luẬn Án tiẾn sĨ khoa hỌc giÁo...

189
I HC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÂN THỊ CHÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH HẢI DƢƠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC Cu : Quả dục M s: LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nƣờ ƣớ dẫ ka ọc: 1. GS.TS. PHẠM TẤT DONG 2. TS. TRẦN ANH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2017

Upload: dangdang

Post on 30-Jul-2018

215 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

I H C THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

THÂN THỊ CHÂM

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH HẢI DƢƠNG

ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC

C u : Quả dục

M s :

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

N ƣờ ƣớ dẫ k a ọc:

1. GS.TS. PHẠM TẤT DONG

2. TS. TRẦN ANH TUẤN

THÁI NGUYÊN - 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả

nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ

công trình nào.

T c ả uậ

Thân Thị Châm

ii

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Khoa Tâm lý - Giáo dục,

trường ại học Sư phạm - ại học Thái Nguyên. Trân trọng cảm ơn các thầy

giáo, cô giáo giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả.

Trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận án. ặc biệt

tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới GS.TS Phạm Tất

Dong, TS Trần Anh Tuấn trực tiếp hướng dẫn NCS nghiên cứu khoa học.

Tác giả trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND tỉnh Hải Dương, lãnh đạo

Sở Giáo dục và ào tạo Hải Dương, Trường THPT Phúc Thành đã tạo điều

kiện cho tác giả tham gia học tập, nghiên cứu tại Trường ại học sư phạm-

ại học Thái Nguyên.

Trân Trọng cảm ơn lãnh đạo Phòng giáo dục, Phòng giáo dục chuyên

nghiệp, phòng thống kê, TTGDTX, lãnh đạo các cơ quan, doanh nghiệp, các

đơn vị trong địa bàn huyện Kinh Môn, Tứ Kỳ, Thành phố Hải Dương đã giúp

đỡ tác giả hoàn thành luận án.

Xin được cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động

viên tác giả trong suốt quá trình công tác, học tập, nghiên cứu khoa học.

Do điều kiện công tác và năng lực bản thân lên luận án không thể tránh

được những thiếu sót. Kính mong sự tham gia góp ý và chỉ bảo.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn.

Hả Dƣơ , t 7 ăm 7

T c ả uậ

Thân Thị Châm

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM OAN ................................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................... ii

MỤC LỤC ......................................................................................................... iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. iv

DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ v

DANH MỤC SƠ Ồ .......................................................................................... vi

MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1

2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 4

3. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL. .......... 4

4. ối tượng nghiên cứu.................................................................................... 4

5. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4

6. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4

7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ............................................ 5

8. Những luận điểm cần bảo vệ ......................................................................... 8

9. Những đóng góp của luận án ........................................................................ 8

10. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 9

C ƣơ : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM

HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC ........ 10

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .................................................................. 10

1.1.1. Về giáo dục người lớn và phát triển học tập cộng đồng ............................ 10

1.1.2. Về nghiên cứu phát triển TTHTC trên thế giới .................................. 12

1.1.3. Chỉ đạo của ảng, Nhà nước và nghiên cứu về TTHTC ở Việt Nam ... 15

1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 21

1.2.1. Trung tâm học tập cộng đồng ............................................................... 21

1.2.2. Hoạt động của TTHTC ....................................................................... 22

1.2.3. Nguồn nhân lực ..................................................................................... 26

iv

1.2.4. Nhu cầu nguồn nhân lực ....................................................................... 27

1.2.5. Quản lý hoạt động của TTHTC ......................................................... 29

1.3. Những vấn đề chung về quản lý trung tâm học tập cộng đồng ............... 29

1.3.1. Vị trí, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của TTHTC ................................. 29

1.3.2. Quản lý trung tâm học tập cộng đồng ................................................... 33

1.3.3. Nguồn lực của trung tâm học tập cộng đồng ........................................ 37

1.4. Một số lý luận về quản lý hoạt động TTHTC nhằm đáp ứng nhu cầu

nguồn nhân lực địa phương ...................................................................... 38

1.4.1. Mục tiêu và nội dung phát triển nguồn nhân lực .................................. 38

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân

lực địa phương ........................................................................................ 41

1.4.3. Mô hình quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực . 48

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của trung tâm học tập

cộng đồng đáp ứng nguồn nhân lực địa phương ..................................... 51

Kết luận chương 1 ........................................................................................... 53

C ƣơ : CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUNG

TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH HẢI DƢƠNG ĐÁP ỨNG NHU

CẦU NGUỒN NHÂN LỰC ............................................................................. 55

2.1. Tổ chức nghiên cứu thực tiễn ................................................................... 55

2.1.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu thực tiễn .......................................... 55

2.2. Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý TTHTC ở Việt Nam ............. 58

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 58

2.2.2. Kết quả đạt được ................................................................................... 60

2.2.3. Những hạn chế và khó khăn của trung tâm học tập cộng đồng ............ 66

2.2.4. Một số bài học kinh nghiệm .................................................................. 69

2.3. ánh giá thực trạng hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng ở

tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ................................... 70

2.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá và giáo

dục của Hải Dương ................................................................................. 70

v

2.3.2. Sự phát triển các TTHTC ở Hải Dương ............................................ 76

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng đồng ở Hải

Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ................................................ 78

2.4.1. Tình hình hoạt động các TTHTC ở Hải Dương ................................. 78

2.4.2. Kết quả khảo sát tình hình quản lý hoạt động TTHTC tỉnh Hải

Dương theo nhu cầu nhân lực địa phương .............................................. 81

2.4.3. ánh giá thực trạng quản lý hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ............................................................ 88

2.4.3.1. ánh giá chung .................................................................................. 88

2.4.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế ....................................................... 90

Kết luận Chương 2 .......................................................................................... 91

C ƣơ 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM HỌC

TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH HẢI DƢƠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN

NHÂN LỰC ..................................................................................................... 93

3.1. Những định hướng phát triển nguồn nhân lực và nguyên tắc đề xuất

giải pháp ................................................................................................ 93

3.1.1. Nhu cầu tổng quát nguồn nhân lực ....................................................... 93

3.1.2. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp..................................................... 94

3.2. Các giải pháp quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tỉnh

Hải Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ....................................... 97

3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức các cấp ủy đảng, chính quyền về tầm

quan trọng của quản lý hoạt động TTHTC tỉnh Hải Dương đáp ứng

nhu cầu nhân lực .................................................................................... 97

3.2.2. Giải pháp 2: Hoàn thiện tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ cán

bộ, giảng viên, báo cáo viên, cộng tác viên ở TTHTC đồng bộ,

phù hợp về cơ cấu, đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng ................ 104

3.2.3. Giải pháp 3: Phối hợp các TTHTC trong tỉnh và các cơ quan, đơn

vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để đào tạo, đáp

ứng nguồn nhân lực ở địa phương ...................................................... 111

vi

3.2.4. Giải pháp 4: Xác định đúng mục tiêu đào tạo, đổi mới chương trình,

nội dung kế hoạch học tập tại TTHTC đáp ứng nhu cầu đào tạo

nguồn nhân lực địa phương ................................................................. 118

3.2.5. Giải pháp 5: Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất

cho hoạt động của các TTHTC ........................................................ 123

3.2.6. Giải pháp 6: Tăng cường quản lý đào tạo từ xa tại các TTHTC

nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhu cầu học tập của người dân

Hải Dương ........................................................................................... 129

3.3. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt

động trung tâm học tập cộng đồng đáp ứng nhu cầu nhân lực ........... 132

3.3.1. Mục đích khảo sát ............................................................................... 132

3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát ..................................................... 132

3.3.3. ối tượng khảo sát .............................................................................. 132

3.3.4. Kết quả khảo sát ................................................................................. 132

3.4. Thử nghiệm các giải pháp quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng

đồng tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ..................... 140

3.4.1. Mục đích thử nghiệm: Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi và

điều kiện cần thiết để triển khai thực hiện các giải pháp đã đề xuất. . 140

3.4.2. ối tượng thử nghiệm, thời gian thử nghiệm .................................... 140

3.4.3. Nội dung thử nghiệm .......................................................................... 140

3.4.4. Phương pháp thử nghiệm .................................................................... 140

3.4.5. Quy trình thử nghiệm .......................................................................... 140

3.4.6. Phân tích kết quả thử nghiệm .............................................................. 142

Kết luận chương 3 ......................................................................................... 147

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................ 149

1. Kết luận ..................................................................................................... 149

2. Kiến nghị ................................................................................................... 150

CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ ..... 152

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 153

PHỤ LỤC ............................................................................................................

iv

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BG Ban Giám đốc

GD& T Giáo dục và đào tạo

G , PG Giám đốc, Phó Giám đốc

GDCQ Giáo dục chính quy

GDTX, TTGDTX Giáo dục thường xuyên, Trung tâm giáo dục thường xuyên

H H, CNH Hiện đại hóa, Công nghiệp hóa

HTS Học tập suốt đời

KH-KT Khoa học kỹ thuật

NNL Nguồn nhân lực

QLGD Quản lý giáo dục

QUY CHẾ 09 Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm học tập

cộng đồng (ban hành theo Quyết định 09/2008/Q -

BGD& T ngày 24/3/2008)

THCS Trung học cơ sở

THPT Trung học phổ thông

TTHTC Trung tâm học tập cộng đồng

UBND Ủy ban nhân dân

XHH Xã hội hóa

XHHT Xã hội học tập

v

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1. Tổng hợp số phiếu khảo sát thu được ............................................. 57

Bảng 2.2. Tổng hợp số phiếu khảo sát thu được ............................................. 58

Bảng 2.3. Số lượng TTHTC ở nước ta hiện nay .......................................... 61

Bảng 2.4. Quy mô dân số và lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh (giai

đoạn 2000-2010) ............................................................................ 74

Bảng 2.5. Lao động phân theo nhóm tuổi ....................................................... 75

Bảng 2.6: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo của Hải Dương ............ 75

Bảng 2.7. Tình hình hoạt động của các TTHTC ở huyện Kim Môn (2015) ..... 77

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về hoạt động TTHTC ....................................... 81

Bảng 2.9: Về mục tiêu quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL

địa phương ..................................................................................... 81

Bảng 2.10: Kết quả quản lý hoạt động TTHTC ........................................... 82

Bảng 2.11: Kết quả thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng tại

TTHTC tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực ........ 83

Bảng 2.12: Về phương thức đào tạo đáp ứng nhu cầu NNL địa phương ........ 84

Bảng 2.13: Thực trạng đội ngũ quản lý, giáo viên của TTHTC .................. 85

Bảng 2.14: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tại TTHTC ....................... 86

Bảng 2.15: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TTHTC ở tỉnh

Hải Dương ...................................................................................... 87

Bảng 3.1: ánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất (n= 123) ............ 133

Bảng 3.1a: ánh giá sự cần thiết của các biện pháp thực hiện giải pháp 1 .. 133

Bảng 3.1b: ánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 2 ........... 134

Bảng 3.1c: ánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 3 ........... 134

Bảng 3.1d: ánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 4 ........... 134

Bảng 3.1e: ánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 5 ........... 135

Bảng 3.1f: ánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 6 ............ 135

Bảng 3.2: ánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n= 123) ............ 136

vi

Bảng 3.2a: ánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 1 .... 137

Bảng 3.2b: ánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 2 .. 137

Bảng 3.2c: ánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 3 .. 138

Bảng 3.2d: ánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 4 .. 138

Bảng 3.2e: ánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 5 .. 138

Bảng 3.2f: ánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 6 ... 139

Bảng 3.3: Tổng hợp nhu cầu học tập tại TTHTC huyện Kinh Môn .......... 142

Bảng 3.4: Khảo sát nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp ở huyện Kinh Môn ..... 143

Bảng 3.5: Kết quả tốt nghiệp của học viên tại các TTHTC ....................... 143

Bảng 3.6: ánh giá về sự phối hợp đào tạo nghề giữa TTHTC và

Doanh nghiệp .............................................................................. 144

Bảng 3.7: ánh giá về mức độ hài lòng về sự phối hợp đào tạo nghề giữa

TTHTC và Doanh nghiệp ......................................................... 144

Bảng 3.8: ánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với

Doanh nghiệp .............................................................................. 145

Bảng 3.9: ánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với

TTHTC ...................................................................................... 146

Bảng 3.10: ánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với học viên . 146

vi

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Hình 1.1: Mô hình liên kết của TTHTC Thái Lan ....................................... 14

Hình 1.2. Mô hình hoạt động của TTGDC .................................................. 25

Hình 1.3. Trung tâm học tập cộng đồng trong hệ thống GDTX ................... 30

Hình 1.4: Phát triển nguồn nhân lực ............................................................... 40

Hình 1.5. Mô hình quản lý hoạt động của TTGDC ..................................... 49

Hình 2.1: Mô hình phân công nhiệm vụ của TTHTC .................................. 78

1

MỞ ĐẦU

L d c ọ đề t

Từ cuối thế kỉ 20, nhân loại bước vào một nền văn minh mới - nền văn

minh tri thức, gắn với "Xã hội học tập". Quá trình hội nhập và sự đổi mới phát

triển giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu tạo cơ hội cho giáo dục Việt

Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế của giáo dục thế giới.

Một xã hội học tập (XHHT) là một đặc thù của xã hội hiện đại, gắn với

những điều kiện của nền văn minh tri thức, trong đó người lao động có khả

năng và cơ hội để học tập suốt đời. Khái niệm xã hội học tập cũng đồng nghĩa

với nền giáo dục cho mọi người (Education for all) ở đó chủ yếu là giáo dục

cho người lớn. Trong xã hội học tập, vai trò của hệ thống giáo dục thường

xuyên (giáo dục không chính quy) là đặc biệt quan trọng. Giáo dục thường

xuyên đã trở thành công cụ để tạo cơ hội học tập cho mọi người và xây dựng

xã hội học tập.

Ở Việt Nam, ngay sau khi nước nhà vừa giành độc lập, Chủ tịch Hồ

Chí Minh đã đề ra tư tưởng học tập suốt đời. Người chỉ rõ: “Học hỏi là một

việc phải tiếp tục suốt đời; Học ở trường, học ở sách vở, học lẫn nhau và học

ở nhân dân, không học nhân dân là một thiếu sót lớn; Thế giới tiến bộ không

ngừng, ai không học là lùi…” [64,tr.50]

Quá trình hội nhập và và sự đổi mới phát triển giáo dục đang diễn ra ở

quy mô toàn cầu tạo cơ hội tốt cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận

với các xu thế mới của giáo dục thế giới. ể xây dựng và phát triển đất nước

theo con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam phải xây dựng và

phát triển giáo dục thường xuyên, xây dựng cả nước thành một xã hội học tập.

Trung tâm học tập công đồng (TTHTC ) là mô hình giáo dục mới, một

thiết chế giáo dục không chính quy được xây dựng trên các địa bàn xã,

phường, thị trấn, thỏa mãn nhu cầu học tập suốt đời của người dân trong cộng

đồng. Phát triển mô hình TTHTC là một xu thế tất yếu nhằm thực hiện các

2

chương trình xóa mù chữ, giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ và đào tạo đáp

ứng nguồn nhân lực cho địa phương, mục tiêu tiến tới xây dựng XHHT.

Nhiều năm qua, ảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính

sách khẳng định vị trí, vai trò và sự cần thiết của giáo dục thường xuyên, của

học tập suốt đời cho mọi người và xây dựng xã hội học tập. Văn kiện ại hội

ảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: „„Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay

sang mô hình mở - mô hình xã hội học tập, với hệ thống học tập suốt đời, đào

tạo liên tục, liên thông giữa các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển

hệ thống học tập cho mọi người và những hình thức học tập, thực hành linh

hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác

nhau cho người học, bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục” [33].

Tổ chức UNESCO quan niệm rằng, “Trung tâm học tập cộng đồng là

cơ sở giáo dục không chính quy của xã, phường, do cộng đồng thành lập và

quản lý nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển

cộng đồng thông qua việc tạo cơ hội học tập suốt đời của người dân trong

cộng đồng. TTHTC là thiết chế giáo dục không chính quy của cộng đồng,

do cộng đồng và vì cộng đồng”[23].

“Việc tổ chức các TTHTC ở Việt Nam có 3 mục đích chính [23]:

a) Tạo ra những cơ hội học tập cho mọi người dân trong cộng đồng để

nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và phát triển nguồn nhân lực

cộng đồng.

b) Tạo điều kiện để đáp ứng nhu cầu học tập theo phương châm “cần gì

học nấy”, giáo dục suốt đời cho mọi người.

c) Xây dựng hệ thống giáo dục thường xuyên ở cơ sở nhằm ai cũng

được học hành, ai cũng có thể tham gia vào công việc giáo dục và học tập tại

cộng đồng”.

Hải Dương là một tỉnh nông nghiệp nằm ở trung tâm đồng bằng châu

thổ Sông Hồng, là một trong những cái nôi của nền văn hóa lâu đời của dân

3

tộc Việt Nam. ể xây dựng và phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp

hoá, hiện đại hoá, Tỉnh uỷ, UBND Tỉnh đã xây dựng chương trình hành

động, với các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế xã hội, trong đó chú

trọng phát triển “tam nông” với chuyển dịch cơ cấu kinh tế- xã hội...

Riêng trong lĩnh vực giáo dục, đi đôi với việc nâng cao chất lượng

toàn diện, đẩy mạnh đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục

phổ thông, thực hiện chủ trương của ảng và Nhà nước về xây dựng

XHHT, trong đó xây dựng và phát triển các TTHTC có ý nghĩa lớn, đặc

biệt là đối với giáo dục người lớn. Từ 10 năm trước Hải Dương đã bắt tay

xây dựng các TTHTC , đến nay hầu hết các xã, phường, thị trấn của tỉnh

Hải Dương đã có các TTHTC . Sự ra đời và phát triển nhanh về mặt số

lượng các TTHTC đã góp phần nâng cao dân trí chất lượng lao động của

tỉnh nhà. iều đó cho thấy sự cần thiết và vai trò của mô hình giáo dục này.

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trình xây

dựng và phát triển TTHTC ở Hải Dương cũng còn có nhiều khó khăn và bất

cập. Trong đó, nổi bật là mới chỉ có khoảng 30% TTHTC thực sự hoạt động

hiệu quả, một số khác hoạt động cầm chừng. Thậm chí một số trung tâm hầu

như không hoạt động. Vì vậy, chất lượng lao động của tỉnh Hải Dương chưa

được nâng lên tương ứng với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực

trạng này có nhiều nguyên nhân, trong đó có những yếu kém và bất cập về

mặt tổ chức, quản lý TTHTC , đặc biệt là về cơ chế quản lý chất lượng các

hoạt động đặc thù của loại hình giáo dục này.

ến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu lý luận về vấn đề phát

triển TTHTC , đặc biệt chưa có nghiên cứu chuyên sâu nào về nâng cao chất

lượng và hiệu quả hoạt động của các TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân

lực nói chung, trong tỉnh Hải Dương nói riêng.

Vì vậy, đòi hỏi phải có những nghiên cứu về cơ sở lý luận về vấn đề và

việc vận dụng chúng vào việc chỉ đạo, quản lý các TTHTC hoàn chỉnh cấu

4

trúc và cơ chế vận hành của thiết chế này ở tỉnh Hải Dương để phát triển và

đáp ứng nguồn nhân lực của tỉnh. ó là lý do để chúng tôi chọn đề tài ‘‘Quản lý

hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu

nguồn nhân lực”.

Mục đíc cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về TTHTC và thực trạng quản lý các

hoạt động của TTHTC tỉnh Hải Dương, đề xuất những giải pháp nhằm quản

lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực (NNL) của địa

phương, góp phần phát triển XHHT ở nước ta.

3. K c t ể n cứu: Hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL.

4. Đ tƣợ cứu

Quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL ở tỉnh Hải Dương.

5 G ả t u ết k a ọc

Hiện nay, các TTHTC ở tỉnh Hải Dương tuy phát triển nhanh và đã

đạt được những kết quả nhất định, nhưng vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng

được yêu cầu NNL tại chỗ. Nếu khảo sát nắm bắt được nhu cầu nhân lực ở địa

phương, đồng thời kiện toàn được tổ chức bộ máy các TTHTC một cách

đồng bộ, phù hợp, xác định đúng mục tiêu đào tạo, chủ động đổi mới chương

trình, nội dung bồi dưỡng, học tập tại TTHTC , tăng cường quản lý hoạt

động đào tạo từ xa, đồng thời tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động của

các TTHTC thì đảm bảo công tác quản lý hoạt động TTHTC ở Hải Dương

sẽ đáp ứng được nhu cầu NNL địa phương trong giai đoạn hiện nay.

N ệm vụ cứu

6.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động TTHTC theo quan điểm

phát triển NNL.

6.2. ánh giá thực trạng hoạt động của TTHTC ở Hải Dương, phát hiện

những bất cập trong quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL của

địa phương.

5

6.3. ề xuất các giải pháp quản lý hoạt động của TTHTC ở tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu NNL và kiểm chứng tính cấp thiết, tính khả thi của các giải

pháp đề xuất trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

7 P ƣơ p p uậ v p ƣơ p p cứu

7.1. Phương pháp luận

a) Phép biện chứng duy vật là cơ sở phương pháp luận định hướng,

chỉ đạo quá trình nghiên cứu và trình bày kết quả nghiên cứu đề tài. Cụ thể,

trong Luận án đã vận dụng:

- Quan điểm hệ thống- cấu trúc: xem xét các mối quan hệ biện chứng

trong hệ thống quản lý hoạt động của TTHTC ở Hải Dương hiện nay:

+ Mối quan hệ giữa cơ cấu tổ chức của TTHTC và mô hình hoạt động

của TTHTC ; giữa mô hình hoạt động của TTHTC và quản lý hoạt động của

TTHTC ;

+ Mối quan hệ giữa quản lý hoạt động TTHTC và chiến lược phát

triển nguồn nhân lực của địa phương; giữa các giải pháp quản lý hoạt động

TTHTC và tổng thể các giải pháp phát triển XHHT của địa phương.

+ Mặt khác, cần xem xét những tác động quản lý công tác GD T

trong trường học trong mối quan hệ với môi trường địa -văn hóa của cộng

đồng huyện, tỉnh.

- Quan điểm lịch sử - logic: òi hỏi việc nghiên cứu thực trạng và các

giải pháp, biện pháp quản lý hoạt động TTHTC ở Hải Dương phải được đặt

trong sự phát triển lịch sử cụ thể của nó. Cụ thể:

+ Một mặt, xem xét thực trạng các hoạt động TTHTC ở Hải Dương

hiện nay trong quá trình phát sinh, vận động, các mối quan hệ nhân- quả của

các “vấn đề” xây dựng, phát triển các TTHTC và XHHT những năm qua và

trong các điều kiện thực tiễn cụ thể của Hải Dương;

+ Nghiên cứu đề xuất các giải pháp, biện pháp quản lý hoạt động

THHTC trong bối cảnh hiện nay cần tuân thủ nguyên tắc kế thừa, phát triển

những kinh nghiệm thực tiễn giáo dục tiên tiến ở Hải Dương (và các nơi khác);

6

- Quan điểm thực tiễn: Thực tiễn là động lực của nhận thức và thước

đo của chân lý. Do đó:

+ Một mặt, đòi hỏi từ mục đích nghiên cứu, khách thể và đối tượng

nghiên cứu,... cho đến nghiên cứu vận dụng các cơ sở lý luận, quá trình khảo

sát thực trạng và việc đề xuất giải pháp,... phải xuất phát từ thực tiễn Hải

Dương, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng GDTX và giáo dục người lớn

và đáp ứng yêu cầu NNL của tỉnh Hải Dương hiện nay;

+ Mặt khác, tiếp cận này là cơ sở đề ra nguyên tắc đảm bảo tính thực

tiễn và tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt động TTHTC được đề tài

nghiên cứu đề xuất.

- Quan điểm Mác- Lênin về phát triển lực lượng lao động trong sản xuất

và vận dụng trong điều kiện thế giới chuyển sang nền kinh tế tri thức hiện nay;

b) Tiếp cận xu hướng phát triển GD&ĐT trong điều kiện toàn cầu

hóa và kinh tế tri thức với những yêu cầu NNL theo phương thức giáo dục

thường xuyên, đào tạo liên tục, học tập suốt đời.

c) Tiếp cận hoạt động trong quản lý các TTHTCĐ trong xây dựng

khung lý thuyết, nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý hoạt động

các TTHTC

d) Tiếp cận phát triển nguồn nhân lực trong xây dựng khung lý thuyết,

nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý hoạt động các TTHTC .

7.2 . Phương pháp nghiên cứu cụ thể

- Các phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận:

Chủ yếu được sử dụng để xây dựng khung lý thuyết của luận án gồm:

+ Hồi cứu tài liệu, văn bản, số liệu thống kê, các công trình nghiên cứu

liên quan đến vấn đề phát triển TTHTC , quản lý TTHTC , về lý luận phát

triển nguồn nhân lực.

+ Phân tích, tổng hợp các tư liệu, tài liệu có liên quan đến hoạt động

của TTHTC và quản lý hoạt động TTHTC theo tiếp cận hoạt động và tiếp

cận phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu địa phương.

7

+ Khái quát hoá thông tin và các cơ sở lý thuyết để xây dựng tổng quan

và cơ sở lý thuyết về vấn đề quản lý hoạt động TTHTC vận dụng Lý luận

phát triển và đưa ra nhận định độc lập.

- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

+ Khảo sát thực trạng bằng phiếu hỏi (xem phụ lục)

+ Phỏng vấn trực tiếp (hỗ trợ phương pháp khảo sát bằng phiếu hỏi).

+ Tổng kết kinh nghiệm thực tế từ cơ sở về thực tiễn quản lý hoạt động

TTHTC , phát hiện vấn đề, kinh nghiệm tổ chức hoạt động và các giải pháp.

Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn chủ yếu nhằm phát hiện vấn đề

và đánh giá được thực trạng hoạt động TTHTC ở Hải Dương, xác định cơ

sở thực tiễn cho đề xuất giải pháp.

Hải Dương có 265 xã, phường, thị trấn đến năm 2016 đã thành lập được 265

TTHTC cấp xã, phường. Do điều kiện thực tế, chúng tôi chỉ tổ chức khảo sát 3

vùng: Thành phố Hải Dương, Huyện Kim Môn và huyện Tứ Kỳ. Mỗi địa phương

trên đây chọn 1/2 số TTHTC để khảo sát. Số khách thể được khảo sát là 600, gồm

300 giáo viên (cả GV kiêm nhiệm), 150 cán bộ quản lý TTHTC , 150 cán bộ địa

phương có tham gia quản lý, tham gia tổ chức các hoạt động tại TTHTC .

- Phương pháp chuyên gia:

Xin ý kiến góp ý của các nhà khoa học giáo dục, các tác giả có công

trình nghiên cứu về TTHTC , đồng thời xin ý kiến kết quả thử nghiệm về

tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Thử nghiệm kiểm chứng ít nhất một trong các giải pháp quản lý hoạt

động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

- Các phương pháp hỗ trợ:

+ Sử dụng thống kê toán học: Xử lý định lượng các dữ liệu thu.

+ Sử dụng các dạng biểu đồ, sơ đồ hỗ trợ trình bày kết quả nghiên cứu

và phân tích số liệu.

8

8 N ữ uậ đ ểm cầ bả vệ

8.1. Quản lý TTHTC tập trung ở việc quản lý các hoạt động của Trung tâm

nhằm đáp ứng nhu cầu NNL, do đó cần và có thể vận dụng Lý luận phát triển

NNL để xác định các giải pháp quản lý hoạt động của các TTHTC hiện nay.

8.2. “Vấn đề” của quản lý các TTHTC ở tỉnh Hải Dương hiện nay là mới chú

trọng quản lý về mặt hành chính và nhân sự, mà chưa thực sự tập trung cho

việc quản lý các hoạt động của Trung tâm, từ đó dẫn đến hoạt động của

TTHTC chưa hiệu quả.

8.3. Các giải pháp quản lý hoạt động TTHTC của tỉnh Hải Dương theo tiếp

cận phát triển NNL, một mặt, phải đảm bảo mục tiêu phát triển, đúng chức

năng của TTHTC đã được quy định và theo đúng các nguyên tắc của khoa

học quản lý giáo dục; Mặt khác, cần phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã

hội, thực tiễn giáo dục địa phương;

9 N ữ đó óp của uậ

9.1. Về mặt lý luận

- Tổng quan và làm rõ được quá trình nghiên cứu phát triển mô hình

TTHTC như một thiết chế giáo dục cộng đồng, đáp ứng nhu cầu học tập của

người dân trong cộng đồng và đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực địa phương.

- ã làm rõ cơ sở lý luận và góp phần phát triển lý luận quản lý hoạt

động TTHTC theo tiếp cận hoạt động và tiếp cận phát triển NNL.

- ưa ra được khái niệm “Quản lý hoạt động TTHTC ” và Mô hình

quản lý hoạt động của TTHTC có thể ứng dụng trong quản lý các TTHTC .

9.2. Về mặt thực tiễn

- ã tổng kết thực tiễn, phân tích, đánh giá được thực trạng quản lý

hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải Dương trên nhiều phương diện, giúp xác định

cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động các

TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL ở Hải Dương.

- ề xuất được một số giải pháp quản lý hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải

Dương đáp ứng nhu cầu NNL địa phương theo tiếp cận phát triển NNL.

9

- Bước đầu ứng dụng mô hình quản lý hoạt động của TTHTC vào

đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TTHTC , giúp đánh giá hiệu quả hoạt

động của TTHTC , cũng như để so sánh các TTHTC theo từng loại hình

hoạt động, góp phần nâng cao chất lượng quản lý TTHTC đáp ứng nhu cầu

phát triển NNL địa phương. Mô hình này là một công cụ giúp triển khai hiệu

quả việc đánh giá TTHTC (Hướng dẫn đánh giá và xếp loại TTHTC theo

công văn 2553/BGD T-GDTX (2013) của Bộ GG& T).

- Một số kết quả nghiên cứu của luận án có thể làm tài liệu tham khảo

cho các nhà quản lý giáo dục và cơ quan hoạch định chính sách trong công tác

quản lý GDTX và phát triển giáo dục cộng đồng nói chung và phát triển

TTHTC nói riêng ở các địa phương có điều kiện tương tự.

Cấu trúc của uậ

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Danh mục tài liệu tham khảo,

luận án gồm 3 chương:

C ƣơ : Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu

cầu nguồn nhân lực.

C ƣơ : Thực trạng quản lý hoạt động của TTHTC ở tỉnh Hải

Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực.

C ƣơ 3: Giải pháp quản lý hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực.

10

C ƣơ

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUNG TÂM

HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC

Tổ qua cứu vấ đề

1.1.1. Về giáo dục người lớn và phát triển học tập cộng đồng

Ở thế kỷ XXI, một trong những nhân tố quyết định, thúc đẩy quá trình

hội nhập quốc tế của mỗi quốc gia là chất lượng NNL. Vì vậy, sự thách thức

đối với mỗi nước là phải trở thành một xã hội học tập (XHHT) và phải bảo đảm

cho công dân của mình được trang bị kiến thức, kĩ năng và trình độ tay nghề

cao. Giáo dục thường xuyên (GDTX) đã trở thành công cụ để mở rộng, tạo cơ

hội học tập cho mọi người và xây dựng XHHT. Thực tế nhiều quốc gia đã cho

thấy, học tập thường xuyên đã trở thành nhu cầu thiết yếu đối với nhiều người.

Các loại hình GD& T và hình thức “vừa làm, vừa học” được đa dạng hoá

nhằm đáp ứng nhu cầu học ngày càng tăng của xã hội.

Xây dựng XHHT để tiến tới nền kinh tế tri thức đã và đang là một chủ

đề được UNESCO và các tổ chức giáo dục giáo dục quốc tế hết sức quan tâm.

XHHT là một xã hội mà mọi người được khuyến khích và hỗ trợ để học tập,

mọi người “vừa làm, vừa học”, học thường xuyên, liên tục để không ngừng

cập nhật tri thức nâng cao trình độ học vấn và tay nghề.

Từ lâu, các nước trên thế giới và các tổ chức Quốc tế đã quan tâm đến

vấn đề giáo dục cho người lớn. Có thể khái lược như sau [dẫn theo 73]:

Năm 1949, tại Elsinor ( an Mạch), tại Hội nghị thế giới về giáo dục

người lớn được triệu tập, người ta bàn đến xu thế giáo dục người lớn và đặt ra

khẩu hiệu “Vì sự công bằng xã hội về giáo dục”, tạo nhiều hơn các cơ hội

giáo dục lần thứ hai cho những người thất học do chiến tranh.

Năm 1960, Hội nghị thế giới về giáo dục người lớn lần thứ 2 tại

Montreal (Canada) đã nêu khẩu hiệu “Giáo dục người lớn trong thế giới đang

11

đổi thay”, nhấn mạnh vai trò của giáo dục người lớn và đã khẳng định: giáo

dục người lớn là một bộ phận trong hệ thống giáo dục của các quốc gia.

Năm 1972, Hội nghị thế giới về giáo dục người lớn lần thứ 3 được tổ

chức tại Tokyo (Nhật Bản) đã đánh dấu một cột mốc phát triển mới của giáo

dục người lớn: Vấn đề học tập suốt đời là bối cảnh của giáo dục con người

trước những tiến bộ vũ bão của khoa học, công nghệ và nền kinh tế tri thức.

ặc biệt, Hội nghị thế giới về giáo dục người lớn lần thứ 5 được tiến hành

ở Hamburg ( ức, 1997) đã nêu khẩu hiệu lớn“Giáo dục người lớn - chìa khoá

bước vào thế kỷ XXI”. Giáo dục người lớn được coi như một giải pháp đào tạo

nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế và xã hội trước những xu thế mới: “Giáo

dục người lớn và giáo dục trẻ em tuy mức độ phát triển khác nhau tuỳ theo mỗi

nước, song đều là những bộ phận cần thiết của một quan niệm mới về giáo dục,

về học tập suốt đời - Giáo dục người lớn là bộ phận không thể thiếu được của

bất kỳ hệ thống giáo dục nào” [10]

Tại Diễn đàn giáo dục thế giới được tổ chức tại Dakar (Senegal, 2000)

đã thông qua “Chương trình hành động Dakar”, chính phủ các nước cam kết

bảo đảm duy trì các mục đích về giáo dục cho mọi người (Education for All),

trong đó người lớn cũng phải được đáp ứng những nhu cầu học tập cơ.

Năm 2003, Tại Bangkok (Thái Lan), Hội nghị quốc tế bàn về giáo dục

đã nhấn mạnh vai trò của giáo dục người lớn đối với việc thực hiện dân chủ ở

mỗi quốc gia cũng như đối với việc xây dựng nền văn hoá hoà bình thế giới.

Trong vòng 20 năm trở lại đây còn có những hội nghị cấp cao toàn thế

giới bàn về giáo dục, như Hội nghị cấp cao ở Jomtien (Thái Lan - 1990) và Hội

nghị cấp cao ở New Delhi (Ấn ộ-2003). Những Hội nghị này đều nói đến

quyền học tập của mọi người, nhấn mạnh các phương thức học tập trong các

cộng đồng dân cư sẽ mang đến cho người học những lợi ích và cơ hội phát

triển, làm cho con người được sống với những phẩm giá của mình.

Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cũng đã chỉ ra ở nhiều nước, vấn đề giáo

dục cho người lớn đã được các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm, nhưng

12

nhận thức trong xã hội còn nhiều bất cập. Cả xã hội, tất cả mọi người đều

chăm chăm với sự nghiệp giáo dục cho trẻ em, vì trẻ em,… mà quên mất một

điều hết sức hệ trọng và cũng cực kỳ cần thiết là giáo dục cho người lớn và

giáo dục tiếp tục, giáo dục suốt đời.

1.1.2. Về nghiên cứu phát triển TTHTCĐ trên thế giới

Thập kỉ 1960- 1970, khoa học và công nghệ phát triển nhanh, hệ thống

giáo dục chính quy đã tỏ ra không đáp ứng được nhu cầu học tập của xã hội.

Tổ chức UNESCO, nhiều tổ chức nghiên cứu khác và nhiều tác giả đã

khẳng định: Một trong những phương thức tổ chức XHHT và giáo dục cho

người lớn có hiệu quả là xây dựng các Trung tâm học tập cộng đồng

(TTHTC ), coi đây là một giải pháp quan trọng để phát triển cộng đồng ở

mỗi quốc gia, góp phần làm giảm sự cách biệt về trình độ dân trí giữa thành

thị và nông thôn.

Các TTHTC được xem là một công cụ, một cơ chế có hiệu quả nhất

trong việc thực hiện “Giáo dục cho mọi người” và “Mọi người cho giáo dục”.

Ông Victor Ordonez, Tổng Giám đốc UNESCO khu vực đã khẳng định rằng:

“TTHTC có thể coi là phát minh quan trọng nhất mà bấy lâu nay thế giới

đang tìm kiếm” [37].

Cuốn sách “Học để tồn tại” (Edgan Faure, 1972) đề xuất giáo dục

người lớn và đặt trong khuôn khổ "giáo dục suốt đời". Tư tưởng này làm thay

đổi nhận thức của nhiều nhà nghiên cứu và quản lý giáo dục, làm xuất hiện sự

quan tâm đặc biệt về giáo dục suốt đời, học tập suốt đời và XHHT.

Nhận thức được tầm quan trọng và vai trò của TTHTC đối với việc

cung cấp cơ hội học tập suốt đời cho mọi người và phát triển cộng đồng, văn

phòng UNESCO khu vực Châu á - Thái Bình Dương đã tổ chức nhiều cuộc

Hội thảo bàn về TTHTC cấp làng/xã nhằm thể chế hoá, cũng như tìm các giải

pháp, điều kiện duy trì và phát triển mô hình này trong tương lai.

UNESCO cũng đã khuyến cáo: khi công cuộc xóa mù chữ và phổ cập

giáo dục tiểu học cơ bản hoàn thành, GDTX như là một bộ phận quan trọng

13

của hệ thống giáo dục và sẽ cung cấp cơ hội học tập suốt đời cho mọi người.

UNESCO cũng đang tập trung nỗ lực vào việc biên soạn các tài liệu tập huấn

và tổ chức tập huấn để nâng cao nhận thức cho các nhà lãnh đạo địa phương,

năng lực quản lý, điều hành về phát triển các TTHTC tại các xã, phường.

Nhiều nước có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật phát triển như Australia,

Hoa Kỳ,… có đầy đủ hệ thống trang thiết bị hiện đại, mức sống và dân trí cao

nhưng các TTHTC lại là nơi thu hút, hội tụ mọi người có nhu cầu học tập. Họ

đến đây để học tập, để làm việc, để giao lưu, trao đổi, học hỏi lẫn nhau nâng

cao chất lượng cuộc sống.

Mô hình TTHTC phổ biến hiện nay xuất phát từ các “terakoya” của

Nhật Bản (có nghĩa là “Trường ạo”), xuất hiện khá phổ biến vào thế kỷ

19 với khoảng 15.000 trung tâm, là những cơ sở giáo dục tư nhân dạy viết

và đọc cho con em dân thường Nhật trong thời Edo (1601-1867). Trường

Terakoya trọng tâm vào việc dạy đọc, viết và những kỹ năng trong cuộc sống

hằng ngày; giáo dục nâng cao, hướng tới việc đáp ứng nhu cầu của con người

trong cuộc sống hằng ngày[66]."Terakoya" là một trung tâm học tập quy mô

nhỏ do tư nhân lập nên để làm nơi học tập cho người lớn. ến sau đại chiến

thế giới lần thứ hai, Bộ Giáo dục Nhật Bản cho cải tiến, phát triển mô hình

giáo dục xã hội mới, gọi là Kôminkan. Các trung tâm này đã giúp cho người

dân Nhật Bản có được những kỹ năng biết chữ cơ bản và một số kiến thức

hành dụng cần thiết trong cuộc sống. Người Nhật đã khẳng định công cuộc

hiện đại hóa Nhật Bản dựa một phần vào những công dân Nhật đã được các

"terakoya" này đào tạo [dẫn theo 73]

Thái Lan cũng là nơi mà sự phát triển các TTHTC đã góp phần rất

lớn vào sự phát triển của đất nước. Ở Thái Lan từ năm 1998, đã bắt đầu triển

khai mạnh việc thành lập các TTHTC nhằm thực hiện giáo dục cơ bản (xóa

mù chữ, sau xóa mù chữ), huấn luyện kỹ năng nghề nghiệp ngắn ngày và

thông tin, tư vấn cho mọi người dân ở các làng, xã. Thái Lan hiện nay quản lý

14

giáo dục theo mô hình 5 cơ sở hành chính gồm có trung tâm nguồn, ở cấp

huyện có trung tâm GDTX và ở cấp xã có TTHTC [70].

Các nhà nghiên cứu Thái Lan đã đưa ra mô hình liên kết của TTHTC .

Hình 1.1: Mô hình liên kết của TTHTCĐ Thái Lan

Mô hình trên cho thấy rõ là đây là phương thức liên kết giáo dục ưu việt

trong xóa mù chữ và phổ biến kiến thức, chuyển giao khoa học công nghệ,

thông tin, tuyên truyền đối với nhu cầu học tập của nhân dân...

Tại Ấn ộ, từ năm 1988, chính phủ đã quyết định thành lập hàng loạt

các trung tâm học tập trong cả nước nhằm xây dựng cơ sở hạ tầng cho sau xoá

mù chữ (XMC) và giáo dục thường xuyên (GDTX). Các trung tâm này được

coi là nơi triển khai chính thức các chương trình sau XMC và GDTX. Các

hoạt động của các trung tâm này là: Tổ chức các lớp học buổi tối để củng cố

kỹ năng biết chữ và tính toán; Tổ chức các buổi thảo luận nhóm; Tiến hành

các chương trình huấn luyện nghề ngắn ngày; Phổ biến thông tin; Tổ chức

tuyên truyền qua đài, tivi và tổ chức các hoạt động giải trí, văn hoá, thể thao.

Ở Canada, Hiệp hội Học tập cộng đồng cho rằng mô hình TTHTC có

8 đặc điểm [dẫn theo 73]:

Các cơ sở

GD tại cộng đồng

Các tổ chức

XH

Trung tâm cấp nguồn

(cấp vùng) Trung tâm GDTX

cấp huyện Các giáo viên

Cộng tác viên

Các

chuyên gia

Tru tâm

HTCĐ

Cơ sở liên kết

khác

Các thành viên

trong cộng đồng

15

+ Có sự tham gia của các cư dân trong cộng đồng vào giải quyết vấn đề

và ra quyết định, thông thường qua hội đồng cộng đồng.

+ Tìm kiếm và tạo ra cơ hội học tập suốt đời cho người học ở mọi lứa tuổi.

+ Sử dụng các nguồn lực của cộng đồng cho các chương trình giáo dục.

+ Có cơ hội cho các bậc cha mẹ tham gia vào quá trình học tập của con

cái và cuộc sống học tập.

+ Sử dụng tối đa các phương tiện giáo dục hiện có trong cộng đồng.

+ Có sự phối kết hợp và cộng tác của nhiều cơ quan, tổ chức để cung

cấp dịch vụ giáo dục về xã hội, kinh tế, giải trí, văn hóa... cho mọi thành viên

của cộng đồng.

+ Có quan hệ đối tác giữa các doanh nghiệp nhà kinh doanh và nhà

trường cộng đồng để cải thiện bầu không khí học tập.

+ Có các tình nguyện viên giúp đỡ để cung cấp, phân phát dịch vụ cho cộng đồng.

Mô hình TTHTC này thể hiện tính tổng hợp và tính xã hội hoá cao.

Khi các quốc gia chuyển sang hệ thống giáo dục suốt đời mô hình

TTHTC trên đây sẽ trở thành một mô hình giáo dục lý tưởng

Tuy nhiên, vấn đề quản lý TTHTC trên thế giới, hầu như chưa có tài

liệu, công trình nghiên cứu nào đề cập tới một cách đầy đủ và có hệ thống.

Nhật Bản và Thái Lan là hai nước trong khu vực Châu á - Thái Bình Dương

có sự phát triển mạnh mẽ nhất về TTHTC , nhưng ngay ở những nước này

vấn đề quản lý TTHTC cũng còn nhiều vấn đề chưa được nghiên cứu và

giải quyết thấu đáo.

1.1.3. Chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và nghiên cứu về TTHTCĐ ở Việt Nam

1.1.3.1. Những văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về TTHTCĐ

Xây dựng và phát triển các TTHTC là một chủ trương lớn của ảng và

nhà nước ta. ã có một hệ thống văn bản, chính sách làm cơ sở pháp lý cho

giáo dục không chính quy đã được ban hành, có thể kể đến:

Chỉ thị số 50/CT /TW24/8/1999 - Bộ chính trị - về tăng cường sự lãnh

đạo của ảng đối với công tác khuyến học trong quá trình CNH, H H. Chỉ

16

thị số 29/1999/CT/TTg ngày 15/10/1999 của Thủ tướng về “Phát huy vai trò

của hội khuyến học Việt nam trong quá trình phát triển giáo dục”.

Hội nghị Trung ương ảng lần thứ 7 Khóa IX (2003) đã chủ trương

tiến hành cuộc vận động “Toàn dân xây dựng phong trào cả nước trở thành

một xã hội học tập, học tập suốt đời”. Tiếp theo, Nghị quyết Hội nghị Trung

ương lần thứ 9 khóa IX (tháng 2/2004) đã khẳng định: “Đẩy mạnh xã hội hóa

giáo dục, xây dựng xã hội học tập”.

Luật Giáo dục năm 2005, tại khoản 1 điều 4 quy định: “Hệ thống giáo

dục quốc dân bao gồm giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên”. iều

44 quy định: “Giáo dục thường xuyên giúp mọi người vừa làm vừa học, học

liên tục, học suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng

cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ để cải thiện chất lượng cuộc

sống, tìm việc làm, tự tạo việc làm và thích nghi với đời sống xã hội” [68].

Quyết định số 112/2005/Q -TTg ngày 18 tháng 05 năm 2005 của Thủ

tướng chính phủ về việc xây dựng đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2010”

đã chỉ rõ: “Phát triển bền vững và nhân rộng mô hình TTHTCĐ trên địa bàn xã,

phường, thị trấn trong cả nước nhằm thực hiện các chương trình XMC, giáo dục

tiếp tục sau khi biết chữ và các chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu của người

học trong cộng đồng dân cư. Trên cơ sở tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, chỉ

đạo điểm về mô hình TTHTCĐ hiện có; xây dựng và ban hành quy định về mục

tiêu, nội dung, hình thức tổ chức, cơ chế hoạt động của mô hình này để nhân rộng

trên phạm vi cả nước” [80].

Văn kiện ại hội ại biểu toàn quốc của ảng lần thứ X (2006) đã chỉ

rõ: “… tạo điều kiện để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời, đáp ứng yêu

cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước… Phát triển rộng khắp và nâng

cao chất lượng các TTHTCĐ”[34]. Chỉ thị số 11- CT/TW của Bộ Chính trị

Khóa X nêu rõ “…chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo

dục mở- mô hình xã hội học tập” và “…Tiếp tục đẩy mạnh các TTHTCĐ ở xã,

phường, thị trấn, phát triển nhiều loại hình học tập đa dạng, phù hợp với điều

17

kiện và nhu cầu học tập của cán bộ nhân địa phương, đơn vị…Vận động nhân

dân tích cực học tập nâng cao dân trí, nghề nghiệp, chuyên môn nhằm tăng

năng lực sản xuất, chất lượng công việc, chất lượng cuộc sống. Gắn việc phát

triển phong trào khuyến học, khuyến tài với việc xây dựng môi trường giáo

dục lành mạnh. Học đi đôi với hành, với phong trào làm kinh tế giỏi, xóa đói,

giảm nghèo và xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở…”[17]

Văn kiện ại hội ại biểu toàn quốc của ảng lần thứ XI (2011) và

Chiến lược phát triển KT-XH 2011- 2020 đã nêu rõ: “…Nhà nước tăng cường

đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo cho giáo

dục...Đẩy mạnh khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT, mở rộng các phương

thức đào tạo từ xa và hệ thống các TTHTCĐ, trung tâm GDTX…” [35].

Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 ghi rõ: “…Mở

rộng mạng lưới các cơ sở giáo dục thường xuyên. Đến năm 2020 có 100%

quận, huyện có trung tâm giáo dục thường xuyên, có 95% xã, phường có

trung tâm học tập cộng đồng…” [77].

Và gần đây nhất, Nghị quyết 29NQ/TW, khóa 11 (2013) về đổi mới

căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo… cũng đã khảng định sự tiếp tục

phát triển GDTX và các TTHTC trong mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể

và đặc biệt là trong các nhiệm vụ, giải pháp 4, 5, 7,…

1.1.3.2. Những nghiên cứu về TTHTCĐ ở nước ta

Cùng với việc hình thành cơ sở pháp lý cho hoạt động của các

TTHTC , nhiều nghiên cứu về TTHTC cũng được tiến hành nhằm tạo ra

cơ sở lý luận và định hướng lý luận cho hoạt động của các cơ sở học tập

dạng này. Cụ thể như:

Từ năm 1993 tác giả ặng Quốc Bảo trong bài báo “Giáo dục cộng

đồng, quan niệm, vấn đề giải pháp” [2] đã đề xuất quan niệm về giáo dục

cộng đồng và xác định những điểm còn tồn tại trong giáo dục cộng đồng ở

Việt Nam và đề xuất các giải pháp nhằm giải quyết.

