mẫu báo cáo dự án - trang chủ/...

43
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2 BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN (Tài liệu làm việc với đoàn giám sát lần 2) Tháng 4 - 2011

Upload: lehanh

Post on 19-May-2018

213 views

Category:

Documents


1 download

TRANSCRIPT

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ

Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn 2

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ DỰ ÁN

(Tài liệu làm việc với đoàn giám sát lần 2)

Tháng 4 - 2011

2

MỤC LỤC

PHẦN I. BÁO CÁO TÓM TẮT ................................................................................................... 5 I. Tiến độ và kết quả. ..................................................................................................................... 5 I.1 Thực hiện kế hoạch mua sắm đấu thầu 18 tháng đầu. ........................................................... 5 I.2. Quản lý dự án .......................................................................................................................... 5 I.3. Ngân sách phát triển xã .......................................................................................................... 5 I.4. Tăng cường năng lực ............................................................................................................... 6 I.5. Thực hiện công tác thanh toán và giải ngân ................................................................................ 6 II. Những tồn tại, vướng mắc và kiến nghị. ................................................................................... 6 II.1. Tồn tại, vướng mắc: ............................................................................................................... 6 II.2. iến nghị: ............................................................................................................................... 7

PHẦN II: BÁO CÁO CHÍNH .................................................................................................. 8 I.Tiến độ chung .............................................................................................................................. 8 I.1. Giải ngân ................................................................................................................................. 8 I.2. Thực hiện kế hoạch đấu thầu trong kỳ báo cáo ................................................................... 10 I.3. Quản lý tài chính: ...................................................................................................................... 13 I.4. Quản lý dự án và nhân sự ......................................................................................................... 14 I.5. Đánh giá mức độ hoàn thành các tiêu chí đánh giá dự án. ............................................................. 15 I.6. Tình hình thực hiện các khuyến nghị công việc từ đoàn giám sát lần trước ...................................... 15 I.7. Dự kiến cho kế hoạch tiếp theo. ................................................................................................. 19 II.Triển khai thực hiện các hoạt động dự án ....................................................................................... 20 II.1. Hợp phần phát triển kinh tế huyện .............................................................................................. 20 II.1.1. Đầu tư phát triển kinh tế huyện: ........................................................................................ 20 II.1.2. Đa dạng hoá các cơ hội liên kết thị trường và hỗ trợ sáng kiến kinh doanh .................... 22 II.2. Hợp phần Ngân sách Phát triển xã ...................................................................................... 23 II.2.1. ế hoạch về hợp phần NSPTX năm 2010 - 2011 ............................................................ 23 II.2.2. Đánh giá chung tiến độ thực hiện: .................................................................................... 24 II.2.3. Hỗ trợ Sinh kế, Dịch vụ sản xuất và các hoạt động phát triển TXH của phụ nữ ............ 26 II.3. Hợp phần Tăng cường năng lực ......................................................................................... 28 II.3.1. Lập kế hoạch phát triển T-XH ......................................................................................... 28 II.3.2. Đào tạo cán bộ xã và thôn bản ......................................................................................... 28 II.3.3. Đào tạo cán bộ cấp tỉnh và huyện..................................................................................... 31 II.3.4. Đào tạo kỹ năng nghề ....................................................................................................... 33 II.3.5. Bảo vệ tài sản hộ gia đình và tài sản công ....................................................................... 33 II. 3.6. Đánh giá chung tiến độ thực hiện hợp phần .................................................................... 33 II.4. Hợp phần Quản lý dự án - Giám sát và đánh giá ................................................................ 34 II.4.1. Truyền thông và thông tin ................................................................................................. 34 II.4.2. Giám sát và đánh giá ........................................................................................................ 35 III. Các vấn đề xuyên suốt của dự án ......................................................................................... 35 III.1. Phương pháp tiếp cận và sự tham gia của người dân ....................................................... 35 III.2. Vấn đề giới .......................................................................................................................... 36 III.3. Đền bù & giải phóng mặt bằng và chính sách an toàn ....................................................... 36 III.4. Quản lý môi trường và giám sát quản lý môi trường .......................................................... 37 III.5. Chất lượng công trình và vận hành bảo dưỡng. ................................................................ 37

PHẦN 3: ẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ ................................................................................... 38 I. ết luận .................................................................................................................................... 38 II. iến nghị của các tỉnh và dự kiến của CPO ........................................................................... 39 III. iến nghị của dự án đối với Ngân hàng Thế giới .................................................................. 41

PHẦN 4: PHỤ LỤC ............................................................................................................ 43

3

CÁC BẢNG Bảng 1. Số liệu thanh toán theo từng Ban QLDA đến 31/3/2011 8

Bảng 2. Số liệu giải ngân (theo mạng Client Connection của WB) 8

Bảng 3. Số liệu giải ngân theo hợp phần dự án đến ngày 31/3/2011: 9

Bảng 5. Tổng hợp các vấn đề về quản lý dự án và nhân sự 14

Bảng 8. Dự kiến các công việc cho 4 tháng tiếp theo 19

Bảng 10. Tổng hợp tiến độ thực hiện các tiểu dự án theo tỉnh 21

Bảng 11. Tổng hợp các tiểu dự án trong kế hoạch năm 2011 về hợp phần NSPTX 23

Bảng 12. Tổng hợp kế hoạch đề xuất các tiểu dự án sinh kế từ các tỉnh 26

Bảng 13. Tổng hợp kế hoạch các tiểu dự án sinh kế của các tỉnh theo lĩnh vực 27

Bảng 14. ết quả tăng cường năng lực cho cán bộ xã thôn bản tính đến hết quý I/2011 30

Bảng 15. ết quả tăng cường năng lực cho cán bộ TƯ, tỉnh, huyện tính đến hết quý I/2011 32

4

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BAN ĐIỀU PHỐI TRUNG ƢƠNG

DỰ ÁN GIẢM NGHÈO CÁC TỈNH

MIỀN NÚI PHÍA BẮC GĐ2

________________________

Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc

________________________

Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2011

BÁO CÁO TIẾN ĐỘ

Triển khai thực hiện

Dự án Giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc GĐ 2

1. Số báo cáo: 01

Kỳ báo cáo: 01/9/2010 – 31/3/2011

2. Cơ cấu tổ chức thực hiện:

i. Ban Điều phối dự án Trung ương

Ban ĐPDATW (CPO) do Bộ KH&ĐT thành lập trực thuộc Vụ Kinh tế Nông

nghiệp. Ban Điều phối chịu trách nhiệm điều phối, hƣớng dẫn và chỉ đạo thực hiện các

hoạt động dự án tại sáu tỉnh miền núi phía bắc của dự án.

ii. Ban Chỉ đạo dự án tỉnh

Do Chủ tịch hoặc Phó Chủ tịch tỉnh làm Trƣởng ban, Giám đốc Sở KH&ĐT làm

Phó trƣởng ban thƣờng trực, Giám đốc Sở Tài chính làm phó ban và các thành viên

khác là đại diện lãnh đạo của các sở, ban ngành khác có liên quan của tỉnh, Ban CĐDA

tỉnh có nhiệm vụ chỉ đạo các Sở, ngành, Ban QLDA các cấp lập kế hoạch, triển khai

thực hiện Dự án, kiểm tra đôn đốc quá trình thực hiện dự án; lồng ghép các chƣơng

trình dự án với các dự án khác.

iii. Ban Quản lý dự án tỉnh

Ban QLDA cấp tỉnh đƣợc thành lập tại các Sở KH&ĐT, có nhiệm vụ: làm đầu

mối làm việc với Bộ KH&ĐT và WB, thực hiện quản lý dự án toàn tỉnh, căn cứ vào kế

hoạch do các xã và các huyện đã lập để lập kế hoạch ngân sách và kế hoạch hoạt động

hàng năm cho dự án tỉnh và chỉ trì triển khai thực hiện thực hiện dự án theo kế hoạch đã

phê duyệt, quản lý và giám sát các hoạt động đƣợc triển khai trên địa bàn.

iv. Ban Quản lý dự án huyện

Đƣợc thành lập tại phòng Tài chính Kế hoạch các huyện, Ban QLDA huyện chịu

tránh nhiệm lập kế hoạch và chủ trì triển khai thực hiện kế hoạch sau khi đã đƣợc phê

duyệt phần vốn của huyện; chịu trách nhiệm báo cáo Ban QLDA tỉnh và Ban ĐPTƢ,

nhà Tài trợ và các cơ quan liên quan về tình hình hoạt động và kết quả hoạt động của

Dự án trên địa bàn huyện.

Ban QLDA huyện chỉ đạo và quản lý đội ngũ hƣớng dẫn viên cộng đồng, hỗ trợ

các xã trong công tác phát triển cộng đồng: lập kế hoạch, hƣớng dẫn triển khai thực hiện

các hoạt động tại thôn bản.

v. Ban Phát triển xã

Ban PT xã đƣợc thành lập tại UBND xã, có trách nhiệm lập kế hoạch hàng năm

các tiểu dự án theo phƣơng pháp lập kế hoạch có sự tham gia của ngƣời dân để gửi Ban

QLDA huyện tổng hợp, giám sát và duy tu, bảo dƣỡng các công trình hạ tầng trên địa

bàn; làm chủ đầu tƣ các hoạt động thuộc hợp phần Ngân sách PTX; vận động các thôn

bản tích cực tham gia thực hiện dự án và chủ trì hƣớng dẫn thôn bản xây dựng quy ƣớc

quản lý sử dụng các công trình đã đầu tƣ trên địa bàn.

5

PHẦN I. BÁO CÁO TÓM TẮT

I. Tiến độ và kết quả.

I.1 Thực hiện kế hoạch mua sắm đấu thầu 18 tháng đầu.

Tổng hợp thông tin từ báo cáo của Ban QLDA các tỉnh về tình hình đấu thầu, có

thể thấy rằng Ban QLDA các cấp trong thời gian qua đã tuân thủ đúng các quy định đấu

thầu trong Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện dự án. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và

Đầu tƣ sau khi dự án có hiệu lực và sau kết quả làm việc với đoàn giám sát lần 1, các

tỉnh đã tiến hành rà soát và điều chỉnh kế hoạch đấu thầu 18 tháng. Hiện nay, chỉ có tỉnh

Lai Châu chƣa có ý kiến Không phản đối của WB về kế hoạch điều chỉnh.

Kết quả thực hiện kế hoạch đấu thầu 18 tháng đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2011

nhƣ sau (không tính kế hoạch đấu thầu của Ngân sách Phát triển xã):

- Tổng số gói thầu trong kế hoạch đƣợc duyệt: 133

Trong đó: + Xây lắp: 108

+ Hàng hóa: 13

+ Tƣ vấn: 36

- Tổng số gói thầu đã trao: 62, đạt tỷ lệ 47% so với kế hoạch đƣợc duyệt.

- Tổng số công trình đã hoàn thành thi công: 9 (chỉ của tỉnh Yên Bái)

- Tổng số gói thầu hàng hóa đã hoàn thành: 10

- Các gói thầu tuyển CF của các tỉnh và tuyển tƣ vấn dài hạn của CPO đều đã

thực hiện xong: 14 gói thầu

I.2. Quản lý dự án

Nhằm đảm bảo thực hiện và quản lý dự án đúng tiến độ, các tỉnh đã thành lập

các Ban QLDA các cấp, bố trí cơ bản đầy đủ nhân sự và hoàn thành xong các gói thầu

nhƣ tuyển dụng cán bộ hƣớng dẫn viên cộng đồng, cử xuống trợ giúp các xã trong công

tác triển khai thực hiện dự án; mua sắm trang thiết bị văn phòng cho các ban quản lý dự

án tỉnh và huyện và đã đƣa vào sử dụng.

I.3. Ngân sách phát triển xã

Năm 2010, các tỉnh mới tập trung tuyển dụng, ký hợp đồng và tập huấn Hƣớng

dẫn viên cộng đồng (CF). Bƣớc đầu CF cùng với Ban Phát triển xã tổ chức tham vấn và

lập kế hoạch thực hiện hợp phần Ngân sách Phát triển xã. Vì vậy, các tỉnh đều chƣa

thực hiện kế hoạch NSPTX trong năm 2010.

Cuối năm 2010 và đầu năm 2011, thực hiện ý kiến của đoàn giám sát lần 1 và

chỉ đạo của Ban Điều phối DATW, các tỉnh đã tổ chức rà soát lại KH NSPTX. Trong

quý I/2011, cả 6 tỉnh đều đã trình Kế hoạch NSPTX. Đến thời điểm hiện nay, 3 tỉnh

Yên Bái, Sơn La và Lai Châu đã có ý kiến không phản đối của WB về kế hoạch (riêng

Lai Châu mới chỉ có kế hoạch cho tiểu hợp phần 2.1). Các tỉnh còn lại đã có ý kiến chấp

thuận của Ban Điều phối TW và đang trình xin ý kiến WB.

Tổng hợp từ kế hoạch NSPTX năm 2011 nhƣ sau: Tổng số tiểu dự án: 940 đề

xuất, trong đó tiểu hợp phần 2.1: 676; tiểu hợp phần 2.2: 138 và tiểu hợp phần 2.3: 126

6

I.4. Tăng cường năng lực

Cho đến nay, các tỉnh đã tiến hành đƣợc nhiều hoạt động tăng cƣờng năng lực, tổ

chức đƣợc nhiều lớp tập huấn cho các cán bộ tỉnh, huyện, xã và thôn bản về các kỹ năng cơ

bản trong quản lý và thực hiện dự án nhƣ phƣơng pháp lập kế hoạch có sự tham gia của ngƣời

dân, hƣớng dẫn về các quy định quản lý tài chính, về mua sắm đấu thầu và các chính sách an

toàn, thủ tục đầu tƣ hạ tầng cơ sở, hƣớng dẫn sử dụng máy tính, phần mềm kế toán,…

Đến hết quý I/2011, toàn dự án đã tổ chức đƣợc 116 lớp tập huấn cho cán bộ xã và

thôn bản với tổng số 4.528 lƣợt học viên; 37 lớp tập huấn và hội thảo trao đổi kinh nghiệm

cho cán bộ TW, tỉnh và huyện với tổng số 1.699 lƣợt ngƣời.

Ngoài ra, các tỉnh cũng đã tiến hành tổ chức thăm quan học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau

giữa các tỉnh mới (Lai Châu, Điện Biên) và các tỉnh đã tham gia dự án từ giai đoạn 1 (Yên

Bái, Lào Cai và Sơn La), đồng thời tổ chức cho các xã mới đi trao đổi kinh nghiệm tại các xã

đã có đã thực hiện giai đoạn 1.

I.5. Thực hiện công tác thanh toán và giải ngân

Cho đến hết quý 1 năm 2011, toàn dự án đã thanh toán đƣợc 53.735 triệu đồng,

trong đó vốn WB là 30.312 triệu đồng và vốn Ngân sách 23.423 triệu đồng. Tỉnh Yên

bái đi đầu trong công tác thanh toán với tổng số tiền là 13,2 tỷ đồng (trong đó 6,9 tỷ từ

nguồn vốn vay WB và 6,3 tỷ từ vốn ngân sách nhà nƣớc). Tỷ lệ giải ngân vốn WB đến

31/3/2011 của toàn dự án là 6,9%.

II. Những tồn tại, vướng mắc và kiến nghị.

II.1. Tồn tại, vướng mắc:

Việc triển khai thực hiện công tác đấu thầu của kế hoạch 18 tháng còn chậm,

tỉnh Lai Châu hiện đang xin ý kiến không phản đối về kế hoạch điều chỉnh, 3

tỉnh Lào Cai, Hòa Bình và Điện Biên chƣa trao thầu đƣợc hợp đồng xây lắp nào,

đặc biệt là tỉnh Lào Cai và Điện Biên hiện vẫn chƣa trình đƣợc Hồ sơ mời thầu

cho các gói thầu kiểm tra trƣớc.

Công tác tham vấn và chất lƣợng lập kế hoạch NSPTX còn chƣa cao.

Chất lƣợng các đề xuất tiểu dự án NSPTX còn hạn chế, đa phần vẫn xuất phát từ

nhu cầu hàng ngày, chƣa thực sự thiết thực và trực tiếp tạo thêm thu nhập bền

vững phục vụ xóa đói giảm nghèo.

Phần lớn các CF và cán bộ sinh kế của dự án là các cán bộ trẻ, còn thiếu kinh

nghiệm và kiến thức về dự án phát triển cộng đồng, thiếu kiến thức về sinh kế

bền vững, kỹ năng hỗ trợ cộng đồng phát hiện và đề xuất.

