kiỂm tra tong hop huu co lan 1

5
Luyện thi đại học môn Hoá học Thạc sĩ: Lê cao Cường. Tel:0985739246.Email:[email protected] CHUYÊN ĐỀ 9: TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ ( lần 1) Câu 1: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là A. 25,9 gam. B. 21,25 gam. C. 19,425 gam. D. 27,15 gam. Câu 2: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 A. C 5 H 3 (OH) 3 , glucozơ, CH 3 CHO. B. C 2 H 2 , C 2 H 5 OH, glucozơ. C. C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 6 . D. glucozơ, C 2 H 2 , CH 3 CHO. Câu 3: Polipeptit (-NH-CH 2 -CO-) n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. A. axit glutamic. B. glyxin. C. alanin. D. axit - amino propionic. Câu 4: Cho các chất CH 3 CHO (1), C 2 H 5 OH (2), CH 3 COOH (3). Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là: A. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3). Câu 5: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là A. CH 2 =CHCOOCH 3 . B. CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 . C. CH 3 OOCH=CH 2 . D. CH 2 =CHCH 3 . Câu 6: Hợp chất hữu cơ mạch hở ứng với công thức tống quát C n H 2n O là A. este no đơn chức. B. rượu (ancol) no đơn chức. C. axit cacboxylic no đơn chức. D. anđehit no đơn chức. Câu 7: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH) 2 thành Cu 2 O là A. glucozơ và xenlulozơ. B. glucozơ và saccarozơ. C. glucozơ và mantozơ. D. saccazozơ và mantozơ. Câu 8: Chất nào sau đây là đồng đẳng của benzen ? (1) (2) C 4 H 9 (3) (4) A. 2. B. (1), (3). C. (1), (2), (3). D. Tất cả. Câu 9: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự A. CH 3 COOH >C 2 H 5 OH > C 6 H 5 OH. B. CH 3 COOH > C 6 H 5 OH >C 2 H 5 OH. C. C 2 H 5 OH > C 6 H 5 OH > CH 3 COOH. D. C 6 H 5 OH > CH 3 COOH > C 2 H 5 OH. Câu 10: Một ancol no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken A tác dụng vừa đủ với 2 gam brom. Ancol này là A. Butan-1-ol. B. Pentan-1-ol. C. Etanol. D. Propan-1-ol. Câu 11: C 4 H 6 O 2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH ? A. 9. B. 10. C. 7. D. 8. Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit no, đơn chức và axit no, đa chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C. - 14,64 gam X bay hơi hết được 4,48 lít (đktc). - Đốt cháy 14,64 gam X cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thu được 46 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo của 2 axit ? A. CH 3 COOH và HOOCCH 2 COOH. B. HCOOH và HOOCCOOH. C. CH 3 CH 2 COOH và HOOCCOOH. D. CH 3 CH 2 COOH và CH 2 (COOH) 2 . Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa: C 4 H 10 → (X) → (Y) → CH 4 → (Z) → (E). Xác định công thức cấu tạo của X và E ? Biết X là chất lỏng ở điều kiện thường, E có khả năng phản ứng với NaOH và có phản ứng tráng gương. A. X : CH 3 COOH ; E : HCOOH. B. X : CH 3 COOH ; E : HCOOCH 3 . C. X : C 3 H 6 ; E : HCOOH. D. X : C 2 H 5 OH ; E : CH 3 CHO. Câu 14: Tìm hàm lượng glucozơ lớn nhất ở các trường hợp sau

Upload: cuong-le

Post on 08-Aug-2015

83 views

Category:

Documents


7 download

TRANSCRIPT

Page 1: KIỂM TRA tong hop huu co lan 1

Luyện thi đại học môn Hoá học Thạc sĩ: Lê cao Cường. Tel:0985739246.Email:[email protected]

CHUYÊN ĐỀ 9: TỔNG HỢP NỘI DUNG KIẾN THỨC HOÁ HỮU CƠ ( lần 1)

Câu 1: Khi cho 13,95 gam anilin tác dụng hoàn toàn với 0,2 lít dung dịch HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là

A. 25,9 gam. B. 21,25 gam. C. 19,425 gam. D. 27,15 gam.Câu 2: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là

A. C5H3(OH)3, glucozơ, CH3CHO. B. C2H2, C2H5OH, glucozơ.C. C2H2, C2H4, C2H6. D. glucozơ, C2H2, CH3CHO.

Câu 3: Polipeptit (-NH-CH2-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng.A. axit glutamic. B. glyxin.C. alanin. D. axit - amino propionic.