18

Viện Khoa học giáo dục Việt Nam đã sớm tổ chức nghiên cứu mô

hình TTHTC cấp làng xã phỏng theo mô hình Trung tâm “Kôminkan” của

Nhật Bản. Năm 1998 Việt Nam đã thử nghiệm 04 TTHTC tại xã Cao Sơn

(Hoà Bình), Pú Nhung (Lai Châu), Việt Thuận (Thái Bình), An Lập (Bắc

Giang). Tuy mô hình TTHTC còn mới mẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm trong

việc quản lý và điều hành, nhưng các TTHTC đã có tác dụng thực sự trong

việc tạo cơ hội học tập cho mọi người trong cộng đồng, góp phần nâng cao

chất lượng đời sống của nhân dân.

Vấn đề tổ chức quản lý TTHTC ở Việt Nam chỉ mới được quan tâm

nghiên cứu trong khoảng trên mười năm trở lại đây. Công trình của các tác giả

Tô Bá Trượng, Thái Xuân ào, Phạm Quang Huân, Nguyễn Như Ất, Nguyễn

Văn Nghĩa… đã góp phần làm rõ một số vấn đề về vị trí của TTHTC trong hệ

thống giáo dục quốc dân, vai trò, chức năng của TTHTC đối với việc thực hiện

các mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội,…

Các nghiên cứu nêu trên thể hiện sự quan tâm của các nhà nghiên cứu

và QLGD về lĩnh vực này. Hầu hết các nghiên cứu trên đây đã khẳng định

TTHTC là một mô hình giáo dục mới với địa điểm học tập thuận lợi, các hình

thức học tập đa dạng, phù hợp đặt tại từng xã phường với nội dung đáp ứng được

nhu cầu và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người dân. Do đó, nghiên cứu

TTHTC trong phát triển cộng đồng là một nhu cầu cấp thiết và trở thành một

trong những vấn đề được quan tâm ngày một nhiều hơn.

Vấn đề phát triển TTHTC như là một biện pháp quan trọng để xây

dựng xã hội học tập từ cơ sở cũng đã được đưa vào giảng dạy trong chương

trình đào tạo thạc sỹ quản lý giáo dục (QLGD) của một số cơ sở đào tạo như:

Trường ại học Giáo dục- HQG Hà Nội, Trường ại học Vinh, Trường ại

học Sư Phạm - ại học Thái Nguyên,...

Riêng về lĩnh vực Luận án, luận văn thạc sỹ chuyên sâu về khoa học

giáo dục có thể nêu một số nghiên cứu tiêu biểu như:

19

- Trần Mạnh Cung (2003) “Xây dựng trung tâm giáo dục cộng đồng,

một biện pháp đẩy mạnh XHH công tác giáo dục và hỗ trợ phát triển giáo dục

cộng đồng trên địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Giang”. Luận văn Thạc sĩ quản lý

giáo dục, ại học Quốc gia Hà Nội.

- Hoàng Quốc Huy (2005) “Một số biện pháp xây dựng đội ngũ giáo

viên cho các TTHTCĐ trên địa bàn huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang” Luận văn

thạc sĩ KHGD, ại học Sư phạm Hà Nội.

- Nguyễn Xuân ường (2009) “Giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ

An”. Luận án tiến sĩ KHGD, ại học Sư phạm Hà Nội.

- Huỳnh ức Dũng (2010) “Một số giải pháp phát triển TTHTCĐ trên

địa bàn tỉnh Quảng Nam”. Luận văn Thạc sĩ KHGD, ại học Vinh.

- Nguyễn Văn Tuấn (2011) “Một số giải pháp quản lý nâng cao hiệu

quả hoạt động các TTHTCĐ quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng”. Luận văn Thạc

sĩ KHGD, ại học Vinh.

- Cao Văn Hoà Vũ (2012) “Một số giải pháp quản lý hoạt động giáo dục

ở các TTHTCĐ huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp”. Luận văn Thạc sĩ KHGD,

ại học Vinh.

- Bùi Trọng Trâm (2015) “Quản lý phát triển TTHTCĐ theo định hướng

Xã hội học tập”, Luận án tiến sĩ KHGD, Viện KHGD Việt Nam.

- Lê Thị Phương Hồng (2015) “ Phát triển TTHTCĐ vùng đồng bằng

sông Hồng trong những năm đầu xây dựng XHHT ở Việt Nam”, Luận án tiến sĩ

KHGD, Viện KHGD Việt Nam.

Trong số đó, chúng tôi đã khảo cứu kĩ ba luận án chuyên sâu về

TTHTC của Nguyễn Xuân ường (2009), Bùi Trọng Trâm (2015), Lê Thị

Phương Hồng (2015) và có một số đánh giá như sau: Điểm chung thứ nhất là

cả ba luận án đều tiếp cận quản lý TTHTC như một mô hình tổ chức GDTX,

chủ yếu nghiên cứu để khẳng định vai trò, chức năng và hiệu quả thực tiễn

của các TTHTC tại các địa bàn cụ thể (tỉnh Nghệ An, tỉnh Thái Bình và khu

20

vực đồng bằng sông Hồng). Riêng luận án của Lê Thị Phương Hồng đã có

những nghiên cứu đóng góp về tiếp cận quản lý phát triển và đã đạt vấn đề

quản lý phát triển các TTHTC vùng đồng bằng sông Hồng. Luận án của Bùi

Trọng Trâm khai thác sâu theo hướng phát triển XHHT và GDTX ở tỉnh Thái

Bình. Chưa có tác giả nào trên đây tiếp cận hoạt động và tiếp cận phát triển

NNL trong quản lý các TTHTC ;

Thứ hai là các luận án trên đây đều cố gắng phân tích, đánh giá thực

trạng khá sâu sắc và chỉ ra được những hạn chế trong công tác quản lý các

TTHTC ở góc độ hiệu quả thực tiễn so với các nhiệm vụ, chức năng của

TTHTC . ó là những kết quả nghiên cứu phản ánh đúng thực tế những

thành công, những hạn chế trong thực tiễn quản lý phát triển các TTHTC tại

các địa phương cụ thể. Tuy nhiên, vấn đề xây dựng, phát triển TTHTC chưa

được khai thác sâu ở mức độ cần thiết về phương diện phân tích, đánh giá mối

quan hệ giữa đào tạo của TTHTC với việc đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực

địa phương.

Thứ ba là, các nghiên cứu lý luận thường mới chỉ dựa trên những kết

quả nghiên cứu đã có, chưa cho thấy sự phát triển lý luận, trừ đóng góp mới

của Lê Thị Phương Hồng về vận dụng tiếp cận quản lý phát triển (như đã nói

ở trên). Ví dụ, cả Luận án đều dẫn ra 4 chức năng của TTHTC mà chưa chỉ

ra mối quan hệ với các nhiệm vụ của TTHTC , do đó chưa nhận thấy

TTHTC không chỉ có 4 chức năng ấy là đã đầy đủ?

Cuối cùng, khi nghiên cứu xác lập các giải pháp và biện pháp quản lý

TTHTC , các tác giả Luận án chủ yếu xuất phát từ những kinh nghiệm thực

tiễn trong quản lý và nhằm giải quyết những “vấn đề” thực tiễn của phát triển

TTHTC , mà chưa thấy những vận dụng lý luận quản lý giáo dục hiện đại.

Trong luận án của tác giả Lê Phương Hồng đưa ra 08 giải pháp, nhưng có đến

3/5 giải pháp tương tự trong luận án của Bùi Trọng Châm và 3/5 giải pháp

tương tự trong luận án của Nguyễn Xuân ường. ó là các giải pháp như

“Xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động của TTHTC đáp ứng mục tiêu

21

nhu cầu học tập thường xuyên, suốt đời của mỗi người dân trong cộng đồng”,

“Phối hợp các lực lượng xã hội, vận động nhân dân tham gia…”, “Bồi dưỡng

năng lực cho GV, cán bộ quản lý TTHTC ”. áng chú ý, trong luận án Bùi

Trọng Trâm đã nghiên cứu quản lý TTHTC theo tiếp cận “quản lý phát

triển” và đã xác định khá rõ Mục tiêu, nguyên lý và tiến trình phát triển

TTHTCĐ theo định hướng Xã hội học tập. …

Một mặt, các giải pháp có những điểm chung là do thực tiễn hoạt động

của các TTHTC hiện nay có những “vấn đề” chung, cần có các giải pháp tiếp

cận quan điểm mới. Trong Luận án của mình, chúng tôi cần nghiên cứu kế thừa;

Mặt khác, chúng tôi nhận thấy có một số vấn đề như mô hình quản lý,

cơ chế quản lý và nhất là các giải pháp quản lý hoạt động TTHTC , khảo sát,

đánh giá nhu cầu phát triển NNL địa phương, doanh nghiệp,… chưa được các

luận án quan tâm nghiên cứu. Chúng tôi xác định đây là những nhiệm vụ mà

luận án của mình tập trung giải quyết.

C c k ệm cơ bả

1.2.1. Trung tâm học tập cộng đồng

Theo quan niệm của UNESCO [dẫn theo 26]: TTHTCĐ là cơ sở giáo dục

không chính quy của một xã, làng bản do cộng đồng địa phương đứng ra thành

lập và quản lý nhằm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và

phát triển cộng đồng thông qua việc tạo cơ hội học tập suốt đời cho họ.

Luật Giáo dục 2005 của Việt Nam đã khẳng định: TTHTC là cơ sở

của giáo dục thường xuyên tại xã, phường, thị trấn. Theo Quy chế tổ chức và

hoạt động của TTHTC (gọi tắt là Quy chế 09, Bộ GD& T ban hành theo

Quyết định số 09/2008/Q -BGD& T ngày 24/3/2008): TTHTC là cơ sở

giáo dục thường xuyên trong hệ thống giáo dục quốc dân, là trung tâm học tập

tự chủ của cộng đồng cấp xã, có sự quản lý, hỗ trợ của Nhà nước và sự tham

gia, đóng góp của nhân dân trong cộng đồng dân cư. TTHTC có tư cách

pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.

22

Như vậy, TTHTCĐ là một cơ sở giáo dục thường xuyên tại địa

phương cấp xã có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng, nằm trong

hệ thống giáo dục quốc dân; là trung tâm học tập tự chủ có sự quản lý, hỗ

trợ của Nhà nước, đồng thời phát huy sự tham gia, đóng góp của nhân dân;

đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng, thiết thực và có khả năng tạo cơ hội tập

suốt đời cho mọi người dân tại một cộng đồng dân cư.

1.2.2. Hoạt động của TTHTCĐ

1.2.2.1. Hoạt động

Theo K.Mác, hoạt động của loài người rất đa dạng, song có thể khái

quát thành các loại hình cơ bản: Hoạt động nhận thức, Hoạt động lao động

(sản xuất, kinh tế), Hoạt động chính trị, Hoạt động văn hóa, và Hoạt động

giáo dục.

Theo Phạm Minh Hạc [47, tr.28], hoạt động “là quá trình con người

thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội, người

khác và bản thân; là quá trình chuyển hóa năng lực lao động và các phẩm

chất tâm lý khác của bản thân thành sự vật, thành thực tế và quá trình ngược

lại tách những thuộc tính của sự vật, của thực tế quay trở về với chủ thể, biến

thành vốn liếng tinh thần của chủ thể”. ây là nói về hoạt động cá nhân nói

riêng, song cũng khái quát được đặc trưng của hoạt động xã hội.

Hoạt động có một số đặc điểm sau [P.M.Hạc, Sđd].:

- Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng: ối tượng của hoạt động là

lĩnh vực công việc mà con người tác động biến đối, hoặc cần chiếm lĩnh.

Trong hoạt động học tập, tri thức là đối tượng của hoạt động học tập.

- Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể (tính chủ thể): Chủ thể của hoạt

động chính là người thực hiện hoạt động (cá nhân, nhóm, tổ chức).

- Hoạt động bao giờ cũng có tính mục đích: Mục đích của hoạt động

thường là sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến việc thỏa mãn nhu

cầu của chủ thể.

23

- Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp: Mọi hoạt động đều có

và gắn liền với công cụ (phương tiện) để tác động vào đối tượng. Công cụ giữ

vai trò trung gian giữa chủ thể và đối tượng, tạo ra tính chất gián tiếp trong

hoạt động.

Có thể vận dụng các đặc trưng này để xác định hoạt động của

TTHTCĐ, trong đó, lãnh đạo TTH C với tư cách là chủ thể các hoạt động

đặc trưng của một thiết chế giáo dục cộng đồng.

1.2.2.2. Các loại hình hoạt động của TTHTCĐ

Về mặt tổ chức, TTHTC là một mô hình cơ sở giáo dục phi chính quy

(thuộc loại hình GDTX), hoạt động theo chế độ công chức, viên chức kiêm

nhiệm, hưởng phụ cấp kiêm nhiệm từ kinh phí hỗ trợ của Nhà nước. Bao gồm

một cán bộ quản lý cấp xã kiêm G trung tâm, một cán bộ lãnh đạo của

trường tiểu học hoặc THCS trên địa bàn kiêm PG , một cán bộ của Hội

Khuyến học là thành viên.

Về mặt chức năng, trong Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTC

tại xã, phường [1] (theo Quyết định 09/2008/Q -BGD T) đã xác định rõ và

khái quát.

- Chức năng của trung tâm học tập cộng đồng nhằm tạo điều kiện thuận

lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi được học tập thường xuyên, học tập suốt

đời; được phổ biến kiến thức và sáng kiến kinh nghiệm trong sản xuất và cuộc

sống góp phần xoá đói giảm nghèo, tăng năng suất lao động, giải quyết việc

làm; nâng cao chất lượng cuộc sống của từng người dân và cả cộng đồng; là

nơi thực hiện việc phổ biến chủ trương, chính sách, pháp luật đến với mọi

người dân”.

Tác giả Phạm Tất Dong [22] đã phát triển, cụ thể hóa và chỉ ra 4 chức

năng chính yếu: Chức năng giáo dục và huấn luyện; Chức năng thông tin và

tư vấn; Chức năng phát triển cộng đồng; Chức năng liên kết, phối hợp.

Chúng tôi nhận thấy cần bổ sung thêm hai chức năng quan trọng nữa

của TTHTC . ó là “Chức năng quảng bá, vận động, thu hút người dân đến

24

với TTHTCĐ” và “Chức năng xây dựng, phát triển TTHTCĐ” thành một cơ

sở GDTX đáp ứng nhu cầu NNL địa phương.

Giữa các chức năng và các hoạt động có mối quan hệ mật thiết. Ngay

trong văn bản Quy chế 09 (theo Quyết định 09/2008/Q -BGD T nói trên

cũng thể hiện rõ điều đó. Mặt khác, trong Quy chế 09 còn xác định nhiệm vụ

của TTHTC .

Từ những lập luận trên đây, theo tiếp cận hoạt động và dựa trên các

chức năng, các nhiệm vụ của TTHTC , chúng tôi xác định các hoạt động cơ

bản của TTHTC và phân thành 06 loại hình như sau:

Các hoạt động khảo sát nhu cầu học tập, quảng bá, thu hút người học

đến TTHTCĐ.

Các hoạt động giáo dục tiếp tục và huấn luyện ứng dụng kĩ thuật, công nghệ;

Các hoạt động văn hóa và nâng cao dân trí;

Các hoạt động dịch vụ và tư vấn phát triển cộng đồng (các hoạt động

thể dục, luyện tập dưỡng sinh; dịch vụ khám chữa bệnh, tư vấn du học…)

Các hoạt động liên kết, phối hợp (Phối hợp với Hội khuyến học, với

Phòng GD& T, với các tổ chức chính trị- xã hội trong giám sát hoạt động

của TTHTC ; Liên kết với các thiết chế văn hóa, các TTHTC ở địa phương

khác,... trong triển khai, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động.)

1.2.2.3. Mô hình hoạt động tại TTHTCĐ

Từ góc độ nghiên cứu phát triển một tổ chức xã hội - nghề nghiệp

người ta thường phân định ba loại cơ bản:

- Mô hình tổ chức (Mô hình cơ cấu, cấu trúc của tổ chức);

- Mô hình chức năng (các mục tiêu- sản phẩm, các nhiệm vụ cần đạt);

- Mô hình hoạt động (các hoạt động cơ bản của tổ chức).

Có thể nhận định rằng, cho đến nay đã có một số nghiên cứu về mô

hình quản lý nhà nước đối với TTHTC , mô hình tổ chức của TTHTC ,

nhưng hoàn toàn chưa có nghiên cứu nào xác định mô hình hoạt động của

TTHTC .

25

Từ những cơ sở lý luận trên đây, chúng tôi đưa ra khái niệm “Mô hình

hoạt động của TTHTC ”: Mô hình hoạt động của TTHTCĐ là một mô hình

thể hiện cơ cấu các loại hình hoạt động (và từng hoạt động) được triển khai

theo chức năng đặc thù và các nhiệm vụ của của TTHTCĐ.

Theo đó, hoạt động của TTHTC bao gồm 06 loại hình (mục 1.2.2.2.). Các

hoạt động trên có quan hệ tương hỗ, trong đó sứ mệnh của TTHTC giữ vai trò

định hướng cho sự vận hành và phát triển của toàn bộ các hoạt động TTHTC .

Mô hình hoạt động vẽ theo dạng cấu trúc mạng (Radar chat)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Series 1

Series 2

Thang,

T u c í

5 Quả b ,

T u út HV

3 P t tr ể CĐ

T ô T ,

P t tr ể cơ sở (TTHTCĐ)

L kết

ĐT, BD k ế t ức

Hình 1.2. Mô hình hoạt động của TTGDCĐ

Xác định các loại hình hoạt động của TTHTC là cơ sở xác định nội

dung quản lý hoạt động của TTHTC .

Hơn thế, còn có thể sử dụng mô hình để đánh giá hiệu quả các hoạt

động của TTGDC , nếu xác định được thang đo và các tiêu chí. ể xác định

các tiêu chí của các hoạt động hoàn toàn có thể dựa trên và cụ thể hóa theo

“các thành tố hoạt động của TTHTC ” (xem thêm mục 1.3.3.Quản lý hoạt

động TTHTCĐ).

26

1.2.3. Nguồn nhân lực

Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới (WB), nguồn nhân lực “là toàn bộ

vốn người (thể lực, trí lực, kĩ năng, nghề nghiệp…) mà mỗi cá nhân sở hữu,

có thể huy động được trong quá trình sản xuất, kinh doanh hay trong một hoạt

động nào đó” [25].

Theo F.H. Harbison, NNL là sức lực, kĩ năng, tài năng và tri thức của

những người trực tiếp tham gia hoặc có tiềm năng tham gia vào sản xuất ra

sản phẩm hoặc thực hiện các dịch vụ hữu ích (Harbison F., 1973, dẫn theo

P.M.Hạc [47]).

Ở Việt Nam, tác giả Phạm Minh Hạc (2001, [47]) đưa ra quan niệm:

“NNL được hiểu là số dân và chất lượng con người, bao gồm cả thể chất và tinh

thần, sức khỏe và trí tuệ, năng lực và phẩm chất”; Nguyễn Tiệp (2008 [74])

định nghĩa cụ thể hơn: “NNL là tiềm năng về lao động trong một thời kì xác định

của một quốc gia, suy rộng ra có thể được xác định trên một địa phương, một

ngành hay một vùng. Đây là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế - xã

hội”. Theo khái niệm này NNL được xác định bằng số lượng và chất lượng của

một bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế - xã hội.

Tài liệu của Hội khuyến học xác định: “NNL là tiềm năng về lao động

trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, suy rộng ra có thể được xác

định trên phạm vi một địa phương, một ngành hoặc một vùng chia theo địa

giới hành chính” [11].

Như vậy, theo nghĩa rộng, NNL được hiểu là nguồn lực con người có

khả năng huy động, quản lý để tham gia vào quá trình phát triển KT-XH ở

địa phương, quốc gia; Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực được hiểu là toàn lực

lượng lao động có khả năng lao động, đang có việc làm hoặc chưa có việc

làm ở một địa phương, cộng đồng. Theo nghĩa này, NNL là một bộ phận của

dân số bao gồm những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động

mà không kể đến trạng thái có việc làm hay không có việc làm.

27

Trong luận án này chúng tôi đề cập đến NNL địa phương (theo nghĩa

hẹp) mà TTHTC phải tham gia đào tạo, bồi dưỡng và cung cấp lao động có

trình độ, có phẩm chất đạo đức và có khả năng làm việc đáp ứng yêu cầu

thực tiễn phát triển kinh tế- xã hội của địa phương.

1.2.4. Nhu cầu nguồn nhân lực

1.2.4.1. Nhu cầu

Nhu cầu là khái niệm tâm lý học, xã hội học. Từ điển tiếng Việt định

nghĩa: “Nhu cầu là trạng thái cá nhân, xuất phát từ chỗ nhận thấy có những

đối tượng cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của mình, nhu cầu là nguồn

gốc của tính tích cực của cá nhân” [66].

ã có nhiều tác giả đưa ra định nghĩa sâu hơn. Tâm lý học đại cương

„„Nhu cầu là sự thể hiện mối quan hệ tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh,

là những đòi hỏi mà cá nhân thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển”

[N.X.Thức chủ biên, 82, tr.223].

Theo A.H.Maslow, trong bài viết A Theory of Human Motivation,

1943 [dẫn theo 90] về căn bản, nhu cầu của con người được chia làm hai

nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) và nhu cầu bậc cao (meta needs).

Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố thể lý của con người như mong

muốn có đủ thức ăn, nước uống, được ngủ nghỉ... nếu không được đáp ứng đủ

những nhu cầu này, con người sẽ đấu tranh để có được; Các nhu cầu bậc cao

bao gồm nhiều nhân tố tinh thần như sự đòi hỏi công bằng, an toàn, vui

vẻ, địa vị xã hội, sự tôn vinh với một cá nhân,…đó là cơ sở hình thành các

động lực cho các hoạt động cá nhân.

Thuyết nhu cầu và Tháp nhu cầu của Maslow với 5 bậc (Maslow‟s

Hierarchy of Needs) là một trong những lý thuyết quan trọng nhất của tâm lý

học, xã hội học và quản trị nhân sự.

Tháp nhu cầu sắp xếp nhu cầu con người từ bậc thấp lên bậc cao.

Những nhu cầu ở bậc cao hơn sẽ được thỏa mãn chỉ khi nhu cầu bậc thấp hơn

được đáp ứng:

28

Nhu cầu thể chất hay thể xác của con người gồm nhu cầu ăn, mặc, ở…

là bậc thấp nhất và cơ bản nhất.

Nhu cầu an toàn hay nhu cầu được bảo vệ (về tính mạng và an toàn về

tài sản) là cấp độ tiếp theo.

Nhu cầu quan hệ (giao tiếp), như quan hệ giữa người với người, quan

hệ con người với tổ chức hay quan hệ giữa con người với tự nhiên. Con người

luôn có nhu cầu yêu thương gắn bó.

Bậc cao nhất: Nhu cầu sự thể hiện. ây là khát vọng và nỗ lực để đạt

được mong muốn, gắn với sở thích và sự hài lòng, sự tôn trọng, địa vị xã hội.

Tóm lại, nhu cầu là những đòi hỏi tất yếu của con người cần được thoả

mãn, là yếu tố xuất hiện từ bên trong chủ thể làm thành động lực kích thích và

thúc đẩy hoạt động.

Theo đó, học tập là một nhu cầu, thoả mãn nhu cầu học tập gắn với các

nhu cầu bậc cao nhằm đảm bảo cho sự tồn tại là phát triển của chủ thể. Bên

cạnh đó, nhu cầu có việc làm và sự thành công, được mọi người tôn trọng,

hay nhu cầu thăng tiến địa vị xã hội cũng là những nhu cầu thiết thân của

người dân trong cộng đồng.

Ở một góc độ khác, chủ thể là cơ sở sử dụng lao động: nhu cầu lao

động (về số lượng, về chất lượng chuyên môn tay nghề, về phẩm chất nhân

sự) của các cơ sở sử dụng lao động (tổ chức, doanh nghiệp) cũng được coi là

một loại nhu cầu cần phải thỏa mãn, … liên quan đến vấn đề nhu cầu NNL.

1.2.4.2. Nhu cầu nguồn nhân lực

Nhu cầu nguồn nhân lực, trước hết là nhu cầu sử dụng nhân lực của

doanh nghiệp, tổ chức và của địa phương, của quốc gia về cơ cấu, loại hình

lao động, về chất lượng và số lượng lao động (nhân lực) trước đòi hỏi phát

triển của doanh nghiệp, tổ chức và đòi hỏi của sự phát triển kinh tế- xã hội

của địa phương và của quốc gia trong từng thời kì.

29

Như vậy, từ góc độ phát triển giáo dục cộng đồng, có thể khẳng định:

Nhu cầu nguồn nhân lực thực chất là nhu cầu đào tạo nhân lực đáp ứng yêu

cầu phát triển nhân lực của doanh nghiệp, tổ chức và của địa phương, cộng

đồng về cơ cấu loại hình ngành nghề khác nhau, số lượng lao động, chất

lượng lao động nhằm đáp ứng yêu cầu của đơn vị sử dụng nguồn nhân lực (sử

dụng lao động), hoặc nhu cầu phát triển bản thân người lao động.

1.2.5. Quản lý hoạt động của TTHTCĐ

Từ góc độ quản lý một tổ chức, quản lý hoạt động của TTHTCĐ là một

nội dung quản lý của cấp có thẩm quyến, tiến hành theo quy chế, quy định của

cơ quan quản lý nhà nước.

Quản lý hoạt động của TTHTC nói chung bao hàm quản lý thời gian,

quy trình và chất lượng các hoạt động, chất lượng công việc, quản lý tinh thần

thái độ và phương pháp thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của TTHTC .

Như vậy: Quản lý hoạt động của TTHTCĐ là thực hiện chức năng lập

kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của chủ thể quản lý huy động các nguồn

lực đảm bảo thực thi hiệu quả các hoạt động của TTHTCĐ nhằm đạt được

mục tiêu, nhiệm vụ TTHTCĐ.

Quản lý hoạt động TTHTC trước hết và chủ yếu thuộc chức trách,

quyền hạn của Giám đốc TTHTC đã được quy định, được giao phó.

1.3 N ữ vấ đề c u về quả tru tâm ọc tập cộ đồ

1.3.1. Vị trí, cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ của TTHTCĐ

1.3.1.1. Vị trí của TTHTCĐ trong cộng đồng dân cư

TTHTC là cơ sở GDTX (giáo dục phi chính quy) trong hệ thống giáo

dục quốc dân, là trung tâm học tập tự chủ của cộng đồng cấp xã, có sự quản lý,

hỗ trợ của Nhà nước; đồng thời phát huy mạnh mẽ sự tham gia, đóng góp của

nhân dân trong cộng đồng dân cư để xây dựng và phát triển theo cơ chế Nhà

nước và nhân dân cùng làm. TTHTC có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài

khoản riêng [15].

30

Bộ GD&ĐT

Trƣờ

BTVH

Cấp Tỉ ,

T p

TT

HTCĐ

TT

GDTX

tỉ

Trƣờ ĐH, CĐ

TT

NNTH

tỉ TT

NNTH

Khoa

ĐT tạ

c ức

TTĐT

từ xa

Cấp XÃ,

PHƢỜNG

Cấp

HUYỆN,QUẬN

TT

NN-TH

u ệ

TT

GDTX

u ệ

TT

HTCĐ

TT

HTCĐ

Hệ t tổ c ức cơ sở

dục t ƣờ xu

ở V ệt Nam

Hình 1.3. Trung tâm học tập cộng đồng trong hệ thống GDTX

TTHTC là mô hình GDTX, là cơ sở giáo dục tại một cộng đồng xã,

phường để cung ứng các cơ hội học tập nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

cho nhân dân, phát triển nguồn nhân lực phục vụ triển khai KT - XH bền

vững ở cộng đồng dân cư địa phương. Sự ra đời của các TTHTCÐ đã có tác

dụng rất lớn trong việc hỗ trợ thực hiện các dự án phát triển cộng đồng, trong

việc nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân và góp phần bồi dưỡng

nguồn nhân lực cho địa phương.

TTHTC được xem là một công cụ, một cơ chế có hiệu quả nhất trong

việc thực hiện “Giáo dục cho mọi người” và “Mọi người cho giáo dục”. Ðây

cũng là mô hình GDTX và phát triển cộng đồng phù hợp với điều kiện KT-

XH ở nước ta.

Phát triển GDTX, phát triển giáo dục cộng đồng là một trong những tư

tưởng chỉ đạo phát triển giáo dục - đào tạo của ảng và Nhà nước ta trong

thời kỳ CNH, H H đất nước.

Trước đây, với cách nhìn hạn hẹp, khi nói tới giáo dục, người ta chỉ

nghĩ đến “giáo dục chính quy” và coi nhẹ “giáo dục không chính quy”. Trên

31

thực tế “giáo dục chính quy” chỉ chiếm 20% thời gian học tập của một người.

Giáo dục chính quy vẫn là một bộ phận quan trọng của việc học tập suốt đời.

Nhưng chính các hệ thống giáo dục không chính quy và phi chính quy mới

chủ yếu tạo nên kinh nghiệm học tập của người lớn.

Ông Victor Ordonez, Tổng Giám đốc UNESCO khu vực đã khẳng định

rằng: “TTHTC có thể coi là phát minh quan trọng nhất mà bấy lâu nay thế

giới đang tìm kiếm” [37].

Các TTHTC ra đời, trước hết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho mọi

người trong cộng đồng tại các xã, phường được học tập, được trang bị kiến

thức nhiều mặt góp phần tăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, làm lành

mạnh các quan hệ xã hội; tạo điều kiện để các cấp uỷ ảng, chính quyền địa

phương trực tiếp phổ biến chính sách, pháp luật và chuyển giao kiến thức khoa

học kỹ thuật,… một cách trực tiếp, rộng rãi và nhanh nhất đến người lao động.

TTHTC góp phần quan trọng, trực tiếp hình thành và nâng cao kỹ

năng lao động cho người dân. Ở TTHTC , người dân có thể được hình thành

và nâng cao kỹ năng lao động của mình thông qua các lớp tập huấn, học tập

những người sản xuất giỏi, những nghệ nhân đang sống ở địa phương,…

Những kỹ năng này sẽ tạo điều kiện cho người dân tăng thu nhập, góp phần

cải thiện nền kinh tế cộng đồng.

Ngoài ra, TTHTC còn góp phần giảm thiểu những cản trở trong giáo

dục. Trong giáo dục, nhất là đối với giáo dục không chính quy, người học

thường phải đối mặt với những khó khăn về thời gian, không gian, tuổi tác,

tập tục, ngân sách eo hẹp…

1.3.1.2. Về cơ cấu tổ chức TTHTCĐ

Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTC tại xã, phường, thị

trấn, có thể xác định cơ cấu tổ chức, quản lý của TTHTC hiện nay [15].

Công chức, viên chức ở các TTHTC được bố trí theo chế độ kiêm

nhiệm, gồm một cán bộ quản lý cấp xã kiêm G trung tâm, một cán bộ lãnh

đạo của trường tiểu học hoặc trung học cơ sở trên địa bàn kiêm PG , một cán

32

bộ của Hội Khuyến học là thành viên. Cán bộ thực hiện nhiệm vụ này được

hưởng phụ cấp kiêm nhiệm từ kinh phí hỗ trợ của Nhà nước.

Giám đốc TTHTC do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định trên cơ

sở đề nghị của UBND cấp xã, là người quản lý, điều hành mọi hoạt động của

trung tâm và chịu trách nhiệm trước pháp luật và cơ quan quản lý cấp trên về

mọi hoạt động của trung tâm. Giám đốc TTHTC có những nhiệm vụ và

quyền hạn đã được quy định ở iều 12, Chương II trong Quy chế 09 [15]:

Phó giám đốc TTHTC do Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định theo

đề nghị của Giám đốc TTHTC và có những nhiệm vụ và quyền hạn: Giúp

việc cho Giám đốc trong việc quản lý và điều hành các hoạt động của trung

tâm. Trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực công tác theo sự phân công của giám

đốc để điều hành hoạt động TTHTC .

1.3.1.3. Nhiệm vụ của TTHTCĐ

Trong Quy chế hoạt động của TTHTC cấp xã, phường [15] đã ghi rõ,

song chúng tôi sắp xếp lại:

- iều tra nhu cầu học tập của cộng đồng, xây dựng nội dung và hình

thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nhóm đối tượng.

- Tổ chức thực hiện có hiệu quả công tác XMC và giáo dục tiếp sau khi

biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục; tăng cường công tác tuyên

truyền, phổ biến kiến thức nhằm mở rộng hiểu biết, nâng cao nhận thức và cải

thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân.

- Tổ chức các hoạt động giao lưu văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao,

đọc sách báo, tư vấn khuyến học, giáo dục cho con em nhân dân địa phương,

phòng chống tệ nạn xã hội.

- Quản lý tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị của trung tâm theo quy

định của pháp luật.

Như vậy, chỉ có thể thực hiện các “nhiệm vụ” này thông qua các hoạt

động của TTHTC .

33

1.3.2. Quản lý trung tâm học tập cộng đồng

1.3.2.1. Các chức năng của TTHTCĐ

Theo Phạm Tất Dong [23] các chức năng cơ bản của TTHTC gồm:

a. Chức năng giáo dục và huấn luyện:

- ây là chức năng quan trọng nhất của TTHTC , nhằm tạo cơ hội học

tập cho mọi người trong cộng đồng, nhất là người lao động, những người yếm

thế như: nghèo đói, người không có điều kiện đi học…

Sau khi khảo sát nhu cầu học tập của nhân dân, TTHTC xây dựng kế

hoạch học tập phù hợp với người học thông qua những chương trình sau:

+ Xoá mù chữ cho thanh niên và người lớn, tổ chức các lớp học tình

thương cho trẻ em thất học. Các chương trình tương đương (giáo dục bổ túc

tiểu học, trung học cơ sở).

+ TTHTC dạy nghề ngắn hạn, tập huấn về kỹ thuật, chuyển giao công

nghệ… hình thành và nâng cao kỹ năng lao động cho người dân hình thành và

nâng cao kỹ năng lao động của mình thông qua các lớp tập huấn, học tập

những người sản xuất giỏi, những nghệ nhân đang sống ở địa phương; qua

các phương tiện giáo dục hoặc qua những việc làm thực tế hàng ngày. Những

kỹ năng này sẽ tạo điều kiện cho nhân dân tăng thu nhập, góp phần cải thiện

nền kinh tế cộng đồng.

+ Các chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống (chuyên đề về sức

khoẻ, dinh dưỡng, dân số - kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ môi trường, phòng

chống tệ nạn xã hội, pháp luật, nấu ăn, cắm hoa, thêu, vẽ…).

ể thực hiện hiệu quả những chương trình trên và phát huy chức năng

giáo dục và huấn luyện, Giám đốc TTHTC phải phối hợp với oàn thanh

niên, Hội phụ nữ, cán bộ khuyến nông v.v..để tiến hành các bài giảng, các

chuyên đề khoa học và ứng dụng công nghệ,… đáp ứng nhu cầu “cần gì học

nấy” của nhân dân.

b. Chức năng thông tin và tư vấn:

Nhu cầu thông tin và cách thức tìm kiếm thông tin của nhân dân là rất

đa dạng. TTHTC phải dựa vào đội ngũ cán bộ làm công tác văn hoá, khoa

34

học, kỹ thuật ở địa phương hoặc nhờ sự giúp đỡ của những chuyên gia ở gần

TTHTC .

Những vấn đề bình thường mà người dân cần được trung tâm tư vấn là

bảo vệ sức khoẻ, chữa bệnh, cách dùng thuốc, tìm kiếm việc làm, giá cả thị

trường, tín dụng, hôn nhân - gia đình, chăn nuôi, trồng trọt.

Các hình thức cung cấp thông tin rất đa dạng, như: Tổ chức giới

thiệu sách; thông tin qua các hoạt động tập thể; sử dụng hệ thống truyền

thanh của xã, phường; bảng tin bảng tin ở TTHTC , nhà văn hóa khu,…

c. Chức năng phát triển cộng đồng:

Thực hiện chức năng này, TTHTC thường tổ chức các hoạt động như:

Biểu diễn thể dục, thi đấu thể thao, luyện tập dưỡng sinh; tổ chức trao đổi, mạn

đàm về công việc; tổ chức nói chuyện theo các chủ đề; xem chiếu bóng, băng

video, phim đèn chiếu; dịch vụ khám chữa bệnh; hỗ trợ các dự án đang triển khai

ở địa phương, v.v…

TTHTC hỗ trợ các chương trình, dự án triển khai tại địa phương:

chương trình xoá đói giảm nghèo, dự án cho vay vốn với lãi suất thấp để sản

xuất nhỏ; chương trình tiêm chủng mở rộng; chương trình dân số kế hoạch

hoá gia đình; chương trình khuyến nông, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây

trồng; chương trình xây dựng quỹ khuyến học của xã, phường, chương trình

chống suy dinh dưỡng, chương trình tiêm chủng dự phòng…

d. Chức năng liên kết phối hợp:

Sự phối hợp trong giáo dục là rất cần thiết, bởi cán bộ trong biên chế

của Trung tâm thường rất ít, mà những vấn đề cần giáo dục lại rất đa dạng.

Rất nhiều công việc ở địa phương cần được tiến hành với sự liên kết hoặc

phối hợp giữa trung tâm với các tổ chức khác. Một số nội dung liên kết, phối

hợp là:

- Phối hợp với Hội khuyến học, Phòng GD& T trong điều tra, phân

tích, đánh giá nhu cầu học tập của nhân dân và tổ chức các nội dung học tập;

35

- Khuyến khích sự vào cuộc của các tổ chức chính trị xã hội vào giám

sát, theo dõi công tác tổ chức, quản lý các hoạt động của trung tâm;

- Liên kết giữa TTHTC ở địa phương này với TTHTC , TTGDTX ở

địa phương khác triển khai thực hiện và rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động;…

Với những quy định về “Nhiệm vụ của TTHTC ” trong Quy chế 09/

2008, chúng tôi đề nghị bổ xung thêm hai chức năng quan trọng nữa, đó là:

e.“Chức năng quảng bá, vận động, thu hút người dân đến với TTHTCĐ”.

Các TTHTC là các cơ sở học tập theo nhu cầu của người dân trong

cộng đồng cấp xã, phường, song do tính chất đặc thù của nó, không thể chỉ

chờ đợi người dân đến mà cần tuyên truyền, vận động, quảng bá thông tin và

vận động người dân đến với TTHTC để học tập, sinh hoạt văn hóa.

ể TTHTC hoạt động hiệu quả, cán bộ, GV của Trung tâm không

chỉ tổ chức và thực hiện các hoạt động giảng dạy, mà còn phải biết vận động,

thu hút người dân tham gia các hoạt động. Bên cạnh đó, cần có sự chung tay

của chính quyền cơ sở, các đoàn thể và tổ chức xã hội trên địa bàn.

g. “Chức năng xây dựng, phát triển TTHTCĐ” thành một cơ sở GDTX đáp

ứng nhu cầu NNL địa phương.

ây là chức năng thực hiện một trong các nhiệm vụ quan trọng đã

được quy định trong Quy chế 09 “Quản lý tài chính, cơ sở vật chất, trang

thiết bị của trung tâm theo quy định của pháp luật”. Tuy nhiên, chúng tôi xác

định nhiệm vụ trên đây chỉ là một trong các nội hàm của chức năng “xây

dựng, phát triển TTHTCĐ” thành một cơ sở GDTX đáp ứng nhu cầu NNL

địa phương.

Như vậy, TTHTC có sáu chức năng. Tuỳ thuộc vào nhu cầu, điều

kiện và tình hình cụ thể của từng địa phương, từng cộng đồng mà TTHTC

có thể tập trung thực hiện một số chức năng này, hay một số chức năng khác

một cách linh hoạt.

Nghiên cứu và chỉ ra đầy đủ, rõ ràng các chức năng của TTHTC là cơ

sở lý luận cho việc xác định các hoạt động của TTHTC , từ đó xác định nội

dung quản lý hoạt động của TTHTC .

36

1.3.2.2. Quản lý nhà nước đối với TTHTCĐ

Ở góc độ chuyên sâu, cần phân biệt các thuật ngữ “Quản lý hoạt động

của TTHTC ” với “Quản lý TTHTC ”.

Theo nghĩa khái quát “Quản lý TTHTC ” thường dùng đồng nghĩa với

thuật ngữ “Quản lý nhà nước đối với TTHTC ”, với tư cách là quản lý nhà

nước đối với một cơ sở GD& T.

Luật giáo dục (sửa đổi, 2009), Chương VII, iều 99 đã ghi rõ các nội

dung quản lý nhà nước về giáo dục. Tuy nhiên, đó là những nội dung quản lý

chung, ở cấp vĩ mô.

Trong Quy chế 09 đã ghi rõ ( iều 6): TTHTC do UBND cấp xã quản

lý trực tiếp và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn, nghiệp vụ của phòng GD& T.

Và iều 12 đã xác định nội dung quản lý TTHTC trong quy định chức trách

của Giám đốc TTHTC , với tư cách là chủ thể quản lý. Giám đốc TTHTC

là người quản lý, điều hành mọi hoạt động của trung tâm và chịu trách nhiệm

trước pháp luật và cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động của trung tâm”,

với các nội dung chủ yếu:

a) Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của TTHTCĐ theo

Điều 4 của Quy chế này;

b) Tuyên truyền vận động mọi thành viên trong cộng đồng tham gia các

hoạt động của TTHTC ;

c) Huy động các nguồn lực trong và ngoài cộng đồng để duy trì và phát

triển các hoạt động của TTHTC ;

d) Quản lý tài chính, cơ sở vật chất của TTHTC

đ) Xây dựng nội quy hoạt động của TTHTC ;

e) Kiểm tra, đánh giá và báo cáo định kỳ kết quả hoạt động của

TTHTC với Ủy ban nhân dân cấp xã và các cơ quan quản lý cấp trên;

(Đ ều của Quy chế: quy định 4 nhiệm vụ của TTHTC )

Giám đốc TTHTC là đại diện cơ quan quản lý nhà nước đối với

TTHTC , đó là hoạt động chuyên biệt của chủ thể quản lý (Giám đốc, ban

37

giám đốc) thực hiện các chức năng quản lý, điều hành mọi hoạt động của

trung tâm nhằm thực hiện các nhiệm vụ của TTHTC và chịu trách nhiệm

trước pháp luật và cơ quan quản lý cấp trên về mọi hoạt động của trung tâm.

Như vậy, Giám đốc TTHTC vừa là người trực tiếp thực thi chức trách

quản lý nhà nước đối với TTHTC , vừa là chủ thể quản lý các hoạt động của

TTHTC .

1.3.3. Nguồn lực của trung tâm học tập cộng đồng

Theo các nghiên cứu của Jin Yang, Rikia Yorozu, Koenun Lee (2013)

[39], Ngô Quang Sơn [72], của Hội khuyến học [53], [55],… có thể xác định

nguồn lực của TTHTC trên tất cả các mặt: nhân lực, vật lực, tài lực và

nguồn lực thông tin.

- Về nhân lực: Bộ máy tổ chức: Mỗi TTHTC có một Ban G gồm đại

diện lãnh đạo ảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể của xã, phường,

thị trấn; đại diện giáo viên, học viên (khoảng trên 10 người) do UBND quận,

huyện ra quyết định thành lập.

Giáo viên, hướng dẫn viên: Gồm những người có trình độ, chuyên môn

kỹ thuật của các ban, ngành, đoàn thể ở trung ương, huyện, tỉnh, xã; đội ngũ

cán bộ, kỹ sư, bộ đội, giáo viên đã nghỉ hưu, các cụ cao tuổi, các cựu chiến

binh, lão thành cách mạng, các nghệ nhân, người lao động giỏi ở các cơ sở

sản xuất, giáo viên các trung tâm GDTX, các trường tiểu học, THCS, THPT,

các trường ại học, Cao đẳng … và những người khác ở địa phương.

- Về vật lực: có thể tận dụng ngay mặt bằng sẵn có ở địa phương như

phòng họp của UBND xã, phường, trụ sở thôn, đình làng, nhà văn hoá, nhà

bưu điện… trang thiết bị như bàn ghế, loa, đài của chính quyền, đoàn thể ở

địa phương; Có thể mượn, tận dụng cơ sở vật chất của các trường học trong

những ngày nghỉ,…

- Về tài lực: Một nguồn lực rất quan trọng để thành lập và duy trì hoạt

động của TTHTC đó là nguồn kinh phí. Nguồn tài chính để tu bổ cơ sở vật

38

chất, mua sắm trang thiết bị, tài liệu học tập, bồi dưỡng giảng viên, báo cáo

viên, tổ chức các hoạt động của trung tâm được lấy từ các nguồn.

Tài chính của TTHTC bao gồm: Ngân sách nhà nước hỗ trợ; Kinh phí

huy động từ các nguồn khác; Tài trợ của các cá nhân và các tổ chức kinh tế -

xã hội, các đơn vị sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, các đoàn thể trong và

ngoài nước (nếu có),…

Ngân sách xã, phường, thị trấn hằng năm được Hội đồng nhân dân xã,

phường, thị trấn thông qua dành một phần để chi cho TTHTC .

- Về thông tin: Một nguồn lực không thể thiếu trong TTHTC là thông

tin. Các thông tin này có thể tìm kiếm, khai thác ở Internet để phục vụ cho

cộng đồng. Ngoài ra, qua các phương tiện thông tin đại chúng như đài phát

thanh, đài truyền hình, báo chí cũng có thể khai thác những gương điển hình

tiên tiến, những bài học về nâng cao chất lượng cuộc sống, các tin tức về

chính trị, xã hội...

1.4. Một s uậ về quả ạt độ TTHTCĐ ằm đ p ứ u cầu

uồ â ực địa p ƣơ

1.4.1. Mục tiêu và nội dung phát triển nguồn nhân lực

1.4.1.1. Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu địa phương

Phát triển và nâng cao chất lượng NNL là điều kiện và tiền đề để thực

hiện CNH, H H đất nước và của từng địa phương. Quản lý phát triển NNL

nói chung, trong đó có vấn đề đào tạo NNL nói riêng là chủ trương lớn, là

quốc sách của ảng và Nhà nước ta, đòi hỏi các nhà nghiên cứu đưa ra được

những giải pháp phù hợp với nhu cầu của đất nước trong thời kỳ mới.

Mục tiêu phát triển NNL theo nghĩa chung là đào tạo, sử dụng và tạo

môi trường phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển NNL

của sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của quốc gia và của từng địa phương

cả về cơ cấu, số lượng và chất lượng NNL, đồng thời phát triển năng lực nghề

nghiệp và cơ hội phát triển của người lao động.

39

Ở cấp độ một địa phương, mục tiêu phát triển NNL xét cho cùng là xây

dựng một NNL hợp lý về số lượng, cơ cấu, trình độ chuyên môn và chất

lượng lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của địa phương và của các

tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn. ặc biệt, tập trung xây dựng và phát triển

đội ngũ nhân lực đảm bảo chất lượng trong một số lĩnh vực then chốt, tạo môi

trường làm việc chuyên nghiệp và thân thiện. ồng thời, mục tiêu phát triển

NNL còn giúp người lao động nắm vững và thực hiện công việc, nghề nghiệp

của mình có hiệu quả và năng suất lao động cao hơn, cũng như nâng cao khả

năng thích ứng của họ đối với các yêu cầu của công việc và của người sử

dụng lao động. Mục tiêu quản lý hoạt động của TTHTC đáp ứng nhu cầu

NNL là thực hiện quản lý toàn diện các lĩnh vực:

ào tạo bồi dưỡng lao động của địa phương có kỹ năng sống phù hợp

với cộng đồng.

ào tạo nghề nhằm đáp ứng nguồn nhân lực theo biến động của kinh tế

thị trường, cung cấp lao động theo yêu cầu trong quá trình chuyển đổi cơ cấu

kinh tế tại địa phương.

Việc trang bị kiến thức cho lao động tại địa phương như các nghề phổ

thông, các môn học cần cấp chứng chỉ theo nhu cầu của người dân (ngoại

ngữ, tin học,…).

áp ứng nhu cầu học tập để chuyển nghề nghiệp, tự tạo việc làm hoặc

được tuyển vào làm các doanh nghiệp tại địa phương…

Từ đó, có thể xác định mục đích đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực

đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương là thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, tạo môi

trường học tập thuận lợi nhằm nâng cao trình độ, phát triển năng lực người

lao động và cung ứng một NNL đáp ứng yêu cầu phát triển của kinh tế- xã hội

của một địa phương về các mặt cơ cấu nhân lực, số lượng, chất lượng và hiệu

quả sử dụng NNL thông qua các hoạt động một cơ sở đào tạo, hay một hệ

thống GD& T trên địa bàn.

40

1.4.1.2. Nội dung quản lý đào tạo phát triển nguồn nhân lực

NNL chỉ có thể được phát huy có hiệu quả nếu được hình thành, tồn tại

và phát triển dựa trên quy mô hợp lý cả về cơ cấu nhân lực, số lượng người

lao động và chất lượng nhân lực.

Lý luận quản lý phát triển NNL (theo Trần Khánh ức [43], ….) xác

định 3 lĩnh vực chủ yếu của phát triển NNL và quản lý phát triển NNL, trong

đó có đào tạo, bồi dưỡng NNL.

