lỊch-sỬ - vĂn-hÓa - tÔn-giÁo -...

26
NGUYN-ĐĂNG-THC 1 ĐỒ-BIU CÁC THI-KLCH-S- VĂN-HÓA - TÔN-GIÁO N-ĐỘ ***

Upload: dinhngoc

Post on 17-Sep-2018

238 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

1

ĐỒ-BIỂU CÁC THỜI-KỲ

LỊCH-SỬ - VĂN-HÓA - TÔN-GIÁO

ẤN-ĐỘ

***

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

2

Đồ-Biểu Các Thời-Kỳ

Lịch-Sử - Văn-Hóa - Tôn-Giáo

Ấn-Độ

I. Thời Cổ ( 2000T.Cn. _ 1000S.Cn. )

1/_Thời-Đại Vedas ( 2000T.Cn._500T.Cn.)

a) Thời Matras

b) Thời Brahmanas

c) Thời Upanisads

2/_Thời Vedangas và Kalpa Sutras

( 500T.Cn. _ 200S.Cn. )

3/_Thời Epics ( Anh-hùng-ca ) ( 200T.Cn. _

300S.Cn.)

4/_Thời Puranas, Agamas và Darshanas

( 300Cn. _ 650Cn. )

5/_Thời cuối Puranas, Agamas và

Darshanas ( 650Cn. _ 1000Cn. )

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

3

II. Thời Trung-Cổ ( 1000Cn. _ 1750Cn. )

1/_ Thời Hệ Bhakti ( 1000Cn. _ 1400Cn. )

2/_ Thời cuối Phái Bhakti (1400_ 1750Cn.)

III. Thời Cận-Đại ( 1750Cn. _ 1950Cn. )

1/_Thời Vận-động Cải-cách

( 1750Cn._1885Cn. )

2/_ Thời Phục-hưng ( 1885Cn. _ 1950Cn.)

***

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

4

- I -

THỜI - ĐẠI CỔ

( 2000 T.Cn. _ 1000 S.Cn. )

I._ Thời Vedas

a) Thời Matras

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1)Người

Aryans

vào Punjab

2)Cạnh-

tranh với

dân bản xứ

3)Cạnh-

tranh trong

bộ-tộc

mình

4)Bộ-tộc

Bharatas

và Parus

ưu-thắng

1)Sùng-bái

chư-thần

Trời, Không-

khí, Đất qua

cầu-nguyện

và sinh-tế

2)Thần

Yaruna thần

vũ-trụ và

đạo-đức lớn

nhất

3)Thần Indra

và thần

quyền-thế

4)Đồng-nhất-

tính các chư-

thần vũ-trụ

Rig-Vedas

Samhta chia

ra làm 10

Mandalas

1) Những hình

đá mài và đất

nung các con

thú và các

dấu mới phát-

hiện ở Mohen-

jo Daro và

Harappa trong

thung-lũng

Indus cho thấy

kiểu-mẫu

nghệ-thuật

Indo-Sumé-

riens.

2)Dân Aryan

Veda sở-

trường về xây

Madhu-

chandas,

Gritsamada

Vishvami-

tra,

Vamadeva,

Atri,

Bharadvaja

Vashistra .

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

5

được sác-

định

nhà, làm xe

bò, thuyền để

dùng và đồ

cúng

3)Họ có đồ

trang-sức bằng

vàng

4) Họ theo về

các loại nhạc

cụ như Vina,

Vana,Dundu-

bhi v.v

5) Họ nhận-

thức nhẩy múa

là một nghệ-

thuật

b) Thời Brahmanas

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1)Dân

Aryans từ

Punjab đi

sang phía

Đông

2)Trung-

tâm sinh-

hoạt của

chúng nay

là Doab

Gangétic

3)Bộ-tộc

1) Tế lễ phức

tạp là trọng

tâm đời sống

dân tộc

2) Nghi lễ

phức tạp đòi

phát triển

một giới

thầy cúng

3) Vishnu và

Rudra trở

1) Veda chia

làm Rik,

Sama, và

Yajus

2) Bắt đầu

của Vedan-

gas hay là

phụ-thuộc để

nghiên-cứu

Veda

3)Nghi-lễ

phiền-phức

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

6

Kurus và

Panchalas

là ưu-

thắng hơn

cả

4) Văn-

minh

Aryans

bắt đầu

nhập vào

Deccan và

Bengale

nên thần-linh

quan-trọng

đẻ ra Brah-

manas, bộ

chính và

Aitareya

4) Atharva

Veda coi

như một

phần Veda

c) Thời Upanisads

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1)Phương

Bắc toàn-

thể Aryan

hóa

2)Phương

Nam bắt

đầu Aryan

hóa

3)Nhiều

tiểu-quốc

và cộng-

hòa được

thiết-lập

khắp cõi

Aryavarta

1)Chân-lý tối

cao của Ân-

Độ-giáo được

khám-phá và

được dạy

truyền

2) Upanisads

xuất-hiện từ

sự cứu-xét

triết-học và

tôn-giáo

đương thời

3)Bắt đầu

Jainism

(Mahavira)

