(m u s 1)gust.edu.vn/media/26/ufban-dang-ky26994.pdfviỆn hÀn lÂm khoa h ... (ghi rõ, đầy...

20
(Mu s1) VIN HÀN LÂM KHOA HC VÀ CÔNG NGHVIT NAM CNG HÒA XÃ HI CHNGHĨA VIỆT NAM Độc lp Tdo Hnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ XÉT CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUN CHC DANH PHÓ GIÁO SƢ Mã Hsơ……… (Nếu nội dung đúng ở ô nào thì đánh dấu vào ô đó:; Nếu nội dung không đúng thì để trng : ) Đăng ký xét đạt tiêu chun chc danh: Giáo sư ; Phó giáo sư Đối tượng: Ging viên ; Ging viên thnh ging Ngành: Khoa hc Trái đất - Mỏ; Chuyên ngành: Địa lý. A. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Hvà tên ngƣời đăng ký: Hà Quý Qunh 2. Ngày tháng năm sinh: 07/06/1975; Nam ; N; Quc tch: Vit Nam Dân tc: Kinh; Tôn giáo: Không 3. Đảng viên Đảng Cng sn Vit Nam: 4. Quê quán: - Xã An Lão, Huyn Bình Lc, tnh Hà Nam 5. Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú - Snhà 79, Cm 7, Phường Cng V, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội. 6. Địa chliên h(ghi rõ, đầy đủ để liên hđược qua Bưu điện): - Tòa nhà Trung tâm, Vin Hàn lâm KHCN Vit Nam, s18 Hoàng Quc Vit, Cu Giy, Hà Ni. - Điện thoại NR: 024 62949530; Điện thoại DĐ: 0913 506377; - E-mail: [email protected] 7. Quá trình công tác (công vic, chc vụ, cơ quan): - Ttháng 6/1996 đến tháng 9/2011: cán bnghiên cu - nghiên cu viên (NCV) Vin Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh vt, Vin Khoa hc và Công nghVit Nam. - Ttháng 9/2011 đến tháng 12/2011: cán bnghiên cu - nghiên cu viên chính (NCVC) Vin Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh vt, Vin Khoa hc và Công nghVit Nam.

Upload: others

Post on 10-Mar-2020

4 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

(Mẫu số 1)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC

VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢN ĐĂNG KÝ XÉT CÔNG NHẬN ĐẠT TIÊU CHUẨN CHỨC DANH

PHÓ GIÁO SƢ

Mã Hồ sơ………

(Nếu nội dung đúng ở ô nào thì đánh dấu vào ô đó:; Nếu nội dung không đúng

thì để trống : )

Đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh: Giáo sư ; Phó giáo sư

Đối tượng: Giảng viên ; Giảng viên thỉnh giảng

Ngành: Khoa học Trái đất - Mỏ; Chuyên ngành: Địa lý.

A. THÔNG TIN CÁ NHÂN

1. Họ và tên ngƣời đăng ký: Hà Quý Quỳnh

2. Ngày tháng năm sinh: 07/06/1975; Nam ; Nữ ; Quốc tịch: Việt Nam

Dân tộc: Kinh; Tôn giáo: Không

3. Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam:

4. Quê quán:

- Xã An Lão, Huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam

5. Nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú

- Số nhà 79, Cụm 7, Phường Cống Vị, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội.

6. Địa chỉ liên hệ (ghi rõ, đầy đủ để liên hệ được qua Bưu điện):

- Tòa nhà Trung tâm, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam, số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu

Giấy, Hà Nội.

- Điện thoại NR: 024 62949530; Điện thoại DĐ: 0913 506377;

- E-mail: [email protected]

7. Quá trình công tác (công việc, chức vụ, cơ quan):

- Từ tháng 6/1996 đến tháng 9/2011: cán bộ nghiên cứu - nghiên cứu viên (NCV)

Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

- Từ tháng 9/2011 đến tháng 12/2011: cán bộ nghiên cứu - nghiên cứu viên chính

(NCVC) Viện Sinh Thái và Tài Nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ

Việt Nam.

2

- Từ tháng 1/2012 đến tháng 7/2017: cán bộ nghiên cứu, giảng viên kiêm nhiệm

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam;

- Từ tháng 8/2017 đến nay: Giảng viên kiêm nhiệm, Học Viện Khoa học và Công

nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

- Chức vụ hiện nay:

Nghiên cứu viên chính, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam;

Giảng viên kiêm nhiệm, Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm

KHCN Việt Nam

- Thỉnh giảng tại các cơ sở giáo dục:

Học Viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam;

Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam;

Khoa Địa lý, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội;

Khoa Môi trường, Trường ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội;

Khoa Biến đổi khí hậu, Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội;

Khoa Địa lý, Trường ĐHSP, Huế;

Khoa Địa lý, Trường ĐHSP Thái Nguyên;

8. Đã nghỉ hƣu

Không.

Nơi công tác sau khi nghỉ hưu (nếu có): Không

9. Học vị :

- Được cấp bằng Đại học, ngày 20/07/1996; ngành: Địa lý

o Nơi cấp bằng: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Được cấp bằng Thạc sĩ, ngày 31/12/2002, ngành: Địa lý

o Nơi cấp bằng: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Được cấp bằng Tiến sĩ ngày 17/5/2010, Địa lý học

o Nơi cấp bằng: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Việt Nam.

10. Đã đƣợc công nhận chức danh PGS:

Chưa

11. Đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh Phó Giáo sƣ tại HĐCDGS cơ sở:

Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.

12. Đăng ký xét đạt tiêu chuẩn chức danh Giáo sƣ tại HĐCDGS ngành, liên ngành:

3

Ngành: Các Khoa học Trái đất - Mỏ; Chuyên ngành: Địa lý;

13. Các hƣớng nghiên cứu chủ yếu:

- Nghiên cứu Sinh thái cảnh quan, tài nguyên sinh vật, phân vùng bảo tồn, các Vườn

quốc gia (VQG) và Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) làm cơ sở khoa học cho quy

hoạch, khai thác và quản lý các VQG, KBTTN của Việt Nam.

- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Viễn thám và GIS trong: nghiên cứu địa lý và tài

nguyên sinh vật ở các VQG và KBTTN của Việt Nam; biến đổi khí hậu ảnh hưởng

tới phân bố tài nguyên sinh vật, đặc biệt trong VQG và KBTTN.

- Nghiên cứu Địa lý tự nhiên; xây dựng bản đồ sinh thái cảnh quan các tỷ lệ phục vụ

Quản lý, bảo tồn và phát triển nông, lâm nghiệp, du lịch sinh thái ở VQG và

KBTTN của Việt Nam.

14. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học:

- Đã hướng dẫn (phụ) 3 NCS, trong đó 02 NCS bảo vệ thành công luận án tiến sĩ.

- Đã hướng dẫn (chính) 10 HVCH bảo vệ thành công luận văn thạc sĩ;

- Đã chủ trì hoàn thành 1 Đề tài cấp Nhà nước

- Đã chủ trì hoàn thành 2 Đề tài cấp cơ sở

- Đã công bố 57 bài báo khoa học, trong đó có 2 bài báo khoa học trên tạp chí quốc

tế có uy tín, (có xác nhận là tác giả chính).

- Đã xuất bản 04 cuốn sách của nhà xuất bản có uy tín (Ứng viên là chủ biên 03 cuốn

và đồng tác giả 1 cuốn; có 03 cuốn chuyên khảo và 01 cuốn sách tham khảo).

Liệt kê không quá 5 công trình KH tiêu biểu nhất (Với sách: ghi rõ tên sách, tên tác

giả, NXB, năm XB, chỉ số ISBN, với công trình khoa học, nghi rõ tên công trình, tên

tác giả, tên tạp chí, tập, trang, năm công bố, nếu có thì ghi rõ tạp chí thuộc loại nào:

ISI, (SCI, SCIE, SSCI, A&HCI, ESCI) scopus, hoặc hệ thống cơ sở DL Quốc tế khác,

chỉ số ảnh hưởng IF của tạp chí và chỉ số trích dẫn của bài báo.

Bài báo Quốc tế:

Mona van Schingen, Quynh Quy Ha, Cuong The Pham, Tuan Quang Le, Truong

Quang Nguyen, Michael Bonkowski, Thomas Ziegler, (2016). Discovery of a new population

of the Crocodile Lizard in Vietnam: Population trends, future prognoses and identification of

key habitats for conservation. Revue suisse de Zoologie (Sep, 2016). Vol, 123(2). p 241-251.

ISSN 0035-418. Thuộc danh mục ISI, (SCI) và Scopus (Q2), có xác nhận tác giả chính.

Mona vanSchingen, Minh Duc Le, Hanh Thi Ngoc, Cuong The Pham, Quynh Quy Ha,

Truong Quang Nguyen, Thomas Ziegler (2016). Is there more than one Crocodile Lizard? An

Integrative Taxonomic Approach Reveals Vietnamese and Chinese Shinisaurus crocodilurus

Represent Separate Conservation and Taxonomic Units. Der Zoologische Garten. Vol, 85(5)

(2016), p 240–260. ISSN: 0044-5169. Thuộc danh mục Scopus, Q4, có xác nhận tác giả chính.

4

Bài báo trong nƣớc:

Hà Quý Quỳnh, (2014). Cơ sở địa lý phục vụ quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên

và bảo vệ môi trường, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai. Tạp chí Các khoa học về

Trái đất, Vol 36 (1), Hà Nội, tr 175-183. ASEAN Citation Index (ACI).

Ha Quy Quynh, Dang Huy Phuong, Nguyen Tien Phuong, (2016). WEBGIS

technology for management and sharing spatial data of protected area, a case study in Xuan

Lien Nature reserve, Thanh Hoa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. Số 4, tập 54. tr 460-471.

ASEAN Citation Index (ACI).

Sách chuyên khảo:

Hà Quý Quỳnh, (2017). Viễn thám và hệ thông tin địa lý trong nghiên cứu, quản lý

tài nguyên sinh vật ở các Vườn Quốc gia Việt Nam; (vườn Quốc gia trên đất liền). Nhà xuất

bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ. Hà Nội. 330 trang.

15. Khen thƣởng (các huân chương, huy chương, danh hiệu):

Bằng khen cấp Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật. Liên tục trong các năm 2007

đến 2011 ứng viên được Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật tặng giấy khen chiến sỹ thi

đua cấp cơ sở.

16. Kỷ luật: (hình thức từ khiển trách trở lên, cấp ra quyết định, thời hạn hiệu lực từ…

đến…) Không.

B. TỰ KHAI THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH PHÓ GIÁO SƢ

1. Tiêu chuẩn và nhiệm vụ của nhà giáo

Theo các tiêu chuẩn của Nhà giáo quy định tại khoản 2 Điều 70 Luật Giáo dục, ứng

viên thấy mình đã đáp ứng được đầy đủ các tiêu chuẩn với những ý kiến tự đánh giá như sau:

- Có phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt, có tinh thần hợp tác khoa học và giúp đỡ các

đồng nghiệp trong công tác và trong cuộc sống, luôn tự rèn luyện, luôn đề cao và thực hiện

tính trung thực, khách quan, nhiệt tình trong giảng dạy và nghiên cứu khoa học.

- Ứng viên đã được đào tạo đạt trình độ chuẩn về chuyên môn tại các trường đại học,

viện nghiên cứu và khi thực tập, nghiên cứu nâng cao trình độ ở trong và ngoài nước. Về

nghiệp vụ ứng viên đã được đào tạo qua các bậc đào tạo thạc sĩ, tiến sỹ và luôn tự đào tạo

mình tại các viện chuyên ngành khi thực hiện nghiên cứu, tham gia các hội thảo khoa học.

