lài (1)

71
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. lý do chọn đề tài Theo các bạn thì các Nhà quản trị điều hành Công ty nhƣ thế nào? Tại sao họ lại có những quyết định nhƣ vậy hay các cổ đông dựa vào những đặc điểm nào để đầu tƣ vào Công ty…… Tất cả các vấn đề trên đều đƣợc giải quyết bằng công cụ cực kỳ hiệu quả đó là phân tích tình hình tài chính của Doanh nghiêp. Phân tích tài chính là tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và công cụ cho phép xử lý các thong tin kế toán và thong tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lƣợng hiệu quả của Công ty đó. Sau khi phân tích xong, các Nhà quản trị sẽ biết đƣợc hoạt động của Công ty ra sao, doanh thu, lợi nhuận….. từ đó có các chính sách điều chỉnh Công ty. Các Cổ đông cũng biết đƣợc tỷ lệ chia cổ tức, tỷ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu, giá cổ phiếu….để có thể ra quyết định đầu tƣ. Nhƣ vậy phân tích tài chính là công việc quan trọng, cần thiêt cho mỗi Công ty và những ai quan tâm đến hoạt động Công ty. Tại sao chúng tôi lại chọn Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là đối tƣợng để phân tích bởi vì đây là một công ty trải qua 50 năm hình thành, phát triển, đƣơc ngƣời tiêu dùng biết đến với những sản phẩm nhƣ kẹo Chew, kẹo Jelly….. Hải Hà vẫn đƣợc xem là Công ty có tiếng ở Việt Nam. Và chúng tôi hy vọng rằng qua bài phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà phần nào giúp mọi ngƣời có thể thấy đƣợc sự phát triển trong hai năm qua và tiềm năng của Công ty để có những quyết định đúng đắn đối với Hải Hà. 2. Mục đích nghiên cứu Ngày nay môi trƣờng kinh doanh có sự ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động kinh doanh của Công ty, nó luôn thay đổi , phá vỡ sự cứng nhắc của các kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải hoạch định và triển khai một công cụ kế hoạch hóa hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi trƣờng kinh doanh, chính vì vậy chúng ta phải xây dựng một chiến lƣợc kinh doanh hoàn hảo. Tôi hy vọng rằng với những kiến thức tôi đã học , tôi có thể phân tích đánh giá đƣợc tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, những điểm mạnh , điểm yếu và hơn thế nữa với mong muốn đƣợc đóng góp những ý kiến của mình để giúp Công ty phát triển hơn.

Upload: bao-nguyen-ngoc

Post on 02-Jul-2015

283 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Lài (1)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. lý do chọn đề tài Theo các bạn thì các Nhà quản trị điều hành Công ty nhƣ thế nào? Tại sao

họ lại có những quyết định nhƣ vậy hay các cổ đông dựa vào những đặc điểm

nào để đầu tƣ vào Công ty…… Tất cả các vấn đề trên đều đƣợc giải quyết

bằng công cụ cực kỳ hiệu quả đó là phân tích tình hình tài chính của Doanh

nghiêp.

Phân tích tài chính là tập hợp các khái niệm, phƣơng pháp và công cụ cho

phép xử lý các thong tin kế toán và thong tin khác về quản lý nhằm đánh giá

tình hình tài chính, rủi ro, chất lƣợng hiệu quả của Công ty đó. Sau khi phân

tích xong, các Nhà quản trị sẽ biết đƣợc hoạt động của Công ty ra sao, doanh

thu, lợi nhuận….. từ đó có các chính sách điều chỉnh Công ty. Các Cổ đông

cũng biết đƣợc tỷ lệ chia cổ tức, tỷ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu, giá cổ

phiếu….để có thể ra quyết định đầu tƣ. Nhƣ vậy phân tích tài chính là công

việc quan trọng, cần thiêt cho mỗi Công ty và những ai quan tâm đến hoạt

động Công ty.

Tại sao chúng tôi lại chọn Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là đối tƣợng

để phân tích bởi vì đây là một công ty trải qua 50 năm hình thành, phát triển,

đƣơc ngƣời tiêu dùng biết đến với những sản phẩm nhƣ kẹo Chew, kẹo

Jelly….. Hải Hà vẫn đƣợc xem là Công ty có tiếng ở Việt Nam. Và chúng tôi

hy vọng rằng qua bài phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bánh

kẹo Hải Hà phần nào giúp mọi ngƣời có thể thấy đƣợc sự phát triển trong hai

năm qua và tiềm năng của Công ty để có những quyết định đúng đắn đối với

Hải Hà.

2. Mục đích nghiên cứu

Ngày nay môi trƣờng kinh doanh có sự ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động

kinh doanh của Công ty, nó luôn thay đổi , phá vỡ sự cứng nhắc của các kế hoạch

sản xuất của doanh nghiệp. Vấn đề đặt ra là phải hoạch định và triển khai một

công cụ kế hoạch hóa hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với những thay đổi của môi

trƣờng kinh doanh, chính vì vậy chúng ta phải xây dựng một chiến lƣợc kinh

doanh hoàn hảo.

Tôi hy vọng rằng với những kiến thức tôi đã học , tôi có thể phân tích đánh

giá đƣợc tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà, những điểm

mạnh , điểm yếu và hơn thế nữa với mong muốn đƣợc đóng góp những ý kiến của

mình để giúp Công ty phát triển hơn.

Page 2: Lài (1)

3. Đối tượng nghiên cứu

Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà chủ

yếu tập trung vào phân tích sự biến động của các khoản mục trên bảng cân đối kế

toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, đồng thời phân tích các chỉ

tiêu về tài chính nhƣ khả năng thanh toán, khả năng quản trị nợ, khả năng sinh lời

và hiệu quả sử dụng vốn trong khoản thời gian từ năm 2010 đến năm 2012.

4. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi của đề tài nghiên cứu, phân tích tài chính của Công ty Cổ phần

Bánh kẹo Hải Hà qua hệ thống thông báo tài chính năm 2011-2012 gồm các bảng

sau:

+ Bảng cân đối kế toán

+ Bảng xác định kết quả kinh doanh

+ Bảng lƣu chuyển tiền tệ

+ Thuyết minh báo cao tài chính.

5. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài trong quá trình nghiên cứu tôi đã sử dụng một số phƣơng pháp

sau:

- Phƣơng pháp đƣợc vận dụng chủ yếu trong đề tài là phƣơng pháp phân

tích so sánh. Số liệu đƣợc tổng hợp từ các số liệu trên báo cáo tài chính để xác

định xu hƣớng phát triển, mức độ biến động của các số liệu cũng nhƣ các chỉ tiêu

và từ đó đƣa ra những nhận xét. Ngoài ra còn có một số phƣơng pháp đƣợc vận

dung sau đây:

- Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: tham khảo sách vở, các đề tài trƣớc

đây, một số sách chuyên ngành kế toán và các thông tin trên mạng Internet.

- Phƣơng pháp thu thập số liệu: thu thập báo cáo, tài liệu liên quan đến quá

trình phân tích tình hình tài chính của Công ty.

Page 3: Lài (1)

- Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu : Đây là phƣơng pháp dùng để tập

hợp xử lý thông tin số liệu cần thiết phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

* Sử dụng các phƣơng pháp khoa học nhƣ:

Phƣơng pháp so sánh với kỳ trƣớc ( còn gọi là phân tích theo chiều

ngang)

Đây là phƣơng pháp sử dụng phổ biến nhất trong phân tích tài chính,

để vận dụng phép so sánh trong phân tích ta cần quan tâm đến những vấn đề sau

đây

* Tiêu chuẩn so sánh: Là chỉ tiêu gốc đƣợc chọn làm căn cứ so sánh.

+ Sử dụng số liệu tài chính ở nhiều kì trƣớc để đánh giá su hƣớng các chỉ

tiêu tài chính

+ Sử dụng các số kế hoạch, số dự toán để đánh giá doanh nghiệp có đạt

mục tiêu tài chính trong năm.

* Điều kiện so sánh:

+ Chỉ tiêu phân tích phản ánh cùng nội dung kinh tế, cùng phƣơng pháp

tính toán và có đơn vị đo lƣờng nhƣ nhau.

+ Tuân thủ theo chuẩn mực kế toán đã ban hành.

+ Kĩ thuật so sánh:thể hiện qua các trƣờng hợp sau.

Trình bày báo cáo tài chính dạng so sánh nhằm xác định mức biến

động tuyệt đối và tƣơng đối của từng chỉ tiêu trong báo cáo tài chính qua hai

hoặc nhiều kì, qua đó xác định xu hƣớng các chỉ tiêu.

Phƣơng pháp phân tích theo tỷ lệ chung (còn gọi là phân tích theo

chiều dọc)

Phƣơng pháp phân tích theo xu hƣớng (đánh giá tốc độ tăng trƣởng):

Phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu( phân tích hệ số):

Page 4: Lài (1)

6. Kết cấu chuyên đề

PHẦN I: Đặt vấn đề

PHẦN II: Nội dung và kết quả nghiên cứu

CHƢƠNG I: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Bánh kẹo

Hải Hà

CHƢƠNG II: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện tình hình tài chính của

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

PHẦN III : Kết luận và kiến nghị

Page 5: Lài (1)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƢƠNG I: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

1.1. Tình hình cơ bản và tổ chức công tác kế toán tại Công ty

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

Tên doah nghiệp : Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

Tên giao dịch : Hai ha Confeetionery company (HaiHaCo)

Thuộc loại hình : Doanh nghiệp Nhà nƣớc

Trụ sở chính : số 25 Đƣờng Trƣơng Định - Quận Hai Bà Trƣng - Hà Nội

Emai : [email protected]

Đƣợc thành lập theo quyết định số 216/23-3-1993/QĐ-BCNN

Căn cứ theo nghị định số 388/02-11-1991/QĐ-HĐBT

Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 106286 ngày 07/04/1993 do trọng

tài kinh tế Hà Nội cấp

Đăng ký nhãn hiệu hàng hóa 5864 theo quyết định số 2348/21-5-1992/QĐ-

Cục Sở hữu Công nghiệp

Page 6: Lài (1)

Đăng ký kiểu dáng công nghiệp số 5256 kẹo cứng nhanh theo quyết định số

577/07-09-1998/QĐ- Cục Sở hữu Công nghiệp

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là một Doanh nghiệp Nhà nƣớc, trực thuộc Bộ

Công nghiệp, có quy mô lớn, có tƣ cách pháp nhân, chuyên sản xuất kinh doanh

loại hình bánh kẹo phục vụ nhu cầu khách hàng trong và ngoài nƣớc. Quá trình

hình thành và phát triển của Công ty trải qua các giai đoạn sau:

Thời kỳ năm 1959-1961: Tổng Công ty nông thổ sản Miền Bắc đã xây dựng

một cơ sở thực nghiệm nghiên cứu hạt chân châu vào tháng 11/1959 với 9 cán bộ

của Tổng Công ty gửi sang. Ngày 25/12/1960 xƣởng miến Hoàng Mai ra đời đánh

dấu sự hình thành của Công ty.

Thời kỳ năm 1962-1967:

Bắt đầu từ năm 1962 xí nghiệp miến Hoàng Mai trực thuộc Bộ Công

nghiệp nhẹ quản lý đã thử nghiệm thành công và đƣa vào sản xuất nhiều sản phẩm

mới nhƣ: Đậu tƣơng, xì dầu, tinh bột ngô.

Năm 1966 sƣởng miến đƣợc đổi tên thành: Nhà máy thực nghiệm phẩm

Hải Hà sản xuất viên đam, nƣớc chấm lên men, nƣớc chấm hoa quả, bột mỳ, bột

dinh dƣỡng.

Thời kỳ năm 1968-1975:

Năm 1968 nhà máy trực thộc Bộ Lƣơng thực thực phẩm quản lý, tháng

6/1970 thực hiện chỉ thi của Bộ Lƣơng thực thực phẩm, nhà máy tiếp nhận một

phân xƣởng kẹo của nhà máy Bánh kẹo Hải Châu bàn giao sang với công suất 900

tấn/ năm với nhiệm vụ chính là sản xuất kẹo mạch nha, bánh tinh bột.

Năm 1975 nhà máy lắp đặt một hệ thong nối hòa đƣờng thay thế việc hòa

đƣờng thủ công cũ. Giá trị của sản lƣợng qua các năm tăng rõ rệt.

Thời kỳ 1976-1980:

Thời kỳ này nhà máy Hải Hà vẫn trực thuộc Bộ Lƣơng thực thực phẩm với

diện tích tổng mặt bằng 3000m2 nhà máy tiến hành khởi công xây dựng nhà sản

xuất chính. Đến năm 1980 nhà máy bắt đầu đƣợc đƣa vào sản xuất.

Thời kỳ 1981-1985:

Page 7: Lài (1)

Những năm 1981-1985 là thời gian ghi nhận bƣớc chuyển biến của nhà

máy. Từ giai đoạn sản xuất thủ công có một phần cơ giới sang cơ giới hóa. Cũng

bắt đầu từ năm 1981 nhà máy đƣợc chuyển giao sang Bộ Công nghiệp thực phẩm

quản lý với tên gọi Nhà máy thực phẩm Hải Hà. Để phù hợp với tình hình và

nhiệm vụ sản xuất trong thời kỳ mới. Năm 1983 nhà máy đổi tên thành: Nhà máy

kẹo Xuất khẩu Hải Hà trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Bộ Công nghiệp thực phẩm

Thời kỳ 1992 đến nay:

Tháng 1/1992 nhà máy trực thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ quản lý. Để phù

hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới nền knh tế thị trƣờng,

ngày 10/07/1992 nhà máy đổi tên thành: Công ty bánh kẹo Hải Hà.

Tháng 5/1993 Công ty đã ký kết hợp đồng liên doanh với đối tác Nhật Bản

thành lập liên doanh sản xuất Bánh kẹo Hải Hà- Kotobuki, từ đó sản xuất bánh kẹo

của Công ty ngày càng đa dạng về mẫu mã, chủng loại, chất lƣợng đƣợc nâng cao

rõ rệt, ngày càng thu hút nhiều hợp đồng kinh tế có giá trị cao. Ngoài ra, Công ty

còn thành lập Công ty liên doanh HaiHa- Miwon tại Việt Trì, Phú Thọ. Năm 1995

kết nạp thêm nhà máy tinh bột dinh dƣỡng trẻ em Nam Định

Năm 2003 với chủ trƣơng cổ phần hóa của Nhà nƣớc, Công ty bánh keo Hải

Hà đƣợc cổ phần hóa với tên gọi là Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà. Tháng

1/2004 Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà chính thức đi vào hoạt động với 51%

vốn Nhà nƣớc, 49% vốn đƣợc bán cho Cán bộ Công nhân viên của Công ty.

Đƣợc sự chỉ đạo của Bộ Công nghiệp nhẹ , Công ty đã chuyển Công ty liên

doanh HaiHa – Kotobuki về Tỏng Công ty thuốc lá, Công ty liên doanh HaiHa –

Miwon đƣợc chuyển phần vốn cho Công ty Miwon.

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với bề dày lich sử hình thành và phát

triển ngày càng khẳng định vị thế của mình trong ngành bánh kẹo Việt Nam.

1.1.2. chức năng, nhiệm vụ của Công ty

1.1.2.1. Chức năng

Công ty bánh kẹo Hải Hà thuộc ngành công nghiệp nhẹ đƣợc thành lập với

chức năng là sản xuất bánh kẹo phục vụ cho mọi từng lớp nhân dân và một phần

để xuất khẩu.

Page 8: Lài (1)

1.1.2.2. Nhiệm vụ

- tăng cƣờng đầu tƣ với mục đích không ngừng nâng cao chất lƣợng sản

phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hóa sản phẩm nhằm mở rộng thị

trƣờng đáp ứng nhu cầu về sản phẩm cho từng khu vực thị trƣờng

- xây dựng phát triển chiến lƣợc công nghệ sản xuất bánh kẹo và một số

sản phẩm khác từ năm 2000 – 2012, tăng cƣờng công tác đổi mới và cải

thiện công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.

- Xác định rõ thị trƣờng chính, thị trƣờng phụ, tập trung nghiên cứu thị

trƣờng mới đồng thời chú trọng hơn nữa đến thị trƣờng xuất khẩu đặc biệt

là thị trƣờng các nƣớc láng giềng

- Nghiên cứu sắp xếp lại bộ máy sản xuất, tổ chức trong Công ty, hoàn

thiện bộ máy quản lý từ trên xuống, vận hành nhanh chóng thông suốt.

trƣớc mắt phải phát triển bộ phận marketting trong phòng kinh doanh

thành một phòng marketting riêng biệt nhằm nâng cao hiệu quả trong khai

thác thị trƣờng cũ, phát triển các tỉnh phía Nam và thị trƣờng xuất khẩu

- Không ngừng nâng cao công tác đào tạo cán bộ, công nhân viên

- Tăng cƣờng xây dựng Đảng trong Công ty, thƣờng xuyên tổ chức các

buổi sinh hoạt Đảng để quán triệt nghị quyết của Đảng, tổ chức Đảng phải

thực hiện kiểm tra đƣợc hoạt động kinh doanh, đảm ảo thực hiện đúng

đƣờng lối của Đảng, chủ trƣơng chính sách của Nhà nƣớc

- Quản lý sử dụng vốn có hiệu quả, không ngừng tăng nguồn vốn do ngân

sách Nhà nƣớc cấp, huy động thêm các nguồn vốn khác tiến tới tăng vốn

chủ sở hữu

- Không ngừng chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy

đủ nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc tham gia các công tác Xã hội

1.1.3. đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

1.1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tổ chức và hoạt động tuân thủ theo

luật doanh nghiệp 2005. Các hoạt động của Công ty tuân theo luật

doanh nghiệp, Các luật khác có liên quan và điều lệ Công ty. Điều lệ

Page 9: Lài (1)

Công ty bản sũa đổi đã đƣợc Đại hội cổ đông thông qua ngày

24/3/2007 là cơ sở chi phối cho mọi hoạt động của Công ty.