1)Upanisads

chính làm

nền-tảng

triết-học Ấn

2)Trung-tâm

của Rama-

yana và

Mahabharata

3) Ngữ-pháp

Panini và

Yaska

1) Chữ Brah-

man gồm 46

chữ được xếp

theo đúng

khoa-học

2) Khai quật ở

Lauriya và

Taxila tiến-bộ

đá đẽo, mài,

làm hạt tròn

3) Tượng đá

Ajatashatru và

các vua khác

triều-đại

Shishunaga

Janaka,

Yajnavalkya

Sanatkumara

Agastya,

Kapila,

Valmiki,

Vyasa,

Parshva,

Gosala,

Mahavira,

Buddha .

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

7

4)Giao-

thương

đường bể

với lục-địa

Persia

Babylone,

Egypt,

Greece

5)Vương-

quốc

Magadha

triều vua

Shishunaga

bắt đầu có

thế-lực

cuối thời

này

6) Cái chết

của

Buddha

kết-thúc

thời-đại

và Phật-giáo

( Buddhism)

4) Tiền đồng

dùi lỗ được

lưu-hành

2._ Thời Đại Vedangas và Kalpa-Sutras

( 500 T.Cn. _ 200T.Cn.)

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1) Hết triều-

đại

1) Hệ-thống

hóa Vedan-

1) Kinh điển

a) Shrautra

1) Trạm nổi

hình Surya

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

8

Shishunaga

ở Magadha

khoảng

400 T.Cn.

2)Thiết-lập

đế-quốc

Nanda gồm

phần lớn

Bắc Ấn

3) Xâm-lăng

và rút lui của

Đại-đế

Alexandre

(327T.Cn.)

4) Đế-quốc

Mauryan của

Chandragu-

pa

(322T.Cn.)

5)Thất-bại

của Sebucus

6)Triều-đại

vinh-quang

của Asoka

(273T.Cn._

232T.Cn.)

7) Chung kết

chính-trị của

họ Mauryan

(185T.Cn.)

8)Các

Vương-quốc

miền Deccan

phát-triển và

gas

2) Tất cả tri-

thức và tập-

quán hệ-

thống-hóa

thành cách-

ngôn : Sutras

( Kinh )

3) Phật-học

cực thịnh

thời Asoka

4) Các nhà

truyền-giáo

gửi đi khắp

Ấn-Độ,

Ceylan,

Burana,

Egypt ...

5)Kinh Pali

của Phật-

giáo được

quy-định do

Hội-nghị

Vaishali và

Pataliputra

6)Bhadra-

babru đem

Janism

xuống

phương Nam

7)Phát-triển

của giáo-

phái

Vaishnavism

Sutras

b)Shulva

Sutras

c)Grihya

Sutras

d)Dharma

Sutras

e)Kama

Sutras

2)Kautilyas

Artha-

Shastra

và Indra ở

Bhaja

2)Chaitya

của Andhras

Early

3)Họa cổ

trên tường

của hang

Jogimara ở

đồi

Ramagark

4)Hang phái

Jain cổ ở

Udayagiri tại

Orissa

5)Cột đá

Osaka trên

có hoa sen

đội sư-tử

hay bò-

mộng

6)Nhiều

điêu-khắc

di-tích

Barhut,

Sanchi và

Bodh Gaya

7) Đồng tiền

Die-truck

được ấn-

hành

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

9

ở miền Nam,

Chera,Chola,

Pandya

và Shaivism

ở dân Ấn .

