lab qos

58
QoS Practice Labs RSVP – Resource Reservation Protocol 1. Kiến thức cơ bản RSVP là giao thức của Internet Engineering Task Force (IETF). Được dùng trong mô hình Integrated Services (IntServ). RSVP thiết lập phiên báo hiệu cho các thiết bị trên đường truyền giành tài nguyên cho những luồng ứng dụng cần được đảm bảo chất lượng dịch vụ theo1 chiều từ nguồn đến đích. Là giao thức “soft state”, tự động cập nhật tình trạng và thay đổi đường truyền khi có lỗi xảy ra. Được hỗ trợ trên router, phần mềm gọi điện thoại (Cisco phones, Microsoft NetMeeting) và ứng dụng trong kỹ thuật điều phối lưu lượng MPLS Traffic Engineering. 2. Mục đích - Mô phỏng quá trình thiết lập phiên giành băng thông của giao thức RSVP. - Xem và hiểu cách hoạt động của phiên thiết lập. - Sử dụng phần mềm Wireshark phân tích các loại gói tin RSVP. 3. Thiết bị và phần mềm hỗ trợ - Cài phần mềm Wireshark để phân ích gói tin. - Cài card Loopback trên PC tương ứng PC1. - Cài phần mềm GNS3 ( sử dụng bất kỳ thiết bị router). 4. Lệnh cấu hình a. Lệnh cấu hình RSVP Cho phép RSVP trên giao diện của router - 1 - Rita2610

Upload: nhat-pham

Post on 23-Oct-2014

127 views

Category:

Documents


8 download

TRANSCRIPT

Page 1: Lab QoS

QoS Practice Labs

RSVP – Resource Reservation Protocol

1. Kiến thức cơ bản

RSVP là giao thức của Internet Engineering Task Force (IETF).

Được dùng trong mô hình Integrated Services (IntServ). RSVP thiết lập phiên báo hiệu cho

các thiết bị trên đường truyền giành tài nguyên cho những luồng ứng dụng cần được đảm

bảo chất lượng dịch vụ theo1 chiều từ nguồn đến đích.

Là giao thức “soft state”, tự động cập nhật tình trạng và thay đổi đường truyền khi có lỗi

xảy ra.

Được hỗ trợ trên router, phần mềm gọi điện thoại (Cisco phones, Microsoft NetMeeting) và

ứng dụng trong kỹ thuật điều phối lưu lượng MPLS Traffic Engineering.

2. Mục đích

- Mô phỏng quá trình thiết lập phiên giành băng thông của giao thức RSVP.

- Xem và hiểu cách hoạt động của phiên thiết lập.

- Sử dụng phần mềm Wireshark phân tích các loại gói tin RSVP.

3. Thiết bị và phần mềm hỗ trợ

- Cài phần mềm Wireshark để phân ích gói tin.

- Cài card Loopback trên PC tương ứng PC1.

- Cài phần mềm GNS3 ( sử dụng bất kỳ thiết bị router).

4. Lệnh cấu hình

a. Lệnh cấu hình RSVP

Cho phép RSVP trên giao diện của router

Router(config)# interface serial/fastethenet [interface-number]

Router(config-if) # ip rsvp bandwidth [interface-kbps] [single-flow-kbps]

Cấu hình router là RSVP Sender ( thay mặt PC1 thiết lập phiên RSVP)

Router(config) # ip rsvp sender session-ip-address sender-ip-address [ tcp | udp | ip-

protocol ] session- dport sender-sport previous-hop-ip-address previous-hop-interface

[bandwidth] [burst-size].

Cấu hình router là RSVP Reservation ( thay mặt PC2 cho phép hay không cho phép phiên

giành băng thông từ R1)

- 1 - Rita2610

Page 2: Lab QoS

QoS Practice Labs

Router(config) # ip rsvp reservation session-ip-address sender-ip-address [tcp | udp |

ip-protocol] session-dport sender-sport next-hop-ip-address next-hop-interface ff rate

[bandwidth] [burst-size].

b. Kiểm tra cấu hình RSVP

show ip rsvp interface [interface- number] Hiển thị các thông tin băng thông RSVP trên

giao diện

show ip rsvp installed [interface- number] Hiển thị thông tin RSVP đã cấu hình

show ip rsvp neighbor [interface- number] Hiển thị RSVP neighbors

show ip rsvp sender [interface- number] Hiển thị thông tin RSVP sender

show ip rsvp request [interface- number] Hiển thi thông tin RSVP request

show ip rsvp reservation [interface- number] Hiển thị thông tin RSVP reservation

5. Mô hình mạng

6. Nhiệm vụ thực hành

- Gán địa chỉ các thiết bị trong mô hình trên.

- Cấu hình giao thức định tuyến tĩnh trên router.

- Cho phép RSVP trên tất cả các cổng của 3 router.

Router(config-if) # ip rsvp bandwidth

- Cấu hình R1 là RSVP-Sender thay thế PC1 gửi thông điệp Path.