Đặc biệt để phục vụ công tác giảng dạy đại học và sau đại học, ứng viên luôn tự trau

dồi, bổ sung kiến thức, đặc biệt là những kiến thức mới, các kết quả nghiên cứu mới trong và

ngoài nước, trong những năm gần đây trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của ứng viên được

nâng lên đáng kể.

- Ứng viên có sức khoẻ tốt, đáp ứng hoàn toàn việc tham gia giảng dạy, đi thực địa

hướng dẫn sinh viên, NCS thực tập và làm các công việc khác của của nhà giáo theo yêu cầu

của nghề nghiệp.

- Ứng viên có lý lịch rõ ràng.

5

Sau nhiều năm làm công tác nghiên cứu, bản thân ứng viên đã thu nhận và đúc kết được

nhiều kinh nghiệm nghiên cứu cũng như đã nâng cao được kiến thức khoa học chuyên ngành

cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Vì sự phát triển ngành giáo dục của đất nước, bản thân ứng viên luôn mong muốn được

truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm và kết quả nghiên cứu cho các thế hệ tiếp sau. Ứng

viên tự thấy mình có khả năng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức chuyên môn của bản

thân cho sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh.

Với tinh thần chủ động, nhiệt huyết và trách nhiệm, công tác giảng dạy, hướng dẫn sinh

viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của ứng viên luôn đạt hiệu quả cao.

Qua một số năm tham gia công tác đào tạo ứng viên luôn thực hiện tốt các nhiệm vụ

của Nhà giáo như quy định trong Điều 72 Luật Giáo dục như:

- Thực hiện nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy theo mục tiêu, quy định giáo dục, thực hiện

đầy đủ và có chất lượng chương trình giáo dục, đào tạo theo quy định của Bộ Giáo dục và

Đào tạo cũng như các quy định của các nhà trường mà bản thân ứng viên đã tham gia.

- Gương mẫu thực hiện nghĩa cụ công dân, các quy định của pháp luật và điều lệ, các

quy định của các nhà trường.

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách của người học,

đối xử công bằng với người học, bảo vệ các quyền lợi, lợi ích chính đáng của người học và

của cơ sở đào tạo.

- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị,

chuyên môn, nghiệp vụ, nêu gương tốt cho người học.

- Ứng viên luôn thực hiện tốt các nhiệm vụ công dân theo quy định của pháp luật.

2. Thời gian tham gia đào tạo, bồi dưỡng từ trình đồ đại học trở lên:

Tổng số 8 năm;

Chi tiết 8 năm giảng dạy trong đó có 3 năm cuối:

- Thông tư số 47 ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Bộ giáo dục và Đào tạo. Quy định chế

độ lam việc đối với giảng viên.

Điều 5:

Khoản 1: Dịnh mức giờ chuẩn cho giảng viên trong 1 năm là 270 giờ chuẩn, trong đó giờ

chuẩn trực tiếp trên lớp tối thiểu 50% định mức quy định.

Khoản 2,

Điểm b: “Một tiết giảng lý chuyển đề trình độ thạc sĩ, tiến sĩ và 1 tiết giảng bằng tiếng

nước ngoài đối với môn học không phải là ngoại ngữ được tính bằng từ 1,5-2,0 giờ

chuẩn/tiết;

6

Điểm e) Hướng dẫn làm luận văn Thạc sĩ được tính tối đa 70 giờ chuẩn/luận văn

Điểm g) Hướng dẫn làm luận án tiến sĩ được tối đa 200 giờ chuẩn cho 1 luận án

- Quyết định số 37/2018/QĐ-TTg Quyết định Ban hành quy Quy định tiêu chuẩn, thủ tục

xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư; thủ tục xét hỷ bỏ

công nhận chức danh và miễn nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.

Khoản 3, Điều 4: “yêu cầu của giảng viên thỉnh giảng phải thực hiện ít nhất 50% định

mức giờ chuẩn giảng dạy”.

Bảng kê khai số giờ Giảng chuyên đề Thạc sĩ, Tiến sĩ và giảng dạy đại học.

TT Khoảng

thời gian

Hƣớng dẫn NCS

HD luận

văn ThS

HD đồ án

TN ĐH

Giảng dạy Tổng số

giờ

giảng/số

giờ quy

đổi*

Chính Phụ ĐH SĐH

1. 4/7/2011-

5/7/2012 0 0 2 0 140 0 140/280

2. 4/7/2012-

5/7/2013 0 0 3 0 103 0 103/313

3. 4/7/2013-

5/7/2014 0 1 1 0 96 0 96/182

4. 4/7/2014-

5/7/2015 0 2 1 0 105 0 105/207

5. 4/7/2015-

5/7/2016 0 2 0 0 75 0 75/107

3 năm học cuối

6. 4/7/2016-

5/7/2017 0 2 2 0 66 90 156/373

7. 4/7/2017-

5/7/2018 0 2 0 0 0 112 112/200

8. 4/7/2018-

5/7/2019 0 1 1 0 76 165 241/409

*Số giờ quy đổi = [giờ dạy đại học] + [giờ dạy sau đại học]x1,5 + [HDLV_Ths]x70 + [HD_NCS]x

3. Ngoại ngữ:

3.1. Ngoại ngữ thành thạo phục vụ chuyên môn: Tiếng Anh.

a) Được đào tạo ở nước ngoài :

b) Được đào tạo ngoại ngữ trong nước :

- Trường ĐH Vinh cấp Bằng Tiếng Anh trình độ B2; Số bằng: TA-B2/0050432; Năm cấp:

2017.

c) Giảng dạy bằng tiếng nước ngoài :

- Giảng dạy bằng tiếng Anh

- Nơi giảng dạy (Cơ sở đào tạo, nước): Trường Đại học Việt Nhật, Đại học Quốc gia Hà Nội.

