lectures on critical thinking part 3

32

Upload: it-guy

Post on 30-Jan-2016

218 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

CT

TRANSCRIPT

Page 1: Lectures on Critical Thinking Part 3
Page 2: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạp

Page 3: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạp

Xét phát biểu:99% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa

X là một doanh nghiệp Việt Nam

Vậy X là doanh nghiệp nhỏ và vừa

– Độ giá trị: Không đảm bảo vì X có thể nằm trong 1% doanh nghiệp Việt Nam thuộc loại lớn

– Suy luận có vẻ đúng??

Luận điểm quy nạp

Page 4: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạp

• Luận điểm quy nạp mạnh là luận điểm:– Không đảm bảo độ giá trị

– Kết luận có khả năng đúng rất cao với điều kiện các tiền đề là đúng

• Độ mạnh của luận điểm quy nạp là mức độ các tiền đề được cho là đúng (có giá trị)

Page 5: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạp

Xét phát biểu:X % doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa

A là một doanh nghiệp Việt Nam

Vậy A là doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tùy thuộc vào X mà độ mạnh của luận điểm quy nạp sẽ khác nhau:– X=100% Luận điểm trở thành suy diễn

– X=70% Luận điểm khá mạnh

– X = 10% Luận điểm yếu

Page 6: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạp

P1, P2, P3…Pn là các tiền đề, C là kết luậnPr(C/P1, P2, P3, …Pn) Nếu Pr <1: Quy nạp

Pr =1: Suy diễn

Page 7: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạpTính bất khả thi (defeasibility) của các suy diễn

• Độ mạnh của suy diễn là các mức độ xác suấtxảy ra, không phải là tính giá trị của suy diễn

• Tuy nhiên, việc thêm vào hay bỏ ra các tiền đềcó thể làm thay đổi các độ mạnh này

Page 8: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạpVí dụ:

– Công Ty đã ngừng cung cấp hàng cho khách hàng

– Công Ty đã phá sản

–Công Ty đã ngừng cung cấp hàng cho khách hàng

– Công Ty đang thanh lý dây chuyền sản xuất

– Công Ty đã phá sản

–Công Ty đã ngừng cung cấp hàng cho khách hàng

– Công Ty đang lắp đặt dây chuyền sản xuất mới

– Công Ty đã phá sản

Page 9: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạpKhi có thêm các tiền đề độ mạnh của quy nạp thay đổi

Sự khác biệt giữa toán học và khoa học thực nghiệm:

– Toán học:

• Dùng suy diễn, để khám phá các hệ quả logic giữa cácđịnh nghĩa và các định lý

• Nếu phương pháp suy diễn đúng thì độ giá trị và độmạnh của suy diễn không thay đổi theo thời gian

– Khoa học thực nghiệm:

• Phụ thuộc vào các tiền đề để xác định độ mạnh của quynạp

• Theo thời gian, các tiền để (các quan sát/khám phá mới) được bổ sung làm cho độ mạnh quy nạp thay đổi

Page 10: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạpCác dạng của quy nạp

• Quy nạp dựa trên thống kê: Dựa trên thống kê để– Tổng quát hoá về nhóm các đối tượng

– Tiên đoán về những trường hợp đặc biệt

• Quy nạp dựa trên sự tương tự– Hai đối tượng A và B được cho là giống nhau

Một điều gì đó đúng với A thì cũng đúng với B

• Quy nạp dựa trên sự tham chiếu đến sự giải thích tốt nhất– Khi chúng ta không có đủ chứng cứ để chứng minh một điều nào đó làđúng

– Các chứng cứ có thể mâu thuẫn nhau hay dẫn đến các kết luận khácnhau.

Phải tìm một lý thuyết khác có thể dung hoà được các mâu thuẫn hay các kết luận khác nhau

Page 11: Lectures on Critical Thinking Part 3

Suy diễn và quy nạpBài tập: Đối với mỗi luận điểm dưới đây, xác nhận luận điểm là có giá trị hay không có giá trị. Nếu luận điểm không có giá trị hãy thêm các thông tin đểlàm giảm độ mạnh của sự suy diễn của luận điểm

1. Năm nay không có nhiều tuyết và các điểm trượt tuyết đã không bao giờhoạt động tốt khi có ít tuyết. Vì vậy, các điểm trượt tuyết sẽ không hoạtđộng tốt trong năm nay

2. Các điểm trượt tuyết phải có độ phủ của tuyết là hơn 10 feet mới đượcphép hoạt động, và, mùa đông năm nay tất cả các điểm trượt tuyết đều cóđộ phủ tuyết dưới 10 feet. Do đó, năm nay, các điểm trượt tuyết sẽ khôngđược phép hoạt động.

3. Trong quá khứ các điểm trượt tuyết đã không hoạt động tốt bất cứ khi nàocó ít tuyết, nhưng vì năm nay có nhiều tuyết, các điểm trượt tuyết sẽ hoạtđộng tốt .