Việc triển khai các hoạt động hƣớng mục tiêu đến phụ nữ còn hạn chế do nhiều

lý do, nhƣ phong tục, tập quán, trình độ học vấn,... đặc biệt là nhận thức của chị

em.

Nhiều học viên tham gia các lớp tập huấn là ngƣời dân tộc thiểu số, trình độ

không đồng đều, một số ngƣời không thông thạo tiếng phổ thông đã hạn chế quá

trình truyền đạt và nắm bắt kiến thức tập huấn.

Một số gói thầu tƣ vấn viết tài liệu đào tạo cấp xã do TW quản lý đƣợc triển khai

chậm hơn tiến độ dự kiến nên đã ảnh hƣởng đến chất lƣợng công tác đào tạo.

Cả TW và các tỉnh đều chƣa có kinh nghiệm triển khai một số công việc liên

quan đến tiểu hợp phần 1.2, 2.2, 2.3, 3.3 và 3.4 nên chƣa đạt đƣợc tiến độ nhƣ

mong muốn.

7

Năng lực quản lý tài chính chƣa thực sự đồng đều, một số kế toán huyện còn

thiếu kinh nghiệm nên đã ảnh hƣởng đến tiến độ thanh toán và giải ngân vốn dự

án. Phần mềm kế toán đã đƣợc đƣa vào sử dụng, tuy nhiên việc hạch toán các

nghiệp vụ phát sinh chƣa thống nhất trong toàn dự án và số liệu chi tiêu chƣa

đƣợc nhập đầy đủ và chính xác vào phần mềm. Do đó, không thể kiểm tra đƣợc

chức năng tự động tổng hợp báo cáo tài chính quý.

Việc giao kế hoạch NSNN hàng năm tại một số tỉnh còn chậm, vốn đối ứng

phân bổ không đáp ứng yêu cầu triển khai dự án.

II.2. iến nghị:

Các tỉnh đƣa ra một số kiến nghị đối với CPO. CPO đã nghiên cứu và dự kiến

các công việc sẽ tiến hành tiếp theo.

Dự án cũng có một số kiến nghị với WB về các vấn đề sau:

- Về quản lý tài chính:

o Trao đổi với Bộ Tài chính để thống nhất quy trình và các loại hồ sơ để áp

dụng chữ ký điện tử

o Hỗ trợ thực hiện công tác kiểm toán nội bộ

- Về đấu thầu:

o Hƣớng dẫn xử lý tình huống khi có biến động khách quan về giá cả

o Hƣớng dẫn thủ tục thực hiện các tiểu dự án sinh kế

o Cho phép áp dụng Tƣ vấn từ một nguồn duy nhất để tuyển dụng tƣ vấn

hỗ trợ lập đề xuất tiểu dự án sinh kế

- Về tăng cƣờng năng lực:

o Đề nghị xem xét việc áp dụng tài liệu hƣớng dẫn quy trình xây dựng kế

hoạch PTKTXH do dự án JICA hỗ trợ tỉnh Hòa Bình xây dựng cho tiểu

hợp phần 3.1

o Đề nghị hỗ trợ để xây dựng hƣớng dẫn thực hiện tiểu hợp phần 3.3 và 3.4

o Đề nghị hỗ trợ xây dựng hƣớng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo

- Về thông tin, truyền thông:

o Xin ý kiến để giải trình bổ sung cho việc lựa chọn VTV5, các Đài Phát thanh và truyền hình tỉnh để tham gia hoạt động truyền thông của dự án.

- Giám sát, đánh giá:

o Đề nghị hỗ trợ rà soát và hoàn thiện hệ thống báo cáo GS&ĐG và hƣớng

dẫn phƣơng pháp, cách thức thực hiện giám sát thực địa cho các Ban

QLDA các cấp.

(Xem chi tiết trong Phần 3. Kết luận và kiến nghị)

8

PHẦN II: BÁO CÁO CHÍNH

I.Tiến độ chung

I.1. Giải ngân

Đến hết quý I/2011, toàn dự án đã thanh toán đƣợc: 53.735 triệu đồng, trong đó:

- Nguồn vốn vay WB là: 30.312 triệu đồng.

- Vốn đối ứng là: 23.423 triệu đồng.

Chi tiết số liệu giải ngân theo từng Ban QLDA nhƣ sau

Bảng 1. Số liệu thanh toán theo từng Ban QLDA đến 31/3/2011

Đơn vị tính: Triệu đồng

Ban QLDA Tổng số WB Đối ứng

1. Tỉnh Hòa Bình 3.909 1.708 2.201

2. Tỉnh Yên Bái 13.223 6.907 6.316

3. Tỉnh Lào Cai 8.494 4.225 4.269

4. Tỉnh Sơn La 6.123 2.623 3.500

5. Tỉnh Lai Châu 6.474 4.707 1.767

6. Tỉnh Điện Biên 6.367 3.718 2.649

7. Ban ĐPTW 9.145 6.424 2.721

Tổng số 53.735 30.312 23.423

Bảng 2. Số liệu giải ngân (theo mạng Client Connection của WB)

(đơn vị: 1000USD)

Ban QLDA Tổng vốn

WB đƣợc

phân bổ

Giải ngân

đến

31/12/2010

Tỷ lệ giải

ngân/tổng

vốn

Giải ngân

đến

31/3/2011

Tỷ lệ giải

ngân/tổng

vốn

1. Tỉnh Hòa Bình 20.000 1.000 5% 1.088 5,4%

2. Tỉnh Yên Bái 20.000 2.068 10,3% 2.178 10,9%

3. Tỉnh Lào Cai 20.000 1.000 5% 1.027 5,1%

4. Tỉnh Sơn La 20.000 1.000 5% 1.123 5,6%

5. Tỉnh Lai Châu 17.000 1.000 5,8% 1.232 7,2%

6. Tỉnh Điện Biên 17.000 1.000 5,8% 1.148 6,8%

7. Ban ĐPTW 9.000 500 5,5% 700 7,5&

Tổng số 123.000 7.568 6,2% 8.496 6,9%

9

Bảng 3. Số liệu giải ngân theo hợp phần dự án đến ngày 31/3/2011:

Đơn vị tính: Triệu đồng

Ban QLDA Hợp phần 1 Hợp phần 2 Hợp phần 3 Hợp phần 4

Tổng số WB Đối

ứng

Tổng số WB Đối

ứng

Tổng số WB Đối ứng Tổng số WB Đối

ứng

1. Tỉnh Hòa Bình 187 187 449 449 3.273 1.259 2.014

2. Tỉnh Yên Bái 4.332 2.942 1.390 1.053 861 192 7.838 3.105 4.733

3. Tỉnh Lào Cai 1.029 1.117 1.117 6.348 3.108 3.240

4. Tỉnh Sơn La 1.408 1.408 1.338 1.338 3.377 1.285 2.092

5. Tỉnh Lai Châu 1.062 1.062 5.413 3.646 1.767

6. Tỉnh Điện Biên 130 130 774 774 5.462 2.943 2.519

7. Ban ĐPTW 1.783 1.783 7.363 4.642 2.721

Tổng số 7.086 2.942 4.144 7.576 7.374 192 39.074 19.988 19.086

10

I.2. Thực hiện kế hoạch đấu thầu trong kỳ báo cáo

Tổng hợp thông tin từ báo cáo của Ban QLDA các tỉnh về tình hình đấu thầu, có

thể thấy rằng Ban QLDA các cấp trong thời gian qua đã tuân thủ đúng các quy định đấu

thầu trong Sổ tay Hƣớng dẫn thực hiện dự án. Thực hiện chỉ đạo của Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ sau khi dự án có hiệu lực và sau kết quả làm việc với đoàn giám sát lần 1, các tỉnh đã

tiến hành rà soát và điều chỉnh kế hoạch đấu thầu 18 tháng. Hiện nay, chỉ có tỉnh Lai

Châu chƣa có ý kiến Không phản đối của WB về kế hoạch điều chỉnh.

Kết quả thực hiện kế hoạch đấu thầu 18 tháng đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2011

nhƣ sau (không tính kế hoạch đấu thầu của Ngân sách Phát triển xã):

- Tổng số gói thầu trong kế hoạch đƣợc duyệt: 133

Trong đó: + Xây lắp: 108

+ Hàng hóa: 13

+ Tƣ vấn: 36

- Tổng số gói thầu đã trao: 62, đạt tỷ lệ 47% so với kế hoạch đƣợc duyệt.

- Tổng số công trình đã hoàn thành thi công: 9 (chỉ của tỉnh Yên Bái)

- Tổng số gói thầu hàng hóa đã hoàn thành: 10

- Các gói thầu tuyển CF của các tỉnh và tuyển tƣ vấn dài hạn của CPO đều đã

thực hiện xong: 14 gói thầu

(chi tiết xem Bảng 4)

Nhận xét chung:

Ngay từ khi bắt đầu triển khai dự án, các tỉnh đã quan tâm đến việc rà soát kế

hoạch đấu thầu 18 tháng, CPO đã sớm tổ chức đào tạo về thủ tục đấu thầu, các tỉnh cũng

có những hoạt động đào tạo bổ sung dƣới dạng cầm tay chỉ việc cho cán bộ cấp huyện.

Đồng thời, tỉnh Sơn La và tỉnh Lào Cai đã có những hỗ trợ rất tích cực và hiệu quả cho 2

tỉnh mới là Điện Biên và Lai Châu. Công tác công khai hóa thông tin cũng đã đƣợc quan

tâm thực hiện nhiều hơn. Việc đƣa trang web của dự án vào hoạt động (nằm trong Cổng

thông tin điện tử của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ) đã tạo ra một kênh thông tin về các hoạt

động đấu thầu của dự án (thông báo mời thầu, thông báo trao hợp đồng,...).

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay công tác đấu thầu của toàn dự án nói chung

không đạt đƣợc tiến độ nhƣ dự kiến. Bên cạnh 2 tỉnh Yên Bái và Sơn La là những tỉnh

đang dẫn đầu về tỷ lệ trao thầu và hoàn thành công trình, một vấn đề đáng lo ngại là 2

tỉnh Lào Cai và Hòa Bình, các tỉnh rất có kinh nghiệm của giai đoạn 1, đến thời điểm

hiện nay chƣa trao đƣợc bất kỳ hợp đồng xây lắp nào. Điều này sẽ dẫn đến rủi ro cao

trong việc toàn dự án không hoàn thành mục tiêu đề ra về kế hoạch và giải ngân của 18

tháng.

11

Bảng 4. Tổng hợp thông tin công tác đấu thầu sử dụng vốn WB và triển khai thực hiện

Nội dung Số lƣợng

gói thầu

trong KH

đƣợc

duyệt

Thực hiện trao thầu Kết quả hoàn thành Ghi chú

Số lƣợng

gói thầu đã

trao

Tỷ lệ trao

thầu/KH

đƣợc duyệt

Số lƣợng

gói thầu

hoàn thành

Tỷ lệ hoàn

thành/Số

lƣợng trao

thầu

A. Tỉnh Hòa Bình 20 2 10% 2 100%

Phát triển kinh tế huyện 18 0% 0% Đang trình HSMT cho 6 gói thầu kiểm

tra trƣớc

Quản lý dự án 2 2 100% 2 100%

B. Tỉnh Yên Bái 41 17 41% 12 71%

Phát triển kinh tế huyện 36 14 39% 9 64% Các gói còn lại đang xét thầu, dự kiến

trao thầu trong tháng 4/2011

Quản lý dự án 5 3 60% 3 100%

C. Tỉnh Lào Cai 20 2 10% 2 100%

Phát triển kinh tế huyện 17 0 0% 0% Chƣa trình HSMT cho các gói thầu kiểm

tra trƣớc

Quản lý dự án 3 2 67% 2 67%

D. Tỉnh Sơn La 26 22 85% 2 9%

Phát triển kinh tế huyện 24 20 83% 1 gói không thực hiện, 3 gói đang trình

thẩm định BCKTKT

Quản lý dự án 2 2 100% 2 100%

E. Tỉnh Lai Châu 2 2 100% 2 100%

12

Phát triển kinh tế huyện Đang trình lại KH

Quản lý dự án 2 2 100% 2 100%

F. Tỉnh Điện Biên 16 3 19% 3 100%

Phát triển kinh tế huyện 13 0% 0% Phê duyệt BCKTKT 4 công trình, đang

lập HSMT cho 3 công trình

Quản lý dự án 3 3 100% 3 100%

G. Ban ĐPTW 32 14 44%

Quản lý dự án 32 14 44% - Các gói thầu của CPO là gói tƣ vấn

thực hiện trong nhiều năm nên không

tính tỷ lệ hoàn thành

- 3 gói đang mời thầu

- 2 gói không thực hiện (1 hủy và 1 kết

hợp chung vào 1 gói khác)

Tổng cộng 133 62 47% 23

13

I.3. Quản lý tài chính:

- Công tác quản lý tài chính: Ngay từ đầu triển khai dự án, công tác quản lý tài chính đã

đƣợc Ban Điều phối DATW và Ban QLDA các tỉnh chú trọng quan tâm. Việc tập huấn

nghiệp vụ cho cán bộ dự án tỉnh và huyện đã đƣợc tổ chức sớm để thực hiện đƣợc tốt

công tác thanh toán và giải ngân. Đồng thời, Ban QLDA các tỉnh cũng đã tổ chức đào

tạo lần 1 cho tất cả các cán bộ kế toán xã. Ban Điều phối DATW chịu trách nhiệm hỗ

trợ và đào tạo cho kế toán xã của 2 tỉnh mới (Điện Biên và Lai Châu). Tuy nhiên, việc

đào tạo đƣợc thực hiện khi dự án chƣa có nhiều hoạt động, đặc biệt là có rất ít chi phí

phát sinh nên mới tập trung vào giới thiệu lý thuyết và quy trình thủ tục của dự án, chƣa

có nhiều bài tập thực hành và tình huống đƣợc đặt ra. Do đó, khi có các phát sinh

nghiệm vụ thực tế, kế toán của nhiều đơn vị vẫn thấy lúng túng và chƣa hoàn thành tốt

nhiệm vụ.

Ban Điều phối DATW đã có kế hoạch để tổ chức đào tạo nhắc lại cho đội ngũ kế toán,

cũng nhƣ phối hợp với Bộ Tài chính và Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT để tổ chức

hội thảo với các cơ quan có liên quan đến công tác quản lý tài chính cho dự án (Sở Tài

chính, Kho bạc Nhà nƣớc, Ngân hàng phục vụ cấp tỉnh và huyện)

- Báo cáo tài chính và Phần mềm kế toán: CPO đã phối hợp với công ty phần mềm kế

toán để đƣa các biểu mẫu báo cáo tài chính theo yêu cầu (chế độ kế toán chủ đầu tƣ, báo

cáo Quyết định 803,...) vào phần mềm và có chức năng tự động tổng hợp số liệu từ

huyện lên tỉnh và từ tỉnh lên TW. Việc đào tạo đã đƣợc tổ chức ngay từ đầu dự án và

trong tháng 1/2011, công ty phần mềm cũng đã trực tiếp đến làm việc với kế toán các

tỉnh và huyện. Tuy nhiên, trong thời gian qua, nhiều cán bộ kế toán sử dụng phần mềm

chƣa đƣợc thành thạo nên việc hạch toán và nhập chứng từ thực hiện chƣa tốt nên đến

hết quý I/2011, CPO mới chạy thử chức năng tự động tổng hợp số liệu. Hiện nay CPO

đang tiếp tục phối hợp với Công ty phần mềm để có những điều chỉnh và cập nhật chức

năng cho phù hợp, đồng thời sẽ sớm tổ chức đào tạo nhắc lại.

- Công tác giải ngân và đơn rút vốn: CPO đã có chỉ đạo Ban QLDA các tỉnh tiến hành

nộp đơn rút vốn hàng tháng để đảm bảo các tỉnh nhanh chóng thông thạo thủ tục giải

ngân của WB. Nhiều tỉnh đã có kinh nghiệm về giải ngân. Tuy nhiên, trong thời gian

qua, công tác giải ngân của dự án vẫn còn một số điểm phải khắc phục:

+ Do khối lƣợng thanh toán và chi tiêu chƣa nhiều nên việc nộp đơn hàng tháng

chƣa đƣợc thực hiện tốt.

+ Một số đơn rút vốn còn thiếu thông tin hoặc mắc phải những lỗi rất nhỏ nên

WB nhiều lần phải gửi email trao đổi lại, làm quá trình phê duyệt đơn bị chậm trễ.

