mục lục - ninh thuận province 19.pdf · đây là nhà máy bia hiện đại nhất khu...

20
Trang 1 : Bìa, Mục lục Trang 02-04 : Tin trong tỉnh Trang 05-07 : Thị trường hàng hóa đáng quan tâm Trang 08-10 : Xuất nhập khẩu Trang 11-14 : Sản xuất kinh doanh Trang 15-16 : Tin thế giới Trang 16-18 : Doanh nghiệp cần biết Trang 19-20 : Thương mại điện tử Mc lc Tin trong tænh Thò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm trong tuaàn Xuaát nhaäp khaåu Tin theá giôùi Saûn xuaát kinh doanh Doanh nghieäp caàn bieát Thöông maïi ñieän töû m m m m m m m SOÁ 19 T10-2013

Upload: others

Post on 13-Jan-2020

6 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Trang 1 : Bìa, Mục lục Trang 02-04 : Tin trong tỉnhTrang 05-07 : Thị trường hàng hóa đáng quan tâmTrang 08-10 : Xuất nhập khẩuTrang 11-14 : Sản xuất kinh doanhTrang 15-16 : Tin thế giới Trang 16-18 : Doanh nghiệp cần biết Trang 19-20 : Thương mại điện tử

Muc luc

Tin trong tænhThò tröôøng haøng hoùa ñaùng quan taâm trong tuaànXuaát nhaäp khaåuTin theá giôùiSaûn xuaát kinh doanhDoanh nghieäp caàn bieátThöông maïi ñieän töû

m

m

m

m

m

m

m

SOÁ 19T10-2013

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

TIN TRONG TỈNH

TIN TRONG TÆNHCông ty Cổ phần Bia

Sài Gòn - Ninh Thuận: Hướng đến 20 triệu lít bia vào cuối năm 2013

(NTO) Chiều 7-8, chúng tôi có mặt tại nhà xưởng sản xuất của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Ninh Thuận trong lúc cac can bô ky thuật, công nhân đang tất bật cho công đoạn cuối cùng, đó là chiết lon (đưa bia vào lon) trước khi ra thành phẩm. Theo anh Trần Đình Trương, Phó Giam đốc Ky thuật của Công ty, trong cac ngày 28 và 29-6 nhà may bắt đầu nấu liên tục 6 mẻ bia đầu tiên trong 6 thùng lên men (Tank) và đến hôm nay đã có 17 Tank nấu xong, tương đương 2,5 triệu lít bia đang chờ chiết lon.

Sản phẩm bia nói trên là lô sản xuất thử, sau khi được Ban Kiểm soat của Tổng Công ty Cổ phần Bia, Rượu, Nước giải khat Sài Gòn (SABECO) kiểm

nghiệm, đanh gia chất lượng sẽ giao cho Công ty Thương mại thuôc SABECO xuất ban ra thị trường. Công đoạn chiết lon cũng là qua trình chạy thử hệ thống dây chuyền vận hành từ khâu đưa lon vào đến khi đóng thùng thành phẩm (24 lon), trong ngày 6-8 chạy thử đầu tiên, đã cho ra 300 thùng đạt tiêu chuẩn xuất. Riêng ngày kế tiếp (7-8) đã cho ra 7.500 thùng thành phẩm (tương đương 60.000 lít). Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Ninh Thuận dự kiến đến ngày 12-8 sẽ giao cho SABECO 500.000 lít bia thành phẩm đầu tiên để xuất ban trên thị trường. Theo kế hoạch, từ nay đến cuối năm sẽ có 20 triệu lít bia sản xuất tại nhà xưởng Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Ninh Thuận đưa ra thị trường tiêu thụ. Điều phấn khởi là với thành công ngay từ bước sản xuất thử, dự kiến năm nay với lượng bia tiêu thụ trên, Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Ninh Thuận sẽ đóng góp

ngân sach tỉnh ta khoảng 120 tỷ đồng.

Công trình Nhà may Bia Sài Gòn-Ninh Thuận khởi công xây dựng ngày 26-6-2012, anh Trần Đình Trương cho biết thêm: Với quy mô công trình hoàn thành như hiện nay có sự giúp đỡ, tạo điều kiện rất lớn của tỉnh nhà. Được biết, đây là nhà may bia hiện đại nhất khu vực Miền Trung-Tây Nguyên hiện nay. Nếu tính từ Quảng Ngãi vào đến Bình Thuận, trong cac nhà may sản xuất bia Sài Gòn, chỉ duy nhất Nhà may của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Ninh Thuận là sản xuất bia lon với công suất 200.000 lít bia/ngày.

Theo đanh gia của Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn-Ninh Thuận, hiện nay hệ thống dây chuyền từ khâu đưa lon vào đến khi ra thành phẩm vận hành rất tốt. Công ty cổ phần Bia Sài Gòn-Ninh Thuận với công suất sản xuất 50 triệu

Công nhân ky thuật Công ty CP Bia Sài Gòn - Ninh Thuận kiểm tra sản phẩm bia lon trên dây chuyền sản xuất. Ảnh: Văn Miên

Sản phẩm bia lon của Công ty Công ty Cổ phần Bia Sài Gòn - Ninh Thuận chuẩn bị đưa ra thị trường phục vụ người tiêu dùng. Ảnh: Văn Miên

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

TIN TRONG TỈNH

Tình hình xây dựng tour và phát triển du lịch các làng nghề truyền thống

Ngày 10/9/2013, tại Văn phòng UBND tỉnh, đồng chí Nguyễn Đức Thanh – Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh chủ trì cuôc họp để nghe bao cao tình hình xây dựng tour và phat triển du lịch cac làng nghề truyền thống. Cùng tham dự có cac đại diện lãnh đạo cac Sở, ngành, địa phương, đơn vị liên quan.

Với lợi thế của địa phương có đường bờ biển dài hơn 105 km, có nhiều di tích, nhiều danh thắng đẹp hoang sơ, văn hóa đặc sắc đa dạng, nhiều làng nghề truyền thống được gìn giữ và phat huy..., Ninh Thuận đã xac định đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong chiến lược phat triển kinh tế - xã hôi của địa phương. Trong thời gian qua, tỉnh đã tập trung đầu tư gần 30 tỷ đồng xây dựng và phat triển cac cac làng nghề truyền thống như Làng nghề truyền thống gốm Bàu Trúc, dệt My Nghiệp…, đã từng bước góp phần nâng cao đời sống người dân nơi đây. Tuy nhiên, cac sản phẩm văn hóa đặc trưng của làng nghề vẫn chưa phat huy hết gia trị văn hóa, chưa

đap ứng nhu cầu thị trường của du khach đến tham quan, mua sắm; chưa phat triển tương xứng với tiềm năng và lợi thế đầu tư của địa phương.

Phat biểu tại cuôc họp, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Thanh đã chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp và Phat triển nông thôn, Hiệp hôi du lịch tỉnh, cac ngành chức năng và địa phương liên quan xây dựng chương trình phat triển cac làng nghề; trong đó, cần chú ý phat triển cac sản phẩm của làng nghề theo 2 dạng: sản phẩm vật thể (gốm, thổ cẩm…) và sản phẩm đặc trưng du lịch (nhà cổ, nhà trưng bày sản phẩm, cac quy trình thao tac làm ra sản phẩm

của làng nghề…); cần xac định sự liên kết, phối hợp giữa nhân dân, doanh nghiệp và Nhà nước: nhân dân làm, doanh nghiệp tham gia, Nhà nước hỗ trợ; có cơ chế, chính sach hỗ trợ cho cac nghệ nhân dạy nghề, truyền nghề…; nghiên cứu đa dạng hóa cac sản phẩm của làng nghề đảm bảo vừa gìn giữ, phat huy nét văn hóa Chăm vừa đap ứng nhu cầu của thị trường. Đồng thời, Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị Hiệp hôi du lịch tỉnh nghiên cứu, phối hợp với công đồng dân cư của cac làng nghề xây dựng, phat triển cac tour tuyến./.

Phòng QLCNNguyễn Thị Trang (Nguồn: Cổng thông tin điện tử Ninh Thuận)

Toàn cảnh cuôc họp

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

TIN TRONG TỈNH

Lãnh đạo Sở Công Thương Ninh Thuận đến thăm,và làm việc với Công ty Cổ phần sản xuất và chế biến muối Bim

Sang ngày 16/9/2013, Phó Giam đốc Sở Công Thương Ninh Thuận cùng cac phòng liên quan thuôc Sở đã đến thăm và làm việc với Công ty cổ phần sản xuất và chế biến muối Bim. Tại buổi làm việc Đoàn đã được nghe Ông Ngô Văn Thai – Phó Giam đốc Nhà may chế biến muối tinh bao cao tình hình triển khai thực hiện đầu tư và hoàn thành dự an (2 phân xưởng) chế biến muối tinh công suất 200.000 tấn/năm; tình hình hoạt đông sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần sản xuất và chế biến muối Bim trong 9 thang đầu năm 2013 và phương an thực hiện kế hoạch những thang còn lại

của năm 2013; tuy đang đại tu phân xưởng 1, hiện chỉ có phân xưởng 2 hoạt đông với sản lượng muối tinh chế biến 9 thang đạt 25.000 tấn, dự kiến năm 2013 đạt 32.000 tấn. Nguồn nguyên liệu chủ yếu muối sạch (thu hoạch từ đồng muối có trãi bạt) của Công ty Cổ phần muối Cà Na Ninh Thuận và Công ty Cổ phần muối Ninh Thuận. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty chủ yếu là cac doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam dùng muối tinh làm nguyên liệu chế biến sản phẩm bôt ngọt như: Orsan, Nestlé, Ajinomoto,… Hiện Công ty đang sản xuất cac sản phẩm theo đơn đặt hàng như muối biển, muối biển có Iốt, muối sinh thai,… với bao bì mẫu mã mới để tiêu thụ tại thị trường phía Bắc như Siêu thị Big C, Metro,…

Trước mắt, Công ty sẽ đẩy nhanh tiến đô đại tu, sửa chữa phân xưởng chế biến muối tinh số 1, dự kiến hoàn thành đưa vào hoạt đông cuối năm 2013. Đồng thời, Công ty sẽ ký hợp đồng để có kế hoạch đầu tư tăng diện tích sản xuất muối trãi bạt và thu mua kịp thời nhu cầu nguyên liệu phục vụ chế biến muối năm 2014 và những năm tiếp theo. Hiện nay Công ty đã giải quyết việc làm cho 65 lao đông tại nhà may, với thu nhập bình quân từ 4,5 triệu đồng/người/thang.