4. Các điểm trượt tuyết năm nay đang hoạt động tốt, mặc dù 5 năm trướcđây họ đã không làm tốt. Vì vậy, không phải các điểm trượt tuyết luônhoạt động tốt.

Page 12: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

• Cốt lõi phương pháp luận nghiên cứukhoa học là:– Đặt ra các giả thuyết (các lý thuyết, các luận

điểm, các phát biểu có thể đúng hay sai)

– Kiểm định các giả thuyết

Một hợp phần quan trọng của tư duy phântích phản biện

Page 13: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học• Kiểm định các giả thuyết là tập hợp các chứng cứ

để dựa trên đó lựa chọn giả thuyết phù hợp nhất vớicác chứng cứ

• Kiểm định giả thuyết:

– Phải dựa trên chứng cứ

– Có thể không đạt đến kết luận nào cả

– Có thể bị sai do phương pháp kiểm định

• Giả thuyết được kiểm định cho giá trị đúng sẽ trởthành lý thuyết.

• Từ vựng “giả thuyết” và “lý thuyết” mang cùng ý nghĩa trong các phần tiếp theo

Page 14: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

Phương pháp DEAR

1. Define: Định nghĩa các giả thuyết

2. Evidence: Tập hợp dữ liệu ủng hộ hay bác bỏ giả thuyết

3. Alternative: Liệt kê các giả thuyết cóthể có

4. Rank: Phân thứ tự và chọn giả thuyếtphù hợp nhất

Page 15: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

Giả thuyết:– Đến từ vấn đề đang cần giải quyết

– Đến từ quan sát thực tế

– Giả thuyết khoa học là phát biểu được xác địnhrõ ràng và có thể được kiểm định về nguyên tắc

Page 16: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

1. Định nghĩa các lý thuyết sẽ đượckiểm định

– Định nghĩa rõ ràng các lý thuyết

– Hiểu rõ ý nghĩa của nội dung lý thuyết

• Làm rõ các từ khóa trong lý thuyết

• Phải chính xác: Từ vựng, ý nghĩa, bối cảnh

• Phạm vi của lý thuyết

Page 17: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa họcVí dụ: “Tinh thần làm việc nhóm làm tăng hiệuquả làm việc”

Cần làm rõ:

– Tinh thần làm việc nhóm trong dự án? Trongdoanh nghiệp nói chung?

– Hiệu quả làm việc? Của cá nhân hay nhóm? Hay doanh nghiệp?

Page 18: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa họcVí dụ: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) có tàinguyên giới hạn”

Cần làm rõ phạm vi:

– Tài nguyên gì? Phạm vi thu thập dữ liệu

– Mức nào là giới hạn?

– Tất cả DNNVV…

Lấy mẫu tổng thể chung DNNVV

– Phần lớn DNNVV…

Kiểm định tỷ lệ DNNVV có tài nguyên giới hạn

– Một số DNNVV….

Cần chỉ ra một vài DNNVV có tài nguyên hạn chế

Page 19: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học2. Thu thập chứng cứ

• Có hai dạng chứng cứ chính:

– Chứng cứ ủng hộ: Làm tăng lòng tin về lý thuyết

– Chứng cứ bác bỏ: Làm giảm lòng tin về lý thuyết

• Chứng cứ kết luận (conclusive evidence):

– Là các chứng cứ chứng minh hay bác bỏ hoàntoàn lý thuyết (loại bỏ các nghi ngờ về lý luận)

Page 20: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học• Chứng cứ có thể khác nhau về độ mạnh:

– Tập hợp tất cả DNNVV Chứng cứ mạnh

– Tập hợp mẫu từ DNNVV Chứng cứ yếu hơn

– Chỉ ra được một vài DNNVV có tài nguyên tri thức rất lớn

Chứng cứ mạnh bác bỏ lý thuyết DNNVV có tàinguyên hạn chế (nếu phát biểu lý thuyết có hay không có định nghĩa rõ tài nguyên là tri thức)

Page 21: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học• Càng nhiều chứng cứ càng tốt

– Càng nhiều chứng cứ càng tạo niềm tin về tínhđúng đắn của lý thuyết

– Cần tìm các chứng cứ bác bỏ lý thuyết

Nếu chứng cứ là hợp lý, bác bỏ lý thuyết

Nếu không tìm thấy chứng cứ, càng có niềm tin vào lýthuyết

Page 22: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học3. Liệt kê các lý thuyết có thể có

– Sau khi đã có chứng cứ ủng hộ lý thuyết cần chủđộng tìm các lý thuyết khác có thể giải thích tốthơn các chứng cứ

– Đôi khi có thể loại bỏ lý thuyết khác khi tập hợpthêm các chứng cứ

– Cần tri thức và sự rộng mở tư duy để thách thứcchính lý thuyết hay niềm tin của chính mình

– Điều này sẽ mở rộng tư duy và phát triển lý luậncủa chính mình và đảm bảo tính đúng đắn, trungthực trong kiểm định lý thuyết

Page 23: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

4. Phân thứ tự và chọn giả thuyết phù hợp nhất

Bộ chứng cứ E

X, Y, Z … là các lý thuyết có thể giải thích E

X giải thích được nhiều hơn

X là lý thuyết phù hợp nhất/có lẽ đúng nhất

Làm sao chọn X trong số các lý thuyết có thể??

