maubaocao thuctap totnghiepcntt

27
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Tel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771 Website: itf.ud.edu.vn , E-mail: [email protected] BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN MÃ NGÀNH : 05115 ĐỀ TÀI : ỨNG DỤNG FRAMEWORD STRUTS2 VÀ HIBERNATE XÂY DỰNG WEBSITE MARKETING SURVEY SINH VIÊN : NGUYỄN VINH HIỂN (09TLT) NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚC BÙI VĂN MINH ĐƠN VỊ : CÔNG TY FPT SOFTWARE ĐÀ NẴNG CBHD : NGUYỄN TẤN HUY

Upload: hieu-ngo

Post on 12-Feb-2017

151 views

Category:

Engineering


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINTel. (84-511) 736 949, Fax. (84-511) 842 771Website: itf.ud.edu.vn, E-mail: [email protected]

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆPNGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

MÃ NGÀNH : 05115

ĐỀ TÀI :

ỨNG DỤNG FRAMEWORD STRUTS2 VÀ HIBERNATE XÂY DỰNG WEBSITE MARKETING SURVEY

SINH VIÊN : NGUYỄN VINH HIỂN (09TLT)NGUYỄN THỊ HỒNG PHÚCBÙI VĂN MINH

ĐƠN VỊ : CÔNG TY FPT SOFTWARE ĐÀ NẴNGCBHD : NGUYỄN TẤN HUY

ĐÀ NẴNG, 01/2011

Page 2: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

LỜI CẢM ƠNTrong đợt thực tập vừa qua, chúng em đã nhận được sự huớng dẫn, giúp đỡ và động viên

tận tình từ nhiều phía. Tất cả những điều đó đã trở thành một động lực rất lớn giúp chúng em có thể hoàn thành tốt mọi công việc được giao. Với tất cả sự cảm kích và trân trọng, chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến tất cả mọi người.

Trước tiên cho chúng em được gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty FPT Software Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho chúng em được tham gia thực tập tại công ty cũng như cung cấp tất cả các cơ sở vật chất và trang thiết bị có thể cho chúng em trong thời gian vừa qua. Xin cảm ơn anh Nguyễn Tấn Huy, anh Phan Trung Điệp và các anh chị trong công ty đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian em tham gia thực tập.

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, lãnh đạo khoa Công nghệ thông tin đã tổ chức các buổi giao lưu giửa các doanh nghiệp và sinh viên thật sự bổ ích, giúp chúng em có cơ hội tìm được một đơn vị thực tập tốt.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo của trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, xin cảm ơn quý thầy cô đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ em trong suốt thời gian em học tại trường cũng như trong thời gian em thực tập vừa qua.

Xin được cảm ơn tất cả các sinh viên tham gia thực tập tại FPT Software Đà Nẵng trong đợt thực tập vừa qua, những người đã luôn sát cánh cùng chúng mình, chia sẻ, ủng hộ và giúp đỡ mình trong thời gian thực tập vừa qua.

Xin trân trọng cảm ơn!

Page 3: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan :

1 Những nội dung trong báo cáo này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy (cô) XXX 1.

2 Mọi tham khảo dùng trong báo cáo này đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.

3 Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian trá,tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Sinh viên,

Nguyễn Vinh Hiển

1 Nêu đầy đủ tên và học hàm, học vị của CBHD. Ví dụ ThS. GVC. Đặng Bá Lư.

Page 4: Maubaocao thuctap totnghiepcntt
Page 5: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

MỤC LỤC2

GIỚI THIỆU CHUNG..................................................................................1I. Giới thiệu về đơn vị thực tập...................................................................................1II. Tiêu đề mục con.................................................................................................. 3

II.1.1. Tiêu đề mục con nhỏ hơn.........................................................................3

CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO..................................................................4I. Tìm hiểu về công ty................................................................................................. 4II. Học tập và tìm hiểu quy trình phát triển phần mềm tại công ty FPT Software Đà Nẵng 4

II.1. Học tập quy trình......................................................................................... 4II.1.1. Tiêu đề mục con nhỏ hơn.........................................................................4

III. Học tập và tìm hiểu về các kỹ thuật kiểm thử......................................................4IV. Học tập và tìm hiểu ngôn ngữ và công nghệ mới.................................................4

CÁC NGÔN NGỮ VÀ CÔNG NGHỆ ĐÃ NGHIÊN CỨU........................5I. Java core................................................................................................................. 5II. JSP...................................................................................................................... 5

