promotion of underutilized indigenous food

resources for food security and nutrion in Asia and the Pacific.

Development of value chain for local products in Vietnam: experiences in Quang Ninh

Hoang Thi Thu HuyenAbstractThe development of value chain for local products is the preferred method for promoting sustainable exploition through market access. The article presents the experience of Quang Ninh province in branding for specialty products to develop sustainable production and increase income for producers. The sticky "Nep cai hoa vang" rice has achieved certain achievements after 2 years of granting collective trademark and had positive impact on the production area (average area from 2.78 sao*/ household in 2011 to 3.61 sao/ household in 2014) and expanding market (in 2011 the price of paddy rice is only 15,000 VND/kg, but increased and kept stable at 19,000 VND/kg by 2014). The premium market channels of sticky rice were expanded such as supermarkets, clean food.Keywords: Local food product, trademark, value chain, geographical indication

Ngày nhân bài: 30/4/2018Ngày phản biện: 4/5/2018

Người phản biện: TS. Đào Thê AnhNgày duyệt đăng: 10/5/2018

* 1 sao = 360 m2