Sender(config) # ip rsvp sender 192.168.1.2 172.32.0.2 tcp 0 0 172.32.0.2 Fa0/0 10 5

- Cấu hình R3 là RSVP-Reservation thay thế PC2 gửi thông điệp Resv.

- 2 - Rita2610

S1/1S1/0

S1/0S1/0

Fa0/0Fa0/0

.2

.2

.2

.1

.1

.1

.2

.1

50.0.0.0/8 70.0.0.0/8

192.168.1.0/24172.32.0.0/16R1 R3R2

R1

R3

R2

R1 R3R2

R1

R3

R2

R1 R3

Work place

R2

RSVP Sender

RSVP Reservation

RSVP Router

PC1 Loopback

PC2

R1 R3R2

R1 R3

Work place

R2

R1

R2

R3

Page 3: Lab QoS

QoS Practice Labs

Reservation(config) # ip rsvp reservation 192.168.1.2 172.32.0.2 tcp 0 0 192.168.1.2 Fa0/0

ff rate 10 5

- Kiểm tra cấu hình

+ Thông tin RSVP trên giao diện router.

+ Xem thông tin lưu lượng ưu tiên tại R1 : TCP (172.32.0.2 - 192.168.1.2). Giá trị trọng số của RSVP

tại giao diện sử dụng Weight Fair Queueing là 6.

- 3 - Rita2610

Active reservation for traffic flowing in one direction : 10Kbps of bandwidth.

Page 4: Lab QoS

QoS Practice Labs

+ Hiển thị thông tin của router RSVP-Sender, RSVP-Reservation.

+ Xem thông tin về chiều thiết lập từ RSVP-Sender đến RSVP-Reservation.

+ Xem thông tin trên router láng giềng.

- 4 - Rita2610

Page 5: Lab QoS

QoS Practice Labs

+ Thống kê số lượng gói tin RSVP đã được gửi cho đến thời điểm này.

7. Sử dụng phần mềm WireShark phân tích các thông điệp RSVP

- 5 - Rita2610

Page 6: Lab QoS

QoS Practice Labs

Định dạng gói tin RSVP

- 6 - [email protected]

RSVP Message Header Fields

cur flags = 0 a label for all fragments of one message

MF flag is set on for all fragments of a message except the last fragment.

the byte offset of the fragment in the message

Fragment offsetMFReservedMessage IDSend TTLReservedLengthChecksumTypeFlagsVersion

bits1611532881616844

Reservation-request acknowledgment Appears when reservation-confirmation object in a reservation-request message.7

Reservation-teardown6

Path-teardown5

Reservation-request error4

Path-error3

Reservation-request Request for guarantee QoS for the session.2

Path Store the path state in each node and route reservation-request messages in the reverse direction

1

Message Type DescriptionsValue

Using Path state or Reservation state to specify Errors (Admission failure, Bandwidth unavailable, Service not supported, Bad flow specification, Ambiguous path).Remove the reservation. Path-teardown messages delete the path state.Reservation-request teardown messages delete the reservation state

Page 7: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 7 - Rita2610

bitsRSVP Object Fields

Specify a session, contain IP destination address and possibly a destination port.

Adspec

SenderTSPEC

SenderTemplate

Time ValueRSVP Hop

Session

Objects

Advertising data.

The traffic characteristics of a sender’s data stream.

Identify a sender, contain sender IP address and perhaps some additional demultiplexing information.

The refresh period and the state TTL

IP address of the RSVP-capable node.

Class-Num : 0, C-Type : ignored. The receiver will ignored this object contents

Types of messages Contents

Null

all RSVP messages

anywhere in a obj. sequence objects

The reservation style and style-specific information.Style Reservation-requestFlow

SpecificationReservation-request

FilterSpecification

Path

Path

Path

ErrorSpecification

Path-errorReservation-request

errorPolicy Data PathReservation-request

Scope Reservation-request

ReservationConfirmation

Reservation-request

Specify an error.

Information about local policy to decide permit an associated reservation.

Specify the scope for forwarding a reservation-request message

Reservation-requestReservation-request ack

IP address of a receiver that requested a confirmation

Specify the sessions that should receive the desired QoS.

Specify flow that define desired QoS.

Path Reservation

all RSVP messages

Object class (name)

Object type

Object contentsC-TypeClass-numLength

Variable<=65528 bytes8816

Page 8: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 8 - Rita2610

Path message

RSVP Header

Object Fields

Page 9: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 9 - [email protected]

RESV message

Page 10: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 10 - [email protected]

Path tear message

Page 11: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 11 - [email protected]

RESV tear message

Page 12: Lab QoS

QoS Practice Labs

First In First Out Queuing – Weight Fair Queuing

1. Kiến thức cơ bản

Đặc điểm FIFO Queuing :

Là hàng đợi cơ bản và được hỗ trợ trên tất cả các thiết bị cũng như trong tất cả các phiên

bản hệ điều hành của router Cisco.

