kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở hà nội

19
Trước khi thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội , bạn cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng đến việc thương lượng, đặt sẵn một mức giá hạn chế , tìm đòn bẩy cho mình, tìm ra các cách để " thuận mua vừa bán " . . . Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bạn thương lượng giá chính thức. I. Những Việc Cần Làm Trước Khi Thương Lượng 1. Chuẩn bị tốt - Căn nhà, mảnh đất phải trong tình trạng tốt nhất có thể về hình thức cũng như giấy tờ. Điều này sẽ giúp giảm thiểu những bất lợi mà người mua có thể đưa ra để thương lượng với bạn để giảm giá. - Nếu có thể, cố gắng tìm hiểu xem, người mua có nhiệt tình mua hay không? họ có bị áp lực phải mua nhà gấp hay không? và đồng thời cũng đừng để lộ cho người mua biết mình đang bị áp lực cần bán bán gấp. " Ví dụ: chúng tôi cấn bán gấp căn nhà này vì chúng tôi đang cần tiền để trả cho căn nhà mới mà chúng tôi vừa mới đặt cọc ...” 1

Upload: sell-house-ha-noi

Post on 18-Feb-2017

22 views

Category:

Real Estate


2 download

TRANSCRIPT

Page 1: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

Trước khi thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội , bạn cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng đến việc thương lượng, đặt sẵn một mức giá hạn chế , tìm đòn bẩy cho mình, tìm ra các cách để " thuận mua vừa bán " . . . Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bạn thương lượng giá chính thức.

I. Những Việc Cần Làm Trước Khi Thương Lượng

1. Chuẩn bị tốt 

 - Căn nhà, mảnh đất phải trong tình trạng tốt nhất có thể về hình thức cũng như giấy tờ. Điều này sẽ giúp giảm thiểu những bất lợi mà người mua có thể đưa ra để thương lượng với bạn để giảm giá.

- Nếu có thể, cố gắng tìm hiểu xem, người mua có nhiệt tình mua hay không? họ có bị áp lực phải mua nhà gấp hay không? và đồng thời cũng đừng để lộ cho người mua biết mình đang bị áp lực cần bán bán gấp. " Ví dụ: chúng tôi cấn bán gấp căn nhà này vì chúng tôi đang cần tiền để trả cho căn nhà mới mà chúng tôi vừa mới đặt cọc ...”

1

Page 2: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

Thu thập thông tin nhà đất về những căn nhà, mảnh đất đã giao dịch trong khu vực gần với nhà đất của bạn.

- Thu thập thông tin nhà đất về những căn nhà, mảnh đất đã giao dịch trong khu vực gần với nhà đất của bạn. Đây là thông tin quan trọng để đưa ra giá mua bán nhà Hà Nội của bạn. Ngoài ra bạn có thể nhờ đến dịch vụ định giá chuyên nghiệp, uy tín của một số công ty địa ốc. Tuy nhiên việc sử dụng những thông tin có được phải thật hợp lý. Ví dụ, bạn đang ở một thị trường mà giá địa ốc đang nóng, thì bạn có thể gia tăng giá rao bán so với thông tin thẩm định giá mà bạn có được từ 5-10%. Còn nếu thị trường địa ốc đang có nguy cơ đóng băng, bạn có thể sử dụng những thông tin thẩm định giá như một công cụ để ấn định giá bán, sẽ là thông minh nếu bạn có thể tìm ra những lợi điểm về địa ốc của bạn so với những địa ốc đã giao dịch hoặc những lợi điểm mà giấy chứng nhận định giá của công ty định giá không hoặc quên đưa vào. Bạn hãy dùng những lợi điểm này để thương lượng được giá tôt hơn

2. Tiến hành thương lượng

 - Bạn hãy thực hành thương lượng giá, bằng cách đưa ra các giả thuyết mà người mua có thể đề cập tới để xin giảm giá. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bạn thương lượng giá chính thức với người mua.

2

Page 3: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

Bạn hãy thực hành thương lượng giá, bằng cách đưa ra các giả thuyết mà người mua có thể đề cập tới để xin giảm giá.

- Theo như thông tin mà chúng tôi có được, bạn sẽ có cơ hội thành công tới 80% so với người mua vì bạn chuẩn bị tốt hơn người mua, bạn biết rõ thị trường địa ốc tại khu vực địa ốc của bạn. Hơn thế nữa, không ai có thể hiểu biết về địa ốc của bạn hơn bạn.