Câu 4: Cho các chất CH3CHO (1), C2H5OH (2), CH3COOH (3). Thứ tự sắp xếp các chất theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là:A. (2), (1), (3). B. (2), (3), (1). C. (3), (1), (2). D. (1), (2), (3).

Câu 5: Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ làA. CH2=CHCOOCH3. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. CH3OOCH=CH2. D. CH2=CHCH3.

Câu 6: Hợp chất hữu cơ mạch hở ứng với công thức tống quát CnH2nO làA. este no đơn chức. B. rượu (ancol) no đơn chức.C. axit cacboxylic no đơn chức. D. anđehit no đơn chức.

Câu 7: Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Hai chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng khử Cu(OH)2 thành Cu2O là

A. glucozơ và xenlulozơ. B. glucozơ và saccarozơ.C. glucozơ và mantozơ. D. saccazozơ và mantozơ.

Câu 8: Chất nào sau đây là đồng đẳng của benzen ?(1) (2) C4H9 (3) (4)

A. 2. B. (1), (3). C. (1), (2), (3). D. Tất cả.Câu 9: Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các hợp chất giảm dần theo thứ tự

A. CH3COOH >C2H5OH > C6H5OH. B. CH3COOH > C6H5OH >C2H5OH. C. C2H5OH > C6H5OH > CH3COOH. D. C6H5OH > CH3COOH > C2H5OH.

Câu 10: Một ancol no, đơn chức, bậc 1 bị tách một phân tử nước tạo anken A. Cứ 0,525 gam anken A tácdụng vừa đủ với 2 gam brom. Ancol này là

A. Butan-1-ol. B. Pentan-1-ol. C. Etanol. D. Propan-1-ol.Câu 11: C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở phản ứng được với dung dịch NaOH ?

A. 9. B. 10. C. 7. D. 8.Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit no, đơn chức và axit no, đa chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C.

- 14,64 gam X bay hơi hết được 4,48 lít (đktc).- Đốt cháy 14,64 gam X cho sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 46 gam kết tủa. Xác định công thức cấu tạo

của 2 axit ?A. CH3COOH và HOOCCH2COOH. B. HCOOH và HOOCCOOH.C. CH3CH2COOH và HOOCCOOH. D. CH3CH2COOH và CH2(COOH)2.

Câu 13: Cho sơ đồ chuyển hóa: C4H10 → (X) → (Y) → CH4 → (Z) → (E). Xác định công thức cấu tạo củaX và E ? Biết X là chất lỏng ở điều kiện thường, E có khả năng phản ứng với NaOH và có phản ứng tránggương.

A. X : CH3COOH ; E : HCOOH. B. X : CH3COOH ; E : HCOOCH3.C. X : C3H6 ; E : HCOOH. D. X : C2H5OH ; E : CH3CHO.

Câu 14: Tìm hàm lượng glucozơ lớn nhất ở các trường hợp sauA. Trong máu người. B. Trong mật ong.C. Trong dung dịch huyết thanh. D. Trong quả nho chín.

Câu 15: Thuỷ phân 8,6 gam este X có khối lượng phân tử là 86 bằng dung dịch NaOH dư. Cho sản phẩm thuỷ phân tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 43,2 gam chất rắn. Xác định công thức cấu tạo của X.

A. HCOOCH=CHCH3. B. HCOOC=CH2.C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH=CH2.

Câu 16: Cho sơ đồ : D là

A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. C2H3COOH. D. CH3COOH.Câu 17: Hợp chất hữu cơ X gồm C, H, O mạch thẳng có tỉ lệ số nguyên tử H và O trong X là 2 : 1 và tỉ khốihơi của X so với H2 là 36. X đã có thể là

A. CH3CH2COOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3CHO. D. C2H5CHO.Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức cần dùng 10,08 lít khí O2 (đktc). Công thức củaamin đó là: A. CH3NH2. B. C2H5NH2. C. C4H9NH2. D. C3H7NH2.

Câu 19: Đốt cháy amol X thu được . Nếu cho 0,1 mol X tác dụng với Na dư thì thu được 3,36 lít H2 (đktc).

