kim loại tác dụng vớidung dịch muối

10
CHUYÊN Đ: kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch muèi SƯU TM V BIÊN SOAN: THY BI MINH THY I/ MT KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH CHA MT MUI . Câu 1: Cho từ từ bột Fe vào 50 ml dd CuSO 4 0,2M vừa cho vừa khuấy nhẹ cho tới khi dd mất màu xanh. Khối lượng của bột Fe đã tham gia phản ứng là? A. 5,6g B. 0,56g C. 0,056g D. 0,112g Câu 2: Ngâm một thanh Zn vào 100 ml dd AgNO 3 0,1M đến khi nhỏ vài giọt dd NaCl bão hòa vào thấy không có kết tủa thì khối lượng của thanh Zn sẽ? A. giảm 0,755g B. tăng 0,755g C. giảm 1,08g D. tăng 7,55g Câu 3: Hòa tan 58(g) CuSO 4 .5H 2 O vào nước thì thu được 500 ml dd CuSO 4 . Cho từ từ sắt vào 50 ml dd CuSO 4 ở trên khuấy nhẹ đều cho tới khi dd hết màu xanh. Khối lượng sắt cần dùng là? A. 1,29g B. 1,299g C. 1,2992g D. 2,03g Câu 4: Ngâm một lá Zn trong dd chứa 2,24(g) ion M 2+ , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (lượng ion M 2+ đã phản ứng hết) thì thấy khối lượng lá Zn tăng lên 0,94(g). Cho biết kim loại M? A. Mg B. Ba C. Sr D. Cd Câu 5: Nhúng một thanh nhựa có phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dd CuSO 4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh nhựa giảm đi 0,24(g). Cũng thanh nhựa trên nếu nhúng vào dd AgNO 3 thì khi phản ứng xong khối lượng thanh nhựa tăng lên 0,52(g). Kim loại đó là? A. Pb B. Cd C. Fe D. Zn Câu 6: Đem một thanh kim loại hóa trị II nhúng vào dd CuSO 4 thì khối lượng thanh giảm đi 1% so với ban đầu. Nếu đem thanh kim loại đó nhúng vào dd Hg(NO 3 ) 2 thì khối lượng thanh tăng lên 67,5% so với ban đầu. Biết rằng độ giảm số mol của Cu 2+ bằng 2 lần số mol của Hg 2+ . KL đó là? A. Sr B. Fe C. Ga D. Zn Câu 7: Một thanh kim loại M có hóa trị II. Nếu đưa vào 1 lit dd FeSO 4 thì sau phản ứng thấy khối lượng thanh KL tăng lên 16(g). Nếu nhúng thanh KL vào 1 lit dd CuSO 4 thì khối lượng thanh tăng lên 20(g). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2 dd FeSO 4 và CuSO 4 có cùng nồng độ C M . Kim loại đó là ? A. Al B. Cr C. Mg D. Mn Câu 8: Cho m(g) Fe vào 100 ml dd Cu(NO 3 ) 2 thì nồng độ của ion Cu 2+ còn lại bằng ½ nồng độ của Cu 2+ ban đầu và thu được (m+0,16)g chất rắn A. Xác định m và C M Cu(NO 3 ) 2 ban đầu, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 0,56g, 0,3M B. 1,12g, 0,2M C. 1,12g, 0,1 D. 1,12g, 0,4M Câu 9: Ngâm một thanh Fe nặng 200(g) vào 50ml dd CuSO 4 cho đến khi kết thúc phản ứng, khi đó khối lượng của thanh Fe là 200,12(g). Nồng độ C M của CuSO 4 trước phản ứng là? A. 0,01M B. 0,02M C. 0,25M D. 0,3M Câu 10: Nhúng một tấm Cu có khối lượng 10(g) trong 250 g dd AgNO 3 4%. Khi lấy tấm Cu ra thì thấy rằng tấm Cu có khối lượng m(g) và lượng AgNO 3 trong dd giảm 17%. Xác định giá trị của m (H=100%)? A. 10,67g B. 10,255g C. 10,76g D. 11,52g Câu 11: Lấy 12,8g kim loại M hóa trị 2 pứ hết với Cl 2 thu được muối X . Hòa tan X vào nước thu được 400ml dd Y. Lấy thanh sắt có khối lượng 11,2g nhúng vào dd

Upload: mys-genie

Post on 28-Apr-2015

245 views

Category:

Documents


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kim loại tác dụng vớidung dịch muối

CHUYÊN ĐÊ: kim lo¹i t¸c dông víi dung dÞch muèi

SƯU TÂM VA BIÊN SOAN: THÂY BUI MINH THUY

I/ MÔT KIM LOAI TAC DUNG VƠI DUNG DICH CHƯA MÔT MUÔI . Câu 1: Cho từ từ bột Fe vào 50 ml dd CuSO4 0,2M vừa cho vừa khuấy nhẹ cho tới khi dd mất màu xanh. Khối lượng của bột Fe đã tham gia phản ứng là?

