lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

25
ĐỀ TÀI:Lí luận thương mại quốc tế của trường phái trọng thương và ý nghĩa của nó với hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam hiện nay. Nhóm 9 LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ.

Upload: dam-phuc

Post on 15-Jan-2017

37 views

Category:

Environment


13 download

TRANSCRIPT

Page 1: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

ĐỀ TÀI:Lí luận thương mại quốc tế của trường phái trọng thương và ý nghĩa của nó với hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam hiện nay.

Nhóm 9LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ.

Page 2: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

MỤC LỤC

1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA TRƯỜNG PHÁI TRONG THƯƠNG.

2. Ý NGHĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY

Nhóm 9-Let’s begin

Page 3: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN

Nhóm 9

Page 4: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

Trường phái trọng thương

• 1, Hoàn cảnh ra đời.• 2, Các đặc trưng và quan điểm kinh tế cơ bản.• 3, Các giai đoạn phát triển.• 4, Các mặt tích cực và hạn chế.• 5, Lí luận thương mại quốc tế.

Page 5: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

1. Hoàn cảnh ra đời

Phương thức sản

xuất phong

kiến bắt đầu tan

Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ra

đời.

Page 6: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

Thương nghiệp phát triển mạnh.

Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của giai cấp tư sản.

Có những phát kiến mới về mặt địa lí.

Page 7: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

2. Các đặc trưng và quan điểm kinh tế cơ bản

• 2.1, Đặc trưng.• - Tư tưởng kinh tế còn đơn giản.• - Coi trọng vai trò của nhà nước• - TPTT chỉ dừng lại ở lĩnh vực lưu thông• - Mang nét đặc trưng của từng nước khác

nhau.• => Mang ít tính lí luận nhưng rất thực

tiễn.

Page 8: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

2. . Các đặc trưng và quan điểm kinh tế cơ bản

• 2.2, Quan điểm kinh tế cơ bản.• - Sùng bái tiền tệ, coi tiền là tính chất của của

cải.• - Tích lũy tiền thông qua hoạt động thương

mại.• - Lợi nhuận sinh ra từ lưu thông, trao đổi• - Nhà nước có vai trò vô cùng quan trọng

Page 9: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

3. Các giai đoạn phát triển

Giai đoạn 1: Đầu thế kỉ XV đến cuối thế kỉ XVI

Giai đoạn 2: Từ thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVII

Page 10: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

4. Mặt tích cực và hạn chế trong quan điểm kinh tế của trường phái trọng thương.

Mặt tích cực: TPTT đã đả kích mạnh mẽ hệ tư tưởng kinh tế

phong kiến , thể hiện vai trò của ngoại

thương

Mặt tiêu cực: TPTT chỉ coi trọng lưu thông , không đánh giá đúng vai trò to lớn của sản

xuất.

Page 11: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

5. Lí luận thương mại quốc tế của TPTT

• 5.1, Luận điểm về ngoại thương.• - Ngoại thương có vai trò vô cùng quan trọng:• + Nội thương là ống dẫn, ngoại thương là ống

bơm.• + Hạn chế nhập khẩu, tăng cường xuất khẩu.• - Mang tính dân tộc cao.

Page 12: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

5. Lí luận thương mại quốc tế của TPTT

• 5.2, Luận điểm về chính sách ngoại thương.• - Tập trung hoàn toàn vào xuất khẩu, hạn chế

nhập khẩu.• - Ưu tiên xuất khẩu thành phẩm, hàng hóa có

giá trị cao.• Ủng hộ chính sách thuế quan, chính sách bảo

hộ mậu dịch.

Page 13: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

PHẦN 2: Ý NGHĨA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY

Nhóm 9

Page 14: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

2, Ý nghĩa của TPTT với hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam hiện nay

1, Hoạt động kinh tế đối ngoại và thực trạng hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam hiện

nay

Page 15: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

1.1, Khái niệm

• Hoạt động kinh tế đối ngoại là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể các quan hệ kinh tế, kỹ thuật, khoa học, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, được thực hiện dưới nhiều hình thức hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động quốc tế.

Page 16: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

1.2 Hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam những năm gần đây.

Quan hệ đối tác toàn diện với 3 nước.

Trong 5 năm(2011-2015): thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với 8 nước.

Page 17: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

Hiệp định thương mại tự do VN-

EU….

Kí kết hiệp định đối tác kinh tế Việt-

Nhật.

Thành viên tổ chức WTO

Page 18: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9
Page 19: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

2.1 Bảng cân đối thương mại.

“Của cải là số sản phẩm dư thừa được sản xuất trong nước sau khi thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng nội bộ và được chuyển thành tiền ở thị trường nước ngoài” – Thomas Mun(1571-1641).

Page 20: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

- Muốn giàu có phải tung tiền vào lưu thông, không được giữ tiền lại.

- Xuất khẩu tiền nhằm mục đích buôn bán. - Bán cho người nước ngoài một số lượng lớn hơn khối lượng hàng hóa mua vào. -Cần mở rộng cơ sở nguyên liệu cho công nghiệp bằng ngoại thương…

Page 21: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

2.2 Ý nghĩa đối với hoạt động kinh tế đối ngoại ở Việt Nam

• - Tự do hóa thương mại.

- Chiến lược phát triển kinh tế sản xuất thay thế hàng NK, hướng về XK.

- Thể hiện vai trò của nhà nước trong điều tiết kinh tế, phát triển ngoại thương.

Page 22: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

2.3 Biện pháp nhằm đấy mạnh kinh tế đối ngoại của Việt Nam hiện nay

• Các chính sách tăng cường XK:

- Chuyển dịch cơ cấu sản xuất hàng hóa phù hớp đặc điểm của đất nước.

- Đẩy mạnh các chính sách hỗ trợ DN trong hoạt động XK.

Các chính sách quản lí NK:- Hoàn thiện chính

sách thuế phục vụ NK.

- Xây dựng tiêu chuẩn VSMT, VSATTP với hàng NK.

- Quản lí chặt chẽ với hàng hóa NK.

Page 23: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

- Cải thiện môi trường đầu tư, dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng CNH,HĐH…

Phối hợp đồng bộ các chính sách :

Page 24: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

CNTT có vai trò to lớn đối với phát triển thương nghiệp (bao gồm nội thương và ngoại thương) ở nước ta. Tuy nhiên, phát triển ngoại thường cần đi liền với sự phát triển nền sản xuất hàng hóa thì đất nước mới có thể phát triển bền vững.

TỔNG KẾT

Page 25: Lịch sử học thuyết kinh tế nhóm 9

CẢM ƠN CÁC BẠN !