khi tuong

18
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TÊN ĐỀ TÀI: QUAN TRẮC VÀ ĐO ĐẠC CÁC YẾU TỐ KHÍ TƢỢNG TRÊN BIỂN CẦN GIỜ THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC TỰ NHIÊN NHÓM 3 Hvà tên: VÕ DUY LONG MSSV: 0521034 PHẠM QUỐC TÂM 0521054 ĐẶNG LẠI THỦ KHOA 05210 NGUYỄN THỊ LIÊN 05210 LÊ THỊ PHI 0521 Lớp: 05HD1A Năm thứ: 3 Khoa, bộ môn : HẢI DƢƠNG_KHÍ TƢỢNG_THỦY VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: NGUYỄN VĨNH XUÂN TIÊN ________________________________________________________

Upload: pipi

Post on 07-Jun-2015

852 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: khi tuong

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

TÊN ĐỀ TÀI:

QUAN TRẮC VÀ ĐO ĐẠC CÁC YẾU TỐ KHÍ

TƢỢNG TRÊN BIỂN CẦN GIỜ

THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

NHÓM 3

Họ và tên: VÕ DUY LONG MSSV: 0521034

PHẠM QUỐC TÂM 0521054

ĐẶNG LẠI THỦ KHOA 05210

NGUYỄN THỊ LIÊN 05210

LÊ THỊ PHI 0521

Lớp: 05HD1A Năm thứ: 3

Khoa, bộ môn : HẢI DƢƠNG_KHÍ TƢỢNG_THỦY VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn: NGUYỄN VĨNH XUÂN TIÊN

________________________________________________________

Page 2: khi tuong

MỤC LỤC A. CÁC DỤNG CỤ ĐO

I. MÁY ĐO GIÓ

1. Máy đo gió hình chén

2. Máy đo gió dạng cối xay

3. Máy do gió VILD

4. Máy đo gió EL

II. ÁP KẾ

1. Áp kế dùng nƣớc

2. Áp kế thủy ngân

3. Khí áp kế hộp

III. ÁP KÍ

IV. ẨM KẾ

1. Ẩm kế ASSMAN

2. Ẩm kế cơ TAKANA

3. Ẩm kế điểm sƣơng

V. ẨM KÍ

VI. NHIỆT KẾ

1. Nhiệt kế chất lỏng

2. Nhiệt kế biến dạng

3. Nhiệt kế điện

4. Nhiệt kế nhiệt điện

VII. NHIỆT KÍ

VIII. DỤNG CỤ ĐO BỐC HƠI

1. Ống bốc hơi Piche

2. Chậu đo bốc hơi Class A

3. Thùng đo bốc hơi GGI-3000

IX. DỤNG CỤ ĐO GIÁNG THỦY

1. Vũ lƣợng kế

2. Vũ lƣợng kế xyphong

3. Vũ lƣợng kế SLI

B. SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT VỀ CÁC SỐ LIỆU THU THẬP TỪ CÁC DỤNG CỤ ĐO I. TRẠM MẶT RỘNG

1. Áp suất 2. Nhiệt độ

3. Độ ẩm 4. Vận tốc gió 5. Nhận xét

II. TRẠM LIÊN TỤC 1. Vận tốc gió

2. Áp suất 3. Độ ẩm 4. Nhiệt độ

5. So sánh vận tốc gió và vận tốc dòng tại bề mặt C. KẾT LUẬN

Page 3: khi tuong

A. CÁC DỤNG CỤ ĐO

I/ MÁY ĐO GIÓ

_ Là thiết bị dùng để đo tốc độ và áp suất gió chia làm 2 loại: _ Dùng để đo tốc độ gió

_ Dùng để đo áp suất gió 1/ Máy đo gió hình chén: là thiết bị đo gió đầu tiên

a) Cấu tạo:

_Máy có 4 chén hình bán cầu,có 1 trục đứng ở giữa nằm ở giao điểm 2 tay đòn, là tâm mà các chén quay xung quanh.1 bộ truyền động đếm số vòng mà trục quay

đƣợc,và từ số vòng quay đƣợc đótrong khoảng thời gian xác định sẽ tính đƣợc vận tốc gió.