II.1. JSP.............................................................................................................. 5II.1.1. Tiêu đề mục con nhỏ hơn.........................................................................5II.1.2. Học tập và tìm hiểu về kiểm thử...............................................................5II.2. Servlet......................................................................................................... 5

III. Struts2 frameword............................................................................................... 5IV. Hibernate............................................................................................................. 5

CAI GÌ ĐÓ.................................................................................................... 1I. Java core................................................................................................................. 1II. JSP...................................................................................................................... 1

II.1. JSP.............................................................................................................. 1II.1.1. Tiêu đề mục con nhỏ hơn.........................................................................1II.1.2. Học tập và tìm hiểu về kiểm thử...............................................................1II.2. Servlet......................................................................................................... 1

III. Struts2 frameword............................................................................................... 1IV. Hibernate............................................................................................................. 1

2 Gọi lệnh Insert-ReferenceIndex and Tables... để chèn mục lục.

i

Page 6: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

Bắt đầu nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp.

GỢI Ý

Có thể bố cục nội dung báo cáo như sau :MỞ ĐẦU

Giới thiệu về đơn vị đến thực tập (Tên, địa chỉ, các hoạt động chính…).

Giới thiệu bối cảnh của đề tài.

Mục đích (giải thích rõ hơn tên đề tài) và ý nghĩa.

Nhiệm vụ phải thực hiện (các mục tiêu cụ thể và kết quả cần có).

Giới thiệu những công việc được giao.

Có thể tiếp tục triển khai để làm luận văn tốt nghiệp hay không.

CHƯƠNG 1

Giới thiệu đề tài hoặc công việc được giao thực hiện.

Nêu các ví dụ tiêu biểu, nhất quán (xuyên suốt báo cáo).

Nghiên cứu thực tiễn. Nêu các ví dụ tiêu biểu, nhất quán.

CHƯƠNG 2

Đã nghiên cứu những công nghệ, ngôn ngữ lập trình gì?

Nêu khả năng ứng dụng thực tế của những công nghệ, ngôn ngữ lập trình mà bạn đã nghiên cứu.

CHƯƠNG 3

Nghiên cứu bài toán thực tiễn nào?

Nêu rõ phần khảo sát bài toán.

Phân tích thiết kế hệ thống (nếu đã thực hiện).

Giải pháp phát triển ứng dụng.

KẾT LUẬN

Sinh viên so sánh (với những gì tham khảo được) đánh giá kết quả (mình đã thực hiện) và khả năng mở rộng (phát triển mới) của đề tài ?

Có thể nêu ra một số ví dụ cụ thể minh hoạ những gì sinh viên có thể tiếp tục giải quyết trong luận văn tốt nghiệp.

Khẳng định rõ là muốn tiếp tục thực hiện đề tài này hay không? Nếu có thể thì đề xuất một giảng viên của Khoa CNTT hướng dẫn và một cán bộ ở đơn vị thực tập đồng hướng dẫn (nếu điều này là cần thiết).

ii

Page 7: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

Mục lục iii

BẮT BUỘC

Bắt buộc định dạng luận văn theo các styles đã định nghĩa sẵn và đã đặt sẵn trên thanh thực đơn phục vụ định dạng.

Để chèn các mục chọn (caption) một cách tự động, thực hiện :

Đầu mỗi chương có đánh số, gọi lệnh :Insert-Reference-Caption, chọn CHƯƠNG nnn

Ví dụ có đánh số, gọi lệnh :Insert-Reference-Caption, chọn Ví dụ nnn

Hình vẽ có đánh số, gọi lệnh : Insert-Reference-Caption, chọn Hình nnn

Bảng (table) có đánh số, gọi lệnh : Insert-Reference-Caption, chọn Bảng nnn

PHỤ LỤC có đánh số ABC, gọi lệnh : Insert-Reference-Caption, chọn PHỤ LỤC nnn

Page 8: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU CHUNGxxx

I. Giới thiệu về đơn vị thực tập Tên đơn vị thực tập:

Công ty FPT Software Đà Nẵng (Fsoft Đà Nẵng)

Địa chỉ:

Tòa nhà FPT Đường số 1 – Khu công nghiệp Đà Nẵng – An Đồn – Phường An Hải Bắc – Quận Sơn Trà – TP. Đà Nẵng

Lịch sử phát triển:

Được thành lập năm 1988 bởi một nhóm các nhà khoa học trẻ trong các lĩnh vực Vật lý, Toán, Cơ, Tin học, chỉ sau một năm, FPT đã thành lập một bộ phận tin học mang tên ISC (Informatic Service Center).

