mỤc tiÊu, yÊu cẦn cẦn ĐẠt vÀ nỘi dung giÁo dỤc cỦa …

57
MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI MÔN TIN HỌC TS NGUYEN CHI TRUNG Khoa Công nghệ thông tin Đại học Sư phạm Hà Nội

Upload: others

Post on 16-Oct-2021

0 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC

CỦA CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI

MÔN TIN HỌC

TS NGUYEN CHI TRUNG

Khoa Công nghệ thông tin

Đại học Sư phạm Hà Nội

Page 2: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

SẢN PHẨM CẦN NỘP

2

Nộp lên trang web https://taphuan.csdl.edu.vn (20 câu hỏi)

Nộp theo nội dung tập huấn (ghi rõ tên theo cá nhân/nhóm)

ND về PPDH và KTĐG (nộp trên web trên và cho email

[email protected])

Giáo án (01 lớp theo cấp mình dạy, 1 chủ đề, 1 nội dung) Theo

sách Hƣớng dẫn dạy học môn Tin học

Đề kiểm tra định hƣớng năng lực (1 ma trận nội dung + 1 ma

trận đề + 1 đề kiểm tra + 1 phân tích đề)

Page 3: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

NỘI DUNG

1. Mục tiêu giáo dục

2. Yêu cầu cần đạt

3. Nội dung giáo dục

4. Hoạt động vận dụng

3

Page 4: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

MỤC TIÊU GIÁO DỤC CỦA MÔN TIN HỌC

SECTION 1

4

Page 5: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

5

Góp phần hình thành và phát triển

5 phâm chất chủ yếu: Yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

3 năng lực chung: NL tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL GQVĐ &

ST;

Hình thành và phát triển NL tin học:

Page 6: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

MỤC TIÊU TỔNG QUÁT

6

Trang bị cho HS:

CS nhằm giúp HS bƣớc đầu hiểu biết các nguyên tắc

cơ bản và thực hành của tƣ duy máy tính; tạo cơ sở

cho việc thiết kế và phát triển các hệ thống máy tính.

ICT nhằm giúp HS có khả năng sử dụng và áp dụng hệ

thống máy tính GQVĐ thực tế.

DL nhằm giúp HS có khả năng hoà nhập và thích ứng;

sử dụng đƣợc các thiết bị số và phần mềm cơ bản

thông dụng một cách có đạo đức, văn hoá và tôn trọng

pháp luật.

Page 7: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

MỤC TIÊU Ở CẤP TIỂU HỌC

7

Bƣớc đầu hình thành cho HS tƣ duy GQVĐ với sự trợ giúp của máy tính:

nhu cầu thu thập, sử dụng thông tin, ý tƣởng điều khiển máy tính thông qua

việc tạo chƣơng trình đơn giản bằng ngôn ngữ lập trình trực quan.

Giúp HS sử dụng phần mềm tạo ra đƣợc những sản phâm số đơn giản.

Giúp HS bƣớc đầu quen với công nghệ số thông qua việc sử dụng máy

tính để vui chơi, học tập, xem và tìm kiếm thông tin trên Internet; rèn luyện

cho học sinh một số kĩ năng cơ bản trong sử dụng máy tính; biết bảo vệ

sức khoẻ khi sử dụng máy tính và Internet.

BÀI TẬP 1: Hãy lấy ví dụ giải thích mục tiêu môn Tin học ở cấp tiểu học?

Page 8: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

MỤC TIÊU Ở CẤP THCS

8

Giúp HS phát triển tƣ duy và khả năng GQVĐ; biết chọn thông tin và dữ liệu phù hợp,

hữu ích; biết chia một vấn đề lớn thành những nhiệm vụ nhỏ hơn; biết nhìn một vấn đề ở

mức trừu tƣợng qua việc hiểu và sử dụng khái niệm thuật toán và lập trình trực quan;

biết sử dụng mẫu trong quá trình thiết kế và tạo ra các sản phâm số; biết đánh giá kết

quả sản phâm số và biết điều chỉnh, sửa lỗi.

Giúp HS có khả năng sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị và phần mềm; biết tổ chức lƣu

trữ, khai thác nguồn tài nguyên đa phƣơng tiện; tạo ra và chia sẻ sản phâm số

Giúp HS quen thuộc với dịch vụ và phần mềm thông dụng để phục vụ cuộc sống, học và

tự học, giao tiếp và hợp tác đƣợc trong cộng đồng; có hiểu biết cơ bản về pháp luật, đạo

đức và văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên thông tin và giao tiếp trên mạng; bƣớc

đầu nhận biết đƣợc một số ngành nghề chính thuộc lĩnh vực tin học.

BÀI TẬP 2: Hãy lấy ví dụ giải thích mục tiêu môn Tin học ở cấp THCS?