Hình 1.4: Phát triển nguồn nhân lực

Trong các yếu tố tác động tới phát triển nguồn nhân lực, Luận án chỉ

tập trung vào phân tích lĩnh vực cơ bản có liên quan trực tiếp đến chức năng

và nhiệm vụ của TTHTC là ào tạo nguồn nhân lực và bồi dưỡng nâng cao

chất lượng NNL (trình độ học vấn, sức khoẻ, văn hoá - đạo đức, tác phong

nghề nghiệp…),…

ào tạo phát triển nguồn nhân lực địa phương (đào tạo tại chỗ), nâng tỷ

lệ lao động đã qua đào tạo ở các trình độ khác nhau,... nhằm đảm bảo cơ cấu

ngành nghề, số lượng nhân công, nâng cao chất lượng nhân lực và tăng cường

hiệu quả NNL địa phương, tiếp tục mở rộng quy mô các cấp, bậc học và trình

Môi trường

nguồn nhân lực ào tạo

nguồn nhân lực

Sử dụng

nguồn nhân lực

- Giáo dục - đào tạo

- Bồi dưỡng

- Phát triển

- Nghiên cứu, phục vụ

- Tuyển dụng

- Sàng lọc

- Bố trí, đánh giá

- ãi ngộ

- Mở rộng chủng loại

việc làm

- Mở rộng quy mô

việc làm

- Phát triển tổ chức

P t tr ể

uồ â ực

41

độ đào tạo phù hợp với cơ cấu trình độ, cơ cấu ngành nghề đáp ứng nhu cầu

NNL địa phương.

Bồi dưỡng nâng cao chất lượng NNL trong cộng đồng trước tiên là

nâng cao trình độ học vấn, trình độ tay nghề, chuyên môn kỹ thuật theo nhu

cầu đa dạng của người lao động trên địa bàn nhằm thích ứng sự thay đổi và sự

chuyển dịch kinh tế- xã hội. Trong đó trình độ học vấn là cơ sở để đào tạo kỹ

năng nghề nghiệp của người lao động và hình thành nhân cách, lối sống ở mỗi

người. Nâng cao chất lượng NNL địa phương liên quan đến nhiều lĩnh vực

như đảm bảo dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, trình độ lao động và việc làm

gắn với tiến bộ kỹ thuật, trả công lao động và các mối quan hệ xã hội khác

trong cộng đồng.

1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân

lực địa phương

1.4.2.1. Các hoạt động TTHTCĐ

Ở mục 1.2.5, Luận án đã xác định khái niệm “Quản lý hoạt động của

TTHTC ” Quản lý hoạt động của TTHTCĐ là thực hiện chức năng lập kế

hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra của chủ thể quản lý huy động các nguồn lực

đảm bảo thực thi hiệu quả các hoạt động của TTHTCĐ nhằm đạt được mục

tiêu, nhiệm vụ TTHTCĐ.

ó là quản lý TTHTC từ góc độ quản lý hoạt động chuyên ngành. ể

xác định rõ nội dung quản lý hoạt động TTHTCĐ, theo tiếp cận hoạt động,

cần xuất phát từ hoạt động của TTHTC (mục 1.2.2.2.) với 06 loại hình hoạt

động và xuất phát từ các chức năng quản lý giáo dục .

Như vậy, nội dung hoạt động TTHTCĐ bao gồm: Các hoạt động khảo

sát nhu cầu học tập, quảng bá, thu hút người học đến TTHTCĐ (tìm hiểu,

đánh giá nhu cầu học tập của người dân trong cộng đồng; tuyên truyền, vận

động người đi học, tham gia các hoạt động tại TTHTC ,...Các hoạt động đào

tạo và huấn luyện ứng dụng kĩ thuật, công nghệ (các hoạt động xóa mù và

42

giáo dục tiếp tục, dạy nghề ngắn hạn, tập huấn về kỹ thuật, chuyển giao công

nghệ,... để nâng cao năng suất lao động); Các hoạt động văn hóa và nâng cao

dân trí (tổ chức giới thiệu sách; thông báo về các hoạt động văn hóa - văn

nghệ, thể dục- thể thao trong cộng đồng; mời chuyên gia báo cáo chuyên

đề...); Các hoạt động dịch vụ và tư vấn phát triển cộng đồng (các hoạt động

thể dục, luyện tập dưỡng sinh; các hoạt động dịch vụ khám chữa bệnh, tư vấn du

học…) Các hoạt động liên kết, phối hợp (Phối hợp với Hội khuyến học, với

Phòng GD& T trong xác định nhu cầu học tập và tổ chức các nội dung học

tập; Phối hợp với các tổ chức chính trị- xã hội trong giám sát hoạt động của

TTHTC ; Liên kết với các thiết chế văn hóa (nhà văn hóa thanh tiên,...), với

các TTHTC ở địa phương khác,... trong triển khai, rút kinh nghiệm tổ chức

hoạt động.) Các hoạt động xây dựng, phát triển TTHTCĐ (Vận động xã hội

hóa giáo dục, huy động các nguồn lực xã hội cho TTHTC ; quản lý tài chính,

cơ sở vật chất, trang thiết bị của TTHTC ,…)

Các hoạt động trên có quan hệ tương hỗ, trong đó các nhiệm vụ (sứ

mệnh) của TTHTC giữ vai trò định hướng cho sự vận hành và phát triển của

toàn bộ các hoạt động TTHTC .

Trên cơ sở đó có thể xác định nội dung quản lý hoạt động của

TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL địa phương

1.4.2.2. Nội dung quản lý hoạt động TTHTCĐ

Căn cứ nội dung các hoạt động (mục 1.4.2.1) và mục tiêu của quản lý

TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL địa phương (mục 1.4.1.1), chúng tôi xác

định nội dung quản lý hoạt động TTHTC nhằm đáp ứng nhu cầu NNL địa

phương bao gồm:

a. Quản lý các hoạt động khảo sát nhu cầu học tập của người dân

trong cộng đồng và quảng bá, thu hút người học đến TTHTCĐ

Trong đó, trọng tâm là quản lý hoạt động khảo sát nắm rõ nhu cầu lao

động tại địa phương, đánh giá đúng nhu cầu học tập của họ.

43

TTHTC là nơi tiến hành các hoạt động GDTX với mục đích đáp ứng

những nhu cầu học tập cụ thể của các nhóm đối tượng khác nhau; giúp cho

những người trước đây mất cơ hội học tập được bình đẳng về cơ hội học tập

trở lại. TTHTC đã mở rộng cơ hội cho tất cả các đối tượng khác nhau, từ trẻ

em thất học đến người lớn chưa biết chữ, từ những công nhân, nông dân,

thanh niên không có cơ hội học tập trong nhà trường đến cả những người

đang được đào tạo chính quy cần học thêm các chương trình bổ trợ nào đó

mong muốn.

Số lượng người lao động đã qua đào tạo ở Việt Nam nói chung, ở các

địa phương nói riêng (như Hải Dương) hiện nay chiếm tỷ lệ thấp. Hầu hết

người lao động làm việc trong các xí nghiệp sản xuất công nghiệp đều xuất

thân chủ yếu là lao động trong lĩnh vực nông nghiệp và có trình độ học vấn

thấp. Thậm chí rất nhiều người lao động còn chưa nghe nói về Luật Lao động.

Sự hạn chế về trình độ nhận thức và kĩ năng lao động của người lao động đã

không đáp ứng được đòi hỏi kỹ thuật của thị trường lao động.

Mặt khác, trong nền kinh tế thị trường, sự chuyển dịch lao động theo

nhiều hình thức khác nhau, mỗi loại hình dịch chuyển đều một hoặc một số loại

hình lao động thích ứng và phù hợp. iều này đòi hỏi các TTHTC phải xác

định được nhu cầu và tổ chức đào tạo đáp ứng yêu cầu đa dạng và thay đổi

nhanh chóng của NNL và thị trường lao động.

Nhiệm vụ hàng đầu của TTHTC là phải xác định, phân loại nhu cầu

học tập của người dân, ty nhiên việc xác định nhu cầu học tập của người dân

không hề đơn giản, đòi hỏi Ban G và những người được giao nhiệm vụ này

cần kiên trì vận động, thuyết phục,…kết hợp với tuyên truyền, quảng bá lợi

ích của học tập để thu hút người dân đến với TTHTC và tham gia.

Với TTHTC rất quan trọng là xác định các nhu cầu học tập của dân

cư trong cộng đồng phải phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH của cộng

đồng, địa phương, với điều kiện, khả năng đáp ứng của Trung tâm. Trên cơ

44

sở đó, TTHTC xây dựng kế hoạch, nội dung… để thực hiện việc giới

thiệu các chương trình, định hướng nhu cầu học tập của người dân theo

các nhu cầu đã được lựa chọn.

ịnh hướng nhu cầu học tập của người dân, bao gồm các công việc

sau: Khảo sát, xác định, phân loại nhu cầu học tập của người dân; dựa vào

cộng đồng (sự tham gia của người dân) lựa chọn các nhu cầu phù hợp với

mục tiêu xây dựng cộng đồng học tập phục vụ phát triển KT-XH của địa

phương, với điều kiện của TT HTC ; tổ chức xây dựng kế hoạch, nội dung

chương trình giới thiệu, định hướng nhu cầu học tập và nghĩa vụ học tập của

người dân; thẩm định đánh giá kết quả định hướng nhu cầu học tập và nghĩa

vụ học tập của người dân.

b. Quản lý các hoạt động đào tạo và huấn luyện ứng dụng kĩ thuật,

công nghệ để nâng cao học vấn và gia tăng năng suất, giá trị lao động

ây là nhiệm vụ trung tâm và là hoạt động cơ bản của TTHTC .

Trong đó, tập trung vào hai mặt: quản lý nội dung, chương trình đào tạo,

huấn luyện kĩ thuật- công nghệ tại TTHTCĐ và quản lý các lớp học, phương

thức đào tạo tại TTHTCĐ.

Trước hết, Ban GD và TTHTC cần dựa nhu cầu học tập của người

dân để xác định và xây dựng các chương trình đào tạo, bồi dưỡng. Nội dung

học tập phải thiết thực hiệu quả phù hợp với nhu cầu của người học tại chỗ,

nhu cầu đào tạo của địa phương, các tổ chức, doanh nghiệp tại địa phương.

Các chương trình của TTHTC là các hoạt động học tập được tổ chức

nhằm đáp ứng nhu cầu “cần gì học nấy” của cư dân trong cộng đồng. Tại các

cuộc hội thảo về phát triển TTHTC do Bộ GD& T phối hợp với khuyến

học việt nam tổ chức tại Hà Nội đã thống nhất có 4 loại chương trình

TTHTC là: Chương trình học tập đường lối, chủ trương chính sách, pháp luật

và thời sự; Chương trình hoạt động về khoa học kỹ thuật sản xuất và đời sống;

Chương trình về đời sống, văn hóa, văn nghệ thể thao, vệ sinh môi trường;

Chương trình bồi dưỡng văn hóa cơ bản, ngoại ngữ, tin học.

45

Cần có những nội dung, chương trình đào tạo được thiết kế theo hướng

ngày càng tinh gọn, tăng cường kỹ năng thực hành, kỹ năng ứng đối thông

minh, nhanh nhạy trong những tình huống sản xuất. Yêu cầu đổi mới

chương trình, nội dung đào tạo, bổ sung, nâng cao, đào tạo lại, đào tạo

không chỉ một nghề mà một số nghề có liên quan hoặc khác nhau.

Hình thức tổ chức các hoạt động học tập rất đa dạng: các loại hình lớp

học theo cấp, lớp, như: XMC, bổ túc THCS; các lớp chuyên đề, các buổi nói

chuyện, các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, các hội thảo trao đổi

kinh nghiệm... Tổ chức học tập tại các TTHTC phải đảm bảo tính đa dạng,

linh hoạt và mềm dẻo với nội dung học tập thiết thực, phù hợp với điều kiện

của đối tượng và địa phương, thủ tục học đơn giản nhưng đảm bảo nguyên tắc

quản lý nhà nước về giáo dục.

ối với các TTHTC hoạt động theo hướng phát triển NNL cần da

dạng hóa các hình thức tổ chức hoạt động. Cần tổ chức các lớp dạy nghề ngắn

hạn, liên kết các cơ sở, các trường nghề, để tạo nghề nhanh cho con em địa

phương phục vụ nhu cầu chuyển đổi kinh tế. ể người học lĩnh hội và nắm

vững những tri thức, kĩ năng nghề nghiệp một cách có hệ thống nhằm thích

nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định

trong cơ cấu chuyển đổi nghề nghiệp hiện nay.

c. Quản lý các hoạt động văn hóa và nâng cao dân trí tại cộng đồng

Hiện nay, do nhu cầu xã hội và nhu cầu dân trí ngày càng cao, càng đa

dạng. Nếu các TTHTC không nắm bắt nhu cầu văn hóa và nâng cao dân trí

thì đồng nghĩa đánh mất chức năng quan trọng là trung tâm phát triển cộng

đồng. ó cũng là nguyên nhân nhiều TTHTC mở ra mà không thu hút được

người dân.

Tiềm năng của TTHTC về các hoạt động văn hóa và nâng cao dân trí

là rất lớn: tổ chức giới thiệu sách; thông báo về các hoạt động văn hóa - văn

nghệ, thể dục thể thao trong cộng đồng; mời chuyên gia về nói chuyện

46

chuyên đề...; Bên cạnh đó là các chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống

(chuyên đề về sức khoẻ, dinh dưỡng, dân số - kế hoạch hoá gia đình, bảo vệ

môi trường, phòng chống tệ nạn xã hội, pháp luật, nấu ăn, cắm hoa, thêu,…).

ể cung cấp thông tin, giới thiệu nguồn tin, cách thức tiếp cận với

thông tin thường phải dựa vào đội ngũ cán bộ làm công tác văn hoá, khoa học,

kỹ thuật ở địa phương, hoặc nhờ sự giúp đỡ của những chuyên gia ở gần

TTHTC . Việc tiến hành các hoạt động này cần phối hợp với các đoàn thể,

các tổ chức chính trị- xã hội cơ sở (Hội khuyến học, Hội phụ nữ,…) đặc biệt

là với các thiết chế văn hóa sẵn có ở địa phương: Thư viện, hoặc Nhà văn hóa

thôn, iểm bưu điện- văn hoá xã,...

d. Quản lý các hoạt động dịch vụ và tư vấn phát triển cộng đồng

Trong thực tế đời sống kinh tế - xã hội địa phương hiện nay, dù là cộng

đồng dân cư đô thị, hay ở nông thôn TTHTC hoàn toàn có thể tham gia hỗ

trợ các chương trình, dự án triển khai tại địa phương: chương trình xoá đói

giảm nghèo, dự án cho vay vốn với lãi suất thấp để sản xuất nhỏ; chương trình

tiêm chủng mở rộng; chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình; chương trình

khuyến nông, chuyển đổi cơ cấu vật nuôi cây trồng; chương trình xây dựng

quỹ khuyến học của xã, phường, chương trình phòng chống suy dinh dưỡng,

chương trình tiêm chủng dự phòng…

Vì vậy quản lý TTHTC về các hoạt động dịch vụ và tư vấn phát triển

cộng đồng cần được quan tâm và khuyến khích sự tham gia của người dân,

trong đó bao gồm cả các loại hình hoạt động dịch vụ mang tính kinh doanh,

tăng thu nhập cho người dân và cả các loại hình dịch vụ xã hội mang tính

phục vụ (công ích, tình nguyện, từ thiện).

e. Quản lý các hoạt động liên kết, phối hợp vì phát triển cộng đồng.

Sự phối hợp trong GD& T là rất cần thiết và một nhân tố cơ bản

quyết định thành công trong quản lý hoạt động của TTHTC . Một mặt, do

nhu cầu học tập và những nhu cầu đào tạo nhân lực địa phương rất đa dạng.

47

Mặt khác, bởi cán bộ trong biên chế cơ hữu của Trung tâm thường rất ít, chủ

yếu là “cán bộ khung”. Trong đó, trung tâm là hoạt động liên kết đào tạo hai

chiều giữa TTHTC và các tổ chức, doanh nghiệp địa phương, kể cả các doanh

nghiệp lớn đóng trên địa bàn.

Các TTHTC đào tạo nghề cần thành lập bộ phận quan hệ với doanh

nghiệp, có thể mời chuyên gia có kinh nghiệm của doanh nghiệp về trường

dạy cũng như tham gia vào xây dựng đào tạo và đánh giá học viên tốt nghiệp.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nên chủ động đưa ra những dự báo về nhu cầu

NNL sát với chiến lược phát triển ở từng vị trí của đơn vị. Doanh nghiệp liên

kết với các TTHTC để tư vấn chuyên sâu, hỗ trợ tư liệu giáo dục và thiết bị

nhằm kịp thời khắc phục những hạn chế trong quá trình đào tạo.

Phối hợp đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp, đào tạo

nghề cho nông dân ở các xã xây dựng mô hình nông thôn, đào tạo gắn với

việc làm và có việc làm mới sau học nghề, phát triển mạnh công nghiệp, dịch

vụ ở khu vực nông thôn để chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động…

Mặt khác, để đảm bảo các hoạt động, TTHTC cần chủ động trong

việc phối hợp và liên kết giữa trung tâm với các chính quyền cơ sở phòng,

ban, ngành, các đoàn thể và các lực lượng xã hội khác liên quan: Phối hợp

với Hội khuyến học, với Phòng GD& T trong xác định nhu cầu học tập và tổ

chức các nội dung học tập; Phối hợp với các tổ chức chính trị- xã hội trong

giám sát hoạt động của TTHTC ; Phối hợp với các TTGDTX, các TTHTC ở

địa phương khác,... trong triển khai, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động; Liên kết

với các thiết chế văn hóa (Nhà văn hóa, các Câu lạc bộ,...),...

f. Quản lý các hoạt động xây dựng, phát triển TTHTCĐ.

Trọng tâm là quản lý phát triển đội ngũ giáo viên của TTHTCĐ và

quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của TTHTCĐ.

Trước hết, cần coi trọng việc hoàn thiện bộ đội ngũ cán bộ quản lý, đội

ngũ GV đồng bộ về cơ cấu đủ về số lượng và chất lượng. ội ngũ GV, hướng

48

dẫn viên, báo cáo viên của Trung tâm chủ yếu là những người tình nguyện (kiêm

nhiệm, hợp đồng thời vụ) đến từ các ban ngành đoàn thể và các nhà trường, sẵn

sàng tự nguyện tham gia giảng dạy vì sự phát triển của cộng đồng. ó là các cán

bộ đang công tác tại các cơ quan chuyên môn của huyện, xã; GV các trường tiểu

học, THCS tại các xã và của các TTGDTX trên địa bàn; những người sản xuất

giỏi, người có nghề “gia truyền”, nghệ nhân và thợ lành nghề,... Ban GD

TTHTC cần tìm hiểu, nắm danh sách và cần vận động, tạo điều kiên, môi

trường thuận lợi đẻ họ tham gia vì cộng đồng và vì sự phát triển của Trung tâm.

Về mặt quản lý cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động của TTHTCĐ

TTHTC cần quản lý sử dụng tốt cơ sở vật chất sẵn có và nguồn ngân

sách hỗ trợ để phục vụ các hoạt động. Cần coi trọng việc xã hội hóa giáo dục,

huy động các nguồn lực (tài chính, con người, nội dung hoạt động...) từ ngân

sách địa phương, sự hỗ trợ của các ngành, các tổ chức xã hội, cá nhân, các

chương trình dự án đầu tư hoặc do người học đóng góp,…để duy trì và phát

triển trung tâm, đặc biệt là về cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các hoạt động

của TTHTC .

Ngoài ra, cần hoàn thiện cơ chế chính sách đảm bảo hoạt động của

TTHTCĐ: Có chính sách hỗ trợ thu hút, khuyến khích người học, nhất là ở

những nơi người dân phải chuyển đổi nghề nghiệp, công việc do những dự án

kinh tế, xã hội gây ra.

1.4.3. Mô hình quản lý hoạt động TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực

1.4.3.1. Mô tả cấu trúc Mô hình

Từ góc độ nghiên cứu phát triển một tổ chức xã hội - nghề nghiệp

người ta thường phân định ba loại cơ bản:

- Mô hình tổ chức (Mô hình cơ cấu, cấu trúc của tổ chức);

- Mô hình chức năng (các mục tiêu- sản phẩm, các nhiệm vụ cần đạt);

- Mô hình hoạt động (các hoạt động cơ bản của tổ chức).

Có thể nhận định rằng, cho đến nay hoàn toàn chưa có nghiên cứu nào

xác định mô hình hoạt động của TTHTC .

49

Từ những cơ sở lý luận trên đây, chúng tôi đưa ra khái niệm “Mô hình

hoạt động của TTHTC ”: Mô hình hoạt động của TTHTCĐ là một mô hình

thể hiện cơ cấu các loại hình hoạt động (và từng hoạt động) được triển khai

theo chức năng đặc thù và các nhiệm vụ của của TTHTCĐ.

Theo đó, các loại hình quản lý hoạt động của TTHTC là một cấu trúc

bao gồm 06 loại hình hoạt động (mục 1.2.2.2.) và Mô hình quản lý hoạt động

được vẽ theo biểu đồ mạng nhện (Spider chart/ Radar chat)

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Series 1

Series 2

Thang,

Tiêu chí

5.Q.bá,

Thu hút

3. Phát triển C

2.Th.Tin,

6.PT cơ sở

4.Liên kết

1. T, BD kiến thứcT

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Series 1

Series 2

Hình 1.5. Mô hình quản lý hoạt động của TTGDCĐ

Xác định các loại hình hoạt động của TTHTC là cơ sở xác định

phương thức sử dụng mô hình để đánh giá hiệu quả các hoạt động của của

một TTGDC , hoặc so sánh giữa các Trung tâm với nhau, trên cơ sở xác định

được thang đo và các tiêu chí.

Tháng 4 năm 2013, Bộ GD& T có Công văn 2553/BGD T- GDTX

Hướng dẫn đánh giá và xếp loại TTHTC với 12 nội dung với 71 tiêu chí

Tuy nhiên các nội dung đánh giá chưa thật hợp lý và cũng chưa đưa ra được

các tiêu chí đánh giá xác đáng.

Từ năm 2014, Bộ GD& T đã đưa ra Tiêu chí đánh giá, xếp loại “Cộng

đồng học tập” [17] với 15 tiêu chí, mỗi tiêu chí tối đa 100 điểm, đánh giá

hàng năm. Thang xếp loại có 4 bậc như sau:

a) Loại tốt: đạt được từ 85-100 điểm, không có tiêu chí bị điểm 0;

50

b) Loại khá: đạt được từ 70-84 điểm, không có tiêu chí bị điểm 0;

c) Loại trung bình: đạt được từ 50-69 điểm, không có tiêu chí bị điểm 0;

d) Loại chưa đạt: các trường hợp còn lại.

1.4.3.2. Thành tố của hoạt động và tiêu chí đánh giá

ể xác định các tiêu chí của các hoạt động hoàn toàn có thể dựa trên và

cụ thể hóa theo các thành tố hoạt động của TTHTCĐ.

Dựa trên các nghiên cứu của Phạm Tất Dong [22], Thái Xuân ào [36]

và theo tiếp cận quá trình hoạt động có thể xác định các thành tố:

(1) Mục tiêu của hoạt động

(2) Nội dung của hoạt động

(3) Phương pháp, phương tiện để tổ chức các hoạt động

(4) Lực lượng giáo viên, hướng dẫn viên và cộng tác viên của trung tâm

(5) Lực lượng học viên

(6) Kết quả các hoạt động

Các thành tố trên có quan hệ tương hỗ, trong đó mục tiêu của các hoạt

động giữ vai trò định hướng cho sự vận động và phát triển của toàn bộ quá

trình và cho các nhân tố khác.

1.4.3.3. Quy trình quản lý hoạt động của TTHTCĐ

Hiện nay, dựa trên quy định của Quy chế hoạt động TTHTC cấp xã,

phường [15], có thể khái quát hóa quy trình quản lý hoạt động của TTHTC

như sau:

Bước 1: Điều tra nhu cầu học tập của cộng đồng

ể chuẩn bị cho chương trình hàng năm, TTHTC tiến hành việc đăng

ký yêu cầu về nội dung từng loại hình hoạt động mà người dân có nhu cầu.

Việc tổng hợp những nhu cầu học tập của người dân theo các loại hoạt động

sẽ giúp cho Ban G TTHTC xác định được chương trình hoạt động từng

quý và cả năm và lập kế hoạch thực hiện.

51

Bước 2: Xác định mục tiêu của chương trình hoạt động

Từ việc xem xét các nhu cầu ưu tiên về thời gian, địa điểm, số người

tham gia học tập, phương pháp tổ chức; dự kiến nhân lực, giáo viên, kinh phí

cho từng hoạt động,…Ban giám đốc sẽ xác định được mục tiêu của từng loại

trong 06 loại hình hoạt động trong chương trình hoạt động hàng năm, xây

dựng nội dung và hình thức học tập phù hợp với điều kiện cụ thể của từng loại

hình và nhóm đối tượng học tập;

Bước 3: Sắp xếp các hoạt động, công việc, định ra những vấn đề ưu tiên

Hầu hết các TTHTC ở Việt Nam đều gặp khó khăn về tài chính nên

buộc phải tính đến những việc chính yếu của TTHTC để ưu tiên các nguồn

lực và thời gian. Những vấn đề thứ yếu có thể liên kết, phối hợp với các tổ

chức khác để cùng làm.

Bước 4: Tổ chức thực hiện và điều chỉnh công việc, tổng kết, rút kinh nghiệm

Việc nghiên cứu tổng kết, rút kinh nghiệm là việc hết sức quan trọng.

ánh giá những điểm thành công và chưa thành công về nội dung phương

pháp, kết quả học tập, hứng thú học tập, môi trường học tập; Phân tích nguyên

nhân thành công và chưa thành công, rút ra bài học để áp dụng vào việc tổ

chức và xây dựng nội dung hoạt động phù hợp cho giai đoạn tiếp theo. Sau

mỗi giai đoạn làm việc, TTHTC phải có sự đánh giá công việc một cách kịp

thời và điều chỉnh nội dung, kế hoạch khi cần thiết.

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động của trung tâm học tập

cộng đồng đáp ứng nguồn nhân lực địa phương

1.4.4.1. Sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ đảng, chính quyền địa phương

TTHTC là một thiết chế giáo dục được tổ chức tại xã/phường/thị trấn.

Vì thế, công tác quản lý TTHTC phụ thuộc rất nhiều vào sự quan tâm chỉ

đạo của cấp uỷ và chính quyền địa phương.

Mặt khác, các TTHTC muốn hoạt động có hiệu quả cần phải tăng cường

liên kết, phối hợp với các tổ chức chính trị - xã hội ở cộng đồng. Nhờ sự liên kết,

52

phối hợp này mà TTHTC tranh thủ được sự chỉ đạo đúng đắn của chính quyền

địa phương và sự ủng hộ của Mặt trận, oàn Thanh niên, Hội Phụ nữ, Hội Cựu

chiến binh, Giáo chức…

1.4.4.2. Đội ngũ cán bộ quản lý của TTHTCĐ

ội ngũ QLTTHTC có ảnh hưởng đến công tác quản lý TTHTC vì

đây là nhân tố có ý nghĩa quan trọng nhất. TTHTC có phát triển bền vững

hay không và có hấp dẫn, cuốn hút mọi người dân bằng các hoạt động phong

phú, đa dạng hay không..., điều đó hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực của

người cán bộ quản lý TTHTC .

ội ngũ cán bộ quản lý hiểu rõ đặc điểm, cơ sở vật chất, vai trò, chức

năng nhiệm vụ, thực trạng, hiệu quả hoạt động của TTHTC , có phương

pháp quản lý, xây dựng kế hoạch, nội dung và phương pháp giáo dục phát triển

bền vững, khai thác và sử dụng, biên soạn các tài liệu, học liệu hỗ trợ để hoạt

động TTHTC theo quan điểm phát triển NNL

1.4.4.3. Đội ngũ giáo viên

NGV là lực lượng lao động chủ yếu của TTHTC , quyết định chất

lượng đào tạo ở TTHTC . Vì thế phát triển đội ngũ giảng viên đảm bảo mạnh

về số lượng vững vàng trong chuyên môn, nghiệp vụ luôn là nhiệm vụ vừa

mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược của sự phát triển của TTHTC .

Cần quan tâm đầu tư bồi dưỡng NGV để không ngừng nâng cao về

phẩm chất chính trị, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ, từ đó có thể xây dựng

một NGV nhiệt tình, đảm bảo chất lượng đào tạo NNL cho cộng đồng và là

tấm gương trong sáng có ảnh hưởng tới tinh thần và thái độ học tập, sự phát

triển tư tưởng, tình cảm và tác phong của các học viên tại TTHTC .

1.4.4.4. Nhu cầu học tập và sự tham gia một cách tự nguyện của người dân

TTHTC chỉ có thể được xây dựng, duy trì sự tồn tại và phát triển bền

vững khi có sự tham gia một cách tự nguyện của cộng đồng mà trước hết là

của người học vào tất cả các giai đoạn của việc thực hiện kế hoạch, chương

53

trình, dự án. Sự tham gia này không chỉ tạo điều kiện để huy động nguồn lực,

chia sẻ trách nhiệm, tạo lập ý thức làm chủ mà còn nâng cao hiệu quả của

công tác quản lý TTHTC .

Việc học tập ở các TTHTC mang tính tự nguyện rất cao. Người dân

tham gia các chương trình, các hoạt động của TTHTC xuất phát từ lòng hiếu

học, từ mong muốn có thêm kiến thức để áp dụng vào công việc sản xuất

hàng ngày của mình, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Vì thế, việc

phát huy tinh thần hiếu học và duy trì nhu cầu học tập thường xuyên của

người dân là nhân tố không thể thiếu được đối với công tác quản lý TTHTC .

1.4.4.5. Nguồn lực của cộng đồng

Nguồn tài chính để tu bổ cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, tài liệu

học tập, bồi dưỡng giảng viên, báo cáo viên, tổ chức các hoạt động của

TTHTC được lấy từ các nguồn ngân sách xã, phường hằng năm được Hội

đồng nhân dân xã, phường, thị trấn quyết định. Trên thực tế, nguồn lực cho

TTHTC còn rất hạn chế và ảnh hưởng đến chất lượng các hoạt động của

TTHTC . Ở một số ít TTHTC có hoạt động hiệu quả, chủ yếu nguồn lực

được huy động từ cộng đồng, từ sự đóng góp từ lòng hảo tâm của các cá nhân.

Kết uậ c ƣơ

Tổng quan các nghiên cứu về TTHTC trong những năm gần đây cho

thấy các nhà khoa học quan tâm sự cần thiết duy trì và nâng cao chất lượng

các hoạt động của TTHTC đáp ứng nhu cầu học tập của người dân trong

cộng đồng; Mặt khác, rất ít nghiên cứu về vấn đề quản lý hoạt động của

TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL cho địa phương.

Trong chương 1, luận án đã xây dựng được các khái niệm cơ bản của

vấn đề Hoạt động của TTHTC và quản lý hoạt động của TTHTC . ồng

thời tiếp cận phân tích nội dung các quan điểm để làm cơ sở xác định nội

dung quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu phát triển NNL và theo

tiếp cận hoạt động.

54

Tác giả đã bước đầu đưa ra Mô hình quản lý hoạt động TTHTC đáp

ứng nhu cầu phát triển NNL và khả năng vận dụng mô hình trong quản lý

hiệu quả hoạt động của các TTHTC , bao gồm cả khả năng vận dụng cho

việc đánh giá hiệu quả hoạt động của TTHTC , cũng như để so sánh các

TTHTC theo từng loại hình hoạt động.

ây là những cơ sở lý luận quan trọng giúp đi sâu giải quyết những nội

dung cơ bản của Chương 2 và Chương 3.

55

C ƣơ

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH HẢI DƢƠNG

ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC

2.1. Tổ c ức cứu t ực t ễ

2.1.1. Mục đích và nội dung nghiên cứu thực tiễn

2.1.1.1. Mục đích nghiên cứu

Tập trung thu thập thông tin thực tiễn, phân tích định tính và định

lượng (khảo sát bằng phiếu hỏi) nhằm phát hiện các vấn đề bất cập trong thực

tiễn hoạt động của các TTHTC ở Hải Dương (trên địa bàn nghiên cứu) và

xác định những vấn đề cần có giải pháp tháo gỡ trong quản lý hoạt động của

TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL địa phương.

2.1.1.2. Nội dung nghiên cứu

- Xác định phương hướng phát triển và tổng kết những bài học thực

tiễn từ kinh nghiệm thực tiễn quản lý hoạt động các TTHTC ở Việt Nam

những năm gần đây làm cơ sở cho việc đánh giá thực trạng ở địa bàn nghiên

cứu là tỉnh Hải Dương.

- Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TTHTC ở Hải

Dương đáp ứng nhu cầu NNL, bao gồm:

+ ánh giá định lượng các hoạt động TTHTC ở Hải Dương và các

yếu tố tác động đến quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL.

+ Phân tích, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, để xác

lập cơ sở thực tiễn cho việc quản lý hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu NNL.

2.1.1.3. Địa bàn nghiên cứu thực tiễn

Hải Dương có 265 xã, phường, thị trấn (trong đó có 24 xã miền núi), đã

thành lập được 265 TTHTC (6/2016). Do điều kiện hạn chế, chúng tôi chỉ

có thể khảo sát những đại diện tiêu biểu cho từng vùng miền trong tỉnh. Các

56

đại diện này đều có nhiều điểm tương đồng cho các vùng miền các tỉnh ồng

bằng sông Hồng.

- Vùng đô thị loại II, đại diện T.p Hải Dương với 17 phường, 4 xã

- Vùng miền núi, đại diện huyện Kinh Môn: 3 thị trấn và 22 xã

- Vùng đồng bằng, đại diện Huyện Tứ kỳ: 1 thị trấn và 26 xã.

2.1.1.4. Phương pháp khảo sát thực trạng

- Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý hoạt động TTH C .

- Khảo sát thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động của TTHTC .

Do yêu cầu của thực tế nghiên cứu, công việc khảo sát của LA được

tiến hành 2 giai đoạn.

a) Giai đoạn 1, từ tháng 6/2014 đến 3/ 2015.

ây là là khảo sát tổng thể thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động

của các TTHTC trên địa bàn.

Phiếu trưng cầu ý kiến: chúng tôi thiết kế “Phụ lục” 1 gồm 11 câu hỏi,

nhằm xác định nhận thức, quan điểm của cán bộ về mục tiêu, nội dung, tổ

chức hoạt động, biện pháp quản lý của TTH C ; ánh giá các ưu điểm, hạn

chế của mô hình hoạt động TTH C đối với việc đáp ứng nhu cầu NNL của

địa phương.

b) Giai đoạn 2, khảo sát bổ sung, từ tháng 9 và tháng 10/ 2016.

ể LA có thêm một số kết quả nghiên cứu đầy đủ hơn và rõ ràng hơn

về mô hình hoạt động và cấu trúc hoạt động của TTHTC , chúng tôi đã khảo

sát bổ sung về quản lý hoạt động của một số TTHTC trong huyện Kinh

Môn. Kết quả khảo sát được thể hiện ở việc đánh giá định lượng theo cấu trúc

hoạt động của TTHTC và có sự đối chiếu giữa các TTHTC trên địa bàn.

ảm bảo cho việc đánh giá thực trạng một cách khách quan và chính

xác, trong Luận án đã sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu khác

nhau để thu thập thông tin: điều tra anket, quan sát, phỏng vấn, phân tích sản

phẩm và sử dụng chương trình SPSS 20.0 để xử lý các số liệu, xử lý kết quả.

57

2.1.1.5. Mẫu khảo sát thực trạng

a) Khảo sát lần thứ nhất (từ 12/11/2014 đến 10/5/ 2015)

ã phát ra 600 phiếu khảo sát (300 GV, 150 CBQL và 150 phiếu dành

cho các đối tượng các có liên quan đến hoạt động TTHTC và liên quan đến

nhu cầu sử dụng lao động được đào tạo từ các TTHTC tại địa phương.

Cụ thể số phiếu phát ra và thu về như sau:

- Thu được 105/ 150 phiếu phát ra từ CBQL các TTHTC , bao gồm

G , PG , Uỷ viên thường trực và các thành viên của Ban quản lý.

- Thu được 236/ 300 phiếu phát ra từ giáo viên TTHTC (gồm cả các

GV kiêm nhiệm) của 3 địa bàn, bao gồm các hướng dẫn viên, báo cáo viên,

các cán bộ phát triển cộng đồng, các nghệ nhân…

- Thu được 112/ 150 phiếu phát ra từ cán bộ lãnh đạo địa phương và

doanh nghiệp địa phương, bao gồm cấp uỷ; lãnh đạo UBND xã/phường/thị

trấn, lãnh đạo các Phòng Nông nghiệp- PTNT, Phòng Lao động-TBXH, lãnh

đạo Trung tâm GDTX, Chủ tịch Hội Khuyến học, BCH xã oàn. Trong số đó

có 36 chủ doanh nghiệp, cơ sở dịch vụ,… tại địa phương.

Thực tế số phiếu thu được 453/ 600 (đạt 75,5%).

Bảng 2.1. Tổng hợp số phiếu khảo sát thu được

TT Huyệ / t / t ị S x /p ƣờ

(TTHTCĐ)

Tổ s p ếu t u về N = 53

CBQL

TTHTC

GV

TTHTC

L.đạo địa phương &

Doanh nghiệp địa phương

1 Huyện Kinh Môn 25 36 92 42

2 TP. Hải Dương 21 32 70 45

3 Huyện Tứ Kỳ 27 37 74 25

Tổng 73 105 236 112

b) Khảo sát lần thứ 2 (từ tháng 9 và tháng 10/ 2016)

Do mục đích và thời gian, đợt khảo sát lần thứ 2 chỉ tiến hành (theo

mẫu ngẫu nhiên) ở 04 TTHTC huyện Kinh Môn. ó là:

- TTHTC thị trấn Kinh Môn

58

- TTHTC xã Phúc Thành

- TTHTC xã Quang Trung

- TTHTC xã Thất Hùng

ã phát ra 54 phiếu khảo sát (20 GV, 12 CBQL và 22 phiếu dành cho

các đối tượng các có liên quan đến hoạt động TTHTC và liên quan đến nhu

cầu sử dụng lao động được đào tạo từ các TTHTC tại địa phương.

Cụ thể số phiếu thu về /phát ra như sau:

- Thu được 11/12 phiếu phát ra từ CBQL các TTHTC , bao gồm G ,

PG , Uỷ viên thường trực và các thành viên của Ban quản lý.

- Thu được 16/20 phiếu phát ra từ giáo viên TTHTC (gồm cả các GV

kiêm nhiệm) của 4 TTHTC địa bàn huyện Kinh Môn, bao gồm các hướng

dẫn viên, báo cáo viên, các cán bộ phát triển cộng đồng, các nghệ nhân…

- Thu được 16/22 phiếu phát ra từ cán bộ lãnh đạo địa phương và lãnh

đạo doanh nghiệp.

Thực tế số phiếu thu được 43/54 (đạt 79,6%).

Bảng 2.2. Tổng hợp số phiếu khảo sát thu được

TT TTHTCĐ TS phiếu

thu về/ phát ra

Tổ s p ếu t u về N = 43

CBQL

TTHTC

GV

TTHTC

L.đạo địa phương &

Doanh nghiệp địa phương

1 TT Kinh Môn 11/ 14 2 4 5

2 Xã Phúc Thành 10/ 15 3 3 4

3 Xã Quang Trung 11/ 14 3 5 3

4 Xã Thất Hùng 11/ 11 3 4 4

Tổng 43/54 11 16 16

2.2. Tổ kết k ệm t ực t ễ quả TTHTCĐ ở V ệt Nam

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển

Quá trình hình thành và phát triển của TTHTC ở Việt Nam có thể nói

là được phân chia thành 2 giai đoạn:

59

Giai đoạn thứ nhất từ năm 1999 (15 TTHTC ) tới năm 2007 (8359

TTHTC ): Các TTHTC được thành lập bởi quyết định của UBND các xã,

phường, thị trấn. Các Trung tâm tự xây dựng quy chế hoạt động. Nhìn chung

trong giai đoạn này, các TTHTC hoạt động rất khó khăn bởi thiếu những

quy định, quy chế mang tính pháp lý cao định hướng hoạt động và cũng bởi

vậy việc đầu tư nguồn kinh phí cũng bị hạn chế rất nhiều.

Giai đoạn thứ 2, từ năm 2008 tới nay. Ngày 24/3/2008, Bộ trưởng Bộ

GD& T đã có Quyết định số 9/2008/Q - BGD& T ban hành Quy chế tổ

chức và hoạt động của TTHTC xã, phường, thị trấn. Trên cơ sở này, các

TTHTC trong cả nước đều được kiện toàn và tái thành lập theo hướng dẫn

trong quy chế. Bên cạnh đó, ngày 27/10/2008 Bộ Tài Chính đã có Thông tư

96/2008/TT-BTC hướng dẫn về việc cấp kinh phí hỗ trợ ban đầu cho các

TTHTC cũng như chế độ phụ cấp cho thành viên Ban Giám đốc các

TTHTC . Vừa có các hướng dẫn mang tính pháp lý cụ thể, rõ rệt, vừa được

hỗ trợ kinh phí ban đầu, nên trong giai đoạn này, các TTHTC hoạt động có

nề nếp, quy củ, khởi sắc và hiệu quả hơn.

ến nay có một số tỉnh được đánh giá là địa phương phát triển mạnh

TTHTC như: Thái Bình, Hải Dương, Thanh Hoá, Hà Nam, Hà Nội, Bắc

Ninh, Bắc Cạn, Nam ịnh, Phú Thọ, Lai Châu, Ninh Bình, Hà Tĩnh, Hưng

Yên, Tuyên Quang, Hoà Bình, Khánh Hoà, Thành phố Hồ Chí Minh… Một

số tỉnh ngay từ năm 2005 đã đạt 100 số xã, phường, thị trấn có TTHTC như;

Thái Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Hải Dương….Tới 2010 đã có 38 tỉnh, thành

phố (chiếm 60,3%) trong số 63 tỉnh, thành phố trong cả nước đạt 100% số xã,

phường, thị trấn có TTHTC , đến tháng 5 năm 2011 cả nước có 10.696

TTHTC chiếm tỉ lệ 96,27% so với tổng số 11.110 xã, phường, thị trấn. Thủ

tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến lược phát triển Giáo dục đào tạo trong

giai đoạn 2001-2010, Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người

60

giai đoạn 2003-2015 và phê duyệt ề án “xây dựng xã hội học tập giai đoạn

2005-2010” trong đó đề ra kế hoạch quốc gia đến năm 2010 đạt tỷ lệ trên 80%

số xã, phường, thị trấn thành lập được TTHTC . ến năm 2015 cả nước có

11038 trung tâm học tập cộng đồng đạt 99,4%.

ặc biệt, một số tỉnh, thành phố đạt 100% số xã, phường, thị trấn có

TTHTC (Thái Bình, Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Nam ịnh, Vĩnh Phúc,

TP à Nẵng, Hải Dương, ồng Tháp...).

2.2.2. Kết quả đạt được

Qua thực tiễn hoạt động của các TTHTC trong cả nước, Sau 15 năm

phát triển, hệ thống TTHTCĐ đã tăng lên nhanh chóng về mặt số lượng và

ngày càng phong phú về nội dung và hình thức phục vụ giáo dục người lớn tại

cộng động. Tổng kết về hoạt động, đến nay có thể khẳng định những tác dụng

tích cực của hệ thống giáo dục này như sau:

2.2.2.1 Về sự tăng trưởng

Có thể nói chỉ từ năm 2008 các TTHTC mới chính thức phát triển

nhờ sự ra đời “Quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTC xã, phường, thị

trấn” (ban hành theo Quyết định số 9/2008/Q - BGD& T).

Trên cơ sở này, từ sau năm 2008 các TTHTC trong cả nước đều được

kiện toàn và tái thành lập theo hướng dẫn trong quy chế. Từ những năm 2011-

2012, các TTHTC hoạt động có nề nếp và hiệu quả hơn. ặc biệt, đến năm

2015 cả nước có 11.038 TTHTC cấp xã, đạt 99,4%.

Qua thực tiễn hoạt động của các TTHTC trong cả nước, Sau 15 năm

phát triển, hệ thống TTHTCĐ đã tăng lên nhanh chóng về mặt số lượng và

ngày càng phong phú về nội dung và hình thức phục vụ giáo dục người lớn tại

cộng động. Tổng kết về hoạt động, đến nay có thể khẳng định những tác dụng

tích cực của hệ thống giáo dục này như sau:

61

Bảng 2.3. Số lượng TTHTCĐ ở nước ta hiện nay

Năm S TTHTCĐ Tỷ ệ % s x , p ƣờ ,

thị trấ có TTHTCĐ

S ƣờ đƣợc ọc

tập bồ dƣỡ

1999 15 0,14 449.554

2001 78 0,70 351.022

2002 680 6,12 716.862

2003 2.588 23,2 1.355.181

2005 4.783 43,1 2.698.616

2006 7.384 66,5 6.297.194

2007 8.359 75,3 10.217.048

2011 10.428 93,9 11.285.450

2012 10.826 97,5 11.992.732

2013 10.877 97,9 13.598.416

2014 10.994 99,0 18.689.009

2015 11.038 99,4 18.751.777

Kết quả cho thấy, các trung tâm đã tổ chức được nhiều hoạt động đáp

ứng nhu cầu của dân và các vấn đề cấp bách của cộng đồng. Các hoạt động

của các trung tâm đã được đánh giá cao và rất thiết thực đối với người dân.

Chẳng hạn các lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất và các chuyên đề về sức

khỏe, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, chuyên đề về dinh

dưỡng, các lớp xóa mù chữ và sau xóa mù chữ là thiết thực, rất bổ ích và rất

cần thiết với bà con. Riêng các hoạt động thư viện chưa được đánh giá cao,

bởi vì thư viện còn nghèo về số lượng và chất lượng sách báo.

Qua điều tra ý kiến của các nhà lãnh đạo xã, huyện và các ban ngành

đoàn thể cho thấy: Các TTHTCÐ đã hoạt động rất hiệu quả. Trước hết đây là

nơi học tập lý tưởng, là công cụ có hiệu quả trong việc tạo cơ hội học tập suốt

đời cho mọi người dân, tiến tới hình thành một xã hội học tập, nhất là những

62

người có nhiều thiệt thòi như: phụ nữ, trẻ em gái, người nghèo, người dân tộc

thiểu số. Tiếp đến là vai trò của TTHTCÐ trong việc giúp các ban, ngành,

đoàn thể thực hiện các chương trình hoạt động tại cộng đồng cũng được đánh

giá cao đặc biệt các TTHTCÐ mặc dù mới hoạt động trong thời gian ngắn,

nhưng đã tỏ ra có tác dụng lớn trong việc duy trì vốn văn hóa địa phương,

giúp thay đổi đời sống tinh thần ở các làng, xã. Vai trò của trung tâm đối với

việc giúp người dân tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống cũng đã

bước đầu được khẳng định.

Hiện nay các TTHTC ở Việt Nam đang hoạt động với chương trình,

nội dung hết sức phong phú và đa dạng, xuất phát từ nhu cầu của người lao

động như: Xoá mù chữ, bổ túc văn hoá tin học, ngoại ngữ, các hoạt động

chuyên đề, phổ biến thời sự, pháp luật, chính sách mới của ảng và Nhà

nước, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật Nông, Lâm, Ngư nghiệp, hướng

nghiệp học nghề, văn nghệ, thể thao…

Hàng năm có hàng chục vạn lượt người theo học tại các TTHTC về

đường lối, chính sách, pháp luật; về các chuyên đề chuyển giao khoa học kỹ

thuật; về kiến thức văn hoá, đời sống, sức khoẻ, môi trường…

TTHTC ở Việt Nam đều thực hiện 6 nhóm chương trình cơ bản là:

Chương trình nâng cao chất lượng cuộc sống; Chương trình tạo thu nhập;

Chương trình đáp ứng sở thích cá nhân; Chương trình hướng tới tương lai;

Chương trình xoá mù chữ và sau xoá mù chữ; Chương trình bổ túc văn hoá.

Việc cập nhật kiến thức và kỹ năng lao động kỹ thuật cho người dân,

giúp họ tiếp cận với những công nghệ sản xuất mới, mang lại cho họ những

thông tin cần thiết để thay đổi cách nghĩ, cách làm theo truyền thống... đã

thực sự có tác dụng xoá đói giảm nghèo trong cộng đồng dân cư, nhất là

những cộng đồng trong lĩnh vực “tam nông” (nông nghiệp, nông thôn, nông

dân). Những chuyên đề, những lớp tập huấn, những cuộc mạn đàm về kỹ

63

thuật liên hoàn VAC (vườn, ao, chuồng) về nuôi ba ba, cá sấu, ngan Pháp, gà

siêu thịt..., về trồng hoa, trồng tiêu, làm nấm...; về quản lý trang trại, chống

sâu bệnh cho cây trồng, đề phòng dịch cúm gia cầm... đã giúp cho không ít

nông dân đói nghèo trở thành triệu phú, thậm chí là tỷ phú.

Những lớp học xoá mù chữ và bổ túc sau khi xoá mù chữ, những lớp học

bổ túc TH và THCS, những lớp chuyên đề về pháp luật, vệ sinh thực phẩm, bảo

vệ sức khoẻ, những khoá dạy nghề ngắn hạn đã giúp cho người dân không rơi

vào tình trạng mù chữ lại (tái mù) và góp phần không nhỏ vào phổ cấp giáo dục

cho người lớn. Với trẻ em đã thực hiện nghĩa vụ phổ cập giáo dục TH hay THCS

mà không có điều kiện theo học các trường chính quy thì nhờ học tập ở

TTHTC mà củng cố được kết quả phổ cập giáo dục của mình.

