lecture-01

17
1 Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 404001 - Tín hiu và hthng CBGD: Trn Quang Vit Liên h: Bmôn CSKTĐ – P.104 nhà B3 Email : [email protected] ; [email protected] Tài liu tham kho [1] B. P. Lathi, Signal Processing and Linear Systems, Berkeley-Cambridge Press, 1998. [2] A. V. Oppenheim, Signals and Systems, Prentice-Hall, 1983. [3] Phm ThCư, Lý Thuyết Tín Hiu, Nhà xutbn ĐạiHc Quc Gia TP. HChí Minh, 2005. Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11 404001 - Tín hiu và hthng Đánh giá: Bài tp (Quiz, In-Class) : 20% - Quiz (15-30 phút): chiếm 80%; 5 bàichn 4 maxTB - In-Class : chiếm 20% ; gi lên bng TB Kim tra giak(Mid) : 20% Thi cuik: 60%

Upload: nhon-pham-thanh

Post on 24-Nov-2014

93 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: lecture-01

1

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

404001 - Tín hiệu và hệ thống

CBGD: Trần Quang Việt

Liên hệ : Bộ môn CSKTĐ – P.104 nhà B3

Email : [email protected] ; [email protected]

Tài liệu tham khảo

[1] B. P. Lathi, Signal Processing and Linear Systems,

Berkeley-Cambridge Press, 1998.

[2] A. V. Oppenheim, Signals and Systems, Prentice-Hall, 1983.

[3] Phạm Thị Cư, Lý Thuyết Tín Hiệu, Nhà xuất bản Đại Học

Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, 2005.

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

404001 - Tín hiệu và hệ thống

Đánh giá:

Bài tập (Quiz, In-Class) : 20%

- Quiz (15-30 phút): chiếm 80%; 5 bàichọn 4 maxTB

- In-Class : chiếm 20% ; gọi lên bảng TB

Kiểm tra giữa kỳ (Mid) : 20%

Thi cuối kỳ : 60%

Page 2: lecture-01

2

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Chương 1. Cơ bản về tín hiệu và hệ thống

Chương 2. Phân tích HT tuyến tính bất biến (LTI) trong miền thời gian

Chương 3. Biểu diễn tín hiệu tuần hoàn dùng chuỗi Fourier

Chương 4. Biểu diễn tín hiệu dùng biến đổi Fourier

Chương 5. Lấy mẫu

Chương 6. Biểu diễn tín hiệu dùng biến đổi Laplace

Chương 7. Đáp ứng tần số và bộ lọc tương tự

404001 - Tín hiệu và hệ thống

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Ch-1: Cơ bản về tín hiệu và hệ thống

Lecture-1

1.1. Cơ bản về tín hiệu

Page 3: lecture-01

3

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

1.1. Cơ bản về tín hiệu

1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu

1.1.2. Phân loại tín hiệu

1.1.3. Năng lượng và công suất tín hiệu

1.1.4. Các phép biến đổi thời gian

1.1.5. Các dạng tín hiệu thông dụng

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Định nghĩa:

Tín hiệu là hàm của một hoặc nhiều biến độc lập (thời gian, không

gian,…) mang thông tin về hành vi hoặc bản chất của các hiện

tượng (vật lý, kinh tế, xã hội,…)

Tín hiệu là hàm theo 1 biến thời gian

Ví dụ 1: tín hiệu điện áp uc(t) và dòng điện i(t) trong mạch RC

c -t/RC

0; t<0u (t)=

E(1-e ); t 0

≥-t/RC

0; t<0i(t)=

(E/R)e ; t 0

1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu

Page 4: lecture-01

4

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Ví dụ 2: Tín hiệu thoại ghi lại dưới dạng điện áp u(t)

1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Ví dụ 3: Tín hiệu điện tim ghi lại dưới dạng điện áp u(t)

1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu

Page 5: lecture-01

5

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Ví dụ 4: The weekly Down-Jones stock market index

1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Tín hiệu là hàm nhiều biến:

Ảnh tĩnh Ảnh động

f(x,y)f(x,y,t)

1.1.1. Tín hiệu và ví dụ về tín hiệu

Page 6: lecture-01

6

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

1.1.2. Phân loại tín hiệu

Có nhiều tiêu chí để phân loại tín hiệu:

Tín hiệu liên tục

Tín hiệu tương tự

Tín hiệu không tuần hoàn

Tín hiệu năng lượng

Tín hiệu xác định

Tín hiệu nhân quả

Tín hiệu rời rạc

Tín hiệu số

Tín hiệu tuần hoàn

Tín hiệu công suất

Tín hiệu ngẫu nhiên

Tín hiệu không nhân quả

-

-

-

-

-

-

Trong đó, cách phân loại tín hiệu liên tục và tín hiệu rời rạc là

thông dụng nhất (trong môn học này ta chỉ khảo sát tín hiệuliên tục)