1.1.3.2 Bộ máy quản lý tại Công ty

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà đƣợc tổ chức và hoạt động tuân thủ theo luật

Doanh nghiệp 2005. các hoạt động của Công ty tuân theo luật Doanh nghiệp, các

luật có liên quan và điều lệ Công ty. Điều luật Công ty đã đƣợc sửa đổi và thông

qua Đại Hội đồng cổ đông thông qua ngày 24/03/2007 là cơ sở chi phối cho mọi

hoạt động Công ty

Để quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuấ kinh doanh, Công ty đã

tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến – chức năng. Công ty cổ phần

bánh kẹo Hải Hà có một bộ máy quản lý chặt chẽ bao gồm: Đại hội cổ đông, Hội

đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát và các phòng ban chức năng khác.

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cấp cao của Công ty

quyết định mọi vấn đề quan trọng của Công ty theo luật Doanh nghiệp và điều lệ

Công ty. Đại Hội đồng cổ đông là cơ quan thông qua chủ trƣơng chính sách đầu tƣ

dài hạn trong việc phát triển Công ty, quyết định cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản

lý và điều hành sản xuất của Công ty.

Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý có toàn quyền, nhân danh Công

ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đén mục đích, quyền lợi của Công ty trừ

những thẩm quyền thuộc Đại hội cổ đông

Định hƣớng các chính sách tồn tại và phát triển để thực hiện các quyết định của

Đại Hội đồng cổ đông thong qua việc hạch định chính sách, ra quyết định hành

động cho từng thời điểm phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Hội đồng quản trị gồm 5 ngƣời trong đó có 3 ngƣời đại diện về phía nhà

nƣớc ( đại diện cho 51% cổ phần) và 2 ngƣời đại diện cho 49% cổ phần

còn lại.

Ban kiểm soát đƣợc lập ra để kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp trong

quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép kế toán và báo cáo tài

chính, đồng thời kiến nghị những biện pháp bổ sung sữa đổi, cải tiến cơ cấu tổ

chức quản lý và hoạt đông kinh doanh của Công ty.

Ban giám đốc bao gồm:

Page 10: Lài (1)

+ Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Đình Tấn là Tổng giám đốc Công ty ,

là đại diện theo pháp luật của Công ty, là ngƣời có quyền chỉ đạo mọi hoạt động

sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trƣớc công ty, Bộ công nghiệp và Nhà

nƣớc.

+ Phó giám dốc tài chính có nhiệm vụ giúp cho Tổng giám đốc tổ

chức quản lý sử dụng và huy động vốn, tổ chức công tác hạch toán tại Công ty.

+ Phó giám đóc phụ trách về khinh doanh: có nhiệm vụ giúp cho Tổng

giám đốc và cùng chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt đọng kinh tế tài chính của Công ty.

Các phòng ban chức năng bao gồm:

+ Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ tổ chức hoạt động Marketting,

nghiên cứu thị trƣờng, cung cấp vật tƣ sản xuất, cân đối giữa kế hoạch và thực

hiện đề ra biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, đảm bảo quá trình sản xuất kinh

doanh ổn định, đạt hiệu quả cao.

+ Phòng tài vụ ( kế toán ): Có nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động

sản xuất kinh doanh, thu thập xử lý, cung cấp thông tin về tài chính kế toán cho

Tổng giám đốc và ban lãnh đạo Công ty nhằm phục vụ công tác quản lý.

+ Phòng kỹ thuật: với nhiệm vụ thiết kế chi tiết thiết bị để thay thế, sữa

chữa, bổ sung tham mƣu trong lĩnh vực mua bán máy móc thiết bị

+ Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm soát chất lƣợng nguyên vật liệu,

thành phẩm nhập kho, lập kế hoạch và thực hiện quản trị chất lƣợng.

+ Văn phòng Công ty: Bao gồm pgongf hành chính quản trị, lao động

tiền lƣơng, y tế, bảo vệ, nhà ăn tập thể

Mô hình sản xuât của công ty hiện nay gồm 7 xí nghiệp thành viên:

+ Xí nghiệp bánh

+ Xí nghiệp phụ trợ

+ nhà máy bánh kẹo HH1

+ Nhà máy bánh kẹo HH2

+ Xí nghiệp kẹo tổng hợp

CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ

Page 11: Lài (1)

sơ đồ 1.1: cơ cấu bộ máy quản lý

1.1.4 Tình tình tổ chức công tác kế toán của Công ty:

1.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán:

Xuất phát từ yêu cầu sản xuất và trình độ quản lý bộ máy kế toán của

Công ty đƣợc tổ chức theo mô hình tập trung tại Phòng tài vụ thực hiện toàn bộ

công tác hạch toán từ việc xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán chi tiết, kế toán tổng hợp,

lập báo cáo và phân tích báo cáo cho tới việc kiểm tra đôn đốc công tác kế toán ở

các xí nghiệp thành viên và các xí nghiệp không có tổ chức bộ phận kế toán

Bộ máy kế toán có thể khái quát theo sơ đồ sau:

Page 12: Lài (1)

Kế toán trưởng

(Kiêm trưởng phòng TCKT)

Kế toán

lƣơng và

BHXH

Kế toán

vật tƣ và

TSCĐ

Kế toán tổng

hợp(phó

phòng

TCKT)

Kế toán vốn

bằng tiền và

thanh toán

Thủ

quỷ

Ghi chú Quan hệ trực tiếp

Quan hệ kiểm tra, đối chiếu.

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

Kế toán trƣởng – trƣởng phòng tài chính kế toán: Chịu trách nhiệm

hƣớng dẫn chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống kê, thông tin kinh tế trong toàn

bộ Công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm về tổ chức, tiến hành lập kế hoạch các

hoạt động vay vốn, huy động vốn, trả nợ vốn, cố vấn cho Tổng giám đốc các quyết

định tài chính. Kế toán trƣởng phân công lao động trong phòng tài chính kế toán,

chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc và cấp trên về công tác kế toán tại Công ty.

Kế toán vật tƣ và tài sản cố định : Hạch toán chi tiết, tổng hợp nhập

xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hƣớng dẫn ghi sổ kế toán của các xí

nghiệp thành viên, thƣờng xuyên đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với sổ kho và

sổ tồn thực tế. Và theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng TSCĐ , phản ánh các

chi phi, quyết toán công trình đầu tƣ và xây dựng cơ bản. cụ thể : Có nhiệm vụ

tính toán và phân bổ chính xác số khấu hao tài sản cố định vào chi phí sản xuất

kinh doanh. Phản ánh tổng hợp số liệu về thu mua NVL, tình hình nhập - xuất tồn

kho vật liệu, công cụ dụng cụ.

Page 13: Lài (1)

Kế toán vốn bằng tiền và thanh toán: Có nhiệm vụ lập kế hoạch vay các

nguồn vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Theo dõi quỷ tiền mặt, tiền gửi, tiền

vay ngân hàng, theo dõi tiền chuyển đi, tiền chuyển đến. Đến cuối tháng có sự đối

chiếu và xác nhận số dƣ ngân hàng về khoản tiền vay và tiền gửi.

Kế toán thanh toán tiền lƣơng và BHXH: Từ các danh sách các bộ phận

từng phòng ban, xí nghiệp mà phong lao động tiền lƣơng lập các bảng chấm công

và bảng quyết toán lƣơng của các xí nghiệp gửi lên, kế toán tiền lƣơng xây dựng

Bảng thanh toán tiền lƣơng, BHXH, BHYT…. Cho toàn Công ty. Có nhiệm vụ

tính toán, thanh toán các khoản theo chế độ cho cán bộ công nhân viên. Ngoài ra

còn theo dõi các khoản công nợ tạm ứng của công nhân viên

.Kế toán tổng hợp: Trực tiếp làm kế toán tổng hợp, nhiệm vụ xử lý và

tập hợp các chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, thay mặt kế toán trƣởng

điều hành công việc của phòng khi kế toán trƣởng vắng mặt và giải quyết các vấn

đề theo ủy quyền của kế toán trƣởng. bao gồm:

- Kế toán TM, TGNH, tạm ứng: là ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức hạch toán chi

tiết và tổng hợp thành phẩm Công ty hoàn thành nhập kho, tiêu thụ và tồn kho,

xác định doanh thu, kết quả tiêu thụ, theo dõi tình hình bán hàng, công nợ của

khách hàng, tính ra số thuế phải nộp trong kỳ, hƣớng dẫn và kiểm tra việc hạch

toán nghiệp vụ ở kho thành phẩm, thƣờng xuyên kiểm tra đối chiếu số liệu trên sổ

kế toán với số liệu trên kho. Từ đó có cthoong tin cung cấp cho Nhà quản trị đánh

gia kết quả sản xuất và tiêu thụ thành phẩm trong kỳ của Công ty.

- Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh: tổ chức hạch toán

chi tiết và tổng hợp thành phẩm của công ty hoàn thành nhập kho, tiêu thụ và tồn

kho, xác định doanh thu, kết quả tiêu thụ, theo dõi tình hình bán hàng, công nợ

của khách hàng. Đồng thời hƣớng dẫn và kiểm tra việc hạch toán nghiệp vụ ở kho

thành phẩm, thƣờng xuyên đối chiếu kiểm tra số liệu trên sổ kế toán với số liệu

trên sổ kho.

Thủ quỹ: Có nhiệm vụ quản lý nhập xuất tồn quỹ tiền mặt của Công ty

căn cứ vào các phiếu thu, chi tiền mặt hằng ngày, tiến hành đối chiếu số liệu trên

sổ quỹ với số liệu trên sổ kế toán tiền mặt. Cuối ngày, lập báo cáo quỹ kèm chứng

từ thu chi tiền mặt. Và mở sổ tiền mặt ghi chép hàng ngày liên tục theo thủ tục

phát sinh của các nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm quản lý về nhập- xuất quỷ tiền

mặt, ngân phiếu tại qũy.

Page 14: Lài (1)

Ngoài ra, để đảm bảo công tác kế toán đƣợc trung thực, thuận lợi cho việc tập hợp

số liệu trên sổ kế toán cũng nhƣ việc đối chiếu kiểm tra, tại 5 xí nghiệp ở Hà Nội

đều có nhân viên thống kê có nhiệm vụ theo dõi tình hình sản xuất sử dụng lao

động vật tƣ một cách đơn giản và hàng tháng gửi báo cáo lên phòng tài vụ. Ở các

xí nghiệp thành viên còn lại có tổ kế toán riêng làm việc dƣới sự chỉ đạo của giám

đốc nhà máy và dƣới sự chỉ đạo chuyên môn của kế toán trƣởng.

1.1.4.2 . Tổ chức vận dụng chế độ kế toán:

a. Tổ chức vận dụng chế độ chứng từ

Công ty vận dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC

ngày20/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính và các văn bản pháp luật khác.- Niên

độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ áp dụng: Việt Nam đồng

- Kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên

- Phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho: theo phƣơng pháp nhập trƣớcxuất

trƣớc.

- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung

- Phƣơng pháp trích khấu hao: Đƣờng thẳng

b. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản

Hệ thống tài khoản phụ thuộc vào quy mô kinh doanh của doanh nghiệp, doanh

nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề, sản xuất sản phẩm qua nhiều công đoạn

Lập chứng từ, ghi sổ và lập các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị.

c. Tổ chức vận dụng hình thức sổ kế toán:

Với đặc điểm sản xuất kinh doanh quy mô lớn, khối lƣợng công tác kế

toán nhiều và phức tạp, Công ty sử dụng hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài

khoản doanh nghiệp áp dụng thống nhất trong cả nƣớc.

Công ty áp dụng phƣơng pháp hạch toán kế toán theo phƣơng pháp kê

khai thƣờng xuyên, tính thuế theo phƣơng pháp khấu trừ. Niên độ kế toán bắt đầu

1/1 đến ngày 31/12 hằng năm và kỳ hạch toán theo tháng.

Hiện nay, Công ty sử dụng hình thức sổ Nhật kí chứng từ, hình thức này

đƣợc áp dụng trên sự kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nên

Page 15: Lài (1)

đảm bảo các mặt của quá trình hạch toán đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, công việc

đồng đều ở các khâu đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời.

Với hình thức Nhật ký chứng từ, Công ty đã sử dụng các loại sổ:

+ Sổ Nhật ký chứng từ

+ Sổ chi tiết vật tƣ

+ Bảng kê

+ Kế toán tổng hợp: Nhật ký chứng từ, sổ cái các tài khoản, các báo cáo

tổng hợp nhƣ Bảng sản lƣợng tiêu thụ, Báo cáo doanh thu bán hàng..

+ Sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết thành phẩm, sổ chi tiết bán hàng

Ngoài ra Công ty còn thiết kế một số mẫu riêng nhƣ: Báo cáo doanh

thu, bảng theo dõi số dƣ của khách hàng.

Phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định tại Công ty theo phƣơng

pháp đƣờng thẳng. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ đƣợc

công ty áp dụng cho công tác tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ

Hình thức sổ kế toán áp dụng đƣợc đăng ký của công ty là nhật ký chứng từ

Page 16: Lài (1)

Sơ đồ 2: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chuứng từ

Trình tự hạch toán.

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực

tiếp vào các Nhật ký – Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.

Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính

chất phân bổ, các chứng từ gốc trƣớc hết đƣợc tập hợp và phân loại trong các bảng

phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật

ký – Chứng từ có liên quan.

Đối với các Nhật ký – Chứng từ đƣợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì

căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu

vào Nhật ký – Chứng từ.

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu

số liệu trên các Nhật ký – Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp

Page 17: Lài (1)

chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký – Chứng từ ghi trực

tiếp vào Sổ Cái.

Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đƣợc ghi trực

tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết

và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo

từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký – Chứng từ,

Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính.

d. Tổ chức vận dụng hệ thống báo cáo kế toán:

Hệ thống báo cáo tài chính đƣợc lập tại doanh nghiệp bao gồm các báo cáo

tài chính năm và các báo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy

đủ.

-Báo cáo tài chính năm đƣợc lập cho năm tài chính bắt đầu từ ngày

01/01/N đến ngày 31/12/N, gồm 2 báo cáo bảng cân đối kế toán(B01-DN) và báo

cáo kết quả hoạt động kinh doanh(B02-DN).

-Báo cáo tài chính giữa niên độ đƣợc lập theo quý, gồm bảng cân đối kế

toán(B01a-DN) và báo cáo kết quả kinh doanh(B02-DN).

Hệ thống báo cáo tài chính đƣợc lập tại doanh nghiệp bao gồm các báo cáo

tài chính năm và các báo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy

đủ.

-Báo cáo tài chính năm đƣợc lập cho năm tài chính bắt đầu từ ngày

01/01/N đến ngày 31/12/N, gồm 2 báo cáo bảng cân đối kế toán(B01-DN) và báo

cáo kết quả hoạt động kinh doanh(B02-DN).

-Báo cáo tài chính giữa niên độ đƣợc lập theo quý, gồm bảng cân đối kế

toán(B01a-DN) và báo cáo kết quả kinh doanh(B02-DN).

Page 18: Lài (1)

e. Tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán:

Phương pháp cơ sở dồn tích

Phƣơng pháp kế toán dồn tích dựa trên cơ sở Dự thu – Dự chi.

Theo định nghĩa của Chuẩn mực kế toán chung ” mọi nghiệp vụ kinh tế, tài

chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở

hữu, doanh thu, chi phí phải đƣợc ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh,

không căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tƣơng

đƣơng tiền”.

Ví dụ điển hình của phƣơng pháp kế toán dồn tích là phƣơng pháp bán

chịu. Doanh thu đƣợc ghi nhận vào sổ kế toán khi phát hành hóa đơn, giao

hàng thay vì vào thời điểm thu đƣợc tiền. Tƣơng tự, một khoản chi phí phát

sinh và đƣợc ghi nhận khi hàng đã đƣợc đặt mua hoặc đã chấm công cho

công nhân thay vì thời điểm thanh toán tiền. Do đó, điểm yếu chính của

phƣơng pháp kế toán dồn tích đó là công ty phải trả thu nhập trƣớc khi thực

nhận đƣợc tiền từ doanh thu bán hàng và dịch vụ

Phương pháp chứng từ kế toán

Chứng từ kế toán là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra sự hình thành các

nghiệp vụ kinh tế

Để phản ánh và có thể kiểm chứng đƣợc các nghiệp vụ kinh tế, kế toán có

một phƣơng pháp là: mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải lập các chứng

từ là giấy tờ hoặc vật chứa đựng thông tin, làm bằng chứng xác nhận sự phát

sinh và hoàn thành của các nghiệp vụ kinh tế.

Phƣơng pháp này nhằm sao chụp nguyên tình trạng và sự vận động của các

đối tƣợng kế toán, đƣợc sử dụng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính

phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian, địa điểm phát sinh vào các

bản chứng từ kế toán

Đây là căn cứ pháp lý cho việc bảo vệ tài sản và xác minh tính hợp pháp

trong việc giải quyết các mối quan hệ kinh tế pháp lý thuộc đối tƣợng hạch

toán kế toán, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh

Phương pháp tính giá

Page 19: Lài (1)

Đây là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra về chi phí trực tiếp và gián tiếp

cho từng loại hoạt động, từng loại tài sản nhƣ: tài sản cố định, hàng hoá, vật

tƣ, sản phẩm và lao vụ…

Phƣơng pháp tính giá sử dụng thƣớc đo tiền tệ để tính toán, xác định giá trị

của từng loại tài sản của đơn vị thông qua việc mua vào, nhập góp vốn, đƣợc

cấp, đƣợc tài trợ hoặc sản xuất ra theo nguyên tắc nhất định

Phương pháp đối ứng tài khoản

Đối ứng tài khoản là phƣơng pháp thông tin và kiểm tra quá trình vận động của

mỗi loại tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh doanh theo mối quan hệ biện chứng

đƣợc phản ánh vào trong mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh

Phương pháp tổng hợp và cân đối tài khoản

Đây là phƣơng pháp khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn và kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh của đơn vị hạch toán qua từng thời kỳ nhất định

bằng cách lập các báo cáo có tính tổng hợp và cân đối nhƣ: bảng cân đối kế

toán; báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; báo cáo lƣu chuyển tiền tệ…

Muốn có những thông tin tổng hợp về tình trạng tài chính của đơn vị thì

phải lập bảng cân đối tài sản tức là sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và cân đối

kế toán. Nhƣng chỉ có thể tổng hợp và cân đối các loại tài sản của doanh

nghiệp trên cơ sở theo dõi chặt chẽ sự hình thành và vận động biến đổi của

các loại tài sản qua các giai đoạn sản xuất kinh doanh.