3._ Thời-Đại Anh-Hùng-Ca

( Epics )_(200Tr.Cn. _ 300 Cn. )

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1) Biên-

giới Ấn-Độ

bởi dân Hy-

Lạp

Bactrian

Parthien

Shaka và

Kushana

quấy nhiễu

2) Đế-quốc

Kanishka

phiá Tây-

Bắc Ấn lấy

Peshawa

làm kinh-

đô

3)Triều

Shunga và

Kanva cai-

trị ở Maga-

1) Phục sinh

Ấn-Độ-giáo

sau đế-quốc

Mauryan đổ

2) Luật-pháp

được điều-lệ-

hóa và hệ-

thống xã-hội

được tổ-chức

3) Sáu quan-

điểm triết

được phân-

biệt rõ-rệt

4)Truyện xưa

Ramayana và

Mahabharata

mở rộng và

phổ-quát-hóa

5)Nhiều

giáo-phái

1) Smritis của

Manuva

Yajnavalkya

2) Kinh triết

của các quan-

điểm

3)Patanjali

Mahabhashya

4) Bharata của

Natyashastra

5)Luật của

Yasishtha và

Parashara

6)Giáo-huấn

anh-hùng của

Ramayana và

Mahabharata

7)Tác-phẩm

của Charaka

và Sushruta

1)Điêu-khắc

Gandhara

và Mathura

2)Điều-khắc

của Amaraviti

và Sanchi

3)Điêu-khắc

và kiến-trúc

còn lại của

Anuradhapura

ở Ceylan

4)Đền Bodh

Gaya

5)Tu-viện

Nasik và

Karle

6)Hội-họa

Ajanta ở động

IX&X

7)Trình-độ

Manu,

Gautama,

Jaimini,

Badara-

yana,

Kanishka,

Asvagho-

sha,

Nagarjuna,

Satakarni,

Kharavela,

Cheran-

Sengrit-

tuven,

Karikala-

Chola,

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

10

dha

4) Đế-quốc

Satavahana

ở Deccan

5) Ưu-thế

của Đế-

quốc Chera

Chola và

Pandya

phiá Nam

Ấn

6)Những

bước đầu

của thế-lực

Pallava

nẩy-nở trong

Hinayana

Phật

6) Sự nẩy

sinh Phật-

giáo

Mahayana

7 ) Truyến-bá

Phật-giáo

sang Trung-

hoa, Đông

Turkistan và

Persia

8)Janism

truyền-bá

đến Gujarat

9) Giáo-phái

Digambara

Shivetambara

phân-biệt rõ

rệt trong

Janism

8)Văn-học

Phật-giáo

a) Lalita

Vistara

b)Saddharma

- Pundarika

c) Molinda

Panha của

Nagasena

d) Buddha-

charita của

Ashvaghosha

9) Angas Jain

10) Văn-

chương

Prakrit :

a)Brihatkatha

của Gundhya

b) Saptashati

của Hala

11)Văn-học

Tamil :

a) Kural

b)Manime-

khalai

c)Silappa-

dikaram

d)Tác-phẩm

Samgam

âm-nhạc cao

ở Tamil

8) Tiền đồng

kiểu Hy-Lạp

được du-nhập

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

11

4._ Thời-Kỳ Puranas, Darshanas

Và Agamas (300 Cn. _ 650 Cn.)

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-

nhân

1)Sự phổ-

biến rộng

những lý-

tưởng tín-

ngưỡng Ấn-

Độ qua

Pura-nas

2)Hội-họp

lễ-bái được

tổ-chức và

các đền

được xây-

dựng

3)Bắt đầu sự

sùng-bái

phái

Vaishnava

và Shaiva

được tái-

sinh ở

phương

Nam

4)Ấn-Độ-

giáo và

Phật-giáo

được thực-

dân Ấn đem

1) Ấn-hành

18 Puranas

chính

2) Kịch có

tiếng của

Bhasa,

Kalidasa,

Shudraka và

Harsha

3)Kiratarju-

niya của

Bharavi

4)Tác-phẩm

của

Bhartrihari

5)Thi-ca của

Bhamaha và

Dandin

6)Tiểu-thuyết

văn suôi của

Subandhu và

Bana

7)Luận-thuyết

toán-học và

thiên-văn

8) Văn-học

Phật :

1)Điêu-khắc

điển-hình

a) Điện

hang động

trên đồi

Udayagiri

b)Đền

Desgarb

Garhwal,

Bagh và

Aurangabad

2)Trạm

hình nổi của

Badami và

Ajanta

3)Luận-

thuyết gọi là

sám-hối của

Arjuna ở

Mamalla-

puram

4)Kiến-trúc

động Palla ở

Trichinopol

y và ở miền

Chenglepat

5) Cột đồng

Samudra-

gupta,

Chandra-

gupta II

-

(Vikrama-

ditiya),

Yashodhar

-man,

Shashanka

,

Pulakeshin

,

Harsha,

Narasimha

-Varman,

Kalidasa,

Bana .

