lịch sử 5 - “bình tây Đại nguyên soái” trương Định

27

Upload: truong-trung-thinh

Post on 05-Jan-2016

215 views

Category:

Documents


0 download

DESCRIPTION

Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định.Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định.Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định.Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định.

TRANSCRIPT

Page 1: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
Page 2: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Lịch sử

Page 3: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Hoạt động 1

Page 4: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
Page 5: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
Page 6: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
Page 7: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
Page 8: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
Page 9: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

• Trương Đinh quê ở đâu?–Trương Đinh quê ở Bình Sơn,

Quãng Ngãi.

• Ngay từ khi Pháp đánh Gia Định (9/1859), Trương Định đã làm gì?–Ngay từ khi Pháp đánh Gia Định

(9/1859), Trương Định đã chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp.

Page 10: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

1858

1859

1862

Nhà Nguyễn nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực

dân Pháp.

Thực dân Pháp đánh vào Gia Định.

Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta.

Page 11: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Hoạt động 2

Page 12: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Để tách Trương Đinh ra khỏi phong trào đấu tranh của nhân dân, triều đình nhà Nguyễn đã

làm gì?

Triều đình nhà Nguyễn ban lệnh buộc Trương Định giải tán lực lượng và thăng chức làm lãnh binh ở An Giang.

Page 13: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Em hiểu lãnh binh là người làm chức vụ gì?

Lãnh bình là chưc quan võ thời nhà Nguyễn, chỉ huy quân đội ở một tỉnh.

Page 14: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Được thăng chức nhưng tại sao ông lại Được thăng chức nhưng tại sao ông lại băn khoăn, suy nghĩ?băn khoăn, suy nghĩ?

Vì làm quan thì phải tuân lệnh vua nếu không thì chịu tội phản nghịch. Song nếu để đất đai của tổ tiên, dân chúng rơi vào tay giặc thì lòng ông không yên, mặt khác dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng. Giữa lệnh vua và lòng yêu nước thương dân, Trương Đinh chưa biết làm thế nào cho phải lẽ.

Page 15: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Hoạt động 3

Page 16: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Trước băn khoăn đó của Trương Định, nghĩa quân và dân chúng đã

làm gì?

Nghĩa quân và dân chúng đã suytôn Trương Định làm “ Bình Tây đại nguyên soái”.

Page 17: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Trương Định đã làm gì để đáp lại tấm lòng yêu mến của nhân dân?

Cảm phục trước tấm lòng yêu mến của nhân dân Trương Định đã không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân

chống giăc Pháp.

Page 18: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Em có suy nghĩ gì trước việc Trương Định không tuân lệnh vua, mà ở lại

cùng nhân dân đánh Pháp?

khâm phục Trương Định đã biệt đặt lợi ích của dân tộc, của nhân dân lên trên lợi ích của bản thân

mình.

Page 19: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Bức ảnh mô tả gì?

Mô tả cảnh Trương Định được suy tôn là “Bình Tây Đại nguyên soái”

Page 20: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Quan sát bức ảnh em có nhận xét gì?

Buổi lễ diễn ra gian dị mà trang nghiêm tại vùng quê Nam Bộ, dưới sự chứng kiến đông đảo của nhân dân.

Page 21: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Người đứng trong bức ảnh là ai? Họ đang làm gì?

Người đứng ở vị trí trung tâm là Trương Định, ông giơ tay đón nhận thanh kiếm do một người già có uy tín trao

tặng.

Page 22: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Kết luậnKết luậnQua bức tranh, ta thấy rõ sự

tín nhiệm của nhân dân đối với Trương Định và chính ông đã tập hợp quần chúng nhân dân chiến đấu dũng cảm dưới ngọn cờ Bình Tây Đại nguyên soái, gây cho thực dân Pháp nhiều thất bại.

Page 23: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Triều đình: Kí hòa ước với giặc Pháp

và lệnh cho ông giải tán lực lượng

Nhân dân suy tôn ông

là “ Bình Tây

đại nguyên soái”

TRƯƠNG ĐỊNH

Quyết tâm chống lệnh vua để

ở lại cùng nhân dân đánh giặc

Page 24: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Khoanh tròn trước ý đúng.Khoanh tròn trước ý đúng. Trương định được nhân dân suy

tôn làm lãnh binh. Trương Đinh chiêu mộ nghĩa

binh đánh Pháp ngay từ khi chúng vừa tấn công Gia Định

Cuộc khởi nghĩa dưới sự chỉ huy của Trương Định là phong trào kháng chiến lớn nhất thời kì đó.

Trương Đinh được nhân dân tôn làm “Bình Tây Đại nguyên soái”

Page 25: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định
Page 26: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định

Ôn tập:

“Bình Tây đại nguyên soái” Trương Định

Chuẩn bị bài:

Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước

Page 27: Lịch Sử 5 - “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định