+ WB đã tổ chức tập huấn và cung cấp mã để áp dụng chữ ký điện tử trong việc

giải ngân thông qua mạng ClienConnection. Tuy nhiên, đến thời điểm này, toàn dự án

mới có 1 đơn rút vốn đƣợc ký điện tử (của tỉnh Điện Biên). Một số lý do quan trọng ảnh

hƣởng đến việc chƣa sử dụng chữ ký điện tử là: (i) Ký và nộp đơn điện tử chỉ mới giúp

đơn giản quy trình nộp đơn với WB, đối với Bộ Tài chính hồ sơ gốc vẫn phải đƣợc gửi

đầy đủ kèm theo các đơn in để ký lƣu nên thực tế dự án vẫn phải in các tài liệu có liên

quan để nộp; (ii) Bộ Tài chính có thể ký điện tử tuy nhiên số lƣợng Lãnh đạo Cục

TCĐN đƣợc đăng ký chữ ký điện tử ít và Lãnh đạo Cục vẫn cần xem hồ sơ trƣớc khi ký

đơn nên khi Lãnh đạo Cục (ngƣời đã đăng ký chữ ký) đi vắng thì không có ngƣời ký

thay đơn, việc này sẽ gây chậm chễ tiến độ; (iii) sử dụng mạng ClienConnection tại tỉnh

đôi khi gặp trục trặc làm ảnh hƣởng đến tiến độ làm đơn. Trong thời gian tới, CPO sẽ

trao đổi thêm với WB và Bộ Tài chính để giải quyết những vƣớng mắc trên và hƣớng

dẫn các tỉnh chuyển dần sang sử dụng ký đơn rút vốn điện tử.

14

- Kiểm toán nội bộ: Ban Điều phối DATW đã trao đổi với Thanh tra Bộ KH&ĐT để

thảo luận về dự kiến triển khai công tác kiểm toán nội bộ cho dự án. Dự kiến đến cuối

tháng 5/2011, Thanh tra Bộ sẽ có bản dự thảo kế hoạch thực hiện công tác kiểm toán

nội bộ cho dự án ở tất cả các cấp để phối hợp với CPO xin ý kiến WB và trình Lãnh đạo

Bộ phê duyệt làm căn cứ thực hiện. Đồng thời, CPO cũng đang dự thảo TOR cho gói

thầu tƣ vấn hỗ trợ công việc kiểm toán nội bộ và sẽ trình xin ý kiến WB vào giữa tháng

5/2011.

Với dự kiến sơ bộ, Thanh tra Bộ sẽ phân công 1 phòng chuyên môn để phối hợp với

CPO trong việc kiểm toán nội bộ. Đối với cấp tỉnh, do số lƣợng nhân sự của Thanh tra

Sở KH&ĐT rất ít nên có thể công tác này sẽ gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, CPO sẽ

thảo luận với Thanh tra Bộ và WB để có những giải pháp hợp lý cho vấn đề này sau khi

đã có dự kiến kế hoạch triển khai chi tiết của Thanh tra Bộ dự thảo.

- Kiểm toán độc lập: CPO đã nhận đƣợc ý kiến chấp thuận của WB về việc kiểm toán 1

lần cho cả năm 2010 và năm 2011. Dự kiến giữa tháng 5/2011, TOR cho gói thầu kiểm

toán độc lập sẽ đƣợc trình xin ý kiến WB và tiến hành quá trình đấu thầu, đảm bảo có

thể ký đƣợc hợp đồng từ vấn vào cuối năm 2011 hoặc đầu năm 2012.

I.4. Quản lý dự án và nhân sự

Trừ Yên Bái, các tỉnh khác đều có sự thay đổi ít nhiều về nhân sự trong bộ máy

quản lý dự án các cấp và ít nhiều cũng có ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai các hoạt

động của dự án. Theo tinh thần khuyến nghị của Đoàn giám sát đợt 1 và chỉ đạo của Bộ

KH&ĐT, tỉnh Hoà Bình hiện đang kiện toàn bộ máy quản lý dự án cấp tỉnh, hiện đã ký

hợp đồng với 01 vị trí phiên dịch kiêm phụ trách hệ thống MIS và đang làm thủ tục

tuyển chọn 04 hợp đồng khác làm việc cho dự án.

Bảng 5. Tổng hợp các vấn đề về quản lý dự án và nhân sự

Các cấp Lai Châu Điện Biên Sơn La Hoà Bình Lào Cai

Tỉnh - Có thêm 1 phiên

dịch kiêm quản lý MIS;

- Đang tuyển chọn 04

vị trí nhân sự:

GS&DG, chính sách

an toàn, NSPTX &

sinh kế và Tăng

cường năng lực

Huyện Thay đổi CF:

- Mường Tè: 1

- Tam Đường: 1

Thay đổi CF :

- Mường Ảnh: 2

- Tủa Chùa: 2

- Điện Biên Đông: 1

Thay đổi Trưởng/phó

BQL ở Thuận Châu,

Mộc Châu, Phù Yên

và Bắc Yên.

Xã Thay đổi nhân sự ở

các Ban PTX :

- Tả Ngảo, Tả Phìn và

Phăng Xô Lin, (huyện

Sìn Hồ);

- Dào San (huyện

Nhân sự các

Ban Phát triển

xã thời kỳ đầu

có sự thay

đổi, đã điều

chỉnh và kiện

toàn kịp thời.

15

Phong Thổ)

- Bản Bo, Hồ Thẩu,

Nà Tăm, Sơn Bình,

Bản Giang (huyện

Tam Đường)

I.5. Đánh giá mức độ hoàn thành các tiêu chí đánh giá dự án.

Do dự án mới đƣợc chính thức triển khai hơn 7 tháng nên chƣa đầy đủ thông tin

để đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu dự án. Vấn đề này sẽ đƣợc báo cáo cụ thể

trong các giai đoạn sau.

I.6. Tình hình thực hiện các khuyến nghị công việc từ đoàn giám sát lần trước

Đoàn giám sát đợt 1 vào tháng 12/2010 của Ngân hàng Thế giới đã có một số

khuyến nghị với các tỉnh và Ban Điều phối dự án Trung ƣơng nhằm đẩy mạnh tiến độ

triển khai dự án và cải thiện chất lƣợng thực hiện các hoạt động dự án. Dƣới đây là tổng

hợp tình hình thực hiện các khuyến nghị này:

16

Bảng 6. Tổng hợp tình hình thực hiện các khuyến nghị của đoàn Giám sát dự án lần thứ nhất

CPO Lào Cai Yên Bái Lai Châu Điện Biên Sơn La Hoà Bình

Nhân sự Đã tuyển dụng 2 vị

trí phiên dịch

Đã rà soát và kiện

toàn nhân sự của

các Ban QLDA các

cấp

Đã rà soát và kiện

toàn nhân sự của các

Ban QLDA các cấp

tỉnh, huyện và xã

Đã rà soát và kiện

toàn nhân sự của các

Ban QLDA

Về bổ xung nhân sự

các vị trí Sinh kế và

GSDG cho BQLDA

các cấp: Đã trình

UBND tỉnh và Sở Nội

vụ, đang chờ ý kiến

của cấp có thẩm

quyền

Đang kiện

toàn bộ máy

nhân sự của

tỉnh

ế hoạch

đấu thầu:

thăm vấn lại

và lập kế

hoạch/điều

chỉnh kế

hoạch

Đã thực hiện gói

thầu về đào tạo kỹ

năng thúc đẩy viên

cộng đồng;

Bổ xung gói kiểm

toán nội bộ vào kế

hoạch đấu thầu của

CPO.

Đang mời thầu gói

thầu mua sắm

phương tiện đi lại.

Đã tiến hành thăm

vấn cộng đồng và

hoàn thiện rà soát

điều chỉnh kế hoạch

đấu thầu 18 tháng..

Ban QLDA các huyện

đang tiến hành rà

soát kế hoạch đấu

thầu 18 tháng đầu

tiên của dự án, dự

kiến sẽ trình Ban

QLDA tỉnh tổng hợp

và trình xin ý kiến

không phản đối của

WB trong tháng

5/2011

Đã điều chỉnh kế

hoạch đấu thầu 18

tháng phù hợp với

thực tế: Loại b các

hoạt động không khả

thi, điều chỉnh các giá

các gói thầu sau khi

hồ sơ thiết kế, dự

toán được duyệt

N/A

Tập huấn

giới thiệu

dự án

Đã tiến hành tập

huấn giới thiệu dự

án các cán bộ Ban

PTX về dự án

Truyền

thông giới

thiệu dự án

Đã thiết kế và in ấn

tờ rơi giới thiệu dự

án.

Đã thiết kế trang

17

web của dự án và

đang đưa vào sử

dụng

Ngân sách

Phát triển

Đã tổ chức việc rà

soát và kiểm tra lại

công tác thăm vấn

cộng đồng về các

hoạt động thuộc

hợp phần NSPTX;

Đã và đang triển

khai việc tiến hành

đánh giá cơ sở hạ

tầng của thôn bản.

Đã tiến hành thăm

vấn cộng đồng và

hoàn thiện rà soát

lập kế hoạch thôn

bản và xã; rà soát

lại danh mục các

tiểu dự án thuộc

hợp phần NSPTX.

Đã tiến hành thăm

vấn cộng đồng và

lập kế hoạch

NSPTX. Đã xin ý kiến

không phản đối cho

2.1; đang thực hiện

2.2.

Đã tiến hành tham

vấn lập kế hoạch trên

địa bàn 9 xã, hiện

đang tiến hành triển

khai tham vấn lập kế

hoạch trên địa bản 27

xã còn lại, dự kiến sẽ

tổng hợp, trình CPO

và WB trong tháng

5/2011

Trả lương cho CF.

Tăng

cường

năng lực:

kế hoạch;

thực hiện

đào tạo

Đã tiến hành rà soát

điều chỉnh ế hoạch

tăng cường năng lực

18 tháng đầu tiên của

dự án và đã được

WB có thư không

phản đối

ế hoạch tăng cường

năng lực 18 tháng

c ng đã được điều

chỉnh và được WB

chấp thuận

N/A

Đền bù và

giải phóng

mặt bằng

Công khai chính sách

đền bù và khôi phục

đời sống cho những

người bị ảnh hưởng

của dự án tại các xã

và thôn bản dự án.

Đến này các huyện

có 5 công trình

(Thuận Châu 2, Mộc

Châu 1, Bắc Yên 2)

đã cơ bản hoàn thành

công tác đền bù cho

các công trình này.

18

Bảng 7. Các công việc đã thống nhất từ đoàn giám sát lần 1

Các công việc Trách nhiệm Tiến độ hiện nay

1. Báo cáo giải ngân hàng tháng CPO, PPMU Đang thực hiện

2. Tuân thủ chính sách an toàn của WB CPO, PPMU, DPMU Đang thực hiện

3. Vấn đề nhân sự của tỉnh Hòa Bình và các

huyện

Ban QLDA tỉnh Hòa

Bình và các huyện

Đến ngày 31/3/2011 đã giải

quyết đƣợc 1 phần

4. Giải quyết mã dự án Hòa Bình và Lai Châu Đã hoàn thành

5. Đẩy nhanh tiến độ ban hành hƣớng dẫn triển

khai các hoạt động sinh kế

CPO, PPMU Đã hoàn thành cuối tháng 1/2011

6. Tuyển dụng tƣ vấn QLTC để hỗ trợ Lai Châu

và Điện Biên

CPO, Lai Châu và Điện

Biên

Không tuyển dụng tƣ vấn độc

lập mà CPO và công ty phần

mềm trực tiếp hỗ trợ

7. Biểu mẫu MIS sửa đổi CPO Đã hoàn thành, đang sử dụng để

chuẩn bị báo cáo tiến độ cho

đoàn giám sát, sẽ tiếp tục rà soát

và hoàn thiên (nếu cần)

8. Tổ chức tham vấn và rà soát kế hoạch Các tỉnh Đã thực hiện

9. Bắt đầu đấu thầu phƣơng tiện đi lại CPO Đã xin xong ý kiến Bộ TC tuy

nhiên việc trình TTCP bị chậm

trễ do tác động của Nghị quyết

11/NQ-CP

10. Tập huấn kỹ năng làm việc với cộng đồng

cho CF

CPO Tƣ vấn đang biên soạn tài liệu,

việc tập huấn sẽ tổ chức trong

tháng 5 và tháng 6/2011

11. Đào tạo nhắc lại về QLTC CPO, PPMU Chƣa thực hiện do đang trao đổi

với Bộ TC để bố trí thời gian

thích hợp

12. Đẩy nhanh tiến độ mua sắm xe máy cho CF CPO Đang mời thầu, ngày mở thầu dự

kiến 27/4/2011

13. Thành lập các nhóm VHBT và đào tạo CPO, PPMU Chƣa thực hiện

14. Báo cáo Số liệu điều tra cơ sở CPO Đã nghiệm thu số liệu điều tra từ

GSO, tƣ vấn đang phân tích.

15. Kế hoạch đền bù tái định cƣ Sơn La Đã hoàn thành

19

I.7. Dự kiến cho kế hoạch tiếp theo.

Bảng 8. Dự kiến các công việc cho 4 tháng tiếp theo

STT Nội dung công việc Chịu trách

nhiệm

Tiến độ dự

kiến

1 Kế hoạch đấu thầu 18 tháng

- Đẩy nhanh tiến độ đấu thầu và trao thầu các gói thầu

trong kế hoạch đã đƣợc phê duyệt (trừ các gói thầu

thực hiện quý 3 và quý 4/2011)

- Chuẩn bị hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch năm 2012

Các tỉnh

CPO

Tháng 6

Tháng 6

2 Hợp phần NSPTX

- Hoàn thành công tác khảo sát thiết kế/lập đề xuất và

dự toán cho các tiểu dự án

- Chuẩn bị hƣớng dẫn xây dựng kế hoạch năm 2012

Các tỉnh

CPO

Tháng 6 – 7

Tháng 6

3 Các hoạt động hỗ trợ phát triển sinh kế

- Tiếp tục tổ chức hội thảo tập huấn về triển khai tiểu

dự án sinh kế

- Bắt đầu đấu thầu tƣ vấn thực hiện gói thầu đánh giá

hiện trạng sinh kế tại các địa phƣơng

- Tiếp tục hoàn thiện các hƣớng dẫn về Thi sáng kiến

kinh doanh; thực hiện thành lập các đối tác

- Thực hiện việc đánh giá PRA để phục vụ công tác lập

kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo

CPO

CPO/tỉnh

CPO

Tỉnh/CPO

Tháng 5

Tháng 6

Tháng 5

Tháng 6

4 Tăng cường năng lực

* Tập huấn và hội thảo:

- Tập huấn về MIS, hệ thống báo cáo

- Tập huấn PRA

- Tập huấn về kỹ năng thúc đẩy (tại nƣớc ngoài do

ADB tài trợ một phần)

- Hội thảo sơ kết 6 tháng triển khai dự án kết hợp với

tổng kết đoàn giám sát 2

- Hội thảo sơ kết 1 năm hoạt động của CF

* Trao đổi kinh nghiệm:

- Tiếp tục tổ chức một số đoàn trao đổi kinh nghiệm về

hỗ trợ phát triển sinh kế trong nƣớc

- Tham gia đoàn trao đổi Nam – Nam do WB tổ chức

CPO

Tháng 4 – 7

Tháng 6 - 8

20

- Tổ chức 1 đoàn học tập về sinh kế ở 1-2 nƣớc châu Á

- Tổ chức trao đổi kinh nghiệm với DA của Lào

* Xây dựng các tài liệu

- Xây dựng hƣớng dẫn Đánh giá nhu cầu đào tao

- Đẩy nhanh tiến độ các gói thầu tƣ vấn viết tài liệu bài

giảng cho cấp xã

5 Giám sát đánh giá

- Hoàn thành đấu thầu 2 gói QCBS của CPO để hỗ trợ

các tỉnh thực hiện dự án và tiến hành giám sát độc lập

- Tổ chức rà soát lại biểu mẫu và đề cƣơng báo cáo tiến

độ để đƣa ra những điều chỉnh cần thiết

- Tập huấn lại cho cán bộ GSĐG, MIS và các cán bộ

có liên quan của tỉnh và cập nhật lại số liệu dự án

- Đẩy nhanh tiến độ các gói thầu tƣ vấn trong KH đã

đƣợc phê duyệt

CPO

Tháng 7

Tháng 5

Tháng 5 - 7

II.Triển khai thực hiện các hoạt động dự án

II.1. Hợp phần phát triển kinh tế huyện

II.1.1. Đầu tư phát triển kinh tế huyện:

Tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2011, các tỉnh đã triển khai thực hiện một số

công việc, nhƣng tiến độ của từng tỉnh có khác nhau, trong đó tỉnh Yên Bái và Sơn La

đã có nhiều hợp đồng đƣợc ký kết và đang thi công, đặc biệt tỉnh Yên Bái đã có 9 công

trình hoàn thành và đƣa vào sử dụng. Tổng hợp và chi tiết tiến độ thực hiện các tiểu dự

án trên toàn dự án và các tỉnh nhƣ sau:

21

Bảng 9. Tổng hợp tiến độ thực hiện các tiểu dự án trên toàn dự án

Tên tiểu dự án Tổng số TDA theo

kế hoạch năm được

duyệt

Tổng giá trị dự

toán được duyệt

(000 đồng)

Tổng khối lượng Sổ TDA đang

thực hiện

Mức độ thực hiện các

TDA theo kế hoạch1

Đƣờng giao thông 28 20.987.088 29.254km 8 29%

Công trình thuỷ lợi 43 34.650.360 720 ha 8 19%

CT nƣớc sạch 30 16.650.318 30 CT 13 43%

Cầu 6 8.779.910 4 CT 2 33%

Chợ 2 5.595.167 2 CT 1 50%

Tƣ vấn 3 2.133.000 3 gói 3 100%

khác 4 2.861.205 42 CT 2

3 50%

Bảng 10. Tổng hợp tiến độ thực hiện các tiểu dự án theo tỉnh

Yên Bái Lào Cai Sơn La Hoà Bình Lai Châu Điện Biên KH4 TH5 % HT6 CTHT7 KH TH %HT KH TH %HT KH TH %HT KH TH %HT KH TH %HT

Giao thông 7 1 11.56% 6 0% 10 7 N/A 5 - 0% Thuỷ lợi 10 3 27.54% 3 8 0% 5 5 N/A 12 - 0% 7 - 0% 1 - 0% Nƣớc sạch 10 5 38.07% 4 3 0% 9 8 N/A 6 - 0% 1 - 0% 1 - 0% Cầu 4 2 36.43% 1 2 - 0% Chợ 2 1 12.49% Tƣ vấn 3 3 48% khác 4 2 34.15% 1

1 Mức độ triển khai thực hiện các TDA so với kế hoạch năm. 2 04 công trình thuộc mục Khác là các công trình ngầm tràn và nắn dòng chống xói mòn của tỉnh Yên Bái.