A. 5,6g B. 0,56g C. 0,056g D. 0,112gCâu 2: Ngâm một thanh Zn vào 100 ml dd AgNO3 0,1M đến khi nhỏ vài giọt dd NaCl bão hòa vào thấy không có kết tủa thì khối lượng của thanh Zn sẽ?

A. giảm 0,755g B. tăng 0,755g C. giảm 1,08g D. tăng 7,55gCâu 3: Hòa tan 58(g) CuSO4.5H2O vào nước thì thu được 500 ml dd CuSO4. Cho từ từ sắt vào 50 ml dd CuSO4 ở trên khuấy nhẹ đều cho tới khi dd hết màu xanh. Khối lượng sắt cần dùng là?

A. 1,29g B. 1,299g C. 1,2992g D. 2,03gCâu 4: Ngâm một lá Zn trong dd chứa 2,24(g) ion M2+, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn (lượng ion M2+ đã phản ứng hết) thì thấy khối lượng lá Zn tăng lên 0,94(g). Cho biết kim loại M?

A. Mg B. Ba C. Sr D. CdCâu 5: Nhúng một thanh nhựa có phủ một lớp kim loại hóa trị II vào dd CuSO4 dư. Sau phản ứng khối lượng của thanh nhựa giảm đi 0,24(g). Cũng thanh nhựa trên nếu nhúng vào dd AgNO3 thì khi phản ứng xong khối lượng thanh nhựa tăng lên 0,52(g). Kim loại đó là?

A. Pb B. Cd C. Fe D. Zn Câu 6: Đem một thanh kim loại hóa trị II nhúng vào dd CuSO4 thì khối lượng thanh giảm đi 1% so với ban đầu. Nếu đem thanh kim loại đó nhúng vào dd Hg(NO3)2 thì khối lượng thanh tăng lên 67,5% so với ban đầu. Biết rằng độ giảm số mol của Cu2+ bằng 2 lần số mol của Hg2+. KL đó là?

A. Sr B. Fe C. Ga D. ZnCâu 7: Một thanh kim loại M có hóa trị II. Nếu đưa vào 1 lit dd FeSO4 thì sau phản ứng thấy khối lượng thanh KL tăng lên 16(g). Nếu nhúng thanh KL vào 1 lit dd CuSO4 thì khối lượng thanh tăng lên 20(g). Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2 dd FeSO4 và CuSO4 có cùng nồng độ CM . Kim loại đó là ?

A. Al B. Cr C. Mg D. MnCâu 8: Cho m(g) Fe vào 100 ml dd Cu(NO3)2 thì nồng độ của ion Cu2+ còn lại bằng ½ nồng độ của Cu2+ ban đầu và thu được (m+0,16)g chất rắn A. Xác định m và CM Cu(NO3)2 ban đầu, các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

A. 0,56g, 0,3M B. 1,12g, 0,2M C. 1,12g, 0,1 D. 1,12g, 0,4MCâu 9: Ngâm một thanh Fe nặng 200(g) vào 50ml dd CuSO4 cho đến khi kết thúc phản ứng, khi đó khối lượng của thanh Fe là 200,12(g). Nồng độ CM của CuSO4 trước phản ứng là?

A. 0,01M B. 0,02M C. 0,25M D. 0,3MCâu 10: Nhúng một tấm Cu có khối lượng 10(g) trong 250 g dd AgNO3 4%. Khi lấy tấm Cu ra thì thấy rằng tấm Cu có khối lượng m(g) và lượng AgNO3 trong dd giảm 17%. Xác định giá trị của m (H=100%)?

A. 10,67g B. 10,255g C. 10,76g D. 11,52g Câu 11: Lấy 12,8g kim loại M hóa trị 2 pứ hết với Cl2 thu được muối X . Hòa tan X vào nước thu được 400ml dd Y. Lấy thanh sắt có khối lượng 11,2g nhúng vào dd Y .Sau một thời gian lấy thanh sắt ra, làm khô đem cân thấy khối lượng thanh sắt là 12 g, dd thu được có FeCl2 là 0,25M. Nồng độ mol/l của muối trong dd Y ?

A. 0,25M B. 0,4M C. 0,5M D. 0,45MCâu 12: Lấy 4,48g Fe cho vào 220 ml dd AgNO3 1M , pứ hoàn toàn thu được kim loại và dd A. Cô cạn dd A thu được muối khan có khối lượng bằng?

A. 18,12g B. 23,76g C. 17,28g D. 22,68g Câu 13: Nhúng một thanh Mg vào 200ml dd Fe(NO3)3 1M, sau một thời gian lấy thanh kim loại ra cân lại thấy khối lượng tăng 0,8 gam. Số gam Mg đã tan vào dung dịch là bao nhiêu?

A. 0,48 g B. 0,24 g C. 4,8g D. 2,4gCâu 14: Nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào 1120 ml dd CuSO4 0,2M. Sau phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344 gam và nồng độ CuSO4 còn lại là 0,05M. Cho rằng Cu kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại M. Xác định kim loại M.