Công ty Cổ phần sản xuất và chế biến muối Bim đang nghiên cứu cac dự an đầu tư phat triển sản phẩm mới theo hướng gia vị cho những năm tới như: Bôt canh Iốt, bôt canh nấm hương, muối tiêu, muối ớt, muối xả, muối tương, hạt nêm,…

Tại buổi làm việc, Phó Giam đốc Sở Công Thương đã biểu dương kết quả Công ty đã thực hiện được trong thời gian qua và đề nghị Công ty cố gắng đẩy mạnh phat huy năng lực sản xuất và tiếp tục quan tâm công tac bảo hô lao đông, phòng chống chay nổ và bảo vệ môi trường, công bố chất lượng an toàn thực phẩm; tạo điều kiện, giải quyết việc làm và thu nhập cho lao đông địa phương, góp phần phat triển kinh tế-xã hôi của tỉnh./.

Phòng QLCN

Xưởng đóng gói sản phẩm của Công ty cổ phần sản xuất và chế biến muối Bim

Ảnh: QLCN.

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

Lạm phát cao chực chờ quay lại

Cac chuyên gia kinh tế và tổ chức dự bao thế giới vừa đưa ra cảnh bao mới về khả năng lạm phat cao ở Việt Nam kể từ thang 9.

Nhiều sức ép tăng giá

Tính chung 8 thang đầu năm, chỉ số gia tiêu dùng (CPI) tăng tổng công 3,53% nhưng so với cùng kỳ thang 8-2012 thì GDP đã tăng 7,5%. Nguyên nhân đẩy CPI thang 8 tăng cao so với thang trước là do ảnh hưởng nhiều của việc điều chỉnh gia dịch vụ y tế và xăng dầu.

Tại bao cao kinh tế vĩ mô, triển vọng thị trường Việt Nam trong thang 9, nhóm chuyên gia Ngân hàng HSBC cảnh bao: Áp lực lạm phat của Việt Nam đang gia tăng, tiếp theo đà tăng gia của cac dịch vụ y tế, năng lượng và giao dục trong mùa khai trường. HSBC cho rằng Việt Nam từng có lạm phat cao trong thang 8, khi 2 mức lạm phat đỉnh điểm trong thập niên qua

đều xuất hiện trong thang 8, gồm mức tăng 23,8% trong năm 2008 và 23% trong năm 2011. Vì vậy, khi gia cả tăng từ mức 7,3% trong thang 7 so với cùng kỳ năm ngoai lên mức 7,5% trong thang 8 thì những lo ngại về lạm phat tăng lại xuất hiện.

Nhiều chuyên gia kinh tế cũng cảnh bao lô trình tăng gia năng lượng theo cơ chế thị trường, đặc biệt là mặt hàng điện, sẽ gây sức ép lớn lên lạm phat những thang cuối năm. Theo nhận định của Ủy ban Giam sat Tài chính quốc gia (GSTCQG), việc điều chỉnh gia hàng hóa cơ bản và dịch vụ, tỉ gia và dịch vụ công như y tế, giao dục là nhân tố chính chi phối lạm phat của năm nay. Trong thang 8, nếu loại trừ yếu tố mùa vụ thì lạm phat so với cùng kỳ năm trước chỉ ở mức 3,43%. Do đó, để đạt được mục tiêu điều hành lạm phat cả năm không qua 7%, công tac điều hành gia trong những thang cuối năm có tính quyết định.

Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong,

rất khó đạt mục tiêu lạm phat cả năm dưới 7% vì theo quy luật, lạm phat thường giảm cuối quý I và tăng trở lại từ cuối quý III. Nhưng năm nay, lạm phat đã quay lại từ thang 6 là rất sớm. Từ nay đến cuối năm, lạm phat chỉ tăng không giảm nên mục tiêu 7% khó đạt được.

Tăng trưởng kinh tế thấp hơn mục tiêu

Ủy ban GSTCQG cũng đưa ra dự bao tăng trưởng kinh tế cả năm có khả năng chỉ đạt 5,3%, thấp hơn so với mục tiêu 5,5% đặt ra từ đầu năm. Đến nay, tăng trưởng kinh tế và sản xuất đang dần được cải thiện nhưng vẫn còn nhiều thach thức, thể hiện ở sản xuất công nghiệp tăng dần qua cac thang, số lượng doanh nghiệp đăng ký mới cũng dần tăng.

Tuy nhiên, sản xuất công nghiệp vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoai, chỉ đạt 5,3% so với mức tăng 6,5% của năm 2012; còn sản xuất nông lâm thủy sản đạt thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây. Cụ thể, ngành nông nghiệp sụt giảm đang

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

kể, chỉ tăng trưởng 1,89% trong 6 thang đầu năm, trong khi năm ngoai tăng trưởng 2,28%, ngành thủy sản sụt giảm từ mức tăng trưởng 4,33% năm 2011 xuống còn 2,34% trong quý II năm nay. Cac doanh nghiệp vẫn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, đặc biệt là doanh nghiệp trong nước.

Với giả định tăng trưởng kinh tế năm nay là 5,3%, lạm phat 7%, Ủy ban GSTCQG dự bao năm 2014, tăng trưởng GDP đạt khoảng 5,6%-5,8% trong khi CPI vẫn ở mức 7%. Trong ngắn hạn, Chính phủ cần tiếp tục hỗ trợ tổng cầu để tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp tục tăng sản lượng sản xuất kích thích nền kinh tế. Theo đó, tổng vốn đầu tư toàn xã hôi không nên thấp hơn 30% GDP.

Thương lái Trung Quốc lại làm rối loạn ngành tôm!

Việc thu gom mua tôm nguyên liệu với gia cao của thương lai Trung Quốc lên đến 100 tấn/tỉnh/ngày đã khiến cac doanh nghiệp thủy sản trong nước lao đao. Không những vậy,còn bơm chích tạp chất có mục đích, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh tôm Việt Nam.

Chỉ trong vòng 2 tuần từ 26/8 đến 11/9/2013, Tổng cục Thủy sản thuôc Bô Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn cùng Hiệp hôi Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) đã liên tiếp gửi 3 công văn liên quan đến tình trạng thương lai Trung Quốc thu gom tôm.

Cụ thể, ngày 26/8/2013 và ngày 10/9/2013, Vasep đã có công văn gửi Bô Nông nghiệp và Phat triển Nông thôn, Bô Công thương, Tổng cục Thủy sản phản anh về việc thương lai tổ chức đẩy mạnh thu mua tôm nguyên liệu tươi đưa sang Trung Quốc. Đồng thời, đề nghị cac cơ quan có biện phap hữu hiệu, kịp thời ngăn chặn và hạn chế thiệt hại cho người nuôi và doanh nghiệp thủy sản.

Tại công văn phat ngày 26/8, Vasep nhấn mạnh, tôm là sản phẩm chiến lược trong xuất khẩu thủy sản nói riêng và xuất khẩu của Việt Nam nói chung. Gia trị mặt hàng này mỗi năm hiện khoảng 2,3-2,5 tỷ USD (chiếm 37-40% tổng gia trị xuất khẩu thủy sản. Ngành công nghiệp nuôi trồng, sản xuất, chế iến và xuất khẩu tôm đang là trọng tâm kinh tế của nhiều tỉnh thành từ miền trung đổ

vào, tạo hàng trăm nghìn việc làm và tạo nên lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp.

Thế nhưng, trong những năm gần đây đã xuất hiện tình trạng cac thương lai mua tôm sú và tôm chân trắng cỡ lớn với gia cao tại hầu hết cac tỉnh có nuôi tôm, rồi ướp đa hoặc cấp đông và chở thẳng sang Trung Quốc.

Vasep cho biết, hiện trạng này đã tac đông tiêu cực đến nguồn cung tôm nguyên liệu cho cac doanh nghiệp chế biến tôm trong nước, khiến nhiều doanh nghiệp liên tục thiếu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, nhất là ảnh hưởng đến cac đơn hàng chế biến sản phẩm gia trị gia tăng.

Khoảng hơn 1 thang trở lại đây, tình hình diễn biến đã trở nên phức tạp hơn nhiều khi nhiều thương lai đang gia tăng việc thu mua tôm tươi từ cac tỉnh rồi ướp đa vận chuyển sang Trung Quốc với khối lượng lớn, tăng đôt biến. Ngoài tôm sú và tôm chân trắng, thương lai Trung Quốc còn mua sang cả tôm chân trắng cỡ nhỏ, mua trực tiếp từ ao hoặc đại lý thu gom rồi ướp đa, đóng thùng.