Là kỹ thuật hàng đợi mặc định trên những giao diện của router có băng thông >= 2Mbps.

Hoạt động theo cơ chế vào trước phục vụ trước, vào sau phục vụ sau.

Những gói tin của lưu lượng không được phân lớp trước khi vào hàng đợi và bị đánh rớt khi

số lượng gói tin vượt quá kích thước hàng đợi.

Đặc điểm Weight Fair Queuing (WFQ) :

Là một hệ thống bao gồm nhiều hàng đợi và được hỗ trợ trên tất cả các thiết bị cũng như

trong tất cả các phiên bản hệ điều hành cùa router Cisco.

Là kỹ thuật hàng đợi mặc định trên những giao diện của router có băng thông <= 2Mbps.

Những gói tin của lưu lượng được phân lớp tự động trước khi vào từng hàng đợi, những

hàng đợi này có thể phân biệt dựa theo luồng lưu lượng. Mỗi luồng lưu lượng được xem là

1 conversation được nhận biết thông qua các tham số địa chỉ nguồn, địa chỉ đích, số cổng,

số giao thức, giá trị TOS trong header của gói tin. Lưu lượng được ưu tiên dựa vào giá trị

trọng số.

WFQ sử dụng 2 thông số để đánh rớt gói tin : kích thước hàng đợi và thông số ngưỡng đánh

rớt trước nghẽn.

2. Mục đích

- Sử dụng lệnh show để hiển thị thông tin hàng đợi FIFO và WFQ.

- Cấu hình FIFO và WFQ trên giao diện của router.

- Xem và hiểu cách hoạt động của FIFO và WFQ.

3. Thiết bị và phần mềm hỗ trợ

- Cài card Loopback trên PC tương ứng PC1.

- Cài phần mềm GNS3 ( sử dụng bất kỳ thiết bị router).

4. Lệnh cấu hình

a. Cấu hình FIFO

+ Cho phép FIFO trên giao diện Serial.

- 12 [email protected]

Page 13: Lab QoS

QoS Practice Labs

Router(config)#interface serial [interfacel-number]

Router(config-if)# no fair-queue

+ Điều chỉnh số lượng tối đa gói tin chứa trong hàng đợi

Router(config-if)# hold-queue <buffer> in | out

in | out : Input / Output queue

b. Cấu hình WFQ

+ Cho phép WFQ trên giao diện Fast/E.

Router(config)# interface Fast/E [interface-number]

Router(config-if)# fair-queue [threshold] [max-dynamic-queue][max-reservable-queue]

* threshold : ngưỡng đánh rớt trước nghẽn, mặc định là 64

* max-dynamic-queue : số lượng tối đa hàng đợi trong hệ thống, thông số chọn lựa : 16,

32, 64, 128, 256, 512, 1024, mặc định là 256.

* max-reservable-queue : số lượng tối đa hàng đợi khai báo ưu tiên, thông số chọn lựa từ

0 đến 1000, mặc định 0.

+ Điều chỉnh số lượng tối đa gói tin chứa trong hàng đợi

Router(config-if)# hold-queue <max-limit> in | out .

in | out : Input / Output queue

c. Kiểm tra cấu hình

show running-config Xem lai các thông tin cấu hình.

show interface interface Hiển thị thông tin và thống kê của hàng đợi

show queueing fair interface Hiển thị thông số WFQ.

show queue interface Hiển thị nội dung hàng đợi

5. Mô hình mạng

- 13 [email protected]

Page 14: Lab QoS

QoS Practice Labs

6. Nhiệm vụ thực hành

- Gán địa chỉ cho tất cả thiết bị dựa trên mô hình

- Cấu hình giao thức RIP trên tất cả router.

* Sử dụng lệnh Show để xem thông tin hàng đợi FIFO trên giao diện Fa2/0 của R1

- 14 [email protected]

Fa2/0Fa2/0

.2

S1/0

.2

.1S1/0

.1

.2

.1

100.0.0.0/8

190.168.0.0/16 172.32.0.0/16R1 R3R2

R1 R3R2

R1 R3

Work place

R2

R1 R2

PC1 - Loopback PC2

Weight Fair Queue

FIFO FIFO

R1 R3R2

R1 R3

Work place

R2

Note : Default Queuing :

Interface FastEthernet - FIFO Queuing.

Interface Serial - Weight Fair Queuing

Page 15: Lab QoS

QoS Practice Labs

- Điều chỉnh kích thước FIFO, mặc định là 40.

* Sử dụng lệnh Show để xem thông tin hàng đợi WFQ trên giao diện S1/0 của R1.

- 15 [email protected]

Page 16: Lab QoS

QoS Practice Labs

- Xem lại thông tin cấu hình bằng lệnh show running-config

- Xem tất cả hàng đợi WFQ trên các giao diện router.

- 16 [email protected]

Page 17: Lab QoS

QoS Practice Labs

- Điều chỉnh kích thước của hệ thống hàng đợi WFQ, mặc định là 1000.