Page 9: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

MỤC TIÊU Ở CẤP THPT

9

Giúp HS có những hiểu biết cơ bản về hệ thống máy tính, một số kĩ thuật thiết kế thuật

toán, tổ chức dữ liệu và lập trình; củng cố và phát triển hơn nữa cho học sinh tƣ duy

GQVĐ, khả năng đƣa ra ý tƣởng và chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực hiện.

Giúp HS có khả năng ứng dụng tin học, tạo ra sản phâm số; sử dụng, kết nối các thiết bị

số, dịch vụ mạng và truyền thông tin số, phần mềm.

Giúp HS có khả năng hoà nhập và thích ứng đƣợc với sự phát triển của xã hội số hoá,

chủ động sử dụng công nghệ số trong học và tự học; tìm kiếm và trao đổi thông tin theo

cách phù hợp, tuân thủ pháp luật, có đạo đức, ứng xử văn hoá và có trách nhiệm; có

hiểu biết thêm một số ngành nghề thuộc lĩnh vực tin học, chủ động và tự tin trong việc

định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai của bản thân.

BÀI TẬP 3: Hãy lấy ví dụ giải thích mục tiêu môn Tin học ở cấp THPT?

Page 10: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YÊU CẦU CẦN ĐẠT NĂNG LỰC TIN HỌC

SECTION 2

10

Page 11: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YCCĐ NL Tin học ở TIỂU HỌC (page 1/2)

11

Nhận diện, phân biệt đƣợc hình dạng và chức năng của các thiết bị kĩ

thuật số thông dụng; thực hiện đƣợc một số thao tác cơ bản trên một

số thiết bị kĩ thuật số quen thuộc với phần mềm hỗ trợ học tập, vui

chơi, giải trí.

Biết bảo vệ thông tin cá nhân, nêu đƣợc sơ lƣợc lí do cần bảo vệ

thông tin số hoá cá nhân, biết và thực hiện đƣợc quyền sở hữu trí tuệ

ở mức đơn giản; bảo vệ đƣợc sức khoẻ trong sử dụng thiết bị kĩ thuật

số.

BÀI TẬP 4.1: Hãy lấy ví dụ minh họa HS đạt đƣợc từng YCCĐ trên đây

Page 12: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YCCĐ NL Tin học ở TIỂU HỌC (page 2/2)

12

Nhận biết và nêu đƣợc nhu cầu tìm kiếm thông tin khi giải quyết công việc ;

biết sử dụng tài nguyên thông tin và kĩ thuật của ICT để giải quyết một số

vấn đề phù hợp với lứa tuổi; nêu và sử dụng đƣợc các bƣớc GQVĐ theo

kiểu thuật toán.

Sử dụng đƣợc một số phần mềm trò chơi hỗ trợ học tập, phần mềm học

tập; tạo đƣợc các sản phâm số hóa đơn giản vừa là kết quả học tập vừa là

để phục vụ học tập.

Sử dụng đƣợc các công cụ kĩ thuật số thông dụng theo hƣớng dẫn của

ngƣời lớn để chia sẻ và trao đổi thông tin.

BÀI TẬP 4.2: Hãy lấy ví dụ minh họa HS đạt đƣợc từng YCCĐ trên đây

Page 13: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YCCĐ NL Tin học ở THCS (page 1/2)

13

Sử dụng đúng cách các thiết bị, các phần mềm thông dụng và mạng máy tính phục vụ

cuộc sống và học tập, có ý thức và biết cách khai thác các môi trƣờng số hoá, biết tổ

chức và lƣu trữ dữ liệu; bƣớc đầu tạo ra đƣợc sản phâm số hóa phục vụ cuộc sống nhờ

khai thác phần mềm ứng dụng.

Biết và nêu đƣợc một số quy định cơ bản liên quan đến quyền sở hữu và sử dụng tài

nguyên số, tôn trọng bản quyền và quyền an toàn thông tin của ngƣời khác; hiểu và ứng

xử có văn hoá trong thế giới ảo; sử dụng đƣợc cách thông dụng bảo vệ an toàn thông tin

cá nhân và cộng đồng, tránh tác động tiêu cực tới bản thân và cộng đồng; có ý thức tự

bảo vệ sức khoẻ trong khai thác và ứng dụng ICT.

BÀI TẬP 5.1: Hãy lấy ví dụ minh họa HS đạt đƣợc từng YCCĐ trên đây

Page 14: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YCCĐ NL Tin học ở THCS (page 2/2)

14

Thực hiện đƣợc việc tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn với các chức năng tìm kiếm đơn

giản; thao tác đƣợc với phần mềm và môi trƣờng lập trình trực quan để bƣớc đầu có tƣ

duy thiết kế và điều khiển hệ thống.

Sử dụng đƣợc một số phần mềm học tập; sử dụng đƣợc môi trƣờng mạng máy tính để

tìm kiếm, thu thập, cập nhật và lƣu trữ thông tin phù hợp với mục tiêu học tập, chủ động

khai thác các tài nguyên hỗ trợ tự học.