Đến tháng 12 năm 1994, khi đã đủ lớn, ISC được tách thành các bộ phận chuyên sâu về dự án, phân phối, phần mềm… Bộ phận phần mềm lúc đó có tên là FSS (FPT Software Solutions - tên tiếng Việt là Xí nghiệp Giải pháp Phần mềm FPT).

Từ 1994 đến 1998, FSS tiếp tục phát triển và cung cấp các giải pháp phần mềm cho các lĩnh vực Ngân hàng, Kế toán, Thuế, Hải quan, Công an.

Cuối năm 1998 đầu 1999, sau khi chiến lược xuất khẩu phần mềm được định hình, một nhóm chuyên gia được tách ra từ FSS để thành lập FSU1 (FPT Strategic Unit #1) như bộ phận chịu trách nhiệm mũi nhọn trong sứ mệnh Toàn Cầu Hoá. FSU1 chính là tiền thân của FSOFT ngày nay.

Năm 2001 được đánh dấu bằng các hợp đồng OSDC với Mỹ và đặc biệt là OSDC với NTT-IT - khách hàng Nhật bản đầu tiên của FSOFT. Năm 2001 cũng là năm FSOFT bắt đầu dự án CMM-4, với mục tiêu đạt chứng chỉ CMM mức 4 trong vòng một năm. FSOFT đạt CMM mức 4 vào tháng 3/2002, trở thành công ty đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á đạt chứng chỉ này. Năm 2002 cũng là năm FSOFT củng cố lại sơ đồ tổ chức, bằng việc thành lập các Trung tâm sản xuất và các Phòng chức năng. Cuối 2002, lần đầu tiên doanh số FSOFT vượt ngưỡng 1 triệu USD.

Tên tác giả, LỚP XXX 1

Page 9: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

Năm 2003 đem về cho FSOFT nhiều khách hàng mới, đặc biệt là các khách hàng lớn của Nhật như Hitachi, Sanyo, Nissen, IBM Japan. FSOFT thành lập Văn phòng tại thành phố Hồ Chí Minh.

Đầu năm 2004, FSOFT trở thành Công ty cổ phần phần mềm FPT. Trụ sở tại Tp. Hồ Chí Minh được chuyển về toà nhà e-town. FSOFT đạt CMM mức 5 (mức cao nhất) vào tháng 3. Để phục vụ tốt hơn các khách hàng Nhật, Văn phòng đại diện của FSOFT được mở tại Tokyo. Năm 2004 cũng là năm gặt hái nhiều thành công của Công ty Phần mềm FPT, với doanh số xuất khẩu năm 2004 tăng trưởng hơn 200% so với năm 2003.

Năm 2005 là năm đánh dấu bước phát triển của công ty về mọi mặt, giúp FSOFT khẳng định vị trí công ty phần mềm hàng đầu Việt Nam. Tháng 8/2005 thành lập Chi nhánh Đà Nẵng, tháng 11 thành lập Công ty FSOFT JAPAN tại Tokyo, tháng 12 khai trương Trung tâm Tuyển dụng và Đào tạo tại toà nhà Simco, Hà nội. Hết năm 2005, FSOFT tăng trưởng 114% doanh số, trở thành công ty phần mềm đầu tiên của Việt Nam có 1000 nhân viên. 

Tháng 10, năm 2007, các Trung tâm sản xuất phần mềm được chuyển đến làm việc tập trung tại Tòa nhà FPT tại Phạm Hùng (Hà nội). Cuối năm 2007, doanh số của Fsoft đạt 29,6 triệu USD, tăng 79% so với doanh thu năm 2006; số nhân viên chính thức là 2,287 người.

Năm 2008 diễn ra với việc thành lập 4 Công ty chi nhánh tại Pháp, Malaysia, Mỹ, Australia; doanh số đạt 42 triệu USD với 2600 nhân viên.

FSOFT có hệ thống khách hàng rộng lớn trên toàn thế giới ở Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, và các nước Châu Á Thái Bình Dương (Malaysia, Singapore, Australia). Trong chiến lược gia nhập hàng ngũ những nhà cung cấp dịch vụ phần mềm hàng đầu thế giới, Công ty tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao – giá trị cốt lõi đóng góp vào tăng trưởng của công ty. Với 80% nhân viên FSOFT thuần thục về tiếng Anh và hơn 200 người sử dụng tiếng Nhật, FPT Sofware không ngừng tìm kiếm và tạo cơ hội cho những tài năng trẻ. Mục tiêu trong năm 2009, Fsoft sẽ đạt doanh thu 47 triệu USD với số nhân viên 2600 người.