- 17 [email protected]

Page 18: Lab QoS

QoS Practice Labs

+ Từ PC1 dùng lệnh ping để kiểm tra lưu lượng ping từ PC1 đến giao diện FastEthernet của R2.

Tại R1 dùng lệnh show queueing interface s1/0 xem thông tin hàng đợi của lưu lượng ping, giá trị

trọng số là 32384.

* Cấu hình FIFO trên giao diện S1/0

- 18 [email protected]

Page 19: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 19 [email protected]

Page 20: Lab QoS

QoS Practice Labs

* Cấu hình WFQ trên giao diện Fa2/0

- 20 [email protected]

Page 21: Lab QoS

QoS Practice Labs

Priority Queuing

1. Kiến thức cơ bản

Priority Queuing (PQ) được hỗ trợ hầu hết các thiết bị router và các phiên bản hệ điều hành

router 10.0 về sau.

PQ bao gồm 4 hàng đợi với mức ưu tiên được giảm dần : Cao (High), Trung bình

(Medium), Vừa (Normal), Thấp (Low).

Những gói tin được phân lớp vào trong 4 hàng đợi dựa vào mức độ ưu tiên của người dùng

và bị đánh rớt khi số lượng gói tin vượt quá kích thước hàng đợi.

Các hàng đợi có mức ưu tiên thấp hơn hàng đợi High, đặc biệt là Low sẽ rơi vào tình trạng

“Starvation”, có nghĩa là các gói tin ở những hàng đợi này sẽ không được phục vụ và có thể

bị đánh rớt với số lượng lớn.

2. Mục đích

- Thiết lập từng loại lưu lượng.

- Cấu hình PQ cho các lưu lượng với mức độ ưu tiên.

- Xem và hiểu cách hoạt động của PQ.

3. Thiết bị và phần mềm hỗ trợ

- Sử dụng cáp chéo nối 2 PC.

- PC1 : Cài card loopback tương ứng PC1.

Cài phần mềm GNS3 ( sử dụng thiết bị router thích hợp).

4. Lệnh cấu hình

a. Phân loại lưu lượng với 4 mức độ ưu tiên

Phân loại dựa trên các đặc tính của gói tin

Router(config) # priority-list list-number protocol protocol-name { high | medium |

normal | low} queue-keyword keyword-value

Fragment IP packets with non-zero fragment offset ( Match fragments)

gt/lt <size> Based on packet size (including L2 frame)( Match packets based on their size)

list <acl> ACL classification (standard or extended)

tcp/udp <port> TCP or UDP port number (Match packets based on their source or destination TCP/UDP port number)

Phân loại dựa trên giao diện của router

- 21 [email protected]

Page 22: Lab QoS

QoS Practice Labs

Router(config)# priority-list list-number interface intf { high | medium | normal |

low}

Phân loại các lưu lượng còn lại vào hàng đợi mặc định

Router(config)# priority-list list-number default { high | medium | normal | low}

b. Điều chỉnh kích thước của từng hàng đợi

Router(config)#priority-list list-number queue-limit high medium normal low

Giá trị mặc định : High ( 20 ), Medium ( 40 ), Normal ( 60 ), Low ( 80 )

c. Chỉ định PQ trên giao diện của router

Router(config)# interface serial/fastethenet [interface-number]

Router(config-if)# priority-group list

d. Kiểm tra cấu hình

show interface interface Hiển thị thông tin trên giao diện router.

show queueing [ priority | custom | fair | random-detect] interface

Hiển thị các thông số hàng đợi.

debug priority Xem tình trạng hiện tại của PQ

5. Mô hình mạng

6. Nhiệm vụ thực hành

- Gán địa chỉ cho tất cả thiết bị dựa trên mô hình

- Cấu hình giao thức RIP trên tất cả router.

- Cấu hình PQ trên giao diện S1/0 của R2 với chính sách ưu tiên như trên mô hình mạng.

- 22 [email protected]

Remote DesktopFTP Server

Telnet+HTTP

Fa2/0

.2

.1

20.0.0.0/8

R1 R3

Work place

R2PC2Loopback

S1/0

Fa2/0

.2

.1

10.0.0.0/8

R1 R3

Work place

R2

.2

S1/0

.1100.0.0.0/8

R1 R3R2R1 R3R2

R2

Priority Queue

High (size = 2 ) : Telnet, Remote DesktopMedium (size = 4): HTTPNormal (size = 6): FTP, other trafficLow (size = 8) : PING

R1 R3R2

R1

PC1

Page 23: Lab QoS

QoS Practice Labs

a. Cấu hình từng lưu lượng với 4 mức độ ưu tiên

HIGH : Telnet, Remote Desktop

R1(config) # priority-list 1 protocol ip high tcp 3389

R1(config) # priority-list 1 protocol ip high tcp telnet

MEDIUM : http

R1(config) # priority-list 1 protocol ip medium tcp www

NORMAL : ftp + other traffics

R1(config) # priority-list 1 protocol ip normal tcp ftp

R1(config) # priority-list 1 protocol ip normal tcp ftp-data

R1(config) # priority-list 1 default normal (default)

LOW : PING

R1(config) # access-list 100 permit icmp any any echo

R1(config) # priority-list 1 protocol ip low list 100

b. Chỉ định PQ trên giao diện S1/0 của R2

R1(config) # int S1/0

R1(config-if) # priority-group 1

c. Kiểm tra cấu hình

+ Kiểm tra chính sách đã cấu hình.