7

d) Đối tượng khác :

4. Hướng dẫn thành công NCS làm luận án TS và học viên làm luận văn ThS (đã

được cấp bằng/có quyết định cấp bằng) chi tiết như sau:

TT Họ tên NCS

hoặc HVCH

Đối tƣợng Trách nhiệm

HD Thời gian

HD

từ ...đến...

Cơ sở

đào tạo

Năm

đƣợc cấp

bằng NCS HVCH Chính Phụ

A Hƣớng dẫn Nghiên cứu sinh

1. Bùi Đức

Quang NCS Phụ 2013-2016

Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật, Viện Hàn

lâm KH&CN Việt Nam

2016

2. Doãn Trường

Nhung NCS Phụ 2014-2018

Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật, Viện Hàn

lâm KH&CN Việt Nam

2018

B Hƣớng dẫn Học viên cao học

1. Nguyễn

Phương Thảo HVCH Chính 2010-2011

Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội 2012

2. Vũ Thị Thanh

Hương, HVCH Chính 2010-2011

Trường Đại học Sư Phạm

Hà Nội 2012

3. Vũ Thị Ngọc HVCH Chính 2011-2012 Trường Đại học KHTN,

ĐHQG Hà Nội 2013

4. Lê Quang

Tuấn HVCH Chính 2011-2012

Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật, Viện Hàn

lâm KH&CN Việt Nam

2013

5. Nguyễn

Phương Ngọc HVCH Chính 2011-2012

Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội 2013

6. Nguyễn Ngọc

Chiến HVCH Chính 2012-2013

Trường Đại học KHTN,

ĐHQG Hà Nội 2014

7. Nguyễn Thị

Mai HVCH Chính 2013-2014

Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội 2014

8. Phạm Thị

Nguyệt Ánh HVCH Chính 2015-2016

Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật, Viện Hàn

lâm KH&CN Việt Nam

2017

9. Chu Thị Ngọc HVCH Chính 2015-2016 Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội 2017

10. Đỗ Danh

Kiên HVCH Chính 2017-2018

Viện Sinh thái và TNSV,

Viện Hàn lâm KHCN Việt

Nam

2019

8

5. Biên soạn sách phục vụ đào tạo Đại học và Sau đại học

Đã xuất bản 4 cuốn sách sau khi bảo vệ Tiến sĩ. Trong đó cuốn từ 1-3 xuất bản trong

3 năm cuối.

TT Tên sách Loại

sách

Nhà xuất bản và

năm xuất bản

Số

tác

giả

Viết MM

hoặc CB,

phần biên

soạn

xác nhận của cơ sở

giáo dục ĐH

1.

Viễn thám và hệ

thông tin địa lý

trong nghiên cứu,

quản lý tài nguyên

sinh vật ở các

Vườn Quốc gia

Việt Nam; (vườn

Quốc gia trên đất

liền).

CK

NXB Khoa học Tự

nhiên và Công

nghệ, 2017

ISBN: 978-604-

913-567-5

1 Viết một

mình

- Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật;

- Trường Đại học sư

phạm Đại học Thái

Nguyên.

2.

Sinh thái cảnh quan

Biển Vịnh Bắc Bộ

(Phần biển Việt

Nam)

CK

NXB Khoa học Tự

nhiên và Công

nghệ, 2016

ISBN: 978-604-

913-509-5

1 Viết một

mình

- Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật;

- Trường Đại học sư

phạm, Đại học Huế;

- Trường Đại học sư

phạm Đại học Thái

Nguyên;

- Đại học Quy Nhơn.

3.

Đa dạng sinh học

vùng Duyên hải

Bắc bộ, Việt

Nam. Nhà xuất

bản KHTN và

Công nghệ, 310

trang

CK

NXB Khoa học Tự

nhiên và Công

nghệ, 2018

ISBN: 978-604-

913-646-7

11

Đồng tác

giả (viết

Phần Sinh

thái cảnh

quan)

- Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật.

4. Thông tin không

gian VQG và Khu

bảo tồn Việt Nam

TK

NXB Khoa học Tự

nhiên và Công

nghệ 2016

ISBN: 978-604-

913-460-9

2 Chủ biên

- Viện Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật;

- Trường Đại học sư

phạm, Đại học Huế.

6. Thực hiện nhiệm vụ KHCN đã nghiệm thu

Ứng viên đã chủ trì thực hiện 3 đề tài và tham gia thực hiện 1 đề tài KHCN:

TT Tên nhiệm vụ KHCN

(CT, ĐT)

CN/PCN

/TK

Mã số và cấp

quản lý

Thời gian

thực hiện

Thời gian

nghiệm thu

1. Ứng dụng Viễn thám và Hệ CN Đề tài Khoa học 2004 - 12/ 2005

9

TT Tên nhiệm vụ KHCN

(CT, ĐT)

CN/PCN

/TK

Mã số và cấp

quản lý

Thời gian

thực hiện

Thời gian

nghiệm thu

Thông tin địa lý trong

nghiên cứu phân khu chức

năng ở khu bảo tồn thiên

nhiên Hang Kia – Pà Cò.

cấp cơ sở Viện

Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật

2005

2.

Ứng dụng hệ thông tin địa

lý (GIS) xây dựng phương

pháp và các công cụ GIS

để xây dựng CSDL GIS

khu Vĩnh Cửu tỉnh Đồng

Nai

CN

Đề tài Khoa học

cấp cơ sở Viện

Sinh thái và Tài

nguyên sinh vật

2008 -

2009 12/2008

3.

Nghiên cứu xây dựng hệ

thống thông tin quản lý,

giám sát tài nguyên ở vườn

quốc gia và một số khu bảo

tồn thiên nhiên khu vực

Tây Bắc bằng công nghệ

viễn thám và GIS có sử

dụng ảnh VNREDSat-1.