Muốn tính giá và ghi chép vào các tài khoản có liên quan một cách chính

xác thì phải có những thông tin chính xác về từng hoạt động kinh tế cụ thể

của đơn vị tức là phải có những chứng từ hợp lệ phản ánh nguyên vẹn nghiệp

vụ kinh tế phát sinh và có đầy đủ cơ sở pháp lý để làm căn cứ ghi sổ kế toán.

Nhƣng nếu chỉ dựa vào chứng từ thì không thể phản ánh hết sự biến đổi của

tài sản. Trong thực tế có những hiện tƣợng không thống nhất giữa hiện vật

với chứng từ, sổ sách do điều kiện khách quan gây ra nhƣ: đƣờng dôi thừa do

ẩm ƣớt, xăng dầu bị hao hụt do bốc hơi… Để khắc phục tình trạng trên kế

toán phải tiến hành kiểm kê để kiểm tra số lƣợng và tình hình cụ thể của hiện

vật, đối chiếu giữa sổ sách với thực tế trong từng thời điểm có khớp đúng với

nhau hay không. Nếu không khớp đúng thì lập biên bản và căn cứ vào biên

bản (cũng là chứng từ) mà điều chỉnh lại sổ sách kế toán cho khớp với thực

tế. Bảo đảm cho các số liệu của kế toán phản ánh chính xác và trung thực về

các loại tài sản của doanh nghiệp.

Page 20: Lài (1)

Phương pháp kế toán dựa trên dòng tiền

Phương pháp kế toán dựa trên dòng tiền là phương pháp đơn giản nhất. Theo

phương pháp này thu nhập và chi phí được ghi nhận khi thực nhận tiền và

thực chi tiền.

f. Các chính sách chủ yếu được áp dụng:

Sau đây là các chính sách kế toán chủ yếu đƣợc Công ty áp dụng trong việc

lập Báo cáo tài chính.

Ƣớc tính kế toán

Việc lập Báo cáo tài chính tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam,

Chế độ Kế toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý liên quan

đến việc lập và trình bày Báo cáo tài chính yêu cầu Ban Giám đốc phải có

những ƣớc tính và giả định ảnh hƣởng đến số liệu báo cáo về công nợ, tài

sản và việc trình bày các khoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập

Báo cáo tài chính cũng nhƣ các số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí

trong suốt kỳ hoạt động. Kết quả hoạt động kinh doanh thực tế có thể khác

với các ƣớc tính, giả định đặt ra.

Công cụ tài chính

Ghi nhận ban đầu

Tài sản tài chính

Tại ngày ghi nhận ban đầu, tài sản tài chính đƣợc ghi nhận theo giá gốc

cộng các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc mua sắm tài sản

tài chính đó.

Tài sản tài chính của Công ty bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngắn hạn, các

khoản phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác, công cụ tài chính đã

đƣợc niêm yết và chƣa niêm yết.

Công nợ tài chính

Tại ngày ghi nhận ban đầu, công nợ tài chính đƣợc ghi nhận theo giá gốc

trừ đi các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc phát hành công

nợ tài chính đó.

Page 21: Lài (1)

Công nợ tài chính của Công ty bao gồm các khoản phải trả ngƣời bán và

phải trả khác, các khoản nợ và các khoản vay, chi phí phải trả.

Đánh giá lại sau lần ghi nhận ban đầu

Hiện tại, chƣa có quy định về đánh giá lại công cụ tài chính sau ghi nhận

ban đầu.

Tiền và các khoản tương đương tiền

Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi

ngân hàng (không kỳ hạn), vàng, bạc, kim khí quý, đá quý và tiền đang

chuyển. Các khoản tƣơng đƣơng tiền là các khoản đầu tƣ ngắn hạn có thời

hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyển đổi dễ

dàng thành một lƣợng tiền xác định và không có rủi ro trong chuyển đổi

thành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tƣ đó tại thời điểm báo cáo.

Các khoản phải thu và dự phòng nợ khó đòi

Các khoản phải thu đƣợc phản ánh theo giá trị có thể thực hiện đƣợc ƣớc

tính sau khi đã lập dự phòng phải thu khó đòi. Dự phòng phải thu khó đòi

đƣợc trích lập theo các quy định về kế toán hiện hành và theo các quy định

của Thông tƣ số 228/2009/TT-BTC ngày 07 tháng 12 năm 2009 của Bộ Tài

chính. Theo đó, Công ty đƣợc phép trích lập dự phòng phải thu khó đòi cho

những khoản phải thu đã quá hạn thanh toán hoặc các khoản nợ phải thu

chƣa đến thời hạn thanh toán nhƣng có thể không đòi đƣợc do khách nợ

không có khả năng thanh toán.

Hàng tồn kho

Hàng tồn kho đƣợc xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị

thuần có thể thực hiện đƣợc. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua,

chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đƣợc

hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho

đƣợc xác định theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. Giá trị thuần có thể

thực hiện đƣợc đƣợc xác định bằng giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong

kỳ sản xuất kinh doanh bình thƣờng trừ chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản

phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Hàng tồn kho

đƣợc hạch toán theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc trích lập theo các quy định kế toán

hiện hành. Theo đó, Công ty đƣợc phép trích lập dự phòng giảm giá hàng

Page 22: Lài (1)

tồn kho, hỏng, kém phẩm chất trong trƣờng hợp giá trị thực tế của hàng tồn

kho cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc tại thời điểm kết thúc niên

độ kế toán.

Tài sản cố định hữu hình và khấu hao

Tài sản cố định hữu hình đƣợc trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn

lũy kế.

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi

phí khác liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử

dụng.

Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi

phí xây dựng, chi phí sản xuất thực tế phát sinh cộng chi phí lắp đặt và chạy

thử.

Khấu hao tài sản cố định đƣợc tính theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên

thời gian sử dụng ƣớc tính của tài sản phù hợp với khung khấu hao quy

định tại Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ Tài chính;

riêng một số tài sản cố định thuộc nhóm máy móc, thiết bị đƣợc tính theo

phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh. Trong 6 tháng đầu năm 2013,

Công ty lần đầu tiên áp dụng Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC trong việc trích

khấu hao tài sản cố định thay thế cho việc áp dụng Thông tƣ số

203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 trong các kỳ kế toán trƣớc. Việc áp

dụng Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC không làm thay đổi mức trích khấu hao

của các tài sản cố định mà Công ty đang áp dụng. Tiêu thức xác định

nguyên giá tài sản cố định của Công ty đƣợc điều chỉnh lại phù hợp với quy

định mới. Thời gian khấu hao cụ thể của các loại tài sản cố định nhƣ sau:

Năm

Nhà xƣởng, vật kiến trúc 05 - 25

Máy móc, thiết bị 03 - 08

Phƣơng tiện vận tải 05 - 10

Thiết bị, dụng cụ quản lý 03 - 07

Tài sản cố định vô hình và khấu hao

Tài sản cố định vô hình đƣợc trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn

luỹ kế, thể hiện giá trị các chƣơng trình phần mềm về quản lý và kế toán.

Các chƣơng trình phần mềm đƣợc tính khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng

thẳng trong thời gian 03 năm.

Page 23: Lài (1)

Chi phí xây dựng cơ bản dở dang

Các tài sản đang trong quá trình xây dựng phục vụ mục đích sản xuất, cho

thuê, quản trị hoặc cho bất kỳ mục đích nào khác đƣợc ghi nhận theo giá

gốc. Chi phí này bao gồm các chi phí liên quan tới đầu tƣ xây dựng và chi

phí lãi vay có liên quan trong thời kỳ đầu tƣ xây dựng cơ bản phù hợp với

các quy định của Chuẩn mực kế toán Việt Nam. Việc tính khấu hao của các

tài sản đƣợc hình thành từ đầu tƣ xây dựng này đƣợc áp dụng giống nhƣ các

tài sản khác, bắt đầu từ khi tài sản ở vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.

Theo Quyết định số 288/QĐ-HĐQT ngày 09/06/2011 của Hội đồng quản trị

Công ty đã phê duyệt dự án “Di dời, đầu tƣ xây dựng Nhà máy bánh kẹo

Hải Hà” tại Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh, Phù Chẩn, thị xã Từ Sơn,

tỉnh Bắc Ninh với tổng vốn đầu tƣ là 485.043.079.000 VND (đã bao gồm

thuế GTGT) đƣợc hình thành từ nguồn lợi nhuận thu đƣợc từ dự án hợp tác

đầu tƣ khai thác khu đất tại 25 Trƣơng Định, Hà Nội sau khi di dời và

nguồn quỹ đầu tƣ phát triển sản xuất của Công ty. Dự án bắt đầu đƣợc thực

hiện từ quý IV năm 2010 và dự kiến sẽ hoàn thành toàn bộ công trình vào

quý IV năm 2015.

Do tình hình tài chính khó khăn, thị trƣờng bất động sản trầm lắng nên tiến

độ dự án hợp tác đầu tƣ khai thác khu đất tại 25 Trƣơng Định, quận Hai Bà

Trƣng, Hà Nội sẽ chậm lại so với kế hoạch ban đầu. Theo đó, Công ty đã có

công văn gửi Ban quản lý khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh cho phép Công

ty tạm hoãn thời gian khởi công xây dựng nhà xƣởng từ quý 3 năm 2011

đến quý 4 năm 2013.

Chi phí trả trước dài hạn

Chi phí trả trƣớc dài hạn bao gồm chi phí trả trƣớc tiền thuê đất tại khu

công nghiệp Tân Tạo và khu Công nghiệp VSIP – Bắc Ninh và các khoản

chi phí trả trƣớc dài hạn khác.

Tiền thuê 2.565 m2 đất tại Khu Công nghiệp Tân Tạo với đơn giá

thuê 1.425.420 VND/m2, thời gian thuê là 45 năm kể từ năm 2005 theo

Hợp đồng thuê đất số 309/HĐ-TLĐ/KD-05 ngày 10/05/2005 đƣợc ký

kết giữa Công ty và Công ty Cổ phần Khu Công nghiệp Tân Tạo.

Tiền thuê 48.705 m2 đất tại Khu Công nghiệp VSIP Bắc Ninh với

đơn giá thuê là 62USD/m2, thời gian thuê là 47 năm kể từ ngày

14/12/2010 theo Hợp đồng thuê đất số 054B/055/056/057A ngày 14

tháng 12 năm 2010 đƣợc ký giữa Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà và

Page 24: Lài (1)

Công ty TNHH VSIP Bắc Ninh. Số dƣ tiền thuê đất Công ty đã trả trƣớc

cho Công ty TNHH VSIP Bắc Ninh đến thời điểm 30/06/2013 là 54.

385.464.607 VND.

Các khoản chi phí dài hạn khác bao gồm công cụ, dụng cụ và các chi

phí khác đƣợc coi là có khả năng đem lại lợi ích kinh tế trong tƣơng lai

cho Công ty với thời hạn từ một năm trở lên. Các chi phí này đƣợc vốn

hóa dƣới hình thức các khoản trả trƣớc dài hạn và đƣợc phân bổ vào

Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh, sử dụng phƣơng pháp đƣờng

thẳng trong vòng 02 năm theo các quy định kế toán hiện hành.

Ghi nhận doanh thu

Doanh thu đƣợc ghi nhận khi kết quả giao dịch đƣợc xác định một cách

đáng tin cậy và Công ty có khả năng thu đƣợc các lợi ích kinh tế từ giao

dịch này. Doanh thu bán hàng đƣợc ghi nhận khi giao hàng và chuyển

quyền sở hữu cho ngƣời mua. Doanh thu cung cấp dịch vụ đƣợc ghi nhận

khi có bằng chứng về tỷ lệ dịch vụ cung cấp đƣợc hoàn thành tại ngày kết

thúc niên độ kế toán.

Lãi tiền gửi đƣợc ghi nhận trên cơ sở số dƣ các tài khoản tiền gửi và lãi suất

áp dụng theo thông báo của ngân hàng.

Ngoại tệ

Các nghiệp vụ phát sinh bằng các loại ngoại tệ đƣợc chuyển đổi ra VND

theo tỷ giá tại ngày phát sinh nghiệp vụ. Chênh lệch tỷ giá phát sinh từ các

nghiệp vụ này đƣợc hạch toán vào Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh.

Số dƣ các tài sản bằng tiền và công nợ phải thu, phải trả có gốc ngoại tệ tại

ngày kết thúc niên độ kế toán đƣợc chuyển đổi theo tỷ giá tại ngày này.

Chênh lệch tỷ giá phát sinh do đánh giá lại các tài khoản này đƣợc hạch

toán vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Lãi chênh lệch tỷ giá do

đánh giá lại các số dƣ tại ngày kết thúc niên độ kế toán không đƣợc dùng để

chia cho chủ sở hữu.

Chi phí đi vay

Chi phí đi vay liên quan trực tiếp đến việc mua, đầu tƣ xây dựng hoặc sản

xuất những tài sản cần một thời gian tƣơng đối dài để hoàn thành đƣa vào

sử dụng hoặc kinh doanh đƣợc cộng vào nguyên giá tài sản cho đến khi tài

sản đó đƣợc đƣa vào sử dụng hoặc kinh doanh. Các khoản thu nhập phát

Page 25: Lài (1)

sinh từ việc đầu tƣ tạm thời các khoản vay đƣợc ghi giảm nguyên giá tài sản

có liên quan.

Tất cả các chi phí lãi vay khác đƣợc ghi nhận vào Báo cáo Kết quả hoạt

động kinh doanh khi phát sinh.

Thuế

Thuế thu nhập doanh nghiệp thể hiện tổng giá trị của số thuế phải trả hiện

tại và số thuế hoãn lại.

Số thuế hiện tại phải trả đƣợc tính dựa trên thu nhập chịu thuế trong năm.

Thu nhập chịu thuế khác với lợi nhuận thuần đƣợc trình bày trên Báo cáo

Kết quả hoạt động kinh doanh vì thu nhập chịu thuế không bao gồm các

khoản thu nhập hay chi phí tính thuế hoặc đƣợc khấu trừ trong các năm

khác (bao gồm cả lỗ mang sang, nếu có) và ngoài ra không bao gồm các chỉ

tiêu không chịu thuế hoặc không đƣợc khấu trừ.

Việc xác định thuế thu nhập của Công ty căn cứ vào các quy định hiện hành

về thuế. Tuy nhiên, những quy định này thay đổi theo từng thời kỳ và việc

xác định sau cùng về thuế thu nhập doanh nghiệp tuỳ thuộc vào kết quả

kiểm tra của cơ quan thuế có thẩm quyền. Trong việc lập báo cáo tài chính

cho kỳ hoạt động từ ngày 01/01/2013 đến ngày 30/06/2013, Công ty đang

nộp thuế TNDN theo thuế suất 25%.

Thuế thu nhập hoãn lại đƣợc tính trên các khoản chênh lệch giữa giá trị ghi

sổ và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục tài sản hoặc công nợ trên

báo cáo tài chính và đƣợc ghi nhận theo phƣơng pháp bảng cân đối kế toán.

Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải đƣợc ghi nhận cho tất cả các khoản

chênh lệch tạm thời còn tài sản thuế thu nhập hoãn lại chỉ đƣợc ghi nhận

khi chắc chắn có đủ lợi nhuận tính thuế trong tƣơng lai để khấu trừ các

khoản chênh lệch tạm thời.

Các loại thuế khác đƣợc áp dụng theo các luật thuế hiện hành tại Việt Nam.

Công ty đang tạm trích tiền thuê đất phải nộp trong 6 tháng đầu năm 2013

vào Báo cáo kết quả kinh doanh trong kỳ với số tiền 900 triệu đồng và đang

thực hiện hoàn thiện các hồ sơ pháp lý để xin miễn giảm tiền thuê đất phải

nộp năm 2013 theo quy định tại Thông tƣ 16/2013/TT-BTC ngày

08/02/2013. Việc xác định sau cùng về tiền thuê đất năm 2013 sẽ tuỳ thuộc

vào kết luận của cơ quan thuế có thẩm quyền.

1.2. Phân tích tình hình của Công ty

Page 26: Lài (1)

Việc phân tích khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải

Hà thông qua các báo cáo tài chính sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình

tài chính trong kỳ của Công ty là khả quan hay không. Điều đó cho thấy thực chất

của quá trình phát triển hay chiều hƣớng suy thoái của Công ty. Qua đó có những

giải pháp và chính sách hữu hiệu để quản lý Công ty.

Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý Công ty.

Góp phần cung cấp cho chúng ta cái nhìn khái quát về tinh hình tài sản và nguồn

vốn của Công ty. Qua đó biết đƣợc xu hƣớng của các khoản mục đó nhƣ thế nào,

ảnh hƣởng ra sao đến sự biến động chung của tổng tài sản và nguồn vốn.

1.2.1 phân tích cơ cấu và biến động tài sản

Thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào tiềm lực về vốn và quy mô tài

sản. Việc phân bổ tài sản nhƣ thế nào sẽ ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh tế, bởi vậy

chúng ta phải xem xét kết cấu tài sản của Công ty có hợp lý hay không? Và tùy

theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm tỷ trọng

trong tổng số cao hay thấp.

1.2.1.1 phân tích cơ cấu tài sản

Phân tích cụ thể:

TSNH luôn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với tỷ trọng tài sản dài hạn. năm 2010 tỷ

trọng TSNH chiếm 69.92% còn TSDH chiếm 30.08%. năm 2011 và năm 2012 tỷ

trọng TSNH lần lƣợt là 60.03% : 65.63% và TSDH lần lƣợt là 39.97% : 34.37%

Điều này cho thấy trong Tài sản ngắn hạn trong 2 năm 2010 va 2011 các khoản

mục chiếm tỷ trọng lớn nhất là hàng tồn kho nhƣng năm 2012 lại có sự chênh

lệch nhỏ giữa hàng tồn kho với khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền.