3 02 công trình đang thực hiện ở Yên Bái là công trình ngầm tràn và nắn dòng chống xói mòn

4 Kế hoạch

5 Thực hiện triển khai các TDA

6 Mức độ hoàn thành các TDA theo kế hoạch là tỷ lệ giá trị hoàn thành so với tổng giá trị của các TDA theo kế hoạch năm

7 Công trình hoàn thành trong số các công trình thực hiện trong kỳ báo cáo.

22

Bảng 10 cho thấy nhiều tỉnh nhƣ Lào Cai, Hoà Bình, Lai Châu và Điện Biên

chƣa bắt tay triển khai thi công các công trình, hiện mới đang trong giai đoạn chuẩn bị

đấu thầu. Tuy nhiên các tỉnh cũng thể hiện cam kết đảm bảo thực hiện đúng tiến độ

theo kế hoạch đề ra.

Một số khó khăn mà các tỉnh gặp phải trong quá trình thực hiện tiểu hợp phần này là:

Biến động giá nguyên, nhiên liệu xây dựng cũng nhƣ chế độ chính sách tiền

lƣơng thay đổi gây khó khăn trong công tác đấu thầu và thi công công trình.

Giá trị công trình nhỏ, nằm ở vùng sâu, vùng xa không hấp dẫn đối với đơn vị

tƣ vấn.

Một số tiểu dự án trong kế hoạch đấu thầu 18 tháng đã đƣợc đầu tƣ bằng các

nguồn vốn khác;

Riêng tỉnh Điện Biên gặp phải một số khó khăn nữa nhƣ:

Đây là giai đoạn đầu bắt tay vào triển khai thực hiện dự án nên cán bộ một số

Ban QLDA chƣa có kinh nghiệm đối với việc thực hiện các thủ tục đầu tƣ bằng

nguồn vốn WB.

Chất lƣợng của một số đơn vị tƣ vấn khảo sát thiết kế chƣa đảm bảo;

Quy mô và Giá gói thầu trong quá trình tham vấn có sai số quá lớn so với thực

tế, do đó phải rà soát và tổ chức tham vấn lại để điều chỉnh và bổ xung danh mục

cho kế hoạch đầu tƣ .

II.1.2. Đa dạng hoá các cơ hội liên kết thị trường và hỗ trợ sáng kiến kinh doanh

Đối với các tỉnh dự án, cho đến nay tiểu hợp phần này chƣa thực hiện, một số

tỉnh nhƣ Sơn La có dự kiến một số hoạt động thí điểm và đang trong giai đoạn thảo luận

về ý tƣởng, cơ chế, cách thức thực hiện. Nhìn chung, các tỉnh đang chờ chủ trƣơng và

hƣớng dẫn cụ thể của Ban Điều phối trung ƣơng và Ngân hàng Thế giới cho tiểu hợp

phần này.

Đối với Ban ĐPTƢ, hiện nay một số hoạt động đang triền khai nhằm hƣớng dẫn

các tỉnh thực hiện tốt tiểu hợp phần này.

Đánh giá hiện trạng: Hiện CPO đã dự thảo bản tham chiếu cho gói thầu tƣ vấn

đánh giá hiện trạng, đã đƣợc Ngân hàng Thế giới xem xét. Bản tham chiếu bằng

tiếng Việt đã đƣợc gửi cho các tỉnh và các tỉnh có ý kiến nhờ CPO hỗ trợ trong

việc lựa chọn đơn vị tƣ vấn phù hợp. Có một số điểm cần lƣu tâm là việc tuyển

dụng tƣ vấn sẽ mất khá nhiều thời gian và nhƣ vậy công việc sẽ chỉ có thể đƣợc

tiến hành vào khoảng tháng 8 trở đi và có thể kết thúc vào khoảng tháng 1 năm

2012.

Hợp tác công tư: CPO cùng với Ban QLDA tỉnh Hoà Bình đã làm việc với

doanh nghiệp mây Dũng Tân và đề xuất xây dựng vùng trồng mây ở xã Lỗ Sơn,

huyện Tân Lạc. Ngoài ra, Ban Điều phối trung ƣơng cũng đã làm việc với một

số tổ chức phi chính phủ nhƣ Helvetas về kinh nghiệm triển khai các hoạt động

sản xuất các sản phẩm lâm sản ngoài gỗ. Dự tính sẽ có buổi làm việc với Bộ

Nông nghiệp và các doanh nghiệp khác về vấn đề này. Bên cạnh đó, một bản

hƣớng dẫn hợp tác công tƣ sẽ đƣợc dự thảo vào tháng 6 tới nhằm giúp các tỉnh

triển khai nội dung này đƣợc tốt và hiệu quả.

23

Quỹ tài trợ sáng kiến: Ban Điều phối đã dự thảo một bản hƣớng dẫn cho Quỹ

tài trợ sáng kiến, dựa trên các tài liệu hƣớng dẫn của dự án thuộc Bộ Giáo dục &

Đào tạo. Bản dự thảo cũng đã đƣợc thảo luận với cán bộ WB và đã đƣợc chỉnh

sửa sau khi có ý kiến đóng góp của WB, và hiện đã đƣợc gửi cho các tỉnh để

đóng góp ý kiến. Dự tính có thể sẽ tổ chức 6 hội chợ sáng kiến tại sáu tỉnh, và để

học tập kinh nghiệm lẫn nhau, đề xuất có thể là hội chợ sáng kiến đầu tiên sẽ

đƣợc tổ chức tại một tỉnh nào đó và các tỉnh khác cùng tham gia.

(Các tài liệu có liên quan về 3 nội dung trên đã được chia sẻ với đoàn giám sát

trong một email riêng)

II.2. Hợp phần Ngân sách Phát triển xã

II.2.1. Kế hoạch về hợp phần NSPTX năm 2010 - 2011 - Năm 2010, các tỉnh mới tập trung tuyển dụng, ký hợp đồng và tập huấn Hƣớng

dẫn viên cộng đồng (CF). Sau khi đƣợc tuyển dụng, tập huấn các địa phƣơng đã cử các

CF xuống địa bàn đƣợc phân công để tìm hiểu tình hình thực tế của xã. Kết thúc đợt

khảo sát thực địa, các CF đều có báo cáo gửi Ban quản lý Dự án huyện và tỉnh. Ngoài

tìm hiểu tình hình thực tế phần lớn các địa phƣơng đã giao nhiệm vụ CF tham gia vào

hoạt động phổ biến thông tin chung về dự án, khung chính sách đền bù và khôi phục

cuộc sống đến ngƣời dân thôn bản. Bƣớc đầu CF cùng với Ban Phát triển xã tổ chức

tham vấn và lập kế hoạch thực hiện hợp phần Ngân sách Phát triển xã. Vì vậy, các tỉnh

đều chƣa thực hiện kế hoạch NSPTX trong năm 2010.

- Cuối năm 2010 và đầu năm 2011, thực hiện ý kiến của đoàn giám sát lần 1 và

chỉ đạo của Ban Điều phối DATW, các tỉnh đã tổ chức rà soát lại KH NSPTX. Trong

quý I/2011, cả 6 tỉnh đều đã trình Kế hoạch NSPTX. Đến thời điểm hiện nay, 3 tỉnh

Yên Bái, Sơn La và Lai Châu đã có ý kiến không phản đối của WB về kế hoạch (riêng

Lai Châu mới chỉ có kế hoạch cho tiểu hợp phần 2.1). Các tỉnh còn lại đã có ý kiến chấp

thuận của Ban Điều phối TW và đang trình xin ý kiến WB.

Bảng 11. Tổng hợp các tiểu dự án trong kế hoạch năm 2011 về hợp phần NSPTX Đơn vị: triệu đồng

Tên tiểu dự án

(xêp thứ tự ƣu tiên)

Tổng số

Tiểu DA

Vốn đầu tƣ (triệu đồng)

Ghi chú Tổng số Vốn WB

Dân góp

(quy ra tiền)

Tổng dự án 940 61595.7 59573.8 2021.9

Tiểu hợp phần 2.1 676 48944.7 48461.2 483.5

Tiểu hợp phần 2.2 138 7223 6375.6 847.4

Tiểu hợp phần 2.3 126 5428 4737 691

Tỉnh Lai Châu 55 4610 4542 68 Có thƣ WB

KPĐ

Tiểu hợp phần 2.1 53 4370 4352 18

Tiểu hợp phần 2.2 1 90 90

Tiểu hợp phần 2.3 1 150 100 50

Tỉnh Điện Biên 63 2837 2797 40

Tiểu hợp phần 2.1 27 1590 1550 40

Tiểu hợp phần 2.2 17 775 775

24

Tiểu hợp phần 2.3 19 472 472

Tỉnh Sơn La 102 3458.7 3232.2 226.5 Có thƣ WB

KPĐ

Tiểu hợp phần 2.1 46 2070.5 1916 154.5

Tiểu hợp phần 2.2 22 6606.4 582.4 24

Tiểu hợp phần 2.3 34 781.8 733.8 48

Tỉnh Hòa Bình 199 15119 15119

Tiểu hợp phần 2.1 165 13410 13410

Tiểu hợp phần 2.2 18 900 900

Tiểu hợp phần 2.3 16 809 809

Tỉnh Yên Bái 161 13793 13625 168 Có thƣ WB

KPĐ

Tiểu hợp phần 2.1 150 12765 12765

Tiểu hợp phần 2.2 8 698 580 118

Tiểu hợp phần 2.3 3 330 280 50

Tỉnh Lào Cai 360 21778 20258.6 1519.4

Tiểu hợp phần 2.1 235 14739.2 14468.2 271

Tiểu hợp phần 2.2 72 4153.6 3448.2 705.4

Tiểu hợp phần 2.3 53 2885.2 2342.2 543

II.2.2. Đánh giá chung tiến độ thực hiện:

2.2.1. Công tác lập kế hoạch và chuẩn bị đầu tư:

Qua báo cáo của các tỉnh và thực hiện giám sát quá trình thực hiện ở địa phƣơng

và thôn bản cho thấy:

- Quy trình lập, tổng hợp, trình duyệt kế hoạch hợp phần NSPT xã các địa

phƣơng đều tuân thủ theo Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện dự án, các hƣớng dẫn bổ sung và

các văn bản chỉ đạo của Ban Điều phối trung ƣơng và Ngân hàng Thế giới.

+ Tỉnh Yên Bái: Theo báo cáo của tỉnh đến hết tháng 3 năm 2011, tổng số dự án

đã đƣợc phê duyệt kế hoạch là 161 tiểu dự án bao gồm 150 tiểu dự án thuộc tiểu hợp

phần 2.1 "Cải thiện cơ sở hạ tầng thôn bản", 08 tiểu dự án thuộc tiểu hợp phần 2.2 "Hỗ

trợ sinh kế và các dịch vụ sản xuất" và 03 tiểu dự án thuộc tiểu hợp phần 2.3 "Hỗ trợ

các hoạt động phát triển kinh tế xã hội của phụ nữ". Đến hết tháng 3/2011 đã có 119

tiểu dự án đã thiết kế và lập dự toán xong. Các tiểu dự án còn lại đang thực hiện khảo

sát thiết kế lập dự toán, lập đề xuất chi tiết thực hiện tiểu dự án. Trong tháng 4 có thể

trình các phòng, ban chuyên môn của huyện thẩm định, trình Chủ tịch UBND xã phê

duyệt và ký kết hợp đồng thi công.

+ Tỉnh Sơn La: Theo báo cáo của tỉnh, Tỉnh đã lựa chọn 10 trong tổng số 37 xã dự

án thực hiện thí điểm kế hoạch NSPTX. Kế hoạch mua sắm đấu thầu của 10 xã này bao gồm

102 tiểu dự án với tổng vốn đầu tƣ 3,2 tỷ đồng đã đƣợc Ngân hàng Thế giới chấp thuận và

đang đƣợc triển khai thực hiện. 27 xã còn lại sẽ đƣợc tập huấn về lập kế hoạch có sự tham gia

trong tháng 4 năm 2011, kết quả của đợt tập huấn này sẽ là kế hoạch NSPT xã của 27 xã, kế

hoạch này sẽ đƣợc tổng hợp gửi xin ý kiến của CPO và WB trong tháng 6/2011;

+ Tỉnh Lai Châu: Theo báo cáo của tỉnh: Tỉnh đã tổng hợp từ đề xuất của thôn

bản lên theo quy trình hƣớng dẫn trong sổ tay thực hiện dự án đợt 1 đƣợc 55 tiểu dự án,

đã trình và đƣợc Ngân hàng Thế giới có thƣ không phản đối. Trong đó 53 tiểu dự án của

25

30/30 xã thuộc tiểu hợp phần 2.1 dự kiến giao kế hoạch co xã trong tháng 4/2011. Đồng

thời tỉnh đã triển khai xây dựng 02 tiểu dự án sinh kế là phát triển cây Ác ti sô tại xã

Phăng Sô Lin huyện Sìn Hồ và tiểu dự án Chăn nuôi lợn nái tại xã Bản Bo, huyện Tam

Đƣờng.

2.2.2. Về đấu thầu và tổ chức thực hiện: (các tỉnh đang trong quá trình chuẩn bị)

2.2.3. Đánh giá kết quả và những vấn đề tồn tại

a. Những mặt làm được:

- Nhìn chung cả 6 tỉnh đều có quyết tâm và mạnh dạn xây dựng kế hoạch và tổ

chức thực hiện hợp phần NSPT xã. Tiến độ thực hiện bƣớc đầu tuy có chậm so với kế

hoạch (năm 2010 các tỉnh đề không thực hiện đƣợc kế hoạch) song nhiều tỉnh đã bắt kịp

yêu cầu và triển khai khá nhanh. Tỉnh Yên Bái triển khai khá tốt và có nhiều khả năng

vƣợt kế hoạch. Tỉnh Lai Châu tuy là tỉnh mới nhƣng rất tích cực tổ chức công tác tham

vấn có chất lƣợng. Các tỉnh còn lại cũng đang nỗ lực để đẩy nhanh tiến độ.

- Quy trình lập, tổng hợp, trình duyệt kế hoạch hợp phần NSPT xã đều đƣợc các

địa phƣơng tuân thủ theo Sổ tay hƣớng dẫn thực hiện dự án, các hƣớng dẫn bổ sung và

các văn bản chỉ đạo của Ban Điều phối trung ƣơng và Ngân hàng Thế giới.

