khoa học năng lượng mới với ngành quốc phòng

56
Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại Ứng dụng NLM trong công tác quốc phòng Tháng 6, 2014 Saigon New Energy Grou

Upload: nhom-nang-luong-moi-viet-nam

Post on 10-May-2015

420 views

Category:

Science


3 download

TRANSCRIPT

Page 1: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Năng lượng Mới cho một nước Việt siêu hiện đại

Ứng dụng NLM trong công tác quốc phòng Tháng 6, 2014 Saigon New Energy Group

Page 2: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Để trao đổi, góp ý kiến về bản thuyết trình này, xin mời

Quý độc giả đến trang web của Nhóm Năng lượng Mới Sài Gòn:

www.nangluongmoisaigon.org

Page 3: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Cho một cái nhìn tổng quát về Năng lượng Mới – tức là Năng lượng từ chân không lượng tử - xin mời Quý độc giả xem

http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/nng-lng-mi-cho-mt-nc-vit-siu-hin-i (bản tiếng Việt) hoặc

http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/new-energy-curriculum-i-what-is-new-energy (bản tiếng Anh)

Page 4: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Bây giờ, chúng ta hãy bàn đến một số ứng dụng của công nghệ Năng lượng Mới trong ngành quốc phòng

Page 5: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Lịch sử thế kỷ XX cho thấy rằng nhiều người từng bị cám dỗ sử dụng Năng lượng

Mới để làm chiến tranh phi nghĩa

Page 6: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Dù họ hiếm khi sử dụng vũ khí tiên tiến này trong trận chiến, nhưng nhiều khi họ dàn dựng những cuộc chiến không cần thiết (Liên triều, Đông dương, Afghanistan, Iraq…) để tạo nguồn doanh thu nhằm tài trợ cho các “dự án đen” triển khai công nghệ quân

sự dùng Năng lượng Mới

Page 7: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Chúng tôi thật sự hy vọng rằng mọi nước sẽ khai thác Năng lượng Mới vì các mục đích hòa bình

Page 8: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Tuy nhiên, có thể có những lý do hợp lý để sử dụng Năng lượng Mới để bảo vệ chủ quyền đất nước của mình

Page 9: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Nhiều chuyên gia về an ninh quốc phòng cho biết, Trung Quốc đã chế tạo thành công loại

tàu bay phản trọng lực sử dụng kỹ thuật điện trọng lực học (electrogravitics)

Page 10: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Trung Quốc còn sử

dụng công nghệ tiên

tiến này để đe dọa an ninh của

Ấn độ

Page 11: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Để hiểu biết thêm về khoa học điện trọng lực học, xin mời Quý độc giả xem

http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/new-energy-part-3-the-science-electrogravitics

Page 12: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Ngoài tàu bay phản trọng lực và “cá mập máy”, quân đội Trung Quốc còn triển khai vũ khí

“xung điện từ ngược” (reverse EMP weapons)

Page 13: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Đây là công nghệ tiên tiến có thể làm tê liệt ngay một tàu bay, tàu

biển, hoặc nhà máy

Page 14: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Hoặc thậm chí gây tình trạng mất điện kéo dài trên phạm vi một thành phố lớn

• Sự cố do vũ khí xung điện từ gây ra rất khó để khắc phục vì phải sản xuất mới các trạm biến áp cho mạng lưới điện

Page 15: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Theo như chúng tôi được biết, nước Việt Nam chưa có một công nghệ quân sự tương tự

Page 16: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Nếu như kỹ thuật điện trọng lực học và tĩnh điện học (electrostatics) có thể tạo hiệu ứng

phản trọng lực cho tàu bay quân sự và dân sự, thì nước Việt Nam cũng hoàn toàn có khả năng

khai thác các nguyên lý khoa học này

Page 17: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Như chúng ta đã biết, nước Việt

Nam gần đây đã đầu tư nhiều

vào công nghệ tàu ngầm

Page 18: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Lớp tàu ngầm Kilo do Nga sản

xuất ra đời năm 1982 và sau đó được cải tiến nhiều

lần

Page 19: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Nó dùng động cơ diesel-điện và phải nạp thêm nhiên liệu thường xuyên để tiếp tục hành trình

Page 20: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Vận tốc tối đa của tàu ngầm Kilo là khoảng 25 knots (46.3 km/giờ)

• Lý do tàu di chuyển chậm là mật độ của nước rất cao

Page 21: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Trích: Wikipedia Tiếng Việt

Page 22: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Tuy nhiên, khoa học Năng lượng Mới có thể giúp chúng ta cải tiến đội tàu ngầm Việt Nam bằng hai cách:

1) Tăng vận tốc tối đa của tàu2) Chạy động cơ liên tục mà không hề phải nạp

thêm nhiên liệu

Page 23: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Bằng kỹ thuật “siêu khoang” (supercavitation), một thiết bị Năng lượng Mới bên trong tàu ngầm có thể đẩy các phân tử nước cách

xa vỏ tàu

Page 24: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Vì lực cản của nước sẽ rất thấp, tàu ngầm Kilo của Việt Nam có thể di chuyển với

vận tốc hơn 400 km/giờ

Page 25: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Thứ 2, chúng ta có thể khai thác

kỹ thuật hợp hạch lạnh để tạo nguồn

điện đầy đủ (2000-4400 KW)

và liên tục cho tàu thế cho việc đốt

dầu dieselXem: http://www.21stcentech.com/energy-update-speculation-cold-fusion-front/