CN

Mã số:

VT/UD-01/14-15

Đề tài cấp Nhà

nước thuộc

Chương trình

KHCN Vũ trụ

2014-2016 8/2016

4.

Điều tra, đánh giá ảnh

hưởng lâu dài của chất độc

hoá học do Mỹ sử dụng

trong chiến tranh tới đa

dạng sinh học tại một số

vùng dọc biên giới Việt

Lào ở Quảng Nam, Kon

Tum

Tham gia

Đề tài cấp Nhà

nước thuộc

Chương trình 33

(Khắc phục hậu

quả chất độc hoá

học do Mỹ sử

dụng trong chiến

tranh ở Việt

Nam).

2007-2010 10/ 2011

Các chữ viết tắt: CK: sách chuyên khảo; TK: sách tham khảo; MM: viết một mình;

ĐT: đề tài; CN: chủ nhiệm đề tài. TG, tham gia;

7. Kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ đã công bố bài báo khoa học

7.1. Bài báo khoa học đã công bố

Trong thời gian từ 2001 đến nay ứng viên đã công bố 57 bài báo khoa học. Trong đó có

15 bài trên các tạp chí quốc tế có uy tín và tạp chí quốc gia có mã số chuẩn ISSN; 42 bài báo

trên các kỷ yếu hội thảo, hội nghị quốc có mã số ISBN.

Chi tiết như sau:

- (A1): 02 bài báo trong tạp chí quốc tế có uy tín: 1 bài ISI, 1 bài Scopus, trong 3 năm cuối;

- (A2): 02 bài trong tạp chí khoa học có quy tín, có mã số ISSN, trong 3 năm cuối;

- (A3): 07 bài trong tạp chí khoa học có quy tín, có mã số ISSN, sau khi bảo vệ tiến sĩ;

- (A3): 04 bài trong tạp chí khoa học có quy tín, có mã số ISSN, trước khi bảo vệ tiến sĩ;

- (B1): 01 bài báo trong kỷ yếu hội nghị quốc tế, có mã số ISBN sau khi bảo vệ tiến sĩ;

- (B2): 07 bài báo trong kỷ yếu hội nghị, quốc gia có mã số ISBN, sau khi bảo vệ tiến sĩ và

trong 3 năm cuối;

- (B3-B4): 34 bài báo trong kỷ yếu Hội nghị, Hội thảo khoa học quốc gia có mã số ISBN.

10

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

A BÀI BÁO TRÊN TẠP CHÍ QUỐC TẾ, QUỐC GIA CÓ UY TÍN

A1 Các bài báo trên tạp chí Quốc tế có uy tín, thuộc danh mục ISI, Scopus, sau khi bảo vệ tiến

sĩ và trong 3 năm cuối

1.

Discovery of a new

population of the

Crocodile Lizard in

Vietnam: Population

trends, future

prognoses and

identification of key

habitats for

conservation

7

TGC (2)

Tạp chí ISI: (SCIE),

Scopus (Q2)

Revue suisse de

Zoologie (September

2016)

ISSN: 035-418

ISI

(SCIE) 9

123/

(2).

155-

169 2016

2.

An Integrative

Taxonomic

Approach Reveals

Vietnamese and

Chinese Shinisaurus

crocodilurus

RepresentSeparate

Conservation and

Taxonomic Units

7

TGC (3)

Tạp chí Scopus

Der Zoologische

Garten

ISSN: 0044-5169

Scopus

(Q4) 10

85/

(5)

240-

260 2016

A2 Các bài báo trên tạp chí Quốc gia có uy tín, có mã số ISSN, sau khi bảo vệ tiến sĩ và trong 3

năm cuối

3.

WEBGIS technology

for management and

sharing spatial data

of protected area, a

case study in Xuan

Lien Nature reserve,

Thanh Hoa.

3

TGC (1)

Tạp chí Khoa học và

Công nghệ,

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ

ISSN: 0866-708X

ASEAN Citation

Index (ACI)

54/(4) 460-

471 2016

4.

Nghiên cứu sinh thái

cảnh quan biển Vịnh

Bắc Bộ phục vụ bảo

tồn đa dạng sinh học.

1

Tạp chí Khoa học

NXB Đại học Huế

ISSN: 1859-1388

126/

(7A) 25-34 2017

A3 Các bài báo trên tạp chí Quốc gia có uy tín, có mã số ISSN sau khi bảo vệ tiến sĩ

5.

Ứng dụng công

nghệ Viễn thám và

hệ thông tin địa lý để

đánh giá biến động

lớp phủ thực vật 3 xã

(Tà Bhinh, Chà Vàl

và La De, Huyện

4

TGC (1)

Tạp chí Khoa học và

công nghệ;

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISSN; 0866-708X

(ACI)

48/(5) 71-79 2010

11

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

Nam Giang, Quảng

Nam) bị ảnh hưởng

chất độc hóa học

phục vụ bảo tồn đa

dạng sinh học.

6.

Nghiên cứu sinh thái

cảnh quan Vườn

quốc gia mũi Cà

Mau phục vụ bảo tồn

đa dạng sinh học

1

Tạp chí Khoa học.

Đại học Quốc gia,

ISSN:0866-8612

27/

(4S)

136-

143 2011

7.

Hiện trạng nuôi nhốt

và đa dạng di truyền

loài Hổ ở Việt Nam.

5

TGC (2)

Tạp chí Sinh học

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISSN:0866-7160

34/

(2)

178-

180 2012

8.

Phân tích đa dạng

sinh học ở Đảo Bạch

Long Vỹ, Hải Phòng

2

TGC

(2)

Tạp chí Sinh học

Viện Hàn lâm

KH&CN Việt Nam

ISSN: 0866-7160

25/

(4)

522-

528 2013

9.