- Các tỉnh đã triển khai trên diện rộng việc tham vấn cộng đồng tạo điều kiện

cho các bộ các cấp (đặc biệt là cán bộ CFs và Ban phát triển xã) làm quen với phƣơng

thức tiếp cận áp dụng trong việc lựa chọn các hoạt động dự án và quy trình lập kế hoạch

của dự án

- Ban Điều phối DATW đã kịp thời hỗ trợ các tỉnh, huyện trong việc tập huấn

cho cán bộ các cấp và ban hành một số văn bản hƣớng dẫn, văn bản chỉ đạo và các ý

kiến góp ý cụ thể để giúp các tỉnh thực hiện tốt công việc.

b. Những tồn tại:

- Trình độ và năng lực, kinh nghiệm của đội ngũ các bộ trực tiếp triển khai thực

hiện hợp phần NSPT xã (đặc biệt là các bộ CFs và Ban phát triển xã) còn hạn chế ảnh

hƣởng đến chất lƣợng công tác tham vấn cộng đồng và kế hoạch dự án. Qua giám sát ở

địa phƣơng và cơ sở (qua các hồ sơ họp thôn bản và tổng hợp các đề xuất hoạt động)

cho thấy chất lƣợng tài liệu còn thấp: đa phần các biên bản họp thôn bản còn ghi rất sơ

sài không phản ảnh đƣợc tính cần thiết, khách quan cả các đề xuất. Thông tin cơ bản về

các tiểu dự án đề xuất không đƣợc ghi đầy đủ, mạch lạc, đa phần các tài liệu thiếu nhiều

nội dung quan trọng nhƣ cách tổ chức thực hiện, vận hành, quản lý sau đầu tƣ… thể

hiện công tác tham vấn cộng đồng chƣa sâu, thiếu sự thảo luận thấu đáo, đặc biệt thiếu

các ý kiến phản biện (chỉ có các ý kiến một chiều).

- Chất lƣợng các đề xuất tiểu dự án còn hạn chế đa phần vẫn xuất phát từ nhu

cầu hàng ngày nhƣ nâng cấp đƣờng giao thông, công trình nƣớc sạch (những nhu cầu

này rất nhiều), còn rất ít các đề xuất thiết thực và trực tiếp tạo thêm thu nhập phục vụ

xóa đói giảm nghèo bền vững.

- Các đề xuất về hoạt động sinh kế phần lớn theo cảm tính chƣa có các tính toán

hiệu quả chƣa đủ sức thuyết phục.

26

II.2.3. Hỗ trợ Sinh kế, Dịch vụ sản xuất và các hoạt động phát triển KTXH của phụ nữ

Những kết quả đạt được:

Đối với hợp phần sinh kế (gồm các tiểu hợp phần 1.2, 2.2, 2.3), do có nhiều nét

mới nên việc tổ chức triển khai thực hiện còn nhiều bỡ ngỡ và gặp không ít khó khăn

trong thời gian qua. Đặc biệt là tiểu hợp phần 1.2, nhƣ đã trình bày, hiện chƣa có hoạt

động cụ thể nào chính thức đƣợc đề xuất. Các tỉnh chủ yếu vẫn đang chờ những hƣớng

dẫn từ CPO và WB. Tuy vậy, với sự cố gắng của toàn dự án, đến này đã đạt đƣợc một

số kết quả sau đây:

Theo nội dung thống nhất từ đoàn giám sát lần 1, cuối tháng 1/2011, Ban Điều

phối DATW đã ban hành hƣớng dẫn triển khai các hoạt động sinh kế bền vững thuộc

tiểu hợp phần 2.2 và 2.3. Đồng thời, CPO đã phối hợp 3 tỉnh Lai Châu, Lào Cai và Yên

Bái tổ chức hội thảo tập huấn tại tỉnh (với sự tham gia của Lãnh đạo và cán bộ sinh kế

tỉnh, huyện và CF) để hƣớng dẫn cụ thể việc áp dụng cũng nhƣ thảo luận chi tiết về một

số tiểu dự án sinh kế. Trong tháng 5/2011, CPO sẽ tiếp tục tổ chức hội thảo tập huấn 3

tỉnh còn lại.

Tất cả các tỉnh trong vùng dự án đều đã tổ chức tham vấn và cùng với ngƣời dân

ở các thôn bản xây dựng đƣợc kế hoạch các tiểu dự án sinh kế cho năm 2011.

Bảng 12. Tổng hợp kế hoạch đề xuất các tiểu dự án sinh kế từ các tỉnh

STT Địa

Phương

Tiểu hợp

phần

Số

lượng

tiểu dự

án

Ngân sách (tỷ đồng) Trạng thái

Tổng WB Đối ứng

1 Lào Cai Tiểu HP 2.2 72 4,15 3,45 0,70 Dự thảo lần

cuối Tiểu HP 2.3 53 2,89 2,35 0,54

2 Yên Bái Tiểu HP 2.2

8 0,70 0,58 0,12 Đƣợc WB

đồng ý Tiểu HP 2.3 3 0,33 0,28 0,05

3 Lai Châu Tiểu HP 2.2

1 0,09 0,09 Dự thảo lần

cuối Tiểu HP 2.3 1 0,15 0,1 0,05

4 Điện Biên Tiểu HP 2.2

15 0,78 0,78 Dự thảo

Tiểu HP 2.3 21 0,47 0,47

5 Sơn La Tiểu HP 2.2

22 0,61 0,58 0,02 Đƣợc WB

đồng ý Tiểu HP 2.3 34 0,78 0,73 0,04

6 Hòa Bình Tiểu HP 2.2

18 0,90 0,90 Dự thảo

Tiểu HP 2.3 16 0,81 0,81

27

Bảng 13. Tổng hợp kế hoạch các tiểu dự án sinh kế của các tỉnh theo lĩnh vực

Tỉnh Chăn nuôi Trồng trọt

Nâng cao

năng lực

Nghề thủ

công An sinh

Hỗ trợ

dịch vụ Chế biến Khác

SL8 %9 SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %

Sơn La 27 49.1 9 16.4 14 25.5 3 5.45 3 5.45 0 0 0

Yên Bái 4 36.4 2 18.2 4 36.4 0 0 0 1 9.1 0

Lai Châu 1 50 1 50 0 0 0 0 0 0

Lào Cai 74 59.2 19 15.2 1 0.8 19 15.2 4 3.2 4 3.2 0 4 3.2

Điện Biên 18 50 2 5.88 7 20.6 0 6 17.6 0 0 4 5.88

Hoà Bình 12 68.4 2 10.5 13 21.1 0 0 0 0 1 0

Tổng 136 55.1 35 14.2 30 15.8 22 8.91 13 7.29 4 1.62 1 0.4 6 3.64

Bảng 13 cho thấy, các hoạt động sinh kế đƣợc đề xuất chủ yếu tập trung vào phát

triển chăn nuôi (55,1%), Trồng trọt (14,2%), Đào tạo nâng cao năng lực (15,8%) v.v.

Các cấp quản lý dự án đã hoàn tất việc xây dựng và tổ chức triển khai áp dụng

hƣớng dẫn thực hiện các hoạt động sinh kế đến từng địa phƣơng và cán bộ cơ sở, tạo

điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện các hoạt động sinh kế ở địa phƣơng.

Qua khảo sát tại 3 tỉnh (Lào Cai, Yên Bái và Lai Châu) vào cuối tháng 3/2011 cho thấy

có 44,21% cán bộ CF đã hiểu đƣợc bản hƣớng dẫn này, 52,68% chƣa hiểu hết; 1,05%

không hiểu và 2,11% không đƣa ra ý kiến. Bƣớc đầu nhiều địa phƣơng đã áp dụng

hƣớng dẫn này xây dựng thành công một số đề suất nhƣ Tiểu dự án nuôi lƣơn ở Văn

Yên, Yên Bái; Tiểu dự án trồng cây Ac-ti-sô ở Tam Đƣờng, Lai Châu; tiểu dự án

khoanh nuôi và phát triển cây thuốc tắm ở Sa Pa, Lào Cai..v.v.

Bƣớc đầu đã tìm ra những hƣớng đi phù hợp cho việc thực hiện và hƣớng dẫn

các địa phƣơng thực hiện hợp phần 1.2. Cụ thể: đang xây dựng và hoàn thiện điều

khoản tham chiếu cho gói thầu tƣ vấn đánh giá hiện trạng; dự thảo tài liệu hƣớng dẫn

cho việc tổ chức các cuộc thi ý tƣởng sáng tạo về sinh kế; thí điểm xây dựng một mô

hình kết nối thị trƣờng giữa các nhóm CIGs trồng mây tại xã Lỗ Sơn, Tân Lạc, Hoà

Bình và doanh nghiệp mây tre xuất khẩu Dũng Tấn; tìm đƣợc hƣớng đi cho việc xây

dựng các liên kết thị trƣờng bền vững trong vùng dự án.

Việc hỗ trợ giữa các tỉnh nhiều kinh nghiệm và các tỉnh mới tham gia, sự hỗ trợ

của Trung ƣơng với địa phƣơng thƣờng xuyên đƣợc duy trì thực hiện tốt trong thời gian

qua giúp cho các tỉnh mới tiếp cận dự án thuận lợi hơn, kịp thời phát hiện và tháo gỡ

phần lớn những khó khăn vƣớng mắc mà dự án đang gặp phải.

Những tồn tại/điểm yếu:

- Nhiều tiểu dự án sinh kế đƣợc đề xuất còn chƣa thật phù hợp, không tạo ra thu

nhập bền vững cho nhóm hộ (mua máy móc, nông cụ). Trong khi đó việc thảo luận để

tìm ra các tiểu dự án sinh kế tại các cuộc họp thôn còn chƣa sâu, hoạt động đƣợc đề xuất

chủ yếu tập trung vào giải quyết các nhu cầu trƣớc mắt, chƣa dựa trên tính toán chi tiết

về chi phí và lợi nhuận, chƣa xác định đƣợc hiệu quả do đó chƣa thể hiện đƣợc tính bền

vững. Các hoạt động chủ yếu tập trung vào lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, có rất ít hoạt

động thuộc lĩnh vực chế biến nông, lâm sản, phát triển dịch vụ.

- Việc tuyên truyền thông tin về dự án chƣa đạt yêu cầu, chất lƣợng các cuộc họp

thôn không đồng đều, nhiều cuộc họp chất lƣợng còn thấp.

8 SL: Số lƣợng tiểu dự án

9 %: Tỷ lệ phần trăm tiểu dự án trong lĩnh mỗi lĩnh vực so với tổng số tiểu dự án đƣợc lựa chọn

28

- Phần lớn các CF và cán bộ sinh kế của dự án là các cán bộ trẻ, còn thiếu kinh

nghiệm và kiến thức về chu trình phát triển cộng đồng, thiếu kiến thức về sinh kế bền

vững, kỹ năng hỗ trợ cộng đồng phát hiện và xây dựng các hoạt động sinh kế còn hạn

chế.Việc đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực về chu trình phát triển cộng đồng, kỹ năng

hỗ trợ cộng đồng, kiến thức về sinh kế bền vững cho các CF và các cán bộ sinh kế tại

địa phƣơng chƣa theo kịp với yêu cầu công việc đặt ra.

- Vị trí cán bộ sinh kế ở nhiều Ban quản lý dự án chƣa đƣợc tuyển dụng đầy đủ.

- Nguồn nhân lực có chất lƣợng (ngoài biên chế Nhà nƣớc) trong vùng dự án rất

nghèo nàn, không đủ cung cấp cho nhu cầu thuê tƣ vấn phục vụ cho các tiểu dự án sinh

kế.

- Các hoạt động thuộc hợp phần sinh kế còn đang trong giai đoạn thử nghiệm,

các hƣớng dẫn đang đƣợc xây dựng và hoàn thiện, chƣa đồng bộ nên quá trình việc tổ

chức thực hiện các hoạt động sinh kế còn gặp nhiều khó khăn, vƣớng mắc.

II.3. Hợp phần Tăng cường năng lực

II.3.1. Lập kế hoạch phát triển KT-XH

Cho đến thời điểm hiện tại Luật pháp và cơ chế chính sách về công tác kế hoạch

chƣa đƣợc hình thành đồng bộ, chƣa có các hƣớng dẫn đầy đủ về quy trình cũng nhƣ

phƣơng pháp luận cho việc lập kế hoạch. Để Kế hoạch phát triển KT-XH của các cấp cơ

sở nhƣ xã, thôn bản lồng ghép chính thức vào kế hoạch phát triển KT-XH của các cấp

cao hơn, UBND các tỉnh tham gia Dự án cần thiết phải thể chế hoá quy trình thực hiện

công tác xây dựng kế hoạch, để từ đó CPO sẽ đƣa ra các hƣớng dẫn và tài liệu đào tạo

cùng, quy trình thực hiện chính thức và tiếp theo đó là những nội dung tập huấn. Vì lý

do này mà cho tới hiện nay, CPO vẫn chƣa thể đƣa ra đƣợc tài liệu đào tạo, tập huấn.

Hiện nay qua quá trình nghiên cứu, CPO thấy có hai tài liệu liên quan tới tăng

cƣờng năng lực xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng, đó là tài

liệu của Dự án Chia Sẻ do SIDA tài trợ và tài liệu thứ hai là do JICA đã giúp UBND

tỉnh Hòa Bình xây dựng. Quy trình xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH cấp xã, thôn

bản do dự án của JICA hỗ trợ đã đƣợc áp dụng thí điểm và UBND tỉnh Hòa Bình đã thể

chế hoá bằng các quyết định phê duyệt việc áp dụng quy trình này, cụ thể và đơn giản

hơn so với quy trình trong tài liệu của dự án Chia sẻ. Vì vậy, CPO đề nghị Ngân hàng

Thế giới xem xét cho phép sử dụng tài liệu của JICA để làm tài liệu tập huấn của tiểu

hợp phần 3.1 và đồng thời sử dụng các đơn vị đã thực hiện tập huấn về nội dung này

của tỉnh Hòa Bình thực hiện tập huấn các lớp TOT cho các tình dự án khác.

II.3.2. Đào tạo cán bộ xã và thôn bản

CPO đã cung cấp cho các kế toán xã của hai tỉnh Điện Biên và Lai Châu các kỹ

năng cơ bản về tài chính, kế toán xã vào tháng 11/2010, theo đúng tiến độ của Hiệp

định.

Tính đến hết quý I/2011, toàn dự án đã mở đƣợc 116 lớp tập huấn cho cán bộ

cấp xã, thôn bản với tổng số lƣợt học viên là 4528. Tổng số lƣợt học viên là ngƣời dân

tộc thiểu số là 4093 ngƣời, chiếm 90,4% tổng số lƣợt học viên cấp xã và thôn bản. Nói

chung, các tỉnh đã cung cấp đƣợc các kỹ năng cơ bản về quản lý và thực hiện dự án cho

cán bộ xã, thôn bản. Cụ thể về số lƣợng lớp và các đối tƣợng học viên theo đơn vị quản

lý và đối tƣợng,thành phần đƣợc thể hiện trong bảng dƣới đây. Số lƣợng lớp tập huấn

cũng nhƣ số lƣợt học viên cấp xã, thôn bản là lớn nhất ở Điện Biên và tiếp theo là Lai

29

Châu, chứng tỏ hai tỉnh này đã nỗ lực trong việc đáp ứng nhu cầu tăng cƣờng năng lực

cho cán bộ của mình.

Các kỹ năng chủ yếu đƣợc cung cấp cho cán bộ cấp xã, thôn bản là các quy

định và quy trình về quản lý, đấu thầu và lập kế hoạch NSPTX.

- Thuận lợi: có sự giúp đỡ của các cán bộ có kinh nghiệm của các tỉnh tham gia

giai đoạn 1, đặc biệt là của Sơn La cho Điện Biên và Lào Cai cho Lai Châu. Sự tham

gia của các cán bộ cấp xã đã tham gia trong giai đoạn 1 trong các lớp tập huấn cũng đã

giúp làm tăng hiệu quả đào tạo do họ chia sẻ các kinh nghiệm thực hiện với lớp học.

Các tỉnh đang có kế hoạch tổ chức cho cán bộ xã thôn bản đi học tập kinh

nghiệm.

- Khó khăn: Đa số học viên là ngƣời dân tộc thiểu số, trong đó nhiều ngƣời có

trình độ học vấn thấp nên việc tiếp thu bài giảng còn chậm. Trình độ học viên không

đồng đều, một số học viên không biết tiếng phổ thông, không biết chữ đã hạn chế quá

trình truyền đạt và nắm bắt kiến thức. Một số xã mới tham gia lần đầu vào dự án chƣa

thể nắm bắt đƣợc hết quy trình thủ tục thực hiện sau một lớp tập huấn

Hiện nay, việc tập huấn mới chủ yếu dựa trên PIM cho các kỹ năng quản lý và

thực hiện cơ bản. Sắp tới khi dự án đi vào thực hiện sâu hơn, cần hoàn thiện tài liệu đào

tạo cho cấp xã thôn bản để cung cấp các kỹ năng khác nhƣ O&M, kỹ năng thu thập và

báo cáo.