1)Gupta

Đại đế-

quốc thế-

kỷ IV - V

2)Vakata-

kas và

Chalukyas

ở Deccan

3)Họ

Pallavas

làm chủ

Nam Ấn

4)Cuộc

xâm-lăng

của dân

Huns bị

vua

Maukkari

Yashodhar

-man chặn

lại thế-kỷ

thứ VI

5)Xuất-

hiện hai

vương-

quốc

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

12

mạnh là

Thanes-

war dưới

Harsha và

Bengal

dưới

Shashanka

ở Bắc Ấn

đầu thế kỷ

VII

6) Thiết-

lập Đại-

học

Nalanda

đến

Cambodia,

Sumatra,

Java và Bali

5)Phật-giáo

tiến-triển ở

Khotan

trung-tâm

Á-Châu,

Corée, Nhật,

Tibet

6) Trào-lưu

sư Phật từ

Ấn-Độ sang

Trung-Hoa

và hành-

hương

Trung-Hoa

sang Ấn-Độ

7)Rất nhiếu

kinh Phật

được dịch

sang Hoa-

văn

8)Giáo-phái

Jain hoạt-

động ở

Tamil và

Canarese

9)Cộng-

đồng Cơ-

Đốc Syrie ở

Travancore

a) Chú-giải

của Buddha-

Ghosa

b) Đại tác-

phẩm

Mahayana

của

Shandideva

và Asanga

9)Tác-phẩm

của Kunda-

Kunda trong

phái văn-học

Jain

10)Tevaram

trong văn-học

Tamil

lớn ở Delhi

6)Tượng

Phật đồng

khổng-lồ

hiện nay ở

Birmingham

7) Tiền vàng

cực nghệ-

thuật với

minh-khắc

Sanscrit thời

Gupta

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

13

5._ Thời-kỳ Puranas Cuối

(650 Cn. __ 1000 Cn.)

Lịch-sử

Tồn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1)Xuất-

hiện

Vương-

quốc của

Kashmir

thế-kỷ

VIII dưới

Lalitadi-

tya

2)Xuất-

hiện

Vương-

quốc

Rajput

3) Đại

Đế-quốc

Gurjara ở

Tây Bắc

Ấn

4)

Vương-

quốc thế-

lực

Pala ở

Bengal

1)Triết-học

Ấn-Độ-giáo

được hệ-

thống hóa

bởi đại

Giáo-sư

Sankara

2)Ấn-Độ-

giáo bình-

dân được tổ-

chức lại

thành giáo-

phái

3)Sự phát-

triển của

phái Shakti

đặc-biệt

4)Phái Shai-

vism nẩy nở

ở Kashmir

5)Những

khối lớn

ngoại nhân

được nhận

vào dân Ấn

và bị đồng-

1)Pancha-

ratra Sam-

hitas, Shaiva-

Agamas và

sách Tantra

được phổ-

biến

2) Đại chú-

giải của

Shankara

3) Bhaga-vata

Purana và

Devi

Bhagava-tam

4) Kịch bản

của Bhava-

bhuti,

Rajashak-kara

5) Kaviyas

của Bhatti và

Magha

1)Điêu-khắc

của Raja-

mahal và

Bhuvanesva

r

2)Điêu-khắc

trong đền

hang của

Ellora và

Elephanta

3) Điêu trạm

ký lạ Phật-

giáo của

Borobudur ở

Java

4)Tượng

khổng-lồ

của Jain ở

Srava-na

Belgola

5)Kiến-trúc

Hoysala ở

Mysore

Yashovar-

man,

Lalitaditya,

Kumarila,

Prabhakara,

Gaudapada,

Mandana-

Mishra,

Shankara,

Yamuna,

Udayana,

Dipamkara,

Manukava-

sagar,

Nammal-

war .

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

14

5)Vương-

quốc

Rashtra-

kuta ở

Deccan

hóa

6) Xuất-hiện

các trường

Bhakti ở

phương

Nam

7)Phật-giáo

Mật-tông ở

Nepal,

Bengal,

Assam v.v...

8)Jainism

nẩy nở và

sản-xuất nền

văn-hóa rất

phong-phú

và đa dạng

9)Dân Parsis

tìm tránh

sang Ấn

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

15

- II -

THỜI - KỲ TRUNG - CỔ

( 1000 Cn. __ 1750 Cn. )

1._ Thời Hệ Sùng-Bái ( Bhakti )

( 1000 Cn. __ 1400 Cn. )