Page 26: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Công nghệ hợp hạch lạnh đã được triển khai thành công bởi Ts. Andrea Rossi (Ý) và một số nhà khoa học Năng lượng Mới khác

Page 27: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Với nguồn điện từ phản ứng hợp hạch lạnh, tàu ngầm có thể kéo dài hành trình của mình và giữ gìn tính bí mật tốt hơn

Page 28: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Để biết thêm về khoa học hợp hạch lạnh, xin mời Quý độc giả xem

http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/new-energy-part-3-the-science-lenrs

http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/new-energy-part-3d1-electricity

Page 29: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Trên đây là công nghệ thế hệ mới có thể cung cấp cho Việt Nam một lợi thế cạnh tranh nhằm bảo vệ chủ quyền ở Biển Động

Page 30: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Chúng tôi xin chia sẻ một cái nhìn về tranh

chấp Biển Đông hiện nay dựa

vào lịch sử thời đại phong kiến

Việt Nam

Page 31: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Chắc chắn, Quý độc giả đã biết về cuộc Khởi nghĩa Lam Sơn đầu thế

kỷ XV

Page 32: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Đó là lúc mà vua Lê Lợi đã chống lại thành công cuộc xâm lược của nhà Minh

Page 33: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Như chúng ta đã biết, trước cuộc khởi nghĩa, quân nhà Minh đã xâm lược Việt Nam và thắng quân đội của Hồ Quý Ly

Page 34: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Ngày nay, nhiều sử gia cho rằng một lý do chính khiến nhà Minh có thể thắng được quân đội Hồ Quý Ly năm 1407 là quân đội

nhà Minh được trang bị súng bắn, còn quân Việt vẫn đánh bằng vũ khí truyền thống

Page 35: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Đây chủ yếu là một vấn đề công nghệ quân sự

• Hồi đó, quân đội Việt chủ yếu đánh bằng nỏ, kiếm

Page 36: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng
Page 37: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Vua Lê Lợi đã tiếp cận vấn đề một cách rất sáng suốt và chiến lược

Page 38: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Ngài biết rằng nếu đề xướng khởi nghĩa ngay lập tức, quân nhà Minh sẽ cậy lợi thế về công nghệ quân sự để đàn áp phong trào

yêu nước

Page 39: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Vì thế, Ngài đã sai các toán lính nhỏ phục kích lính nhà Minh đang đi tuần

Page 40: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Mục đích chính của quân Việt lúc đó không

phải là tiêu diệt địch, mà là tịch thu súng của họ

Page 41: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Lính Việt Nam đã mang về Lam Sơn (Thanh Hóa) súng bắn Trung Quốc để nghiên cứu

Page 42: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Các kỹ sư trong quân đội Việt Nam đã dần dần tìm cách để chế tạo thành công súng bắn theo mẫu Trung Quốc.

Hơn nữa, họ còn cải tiến được công nghệ súng bắn TQ để tạo lợi thế cho quân Việt

Page 43: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Quân đội Việt Nam đã dần dần tích lũy nhiều khẩu súng bằng cách vừa sản xuất súng mới

vừa lấy vũ khí của lính TQ bị bắt

Page 44: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Về sau về cùng, khi vua Lê Lợi đã thấy rằng quân đội Việt mạnh

hơn quân đội nhà Minh đang đô hộ Việt Nam về công

nghệ quân sự, Ngài đã đề xướng

khởi nghĩa

Page 45: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Và như chúng ta đều biết, Ngài đã thành công

Page 46: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Sau đó, trong lịch sử nhà Lê sơ, mô hình này được lập lại

Page 47: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Cuối những năm 1470, vua Lê Thánh Tôn sai quân đội Đại Việt sang Chiêm Thành

Page 48: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Lúc đó, quân Việt được trang bị súng bắn, còn quân Chăm vẫn đánh bằng

vũ khí truyền thống

Page 49: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Kết quả rất dễ để dự đoán

trước: Đại Việt đã mở rộng lãnh

thổ của mình đến Quy Nhơn

Page 50: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Và về sau về cùng, vương quốc Chiêm Thành không tồn tại được

như một nước độc lập

Page 51: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Ngày nay, ở Biển Đông, chúng ta đang đối phó với một tình hình giống như thời Hồ Quý Ly đầu thế kỷ XV hoặc vương quốc Chiêm Thành cuối thế kỷ XV

Page 52: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Quân đội Trung Quốc đang kiêu ngạo vì họ biết mình đã bắt đầu triển khai công nghệ quân sự

dùng Năng lượng Mới trước Việt Nam

Page 53: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Câu hỏi chúng ta phải đặt bây giờ là mình sẽ:

(a) Cho phép khoảng cách trong công nghệ quân sự Việt – Trung tăng lên; hay

(b) Thực hiện ngay những biện pháp để bắt kịp công nghệ quân sự TQ

Page 54: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Bây giờ là thời điểm mang tính quyết định cho nước Việt Nam tham gia phong trào

Năng lượng Mới đang bùng nổ trên toàn thế giới trong nhiều lĩnh vực khác nhau

• Giao thông – vận tải • Công nghiệp • Y tế • Điện lực• Môi trường• Quốc phòng

Page 55: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Quý độc giả đã sẵn sàng đưa nước Việt vào một thời kỳ hòa bình, ấm no, và siêu hiện đại trong thế kỷ XXI?

Page 56: Khoa học Năng lượng Mới với ngành Quốc phòng

Xin mời Quý độc giả theo dõi sự phát triển của công nghệ Năng lượng Mới tại Việt Nam trên trang web

www.nangluongmoisaigon.org