Nhiều TTHTC đã giúp cho người lao động được học nghề là cơ sở

giáo dục có tác dụng giúp cho nhiều người dân thoát cảnh “mù nghề”, “mù

máy tính”, góp phần tích cực vào việc tăng tỉ lệ người được đào tạo nghề

trong xã hội. Hàng chục vạn người chưa qua quá trình đào tạo nghề đã được

học nghề ngắn hạn mà tăng thu nhập hàng năm. Nhiều người đã có nghề, nay

được học thêm nghề mới đã có những thay đổi trong cách thức làm ăn, thích

ứng được với cơ chế thị trường.

Việc nâng cao nhận thức cho người dân về hiến pháp và pháp luật, về

bảo vệ môi trường sống, về chăm sóc khoẻ cộng đồng, về ý thức học tập

thường xuyên, về những chính sách của Nhà nước... đã từng bước xây dựng

lối sống có văn hoá trong cộng đồng, làm tăng thêm sự hiểu biết lẫn nhau

thông qua các buổi học tập, mạn đàm, trao đổi ý kiến, tạo được sự đồng thuận

của nhân dân trước những chủ trương của ảng. Chính những kết quả này đã

làm cho những cộng đồng dân cư có sự ổn định chính trị, tạo nên không khí

tâm lý và không khí đạo đức tốt đẹp, hình thành nên những cộng đồng văn

hoá, cộng đồng khuyến học v.v...

64

Với tư cách là “nhà trường nhân dân”, rất nhiều TTHTCĐ đã tích cực

thúc đẩy các cuộc vận động trong nhân dân “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời

sống văn hoá trên địa bàn dân cư”, “Toàn dân đoàn kết làm kinh tế giỏi”,

“Toàn dân tham gia xây dựng xã hội học tập”.

2.2.2.2 Về quản lý các hoạt động của TTHTCĐ

Tổng kết về hoạt động TTHTC , đến nay có thể khẳng định những tác

dụng tích cực như sau:

- Các TTHTC đã tổ chức được rộng khắp và đa dạng loại hình hoạt

động. Các hoạt động của TTHTC đã được đánh giá cao và có đủ tiềm năng

đáp ứng nhu cầu của dân và các vấn đề cấp bách của cộng đồng.

- Trong một báo cáo nghiên cứu thực tế (L.H.Yến,Viện khoa học giáo

dục [94], cho thấy, các hoạt động của các trung tâm đã được đánh giá cao và

rất thiết thực đối với dân. Chẳng hạn các lớp tập huấn về kỹ thuật sản xuất và

các chuyên đề về sức khỏe (81% ý kiến được hỏi cho là rất có ích); Sau đó là

các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao (77% có ý kiến cho rằng

rất bổ ích); và ít hơn, khi 52% cho rằng các buổi chuyên đề tập huấn về dinh

dưỡng là thiết thực. Thấp nhất, là việc mở các lớp xóa mù chữ và sau xóa mù

chữ (23% ý kiến đánh giá là rất cần thiết với bà con).

- Ðặc biệt, sự ra đời của các TTHTCÐ đã rất có tác dụng trong việc hỗ

trợ thực hiện các dự án ở địa phương (76%), trong việc nâng cao chất lượng

cuộc sống của người dân (74%) và góp phần bồi dưỡng nguồn nhân lực cho

địa phương.

- Qua điều tra ý kiến của các nhà lãnh đạo xã, huyện và các ban ngành

đoàn thể cho thấy: Các TTHTCÐ đã hoạt động có hiệu quả. Ðiều này đã được

96% ý kiến xác định. Tiếp đến là vai trò của TTHTCÐ trong việc giúp các

ban, ngành, đoàn thể thực hiện các chương trình hoạt động tại cộng đồng cũng

được đánh giá cao (80% ý kiến được phỏng vấn) đặc biệt các TTHTCÐ mặc

dù mới hoạt động trong thời gian ngắn, nhưng đã tỏ ra có tác dụng lớn trong

65

việc duy trì vốn văn hóa địa phương, giúp thay đổi đời sống tinh thần ở các

làng, xã (80% ý kiến khẳng định). Vai trò của trung tâm đối với việc giúp

người dân tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống cũng đã bước đầu

được khẳng định với 78% ý kiến (theo L.H.Yến, TL đã dẫn).

- Kết quả khảo sát trong Luận án của tác giả Bùi Trọng Trâm cũng

khẳng định [90]:Về chuyên môn: Các TTHTC nhận sự chỉ đạo của phòng

GD& T và nhận sự giúp đỡ của các trung tâm giáo dục thường xuyên và

hướng nghiệp các huyện, thành phố. a số các TT HTC đều thành lập được

4 tổ bộ môn: Thời sự chính trị; Khoa học - kỹ thuật; Văn hóa văn nghệ - thể

dục thể thao và vệ sinh môi trường; Giáo dục ngoại ngữ - Tin học.

- Về liên kết, phối hợp: Các TT HTC đã chủ động phối hợp với các

ban, ngành, đoàn thể, các đơn vị ở trong và ngoài tỉnh để tổ chức các lớp học

về các chuyên đề: phương pháp nuôi dạy và giáo dục con cái; phòng bệnh 4

mùa; phòng chống các tệ nạn xã hội; bảo đảm an toàn giao thông; xây dựng

thôn làng - gia đình văn hóa hoặc các lớp tuyên truyền, quán triệt chủ trương,

đường lối của ảng, chính sách, pháp luật của nhà nước cho các học viên

tham gia hay các lớp tuyên truyền chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, tập

huấn kiến thức IPM, kỹ thuật trồng cây vụ đông, nuôi trồng thủy sản, xây

dựng và tổ chức các mô hình trang trại, gia trại,… Nhiều TT HTC liên kết

với các trường, cơ sở đào tạo nghề ở trong vào ngoài tỉnh mở lớp đào tạo, bồi

dưỡng nghề cho học viên.

- Tiếp đến, là vai trò của TTHTCÐ trong các hoạt động phát triển cộng

đồng cũng được đánh giá cao. Mặc dù mới hoạt động trong thời gian ngắn,

nhưng các TTHTCÐ đã tỏ ra có tác dụng lớn trong việc duy trì vốn văn hóa

địa phương, giúp thay đổi đời sống tinh thần ở các làng, xã. Vai trò của trung

tâm đối với việc giúp người dân tăng thu nhập nâng cao chất lượng cuộc sống

cũng đã bước đầu được khẳng định.

- Quá trình hoạt động nhiều năm qua, các TTHTC ở Hải Dương

cũng đã gắn kết chặt chẽ với các thôn, làng tổ chức các hoạt động nâng cao

66

chất lượng đời sống văn hóa- sức khỏe, bảo vệ môi trường trong cộng đồng

dân cư, xây dựng gia đình hiếu học - dòng họ khuyến học, khu dân cư tiên

tiến, làng xã văn hóa. Các trung tâm còn phối hợp tích cực với các trường tiểu

học, THCS, Hội Khuyến học các cấp bám sát địa bàn điều tra, vận động

những người ở độ tuổi từ 15 đến 35 tuổi chưa hoàn thành chương trình tiểu

học, THCS theo học các lớp bổ túc văn hóa, tặng đồ dùng học tập cho học

viên, hỗ trợ một phần kinh phí cho các nhà trường tổ chức thi tốt nghiệp [90].

- Xuất phát từ nhu cầu của người lao động rất đa dạng, như: học thêm

tin học, ngoại ngữ, các hoạt động chuyên đề, phổ biến thời sự, pháp luật, chính

sách mới của ảng và Nhà nước, chuyển giao tiến bộ KHKT, nông - lâm - ngư

nghiệp, hướng nghiệp học nghề,… Với tư cách là “nhà trường nhân dân”, rất

nhiều TTHTC đã tích cực thúc đẩy các cuộc vận động trong nhân dân “Toàn

dân đoàn kết làm kinh tế giỏi”,… Hàng chục vạn người lao động chưa qua quá

trình đào tạo nghề đã được học nghề ngắn hạn mà nhờ đó tăng thu nhập hàng

năm. Nhiều người đã có nghề, nay được học thêm nghề mới đã có những thay

đổi trong cách thức làm ăn, thích ứng được với cơ chế thị trường.

2.2.3. Những hạn chế và khó khăn của trung tâm học tập cộng đồng

a) ể thực hiện CNH, H H đất nước, thì điều quan trọng là phải thực

hiện CNH, H H nông nghiệp, nông thôn. Lao động nông thôn ít được đào

nghề nghiệp; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp là rất thấp do vậy các

TTHTC cần chú trọng đào tạo NNL ngay tại địa phương.

Kinh nghiệm thực tế cho thấy nhu cầu học tập, nhất là học tập để thích

ứng dịch chuyển KT-XH địa phương hiện nay (đô thị hóa, công nghiệp hóa

dẫn đến nông dân mất đất nông nghiệp, phải tìm việc mới) và tăng năng suất

lao động, tăng thu nhập,... của người dân trong các cộng đồng còn rất lớn,

nhất là vùng nông thôn.

Tuy nhiên, hoạt động của nhiều TTHTC ở vùng nông thôn còn đơn

điệu, không thu hút được người dân, ngay cả khi nhu cầu học tập là có thực.

67

Trả lời phỏng vấn của chúng tôi (ngày 06/5/2015), ông Nguyễn Văn Dũng,

Phó Chủ tịch UBND xã Phúc Thành (huyện Kim Môn) cho biết: địa phương

khá lúng túng trong triển khai hoạt động TTHTC . Theo ông Dũng, vùng

nông thôn, vùng ven đô thị có trình độ dân trí thấp và có nhu cầu phổ cập kiến

thức chăn nuôi, trồng trọt nên mô hình TTHTC cần phát huy chức năng,

thông qua việc mở các lớp dạy nghề ngắn hạn, tập huấn kỹ thuật, chuyển giao

công nghệ sản xuất nông nghiệp (giống mới, cách thức bảo vệ sâu bệnh,…),

nhưng ở rất ít Trung tâm mở các lớp học loại này. Hơn nữa, hiện nay phương

tiện truyền thông phong phú thì hẳn nhiên người dân cũng không tha thiết tìm

đến TTHTC .“Cần gì học nấy, học cái đang cần, học để làm ngay là phương

châm xây dựng một xã hội học tập. Nhưng với thực tế tại địa phương, một số

thanh niên không nghề nghiệp, kinh tế gia đình khó khăn, lại thường định

hướng các em theo những nghề phù hợp với đời sống đô thị như pha chế, nấu

ăn, cắt tóc… thì chúng tôi lấy đâu cơ sở, điều kiện để tổ chức các lớp học như

thế”, ông Dũng phân trần.

b) Hoạt động của các TTHTCÐ do nhu cầu học tập, và điều kiện khả

năng của người dân trong cộng đồng quyết định. Tuy nhiên, vì đây là mô hình

giáo dục mới, nhiều lãnh đạo chính quyền cơ sở ở địa phương còn chưa hiểu

được vai trò, mục đích của TTHTCÐ, ngay cả khi người dân ở đấy có nhu cầu

rất lớn và đa dạng. Chất lượng các hoạt động của TTHTC còn chưa cao, chưa

đồng bộ trong thực hiện các chức năng của trung tâm.

....Hiệu quả của các TTHTC còn hạn chế, nhiều Trung tâm hoạt động

còn bị động, lúng túng trong nội dung, chương trình mở lớp, trong mối quan

hệ phối hợp, cơ cấu tổ chức bộ máy và yếu tố đảm bảo để duy trì hoạt động.

Theo số liệu khảo sát, phân loại năm 2013, có 53 Trung tâm hoạt động Tốt

(đạt 20,2%), 77 trung tâm đạt chất lượng Khá (đạt 29,3%), 90 trung tâm có

chất lượng trung bình (đạt 34,4%) và có 42 trung tâm xếp vào loại yếu (chiếm

16%)… iều đó cho thấy kết quả hoạt động của TTHTC còn hạn chế trong

68

khi người dân, người lao động rất "đói" về thông tin, về sự hiểu biết chính

sách, pháp luật, kiến thức làm kinh tế, vốn sống và kỹ năng sống... Những hạn

chế về nội dung, phương thức và chất lượng hoạt động của các TTHTC nêu

trên đã có ảnh hưởng rất lớn đến chủ trương xây dựng xã hội học tập, học tập

suốt đời cho người dân, cho cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên. [Thực

trạng và giải pháp cho hoạt động của Trung tâm học tập cộng đồng hiện nay,

http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=8184.

Ngày 2014-10-06]

c) Công tác quản lý hoạt động tại các TTHTC ở Việt Nam vẫn còn

kém về xây dựng và triển khai các kế hoạch hoạt động (Lê Thị Thanh Thu,

Trường ại học Mở TPHCM, 2012. Thách thức đối với sự phát triển bền

vững của trung tâm học tập cộng đồng).

d) Kế hoạch tổ chức các hoạt động của TTHTC chưa thực sự gắn với

nhu cầu lao động của người dân, thiếu những hoạt động bổ ích thu hút người

dân tham gia. Nội dung và hình thức hoạt động còn sơ sài nên sự hưởng ứng

tham gia học tập của người dân còn chưa cao. Kế hoạch hoạt động của một số

TTHTC chưa được xây dựng theo phương pháp có sự tham gia của cộng

đồng bằng cách khảo sát nhu cầu của cộng đồng, thảo luận với các ban,

ngành, đoàn thể trong xã để thống nhất về nội dung, kinh phí, trách nhiệm của

các bên liên quan và cách các bên liên kết triển khai kế hoạch

e) Thiếu sự phối hợp hoạt động thường xuyên và hiệu quả giữa các cấp,

các ngành để cùng quan tâm góp phần hỗ trợ phát huy tác dụng của TTHTC

như đầu tư chỉ đạo, tham gia biên soạn nội dung học tập, tài liệu học tập phù

hợp với từng đối tượng… Mặt khác, do chưa có cơ chế phối hợp, phân rõ

trách nhiệm của các cấp, các ngành từ Tỉnh, huyện đến các đơn vị cơ sở nên

nhiều ngành, tổ chức xã hội chưa có trách nhiệm hỗ trợ cho các hoạt động

giáo dục cộng đồng của TTHTC .

f) Về kinh phí hoạt động, TTHTC là hình thức học tập mới được tổ

chức tại nước ta, nên chưa có danh mục để đầu tư từ ngân sách nhà nước.

69

Hoạt động của các TTHTC được duy trì chủ yếu dựa vào tinh thần trách

nhiệm của ngành GD& T, của Hội Khuyến học và chính quyền địa phương

cũng như lòng nhiệt tình của người dạy và người học. Bên cạnh đó, công tác

quản lý phát triển các TTHTC còn nhiều bất cập, đặc biệt về đội ngũ GV và

cơ sở vật chất (chỉ mới có 20% số các TTHTC trong cả nước có trụ sở riêng),

ngân sách chi cho các hoạt động chủ yếu vẫn là sự hỗ trợ của Nhà Nước và

mức chi rất thấp.“…Mặt khác, về điều kinh phí hoạt động, các cán bộ phụ

trách TTHTCD khi trả lời phỏng vấn đều cho rằng mức kinh phí hoạt động

thấp, chỉ 20 triệu đồng/ xã/năm; cán bộ kiêm nhiệm nên thường bị quá tải, cơ

sở vật chất không có... là những nguyên nhân chính khiến TTHTC hoạt

động cầm chừng, đơn điệu” (trả lời phỏng vấn của ông Nguyễn Văn Dũng,

Phó Chủ tịch UBND xã Phúc Thành (huyện Kinh Môn).

2.2.4. Một số bài học kinh nghiệm

Qua tổng kết quá trình phát triển của các TTHTC thời gian qua,

chúng tôi có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:

Một là: Nhận thức của các cấp ủy, lãnh đạo chính quyền, đội ngũ cán

bộ trong hệ thống cơ sở giáo dục địa phương có ý nghĩa quan trọng hàng đầu

đối với chất lượng, hiệu quả hoạt động của các TTHTC .

Thực tế đã chứng minh ở đâu cấp ủy và lãnh đạo chính quyền quan tâm

thì ở đó các hoạt động tại TTHTC thuận lợi, góp phần thực hiện mục tiêu

nâng cao chất lượng NNL tại chỗ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã

hội của địa phương.

Hai là: Các hoạt động giáo dục tại các TTHTC cần được thực hiện

hiệu quả cao hơn. Trước hết, cần có sự tham gia tích cực của đội ngũ cán bộ

lãnh đạo chủ chốt của địa phương, cán bộ, công chức, viên chức tại các cơ sở

giáo dục thuộc ngành GD& T, các tổ chức quần chúng trên địa bàn từ cấp

tỉnh đễn cấp cơ sở.

Công tác tuyên truyền, quảng bá thông tin về các hoạt động tại

TTHTC phải được tổ chức thiết thực, hiệu quả đến cả cộng đồng dân cư trên

70

các địa bàn, tạo phong trào thi đua học hỏi, tự giác nâng cao nhận thức của

người dân vì cuộc sống của chính mình, vì lợi ích cộng đồng dân cư.

Ba là: Xây dựng mạng lưới cán bộ, công chức, giáo viên kiêm nhiệm

tham gia triển khai các hoạt động tại TTHTC , đặc biệt cán bộ lãnh đạo chủ

chốt có tâm huyết, lòng nhiệt tình, đủ năng lực trong thực tiễn tổ chức, quản

lý các hoạt động của TTHTC .

Kiện toàn đội ngũ cán bộ đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, có trình

độ chuyên môn, tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ chung, nâng cao hiệu quả

hoạt động của TTHTC .

Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ

cán bộ và giáo viên, chú trọng năng lực tay nghề phù hợp điều kiện TTHTC ở

địa phương.

Bốn là: ảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất cần thiết phục vụ các

hoạt động tại TTHTC . Không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng trang

thiết bị phục vụ học tập của người học, bảo đảm hiện đại, phù hợp trình độ

dạy và học tập, tính cập nhật thông tin trong các hoạt động của TTHTC .

Năm là: Tổ chức các hoạt động tại TTHTC ở vùng nông thôn có mức

thu nhập thấp thực sự hiệu quả về kinh tế- xã hội đáp ứng nhu câu NNL địa

phương còn rất khó khăn, đặc biệt về tài chính, CSVC và lực lượng tham gia.

Vì vậy cần có các giải pháp quản lý hoạt động tại các TTHTC nhằm

nâng cao chất lượng hoạt động và đáp ứng nhu cầu NNL địa phương.

2.3 Đ t ực trạ ạt độ của c c tru tâm ọc tập cộ đồ ở

tỉ Hả Dƣơ đ p ứ u cầu uồ â ực

2.3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hoá và giáo dục

của Hải Dương

2.3.1.1. Điều kiện tự nhiên và Kinh tế - xã hội

Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm đồng bằng Châu thổ sông

Hồng, có diện tích 1660,9km2 gồm có 10 huyện và thị xã và một thành phố,

71

trong đó có hai huyện miền núi: Kinh Môn, Chí Linh; với 265 xã, phường, thị

trấn, trong đó có 24 xã miền núi. Hiện nay, tổng số nhân khẩu toàn tỉnh hiện

là 1.735.084 người, trong đó số người trong độ tuổi lao động là 978.541 người

(chiếm 54%). Trên địa bàn tỉnh có nhiều khu công nghiệp lớn đang sản xuất,

kinh doanh như: Nam Sách, ại An, Tân Trường, Phúc iền, Lai Vu…

Hải Dương nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng

Ninh, là cầu nối giữa thủ đô và các tỉnh phía Bắc ra cảng biển Hải Phòng,

Quảng Ninh. Trong quy hoạch xây dựng vùng thủ đô Hà Nội năm 2013, Hải

Dương được chọn là “Vùng động lực phát triển kinh tế, công nghiệp, dịch vụ tập

trung giữa đô thị hạt nhân thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Hạ Long,…”.

Về kinh tế, tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GDP) giai đoạn 2011-2015

tăng bình quân 7,7%/năm, bình quân đầu người 2015 đạt 2.000 USD; chỉ số

phát triển con người (HDI) đạt 0,690. [Báo cáo Chính trị ại hội lần thứ XVI

của Tỉnh ảng bộ Hải Dương, 2016]. Những năm gần đây Hải Dương đã bắt

đầu chuyển dịch từ kinh tế thuần nông sang phát triển kinh tế công nghiệp,

dịch vụ, du lịch,... khá tốt, bước đầu đáp ứng nhu cầu của đời sống nhân dân.

Về văn hóa - xã hội, được quan tâm đầu tư; thiết chế văn hóa, thể thao

và hạ tầng du lịch từng bước được xây dựng, nâng cấp bằng nhiều nguồn vốn

khác nhau. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” có

bước phát triển cả về bề rộng lẫn chiều sâu. Toàn tỉnh có 85% số gia đình văn

hoá, 75,8% số làng, khu dân cư văn hóa; 85% cơ quan, đơn vị đạt tiêu chuẩn

văn hoá. Công tác xã hội hoá hoạt động văn hoá, thể thao bước đầu đạt kết

quả tích cực.

Có thể nói những điều kiện trên đây là thời cơ mới và cũng là thách thức

mới đặt ra cho ngành GD& T trong việc đào tạo ra NNL chất lượng cao đáp

ứng yêu cầu phát triển mới của tỉnh nhà.

2.3.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo

GD& T từng bước được đổi mới, chất lượng giáo dục toàn diện được

nâng lên. Hải Dương là một trong ba địa phương trong cả nước hoàn thành

72

phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, hoàn thành phổ cập giáo dục

tiểu học mức độ II sớm nhất.

Cơ sở vật chất trường, lớp học được quan tâm đầu tư theo hướng chuẩn

hóa; tích cực mở rộng ngành nghề và hợp tác đào tạo, nâng cao chất lượng giáo

dục- đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

Song, giáo dục Hải Dương còn có những hạn chế: ội ngũ giáo viên chưa

được bồi dưỡng cập nhật kiến thức thường xuyên; một bộ phận giáo viên chưa

đáp ứng được yêu cầu đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học.

Giáo dục thường xuyên vẫn còn gặp không ít khó khăn và bộc lộ một số mặt yếu

kém, chất lượng các TTGDTX chuyển biến chậm; sản phẩm giáo dục của các

TTGDTX còn nghèo nàn, chưa đáp ứng kịp thời sự đòi hỏi của xã hội và nhu

cầu của người học; nguồn lực đáp ứng cho các TTHTC hoạt động chưa tương

xứng với chức năng, nhiệm vụ được giao. Chất lượng đào tạo NNL chưa gắn kết

chặt chẽ với nhu cầu sử dụng, cơ cấu đào tạo NNL chưa hợp lý.

Mầm non có 307 trường (tăng 25 trường so với năm 2008). Tỉnh đã

thực hiện việc chuyển đổi 100% trường bán công sang công lập. Hiện nay có

277 trường công lập, 30 trường tư thục với 3808 nhóm, lớp. Tiểu học có 279

trường tiểu học công, với quy mô 117.501 học sinh, tăng 986 học sinh so với

năm 2008. Tỷ lệ nhập học luôn đạt gần 100%. Mạng lưới trường lớp được

phân bố đều trên các xã, phường, thị trấn, tạo điều kiện thuận lợi cho các em

đến trường. THCS có 272 trường , giảm 01 trường so với năm 2008 do thực

hiện việc sát nhập với 92.549 học sinh, giảm 17.671 học sinh so với năm

2008 do dân số giảm. Trung học phổ thông tính đến năm học 2012-2013, toàn

tỉnh có 54 trường THTP, trung bình mỗi huyện có 4-5 trường với tổng số

55.308 học sinh. Giáo dục thường xuyên có 13 trung tâm bao gồm 12 trung

tâm huyện, thị xã, thành phố (2 trung tâm gồm 3 chức năng GDTX-HN-DN)

và 01 trung tâm tỉnh; 265 trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn

thực hiện tốt công tác xóa mù chữ, đáp ứng các nhu cầu về học tập thường

73

xuyên, nâng cao hiểu biết của người dân và tổ chức được nhiều lớp đào tạo,

liên kết đào tạo đáp ứng nhu cầu đào tạo nâng chuẩn, đào tạo lại đội ngũ cán

bộ công chức, viên chức. Giáo dục chuyên nghiệp có 12 trường chuyên

nghiệp, tăng 01 trường so với năm 2008 (thành lập mới 01 trường đại học, 02

trường cao đẳng được nâng cấp lên đại học. ến nay trên địa bàn tỉnh có 4

trường đại học, 4 trường cao đẳng, 4 trường TCCN với quy mô gần 40.000

học sinh, sinh viên và liên tục tăng theo năm.

2.3.1.3 Dân số và cơ cấu dân cư

Tại thời điểm điều tra 1/4/2009, tổng số nhân khẩu toàn tỉnh Hải

Dương là 1.705.059 người, chiếm 2% dân số cả nước. Trong đó nam chiếm

48,9%, nữ chiếm 51,1%, nhân khẩu thành thị chiếm 19,1%, nhân khẩu nông

thôn chiếm 80,9%. Qua 2 lần tổng điều tra dân số (1999 - 2009), dân số Hải

Dương tăng thêm 52.686 người, bình quân mỗi năm tăng 0,3%. Tỷ lệ này

tăng thấp hơn so với cả nước và vùng đồng bằng Sông Hồng và giảm mạnh so

với thời kỳ 10 năm trước.

Năm 2010, dân số trung bình tỉnh Hải Dương là 1.712.841 người, trong

đó dân số thành thị là 327.149 người, dân số nông thôn là 1.385.692 người, và

dân số nam là 839.326 người, dân số nữ là 873.515 người. Tốc độ tăng dân số

tự nhiên hàng năm đạt 0,31% giai đoạn 2001-2010.

Tính đến thời điểm cuối năm 2010, số người trong độ tuổi lao động của

Hải Dương là 1.106.865 người. Số người trong độ tuổi lao động của Hải

Dương bình quân hàng năm trong giai đoạn 2001-2005 tăng 2,4% và 2006 -

2010 tăng 1,1%.

Chỉ tiêu kế hoạch mức độ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2011-2015 là

dưới 0,9%/năm và giai đoạn 2016-2020 là dưới 0,8%/năm1. Trên thực tế, tỷ lệ

tăng dân số tự nhiên của Hải Dương trong giai đoạn 10 năm tới có thể thấp

hơn so với con số kế hoạch. Như vậy, nguồn nhân lực của Hải Dương chủ yếu

1 Dự thảo “Kế hoạch Phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015 tỉnh Hải Dương”

74

biến động do tăng tự nhiên về dân số. Hải Dương hiện có cơ cấu dân số vàng,

với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động năm 2010 là 64,6%.

Bảng 2.4. Quy mô dân số và lực lượng lao động trên địa bàn tỉnh

(giai đoạn 2000-2010)

Đơn vị: người

TT C ỉ t u 2001 2005 2010

T c độ tă tru bì

(%/ ăm)

2001-2005 2006-2010

1 Dâ s tru bì 1.662.744 1.685.512 1.712.841 0,27 0,27

- Nam 802.543 821.687 839.326 0,47 0,35

- Nữ 860.201 863.825 873.515 0,08 0,19

- Thành thị 230.899 266.444 327.149 2,91 4,06

- Nông thôn 1.431.845 1.419.068 1.385.692 -0,18 -2,52

2 Dâ s tr độ tuổ a độ 929.039 1.046.093 1.106.865 2,40 1,10

Tỷ lệ so với dân số (%) 55,87 62,06 64,62 2,12 3,39

3 Lực ƣợ a độ m v ệc 916.033 942.186 971.600 0,56 0,60

Chia theo giới tính

Nam 430.536 460.164 473.169 1,34 0,31

Nữ 485.497 482.022 498.431 -0,14 0,43

Chia theo khu vực

Thành thị 140.935 151.692 154.485 1,48 0,12

Nông thôn 775.098 790.494 817.115 0,39 0,42

Tỷ lệ so với dân số (%) 55,09 55,90 56,72 0,29 0,05

Nguồn: Cục Thống kê Hải Dương

2.3.1.4. Hiện trạng nguồn nhân lực

a/ Số lượng, cơ cấu tuổi và giới của nhân lực

Nhìn chung, tỷ lệ lực lượng lao động ở nhóm tuổi trẻ (15-24 và 25-34)

có xu hướng giảm và tỷ lệ lực lượng lao động ở các nhóm tuổi cao (45-54 và

55 tuổi trở lên) có xu hướng tăng. Tuy nhiên, vào thời điểm 2010, lực lượng

lao động của tỉnh Hải Dương thuộc loại trẻ, tỷ lệ lực lượng lao động trong độ

tuổi lao động chiếm tỷ lệ loại cao.

75

Bảng 2.5. Lao động phân theo nhóm tuổi

N óm

tuổ

2006 2007 2008 2009 2010

S

ƣợ

( ƣờ )

Tỷ ệ

(%)

S

ƣợ

( ƣờ )

Tỷ ệ

(%)

S

ƣợ

( ƣờ )

Tỷ ệ

(%)

S

ƣợ

( ƣờ )

Tỷ ệ

(%)

S

ƣợ

Tỷ ệ

(%)

Tổ s 1.056.001 100 1.072.724 100 1.075.944 100 1.091.291 100 1.106.865 100

15-24 178.464 16,9 161.445 15,05 163.113 15,16 166.531 15,26 169.904 15,35

25-34 244.887 23,19 206.714 19,27 226.271 21,03 229.280 21,01 232.331 20,99

35-44 236.122 22,36 282.126 26,3 266.834 24,8 269.549 24,7 272.399 24,61

45-54 197.367 18,69 273.330 25,48 269.847 25,08 272.604 24,98 275.388 24,88

55 trở lên 199.162 18,86 149.109 13,9 149.879 13,93 153.326 14,05 156.843 14,17

Nguồn: Cục Thống Kê tỉnh Hải Dương và Báo cáo “Đánh giá tình hình phát triển kinh tế

tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010; đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải

pháp giai đoạn 2011 – 2015”

b/ Trình độ học vấn và đào tạo nghề của nhân lực: Tỷ lệ lao động qua

đào tạo của Hải Dương tới năm 2010 đã đạt tới mức 40% lực lượng lao động,

tuy nhiên lao động đào tạo ở trình độ từ trung cấp nghề trở lên vẫn còn khá

thấp (chiếm khoảng 16% lực lượng lao động).

Bảng 2.6: Hiện trạng lao động theo trình độ đào tạo của Hải Dương

2000 2005 2009 2010

I. TỔNG SỐ ( ƣờ ) 888.666 942.186 961.315 971.600

II CƠ CẤU (%) 100 100 100 100

1. Chưa qua đào tạo 77,50 71,00 62,00 60,00

2. Sơ cấp nghề 1,70 2,50 4,47 5,00

3. Công nhân kỹ thuật không bằng 15,00 17,50 18,68 19,00

4. Trung cấp nghề 2,00 2,70 4,81 5,00

5. Cao đẳng nghề 0,30 0,40 0,84 0,86

6. Trung cấp chuyên nghiệp 1,80 2,80 3,15 3,16

7. Cao đẳng 0,95 1,40 2,05 2,10

8. ại học 1,05 2,00 3,87 4,00

9. Trên đại học 0,02 0,06 0,12 0,15

Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Hải Dương và ước tính của Quy hoạch

76

2.3.2. Sự phát triển các TTHTCĐ ở Hải Dương

Sở GD& T phối hợp với Hội Khuyến học tỉnh và các ngành, đoàn thể

của địa phương quán triệt thực hiện các chủ trương của ảng và Nhà nước,

Chính phủ về công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT; tiếp tục thực

hiện ề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” của Chính phủ

(Q số 89/Q -TTg ngày 09/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ) và Công văn

hướng dẫn triển khai của Ban chỉ đạo Quốc gia (số 822/BC QG-XHHT).

Thực hiện sự chỉ đạo của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hải Dương về "Phát

huy sức mạnh toàn dân, xây dựng xã hội học tập từ cơ sở"; UBND các huyện,

thị xã, thành phố đã xây dựng kế hoạch xây dựng và phát triển TTHTC

phường xã. Các Phòng giáo dục và đào tạo, Trung tâm GDTX các huyện, thị

xã, thành phố đã tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo, các ban, ngành,

đoàn thể thành lập các TTHTC tại các xã, phường, Tại nhiều thôn xóm, khu

dân cư đã xây dựng được Hương ước, dòng họ hiếu học, khu dân cư văn

hoá,… Dựa trên CSVC có sẵn (như Nhà văn hoá, loa đài, bàn ghế, ...) và kinh

phí hoạt động chủ yếu là nguồn ngân sách của địa phương hỗ trợ. Ngày

28/5/2010, UBND tỉnh Hải Dương đã có Quyết định số 1350/Q -UBND về

việc hỗ trợ kinh phí cho mỗi TTHTC hoạt động hiệu quả nhất trong thời

gian vừa qua với mức 30.000.000đ/ trung tâm.

Tính đến cuối năm 2015, toàn tỉnh đã có 265 TTHTC trên địa bàn các

các xã, phường. Mỗi năm từ 2012- 2015, các TTHTC đã tổ chức được 3041

lớp chuyên đề cho 237.350 lượt người. Trong đó gồm các lớp chuyển giao

khoa học công nghệ; Hoạt động truyền thông, văn hóa- xã hội-thể thao; các

hoạt động dịch vụ khác khác…

77

Bảng 2.7. Tình hình hoạt động của các TTHTCĐ ở huyện Kim Môn (2015)

STT TTHTCĐ Dâ s Độ tuổ a

độ

S ƣờ ƣợt t am a TTHTCĐ ( ăm 5)

Học nghề

các loại

H truyền thông,

văn hóa- Xã hội

Các H khác

(dịch vụ,…)

Người Lớp/nhóm Người Lớp/nhóm Người Lớp/nhóm

1 TT Kinh Môn 9013 5793 189 6 430 3 340 4

2 TT Phú thứ 11136 7160 210 7 480 4 435 4

3 TT Minh Tân 13415 8578 221 7 450 4 345 3

4 Lê Ninh 7061 4536 224 8 460 5 320 3

5 Thất Hùng 6224 3860 215 7 430 3 334 3

6 Bạch ằng 5185 3174 180 6 430 3 332 3

7 Thái Sơn 4116 2554 181 6 390 3 240 2

8 An Sinh 5140 3246 189 7 400 4 223 2

9 Hiệp Sơn 7016 4373 261 9 420 4 320 3

10 Phạm Mệnh 3431 2204 194 7 420 4 321 3

11 Phúc Thành 3405 2129 184 6 398 3 280 2

12 Quang Trung 6294 4013 230 8 387 3 227 3

13 Thăng Long 6590 4199 198 7 386 4 342 3

14 Lạc Long 6182 3882 210 7 378 3 329 4

15 Hiệp Hòa 7129 4449 159 5 420 4 320 3

16 An Phụ 9127 5692 234 8 450 3 320 3

17 Thượng Quận 7111 4518 295 10 390 3 370 4

18 Hoành Sơn 3339 2112 212 7 390 5 310 3

19 Duy Tân 7022 4442 179 6 430 3 320 3

20 Hiến Thành 8079 5073 220 7 431 4 320 3

21 Tân Dân 4193 2521 240 8 430 4 337 3

22 Hiệp An 6021 3836 237 8 431 4 330 3

23 Long Xuyên 4843 3120 213 7 370 3 345 4

24 Thái Thịnh 6170 3850 192 6 463 4 345 4

25 Minh Hòa 8113 5071 189 6 480 4 230 3

Tổng số 165355 104385 23735 người, 345 nhóm, lớp

Mô hình TTHTC khi triển khai ở các phường, xã được chấp nhận một

cách dễ dàng. Công tác tổ chức chỉ đạo việc thành lập các TTHTC trên địa

bàn tỉnh Hải Dương đã được thực hiện nghiêm túc và tích cực, mặc dù có giai

đoạn chưa có quy chế tổ chức và hoạt động của TTHTC . Căn cứ "Quy chế

78

tổ chức và hoạt động tại các TTHTC cấp xã" và các văn bản hướng dẫn của

Sở, các phường, xã đã kịp thời điều chỉnh về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý

ở các TTHTC theo đúng quy định thống nhất của Bộ GD& T.

Nhìn chung, hoạt động của các TTHTC đã tổ chức được nhiều

chuyên đề có tính thiết thực cao, phù hợp với tình hình thực tế, đã góp phần

ổn định và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

2.4 T ực trạ quả ạt độ tru tâm ọc tập cộ đồ ở Hả

Dƣơ đ p ứ u cầu uồ â ực

2.4.1. Tình hình hoạt động các TTHTCĐ ở Hải Dương

Từ năm 2001, các huyện, thị xã, thành phố trong toàn tỉnh đã thành lập

Ban Chỉ đạo TTHTC thành phố trong đó Phó Chủ tịch thường trực UBND

huyện, thành phố, thị xã làm Trưởng ban chỉ đạo; Phó trưởng ban là một Lãnh

đạo phòng GD& T thành phố; các Uỷ viên là các trưởng, phó các ban,

ngành, đoàn thể của thành phố. Qua các năm, do công tác cán bộ có nhiều

biến đổi nên Ban Chỉ đạo thường xuyên được kiện toàn, bổ sung để kịp thời

lãnh đạo, chỉ đạo các hoạt động của TTHTC . Các ủy viên Ban chỉ đạo được

phân công nhiệm vụ cụ thể, phụ trách một hoặc một số phường, xã.

Hình 2.1: Mô hình phân công nhiệm vụ của TTHTCĐ

G m đ c

(Lãnh đạo UBND phường/xã)

P ó G m đ c

(Cán bộ hoặc giáo viên trong trường ở

phường/xã)

P ó G m đ c

(Cán bộ khuyến học phường/xã)

Cán bộ, nhân viên của Trung tâm và cán bộ là cộng tác viên

Lớp Xóa

mù chữ

Lớp bổ túc

Tiểu học

Lớp bổ túc

THCS

Lớp

chuyên đề ......

Lớp tại thôn,

khu dân cư

Lớp tại thôn,

khu dân cư

Lớp tại thôn,

khu dân cư

Lớp tại thôn,

khu dân cư

Lớp tại thôn,

khu dân cư

79

Về phía các phường, xã: Các phường, xã đều có quyết định thành lập

trung tâm; quyết định bổ nhiệm thành viên trong BG .

Ban G TTHTC do một Phó Chủ tịch UBND phường/ xã là Giám

đốc; các Phó G là Hiệu trưởng trường Tiểu học hoặc THCS hoặc Phó Chủ

tịch Hội khuyến học; các Ủy viên là Trưởng các ban, ngành, đoàn thể, Hiệu

trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường học trên địa bàn phường/xã.

UBND Tỉnh có chính sách về phụ cấp trách nhiệm đối với Giám đốc,

Phó giám đốc TTHTC (ví dụ, QĐ 2537/QĐ-UBND ngày 23/9/2010 của Chủ

tịch UBND Hải Dương) và hỗ trợ kinh phí chi cho tổ chức hoạt động hàng

năm ( ề án “Nâng cao chất lượng đào tạo NNL” của tỉnh Hải Dương).

ể nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ quản lý các TTHTC , Sở

GD& T chỉ đạo các phòng GD& T tổ chức tập huấn cho cán bộ lãnh đạo

trung tâm, khuyến khích tham quan, học hỏi kinh nghiệm ở các cơ sở

TTHTC trong và ngoài tỉnh

Sở GD& T cũng yêu cầu mỗi Phòng GD& T xây dựng ít nhất 3 mô

hình điểm để phổ biến, nhân rộng; đồng thời chỉ đạo các TTHTC kết nối

mạng Internet để khai thác học liệu, phổ biến và nhân rộng việc đưa nội dung

cung cấp kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, ông bà (theo Dự án của

Bộ GD& T hỗ trợ) vào chương trình giáo dục của các TTHTC .

Thực hiện phương châm XHH giáo dục, Sở GD& T chú trọng chỉ đạo

các TTHTC làm tốt công tác liên kết với các ngành, đoàn thể của địa

phương trong việc xây dựng các chuyên đề phổ biến kiến thức cho người học;

vận động các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm hỗ trợ nguồn lực cho các trung

tâm hoạt động; phát huy vai trò của các câu lạc bộ, các nghệ nhân, nhà khoa

học… là người địa phương cộng tác với TTHTC làm báo cáo viên.

80

Từ năm 2012 -2015, có 265 TTHTC trên địa bàn tỉnh Hải Dương,

mỗi năm trung bình đã tổ chức được 3.041 lớp chuyên đề cho 237.350 lượt

người. Trong đó:

- Chuyển giao khoa học công nghệ có 623 lớp với 23.954 lượt người;

- Giáo dục chính trị - pháp luật có 726 lớp với 63.275 lượt người;

- Y tế - văn hóa - thể thao có 828 lớp với 52.968 lượt người;

- Các kiến thức khác có 864 lớp với 97.153 lượt người.

Một số TTHTC còn phối hợp với các tổ chức, đoàn thể mở lớp đào

tạo nghề ngắn hạn cho người lao động, như TTHTC Minh ức - Tứ Kỳ tổ

chức được 17 lớp cho 225 người lao động.

N ậ xét:

Theo kết quả khảo sát thì TTHTC ở tỉnh Hải Dương tuy đã góp phần

đáng kể trong sự phát triển NNL tại chỗ cho các huyện, thị và các tổ chức,

doanh nghiệp địa phương.

Song, nhìn chung quản lý hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải Dương vẫn

bị đánh giá là hoạt động chưa có hiệu quả cao, vì hiện nay các hoạt động của

TTHTC còn chưa đa dạng, mới dừng ở mức độ là tổ chức được các lớp bồi

dưỡng kiến thức giáo dục pháp luật, y tế, phòng chống các tệ nạn xã hội, tập

huấn hướng dẫn việc cai nghiện tại nhà và tại cộng đồng, các TTHTC đã

tập trung việc tuyên truyền, hướng dẫn cho người dân về việc bảo vệ giữ gìn

an ninh trật tự và sự bình yên tại các khu dân cư.

Quản lý hoạt động tổ chức các lớp dạy nghề, đáp ứng NNL phục vụ

cho việc chuyển đổi cơ cấu, ngành nghề tại địa phương tại các TTHTC còn

chưa tạo tiền đề cho hoạt động có hiệu quả, chưa đáp ứng được nguyện vọng

đích thực của người dân trên nhiều địa bàn,.

81

2.4.2. Kết quả khảo sát tình hình quản lý hoạt động TTHTCĐ tỉnh Hải

Dương theo nhu cầu nhân lực địa phương

Bảng 2.8: Kết quả khảo sát về hoạt động TTHTCĐ

TT C c t t

Mức độ (%). N= 455 iểm

TB Thứ

bậc Rất phù

hợp

Phù

hợp

Tương đối

phù hợp

Ít phù

hợp

Không

phù hợp

1 Mục tiêu hoạt động 51.1 44.7 3.3 0.4 0.5 4.45 3

2 Nội dung hoạt động 0 63.6 34.1 1.8 0.5 3.61 5

3 Phương thức hoạt động 53.1 44.9 1.5 0 0.5 4.50 1

4 ảm bảo các nguồn lực 52.0 45.6 1.8 0.1 0.5 4.48 2

5 Thực hiện các chính sách 62.0 22.6 12.8 1.3 1.3 4.43 4

Nhậ xét:

Số liệu ở bảng 2.8 cho thấy: a số ý kiến đã hoàn toàn nhất trí đến các

thành tố của quản lý hoạt động của TTHTC ở mức độ phù hợp và rất phù hợp.

Trong đó hai thành tố Phương thức hoạt động của TTHCĐ (đạt 4.50) và Đảm

bảo các nguồn lực cho hoạt động của TTHTCĐ (đạt 4.48) là quan trọng nhất,

tiếp đến là các yếu tố: quản lý về mục tiêu, Thực hiện các chính sách.

ánh giá thấp nhất và cũng là khó khăn lớn nhất là quản lí nội dung hoạt

động của TTHTCĐ (3.61).

Bảng 2.9: Về mục tiêu quản lý hoạt động TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu NNL

địa phương

TT Mục t u

Mức độ đ (%). N= 455

iểm

TB Thứ

bậc Rất phù

hợp

Phù

hợp

Phân

vân

Không

phù

hợp

Hoàn toàn

không

phù hợp

1 Nâng cao chất lượng các hoạt động

đào tạo, bồi dưỡng NNL tại TTHTC 56.3 17.6 13.0 7.2 5.9 4.11 3

2 a dạng hóa hoạt động của TTHTC

đáp ứng nhu cầu NNL địa phương 70.2 12.3 10.3 6.8 0.4 4.45 1

3

ào tạo nghề tại địa phương đáp ứng biến

động kinh tế -XH, đáp ứng chuyển đổi cơ

cấu kinh tế tại địa phương

62.4 21.8 13.2 1.5 1.1 4.43 2

4 Nâng cao dân trí cộng đồng (hoạt động

văn hóa, tuyên truyền, sức khỏe…) 49.1 26.6 5.5 16.8 2.0 4.04 4

Nhậ xét

Qua số liệu kết quả khảo sát bảng 2.9 cho thấy: a số ý kiến đều cho

rằng các thành tố đều mức độ “phù hợp” và “rất phù hợp”, với điểm trung

bình > 4.00.

82

Hai item cho điểm cao nhất là: Đa dạng hóa hoạt động của TTHTCĐ

đáp ứng nhu cầu NNL địa phương (4.55) và và Đào tạo nghề tại địa

phương đáp ứng biến động kinh tế -XH, đáp ứng chuyển đổi cơ cấu kinh tế

tại địa phương (4.43).

Bảng 2.10: Kết quả quản lý hoạt động TTHTCĐ

TT Nộ du quả

Mức độ đ (%)

iểm

TB

Thứ

bậc Rất

tốt Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

Chưa

thực

hiện

1

Dự báo nhu cầu của người học và

tuyển dụng lao động (khảo sát nhu

cầu tuyển dụng và người học)

2.0 13.4 23.4 32.1 29.1 2.27 7

2

Làm tốt công tác quản lý các đối tượng

tham gia học tập tại TTHTC , Dự báo

nhu cầu của người học và tuyển dụng

lao động

14.6 37.5 18.8 16.5 12.6 3.25 1

3 Quản lý đội ngũ giáo viên, hướng dẫn

viên, báo cáo viên tại các TTHTC 8.8 32.1 36.2 9.8 13.1 3.14 4

4

Quản lý chương trình TTHTC , xây

dựng nội dung chương trình hoạt

động của TTHTC phù hợp với nhu

cầu phát triển NNL

8.4 22.1 41.8 20.2 7.5 3.04 5

5

Quản lý đổi mới các phương thức và

hình thức tổ chức học tập tại các

TTHTC

20.2 21.5 30.9 12.1 15.3 3.19 3

6 Quản lý CSVC và phương tiện dạy học 18.0 27.4 24.9 17.5 12.2 3.22 2

7

Kiểm tra, đánh giá chương trình đào

tạo, hình thức học tập quản lý, thực

hiện đúng quy chế và đánh giá đúng

năng lực của người học.

8.2 24.0 35.6 26.5 5.7 3.03 6

Nhậ xét:

Qua kết quả bảng 2.10 đánh giá kết quả quản lý hoạt động TTHTC

ở tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL cho thấy: Các nội dung công tác

quản lý của các TTHTC thì Quản lí các đối tượng tham gia học tập tại

TTHTCĐ thực hiện tốt nhất (3,25), sau đó là Quản lý CSVC và phương tiện

dạy học (3,22).

83

Công tác Dự báo nhu cầu của người học và tuyển dụng lao động thực

hiện chưa tốt và chưa thực hiện được (2,27); Công tác kiểm tra, đánh giá nói

chung đạt ở mức trung bình (3.03).

Công tác đổi mới các phương thức và hình thức tổ chức học tập, quản lý

đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên, báo cáo viên cũng như xây dựng kế hoạch

nội dung chương trình hoạt động được các TTHTC coi trọng thực hiện.

Bảng 2.11: Kết quả thực hiện chương trình đào tạo, bồi dưỡng tại TTHTCĐ

tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực

Nộ du đ tạ , bồ dƣỡ

Mức độ đ (%) iểm

TB

Thứ

bậc Rất

tốt Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt

Chưa

thực hiện

Chương trình học tập đường lối, chủ

trương chính sách, pháp luật và thời sự. 56.3 17.6 13.0 7.3 5.8 4.11 1

Chương trình hoạt động về khoa học kỹ

thuật sản xuất và đời sống chú trọng dạy

nghề cho phù hợp: cơ khí, hàn, điện may,

nghề làm vườn…tại TTHTC

8.4 27.1 21.9 25.3 17.3 2.84 4

Chương trình về đời sống, văn hóa, văn

nghệ thể thao, vệ sinh môi trường. 39.7 34.5 13.6 11.3 0.9 4.01 2

Chương trình bồi dưỡng văn hóa cơ bản,

ngoại ngữ, tin học....cấp chứng chỉ khi

người học có nhu cầu.

13.2 34.9 20.2 17.0 14.7 3.15 3

Chương trình Giới thiệu nghề mới cho

thanh niên ở xã phường khi học xong

các bậc học: nghề chăn nuôi, làm vườn,

nghề cơ khí, nghề may, nghề hàn, ...