Biết lựa chọn và sử dụng đƣợc các công cụ, các dịch vụ ICT thông dụng để chia sẻ, trao

đổi thông tin và hợp tác một cách an toàn; giao lƣu đƣợc trong xã hội số hoá một cách

lịch sự, có văn hoá; có khả năng làm việc nhóm, hợp tác đƣợc trong việc tạo ra, trình bày

và giới thiệu đƣợc sản phâm số hoá.

BÀI TẬP 5.2: Hãy lấy ví dụ minh họa HS đạt đƣợc từng YCCĐ trên đây

Page 15: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YCCĐ NL Tin học ở THPT (page 1/4)

15

Phối hợp, sử dụng đƣợc đúng cách phần mềm và các thiết bị nhƣ PC, thiết

bị ngoại vi và thiết bị thông minh; mô tả đƣợc chức năng các bộ phận chính

bên trong máy tính, những thông số cơ bản của các thiết bị số ngoài PC;

bƣớc đầu tuỳ chỉnh đƣợc chế độ hoạt động cho máy tính; biết sử dụng một

số ứng dụng có sẵn trong hệ điều hành; so sánh đƣợc mạng LAN và

Internet, phân biệt đƣợc Internet và IoT; giới thiệu đƣợc chức năng cơ bản

của một số thiết bị mạng và giao thức TCP/IP, sử dụng đƣợc một số ứng

dụng trên web.

BÀI TẬP 6.1: Hãy lấy ví dụ minh họa HS đạt đƣợc một số biểu hiện của YCCĐ trên

đây

Page 16: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YCCĐ NL Tin học ở THPT (page 2/4)

16

Trình bày và nêu đƣợc ví dụ minh hoạ những quy định về quyền thông tin

và bản quyền; hiểu khái niệm, cơ chế phá hoại và lây lan của phần mềm

độc hại và cách phòng chống; biết cách tự bảo vệ thông tin, dữ liệu và tài

khoản cá nhân; nhận diện đƣợc những hành vi lừa đảovà biết cách xử lí

phù hợp; có tính nhân văn khi tham gia thế giới ảo; có hiểu biết tổng quan

về nhu cầu nhân lực, tính chất công việc của các ngành nghề trong lĩnh

vực tin học cũng nhƣ các ngành nghề khác.

BÀI TẬP 6.2: Hãy lấy ví dụ minh họa HS đạt đƣợc một số biểu hiện của YCCĐ

trên đây

Page 17: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YCCĐ NL Tin học ở THPT (page 3/4)

17

Biết cách chuyển giao nhiệm vụ cho máy tính thực hiện: Biết

đƣợc các cấu trúc dữ liệu chủ yếu và các thuật toán sắp xếp tìm

kiếm cơ bản, viết đƣợc chƣơng trình, tạo đƣợc trang web đơn

giản; biết khái niệm hệ cơ sở dữ liệu; sử dụng đƣợc máy tìm

kiếm để khai thác thông tin; sử dụng đƣợc các công cụ tin học

để tổ chức, chia sẻ dữ liệu và thông tin trong quá trình nhận biết

và GQVĐ; có những hiểu biết và hình dung ban đầu về AI.

BÀI TẬP 6.3: Hãy lấy ví dụ minh họa HS đạt đƣợc một số biểu hiện của YCCĐ

trên đây

Page 18: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

YCCĐ NL Tin học ở THPT (page 4/4)

18

Khai thác đƣợc các dịch vụ tra cứu và trao đổi thông tin, các

nguồn học liệu mở; sử dụng đƣợc một số phần mềm hỗ trợ học

tập, tự tin, sẵn sàng tìm hiểu những phần mềm tƣơng tự.

Biết cách hợp tác trong công việc; lựa chọn và sử dụng đƣợc

những kênh truyền thông phù hợp để trao đổi thông tin, thảo

luận, hợp tác; giao tiếp, hoà nhập đƣợc một cách an toàn trong

môi trƣờng số hoá..

BÀI TẬP 6.4: Hãy lấy ví dụ minh họa HS đạt đƣợc từng YCCĐ trên đây

Page 19: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

03 MẠCH KIẾN THỨC

SECTION 3

NCT.FITHNUE 19

Page 20: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

DL - HỌC VẤN SỐ (DIGITAL LITERACY)

DL đề cập đến kĩ năng sử dụng các thiết bị số thông dụng để hoà

nhập đƣợc với cộng đồng, thích ứng đƣợc với thời đại một cách an

toàn, có trách nhiệm.

DL còn bao gồm cả khía cạnh đạo đức, tôn trọng pháp luật, ứng xử

có văn hoá và ảnh hƣởng của tin học đối với xã hội số.

20

Page 21: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

ICT - CNTT & TT (INFORMATION AND COMMUNICATION TECHNOLOGY)

ICT đề cập đến việc máy tính và các thiết bị truyền thông làm việc

nhƣ thế nào và có thể ứng dụng các thiết bị đó nhƣ thế nào.