- 23 [email protected]

Page 24: Lab QoS

QoS Practice Labs

+ Xem tổng số lượng gói tin đã được phân lớp vào từng hàng đợi tại giao diện S1/0 của R2.

+ Sử dụng lệnh debug, xem tình trạng hiện tại và cách hoạt động của PQ.

- 24 [email protected]

Page 25: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 25 [email protected]

Page 26: Lab QoS

QoS Practice Labs

d. Giới hạn số lượng gói tin trong từng hàng đợi

R1(config) # priority-list 1 queue-limit 2 4 6 8

- 26 [email protected]

Page 27: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 27 [email protected]

Page 28: Lab QoS

QoS Practice Labs

Custom Queuing

1. Kiến thức cơ bản

Custom Queuing (CQ) được hỗ trợ hầu hết các thiết bị router và các phiên bản hệ điều hành

router 10.0 về sau.

PQ bao gồm 17 hàng đợi với kích thước mặc định là 20. Hàng đợi 0 là hàng đợi hệ thống,

hàng đợi 1-16 được khai báo bởi người dùng và mức độ ưu tiên dựa vào thông số byte.

Những gói tin được chỉ định vào trong 16 hàng đợi dựa vào mức độ ưu tiên của người dùng

và bị đánh rớt khi số lượng gói tin vượt quá kích thước hàng đợi.

16 hàng đợi được phục vụ theo nguyên tắc xoay vòng theo thứ tự (Round-robin fashion).

2. Mục tiệu

- Thiết lập từng loại lưu lượng.

- Cấu hình CQ cho các lưu lượng với mức độ ưu tiên.

- Xem và hiểu cách hoạt động của CQ.

3. Thiết bị và phần mềm hỗ trợ

- Sử dụng cáp chéo nối 2 PC.

- PC1 : Cài card loopback tương ứng PC1.

Cài phần mềm GNS3 ( sử dụng thiết bị router thích hợp).

4. Lệnh cấu hình

a. Phân loại lưu lượng với tối đa 16 hàng đợi

Phân loại dựa trên các đặc tính của gói tin

Router(config)# queue-list list-number protocol protocol-name queue-number queue-

keyword keyword-value

Phân loại dựa trên giao diện của router

Router(config)# queue-list list-number interface incoming-intf queue-number

Phân loại các lưu lượng còn lại vào hàng đợi mặc định

Router(config)# queue-list list-number default queue-number

Note : All traffic that is not specifically classified is put into Queue 1.

b. Điều chỉnh kích thước của từng hàng đợi

Router(config)# queue-list list queue queue-number byte-count byte-count

- 28 [email protected]

Page 29: Lab QoS

QoS Practice Labs

byte-count : số lượng byte ở từng hàng đợi sẽ được phục vụ xoay vòng, mặc định 1500

bytes.

Router(config)# queue-list list queue queue-number limit limit

limit : số lượng tối đa gói tin chứa trong từng hàng đợi, mặc định 20 gói.

c. Chỉ định PQ trên giao diện của router

Router(config)# interface serial/fastethenet [interface-number]

Router(config-if)# custom-queue list-number

d. Kiểm tra cấu hình

show interface interface Hiển thị thông tin trên giao diện router.show queueing [ priority | custom | fair | random-detect] interface

Hiển thị các thông số hàng đợi.

debug custom-queue Xem tình trạng hiện tại của CQ

5. Mô hình mạng

- 29 [email protected]

Fa2/0Fa2/0

.2

S1/0

.2

.1S1/0

.1

.2

.1100.0.0.0/8

10.0.0.0/820.0.0.0/8

R1 R3R2

R1 R3

Work place

R2PC2Loopback

R1 R3R2

R1 R3

Work place

R2

Custom Queuing

Queue 1 (size = 10 ) : Remote Desktop (10000 bytes)

Queue 2 (size = 25) : HTTP (5000 bytes)Queue 3 (size = 4) : Ping (500 bytes)Queue 16 (size = 20 ) : default (1500 bytes)

R1 R3R2

HTTP

R1 R2

PC1

Remote Desktop

Page 30: Lab QoS

QoS Practice Labs

6. Nhiệm vụ thực hành

- Gán địa chỉ cho tất cả thiết bị dựa trên mô hình

- Cấu hình giao thức RIP trên tất cả router.