1.3 4.3 56 35.7 2.7 2.64 5

Chương trình bồi dưỡng lại nghề cho lao

động vì nghề của họ không còn phù hợp

hoặc cần cần có năng suất cao hơn

1.0 11.9 36.4 39.2 11.5 2.52 7

Bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ năng

làm việc để người lao động có thể đảm

nhận được công việc phức tạp hơn, có năng

suất cao hơn

0.8 18.1 45.7 25.2 10.2 2.54 6

Nhậ xét:

Qua kết quả khảo sát bảng 2.11 đánh giá về chương trình đạo tạo, bồi

dưỡng tại TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL thấy: ở TTHTC đã tổ chức tốt

84

các chương trình học tập như phổ biến học tập đường lối, chủ trương chính

sách, pháp luật và thời sự; chương trình về đời sống, văn hóa, văn nghệ thể

thao, vệ sinh môi trường (đạt 4.11 và 4.01).

Song chương trình hoạt động về KHKT sản xuất và đời sống chú trọng

dạy nghề (cơ khí, hàn, điện may, nghề làm vườn…) Bồi dưỡng nghề mới cho

thanh niên ở xã phường khi học xong các bậc học: nghề chăn nuôi, làm

vườn, nghề cơ khí, nghề may, nghề hàn; bồi dưỡng lại, đào tạo nâng cao

được thực hiện, chưa tốt, còn nhiều hạn chế.

Bảng 2.12: Về phương thức đào tạo đáp ứng nhu cầu NNL địa phương

P ƣơ t ức đ tạ

Mức độ đ (%)

iểm

TB

Thứ

bậc Rất tốt Tốt Bình

thường

Chưa

tốt

Chưa

thực

hiện

Tổ chức các lớp dạy nghề ngắn hạn 1.6 2.9 16.2 37.2 42.1 1.85 6

Tổ chức liên kết các TTHTC 0.9 1.5 17.4 43.4 36.8 1.86 5

Tổ chức liên kết với các trường

nghề, cơ sở dạy nghề. 3.5 5.6 29.7 36.1 25.1 2.26 2

Tổ chức tư vấn nghề nghiệp 9.5 22.3 36.0 27.9 4.3 3.05 1

Tổ chức tọa đàm giao lưu giữa cơ

sở tuyển dụng với người lao động 1.4 5.5 29.5 37.9 25.7 2.19 3

Tổ chức chuyển giao kỹ năng thực

hành nghề, bổ sung kiến thức liên

quan đến nghê nghiệp cụ thể.

0.9 3.3 21.5 34.2 40.1 1.91 4

Nhậ xét:

Qua bảng 2.12 kết quả đánh giá về thức tổ chức chính là phương pháp và

cách thức tổ chức chức đào tạo tại TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL chúng tôi thấy:

Phương pháp đào tạo chủ yếu là tư vấn nghề nghiệp và liên kết với các cơ

sở dạy nghề thực hiện (3,05 và 2.26). Phương pháp tổ chức các lớp dạy nghề

ngắn hạn và liên kết các TTHTC với nhau thực hiện chưa tốt hoặc chưa thực

hiện (1,85 và 1,86).

85

Tổ chức tọa đàm, giao lưu giữa cơ sở tuyển dụng với người lao động và

dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một

lĩnh vực cụ thể mới được các TTHTC thực hiện ở mức độ bình thường

(2,19 và 1,91).

Bảng 2.13: Thực trạng đội ngũ quản lý, giáo viên của TTHTCĐ

Độ ũ quả , v

Mức độ đ (%)

iểm

TB

Thứ

bậc Rất tốt Tốt

Chưa

phù

hợp

Còn

hạn

chế

Chưa

Cán bộ quản lý TTHTC : Giám đốc, phó

giám đốc. 12.1 33.6 34.0 14.3 6.0 3.11 2

Giáo viên PTTH và PTCS dạy văn hóa và

dạy nghề 56.2 27.5 8.2 6.0 2.1 4.30 1

Giáo viên tại các trường nghề, trung tâm

dạy nghề ở địa phương 2.7 8.4 29.0 33.1 26.8 2.27 3

Giáo viên là các thợ bậc cao lành nghề tại

những cơ sở sản xuất cần tuyển lao động 1.1 2.5 14.1 36.2 46.1 1.76 5

Những người sản xuất giỏi, có nghề

truyền thống 0.9 6.4 30.0 39.0 23.7 2.22 4

Nhậ xét:

Qua bảng bảng đánh giá kết quả khảo sát 2.13 về đội ngũ quản lý, giáo

viên cho hoạt động của TTHTC cho thấy: ý kiến của CBQL và giáo viên ở

các TTHTC đánh giá đội ngũ giáo viên tại TTHTC chủ yếu là giáo viên

THPT và THCS dạy văn hóa và dạy nghề là phù hợp, có hiệu quả nhất (ở mức

4.30); tiếp theo là giáo viên được bố trí theo Quyết định số 09/2008/Q -

BGD& T ngày 24/3/2008 của Bộ GD& T (ở mức 3,11). Giáo viên ở các

TTC nếu bố trí là giáo viên dạy ở các trường nghề, thợ bậc cao tại những cơ

sở sản xuất cần tuyển lao động và là những người sản xuất giỏi, có nghề

truyền thống được đánh giá ở mức độ rất thấp (1,76 và 2,22).

86

Bảng 2.14: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tại TTHTCĐ

Cơ sở vật c ất p ục vụ c

ạt độ

Mức độ đ (%) iểm

TB

Thứ

bậc Rất tốt Tốt Bình

thường

Chưa

tốt

Chưa

Huy động nguồn ngân sách

địa phương 1.8 5.6 31.5 32.3 28.8 2.19 2

Huy động hỗ trợ của các ngành,

các tổ chức xã hội, cá nhân, các

chương trình dự án đầu tư.

1.2 3.5 18.7 32.2 44.4 1.85 5

Người học đóng góp 0.5 4.5 28.1 36.4 30.4 2.08 3

Huy động các đơn vị tuyển

dụng nguồn nhân lực ủng hộ 0.2 0.9 15.5 40.8 42.6 1.75 6

Mỗi TTHTC đều có trụ sở

riêng, có gắn biển tên TTHTC ,

có tủ đựng hồ sơ, có bàn ghế, có

thư viện, thiết bị âm thanh.

23.6 25.2 28.9 11.9 10.4 3.40 1

Người học được hỗ trợ 0.8 2.7 24.5 25.3 46.7 1.86 4

Nhậ xét:

Theo kết quả khảo sát bảng 2.14 thì: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt

động tại TTHTC hiện nay mỗi TTHTC đều có trụ sở riêng, có gắn biển tên

TTHTC , có tủ đựng hồ sơ, có bàn ghế, có thư viện, thiết bị âm thanh đánh giá

ở mức cao (3.40). Về vốn hầu như được huy động từ nguồn ngân sách đầu ở từ

địa phương, chưa huy động được sự hỗ trợ của các ngành, các tổ chức xã hội,

các chương trình dự án đầu tư, cá nhân trong cộng đồng cũng như doanh nghiệp

có nhu cầu tuyển dụng lao động. Việc huy động hỗ trợ của các ngành, các tổ

chức xã hội, cá nhân, các chương trình dự án đầu tư đạt mức 1.85; Huy động các

đơn vị tuyển dụng NNL ủng hộ đạt 1.75.

87

Bảng 2.15: Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TTHTCĐ ở tỉnh

Hải Dương

C c ếu t ả ƣở

Mức độ đ (%)

iểm

TB

Thứ

bậc

Ảnh

hưởng

rất

nhiều

Nhiều Bình

thường

Không

ảnh

hưởng

Hoàn

toàn

không

ả.hưởng

Sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ đảng,

chính quyền, các tổ chức chính trị địa

phương

70.2 12.3 10.1 6.7 0.7 4.45 1

ội ngũ cán bộ quản lý của TTHTC

cộng đồng 56.3 17.6 13.0 7.3 5.8 4.41 3

Nhu cầu học tập thường xuyên của

người dân, sự tự tham gia một cách tự

nguyện của cộng đồng

9.8 31.9 35.6 9.6 13.1 3.16 5

ội ngũ giáo viên 63.1 20.4 13.2 1.9 1.4 4.42 2

Nguồn lực của cộng đồng 44.4 25.8 20.1 5.7 4.0 4.01 4

Yếu tố chính sách của nhà nước, xã

hội (nguồn tài chính, chính sách với

CBQL, GV, người học...)

8.5 20.5 29.2 24.8 17.0 2.79 6

Nhậ xét:

Qua bảng 2.15 ta thấy các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình quản lý hoạt

động TTHTC ở tỉnh Hải Dương được đánh giá rất cao (trung bình từ mức

2,79 trở lên).

TTHTC phát triển được hay không, chất lượng hoạt động cao hay thấp

phụ thuộc vào rất lớn vào các yếu tố như: sự quan tâm chỉ đạo của cấp ủy, lãnh

đạo chính quyền địa phương và ảnh hưởng của đội ngũ cán bộ quản lý, đội ngũ

giáo viên các TTHTC (ở mức 4.45 và 4.14).

Hiện tại, nhu cầu học tập thường xuyên của người dân, sự tự tham gia

một cách tự nguyện của cộng đồng và yếu tố chính sách của nhà nước, xã hội

88

(nguồn tài chính, chính sách với CBQL, GV, người học...) có ảnh hưởng ít

nhất (3,16 và 2,79).

Nguồn lực của cộng đồng có ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động và

phát triển của các TTHTC ở tỉnh Hải Dương.

2.4.3. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động TTHTCĐ ở tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực

2.4.3.1. Đánh giá chung

a. Ưu điểm

Trong thời gian qua, dưới sự lãnh đạo của các cấp uỷ ảng, các

TTHTC trên địa bàn tỉnh Hải Dương luôn được sự quan tâm chỉ đạo sâu sát

của UBND tỉnh và UBND các cấp, sự quản lí, điều hành của lãnh đạo chính

quyền địa phương cơ sở, sự ủng hộ, tạo điều kiện của các đoàn thể, của nhân

dân, vì vậy hoạt động các TTHTC đã đạt được nhiều kết quả khích lệ.

Với sự chỉ đạo tích cực của Sở GD& T, các phòng GD& T,

TTGDTX và các nhà trường trên địa bàn tỉnh; với sự phối hợp chặt chẽ giữa

Hội khuyến học địa phương với các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức chính

trị xã hội các cấp, TTHTC đã có nhiều biện pháp hữu hiệu trong việc xây

dựng ngày một lớn mạnh và tổ chức các hoạt động ngày càng hiệu quả hơn.

Mặc dù mới hoạt động trong thời gian không dài với nhiều khó khăn về

nguồn lực, song TTHTC cơ bản đã đạt được được mục tiêu đề ra, đã tác

động và ảnh hưởng đến kinh tế, văn hóa chính trị, xã hội, góp phần giữ gìn

trật tự an toàn xã hội, không ngừng nâng cao dân trí cho địa phương.

Hình thức tổ chức học tập rất đa dạng, linh hoạt, mềm dẻo đã tạo được

điều kiện thuận lợi cho người học, vì vậy số học viên theo học tại các

TTHTC ngày càng tăng. ã tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ Hội Phụ nữ

vay vốn, xoá đói giảm nghèo; tập huấn các hộ gia đình khu dân cư thu nhập

thấp về vay vốn quỹ vi mô, tổ chức các lớp các chuyên đề cho người dân... Vì

vậy, người dân có thêm hiểu biết, tiếp cận được với những tri thức mới về các

89

mặt văn hoá, chính trị, xã hội góp phần xây dựng thêm nhiều khu dân cư văn

hóa, gia đình văn hoá. Trung tâm cũng đã tập trung việc tuyên truyền, hướng

dẫn cho người dân bảo vệ giữ gìn an ninh trật khu dân cư. Hướng dẫn, tập

huấn việc cai nghiện tại nhà và tại cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho

những người sai phạm được quay trở lại với cộng đồng.

b. Yếu điểm

Bên cạnh những ưu điểm việc xây dựng và hoạt động của các TTHTC

còn có những tồn tại hạn chế nhất định như:

Ở một số xã, phường, thị trấn còn một bộ phận cán bộ lãnh đạo, nhân

dân chưa nhận thức đầy đủ về ý nghĩa, vai trò của TTHTC , dẫn đến hoạt

động của TTHTC còn nặng tính hình thức, không thu hút được người dân

tham gia.

Là một mô hình học tập mới nên cán bộ quản lý TTHTC chưa có

kinh nghiệm hoạt động, một số ít năng lực, trình độ còn hạn chế, chưa được

đào tạo bồi dưỡng về quản lý điều hành trung tâm. Do vậy, việc quản lý điều

hành, xây dựng nội dung, chương trình hoạt động, tổ chức triển khai thực

hiện còn lúng túng.

TTHTC chưa có bộ máy và cán bộ đủ năng lực, giàu quyết tâm quản

lý, điều hành; chưa động viên được nhiều cán bộ khoa học và công nghệ tham

gia đội ngũ cộng tác viên tham gia. Bộ máy quản lý các TTHTC hầu hết đều

là kiêm nhiệm nên việc đầu tư thời gian, trí tuệ hạn chế; chưa được đào tạo

nhiều về chuyên môn nghiệp vụ nên còn thụ động trong tổ chức các hoạt động.

Nội dung, hình thức hoạt động của TTHTC chưa đổi mới, chưa xây

dựng nội dung chương trình phù hợp với việc phát triển NNL tại địa phương.

Cơ sở vật chất của nhiều TTHTC còn rất khó khăn, thiếu thốn. Kinh

phí dành cho hoạt động của TTHTC chưa đủ đáp ứng để tổ chức các hoạt

động với quy mô rộng và chất lượng cao. Chế độ chính sách đối với cán bộ,

đội ngũ giáo viên của trung tâm chưa đủ động viên, khích lệ.

90

Chưa có cơ chế phối hợp giữa TTHTC và doanh nghiệp để dạy nghề

cho học viên tạo NNL cho các nhà máy xí nghiệp, cơ sở sản xuất tại địa phương.

2.4.3.2. Nguyên nhân của những hạn chế

TTHTC là một mô hình còn mới nên việc nhận thức của một số lãnh

đạo các cấp còn hạn chế; công tác tuyên truyền về phát triển NNL tại địa

phương chưa được quan tâm đúng mức. Việc tuyên truyền nâng cao nhận

thức của các tầng lớp nhân dân về mục đích, ý nghĩa, nội dung của học tập

suốt đời và xây dựng XHHT góp phần nâng cao dân trí, nâng cao chất lượng

NNL, chất lượng cuộc sống cho nhân dân chưa tích cực.

Sự chỉ đạo của các cấp chưa thường xuyên, chưa đúng mức, chưa có sự

quan tâm đầu tư, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, về kinh phí hỗ trợ cho hoạt

động của TTHTC . Kinh phí cho hoạt động còn hạn chế; một số nơi còn

mang tính bao cấp, trông chờ vào sự đầu tư của Nhà nước, chưa có biện pháp

tích cực để khai thác tiềm năng tại cộng đồng.

Việc phối hợp hoạt động giữa các ban, ngành, đoàn thể, các tổ chức xã

hội chưa chặt chẽ, kế hoạch hoạt động chưa thống nhất nên nhiều hoạt động

chưa đạt được yêu cầu đề ra.

Chưa có cán bộ chuyên trách nên việc tổ chức các hoạt động còn lúng

túng, đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên về năng lực làm việc cộng đồng còn

hạn chế, chưa được bồi dưỡng thường xuyên.

Chưa phối hợp được với các tổ chức, với Hội Khuyến học các cấp đẩy

mạnh công tác XHH tăng cường huy động các nguồn lực để xây dựng cơ sở

vật chất, mua sắm thiết bị, phương tiện hoạt động cho các TTHTC .

Hệ thống các văn bản pháp luật chưa theo kịp xu thế phát triển của

TTHTC , chưa có đánh giá tổng kết để điều chỉnh cho phù hợp với tình

hình mới.

91

Kết uậ C ƣơ

Qua khảo sát thực trạng quản lý hoạt động các cơ sở TTHTC với kết

quả thể hiện trong các bảng, chúng tôi đã xem xét, phân tích theo từng thành tố,

tiêu chí đánh giá tình hình thực hiện quản lý hoạt động của các TTHTC ở Hải

Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho địa phương.

Chúng tôi nhận thấy các TTHTC bước đầu đã được coi trọng có vai trò

trong việc phát triển KT-XH tại địa phương; các cấp lãnh đạo từ tỉnh đến xã đã

chú trọng tới việc xây dựng và phát triển TTHTC trên địa bàn để không

ngừng phát triển.

Mặc dù mới ra đời trong điều kiện có nhiều khó khăn, bất cập, nhưng

hoạt động của các TTHTC ở tỉnh Hải Dương bước đầu đã có hiệu quả nhất

định. ã tạo điều kiện thuận lợi cho người dân ở cộng đồng được tiếp cận,

tham gia nhiều chương trình giáo dục khác nhau, đặc biệt là giáo dục về kĩ

năng sống, kĩ năng làm việc để tăng thu nhập, phục vụ và cải thiện đời sống

nhân dân ngày một tốt hơn. Với vai trò tác động của các TTHTC , nhiều

người dân, nhất là phụ nữ, người nghèo, người có trình độ văn hoá tấp đã có cơ

hội được học tập suốt đời; được tham dự các lớp tập huấn, các lớp học chuyên

đề, chương trình chuyển giao kỹ thuật, công nghệ phục vụ cho cuộc sống mỗi

gia đình, mỗi người; được nghe các buổi nói chuyện, tọa đàm, các buổi sinh

hoạt câu lạc bộ, được đọc sách báo, được tư vấn về các lĩnh vực, chủ đề khác

nhau giúp mọi người nâng cao nhận thức mọi mặt, nâng cao trình độ dân trí

trong cộng đồng.

Tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả của hoạt động của các TTHTC còn

nhiều hạn chế, nhất là trong việc phục vụ, đáp ứng cho phát triển NNL tại địa

phương, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh

của các doanh nghiệp trong tỉnh. Việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kĩ năng

nghề nghiệp, phát triển ngành nghề, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao

suất lao động, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân của các TTHTC

92

còn nhiều hạn chế về chất lượng và hiệu quả. Nhiều TTHTC chưa có bộ

máy và cán bộ đủ năng lực quản lý, điều hành hoạt động; chưa có sự phối hợp

hiệu quả giữa cơ sở sử dụng lao động; chưa có nhiều cán bộ khoa học và công

nghệ tham gia đội ngũ cộng tác viên tham gia. Cơ sở vật chất của TTHTC

nói chung còn rất nghèo nàn, thiếu phương tiện làm việc, thiếu đồ dùng dạy

học và tài liệu học tập. Cán bộ quản lý và đội ngũ GV, cộng tác viên chưa

được tập huấn cơ bản và thường xuyên, chưa biên soạn đủ tài liệu học tập cho

các học viên của TTHTC .

Việc khảo sát tình hình thực trạng, đánh giá đúng những mặt được và

chưa được, tìm đúng nguyên nhân có ý nghĩa quan trọng để đề xuất được các

giải pháp quản lý nhằm xây dựng và phát triển bền vững các TTHTC trên địa

bàn tỉnh Hải Dương.

Kết quả của Chương 2 là cơ sở thực tiễn quan trọng để kết hợp với cơ

sở lí luận của Chương 1 giúp xây dựng các giải pháp quản lý hoạt động

TTHTC tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL.

93

C ƣơ 3

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG TỈNH HẢI DƢƠNG

ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC

3 N ữ đị ƣớ p t tr ể uồ â ực v u tắc đề xuất

ả p p

3.1.1. Nhu cầu tổng quát nguồn nhân lực

Quyết định số 112/2005/Q -TTg ngày 18/5/2005 của Thủ tướng Chính

phủ về việc phê duyệt ề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2005-2010”: Một

trong các mục tiêu của ề án là đến năm 2010 có trên 80% các xã, phường,

thị trấn trong cả nước xây dựng được TTHTC .

Báo cáo chính trị tại ại hội ảng toàn quốc lần thứ XI của ảng Cộng

sản Việt Nam “Hoàn thiện cơ chế chính sách, xã hội hóa giáo dục, đào tạo

trên cả ba phương diện: động viên các nguồn lực trong xã hội; phát huy vai

trò giám sát của cộng đồng; khuyến khích các hoạt động khuyến học, khuyến

tài, xây dựng XHHT, tạo điều kiện để người dân được học tập suốt đời. Nâng

cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong giáo dục, đào tạo” [35].

Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2010 - 2020 đã xác định

xây dựng XHHT là một nhiệm vụ và giải pháp.

Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 ghi rõ: “…Mở

rộng mạng lưới các cơ sở giáo dục thường xuyên. Đến năm 2020 có 100%

quận, huyện có trung tâm giáo dục thường xuyên, có 95% xã, phường có

trung tâm học tập cộng đồng…” [77].

Gần đây, Nghị quyết 29NQ/TW, khóa 11 (2013) về đổi mới căn bản

và toàn diện giáo dục và đào tạo… cũng đã khảng định sự tiếp tục phát triển

GDTX và các TTHTC trong mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể và đặc

biệt là trong các nhiệm vụ, giải pháp 4, 5, 7,…

94

3.1.2. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp

Nguyên tắc 1: Phù hợp với chủ trương, đường lối chỉ đạo về giáo dục của

Đảng, Nhà nước

Hoạt động của TTHTC phải thực hiện chủ trương, đường lối, chính

sách của ảng về giáo dục và quản lí giáo dục:

Các giải pháp đề ra phải nhằm để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trên cơ sở

thực hiện Pháp luật của Nhà nước, các quy định của Chính phủ, với mục tiêu

hoàn thiện mô hình TTHTC nâng cao chất lượng NNL địa phương theo

đúng chỉ đạo của chính quyền các cấp.

Các biện pháp phải nhằm tới thực hiện chiến lược giáo dục, trong đó

việc nâng cao chất lượng hoạt động của các TTHTC - một trong những yếu

tố cấp bách cần được tập trung giải quyết.

Quản lý, phát triển TTHTC phải đảm bảo sự lãnh đạo của tỉnh ủy,

H ND, UBND tỉnh để quán triệt tư tưởng, đường lối cách mạng của ảng và

giải quyết tốt những vấn đề do thực hiện của tỉnh đặt ra. Các biện pháp phải

thể hiện và cụ thể hóa đường lối, chủ trương phát triển giáo dục của ảng và

Nhà nước ở địa phương, phù hợp với chế định giáo dục của ngành học GDTX

trong quá trình quản lý.

TTHTC xã, phường, thị trấn là cơ sở của GDTX, nằm trong hệ thống

giáo dục quốc dân, nó phát triển đồng thời, song hành với giáo dục chính quy.

Công tác quản lý, chỉ đạo các TTHTC phải được thống nhất trong toàn tỉnh.

Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm tình hình của mỗi địa phương mà vận dụng một

cách sáng tạo các quan điểm, chủ trường, chính sách của đảng và nhà nước

nhằm phát triển các TTHTC .

Nguyên tắc 2: Bảo đảm tính kế thừa và phát triển

Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể hóa đường lối, chủ trương phát

triển giáo dục của ảng và Nhà nước, phù hợp với chế định giáo dục của

ngành học GDTX trong quá trình quản lý. Các biện pháp cụ thể để thực hiện

95

chiến lược giáo dục, trong đó việc nâng cao chất lượng hoạt động của các

TTHTC là một trong những yếu tố cấp bách cần được tập trung giải quyết.

Tính lợi ích của các biện pháp đòi hỏi phải tìm ra các biện pháp phù hợp với

nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện, các

nguồn lực, trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ GD& T.

Các biện pháp đề ra phải kế thừa và phát triển thành quả, những mặt

được của các hoạt động, các mô hình TTHTC hiện tại; đồng thời xây dựng

được những nội dung tích cực, tiên tiến, phù hợp hơn nhằm nâng cao chất

lượng công tác GDTX và XHHT.

Các biện pháp đề ra phải xác định được xu hướng phát triển của

TTHTC hiện nay và phải thực hiện được mục tiêu chiến lược phát triển giáo

dục, trong đó phát triển các TTHTC đã, đang là một yêu cầu tất yếu. Việc

tăng cường các biện pháp quản lý nhằm để phát triển các TTHTC phải phù

hợp mỗi giai đoạn nhất định, tránh làm tràn lan, dập khuôn, máy móc. ồng

thời, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp, khắc phục hạn chế, bất cập

trong thời gian qua là yêu cầu của sự phát triển theo tư duy logic và khoa học.

Nguyên tắc 3: Bảo đảm tính thực tiễn, tính khả thi và hiệu quả

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải có khả năng áp

dụng vào thực tiễn đối với việc quản lý hoạt động TTHTC tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu NNL.

Phát triển TTHTC phải phù hợp với các yêu cầu, đòi hỏi của cộng

đồng và xã hội, phù hợp với khả năng phát triển KT - XH của tỉnh Hải Dương

nói riêng. Xây dựng các hình thức tổ chức hoạt động của TTHTC phải đa

dạng, phong phú gắn với thực tiễn, gắn với nhu cầu của cộng đồng dân cư và

phục vụ đắc lực các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

Các biện pháp phải phù hợp với năng lực quản lý, nguồn lực của các

TTHTC hoặc của các chủ thể quản lý khác.

Các giải pháp phải xuất phát từ thực tiễn, phù hợp hoàn cảnh thực tế

của các địa phương có tính áp dụng cao, dễ khả thi. Muốn vậy phải xác định

96

được xu thế phát triển của các TTHTC trong tương lai, đề ra các biện pháp

phù hợp, trong đó việc nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ lãnh đạo các

TTHTC , xây dựng đội ngũ giáo viên, cải tiến các hoạt động nhằm đáp ứng

yêu cầu học tập của người dân... là những yếu tố cần được giải quyết.

Phát triển TTHTC gắn với phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia

đình, đồng thời phải nhằm mục tiêu phát triển KT - XH của tỉnh.

Tính hiệu quả của các biện pháp đòi hỏi phải tìm ra các biện pháp phù

hợp với nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với hoàn cảnh điều

kiện, các nguồn lực, trên cơ sở tuân thủ nghiêm ngặt các quy chế của Bộ

GD& T. ồng thời nó còn thể hiện tính lợi ích của giải pháp đối với cộng

đồng dân cư qua nhu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời.

Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính đồng bộ của các giải pháp

Tính đồng bộ của các biện pháp quản lý là xuất phát từ bản chất của

quá trình quản lý. ảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp quản lý phải chú ý

đến các yếu tố tác động vào các biện pháp quản lý. Chỉ khi thực hiện đồng bộ

các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc nâng cao

chất lượng hoạt động của TTHTC .

Nguyên tắc này là vấn đề cốt lõi trong việc tổ chức thực hiện, nâng cao

hiệu quả hoạt động của các TTHTC và là biểu hiện sự gắn kết giữa các lợi

ích của các bên liên quan, trong đó chủ yếu lợi ích giữa cá nhân tham gia học

tập và tập thể. ảm bảo hài hòa lợi ích của các bên liên quan trong tổ chức là

rất quan trọng, nhằm để tạo động lực làm việc và ổn định cơ cấu của tổ chức.

ây là mối liên hệ xuyên suốt để duy trì, hợp tác lâu dài.

Các giải pháp đề ra phải bảo đảm sự đồng bộ của các điều kiện trong

việc tổ chức thực hiện ở thực tiễn tỉnh Hải Dương

TTHTC là cơ sở GDTX được tổ chức trên đơn vị hành chính cấp xã,

việc phối hợp, liên kết là điều kiện quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của

TTHTC . Mục tiêu cuối cùng đáp ứng yêu cầu của người học là nắm vững

97

kiến thức, kỹ năng để vận dụng vào thực tiễn lao động sản xuất, để phát triển

kinh tế, từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và gia đình.

3 C c ả p p quả ạt độ tru tâm ọc tập cộ đồ tỉ

Hả Dƣơ đ p ứ u cầu uồ â ực

Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý TTHTC cũng như những

nguyên tắc đề xuất các giải pháp nói trên, chúng tôi đưa ra 6 giải pháp quản lý

hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL.

3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức các cấp ủy đảng, chính quyền về tầm

quan trọng của quản lý hoạt động TTHTCĐ tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu

cầu nhân lực

3.2.1.1. Mục tiêu

Nâng cao nhận thức cán bộ lãnh đạo cấp ủy đảng, chính quyền các cấp

về vị trí, vai trò của TTHTC đối với việc tham gia xây dựng và phát triển

NNL, qua đó tăng cường trách nhiệm quản lý của các cấp ủy ảng, lãnh đạo

chính quyền và cơ quan chuyên môn đối với các TTHTC trong việc quản lý

hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL.

Các cấp ủy đảng, lãnh đạo chính quyền có trách nhiệm cao trong việc

xây dựng, phát triển TTHTC , tạo ra phong trào “xã hội học tập” và cơ hội

học tập cho tất cả mọi công dân, nhất là người lao động, nhằm nâng cao dân

trí, đào tạo nguồn nhân lực tại TTHTC , đáp ứng nhu cầu cho địa phương

cũng như NNL cho sự nghiệp CNH, H H đất nước.

ây là một biện pháp hữu hiệu, quan trọng và rất cần thiết cho việc xây

dựng, tổ chức cũng như duy trì sự ổn định và phát triển của các TTHTC .

3.2.1.2. Nội dung

Các cấp ủy ảng, lãnh đạo chính quyền, các cơ quan đoàn thể ở địa

phương cần nhận thức rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của TTHTC , đồng thời

cùng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động của TTHTC để nâng cao hiệu quả

chất lượng hoạt động của các TTHTC đáp ứng nhu cầu phát triển NNL.

98

3.2.1.3. Các biện pháp thực hiện

Biện pháp 1: Tăng cường công tác tuyên truyền các chủ trương, đường

lối, chính sách của đảng, pháp luật Nhà nước về vai trò vị trí, chức năng

nhiệm vụ của TTHTCĐ tại địa phương.

Chú trọng công tác học tập, quán triệt chủ trương, chính sách, pháp luật

của ảng, Nhà nước và Chính phủ liên quan công tác QLGD và XHHT cũng

như học tập cộng đồng đến các cấp ủy, chính quyền, các đoàn thể xã hội ở địa

phương, để họ thấy rõ hơn về vai trò, vị trí của TTHTC trong nền giáo dục

hiện đại nhằm tạo ra NNL có chất lượng cao hơn cho địa phương, góp phần

thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Từ đó, làm cho cán bộ

lãnh đạo cấp ủy, chính quyền địa phương không chỉ biết, hiểu, nâng cao nhận

thức về tầm quan trọng của TTHTC mà còn phải nhận thức sâu sắc về trách

nhiệm của mình đối với việc tổ chức xây dựng và chỉ đạo TTHTC của địa

phương. Coi đây là nhiệm vụ chính trị của địa phương trong việc thực hiện

chủ trương của ảng về xây dựng cả nước thành một XHHT.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ,

đảng viên, nhân dân về sự cần thiết phải xây dựng, phát triển, đẩy mạnh hoạt

động TTHTC ở mỗi địa phương. Tuyên truyền sâu rộng và thường xuyên

trong các đoàn thể chính trị, tổ chức xã hội các cấp và trong quần chúng

nhân dân. ây chính là những lực lượng nòng cốt để tạo nên sự ổn định và

phát triển bền vững của TTHTC .

Việc tuyên truyền phải đạt được yêu cầu là làm cho nhân dân và xã hội

hiểu được thực chất, cách thức hoạt động của TTHTC , từ đó kích thích, nảy

sinh nhu cầu học tập và sự tin tưởng của nhân dân, của xã hội đối với TTHTC .

Coi TTHTC là một địa chỉ họ cần phải đến mỗi khi cần cập nhật kiến thức

phục vụ cuộc sống.

- Nội dung tuyên truyền:

Cần thống nhất kế hoạch tuyên truyền, chuẩn bị và biên soạn tài liệu

với những nội dung tuyên truyền thiết thực, cụ thể, giúp cán bộ và nhân dân

nhận thức và nắm được một số nội dung cơ bản của các văn bản có liên quan.

99

+ Tiếp tục quán triệt, xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện những

nội dung của Văn kiện ại hội ảng toàn quốc lần thứ X, XI, XII về

GD& T; Nghị quyết số 05/2005/NQ-TTg, ngày 18/04/2005 của Chính phủ

về quy hoạch và phát triển XHH giáo dục; Quyết định số 112/2005/ NQ-TTg

ngày 18/05/2005 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt ề án “xây dựng

XHHT giai đoạn 2005 - 2010”; Quyết định số 89/Q -TTg ngày 09/01/2013

của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt ề án “Xây dựng XHHT giai

đoạn 2012-2020”.

+ Chủ trương của các cấp ủy ảng và Nhà nước về xây dựng XHHT,

thông qua các văn bản chỉ đạo đã ban hành về xây dựng và phát triển hoạt

động TTHTC - nhân tố quan trọng để xây dựng XHHT ở địa phương.

+ Tuyên truyền về mục đích, vai trò và chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ

chức, phương thức hoạt động của TTHTC . TTHTC là nơi cung cấp cơ hội

học tập cho mọi người trong xã, phường, thị trấn để phát triển NNL, cải thiện

đời sống và phát triển cộng đồng; xây dựng XHHT, góp phần thực hiện sự

phát triển kinh tế, văn hóa xã hội tại địa phương.

+ Tuyên truyền góp phần giáo dục trong nhân dân ý thức và tạo thành

thói quen học thường xuyên, học suốt đời, học nữa, học mãi. Học thường

xuyên, học suốt đời là sự cần thiết để thích ứng với nền kinh tế tri thức, phục

vụ, cải thiện chính cuộc sống của cá nhân mình, nâng cao dân trí, trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ, góp phần tạo NNL để đáp ứng yêu cầu CNH- H H

của đất nước

+ Nhiệm vụ của ngành Giáo dục và tổ chức giáo dục các cấp trong vai

trò chủ trì phối hợp với các ban, ngành, đoàn thể địa phương từ cấp tỉnh đến

xã, phường, thị trấn tham gia tuyên truyền tích cực về vị trí vai trò của

TTHTC và hoàn thiện mô hình hoạt động TTHTC theo quan điểm phát

triển NNL.

100

- Phương thức tuyên truyền:

+ ẩy mạnh việc đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền; xây dựng kế

hoạch tuyên truyền định kì hàng năm, đưa công tác tuyên truyền vào chương

trình hành động của các tổ chức giáo dục các cấp; vào chương trình các hội

nghị trong năm học, các hội nghị sơ kết, tổng kết của ảng, chính quyền, các

ban, ngành, đoàn thể từ tỉnh đến cấp xã. Tại các hội nghị này, lãnh đạo ngành

GD& T hoặc Ban quản lý, BG TTHTC báo cáo kế hoạch, chương trình

và những nội dung hoạt động của TTHTC về việc xây dựng, phát triển các

TTHTC . Song song với hoạt động này, tại các hội nghị, các cuộc họp chi

bộ, khu dân cư; các buổi sinh hoạt câu lạc bộ quần chúng cần có sự lồng ghép

nội dung cần tuyên truyền một cách phù hợp và có hiệu quả. Qua đó, lắng

nghe được ý kiến cần thiết của cán bộ, đảng viên, quần chúng nhân dân trong

hội nghị giúp cho việc quản lý và phát triển TTHTC của địa phương mình

ngày càng tốt hơn.

+ Duy trì thường xuyên các hội nghị liên tịch theo chương trình cụ thể

hàng năm giữa TTHTC với cấp ủy ảng, Lãnh đạo chính quyền, các đoàn

thể quần chúng để bàn về TTHTC . Tại hội nghị này, BG TTHTC cần

trao đổi, tọa đàm với lãnh đạo địa phương về kế hoạch, nội dung hoạt động,

nêu ra những bất cập, những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện

và nêu ra những kiến nghị, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của

các TTHTC .

+ Mở chuyên mục trên các phương tiện thông tin đại chúng của địa

phương trên Báo chí, đài phát thanh truyền hình, bản tin nội bộ… Trong đó,

đặc biệt coi trọng hệ thống truyền thanh của xã, phường, thị trấn bởi đây

chinh là loại hình thông tin gần gũi với nhân dân nhất.

+ Ngoài ra, có thể tuyên truyền bằng những hoạt động thực tế trong thực

tế thực tế của TTHTC ở trong hoặc ngoài địa phương bằng cách đưa tin hoặc

tổ chức tham quan, giao lưu, học tập. Tổ chức lồng ghép việc tuyên truyền ngay

tại các lớp học do TTHTC thực hiện. Cần thông báo phổ biến rộng rãi trong

101

cộng đồng dân cư về chương trình, nội dung của các lớp học, các hoạt động sắp

được tổ chức tại TTHTC .

+ Có thể sử dụng tờ rơi, tranh cổ động, pano, áp phích, các khẩu hiệu ở

nơi cộng đồng. Mở website cho các TTHTC

+ Có thể lập và duy trì đều đặn hoạt động của mạng lưới tuyên truyền

viên ở tất cả các thôn, xóm, để nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền tại

chỗ thông qua các cuộc họp, các hội nghị của cộng đồng

Biện pháp 2: Nâng cao trách nhiệm quản lý của các cấp lãnh đạo

Đảng, chính quyền địa phương đối với hoạt động của TTHTCĐ

Các cấp lãnh đạo cần tăng cường trách nhiệm quản lý TTHTC , thực

sự có trách nhiệm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo đối với hoạt động của

TTHTC , trên cơ sở đó nâng cao hiệu quả chất lượng quản lý của các cấp ủy,

chính quyền với BG và TTHTC .

Tăng cường vai trò quản lý của các cấp lãnh đạo chính quyền đối với

các TTHTC , tăng cường chỉ đạo xây dựng XHHT và hoạt động của

TTHTC . Quán triệt và triển khai các Nghị quyết, các văn bản của ảng,

Nhà nước, Chính phủ về xây dựng XHHT và TTHTC , đưa việc xây dựng

XHHT và TTHTC vào chương trình hành động hàng năm, trong chương

trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, coi là một trong những nội

dung trọng điểm; có sự chỉ đạo triển khai thực hiện, có định kì đánh giá tổng

kết, sơ kết như các nội dung công tác lãnh đạo khác.

Cần chú trọng xây dựng đội ngũ giáo viên làm công tác quản lí các

TTHTC , xây dựng và củng cố, kiện toàn thường xuyên nâng cao chất lượng

hoạt động thực tiễn đội ngũ giáo viên, nhân viên của Trung tâm; quan tâm đầu

tư cơ sở vật chất và tạo các điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các

TTHTC , đảm bảo và tạo điều kiện để cán bộ và nhân dân tham gia xây dựng

và phát triển TTHTC .

Tăng cường sự lãnh đạo của ảng, quản lí của các cơ quan nhà nước

đối với các TTHTC thông qua nghị quyết chuyên đề, các chỉ thị của ảng,

102

quyết định của chính quyền, nghị quyết của Hội đồng nhân dân các cấp. Cần

xác định rõ vai trò lãnh đạo của ảng và sự quản lí của Nhà nước TTHTC

đối với chất lượng, hiệu quả hoạt động của TTHTC .

Coi trọng công tác xây dựng được đội ngũ cán bộ tham mưu có trách

nhiệm cao trong việc giúp cấp ủy và chính quyền các cấp thực hiện các chủ

trương của ảng, Nhà nước về TTHTC . Chú ý gắn việc xây dựng Hội

khuyến học vững mạnh nhằm tạo lực lượng nòng cốt trong tổ chức thực hiện

xây dựng và phát triển các TTHTC .

Tăng cường vai trò quản lý của các cơ quan chuyên môn đối với các

TTHTC bằng sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả giữa các cơ quan: Phòng GD &

T, TTGDTX huyện, hội Khuyến học huyện trong chỉ đạo hoạt động của

TTHTC theo Quyết định số 09/2008/ Q - BGD& T ngày 24/03/2008 của

Bộ trưởng Bộ GD& T về Qui chế tổ chức và hoạt động của TTHTC xã,

phường, thị trấn. Xây dựng qui chế phối hợp, chương trình hành động chung

mang tính khả thi, tổ chức giao ban định kì giữa các cơ quan liên quan về công

tác chỉ đạo hoạt động TTHTC .

Tổ chức các đoàn phối hợp kiểm tra, đánh giá định kì các hoạt động của

TTHTC nhằm đảm bảo cho các hoạt động đạt tới các mục tiêu đề ra.

TTHTC là mô hình GD mới, hoạt động theo phương thức GD không chính

quy chưa nhiều kinh nghiệm nên việc kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về

quản lý, điều hành, tổ chức các hoạt động của trung tâm là rất cần thiết, cần

được coi trọng.

ối với các TTHTC , cần coi trọng công tác tự kiểm tra, đánh giá. Sau

một chương trình học tập hay một hoạt động, trung tâm cần đánh giá kết quả

học tập của người học theo những yêu cầu, mục tiêu cụ thể, xây dựng hệ

thống tiêu chí đánh giá cụ thể về kỹ năng, kiến thức để người học có thể áp

dụng vào cuộc sống hàng ngày.

ịnh kì, mỗi tháng ít nhất 1 lần các TTHTC cần họp để kiểm điểm,

đánh giá, rút kinh nghiệm những hoạt động của mình, bàn cách giải quyết khó

103

khăn, vướng mắc. Hàng quý, trung tâm cần tổng hợp, báo báo với cấp uỷ

ảng, Chính quyền cơ sở và cơ quan cấp trên về tình hình hoạt động của

trung tâm và xin ý kiến chỉ đạo trực tiếp.

ịnh kỳ hàng năm, trung tâm đánh giá những kết quả hoạt động, điều

chỉnh nội dung hoạt động, xây dựng những chương trình trong năm sau bảo

đảm phù hợp với đối tượng, với tình hình thực tế địa phương mình.

Biện pháp 3: Tạo sự đồng thuận tham gia rộng rãi, đồng bộ, có hiệu

quả của các đoàn thể, các tổ chức chính trị và cộng đồng dân cư

Hoạt động của TTHTC cần có sự đồng thuận tham gia đồng bộ có hiệu

quả của các đoàn thể, các tổ chức chính trị và cộng đồng dân cư. TTHTC mang

tính cộng đồng và XHH rất cao, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt của sự nghiệp xây dựng

XHHT; vì vậy cần phải tạo được sự phối hợp đồng bộ, huy động một cách hiệu

quả sự tham gia rộng rãi của các đoàn thể, tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân

nhằm khai thác tối đa sự hỗ trợ của toàn xã hội bằng tinh thần, vật chất cho

TTHTC .

Do vậy, trong công tác quản lý hoạt động, BG TTHTC cần tham

mưu cho ảng ủy, UBND xã, phường, trị trấn chỉ đạo các đoàn thể chính trị,

tổ chức xã hội (Hội khuyến học, oàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân,

Hội người cao tuổi, Hội cựu chiến binh...), các cơ quan chuyên môn (Ban Văn

hóa xã, Trạm y tế xã, Trường THCS, Trường tiểu học...) đưa nhiệm vụ xây

dựng XHHT và phối hợp hoạt động TTHTC vào chương trình công tác

hàng năm của đoàn thể, tổ chức, cơ quan mình.

Kế hoạch hoạt động của các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội cần có sự

lồng ghép kế hoạch hoạt động của trung tâm. ưa những hoạt động có liên

quan tới hoạt động của TTHTC về đầu mối là TTHTC , tạo ra sự tin tưởng

yên tâm cao cho các đoàn thể, tổ chức khi phối hợp với mình.

Chủ động và tích cực khai thác sự giúp đỡ của các cơ quan chuyên môn

như khuyến nông, khuyến ngư, bảo vệ thực vật, y tế, dân số, phòng chống tệ

nạn xã hội.... để thu hút được nhiều các chương trình, dự án về cho TTHTC .

104

Liên kết với ngành lao động- thương binh xã hội, các đơn vị có chức

năng dạy nghề tổ chức các lớp dạy nghề, nâng cao tay nghề tại chỗ cho người

dân. Tạo sự thuận lợi cho họ vừa làm, vừa học nghề mà không phải thoát ly

khỏi gia đình và công việc họ đang làm.

Tích cực chủ động vận động sự hỗ trợ, đóng góp của các tổ chức xã

hội, các nhà hảo tâm, nhất là những cá nhân có tâm huyết với quê hương ủng

hộ kinh phí, tài liệu học liệu.... cho TTHTC .

3.2.1.4. Điều kiện thực hiện

Cần chủ động xây dựng nguồn kinh phí đủ để thực hiện công tác tuyên

truyền với các hình thức đa dạng, phong phú trong cộng đồng xã hội về các

hoạt động và ý nghĩa của việc hoàn thiện mô hình TTHTC theo quan điểm

phát triển NNL.

Các cấp ủy ảng, đội ngũ lãnh đạo địa phương, đoàn thể chính trị - xã

hội, cán bộ, công chức, viên chức ngành GD& T cần nhận thức sâu sắc về

yêu cầu, nâng cao hiệu quả hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu phát triển

NNL; áp dụng phù hợp trong thực tiễn của địa phương mình.

Các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh Hải Dương cần có sự phối hợp

chặt chẽ, hiệu quả với nhau, với các tổ chức đoàn thể dưới sự lãnh đạo của

cấp ủy ảng, chính quyền địa phương trong việc xây dựng, kiểm tra, giám sát

các hoạt động của các TTHTC .

3.2.2. Giải pháp 2: Hoàn thiện tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ cán

bộ, giảng viên, báo cáo viên, cộng tác viên ở TTHTCĐ đồng bộ, phù hợp về

cơ cấu, đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng

3.2.2.1. Mục tiêu

Kiện toàn được Ban giám đốc TTHTC bảo đảm có đủ năng lực thực

tiễn, nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, trình độ quản lý đáp ứng yêu cầu.

Lãnh đạo TTHTC là tập thể cán bộ có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có

uy tín trong cơ quan, đơn vị, trong cộng đồng dân cư địa phương; luôn có khả

105

năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao với hiệu quả cao nhất và thực hiện

đúng chức trách, quyền hạn đã được quy định trong Qui chế tổ chức và hoạt

động của TTHTC xã, phường, thị trấn (ban hành kèm theo Quyết định số

09/2008/ Q - BGD& T ngày 24/03/2008 của Bộ trưởng Bộ GD& T). G

TTHTC phải là người có bản lĩnh, luôn thể hiện vai trò quyết định trong các

hoạt động của TTHTC , có trách nhiệm cao trong việc phát triển TTHTC

một cách bền vững.

Xây dựng được đội ngũ giáo viên, cộng tác viên, báo cáo viên, hướng dẫn

viên có chất lượng và ổn định, bố trí từ các nguồn cán bộ của địa phương và điều

động từ các cơ quan, tổ chức giáo dục trong phạm vi rộng hơn (nếu có thể) nhằm

đảm bảo duy trì các hoạt động của TTHTC thường xuyên và hiệu quả.

3.2.2.2. Nội dung

Cấp ủy ảng, lãnh đạo chính quyền địa phương phối hợp với Phòng

GD& T căn cứ nguồn cán bộ hiện tại và nguồn cán bộ quy hoạch của địa

phương mình lựa chọn xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý TTHTC ở các

phường, xã; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý cho

đội ngũ cán bộ của TTHTC . Coi trọng việc bổ sung để tránh thiếu hụt cán

bộ của các TTHTC , bảo đảm chất lượng hoạt động của TTHTC .

Xác định đúng chức năng, nhiệm vụ của TTHTC để xây dựng đội ngũ

quản lý, đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên ở

TTHTC phù hợp, bảo đảm chất lượng; chú ý xây dựng đội ngũ từ địa

phương và từ việc liên kết giữa các TTHTC , các trường nghề ở khu vực.

Mở rộng mạng lưới giáo viên báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn

viên có kinh nghiệm và trình độ cao, tăng cường giáo viên thực hành nghề cụ

thể để dạy nghề chuyên sâu.

Liên kết đội ngũ giáo viên ở các TTHTC và các cơ sở hướng nghiệp,

dạy nghề... giáo viên đã nghỉ hưu để đảm bảo hoàn thiện đội ngũ giáo viên,

đáp ứng tính đa dạng về chuyên môn, loại hình, tính linh hoạt về thời gian đối

với hoàn thiện mô hình hoạt động TTHTC theo quan điểm phát triển NNL.

106

3.2.2.3. Các biện pháp thực hiện

Biện pháp 1: Xây dựng hoàn thiện đội ngũ quản lý và đội ngũ giáo

viên, cộng tác viên, báo cáo viên, hướng dẫn viên ổn định từ các nguồn cán

bộ ngay tại địa phương

- Phòng GD& T, Hội khuyến học, TTGDTX huyện và UBND các xã,

phường, thị trấn thường xuyên phối hợp chặt chẽ trong việc rà soát đội ngũ

cán bộ trong nguồn đã quy hoạch, lựa chọn cán bộ có năng lực, có tâm huyết,

tham mưu cho UBND huyện kiện toàn kịp thời và đầy đủ về cơ cấu nhân sự

BG của các TTHTC đã quy định theo Quy chế 09. Lãnh đạo TTHTC

phải có đủ 3 người theo cơ cấu: G là 1 lãnh đạo chủ chốt của UBND

(thường là Phó chủ tịch xã); 1 PG là Hiệu trưởng trường THCS hoặc trường

tiểu học và 1 PG là Chủ tịch Hội khuyến học xã, phường, thị trấn.

Xây dựng đội ngũ giáo viên, cộng tác viên, báo cáo viên, hướng dẫn

viên vững về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng vận động quần

chúng, đảm nhiệm có chất lượng công việc được giao, có tín nhiệm cao đối

với người học và trong cộng đồng; ổn định lâu dài từ các nguồn của địa

phương, đảm bảo có điều kiện duy trì thường xuyên các hoạt động của mình ở

TTHTC .

Chú ý công tác bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, năng lực

quản lí và hoạt động thực tiễn cho đội ngũ cán bộ, giáo viên của TTHTC ,

nhằm đáp ứng được yêu cầu đa dạng, phong phú, linh hoạt của các hoạt động

do TTHTC tổ chức.