ICT chú trọng việc lựa chọn, đánh giá để sử dụng và áp dụng hệ

thống máy tính; cài đặt phần cứng, phần mềm, hỗ trợ hoạt động của

các tổ chức, giải quyết vấn đề thực tế một cách sáng tạo và có hiệu

quả.

21

Page 22: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CS – KHOA HỌC MÁY TÍNH (COMPUTER SCIENCE)

CS (Computer Science): đề cập đến các nguyên lí và thực hành làm cơ

sở để hiểu biết và mô hình hoá tính toán, ứng dụng chúng trong việc phát

triển máy tính và các hệ thống máy tính.

CS giúp nhận biết và phân tích các vấn đề theo cách tiếp cận tin học. Mục

tiêu cốt lõi của CS là hình thành và phát triển tƣ duy máy tính.

Tƣ duy máy tính sử dụng phƣơng pháp trừu tƣợng hoá, cách phân rã

một nhiệm vụ, một thiết kế lớn và phức tạp thành những vấn đề nhỏ, đơn

giản hơn để có thể đƣa ra các thuật toán giải quyết chúng.

Tƣ duy máy tính bóc tách các mối quan hệ để trích chọn các đặc trƣng,

biểu đạt ngắn gọn vấn đề hoặc mô hình hoá các khía cạnh quan trọng của

vấn đề, làm cho vấn đề đó dễ khai báo và có thể xử lí đƣợc. 22

Page 23: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

PHÂN BIỆT CS VỚI ICT & DL

CS nhằm trả lời câu hỏi “Hệ thống máy tính hoạt động như thế nào?” nên

tập trung nghiên cứu nguyên lí cơ bản hoạt động của hệ thống máy tính. CS liên

quan đến tư duy máy tính, tư duy thuật toán, kĩ thuật lập trình,... nhằm tạo ra

giải pháp phát triển các hệ thống mới bằng cách viết phần mềm mới. CS giúp HS

có tiềm năng trở thành ngƣời sáng tạo, là tác giả các công cụ tính toán (cả phần

cứng và phần mềm) trong tƣơng lai.

ICT và DL nhằm trả lời câu hỏi “Hệ thống máy tính được sử dụng như thế

nào?” nên tập trung vào việc lựa chọn và đánh giá sáng tạo các giải pháp sử

dụng và áp dụng tổ hợp các phần mềm, phần cứng hiện có sẵn để phát triển các

hệ thống và dịch vụ IT, phục vụ xã hội, cộng đồng và cá nhân. ICT và DL giúp HS

sử dụng và áp dụng hệ thống máy tính để trợ giúp học tập và GQVĐ thực tế của

cuộc sống.

23

Page 24: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

07 CHỦ ĐỀ - NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

SECTION 4

24

Page 25: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CÁC CHỦ ĐỀ XUYÊN SUỐT CÁC CẤP HỌC

NCT.FITHNUE 25

Page 26: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN

Yêu cầu cần đạt và nội dung giáo dục ở tiểu học và THCS

Ở tiểu học

HS chủ yếu học sử dụng các phần mềm đơn giản hỗ trợ học tập và sử dụng thiết

bị kĩ thuật số tuân theo các nguyên tắc giữ gìn sức khoẻ, đồng thời bƣớc đầu đƣợc

hình thành tƣ duy GQVĐ có sự hỗ trợ của máy tính.

Ở trung học cơ sở

HS học sử dụng, khai thác các phần mềm thông dụng làm ra các sản phâm phục

vụ học tập và sinh hoạt; thực hành phát hiện và GQVĐ một cách sáng tạo với sự hỗ

trợ của công cụ và các hệ thống tự động hoá của công nghệ kĩ thuật số; học tổ

chức lƣu trữ, quản lí, tra cứu và tìm kiếm dữ liệu số, đánh giá và lựa chọn thông tin

26

Page 27: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

GIAI ĐOẠN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP

Yêu cầu cần đạt và nội dung giáo dục cốt lõi của THPT

Nội dung môn Tin học đƣợc tổ chức thành các chủ đề con bắt buộc và chủ

đề con lựa chọn theo định hƣớng ICT hoặc CS.

Định hƣớng ICT đáp ứng mục đích sử dụng hệ thống máy tính để nâng

cao hiệu quả học tập, làm việc, góp phần phát triển các dịch vụ kĩ thuật số.

Định hƣớng CS đáp ứng mục đích bƣớc đầu tìm hiểu nguyên lí hoạt động

của hệ thống máy tính, phát triển tƣ duy máy tính, khả năng tìm tòi khám

phá, khả năng phát triển phần mềm và dịch vụ giá trị gia tăng.