Các lĩnh vực hoạt động chính

Công ty FPT Software Đà Nẵng là một chi nhánh của FPT Software được thành lập vào tháng 8 năm 2005. Hoạt động trong lĩnh vực gia công và xuất khẩu phần mềm. Hiện nay FPT Software đang gia công và xuất khẩu phần mềm sang nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản và các nước Châu Á Thái Bình Dương (Malaysia, Singapore, Australia).

Tên tác giả, LỚP XXX 2

Page 10: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

Tên đề tài ở đây

II. Tiêu đề mục conxxx

II.1.1. Tiêu đề mục con nhỏ hơn

3

Page 11: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

Tên đề tài ở đây

CHƯƠNG 1

CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAOxxx

I. Tìm hiểu về công tyTrong ngày thực tập đầu tiên, chúng em được làm quen với các anh chị tham gia hướng

dẫn chúng em trong quá trình thực tập. Được nghe các anh chị giới thiệu về các nhóm công nghệ mà chúng em có thể lựa chọn để tìm hiểu trong quá trình thực tập. Tiếp theo chúng em được đi tham quan các phòng ban và các Group.

Ngày tiếp theo, chúng em được anh Nguyễn Tấn Huy giới thiệu về lịch sử phát triễn, về đặc điểm, về lĩnh vực hoạt động, các đối tác cũng như về văn hóa của tập đoàn FPT, của FPT Software cũng như FPT Software Đà Nẵng.

II. Học tập và tìm hiểu quy trình phát triển phần mềm tại công ty FPT Software Đà NẵngTrong tuần thực tập đầu tiên, sau hai ngày tim hiểu về công ty, chúng em được

tham gia một khóa học về quy trình phát triển phần mềm và các vấn đề liên quan đến quá trình kiểm thử phần mềm.

II.1. Tìm hiểu quy trình phát triển phần mềmxxx

II.1.1. Tiêu đề mục con nhỏ hơn

xxx

xxxVí dụ 1

xxxHình 1

xxx

Bảng 1

III. Tìm hiểu về các kỹ thuật kiểm thử

IV. Tìm hiểu ngôn ngữ và công nghệ mớiPhát triển website marketingsurvey.com dựa trên các ngôn ngữ và công nghệ đã tìm hiểu

4

Page 12: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

Tên đề tài ở đây

CHƯƠNG 2

CÁC NGÔN NGỮ VÀ CÔNG NGHỆ ĐÃ NGHIÊN CỨU

Trong quá trình thực tập tại FPT Software Đà Nẵng, sau tuần đầu tiên được học tập và tìm hiểu về quy trình phát triển phần mềm và các kỹ thuật kiểm thử, sang tuần thứ hai, chúng em được giao nhiệm vụ học tập và nghiên cứu công nghệ. Chúng em được phân vào các nhóm khác nhau tùy theo công nghệ đã lựa chọn. Em được phân vào nhóm java gồm 14 người, trong nhóm java lại được phân thành 3 nhóm nhỏ, nhóm em gồm 4 thanh viên. Chúng em

I. Java core

II. JSPTrong tuần thực tập đầu tiên, chúng em được tham gia một khóa học về quy

trình và các vấn đề lien quan đến quá trình phát triển phần mềm.

II.1. JSPxxx

II.1.1. Tiêu đề mục con nhỏ hơn

xxx

xxxVí dụ 2

xxxHình 2

xxx

Bảng 2

II.1.2. Học tập và tìm hiểu về kiểm thử

II.2. Servlet

III. Struts2 frameword

IV. Hibernate

5

Page 13: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

CHƯƠNG 3

Cai gì đóTrong quá trình thực tập tại FPT Software Đà Nẵng, sau tuần đầu tiên được học tập và

tìm hiểu về quy trình phát triển phần mềm và các kỹ thuật kiểm thử, sang tuần thứ hai, chúng em được giao nhiệm vụ học tập và nghiên cứu công nghệ. Chúng em được phân vào các nhóm khác nhau tùy theo công nghệ đã lựa chọn. Em được phân vào nhóm java gồm 14 người, trong nhóm java lại được phân thành 3 nhóm nhỏ, nhóm em gồm 4 thanh viên. Chúng em

I. Java core

II. JSPTrong tuần thực tập đầu tiên, chúng em được tham gia một khóa học về quy

trình và các vấn đề lien quan đến quá trình phát triển phần mềm.