A. Mg B. Zn C. Fe D. PbCâu 15: Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau hóa trị II, một được nhúng vào dd Cd(NO3)2 và một được nhúng vào dd Pb(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dd nhận thấy khối lượng lá kim loại nhúng vào Cd(NO3)2 tăng 0,47%. Còn lá kia tăng 1,42%. Biết lượng kim loại tham gia 2 phản ứng là bằng nhau. XĐ kim loại đã dùng?

A. Zn B. Fe C. Mg D. CaCâu 16: Nhúng 2 thanh kim loại R (hóa trị II) có khối lương như nhau vào dung dịch Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 khi số mol R đã phản ứng ở mỗi dung dịch là như nhau thì khối lượng thanh I giảm 0,2%, khối lượng thanh II tăng 28,4%. Tìm R, gia sử toàn bộ lượng Cu và Pb sinh ra bám hết vào các thanh R.

A. Zn B. Fe C. Mg D. CaCâu 17: Hai lá kim loại cùng chất, có khối lượng bằng nhau, có khả năng tạo ra hợp chất hóa trị II. Một lá ngâm vào dd Pb(NO3)2 và một lá ngâm vào dd Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta thấy lá kim loại ngâm trong muối Pb(NO3)2 tăng

Page 2: Kim loại tác dụng vớidung dịch muối

19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng 2 phản ứng trên lượng KL bị hòa tan là bằng nhau. XĐ kim loại?A. Zn B. Fe C. Mg D. Cd

Câu 17: Đem một thanh kim loại hóa trị II nhúng vào dd CuSO4 thì khối lượng thanh giảm đi 0,05% so với ban đầu. Nếu đem thanh kim loại đó nhúng vào dd Pb(NO3)2 thì khối lượng thanh tăng lên 7,1% so với ban đầu. Biết rằng số mol của Cu2+ bằng số mol của Pb2+. KL đó là?

A. Zn B. Fe C. Mg D. NiCâu 17: Đem một thanh kim loại hóa trị II nhúng vào dd Fe(NO3)2 thì khối lượng thanh giảm đi 6% so với ban đầu. Nếu đem thanh kim loại đó nhúng vào dd AgNO3 thì khối lượng thanh tăng lên 25% so với ban đầu. Biết rằng độ giảm số mol của Fe2+ bằng 2 lần số mol của Ag+. KL đó là?

A. Mg B. Mn C. Cr D. ZnII/ HAI KIM LOAI TAC DUNG VƠI DUNG DICH CHƯA MÔT MUÔICâu 18: Cho hh Al, Mg vào dd FeSO4 dư. Sau phản ứng thu được chất rắn X và dd Y. Thành phần của X, Y phù hợp là:

A. X: Al, Fe, Mg; Y: Al3+, SO42- B. X: Fe, Mg; Y: Al3+, SO4

2- C. X: Fe, Mg; Y: Al3+, Mg2+, SO4

2- D. X: Fe; Y: Al3+, Mg2+, SO42-

Câu 19: Cho 1,1(g) hh gồm Al, Fe (nAl=2nFe) vào 100 ml dd AgNO3 0,8M, khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn 1/ Khối lượng chất rắn sinh ra

A. 8,46g B. 8,64g C. 7,86g D. 8,96g2/ Nồng độ mol của dd thu được là?

A. Al3+: 0,2M; Fe2+ 0,2M B. Al3+: 0,3M; Fe2+: 0,1M C. Al3+: 0,2M; Fe3+: 0,1M D. Al3+: 0,2M; Fe2+: 0,1MCâu 20: Cho hh A gồm 16,8(g) Fe và 0,48(g) Mg vào 200 ml dd Cu(NO3)2 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là?

A. 17,84g B. 18,74g C. 18,24g D. 18,42g.Câu 21: Cho 4,15(g) bột Fe và Al tác dụng với 200 ml dd CuSO4 0,525M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 7,84(g) chất rắn A gồm 2 KL và dd B. 1/ Để hòa tan hoàn toàn hết A cần dùng bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng chi thu được khí NO?

A. 0,24 lit B. 0,36 lit C. 0,18 lit D. 0,045 lit.2/ Khối lượng của từng kim loại trong hh ban đầu là?

A. 2g và 2,15g B. 1g và 3,15g C. 1,35g và 2,8g D. 2,7g và 1,45gCâu 22: HH X gồm Mg và Fe. Cho 5,1(g) hh X vào 250 ml dd CuSO4, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 6,9(g) chất rắn Y và dd chứa 2 muối Z. Thêm NaOH dư vào dd Z toàn bộ kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 4,5(g) chất rắn E.1/ Xác định % về khối lượng các kim loại trong X.

A. 30%, 70% B. 17,55%, 82,45% C. 17,65%, 82,35% D. 25%, 75%2/ Nồng độ mol/l của dd CuSO4 ban đầu?

A. 0,2M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,5MCâu 23: Một hh A chứa 2,16(g) Ag; 4,14(g) Pb; 0,27(g) Al vào dd Cu(NO3)2. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 5,83(g) chất rắn D. Xác định % về khối lượng các chất trong D?