So với yêu cầu mà Đoàn Giám sát 1 đề ra là hoàn thành đào tạo về O&M trong

quý I/2011, hoạt động này chƣa thực hiện vì cho tới nay, các hoạt động về xây lắp hầu

nhƣ chƣa đƣợc thực hiện và để đạt đƣợc hiệu quả thì tập huấn cần đƣợc thực hiện ở

dạng cầm tay chỉ việc.

Tiến độ đấu thầu các gói thầu về biên soạn và cập nhật tài liệu đào tạo cho cấp

xã cũng nhƣ về kỹ năng làm việc với cộng đồng (PRA) bị chậm do khó khăn trong việc

tuyển tƣ vấn đủ năng lực.

30

Bảng 14. Kết quả tăng cường năng lực cho cán bộ xã thôn bản tính đến hết quý I/2011

Nội dung Số lớp Tổng số

học

viên

Đối tượng tham gia Thành phần tham gia

Cán bộ

Trung

ương Cán bộ

tỉnh

Cán bộ

huyện

Cán bộ

Cán bộ

thôn

bản

Giới Dân tộc Độ tuổi

Nam Nữ

Các

dân tộc

khác

Kinh Thanh

niên Khác

CPO 1 77 5 4 4 64 0 47 30 41 36 44 33

Điện Biên 41 1576 1576 910 666 1533 43 445 1131

Hòa Bình 7 288 0 0 0 185 103 234 54 288 0 68 220

Lai Châu 21 802 0 0 0 276 526 501 301 724 78 347 455

Lào Cai 9 435 0 3 4 428 0 246 189 254 181 208 150

Sơn La 18 511 0 0 0 242 269 311 200 501 10 - -

Yên Bái 19 839 0 0 20 343 436 635 204 752 87 317 522

Tổng 116 4528 5 7 28 3114 1334 2884 1644 4093 435 - -

31

II.3.3. Đào tạo cán bộ cấp tỉnh và huyện

Về phía CPO, đã tổ chức đƣợc 7 lớp và 2 cuộc hội thảo để cung cấp các kỹ năng

cơ bản theo tiến độ đề ra của Hiệp định và để thống nhất các nội dung hƣớng dẫn về sinh

kế.

Các khóa đào tạo về M&E sẽ đƣợc tiến hành sau khi xem xét ý kiến của các tỉnh

và Trung ƣơng về sửa đổi hệ thống mẫu biểu cho phù hợp sau lần sử dụng đầu tiên cho

báo cáo Đoàn giám sát lần 2. Vì vậy, việc trì hoãn các khóa đào tạo này so với tiến độ đề

ra trong Kế hoạch 18 tháng của Trung ƣơng là hợp lý.

Tổng số lớp tập huấn, cuộc hội thảo và tham quan trao đổi kinh nghiệm để tăng

cƣờng năng lực cho cán bộ cấp trung ƣơng, tỉnh và huyện của toàn dự án là 37 với tổng

lƣợt ngƣời tham gia là 1.699 ngƣời, trong đó có 33 lớp tập huấn với tổng số lƣợt học viên

là 1.433 ngƣời. Cán bộ cấp huyện chiếm 73,6% trong tổng số 1.699 lƣợt ngƣời và chiếm

79,5% tổng số lƣợt học viên trong các khóa tập huấn trong tiểu hợp phần 3.3 của toàn dự

án. Lai Châu đã tổ chức cho cán bộ tỉnh và huyện đi tham quan học tập kinh nghiệm ở

các tỉnh tham gia dự án giai đoạn 1.

Các tỉnh đã cung cấp cho cán bộ cấp tỉnh và huyện các kỹ năng chủ yếu về quản

lý và thực hiện dự án, tập trung chủ yếu vào các quy định về quản lý tài chính, đấu thầu

của dự án, quy trình lập kế hoạch của hợp phần NSPTX, kỹ năng máy tính.

Yên Bái đã chủ động mở lớp ngay từ quý II /2010 để cung cấp các kỹ năng về

máy tính và tiếng Anh cho cán bộ tỉnh để chuẩn bị sẵn sàng cho thực hiện dự án. Đây

cũng là tỉnh mở đƣợc nhiều lớp cho các cán bộ cấp tỉnh, huyện nhất so với các tỉnh khác.

- Thuận lợi: Trình độ năng lực của cán bộ cấp Trung ƣơng, tỉnh, huyện khá nên

khả năng tiếp thu kiến thức dễ dàng. Tài liệu PIM về các kỹ năng cơ bản đƣợc soạn thảo

công phu nên là tài liệu tập huấn tốt. Có sự hỗ trợ giữa các tỉnh dự án.

- Khó khăn:

Cán bộ CF và cấp huyện rất trẻ, phần đông mới ra trƣờng nên còn thiếu rất nhiều

kỹ năng. Điều này đỏi hỏi các tỉnh phải đào tạo cho họ cả các kiến thức về kỹ thuật để

bảo đảm cho họ hƣớng dẫn hiệu quả việc tổ chức họp thôn bản, xây dựng các nhóm cùng

sở thích... nhƣ các kiến thức về trồng trọt, chăn nuôi.... bên cạnh các kỹ năng thúc đẩy sẽ

đƣợc cung cấp qua gói thầu về PRA (dự kiến thực hiện đào tạo và đào tạo nhắc lại trong

quý II và quý III/2011).

32

Bảng 15. Kết quả tăng cường năng lực cho cán bộ TƯ, tỉnh, huyện tính đến hết quý I/2011 Nội dung Số lớp Tổng

số học

viên

Đối tượng tham gia Thành phần tham gia

Cán bộ

Trung

ương Cán bộ

tỉnh

Cán bộ

huyện

Cán bộ

Cán bộ

thôn

bản

Giới Dân tộc Độ tuổi

Nam Nữ

Các

dân

tộc

khác

Kinh Thanh

niên Khác

1. Tập huấn

CPO 7 528 45 97 386 0 0 370 158 102 426 273 255

Điện Biên 5 197 0 10 193 0 0 118 79 97 100 128 69

Hòa Bình 1 66 0 36 30 0 0 39 27 27 39 13 53

Lai Châu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Lào Cai 1 38 0 11 27 0 0 31 7 4 34 18 20

Sơn La 8 217 0 31 186 0 0 161 56 91 126 - -

Yên Bái 11 387 0 70 317 0 0 280 107 138 249 270 117

Tổng tập huấn 33 1433 45 255 1139 0 0 999 434 459 974 - -

2. Hội thảo

CPO 2 194 61 81 52 0 0 140 54 3 191 38 156

Sơn La 1 60 0 8 52 0 0 - - - - - -

3. Tham quan trao đổi

kinh nghiệm

Lai Châu 1 12 4 8 12 - 2 10 10 2

Tổng (1+2+3) 37 1699 106 348 1251 0 0 - - - - - -

33

II.3.4. Đào tạo kỹ năng nghề

Theo PAD, đoạn 23, thì tiểu hợp phần này sẽ đƣợc bắt đầu thực hiện thí điểm và

chỉ sau khi các tiểu hợp phần 2.2 và 2.3 xác định đƣợc các kỹ năng cần thiết nhất và đối

tƣợng tham gia. Và cũng theo PAD, đoạn 25 thì “tiểu hợp phần sinh kế (1.2, 2.2, 2.3 và

3.4) mang tính thí điểm” nên “quy mô và phạm vi để nhân rộng” sẽ đƣợc xác định sau

khi “xem xét kỹ tiến độ và việc thực hiện vào thời điểm giữa kỳ của dự án”. Việc đào

tạo cho thanh niên các hộ nghèo có thể đƣợc thực hiện theo hai hƣớng: (i) Cung cấp các

kỹ năng nghề theo định hƣớng thị trƣờng để thanh niên có thể có việc làm ổn định, từ

đó tăng thu nhập và (ii) Cung cấp các kỹ năng nghề để họ tham gia vào các chuỗi giá trị

do dự án tạo ra.

Cả hai hƣớng này đều đòi hỏi phải có điều tra nắm bắt nhu cầu của thị trƣờng

lao động và nhu cầu đƣợc đào tạo của thanh niên. Do vậy, các tỉnh dự án sẽ là ngƣời

thực hiện cụ thể cả việc điều tra này lẫn tổ chức thực hiện đào tạo và CPO sẽ cần đƣa ra

hƣớng dẫn, trong đó gắn kết hoạt động đào tạo với các hoạt động của các tiểu hợp phần

sinh kế.

Do tính chất thí điểm và tính liên kết của tiểu hợp phần 3.4 nên CPO đề nghị

Ngân hàng Thế giới hỗ trợ xây dựng hƣớng dẫn. Hiện nay PPMU Lào Cai đã có một

hƣớng dẫn về đào tạo kỹ năng nghề cho ngƣời dân áp dụng cho các dự án ODA. Đây có

thể là một tài liệu tốt để xây dựng hƣớng dẫn về đào tạo nghề cho dự án NMPRP-2.

II.3.5. Bảo vệ tài sản hộ gia đình và tài sản công Phần này chƣa thực hiện. Theo PAD, đoạn 23 thì tiểu hợp phần này nhằm xây

dựng các kiến thức và năng lực cộng đồng để hiểu và giảm thiểu các rủi ro thiên tai và

để lồng ghép quản lý rủi ro vào các tiểu dự án, bao gồm “Phân tích những lựa chọn về

việc lồng ghép các vấn đề quản lý rủi ro trong trong khi lựa chọn, thiết kế và thực hiện

các tiểu dự án – nhƣ tái trồng rừng, bảo vệ khỏi lũ lụt, gia cố ruộng bậc thang, dựng

chuồng cho vật nuôi tránh thời thiết khắc nghiệt, các thông số xây dựng và ứng dụng

công nghệ tại địa phƣơng”. Với mức độ bao quát nhƣ vậy và đây cũng là một hoạt động

mới, CPO đề nghị Ngân hàng Thế giới hỗ trợ.

II. 3.6. Đánh giá chung tiến độ thực hiện hợp phần

Tổng số lớp của toàn dự án tính từ quý II/2010 tới hết quý I/2011 là 149 lớp cho

với tổng số lƣợt học viên là 5.961 ngƣời, trong đó Ban Quản lý dự án tỉnh Yên Bái đã

sử dụng 191,692 triệu đồng vốn đối ứng trong quý II và quý III năm 2010 để cung cấp

các kỹ năng về máy tính và tiếng Anh cho cán bộ cùa tỉnh.

Về cơ bản CPO đã hoàn thành việc tập huấn các kỹ năng cơ bản về quản lý dự

án theo tiến độ đề ra của hiệp định cho cán bộ tỉnh, huyện và đặc biệt quan tâm tới đào

tạo cho hai tỉnh mới là Điện Biên và Lai Châu. Các kỹ năng đã cung cấp gồm: tài chính,

đấu thầu, ngân sách phát triển xã, các kỹ năng cơ bản cho CF, tập huấn tăng cƣờng cho

cán bộ tỉnh huyện của Điện Biên và Lai Châu và tập huấn cho kế toán xã của hai tỉnh

này. Tổng số lớp do CPO thực hiện là 8 lớp với 605 lƣợt học viên. Bên cạnh đó, CPO

đã tổ chức 2 cuộc hội thảo với 194 lƣợt đại biểu cấp trung ƣơng, tỉnh và huyện. So với

kế hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng của Ban Điều phối dự án Trung ƣơng, việc triển

khai các gói thầu tƣ vấn về biên soạn và cập nhật tài liệu tập huấn cho cấp xã đang bị

chậm do khó khăn trong việc tuyển chọn tƣ vấn.

Các tỉnh dự án cũng đã cung cấp những kiến thức cơ bản về quản lý và thực hiện

dự án cho cán bộ cấp tỉnh, huyện và xã theo tiến độ thực hiện dự án. Tổng số lớp do các

34

tỉnh thực hiện là 141 với 5356 lƣợt học viên. Điện Biên đứng đầu trong 6 tỉnh về số

lƣợng lớp tập huấn với 46 lớp và lƣợt học viên với 1773 ngƣời; tiếp theo là Yên Bái với

30 lớp và 1226 lƣợt học viên. Mặc dù là tỉnh có số lƣợng lớp tập huấn ít nhất do là tỉnh

đã tham gia giai đoạn 1 nhƣng Hòa Bình cũng đã thực hiện đƣợc 8 lớp tập huấn với 354

lƣợt học viên.

Khó khăn:Trình độ học viên không đồng đều, một số học viên không biết chữ,

không biết tiếng phổ thông, dẫn tới khó khăn trong truyền đạt và trao đổi.

II.4. Hợp phần Quản lý dự án - Giám sát và đánh giá

II.4.1. Truyền thông và thông tin

Ngay trong giai đoạn đầu khi mới triển khai dự án, CPO và các tỉnh đã chú ý tới

việc truyền thông rộng rãi về dự án tới đông đảo ngƣời dân vùng dự án. Dự án đã sử

dụng nhiều phƣơng thức truyền thông nhƣ sử dụng mạng lƣới CF để cung cấp các thông

tin về dự án, về Khung chính sách an toàn của dự án… trong các cuộc họp thôn bản

cũng nhƣ niêm yết các bản tóm tắt nội dung dự án, nội dung Hợp phần Ngân sách phát

triển xã, chính sách an toàn của dự án trên các bảng thông tin tại các UBND huyện và

xã dự án.

CPO đã thực hiện xong gói thầu in ấn và phát hành 136.500 tờ rơi giới thiệu

nguyên tắc hỗ trợ hoạt động sinh kế phát tới hầu hết các hộ gia đình trong vùng dự án.

Đồng thời, đã phát hành 220 tờ áp phích tới các xã dự án về Khung chính sách an toàn

của Ngân hàng Thế giới; 54.500 tờ rơi giới thiệu dự án và 54.500 tờ rơi giới thiệu Hợp

phần Ngân sách phát triển xã tới các tỉnh, huyện và xã dự án. Tỉnh Sơn La đã chủ động

phát hành 37 tờ áp phích về chính sách an toàn của dự án tới các xã dự án trong tỉnh.

Về kế hoạch truyền thông trên đài phát thanh và truyền hỉnh, Dự án đã trình

Ngân hàng hai gói thầu xin áp dụng hình thức Tƣ vấn từ một nguồn duy nhất:

(1) Gói thầu của CPO, trong đó CPO xin đƣợc ghép gói thầu C13/CPO về xây

dựng các phim phóng sự về dự án trên truyền hình bằng tiếng phổ thông và tiếng dân

tộc với hình thức đấu thầu CQS và gói thầu C14/CPO về chƣơng trình truyền thông trên

VTV2 và VTV5 về các hoạt động sinh kế của dự án; hình thức đấu thầu: SSS.

(2) Gói thầu của các tỉnh dự án xin đƣợc phép chỉ định thầu đối với các hoạt

động truyền thông trên đài truyền hình và phát thanh tỉnh và vùng Tây Bắc.

Đối với gói thầu của các tỉnh dự án, lý do xin thực hiện hình thức SSS là do trên

địa bàn các tỉnh dự án các Đài phát thanh và truyền hình tỉnh và Đài phát thanh và

truyền hình vùng Tây Bắc là đơn vị có đầy đủ năng lực và kinh nghiệm thực hiện hoạt

động truyền thông cho dự án, đặc biệt là tiếp cận đƣợc rộng rãi đến các nhóm dân tộc

thiểu số; đồng thời trên địa bàn các tỉnh rất khó tìm kiếm thêm các đơn vị tiềm năng có

đủ kinh nghiệm và năng lực tƣơng tự để tổ chức đấu thầu cạnh tranh cho cung cấp dịch

vụ này.

Đối với gói thầu của CPO, sẽ thiếu hiệu quả và có thể có mâu thuẫn về nội dung

giữa các phim về mô hình sinh kế và phim về dự án nói chung nếu tách riêng thành 2

gói thầu và thực hiện độc lập. Hơn nữa, trong Đài truyền hình Trung ƣơng và trong cả

nƣớc nói chung, Ban Truyền hình tiếng dân tộc là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong

việc làm phim đáp ứng yêu cầu của đồng bào dân tộc.

35

Về các diễn đàn chính sách, các hoạt động hỗ trợ xây dựng thông tƣ triển khai

Nghị quyết 61 của Chính phủ về thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào phát triển nông

nghiệp, nông thôn, gói thầu về nghiên cứu chính sách đang đƣợc thực hiện và đã tiến

hành một cuộc hội thảo xin ý kiến về dự thảo thông tƣ với tổng số ngƣời tham gia là 84

ngƣời, trong đó có 37 cán bộ trung ƣơng và 47 cán bộ cấp tỉnh. Thông tƣ hƣớng dẫn

triển khai Nghị định 61/2010/NĐ-CP đã đƣợc Lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ký ban

hành ngày 06/4/2011 (Thông tƣ số 06/2011/TT-BKHĐT).

