k33103246 tin5 cbt_kieumang

15
KỊCH BẢN DẠY HỌC TIN HỌC 11 BÀI 11: KIỂU MẢNG GVHD: LÊ ĐỨC LONG. SVTH: NGÔ VĂN NHÂN. MSSV:K33.103.246 LỚP:TIN5CBT Trường Đại học sư phạm TP.Hồ Chí Minh Khoa :Công nghệ thông tin

Upload: tin-5cbt

Post on 09-Dec-2014

2.739 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Sinh viên:Ngô Văn NhânMssv:K33103246Lớp:Tin5CBTTinhoc11_Bai11_Kieumang

TRANSCRIPT

Page 1: K33103246 tin5 cbt_kieumang

KỊCH BẢN DẠY HỌC

TIN HỌC 11

BÀI 11: KIỂU MẢNGGVHD: LÊ ĐỨC LONG.SVTH: NGÔ VĂN NHÂN.MSSV:K33.103.246LỚP:TIN5CBT

Trường Đại học sư phạm TP.Hồ Chí MinhKhoa :Công nghệ thông tin

Page 2: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Chương I: 3(2, 0, 1)Một số khái niệm về lập trình và

ngôn ngữ lập trình

Chương II: 7(4, 2, 1)Chương trình đơn giản

Chương III: 7(4, 2, 1)Cấu trúc rẽ nhánh và lặp

Chương IV: 15(7, 6, 2)Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Chương V: 3(2, 0, 1)Tệp và thao tác với tệp

Chương VI: 13(6, 6, 1)Chương trình con và lập trình

có cấu trúc

Kiến thức:Trang bị cho học sinh một số khái niệm cơ bản về lập trình và ngôn ngữ lập trình bậc cao

Kỹ năng:Vận dụng được các kiến thức về thuật toán,cấu trúc dữ liệu,ngôn ngữ lập trình cụ thể,sử dụng các chương trình con có sẵn.

Thái độ:Ham thích môn học,có tính kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo nhóm.

Mục tiêu

Khái quát chương trình tin học 11

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 3: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Bài 11 Kiểu mảng

Bài 12Kiểu xâu

Bài 13 Kiểu bản ghi

Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC 15(7, 6, 2)

Hiểu được kiểu dữ liệu có cấu trúc.

Có kĩ năng ban đầu về sử dụng kiểu dữ liệu có cấu trúc trong lập trình pascal.

Củng cố lại một vài thuật toán cơ bản thường gặp với mỗi kiểu dữ liệu có cấu trúc

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 4: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Bài 11 KIỂU MẢNG (4tiết)

KIẾN THỨCHiểu:Kiểu mảng là kiểu dữ liệu có cấu trúc,rất cần thiết và hữu ích cho nhiều chương trình.Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu.Các ngôn ngữ lập trình thông dụng cho phép người lập trình xây dựng kiểu dữ liệu mảng một chiều.Mô tả mảng một chiều cần kahi báo kiểu của các phần tử và đánh số các phần tử của nó.Có thể tham chiếu đến các phần tử của mảng và chỉ số tương ứng của phần tử này.Hiểu thuật toán tìm kiếm,sắp xếp cơ bản.Biết: Có thể hình dung được mảng hai chiều,cách đánh số các hàng và các cột.Tham chiếu hay thao tác trên các phần tử.Sự khác nhau gữa mảng hai chiều và mảng một chiều.Nắm:Hai cách khai báo kiểu dữ liệu mảng một chiều,hai chiều.

Những yếu tố quan trọng khi khai báo mảng một chiều,hai chiều.

Cách nhập xuất giá trị của một biến.vai trò của lệnh for –do trong nhập xuất.

Trực tiếp.Gián tiếp.

Kiểu phần tửKiểu chỉ số

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 5: K33103246 tin5 cbt_kieumang

KĨ NĂNGNhận biết:Các thành phần trong khai báo kiểu mảng một chiều,hai chiều.Kích thước của mảng khi khai báo.Định danh của một phần tử kiểu mảng một chiều xuất hiện trong một chương trình.Cách tham chiếu đến một phần tử của mảng.Vai trò của lệnh for-do trong các thao tác xử lí của mảng.Cách lựa chọn khai báo kiểu dữ liệu mảng khi viết chương trình.Vận dụng:Viết khai báo mảng một ,chiều,hai chiều đơn giản.Nhập xuất giá trị của một biến mảng.Các thao tác nhập xuất ,xử lí mỗi phần tử của mảng.