- Cấu hình PQ trên giao diện S1/0 của R2 với chính sách ưu tiên như trên mô hình mạng.

a. Cấu hình khai báo hàng đợi, phân lớp từng lưu lượng tương ứng với hàng đợi :

Queue 1 : Remote Desktop (10000 bytes per cycle)

R1(config) # queue-list 1 protocol ip 1 tcp 3389

R1(config) # queue-list 1 queue 1 byte-count 10000

Queue 2 : HTTP (5000 bytes per cycle)

R1(config) # queue-list 1 protocol ip 2 tcp www

R1(config) # queue-list 1 queue 2 byte-count 5000

Queue 3 : PING (1000 bytes per cycle)

R1(config) # access-list 100 permit icmp any any echo

R1(config) # queue-list 1 protocol ip 3 list 100

R1(config) # queue-list 1 queue 3 byte-count 500

Queue 16 : lưu lượng còn lại (1500 bytes per cycle)

R1(config)# queue-list 1 default 16

b. Chỉ định PQ trên giao diện S1/0 của R2

R1(config) # int S1/0

R1(config-if) # Custom-queue-list 1

c. Kiểm tra cấu hình

+ Kiểm tra thông tin đã cấu hình

- 30 [email protected]

Page 31: Lab QoS

QoS Practice Labs

+ Xem tình trạng hiện tại và hoạt động của hàng đợi, số lượng gói tin đã được sắp xếp vào hàng đợi

- 31 [email protected]

Page 32: Lab QoS

QoS Practice Labs

d. Giới hạn số lượng gói tin trong hàng đợi tương ứng với loại lưu lượng

R1(config) # queue-list 1 queue 1 limit 10

R1(config) # queue-list 1 queue 2 limit 25

R1(config) # queue-list 1 queue 3 limit 4

- 32 [email protected]

Page 33: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 33 [email protected]

Page 34: Lab QoS

QoS Practice Labs

Modular QoS CLI (MQC)

Classification

Class-based Marking

Class-based Low-latency Queuing

1. Kiến thức cơ bản

Kỹ thuật Modular QoS CLI ( Modular Quality of Service Command Line Interface ) chia thành 2

bước :

* Phân lớp ( Classification ) : Tạo lớp tương ứng tứng lưu lượng.

* Chính sách lưu lượng ( Traffic Policy ) : Áp dụng một hoặc những kỹ thuật QoS bao gồm :

Class-based Weighted Fair Queuing, Class-based Low-latency Queuing, Class-based

Policing,...

Phiên bản hệ điều hành hỗ trợ

+ Class-based Marking : chính sách đánh dấu các gói tin dựa vào giá trị ở trường header của lớp

2,3,4. Các giá trị bao gồm : IP precedence, DSCP, QoS group, MPLS experimental bits, ATM CLP

bit, Frame Relay DE bit, 802.1Q/ISL cos/priority. Kỹ thuật được chỉ định trên giao diện vào hoặc

ra của gói tin.

+ Class-based Low-latency Queuing : lưu lượng được phân lớp vào hàng đợi. Hàng đợi ưu tiên dựa

vào việc đảm bảo băng thông đã được khai báo. Có hai chế độ ưu tiên tương ứng 2 kiểu hàng đợi :

ưu tiên băng thông và được phục vụ trước ( priority queue ) và đảm bảo băng thông (WFQ).

2. Mục đích

- Thiết lập từng loại lưu lượng.

- Cấu hình, xem, hiểu hoạt động của Class-based Marking và Class-based Low-latency Queuing.

3. Thiết bị và phần mềm hỗ trợ

- Sử dụng cáp chéo nối 2 PC.

- PC1 : Cài card loopback tương ứng PC1.

Cài phần mềm GNS3 ( sử dụng loại router thích hợp).

4. Lệnh cấu hình

a. Cấu hình phân lớp sử dụng lệnh class-map

LLQ(config)#class-map [class-name]

- 34 [email protected]

Page 35: Lab QoS

QoS Practice Labs

LLQ(config-cmap)#match < Classification Options >

Classification Options Commands

Access lists Router (config-cmap)#match access-group [ACL-ID]

IP precedence Router(config-cmap)# match ip precedence precedence [prec [prec [prec]]] (4 IP Precedence values)

DSCP Router(config-cmap)#match ip dscp dscp [dscp ...] (8 DSCP values)

Input interface Router(config-cmap)# match input-interface intf

QoS group Router(config-cmap)# match ip qos-group qos-group

Source / Destination MAC address

Router(config-cmap)# match source-address mac mac-addressRouter(config-cmap)# match destination-address mac mac-address

IEEE 802.1Q/ISL CoS Router(config-cmap)# match cos cos [cos [cos [cos ]]] (4 CoS/Priority values)

MPLS experimental bitsRouter(config-cmap)# match mpls experimental exp [exp ...] (8 MPLS experimental values)

Frame Relay DE bitRouter(config-cmap)# match fr-de (match all frames with the FR DE bit set )

RTP port - a UDP Port Range

Router(config-cmap)# match ip rtp starting-port port-range

Another class map, negation or any keyword

Router(config-cmap)# match not condition ( The “not” keyword inverts the condition )router(config-cmap)# match class-map class-maprouter(config-cmap)# match any ( match all packets )

b. Cấu hình chính sách lưu lượng sử dụng lệnh policy-map

Router(config)#policy-map [policy-name]