Thông qua việc xác định nhu cầu học tập của cộng đồng dân cư, nhu cầu bổ

sung NNL của địa phương, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bố trí đội ngũ

giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên đảm nhiệm công việc giảng

dạy cho phù hợp với các đối tượng đa dạng, với yêu cầu chuyên môn khác nhau.

Xác định, xây dựng đúng chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên,

báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên từ nguồn tại địa phương. Trên cơ

sở đó phân công giao việc một cách hợp lý, sát thực tế, phù hợp nhu cầu, tính

107

chất về nội dung công việc cũng như thời gian triển khai công việc. ồng thời

nâng cao hiệu quả trong việc khai thác có hiệu quả NNL của trung tâm.

- BG TTHTC cần lưu ý trong việc sắp xếp đội ngũ giáo viên phù

hợp với yêu cầu, mục đích, nội dung của từng lớp bồi dưỡng, đạo tạo trên cơ

sở phù hợp với nhu cầu học tập chung của cộng đồng.

ối với các lớp THCS theo chương trình GDTX, lớp XMC và sau

XMC; các lớp chuyên đề cập nhật kiến thức, phổ biến kiến thức, tuyên

truyền..., nên bố trí các giáo viên Tiểu học, THCS, THPT hoặc cán bộ tuyên

giáo của huyện ủy đảm nhận

ối với các lớp bồi dưỡng, thực hành, dạy nghề truyền thống, văn

nghệ, thể thao nhằm tạo NNL mới, cần bố trí giáo viên có nghiệp vụ chuyên

sâu của mỗi ngành nghề thực hiện.

ộng viên đội ngũ cán bộ, giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng

dẫn viên tham gia các hoạt động chung của TTHTC . Ngoài năng lực chuyên

môn nghiệp vụ, kinh nghiệm công tác, cần quan tâm đến yếu tố lòng nhiệt tình,

tâm huyết, trách nhiệm và sự đam mê với sự nghiệp giáo dục nói chung, với sự

nghiệp xây dựng XHHT nói riêng. Vì vậy, BG các TTHTC phối hợp một

cách có hiệu quả với Hội khuyến học để thực hiện tốt công tác vận động, tư

tưởng đối với đội ngũ cán bộ cơ hữu và cán bộ liên kết của trung tâm.

- Cần xây dựng chính sách cán bộ phù hợp ngoài chính sách chung của

Nhà nước về vật chất, tinh thần để động viên đội ngũ cán bộ của các trung

tâm để họ yên tâm công tác lâu dài, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi trong

điều kiện có thể để cán bộ hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao.

Coi trọng công tác luân chuyển cán bộ trong trung tâm, giữa các trung

tâm và trong phạm vi các cơ quan, đơn vị trên địa bàn cấp huyện, nhằm tạo

được đội ngũ cán bộ chuyên môn sâu, đa dạng nghề nghiệp, phù hợp đa ngành,

đa lĩnh vực phục vụ XHHT trên các mặt công tác, nhu cầu đạo tạo khác nhau

của địa phương.

108

Biện pháp 2: Xây dựng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên,

hướng dẫn viên theo hướng liên kết, phối hợp

Ngoài đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên ổn

định từ các nguồn ngay tại địa phương, cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên, báo

cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên theo hướng liên kết phối hợp để phát

triển NNL tại các TTHTC ; đồng thời cần thay đổi nội dung, cách thức thực

hiện, bồi dưỡng, đào tại các TTHTC nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, chất

lượng hoạt động của các TTHTC trước yêu cầu ngày càng cao của xã hội.

BG TTHTC cần xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể các lớp

đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ; rà

soát, đánh giá chất lượng, xem xét số lượng đội ngũ giáo viên, từ đó liên hệ

với các cơ quan, đơn vị chuyên môn của huyện, của tỉnh, các trường nghề chủ

động ký kết hợp đồng công tác, giảng dạy tại TTHTC .

Xây dựng phương án liên kết sử dụng giáo viên tại các TTGDTX theo

quy định tại iều 26 của Quy chế 09 về việc điều động giáo viên hỗ trợ cho

TTHTC . Giáo viên của các Trung tâm, trường dạy nghề, các trường chuyên

nghiệp, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên, là cán bộ, viên chức của

các cơ quan chuyên môn chức năng như: Trung tâm khuyến nông, khuyến

ngư, bảo vệ thực vật, y tế, văn hóa, tư pháp…của tỉnh, huyện.

ặc biệt chú trọng liên kết với các doanh nghiệp trên các địa phương để

đào tạo NNL chất lượng, ổn định, phù hợp, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn .

Liên kết mời đội ngũ giáo viên thực hành có chuyên môn sâu về các ngành

nghề hiện đang công tác tại các doanh nghiệp; đây là những người chuyên

môn sâu, có kinh nghiệm thực tiễn trong việc bồi dưỡng, đào đạo nghề trực

tiếp cho cộng đồng, đào tạo NNL cho doanh nghiệp ngay tại địa phương.

Lãnh đạo các cấp thường xuyên có trách nhiệm chỉ đạo và tạo điều kiện

thuận lợi để BG TTHTC phát huy vai trò định hướng, giám sát và phối

hợp, liên kết đào tạo đội ngũ cán bộ theo yêu cầu của địa phương; góp phần

nâng cao hiệu quả hoạt động của TTHTC theo quan điểm phát triển NNL.

109

Biện pháp 3: Bồi dưỡng năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho

đội ngũ quản lý, giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên của

TTHTCĐ

- Luôn quan tâm và coi trọng, đầu tư cho công tác bồi dưỡng nâng cao

năng lực quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, mà mục đích

cuối cùng là nâng cao năng lực QLGD, nâng cao năng lực quản lý cho BG

TTHTC , xây dựng TTHTC vững vàng, thực hiện tốt nhiệm vụ và quyền

hạn với hiệu quả cao, phát triển hiệu quả, bền vững các hoạt động của

TTHTC theo đúng quy định trong Quy chế 09 của Chính phủ.

Chú ý thường xuyên bồi dưỡng nâng cao năng lực công tác, trình độ

chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, cộng tác viên, tạo được đội

ngũ cán bộ vững về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng vận động quần

chúng tốt, tạo được sự tín nhiệm của người học và cộng đồng.

Lãnh đạo các cấp phải luôn coi trọng công tác bồi dưỡng năng lực quản

lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho BG , đội ngũ giáo viên, cộng tác viên

của TTHTC .

- Những nội dung cần chú ý bồi dưỡng như:

+ Bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ quản lý TTHTC

những kiến thức quản lý, vận hành của trung tâm, công tác xây dựng và sử

dụng quỹ hoạt động tài chính, chất lượng công tác, phân công nhiệm vụ cho

các thành viên, phân công chuyên môn của trung tâm, cần chú trọng vào việc

hướng dẫn việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá đối với

các nội dung quản lý cần thiết ở TTHTC .

+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ chính mà mỗi giáo viên, báo cáo

viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên đã được đào tạo; bồi dưỡng những kiến

thức về TTHTC và nghiệp vụ hoạt động của TTHTC . Tạo điều kiện để

cán bộ, giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng thường xuyên, phù hợp với từng

đối tượng do cơ quan quản lý cấp trên tổ chức.

110

- Sở, Phòng GD& T, Hội khuyến học huyện phải là những cơ quan có

trách nhiệm phối hợp xây dựng kế hoạch và thực hiện tổ chức những lớp tập

huấn, bồi dưỡng kiến thức thường xuyên nghiệp vụ hoạt động của TTHTC như

đối với chương trình bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ như các giáo viên

trong các nhà trường.

Ngoài ra cần coi trọng công tác tự học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ

của đội ngũ Lãnh đạo, BG , giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng

dẫn viên của TTHTC . ộng viên họ tự tìm tòi, khai thác, nghiên cứu tài liệu

về TTHTC qua các nguồn tài liệu do các cơ quan chuyên môn phát hành,

qua mạng internet và các nguồn tài liệu khác.

Cần xây dựng chính sách đầu tư, hỗ trợ kinh phí cho công tác bồi

dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các TTHTC , nhất là đối với đội ngũ

quản lý, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên, tạo điều kiện thuận lợi

để công tác bồi dưỡng cán bộ của các TTHTC .

3.2.2.4. Điều kiện thực hiện

Lãnh đạo chính quyền địa phương các cấp thống nhất quan tâm chỉ đạo

công tác cán bộ của các TTHTC , gắn công tác kiện toàn đội ngũ cán bộ của

các TTHTC vào công tác cán bộ của địa phương, cơ quan mình, từ khâu quy

hoạch, tuyển dụng, bố trí, điều động, luân chuyển cán bộ. ặc biệt đối với cán

bộ lãnh đạo chủ chốt, cán bộ quản lí và giáo viên của các TTHTC .

Các cơ quan quản lí ngành giáo dục, các cơ sở GD& T coi việc nâng

cao chất lượng đội ngũ cán bộ, GV của các TTHTC là nhiệm vụ chính trị

của đơn vị mình trong việc xây dựng XHHT; trong tham gia đào tạo NNL của

địa phương trong sự nghiệp CNH, H H đất nước.

Có sự đầu tư của Nhà nước qua hệ thống chính quyền địa phương đảm

bảo đủ nguồn lực cho các TTHTC hoạt động tốt, hoàn thành chức năng,

nhiệm vụ được quy định và tham gia đào tạo, nâng cao chất lượng NNL của

các địa phương trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

111

ảm bảo đủ kinh phí đầu tư phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng, cập

nhật kiến thức, nâng cao năng lực công tác cho cán bộ lãnh đạo, quản lí, đội

ngũ giáo viên, cộng tác viên các TTHTC .

3.2.3. Giải pháp 3: Phối hợp các TTHTCĐ trong tỉnh và các cơ quan, đơn

vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để đào tạo, đáp ứng

nguồn nhân lực ở địa phương

3.2.3.1. Mục tiêu

Sự phối hợp giữa các TTHTC với nhau để mang nhiều thuận lợi,

cùng hỗ trợ nhau tốt hơn, hiệu quả hơn trong hoạt động của mỗi TTHTC ,

đặc biệt về tổ chức lớp học, về số lượng học viên, chủ động được giảng viên,

cộng tác viên, tiết kiệm hơn, giảm chi phí đào tạo, bồi dưỡng tại các

TTHTC …

Việc phối hợp giữa TTHTC với cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp là để

khảo sát NNL tại cộng đồng, qua đó nắm được tiềm năng lao động có khả

năng cung cấp của địa phương, các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp có kế

hoạch tuyển dụng phù hợp. ồng thời có chương trình liên kết bồi dưỡng, đào

tạo, đào tạo lại cung cấp cho các doanh nghiệp ngay tại địa phương. Từ đó các

TTHTC được phát triển theo hướng đúng, thiết thực hơn; tạo điều kiện cho

người học khi ra trường kiếm được việc làm ổn định ở các doanh nghiệp trên

địa phương mình.

3.2.3.2. Nội dung

Khi phối hợp hay liên kết giữa cá nhân hay các tổ chức đều nhằm thỏa

mãn tăng cường lợi ích cho mỗi bên trong khuôn khổ pháp luật cho phép.

Như đã phân tích ở trên về sự tất yếu phải có sự phối hợp giữa các TTHTC

với nhau và liên kết phối hợp giữa TTHTC và doanh nghiệp trong việc bồi

dưỡng, đào tạo phát triển NNL. Song sự phối hợp phải đảm bảo một số yêu

cầu sau đây:

112

+) Đối với doanh nghiệp

Có thể lựa chọn được lao động theo yêu cầu chung và mang tính đặc

thù của từng công việc, từng công đoạn sản xuất, đáp ứng các điều kiện về

giới tính, sức khỏe, tâm lý…

Thuận lợi hơn trong việc tuyển dụng lao động, nhất là đối với địa bàn

tỉnh Hải Dương đang tập trung cho phát triển công nghiệp. Do rất nhiều khu

công nghiệp, khu chế xuất nên thường xảy ra tình trạng thiếu lao động, nhất là

lao động sản xuất nông nghiệp nông thôn. Ngoài ra, khi thực hiện tốt liên kết

này sẽ tạo khả năng thu hút lao động từ các vùng lân cận, từ các tỉnh khác.

Tiết kiệm thời gian và giảm chi phí cho việc đào tạo lại người lao động

khi các doanh nghiệp tuyển lao động mới.

Phối hợp với TTHTC trong việc bồi dưỡng kiến thức mới được dễ

dàng, làm tiền đề cho việc chuyển đổi kỹ năng làm việc của người lao động

khi chuyển đổi nghề, hoặc khi có sự thay đổi công nghệ, thay đổi sản phẩm

theo nhu cầu của thị trường.

+) Đối với TTHTCĐ

Bảo đảm thuận lợi hơn trong việc tuyển sinh, bởi vì người học đã thấy

rõ được cơ hội việc làm sau khi đào tạo. Từ đó, việc đầu tư cho học tập của họ

theo mục đích và sẽ chắc chắn hơn.

Các TTHTC cần thực hiện được phân luồng đối tượng tham gia học

tập, đào tạo để có hướng điều chỉnh chương trình, nội dung tùy theo đối tượng

trong cộng đồng.

Có thể phối hợp sử dụng một số trang thiết bị, công nghệ của doanh

nghiệp khi học viên thực tập tay nghề, như vậy kỹ năng lao động nâng cao,

thái độ và kỷ luật lao động của học viên tốt hơn, kết quả đào tạo sẽ sát với

thực tế hơn. Mặt khác, sẽ tiết kiệm được một số khoản tài chính cho việc đầu

tư trang thiết bị thực hành của các TTHTC .

Qua việc liên kết khảo đã nắm chắc được nhu cầu nhân lực của doanh

nghiệp cũng như nhu cầu học tập, bồi dưỡng, đào tạo nghề của cộng đồng dân

cư và tiềm năng lao động của mỗi địa phương, khu vực.

113

Giảm chi phí hoạt động của các TTHTC , mang lại nhiều lợi ích cho

TTHTC và cộng đồng dân cư.

+) Đối với xã hội

Tránh được các lãng phí cơ hội hội tập, lao động của người dân, đồng

thời tránh lãng phí xã hội và giảm được tình trạng phải đào tạo lại.

Khi mà người lao động có việc làm ổn định, góp phần giảm thiểu các

hiện tượng tiêu cực trong xã hội.

Phát triển NNL ở TTHTC phải thực sự gắn với thị trường lao động, tạo

điều kiện cho người học có cơ hội tìm việc làm, có việc làm sau khi ra trường.

3.2.3.3. Các biện pháp cần thực hiện

Biện pháp 1: Phối hợp trong việc nâng cao và phát huy các điều kiện

đảm bảo chất lượng hoạt động của TTHTCĐ với vai trò bồi dưỡng, đào tạo

nguồn nhân lực

Phối hợp với các doanh nghiệp để bồi dưỡng, đào tạo, đào tạo lại, nâng

cao năng lực nghề cho cộng đồng, đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp;

nâng cao hiệu quả kinh tế trong việc bồi dưỡng, đào tạo mang lại lợi ích cho

hoạt động của TTHTC và người học, doanh nghiệp.

- TTHTC xây dựng kế hoạch thực hiện, chính sách cụ thể để chất

lượng trên cơ sở phân tích những nhu cầu đào tạo của từng doanh nghiệp,

những cơ hội và thách thức, hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của mình như: ội

ngũ giáo viên, cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, trình độ công nghệ của các

nghề, kinh phí đào tạo được cấp...

Phân tích nhu cầu chung của các học viên tại các TTHTC đã liên kết

với nhau, sự phối hợp với các doanh nghiệp trong quá trình tuyển đầu vào,

khả năng đầu ra của quá trình tuyển sinh, bồi dưỡng, đào tạo, theo hướng

quảng bá rộng rãi chính sách chất lượng của doanh nghiệp.

- ể thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đào tạo, TTHTC phải

chú trọng công tác xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên. Tiềm lực và khả

114

năng của đội ngũ giáo viên là yếu tố quyết định chất lượng đào tạo. Giáo viên

là lực lượng chủ yếu thực hiện mục tiêu, kế hoạch đào tạo. Xây dựng và đẩy

mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên phải được coi là một

trong những tiêu chí hàng đầu để xây dựng một trung tâm vững mạnh và phát

triển bền vững.

Tranh thủ sử dụng nguồn giáo viên từ các chuyên gia có kinh nghiệm

dạy lý thuyết tay nghề. Phấn đấu 100% giáo viên đạt chuẩn trở lên, các giáo

viên phải được bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên để phù hợp với sự đổi mới

về nội dung và phương pháp.

Tận dụng sự hỗ trợ giáo viên trong khi đào tạo của các doanh nghiệp

trong liên kết, sẽ giảm bớt được áp lực về giáo viên tay nghề; bởi vì các doanh

nghiệp có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, các kỹ sư, kỹ thuật viên lành nghề sử dụng

thành thạo các máy móc, quy trình sản xuất hiện đại.

- Doanh nghiệp tạo điều kiện cho học viên được thực tập tại các cơ sở

sản xuất, tiếp cận với các trang thiết bị hiện có của doanh nghiệp. ội ngũ

GV, hướng dẫn viên phải năng động tìm ra phương pháp dạy học đào tạo theo

hướng phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo và có kỹ năng thực

hành rèn luyện tay nghề cho học viên.

Tập trung đầu tư có trọng điểm, có lộ trình để có đủ các trang thiết bị,

phương tiện, nhà xưởng, có thư viện điện tử cập nhật... đồng thời tận dụng ở

tại các doanh nghiệp.

- ể đào tạo ra NNL có chất lượng ngay tại địa phương cho các doanh

nghiệp, các TTHTC phối hợp với nhau để cùng liên kết với doanh nghiệp

tuyển sinh theo nhu cầu về lao động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tham gia

xây dựng chỉ tiêu tuyển sinh cho từng nghề, điều kiện đầu vào có kèm theo các

yêu cầu đặc thù của từng doanh nghiệp hoặc từng nhóm doanh nghiệp.

Phối hợp với các doanh nghiệp bồi dưỡng giáo viên, tổ chức cho giáo

viên học tập ở trình độ cao hơn, nâng cao khả năng thực hành, sử dụng các máy

móc, trang thiết bị hiện đại, phục vụ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo.

115

Phối hợp chặt chẽ việc thực tập, thực hành tay nghề của học sinh với

các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ tạo ra sản phẩm (hoặc bán thành phẩm) để

tăng nguồn thu phục vụ cho đào tạo của các TTHTC .

- Tăng cường đầu tư theo hướng H H, CNH các trang thiết bị, phòng

thí nghiệm, xưởng thực hành, thư viện. Phối hợp với các doanh nghiệp, khai

thác các nguồn tài chính đầu tư từ các cấp chính quyền, từ địa phương, các cơ

sở đào tạo... để tăng cường phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ đào tạo,

mang tính hiện đại và đem lại hiệu quả cao trong đào tạo.

Cần xây dựng văn bản, hợp đồng nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm

giữa doanh nghiệp và các TTHTC , các bên trong quá trình đào tạo học sinh,

bồi dưỡng giáo viên, học sinh thực tập sản xuất.

Phân công cán bộ TTHTC chịu trách nhiệm thường xuyên liên hệ với

các doanh nghiệp trong quá trình đào tạo phát triển NNL. Thông qua phương

tiện thông tin đại chúng, các sân chơi nghề nghiệp, quảng bá chất lượng dạy,

học của TTHTC .

Biện pháp 2: TTHTCĐ phối hợp với doanh nghiệp khảo sát, xác định sát

thực cụ thể nhu cầu về nhân lực của các doanh nghiệp ở địa phương

Khảo sát nắm bắt được nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp để xây

dựng kế hoạch và tổ chức liên kết đào tạo nghề bảo đảm có hiệu quả, đào tạo

gắn với nhu cầu xã hội, với thị trường lao động.

- Tổ chức khảo sát nhu cầu về nhân lực ở các doanh nghiệp trên địa bàn

ngay tại địa phương và các tỉnh lân cận. Tổ chức khảo sát các cơ sở đào tạo

nhân lực ngành nghề để TTHTC và doanh nghiệp kí cam kết trong hợp

đồng đào tạo.

Khảo sát kết quả đào tạo sau khi ra trường: tỉ lệ số học viên có việc

làm, làm đúng nghề, hiệu quả công việc, để có thông tin phản hồi về kết quả,

chất lượng đào tạo, từ đó điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu của thực tiễn.

Cần căn cứ vào dự báo của Sở Lao động Thương binh & Xã hội tỉnh Hải

Dương về NNL, về ngành nghề cần đào tạo để xây dựng kế hoạch đào tạo.

116

- TTHTC phối hợp với các doanh nghiệp để nắm bắt được số lượng

cụ thể về các ngành nghề mà doanh nghiệp cần. Mặt khác, các TTHTC phối

hợp với nhau tổ chức hội nghị khách hàng về nhu cầu nhân lực, về sản phẩm

đã đào tạo, về kỹ năng tay nghề, về nội dung, chương trình đào tạo. Thành

phần hội nghị khách hàng bao gồm đại diện các doanh nghiệp sản xuất, các cơ

sở dịch vụ, các cấp quản lý về đào tạo nghề, lãnh đạo địa phương, chuyên gia

kỹ thuật, người học nghề và phụ huynh tại cộng đồng.

Người học nghề, phụ huynh học sinh là một thành phần khách hàng

quan trọng, họ bỏ tiền để đi học, họ cần biết tương lai nghề nghiệp, biết học

những gì, học như thế nào, quyền lợi và nghĩa vụ từ đó mà tham gia tích cực

vào quá trình đào tạo của nhà trường hoàn thiện mục tiêu học tập, cao hơn

nữa họ có thể đóng góp cho nhà trường những ý kiến bổ ích qua trải nghiệm

của họ trong nhà trường.

Doanh nghiệp sản xuất đưa ra các yêu cầu về kiến thức chuyên môn, kỹ

năng lao động, thái độ lao động và về an toàn lao động khi sản xuất, về kỹ năng

giao tiếp, kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng thích ứng đối với học sinh sau

khi tốt nghiệp.

- TTHTC và doanh nghiệp tổ chức điều hành các hoạt động dạy học

đi vào kỷ cương, nề nếp, đúng tiến độ, kế hoạch, nội dung chương trình đào

tạo, tổ chức thi đánh giá quá trình đào tạo đúng quy chế của Bộ GD& T, Bộ

Lao động Thương binh và Xã hội ban hành.

Biện pháp 3: Tạo việc làm cho học viên sau đào tạo theo hướng xây

dựng cam kết giữa TTHTCĐ với doanh nghiệp

- Sản phẩm của đào tạo nghề tại TTHTC chính là NNL cung ứng trực

tiếp cho các doanh nghiệp. Người học nghề sau khi tốt nghiệp cần có việc làm

tại các doanh nghiệp; đây là vấn đề rất quan trọng của cơ sở đào tạo, doanh

nghiệp và của toàn xã hội.

Bản thân người học nghề chính là để trang bị cho mình phương tiện sản

xuất, việc làm sau đào tạo là vấn đề rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm

117

xã hội. Giải quyết việc làm còn góp phần tránh lãng phí kinh tế và cơ hội của

người học nghề, gián tiếp góp phần giữ vững trật tự an ninh, an toàn xã hội.

Tạo cho người học biết rõ sau khi học sẽ tìm được việc làm, họ sẽ tích cực

học tập để có tay nghề vững vàng. Một trong những cam kết cần có để thu hút

học sinh xin học là cơ hội tìm được việc làm với nghề được đào tạo.

- Trong quá trình điều tra nhu cầu lao động ở các cơ sở sản xuất nhà

trường cần xác định rõ yêu cầu về số lượng đối với nghề, yêu cầu về trình độ

tay nghề, các quy trình công nghệ mới ở các doanh nghiệp. Trên cơ sở đó xây

dựng các hợp đồng cam kết đào tạo lao động đủ về số lượng, chất lượng cho

các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp tham gia phối hợp đào tạo họ sẽ có cơ sở

tin cậy để tuyển dụng các sản phẩm đào tạo.

- TTHTC cùng doanh nghiệp cần thỏa thuận các quy định về giải

quyết việc làm sau đào tạo cho sinh viên, thỏa mãn các yếu tố sau :

+ Doanh nghiệp nhận những học sinh, sinh viên đủ tiêu chuẩn tốt

nghiệp vào làm việc với điều kiện lao động, chính sách đãi ngộ phù hợp với

Luật Lao động. Số học viên được nhận tùy thỏa thuận khi tuyển sinh theo

từng năm.

+ Doanh nghiệp cùng TTHTC giới thiệu cho các sinh viên còn dôi dư

vào làm việc tại các doanh nghiệp có cùng công nghệ, cùng nhóm sản phẩm.

+ Doanh nghiệp cần xác định rõ cơ cấu, số lượng, yêu cầu kỹ năng của lao

động theo từng công đoạn, giai đoạn để TTHTC có định hướng tuyển sinh và

đào tạo.

+ Xác định trách nhiệm trong giải quyết việc làm của doanh nghiệp trong

hợp đồng phối hợp dựa trên các tiêu chí về số lượng, cơ cấu, yêu cầu kỹ năng.

+ Thể hiện trách nhiệm giải quyết việc làm của doanh nghiệp trong hợp

đồng đào tạo được 3 bên ký kết: TTHTC , doanh nghiệp, người học.

3.2.3.4. Điều kiện thực hiện

Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương phải coi việc đào tạo,

đào tạo lại lao động các ngành nghề ở các TTHTC là NNL chính cung cấp,

118

bổ sung thường xuyên để nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh

của đơn vị. Vì vậy cung cấp cho TTHTC nhu cầu thực tế, chính xác kế

hoạch tuyển dụng, thay thế lao động của mình để các TTHTC chủ động đào

tạo NNL một cách ổn định, sát thực tiễn của địa phương.

Chương trình phối hợp đào tạo nhân lực giữa các TTHTC với các

doanh nghiệp phải được thực hiện theo tinh thần cam kết, thỏa thuận chặt chẽ

để các bên chủ động trong việc thực hiện theo cam kết đó.

Học viên tham gia học tập, đào tạo ngành nghề, cập nhật kiến thức có

nhu cầu làm việc tại các doanh nghiệp ở địa phương để góp phần tham gia

xây dựng kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương ngày một phát triển.

3.2.4. Giải pháp 4: Xác định đúng mục tiêu đào tạo, đổi mới chương trình,

nội dung kế hoạch học tập tại TTHTCĐ đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn

nhân lực địa phương

3.2.4.1. Mục tiêu

Xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo của TTHTC đáp ứng nhu

cầu học tập thường xuyên của người dân trong cộng đồng, phù hợp với đào

tạo NNL.

iều chỉnh đào tạo nghề tại địa phương theo kịp với những biến động

của thị trường, đáp ứng yêu cầu lao động trong quá trình chuyển đổi cơ cấu

kinh tế.

Trang bị cho lao động tại địa phương những kiến thức như một ngành

nghề, các môn học cấp chứng chỉ như ngoại ngữ, tin học, trở thành công dân

có đạo đức tốt, có kỹ năng sống phù hợp với cộng đồng. ào tạo lao động tại

chỗ phù hợp, với các yếu tố về học vấn, thái độ, kỹ năng sống đáp ứng yêu

cầu lao động.

3.2.4.2. Nội dung

Xác định được đúng mục tiêu là khâu đầu tiên của xây dựng chương

trình, kế hoạch của các TTHTC .

119

- Các mục tiêu được phản ánh trong các chương trình phối hợp, chương

trình hành động và bước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu của TTHTC

trong một thời gian nhất định.

Hiện nay, các TTHTC thực hiện 4 loại chương trình như sau: Chương

trình học tập đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật và thời sự; Chương

trình hoạt động về khoa học kỹ thuật sản xuất và đời sống; Chương trình về

đời sống, văn hóa, văn nghệ thể thao, vệ sinh môi trường; Chương trình bồi

dưỡng văn hóa cơ bản, ngoại ngữ, tin học.

Các nội dung đào tạo cơ bản được thực hiện ở TTHTC đáp ứng NNL

đó là: đào tạo kiến thức nghề nghiệp; đào tạo kỹ năng nghề nghiệp; đào tạo

phẩm chất, thái độ nghề nghiệp:

+ ào tạo nghề mới cho thanh niên ở xã phường khi học xong các bậc

học: ược áp dụng với những người chưa có nghề.

+ ào tạo lại: ào tạo những người đã có nghề, song vì lý do nào đó

nghề của họ không còn phù hợp nữa

+ ào tạo nâng cao: Nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kinh

nghiệm làm việc để người lao động có thể đảm nhận được công việc phức tạp

hơn, trình độ cao hơn và làm việc có năng suất cao hơn

- Xây dựng kế hoạch bao gồm xác định mục tiêu, xây dựng chương

trình hành động và thiết lập bước đi cụ thể nhằm đạt được mục tiêu của

TTHTC .

Cần lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp với kế hoạch nội dung

chương trình đề ra sao cho phù hợp với đối tượng ngành nghề…

- Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học người lớn phải đa

dạng, phong phú và thích hợp với người lớn. Về phương pháp dạy học cần

chú ý sử dụng các phương pháp như: Thảo luận nhóm, đóng vai, giải quyết

vấn đề, nghiên cứu tình huống, thực hành, trò chơi, đặc biệt chú ý phương

pháp thực hành nghề tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất... ây là những

120

phương pháp rất thích hợp đối với học viên người lớn. Thông qua trao đổi,

thảo luận, giải quyết vấn đề, người học vận dụng được vốn kiến thức đã có

của bản thân, so sánh kinh nghiệm của mình với người khác.

Cùng với sử dụng phương pháp dạy học, cần phối hợp nhiều hình thức

tổ chức dạy học khác nhau, trong đó đặc biệt chú ý đến những hình thức tập

hợp được sự tham gia của nhiều học viên để giải quyết một nhiệm vụ nhận

thức hoặc nhiệm vụ thực hành. ó là các hình thức như học theo nhóm, học

tại các cơ sở sản xuất. Ngoài ra, việc bố trí thời gian biểu cho hoạt động học

tập của người lớn ở các TTHTC phải rất linh hoạt, mềm dẻo, chú ý đến điều

kiện thực tế của họ, quỹ thời gian dành cho việc học của họ.

3.2.4.3. Biện pháp thực hiện

Biện pháp 1: Xây dựng, mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch học

tập tại TTHTCĐ phù hợp nhu cầu, điều kiện, khả năng của người học

TTHTC là cơ sở giáo dục đặt tại cơ sở (xã, phường, thị trấn), là tổ

chức của cộng đồng, vì cộng đồng và do cộng đồng. Phương châm hoạt động

của TTHTC : từ người học, vì người học, cần gì được học nấy, học cái đang

cần, học để làm ngay, học gắn với sản xuất, dịch vụ, kinh doanh, chuyển đổi

vật nuôi cây trồng, chuyển giao tiến bộ KHKT, coi trọng kiến thức thực hành,

giúp người dân tự tìm, tự tạo việc để lập thân, lập nghiệp, xoá đói, giảm

nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị,

NNL của địa phương. Vì thế, TTHTC được xem là công cụ hữu hiệu trong

việc tạo cơ hội học tập cho mọi người dân, nhất là những người chịu thiệt thòi

như phụ nữ, trẻ em gái, người nghèo, người dân tộc thiểu số…

Kế hoạch dạy học cũng như phương pháp dạy học ở các TTHTC phải

linh hoạt hơn, phụ thuộc vào thời gian, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học

cũng như điều kiện, trình độ của người dạy, người học. Các loại hình GDTX,

các lớp học ban đêm, giáo dục từ xa, đào tạo kèm cặp tại cơ sở sản xuất… cần

được mở rộng.

121

Từ đó, việc tổ chức các chương trình và hoạt động giáo dục ở

TTHTC phải phản ánh được tính chất không chính quy của mô hình giáo

dục này, theo hướng người học “cần gì học nấy”, đa dạng về nội dung, linh

hoạt về hình thức, thiết thực cho sản xuất và đời sống, phù hợp với từng đối

tượng, địa bàn dân cư và thời gian của cộng đồng.

Căn cứ nhu cầu, điều kiện và khả năng, đặc điểm của người học để xây

nội dung, chương trình, kế hoạch hoạt động của TTHTC phù hợp. Việc xác

định nhu cầu của người học theo một số hướng sau đây: Học văn hoá (xoá mù

chữ, sau xoá mù chữ và BTVH); học kiến thức liên quan đến sản xuất, chuyển

giao KHKT và hướng dẫn cách làm ăn để tăng thu nhập; học kiến thức về đời

sống gia đình và xã hội…

Khi xây dựng chương trình hoạt động của TTHTC , cần phải dựa trên

kế hoạch hoạt động của tất cả các ban, ngành, đoàn thể; khả năng, nguồn lực

của địa phương, của TTHTC . Cần xây dựng chương trình khung các chuyên

đề phổ cập kiến thức, kỹ năng trên nhiều lĩnh vực để giúp các TTHTC định

hướng xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể của mình.

Chương trình khung các chuyên đề có thể bao gồm những phần sau đây:

- Mục tiêu của chuyên đề cần được xác định trên ba phương diện: Mục

tiêu về kiến thức; Mục tiêu về kỹ năng; Mục tiêu về thái độ.

- ối tượng người học chuyên đề ở TTHTC không giới hạn một cách

cứng nhắc mà cần được xác định cụ thể.

- Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chuyên đề.

- Những nội dung chính của chuyên đề, cần làm rõ những kiến thức và

kỹ năng cơ bản phải trang bị cho người học.

Cần xây dựng kế hoạch hoạt động của TTHTC cho hợp lý theo quy

trình nhất đinh như: Thu thập các thông tin cơ bản về cộng đồng, phân tích,

xác định các vấn đề và nhu cầu học tập của cộng đồng. Xác định những vấn

đề cần tập trung giải quyết xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết để thực hiện.

122

Biện pháp 2: Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp

kế hoạch đào tạo theo hướng gắn với các ngành nghề mà doanh nghiệp cần

lao động.

Các TTHTC xây dựng mục tiêu đào tạo, nội dung chương trình,

phương thức đào tạo cho phù hợp với nghề, nhu cầu của doanh nghiệp; chú ý

điều chỉnh mục tiêu đào tạo sát với yêu cầu thực tiễn sản xuất, gắn đào tạo với

tạo việc làm, nhu cầu của thị trường lao động.

ồng thời nội dung chương trình phù hợp và linh hoạt, đáp ứng với

những thay đổi của công nghệ sản xuất trong các doanh nghiệp. Nội dung đào

tạo bao hàm kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức chuyên môn, những kỹ

năng nghề nghiệp mà nhà trường cần truyền tải cho người học, bao gồm: Lý

thuyết, kỹ năng thực hành, tác phong làm việc, văn hóa và đạo đức nghề

nghiệp... Trong quá trình phát triển của xã hội hiện nay thì sự phát triển của

khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của công nghệ thông tin đòi hỏi chương trình

đào tạo phải luôn được cập nhật về công nghệ mới, cập nhật thực tế của thị

trường lao động. ây là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo,

vì vậy xây dựng nội dung chương trình đào tạo cho phù hợp với thực tiễn là

vấn đề cốt lõi để nâng cao chất lượng đào tạo của các TTHTC .

Chương trình, giáo trình đào tạo nghề quyết định kiến thức, kỹ năng của

người học và là người lao động sau khi ra trường. Nó chính là xương sống của

bất kỳ một lĩnh vực giáo dục nào hay bất kỳ một nền giáo dục nào; nó cũng là

yếu tố quyết định không nhỏ đến khả năng làm việc của người lao động trong

thực tiễn sản xuất.

Xây dựng chương trình đào tạo cần bám sát yêu cầu của việc học tập

tại TTHTC , song đào tạo NNL cần theo sát với thị trường lao động, nhu

cầu của các doanh nghiệp, đảm bảo tương đương tiêu chuẩn quốc gia về

đào tạo nghề.

Hiện nay, việc đa dạng hoá các loại hình đào tạo như dài hạn, ngắn hạn,

bổ sung thêm chuyên ngành đào tạo... đòi hỏi phải có nội dung chương trình

thích ứng, phù hợp với từng ngành nghề từng đối tượng cụ thể.

123

3.2.4.4. Điều kiện thực hiện

iều kiện kinh tế - xã hội của địa phương phải bảo đảm phù hợp với

nhu cầu của người học tại các TTHTC về đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở

vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các TTHTCD; về mặt

bằng trình độ dân trí trên địa bàn,…

Các TTHTC phải được cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu cần thiết,

cơ bản phục vụ cho việc xác định mục tiêu, chương trình, kế hoạch đào tạo của

mình cũng như yêu cầu học tập của học viên. Phải được trang bị các thiết bị

công nghệ mới, tiến bộ, phù hợp các ngành nghề đào tạo để học viên có thể làm

việc được ngay khi hoàn thành chương trình đào tạo của các TTHTC .

3.2.5. Giải pháp 5: Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất

cho hoạt động của các TTHTCĐ

3.2.5.1. Mục tiêu

Xây dựng được cơ chế quản lý, chế độ, chính sách bảo đảm nguồn tài

chính, cơ sở vật chất cho hoạt động của TTHTC .

Nhằm đảm bảo các điều kiện phục vụ cho công tác tổ chức, quản lí hoạt

động TTHTC có hiệu quả và hoàn thiện mô hình hoạt động của TTHTC

theo quan điểm phát triển NNL tại địa phương

3.2.5.2. Nội dung

Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, tạo khung hành lang pháp lí cho

việc xây dựng, phát triển tổ chức, quản lí, hoạt động của TTHTC theo quan

điểm phát triển NNL tại địa phương.

Xây dựng, tăng cường huy động sự hỗ trợ kinh phí bằng nhiều nguồn

vốn khác nhau để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của các TTHTC trong điều

kiện khó khăn như hiện nay.

Tình hình hiện nay, nguồn kinh phí cấp cho đầu tư xây dựng hạ tầng cơ

sở vật chất cho các TTHTC là chưa có; đa số các TTHTC mới chỉ được

tận dụng sử dụng những cơ sở sẵn có của địa phương như: Phòng học của

124

trường THCS, trường tiểu học, hội trường UBND xã, nhà văn hóa thôn, xóm,

hệ thống âm li, loa đài và các phương tiện, thiết bị khác của làng, xã.

3.2.5.3. Biện pháp thực hiện

Biện pháp 1: Xây dựng cơ chế quản lý, chế độ chính sách, tăng nguồn

tài chính cho hoạt động của TTHTCĐ

- Các cấp ủy, lãnh đạo chính quyền, các cơ quan QLGD cần phối hợp xây

dựng ban hành quy định về cơ chế quản lý, chế độ, chính sách phù hợp và tăng

cường nguồn tài chính, đầu tư cơ sở vật chất cho TTHTC của địa phương mình.

ảm bảo các điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức, quản lí có hiệu quả hoạt

động của BG nói chung và G TTHTC nói riêng. ồng thời xây dựng, bổ

sung, chỉnh sửa, hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, tạo ra khung hành lang

pháp lí cho việc xây dựng, phát triển tổ chức, hoạt động của TTHTC .

TTHTC là mô hình giáo dục mới, mang tính chất mở, XHH rất cao,

cần phải có phải có hệ thống văn bản chỉ đạo tương xứng, phù hợp loại hình

này. Hiện nay, về hệ thống văn bản pháp quy về TTHTC mới chỉ có Quy

chế 09 của Bộ GD& T, Thông tư số 96 của Bộ Tài Chính. Vì vậy, rất cần

tiếp tục có các văn bản pháp quy, hướng dẫn và cụ thể hóa các văn bản trên

làm cơ sở cho các TTHTC hoạt động.

- Xây dựng mối liên kết, sự phối hợp chặt chẽ giữa Phòng GD& T,

Hội khuyến học huyện, TTGDTX huyện, UBND xã, thị trấn trong chỉ đạo

quản lý TTHTC . Mỗi cơ quan này phải thực hiện nghiêm túc chức năng,

nhiệm vụ của mình đối với TTHTC đã được quy định trong Quy chế 09.

Phải xây dựng quy chế phối hợp chung về thực hiện quản lý nhà nước, quản

lý chuyên môn nghiệp vụ đối với TTHTC của các cơ quan trên.

- Hiện nay, lãnh đạo các cấp chính quyền ở một số địa phương chưa tạo

điều kiện, cộng đồng xã hội chưa thật sự quan tâm đến hoạt động của

TTHTC . Nhiều nơi địa phương còn lúng túng trong việc điều hành và quản

lý các TTHTC bởi sự đa dạng về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên của

125

trung tâm, về các nguồn kinh phí cung cấp cho các hoạt động của trung tâm...

Vì vậy phải:

+ Nâng cao nhận thức trong các cấp uỷ ảng và chính quyền địa phương,

trong cán bộ ngành GD& T địa phương đối với GDTX nói chung và TTHTC

nói riêng. Theo Luật Giáo dục 2005, GDTX nằm trong hệ thống giáo dục quốc

dân và TTHTC là cơ sở của GDTX ở xã, phường. GDTX ngày nay đã trở

thành công cụ để mở rộng cơ hội học tập cho mọi người và để xây dựng XHHT.

+ Nâng cao nhận thức của các ngành, các cấp về tầm quan trọng của

GDTX và TTHTC để tạo sự chuyển biến trong đầu tư các nguồn lực và chế

độ, chính sách cho các cơ sở GDTX...

+ Nâng cao nhận thức của người dân trong cộng đồng về GDTX và

TTHTC bằng nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau.

+ ể tạo điều kiện thuận lợi cho TTHTC hoạt động hiệu quả, căn cứ

điều kiện thực tế của địa phương, UBND tỉnh, thành phố ban hành chính sách

cụ thể về việc huy động các nguồn lực của địa phương, như: đội ngũ giáo

viên, nguồn kinh phí ban đầu và thường xuyên, cơ sở vật chất và các phương

tiện phục vụ cho các hoạt động của TTHTC ...

Sở GD& T, Phòng GD& T ban hành các văn bản chỉ đạo việc tổ

chức và quản lý các hoạt động của TTHTC .

Thực hiện đầy đủ chế độ chính sách mà Trung ương, tỉnh đã ban hành,

các địa phương căn cứ tình hình cụ thể của mình bổ sung, hoàn thiện các chế

độ, chính sách riêng đối với các TTHTC theo đúng quy định của pháp luật.

- Nguyên nhân chính làm hạn chế khả năng và kết quả quản lý của

BG TTHTC là cơ chế quản lý chưa rõ ràng, chế độ chính sách chưa được

khuyến khích phù hợp; nhiệm vụ quản lý nhà nước của G tại địa phương

quá bận rộn, làm hạn chế điều kiện tham dự các lớp bồi dưỡng và tự học tập

nâng cao trình độ bản thân.... Ngoài ra, công tác quản lý một mô hình GDTX

còn mới mẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, nhất là đối với quản lí TTHTC ,

126

làm việc theo sự phân công, không được hưởng lương của công tác quản lý

TTHTC . Ở một số địa phương đã có sự vận dụng linh hoạt cơ chế quản lý

cho G được hưởng phụ cấp ít ỏi từ nguồn ngân sách xã, phường và các

nguồn hỗ trợ vận động được từ các tổ chức, đoàn thể do chủ trương XHH

giáo dục.

Biện pháp 2: Tăng cường ngân sách nguồn tài chính, cơ sở vật chất

cho TTHTCĐ đảm bảo bồi dưỡng đào tạo phát triển nguồn nhân lực

- Duy trì và phát triển TTHTC đòi hỏi có sự hỗ trợ tài chính và cung

cấp cơ sở vật chất của chính quyền xã, phường, thị trấn; đặc biệt là cơ chế hỗ

trợ của Nhà nước. TTHTC là mô hình giáo dục hoạt động theo tinh thần

XHH, dựa vào sự hỗ trợ chủ yếu của xã hội, của cộng đồng, nhưng UBND

tỉnh, Sở GD& T cần kịp thời cung cấp kinh phí hỗ trợ ban đầu cho việc mua

sắm trang thiết bị cho các TTHTC theo quy định tại Thông tư 96. Cụ thể:

+ Cấp đủ, kịp thời phụ cấp trách nhiệm cho BG theo tháng. Cần có điều

chỉnh tăng mức phụ cấp cho hợp lý hơn. Có thể cấp theo hệ số/mức lương tối

thiểu (tỉnh Hải Dương cấp theo mức: Giám đốc 100.000đ/1 tháng; Phó Giám

đốc 70.000đ/ tháng).

+ Về kinh phí hoạt động, UBND các xã phải cân đối nguồn ngân sách

địa phương để dành một phần kinh phí thường xuyên cho hoạt động của

TTHTC . Bên cạnh đó, ngoài số kinh phí hỗ trợ ban đầu 30 triệu, UBND tỉnh

Hải Dương cũng nên có biện pháp cung cấp cho các TTHTC nguồn kinh phí

hoạt động thường xuyên theo chế độ giao ngân sách hàng năm.

+ Về cơ sở vật chất, hiện nay nguồn kinh phí cấp cho đầu tư xây dựng cơ

sở vật chất của các TTHTC là rất khó khăn, thường là tận dụng hoặc sử dụng

chung với UBND phường, xã; các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho các hoạt

động như hệ thống âm thanh, loa đài, bàn ghế ... mới chỉ đạt ở mức tối thiểu;

các trang thiết bị tương đối hiện đại hầu như không có. BG của TTHTC

phải xây dựng kế hoạch sử dụng những cơ sở vật chất sẵn có của địa phương

phục vụ hoạt động của trung tâm.

127

- Chính quyền địa phương, các đoàn thể, các tổ chức xã hội cần có

trách nhiệm trong việc tăng cường, hỗ trợ cho TTHTC theo hướng XHH

giáo dục, thực hiện nguyên tắc nhà nước và nhân dân cùng làm. UBND

phường, xã hỗ trợ một phần kinh phí trong ngân sách để TTHTC trang trải

các khoản thù lao, bồi dưỡng cho giáo viên, cán bộ quản lý trung tâm; tạo

điều kiện để trung tâm có cơ sở vật chất (văn phòng, phòng học, bàn ghế...) và

trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động của trung tâm.

BG , G TTHTC cần thực hiện nghiêm túc chế độ chi tiêu tài chính

theo quy định, nguồn tài chính ổn định từ ngân sách nhà nước để hỗ trợ ban

đầu và chi thường xuyên cho hoạt động các TTHTC .

- Cần khai thác có hiệu quả và tiết kiệm trong sử dụng đối với nguồn

kinh phí do trên cấp. ồng thời chủ động, phối hợp với Hội khuyến học, làm

tốt công tác vận động, quyên góp, tranh thủ sự hỗ trợ về kinh phí, tài liệu, học

liệu từ các ngành, các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp, các cá nhân hảo tâm và

từ các chương trình, dự án đầu tư cho cơ sở. Huy động các nguồn kinh phí cho

TTHTC từ các chương trình, dự án đầu tư cho địa phương có liên quan đến

các hoạt động của trung tâm.

Biện pháp 3: Đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, đầu tư ủng hộ

của các cấp các ngành và các đơn vị sử dụng nguồn nhân lực

- XHH ở đây được hiểu là huy động sự đóng góp của xã hội, của cộng

đồng về cơ sở vật chất, về kinh phí; sự ủng hộ của nhân dân, của cộng đồng xã

hội; sự phối hợp của các đoàn thể chính trị, tổ chức xã hội ngay từ việc xây dựng

kế hoạch, tới việc tham gia tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động của TTHTC .

Trong quá trình hoạt động, TTHTC không chỉ chịu sự quản lý về chuyên môn

nghiệp vụ của Phòng GD& T, TT GDTX, Hội khuyến học, quản lí về mặt Nhà

nước của UBND xã, phường, thị trấn mà còn có mối quan hệ phối hợp, liên kết

đồng cấp rộng rãi với: Trường THCS, Trường Tiểu học, các đoàn thể, tổ chức

chính trị xã hội tại địa phương, các thôn, xóm.... ây là sự thể hiện rất rõ ràng

tính chất XHH của TTHTC .

128

XHH giáo dục là quá trình tạo điều kiện để cho mọi người, mọi tầng

lớp nhân dân được hưởng thụ lợi ích giáo dục và có trách nhiệm chia sẻ, đóng

góp về tinh thần, vật chất để xây dựng TTHTC .

- G TTHTC cần phải xác định trách nhiệm trong việc xây dựng

XHHT ở địa phương, trong đó xây dựng và phát triển TTHTC là công cụ

thiết yếu để xây dựng XHHT từ cơ sở. Muốn thực hiện nhiệm vụ này, công

tác XHHGD đóng vai trò vô cùng quan trọng.

G TTHTC cần tích cực tham mưu để cấp uỷ ảng, Chính quyền

đưa nội dung, biện pháp hoạt động TTHTC vào Nghị quyết, Chỉ thị thực

hiện. Khai thác triệt để nội lực, huy động mọi nguồn lực, khuyến khích, động

viên nhân dân tham gia xây dựng và phát triển sự nghiệp GD trên địa bàn

phường, xã và đa dạng hoá các hình thức học tập.

- Xây dựng và tổ chức thực hiện tốt phong trào “Gia đình hiếu học”,

“Dòng họ khuyến học”: Người lớn trong gia đình đều tham gia ít nhất một hình

thức học tập thích hợp ở TTHTC ; Xây dựng được Quỹ khuyến học để hỗ trợ

thêm nguồn kinh phí cho hoạt động của TTHTC . Các ban, ngành, đoàn thể,

tổ chức kinh tế, xã hội phối kết hợp, liên kết chặt chẽ với TTHTC , tham gia

tổ chức các hoạt động của trung tâm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức

của mình.