Page 2: KIỂM TRA tong hop huu co lan 1

2

Luyện thi đại học môn Hoá học Thạc sĩ: Lê cao Cường. Tel:0985739246.Email:[email protected]

X là: A. C3H6(OH)2. B. C3H7OH. C. C3H5(OH)3. D. CH3COOCH3.

Câu 20: Đun nóng 16,6 gam hỗn hợp P gồm 3 ancol với H2SO4 đặc 1400 được 13,9 gam hỗn hợp 6 ete có số mol bằng nhau.

Nếu đun P với H2SO4 đặc 1800 thì được hỗn hợp khí chỉ gồm 2 olefin. Hiệu suất phản ứng là100%, tất cả các ancol đều tách nước tạo anken. P gồm

A. etanol ; propan-1-ol ; propan-2-ol. B. propan-1-ol ; propan-2-ol ; isobutylic.C. metanol ; propan-1-ol ; isobutylic. D. propan-1-ol ; isobutylic ; butan-2-ol.

Câu 21: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol CO2 = số mol H2O thì đó là dãy đồng đẳng củaA. Anđehit vòng no. B. Anđehit no, đơn chức.C. Anđehit hai chức no. D. Anđehit không no.

Câu 22: Cho hợp chất hữu cơ X (phân tử chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức). Biết 5,8 gam X tác dụngvới dung dịch AgNO3 trong NH3 ra 43,2 gam Ag. Mặt khác 0,1 mol X sau khi hiđro hoá hoàn toàn phản ứng đủ với 4,6 gam Na. Công thức cấu tạo của X là

A. HCOOH. B. CH3CHO. C. OHCCHO. D. CH2=CHCHO.Câu 23: X là 1 amino axit no chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 0,89 gam X tác dụng vừa đủvới 100 ml dung dịch HCl 0,1M. CTCT của X là

A. CH2(NH2)CH2COOH. B. CH3CH2CH(NH2)COOH.C. C3H7CH(NH2)COOH. D. NH2CH2COOH.

Câu 24: Gọi tên chất sau : CH3CH2 – CCl2 – CH(CH3) – COOHA. 3,3-điclo-3-metyl pentanoic. B. 3, 3-clo-2-metyl pentanoic.C. 3,3-điclo-2-metyl pentanoic. D. 3,3-điclo-2-metyl pentanic.

Câu 25: Xác định chất X thoả mãn sơ đồ: C6H12O6 X CH3COOHA. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COONa. D. CH3CH2CH2CH3.

Câu 26: Chất A mạch hở có công thức phân tử là C4H6. Khi cho A tác dụng với HBr theo tỉ lệ nA : nHBr = 1 : 1 thu được tối đa 3 sản phẩm cộng. Chất A là

A. buta -1,3 - đien. B. but in- 1. C. butin - 2. D. Cả B và C.Câu 27: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích (lít) axit nitric 60 % có khối lượng riêng 1,5 g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60 % là

A. 105. B. 70. C. 50. D. 26,5.Câu 28: Sự hiđro hóa các axit béo có mục đích

1. Từ chất béo không no biến thành chất béo no bền hơn (khó bị ôi do phản ứng oxi hóa).2. Biến chất béo lỏng (dầu) thành chất béo rắn (magarin).3. Chất béo có mùi dễ chịu hơn.

Trong 3 mục đích trên: Chọn mục đích cơ bản nhất.A. Chỉ có 2. B. Chỉ có 1. C. Chỉ có 3. D. 1 và 2.

Câu 29: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime? A. Stiren, propen. B. propen, benzen. C. glyxin. D. propen, benzen, glyxin.

Câu 30: A là một chất dẫn xuất có chứa 4 Br của pentan. A tác dụng với dung dịch NaOH cho ra B rượu đa chức không bền, biến thành C. C có phản ứng tráng gương và phản ứng với Na cho ra H2 (1 mol C cho ra 1 mol H2) và cho phản ứng với Cu(OH)2. C bị oxi hóa cho ra D có chứa 2 chức axit và một chức xeton. Xác định CTCT của A.