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1)Quân

Hồi-giáo

(Muslim)

chinh-phục

Ấn từng

mẩu

2)Đế-quốc

Afghan

thiết-lập

3)Suy bại

của thế-lực

Rajput

4)Cuối thời

Vương-

quốc

Chalukya

và Chola ở

Nam Ấn

5)Xuất-

hiện

Vương-

1)Xuất-

hiện hệ-

thống

Thần-học

của

Raman-

nuja và

Madhva về

tôn-giáo

Vaishan-

vism

2)Xuất-

hiện hệ-

thống

Shaiva

Sid-dhanta

và Veera

Shaiva

trong tôn-

giáo

Shaiva

1)Bình-luận

của

Ramanuja

và Madva

2)Bình-luận

Vedas của

Sayana

3)Adhyatma

Ramayana

4)Gita-

Govinda của

Jayadeva

5)Tác-phẩm

của Kalhana

và Bilhana

6) Đại tác-

phẩm về

luật-pháp

của

Vijnanesh-

vara __

1) Điêu trạm

của Konarak

và Puri

2)Những đền

Tanjora và

Gangaikonda

Cholapuram

3) Đồ đồng

trứ danh của

Nam-Ấn _

Nataraja v.v.

4)Tượng nhỏ

bằng đồng đỏ

ở Nepal và

Tibet

5)Kiến-trúc

Hoysala ở

Mysore

Rajendra -

Chola,

Vikrama-

ditya VI,

Ramanuja,

Vachas-

pati-

Mishra,

Hemachan

-dra,

Madhva

Vidyara-

nya,

Vedanta -

Deshika,

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

16

quốc Hindu

của

Vijaya-

ragar

3)Phật-

giáo bị thu

hút

4)Jainism

suy sụp

Mitakshara

7)Những

tác-phẩm

của Đại Jain

Học-giả __

Hemachan-

dra

8)Kamba

Ramayanam

và Periya

Puranam

của Sekkilar

9)Sahityadar

-pana và

Siddhanta

Kaumudi

10)Tác-

phẩm lớn về

âm-nhạc của

Sarnga Deva

Sangitaratna

-kara

2._ Thời-Kỳ Giáo-Phái Bhakti Cuối Cùng

( 1400 Cn. ___ 1750 Cn. )

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1)Tuyệt

đỉnh và

1)Trường-

phái Ấn

1)Những

tác-phẩm

1)Kiến-trúc

trường-phái

Ramanan-

da,

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

17

suy đồi của

đại vương-

quốc Ấn-

Độ của

Vijaya-

nagar

2)Thịnh

suy đế-

quốc

Moghul

3)Xuất-

hiện của

thế-lực

Mahratta

4)Xuất-

hiện của

dân Sikhs

5)Bắt đầu

du-nhập vì

ảnh-huởng

Âu-Tây

6)Ưu-thế

của Bồ-

Đào-Nha

thế-kỷ XVI

và của Đức

thế-kỷ

XVII trong

Ấn-Độ-

dương

Độ-giáo

khác nhau

cố-định

trong giáo-

phái

2)Giai-cấp

trở nên

cứng dắn

và độc-

quyền với

sự đàn-áp

tôn-giáo và

thống-trị

ngoại-lai

3)Bảo-thủ

văn-hóa

Ấn-Độ-

giáo ở

Nam-Ấn

4)Trường

Bhakti lớn

của Rama-

nanda,

Vallabha,

Chaitanya

đi đến ưu-

thế

5)Nhiều

người Ấn

bị Hồi-

giáo-hóa

bằng sức

mạnh

6)Ảnh-

của

Madhusuda-

na Sarasvati

2)Xuất-hiện

văn-học

quốc-ngữ

phương Bắc

Ấn :

a)Thơ trữ-

tình Vidya-

pati

b)Khúc hát

của Mira

Bai

c)Abhangas

của

Tukaram

d)Bijak của

Kabir

e)Bani của

Dadu

g)Bhaktanal

a của Nabha

Das

h)Tác-phẩm

của Sur Das

i)Ramanyan

a trứ-danh

của Tulsidas

k)Adigranth

3)Thời-kỳ

điển-hình

của Telugu

và Canarese

Vijayanagar

thấy tuyệt-

đỉnh ở

Madura

Rameswa-

ram,

Sriranyam

v.v. với

Gopurams lớn

và hành-lang

cột đá

2)Trường-

phái kiến-trúc

Ấn-Hồi ở

Delhi

Jaunpur,

Ahmedabad

và Bijapur

3)Trường-

phái kiến-trúc

Moghul ở

Delhi, Agra

(Tajmahal),

Lahore và các

nơi khác

4)Họa chân-

dung của phái

Moghul

5)Ba phái họa

Rajput

6)Giới-thiệu

tiểu-nghệ như

dệt thảm, đồ

trang-sức...

Kabir,

Chaitanya,

Nanak,

Tulsidas,

Guru-

Govind,

Shivaji,

Krishna-

Deva Raya

Appaỳa-

Dikshita,

Jaganna-

tha-Pandi-

taraj,

Madhusu-

dana-

Sarasvati,

Tayumana

-var,

Pattinattu-

Pillai .