A. Ag:39%, Cu:26%, Pb:35% B. Ag:37%, Cu:26%, Pb:37%C. Ag:20%, Cu:30%, Pb:50% D. Ag:37,05%, Cu:27,45%, Pb:35,5%.

Câu 24: Cho hh A gồm 1,4(g) Fe, 0,24(g) Mg vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thì thu được 2,2(g) chất rắn. Nồng độ của dd CuSO4 ban đầu là?

A. 0,1M B. 0,15M C. 0,2M D. 0,25MCâu 25: Cho hh A gồm 1,12(g) Fe và 0,24(g) Mg vào 250 ml dd CuSO4 khuấy đều cho đến khi dd mất màu xanh thì thu được chất rắn có khối lượng 1,88(g). Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là?

A. 0,05M B. 0,1M C. 0,15M D. 0,2M.Câu 26: Cho 2,144(g) hh X gồm Fe và Cu vào 0,2 lit dd AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd Y và 7,168(g) chất rắn Z. Cho dd Y tác dụng với dd NaOH dư lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 2,56(g) chất rắn D.1/ Khối lượng các kim loại trong X là?

A. 1,12g, 1,024g B. 1,1g, 1,044g C. 1g, 1,144g D. 0,56g, 1,5842/ Nồng độ mol/l của dd AgNO3 đã dùng ?

A. 0,2M B. 0,23M C. 0,32M D. 0,64MCâu 27: Cho 7,74(g) hh X gồm Zn và Cu vào 500 ml dd AgNO3 0,4M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp chất rắn Y nặng 22,88(g). Khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu?

A. 7g; 0,74g B. 1,95g; 5,79g C. 2,74g; 5g D. 3,9g; 3,84gCâu 28: Cho 4,11(g) hh X gồm Fe và Al vào 250 ml dd AgNO3 1,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A nặng 33,24(g). Khối lượng Al trong hh ban đầu là?

A. 2,55g B. 2,43g C. 2,7g D. 2,53gCâu 29: Cho 4,58(g) hh A gồm Zn, Fe, Cu vào cốc đựng 85 ml dd CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B và kết tủa C. Nung C trong kk đến khối lượng không đổi được 6(g) chất rắn. Cho dd NaOH đến dư vào dd B, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,2(g) chất rắn. H=100%. XĐ mCu trong hh ban đầu?

A. 1,6g B. 1,28g C. 1,92g D. 2,56gCâu 30: Cho 3,16(g) hh X gồm Fe và Mg vào 250 ml dd CuSO4, sau khi kết thúc phản ứng thì thu được dd Y và 3,84(g) chất

Page 3: Kim loại tác dụng vớidung dịch muối

rắn Z. Cho dd NaOH đến dư vào dd Y toàn bộ kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 1,4(g) hh 2 oxit. 1/ % về khối lượng của Mg trong hh ban đầu là?

A. 7,59% B. 10,39% C. 11,39% D. 15,18%2/ Nồng độ dd CuSO4 ban đầu là?

A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,5MCâu 31: Cho 1,36(g) hh X Fe và Mg vào 200 ml dd CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dd Y và 1,84(g) chất rắn Z.Cho Y tác dụng với dd NaOH dư toàn bộ kết tủa thu được nung trong kk khối lượng không đổi thu được 1,2(g) chất rắn.1/ Khối lượng của Fe trong hh ban đầu là?

A. 0,56g B. 0,55g C. 0,1g D. 1,12g2/ Nồng độ mol/l của dd CuSO4 là?

A. 0,01M B. 0,02M C. 0,1M D. 0,2MCâu 32: Cho 1,95(g) hh X gồm Fe và Al vào 250 ml dd Cu(NO3)2 0,14M khuấy đều cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,8(g) chất rắn. Khối lượng 2 KL lần lượt là?

A. 0,27g; 1,68g B. 0,54g; 1,41g C. 0,81g; 1,14g D. 1,08g; 0,87gCâu 33: Cho m g hh bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dd thu được m g bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hh bột ban đầu là A. 82,20%. B. 85,30%. C. 12,67%. D. 90,27%.

Câu 34: Cho 1,12 g Fe và 1,95 g Zn vào 200ml dd CuSO4, khuấy đều đến phản ứng kết thúc được 3,12 g rắn X. Nồng độ mol của CuSO4 là :

A. 0,3M B. 0,2M C. 0,15M D. 0,25MCâu 35: Cho hh gồm 0,56 g Fe và 0,64 g Cu vào 100 ml dd AgNO3 0,45M. Khi kết thúc phản ứng thu được dd A. Nồng độ mol/lít của dd Fe(NO3)2 trong A là:

A. 0,04 B. 0,05 C. 0,055 D. 0,045Câu 36: Cho 4,62 g hh X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag)vào dd chứa 0,15 mol CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đuợc dd Y và chất rắn Z. dd Y có chứa muối nào sau đây:

A. ZnSO4, FeSO4 B. ZnSO4 C. ZnSO4, FeSO4 , CuSO4. D. FeSO4 Câu 37: Cho 2,144 g hh A gồm Fe và Cu tác dụng với 0,2lit dd AgNO3, khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B và 7,168 g chất rắn C. cho B tác dụng với NaOH dư, lọc kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi được 2,56 g chất rắn.1/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong A.