-2 điểm nổi bật của máy đo dòng là sự đơn giản và không cần chong chóng chỉ

hƣớng gió,tuy nhiên nó không phù hợp để lƣu dữ liệu trên giấy tại 1 thời điểm nhất địnhvà nó sẽ thiếu thông tin những cơn gió giật mạnh trong thời gian ngắn.

-Với thí nghiệm tiến sĩ Robinson phát biểu rằng dù kích thƣớc của chén hay độ dài cánh tay đòn,vận tốc của chúng luôn bằng 1/3 vận tốc gió.Kết quả này đã đƣợc xác nhận bằng các thí nghiệm độc lập nhƣng nó vẫn còn cách xa sự thật.Vì tỷ số

thực giữa vận tốc gió và vận tốc chén phụ thuộc rất lớn vào kích thƣớc của chén và chiều dài cánh tay đòn,và có thể giá trị hơn 2/3.Vì vậy kết quả thu đƣợc của máy đo

gió thƣờng có sai số đến 50%. b) Nguyên tắc đo

_ xác định hƣớng gió, đƣa máy lên( qua đầu) cách đất khoảng 2 m, đợi khoảng

10-30s ta bấm và giữ nút, ta xác định đƣợc vận tốc gió tại thời điểm đó.

ẢNH MÁY ĐO GIÓ HÌNH CHÉN

2/ Máy đo gió dạng cối xay

-Trục nằm song song với hƣớng gió,do đó nó nằm ngang.Hơn nữa,khi gió đổi

chiều thì trục cũng thay đổi trong trƣờng hợp hƣớng gió luôn không đổi nhƣ trong trƣờng hợp hệ thống gió của nhà cao tầng,máy đo gió sẽ cho kết quả rất tốt

3/Máy đo gió VILD:gồm có 1 trục thẳng đứng,phong tiêu chỉ hƣớng,quả nặng,la bàn,bản kim loại,vành cung răng chỉ tốc độ

4/Máy đo gió EL: dùng đo tốc độ gió và hƣớng gió từ xa

II/ ÁP KẾ _ Các loại áp kế:

Page 4: khi tuong

1/ Áp kế dùng nƣớc: là nền tảng cho thiết bị dự báo thời tiết đơn giản đƣợc gọi là phong vũ biểu hoặc áp kết Goethe.Nó chứa bên trong 1 ống thuỷ tinh hàn kín,đổ nƣớc

vào 1 nửa.Nó có 1 vòi hẹp nằm dứoi mực nƣớc và nhô cao hơn khỏi mặt nƣớc,và không hàn lại.Khi áp suất khí quyển thấp hơn áp suất lúc hàn kín áp kế,mực nƣớc sẽ dâng lên

và khi áp suất tăng,mực nƣớc sẽ hạ xuống 2/ Áp kế thuỷ ngân(áp kế kiểu KEW và áp kế FORTIN) 3/ Khí áp kế hộp: đƣợc dùng để quan trắc khí áp trên tàu biển, hoặc số liệu không đòi

hỏi chính xác cao _ Cách quan trắc: +) đọc nhiệt kế trên khí áp kế hộp

+)gõ nhẹ vào mặt kính, rồi đọc trị số khí áp

HÌNH ẢNH KHÍ ÁP KẾ HỘP

III/ÁP KÍ

a) Cấu tạo: có 3 bộ phận chính _Bộ phận cảm ứng và bộ phận tự ghi gồm một hộp rổng (1) nối liền vớii nhau ,

một đầu của chồng hộp gắn vào bộ phận bổ chính nhiệt độ ở đế khí áp ký, đầu kia

nối cần bút 2 thông qua hệ thống tay đòn,đầu cần (2) đƣợc lắp 1 ngòi bút đựng mực chuyên dùng ghi biến trình khí áp trên giản đồ (5) bọc quanh trụ đồng hồ.Khí áp ký

đƣợc điều chỉnh bằng ốc 4 đến mốc bằng nút (6) và điều khiển bằng bút (2), ra vào bằng kim gạt (7).