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

18

hưởng

Hồi-giáo

thấy ở tác-

phẩm

của Kabir,

Nanak Và

Dadu

về văn-

chương

****

- III -

THỜI CẬN - ĐẠI

( 1750 Cn. __ 1950 Cn. )

1._ Thời-Kỳ Vận-Động Cải-Cách

( 1750 Cn. __ 1885 Cn. )

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1)Anh-

quốc

chinh-phục

Ấn-Độ

bằng cách

1)Phát-triển

nội-bộ Ấn-

Độ giáo đến

cuối cùng

vào thời này

1)Không có

gì đáng chú-

ý bất cứ ở

ngôn-ngữ

nào

1)Phần

nhiều tất cả

nghệ-thuật

bản-xứ suy-

nhược và

Ramalinga

-swami,

Ram-

Mohan-

Roy,

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

19

lật đổ

Mahratta

và người

Sikhs

2)Cuộc đại

cách-mệnh

và sự

chuyển-

giao

của Hãng

Đông-Ấn

cho

Vương-

quốc Anh

3)Tuyên-

ngôn của

Nữ-Hoàng

4)Thống-

nhất hành-

chính và

du-nhập

tiền đông

khắp nước

Ấn

5)Hoà-bình

và an-ninh

cá-nhân và

tài-sản

thiết-lập

khắp nước

6)Thiết-lập

Đại-học

mới để dạy

giáo-dục

2)Giai-cấp

trí-thức tìm

việc làm

công-chức

dưới chính-

phủ Anh

3)Truyền-

giáo đồ Cơ-

Đốc phản-

đối phần vô-

dụng của

Ấn-Độ-giáo

4)Các nhà

cải-cách xã-

hội tìm sửa

thói xấu của

xã-hội Ấn

5)Các nhà

Đông-

phương-học

đem vào

tinh-thần

Âu-Tây

Kinh sách

Ấn-Độ-giáo

và Phật-giáo

2)Một số

toát-yếu

Smriti cũ

được sản-

xuất tùy

theo

thổ-tục do :

a)Kamala-

kara

b)Vaidika

Sarvabhau-

ma

c)Vaidyana-

tha Dikshita

d)Ellayaji

3)Xuất-hiện

văn suôi

quốc-ngữ

trong tất cả

ngôn-ngữ

4)Tác-phẩm

của Bakim

Chandar

Chattopa-

dhyaya ở

Bengal

5)Thánh-ca

của

Ramalinga

Swami ở

Nam Ấn

6)Tác-phẩm

của

Veeresalin-

chết vì thiếu

bảo-trợ và

thưởng-thức

2)Nhiều

công-trình

lớn nghệ-

thuật biến đi

vì dân bản-

xứ ngu-dốt

và cẩu-thả ;

và có nhiều

bị kẻ đi săn

tò mò đem

đi mất (Âu,

Mỹ)

3)Tác-phẩm

do sáng-tác

âm-nhạc

Tyagaraja,

Sam Sastri

và Muthu-

swami,

Dikshitar

sáng-tác ở

Nam Ấn

Dayananda

-Sarasvati,

Ishvara-

Chandra,

Vidyasa-

gar,

Sri Rama-

krishna -

Parama-

hamsa,

Devendra-

Nath-

Tagore,

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

20

Tây-

phương

7) Xuất-

hiện và

phát-triển

Quốc-Hội

Ấn

8)Du-nhập

văn-minh

hoàn-toàn

khác, chấm

dứt tất cả

công-trình

sáng-tạo

của thời-

đại

9)Một sự

ngưỡng-mộ

không phê-

phán tất cả

đồ Tây-

phương

làm hư-

hỏng tinh-

thần Ấn

một thời

gam tiếng

Telegu

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

21

2._ Thời-Đại Tái-Sinh

( 1885 Cn. __ 1950 Cn. )