II.4.2. Giám sát và đánh giá

Đối với các tỉnh

Công tác theo d i giám sát đƣợc các Ban QLDA tỉnh và huyện chú trọng,

thƣờng xuyên tổ chức các chuyến kiểm tra việc triển khai các hoạt động dự án, nhằm

đảm bảo việc xây dựng và thực hiện kế hoạch đƣợc thực hiện với sự tham gia của cộng

đồng, các hoạt động tuân thủ đúng các quy định của dự án, đồng thời kịp thời tháo gỡ

những khó khăn, xử lý các tình huống phát sinh để các hoạt động đạt đƣợc đúng mục

tiêu của dự án.

hó hăn trong c ng tác giám sát & đánh giá:

Chƣa đƣợc tập huấn về nghiệp vụ giám sát, đánh giá;

Chƣa có phƣơng tiện;

Đối với Ban Điều phối Trung ương

Trong thời gian qua, Ban ĐPTƢ đã dự thảo hệ thống biểu mẫu báo cáo và kế

hoạch bao gồm biểu mẫu kế hoạch cho các cấp, các biểu mẫu theo dõi tiến độ và kết quả

các hoạt động thuộc các hợp phần của dự án. Ngoài ra Ban cũng đã dự thảo đề cƣơng

báo cáo tiến độ dự án cho cấp tỉnh và tiến hành hội thảo lần đầu với sự tham gia của các

tỉnh nhằm chỉnh sửa và hoàn thiện hệ thống biểu mẫu báo cáo này. Ban Điều phối đƣa

hệ thống báo cáo vào hoạt động để chuẩn bị báo cáo tiến độ dự án làm việc với đoàn

giám sát đợt 2 của WB.

Tuy nhiên, qua thu thập và tổng hợp báo cáo từ các tỉnh, CPO nhận thấy rằng

một số tỉnh chƣa tuân thủ quy trình báo cáo theo hệ thống mới này (ví dụ nhƣ không

dùng biểu mẫu tổng hợp mới, hoặc sử dụng format biểu mẫu khác, hoặc chƣa điền đầy

đủ thông tin,…). Dự kiến trong tháng 5/2011, CPO sẽ tiến hành tập huấn hƣớng dẫn và

hội thảo với các tỉnh nhằm hoàn thiện hơn nữa các biểu mẫu đồng thời đảm bảo chắc

chắn rƣàng các địa phƣơng nắm vững và thực hiện nghiêm túc hệ thống báo cáo giám

sát của dự án.

III. Các vấn đề xuyên suốt của dự án

III.1. Phương pháp tiếp cận và sự tham gia của người dân

Các hoạt động của dự án đều áp dụng phƣơng pháp tiếp cận từ dƣới lên với sự

tham gia của ngƣời dân, cộng đồng ngay từ các khâu đánh giá nhu cầu, lập kế hoạch

đến triển khai thực hiện,…Với phƣơng pháp tiếp cận này các hoạt động của dự án đã

đáp ứng đúng những yêu cầu bức xúc nhất của ngƣời dân, dẫn đến chất lƣợng đầu tƣ và

hiệu quả sử dụng của dự án đƣợc tăng lên, đồng thời làm ngƣời dân hiểu đƣợc trách

nhiệm của mình trong quá trình tham gia thực hiện dự án, nâng cao tính làm chủ đối với

các sản phẩm của dự án. Và nhƣ vậy cũng chính là thực hiện tốt các nguyên tắc của Quy

chế dân chủ cơ sở.

36

Để phát huy đƣợc phƣơng pháp tiếp cận từ dƣới lên và lôi cuốn sự tham gia của

ngƣời dân thì việc công khai thông tin, phổ biến và tuyên truyền các thông tin dự án đến

ngƣời dân đƣợc các Ban QLDA các cấp chú trọng. Tuy nhiên, công tác này cũng cần

đƣợc cải thiện hơn nữa cho phù hợp và hiệu quả đối với các đối tƣợng ngƣời dân là

đồng bào dân tộc thiểu số sống ở các vùng sâu vùng xa trên địa bàn dự án.

Tuy nhiên, việc áp dụng phƣơng pháp này cũng gặp những khó khăn cần khắc

phục đó là:

Đòi hỏi nhiều thời gian, nhân lực, kinh phí;

Trình độ dân trí còn hạn chế cùng với sự bất đồng ngôn ngữ; các ý kiến đề

xuất còn tản mạn, nhiều đề xuất chƣa đƣợc phù hợp với mục tiêu của dự án.

Chính vì vậy, đòi hỏi đội ngũ cán bộ phải đƣợc trang bị kỹ năng làm việc

với cộng đồng, phải tâm huyết với công việc để hƣớng dẫn, thúc đẩy ngƣời

dân tham gia đi đúng hƣớng, triển khai công việc có chất lƣợng và hiệu quả.

III.2. Vấn đề giới

Vấn đề giới đã đƣợc quan tâm đặc biệt trong dự án, thể hiện ở cơ cấu tổ chức

của các Ban QLDA và Ban phát triển xã, trong các hoạt động tăng cƣờng năng lực và

tiểu hợp phần riêng trong Ngân sách phát triển xã để hỗ trợ chị em phụ nữ nghèo, đơn

thân, có hoàn cảnh đặc biệt nhằm khuyến khích sự tham gia của phụ nữ vào các hoạt

động của dự án, cũng nhƣ nâng cao nhận thức và cải thiện đời sống kinh tế bản thân và

nâng cao tiếng nói và vị thế trong cộng đồng.

Về tăng cường năng lực: tính đến nay, học viên nữ chiếm 34,6% tổng số học

viên trong các khóa đào tạo cán bộ xã thôn bản của toàn dự án, và nữ chiếm

28,7% tổng số học viên trong các khóa đào tạo cho cán bộ cấp trung ƣơng, tỉnh

và huyện của CPO, và 5 tỉnh, trừ Điện Biên (do thiếu số liệu).

Về hỗ trợ các hoạt động PTKTXH của phụ nữ: kế hoạch hỗ trợ cho chị em phụ

nữ đã đƣợc lập và phê duyệt. Tổng số tiểu dự án thuộc tiểu hợp phần 2.3 là 126

trong tổng số 940 tiểu dự án thuộc hợp phần 2, chiếm 13,4%. Hiện nay các tỉnh

đang tổ chức triển khai thực hiện các tiểu dự án trong kế hoạch đã duyệt và có kế

hoạch mở rộng tham vấn và bổ sung các đề xuất.

Tuy nhiên sự tham gia của chị em phụ nữ ở địa bàn dự án còn có sự hạn chế do

nhiều lý do, nhƣ phong tục, tập quán, trình độ dân trí,... đặc biệt là nhận thức của chị

em. Để thay đổi nhận thức và tập quán cần có thời gian và cần sự hỗ trợ đa dạng cả về

nâng cao nhận thức xã hội lẫn kiến thức và kỹ năng sản xuất, kinh doanh. Chính vì vậy

mà các hoạt động tập huấn nâng cao năng lực, nhận thức nhƣ bình đẳng giới, phòng

chống bạo lực gia đình đi đôi với tập huấn về chăm sóc sức khoẻ sinh sản và hỗ trợ sản

xuất tạo thu nhập đã đƣợc các tỉnh lập kế hoạch thực hiện trong thời gian tới.

III.3. Đền bù & giải phóng mặt bằng và chính sách an toàn

Phần lớn các tỉnh đã triển khai hƣớng dẫn công khai niêm yết khung chính sách

đền bù khôi phục cuộc sống cho những ngƣời bị ảnh hƣởng của dự án giảm nghèo ban

hành kèm theo Quyết định 178/QĐ-BKH ngày 29/01/2010 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ

tại trụ sở UBND các xã và tại nhà văn hoá bản/nhà trƣởng bản của tất cả các bản vùng dự án

trong quá trình tham vấn lập kế hoạch triển khai các hợp phần của dự án.

Đến thời điểm này, các công việc cụ thể về đền bù, giải phóng mặt bằng của dự

án và các hoạt động đầu tƣ xây dựng chủ yếu là các công trình nhỏ, nâng cấp sửa chữa,

cụ thể nhƣ sau:

37

Tổng số công trình xây lắp đã thực hiện đền bù giải phóng mặt bằng là: 6 CT

Trong đó: Công trình giao thông 6 công trình; Tổng số hộ bị ảnh hƣởng: 77. Diện tích bị

ảnh hƣởng: 25.686 m2. Chủ yếu là ở tỉnh Sơn La và 1 công trình ở Yên Bái. (Chi tiết

xem phụ lục). Tổng số tiền đã đền bù giải phóng mặt bằng là 305, 949 triệu đồng

(Trong đó: Sơn La là 250.949 triệu đồng; Yên Bái là 55 triệu đồng)

Năm 2011 có 05 công trình của tỉnh Yên Bái chuẩn bị xong phƣơng án đền bù

giải phóng mặt bằng, với kinh phí thực hiện đền bù dự kiến là 290 triệu đồng kinh phí

thực hiện bằng 100% vốn đối ứng ngân sách Nhà nƣớc.

Tại Yên Bái các tiểu dự án thuộc Tiểu hợp phần 2.1: Cải thiện cơ sở hạ tầng

thôn bản có 04 Tiểu dự án đƣợc đầu tƣ tại xã Chế Tạo, huyện Mù Cang Chải ( Cầu gỗ

qua suối Tà Sung, bản Tà Sung; Làm đƣờng dân sinh vào khu sản xuất Tà Dông; Sửa

chữa đƣờng dân sinh bản Chế Tạo, Xây dựng thủy lợi nhỏ bản Nả Háng) nằm trong

vùng đệm của Khu bảo tồn loài và sinh cảnh Mù Cang Chải với quy mô tiểu dự án nhỏ,

do ngƣời dân tự thực hiện, không sử dụng máy móc, thuốc nổ, hóa chất, nên không gây

ảnh hƣởng đến tài nguyên môi trƣờng và nơi sinh sống của các loài sinh vật cảnh trong

khu bảo tồn. Thực hiện khuyến nghị của WB, trƣớc khi triển khai thực hiện, Ban Phát

triển xã Chế Tạo đã gửi bản Cam kết về bảo vệ môi trƣờng và đƣợc sự nhất trí của Ban

quản lý khu bảo tồn sinh cảnh Mù Cang Chải, tuy nhiên việc triển khai còn có những

khó khăn nhất định chủ yếu do việc phối hợp giải quyết công việc giữa Ban QLDA với

đơn vị thiết kế và các phòng ban liên quan của huyện (Văn phòng quản lý đất đai,

Phòng tài nguyên môi trƣờng ...) còn nhiều lúng túng, chậm trễ.

CPO đã mở lớp tập huấn và in 220 tờ rơi tuyên truyền về chính sách an toàn của

Ngân hàng Thế giới phát cho các xã tham gia dự án. Riêng tỉnh Sơn La in 37 tờ (cho các

xã tham gia Dự án của tỉnh). Chính sách an toàn của dự án đƣợc tuân thủ nghiêm túc

ngay từ khi chuẩn bị dự án, các qui định về đánh giá tác động môi trƣờng, xã hội sẽ

đƣợc tập huấn, đào tạo trƣớc, trong và sau khi thực hiện dự án.

III.4. Quản lý môi trường và giám sát quản lý môi trường

Song song với việc tiến hành công tác chuẩn bị đầu tƣ, thực hiện đầu tƣ, tất cả

các qui định về quản lý, giám sát môi trƣờng cũng sẽ đƣợc triển khai thông qua tập

huấn, hƣớng dẫn của các cấp quản lý thực hiện dự án.

Đối với các công trình đã triển khai, Ban QLDA giảm nghèo các huyện đã

trình phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện thẩm định và tham mƣu cho UBND

huyện cấp giấy chứng nhận Cam kết bảo vệ môi trƣờng theo mẫu quy định.

III.5. Chất lượng công trình và vận hành bảo dưỡng.

Hiện nay đang trong giai đoạn chuẩn bị và thực hiện đầu tƣ, tuy nhiên vấn đề về

vận hành, bảo trì cũng đƣợc đặt ra là một nội dung quan trọng đảm bảo hiệu quả, tính

bền vững của các công trình, đồng thời với việc tuyên truyền nâng cao ý thức của ngƣời

hƣởng lợi.

Để đảm bảo chất lƣợng công trình, BQL các huyện hợp đồng với các đơn vị

có đủ năng lực để thực hiện công tác giám sát thi công, cùng với công tác giám sát,

công tác hƣớng dẫn quy trình vận hành bảo trì cũng đƣợc quan tâm, thông qua việc

hƣớng dẫn cộng đồng hƣởng lợi xây dựng quy ƣớc, quy chế vận hành bảo trì các

công trình này.

38

PHẦN 3: ẾT LUẬN VÀ IẾN NGHỊ

I. ết luận

Nhìn chung, các tỉnh đã bắt tay vào triển khai thực hiện các hoạt động dự án

theo kế hoạch đấu thầu và kế hoạch tăng cƣờng năng lực 18 tháng, chủ yếu thuộc tiểu

hợp phần 1.1 (đầu tƣ phát triển kinh tế huyện) và hợp phần tăng cƣờng năng lực. Các

tỉnh cũng đã cơ bản hoàn thành việc xây dựng kế hoạch cho hợp phần ngân sách phát

triển xã, đặc biệt là đã đề xuất một số mô hình thuộc tiểu hợp phần sinh kế cho giai

đoạn thí điểm năm 2011, dự kiến sẽ triển khai trong thời gian tới. Tuy nhiên, mức độ và

tiến độ triển khai của các tỉnh có khác nhau. Hiện nay, Yên Bái đang đi đầu về tiến độ

triển khai thực hiện các hoạt động và giải ngân. Tỉnh Sơn La cũng đang tiếp tục các hoạt

động, tuy nhiên do việc giao kế hoạch vốn ngân sách năm 2011 toàn tỉnh Sơn La thực

hiện chậm nên cũng phần nào ảnh hƣởng đến tiến độ triển khai của tỉnh. Các tỉnh còn lại

kết quả thực hiện chƣa đáp ứng yêu cầu, nếu không có những nỗ lực để đẩy nhanh tiến

độ thì sẽ khó có thể hoàn thành kế hoạch 18 tháng đã đƣợc phê duyệt.

Ban Điều phối DATW đã thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý và điều phối chung

hoạt động của toàn dự án, tổ chức triển khai đƣợc các hoạt động tăng cƣờng năng lực

trong thời gian đầu để giúp Ban QLDA các cấp nắm đƣợc các quy trình, thủ tục dự án

và tổ chức thực hiện đúng quy định. Đồng thời, CPO đã thực hiện và hƣớng dẫn các

tỉnh quan tâm đến công tác truyền thông, tổ chức các đoàn trao đổi kinh nghiệm. CPO

đã hoàn thành đƣợc nhiều gói thầu tƣ vấn trong kế hoạch đấu thầu 18 tháng, trong đó có

2 gói tƣ vấn đấu thầu cạnh tranh quốc tế đang đƣợc mời thầu theo đúng tiến độ. Tuy

nhiên, một số gói thầu do CPO thực hiện liên quan đến tài liệu tập huấn cho cấp xã đang

chậm so với dự kiến kế hoạch và gói thầu mua sắm phƣơng tiện đi lại đang gặp khó

khăn. CPO sẽ cố gắng tìm giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công việc này.

Công tác quản lý dự án đƣợc thực hiện tốt và đồng bộ, tuân thủ theo các quy

định hiện hành của Chính phủ Việt Nam và Ngân hàng Thế giới. Bộ máy nhân sự của

các Ban QLDA, Ban PTX có một số thay đổi nhỏ trong thời gian qua nhƣng về cơ bản

các tỉnh đã củng cố và đào tạo đƣợc các cán bộ để đáp ứng tiến độ triển khai dự án. Đội

ngũ cán bộ CF trẻ, có trình độ chuyên môn từ trung cấp trở lên và nhiệt tình với công

việc. Riêng tỉnh Hòa Bình, mặc dù đã bổ sung thêm đƣợc một số cán bộ, nhƣng phần

lớn các cán bộ này chƣa có kinh nghiệm dự án nên đề nghị tỉnh tổ chức tập huấn ngay

cho cán bộ mới và cử sang học tập kinh nghiệm từ các tỉnh bạn để đảm bảo nhanh

chóng nắm bắt đƣợc các quy định, thủ tục của dự án.