27

Page 28: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

GIAI ĐOẠN ĐỊNH HƢỚNG NGHỀ NGHIỆP

Yêu cầu cần đạt và nội dung giáo dục chuyên đề học tập ở THPT

28

Theo định hƣớng Tin học ứng dụng

Cụm 9 chuyên đề (mỗi lớp 3 chuyên đề, 35 tiết ) nhằm tăng

cƣờng thực hành ứng dụng tin học; giúp học sinh rèn luyện các

phần mềm thông dụng thiết yếu để làm ra sản phâm thiết thực

cho học tập và cuộc sống.

Theo định hƣớng Khoa học máy tính

Cụm 9 chuyên đề (mỗi lớp 3 chuyên đề, 35 tiết) nhằm tăng

cƣờng kiến thức về thiết kế thuật toán, về ứng dụng của một số

mô hình tổ chức dữ liệu và về lập trình điều khiển robot giáo dục.

Page 29: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CÁC THAM CHIẾU VÀ MỐI QUAN HỆ TƢƠNG HỖ

SECTION 5

NCT.FITHNUE 29

Page 30: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CÁC THAM CHIẾU

30

Page 31: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CÁCH TRÌNH BÀY NỘI DUNG GIÁO DỤC

Nhƣ một khối kết cấu nội dung giáo dục tin học xuyên suốt các cấp học phổ thông, gồm

ba thành phần : 05 NL, 03 mạch KT và 07 chủ đề.

31

NLa: Sử dụng và quản lí

các phƣơng tiện ICT;

NLb: Ứng xử phù hợp

trong môi trƣờng số;

NLc: Giải quyết vấn đề

với sự hỗ trợ của ICT;

NLd: Ứng dụng ICT

trong học và tự học;

NLe: Hợp tác trong môi

trƣờng số.

Chủ đề A: Máy tính và xã hội

tri thức;

Chủ đề B: Mạng máy tính và

Internet;

Chủ đề C: Tổ chức, lƣu trữ,

tìm kiếm và trao đổi thông tin;

Chủ đề D: Đạo đức, pháp

luật và văn hóa trong môi

trƣờng số;

Chủ đề E: Ứng dụng tin học;

Chủ đề F: GQVĐ với sự trợ

giúp của máy tính;

Chủ đề G: Hƣớng nghiệp với

tin học.(Lớp 8 + 9 + THPT) CS + ICT + DL

Page 32: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

MỐI QUAN HỆ TƢƠNG HỖ

32

5 thành phần NL tin học, 3 mạch kiến

thức và 7 chủ đề nội dung xuyên suốt có

mối quan hệ biện chứng, logic tương hỗ.

Các YCCĐ cụ thể được mô tả đối với

mỗi chủ đề con, mỗi lớp, mỗi cấp học.

Page 33: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

HOẠT ĐỘNG: NÊU VÍ DỤ VỀ BIỂU HIỆN CỦA NĂNG LỰC

SECTION 6

33

Page 34: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

NLA (SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÍ CÁC PHƢƠNG TIỆN ICT)

NLa (Sử dụng và quản lí các phƣơng tiện ICT):

• Cụm từ “ phƣơng tiện CNTT-TT” trong mô tả hàm ý bao gồm cả các

“hệ thống tự động hóa”. Tự động hóa là bản chất cốt lõi của CNTT,

cần đƣợc chú trọng.

34

Page 35: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

Biểu hiện của NL a ở THCS

Năng lực

thành phần Biểu hiện Ví dụ minh họa ở Lớp 6

NLa

(Sử dụng và

quản lí các

phương tiện

ICT)

i. Sử dụng đúng cách các thiết

bị, các phần mềm thông dụng

và mạng máy tính phục vụ

cuộc sống và học tập;

ii. Có ý thức và biết cách khai

thác môi trƣờng số, biết tổ

chức và lƣu trữ dữ liệu;

iii. Bƣớc đầu tạo ra đƣợc sản

phâm số phục vụ cuộc sống

nhờ khai thác phần mềm ứng

dụng.

i. Tạo TKB, đơn thƣ, giấy mời

dự sinh nhật, … để phục vụ

nhu cầu bản thân

ii. Khai thác đƣợc thông tin

trên một số trang web thông

dụng nhƣ tra từ điển, xem

thời tiết, tin thời sự

iii. Tạo sơ đồ tƣ duy để giới

thiệu về một chủ đề (gia

đình, ƣớc mơ tƣơng lai)

hoặc trình bày một ý tƣởng

35

Page 36: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

NLB (ỨNG XỬ PHÙ HỢP TRONG MÔI TRƢỜNG SỐ)

NLb (Ứng xử phù hợp trong môi trƣờng số)

• Để “ Ứng xử” đƣợc thì trƣớc đó cần có “hiểu biết”, còn “phù hợp” đƣợc hiểu

đầy đủ hơn là ứng xử phù hợp với chuân mực đạo đức, văn hoá và tôn trọng

pháp luật trong xã hội thông tin và toàn cầu hóa.