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

THỊ TRƯỜNG HÀNG HÓA

Đặc biệt, gia mua mà thương lai Trung Quốc đưa ra cao hơn hẳn từ 15-20% so với gia mà cac doanh nghiệp trong nước đang mua, khối lượng mua rất lớn, theo đanh gia lên tới 100 tấn/tỉnh/ngày. Việc này khiến lượng tôm nguyên liệu thô xuất khẩu tăng cao, cơ cấu sản phẩm tôm gia trị gia tăng xuất khẩu của cả nước bị giảm sút nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn tới gia trị gia tăng của sản phẩm chiến lược mà cac doanh nghiệp đã đầu tư nguồn lực và công nghệ tân tiến.

Điều đang lo ngại là giới thương lai lại thu mua và không quan tâm kiểm soat khang sinh trong tôm nguyên liệu mà còn thực hiện bơm chích tạp chất có mục đích. Tình trạng này sẽ có nguy cơ gây ảnh hưởng tiềm tàng đến hình ảnh tôm Việt Nam, ảnh hưởng chung đến sự nỗ lực của cả ngành tôm trong vấn đề kiểm soat khang sinh, chất lượng nuôi.

Ngoài ra, việc cạnh tranh giữa cac thương lai gây rối loạn thị trường nguyên liệu tôm nguyên liệu. Xét kinh nghiệm và tac đông tiêu cực đã có với môt số sản phẩm nông sản được mua gia cao chuyển sang Trung Quốc thời gian

trước đó, Vasep cho rằng, việc người dân ham gia cao sẽ dễ bị lừa đảo, giật tiền hoặc đầu tư ồ ạt cho lợi ích trước mắt, không theo quy hoạch hoặc không tuân thủ những yêu cầu quan trong khac liên quan đến khac sinh, chất lượng, tạp chất...

Trước tình hình trên, ngày 11/9, Tổng cục Thủy sản đã gửi Công văn đề nghị Sở Nông nghiệp và Phat triển nông thôn cac tỉnh, thành phố thực hiện tuyên truyền, phổ biến và khuyến khích người dân, doanh nghiệp thực hiện tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng; tăng cường kiểm tra, kiểm soat tình trạng đưa tạp chất vào tôm gây ảnh hưởng đến chất lượng và uy tín của tôm nuôi Việt Nam.

Tổng cục cũng khuyến cao người nuôi tôm thận trọng với cac thương lai khi mời chào với gia cao, không yêu cầu kiểm soat chất lượng và kích cỡ tôm thu hoạch. Người nuôi tôm nên tìm hiểu về tư cach phap nhân của thương lai thu mua thông qua cac cơ quan chức năng. Nếu phat hiện cac thương lai chưa được phép hoạt đông kinh doanh tại Việt Nam cần bao ngay cho cơ quan quản lý để kịp thời xử lý theo quy định.

Trong năm 2013 này, nhờ xuất khẩu tôm tăng trưởng khả quan nên đã bù đắp cho sự sụt giảm xuất khẩu ở nhiều mặt hàng thủy sản khac như ca tra, nhuyễn thể và ca ngừ. Xuất khẩu tôm đang gặp môt số thuận lợi như gia tôm trên thị trường thế giới tăng, nguồn cung tôm từ Thai Lan giảm mạnh do ảnh hưởng của hôi chứng tôm chết sớm (EMS), tạo cơ hôi cho cac nước cung cấp khac - trong đó có Việt Nam. Mới đây, ngày 10/9/2013, Bô Thương mại My cũng vừa công bố kết quả cuối cùng đợt xem xét hành chính thuế chống ban pha gia tôm NK vào My giai đoạn 1/2/2011 – 31/1/2012 (POR7) với tất cả 33 DN đều có mức thuế 0%.

Thế nhưng, với tình trạng đối đầu với cac thủ đoạn của thương lai Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp ngành tôm có thể sẽ đối mặt với việc “thua ngay chính trên sân nhà” dù đã đầu tư bài bản cho cơ sở sản xuất chế biến, ký kết nhiều hợp đồng xuất khẩu gia trị lớn, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao đông để từng bước xây dựng hình ảnh về chất lượng tôm Việt Nam trên thị trường quốc tế.

Trung tâm TTCN&TM

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

XUẤT NHẬP KHẨU

Xuất khẩu sang Châu Phi, Tây Á, Nam Á đạt 6,5 tỷ USD

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta sang khu vực thị trường này đạt khoảng 10,05 tỷ USD

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, tính đến hết thang 7/2013, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta sang khu vực thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á đạt khoảng 10,05 tỷ USD. Trong đó xuất khẩu đạt 6,5 tỷ USD tăng 49,6% và nhập khẩu đạt 3,5 tỷ USD tăng 25,6% so với cùng kỳ của năm 2012.

Về xuất khẩu, tăng trưởng xuất khẩu sang khu vực thị trường Tây Á đứng ở mức cao 71,8%, đạt khoảng 3,6 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước.

Cac thị trường xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam tại khu vực là UAE, Thổ Nhĩ Kỳ và Saudi Arabia đều có mức tăng kim ngạch khả quan với kim ngạch xuất khẩu sang 03 thị trường này đạt tương ứng 2,2 tỷ USD, 615,5 triệu USD và 366,4 triệu USD.

Xuất khẩu sang khu vực thị trường Nam Á trong kỳ tăng 47,1% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó xuất khẩu vào thị trường Ấn Đô đạt 1,3 tỷ USD, thị trường Banglades đạt 287,8 triệu USD, thị trường Pakistan đạt 99,5 triệu USD.

Kim ngạch xuất khẩu sang khu vực thị trường Châu Phi trong 7 thang đầu 2013 đạt vào khoảng 1,1 tỷ USD, tăng 7,3% so với cùng kỳ năm trước. Xuất khẩu sang 03 thị trường cửa ngõ của khu vực là Nam Phi, Bờ Biển Ngà và Ai cập đạt mức kim ngạch tương ứng 409,8 triệu USD; 142,1 triệu USD và 139,6 triệu USD.

Mặt hàng xuất khẩu có tốc đô tăng trưởng mạnh là điện thoại di đông, cao su, xơ sợi, cà phê, hàng hải sản, may vi tính…

Về nhập khẩu, nhập khẩu từ khu vực trong 7 thang đầu năm đều tăng trưởng thấp hơn xuất khẩu. Kim ngạch nhập khẩu từ khu vực Châu Phi đạt 262,4 triệu USD, tăng 59,4%; Nam Á là 1,7 tỷ USD, tăng 23,6%; Tây Á đạt 1,5 tỷ USD, tăng 23,5%. Cac mặt hàng nhập khẩu chính từ

cac thị trường khu vực vẫn chủ yếu là dầu lửa và cac sản phẩm có liên quan, thức ăn chăn nuôi, bông vải, sợi…/.

Xuất khẩu tôm tăng 38% so với cùng kỳ

Xuất khẩu tôm đang trên đà hồi phục với mức tăng trưởng khoảng 38%, kim ngạch đạt gần 280 triệu USD trong thang 8, đưa tổng gia trị xuất khẩu 8 thang của mặt hàng này lên 1,67 tỷ USD, tăng 18% so với cùng kỳ.

Xuất khẩu tôm có kết quả khả quan là nhờ sự tăng trưởng “nóng” của tôm thẻ chân trắng với mức tăng 150% trong thang 8 và tăng trên 65% trong 8 thang qua. Hiện tôm thẻ chân trắng đang có tỷ trọng xuất khẩu gần tương đương với tôm sú, chiếm trên 46% tổng gia trị xuất khẩu tôm.

Trong bối cảnh tôm sú đang thiếu nguồn cung, xuất khẩu tôm chân trắng sẽ tiếp tục được đẩy mạnh trong những thang tới. Với mức xuất khẩu trung bình khoảng 250 triệu USD/thang, có khả năng xuất khẩu tôm năm nay sẽ đạt

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

XUẤT NHẬP KHẨU

2,5-2,6 tỷ USD, tăng 12-16% so với kim ngạch thực hiện năm 2012.

Ông Hòe cũng cho biết, gia trị xuất khẩu tôm tăng mạnh là do gia tôm tăng khi nguồn cung tôm sang My giảm mạnh sau phan quyết cuối cùng của Bô Thương mại My (DOC) về thuế chống trợ cấp đối với bảy nước sản xuất tôm lớn nhất thế giới, trong đó có Việt Nam.

Tuy nhiên, bên cạnh sự tăng trưởng của mặt hàng tôm, xuất khẩu ca tra, ca ngừ và cac mặt hàng hải sản khac đang có chiều hướng sụt giảm, trong đó ca tra giảm 14% trong thang 8, ca ngừ giảm 25%, mực bạch tuôc giảm 10,7%. Xuất khẩu ca tra 8 thang qua chỉ đạt 1,13 tỷ USD, giảm 2,5% so với cùng kỳ; ca ngừ đạt 376 triệu USD, giảm 5%. Dự bao trong thang tới xuất khẩu cac mặt hàng này khó có thể tăng so với năm ngoai do nguồn nguyên liệu không ổn định và nhu cầu chưa hồi phục.

Theo Vasep, gia trị xuất khẩu thủy sản trong thang 8 ước đạt 590 triệu USD, tăng khoảng 4,5-5%, đưa tổng gia trị xuất khẩu 8 thang năm 2013 đạt gần 4,1 tỷ USD, tăng 2,5% so với cùng kỳ năm ngoai./.

Thuế chống bán phá giá tôm vào Mỹ giảm đồng loạt còn 0%

Lần đầu tiên trong lịch sử xem xét thuế chống ban pha gia đối với mặt hàng tôm VN, Bô Thương mại My (DOC) đã công nhận tất cả doanh nghiệp VN không ban pha gia vào thị trường này.