A. 25%, 75% B. 52,24%, 47,76% C. 32,67%, 67,33% D. 70%, 30%2/ Tính nồng độ mol/lit của dd AgNO3

A. 0,23M B. 0,33M C. 0,32M D. 0,16MCâu 38: Cho một lượng bột Zn vào dd X gồm FeCl2 và CuCl2 Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 g. Cô cạn dd thu được 13,6 g muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 gam. B. 17,0 gam. C. 19,5 gam. D. 14,1 gam.

Câu 39: Cho hh gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dd chứa 2 mol Cu2+ và 1mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dd chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây giá trị x nào thỏa mãn trường hợp trên? A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2Câu 40: Cho 1,58 g hh A Mg và Fe tác dụng với 125ml dd CuCl2. Phản ứng kết thúc thu được dd B và 1,92 g chất rắn C. Thêm vào B dd NaOH loãng dư, lọc kết tủa mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong kk ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 0,7 g chất rắn D. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.1/ Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong A.

A. 11,4%, 88,6% B. 22,8%, 77,2% C. 33%, 67% D. 25%, 75%2/ Tính nồng độ mol/lit của dd CuCl2 ?

A. 0,3M B. 0,2M C. ,1M D. 0,05MCâu 41: Cho 12,88 g hh gồm Mg và Fe vào 700ml dd AgNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn, thu được chất rắn C nặng 48,72 g và dd D. Cho dd NaOH dư vào dd D rồi nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được 14 g chất rắn.1/ Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hh đầu

A. 12,8%, 87,2% B. 13,04%, 86,96% C. 14,3%, 85.7% D. 15%, 85%2/ Tính nồng độ CM của dd AgNO3 ?

A. 0,2 B. 0,4 C. 0,6 D. 0.8 Câu 42: Cho 2,04 g hh: A gồm Fe và Mg vào 200 ml dd CuSO4, đến khi phản ừng kết thúc thu được 2,76 g chất rắn B và dd C. Cho C tác dụng với dd xút dư, lọc kết tủa nung trong kk đến khối lượng không đổi thu được 1,8 g chất rắn D.1/ Tính thành phần phần trăm các chất trong hh A

A. 84%, 16% B. 76,5%, 23,5% C. 64,3%, 35,7% D.82,35%, 17,56%2/ Tính nồng độ mol/lit của dd CuSO4?

A. 0.15 B. 0.3 C. 0.45 D. 0.6III/ MÔT KIM LOAI TAC DUNG VƠI DUNG DICH CHƯA HAI MUÔI.Câu 43: Cho 1,2(g) Mg vào 100 ml dd gồm FeCl2 2M và CuCl2 2M thì thu được dd Y, đem dd Y phản ứng với dd NaOH dư thì thu được m(g) kết tủa. Giá trị của m là?

A. 23,2g B. 22,3g C. 24,6g D. 35,6g

Page 4: Kim loại tác dụng vớidung dịch muối

Câu 44: Cho 2,4(g) Mg vào dd chứa 0,02 mol Ag+ và 1,15 mol Cu2+. Khối lượng chất rắn thu được?A. 5,6g B. 7,92g C. 8,56g D. 11,2g

Câu 45: Cho 5,6(g) Fe vào 400 ml dd AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,3M. Khuấy đều dd cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dd B.1/ Khối lượng chất rắn A là?

A. 7,6g B. 8,22g C. 9,44g D. 11,35g2/ Nồng độ mol/l các chất trong B là ?

A. 0,25M; 0,1M B. 0,2M; 0,2M C. 0,25M; 0,2M D. 0,22M; 0,22MCâu 46: Trộn 2 dd AgNO3 0,44M và Pb(NO3)2 0,36M với ti lệ thể tích là 1:1 thì thu được dd X. Cho 0,828(g) Al vào 100 ml dd X thì thu được m(g) chất rắn Y. Xác định giá trị của Y?

A. 4,048g B. 5,638g C. 6,048g D. 7,208gCâu 47: Cho 2,24(g) Fe vào 200 ml dd X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,5M, khuấy đều tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m(g) chất rắn Y dd Z.1/ Giá trị của m là?

A. 4,7g B. 5,4g C. 8,6g D. 10,8g2/ Trong dd Z có bao nhiêu muối?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Câu 48: Cho m(g) Fe vào 1 lit dd X chứa AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 15,28(g) chất rắn Y và dd Z. Xác định giá trị của m?

A. 6,4g B. 7,28g C. 8,0g D. 8,6gCâu 49: Cho m(g) Mg vào 1 lit dd gồm CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng đem phần dd tác dụng với dd NaOH dư thì thu được kết tủa, đem lượng kết tủa này nung trong kk đến khối lượng không đổi được 10(g) chất rắn. Giá trị của m?

A. 2,4g B. 3,6g C. 4,8g D. 1,2gCâu 50: Cho m(g) Fe vào 500 ml dd A gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 17,2(g) chất rắn B và dd C. Đem dd C tác dụng với dd KOH dư thu được 18,4(g) kết tủa, đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 16(g) chất rắn gồm 2 oxit. 1/ Giá trị của m là?