Tín hiệu thực - Tín hiệu phức

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

1.1.2. Phân loại tín hiệu

Ví dụ:

(b)(a)

(c) (d)

f(t)

t

Continuous-time

vs

discrete-time

Analog

vs

digital

time

am

plitu

de

Page 7: lecture-01

7

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

1.1.3. Năng lượng và công suất tín hiệu

Xét tín hiệu điện áp u(t) trên điện trở R:

Công suất tức thời trên R: p(t)=u(t)i(t)=(1/R)u2(t)

Năng lượng tổn hao trong khoảng thời gian [t1t2]:

2 2

1 1

t t2

t t

1p(t)dt u (t)dt

R=∫ ∫

Công suất tổn hao trung bình trong khoảng thời gian [t1t2]:

2 2

1 1

t t2

t t2 1 2 1

1 1 1p(t)dt u (t)dt

t t t t R=

− −∫ ∫

Nếu R=1Ω năng lượng & công suất thực tế được xem là năng

lượng và công suất của tín hiệu điện áp u(t)

Năng lượng tín hiệu trong khoảng [t1t2]:2

1

t2

ut

E u (t)dt= ∫ Công suất tín hiệu khoảng thời gian [t1t2]:

2

1

t2

ut

2 1

1P u (t)dt

t t=

− ∫

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

1.1.3. Năng lượng và công suất tín hiệu

Như vậy năng lượng tín hiệu và công suất tín hiệu không phải là

năng lượng và công suất về mặt vật lý (có những tín hiệu không

phải là tín hiệu vật lý) mà chỉ đơn thuần là thông số để đánh giá

độ lớn của tín hiệu.

Trên thực tế để xác định độ lớn tín hiệu ta thường xem tổng quát

là tín hiệu phức tồn tại trên toàn thang thời gian. Khi đó năng

lượng và công suất tín hiệu được viết lại ở dạng tổng quát như sau:

2

fE |f(t)| dt∞

−∞= ∫

T/22

f-T/2

T

1P |f(t)| dt

Tlim→∞

=

Năng lượng:

Công suất:

Page 8: lecture-01

8

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

1.1.3. Năng lượng và công suất tín hiệu

Ví dụ:

0-t

f-1 0

E = 4dt+ 4e 8∞

=∫ ∫f

fT

EP = lim 0

T→∞=

Tín hiệu

năng lượng

2

f-

E = |f(t)| dt∞

∞= ∞∫ Tín hiệu

công suất1 12 2

f-1 -1

1 1 1P = |f(t)| dt= t dt=

2 2 3∫ ∫

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

1.1.4. Các phép biến đổi thời gian

a) Phép dịch thời gian

b) Phép đảo thời gian

c) Phép tỷ lệ thời gian

d) Kết hợp các phép biến đổi

Page 9: lecture-01

9

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

a) Phép dịch thời gian

f(t) φ(t)=f(t T)→ −

T>0 dịch sang phải (delay)

T<0 dịch sang trái (advance)

t

f(t-2)

10

1e-(t-2)

Ví dụ 1:

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Ví dụ 2: tín hiệu tuần hoàn

f(t) là tuần hoàn nếu với T>0 f(t) = f(t+T) với mọi t

Giá trị nhỏ nhất của T được gọi là chu kỳ của f(t)

f(t) là tín hiệu không tuần hoàn nếu không tồn tại giá trị của T

thỏa tính chất trên

t

f(t)

a) Phép dịch thời gian

Page 10: lecture-01

10

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

b) Phép đảo thời gian

f(t) φ(t)=f( t)→ −

Đối xứng f(t) qua trục tung

Ví dụ 1:

Ví dụ 2: Tín hiệu chẵn và lẻ

Hàm chẵn: fe(-t)=fe(t); đối xứng qua trục tung

Hàm lẻ: fo(-t)=-fo(t); đối xứng ngược qua trục tung

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Phân tích tín hiệu thành thành phần chẵn và lẻ

e of(t)=f (t)+f (t)

e

1f (t)= [f(t)+f(-t)]

2

o

1f (t)= [f(t)-f(-t)]

2

Thành phần chẵn

Thành phần lẻ

b) Phép đảo thời gian

Page 11: lecture-01

11

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Ví dụ 3:-at

0; t<0f(t)= (a>0)

e ; t 0

≥e o=f (t)+f (t)

Với:

= +

at12

e -at12

e ; t<0f (t)=

e ; t>0

at12

o -at12

e ; t<0f (t)=

e ; t>0

b) Phép đảo thời gian

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

c) Phép tỷ lệ thời gian

f(t) φ(t)=f(at); a>0→

a>1 : co thời gian bởi một hệ số là a

0<a<1 : dãn thời gian bởi hệ số 1/a

Ví dụ:

Page 12: lecture-01

12

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

d) Kết hợp các phép biến đổi

f(t) φ(t)=f(at b);a 0→ − ≠

Trường hợp a>0:

Phương pháp 1:

• Bước 1: Phép dịch thời gian g(t)=f(t-b)

• Bước 2: Phép tỷ lệ ϕ(t)=g(at)

• Ví dụ: ϕ(t)=f(2t+1)

Bước 1 Bước 2

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

d) Kết hợp các phép biến đổi

f(t) φ(t)=f(at b);a 0→ − ≠

Trường hợp a>0:

Phương pháp 2:

• Bước 1: Phép tỷ lệ g(t)=f(at)

• Bước 2: Phép dịch thời gian ϕ(t)=g(t-b/a)

• Ví dụ: ϕ(t)=f(2t+1)

Bước 1 Bước 2

Page 13: lecture-01

13

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

d) Kết hợp các phép biến đổi

f(t) φ(t)=f(at b);a 0→ − ≠

Trường hợp a<0:

• Bước 1: Xác định g(t)=f(|a|t-b)

• Bước 2: Dùng phép đảo thời gian ϕ(t)=g(-t)

• Ví dụ: ϕ(t)=f(-2t+1)

Bước 1 Bước 2

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

1.1.5. Các tín hiệu thông dụng

a) Hàm bước đơn vị u(t)

b) Xung đơn vị δ(t)

c) Hàm mũ

Page 14: lecture-01

14

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

a) Hàm bước đơn vị u(t)

1; t>0u(t)=

0; t<0

u(t) thông dụng trong việc mô tả một tín hiệu với nhiều mô tả khác

nhau trong các khoảng thời gian khác nhau

Ví dụ 1:

1; 2<t<4f(t)=

0; t<2 or t>4

f(t)=u(t 2) u(t 4)− − −

- =

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

a) Hàm bước đơn vị u(t)

Ví dụ 2:

t; 0<t<2

f(t)= 2(t 3); 2<t<3

0; t<0 or t>3

− −

f(t)=t[u(t) u(t 2)] 2(t 3)[u(t 2) u(t 3)]⇒ − − − − − − −

Ví dụ 3:

f(t)=(t 1)[u(t 1) u(t 2)]+[u(t 2) u(t 4)]⇒ − − − − − − −

f(t)=(t 1)u(t 1) (t 2)u(t 2) u(t 4)⇔ − − − − − − −

Page 15: lecture-01

15

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

b) Xung đơn vị δδδδ(t)

Định nghĩa :( ) 0; 0t tδ = ≠

( ) 1t dtδ∞

−∞=∫

0ε →

Tính chất 1: Nếu f(t) liên tục tại t0 thì:0 0 0f(t)δ(t t )=f(t )δ(t t )− −

2

2

ω +1 1δ(ω 1)= δ(ω 1)

ω +9 5− −Ví dụ:

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

b) Xung đơn vị δδδδ(t)

Tính chất 2: 0 0f(t)δ(t t )dt f(t )

−∞− =∫

Ví dụ:2

sin ( 2) sin 14 4

t

t tt dt

π πδ

−∞=

− = =

Tính chất 3:

du(t)δ(t)=

dtδ( )d u(t)

t

τ τ−∞

=∫

( )( ) ( ) ( ) ( ) '( )

du tf t dt u t f t u t f t dt

dt

∞ ∞∞

−∞−∞ −∞= −∫ ∫

0( ) '( )f f t dt

= ∞ − ∫ 0( ) ( ) (0)f f t f

∞= ∞ − = ( ) ( )f t t dtδ

−∞= ∫

Page 16: lecture-01

16

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

c) Hàm mũ

s=σ+jω : Tần số phức

st σte =e (cosωt+jsinωt)

s*t σte =e (cosωt-jsinωt)

Ví dụ: st σt st s*t1Ree =e cosωt= (e +e )

2

t0σ =

0σ < 0σ >

) 0b σ =) 0a ω =

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

c) Hàm mũ

) 0; 0c σ ω< ≠ ) 0; 0d σ ω> ≠

σ

LHP RHP

ab

c d

Vị trí của biến phức s=σ+jω trong các ví dụ a, b, c, và d

Page 17: lecture-01

17

Signal & Systems - Tran Quang Viet – FEEE, HCMUT – Semester: 02/10-11

Bài tập

Bài 1: Tính năng lượng của các tín hiệu như hình 1

hình 1

Bài 2: Hãy vẽ các hàm f(-2t), f(2t+1), f(-2t-3), sau đó viết hàm mô tảcủa chúng; với f(t) được cho như hình vẽ dưới đây