A. CH2BrCHBrCBr2CH2CH3. B. CH2BrCHBr(CH2)2CHBr2.C. CH2BrCHBrCHBrCHBrCH3. D. CH2BrCHBrCHBrCHBrCH3.

Câu 31: Trong các CTPT sau :1) C4H4O4 2) C4H8O4 3) C4H10O4 4) C3H4O2

Chọn CTPT ứng với một este vòngA. chỉ có C4H4O4. B. C4H4O4 và C3H4O2. C. chỉ có C4H8O4. D. chỉ có C4H10O4.

Câu 32: Ứng với CTPT C6H12O6, hợp chất có thể chứa các chức nào trong các trường hợp sau ?a. 5 chức rượu + 1 chức anđehit. b. 5 chức rượu + 1 chức xetonc. 1 chức axit + 4 chức rượu. d. 4 chức rượu + 2 chức anđehit.A. a. B. a, b. C. a, b, c. D. a, b, c, d.

Câu 33: Cho 4,96 gam hỗn hợp Ca, CaC2 tác dụng hết với H2O thu được 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X. Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp khí Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Lấy một phần hỗn hợp Y cho lội từ từ qua bình nước Br2 dư thấy còn lại 0,448 lít (đktc) hỗn hợp khí Z có dZ / H = 4,5. Khối lượng (gam) bình Br2 tăng là

A. 0,7 gam. B. 0,6 gam. C. 0,98 gam. D. 0,4 gam.Câu 34: Để phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ, có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau ?

a. nước b. nước I2 c. Giấy quỳ d. dung dịch AgNO3/NH3A. a, b và d. B. b và d. C. c, a và d. D. b, c và d.

Câu 35: Cho các chất : a. CHCH ; b. CH3CCCH3 ; c. HCOOCH3 ; d. glucozơ ; e. CH3COOCH3Những chất cho phản ứng tráng gương là

A. c, d. B. a, b, c. C. a, d, e. D. b, c, e.Câu 36: Cho 45 gam CH3COOH tác dụng với 69 gam C2H5OH thu được 41,25 gam este. Hiệu suất phản ứng este hoá là

A. 62,5%. B. 62%. C. 31,25%. D. 75%.Câu 37: Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp 2 axit hữu cơ no thu được 11,2 lít CO2 (đktc) nếu trung hoà 0,3 mol hỗn hợp 2 axit trên cần

Page 3: KIỂM TRA tong hop huu co lan 1

Luyện thi đại học môn Hoá học Thạc sĩ: Lê cao Cường. Tel:0985739246.Email:[email protected]

500 ml dung dịch NaOH 1M, 2 axit có công thức cấu tạo làA. CH2(COOH)2 và HCOOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.C. HCOOH và CH3COOH. D.(COOH)2 và HCOOH.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no A và B. Cho 2,04 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu

được 12,96 gam Ag. Mặt khác, đem 2,04 gam X hóa hơi hoàn toàn thì thu được 0,896 lít hơi ở 136,50 C và 1,5 atm. Biết số mol của A, B trong hỗn hợp X bằng nhau. CTPT của A, B là

A. CH2O và C4H8O. B. CH2O và C3H6O. C. C2H4 O và C2H2O2. D. Cả A và C.Câu 39: Sắp xếp nhiệt độ sôi tăng dần.

A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. B. C2H5Cl < CH3OH < C2H5OH < CH3COOH.C. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F. D. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl.

Câu 40: Cho các chất: (a) pent-1-en ; (b) pent-2-en ; (c) 1-clo-2-metyl propen ; (d) 2-metyl bute-2-en ;(e) 2,3-đimetyl but-2-en ; (f) axit 3- phenyl propenoic. Chất có đồng phân cis-trans là

A. (b), (f). B. (a), (c). C. (a), (c), (b). D. (c), (b), (e).Câu 41: X và Y là 2 đồng phân, phân tử gồm C, H, O mỗi chất chỉ chứa 1 chức và đều phản ứng với NaOH. Lấy 12,9 gam hỗn hợp X và Y cho tác dụng vừa đủ 75 ml dung dịch NaOH 2M. Công thức phân tử của X, Y là

A. C3H6O2. B. C5H12O2. C. C5H10O2. D. C4H6O2.Câu 42: Khối lượng riêng của hỗn hợp hai gồm axit no đơn chức và propilen là 2,2194 g/l (đktc). Phải dùng2,688 lít O2 ở (đktc) để đốt hết 1,74 gam hỗn hợp. Công thức axit và khối lượng của nó là