Cụ thể nhƣ sau:

đối với khoản mục hàng tồn kho: tỷ trọng năm 2010 là 45.00 %, năm 2011 là

35.01% và năm 2012 là 28.74%

đối với khoản mục tiền và tƣơng đƣơng tiền năm 2010 là 12.66%, năm 2011

là 15.64% và năm 2012 là 26.86%

Page 27: Lài (1)

Bảng 1: phân tích cơ cấu tài sản của Công ty

(ĐVT: đồng )

CHỈ TIÊU

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm2012/2011

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch tỷ lệ

%

A. TÀI SẢN

NGẮN HẠN 156.893.703.117

69.92 173.100.520.337

60.03 197.118.561.813

65.63 16.206.817.220

10.33 24.018.041.476

13.88

I. Tiền và các

khoản tương

đương tiền

28.400.360.329

12.66

45.088.159.010

15.64 80.653.916.708

26.86 16.687.798.681

58.76 35.565.757.698

78.88

1. Tiền 28.400.360.329

12.66 45.088.149.010

15.64 80.653.916.708

26.86 16.687.788.681

58.76 35.565.767.698

78.88

II. Các khoản phải

thu 23.955.791.167

10.68 23.131.585.159

8.02 28.328.356.385

9.43 (824.206.008)

(3.44) 5.196.771.226

22.47

1. Phải thu khách

hàng 20.386.414.674

9.08 22.351.034.616

7.75 28.013.132.981

9.33 1.964.619.942

9.64 5.662.098.365

25.33

2. Trả trƣớc cho

ngƣời bán 3.903.490.160

1.74

1064.477.957

0.37 910.404.799

0.30 (2839.012.203)

(72.73) (154.073.158)

(14.47)

3. Phải thu nội bộ 8.242.250

0.00 131.630.169

0.05 57.693.893

0.02 123.387.919

1,497.02

-

4. Các khoản phải

thu khác 245.573.087

0.11

292.678.470

0.10 112.525.787

0.04 47.105.383

19.18 (180.152.683)

(61.55)

5. Dự phòng các

khoản phải thu khó

đòi

(587.929.004)

(0.26) (708.236.053)

(0.25) (756.401.075)

(0.25) (120.307.049)

20.46 (48.165.022)

6.80

III. Hàng tồn kho 100.969.537.720

45.00 100.951.294.641

35.01 86.311.826.945

28.74 (18.243.079)

(0.02) (14.639.467.696)

(14.50)

1. Hàng tồn kho 100.969.537.720

45.00 100.951.294.641

35.01 86.311.826.945

28.74 (18.243.079)

(0.02) (14.639.467.696)

(14.50)

IV. Tài sản ngắn

hạn khác 3.568.013.901

1.59

3.929.481.527

1.36 1.824.461.775

0.61 361.467.626

10.13 (2.105,.019.752)

(53.57)

Page 28: Lài (1)

1. Thuế GTGT đƣợc

khấu trừ 1.976.471.765

0.88 1.432.611.976

0.50 528.251.547

0.18 (543.859.789)

(27.52) (904.360.429)

(63.13)

2. Thuế và các

khoản khác phải thu

Nhà nƣớc

22.543.223

0.01 0

- 0

- (22.543.223)

(100.00)

3. Tài sản ngắn hạn

khác 1.568.998.913

0.70 2.496.869.551

0.87 1.296.210.228

0.43 927.870.638

59.14 (1.200.659.323

(48.09)

B. TÀI SẢN DÀI

HẠN 67.502.888.229

30.08 115.232.156.018

39.97 103.207.546.767

34.37 47.729.267.789

70.71 (12.024.609.251)

(10.44)

I. Các khoản phải

thu dài hạn -

- -

- 10.000.000

0.00 - 10.000.000

3. Nợ phải thu dài

hạn khác -

- -

- 10.000.000

0.00 - 10.000.000

4. Dự phòng phải

thu dài hạn khó đòi

-

-

-

II. Tài sản cố định 52.945.581.840

23.59 54.917.285.235

19.05 43.426.092.705

14.46 1.971.703.395

3.72 (11.491.192.530)

(20.92)

1. Tài sản cố định

hữu hình 52.904.945.720

23.58 53.113.052.514

18.42 40.943.870.078

13.63 208.106.794

0.39 (12.169.182.436)

(22.91)

Nguyên giá 193.377.153.268

86.18 206.397.488.218

71.58 209.577.137.256

69.78 13.020.334.950

6.73 3.179.649.038

1.54

Giá trị hao mòn

lũy kế (140.472.207.548)

(62.60)

(153.284.435.704

)

(53.16)

(168.633.267.178

)

(56.15)

(12.812.228.15

6)

9.12 (15.348.831.474)

10.01

2. Tài sản cố định vô

hình 40.636.120

0.02 10.999.994

0.00 34.444.445

0.01 (29.636.126)

(72.93) 23.444.451

213.13

Nguyên giá 191.200.000

0.09 191.200.000

0.07 231.200.000

0.08 0

- 40.000.000

20.92

Giá trị hao mòn lũy

kế (150.563.880)

(0.07) (180.200.006)

(0.06) (196.755.555)

(0.07) (29.636.126)

19.68 (16.555.549)

9.19

3. Chi phí xây dựng

cơ bản dở dang -

- 1.793.232.727

0.62 2.447.778.182

0.82 1.793.232.727 0.50 654.545.455

36.50

III. Tài sản dài hạn

khác 14.557.306.389

6.49 60.314.870.783

20.92 59.771.454.062

19.90 45.757.564.394

314.33 (543.416.721)

(0.90)

Page 29: Lài (1)

1. Chi phí trả trƣớc

dài hạn

14.111.231.723

6.29 59.557.813.450

20.66 58.986.588.929

19.64 45.446.581.727

322.06 (571.224.521

(0.96)

2. Tài sản thuế thu

nhập hoãn lại 446.074.666

0.20 557.610.358

0.19 585.418.158

0.19 111.535.692

25.00 27.807.800

4.99

3. Tài sản dài hạn

khác -

-

199.446.975

0.07 199.446.975

0.07 199.446.975 0 0

-

TỔNG CỘNG TÀI

SẢN 224.396.591.346

100.00 288.332.676.355

100.00 300.326.108.580

100.00 63.936.085.009

28.49 11.993.432.225

4.16

Page 30: Lài (1)

tài sản ngắn hạn của Công ty qua 3 năm theo chiều hƣớng tăng giảm không đều,

năm 2010 và 2011 lƣợng tiền và tƣơng đƣơng tiền tại Công ty quá thấp nhƣng

sang năm 2012 thì lƣợng tiền tăng lên đáng kể từ trên 173 triệu năm 2011 lên trên

197 triệu chiếm 78.88 %. Và lƣợng hàng tồn kho cũng có xu hƣớng giảm mạnh

trong năm 2012 giảm xấp xỉ là 14 triệu đồng

TSDH, trong năm 2010 thì tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất la` hơn 52

triệu đồng trong tổng số tài sản dài hạn là hơn 67 triệu đồng, sang năm 2011 và

năm 2012 thì có sự thay đổi về tỷ trọng cụ thể năm 2011 tài sản cố định chiếm

19.05% và tài sản dài hạn khác chiếm 20.92% sang năm 2012 tài sản cố định

chiếm 14.46% và tài sản dài hạn khác chiếm 19.90%

Mặt khác, tỷ trọng TSNH và TSDH của Công ty có sự biến động không đồng

đều.

Năm 2011 so với năm 2010 cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo hƣớng tăng

tỷ trọng tài sản dài hạn và giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn

Năm 2012 so với năm 2011 cơ cấu tài sản của Công ty thay đổi theo hƣớng giảm

tỷ trọng tài sản dài hạn và tăng tỷ trọng tài sản ngắn hạn

tỷ trọng TSNH đầu năm 2012 là 60.03 % đến cuối năm 2012 là 65.63%, tăng

thêm 13.88% tƣơng ứng với mức tăng hơn 24 triệu đồng

nhìn chung tỷ trọng của các khoản mục này tăng là do tiền và các khoản tƣơng

đƣơng tiền tăng mạnh đầu năm 2012 là xấp xỉ 45 triệu đồng nhƣng cuối năm

2012 thì con số đó lên đến hơn 80 triệu đồng. trong khi đó hàng tồn kho và các

khoản phải thu đều giảm nhƣng không đáng kể

tỷ trọng TSDH đầu năm 2012 là 115.232.156.018 đồng chiếm 39.97% đến

cuối năm 2012 là 103.207.546.767 đồng chiếm 34.37% giảm xuống 10.44%.

từ việc gia tăng về tỷ trọng TSNH cho thấy lƣợng tiền và khoản tƣơng đƣơng

tiền dự trữ trong Công ty khá lớn, Công ty thực sự có dòng tiền vào cũng nhƣ có

khả năng thanh toán các khoản nợ. điều này tạo ra tác động tích cực đến uy tín

Công ty.

1.2.1.1 Phân tích biến động của tài sản

Nhìn vào bảng 1 ta có thể thấy đƣợc Tổng tài sản qua ba năm có sự biến động

mạnh. Năm 2010 tổng tài sản là hơn 224 triệu đồng sang năm 2011 tăng lên hơn

Page 31: Lài (1)

288 triệu đồng tƣơng ứng với mức tăng xấp xỉ là 63 triệu đồng. nhƣng vào năm

2012 thì tổng tài sản tăng lên xấp xỉ 300 triệu đồng chỉ tăng so với năm 2011 là

11 triệu đồng.

Cuối năm 2011, tổng tài sản tăng là do TSNH và TSDH đều cùng tăng so với đầu

năm 2011. trong đó mức tăng của TSNH thấp hơn mức tăng của TSDH. Cụ thể:

TSNH tăng hơn 16 triệu đồng trong khi đó TSDH tăng hơn 47 triệu đồng. TSNH

xấp xỉ bằng 1/3 TSDH.

Page 32: Lài (1)

Bảng 2: phân tích biến động về tài sản

(ĐVT : đồng)

CHỈ TIÊU Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm2012/2011

Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch tỷ lệ %

A. TÀI SẢN NGẮN

HẠN

156.893.703.117

173.100.520.337

197.118.561.813

16.206.817.220 10.33 24.018.041.476

13.88

I. Tiền và các

khoản tương

đương tiền

28.400.360.329

45.088.159.010

80.653.916.708 16.687.798.681 58.76 35.565.757.698

78.88

1. Tiền 28.400.360.329

45.088.149.010

80.653.916.708

16.687.788.681 58.76 35.565.767.698

78.88

II. Các khoản phải

thu

23.955.791.167

23.131.585.159

28.328.356.385

(824.206.008) (3.44) 5.196.771.226

22.47

1. Phải thu khách

hàng 20.386.414.674 22.351.034.616

28.013.132.981

1.964.619.942 9.64 5.662.098.365

25.33

2. Trả trƣớc cho

ngƣời bán 3.903.490.160

1.064.477.957

910.404.799

(2.839.012.203) (72.73) -154.073.158

(14.47)

3. Phải thu nội bộ 8.242,250

131.630.169

57.693.893

123.387.919 1,497.02

-

4. Các khoản phải

thu khác

245.573.087

292.678.470 112.525.787

47.105.383 19.18 (180.152.683)

(61.55)

5. Dự phòng các

khoản phải thu khó

đòi

(587.929.004)

(708.236.053)

(756.401.075)

(120.307.049) 20.46 (48.165.022)

6.80

III. Hàng tồn kho 100.969.537.720

100.951.294.641

86.311.826.945

(18.243.079) (0.02) (14.639.467.696)

(14.50)

1. Hàng tồn kho 100.969.537.720

100.951.294.641

86.311.826.945

(18.243.079) (0.02) (14.639.467.696)

(14.50)

Page 33: Lài (1)

IV. Tài sản ngắn

hạn khác

3.568.013.901

3.929.481.527

1.824.461.775

361.467.626 10.13 (2.105.019.752)

(53.57)

1. Thuế GTGT đƣợc

khấu trừ

1.976.471.765

1.432.611.976

528.251.547

(543.859.789) (27.52) (904.360.429)

(63.13)

2. Thuế và các

khoản khác phải thu

Nhà nƣớc

22.543.223

0

0

(22.543.223) (100.00)

3. Tài sản ngắn hạn

khác

1.568.998.913

2.496.869.551

1.296.210.228

927.870.638 59.14 (1.200.659.323)

(48.09)

B. TÀI SẢN DÀI

HẠN

67.502.888.229

115.232.156.018

103.207.546.767

47.729.267.789 70.71 (12.024.609.251)

(10.44)

I. Các khoản phải

thu dài hạn

10.000.000

- 10.000.000

3. Nợ phải thu dài

hạn khác

10.000.000

- 10.000.000

4. Dự phòng phải

thu dài hạn khó đòi

-

II. Tài sản cố định 52.945.581.840

54.917.285.235

43.426.092.705

1.971.703.395 3.72 (11.491.192.530)

(20.92)

1. Tài sản cố định

hữu hình

52.904.945.720

53.113.052.514

40.943.870.078

208.106.794 0.39 (12.169.182.436)

(22.91)

Nguyên giá 193.377.153.268

206.397.488.218

209.577.137.256

13.020.334.950 6.73 3.179.649.038

1.54

Giá trị hao mòn

lũy kế

(140.472.207.548)

(153.284.435.704)

(168.633.267.178)

(12.812.228.156) 9.12 (15.348.831.474)

10.01

2. Tài sản cố định vô

hình

40.636.120

10.999.994

34.444.445

(29.636.126) (72.93) 23.444.451

213.13

Nguyên giá 191.200.000

191.200.000

231.200,000

0 - 40.000,000

20.92

Page 34: Lài (1)

Giá trị hao mòn lũy

kế

(150.563.880)

(180.200.006)

(196.755.555)

(29.636.126) 19.68 (16.555.549)

9.19

3. Chi phí xây dựng

cơ bản dở dang

1.793.232.727

2.447.778.182

1.793.232.727 0.50 654.545.455

36.50

III. Tài sản dài hạn

khác

14.557.306.389

60.314.870.783

59.771.454.062

45.757.564.394 314.33 (543,416.721)

(0.90)

1. Chi phí trả trƣớc

dài hạn

14.111.231.723

59.557.813.450

58.986.588.929

45.446.581.727 322.06 (571.224.521)

(0.96)

2. Tài sản thuế thu

nhập hoãn lại

446.074.666

557.610.358

585.418.158

111.535.692 25.00 27.807.800

4.99

3. Tài sản dài hạn

khác

199.446.975

199.446.975

199.446.975 0 0

-

TỔNG CỘNG TÀI

SẢN 224.396.591.346

288.332.676.355

300.326.108.580

63.936.085.009 28.49 11.993.432.225

4.16

Page 35: Lài (1)

TSNH tăng là do tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng hơn 16 triệu tƣơng ứng

với mức tăng là 58.76% do tăng lƣợng tiền gửi Ngân hàng. ngoài ra, khoản mục

hàng tồn kho và các khoản phải thu tăng nhƣng không đáng kể.

TSDH cuối năm 2011 tăng so với đầu năm 2011 là hơn 47 triệu đồng tƣơng ứng

với 70.71% la do tài sản dài hạn của Công ty tăng mạnh từ đầu năm 2011 là

6.49% nhƣng cuối năm 2011 là 20.92% chi phí trả trƣớc dài hạn tăng lên (chủ

yếu là do tiên thuê đát tại Khu CN VSIP – Bắc Ninh tăng lên) từ hơn 14 triệu

đồng lên hơn 5 triệu đồng làm ảnh hƣởng lớn tới TSDH của Công ty.

Điều này chứng tỏ trong năm 2011 Công ty đã mở rộng quy mô hoạt động sản

xuất kinh doanh. Tuy nhiên qua sự so sánh chúng ta chƣa thể kết luận một cách

đầy đủ là Công ty làm ăn đạt hiệu quả cao hay thấp, có bảo toàn và phát triển

vốn của minh một cách đầy đủ hay không mà chúng ta phải tiếp tục xem phần

phân tích tiếp theo.

Cuối năm 2012, mặc dù Tổng tài sản của Công ty tăng lên nhƣng mức tăng của

TSNH nhanh hơn mức giảm của TSDH cụ thể đầu năm 2012 la hơn 288 triệu

đồng nhƣng cuối năm 2012 chi tăng xấp xỉ 300 triệu đồng tƣơng ứng với mức

tăng 4.16%

TSNH cuối năm 2012 là 197,118,561,813 đồng tƣơng ứng tăng 65.63% so với đầu năm

2012 là 60.03% chủ yếu là do sự tăng lên của tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền tăng

26.86%. các khoản phải thu tăng lên hơn 5 triệu đồng và hàng tồn kho giảm xuống còn

xấp xỉ 86 triệu đồng. lƣợng hàng tồn kho giảm chậm hơn so với mức tăng của tiền và

tƣơng đƣơng tiền và khoản mục các khoản phải thu.

TSDH cuối năm 2012 giảm so với đầu năm 2012 là 12,024,609,251 đồng tƣơng ứng

giảm 10.44% khoản mục này giảm là do tài sản cố định giảm mạnh từ 54,917,285,235

đồng xuống còn 43,426,092,705 đồng tƣơng ứng với 20.92%. theo thuyêt minh báo cáo

tài chính cuối năm 2012 tài sản cố định giảm là do tài sản cố định hữu hình.

1.2.2 phân tích cơ cấu và biến động về nguồn vốn

Công ty sẽ tìm kiếm và huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, trong báo cáo tài chính

thì đƣợc thể hiện ở hai nguồn là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả

- vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu đƣợc đóng góp ban đầu hoặc bổ

sung trong quá trình kinh doanh. Ngoài ra một số nguồn khác nhƣ: chênh lệch

tỷ giá hối đoái, chênh lệch đánh giá lại tài sản, lợi nhuận sau thuế chƣa phân

phối….

- nợ phải trả phản ánh số vốn mà Công ty đi chiếm dụng trong quá trình hoạt

động kinh doanh

1.2.2.1 phân tích cơ cấu của nguồn vốn

Page 36: Lài (1)

Qua đây cho ta biết đƣợc cơ cấu vốn huy động và mức độ độc lập về tài chính

cũng nhƣ xu hƣớng biến động của nguồn vốn huy động của Công ty và những

khó khăn của Công ty

- đối với Công ty: đƣa ra quyết định thích hợp thông qua việc đánh giá tính

hợp lý trong việc thay đổi kết cấu nguồn vốn.