II.1. JSPxxx

II.1.1. Tiêu đề mục con nhỏ hơn

xxx

xxxVí dụ 3

xxxHình 3

xxx

Bảng 3

II.1.2. Học tập và tìm hiểu về kiểm thử

II.2. Servlet

III. Struts2 frameword

IV. Hibernate

Tên tác giả, LỚP XXX 1

Page 14: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

Tên đề tài ở đây

Chú ý sau mỗi chương cần thêm dấu ngắt chương (Section) :

Insert-Break... Section Break Pages = Next Pag

2

Page 15: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

So với phương pháp khảo sát thị trường truyền thống thì dịch vụ khảo sát trực tuyến thông qua có nhiều ưu điểm vượt trội sau đây: - Chi phí: thấp hơn nhiều lần so với các phương pháp nghiên cứu/khảo sát truyền thống. Chúng tôi ước tính chi phí cho một khảo sát trực tuyến chỉ bằng 1/3 so với phương thức khảo sát truyền thống. Vì vậy www.surveyvietnam.net chắc chắn sẽ là giải pháp cho nhu cầu thông tin về khách hàng/người tiêu dùng của doanh nghiệp.

- Phạm vi khảo sát: với công cụ Internet, các cuộc khảo sát của chúng tôi có thể đến với người tiêu dùng có sử dụng Internet ở bất kỳ địa phương nào trong cả nước. Mặt khác, đối tượng tham giakhảo sát hầu hết là những người có trình độ và rất khó tiếp cận trực diện với họ nếu chúng ta thực hiện những phương pháp nghiên cứu thị trường truyền thống.

- Thời gian khảo sát: nhanh hơn rất nhiều lần so với cách khảo sát truyền thống, nên đáp ứng kịp thời nhu cấu thông tin nóng mà doanh nghiệp cần để ra quyết định nhanh.

- Mức độ tin cậy của thông tin: thông tin phản hồi của người tham gia khảo sát không bị thiên lệch về một phía vì nó phản ánh sự trung thực của họ. Hơn nữa, chúng tôi hiện có một đội ngũ chuyên gia tư vấn và thiết kế phương pháp và câu hỏi khảo sát sẽ đáp ứng một cách xác thực nhất nhu cầu thông tin của doanh nghiệp. Đặc biệt với kỹ thuật thiết kế câu hỏi động (hình ảnh, âm thanh, và video động) sẽ là công cụ hết sức hấp dẫn và tiện lợi cho người tham gia khảo sát.

- Rất tiện lợi cho người tham gia khảo sát: do đối tượng khảo sát bận rộn, nên thời gian rảnh rất bất thường và www.surveyvietnam.net là thuận tiện nhất cho họ, vì có thể tham gia khảo sát bất cứ lúc nào rảnh tậi bất kỳ nơi nào thuận tiện. Ngoài ra, người tham gia khảo sát còn thấy rằng họ sẽ được hưởng rất nhiều lợi ích khi tham gia khảo sát bằng những hình thức trao quà tặng may mắn cho họ mà chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm thành công.

Tên tác giả, LỚP XXX 3

Page 16: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

PHỤ LỤC

Tấ cả các phụ lục nằm ở đây và được đánh số thứ tự cùng tên phụ lục :

PHỤ LỤC A

xxx

i

Page 17: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

ii

ii

Page 18: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

iii

iii

Page 19: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] <Tên các tác giả>. <Tên tài liệu chữ nghiêng>. <Tên, số, tập, nơi và năm công bố

tài liệu hoặc hội thảo KH>, <từ trang đến trang> hoặc <số trang>.[2] Jacque Arsac. Nhập môn lập trình. Nguyên bản : Premières lecons de

programmation. Trung tâm hệ thống Thông tin ISC, Hà nội 1991, 241 tr.[3] Doug Cooper. Standard Pascal User Reference Manual. W.W.Norton & Company,

1983, 476 tr.[4] Jacque Courtin, Irène Kowaski. Initiation à l’algorithmique et aux structures de

données. Volume 1. Dunord, Paris 1994, 397 tr.[5] Phan Huy Khánh, Võ Trung Hùng. Thiết kế cơ sở dữ liệu đa ngữ ngữ pháp tiếng

Việt. Tạp chí Khoa học Công nghệ, Số 36+37, 2002, tr19-24.[6] Detmoungkhoum Saly. Xây dựng từ điển tin học Lào-Anh-Việ. Báo cáo tốt nghiệp

Thạc sĩ ngành CNTT, Đại học Đà Nẵng Khoá 2002-2005.[7] Nguyễn Như Ý. Đại từ điển tiếng Việt. Nhà Xuất bản Văn hoá-Thông tin 1999.[8] Trang web : http://www.informatik.uni-leipzig.de/~duc [9] ...

1

Page 20: Maubaocao thuctap totnghiepcntt

Tãn taïc giaí åí âáy, LÅÏP XXX 3