Cộng đồng tham gia từ việc xác định nhu cầu học tập của nhân dân, xây

dựng kế hoạch, nội dung chương trình hoạt động của trung tâm, động viên

nhân dân tham gia các hoạt động của trung tâm, cho mượn, các trang thiết bị

dạy nghề, cung cấp tài liệu, sách vở, cử chuyên gia, người dạy, hướng dẫn viên,

báo cáo viên, đến việc tham gia tập huấn, tổ chức tư vấn về chuyên môn, tham

gia tổ chức các hoạt động, đánh giá hiệu quả những chương trình học tập, hoạt

động của TTHTC .

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

Các cấp ủy ảng, lãnh đạo chính quyền các cấp, các đoàn thể chính trị

xã hội ở địa phương có trách nhiệm trong việc đầu tư, huy động, tham gia xây

129

dựng nguồn vốn cần thiết, phù hợp điều kiện thực tế của mình để bảo đảm các

điều kiện về cơ sở vật chất và kinh phí cho các TTHTC hoạt động.

Các đơn vị quản lí ngành GD& T ở địa phương coi nhiệm vụ đầu tư trang

bị đảm bảo cơ sở vật chất cho các TTHTC là trách nhiệm trong việc hoàn thiện

mô hình hoạt động của TTHTC của mình trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

3.2.6. Giải pháp 6: Tăng cường quản lý đào tạo từ xa tại các TTHTCĐ nhằm

đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhu cầu học tập của người dân Hải Dương

3.2.6.1. Mục tiêu

Nhằm đưa Quyết định 1559/Q -TTg ngày 10/9/2015 của Thủ tướng

Chính phủ và ề án “Phát triển từ xa giai đoạn 2015-2020” vào thực tiễn có

hiệu quả.

ẩy mạnh và nâng cao chất lượng học tập của người dân theo hướng

mở, linh hoạt, đa dạng, bảo đảm hội nhập với khu vực và thế giới thuận lợi,

phù hợp, góp phần xây dựng XHHT; góp phần làm đa dạng hóa phương thức

học tập tại TTHTC .

Bảo đảm thỏa mãn với nhu cầu học tập đa dạng, phong phú của cộng

đồng dân cư, đặc biệt cho những người không có điều kiện để tiếp tục học ở

trường học chính quy. ặt các TTHTC vai trò quản lý, điều tra, phát hiện

nhu cầu học tập của nhân dân; đề xuất với cấp ủy, chính quyền địa phương và

cơ quan QLGD về kế hoạch tổ chức học, phương pháp, nội dung và thời gian

học với từng nhóm đối tượng tại địa phương.

3.2.6.2. Nội dung

Học tập từ xa là một cách học có tác dụng lớn đến việc xóa mù công

nghệ thông tin, tin học, ngoại ngữ… Hình thức này giúp học viên nâng cao

dần khả năng tự học có hướng dẫn và tự học độc lập của cá nhân.

Làm tốt việc học tập từ xa tại các TTHTC sẽ tạo được sự hợp tác giữa

giáo dục nói chung, giáo dục tại các TTHTC nói riêng với các cơ sở giáo dục

nước ngoài nhằm tranh thủ sự chia sẻ kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ

đào tạo từ xa, từ đó chất lượng học tập ở trung tâm sẽ được nâng cao hơn.

130

3.2.6.3. Biện pháp thực hiện

Biện pháp 1: Khai thác kinh nghiệm các trường đại học trong nước tham

gia đào tạo trực tuyến để ứng dụng vào cách đào tạo này ở TTHTCĐ của các

địa phương

Ở bình diện vĩ mô, cần có sự hợp tác, hỗ trợ nhau giữa ngành giáo dục

với ngành văn hóa, thông tin, hội khuyến học trong việc xây dựng chương

trình học tập từ xa cũng như trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho phương

thức này.

Cần tập huấn cho cán bộ, giáo viên của TTHTC về chủ trương, đường

lối học tập từ xa và bồi dưỡng năng lực sử dụng các phương tiện, thiết bị thiết

yếu để sử dụng phục vụ cho việc học tập từ xa.

ây là chủ trương mới, cấp ủy và chính quyền cần nhận thức đầy đủ về

tầm quan trọng của việc học tập từ xa, triển khai thực hiện tốt Quyết định

1559/Q -TTg.

Biện pháp 2: Hỗ trợ học phí, tạo môi trường thuận lợi cho các cá nhân

tham gia học tập từ xa tại các trung tâm học tập cộng đồng để nâng cao chất

lượng nguồn nhân lực.

Giáo dục từ xa (GDTX) là loại hình mà trong đó người dạy và người

học gián cách nhau về không gian và thời gian trong phần lớn quá trình đào

tạo. Vì vậy, sự truyền tải thông tin giữa thầy và trò chủ yếu được thực hiện

thông qua hệ thống học liệu được biên soạn và chuẩn hoá. ây là đặc trưng

riêng đồng thời cũng là phương pháp luận của GDTX.

Với hình thức GDTX, người học không bị ràng buộc bởi thời gian eo

hẹp khi bận công tác hoặc do hoàn cảnh gia đình. Với những người lao động

do nhu cầu công việc cần phải được đào tạo và nâng cấp, cập nhật về kỹ năng

nghề nghiệp, trau dồi kiến thức trong khi không đủ thời gian để theo học

những lớp học tập trung thì GDTX là giải pháp phù hợp.

GDTX thúc đẩy sự cởi mở của nền giáo dục, giảm thiểu các rào cản về

thời gian, địa điểm, hoàn cảnh kinh tế, tuổi tác và trình độ. Hình thức đào tạo

131

mềm dẻo, linh hoạt này khẳng định các quan niệm học tập suốt đời và giáo

dục cho mọi người

GDTX ngày càng phổ biến và là một phương thức học tập cho tất cả

mọi bậc học. Trong mô hình đào tạo này, người học không tham dự các

lớp học trong trường mà thay vào đó, các lớp học được mang đến “từ xa”

thông qua việc sử dụng các công nghệ tiên tiến như Internet, truyền hình vệ

tinh, video hội nghị, và các phương tiện điện tử khác.

Ngày nay, do tiến bộ của Công nghệ Thông tin và Truyền thông, quá

trình truyền tải thông tin và tạo môi trường tương tác giữa thầy và trò ngày

càng thuận tiện. Phong trào tài nguyên giáo dục mở (còn gọi là học liệu mở)

cho phép sử dụng hoặc tái sử dụng miễn phí các tài liệu trong giảng dạy, học

tập và nghiên cứu. Phương pháp tiếp cận của GDTX với sự ứng dụng CNTT

hiện đại đã góp phần làm thay đổi phương pháp dạy và học.

Một yếu tố then chốt trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo và phát

triển bền vững của loại hình giáo dục từ xa là học liệu. Theo phương pháp

luận của GDTX và kinh nghiệm của các nước trong khu vực, học liệu phải

được thiết kế và biên soạn dành riêng cho GDTX, bao hàm cả phương pháp

sư phạm và nội dung chuyên môn. Nói cách khác, thông qua học liệu,

người dạy không những truyền tải được tri thức, phát triển kỹ năng cho

người học mà còn hướng dẫn cách học sao cho hiệu quả và hứng thú.

Môi trường học tập ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người học, nhất là đối

với học viên người lớn. Vì thế, cần tạo ra không khí học tập vui vẻ, thoải mái,

tin tưởng, tôn trọng lẫn nhau giữa người dạy với người học và giữa người học

với nhau. Học viên người lớn cũng cần được động viên, khuyến khích trong

học tập.

3.2.6.4. Điều kiện thực hiện

Học viên tham gia tại các TTHTC phải nhận thức được học tập từ xa

là phương thức học tập có hiệu quả, tiết kiệm được thời gian học tập, thuận

132

lợi cho việc bố trí, sắp xếp điều kiện học tập được chủ động hơn. ồng thời,

đòi hỏi tinh thần tự giác cao của người học trong suốt quá trình đào tạo mới

có thể đảm bảo chất lượng khi kết thúc chương trình học tập của mình.

Công tác kiểm tra kết quả học tập của học viên phải được giáo viên,

cán bộ quản lí thực hiện thường xuyên, chặt chẽ, chính xác, kịp thời đối với

việc đánh giá chất lượng học tập theo mục tiêu, chương trình đề ra.

3 3 K ả s t sự cầ t ết v tí k ả t của c c ả p p quả ạt

độ tru tâm ọc tập cộ đồ đ p ứ u cầu â ực

3.3.1. Mục đích khảo sát

Mục đích của việc khảo sát là nhằm thu thập thông tin đánh giá về tính

cần thiết và tính khả thi của các giải pháp để quản lý hoạt động TTHTC tỉnh

Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL đã được đề xuất, trên cơ sở đó giúp cho

việc điều chỉnh các giải pháp còn có nội dung chưa phù hợp, đồng thời khẳng

định thêm độ tin cậy của các giải pháp đã đề xuất.

3.3.2. Nội dung và phương pháp khảo sát

a. Nội dung khảo sát: Nội dung khảo sát tập trung vào hai vấn đề

chính là các giải pháp được đề xuất có thực sự cần thiết và có khả thi đối

với việc quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu nhân lực hiện nay hay không?

b. Phương pháp khảo sát: Trao đổi bằng bảng hỏi. Các tiêu chí đánh giá

được dựa theo thang 5 bậc của Likert (Phụ lục 2)

3.3.3. Đối tượng khảo sát

Tổng cộng là 123 người, gồm: 52 cán bộ quản lí của các TTHTC , 46

cán bộ lãnh đạo địa phương cấp xã và 25 cán bộ lãnh đạo ảng, chính quyền,

đoàn thể, ngành GD& T cấp huyện/thành và cấp tỉnh.

3.3.4. Kết quả khảo sát

3.3.4.1. Sự cần thiết của các giải pháp đã đề xuất

Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của 123 cán bộ được khảo sát về mức

độ cần thiết của các giải pháp quản lý TTHTC được tập hợp trong bảng 3.1.

133

Bảng 3.1: Đánh giá sự cần thiết của các giải pháp đề xuất (n= 123)

TT C c ả p p

Mức độ cầ t ết (%)

Rất

cần Cần ít cần

Không

cần

1

Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền về tầm quan

trọng của quản lý hoạt động TTHTC tỉnh Hải Dương đáp

ứng nhu cầu nhân lực

55.5 23,4 13.2 7.9

2

Hoàn thiện tổ chức bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giảng

viên, báo cáo viên, cộng tác viên ở TTHTC đồng bộ, phù hợp về

cơ cấu, đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng

48.9 27.5 14.3 9.3

3

Phối hợp các TTHTC trong tỉnh và các cơ quan, đơn vị,

doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để đào tạo,

đáp ứng NNL ở địa phương

70.6 12.6 10.1 6.7

4

Xác định đúng mục tiêu đào tạo, đổi mới chương trình, nội

dung kế hoạch học tập tại TTHTC đáp ứng nhu cầu đào

tạo NNL địa phương

45.3 31.7 13.9 9.1

5 Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho

hoạt động của các TTHTC 58.9 21,4 18.2 1.5

6

Tăng cường quản lý đào tạo từ xa tại các TTHTC nhằm

đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhu cầu học tập của người dân

Hải Dương

58.3 26.4 10.6 4.7

Kết quả của sự đánh giá này chứng tỏ tất các giải pháp được đề xuất là

cần thiết trong quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng đồng tỉnh Hải

Dương đáp ứng nhu cầu nhân lực.

Bảng 3.1a: Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp thực hiện giải pháp 1

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết (%)

Rất

cần Cần ít cần

Không

cần

1

Tăng cường công tác tuyên truyền các chủ trương, đường

lối, chính sách của đảng, pháp luật Nhà nước về vai trò vị

trí, chức năng nhiệm vụ của TTHTC tại địa phương

23.6 30.5 26.3 19.6

2 Nâng cao trách nhiệm quản lý của các cấp lãnh đạo ảng,

chính quyền địa phương đối với hoạt động của TTHTC 38.5 36.1 13.9 11.5

3 Tạo sự đồng thuận tham gia rộng rãi, đồng bộ, có hiệu quả của

các đoàn thể, các tổ chức chính trị và cộng đồng dân cư 28,9 30.4 31.6 9.1

Nhậ xét: Kết quả khảo sát cho thấy cả 3 biện pháp để thực hiện giải

pháp thứ nhất là cần thiết.

134

Bảng 3.1b: Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 2

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết (%)

Rất

cần Cần

ít

cần

Không

cần

1

Xây dựng hoàn thiện đội ngũ quản lý và đội ngũ giáo viên,

cộng tác viên, báo cáo viên, hướng dẫn viên ổn định từ các

nguồn cán bộ tại địa phương theo hướng liên kết, phối hợp

39.,1 33.4 13.7 13.8

2 Xây dựng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên,

hướng dẫn viên theo hướng liên kết, phối hợp 26.6 32.1 20.5 18.8

3

Bồi dưỡng năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho

đội ngũ quản lý, giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên,

hướng dẫn viên của TTHTC

21.0 22.8 27.2 29.0

Nhậ xét: Các biện pháp này được đánh giá là cơ bản cần thiết để thực

hiện nhóm giải pháp thứ hai.

Bảng 3.1c: Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 3

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết (%)

Rất

cần Cần

ít

cần

Không

cần

1

Phối hợp trong việc nâng cao và phát huy các điều kiện

đảm bảo chất lượng hoạt động của TTHTC với vai trò

bồi dưỡng, đào tạo NNL

21.7 40.8 27.3 10.2

2

Trung tâm học tập cộng đồng phối hợp với doanh

nghiệp khảo sát, xác định sát thực cụ thể nhu cầu về

nhân lực của các doanh nghiệp ở địa phương

63.4 20.2 13.3 3.1

3 Tạo việc làm cho học viên sau đào tạo theo hướng xây

dựng cam kết giữa TTHTC với doanh nghiệp 70.5 12.2 10.7 6.6

Nhậ xét: Cả 3 biện pháp đã đề ra là đều cần thiết để thực hiện nhóm

giải pháp thứ ba.

Bảng 3.1d: Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 4

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết (%)

Rất

cần Cần ít cần

Không

cần

1

Xây dựng, mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch

học tập tại TTHTC phù hợp nhu cầu, điều kiện, khả

năng của người học

33.5 35.8 23.9 6.8

2

Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, phương

pháp, kế hoạch đào tạo theo hướng gắn với các ngành

nghề mà doanh nghiệp cần lao động

27.1 36.9 19.9 16.1

Nhậ xét: Các biện pháp trên là cần thiết cho việc thực hiện nhóm giái

pháp thứ tư mà tác giả đã đề ra.

135

Bảng 3.1e: Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 5

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết (%)

Rất cần Cần ít cần Không cần

1 Xây dựng cơ chế quản lý, chế độ chính sách,

tăng nguồn tài chính cho HĐ của TTHTCĐ 38.7 27.9 24.0 9.4

2

Tăng cường ngân sách nguồn tài chính, cơ

sở vật chất cho TTHTCĐ đảm bảo bồi

dưỡng đào tạo phát triển NNL

35.0 41.7 14.1 9.2

3

Đẩy mạnh công tác XHH giáo dục, đầu tư

ủng hộ của các cấp các ngành và các đơn vị

sử dụng NNL

67.8 14.9 10.6 6.7

Nhậ xét: Cả 3 biện pháp được đánh giá rất cần thiết để thực hiện

nhóm giải pháp thứ năm này.

Bảng 3.1f: Đánh giá sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 6

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết (%)

Rất

cần Cần ít cần

Không

cần

1

Khai thác kinh nghiệm các trường đại học trong nước tham

gia đào tạo trực tuyến để ứng dụng vào cách đào tạo này ở

TTHTC của các địa phương

23.5 24.8 26.3 19.0

2

Hỗ trợ học phí, tạo môi trường thuận lợi cho các cá nhân

tham gia học tập từ xa tại các TTHTC để nâng cao chất

lượng NNL

27.3 34.8 20.6 17.3

Nhậ xét: Kết quả khảo sát khẳng định các biện pháp này đều cần thiết

cho việc thực hiện tốt nhóm giải pháp thứ sáu.

3.3.4.2. Mức độ khả thi của các giải pháp đã đề xuất

Kết quả thống kê ý kiến đánh giá của 123 cán bộ được khảo sát về mức

độ cần thiết của các giải pháp quản lý TTHTC được tập hợp trong bảng 3.2.

136

Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (n= 123)

TT C c ả p p

Mức độ k ả t (%)

Rất

khả

thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Nâng cao nhận thức của cấp ủy đảng, chính quyền về tầm

quan trọng của quản lý hoạt động TTHTC đồng tỉnh Hải

Dương đáp ứng nhu cầu NNL

43.1 30,9 17.7 8.3

2

Hoàn thiện bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giảng

viên, báo cáo viên, cộng tác viên ở TTHTC đồng bộ về cơ

cấu, đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng

39.3 28.9 15.3 16.5

3

Phối hợp các TTHTC trong tỉnh và các cơ quan, đơn

vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp

để đào tạo, đáp ứng NNL ở địa phương

52.6 21.7 23.1 2.6

4

ổi mới phương pháp đào tạo và xây dựng, mục tiêu,

chương trình, nội dung kế hoạch học tập tại TTHTC

phù hợp với đào tạo NNL

27.0 37.6 18.9 16.5

5 Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất

cho hoạt động của các TTHTC 21.7 42.4 26.6 9.3

6

Tăng cường quản lý đào tạo từ xa tại các TTHTC

nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhu cầu học tập

của người dân Hải Dương

25.9 42.4 11.5 20.2

Nhậ xét:

Kết quả ở bảng 3.2 cho thấy: So với đánh giá về sự cần thiết, đánh giá

về tính khả thi của các giải pháp được đề xuất có thấp hơn. Số ý kiến đánh giá

ở mức độ rất khả thi và khả thi Phối hợp các TTHTC trong tỉnh và các cơ

quan, đơn vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để đào tạo,

đáp ứng NNL ở địa phương (74.3%) trong khi đó cần thiết và rất cần thiết

đánh giá ở mức (83.6 %), thấp nhất là giải pháp ổi mới phương pháp đào tạo

và xây dựng, mục tiêu, chương trình, nội dung kế hoạch học tập tại TTHTC

phù hợp với đào tạo NNL cũng 64.6 %). Sự đánh giá này chứng tỏ các giải

pháp được đề xuất có tính khả thi tương đối cao trong hoàn thiện mô hình

hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải Dương theo quan điểm phát triển NNL.

137

Bảng 3.2a: Đánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 1

TT C c b ệ p p

Mức độ k ả t (%)

Rất

khả thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Tăng cường công tác tuyên truyền các chủ trương, đường

lối, chính sách của đảng, pháp luật Nhà nước về vai trò vị

trí, chức năng nhiệm vụ của TTHTC tại địa phương

55.7 23.8 12.6 7.9

2

Nâng cao trách nhiệm quản lý của các cấp lãnh đạo

ảng, chính quyền địa phương đối với hoạt động của

TTHTC

33.4 42.0 17.9 6.7

3

Tạo sự đồng thuận tham gia rộng rãi, đồng bộ, có hiệu

quả của các đoàn thể, các tổ chức chính trị và cộng

đồng dân cư

28.3 37.1 18.6 16.0

Nhậ xét:Các biện pháp đã đề ra được đa số các ý kiến trở lên đánh giá

có tính khả thi trong việc tổ chức thực hiện giải pháp Nâng cao nhận thức cho

các cấp ủy đảng, lãnh đạo chính quyền các cấp về vị trí, vai trò của việc quản

lý hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực.

Bảng 3.2b: Đánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 2

TT C c b ệ p p

Mức độ k ả t (%)

Rất

khả

thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Xây dựng hoàn thiện đội ngũ quản lý và đội ngũ giáo

viên, cộng tác viên, báo cáo viên, hướng dẫn viên ổn

định từ các nguồn cán bộ ngay tại địa phương

70.3 12.3 10.7 6.7

2 Xây dựng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, cộng tác

viên, hướng dẫn viên theo hướng liên kết, phối hợp 18.9 42.1 25.7 13.3

3

Bồi dưỡng năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ

cho đội ngũ quản lý, giáo viên, báo cáo viên, cộng tác

viên, hướng dẫn viên của TTHTC

15.6 41.8 21.5 21.1

Nhậ xét: Nhìn chung, các biện pháp đã nêu đều khả thi trong việc

thực hiện giải pháp Hoàn thiện bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giảng

viên, báo cáo viên, cộng tác viên ở TTHTC đồng bộ về cơ cấu, đủ về số

lượng và bảo đảm chất lượng ở tỉnh Hải Dương.

138

Bảng 3.2c: Đánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 3

TT C c b ệ p p

Mức độ k ả t (%)

Rất

khả thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Phối hợp trong việc nâng cao và phát huy các điều kiện

đảm bảo chất lượng hoạt động của TTHTC với vai trò

bồi dưỡng, đào tạo NNL

62.3 21.8 13.2 2.7

2

TTHTC phối hợp với doanh nghiệp khảo sát, xác

định sát thực cụ thể nhu cầu về nhân lực của các doanh

nghiệp ở địa phương

49.1 26.6 7.5 16.8

3 Tạo việc làm cho học viên sau đào tạo theo hướng xây

dựng cam kết giữa TTHTC với doanh nghiệp 42.6 28.6 17.9 10.9

Nhậ xét: Tính khả thi của 3 biện pháp được đánh giá rất cao, khẳng định

các biện pháp đề ra sát thực, có thể tổ chức thực hiện đảm bảo hiệu quả cao.

Bảng 3.2d: Đánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 4

TT C c b ệ p p

Mức độ k ả t (%)

Rất

khả thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Xây dựng, mục tiêu, nội dung, chương trình, kế

hoạch học tập tại TTHTC phù hợp nhu cầu, điều

kiện, khả năng của người học

25.7 38.6 22.3 13.4

2

Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, phương

pháp kế hoạch đào tạo theo hướng gắn với các ngành

nghề mà doanh nghiệp cần lao động.

29.9 35.6 21.1 13.4

Nhậ xét: Giải pháp có nội dung đổi mới phương pháp, mục tiêu,

chương trình thường ít được sự đồng thuận trong đội ngũ cán bộ quản lí, giáo

viên, cán bộ của các TTHTC ; song đây là một trong những giải pháp phù hợp

trong tình hình hiện nay, khi chúng ta đang hội nhập sâu, hội nhập toàn diện

với khu vực và quốc tế.

Bảng 3.2e: Đánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 5

TT C c biệ p p

Mức độ k ả t (%)

Rất khả

thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1 Xây dựng cơ chế quản lý, chế độ chính sách, tăng

nguồn tài chính cho hoạt động của TTHTC 21.0 41.9 25.4 11.7

2 Tăng cường ngân sách nguồn tài chính, cơ sở vật chất

cho TTHTC đảm bảo bồi dưỡng phát triển NNL 32.9 35.0 24.3 7.8

3 ẩy mạnh công tác XHH giáo dục, đầu tư ủng hộ của

các cấp các ngành và các đơn vị sử dụng NNL 29.7 37.2 19.1 17.0

Nhậ xét:

Kết quả trong bảng thể hiện các biện pháp thực hiện có tính khả thi

không được cao lắm, bởi việc tăng cường vốn đầu tư cho hoạt động của các

139

TTHTC còn nhiều khó khăn do điều kiện kinh tế của địa phương còn có

những hạn chế nhất định.

Biện pháp Tăng cường ngân sách nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho

TTHTCĐ đảm bảo bồi dưỡng đào tạo phát triển NNL được đánh giá tính khả

thi cao nhất (67.9%) thể hiện vai trò của quản lí nhà nước hiện nay là rất quan

trọng. iều đó, giải pháp Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vật

chất cho hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng phải được các cấp,

các ngành và toàn xã hội chăm lo.

Tuy nhiên có thể nói tính khả thi của 3 biện pháp đã đề xuất đảm bảo

cho việc thực hiện giải pháp thứ 5 đạt kết quả tốt.

Bảng 3.2f: Đánh giá tính khả thi của nhóm biện pháp thực hiện giải pháp 6

TT C c b ệ ph p

Mức độ k ả t (%)

Rất

khả thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Khai thác kinh nghiệm các trường đại học trong nước

tham gia đào tạo trực tuyến để ứng dụng vào cách đào

tạo này ở TTHTC của các địa phương

8.4 46.7 20.9 24.0

2

Hỗ trợ học phí, tạo môi trường thuận lợi cho các cá nhân

tham gia học tập từ xa tại các TTHTC để nâng cao chất

lượng NNL

15.0 35.3 34.9 14.8

Nhậ xét:

Theo kết quả trong bảng 3.2.f có thể nhận thấy biện pháp Khai thác kinh

nghiệm các trường đại học trong nước tham gia đào tạo trực tuyến để ứng

dụng vào cách đào tạo này ở TTHTCĐ của các địa phương được cho rằng dễ

thực hiện hơn cả (tính khả thi 55,1%);

Tóm lại, kết quả khảo sát đánh giá trên chứng tỏ tính khả thi của các

giải pháp được đề xuất có thể tổ chức thực hiện và thực hiện có hiệu quả trong

quản lí hoạt động của các TTHTC . Qua kết quả khảo sát cho ta thấy tính

khả thi của mỗi biện pháp có khác nhau, phù hợp nhu cầu học tập thường

xuyên của cộng đồng nhân dân mỗi nơi.

140

3.4. Thử ệm c c ả p p quả ạt độ tru tâm ọc tập cộ

đồ tỉ Hả Dƣơ đ p ứ u cầu uồ â ực

3.4.1. Mục đích thử nghiệm: Nhằm xác định hiệu quả, tính khả thi và điều

kiện cần thiết để triển khai thực hiện các giải pháp đã đề xuất.

3.4.2. Đối tượng thử nghiệm, thời gian thử nghiệm

Tổ chức thử nghiệm tại vùng miền núi huyện Kinh Môn (gồm 3 thị trấn

và 22 xã), là một trong những địa phương có số doanh nghiệp có nhu cầu lao

động ít hơn một số địa phương khác (1,45% so với nguồn lao động, lao động có

nghề 0,9%), trong khi nhu cầu học để có cơ hội tìm việc làm của nhân dân khá

cao (5%), địa bàn hoạt động không thuận lợi cho việc tìm việc làm ở địa phương.

Thời gian thử nghiệm: từ tháng 11/2015 đến tháng 4/2016

3.4.3. Nội dung thử nghiệm

Vì điều kiện thời gian, chúng tôi chỉ tổ chức thử nghiệm giải pháp thứ 3:

Phối hợp các TTHTC trong tỉnh và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp khảo

sát nhu cầu của doanh nghiệp để đào tạo, đáp ứng NNL ở địa phương.

Chúng tôi chọn giải pháp này để thử nghiệm vì được xác định đây là giải

pháp quan trọng trong việc quản lý hoạt động TTHTC ở tỉnh Hải Dương đáp

ứng nhu cầu NNL. Thử nghiệm giải pháp này còn đáp ứng được đầy đủ các

yêu cầu đối với một thử nghiệm.

3.4.4. Phương pháp thử nghiệm

Thử nghiệm theo nội dung và quy trình do chúng tôi đề xuất

3.4.5. Quy trình thử nghiệm

1) Giai đoạn chuẩn bị:

Xác định mục đích, nội dung, phạm vi, phương pháp thử nghiệm; Lựa

chọn địa bàn và đối tượng thử nghiệm; Lập kế hoạch thử nghiệm.

2) Giai đoạn triển khai thử nghiệm:

- Bước 1: Phối hợp với các TTHTC trong toàn huyện Kinh môn khảo

sát nhu cầu học tập của các TTHTC , nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp

141

số lượng cụ thể của các ngành nghề một nhà máy lớn tại huyện Kinh Môn về

nhu cầu nhân lực (Phụ lục 4)

- Bước 2: Tiến hành thử nghiệm tổ chức dạy nghề cho học viên tại

TTHTC theo đăng ký của doanh nghiệp và của TTHTC .

- Bước 3: Kiểm tra đánh giá kết quả thử nghiệm.

3) Giai đoạn xử lý và phân tích kết quả thử nghiệm

Bước 1: Xử lý kết quả thử nghiệm. Bước 2: Kết luận về thử nghiệm.

Cụ t ể ƣ sau:

1) Phòng GD& T phối hợp với phòng Lao động Thương binh xã hội

huyện tổ chức phổ biến, quán triệt việc phối hợp giữa các TTHTCĐ trong

huyện và các doanh nghiệp trên địa bàn huyện về việc khảo sát nhu cầu của

các bên.

2) Qua khảo sát ở một số doanh nghiệp lớn (trên thực tế Huyện Kinh

môn có khoảng 850 doanh nghiệp trong đó 630 doanh nghiệp đang hoạt

động). Chúng tôi dã tiến hành khảo sát 92 đơn vị doanh nghiệp trên địa bàn

huyện Kinh Môn. Trong thực tế thấy rằng nhu cầu của các doanh nghiệp trên

địa bàn huyên như sau: hiện nay nhu cầu nhiều nhất là ngành xây dựng; thợ

cơ khí; thợ may; thợ mộc là những ngành cần tuyển thợ lành nghề rất khó. Do

vậy chúng tôi đã thuyết phục, phối hợp với công ty xây lắp 5 tạo mọi điều

kiện cũng như kinh phí mở lớp đào tạo cho HV học nghề xây dựng cho 45

học viên và công ty ông Tài mở 80 học viên lớp thợ may cho học viên tại

Trung tâm dạy nghề.

3) Xác định chuẩn và thang đánh giá TN.

ánh giá bước đầu phối hợp khảo sát nhu cầu của TTHTC và nhu cầu

nhân lực của các doanh nghiệp làm cơ sở cho sự phối hợp liên kết đào tạo, bồi

dưỡng nghề, năng lực nghề nghiệp cho HV tại các TTHTC có đạt kết quả

tốt hơn không?

ánh giá mức độ đạt được trong quá trình thử nghiệm thông qua việc

trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong Phiếu đánh giá quá trình phối hợp giữa

142

các TTHTCĐ. Chúng tôi xây dựng chuẩn và thang đánh giá mức độ đã đạt

được trong quá thực hiện phối hợp theo 5 mức độ: Rất tốt, tốt, khá, trung

bình, yếu (Phụ lục 3).

3.4.6. Phân tích kết quả thử nghiệm

1) Kết quả khảo sát nhu cầu học tập của các TTHTC trong toàn huyện:

Bảng 3.3: Tổng hợp nhu cầu học tập tại TTHTCĐ huyện Kinh Môn

Đơn vị tính: người

STT TTHTCĐ Dâ s

Độ tuổ

lao

độ

Nhu cầu ọc ề tạ TTHTCĐ

Thợ

hàn

Thợ

khí

Thợ

điện

Thợ

may

Thợ

mộc

Thợ

xây

dựng

điện

tử

Nghề

thêu

Nghề

khác

1 TT Kinh Môn 9013 5793 20 8 5 57 14 25 37 2 21

2 TT Phú thứ 11136 7160 50 13 7 50 11 5 20 35 19

3 TT Minh Tân 13415 8578 24 27 5 60 12 12 16 34 31

4 Lê Ninh 7061 4536 14 9 9 70 34 24 19 15 30

5 Thất Hùng 6224 3860 20 20 32 5 22 42 17 31 26

6 Bạch ằng 5185 3174 7 5 21 53 21 5 17 20 31

7 Thái Sơn 4116 2554 19 12 16 34 12 14 20 34 20

8 An Sinh 5140 3246 10 24 29 29 19 15 30 12 21

9 Hiệp Sơn 7016 4373 40 42 32 31 26 23 21 14 32

10 Phạm Mệnh 3431 2204 34 5 18 56 31 8 19 11 12

11 Phúc Thành 3405 2129 9 14 20 34 42 8 14 27 16

12 Quang Trung 6294 4013 40 15 25 43 21 26 19 20 21

13 Thăng Long 6590 4199 35 23 21 35 32 20 13 14 5

14 Lạc Long 6182 3882 57 9 15 60 12 7 8 21 21

15 Hiệp Hòa 7129 4449 15 8 15 27 16 9 19 16 34

16 An Phụ 9127 5692 22 24 19 54 21 23 25 17 29

17 Thượng Quận 7111 4518 20 26 30 61 14 40 30 32 42

18 Hoành Sơn 3339 2112 32 19 35 23 19 5 26 30 23

19 Duy Tân 7022 4442 12 34 21 16 25 9 19 20 23

20 Hiến Thành 8079 5073 55 23 16 27 30 12 20 21 16

21 Tân Dân 4193 2521 18 21 19 54 17 41 25 17 28

22 Hiệp An 6021 3836 60 35 34 32 12 16 13 14 21

23 Long Xuyên 4843 3120 27 39 29 18 20 8 7 23 42

24 Thái Thịnh 6170 3850 18 14 21 42 16 19 12 16 34

25 Minh Hòa 8113 5071 7 12 14 31 23 26 24 23 29

Tổng số 165355 104385 665 481 508 1002 522 442 490 519 627

Nhậ xét:

Theo bảng trên, nhu cầu đào tạo nghề cho lao động làm việc trong các

khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn huyện Kinh Môn khá lớn (5246

người, chiếm tỉ lệ bằng 5% so với số người trong độ tuổi lao động).

143

Như vậy, các TTHTC của huyện rất cần có những giải pháp thiết thực,

phù hợp để thu hút số lượng người có nhu cầu này đến học tập.

Bảng 3.4: Khảo sát nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp ở huyện Kinh Môn

S TT N ề S ƣợ (người)

1 Thợ hàn 80

2 Thợ cơ khí 141

3 Thợ điện 38

4 Thợ may 195

5 Thợ mộc 112

6 Thợ xây 345

7 iện tử 0

8 Thêu 52

9 Nghề khác 55

10 Lao động phổ thông 505

Nhậ xét: Qua thực nghiệm cho thấy rằng nhu cầu của các doanh

nghiệp trên địa bàn huyện ngoài tuyển lao động phổ thông hiện nay với số

lượng lớn.

Nhu cầu nhiều nhất đối với thợ là ngành xây dựng (345), sau đến thợ

cơ khí (141), thợ may (195), thợ mộc (112).

Thợ xây là những ngành cần tuyển thợ lành nghề rất khó vì nhân lực

hiện nay tuy rất thiếu, nhưng tại các TTHTC chỉ tổ chức các buổi học tuyên

truyền về luật lao động và các doanh nghiệp cần tuyển và trung tâm hướng

nghiệp dạy nghề cũng không tổ chức dạy nghề cho học viên tại địa phương.

2) Kết quả tuyển sinh và dạy nghề cho học viên tại TTHTC :

Bảng 3.5: Kết quả tốt nghiệp của học viên tại các TTHTCĐ

Nghề S t t ệp

Xếp ạ t t ệp

Giỏi Khá TBK TB Yếu

SL % SL % SL % SL % SL %

Nghề xây dựng 45 7 15,6 30 66,7 5 11,1 3 6,6 0

Nghề may 60 15 25 23 38,3 7 11,7 5 8,3 0

Nhậ xét: Kết quả cho thấy học viên học tập tại các TTHTC đều nỗ

lực cố gắng học tập đạt yêu cầu. Mục tiêu học tập là tạo tay nghề cho bản thân

để có cơ hội làm việc tại các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Kinh Môn.

144

3) ánh giá về sự nhất trí phối hợp đào tạo nghề giữa TTHTC và

Doanh nghiệp:

Bảng 3.6: Đánh giá về sự phối hợp đào tạo nghề giữa TTHTCĐ và

Doanh nghiệp

Đ về sự ất trí PHĐT

QLDN CBQLTTHTCĐ

Mean Std.D Mean Std.D

2.47 0.503 2.62 0.602

Nhậ xét: Kết quả cho thấy các chỉ số đánh giá giữa 2 nhóm đối tượng

tương đối như nhau, chứng tỏ rằng việc phối hợp đào tạo nghề được cán bộ

QLDN và cán bộ quản lí các TTHTC có nhất trí cao về sự cần thiết, về chất

lượng lao động và yêu cầu về hiệu quả của đào tạo (các cặp chỉ số: 2.47 và

2.62; 0,503 và 0.502).

4) ánh giá về sự hài lòng về sự phối hợp đào tạo nghề giữa TTHTC

và doanh nghiệp:

Bảng 3.7: Đánh giá về mức độ hài lòng về sự phối hợp đào tạo nghề giữa

TTHTCĐ và Doanh nghiệp

Đ về sự ò PHĐT

QLDN CBQLTTHTCĐ

Mean Std.D Mean Std.D

2.70 0.548 2.54 0.646

Nhậ xét: Các cặp chỉ số trong bảng phản ánh sự thống nhất đánh giá

về sự hài lòng trong sự phối hợp đào tạo nghề theo yêu cầu lao động giưa các

TTHTC và các Doanh nghiệp trên địa phương.

145

5) ánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với Doanh nghiệp:

Bảng 3.8: Đánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với

Doanh nghiệp

TT Nộ du

CBQL HV

Min Max Mean Std.D Min Max Mean Std.D

1 Lựa chọn được lao động theo

yêu cầu 1 3 2.78 0.507 1 3 2.76 0.517

2 Thuận lợi hơn trong việc

tuyển dụng lao động 1 3 2.20 0.495 1 3 2.46 0.646

3

Tiết kiệm thời gian và giảm

chi phí cho việc đào tạo lại

người lao động khi doanh

nghiệp tuyển lao động mới

1 3 2.62 0.567 1 3 2.56 0.644

4

Bồi dưỡng kiến thức mới

được dễ dàng, làm tiền đề

cho việc chuyển đổi kỹ năng

làm việc của người lao động

1 3 2.40 0.756 1 3 2.54 0.646

Qua các chỉ số đánh giá về lợi ích của các bên trong sự phối hợp đào tạo

nghề có sự thống nhất cao về nội dung đào tạo giữa các đối tượng được khảo sát

là cán bộ quản lí và học viên tại các TTHTC . Như vậy, khi phối hợp đào tạo

nghề giữ TTHTC với các Doanh nghiệp ở địa phương thì lợi ích của các cơ sở

đào tạo và lợi ích của học viên tham gia học tập tại các TTHTC luôn được bảo

đảm, Doanh nghiệp và các TTHTC đạt được mục tiêu xây dựng và phát triển

ngày càng vững mạnh.

146

6) ánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với TTHTC :

Bảng 3.9: Đánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với TTHTCĐ

TT Nộ du CBQL HV

Min Max Mean Std.D Min Max Mean Std.D

1

Bảo đảm thuận lợi hơn trong việc tuyển sinh, người học thấy được cơ hội việc làm sau T

1 3 2.32 0.621 1 3 2.42 0.673

2

Phân luồng đối tượng tham gia học tập, đào tạo để có hướng điều chỉnh chương trình, nội dung tùy theo đối tượng trong cộng đồng

1 3 2.30 0.647 1 3 2.36 0.631

3 Có thể phối hợp sử dụng một số trang thiết bị, công nghệ của doanh nghiệp

1 3 2.66 0.479 1 3 2.52 0.580

4 Nắm được nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp cũng như nhu cầu học tập, bồi dưỡng

1 3 2.74 0.443 1 3 2.56 0.577

5 Giảm chi phí hoạt động của các TTHTC

1 3 2.74 0.443 1 3 2.60 0.606

Nhậ xét: Cán bộ quản lí và học viên đều thống nhất cao trong đánh

giá về việc thực hiện phối hợp đào tạo nghề mang lại lợi ích cho các

TTHTC trong cả 5 nội dung khảo sát;

ặc biệt về việc bảo đảm thuận lợi hơn trong việc tuyển sinh, bởi vì

người học đã thấy rõ được cơ hội việc làm sau khi đào tạo và phân luồng đối

tượng tham gia học tập, đào tạo để có hướng điều chỉnh chương trình, nội

dung tùy theo đối tượng trong cộng đồng.

7) ánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với học viên:

Bảng 3.10: Đánh giá về lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối với học viên

TT Nộ du CBQL HV

Min Max Mean Std.D Min Max Mean Std.D

1

Tránh được các lãng phí cơ hội hội

tập, lao động của người dân xã hội

và giảm tình trạng phải đào tạo lại

1 3 2.34 0.557 1 3 2.50 0.614

2 góp phần giảm thiểu các hiện

tượng tiêu cực trong xã hội 1 3 2.56 0.611 1 3 2.52 0.646

3 Phát triển NNL ở TTHTC phải

thực sự gắn với thị trường L 1 3 2.56 0.644 1 3 2.58 0.675

4

Tạo điều kiện cho người học có

cơ hội tìm việc làm, có việc làm

sau khi học nghề.

1 3 2.64 0.563 1 3 2.54 0.646

Nhậ xét:

Các chỉ số trong bảng cho thấy lợi ích của sự phối hợp đào tạo nghề đối

với học viên được các nhóm đối tượng thông nhất đánh giá trong cả 4 nội

147

dung khảo sát. Học viên cho rằng phát triển NNL ở các TTHTC phải được

gắn với thị trường lao động mới tạo điều kiện cho người học có cơ hội tìm

việc sau khóa học.

Kết quả nghiên cứu đã giúp chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:

- ể nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TTHTC tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu NNL, cần phải xây dựng được các giải pháp đồng bộ, phù

hợp và sát thực tiễn. Các giải pháp này vừa bảo đảm chức năng quản lý, vừa

chú ý đúng mức đến những đặc trưng của TTHTC như một thiết chế giáo

dục - xã hội của dân, do dân và vì dân.

- Kết quả thử nghiệm đã cho cho thấy, các giải pháp quản lý hoạt động

TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL như chúng tôi đề xuất là cần thiết và có tính

khả thi cao.

- Việc chọn giải pháp Phối hợp các trung tâm cộng đồng trong tỉnh và

các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của doanh nghiệp để đào

tạo, đáp ứng NNL ở địa phương để thử nghiệm đã thoả mãn đầy đủ các yêu

cầu đề ra, đồng thời còn khẳng định đây là giải pháp giữ vai trò đặc biệt quan

trọng đối với việc Quản lý hoạt động TTHTC tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu

cầu NNL.

Kết uậ c ƣơ 3

Thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của luận án, dựa theo các công trình

nghiên cứu khoa học đã trình bày ở chương 1, tình hình thực trạng ở chương 2,

các văn bản có tính pháp lí về TTHTC của ảng, Nhà nước Việt Nam, chúng

tôi đã xây dựng các nguyên tắc cơ bản nhất để làm cơ sở đề xuất các giải pháp

quan trọng nhằm quản lý hoạt động các TTHTC trong tỉnh Hải Dương đáp

ứng nhu cầu NNL.

Từ đó, chúng tôi đã đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động TTHTC

tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL, đây cũng là nội dung thiết thực hiện

148

nay cần sự chung tay vào cuộc của lãnh đạo quản lý các cấp, ngành giáo dục

ở Trung ương và địa phương.

Các biện pháp các giải pháp quản lý hoạt động TTHTC tỉnh Hải

Dương đáp ứng nhu cầu NNL được chúng tôi đề xuất dựa trên các thành tố

của quá trình quản lý phát triển TTHTC . Mỗi giải pháp, chúng tôi đều đưa

ra việc xác định mục tiêu thực hiện, nội dung cần làm và các cách thức tổ

chức trong thực tiễn và nêu ra các điều kiện để thực hiện hiệu quả. Những nội

dung trong giải pháp rất cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện khi tổ chức thực hiện,

phù hợp với tâm lí, khả năng của người học, nhằm tạo điều kiện mọi người

đều tham gia và thực hiện có hiệu quả.

Chúng tôi cũng tiến hành tổ chức khảo sát và thử nghiệm để khẳng

định sự cần thiết, tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất. Kết quả cho

thấy các giải pháp đều cần thiết cho việc quản lý hoạt động các TTHTC

đáp ứng nhu cầu nhân lực của tỉnh Hải Dương và có tính khả thi cao. Qua

khảo sát và thực nghiệm cho thấy mục đích, nội dung và cách thức thực

hiện các giải pháp để quản lý hoạt động của các TTHTC tỉnh Hải Dương

đáp ứng nhu cầu nhân lực đạt được yêu cầu mà LA đặt ra.

149

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết uậ

1.1. TTHTC hiện đang là mô hình giáo dục mới, được khuyến khích

phát triển ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam; được tổ chức ở

xã/phường/thị trấn và tương đương. Hoạt động của các TTHTC thuộc lĩnh

vực GDTX, có khả năng to lớn trong việc đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời

của người dân và của cả cộng đồng, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân

lực, hướng tới mục tiêu xây dựng cả nước trở thành một XHHT.

So với các thiết chế giáo dục khác, TTHTC có những khác biệt về vị

trí, sứ mạng, chức năng và phương thức hoạt động. Vì thế, việc tổ chức quản

lý TTHTC phải hết sức linh hoạt mềm dẻo, thích ứng cao với nhu cầu của

cộng đồng trong tất cả các khâu: Lập kế hoạch hoạt động; tổ chức thực hiện

các chương trình, các hoạt động; giám sát và đánh giá... ồng thời, chú ý

đúng mức đến các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của công tác

quản lý các TTHTC .

1.2. Sau khi được thành lập, các TTHTC tỉnh Hải Dương đã đi vào

hoạt động, góp phần nâng cao dân trí, đào tạo NNL tại chỗ, từng bước nâng

cao, cải thiện chất lượng lao động theo nhu cầu nhân lực của địa phương.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, quá trình xây dựng và phát triển

TTHTC cũng còn một số khó khăn, tồn tại. Vì vậy, nâng cao năng lực cho

cán bộ quản lý TTHTC cũng là một yêu cầu cấp thiết nhằm quản lý hoạt

động các TTHTC Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL được tốt hơn.

1.3. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, căn cứ các văn bản pháp lý của

ảng, Nhà nước ta về quản lý hoạt động của các TTHTC , từ thực trạng hoạt

động của TTHTC trong tỉnh Hải Dương, chúng tôi đã đề xuất 6 giải pháp

nhằm quản lý hoạt động các TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL của tỉnh. Các

giải pháp đề ra trong luận án đề xác định được mục tiêu, với dung, biện pháp

thực hiện cụ thể, dễ thực hiện. Các điều kiện thực hiện của mỗi giải pháp

150

cũng dễ dàng trong thực tiễn, phù hợp điều kiện các địa phương nói chung,

tỉnh Hải Dương nói riêng.

Các giải pháp cần thực hiện đồng bộ trong thực tiễn để nâng cao chất

lượng hiệu quả và tính khả thi cao. Mặt khác sự đồng bộ tham gia của các

cấp, các ngành từ Trung ương đến xã, phường, thị trấn cũng là những thành tố

quan trọng giúp các giải pháp đi vào thực tiễn tốt hơn.

1.4. Kết quả thử nghiệm đã cho thấy các giải pháp này đều mang lại hiệu

quả cao. ặc biệt, với việc tổ chức thử nghiệm giải pháp Phối hợp các trung tâm

cộng đồng trong tỉnh và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của

doanh nghiệp để đào tạo, đáp ứng NNL ở địa phương đưa lại kết quả khả quan,

càng khẳng định thêm tính khả thi của các giải pháp.

K ế ị

2.1. Kiến nghị với Trung ương

- Luật Giáo dục quy định TTHTC là một đơn vị cơ sở của hệ thống

giáo dục quốc dân. Tuy đã có quy chế hoạt động và hỗ trợ một phần kinh phí

nhưng phần kinh phí hỗ trợ còn quá thấp, còn cơ chế thì còn nhiều bất cập gây

khó khăn cho công tác quản lí, chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của người

dân. Vì vậy, đề nghị Trung ương ảng và Nhà nước cần phải có chính sách

phù hợp thực tiễn để tạo điều kiện cho hệ thống TTHTC phát triển hơn nữa.

- Các bộ, ban, ngành và các địa phương từ Tỉnh tới Xã, Phường, Thị

trấn cần phải có trách nhiệm phối hợp thường xuyên, hiệu quả với Ngành giáo

dục và Hội khuyến học để xây dựng nội dung, chương trình học tập ở các

TTHTC . ồng thời tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ kinh phí trong chương

trình, dự án cho các TTHTC hoạt động hiệu quả.

- Cấp ủy và chính quyền các cấp cần phải coi việc xây dựng, phát triển

và nâng cao hiệu quả hoạt động của các TTHTC là nhiệm vụ chính trị, đưa

vào chương trình hành động xây dựng XHHT, góp phần vào sự nghiệp xây

dựng và phát triển KT-XH của địa phương. Xác định cho cán bộ, đảng viên

151

và nhân dân học tập thường xuyên, học tập suốt đời không chỉ là quyền lợi mà

còn là nghĩa vụ của mỗi người để trong tương lai cộng đồng Việt Nam có thể

sánh vai với các cường quốc trên thế giới.

2.2. Kiến nghị với Bộ GD&ĐT

- Theo Luật Giáo dục 2005, TTHTC là một bộ phận cấu thành của hệ

thống giáo dục quốc dân, thuộc cơ sở GDTX. ể tạo cơ sở pháp lý cho hoạt

động của TTHTC , Bộ GD& T đã ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động

của TTHTC tại xã/phường/thị trấn, trong đó quy định rõ chức năng, nhiệm

vụ, phương thức tổ chức, quản lý TTHTC . Tuy nhiên, cần có thêm văn bản

hướng dẫn thực hiện để việc triển khai Quy chế ở các TTHTC thuận lợi

hơn. Thực tế cho thấy, có nhiều TTHTC còn lúng túng trong việc triển khai

hoạt động, Bộ cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn bản về TTHTC .