- đối với chủ nợ: đƣa ra quyết định thích hợp thông qua việc đánh giá sử

dụng vốn có đúng mục đích và hiệu quả hay không.

- Đối với Nhà đầu tƣ: đƣa ra quyết định thích hợp thông qua việc nhận định

rủi ro, đánh giá lợi nhuận.

Bảng 3: phân tích cơ cấu của nguồn vốn

Page 37: Lài (1)

CHỈ TIÊU

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm2012/2011

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch tỷ lệ

%

I. Nợ ngắn hạn 93.506.403.216

41.67 105.616.139.907

36.63 115.188.461.809

38.35 12.109.736.691

12.95 9.572.321.902

9.06

1. Vay và nợ ngắn

hạn 302.700.000

0.13 252.500.000

0.09 252.500.000

0.08 (50.200.000)

(16.58) 0

-

2. Phải trả ngƣời bán 49.066.398.239

21.87 53.702.972.318

18.63 63.182.590.358

21.04 4.636.574.079

9.45 9.479.618.040

17.65

3. Ngƣời mua trả tiền

trƣớc 8.220.868.303

3.66 9.463.483.416

3.28 1.075.694.285

0.36 1.242.615.113

15.12 (8.387.789.131)

(88.63)

4. Thuế và các khoản

phải nộp Nhà Nƣớc 3.419.392.953

1.52 5.742.001.438

1.99 8.064.948.685

2.69 2.322.608.485

67.92 2.322.947.247

40.46

5. Phải trả công nhân

viên 12.304.767.200

5.48 18.706.324.995

6.49 20.336.217.639

6.77 6.401.557.795

52.03 1.629.892.644

8.71

6. Chi phí phải trả 4.346.100.147

1.94 1.161.266.592

0.40 4.015.576.861

1.34

(3.184.833.555

)

(73.28) 2.854.310.269

245.79

7. Phải trả nội bộ 27.220.911

0.01 0

- 0

- (27.220.911)

(100.00) 0

8. Các khoản phải

trả, phải nộp ngắn

hạn khác

6.673.253.657

2.97 6.670.754.682

2.31 7.817.199.470

2.60 (2.498.975)

(0.04) 1.146.444.788

17.19

9. Quỹ khen thƣởng,

phúc lợi 9.145.701.806

4.08 9.916836.466

3.44 10.443.734.511

3.48 771.134.660

8.43 526.898.045

5.31

II. Nợ dài hạn 3.126.923.878

1.39 3.890.611.456

1.35 292.560.000

0.10 763.687.578

24.42 (3.598.051.456)

(92.48)

1. Phải trả dài hạn

khác 292.560.000

0.13 292.560.000

0.10 292.560.000

0.10 0

- 0

-

2. Dự phòng trợ cấp

mất việc làm 2.834.363.878

1.26 3.598.051.456

1.25 0

- 763.687.578

26.94 (3.598.051.456)

(100.00

)

B. VỐN CHỦ SỞ

HỮU 127.763.264.252

56.94 178.825.924.992

62.02 184.845.086.771

61.55 51.062.660.740

39.97 6.019.161.779

3.37

Page 38: Lài (1)

I. Vốn chủ sở hữu 127.763.264.252

56.94 178.825.924.992

62.02 184.845.086.771

61.55 51,062,660,740

39.97 6.019.161.779

3.37

1. Vốn đầu tƣ của

chủ sở hữu 54.750.000.000

24.40 82.125.000.000

28.48 82.125.000.000

27.35 27.375.000.000

50.00 0

-

2. Thặng dƣ vốn cổ

phần

-

- 22.721.250.000

7.88 22.721.250.000

7.57 22.721.250.000 0

-

3. Vốn khác của chủ

sở hữu 3.656.202.300

1.63 3.656.202.300

1.27 3.656.202.300

1.22 0

- 0

-

4. Chênh lệch tỷ giá

hối đoái

-

-

(1.814.869)

(0.00

)

-

- (1.814.869) 1.814.869

(100.00

)

5. Quỹ đầu tƣ phát

triển 53.943.297.771

24.04 59.647.734.786

20.69 66.890.902.130

22.27 5.704.437.015

10.57 7.243.167.344

12.14

6. Quỹ dự phòng tài

chính 5.357.249.947

2.39 6.369.788.543

2.21 7.456.561543

2.48 1.012.538.596

18.90 1.086.773.000

17.06

7. Lợi nhuận chƣa

phân phối 10.056.514.234

4.48 4.307.764.232

1.49 1.995.170.798

0.66

(5.748.750.002

)

(57.16) (2.312.593.434)

(53.68)

TỔNG

CỘNG NGUỒN

VỐN

224.396.591.346

100.00 288.332.676.355

100.0

0

300.326.108.580

100.00 63.936.085.009

28.49 11.993.432.225

4.16

Page 39: Lài (1)

Phân tích cụ thể:

Nhìn chung, tỷ trọng nợ phải trả của Công ty qua 3 năm 2010,2011, 2012 lần

lƣợt tƣơng ứng với mức là 43.06%, 37.98%, 38.45%. nợ phải trả của Công ty

< 50% cho thấy Công ty đang dần tự chủ về nguồn vốn.

Nợ phải trả của Công ty năm 2011 là 109,506,751,363 đồng tăng so với năm 2010 là

12,873,424,269 đồng tƣơng ứng với 13.32%. năm 2012 là 115,481,021,809 đồng tăng so

với năm 2011 là 5,974,270,446 đồng. cho thấy nợ phải trả của Công ty chủ yếu là nợ

ngắn hạn.

Tỷ trọng nợ ngắn hạn tăng là do tăng khoản mục phải trả ngƣời bán năm 2010 là

49,066,398,239 đồng năm 2011 tăng lên 53,702,972,318 đồng mức tăng là 4,636,574,079

đồng tƣơng ứng với 9.45%. năm 2012 phải trả ngƣời bán tăng 9,479,618,040 đồng

Tỷ trọng nợ dài hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng 763,687,578 đồng tƣơng ứng với

mức tăng là 24.42% sang năm 2012 thì nợ dài hạn giảm mạnh xuống còn 292,560,000

đồng.

Sự tăng lên của tỷ trọng vốn chủ sở hữu tính đến đầu năm 2012 là 39.97% nhƣng đến

cuối năm 2012 chỉ tăng thêm 3.37% tƣơng ứng 6,019,161,779 đồng.

Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng lớn hơn so với nợ phải trả. Mức tăng của nợ phải trả thấp

hơn mức tăng của vốn chủ sở hữu. điều này cho thấy Công ty đang thực hiện chính sách

an toàn, trong đó vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là do vốn chủ

sở hữu. điều đó cho thấy mức độ phụ thuộc nguồn vốn của Công ty khá cao và ít bị chi

phối bởi các yếu tố bên ngoài nhƣ các chủ nợ, ngân hàng……

1.2.2.2 phân tích biến động của nguồn vốn

Bảng 4: phân tích biến động nguồn vốn

Page 40: Lài (1)

CHỈ TIÊU

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm2012/2011

Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch Tỷ lệ

% Chênh lệch tỷ lệ %

I. Nợ ngắn hạn 93.506.403.216 105.616.139.907 115.188.461.809 12.109.736.691

12.95 9.572.321.902

9.06

1. Vay và nợ ngắn hạn 302.700.000 252.500.000 252.500.000 (50.200.000)

(16.58) 0

-

2. Phải trả ngƣời bán 49.066.398.239 53.702.972.318 63.182.590.358 4.636.574.079

9.45 9.479.618.040

17.65

3. Ngƣời mua trả tiền trƣớc 8.220.868.303 9.463.483.416 1.075.694.285 1.242.615.113

15.12 (8.387.789.131)

(88.63)

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà Nƣớc 3.419.392.953 5.742.001.438 8.064.948.685 2.322.608.485

67.92 2.322.947.247

40.46

5. Phải trả công nhân viên 12.304.767.200 18.706.324.995 20.336.217.639 6.401.557.795

52.03 1.629.892.644

8.71

6. Chi phí phải trả 4.346.100.147 1.161.266.592 4.015.576.861 (3.184.833.555)

(73.28) 2.854.310.269

245.79

7. Phải trả nội bộ 27.220.911 0 0 (27.220.911)

(100.00

)

0

8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

khác 6.673.253.657 6.670.754.682 7.817.199.470 (2.498.975)

(0.04) 1.146.444.788

17.19

9. Quỹ khen thƣởng, phúc lợi 9.145.701.806 9.916836.466 10.443.734.511 771.134.660

8.43 526.898.045

5.31

II. Nợ dài hạn 3.126.923.878 3.890.611.456 292.560.000 763.687.578

24.42 (3.598.051.456)

(92.48)

1. Phải trả dài hạn khác 292.560.000 292.560.000 292.560.000 0

- 0

-

2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 2.834.363.878 3.598.051.456 0 763.687.578

26.94 (3.598.051.456)

(100.00)

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 127.763.264.252 178.825.924.992 184.845.086.771 51.062.660.740

39.97 6.019.161.779

3.37

I. Vốn chủ sở hữu 127.763.264.252 178.825.924.992 184.845.086.771 51.062.660.740 39.97 6.019.161.779 3.37

Page 41: Lài (1)

1. Vốn đầu tƣ của chủ sở hữu 54.750.000.000 82.125.000.000 82.125.000.000 27.375.000.000

50.00 0

-

2. Thặng dƣ vốn cổ phần - 22.721.250.000 22.721.250.000 22.721.250.000 0

-

3. Vốn khác của chủ sở hữu 3.656.202.300 3.656.202.300 3.656.202.300 0

- 0

-

4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái - (1.814.869) - (1.814.869) 1.814.869

(100.00)

5. Quỹ đầu tƣ phát triển 53.943.297.771 59.647.734.786 66.890.902.130 5.704.437.015

10.57 7.243.167.344

12.14

6. Quỹ dự phòng tài chính 5.357.249.947 6.369.788.543 7.456.561543 1.012.538.596

18.90 1.086.773.000

17.06

7. Lợi nhuận chƣa phân phối 10.056.514.234 4.307.764.232 1.995.170.798 (5.748.750.002)

(57.16) (2.312.593.434)

(53.68)

TỔNG CỘNG NGUỒN

VỐN 224.396.591.346 288.332.676.355 300.326.108.580 63.936.085.009

28.49 11.993.432.225

4.16

Page 42: Lài (1)

Năm 2011 so với năm 2010:

Tổng nguồn vốn tăng 63,936,085,009 đồng tƣơng ứng với 28.49% nguyên nhân là do nợ

phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng

NPT tăng 12,873,424,269 đồng tƣơng ứng tăng 13.32 % chủ yếu là do nợ ngắn hạn tăng

12.95%

VCSH tăng là do vốn đầu tƣ chủ sở hữu tăng 28.48%, thặng dƣ vốn cổ phần tăng 7.88%

và quỹ đầu tƣ phát triển tăng 20.69%. làm cho vốn chủ sở hữu tăng lên đáng kể

Năm 2012 so với năm 2011

Tổng nguồn vốn tăng lên 11,993,432,225 đồng mức tăng 4.16%. tăng chậm hơn so với

năm 2011. Nguyên nhân là do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tăng.

NPT đầu năm 2012 là 109,506,751,363 đồng đến cuối năm 2012 tăng 115,481,021,809

đồng chỉ tăng 4.16% chủ yếu là do nợ ngắn hạn để phục vụ cho quá trình sản xuất

VCSH lại tăng trong khi lợi nhuận chƣa phân phối giảm 2,312,593,434. chủ yếu là mức

tăng khoản mục quỹ đầu tƣ phát triển 7,243,167,344 đồng tƣơng ứng với 12.14 %

1.2.3 phân tích kết quả kinh doanh thông qua Báo cáo kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tóm lƣợc toàn bộ các khoản Doanh

thu va thu nhập cùng với các chi phi liên quan đến từng hoạt động kinh doanh và hoạt

động khác. Bởi vậy giữa các chi tiêu trong báo cáo kết quả kinh doanh có quan hệ mật

thiết với nhau.

Qua đây ta có thể đánh giá tình hình lợi nhuận để đạt đƣợc lợi nhuận từ hoạt động sản

xuất kinh doanh, biến động sản xuất kinh doanh và mức đáng kể vào kết quả chung của

từng hoạt động

Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất, mở rộng Công ty, tạo lập các quỹ,….

Đánh giá tình hình chung lợi nhuận để biết đƣợc lợi nhuận từ hoạt

động sản xuất kinh doanh bao gồm các hoạt động: sản xuất kinh doanh,

hoạt động tài chính, hoạt động bất thƣờng.

Ngoài ra, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh còn phản ánh toàn

bộ giá trị về sản phẩm, dịch vụ mà đơn vị đã thực hiện đƣợc trong kỳ

và phần chi phí đã bỏ ra tƣơng ứng để tạo nên kết quả đó.

Trên cơ sở Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ

năm 2010 đến năm 2012 ta lập đƣợc báo

1.2.3.1 phân tích cơ cấu Doanh thu

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch

vụ từ năm 2010 đến năm 2012 tăng thì ch yếu là do mức tăng của giá vốn hàng bán

chiếm tỷ trọng lớn và đang có xu hƣớng tăng lên trong khoảng từ 527 triệu đồng đến 676

triệu đồng. qua đó ta có thể thấy Công ty không thể kiểm soát tốt chi phí trong sản xuất

kinh doanh.

Page 43: Lài (1)

Trong cơ cấu Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế, cụ thể:

Lợi nhuận gộp về BH và CCDV: trong giai đoạn 2010-2012: chiếm tỷ trọng lớn nhất và

tỷ trọng có xu hƣớng tăng lên, từ hơn 78 triệu đồng năm 2010 tăng lên hơn 92 triệu đồng

năm 2011 va tăng tiếp năm 2012 là hơn 103 triệu đồng. đây là dấu hiệu đáng mừng cho

thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang có xu hƣớng tốt, khối lƣợng hàng

hóa sản xuất và tiêu thụ có thể đạt kế hoạch đề ra.

Bảng 5: phân tích cơ cấu doanh thu, lợi nhuận và chi phi

Page 44: Lài (1)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011

Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ

%

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 530.850.690.472 641.069.677.618 681.225.462.459 110.218.987.146

20.76 40.155.784.841

6.26

Các khoản giảm trừ doanh

thu

3.265.112.540 3.850.138.498 4.427.012.988 585.025.958

17.92 576.874.490

14.98

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 527.585.577.932 637.219.539.120 676.798.449.471 109.633.961.188

20.78 39.578.910.351

6.21

Giá vốn hàng bán 448.786.383.909 544.347.917.672 573.561.735.096 95.561.533.763

21.29 29.213.817.424

5.37

Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 78.799.194.023 92.871.621.448 103.236.714.375 14.072.427.425

17.86 10.365.092.927

11.16

Doanh thu hoạt động tài

chính 1.222.579.085 2.227.370.289 4.498.551.891 1.004791.204

82.19 2.271.181.602

101.97

Chi phí tài chính 86.377.131 304.204.717 81.166.619 217.827.586

252.18 (223.038.098)

(73.32)

- Trong đó: Chi phí lãi

vay (7.162.293) 304.204.717 19.651.000 311.367.010

(4,347.31) (284.553.717)

(93.54)

Chi phí bán hàng 28.641.477.215 35.972.952.019 46.433.182.915 7.331.474.804

25.60 10.460.230.896

29.08

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 27..696.254.595 35.196.332.517 37.396.769.435 7.500.077.922

27.08 2.200.436.918

6.25

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 23.597.664.167 23.625.502.484 23.824.147.297 27.838.317

0.12 198.644.813

0.84

Thu nhập khác 2.460.607.796 6.108.350.569 6.907.352.634 3.647.742.773

148.25 799.002.065

13.08

Chi phí khác 847.454.272 2.732.823.818 1.549.340.052 1.885.369.546 (1.183.483.766)

Page 45: Lài (1)

222.47 (43.31)

Lợi nhuận khác (40 = 31 -

32) 1.613.153.524 3.375.526.751 5.358.012.582 1.762.373.227

109.25 1.982.485.831

58.73

Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế (50 = 30 + 40) 25.210.817.691 27.001.029.235 29.182.159.879 1.790.211.544

7.10 2.181.130.644

8.08

Chi phí thuế TNDN hiện

hành 6.317.361.489 6.861.793.003 7.323.347.769 544.431.514

8.62 461.554.766

6.73

Chi phí thuế TNDN hoãn

lại (14.657.067) (111.535.693) (27.807.800) (96.878.626)

660.97 83.727.893

(75.07)

Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 18.908.113.269 20.250.771.925 21.886.619.910 1.342.658.656

7.10 1.635.847.985

8.08

Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.454 2.774 2.665 (680)

(19.69) (109)

(3.93)

Page 46: Lài (1)

Chi phí tài chính chiếm tỷ trọng thứ hai và đang co xu hƣớng tăng lên năm 2011 là

217,827,586 đồng so với năm 2010 nhƣng đến cuối năm 2012 thì chi phi tài chinh

giảm xuống còn 81,166,619 đồng. đặc biệt là sự tăng lên của chi phi lãi vay năm

2011 tăng lên 304,204,717 cho thấy Công ty đang sử dụng nguồn vốn bên ngoài

quá cao làm cho mức độ độc lập tự chủ về tài chính của Công ty giảm và ảnh

hƣởng tiêu cực đến lợi nhuận của Công ty. Sang năm 2012 thì Công ty đã có

những chính sách hợp lý làm cho chi phi lãi vay giảm đáng kể xuống còn

81,166,619 đồng. đây là điểm đáng chú trọng trong năm 2012.