Cơ sở địa lý phục vụ

quản lý và sử dụng

hợp lý tài nguyên và

bảo vệ môi trường,

Vườn quốc gia Kon

Ka Kinh, tỉnh Gia

Lai.

1

Tạp chí: Các khoa học

về Trái đất

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ

ISSN: 0866-7187

(ACI)

36/

(2)

175-

183 2014

10.

Biến động tài

nguyên sinh vật do

biến động các công

trình thủy điện ở Tây

Nguyên.

2

TGC (2)

Tạp chí: Các khoa học

về Trái đất

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ

ISSN: 0866-7187

(ACI)

36/

(1) 75-81 2014

11.

Hệ thống công trình

thủy lợi, thủy điện

tác động tới chuyển

đổi hệ sinh thái cạn

sang hệ sinh thái đất

ngập nước ở Tây

Nguyên.

2

TGC (2)

Tạp chí Tài nguyên

nước, Hội Thủy lợi

Việt Nam

ISSN 1859-3771

1/

(2014) 47-53 2014

A4 Các bài báo trên tạp chí Quốc gia có uy tín, có mã số ISSN

12. Sử dụng công nghệ

Hệ thông tin Địa lý

trong xây dựng bản

1

Tạp chí Hoạt động

Khoa học Bộ Khoa

học và Công nghệ

11/

(534) 33-35 2003

12

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

đồ phục vụ nghiên

cứu ĐDSH Vườn

Quốc Gia Yok Đôn,

Dak Lak

ISSN:0866-7152

13.

Xây dựng phần mềm

giám sát động vật

bằng MS Access và

GIS

4

TGC (2)

Tạp chí Khoa học và

công nghệ

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISSN: 0866-708X

(ACI)

44/

(4)

101-

108 2006

14.

Sử dụng Hệ thông

tin địa lý (GIS) để

xây dựng mô hình

phân bố loài, lấy ví

dụ loài Sao la

(Pseudoryx

nghetinhensis) ở

Việt Nam

4

TGC (2)

Tạp chí Khoa học và

công nghệ

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISSN: 0866-708X

(ACI)

47/

(2) 27-36 2009

15.

Thành phần loài

chim ở khu bảo tồn

thiên nhiên và di tích

Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng

Nai

3

Tạp chí Sinh học

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ

ISSN: 0866-7160

31/

(4) 19-29 2009

B BÀI BÁO TRONG KỶ YẾU HỘI THẢO, HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC TẾ, QUỐC GIA

CÓ MÃ SỐ ISBN

B1 Bài báo tại Kỷ yếu hội nghị Quốc tế, có mã số ISBN, sau khi bảo vệ tiến sĩ

16.

Building sustained

capacity to use

geospatial data

effectively for

conservation in Lao

PDR and Vietnam.

Report on

International

4

TGC (2)

International

Symposium,

GeoInformatics for

Spatial-Infrastructure

Development in Earth

and Allied Sciences

ISBN: 978-4-901668-

76-7

81-86 2010

B2 Các bài báo khoa học trong kỷ yếu Hội nghị, hội thảo Quốc gia, có mã số ISBN, sau khi bảo

vệ Tiến sĩ và trong 3 năm cuối

17.

Ứng dụng Sinh thái

cảnh quan trong bảo

tồn Đa dạng sinh học

vườn quốc gia

Hoàng Liên, Lào

Cai.

1

Kỷ yếu Hội nghị

Khoa học Địa lý Toàn

quốc lần thứ Chín

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

56-64 2016

13

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

513-2

18.

Ứng dụng phần mềm

iGIS để xây dựng và

hiển thị bản đồ Vườn

quốc gia trong máy

tính bảng IPad, lấy

ví dụ tại vườn quốc

gia Hoàng Liên, Lào

Cai.

1

Kỷ yếu Hội nghị

Khoa học Địa lý Toàn

quốc lần thứ IX

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

513-2

1048-

1053 2016

19.

Ứng dụng Viễn thám

và GIS để nghiên

cứu thảm thực vật

lòng hồ thủy điện,

lây ví dụ Hồ thủy

điện Sơn La.

2

Kỷ yếu Hội nghị

Khoa học Địa lý Toàn

quốc lần thứ IX

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

513-2

475-

480 2016

20.

Ứng dụng phần mềm

MapEdit và GIS để

xây dựng và hiển thị

bản đồ trong máy

định vị GPS Garmin

60.x phục vụ quản lý

vườn quốc gia, lấy ví

dụ tại Vườn Quốc

gia Xuân Sơn, Phú

Thọ.

3

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị khoa

học và công nghệ

Quốc gia về “Đo đạc

bản đồ với ứng phó

biến đổi khí hậu”.

NBX Tài nguyên Môi

trường và Bản Đồ

ISBN: 978-604-904-

941-5

221-

229 2016

21.

Ứng dụng viễn thám

và hệ thông tin địa lý

trong nghiên cứu

biến động sinh thái

cảnh quan tại tỉnh

Sơn La

3

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và Tài nguyên sinh vật

(TNSV) toàn quốc lần

thứ VII, 10/2017

ISBN:978-604-913-

615-3

1819-

1825 2017

22.

Ứng dụng phần mềm

IGIS trong nghiên

cứu môi trường sống

các loài chim phục

vụ phát triển du lịch

sinh thái thông minh,

lấy ví du tại thành

phố Hà Nội

2

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Khoa học Địa lý Toàn

quốc lần thứ X

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN:978-604-913-

693-1

1272-

1277 2018

23. Nghiên cứu sinh thái

cảnh khu bảo tồn

2

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Khoa học Địa lý Toàn 32-39 2019

14

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

thiên nhiên Ngọc

Linh, tỉnh Kon Tum,

phục vụ bảo tồn đa

dạng sinh học và

phát triển bền vững

quốc lần thứ XI

NXB Thanh Niên

ISBN:978-604-9822-

65-0

B3 Các bài báo khoa học trong kỷ yếu Hội nghị, hội thảo Quốc gia, có mã số ISBN, sau khi bảo

vệ Tiến sĩ

24.