- Xây dựng chương trình tổng thể, kế hoạch, nội dung bồi dưỡng

nghiệp vụ quản lý và tổ chức hoạt động của TTHTC cho cán bộ quản lý

TTHTC các cấp, trước hết tập trung vào cán bộ quản lý trực tiếp TTHTC

ở các xã/phường/thị trấn để thực hiện được thống nhất trong toàn quốc.

- Bộ GD& T phối hợp với Bộ Tài chính và các bộ, ngành chức năng

liên quan để ban hành chế độ, chính sách đối với học viên, giáo viên, cộng tác

viên và cán bộ quản lý TTHTC , đặc biệt đối với những vùng khó khăn, các

đối tượng có hoàn cảnh khó khăn.

2.3. Kiến nghị với tỉnh Hải Dương

- UBND tỉnh cần tăng kinh phí đầu tư ban đầu cho các TTHTC trong

toàn tỉnh.

- Sở GD& T chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch - ầu tư và Sở Tài

chính xem xét, trình UBND tỉnh quyết định chế độ kinh phí đầu tư ban đầu

cho các TTHTC ; đề nghị UBND tỉnh chỉ đạo các ngành triển khai thực hiện

tại các TTHTC một số dự án về chuyển giao công nghệ thuộc các chương

trình mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh.

152

CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ

1. T â T ị C âm ( 5), "Giáo dục người lớn và học tập cộng đồng", Tạp

Chí Tâm lý xã hội, số 1, tháng 1 năm 2015, tr. 87-94.

2. T â T ị C âm ( ) "Phối hợp giữa trung tâm học tập cộng đồng và

các đơn vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp để

đào tạo, bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu nhân lực tại tỉnh Hải Dương", Tạp chí

Giáo dục, số ặc biệt tháng 3/2016, tr.58-60, 64.

3. T â T ị C âm ( ), "Xã hội học tập, công dân học tập - kinh nghiệm

các nước và giá trị tham khảo đối với Việt Nam", Tạp chí Quản lý nhà

nước, số 244, tháng 5/2016, tr.92-94.

153

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Như Ất (2004), Giáo dục không chính quy, giáo dục phi chính

quy và tự học trong hoạt động giáo dục và xã hội học tập, Tạp chí giáo

dục số 1, Hà Nội.

2. ặng Quốc Bảo (1993), “Giáo dục cộng đồng “Quan niệm - vấn đề - Giải

pháp””, Tạp chí thông tin Khoa học giáo dục, số 36.

3. ặng Quốc Bảo (1998), Một số suy nghĩ về chiến lược phát triển đội ngũ

CBQLGD phục vụ công cuộc đổi mới sự nghiệp GD-ĐT, Trường cán bộ

quản lý GD& T, Hà Nội.

4. Trần Thanh Bình (2003), Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ

Kinh tế.

5. Trần Thanh Bình (2014). Thực trạng và giải pháp cho hoạt động của Trung tâm

học tập cộng đồng hiện nay. Báo cáo của Hội Khuyến học.

http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=8184

6. Bộ GD& T và Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Tài liệu Hội nghị sơ

kết 5 năm xây dựng và phát triển trung tập học tập cộng đồng, Hà Nội.

7. Bộ GD& T (2002), Ngành Giáo dục- Đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung

ương 2 (khoá VIII) và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX , Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

8. Bộ GD& T (2003), Tình hình phát triển trung tâm học tập cộng đồng và

quá trình xây dựng quy chế về tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập

cộng đồng, Hà Nội

9. Bộ GD& T - Hội khuyến học Việt Nam (2003), Đề án xây dựng xã hội

học tập ở Việt Nam, Hà Nội

10. Bộ GD& T (2004), Quyết định số 1446/2004/QĐ- BGD&ĐT-VP ngày

18/3/2004 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Chương trình hành động của

ngành giáo dục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ IX Ban Chấp hành

154

Trung ương Đảng khoá IX về một số chủ trương, chính sách, giải pháp

lớn nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ IX của

Đảng, Hà Nội.

11. Bộ GD& T (2005), Hướng đến một xã hội học tập và Giáo dục cho mọi người

GDKCQ thông qua mô hình trung tập học tập cộng đồng ở VN, Hà Nội.

12. Bộ GD& T và Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Tài liệu Hội nghị sơ

kết 5 năm xây dựng và phát triển trung tập học tập cộng đồng, Hà Nội.

13. Bộ GD& T - Vụ GDTX và NFUAJ (2005), Phát triển trung tập học tập

cộng đồng (Tài liệu tham khảo dùng trong huấn luyện cán bộ GDTX và

trung tập học tập cộng đồng).

14. Bộ GD& T - Vụ GDTX và NFUAJ (2005), Sổ tay thành lập và quản lý

trung tập học tập cộng đồng (Tài liệu tham khảo dùng trong huấn luyện

cán bộ GDTX và TTHTC ).

15. Bộ GD& T (2008), Quyết định số 09/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/03/2008

của Bộ giáo dục và đào tạo về Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động

của trung tập học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn, Hà Nội.

16. Bộ GD& T (2010), Thông tư số 40/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ

giáo dục và đào tạo về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế tổ chức và

hoạt động của trung tập học tập cộng đồng tại xã, phường, thị trấn ban hành

kèm theo QĐ số 09/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/03/2008 của Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

17. Bộ GD& T (2012), Nâng cao hiệu quả hoạt động của các trung tập học

tập cộng đồng (20/4/2012), Hà Nội.

18. Bộ GD& T (2010), Thông tư 44 /2014/TT-BGDĐT Quy định về đánh

giá, xếp loại "Cộng đồng học tập” cấp xã.

19. Bộ chính trị, Chỉ thị số 11/CT-TW ngày 13/04/2007 về tăng cường sự lãnh

đạo của Đảng, Hà Nội.

20. Nguyễn Mạnh Cầm (2011), Chung sức xây dựng XHHT thường xuyên,

HTSĐ; http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Chung-suc-xay-dung-xa-hoi-

hoc-tap-thuong-xuyen-hoc-tap-suot-doi/201110/99902.vgp;

155

21. Nguyễn Mạnh Cầm (2017), Từ xu thế lớn của thời đại, kinh nghiệm của

các nước suy nghĩ về xây dựng xã hội học tập ở nước ta http://www.

hoikhuyenhoc.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=4117

22. An Châu - Trung Vinh (2007), Đất nước Hàn Quốc, Nxb Từ điển Bách

khoa, Hà Nội.

23. Hoàng Văn Châu (2009), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho

hội nhập kinh tế - vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí kinh tế đối

ngoại, số 38/2009.

24. ỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở

Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.

25. Phạm Tất Dong (2002), “Xây dựng và phát triển xã hội học tập”, Tạp chí

Thông tin Quản lý giáo dục, số 2, Hà Nội.

26. Phạm Tất Dong (2010), Trung tâm học tập cộng đồng, nguồn

(http://unescovietnam.vn/vnf/index.php?option=com_content&view=artic

le&id=350:trung-tam-hc-tp-cng-ng&catid=62:chng-trinh&Itemid=186)

27. Phạm Tất Dong - ào Hoàng Nam (2011), Xây dựng con người, xây dựng

xã hội học tập, Nxb Dân trí, Hà Nội.

28. Phạm Tất Dong (2012), Xây dựng mô hình xã hội hội học tập ở Việt Nam,

Nxb Dân trí, Hà Nội.

29. Phạm Tất Dong (2014), Thuật ngữ về giáo dục người lớn và xã hội học

tập, Nxb Dân trí, Hà Nội.

30. Phạm Tất Dong (2014), Xây dựng xã hội học tập dưới ánh sáng Nghị

quyết 29-NQ/HNTW, Hội khuyến học Việt Nam, Hà Nội.

31. Vũ Văn Dụ (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trước yêu

cầu CNH, HĐH đất nước, Trường CBQLGD& T, Nxb Giáo dục, Hà Nội

32. Nguyễn Duy Dũng (2008), Đào tạo và quản lý nhân lực - Kinh nghiệm

Nhật Bản, Hàn Quốc và những gợi ý cho Việt Nam, Nxb Từ điển Bách

khoa, Hà Nội.

156

33. Phạm Ngọc Dũng (2011), Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp,

nông thôn, từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị

quốc gia - Sự thật, Hà Nội.

34. Phạm Văn Dũng (2010), Định hướng phát triển nền kinh tế thị trường ở

Việt Nam, Nxb ại học Quốc gia Hà Nội

35. Vũ Cao àm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội.

36. ảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 BCH Trung

ương khoá VIII , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

37. ảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ X của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

38. ảng cộng sản Việt Nam (2012), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ XI của Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

39. Thái Xuân ào (2000), Xây dựng mô hình thí điểm về TTHTCĐ cấp xã,

ề tài cấp Bộ, mã số B.99-49-79.

40. Thái Xuân ào (2002), Trung tâm học tập cộng đồng làng xã, xu thế phát

triển tất yếu ở các nước trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương ở Việt

Nam, Tạp chí giáo dục, số 21 tháng 1/2002.

41. Thái Xuân ào, (2014), Từ quan niệm, bản chất của HTS và XHHT suy

nghĩ về mô hình “Gia đình học tập”, “Dòng họ học tập” và “Cộng đồng

học tập”; Hội thảo Mô hình “Gia đình học tập”, “Dòng họ học tập” và

“Cộng đồng học tập”; Hội Khuyến học Việt Nam; Hà Nội, 6/2014

42. Nguyễn Xuân ường (2007), “Một số đặc trưng của Trung tâm học tập

cộng đồng”, Tạp chí Giáo dục, số 167, Hà Nội.

43. Nguyễn Xuân ường (2007), “Một số giải pháp quản lý Trung tâm học

tập cộng đồng ở Nghệ An”, Tạp chí Giáo dục, số 171, Hà Nội.

44. Nguyễn Xuân ường (2008), “Bồi dưỡng năng lực quản lý cho những

người phụ trách Trung tâm học tập cộng đồng”, Tạp chí Giáo dục, số 189,

Hà Nội.

157

45. Nguyễn Xuân ường (2008), “Cơ chế học tập và cơ chế quản lý Trung

tâm học tập cộng đồng”, Tạp chí Giáo dục, số 185, Hà Nội.

46. Nguyễn Xuân ường (2009), Giải pháp quản lý TTHTCĐ ở Nghệ An,

Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, ại Học Sư phạm Hà Nội.

47. Trần Khánh ức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế

kỷ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

48. G.Kh.Pôpôp (1978), Những vấn đề lý luận của quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

49. Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên) (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục,

Nxb Giáo dục, Hà Nội.

50. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

51. Phạm Minh Hạc (2001), Con người Việt Nam - mục tiêu và động lực của

sự phát triển kinh tế - xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

52. Phạm Minh Hạc (chủ biên, 2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI,

Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

53. Bế Hồng Hạnh, (2011), “Xác định nội dung học tập vì sự phát triển bền

vững ở trung tâm học tập cộng đồng”, Tạp chí KHGD số 69.

54. Bùi Minh Hiền (2004), “Những cơ sở lý thuyết của việc xây dựng XHHT

và giáo dục suốt đời”, Tạp chí Khoa học, số 3.

55. ặng Xuân Hải (2001), Quản lý giáo dục và đào tạo trong mối quan hệ

với cộng đồng xã hội, Giáo trình phần III Quản lý giáo dục và đào tạo,

Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và ào tạo, Hà Nội.

56. Hội Khuyến học Việt Nam (2002), Đề án Hội Khuyến học Việt Nam góp

phần xây dựng xã hội học tập, Hà Nội.

57. Hội Khuyến học Việt Nam (2002), Các mô hình hoạt động khuyến học

góp phần xây dựng xã hội học tập, Hà Nội.

58. Hội Khuyến học Việt Nam (2003), Hỏi - đáp về trung tâm học tập cộng

đồng, Hà Nội.

158

59. Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Chỉ đạo xây dựng, phát triển trung

tâm học tập cộng đồng ở Thái Bình và một số tỉnh, thành phố, Hà Nội.

60. Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Tổ chức và hoạt động của một số

trung tâm học tập cộng đồng các vùng kinh tế xã hội, Hà Nội.

61. Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Đẩy mạnh hoạt động Khuyến học thực

hiện Đề án xây dựng xã hội học tập của Chính phủ, Hà Nội.

62. Hội Khuyến học Việt Nam (2005), Đồng khởi phát triển TTHTCĐ với

tinh thần "Điện Biên Phủ” của huyện Bình Xuyên (Vĩnh Phúc) và của một

số quận - huyện ở các vùng KT - XH, Hà Nội.

63. Hội Khuyến học Việt Nam (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến

học năm học 2011 - 2012, phương hướng nhiệm vụ năm học 2012 - 201,

Hà Nội.

64. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

65. Trần Kiểm (1997), Giáo trình quản lý giáo dục và trường học, Viện khoa

học Giáo dục, Hà Nội.

66. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

67. Hoàng Gia Khiêm (1998), Một số suy nghĩ về vân đề xây dựng đội ngũ

cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng nhiệm vụ của thời kỳ CNH, HĐH đất

nước, Trường CBQLGD& T, Hà Nội.

68. Hoàng Minh Luật (2007), Định hướng phát triển giáo dục thường xuyên

và xây dựng trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội.

69. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

70. Hoàng Phê (chủ biên) (1992), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn

ngữ, Hà Nội.

71. Hiromi Sasai (2013), Chính sách học tập suốt đời của Nhật Bản - Bối

cảnh thành tựu và thách thức, Kỷ yếu diễn đàn và chính sách, Hà Nội.

159

72. Jin Yang, Rikia Yorozu, Koenun Lee (2013), Báo cáo tổng hợp về xây

dựng xã hội học tập ở Nhật Bản, Hàn Quốc và Singapore, Viện học tập

suốt đời của UNESCO

73. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo

dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

74. Tạ Văn Sỹ (2002), “Trung tâm học tập cộng đồng- một mô hình cần tiếp

tục hoàn thiện và phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Giáo dục, số 23,

2/2002. Hà Nội.

75. Ngô Quang Sơn (2003), Tổng quan về xu thế xây dựng và phát triển các

trung tâm học tập cộng đồng bền vững tại một số nước ở khu vực Châu Á -

Thái Bình Dương và ở Việt Nam: thực trạng và giải pháp, Thông tin Quản lý

giáo dục, Trường Cán bộ quản lý Giáo dục và ào tạo số 6, Hà Nội.

76. Ngô Quang Sơn (2007), “Thực trạng năng lực quản lý của Chủ nhiệm các

trung tâm học tập cộng đồng”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hà Nội, số

5, Hà Nội.

77. Ngô Quang Sơn (2008), Các giải pháp phát triển trung tâm học tập cộng

đồng tại một số tỉnh miền núi phía Bắc, đề tài KH-CN cấp Bộ- Mã số

B2006-29-10.

78. Vũ Văn Tảo (2001), “Xây dựng xã hội học tập ở nước ta”, Tạp chí Giáo

dục, số 2, Hà Nội.

79. Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình nguồn nhân lực, Trường H L -XH, Hà Nội.

80. Lê Văn Thành (2008), “Phát triển Trung tâm học tập cộng đồng - Một

trong những điều kiện để xây dựng xã hội học tập ở tỉnh Kiên Giang”,

Tạp chí Giáo dục, số 185 tháng 3 năm 2008, Hà Nội

81. Lê Thị Thanh Thu (2015). Thách thức đối với sự phát triển bền vững của

trung tâm học tập cộng đồng (http://vn.seameocelll.org/events/

82. Thủ tướng Chính phủ (2001), Quyết định số 201/2011/QĐ-TTg ngày

28/12/2001 về Phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010”. Nxb

Giáo dục, Hà Nội.

160

83. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012

về việc Phê duyệt “ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020”. Nxb Giáo dục,

Hà Nội.

84. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 09/20051QĐ-TTg ngày

11/01/2005, về việc Phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội

ngũ nhà giáo và CBQLGD giai đoạn 2005-2010”, Hà Nội.

85. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 112/20051QĐ-TTg ngày

18/5/2005 về Phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2005-

2010”, Hà Nội.

86. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 về

Phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020”, Hà Nội.

87. Nguyễn Xuân Thức (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb HSP,

Hà Nội.

88. Bùi Trọng Trâm. Quản lý phát triển trung tâm học tập cộng đồng theo

định hướng xã hội học tập

89. Nguyễn Trường (2003), Để hướng dẫn học tập hiệu quả. Hiệp hội quốc

gia các tổ chức UNESCO Nhật Bản.

90. Trịnh Minh Tứ (2002), “Xây dựng Trung tâm học tập cộng đồng xã,

phường góp phần hình thành xã hội học tập ở Việt Nam, Tạp chí Giáo

dục, số 34 tháng 7 năm 2002, Hà Nội.

91. Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ GD& T (2006), Hướng

dẫn biên soạn tài liệu ở Trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội.

92. Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục - Bộ GD& T (2006), Hướng

dẫn người lớn học như thế nào, Hà Nội.

93. Vụ GDTX - Bộ GD& T (2005), Sổ tay thành lập và quản lý Trung tâm

học tập cộng đồng, Hiệp hội các quốc gia các tổ chức UNESCO Nhật Bản

(NFUAJ), Hà Nội.

161

94. Vụ GDTX - Bộ GD& T (2005), Công văn số 2016/BGDĐT-GDTX ngày

18/03/2005 của Bộ GDĐT về việc dự thảo Quy chế tạm thời tổ chức và

hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng, Hà Nội.

95. Lê Hoàng Yến (2009) Trung tâm học tập cộng đồng - một mô hình có hiệu

quả trong thực hiện giáo dục kỹ năng sống góp phần xoá đói giảm nghèo

http://web.cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=8

184#ixzz4kMggMW5P.

T ế ƣớc

96. Ewards, Richard (1997), Changing places? Flexibility, lifelong learning

and a learning society, London, England: Routledge;

97. Faris, Ron & Peterson, Wayne (2000), Learning-based Community

Development: Lessons Learned for British Columbia;

98. UNESCO Education for the 21st century in the Asia - Pacific region

(Report on the Melbourne UNESCO conference, 1998);

99. Zolfaghari,A., Sabran, M.S.(2009). Community Learning Center.

Programs and Community Literacy Development in Asian and the

Pacific Countries: Bangladesh, Iran, Vietnam and Pakistan as Case

Studies. Pakistaniaat: A Journal of Pakistan Studies, 1(1), 10-29.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC

I PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TTHTCĐ TỈNH

HẢI DƢƠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC

( ối tượng tìm hiểu: Lãnh đạo huyện, xã lãnh đạo phòng GD& T và trưởng phòng

GDCN&GDTX, lãnh đạo sở Lao động - TB&XH và trưởng phòng quản lí nghề, lãnh đạo phòng

GD& T, lãnh đạo xã, phường, thị trấn, lãnh đạo, các giao viên trung tâm học tập cộng đồng)

----------------------------------------------------------------------

Để đạt hiệu quả trong việc hoàn quản lý hoạt động trung tâm học tập cộng đồng

(TTHTCĐ) đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, ông/bà vui lòng trả lời các câu hỏi sau bằng

cách đánh dấu "X" vào ô trống phù hợp với ý kiến của mình.

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà!

P ầ I: T ô t về bả t â

Tuổ Nam Nữ

S ăm cô t c tr cơ qua :

3 Trì độ c u mô đƣợc đ tạ ca ất

Tiến sỹ ại học Cao đẳng

Thạc sỹ Trung cấp Sơ cấp

C ức vụ quả :……………………………………………………

5. C ức vụ k c:…………………………………………… …………

Ngày tháng năm 2015

II PHẦN NỘI DUNG

Câu : Quá trình quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực, chúng

tôi đã đề xuất như sau:

(Xin ông/bà đánh giá độ phù hợp về nội dung bằng cách cho điểm từ 1 đến 5 vào ô tương

ứng (điểm 5- "rất phù hợp", điểm 4- "phù hợp", điểm 3- "tương đối phù hợp", điểm 2- "ít

phù hợp", điểm 1- "không phù hợp")

Nộ du Đ ểm đ

1 2 3 4 5

Mục

ti u

- ào tạo cấp có chứng chỉ nghề sơ cấp, có thể tham gia

lao động kỹ thuật.

- ào tạo nghề tại địa phương đáp ứng biến động của nền

kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu lao động trong quá

trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế tại địa phương

- Lao động tại địa phương được trang bị các kiến thức

như nghề phổ thông, các môn học cấp chứng chỉ như

ngoại ngữ, tin học,…có nhu cầu

- Lao động tại địa phương trở thành công dân có đạo đức

tốt, có kỹ năng sống phù hợp với cộng đồng.

Nộ du Đ ểm đ

1 2 3 4 5

Quả

L

- Quản lý xây dựng kế hoạch

- Quản lý việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ của

TTHTC

- Quản lý công tác tuyên truyền và vận động mọi thành

viên trong cộng đồng để duy trì

- Quản lý các hoạt động của TTHTC , quản lý tài chính, cơ

sở vật chất, xây dựng và thực hiện nội quy

- Quản lý kiểm tra, đánh giá và báo cáo định kỳ kết quả

hoạt động, quản lý theo chức năng và các quy định của

nhà nước cũng như nội bộ.

P ƣơ

thức

ạt

độ

- Quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn

nhân lực bao gồm:

- Kế hoạch tổ chức, nội dung chương trình,

- Các hợp đồng tổ chức thực hiện, công tác điều hành

hoạt động, việc kiểm tra, đánh giá...

Nguồ

ực

- Nguồn lực con người được thể hiện ở số lượng cán bộ,

giáo viên ở trung tâm, số lượng người học

- Nguồn lực cơ sở vật chất- kỹ thuật, bao gồm cơ sở

TTHTC , xây dựng cơ bản, trang thiết bị, đảm bảo tổ

chức hoạt động của trung tâm.

- Nguồn lực tài chính được sử dụng từ nguồn kinh phí cơ

sở; được thực hiện theo kế hoạch từ phía nhà nước đối

với các cơ sở công lập; nguồn kinh phí còn thu từ phía

người học, từ phía các dự án dạy nghề, từ phía các hợp

đồng đào tạo đối với đơn vị sử dụng lao động....

- Nguồn lực thông tin (số người có nhu cầu học tập tại

TTHTC theo nhu cầu lao động ở các xí nghiệp, đơn vị

dịch vụ, cơ quan hành chính; thông tin về nội dung

chương trình, thiết bị, phương pháp giảng dạy; thông tin

về quản lý,…

C c

c í

s c

Chính sách thực hiện quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng

nhu cầu nguồn nhân lực. đặc biệt các văn bản pháp lý quy

định, cơ chế, chính sách với người học, người dạy...

Câu : Theo ông/bà, quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nhằm

mục tiêu gì?

Stt Mục t u

Ý k ế của ô /b Rất

phù

hợp

P ù

hợp

P â

K ô

p ù ợp

H t

k ô

p ù ợp

1 Hoàn thiện quản lý hoạt động của TTHTC theo

quan điểm phát triển nguồn nhân lực.

2 Phát triển toàn diện hoạt động của TTHTC theo

quan điểm phát triển nguồn nhân lực.

3

ào tạo nghề tại địa phương đáp ứng biến động

của nền kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu lao

động trong quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế tại

địa phương.

4

Lao động tại địa phương được trang bị các kiến

thức như nghề phổ thông, các môn học cấp chứng

chỉ như ngoại ngữ, tin học,…có nhu cầu.

5 Lao động tại địa phương trở thành công dân có đạo đức

tốt, có kỹ năng sống phù hợp với cộng đồng

Câu 3: Theo ông/bà, quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực hiện

nay như thế nào?

Nộ du t ệ về quả

tru tâm ọc tập cộ đồ

Đ ểm đ

Rất tốt Tốt BT Chưa

tốt

Chưa thực

hiện

1 Dự báo nhu cầu của người học và tuyển dụng lao

động (khảo sát nhu cầu tuyển dụng và người học)

2

Làm tốt công tác quản lý các đối tượng tham gia

học tập tại TTHTC , Dự báo nhu cầu của người

học và tuyển dụng lao động

3 Quản lý đội ngũ giáo viên, hướng dẫn viên, báo cáo

viên tại các TTHTC

4

Quản lý chương trình TTHTC , xây dựng nội dung

Ch. hoạt động của TTHTC phải phù hợp, xây

dựng kế hoạch học tập, học liệu, tổ chức giáo dục

cho phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực

5 Quản lý đổi mới các phương thức và hình thức tổ

chức học tập tại các TTHTC

6 Quản lý CSVC và phương tiện dạy học

7

Kiểm tra, đánh giá: Với chương trình đào tạo, hình

thức học tập quản lý, kiểm tra, đánh giá nghiêm túc

và đúng quy chế để có thể đánh giá đúng năng lực

thực chất của người học.

Câu : Theo ông/bà, chương trình hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực

hiện nay thực hiện như thế nào?

C ƣơ trì ạt độ

TTHTCĐ

Đ ểm đ

Rất tốt Tốt BT Chưa tốt

Chưa

thực

hiện

1 Chương trình học tập đường lối, chủ trương chính

sách, pháp luật và thời sự.

2

Chương trình hoạt động về khoa học kỹ thuật sản

xuất và đời sống chú trọng dạy nghề cho phù hợp: cơ

khí, hàn, điện may, nghề làm vườn…tại trung tâm

học tập cộng đồng

3 Chương trình về đời sống, văn hóa, văn nghệ thể

thao, vệ sinh môi trường.

4 Chương trình bồi dưỡng văn hóa cơ bản, ngoại ngữ,

tin học....cấp chứng chỉ khi người học có nhu cầu.

5

ào tạo nghề mới cho thanh niên ở xã phường khi học

xong các bậc học: nghề chăn nuôi, làm vườn, nghề cơ

khí, nghề may, nghề hàn, áp dụng với những người chưa

có nghề.

6

ào tạo lại: ào tạo những người đã có nghề, song

vì lý do nào đó không còn phù hợp nữa có năng suất

cao hơn

7

ào tạo nâng cao: Nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến

thức và kinh nghiệm làm việc để người lao động có

thể đảm nhận được công việc phức tạp hơn và năng

suất cao hơn

Câu 5: Theo ông/bà, nội dung đào tạo tại TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực thực

hiện như thế nào?

Nộ du đ tạ tạ

tru tâm ọc tập cộ đồ

Đ ểm đ

Rất tốt Tốt BT Chưa

tốt

Chưa

thực hiện

1 Tổ chức các buổi tạo đàm trao đổi về đời sống, văn

hóa, văn nghệ thể thao, vệ sinh môi trường.

2 Tổ chức bồi dưỡng văn hóa, học tập đường lối, chủ trương

chính sách, pháp luật và thời sự.

3

ào tạo nghề mới cho thanh niên ở xã phường khi học

xong các bậc học: nghề chăn nuôi, làm vườn, nghề cơ khí,

nghề may, nghề hàn, áp dụng với người chưa có nghề.

4

ào tạo lại: ào tạo người đã có nghề, song vì lý do

nào đó không còn phù hợp nữa có năng suất cao hơn

5

ào tạo nâng cao: Nhằm bồi dưỡng nâng cao kiến thức

và kinh nghiệm làm việc để người lao động có thể đảm

nhận được công việc phức tạp hơn và năng suất cao hơn

Câu : Theo ông/bà, hiện nay việc quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn

nhân lực như thế nào cần tập trung những nội dung quản lý và phương thức tổ chức nào?

Nộ du quả ,

p ƣơ t ức tổ c ức

Đ ểm đ

Rất tốt Tốt Bình

thường Chưa tốt

Chưa

thực hiện

1 Tổ chức các lớp dạy nghề ngắn hạn

2 Tổ chức liên kết các trung tâm cộng đồng

3 Tổ chức liên kết với các cơ sở dạy nghề.

4 Tổ chức tư vấn nghề nghiệp

5 Tổ chức tọa đàm giao lưu giữa cơ sở tuyển

dụng với người lao động

6 Dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay

kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể.

Câu 7: Theo ông/bà, các TTHTC hiện nay đã bố trí đội ngũ đội ngũ quản lý, giáo viên

như thế nào?

Độ ũ quả , v c ạt độ của tru

tâm ạt độ cộ đồ

Đ ểm đ

Rất

tốt Tốt

Còn chưa

phù hợp

Còn

hạn

chế

Chưa có

1 Cán bộ quản lý TTHTC theo Quyết định số

09/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/3/2008

2 Giáo viên PTTH và PTCS dạy văn hóa và dạy nghề

3 Giáo viên tại các trường nghề, trung tâm dạy nghề

ở địa phương

4 Giáo viên là các thợ bậc cao lành nghề tại những

cơ sở sản xuất cần tuyển lao động

5 Những người sản xuất giỏi, có nghề truyền thống

Câu 8: Theo ông/bà phương thức đào tạo của TTHTC hiện nay như thế nào?

Nộ du

Đ ểm đ

Rất

tốt Tốt

Bình

thường

Chưa

tốt Chưa có

1 Thuyết trình đơn giản tại các buổi tổ chức

2 Dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay

kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể.

3 Cho người học thực hành nghề ngay tại nhà máy,

công xưởng với phương châm „„cầm tay chỉ việc‟‟

4 Người học trực tiếp tham quan mô hình kinh tế

giỏi tại các địa phương lân cận

5

ào tạo nguồn nhân lực biết cách “tự học”, biết

cách học, cách quên, cách học lại và học tập là

“học tập suốt đời”.

6

Trang bị cho người lao động kiến thức chuyên

nghiệp; thói quen; kỹ năng nghề nghiệp; phẩm

chất đạo đức nghề nghiệp

Câu 9: Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động tại TTHTC hiện nay như thế nào?

Cơ sở vật c ất p ục vụ c ạt độ tạ tru tâm ọc

tập cộ đồ

Đ ểm đ

Rất tốt Tốt Bình

thường

Chưa

tốt

Chưa

1 Huy động nguồn ngân sách địa phương

2 Huy động hỗ trợ của các ngành, các tổ chức xã hội, cá

nhân, các chương trình dự án đầu tư.

2 Người học đóng góp

4 Huy động các đơn vị tuyển dụng nguồn nhân lực ủng hộ

5

Mỗi TTHTC đều có trụ sở riêng, có gắn biển tên

TTHTC , có tủ đựng hồ sơ, có bàn ghế, có thư viện,

thiết bị âm thanh.

6 Người học được hỗ trợ

Câu : Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu phát

triển nguồn nhân lực như thế nào?

C c ếu t ả ƣở đế

ạt độ tạ tru tâm ọc tập cộ đồ

Đ ểm đ

Ảnh

hưởng rất

nhiều

Nhiều Bình

thường

Không ảnh

hưởng

Hoàn toàn

không ảnh

hưởng

1

Sự quan tâm chỉ đạo của cấp uỷ

đảng, chính quyền, các tổ chức

chính trị địa phương

2 ội ngũ cán bộ quản lý của

TTHTC

2

Nhu cầu học tập thường xuyên

của người dân, sự tự nguyện của

cộng đồng

4 ội ngũ giáo viên

5 Nguồn lực của cộng đồng

6 Yếu tố chính sách của nhà nước, xã

hội (nguồn tài chính, chính sách…)

Câu : Nội dung quản lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực như

thế nào?

C c ộ du

Đ ểm đ

Rất phù

hợp

Phù

hợp

Phân

vân

Không phù

hợp

Hoàn toàn

không

phù hợp

1 Hoàn thiện về quản lý hoạt động TTHTC đáp

ứng nhu cầu nguồn nhân lực

2 Hoàn thiện về nội dung chương trình đào tạo

của TTHTC đáp ứng nhu cầu phát triển NNL

2 Hoàn thiện đội ngũ quản lý, giáo viên cho hoạt

động của TTHTC

4

Hoàn thiện về tổ chức, phương pháp đào tạo tại

TTHTC

5 Hoàn thiện về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động

tại TTHTC

6 Hoàn thiện cơ chế chính sách

7 iều tra nắm vững nhu cầu người học và nơi

tuyển dụng lao động

8 Phối hợp liên kết đào tạo giữa các tại TTHTC

và các doanh nghiệp

X c â t c m ơ ô / b đ ợp t c v c a sẻ

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÁC GIẢI PHÁP

( ối tượng đánh giá: Lãnh đạo huyện, xã; lãnh đạo phòng GD& T và trưởng phòng

GDCN&GDTX, lãnh đạo sở Lao động- TB&XH và trưởng phòng quản lí nghề, lãnh đạo phòng

GD& T, lãnh đạo xã, phường, thị trấn, lãnh đạo, thành viên trung tâm học tập cộng đồng)

Câu : Ông/bà cho ý kiến về sự cần thiết của các giải quản lý động

TTHTC đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực đã đề xuất ?

TT C c ả ph p Mức độ cầ t ết

Rất cần Cần ít cần Không cần

1

Nâng cao nhận thức cho các cấp ủy đảng, lãnh

đạo CQ các cấp về tầm quan trọng của việc quản

lý hoạt động TTHTC đáp ứng nhu cầu NNL

2

Hoàn thiện bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ

cán bộ, giảng viên, báo cáo viên, cộng tác viên

ở TTHTC đồng bộ về cơ cấu, đủ về số lượng

và bảo đảm chất lượng

3

Phối hợp các TTHTC trong tỉnh và các cơ

quan, đơn vị, doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của

doanh nghiệp để đào tạo, đáp ứng nguồn nhân

lực ở địa phương

4

ổi mới phương pháp đào tạo và xây dựng, mục

tiêu, ch.trình, nội dung kế hoạch học tập tại

TTHTC phù hợp với đào tạo NNL

5 Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vật

chất cho hoạt động của các TTHTC

6

Tăng cường quản lý đào tạo từ xa tại các trung tâm

học tập cộng đồng nhằm đáp ứng NNL và nhu cầu

học tập của người dân Hải Dương

Câu : Ông/bà cho ý kiến về sự cần thiết của các biện pháp thực hiện giải pháp 1?

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết

Rất

cần Cần

ít

cần

Không

cần

1

Tăng cường công tác tuyên truyền các chủ trương, đường lối,

chính sách của đảng, pháp luật Nhà nước về vai trò vị trí,

chức năng nhiệm vụ của TTHTC tại địa phương

2 Nâng cao trách nhiệm quản lý của các cấp lãnh đạo ảng,

chính quyền địa phương đối với hoạt động của TTHTC

3 Tạo sự đồng thuận tham gia rộng rãi, đồng bộ, có hiệu quả

của các đoàn thể, các tổ chức chính trị và cộng đồng dân cư

Câu 3: Ông/bà cho ý kiến về sự cần thiết của các biện pháp của giải pháp 2?

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết

Rất

cần Cần

ít

cần

Không

cần

1 Xây dựng hoàn thiện đội ngũ quản lý và đội ngũ giáo viên, cộng

tác viên,… ổn định từ các nguồn cán bộ ngay tại địa phương

2

Bồi dưỡng năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ

quản lý, giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên

của TTHTC

3

Bồi dưỡng năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ

quản lý, giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên, hướng dẫn viên

của TTHTC

Câu : Ông/bà cho ý kiến về sự cần thiết của các biện pháp thực hiện giải pháp 3?

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết

Rất

cần Cần

ít

cần

Không

cần

1

Phối hợp trong việc nâng cao và phát huy các điều kiện đảm

bảo chất lượng hoạt động của TTC với vai trò bồi dưỡng,

đào tạo nguồn nhân lực

2

Trung tâm học tập cộng đồng phối hợp với doanh nghiệp khảo

sát, xác định sát thực cụ thể nhu cầu về nhân lực của các doanh

nghiệp ở địa phương

3 Tạo việc làm cho học viên sau đào tạo theo hướng xây dựng

cam kết giữa trung tâm học tập cộng đồng với doanh nghiệp

Câu 5: Ông/bà cho ý kiến về sự cần thiết của các biện pháp thực hiện giải pháp 4

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết

Rất

cần Cần

ít

cần

Không

cần

1 Xây dựng, mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch học tập

tại TTHTC phù hợp nhu cầu, điều kiện, khả năng người học

2

Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp kế

hoạch đào tạo theo hướng gắn với các ngành nghề mà doanh

nghiệp cần lao động.

Câu : Ông/bà cho ý kiến về sự cần thiết của các biện pháp thực hiện giải pháp 5

TT C c b ệ ph p

Mức độ cầ t ết

Rất

cần Cần

ít

cần

Không

cần

1 Xây dựng cơ chế quản lý, chế độ chính sách, tăng nguồn

tài chính cho hoạt động của TTHTC

2 Tăng cường ngân sách nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho

TTHTC đảm bảo bồi dưỡng đào tạo phát triển NNL

3 ẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, đầu tư ủng hộ của

các cấp các ngành và các đơn vị sử dụng NNL

Câu 7: Ông/bà đánh giá sự cần thiết của các biện pháp thực hiện giải pháp 6

TT C c b ệ p p

Mức độ cầ t ết

Rất

cần Cần ít cần

Không

cần

1

Khai thác kinh nghiệm các trường đại học trong nước tham

gia đào tạo trực tuyến để ứng dụng vào cách đào tạo này ở

TTHTC của các địa phương

2 Hỗ trợ học phí, tạo môi trường thuận lợi cho các cá nhân

tham gia học tập tại TTHTC để nâng cao chất lượng NNL

Câu 7a: Ông/bà cho ý kiến về mức độ khả thi của các giải Quản lý hoạt động

TTHTC nhằm đáp ứng nhân lực đã đề xuất ?

TT C c ả p p

Mức độ k ả t

Rất khả

thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Nâng cao nhận thức cho các cấp ủy đảng, lãnh đạo chính

quyền các cấp về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt

động TTHTC ở tỉnh Hải Dương đáp ứng nhu cầu NNL

2

Hoàn thiện bộ máy cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ, giảng

viên, báo cáo viên, cộng tác viên ở TTHTC đồng bộ về

cơ cấu, đủ về số lượng và bảo đảm chất lượng

3

Phối hợp các TTHTC trong tỉnh và các cơ quan, đơn vị,

doanh nghiệp khảo sát nhu cầu của Doanh nghiệp để đào

tạo, đáp ứng nguồn nhân lực ở địa phương

4 ổi mới PP đào tạo và xây dựng, mục tiêu, ch.trình, nội

dung kế hoạch HT tại TTHTC phù hợp với đào tạo NNL

5 Tăng cường các nguồn đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất cho

hoạt động của các TTHTC

6

Tăng cường quản lý đào tạo từ xa tại các trung tâm học tập

cộng đồng nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực và nhu cầu học

tập của người dân Hải Dương

Câu 7b: Ông/bà cho ý kiến về mức độ khả thi của nhóm BP thực hiện giải pháp 1?

TT C c ả p p

Mức độ k ả t

Rất

khả thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Tăng cường công tác tuyên truyền các chủ trương, đường

lối, chính sách của đảng, pháp luật Nhà nước về vai trò vị

trí, chức năng nhiệm vụ của TTHTC tại địa phương

2 Nâng cao trách nhiệm quản lý của các cấp lãnh đạo ảng,

chính quyền địa phương đối với hoạt động của TTHTC

3

Tạo sự đồng thuận tham gia rộng rãi, đồng bộ, có hiệu quả

của các đoàn thể, các tổ chức chính trị và Doanh nghiệp tại

cộng đồng dân cư

Câu 7c: Ông/bà cho ý kiến về tính khả thi của các BP thực hiện giải pháp 2?

TT C c ả p p

Mức độ k ả t

Rất

khả thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Xây dựng hoàn thiện đội ngũ quản lý và đội ngũ giáo

viên, cộng tác viên, báo cáo viên, hướng dẫn viên ổn định

từ các nguồn cán bộ ngay tại địa phương

2 Xây dựng đội ngũ giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên,

hướng dẫn viên theo hướng liên kết, phối hợp

3

Bồi dưỡng năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ cho

đội ngũ quản lý, giáo viên, báo cáo viên, cộng tác viên,

hướng dẫn viên của TTHTC

Câu 7d: Ông/bà cho ý kiến về tính khả thi của các BP thực hiện giải pháp 3

TT C c ả p p

Mức độ k ả t

Rất khả

thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Phối hợp trong việc nâng cao và phát huy các điều kiện

đảm bảo chất lượng hoạt động của TTC với vai trò

bồi dưỡng, đào tạo NNL

2

Trung tâm học tập cộng đồng phối hợp với doanh

nghiệp khảo sát, xác định sát thực cụ thể nhu cầu về

nhân lực của các Doanh nghiệp ở địa phương

3 Tạo việc làm cho học viên sau đào tạo theo hướng xây

dựng cam kết giữa TTHTC với doanh nghiệp

Câu 7e: Ông/bà cho ý kiến về tính khả thi của các BP thực hiện giải pháp 4

TT C c ả p p

Mức độ k ả t

Rất

khả thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Xây dựng, mục tiêu, nội dung, chương trình, kế

hoạch học tập tại TTHTC phù hợp nhu cầu, điều

kiện, khả năng của người học

2

Xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình, phương

pháp kế hoạch đào tạo theo hướng gắn với các

ngành nghề mà Doanh nghiệp cần lao động.

Câu 7f: Ông/bà cho ý kiến về tính khả thi của các BP thực hiện giải pháp 5

TT C c ả p p

Mức độ k ả t

Rất khả

thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1 Xây dựng cơ chế quản lý, chế độ chính sách, tăng

nguồn tài chính cho hoạt động của TTHTC

2 Tăng cường ngân sách nguồn tài chính, cơ sở vật chất

cho TTHTC đảm bảo đào tạo phát triển NNL

3 ẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục, đầu tư ủng hộ

của các cấp các ngành và các đơn vị sử dụng NNL

Câu 7g: Ông/bà cho ý kiến về tính khả thi của các BP thực hiện giải pháp 6?

TT C c ả p p

Mức độ k ả t

Rất

khả thi

Khả

thi

ít khả

thi

Không

khả thi

1

Khai thác kinh nghiệm các trường đại học trong

nước tham gia đào tạo trực tuyến để ứng dụng vào

cách đào tạo này ở TTHTC của các địa phương

2

Hỗ trợ học phí, tạo môi trường thuận lợi cho các cá

nhân tham gia học tập từ xa tại các TTHTC để

nâng cao chất lượng NNL

Câu 8: Ông/bà cho ý kiến ngắn về việc phối hợp khảo sát nhu cầu học tập của cộng

đồng và nhu cầu của doanh nghiệp?

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

.......................................................................................................................................

X c â t c m ơ ô / b đ ợp t c v c a sẻ

PHỤ LỤC 3

PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

CỦA CÁC DOANH NGHIỆP

( ối tượng khảo sát: Giám đốc các doanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động trên địa bàn Huyện Kinh Môn)

Kí ử : ..................................................................................................

Nhằm phối hợp giữa TTHTCĐ để dạy nghề cho học viên tại TTHTCĐ đáp ứng yêu

cầu nguồn nhân lực tại địa phương, chúng tôi trân trọng gửi tới Quý cơ quan, công ty,

doanh nghiệp Phiếu khảo sát nhu cầu của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện.

Xin Quý cơ quan, doanh nghiệp vui lòng đánh dấu () vào các ô và điền số lượng

vào bảng. Chúng tôi rất mong nhận được sự phối hợp của Quý cơ quan, đơn vị.

------------------------------------------------

Câu : Cơ quan - đơn vị của Ông/bà có vui lòng phối hợp với các TTHTC dạy nghề cho

học viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng?

Đồ Bì t ƣờ K ô

Câu : Nhu cầu lao động của các đơn vị- doanh nghiệp của Ông/bà hiện nay như thế nào)?

TT N ề Nhu cầu tu ể dụ , trì độ, s ƣờ

Trung cấp nghề Sơ cấp nghề Lao động phổ thông

1 Nghề may

2 Nghề điện xí nghiệp

3 Nghề cơ khí

4 óng giầy

5 Nghề thêu

6 Nghề hàn

7 Lao động phổ thông

Câu 3: TTHTC của Ông/bà có hài lòng về sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy nghề

cho học viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng?

Rất ò H ò K ô ò

Câu : Ông/bà cho biết lợi ích của sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy nghề cho học

viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng đối với doanh nghiệp?

TT Lợ íc

Qua đ ểm Ông/b

Rất hiệu

quả

Hiệu

quả

Không

hiệu quả

1 Lựa chọn được lao động theo yêu cầu

2 Thuận lợi hơn trong việc tuyển dụng lao động

3 Tiết kiệm thời gian, giảm chi phí đào tạo lại người lao

động khi các doanh nghiệp tuyển lao động mới

4 Bồi dưỡng kiến thức mới làm tiền đề cho việc chuyển

đổi kỹ năng làm việc của người lao động

Câu 5: Ông/bà cho biết lợi ích của sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy nghề cho học

viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng đối với đối với TTHTC ?

TT Lợ íc

Qua đ ểm Ôn /b

Rất

hiệu

quả

Hiệu

quả

Không

hiệu quả

Bảo đảm thuận lợi hơn trong việc tuyển sinh, bởi vì người học đã

thấy rõ được cơ hội việc làm sau khi đào tạo

Phân luồng đối tượng tham gia học tập, để có hướng điều

chỉnh ch.trình, nội dung tùy theo đối tượng trong cộng đồng.

Có thể phối hợp sử dụng một số trang thiết bị, công nghệ

của doanh nghiệp

Nắm được nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp cũng như nhu

cầu học tập, bồi dưỡng

Giảm chi phí hoạt động của các TTHTC

Câu : Ông/bà cho biết lợi ích của sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy nghề cho học

viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng đối với học viên?

TT Lợ íc

Qua đ ểm Ô /b

Rất hiệu

quả

Hiệu

quả

Không hiệu

quả

Tránh được các lãng phí cơ hội hội tập, lao động của người

dân xã hội và giảm được tình trạng phải đào tạo lại

Góp phần giảm thiểu các hiện tượng tiêu cực trong xã hội

Phát triển nguồn nhân lực ở TTHTC phải thực sự gắn

với thị trường lao động,

tạo điều kiện cho người học có cơ hội tìm việc làm, có

việc làm sau khi học nghề.

X c â t c m ơ ô / b đ ợp t c v c a sẻ

PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU HỌC TẬP TẠI TTHTCĐ

(d c L đạ c c TTHTCĐ)

Kí ử : .........................................................................................

Nhằm phối hợp giữa TTHTCĐ để dạy nghề cho học viên tại TTHTCĐ đáp ứng yêu

cầu nguồn nhân lực tại địa phương, chúng tôi trân trọng gửi tới Ông (bà) Phiếu khảo sát

nhu cầu học nghề tại các TTHTCĐ trên địa bàn huyện.

Xin các ông (bà) vui lòng đánh dấu () vào các ô và điền số lượng vào bảng

Chúng tôi rất mong nhận được sự phối hợp của các ông, (bà)

Câu : TTHTC của Ông/bà vui lòng cho biết về sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy

nghề cho học viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng?

ồng ý Bình thường Không

Câu : Ông/bà vui lòng điền nhu cầu học tập của TTHTC vào bảng sau:

TT N ề S ƣợ

1 Thợ hàn

2 Thợ cơ khí

3 Thợ điện

4 Thợ may

5 Thợ mộc

6 Thợ xây

7 iện tử

8 Thêu

9 Nghề khác

10 Lao động phổ thông

Câu 3: TTHTC của Ông/bà có hài lòng về sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy nghề

cho học viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng?

Rất hài lòng ? Hài lòng ? Không hài lòng

Câu : Ông/bà cho biết lợi ích của sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy nghề cho học

viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng đối với doanh nghiệp?

TT Lợ íc Qua đ ểm Ô /b

Rất hiệu

quả

Hiệu

quả

Không

hiệu quả

1 Lựa chọn được lao động theo yêu cầu

2 Thuận lợi hơn trong việc tuyển dụng lao động

3 Tiết kiệm thời gian và giảm chi phí cho việc đào tạo lại

người lao động khi các doanh nghiệp tuyển lao động mới

4 Bồi dưỡng kiến thức mới được dễ dàng, làm tiền đề cho

việc chuyển đổi kỹ năng làm việc của người lao động

Câu 5: Ông/bà cho biết lợi ích của sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy nghề cho học viên

tại TTHTC trước khi tuyển dụng đối với đối với TTHTC ?

TT Lợ íc Qua đ ểm Ô /b

Rất hiệu

quả

Hiệu

quả

Không hiệu

quả

1 Bảo đảm thuận lợi hơn trong việc tuyển sinh, giúp

người học đã thấy rõ cơ hội việc làm sau khi đào tạo

2

Phân luồng đối tượng tham gia học tập, đào tạo để

có hướng điều chỉnh chương trình, nội dung tùy theo

đối tượng trong cộng đồng.

3 Có thể phối hợp sử dụng một số trang thiết bị, công

nghệ của doanh nghiệp

4 Nắm được nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp cũng

như nhu cầu học tập, bồi dưỡng

5 Giảm chi phí hoạt động của các TTHTC

Câu : Ông/bà cho biết lợi ích của sự phối hợp với các doanh nghiệp dạy nghề cho học

viên tại TTHTC trước khi tuyển dụng đối với học viên?

TT Lợ íc Qua đ ểm của Ô /b

Rất hiệu

quả

Hiệu

quả

Không hiệu

quả

1 Tránh lãng phí cơ hội hội tập, lao động của người dân

xã hội và giảm được tình trạng phải đào tạo lại

2 Góp phần giảm thiểu hiện tượng tiêu cực trong xã hội

3 Phát triển nguồn nhân lực ở TTHTC phải thực sự gắn

với thị trường lao động

4 Tạo điều kiện cho người học có cơ hội tìm việc làm, có

việc làm sau khi học nghề.

X c â t c m ơ ô / b đ ợp t c v c a sẻ