Doanh thu và hoạt động tài chính: tỷ trọng có xu hƣớng tăng lên trong ba năm qua

cụ thể năm 2011 tăng lên 2,227,370,289 đồng so với cùng kỳ năm 2010, tăng lên

82.19%, đến năm 2012 thì con số này tăng lên 2,271,181,602 đồng tƣơng ứng với

101.97%

Chi phí bán hàng và chi phi quản lý Doanh nghiệp cũng có xu hƣớng tăng lên. Tỷ

trọng chi phi bán hàng năm 2011 la 25.60% so với năm 2010, sang năm 2012 con

số này lại tiếp tục tăng lên là 29.08% so với năm 2011. mặc khác, chi phí quản lý

Doanh nghiệp tăng nhƣng chậm hơn mức tăng của chi phí bán hàng cụ thể năm

2011 tăng 27.08% so với năm 2010 nhƣng năm 2012 chi tăng thêm 6.25% so với

cùng kỳ năm ngoái.

1.2.3.2 phân tích biến động của Doanh thu, lợi nhuận

Bảng 6: phân tích biến động của Doanh thu, lợi nhuận và chi phi

Page 47: Lài (1)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2011/2010 Năm 2012/2011

Số tiền Số tiền Số tiền Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỷ lệ

%

Doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ 530.850.690.472 641.069.677.618 681.225.462.459 110.218.987.146

20.76 40.155.784.841

6.26

Các khoản giảm trừ doanh

thu

3.265.112.540 3.850.138.498 4.427.012.988 585.025.958

17.92 576.874.490

14.98

Doanh thu thuần về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 527.585.577.932 637.219.539.120 676.798.449.471 109.633.961.188

20.78 39.578.910.351

6.21

Giá vốn hàng bán 448.786.383.909 544.347.917.672 573.561.735.096 95.561.533.763

21.29 29.213.817.424

5.37

Lợi nhuận gộp về bán

hàng và cung cấp dịch vụ 78.799.194.023 92.871.621.448 103.236.714.375 14.072.427.425

17.86 10.365.092.927

11.16

Doanh thu hoạt động tài

chính 1.222.579.085 2.227.370.289 4.498.551.891 1.004791.204

82.19 2.271.181.602

101.97

Chi phí tài chính 86.377.131 304.204.717 81.166.619 217.827.586

252.18 (223.038.098)

(73.32)

- Trong đó: Chi phí lãi

vay (7.162.293) 304.204.717 19.651.000 311.367.010

(4,347.31) (284.553.717)

(93.54)

Chi phí bán hàng 28.641.477.215 35.972.952.019 46.433.182.915 7.331.474.804

25.60 10.460.230.896

29.08

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 27..696.254.595 35.196.332.517 37.396.769.435 7.500.077.922

27.08 2.200.436.918

6.25

Lợi nhuận thuần từ hoạt

động kinh doanh 23.597.664.167 23.625.502.484 23.824.147.297 27.838.317

0.12 198.644.813

0.84

Thu nhập khác 2.460.607.796 6.108.350.569 6.907.352.634 3.647.742.773

148.25 799.002.065

13.08

Chi phí khác 847.454.272 2.732.823.818 1.549.340.052 1.885.369.546 (1.183.483.766)

Page 48: Lài (1)

222.47 (43.31)

Lợi nhuận khác (40 = 31 -

32) 1.613.153.524 3.375.526.751 5.358.012.582 1.762.373.227

109.25 1.982.485.831

58.73

Tổng lợi nhuận kế toán

trước thuế (50 = 30 + 40) 25.210.817.691 27.001.029.235 29.182.159.879 1.790.211.544

7.10 2.181.130.644

8.08

Chi phí thuế TNDN hiện

hành 6.317.361.489 6.861.793.003 7.323.347.769 544.431.514

8.62 461.554.766

6.73

Chi phí thuế TNDN hoãn

lại (14.657.067) (111.535.693) (27.807.800) (96.878.626)

660.97 83.727.893

(75.07)

Lợi nhuận sau thuế thu

nhập doanh nghiệp 18.908.113.269 20.250.771.925 21.886.619.910 1.342.658.656

7.10 1.635.847.985

8.08

Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.454 2.774 2.665 (680)

(19.69) (109)

(3.93)

Page 49: Lài (1)

Xét năm 2010-2011:

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 14,072,427,425 đồng tƣơng

ứng tăng 11.86% chủ yếu là do

Đối với khoản mục doanh thu và thu nhập.Doanh thu về bán hàng và cung cấp

dịch vụ tăng hơn 109 triệu đồng tƣơng ứng với 20.78% vào năm 2011.

tổng doanh thu thuần hoạt động tăng, tuy nhiên với mức tăng ở mức độ nhỏ

mức chênh lệch năm 2011 so với 2010 là 0.12%.

giá vốn bán hàng: cũng có xu hƣớng tăng lên trong năm 2011 là hơn 544 triệu

đồng tƣơng ứng với tăng lên 21.19%. qua đây cho thấy giá vốn bán hàng năm

2011 tăng mạnh

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh có xu hƣớng tăng chậm năm 2011

tăng 0.12 % so với năm 2010, năm 2012 tăng 0.84% so với năm 2011, trong khi

đó Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ lại tăng mạnh 11.86% và doanh

thu hoạt động tài chính tăng 101.97%. nguyên nhân là do sự tăng lên của chi phí

tài chính; chi phi bán hàng. Mà khoản chi phí này lại chiếm tỷ trọng khá lớn trong

cơ cấu doanh thu, lợi nhuận của Công ty.

Chi phí tài chính tăng nhiều trong năm 2011 tăng lên 217,827,586 đồng so với

năm 2010 do trong đó bao gồm chi phí lãi vay quá cao nhƣng sang năm 2012 thì

chi phí tài chính lại giảm mạnh chỉ còn 81,166,619 đồng giảm xuống 223,038,098

đồng so với năm 2011. điều này cho thấy Công ty đang từng bƣớc ổn định lại

nguồn vốn

Lãi vay, năm 2011 Công ty tiến hành vay thêm nợ ngắn hạn tại các Ngân hàng

tăng lên làm cho chi phi lãi vay năm 2011 tăng vƣợt bậc. đây đƣợc xem là năm

khó khăn của Công ty phải đối mặt với lạm phát, tỷ suất và tỷ giá. Lãi suất cho vay

quá cao làm cho chi phi vốn vay tăng lên. Sang năm 2012 lại co\ó sự khởi sắc làm

cho chi phí lãi vay giảm đáng kể.

Lợi nhuận trƣớc thuế tăng nhƣng vẫn làm cho Lãi cơ bản trên cổ phiếu giảm từ

năm 2010 là 3.454 đồng xuống còn 2.774 đồng năm 2011 và tiếp tục giảm xuống

còn 2.665 đồng năm 2012 giảm 3.93%

Xét năm 2011-2012

Qua bảng số liệu ta có thể thấy rõ các chỉ tiêu năm 2010 đều giảm sút so với năm

2011, cụ thể:

đối với khoản mục doanh thu và thu nhập. Doanh thu về bán hàng và cung cấp

dịch vụ tăng so với năm 2011 là hơn 39 triệu đồng tƣơng ứng tăng 6.21% nhƣng

năm 2012 mức độ tăng chậm hơn năm 2011. khoản mục thu nhập khác chiếm tỷ

trọng khá nhỏ nên không ảnh hƣởng nhiều đến sự biến động của lợi nhuận.

đối với các loại chi phí: các loại chi phí lại tăng lên nhiều đặc biệt là chi phi

bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp, các chi phi này chiếm tỷ trọng khá lớn

trong cơ cấu doanh thu của Công ty

- đối với chi phí tài chính thì chi phi lãi vay giảm so với năm 2011 là

223,038,098 đồng tƣơng ứng giảm 73.32%. điều này rất đáng khích lệ đối

với Công ty

Page 50: Lài (1)

- đối với chi phi bán hàng tăng mạnh trong năm 2012 là 46,433,182,915

đồng tăng hơn so với năm 2011 là 10,460,230,896 đồng tƣơng ứng tăng

29.08%

- đối với chi phí quản lý Doanh nghiệp cũng có xu hƣớng tăng nhƣng mức

tăng chậm hơn mức tăng chi phí bán hàng là 2,200,436,918 đồng tƣơng

ứng với 6.25%

- đối với Lợi nhuận trƣớc thuế: chỉ tiêu này đặc biệt đang tăng lên. Cho

thấy Công ty kinh doanh có hiệu quả. Đầu năm 2012 là 20.250.771.925

đồng đến cuối năm 2012 thì con số đó tăng lên 21.886.619.910 đồng mức

tăng tƣơng ứng là 8.08%

các loại chi phí Thuế: bao gồm Thuế thu nhập Doanh nghiệp và Thuế thu nhập

Doanh nghiệp hoãn lại.

- Thuế thu nhập Doanh nghiệp hiện hành tăng lên theo lợi nhuận trƣớc thuế

năm 2011 so với năm 2010, năm 2012 so với năm 2011 tăng lên lần lƣợt

là 544.431.514 đồng và 461.554.766 đồng tƣơng ứng với 8.62% và

6.73%. mặc dù năm 2011 lợi nhuận trƣớc thuế tăng chậm hơn năm 2012

nhƣng thuể thu nhập Doanh nghiệp phải nộp năm 2011 lại cao hơn năm

2012.

- Thuế thu nhập Doanh nghiệp hoãn lại giảm mạnh trong năm 2011 mức

giảm là 96.878.626 đồng tƣơng ứng với múc giảm 660.97%. nhƣng năm

2012 thuế thu nhập Doạnh nghiệp hoãn lại là (27.807.800) đồng.

Lợi nhuân sau thuế thu nhập Doanh nghiệp vì thế cũng tăng lên qua các năm.

Đầu năm 2012 là 7.10% nhƣng cuối năm 2012 lại tăng lên 8.08%. điều này cho

thấy Công ty đang kinh doanh có hiệu quả.

Lãi cơ bản trên cổ phiếu: đầu năm 2011 là 3.454 đồng/cổ phiếu nhƣng đến cuối

năm 2011 thì cổ phiếu lại giảm mạnh 2.774 đồng/cổ phiếu sang năm 2012 thì giảm

tiếp xuống còn 2.665 đồng/ cổ phiếu. là do cổ phiếu năm 2012 cổ phiếu phổ thông

đang lƣu hành bình quân trong kỳ tăng lên cao.

1.2.4 phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ

Báo cáo lƣu chuyển của Công ty đƣợc thành lập theo phƣơng pháp gián tiếp: báo

cáo lƣu chuyển tiền tệ theo phƣơng pháp gián tiếp nhƣng chỉ thực sự gián tiếp ở

phần lƣu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh còn hai phần còn lại theo phƣơng

pháp trực tiếp. nhƣ vậy phù hợp với mục tiêu của phƣơng pháp này là xác lập mối

quan hệ giữa lợi nhuận với lƣu chuyển tiền để giúp ngƣời nhận thông tin thấy rằng

không phải Doanh nghiệp có tiền nhiều là có lãi nhiều và ngƣợc lại khi doanh

nghiệp bị lỗ chứng tỏ Doanh nghiệp cps ít tiền hoặc không có tiền.

Ta co thể thấy rằng, lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh nếu đƣợc xác định

bắt đầu từ lợi nhuận trƣớc thuế thì các chỉ tiêu điều chỉnh nhƣ khấu hao. Dự

phòng, chi phí lãi vay đều tăng va ngƣợc lại thì các chỉ tiêu nhƣ hàng tồn kho, nợ

phải trả, chi phí trả trƣớc thì việc điều chỉnh tăng giảm lại phụ thuộc vào số dƣ đầu

kỳ và cuối kỳ của các tài khoản. Cụ thể:

Bảng 7: báo cáo luân chuyển tiền tệ

Page 51: Lài (1)

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 2011/2010 2012/2011

± % ± %

I. Lưu chuyển tiền từ

hoạt động kinh doanh

1.Lợi nhuận trước thuế

25.210.817.691

27.001.029.235

29.182.159.879 1.790.211.544 7.10

2.181.130.644

8.08

2.Điều chỉnh cho các

tài khoản

Khấu hao TSCĐ 14.270.131.507 14.004.169.162 15.592.083.986 (265.962.345)

(1.86) 1.587.914.824

11.34

Các khoản dự phòng 188.610.048 120.307.049 (3.540.886.434)

(68.302.999) (36.21)

(3.661.193.483)

(3,043.21)

Lỗ chên lệch tỷ giá hói

đoái chƣa thực hiện 81.424.176 (61.737.665) (81.424.176)

(100.00)

(61.737.665)

Lãi , lỗ từ hđ đầu tƣ

(1.301.283.368)

(2.426.733.925)

(4.562.496.044) (1.125.450.557) 86.49

(2.135.762.119)

88.01

Chi phí lãi vay (7.162.293) 304.204.717 (19.651.000) 311.367.010

(4,347.31)

(284.553.717) (93.54)

3.LN từ HĐKD trước

thay đổi vốn lưu động 38.442.537.761 39.002.976.238 36.628.774.722 560.438.477 1.46

(2.374.201.516) (6.09)

Giảm/ tăng các khoản

phải thu 1.935.830.729 488.475.932 (3.321.395.591) (1.447.354.797) (74.77)

(3.809.871.523) (779.95)

Tăng/ giảm hàng tồn kho

(29.985.180.969) 18.243.079 14.639.467.696 30.003.524.048 (100.77)

14.621.224.617

80,146.69

Tăng các khoản phải trả(

k kể lãi vay phải trả,

thuế TNDN phải nộp)

17.866.473.928 3.155.820.719 7.070.984.278 (14.710.653.209) (82.34)

3.915.163.559 124.06

Tăng chi phí trả trƣớc (9.980.860.368)

(45.466.581.727) 571.224.521 (35.465.721.359) 355.34

46.037.806.248 (101.26)

Tiền lãi vay đả trả (93.228.000) (302.662.351) (3.289.000) (209.434.351) 224.65 (98.91)

Page 52: Lài (1)

299.373.351

Thuế TNDN đã nộp (6.927.696.674) (6.577.616.712) (6.725.074.906) 350.079.685 (5.05)

(147.458.194) 2.24

Tiền thu khác từ hoạt

động kinh doanh 1.333.375.000 24.799.084.685 665.967.107 23.465.709.685 1,759.87

(24.133.117.578) (97.31)

Tiền chi khác từ hoạt

động kinh doanh (744.683.171)

(25.971.515.202) (892.020.828) (25.226.832.031) 3,387.59

25.079.494.374 (96.57)

Lưu chuyển tiền thuần

từ hoạt động kinh

doanh

11.846.468.236 (1.,833.775.339)

48.634.637.999

(22.680.243.575)

(191.45)

59.468.413.338 (548.92)

II. Lưu chuyển tiền từ

hoạt động đầu tư

1.Tiền chi để mua sắm,

xây dựng TSCĐ và các

tài sản dài hạn khác

(4.775.327.395)

(15.975.872.557) (4.100.891.456)

(11.200.545.162)

234.55

11.874.981.101 (74.33)

2.Tiền thu từ thanh lý,

nhƣợng bán TSCĐ và

các tài sản dài hạn khác

119.227.273

199.363.636

125.681.818 80.136.363

67.21 -

73.681.818

-

36.96

3.Tiền chi cho vay, mua

các công cụ nợ của đơn

vị khác

(32.500.000.000)

(21.300.000.000) 32.500.000.000

(100.00)

(21.300.000.000)

4.Tiền thu hồi cho vay,

bán lại các công cụ nợ

của đơn vị khác

37500000000

(21.300.000.000)

(37.500.000.000)

(100.00) 21.300.000.000

5.Tiền thu lãi cho vay,

cổ tức và lợi nhuận đƣợc

chia

1.182.056.095

2.227.370.289

4.436.814.226 1.045.314.194

88.43 2.209.443.937 99.20

Lưu chuyển tiền thuần

từ hoạt động đầu tư 1.525.955.973

(13.549.138.632)

461.604.588

(15.075.094.605)

(987.91)

14.010.743.220 (103.41)

III. Lưu chuyển tiền từ

Page 53: Lài (1)

hoạt động tài chính

1.Tiền thu từ phát hành

cổ phiếu, nhận vốn góp

của chủ sở hữu

50.096.250.000 50.096.250.000

(50.096.250.000)

2.Tiền vay ngắn hạn, dài

hạn nhận đƣợc

1.142.500.000

25.460.000.000 24.317.500.000 2,128.45

(25.460.000.000) (100.00)

3.Tiền chi trả nợ gốc vay

(1.843.050.000)

(25.510.200.000)

(23.667.150.000) 1,284.13

25.510.200.000 (100.00)

4. Cổ tức, lợi nhuận đã

trả cho chủ sở hữu (4.022.896.500) (9.022.905.000)

(13.531.791.500)

(5.000.008.500) 124.29

(4.508.886.500) 49.97

Lưu chuyển tiền thuần

từ hoạt động tài chính

(4,723,446,500)

41.023.145.000

(13.531.791.500) 45.746.591.500 (968.50)

(54.554.936.500) (132.99)

Lưu chuyển tiền thuần

trong kỳ (50 =

20+30+40)

8.648.977.709 16.640.231.029

35.564.541.087 7.991.253.320 92.40

18.924.310.058 113.73

Tiền và tương đương

tiền đầu kỳ

19.698.118.943

28.400.360.329

45.088.159.010 8.702.241.386

44.18 16.687.798.681 58.76

Ảnh hƣởng của thay đổi

tỷ giá hối đoái quy đổi

ngoại tệ

53.263.677

47.567.652

1.306.611

(5.696.025)

(10.69)

(46.261.041) (97.25)

Tiền và tương đương

tiền cuối kỳ (70 =

50+60+61)

28.400.360.329

45.088.159.010

80.653.916.708 16.687.798.681 58.76

35.565.757.698

78.88

Page 54: Lài (1)

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy tổng quát tình hình tài chính của Công ty

Trong ba năm qua dòng tiền chủ yếu trong năm là tiền từ hoạt động kinh doanh

mang lại, đặc biệt là dòng tiền từ HĐKD trƣớc thay đổi vốn lƣu động. cụ thể:

- về tình hình lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh:

Trong năm 2010 thì lƣợng tiền cuối kỳ là 28.400.360.329 đồng. là do lƣợng hàng

tồn trong Công ty quá cao làm cho đồng tiền bị ƣ đọng vốn. mặt khác tiền chi cho

vay mà các đơn vị khác nợ quá cao làm cho Công ty không có thể lấy đƣợc nợ.