- Hãy chuẩn bị tinh thần để khước từ những người trả giá quá thấp hay những yêu cầu quá đáng không thể chấp nhận được từ người mua.

II. Lưu ý những thủ thuật của người mua, thuê

Bạn cần phải chuẩn bị tưởng tốt để có những giải pháp phù hợp, không nên tỏ ra bất bình quá thái. Hãy mỉm cười và trả lời một cách từ tốn cho người mua.

- Người mua cần thông qua người thứ ba “có quyền quyết định cao hơn” để đi tới thỏa thuận cuối cùng. Ví dụ như cần ai đó xem xét lại cấu trúc, chất lượng của căn nhà xem có đúng là chất lượng như đã được thông báo hay không? Hoặc cần người nào đó rành về hợp đồng mua bán xem xét lại hợp đồng xem có gì không thỏa đáng hay không? Hay Ba Mẹ tôi cho tiền mua nhà nên tôi cần phải thông qua trước khi đi diến kết luận cuối cùng…. Thực ra đây là một cách để tìm lý do đòi giảm giá. Vì vậy để tránh điều này, trước khi thương lượng giá cả, bạn nên hỏi người mua có cần ai khác nữa không? để đi đến quyết định cuối cùng của việc mua bán.

- Chiến thuật gặm nhấm:  Người mua liên tục đưa ra những lý do này nọ để giảm giá làm bạn bực bội vò đầu bứt tóc… cách tốt nhất để tránh trường hợp này là trong khi thương lượng bạn nên ghi chép lại tất cả những thỏa thuận đã đạt được, từng điểm một và thật rõ ràng, rành mạch với người mua. Thông thường, người mua sẽ khó có cơ hội để quay lại gạt bỏ những thỏa thuận đã đạt được.

- “Người thứ ba” đây là trường hợp tương tự như trường hợp Người mua cần thông qua người thứ ba “có quyền quyết định cao hơn” ở trên. Để thực hiện điều này, người thứ ba ở một nơi khác, không tham gia thương lượng giá ban nha Ha Noi trực tiếp nhưng luôn trao đổi thông tin với người mua thông qua điện thoại (chính vì vậy mà người bán không thể biết được người này cũng như không thể phán đoán được phản ứng của người này trong quá trình thương lượng giá). Để tránh điều khó chịu này, trước khi họp thương lượng giá, người bán nên yêu cầu người mua  thông báo cho biết tất cả các thành viên tham gia thương lượng giá phải có mặt trong buổi thương lượng giá chính thức đó.

3

Page 4: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

- “Đề nghị bất ngờ” trong một số trường hợp, người mua bất thình lình đưa ra một đề nghị nào đó liên quan đến việc mua bán bất động sản, mục đích nhằm làm bạn ngạc nhiên và dễ đi đến những quyết định có lợi cho người mua. Để tránh trường họp này, bạn nên tìm cách hòa hoãn, cần thời gian để xem xét lại những đề nghị đó và trả lời sau. Bằng cách này bạn sẽ không bị đi lạc đề những điểm bạn cần thương lượng.

-  “Thổi bong bóng” người mua liên tục đặt câu hỏi mà không đưa ra bất cứ phản ứng nào của họ về những vấn đề bạn trả lời họ. Mục đích của họ là thu thập thông tin càng nhiều càng tốt để tạo lợi thế cho bước tiếp theo của việc thương lượng giá và bạn có cảm giác như bị ép buộc trả lời họ. Để tránh trường hợp này bạn nên phản ứng lại bằng cách thay vì trả lời, hãy đặt câu hỏi ngược lại họ.

III. Lưu ý

Một số điều bạn nên lưu ý, chúng có thể giúp bạn tiến hành thương lượng giá một cách nhẹ nhàng thoải mái:

- Hãy bắt đầu bằng việc đưa ra một giá bán mà bạn chấp nhận được (xem phần Những việc cần làm trước khi thương lượng giá cả). Bất cứ một sự trả giá nào cũng phải hợp lý và công bằng.