Theo công bố ngày 10-9 của DOC, tất cả lô hàng tôm VN xuất khẩu vào My trong đợt xem xét hành chính lần 7 (POR7) giai đoạn 1-2-2011 đến 31-1-2012 của hai bị đơn bắt buôc là Minh Phu Seafood Corp (Tập đoàn thủy hải sản Minh Phú) và Nha Trang Seafoods đều có mức thuế chống ban pha gia bằng 0. Theo đó, mức thuế chống ban pha gia của 30 bị đơn tự nguyện còn lại cũng về 0%. Thuế suất cho cac công ty còn lại vẫn ở mức 25,76%.

Ông Trương Đình Hòe, tổng thư ký Hiệp hôi Chế biến và xuất khẩu thủy sản VN, cho biết kết quả này là môt tin vui cho ngành tôm VN, nhất là sau khi bị chính DOC ap thuế chống trợ cấp lên đến 4,52% vào thang trước.

Xuất khẩu dệt may lớn thứ năm trên thế giới

Ngày 6-9, Hiệp hôi Dệt may Việt Nam và UBND

TP Đà Nẵng tổ chức Hôi thảo “Hiệp định đối tac chiến lược xuyên Thai Bình Dương (TPP) và tac đông đến DN dệt may Việt Nam” với sự tham dự của đại biểu Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam và Quảng Ngãi.

Tại hôi thảo, Hiệp hôi Dệt may Việt Nam đã giới thiệu về nôi dung của Hiệp định TPP và bàn thảo về những tac đông đối với ngành dệt may Việt Nam khi hiệp định này được ký kết. Hiệp hôi sẽ lấy ý kiến của cac DN dệt may để giúp Chính phủ có thêm thông tin chi tiết về ngành này khi đàm phan và điều chỉnh chiến lược phat triển ngành dệt may trong tương lai. Trong đàm phan TPP, dệt may là môt nôi dung quan trọng, bởi quy mô và sự ảnh hưởng của ngành này. Chính vì vậy khi hiệp định được ký kết sẽ có tac đông rất lớn đến ngành dệt may của Việt Nam.

Hiện Việt Nam là nước xuất khẩu dệt may lớn thứ năm trên thế giới với hơn 4.000 DN. Doanh thu toàn ngành năm 2012 đạt 20 tỉ USD, trong đó xuất khẩu chiếm hơn 17 tỉ USD và tạo việc làm cho 2,5 triệu lao đông.

10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất trong 8 tháng đầu năm

Gia trị kim ngạch xuất khẩu của 10 mặt hàng

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

XUẤT NHẬP KHẨU

này chiếm hơn 69% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 8 thang đầu năm.

Theo thống kê của Tổng cục hải quan, điện thoại và linh kiện vẫn dẫn đầu trong top 10 nhóm hàng hóa xuất khẩu lớn nhất trong 8 thang đầu năm với gia trị kim ngạch đạt 13,39 tỷ USD, tăng 80,7% so với cùng kỳ năm 2012.

Đứng thứ 2 là Dệt may với gia trị kim ngạch 11,45 tỷ USD, tăng 16,72% so với cùng kỳ năm 2012. Tiếp đó là May vi tính, sản phẩm điện tử với kim ngạch 6,78 tỷ USD, tăng 42,14%.

Giày dép đứng thứ 4 với 5,47 tỷ USD, tăng 14,92%.

Thứ 5 mới đến dầu thô, tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này chỉ đạt 4,91 tỷ USD, giảm 4,24% so với cùng kỳ.

Thủy sản đứng thứ 6 với gia trị kim ngạch đạt 4,05 tỷ USD, tăng 2,5%.

Cac vị trí tiếp theo lần lượt là May móc, thiết bị; Phương tiện vận tải; Gỗ, sản phẩm gỗ với gia trị kim ngạch tương ứng là 3,87 tỷ USD; 3,47 tỷ USD; 3,38 tỷ USD.

Gạo đứng ở vị trí thứ 10 với gia trị kim ngạch đạt 2,14 tỷ USD, giảm 15% so với

cùng kỳ. Như vậy, trong top 10, có hai nhóm hàng là dầu thô và gạo gia trị kim ngạch đều tụt giảm so với cùng kỳ năm 2012.

Việt Nam dẫn đầu xuất khẩu ghẹ xanh tươi vào Nhật Bản

7 thang, Việt Nam đã xuất khẩu vào Nhật Bản trên 11.000 tấn ghẹ xanh tươi, chiếm trên 60% tổng khối lượng nhập khẩu của nước này

Hiệp hôi chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dẫn thống kê của Hải quan Nhật Bản cho thấy, Việt Nam hiện dẫn đầu cả về khối lượng và gia trị xuất khẩu sản phẩm ghẹ xanh tươi cho Nhật Bản, tính từ thang 1 đến hết thang 7/2013.

Theo đó Việt Nam đã xuất khẩu vào Nhật Bản trên 11.000 tấn ghẹ xanh tươi, chiếm trên 60% tổng khối lượng nhập khẩu của Nhật Bản, trị gia 20,7 triệu yên. Gia nhập khẩu trung bình 1.871 yên/kg.

Sản phẩm ghẹ xanh tươi của Việt Nam chiếm tỷ trọng cao tại Nhật Bản môt phần nhờ gia ban cạnh tranh hơn so với môt số thị trường lớn khac như Trung Quốc,

Philippines và Bangladesh.

Trung Quốc là thị trường có gia xuất khẩu ghẹ xanh tươi cho Nhật Bản cao nhất trong 7 thang qua với 3.815 yên/kg, tiếp đến Philippines 2.656 yên/kg, Bangladesh 2.194 yên/kg.

Khối lượng sản phẩm ghẹ xanh đông lạnh của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản vẫn đứng sau Trung Quốc và Bahrain - vốn chiếm ưu thế nhờ gia xuất khẩu sản phẩm của họ sang Nhật Bản 7 thang đầu năm thấp nhất trong số 9 nguồn cung cấp khac, tương ứng 456 yên/kg và 409 yên/kg. Trong khi đó, Hàn Quốc, Việt Nam và Indonesia là 3 nước có gia xuất khẩu trung bình đạt cao nhất, từ 1.300 - 2.700 yên/kg.

Trong 7 thang qua, Nhật Bản đã nhập gần 7,5 nghìn tấn, trị gia 4,45 tỷ yên, giảm 1% về khối lượng và 10% về gia trị so với cùng kỳ năm 2012.

Trong đó, Nhật Bản NK nhiều nhất sản phẩm cua huỳnh đế tươi sống từ Nga với 6,7 nghìn tấn, chiếm gần 90% tổng khối lượng NK cua ghẹ tươi sống của Nhật Bản trong giai đoạn này, trị gia 3,67 tỷ yên./.

Trung tâm TTCN&TM

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

SẢN XUẤT KINH DOANH

Việt Nam - Singapore: đối tác chiến lược

Chiều 11-9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã hôi đàm với Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long đang ở thăm Việt Nam.

Trao đổi về hợp tac song phương, hai nhà lãnh đạo hài lòng nhận thấy quan hệ hữu nghị và hợp tac toàn diện giữa hai nước ngày càng phat triển mạnh mẽ, mang lại hiệu quả thiết thực cho nhân dân hai nước.

Hai nhà lãnh đạo nhất trí cho rằng hợp tac kinh tế, đầu tư và thương mại đang trở thành điểm sang và trụ côt trong quan hệ hai nước. Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đanh gia cao việc Singapore luôn duy trì là môt trong những nhà đầu tư và đối tac thương mại hàng đầu của Việt Nam, với kim ngạch thương mại hai chiều năm 2012 đạt hơn 9 tỉ USD và Singapore hiện có gần 1.200 dự an tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư đạt hơn 28 tỉ USD.

Hai nhà lãnh đạo hài lòng về hiệu quả của hiệp định khung về kết nối Việt Nam - Singapore; đanh gia cao hoạt đông của cac khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP) tại Bình Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh và tin tưởng rằng Khu công nghiệp VSIP 5

sắp được khởi công tại Quảng Ngãi sẽ thành công, góp phần vào sự phat triển của miền Trung Việt Nam.

Hai nhà lãnh đạo cũng nhất trí sẽ tăng cường hợp tac trong cac lĩnh vực giao dục - đào tạo, năng lượng - dầu khí, nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, lao đông, tài chính, bưu chính viễn thông, công nghệ thông tin...

Trên cơ sở cac thành tựu quan trọng đạt được giữa hai nước trong 40 năm qua, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Lý Hiển Long đã long trọng tuyên bố chính thức nâng cấp quan hệ hữu nghị và hợp tac toàn diện Việt Nam - Singapore thành đối tac chiến lược.

Phấn đấu GDP năm 2014 đạt khoảng 5,8%

Theo nghị quyết của chính phủ trong phiên họp định kỳ thang 8, trên cơ sở tình hình thực hiện thang 8 và 8 thang đầu năm, ước thực hiện 9 thang đầu năm và cả năm 2013; dự bao tình hình kinh tế thế giới và trong nước, môt số chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu của năm 2014 cần phấn đấu đạt mức tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) khoảng 5,8%; chỉ số gia tiêu dùng (CPI) khoảng 7%; tổng kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10 % so với năm 2013.

Dư nợ cho vay nông nghiệp gần 360.000 tỉ đồng

Ngân hàng NN&PTNT (Agribank) cho biết tính đến hết thang 8-2103, dư nợ cho vay đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn đạt 359.474 tỉ đồng, tăng hơn 12% so với cùng kỳ năm 2012.

