kỹ năng quản lý theo mục tiêu

3
KỸ NĂNG QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU - Khái niệm I/ KHÁI NIỆM 1. Khái niệm - Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc mà doanh nghiệp muốn đạt được trong một khoảng thời gian xác định. - Tên tiếng anh là management by object (viết tắt là MBO). 2. Vai trò của mục tiêu - Là phương tiện để đạt được mục đích. - Nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế hoạch hoạt động và phân bổ các nguồn lực. - Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện/hoạt động. - Hấp dẫn các đối tượng hữu quan (cổ đông, khách hàng, nhân viên…). - Quyết định hiệu quả hoạt động của DN. 3. Lợi ích của MBO - Khuyến khích tính chủ động sáng tạo của cấp dưới tham gia vào việc lập mục tiêu. - Kiểm soát dễ hơn. - Tổ chức được phân định rõ ràng. - Có sự cam kết của cấp dưới về yêu cầu, hiệu quả công việc của họ. 4. Hạn chế của MBO: - Sự thay đổi của môi trường có thể tạo ra các lỗ hổng. - Tốn kém thời gian. - Cần môi trường nội bộ lý tưởng. - Một số mục tiêu có tính ngắn hạn. - Sự nguy hiểm của tính cứng nhắc do ngần ngại thay đổi mục tiêu. 5. Điều kiện của mục tiêu: Điều kiện của mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc SMART - Specific - cụ thể, dễ hiểu - Measurable – đo lường được - Achievable – vừa sức.

Upload: cnn

Post on 19-Nov-2014

578 views

Category:

Documents


2 download

DESCRIPTION

 

TRANSCRIPT

Page 1: Kỹ năng quản lý theo mục tiêu

KỸ NĂNG QUẢN LÝ THEO MỤC TIÊU - Khái niệmI/ KHÁI NIỆM

1. Khái niệm 

- Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc mà doanh nghiệp muốn đạt được trong một khoảng thời

gian xác định.

- Tên tiếng anh là management by object (viết tắt là MBO).

2. Vai trò của mục tiêu 

- Là phương tiện để đạt được mục đích.

- Nhận dạng được các ưu tiên làm cơ sở lập kế hoạch hoạt động và phân bổ các nguồn lực.

- Thiết lập các tiêu chuẩn thực hiện/hoạt động.

- Hấp dẫn các đối tượng hữu quan (cổ đông, khách hàng, nhân viên…).

- Quyết định hiệu quả hoạt động của DN.

3. Lợi ích của MBO

- Khuyến khích tính chủ động sáng tạo của cấp dưới tham gia vào việc lập mục tiêu.

- Kiểm soát dễ hơn.

- Tổ chức được phân định rõ ràng.

- Có sự cam kết của cấp dưới về yêu cầu, hiệu quả công việc của họ.

4. Hạn chế của MBO:

- Sự thay đổi của môi trường có thể tạo ra các lỗ hổng.

- Tốn kém thời gian.

- Cần môi trường nội bộ lý tưởng.

- Một số mục tiêu có tính ngắn hạn.

- Sự nguy hiểm của tính cứng nhắc do ngần ngại thay đổi mục tiêu.

5. Điều kiện của mục tiêu: 

Điều kiện của mục tiêu phải đảm bảo yêu cầu của nguyên tắc SMART

- Specific - cụ thể, dễ hiểu

- Measurable – đo lường được

- Achievable – vừa sức.

- Realistics – thực tế.

- Timebound – có thời hạn.

Hiện nay, một số quan điểm phát triển nguyên tắc SMART thành SMARTER. 

Page 2: Kỹ năng quản lý theo mục tiêu

Trong đó, 

- Engagement - liên kết 

- Ralevant - thích đáng.

5.1 Specific - cụ thể, dễ hiểu 

- Chỉ tiêu phải cụ thể vì nó định hướng cho các hoạt động trong tương lai. 

- Đừng nói mục tiêu của bạn là dẫn đầu thị trường trong khi đối thủ đang chiếm 40 % thị phần. 

- Hãy đặt mục tiêu chiếm tối thiểu 41% thị phần, từ đó bạn sẽ biết mình còn phải cố đạt bao

nhiêu % nữa.

5.2 Measurable – đo lường được 

- Chỉ tiêu này mà không đo lường được thì không biết có đạt được hay không? 

- Đừng ghi: “phải trả lời thư của khách hàng ngay khi có thể”. Hãy yêu cầu nhân viên trả lời thư

ngay trong ngày nhận được.

5.3 Achievable – vừa sức. 

- Chỉ tiêu phải có tính thách thức để cố gắng, nhưng cũng đừng đặt chỉ tiêu loại không thể đạt

nổi. 

- Nếu bạn không có giọng ca trời phú thì đừng đặt chỉ tiêu trở thành siêu sao. 

5.4 Realistics – thực tế. 

- Đây là tiêu chí đo lường sự cân bằng giữa khả năng thực hiện so vối nguồn lực của doanh

nghiệp bạn (thời gian, nhân sự, tiền bạc..).

- Đừng đặt chỉ tiêu giảm 20 kg trong một tháng để đạt trọng lượng lý tưởng 45 kg trong vòng một

tháng, như vậy là không thực tế.

5.5 Timebound – có thời hạn.

- Mọi công việc phải có thời hạn hoàn thành, nếu không nó sẽ bị trì hoãn.

- Thời gian hợp lý giúp bạn vừa đạt được mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho các mục tiêu khác.

5.6 Engagement – liên kết 

- Công ty phải liên kết được lợi ích của công ty và lợi ích của các chủ thể khác.

- Khi các bộ phận, nhân viên tham gia thực hiện mục tiêu, họ sẽ được kích thích như thế nào.

Nếu công ty không có chế độ này, việc thực hiện mục tiêu sẽ không có hiệu quả.

5.7 Ralevant - là thích đáng 

Page 3: Kỹ năng quản lý theo mục tiêu

- Chỉ tiêu có hữu ích đối với một bộ phận nhưng bộ phận khác lại thờ ơ.

- Ví dụ mức tồn kho, bộ phận bán hàng luôn muốn mức tồn kho cao trong khi bộ phận tài chính

lại muốn mức tồn kho thấp.

- Như vậy, mục tiêu phải thích đáng, công bằng với tất cả các bộ phận.