_Bộ phận điều chỉnh mức độ sai số do ảnh hƣởng của nhiệt độ,thanh lƣỡng

kim,1 đầu thanh cố định vào đế bằng ốc,đầu kia gắn với chồng hộp bằng ốc, nẹp di động kiên kết với đế bằng ốc.Thay đổi vị trí nẹp sẽ làm thay thay đổi độ dài thanh

lƣỡng kim phía đầu tự do,do đó làm thay đổi độ xê dịc của chồng hộp do thanh lƣỡng kim gây nên khi nhiệt độ biến đổi.Do đó kết quả điều chỉnh vị trí nẹp giữ sẽ bù vô sai số do ảnh hƣởng nhiệt độ

HÌNH ẢNH ÁP KÝ

IV/ ẨM KẾ _ Các loại ẩm kế:

1/ Ẩm kế thông gió Assman

Page 5: khi tuong

a) Cấu tạo: _ 2 nhiệt kế đồng nhất (1) và (2)

_ Khung kim loại (3) _ Chìa khóa lên dây cót (4)

_ Bộ phận che gió (5) _ Ống đếm giọt bơm nƣớc cho ẩm kế (6) _ Móc treo (7)

b) Nguyên tắc đo _ Dùng ống đếm giọt nƣớc thấm ƣớt vải ẩm kế, không bơm nƣớc ƣớt các bộ

phận khác _ Lên dây cót quạt gió cho cánh quạt quay, đồng thời chú ý hƣớng gió bên

ngoài và đặt bộ phận che gió vào phía đón gió.

_ Quạt quay đƣợc 3 phút, ta đọc chỉ số của ẩm kế. _ Dùng trị số nhiệt kế khô và ƣớt tra với bảng tra độ ẩm ta thu đƣợc các trị số áp

suất hơi nƣớc, độ ẩm tƣơng đối, độ hụt bão hòa và điểm sƣơng. c) Ƣu và nhƣợc điểm

_ Ƣu điểm của nó là sự thông gió nhân tạo. Tuy nhiên, đó cũng là khuyết điểm.

Vì khi dùng, nếu không thận trọng thì sự thông gió này lại có thể trở thành sai sót. Vì ẩm kế thông gió, không khí đƣợc hút từ ngoài vào, do đó 1 hƣớng nào đó của ẩm

kế bị đốt nóng hay gây ẩm, thì không khí ở mặt đó bị hút vào ẩm kế và cho kết quả sai lệch.

HÌNH ẢNH ẨM KẾ ASSMAN

2/ Nhiệt ẩm kế cơ NAKATA: khoảng độ ẩm 0%-100%,khoảng nhiệt độ (-

20ºC60ºC),độ chính xác: _ Độ ẩm:+-5%

_ Nhiệt độ: +- 1ºC

Page 6: khi tuong

3/Ẩm kế điểm sƣơng: _Cấu tạo và nguyên tắc đo gồm: hình trụ bằng kim loại mạ sáng bóng nằm

ngang và bên trong chứa 1 phần ete lỏng trong bình 3,đầu trên của ống 2 nối với 1 quả bóp cao su 1 dùng để bơm không khí vào bình 3, làm cho ete lỏng bay hơi nhanh và thoát ra ngoài qua lỗ 6.Do đó,nhiệt độ bình 3 giảm xuống tới nhiệt độ nào

đó,hơi nƣớc trong lớp không khí ở sát mặt bình 3 trở nên bão hoà và đọng thành sƣơng.Để dễ quan sát lúc sƣơng xuất hiện trên mặt trƣớc của bình 3,ngƣời ta lắp

thêm vào vành tròn 5 bằng kim loại có mặt trƣớc sáng bóng và đặt cách ly với bình 3 ở mặt trƣớc đó.Đọc nhiệt độ điểm sƣơng trên nhiệt kế và dựa vào bảng ta có thể xác định độ ẩm tỷ đối f của không khí ở nhiệt độ cho trƣớc với độ chính xác cao.