Router(config-pmap)#class [class-name]

Router(config-pmap-c)# < PHB mechanism >

PHB Mechanisms QoS functions

Class-based Weighted Fair Queuing guarantee bandwidth within the CB-WFQ system

Class-based Low-latency Queuing guarantee bandwidth and provide low latency to time-critical traffic

Class-based Policing performs rate limiting by traffic policing

Class-based Shaping performs rate limiting by traffic shaping

Class-based Marking performs packet and frame marking

Class-based Marking

- 35 [email protected]

Page 36: Lab QoS

QoS Practice Labs

Marking(config)#policy-map [policy-name]

Marking(config-pmap)#class [class-name]

Marking(config-pmap-c)#set dscp [dscp]

Class-based Low-latency Queuing

LLQ(config)#policy-map [policy-name]

LLQ(config-pmap)#class [class-name]

LLQ(config-pmap-c)#priority percent [%]

LLQ(config-pmap-c)#priority [kbits/s]

LLQ(config-pmap)#class [class-name]

LLQ(config-pmap-c)#bandwidth percent [%]

LLQ(config-pmap-c)#bandwidth [kbits/s]

c. Chỉ định chính sách trên giao diện của router

Router(config)#interface serial/fastethenet [interface-number]

Router(config-if)#service-policy {input | output} [policy-map-name]

d. Kiểm tra cấu hình

show interface interface

show queueing

show queueing fair

show queue interface

- 36 [email protected]

Page 37: Lab QoS

QoS Practice Labs

5. Mô hình mạng

6. Nhiệm vụ thực hành

- Gán địa chỉ cho tất cả thiết bị dựa trên mô hình

- Cấu hình giao thức RIP trên tất cả router.

- Cấu hình áp dụng Class-based Marking và Class-based Low-latency Queuing

R1 : Cấu hình chính sách lưu lượng Class-based Marking với tên Marking-IN-1

Phân lớp : sử dụng Access Control List

+ Tạo danh sách Access Control Lists cho từng loại lưu lượng.

R1(config)# access-list 100 permit tcp any any eq telnet

R1(config)# access-list 101 permit tcp any any eq www

R1(config)# access-list 102 permit udp any any eq 9996

R1(config)# access-list 103 permit icmp any any echo

+ Tạo lớp lưu lượng tương ứng với Access Control Lists.

* Class Telnet :

- 37 [email protected]

Netflow -PC2

Telnet+HTTP

PC1 Loopback

200.0.0.0/24

Fa2/0

Fa2/0

.1 .2

S1/0

S1/0

S1/0

.2

.2

.1S1/1

.1

.2 .1

100.0.0.0/8

20.0.0..0/8

10.0.0.0/8

R1 R3R2

PC2

R1 R3R2 R1 R3

Work place

R2

R1

R3

R2

R1 R3

Work place

R2R1 R3R2

R1

R3

R2

R1

R3

R2

Telnet HTTP RIP Netflow Ping AF21 AF31 CS6 CS2 CS1

LLQ

Classification

LLQ – R2Telnet : 35% (Priority) HTTP : 50 kbits/sNetflow : 15 kbits/sRIP : 10 kbits/sPing : 8 kb/sDefault : fair-queue

Classification Marking

Page 38: Lab QoS

QoS Practice Labs

R1(config)# class-map telnet

R1(config-cmap)# match access-group 100

* Class HTTP :

R1(config)# class-map http

R1(config-cmap)# match access-group 101

* Class Netflow :

R1(config)# class-map netflow

R1(config-cmap)# match access-group 102

* Class RIP :

R1(config)# class-map ping

R1(config-cmap)# match access-group 103

Chính sách lưu lượng Class-based Marking với tên Marking

+ Đánh dấu các gói tin với các giá trị DSCP như trên mô hình

R1(config)# policy-map Marking-IN-1

* Class telnet ( dscp AF21)

R1(config-pmap)# class telnet

R1(config-pmap-c)# set dscp af21

* Class HTTP ( dscp AF31)

R1(config-pmap)# class http

R1(config-pmap-c)# set dscp af31

* Class Netflow ( dscp CS21)

R1(config-pmap)# class netflow

R1(config-pmap-c)# set dscp cs2

* Class Ping

R1(config-pmap)# class ping

R1(config-pmap-c)# set dscp cs1

+ Chỉ định Class-based Marking trên giao diện vào Fa2/0 của R1

R1(config)#int fa2/0

R1(config-if)# service-policy input Making-IN-1

R2 : Cấu hình chính sách lưu lượng Class-based Low-latency Queuing với tên LLQ

Phân lớp : dựa vào giá trị DSCP đã được đánh dấu tại R1

* Class Telnet :

R2(config)# class-map telnet

- 38 [email protected]