Lịch-sử

Tôn-giáo

Văn-học

Nghệ-thuật

Danh-nhân

1)Nhật-bản

xuất-hiện

như là một

thế-lực Á-

châu và

thắng trận

của nó đối

với Nga

Hoàng có

một ảnh-

hưởng lớn

vào Ấn-Độ

2)Hai cuộc

thế-chiến ở

Âu-Tây tỏ

cho dân Ấn

thấy sự xụp

đổ của văn-

minh Tây-

phương

3)Vận-

động tự-do

ở Ấn-Độ

bắt đầu với

Hội-nghị

1)Sự nẩy-

nở thời

phục-sinh

Ấn-Độ

giáo bắt

đầu với Sri

Rama-

krishna -

Parama-

hamsa và

Swami

Viveka-

nanda đã

thấy suốt

cả thời này

2)Giáo-

Hội Rama-

krishna để

truyền-bá

Ấn-Độ

giáo và

làm việc

xã hội

được thiết-

lập

1)Hình-thức

văn-chương

và phê-phán

của học-giả

ở tất cả

ngôn-ngữ

Ấn bị ảnh-

hưởng của

văn-học Âu-

Tây, nhất là

của Anh

2)Ba bộ

Bách-khoa

theo lối cận-

đại được

viết bằng

Sanscrit

Shabda

Kalpadrum,

Vachaspatya

Abhidanara-

jendra

3)Một bộ

Bách-khoa

1)Một

quyết-nghị

bảo-vệ

lâu-đài cổ

được Lord

Turgon cho

phép và Bộ

Cổ-vật-học

được tổ-

chức

2)Tác-phẩm

của Havell

và Ananda

Coomaraswa

my làm

thành một

cách-mệnh

trong thẩm-

định Nghệ-

thuật và

Văn-hóa Ấn-

Độ

3)Sự phát-

Dadabhai-

Naoroji,

Swami

Vivekanan

-da,

Tilak,

Gokhale,

Sri-

Aurobindo

Mahatma-

Gandhi,

Rabindra-

nath-

Tagore,

Sri-

Ramana-

Maharshi,

Patel,

Nehru,

Radha-

krishna,

Raman

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

22

đã tập-họp

uy-tín tinh-

thần làm đà

kháng

chiến dưới

sự lãnh-đạo

củaMahat-

ma Gandhi

và kết-thúc

sau cùng

vào sự

thiết-dựng

độc-lập

bất-bạo-

động và sự

rút lui của

thế-lực

Đế-quốc

Anh

4)Sự bất

thỏa hiệp

của dân

Hồi-Ấn do

Jimah lãnh-

đạo được

quan-liêu

Anh

khuyến-

khích kết-

quả là sự

tan vỡ lớn

của sự qua

phân Ấn-

Độ

3)Vận

động

Satyagraha

(chấp tri

chân lý)

của

Mahatma-

Gandhi mở

một trang

mới trong

Lịch-sử

Ấn-Độ

giáo Luân-

lý học và

cung-cấp

một cách

mới chống

với tội ác

và sự tàn-

ác trên thế-

giới

4)Triết-lý

Siêu-thức

và Yoga

tông-hợp

của Sri

Aurobindo

thu-hút đệ-

tử thế-giới

đến Tùng-

lâm

Pondiche-

ry

5)Thuần-

về lịch-sử

Sikh tôn-

giáo và văn-

hóa : Gura

Shabad

Ratnakar do

Karan Singh

xuất-bản

4)Tự-điển

Tamil do

Đại-học

Madras

xuất-bản và

Tự-điển

Telegu do

sự bảo-trợ

của Rajah

của Pitapur.