Bài 11 KIỂU MẢNG (4tiết)

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 6: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Kiến thức trọng tâm

Định nghĩa & đặc điểm mảng một chiều,hai chiều.Xác định:Tên kiểu mảng.Số lượng phần tử.Kiểu dữ liệu của phần tử.Cách khai báo biến mảng.o Trực tiếp.o Gián tiếp.

Cách tham chiếu đến phần tử.Nhập xuất và thao tác trên mảng.Sử dụng mảng cài đặt một số thuật toán đơn giản.

Kiến thức đã biết

Thành phần cơ sở của Pascal:bảng chữ cái,tên chuẩn,tên riêng(từ khóa),hằng và biến. Biết cấu trúc của một chương trình Pascal:cấu trúc chung và các thành phần.Một số kiểu dữ liệu chuẩn:nguyên,thực,kí tự,logic và miền con.Những thuật toán sắp xếp,tìm kiếm cơ bản.Hiểu được cách khai báo biến.

Điểm khó

Cách xác định kiểu của các phần tử và cách đánh số các phần tử để mô tả mảng một chiều,hai chiều.Khái niệm và minh họa :Kiểu chỉ số và kiểu phần tử.Tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều và ý nghĩa ứng dụng của nó.Sự khác nhau giữa mảng một chiều và hai chiều.Cách xác định để khai báo biến mảng trong bài toán thực tế.

KIẾN THỨC ĐÃ BIẾT-TRỌNG TÂM-ĐIỂM KHÓ

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 7: K33103246 tin5 cbt_kieumang

BÀI 11:KIỂU MẢNG

Thuật toán tìm kiếm nhị phân

TIẾT 1

TIẾT 2

TIẾT 4

Tìm phần tử lớn nhất trong dãy số nguyên.Sắp xếp dãy số nguyên bằng tráo đổi

Tìm hiểu ý nghĩa của kiểu mảng hai chiềuTìm hiểu về kiểu mảng hai chiều.Rèn luyện kĩ năng sử dụng kiểu mảng hai chiều

Ngô Văn Nhân – K33103246

Tìm hiểu ý nghĩa của kiểu mảng một chiềuTạo kiểu mảng một chiều và khai báo biến mảng. Rèn luyện kĩ năng khai báo kiểu mảng một chiều

KỊCH BẢN DẠY HỌC

GVHD:THS Lê Đức Long

TIẾT 3

Page 8: K33103246 tin5 cbt_kieumang

TIẾT 1

Hoạt động 1: 10pTìm hiểu ý nghĩa của mảng một chiều.

Hoạt động 2: 15p Tạo kiểu mảng một chiều và khai báo biến mảng.

Kiến thức:-Biết được kiểu dữ liệu mới đó là kiểu mảng một chiều.Biết được một loại biến có chỉ số.- Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo kiểu mảng một chiều.

Kĩ năng- Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal để giải quyết một số bài toán cụ thể..

Thái độ:Ham thích môn học,có tính kỉ luật cao và tinh thần làm việc theo nhóm.-Xem trước SGK,và yêu cầu của giáo viên ở tiết trước.

1 2 3

KỊCH BẢN DẠY HỌC

Giả định:Bài dạy ở trường phổ thông vùng quê Phòng học chỉ có trang bị máy chiếu Máy chiếu Projector, máy vi tính để giới thiệu ví dụ và minh họa.

Hoạt động 3: 15p Rèn luyện kĩ năng sử dụng khai báo

kiểu mảng một chiều.

Hoạt động 4: 5p Củng cố và hướng dẫn tự học

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 9: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Hoạt động 1: 10pTìm hiểu ý nghĩa của mảng một chiều.

a.Mục tiêu:- Biết được ý nghĩa và sự cần thiết của kiểu mảng một chiều trong việc giải quyết một số bài toán.biết được khái niệm về mảng một chiều.b.Hoạt động:-Đưa ra tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi (học sinh thảo luận theo 4 nhóm và đưa ra câu trả lời),từ đó giúp học sinh tiếp cận ban đầu với kiểu dữ liệu mới.- Dẫn dắt vấn đề làm rõ được sự cần thiết của kiểu mảng một chiều.-Yêu cầu học sinh thảo luận thêm những đặc điểm của mảng một chiều,đặc điểm các phần tử,những chú ý khi mô tả.