• Ngày nay thế giới vừa có thế giới thực, vừa có thế giới số. Các môn học khác

chủ yếu góp phần hình thành và phát triển phâm chất và năng lực trong môi

trƣờng hoạt động là thế giới thực.

• Trách nhiệm môn Tin học là hình thành và phát triển các PC chủ yếu và năng

lực chung (xác định trong CTTT) mở rộng ra trong thế giới số. Đây là nét đặc

trƣng nổi bật của môn Tin học.

36

Page 37: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

Biểu hiện của NL b ở THCS

NL TP Biểu hiện Ví dụ minh họa ở Lớp 6

NLb

(Ứng xử

phù hợp

trong môi

trường số)

i. Biết và nêu đƣợc một số quy định

cơ bản liên quan đến quyền sở hữu

và sử dụng tài nguyên số, tôn trọng

bản quyền và quyền an toàn thông

tin của ngƣời khác;

ii. Hiểu và ứng xử có văn hoá trong

thế giới ảo; Sử dụng đƣợc cách

thông dụng bảo vệ thông tin cá

nhân và cộng đồng, tránh tác động

tiêu cực tới bản thân và cộng đồng;

iii. Có ý thức tự bảo vệ sức khoẻ trong

khai thác và ứng dụng ICT.

i. Nhận ra và tuân thủ các

quyền sở hữu phần mềm:

(1); Nhận ra và tuân thủ

việc sử dụng các phần

mềm: (2)

ii. Trình bày hiểu biết các

hành vi sai trái trên mạng

để đề phòng và né tránh:

(3)

iii. Kể ra đƣợc một số bệnh về

mắt, cơ và xƣơng khi làm

việc không đúng cách với

các thiết bị ICT 37

Page 38: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

GỢI Ý VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ NLB (MỞ RỘNG – KHÔNG BẮT BUỘC)

(i) Nhận ra và tuân thủ các quyền sở hữu phần mềm:

• Copyleft: Nói về quyền, Chỉ ngƣời giữ bản quyền mới có quyền sao chép, sửa

chữa, phân phối phần mềm

• Copyright: Nói về quyền, Quyền pháp lí cấp quốc gia đảm bảo cho tác giả

• License: Nói về giấy phép, Một công cụ pháp lí (hợp đồng hoặc tài liệu) qui

định việc sử dụng phần mềm

• All Rights Reserved: Nói về giấy phép, Một dạng cấp phép duy trì các điều

kiện về bản quyền cho phần mềm

38

Page 39: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

GỢI Ý VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ NLB (MỞ RỘNG – KHÔNG BẮT BUỘC)

(i) Nhận ra và tuân thủ việc sử dụng các phần mềm:

• Shareware: miễn phí hoặc giá thấp, thƣờng bị hạn chế chức năng

• Freeware: miễn phí hoàn toàn, do tác giả cung cấp và không đòi hỏi trả tiền

• Public domain: miễn phí vô điều kiện

• Licensed software: Phải trả tiền, và thƣờng nhà cung cấp có thể hạn chế một

số chức năng

39

Page 40: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

GỢI Ý VÍ DỤ CỤ THỂ VỀ NLB (MỞ RỘNG – KHÔNG BẮT BUỘC)

(ii) Trình bày hiểu biết các hành vi sai trái trên mạng để đề phòng và né tránh, ví

dụ nhƣ:

• Plagiarism (đạo văn, vi phạm bản quyền);

• Privacy (ăn cắp bản quyền);

• Slander (vu khống bằng lời);

• Libel (phỉ báng bằng viết)

• Troll (chọc tức)

• Prank (tấn công ai đó = cách post message hoặc email)

• Distort (xuyên tạc)

• Phishing (giả mạo một trang khá giống nhƣ trang thật, lấy cắp thông tin rồi trả

lại trang thật)

• Spoofing (lừa đảo bằng một trang web) 40

Page 41: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

NLC (GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ICT)

NLc (Giải quyết vấn đề với sự hỗ trợ của ICT)

• “Phát hiện” vấn đề là yếu tố quan trọng cần đƣợc nhấn mạnh vì

CNTT-TT hỗ trợ rất hiệu quả trong phát hiện vấn đề. Đối với HS, có

những trƣờng hợp chỉ cần phát hiện vấn đề chứ không nhất thiết

phải giải quyết mọi vấn đề. Do vậy ở đây “giải quyết vấn đề” hàm ý

theo nghĩa rộng bao gồm cả “phát hiện vấn đề”.