Trong năm 2011 lại có sự thay đổi lớn hàng tồn kho giảm mạnh xuống còn

18.243.079 đồng nhƣng lại tăng manh chi phí trả trƣớc từ 9.980.860.368 đồng năm

2010 tăng lên 45.466.581.727 đồng năm 2011 tƣơng ứng với tăng lên 355.34% và

tiền chi từ hoạt động kinh doanh lại tăng lên đáng kể từ hơn 744 triệu đồng năm

2010 tăng lên xấp xỉ 26 tỷ đồng. nhƣng lƣu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

lại giảm so với năm 2010 là 22.680.243.575 đồng.

Trong năm 2012 khoản mục tăng chi phí trả trƣớc giảm đáng kể từ 46.037.806.248

đồng, hàng tồn kho cũng có xu hƣớng tăng nhƣng chậm hơn mức độ giảm của chi

phí trả trƣớc là cho lƣợng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh lên

48.634.637.999 đồng. so với năm 2011 thi lƣu chuyển tiền thuần tăng lên

59.468.413.338 đồng tƣơng ứng tăng 548.92%

- về tình hình lƣu chuyển tiền từ hoạt động đầu tƣ:

nhìn chung hoạt động đầu tƣ trong 3 năm 2010, 2011, 2012 chỉ chuyển biến nhẹ.

năm 2011 đòng tiền đầu tƣ giảm mạnh là 13.549.138.632 dôngdf nhƣng sang năm

2012 lại tăng lên 461.604.588 đồng cho thấy Công ty đang dần ổn định nguồn vốn

đầu tƣ mặc dù năm 2011 Công ty gặp phải khó khăn do lạm phát, làm đồng tiền

mất giá. Làm cho hoạt động đầu tƣ bị ứ vốn.

- về tình hình lƣu chuyển vốn từ hoạt động tài chính:

năm 2011 đúng là năm khó hăn của Công ty. Tiền thu từ phát hàh cổ phiếu

nhận góp vốn quá cao lên đến xấp xỉ 50 tỷ đồng. làm cho tiền trả nợ gốc vay

cao lên 25.510.200.000 đồng vì thế mà cổ tức đã trả cho chủ sở hƣũ cũng

tăng lên đáng kể là 9.022.905.000 đồng. mặc dù tiền lƣu chuyển từ hoạt động

tài chính tăng cao lên đến hơn 41 tỷ đồng nhƣng chủ yếu là nhận vốn góp và

phát hành cổ phiếu.

qua năm 2012 thì Công ty lại phai trả khoản cổ tức cho chủ sở hữu làm cho

tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm xuống là 13.531.791.500 đồng so

với năm 2011 thi giảm 54.554.936.500 đồng tƣơng ứng giảm 132.99%

vì lƣợng tiền lƣu chuyển thuần trong kỳ tăng là do mức độ tăng của dòng tiền

từ hoạt động đầu tƣ tăng chậm hơn so với dòng tiền từ hoạt động kinh doanh

nên tiền trong kỳ tăng lên trong năm 2011 so với 2010, năm 2012 so với năm

2011 lần lƣợt laf.991.253.320 đồng và 18.924.310.058 đồng tƣơng ứng với

92.40% và 113.73%.

qua đó ta có thể thấy đƣợc lƣợng tiền dự trữ của Công ty khá đảm bảo và

tăng trong ba năm qua cụ thể: năm 2010 tiền và tƣơng đƣơng tiền là

Page 55: Lài (1)

28.400.360.329 đồng, năm 2011 là 45.088.159.010 đồng tăng lên

16.687.798.681 đồng tƣơng ứng với 58.76%. sang năm 2012 thì khoản mục

này lại tăng lên 35.565.757.698 đồng so với năm 2011 tƣơng ứng với

78.88%.

tuy nhiên Công ty cũng không nên chủ quan vì lƣợng tiền trong Công ty cao

chƣa chắc là công ty làm ăn có lãi.

1.2.5 phân tích các chỉ số tài chính

1.2.5.1 chỉ số về tính thanh khoản tài sản và khả năng thanh toán nợ

Khả năng thanh toán của Công ty là một nội dung cơ bản của hoạt động tài

chính, nhằm cung cấp thông tin cho các nhà quản lý nhằm đƣa ra quyết định

đúng đắn cho Doanh nghiệp.

Khả năng thanh toán của Công ty bao gồm tất cả các tài sản mà Công ty có

khả năng thanh toán theo giá trị thực tại thời điểm nghiên cứu

Bảng 8: tính thanh khoản của tài sản và khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Page 56: Lài (1)

Chỉ tiêu ĐVT 2011 2012 Chênh lệch %

Tài sản ngắn hạn đ 173,100,520,337 197,118,561,813

24,018,041,476 13.88%

Nợ ngắn hạn đ

105,616,139,907 115,188,461,809

9,572,321,902 9.06%

Tiền và tương đương tiền đ

45,088,159,010 80,653,916,708

35,565,757,698 78.88%

Hàng tồn kho đ

100,951,294,641 86,311,826,945

(14,639,467,696)

-

14.50%

Lợi nhuận trước thuế đ

27,001,029,235 29,182,159,879

2,181,130,644 8.08%

Chi phí lãi vay đ

304,204,717

19,651,000

(284,553,717)

-

93.54%

EBIT đ

27,305,233,952 29,201,810,879

1,896,576,927 6.95%

Khả năng thanh toán hiện

hành( ngắn hạn ) lần

1.64

1.71

0.07

Khả năng thanh toán

nhanh lần

0.68

0.96

0.28

Khả năng thanh toán tức

thời lần

0.43

0.70

0.27

hệ số thanh toán của tài

sản ngắn hạn lần

0.26

0.41

0.15

Chất lượng TSNH lần

0.58

0.44

(0.15)

Số lần hoàn trả lãi vay lần 89.76 1486.02

1,396.26

Page 57: Lài (1)

Khả năng thanh toán ngắn hạn

Phản ánh việc Công ty có thể đáp ứng nghĩa vụ các khoản nợ ngắn

hạn bằng tài sản ngắn hạn hay không.

Khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty năm 2011 và 2012:

2011: 173.100.520.337/ 105.616.139.907 = 1.64 (lần)

2012: 197.118.561.813/ 115.188.461.809 = 1.71 (lần)

Hệ số này cho biết khả năng thanh toán của các khoản Nợ ngắn hạn

khi đến hạn của Công ty. Hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty

qua hai năm 2011, 2012 có giá trị lần lƣợt là 1.64 và 1.71 có nghĩa là

cứ 1 đồng Nợ ngắn hạn sẽ đƣợc đảm bảo thanh toán bởi 1.64 đồng

TSNH trong năm 2011 và 1.71 đồng TSNH trong năm 2012

Trong năm 2012 chỉ tiêu khả năng thanh toán ngắn hạn cao hơn so

với năm 2011, tăng lên 0.07 lần. Điều này có thể đánh giá tình hình

tài chính của Công ty là rất khả quan và có khă năng thanh toán các

khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn. Cho thấy khả năng trả nợ ngắn hạn

của Công ty tốt và không làm ảnh hƣởng xấu tới hình ảnh vvaf uy

tín của Công ty.

Nguyên nhân của việc tăng khả năng thanh toán ngắn hạn của Công

ty năm 2012 so với năm 2011 là do: năm 2012 TSNH tăng so với

2011 là 24.018.041.476đ đồng thời NNH cũng tăng lên

9.572.321.902đ. Cho thấy tốc độ tăng của TSNH tăng nhanh hơn so

với mức tăng của NNH.

Khả năng thanh toán nhanh

Phản ánh việc Công ty có thể thanh toán đƣợc các khoản nợ bằng

TSNH chuyển thành tiền 1 cách nhanh nhất.

Khả năng thanh toán nhanh của Công ty năm 2011 và 2012:

2011: (173.100.520.337.- 100.951.294.641)/ 105.616.139.907 =

0.68 (lần)

2012: (197.118.561.813 – 86.311.826.945)/ 115.188.461.809 =

0.96 (lần)

Hệ số này cho thấy khă năng hoàn trả các khoản NNH không phụ

thuộc vào việc bán các tài sản tồn kho vì tài sản tồn kho chủ yếu là

chi phí sản xuất kinh doanh dở dang nên khả năng thanh toán nợ bị

hạn chế, khó chuyển đổi thành tiền hơn, tức là có tính thanh khoản

thấp hơn so với các tài sản trong TSNH. Cụ thể:

Page 58: Lài (1)

Năm 2011: Tỷ số thanh toán nhanh là 0.68 lần nghĩa là cứ 1 đông nợ

ngắn hạn đƣợc đầu tƣ bởi 0.68 đồng vốn ngắn hạn không bao gồm

giá trị hàng tồn kho.

Năm 2012: Hàng tồn kho của Công ty giảm xuống còn

86.311.826.945đ tƣơng ứng giảm xuống 14.50% so với năm 2011.

Theo số liệu tính toán đƣợc ta thấy hệ số thanh toán nhanh của Công

ty ở hai năm 2011 và 2012 đều lớn hớn 0.5 nhƣng lại nhỏ hơn 1 và

khả năng thanh toán năm 2012 cao hơn so với 2011 là 0.28 lần. Điều

này cho thấy lƣợng hàng tồn kho của Công ty có xu hƣớng giảm

xuống do Công ty đã thanh lý hàng tồn kho và có những biện pháp

giảm lƣợng hàng tồn kho đảm bảo khả năng thanh toán nhanh các

khoản nợ ngắn hạn.

Khả năng thanh toán tức thời

Phản ánh về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành

tiền để thanh toán Nợ ngắn hạn

Công thức:

Khả năng thanh toán tức thời của Công ty năm 2011 và năm 2012:

năm 2011: 45.088.159.010 / 105.616.139.907 = 0.43 (lần)

năm 2012: 80.653.916.708 / 115.188.461.809 = 0.70 (lần)

Ta thấy, tỷ số thanh toán tức thời của Công ty năm 2011 là 0.43 lần

nghĩa là cứ 1 đồng nợ ngắn hạn Công ty có sẵn 2.99 đồng tiền mặt để

thanh toán tức thời nhƣng đến năm 2012 vì tiền và tƣơng đƣơng tiền

tăng lên so với 2011 là 35.565.757.698đ tƣơng ứng với mức tăng là

78.88% làm cho khả năng thanh toán tức thời năm này là 0.70 lần có

nghĩa cứ 1 đồng nợ ngắn hạn đƣợc đảm bảo cho 0.70 đồng tiền mặt để

thanh toán.

Nhìn chung tỷ số thanh toán tức thời của Công ty tƣơng đối ổn

định và không nên để tý số này quá cao vì khi đó sổ dƣ tiền mặt quá lớn

đồng nghĩa với việc Công ty gặp rủi ro.

Page 59: Lài (1)

Khả năng thanh toán của TSNH

Hệ số thanh toán của TSNH trong hai năm 2011 va 2012:

Năm 2011: 45.088.159.010 / 173.100.520.337 = 0.26 (lần)

Năm 2012: 80.188.321.902 / 197.11.561.813 = 0.41 (lần)

Đây là một chỉ số cảm nhận do đó hệ số này càng cao càng tốt, cụ

thể:

Năm 2011 hệ số thanh toán của TSNH của Công ty là 0.26 lần có

nghĩa là cứ 1 đồng TSNH có 0.26 đồng tiền và tƣơng đƣơng tiền.

Năm 2012 hệ số thanh toán của TSNH là 0.41 lần có nghĩa là cứ 1

đồng TSNH có 0.41 đồng tiền và tƣơng đƣơng tiền.

Qua đó ta có thể thấy đƣợc năm 2012 tăng lên 0.15 lần so với năm

2011 là do tốc độ tăng của tiền và tƣơng đƣơng tiền là

35.565.757.698đ mạnh hơn so với tốc độ tăng của TSNH là

24.018.041.476 và khả năng chuyển đổi thành tiền và tƣơng đƣơng

tiền của Công ty có xu hƣớng tăng lên, giá trị của tài sản đang tăng

và Công ty đang làm ăn có hiệu quả.

Chất lƣợng Tài sản ngắn hạn

Chất lƣợng tài sản ngắn hạn của Công ty trong năm 2011 và năm

2012:

Năm 2011: 100.951.294.641 / 173.100.520.337 = 0.58 (lần)

Năm 2012: 86.311.826.945 / 197.118.561.813 = 0.44 (lần)

Page 60: Lài (1)

Hệ số này cho thấy chất lƣợng TSNH của Công ty qua hai năm 2011

va 2012 co giá trị tƣơng ƣng là 0.58 lần và 0.44 lần. Có thể thấy

đƣợc năm 2012 hệ số này giảm so với năm 2011 là 0.15 lần.

Số lần hoàn trả lãi vay ngắn hạn

Đây là cơ sở để đánh giá khả năng đảm bảo của Công ty đối với

khoản nợ vay ngắn hạn. Nó cho biết khả năng thanh toán lãi của Công

ty và mức độ an toàn cóc thể có đối với ngƣời cung cấp tín dụng.

Số lần hoàn trả lãi vay ngắn hạn của Công ty trong năm 2011 và năm

2012:

Năm 2011: (27.001.029.235 + 304.204.717) / 304.204.717 =

89.76 (lần)

Năm 2012: (29.182.159.879 + 19.651.000) / 19.651.000 =

1.486.02 (lần)

Chỉ số này tăng mạnh từ năm 2011 là 89.76 lần nhƣng năm 2012

tăng lên đến 1486.02 lần có nghĩa có 89.76 đồng trong nam 2011,

1.486.02 đồng trong năm 2012 sẵn sàng để chi trả cho 1 đồng lãi

vay.

Nguyên nhân của sự tăng mạnh từ năm 2011 đến năm 2012 mức

tăng là 1.396.26 lần chứng tỏ Công ty đã có những chính sách tích

cực trong kinh doanh sản xuất và đảm bảo khả năng thanh toán lãi

vay tốt.

1.2.5.2 chỉ số về hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản

Page 61: Lài (1)

Việc phân tích hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản ngắn giúp Công ty khai thác hết

công suất của tài sản và có các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

Bảng 9: hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản chung

số vòng quay của Tài sản (TAT)

Chỉ số này đo lƣờng khả năng của Công ty tạo ra doanh thu từ việc đầu tƣ vào

tổng tài sản. do đó chỉ số này càng cao càng tốt

Dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy đƣợc:

Trong năm 2012 tổng tài sản của Công ty bình quân quay đƣợc 2.3 vòng. Chỉ số

này cho biết bình quân đầu tƣ 1 đồng tài sản vào hoạt động sản xuất kinh doanh

tạo ra 2.3 đồng Doanh thu.

Số vòng quay của tài sản (TAT) giảm qua hai năm 2011 và 2012 lần lƣợt là 2.49

vòng, 2.30 vòng giảm 0.19 vòng chứng tỏ các tài sản vận động chậm lại làm cho

doanh thu của Công ty năm 2012 giảm xuống.

Nguyên nhân chủ yếu là do Doanh thu năm 2012 so với năm 2011 tăng hơn 39 tỷ

đồng và tổng tài sản bình quân cũng tăng lên hơn 20 tỷ đồng, do đó làm cho vòng

quay của tài sản giảm đi. Cho thấy vốn của Công ty sử dụng ngày càng kém hiệu

quả gây ra điều kiện bất lợi cho Công ty trong tƣơng lai.

suất hao phí của tài sản so với Doanh thu thuần

khả năng tạo ra Doanh thu thuần của tài sản là chỉ tiêu kinh tế cơ bản. chỉ tiêu

này cho biết để tạo ra một đồng Doanh thu thuần thì bình quân cần đầu tƣ bao

nhiêu đồng tài sản.

năm 2011 là 0.4 lần cho biết để tạo ra 1 đồng Doanh thu cần phải có 0.4 đồng

Tài sản. sang năm 2012 thi tăng thêm 0.03 lần điều này cho thấy hiệu quả sử

dụng tài sản chƣa tốt, Công ty chƣa tiết kiệm tài sản và nâng cao Doanh thu

thuần.

số vòng quay hàng tồn kho

là một trong những chỉ số tài chính để đánh giá hiệu quả kinh doanh của Công

ty.

Năm 2011 là 5.39 vòng

Page 62: Lài (1)

Năm 2012 là 6.13 vòng

Chỉ tiêu này cho biết số vòng quay hàng tồn kho năm 2012 tăng so với năm

2011 là 0.73 vòng điều này chứng tỏ vốn đầu tƣ hàng tồn kho vận động không

ngừng đó là nhân tố để tăng Doanh thu, góp phần tăng lợi nhuận cho Doanh

nghiệp.

kỳ dự trữ hàng tồn kho

chỉ tiêu này cho biết một vòng của hàng tồn kho mất bao nhiêu ngày. Cụ thể

năm 2011 là 66.77 ngày

năm 2012 là 58.77 ngày

điều này cho thấy năm 2012 giảm hơn so vói năm 2011 là 8.00 ngày chứng tỏ

hàng tồn kho vận động nhanh. Giúp cho các Nhà quản trị đƣa ra đƣợc các biện

pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn đầu tƣ cho hàng tồn kho.

Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho tăng có thể rút ngắn thời gian hàng tồn kho

nằm trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh nhƣ dự trữ, sản xuất và

lƣu thông. Đồng thời có điều kiện mở rộng quy mô của quá trình sản xuất mà

không cần tăng thêm vốn đầu tƣ.

số vòng quay khoản phải thu

là một trong những tỷ số tài chính để đánh giá hiệu quả hoạt động của Công ty.

Nó cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo

nhất định để đạt đƣợc Doanh thu trong kỳ đó.

Năm 2011 là 27.07 vòng nhƣng sang năm 2012 lại giảm còn 26.30 vòng điều

này cho thấy nguồn vốn Công y đang bị chiếm dụng ảnh hƣởng không tốt tới

hiệu quả và đang thay đổi chính sách tín dụng của Công ty làm cho Công ty

giảm luồng tiền mặt, gây ra sự thiếu chủ động trong việc tài trợ nguồn vốn

ngắn hạn trong sản xuất cũng nhƣ khả năng thanh toán tức thời.

kỳ thu tiền bình quân

chỉ tiêu này cho thấy, để thu đƣợc các khoản phải thu cần một thời gian là bao

nhiêu.