V/ ẨM KÍ _Có 2 bộ phận chính:bộ phận cảm ứng và bộ phận tự ghi

+) Bộ phận cảm ứng gồm có: chùm tóc ( hay lông đuôi ngựa), ốc điều chỉnh cần kim và hệ thống truyền động, trong đó có cặp cần cong để điều chỉnh sự biến thiên chiều dài chùm tóc.

+)Bộ phận tự ghi: giấy ghi, kim ghi

HÌNH ẢNH CỦA ẨM KÍ

VI/ NHIỆT KẾ _ Nhiệt kế dùng cho mục đích khí tƣợng,đƣợc chia thành 4 loại: 1) Nhiệt kế chất lỏng:

a) Cấu tạo gồm:

Page 7: khi tuong

_ 1 vỏ thủy tinh hình trụ bao bọc bên ngoài _ 1 ống thủy tinh nhỏ bên trong chứa chất lỏng

_ 1 thƣớc chia độ b) Nguyên tắc: dựa trên nguyên tắc thể tích biến thiên khi nhiệt độ biến thiên

2) Nhiệt kế biến dạng:dựa trên nguyên tắc kích thƣớc dài của vật rắn biến thiên theo sự biến thiên của nhiệt độ

3) Nhiệt kế điện:dựa trên nguyên tắc dẫn điện của vật biến thiên cùng với biến thiên

của nhiệt độ 4) Nhiệt kế nhiệt điện dựa trên nguyên tắc sức điện động của cặp nhiệt điện biến thiên

khi hiệu số nhiệt độ của mối hàn biến thiên VII/ NHIỆT KÍ

_ Dùng để ghi biến trình liên tục của nhiệt độ không khí

_ Máy gồm 2 bộ phận chính:bộ phận cảm ứng,bộ phận tự ghi Bộ phận cảm ứng của máy là bản lƣỡng kim cong, 1 đầu gắn liền vào giá

máy,đầu kia gắn với hệ thống truyền động tới cần kim có mang ngòi bút.Khi nhiệt độ lên cao,bản lƣỡng kim hơi giãn ra và nâng ngòi bút lên và ngƣợc lại.

HÌNH ẢNH CỦA NHIỆT KÍ VIII/ DỤNG CỤ ĐO BỐC HƠI

1/ Ống bốc hơi Piche: là ống thuỷ tinh dài từ 17-30 cm, đƣờng kính 1cm, có khắc độ, 1đầu kín và 1 đầu hở đƣợc dậy bằng 1mặt giấy xốp tròn màu trắng có nẹp kim loại giữ.

Khi sử dụng rót nƣớc vào ống, bịt đầu hở bằng giấy xốp, treo ngƣợc ống trong lều khí tƣợng nƣớc ngấm qua giấy rồi bốc hơi

HÌNH ẢNH CỦA ỐNG BỐC HƠI PICHE

Page 8: khi tuong

2/Chậu bốc hơi CLASS A:hình trụ tròn,có chứa nƣớc cách miệng chậu 5cm.Gồm có ống lặng sóng,gáo đo bằng kim loại,máy đo tốc độ,máy gió tổng tốc độ,phao mang

nhiệt kế,nƣớc đổ vào chậu bốc hơi 3/Thùng đo bốc hơi GGI-3000

Gồm có:thùng tôn hình trụ,vòng,trụ kim loại,bình đong, 3 thanh chóng,kim chuẩn nƣớc,đai thùng,chui bình đong,cần vặn,ốc vặn,nút cao su,vòi rút nƣớc