4

Page 5: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

Hãy bắt đầu bằng việc đưa ra một giá bán mà bạn chấp nhận được

- Tôn trọng những điều quan trọng mà người mua quan tâm. Bạn có thể nâng cao vị thế của mình trong việc thương lượng giá bằng cách tôn trọng, đáp ứng một số những điều quan tâm chính của người mua. (Ví dụ: người mua lo lắng về thủ tục vay trả góp, bạn am hiểu vấn đề này và sẵn sàng giúp họ)

- Hãy chuẩn bị những thỏa hiệp mà bạn có thể chấp nhận được. (Nếu bạn muốn đạt được tất cả các điểm trong thương lượng, việc thương lượng giá sẽ đi vào bế tắc)

- Hãy đặt những vấn đề ít quan trọng qua một bên nếu bạn không thể đồng ý cho một số vấn đề không quan trọng lắm. Hãy tập trung vào những vấn đề chính, quan trọng hơn. Sau khi đã đạt được thỏa thuận cho những vấn đề chính, bạn sẽ dễ dàng tìm ra nhũng giải pháp cho những vấn đề còn lại.

Trước khi thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội , bạn cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng đến việc thương lượng, đặt sẵn một mức giá hạn chế , tìm đòn bẩy cho mình, tìm ra các cách để " thuận mua vừa bán " . . . Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bạn thương lượng giá chính thức.

I. Những Việc Cần Làm Trước Khi Thương Lượng

1. Chuẩn bị tốt 

 - Căn nhà, mảnh đất phải trong tình trạng tốt nhất có thể về hình thức cũng như giấy tờ. Điều này sẽ giúp giảm thiểu những bất lợi mà người mua có thể đưa ra để thương lượng với bạn để giảm giá.

- Nếu có thể, cố gắng tìm hiểu xem, người mua có nhiệt tình mua hay không? họ có bị áp lực phải mua nhà gấp hay không? và đồng thời cũng đừng để lộ cho người mua biết mình đang bị áp lực cần bán bán gấp. " Ví dụ: chúng tôi cấn bán gấp căn nhà này vì chúng tôi đang cần tiền để trả cho căn nhà mới mà chúng tôi vừa mới đặt cọc ...”

5

Page 6: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

Thu thập thông tin nhà đất về những căn nhà, mảnh đất đã giao dịch trong khu vực gần với nhà đất của bạn.

- Thu thập thông tin nhà đất về những căn nhà, mảnh đất đã giao dịch trong khu vực gần với nhà đất của bạn. Đây là thông tin quan trọng để đưa ra giá mua bán nhà Hà Nội của bạn. Ngoài ra bạn có thể nhờ đến dịch vụ định giá chuyên nghiệp, uy tín của một số công ty địa ốc. Tuy nhiên việc sử dụng những thông tin có được phải thật hợp lý. Ví dụ, bạn đang ở một thị trường mà giá địa ốc đang nóng, thì bạn có thể gia tăng giá rao bán so với thông tin thẩm định giá mà bạn có được từ 5-10%. Còn nếu thị trường địa ốc đang có nguy cơ đóng băng, bạn có thể sử dụng những thông tin thẩm định giá như một công cụ để ấn định giá bán, sẽ là thông minh nếu bạn có thể tìm ra những lợi điểm về địa ốc của bạn so với những địa ốc đã giao dịch hoặc những lợi điểm mà giấy chứng nhận định giá của công ty định giá không hoặc quên đưa vào. Bạn hãy dùng những lợi điểm này để thương lượng được giá tôt hơn

2. Tiến hành thương lượng

6

Page 7: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

 - Bạn hãy thực hành thương lượng giá, bằng cách đưa ra các giả thuyết mà người mua có thể đề cập tới để xin giảm giá. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bạn thương lượng giá chính thức với người mua.

Bạn hãy thực hành thương lượng giá, bằng cách đưa ra các giả thuyết mà người mua có thể đề cập tới để xin giảm giá.

- Theo như thông tin mà chúng tôi có được, bạn sẽ có cơ hội thành công tới 80% so với người mua vì bạn chuẩn bị tốt hơn người mua, bạn biết rõ thị trường địa ốc tại khu vực địa ốc của bạn. Hơn thế nữa, không ai có thể hiểu biết về địa ốc của bạn hơn bạn.

- Hãy chuẩn bị tinh thần để khước từ những người trả giá quá thấp hay những yêu cầu quá đáng không thể chấp nhận được từ người mua.

II. Lưu ý những thủ thuật của người mua, thuê

Bạn cần phải chuẩn bị tưởng tốt để có những giải pháp phù hợp, không nên tỏ ra bất bình quá thái. Hãy mỉm cười và trả lời một cách từ tốn cho người mua.