Trong đó, dư nợ cho vay hô sản xuất và ca nhân tăng 29.000 tỉ đồng (tăng 12%); cho vay thu mua, chế biến, xuất khẩu thủy sản đạt 26.500 tỉ đồng (tăng 11%); cho vay lương thực đạt 17.000 tỉ đồng (tăng 6,5%); cho vay chăn nuôi 68.000 tỉ đồng (tăng 14,5%)…

Từ nay đến cuối năm, Agribank sẽ tiếp tục tập trung mở rông cho vay phục vụ “tam nông” (nông nghiệp, nông thôn, nông dân); hô SX-KD, tiêu dùng, doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đồng thời, giam sat triển khai cac chương trình tín dụng ưu đãi xuất nhập khẩu, mua nhà thu nhập thấp, tai canh cây cà phê... đồng thời tiếp tục thực hiện giãn, hoãn nợ, giảm môt phần lãi đối với cac khoản nợ xấu.

Nga “nhảy vào” lọc dầu Dung Quất

- Chiều 6-9, ông Nguyễn Hoài Giang, chủ tịch HĐTV Công ty TNHH lọc hóa dầu

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

SẢN XUẤT KINH DOANH

Bình Sơn, xac nhận: “Mới đây Tập đoàn GazpromNeft (Nga) vừa đến tìm hiểu cơ hôi hợp tac nâng cấp, mở rông Nhà may lọc dầu Dung Quất”.

Theo hướng đề xuất mà phía GazpromNeft đưa ra, nếu tham gia việc nâng cấp, mở rông Nhà may lọc dầu Dung Quất từ 6,5 triệu tấn/năm như hiện nay lên 10 triệu tấn/năm thì tập đoàn này sẽ mua khoảng 36% cổ phần của nhà may. Hiện Bô Kế hoạch - đầu tư đã chấp thuận và hoan nghênh ý định của GazpromNeft.

Theo ông Giang, đây là nhà đầu tư mới nhất trong số hàng chục nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến việc hợp tac nâng cấp, mở rông và kinh doanh cac sản phẩm của Nhà may lọc dầu Dung Quất trong hai năm gần đây. Trước đó, cac đối tac là Công ty JX Nippon (Nhật Bản), Petróleos de Venezuela SA (Venezuela) và SK (Hàn Quốc) cũng đã đến tìm hiểu về việc mua cổ phần của nhà may. “Nếu giả sử phía Tập đoàn năng lượng Nga hợp tac và mua với 36% cổ phần thì vẫn chưa đủ kinh phí thực hiện việc mở rông công suất từ 6,5 triệu tấn/năm lên 10 triệu tấn/năm mà phải cần ban tới 49% cổ phần của nhà may. Dù vậy, chúng tôi vẫn mong có đối tac chính thức đặt vấn đề càng sớm càng tốt để có vốn thực hiện kế hoạch, bởi dự kiến khoảng thang 9 phương an khả thi chi tiết về nâng cấp, mở rông Nhà may lọc dầu Dung Quất sẽ được nhà

thầu JGC (Nhật Bản) hoàn tất và trình Chính phủ xem xét, quyết định”, ông Giang cho biết.

Phân bón sản xuất trong nước đã đáp ứng trên 80% nhu cầu

Ngày 10/9, Bô Công Thương tổ chức hôi nghị “Cục diện thị trường và quản lý nhà nước về phân bón”. Tham dự hôi nghị có lãnh đạo cac Bô Công Thương, Tài Chính, Bô Nông nghiệp và Phat triển nông thôn, lãnh đạo cac Sở Công Thương, Chi cục Quản lý thị trường cac tỉnh, thành phố từ Quảng Trị trở vào.

Theo bao cao của Bô Công Thương, hiện nay năng lực sản xuất phân bón trong nước đã đap ứng được trên 80% nhu cầu sử dụng phân vô cơ với tổng sản lượng hàng năm đạt trên 8 triệu tấn, quan trọng hơn, năng lực sản xuất môt số loại phân bón chính là ure, NPK, lân có ảnh hưởng lớn trên thị trường đã đap ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước. Khi sản xuất trong nước đã hoàn toàn đap ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, nhất là mặt hàng ure, cac chính sach, cơ chế điều tiết, đảm bảo cân đối cung- cầu, bình ổn thị trường cũng sẽ có những thay đổi.

Để làm tốt công tac quản lý nhà nước về phân bón, tại hôi nghị, đại diện cac Bô, ngành đã đề nghị trong thời gian tới cần tăng cường kiểm soat chất lượng phân bón lưu thông trên thị trường, nhất là những loại phân bón có công nghệ sản xuất tương đối đơn

giản như NPK.Việc sửa đổi Nghị định về

xử phạt vi phạm hành chính trong kinh doanh phân bón được đề nghị theo hướng tăng mức đô xử phạt và vai trò quản lý nhà nước của cac cơ quan chức năng;

Nên đưa mặt hàng phân bón vào diện mặt hàng kinh doanh có điều kiện của dự thảo Nghị định về quản lý, sản xuất, kinh doanh phân bón; Điều tiết cân đối cung cầu phân bón thông qua cơ chế dự trữ, lưu thông phân bón; Thường xuyên tổ chức kiểm tra việc đăng ký gia, kê khai gia, niêm yết gia và tổ chức ban hàng theo gia đã đăng ký, kê khai, niêm yết;

Đẩy mạnh công tac tuyên truyền phổ biến phap luật, đặc biệt là cac nông dân vùng sâu, vùng xa, điều kiện giao thông khó khăn để người dân có thể tham gia ngăn chặn, chống những vi phạm trong kinh doanh phân bón./.

EU hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương ở Việt Nam

Ngày 13/9, Hôi thảo Khởi đông Dự an “Tăng cường Quản trị Địa phương để Phat triển Kinh tế tại cac Đô thị Việt Nam” diễn ra tại Hà Nôi, nhằm giới thiệu cac mục tiêu chính, cac hoạt đông và cơ cấu tổ chức của Dự an.

Dự an sẽ thực hiện hoạt đông ở miền Bắc tại thành phố Hải Dương, ở miền Trung tại thành phố Huế và ở miền Nam tại thị xã Tây Ninh. Dự an hướng tới mục tiêu tăng

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

cường quản trị địa phương và xóa đói giảm nghèo thông qua cac hoạt đông xây dựng năng lực cho chính quyền đô thị và cac doanh nghiệp nhỏ tại địa phương.

Dự an này do Hiệp hôi cac Đô thị Việt Nam (ACVN) phối hợp với Viện Konrad Adenauer Stiftung (KAS) thực hiện trong vòng 2 năm và đã bắt đầu triển khai từ thang 7/2013. Tổng số tiền dành cho cac hoạt đông Dự an là 425.000 Euro, trong đó Liên minh Châu Âu tài trợ 275.000 Euro và Viện KAS (CHLB Đức) tài trợ 150.000 Euro.

Nhật Bản dành 500 triệu USD vốn ODA cho Việt Nam

Trong tài khóa 2013, Nhật Bản sẽ dành khoản viện trợ phat triển chính thức (ODA) trị gia 500 triệu USD cho môt số dự an cơ sở hạ tầng của Việt Nam.

Thông tin trên được Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida công bố tại cuôc họp Ủy ban hợp tac Việt Nam-Nhật Bản lần thứ năm chiều 12/9 ở Tokyo.

Cũng tại cuôc họp trên, Bô trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh và Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida đã nhất trí tăng cường hơn nữa mối quan hệ đối tac chiến lược. Hai bên đã nhất trí hợp tac triển khai cac dự an xây dựng cơ sở hạ tầng của Việt Nam.

Cuôc họp ghi nhận sự phat triển tích cực trong quan hệ hai nước kể từ cuôc họp lần thứ tư của Ủy ban này

hồi thang 7/2012, đồng thời hoan nghênh cac kết quả cụ thể đạt được trong việc triển khai cac thỏa thuận giữa lãnh đạo cấp cao hai nước. Ngoài ra, hai bên cũng thống nhất sử dụng Sang kiến chung Nhật-Việt để cải thiện môi trường đầu tư của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh Nhật Bản là nhà đầu tư lớn nhất với hơn 1.200 doanh nghiệp đang hoạt đông tại Việt Nam.

Bô trưởng Phạm Bình Minh khẳng định, Chính phủ Việt Nam đang nỗ lực đẩy nhanh tiến trình tai cơ cấu nền kinh tế theo hướng phat triển bền vững, cải thiện hơn nữa môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để cac nhà đầu tư nước ngoài yên tâm làm ăn lâu dài tại Việt Nam.

Bô trưởng đanh gia cao sự hợp tac quý bau của Nhật Bản thông qua nguồn vốn ODA trong hơn 20 năm qua.

Về phần mình, Ngoại trưởng Kishida cho biết, bên cạnh nguồn viện trợ phat triển chính thức (ODA), Nhật Bản sẽ hợp tac phat triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam thông qua hình thức hợp tac công tư.

Bên cạnh lĩnh vực kinh tế, Việt Nam và Nhật Bản sẽ xem xét tăng cường hợp tac giữa cac cơ sở giao dục trình đô cao nhằm thúc đẩy đào tạo nguồn nhân lực trẻ của hai nước.

1,5 triệu euro hỗ trợ xuất khẩu thực phẩm sang châu Âu

Chương trình Xúc tiến xuất khẩu cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam vào

thị trường châu Âu sẽ từ năm 2013-2016.