Page 39: Lab QoS

QoS Practice Labs

R2(config-cmap)# match ip dscp af21

* Class HTTP :

R2(config)# class-map http

R2(config-cmap)# match ip dscp af31

* Class RIP :

R2(config)# class-map rip

R2(config-cmap)# match ip dscp cs6

* Class Netflow :

R2(config)# class-map netflow

R2(config-cmap)# match ip dscp cs2

* Class Ping :

R2(config)# class-map ping

R2(config-cmap)# match ip dscp cs1

Chính sách lưu lượng Class-based Low-latency Queuing với tên LLQ-OUT-2

+ Chỉ định băng thông như trên mô hình

R2(config)# policy-map LLQ-OUT-2

* Class HTTP

R2(config-pmap)# class telnet

R2(config-pmap-c)# priority percent 35

* Class HTTP, RIP, Netflow, Ping

R2(config-pmap)# class http

R2(config-pmap-c)# bandwidth 50

R2(config-pmap)# class netflow

R2(config-pmap-c)# bandwidth 15

R2(config-pmap)# class rip

R2(config-pmap-c)# bandwidth 10

R2(config-pmap)# class ping

R2(config-pmap-c)# bandwidth 8

* Những lưu lượng còn lại

R2(config-pmap)# class class-default

R2(config-pmap-c)# fair-queue

+ Chỉ định Class-based Low-latency Queuing trên giao diện vào S1/1 của R2

R2(config)#int S1/1

- 39 [email protected]

Page 40: Lab QoS

QoS Practice Labs

R2(config-if)# service-policy output LLQ-OUT-2

7. Kiểm tra cấu hình

a. Class-based Marking

Show policy-map Marking-IN-1 tại R1

Sử dụng Wireshark kiểm tra lưu lượng đã được đánh dấu.

- 40 [email protected]

Page 41: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 41 [email protected]

Telnet : AF21

HTTP : AF31

Page 42: Lab QoS

QoS Practice Labs

b. Class-based Low-latency Queuing.

- 42 [email protected]

Netflow: CS2

Page 43: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 43 [email protected]

Page 44: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 44 [email protected]

Page 45: Lab QoS

QoS Practice Labs

ÔN TẬP

1. Một số mô hình đề nghị.

2. Yêu cầu : Dựa vào mô hình, sinh viên sử dụng kỹ thuật Class-based Markig và Class-based Low-

latency Queuing để cấu hình trên thiết bị router.

- 45 [email protected]

Page 46: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 46 - [email protected]

Netflow -PC2

Telnet+HTTP

PC1 Loopback

200.0.0.0/24

Fa2/0

Fa2/0

.1 .2

S1/0

S1/0

S1/0

.2

.2

.1S1/1

.1

.2 .1

100.0.0.0/8

20.0.0..0/8

10.0.0.0/8

R1 R3R2

PC2

R1 R3R2 R1 R3

Work place

R2

R1

R3

R2

R1 R3

Work place

R2R1 R3R2

R1

R3

R2

R1

R3

R2

Telnet HTTP RIP Netflow(R1) Ping AF41 AF21 CS6 CS2 CS1

Telnet HTTP RIP Netflow Ping AF41 AF21 CS6 CS2 CS1

Classification

Telnet HTTP RIP Netflow Ping AF21 AF31 CS6 0 0

Marking

LLQ

Classification

LLQ

Marking

Classification

LLQ – R1HTTP : 45% (Priority) Netflow : 2%RIP : 13%Telnet : 15%LLQ – R2Telnet : 35% (Priority) HTTP : 50 kbits/sNetflow : 15 kbits/sRIP : 10 kbits/sPing : 8 kb/sDefault : fair-queue

Classification

Page 47: Lab QoS

QoS Practice Labs

- 47 [email protected]

200.0.0.0/24

10.0.0.0/8

.1

.2

.1

.2

Telnet+HTTP

PC1 Loopback

110.0.0.0/8

Fa2/0

Fa2/0

.1 .2

S1/0

S0/0

S1/0

.2

.2

.1

S1/0

.1

.2 .1

90.0.0.0/8

172.32.0..0/16

192.168.1.0/24

R1 R3R2

PC2

R1

R3

R2

R1 R3

Work place

R2R1 R3R2

R1

R3

R2

Telnet HTTP RIP Ping AF21 AF31 CS6 0 0

LLQ

Classification

LLQClassification

LLQ – R2Telnet : 35% (Priority) HTTP : 50 kbits/sRIP (R1) : 10 kbits/sPing (R1): 8 kb/sRIP (R2) : 20 kbits/sPing (R2): 16 kb/sDefault : fair-queue

R1

R3

R2

RIP Ping CS6 0

R1

R3

R2

R1

R3

R2

Telnet HTTP RIP Ping AF21 AF31 CS6 0 0

Telnet HTTP RIP Ping AF42 CS5 CS6 AF1 0

R1 R3R2R1 R3R2 R1 R3

Work place

R2

RIP Ping CS6 0 Classification

Marking

R1 R4

Classification Marking