IX/ DỤNG CỤ ĐO GIÁNG THỦY

1/ Vũ lƣợng kế a) Cấu tạo: gồm thùng đo mƣa và ống đong

_ Thùng đo mƣa là 1 thùng hình trụ làm băng tôn có diện tích hứng nƣớc 200 cm2, cao 40 cm. Miệng hứng nƣớc của vũ lƣợng kế làm bằng đồng và sắc cạch. Trong thùng có 2 ngăn, thông nhau bằng 1 phễu hình nón có tác dụng làm giảm sự

bốc hơi. Thùng có nắp để đậy khi thay thùng lúc quan trắc. _ Ống đong bằng thuỷ tinh có 1 trăm độ chia, mỗi độ chia có thể tích 2cm3, ứng

với lớp nƣớc dày 0.1 mm. b) Yêu cầu khi sử dụng vũ lƣợng kế: cần giữ lƣơng kế sạch sẽ, không bị rò rỉ, miệng

thùng không bị méo.

c) Nguyên tắc đo: _ Hằng ngày đo giáng thuỷ vào lúc 7h và 19h.

_ Lƣợng mƣa ≤10mm thì đo 1 lần, lƣợng mƣa ≥ 10mm thì đo nhiều lần. d) Các yếu tố ảnh hƣởng tới độ chính xác kết quả quan trắc lƣợng mƣa: thƣờng có

sai số hệ thống

_ Sai số do gió thổi qua miệng thùng làm hạt mƣa không rơi vào thùng. _ Sai số do dính ƣớt: các hạt nƣớc dính ƣớt vào vách bên trong thùng.

_ Sai số do lƣợng nƣớc bị bốc hơi.

HÌNH ẢNH VŨ LƢỢNG KẾ

2/Vũ lƣợng ký xyphong 3/ Vũ lƣợng kí SLI

B. SO SÁNH VÀ NHẬN XÉT VỀ CÁC SỐ LIỆU THU THẬP TỪ CÁC DỤNG CỤ ĐO I. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƢỢNG TẠI TRẠM MẶT RỘNG

1. Áp suất

Page 9: khi tuong

ap suat tram mo rong

1007

1007.5

1008

1008.5

1009

1009.5

1010

1010.5

1 2 3 4 5 6 7

tram do

ap

su

at(

mb

ar)

ap ky

ap

Hình 2.1.Biều đồ áp suất tại trạm mặt rộng ngày 15/08/08

_ Dựa vào biểu đồ hình 2.1 ta thấy sự thay đổi áp suất trong áp ký tại các trạm

đo không có sự thay đổi đều có độ lớn là 1010mb. _ Còn áp suất thể hiện trong áp kế thì có sự khác nhau qua buổi, hầu nhƣ từ

11:07 đến 13:30 thì giá trị áp kế ổn định, tại trạm 6-7 thì giá trị áp kế có sự giảm xuống nhƣng không đáng kể.

2.Nhiệt độ

bieu do nhiet do

28

29

30

31

32

33

34

35

1 2 3 4 5 6 7

tram do

nh

iet

do

(oC

)

nhiet ke

nhiet ky

hình 2.2. Biểu đồ nhiệt độ tại các trạm mặt rộng ngày 15/08/08

Page 10: khi tuong

_Dựa vào biều đồ hình 2.2 ta thấy có sự chênh lệch nhiệt độ đo giữa nhiệt ký và nhiệt kế.Nhiệt độ đo từ máy đo nhiệt ký thƣờng lớn hơn nhiệt độ đo từ máy đo nhiệt

kế khoảng từ 1-3 độ.Nguyên nhân do nhiệt ký đƣợc đặt trong phòng lái, nên ít chịu ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ ánh sáng, gió. Vì thế mà nhiệt độ đo từ nhiệt ký