Ngày 18/9, tại Hà Nôi, Cục Xúc tiến thương mại (Bô Công Thương) và Trung tâm Hỗ trợ nhập khẩu từ cac nước đang phat triển của Hà Lan (CBI) phối hợp khởi đông Chương trình Xúc tiến xuất khẩu cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam vào thị trường châu Âu.

Việt Nam đã thâm nhập thành công thị trường thế giới với những mặt hàng truyền thống như gạo, cà phê, hạt tiêu. Tuy nhiên, những mặt hàng truyền thống và cac sản phẩm xuất khẩu tiềm năng khac của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thach thức khi tìm đường sang thị trường châu Âu.

Chương trình Xúc tiến xuất khẩu cho ngành chế biến thực phẩm Việt Nam vào thị trường châu Âu từ năm 2013 đến năm 2016, với kinh phí dự kiến 1,5 triệu Euro, sẽ hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu thành công vào thị trường châu Âu. Cụ thể, chương trình sẽ lựa chọn cac doanh nghiệp xuất khẩu hoặc có tiềm năng xuất khẩu thuôc cac ngành cà phê, chè, ca cao, cac loại hạt, mật ong và gia vị. qua đó giúp doanh nghiệp nâng cao tính bền vững và cải thiện chất lượng sản phẩm, đap ứng yêu cầu xuất khẩu; xây dựng chiến lược tiếp thị ngành và thâm nhập thị trường thành công.

Phat biểu tại buổi lễ, ông Jopp Scheffers, Đại sứ Đặc mệnh toàn quyền Vương quốc Hà Lan tại Việt Nam cho rằng:

SẢN XUẤT KINH DOANH

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

Mặc dù Việt Nam có những thành tựu đang kể trong xuất khẩu nông sản, với vị thế số 1 về xuất khẩu hồ tiêu, đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo, cà phê, nhưng Việt Nam còn có thể có bước tiến hơn nữa bằng cach nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo thêm gia trị gia tăng, tập trung hơn nữa vào ngành chế biến thực phẩm.

Tổ chức CBI sẽ tăng cường hỗ trợ năng lực xuất khẩu, kết nối thị trường Việt Nam và châu Âu. Chỉ riêng 4 ngành hàng trọng tâm của dự an: cà phê, cao cao; chè; gia vị; mật ong hiện chiếm tỷ trọng gần 17% kim ngạch song phương năm 2011, 2012. Hà Lan có vị thế mạnh trong nông nghiệp, chế biến thực phẩm.

“Tôi tin rằng dự an này đi đúng hướng, hỗ trợ tăng cường năng lực cho ngành chế biến thực phẩm, giúp Việt Nam xuất khẩu thành công vào thị trường châu Âu”- ông Jopp Scheffers nói.

Thông qua chương trình hỗ trợ này, Trung tâm Hỗ trợ nhập khẩu từ cac nước đang phat triển của Hà Lan cũng sẽ tư vấn và đồng hành cùng đối tac Việt Nam tổ chức Hôi chợ quốc tế chuyên ngành về chế biến thực phẩm vào cuối năm 2014 tại Việt Nam./.

700 tỷ đồng xây hệ thống kho lương thực hiện đại tại Cần Thơ

Thành phố Cần Thơ đang triển khai đề an xây dựng mới hệ thống kho chứa lương thực

đạt chuẩn quốc gia có sức chứa 241.250 tấn.

Trên diện tích 120.625m2 tại 9 xã thuôc cac huyện Cờ Đỏ, Thới Lai, Vĩnh Thạnh và quận Thốt Nốt là những địa phương sản xuất lúa hàng hóa tập trung, thuận tiện về giao thông thủy-bô cũng như hạ tầng khac.

Trong đó, quận Thốt Nốt nằm ở vị trí trung tâm cac tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Thap và thành phố Cần Thơ, là 4 tỉnh thành có sản lượng lúa gạo nhiều nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

Cần Thơ còn cải tạo hệ thống kho cũ tại 7 xã thuôc địa bàn 4 quận, huyện vừa nêu với diện tích 45.000m2, sức chứa 90.000 tấn. Tổng vốn đầu tư cho xây dựng mới và cải tạo hệ thống kho là 717 tỷ đồng, huy đông ngoài ngân sach. Dự kiến cac công trình sẽ hoàn thành cuối năm 2013.

Khi hoàn thành, hệ thống kho mới hoạt đông theo cơ chế cơ giới hóa và tự đông hóa nhằm nâng cao năng suất lao đông và kiểm soat cac thông số ky thuật trong qua trình bảo quản. Trong đó, mức đô cơ giới hóa đạt 80%, tự đông hóa 20%.

Hệ thống kho chứa lúa có 2 loại chính là si lô và kho khung thép tiền chế với hệ thống nhà kho và cac thiết bị vận chuyển, sấy, xay xat lúa, đanh bóng gạo, bảo đảm thực hiện cả hai chức năng dự trữ lúa và gạo.

Mỗi si lô tại cac kho lớn

có thể chứa ít nhất 500 tấn, chủ yếu dùng để chứa lúa. Những kho này được trang bị đồng bô hệ thống sấy, băng tải tự đông, đảo trôn, bảo đảm cac yêu cầu về bảo quản lúa hàng hóa. Cac kho mới có sức chứa lớn còn được trang bịcac thiết bị h iện đại hóa cac khâu thu mua, chế biến phục vụ xuất khẩu và tiêu dùng nôi địa, qua đó góp phần nâng cao chất lượng gạo hàng hóa.

Với sức chứa của hệ thống kho chứa lương thực trên, Cần Thơ có khả năng dự trữ hết lúa gạo của mỗi vụ trong 6 thang, góp phần tăng năng lực bảo quản và xay xat lúa gạo, giảm tổn thất sau thu hoạch 2,1% (tương đương 27.000 tấn lúa mỗi vụ). Hệ thống kho này còn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của nhà chế biến, xuất khẩu, chủ đông điều tiết hoạt đông sản xuất kinh doanh lúa gạo.

Cần Thơ có diện tích trồng lúa hàng năm trên 220.000ha với cơ cấu sản xuất ba vụ Đông-Xuân, Hè-Thu và Thu-Đông. Sản lượng lúa hàng năm đạt từ 1,2-1,3 triệu tấn. Hệ thống kho lương thực cũ chỉ đap ứng khoảng 14-35% nhu cầu tồn trữ, bảo quản mỗi vụ lúa và cũng chưa đap ứng tốt nhu cầu tồn trữ, bảo quản lượng gạo xuất khẩu hàng năm từ 650.000-850.000 tấn./.

Trung tâm TTCN&TM

SẢN XUẤT KINH DOANH

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

TIN THẾ GIỚI

WTO hạ dự báo tăng trưởng thương mại toàn cầu

Ngày 9/9, Tổng Giam đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Roberto Azevedo cho biết WTO đã hạ mức dự bao tăng trưởng thương mại toàn cầu năm nay xuống 2,5% so với con số 3,3% đưa ra trước đó.

Ông Azevedo đưa ra thông bao trên trong buổi họp bao đầu tiên kể từ khi ông nhậm chức người đứng đầu tổ chức thương mại lớn nhất thế giới này tại Geneva, Thụy Sĩ.

WTO cũng đã hạ mức dự bao tăng trưởng thương mại toàn cầu năm 2014 xuống 4,5% từ mức 5% đưa ra trước đó.

Theo ông Azevedo, nguyên nhân chính khiến WTO hạ mức dự bao tăng trưởng thương mại toàn cầu là do chỉ số kinh tế yếu kém của cac nước thành viên Liên minh châu Âu (EU).

Cac dự đoan đưa ra ban đầu trên cơ sở cho rằng tăng trưởng kinh tế trong EU sẽ được khôi phục nhanh hơn, song nền kinh tế EU mới chỉ đạt bước «khởi đông» cho thời kỳ phục hồi trong quý 2, và qua trình phục hồi chỉ thể hiện rõ trong quý 3 này./.

FAO: Sản lượng gạo thế giới sẽ tăng nhẹ

Tổ chức Nông – Lương Liên Hiệp Quốc (FAO) dự bao

sản lượng gạo thế giới sẽ tăng lên kỷ lục 497 triệu tấn trong niên vụ 2013-14, tăng khoảng 1,3% so với khoảng 491 triệu tấn niên vụ 2012-13. Hầu hết sản lượng tăng sẽ đến từ châu Á.

Tiêu thụ gạo dự bao cũng sẽ tăng trong năm 2013-14, đạt khoảng 490,4 triệu tấn, cao hơn khoảng 2,5% so với 478,5 triệu tấn niên vụ 2012-13, với mức tiêu thụ gạo trung bình người vẫn ở mức khoảng 57 kg/người/năm trong năm 2013-14.

Tuy nhiên, thương mại gạo dự bao sẽ đạt khoảng 37,7 triệu tấn trong năm 2013-14, gần như không thay đổi so với khoảng 37,5 triệu tấn niên vụ trước, và giảm khoảng 2% so với khoảng 38,5 triệu tấn niên vụ 2011-12. FAO cho biết dự trữ gạo thế giới có thể tăng lên khoảng 181 triệu tấn niên vụ 2013-14, tăng khoảng 4% so với lúc đầu vụ (khoảng 174 triệu tấn).

Các thị trường mới nổi định hướng sự tăng trưởng toàn cầu

Cac thị trường mới nổi sẽ đóng góp hơn 80% GDP toàn cầu trong những năm sắp tới.

Phó Tổng Giam đốc Quy Tiền tệ Quốc tế (IMF) Chu Dân cho biết, cac thị trường mới nổi sẽ vẫn tiếp tục dẫn

đầu sự phat triển toàn cầu và đóng góp hơn 80% GDP toàn cầu trong những năm sắp tới.