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 10: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Hoạt động 2: 15p Tạo kiểu mảng một chiều và khai báo biến mảng.

a.Mục tiêu:Học sinh biết được cách tạo kiểu dữ liệu mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal,biết cách khai báo biến và tham chiếu tới từng phần tử của mảng.b.Hoạt động:Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và cho biết cách tạo kiểu dữ liệu mảng một chiều trong ngôn ngữ lập trình Pascal.Mỗi người tự cho 1 ví dụ.Cho phép các học sinh đặt câu hỏi để làm rõ các khai báo của bạn mình.(ý nghĩa của các khai báo)Cho học sinh xem video về thứ tự duyệt các phần tử trong mảng một chiều.từ đó học sinh rút ra cách tham chiếu tới các phần tử của mảng,thấy được vai trò của câu lệnh for-do lập trình sử dụng mảng.

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 11: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Hoạt động 3: 15pRèn luyện kĩ năng khai báo kiểu mảng một chiều.

a.Mục tiêu:Học sinh sử dụng được biến kiểu mảng một chiều để giải quyết một bài toán đơn giản b.Hoạt động:Giải quyết bài toán ở phần đặt vấn đề trong hoạt động 1 ,trong đó có sử dụng biến mảng một chiều:Yêu cầu làm theo nhóm,đánh giá và ghi nhận nhóm làm tốt,làm nhanh có điểm thưởng.Đặt thêm hệ thống câu hỏi nhỏ để tìm ra những cá nhân tích cực,xuất sắc.Nhận xét và bổ sung những bài làm và nêu những lỗi sai thường mắc phải để học sinh rút kinh nghiệm cho những bài làm sau.Demo bài toán đặt vấn đề với biến kiểu mảng bằng Pascal.

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 12: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Hoạt động 4: 5pCủng cố và dặn dò,hướng dẫn tự học.

Những nội dung đã học:- Điểm nhanh qua các nội dung đã học.-Kiểm tra lại mức độ nắm bài của từng học sinh qua các câu hỏi trắc nghiệm nhanh.Câu hỏi và bài tập về nhà:-Cài đặt lại chương trình ví dụ 1 và ví dụ 2 (trong mục b.Một số ví dụ).-Trả lời các câu hỏi 1,2,3,4 và làm bài tập 5,6,7 SGK trang 79.-Học sinh tự rèn luyện thêm ,làm quen với bài tập trắc nghiệm của chương qua website: http://ngoquyen-edu.info/nq/images/tn/tin11_c4/on/quiz.html

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 13: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Nhập vào nhiệt độ trung bình của mỗi ngày trong tuần.Tính và in ra màn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ trung bình tính được.Câu hỏi:- Hãy viết đoạn chương trình giải quyết yêu cầu cho bài toán trên?- Khi tính các ngày trong tháng,trong năm? thì chương trình trên có những hạn chế như thế nào?

Bài toán đặt vấn đề-câu hỏi

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 14: K33103246 tin5 cbt_kieumang

Câu 1:Yếu tố nào sau đây không thực sự cần thiết khi xây dựng mảng một chiều?oSố byte bị chiếm dụng trong bộ nhớ khi khai báo mảng oSố lượng phần tử tối đa.oKiểu dữ liệu của phần tử.oTên mảng hoặc tên kiểu mảng.

Câu 2:Muốn tham chiếu đến phần tử thứ 5 trong mảng A ta phải theo cú pháp: A5 A[5] A(5) A{5}

Câu 3:Khẳng định nào sau đây đúng hay sai?“Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử có đủ kiểu loại” Đúng Sai

Câu 4:Khai báo nào sau là sai hoặc chưa đầy đủ:oType MangNguyen=Array[1..10] of byte; Var A:MangNguyen[1..10] of byte;oType A:Array[1..10] of byte;

oType MangNguyen=Array[1..10] of byte; Var A:MangNguyen;oVar A:Array[1..10] of byte;

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 5:Khai báo mảng nào sau đây hợp lệ: Const Max=366; Type ND =Array[1..Max] of real; Type tND =Array[1..366] of real; Var ND:ND; var ND:tND; Var ND =Array[1..366] of real; Const Max =366;

var ND =Array[1..Max] of real;

Ngô Văn Nhân – K33103246GVHD:THS Lê Đức Long

Page 15: K33103246 tin5 cbt_kieumang

KỊCH BẢN DẠY HỌC

TIN HỌC 11

BÀI 11: KIỂU MẢNG

Trường Đại học sư phạm TP.Hồ Chí MinhKhoa :Công nghệ thông tin

Cám ơn thầy và các bạn đã chú ý lắng nghe!!!