A. CH3COOH ; 0,9 gam. B. HCOOH ; 0,64 gam.C. C2H5COOH ; 0,74 gam. D. C3H7COOH ; 0,5 gam.

Câu 43: Đun nóng hỗn hợp hai rượu mạch hở với H2SO4 đặc ta được các ete. Lấy X là một trong các ete đó đốt cháy hoàn toàn được tỷ lệ mol của X, oxi cần dùng, khí cacbonic và nước tạo ra lần lượt là0,25: 1,375: 1:1. Công thức 2 rượu trên là

A. CH3CH=CHOH và CH3OH. B. CH3OH và CH2=CHCH2OH.C. C2H5OH và CH2=CHOH. D. Tất cả đều đúng.

Câu 44: Độ điện li 3 dung dịch CH3COOH 0,1M ; CH3COOH 0,001M và HCl được sắp xếp theo dãy nào là đúng ?A. CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M < HCl. B. CH3COOH 0,001M < CH3COOH 0,1M < HCl. C. HCl < CH3COOH 0,1M < CH3COOH 0,001M. D. CH3COOH 0,001M < HCl< CH3COOH 0,1M.

Câu 45: Người ta thực hiện phản ứng este hoá giữa 1 mol axit axetic và 1 mol rượu etylic ở điều kiện thíchhợp, lúc hệ đạt cân bằng có 2/3 mol este tạo thành. Số mol este tạo thành trong hỗn hợp khi hệ đạt trạng tháicân bằng nếu xuất phát từ 1mol axit, 3 mol rượu và thực hiện phản ứng trong điều kiện như trên là

A. 0,9. B. 0,93. C. 2/3. D. 0,903.Câu 46: Hoàn thành sơ đồ biến hoá : CH4A B C D PP (polipropilen) B, C, A lần lượt là

A. C2H2 ; CHCCH=CH2 ; CH3CH2CH2CH3. B. HCHO ; HCOOH ; CH3OH.

C. CH C CH=CH2 ; CH3CH2CH2CH3 ; C2H2. D. CH3OH ; HCHO ; CH3OH.Câu 47: Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no, đơn chức A, B. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 2M.Để phản ứng hết với các chất có trong dung dịch thu được cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác nếu đốt cháy cùng một lượng hỗn hợp đó rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình này tăng thêm 32,8 gam. Cho MB = 1,3733MA .CTPT của A, B (theo thứ tự KLPT)

A. (A) C2H5O2N và (B) C3H7O2N. B. (A) C3H7O2N và (B) C4H9O2N.C. (A) C2H5O2N và (B) C4H9O2N. D. (A) C2H5O2N và (B) C4H7O2N.

Câu 48: Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành rượu etylic. Trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 10%. Khối lượng rượu nguyên chất và thể tích dung dịch ancol 100 thu được biết dancol= 0,8g/ml; dnước =1 g/ml.

A. 920 gam ; 11,5 lít. B. 560 gam ; 11,5 lít. C. 920 gam ; 10,5 lít. D. 920 gam ; 11,15 lít.Câu 49: Cho 3,62 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với CuO dư t0C . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy sản phẩm đem tác dụng hết với dung dịch AgNO3/NH3 thì thấy tạo thành 36,72gam Ag. Hai ancol và khối lượng từng ancol là

A. CH3OH : 2,24 gam ; C2H5OH 1,38 gam. B. C2H5OH : 2,24 gam ; CH3OH :1,38 gam.C. C2H5OH : 2,6 gam ; C3H7OH 1,02 gam. D. CH3OH : 1,24 gam ; C2H5OH : 2,38 gam.

Câu 50: Có hợp chất hữu cơ X chỉ chứa các nguyên tố C, H, O. Khi hoá hơi 0,38 gam X thu được thể tíchhơi đúng bằng thể tích của 0,16 gam O2 (đo cùng điều kiện). Mặt khác, cũng 0,38 gam X tác dụng hết với Na tạo ra 112 ml khí H2 (đktc). X tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. Công thức phân tử và tên gọi của X là

A. C3H8O2 : propanđiol. B. C3H8O2 : propan-1,3-điol.C. C3H8O2 : propan-1,2-điol. D. Tất cả đều đúng.