Cùng cả bộ

Bách-khoa

Tamil và

Telegu được

bắt đầu với

sự trợ-lực

của Chính-

quyền

5)Cổ-điển

Tamil được

phát-hiện và

được xuất-

bản bởi học-

giả

Mahama-

hopadhyaya,

triển Văn-

minh Lưu-

vực Indus

đem lịch-sử

văn-minh

Ấn-Độ

lùi lại xa hơn

Thời-kỳ

Veda

4)Một

Trường-phái

Hội-họa

quan-trọng

xuất-hiện ở

Bengal dưới

sự lãnh-đạo

của Rabin-

dranath

Tagore và

Nandalal

Bose

5) Âm-nhạc

bản-xứ theo

kiểu

Hindustan

và Karnataka

được làm

sống lại qua

diễn-thuyết

và nhiều

học-hội

6)Các bản

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

23

5)Sau sự

rút lui thế-

lực tối-cao

Anh tất cả

500 tiểu-

bang lặt-

vặt nhỏ đều

thu cả vào

Cộng-Hòa

Ấn do tài

của Sadar

Patel

6) Đại-biểu

nhân-dân

gây-dựng

một Hiến-

pháp cho

Cộng-hòa

Ấn

7)Tái thiết

quốc-gia

trên đại

qui-mô bắt

đầu ở các

phạm-vi

dẫn thủy,

kỹ-nghệ,

kỹ-thuật,

khoa-học

và nghệ-

thuật

8)Tiềm-

năng Ấn-

Độ về

túy

Advaita

(Bất-nhị-

pháp) được

Sri

Ramana-

Maharshi

vừa bằng

giáo-lý lẫn

gương

mẫu, cùng

nhiều đệ-

tử trên thế-

giới khắp

nơi bị hấp-

dẫn đến

Tùng-lâm

Tiruvanna-

malai

6)Giáo-sư

Radha-

krishnan

ngồi ghế

Chủ-tịch

Tôn-giáo

Đông-

phương ở

Đại-học

Oxford và

giải-thích

Ấn-Độ

giáo cho

Tây-

Pandit

Swaminatha

Iyer

6)Lịch-sử có

hệ-thống về

ngôn-ngữ và

văn-chương

được viết

bằng Hindi,

Bengali,

Gujarati,

Telegu và

Malayalam

7)Diện-mục

xuất-chúng

nhất về văn-

học của

thời-đại là

Rabindra-

nath Tagore,

mà tác-

phẩm

phong-phú

tiếng

Bengali gồm

thơ, ca,

kịch, truyện-

ngắn, khái-

luận, diễn-

văn và được

giải-thưởng

Nobel về

thơ quốc-tế

8)Diện-mục

phê-phán

của tác-giả

danh-tiếng

về âm-nhạc:

_Kshatragna

và Tyagaraja

_ được Ấn-

hành bởi

Vissa

Apparao và

một việc

tương-tự đã

được làm

cho âm-nhạc

Hindustani

bởi

Bhatkhande

7)Nghệ-

thuật cổ

Bharatanatya

và điêu-khắc

của vũ-điệu

Ấn được làm

sống lại và

dân-chúng-

hóa

8)Các nhà

đại toán-học

và khoa-học

như

Ramanujam,

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

24

chiến-lược,

vật-chất và

tinh-thần là

một thế-lực

Á-châu đã

được tất cả

các nước

thừa-nhận

9) Ấn-Độ

dưới sự

lãnh-đạo

của Nehru

đi đến một

nền ngoại-

giao độc-

lập và đặt

sứ-quán ở

các kinh-đô

ngoại-quốc

quan-trọng

10)Tuy nó

giữ lại liên-

hệ với

Commun-

wealth

Anh-Cát-

Lợi, Ấn-Độ

vẫn giữ

tình-bạn

với các

nước và

cổ-động

hòa-bình ở

thế-giới

phương

qua những

sách sáng-

sủa và bác-

học

7)Lịch-sử

triết-học

Ấn được

viết bởi

Radhakris

hnan, Das

Gupta và

Hiriyanna

8)Lớp

triết-học

Ấn và

Sanscrit đã

được thiết-

lập ở nhiều

Đại-học

trên thế-

giới

9)Một Đại-

học Ấn để

khuyến-

khích học

cả cổ và

tân trí-thức

được lập ở

Benares

nhờ ở nỗ-

lực của

Madan-

Mohan-

khác về các

tiếng Ấn-Độ

là : tất cả

bẩy nhà thứ-

yếu

9)Những

bộ-phận

lịch-sử Ấn

được sử-gia

bản-xứ viết

lại : Jadu-

nath Sakar,

R.C.Majum-

dar. G.S.

Sarderai và

Nilakanta

Satri

J.C.Bose,

S.N.Bose,

P.C.Roy,

Yallapraga-

da Subba

Rao,

Dr.C.V.Ram

an

Dr.K.S.Kris

h-nan và

Dr.Chandras

a-khar

thành-tựu

danh-tiếng

thế-giới

9)Lịch Ấn

được ôn lại

thích-ứng

với thiên-

văn-học cận-

đại bởi

Ketkar trong

Jyatirganita

của ông

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

25

11)Hàng

ngàn

thanh-niên

nam nữ đi

thăm

ngoại-quốc

vì mục-tiêu

khác nhau

và như thế

tinh-thần

của giai-

cấp quý-

phái đã mở

rộng nhiều

Malaviya

10) Ấn-

Độ-giáo

được thừa-

nhận như

một tôn-

giáo thế-

giới,

chấm-dứt

công-trình

cải-giáo

của Hội

Cơ-Đốc

truyền-

giáo ở Ấn-

Độ

11)Một số

nhược

điểm lâu

đời của

Ấn-Độ

giáo như

bất khả

đụng

chạm, tảo-

hôn, giới-

hạn giai-

cấp về du-

lịch ngoại-

quốc, ăn

uống

chung

đụng và

kết-hôn

NGUYỄN-ĐĂNG-THỤC

26

ngoại-lai,

mất dần

12)Tiến-bộ

kỳ-lạ về

giáo-dục

và giải-

phóng

phụ-nữ, và

một Đại-

học cho

phụ-nữ

được mở ở

Poona do

nỗ-lực của

Giáo-sư

Karve