A. 5,6g B. 8,4g C. 11,2g D. 18,8g2/ Nồng độ mol/l của 2 dd AgNO3 và Cu(NO3)2 lần lượt là?

A. 0,2M; 0,2M B. 0,2M; 0,3M C. 0,3M; 0,2M D. 0,2M; 0,6MCâu 51: Cho 2,8(g) Fe vào 200 ml dd gồm Zn(NO3)2 0,2M; Cu(NO3)2 0,18M và AgNO3 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 2,244g B. 3,366g C. 4,688g D. 6,477gCâu 52: Cho 13(g) Zn vào 100 ml dd chứa Cu(NO3)2 2M và AgNO2 0,6M. Nồng độ Cu2+ còn lại trong dd sau phản ứng là?

A. 0,1M B. 0,2M C. 0,3M D. 0,4MCâu 53: Cho m(g) Mg vào 100 ml dd A gồm ZnCl2 và CuCl2 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd B chứa 2 ion kim loại và chất rắn D nặng 1,93(g). Cho D tác dụng với HCl dư thì còn lại chất rắn nặng 1,28(g). Xác định giá trị của m?

A. 0,24g B. 0,36g C. 0,48g D. 0,72gCâu 54: Cho m(g) Mg vào 100 ml dd CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thì thu được dd A chứa 2 ion kim loại. Thêm NaOH dư vào dd A thì thu được kết tủa B, nung B ngoài không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn nặng 1,2(g). Xác định giá trị của m?

A. 0,24g B. 0,36g C. 0,48g D. 0,72gCâu 55: Cho m(g) Al vào 100 ml dd Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M thì thu được m1 chất rắn A. Cho A tác dụng với dd HCl dư thu được 0,336(l) khí đktc. Giá trị của m và m1 là?

A. 0,54g; 5,15g B. 1,08g; 6,24g C. 0,81g; 5,14g D. 1,35g; 5,16gCâu 56: Cho m(g) Al vào 100 ml dd Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M thì thu được 5,16(g) chất rắn. Xác định giá trị của m?

A. 0,27g B. 0,54g C. 0,81g D. 0,96gCâu 57: Cho 1,62 g Al vào 100 ml dd chứa CuSO4 0,6 mol/l và Fe2(SO4)3 x mol/l. Kết thúc phản ứng thu được 4,68 g chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của x là:

A. 0,25 B. 0,1 C. 0,2 D. 0,15Câu 58: Cho m g Mg vào 100 ml dd chứa CuSO4 0,1M và FeSO4 0,1M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dd A (chứa 2 ion kim loại). Sau khi thêm NaOH dư vào dd A được kết tủa B. Nung B ngoài kk đến khối lượng không đổi được chất rắn C nặng 1,2 g. Giá trị của m là:

A. 0,48 g. B. 0,24 g. C. 0,36 g. D. 0,12 gCâu 59: Cho 5,2g bột Zn vào 500ml dd A gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,92g rắn B và dd C. Cho NaOH dư vào dd C được 4,41g kết tủa. Biết B không tác dụng được HCl. Nồng độ mol các chất trong dd muối là?

A. AgNO3 =0,02M và Cu(NO3)2=0,01M B. AgNO3=0,2M và Cu(NO3)2=0,1MC. AgNO3 =0,01M và Cu(NO3)2=0,02M D. AgNO3 =0,1M và Cu(NO3)2=0,2M

Câu 60: Cho m(g) kim loại Fe vào 1lít dd chứa AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,1M. Sau phản ứng người ta thu được 15,28g rắn và dd B. Xác định m(g)?

A. 2,87g B. 28,7g C. 0,287g D. 17,2 gamIV/ NHIÊU KIM LOAI TAC DUNG VƠI DUNG DICH CHƯA NHIÊU MUÔI.

Page 5: Kim loại tác dụng vớidung dịch muối

Câu 61: Cho hh gồm Al, Fe tác dụng với dd Cu(NO3)2 và AgNO3 thu được dd B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D là?

A. Al, Fe, Cu B. Al, Fe, Ag C. Fe, Cu, Ag D. Al, Cu, AgCâu 62: Cho hh X gồm 0,27 g Al và 1,3 g Zn vào 400 ml dd Y có 7,34(g) hh gồm Cu(NO3)2 và AgNO3. Phản ứng xảy ra hoàn toàn được dd D chi có 2 muối và chất rắn D không tác dụng với dd H2SO4 loãng. Nồng độ của 2 dd muối ban đầu là?

A. 0,05M; 0,05M B. 0,075M; 0,025M C. 0,025M; 0,075M D. 0,03M; 0,04MCâu 63: Cho hh X gồm Al, Fe có khối lượng 8,3(g) vào 1 lit dd gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,1M thì thu được dd Y không còn màu xanh và m(g) chất rắn Z biết Z không phản ứng được với dd H2SO4 loãng. 1/ Xác định giá trị của m ?