thƣờng có giá trị cao hơn giá trị nhiệt độ đo từ máy đo nhiệt kế.Thứ hai sự chênh lệch này còn phụ thuộc vào nguyên lý của hai máy đo.Máy đo nhiệt kế phụ thuộc vào sự giản nở của thủy ngân, còn nhiệt ký dựa trên sự giản nở kim loại của lƣỡi

kim cong.Chình vì vậy mà nhiệt độ của nhiệt ký hầu nhƣ không chênh lệch nhau.Còn nhiệt độ giữa các trạm đo của nhiệt kế thì có sự chenh lệch nhau. Nguyên

nhân thứ 3 có thể là do giá trị chỉnh ban đầu trên máy đo nhiệt ký. 3.Độ ẩm

0

20

40

60

80

100

120

1 2 3 4 5 6 7

tram do

do

am am ke

am ky

Hình 3.3.Biều đồ độ ẩm

_ Độ ẩm tƣơng đối cao, đều lớn hơn 90%.Sự chênh lệch độ ẩm tại 7 trạm không đáng kể.Và độ ẩm cao nhất là tại trạm đo số 3.Ta thấy giá trị độ ẩm từ máy

đo ẩm kế cao hơn giá trị độ ẩm từ máy đo ẩm ký.( giải thích tƣơng tự nhiệt ký và nhiệt kế).

4. Vận tốc gió

Page 11: khi tuong

0

2

4

6

8

10

12

1 2 3 4 5 6 7

tram do

van

to

c g

io

( m

/s)

Series1

Hình 2.5. Biểu đồ vận tốc gió.

_ Vận tốc gió lớn nhất là ở trạm 7: 10 m/s _ Vận tốc gió nhấp nhất là ở trạm 2: 1 m/s

5. Nhận xét các yếu tố khí tƣợng tại các trạm mặt rộng. - Nhiệt độ trong ngày tƣơng đối cao. - Độ ầm tƣơng đối lớn.

- Độ bốc hơi nhỏ. - Vận tốc gió cao tại hai trạm 6 và 7.Gió không ổn định trong thời gian đo từ

trạm 1-7.Tuy nhiên vì vận tốc gió chỉ là tức thời, số liệu ít nên ta không thể kết luận gió tại thời điềm này có biến động hay không.

II. CÁC YẾU TỐ KHÍ TƢỢNG TẠI TRẠM LIÊN TỤC 1. Vận tốc gió

Page 12: khi tuong

ĐỒ THỊ VẬN TỐC GIÓ TẠI TRAM LIÊN TỤC

( Từ 15h ngày 15/08/08 đến 13h ngày 16/08/08)

_ Theo hình vẽ vận tốc gió đạt cực đại vào 22h và 23h, đạt cực tiểu vào tầm 4h,

5h và 6h sáng (Vận tốc bằng không). Về trƣa tầm 12h,1h, 2h vận tốc gió tƣơng đối

ổn định ở trung bình khoảng 4, 5m/s. (Trong đó vận tốc gió tại 18, 19, và 20h ngày 15/08 bị mất).

2. Áp suất

Page 13: khi tuong

ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN ÁP SUẤT ĐƢƠC ĐO BẰNG ÁP KÍ VÀ ÁP KẾ _ Hình vẽ cho thấy giữa áp ký và áp kế có sự tƣơng đồng tƣơng đối, cụ thể nhƣ

trong suốt thời gian từ 15h đến 23h áp suất dao động lên xuống là gần nhƣ nhau ở áp kế và áp ký. Đặc biệt có 5 thời điểm đo lúc 18h,19h, 20h, 6h, 7h áp suất là nhƣ nhau ở cả 2 dụng cụ đo. Nhƣng tầm 3, 4h sáng số liệu áp suất ở áp kế có sự nhảy

vọt về độ lớn, nhóm làm đề tài cũng đã tìm hiểu nguyên nhân nhƣng chƣa tìm ra vì tại thời điểm này các yếu tố khí tƣợng khác liên quan đến áp suất nhƣ nhiệt độ thay đổi không nhiều, có thể trong quá trình đo do sai sót nên đã có sự nhầm lẫn ở đây.