41

Page 42: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

Biểu hiện của NL c ở THCS

NL TP Biểu hiện Ví dụ minh họa ở Lớp 6

NLc

(GQVĐ

với sự hỗ

trợ của

ICT)

i. Hiểu đƣợc tầm quan trọng của

thông tin và xử lí thông tin

trong xã hội hiện đại;

ii. Tìm kiếm đƣợc thông tin từ

nhiều nguồn với các chức

năng đơn giản của công cụ tìm

kiếm, đánh giá đƣợc sự phù

hợp của thông tin và dữ liệu đã

tìm thấy với nhiệm vụ đặt ra;

iii. Thao tác đƣợc với phần mềm

và môi trƣờng lập trình trực

quan để bƣớc đầu có tƣ duy

thiết kế và điều khiển hệ thống.

i. Giải thích đƣợc nếu thông tin

cần tìm bị thiếu, hoặc không rõ

ràng, hoặc không phù hợp, hoặc

sai sẽ dẫn đến sai lầm khi

GQVĐ. Việc bổ sung thông tin có

thể làm thay đổi cách GQVĐ

ii. Kể ra đƣợc cách thực hiện và

kết quả nhận đƣợc khi tìm kiếm

thông tin phục vụ yêu cầu của

bản thân hoặc cộng đồng

iii. Lấy đƣợc ví dụ tƣơng tự với ví

dụ thầy/cô về việc chuyển giao

“công việc” sang dạng mà máy

tính hiểu và thực hiện đƣợc 42 NCT.FITHNUE

Page 43: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

NLD (ỨNG DỤNG ICT TRONG HỌC VÀ TỰ HỌC )

NLd (Ứng dụng ICT trong học và tự học)

• Đây là khả năng khai thác các phƣơng tiện, các hệ thống CNTT-TT

để nâng cao hiệu quả học tập và tự học.

43

Page 44: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

Biểu hiện của NL d ở THCS

Năng lực

thành phần Biểu hiện Ví dụ minh họa ở Lớp 6

NLd

(Ứng dụng ICT

trong học và

tự học

i. Sử dụng đƣợc một số phần

mềm học tập;

ii. Sử dụng đƣợc môi trƣờng

mạng máy tính để tìm kiếm,

thu thập, cập nhật và lƣu trữ

thông tin phù hợp với mục tiêu

học tập, chủ động khai thác

các tài nguyên hỗ trợ tự học.

i. Kể tên và giới thiệu những

phần mềm học tập mà mình

đã từng sử dụng

ii. Kể ra một số ví dụ hoặc tình

huống giải quyết bài tập

hoặc tự khám phá tìm hiểu

thêm kiến thức từ mạng máy

tính hoặc Internet

44

Page 45: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

NLE (HỢP TÁC TRONG MÔI TRƢỜNG SỐ)

Nle (Hợp tác trong môi trƣờng số)

• Giao tiếp, hòa nhập, hợp tác là 3 khả năng có những khía cạnh

không hoàn toàn trùng lặp và ngày nay yêu cầu hòa nhập đƣợc

trong xã hội số là quan trọng.

• Yêu cầu hòa nhập và hợp tác là yêu cầu thiết yếu của thời đại

thông tin và nền kinh tế tri thức. Vì vậy cần hiểu rằng trong khả

năng “hợp tác” ở đây bao gồm cả khả năng “giao tiếp” và “hòa

nhập”.

45

Page 46: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

Biểu hiện của NL e ở THCS

NL TP Biểu hiện Ví dụ minh họa ở Lớp 6

NLe

(Hợp

tác

trong

môi

trường

số)

i. Biết lựa chọn và sử dụng đƣợc

các công cụ, các dịch vụ ICT

thông dụng để chia sẻ, trao đổi

thông tin và hợp tác một cách an

toàn;

ii. Giao lƣu đƣợc trong xã hội số

một cách văn hoá;

iii. Có khả năng làm việc nhóm, hợp

tác đƣợc trong việc tạo ra, trình

bày và giới thiệu đƣợc sản phâm

số;

iv. Nhận biết đƣợc sơ lƣợc một số

ngành nghề chính thuộc lĩnh vực

tin học.

i. Kể ra đƣợc những phần mềm

hoặc dịch vụ ICT (zalo,

facebook, email, …) để trao đổi

bài học hoặc chia sẻ thông tin

hữu ích trong HT & CS

ii. Nêu đƣợc ví dụ tƣơng phản

giữa giao lƣu có văn hóa hoặc

không có văn hóa trong môi

trƣờng số (mạng Internet)

iii. Nhóm cùng nhau hợp tác tạo

đƣợc một sản phâm số và báo

cáo kết quả

iv. Không thực sự có ở L 6 + 7

46 NCT.FITHNUE

Page 47: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

HOẠT ĐỘNG: CÁC CHỦ ĐỀ ĐÓNG VÀO CÁC NĂNG LỰC NHƢ THẾ

NÀO?

SECTION 7

47

Page 48: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CHỦ ĐỀ A - MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC

Chủ đề A đem lại cho HS những hiểu biết cơ bản nhất về máy tính,

điều kiện để làm việc đƣợc với máy tính và vai trò của máy tính trong

một xã hội tri thức.