Năm 2011 là 13.30 ngày

Page 63: Lài (1)

Năm 2012 là 13.69 ngày

Số ngày chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền của năm 2012 tăng nhẹ so

với năm 2011 lag 0.39 ngày do sooa vòng quay giảm đi cho nên việc thu hồi

các khoản phải thu chậm chứng tỏ việc thu hồi vốn có dấu hiệu sau kế hoạch

về thời gian

Số vòng quay khoản phải trả

Đây là chỉ số cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà khách hàng áp

dụng đối với Công ty

Năm 2011 số vòng quay các khoản phải trả là 5.28 vòng sang năm 2012 là 4.97

vòng giảm so với năm 2011 là 0.31 vòng cho thấy Công ty đang gặp khó khăn

trong việc trả nợ cho khách hàng

thời gian quay vòng của các khoản phải trả

đầu năm 2012 thời gian quay vòng của các khoản phải trả là 68.17 ngày nhƣng

cuối năm 2012 la 72.46 ngày tăng so với đầu năm là 4.29 ngày. Điều này cho

thấy Công ty đang chiếm dụng vốn của khách hàng. Có thể làm mất hình anh

và uy tín Công ty trong tƣơng lai

số vòng quay tài sản ngắn hạn

chỉ tiêu này cho biết trong kỳ các tài sản ngắn hạn quay đƣợc bao nhiêu vòng.

Năm 2011 là 3.86 vòng cho biết cứ 1 đồng giá trị tài sản ngắn hạn đầu tƣ trong

kỳ thì thu đƣợc 3.86 đồng Doanh thu. Sang năm 2012 thì số vòn giảm xuống

0.21 vòng còn lại là 3.66 vòng cho thấy tài sản ngán hạn vận động chậm và có

xu hƣớng giảm làm cho Doanh thu, Lợi nhuận của Công ty giảm.

kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn

nhìn chung kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn năm 2012 tăng so với năm 2011 là

5.25 ngày. Cụ thể:

khi tổng Tài sản ngắn hạn bình quân tăng 20.112.429.348 đồng thì sẽ làm cho

vòng quay tài sản ngắn hạn giảm 0.42 vòng. Mặt khác khi Doanh thu thuần

tăng lên 39.578.910.351 đồng sẽ làm vòng quay tài sản ngắn hạn tăng lên 0.21

vòng.

Page 64: Lài (1)

Và ngƣợc lại khi tổng Tài sản ngắn hạn bình quân tăng lên hơn 20 tỷ đồng sẽ

làm cho vòng quay tài sản ngắn hạn tăng lên 11.36 ngày nhƣng nếu Doanh thu

thuần tăng lên hơn 39 tỷ đồng sẽ làm cho kỳ luân chuyển tài sản ngắn hạn giảm

xuống là 6.12 ngày.

sức sản xuất của tài sản cố định

chỉ tiêu này phản ánh đồng tiền nguyên giá bình quân tài sản cố định dùng vào

hoạt động sán xuất kinh doanh trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng Doanh thu

thuần. cụ thể:

năm 2011 là 11.82 lần sang năm 2012 chỉ còn lại là 6.20 lần chứng tỏ 1 đồng

nguyên giá bình quân tài sản cố định dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh

trog kỳ đem lại 11.82 đồng Doanh thu thuần vào năm 2011 nhƣng sang năm

2012 lại đem cho Công ty chỉ còn là 6.20 đồng Doanh thu thuần.

qua đó ta có thể thấy đƣợc hiệu quả sử dụng tài sản cố định chƣa tốt là do tốc

độ tăng của Doanh thu thuần nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản cố định bình

quân.

số tiền cho thấy kỳ luân chuyển của tài sản ngắn hạn tăng là cho Công ty

hao phi 9.864.146.782 đồng.

1.2.5.3 chỉ số về khả năng thanh toán nợ dài hạn

Nợ dài hạn của Công ty là một bộ phận của nguồn vốn ổn định dùng dể đầu tƣ

tài sản dài hạn nhƣ: tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ, chứng khoán dài

hạn….. Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn là phân tích, đánh gia khả

năng thanh toán của Công ty trong tƣơng lai

Bảng 10 : khả năng thanh toán nợ dài hạn

hệ số NPT/VCSH chỉ số này cho thấy tỷ lệ nợ đƣợc sử dụng trong cấu trúc

vốn của Công ty. Tỷ số nợ lớn ám chỉ rằng các Cổ đông đang thực hiên

chính sách thâm dụng nợ và do đó làm cho Công ty trở nên rủi ro hơn. Cụ

thể:

năm 2011: 0.61 lần

năm 2012 : 0.62 lần

Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà hệ số nợ có sự biến động tăng

Page 65: Lài (1)

Năm 2011 hệ số nợ trên Vốn chủ sở hữu của Công ty là 0.61, có nghĩa là cứ

0.61 đồng Nợ phải trả đƣợc đảm bảo bởi 1 đồng Vốn chủ sở hữu. sang năm

2012 lại tăng len 0.62 lần tƣơng ứng tăng 0.01 lần so với năm 2011

Qua đây ta có thể thấy đƣợc là tỷ lệ này càng nhỏ thì giá trị VCSH càng lớn, lại

là nguồn vốn không hoàn trả điều đó có nghĩa là khả năng thanh toán tài chính

của Công ty càng tốt. nhƣng nếu tỷ lệ này càng cao thì có một khả năng lớn là

Công ty đang không thể trả đƣợc các khoản nợ theo những điều kiện tài chính

thắt chặt hoặc có sự yếu kếm trong quản lý.

hệ số khả năng thanh toán tổng quát

ta có số liệu trong hai năm nhƣ sau:

năm 2011 là 29.62 lần

năm 2012 là 352.77 lần

nhìn chung khả năng thanh toán tổng quát đầu năm 2012 là 29.62 lần nhƣng cuối

năm 2012 là 352.77 lần tăng so với đầu năm 2012 là 323.16 lần cho thấy khả năng

thanh toán của Công ty rất cao.

hệ số nợ

hệ số này không có sự biến đổi năm 2011 và năm 2012 hệ số nợ của Công ty đều

là 0.38 lần co nghĩa trong 1 đồng tổng Tài sản hay tổng Nguồn vốn có 0.38 đồng

nợ phải trả trong 2 năm qua

điều này cho thấy Công ty vẫn chƣa có những chính sách hợp lý trong việc cơ cấu

tình hình tài chính của Công ty

hệ số nợ dài hạn / NPT

tình hình trong 2 năm qua năm 2011 là 0 lần

năm 2012 là 0.04 lần

chỉ tiêu này cho thấy nhu cầu thanh toán ngay thấp ở năm 2012 thấp hơn năm

2011 là 0.04 lần. nên Công ty phải có kế hoạch cụ thể trong việc thanh toán các

khoản nợ trong thời gian tới.

hệ số nợ dài hạn / tổng tài sản

Page 66: Lài (1)

hệ số này cho biết năm 2011 là 0 lần

năm 2012 là 0.01 lần

chỉ số này tăng lên trong năm 2012 là 0.01 lần cho thấy các tài sản của Công ty

chủ yếu là tài trợ vốn dài hạn, một phần thể hiện sự ổn định trong hoạt động kinh

doanh, một phần thể hiện trách nhiệm của Công ty trong việc thanh toán các khoản

nợ dài hạn trong tƣơng lai

số lần thanh toán lãi vay dài hạn

lãi vay là một trong những nghĩa vụ tài chính và đƣợc đảm bảo chi trã từ lợi nhuận

hoạt động kinh doanh của Công ty. Cụ thể:

năm 2011: 97.23 lần

năm 2012: 1.803,37 lần

nhìn chung qua hai năm ta thấy có sƣ tăng lên đáng kể, khả năng thach toán lãi vay

có khuynh hƣớng tăng lên trong năm 2012, năm 2011 con só này ở mức 7.23 lần

nhƣng sang năm 2012 là 1.803,37 lần. điều này cho thấy nguồn vốn Công ty phụ

thuộc vào bên ngoài quá nhiều làm cho ci phí lãi vay tăng cao.

1.2.5.4 chỉ số về khả năng sinh lời

Bảng 11: khả năng sinh lời

tỷ lệ lãi gộp

ta có năm 2011: 14.57%

năm 2012: 15.25%

qua bảng số liệu trên ta thấy năm 2011 trong 100 đồng Doanh thu tạo ra 14.57

đồng lợi nhuân, năm 2012 cứ 100 đồng Doanh thu tạo ra 15.25 đồng lợi nhuận, tỷ

lệ lãi gộp năm 2012 tăng so với năm 2011 là 0.68%, nguyên nhân là do Doanh thu

và Lợi nhuận gộp tăng lên 39.578.910.351 đồng và 10.365.092.927 đồng so với

năm 2011. điều này thể hiện việc Công ty quản lý chi phí năm 2012 tốt dẫn đến

chi phí giảm hơn so với năm 2011.

Chứng tỏ năm nay Công ty đã áp dụng nhiều phƣơng pháp quản lý chi phí và có

chính sách hợp lý làm cho chi phi giảm trong năm 2012.

Page 67: Lài (1)

khả năng sinh lời cơ bản BEF

qua bảng số liệu ta thấy năm 2011 và năm 2012 khả năng sinh lời cơ bản lần lƣợt

là 10.65% và 9.92%, có nghĩa là bình quân cứ đầu tƣ 100 đồng tài sản sẽ tạo ra

9.92 đồng lợi nhuân trƣớc thuế và lãi vay trong năm 2012. do đó chỉ tiêu này càng

lớn càng tốt, nó thấy đƣợc hiệu suất sử dụng tài sản Công ty là tốt hay xấu, khả

năng tạo đƣợc nhiều lợi nhuận để tiếp tục mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh

phát triển Công ty

tuy nhiên nhìn và bảng số liệu tính toán đƣợc, ta thấy rằng khả năng sinh lời cơ

bản của Công ty đang dần giảm xuống, qua đó cho thấy việc sử dụng tài sản của

Công ty càng ngày càng không có hiệu quả và khả năng tạo ra nguồn lợi nhuận

trƣớc thuế và lãi thấp dần.

tỷ suất lợi nhuận trên tài sản cố định

năm 2011: 37.55%

năm 2012: 44.51%

chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng giá trị TSCĐ sử dụng trong kỳ tạo ra 37.55 đồng

năm 2011 và 4.51 đồng năm 2012 lợi nhuận sau thuế.

Năm 2012 chỉ tiêu này cao hơn năm 2011 là 6.96% cho thấy hiệu quả sử dụng

TSCĐ của Công ty là tốt. đó là sự hấp dẫn của các nhà đầu tƣ.

flm

tỷ lệ lãi ròng

năm 2011: 3.18%

năm 2012: 3.23%

Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. cụ thể năm 2011 tỷ suất sinh lời trên Doanh thu là

3.18%, nghĩa là cứ 100 đồng Doanh thu bán ra thì tạo mới ra 3.18 đồng lợi nhuận

sau thuế. Sang năm 2012 chỉ tiêu này đạt lên đƣợc 3.23%, so với năm 2011 đã

tăng thêm 0.06%, lúc này cứ 100 đồng Doanh thu thì có 3.23 đồng lợi nhuận sau

thuế.

Tóm lại trong hai năm 2011 và năm 2012 tỷ suất này luôn tăng là do lợi nhuận sau

thuế tăng trƣởng mạnh hơn so với sự gia tăng của Doanh thu, bởi chi phí tƣơng

ứng tạo nên giá trị này trong hai năm qua là tƣơng đối không cao. Nhìn chung chỉ

Page 68: Lài (1)

tiêu này của Công ty cũng còn tƣơng đối thấp so với hệ số trung bình ngành nhƣng

nó đang biến động theo chiều rất tốt, năm sau đếu cao hơn năm trƣớc và tốc độ

tăng cũng cao hơn. Điều này chứng tỏ Công ty đã có những biện pháp phù hợp

trong việc gia tăng Doanh thu nhƣng đồng thời cũng tiết kiệm phần chi phí bỏ ra

làm cho tý suất này ngày càng tăng cao.

tỷ suất sinh lời của tài sản ROA

ROA cho biết trong bình quân cứ đầu tƣ 100 đồng tài sản thì sẽ tạo ra bao nhiêu

lợi nhuận sau thuế, là một chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lời của

đồng vốn đầu tƣ.

năm 2011: 7.90%

năm 2012: 7.44%

ROA của Công ty qua hai năm 2011, năm 2012 là không cao và có sự sụt giảm từ

năm 2011 là 7.90% đến cuối năm 2012 là 7.44%.

Nguyên nhân là do tốc độ giảm của chi phí nhất là chi phí lãi vay giảm

284.553.717 đồng khi đó Doanh thu tăng lên 39.578.910.351 đồng. mặt khác do

tổng Tài sản bình quân qua các năm của Công ty tăng lên, tăng nhanh hơn so với

tốc độ tăng của Lợi nhuận gộp.

Điều này thể hiện rằng, sự kém hiệu quả trong việc sử dụng vốn của Công ty hơn

so với năm 2011. công tác quản lý, sử dụng vốn, kiểm soát chi phí của Công ty

cần chặt chẻ hơn.

tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu ROE

đây là chỉ số các nhà đầu tƣ, cổ đông quan tâm nhất, phản ánh những gì họ đƣợc

hƣởng.

năm 2011:13.21%

năm 2012: 12.04%

qua bảng phân tích ta thấy năm 2011 cứ 100 đồngbình quân VCSH mang lại 13.21

đồng lợi nhuận thi sang năm 2012 giảm xuống còn 12.04% nghĩa là cứ 100 đồng

bình quân VCSH chỉ tạo ra đƣợc 12.04 đồn lợi nhuận cho Công ty, so với năm

trƣớc giảm 1.17 đồng.

Page 69: Lài (1)

tỷ số sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu mà Công ty đạt đƣợc mỗi ngày một giảm. cho

thấy Công ty chƣa có chính sách phù hợp và hiệu quả nhất.

- ảnh hƣởng FLM: thừa số đòn bẩy tài chính là do tốc dộ tăng của VCSH

làm cho tỷ trọng VCSH trong tổng nguồn vốn tăng lên so với năm 2011 là

hơn 28 tỷ đông điều này làm cho nợ phải trả tăng chậm hơn tốc độ tăng

của nguồn vốn VCSH lam chi tỷ số nợ nayg giam xuống còn 0.42%

- ảnh hƣởng TAT: từ báng số liệu ta thấy vòng quay tài sản lƣu động giảm

0.96% điều này làm cho tỷ suất sinh lời trên VCSH ( ROE) giảm, nên tài

sản năm 2012 tạo ra Doanh thu thấp hơn cho nên tài sản sử dụng không

hiệu quả

- ảnh hƣởng của ROS: tỷ lệ lợi nhuận ròng biên là 0.21% điều này chứng tỏ

lợi nhuận trƣớc thuế tăng lên 1.635.847.985 cong Doanh thu thuần tăng

hơn 39 tỷ đồng

1.2.5.5 chỉ số về thị trƣờng

Bảng 12: phân tích chỉ số về tịh trƣờng

Page 70: Lài (1)

Chỉ tiêu

ĐVT Năm 2011 Năm 2012

Năm 2012/2011

+/- %

0.vốn đầu tƣ của csh bình

quân VNĐ 68.437.500.000 82.125.000.000

13.687.500.00

0

1. Lợi nhuận sau thuế VNĐ 20.250.771.925 21.886.619.910 1.635.847.985 8,08

2. Cổ tức cổ phiếu ƣu đãi VNĐ 0 0 0

3. Số lƣợng cổ phiếu đang lƣu

hành bình quân Cổ phiếu 7.300.000 8.212.500 912.500 12,5%

4.Giá trị sổ sách của một cổ

phiếu(0/3) VNĐ/CP 9.375 10.000 -1.250

5. EPS = [(1)-(2)]/(3) VNĐ/cổ

phiếu 2.774 2.665 -109 (3.93%)

6. Giá trị thị trƣờng 1 cổ phiếu

(30/12/2011 và 28/12/2012)

VNĐ/cổ

phiếu 14.600 15.300 700 4.79

7. P/E = (6)/(5) Lần 5.26 5.74 0.48 9.08

8. M/B = (6)/(4) Lần 1.56 1.53 -0,03 -1.76

9.Cổ tức/1 cổ phiếu =

(4)*15%

VNĐ/cổ

phiếu 1409.25 1500 93.75 6.67

10.Tỷ lệ chi trả cổ tức =

(9)*100/(5) % 50.69 56.29 5.59 11,03

- giá trị sổ sách của một cổ phiếu năm 2011 là 9.375 đồng/ cp, sang năm

2012 là 10.000 đồng/ cp tăng hơn so với năm 2011 là 1.250 đồng/ cp là

do vốn đầu tƣ của VCSH bình quân trong năm 2011 và 2012 lần lƣợt là

68.437.500.000 đồng và 82.125.000.00 đồng mặc dù số lƣợng cổ phiếu

đang lƣu hành cũng tăng nhƣng mức độ tăng của vốn đầu tƣ lai nhanh

hơn.

- Lãi cơ bản trên cổ phiếu lƣu hành EPS

Năm 2011: 2.774 đồng/ cp

Năm 2012:2.665 đồng / cp

EPS của Công ty là 2.665 đồng / cp có ý nghĩa cứ bình quân đầu tƣ vào 1 cổ

phiếu của Công ty sẽ đem lại cho cổ đông 2.665 đồng. đây là số chỉ cảm

nhận, thể hiện sự kỳ vọng của cổ đông khi đầu tƣ vào Công ty, do đó chỉ số

này càng cao càng tốt

Page 71: Lài (1)

Tuy nhiên nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng, EPS của Công ty qua hai

năm 2011 -2012 giảm. đầu năm 2012 từ 2.774 đồng/cp đến cuối năm xuống

còn 2.665đồng/cp, giảm 3.93% so với đầu năm

- giá trị thị trƣờng 1 cổ phiếu: có xu hƣớng tăng trong hai năm. Năm 2012

tăng 15.300 đồng/cp so với năm 2011 tăng 700 đồng/cp