3. Độ ẩm

Page 14: khi tuong

Đồ thị độ ẩm

_Theo hình vẽ : +)độ ẩm thấp nhất đạt vào lúc 18h: 91 +) Độ ẩm cao nhất vào lúc 7h: 99

4. Nhiệt độ

Page 15: khi tuong

14:00 18:00 23:00 4:00 9:00 14:00

thoi gian ( h)

20

24

28

32

36n

hie

t do

(oC

)ghi chu

nhiet ky

nhiet ke

thời gian(h)

Hình vẽ biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian bằng nhiệt ký và nhiệt kế. Chúng tôi đề cập tới ở đây 3 nguyên nhân chính làm nhiệt ký cao hơn nhiệt kế:

thứ nhất là do vị trí đặt, nhiệt kế đặt ở mui tầu chịu ánh nắng nhiều hơn,thứ 2 là do số liệu hiểu chỉnh ban đầu khác nhau, thứ 3 là do sai số

5. So sánh vận tốc gió và vận tốc dòng tại bề mặt

Page 16: khi tuong

14:00 18:00 23:00 4:00 9:00 14:00

0

4

8

12

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

chu thich

van toc gio

van toc dong

Theo nhận xét của nhóm vận tốc của gió và vận tốc của dòng chảy bề mặt có mối

tƣơng quan với nhau. Trong khoảng thời gian đầu từ 14h tới18 giờ vận tốc gió tăng , giảm tƣơng úng với vận tốc dòng chảy tăng giảm ,vì lúc này vận tốc dòng chịu sự ảnh

hửng của vận tốc gió.Khỏang từ 20 giờ tới 23 giờ vận tốc gió tăng mạnh,dẫn tới vận tốc dòng tăng mạnh.Tuy nhiên lúc này dòng chảy còn chiu ảnh hửng của triều nên tăng rất mạnh mẽ . Khoảng 23 giờ tới 24 giờ vận tốc gió giảm ,và vận tốc dòng bắt

đầu giảm, cũng do một phần ở đỉnh triều (không chịu sự tác động của dòng triều) .Từ 24 giờ vận tốc gió tăng trở lại ,tuy nhiên do triều rút mạnh chống lại.

Page 17: khi tuong

C. NHẬN XÉT _ Phần lớn số liệu chúng ta có đƣợc tƣơng đối chính xác. Ngoại trừ một vài số

liệu không đảm bảo do sai số thô là chính, còn sai số hệ thống tuy có nhƣng mang tính chất khách quan không ảnh hƣởng nhiều đến giá trị đo đƣợc.

_ Qua các đồ thị so sánh giữa các dụng cụ đo tức thời (kế) và dụng cụ đo và ghi liên tục (kí) ta thấy đƣợc phần lớn cả 2 đều đo tƣơng đối chính xác và có sự tƣơng quan với nhau. Trừ một vài sự khác nhau hay trùng nhau đƣợc giải thích nhƣ trên

hoặc không giải thích đƣợc vì ngoài khả năng hiểu biết của nhóm. _ Qua chuyến đi khảo sát trên biển Cần Giờ, nhóm chúng tôi nhận thấy rằng các

yếu tố khí tƣợng đƣợc đo ở trên có liên quan tƣơng đối mật thiết đối với sóng, dòng chảy bề mặt, trầm tích bề mặt, độ muối, và hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ.

Page 18: khi tuong

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cục mạng lƣới và trang thiết bị kĩ thuật Khí tƣợng thủy văn, Quy phạm quan

trắc khí tƣợng bề mặt, Tổng cục khí tƣợng thủy văn. 2. http://vi.wikipedia.org