Nghiên cứu sinh thái

cảnh quan bốn vườn

quốc gia vùng Đông

bắc Việt Nam phục

vụ bảo tồn đa dạng

sinh học.

1

Kỷ yếu hội thảo Quốc

gia Các khoa học về

Trái Đất,

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ

ISBN: 978-604-913-

016-8

186-

191 2010

25.

Nghiên cứu Sinh thái

Cảnh quan Vườn

quốc gia Xuân Thủy,

phục vụ Bảo tồn Đa

dạng sinh học

2

TGC (1)

Kỷ yếu hội thảo khoa

học Quốc gia

Đất ngập nước

Biển đổi khí hậu,

NXB Khoa học và Kỹ

thuật

255-

264 2011

26.

Bảo tồn đa dạng sinh

học khu bảo tồn biển

hòn cau, Cà Ná

3

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Tư

NXB Nông nghiệp

ISSN-1859-4425

457-

462 2011

27.

Ứng dụng công nghệ

Hệ Thông tin Địa lý

(GIS) và Viễn thám

phục vụ nghiên cứu

đa dạng sin học Khu

bảo tồn thiên nhiên

Copia, Sơn La.

1

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Tư

ISSN-1859-4425

850-

853 2011

28.

Hiện trạng thảm thực

vật và các hệ sinh

thái đặc trưng của

vườn quốc gia Yok

Don.

3

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Tư

NXB Nông nghiệp

ISSN-1859-4425

1382-

1388 2011

29. Lý thuyết mô hình

phân bố loài.

3

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

1771-

1777 2011

15

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

lần thứ Tư

NXB Nông nghiệp

ISSN:1859-4425

30.

Nghiên cứu lớp phủ

thực vật VQG Tam

Đảo bằng công nghệ

Viễn thám và GIS

4

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Tư

NXB Nông nghiệp

ISSN:1859-4425

1874-

1877 2011

31.

Biến động sinh thái

cảnh quan do tác

động của chất

Đioxin ở VQG Chư

Mom Ray, huyện Sa

Thầy, tỉnh Kon Tum

2

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Khoa học Địa lý Toàn

quốc lần thứ Bẩy

Nxb Nông Đại học

Thái Nguyên,

ISBN: 978-604-915-

044-9

233-

241 2013

32.

Đa dạng sinh học

khu vực Quần đảo

Hòn Mê, Thanh Hóa

4

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Năm

NXB Nông nghiệp

ISBN: 978-604-60-

0730-2

371-

378 2013

33.

Xây dựng Cơ sở dữ

liệu các loài động

vật có nguy cơ bị đe

dọa ở Việt Nam năm

2013

3

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Năm

NXB Nông nghiệp

ISBN: 978-604-60-

0730-2

391-

395 2013

34.

Đa dạng thú chim bò

sát và ếch nhái tại

đảo Bạch Long Vỹ,

Thành phố Hải

Phòng

3

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Năm

NXB Nông nghiệp

ISBN: 978-604-60-

0730-2

616-

619 2013

35.

Phát triển Sinh kế

bền vững cho người

dân để bảo tồn Đa

dạng sinh học Khu

2

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Năm

629-

636 2013

16

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

bảo tồn thiên nhiên

Xuân Liên, Thanh

Hóa

NXB Nông nghiệp

ISBN: 978-604-60-

0730-2

36.

Tình hình khai thác

tài nguyên đa dạng

sinh học của cộng

đồng dân cư ở Khu

bảo tồn thiên nhiên

Xuân Liên, Thanh

Hóa

3

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Năm

NXB Nông nghiệp

ISBN: 978-604-60-

0730-2

1198-

1204 2013

37.

Xây dựng bộ chỉ thị

đa dạng sinh học

vùng nước ven Đảo

Bạch Long Vỹ, Hải

Phòng.

2

Kỷ yếu hội thảo Toàn

Quốc về Sinh học biển

và phát triển bền vững

lần thứ Hai

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

259-9

167-

175 2014

38.

Ứng dụng tư liệu

viễn thám nghiên

cứu biến động hệ

sinh thái vùng Đảo

Bạch Long Vỹ, Hải

Phòng.

2

TGC (1)

Kỷ yếu hội thảo Toàn

Quốc về Sinh học biển

và phát triển bền vững

lần thứ Hai

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

259-9

827-

833 2014

39.

Ứng dụng ảnh vệ

tinh Landsat 5, 7 và

8 nghiên cứu biến

động lớp phủ thực

vật Khu bảo tồn

thiên nhiên Xuân

Liên, tỉnh Thanh

Hóa.

2

TGC (1)

Kỷ yếu hội thảo Quốc

gia “Về Công nghệ

Vũ trụ và Ứng dụng”

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

305-3

27-37 2015

40.

Xây dựng hệ thống

thông tin quản lý đa

dạng sinh học Khu

bảo tồn thiên nhiên,

lấy KBTTN Tà Xùa,

tỉnh Sơn La làm ví

dụ. .

2

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Sáu

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

408-1

764 –

772 2015

17

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

41.

Thành phần loài

chim khu bảo tồn

thiên nhiên Xuân

Liên, Tỉnh Thanh

Hóa

3

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Sáu

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

408-1

993-

999 2015

42.

Ứng dụng công nghệ

viễn thám và GIS

nghiên cứu biến đổi

thảm thực vật Khu

bảo tồn thiên nhiên

Tà Xùa, Sơn La

2

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Sáu

NXB Khoa học tự

nhiên và Công nghệ,

ISBN: 978-604-913-

408-1

1627-

1635 2015

B4 Các bài báo khoa học trong kỷ yếu Hội nghị, hội thảo Quốc gia, có mã số ISBN, trƣớc khi

bảo vệ Tiến sĩ

43.