- Người mua cần thông qua người thứ ba “có quyền quyết định cao hơn” để đi tới thỏa thuận cuối cùng. Ví dụ như cần ai đó xem xét lại cấu trúc, chất lượng của căn nhà xem có đúng là chất lượng như đã được thông báo hay không? Hoặc cần người

7

Page 8: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

nào đó rành về hợp đồng mua bán xem xét lại hợp đồng xem có gì không thỏa đáng hay không? Hay Ba Mẹ tôi cho tiền mua nhà nên tôi cần phải thông qua trước khi đi diến kết luận cuối cùng…. Thực ra đây là một cách để tìm lý do đòi giảm giá. Vì vậy để tránh điều này, trước khi thương lượng giá cả, bạn nên hỏi người mua có cần ai khác nữa không? để đi đến quyết định cuối cùng của việc mua bán.

- Chiến thuật gặm nhấm:  Người mua liên tục đưa ra những lý do này nọ để giảm giá làm bạn bực bội vò đầu bứt tóc… cách tốt nhất để tránh trường hợp này là trong khi thương lượng bạn nên ghi chép lại tất cả những thỏa thuận đã đạt được, từng điểm một và thật rõ ràng, rành mạch với người mua. Thông thường, người mua sẽ khó có cơ hội để quay lại gạt bỏ những thỏa thuận đã đạt được.

- “Người thứ ba” đây là trường hợp tương tự như trường hợp Người mua cần thông qua người thứ ba “có quyền quyết định cao hơn” ở trên. Để thực hiện điều này, người thứ ba ở một nơi khác, không tham gia thương lượng giá ban nha Ha Noi trực tiếp nhưng luôn trao đổi thông tin với người mua thông qua điện thoại (chính vì vậy mà người bán không thể biết được người này cũng như không thể phán đoán được phản ứng của người này trong quá trình thương lượng giá). Để tránh điều khó chịu này, trước khi họp thương lượng giá, người bán nên yêu cầu người mua  thông báo cho biết tất cả các thành viên tham gia thương lượng giá phải có mặt trong buổi thương lượng giá chính thức đó.

- “Đề nghị bất ngờ” trong một số trường hợp, người mua bất thình lình đưa ra một đề nghị nào đó liên quan đến việc mua bán bất động sản, mục đích nhằm làm bạn ngạc nhiên và dễ đi đến những quyết định có lợi cho người mua. Để tránh trường họp này, bạn nên tìm cách hòa hoãn, cần thời gian để xem xét lại những đề nghị đó và trả lời sau. Bằng cách này bạn sẽ không bị đi lạc đề những điểm bạn cần thương lượng.

-  “Thổi bong bóng” người mua liên tục đặt câu hỏi mà không đưa ra bất cứ phản ứng nào của họ về những vấn đề bạn trả lời họ. Mục đích của họ là thu thập thông tin càng nhiều càng tốt để tạo lợi thế cho bước tiếp theo của việc thương lượng giá và bạn có cảm giác như bị ép buộc trả lời họ. Để tránh trường hợp này bạn nên phản ứng lại bằng cách thay vì trả lời, hãy đặt câu hỏi ngược lại họ.

III. Lưu ý

Một số điều bạn nên lưu ý, chúng có thể giúp bạn tiến hành thương lượng giá một cách nhẹ nhàng thoải mái:

8

Page 9: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

- Hãy bắt đầu bằng việc đưa ra một giá bán mà bạn chấp nhận được (xem phần Những việc cần làm trước khi thương lượng giá cả). Bất cứ một sự trả giá nào cũng phải hợp lý và công bằng.

Hãy bắt đầu bằng việc đưa ra một giá bán mà bạn chấp nhận được

- Tôn trọng những điều quan trọng mà người mua quan tâm. Bạn có thể nâng cao vị thế của mình trong việc thương lượng giá bằng cách tôn trọng, đáp ứng một số những điều quan tâm chính của người mua. (Ví dụ: người mua lo lắng về thủ tục vay trả góp, bạn am hiểu vấn đề này và sẵn sàng giúp họ)

- Hãy chuẩn bị những thỏa hiệp mà bạn có thể chấp nhận được. (Nếu bạn muốn đạt được tất cả các điểm trong thương lượng, việc thương lượng giá sẽ đi vào bế tắc)

- Hãy đặt những vấn đề ít quan trọng qua một bên nếu bạn không thể đồng ý cho một số vấn đề không quan trọng lắm. Hãy tập trung vào những vấn đề chính, quan trọng hơn. Sau khi đã đạt được thỏa thuận cho những vấn đề chính, bạn sẽ dễ dàng tìm ra nhũng giải pháp cho những vấn đề còn lại.