X là lý thuyết có tính tổng quát hơn các lýthuyết khác

Page 24: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

Các điểm cân nhắc lý thuyết tổng quát hơn:

• Năng lực dự đoán

• Cơ chế

Page 25: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

Các điểm cân nhắc lý thuyết tổng quát hơn:

• Năng lực dự đoán

– Là về số lượng và chất lượng của các dự đoán có thểđược tạo ra

– Một lý thuyết không có năng lực dự đoán sẽ khôngđạt yêu cầu tối thiểu của lý thuyết khoa học

– Một luận điểm không thể kiểm chứng bằng thựcnghiệm chỉ là niềm tin

– Chất lượng của sự dự đoán là về tính đúng đắn vàchính xác của sự dự đoán

Page 26: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học• Nếu sự dự đoán của một lý thuyết là sai, cần tiếp tục kiểm định lý

thuyết với việc bỏ bớt các giả định phụ hay thêm các giả định phụkhác (auxiliary assumptions)

• Các giả định phụ là những giả định được dùng để xây dựng lýthuyết hay các điều kiện/bối cảnh (setting) thực nghiệm để tạo racác dự đoán

• Đối với nghiên cứu quản lý/tổ chức:

– Việc lấy mẫu không đại diện cho tổng thể nghiên cứu

– Việc cung cấp dữ liệu thông tin không đúng của đáp viên

– Các thang đo không đồng nhất

– Xử lý dữ liệu không đúng phương pháp

– …

Có thể xác nhận sai về một lý thuyết hay tạo dự đoán saitừ một lý thuyết

Page 27: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

• Cơ chế (mechanism)

– Chọn các lý thuyết có khả năng giải thích cơ chế nhân quả(causal mechanism) giữa hai sự kiện

– Việc hiểu rõ cơ chế sẽ cho phép tạo ra nhiều dự đoán đểkiểm định lý thuyết và làm ra nhiều khám phá mới, cũngnhư nối kết lý thuyết mới với tri thức hiện có

– Ví dụ: Tinh thần doanh nhân Thành quả doanh nghiệp (Tri thức hiện tại)

Tinh thần doanh nhân Thành quả doanh nghiệp

Các yếu tố tổ chức nội bộ

(Lý thuyết mớiđược kết nối vớitri thức hiện có)

Page 28: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

• Sự thành công (Fruitfulness)

Lý thuyết được chọn:

– cho phép xây dựng các dự đoán gây ngạc nhiên hay bất ngờ và được kiểm định là đúng

– hay giúp nhận diện và xác nhận các quan hệ chưađược nghĩ đến trước đó

– Ví dụ:

• Lý thuyết kiến trúc dĩa của quả địa cầu (theory of plate tectonics)

• Lý thuyết doanh nghiệp dựa trên tài nguyên giải thích đượcnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, lý do một sốDNNVV có khả năng sáng tạo cao…

Page 29: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

• Tính kết hợp (coherence)

– Lý thuyết phải có tính kết hợp nội (internal coherence hay tính phù hợp nội (internal logical consistence)

• Một lý thyết mới tạo ra có thể không đảm bảo tính kết hợpnội Cần thiết phải điều chỉnh/hoàn thiện dần lý thuyếtmới

– Lý thuyết phải phù hợp với các lý thuyết hay sự thểkhác đã được xác nhận đúng

Page 30: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

• Tính đơn giản (simplicity)

– Lý thuyết đơn giản là lý thuyết có các giả định và thựcthể ít hơn so với các lý thuyết cạnh tranh khác

– Lý thuyết đơn giản có những lợi điểm:

• Dễ dàng áp dụng (quan điểm thực hành)

• Dễ kiểm định (vì ít thực thể, ít quan hệ nên cần ít chứng cứhơn)

• Dễ giải thích cơ chế nhân quả của các quan hệ

Page 31: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học

• Bài tập:

Trong mỗi đoạn mô tả dưới đây, xác định các kếtluận, các chứng cứ cho các kết luận, các giảthuyết ẩn, các vấn đề cần xem xét chi tiết hơn, cóhay không có khả năng xác đáng và các giải thíchkhác để có thể làm mạnh kết luận

Page 32: Lectures on Critical Thinking Part 3

Lý luận trong khoa học