Tài nguyên động vật

có xương sống (thú,

chim, bò sát ếch

nhái) VQG Núi

Chúa, tỉnh Ninh

Thuận

3

Kỷ yếu hội nghị Toàn

quốc Về những vấn đề

nghiên cứu cơ bản

trong khoa học sự

sống 2005

Nxb KHKT

250-

252 2005

44.

Tổng quan về ĐDSH

vùng Đông Nam Á

và công tác Bảo tồn

đa dạng sinh học của

Việt Nam

3

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ nhất

291-

300 2005

45.

Giá trị đa dạng sinh

học Vườn quốc gia

Ba Bể, yếu tố quan

trọng của 1 di sản

thiên nhiên thế giới

2

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ nhất

Hà Nội, tháng

11/2005

301-

307 2005

46. Kết quả khảo sát khu

hệ chim vườn quốc

gia Núi Chúa

2

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ nhất

512-

517 2005

47. Ứng dụng Viễn thám

và Hệ thông tin Địa

lý trong nghiên cứu

3

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

822-

827 2005

18

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

phân khu chức năng

Khu bảo tồn thiên

nhiên Hang Kia, Pà

lần thứ nhất

Hà Nội, tháng

11/2005

48.

Nghiên cứu ứng

dụng GPS, phần

mềm Mapsources và

MapInfo trong

nghiên cứu sinh thái

học và bảo tồn

ĐDSH

3

Kỷ yếu hội nghị Toàn

quốc về Những vấn đề

nghiên cứu cơ bản

trong khoa học sự

sống 2005,

890-

893 2005

49.

Xây dựng bản đồ

phân bố thú bằng Hệ

thông tin Địa lý, lấy

ví dụ phân bố Voi ở

miền Trung Việt

Nam

4

Kỷ yếu hội nghị Toàn

quốc về những vấn đề

nghiên cứu cơ bản

trong khoa học sự

sống 2007,

NXB Khoa học và Kỹ

thuật

418-

421 2007

50.

ĐDSH và Bảo tồn ở

Đồng bằng Sông

Cửu Long (phần đất

liền)

2

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Hai

179-

185 2007

51.

Sử dụng công nghệ

hệ thông tin Địa lý

để xây dựng bản đồ

phân bố Bò tót ở

miền Trung Việt

Nam

4

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Hai

186-

191 2007

52. ĐDSH Tỉnh Thái

Nguyên

3

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Hai

192-

199 2007

53.

Nghiên cứu quan hệ

thoái hóa đất với

sinh vật góp phần

bảo vệ ĐDSH ở 2

vườn quốc gia Tam

Đảo (Vĩnh Phúc) và

Xuân Sơn

1

Kỷ yếu Hội nghị Địa

lý toàn quốc lần thứ 3,

Hà Nội, 16/12/2008

554-

562 2008

54.

Khung chương trình

giám sát đa dạng

sinh học Vườn Quốc

gia Tam Đảo,

4

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Ba

487-

492 2009

19

TT Tên bài báo

Số tác

giả

TGC(..) yếu khoa học

TCQT

uy tín

Số

trích

dẫn

Tập/

(Số) Trang

Năm

CB

NXB Nông nghiệp

55. Đa dạng Hệ động vật

và bảo tồn ở Tỉnh Hà

Giang”

3

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Ba

NXB Nông nghiệp

705-

710 2009

56.

Nghiên cứu cảnh

quan ở Vườn quốc

gia Chư Mom Ray,

Huyện Sa Thầy,

Tỉnh Kon Tum phục

vụ bảo tồn Đa dạng

sinh học

2

TGC (1)

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Ba

NXB Nông nghiệp,

2009

1201-

1206 2009

57.

Tiếp cận công nghệ

WEBGIS trong

nghiên cứu phân bố

thú lấy ví dụ phân bố

thú lớn ở miền trung

Việt Nam,

4

Kỷ yếu Hội nghị

Quốc gia về Sinh thái

và TNSV toàn quốc

lần thứ Ba

NXB Nông nghiệp

1207-

1211 2009

Chữ viết tắt: TGC (2): TGC = ứng viên là tác giả chính; (2) = Bài báo có 2 tác giả chính.

7.2. Bằng độc quyền sáng chế, giải pháp hữu ích

Không

7.3. Giải thưởng quốc gia, quốc tế

Không

8. Chủ trì hoặc tham gia xây dựng, phát triển chương trình đào tạo hoặc chương

trình nghiên cứu ứng dụng KHCN của cơ qở giáo dục đại học.

Không

9. Các tiêu chuẩn còn thiếu so với quy định cần được thay thế bằng bài báo khoa

học có uy tín:

- Thời gian được cấp bằng TS, được bổ nhiệm PGS

- Giờ chuẩn giảng dạy

- Công trình khoa học đã công bố

- Chủ trì nhiệm vụ KHCN

- Hướng dẫn NCS, Ths

20

C. CAM ĐOAN CỦA NGƢỜI ĐĂNG KÝ

Tôi cam đoan những điều khai trên là đúng, nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm trước pháp

luật.

Hà Nội, ngày 17 tháng 6 năm 2019

Ký tên

TS. Hà Quý Quỳnh

D. XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN ĐANG LÀM VIỆC

- Những nội dung “thông tin cá nhân” ứng viên đã kê khai;

- Xác nhận các khoảng thời gian ứng viên thuộc biên chế giảng viên đại học và mức độ

hoàn thành nhiệm vụ trong các khoảng thời gian này.

(về những nội dung khác đã kê khai ứng viên tự chịu trách nhiệm trước pháp luật

Hà Nội, ngày 17 tháng 6 năm 2019

Thủ trưởng cơ quan chủ quản