9

Page 10: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

Trước khi thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội , bạn cần phải chuẩn bị kĩ lưỡng đến việc thương lượng, đặt sẵn một mức giá hạn chế , tìm đòn bẩy cho mình, tìm ra các cách để " thuận mua vừa bán " . . . Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bạn thương lượng giá chính thức.

I. Những Việc Cần Làm Trước Khi Thương Lượng

1. Chuẩn bị tốt 

 - Căn nhà, mảnh đất phải trong tình trạng tốt nhất có thể về hình thức cũng như giấy tờ. Điều này sẽ giúp giảm thiểu những bất lợi mà người mua có thể đưa ra để thương lượng với bạn để giảm giá.

- Nếu có thể, cố gắng tìm hiểu xem, người mua có nhiệt tình mua hay không? họ có bị áp lực phải mua nhà gấp hay không? và đồng thời cũng đừng để lộ cho người mua biết mình đang bị áp lực cần bán bán gấp. " Ví dụ: chúng tôi cấn bán gấp căn nhà này vì chúng tôi đang cần tiền để trả cho căn nhà mới mà chúng tôi vừa mới đặt cọc ...”

10

Page 11: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

Thu thập thông tin nhà đất về những căn nhà, mảnh đất đã giao dịch trong khu vực gần với nhà đất của bạn.

- Thu thập thông tin nhà đất về những căn nhà, mảnh đất đã giao dịch trong khu vực gần với nhà đất của bạn. Đây là thông tin quan trọng để đưa ra giá mua bán nhà Hà Nội của bạn. Ngoài ra bạn có thể nhờ đến dịch vụ định giá chuyên nghiệp, uy tín của một số công ty địa ốc. Tuy nhiên việc sử dụng những thông tin có được phải thật hợp lý. Ví dụ, bạn đang ở một thị trường mà giá địa ốc đang nóng, thì bạn có thể gia tăng giá rao bán so với thông tin thẩm định giá mà bạn có được từ 5-10%. Còn nếu thị trường địa ốc đang có nguy cơ đóng băng, bạn có thể sử dụng những thông tin thẩm định giá như một công cụ để ấn định giá bán, sẽ là thông minh nếu bạn có thể tìm ra những lợi điểm về địa ốc của bạn so với những địa ốc đã giao dịch hoặc những lợi điểm mà giấy chứng nhận định giá của công ty định giá không hoặc quên đưa vào. Bạn hãy dùng những lợi điểm này để thương lượng được giá tôt hơn

2. Tiến hành thương lượng

11

Page 12: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

 - Bạn hãy thực hành thương lượng giá, bằng cách đưa ra các giả thuyết mà người mua có thể đề cập tới để xin giảm giá. Điều này sẽ giúp bạn tự tin hơn khi bạn thương lượng giá chính thức với người mua.

Bạn hãy thực hành thương lượng giá, bằng cách đưa ra các giả thuyết mà người mua có thể đề cập tới để xin giảm giá.

- Theo như thông tin mà chúng tôi có được, bạn sẽ có cơ hội thành công tới 80% so với người mua vì bạn chuẩn bị tốt hơn người mua, bạn biết rõ thị trường địa ốc tại khu vực địa ốc của bạn. Hơn thế nữa, không ai có thể hiểu biết về địa ốc của bạn hơn bạn.

- Hãy chuẩn bị tinh thần để khước từ những người trả giá quá thấp hay những yêu cầu quá đáng không thể chấp nhận được từ người mua.

II. Lưu ý những thủ thuật của người mua, thuê

Bạn cần phải chuẩn bị tưởng tốt để có những giải pháp phù hợp, không nên tỏ ra bất bình quá thái. Hãy mỉm cười và trả lời một cách từ tốn cho người mua.