Trong phiên họp của Diễn đàn Davos mùa hè được tổ chức tại Trung Quốc, ông Chu Dân nói rằng, việc Cục Dự trữ liên bang My ngừng chương trình kích thích kinh tế sẽ làm sự biến đông lan rông trên toàn cầu. Tuy nhiên, cac thị trường mới nổi nhiều khả năng sẽ không phải đối mặt với khủng hoảng.

Tuyên bố của ông được đưa ra trong bối cảnh có nhiều lo ngại về việc My giảm quy mô chương trình mua trai phiếu 85 tỷ USD sẽ khiến cac thị trường mới nổi như Ấn Đô hay Indonesia bị biến đông.

Ông Chu Dân cho rằng, so với 5 năm trước, cac thị trường mới nổi hiện nay đã có môt vị trí tốt hơn để đối phó với cac cú sốc về kinh tế và tài chính. Với những yếu tố như cải thiện môi trường vĩ mô, mức nợ công thấp, tăng cường dự trữ ngoại tệ…, cac thị trường mới nổi sẽ ít chịu tac đông từ khủng hoảng kinh tế hơn so với cac thị trường khac./.

IMF cảnh báo khó khăn mới của kinh tế thế giới

IMF mới đây đã hạ dự bao tăng trưởng đối với nhiều nền

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

Thu phí nước thải hộ gia đình, doanh nghiệp

Nước thải sẽ được tính tiền bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa đơn.

Bô Xây dựng vừa công bố Dự thảo Nghị định về thoat nước và xử lý nước thải để lấy ý kiến góp ý công khai.

Theo đó, cac tổ chức, ca nhân và hô gia đình trong nước; tổ chức, ca nhân nước ngoài ở cac đô thị, cac khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu dân cư nông thôn tập trung, làng nghề có hoạt đông liên quan đến thoat nước và xử lý nước thải trên lãnh thổ Việt Nam phải trả tiền sử dụng dịch

vụ thoat nước.Trong phương an tho phí

xử lý nước thải, Dự thảo quy định cụ thể cac trường hợp sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung, khối lượng nước thải tính tiền được lấy bằng 100% khối lượng nước sạch tiêu thụ theo hóa đơn tiền nước.

Áp dụng theo dự thảo này, trong hóa đơn thu tiền sử dụng nước hàng thang, đơn vị, ca nhân cung cấp nước sẽ đồng thời thu luôn tiền thoat nước đối với cac hô sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung.

Theo Nghị định số 25 của Chính phủ ban hành ngày 29/3 về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, từ 1/7/2013, người dân dùng nước sinh hoạt sẽ nôp phí xả

nước thải. Mức thu được tính theo tỉ lệ phần trăm trên gia ban của 1 mét khối nước sạch nhưng tối đa không qua 10% gia ban nước./.

Chính thức ban hành 2 thông tư về VAMC

Ngày 6/9 và ngày 9/9, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lần lượt ban hành Thông tư số 19/TT-NHNN quy định về việc mua, ban và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của cac tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và Thông tư số 20/TT-NHNN quy định về cho vay tai cấp vốn trên cơ sở trai phiếu đặc biệt của VAMC.

Đây là 2 thông tư hướng dẫn cụ thể việc mua ban, xử

kinh tế lớn, trong đó có Phap, Đức và Trung Quốc.

Tổng Giam đốc Quy Tiền tệ quốc tế Christine Lagarde ngày 4/6 cho rằng, nền kinh tế thế giới sẽ có thể bước vào môt giai đoạn khó khăn hơn.

Thể chế tài chính quốc tế này mới đây đã hạ dự bao tăng trưởng đối với nhiều nền kinh tế lớn, trong đó có Phap, Đức và Trung Quốc. Theo bà Lagarde , cac xu hướng ảm

đạm hơn đã dần bôc lô và điều này được thể hiện rõ trong những số liệu kinh tế mới đây.

Trước đó cùng ngày, Quy Tiền tệ quốc tế đã giảm nhẹ dự bao tăng trưởng kinh tế của Phap, chỉ 1 ngày sau khi có hành đông tương tự đối với Đức. Hồi cuối thang 5 vừa qua, thể chế tài chính này cũng hạ mức dự bao tăng trưởng đối với Trung Quốc từ 8% xuống còn 7,75% trong

năm nay.Theo bà Lagarde, thế

giới sẽ có thể bước vào môt giai đoạn khó khăn hơn. Vốn chìm sâu trong suy thoai trong 6 quý liên tiếp, Khu vực đồng tiền chung châu Âu tiếp tục là mối lo ngại chính đối với nền kinh tế thế giới. Hồi thang 4 vừa qua, Quy Tiền tệ quốc tế đã hạ 0,2% dự bao tăng trưởng kinh tế thế giới xuống còn 3,3%./

Trung tâm TTCN&TM

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

lý nợ xấu kể từ khi bắt đầu ký kết hợp đồng mua ban nợ cho đến khi thanh toan chấm dứt hợp đồng mua ban nợ. Trong đó, nêu rõ quy trình và thể thức mua ban nợ từ cac tổ chức tín dụng, quy trình và thể thức ban lại nợ xấu từ VAMC cho đối tac thứ ba, nguyên tắc xử lý những vướng mắc phat sinh liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ của cac bên tham gia mua ban nợ.

Theo Ngân hàng Nhà nước, cả 2 thông tư này cùng bắt đầu có hiệu lực từ ngày 15/9/2013.

Tái xuất hiện nhiều giấy phép con

Ngày 10-9, tại hôi thảo góp ý sửa đổi Luật doanh nghiệp do Bô Kế hoạch - đầu tư tổ chức, nhiều chuyên gia cho biết sự xuất hiện trở lại giấy phép con thời gian gần đây đã gây nhiều khó khăn cho cac doanh nghiệp.

Ông Đậu Anh Tuấn - trưởng ban phap chế Phòng Thương mại và công nghiệp VN - dẫn trường hợp kiểm tra địa điểm trước khi cho phép doanh nghiệp in hóa đơn và cho biết có doanh nghiệp ở TP.HCM phải chờ nửa thang để cơ quan thuế đến kiểm tra địa điểm rồi mới được tự in hóa đơn.

Ông Lê Minh Hiền, trưởng Phòng đăng ký kinh doanh tỉnh Hải Dương, cho rằng có xu hướng quay lại cơ chế tiền kiểm thay vì hậu kiểm

do cơ quan quản lý muốn tăng cường vai trò của mình, thấy vướng ở đâu là cấm ở đó. Theo ông Đậu Anh Tuấn, cần phải thực hiện cơ chế hậu kiểm chứ không thể quay lại tiền kiểm. Bởi quyền được tự do kinh doanh của người dân cần phải được phap luật khuyến khích và bảo vệ.

Ưu đãi thuế đối với doanh nghiệp công nghệ cao

Với phương an này có ưu điểm là khuyến khích doanh nghiệp phấn đấu trở thành doanh nghiệp công nghệ cao...

Môt trong những nôi dung của Dự thảo Nghị định của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành môt số điều của Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) và Luật sửa đổi, bổ sung môt số điều của Luật thuế TNDN vừa được Bô Tài chính hoàn tất là sẽ cụ thể hoa ưu đãi thuế TNDN đối với nhóm doanh nghiệp hoạt đông lĩnh vực công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Theo quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung môt số điều của Luật thuế TNDN, doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao được ap dụng thuế suất 10% trong 15 năm, miễn thuế tối đa 4 năm, giảm 50% thuế TNDN tối đa trong 9 năm tiếp theo. Thời gian ưu đãi thuế được tính từ ngày được cấp

giấy chứng nhận là doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Theo đanh gia của Bô Tài chính, trên thực tế hiện nay có trường hợp doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghệ cao, Khu kinh tế, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hôi đặc biệt khó khăn đã được hưởng ưu đãi thuế TNDN ở mức cao nhất theo quy định hiện hành (thuế suất 10% trong 15 năm, miễn thuế trong 4 năm, giảm 50% thuế TNDN trong 9 năm tiếp theo), nếu đang trong thời gian hưởng ưu đãi, doanh nghiệp lại đap ứng đủ điều kiện và được cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận là doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thì mức ưu đãi của doanh nghiệp được xac định như thế nào cần được quy định rõ.

Do vậy, trong Dự thảo Nghị định, Bô Tài chính đề xuất theo 2 phương an, cụ thể: Doanh nghiệp công nghệ cao sẽ được hưởng cả gói ưu đãi (thuế suất 10% trong 15 năm, miễn 4 năm, giảm 9 năm) kể từ ngày cấp giấy, không kể thời gian ưu đãi đã hưởng trước đó.

Với phương an này có ưu điểm là khuyến khích doanh nghiệp phấn đấu trở thành doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

cao nhưng lại có nhược điểm là chưa đảm bảo nguyên tắc ưu đãi của luật thuế TNDN là môt khoản thu nhập chỉ được hưởng môt gói ưu đãi theo điều kiện ưu đãi có lợi nhất và dễ dẫn đến trường hợp doanh nghiệp lợi dụng chính sach ưu đãi để được hưởng thời gian ưu đãi dài.

Còn phương an 2 là: Doanh nghiếp công nghệ cao được hưởng gói ưu đãi thuế cho thời gian còn lại, trừ thời gian đã hưởng.

Theo đó, sẽ đảm bảo nguyên tắc của Luật thuế TNDN và tranh trường hợp doanh nghiệp lợi dụng chính sach ưu đãi để được hưởng thời gian ưu đãi dài nhưng cũng có nhược điểm là không khuyến khích doanh nghiệp phấn đấu trở thành doanh nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao./.