A. 13,6g B. 16,3g C. 23,6g D. 26,3g2/ Khối lượng của Al trong hh ban đầu là?

A. 2,7g B. 5,4g C. 6,5g D. 7,4gCâu 64: Cho 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe tác dụng với 100 ml dd A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng thu được dd X và 8,12(g) chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y tác dụng với dd HCl dư thu được 6,72(l) khí đktc. Xác định nồng độ của 2 dd muối ban đầu?

A. 0,2M; 0,3M B. 0,4M; 0,5M C. 0,5M; 0,3M D. 0,4M; 0,2MCâu 65: Cho 0,48(g) Mg và 0,65(g) Zn vào 100 ml dd FeSO4 0,15M và CuSO4 0,2M thì thu được m(g) chất rắn. Giá trị m?

A. 1,2g B. 2,2g C. 1,56g D. 1,84gCâu 66: Chia 1,5(g) hh gồm Al, Fe, Cu thành 2 phần bằng nhau:Phần 1: Hòa tan bằng dd HCl dư thấy còn lại 0,2(g) chất rắn không tan và 0,448(l) khí đktc. Phần 2 cho vào 400 ml dd X gồm AgNO3 0,08M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và dd Z.1/ Xác định khối lượng của chất rắn Y?

A. 5,216g B. 6,016g C. 7,024g D. 3,912 g2/ Nồng độ ion Cu2+ trong dd Z?

A. 0,12M B. 0,24M C. 0,48M D. 0,49MCâu 67: Cho hh Mg, Cu vào 200 ml dd Cu(NO3)2 0,25M và AgNO3 0,3M. Sau khi phản ứng xong thu được dd A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dd NaOH dư lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,6(g) hh 2 oxit. Hòa tan B trong H2SO4 đặc nóng thu được 2,016(l) SO2 đktc. Tính khối lượng Mg và Cu ban đầu?

A. 3,68g; 1,28g B. 1,68g; 2,28g C. 1,68g; 1,28g D. 2,28g; 1,28gCâu 68: Cho hh X gồm 2,8(g) Fe và 0,81(g) Al vào 200 ml dd Y chứa AgNO3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng kết thúc thu được dd D và 8,12(g) chất rắn E gồm 3 kim loại. Cho E tác dụng với HCl dư thu được 0,672(l) khí H2 đktc. Nồng độ của AgNO3 và Cu(NO3)2 tương ứng là?

A. 0, 15M; 0,75M B. 0,2M; 0,25M C. 0,15M; 0,25M D. 0,25M; 0,75MCâu 69: Cho 0,03 mol Cu(NO3)2 và 0,01 mol AgNO3 vào nước được dd X. Cho 1,57(g) hh Y gồm Zn, Al vào dd X rồi khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn E và dd D chi chứa 2 muối. Cho E vào dd H2SO4 loãng thấy không có khí thoát ra. Khối lượng mỗi KL trong hh ban đầu?

A. 0,65g; 0,27g B. 1,3g; 0, 27g C. 0, 65g; 0,54g D. 1,3g; 0,54gCâu 70: Hòa tan một hh chứa 0,1 mol Mg và 0,1 mol Al vào dd hh chứa 0,1 mol Cu(NO 3)2 và 0,35 mol AgNO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn thu được bằng :

A. 21,6 g B. 37,8 g C. 42,6 g D. 44,2 gCâu 71: HH gồm 0,02 mol Fe và 0,03 mol Al phản ứng vừa đủ với dd chứa đồng thời x mol AgNO3 và y mol Cu(NO3)2 tạo ra 6,44g rắn. x và y lần lượt có giá trị là?

A. 0,05mol và 0,04mol B. 0,03mol và 0,05mol C. 0,01mol và 0,06mol D. 0,07mol và 0,03molCâu 72: Dd X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng đ ộ . Thêm một lượng h h gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dd X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại. Cho Y vào HCl dư giải phóng 0,07 g khí. Nồng độ của hai muối là:

A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45MCâu 73: Hoà tan 5,64 g Cu(NO3)2 và 1,7 g AgNO3 vào nước được 101,43 g dd A. Cho 1,57 g bột gồm Zn và Al vào dd A rồi khuấy đều. Sau khi các p.ứ xảy ra hoàn toàn, thu được phần rắn B và dd D chi chứa hai muối. Ngâm B trong dd H2SO4 loãng không thấy có khí thoát ra. C% cac chất trong dd D?

A. 3,67%, 2,07% B. 3,67%, 96,33% C. 13,4%, 86,6% D. Câu 74: Cho 2,4g Mg và 3,25g Zn tác dụng với 500ml ddA chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dd B và 26,34 g hhC gồm 3 kim loại. Cho C tác dụng với dd HCl được 0,448lít H2(đktc). Tính nồng độ mol các chất trong dd A?

A. [AgNO3] =0,44M, [Cu(NO3)2] =0,04M B. [AgNO3] =0,03M, [Cu(NO3)2] =0,5MC. [AgNO3] =0,3M, [Cu(NO3)2] =0,5M D. [AgNO3] =0,3M, [Cu(NO3)2] =0,05M

Câu 75: Cho 0,01 mol Al và 0,03 mol Fe tác dụng với 100ml ddA chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau phản ứng thu được dd A’ và 5,08 g rắn B gồm 3 kim loại. Cho B tác dụng với dd HCl dư được 0,224 lít H2. Các thể tích ở đktc và phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính nồng độ mol các chất trong dd A.