- Người mua cần thông qua người thứ ba “có quyền quyết định cao hơn” để đi tới thỏa thuận cuối cùng. Ví dụ như cần ai đó xem xét lại cấu trúc, chất lượng của căn nhà xem có đúng là chất lượng như đã được thông báo hay không? Hoặc cần người

12

Page 13: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

nào đó rành về hợp đồng mua bán xem xét lại hợp đồng xem có gì không thỏa đáng hay không? Hay Ba Mẹ tôi cho tiền mua nhà nên tôi cần phải thông qua trước khi đi diến kết luận cuối cùng…. Thực ra đây là một cách để tìm lý do đòi giảm giá. Vì vậy để tránh điều này, trước khi thương lượng giá cả, bạn nên hỏi người mua có cần ai khác nữa không? để đi đến quyết định cuối cùng của việc mua bán.

- Chiến thuật gặm nhấm:  Người mua liên tục đưa ra những lý do này nọ để giảm giá làm bạn bực bội vò đầu bứt tóc… cách tốt nhất để tránh trường hợp này là trong khi thương lượng bạn nên ghi chép lại tất cả những thỏa thuận đã đạt được, từng điểm một và thật rõ ràng, rành mạch với người mua. Thông thường, người mua sẽ khó có cơ hội để quay lại gạt bỏ những thỏa thuận đã đạt được.

- “Người thứ ba” đây là trường hợp tương tự như trường hợp Người mua cần thông qua người thứ ba “có quyền quyết định cao hơn” ở trên. Để thực hiện điều này, người thứ ba ở một nơi khác, không tham gia thương lượng giá ban nha Ha Noi trực tiếp nhưng luôn trao đổi thông tin với người mua thông qua điện thoại (chính vì vậy mà người bán không thể biết được người này cũng như không thể phán đoán được phản ứng của người này trong quá trình thương lượng giá). Để tránh điều khó chịu này, trước khi họp thương lượng giá, người bán nên yêu cầu người mua  thông báo cho biết tất cả các thành viên tham gia thương lượng giá phải có mặt trong buổi thương lượng giá chính thức đó.

- “Đề nghị bất ngờ” trong một số trường hợp, người mua bất thình lình đưa ra một đề nghị nào đó liên quan đến việc mua bán bất động sản, mục đích nhằm làm bạn ngạc nhiên và dễ đi đến những quyết định có lợi cho người mua. Để tránh trường họp này, bạn nên tìm cách hòa hoãn, cần thời gian để xem xét lại những đề nghị đó và trả lời sau. Bằng cách này bạn sẽ không bị đi lạc đề những điểm bạn cần thương lượng.

-  “Thổi bong bóng” người mua liên tục đặt câu hỏi mà không đưa ra bất cứ phản ứng nào của họ về những vấn đề bạn trả lời họ. Mục đích của họ là thu thập thông tin càng nhiều càng tốt để tạo lợi thế cho bước tiếp theo của việc thương lượng giá và bạn có cảm giác như bị ép buộc trả lời họ. Để tránh trường hợp này bạn nên phản ứng lại bằng cách thay vì trả lời, hãy đặt câu hỏi ngược lại họ.

III. Lưu ý

Một số điều bạn nên lưu ý, chúng có thể giúp bạn tiến hành thương lượng giá một cách nhẹ nhàng thoải mái:

13

Page 14: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

- Hãy bắt đầu bằng việc đưa ra một giá bán mà bạn chấp nhận được (xem phần Những việc cần làm trước khi thương lượng giá cả). Bất cứ một sự trả giá nào cũng phải hợp lý và công bằng.

Hãy bắt đầu bằng việc đưa ra một giá bán mà bạn chấp nhận được

- Tôn trọng những điều quan trọng mà người mua quan tâm. Bạn có thể nâng cao vị thế của mình trong việc thương lượng giá bằng cách tôn trọng, đáp ứng một số những điều quan tâm chính của người mua. (Ví dụ: người mua lo lắng về thủ tục vay trả góp, bạn am hiểu vấn đề này và sẵn sàng giúp họ)

- Hãy chuẩn bị những thỏa hiệp mà bạn có thể chấp nhận được. (Nếu bạn muốn đạt được tất cả các điểm trong thương lượng, việc thương lượng giá sẽ đi vào bế tắc)

- Hãy đặt những vấn đề ít quan trọng qua một bên nếu bạn không thể đồng ý cho một số vấn đề không quan trọng lắm. Hãy tập trung vào những vấn đề chính, quan trọng hơn. Sau khi đã đạt được thỏa thuận cho những vấn đề chính, bạn sẽ dễ dàng tìm ra nhũng giải pháp cho những vấn đề còn lại.

14

Page 15: Kinh nghiệm thỏa thuận giá bán nhà đất ở Hà Nội

15