Ngân hàng giảm mạnh lãi suất cho vay

Tình hình tăng trưởng tín dụng khó khăn đã khiến nhiều ngân hàng mạnh tay giảm lãi suất cho vay.

Mới đây nhất, OceanBank đưa ra chương trình “pha gia lãi suất” còn 5,91% cho khach hàng vay mua nhà, mua xe, vay tiêu dùng... Techcombank cũng dành 4.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi với lãi suất 5,99% cho khach hàng ca nhân vay vốn mua bất đông sản, mua ô tô, vay tiêu dùng, vay xây sửa nhà và vay hô kinh doanh.

Ngoài ra, TienPhong Bank, ACB… cũng đang triển khai nhiều chương trình cho vay tiêu dùng với lãi suất hấp dẫn.

Miễn thuế nhập khẩu ô tô của cá nhân, tổ chức ngoại giao

Nhiều điểm mới cho ca nhân, cơ quan ngoại giao nhập khẩu và chuyển nhượng xe trong và sau thời gian công tac.

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định về việc tạm nhập khẩu, tai xuất khẩu, tiêu hủy, chuyển nhượng đối với xe ô tô, xe hai banh gắn may của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam.

Theo đó, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế có trụ sở tại Việt Nam được tạm nhập khẩu miễn thuế 3 xe ô tô nếu cơ quan 5 người trở xuống (trường hợp cơ quan có thêm 3 người thì được nhập khẩu thêm 1 chiếc).

Viên chức ngoại giao, lãnh sự quan, cơ quan đại diện được tạm nhập khẩu miễn thuế 1 xe ô tô (riêng người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao được tạm nhập khẩu miễn thuế 2 xe ô tô) nếu có thời gian công tac tại Việt Nam tối thiểu từ 12 thang trở lên.

Quyết định cũng quy định, cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc tế có trụ sở tại Việt

Nam được chuyển nhượng xe ô tô nếu đã sử dụng xe ít nhất từ 24 thang trở lên. Viên chức ngoại giao được chuyển nhượng xe ô tô nếu đã sử dụng xe ít nhất từ 12 thang trở lên hoặc kết thúc nhiệm kỳ công tac tại Việt Nam

Theo Quyết định, đối với xe ô tô từ 15 chỗ ngồi trở xuống (kể cả lai xe), ap dụng theo mức thuế nhập khẩu xe ô tô đã qua sử dụng do Thủ tướng Chính phủ ban hành có hiệu lực tại thời điểm chuyển nhượng.

Đối với xe ô tô từ 16 chỗ ngồi trở lên (kể cả lai xe), căn cứ tính thuế nhập khẩu là trị gia tính thuế, thuế suất và tỷ gia tính thuế tại thời điểm chuyển nhượng xe.

Quyết định có hiệu lực từ 1/11/2013./.

Phạt gấp 5 lần số tiền thu lợi bất chính

Từ 15/9, mức phạt tối đa đối với cac hành vi ban hàng hóa kém chất lượng, thiếu số lượng, không đạt chuẩn đã công bố… sẽ gấp 5 lần số tiền thu lợi bất chính.

Đó là nôi dung Nghị định 80/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiêu chuẩn, đo lường và chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Trong lĩnh vực đo lường, mức phạt lên đến 100 triệu đồng đối với ca nhân và 200 triệu đồng đối với tổ chức sai phạm.

DOANH NGHIỆP CẦN BIẾT

Trung tâm TTCN&TM

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

THÖÔNG MAÏI ÑIEÄN TÖÛTHƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Doanh nghiệp bán hàng đa cấp phải ký quỹ 5 tỷ đồng

Bô Công Thương đang soạn thảo Dự thảo Nghị định quản lý hoạt đông ban hàng đa cấp; trong đó có nhiều quy định mới nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giam sat của cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt đông của doanh nghiệp ban hàng đa cấp, đồng thời bảo vệ người tham gia ban hàng đa cấp trước cac hành vi lừa đảo, trục lợi.

Nhiều điểm mới

Theo Dự thảo Nghị định, có môt số điểm mới cơ bản so với quy định hiện hành như: Thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức ban hàng đa cấp sẽ được giao cho Bô Công Thương thay vì cac Sở như quy định trước đây. Đồng thời, dự thảo bổ sung quy định về thời hạn có hiệu lực của giấy chứng nhận đăng ký tổ chức ban hàng đa cấp, theo đó, giấy chứng nhận cấp lần đầu có thời hạn 5

năm, sau đó doanh nghiệp được gia hạn nhiều lần, mỗi lần 5 năm.

Bên cạnh đó, Dự thảo cũng bổ sung quy định yêu cầu doanh nghiệp ban hàng đa cấp phải có vốn phap định là 10 tỷ đồng; tiền ký quy cũng được nâng lên mức 5 tỷ đồng so với mức tối đa 1 tỷ đồng theo quy định trước đây. Doanh nghiệp ký quy tại môt ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính. Khoản tiền ký quy là để đảm bảo việc thực hiện cac nghĩa vụ liên quan đến hoạt đông ban hàng đa cấp đối với nhà nước, người tham gia và người tiêu dùng khi doanh nghiệp ban hàng đa cấp chấm dứt hoạt đông ban hàng đa cấp theo quy định.

Đồng thời, dự thảo cũng quy định rõ trình tự, thủ tục, cach thức thực hiện việc ký quy, sử dụng tiền ký quy và rút tiền ký quy.

Tạm ngừng quá 12 tháng bị thu hồi giấy chứng nhận

Dự thảo quy định, doanh nghiệp ban hàng

đa cấp chỉ được phép tạm ngừng hoạt đông không qua 12 thang. Qua thời hạn này, doanh nghiệp sẽ bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký tổ chức ban hàng đa cấp. Ngoài ra, khi tạm ngừng hoạt đông, doanh nghiệp phải hoàn thành toàn bô cac nghĩa vụ đối với người tham gia ban hàng đa cấp.

Bên cạnh đó, mỗi khi tổ chức cac hoạt đông hôi nghị, hôi thảo, đào tạo liên quan tới hàng hóa ban hàng đa cấp, giới thiệu cơ hôi kinh doanh và ky năng kinh doanh ở bên ngoài trụ sở, doanh nghiệp phải thông bao cho Sở Công Thương nơi tổ chức cac hoạt đông đó. Người tham gia ban hàng đa cấp cũng không phải trả phí cho cac hoạt đông đào tạo, ngoại trừ chi phí hợp lý để mua tài liệu đào tạo.

Người tham gia ban hàng đa cấp là ca nhân có năng lực hành vi dân sự đầy đủ trừ những trường hợp sau: Người đang chấp hành hình phạt tù hoặc có tiền an về cac tôi sản xuất, buôn ban hàng giả, quảng cao gian dối,

Soá 19 thaùng 10 naêm 2013

Chịu trách nhiệm xuất bản: Sở Công Thương Tỉnh Ninh Thuận

Đc: Đường 16 tháng 4,Phường Mỹ Hải,

TP. Phan Rang Tháp Chàm - Ninh Thuận

Ban biên tập: Nguyễn Thanh Hoan

Tổng biên tập Nguyễn Hoàng Lưu : Phó ban

Lê Văn Nguyên : Phó ban.* Thành viên:Trần Văn Tỵ

Nguyễn Bá ĐoánNguyễn Huỳnh Lâm

Phan Văn LuôngQuảng Thị Như Tâm

Phan Ngọc Thông Nơi in:

Cty CP In Ninh Thuận Giấy phép xuất bản số:

01/GP-XBBTNgày cấp 03\12\2012

của Sở Thông tin và Truyền thông Ninh Thuận

Số lượng 300 bản/số. Khổ 19x27cm,

Nộp lưu chiểu hàng số

Trung tâm TTCN&TM

THÖÔNG MAÏI ÑIEÄN TÖÛ

kinh doanh trai phép, trốn thuế, lừa dối khach hàng, cac tôi về lừa đảo chiếm đoạt tài sản, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, chiếm giữ trai phép tài sản; Người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có Giấy phép lao đông tại Việt Nam do cơ quan có thẩm quyền cấp.

Các hành vi bị cấm

Môt số hành vi bị cấm trong hoạt đông ban hàng đa cấp cũng được nêu trong dự thảo. Trong đó, doanh nghiệp ban hàng đa cấp không được yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc hoặc đóng môt khoản tiền nhất định để được quyền tham gia mạng lưới ban hàng đa cấp; không được yêu cầu người muốn tham gia phải mua môt số lượng hàng hóa dưới bất kỳ hình thức nào để được quyền tham gia mạng lưới ban hàng đa cấp; kinh doanh theo mô hình kim tự thap...

Theo Dự thảo Nghị định, mô hình kim tự thap là mô hình được xây dựng theo phương thức kinh doanh đa cấp, trong đó thu nhập của người tham gia chủ yếu xuất phat từ môt trong những hoạt đông: Tuyển dụng người tham gia mới; Gia hạn hợp đồng của người đã tham gia; Phân chia cac khoản phí hoặc tiền đặt cọc hoặc khoản đầu tư của người tham gia trong mạng lưới.

Dự thảo Nghị định quy định người tham gia ban hàng đa cấp cũng không được cung cấp thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khac tham gia ban hàng đa cấp…

Bô Công Thương là cơ quan cấp Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức ban hàng đa cấp. Giấy chứng nhận đăng ký tổ chức ban hàng đa cấp có thể được gia hạn nhiều lần, mỗi lần có thời hạn 05 năm./.

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