Ở một số nội dung nhƣ tiểu hợp phần 1.2, 2.2 và 2.3 là các nội dung mới mẻ của

dự án, nên các tỉnh còn lúng túng, chờ hƣớng dẫn từ cấp trên và chƣa chủ động triển

khai. CPO dự kiến sẽ có những hoạt động hỗ trợ các tỉnh trong các nội dung này (tổ

chức hội thảo tập huấn về sinh kế, dự thảo TOR để giúp tỉnh tuyển dụng tƣ vấn cho một

số nghiên cứu,...).

Hoạt động tăng cƣờng năng lực (đào tạo, truyền thông, trao đổi kinh nghiệm) đã

đƣợc quan tâm thực hiện ngay từ thời gian đầu thực hiện dự án. Điều này đã góp phần

tạo thuận lợi cho công tác triển khai dự án. Tuy nhiên, để phù hợp với tình hình triển

khai thực tế, CPO và các tỉnh sẽ tiến hành điều chỉnh Kế hoạch Tăng cƣờng năng lực 18

tháng, trình WB không phản đối làm căn cứ thực hiện. Một số vấn đề liên quan đến hoạt

39

động truyền thông sẽ tiếp tục đƣợc thảo luận với WB để sớm đƣa ra giải pháp thực hiện

hiệu quả.

Công tác quản lý tài chính về cơ bản đã tuân thủ theo các quy định trong Sổ tay

Hƣớng dẫn thực hiện dự án. Tuy nhiên, do số lƣợng vốn giải ngân chƣa nhiều nên chƣa

đánh giá đƣợc đầy đủ điểm mạnh và điểm tồn tại của hệ thống quản lý tài chính toàn dự

án. CPO sẽ tiếp tục có những hỗ trợ bổ sung cho các tỉnh về giải ngân (rút vốn điện tử),

phần mềm kế toán (nghiệp vụ hạch toán, tổng hợp báo cáo tài chính). Vấn đề vốn đối

ứng ngân sách nhà nƣớc chƣa đáp ứng kịp thời tiến độ triển khai dự án sẽ đƣợc báo cáo

Lãnh đạo Bộ để có những chỉ đạo thống nhất trong tất cả các tỉnh.

II. iến nghị của các tỉnh và dự kiến của CPO

Dựa trên kết quả tổng hợp từ báo cáo của các tỉnh, một số kiến nghị dành cho CPO nhƣ

sau:

Đối với nhu cầu vốn đối ứng thực hiện dự án năm 2011, đề nghị Ban Điều phối

dự án trung ƣơng tổng hợp trình Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ cân đối bổ sung để đảm bảo

nhu cầu vốn đối ứng thực hiện dự án.

Ý iến của CPO: Ban Điều phối TW đang dự thảo công văn trình Lãnh đạo Bộ để có chỉ

đạo UBND các tỉnh theo hƣớng: Hiện nay, thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP ngày

24/2/2011 của Chính phủ, một số công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc sẽ tạm

thời đình, hoãn chƣa khởi công mới, đồng thời phải đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn

vốn ODA. Do đó, UBND tỉnh cần cân đối lại nguồn vốn đƣợc giao để ƣu tiên vốn đối

ứng thực hiện các dự án ODA có khả năng giải ngân nói chung, trong đó có dự án Giảm

nghèo nói riêng.

Đề nghị Ngân hàng thế giới và Ban Điều phối DATW đề nghị Bộ Tài chính

điều chỉnh định mức tiền ăn cho học viên tại Thông tƣ số 219/2009/TT-BTC ngày

19/11/2009 của Bộ Tài chính về việc quy định một số định mức chỉ tiêu áp dụng cho

các dự án/chƣơng trình sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) để phù

hợp với tỉnh hình giá cả leo thang trong thời gian gần đây.

Ý iến của CPO: Ban Điều phối TW đã trao đổi sơ bộ với Bộ Tài chính về việc này.

Đây cũng là tình hình chung của nhiều dự án ODA. CPO sẽ có công văn gửi Cục Tài

chính Đối ngoại (Bộ Tài chính) đề nghị cho phép áp dụng định mức tiền ăn theo chế độ

công tác phí hiện hành (Thông tƣ 97) trong thời gian chờ điều chỉnh Thông tƣ 219. Tuy

nhiên, quyết định cuối cùng sẽ phải chờ ý kiến chỉ đạo từ Lãnh đạo Bộ Tài chính để

thực hiện chung cho tất cả các dự án ODA.

Nhanh chóng triển khai thực hiện tập huấn và triển khai thực hiện PRA giúp cho

các địa phƣơng có đƣợc cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc xây dựng các tiểu dự án sinh kế

nói riêng và các hoạt động khác của dự án nói chung.

Ý iến của CPO: Hợp đồng tƣ vấn viết tài liệu và giảng dạy về PRA đã đƣợc ký kết và

đang thực hiện. Dự kiến các lớp đào tạo về PRA sẽ bắt đầu đƣợc tổ chức từ tuần thứ 3

trong tháng 5/2011 đến giữa tháng 6/2011.

Đề nghị WB và CPO cho phép: việc xây dựng hồ sơ, chứng từ và thủ tục thực

hiện các tiểu dự án tham quan học tập kinh nghiệm và tập huấn đào tạo thuộc tiểu hợp

phần 2.2 và 2.3 đƣợc áp dụng giống nhƣ thực hiện các hoạt động thuộc hợp phần 3

(tăng cƣờng năng lực).

40

Ý iến của CPO: Một số tỉnh đang hiểu chƣa chính xác về việc thành lập nhóm CIG.

Việc thành lập nhóm CIG chỉ áp dụng cho việc thực hiện các tiểu dự án hỗ trợ phát triển

sinh kế, không phải áp dụng cho các tiểu dự án tham quan học tập kinh nghiệm và tập

huấn thuộc tiểu hợp phần 2.2 và 2.3. Hồ sơ, chứng từ và thủ tục triển khai các tiểu dự án

tham quan hoặc tập huấn phụ thuộc vào hình thức đấu thầu sẽ áp dụng, ví dụ Tự thực

hiện hoặc Tƣ vấn theo năng lực,…

CPO tiếp tục tổ chức các lớp đào tạo, hội thảo, trao đổi học tập kinh nghiệm

trong và ngoài nƣớc để tăng cƣờng năng lực cho đội ngũ cán bộ tỉnh, huyện nhƣ tập

huấn và hội thảo về kỹ năng làm việc với cộng đồng (PRA), sinh kế, đặc biệt là về

M&E để công tác lập, bổ sung thông tin đƣợc thống nhất và kịp thời. Tổ chức hội thảo

tập huấn cho các đơn vị liên quan nhƣ Kho bạc nhà nƣớc, tài chính tỉnh và huyện để

thống nhất cách thức triển khai dự án.

Ý iến của CPO: Đồng ý với những đề nghị của tỉnh và sẽ đƣa vào kế hoạch tăng cƣờng

năng lực của CPO để triển khai trong thời gian tới.

CPO tiếp tục tập huấn nhắc lại đối với đội ngũ cán bộ kế toán của dự án, đặc biệt

là kế toán ban phát triển xã (cho Điện Biên) trƣớc khi hợp phần ngân sách phát triển xã

của dự án đƣợc triển khai.

Ý iến của CPO: Đồng ý với những đề nghị của tỉnh và phối hợp với Ban QLDA tỉnh để

triển khai trong thời gian tới.

CPO khẩn trƣơng hoàn thiện và chuyển các tài liệu tập huấn do CPO thực hiện

về cho tỉnh để tiếp tục tổ chức đào tạo.

Ý iến của CPO: Đồng ý với đề nghị này và sẽ đẩy nhanh tiến độ thực hiện tài liệu.

CPO sớm trang bị phƣơng tiện đi lại cho CF và Ban QLDA các cấp.

Ý iến của CPO: Gói thầu mua sắm xe máy cho CF: đang mời thầu, ngày mở thầu dự

kiến là 27/4/2011. Nếu có thể thu hút đủ số nhà thầu quan tâm tham gia dự thầu, dự kiến

xe máy có thể giao trong tháng 6/2011. Gói thầu mua sắm ô tô: Bộ KH&ĐT đã xin ý

kiến của Bộ Tài chính. Hiện nay, CPO đang dự thảo Tờ trình gửi Thủ tƣớng Chính phủ

về việc này. Tuy nhiên, do thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP ngày 24/2/2011, trong đó có

nội dung tạm dừng trang bị mới xe ô tô,... nên CPO chƣa đƣa ra đƣợc dự kiến thời gian

nào có thể hoàn thành gói thầu mua sắm ô tô. Một giải pháp tạm thời đối với các tỉnh:

Ban QLDA tỉnh trình UBND cho phép thuê xe ô tô phục vụ công việc dự án trong thời

gian gói thầu mua sắm ô tô chƣa hoàn thành.

Đề nghị của tỉnh Điện Biên về việc thời gian đầu thực hiện dự án với khối lƣợng

công việc ít, việc thanh toán cho các hợp đồng chƣa nhiều kiến nghị với CPO và WB

cho dự án đƣợc làm đơn rút vốn 2 tháng gửi 1 đơn rút vốn. Khi khối lƣợng công việc

nhiều, việc lập đơn rút vốn theo tiến độ công việc để đảm bảo đủ vốn thanh toán cho các

nhà thầu.

Ý iến của CPO: Mặc dù thời gian đầu chƣa có nhiều khối lƣợng thanh toán, tuy nhiên

việc giải ngân hàng tháng giúp kế toán tỉnh và huyện (đặc biệt là đối với 2 tỉnh mới) làm

quen với công tác thanh toán, giải ngân và đối chiếu số liệu của dự án, kịp thời phát

hiện ra những điểm chƣa hoàn thiện để điều chỉnh, bổ sung. Ngoài ra, việc lập đơn rút

vốn hàng tháng sẽ giúp kế toán nắm chắc quy trình giải ngân truyền thống của WB

trƣớc khi chuyển sang giải ngân qua mạng. Do đó, CPO vẫn đề nghị thực hiện việc lập

đơn rút vốn hàng tháng nhƣ quy định.

41

Tỉnh Lào Cai đề nghị CPO hỗ trợ các Ban QLDA tỉnh tổ chức các hoạt động

truyền thông, thông tin dự án.

Ý iến của CPO: CPO đang hỗ trợ các tỉnh dự án trình gói thầu về truyền thông trên

truyền hình và truyền thanh tỉnh và đài phát thanh và truyền hình vùng Tây Bắc. Ngoài

ra, CPO có thể tƣ vấn về mặt chuyên môn cho một số hoạt động cụ thể do tỉnh đề xuất.

III. iến nghị của dự án đối với Ngân hàng Thế giới

Để dự án triển khai thuận lợi, đúng tiến độ, CPO và các tỉnh có một số kiến nghị đƣợc

đề xuất với Ngân hàng Thế giới nhƣ sau:

Về quản lý tài chính:

- Để việc giải ngân sử dụng chữ ký điện tử đƣợc thực hiện, đề nghị WB trao đổi với Bộ

Tài chính để thống nhất quy trình và các loại hồ sơ/chứng từ cần thiết áp dụng chung

cho cả 2 hệ thống.

- Công tác kiểm toán nội bộ (dự kiến triển khai thông qua hệ thống Thanh tra ngành Kế

hoạch và Đầu tƣ) là một công việc mới. Hiện nay chƣa có Bộ, ngành nào thực hiện công

việc tƣơng tự này để dự án trao đổi và học tập kinh nghiệm. Do đó, dự án đề nghị WB

hỗ trợ khi cần thiết trong quá trình triển khai.

Về đấu thầu:

- Trong tình hình hiện nay, có rất nhiều biến động về giá cả (nguyên nhiên vật liệu), lạm

phát, thay đổi tiền lƣơng,... làm thay đổi giá trị dự toán gói thầu giữa thời điểm có kế

hoạch đƣợc duyệt đến thời điểm hoàn thành công tác đấu thầu và trao thầu. Do đó ảnh

hƣởng đến việc tổ chức ký kết hợp đồng và thi công các gói thầu. Dự án đề nghị đƣợc

WB có hƣớng dẫn cụ thể để xử lý những trƣờng hợp phát sinh do những nguyên nhân

khách quan nhƣ trên.

- Các tiểu dự án sinh kế (do xã làm chủ đầu tƣ) thƣờng bao gồm rất nhiều hoạt động

(mua con/cây giống, hỗ trợ làm chuồng trại, mời cán bộ tập huấn kỹ thuật,....). Hiện

nay, dự án chƣa nắm r sẽ áp dụng thủ tục đấu thầu nào cho các tiểu dự án sinh kế nhƣ

vậy, đề nghị WB hƣớng dẫn cụ thể để làm căn cứ thực hiện.

- Do số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực có kinh nghiệm và kỹ năng về các hoạt

động hỗ trợ sinh kế trong vùng dự án rất ít, khó có thể tìm đƣợc các đơn vị/cá nhân đủ

tƣ cách hợp lệ để tham gia đấu thầu cung cấp dịch vụ tƣ vấn cho Hợp phần NSPTX, dự

án kiến nghị WB chấp thuận cho sử dụng tƣ vấn từ một nguồn duy nhất từ các cơ quan

quản lý của Nhà nƣớc thuộc khối nông lâm nghiệp tại các huyện (trung tâm khuyến

nông,...) để làm tƣ vấn cho các tiểu dự án sinh kế trong vùng.

- Dự án dự kiến sử dụng 1 phần mềm phân tích chuỗi giá trị của các hoạt động sinh kế

để đƣa vào phân tích tính hiệu quả và tính sinh lợi của các tiểu dự án đề xuất nhằm lựa

chọn đƣợc các tiểu dự án phù hợp nhất. Phần mềm này đƣợc sử dụng miễn phí. Tuy

nhiên, sẽ cần đến chuyên gia tƣ vấn (chủ yếu là tƣ vấn trong nƣớc, có thêm một số hỗ

trợ của tƣ vấn quốc tế) để hỗ trợ các tỉnh trong việc tập huấn, chuyển giao phần mềm,

hỗ trợ rà soát chất lƣợng số liệu thu thập và kết quả báo cáo phân tích. Dự án có thể

trình áp dụng Tƣ vấn từ một nguồn duy nhất cho hoạt động tƣ vấn này hay không?

Về tăng cường năng lực:

- Đối với tiểu hợp phần 3.1: Đề nghị Ngân hàng Thế giới xem xét cho phép sử dụng tài

liệu về quy trình xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH cấp xã, thôn bản do JICA giúp

42

xây dựng và đã đƣợc UBND tỉnh Hòa Bình thể chế hoá bằng các quyết định phê duyệt

làm tài liệu tập huấn của tiểu hợp phần 3.1 và đồng thời sử dụng các đơn vị đã thực hiện

tập huấn về nội dung này của tỉnh Hòa Bình tiến hành tập huấn các lớp TOT cho các

tỉnh dự án khác.

- Đối với tiểu hợp phần 3.3 và 3.4: Đề nghị Ngân hàng Thế giới hỗ trợ CPO trong việc

xây dựng các hƣớng dẫn để hƣớng dẫn các tỉnh thực hiện;

- Về đánh giá nhu cầu đào tạo (TNA) để xây dựng kế hoạch 42 tháng, đề nghị Ngân

hàng Thế giới hỗ trợ về tƣ vấn để hoàn thành hƣớng dẫn TNA.

Về thông tin, truyền thông:

- Về gói thầu với VTV5: CPO sẽ trao đổi thêm với VTV5 để giải trình bổ sung cho ý

kiến góp ý của NGTH ngày 5/4/2011 về lý do lựa chọn và tƣ cách hợp lệ của VTV5

tham gia hoạt động truyền thông dự án.

- Việc sử dụng các Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh có ý nghĩa quan trọng với công

tác truyền thông của dự án, đặc biệt là đối với vùng đồng bào dân tộc; đồng thời khó có

thể tìm đƣợc các đơn vị có đủ tƣ cách và năng lực để tham gia cung cấp dịch vụ này trên

địa bàn các tỉnh. Do đó, đề nghị WB cho phép CPO và các tỉnh dự án đƣợc cung cấp

thêm thông tin và giải trình bổ sung đối với hai gói thầu truyền thông trên truyền hình

và truyền thanh đã trình WB trong tháng 3/2011.

Về giám sát, đánh giá:

- Đề nghị WB hỗ trợ tƣ vấn độc lập để giúp CPO rà soát và hoàn thiện hệ thống báo cáo

GS&ĐG của dự án và hƣớng dẫn phƣơng pháp, cách thức thực hiện giám sát thực địa

cho các Ban QLDA các cấp.

43

PHẦN 4: PHỤ LỤC