A. [AgNO3] =0,03M, [Cu(NO3)2] =0,02M B. [AgNO3] =0,3M, [Cu(NO3)2] =0,2M C. [AgNO3] =0,02M, [Cu(NO3)2] =0,03M D. [AgNO3] =0,2M, [Cu(NO3)2] =0,3M

Câu 76: ĐHKA 09: Cho hh gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dd chứa 2 mol Cu2+ và 1mol Ag+ đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dd chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây giá trị x nào thỏa mãn trường hợp trên?

A. 1,5 B. 1,8 C. 2,0 D. 1,2

Page 6: Kim loại tác dụng vớidung dịch muối

Câu 77: ĐHKB 08: Cho một lượng bột Zn vào dd X gồm FeCl2 và CuCl2 Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 g. Cô cạn phần dd sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là A. 13,1 g B. 17,0 g C. 19,5 g D. 14,1 g Câu 78: ĐHKA 08: Cho hh gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550ml dd AgNO3 1M. Sau khi các pahrn ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế điện hóa Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag).

A. 64,8 B. 54,0 C. 59,4 D. 14,1Câu 79: ĐHKB 09: Cho 2,24 g bột sắt vào 200 ml dd chứa hh gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và m g chất rắn Y. Giá trị của m là

A. 2,80 B. 0,64 C. 4,08 D. 2,16Câu 80: ĐHKB 09: Nhúng một thanh sắt nặng 100 g vào 100 ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 g (giả thiết các kim loại tạo thành đều bám hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đã phản ứng là

A. 1,72 g B. 2,16 g C. 0,84 g D. 1,40 g Câu 81: ĐHKB 09: Cho hh gồm Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X là

A. Fe(NO3)2 và AgNO3 B. AgNO3 và Zn(NO3)2

C. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2 Câu 82: ĐHKB 08: Tiến hành hai thí nghiệm sau:- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằngnhau. Giá trị của V1 so với V2 là

A. V1 = V2. B. V1 = 10V2. C. V1 = 5V2. D. V1 = 2V2.Câu 83: ĐHKB 07: Cho m g hh bột Zn và Fe vào lượng dư dd CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dd thu được m g bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hh bột ban đầu là

A. 90,27%. B. 85,30%. C. 82,20%. D. 12,67%.Câu 84: Có 5,56 g hh A gồm Fe và một kim loại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dd HCl được 1,568 lít H2 đktc. Hòa tan hết phần II trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất và không tạo ra NH4NO3.1/ Xác định kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng Fe trong A.

A. Al, 80.58%. B. Al, 19.42% C. Mg, 71,76%. D. Mg, 28,24%.2/ Cho 2,78 g A tác dụng với 100ml dd B chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dd E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư được 0,448 lít H2. Nồng độ mol các muối trong B lần lượt là. (thể tích các khí đo ở đktc).

A.0.4M và 0.1M. B. 0.2M và 0.4M. C. 0.4M và 0.2M D.0.1M và 0.4M.Câu 85: Cho hh Mg và Cu tác dụng với 200ml dd chứa hh hai muối AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2 0,25M. Sau khi phản ứng xong, được dd A và chất rắn B. Cho A tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 3,6 g hh hai oxit. Hoà tan hoàn toàn B trong H2SO4 đặc, nóng được 2,016 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng Mg và Cu trong hh ban đầu lần lượt là:

A. 0.64g và 0.84g. B. 1.28g và 1.68g. C. 0.84g và 0.64g. D. 1.68g và 1.28g.Câu 86: HH X gồm Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3. Hòa tan m g X vào nước sau đó cho tác dụng với 16,8 g bột Fe sau khi phản ứng kết thúc thu được dd Y và 5,6 g chất rắn không tan. Mặt khác nếu nung nóng m g X trong điều kiện không có không khí thì thu được hh khí Y. dY/H2 = 21,695. Xác định giá trị của m?

A. 122 g B. 118,4 g C. 115,94 g D. 119,58 g Câu 87: Cho 2.78 g hh A gồm Al và Fe theo ti lệ mol 1:2 tác dụng với 100 ml dd B chứa hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)3 thu được dd E và 5,84 gam chất rắn D gồm 3 kim loại. Cho D tác dụng với dd HCl dư thu được 0.448 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ mol các muối trong B theo thứ tự trên là:

A. 0.2M và 0.4M. B. 0.3M và 0.4M. C. 0.3M và 0.2M. D. 2M và 4M.Câu 88: Cho 13,5 g hh Al ,Cu, Mg tác dụng với O2 dư thu được 19,9 g hh X gồm 3 oxit. Cho hh X tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được dd Y. Cho 4,05 g bột Al dư vào dd Y được dd Z và 9,57 g chất rắn. Cô cạn dd Z thu được bao nhiêu g muối? A. 41,9 g B. 30,7 g C. 36,38 g D. 82,85 g