Nhƣ vậy, chủ đề A trực tiếp hình thành và phát triển NLa, NLe, đồng

thời góp phần phát triển NLb, NLc, NLd.

48

Page 49: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CHỦ ĐỀ B - MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Chủ đề B đem đến cho HS những hiểu biết quan trọng liên quan đến

mạng máy tính (tập trung vào mạng Internet): từ khái niệm mạng, các

cấu thành kết nối, đến các ứng dụng, cách khai thác, ý nghĩa của

mạng trong thế giới hiện đại.

Nhƣ vậy, chủ đề B trực tiếp hình thành và phát triển NLa, NLb và

NLe, đồng thời góp phần phát triển NLc, NLd.

49

Page 50: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CHỦ ĐỀ C - TỔ CHỨC, LƢU TRỮ, TÌM KIẾM VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN

Chủ đề C phát triển cho HS khả năng tổ chức, lƣu trữ, tìm kiếm và

trao đổi thông tin, đặc biệt là trong những tình huống giải quyết vấn

đề.

Vậy, chủ đề C trực tiếp hình thành và phát triển NLc, NLe và góp

phần phát triển các năng lực thành phần khác.

50

Page 51: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CHỦ ĐỀ D - ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI TRƢỜNG SỐ

Chủ đề D trực tiếp hình thành và phát triển NLb và góp phần phát

triển các năng lực thành phần khác.

51

Page 52: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CHỦ ĐỀ E - ỨNG DỤNG TIN HỌC

Chủ đề E đem đến cho HS khả năng sử dụng các công nghệ, công

cụ kĩ thuật số tạo ra sản phâm phục vụ học tập và đời sống.

Nhƣ vậy chủ đề này trực tiếp hình thành và phát triển cho HS NLa,

NLe và cả NLc, đồng thời ảnh hƣởng tích cực đến đến NLb, NLd.

52

Page 53: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

CHỦ ĐỀ F - GQVĐ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

Chủ đề F giữ vai trò chủ đạo trong việc hình thành và phát triển NLc,

nhƣng cũng đồng thời góp phần phát triển các năng lực thành phần

khác, nhất là NLa và NLe.

53

Page 54: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

HOẠT ĐỘNG: CÁC CHỦ ĐỀ NÀO NHẰM VÀO MỤC TIÊU ĐÃ CHO?

SECTION 7

54

Page 55: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

VÍ DỤ CÁC CHỦ ĐỀ ĐÁP ỨNG ĐƢỢC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Mục tiêu 1 (THCS) Chủ đề

• Giúp HS phát triển tƣ duy và khả năng GQVĐ;

• Biết chọn thông tin và dữ liệu phù hợp, hữu ích;

• Biết chia một vấn đề lớn thành những nhiệm vụ

nhỏ hơn;

• Biết nhìn một vấn đề ở mức trừu tƣợng qua việc

hiểu và sử dụng khái niệm thuật toán và lập trình

trực quan;

• Biết sử dụng mẫu trong quá trình thiết kế và tạo

ra các sản phâm số;

• Biết đánh giá kết quả sản phâm số và biết điều

chỉnh, sửa lỗi

• Chủ đề F của tất cả các lớp

• Chủ đề A về thông tin chủ

yếu lớp 6

• Chủ đề E về sản phâm đồ

họa lớp 8, về các sản phâm

số khác

55

Page 56: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

VÍ DỤ CÁC CHỦ ĐỀ ĐÁP ỨNG ĐƢỢC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Mục tiêu 2 (THCS) Chủ đề

• Giúp HS có khả năng sử dụng các phƣơng

tiện, thiết bị và phần mềm;

• Biết tổ chức lƣu trữ, khai thác nguồn tài

nguyên đa phƣơng tiện;

• Tạo ra và chia sẻ sản phâm số đơn giản

phục vụ học tập, cuộc sống;

• Có ý thức và khả năng ứng dụng ICT phục

vụ cá nhân và cộng đồng

• Chủ đề A của tất cả các

lớp

• Chủ đề B của lớp 6

• Chủ đề C của các lớp

• Chủ đề E của các lớp

56

Page 57: MỤC TIÊU, YÊU CẦN CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC CỦA …

VÍ DỤ CÁC CHỦ ĐỀ ĐÁP ỨNG ĐƢỢC MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Mục tiêu 3 (THCS) Chủ đề

• Giúp HS quen thuộc với dịch vụ và phần mềm

thông dụng để phục vụ cuộc sống, học và tự

học, giao tiếp và hợp tác đƣợc trong cộng

đồng;

• Có hiểu biết cơ bản về pháp luật, đạo đức và

văn hoá liên quan đến sử dụng tài nguyên

thông tin và giao tiếp trên mạng; bƣớc đầu

nhận biết đƣợc một số ngành nghề chính

thuộc lĩnh vực tin học

• Chủ đề E của các lớp

• Chủ đề D của các lớp

• Chủ đề G của lớp 8 và

lớp 9

57